You are on page 1of 18

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHUYÊN ĐỀ SAI SỐ CÁC PHÉP ĐO

I. CHỮ SỐ CÓ NGHĨA
1. Quy tắc xác định chữ số có nghĩa
(1) Số chữ số có nghĩa là tất cả các con số tính từ trái sang phải kể từ chữ số đầu tiên khác không.
Ví dụ 1: 0,0103 (3 chữ số có nghĩa).
0,01030 (4 chữ số có nghĩa).
1,0103 (5 chữ số có nghĩa).
(2) Lũy thừa không tham gia vào xét chữ số có nghĩa.
Ví dụ 2: 9,1.10−31 (chỉ xét 9,1 với 2 chữ số có nghĩa).
1210 (4 chữ số có nghĩa).
1,21.103 (chỉ xét 1,21 với 3 chữ số có nghĩa).
2. Quy tắt lấy kết quả phép tính (cộng, trừ, nhân, chia)
Mục Nguyên tắt Ví dụ
Cộng, trừ Kết quả của một phép tính (cộng, trừ) viết theo số 2,26 + 0,5 = 2,76 = 2,8
hạng có hàng thập phân có số chữ số ý nghĩa ít chính xác đến 1 dấu phẩy
nhất.
 5 → trßn xuèng 7,254 + 1,72 = 8,974 = 8,97
“CÔNG TRỪ PHẨY” làm tròn 
 5 → trßn lª n chính xác đến 2 dấu phẩy
Nhân, Kết quả của một phép tính (nhân, chia) viết theo 7,254  1,72 = 12,47688 = 12,5
chia số hạng có số chữ số ý nghĩa ít nhất. chính xác tới 3 chữ số có
“NHÂN CHIA SỐ” nghĩa

II. CÁCH BIỂU DIỄN KẾT QUẢ ĐO

̅  X.
1. Cách ghi kết quả: X = X
Mục Tên gọi và nguyên nhân Cách tính
̅
X
Là giá trị trung bình của phép đo ̅ = X 1 + X 2 + X 3 + ...... + X n
X
đại lượng X n
X Là sai số tuyệt đối của phép đo. Xdụng cụ + Xngười đo
Tùy theo yêu cầu
Là sai số của dụng cụ đo - Lấy bằng MỘT độ chia nhỏ nhất của dụng cụ.
Ví dụ: - Lấy bằng NỬA độ chia nhỏ nhất của dụng
- thước có vạch kẻ không đều, cong, cụ.
Xdụng cụ
vênh, … Ví dụ: Thước chia vạch tới 1 mm thì sai số
- đồng hồ china chạy nhanh, chạy  ΔX = 1 mm
chậm so với đồng hồ chuẩn, … dụng cụ là  dc
 ΔXdc = 0, 5 mm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Là sai số do thao tác người đo không


chính xác
Ví dụ:
- do đặt thước lệch. ΔX 1 + ΔX 2 + ΔX 3 + ...... + ΔX n
Xngười đo Xngười đo =
̅̅̅̅
- do bấm đồng hồ không đúng thời n
điểm.
- do tâm lí khi có “crush” đúng ngay
cạnh nên chân tay run.
Sai số
Là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị ΔX
tương đối X =
trung bình. X
X

2. Bảng tính cụ thể


Lần đo X (giá trị của mỗi lần đo) X (sai số người đo mỗi lần đo)
1 X1 X1 = |X1 − X
̅|
2 X2 X2 = |X2 − X
̅|
3 X3 X3 = |X3 − X
̅|
… X… X… = |X… − X̅|
n Xn Xn = |Xn − X
̅|
Giá trị Giá trị trung bình của đại lượng X Sai số do người đo
trung bình ̅ = X1 + X2 + X3 + ..... + Xn
X Xngười đo =
̅̅̅̅ ΔX1 + ΔX2 + ΔX3 + ..... + ΔXn
n n
(làm tròn theo quy tắc phép cộng lấy theo (tương ứng với số phẩy ở giá trịnh trung
số hạng có chữ số hàng thập phân ít nhất) bình X ̅)
Lưu ý: Nếu đề cho sẵn công thức tính các đại lượng sai số thì PHẢI lấy CÔNG THỨC của ĐỀ.

III. PHÉP ĐO TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP


1. Sai số tuyệt đối của hai phép đo
Mục Đo trực tiếp Đo gián tiếp
Chương dao * Đo thời gian thực hiện 1 dao động * Đo thời gian thực hiện 10 dao động
động được kết quả: t = t̅  t = T. được kết quả: t = t̅  t = 10T.
t Δt
⟹T=  (sai số được giảm đi 10
10 10
lần)
Chương sóng * Đo khoảng cách giữa hai vân sáng * Đo khoảng cách giữa 11 vân sáng liên
ánh sáng ̅  L = i.
liên tiếp được kết quả: L = L ̅  L = 10i.
tiếp được kết quả: L = L
L ΔL
⟹i=  (sai số được giảm đi 10
10 10
lần)

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2. Sai số khi xác định một đại lượng thông qua đo các đại lượng khác

a) Lí thuyết chung (không bắt buộc phải học - có thể bỏ qua)


Đại lượng Sai số đại lượng
F = X + X + X + Y − Z Bằng tổng sai số tuyệt đối của các số hạng: F = X + X + X + Y + Z
Bằng tổng sai số tương đối của các thừa số: F = X + Y + Z
X.Y
F = 3. ΔF ΔX ΔY ΔZ
Z hay = + +
F X Y Z
b) Bảng tổng kết - Công thức sai số các chương lớp 12
Chương 1 - Dao động cơ học
* Sai số trong phép đo gián tiếp gia tốc trọng trường.
Δg Δπ Δl ΔT
T = 2π ⟹ g = 4π2 . 2
⟹ g = π + ℓ + T ⟹ = 2. + + 2.
g T g π l T
* Sai số trong phép đo gián tiếp độ cứng lò xo
m m Δk Δπ Δm ΔT
T = 2π ⟹ k = 4π2 . 2 ⟹ k = π + m + T ⟹ = 2. + + 2.
k T k π m T
Δπ
(Nếu bỏ qua sai số tương đối của số π thì = 0).
π
Chương 2 - Sóng cơ học
* Sai số trong phép đo gián tiếp tốc độ truyền sóng trên dây
v Δv Δλ Δf
λ= ⟹ v = λ.f ⟹ v = λ + f ⟹ = +
f v λ f
Chương 3 - Dòng điện xoay chiều
Ta có: U = U + (UL − U )
2 2
R
C 2

Đạo hàm riêng hai vế: 2U.dU = 2UR.dUR + 2UL.dUL − 2UC.dUC (thay dX = X).
⟹ U.U = UR.UR + UL.UL + UC.UC
Chương 5 - Sóng ánh sáng
* Sai số trong phép đo gián tiếp bước sóng ánh sáng
λD ai Δλ Δa Δi ΔD
i= ⟹λ= ⟹ λ = a + i + D ⟹ = + +
a D λ a i D
Chương 6 - Lượng tử ánh sáng
hc hc dλ ΔA Δλ0
A= ⟹ dA = − 2 .dλ0 = −A. 0 ⟹ =
λ0 λ0 λ0 A λ0

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

IV. SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG

TT Mục Nội dung


- Đo dòng điện, điện áp 1 chiều và xoay chiều.
1 Chức năng
- Đo điện trở R.
1. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV.
2. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào ổ COM và V.
3. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
Thứ tự thao
2 4. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện
tác
áp.
5. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số điện áp.
6. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn đồng hồ.
- Dây đen cắm vào lỗ COM.
lỗ A nếu đo dòng điện nhỏ (cỡ mA)
Đo dòng - Dây đỏ cắm vào [
3 lỗ 20 A nếu dòng điện lớn
điện 1 chiều
- Vặn núm tới vùng DCA và tới vị trí lớn hơn giá trị cần đo và gần nó nhất.
Ví dụ: dòng điện cần đo khoảng 120 mA thì vặn tới vạch 200 mA.
- Dây đen cắm vào lỗ COM.
Đo điện áp - Dây đỏ cắm vào lỗ V.
4
1 chiều - Vặn núm tới vùng DCV và tới vị trí lớn hơn giá trị cần đo và gần nó nhất.
Ví dụ: điện áp đo khoảng 12 V thì vặn tới vạch 20 V.
- Dây đen cắm vào lỗ COM.
Đo điện áp
5 - Dây đỏ cắm vào lỗ V.
xoay chiều
- Vặn núm tới vùng ACV và tới vị trí lớn hơn giá trị cần đo và gần nó nhất.
- Dây đen cắm vào lỗ COM.
6 Đo điện trở - Dây đỏ cắm vào lỗ V.
- Vặn núm tới vùng  và tới vị trí lớn hơn giá trị cần đo và gần nó nhất.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1. [VNA] Có mấy cách để đo các đại lượng vật lí?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2. [VNA] Kết luận nào sau đây đúng? Trong hệ đơn vị SI, các đại lượng có đơn vị tương ứng

A. chiều dài: km (kilômét). B. khối lượng: g (gam).
C. nhiệt độ: C (độ C). D. thời gian: s (giây).
Câu 3. [VNA] Cách viết kết quả đo nào sau đây đúng?
A. A = A̅  A. B. A = A̅ − A. C. A = A̅ + A. D. A = A̅ : A.
Câu 4. [VNA] Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 0,0504. Số chữ số có nghĩa là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 5. [VNA] Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 1,02. Số chữ số có nghĩa là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 6. [VNA] Để xác định tốc độ trung bình của một người đi xe đạp chuyển động trên đoạn đường
từ A đến B, ta cần dùng dụng cụ đo là
A. chỉ cần đồng hồ. B. chỉ cần thước. C. tốc kế. D. đồng hồ và thước mét.
Câu 7. [VNA] Khi đo gia tốc rơi tự do, một học sinh tính được g̅ = 9,786 m/s và g = 0,0259 m/s2. Sai
2

số tỉ đối của phép đo là


A. 0,59%. B. 2,65%. C. 2%. D. 0,265%.
Câu 8. [VNA] Kết quả đo gia tốc rơi tự do được viết dưới dạng g = 9,78  0,44 (m/s2). Sai số tỉ đối
của phép đo là
A. 4,0%. B. 4,5%. C. 5,0%. D. 3,5%.
Câu 9. [VNA] Đường kính của một quả bóng bằng 5,2  0,2 (cm). Sai số tỉ đối của phép đo thể tích
quả bóng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 11%. B. 4%. C. 7%. D. 9%.
Câu 10. [VNA] Sai số nào sau đây có thể loại trừ trước khi đo?
A. Sai số hệ thống. B. Sai số ngẫu nhiên. C. Sai số dụng cụ. D. Sai số tuyệt đối.
Câu 11. [VNA] Sai số hệ thống
A. là sai số do cấu tạo dụng cụ gây ra.
B. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch.
C. không thể tránh khỏi khi đo.
D. là do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
Câu 12. [VNA] Kết luận nào sau đây không đúng? Sai số ngẫu nhiên
A. không có nguyên nhân rõ ràng.
B. là những sai xót mắc phải khi đo.
C. có thể do khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo không chuẩn.
D. chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
Câu 13. [VNA] Phép đo của một đại lượng vật lí
A. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
B. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lí.
C. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lương vật lí.
D. là những công cụ đo các đại lượng vật lí như thước, cân, …

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 14. [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phép đo trực tiếp là phép so sánh trực tiếp qua dụng cụ đo.
B. Phép đo gián tiếp là phép đo thông qua từ hai phép đo trực tiếp trở lên.
C. Các đại lượng vật lí luôn có thể đo trực tiếp.
D. Phép đo gián tiếp thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp.
Câu 15. [VNA] Trong đơn vị SI, đơn vị nào sau đây là đơn vị dẫn xuất?
A. mét (m). B. giây (s). C. mol (mol). D. Vôn (V).
Câu 16. [VNA] Kết luận nào sau đây không đúng? Sai số dụng cụ A’ có thể
A. lấy nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
B. lấy bằng một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
C. được tính theo công thức do nhà sản xuất quy định.
D. loại trừ khi đo bằng cách hiệu chỉnh khi đo.
Câu 17. [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sai số dụng cụ?
A. Sai số dụng cụ thường lấy bằng nửa hoặc một phần tư độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
B. Sai số dụng cụ thường lấy bằng nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
C. Sai số dụng cụ thường lấy bằng nửa hoặc 2 độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
D. Sai số dụng cụ thường lấy bằng một hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
Câu 18. [VNA] Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp là
A. sai số tuyệt đối của một tổng hay một hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.
B. sai số tuyệt đối của một tổng hay một hiệu thì bằng tích các sai số tuyệt đối của các số hạng.
C. sai số tuyệt đối của một tổng hay một hiệu thì bằng thương các sai số tuyệt đối của các số
hạng.
D. sai số tuyệt đối của một tổng hay một hiệu thì bằng sai số tuyệt đối của số hạng có giá trị lớn
nhất.
Câu 19. [VNA] Sai số tỉ đối của một tích hay một thương thì bằng
A. hiệu các sai số tỉ đối của các thừa số. B. tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
C. sai số tỉ đối của thừa số có giá trị lớn nhất. D. sai số tỉ đối của thừa số có giá trị bé nhất.
Câu 20. [VNA] Người ta có thể bỏ qua sai số dụng cụ khi phép đo không gồm yếu tố nào sau đây?
A. Công thức xác định đại lượng đo gián tiếp tương đối phức tạp.
B. Các dụng cụ đo trực tiếp có độ chính xác tương đối cao.
C. Sai số phép đo chủ yếu gây ra bởi các yếu tố ngẫu nhiên
D. Trong công thức xác định sai số gián tiếp có chứa các hằng số.
Câu 21. [VNA] Gọi A ̅ là giá trị trung bình, A’ là sai số dụng cụ, ̅̅̅̅
A là sai số ngẫu nhiên, A là sai
số tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là
ΔA ΔA' A ΔA
A. A =  100 . B. A =  100 . C. A =  100 . D. A =  100 .
A A ΔA A
2h
Câu 22. [VNA] Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo công thức g = 2 . Sai số
t
tỉ đối của phép đo trên tính theo công thức nào?
Δg Δh Δt Δg Δh Δt Δg Δh Δt Δg Δh Δt
A. = + 2. . B. = + . C. = − 2. . D. = +2 .
g h t g h t g h t g h t

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

πd 2
Câu 23. [VNA] Diện tích mặt tròn tính bằng công thức S = . Đo đường kính d thì sai số tỉ đối
4
của phép đo diện tích là
ΔS Δd Δπ Δπ Δπ
A. = 2. + = 0,5% + với = 0,5%.
S d π π π
ΔS Δd Δπ Δπ Δπ
B. = 2. + = 0,5% + với < 0,5%.
S d π π π
ΔS Δd Δπ Δπ Δπ
C. = 2. + = 0,5% + với = 0,05%.
S d π π π
ΔS Δd Δπ Δπ Δπ
D. = 2. + = 0,5% + với < 0,05%.
S d π π π
Câu 24. [VNA] Dùng thước thẳng có giới hạn đo là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm để đo chiều
dài chiếc bút máy. Nếu chiếc bút có độ dài cỡ 15 cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỉ
đối là
Δ Δ
A.  = 0,25 cm và = 1,67%. B.  = 0,5cm và = 3,33%.

Δ Δ
C.  = 0,25 cm và = 1,25%. D.  = 0,5 cm và = 2,5%.

Câu 25. [VNA] Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách ℓ giữa hai điểm A, B và có
kết quả đo là 600 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không
đúng với số chữ số có nghĩa của phép đo?
A.  = 6,00 ± 0,01 (dm). B.  = 0,6 ± 0,001 (m). C.  = 60,0 ± 0,1 (cm). D.  = 600 ± 1 (mm).
Câu 26. [VNA] Trong bài thực hành đo gia tốc rơi tự do tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo
quãng đường vật rơi là s = 798  1 (mm) và thời gian rơi là t = 0,404  0,005 (s). Gia tốc rơi tự do tại
phòng thí nghiệm bằng
A. g = 9,78  0,26 (m/s2). B. g = 9,87  0,026 (m/s2).
C. g = 9,78  0,014 (m/s2). D. g = 9,87  0,014 (m/s2).
Câu 27. [VNA] Để xác định tốc độ của một vật chuyển động đều, một người đã đo quãng đường
vật đi được bằng 16,0  0,4 (m) trong khoảng thời gian là 4,0  0,2 (m/s). Tốc độ của vật là
A. 4,0  0,3 (m/s). B. 4,0  0,6 (m/s). C. 4,0  0,2 (m/s). D. 4,0  0,1 (m/s).
Câu 28. [VNA] Nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của một lượng nước được ghi bởi một người quan sát
trên nhiệt kế lần lượt là (42,4  0,2)C và (80,6  0,3)C. Bỏ qua sai số dụng cụ, nhiệt độ của nước đã
tăng
A. (39,2  0,5)C. B. (38,2  0,1)C. C. (38,2  0,5)C. D. (39,2  0,1)C.
Câu 29. [VNA] Thả rơi tự do một vật từ đỉnh tháp thì thời gian vật chạm đất được xác định bằng
(2,0  0,1) (s).Nếu lấy gia tốc trọng trường tại nơi thả vật chính xác bằng 10 m/s2 thì chiều cao của
tháp là
A. 20  0,1 (m). B. 20  0,5 (m). C. 20  1 (m). D. 20  2 (m).
Câu 30. [VNA] Cạnh của một hình lập phương đo được là a = 2,00  0,01 (cm). Thể tích và diện tích
bề mặt của nó bằng
A. 8,00  0,12 (cm3) và 24,0  0,24 (cm2). B. 8,00  0,01 (cm3) và 24,0  0,1) cm2.
C. 8,00  0,04 (cm3) và 24,0  0,06 (cm2). D. 8,00  0,02 (cm3) và 24,0  0,02) cm2.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 7


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 31. [VNA] Một học sinh tiến hành thí nghiệm thực hành đo gia tốc rơi tự do thu được bảng số
liệu như sau:
Thời gian rơi (s)
S (m)
1 2 3 4 5
0,05 0,121 0,144 0,159 0,098 0,106
0,2 0,171 0,144 0,137 0,184 0,104
0,45 0,232 0,310 0,311 0,311 0,311
0,8 0,408 0,409 0,409 0,408 0,409
Bỏ qua sai số hệ thống. Gia tốc rơi tự do học sinh đó đo được có giá trị là
A. g = 10,989  2,82 (m/s2). B. g = 9,89  3,82 (m/s2).
C. g = 9,89  0,82 (m/s2). D. g = 11,2  5,29 (m/s2).
Câu 32. [VNA] Dùng thước kẹp có độ chia nhỏ nhất 0,1mm để đo 5 lần liên tiếp chiều cao h của một
trụ thép. Cho kết quả như trong bảng sau:
Lần đo 1 2 3 4 5
h (mm) 19,9 19,8 20,0 19,7 19,9
Chiều cao của cột trụ được biểu diễn
A. h = 19,86  0,19 (mm). B. h = 19,9  0,2 (mm).
C. h = 19,90  0,19 (mm). D. h = 19,86  0,09 (mm).
Câu 33. [VNA] Đường kính của một sợi dây đo bởi thước pame trong 5 lần đo lần lượt là 2,620 cm;
2,625 cm; 2,630 cm; 2,628 cm và 2,626 cm. Bỏ qua sai số dụng cụ. Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 0,1%. B. 0,2%. C. 0,3%. D. 0,4%.
Câu 34. [VNA] Đo chiều dài của một vật hình trụ bằng thước kẹp có du xích thu được các kết quả
sau 8 lần đo như sau: 3,29 cm; 3,28 cm; 3,29 cm; 3,31 cm; 3,28 cm; 3,27 cm; 3,29 cm; 3,30 cm. Bỏ qua
sai số dụng cụ. Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 0,1%. B. 0,2%. C. 0,3%. D. 0,4%.
Câu 35. [VNA] Để xác định gia tốc của một chuyển động thẳng biến đổi đều, một học sinh đã sử
dụng đồng hồ bấm giờ và thước mét để xác định thời gian t và đo quãng đường s, sau đó xác định
at 2
bằng công thức s = . Kết quả cho thấy s = 2,000  0,005 (m) và t = 4,2  0,2 (s). Gia tốc a của phép
2
đo là
A. 0,23  0,01 (m/s2). B. 0,23  0,02 (m/s2). C. 0,23  0,03 (m/s2). D. 0,23  0,04 (m/s2).
Câu 36. [VNA] Dùng một thước có chia độ đến milimét, đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và
B đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được
viết là
A. d = 1345  2 (mm). B. d = 1,345  0,001 (mm).
C. d =1345  3 (mm). D. d = 1,345  0,0005 (mm).
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng - 2014)
Câu 37. [VNA] Dùng một thước có độ chia đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và
B cho lần lượt các giá trị sau: 1,345 m; 1,346 m; 1,345 m; 1,347 m; 1,346 m. Lấy sai số dụng cụ là một
độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được được viết là
A. d = (1345,8  1,6) mm. B. d = (1346  1) mm.
C. d = (1345  2) mm. D. d = (1346  2) mm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 8


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 38. [VNA] Một học sinh tiến hành đo gia tốc rợi tự do tại phòng thí nghiệm theo hướng dẫn
của SGKVL 10CB. Phép đo gia tốc rơi tự do học sinh này cho giá trị trung bình sau nhiều lần đo là
g̅ = 9,7166667 m/s2 với sai số tuyệt đối tương ứng là 
̅̅̅g̅ = 0,0681212 m/s2. Kết quả của phép đo được
biễu diễn bằng
A. g = 9,72  0,068 (m/s2). B. g = 9,71  0,06 (m/s2).
C. g = 9,72  0,07 (m/s2). D. g = 9,71  0,07 (m/s2).

Chương 1 - Dao động cơ

Câu 39. [VNA] Để đo gia tốc trọng trường dựa vào khảo sát dao động của con lắc đơn, ta cần các
dụng cụ đo là
A. lực kế và đồng hồ đo điện đa năng hiện số. B. vôn kế và ampe kế.
C. đồng hồ đo thời gian và thước đo chiều dài. D. dao động kí và thước kẹp.
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia − Sở GD & ĐT − 2019)
Câu 40. [VNA] Trong quá trình làm thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng đồng hồ
bấm giờ, người làm thực nghiệm thường đo thời gian con lắc thực hiện được vài chu kì dao dộng
trong một lần bấm giờ với mục đích làm
A. tăng sai số của phép đo. B. tăng số phép tính trung gian.
C. giảm sai số của phép đo. D. giảm số lần thực hiện thí nghiệm.
Câu 41. [VNA] Trong giờ học bài thực hành “khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc
đơn”, một học sinh vẽ đồ thị sự phụ thuộc của chu kì T vào chiều dài dây ℓ. Đồ thị có dạng là
A. một đoạn parabol. B. một đoạn thẳng. C. một cung tròn. D. một đoạn hypebol.
(Trích đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên Hà Tĩnh – 2013)
Câu 42. [VNA] Sai số của phép đo gián tiếp của đại lượng X = an.bm được xác định
ΔX n Δa m Δb
= + . Trong thí nghiệm đo g bằng con lắc đơn. Nếu sai số của phép đo chiều dài là
X a b
1%, sai số của phép đo chu kì là 1% thì số π = 3,141592654… cần lấy đến giá trị nào để sai số do nó
gây ra nhỏ hơn 1/10 sai số của phép đo?
A. 3. B. 3,1. C. 3,142. D. 3,14.
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Hà Tĩnh – 2015)
Câu 43. [VNA] Để đo gia tốc trọng trường tại một nơi nhất định, một học sinh đã sử dụng bốn con
lắc đơn 1; 2; 3 và 4 có chiều dài lần lượt là 0,2 m; 0,5 m; 0,7 m và 1,0 m. Dùng con lắc nào sẽ cho kết
quả chính xác hơn?
A. Con lắc 3. B. Con lắc 4. C. Con lắc 2. D. con lắc 1.
Hướng dẫn
Δg Δ ΔT
* T = 2π ⟹ g = 4π 2 . 2
⟹ = + 2. (bỏ qua sai số của số π).
g T g T
* Dùng con lắc dài để xác định gia tốc trọng trường g cho kết quả chính xác hơn khi dùng con lắc
ngắn vì sai số tỉ đối có giá trị nhỏ.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 9


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 44. [VNA] Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số),
người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người
ta phải thực hiện các bước:
a. Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g;
b. Dùng đồng hồ bấm dây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kì T,
lặp lại phép đo 5 lần;
c. Kích thích cho vật dao động nhỏ;
d. Dùng thước đo 5 lần chiều dài  của dây treo từ điểm treo tới tâm vật;

e. Sử dụng công thức g = 4π 2 để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó;
T2
f. Tính giá trị trung bình λ ̅ và T̅.
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A. a, c, d, b, f, e. B. a, b, c, d, e, f. C. a, c, b, d, e, f. D. a, d, c, b, f, e.
Câu 45. [VNA] Trong các kết quả dưới đây, kết quả nào là kết quả chính xác của phép đo gia tốc
trọng trường trong một thí nghiệm ?
A. 9,82 ± 0,5 m/s2. B. 9,825 ± 0,5 m/s2. C. 9,825 ± 0,05 m/s2. D. 9,82 ± 0,05 m/s2.
Câu 46. [VNA] Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn. Khi đo chiều
dài con lắc bằng một thước có chia độ đến milimet, kết quả đo 3 lần chiều dài sợi dây đều cho cùng
một kết quả là 2,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. L = (2,345 ± 0,005) m. B. L = (2345 ± 0,001) mm.
C. L = (2,345 ± 0,001) m. D. L = (2,345 ± 0,0005) m.
Câu 47. [VNA] Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng đồng hồ bấm
dây và thu được kết quả là T = (2,35  0,04) s. Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 1,78% . B. 1,70%. C. 58,85%. D. 59,75%.
Câu 48. [VNA] Trong bài thực hành xác định chu kì dao động của con lắc đơn từ đó ứng dụng để
đo gia tốc trọng trường g, học sinh đo được giá trị chu kì dao động con lắc và chiều dài dây treo con
lắc là T = 2,05  0,01 (s) và  = 1040,5  0,5 (mm). Lấy π = 3,142. Sai số tỉ đối của phép đo gia tốc trọng
trường là
A. 0,92%. B. 1,02%. C. 0,51%. D. 1,2%.
Câu 49. [VNA] Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh
tiến hành đo được chiều dài  = 0,5  0,005 (m) và chu kì dao động của con lắc tương ứng là T = 1,43
± 0,05 (s). Bỏ qua sai số của số . Sai số tương đối của phép đo là
A. 4,5%. B. 8%. C. 5,5%. D. 7%.
Câu 50. [VNA] Trong giờ thực hành, học sinh muốn xác định gia tốc trọng trường dựa vào chu kì
dao động của con lắc đơn. Học sinh đo chiều dài của sợi dây có kết quả là  = 750  1 (mm) và chu
kì dao động của con lắc đơn là T = 1,74  0,01 (s). Kết quả gia tốc trọng trường trong lần đo đó là
A. g = 9,78  0,07 (m/s2). B. g = 9,83  0,13 (m/s2).
C. g = 9,78  0,13 (m/s2). D. g = 9,83  0,07 (m/s2).
Câu 51. [VNA] Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo
được chiều dài con lắc là 119  1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20  0,01 (s). Lấy π2 = 10 và
bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,7  0,1 (m/s2). B. g = 9,8  0,1 (m/s2). C. g = 9,7  0,2 (m/s2). D. g = 9,8  0,2 (m/s2).
(Trích đề thi THPT Quốc Gia – 2017 – Mã đề 201)

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 10


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 52. [VNA] Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo
được chiều dài con lắc là 99  1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00  0,01 (s). Lấy π2 = 9,87 và
bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,7  0,1 (m/s2). B. g = 9,7  0,2 (m/s2). C. g = 9,8  0,1 (m/s2). D. g = 9,8  0,2 (m/s2).
(Trích đề thi THPT Quốc Gia – 2017 – Mã đề 202)
Câu 53. [VNA] Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo
được chiều dài con lắc là 99  1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,00  0,02 (s). Lấy π2 = 9,87 và
bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,8  0,3 (m/s2). B. g = 9,8  0,2 (m/s2). C. g = 9,7  0,2 (m/s2). D. g = 9,7  0,3 (m/s2).
(Trích đề thi THPT Quốc Gia – 2017 – Mã đề 203)
Câu 54. [VNA] Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo
được chiều dài con lắc là 119  1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20  0,02 (s). Lấy π2 = 9,87 và
bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,8  0,2 (m/s2). B. g = 9,8  0,3 (m/s2). C. g = 9,7  0,3 (m/s2). D. g = 9,7  0,2 (m/s2).
(Trích đề thi THPT Quốc Gia – 2017 – Mã đề 204)
Câu 55. [VNA] Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo
được chiều dài con lắc là 0,800  0,001 (m), chu kì dao động nhỏ của nó là 1,819  0,002 (s). Bỏ qua
sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,545  0,032 (m/s2). B. g = 9,801  0,003 (m/s2).
C. g = 9,545  0,003 (m/s2). D. g = 9,801  0,035 (m/s2).
Câu 56. [VNA] Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo
được chiều dài con lắc là 0,900  0,002 (m), chu kì dao động nhỏ của nó là 1,919  0,001 (s). Bỏ qua
sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A. g = 9,544  0,035 (m/s2). B. g = 9,648  0,003 (m/s2).
C. g = 9,648  0,0,31 (m/s2). D. g = 9,544  0,003 (m/s2).
Câu 57. [VNA] Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một
học sinh đo được chiều dài của con lắc đơn  = 800  1 (mm) thì chu kì dao động là T = 1,78  0,02
(s). Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là
A. 9,96  0,24 m/s2. B. 9,96  0,21 m/s2. C. 10,2  0,24 m/s2. D. 9,72  0,21 m/s2.
Câu 58. [VNA] Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm. Một
học sinh đo chiều dài con lắc đơn có kết quả là  = 0,8000  0,0002 (m) thì chu kì dao động T = 1,7951
 0,0001 (s). Gia tốc trọng trường tại đó là
A. g = 9,8050  0,0023 (m/s2). B. g = 9,8010  0,0004 (m/s2).
C. g = 9,8010  0,0035 (m/s2). D. g = 9,8050  0,0003 (m/s2).
Câu 59. [VNA] Trong thí nghiệm đo gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn, dựa vào công thức

T = 2π , người ta đo được g bằng cách đo chu kì của con lắc đơn T và chiều dài  của con lắc đơn.
g
Qua nhiều lần đo người ta xử lí số liệu được hai đại lượng T = 2,0  0,02 (s) và  = 1  0,01 (m). Hỏi
gia tốc trọng trường g sau khi xử lí số liệu kết quả cuối cùng thu được sẽ được viết như thế nào?
A. g = 9,87  0,49 (m/s2). B. g = 9,9  0,30 (m/s2).
C. g = 9,9  0,49 (m/s2). D. g = 9,87  0,30 (m/s2).

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 11


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 60. [VNA] Trong bài thí nghiệm thực hành “Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của
con lắc đơn”, một nhóm học sinh đo thời gian 10 dao động toàn phần liên tiếp và thu được kết quả
t = 18,025  0,247 s; đo chiều dài dây treo và thu được kết quả  = 0,81  0,01 m. Cho số π = 3,140 
0,026. Gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm mà nhóm học sinh này đo được là
A. g = 9,946  0,463 m/s2. B. g = 9,83  0,55 m/s2.
C. g = 9,832  0,554 m/s2. D. g = 9,95  0,46 m/s2.
Câu 61. [VNA] Tại một buổi thực hành bộ môn Vật lý, một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo
chu kì dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Năm lần đo
cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 0,97 s; 0,93 s; 0,92 s; 0,88 s; 0,90 s. Thang chia nhỏ
nhất của đồng hồ là 0,01 s. Kết quả của phép đo chu kì được viết là
A. T = 4,60  0,02 (s). B. T = 0,92  0,02 (s) C. T = 4,60  0,03 (s). D. T = 0,92  0,03 (s).
Câu 62. [VNA] Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách dùng
đồng hồ bấm giây. Em học sinh đó dùng đồng hồ bấm giây đo 5 lần thời gian 10 đao động toàn
phần được kết quả lần lượt là 15,45 s; 15,10 s; 15,86 s; 15,25 s; 15,50 s. Coi sai số dụng cụ là 0,01. Kết
quả đo chu kì dao động được viết là
A. T = 1,543 ± 0,016 (s). B. T = 1,543 ± 0,031 (s).
C. T = 15,432 ± 0,229 (s). D. T = 15,432 ± 0,115 (s).
(Trích đề thi thử THPT lần 1 – THPT Đặng Thức Hứa – Nghệ An – 2016)
Câu 63. [VNA] Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách dùng
đồng hồ bấm giây. Em học sinh đó dùng đồng hồ bấm giây đo 5 lần thời gian 10 đao động toàn
phần được kết quả lần lượt là 10,50 s; 10,20 s; 10,20 s; 10,90 s; 10,70 s. Biết sai số của đồng hồ đo là
0,01 s và sai số chủ quan của người đo là 0,24 s. Kết quả đo chu kì dao động được viết là
A. T = 10,5 ± 0,25 (s). B. T = 1,05 ± 0,03 (s).
C. T = 1,05 ± 0,2 (s). D. T = 10,5 ± 0,2 (s).
Câu 64. [VNA] Một nhóm học sinh 12 làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn và
thu được bản số liệu sau:
 (cm) 20 28 35 44 52
t (s) 6,64 8,05 9,13 10,26 10,87
Trong đó:  là chiều dài dây treo con lắc, t là thời gian con lắc thực hiện 8 dao động với biên độ
góc nhỏ. Gia tốc trọng trường trung bình mà nhóm học sinh này tính được xấp xỉ bằng
A. 10,93 m/s2. B. 10,65 m/s2. C. 9,81 m/s2. D. 9,78 m/s2.
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc – 2016)
Câu 65. [VNA] Một trong những ứng dụng của con lắc đơn là xác định gia tốc trọng trường. Người
ta đo chiều dài sợi dây của con lắc đơn và thời gian thực hiện 10 dao động toàn phần của con lắc
đơn trong 3 lần đo và được kết quả như bảng sau.
Lần 1 Lần 2 Lần 3
Chiều dài sợi dây (m) 0,50 0,52 0,49
Thời gian 10 dao động (s) 14,10 14,50 14,30
Lấy π = 9,8696. Từ bảng trên hãy cho biết giá trị trung bình của gia tốc trọng trường tại vị trí làm
2

thí nghiệm.
A. 9,800 m/s2. B. 9,717 m/s2. C. 9,764 m/s2. D. 9,640 m/s2.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 12


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 66. [VNA] Tiến hành đo chu kì của một con lắc đơn như sau: Treo một con lắc đơn có độ dài
dây cỡ 75 cm và quả nặng cỡ 50 g, cho con lắc dao động với góc lệch cực đại cỡ 50 g, dùng đòng hồ
đo thời gian dao động của con lắc trong 20 chu kì liên tiếp, thu được bảng số liệu sau:
Lần đo 1 2 3
20T (s) 34,81 34,76 34,72
Kết quả chu kì được viết đúng là
A. T = 1,780  0,09%. B. T = 1,738  0,0025 s.
C. T = 1,7380  0,0015 s. D. T = 1,800  0,068%.

Chương 2 - Sóng cơ học

Câu 67. [VNA] Để đo tốc độ truyền sóng v trên một sợi dây đàn hồi AB, người ta thực hiện sóng
dừng trên dây AB với tần số f = 100  2 Hz. Đo khoảng cách giữa hai điểm trên dây gần nhau nhất
không dao động với kết quả d = 0,020  0,01 m. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 4,00  0,28 m/s. B. v = 4,00  0,30 m/s. C. v = 4,0  0,3 m/s. D. v = 4,0  0,02 m/s.

Chương 3 - Điện xoay chiều

Câu 68. [VNA] Trong một giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp hai đầu
điện trở R và hai đầu cuộn cảm thuần L của một đoạn mạch gồm R và L mắc nối tiếp. Kết quả đo
được là UR = 48,0  1,0 (V) và UC = 36,0  1,0 (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
A. U = 84,0  1,4 (V). B. U = 60,0  1,4 (V). C. U = 84,0  2,0 (V). D. U = 60,0  2,0 (V).
Câu 69. [VNA] Trong một giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp hai đầu
điện trở R và hai đầu tụ điện C của một đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Kết quả đo được là UR
= 30  2 (V) và UC = 40  2 (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là
A. U = 35  3 (V). B. U = 50  3 (V). C. U = 50  6 (V). D. U = 35  6 (V).
Câu 70. [VNA] Trong một giờ thực hành, một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp hai đầu
điện trở R và hai đầu đoạn mạch RC mắc nối tiếp. Kết quả đo được là UR = 14  2 (V) và U = 50  2
(V). Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C là
A. UC = 46  1 (V). B. UC = 48  2 (V). C. UC = 48  3 (V). D. UC = 46  2 (V).
Câu 71. [VNA] Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao
thoa khe Y-âng. Học sinh đó thu được kết quả bước sóng là λ = 550  11 (nm). Sai số tỉ đối của phép
đo là
A. 2%. B. 3%. C. 1%. D. 4%.
Câu 72. [VNA] Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa Y-âng. Học
sinh đó đo được khoảng cách giữa hai khe a = 1,2  0,03 mm; khoảng cách giữa hai khe đến màn D
= 1,6  0,05 m. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,68  0,007 m. Sai số tỉ đối trong phép đo là
A. 1,17%. B. 6,65%. C. 1,28%. D. 4,59%.
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chuyên Sư Phạm Hà Nội – 2016)

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 13


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 73. [VNA] Một học sinh làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng để đo bước sóng của
nguồn sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe sáng đo được là 1,00  0,05% (mm). Khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000  0,24% (mm). Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp
đo được là 10,80  0,64% (mm). Kết quả bước sóng đo được bằng
A. 0,60 m  0,93%. B. 0,54 μm  0,93%. C. 0,60 m  0,59%. D. 0,60 m  0,31%.
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Thái Nguyên – 2016)
Câu 74. [VNA] Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao
thoa khe Y-âng. Học sinh đó đo được khoảng cách giữa hai khe sáng là a = 1,20  0,03 (mm), khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 1600  50 (mm) và khoảng cách 10 vân sáng liên
tiếp là L = 8,00  0,16 (mm). Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 5,83 %. B. 1,60%. C. 0,96 %. D. 7,63 %.
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 − THPT Nam Trực − Nam Định − 2019)
Câu 75. [VNA] Trong bài thực hành đo bước sóng ánh sáng do một laze phát ra bằng thí nghiệm
giao thoa ánh sáng của Y-âng, một học sinh xác định được các kết quả: khoảng cách giữa hai khe là
1,00  0,01 (mm), khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 100  1 (cm) và khoảng vân
trên màn là 0,50  0,01 (mm). Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng
A. 0,60  0,02 (m). B. 0,50  0,02 (m). C. 0,60  0,01 (m). D. 0,50  0,01 (m).
(Trích đề thi tham khảo của BGD  ĐT – 2017)
Câu 76. [VNA] Dùng thí nghiệm giao thoa khe Young để đo bước sóng của một bức xạ đơn sắc.
Khoảng cách giữa hai khe sáng S1S2 đã được nhà sản xuất cho sẵn a = 2 mm  1%. Kết quả đo khoảng
cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe là D = 2 m  3%. Đo khoảng cách giữa 20 vân
sáng liên tiếp là L = 9,5 mm  2%. Kết quả đo bước sóng là
A. λ = 0,5 μm  5%. B. λ = 0,5 μm  6%. C. λ = 0,5 μm  3%. D. λ = 0,5 μm  4%.
Câu 77. [VNA] Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm giao
thoa khe Y-âng. Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai
khe đến màn đo được là 2000 ± 1 (mm); khoảng cách 6 vân sáng liên tiếp đo được là 6 ± 0,15 (mm).
Kết quả đo bước sóng bằng
A. 0,500 ± 0,045 (m). B. 0,500 ± 0,076 (m). C. 0,600 ± 0,076 (m). D. 0,600 ± 0,045 (m).
Câu 78. [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng một thước chia độ
đến 0,1 milimét để đo khoảng cách L giữa 21 vân sáng liên tiếp trên màn là L = (8,4  0,4) mm;
khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng chứa hai khe là D = (1500  2) mm; khoảng cách giữa
hai ke là a = (2,0  0,1) mm. Bước sóng thí nghiệm xác định được viết là
A. λ = (0,6  0,06) m. B. λ = (0,56  0,06) m. C. λ = (0,56  0,05) m. D. λ = (0,56  0,04) m.
Câu 79. [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng một thước chia độ
đến 0,1 milimét để đo khoảng cách d giữa 11 vân sáng liên tiếp trên màn. Kết quả sau 5 lần đo ta
thu được các giá trị là 20,2 mm; 20,1 mm; 20,2 mm; 20,5 mm; 20,5 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ
chia nhỏ nhất. Khoảng vân xác định được viết là
A. i = (2,03  0,1) mm. B. i = (2,03  0,01) mm. C. i = (2,03  0,03) mm. D. i = (2,01  0,01) mm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 14


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 80. [VNA] Một nhóm học sinh lớp 12 làm thí nghiệm giao thoa Y-âng để đo bước sóng ánh
sáng và lập được bảng số liệu như sau:
a (mm) D (m) L (mm) λ (m)
0,10 0,60 18
0,15 0,75 14
0,20 0,80 11
Trong đó a là khoảng cách giữa hai khe hẹp, D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến
màn ảnh và L là khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp. Bạn hãy tính giá trị trung bình của bước
sóng ánh sáng sử dụng trong lần thực hành của nhóm học sinh này là
A. 0,71 m. B. 0,69 m. C. 0,70 m. D. 0,75 m.
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia – THPT Trần Phú – Yên Lạc – 2017)
Câu 81. [VNA] Một nhóm học sinh lớp 12 làm thí nghiệm giao thoa Y-âng để đo bước sóng ánh
sáng và thu được bảng số liệu sau:
a (mm) D (m) L (mm)
Lần 1 0,10 0,5 15
Lần 2 0,10 0,6 17
Lần 3 0,10 0,7 20
Trong đó a là khoảng cách giữa hai khe hẹp, D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến
màn ảnh và L là khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp. Giá trị trung bình của bước sóng ánh sáng
mà nhóm học sinh này tính được xấp xỉ bằng
A. 0,72 µm. B. 0,58 µm. C. 0,60 µm. D. 0,70 µm.
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Chuyên Vĩnh Phúc – 2016)
Câu 82. [VNA] Giới hạn quang điện của bạc là 0,245  0,001 m. Công thoát của bạc nằm trong
phạm vi nào sau đây?
A. (8,112  0,033).10−19 J. B. (8,11  0,03).10−19 J.
C. (5,07  0,03).10−19 J. D. (5,069  0,033).10−19 J.
Câu 83. [VNA] Học sinh làm thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa ánh sáng
khe Y-âng. Đo khoảng cách hai khe là 1,5 mm. Đo khoảng vân i, khoảng cách từ màn chứa hai khe
đến màn hứng vân D, được kết quả ghi dưới đây:
Lượt đo 1 2 3 4 5 6
D (mm) 1220 1221 1215 1208 1209 1211
i (mm) 0,552 0,562 0,554 0,556 0,546 0,558
Bỏ qua sai số dụng cụ. Bước sóng ánh sáng đọc được là
A. 656  7,28 nm. B. 676  74,48 nm. C. 646  7,38 nm. D. 686  7,58 nm.
(Trích đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nghèn – 2017)
Câu 84. [VNA] Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có sai số  = 5% ở thang đo 200 V để đo điện áp
giữa hai đầu điện trở R. Giá trị hiển thị trên đồng hồ là 90 V. Khi đó kết quả phép đo điện áp trên

A. (90  4,5) V. B. (90  5) V. C. (90  10) V. D. (90  4) V.
Câu 85. [VNA] Để đo cường độ dòng điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng cỡ 50 mA thì vặn núm
xoay của đồng hồ đa năng đến vị trí
A. DCA 20 m. B. ACA 200 m. C. DCA 200 m. D. ACA 20 m.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 15


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 86. [VNA] Sử dụng đồng hồ đo điện đa năng, vặn núm xoay đến vị trí ACV 20 thì đồng hồ có
thể đo được
A. cường độ dòng điện hiệu dụng dưới 20 A. B. hiệu điện thế một chiều dưới 20 V.
C. điện áp hiệu dụng nhỏ hơn 20 V. D. điện trở của biến trở thay đổi các lượng 20 .
Câu 87. [VNA] Một bàn ủi (bàn là) điện trên nhãn có ghi: AC 220 V – 240 V  50 Hz – 1000 W. Bàn
ủi này hoạt động tốt nhất khi mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp
A. hiệu dụng từ 220 V đến 240 V, tần số 50 Hz.
B. cực đại từ 220 V đến 240 V, tần số 50 Hz.
C. hiệu dụng từ 110 2 V đến 120 2 V, tần số 50 Hz.
D. tức thời từ 220 V đến 240 V, tần số 50 Hz.
Câu 88. [VNA] Để đo điện áp ở ổ cắm trong phòng học có giá trị bao nhiêu khi
dùng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) thì cần vặn núm xoay đến
A. chấm có ghi 200, trong vùng DCV.
B. chấm có ghi 700, trong vùng ACV.
C. chấm có ghi 200, trong vùng ACV.
D. chấm có ghi 1000, trong vùng DCV.

Câu 89. [VNA] Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình
vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm:
a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ.
b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo
điện áp.
c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV.
d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và VΩ.
e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp.
g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ.
Thứ tự đúng các thao tác là
A. d, a, b, c, e, g. B. d, b, a, c, e, g.
C. a, b, d, c, e, g. D. c, d, a, b, e, g.
(Trích đề thi tuyển sinh Đại học - 2014)
Câu 90. [VNA] Khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện trở
cỡ 2500  cần thực hiện các thao tác nào sau đây?
A. Vặn núm xoay tới vùng  và xoay tới vị trí 2K, cắm dây đen vào lỗ COM,
dây đỏ vào lỗ V.
B. Vặn núm xoay tới vùng DCV và xoay tới vị trí 1000, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ V.
C. Vặn núm xoay tới vùng  và xoay tới vị trí 20K, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ V.
D. Vặn núm xoay tới vùng DCA và xoay tới vị trí 20, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ 20m.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 16


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 91. [VNA] Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình
vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 220 V gồm:
A. Vặn núm xoay tới vùng  và xoay tới vị trí 2K, cắm dây đen vào lỗ COM,
dây đỏ vào lỗ V.
B. Vặn núm xoay tới vùng DCV và xoay tới vị trí 200, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ V.
C. Vặn núm xoay tới vùng ACV và xoay tới vị trí 200, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ V.
D. Vặn núm xoay tới vùng ACV và xoay tới vị trí 700, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ V.

Câu 92. [VNA] Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình
vẽ) để đo điện áp không đổi cỡ 12 V gồm:
A. Vặn núm xoay tới vùng DCV và xoay tới vị trí 2, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ V.
B. Vặn núm xoay tới vùng DCV và xoay tới vị trí 20, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ 20A.
C. Vặn núm xoay tới vùng DCV và xoay tới vị trí 20, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ V.
D. Vặn núm xoay tới vùng ACV và xoay tới vị trí 20, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ V.

Câu 93. [VNA] Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình
vẽ) để đo dòng điện xoay chiều cỡ 50 mA gồm:
A. Vặn núm xoay tới vùng ACA và xoay tới vị trí 20, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ A.
B. Vặn núm xoay tới vùng DCA và xoay tới vị trí 200m, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ A.
C. Vặn núm xoay tới vùng ACA và xoay tới vị trí 200m, cắm dây đen vào
lỗ COM, dây đỏ vào lỗ A.
D. Vặn núm xoay tới vùng ACA và xoay tới vị trí 200m, cắm dây đen vào
lỗ COM, dây đỏ vào lỗ A.

Câu 94. [VNA] Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình
vẽ) để đo dòng điện xoay chiều cỡ 2,5 mA gồm:
A. Vặn núm xoay tới vùng ACA và xoay tới vị trí 20m, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ A.
B. Vặn núm xoay tới vùng DCA và xoay tới vị trí 2m, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ A.
C. Vặn núm xoay tới vùng DCA và xoay tới vị trí 20m, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ 20A.
D. Vặn núm xoay tới vùng DCA và xoay tới vị trí 20m, cắm dây đen vào lỗ
COM, dây đỏ vào lỗ A.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 17


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 95. [VNA] Một học sinh dùng đồng hồ đa năng hiện số DT 9202 (hình
bên) để đo cường độ dòng điện xoay chiều cỡ 50 mA. Học sinh này cần vặn
núm xoay tới vị trí nào và cắm hai đầu dây đo vào hai ổ nào sau đây?
A. ACA 20m, cắm vào hai ổ “COM” và “20A”.
B. DCA 20m, cắm vào hai ổ “A” và “2A”.
C. DCA 200m, cắm vào hai ổ “A” và “2A”.
D. ACA 200m, cắm vào hai ổ “COM” và “A”.

Hướng dẫn
Để đo cường độ xoay chiều cỡ 120 V, ta thực hiện như sau:
(1) Vặn núm xoay ở giữa máy đến vị trí có chấm ghi 200 m nằm ở khu vực có chữ ACV.
(2) Cắm hai đầu dây đo vào 2 lỗ “COM” và “A”.
(3) Nhấn nút “ON/OFF” để mở máy.
(4) Tháo hở một đầu đoạn mạch.
(5) Dùng hai đầu dây đo chập sát vào hai đầu đoạn mạch hở đó.
(6) Chờ cho các chữ số ổn định đọc giá trị.
(7) Giá trị hiển thị trên máy đo tính theo mA.
(8) Sai số đo của máy đo này tính gần đúng là 1%.
Lưu ý: Chỉ đọc kết quả đo khi các chữ số đã ổn định, không còn nhấp nháy.

BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. D 3. A 4. D 5. A 6. D 7. D 8. B 9. A 10. A
11. B 12. B 13. A 14. C 15. D 16. D 17. B 18. A 19. B 20. D
21. A 22. A 23. D 24. A 25. B 26. A 27. A 28. C 29. D 30. A
31. A 32. A 33. A 34. C 35. B 36. B 37. D 38. C 39. C 40. C
41. A 42. D 43. B 44. D 45. D 46. C 47. B 48. B 49. C 50. C
51. D 52. D 53. A 54. C 55. A 56. C 57. A 58. C 59. D 60. C
61. D 62. B 63. B 64. A 65. B 66. B 67. C 68. B 69. B 70. C
71. A 72. B 73. A 74. D 75. B 76. B 77. D 78. B 79. C 80. A
81. A 82. B 83. D 84. C 85. B 86. C 87. A 88. B 89. D 90. C
91. D 92. C 93. D 94. D 95. D

___HẾT___

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 18

You might also like