You are on page 1of 57

ĐẠI HỌC UEH

TRƯỜNG KINH DOANH


KHOA KẾ TOÁN
----------

TIỂU LUẬN NHÓM


Môn: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chủ đề 1: PHÂN TÍCH BCTC CỦA TỔNG CÔNG TY PHÂN BÓN VÀ
HÓA CHẤT DẦU KHÍ (Mã chứng khoán: DPM)

Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Đoàn Minh Đức


Nhóm Sinh viên:
Nguyễn Trần Kim Hạnh -31191024985
Trần Gia Hòa – 31191023320
Đặng Khánh Hồng – 31191021774
Lữ Ngọc Mỹ Huyền -31191027344

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 5 năm 2022


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY..........................................................................1
1.1. Giới thiệu chung về Tổng công ty..................................................................................1
1.2. Quá trình hình thành và phát triển..................................................................................1
1.3. Mô hình, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý........................................................................2
CHƯƠNG II: NGUỒN GỐC SỐ LIỆU................................................................................4
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH NĂM YẾU TỐ CẠNH TRANH...........................................5
3.1. Áp lực cạnh tranh thứ 1: Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang hiện tại ở mức cao...5
3.2. Áp lực cạnh tranh thứ 2: Nguy cơ xâm nhập ngành ở mức trung bình...........................6
3.3. Áp lực cạnh tranh thứ 3: Mối đe dọa của sản phẩm thay thế ở mức thấp.......................7
3.4. Áp lực cạnh tranh thứ 4: Năng lực thương lượng của người mua ở mức trung bình......8
3.5. Áp lực cạnh tranh thứ 5: Năng lực cạnh tranh của nhà cung cấp ở mức cao..................8
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH XU HƯỚNG QUA 05 NĂM (2017-2021).............................9
4.1. BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2017-2021.............................9
4.1.1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIAI ĐOẠN 2017-2021...........................................9
4.1.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD GIAI ĐOẠN 2017-2021.......................................17
4.1.3. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2017-2021...........................19
4.2. PHÂN TÍCH XU HƯỚNG..........................................................................................23
4.2.1. XU HƯỚNG TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIAI ĐOẠN 2017-2021.......23
4.2.2. XU HƯỚNG TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD GIAI ĐOẠN 2017-2021......29
4.2.3. XU HƯỚNG TRÊN BC LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2017-2021......32
CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH 2020-2021............................................37
5.1. Phân tích chỉ số đánh giá năng lực thanh toán..............................................................37
5.2. Phân tích chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động...............................................................39
5.3. Phân tích chỉ số đánh giá tỷ suất sinh lợi......................................................................43
5.4. Phân tích chỉ số đánh giá năng lực dòng tiền................................................................45
5.5. Phân tích chỉ số đánh giá thị trường.............................................................................50
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................52
CHƯƠNG VII: TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................53
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
1.1. Giới thiệu chung về Tổng công ty
Công đoàn Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (Công đoàn PVFCCo) tiền thân là
Công đoàn Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí được thành lập ngày 26/04/2004 theo
Quyết định số 184/QĐ-CĐDK của Ban Thường vụ Công đoàn Dầu khí Việt Nam.
Kể từ thời điểm những lô sản phẩm chính thức đầu tiên của Tổng công ty được đưa ra thị
trường với thương hiệu Đạm Phú Mỹ, Tổng công ty đã thực hiện tốt nhiệm vụ vận hành sản
xuất, nhập khẩu, kinh doanh, đạt các mục tiêu với kết quả cao và đóng góp quan trọng cho
ngành dầu khí cũng như nền nông nghiệp nước nhà.
Từ buổi đầu với 540 công đoàn viên, đến nay đã có gần 2.000 đoàn viên với 09 Công đoàn
cơ sở thành viên trực thuộc. Trong suốt quá trình phát triển, bên cạnh việc thực hiện chức
năng đại diện cho người lao động, Công đoàn PVFCCo đã luôn đồng hành cùng chính quyền
thực hiện nhiệm vụ SXKD thông qua các phong trào thi đua lao động, phát huy ý tưởng/ sáng
kiến, thực hành tiết kiệm; công tác an toàn vệ sinh lao động được đảm bảo; tổ chức tốt các
phong trào văn hóa, thể thao, an sinh xã hội, xây dựng văn hóa PVFCCo; đời sống vật chất
tinh thần của người lao động không ngừng được nâng lên. Có thể kể đến một số phong trào
thi đua tiêu biểu như: Thi đua 33 ngày đêm lao động sáng tạo Bảo dưỡng tổng thể Nhà máy
Đạm Phú Mỹ, Thi công đấu nối dự án NH3 revamp và chạy thử dự án NPK, Thi đua tiết
kiệm, Phong trào ý tưởng, sáng kiến triển khai hàng năm với hàng trăm sáng kiến được công
nhận. Đặc biệt, trong giai đoạn khó khăn nhất của PVFCCo, tập thể NLĐ vẫn vững vàng,
đồng hành và quyết tâm cùng Lãnh đạo TCT để từng bước vượt qua những khó khăn nhất từ
trước tới nay. Những giải pháp về công tác kinh doanh, tiết kiệm chi phí, ổn định và từng
bước nâng cao chất lượng sản phẩm đã có hiệu quả; những đề tài sáng kiến trong phòng
chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid 19 của các các kỹ sư, công nhân nhà máy
Đạm Phú Mỹ đã được Tập đoàn, Công đoàn Dầu Việt Nam ghi nhận và đánh giá cao.
Với những thành tích đóng góp quan trọng đối với Tổng công ty và cho người lao động,
Công đoàn PVFCCo đã được biểu dương và ghi nhận nhiều hình thức khen thưởng đáng tự
hào của Công đoàn DKVN, Tổng liên đoàn Lao động VN, và đặc biệt vinh dự đón nhận
Huân chương lao động hạng Ba do Chủ tịch nước trao tặng nhân dịp kỷ niệm 10 năm thành
lập (26/4/2004- 26/4/2014).
1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Năm 2004: Công đoàn Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí được thành lập ngày
26/04/2004.
Năm 2005: Đại Hội Công đoàn PVFCCo lần thứ I, NK 2005-2007 được tổ chức vào ngày
12/4/2005 tại Tân Thành – BR-VT.
Năm 2007: Công đoàn cơ sở Công ty Phân đạm và Hóa chất Dầu khí đổi tên thành Công
đoàn cơ sở Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu Khí.
Năm 2008: Đại Hội Công đoàn PVFCCo lần thứ II, nhiệm kỳ 2008-2010, được tổ chức
vào ngày 28/3/2008 tại Tân Thành – BR-VT.
Năm 2008: Công đoàn cơ sở Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí đổi tên
thành Công đòan Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP.
Năm 2012: Đại Hội Công đoàn PVFCCo lần thứ III, NK 2012-2018 được tổ chức vào
ngày 02/11/2012 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2018: Đại Hội Công đoàn PVFCCo lần thứ IV, NK 2018-2023 được tổ chức vào
ngày 23/01/2018 tại Thị xã Phú Mỹ, Bà Rịa- Vũng Tàu.
1.3. Mô hình, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG:
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, có nhiệm vụ thông
qua các báo cáo của hội đồng quản trị về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các
chiến lược, phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư; tiến hành thảo luận thông
qua bổ sung, sửa đổi Điều lệ của công ty, bầu, bãi nhiệm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và
quyết định bộ máy tổ chức của công ty.
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Tổng giám đốc giữa hai kỳ Đại hội đồng
cổ đông, có toàn quyền nhân danh Tổng công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục
đích, quyền lợi của Tổng công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ
đông.
BAN KIỂM SOÁT
Bao gồm 03 (ba) thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra với nhiệm kỳ 5 năm. Ban
kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý của Hội đồng
quản trị, hoạt động điều hành của Tổng giám đốc và các Báo cáo tài chính. Ban kiểm soát
hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc.
BAN ĐIỀU HÀNH
Tổng công ty có 01 Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc, 01 Kế toán trưởng và các chức
danh khác do Hội đồng quản trị bổ nhiệm có các quyền hạn và nghĩa vụ quy định tại Điều lệ
Tổng công ty và pháp luật liên quan. Tổng giám đốc điều hành, quyết định các vấn đề liên
quan đến hoạt động sản xuất-kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản
trị về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Các phó giám đốc giúp Tổng giám đốc
trong từng lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các nội dung công
việc được phân công và những công việc được Tổng giám đốc ủy quyền.

Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty phân đạm và hóa chất
dầu khí
CHƯƠNG II: NGUỒN GỐC SỐ LIỆU
Báo cáo tài chính kiểm toán 2021-2020 của Tổng công ty phân đạm và hóa chất dầu khí (Mã
chứng khoán: DPM)
https://finance.vietstock.vn/DPM/tai-chinh.htm?
tab=KQKD&fbclid=IwAR2PRzhC8ZOboTH8QKBh0oR61n2wSlo5aS_nLPcRc0SXnU1sJIL
W0xUMd1M
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH NĂM YẾU TỐ CẠNH TRANH
Mô hình 05 áp lực cạnh tranh - Michael Porter

Cao Trung bình  Thấp

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang hiện X


tại

Nguy cơ xâm nhập ngành X

Mối đe dọa của sản phẩm thay thế X

Năng lực thương lượng của người mua X

Năng lực cạnh tranh của nhà cung cấp X

3.1. Áp lực cạnh tranh thứ 1: Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang hiện tại ở mức
cao
 Ngành phân bón là 1 ngành đã được phát hiện và phát triển từ những năm đầu của thế
kỷ 18. Đến nay là đã được trải qua gần được 2 thế kỷ. Trải qua hơn 02 thế kỷ hình thành phát
triển, ngành phân bón thế giới đã bước vào giai đoạn bão hòa. Tốc độ tăng trưởng ngành
chậm lại, nguồn cung dư thừa ở một số khu vực. Vậy với tình hình hiện tại, các công ty
trong ngành phân bón đang phải giành lấy phần từ những doanh nghiệp trong cùng ngành.
 Ngành phân bón Việt Nam đã bước vào giai đoạn bão hòa, tốc độ tiêu thụ sụt giảm
nhanh chóng, CAGR giai đoạn 2001 – 2015 chỉ dao động từ 2,5% – 3,9%/năm và giảm còn
1,96%/năm giai đoạn 2016 – 2018. 
 Theo Bộ NN&PTNT, hàng năm, Việt Nam sử dụng trung bình trên 10 triệu tấn phân
bón sản xuất công nghiệp. Năm 2021, lượng phân bón sử dụng là 10,7 triệu tấn. Trong đó,
khối lượng sản xuất trong nước là 7,2 triệu tấn, nhập khẩu 5,1 triệu tấn; lượng phân bón xuất
khẩu khoảng 1,6 triệu tấn => sản xuất chưa đủ lượng cung cho nhu cầu. 
 Việt Nam là quốc gia nhập siêu phân bón, lượng xuất khẩu hàng năm ở mức thấp.
Theo số liệu Tổng cục Hải Quan năm 2018, Việt Nam đã xuất khẩu 800,7 nghìn tấn phân bón
các loại (-6,9% yoy). Trong đó, phân NPK là loại phân được xuất khẩu nhiều nhất, tuy nhiên
lượng xuất khẩu năm 2018 giảm 24% yoy, do giá phân đơn đầu vào tăng mạnh, các nhà sản
xuất trong nước đã cắt giảm sản lượng NPK.
(1) Số lượng doanh nghiệp trong ngành khá lớn do rào cản gia nhập ngành ở mức trung
bình, chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất NPK. 
(2) Mảng NPK: Thị trường phân hóa mạnh theo nhiều phân khúc sản phẩm. 
(3) Mảng phân đơn (Urê, lân): mức độ tập trung cao, sản phẩm ít khác biệt nhưng đang dư
thừa công suất, cũng dẫn đến cạnh tranh gay gắt. 
3.2. Áp lực cạnh tranh thứ 2: Nguy cơ xâm nhập ngành ở mức trung bình

(1) DN sản xuất phân đơn (Urê, lân, DAP):


 Rào cản gia nhập cao do chi phí đầu tư nhà máy lớn, công nghệ và kỹ thuật vận
hành phức tạp.
 Các doanh nghiệp trong nước chủ yếu sử dụng công nghệ được nghiên cứu và chế
tạo trong nước như dây chuyền lò cao, dây chuyền nghiền, sấy sản phẩm
(2) DN sản xuất NPK:
 Rào cản trung bình do nguyên liệu đầu vào là phân đơn, sản phẩm dễ phối trộn
không đòi hỏi công nghệ cao. 
  Hầu hết quy trình sản xuất NPK trong nước đều khá đơn giản, công nghệ ở mức
trung bình.
 Do không yêu cầu vốn đầu tư lớn, dây chuyền sản xuất có thể lắp đặt ngay trong
nước với giá khá rẻ nên số lượng doanh nghiệp NPK gia nhập lớn nhất cả ngành
phân bón Việt Nam. Trong đó, chỉ khoảng 3% số doanh nghiệp có công suất trên
100 nghìn tấn/năm, hàng trăm doanh nghiệp sản xuất với công suất nhỏ, chỉ từ 10 –
20 nghìn tấn/năm.
 Phân NPK có thể được tạo ra từ phương thức thủ công đảo trộn hay phối trộn tạo
hạt với tỷ lệ hàm lượng chất dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy, hầu hết sản phẩm NPK
trong nước có chất lượng kém, hàm lượng chất dinh dưỡng thấp, dễ bị làm nhái,
làm giả. Chỉ một số ít các doanh nghiệp định vị thương hiệu tốt như NPK Phú Mỹ
(công nghệ hóa học), NPK Đầu Trâu của BFC (công nghệ Urê nóng chảy) với chất
lượng tốt ngang bằng các sản phẩm trên thế giới.
(3) DN thương mại:
 Rào cản thấp do không cần đầu tư nhà máy và giá phân bón nhập khẩu khá cạnh
tranh với sản phẩm nội địa
 Ngoài ra, Các nguyên liệu để sản xuất phân bón đạt chuẩn có hạn, và không dễ
kiếm tìm trên thị trường dễ dàng. (Nguồn khí thiên nhiên, Nguồn than, Nguồn
Apatit, Nguyên liệu nhập khẩu: Kali, lưu huỳnh do trong nước không có tài nguyên
và công nghệ sản xuất….) 
Những nguyên liệu để sản xuất phân bón cần phải có giấy chứng nhận. Và để thành lập cơ
sở sản xuất phân bón cần phải có nhà xưởng đạt chuẩn, đáp ứng đủ 7 tiêu chuẩn về pháp
lý. 
Tính đến 6T/2018, cả nước có 735 cơ sở sản xuất kinh doanh phân bón được cấp phép với
tổng công suất lên tới 29,5 triệu tấn/năm. Trong đó, có 10 doanh nghiệp lớn thuộc Tập
đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) và 2 doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam (PVN) chiếm phần lớn sản lượng phân bón hàng năm.
3.3. Áp lực cạnh tranh thứ 3: Mối đe dọa của sản phẩm thay thế ở mức thấp
 Phân bón gồm nhiều loại (phân bón hữu cơ, phân bón vô cơ, ...)
 Sản phẩm thay thế như phân hữu cơ, vi sinh khó có khả năng thương mại hóa. Hiện
nay, các nhà sản xuất phân bón trong nước đã cho ra các sản phẩm phân vô cơ kết
hợp phân hữu cơ hay phân vi sinh để nâng cao chất lượng cũng như đa dạng hóa sản
phẩm. 
3.4. Áp lực cạnh tranh thứ 4: Năng lực thương lượng của người mua ở mức trung bình
(1) Khách hàng là nông dân, mức độ tập trung thấp, nhạy cảm với thương hiệu sản phẩm
và uy tín trên thị trường. Vì có nhiều doanh nghiệp sản xuất phân bón nên người sử dụng có
thể dễ dàng chuyển đổi việc sử dụng loại phân bón của công ty này sang loại sản phẩm của
công ty khác dựa trên cơ sở giá.
(2) Giá phân bón biến động theo cung - cầu thị trường, phụ thuộc vào giá nguyên vật liệu
đầu vào
3.5. Áp lực cạnh tranh thứ 5: Năng lực cạnh tranh của nhà cung cấp ở mức cao
(1) DN sản xuất phân đơn: Sức mạnh nhà cung cấp cao do nguyên liệu đầu vào là tài
nguyên như khí, than, Apatit, được độc quyền quản lý và cung cấp bởi các đơn vị đại diện
cho Chính phủ (PVN, Vinachem, TKV). 
(2) DN sản xuất NPK và DN thương mại: Sức mạnh nhà cung cấp ở mức trung bình, do
nguồn phân bón dồi dào cả trong nước và nhập khẩu.
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH XU HƯỚNG QUA 05 NĂM
(2017-2021)
4.1. BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2017-2021
4.1.1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIAI ĐOẠN 2017-2021
(đơn vị tính: tỷ đồng)

DPM 2017 2018 2019 2020 2021

TÀI SẢN          

   A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 5.017,00 5.172,00 5.944,00 6.314,00 9.520,00

    I. Tiền và các khoản 2.362,00 1.717,00 2.977,00 2.029,00 2.524,00


tương đương tiền

    1. Tiền 183,00 294,00 349,00 265,00 567,00

    2. Các khoản tương đương 2.179,00 1.423,00 2.628,00 1.764,00 1.957,00
tiền

    II. Đầu tư tài chính ngắn 895,00 955,00 1.035,00 2.185,00 3.455,00
hạn

    1. Chứng khoán kinh doanh          

    2. Dự phòng giảm giá          


chứng khoán kinh doanh (*)

    3. Đầu tư nắm giữ đến ngày 895,00 955,00 1.035,00 2.185,00 3.455,00
đáo hạn

    III. Các khoản phải thu 257,00 521,00 289,00 341,00 489,00
ngắn hạn

    1. Phải thu ngắn hạn của 143,00 423,00 239,00 223,00 263,00
khách hàng

    2. Trả trước cho người bán 94,00 79,00 37,00 58,00 138,00
ngắn hạn
    3. Phải thu nội bộ ngắn hạn          

    4. Phải thu theo tiến độ kế          


hoạch hợp đồng xây dựng

    5. Phải thu về cho vay ngắn          


hạn

    6. Phải thu ngắn hạn khác 253,00 253,00 251,00 293,00 322,00

    7. Dự phòng phải thu ngắn (234,00) (234,00) (238,00) (234,00) (233,00)
hạn khó đòi (*)

    8. Tài sản thiếu chờ xử lý   0,00 0,00 0,00 0,00

    IV. Hàng tồn kho 1.223,00 1.663,00 1.351,00 1.468,00 2.776,00

    1. Hàng tồn kho 1.223,00 1.665,00 1.370,00 1.495,00 2.779,00

    2. Dự phòng giảm giá hàng 0,00 (2,00) (20,00) (26,00) (3,00)
tồn kho (*)

    V. Tài sản ngắn hạn khác 281,00 317,00 292,00 291,00 276,00

    1. Chi phí trả trước ngắn 17,00 53,00 30,00 27,00 15,00
hạn

    2. Thuế GTGT được khấu 256,00 258,00 257,00 257,00 257,00
trừ

    3. Thuế và các khoản khác 7,00 5,00 5,00 7,00 3,00
phải thu của nhà nước

    4. Giao dịch mua bán lại          


trái phiếu chính phủ

    5. Tài sản ngắn hạn khác          

   B. TÀI SẢN DÀI HẠN 5.247,00 5.962,00 5.496,00 4.986,00 4.398,00
    I. Các khoản phải thu dài 2,00 1,00 1,00 1,00 1,00
hạn

    1. Phải thu dài hạn của          


khách hàng

    2. Trả trước cho người bán          


dài hạn

    3. Vốn kinh doanh ở các          


đơn vị trực thuộc

    4. Phải thu nội bộ dài hạn          

    5. Phải thu về cho vay dài          


hạn

    6. Phải thu dài hạn khác 2,00 1,00 1,00 1,00 1,00

    7. Dự phòng phải thu dài          


hạn khó đòi (*)

    II. Tài sản cố định 1.835,00 5.313,00 4.791,00 4.283,00 3.717,00

     1. Tài sản cố định hữu hình 939,00 4.453,00 3.932,00 3.439,00 2.883,00

      - Nguyên giá 7.638,00 11.654,00 11.629,00 11.646,00 11.547,00

      - Giá trị hao mòn lũy (6.699,00) (7.201,00) (7.697,00) (8.208,00) (8.663,00)
kế (*)

     2. Tài sản cố định thuê tài          


chính

      - Nguyên giá          

      - Giá trị hao mòn lũy          


kế (*)

     3. Tài sản cố định vô hình 896,00 860,00 858,00 844,00 833,00
      - Nguyên giá 1.167,00 1.139,00 1.152,00 1.153,00 1.156,00

      - Giá trị hao mòn lũy (271,00) (279,00) (294,00) (309,00) (322,00)
kế (*)

    III. Bất động sản đầu tư 261,00 250,00 240,00 220,00 210,00

     - Nguyên giá 335,00 335,00 335,00 318,00 318,00

     - Giá trị hao mòn lũy kế (74,00) (84,00) (95,00) (98,00) (108,00)
(*)

    IV. Tài sản dở dang dài 2.862,00 137,00 146,00 153,00 174,00
hạn

    1. Chi phí sản xuất, kinh          


doanh dở dang dài hạn

    2. Chi phí xây dựng cơ bản 2.862,00 137,00 146,00 153,00 174,00
dở dang

    V. Đầu tư tài chính dài 47,00 47,00 45,00 44,00 45,00
hạn

    1. Đầu tư vào công ty con          

    2. Đầu tư vào công ty liên 29,00 28,00 27,00 28,00 29,00
kết. liên doanh

    3. Đầu tư góp vốn vào đơn 21,00 21,00 21,00 21,00 21,00
vị khác

    4. Dự phòng đầu tư tài (2,00) (2,00) (2,00) (4,00) (4,00)


chính dài hạn (*)

    5. Đầu tư nắm giữ đến ngày          


đáo hạn

    6. Đầu tư dài hạn khác          

    VI. Tài sản dài hạn khác 241,00 215,00 274,00 285,00 252,00
    1. Chi phí trả trước dài hạn 31,00 23,00 31,00 30,00 26,00

    2. Tài sản thuế thu nhập 80,00 69,00 81,00 102,00 79,00
hoãn lại

    3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng 118,00 109,00 149,00 140,00 124,00
thay thế dài hạn

    4. Tài sản dài hạn khác 13,00 13,00 13,00 13,00 23,00

   VII. Lợi thế thương mại          

 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 10.264,00 11.134,00 11.440,00 11.300,00 13.918,00

NGUỒN VỐN          

   A. NỢ PHẢI TRẢ 2.221,00 2.879,00 3.279,00 3.052,00 3.205,00

    I. Nợ ngắn hạn 1.418,00 1.514,00 2.061,00 2.026,00 2.152,00

    1. Phải trả người bán ngắn 298,00 416,00 479,00 453,00 771,00
hạn

    2. Người mua trả tiền trước 138,00 69,00 81,00 123,00 124,00
ngắn hạn

    3. Thuế và các khoản phải 16,00 23,00 66,00 59,00 390,00
nộp Nhà nước

    4. Phải trả người lao động 106,00 114,00 137,00 134,00 174,00

    5. Chi phí phải trả ngắn hạn 178,00 580,00 678,00 457,00 338,00

    6. Phải trả nội bộ ngắn hạn          

    7. Phải trả theo tiến độ kế          


hoạch hợp đồng xây dựng

    8. Doanh thu chưa thực   0,00 0,00 0,00 0,00


hiện ngắn hạn
    9. Phải trả ngắn hạn khác 446,00 54,00 80,00 65,00 74,00

    10. Vay và nợ thuê tài   202,00 177,00 191,00 200,00


chính ngắn hạn

    11. Dự phòng phải trả ngắn 199,00   313,00 468,00 20,00


hạn

    12. Quỹ khen thưởng, phúc 36,00 56,00 50,00 78,00 60,00
lợi

    13. Quỹ bình ổn giá          

    14. Giao dịch mua bán lại          


trái phiếu Chính phủ

    II. Nợ dài hạn 803,00 1.365,00 1.218,00 1.026,00 1.053,00

    1. Phải trả người bán dài          


hạn

    2. Người mua trả tiền trước          


dài hạn

    3. Chi phí phải trả dài hạn          

    4. Phải trả nội bộ về vốn          


kinh doanh

    5. Phải trả nội bộ dài hạn          

    6. Doanh thu chưa thực 1,00 0,00      


hiện dài hạn

    7. Phải trả dài hạn khác 1,00 1,00 1,00 2,00 9,00

    8. Vay và nợ thuê tài chính 629,00 1.032,00 1.064,00 859,00 700,00
dài hạn

    9. Trái phiếu chuyển đổi          


    10. Cổ phiếu ưu đãi (Nợ)          

    11. Thuế thu nhập hoãn lại 133,00 133,00 133,00 133,00 133,00
phải trả

    12. Dự phòng phải trả dài   167,00     165,00


hạn

    13. Quỹ phát triển khoa học 40,00 33,00 21,00 33,00 46,00
và công nghệ

    14. Dự phòng trợ cấp mất          


việc làm

   B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 8.043,00 8.255,00 8.161,00 8.247,00 10.713,00

    I. Vốn chủ sở hữu 8.043,00 8.255,00 8.161,00 8.247,00 10.713,00

     1. Vốn góp của chủ sở hữu 3.914,00 3.914,00 3.914,00 3.914,00 3.914,00

     - Cổ phiếu phổ thông có 3.914,00 3.914,00 3.914,00 3.914,00 3.914,00


quyền biểu quyết

     - Cổ phiếu ưu đãi          

    2. Thặng dư vốn cổ phần 21,00 21,00 21,00 21,00 21,00

    3. Quyền chọn chuyển đổi          


trái phiếu

    4. Vốn khác của chủ sở hữu          

    5. Cổ phiếu quỹ (*) (2,00) (2,00) (2,00) (2,00) (2,00)

    6. Chênh lệch đánh giá lại          


tài sản

    7. Chênh lệch tỷ giá hối          


đoái

    8. Quỹ đầu tư phát triển 3.497,00 3.497,00 3.497,00 3.497,00 3.497,00
    9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp          
doanh nghiệp

    10. Quỹ khác thuộc vốn          


chủ sở hữu

     11. Lợi nhuận sau thuế 442,00 657,00 566,00 655,00 3.086,00
chưa phân phối

     - LNST chưa phân phối 234,00 50,00 228,00 54,00 53,00
lũy kế đến cuối kỳ trước

     - LNST chưa phân phối kỳ 208,00 607,00 338,00 601,00 3.032,00
này

    12. Nguồn vốn đầu tư          


XDCB

    13. Lợi ích cổ đông không 171,00 168,00 165,00 163,00 198,00
kiểm soát

    14. Quỹ dự phòng tài chính          

    II. Nguồn kinh phí và quỹ          


khác

    1. Nguồn kinh phí          

    2. Nguồn kinh phí đã hình          


thành TSCĐ

  C. LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG          


THIỂU SỐ

 TỔNG CỘNG NGUỒN 10.264,00 11.134,00 11.440,00 11.300,00 13.918,00


VỐN
4.1.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD GIAI ĐOẠN 2017-2021

DPM 2017 2018 2019 2020 2021

1. Doanh thu bán 8.102,00 9.395,00 7.757,00 7.868,00 12.882,00


hàng và cung cấp
dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ 106,00 98,00 74,00 106,00 96,00


doanh thu

3. Doanh thu thuần 7.996,00 9.297,00 7.684,00 7.762,00 12.786,00


về bán hàng và cung
cấp dịch vụ

4. Giá vốn hàng bán 5.884,00 7.398,00 6.281,00 6.032,00 8.001,00

5. Lợi nhuận gộp về 2.111,00 1.899,00 1.402,00 1.730,00 4.786,00


bán hàng và cung cấp
dịch vụ

6.Doanh thu hoạt động 165,00 124,00 140,00 180,00 176,00


tài chính

7. Chi phí tài chính 1,00 74,00 108,00 95,00 75,00

Trong đó :Chi phí lãi 0,00 63,00 107,00 88,00 69,00


vay

8. Phần lãi/lỗ trong 4,00 3,00 2,00 2,00 3,00


công ty liên doanh, liên
kết

9. Chi phí bán hàng 803,00 612,00 555,00 655,00 818,00

10. Chi phí quản lý 639,00 486,00 415,00 409,00 425,00


doanh nghiệp

11. Lợi nhuận thuần 837,00 854,00 466,00 753,00 3.646,00


từ hoạt động kinh
doanh
12. Thu nhập khác 17,00 18,00 7,00 96,00 155,00

13. Chi phí khác 2,00 1,00 6,00 2,00 2,00

14. Lợi nhuận khác 16,00 16,00 1,00 95,00 153,00

Phần lợi nhuận/lỗ từ          


công ty liên kết liên
doanh

15. Tổng lợi nhuận kế 853,00 871,00 467,00 848,00 3.799,00


toán trước thuế

16. Chi phí thuế 142,00 147,00 90,00 167,00 605,00


TNDN hiện hành

17. Chi phí thuế 3,00 11,00 (12,00) (20,00) 23,00


TNDN hoãn lại

18. Lợi nhuận sau 708,00 712,00 389,00 702,00 3.172,00


thuế thu nhập doanh
nghiệp

Lợi ích của cổ đông 13,00 13,00 11,00 10,00 54,00


thiểu số

Lợi nhuận sau thuế của 694,00 700,00 378,00 691,00 3.117,00
cổ đông của Công ty
mẹ

19. Lãi cơ bản trên cổ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00


phiếu (*)

20. Lãi suy giảm trên          


cổ phiếu (*)

4.1.3. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2017-2021

LƯU CHUYỂN 2017 2018 2019 2020 2021


TIỀN TỆ GIÁN
TIẾP

I. Lưu chuyển tiền          


từ hoạt động kinh
doanh

1. Lợi nhuận trước 853,00 871,00 467,00 848,00 3.799,00


thuế

2. Điều chỉnh cho          


các khoản

Khấu hao TSCĐ và 191,00 519,00 562,00 550,00 537,00


BĐSĐT

Các khoản dự phòng 161,00 37,00 167,00 194,00 36,00

Lãi, lỗ chênh lệch tỷ 1,00 8,00 (1,00) (2,00) (5,00)


giá hối đoái do đánh
giá lại các khoản mục
tiền tệ có gốc ngoại tệ

Lãi, lỗ từ hoạt động (173,00) (129,00) (138,00) (177,00) (168,00)


đầu tư

Chi phí lãi vay   63,00 107,00 88,00 69,00

Lãi, lỗ từ thanh lý          
TSCĐ

Thu nhập lãi vay và       20,00  


cổ tức

Phân bổ lợi thế          


thương mại

Điều chỉnh cho các         20,00


khoản khác

3. Lợi nhuận từ hoạt 1.033,00 1.368,00 1.164,00 1.521,00 4.288,00


động kinh doanh
trước thay đổi vốn
lưu động

Tăng, giảm các khoản (124,00) (285,00) 227,00 (12,00) (150,00)


phải thu

Tăng, giảm hàng tồn (365,00) (434,00) 255,00 (115,00) (1.279,00)


kho

Tăng, giảm các khoản (218,00) (7,00) 283,00 (216,00) 190,00


phải trả (không kể lãi
vay phải trả, thuế thu
nhập phải nộp)

Tăng, giảm chi phí 27,00 (29,00) 16,00 3,00 16,00


trả trước

Tăng, giảm chứng          


khoán kinh doanh

Tiền lãi vay đã trả     (55,00) (101,00) (74,00)

Thuế thu nhập doanh (150,00) (144,00) (46,00) (178,00) (302,00)


nghiệp đã nộp

Tiền thu khác từ hoạt          


động kinh doanh

Tiền chi khác cho (121,00) (89,00) (86,00) (116,00) (174,00)


hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền 81,00 381,00 1.759,00 787,00 2.516,00


thuần từ hoạt động
kinh doanh

II. Lưu chuyển tiền          


từ hoạt động đầu tư

1. Tiền chi để mua (1.392,00) (891,00) (118,00) (82,00) (222,00)


sắm, xây dựng TSCĐ
và các tài sản dài hạn
khác

2. Tiền thu từ thanh 24,00 5,00 3,00    


lý, nhượng bán TSCĐ
và các tài sản dài hạn
khác

3. Tiền chi cho vay, (1.310,00) (1.695,00) (1.720,00) (2.940,00) (5.640,00)


mua các công cụ nợ
của đơn vị khác

4. Tiền thu hồi cho 470,00 1.635,00 1.640,00 1.790,00 4.370,00


vay, bán lại các công
cụ nợ của đơn vị khác

5. Tiền chi đầu tư góp          


vốn vào đơn vị khác

6. Tiền thu hồi đầu tư          


góp vốn vào đơn vị
khác

7. Tiền thu lãi cho 160,00 124,00 141,00 166,00 173,00


vay, cổ tức và lợi
nhuận được chia

8. Tăng giảm tiền gửi          


ngân hàng có kỳ hạn

9. Mua lại khoản góp          


vốn của cổ đông thiểu
số trong công ty con

10. Tiền thu khác từ          


hoạt động đầu tư

11. Tiền chi khác cho          


hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền (2.048,00) (822,00) (54,00) (1.066,00) (1.319,00)
thuần từ hoạt động
đầu tư

III. Lưu chuyển tiền          


từ hoạt động tài
chính

1. Tiền thu từ phát          


hành cổ phiếu, nhận
vốn góp của chủ sở
hữu

2. Tiền chi trả vốn          


góp cho các chủ sở
hữu, mua lại cổ phiếu
của doanh nghiệp đã
phát hành

3. Tiền thu từ đi vay 759,00 612,00 124,00 382,00 725,00

4. Tiền trả nợ gốc vay (131,00) (33,00) (167,00) (571,00) (869,00)

5. Tiền trả nợ gốc          


thuê tài chính

6. Cổ tức, lợi nhuận (398,00) (783,00) (402,00) (479,00) (558,00)


đã trả cho chủ sở hữu

7. Tiền thu khác từ          


hoạt động tài chính

8. Tiền chi khác cho          


hoạt động tài chính

Lưu chuyển tiền 230,00 (204,00) (445,00) (669,00) (702,00)


thuần từ hoạt động
tài chính

Lưu chuyển tiền (1.737,00) (645,00) 1.260,00 (948,00) 495,00


thuần trong kỳ

Tiền và tương 4.099,00 2.362,00 1.717,00 2.977,00 2.029,00


đương tiền đầu kỳ

Ảnh hưởng của thay          


đổi tỷ giá hối đoái
quy đổi ngoại tệ

Tiền và tương 2.362,00 1.717,00 2.977,00 2.029,00 2.524,00


đương tiền cuối kỳ

4.2. PHÂN TÍCH XU HƯỚNG


4.2.1. XU HƯỚNG TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIAI ĐOẠN 2017-2021

DPM 2017 2018 2019 2020 2021

TÀI SẢN          

   A. TÀI SẢN NGẮN


100% 103% 118% 126% 190%
HẠN

    I. Tiền và các khoản


100% 73% 126% 86% 107%
tương đương tiền

    1. Tiền 100% 161% 191% 145% 310%

    2. Các khoản tương


100% 65% 121% 81% 90%
đương tiền

    II. Đầu tư tài chính


100% 107% 116% 244% 386%
ngắn hạn

    3. Đầu tư nắm giữ


100% 107% 116% 244% 386%
đến ngày đáo hạn

    III. Các khoản phải


100% 203% 112% 133% 190%
thu ngắn hạn

    1. Phải thu ngắn hạn 100% 296% 167% 156% 184%
của khách hàng

    2. Trả trước cho


100% 84% 39% 62% 147%
người bán ngắn hạn

    6. Phải thu ngắn hạn


100% 100% 99% 116% 127%
khác

    7. Dự phòng phải thu


100% 100% 102% 100% 100%
ngắn hạn khó đòi (*)

    IV. Hàng tồn kho 100% 136% 110% 120% 227%

    1. Hàng tồn kho 100% 136% 112% 122% 227%

    2. Dự phòng giảm giá


0% 100% 1000% 1300% 150%
hàng tồn kho (*)

    V. Tài sản ngắn hạn


100% 113% 104% 104% 98%
khác

    1. Chi phí trả trước


100% 312% 176% 159% 88%
ngắn hạn

    2. Thuế GTGT được


100% 101% 100% 100% 100%
khấu trừ

    3. Thuế và các khoản 100% 71% 71% 100% 43%


khác phải thu của nhà
nước

   B. TÀI SẢN DÀI


100% 114% 105% 95% 84%
HẠN

    I. Các khoản phải


100% 50% 50% 50% 50%
thu dài hạn

    6. Phải thu dài hạn


100% 50% 50% 50% 50%
khác

    II. Tài sản cố định 100% 290% 261% 233% 203%


     1. Tài sản cố định
100% 474% 419% 366% 307%
hữu hình

      - Nguyên giá 100% 153% 152% 152% 151%

      - Giá trị hao mòn


100% 107% 115% 123% 129%
lũy kế (*)

     3. Tài sản cố định vô


100% 96% 96% 94% 93%
hình

      - Nguyên giá 100% 98% 99% 99% 99%

      - Giá trị hao mòn


100% 103% 108% 114% 119%
lũy kế (*)

    III. Bất động sản


100% 96% 92% 84% 80%
đầu tư

     - Nguyên giá 100% 100% 100% 95% 95%

     - Giá trị hao mòn


100% 114% 128% 132% 146%
lũy kế (*)

    IV. Tài sản dở dang


100% 5% 5% 5% 6%
dài hạn

    2. Chi phí xây dựng


100% 5% 5% 5% 6%
cơ bản dở dang

    V. Đầu tư tài chính


100% 100% 96% 94% 96%
dài hạn

    2. Đầu tư vào công ty


100% 97% 93% 97% 100%
liên kết. liên doanh

    3. Đầu tư góp vốn vào


100% 100% 100% 100% 100%
đơn vị khác
    4. Dự phòng đầu tư
100% 100% 100% 200% 200%
tài chính dài hạn (*)

    VI. Tài sản dài hạn


100% 89% 114% 118% 105%
khác

    1. Chi phí trả trước


100% 74% 100% 97% 84%
dài hạn

    2. Tài sản thuế thu


100% 86% 101% 128% 99%
nhập hoãn lại

    3. Thiết bị, vật tư, phụ


100% 92% 126% 119% 105%
tùng thay thế dài hạn

    4. Tài sản dài hạn


100% 100% 100% 100% 177%
khác

 TỔNG CỘNG TÀI


100% 108% 111% 110% 136%
SẢN

NGUỒN VỐN

   A. NỢ PHẢI TRẢ 100% 130% 148% 137% 144%

    I. Nợ ngắn hạn 100% 107% 145% 143% 152%

    1. Phải trả người bán


100% 140% 161% 152% 259%
ngắn hạn

    2. Người mua trả tiền


100% 50% 59% 89% 90%
trước ngắn hạn

    3. Thuế và các khoản


100% 144% 413% 369% 2438%
phải nộp Nhà nước

    4. Phải trả người lao


100% 108% 129% 126% 164%
động

    5. Chi phí phải trả 100% 326% 381% 257% 190%
ngắn hạn

    9. Phải trả ngắn hạn


100% 12% 18% 15% 17%
khác

    10. Vay và nợ thuê tài


  100% 88% 95% 99%
chính ngắn hạn

    11. Dự phòng phải trả


100% 0% 157% 235% 10%
ngắn hạn

    12. Quỹ khen thưởng,


100% 156% 139% 217% 167%
phúc lợi

    II. Nợ dài hạn 100% 170% 152% 128% 131%

    6. Doanh thu chưa


100% 0% 0% 0% 0%
thực hiện dài hạn

    7. Phải trả dài hạn


100% 100% 100% 200% 900%
khác

    8. Vay và nợ thuê tài


100% 164% 169% 137% 111%
chính dài hạn

    11. Thuế thu nhập


100% 100% 100% 100% 100%
hoãn lại phải trả

    12. Dự phòng phải trả


  100%     99%
dài hạn

    13. Quỹ phát triển


100% 83% 53% 83% 115%
khoa học và công nghệ

   B. VỐN CHỦ SỞ


100% 103% 101% 103% 133%
HỮU

    I. Vốn chủ sở hữu 100% 103% 101% 103% 133%

     1. Vốn góp của chủ 100% 100% 100% 100% 100%
sở hữu
     - Cổ phiếu phổ thông
100% 100% 100% 100% 100%
có quyền biểu quyết

    2. Thặng dư vốn cổ


100% 100% 100% 100% 100%
phần

    5. Cổ phiếu quỹ (*) 100% 100% 100% 100% 100%

    8. Quỹ đầu tư phát


100% 100% 100% 100% 100%
triển

     11. Lợi nhuận sau


100% 149% 128% 148% 698%
thuế chưa phân phối

     - LNST chưa phân


phối lũy kế đến cuối kỳ 100% 21% 97% 23% 23%
trước

     - LNST chưa phân


100% 292% 163% 289% 1458%
phối kỳ này

    13. Lợi ích cổ đông


100% 98% 96% 95% 116%
không kiểm soát

 TỔNG CỘNG
100% 108% 111% 110% 136%
NGUỒN VỐN

Nhận xét:
1/ Tổng tài sản có xu hướng tăng đều qua các năm (100%-136%).
- Tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng đều qua các năm (100%-190%), trong đó:
+ Tiền có xu hướng biến động nhất trong tài sản ngắn hạn.
+ Hàng tồn kho tăng mạnh qua các năm (100%-227%). Trong đó, giá trị dự phòng của HTK
tăng mạnh. Điều này cho thấy DN vẫn còn yếu kém trong quản trị hàng tồn kho. Tuy nhiên,
tỷ lệ này cũng giảm mạnh vào năm 2021.
+ Khoản phải thu ngắn hạn từng có giai đoạn tăng đột biến vào năm 2017-2018. Tuy nhiên,
đến nay, khoản phải thu vẫn tăng trưởng ở mức ổn định.
- Tài sản dài hạn có xu hướng giảm dần qua các năm (100%-84%), trong đó:
+ Các khoản phải thu dài hạn và chi phí cơ bản dài hạn dở dang có tỷ lệ tăng thấp đáng kể.
+ Tài sản cố định tăng đều qua các năm.
+ Các khoản đầu tư tài chính biến đổi không đáng kể.
2/ Nợ phải trả có xu hướng tăng đều qua các năm (100%-144%), trong đó:
+ Nợ phải trả ngắn hạn có xu hướng tăng đều theo thời gian; Nợ phải trả dài hạn cũng tương
tự.
+ Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước tăng cao một cách bất thường.
+ Doanh thu chưa thực hiện không tăng trưởng.
+ Các khoản dự phòng đều tăng cao vào năm 2020.
3/ Vốn chủ sở hữu giảm trong giai đoạn 2017-2019, tăng lại trong giai đoạn 2019-2021, trong
đó.
+ Vốn góp vẫn được giữ nguyên qua các năm.
+ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng mạnh qua các năm.

4.2.2. XU HƯỚNG TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD GIAI ĐOẠN 2017-2021

DPM 2017 2018 2019 2020 2021

1. Doanh thu bán hàng


100% 116% 96% 97% 159%
và cung cấp dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ


100% 92% 70% 100% 91%
doanh thu

3. Doanh thu thuần về


bán hàng và cung cấp 100% 116% 96% 97% 160%
dịch vụ

4. Giá vốn hàng bán 100% 126% 107% 103% 136%


5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch 100% 90% 66% 82% 227%
vụ

6.Doanh thu hoạt động tài


100% 75% 85% 109% 107%
chính

7. Chi phí tài chính 100% 7400% 10800% 9500% 7500%

Trong đó :Chi phí lãi vay 100% 170% 140% 110%

8. Phần lãi/lỗ trong công


100% 75% 50% 50% 75%
ty liên doanh, liên kết

9. Chi phí bán hàng 100% 76% 69% 82% 102%

10. Chi phí quản lý doanh


100% 76% 65% 64% 67%
nghiệp

11. Lợi nhuận thuần từ


100% 102% 56% 90% 436%
hoạt động kinh doanh

12. Thu nhập khác 100% 106% 41% 565% 912%

13. Chi phí khác 100% 50% 300% 100% 100%

14. Lợi nhuận khác 100% 100% 6% 594% 956%


15. Tổng lợi nhuận kế
100% 102% 55% 99% 445%
toán trước thuế

16. Chi phí thuế TNDN


100% 104% 63% 118% 426%
hiện hành

17. Chi phí thuế TNDN


100% 367% -400% -667% 767%
hoãn lại

18. Lợi nhuận sau thuế


100% 101% 55% 99% 448%
thu nhập doanh nghiệp

Lợi ích của cổ đông thiểu


100% 100% 85% 77% 415%
số

Lợi nhuận sau thuế của


100% 101% 54% 100% 449%
cổ đông của Công ty mẹ
Nhận xét:
1/ Doanh thu của doanh nghiệp có xu hướng tăng đều qua các năm.
2/ Giá vốn doanh nghiệp có xu hướng tăng đều qua các năm.
3/ Lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng đều qua các năm.
4/ Thu nhập khác tăng một cách bất thường.

4.2.3. XU HƯỚNG TRÊN BC LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2017-2021

LƯU CHUYỂN TIỀN


2017 2018 2019 2020 2021
TỆ GIÁN TIẾP

I. Lưu chuyển tiền từ


hoạt động kinh doanh

1. Lợi nhuận trước thuế 100% 102% 55% 99% 445%

2. Điều chỉnh cho các


khoản

Khấu hao TSCĐ và


100% 272% 294% 288% 281%
BĐSĐT

Các khoản dự phòng 100% 23% 104% 120% 22%

Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá


hối đoái do đánh giá lại các
100% 800% -100% -200% -500%
khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 100% 75% 80% 102% 97%

Chi phí lãi vay 100% 170% 140% 110%

Thu nhập lãi vay và cổ tức 100%

Điều chỉnh cho các khoản


100%
khác

3. Lợi nhuận từ hoạt


động kinh doanh trước 100% 132% 113% 147% 415%
thay đổi vốn lưu động

Tăng, giảm các khoản phải


100% 230% -183% 10% 121%
thu

Tăng, giảm hàng tồn kho 100% 119% -70% 32% 350%

Tăng, giảm các khoản phải


trả (không kể lãi vay phải 100% 3% -130% 99% -87%
trả, thuế thu nhập phải nộp)

Tăng, giảm chi phí trả


100% -107% 59% 11% 59%
trước

Thuế thu nhập doanh


100% 96% 31% 119% 201%
nghiệp đã nộp
Tiền chi khác cho hoạt
100% 74% 71% 96% 144%
động kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuần từ


100% 470% 2172% 972% 3106%
hoạt động kinh doanh

II. Lưu chuyển tiền từ


hoạt động đầu tư

1. Tiền chi để mua sắm,


xây dựng TSCĐ và các tài 100% 64% 8% 6% 16%
sản dài hạn khác

2. Tiền thu từ thanh lý,


nhượng bán TSCĐ và các 100% 21% 13% 0% 0%
tài sản dài hạn khác

3. Tiền chi cho vay, mua


các công cụ nợ của đơn vị 100% 129% 131% 224% 431%
khác
4. Tiền thu hồi cho vay,
bán lại các công cụ nợ của 100% 348% 349% 381% 930%
đơn vị khác

7. Tiền thu lãi cho vay, cổ


100% 78% 88% 104% 108%
tức và lợi nhuận được chia

Lưu chuyển tiền thuần từ


100% 40% 3% 52% 64%
hoạt động đầu tư

III. Lưu chuyển tiền từ


hoạt động tài chính

3. Tiền thu từ đi vay 100% 81% 16% 50% 96%

4. Tiền trả nợ gốc vay 100% 25% 127% 436% 663%

6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả


100% 197% 101% 120% 140%
cho chủ sở hữu

Lưu chuyển tiền thuần từ


100% -89% -193% -291% -305%
hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần
100% 37% -73% 55% -28%
trong kỳ

Tiền và tương đương tiền


100% 58% 42% 73% 49%
đầu kỳ

Tiền và tương đương tiền


100% 73% 126% 86% 107%
cuối kỳ

Nhận xét:
1/ Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tăng cao qua nhiều năm.
2/ Dòng tiền từ hoạt động đầu tư giảm dần từ 2017-2019, tăng nhanh từ 2019-2021, trong đó
tiền thu hồi các công cụ tài chính tăng cao bất thường
3/ Dòng tiền từ hoạt động tài chính giảm đáng kể, trong đó dòng tiền chi trả đi vay chiếm tỷ
trọng lớn.
CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH 2020-2021
5.1. Phân tích chỉ số đánh giá năng lực thanh toán
Năng lực thanh toán của doanh nghiệp đóng vai trò thiết yếu trong việc đưa ra quyết định
cấp tín dụng của chủ nợ, ngân hàng. Bên cạnh đó, chỉ số này còn đóng vai trò quan trọng đối
với các nhà đầu tư khi họ quyết định có tiếp tục đầu tư hay rút vốn ngay khỏi doanh nghiệp.
Chỉ số đánh giá năng lực thanh toán được chia thành hai loại: chỉ số đánh giá năng lực thanh
toán ngắn hạn và dài hạn. Việc phân tích chỉ số đánh giá năng lực thanh toán ngắn hạn cho
biết khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn cũng như khả năng thỏa mãn nhu cầu tiền không
mong đợi. Ngoài ra, chỉ số đánh giá năng lực thanh toán dài hạn sẽ giúp chúng ta hiểu được
khả năng sống còn của doanh nghiệp trong dài hạn, cũng như cảnh báo chúng ta nếu doanh
nghiệp có rủi ro phá sản.
5.1.1. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn.
a/ Hệ số thanh toán ngắn hạn: (đơn vị tính: triệu đồng)

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL (BQN)

(1) Tài sản ngắn hạn 9.519.481 6.314.163 50,76%

(2) Nợ ngắn hạn 2.151.652 2.026.034 6,24%

(3). Hệ số thanh toán (3)= (1)/(2) 4,42 3,12 41,91% 1,86

Nhận xét:
- Hệ số thanh toán ngắn hạn có xu hướng tăng => Khả năng trả nợ ngắn hạn sẽ tăng, biến
động tích cực (chênh lệch dương).
- So với BQN, hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty DPM lớn hơn so với chỉ số ngành
(4,42>1,86). Điều này chứng tỏ khả năng trả nợ ngắn hạn của công ty DPM lớn hơn nhiều so
với các công ty cùng ngành.
b/ Hệ số thanh toán nhanh: (đơn vị tính: triệu đồng)

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Tiền, Đầu tư ngắn hạn, Các


khoản phải thu 6.468.042 4.554.930 42%

(2). Nợ ngắn hạn 2.151.652 2.026.034 6,24%


(3). Hệ số thanh toán nhanh (3)=
(1)/(2) 3,01 2,25 33,7% 1,27

Nhận xét:
- Hệ số thanh toán nhanh có xu hướng tăng => Khả năng trả nợ ngắn hạn mà không dựa
vào hàng tồn kho sẽ tăng, biến động tích cực (chênh lệch dương).
- So với BQN, hệ số thanh toán nhanh của công ty DPM lớn hơn so với chỉ số ngành
(3,01>1,27). Điều này chứng tỏ khả năng trả nợ ngắn hạn mà không dựa vào hàng tồn kho
của công ty DPM lớn hơn nhiều so với các công ty cùng ngành.
5.1.2. Phân tích khả năng thanh toán dài hạn.
a/ Hệ số nợ phải trả/VCSH: (đơn vị tính: triệu đồng)

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Nợ phải trả 3.205.606 3.052.442 153.164

(2) Nguồn vốn chủ sỡ


hữu 13.917.831 11.299.941 2.617.890

(3) Hệ số (3)= (1)/(2) 0,23 0,27 (0,04) 0,93

Nhận xét:
- Hệ số nợ phải trả/VCSH có xu hướng giảm => mối quan hệ tương quan giữa số tiền tài
trợ của chủ nợ với chủ sở hữu sẽ giảm, khả năng trả nợ dài hạn của doanh nghiệp tăng, biến
động tích cực (chênh lệch âm).
- So với BQN, hệ số nợ phải trả/VCSH của công ty DPM nhỏ hơn so với chỉ số ngành
(0,23<0,93). Điều này chứng tỏ khả năng trả nợ dài hạn của công ty DPM lớn hơn nhiều so
với các công ty cùng ngành.
b/ Số lần hoàn trả lãi vay: (đơn vị tính: triệu đồng)

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Chi phí lãi vay 69.266 88.463 (19.197)

(2). Lợi nhuận trước thuế 3.798.752 847.891 2.950.861

(3). Số lần hoàn trả lãi 55,84 10,58 45,26


vay
(3)= [(1)+(2)]/(1)

Nhận xét:
- Số lần hoàn trả lãi vay có xu hướng tăng => Khả năng các chủ nợ tiếp tục nhận được các
khoản chi trả lãi cho họ tăng, biến động tích cực (chênh lệch dương).
Nhận xét chung:
Nhìn chung, ta dễ dàng thấy được khả năng thanh toán của doanh nghiệp có phần cải thiện
so với năm trước. Điều này cho thấy doanh nghiệp hoạt động rất tốt trong các kỳ gần đây.
Hơn nữa, sức khỏe tài chính của doanh nghiệp cũng được cải thiện. Ngoài ra, điều này còn
giúp tạo uy tín với các chủ nợ khi thực hiện giao dịch với doanh nghiệp. Tuy nhiên, về khả
năng thanh toán dài hạn vẫn còn thấp hơn mức bình quân ngành, điều này có thể sẽ là khó
khăn nếu doanh nghiệp có dự định vay vốn trong dài hạn.
5.2. Phân tích chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động.
Đối với các nhà quản trị, chỉ số hiệu quả hoạt động đóng vai trò quan trọng trong việc
đưa ra hiệu quả, hiệu suất của doanh nghiệp khi sử dụng tài sản (hàng tồn kho, các khoản
phải thu, tổng tài sản) trong chu kỳ hoạt động bình thường của doanh nghiệp. Ngoài ra, nó
còn là chỉ số thông dụng nhằm để đánh giá về chu kỳ hoạt động bình thường của doanh
nghiệp và khả năng chuyển đổi từ tài sản ngắn hạn thành tiền. Bên cạnh các nhà quản trị, các
nhà đầu tư hoặc chủ nợ đều xem thước đo này là tiêu chuẩn khi đánh giá về năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp so với các công ty khác cùng ngành.
5.2.1. Chỉ số hoạt động hiệu quả liên quan đến hàng tồn kho.
a/ Vòng quay hàng tồn kho: (đơn vị tính: triệu đồng).

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Giá vốn hàng bán 8.000.602 6.032.015 32,64%

(2). Hàng tồn kho bình


quân 2.121.947 1.409.500 50,55%

(3). Số vòng quay


hàng tồn kho -
(3)= (1)/(2) 3,77 4,28 11,90% 8,10

Nhận xét:
- Vòng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm => Số lần hàng tồn kho đã được bán trong
năm sẽ giảm, biến động tiêu cực (chênh lệch âm).
- So với BQN, vòng quay hàng tồn kho của công ty DPM nhỏ hơn so với chỉ số ngành
(3,77<8,10). Điều này chứng tỏ số lần hàng tồn kho đã được bán trong năm của công ty DPM
ít hơn nhiều so với các công ty cùng ngành.
b/ Số ngày dự trữ hàng tồn kho:

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Số ngày trong năm:


365 365 365 365

(2). Số vòng quay hàng tồn -


kho 3,77 4,28 11,90% 8,10

(3). Số ngày dự trữ hàng


tồn kho
(3)= (1)/(2) 96,81 85,29 11,52 45,06
Nhận xét:
- Số ngày dự trữ hàng tồn kho có xu hướng tăng --> Số ngày bình quân để bán được hàng
tồn kho 1 lần trong năm sẽ giảm, biến động tiêu cực (chênh lệch dương).
- So với BQN, số ngày dự trữ hàng tồn kho của công ty DPM lớn hơn so với chỉ số ngành
(96,81>45,06). Điều này chứng tỏ số ngày bình quân để bán được hàng tồn kho 1 lần trong
năm của công ty DPM ít hơn nhiều so với các công ty cùng ngành.
5.2.2. Chỉ số hoạt động hiệu quả liên quan đến khoản phải thu.
a/ Vòng quay khoản phải thu: (đơn vị tính: triệu đồng).

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Doanh thu thuần 12.881.681 7.867.574 5.014.107

(2). Các khoản phải


thu bình quân 965.078 817.928 147,150

(3 Số vòng quay các


khoản phải thu
(3)= (1)/(2) 52,62 33,59 56,65% 32,39

Nhận xét:
- Vòng quay khoản phải thu có xu hướng tăng --> Số lần các khoản phải thu đã được
chuyển thành tiền trong năm sẽ tăng, biến động tích cực (chênh lệch dương).
- So với BQN, vòng quay khoản phải thu của công ty DPM lớn hơn so với chỉ số ngành
(52,62<32,39). Điều này chứng tỏ số lần các khoản phải thu đã được chuyển thành tiền trong
năm của công ty DPM nhiều hơn nhiều so với các công ty cùng ngành.
b/ Số ngày thu tiền bình quân:

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Số ngày trong năm:


365 365 365

(2). Số vòng quay các


khoản phải thu 52,62 33,59 19,03

(3). Số ngày thu tiền bình 6,94 10,87 -3,93 44,95


quân (3)= (1)/(2)

Nhận xét:
- Số ngày thu tiền bình quân có xu hướng giảm --> số ngày bình quân để thu tiền một
khoản phải thu sẽ giảm, biến động tích cực (chênh lệch âm).
- So với BQN, số ngày dự trữ hàng tồn kho của công ty DPM bé hơn so với chỉ số ngành
(6,94<44,95). Điều này chứng tỏ số ngày bình quân để thu tiền một khoản phải thu của công
ty DPM ít hơn nhiều so với các công ty cùng ngành.
5.2.3. Chỉ số vòng quay tài sản. (đơn vị tính: triệu đồng).

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Doanh thu thuần 12.881.681 7.867.574 63,73%

(2). Tổng tài sản bình


quân 12.608.886 11.70.125 10,89%

(3) Số vòng quay tài sản


(3)= (1)/(2) 1,02 0,69 47,65% 2,09

Nhận xét:
- Chỉ số vòng quay tài sản có xu hướng tăng => Hiệu quả sử dụng tài sản để tạo ra doanh
thu thuần sẽ tăng, biến động tích cực (chênh lệch dương).
- So với BQN, chỉ số vòng quay tài sản của công ty DPM bé hơn so với chỉ số ngành
(1,02<2,09). Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu thuần của công
ty DPM ít hơn nhiều so với các công ty cùng ngành.
5.2.4. Chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp.

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Số ngày dự trữ hàng


tồn kho 96,81 85,29 11,52 45,06

(2). Số ngày thu tiền


bán hàng bình quân 6,94 10,87 (3,93) 44,95

(3). Chu kỳ hoạt động 103,74 96,16 7,59 90,01


của doanh nghiệp (3)=
(1)+(2)

Nhận xét:
- Chu kỳ hoạt động doanh nghiệp tăng => Doanh nghiệp có chu kỳ hoạt động dài cần một
lượng vốn luân chuyển lớn.
- So với BQN, chu kỳ hoạt động doanh nghiệp chỉ số vòng quay tài sản của công ty DPM
bé hơn so với chỉ số ngành (103,74<2,09). Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có chu kỳ hoạt
động dài cần một lượng vốn luân chuyển lớn hơn nhiều so với các công ty cùng ngành.
Nhận xét chung:
Qua kết quả trên, ta dễ dàng thấy được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có phần cải
thiện so với năm trước. Điều này được chứng tỏ qua các chỉ số về khoản phải thu và vòng
quay tài sản. Điều này cho thấy doanh nghiệp hoạt động rất hiệu quả trong các kỳ gần đây.
Tuy nhiên, về các chỉ số hàng tồn kho vẫn cho thấy dấu hiệu tiêu cực, doanh nghiệp vẫn phải
dự trữ hàng tồn kho trong thời gian dài hơn nhiều doanh nghiệp khác. Hơn nữa, chu kỳ kinh
doanh dài sẽ tốn kém doanh nghiệp nhiều vốn luân chuyển hơn. Điều này cũng có thể vừa tạo
ra cơ hội, vừa tạo ra thách thức cho doanh nghiệp.
5.3. Phân tích chỉ số đánh giá tỷ suất sinh lợi.
Một trong những mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp chính là tối đa hóa lợi nhuận.
Việc tạo ra lợi nhuận sẽ quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp trong dài hạn. Do đó, việc
đánh giá khả năng sinh lời sẽ tốt hơn cho nhà đầu tư trong việc nhìn nhận đánh giá giá trị của
doanh nghiệp, giá trị cổ phiếu doanh nghiệp. Vì họ tin rằng giá trị cổ tức họ nhận được cũng
như lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu mà họ đang sở hữu sẽ cao hơn rất nhiều so với những loại cổ
phiếu khác. Bên cạnh đó, chỉ số này cũng thích hợp với chủ nợ khi quyết đinh cấp tín dụng
cho doanh nghiệp
5.3.1. Chỉ số ROS: (đơn vị tính: triệu đồng).

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Lợi nhuận


thuần 3.170.941 701.620 2.469.321

(2). Doanh thu


thuần 12.881.681 7.867.574 5.014.107
(3). ROS (3)=
(1)/(2) 0,25 0,09 0,16 3.80%

Nhận xét:
- Chỉ số ROS có xu hướng tăng => Khả năng sinh lợi từ quản lý chi phí sẽ tăng, biến động
tích cực (chênh lệch dương).
- So với BQN, chỉ số ROS của công ty DPM lớn hơn so với chỉ số ngành (0,25>0,038).
Điều này chứng tỏ khả năng sinh lợi từ quản lý chi phí của công ty DPM lớn hơn nhiều so với
các công ty cùng ngành.
5.3.2. Chỉ số ROA: (đơn vị tính: triệu đồng).

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Lợi nhuận


thuần 3.170.941 701.620 2.469.321

(2). Tài sản bình


quân 12.608.886 11.370.125 1.238.762

(3). ROA (3)=


(1)/(2) 0,25 0,06 0,19 16,90%

Nhận xét:
- Chỉ số ROA có xu hướng tăng => Khả năng sinh lợi từ tài sản sẽ tăng, biến động tích cực
(chênh lệch dương).
- So với BQN, chỉ số ROA của công ty DPM lớn hơn so với chỉ số ngành (0,25>0,169).
Điều này chứng tỏ khả năng sinh lợi từ taì sản của công ty DPM lớn hơn nhiều so với các
công ty cùng ngành.
5.3.3. Chỉ số ROE: (đơn vị tính: triệu đồng).

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Lợi nhuận thuần 3.170.941 701.620

(2). Vốn chủ sở hữu 9.480.329.531 8.204.467.393


bình quân

(3). ROE (3)= 0,33 0,09 0,14 23,73%


(1)/(2) (%)

Nhận xét:
- Chỉ số ROE có xu hướng tăng => Khả năng sinh lợi từ vốn chủ sở hữu sẽ tăng, biến động
tích cực (chênh lệch dương).
- So với BQN, chỉ số ROE của công ty DPM lớn hơn so với chỉ số ngành (0,33>0,2373).
Điều này chứng tỏ khả năng sinh lợi từ vốn chủ sở hữu của công ty DPM lớn hơn nhiều so
với các công ty cùng ngành.
5.3.4. Chỉ số EPS: (đơn vị tính: đồng).

Chỉ Năm Năm Chênh lệch BQN


tiêu 2020 2021 +(-) (%)

EPS 1767 7965 6198 3,51 1287

Nhận xét:
- Chỉ số EPS có xu hướng tăng => ảnh hưởng của lợi nhuận lên thị giá của cổ phiếu sẽ
tăng, biến động tích cực (chênh lệch dương).
- So với BQN, chỉ số EPS của công ty DPM lớn hơn so với chỉ số ngành (7695>1287).
Điều này chứng tỏ ảnh hưởng của lợi nhuận lên thị giá của cổ phiếu lớn hơn nhiều so với các
công ty cùng ngành.
Nhận xét chung:
Qua kết quả trên, ta dễ dàng thấy được hiệu quả sinh lời của doanh nghiệp có phần cải
thiện so với năm trước. Điều này được chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lý một cách hữu hiệu
và hiệu quả nguồn lực của mình để tạo ra hiệu suất sinh lời cao. Doanh nghiệp DPM đã quản
lý hiệu quả về mặt chi phí, tài sản để tạo lợi nhuận cao và hợp lý. Chỉ số ROE đã cải thiện
cũng cho thấy phần nào sự tận tâm, hỗ trợ từ các chủ sở hữu, các nhà đầu tư trong việc tối ưu
hóa lợi nhuận. Chỉ số EPS cao góp phần thay đổi suy nghĩ, thái độ của nhà đầu tư đối với
doanh nghiệp.
5.4. Phân tích chỉ số đánh giá năng lực dòng tiền.
Đối với nhiều nhà đầu tư cũng như các nhà quản trị, chỉ số đánh giá năng lực dòng tiền có
vai trò quan trọng trong việc đánh giá sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. Một trong những
cơ sở để đánh giá hiệu quả dòng tiền chính là báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ cho chúng ta biết được tình hình thu, chi trong doanh nghiệp. Từ đó, báo cáo lưu
chuyển tiền tệ cho chúng ta cái nhìn thực tế hơn về sự tồn tại của doanh nghiệp trong tương
lai dựa vào dòng tiền. Trong bài tiểu luận này, nhóm em sẽ tập trung phân tích những chỉ số
sau:
1. Tỷ suất dòng tiền trên lợi nhuận
2. Tỷ suất dòng tiền trên doanh thu
3. Tỷ suất dòng tiền trên tài sản
4. Dòng tiền tự do
5. Tỷ suất tái đầu tư tiền
5.4.1. Tỷ suất dòng tiền trên lợi nhuận: (đơn vị tính: nghìn đồng).

KHOẢN
2021 2020 CL BQN
MỤC

(1). Dòng tiền


1.728.798.15
thuần từ hoạt 2.516.071.572 787.273.414 910.342.303
8
động kinh doanh

(2). Lợi 2.892.831.27


3.646.171.279 753.340.000 630.233.393
nhuận thuần 9

(3). Tỷ suất
dòng tiền trên
lợi nhuận 0,690 1,045 (0,355) 1,444

(3)= (1)/(2)

Nhận xét:
- Tỷ suất dòng tiền/ lợi nhuận thuần có xu hướng giảm => Khả năng tạo tiền từ lợi nhuận
sẽ giảm, biến động tiêu cực (chênh lệch âm).
- So với BQN, tỷ suất dòng tiền/ lợi nhuận thuần của công ty DPM bé hơn so với chỉ số
ngành (0,69<1,444). Điều này chứng tỏ khả năng tạo tiền từ lợi nhuận của công ty DPM bé
hơn nhiều so với các công ty cùng ngành.
5.4.2. Tỷ suất dòng tiền trên tài sản: (đơn vị tính: nghìn đồng).

KHOẢN
2021 2020 CL BQN
MỤC

(1). Dòng
tiền thuần từ
2.516.071.572 787.273.414 1.728.798.158 910.342.303
hoạt động
kinh doanh

(2). Tổng
11.370.124.78
tài sản bình 12.608.935.775 1.238.810.990 3.921.182.654
5
quân

(3). Tỷ
suất dòng
tiền trên tài
sản 0,20 0,07 0,13 0,232

(3)=
(1)/(2)

Nhận xét:
- Tỷ suất dòng tiền/ tài sản có xu hướng tăng => Khả năng tạo tiền từ tài sản sẽ tăng, biến
động tích cực (chênh lệch dương).
- So với BQN, tỷ suất dòng tiền/ tài sản của công ty DPM bé hơn so với chỉ số ngành
(0,2<0,232). Điều này chứng tỏ khả năng tạo tiền từ tài sản của công ty DPM bé hơn nhiều so
với các công ty cùng ngành.
5.4.3. Tỷ suất dòng tiền trên doanh thu: (đơn vị tính: nghìn đồng).

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Dòng tiền 2.516.071.572 787.273.414 1.728.798.158 910.342.303


thuần từ hoạt động
kinh doanh

(2). Doanh thu 7.761.818.60


12.786.141.193 5.024.322.588 4.272.825.373
thuần 5

(3). Tỷ suất dòng


tiền trên doanh thu
0,20 0,10 0,10 0,21
(3)= (1)/(2)

Nhận xét:
- Tỷ suất dòng tiền/ doanh thu có xu hướng tăng => Khả năng tạo tiền từ doanh thu sẽ
tăng, biến động tích cực (chênh lệch dương).
- So với BQN, tỷ suất dòng tiền/ doanh thu của công ty DPM bé hơn so với chỉ số ngành
(0,2<0,21). Điều này chứng tỏ khả năng tạo tiền từ doanh thu của công ty DPM bé hơn nhiều
so với các công ty cùng ngành.
5.4.4. Dòng tiền tự do: (đơn vị tính: nghìn đồng).

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Dòng tiền thuần


từ hoạt động kinh
2.516.071.572 787.273.414 1.728.798.158 910.342.303
doanh

(2). Cổ tức
557.564.744 479.315.341 78.249.403 152.656.738

(3). Chi tiêu cho


hoạt động đầu tư duy
221.937.019 81.740.330 140.196.689 58.185.797
trì năng lực hoạt động

(4). Dòng tiền tự do

1.736.569.809 226.217.743 1.510.352.066 699.499.768


(4)= (1)-(2)-(3)

Nhận xét:
- Dòng tiền tự do có xu hướng tăng => số tiền còn lại từ hoạt động kinh doanh sau khi chi
trả cổ tức và các nhu cầu đầu tư sẽ tăng, biến động tích cực (chênh lệch dương).
- So với BQN, dòng tiền tự do của công ty DPM cao hơn so với chỉ số ngành. Điều này
chứng tỏ khả năng số tiền còn lại từ hoạt động kinh doanh sau khi chi trả cổ tức và các nhu
cầu đầu tư của DPM lớn hơn nhiều so với các công ty cùng ngành.
5.4.5. Tỷ suất tái đầu tư tiền: (đơn vị tính: nghìn đồng).

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Dòng tiền thuần


từ hoạt động kinh
2.516.071.572 787.273.414 1.728.798.158 910.342.303
doanh

(2). Cổ tức
557.564.744 479.315.341 78.249.403 152.656.738

(3). Nguyên TSCĐ


và TSDH khác 13.492.190.477 6.213.781.734 7.278.408.743 2.584.808.341

(4). Vốn lưu chuyển


7.367.927.885 4.288.128.930 3.079.798.955 1.597.699.318

(5). Tỷ suất tái đầu


tư tiền

0,094 0,029 0,065 0,181


(5)=[(1)-(2)]/
[(3)+(4)]

Nhận xét:
- Tỷ suất tái đầu tư tiền tăng => Tỷ lệ tiền được giữ lại để tái đầu tư cho cả nhu cầu thay
thế và mở rộng hoạt động kinh doanh sẽ tăng, biến động tích cực (chênh lệch dương).
- So với BQN, Tỷ suất tái đầu tư tiền của công ty DPM cao hơn so với chỉ số ngành
(0,094<0,181). Điều này chứng tỏ khả năng tỷ lệ tiền được giữ lại để tái đầu tư cho cả nhu
cầu thay thế và mở rộng hoạt động kinh doanh của công ty DPM bé hơn nhiều so với các
công ty cùng ngành.
Nhận xét chung:
Nhìn chung, ta dễ dàng thấy được khả năng tạo tiền của doanh nghiệp có phần cải thiện so
với năm trước. Tuy nhiên, so với bình quân ngành, các chỉ số này vẫn còn kém hơn rất nhiều.
Điều này có nghĩa là doanh nghiệp cần có biện pháp để cải thiện khả năng tạo tiền của mình
trong tương lai. Mặc dù vậy, doanh nghiệp vẫn còn dòng tiền nhàn rỗi khá ổn định. Điều này
góp phần tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể đầu tư phát triển trong tương lai.
5.5. Phân tích chỉ số đánh giá thị trường.
Ngoài các chỉ số trên, chỉ số đánh giá thị trường đóng vai trò quan trọng. Bởi vì giá thị
trường cổ phiếu phản ánh những gì mà nhà đầu tư nghĩ tại thời điểm đó. Nó cung cấp thông
tin mua và bán loại cổ phiếu đó. Bên cạnh đó, nó còn cung cấp thông tin về lợi nhuận cũng
như rủi ro tiềm tàng của các nhà đầu tư khi mua và nắm giữ nó. Vì tầm quan trọng trên, nhóm
em sẽ tiến hành phân tích các chỉ số sau đây.
1. Hệ số giá cả/lợi tức.
2. Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu.
5.5.1. Hệ số giá cả/lợi tức: (đơn vị tính: đồng).

KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN

(1). Thị giá mỗi 49.500 49.50 0


cổ phiếu 0 18.900

(2). Lợi nhuận 7.049 1.535 5.514


trên mỗi cổ phiếu 2.187

(3). P/E 7,02 32,25 -25 8,64

(3)= (1)/(2)

Nhận xét:
- Hệ số giá cả/lợi tức có xu hướng giảm => Giá cả của một cổ phiếu sẽ giảm, lợi nhuận của
doanh nghiệp sẽ tăng trưởng với tốc độ chậm hơn, biến động tiêu cực (chênh lệch âm).
- So với BQN, hệ số giá cả/lợi tức của công ty DPM thấp hơn so với chỉ số ngành
(7,02<8,641). Điều này chứng tỏ giá cả của một cổ phiếu của DPM rẻ hơn so với các công ty
cùng ngành. Bên cạnh đó, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng trưởng với tốc độ chậm hơn so
với nhiều doanh nghiệp cùng ngành.
5.5.2. Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu: (đơn vị tính: đồng).
KHOẢN MỤC 2021 2020 CL BQN
(1). Nguồn vốn 2.617.988.939.00
13.917.930.244.000 11.299.941.305.000 2.765.771.446.908
chủ sở hữu 0
(2). Số lượng cổ
phiếu thường 391.334.260 391.334.260 0 198.099.111
đang lưu hành
(3). Giá trị sổ sách
mỗi cổ phiếu 35.565 28.875 6.690 13.962
(3)= (1)/(2)
Nhận xét:
- Giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu tăng => Giá trị của một cổ phiếu sẽ tăng, biến động tích cực
(chênh lệch dương).
- So với BQN, giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu của công ty DPM cao hơn so với chỉ số ngành.
Điều này chứng tỏ giá trị của một cổ phiếu của DPM cao hơn so với các công ty cùng ngành.
Nhận xét chung:
Tóm lại, ta thấy cổ phiếu của DPM không được ưa chuộng lắm mặc dù giá trị của
chúng được đánh giá rất cao. Có nhiều nguyên nhân để giải thích về vấn đề này. Đầu tiên,
nhóm ngành phân bón không được các nhà đầu tư ưa chuộng như các ngành khác có tỷ suất
sinh lời cao hơn (nhóm ngành ngân hàng, thép,…). Thứ hai, nhóm ngành này hầu như không
có khác biệt về năng lực cạnh tranh, vì đây là cũng được xem như là mặt hàng thiết yếu. Do
vậy, các nhà quản trị của doanh nghiệp nên cần có biện pháp để thúc đẩy sự quan tâm của các
nhà đầu tư hơn. Từ đó, việc này có thể giúp doanh nghiệp huy động vốn dễ dàng hơn, có
được uy tín trong ngành cũng như cả nước.

CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


6.1. Kết luận
Doanh nghiệp DPM là một trong những doanh nghiệp có tiếng trong lĩnh vực phân
bón. Mặc dù đại dịch Covid-19 vẫn còn tiếp diễn ở trên nước ta, cũng như ở nhiều nơi trên
thế giới, công ty DPM vẫn là một trong những công ty hiếm hoi trong ngành phân bón đã
phát triển vượt mức kế hoạch. Điều này khiến mã cổ phiếu của doanh nghiệp lọt vào những
cổ phiếu “đắt khách” nhất trong ngành phân bón. Các kết quả trên cũng phần nào ủng hộ lập
luận trên. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng vượt bậc này. Đầu tiên là sự dẫn
dắt tài tình của Ban Giám đốc doanh nghiệp. Kế đến là sự cố gắng không mệt mỏi từ các cá
nhân trong doanh nghiệp. Sau cùng là sản phẩm. Vì đây là sản phẩm thiết yếu trong nông
nghiệp. Và đặc biệt hơn, trong đại dịch Covid-19 vẫn còn tiếp diễn, việc đẩy mạnh sản xuất
nông nghiệp vẫn được xem là thiết yếu đối với cá nhân. Mặc dù mọi thứ trông có vẻ tốt đẹp,
doanh nghiệp vẫn còn tồn tại khá nhiều hạn chế đã được đề cập ở các chương trước. Cụ thể,
xu hướng của doanh nghiệp trong giai đoạn từ năm 2017-2021, doanh nghiệp vẫn còn nhiều
điểm yếu ở hàng tồn kho, dòng tiền, … Khi phân tích về chỉ số, mặc dù tài chính của doanh
nghiệp có phần cải thiện, nhưng nhìn chung vẫn còn khá thấp so với bình quân ngành. Vì
những hạn chế trên, nhóm chúng em sẽ có những kiến nghị sau.
6.2. Kiến nghị.
Đối với tài sản ngắn hạn, doanh nghiệp nên tiếp tục tính tăng ổn định của tài sản hiện
tại. Cụ thể hơn, doanh nghiệp cần đảm bảo tính ổn định của tiền. Mặc dù tiền là tài sản dễ rủi
ro, tiền có vai trò quan trọng và là tiêu chí không thể thiếu của doanh nghiệp khi các nhà đầu
tư và chủ nợ khi cân nhắc tham gia đầu tư hoặc cho vay. Doanh nghiệp cần phải kiểm soát
chặt chẽ giữa dòng thu và dòng chi, đặc biệt trong hoạt động đầu tư. Ngoài ra, doanh nghiệp
nên có cách quản trị hàng tồn kho một cách hiệu quả hơn. Tỷ lệ hàng tồn kho tăng dần theo
thời gian cũng là một dấu hiệu không tốt cho doanh nghiệp. Đối với tài sản dài hạn, doanh
nghiệp nên cần đầu tư, cải tiến các loại tài sản cố định để chúng có thể hoạt động một cách
hiệu quả hơn, đem lại nhiều lợi ích cho đơn vị. Đối với tài sản cố định hữu hình, doanh
nghiệp cần bảo trì máy móc thường xuyên. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần cải thiện cấu
trúc vốn của mình trong dài hạn để có thể dễ dàng thu hút vốn vay.
CHƯƠNG VII: TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lê, M. C. (2012). Phân tích tình hình tài chính của Công ty Đạm Phú Mỹ phục vụ các
quyết định vay vốn: Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng chuyên ngành Tài chính-ngân
hàng [Mã số: 603420] (Doctoral dissertation, Đại học Quốc gia Hà Nội (Trường Đại học
Kinh tế)).
https://finance.vietstock.vn/DPM-tong-cong-ty-phan-bon-va-hoa-chat-dau-khi-ctcp.htm
https://www.cophieu68.vn/categorylist.php?
fbclid=IwAR0mem_bL4BZGAitem8UBMmOCn_l-WA6FLANw_rfee3JG1XrNr_67ELsAvc
Bộ môn Kế toán quản trị – Phân tích kinh doanh Khoa Kế toán, Kiểm toán Trường Đại
học Kinh tế TP Hồ Chí Minh; Phân tích hoạt động kinh doanh; NXB. Kinh tế TP.HCM; Năm
2015.
https://bitly.com.vn/vwycnj
https://bitly.com.vn/pv1202
Các chỉ số ngành : https://www.cophieu68.vn/categorylist.php
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN Tháng 09/2019 của FPT. 

You might also like