You are on page 1of 886

C Ộ N G H O À X Ã H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V I Ệ T N A M

B Ộ Y X Ế

Dược ĐIỂN
VIỆT NAM
Lần xuất bản thứ ba

2002 | PDF | 886 Pages


buihuuhanh@gmail.com

H À N Ộ I 2002
Hội đồng Dược điển Việt Nam giữ bản quyển D Đ VN III

H ộ i đ ồ n g D ư ợ c đ ìể ỉìV iệ ĩ lìcirìì

V an p h ò n g :
48 - Hai Bà Trưng - H à Nội
Đ iện thoại : (84 - 4) 8256905
Fax: (84 - 4) 9343547
E- mail: hdddvn@ hn.vnn.vn
Dược ĐIỂN VIỆT NAM
• o
6 1 -6 1 9 .3
MS 96 - 2002
YH-2002
PHARMACOPOEIA
VIETNAMICA
EDITIO III
BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: 2 2 9 /QĐ - BYT Độc lập- Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 23 tháng 01 năm 2002

QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ


Về việc ban hành Dược điển Việt Nam lần xuất bản thứ ba

BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

- Căn cứ Đ iều 38, Đ iều 40 của Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
- Căn cứ N ghị định của Chính phủ số 68/CP ngày 11/10/1993 về chức năng, quyền
hạn và tổ chức bộ máy y tế.
- Căn cứ Quyết định số 85/CP ngày 01/8/1963 về việc uỷ nhiệm cho Thủ trưởng m ột
số ngành chủ quản xét duyệt, ban hành Tiêu chuẩn nhà nước.
- Xét công văn của Hội đồng Dược điển số 78/DĐ - DT/2001 ngày 19/12/2001 về
việc xin quyết định ban hành Dược điển Việt Nam lần xuất bản thứ ba.
- Xét đề nghị của ôn g Vụ trưởng Vụ Khoa học - Đào tạo.

QUYẾT ĐỊNH

Đ iều 1; Ban hành Dược điển Việt Nam lần xuất bản thứ ba, gồm những Tiêu chuẩn
nhà nước:
1. Tiêu chuẩn nhà nước về thuốc và nguyên liệu làm thuốc dùng cho người.
2. Tiêu chuẩn nhà nước về phương pháp thử chung cho thuốc và nguyên liệu làm
thuốc dùng cho người.

Điều 2: Những Tiêu chuẩn nhà nước ghi trong Được điển Việt Nam lần xuất bản thứ
ba được ban hành để chính thức áp dụng và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2002.
Những quy định trước đây trái với quy định ở Dược điển Việt nam lần xuất bản thứ ba
đều bãi bỏ.

Điều 3: Các Ông/Bà Vụ Trưcmg Vụ Khoa học - Đào tạo, Cục trưởng Cục quản lý
Dược Việt Nam, và Chủ tịch Hội đồng Dược điển Việt Nam có trách nhiệm hướng dẫn
việc áp dụng Dược điển Việt Nam lần xuất bản thứ ba.

Đ iều 4; Các Ông/Bà Chánh Văn phòng Bộ Y tế, Vụ Trưcmg Vụ K hoa học - Đào tạo,
Cục trưcmg Cục Quản lý Dược Việt Nam và các Vụ có liên quan, Tổng Giám đốc Tổng
công ty Dược Việt Nam, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,
Giám đốc Sở Y tế trực thuộc các Bộ, Ngành và ôn g Chủ tịch Hội đồng Dược điển Việt
Nam chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

ĐỖ NGUYÊN PHƯƠNG
NỘIDUNG

Trang
Lời nói đầu ix
Lịch sử Dược điển Việt Nam xi
Hội đồng Dược điển Việt Nam III XV
Danh sách cộng tác viên xvii

Các cơ quan và đơn vỊ tham gia xâydựng Dược điển Việt Nam III xix
Danh mục các chuyên luận xxi
Qui định chung XXXV

G á c c h u y ê n lu ậ n

Các chuyên luận hoá dược và các ch ế phẩm 1

Các chuyên luận huyết thanh và vaccin 293

Các chuyên luận dược liệu 305

Các chuyên luận ch ế phẩm đông dược 509

Phổ hồng ngoại P-1


Các phụ lục PL-1
Nội dung các phụ lục PL-3
Mục lục tra cứu theo tên Việt Nam ML-1
Mục lục tra cứu theo tên Latin ML-26
LỜI NÓI ĐẦU
Dược điển V iệt Nam là bộ tiêu chuẩn nhà nước của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam về chất
lượng và phương pháp kiểm nghiệm đối với thuốc và nguyên liệu pha chế, sản xuất thuốc phòng bệnh
và chữa bệnh cho người, là văn bản có tính pháp chế, do Bộ Y tế ban hành. Các thuốc và nguyên liệu
làm thuốc, nếu tiêu chuẩn chất lượng đã ghi theo Dược điển Việt Nam thì phải đạt mức tiêu chuẩn chất
lượng của Dược điển mới được phép luu hành và sử dụng.
Để triển khai xây dựng Dược điển Việt Nam lẩn xuất bản thứ ba (viết tắt là Dược điển Việt Nam III,
hoặc DĐVN III), ngày 25/7/1994 Bộ trưỏmg Bộ Y tế đã ban hành Quyết địhh 591/BYT/QĐ về việc
công nhận danh sách Ban thường trực Hội đồng Dược điển Việt Nam III. Trên cơ sỏ’ đó Dược điển Việt
Nam III đã được tổ chức biên soạn dựa trên những nguyên tắc và yêu cầu đề ra của Hội đồng.
Trong 5 năm (1995 - 2000), Hội đồng Dược điển Việt nam đã hoàn thàĩih việc biên soạn Dược điển
Việt Nam III và in hai tập dự thảo Dược điển Việt Nam III để gửi lấy ý kiến trong toàn ngành. Năm
2001, H ội đồng Dược điển đã bổ sung và hoàn thiện bản Dự thảo. Dược điển Việt Nam xuất bản lẩn
này đã được Bọ trưởĩig Bộ Y tế cho phép ban hành tại Quyết định số 229/ QĐ - B Y T , ngày 23 tháng 1
năm 2002.
Dược điển V iệt Nam III có 821 chuyên luận (tiêu chuẩn), bao gồm 342 chuyên luận hoá dược và các
chế phẩm, 276 chuyên luận dược liệu, 37 chuyên luận chế phẩm đông dược, 47 chuyên luận chế phẩm
sinh học, 119 chuyên luận chung và gẩn 500 hoá chất và thuốc thử.
Danh pháp trong Dược điển Việt Nam III được viết theo những nguyên tắc quy định của Hội đồng
Dược điển đã được Bộ Y tế xét duyệt và cho phép áp dụng, dựa trên nguyên tắc chung là V iệt hoá một
cách hợp lý các thuật ngữ dược phẩm theo tên chung quốc tế tiếng Latin (DCI Latin) nhằm tránh làm
biến dạng mặt chữ quá khác so với thuật ngữ quốc tế. Tên hợp chất hữu cơ được viết theo danh pháp do
Hiệp hội quốc tế Hoá học thuần tuý và ứng dụng (I.U.P.A.C) qui định. Trong m ột số trường hợp cá
biệt, các thuật ngữ tiếng Việt đã quen dùng đối với một số nguyên tố, hoá chất hay tên dược liệu vẫn
tiếp tục sử dụng.
Dược điển V iệt Nam III đã đưa vào nhiều chuyên luận một số kỹ thuật phân tích hiện đại bao gồm
phưofng pháp sắc ký \ớp m ỏng, sắc ký lỏng hiệu năng cao, sắc ký khí, quang phổ hồng ngoại, quang
phổ tử ngoại và khả kiến, quang phổ nguyên tử phát xạ và hấp thụ... Bên cạnh đó Dược điển cũng có
thêm nhiều chuyên luận mới như các chuyên luận chung về các dạng bào chế, phép thử nội độc tố vi
khuẩn, các chỉ thị dùng trong phương pháp tiệt trùng, phưomg pháp thử độ hoà tan của thuốc, các quy
định chung đối với chế phẩm sinh học. Nhiều chuyên luận thuốc mới, nhiều mức chất lượng cao trong
tiêu chuẩn của nguyên liệu làm thuốc và thành phẩm thuốc tưoỉng đưcíng với trình độ tiên tiến trong khu
vực và trên thế giới đã được đưa vào Dược điển.
Đạt được kết quả trên là nhờ sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Bộ Y tế đối với công tác nghiên cứu và
biên soạn tiêu chuẩn Dược điển, nhờ sự đóng góp trí tuệ và công sức của nhiều chuyên gia, cán bộ
trong toàn ngành, đặc biệt là các uỷ viên và cộng tác viên của Hội đồng Dược điển Việt Nam. Nhà xuất
bản Y học cũng đã góp phần vào việc thực hiện ấn hành Dược điển Việt Nam III đúng về nội dung và
đẹp về hình thức. Hội đồng Dược điển Việt Nam xin trân trọng và chân thành cảm ơn sự đóng góp quý
bảu đó.
Mặc dù Hội đồng Dược điển Việt Nam III đã làm việc với tinh thần trách nhiệm cao nhằm đảm bảo
chất lượng biên soạn Dược điển theo một qui trình chặt chẽ, công phu nhưng chắc chắn khó tránh khỏi
một số thiết sót. Hội đồng Dược điển mong nhận được những góp ý, phê bình nhằm tiếp tục bổ sung,
sửa đổi để Dược điển Việt Nam ngày càng hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn về kiểm tra, giám sát
chất lượng thuốc, góp phần bảo đảm và nâng cao chất lượng thuốc phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo
vệ sức khoẻ nhân dân.
Hội đồng Dược điển Việt Nam
LỊCH SỬ DƯỢC ĐIỂN
NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập từ ngày 2 tháng 9 năm 1945, nay là nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Trong thời kỳ Pháp thuộc và thời kỳ kháng chiến chống pháp Ngành Dược Việt Nam dựa vào dược điển Pháp để
quản lý chất lượng thuốc. Năm 1954 sau Hoà bình lập lại ở Miền Bắc, việc xây dựng một bộ Dược điển Việt
Nam phù hợp với tình hình sản xuất và sử dụng thuốc trở nên cần thiết; đặc biệt công tác tiêu chuẩn hoá được
Chính phủ hết sức quan tâm. Ngày 28 tháng 3 năm 1963, chính phủ đã có Quyết định số 123/CP về công tác tiêu
chuẩn hoá. Để thực hiện Quyết định 123/CP của Chính Phủ tháng 7 năm 1963,.Bộ y tế giao cho Thứ trưởng Bộ Y
tế, Dược sĩ Vũ Công Thuyết chịu trách nhiệm chỉ đạo việc tổ chức Hội đồng Dược điển Việt Nam (HĐDĐVN).
DS. Vũ Công Thuyết đã đề nghị Bộ Y tế cử Giáo sư Tiến sĩ dược khoa Trương Công Quyền, một trong năm giáo
sư đầu tiên của ngành Y tê' Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quyết định, trực tiếp tổ chức hoạt động
HĐDĐVN. Ngày 21 - 2 - 1964, Bộ trưởng Bộ Y tế, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã ký Quyết định số 183 BYT/QĐ
về cơ cấu tổ chức HĐDĐVN I gồm có Chủ tịch Hội đồng do GS.TS. Trương Công Quỵền đảm nhiệm, 4 Phó Chủ
tịch là DS. Vũ Công Thuyết, DS. Trần Văn Luân, BS. Nguyễn Ngọc Doãn, BS. Nguyễn Văn Hưởng. Ban thư ký
gồm có DS. Ngô Gia Trúc Trưởng ban; DS. Nguyễn Hữu Bảy phó ban. Các uỷ viên của HĐDĐVN gồm 16 người
(trong đó có 12 dược sĩ và 4 bác sĩ). Hội đổng Dược điển Việt Nam I thời kỳ 1963 - 1984 có 6 ban: Hoá dược,
Bào chế, Dược liệu, Vaccin - huyết thanh và Phương pháp kiểm nghiệm chung. Tổng số người tham gia xây
dựng DĐVN I tập 1 ỉà 92 người, trong đó chỉ có 2 biên chế văn phòng, còn lại là các cán bộ kiêm nhiệm ciia
các đon vị trong ngành.
Lần đầu tiên xây dựng Dược điển Việt Nam, Bộ Y tế đã đề ra các phương châm chỉ đạo trong quá trình soạn thảo
là:
Phải xuất phát từ tình hình thực tế của Việt Nam.
Dược điển phải có tác dụng thúc đẩy, nâng cao trình độ kỹ thuật của ngành lên một bước.
Phải thể hiện được phương châm kết hợp đông tây y đúng mức.
Ban thường trực HĐDĐVN đã tổ chức một số cuộc hội thảo tại Hà Nội để bàn về nguyên tắc lựa chọn, lập danh
mục thuốc đưa vào DĐVN. Hội đồng Dược điển thống nhất sẽ đưa vào DĐVN các thuốc dùng phổ biến trong
nước, có giá trị phòng và chữa bệnh đã được xác định, có triển vọng được sử dụng trong khoảng thời gian từ 5
đến 10 năm. Đặc biệt chú ý đến các nguyên liệu và thành phẩm sản xuất trong nước, thuốc dược liệu và thuốc y
học cổ truyền, sau đó là các thuốc nước ngoài có tại Việt Nam.
Nguyên tấc lựa chọn và xây dựng các phương pháp kiểm nghiệm là phải phù hợp với khả nàng trang thiết bị của
các cơ quan kiểm nghiệm ở Trung ương, nhưng có chú ý đến tình trạng trang thiết bị của các cơ quan kiểm
nghiệm tuyến tỉnh. Phương pháp kiểm nghiệm trong Dược điển có tính pháp chế và là phương pháp trọng tài. Sau
6 năm soạn thảo DĐVN I trong điều kiện chiến tranh ác liệt ở miền Bắc, ngày 20-11-1970, Bộ Y tế đã có Quyết
định số 1008/BYT-QĐ ban hành Dược điển Việt Nam I tập 1, bao gồm 572 chuyên luận về thuốc trong đó có
269 hoá dược, 120 dược liệu, 167 chế phẩm bào chế và 16 sản phẩm sinh học và các phương pháp kiểm nghiệm,
các chất chỉ thị, các chất đối chiếu, chất chuẩn và thuốc thử để áp dụng trong sản xuất, phân phối, kiểm nghiệm
và sử dụng thuốc.
Tháng 3-1977 Bộ Y tế ký Quyết định ban hành bản bổ sung DĐVNI tập 1, gồm phần đính chính và bổ sung liên
quan tới 136 tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về phương pháp kiểm nghiệm thuốc và dạng thuốc, 7 chỉ tiêu về hoá
chất, thuốc thử và 2 bảng liều thuốc độc A, B. Đồng thời đã ban hành thêm 44 tiêu chuẩn về thuốc và nguyên
liệu dùng làm thuốc.
Từ sau giải phóng miền Nam, Bộ Y tế đã cho in lại 4.000 cuốn DĐVNI có kết hợp sửa chữa và bổ sung theo nội
dung của bản bổ sung năm 1977, để đáp ứng yêu cầu công tác tiêu chuẩn hoá và đảm bảo chất lượng cho ngành
dược cả nước Việt Nam thống nhất.
Có thể nói, mặc dầu công việc biên soạn chủ yếu được tiến hành trong thời kỳ chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc,
DĐVN I đã đáp ứng được yêu cầu là bộ tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam về thuốc và các phương pháp kiểm
nghiệm thuốc, có tác dụng thúc đẩy công tác quản lý chất lượng thuốc phục vụ cho nhiệm vụ của ngành trong
sản xuất cung ứng thuốc, chăm lo sức khoẻ nhân dân trong thời kỳ chi,ến tranh bảo vệ Tổ quốc và troiig thời kỳ
xây dựng kinh tế sau khi đất nước đã hoà bình thống nhất.
Trước thực tế Việt Nam có nền y học cổ truyền dân tộc lâu đời, thực hiện phưoíng châm của Đảng và Nhà nước
về kế thừa, phát huy phát triển y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại và hiện đại hoá y học
cổ truyền, thuốc từ dược liệu và thuốc y học cổ truyền cũng được sử dụng ngày càng nhiều và rộng rãi. Để thống
nhất tiêu chuẩn trong toàn ngành, nâng cao chất lượng thuốc cổ truyền, việc tiến hành xây dựng cuốn DĐVN I
tập 2 phần đông dược là một yêu cầu bức thiết. Bộ y tế đã có Quyết định ngày 16 tháng 9 năm 1968 thành lập
Ban Đông dược của HĐDĐ VN do GS. TS. Trương Công Quyền Chủ tịch Hội đồng DĐVN kiêm trưởng ban với
4 phó ban: GS. Đỗ Tất Lợi; BS. Lưofng y Lê Văn Lời; Lương y Lã vẩn Quynh; Lương y Phó Đức Thanh . Ban
đông dược có 3 tiểu ban: Dược liệu, Y lý Đông y và Bào chế. Số thành viên tham gia xây dựng cuốn Dược diển
Việt Nam I tập 2 (phần đông dược) gồm 5 cán bộ chuyên trách trong tổng số 8 cán bộ thuộc biên chế văn phòng
HĐDĐ lúc đó, cùng 23 uỷ viên, 11 cộng tác viên và 7 cơ quan.
Việc xây dựng DĐVNI tập 2 (phần đông dược) được tiến hành qua các bước:
1. Xây dựng và xuất bản cuốn Dược liệu Việt Nam (1969 - 1972) gồm 341 dược liệu trong nước, 74 dược liệu
nhập ngoại, 3 chuyên luận chung về trồng cây thuốc, chế biến, bào chế, bảo quản thuốc cổ truyền dân tộc. Trong
bước này đã thống nhất chọn tên chính, tên khoa học, tên khác của cây thuốc hoặc bộ phận dùng làm thuốc, mô
tả, hình vẽ bộ phận dùng của dược liệu, tính vị, công dụng, liều dùng, cách dùng... Nhờ tập hợp được các lương y
và các dược sĩ có nhiều kinh nghiêm, đã thảo luận và đi đến thống nhất quan điểm về các vấn đề chuyên môn
(Guốn Dược liệu Việt Nam đã được xuất bẳn 2 lần, lần thứ nhất là 5.000 cuốn và lần thứ hai là 12.000 cuốn).
2. Dự kỉến danh mục, thống nhất nội dung, bố cục các chuyên luận và biên soạn dự thảo DĐVN I (phần đông
dược) (1970 - 1975). Yêu cầu về nội dung của cuốn Dược điển Việt Nam I tập 2 (phần đông dược) cao hom các
chuyên luận trong cuốn Dược liệu Việt Nam. Ngoài phương pháp kiểm nghiệm định tính, thử tinh khiết, định
lượng còn có thêm mục chế biến, bảo quản và những vấn để cần thiết cho các lương y như: tính vị, quy kinh,
công năng, chủ trị, cách dùng, liều lượng và kiêng kỵ.
3. In các dự thảo, gửi tới các cơ sở để thu thập ý kiến đóng góp (1975 - 1980).
4. Chỉnh lý bản dự thảo, trình Bộ Y tế duyệt và cho phép xuất bản. Tháng 4-1983 cuốn Dược điển Việt Nam in
lần thứ nhất tập II (Thuốc Dân tộc) được ban hành với 244 chuyên luận, số lượng 4000 cuốn. Như vậy đến 1983,
Bộ DĐVN I đã được hoàn chỉnh cả về tân dược và đông dược.
Từ giữa thập kỷ 80, đất nước đã bắt đầu quá trình thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước. Yêu cầu
về chất lượng thuốc ngày càng cao và quá trình hội nhập quốc tế ngày càng tăng, công nghiệp dược trong nước
đã bắt đầu phát triển. Thời kỳ này cũng đã có nhiều Dược điển mới của các nước để tham khảo. Trình độ cán bộ
dược đã được nâng lên, có thêm nhiều giáo sư, tiến sĩ, dược sĩ chuyên khoa. Hệ thống kiểm nghiệm thuốc của
Nhà nước và các doanh nghiệp từng bước được hiện đại hoá theo yêu cầu của quản lý chất lượng và yêu cầu phục
vụ cho công tác sản xuất-kinh doanh dược phẩm. Đồng thời đến lúc này nội dung DĐVNI có nhiều điểm không
còn phù hợp. Việc soạn thảo Dược điển Việt Nam lần thứ 2 (DĐVN II) đã trở thành một yêu cầu thực tế. Ngày
ỉ 2-5-1984 Bộ Y tế đã ban hành Quyết định 328 - BYT/QĐ bổ sung và kiện toàn tổ chức HĐDĐVN để biên soạn
DĐVN II. Ban thường trực HĐDĐVN II gồm: Chủ tịch Hội đồng GS. Trương Công Quyền, 4 phó Chủ tịch: GS.
TS. Nguyễn Văn Đàn; PGS. Ngô Gia Trúc; GS. Nguyễn Kim Hùng và PGS. Trần Thị Hoàng Ba và Ban thư ký
gồm trưởng Ban: PGS. Doãn Huy Khắc với 3 phó Ban: DSCKII Phan Văn Tín, TS. Nguyễn Bá Hiệp và TS.
Nguyễn Văn Thị. Văn phòng Hội đồng Dược điển Việt Nam là một đơn vị hành chính chuyên môn, trong biên
chế Viện Kiểm Nghiệm, giúp việc cho Ban thường trực và Ban thư ký. Tổng số cán bộ tham gia xây dựng
DĐVN II là 221 người gồm các giáo sư, tiến sĩ, dược sĩ chuyên khoa, trong đó có 5 bác sĩ Y khoa, 4 lương y và 9
cán bộ ngành khác.
Dược điển Việt Nam II gồm 3 tập. Tập 1 vể Tân dược có 89 chuyên luận xuất bản năm 1990 gồm 39 hoá dược,
12 bào chế, 8 dược liệu, 29 phương pháp kiểm nghiệm chung, 1 quy định chung, phát hành 1500 cuốn. Tập 2
(thuốc đông dược), xuất bản năm 1991, gồm 63 chuyên luận dược liệu và một chuyên luận chung về phương
pháp chế biến dược liệu cổ truyền. Tập 3 xuất bản tháng 12-1994 gồm 84 hoá dược, 70 thành phẩm bào chế, 70
dược liệu, 62 phương pháp kiểm nghiệm chung, 90 phổ hồng ngoại. DĐVNII tập 3 có nhiều chuyên luận mới và
các chuyên luận khac đã được soat xet, nâng cao, cũng như đưa vào một số phương pháp kiểm nghiệm chung
hiện đại như sắc ký khí, sắc ký lỏng.
Sau 10 năm đổi mới, tình hình ngành Dược trong nước đã có nhiều chuyển biến tích cực đáng kể. Vào giữa thập
niên 90, thị trường thuốc ở Việt Nam đã tăng gấp 6 lần những năm cuối thập kỷ 80. Công nghiệp dược trong
nước đã có bước phát triển mới, sản xuất gân 5.000 dược phẩm. Khoảng 2ỎÒ công ty dược phẩm nước ngoài
được cấp giấy phép hoạt động ở Việt Nam. Khoảng 4.000 dược phẩm nước ngoài thuộc các khu vực trên thế giới
,được cấp số đăng ký ở Việt Nam. Công tác tiêu chuẩn hoá và đầm bảo chất lượng thuốc trong nước, thuốc nước
ngoài ngày càng được nâng cao. Năm 1995, Việt Nam đã là thành viên thứ 10 của khối ASEAN và từng bước
chủ động tham gia tiến trình hội nhập quốc tế. Việc soạn thảo và ban hành Dược điển Việt Nam lần thứ 3 là một
biện pháp quan trọng để bảo đảm hiệu lực cho công tác quản lý nhà nước về chất lượng thuốc trong tình hình đất
nước và bối cảnh quốc tế mới.
Ngày 25-7-1994, trong Quyết định số 519/BYT/QĐ Bộ trưởng Bộ Y tế đã công bố danh sách Ban thường trực
HĐDĐVN III gồm 11 thành viên do GS. TSKH. Trưoíig Công Quyền Chủ tịch Hội đồng, 7 phó chủ tịch: PGS.
TS. Lê Văn Truyền, PGS. Doãn Huy Khắc (kiêm trưởng ban thư ký), GS. TSKH. Nguyễn Văn Đàn, GS. TSKH.
Đặng Đức Trạch, PGS. Vũ Khánh, PGS. Ngô Gia Trúc, PGS. Trần Thị Hoàng Đa và các Phó trưởng ban thư ký
gồm; TS. Nguyễn Vi Ninh, PGS. TS. Trịnh Văn Quỳ, TS. Nguyễn Văn Tliị. Cuối năm 1997, trong Quyết định số
2678/1997/QĐ - BYT ngày 23-12-1997, Bộ trưởng Bộ Y tê bổ nhiệm PGS. TS. Lê Văn Truyền - TTiứ trưởng Bộ
Y tế giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Dược điển Việt Nam III, tiếp nối nhiệm vụ Chủ tịch HĐDĐ Việt Nam mà
GS. TSKH. Trương Công Quyền đã đảm nhiệm trong hơn 3 thập kỷ. Các Ban của Hội đồng nói chung vẫn giữ
nguyên về tổ chức, riêng ban phương pháp kiểm nghiệm chung tách thành 2 ban: Ban phưcmg pháp phân tích
thuốc thử và chất đối chiếu và Ban phương pháp sinh học. Các cán bộ tham gia xây dựng DĐVNIII gồm: 4 cán
bộ chuyên trách thuộc biên chế Văn phòng Hội đồng Dược điển Việt Nam, 176 uỷ viên và các cộng tác viên,
nhiều ơơ quan trong ngành Y tế.
Trong 5 năm (1995 - 2000), Hội đồng Dược điển Việt Nam đã hoàn thành việc biên soạn Dược điển Việt Nam
III và in hai tập Dự thảo. Dự thảo Dược điển Việt Nam III (Thuốc cổ truyền) gồm 154 chuyên luận in vào năm
1998. Dự thảo Dược điển Việt Nam III (Tân dược và Dược liệu) in vào năm 2000. Hai bản Dự thảo Dược điển
Việt Nam III được gửi tới các đơn vị trong toàn ngành để lấy ý kiến đóng góp. Năm 2001, sau khi thu thập các ý
kiến đóng góp, Hội đồng đã tổ chức thẩm định, nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện các chuyên luận để Dược điển
Việt Nam III được in chính thức đầu năm 2002. So với lần xuất bản trước, Dược điển Việt Nam III đã đưa thêm
nhiều chuyên luận thuốc mới, bổ sung những kỹ thuật và phương pháp tiên tiến, hiện đại trong kiểm nghiệm
thuốc, đã nâng cao tiêu chuẩn chất lượng của nguyên liệu làm thuốc và thành phẩm tương đương với trình độ
tiên tiến trong khu vựe và trên thế giới, đáp ứng với yêu cầu thực tế của Việt nam va yeu cầu hội nhập quốc tế,
góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong khi đat nươc đang bước vào thế kỷ
m ớ i-th ế kỷ XXI.
HỘI ĐỔNG DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM III
(Theo thông tư số 19/BYT, quyết định số 991 BYT/QĐ ngày 25/7/1994)
(1994 - 2002)

Chủ tịch Hội đổng Dược điển Việt Nam


GS. TSKH. Trương Cống Quyển (1994-12/1997)
PGS. TS. Lê Văn Truyền (12/ 1997 - 2002)
Các phó chủ tịch
PGS. Trần Thị Hoàng Ba, GS. TSKH. Nguyễn Văn Đàn, PGS. Vũ Khánh, PGS. Doãn Huy Khắc, GS. TSKH.
Đặng Đức Trạch, PGS. Ngô Gia Trúc, PGS. TS. Lê Văn Truyền (1994 - 12/ 1997).

Ban thưòng trực Hội đồng Dược điển DSCK I. Nguyễn Quang Luân, ỊPGS.ĐỖ MinhỊ PGS.
Gồm chủ tịch, các phó chủ tịch, trưởng ban và phó TS. Võ Xuân Minh, DS. Nsuyễn Thị Trà My, DS. Bùi
trưởng ban thư ký. Thị Ninh. ÌDSCK ĨI. Đỗ Xuân Phong (1994 - 1999ị
Ban thư ký DSCK I. Cao Thị Mai Phương (1999-2002), Ths.
Trưởng ban: PGS. Doãn Huy Khắc Nguyễn Nhật Thành, PGS. Phương Đình Thu, DS.
Phó trưởng ban : TS. Nguyễn Vi Ninh, PGS. TS. Lâm Quan Tườn, DS. Trần Hữu Xuân.
Trịnh Văn Quỳ, TS. Nguyễn Văn Thị. Ban Dược liệu
Các uỷ viên : Trưởng ban : GS. TS. Phạm Thanh Kỳ .
TS. Vũ Ngọc Kim, DSCK I. Võ Duy Quỳnh (1994 - Trưởng tiểu ban Dược liệu Phía Nam : PGS. Ngô
1996), DSCK I. Bùi Văn Thanh. Vân Thu.
Ban Hoá dược Thư ký ban : DSCK I. Nguyễn Thị Dung, DS. Võ Văn
Trưỏng ban: Lẹo.
GS.TSKH. Trương Cõng Quyền (1994 - 2000) Các uỷ viên : Ths. Vương Văn Ảnh, GS. TS. Lê Tùng
Trưởng tiểu ban Hoú Dược Phía Nam : DS. Hồ Tấn Châu, CN. Nguyễn Chiều, DS. Nguyễn Thị Kim
Huy, PGS. TS. Lê Thị Thiên Hương (1996 - 2002). Danh, p s. Nguyễn Ngọc Du, DS. Phan Văn Đệ, DS.
Phó trưởng ban : TS. Trịnh Văn Lẩu. Đinh Lê Hoa, DS. Phạm Thị Mỹ Nhung, Ts. Trẩn
Thư ký ban : DSCK I. Nguyễn Thanh Bình (1994 - Hùng, DSCK I. Đỗ Thị Xuân Hưoíng, TS. Vũ Ngọc
1996), DSCK I. Phan Thị Thuỳ Chi (1996 - 2002), TS. Kim, DSCK I. Nguyễn Thị Lâm, Ths. Lê Văn Lăng,
Trương Phương. DS. Vũ Thị Liên, Ths. Bùi Mỹ Linh, GS. Vũ Ngọc Lộ,
Các uỷ viên: PGS. Trần Thị Hoàng Ba, Ths. Trần TS. Trần Công Luận, DS. Ngô Thị Xuân Mai, DS.
Thành Đạo, Ths. VTnh Định, Ths. Phùng Thế Đồng, Trần Thanh Mai, DSCK I. Vo Duy Quỳnh, PGS. TS.
Ths . Phan Thanh Dũng, Ths. Nguyễn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Tâm, TS. Nguyễn Viết Thân, Ths. Huỳnh
Trần Đức Hậu, fírs. Ngố Tuấn Công (1994 - 2000)1, TS. Ngọc Thụy, DS. Võ Thị Bạch Tuyết.
Võ Thị Bạch Huệ, DS. Nguyễn Thị Hương (1998 - Ban Thuốc cổ truyền
2002), Ths. Nguyễn Thị Hồng Hương, KS. Nguyễn Trưỏng ban: GS.TSKH. Nguyễn Văn Đàn (5/1996 -
Thanh Liêm, Ths. Huỳnh Thị Ngọc Phương, Ths. Trần 2002),|GS.TSKH. Trương Công Quyển (1994-5/1996)
Thị Trúc Thanh, TS. Thái Duy Thìn, TS. Nguyễn Đức Trưởng tiểu ban Thuốc cổ truyền:
Tuấn, TS. Lê Minh Trí, IDS. Pham Văn Thuị. PGS. Bùi Chí Hiếu (1994 -1 1 / 1997), Lương y Trần
Khiết (11/ 1997-2002).
Ban Bào chế Phó trưởng ban : Lưoíig y Vũ Xuâu Quang.
Trưỏng ban : DSCK II. Ngô Gia Khiêm. Thư ký ban : GS.TS. Bùi Xuân Đồng (1994 - 1996),
Trưởng tiểu ban Bào chê Phía Nam : TS. Nguyễn Ths. Nguyễn Thị Phươri^Mai (1996 - 2002), Ths. Lê
Thị Chung. Hoàng Sơn (1998 - 2002).
Phó trưởng ban : DSCKII. Đỗ Đình Khoa. Các uỷ viên:
Thư ký ban : Ths. Lê Văn Lăng. TS. Phạm Thị Bình TS. Ngi'yễn Thị Bay (1998 -2002), Cử nhân íương y
Minh (1994 - 9/ 1997),TS. Thái Phan Quỳnh Như (9/ Lê Hưng (1998 - 2002), TS. Ỵũ Ngọc Kim, DSCK í.
1997- 2002). Nguyễn Thị Lâm, KS. Nguyễn Minh Nghĩa (1999 -
Các uỷ viên : 2002), DSCK I. Lê Kim Phụng (1998 - 2002), PGS.
GS. Nguyễn Thị Kim Chi, DS. Nguyễn Ngọc Doãn, TS. Phạm Xuân Sinh, Lương y Phạm Như Tá (1998 -
DSCK II. Võ Hữu Đức, DS. Hoàng Thị Bích Hoa, 2002), Lương y Trần Tá (1998 - 2002), Lương y Vũ
DSCK II. Vũ Chu Hùng, DS. Hoàng Văn Khuông, Đức Thắng (1998 - 2002), PGS. Nguyễn Viết Tựu.
Ban Vaccin huyết thanh Ban danh pháp qui chế
Trưởng ban: GS. TSKH. Đặng Đức Trạch. Trưởng ban: ĨGS. Doãn Huy Khắc______________
Phó trưởng ban : GS.TS. Nguyễn Đình Bảng. Thư ky ban: ^SCKII. Đỗ Xuân Phong (1994 -1999)
Thư ký ban : TS. Hoàng Thị Liên. Các uỷ viên : GS. Vũ Vân Chuyên, PGS.TS. Nguyễn
Các uỷ viên: Quang Đạt, ỊPGS.TS. Nguyễn Thành Đỏ (1994-2001)
PGS. Trần Thị Hoàng Ba, GS. TS. Nguyễn Thị Kê, GS. GS. Nguyễn Khang, PGS. Ngô Gia Trúc.
TS. Hạ Bá Khiêm, GS.TSKH. Hoàng Thuỷ Nguyên,
Ban biên tập - hiệu đính
PGS. TSKH. Nguyễn Thu Vân.
Trưởng ban : PGS. Doãn Huy Khắc.
Ban phưong pháp phân tích, thuốc thử và chất đối Các uỷ viên: PGS. TSKH. Trần Công Khánh, TS. Vũ
chiếu Ngoe Kim, DS. Nguyễn Thị Hương, Ths. Nguyễn Thị
Trưởng ban: PGS. TS. Trịnh Văn Quỳ. Phương Mai, DSCK I. Cao Thị Mai Phương (1999 -
Phó trưởng ban : TS. Nguyễn Văn Thị. 2001).
Thư ký ban : DSCKII. Đào Hùng Phh'
Văn phòng Hội đồng Dược điển
Các liy viên : DS. Trần Xuân Hằng, Ths. Bùi Thị Hoà,
TS. Đạng Văn Hoà, TS. Hà Hồi, DSCK I. Đặng Trần Chánh văn phòng : TS. Vũ Ngọc Kim (1994 - 1999),
Phương Hồng, PGS. Phạm Gia Huệ, DSCK I. Nguyễn DSCK I. Cao Thị Mai Phương ( i 999 -).
Thị Lâm, TS. Phạm Thị Việt Nga, TS. Thái Phan Cán bộ chuyên trách : DS. Nguyễn Thị Hương
Quỳnh Như, TS. Cao Minh Quang, DS. Tống Viết (1996 -), Ths. Nguyễn Thị Phương Mai (1994 -).
Thắng, Ths. Nguyễn Thị Kim Xuân, Ths. Nguyễn Văn phòng Hội đồng Dược điển phía Nam
Ngọc Vinh. Cán bộ chuyên trách : DSCK I. Nguyễn Thị Diên
Ẹan phương pháp sinh học (1996 - 1999), DSCK I. Võ Duy Quỳnh (1994 - 1996),
Trưởng ban : GS.TSKH. Hoàng Tích Huyền. DS. Lê Thanh Thuận (2001 -), DSCK I. Nguyễn Bá
Tý (1999-2001).
Phó trường ban: GS.TS. Hoàng Thuỷ Long.
Thư ký ban : PGS.TSKH. Đỗ Irung Đàm.
Các uỷ viên: TS. Nguyễn Thị Minh Khai, DSCK I.
Nguyễn Duy Khang, TS. Chu Thị Lộc, PGS. Lê
Khánh Trai.
DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN

TS. Phùng Hoà Bình TS. Nguyễn Văn Long


TS. Phạm Ngọc Bùng DS. Hà Diêu Ly
TS. Nguyễn Kim cẩn CN .LêM ai
DS. Nguyễn Thị Minh Châu DS. Hoàng Mầng
DS. Nguyễn Thị Mỹ Chi DS. Nguyễn Thị Trà My
TS. Hoàng Đức Chước DS. Nguyễn Thị Năm
DS. Lâm Kim Cương DSCKI. Trương Thị Nguyệt
DS. Huỳnh Ngọc Duy DS. Bùi Thị Ninh
DS. Nguyễn Anh Dũng DS. Nguyễn Thuý Oanh
DS. Vũ Bạch Dương DS. Le Tấn Phúc
TS. Vũ Văn Điền DS. Phạm Hồng Phưcíng
Ths. Phạm Thị Giảng Ths. Đoàn Cao Sofn
DS. Nguyễn Thanh Hà DS. Nguyễn Thị Tâm
DS. Trần Thuý Hạnh DS. Nguyễn Phương Thảo
DS. Lé Thị Hằng TS. Bế Thị Thuấn
BS. Hoàng Minh Hiền DS. Nguyền Thị Thuận
DS. Hà Minh Hiển KS. Nguyễn Thi Thuy
TS. Hoàng Thị Hồng DS. Đinh Thi Thuyết
DS. Trần Việt Hùng DS. Phan Thị Thương
Ths. Lê Thị Thiên Hương CN. Nguyễn Bích Vân
TS. Nguyễn Thị Hồng Linh TS. Phung Thị Vinh
CÁC c ơ QUAN VÀ ĐƠN VỊ
THAM GIA XÂY DỤMG D ư ợ c ĐIỂN v i ệ t n a m

Viện Kiểm nghiệm và Phân Viện Kiểm nghiệm, Bộ y tế


Các Trung tâm Kiểm nghiệm Dược phẩm và Mỹ phẩm.
Các Trạm Kiểm nghiệm Dược phẩm.
Cục quản lý Dược Việt Nam.
Trường Đại học Dược Hà Nội.
Khoa Dược, trường Đại học Ỷ Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
Viện Dược liệu, Bộ y tế.
Trung tâm kiểm định quốc gia sinh vật phẩm, Bộ y tế.
Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương.
Viện Pasteur Nha trang.
Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh.
Viện Pasteur Đà Lạt.
Trung ương Hội đông y Việt Nam.
Bộ môn Đông y trường Đại học Y hà Nội.
Viện y học cổ truyềnViệt Nam.
Các công ty dược phẩm và dược liệu trung ương và địa phương.
Các xí nghiệp dược phẩm trung ương và địa phương.
Trung tâm Kiểm nghiệm và nghiên cứu dược liệu, Cục quân y.
DANH MỤC CẢC CHUYÊN LUẬN D ư ợ c ĐIỂN

STT Tên Việt Nam Tên latin


1 Acid acetylsalicylic Acidum acetylsalicylicum
2 Acid ascorbic Acidum ascorbicum
3 Acid benzoic Acidum benzoicum
4 Acid boric Acidum boricum
5 Acid citric ngậm I phân tử nước Acidum citricum monohydricum
6 Acid hydrocỉoric Acidum hydrochloricum
7 Acid hydrocloric loãng Acidum hydrochloricum dilutum
8 Acid nicotinic Acidum nicotinicum
9 Acid salicylic Acidum salicylicum
10 Actiso (Lá) Folium Cynarae Scolymi
11 Adrenalin Adrenalinum
12 Adrenalin bitartrat Adrenalini bitartras
13 A giao Colla Corii Asini
14 Albendazol Albendazolum
15 Alpha tocopherol Alpha tocopherolum
16 Alpha tocopherol acetat Alpha tocopheroli acetas
17 Aminophylin Aminophyllinum
18 Amoni clorid Amonii chloridum
19 Amoxicilin trihydrat Amoxicillinum trihydricum
20 Ampicilin Ampicillinum
21 Ampicilin trihydrat Ampicillinum trihydratum
22 Artemisinin Artemisininum
23 Artesunat Artesunatum
24 Atropin sulfat Atropini sulfas
25 Ba gạc (Vỏ rễ và rể) Cortex et Radix Rauvolfiae
26 Ba kích (Rễ) Radix Morindae officinalis
27 Bá tử nhân Semen Platycladi orientalis
28 Bạc hà Herba Menthae arvensis
29 Bạc nitrat Argenti nitras
30 Bạc vitelinat Argentum vitellinicum
31 Bách bệ (Rễ) Radix Stemonae tuberosae
32 Bách hợp (Thân hành) Bulbus Lilii brownii
33 Bạch cập (Thân rễ) Rhizoma Bletillae striatae
34 Bạch chỉ (Rễ) Radix Angelicae dahuricae
35 Bạch đàn (Lá) Folium Eucalypti
36 Bạch đậu khấu (Quả) Fructus Amomrcardamomi
37 Bạch giới tử Semen Sinapis albae
38 Bạch quả (Hạt) Semen Ginkgo
39 Bạch tật lê (Quả) Fructus Tribuli terrestris
40 Bạch thược Radix Paeoniae lactiflorae
41 Bạch truật (Thân rễ) Rhizoma Atractylodis macrocephalae
42 Bán hạ (Thân rễ) Rhizoma Pinelliae
43 Bari sulfat Barii sulfas
44 Benzylpenicilin kali Benzylpenicillinum kalicum
45 Benzylpenicilin natri Benzylpenicillinum natricum
46 Berberin clorid Berberíni chloridum
47 Betamethason valerat Betamethasoni valeras
48 Bình vôi , Tuber Stephaniae glabrae
49 Bồ bồ Herba Adenosmatis indiani
50 Bồ công anh Herba Lactucae indicae
51 Bồ kết (Gai) Spina Gleditsiae australis
52 Bồ kết (Quả) Fructus Gleditsiae australis
53 Bổ cốt chi (Quả) Fructus Psoraleae corylifolia
54 Bông tinh khiết hút nước Lanugo gossypii absorbens
55 Bông tinh khiết hút nước tiệt khuẩn Lanugo gossypii absorbens sti
56 Bột bình vị
57 Bột bó Calcii sulfas ustus
58 Bột cam sài
59 Bột cảm cúm
60 Bột hoắc hương chính khí
61 Bột talc Talcum
62 Çà độc dược (Hoa) Flos Daturae
63 Cá ngựa Hippocampus
64 Các ethanol loãng Dilutum Ethanolum
65 Các vaccin dùng cho người Vaccina ad usum humanum
66 Cafein Caffeinum
67 Cải củ (Hạt) Semen Raphani sativi
68 Calci carbonat Calcii carbonas
69 Calci clorid Calcii chloridum
70 Calci gluconat Calcii gluconas
71 Calci gluconat để pha thuốc tiêm Calcii gluconas ad injectabile
72 Calci glycerophosphat Calcii glycerophosphas
73 Calci hydroxyd Calcii hydroxydum
74 Calci lactat pentahydrat Calcii lactas pentahydricus
75 Calci lactat trihydrat Calcii lactas trihydricus
76 Calci pantothenat Calcii pantothenas
77 Calci phosphat Calcii phosphas
78 Cam thảo (Rễ) Radix Glycyrrhizae
79 Camphor Camphora
80 Cánh kiến trắng Benzoinum
81 Cao bổ phổi
82 Cao đặc actiso Extractum Cynarae spissum
83 Cao hy thiêm
84 Cao ích mẫu
85 Cao thuốc Extracta
86 Cát cánh (Rễ) Radix Platycodi grandiflori
87 Cát sâm (Rễ) Radix Millettiae speciosae
88 Cau (Vỏ quả) Pericarpium Arecae catechi
89 Câu đằng Ramulus cum Unco Uncariae
90 Câu kỷ tử Fructus Lycii
91 Cẩu tích (Thân rễ) Rhizoma Cibotii
92 Cephalexin Cephalexinum
93 Chỉ khâu phẫu thuật không tiêu
94 Chỉ khâu phẫu thuật tự tiêu
95 Chỉ thực ' Fructus Aurantii immaturus
96 Chỉ xác Fructus Aurantii
97 Chó đẻ răng cưa Herba Phyllanthi urinariae
98 Cimetidin Cimetidinum
99 Cineol Cineolum
100 Ciprofloxacin hydroclorid Ciprofloxacini hydrochloridum
101 Cloral hydrat Chlorali iiydras
102 Cloramin T Qiloraminum T
103 Cloramphenicol Chloramphenicolum
104 Cloramphenicol palmitat Chloramphenicoli palmitas
105 Cloramphenicòl sucinat natri Chloramphenicoli natrii succinas
106 Cloroform Chloroformium
107 Cloroquin phosphat Chloroquini phosphas
108 Clorpheniramin maleat Chlorpheniramini maleas
109 Clorpromazin hydroclorid Chlorpromazini hydrochloridum
110 Cloxacilin natri Chloxacillinum natricum
111 Cỏ nhọ nồi Herba Ecliptae
112 Cỏ tranh (Thân rễ) Rhizoma Imperatae cylindricae
113 Cỏ xước (Rễ) Radix Achyranthis asperae
114 Cocain hydroclorid Cocaini hydrochloridum
115 Codein Codeinum monohydricum
116 Codein phosphat Codein i phosphas
117 Colecalciferol Cholecalciferolum
118 Cortison acetat Cortisoni acetas
119 Cốc tinh thảo Flos Eriocauli
120 Cối xay Herba Abutili indici
121 Cồn thuốc Tincturae
122 Cồn xoa bóp
123 Cốt khí (Rễ củ) Radix Polygoni cuspidati
124 Cốt toái bổ (Thân rễ) Rhizoma Drynariae
125 Củ mài (Thân rễ) Rhizoma Dioscoreae persimilis
126 Củ súng Radix Nymphaeae stellatae
127 Cúc hoa (Cụm hoa) Flos Chrysanthemi indici
128 Cyanocobalamin Cyanocobalaminum
129 Dạ cẩm Herba Hedyotidis capitellatae
130 Dành dành (Quả) Fructus Gardeniae
131 Dapson Dapsonum
132 Dâm dương hoắc Herba Epimedii
133 Dâu (Cành) Ramulus Mori albae
134 Dâu (Lá) Folium Mori albae
135 Dâu (Quả) Fructus Mori albae
136 Dâu (Vỏ rễ) Cortex Mori albae radicis
137 Dây đau xương (Thân) Caulis Tinosporae tomentosae
138 Dexamethason Dexamethasonum
139 Dexamethason acetat Dexamethasoni acetas
140 Dexamethason natri phosphat Dexamethasoni natrii phosphas
141 Dexpaníhenol Dexpanthenolum
142 Dextromethorphan hydrobromid Dextromethorphan] hydrobromidum
143 Diazepam Diazepamum
144 Diclofenac natri Diclofenacum natricum
145 Diethyl phtalat Diethylis phthalas
146 Diên hồ sách (Thân rễ) Rhizoma Corydalis
147 Diếp cá Herba Houttuyniae cordatae
148 Dimercaprol Dimercaprolum
149 Doxycyclin hydroclorid Doxycyclini hydrochloridum
150 Dung dịch Solutiones
151 Dung dịch acid boric 3% Solutio Acidi borici 3%
152 Dung dịch fomnaldehyd Formaldehydi solutio
153 Dung dịch glyceryl trinitrat đậm đặc Solutio glycerylis trinitras concentrata
154 Dung dịch lod 1% Solutio lodo lodidata 1%
155 Dừa cạn (Lá) Folium Catharanthi rosei
156 Đại (Hoa) Flos Plumeriae rubrae
157 Đại (Vỏ thân) Cortex Plumeriae rubrae
158 Đại hoàng (Thân rễ) Rhizoma Rhei
159 Đại hồi (Quả) Fructus Illicii veri
160 Đại phù bình Herba Pistiae
16Ỉ Đại táo (Quả) Fructus Ziziphi Jujubae
162 Đạm trúc diệp Herba Lophatheri
163 Đan sâm (Rễ) Radix Salviae miltiorrhizae
164 Đào (Hạt) Semen Pruni
165 Đăng tâm thảo Medulla Junci effusi
166 Đẳng sâm (Rễ) Radix Codonopsis pilosulae
167 Đậu ván trắng (Hạt) Semen Lablab
168 Địa cốt bì Cortex Lycii
169 Địa du (Rễ) Radix Sanguisorbae
170 Địa hoàng (Rễ) Radix Rehmanniae glutinosae
171 Địa liền (Thân rễ) Rhizoma Kaempferiae galangae
172 Đinh hương (Nụ hoa) Flos Syzygii aromatici
173 Đỗ trọng (Vỏ thân) Cortex Eucommiae
174 Độc hoạt (Rễ) Radix Angelicae pubescentis
175 Độc hoạt ký sinh thang
176 Đồng sulfat Cupri sulfas
177 Đồng sulfat khan Cupri sulfas anhydricus
178 Đương quy (Rễ) Radix Angelicae sinensis
179 Đương quy di thực (Rễ) Radix Angelicae acutilobae
180 Đưcmg trắng Saccharum
181 Emetin hydroclorid Emetini hydrochloridum
182 Epheđrin hydroclorid Ephedrini hydrochloridum
183 Ergocalciferol Ergocalciferolum
184 Erythromycin stearat Erythromycini stearas
185 Ethambutol hydroclorid Ethambutoli hydrochloridum
186 Ethanol Ethanolum
187 Ethanol 96% Ethanolum 96%
188 Ether mê Aether anaesthesicus
189 Ether thường Aether medicinalis
190 Eugenol Eugenolum
191 Fluocinolon acetonid Fluocinolonum acetonidum
192 Fluocinolon acetonid dihydrat Fluocinoloni acetonidum dihydricum
193 Furosemid Furosemidum
194 Gai (Rễ) Radix Boehmeriae niveae
195 Gấc (Hạt) Semen Momordicae cochinchinensis
196 Gelatin Gelatinum
197 Gentamicin Sulfat Gentamicini sulfas
198 Glucose khan Glucosum anhydricum
199 Glucose ngậm một phân tử nước Glucosum monohydricum
200 Glycerin Glycerinum
201 Griseofulvin Griseofulvinum
202 Gừng (Thân rễ) Rhizoma Zingiberis
203 Hà thủ ô đỏ (Rễ) Radix Fallopiae multiflorae
204 Hạ khô thảo (Cụm quả) Spica Prunellae
205 Haloperidol Haloperidolum
206 Hậu phác (Hoa) Flos Magnoliae officinalis
207 Hậu phác (Vỏ) Cortex Magnoliae officinalis
208 Hoàn an thai
209 Hoàn bát trân
210 Hoàn bát vị
211 Hoàn bổ trung ích khí
212 Hoàn chỉ thực tiêu bĩ
213 Hoàn hà xa đại tạo
214 Hoàn long đởm tả can
215 Hoàn lục vị
216 Hoàn minh mục địa hoàng
217 Hoàn ngân kiều giải độc
218 Hoàn nhị trần
219 Hoàn ninh khôn
220 Hoàn phì nhi
221 Hoàn quy tỳ
222 Hoàn sâm nhung bổ thận
223 Hoàn thập toàn đại bổ
224 Hoàn thiên vương bổ tâm
225 Hoàn tiêu dao
226 Hoàng bá (Vỏ thân) Cortex Phellodendri
227 Hoàng cầm (Rễ) Radix Scutellariae
228 Hoàng đằng (Thân và rễ) Caulis et Radix Fibraureae
229 Hoàng kỳ (Rễ) Radix Astragali mebranacei
230 Hoàng tinh (Thân rễ) Rhizoma Polygonati
231 Hoạt thạch Talcum
232 Hoắc hương Herba Pogostemonis
233 Hoè (Hoa) Flos Stypholobii japonici
234 Hồ tiêu (Quả) Fructus Piperis nigri
235 Hồng hoa (Hoa) Flos Carthami tinctorii
236 Húng chanh (Lá) Folium Plectranthi
237 Huyền sâm (Rễ) Radix Scrophulariae
238 Huyết giác (Lõi gỗ) Lignum Dracaenae cambodianae
239 Huyết phủ trục ứ thang
240 Huyết thanh kháng Bạch hầu Antitoxinum diphthericum
241 Huyết thanh kháng Dại Serum antirabicum
242 Huyết thanh kháng Uốn ván Antitoxinum tetanicum
243 Huyết thanh miễn dịch dùng cho người Immunosera ad usum humanum
244 Hương nhu tía' Herba Ocimi tenuiflori
245 Hương nhu trắng Herba Ocimi gratissimi
246 Hương phụ (Thân rễ) . Rhizoma Cyperi
247 Hy thiêm Herba Siegesbeckiae
248 Hydroclorothiazid Hydrochlorothiazidum
249 Hydrocortison acetat Hydrocortison i acetas
250 Hydroxocobalamin acetat Hydroxocobalamini acetas
251 Hydroxocobalamin clorid Hydroxocobalamini chloridum
252 Hydroxocobalamin sulfat Hydroxocobalamini sulfas
253 Ibuprofen Ibuprofenum
254 ích mẫu Herba Leonuri japonici
255 ích trí (Quả) Fructus Alpiniae oxyphyllae
256 Indomethacin Indomethacinum
257 lod lodum
258 Isoniazid Isoniazidum
259 Kali bromid Kalii bromidum
260 Kali clorid Kali i chloridum
261 Kali iodid Kalii iodidum
262 Kali permanganat Kalii permanganas
263 Kaolin nặng Kaolinum ponderosum
264 Kaolin nhẹ Kaolinum leve
265 Kaolin nhẹ thiên nhiên) Kaolinum leve naturale
266 Ké đầu ngựa (Quả) Fructus Xanthii strumarii
267 Kẽm oxyd Zinci oxydum
268 Kẽm Sulfat Zinci sulfas
269 Kê huyết đằng (Thân) Caulis Spatholobi
270 Kê nội kim Endothelium Comeum Gigeriae Galli
271 Kha tử (Quả) Fructus Terminaliae chebulae
272 Khiếm thực (Hạt) Semen Euryales
273 Khoản đông hoa Flos Tussilaginis farfarae
274 Khổ hạnh nhân Semen Armeniacae amarum
275 Khương hoạt (Thân rễ hoặc rễ) Rhizoma seu Radix Notopterygii
276 Kim anh (Quả) Fructus Rosae laevigatae
277 Kim ngân (Hoa) Flos Lonicerae
278 Kim tiền thảo Herba Desmodii styracifolii
279 Kinh giới Herba Elsholtziae ciliatae
280 Lá lốt Herba Piperis lolot
281 Lạc tiên Herba Passiflorae
282 Lactose Lactosum
283 Lanolin khan Lanolinum anhydricum
284 Lão quán thảo Herba Geranii thunbergii
285 Levamisol hydroclorid Levamisoli hydrochloridum
286 Levothyroxin natri Levothyroxinum natricum
287 Lidocain hydroclorid Lidocaini hydrochloridum
288 Liên kiều (Qủa) Fructus Forsythiae
289 Lincomycin hydroclorid Lincomycini hydrochloridum
290 Long đửiii (Rễ, thân rễ) Radix et rhizoma Gentianae
291 Long nhãn Arillus Longan
292 Lô hội (Nhựa) Aloe
293 Lộc giác Comu Cervi
294 Lộc giác giao Colla Cornus Cervi
295 Lộc giác sương Cornu Cervi degelatinatum
296 Lộc nhung Cornu Cervi Pantotrichum
297 Lức (Rễ) Radix Plucheae pteropodae
298 Ma hoàng Herba Ephedrae
299 Mã đề (Hạt) Semen Plantaginis
300 Mã đề (Lá) Folium Plantaginis
301 Mã tiền (Hạt) Semen Strychni
302 Mạch môn (Rễ) Radix Ophiopogonis japonici
303 Mạch nha Fructus Hordei germinatus
304 Magnesi carbonat nặng Magnesii subcarbonas ponderosus
305 Magnes i carbonat nhẹ Magnesii subcarbonas levis
306 Magnesi clorid Magnesii chloridum
307 Magnesi hydroxyd Magnesii hydroxydum
308 Magnesi oxyd nặng Magnesii oxydum ponderosum
309 Magnes i oxyd nhẹ Magnesii oxydum leve
310 Magnes i stearat Magnesii stearas
311 Magnesi Sulfat Magnesii sulfas
312 Magnesi trisilicat Magnesii trisilicas
313 Mai mực Os sepiae
314 Mạn kinh tử Fructus Viticis trifoliae
315 Manitol Mannitolum
316 Mần tưới Herba Eupatorii
317 Mật ong Mel
318 Mẫu đơn bì Cortex Paeoniae suffruticosae
319 M ẫulệ Concha Ostreae
320 Mebendazol Mebendazolum
321 Menthol Mentholum
322 Meprobamat Meprobamatum
323 Mercurocrom Mercuresceinum natrium
324 DL - Methionin DL- Methioninum
325 Methyl salicylat Methylii salicylas
326 Metronidazol Metronidazolum
327 Miên tỳ giải (Thân rễ) Rhizoma Dioscoreae septemlobae
328 Miết giáp Carapax Trionycis
329 Minh giao Colla Bovis
330 Mò hoa trắng Herba Clerodendri philippini
331 Morphin hydroclorid Morphini hydrochloridum
332 Mộc hưcíng (Rễ) Radix Saussureae lappae
333 Mộc qua (Quả) Fructus Chaenomelis speciosae
334 Mộc tặc Herba Equiseti debilis
335 Mộc thông (Thân) Caulis Clematidis
336 Một dược (Gôm nhựa) Myrrha
337 Mơ muối Fructus Mume praeparatus
338 Muổng trâu (Lá) Folium Casslae alatae
339 Nang Amoxicilin Capsulae Amoxicillini
340 Nang Ampicilin Capsulae Ampicillini
341 Nang Artemisinin Capsulae Artemisinini
342 Nang Cephalexin Capsulae Cephalexini
343 Nang CloramphenÌGol Capsulae Chloramphenicoli
344 Nang Cloxạcilin Capsulae Cloxacillini
345 Nang Doxycyclin Capsulae Doxycyclini
346 Nang Erythromycin stearat Capsulae Erythromycini stearas
347 Nang Indomethacin Capsulae Indomethacini
348 Nang Lincomycin Capsulae Lincomycini
349 Nang mểm vitamin A Moles capsulae Vitamini A
350 Nang Paracetamol Capsulae Paracetamoli
351 Nang Piroxicam Capsulae Piroxicami
352 Nang Rifampicin Capsulae Rifampicini
353 Nang Tetracyclin hydrroclorid Capsulae Tetracyclin hydrrochloridi
354 Naphazolin nitrat Naphazolini nitras
355 Natri benzoat Natrii benzoas
356 Natri bromid Natrii bromidum
357 Natri calci edetat Natrii calcii edetas
358 Natri camphosulfonat Natrii camphosulfonas
359 Natri citrat Natrii citras
360 Natri clorid Natrii chloridum
361 Natri hydrecarbonat Natrii hydroca^bonas
362 Natri salicylat Natrii salicylas
363 Natrị sulfacetamid Natrii sulfacetamidum
364 Natri sulfat Natrii sulfas
365 Natri sulfat khan Natrii sulfas exsiccatus
366 Natri thiopental và natri carbonat Thiopentalum natricum et natrii carbonas
367 Natri thiosulfat Natrii thiosulfas ■
368 Nga truật (Thân rễ) Rhizoma Curcumae zedoariae
369 Ngải cứu Herba Artemisiae vulgaris
37Ồ Nghệ (Thân rễ) Rhizoma Curcumae longae
371 Ngọc trúc (Thân rễ) Rhizoma Polygonati odorati
372 Ngô thù du (Quả) Fructus Euodiae rutaecarpae
373 Ngũ bội tử Galla chinensis
374 Ngũ gia bì chân chim (Vỏ thân, vỏ cành) Cortex Schefflerae heptaphyllae
375 Ngũ gia bì gai (Vỏ rễ, vỏ thân) Cortex Acanthopanacis trifoliati
376 Ngũ vị tử Fructus Schisandrae
377 Ngưu bàng tử Fructus Arctii
378 Ngưu hoàng Calculus Bovis
379 Ngưu tất (Rễ) Radix Achyranthis bidentatae
380 Nha đẳm tử Fructus Bruceae
381 Nhân sâm (Rễ) Radix Ginseng
382 Nhân trần Herbá Adenosmatis caerulei
383 Nhân trần tía Herba Adenosmatis bracteosi
384 Nhôm hydroxyd khô Aluminii hydroxydum siccum
385 Nhôm phosphat khô Aluminii phosphas siccum
386 Nhũ hưofng (Gôm nhựa) Gummi resina Olibanum
387 Nhục đậu khấu (Hạt) Semen Myristicae
388 Nhục thung dung (Thân) Herba Cistanches
389 Nicotinamid Nicotinamidum
390 Nikethamid Nikethamidum
391 Nước cất Aqua destillata
392 Nước để pha thuốc tiêm Aqua pro injectione
393 Nước oxy già đậm đặc Solutio Hydrogenii peroxydi concentrata
394 Nước oxy già loãng Solutio Hydrogenii peroxydi diluta
395 Nước tinh khiết Aqua purificata
396 Nưốc vô khuẩn để tiêm Aqua sterilis pro injectione
397 Nystatin Nystatinum
398 Oresol Oresolum
399 Ouabain Ouabainum
400 Oxygen Oxygenium
401 Ô dược Radix Linderae
402 Ô đầu Radix Aconiti
403 Papaverin hydroclorid Papaverini hydrochloridum
404 Paracetamol Paracetamolunm
405 Pepsin Pepsinum
406 Pethidin hydroclorid Pethidini hydrochloridum
407 Phấn tỳ giải (Thân rễ) Rhizoma Dioscoreae hypoglaucae
408 Phénobarbital Phenobarbitalum
409 Phenol Phenolum
410 Phenoxymethylpenicilin Phenoxymethylpenicillinum
411 Phenoxymethylpenicilin kali Phenoxymethylpenicillinum kalicum
412 Phenytoin Phenytoinum
413 Phòng kỷ Radix Stephaniae tetrandae
414 Phthalylsulfathiazol Phthalylsulfathiazolum
415 Phù bình Herba Spirodelae
416 Phụ tử Radix Aconiti lateralis praeparata
417 Phục linh Poria
418 Phytin Phytinum
419 Phytomenadion Phytomenadionum
420 Pilocarpin nitrat Pilocarpini nitras
421 Piperazin adipat Piperazini adipas
422 Piperazin citrat Piperazini citras
423 Piperazin hydrat Piperazini hydras
424 Piperazin phosphat Piperazini phosphas
425 Piroxicam Piroxicamum
426 Potio Potiones
427 Prednisolon Prednisolonum
428 Primaquin diphosphat Primaquini diphosphas
429 Procain hydroclorid Procaini hydrochloridum
430 Procainamid hydroclorid Procainamidi hydrochloridum
431 Progesteron Progesteronum
432 Promethazin hydroclorid Promethazini hydrochloridum
433 Pyrazinamid Pyrazinamidum
434 Pyridoxin hydroclorid Pyridoxini hydrochloridum
435 Pyrimethamin Pyrimethaminum
436 Qua lâu (Hạt ) Semen Trichosanthis
437 Qua lâu (Quả) Fructus Trichosanthis
438 Quê (Vỏ thân, vỏ cành) Cortex Cinnamomi
439 Qui giáp và qui bản Carapax et Plastrum Testudinis
440 Quinin bisulfat Quinini bisulfas
441 Quinin hyđroclorid Quinini hydrochloridum
442 Quinin Sulfat Quinini sulfas
443 Rau má Herba Centellae asiaticae
444 Râu mèo Herba Orthosiphon is spiralis
445 Rẻ quạt (Thân rễ) Rhizoma Belamcandae
446 Reserpin Reserpinum
447 Riboflavin Riboflavinum
448 Riềng (Thân rễ) Rhizoma Alpiniae officinarum
449 Rifampicin Rifampicinum
450 Rong mơ Sargassum
451 Rutin Rutinum
452 Rượu bổ huyết trừ phong
453 Rượu rắn
454 Rượu tắc kè
455 Rượu thuốc Alcoolaturae
456 Sa nhân (Quả) Fructus Amomi
457 Sa sâm Radix Glehniae
458 Sà sàng (Quả) Fructus Cnidii
459 Sài đất Herba Wedeliae
460 Sài hồ (Rễ) Radix Bupleuri
461 Salbutamol Salbutamolum
462 Sáp ong trắng Cera alba
463 Sáp ong vàng Cera flava
464 Sắn dây (Rễ củ) Radix Puerariae
465 Sắt fumarat Ferrosi fumaras
466 Sắt (II) Sulfat Ferrosi sulfas
467 Sắt (II) Sulfat khô Ferrosi sulfas siccum
468 Sâm bố chính (Rễ) Radix Hibisci sagittifolii
469 Sâm đại hành (Thân hành) Bulbus Eleutherinis subaphyllae
470 Sâm Việt Nam (Thân rễ và rễ) Rhizoma et Radix Panacis vietnamensis
471 Sen (Hạt) Semen Nelumbinis
472 Sen (Lá) Folium Nelumbinis
473 Sen (Tâm) Embryo Nelumbinis
474 Siro Sirupi
475 Siro đơn Sirupus simplex
476 Siro Piperazin Sirupus Piperazini
477 Sorbitol Sorbitol um
478 Sơn đậu căn Radix Sophorae tonkinensis
479 Sơn thù (Quả) Fructus Comi
480 Sơn tra Fructus Mali
481 Spartein Sulfat Sparteini sulfas
482 Streptomycin sulfat Streptomycin! sulfas
483 Strychnin Sulfat Strychnini sulfas
484 Sulfadiazin Sulfadiazinum
485 Sulfadimidin Sulfadimidinum
486 Sulfadoxin Sulfadoxinum
487 Sulfaguanidin Sulfaguanidinum
488 Sulfamethoxazol Sulfamethoxazolum
489 Sulfamethoxypyridazin Sulfamethoxypyridazinum
490 Sulfathiazol Sulfathiazolum
491 Tarn läng Rhizoma Sparganii
492 Tarn thất (Rễ củ) Radix Notoginseng
493 Tang cúc ẩm
494 Tang ký sinh Herba Loranthi
495 Táo (Hạt) Semen Ziziphi mauritianae
496 Tắc kè Gekko
497 Tầm vôi Bombyx Botryticatus
498 Tần giao (Rễ) Radix Gentianae macrophyllae
499 Tất bát (Quả) Fructus Piperis longi
500 Terpin hydrat Terpinum hydratum
501 Tetracain hydroclorid Tetracaini hydrochloridum
502 Tetracyclin hydroclorid Tetracyclini hydrochloridum
503 Tế tân Herba Asari
504 Thạch cao Gypsum fibrosum
505 Thạch hộc (Thân) Herba Dendrobii
506 Thạch xương bồ lá to (Thân rễ) Rhizoma Acori graminei macrospadici
507 Tlian hoạt tính Carbo activatus
508 Thang tứ nghịch
509 Thanh bì Pericarpium Citri reticulatae viride
510 Thanh cao Herba Artemisiae apiaceae
511 Thảọ quả (Quả) Fructus Amomi aromatici
512 Thảo quyết minh (Hạt) Semen Cassiae torae
513, Thăng ma (Thân rễ ) Rhizoma Cimicifugae
514 Thần khúc Massa medicata fermentata
515 Theophylin Theophyllinum
516 Thị đế Calyx Kaki
517 Thiamin hydroclorid Thiamini hydrochloridum
518 Thi am in nitrat Thiamini mononitras
519 Thiên hoa phấn Radix Trichosanthis
520 Thiên ma (Thân rễ) Rhizoma Gastrodiae elatae
521 Thiên ma câu đằng thang
522 Thiên môn đông (Rễ củ ) Radix Asparagi
523 Thiên nam tinh (Thân rễ) Rhizoma Arisaematis
524 Thiên niên kiện (Thân rễ) Rhizoma Homalomenae
525 Thiên trúc hoàng Concretio Silicea Neohouzeauae dulloae
526 Thỏ ty tử Semen Cuscutae
527 Thổ hoàng liên (Thân rễ) Rhizoma Thalictri
528 Thổ phục linh (Thân rễ) Rhizoma Smilacis glabrae
529 Thông thảo (Lõi thân) Medulla Tetrapanacis
530 Thục địa Radix Rehmanniae glutinosae praeparata
531 Thuốc bột Pulveres
532 Thuốc cốm Granulae
533 Thuốc dán Emplastra
534 Thuốc đạn, thuốc trứng Suppositoria
535 Thuốc hoàn
536 Thuốc mỡ Unguenta
537 Thuốc mỡ Acid boric 10% Unguentum Acidi borici 10%
538 Thuốc mỡ Benzosali Unguentum Benzosalicylici
5Ĩ9 Thuốc mỡ Kẽm oxyd Unguentum Zinci oxydi
540 Thuốc nang Capsulae
541 Thuốc nhỏ mắt Collyria
542 Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0,4% Collyrium Chloramphenicoli
543 Thuốc nhỏ mắt Kẽm sulfat Collyrium Zinci sulfatis
544 Thuốc rửa mắt
545 Thuốc thang
546 Thuốc tiêm Acid ascorbic Injectio Acidi ascorbici
547 Thuốc tiêm Adrenalin Injectio Adrenalini
548 Thuốc tiêm Atropin Sulfat Injectio Atropini sulfatis
549 Thuốc tiêm Benzylpenicilin Injectio Benzylpenicillini
550 Thuốc tiêm Cafein Injectio Caffeini
551 Thuốc tiêm Calci clorid 10% Injectio Calcii chloridi 10%
552 Thuốc tiêm Clorpromazin hydroclorid Injectio Chlorpromazini hydrochloridi
553 Thuốc tiêm Cyanocobalamin Injectio Vitamini B l2
554 Thuốc tiêm Ephedrin hydroclorid Injectio Ephedrini hydrochloridi
555 Thuốc tiêm Gentamycin Sulfat Injectio Gentamicini sulfatis
556 Thuốc tiêm Glucose Injectio Glucosi
557 Thuốc tiêm Lidocain Injectio Lidocaini
558 Thuốc tiêm Lincomycin Injectio Lincomycini
559 Thuốc tiêm Morphin hydroclorid Injectio Morphini hydrochloridi
560 Thuốc tiêm Procain hydroclorid Injectio Procaini hydrochloridi
561 Thuốc tiêm Pyridoxin hydroclorid Injectio Pyridoxini hydrochloridi
562 Thuốc tiêm Quinin dihydroclorid Injectio Quinini dihydrochloridi
563 Thuốc tiêm Thiamin hydroclorid Injectio Thiamini hydrochloridi
564 Thuốc tiêm truyền Glucose Injectio Glucosi
565 Thuốc tiêm truyền Natri clorid đẳng truofng Infusio Natrii chloridi isotonica
566 Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền Injectiones, infusiones
567 Thuốc viên nén Tabellae
568 Thuỷ xương bồ (Thân rễ) Rhizoma Acori calami
569 Thuyền thoái Periostracum Cicadae
570 Thường sơn (Rễ) Radix Dichroae
571 Thương truật Rhizoma Atractylodis
572 Tía tô (Lá) Folium Perillae
573 Tía tô (Quả) Fructus Perillae
574 Tía tô (Thân) Caulis Perillae
575 Tiền hồ (Rễ) Radix Peucedani
576 Tiểu hồi (Quả) Fructus Foeniculi
577 Tinh dầu Bạc hà Oleum. Menthae
578 Tinh dầu Bạch đàn Oleum Eucalypti
579 Tinh dầu Hưong nhu trắng Oleum Ocimi gratissimi
580 Tinh dầu Hồi Oleum Anisi stellati
581 Tinh dầu Long não Oleum Cinnamomi camphorae
582 Tinh dầu Quế Oleum Cinnamomi
583 Tinh dầu Tràm Oleum Cajuputi
584 Tỏi (Hành) Bulbus Allii
585 Tô mộc (Gỗ) Lignum Sappan
586 Tô tử giáng khí thang
587 Trạch tả (Thân rễ) Rhizoma Alismatis
588 Tràm (Cành lá) Ramulus cum folio Melaleucae
589 Trắc bách diệp Cacumen Platycladi
590 Trầm hương (Gỗ) Lignum Aquilariae resinatum
591 Tri mẫu (Thân rễ) Rhizoma Anemarrhenae
592 Triết bối mẫu Bulbus Fritillariae thunbergii
593 Trimethoprim Trimethoprimum
594 Trư linh Polyporus
595 Tục đoạn (Rễ) Radix Dipsaci
596 Tử uyển (Rễ) Radix Asteris
597 Tỳ ba (Lá) Folium Eriobotryae japonicae
598 Uy linh tiên (Rễ) Radix Clematidis
599 Vaccin Bach hầu - Uốn ván - Ho gà hấp phụ Vaccinum Diphtheriae Tetani et Pertussis
(DTP) adsorbatum
600 Vaccin Bạch hầu hấp phụ Vaccinum Diphtheriae adsorbatum
601 Vaccin Bại liệt uống Vaccinum Poliomyelitidis per orale
602 Vaccin BCG Vaccinum BCG cry odes iccatum
603 Vaccin Dại Vaccinum Rabiei
604 Vaccin Uốn ván hấp phụ Vaccinum Tetani adsorbatum
605 Vaccin viêm gan B điéu chế từ huyết tương Vaccinum Hepatidis B ex plasma humanum
người
606 Vaccin viêm não Nhật Bản Vaccinum Encephalitidis japonicae
607 Vàng đắng (Thân) Caulis Coscinii fenestrati
608 Vanilin Vanilinum
609 Vaselin Vaselinum album
610 Viên bao Cimetidin Dragee Cimetidini
611 Viên bao Clorpromazin hydroclorid Dragee Chlorpromazini hydrochloridi
612 Viên bao Diclofenac Dragee Diclofenaci natrii
613 Viên bao Erythromycin Dragee Erythromycini
614 Viên bao Erythromycin stearat Dragee Erythromycini stearas
615 Viên bao Ibuprofen Tabellae Ibuprofeni
616 Viên bao Promethazin hydroclorid Dragee Promethazini hydrochloridi
617 Viên bao Rifampicin Dragee Rifampicini
618 Viên nén Acid acetylsalicylic Tabellae Acidi acetylsalicylici
619 Viên nén Acid ascorbic Tabellae Acidi ascorbici
620 Viên nén Albendazol Tabellae Albendazoli
621 Viên nén Amoxicilin Tabellae Amoxicillini
622 Viên nén Ampicilin Tabellae Ampicillini
623 Viên nén Artemisinin Tabellae Artemisinini
624 Viên nén Berberin clorid Tabellae Berberini chloridi
625 Viên nén Cephalexin Tabellae Cephalexini
626 Viên nén Cimetidin Tabellae Cimetidini
627 Viên nén Ciprofloxacin Tabellae Ciprofloxacini
628 Viên nén Cloramphenicol Tabellae Chloramphenicoli
629 Viên nén Cloroquin phosphat Tabellae Chloroquini phosphatis
630 Viên nén Clorpheniramin Tabellae Chlorpheniramini
631 Viên nén Cotrimoxazol Tabellae Cotrimoxazoli
632 Viên nén Dexamethason Tabellae Dexan!fethasoni
633 Viên nén Dextromethorphan hydrobromid Tabellae Dextromethorphani hydrobromidi
634 Viên nén Diazepam Tabellae Diazepami
635 Viên nén Ephedrin hydroclorid Tabellae Ephedrini hydrochloridi
636 Viên nén Erythromycin stearat Tabellae Erythromycini stearas
637 Viên nén Furosemid Tabellae Furosemidi
638 Viên nén Griseofulvin Tabellae Griseofulvini
^39 Viên nén Inđomethacin Tabellae Indomethacini
0 Viên nén Isoniazid Tabellae isoniazidi
Dược Đ Ể N VIỆT N A M III DANH MỤC CÁC CHUYÊN LUẬN

641 Viên nén Magnesi - Nhôm hydroxyd


642 Viên nén Mebendazol Tabellae Mebendazoli
643 Viên nén Methionin Tabellae Methionini
644 Viên nén Metronidazol Tabellae Metronidazoli
645 Viên nén ngân kiều giải độc
646 Viên nén Nieotinamid Tabellae Nicotinamidi
647 Viên nén Papaverin hydroclorid Tabellae Papaverini hydrochloridi
648 Viên nén Paracetamol Tabellae Paracetamoli
649 Viên nén Penicilin V Tabellae Phenoxymethylpenicillini
650 Viên nén Penicilin V kali Tabellae Phenoxymethylpenicillini kalii
651 Viên nén Phénobarbital Tabellae Phenobarbitali
652 Viên nén Phthalylsulfathiazol Tabellae Phthalylsulfathiazoli
653 Viên nén Piroxicam Tabellae Piroxicami
654 Viên nén Prednisolon Tabellae Prednisoloni
655 Viên nén Pyridoxin hydroclorid Tabellae Pyridoxini hydrochloridi
656 Viên nén Quinin sulfat Tabellae Quinini sulfatis
657 Viên nén Riboflavin Tabellae Riboflavini
658 Viên nén Rutin Tabellae Rutini
659 Viên nén Salbutamol Tabellae Salbutamoli
660 Viên nén Sulfaguanidin Tabellae Sulfaguanidini
661 Viên nén Sulfamethoxazol Tabellae Sulfamethoxazoli
662 Viên nén Tetracyclin hydroclorid Tabellae Tetracyclini hydrochloridi
663 Viên nén Theophylin Tabellae Theophyllini
664 Viên nén Vitamin Bl Tabellae Thiamini
665 Vinblastin Sulfat Vinblastini sulfas
666 Vincristin sulfat Vincristini sulfas
667 Viễn chí (Rễ) Radix Polygalae
668 Vitamin A tổng hợp đậm đặc (dạng bột) Vitamini A pulvis
669 Vitamin A tổng hợp đậm đặc (dạng dầu) Vitamini A densatum olesum
670 Vỏ quả lựu Pericarpium Granati
671 Vỏ quít Pericarpium Citri reticulatae perenne
672 Vông nem (Lá) Folium Erythrinae
673 Xạ hương Moschus
674 Xích thược Radix Paeoniae
675 Xuyên bối mẫu (Thân hành) Bulbus Fritillariae
676 Xuyên khung (Thân rễ) Rhizoma Ligustici wallichii
677 Xuyên tiêu (Quả) Fructus Zanthoxyli
678 Ý dĩ (Hạt) Semen Coicis
QUI ĐỊNH CHUNG

1. Tên các chuyên luận lấy tên chính là tên Việt Nam, sau tên Việt Nam là tên Latin và tên thông dụng khác nếu
có.
Tên qui ưóc được dùng chỉ tên dược liệu, hoặc dùng tên gốc của cây, con làm thuốc đó để làm tên dược liệu.
Đối với các chuyên luận Dược liệu, tên chuyên luận thường là tên cây, con dùng làm thuốc, tiếp theo có những
từ ghi trong dấu ngoặc đơn ví dụ như (Lá), (Quả)... tức là chỉ bộ phận của cây được dùng làm thuốc, tên chuyên
luận cũng có thể là tên dược liệu được gọi theo tên của vị thuốc dùng trong y học cổ truyền, ví dụ như: Phù
bình, Bạch giới tử....
2.Các nguyên tử lượng được thừa nhận trong Dược điển Việt Nam III là các giá trị đã ghi trong bảng nguyên tử
lượng quốc tế 1991 được xây dựng tren cơ sơ châi đồng vị carbon '“C =12.
3. Các đơn vị đo lường dùng trong Dược điển Việt Nam III đảm bảo theo nghị định số 65/2001/NĐ -CP ngày 28
tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Hệ thống đơn vị đo lưcmg họp pháp của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
4. Các đơn vị đo lường viết tắt như sau:
Met; m Giây: s
Centimet: cm Phút: ph
Decimet : dm Giờ: h
Milimet: mm Pascal: Pa
Micromet: ịxm Kilopascal; kPa
Nanomet: nm Ampe: A
Lít: 1 Miliampe; mA
Mililit: ml Von: V
Microlit: Ị,il Milivon: mV
Kilogam; kg Đơn vị quốc tế:
Gain: g Miligam: mg
Centigam: cg Microgam: ịig
5. Nếu không có chi’ dẫn khác, tất cả nhiệt độ trong Dược điển Việt Nam III được biểu thị bằng độ bách phân
Celsius ký hiẹu "°C".
6. Nhiệt độ chuẩn được qui định là 20°c, nhiệt độ bình thường của phòng thí nghiệm được qui định là 20° -
30“C. Nếu không có chỉ dẫn gì khác, tất cả thử nghiệm thuốc phải thực hiện ở nhiệt độ bình thường (20° - 30“C)
và iiKững nhận xét kết quả phải thực hiện ngay sau khi thao tác. Tuy nhiên khi đánh giá một thử nghiệm bị ảnh
hưởng bởi nhiệt độ thì phải dựa vào điều kiện nhiệt độ chuẩn (20°C).
Nhiệt độ trong thử nghiệm về "mất khối lượng do làm khô" nếu chỉ qui định ở một nhiệt độ nào đó, thì giới hạn
cho phép được hiểu là : Nhiệt độ qui định ± 2 ° c (ví dụ: 100°c nghĩa là 100°c ± 2°C).
7. Nhiệt độ nước: Nước cách thuỷ là 98 -100“C, trừ chỉ dẫn khác; “trong cách thuỷ" có nghĩa là dụng cụ ngâm
trong nước đun sôi, "trên cách thuỷ" có nghĩa là đụng cụ chi’ tiếp xúc với hơi nước đun sôi.
Nước ấm: 4 0 -50°c.
Nước nóng: 70 -80°c.
8. Nhiệt độ nơi bảo quản;
Rất lạnh; Dưới - 10°c.
L ạnhỈ2-10°C .
Mát: 1 0 -2 0 “C.
Nhiệt độ phòng: 20 - 35 °c (là nhiệt độ phổ biến ở nơi làm việc).
Nhiệt độ phòng có điều nhiệt: 20 °c - 25 °c (là nhiệt độ được duy tiì bằng máy điềunhiệt).
Nóng: 35 - 40°c.
Rất nóng: Trên 40 °c.
9. Áp suất biểu thị bằng kilopascal (kPa).
1 kPa = 7,5006 tor (Tor).
1 tor là áp suất dưới cột thuỷ ngân 1 mm.
Nếu ghi "chân không" mà không có chỉ dẫn gì khác thì có nghĩa là áp suất không quá 15 mm thuỷ ngân.
10. Khái niệm “cân đúng” là cân tới 0,1 mg, 0,01 mg hoặc 0,001 mg tuỳ theo độ nhạy của loại cân khi dùng và
khái niệm “cân chính xác” là cân đến số thập phân đã cho. Một chất được cân đúng và cân chính xác nghĩa là
khối lượng của chất đó được thể hiện bằng những số hoặc bằng những giới hạn sau đây:
Độ chíiih xác và độ đúng của một chất được cân theo yêu cầu, được the hiện bằng con số thập phân có ý nghĩa,
ví dụ : Cân 0,1 g nghĩa là cân 0,06 - 0,14 g, cân 2 g nghĩa là cân 1,5 - 2,5 g, cân 2,0 g nghĩa là cân 1,95 - 2,05 g,
cân 2,00 g là cân 1,995- 2,005 g.
Khái niệm “Cân đúng” nghĩa là sự chính xác của phép cân được thực hiện tới độ đúng 0,1%, “cân” nghĩa là sự
chính xác tới 1%.
Khái niệiĩi “Đong, đo đúng” là phải đong đo bằng pipet chuẩn. “Đong, đo” là dùng ống đong hoặc những
phương tiện khác thích họp để đo thể tích.
Khái niệm “Khoảng “ là lấy một lượng không quá ±10% lượng chỉ định.
Khái niệm “sấy đến khối lượng không đổi” và “nung đến khối lượng không đổi” nghĩa là 2 lần cân liên tiếp
không khác nhau quá 0,5 mg. Lần cân thứ 2 tiến hành sau một thời gian sấy hoặc nung thêm (thường 1 giờ là
thích hợp) tuỳ theo tính chất và lượng cân.
Khái niệm “Đã cân trước” (đối với chén nung, bình, vại...) nghĩa là dụng cụ được xử lý đến khối lượng không
đổi. Nếu trong chuyên luận có qui định phải cân một cắn hay một tủa (sấy khô, nung, đun bốc hơi) trong những
dụng cụ thì co nghía là những dụng cụ nay được sấy hoặc nung đến khối lượng không đổi.
Khái niệm “Cắn không đáng kể” hay “cắn không thể cân được” là cắn không nặng quá 0,5 mg.
11. Để đếm giọt, dùng ống đếm giọt chuẩn, 20 giọt nước tinh khiết của ống này Ở20°c cân được 0,90 - 1,10 g.
12. "Nước" có nghĩa là nước tinh khiết. Nước tinh khiết được sử dụng trong tất cả các thử nghiệm thuốc ìihưng
không dùng với những chế phẩm tiêm.
13. Trong một dung dịch, nếu không ghi rõ dung môi sử dụng thì phải dùng nước tinh khiết hay nước cất.
14. Khái niệm "ngay" và "lập tức" dùng trong thử nghiệm thuốc có nghĩa là phương pháp đó phải thực hiện trong
30 giây sau phương pháp trước đó.
15. Thử định tính là phép thử cần thiết để nhận biết thuốc hay những thành phần chính của thuốc dựa trên một
tính chất đặc hiệu.
Thườiig người ta thừa nhận phổ hổng ngoại là phương pháp tốt để định tính, vì đối với một chất thuốc chỉ cho
một miển "dấu chi điểm" tốt nhất được phổ phát hiện. Những đặc tính của phổ hồng ngoại có thể được dùng như
là phép thử ban đầu để định tính. Thường phép thử đó tự nó đã đúng và không cần phép thử nào khác. Tuy nhiên,
khi một sản phẩm là một muối thì cần thiết thử thêm "ion đặc hiệu". Những định tính tiếp theo trong mỗi chuyên
luận là để kiểm tra lại về định tính của phổ hồng ngoại đã làm trước. Khi cần thiết, tiến hành xác định thêm điểnn
chảy của thuốc, khi không có sự lặp lại đúng như nhiệt độ đã qui định thì có thế dùng một giá trị xấp xỉ, giới hạn
sai số được qui định trong chuyên luận riêng.
16. Tliử tính khiết là để phát hiện những tạp chất nhiễm vào thuốc. Để kiểm tra độ tinh khiết, phải thử tạp chất,
số lượng và giới hạn của chúng cũng như những yêu cầu khác tuỳ theo mỗi chuyên luận. Những tạp chất được
coi là đối tượng phải thử là những chất hay được đưa vào trong quá trình sản xuất hoặc bảo quản và những tạp
chất bất thường như những kim loại nặng, arsen... và mỗi khi có sự thay thế chất này bằng chất khác hoặc cho
thêm một chất hay dùng vào trong qui trình thì phải có thêm những phép thử tương ứng. Nồng độ của tạp chất
được biểu hiện bang phần triệu của khối lượng hoặc bằng phần trăm (%) khi giới hạn vượt quá 500 phẩn triệu.
Những giá trị này chỉ là khoảng giá trị phù hợp với những yêu cầu đã được xác định dựa trên sự thích hợp với
những thử nghiệm đã cho.
17. Trong chuyên luận kháng sinh mà mục định lượng có ghi đồng thời hai phương pháp là phương pháp vi sinh
vật và phương pháp khác thì mỗi phương pháp có thể được sử dụng. Nếu kết quả của hai phương pháp quá chênh
lệch thì lấy kết quả theo phươiig pháp vi sinh vật để kết luận (trừ chỉ dẫn khác).
Phương pháp định lượng vi sinh vật được coi như phươiig pháp đề xuất, không bắt buộc, nhưng nếu dùng phương
pháp khác để định lượng thì phương pháp đó không được kém phương pháp vi sinh vật.
18. Phương pháp thử qui định trong Dược điển Việt Nam có thể được thay thế bằng phương pháp khác có độ
đúng và độ chính xác cao hơn. Tuy nhiên, khi có sự chênh lệch, nghi ngờ, thì chỉ có kết quả thu được từ phương
pháp ghi trong Dược điển là có hiệu lực cho kết luận cuối cùng.
19. Nếu trong chuyên luận có ghi việc xác định phải tiến hành so sánh với một chất chuẩn (CC) hay chất đối
chiếu (ĐC) thi phải dùng các chất này theo qui định của Bộ Y tế.
20. Khi thử nghiệm hay định lượng (trừ chỉ dẫn khác) nếu qui định mẫu thử phải so sánh với mẫu kiểm tra trắng
thì phải chuẩn bị mẫu này như mẫu thử nhưng không cho chất cần thử hay cần định lượng và phải tiến hành song
song cùng điều kỉện như mậu thử.
21. Các kết quả định lượng được tính đến một số thập phân cần thiết nhiều hơn yêu cầu một chữ số để làm tròn
lên hay xuống như sau:
Nếu con số cuối cùng đã tính là 5 đến 9 thì coii số đứng trước nó tăng lên 1.
Nếu con số cuối cùng đã tính là dưới 5 thì con số đứng trước nó không thay đổi.
Các phép tính khác, thí dụ chuẩn hoá các dung dịch chuẩn độ cũng tiến hànhtương tự.
Thí dụ: 8,2758, con số phải tính theo yêu cầu là 5, làm tròn số là 8,276.
Thí dụ: 1,2634, con số phải tính theo yêu cầu là 3, làm tròn số là 1,263.
22. H àin lượng tiêu ch u ẩn : H àm lượng tiêu chuẩn của m ột chất qui định trong m ộ t chuyên luận được thể hiện
tính theo công thức hoá học có thể có giới hạn trên 100% của chất đó, ví dụ giới hạn trên áp dụng với kết quả
định lượng tính theo hàm lượng tương đương của công thức hoá học qui định. Ví dụ: Ghi chứa không ít hơn
99,0%, và không nhiểu hơn 101,0% của C20H24N2O2. HCl nghĩa là kết quả của định lượng không it hơn 99,0% và
không nhiều hơn 101,0% tính theo hàm lượng tương đương của C20H24N2O2. HCl.
Nếu trong chuyên luận riêng không ghi giới hạn trên thì có nghĩa là giới hạn trên không quá 101,0%.
23. T rong các chuyên luận, ở m ục m ô tả hoặc tính chất, thuật ngữ ’’trắng" có nghĩa là trắng hoặc thực tế có m àu
trắng; "không màu" có nghĩa là không có màu hoạc thực tế không có màu; "không mùi" có nghĩa là không có
mùi hoặc thực tế không có mùi. Trừ các chỉ dẫn khác, cách thử như sau:
a) M àu:
Chất rắn: Lấy 1 g chất thử cho lên trên một tờ giấy trắng hoặc mặt kính đồng hồ không màu đặt lên trên tờ giấy
trắng rồi quan sát.
Chất lỏng: Cho chất thử vào trong một ống nghiệm không màu, đường kính bên trong 15 mm, đặt trước một nền
trắng cách ống 30 mm, nhìn ngang ống dưới ánh sáng ban ngày.
b) Mùi:
Chất rắn: Trên một mặt kính đồng hồ, đường kính từ 6-8 cm, lấy 0,5 -2,0 g chấtthử trải thành lớp mỏng, sau 15
phút, xác định mùi bằng cảm quan.
Chất lỏng: Lấy 2 ml chất thử cho vào mặt kính đồng hồ như trên rồi xác định mùi bằng cảm quan.
24. Trong cách biểu thị nồng độ dung dịch, nếu không có chỉ dẫn gì khác, nồng độ được biểu thị là phần trăm
(%) khối lượng trên thể tích (kl/tt), tính theo số gam chất hoà tan trong100 ml dung dịch.
Các trường hợp khác biểu thị bằng các ký hiệu:
%(kl/kl): Số gam chất hoà tan trong 100 g dung dịch.
Số mililit chất hoà tan trong 100 ml dung dịch
%(tt/kl): Số mililit chất hoà tan trong 100 g dung dịch.
25. Ethanol không có chỉ dẫn gì khác thì có nghĩa là ethanol tuyệt đối.
Khái niệm "alcol" không có chỉ dẫn gì có nghĩa là alcol chứa khoảng 96 % (tt/tt) ethanol (CọHôO). Những nồng
độ khác của ethanol được chỉ bằng từ ethanol kèm theo ghi tỷ lệ phan trăm bằng thể tích củã ethanol (C2H6O).
26. Ether có nghĩa là ether ethylic.
27. Nếu hỗn hợp của các chất lỏng được ghi theo ký hiệu 10:1, hoặc 50:9:1, V.V...CÓ nghĩa là hỗn hợp các chất
thứ tự theo thể tích. Thí dụ: cloroform - methanol - amoniac (50:9:1) có nghĩa là lấy thứ tự 50 ml cloroform trộn
đều với 9 ml methanol và 1 ml amoniac thành một hỗn hợp.
28. Các định nghĩa về độ tan như sau:
"Tan” có nghĩa là chất thử (được tán nhỏ thành bột nếu là chất rắn), được hoà tan trong dung môi tạo thành một
dung dịch trong, đồng nhất, không còn phần tử của chất thử. Cho lượng dung môi vào chất thử để ở nhiệt độ 25 ±
2°c trong 30 phút, cứ cách 5 phút lại lắc 30 giây.
"Phần" có nghĩa là số mililit dung môi hoà tan được I gam hay 1 ml chất thử.
Đỏ tan đươc biểu hiên như sau:

Đô tan Số ml dung môi hoà tan 1 g chít thử


Dễ tan Dưới 1
Rất tan Từ 1 đến 10
Tan Trên 10 đến 30
Hơi tan Trên 30 đến 100
Khó tan Trên 100 đến 1000
Rất khó tan Trên 1000 đến 10000
Thực tế không tan Trên 10000
29. Độ acid hay độ kiềm của dung dịch, nếu không có chỉ dẫn gì khác, được xácđịnh bằng giấy quỳ xanh hay
đỏ. Muốn xác định những tính chất này chính xác hơn thì phải đo pH.
30. Bình hút ẩm; Thuật ngữ "trong bình hút ẩm" có nghĩa là dùng một bình có kích thước thích hợp, bên trong
chứa silicagel chỉ thị hoặc một chất làm khô khác để giữ cho không khí trong bình có độ ẩm thấp.
Bình hút ẩm chân không: Là bình hút ẩm, được xử lý bằng một chất làm khô thích hợp và có áp suất không quá
15 mm thủy ngân, nếu không có chỉ dẫn khác.
31. Danh pháp thực vật, động vật của cây, con làm thuốc gồm tên, họ, bộ phận dùng làm thuốc được đưa ra sau
tên chuyến luận.
32. Bộ phận dùng làm thuốc là dựa vào dược liệu có ở thương trường, không lẫn tạp chất. Trong Dược điển, việc
thu thập xử lý dược liệu tại chỗ chỉ bao hàm riêng bộ phận dùng.
33. Qui cách đặc điểm dược liệu được mô tả dựa trên dược liệu khô nói chung. Chất lượng tiêu chuẩn của dược
liệu tươi cũng được qui định nếu đem dùng tươi
34. Dược liệu có nguồn gốc khác nhau, đặc điểm khác nhau, được mô tả một cách tương ứng và chi tiết, đầu tiên
là một thứ, loài, sau đó sẽ mô tả một số đặc điếm của những thứ, loài khác, để giúp ta phân biệt chúng. Trong
một số trường họp chúng được mổ tả riêng rẽ ở những chuyên luận khác nhau.
Phần mô tả dược liệu chỉ mô tả riêng bộ phận dùng làm thuốc, không mô tả cả con vật hay loài cây cung cấp
dược liệu làm thuốc.
35. Việc làm khô dược liệu tại chỗ, hay làm khô trong quá trình thu hái dược liệu được mô tả như sau;
a. Thuật ngữ "làm khô”, có nghĩa là có thể sấy, nướng khô, phơi dưới ánh sáng mặt trời hoặc phơi trong bóng
râm (phơi âm can).
b. Thuật ngữ "phơi phô” hoặc phơi khô ở nhiệt độ thấp " không quá 60°C" được dùng cho dược liệu không chịu
được nhiệt độ cao.
c. Thuật ngữ "phơi âm can" hoặc "phơi trong bóng râm ngoài không khí" được dùng cho dược liệu không sấy,
nướng, không phơi nắng được.
d. Trong một số trường hợp, dược liệu ưa phơi khô trong thời gian ngắn, thuật ngữ được dùng là "phơi nhanh
dưới nắng to", "phời đủng thời gian".
36. Đặc điểm vi phẫu (thường là đặc điểm mặt eắt ngang dược liệu), soi bột dữợc liệu và những vi đặc điểm khác
của một dược liệu là những áặc điểm của vật mẫu quan sát dưới kính hiển vi.
37. Các dược liệu, dược chất, tá dược và chất phụ gia dùng trong một chế phẩm phải tuân theo những qui định
của Dược điển. Những điều Dược điển không qui định thì phải tuân theo qui định của Bộ y tế hay của tỉnh,
thành phố, địa phương.
Đặc tính đổng nhất và số lượng tá dược, phụ gia được dùng không được phương hại tớitính an toàn vàtính hiệu
quả của thuốc. Cần chú ý tránh làm gián đoạn phương pháp phân tích đã qui định trongchuyên luận Dược điển.
38. Dược liệu dùng sản xuất một chế phẩm (chế phẩm đông dược) phải được làm sạch. Nếu có yêu cầu dùng
dược liệu đã bào chế thi qui trình bào chế phải đựợc tiến hành theo phương pháp qui định trong chuyên luận
dược điển, trừ khi có những chỉ định khác.
39. Số lượng qui định cho mỗi thành phần của một chế phẩm là dựa theo số lượng của dược liệu sạch, đã tán
thành bột hoặc đã được xử lý.
40. Dược liệu sử dụng theo đường uống thường dùng dưới dạng thuốc sắc, trừ khi có những chỉ định khác.
41. Liều lượng qui định dùng trong dược điển là liều dùng thông thường đối với người trưởng thành. Việc
sửa đổi, điều chỉnh liểu lượng tuỳ thuộc vào điều kiện tình trạng bệnh tật của từng người bệnh. Liều tối đa
của một thuốc là liều cao nhất mà người trưởng thành có thể chịu được và không được dùng quá liều trừ
trường hợp đặc biệt.
42. Nước dùng trong bào chế đông dược là nước sạch, uống được.
43. Rượu dùng trong bào chế đông dược là ethanol 40 - 45%.
44. Những yêu cầu cơ bản về bảo quản thuốc được ghi ở mục "bảo quản". Đồ đựng là phương tiện để bảo quản
thuốc, yêu cầu của đồ đựng cũng bao gồm những phần hợp thành như là nút hay nắp. Các đồ đựng phải kín,
không được làm ảnh hưởng đến chất lượng thuốc đựng bên trong và không cho môi trường bên ngoài tác động
ảnh hưởng đến chất lượng.
Về nhiệt độ nơi bảo quản phải thực hiện đúng yêu cầu qui định.
‘Tránh ánh sáng" có nghĩa là chất đựng được để trong chai lọ thuỷ tinh màu hổ phách, hoặc chai, lọ thuỷ tinh
màu, chai lọ thuỷ tinh bọc bằng giấy đen hoặc bất kỳ đồ đựng nào không bị ảnh hưởng bởi ánh sáng.
"Đậy kín" có nghĩa là đồ dựng có thể tránh cho các chất đựng bên trong không bị các vết bẩn và các chất lạ bên
ngoài nhiễm vào.
"Hàn kín" có nghĩa là đồ đựng phải kín gió, kín hơi, và có thể bảo vệ chất đựng trong đó chống được hơi ẩm và
các vi khuẩn.
45. Nhãn thuốc phải đáp ứng những yêu cầu về "qui chế nhãn" của Bộ y tế.
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HĐDĐVNIII: Hội đổng Dược điển Việt Nam III
DĐVN III: Dược điển Việt lần xuất bản thứ ba do HĐDĐVN III xuất bản
TT: Thuốc thử
ĐC: Chất đối chiếu
CT: Chỉ thị
vđ: Vừa đu
CC: Chất chuẩn
CĐ: Chuẩn độ.
BCG: Bacille Calmette Guérin.
Lf/ mg PN; Đơn vị lên bông trong mg nitrogen protein (Flocculation units per milligram of protein nitrogen
(PN). ^ ^
Lf/ mg N: Đơn vị lên bông trong mg nitrogen toàn phẩn (Flocculation units per miHigram of total
nitrogen).
Kf: Thời gian xuất hiện hiện tưẹmg lên bông (tính theo phút).
Lf: Limes flocculationis - Lượng độc tố hoặc giải độc tố khi trộn với một kháng độc tố sẽ xuất hiện
lên bông trong thời gian ngắn nhất.
L+: Lượng độc tố tối thiểu khi kết hợp với một LU kháng độc tố có thể giết chết một con vật có
trọng lượng xác định trong bốn ngày (Liều L+ phụ thuộc vào từng loại súc vật dùng trong thí
nghiệm).
L+/ 10: Lượng độc tố tối thiểu khi kết hợp với một LU kháng độc tố có thể giết một chuột nhắt có trọng
lượng xác định vào ngày thứ 4 (đối với uốn ván).
Lr: Lượng độc tố tối thiểu khi kết hợp với một lượng kháng độc tố cố định (thường là 0,002 I.u
kháng độc tố) trong thể tích 0,2 nil sẽ gây phản ứng da tại chỗ có thể nhìn thấy được (chỉ đối với
bạch cầu).
LĐ50: Lượng độc tố giết 50% của một nhóm súc vật trong vòng 4 ngày (LD 50 khác nhau tùy theo
từng loại súc vật dùng trong thí nghiệm).
M.L.D: Liều gây chết nhỏ nhất là lượng độc tố có thể giết chết các súc vật trong vòng 4 ngày (M.L.D
khác nhau tùy theo loại súc vật thí nghiệm). Nói chung, M.L.D đã được thay thế bằng LD50.
ED50: Liều vaccin có thể bảo vệ được 50% súc vật đã được gây miễn dịch chống lại một liều thử thách
của vi khuẩn độc hoặc độc tố.
A.B.V: Đơn vị kết hợp ( Antitoxin Binding Value).
C.P.E Tác dụng gây bệnh tế bào (Cytopathie effect).
MEM: Môi trường MEM (Minimum Essential Medium).
FCS: Huyết thanh bào thai bê (Foetal Calf Sera).
CCID 50: Lượng virus gây nhiễm 50% tế bào (Cell culture infective dose).
NMSL; Nước muối sinh lý.
TL/TT; Trọng lượng/thể tích ( w / V Weight/ Volume ).
Eư: Đơn vị nội độc tố.
NướcBET: Nước để thử nội độc tố.
M e; -C H 3
Et ; - CH2CH3
Pr': -CH'(CH3)2
Pr": - CHàCHọCH.,
Bu^ - CHÎCHCCH's),
Bu\- - CH (CHOCHjCH,
Bu" : - CHjCHÆH.CHj
Bu': - c (c h 3).;
Ph ; -
Ac : - COCH3
CÁC CHUYÊN LUẬN

Hoá dược và các chê phẩm


ACID ACETYLSALICYLIC ml natri tetraborat 1,9% và trộn đều. Thêm 2,0 ml dung
Acidum acetylsalicylicum dịch aminopyrazolon 1,0% và 2,0 ml dung dịch kali
Aspirin fericyanid 1,0%, trong quá trình thêm các dung dịch
này lắc liên tục. Sau 2 phút, pha loãng đến 100,0 ml
bằpg nước. Để yên 20 phút. Đo độ hấp thụ của dung
COOH
dịch ở bưởc sóng 505 nm trong cốc đo dầy 2 cm, dùng
nước làm mẫu trắng. Độ hấp thụ thu được không được
lớn hơn 0,25 (khoảng 0,1% biểu thị bằng acid
acetylsalicylic).
Acid salicylic
CọH|j04 p.t.l: 180,2 Không được quá 0,05%.
Hòa tan 0,Ì0 g chế phẩm trong 5 ml ethanol 96% (TT),
Acid acetylsalicylic là acid 2-acetoxybenzoic, phải
thêm ngay 15 ml nước đã được làm lạnh trong nước đá
chứa từ 99,5 đến 101,0% QHs04, tính theo chế phẩm và 0,05 ml dung dịch sắt (III) clorid 0,5%. Sau Iphút
đã làm khô. dung dịch này không được có màu thẫm hơn màu của
Tính chất dung dịch đối chiếu chuẩn bị đồng thời bằng cách cho
Tinh thể không màu hoặc bột kết tinh trắng, không hỗn hợp gồm 0,05 ml dung dịch sắt (III) clorid 0,5%,
mùi hoặc gần như không mùi. Khó tan trong nước, dễ 0,1 ml acid acetic (TT), 4 ml ethanol 96% (TT) và 15
tan trong ethanol 96%, tan trong ether và cloroform. ml nước vào 1 ml dung dịch của 5,0 mg acid salicylic
Chảy ở khoảng 143"C (Phụ lục 5.19, Phương pháp 3). trong 100 ml ethanol 96% (TT).

Định tính Clorid


Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: Không được quá 0,015% (Phụ lục 7.4.5)
N hóm I:A ,B ' Dung dịch S: Đun sôi 4,0 g chế phẩm với 100 ml nước
Nhóm II: B, c, D trong 5 phút, để nguội, thêm nước vừa đủ 100 ml và
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải lọc.
phù hợp với phổ hồng ngoại của acid acetylsalicylic Lấy 8,3 ml dung dịch s, pha loãng với nước vừa đủ 15
chuẩn. ml và tiến hành thử.
B. Đun sôi 0,2 g chế phẩm với 4 ml dung dịch natri Sulfat
hydroxyd loãng (TT) trong 3 phút, để nguội và thêm 5 Không được quá 0,040% (Phụ lục 7.4.12).
ml dung dịch acid sulfuric 10% (TT). Tủa kết tinh Lấy 9,4 ml dung dịch s, pha loãng với nưóc vừa đủ 15
được tạo thành. Tủa sau khi được lọc, rửa với nước và ml và tiến hành thử.
sấy khb ở 100 - 105°c, có điểm chảy từ 156 đến 1 6 rc
Kim loại nặng
(Phụ lục 5.19).
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
c. Trong một ống nghiệm, trộn 0,1 g chế phẩm với 0,5
Hòa tan 0,75 g chế phẩm trong 9 ml aceton (TT) vấ
g calci hydroxyd (TT).
Đun hỗn hợp và cho khói sinh ra tiếp xúc với miếng pha loãng với nước vừa đủ 15 ml. Lấy 12 ml dung dịch
giấy lọc tẩm 0,05 ml dung dịch nitrobenzaldehyd (TT) này thử theo phương pháp 2. Pha loãng dung dịch chì
sẽ xuất hiện màu xanh lá cây hơi vàng, hoặc xanh lá mẫu 100 phần triệu bằng hỗn hợp gồm 9 thể tích
cây hơi xanh lam. Làm ẩm tờ giấy lọc với dung dịch aceton (TT) và 6 thể tích nước để được dung dịch chì
acid hydrocloric loãng (TT), màu sẽ chuyển thành mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
xanh lam. M ất khối lượng do làm khô
D. Hòa tan bằng cách đun nóng khoảng 20 mg tủa Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
thu được từ phép thử B trong 10 ml nước và làm nguội. (1,00 g; áp suất giảm; phosphor pentoxyd).
Dung dịch thu được cho phản ứng của salicylat (Phụ
lục 7.1).' Tro S u lfat
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2)
Độ trong và màu sác của dung dịch Dùng 1,0 g chế phẩm.
Hòa tan 1,0 g chế phẩm trong 9 ml ethanol 96% (TT).
Định lưọTig
Dung dịch phải trong (Phụ lục 5.12) và ]chông màu (Phụ
Hòa tan 1,000 g chế phẩm trong 10 ml ethanol 96%
lục 5.17, phương pháp 2).
(TT) trong bình nón nút mài. Thêm 50,0 ml dung
Tạp chất liên quan dịch natri hydroxyd 0,5 M. Đậy nút bình và để yên
Trong bình định mức dung tích 100 ml, hòa tan 0,15 g trong 1 giờ. Chuẩn độ bằng dung dịch acid hydrocloric
chế phẩm trong 10 ml dung dịch tetrabutylamoni 0,5 M, dùng 0,2 ml dung dịch phenolphtalein (CT)
hydroxyd 0,1 M trong 2 - propanol, để yên 10 phút. làm chỉ thị.
Thêm 8,0 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 N và 20,0 Song song làm mẫu trắng.
1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,5 M tươiig đương với loãng với nước đến 100 ml ở nhiệt độ không quá 10°c.
45,04 mg Q H 8Ơ4. Lọc ngay bằng giấy lọc và lấy 50 ml dịch lọc, thêm I
ml dung dịch phèn sắt amoni 0,2% (TT) mới pha, trộn
Bảo quản
Chế phẩm được bẳo quản trong chai lọ nút kín, tránh đều và để yên trong 1 phút. Dung dịch này không được
ánh sáng. có màu tím thẫm hơn màu của dung dịch mẫu (gồm 1
ml dung dịch phèn sắt amoni 0,2% mới pha vào hỗn
Công dụng hợp của 3 ml dung dịch acid salicylic 0,010% (kl/tt)
Hạ nhiệt, giảm đau, kháng viêm. mới pha, 2 ml ethanol 96% (TT) và nước vừa đủ 50
Chế phẩm ml). Tiến hành thử trong 2 ống nghiệm Nessler hoặc
Viên nén aspirin. cho vào hai ống nghiệm giống nhau để so sánh màu
của chúng.
Định lưọng
VIÊN NÉN ACID ACETYLSALICYLIC Cân chính xác 20 viên, tính khối lượng trung bình và
Tabellae Acidi acetylsalỉcylici nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột
Viên nén aspirin viên tương ứng với 0,5 g acid acetylsalicylic. Thêm 30
Là viên nén chứa acid acetylsalicylic. ml dung dịch natri hydroxyd 0,5 N đun sôi nhẹ trong
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận 10 phút, rồi chuẩn độ lượng natri hydroxyd 0,5 N thừa
"Thuốc viên nén" (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau bằng dung dịch acid hydrocloric 0,5 N, dùng dung
đây; dịch đỏ phenol (CT) làm chỉ thị. Thử một mẫu trắng
Hàm lượng của acid acetylsalicylic (C9H8O4) từ 95,0 như trên nhưng không có chế phẩm. Hiệu số giữa 2 lần
đến 105,0% so với lượng ghi trên nhãn. chuẩn độ biểu thị lượng dung dịch natri hydroxyd đã
dùng để định lưọỉng.
Tính chất
1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,5. N, tương đương với
Viên màu trắng.
45,04 mg QHg04.
Định tính
Bảo quản
Đun sôi 0,3 g bột viên trong 2 đến 3 phút với 10 ml
Đựng trong lọ nút kín, để nơi khô mát, tránh ánh sáng.
dung dịch natri hydroxyd 10% (TT). Để nguội, thêm
dung dịch acid sulfuric 10% (TT) cho đến khi thừa Hàm hưọTig thưòng dùng
acid, sẽ có tủa kết tinh và có mùi acid acetic. Thêm 1 300 mg, 500 mg.
ml dung dịch sắt (III) clorid 0,5% (TT) sẽ có màu tím.
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4)
Thiết bị kiểu cánh khuấy ACID ASCORBIC
Môi trường hoà tan: 500 ml dung dịch đệm pH 4,5 Acidum ascorbicum
được pha bằng cách hoà tan 29,9 g natri acetat trong Vitamin c, Acid L-ascorbic
nước, thêm 16,6 ral acid acetic băng và thêm nước vừa
đủ 10.000 ml.
Tốc độ quay: 50 vòng/ phút. CH2OH
Thời gian: 45 phút.
Cách tiến hành: Hút 20 ml dung dịch mẫu thử, lọe. Đo HCOH
ngay lập tức độ hấp thụ ánh sáng của dịch lọc (nếu
cần, pha loãng với môi trường hoà tan) ở bước sóng
265 nm (Phụ lục 3.1), trong cốc đo dày 1 cm, so với
mẫu trắng là môi trường hoà tan. Song song đo độ hấp
thụ ánh sáng của dung dịch acid acetylsalicylic chuẩn
có nồng độ tương đương được pha trong môi trường HO OH
hoà tan.
Từ hàm lượng C9H8O4 trong acid acetylsalicylic chuẩn Q H 3O, P.t.I: 176,1
tính hàm lượng C9H8O4 có trong dung dịch mẫu thử.
Yêu cầu: Không được ít hơn 70% lượng acid acetyl Acid ascorbic là (R)-5-[(S)-l,2-dihydroxyethyl]-3,4-
salicylic C9H8O4 so với lượng ghi trên nhãn được hoà dihydroxy-5H-furan 2-on, phải chứa từ 99,0 đến
tan trong 45 phút. 100,5 % QHgOe.

Giới hạn acid salicylic tự do Tính chất


Không được quá 0,3%- Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng hoặc gần
Cân một lưọrng bột viên tương ứng với 0 £ g acid như trắng, bị biến màu khi tiếp xúc với không khí, ánh
acetylsalicylic, lắc với 4 ml ethanol 96% (TT) và pha sáng và ẩm. Không mùi hoặc gần như không mùi. Dê
tan trong nước, tan trong ethanol 96%, thực tế không Dung dịch thử: Hòa tan 2,0 g chế phẩm trong dung
tan trong cloroform và ether. Chảy ở khoảng 190°c dịch acid nitric 0,1 M vừa đủ 25,0 ml.
cùng với phân huỷ. Dung dịch ehuẩn: Chuẩn bị các dung dịch chuẩn đồng
có chứa 0,2; 0,4 và 0,6 phần triệu bằng cách pha loãng
Định tính dung dịch đồng mẫu 10 phần triệu bằng dung dịch
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: acid nitric 0,1 M.
N hóm I:B,C Đo độ hấp thụ ở 324,8 nm, dùng đèn cathod rỗng đồng
NhómlL A, C,D làm nguồn bức xạ và ngọn lửa không khí- acetylen.
Dung dịch S: Hồa tan 1,0 g chế phẩm trong nước Dùng dung dịch acid nitric 0,1 M để hiệu chinh máy
không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng đến 20 ml về zero.
bằng cùng dung môi. Sát
Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong nước và pha loãng Không được quá 2 phần triệu.
ngay đến 100,0 ml bằng cùng dung môi. Cho 1,0 mỉ Xáe định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ
dũng dịch mới pha vào 10 ml dung dịch acid nguyên tử. (Phụ lục 3.4, phương pháp 1).
hydrocloric 0,1 N và pha loãng đến 100,0 ml bằng Dung dịch thử: Hòa tan 5,0 g chế phẩm trong dung
nước. Đo phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) ngay sau dịch acid nitric 0,1 M vừa đủ 25,0 ml.
khi dung dịch được pha loãng. Dung dịch chỉ có duy Dung dịch chuẩn: Chuẩn bị các dung dịch chuẩn sắt
nhất một cực đại hấp thụ ở 243 nm. Giá trị A(l%, 1 có chứa 0,2; 0,4 và 0,6 phần triệu bằng cách pha loãng
cm) ở 243 nm từ 545 đến 585. dung dịch sắt mẫu 20 phần triệu bằng dung dịch acid
B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải nitric 0,1 M.
phù hợp với phổ hồng ngoại của acid ascorbic chuẩn. Đo độ hấp thụ ở 248,3 nm, dùng đèn cathod rỗng sắt
làm nguồn bức xạ và ngọn lửa không khí - acetylen.
Dập viên chứa 1 mg chế phẩm,
Dùng dung dịch acid nitric 0,1 M để hiệu chỉnh máy
c pH của dung dịch s nằm trong khoảng 2,1 đến 2,6 về zero.
(Phụ lục 5.9).
D. Thêm 0,2 ml dung dịch acid nitric loãng (TT) và Kim loại nặng
0,2 ml dung dịch bạc nitrat 2% (TT) vào 1 ml dung Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
dịch s, sẽ xuất hiện tủa màu xám. Lấy 2,0 g chê phẩm để thử tiìeo phương pháp 4. Dùng
2 ml đung địch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn bị mẫu
Độ trong và màu sác của dung dịch đối chiếu.
Đung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và màu không
Tro sulíầt
được đậm hơn màu mẫu NV7 (Phụ lục 5.17, phương
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
pháp 2).
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Góc quay cực riêng
Định lưọìig
+ 20,5 đắi + 21,5°(Phụ lục 5.13)
Hòa tan 0,150 g chế phẩm trong một hỗn hợp gồm 80
Hòa tan 2,50 g chế phẩm trong nước và pha loãng đến ml nước không cổ carbon dioxyd (TT) và 10 ml dung
25,0 ml bằng cùng dung môi để tiến hành thử. dịch acid sulfuric 1 M. Thêm 1 ml dung dịch hồ tinh
Acid oxalic bột (CT). Chuẩn độ bằng dung dịch iod 0,1 N cho tới
Không được quá 0,2%. khi xuất hiện màu xanh tím bền vững.
Chuẩn bị đồng thời dung dịch thử và dung dịch đối 1 ml dung dịch iod 0,1 N tương đương với 8,81 mg
chiếunhưsau; QH3O,.
Dung dịch thử: Hòa tan 0,25 g chế phẩm trong 5 ml Bảo quản
nước. Trung tính hóa bằng dung địch natri hydroxyd 2 Trong chai lọ kín, tránh ẩm, tránh tiếp xúc với kim
M với giấy quỳ đỏ (CT). loại và ánh sáng.
Dung dịch đối chiếu: Hòa tan 70 mg acid oxalic trong
Công dụng
nươc và pha loãng đến 500 ml bằng cùng dung môi,
Vitamin chống scorbus và là chất ổn định dược phẩm
dùng 5,0 ml dung dịch này để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
(chống oxy hoá).
Thêm đồng thời vào mỗi dung dịch trên 1 ml dung dịch Dùng trị liệu thiếu vitamin c.
acid acetic 2 M (TT) và 0,5 ml dung dịch calci clorid
0,5 M (TT). Để yên trong 1 giờ. Dung dịch thử không C hế phẩm
được đục hơn dung dịch đối chiếu. Viên nén, viên nang, thuốc tiêm.

Đồng
Không được quá 5 phần triệu.
Xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ
nguyên tử. (Phụ lục 3.4, phươiig pháp 1).
THUỐC TIÊM ACID ASCORBIC Định lưọTig
Injectio Acidi ascorbici Lấy chính xác một lượng chế phẩm tương ứng với
Thuốc tiêm Vitamin c khoảng 200 - 250 mg acid ascorbic, thêm 0,25 ml
dung dịch formaldehyd 1% (TT), 4 ml dung dịch acid
Là dung dịch vô khuẩn của acid ascorbic trong nước
hydrocloric 2% (TT), 0,5 ml dung dịch kali iodid 10%
để pha thuốc tiêm, có thể thêm các chất bảo quản.
(TT) và 2 ml dung dịch hồ tinh bột (CT). Định lượng
Chế phẩm phải đáp ứng yêu cầu trong chuyên luận
bằng dung dịch kali iodat 0,1 N cho đến khi xuất hiện
"Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền" (Phụ lục 1. 14) và các màu xanh lam nhạt bền vững.
yêu cầu sau đây: 1 ml dung dịch kali iodat 0,1 N tương đương với 8,806
Hàm lượng acid ascorbic CôHgOô từ 95 ĩo đến mg QHgOf,.
105,0% so với lượiig ghi trên nhãn.
Bảo quản
Tính chất Thuốc tiêm acid ascorbic phải được bảo quản ở nơi
Dung dịch trong, không màu, hay màu vàng nhạt thoáng, mát, tránh ánh sáng.
Định tính
A. Phương pháp sắc ký lớp m ỏ n g (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel GFo54 VIÊN NÉN ACID ASCORBIC
Dung môi khai triển: Ethanol 96%- nước (120: 20). Tabellae Acidiascorbici
Dung dịch thử: Pha loãng chế phẩm, nếu cần, với nước Viên nén Vitamin c
để thu được dung dịch có nồng độ 0,5% acid ascorbic Là viên nén chứa acid ascorbic
(kl/tt). Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Dung dịch đối chiếu: Pha một dung dịch acid ascorbic "Thuốc viên nén" (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
đối chiếu trong nước có nồng độ 0,5% (kl/tt). đây:
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 ịxì Hàm lưọng acid ascorbic (QHgOg) từ 95,0 đến 110,0%
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai, làm khô bản so với lượng ghi trên nhãn.
mỏng ngoài không khí và kiểm tra dưới ánh sáng tử
ngoại ở bước sóng 245 nm. Vết chính trong sắc ký đồ Tính chất
của dung dịch thử phải cùng giá trị Rf và màu sắc với Viên màu trắng hay trắng ngà, gần như không mùi.
vết chính trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Định tính
B. Lấy một lượng chế phẩm có chứa khoảng 50 mg Lấy một lượng chế phẩm đã được nghiền thành bột
ácid ascorbic, thêm 0,2 ml dung dịch acid ascorbic 2 mịn tương ứng với khoảng 0,10 g acid ascorbic, lắc
M (TT) và 0,2 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 N. Xuất với 10 ml nước. Lọc. Dịch lọc có phản ứng acid với
hiện tủa màu xám đen. giấy quỳ (CT), làm mất màu xanh của dung dịch 2,6
diclorophenol indophenol (CT), khử dung địch bạc
pH
nitrat 5% (TT) và cho một tủa đen.
.5,0 đến 7,0 (Phụ lục 5.9).
Lấy 5 ml dịch lọc, thêm 0,05 ml dung dịch mới pha
Màu sác natri nitroprusiat 1% (TT), 2 ml dung dịch natri
Nếu cần, pha loãng một thể tích chế phẩm (lấy chính hydroxyd 2 M và cuối cùng nhỏ từng giọt dung dịch
xác) với nước để thu được dung dịch có nồng độ 50 acid hydrocloric 25% (TT); màu vàng sẽ chuyển thành
mg acid ascorbic/ ml. Đo độ hấp thụ của dung dịch màu lam.
này ở bước sóng 420 nm (Phụ lục 3.1), cốc đo dày 1 Định lưọTTg
cm, mẫu trắng là nước cất. Cân chính xác 20 viên, tính khối lượng trung bình và
Độ hấp thụ không được lớn hơn 0,06. nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một lưọmg bột
Acid oxalic viên tương ứng với khoảng 0,200 g acid ascorbic, cho
Không quá 0,3% vào bình định mức 100 mỉ, thêm hỗn hợp (bao gồm 100
Dung dịch thử: Lấy chính xác một thể tích chế phẩm ml nước mới đun sôi để nguội và 10 ml dung dịch acid
có chứa 250 mg acid ascorbic, nếu cần, pha loãng với acetic 1 M) vừa đủ tới vạch. Lắc kỹ và lọc nhanh, dùng
nước vừa đủ 5 mỉ, trung hoà bằng dung dịch natri giấy lọe khô. Loại bỏ 20 ml dịch lọc đầu. Hút chính xác
hydroxyd 10% (TT), thêm 1 ml dung dịch acid acetic 50 ml dịch lọc, thêm 1 mỉ dung dịch hồ tinh bột và định
lượng bằng dung dịch iod 0,1 N cho đến khi xuất hiện
2 M và 0,5 ml dung dịch calci clorid 10% (TT).
màu xanh lam bển vững ít nhất trong 30 giây.
Dung dịch so sánh: Hoà tan 70 mg acid oxalic (TT)
1 ml dung dịch iod 0,1 N tương đương với 8,806 mg
trong 500 ml nước. Lấy 5 ml dung dịch thu được, thêm
QHsO^.
1 mỉ dung dịch acid acetic 2 M và 0,5 ml dung dịch
calci clorid 10% (TT). Để yên trong 1 giờ. Bảo quản
Dung dịch thử không được đục hơn dung dịch so sánh. Tránh ẩm và ánh sáng, tránh để tiếp xúc với kim loại.
Hàm lưọng thưòng dùng acid sulfuric 10% (TT) đang sôi đến khi màu đỏ xuất
50 mg, 100 mg, 200 mg, và 500 mg. hiện và bển vững trong 30 giây. Hoà tan 1,0 g chế
phẩm trong dung dịch đang nóng trên và chuẩn độ
bằng dung dịch kali permanganat 0,1 N đến khi có
ACID BENZOIC màu hồng bền vững trong 15 giây. Lượng dung dịch
Acidum benzoicum kalỉ permangant 0,1 N tiêu thụ không được quá 0,5 ml.
Tạp chất hữu cơ
Hoà tan 0,50 g chế phẩm trong 5 ml acid sulfuric đậm
đặc (TT) và để yên trong 5 phút. Dung dịch thu được
không được có màu thẫíĩi hoti màu của màu mẫu V,
(Phụ lục 5.17, phương pháp 1).
Kim loại nặng
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Lấy 12 ml dung dịch s và tiến hành thử theo phương
pháp 2. Dung dịch đối chiếu là dung địch gồm 5 ml
C ,H,0, p.t.l: 122,1
ethanol 96% (TT) trộn đều với 5 ml dung dịch chì mẫu
Acid benzoic là acid benzen carboxylic, phải chứa từ 1 phần triệu vằ 2 ml dung địch s.
99,0 đến 100,5% QHfiO,, tính theo chế phẩm đã làm
khô. Trosulfat
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Tính chất Dùng 1,0 g chế phẩm.
Tinh thể hình kim hay mảnh không màu hoặc bột kết
tinh trắng, không mùi hoặc thoảng mùi cánh kiến Mất khối lưọTig do làm khô
trắng. Khó tan trong nước, tan trong nước sôi, dễ tan Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
trong ethanol 96%, ether, cloroform và dầu béo. ( 1,000 g; silicagel).
Định tính Định lượng
A. Hoà tan 1 g chế phẩm trong 8 ml dung dịch natri Hoà tan khoảng 0,200 g chế phẩm trong 20 ml ethanol
hydroxyd 0,1 N và thêm nước vừa đủ 100 ml. Dung 96% (TT) đã trung tính hoá bằng dung dịch natri
dịch này phải cho phản ứng của ion benzoat (Phụ lục hydroxyd 0,1 N với dung dịch phenolphtalein (CT),
thêm 20 ml pước và vài giọt dung dịch phenolphtalein
B. Điểm chảy: 121 - 124°c (Phụ lục 5.19). (CT), chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N.
1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N tương đương với
Độ trong và màu sác của dung dịch
Duní> dịch S: Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong ethanol 12,21 mg Q H A -
96% (TT) để được 100,0 ml. Bảo quản
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu Chế phẩm được bảo quản trong chai lọ nút kín.
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
Công dụng
Gác hợp chất chứa clor Kháng nấm, chất bảo quản chống vi sinh vật.
Cho vào chén nung 0,50 g chế phẩm và 0,70 g calci
carbonat (TT), trộn đều với một lượng nước nhỏ và sấy
khô. Nung ở 600°c đến khi than hoá hoàn toàn. Hoà tan THUỐC M ỡ BENZOSALI
cắn trong 20 ml dung dịch acid nitric 2 M rồi lọc. Rửa Unguentum Benzosalicylici
cắn và phễu lọc bằng 15 ml nước. Tập trung dịch lọc và
nước rửa, thêm nước vừa đủ 50 ml; thêm 0,5 ml dung Là thuốc mỡ dùng ngoài da có chứa acid benzoic và
dịch bạc nitrat 0,1 N. Dung dịch thu được không được acid salicylic trong các chất nhũ hóa thích hợp.
đục hofn dung dịch đối chiếu được chuẩn bị như sau; Công thức
Hoà tan 0,70 g calci carbonat (TT) trong 20 ml dung Acid benzoic (bột mịn) 60 g
dịch acid nitric 2 M (TT) rồi lọc. Rửa cắn và phễu lọc Acid salicylic (bột mịn) 30 g
bằng 15 ml nước. Tập trung dịch lọc và nước rửa; Tá dược nhũ hóa 910 g
thêm 1,2 ml dung dịch acid hydrocloric 0,01 N và Q iế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
thêm nước vừa đủ 50 ml. Tiếp tục thêm 0,5 ml dung "Thuốc mỡ" (Phụ lục 1.10) và các yêu cầu sau đây:
dịch bạc nitrat 0,1 N. Hàm lượng acid benzoic (C7H6O2) từ 5,7 đến 6,3%
Chất khử kali permanganat (kl/kl).
Thêm từng giọt dung dịch kali permanganat 0,1 N vào Hàm lượng acid salicylic (QHsOj) từ 2,7 đến 3,3%
100 ml nước đã được acidhoá bằng 1,5 ml dung dịch (kl/kl). ■
Định tính ACID BORIC
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Acidum boric um
Bản mỏng; Silicagel GFo54
Dung môi khai triển: Toluen - acid acetic băng (8:2) H3BO3 R t.l:61,8
Dung dịch thử ( 1): Đun nóng nhẹ 1,0 g chế phẩm với Acid boric phải chứa từ 99,0 đến 100,5% H3BO3.
10 ml cloroform (TT), lọc.
Dung dịch đối chiếu (2): Dung dịch có chứa 0,6 % Tính chất
acid benzoic và 0,3 % acid salicylic trong cloroform. Bột kết tinh trắng, mảnh, bóng, không màu, dính tay
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |.il khi sờ hoặc tinh thể trắng. Tan trong nước, trong
các dung dịch (l).và (2). Sau khi triển khai, làm khô ethanol 96%, dễ tan trong nước sôi và trong glycerin
bản mỏng ngoài không khí và kiểm tra dưới ánh sáng 85%.
tử ngoại ở bước sóng 254 nm. sắc ký đồ của dung dịch Định tính
( 1) phẳi có các vết cùng vị trí và màu sắc với các vết A. Hoà tan 0,1 g chế phẩm bằng cách đun nóng nhẹ
trong sắc ký đồ của dung dịch (2).
trong 5 ml methanol (TT), thêm 0,1 ml acid sulfuric
Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm,
(TT). Đốt, dung dịch cho ngọn lửa màu xanh.
sắc ký đồ của dung dịch ( 1) cho một vết huỳnh quang
B. Dung dịch s có phản ứng acid.
xanh lơ tương ứng về vị trí và màu sắc với vết trong
sắc ký đồ của dung dịch (2). Độ trong và màu sắc của dung dịch
Phun dung dịch sắt (III) clorid 5,0 % lên bản mỏng, sắc Duriif dịch S: Hoà tan 3,3 g chế phẩm trong 80 ml
ký đổ của dung dịch ( 1) cho một vết màu tía tương ứng nước sôi, để nguội và pha loãng đến 100 ml bằng nước
với vị trí của vết huỳnh quang xanh lơ đã quan sát thấy khồng có carbon dioxyd (TT).
duới ánh sáng tử ngoại (365 nm), tươiig ứng về vị trí và Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
màu sắc với vết trong sắc ký đồ của dung dịch (2). (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
Định lượng pH
A. Acid benzoic: Lấy 2 g chế phẩm, thêm 150 ml pH của dung dịch s từ 3,8 đến 4,8 (Phụ lục 5.9).
nước, đun nóng nhẹ cho chảy rổi chuẩn độ bằng dung
dịch natri hydroxyd 0,1 N, dùng dung dịch Độ tan trong ethanol 96%
phenolphtalein (CT) làm chỉ thị. Giữ lại dung dịch này Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 10 ml ethanol 96% (TT)
để định lượng acid salicylic. sôi. Dung dịch thu được không được đục hơn độ đục
Sau khi trừ 1 ml đối với mỗi lượng 13,81 mg của mẫu S2 (Phụ lục 5.12) và không màu (Phụ lục 5.17,
C7H6O3 tìm thấy trong định lượng acid salicylic, mỗi phương pháp 2).
ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N tương đương với
Tạp chất hũli cơ
12,21 m g Q H A .
Chế phẩm không được biến thành đen khi làm nóng
B. Acid salicylic: Làm lạnh dung dịch đã chuẩn độ
liên tục tới đỏ.
xong ở phần định lượng acid benzoic. Lọc qua giấy
lọc đã thấm nước vào bình định mức 250 ml, thêm 30 Sulfat
ml vào cốc mỡ, quấy kỹ và tiếp tục lọc vào bình, làm Không được quá 0,045% (Phụ lục 7.4.12).
như vậy hai lần nữa, gộp dịch lọc vào bình, thêm nước Lấy 10 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml bằng
vừa đủ đến vạch. Trộn đều và lọc. Lấy 5 ml dịch lọc nước và tiến hành thử.
và cho dung dịch sắt (III) clorid 0,1 % trong dung dịch
acid nitric 0,1 % vừa đủ 50 ml. Lọc nếu cần để loại Kim ioại nặng
khói mù trong bình, rồi đo độ hấp thụ của dung dịch Không được quá 15 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
này ở cực đại 530 nm (Phụ lục 3.1), dùng dung dịch Lấy 12 ml dung dịch s và tiến hành thử theo phương
sắt (III) clorid 0,1 % làm chất đối chiếu. pháp 1. Dùng hỗn hợp gồm 2,5 ml dung dịch chì mẫu
Tính hàm lượng của acỉd salicylic C7H6O3 theo độ hấp 2 phần triệu và 7,5 ml nước để chuẩn bị mẫu đối
thụ thu được của mẫu chuẩn tiến hành song song pha chiếu.
như sau: Lấy chính xác 5 ml dung dịch acid salicylic
Định lưọìig
0,024 % và cho dung dịch sắt (III) clorid 0,1 % trong
Hoà tan 1,000 g chế phẩm bằng cách làm nóng trong
dung dịch acid nitric 0,1 % vừa đủ 50 mỉ. Lọc nếu cần
100 ml nước có chứa 15 g manitol (TT). Chuẩn độ
để loại khói mù trong bình.
bằng dung dịch natri hydroxyd 1 M, dùng 0,5 rhl dung
dịch phenolphtalein (CT) làm chỉ thị , cho tới khi xuất
hiện màu hồng.
1 ml dung dịch natri hydroxyd 1 M tươiig đương với
61,80 mg H3BO3.
DUNG DỊCH ACID BORIC 3% Định lưọTig
Solutìo Acidi borici 3% Cân chính xác khoảng 1 g chế phẩm cho vào cốc có
mỏ, thêm 20 ml nước và 20 ml glycerin (TT) đã trung
Công thức điều chê tính trước với chỉ thị phenolphtalein (CT). Đun cách
Acid boric 3 g thuỷ cho tan. Lắc đều. Chuẩn độ bằng dung dịch natri
Nước vđ 100 ml hydroxyd 0,1 N đến khi xuất hiện màu hồng bền vững
Hòa tan acid boric trong nước sôi, để nguội, thêm (chỉ thị phenolphtalein).
nước vừa đủ 100 ml. Lọc. 1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N tương đương với
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu sau đây: 6,183 mg H3BO3.
Hàm lượng của acid boric H3BO3 từ 2,85 đến 3,15 g
trong 100 ml. Bảo quản
Đựng trong lọ thuỷ tinh hay bình sứ, nút kín.
Tính chất
Dung dịch trong, không màu, không mùi, có phản ứng
hơi acid. ACID CITRIC NGẬM MỘT PHÂN TỬ Nước
Định tính Acidum cừricum monohydrícum
A. Lấy 5 ml chế phẩm, thêm 2 giọt dung dịch acid
hydrocloric 10% (TT), thấm ướt giấy nghệ (CT) bằng CH2 — CpOH
dung dịch trên, để khô, màu của giấy nghệ sẽ chuyển
thành đỏ nâu. Thấm thêm dung dịch amoniac 10% HO— C ----COOH .H2O
(TT), màu đỏ nâu sẽ chuyển sang xanh đen.
B. Lấy 5 ml chế phẩm, thêm 1 giọt dung dịch da cam GH, COOH
methyỉ (CT), dung dịch sẽ có màu vàng. Thêm 5 ml
glycerin (TT), màu chuyển sang đỏ da cam. QHgO^.H^O p.t.l: 210,1
Định lưọiig Acid GÌtric ngậm một phân tử nước là acid 2 -
Lấy chính xác 5 ml dung dịch, thêm 20 ml glycerin hydroxypropan - 1,2,3 - tricarboxylic, phải chứa từ
(TT) đã trung tính trước với chỉ thị phenolphtalein 99,5 đên 101,0% QHgO,, tính theo chế phẩm khan.
(CT) và chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1
Tính chất
N cho tới khi xuất hiện màu hồng. Sau đó thêm 5 ml
Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể hay dạng hạt không
glycerin (TT) đã trung tính trước với chỉ thị
mầu. liên hoa. Rất dễ tan trong nước, dễ tan trong
phenolphtalein (CT), nếu màu hồng biến mất thì tiếp
ethanol 96%, hơi tan trong ether.
tục chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N cho
tới khi xuất hiện màu hồng bền vững. Định tính
1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N tưoỉng đương với Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
6,184 mgHjBOj. N h ó m I:B ,E
Bảo quản Nhóm II: A, c, D, E
A. Hoà tan 1 g chế phẩm trong 10 ml nước, đung dịch
Đựng trong lọ nút kín.
thu được phải có pH nhỏ hơn 4 (Phụ lục 5.9)
B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
THUỐC M ỡ ACID BORIC 10% phù hợp với phổ hồng ngoại của acid citric
Unguentum Acidi borici 10% monohydrat chuẩn, đo sau khi mẫu thử và chuẩn được
sấy ở 100 đến 105°c trong 24 giờ.
Là thuốc mỡ dùng ngoài da có chứa acid boric. c. Thêm khoảng 5 mg chế phẩm vào hỗn hợp gồm 1
Acid boric phải được tán thành bột rất mịn qua rây số ml anhydrid acetic (TT) và 3 ml pyridin (TT). Màu đỏ
125 trước khi điều chế. xuất hiện.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận D. Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 5 ml nước, trung hoà
"Thuốc mỡ" (Phụ lục 1.10) và các yêu cầu sau đây: bằng dung dịch natri hydroxyd 1 M (khoảng 7 ml),
Hàm lượng của acid boric H3BO3 từ 9,0 đến 11,0%. thêm 10 ml dung dịch calci clorid (TT), đun sôi, kết
Tính chất tủa trắng được tạo thành.
Thuốc mỡ màu trắng hoặc vàng nhạt. E. Chế phẩm phải đáp ứng phép thử nước.

Định tính Độ trong và màu sác của dung dịch


Lấy 1 g chế phẩm cho vào một bát đun, thêm 4 ml Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong 10 ml nước. Dung dịch
ethanol (TT) và 1 giọt acid sulfuric đậm đặc (TT). phải trong (Phụ lục 5.12) và không được có màu đậm
Châm lửa đốt, vừa đốt vừa khuấy bằng một đũa thuỷ hơn màu mẫu V7, NV, hay LV7(Phụ lục 5.17, phương
tinh. Ngọn lửa có viền màu xanh lá mạ. pháp 2).
AGID CITRIC NGẬM MỘT PHÂN TỬNƯỚC DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM III

Chất dễ bị carbon hoá Bảo quản


Cho 1,0 g chế phẩm vào ống nghiệm, thêm 10 ml acid Trong lọ kín.
sulfuric (TT), đun ngay hỗn hợp trong cách thuỷ ở 90°
± l°c trong 1 giờ. Làm nguội thật nhanh, dung dịch
không được có màu đậm hơn ỉĩiàu của hỗn hợp gồm 1 ACID HYDROCLORIC
ml dung dịch đầu màu đỏ và 9 ml dung dịch đầu màu Acidum hydrochlorìcum
vàng (Phụ lục 5.17, phương pháp 1).
HCl p.t.l: 36,46
Acid oxalic
Trung hoà 10 ml dung dịch chế phẩm 10% trong nước Acid hydrocloric phải chứa từ 35,0 đến 39,0% (kl/kl)
bằng dung dịch amoni hydroxyd 6 N (TT), thêm 5 giọt HCl.
dung dịch acid hydrocloric 3 N (TT), để nguội. Thêm
Tính chất
2 ml dung dịch calci clorid (TT), dung dịch không
được đục. Chất lỏng trong và không màu, bốc khói, có mùi chua
cay. Hòa trộn ở bất kỳ tỷ lệ nào với nước.
Sulfat Gó tỷ trọng tương đối khoảng 1,18.
Không được quá 0,015% (Phụ lục 7.4.12)
Hòa tan 1,0 g chế phẩm trong nước để được 15 ml và Định tính
tiến hành thử. A. Pha loãng với nước, dung dịch thu được có pH nhỏ
hem 4 (Phụ lục 5.9).
Nhôm B. Phải cho phản ứng của ion clorid (Phụ lục 7.1).
Không được quá 0,2 phần triệu (Phụ lục 7.4.8).
Nếu chế phẩm được dùng để pha chế dung dịch thẩm Độ trong và màu sác của dung dịch
phân thì phải đạt phép thử này. Thêm 8 ml nước vào 2 ml chế phẩm, dung dịch thu
Dung dịch thử: Hoà tan 20 g chế phẩm trong 100 ml được phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu (Phụ lục
nước, thêm 10 ml dung dịch đệm acetat pH 6,0. 5.17, pỊiương pháp 2).
Dung dịch đối chiếu; Hỗn hợp gồm 2 ml dung dịch
Clor tự do
nhôm mẫu 2 phần triệu, 10 ml dung dịch đệm acetat
Không được quá 4 phần triệu.
pH 6,0 và 98 ml nước.
Dung dịch mẫu trắng: Hỗn hợp gồm 10 ml dung dịch Thêm 100 ml nước không có carbon dioxyd (TT), 1 ml
đệm acetat pH 6,0 và 100 ml nước. dung dịch kali iodid 10% (TT) và 0,5 ml dung dịch hồ
tinh bột không có iodid mới pha (CT) vào 15 ml chế
Kim loại nặng phẩm. Để yên trong tối 2 phút. Bất kỳ màu xanh nào
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). xuất hịện cũng phải biến mất khi thêm 0,2 ml dung
Hoà tan 5,0 g chế phẩm lấm nhiều Ìần trong 39 ml dịch natri thiosulfat 0,01 M.
dung dịch natri hyđroxyd loãng (TT), pha loãng với
nước đến 50 ml. Lấy 12 ml dung dịch này tiến hành Sulfat
thử theo phương pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.12).
phần triệu để chuẩn bị mẫu đối chiếu. Thêm 10 mg natri hydrocarbonat (TT) vào 6,4 ml chế
phẩm vạ bốc hơi đến khô trên cách thuỷ. Hoà tan cắn
Nước
trong 15 ml nước và tiến hành thử.
Từ 7,5 đến 9,0% (Phụ lục 6.6).
Dùng 0,500 g chế phẩm. Arsen
Không được quá 2 phần trịệu (Phụ lục 7.4.2).
Tro S u lfat
Pha loãng 4,2 ml chế phẩm thành 10 ml bằng nước.
Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Dùng 1,0 g chế phẩm. Lấy 1 ml dung dịch này thử theo phương pháp A.

Nội độc tố vi khuẩn Kim loại nặng


Nếu chế phẩm được dùng để pha chế các dạng thuốc Không dược quá 2 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
tiêm phân liều mà không có phương pháp nào khác để Hoà tan cắn thu được ở mục thử "Cắn sau khi bay
loại nội độc tố vi khuẩn thì chế phẩm phải không được hơi" trong 1 ml dung dịch acid hydrocloric loãng
có vượt quá 0,5 đơn vị nội độc tố cho mỗi miligam (TT) và pha loãng đến 25 ml bằng nước. Pha loãng 5
(Phụ lục 10.3). ml dung dịch trên thành 20 ml bằng nước. Lấy 12 ml
dung dịch thu được tiến hành thử theo phương pháp
Định lưọTig 1. Dùng dung dịch chì mẫu 2 phần triệu để chuẩn bị
Hoà tan 0,550 g chế phẩm trong 50 ml nước. Chuẩn độ mẫu đối chiếu.
bằng dung dịch natri hydroxyd 1 N, dùng 0,5 ml dung
dịch phenolphtalein (CT) làm chỉ thi. Cắn sau khi bay hoi
1 ml dung dịch natri hydroxyd 1 N tương đương với Không được quá 0,01%.
64,03 mg QHgO,. Dùng 100 g chế phẩm để xác định.
Định IưọTig 1. Dùng dung dịch chì mẫu 2 phần triệu để chuẩn bị
Cân chính xác bình nón nút mài có chứa 30 ml nước. mẫu đối chiếu.
Thêm vào 1,5 ml chế phẩm và cân lại. Chuẩn độ bằng Cấn sau khi bay hơi
dung dịch natri hydroxyd 1 M, dùng dung dịch đỏ Không được quá 0,01%.
methyl (CT) làm chỉ thị. Dùng 100 g chế phẩm để xác định.
I ml dung dịch natri hydroxyd 1 M tương đương với
36,46 mgHCl. Định lượng
Thêm 30 ml nược vào 6,00 g chế phẩm. Chuẩn độ
Bảo quản bằng dung dịch natri hydroxyd 1 M, dùng dung dịch
Trong lọ thuỷ tinh hoặc làm bằng vật liệu trơ, đậy kín đỏ methyl (CT) làm chỉ thị.
và ở nhiệt độ không quá 30°c. 1 ml dung dịch natri hydroxyd 1 M tương đưcmg với
36,46 mgHCl.

ACID HYDROCLORIC LOÃNG


Acidum hydrochloricum dilutum ACID NICOTINIC
Acidum nicotinicum
HCl 36,46
Acid hydrocloric loãng phải chứa từ 9,5 đến 10,5%
(kl/kl) HCl. Acid hydrocloric loãng được điều chế
bằng cách thêm 726 g nước vào 274 g acid hydrocloric
đậm đặc và trộn đều.
'COOH
Định tính
A. Acid hydrocloric loãng có pH nhỏ hơn 4 (Phụ lục
5.9).
B. Phải cho phản ứng của ion clorid (Phụ lục 7.1). CsHjNO, p.t.l: 123,1
Độ trong và màu sác của dung dịch Acid nicotinic là acid pyridin- 3- cạrboxylic, phải
Acid hydrocloric loãng phải trong (Phụ lục 5.12) và chứa từ 99,5 đến 100,5% Q H , NO2, tính theo chế
không màu (Phụ lục 5.17, phương pháp 2). phẩm đã làm khô.
C!or tự do Tính chất
Không được quá I phần triệu. Bột kết tinh màu trắng.
Thêm 50 ml nước không có carbon dioxyd (TT), 1 ml Tan trong' nước sôi và ethanol 96% sôi, hơi tan trong
dung dịch kali iodid 10% (TT) và 0,5 ml dung dịch hồ nước, thực tế không tan trong ether. Tan trong các
tinh bột không có iodid mới pha (CT) vào 60 ml chế dung dịch kiềm hydroxyd và carbonat loãng.
phẩm. Để yên trong tối 2 phút. Bất kỳ màu xanh nào Định tính
xuất hiện cũng phải biến mất khi thêm 0,2 ml dung Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
dịch natri thiosulfat 0,01 M. Nhóml: Ả, B. '
Sulfat N h ó m n :A ,C .
Không được quá 5 phần triệu (Phụ lục 7.4.12). A. Điểm chảy từ 234 đến 240°c (Phụ lục 5.19).
Thêm 10 mg natri hydrocarbonat (TT) vào 26 ml chế B. Phổ hồng ngoại của chế phẩm (Phụ lục 3.2) phải
phẩm và bốc hơi đến khô trên cách thuỷ. Hoà tan cắn phù hợp với phổ hồng ngoại của acid nicotinic chuẩn,
trong 15 ml nước và tiến hành thử. c. Hoà tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 10 ml nước.
Lấy 2 ml dung dịch trên, thêm 2 ml dung dịch
Arsen cyanogen bromid (TT) và 3 ml dung dịch anilin 2,5%,
Không được quá 0,5 phần triệu (Phụ lục 7.4.2). lắc đẻu, màu vàng xuất hiện.
Pha loãng 17 ml chế phẩm thành 20 ml bằng nước.
Lấy 2 ml dung dịch trên tiến hành thử theo phương Tạp chất liên quan
Không được quá 0,5%.
phápA.
Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
Kim loại nặng 4.4).
Khộng được quá 2 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). Bản mỏng; Silicagel GF254.
Hoà tan cắn thu được ở mục thử "Cắn sau khi bay Dung môi khai triển: Nước - acid formic khan -
hơi" 1 nnl dung dịch acid hydrocloric loãng propanol (5; 10: 85).
(TT) và pha loãn^ đến 25 ml bằng nước. Pha loãng 5 Dung dịch thử: Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong nước,
ml dung dịch trên thầì?h 20 ml bằng nước. Lấy 12 ml làm nóng nhẹ nếu cần thiết và pha loãng thành 25 ml
dung dịch thu được tiến hu- '' theo phương pháp bằng nước.
Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 0,5 ml dung dịch thử Tính chất
thành 100 ml bằng nước. Tinh thể hình kim màu trắng hoặc không màu hay bột
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 ịj,I kết tinh trắng. Khó tan trong nước, dễ tan trong
mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung ethanol 96% và ether, hơi tan trong cloroform. Dung
môi đi được 15 cm. Sấy khô bản mỏng ở 100 đến dịch chế phẩm có phản ứng acid.
105"C trong 10 phút và quan sát dưới ánh sáng tử Định tính
ngoại ở bước sóng 254 nm. Bất kỳ vết phụ nào ngoài Chọn một trong hai nhóm định tính sau:
vết chính của dung dịch thử không được đậm màu hơn N h o m I:A ,C
vết của dung dịch đối chiếu. N hóm II;B ,C
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Clorid phù hợp với phổ hồng ngoại của acid salicylic chuẩn.
Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.5). B. Hoà tan 0,01 g chế phẩm trong 5 ml nước bằng
Hoà tan 0,25 g chế phẩm trong nước bằng cách đun cách đun nóng, để nguội. Tliêm 1 giọt dung dịch sắt
nóng trên cách thuỷ và pha loãng bằng nước thành 15 (III) clorid 5% (TT) sẽ xuất hiện màu tím.
ml rồi tiến hành thử. c. Điểm chảy: 158 - 1 6 rc (Phụ lục 5.19).
Kim loại nặng Độ trong và màu sác của dung dịch
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 1Ó,0 ml ethanol 96%
Lấy 1,0 g chế phẩm và tiến hành theo phương pháp 3. (TT). Dung dịch phải trong (Phụ lục 5.12) và không
Dùng 2 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn màu (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
bị mẫu đối chiếu. Dung dịch S: Hoà tan 2,5 g chế phẩm trong 50 ml
nước sôi, để nguội và lọc.
Mất khối lượng do làm khô
Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16). Clorid ¿m pÌmììDuậỊ
Không được quá Ơ70t 0% (Phụ lục 7.4.5).
( 1,000 g; i o o - 105“C; 1 giờ).'
Lấy 10 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml bằng
Tro Sulfat nước và tiến hành thử.
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). Sulfat rlf'i phãàVìlii
Dùng 1,0 g chế phẩm. Không được quá 07080% (Phụ lục 7.4.12).
Định lưọTig Lấy 15 ml dung dịch s và tiến hành thử.
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong 50 ml nước. Chuẩn độ Kim loại nặng
bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N đến khi màu Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
hồng xuất hiện, dùng 0,25 ml dung dịch Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong 15 ml ethanol 96%
phenolphtalein (CT) làm chỉ thị. (TT), sau đó thêm 5 ml nước. Lấy 12 ml dung dịch
Song song tiến hành mẫu trắng. này thử theo phương pháp 2. Dùng dung dịch chì mẫu
1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N tương đương với 100 phần triệu pha loãng bằng hỗn hợp dung môi
12,31 m gC Â N O ọ. ethanol 96% - nước (3; 1) để được dung dịch chì mẫu
2 phần triệu dùng chuẩn bị mẫu đối chiếu.
Bảo quản
Mất khối lưọng do làm khô
Tránh ánh sáng.
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
( 1,000 g; áp suất giảm; silicagel).
ACID SALICYLIC Trosulfat
Acidum salicylicum Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Dùng 2,0 g chế phẩm.
COOH
Định Iưọiig
Hoà tan khoảng 0,250 g chế phẩm trong 25 ml ethanol
96% (TT) đã được trung tính hoá bằng dung dịch natri
hydroxyd 0,1 N với dung dịch phenolphtalein (CT),
thêm 20 ml nước và vài giọt dung dịch phenolphtalein
(CT). Ghuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N.
1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N tương đựoínc-
C7H6O3 p.t.l: 138,1 13,81mgQH603-
Acid salicylic là acid 2 - hydroxybenzencarboxylic, Bảo quản
phải chứa từ 99,0 đến 100,5% C7H5O3, tính theo chế Chế phẩm được bảo quản trong chai lọ nút kín, tránh
phẩm đã làm khô. ánh sáng.
ADRENALIN Dung dịch chuẩn: Chứa 0,0018% noradrenalin acid
Adrenalinum tartrat chuẩn trong pha động.
Epinephrin Dung dịch phân giải: Chứa 0,0018% noradrenalin acid
tartrat chuẩn và 0,0018% adrenalin acid tartrat chuẩn
H OH trong pha động.
•NHMe Điều kiện sắc ký;
Cột thép không gỉ có kích thước 10 cm X 4,6 mm được
nhồi bởi pha tĩnh c (5 |j,m) (cột Nucleosil ODS là
thích hợp).
Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 205
nm
Q H ,,N 03 p.t.l: 183,2
Tốc độ dòng: 2 ml/phút
Adrenalin là (R) - 1- (3,4 - dihydroxyphenyl) - 2 - Phép thử chỉ có giá trị khi hệ số phân giải giữa hai pic
methylaminoethanol, phải chứa từ 98,5 đến 101,0% chính của dung dịch phân giải ít nhất là 2,0.
C9H13NO3, tính theo chế phẩm đã làm khô. Trên sắc ký đồ của dung địch thử diện tích của pic
tương ứng với noradrenalin không được lớn hơn diện
Tính chất tích của pic chính trên sắc ký đồ dung dịch chuẩn.
Bột tinh thể tròn dẹt màu trắng hoặc màu kem. BỊ sẫm
màu khi tiếp xúc với không khí và ánh sáng. Phenon
Thực tế không tan trong ethanol 96% và ether, hơi tan Độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch chế phẩm
trong nước, tan trong các dung dịch acid vô cơ, kali 0,2% trong dung dịch acid hydrocloric 0,1 M đo ở
hydroxyd và natri hydroxyd nhưng không tan trong bước sóng 310 nm không được ỉóti hơn 0,20, tính theo
các dung dịch của amoniac hoặc carbonat kiềm. chế phẩm đã làm khô.
Adrenalin không bền vững trong dung dịch trung tính
Mất khối lượng do làm khô
hoặc dung dịch kiềm, nhanh biến thành màu đỏ khi
Không được quá 1,0%. (Phụ lục 5.16).
tiếp xúc với không khí.
(1,000 g; áp suất giảm không quá 0,7 kPa; phosphor
Định tính pentoxyd; 18 giờ).
A. Phổ hồng, ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Tro sulfat
phù hợp với phổ đối chiếu của adrenalin.
Không được qụá 0,1%. (Phụ lục 7.7, phương pháp 1).
B. Thêm 1 ml dung dịch 2,5 - diethoxytetrahydrofuran
Dùng 1,0 g chế phẩm.
1,0% (tt/tt) trong acid acetic băng vào 1 ml dung dịch
chế phẩm 0,1%. Đun nóng ở 80®c trong 2 phút, làm Định lưọTig
nguội trong nước đá và thêm 3 ml dung dịch p- Hoà tan 0,300 g chế phẩm trong 50 ml acid acetic
dimethylaminobenzaldehyd 2,0% trong hỗn hợp gổm khan (TT) và chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric
một thể tích acid hydrocloric (TT) và 19 thể tích acid 0,1 N, dùng 0,1 ml dung dịch tím tinh thể (CT) làm
acetic băng (TT). Trộn đều và để yên 2 phút. Dung chỉ thị.
dịch cho màu vàng giống với màu của dung dịch được 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
chuẩn bị trong cùng điều kiện nhưng không có chế 18,32mgC,H,3N03.
phẩm (phân biệt với noradrenalin). Bảo quản
Góc quay cực riêng Thuốc độc bảng A. Adrenalin phải được bảo quản
Từ - 50 đến - 53°, tính theo chế phẩm đã làm ĩciiô (Phụ trong lọ kín đóng đầy khí nitrogen và tránh ánh sáng.
lục5.13). ; . ^
Đo trên dung dịch chế phẩrn 4,0% trọng dung dịch
acid hydrocloric 1 M vừa lỉiới pha. ADRENALIN BITẠRTRAT
Adrenalini bitartras
Noradrenalin Epinephrin bitartrat
Tiến hành bằng phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục
4.3).
Pha động: Là dung dịch có chứa 4,0 g tetramethy-
lamoni hydrosulfat (TT), 1,1 g natri heptansulfonat
(TT) và 2 ml dung dịch natri edetat 0,1 M trong hỗn
hợp gổm 950 ml nước và 50 ml methanol (TT), pH của
hỗn hợp này được điều chỉnh đến 3,5 bằng dung dịch
natri hydroxyd 1 M.
Dung dịch thử: Chứa 0,10% chế phẩm và 1,0% (tt/tt)
acid hydrocloric trong pha động. C,H,3 N0 3 . G4H A p.t.l: 333,3
Adrenalin bitartrat là (R) - 1- (3,4 - dihydroxyphenyl) mẫli S, (Phụ lục 5.12) và không được có màu đậm hoíi
- 2 - (methylamino) ethanol hydro tartrat, phải chứa từ màu rrĨẫu NV, (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
98,5 đến 101,0% C,H|3 NO3. C4He,Ofi, tính theo chế
Adrenalon
phẩm đã làm khô.
Hoà tan 50,0 mg chế phẩm trong dung dịch acid
Tính chất hydrocloric 0,01 M vừa đủ 25,0 ml. Độ hấp thụ (Phụ
Bột tinh thể màu trắng đến trắng hơi xám. Dễ tan lục 3.1) của dung dịch trên ở bước sóng 310 nm không
trong nước, khó tan trong ethanol 96%, thực tế không đước lớn hơn 0,10.
tan trong ether.
Noradrenalin
Định tính Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
Chọn một trong hai nhóm định tính sau; Bản mỏng: Silicagel G.
N h ó m I:A ,C ,F . Dung môi khai triển: Acid formic fchan - aceton -
Nhóm II: A, B, D, E, F. methylen clorid (0,5; 50: 50).
A. Hoà tan 2 g chế phẩm trong 20 ml dung dịch natri Dung dịch thử; Hoà tan 0,25 g chế phẩm trong nước
metabisulfit 0,5% và kiềm hoá bằng cách thêm và thêm nước vừa đủ 10 ml. Chuẩn bị ngay trước khi
amoniac (TT). Giữ hỗn hợp trong nưóc đá trong 1 giờ dùng.
và lọc. Dịch lọc dùng để thử phản ứng F. Rửa tủa 3 Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 12,5 mg
lần, mỗi lần với 2 ml nước; với 5 ml ethanol 96% (TT) noradrenalin tartrat chuẩn trong nước và thêm nước
và lần cuối cùng với 5 ml ether (TT) rồi làm khô trong vừa đủ 10 ml. Chuẩn bị ngay trước khi dùng.
chân không 3 giờ. Góc quay cực riêng (Phụ lục 5.13) Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 2 ml dung dịch đối
củá cắn (adrenalin base) từ - 50 đến - 54“, được xác chiếu (1) thành 10 ml bằng nước.
định trên dung dịch 2% của cắn trong dung dịch acid Dung dịch đối chiếu (3): Trộn 2 mỉ dung dịch thử với
hydrocloric 0,5 M. 2 ml dung dịch đối chiếu (2).
B. Hoà tan 50,0 mg chế phẩm trong dung dịch acid Cách tiến hành:
hydrocloríc 0,01 M và pha loãng với cung dung môi Chấm riêng biệt lên bản mỏng thành dải (20 mm X 2
đến 100,0 ml. Pha loãng 10,0 ml dung dịch trên thành mm), 6 |J,1 dung dịch thử, 6 |i,l dung dịch đối chiếu (1),
100,0 ml bằng cùng dung môi trên. Đo phổ hấp thụ 6 |Lil dung dịch đối chiếu (2) và 12 |J.I dung dịch đối
của dung dịch thu được trong khoảng bước sóng từ chiếu (3). Để khô và phun lên các dải bằng dung dịch
250 nm đến 300 nm (Phụ lục 3.1), có 1 cực đại hấp bão hoà natri hydrocarbonat (TT). Để khô bản mỏng
thụ ở 279 nm và A(l% , 1 cm) ở bước sóng cực đại từ ngoài không khí và phun các dải hai lần với anhydrid
79' đến 85. acetic (TT), sấy khô giữa 2 lần phun. Sấy bản mỏng ở
c. Phổ hổng ngoại (Phụ lục 3.2) của cắn thu được ở 50°c trong 90 phút. Triển khai bản mỏng đến khi dung
mục định tính A phải phù hợp với phổ hồng ngoại của môi đi được 15 cm. Để khô bản mỏng ngoài không khí
adrenalin bitartrat chuẩn được chuẩn bị giống như mẫu và phun với dung dịch vừa mới pha bằng cách trộn 2
thử. thể tích ethylendiamin (TT), 8 thể tích methanol (TT)
D. Hoà tan 5 mg chế phẩm trong 5 ml nước. Thêm 10 và thêm 2 thể tích dung dịch kali fericyanid 0,5%
ml dung dịch đệm pH 3,6 và 1 ml dung dịch iod 0,1 N (TT). Sấy khô bản mỏng ở 60°c trong 10 phút và quan
vào 1 ml dung dịch trên, để yên 5 phút. Thêm 2 ml sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm và 365
dung dịch natri thiosulfat 0,1 M. Xuất hiện màu đỏ nm. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử, bất kỳ vùng
tím. nào nằm giữa hai vùng có cưcmg độ màu đậm nhất thì
E. Thêm 1 ml dung dịch 2,5 - diethoxytetrahydrofuran không được đậm màu hcm vùng tương ứng trên sắc ký
1,0% (tt/tt) trong acid acetic băng vào 1 ml dung dịch đồ của d u r.f-^ịch đối chiếu (2) (1,0%). Phép íhử chỉ co
được chuẩn bị ở mục định tính D. Đun nóng ở 80“C giá trị khi trên sác ký đồ của du»ng dịch đối chiếu (3)
trong 2 phút, làm nguội trong nước đá và thêm 3 ml giữa hai vùng đậm nhất có một vùng được tách rõ rệt
dung dịch p - dimethylaminobenzaldehyd 2% trong tương ứng với vùng đậm nhất trên sắc ký đồ của dung
hỗn hợp gồm 1 thể tích acid hydrocỉoric (TT) và 19 dịch đối chiếu (1).
thể tích aciđ acetic băng (TT). Trộn đều và để yên 2
Mất khối lượng do làm khô
phút. Dung dịch cho màu vàng giống với màu của
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
dung dịch được chuẩn bị trong cùng điều kiện nhưng
(1,000 g; áp suất giảm 1,5 - 2,5 kPa; 18 giờ).
không có chế phẩm.
F. 0,2 ml dịch lọc ở phép thử định tính A phải cho Tro S u lfat
phản ứng B của tartrat (Phụ lục 7.1). Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Độ trong và màu sắc của dung dịch
Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong nước và thêm nước vừa Định lượng
đủ 10 ml. Kiểm tra ngay độ trong và màu sắc của Hoà tan 0,300 g chế phẩm trong 50 mỉ acid acetic
dung dịch. Dung dịch không được đục hơn độ đục khan (TT), làm nóng nếu cẩn thiết và chuẩn độ bằng
dung dịch acid percloric 0,1 N, dùng 0,1 ml dung dịch cốc có mỏ đã cân bì và làm bay hơi trên cách thuỷ đến
tím tinh thể (CT) làm chỉ thị. khi còn lại khoảng 3 ml. Đuổi cloroform còn lại bằng
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đườìig với một luồng khí. Sấy cắn ở 105°c trong 30 phút và cân
33,3 3 m g Q H ,3 N 0 3 .C 4 H 6 0 6 . (chính xác). Hoà tan cắn trong 5,0 ml cloroform và
xác định góc quay cực riêng của dung dịch (Phụ lục
Bảo quản
5.13), dùng ống 100 mm.
Bảo quản trong lọ kín, hoặc ống hàn kín, được đóng
Tính hàm lượng của adrenalin c 9HJ3NO3 trong thuốc
trong điều kiện chân không hay khí trơ, tránh ánh
tiêm adrenalin theo công thức sau:
sáng.
Khối lượng (mg) adrenalin trong mẫu lấy ra thử

THUỐC TIÊM ADRENALIN 0,5R


Injectio Adrenalini
= 0,5923W 0,5 +
93
Là dung dịch vô khuẩn đẳng trương của adrenalin
trong nước để pha thuốc tiêm có chứa một lượng acid W: Khối lượng cắn của triacetyl adrenalin ( mg)
hydrocloric, natri clorid và chất ổn định thích hợp. R: Góc quay cực riêng của cắn.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Bảo quản
"Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền" (Phụ lục 1.14) và các
Để nơi mát, tránh ánh sáng.
yêu cầu sau đây:
Hàm lượng của adrenalin CgHjjNOj từ 90,0 đến Nồng độ thưòTig dùng
110,0% so với lượng ghi trên nhãn. 0, 1%.
Tính chất
Dung dịch trong, không màu, bị hỏng khi để ngoài ALBENDAZOL
không khí hoặc ánh sáng. Albendazolum
Định tính NHCOOMe
A. Lấy 1 ml chế phẩm, thêm 4 mỉ nước, 1 giọt dung
dịch sắt (III) clorid 5% (TT). Màu xanh ngọc xuất
H,c
hiện tức thời và chuyển sang đỏ khi thêm một giọt
dung dịch amoniac (TT).
B. Lấy 0,5 ml chế phẩm, thêm 0,1 ml dung dịch natri c ,2H,5N . a s p.t.l; 265,3
acetat 40% (TT), 1 ml dung dịch iod 0,1 N. Lắc và để
yên trong 5 phút. Thêm 1 ml dung dịch natri thiosulfat Albendazol là methyl [5-(propylsulfanyl)-lH-
0,1 N. Dung dịch có ngay màu tím đỏ bển vững hơn benzimidazol-2-yl] carbamat, phải chứa từ 98,0 đến
10 phút. 102,0% C12H15N3O2S, tính theo chế phẩm đã làm khố.
Tính chất J
P“ . , Bột màu trắng íiay hơi vàng.
2,5 đến 4,5 (Phụ lục 5.9).
Dễ tan trong aeid formic khan và dfiiicihj'Iforinsrnid,
Định lượng hơi tan trong methanol và cjoroform, thực tế không tan
Lấy chính xác 30 ml chế phẩm, cho vào bình gạn có trong nưóc và ethanol 96%.
dung tích 250 ml, thêm 25 ml carbon tetraclorid, lắc
mạnh trong 1 phút, để tách lớp, gạn bỏ lóp carbon Định tính
tetraclorid. Làm như vậy 3 lần nữa, rửa nút và miệng Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
bình bằng lượng nước nhỏ. Thêm 0,2 ml dung dịch hồ Nhóm I: Ả, D.
tinh bột (CT) và vừa nhỏ từng giọt dung dịch iod 0,1 N Nhóm II: B ,C vàD .
vừa lắc cho đến khi dung dịch có màu xanh. Cho ngay A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
dung dịch natri thiosulfat 0,1 N vừa đủ để làm mất phù hcfp với phổ hồng ngoại của albendazol chuẩn.
màu xanh. Thêm 2,1 g natri hydrocarbonat (TT) vào B. Phổ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch chế phẩm
lớp chất lỏng trong bình gạn, tránh dính vào miệng 0,001% trong dung dịch natri hydroxyd 0,1 M trong
bình, và lắc đến khi natri hydrocarbonat tan hết. Dùng dải sóng từ 230 đến 360 nm có cực đại hấp thụ ở bước
xilanh tiêm nhanh 0,1 ml anhydrid acetic (TT) thẳng sóng khoảng 309 nm, độ hấp thụ ở bước sóng cực đại
vào trong bình, đậy nút và lắc khoảng 10 phút, thỉnh khoang 0,74.
thoảng mở nút để cho khí bay ra và lắc cho đến khi hết c. Trong phép thử tạp chất liên quan: Vết chính của
khí carbon dioxyd. Để yên 5 phút và chiết bằng dung dịch thử (2) phải tương ứng vứi vết chính của
cloroform (TT) 6 lần, mỗi lần 25 ml. Lọc mỗi dịch dung dịch đối chiếu (2).
chiết qua miếng bông đã tẩm cloroforrm (TT) vào một D. Điểm chảy (Phụ lục 5.19): 208 đến 210°c.
Độ trong và màu sác của dung dịch Tính chất
Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 1 thể tích Viên màu trắng.
acid formic khan (TT) và 9 thể tích methylen clorid Định tính
(TT) để được 10 ml. Dung dịch thu được phải trong A. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
(Phụ lục 5.12) và có màu không được đậm hcín màu Bẳn mỏng: Silicagel GF754.
mẫu NVô (Phụ lục 5.17, phương pháp 2). Dung môi khai triển: Cloroform - acid acetic băng -
Tạp chất liên quan ether (60; 10: 10).
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Dung dịch thử: Hoà tan một lượng bột thuốc đã nghiền
Bản mỏng: Silicagel GFi54- mịn chứa khoảng 100 mg albendazol trong 20 ml acid
acetic băng. Lọc.
Dung môi khai triển: Cloroform - ether - acid acetic
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 25 mg albendazol chuẩn
băng (60; 10: 10).
trong 5 ml acid acetic băng.
Dung dịch thử (1); Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong acid Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |LiI
acetic băng để được 10 ml. mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký. Lấy bản
Dung dịch thử (2); Pha loãng 1 ml dung dịch thử (1) mỏng ra, cho bay hơi hết dung môi. Quan sát dưới ánh
thành 4 ml bằng acid acetic băng. sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm, vết của dung dịch
Dung dịch đối chiếu (1); Pha loãng 1 ml dung dịch thử thử phải có giá trị Rf và màu sắc tương ứng với vết thu
( 1) thành 200 ml bằng acid acetic băng. được của dung dịch đối chiếu.
Dung dịch đối chiếu (2): Hoà tan 25 mg albendazol B. Phổ hấp thụ của dung dịch trong phần định lượng
chuẩn trong acid acetic băng để được 5 ml. phải cho đỉnh hấp thụ cực đại ở bước sóng 309 ± 1 nm
Cách tiến hành;
Định lưọng
Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J,1 mỗi dung dịch
Cân 20 viên và tính khối lượng trung bình của viên,
trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung môi đi được nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột
khoảng 15 cm. Để khồ bản mỏng ngoài không khí và tương ứng khoảng 100 mg albendazol, thêm khoảng
quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. 150 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 M trong
Bất kỳ vết phụ nào của dung dịch thử (1) không được methanol , lắc cho tan hoàn toàn. Sau đó thêm vừa đủ
có màu đậm hơn màu của vết chính của dung dịch đối 250 ml bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1 M trong
chiếu (I). methanol. Lắc đều, lọc, loại bỏ dịch lọc đầu. Lấy
chính xác 5 ml dịch lọc , thêm dung dịch natri
Mất khối lượng do làm khô
hydroxyd 0,1 M cho vừa đủ 250 ml , lắc đềũ. Đo độ
Không được qua 0,5% (Phụ lục 5.16).
hấp thụ của dung dịch thu được ở 309 nm (Phụ lục
(l,0 0 0 g; i o o - 105°C;4giờ).'
3.1). Tính hàm lượng C12H15 N3O2S theo A (l% , 1 cm).
Trosulfat Lấy 742 là giá trị A(l% , 1 cm) ở bước sóng 309 nm
Khồng được quá 0,2% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). Bảo quản
Dùng 1,0 g chế phẩm. Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng.
Định lượng Hàm lượng thưòTig dùng
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trcĩig 3 ml acid formic khan 400 mg
(TT) vẳ thêm 40 ml acid acetic khan (TT). Chuẩn độ
bằng dung dịch acid percloric 0,1 N. Xác định điểm
kết thúc bằng phương pháp chuẩn độ đo điện thế (Phụ AMINOPHYLIN
lục 6. 12). Aminophyllinum
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tưong đương với Theophylin và ethylendiamỉn
26,53 mg CijHijNjOjS.
Bảo quản
Để nơi tránh ánh sáng.
NH2

VIÊN NÉN ALBENDAZOL


TabeUae Albendazoli NH2
Là viên nén chứa albendazol.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
"TTiuốc viên nén" (Phụ lục 1.15) yà ẹác yêu cầu sau đây:
Hàm lượng albendazol G ị^igN ịG Ịầ^từ 92,5 đến (Q H g N A ),. C,HgN,
107,5% so với lượng ghi trêịi nhãn. p.t.l: 420,4 (Aminophylin khan)
(QHg N40 ọ)2. QHg N.. 2HọO ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn bị mẫu
'p.t.l: 456,6 (Aminophylin dihydrat) đối chiếu.
Aminophylin là hỗn hợp ổn định của theophylin và Tạp chất liên quan
ethylendiamin. Chế phẩm có thể khan hoặc ngậm Không được qua 0,5%.
không nhiều hơn hai phân tử nước, phải chứa từ 84,0 Tiến hành theo phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
đến 87,4% C,HgN402 và từ 13,5 đến 15,0% QHgN,, 4.4).
tính theo chế phẩm khan. Bản mỏng: Silicagel GF,54
Dung môi khai triển: Amoniac đậm đặc - aceton -
Tính chất
cloroform - butanol (10: 30: 30: 40).
Bột trắng hay hơi vàng, hoặc hạt nhỏ, thoảng mùi
Dung dịch thử; Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong 2 ml
amoniac, vị đắng. Dưới tác dụng của không khí ẩm,
nước bằng cách đun nóng và pha loãng tới 10 ml bằng
ánh sáng, nhiệt độ cao, aminophylin bị biến màu. Để
methanol (TT).
ngoài không khí aminophylin từ từ bị mất
Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 0,5 ml dung dịch thử
ethylendiamin, đồng thời hấp thu carbon dioxyd, giải
tới 100 ml bằng methanol (TT).
phóng theophylin tự do. ở nơi thiếu ánh sáng, nó bị Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 fO-l
phân huỷ từ từ khi tiếp xúc với không khí ẩm. Sự phân mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng tới khi dung
huỷ xảy ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao. môi đi được khoảng 15 cm. Để khô bản mỏng ngoài
Dễ tan trong nước (dung dịch có thể trở nên đục khi không khí, và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước
hấp thu carbon dioxyd), thực tế không tan trong sóng 254 nm. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử ngoài
ethanol và ether. vết chính bất kỳ vết phụ nào xuất hiện đều không được
Định tính đậm màu hơn vết của dung dịch đối chiếu.
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: Nừớc
Nhóm I; B, c, E. Không được quá 1,5% (đối với dạng khan) (Phụ lục
Nhóm II: A, c, D, E, F. 6.6). Xác định trên 2,000 g chế phẩm hoà tan trong 20
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 10 ml nước , thêm từng ml pyridin khan (TT).
giọt 2 ml dung dịch acid hydrocloric loãng (TT) và Từ 3,0 đến 8,0% (đối với dạng ngậm nước) (Phụ lục
lắc, lọc. Tủa dùng để làm định tính A, B, D và F. 6.6). Xác định trên 0,500 g chế phẩm hoà tan trong 20
Dịch lọc dùng để làm định tính c. ml pyridin khan (TT).
A. Tủa được rửa bằng nước và sấy khô ở 100 đến Tro Sulfat
105°c, có điểm chảy từ 270 đến 274“C (Phụ lục 5.19). Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phưcmg phầp 2).
B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của tủa đã được rửa Dùng 1,0 g chế phẩm.
bằng nựớc và sấy khô ở 100 đến 105°c phải phù hợp
với phổ hồng ngoại đối chiếu của theophylin hoặc phổ Định lưọTig
hồng ngoại của theophylin chuẩn. Ethyỉendiamin: Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong 30 ml
c. Thêm 0,2 ml benzoyl clorid (TT) vào dịch lọc. nước, thêm 0,1 ml dung dịch lục bromocresol (GT|).
Kiềm hoá bằng dung dịch natri hydroxyd loãng (TT) Chuẩn độ bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1 M cho
và lắc kỹ. Lọc lấy tủa, rửa bằng 10 ml nước , hòa tan tới khi xuất hiện màu xanh lục.
trong 5 ml ethanol 96% (TT) nóng rồi thêm 5 ml nước. 1 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 M tương đưcíng
Tủa tạo thành, sau khi được rửa và sấy khô ở 100 đến với 3,005 mg CọHgN,.
105°c, có điểm chảy từ 248 đến 252“C (Phụ lục 5.19). Theophylin: Sấy khoảng 0,200 g chế phẩm ở 135°c
D. Hoà tan khoảng 10 mg tủa trong 10 ml nước, thêm đến khối lượng không đổi. Hoà tan cắn trong 100 ml
0,5 ml dung dịch thuỷ ngân (II) aeetat 5% và để yên, nước bằng cách đun nóng, để nguội, thêm 20 ml dung
sẽ xuất hiện tủa tinh thể trắng. dịch bạc nitrat 0,1 N và lắc. Thêm 1 ml dung dịch
E. Phải đáp ứng phép thử nước (xem phép thử nước). xanh bromothymol (CT) và chuẩn độ bằng dung dịch
F. Tủa cho phản ứng của nhóm xanthin (Phụ lục 7.1). natri hydroxyd 0,1 M cho tới khi có màu xanh lơ.
1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 M tương đương với
Độ trong và màu sác của dung dịch 18,02 mg C7H8N4O2. .
Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 10 ml nước không có
carbon dioxyd (TT) bằng cách đun nóng. Dung dịch Bảo quản
không được đục hoíi độ đục mẫu s, (Phụ lục 5.12) và Trong chai lọ nút kín, tránh ánh sáng.
không được đậm màu hơn màu mẫu LV^ (Phụ lục Chế phẩm
5.17, phương pháp 2). Thuốc tiêm aminophylin. Viên nén aminophylin
Kim loại nặng Tác dụng và côngẠư
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). Giãn khí - trơn mạch máu, lợi tiểu.
Lấy 1,0 g chế phẩm thử theo phương pháp 3. Dùng 2 Trị hen s u y ô / ^ ^ \V \ !'

-lỉẸÂiOpOOOâ <0
,i-/
AMONI CLORID Định lưọTig
Am onii chloridum Hoà tan 1,000 g chế phẩm trong 20 ml nước và thêm
hỗn hợp gồm 5 ml dung dịch formaldehyd (TT) đã
NH4CI p.t.l: 53,49.
được trung tính trước với dung dịch phenolphtalein
Amoni clorid phải chứa từ 99,0 đến 100,5% NH4CI, (CT) và 20 ml nước. Sau 1- 2 phut, chuẩn độ chậm
tính theo chế phẩm đã làm khô. bằng dung dịch natri hydroxyd 1 N, dùng 0,2 ml dung
dịch phenolphtalein (CT) làm chỉ thị.
Tính chất
Bột kết tinh màu trắng hay tinh thể không màu. 1 ml dung dịch natri hydroxyd 1 N tương đưcíng với
Dễ tan trong nước. 53,49 mg NH4CI.

Định tính Bảo quản


Chế phẩm cho phản ứng của ion clorid và amoni (Phụ Đựng trong đồ đựng kín.
lục 7.1)
Độ trong và màu sác của dung dịch AMOXICILIN TRIHYDRAT
Dung dịch S: Hoà tan 10,0 g chế phẩm trong nước và Amoxicillinum trìhydricum
pha loãng thành 100 ml bằng nước.
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
H NH2
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2). H y H
Giói hạn acid - kiềm
Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 0,05 ml dung dịch đỏ .3H2O
methyl (CT). Lượng duhg dịch acid hydroeloric 0,01
N hay dung dịch natri hydroxyd 0,01 N dùng để H GOOH
chuyển màu của chỉ thị không được quá 0,5 ml.
C,6H,5N.AS. 3H ,0 p.t.l. 419,4
Bromid và iodid
Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 0,1 mỉ dung dịch acid Amoxicilin trihydrat là acid (6R)- 6- (a- D- 4,
hydrocloric loãng (TT) và 0,05 ml dung dịch cloramin Hydroxyphenylglycylamino) penicilanie trihydrat,
T 2% (TT), sau 1 phút, thêm 2 ml cloroform (TT) và phải chứa từ 95,0 đến 100^5% CịgHịọ N3O5S, tính theo
lắc mạnh. Lớp cloroform phải không màu. chế phẩm khan.
Sulfat Tính chất
Không được quá 0,015% (Phụ lục 7.4.12). Bột kết tinh trắng hay gần như trắng.
Lấy 10 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml bằng Khó tan trong nước và trong ethanol 96%, thực tế
nước và tiến hành thử. không tan trong cloroíorm, ether và các dầu béo. Tan
trong các dung dịch acid loãng và dung dịch hydroxyd
Calci
kiềm loãng.
Không được quá. 0,02% (Phụ lục 7.4.3).
Lấy 5 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml bằng Định tính
nước và tiến hành thử. Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
Nhóm I: Ả
Kim loại nặng
Nhóm II: B, c
Không điiợc quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Lấy 12 ml dung dịch s và tiến hành thử theo phương
phù hợp với phổ hồng ngoại của amoxicilin trihydrat
pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn
chuẩn.
bị mẫu đối chiếu.
B. Tiến hành sắc ký lớp mỏng theo định tính các
Sát penicilin (Phụ lục 7.2). Dùng pha động B.
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.11). c. Phản ứng B trong phép thử phản ứng màu của các
Lấy 5 ml dung dịch s pha loãng thành 10 ml bằng penicilin và cephalospơrin (Phụ lục 7.3).
nước và tiến hành thử.
Mất khối Iưọng do làtn khô Từ 3,5 đến 5,5 (Phụ lục 5.9).
Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16). Xác định trên dung dịch chế phẩm 0,2% được hoà tan
( 1,000 g; io o -1 0 5 “G; 2 giờ).' bằng lắc siêu âm hoặc đun nóng nhẹ.
Tro sulfat Độ trong của dung dịch
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). Hoà tan riêng biệt 1,0 g chế phẩm trong 10 ml dung
Dùng 2,0 g chế phẩm. dịch acid hydrocloric 0,5 M và 1,0 g chế phẩm trong
10 ml dung dịch amoniac 2 M. Quan sát ngay sau khi phút. Thêm 10 ml dung dịch natri hydroxyd 1 M, để
hoà tan, cả hai dung dịch trên không được đục hơn độ yên 15 phút. Thêm 10 ml dung dịch acid nitric 1 M và
đục mẫu S2 (Phụ lục 5.12). 20 ml dung dịch đệm ácetat pH 4,6. Chuẩn độ ngay
bằng dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M, với tốc
Góc quay cực riêng
độ chậm khoảng 15 phút cho một phép định lượng.
Từ + 290 đến + 315°, tính theo chế phẩm khan (Phụ
Xác định điểm kết thúc bằng phưong pháp đo điện thế,
lục 5.13).
Xác định trên dung dịch chế phẩm 0,2% trong nước điện cực chi thị là điện cực platin hoặc điện cực thuỷ
không có carbon dioxyd (TT). ngân, điện cực so sánh là điện cực thuỷ ngân- thuỷ
ngân (I) Sulfat.
Kim loại nặng 1 ml dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M tương
Không quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). đương với 7,308 mg penicilin toàn phần, tính theo
Lấy 0,1 g chế phẩm tiến hành theo phương pháp 3.
Dùng 2 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn Sản phẩm phân huỷ:
bị mẫu đối chiếu. Cân chính xác khoảng 0,25 g chế phẩm, thêm 25 ml
N, N - dimethylaniiin. dung dịch đệm boric pH 9,0 và 0,5 anhydrid acetic
Không quá 20 phần triệu. (TT), khuấy 3 phút, thêm 10 ml dung dịch đệm acetat
Xác định bằng phương pháp sắc ký khí (Phụ lục 4.2). pH 4,6. Chuẩn độ ngay bằng dung dịch thuỷ ngân (II)
Dung dịch chuẩn nội: Dung dịch naphthalen 0,005% nitrat 0,02 M. Xác định điểm kết thúc bằng phương
trong cyclohexan (TT). pháp đo điện thế, điện cực chỉ thị là điên cực platin
Dung dịch thử: Hoà tan 1 g chế phẩm trong 5 ml dung hoặc điện cực thuỷ ngân, điện cực so sánh là điện cực
dịch natri hydroxyd 1 M, thêm 1 ml dung dịch chuẩn thuỷ ngân-thuỷ ngân (I) Sulfat.
nội. Lắc mạnh một phút, ly tâm nếu cần và lấy lớp 1 ml dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M tưcmg
trong ở phía trên. đương với 7,308 mg sản phẩm phân huỷ, tính theo
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 50 mg N, N- C ,,h ;,N 303S.
dimethylanilin trong hỗn hợp của 2 ml acid Tính hàm lượng phần trăm của penicilin toàn phần và
hydrocloric (TT) và 20 ml nước, lắc, thêm nước vừa đủ của sản phẩm phân hụỷ. Hàm Iưọng phần trăm của
50 ml. Pha loãng 5 ml dung dịch này bằng nước vừa amoxycilin C16H 19N3O5S được tính bằng cách lấy hàm
đủ 250 mỉ. lượng phần trăm của penicilin toàn phần trừ đi hàm
Lấy 1 ml dung dịch trên, thêm 5 ml dung dịch natri lượng phần trăm của sản phẩm phân huỷ).
hydroxyd 1 M và 1 ml dung dịch chuẩn nội. Lắc mạnh Bảo quản
một phút, ly tâm nếu cần và lấy lớp trong ở phía trên. Đựng trong lọ nút kín để ở nhiệt độ không quá 30°c.
Điều kiện sắc ký:
Cột thuỷ tinh (2 m X 2 mm) được nhồi bằng Kieselgur Nhãn
đã được silan hoá và rửa bằng acid (Gas chrom Q là Phải qui định rõ thời hạn sử dụng và điều kiện bảo
thích hợp) được tẩm với 3% (kl/kl) của phenyl methyl quản.
silicon lỏng (50% phenyl) (OV- 17 là thích hợp). Các dạng chế phẩm
Khí mang là nitrogen dùng cho sắc ký khí, lưu lượng Viên nén amoxicilin, nang cứng amoxicilin, dịch treo
30 ml/phút. uống amoxicilin.
Detector ion hoá ngọn lửa.
Nhiệt độ: Cột ở 120°c, buồng tiêm và detector ở Công dụng
150°’c. Kháng khuẩn.
Thể tích tiêm: 1 1^1.
Tro sulfat NANG AMOXICILIN
Không được quá 1,0% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). Capsulae Amoxicillỉni
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Là nang cứng có chứa amoxicilin trihydrat
Nước Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
11,5-14,5% (Phụ lục 6.6). "Thuốc nang" (Phụ ỉục LI n vạ các yêu cầu sau đây:
Dùng 0,100 g chế phẩm. Hàm lượng amoxicilin C16H 19N3Ỏ5S từ 92'5 đẽn
Định lưọng 110,0% SQ với lượng ghi trên nhãn (tính theo loại
khan). ^
Phưcíng pháp chuẩn độ đo điện thế (Phụ lục 6.12).
Penicilin toàn phần: kT ínhchất
Hoà tan 50 mg chế phẩm trong 10 ml dung dịch đệm |/Nang cứng, bột thuốc trong nang màu trắng ngà,
boric pH 9,0 và 0,2 ml anhydrid acetic (TT); khuấy 3 lchông mùi hay gần như không mùi.
Định tính (V, - v , ) x A x C x ( 1 0 0 - B ) x M Ì < Ị 0 Ọ y
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
"Viên nén amoxicilin" / ' ( V ^ - v^ x P x Ĩ o o o o x d :;. / '.
^ L ư ợ n g (g) amoxiciliíi cồ" trong 100 g amoxicilin
Nước (Phụ lục 6.6).
trihyđrat chuẩn.
Không được quá 14,5%. Phương pháp Karl Fischer,
Lượng<g) nước co trong 100 g amoxicilin trihydrat
dùng khoảng 0,100 g bột thuốc.
chuẩn. ^
'Bộ hoà tan (Phụ lục 8.4) D: Lượng (g) amoxicilin trong một nang theo nhãn.
Thiết bị kiểu giỏ quay. Tốc độ quay 100 vòng/phút; áp Bảo quản
dụng cho nang chứa 250 mg amoxicilin.
Đựng trong lọ kín, để nơi mát, tránh ánh sáng.
Thiết bị kiểu cánh khuấy. Tốc độ quay 75 vòng/phút;
áp dụng cho nang chứa 500 mg amoxicilin. Hàm lượng thường dùng
Môi trường hoà tan: 900 ml nước. 250 mg, 500 mg, tính theo amoxicilin khan.
Thời gian; 60 phút.
Cách tiến hành: Lấy một lượng dung dịch, lọc, bỏ vài
ml dịch lọc đầu, pha loãng nếu cần. Đo độ hấp thụ ở VIÊN NÉN AM OXICILIN
bước sóng crfc đại khoảng 272 nm (Phụ lục 3.1), trong Tabellae Amoxicillini
cốc đo dày 1 cm, mẫu trắng là nước cất. So sánh với
dung dịch arnoxicilin trihydrat chuẩn trong nước có Là viên nén chứa amoxicilin trihydrat.
nồng độ tương đương. Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Yêu cầu: Không được ít hơn 70,0% lượng amoxicilin "Thuốc viên nén"(Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
C16H 19N3O5S so với iượng ghi trên nhãn được hoà tan đây:
sau 60 phút. Hàm lưọtig amoxicilin C16H 19N3O5S từ 92,5 đến
110,0% so với lượng ghi trên nhãn (tính theo loại
Định tưọng khan).
Bằng phương pháp đo iod (Phụ lục 6.3), nhiệt độ thí
Tính chất
nghiêm 25 ± 2°c.
Viên màu trắng hay trắng ngà, gần như không mùi.
Duníị cìịch thử: Cân 20 nạng, tính khối, lượiig trung
bình thuốc trong nang M (g), nghiền mịn. Cân chính Định tính
xác một lượiig bột thuốc P tương ứng với khoảng _A. Pbugng pháp sắc ký j( ^ mỏng: (Phụ lục 4.4)
0,100 g amoxicilin, hòa tan trong nước vừa đủ ¡00 ml. Bản mỏng Silicagel G dày ¥fiõang t) ’,25“mm7 đã hoạt
Lac kỹ, lộc, bỏ khoảng 20 ml dịch lọc đầu. ¡,^ . hóa ở 1Ọ0°C trong 1 giờ.
T "Lấy chính xác 2,0 ml dung dịch thử cho vào bình non Hệ dung môi khai triển: Aceton - nước - toluen - acid
nút mài có dung tích 100 ml, thêm 2,0 ml dung dịch acetic băng (65: 10; 10: 2,5)
natri hydroxyd 1 N, lắc đều, để yên 15 phút. Thêm 2,4 Dung dịch thử: Lẳc một lượng bột viên tương ứng 100
ml dung dịch acịd hydrocloric 1 N yà 10,0 ml dung mg amoxicilin trong 20 ml hỗn hợp gồm aceton-acid
dịch iod 0,01 N, đậy ngay nút bình. Để yên 15 phút, hydrocloric 0,1 N (4; 1). Lọc.
chuẩn độ iod thừa bằng dung dịch natri thiosulfat 0,01 Dung dich chuẩn: ,Là dung djch"0,5%#rnoxicilin trong
N đến khi mất màu, chỉ thị là dung dịch hổ tinh bột hỗn hợp gồm aceton-acid hydroclorre 0,1 N (4:1).
(CT), cho vào lúc gần điểm kết thúc. GhiỊv,ìnI. Tiến hành; Chấm riêng biệt 2 )J.1 mỗi dung dịch chuẩn
TT dung dịch thử qho ,vào bìnhSlón nút mài vaTHĩTIên bản mỏng. Triển khai sắc ký đến khi dung
khác có dung tích 100 ml, thểm 0,J2 ml dimg—4i,ch môi đi được khoảng 15 cm, lấy bản mỏng ra, dể khô ở
acid hydrocloric 1 N,'thêm 10,0 ml dung dịch iod 0,01. nhiệt độ phòng. Phun dung dịch ninhydrin 0,3% trong
N. Chuẩn độ ngay "bang dung dịch natri thiosulfat 0,01 ethanol (TT), rổi sấy ở 90“C trong 15 phút. Trên sắc ký
N đến khi mất màu, chỉ thị là d,ung- dịch hồ tinh bột đồ, vết của dung dịch thử và của dung dịch chuẩn phải
(CT), cho vào lúc gần điểm kết,thúc. Ghi V, mỉ (mẫu giống nhau về rnàu sắc và giá trị Rf.
Lắc một lượng bột viên đã nghiền mịn tưofng ứng
trắng của dung dịch thử).
0,2 g amoxicilin với 2 ml nước trong 5 phút, lọc. Rửa
Dung dịch chuẩn: Cân chính xác A (g) amoxicilin
cắn lúc đầu với ethanol (TT), sau đó với ether (TT).
trihydrạt chuẩn tưoíng ứng khoảng 0,100 g amoxicilin,
Lấy khoảng 2 mg Cắn thu được vào một ống nghiệm,
hoa tan trong nưóc vừa đủ 100 ml.
làm ẩm bằng 0,05 ml nước và thêm 2 ml dung dịch
Song song tiến hành như dung dịch thử, bắt đầu từ
formaldehyd trong acid sulfuric (TT). Lắc đều. Dung
"Lấy chính xác 2,0 ml..".
dịch thực tế không cổ màu. Đun trong cách thuỷ một
Thể tích Bung dịch natri thiosulfat 0,01 N dùng cho
phút, xuất hiện màu vàng sẫm.
mẫu chuẩn ỉà ml và mẫu trắng !à ml.
Hàm lượng aínbxicilin so với lượng ghi trên nhãn được Nước (Phụ lục 6.6).
tính theo công thức: '■ Không được quá 6,0%.

ế'-'
20 ũ ,( F ^
Phơơng pháp Karl Fischer (Phụ lục 6.6), dùng 0,15 g AMPICILIN
bột viên. Ampicillinum
Trong trường hợp viên bao phim không được quá 7,0%
hoặc 7,5% trong trường hợp viên có đường kính lớn
hơh15m m .
H
H ì coc
: ooh

Độ rã (Phụ lục 8.6)


Không quá 30 phút trong dịch dạ dày.
H NH2 vX ' Me

Me
Không áp dụng cho viên nhai và viên có đường kính I Ề s
lớn hon 15 mm.
r
H H
0
Định IưọTig
Bằng phương pháp đo iod (Phụ lục 6.3) Nhiệt độ thí
nghiệm 25 ± 2"C. C„H. ) N3O4S p.t.l: 349,40
Dung dich thử: Cân 20 viên, tính khối lượng trung Ampicilin là acid (6R) -6 -(a - D -
bình M (g), nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một phenylglycylamino) penicilanic, phải chứa từ 96,0 đến
lượng bột viên p (g) tương ứng khc)ang"TJ7rOD~’”g" 100,5% C|ệH|9 N3O4S, tính theo chếphẩm khan.
amo^cilin hòa tạn trong^^rĩữSc"lãĩâr'gử~lỡtrnĩlrLac'.
lộc7bỏ khoảng 20 ml dung địch lọc đầu. , Tính chất
Lẩỹ chính xác 2,0 ml dung dịch thử cho vào bình nón Bột kết tinh trắng, không mùi hoặc hầu như không
nút mài có dung dịch 100 ml, thêm 2,0 ml dung dịch mùi.
natri hydroxyd 1 N, lắc đều, để yên 15 phút. Thêm 2,4 Hơi tan trong nước, thực tế không tan trong ethanol,
ml dung dịch acid hydrocloric 1 N và 10,0 ml dung c!oroform, ether, dầu béo. Tan trong dung dịch acid
dịch iod 0,01 N, đậy ngay nút bình. Để yên 15 phút, loãng và dung dịch hydroxyd kiềm.
chuẩn độ iod thừa bằng dung dịch natri thiosulfat 0,01 Định tính
N cho đến khi mất màu, chỉ thị là dung dịch hồ tinh Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
bột (CT), cho vào lúc gần điểm kết thúc, ghi V, ml. N h ó m I;A ,D '
Lấy 2,0 ml dung dịch thử cho vào một bình nón nút Nhóm II; B, c, D
mài khác, thêm 0,12 ml dung dịch acid hydroclorìc 1
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
N và 10,0 ml dung dịch iod 0,01 N. Chuẩn độ ngay
phù hợp với phổ hồng ngoại của ampicilin chuẩn.
bằng dung dịch natri thiosulfat 0,01 N cho đến khi mất
B. Tiến hành phươiig pháp sắc ký lớp mỏng theo định
màu. Chỉ thị là dung dịch hồ tinh bột (CT), cho vào
tính các penicilin (Phụ lục 7. 2).
lúc gần điểm kết thuc, ghi V, ml (mẫu trắng của dung
dịch thử). Dùng pha động B.
Dung dich chuẩn: Cân chính xác A (g) Ịamoxicilin c. Phản ứng B trong phép thử phản ứng màu của các
trihydrat chuẩn tương ứng khoảng 0,100 g amoxiciĩin penicilin và cephalosporin (Phụ lục 7. 3).
hòa tan trong nước vừa đủ 100 ml. D. Phải đáp ứng phép thử nước (xem phép thử nước),
Song song tiến hành như dung dịch thử , bắt đầu từ
"Lấy chính xác 2,0 ml..." p“
Từ 3,5 đến 5,5 (Phụ lục 5.9).
Thể tích dung dịch natri thiosulfat 0,01 N dùng cho Xác định trên dung dịch chế phẩm 0,25% trong nước
mẫu chuẩn là v^ml và mẫu trắiỊ^ của chuẩn là ml. không có carbon dioxyd (TT).
Hàm lưcmg amoxicilin so với lượng ghi trên nhãn được
tính theo công thức: Độ trong của dung dịch
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 10 ml dung dịch acid
hydrocloric 1 M, đồng thời hoà tan 1,0 g chế phẩm
trong 10 ml dung dịch amoniac 2 M. Quan sát ngay
sau khi hoà tan. Cả hai dung dịch trên không được đục
C: Lượng (g) amoxicilin có trong 100 g amoxicilin hơn độ đục mẫu Sị (Phụ lục 5.12).
trihydrat chuẩn. Góc quay cực riêng
B: Lượng (g) nước có trong 100 g amoxicilin trihydrat Từ + 280 đến + 350°, tính theo chế phẩm khan (Phụ
chuẩn. “ lục 5.13).
D: Lượng (g) amoxicilin trong một viên theo nhãn
Xác định trên dung dịch chế phẩm 0,25% trong nước
Bảo quản không có carbon dioxyd (TT).
Đựng trong lọ kín, để nơi mát, tránh ánh sáng.
Kim loại nặng
Hàm lưọTig thưòng dùng Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
250 mg, 500 mg tính theo chất khan. Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành theo phương pháp 3.
Dùng 2 ml dung dịch chì mẫu 10 phẩn triệu để chuẩn AMPICILIN TRIHYDRAT
bị mẫu đối chiếu. AmpicỉlUnum trìhydratum
N,N- Dimethylanilin
Không được quá 20 phần triệu.
Xác định bằng phương pháp sắc ký khí (Phụ lục 4.2).
Dung dịch chuẩn nội: Dung dịch naphthalen 0,005%
trong cyclohexan (TT). . 3H2O
Dung dịch thử: Hoà tan 1,0 g trong 5 ml dung dịch
natri hydroxyd 1 M, thêm I ml dung dịch chuẩn nội.
Lắc mạnh trong 1 phút, ly tâm nếu cần và lấy lófp
trong ở phía trên. N3O4S. 3HọO 403,5
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 50 mg N, N -
dimethylanilin trong hỗn hçfp gồm 2 ml acid Ampicilin trihydrat là acid (6R) -6 -(a - D -
hydrocloric (TT) và 20 ml nước, thêm nước vừa đủ 50 phenylglycylamino) penicilanic trihydrat phải chứa từ
ml. Pha loãng 5,0 ml dung dịch này thành 250 ml 96.0 đến 100,5% C,6ỈỈ|9N304S, tính theo chế phẩm
bằng nước. Lấy 1,0 ml dung dịch này thêm 5 ml dung khan.
dịch natri hydroxyd 1 M và 1 ml dung dịch chuẩn nội. Tính chất
Lắc mạnh trong 1 phút, ly tâm nếu cần và lấy lớp Bột kết tinh trắng, không mùi hoặc hầu như không có
trong ở phía trên. mùi.
Điều kiện sắc ký Khó tan trong nước, thực tế không tan trong ethanol,
Cột thuỷ tinh (2 m X 2 mm), được nhồi bằng kieselgur cloroíomn, ether, dầu béo. Tan trong dung dịch acid
đã được silan hoá và rửa bằng acid (Gas Chrom Q hay loãng và dung dịch hydroxyd kiềm.
Chrommosorb W/AW/DMCS là thích hợp) được tẩm
Định tính
3% (klAl) phenyl methỵl Silicon lỏng (OV- 17 hay Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
X E -60 là thích hợp). Nhóm I: Ả, D ’
Khí mang là nitrogen dùng cho sắc ký khí, lưu lượng Nhóm II: B, c, D
30 ml/phút. A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Detector ion hoá ngọn lửa. phù hợp với phổ hồng ngoại của ampicilin trihydrat
Nhiệt độ: Cột ở 120°c, buồng tiêm và detector ở chuẩn.
150°c. Các phép thử B, c, D được tiến hành như đã mô tả ở
Thể tích tiêm: 1 p.1 chuyên luận "Ampicilin".
Trosulfat pH, độ trong của dung dịch, góc quay cực riêng,
Không được quá 0,5% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). kim loại nặng, N, N - dỉmethylanilin, tro sulfat,
Dùng 1,0 g chế phẩm. định Iưọng
Phải tuân theo các yêu cầu và tiến hành thử như đã mô
Nước tả trong chuyên luận "Ampicilin".
Không được quá 2% (Phụ lục 6.6).
Dùng 0,300 g chế phẩm. Nước
12.0 đến 15,0% (Phụ lục 6.6).
Định lưọng •Dùng 0,100 g chế phẩm.
Tiến hành theo phép thử định lưọmg trong chuyên luận
amoxicilin trihydrat. Bảo quản
1 ml dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M tưofng Đựng trong lọ kín, để ở nhiệt độ dưới 30°c.
đương với 6,988 mg penicilin toàn phần, tính theo Chế phẩm
c„Hr9N304s; Viên nang, viên nén, thuốc tiêm, thuốc bột.
1 ml dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M tương
đương với 6,988 mg sản phẩm phân huỷ, tính theo Tác dụng và công dụng
Kháng khuẩn.
C,eH„N304S.
Bảo quản NANG AMPICILỊN
Đựng trong lọ kín, để ở nhiệt đô dưới 30°c.
Capsulae Ampicillini
Chế phẩm Là nang chứa ampicilin khan, hoặc ampicilin
Viên nang, viên nén, hỗn dịch, thuốc tiêm, thuốc bột trihydrat.
Tác dụng và công dụng Q iế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
"Thuốc nang" (Phụ lục 1.11) và các yêu cầu sau đây:
Kháng khuẩn.
Hàm lượng annpicilin C16H 19N3O4S từ 92,5 đến 107,5% Tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 )0,1 mỗi
so với lượng ghi trên nhãn (tính theo loại khan). dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký được khoảng
Tính chất 15 cm, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ phòng. Phun
thuốc thử hiện màu, sau đó sấy ở 90“c trong 15 phút.
Nang cứng, bột thuốc trong nang trắng ngà, không
Trên sắc ký đổ, vết của dung dịch thử và của dung dịch
mùi hay gần như không mùi.
đối chiếu phải giống nhau về màu sắc và giá trị Rf.
Định tính, độ hoà tan, độ đồng đều khối lưọng,
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4)
định lưọng
Thiết bị kiểu cánh khuấy.
Phải tuân theo các yêu cầu và tiến hành thử như đã mô
Dung môi hòa tan: 900 ml nước vừa mới cất.
tả trong chuyên luận "Viên nén ampicilin".
Tốc độ quay; 100 vòng/ phút.
Giảm khối lượng do làm khô Thời gian: 45 phút.
Cân chính xác khoảng 100 mg bột thuốc, sấy trong Phương pháp thử: Lấy một thể tích thíeh hợp của mẫu
chân không dưới áp suất 5 mmHg ở 60°c trong 3 giờ. thử và lọc ngay qua một màng lọc có lỗ lọc trung bình
Lượng mất đi đối với ampicilin khan không được lớn không lớn hơn 1,0 |j.m, bỏ 1 ml dịch lọc đầu. Lấy
hơn 4,0% và đối với ampicilin trihydrat phải từ 10,0 chính xác một lượng dịch lọc chứa khoảng 1 mg
đến 15,0%. ampicilin, pha loãng với dung dịch 1% của
íormaldehyd trong acid hydrocloric 0,3 M tới vừa đủ
Bảo quản
Đựng trong lọ nút kín, để nơi mát, tránh ánh sáng trực 50,0 ml. Đun nóng dung dịch tới 90°c ± 5°c trong nồi
tiếp. cách thủy hằng nhiệt trong 60 phút. Để nguội, đo độ
hấp thụ của dung dịch ở cực đại khoảng 352 nm (Phụ
Hàm lượng thưòng dùng lục 3.1). Song song trong cùng điều kiện, tiến hành
250 mg, 500 mg. tưong tự với dung dịch trong nước của ampicilin chuẩn
có nồng độ tương đương. Tính hàm lưọfng của
C „H „N A S ;
VIÊN NÉN AMPICILIN Yêu cầu: Không được ít hơn 70% lượng ampicilin
Tabellae Ampicillini C|5Hị<)N304S so với lượng ghi trên nhãn được hoà tan
trong 45 phút.
Là viên nén, chứa ampicilin hoặc ampicilin trihydrat.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận Mất khối lưọtig do làm khô
"Thuốc viên nén" (Phụ lục 1.15) và các yêu Cầu sau Cân chính xác khoảng 100 mg bột thuốc, sấy trong
đây: chân không dưới áp suất 5 mmHg ở 60°c trong 3 giờ.
Hàm Ịượng của ampicilin C16H19N3O4S từ 92,5 đến Đối với viên có chứa ampicilin khan, lượng mất đi
107,5% so với lượng ghi trên nhãn (tính theo loại không quá 4,0%.
khan). , Đối với viên có chứa ampicilin trihydrat, lượng mất đi
không quá 13,0%.
Tính chất
Viên màu trắng hay trắng ngà, gần như không có mùi. Định lượng
Bằng phương pháp đo iod, (Phụ lục 6.3), nhiệt độ thí
Định tính nghiệm 25 ± 2°c.
A. Lấy một lượng bột viên đã nghiền mịn tương ứng Dung dịch thử: Cân 20 viên, tính khối lượng trung
khoảng 10 mg ampicilin, thêm 10 ml nước, lắc kỹ, lọc. bình của viên M (g), nghiền thành bột mịn. Cân chính
Thêm vào dung dịch lọc 2 lĩil thuốc thử Fehling (TT), xác một lượiig bột viên p (g) tương ứng khoảng 0,100
xuất hiện ngay màu tím đỏ. g ampicilin, hoà tan trong nước vừa đủ 100 ml. Lắc
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). kỹ, lọc, bỏ khoảng 20 ml dịch lọc đầu.
Bản mỏng silicagel GF254 dày khoảng 0,3 mm đã hoạt Lấy chính xác 2,0 ml dung dịch thử cho vào bình nón
hoá à 100°c trong một giờ. nút mài có dung tích 100 ml, thêm 2,0 ml dung dịch
Hệ dung môi khai triển: Aceton- nước- toluen- acid natri hydroxyd 1 N, lắc đểu, để yên 15 phút. Thêm 2,4
acetic băng (65: 10: 10:2,5). ml dung dịch acid hydrocloric 1 N và 10,0 ml dung
Thuốc thử hiện màu: Dung dịch ninhydrin 0,3% trọng dịch iod 0,01 N, đậy ngay nút bình. Để yên 15 phút,
ethanol (TT). chuẩn độ iod thừa bằng dung dịch natri thiosulíat 0,01
Dung dịch thử: Lắc một lượng bột viên tương ứng với N đến khi mất màu, chỉ thị là dung dịch hồ tinh bột
100 mg ampicilin trong 20 ml hỗn hợp gồm aceton và (CT) cho vào lúc gần cuối chuẩn độ, ghi V, ( mỉ).
acid hydrocloric 0,1 N (4:1). Lọc. Lấy 2,0 ml dung dịch thử cho vào một bình nón nút
Dung dịch đối chiếu: Là dung dịch 0,5% ampicilin mài có dung tích 100 ml khác, thêm 0,12 ml dung
trong hỗn hợp gồm aceton - acid hyđrocloric 0,1 N dịch acid hydrocloric 1 N vằ 10,0 ml dung dịch iod
(4:1). 0,01 N. Chuẩn đệ ngay bằng dung dịch natri thiosulfat
0,01 N đến khi mất màu, chí thị là dung dịch hồ tinh Định tính
bột (CT) cho vào lúc gần điểm kết thúc. Ghi V, ( ml) Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau;
(mẫu trắng của dung dịch thử). N h ó m I;A ,B '
Dung dịch chuẩn: Cân chính xác A (g) ampicilin N h ó m II:B ,C ,D
trihydrat chuẩn tương ứng khoảng 0,100 g ampicilin, A. Phổ hấp thụ hổng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm
hoà tan trong nước vừa đủ 100 ml. Song song tiến phải phù họp với phổ hồng ngoại của artemisinin
hành như dung dịch thử, bắt đầu từ: "Lấy chính xác chuẩn.
2,0m l...” B. Trên sắc ký đồ thu được ở mục "Tạp chất liên
Thể tích dung dịch natri thiosulíat 0,01 N dùng cho quan", vết chính thu được trên sắc ký đồ của dung
mẫu chuẩn là và mẫu trắng của chuẩn là dịch thử (2) phải phù hợp về vị trí, hình dáng và màu
Hàm lượng ampicilin trong một viên tính theo khối sắc của vết chính trong sắc ký đồ của dung dịch đối
lượng trung bình của viên, tính theo công thức sau: chiếu (3).
c. Hoà tan 5 mg chế phẩm trong 0,5 ml ethanol (TT),
(V, - v ,) x A x C x ( 1 0 0 - B ) x M x l 0 0 thêm 0,5 ml dung dịch hydroxylamin hydroclorid (TT)
và 0,25 ml dung dịch natri hydroxyd 8%. Đun hỗn họp
(V^ - v ^ x PxlOOOOxD trong cách thuỷ đến sôi, để nguội, thêm 2 giọt dung
dịch acid hydrocloric 1% và hai giọt dung dịch sắt
C: Lượng (g) ampicilin có trong 100 g ampicilin (III) clorid 5% (TT), màu tím đậm xuất hiện ngay.
trihydrat chuẩn.
D. Hoà tan 5 mg chế phẩm trong khoảng 0,5 ml
B: Lượng (g) nước GÓ trong 100 g ampicilin trihydrat
ethanol (TT), thêm 1,0 ml dung dịch kali iodid 8%
chuẩn.
(TT), 2,5 ml dung dịch acid sulfuric 10% (TT) và 4
D: Lượng (g) ampicilin trong 1 viên theo nhãn.
giọt dung dịch hồ tinh bột (CT); màu tím sẽ xuất
Bảo quản hiện ngay.
Đựng trong ỉọ nút kín, để nơi mát, tránh ánh sáng trực
Độ trong và màu sắc của dung dịch
tiếp.
Lấy chính xác 1,000 g chế phẩm hoà tan trong aceton
Hàm IưọTig thưòTig dùng (TT) ở 25 ± 2°c và thêm aceton (TT) vừa đủ 10 ml ở
250 mg, 500 mg. cùng nhiệt độ. Dung dịch thu được phải trong (Phụ lục
5.12) và không màu (Phụ lục 5.17, phươiig pháp 2).
Điểm chảy
ARTEMISININ
Không được dưới 152“C (Phụ lục 5.19).
Artemisininum
Thử trên chế phẩm đã được nghiền thành bột mịn và
sấy khô ở 105“C trong 1 giờ.
H ,c Góc quay cực riêng
Từ + 64 đến + 66°, tính theo chế phẩm đã làm khô
(Phụ lục 5.13)
Xác định trên dung dịch chế phẩm 2,0% trong
cloroform (TT) và ở nhiệt độ 25°c.
Tạp chất liên quan
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G.
p.t.1: 282,3 Dung môi khai triển: Ether dầu hoả có khoảng sôi từ
40 đến 60°C: ether (1:1).
Artemisinin là (3R, 5aS, 6R, 8aS, 9R, 12S, 12aR) - Dung dịch thử (1): Chứa 10 mg chế phẩm trong 1 ml
Octahydro - 3,6,9, - trimethyl - 3,12 - epoxy - 12H - toluen.
pyrano [4,3 - j] - 1,2 - benzodioxepin - 10(3H) - on, Dung dịch thử (2): Chứa 0,10 mg chế phẩm trong 1 ml
được chiết từ cây Thanh cao hoa vàng (Artemisia toluen.
annua L.), họ Cúc {Asteraceaè), phải chứa từ 98,5 đến Dung dịch đối chiếu (1): Chứa 0,05 mg chế phẩm
102,0% C15H22O5, tính theo chế phẩm đã làm khô. trong 1 mỉ toliien.
Tính chất Dung dịch đối chiếu (2): Chứa 0,025 mg chế phẩm
Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể hình kim không màu, trong 1 ml toluen.
không mùi, vị hơi đắng. Thực tế không tan trong nước, Dung dịch đối chiếu (3): Chứa 0,10 mg artemisinin
rất tan trong dicloromethan, dễ tan trong aceton và chuẩn trong 1 ml toluen.
ethylacetat, tan trong cloroíorm, methanol và ethanol. Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 (J.1
mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung Bảo quản
môi đi được 15 cm, lấy bản mỏng ra để khô iigoài Đựng trong lọ kín, để nơi mát, tránh ánh sáng.
không khí, phun lên bản mỏng dung dịch anisaldehyd
Hàm lượng thưòTig dùng
trong acid sulfuric (TT) và sấy bản mỏng ở 105°c
250 fhg.
trong 7 phút* Quan sát sắc ký đồ dưới ánh sáng ban
ngày. Bất kỳ vết phụ nào ngoài vết chính trên sắc ký
đồ của dung dịch thử ( 1) kìiông được đậm màu hơn vết
VIÊN NÉN ARTEMISININ
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 1), ngoài ra
Tabellae Artemisinini
chỉ được có một vết có màu đậm hơn vết trên sắc ký
đồ của dung dịch đối chiếu (2). Là viên nén chứa artemisinin.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Trosulfat "Thuốc viên nén" (Phụ lục 1.15) và cấc yêu cầu sau
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 1). đây:
Dùng 1,0 g chế phẩm. Hàm lượng artemisinin C15H22O5 từ 95,0 đến 105,0%
Mất khối lưọTìg do làm khô so với lượng ghi trên nhãn.
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16). Tính chất
(1,000 g; 1 0 0 - lOS^C). Viên màu trắng, không mùi, vị đắng.
Định luọng Định tính
Cân 0,050 g chế phẩm chuyển vào bình định mứocó
A. Phương pháp sắG ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
dung tích 100 ml, hoà tan bằng ethanol 96% (TT),
Bản mỏng: Silicagel G.
thêm ethanol 96% đến vạch, lắc đều. Pha loãng 10,0
Hệ dung môi khai triển: Toluen - ethylacetat (95:5).
ml dung dịch trên thành 100 ml bằng ethanol 96%
Dung dịch thử; Hòa tan một lượng bột viên đã nghiền
(TT). Lấy chính xác 10,0 ml dung dịch trên chuyển
mịn tương ứng với 0,25 g artemisinin trong 25 ml
vào bình định mức có dung tích 50 ml và thêm dung
cloroform (TT), lọc.
dịch natri hydroxyd 0,05 N đến vạch và làm ấm trong
Dung dịch đối chiếu: Là dung dịch artemisinin Ị %
nồi cách thủy ở 50 ± l°c trong 30 phút. Lấy ra để
trong eloroform.
nguội ở nhiệt độ phòng. Đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1)
Chấm riêng biệt 10 |J.1 mỗi dung dịch thử và dung dịch
của dung dịch này ở bước sóng 292 nm trong cốc đo
chuẩn lên bản mỏng. Sau khi triển khai sắc ký (dung
dày 1 cm.
môi chạy khoảng 15 cm), lấy bản mỏng ra để khô
Mẫu trắng: Lấy 10 ml ethanol 96% (TT) và thêm dung
ngoài không khí rồi phun lên tấm sắc ký dung dịch
dịch natri hydroxyd 0,05 N vừa đủ 50 ml.
Tính hặm lượng artemisinin (C15H22O5) trong chế phẩm ceri sulfat 1% trong acid sulfuric 10% (TT), sấy bản
bằng cách so sánh với artemisinin chuẩn được tiến hành mỏng ở 110°c trong khoảng 5 - 1 0 phút, rồi quan sát ở
trong cùng điều kiện và cùng thời gian với chế phẩm. ánh sáng thường, vết trên sắc ký đồ của dung dịch thử
và của dung dịch chuẩn phải giống nhau về màu sắc và
Công dụng giá trị Rf.
Điều trị bệnh sốt rét. B. Lấy một lượng bột viên tưomg ứng với khoảng 0,25
Bảoquản g artemisinin, thêm 20 ml aceton (TT), khuấy kỹ, lọc,
Trong bao bì kín tránh ánh sáng và để ở nơi mát. làm bay hơi dịch lọc trên cách thủy đến khô. Sấy cắn
thu được ở lOS^C trong 1 giờ. Độ chảy của cắn không
dưới 152°c (Phụ lục 5.19, phương pháp 3).
NANG ARTEMISININ Định lứọTig
Capsulae Artemisinini Dung dịch thử: Cân 20 viên để tính khối lượng trung
Là viên nang có chứa artemisinin. bình của viên, nghiền thành bột. Cân chính xác một
Chế phẩm phải đáp ứng yêu cầu "Thuốc nang" (Phụ lượng bột viên tương ứng với khoảng 0,050 g
lục 1.11) và các yêu cầu sau: artemisinin, hòa tan bằng ethanol 96% (TT) trong một
Hàm lượng artemisinin C15H22O5 từ 95,0 đến 105,0% bình định mức 100 ml. Thêm ethanol 96% (TT) đen
so với lượng ghi trên nhãn. vạch, ựộn đều, lọc qua giấy lọc khô, bỏ 5 - 10 ml dịch
lọc đầu.
Tính chất Tiếp tục tiến hành như mục định lượng trong chuyên
Nang cứng, bột thuốc trong nang trắng, không mùi, vị
luận "Artemisinin" bắt đầu từ "Pha loãng 10,0 ml
hơi đắng.
dung dịch trên.."
Định tính, định lưọng Dung dịch chuẩn: Cân chính xác 0,050 g artemisinin
Phải đáp ứng các yêu cầu như đã mô tả trong chuyên chuẩii, lioà tan trong ethanol 96% (TT) vừa đủ 100 ml,
luận "Viên nén artemisinin". rồi tiếp tục tiến hành như dung dịch thử trong cùng
điều kiện, bắt đầu từ "Pha loãng 10,0 ml dung dịch Độ trong của dung dịch
trên..” Nếu artesunat dự định dùng để pha chế thuốc tiêm
phải đáp ứng phép thử này.
Bảo quản
Hoà tan 1,000 g chế phẩm trong 10 ml dung dịch tiêm
Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng, để nơi mát.
natri hydrocarbonat 5%, dung dịch thu được phải
Hàm IưọTig thưòng dùng trong (Phụ lục 5.12).
250 mg.
Góc quay cực riêng
Từ + 10 đến + 14°, tính theo chế phẩm khan (Phụ lục
ARTESUNÃT 5.13).
Artesunatum Xác định trên dung dịch chế phẩm 4,0% trong
cloroform (TT) và ở nhiệt độ 25®c.
Tạp chất ỉiên quan
H.c
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ờ 120°c trong 30
phút
Dung môi khai triển: Ethyl acetat - toluen (1: 1).
Dung dịch thử: chứa 10 mg chế phẩm trong 1 ml
cloroforrm.
Dung dịch đối chiếu (1): Chứa 0,1 mg dihydroar-
OCOCH2 CH2 COOH
temisinin trong 1 ml cloroforrm.
Dung dịch đối chiếu (2): Chứa 0,05 mg dihydroar-
^19^28^8 Rt.l: 384,4 temisinin trong 1 ml cloroforrm.
Artesunat là (3R, 5aS, 6R, 8aS, 9R, lOS, 12R, 12aR) - Dung dịch dịch đối chiếu (3): Chứa 10 mg artesunat
Decahydro - 3,6,9 - trimethyl - 3,12 - epoxy - 12H - chuẩn trong 1 ml cloroforrm.
pyrano [4,3 - j] - 1,2 - benzodioxepin - 10 - ol, Cách tiến hành:
hydrogen sucinat, phải chứa từ 98,0 đến 102,0% Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 ịủ mỗi dung dịch
CịọH280g, tính theo chế phẩm khan. trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung môi đi được
Tính chất 15 cm, lấy bản mỏng ra để khô ngoài không khí, phun
Bột kết tinh trắng. Rất khó tan trong nước, rất tan lên bản mỏng dung dịch vanilin 2% trong acid sulfuric
trong diclorọmethan, dễ tan trong aceton, clóroíorm, (TT), Sấy ở 105°c trong 10 phút và quan sát sắc ký đồ
ethanol và dung dịch kiềm. dưới ánh sáng ban ngày. Bất kỳ vết phụ nào ngoài vết
chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử tương ứng với
Định tính vết dihydroartemisinin không được đậm màu hơn vết
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1), ngoài vết
N hóm I:Ả ,B ^
chính và vết tương ứng với dihydroartemisinin, trên
Nhóm II: B, c, D
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải sắc ký đồ của dung dịch thử không được quá một vết
phù hợp với phổ hồng ngoại của artesunat chuẩn. có màu đậm hơn màu của vết trên sắc ký đồ của dung
B. Trên sắc ký đồ thu được ở mục "Tạp chất liên dịch đối chiếu (2).
quan", vết chính thu được trên sắc ký đồ của dung
pH
dịch thử phải phù hợp vể vị trí, hình dạng và màu Lắc kỹ 0,50 g chế phẩm trong 50 ml nước không có
sắc với vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối carbon dioxyd (TT) và lọc. pH của dịch lọc từ 3,5 đến
chiếu (3). 5,0 (Phụ lục 5.9).
c. Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 10 ml cloroform (TT)
trên cách thuỷ. Làm bay hơi 2 đến 3 giọt dung dịch Clorid
này trong đĩa sứ đến khô trên cách thuỷ, thêiĩi vào cắn Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.5).
1 giọt dung dịch vanilin 2% trong acid sulfuric (TT) sẽ Lắc kỹ 0,50 g chế phẩm với 30 ml nước và lọc qua
xuất hiện màu đỏ. giấy lọc đã rửa hết ion clorid. Bỏ 4 ml dịch lọc đầu,
D. Hoà tan 50 mg chế phẩm trong khoảng 1 ml dung lấy 15 mỉ dịch lọc tiến hành thử.
dịch hydroxylamin hydroclorid 7% trong ethanol
90%, thêm 3 ml dung dịch kali hydroxyd 0,5 M trong Kim loại nặng
ethanol (TT). Đun nóng hỗn hợp trong cách thuỷ đến Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
sôi, để nguội, acid hoá bằng dung dịch acid Lấy 0,5 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp 3.
hydrocloric 10% (TT) và thêm 2 giọt dung dịch sắt Dùng 5,0 ml dung dịch chì mẫu một phần triệu để
(III) clorid 5% (TT), dung dịch xuất hiện màu tím đỏ. chuẩn bi mẫu đối chiếu.
Tro Sulfat Tính chất
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 1). Tinh thể không màu hay bột kết tinh màu trắng, không
Dùng 1,0 g chế phẩm. mùi. Saù khi sấy ở 135°c trong 15 phút chế phẩm chảy
ở khoảng 190°c và bị phân huỷ. Rất tan trong nước, dễ
Nước tan trong ethanol 96%, thực tế không tan trong ether
Không được quá 0,5% (Phụ lục 6.6). và cloroform.
Dùng 2,000 g chế phẩm.
Định tính
Độ vô khuẩn A. Thêm 5 giọt acid nitric bốc khói (TT) vào 1 mg chề
Nếu chế phẩm dự định để sản xuất thuốc tiêm mà phẩm và bốc hơi trên cách thuỷ tới khô. Để nguội cắn,
không có phưong pháp hữu hiệu nào khác để tiệt thêm 2 ml aceton (TT) và 3 - 4 giọt dung dịch kali
khuẩn thì phải đáp ứng phép thử "Độ vô khuẩn" (Phụ hydroxyd 3% trong methanol (TT) sẽ'xuất hiện màu
lục 10.8). tím.
B. Dung dịch chế phẩm 20 mg/ ml cho phản ứng đặc
Định lượng trưng của ion sulfat (Phụ lục 7.1)
Cân 0,130 g chế phẩm chuyển vào bình định mửc c. Hoà tan 0, 6 g chế phẩm trong 30 ml nước không có
dung tích 100 ml, hoà tan bằng ethanol (TT), thêm đến carbon dioxyd (TT), thêm 2 ml dung dịch natri
vạch bằng cùng dung môi và lắc đều. Lấy chính xác hydroxyd 2 N. Lọc, rửa tủa bằng nước và sấy khô ở
5,0 ml dung dịch trên chuyển vào bình định mức dung 100°c. Tủa chảy ở khoảng 116°c (atropin base) (Phụ
tích 50 ml và thêm dung dịch natri hydroxyd 0,1 N lục 5.19).
đến vạch và làm ấm trong nồi cách thuỷ ở 50 + l°c
trong 60 phút. Làm nguội nhanh bằng nước lạnh. Đo pH
độ hấp thụ của dung dịch thu được trong vòng 20 phút Dung dịch chế phẩm 2% trong nước không có carbon
dioxyd (TT) có pH từ 4,5 đến 6,2 (Phụ lục 5.9)
ở bước sóng 289 ± 1 nm trong cốc đo dày 1 cm và
mẫu trắng là dung dịch natri hydroxyd 0,1 N. Góc q u a y cực r iê n g
Tính hàm lượng artesunat (C19H28O8) trong chế phẩm Từ - 0,50 đến + 0,10°, tính theo chế phẩm đã làm khô
bằng cách so sánh với artesunat chuẩn được tiến hành (Phụ lục 5.13).
trong cùng điểu kiện và cùng thời gian với chế phẩm. Cân chính xác khoảng 2,5 g chế phẩm, hoà tan trong
nước vừaìđủ 25,0 ml, đo trong ống dài 2dm.
Công dụng
Điều trị bệnh sốt rét. Alcaioỉd lạ và sản phẩm phàn huỷ
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bảo quản Bản mồng: Silicagel G.
Trong bao bì kín, tránh ánh sáng và đ | ở nơi mát. Dung môi khai triển: Aceton - nước - amoniac đậm
Nhãn đặc (90; 7: 3).
Dung dịch thử; Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong
Phẳi đúng quy chế và ghi rõ mục địch sử dụng.
methanol (TT) để đựợc 10,0 mí.
Dung dịch đối chiếu (1): Pha loãng 1 ml dung dịch thử
thành 100 ml bằng methanol (TT).
ATROPIN SULFAT Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 5 ml dung dịch đối
Atropini sulfas chiếu (1) thành 10 ml bằng methanol (TT).
Cách tiến hành: Ohấm riêng biệt lên bẳn mỏng 10 1^1
mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung
môi đi được 10 cm. Lấy ra để khô ngoài không khí. Sấy
bản mỏng ở 100 - 105°c trong 15 phút, để nguội, phun
thuốc thử Dragendorff (TT). Bất cứ vết phụ nào của
.H 2SO4
đung dịch thử không được đậm màu hơn vết của dung
dịch đối chiếu ( 1) và chỉ được 1 vết trong số các vết phụ
trên đậm màu hơn vết của dung dịch đối chiếu (2).
Apoatropin
A( l%, I cm) ở bưức sóng 245 nm không được lớn hơn
4,0 tính theo chể phẩm đã làm khô.
(CpHjjNOj),. H2SO4. H2O p.t.l: 694,8 Dùng dung dịch chế phẩm 0,1% trong dung dịch acid
hydrocloric 0,01 N để đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1)
Atropin sulfat là (IR , 3r, 5S) - tropan - 3 - yl - (±) -
tropat sulfat monohydrat, phải chứa từ 98,5 đến Mất khối lưọTig do làm khô
101,0% (CnHjsNOj),. H2SO4, tính theo chế phẩm đã 2,5 đến 4,0%'(Phụ lục 5.16).
làm khô. (0,250 g; IZO^C).
Tro sulfat iodobismuthat (TT). Vết trong sắc ký đồ của dung
Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). dịch thử và của dung dịch đối chiếu phải giống nhau
Dùng 1,0 g chế phẩm. về gịá trị Rf và màu sắc.
Định lượng pH
Cân 0,600 g chế phẩm, thêm 30 ml acid acetic băng Từ 3,0 đến 5,0 (Phụ lục 5,9).
(TT) lắc siêu âm để hoà tan. Chuẩn độ bằng dung dịch
Định lưọtig
acid percloric 0,1 N, dùng dung dịch tím tinh thể (CT)
Dung dịch thử; Lấy chính xác một thể tích chế
làm chỉ thị, tới màu lục lam.
Song song làm mẫu trắng trong cùng điều kiện. phẩm tương ứng khoảng 5 mg atropin Sulfat
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đưoíng với (C|7H2,N03)^.H-,S04.H20, pha loãng với nước vừa đủ
100 mì.
67,68 mg (C|7H33N03)2. H2S04.
Dung dịch chuẩn; Dung dịch trong nước của atropin
Bảo quản Sulfat (C|7H23N03)2.H2S04.H20 c ó nồng đ ộ khoang
Tliuốc độc bảng A. Đựng trong lọ nút kín, tránh ánh 0,05 m g / mỉ.
sáng và ẩm. Lấy chính xác 5,0 ml mỗi dung dịch thử và chuẩn vào
2 bình gạn riêng biệt có chứa 25,0 ml cloroform (TT)
trong mỗi bình. Tliêm vào mỗi bình 5,0 ml dung dịch
THUỐC TIÊM ATROPIN SULFAT lục bromocresol (hòa tan 50 mg lục bromocresol và
Injectio Atropini sulfatis 1,021 g kali biphtalat trong 6,0 ml dung dịch natri
hydroxyd 0,2 M, thêm nước tới vừa đủ 100 ml. Lắc.
Là dung dịch vô khuẩn của atropin sulfat trong nước
Lọc nếu cần), chiết trong 2 phút và để yên cho tách
để pha thuốc tiêm, được điều chế theo chí dẫn về
lớp. Đo mật độ quang của lớp cloroform ở 420 nm
thuốc tiêm atropin sulfat. Có thể điều chỉnh pH của
(Phụ lục 3.1), trong cốc đo dày 1 cm, mẫu trắng là
dung dịch tiêm bằng acid citric, acid hydrocloric, acid
clorofonn (TT).
sulfuric.
Số m iligam atropin Sulfat (C|,H23N03)2. H2SO4.H2O
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
trong 1 ml c h ế phẩm là;
"Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền" (Phụ lục 1.14) và các
yêu cầu sau đây:
Hàm lượng của atropin sulfat (C|7H,3N03)2. ^ x - ^ x h © ẵ é #;^100
A, V
H2SO4.H2O từ 90,0 đến 110,0% so với lượng ghi trên
nhãn.
A, và là mật độ quang tưoìig ứng của thử và chuẩn.
Tính chất Q là nồng độ (mg/ ml) của (Ci^HjjNO,),. H2SO4. ạ o
Dung dịch trong, không màu. trong dung dịch chuẩn
V là thể tích thuốc tiêm lấy định lượng ( ml).
Định tỉnh
A. Nhỏ vài giọt dung dịch bari clorid 5% (TT) vào 1 Nồng độ thưòng dùng
ml chế phẩm, tủa trắng xuất hiện và không tan trong 0,25 mg; 0,5 mg và ] mg trong 1 ml.
các acid.
B. Bốc hơi một thể tích dung dịch tiêm tưoíng ứng với
1 mg atropin sulfat trên cách thuỷ. Thêm vàõ cắn 0,2 BẠCNITRAT
ml acid nitric đậm đặc bốc khói (TT) và bốc hơi trên Argenti nitras
cách thủy tới khô, cắn có màu vàng. Để nguội, thêm
AgNƠ3 p.t.l: 169,9
vào cắn 2 ml aceton (TT) và 0,2 ml dung dịch kali
hydroxyd 3% trong methanor(TT) sẽ xuất hiện màu Bạc nitrat phải chứa từ 99,5 đến 100,5% AgNƠ3
tím đậm.
Tính chất
c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Tinh thể trong suốt không màu hay bột kết tinh màu
Bản mỏng: Silicagel G.
trắng, không mùi. Để ra ánh sáng hoặc tiếp xúc với
Hệ dung môi khai triển: Clorofonn - aceton -
các chất hữu cơ, màu của chế phẩm sẽ chuyển thành
diethylamin (50:40:10).
xám hay xám đen.
Dung dịch thử: Bốc hơi trên cách thuỷ một thể tích
Rất dễ tan trong nước, tan trong ethanol 96%, thực tế
tiêm tương đương 5 mg atropin sulfat, rồi hoà tan cắn
không tan trong ether.
trong 1 ml ethanol 96% (TT).
Dung dịch đối chiếu; Dung dịch atropin sulfat 0,5% Định tính
(kl/tt) trong ethanol 96% (TT). A. Hoà tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 5 ml nước,
Chấm riêng biệt 5 |J,1 mỗi dung dịch thử và đối chiếu thêm 3 giọt dung dịch acid hydrocloric 10% (TT) sẽ
lên bản mỏng. có tủa trắng lổn nhổn, tủa này không tan trong dung
Sau khi triển khai sắc ký, sấy bản mỏng ở 105°c trong dịch acid nitric 16% (TT) nhưng tan trong dung dịch
20 phút, để nguội và phun dung dịch kali amoniac 10% (TT).
B. Hoà tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 2 ml nước, nhổn tan trong amoniac (TT).
thêm 2 mỉ acid sulfuric đậm đặc (TT), lắc đều và để B. Đem đốt, chế phẩm sẽ cháy thành than và toả ra
nguội. Cho cẩn thận dọc theo thành ống nghiệm 1 ml mùi khét của sừng hay lông cháy,
dung dịch sắt (II) Sulfat 8% (TT), ở vùng tiếp giáp c. Dung dịch chế phẩm trong dung dịch natri clorid
giữa hai chất lỏng có một vòng màu nâu. đẳng trương vững bền (khác với protargol).
Độ trong và màu sắc của dung dịch Độ trong và màu sác của dung dịch
Dung dịch S: Hoà tan 2,00 g chế phẩm trong 50 ml Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong 10 rnl nước. Dung dịch
nước. thu được phải trong (Phụ lục 5.12) và có màu đỏ nâu.
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu Nhìn xuyên qua, dung dịch có hiện tượng lưỡng sắc
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2). nhẹ. Nhìn ở ánh sáng phản chiếu dung dịch có màu
lục. Để yên trong 2 giờ, dung dịch không được có cặn.
Giói hạn acỉd - kiềm
Thêm 0,1 ml dung dịch lục bromocresol (CT|) vào 2 Giới hạn kiềm
ml dung dịch s. Dung dịch phải có màu xanh. Không được quá 3,2% biểu thị bằng natri hydroxyd.
Thêm 0,1 ml dung dịch đỏ phenol (CT) vào 2 ml dung Cân chính xác khoảng 1,000 g chế phẩm trong chén
dịch s. Dung dịch phải có màu vàng. sứ, đốt và nung. Sau khi để nguội, chiết cắn nhiều lần,
mỗi lần với 10 ml nước sôi cho tới khi dịch chiết
Muối lạ không cho màu hồng với dung dịch phenòlphtalein
Không được quá 0,3%- (CT). Gộp các dịch chiết, thêm 2 - 3 giọt dung dịch
Thêm 7,5 ml dung dịch acid hydrocloric loãng (TT) phenolphtalein (CT), chuẩn độ bằng dung dịch acid
vào 30 ml dung dịch s, lắc mạnh, đun nóng trên cách sulfuric 0,1 N đen khi mất màu hồngT
thuỷ trong 5 phút. Lọc. Bốc hơi 20 ml dịch lọc trên 1 ml dung dịch acid sulfuric 0,1 N tưcmg đương với
cách thuỷ tới khô. Sấy cắn ở 100 - 105“C đến khối 4,OmgNaOH.
lượng không đổi. cắn thu được không được quá 2 mg.
Định lượng
Nhôm, bismuth, đồng và chì Cân 0,200 g chế phẩm, hoà tan với 10 ml nưóc trong
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong hỗn hợp 4 ml dung dịch một bình nón dung tích 200 - 250 ml. Thêm từ từ 10
amoniac 13,5 M và 6 ml nước. Dung dịch thu được ml dung dịch acid sulfuric 1 N. Để nguội, thêm 2 g
phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu (Phụ lục 5.17, kali permanganat (TT) đã tán nhỏ, cho dần từng ít một
phương pháp 2). và khuấy luôn tay. Đun sôi nhẹ hỗn hợp trong 5 phút.
Định lưọng Thêm dung dịch sắt (II) sulfat (TT) từng giọt một tới
Hoà tan khoảng 0,300 g chế phẩm trong 50 ml nước, khi dung dịch chuyển sang màu vàng nhạt. Thêm 50
thêm 2 ml dung dịch acid nitric 2 M (TT) và 1 ml ml nước, 5 ml dung dịch acid nitric 25% (TT). Để
dung dịch sắt (III) amoni Sulfat (CT). Chuẩn độ bằng nguội, thêm 1 ml dung dịch sắt (III) amoni sulfat (CT)
dung dịch amoni sulfocyanid 0,1 N đến màu lòng tôm. và chuẩn độ bằng dung dịch amoni sulfocyanid 0,1 N
1 ml dung dịch amoni sulfocyanid 0,1 N tương đương tới màu đỏ.
với 16,99 mg AgNO^. 1 ml dung dịch amoni sulfocyanid 0,1 N tương đương
vói 10,79 mg Ag.
Bảo quản
Thuốc độc bảng A. Trong đồ đựng kín, phi kim loại và Bảo quản
tránh ánh sáng. Trong lọ thuỷ tinh màu, khồ, nút kín, tránh ánh sáng,
tránh ẩm.
Tương kỵ
BẠC VITELINAT Alcaloid, adrenalin, tanin.
Argentum vitellinicum
Argyrol
Bạc vitelinat là hợp chất của bạc với vitelin BARI SULFAT
(phosphoprotein), phải chứa ít nhất 20,0% Ag. Barii sulfas

Tính chất BaS04 233,4


Mảnh hoặc phiến màu nâu thẫm hay lục đen bóng, dễ Tính chất
hỏng ngoài không khí, dễ hút ẩm. Tan trong nưỚG và Bột trắng mịn, nặng, không lẫn sạn, không mùi. Thực
trong glycerin, tan chậm và hoàn toàn trong ethanol tế không tan trong nước và các dung môi hữu cơ, rất
70%, ổiông tan trong ethanol 96% và trong ether. khó tan trong các dung dịch acid và hydroxyd kiềm.
Định tính Định tính
A. Nung khoảng 0,50 g chế phẩm, hoà tan cắn trong 5 A. Đun sôi 0,2 g chế phẩm với 5 ml dung dịch natri
ml dung dịch acid nitric 16% (TT), thêm 1 ml dung carbonat 50% trong 5 phút. Thêm 10 ml nước vào hỗn
dịch acid hydrocloric 10% (TT) sẽ có tủa trắng lổn hợp và lọc. Acid hóa dịch lọc bằng dung dịch acid
hydrocloric loãng (TT), thêm tiếp vài giọt dung dịch lần với 5 ml nước. Gộp chung dịch lọc và nước rửa,
bari clorid 5% (TT) sẽ có tủa trắng xuất hiện. thêm 1 ml acid sulfuric đậm đặc (TT), bốc hơi đến
B. Rửa cắn còn lại trên phễu ở phép thử A 3 lần, mỗi khô trên cách thủy và đun nóng đến khi khói trắng
lần với một ít nước. Hòa cắn với 5 ml dung dịch acid bay hết. Hoà tan cắn thu được với 10 ml dung dịch
hydrocloric loãng (TT) vằ lọc, thêm vào dịch lọc vài acid sulfuric 1 M (TT), thêm 10 ml nước và tiến hành
giọt dung dịch acid sulfuric 10% (TT), tủa trắng được thử theo phương pháp A.
tạo thành. Tủa này không tan trong dung dịch natri
hydroxyd loãng (TT). Hợp chất sulfur dễ bị oxy hoá
Lắc 1,0 g chế phẩm với 5 ml nước trong 30 giây và
Giới hạn acid - kiềm lọc. Thêm vào dịch lọc 0,1 ml dung dịch hồ tinh bột
Đun trên cách thuỷ 5,0 g chế phẩm với 20 ml nước (CT), thêm 0,1 g kali iodid (TT) và lắc cho tan, thêm
không có carbon dioxyd (TT) trong 5 phút và lọc. tiếp 1,0 ml dung dịch kali iodat (3,6 mg/1) mới pha và
Tliêm 2 giọt dung dịch xanh bromothymol (CT) vào 1 ml dung dịch acid hydrocloric 1 M, lắc mạnh. Dung
10 ml dung dịch lọc. Dung dịch phải chuyển màu khi dịch thử phải có màu đậm hơn dung dịch đối chiếu
thêm không quá 0,5 ml dung dịch acid hydrocloric pha song song, trong cùng điều kiện như trên nhưng
0,01 N hoặc 0,5 ml dung dịch natri hydroxyd 0,01 N. không có dung dịch kali iodat.
Muối bari hoà tan Độ láng đọng
Dung dịch S: Đun sôi 20,0 g chế phẩm với một hỗn Cho 5,0 g chế phẩm vào ống đong có dung tích 50 ml
hợp gồm 40 ml nước và 60 ml dung dịch acid acetic 2 có chia 50 vạch, tương ứng với độ cao 14 cm kể từ đáy.
M (TT) trong 5 phút, lọc và pha loãng dịch lọc đã để Thêm nước vừa đủ 50 ml. Lắc mạnh hỗn hợp 5 phút và
nguội bằng nước đến 100 ml, trộn đều. để yên trong 15 phút. Chất thử nghiệm không được
Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 1 ml dung dịch acid lắng xuống thấp hơn dưới vạch chia ở mức 15 ml.
sulfuric 1 M (TT). Sau 1 giờ dung dịch này không
Giảm khối lưọng khi nung
được đục hơn hỗn họp gồm 10 ml dung dịch s và 1 ml
nước. Không được quá 2,0 %.
Nung 1,000 g chế phẩm ở 600°c đến khối lượng
Kim loại nặng không đổi.
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Pha loãng 7,5 ml dung dịch s với nước thành 15 mỉ.
Bảo quản
Lấy 12 ml dung dịch này để thử theo phưcíng pháp 1. Đựng trong lọ nút kín
Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị mẫu Tác dụng và công dụng
đối chiếu. Chất cản quang, dùng trong X quang chẩn đoán.
Chất tan trong acid Chế phẩm
Không được quá 0,3 %. Hỗn họfp bari Sulfat để uống.
Bốc hơi trên cách thuỷ 25 ml dung dịch s và sấy cắn ở
100 - 105°c đến khối lượng không đổi. Lượng cắn sau
khi sấy khô không được nhiều hơn 15 mg. BENZYLPENICILIN KALI
Phosphat Benzylpenicillinum kalicum
Không được quá 50 phần triệu.
Thêm một hỗn hợp gồm 3 ml dung dịch acid nitric 2 N
(TT) và 7 ml nước vào 1,0 g chế phẩm. Đun trên cách
thuỷ 5 phút, lọc và pha loãng dịch lọc với nước thành
10 ml. Thêm 5 ml thuốc thử molybdovanadic (TT) và
để yên 5 phút. Dung dịch thử không được có màu vàng
đậm hơn màu của dung dịch đối chiếu, tiến hành cùng
lúc, trong cùng một điều kiện trên, dùng 10 ml dung
dịch phosphat mẫu 5 phần triệu.
Arsen C,5HnN,K0 ,S p.t.l; 372,5
Không được quá 2 phần triệu (Phụ lục 7.4.2). Benzylpenicilin kali là muối kali của acid (2S, 5R, 6R)
Trong bình Kjeldahl nhỏ, lắc 0,5 g chế phẩm với 2 - 3, 3 - dimethyl - 7 - 0X0 - 6 - phenylacetamido - 4 -
ml acid nitric đậm đặc (TT) và 30 ml nước. Cho vào thia - 1 - azabicyclo [3,2,0] - heptan - 2 - carboxylic,
cổ bình một phễu thuỷ tinh nhỏ, đặt bình ở vị trí được sản xuất bằng cách nuôi cấy chủng Peniàllium
nghiêng và đun trên cách thuỷ trong 2 giờ. Để nguội notatum hoặc chủng cùng họ, hoặc bằng cách khác,
và thêm nước vào cho bằng mức thể tích ban đầu. phải chứa từ 96,0 đên 100,5% C16H 17KN2O4S tính theo
Lọc, thu dịch lọc, rửa cắn 3 lần bằng cách gạn, mỗi chế phẩm đã làm khô.
Tính chất Định lưọtig
Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng. Rất tan trong Phương pháp chuẩn độ đo điện thế (Phụ lục 6.12).
nưóc, thực tế không tan trong clorofoưn, ethèr, dẫu Peniciìin toàn phần:
béo và parafin lỏng. Hoà tan 50,0 mg chế phẩm trong 5 ml nước. Thêm
5,0 ml dung dịch natri-hydroxyd 1 M và để yên 15
Định tính
phút. Thêm 5,0 ml durig-dịch acid nitric 1 M, 20 ml
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
dung dịch đệm acetat pH 4,6 và 20 ml nưóc. Chuẩn
Nhóm I: A, D .'
độ ở 35 đến 40°c bằng dung dịch thuỷ ngân (II)
Nhóm II: B, c, D.
nitrat 0,02 M. Xác định điểm kết thúc bằng phương
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
pháp đo điện thế, dùng điện cực thuỷ ngân - thuỷ
phù hợp với phổ hồng ngoại của benzylpenicilin kali
ngân (I) sulfat làm điện cực so sánh và điện cực
chuẩn.
platin hoặc thuỷ ngân làm điện cực chi thị. Phép
B. Tiến hành sắc ký lớp mỏng theo định tính các
chuẩn độ tiến hành chậm sao cho toàn bộ phép chuẩn
penicilin (Phụ lục 7.2).
độ mất khoảng 15 phút. Bỏ bất kỳ điểm uốn phụ nào
c. Phản ứng B trong phép thử phản ứng màu của các
trên đường cong chuẩn độ.
penicilin và cephalosporin (Phụ lục 7.3).
1 ml dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M tương
D. Phải cho phản ứng đặc trưng của ion kali (Phụ lục
đương với 7,450 mg penicilin toàn phần, tính theo
7.1).
C,6Hr7N2K04S.
pH Sản phẩm phân hiiỷ:
Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong nước không có carbon Thêm 25 ml nước và 25 ml dung dịch đệm acetat pH
dioxyd (TT) và pha loãng bằng cùng dung môi vừa đủ 4,6 vào 0,250 g chế phẩm. Lắc cho đến khi tan hoàn
20 ml, pH của dung dịch này từ 5,5 đến 7,5 (Phụ lục toàn. Chuẩn độ ngay bằng dung dịch thuỷ ngân (II)
5.9). nitrat 0,02 M. Xác định điểm kết thúc bằng phương
Góc quay cực riêng pháp đo điện thế, dùng điện cực thuỷ ngân - thuỷ ngân
Từ + 270 đến + 300“, tính theo chế phẩm đã làm khô (I) Sulfat làm điện cực so sánh và điện cực platin hoặc
(Phụ lục 5.13). thuỷ ngân làm điện cực chỉ thị.
Hoà tan 0,500 g chế phẩm trong nước không có 1 ml dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M tương
carbon dioxyd (TT) và pha loãng với cùng dung môi đưcrng với 7,450 mg sản phẩm phân huỷ, tính theo
đến 25,0 ml để đo. C,6HnNọK04S.
Tính hàm lượng phần trăm của penicilin toàn phần và
Độ hấp thụ quang của sản phẩm phân huỷ. Hàm lượng phần trăm của
Hoà tan 94,0 mg chế phẩm trong nước và thêm nước benzylpenicilin kali C16H 17KN2O4S được tính bằng
vừa đủ 50,0 ml. Đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của cách lấy hàm lưọng phần trăm của penicilin toàn phần
dung dịch ở bước sóng 325 nm, 280 nm và ở cực đại trừ đi hàm lượng phần trăm của sản phẩm phân huỷ.
hấp thụ 264 nm, pha loãng nếu cần khi đo ở 264 nm.
Độ hấp thụ ở 325 nm và 280 nm không được quá Bảo quản
0,10 và độ hấp thụ ở 264 nm phải từ 0,80 đến 0,88 Bảo quản trong lọ kín, ở nhiệt độ không quá so^c.
tính theo dung dịch không pha loãng (1,88 g/1). Kiểm Nếu là chế phẩm vô khuẩn thì bảo quản trong bao bì
định độ phân giải của máy, tỷ lệ các độ hấp thụ đóng gói kín, vô khuẩn.
khồng được nhỏ hơn 1,7. Nhãn
Mất khối lưọng do làm khô Chế phẩm là vô khuẩn thì trên nhãn phải ghi là vô
Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16). khuẩn.
(1,000 g; 100- 105°C). Chế phẩm không có chất gây sốt thì trên nhãn phải ghi
là không có chất gây sốt.
Độ vô khuẩn
Chế phẩm phải vô khuẩn (Phụ lục 10.8). Nếu chế
phẩm dự định để sản xuất thuốc tiêm mà không có
phưcrng pháp hữu hiệu nào khác để tiệt khuẩn thì phải
đáp ứng yêu cầu này.
Chất gây sốt
Nếu dự định để dùng trong sản xuất thuốc tiêm dạng
phân liều mà không tiến hằnh loại bỏ chất gây sốt thì
chế phẩm phải thử chất gây sốt. Tiêm 1 ml dung dịch
chứa 12 mg chế phẩm trong 1 ml nước để pha tiêm
cho 1 kg thỏ (Phụ lục 10.5).
BENZYLPENICILIN NATRI 264 nm phải từ 0,80 đến 0,88 tính theo dung dịch
Benzylpenicillinum natrìcum không pha loãng (1,80 g/1). Kiểm tra độ phân giải của
máy, tỷ lệ các độ hấp thụ không được nhỏ hơn 1,7.
CifiHnN.NaO.S p.t.l: 356,4
; ^ H COONa Mất khối lượng do làm khô
Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16).
(i,0 0 0 g; i o o - 105°C).
Độ vô khuẩn
Ghế phẩm phải vô khuẩn (Phụ lục 10.8). Nếu chế
phẩm dự định để sản xuất thuốc tiêm mà không có
phương pháp hữu hiệu nào khác để tiệt khuẩn thì phải
đáp ứng yêu cầu này.
Benzylpenicilin natri là muối natri của acid (2S, 5R, Chất gây sốt
6R) -3,3 - dimethyl - 7 - 0 X0 - 6 - phenylacetamido - 4 Nếu dự định để dùng trong sản xuất thuốc tiêm dạng
- thia - 1 - azabicyclo [3,2,0] - heptan - 2 - carboxylỊc, phân liều mà không tiến hành loại bỏ chất gây sốt, thì
được sản xuất bằng cách nuôi cấy chủng Penicillinum chế phẩm phải đạt yêu cầu thử chất gây sốt. Tiêm 1 ml
notatum \ioặ.c chủng loại cùng họ hoặc bằng cách dung dịch có chứa 12 mg chế phẩm trong 1 ml nước
khác, phải chứa từ 96,0 đến 100,5% C|6H|7N2Na04S, để pha thuốc tiêm cho 1 thỏ. (Phụ lục 10.5)
tính theo chế phẩm đã làm khô. Định lưọTig
Tính chất Tiến hành theo phép thử "Định lượng" trong chuyên
Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng. Rất tan trong luận "Benzylpenicilin kali".
nước, thực tế không tan trong cloroform, ether, dầu 1 ml dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M tương
béo và parafin lỏng. đương với 7,128 mg penicilin toàn phần, tính theo
C,6H,7NọNa04S.
Định tính 1 ml dũng dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M tương
Có thể chọn một trong 2 nhóm định tính sau: đương với 7,128 mg sản phẩm phân huỷ, tính theo
N h ó m I;Ả ,D ' C,6H |7N2Na04S.
N hó m II:B ,C ,D
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Bảo quản
Bảo quản trong lọ kín ở nhiệt độ không quá 30°c. Nếu
phù hợp với phổ hồng ngoại của benzylpenicilin natri
chế phẩm vô khuẩn thì phải bảo quản trong bao bì
chuẩn.
đóng gói kín, vô khuẩn.,
B. Tiến hành sắc ký lớp mỏng theo định tính các
.penicilin (Phụ lục 7.2). Nhãn
c. Phản ứng B trong phép thử phản ứng màu của các Chế phẩm là vô khuẩn, thì trên nhãn phải ghi là vô
penicilin và cephalosporin (Phụ lục 7.3) khuẩn.
D. Phải cho phản ứng đặc trưng của ion natri (Phụ lục Chế phẩm không có chất gây sốt, thì trên nhãn phải
7.1) ghi là không có chất gây sốt.

pH
Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong nước không có carbon THUỐC TIÊM BENZ YLPENICILIN
dioxyd (TT) và pha loãng bằng cùng dung môi vừa đủ Inỳectio Beniyỉpenicillini
20 ml, pH của dung dịch này từ 5,5 đến 7,5 (Phụ lục
5.9) Thuốc tiêm benzylpenicilin là bột kết tinh vô khuẩn
của benzylpenicilin kali hoặc benzylpenicilin natri
Góc quay cực riêng đóng trong ống hoặc lọ thuỷ tinh kín. Chỉ pha với nước
Từ + 285 đến + 310°, tính theo chế phẩm đã làm khô để pha thuốc tiêm ngay trước khi dúng.
(Phụ lục 5.13). Chế phẩm phải đạt các yêu cầu quy định trong chuyên
Hoà tan 0,500 g chế phẩm trong nước không có luận chung về "Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền" (Phụ
carbon dioxyd (TT) và pha loãng với cùng dung môi lục 1.14) và các yêu cầu sau đây:
đên 25,0 mỉ để đo. Hàm lượng penicilin toàn phần tính theo
C16H17N2KO4S hay C|6H |7N,Na04S không ít hơn
Độ hấp thụ quang
Hoà tan 90,0 mg chế phẩm trong nước và thêm nước 95,0% và hàm lượng benzylpenicilin kali hoặc
benzylpenicilin natri phải từ 90,0% đến 110,0% so với
vừa đủ 50,0 ml. Đo độ hấp thụ (Phụ lụe 3.1) của dung
lượng ghi trên nhãn.
dịch ở 325 nm, 280 nm và ở cực đại hấp thụ 264 nm,
pha loãng nếu cần khi đo ở 264 nm. Độ hấp thụ ở 325 Tính chất
nm và ở 280 nm không đựợc quá 0,10 và độ hấp thụ ở Bột kết tinh trắng, vị hơi đắng, hơi có mùi đặc biệt.
Định tính Lấy chính xác 2,0 ml dung dịch thử eho vào một bình
A. Phổ hấp thụ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm nón nút mài có dung tích 100 ml, thêm 10,0 ml dung
phải tương ứng với phổ của benzylpenicilin kali (DC) dịch iod 0,01 N, chuẩn độ ngay bằng dung dịch natri
hoặc benzylpenicilin natri (DC). thiosulfat 0,01 N cho đến khi mất màu, chỉ thị là dung
B. Có phản ứng đặc hiệu của muối kali hoặc natri (Phụ dịch hồ tinh bột (CT) cho vào lúc gần kết thúc chuẩn
lục 7.1) và phản ứng của benzylpenicilin (Phụ lục 7.2). độ (mẫu trắng của dung dịch thử).
Giói hạn acid - kiềtn Song song tiến hành định lượng mẫu chuẩn benzyl-
Dung dịch 10% (kl/tt) trong nước có pH từ 5,5 đến 7,5 penicilin kali hoặc benzylpenicilin natri, bắt đầu từ
(Phụ lục 5.9). chữ "cân chính xác khoảng 0,100 g..." từ đó tính ra
đương lượng gam (E) của penicilin chuẩn tương ứng
Độ trong và màu sắc dung dịch với 1 ml dung dịch iod 0,01 N rồi tính ra hàm lượng
Tiến hành theo phưong pháp 1 (Phụ lục 5.17). penicilin toàn phần trong chế phẩm.
Thêm nước vào 5 lọ hoặc ống tiêm (tuỳ theo cách
đóng gói) để tạo dung dịch chứa 60 mg/ ml(theo lượng Hàm lượng benzylpenicilin kali hoặc benzyl-
ghi trên nhãn), dung dịch thu được phải trong và penicilin natri trong một đoTi vị đóng gói
không màu. Nếu có màu thì không được thẫm hơn Cân thuốc trong 10 đơn vị đóng gói để tính khối lượng
màu của dung dịch màu mẫu Vs. trung bình của một đon vỊ đóng gói (tính bằng mg),
sau đó tính lượng kali benzylpenicilin hoặc natri
Mất khối lượng do làm khô benzylpenicilin (theo đơn vị) trong một đơn vị đóng
Không được lớn hofn 1,0% (Phụ lục 5.16). Dùng 1 g gói, theo công thức sau; ^,
chế phẩm, sấy ở 105°c đến khối lượng không đổi. % Penicilin toàn phần X N X Khối lượng trung bình.
Chấĩgây sốt Trong đó: N = 1600, nếu penicilin toàn phần tính theo
Dùng 1 ml dung dịch có chứa 12 mg chế phẩm trong 1 kali benzylpenicilin.
ml nước để pha thuốc tiêm cho 1 kg thỏ. Chế phẩm N = 1670, nếu penicilin toàn phần tính theo natri
phải đạt yêu cầu thử chất gây sốt (Phụ lục 10.5). benzylpenicilin.
Độ vỏ khuẩn Bảo quản
Lượiig lấy để thử: Dùng 120 mg, làm mất hoạt tính bằng Để ở nơi khô, mát, nhiệt độ không quá 30“C.
penicilinase rồi thử, hoặc thử theo phương pháp màng
Hàm lưọng thưòTig dùng
lọc. ơ iế phẩm phải đạt độ vô khuẩn (Phụ lục 10.8).
0,125 g (200.000 UI); 0,312 g (500.000 UI); 0,625 g
Thử độc tính bất thưòTig (Phụ lục 10.6) (1.000^00 UI).
Dùng dung dịch chứa 6 mg chế phẩm trong 1 ml nước
muối đẳng trưcmg, tiêm tĩnh mạch. Chế phẩm phải đạt
yêu cầu quy định. BERBERIN GLORID
Berberini chlorìdum
Độ hấp thụ ánh sáng
Độ hấp thụ ánh sáng (Phụ lục 3.1) của dung dịch chứa
1,8 mg benzylpenicilin natri hoặc 1,88 mg
benzylpenicilin kali trong 1 ml nước, đo ở bước sóng
280 nm, không được lớn hofn 0, 1.
Độ hấp thụ cực đại của các dung dịch trên ở 264 ± 1
nm phải từ 0,80 đen 0,88. c r . 2 H2O
Định lượng
T iê n h à n h ở 2 5 ± 2 “C
Dung dịch thử: Lày thuốc trong 10 ống hoặc lọ, trộn OCH3
đều nhanh. Cân chính xác khoảng 0,100 g chế phẩm
cho vào bình định mức 100 ml, hoà tan và pha loãng
tới ngấn bằng đệm số l(Phụ lục 6.3).
Lấy chính xác 2,0 ml dung dịch thử cho vào bình nón CọoH,8N04CI. 2H ,0 p.t.l: 407,9
nút mài có dung tích 100 ml, thêm 2,0 ml dung dịch Berberin clorid là 5,6 dihydro - 8,9 - dimethoxy -1,3-
natri hydroxyd 1 N, lắc đều, để yên 15 phút. Thêm 2,4
dioxa - 6a- azoniaindeno (5,6-a) anthracen clorid
ml dung dịch acid hydrocloric 1 N và đúng 10,0 ml
dihýđrat, phải chứa từ 97,0 đến 102,0% G20H 18NO4GI,
dung dịch icxỉ 0,01 N, đậy ngay nút bình, để yên 15
tính theo chế phẩm đã làm khồ.
phút, chụẩn độ iod thừa bằng dung dịch natri thiosulfat
0,01 N cho đến khi mất màu, chỉ thị là dung «dịch hồ Tính chất
tinh bột (CT) cho vào lúc gần kết thúc chuẩn độ. Tinh thể hay bột kết tinh màu vàng, không mùi, có vị
rất đắng. Tan trộng nước nóng, khó tan trong ethanol Mất khối lượng do làm khô
và nước, rất khó tạn trong cloroform, không tan trong Không được quá 12% (Phụ lục 5.16).
ether. ■ (1,000 g; ÌOO°C; 5 giờ).
Định tính Alcaloid khác
A. Hoà tan 10 mg chế phẩm trong 20 ml nước Iióngl Phưofng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
làm lạnh và thêm 1 ml dung dịch kali iodid 16,5%, tủa Bản mỏng: Cân 10 g silicagel G cho vào cối, nghiền
màu vàng xuất hiện. mịn, thêm 2 ml dung dịch natri carboxymethylcelulose
B. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 20 ml nước bằng 0,1% trong nước, trộn đều thành hỗn dịch đồng nhất,
cách đun nóng. Thêm 0,5 mỉ acid nitric đậm đặc (TT), tráng bản mỏng có độ dày 0,25 mm và hoạt hoá ở
làm lạnh và lọc sau khi để yên 10 phút. Lấy 3 ml dịch 110^ trong 1 gĩờ.
lọc và thêm 1 ml dung dịch bạc nitrat 2% (TT), sẽ xuất
Dung môi khai triển 1: Ethyl acetat - cloroform;
hiện tủa trắng. Tủa này không tan trong acid nitric
methanol - diethylamin (8: 2: 2; 1).
loãng (TT), nhưng tan được trong dung dịch amoniac
Dung môi khai triển 2; n-Butanol - acid acetic khan -
(TT) quá thừa.
nước (7: 1:2).
c. Hoà tan 5 mg chế phẩm trong 10 ml dung dịch acid
hydrocloric 10% (TT). Lắc đều, thêm một ít bột Dung dịch thử; Hoà tan 2 mg chế phẩm trong 1 ml
cloramin T (TT), nơi tiếp xúc giữa hai lófp chất lỏng sẽ ethanol 96% (TT).
có màu đỏ anh đào. Dung dịch đối chiếu 1: Hoà tan 0,1 mg jatrorrhizin
D. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch chuẩn triong l ml ethanol 96% (TT).
chế phẩm 0,001% trong nước ờ dải sóng từ 220 nm Dung dịch đối chiếu 2: Hơà tan 0,1 mg palmatin
đến 350 nm có 3 cực đại hấp thụ ở 227 nm, 263 nm và chuẩn trong 1 ml ethanol 96% (TT).
345 nm. Cách tiến hành:
Jatrorrhizin:
Độ trong của dung dịch Chấm riêng biệt lên bản mỏng 3 |Lil dung dịch thử và
Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 50 ml nước bằng cách dung dịch đối chiếu 1. Triển khai bản mỏng trong
đun nóng trên cách thuỷ, dung dịch phải trong (Phụ dung môi khai triển 1 đến khi dung môi đi đượe
lục5.12). khoảng 15 cm, lấy ra để khô ngoài không khí. Phun
Giới hạn acid thuốc thử Dragendorff hoặc soi dưới ánh sáng tử ngoại
Lắc 0,1 g chế phẩm với 30 ml nước không có carbon ở bước sóng 365 nm. Vết jatrorrhizin xuất hiện trên
dioxyd (TT), lọc. Thêm vào dịch lọc 2 giọt dung dịch sắc ký đồ của dung dịch thử không được đậm màu hơn
phenolphtalein (CT) và 0,10 mỉ dung dịch natri vết jatrorrhizin tương ứng của dung dịch đối chiếu 1.
hydroxyd 0,1 N, màu vàng phải chuyển sang vàng Palmatin:
cam đến màu đỏ. Chấj,i riêng biệt lên bản mỏng khác 15 |J.1 dung dịch
thử và 6|J.l dung dịch đối chiếu 2. Triển khai bản mỏng
•Sulfat trong dung môi khai triển 2 đến khi dung môi đi được
Không được quá 0,048%. khoảng 15 cm, lấy ra để khô ngoài không khí. Phun
Dung dịch thử; Lắc 1,0 g chế phẩm với 48 ml nước và thuốc thử Dragendorff hoặc soi dưới ánh sáng tử ngoại
2 ml dung dịch acid hydroclorid 10% (TT) trong 1 ở bước sóng 365 nm. Vết palmatin xuất hiện trên sắc
phút, lọc. Bỏ 5 mi dịch lọc đầu, lấy 25 ml dịch lọc tiếp ký đồ của dung dịch thử không được đậm màu hơn vết
theo và thêm nước đến 50 ml trong ống Nessler. palmatin tương ứng của dung dịch đối chiếu 2.
Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,50 ml dung dịch acid
sulfuric 0,01 N, thêm 1 ml dung dịch acid hydrocloric Định lưọTig
10% (TÍ), thêm 5-10 giọt dung dich xanh Dung dịch thử; Cân 0,200 g chế phẩm và hoà tan trong
bromophenol 0,1% trong ethanol 50% và thêm nước 200 ml nước bằng cách đun nóng. Sau đó làm lạnh và
đến 50 ml trong ống Nessler. thêm nước đến 1000 ml. Lấy 10 ml dung dịch này pha
Cho vào mỗi ống 2 ml dung dịch bari clorid 0,5 M loãng với nước đến 100 ml.
(TT), lắc kỹ, để yên 10 phút. So sánh độ đục tạo thành Dung dịch chuẩn: Cân chính xác khoảng 0,200 g kali
trong ống thử và ống đối chiếu, dung dịch thử không dicromat thuốc thử chuẩn đã sấy khô ở 1 10°c trong 4
được đục hơn dung dịch đối chiếu. giờ, hoà tan trong nước. Thêm 10 ml dung dịch acid
sulfuric 1 N và thêm nước vừa đủ 1000 ml.
Kim loại nặng
Đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) At và As của dung dịch
Không được quá 30 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành theo phương pháp 3. thử và dung dịch chuẩn b bước sóng 421 nm
Dùng 3 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn Lượng ( mg) của G20H 18NO4CI được tính bằng công
bị mẫu đối chiếu. thức sau:
D _ At 1
Tro S u lfa t p = — X — — -XdL
Không được quá 0,2% (Phụ lục 7.7, phương pháp 1). As 1,006
Dùng 1,0 g chế phẩm. a: Khối lượng ( mg) kali dicromat.
Bảo quản Hàm lượng thường dùng
Đóng gói kín, để chỗ thoáng mát, tránh ánh sáng. 10 mg, 50 mg và 100 mg.
Chế phẩm
Viên nén.
BETAMETHASON VALERAT
Tác dụng và công dụng Betamethasoni valeras
Kháng khuẩn. Trị tiêu chảy, lỵ amip, lỵ trực khuẩn.

VIÊN NÉN BERBERIN CLORID


Tabellae Berberini chloridi
Là viên nén chứa berberin clorid.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
"Thuốc viên nén" (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
đây;
Hàm lượng của berberin clorid C20H 18NO4CI từ 93,0
đến 107,0% so với lượng ghi trên nhãn.
Tính chất Q 7H37FO6 p.t.l; 476,6
Viên màu vàng.
Betamethason valerat là 9-fluoro-Ịlp, 17,21 -
Định tính trihydroxy- 16[3-methyl pregna - 1,4 - dien - 3,20 -
A. Lấy 1 lượng bột viên tương ứng với 0,1 g berberin dion 17 - valerat, phải chứa từ 97,0 đến 103,0%
clorid, thêm 10 ml nưốc, đun nóng nhẹ để hòa tan hoạt C27H37FO6, tính theo chế phẩm đã làm khô.
chất. Lọc, lây 5 rnl dịch lọc, thêm 3 giọt dung dịch
Tính chất
natri hydroxyd 10% (TT) sẽ có màu đỏ da cam. Thêm
Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng. Thực tế không
tiếp 5 giọt aceton (TT) sẽ có tủa acetoberberin màu
tan trong nước, dễ tan trong aceton và trong methylen
vàng. Để lắng, thêm 1 giọt aceton (TT) nữa, nếu lớp
clorid, tan trong ethanol 96%. Chảy ở khoảng 192°c
dung dịch ở phía trên vẫn còn vẩn đục thì thêm tiếp kèm theo phân huỷ.
từng giọt aceton (TT) để kết tủa hoàn toàn. Lọc, lấy 2
ml dịch lọc, acid hóa bằng vài giọt dung dịch acid Định tính
nitric 10% (TT), thêm 3 giọt dung dịch bạc nitrat 5% Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
(TT) sẽ có tủa trắng tan trong dung dịch amoniac (TT). Nhóml: C, D. '
B. Lấy 1 lượng bột viên tưcmg ứng với 0,05 g berberin Nhóm II: A, B, E, F, G
clorid, thêm 2 ml dung dịch acid hydrocloric 10% A. Chế phẩm phải đáp ứng phép thử góc quay cực
(TT). Lắc cho tan hoạt chất rồi thêm một ít bột riêng (mục Góc quay cực riêng).
cloramin T (TT) sẽ có màu đỏ anh đào. B. Hoà tán 10,0 mg cliế phẩm trpng ethanol (TT) và
pha loãng tới 100,0 ml bằng cùng dung môi. Lấy 2,0
Định lượng ml dung dịch này cho vào Ống nghiệm thuỷ tinh tròn
Dung dịch thử: Cân 20 viên, tính khối lượng trung có nút mài, thêm' 10,0 ml dung dịch phenylhydrazin -
bình và nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một acid sulfuric (TT) trộn đều và làm nóng trong cách
lưọtig bột viên tưofng đương với khoảng 80 mg thuỷ ờ 60°c trong 20 phút. Làm nguội ngay. Độ hấp
berberin clorid, thêm 10 ml nước để thấm đều bột thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch thu được ở bước sóng
viên, sau đó thêm khoảng 200 ml nước sôi, khuấy kỹ 5 419 nm không được lófn hơn 0, 10.
phút, để nguội rồi chuyển vào bình định mức 500 ml, c. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) củạ chế phẩm phải
thêm nước tới vạch, lắc đều. Để lắng tự nhiên hoặc phù hợp với phổ hồng ngoại củã betamethason 17 -
đem ly tâm. Lấy chính xác 5 ml dung dịch trong ở trên valerat chuẩn. Nếu phổ của chê' phẩm và chuẩn ở trạng
đem pha loãng với nước cất vừa đù 100 ml. thái rắn khác nhau, thì hoà tan riêng biệt chế phẩm và
Dung dịch chuẩn được pha tưcfng tự dung dịch thử, chuẩn trong một lượng tối thiểu cloroform (TT), bốc
dùng chất đối chiếu berberin clorid. hơi đến khô trên nồi cách thuỷ và ghi phổ mới của
Đo độ hấp thụ của dung dịch thử và dung dịch chuẩn những cắn thu được.
trong cùng điều kiện tại bước sóng cực đại 345 nm D. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
(Phụ lục 3.1) với mẫu trắng là nước cất, cốc đo dày 1 Bản mỏng; Silicagel GF254
cm. Dung môi khai triển: Nước - methanol - ether -
methylen cỉorid (1,2: 8: 15: 77).
Bảo quản Dung dịch thử: Hoà tan 10 mg chế phẩm trong nỗn .
Đựng trong chai lọ kín, tránh ánh sáng mạnh. hợp gồm 1 thể tích methanol (TT) và 9 thể tích
methylen clorid (TT) và pha loãng tới 10 ml bằng ( 1) vào một ống nghiệm thuỷ tinh dung tích 15 ml có
cùng hỗn hợp dung môi. nút mài hoặc nắp bằng polytetra fluoroethylen thêm
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 10 mg betamethason 10 ml dung dịch bão hoà kali hydrocarbonat trong
17 - valerat chuẩn trong hỗn hợp gồm 1 thể tích methanol (TT) và ngay lập tức cho một luồng khí
methanol (TT) và 9 thể tieh methylen clorịd (TT) và nitrogen đi nhanh qua dung dịch trong 5 phút, đặy nắp
pha loãng tới 10 ml bằng cùng hỗn hợp dung môi. ống nghiệm. Đun nóng trong cách thuỷ ở 45°Q tránh
Dung dịch đối chiếu (2): Hoà tan 10 mg betamethason ánh sáng trong 3 giờ. Để nguội.
21 - vaỉerat chuẩn tron g hỗn hợp g ồ m 1 thể tích Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |ll1
methanol (TT) và 9 thể tích methylen clorid (TT) và mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung
pha loãng tới 10 ml bằng cùng hỗn hợp dung môi. Pha môi đi được 15 cm. Để bản mỏng khô ngoài không khí
loãng 5 ml dung dịch này tới 10 ml bằng dung dịch và kiểm tra dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254
đối chiếu ( 1). nm. Vết chính trên mỗi sắc ký đồ thu được của các
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bẳn mỏng 5 |Lil dung dịch thử phải giống về vị trí, kích thước với vết
mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi chính trên sắc ký đồ của đung dịch đối chiếu tương
dung môi đi được 15 cm. Để bản mỏng khô ngoài ứng. Phun lện bản mỏng dung dịch acid sulfuric trong
không khí và kiểm tra dưới ánh sáng tử ngoại ờ bước ethanol (TT). Sấy bản mỏng ở 120‘'C trong 10 phút
sóng 254 nm. Vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch hoặc tới khi vết xuất hiện. Để nguội. Kiểm tra dưới
thử phải có cùng giá trị Rf và kích thước so với vết ánh sáng ban ngày và dưới ánh sáng tử ngoại ở bước
chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 1). sóng 365 nm. Vết chính thu được trên mỗi một sắc ký
Phun lên bản mỏng dung dịch acid sulfuric trong đồ của dung dịch thử phải giống về vị trí, màu sắc
ethanol (TT). Sấy bản mỏng ở 120°c trong 10 phút dưới ánh sáng ban ngày, huỳnh quang dưới ánh sáng
hoặc tới khi vết xuất hiện. Để nguội. Kiểm tra dưới tử ngoại ở bước sống 365 nm và kích thước với vết
ánh sáng ban ngày và ánh sáng tử ngoại ở bước sóng chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu tương
365 nm. Vết chíiih thu được trên sắc ký đồ của dung ứng. Vết chính trên mỗi sắc ký đồ của dung dịch thử
dịch thử phải giông về vị trí, màu sắc dưới ánh sáng (2) và dung dịch đối chiếu (2) có giá trị Rf thấp hơn
ban ngày, huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại ở giá trị Rf của pic chính trên mỗi sắc ký đồ của dung
bước sóng 365 nm và kích thước với vết chính trên dịch thử ( 1) và dung dịch đối chiếu ( 1).
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1). Phép thử chỉ F. Thêm 2 mg chế phẩm vào 2 ml acid sulfuric (TT)
có giá trị khi sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2) và lắc cho tan. Trong vòng 5 phút, màu nâu đỏ xuất
cho 2 vết tách riêng biệt rõ ràng. hiện. Thêm vào dung dịch trên 10 ml nưỚG và trộn
E. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). đều. Màu bị biến mất và dung dịch vẫn trong.
Bản mỏng: Silicagel GF 254. G. Trộn khoảng 5 mg chế phẩm với 45 mg magnesi
Dung môi khai triển: Giống phép thử D. oxyd nặng (TT) và nung trong chén nung đến khi cắn
Dung dịch thử (1): Hoà tan 25 mg chế phẩm trong hầu như trắng hoàn toàn (thường ít hơii 5 phút). Để
methanol (TT) bằng cách làm nóng nhẹ và pha loãng nguội, thêm 1 ml nước, 0,05 ml dung dịch
đến 5 ml bằng cùng dung môi. Dung dịch này cũng phenolphtalein (CT) và khoảng 1 ml dung dịch acid
được dùng để chuẩn bỊ dung dịch thử (2). Pha loãng 2 hydrocloric loãng (TT) để làm cho dung dịch mất màu.
ml dung dịch trên thành 10 mỉ với methylen clorid Lọc. Thêm 1,0 ml dịch ỉọc vào một hỗn hợp mới pha
(TT). gồm 0,1 ml dung dịch alizarin s 0,1% và 0,1 ml dung
Dung dịch ttíử (2): Chuyển 2 ml dung dịch thu được dịch zirconyl nitrat (TT). Trộn đều và để yên 5 phút. So
trong quá trình chuẩn bị của dung dịch thử ( 1) yào một sánh màu của dung dịch với màu của mẫu trắng được
ống nghiệm thuỷ tinh dung tích 15 ml có nút mài hoặc chuẩn -bị trong cùng điều kiện. Dung dịch thử có màu
nắp bằng pplytetrafluoroethylen, thêm 10 ml dung vàng và dung dịch của mẫu trắng có màu đỏ.
dịch bão hoà kali hydrocarbonat trong methanol (TT)
Góc quay cực riêng
và ngay lập tức cho một luồng khí nitrogen đi nhanh
Từ + 75 đến + 82°, tính theo chế phẩm đã làm khô.
qua dung dịch trong 5 phút, đậy nắp ống nghiệm. Đun
(Phụ lục 5.13).
nóng trong cách thuỷ ở 45°c, tránh ánh sáng trong 3
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong dioxan (TT) và pha
giờ, Để nguội.
loãng đến 25 ml bằng cùng dung môi để đo.
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 25 mg betamethason
17 - valerat chuẩn trong methanol (TT) bằng cách ỉàm Tạp chất liên quan
nóng nhẹ và pha loãng đến 5 ml bằng cùng dung môi. Kiểm tra bằng phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
Dung dịch này cũng được dùng để chuẩn bị dung dịch Pha động: Trộn cẩn thận 350 ml nước với 600 ml
đối chiếu (2). Pha loãng 2 ml duiig dịch trên thành 10 acetonitril (TT) và để eân bằng; điều chỉnh thể tích đến
ml bằng methylen clorid (TT). 1000 ml bằng nước và lại trộn đều.
Dung dịch đối chiếu (2): Chuyển 2 ml dung dịch thu Dung dịch thử. Hoà tan 62,5 mg chế phẩm trong pha
được trong quá trình chuẩn bị của dung địch đối chiếu động và pha loãng đến 25,0 ml bằng pha động.
Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 1,0 ml dung dịch thử BÔNG TINH KHIẾT HÚT Nước
thành 50,0 ml bằng pha động. Lanugo gossypii absorbens
Dung dịch phân giải; Hoà tan 2 mg betamethason 17-
Bông chế từ lông của hạt các loài Bông (Gossypium
valerat chuẩn và 2 mg betamethason 21 - valerat
L.j, họ Bông (Maìvaceae) đã loại mỡ tẩy trắng, làm tơi
chuẩn trong pha động và pha loãng thành 50,0 ml
ra và tiệt khuẩn.
bằng pha động.
Điều kiện sắc ký: Tính chất
Cột thép không gỉ (25 cm X 4,6 mm) được nhồi bởi Lớp đồng đều gồm những sợi có độ dài 1-5 cm, khi
octadecylsỉlyl silicageỉ (TT) dùng cho sắc ký (5 |J,m). kéo ra thấy dai và không cho bụi đáng kể. Màu trắng,
Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 254 không mùi, sờ hơi nháp tay.
nm. Độ hòa tan
Tốc độ dòng: 1 ml/phút. Chỉ tan trong dung dịch thuốc thử Schweizer (TT).
Thể tích tiêm; 20 |J,1.
Cách tiến hành: Soi kính hiển vi
Điều chỉnh độ nhạy sao cho chiều cao của pic chính Lông đơn bào có đường kính 1 5 -4 0 |am, tự nó xoắn
trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu từ 70 đến lại.
90% của thang đo. Tốc độ hút nước
Cân bằng cột với pha động trong khoảng thời gian 45 Đổ đầy nước ở 25“C vào một chậu thuỷ tinh thấp dung
phút. Tiêm dung dịch phân giải. Khi sắc ký đồ được tích llít. Đặt nhẹ lên mặt nước một mảnh bông hút
ghi trong điểu kiện đã mô tả ở trên, thì thời gian lưu nước khoảng 0,5 g. Ghi thời gian từ lúc đặt trên mặt
của betamethason 17 - valerat khoảng 7 phút; nước đến lúc mảnh bông thấm nước và chìm xuống.
betamethason 21 - valerat khoảng 9 phút. Phép thử chí Thời gian đó không quá 10 giây.
có giá trị khi hệ số phân giải giữa pic tương ứng với
betamethason 17 - valerat và betamethason 21 - Chất tan trong nước
valerat ít nhất là 5,0; nếu cần thiết, điều chính nồng độ Dung dịch A: Ngâm 40 g bông hút tròiig 400 ml nước
acetonitril trong pha động. vừa đun sôi để nguội trong 2 giờ, ép lấy nước và lọc.
Tiêm riêng biệt dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Dung dịch này để thử tiếp các phần sau:
Lấy 50 ml dung dịch A, cô cách thuỷ đến cắn, sấy cắn
Tiến hành chạy sắc ký trong khoảng thời gian gấp 2,5
ở 105°c đen khoi lượng không đổi. Lượng eắn còn íại
lần thời gian lưu của pic chính. Trên sắc ký đồ của
không quá 0,5%.
dung dịch thử, diện tích của bất kỳ pic nào ngoài pic
chính không được lớn hơn 0,75 lần diện tích của pic Giối hạn acid - kiềm
chính trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1,5%) Lấy 2 bát sứ, cho vào mỗi bát 25 ml dung dịch A.
và chỉ được 1 pic có diện tích pic lớn hơn 0,5 lần diện Trong một bát sứ thêm 2 - 3 giọt dung dịch da cam
tích của pic chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối methyl (CT). Trong bát kia thêm 3 - 5 giọt dung dịch
chiếu (1,0%); Tổng diện tích của tất cả các pic ngoài phenolphtalein (CT). Dung dịch trong cả hai bát
pic chính không được lớn hơn 1,5 lần diện tích của pic không được chuyển sang màu hồng và đỏ.
chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (3,0%). Clorid
Bỏ qua bất kỳ pic nào có diện tích nhỏ hơn 0,025 lần Không quá 0,005%. Dùng 10 ml dung dịch A để thử
diện tích của pic chính trên sắc ký đồ của dung dịch (Phụ lục 7.4.5). ’
đối chiếu.
Sulfat
Mất khối lưọng do làm khô Không quá 0,01%. Dùng 15 ml dung địch A, thêm vừa
Không được qua 0,5% (Phụ lục 5.16). đủ 5Ọ ml rồi thử (Phụ lục 7.4.12).
(1,000 g; ioo-105“C).
Calci
Định lưọng Không quá 0j015%. Dùng 15 ml dung dịch A để thử
Hoà tan 50,0 mg chế phẩm trong ethanol 96% (TT) và (Phụ lục 7.4.3).
pha loãng đến 100,0 ml bằng cùng dung môi. Lấy 2,0
ml dung dịch trên pha loãng thành 50,0 ml bằng Chất béo
ethanol 96% (TT). Đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của Chiết 10 g bông hút với 100 ml ether ethylic (TT), làm
dung dịch thu được ở bước sóng cực đại 240 nm. bay hơi dịch chiết đến cắn, sấy khô cắn ở 105°c trong
Tính hàm lượng C27H,7F0 6 theo A (1%, 1 cm), lấy 325 30 phút vả cân. cắn còn lại không quá 0,3%.
là giá trị A (1%, 1 cm) ở bước sóng 240 nm. Chất màu
Bảo quản Chiết 5 g bông với 50 mỉ ethanol 96% (ÌT), lọc dung
Thuốc độc bảng B. Trong lọ kín, tránh ánh sáng. dịch này vào ống nghiệm có đường kính 1,5 cm, đặt
ống trên một tò giấy trắng nhìn theo trục ống không
được thấy màu lục hay lam nhạt, dung dịch chỉ được Mất khối lượng do nung
phép có màu vàng nhạt. Từ4,5%đến'8,0%.
Mất khối lượng do làm khô (1,00 g chế phẩm, nung đỏ (khoảng 600°C) đến khối
Sấy bông ở 100°c - 105°c trong 3 giờ. Khối lượng mất lượng không đổi).
đi không quá 8%. (Phụ lục 5.16). Bảo quản
Tro toàn phần Đựng trong chai lọ kín.
Không quá 0,5% (Phụ lục 7.6).
Bảo quản BỘT TALC
Nơi khô, kín, tránh bụi. Talcum
Bột Talc là magnesi silicat hydrat tự nhiên đã được lựa
chọn và làm thành bột mịn, có thành phần gần đúng:
BÔNG TINH KHIẾT HÚT N ư ớc TIỆT KHUẨN
4SÌO2. 3MgO. HọO, đôi khi chứa một lượng nhỏ nhôm
Lanugo gossypii absorbens sterilis silicat.
Bông tinh khiết hút nước tiệt khuẩn phải đạt tất cả các
Tính chất
yêu cầu có trong chuyên luận "Bông tinh khiết hút
Bột rất mịn, trắng hoặc gần như trắng, không mùi,
nước". Đôi khi có màu hơi vàng do được tiệt khuẩn
không dính và trơn tay.
bằng nhiệt.
Hầu như không tan trong nước, trong các acid loãng,
Độ vô khuẩn hay kiềm loãng và các dung môi khác.
Bông tinh khiết hút nước vô khuẩn phải đạt độ vô
khuẩn, theo chuyên luận "Thử vô khuẩn" (Phụ lục Định tính
10.8). A. Đun chảy 0,5 g chế phẩm với 1 g kali nitrat (TT) và
3 g natri carbonat khan (TT) trong một chén kim loại,
Bảo quản thêm 20 ml nước nóng trộn đểu và lọc. Rửa cắn còn lại
Đóng trong đồ bao gói để tránh ô nhiễm, để nơi khô. trên giấy lọc bằng 50 ml nước. Trộn cắn với hỗn hợp
gồm 0,5 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT) và 5 lĩil
nước, lọc. Thêm vào dịch lọc I ml dung dịch amoniac
BỘT BÓ 9 M và 1 ml dung dịch amoni clorid 10% và lọc.
Calci Sulfat ustus Thêm vào dịch lọc 1 ml dung dịch dinatri
Calci sulfat khô
hydrophosphat 12% (TT) kết tủa trắng tạo thành.
CaS04.1/2H20 P.t.I: 145,1 B. Trộn 0,1 g chế phẩm với 10 mg natri fluorid (TT)
Calci Sulfat khô được điều chế bằng cách nung nóng và vài giọt acid sulfuric (TT) trong một chén chì hoặc
bột thạch cao CaSOí- 2H ,0 ở nhiệt độ khoảng 150°c. platin, trải thành lớp mỏng. Đậy chén bằng một miếng
Chú ý kiểm soát quá trình đun để phầíi lớn chuyển plastic trong suốt, mặt trong của nó có treo một giọt
thành dạng ngậm 1/2 phân tử nước là CaSOị. I/2H2O nước, đun nhẹ trong thời gian ngắn, một vòng màu
và thu được lượng tối thiểu calci sulfat khan. Chế trắng được tạo thành xung quanh giọt nước.
phẩm có thể chứa một lượng thích hợp các chất tăng Giới hạn acỉd - kiềm
tốc độ hoặc giảm tốc độ ngưng kết. Dung dịch S: Đun 20 g chế phẩm với 100 ml nước
Tính chất trong 30 phút, vừa đun vừa thêm nước cho luôn luôn
Bột trắng hoặc gần như trắng, không mùi hoặc gần đủ 100 ml, lọc.
như không mùi, dễ hút ẩm. Lấy 25 ml dung dịch s, thêm 0,5 ml dung dịch xanh
Khó tan trong nước, dễ tan hoín trong acid vô cơ loãng, bromothymol (CT), dung dịch phải có màu xanh, màu
thực tế không tan trong ethanol 96%. này phải chuyển sang màu vàng khi thêm không quá
0,3 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 N.
Định tính
ơ iế phẩm phải cho phản ứng định tính của calci và Chất tan trong nước
sulfat (Phụ lục 7.1). Không được quá 0,1%.
Làm bay hơi trên cách thuỷ 25 ml dung dịch s đến
Đặc tính ngưng kết
khô và sấy ở 100 - 105°c trong 1 giờ. Khối lượng cắn
Lấy 20 g chế phẩm trộn với 10 ml nước ở 15 - 20°c
thu được không được quá 5 mg.
trong một cái khuôn hình trụ có đường kính khoảng 2,4
cm, để yên 4 -1 1 phút. Bột sẽ đóng cứng lại, sau đó để Carbonat
yên trong 3 giờ, bột phải có độ cứng đủ để chịu lực khi Cân 1,000 g chế phẩm, thêm 20 ml dung dịch acid
ấn các ngón tay vào mép mà vẫn duy trì được độ sắc hydrocloric loãng (TT), không được có hiện tượng sủi
cạnh ờ đường viền phía ngoài và không bị vỡ vụn. bốt khí.
Chất tan trong acid CAFEIN
Không được quá ỉ %. Coffeinum
Đun nóng hỗn hợp của phép thử giới hạn Garbönat ở
50“C trong 15 phút, vừa đun vừa khuấy đểu. Làm
nguội, thêm nước cho bằng thể tích ban đầu. Lọc hoặc
ly tâm nếu cần để được dung dịch trong. Lấy 10 ml
dịch lọc, bốc hơi tới khô và nung tới khối lượng không
đổi ở 800°c.
Arsen
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.2).
Lấy 2 ml dịch lọc trong mục "Chất tan trong acid" thử
theo phương pháp A.
Q H 10N4O2 (khan) p.t.l: 194,2
Sulfid
Cho vào một bình nón 0,60 g chế phẩm, thêm 100 ml C8H 10N4O2. HịO (monohydrat) p.t.l: 212,2
dung dịch acid hydrocloric loãng (TT) và đậy bình Cafein là 1, 3, 7 trimethyl - 3,7 dihydro - 1 H purin -
bằng giấy tẩm chì acetat CIT). Đun hỗn hợp sôi nhẹ 2, 6 dion, phải chứa từ 98,5 đến 101,5% Q H 10N4O2,
trong 1 giờ, giấy không được có màu nâu. tính theo chế phẩm đã làm khô.
Sắt Tính chất
Không được quá 0,Ọ25% (Phụ lục 7.4.11) Tinh thể trắng, mịn, hay bột kết tinh trắng. Vụn nát
Lấy 0,4 g chế phẩm, thêm 100 ml dung dịch acid ngoài không khí khô, đun nóng ở 100“C cafein sẽ mất
sulfuric 2 M (TT). Đun hỗn hợp sôi trong 1 giờ, vừa nước và thăng hoa ở khoảng 200°c. Dung dịch cafein
đun vừa thêm nước để duy trì mức thể tích ban đầu. có phản ứng trung tính với giấy quỳ. Dễ tan trong
Để nguội, lọc. Lấy 10 ml dịch lọc để tiến hành thử. nước sôi, cloroform, hơi tan trong nước, khó tan trong
Độ mịn ethanol và ether, tan trong các dung dịch acid và trong
Rây 10 g chế phẩm đã được sấy trước ở 100 - 105°c các dung dịch đậm đặc của benzoat hay salicylat
qua rây có kích thước lỗ mắt rây 0,125 mm, chế phẩm kiểm.
không được để lại cặn. Định tính
Clorỉd Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
Không được quá 0,014% (Phụ lục 7.4.5). N h ó m I:A ,B ,Ẽ
Tạo một hỗn địch gồm 0,7 g chế phẩm trong 10 ml Nhóm II: A, c, D, E
nước và thẽm vừa đủ 20 ml bằng dung dịch acid nitric A. Điểm chảy: 234 - 239°c (Phụ lục 5.19).
2 M (TT), lắc 15 phút, lọc, 10 ml dịch lọc được pha Xác định trên chế phẩm đã làm khô.
loãng đến 15 ml với nước và tiến hành thử. B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.1) phải phù họíp với phổ
hổng ngoại của cafein chuẩn. Xác định trên chế phẩm
Mất khối lưọng do làm khô. đã làm khô.
Không được quá 1% (Phụ lục 5.16) c. Cho 0,05 ml dung dịch iod - iodid (TT) vào 2 ml
( 1,000 g; Ì80“C; 1 giờ). ' dung dịch bão hoà cafein. Dung dịch vẫn trong. Thêm
Chất hữu cơ 0,1 ml dung dịch acid hydrocloric loãng (TT). Có tủa
Cắn thu được trong phép thử "Mất khối lượng do làm nâu xuất hiện, tủa này tan khi trung hoà bằng dung
khô" không được có màu vàng nhạt hay xám nhạt. dịch natri hydroxyd 2 M.
D. Cho phản ứng của nhóm xanthin (Phụ lục 7.1).
Độ nhiễm khuẩn E. Chế phẩm đáp úng phép thử mất khối lượng do làm
Tổng số vi khuẩn hiếu khí sống lại được không được khô.
quá 1000 trong 1 gam chế phẩm, xác định bằng
phương pháp đĩa thạch (Phụ lục 10.7) Độ trong và màu sác của dung dịch
Duní’ dịch S: Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 50 ml
Bảo quản nước không có carbon dioxyd (TT) bằng cách đun
Đựng trong bao bì kín. nóng, làm nguội và sau đó thêm cùng dung môi vừa
Công dụng đủ 50 ml.
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
Làm tá dược.
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
Chế phẩm
Giói hạn acĩd
Bôt Talc min.
Thêm 0,05 ml xanh bromothymol (CT) vào 10 ml
dung dịch s. Dung dịch có màu xanh lục hay vàng.
Màu của dung dịch sẽ chuyển thành xanh lain khi Chế phẩm
thêm không quá 0,2 ml dung dịch natri hydroxyd Viên Aspirin và cafein; 'thuốc tiêm cafein
0,01 M. natribenzoat, thuốc tiêm caíein - natri salicylat.
Sulfat
Không được quá 0,05%. (Phụ lục 7.4.12).
Lấy 15 ml dung dịch s tiến hành thử. Đế chuẩn bị mẫu THUỐC TIÊM CAFEIN
đối chiếu lấy 7,5 m l d u n g dịch Sulfat m ẫu 10 phần Injectio Coffeini
triệu và thêiin nước vừa đủ 15 mL Là dung dịch vô khuẩn của cafein và natri benzoat
Kim loại nặng trong nước để pha thuốc tiêm.
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). Cồng thức điều chế
Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành theo phương pháp 3. Cafein 70 g
Dùng 2 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn Natri benzoat 100 g
bị mẫu đối chiếu. Nước để pha thuốc tiêm vđ 1000 ml
Chế phẩin phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
M ất khối lưọìig do làm khô "Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền” (Phụ lục 1.14) và các
Từ 5,0 - 9,0% (đối với cafein monohydrat) và không yêu cầu sau đây:
được quá 0,5% (đối với cafein khan) (Phụ lục 5.16). Hàin lượng của cafein Q H 10N 4O 2.H 2O và natri benzoat
(1,000 g; 100‘^C- 105"C; 1 giờ). C7H 3Na 02 từ 95,0 đến 105,0% của lượng ghi trên
nhãn.
Tạp chất liên quan
Tiến hành bằiìg phư ơng pháp sắc ký lóp m ỏ ng (Phụ Tính chất
lục 4.4). Dung dịch không màu hay hơi vàng.
Bản mỏng: Silicagel GF254 Định tính
Dung môi khai'triển; Amoniac đậm đặc - aceton - A. Lấy 1,0 inl chế phẩm cho vào một bát sứ nhỏ, đun
cloroform - butanöl (10: 30: 30: 40). nóng nhẹ cho bay hết dung môi. Thêm 1 - 2 giọt acid
Dung dịch thử: Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong hỗn hợp nitric loãng (TT). Tiếp tục đun nóng nhẹ tới khi cắn
dung môi mếthanol - cloroform (4:6) và pha loãng còn màu vàng nhạt. Thêm 1 - 2 2;iọt dunơ dịch
đến 10 inl với cùng hỗn hợp dung môi; amoniac (TT) sẽ xuất hiện màu đỏ thẫm.
Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 0,5 ml dung dịch thử B. C h ế phẩm phải cho phản ứng củ a benzoat và ion
thành 100 ml với hỗn hợp dung môi trên. natri (Phụ lục 7.1).
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 ỊL4.1
mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng tớị khi dung
môi đi được 15 cm. Để khô bản mỏng ngoài không
6,5 đến 8,5 (Phụ lục 5 .9 ).
khí. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 Nội độc tố
nm. Bẩt cứ vết nào ngoài vết chính trên sắc ký đổ của Không quá 0,7 đơn vị trong 1 mg, tính theo tổng số
dung dịch thử không được có màu đậm hơn vết trên mg cafein và natri benzoat ghi trên nhãn (Phụ lục
sắc ký đổ cua dung dịch đối chiếu. 10.3).
Tro Sulfat Định lượng
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2) Cafein: Lấy chính xác một thể tích chế phẩm tương
Dùng 1,0 g chế phẩm. ứng với 0,210 g cafein vào một bình gạn nhỏ, thêm 5
ml nước, 1 giọt dung dịch phenolphtạleỉn (CT) và nhỏ
Định lưọtig từng giọt dung dịch natri hydroxyd 0,1 N tới màu
Cân chính xác khoảng 150 mg chế phẩm đã làm khô. hồng bền. Chiêt hốn hợp bằng cloroform (TT) ít nhất 3
Hoà tan trong 15 ml anhydrid acetic (TT) và 20 ml lần, mỗi lần 20 ml, lọc mỗi dịch chiết cloroform qua
benzen (TT). Cho thêm vài giọt dung dịch tím tinh thể phễu lọc đã thấm ướt trước bằng cloroform, cho vào
(CT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N một chén đã cân bì (giữ lại lóp nước để định lưọng
đến khi dung dịch chuyển sang màu vàng. Có thể xác natri benzoat). Rửa bình gạn, phễu lọc trên, với 10 ml
định điểm kết thúc bằng phương pháp chuẩn độ đo cloioform nóng, tập chung vào chén rồi làm bay hơi
điện thế (Phụ lục 6.12). cloroform trên cách thuỷ. Thêm 2 ml ethanol (TT) vào
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với chén trước khi cloroform bay hết. Tiếp tục làm bay hết
19,42 mg C8H 10N 4O 2. dung môi, sấy cắn C8H 10N4O2 ở 80°c trong 4 giờ, để
nguội và cân.
Bảo quản 1 g cắn Q H 1ÜN4O 2 tương đưong với 1,0923 g
Đựng trong lọ kín.
Q H io N A .H A
Tác dụng và công dụng Natri benzoat; Cho 75 ml ether và 5 giọt dung dịch
Kích thích thần kinh trung ương, lợi tiểu. methyl da cam (CT) vào lóp nước thu được ở phần
định lượng cafein, chuẩn độ bằng dung dịch acid Sulfat
hydrocloric 0,1N, vừa nhỏ vừa lắcmạnh đến khi xuất Không được quá 0,25% (Phụ lục 7.4.12).
hiện màu hồng bền vững trong lớp nước. Lấy 1,2 rril dung dịch s, pha loãng với nước vừa đủ 15
1 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 N tương đương ml và tiến hành thử.
vói 14,41 g C 7H 5NaOi.
Bảo quản * .....
Trânh ánh sáng trực tiếp. Thêm 10 ml dung dịch cak i sulfat (TT) vào 10 ml
dung dịch s. Sau 15 phút dung dịch thử không được
đục hơn một hỗn hợp gồm 10 ml dung dịch s và 10 ml
CALCĨ CARBONAT
Caỉciỉ carbonas Sát
CaC03 P.t.lilOO 1 Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.11).
Hoà tan 50 mg chế phẩm trong 5 ml dung dich acid
Calci Carbonat phải ch ứ a từ 98,5 đến ỉ 00,5% CaCO.,, h y d ro clo ric loãng (TT) và pha loãng với nước thành 10
tín lư h e o c h ế p h ẩ m đ ã l à m k h ô . m l để tiến hành thư.

lỉn h c h a t^ , M agnesi và các kim loại kiềm


Si..!"-"- ‘ Không được ĩ á 15% (Phụ lục 7.4.14).
ĩ í ’. I Hoà tan uo g chế phẩm trong 12 ml dung dịch acid
T^an trong các dtmg dịch acid loãng kèm theo sủi bọt 't 2 phút và thềm
khí carbon dioxyd. 20 mhiướcVl g amoni ciorid (TT) và 0 J
Định tính đỏ methyl (CT). Thêm từng giọt dung dịchamoniac
A. Thêm 5 ml acid acetic ỉoãng (TT) vào 0,1 g chế 10% (TT) cho đến khi dung dịch chuyển màu và sau
phẩm, phải có sủi bọt khí carbon dioxyd. Khí thoát ra đó thêm tiếp 2,0 ml dung dịch amoniac 10% (TT).
được dẫn vào dung dịch calci hydroxyd (TT) sẽ xuất Đun đến sôi và thêm 50 ml dung dịch amoni oxalat
hiện kêt tủa trắng, tủa này tan trong acid hydrocỉoric 7 4 % (TT) 'nóng. Để yên 4 giờ, sau đó pha loãng thành
M (TT) quá thừa. 100 ml với nước và lọc. Thêm 0,25 ml acid sulfuric
B. Để yên dung dịch trên cho đến khi sủi hết bọt, thêm đậm đặc (TT) vào 50 ml dịch lọc và đun cách thuỷ cho
2-3 giọt dung dịch amoni oxalat 4% (TT), phải xuất đến khô. Nung cắn đến khối lượng không đổi Ở 600°c.
hiện tủa trắng, tủa này không tan trong dung dịch acid Lượng cắn còn lại không được nhiều hơn 7,5 mg.
acetic 6 M tan trong đung dịch acid hydrocloric lôãng , ' , ,
Ö Ö ; ^ ‘6 M ất khôi lượng do làm khô
Không được quá 2,0%. (Phụ lục 5.16).
Chất khòng tan írong a d d acetic (1 000 g - 200°C).
Không được quá 0,2%.
Hoà tan 5,0 g ch ế phẩm trong 80 ml dung dịch acid Đmh luợng ^
acetic 2 M (TT), sau khi sủi hết bọt, đun SÔI dung dịch Hoà tan 0,150 g chế phẩm trong 1^1 hợp gồm 3 ml
trong 2 phút. Đe nguội và pha loãng thành 100 ml với <3ung dịch acid hydrocloric loãng (TT) và 20 ml nước,
dung dịch acid acetic 2 M (TT), lọc qua phễu thuỷ tinh Đun sôi 2 phút, để nguội và pha loãng tới 50 ml bằng
xốp, giữ lại dịch lọc (diinỉị dịch S) để tiến hành cac thử nước. Tiến hành chuẩn độ theo phương pháp định
nghiệm sau. Rửa cắn trên phễu 4 lần, mỗi lần với 5 ml lượng calci bằng chuẩn độ complexon (Phụ lục 6 .11).
nước nóĩĩg và sấy ở 100 - 105“c trong 1 giờ, khối 1 ml dung dịch natri edetat 0,1 M tương đương với
lượiig cắn còn lại kliông được nhiều hơn 10 mg. 10,01 mg CaCO,.

Arsen „ Bảo quản


Không được quá 4 phần triệu. (Phụ lục 7.4.2). Đựng trong chai lọ nút kín, ở nơi khô ráo.
Lấy 5,0 ml dung dịch s và tiến hành thử theo phương công dụng
phapA. Kháng acid, bổ sung chất điện giải.
Kim loại nặng r h p nhẩm
Không đươc quá 20 phần triêu (Phu luc 7.4.7). 1 • u » ' u • 1 ■
I " 12 ml1 dung
Lấy J dịchU s
C và” ftiến u”
hành1 tk.v
thử theo phương 'V ên nén* calci carbonat và vitamin D; Viên nhai calci
pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn
bị mẫu đối chiếu. Tương kỵ
Clorid Với acid.
Không được quá 0,033% (Phụ lục 7.4.5).
Lấy 3 ml dung dịch s, pha loãng với nước vừa đủ 15
ml và tiến hành thử.
CALCI CLORID Dùng dung dịch chì mẫu 2 phần triệu để chuẩn bị mẫu
Calcii chlorídum đối chiếu.
CaCụ. 2H2O p.t.l: 147,0 Sất
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.11).
Calci clorid phải chứa từ 97,0 đến 103,0% CaCK. Lấy 10 ml dung dịch s để thử.
2H,0.
Magnesi và muối kiềm
Bột kết tinh màu trắng, dễ hút ẩm. Không được quá 0,5%.
Dễ tan trong nước, tan trong ethanol 96%. Thêm 2 g amoni clorid (TT) và 2 ml dung dịch
Định tính amoniac 10% (TT) vào dung dịch gồm 20 ml dung
A. Dung dịch s cho phản ứng A của phần định tính ion dịch s và 80 ml nước, đun đến sôi. Đổ dung dịch nóng
clorid (Phụ lục 7.1). của 5 g amoni oxalat (TT) trong 75 ml nưóc vào dung
B. Chế phẩm cho các phản ứng của phần định tính ion dịch đang sôi. Để yên dung dịch trên trong 4 giờ, pha
calci (Phụ lục 7.1). loãng với nước thành 200 mi và lọc. Lấy 100 ml dịch
lọc, thêm 0,5 ml acid sulfuric đậm đặc (TT), bốc hơi
Độ trong và màu sác của dung dịch cách thuỷ đến khô và nung đến khối lượiig không đổi
Dung dịch S: Hoà tan 10,0 g chế phẩm trong nước Ở ÓOO^C. Lượng cắn còn lạiìchông được quá 5 tngT
không có carbon dioxyd (TT) và thêm nước vừa đủ
100 ml. Định Iưọng
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và có màu Hoà tan 0,280 g chế phẩm trong 100 ml nước và tiến
không được đậm hơn màu mẫu Vg (Phụ lục 5.17, hành chuẩn độ theo phương pháp định lượng calci
Phương pháp 2).: bằng chuẩn độ compỉexon (Phụ lục 6. 11).
1 ml dung dịch natri edetat 0,1 M tương đương với
Giói hạn acid kiểm 14,70 mgCaCl2.2H20.
Lấy 10 ml dung dịch s mới pha, thêm 0,1 ml dung
dịch phenolphtalein (CT). Nếu dung dịch có màu đỏ Bảo quản
thì màu phải mất khi thêm không quá 0,2 ml dung Đựng trong đồ đựng kín.
dịch acid hydrocloric 0,01 M. Nếu dung dịch không Nhãn phải ghi nếu dùng để pha chế dung dịch thẩm
màu thì phải chuyển sang màu đỏ khi thêm không quá tích.
0,2 ml dung dịch natri hydroxyd 0,01 M.
Sulfat THUỐC TIÊM CALCI CLORID 10%
Không được quá 0,03% (Phụ lục 7.4.12). Injectio Calcii chlorỉdi 10%
Lấy 5 ml dung dịch s và pha loãng với nước thành 15
m lđểthử. Là dung dịch vô khuẩn của calci clorid trong nước để
pha thuốc tiêm.
Nhôm Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 2 ml dung dịch amoni ’’Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền" (Phụ lục 1.14) và các
clorid 10,7% va 1 ml dung dịch amoniac 10% (TT) yêu cầu sau đây;
đun nóng đến sôi, dung dịch không được vẩn đục hay Hàm lượng của calci clorid CaCl,.2H,0 từ 95,0 đến
tủa. Nếu chế phẩm dùng để pha dung dịch thẩm tích 105.0 % so với lượng ghi trên nhãn.
thì phải đạt yêu cầu phép thử sau thay thế cho phép
Tính chất
thử trên:
Dung dịch trong, không màu.
Hoà tan 4 g chế phẩm trong 100 ml nước và thêm 10
ml dung địch đệm acetat pH 6,0 để thử (Phụ lục Định tính
7.4.8). Dùng hỗn hợp gồm 2 ml dung dịch nhôm mẫu A. Lấy 2 ml chế phẩm, thêm 2 ml nước và vài giọt
2 phần triệu, 10 ml dung dịch đệm acetat pH 6,0 và 98 dung dịch amoni oxalat 5 % (TT) sẽ xuất hiện tủa
ml nước để chuẩn bỊ mẫu đối chiếu’ Dùng hỗn hợp trắng không tan trong dung dịch acid acetÌG loãng
gồm 10 ml dung dịch đệm acetat pH 6,0 và 100 ml (TT), tan trong dung dĩch acid hydrocloric 10 % (TT).
nước để làm mẫu trắng. B. Lấy 2 ml chế phẩm, thêm 2 ml nước và vài giọt
dung dịch bạc nitrat 5 % (TT) sẽ xuất hiện tủa trắng
Bari
lổn nhổn, không tan trong aciđ nitric loãng (TT), tan
Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 1 ml dung dịch calci
trong dung dịch amoniac 10 % (TT).
Sulfat (TT). Sau 15 phút, dung dịch không được đục
hofn dung dịch gồm 10 ml dung dịch s và 1 ml nước. pH
5.0 đến 7,0 (Phụ lục 5.9).
Kim loại nặng
Không được quá 20 phần triệu (Phụ Ịụe 7.4.7). Định lưọng
Lấy 12 ml đung dịch s thử theo phương pháp 1. Lấy chính xác một thể tích chế phẩm tương ứng với
0,5 g CaCl2.2H20, pha loãng với nước vừa đủ 200 ml. Lấy 15 ml dung dịch này tiến hành thử.
Lấy chính xác 50 ml dung dịch thu được, chuẩn độ bằng
Kim loại nặng
dung dịch dinatri dihydro ethylendiamin tetraacétat
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
0,05 M tới khi còn cách điểm tương đương khoảng 2
Lấy 2,0 g chế phẩm tiến hành theo phương pháp 4.
ml, thêm 5 ml dung dịch natri hydroxyd 30% (TT) và
Đun nóng dần dần và cẩn thận chế phẩm cho tới khi
0,1 g hỗn hợp chỉ thị calcon (CT), tiếp tục chuẩn độ tới chuyển hoàn toàn thành khối màu trắng và sau đó
khi dung dịch có màu xanh đậm. nung.
1 ml dung dịch dinatri dihydro ethylendiamin Dùng 2 ml dung dịch chì mẫu 10 phẫn triệu để chuẩn
tetraacetat 0,05 M, tương đương với 7,35 mg bị mẫu đối chiếu.
CaCl2-2H20.
Magnesi và các kim loại kiềm
Bảo quản Không được quá 0,4%.
Bảo quản ở nhiệt độ thường. Hoà tan 1,00 g chế phẩm trong 100 ml nước đang sôi,
Cách dùng thêm 10 ml dung dịch amoni clorid 10% (TT), 1 ml
Tiêm tĩnh mach rất châm. amoniac (TT) và thêm từng giọt 50 ml dung dịch
amoni oxalat 4% (TT) nóng. Để yên 4 giờ, pha loãng
thành 200 ml bằng nước và lọc. Bốc hơi 100 ml dịch
CALCI GLUCONAT lọc đến khô và nung, cắn thu được không được quá 2
Calcii gluconas mg.
Độ nhiễm khuẩn
coo- Tổng số vi khuẩn hiếu khí sống lại được không được
H OH quá 1000 trên 1 g chế phẩm, xác định bằng phương
pháp đĩa thạch (Phụ lục 10.7).
I I
HU L
rỉI
C a2+ H2O Bảo quần
11
H ÜH Trong bao bì nút kín.
H Un Tác dụng và công dụng
Điều trị bệnh thiếu calci.
C:H 20 H
Dạng bào chế
Vièn cáỉci gluconat, viên sủi bọt calci gluconat.
C|2H2,CaO|4. H2O p.t.l: 448,4
Calci gluconat là calci D-gluconat monohydrat, phải
chứa từ 98,5 đến 102,0% CpHT,CaO|4. H ,0. CALCI GLUCONAT ĐỂ PHA THUỐC TIÊM
Calcii gluconas ad injectabile
Tính chất, định tính, tạp chất hữu co' và acid boric,
sacarose và đường khử, định lượng Calci gluconat để pha thuốc tiêm phải chứa từ 99,0
đến 101,0% C|2Họ,CaO|4. H ,0
Tiến hành theo chuyên luận Calci glucohat để pha
thuốc tiêm. Tính chất
Bột kết tinh trắng, hay dạng hạt, hơi tan trong nước, dễ
Độ trong và màu sắc của dụng dịch
tan trong nước sôi.
DuníỊ dịch S: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước đã
được đun nóng đến 60°c và pha loãng đến 50 rhl bằng Định tính
cùng dung môi. A. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
ở 60°c màu của dung dịch s không được đậm hơn Bản mỏng: Sỉlicagel G.
màu mẫu Vệ (Phụ lục 5.17, phương pháp 2) và sau khi Dung môi khai triển: Amoniac đậm đặc - ethylacetat -
để nguội, dung dịch không được đục hơn độ đục mẫu nước - ethanol 96% (10: 10: 30: 50). '
S2(p W lụ c 5. 12).' Dung dịch thử: Hoà tan 20 mg chế phẩm trong 1 ml
nứớc, đun nóng nếu cần trong cách thuỷ ở 60“C.
Clorid
Dung dịch đối chiếu; Hoà tan 20 mg calci gluconat
Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.5).
chuẩn trong 1 ml nước, đun nóng nếu cần trong cách
Lấy 12,5 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml và tiến
thuỷởổO T.
hành thử.
Cách tiến hành: Chấm rỉêng rẽ lên bản mỏng 5 |J,I mỗi
Sulfat dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung môi
Không được quá 0,01% (Phụ lục 7.4.12). đi được 10 cm. Lấy bản mỏng ra và làm khô ở 100°c
Hoà tan 10,0 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 10 ml trong 20 phút và phun đung dịch kali đicromat 5,0%
acid acetic (TT) và 90 ml nước bằng cách đun nóng. trong dung dịeh acid sulfuric 40% (kl/kl). Sau 5 phút,
vết chính trên sắc đồ thu được của dung dịch thử phải 1,23 g/1 trong nước dùng cho sắc ký (TT).
giống vết chính trên sắc đồ thu được của dung dịch đối Detector điện dẫn.
chiếu về vị trí, màu sắc và kích thước. Tốc độ dòng; 2 ml/phút
B. Khoảng 20 mg chế phẩm cho phản ứng của calci Thể tích tiêm; 50 |J,1
(Phụ lục 7.1). Cách tiến hành;
Độ trong và màu sắc của dung dịch Tiêm dung dịch chuẩn 5 lần. Phép thử chỉ có giá trị
Dung dịch S: Thêm vào 10,0 g chế phẩm 90 ml nước khi độ lệch chuẩn tương đối của diện tích pic oxalat
trong sắc đồ thu được của dung dịch chuẩn tối đa là
sôi và đun sôi, vừa đun sôi vừa khuấy không được quá
2,0%.
10 giây, cho đến khi tan hoàn toàn. Pha loãng thành
100.0 ml với nước. Tiêm mỗi dung dịch 3 lần. Tính toán hàm lượng oxalat
(phần triệu) bằng công thức sau;
Dung dịch s ở 60°c không được có màu đậm hơn màu
mẫu N, (Phụ lục 5.17, Phương pháp 2). Sau khi làm
lạnh đến 20°c thì dung dịch s không được đục hơn độ St X50
đục mẫu S2 (Phụ lục 5.12). s,-s,
pH
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 20 ml nước không có Sj: Diện tích pic oxalat trong sắc đồ thu được của
carbon dioxyd (TT), đun nóng trên cách thuỷ. pH của dung dịch thử.
dung dịch từ 6,4 đến 8,3 (Phụ lục 5.9). Sr: Diện tích pic oxalat trong sắc đồ thu được của
dung dịch chuẩn.
Tạp chất hữu CO'và acid boric
Gho 0,5 g chế phẩm vào một bát sứ đã được tráng Sacarose và đưòng khử
trước bằng acid sulfuric (TT) và đặt trong nước đá. Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong hỗn hợp 2 ml acíd
Thêm 2 ml acid sulfuric (TT) đã được làm lạnh và trộn hydrocloric 25% (TT) và 10 ml nưóc. Đun sôi trong 5
đều, không được xuất hiện màu vàng hoặc màu nâu. phút, để nguội, thêm 10 ml dung dịch natri carbonat
Thêm 1 ml dung dịch chromotrop II B (TT). Xuất hiện 10,6% và để yên 10 phút. Pha loãng thành 25 ml bằng
màu tím và không được chuyển thành màu xanh đậm. nước và lọc. Thêm vào 5 ml dịch lọc này 2 ml dung
Dung dịch này không được có màu đậm hơn hỗn hợp dịch thuốc thử Fehling (TT) và đun sôi trong 1 phút.
gổm 1 ml dung dịch chromotrop II B (TT) và 2 ml Để yên 2 phút. Không được tạo thành tủa đỏ.
acid sulfuric (TT) đã được làm lạnh. Clorid
Oxalat Không được quá 50 phần triệu (Phụ lục 7.4.5).
Không được quá 100 phần triệu. Thêm vào 10 ml dung dịch s đã được lọc trước 5 ml
Xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3). nước và tiến hành thử.
Pha động: Hoà tan 0,212 g natri carbonat khan (TT) và Phosphat
63 mg natri hydrocarboriat (TT) trong nước dùng cho Không được quá lỌO phần triệu (Phụ lục 7.4.10).
sắc ký (TT) và pha loãng với cùng dung môi thành Pha loãng 1 ml dung dịch s với nước thành 100 ml.
1000.0 ml. Dùng dung dịch này để thử.
Dung dịch thử: Hoà tan 1,00 g chế phẩm trong nước
dùng cho sắc ký (TT) và pha loãng với cùng dung môi Sulfat
thành 100,0 ml. Không được quá 50 phần triệu (Phụ lục 7.4.12)
Dung dịch chuẩn; Hoà tan 1,00 g chế phẩm trong nước Lấy 15 ml dung dịch s đã được lọc để thử. Dùng hỗn
dùng cho sắc ký (TT), thêm 0,5 ml đung dịch natri hợp của 7,5 ml dung dịch Sulfat mẫu 10 phần triệu và
oxalat 0,152 g/1 trong nước dùng cho sắc ký (TT) và 7,5 ml nước để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
pha loãng với cùng dung môi thành 100,0 ml. Sát
Điều kiện sắc ký;
Không được quá 5 phần triệu.
Cột bảo vệ (30 mm X 4 mm) được nhồi bằng nhựa trao
Xác định bằng phưong pháp quang phổ hấp thụ
đổi anion mạnh thích hợp (30 fa.m đến 50 |j.m). nguyên tử (Phụ lục 3.4. Phưcíng pháp 1).
Hai cột phân tích, mỗi cột (25 cm X 4 mm), được nhồi Dung dịch thử: Cho 2,0 g chế phẩm vào trong cốc có
bằng nhựa trao đổi anion mạnh thích hợp (30 |j,m đến mỏ polytetrafluoroethylen dung tích 100 ml và thêm 5
50 |im). — ml-acid nitric (TT). Đun sôi, bay hơi đến gần như khô.
Cột khử anion - vi màng được mắc nối tiếp với cột bảo Thêm 1 ml dung dịch hydrogen peroxyd đậm đặc (TT)
vệ và các cột phân tích. Cột khử anion được gắn với vi và lại bay hơi đến gần như khô. Nhắc lại quá trình xử
màng để tách pha động khỏi dung dịch tái sinh chất lý bằng hydrogen peroxyd đến khi thu được dung dịch
khử; dung dịch này chảy ngược dòng vói pha động với trong. Dùng 2 ml acid nitric (TT) để chuyển dung dịch
tốc độ 4 ml/phút, trên vào bình định mức 25 ml. Pha loãng thành 25,0
Dung dịch tái sinh chất khử là dung dịch acid sulfuric ml bằng dung dịch acid hydrocloric loãng (TT).
Dung dịch mẫu trắng: Chuẩn bị giống như dung dịch CALCI GLYCEROPHOSPHAT
thử, dùng 0,65 g calci clorid tetrahydrat (TT) thay cho Calcii glycerophosphas
chế phẩm.
Dung dịch chuẩn: Chuẩn bị dung dịch chuẩn từ dung CjH^CaOsP p.t.l: 210,1
dịch sắt mẫu 20 phần triệu (TT) được pha loãng bằng Calci glycerophosphat là hỗn hợp với tỷ lệ thay đổi
dung dịch acid hydrocloric loãng (TT). của calci (RS) -2,3- dihydroxypropyl phosphat và calci
Đo độ hấp thụ ở 248,3 nm, dùng đèn sắt cathod rỗng làm 2-hydroxy-l- (hydroxymethyl) ethyl phosphat có thể
nguồn bức xạ và ngọn lửa không khí - acetylen. Dùng được ngậin nước, phải chứa từ 18,6 đến 19,4% Ca, tính
đèn deuteriiim để tiến hành hiệu chỉnh đường nền. theo chế phẩm đã làm khô.
Magnesi và kim loại kiềm Tính chất
Không được quá 0,4% Bột trắng, dễ hút ẩm, hơi tan trong nước, thực tế không
Thêm vào 0,5 g chế phẩm hỗn hợp của 1,0 ml acid tan trong ethanol 96%.
acetic loãng (TT) và 10,0 ml nước và đun sôi nhanh,
Định tính
vừa đun vừa lắc cho đến khi tan hoàn toàn. Thêm vào A. Trộn 1 g chế phẩm với 1 g kali hydrosulfat (TT)
dung dịch đang sôi này 5,0 ml dung dịch amoni trong một ống nghiệm được nối với ống thuỷ tinh.
oxalat 4% (TT) và để yên ít nhất 6 giờ. Lọc qua phễu Đun nóng mạnh và dẫn khói trắng bay ra cho tiếp xúc
lọc thuỷ tinh xốp vào một chén sứ. Bốc hơi cẩn thận với một mẩu giấy lọc đã được tẩm dung dịch natri
dịch lọc đến khô và nung, cắn thu được không được nitroprusiat 1% vừa mới pha. Giấy lọc này sẽ xuất
quá 2 mg. hiện màu xanh khi tiếp xúc với piperidin (TT).
Kim loại nặng B. Nung 0,1 g chế phẩm trong một chén nung. Tẩm
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). ướt cắn bằng 5 ml acid nitric (TT) và đun nóng trên
Lấy 12 ml dung dịch s tiến hành thử theo phương pháp nồi cách thuỷ 1 phút. Lọc. Dịch lọc cho phản ứng của
1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị ion phosphat (Phụ lục 7.1).
mẫu đối chiếu. c . Chế phẩm phải cho phản ứng B của ion calci (Phụ
lục 7.1).
Nội độc tố vi khuẩn:
Độ trong của dung dịch
Không được quá 16,7 l ư cho 1 g chế phẩm (Phụ lục
Dun^ dịch S: Hoà tan 1,5 g chế phẩm trong nước
10.3).
không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng đến 150 ml
Độ nhiễm khuẩn bằng cùng dung môi.
Tổng số vi khuẩn hiếu khí sống lại được không được Dung dịch s không được đục hơn độ đục mẫu S3 (Phụ
quá 100 trong 1 g chế phẩm, xác định bằng phương lục 5.12).
pháp đĩa thạch. Giói hạn acid- kiềm
Chế phẩm không được có Esvhericlỉia cơli, Thêm 0,1 ml dưng dịch phenolphtalein (CT) vào 100
Pseiulomonas aeruginosa và Staphyìococcus aureus ml dung dịch s. Không được dùng quá 1,5 ml dung
(Phụ lục 10.7). dịch acid hydrocloric 0,1 M hoặc 0,5 ml dung dịch
Định IưọTig natri hydroxyd 0,1 M để làm thay đổi màu của chỉ thị.
Hoà tan 0,350 g chế phẩm trong 20 ml nước nóng. Để Add citric
nguội và pha loãng với nước thành 300 ml. Tiến hành Lắc 5,0 g chế phẩm với 20 ml nước không có carbon
chuẩn độ theo phưcmg pháp định lượng calci bằng dioxyd (TT) và lọc. Thêm 0,15 ml acid sulfuric (TT)
chuẩn độ complẽxon (Phụ lục 6.11). Dùng 50 mg hỗn vào dịch lọc và lại lọc tiếp. Thêm 5 ml dung dịch thuỷ
hợp calcon (CT) làm chỉ thị. ngân (II) sulfat (TT) vào dịch lọc và đun cho đến SÔI.
I ml dung dịch natri edetat 0,1 M tuơng đương với Thêm 0,5 ml dung dịch kali permanganat 0,32% và lại
44,84 m gC |,H 22CaO|4. H3O. đun đến sôi. Không được có tủa hình thành.
Bảo quản Glycerin và các chất tan trong ethanol 96%
Trong bao bì kín. Không được quá 0,5%.
Lắc 1,000 g chế phẩm với 25 ml ethanol 96% (TT)
Tác dụng và công dụng trong một phút. Lọc. Làm bay hơi dịch lọc cho đến
Giống như chuyên luận calci gluconat. • khô trên noi cách thuỷ và sấy cắn ở 70“C trong một
Dạng bào chế giờ. Cắn thu được không được quá 5 mg.
Dùng để pha các chế phẩm thuốc tiêm có chứa calci Clorid
gluconat. Không được quá 0,05% (Phụ lục 7s4.5).
Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 2 ml acid
acetic (TT) và 8 ml nước, pha loãng đến 15 ml bằng
nước và tiến hành thử.
Phosphat B. Hoà tan 20 mg chế phẩm trong acid acetic (TT) vừa
Không được quá 0,04% (Phụ lục 7.4.10). đủ 50 ml. Dung dịch này cho phản ứng đặc trưng của
Pha loãng 2,5 ml dung dịch s thành 100 ml bằng nước ion calci (Phụ lục 7.1).
để thử. Chất không tan trong acid hydrocloric
Sulfat Không được quá 0,5%.
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.4.12). Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong 30 ml acid hydrocloric
Lấy 15 ml dung dịch s để thử. (TT). Đun sôi dung dịch và lọc. Rửa cắn với nước
nóng và nung cắn đến khối lượng không đổi, cân.
Arsen Khối lượng cắn không được quá 10 mg.
Không được quá 3 phần triệu (Phụ lục 7.4.2).
Hoà tan 0,33 g chế phẩm trong nước và thêm nước vừa Carbonat
đủ 25 ml để thử theo phương pháp A. Không được quá 5,0% CaCO,.
Thêm 5,0 ml dung dịch acid hydrocloric 1 M vào dung
Kim loại nặng dịch đã được chuẩn độ ở mục định lượng và chuẩn độ
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). bằng dùng dịch natri hydroxyd 1 M, dùng 0,5 mi dung
Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong 10 ml dung dịch đệm dịch da cam methyl (CT) làm chỉ thị.
acetat pH 3,5 và pha loãng với nước vừa đủ 20 ml. Lấy 1 ml dung dịch acid hydrocloric 1 M tương đương với
12 ml dung dịch trên thử theo phương pháp 1. Dùng 50,05 mg CaCOß.
dung dịch chì mẫu 2 phần triệu để chuẩn bị mẫu đối
Clorid
chiếu. Không được quá 0,033% (Phụ lục 7.4.5).
Sát Moà tan 0,30 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 2 ml aciđ
Không được quá 50 phần triệu (Phụ lục 7.4.11). nitric (TT) và 10 ml nước, sau đó thêm nước vừa đủ 30
Lấy 0,2 g chế phẩm tiến hành thử. ml. Lấy 15 ml dung dịch này tiến hành thử.

Mất khối lượng do làm khô Sulfat


Không được quá 12,0%. (Phụ lục 5.16). Không được quá 0,4% (Phụ lục 7.4.12).
(l,000g; 150“C ;4giờ). Hoà tan 0,15 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 5 ml
dung dịch acid hydrocloric loãng (TT) và 10 ml nước,
Định lượng sau đó thêm nước vừa đủ 60 ml. Lấy 15 ml dung dịch
Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong nước và chuẩn độ này tiến hành thử.
theo phương pháp định lượng calci bằng chuẩn độ.
complexon (Phụ lục 6. 11).
Arsen
Không được iquá 4 phần triệu (Phụ lục 7.4.2).
1 ml dung dịch natri edetat 0,1 M tưcmg đương với
Hoà tan 0,50 g chế phẩm trong 5 ml dung dịch acid
4,008 mg Ca.
hydrocloric đã brom hoá (TT) và thêm nước vừa đủ 50
Bảo quản ml. Lấy 25 ml dung dịch này tiến hành thử theo
Tronglọkín. phương pháp A.
Magnesi và các kim loại kiềm
Không được quá 4,0% (tính theo Sulfat).
CALCI HYDROXYD Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 10 ml acid
Calcii hydroxydum hydrocloric (TT) và 40 ml nước. Đun sôi, thêm 50 ml
Ca(OH)2 p.t.l: 74,09 dung dịch acid oxalic 6,3%. Trung hoà với amoniac
(TT) và pha loãng thành 200 ml với nước. Để yên 1
Calci hydroxyd phải chứa từ 95,0 đến 100,5% giờ và lọG qua dụng cụ lọc thích hợp. Lấy 100 ml dịch
CaCOH),. lọc, thêm 0,5 ml acid sulfuric đậm đặc (TT), bốc hơi
Tính chất cẩn thận đến khô và nung đến khối lượng không đổi.
Bột mịn, trắng, thực tế không tan trong nước. Khối lượng cắn không được quá 20 mg.

Định tính Kim loại nặng


A. Thêm 10 ml nước và 0,5 ml dung dịch Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
phenophtalein (CT) vào 0,80 g chế phẩm trong cối, Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 10 ml acid hydrocloric
trộn đều. Hỗn dịch thu được có màu đỏ. Thêm 17,5 ml 25% (TT) và bốc hơi đến khô trên nồi cách thuỷ. Hoà
dung dịch acid hydrocloric 1 M, hỗn dịch trên trở tan cắn trong 20 ml nước và lọc. Lấy 12 ml dịch lọc
thành không màu và không sủi bọt. Màu đỏ xuất hiện tiến hành thử theo phương pháp 1. Dùng dung dịch chì
mẫu 2 phần triệu để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
trở lại khi hỗn hợp trên được nghiển trong 1 phút.
Thêm tiếp 6 ml dung dịch acid hydrocloric 1 M và Địnhlưọiĩg
nghiên, dung dịch này lại trở thành không màu. Cân 1,500 g chế phẩm chuyển vào cối, thêm 25 ml
nước và 0,5 ml dung dịch phenolphtalein (CT). Chuẩn mùi khó chịu giống như mùi của acid béo bậc thấp,
độ bằng dung dịch acid hydroeloric 1 M bằng cách nhận biết ngay sau khi mở nút bình.
nghiền đều chế phẩm trong cối cho đến khi màu đỏ
Clorid
biến mất. Dung dịch sau khi định lượng được dùng để
Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.5).
thử carbonat.
Lấy 5 ml dung dịch s, pha loãng thành 15 ml bằng
1 ml dung dịch acid hydrocloric 1 M tương đương với
nước và tiến hành thử.
37,05 mg Ca(OH),.
Sulfat
Bảo quản
Không được quá 0,04% (Phụ lục 7.4.12).
Trong lọ kín.
Lấy 7,5 ml dung dịch s pha loãng với nước thành 15
ml và tiến hành thử.
CALCI LACTAT PENTAHYDRAT Bari
Calcii lactas pentahydricus Thêm 1 ml dung dịch calci Sulfat (TT) vào 10 ml dung
dịch s. Để yên 15 phút. Dung dịch trên không được
đục hơn dung dịch chứa 1 ml nước và 10 ml dung dịch s.
Kim loại nặng
. 5H2O Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.).
XC
h3
H coo o - Lấy 12 ml dung dịch s tiến hành thử theo phương pháp
1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị
mẫu đối chiếu.
Sát
QHioCaOfi. 5 H.O p.t.l (dạng khan): 218,2 Không được quá 50 phần triệu (Phụ lục 7.4.11).
Calci lactat pentahydrat phải chứa từ 98,0 đến 102,0% Lấy 4,0 ml dung dịch s pha loãng với nước vừa đủ 10
của calci (RS)-2- hydroxypropionat hoặc hỗn họfp của ml và tiến hành th ử .
calci (R)-, (S)- và (RS)-2- hydroxypropionat, tính theo Magnesỉ và các muối kiềm
chế phẩm đã làm khô và từ 22,0 đến 27,0% nước. Không được quá 1%.
Tính chất Thêm 20 ml nước, 2 g amoni clorid (TT) và 2 ml dung
Bột dạng hạt hoặc tinh thể màu trắng hoặc gần như dịch amoniac loãng (TT) vào 20 ml dung dịch s. Đun
trắng lên hoa nhẹ. Tan trong nước, dễ tan trong nước đến sôi Và thêm nhanh 40 mỉ dung dịch amoni oxalat
sôi, rất khó tan trong ethanol 96%. 4% (TT) đang nóng. Để yên trong 4 gièí, pha loãng
đến 100 ml bằng nước và lọe. Thêm 0,5 ml acid
Định tính sulfuric (TT) vào 50,0 ml dịch lọc, bốc hơi đến khô và
A. Chế phẩm phải đáp ứng phép thử mất khối lượng do nung cắn đến khối lượng không đổi ở 600°c. cắn thu
làm khô. được không được quá 5 mg.
B. Chế phẩm phải cho phản ứng đặc trưng của ion
lactat và ion calci (Phụ lục 7 .1). M ất khối lượng do làm khô.
Từ 22,0 đến 27,0% (Phụ lục 5.16).
Độ trong và m àu sác của dung dịch. (0,500 g;125“C).
Dun ¡ị dịch S'. Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong nước
không có carbon dioxyd (TT) bằng cách đun nóng, để Định lượng
nguội và pha loãng đến 100 ml bằng cùng dung môi. Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong nước và pha loãng với
Dung dịch s không được đục hơn độ đục mẫu Sj (Phụ nước thành 300 ml. Tiến hành chuẩn độ theo phương
lục 5.12) và không được có màu đậm hơn màu mẫu pháp định lượng calci bằng chuẩn độ complexon (Phụ
NVg (Phụ lục 5.17, phướng pháp 2). lục 6.11).
1 ml dung dịch natri edetat 0,1 M tương đưcmg với
Giới hạn acid - kiềm 21,82 mg CgH|()CaOg.
Thêm 0,1 ml dung dịch phenolphtalein (CT) và 0,5 ml
dung dịch acid hydrocloric 0,01 M vào 10 ml dung Bảo quản
dịch s. Dung dịch thu được phải không màu. Không Bảo quản trong lọ kín.
được dùng quá 2,0 ml dung dịch natri hydroxyd 0,01
M để làm chuyển màu của chỉ thị sang màu hồng.
Acid béo bay hơi
Trong bình nút mài có dung tích 100 ml, lắc 0,5 g chế
phẩm với 1 ml acid phosphoric (TT). Đậy kín. Đun
nóng cẩn thận ở 50“C trong 10 phút. Không được có
CALCI LACT AT TRIHYDRAT Bari
Calcii lactas trihydricus Thêm 1 ml dung dịch calci Sulfat (TT) vào 10 ml
dung dịch s. Để yên 15 phút. Dung dịch trên không
được đục hơii dung dịch chứa 1 ml nước và 10 ml
H pH dung dịch s.
. 3H2O Kim loại nặng
H ,c coo Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Lấy 12 ml dung dịch s tiến hành thử theo phưcíng pháp
1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị
mẫu đối chiếu.
QHioCaO,;. 3Hị O p.t.l. (dạng khan): 218,2
Sắt
Calci lac tat trihydrat chứa từ 98,0 đến 102,0% của Không được quá 50 phần triệu (Phụ lục 7.4.11).
calci (RS) - 2- hydroxypropionat hoặc hỗn hợp của Lấy 4,0 ml dung dịch s pha loãng thành 10 ml bằng
calci (R)-, (S)- và (RS)-2- hydroxypropionat, tính theo nước và tiến hành thử
chế phẩm đã làm khô và từ 15,0 đến 20,0% nước.
Magnesi và các kim loại kiềm
Tính chất Không được quá 1% (Phụ lục 7.4.14).
Bột dạng hạt hoặc tinh thể màu trắng hoặc gần như Thêm 20 ml nước, 2 g amoni clorid (TT) và 2 ml dung
trắng. Tan trong nước, dễ tan trong nước sôi, rất khó dịch amoniac loãng (TT) vào 20 ml dung dịch s. Đun
tan trong ethanol 96%. đến sôi và thêm nhanh 40 ml dung dịch amoni oxalat
4,0% (TT) đang nóng. Để yên trong 4 giờ và pha loãng
Định tính đến 100,0 ml bằng nước và lọc. Thêm 0,5 ml acid
A. Chế phẩm phải đáp ứng phép thử mất khối lượng do
sulfuric (TT) vào 50,0 ml dịch lọc, bốc hơi đến khô và
làm khô. nung cắn đến khối lượng không đổi ở 600°c. cắn thu
B. Chế phẩm phải cho phản ứng đặc trưng của ion được không được quá 5 mg.
lactat và ion calci (Phụ lục 7.1).
Mất khối lượng do làm khô
Độ trong và màu sắc của dung dịch Từ 15,0 đến 20^0% (Phụ lục 5.16).
Dun [ị dịch S: Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong nước (0,500 g; 125°C).
không có carbon dioxyd (TT) bằng eách đun nóng, để
nguội và pha loãng đến 100 mỉ bằng cùng dung môi. Định ỉưọitg
Dung dịch s không được đục hơn độ đục mẫu Sn (Phụ Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong nước và pha loãng với
lục 5.12) và không đượe có màu đậm hơn màu mẫu nước thành 300 ml. Tiến hành chuẩn độ theo phương
NV^ (Phụ lục 5.17, phưong pháp 2). pháp định lượng calci bằng chuẩn độ complexon (Phụ
lục 6. 11).
Giới hạn acid-kiềm 1 ml dung dịch natri edetat 0,1 M tưong đương với
Thêm 0,1 ml dung dịch phenolphtalein (C r) và 0,5 mỉ 21,82mgQH,oCaO,.
dung dịch acid hydrocloric 0,01 M vấo 10 ml dung
dịch s. Dung dịch thu được phải không màu. Không Bảo quản
được dùng quá 2,0 ml dung dịch natri hydroxyd 0,01 Bảo quản trong lọ kín.
M để làm chuyển màu của chi’ thị.
Acid béo bay hoi CALCI PANTOTHENAT
Trong bình nút mài có dung tích 100 ml lắc 0,5 g chế Calcii pantothenas
phẩm vứi 1 ml acid phosphoric (TT). Đậy bình. Đun
nóng cẩn thận ở 50°c trong 10 phút. Không được có H OH
mùi khó chịu giống với mùi của acid béo bậc thấp,
nhận biết ngay sau khi mở nút bình.
Mé Me 0
Clorid
Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.5).
Lấy 5 ml dung dịch s, pha loãng với nước vừa đủ 15
ml và tiến hành thử C|gH32CaN2O|0 476,5

Sulfat Calci pantothenat là calci bis [(R)-3 (2,4 - dihydroxy -


Không được quá 0,04% (Phụ lục 7.4.12). 3,3 dimethylbutyramido) propionat], phải chứa từ 98,0
Lấy 7,5 ml dung dịch s pha loãng với nước thành 15 đến 101,0% CisHjjCaNjOio, tính theo chế phẩm đã
ml và tiến hành thử. làm khô.
Tính chất Clorid
Bột trắng, hơi hút ẩm. Dễ tan trong nước, khó tan Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.5}^,
trong ethanol 96%, thực tế không tan trong ether. Lấy 5,0 rhl dung dịch s pha loẵngkhành 15 và tiến
hành thử.
Định tính
A. Phải đáp ứng yêu cầu của phép thử "Góc quay cực Kim loại nặng
riêng". Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
B. Xác định trên sắc ký đồ ở mục thử acid 3- Lấy 12 ml dung dịch s tiến hành thử theo phương pháp
aminopropionic. Vết chính trên sắc ký đồ của dung 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị
dịch thử (2) phải giống về vị trí, màu sắc và kích thước mẫu đối chiếu.
với vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu Mất khối lưọTig do làm khô
( 1)- ' _ Không được quá 3,0% (Phụ lục 5.16).
G. Thêm 1 ml dung dịch natri hydroxyd loãng (TT) và (1,000 g; 100 - 105°C).
0,1 ml dung dịch đồng sulfat 12,5% (TT) vào 1 ml
dung dịch s, màu xanh xuất hiện. Định lưọng
D. Chế phẩm phải cho phản ứng đặc trưng của ion Hoà tan 0,180 g chế phẩm trong 50 ml acid acetic
calci. (Phụ lục 7.1). băng (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric
0,1 N. Xác định điểm kết thúc bằng phương pháp đo
Độ trong và màu sác của dung dịch điện thế (Phụ lục 6.12).
Dung dịch S: Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong nước 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng đến 100 ml 23,83 mg CigH^ỊCaN^Oii,.
bằng cùng dung môi.
Bảo quản
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
Trong lọ kín.
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
pH
pH của dung dịch s phải từ 6,8 đến 8,0 (Phụ lục 5.9). CA LCIPHO SPHA T
Calcii phosphas
Góc quay cực riêng
Từ + 25,5 đến + 27,5°, tính theo chế phẩm đã làm khô Chế phẩm là hỗn hợp các loại calci phosphat, chứa từ
(Phụ lục 5.13). 35,0 đến 40% Ca.
Xác định trên dung dịch s. Tính chất
Acid 3 - am inopropionic Bột trắng hay gần như trắng.
Không được qua 0,5%. Thực tế không tan trong nước, tan .trong acid
Xác định bằng phưcmg pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục hydrocloric: loãng và acid nitric loãng.
4.4). Định tính
Bản mỏng: Silicagel G. A. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 5 ml dung dịch acid
Dung môi khai triển: Nước - ethanol (35: 65). nitric 25%. Lấy 2 ml dung dịch này, thêm 2 ml dung
Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong nước dịch amoni molybdat (TT) sẽ hiện tủa vàng.
và thêm nước vừa đủ 5 ml. B. Nung 0,2 g chế phẩm trong chén sứ, để nguội.
Dung dịch thử (2): Pha loãng 1 ml dung dịch thử (1) Thêm 0,5 mỉ dung dịch bạc nitrat 4,25%, hỗn hợp sẽ
thành 10 ml bằng nước. có màu vàng.
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 20 mg calci c. Chế phẩm cho phản ứng A của ion calci (Phụ lục
pantothenat chuẩn trong nước và thêm nước vừa đủ 5 7.1). Lọc trước khi thêm dung dịch kali ferocyanid
ml. (TT). ■
Dung dịch đối chiếu (2): Hoà tan 10 mg acid 3- Dung dịch S: Hoà tan 2,50 g chế phẩm trong 20 ml
aminopropionic trong nước và thêm nước vừa đủ 50 dung dịch acid hydrocloric 2 M. Nếu dung dịch không
ml. trong, lọc. Thêm từng giọt dung dịch amoniac 10%
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |J,1 (TT) đến khi có tủa tạo thành. Hoà tan tủa bằng cách
mỗi dung dịch trên và triển khai bản mỏng tới khi thêm dung dịch acid hydrocloric 2 M và pha loãng
dung mõi đi được 12 cm. Làm khô bản mỏng trong bằng nước thành 50 ml.
luồng không khí và phun dung dịch ninhydrin (TT). Clorid
Sấy ở 110°c trong 10 phút. Bất kỳ vết phụ nào tương Không được quá 0,15% (Phụ lục 7.4.5).
ứng với acid 3-aminopropionic trên sắc ký đồ của Hoà tan 0,22 g chế phẩm troiig hỗn hợp gồm 1 ml acid
dung dịch thử ( 1) cũng không được đậm màu hơn vết nitric đậm đặc (TT) và 10 ml nước, pha loãng thành
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2). 100 rnl bằng nước. Lấy 15 ml dung dịch này để thử.
Fluorid Định ỉưọng
Không được quá 50 phần triệu. Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 1 ml
Xác định bằng phương pháp chuẩn độ đo điện thế acid hydrocloric 25% (TT) và 5 ml nước. Tliêm 25,0
(Phụ lục 6.12) dùng điện Gực chỉ thị chọn lọc fluorid ml dung dịch natri edetat 0,1 M và pha loãng thành
và điện cực so sánh bạc - bạc clorid. 200 ml bằng nước. Điều chỉnh pH đến 10 bằng
Dung dịch thử: Trong bình định mức 50 ml, hoà tan amoniac đậm đặc (TT). Thêm 10 ml dung dịch đệm
0,250 g chế phẩm trong dung dịch acid hydrocloric amoniac pH 10,0 và vài miligam hỗn hợp đen
0,1 M, thêm 5,0 ml dung địch fluorid mẫu 1 phần triệu eriocrom T (CT). Chuẩn độ natri edetat thừa bằng
và pha loãng thành 50,0 ml bằng dung dịch acid dung dịch kẽm sulfat 0,1 M đến khi màu chuyển từ
hydrocloric 0,1 M. Lấy 20,0 ml dung dịch, thêm 20,0 xanh lam sang tím.
ml dung dịch đệm hiệu chỉnh nồng độ ion toàn phần 1 ml dung dịch natri edetat 0,1 M tương đương với
(TT) và 3 ml dung dịch natri acetat khan 8,2%. Điều 4,008 mg Ca.
chỉnh pH đến 5,2 bằng amoniac đậm đặc (TT) và thêm
nước thành 50,0 ml. Bảo quản
Các dung dịch chuẩn; Lấy 5,0 ml; 2,0 ml; 0,5 ml và Đựng trong đồ đựng kín.
0,25 ml dung địch fluorid mẫu 10 phần triệu, thêm
20,0 ml dung dịch đệm hiệu chỉnh nồng độ ion toàn
phần (TT) và pha loãng thành 50,0 ml bằng nước. CAMPHOR
Tiến hành đo trên 20,0 ml mỗi dung dịch. Tính nồng Camphora
độ fluorid bằng Cách sử dụng đường cong chuẩn có Long não
tính đến lượng fluorid đã cho thêm vào dung dịch thử.
Dung dịch đệm hiệu chỉnh nồng độ ion toàn phần Me Me
(TT): Hoà tan 58,5 g natri clorid (TT), 57 ml acid VMe
acetic băng (TT), 61,5 g natri acetat (TT) và 5,0 g acid
cyclohexyỉendinitriltetra acetic (TT) trong nước để
được 500 ml. Điểu chỉnh pH của dung dịch nằm trong
khoảng 5,0 đến 5,5 bằng dung dịch natri hydroxyd
33,5% và pha loãng thành 1000 ml bằng nước.
Sulfat
Không được quá 0,5% (Phụ lục 7.4.12). và chất đồng phân đối ảnh
Pha loãng 1 ml dung dịch s thành 25 ml bằng nước. CioHifiO p.t.l: 152,2
Lấy 15 m! dung dịch thu được tiến hành thử. Camphor là (1RS,4SR) - 1,7,7 - trimethylbícỳclo -
Arsen [2.2. 1] heptan - 2 - on, đuợc chiết từ tinh dầu của cây
Không được quá 4 phần triệu (Phụ lục 7.4.2). Long não - Cinnamomum camphora (Linn.) Nees et
Lấy 5 ml dung dịch s tiến hành theo phượng pháp Ạ. Eberm, họ Lauraceae (camphor thiên nhiên, hữu
tuyền) hoặc được điều chê' bằng tổng hợp hoắ học
Kim loại nặng (camphor tổng hcíp, racemic hoặc tả tuyền).
Không được quá 30 phẩn triệu (Phụ lục 7.4.7).
Pha loãng 13 ml dung dịch s thành 20 ml bằng nước. Tính chất
Lấy 12 ml dung dịch này tiến hành thử theo phương Bột kết tinh trắng hoặc phiến, khối kết tinh không
pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phầri triệu để chuẩn màu. Dễ nghiền mịn với một ít ethanol, cloroform haỷ
bị mẫu đối chiếu. ether. Mùi thcím mạnh, đặc trưng; vị lúc đầu nóng sau
mát lạnh và dễ chịu; dễ thăng hoa ngay ở nhiệt độ
Sát thường. Đun nóng cẩn thận, chế phẩm thăng hoa hoàn
Không được quá 0,04% (Phụ lục 7.4.11). toàn và không bị carbon hoá; cháy cho khói đen và
Pha loãng 0,5 ml dung dịch s thành 10 ml bằng nưốc ngọn lửa sáng.
và tiến hanh thử. Khó tan trong nước, rất tan trong cỊoroíorm, trong
Chất không tan trong acid ethanol 96%, ether, ether dầu hoả, dễ tan trong dầu
Không được quá 0,2%. béo và tinh dầu.
Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 10 ml acid Định tính
hydrocloric đậm đặc (TT) vấ 30 lĩil nước. Lọc, rửa Gắn Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
bằng nước và sấy cắn đến khối lượng không đổi ở 100 N hóm I:Ã ,C . ’
đến 105°c. Cắn thu được không được quá 10 mg. N h óm II:A ,B ,D .
Mất khối lượng do nung DuníỊ dịch S: Hoà tan 2,50 g chế phẩm trong 10 ml
Không được quá 8,0%. ethanol 96% (TT) và thêm vừa đủ 25,0 ml với cùng
(1,000 g; 800°C; 30 phút). dung môi.
A. Góc quay cực riêng. Xác định trên dung dịch s Ghi chú
(P h ụ lụ c ÌB ). Tương kỵ: Tạo hỗn hợp chảy lỏng (hỗn hợp lỏng, đặc
Camphor thiên nhiên (loại hữu tuyền): Từ +39 đến +44°. sệt, trong suốt) với phenol, menthol, thymol, salol,
Camphor tổng họp (loại racemic): Từ -1,5 đến +1,5°; naphthol, resorcin, pýrocatechol, pyrogalol, acid
(loại tả tuyền): Từ -39 đến -44°. salicylic, phenylsalicylat, cloralhydrat, antipirin,..
B. Điểm chảy: Camphor thiên nhiên chảy ở 174 đến
i s r c ; Camphor tổng hợp chảy ở 172 đến 180°c (Phụ
lục 5.19). CA O Đ Ặ CA CTISÔ
c Phổ hồng ngoại của chế phẩm (Phụ lục 3.2) phù Extractum Cynarae spissum
họp với phổ hồng ngoại đối chiếu của camphor hoặc
phổ hổng ngoại của eamphor chuẩn. Tiến hành thử chế Cao đặc actisô được bào chế từ lá cây Actisô (Cynara
phẩm dưới dạng bột nhão với parafin lỏng (TT). scolymus L.) họ Củc {Asteruceae) theo phương pháp
D. Pha loãng 0,5 ml dung dịch s với ethanol 96% (TT) thích hợp, để chế phẩm có hàm lượng hoạt chất ổn
thành 20 ml. Đo phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) định.
trong khoảng bước sóng 230 - 350 nm. Dung dịch có
Mỏ tả
một cực đại hấp thụ ở 289 nm và độ hấp thụ ở 289 nm
khoảng 0,53. Cao đặc actisô có thể chất mềm, đồng nhất. Màu nâu
sẫm. Mùi đặc biệt. Vị hơi mặn chạt và hơi đắng.
Độ trong và màu sắc của dung dịch Cắn không tan
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu Hoà tan 1,0 g cao đặc actisô trong 50 ml nước cất, lọe,
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2). thu cắn và sấy khô ở 100 - 105°c đến khối lượiig
Giói hạn acid, kiềm không đổi. Lượng cắn không tan không quá 3%.
Thêm 0,1 ml dung dịch phenolphtalein (CT) vào 10 ml pH
dung dịch s, dung dịch phải không màu. Màu sẽ Dung dịch cao đặc actisô 1% (kl/tt) trong nước phải có
chuyển sang hồng, khi thêm không quá 0,2 ml dung pH từ 5,0 đến 6,0 (Phụ lục 5.9).
dịch natri hydroxyd 0,1 M.
M ất khối lượng dọ lạni khô
Halogen Không quá 20%. Dùng 1,0 g chế phẩm sấy ở 70“C đến
Không được quá 0,01% (Phụ lục 7.4.5). khối lượng không đổi (Phụ lục 5.16).
Hoà tan 1,0 g chế phẩm với 10 ml 2-propanol (TT)
trong bình chưng cất. Thêm 1,5 ml dung dịch natri Tro toàn phần
hydroxyd 2 M (TT), 50 mg hợp kim nhôm-nickel Không quá 35%. Dùng 1,0 g chế phẩm (Phụ lục 7.6).
(TT). Đun cách thuỷ đến khi 2-propanol bay hơi hoàn Định tính
toàn. Để nguội và thêm 5 ml nước. Khuấy đều và lọc Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong khoảng 20 ml ethanol
qua giấy lọc ướt đã được rửa bằng nước đến khi hết 60%, lọc. Được dịch lọc A.
clorid. Pha loãng dịch lọc đến 10,0 ml với nước. Thêm A. Lấy 1 ml dịch lọG A cho vào một ống nghiệm, thêrii
vào 5,0 ml dung dịch trên từng giọt acid niric (TT) đến 0,5 ml dung dịch acid hydrocloric 1 N (TT) và 0,5 ml
khi tủa tạo thành tan trở lại và pha loãng đến 15 ml với dung dịch natri nitrit 10%. Để lạnh ở 10“C trong
nước. Dung dịch thu được đáp ứng phép thử giới hạn khoảng 20 phút. Thêm 2 ml dung dịch natri hydroxyd
clorid. 10% (TT), sẽ xuất hiện màu hổng bền vững.
Nước B. Phương pháp sắc ký lófp mỏng (Phụ lục 4.4):
Hoà tan 1 g chế phẩm trong 10 ml ether dầu hoả (TT). Bản mỏng: Silicagel G.
Dung dịch phải trong (Phụ lục 5.12). Dung môi khai triển; Acid formic khan - acid acetic
khan - nước - ethylacetat (11:11:27:100)
Cán sau khi bốc hoi Dung dịch thử: Dịch lọc A.
Không được quá 0,05%. Dung dịch đối chiếu; Dung dịch cynarin đối chiếu
Bốc hơi 2,0 g chế phẩm trên cách thuỷ và sấy khô ở (Đ.C) trong methanol, có nồng độ 1 mg/ ml.
100 đến 105T trong 1 giờ. cắn còn lại không được
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 15 |J,1
qủá 1 mg. dung dịch thử và 10 |J,1 dung dịch đối chiếu, triển khai
Bảo quản khoảng 12 cm, lấy ra, để khô ở nhiệt độ phòng. Phun
Trohg chai lọ nút kín, để nơi khô mát. dung dịch natri nitrit 10% (TT) sau đó vài phút phun
dung dịch natri hydroxyd 10% (TT).
Các dạng chế phẩm
Trên sắc ký đồ thu được của dung dịch thử phải có
Cồn long não, cồn long não - opi, nước long não đậm
một vết màu vàng (flavonoid) có giá trị Rf Rí 0,30 và
đặc, dầu xoa long não.
một vết màu hồng (giá trị Rf = 0,55) tưong đương với
Tác dụng và cỏng dụng vết cynarin chuẩn trong sắc ký đồ thu đưỢc của dung
Thuốc kích thích da, giảm đau, chống ngứa. dịch so sánh.
Định lưọìig 0,4%.
Cân 0.800 g cao, cho vào ống ỉy tâm và thêm 10 ml Dung dịch đối chiếu (2): Hỗn hợp 0,4% của
nước cất, trộn thật đều. Thêm 20 ml dung dịch chì cephalexin chuẩn và cephradin chuẩn.
acetat 10% (TT), lắc đều và ly tâm với tốc độ 3000 Các dung dịch thử, dung dịch đối chiếu (1) và (2),
vòng/phút, trong 15 phút. Gạn bỏ nước, trộn đều eắn được pha trong hỗn hợp methanoỉ - dung dịch đệm
với 5 ml dung dịch acid acetic 10% (TT) rồi thêm 25 phosphat 0,067 M (1: 1), pH 7,0.
ml dung dịch acid sulfuric 1 N (TT). Chuyển hết dung C ách tiến hành: C hấm riêng biệt lê n bản m ỏng 1 |Lil
dịch vào bình định mức màu nâu 100 ml, lắc đều trong mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung môi
60 phút^ sau đó thêm nước cất đến vạch. Lấy 20 ml đi được 15 cm. Để khô bản mỏng ngoài không khí.
dung dịch này cho vào ống ly tâm và ly tâm với tốc độ Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm.
3000 vòng/phút, trong 15 phút. Lấy chính xác 2 ml Vết chính của dung dịch thử phải giống về vị trí và kích
dịch trong suốt ở phía trên, cho vào bình định mức 50 thước với vết chính cửa dung dịch đối chiếu (1). Phép
rnl. Thêm methanol đến vạch. Đo độ hấp thụ ở bước thử chỉ có giá trị khi đung dịch đối chiếu (2) cho 2 vết
sóng 325 nm (Phụ ỉục 3.1), dùng methanol làm mẫu tách ra rõ ràng.
trắng. Hàm lượng hoạt chất trong cao đặc actisô không c. Phản ứng B trong phép thử phản ứng màu của các
được nhố hơn 2,5% cynarin. Tính hàm lượng cynarin penicilin và cephalosporin (Phụ lục 7.3).
theo A ( 1%, 1 cm); lấy 616 là giá trị A (1%, 1 cm) ở
bước sóng 325 nm. pH
Dung dịch chế phẩm 0,5% trong nước không có
Bảo quảri carbon dioxyd (TT) có pH 4,0 - 5,5 (Phụ lục 5.9).
Đóng trỏng bao bì, chống ẩm. Để nơi khô, mát.
Độ hấp thụ ánh sáng
Hoà tan 50 mg chế phẩm trong nước vừa đủ 100 mỉ.
CEPHALEXIN Độ hấp thụ (Phụ lục 3,1) của dung dịch này ở bước
Cephalexinum sóng 330 nm không được quá 0,05. Pha loãng 2 ml
dung dịch này với nước vừa đủ 50 ml. Phổ hấp thụ tử
GOOH
ngoại của dung dịch thu được ở dải sóng từ 220 nm
đến 300 nm, có cực đai hấp thụ ở bước sóng 262 nm.
Giá trị A (1%, ỉ cm) ở 262 nm từ 220 đến 245, tính
theo chế phẩm khan.

H H H Góc quay cực riêng


H "nH2 Từ + 149 đến + 158°, tính theo chế phẩm khan (Phụ
lục 5.13).
p.t.ỉ: 365,4 Xác định trên dung dịch chế phẩm 0,5% trong dung
dịch đệm phtalat pH 4,4.
Cephalexin là acid 7 - a - D phenylglycylamino - 3
methyl - 3 " cephem - 4 - carboxylic monohydrat, phải N,N- Dimethylaniỉin
chứa từ 95,0 đến 101,0% C16H 17N3O4S, tính theo chế Không được quá 20 phần triệu.
phẩm khan. Xác định bằng phương pháp sắc ký khí (Phụ lục 4.2).
Dung dịch chuẩn nội: Dung dich naphthalen 0,005%
Tính ctiấí trong cyclohexan (TT).
Bột kết tinh trắng hay gần như trắng. Dung dịch thử: Hoà tan 1 g chế phẩm trong 5 ml dung
Khó tan trong nước. Thực tế không tan trong dịch natri hydroxyd 1 M, thêm 1 ml dung dịch chuẩn
cloroform, ethanol 96% và ether. nội. Lắc mạnh một phút, ly tâm nếu cần và lấy lóp
Định tính trong ở phía trên.
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: Dung dịch chuẩn: Hoà tan 50 mg N,N- dimethylanilin
Nhóm I: A trong hỗn hợp của 2 ml acid hydrocloric (TT) và 20 ml
N hóm II:B ,C nước, lắc đến tan, thêm nước vừa đủ 50 ml. Pha loãng
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải 5 ml dung dịch này với nước vừa đủ 250 ml.
phù hợp với phổ hồng ngoại của cephalexin chuẩn. Lấy 1 ml dung dịch trên, thêm 5 mỉ dung dịch natri
B. Tiến hành sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). hydroxyd 1 M và 1 ml dung dịch chuẩn nội. Lắc mạnh
Bản mỏng: Silicagel HF254 đã được silan hoá. một phút, ly tâm nếu cần, và lấy lớp trong ở phía trên.
Dung môi khai triển: Dung dịch amoni acetat 15,4% Điều kiện sắc ký:
đã được điều chỉnh tới pH 6,2 bằng dung dịch acid Cột t h u ỷ tinh (2 m X 2 mm) được nhồi Kieselgur đã
acetic 5 M - aceton (85: 15). được silan hoá và rửa bằng acid (80 đến 100 mesh)
Dung dịch thử: Dung dịch chế phẩm 0,4%. được tẩm với 3% (kl/kl) của phenyl methyl silicon
Dưng dịch đối chiếu (1): Đung dịch cephalexin chuẩn lỏng (50% phenyl) (OV- i 7 là thích hợp).
Khí mang là nitrogen dùng cho sắc ký khí, lưu lượng Định lưọng
30 ml/phut. Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
Detector ion hoá ngọn lửa. Pha đệng: íNước - dung dịch kali dihydrophosphat
Nhiệt độ: Cột ở Detector và buồng tiêin ở 1,36% - acetonitril - methanol (83: 10: 5: 2).
150°c Dung dịch thử: Dung dịch chế phẩm 0,05% trong
Thể tích tiêm: 1 |,il. nước.
Dung dịch chuẩn: Dunẹ; dịch cephalexin chuẩn 0,05%
Tạp chất liên quan. trong nước.
Xác định bằng phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục Dung dịch phân giải: Dung dịch hỗn họp của
4.4). cephalexin chuẩn 0,01% và cephradin chuẩn 0,01%
Bản mỏng: Silicagel G được làm ẩm bằng cách cho trong nước.
triển khai sắc ký với dung dịch n-tetradecan 5% (tt/tt) Điểu kiện sắc ký:
trong hexan. Để dung môi bay hơi đến khô.
Cột thép không gỉ (25 cm X 4,6 min) được nhồi pha
Dung môi khai triểii: Dung dịch acid citric 2,1% -
tĩnh c (5 hoặc 10 ỊLim); Cột RP 18 là thích hợp.
dung dịch dinatri hydrophosphat 7,2% - aceton (120:
Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 254
80: 3). ‘
nm.
Dung dịch thử; Dung dịch chế phẩm 2,5%.
Tốc độ dòng 1,5 ml/phút.
Dung dịch đối chiếu (1): Dung dịch chế phẩm
0,025%/ Thể tích tiêm: 20 ỊLil
Dung dịch đối chiếu (2): Dung dịch acid 7 -
Cách tiến hành: Tiêm dung dịch phân giải điều chỉnh
aminodesacetoxycephalosporanic chuẩn 0,025%. độ nhạy sao cho chiều cao của các pic ít nhất bằng
Dung dịch đối chiếu (3): Dung dịch DL - phenylglycỉn
một nửa thang đo, hệ số phân giải giữa hai pic
0,025%' cephalexin và cephradin không được nhỏ hơn 4, nếu
Dung dịch đối chiếu (4): Dung dịch hỗn họp gồm 3
cần thiết điều chỉnh nồng độ acetonitriLcủa pha động.
chất:
Tiêm 6 lần dung dịch chuẩn, độ lệch chuẩn tương đối
Chế phẩm 2,5%.
của diện tích pic cephalexin phải nhỏ hơn 1,0%.
A cid 7 - am inodesaG eto x y cep h alo sp o ran ic chuẩn
Tiêm lần lưọt dung dịch chuẩn và thử. Tính hàm lượng
0,025%. cephalexin C16H 17N3O4S từ diện tích pic của dung dịch
DL - phenylglycin 0,025%.
thử và chuẩn.
Dung dịch thử, dung dịch đối chiếu (1), (2), (3) và (4) Bảo quản
được pha trong dung dịch acid hydrocloric 2 M. Đựng trpng lọ nút kín, tránh ánh sáng, để ở nhiệt độ
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 ịiì không quá 30°c.
mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng cùng chiều
Các dạng :hế phẩm
như cách làm ẩm bẳn mỏng đến khi dung môi đi được
15 cm. Sau khi triển khai sắc ký, làm khô bản mỏng ở
Viên nén cephalexin; viên nang cứng cephalexỉn; hỗn
90°c trong 3 phút. Phun lên bẳn mỏng đang nóng hợp uống cephalexin.
dung dịch ninhydrin 0 , 1% trong dung môi khai triển. Công dụng
LàiTì nóng bản mỏng ở 90"C trong 15 phút, để nguội. Kháng khuẩn.
Trên sắc ký đồ của dung dịch thử:
Nếu có vếí tương ứng với vết của acid 7 -
aminodesacetoxycephalosporanic thì không đượG đậm NANG CEPHALEXIN
màu hơn vết của dung dịch đối chiếu ( 2 ). Capsulae cephalexini
Nếu có vết tưong ứng với vết của DL - phenylglycin
thì không được đậm màu hơn vết của dung dịch đối Là nang chứa cephalexin.
chiếu (3). Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Nếu có vết phụ ngoài 2 vết tương ứng với vết của dung "Tliuốc nang" (Phụ lục 1,11) và các yêu cầu sau đây:
dịch đối chiếu (2) và (3) thì không được đậm màu hơn Hàm lượng cephalexin khan C16H 17N3O4S từ 92,5%
vết của dũng dịch đối chiếu ( 1). đến 110,0% so vợi lượng ghi trên nhãn.
Phép thử chỉ có giá trị khi dung dịch đối chiếu (4) cho Tính chất
3 vết tách ra rõ ràng. Nang nhẩn bóng, không méo mó, bột thuốc bên trong
Tro Sulfat đồng nhất.
Không được quá 0,2% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). Định tính
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Lắc một lượng bột trong nang có chứa khoảng 0,5 g
Nước cephalexin khan với í ml nước và 1,4 ml dung dịch
4,0 - 8,0% (Phụ lục 6 .6). acid hydrocloric 1 N (TT), lọc và rửa phễu lọc bằng 1
Dùng 0,300 g chế phẩm. ml nước. Thêm chậm vào dịch lọc dung dịch natri
ml nước. Thêm chậm vào dịch lọc dung dịch natri trong bỏng tối 20 phứt, sau đó chuẩn độ bằng dung
acetat. bão hoà đến khi có tủa, thêm 5 ml methanol dịch natri thiosulfat 0,02 N với chỉ thị là dung dịch hồ
(TT) và lọc. Rửa tủa hai lần bằng methanol (TT) mỗi tinh bột (CT) cho vào lúc gần kết thúc chuẩn độ (mẫu
lần với 1 mỉ. Làm khô cấn ở áp suất giảm. trắng của dung dịch thử).
A. Phổ hổng ngoại của cắn phải phù hợp với phổ hổng Dung dịch chuẩn: Gân chính xác khoảng 0,250 g
ngoại của cephalexin chuẩn (Phụ lục 3.2). cephalexin chuẩn, hoà tan trong nước vừa đủ 250 ml,
B. Trộn 20 mg cắn với 0,25 ml dung dịch acid acetic song song tiến hành như chỉ dẫn đối với dung dịch thử,
1% (TT), thêm 0,1 ml dung dịch đồng siilfat 1% (TT) bắt đầu từ: “Lấy chính xác 10,0 ml,..”.
và 0,2 ml dung dịch natri hydroxyd 2 N (TT) sẽ có Tính toán hàm lượng cephalexin khan C|6H,7N304S
màu xanh ô liu. trong một nang dựa theo hàm lượng cephalexin chuẩn.
c. Hoà tan 20 mg cắn trong 100 ml nước (lọe nếu
Bảo quản
cần). Lấy 10 ml dung dịch thu được, pha loãng với
Trong vỉ nhôm hoặc trong chai lọ nút kín, để nơi khô
nước thành 100 ml. Dung dịch này có cực đại hấp thụ
mát.
ở khoảng 261 nm (Phụ lục 3.1).
Hàm Iưọtig thưòng dùng
Nước (Phụ lục 6.6).
250 mg; 500 mg.
Không được quá 10,0%. Dùng 0,3 g chế phẩm, xác
định bằng phương pháp Karl Fischer.
Độ hoà tan VIÊN NÉN CEPHALEXIN
Tliiết bị kiểu giỏ quay. Tabellae Cephalexini
Môi trường: 1000 ml nước.
Tốc độ quay: 100 vòng/phút. Là viên nén chứa cephalexin.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Thời gian: 45 phút.
"Tỉiuốg viên nén" (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau đây:
Cách tiến hành: Lọc dung dịch sau khi hoà tan. Pha
Hàm lượng Cephalexin C16H 17N3O4S từ 92,5 đến
loãng một lửợng dịch lọc với nước để được dung dịch
110,0% so với lượng ghi trên nhãn.
có nồng độ khoảng 25 |uig/ ml. Đo độ hấp thụ của dung
dịch thu được ở bước sóng 262 nm (Phụ lục 3.1). Tính Tính chất
toán lượiig cephalexin C|6Hị7N304S hoà tan trong mỗi Viên màu trắng
viên dựa theo dung dịch cephalexin chuẩn có nồng độ
Định tính
tương đương; sử dụng nước làm mẫu trắng.
Phải đáp ứng các yêu cầu và tiến hành thử các phép
Yêu cầu: Không ít hơn 80% lượng cephalexin ghi trên thử định tính A, B, c như đã mô tả ở chuyên luận
nhãn được hoà tán trong 45 phút. "Nang cephalexin".
Định lưọTig Nước (Phụ lục 6.6).
Dung dịch thử: Xác định khối lượng bột thuốc trong Không được quá 9,0% (dùng 0,3 g chế phẩm, xác định
20 nang để tính khối lượng thuốc trung bình của một bằng phương pháp Karl Fischer).
nang. Trộn đều. Cân chính xác một lượng bột thuốc đã
nghiền nhỏ, tu’oTig ứng với khoảng 0,250 g cephalexin Định lưọìig
khan, lắc kỹ trong khoảng 30 phút với khoảng 100 ml Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình của một viên,
nước, sau đó thêm nước cho vừa đủ 250 ml, trộn đều nghiền thành bột mịn. Tiếp tục tiến hành như đã mô tả
và lọc, bỏ khoảng 20 ml dịch lọc đầu. trong chuyên luận nang cephalexin.
Lấy chính xác 10,0 ml dung dịch thử cho vào bình Bảo quản
nón nút mài, thêm 5 ml dung dịch natri hydroxyd 1 N Trong vỉ nhôm hoặc trong chai lọ nút kín, để nơi khô
(TT), lắc đều và để yên 20 phút, sau đó thêm 20 ml mát.
dung dịch đệm acetat mới pha trong ngày (có chứa
5^44% natri acetat trihydrat và 2,4% acid acetic Hàm Iưọng thưòng dùng
băng), 5 ml dung dịch acid hydrocloric 1 N (TT), và 250 mg; 500 mg.
đúng 25 ml dung dịch iod 0,02 N. Đậy kín bằng nút
đã thấm ướt và để trong tối 20 phút. Định lượng iod
thừa bằng dung dịch natri thiosulfat 0,02 N với chỉ
thị là dung dịch hổ tinh bột (CT) cho vào lúc gần kết
thúc chuẩn độ.
Hút chính xác 10,0 ml dung dịch thử cho vào một bình
nón nút mài khác, thêm 20 ml dung dịch đệm acetat
mới pha trong ngày và thêm đúng 25,0 ml dung dịch
iod 0 02 N, đậy kín bình bằng nút đã thấm ướt và để
CHỈ KHÂU PHẪU THUẬT KHÔNG TIÊU mục "Lực kéo đút" trong chuyên luận Chỉ khâu phẫu
thuật tự tiêu.
Chỉ khâu phẫu thuật không tiêu là những sợi chỉ Bảng 1. Đường kính và lực kéo đứt
mềm, vồ khuẩn. Khi được đưa vào cơ thể sống, chỉ Cỡ
không bị chuyển hoá bởi các quá trình trao đổi diễn Đường kính (mm) Lực kéo đứt tối thiểu (N)
chỉ
ra trong cơ thề.
Tẩí cả các loại
Chỉ khâu phẫu thuật không tiêu được sản xuất từ A B Chỉ lanh chỉ khâu không
những nguồn gốc rất khác nhau, có loại từ thiên nhiên tiêu khác
(chỉ tơ tằm, chỉ lanlì), cỏ loại từ sợi tổng hợp Tối Tối Tối Tối
c D, c ' D
thiểu đa thiểu đa
(polyester, polyamid, polypropylen). Các loại chỉ khâu
phẫu thuật không tiêu có thể ở đơn sợi hoặc đa sợi, sợi 0.7 0,070 0,099 0,060 0,125 ‘1.0 0.3^ 1.5 . 0,60

chỉ loại đa sợi gồm những sợi cơ bản được xoắn, tết 1 0,100 0,149 0,085 0,175 2,5 0.6 3.0 1.0
hoặc se lại với nhau. 1.5 0,150 0,199 0,125 0,225 5.0 1.0 5,Ò 1.5
Sợi chỉ khâu phẫu thuật không tiêu vô khuẩn được
2 0,200 0.249 0,175 0,275 8,0 2.5 9.0 3.0
đóng trong những gói lẻ thích hợp, có khả năng duy trì
sự vô khuẩn cho đến khi được lấy ra sử dụng trong các 2.5 0,250 0.299 0.225 0,325 9,0 5.0 13,0 5.0

điều kiện vồ khuẩn. 3 0,300 0,349 0,275 0,375 11,0 8.0 15,0 9.0
Trong quá trình sản xuất, sợi chỉ đã được loại bỏ khả 3.5 0,350 0,325 0,450
0,399 15,0 9.0 22,0 13,0
năng mao dẫn, chỉ có thể được xử lý với các chất bao,
4 0,400 0.499 0,375 0.550 18.0 11.0 27.0 13,0
chất làm mềm, chất kháng khuẩn và có thể được
nhuộm màu bằng các chất lĩiàii đã được Bộ Y tế chấp 5 0,500 0,599 0,450 0.65Q 26,0 15,0 35,0 22.0 .
nhận, chúng phải chịu được tác động của quá trình tiệt
khuẩn, Lực gắn kim
Chiều dài, đường kính, lực kéo đút của sợi chỉ phù hợp Đối với các cỡ chỉ có gắn kim, giá trị trung bình của
với cỡ chỉ ghi trên nhãn và nằm trong các giới hạn các lần đo trên 5 sợi chỉ cỏ gắn kim để thử yà tất cả
tương ứng được mô tả dưới đây. Sợi chỉ, ngay khi được các giá trị đo riêrìg lẻ không được nhỏ hơn giới hạn
lấy ra từ bao gói riêng, được tiến hành các phép đo tương ứng cho phép trong bảng 2 đối với cỡ chỉ thử
chiều dài, đường kính, lực kéo đút một cách nhanh nghiệm, ^ ế u có không nhiều hơn một giá trị đo
chóng và liên tiếp. riêng lẻ nhỏ hơn giới hạn tương ứng cho phép trong
cột 3 của bảng 2, tíếii hành thử lại trên 10 sợi chỉ
Chiều dài khác và nếu không có giá trị đo riêng lẻ nào nhỏ
Chiều dài của sợi chỉ không được nhỏ hơn 95% so với hơn giá trị cho phép của cỡ chỉ tương ứng thì mẫu
chiểu dài ghi trên nhãn và không đài hơn 350 cin. chỉ đạt tiêu chuẩn.
Khi đo chiều dài, phải giữ sợi chỉ cho thẳng nhưng Phép đo được tiến hành như mục "Lực gắn kim" trons;
không kéo sợi chỉ căng quá mức. chuyên luận Chỉ khâu phẫu thuật tự tiêu.
Đưòiig kính
Giá trị trung bình của các lần đo tiến hành trên các sợi Bảng 2. Lực gắn kim
Cỡ chỉ Giá trị trung bỉnh (N) Giá trị riêng lẻ (N)
chỉ dùng làm mẫu thử và khỏng ít hơn 2 trong 3 giá trị
đo trên mỗi sợi chỉ dùng làm mẫu phải ở trong giới (1) (2) (3)
hạn được cho dưới cột A, trong bảng 1 của cỡ chỉ thử 0.7 1.7 0,80
nghiệm. Không được có giá trị đo nào trong số các lần
1 2.3 1.1
đo nằm ngoài giới hạn ghi dưới cột B trong bảng 1 của
1.5 4.5 2.3
cỡ chỉ thử nghiệm.
Lấy 5 sợi chỉ làm mẫu thử. Phép đo được tiến hành 2 6.8 3.4
như mục” Đường kính” trong chuyên luận: Chỉ khâu 2.5 9,0 4.5
phẫu thuật tự tiêu.
3 11,0 4.5
Lực kéo đút 3.5 15,0 4.5
Giá trị trung bình của tất cả các lần đo (trừ những kết
4 18,0 6,0
quả bị loại bỏ) phải bằng hoặc lớn hơn giá trị được cho
dưới cột c của bảng 1 và không được có kết qủa đo 5 18,0 7.0

riêng lẻ nào nhỏ hơn giá trị cho dưới cột D của bảng 1
của cỡ chỉ thử nghiệm.
Lấy 5 sợi chí làm mẫu thử. Đối với những sợi chỉ có Đô thôi màu
chiều dài lớn hơii 75 cm được cắt đôi làm 2 mẫu đo, Màu của dung dịch thử phải không được đậm hơn màu
sợi ngắn hơn làm một mẫu đo. Phép đo tiên hành như của dung dịch đối chiếu.
Cân 250 mg chỉ, cho vào trong một bình nón, thêm bao, chất kháng khuẩn thích hợp. Chỉ có thể được
vào bình 25 ml nước. Đậv bình bằng một phễu thủy nhuộm màu bằng một chất màu thích hợp đã được Bộ
tinh có cuống ngắn. Đun sôi 15 phút. Để nguội, bổ Y tế chấp thuận.
sung nước cho đủ thể tích ban đầu. Gạn lấy dung dịch Chỉ phẫu thuật tự tiêu có nguồn gốc colagen được chế
thử so sánh với dung dịch đối chiếu. tạo ra dạng catgut thường và catgut croinic. Gả hai loại
Dung dịch đối chiếu: Chuẩn bị như trong mục “Độ đều là sợi colagen, nhưng chỉ catgut cròmic được xử lý
thôi màu” trong chuyên luận Chỉ khâu phẫu thuật bằng phương pháp hoá học hoặc vật lý để tạo ra chí có
tự tiêu. khả năng chịu đựng tốt hơn đối với sự hấp thu của mỡ
Độ vô khuẩn động vật sống.
Tất cả các loại chỉ khâu phẫu thuật phải đạt tiêu chuẩn Đối với chỉ có nguồn gốc colagen được đóng gói với
vô khuẩn của thuốc tiêm. một chất lỏng bảo quản, phải lấy mẫu chỉ ra khỏi gói
Bao bì đóng gói chỉ khâu phẫu thuật gồm 2 phần: Bao có dịch bảo quản và để sau 2 phút inới tiến hành đo
trong và bao ngoài. Phần không khí tiếp xúc giữa bao các chỉ tiêu dài, đường kính và lực kéo đút. Các phép
trong và bao ngoài cũng phải được tiệt khuẩn. Do đó đo được tiến hành liên tiếp và nhanh chóng.
khi cấy mẫu vào môi trường, phải cấy sợi chỉ và một Đối với chỉ có nguồn gốc colagen được bảo quản khô,
phần của bao trong. mẫu chỉ phải được ngâm trong ethanol (96%) hoặc
Khi chuẩn bị môi trường cấy xong, mở bao ngoài, cắt dung địch propan - 2 - ol 90%, (tt/tt) sau 24 giờ mới
một mảnh bao trong cấy vào môi trường. Sau đó mới lấy ra, tiến hành đo các chỉ tiêu dài, đường kính và lực
mở bao trong và lấy sợi chỉ cấy vào môi trường. kéo đút. Các phép đo được tiến hành liên tiếp và nhanh
Kiểm tra độ vô khuẩn trong chuyên luận "Thử vô chóng.
khuẩn” (Phụ lục 10.8). Ghiều dài
Diing 5 sợi chỉ làm mẫu thử độ vô khuẩn. Chiều dài của sợi chỉ không được nhỏ hơn 90% so với
Đóng gói, dán nhãn, bảo quản chiều dài ghi trên nhãn và không dài hơn 350 cm,
Mỗi sợi chỉ được đóng trong một gói riêng lẻ. Vật liệu Khi đo chiều dài, phải giữ sợi chỉ cho thẳng nhưng
sử dụng để đóng gói chỉ khâu phẫu thuật phải có các không kéo căng sợi chỉ quá mức.
đặc tính cơ lý đạt được các yêu cẩu khi tiệt khuẩn và Đưòng kính
duy trì được độ vô khuẩn của sợi chỉ cho đến khi nó Giá trị trung bình của các lần đo tiến hành trên các sợi
được mở ra để sử dụng. Những gói chỉ riêng lẻ được chỉ dùng làm mẫu thử và không ít hơn 2 trong 3 giá trị
xếp vào những hộp cứng theo một cơ số nhất định để đo trên mỗi sợi chỉ dùng làm mẫu thử phải ở trong giới
an toàn trong vận chuyển. hạn được cho dưới cột A trong bảng 1 của cỡ chỉ thử
Nhãn của mỗi gói riêng lẻ phải ghi đủ các thông tin nghiệm. Không được có giá trị đo nào trong số các lần
về: Cỡ chỉ, chiều dài, loại chỉ, loại kim (nếu chỉ có gắn đo nằm ngoài giới hạn ghi dưới cột B trong bảng 1 của
kim), số lô sản xuất, hạn dùng, tên nhà sản xuất hoặc cỡ chỉ thử nghiệm.
phân phối. Lấy 5 sợi chỉ làm mẫu thử, phép đo được tiến hành
Bảo quản nơi thoáng mát, tránh nóng, tránh tiếp xúc như sau:
với các vật có thể làm hư hỏng bao bì. Dùng một dụng cụ đo cơ học thích hợp cho phép đo
Thời gian bảo hành 5 năm kể từ ngày sản xuất. đường kính, có khả năng đo với độ chính xác tới 0,002
mm hoặc nhỏ hơn, có chân ép tròn, đường kính 10 đến
15 mm, chân ép và những phần chuyển động gắn vào
CHỈ KHÂU PHẪU THUẬT T ự TIÊU nó có khối lượng tất cả từ 90 g đến 110 g dùng để đặt
lúc mẫu đo. Khi tiến hành đo, thả từ từ chân ép đè
Chỉ phẫu thuật tự tiêu là những sợi chỉ mềm, vô khuẩn, xuống mẫu đo, tránh làm biến dạng đường kính mẫu
diro'c sản xuất từ colagen lấy từ màng ruột của các loại đo. Mẫu đo được giữ thẳng và căng một cách thích
động vật có vú khoẻ mạnh (cừu, mèo...) hoặc từ một hợp trong khi đo. Khoảng cách giữa các điểm đo
loại sợi tổng hợp (polyglycolat, polyglactin, đường kính là 30 cm dọc theo chiều dài của sợi chỉ.
polydioxanon...) Chỉ chế tạo từ sợi tổng hợp có thể là Đối với những sợi chỉ có chiều dài nhỏ liơn 90 cm,
dạng đon sợi hoặc đa sợi. Chỉ phẫu thuật tự tiêu có thể tiến hành đo tại 3 điểm được chia đều dọc theo chiều
được hấp thu hoặc chuyển hoá bởi các lĩiô động vật dài của sơi chỉ
sống. Chỉ có thể được xử lý để làm tăng khả năng chịu
đựng đối với sự hấp thu. Đường kính và lực kéo đứt
của chỉ phù hợp với cỡ chỉ ghi trên nhãn và nằm trong
giới hạn được mô tả ở dưới đây. Chỉ có thể được cải
biến cho phù hợp với cơ thể hoặc mô sống, có thế
được thấm hoặc xử lý với một chất lắm mềm, chất
-------^ Lực gán kim
Đường kính {mm) Đối với các cỡ chỉ có gắn kim, giá trị trung bình của
Cỡ chỉ A B các lần đ o trên 5 sợi ch ỉ CÓ gắn kim đ ể thử và m ỗi giá

Tối thiểu Tối đa Tối thiểu Tối đa


trị đo riêng lẻ của lực gắn giữa kim và chỉ phải không
được nhỏ hơn các giá trị trong bảng 3 tươiig ứng cho
0.7 0,070 0,099 0,060 0,125
phép trong cột 3 bảng 3, tiến hành thử nghiệm lại trên
1 0,100 0,149 0,085 0,175
10 sợi chỉ khác và nếu không có giá trị đo riêng lẻ nào
1.5 0.150 0,199 0,125 0.225 nhỏ hơn giá trị cho phép của cỡ chỉ tương ứng thì mẫu
2 0.200 0.249 0,175 0,275 đo đạt tiêu chuẩn. Dùng một lực kế thích hợp hoặc
2,5 0,250 0,299 0,225 0,325 thiết bị đo lực kéo đút thử nghiệm chỉ tiêu này. Kim
3 0,300 0,349 0,275 0,375
của mẫu chỉ được móc vào đầu kẹp của lực kế kẹp vào
đầu di động của máy kéo đút, kéo cho đến khi chỉ tuột
3.5 0,350 0.399 0,325 0.450
khỏi đầu kim, ghi kết quả đo được tại thời điểm đó.
4 0,400 0.499 0,375 0,550

5 0,500 0,599 0.450 0,650 Bảng 3. Lực gắn kim


Cỡ chỉ Lực gắn kim tối thiểu (N)
Lực kéo đứt
Catgut Chỉ tổng hợp Giá trị trung bỉnh Giá trị riêng lẻ
Giá trị trung bình của tất cả các kết quả đo (trừ những
kết quả bị loại bỏ) phải bằng hoặc lớn hơn giá trị được 1 2 3 4

cho dưới cột A trong bảng 2 (đối với chỉ catgut) hoặc 0.7 0,80 0.40
dưới cột c của bảng 2 (đối với chỉ tổng hợp), và không 1 0,7 1.7 0,80
được có kết quả đo riêng lẻ nào nhỏ hơn giá trị cho 1.5 1 2,3 1.1
dưới cột B của bảng 2 (đối với chỉ catgut) hoặc dưới
2 1,5 4.5 2,3
cột D của bảng 2 (đối với chỉ tổng hợp).
2,5 2 5.6 , 2.8
Lấy 5 sợi chỉ làm mẫu thử. Đối với những sợi chỉ có
chiều dài lớn hơn 75 cm được cắt đồi làm 2 mẫu đo. 3 2.5 6.8 3.4

Những sợi ngắn hơn thì làm 1 mẫu đo. 3.5 3 11,0 4.5
Dùng một máy đo lực kéo đứt thích hợp để xác định 4 : 3.5 15,0 4,5
lực kéo đút tại một nút đơn giản nằm trên mẫu chỉ thử 5 4 18,0 6,0
nghiệm. Thiết bị có hai đầu kẹp để giữ sợi chỉ, một
5 18,0 7.0
trong hai đầu kẹp di chuyển được và chuyển động với
một vận tốc không thay đổi 30 cm/phút. Gắn mẫu chỉ Độ thôi màu (nếu chỉ được nhuộm màu)
thử nghiệm lên hai đầu kẹp sao cho chiều dài của mẫu Màu của dung dịch mẫu thử không được đậm hơn màu
thử nằm giữa hai đầu kẹp là từ 12,5 cm đến 20 om, nút của dung dịch mẫu chứng.
thắt nằm ở chính giữa hai đầu kẹp. Cho máy hoạt Cân một khối lượng mẫu thử bằng 250 mg chỉ, cho
động, đầu kẹp di động chuyển động kéo mẫu đo căng vào một bình nón, thêm vào bình 25 ml nước. Đậy nút
dần ra, ghi lại kết quả lực kéo đứt tại thời điểm mẫu bình, để đứng yên ở nhiệt độ 37 ± 0,5°c trong 24 giờ.
chỉ bị kéo đút. Nếu mẫu chỉ bị đứt tại vị trí cách đâu Làm nguội, gạn lấy dung dịch đem so sánh với dung
kẹp một khoảng cách nhỏ hơn hoặc bằng 1 cm, kết dịch màu chứng.
quả thử nghiệm đó bị loại bỏ và làm lại thử nghiệm Dung dịch màu chứng: Chuẩn bị dung dịch mẫu chứng
trên một mẫu chỉ bổ sung khác. phù hợp v ó i m àu củ a chỉ c ó thể thôi ra b ằng cách phối
hợp các dung dịch so màu gốc với nước (nếu cần) đủ
Bảng 2. Lưc kéo đứt để làm thành 10 phần dung dịch. Cách phối hợp được
Lực kéo đứt tối thiểu (N)
chỉ dẫn trong bảng 4, chuẩn bị các dung dịch màu gốc
Cỡ chỉ Catgut Chỉ tổng hợp theo phụ lục 5.17 (Xác định màu sắc của dung dịch).
A B c D

0.7 0,70 0,30 2.5 1.3


Bảng 4. Các dung dịch so sánh màu
Thành phần của dung dịch màu đối chửng
1 1.8 0,40 6,8 3,4
Màu của chỉ Thể tích dung dịch màu gốc)
1.5 3,8 0,70 9.5 4,8

2 7.5 1.8 17.7 8.9 Màu đỏ Màu vàng Màu xanh Nước
(C0 CI2) (Fecy (CUSO4)
2.5 10,0 3.8 21,0 10,5
Nâu vàng 0.2 1.2 8,6
3 12,5 7.5 26,8 13,4
Đỏ hồng 1,0 9.0
3.5 20,0 10,0 39,0 18,5

25,4 Xanh 2.0 8,0


4 27.5 12.5 50,8

5 38,0 20,0 63,5 31,8 Tím 1.6 8.4


Hặm lưọng chất crom hoà tan (đối vói chỉ catgut CIMETIDIN
cromic) Cimetidinum
Lấy 0,25 g mẫụ chỉ bỏ vào trong một bình nón có nút
mài dung tích 100 ml, thêm 25 ml nước. Đậy nút kín
NHMe
để đứhg im ở nhiêt độ 37 ± 0,5°c trong thời gian 24
g ià Làm nguội mẫu, gạn lấy phần dung dịch làm mẫu
thử. Hút 5 ml dung dịch mẫu thử cho vào một ống NCN
nghiệm nhỏ, thêm vào 2 ml dung dịch 1,5-diphenyl
carbazid 1% (kl/tt) trong ethanol 96(%) và 2 ml dung
dịch acid sulfuric 1 M. Dung dịch thử có màu phải
không đượG đậm hơn màu của dung dịch mẫu chuẩn C,oH,,N,S p.t.l: 252,3
được cluiẩii bị trong cùng thời gian.
Cimetidin là 2 - cyano - 1 - methyl - 3 - [2 - (5 -
Dứng dịch mẫu chuẩn: Chũẩn bị như dung dịch mẫu
methylimidazol - 4 - yl - methylthio) ethyl] - guanidin,
thử, nhưng thay 5 ml dung dịch mẫu thử bằng 5 ml
phải chứa từ 98,5 đến 101,5% CioHj^N^S, tính theo chế
dùng dịch kali dicromat có hàm lượng 2,83 mg/ ml
phẩm đã làm khô.
(dung dịéh iriẫu chuẩn này tương đương với hàm lượng
crorh hoà tan 0,0001 % (1 phần triệu). Tính chất
Bột tinh thể trắng, hoặc hầu như trắng, không mùi và
Độ. vô khuẩn
có vị đắng. Dễ tan trong methanol và acid acetic báng,
Tất cạ các loại chỉ phắLi thuật phải đạt tiêu chuẩn vô
tan trong ethanol 96% và trong các acid vô cơ loãng,
khuẩn của thuốc tiêm. Bao bì đóng gói chỉ phẫu thuật
khó tan trong nước và thực tế không tan trong ether.
gổm 2 phần: Bao trong và bao ngoài. Phần không khí
Bị biến màu dần dần bởi tác động của ánh sáng.
tiếp xúc giữa bao trong và bao ngoài cũng phải tiệt
khuẩn. Do đó khi cấy mẫu vào môi trường, phải cấy Định tính
sợi chỉ và một phần bao bì của bao trong. Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
Khi chuẩn bị môi trường cấy xong, mở bao ngoài, cắt N h ó m liB
rhột mảnh bao trong cấy văo môi trường. Sau đó mới N h ó m I I :A ,C ,D
mở bao trong và cấy sợi chỉ cấy vào mồi trường. A. Điểm chảy (Phụ lục 5.19) từ 139 đến 144''C Nếu
Kỉểim tra độ vô khuẩn theo mục: "Kiểm tra vô khuẩn cần thiết, hoà tan chế phẩm trong 2 - propanol (TT),
các thuốc tiêm" thuộc chuyên luận "Thử vô khuẩn" bốc hơi đến khô và xác định điểm chảy lại.
(Phụ lục 10.8). B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Dùng 5 sợi chỉ làm mẫu thử độ vô khuẩn. phù hợp với phổ hồng ngoại của cimetidin chuẩn. Nếu
phổ của chế phẩm có sự khác nhau so với phổ của
Đóng gói, đán nhân, bảo quản
cimetidin chuẩn thì hoà tan riêng biệt chế phẩm và
„Sợi chỉ có thể được bẳo quản khô hoặc trong một chất
chuẩn trong 2 - propanol (TT), bốc hơi đến khô và ghi
lộng có tính kháng khuẩn nhưng không phải là kháng
lại phổ.
sinh.
c. Trên sắc ký đồ thu được ở mục thử "Tạp chất liên
Mỗi sợi chỉ được đóng trong một gói riêng lẻ. Vật liệu
quan", vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử (2)
sử dụng để đỏng gói chỉ phẫu thuật phải có đặc tính cơ
giống vể vị trí, màu sắc và kích thước với vết chính
lý đạt được các yêu cầu khi tiệt khuẩn và duy trì được
trên sắc ký đổ cửa dung dịch đối chiếu (4).
độ vô khuẩn của sợi chỉ cho đến khi nó được mở ra sử
D. Hoà tan I mg chế phẩm trong hỗn hợp gồm 1 ml
dụng. Một số gói chỉ riêng lẻ được xếp vào hộp cứng
ethanol (TT) và 5 ml dung dịch 2% vừa mới pha của
để an toàn trong vận chuyển. acid citric (TT) trong anhydrid acetic (TT). Làm nóng
Nhãn của mỗi gói chỉ riêng lẻ phải ghi đầy đủ các trong cách thuỷ trong 10 đến 13 phút sẽ xuất hiện màu
thông tin về: Cỡ chỉ, chiều dài, loại chỉ (nếu chỉ có gắn tím đỏ.
kim), số lô sẳn xuất, hạn dùng, tên nhà sản xuất hoặc
phân phối. Độ trong và màu sắc của dung dịch
Hoà tan 3,0 g chế phẩm trong 12 mỉ dung dịch acid
Bảọ quản hydrocloric 1 M và pha loãng đến 20 ml bằng nước.
Nơi thoáng mát, tránh nóng, tránh tiếp xúc với các vật Dung dịch thu được phải trong (Phụ lục 5.12) và màu
có thể làm hư hỏng bao bì. không được đậm hơn màu mẫu V 5 (Phụ lục 5.17,
Thời gian bảo hành 5 năm kể từ ngày sản xuất. phương pháp 2).

Tạp chất liên quan


Tiên hành sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4.)
Bản mỏng: Silicagel GF254
Dung môi khai triển (1): Amoniac đậm đặc - methanol
- ethylacetat (15: 20: 65).
Dung môi khai triển (2): Amoniac đậm đặc - methanol khan (TT) và chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric
- ethylacetat (8; 8: 84). 0,1 N, xác định điểm kết thúc bằng phương pháp đo
Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,50 g chế phẩm trong điện thế (Phụ lục 6.12).
methanol (TT) vừa đủ 10 ml. 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tưong đương với
Dung dịch thử (2); Pha loãng 1 ml dung dịch thử (1) 25,23 mgC,oH„N,S.
thành 10 ml bằng methanol (TT).
Dung dịch đối chiếu (1): Pha loãng 1 ml dung dịch thử
Bảo quản
(1) thành 100 ml bằng methanol (TT). Pha loãng 20 Trong lọ kín, tránh ánh sáng.
ml dung dịch này thành 100 ml bằng methanol (TT).
Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 5 ml dung dịch đối
chiếu (1) thành 10 ml bằng methanol (TT). VIÊN BAO CIMETIDIN
Dung dịch đối chiếu (3): Pha loãng 5 ml dung dịch đối Dragee Cimetidini
chiếu (2) thành 10 ml bằng methanol (TT). Là viên bao phim chứa cimetidin
Dung dịch đối chiếu (4): Hoà tan 10 mg cimetidiri Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
chuẩn trong 2 ml methanol (TT). "Thuốc viên nén" mục "Viên bao" (Phụ lục 1.15) và
Cách tiến hành: các yêu cầu sau: -
A. Chấm riêng biệt lên bản mỏng 4 fj.l mỗi dung dịeh Hàm lượng cimetidin CịoHịôNgS từ 95,0 đến 105,0%
trên. Để bản mỏng trong bình sắc ký đã được bão hoà so với lượng ghi trên nhãn.
hơi dung môi khai triển (1) trong 15 phút, sau đó triển
khai trong dung môi đó đến khi dung môi đi được 15 Tính chất
cm. Lấy bản mỏng ra và làm khô bằng luồng không Viên bao phim màu xám, bên trong là viên nén màụ
khí lạnh. Đặt bản mỏng trong bình bão hoà hơi iod cho trắng, không mùi, vị hơi đắng.
tới khi các vết xuất hiện rõ nhất và quan sát dưới ánh Định tính, chất liên quan, định lưọng
sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Trên sắc ký đồ của Phải đáp ứng các yêu cầu thử trong chuyên luận "Viên
dung dịch thử ( 1), bất kỳ vết phụ nào ngoài vết chính nén cimetidin".
không được có rhàu đậm hơn vết của dung dịch đối
chiếu ( 1). Chi' được phép có hai vết có màu đậm hơn Bảo quản
vết của dung dịch đối chiếu (2). Phép thử chỉ có giá trị Nơi khô, mát.
khi trên sắG ký đồ của dung dịch đối chiếu (3) chọ một Hàm lưọtig thưòTig dùng
vết nhìn thấy rõ. 200 mg, 300 mg, 400 mg và 800 mg.
B. Chấm riêng biệt lên bẳn mỏng 4 |J,1 mỗi dung dịch
trên. Triển khai bản mỏng trong dung môi khai triển
(2) đến khi dung môi đi được 15 cm. Lấy bản mỏng ra VIÊN NÉN CIMETIDIN
và làm khô bằng luồng không khí lạnh. Đặt bản mỏng Tabellae Cimetidini
trong bình bão hoà hơi iod cho tới khi các vết xuất
hiện rõ nhất và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước Là viên nén chứa cimetidin.
sóng 254 nm. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử (1), Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
bất kỳ vết phụ nào ngoài vết chính không được có màu "Thuốc viên nén" (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau:
đậm hofn vết của dung dịch đối chiếu ( 1) và chỉ được Hàm lượng cimetidin CịoHịôNôS từ 95,0 đến 105,0%
có hai vết có màu đậm hoín vết của dung dịch đối so với lượng ghi trên nhãn.
chiếu (2). Phép thử có giá trị khi trên sắc ký đồ của Tính chất
dung dịch đối chiếu (3) cho một vết nhìn thấy ro. Viên nén màu trắng, không mùi, vị hơi đắng.
Kim loại nặng Định tính
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). A. Lắc một lượng bột viên có chứa khoảng 0,1 g
Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành theo phưolig pháp 3. GÌmetidin với 10 ml methanol trong khoảng 10 phút,
Dùng 2 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn lọc, bay hơi dịch lọc tới khô. Hoà tan cắn trong 5 ml
bị mẫu đối chiếu. cloroform và bay hơi tới khô. Sấy khô cắn ở 60°c
Mất khối lưọng do làm khỏ trong chân không. Phổ hấp thụ hồng ngoại (Phụ lục
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16). 3.2) thu được của cắn phải phù hợp với phổ chuẩn của
cimetidin
(1,000 g; io o - 105°C).
B. Trong phép thử chất liên quán, vết chính trên sắc ký
Trosulfat đồ thu được của dung dịch (2) phải tương đương với
Không được quá 0,2% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). vết chính trên sắc ký đồ thu được của dung dịch (6).
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Chất liên quan
Định lưọng Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Hòa tan 0,200 g chế phẩm trong 60 ml acid acetic Bản mỏng: Silicagel GF054
Dung môi khai triển A: amoniac 13,5 M - methanol - Hàm lưọTig thưòng dùng
ethyl acetat (15: 20: 65) Viên 200 mg, 300 mg, 400 mg và 800 mg.
Đung môi khai triển B: amoniac 13,5 M - methanol -
ethyl acetat (8: 8: 84)
Chuẩn bị các dung dịch sau: CINEOL
Dung dịch (1): Lắc siêu âm 2 phút một lượng bột viên Cineolum
tương ứng 1 g cimetidin với 20 ml methanol, sau đó Eucalyptol
lắc bang tay 3 phút, lọc.
Dung dịch (2); Pha loãng 1 thể tíeh dung dịch (1) CH,
thành 10 thể tích bằng methanol
Dung dịch (3): Pha loãng 1 thể tích dung dịch (2)
thành 20 thể tích bằng methanol
Dung dịch (4); Pha loãng 1 thể tích dung dịch (1)
thành 100 thể tích bằng methanol và 20 thể tích dung
địch này đến 100 thể tích bằng methanol
Dung dịch (5); Pha lọãng 5 thể tích dung dịch (4)
thành 10 thể tích bằng methanol
Dung dịch (6): Có chứa 0,5% cimetidin (ĐC) QoH.gO Rt.l: 154,3
Cách tiến hành:
Chấm rièng biệt lên bản mỗng 4 |Lil mỗi dung dịch Cineol là 1,3,3 - trimethyỉ -2-oxabicyclo [2.2.2] octan.
trên. Để yên bản mỏng 15 phút trong bình đã bão hoà Tính chất
hơi của dung môi khai triển A, sau đó triển khai sắc Chất lỏng động, không màu, có mùi đặc trưng. Không
k< và lấy bản mỏng ra để khô tự nhiên. Đặt bản mỏng tan trong nước, trộn lẫn được bất kỳ tỷ lệ nào với
vào.bình có hơi iod và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ethanol, ether, acid acetic băng và dầu thực vật.
(254 nm). Khi làm lạnh, chế phẩm tạo thành khối kết tinh chảy ở
Chấm riêng biệt lên bản mỏng 4 |il mỗi dung dịch
Iihiệtđộtừ -2" c đ ê n + r c
trên, triển khai sắc ký với dung môi khai triển B và lấy
bản mỏng ra để khô tự nhiên. Sau đó đặt bản mỏng Định tính
vắo bình có hơi iođ và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
(254 nm). Đối với cả hai cách: Bất kỳ vết thứ hai nào N hóm I:A ,B
trên sắc ký đồ đạt được của dung dịch ( 1) không được N hóm II:B ,C
đậm hơn vết chính đạt được trên sắc ký đồ của dung A. Chế phẩm phải đáp ứng phép thử chỉ số khúc xạ.
địch (3)(0,5%) và không được có quá hai vết như vậy B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
nữa đậm hơn vết chính đạt được từ sắc ký đồ của dung Bản mỏng: Silicagel G.
dịch (4)(0,2% cho mỗi vết). Phép thử không có giá trị
Dung môi khai triển: Ethyl acetat - toluen (1:9).
khi sắc ký đồ đạt được từ dung dịch (5) không nhìn rõ
Dung dịch thử: Lấy 1 ml dung dịch s, thêm ethanol
các vết
(TT) vừa đủ 25 ml.
Địnhlưọiig Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 80 mg cineol chuẩn
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình của viên và trong ethanol (TT) và thêm ethanol (TT) vừa đủ 10 ml.
nghiền mịn. Cân một lượng bột viên tương ứng 100 Cách tiến hành:
mg cimetidin vào bình định mứe 500 ml, thêm 300 ml Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 Ịul mỗi dung dịch
dung dịch acid sulfuric 0,05 M, lắc 20 phút, thêm trên. Triển khai bẳn mỏng đến khi dung môi đi được
dung dịch acid sulfuric 0,05 M vừa đủ đến vạch. Lọc,
khoảng 15 cm. Để khô bản mỏng ngoài khống khí.
lấy 5 ml dung dịch trên cho vào bình định mức 100 ml,
Phun dung dịch anisaldehyd (TT). Sấy bản mỏng ở
phá loãng với dung dịch acid sulfuric 0,05 M vừa đủ
100 - 105®c trong 5 phút. Dung dịch thử phải cho vết
đến vạch, lắc đều, (dung dịch A). Pha dung dịch
chính có vị trí, màu sắc và kích thước tương ứng với
cimetidin chuẩn có nồng độ 0,001% trong dịch acid
sulfuric 0,05 M (dung dịch B). Đo độ hấp thụ của vết chính của dung dịch đối chiếu,
dung dịch A và dung dịch B ở hai bước sóng cực đại c. Lấy 0,1 ml chế phẩm, thêm 4 ml acid sulfuric đậm
218 nm và 260 nm (Phụ lục 3.1), cốc đo dày 1 cm, đặc (TT) sẽ có màu đỏ cam. Thêm 0,2 ml dung dịch
mẫu trắng là dung dịch ạeid sulfuric 0,05 M. Tính formaldehyd (TT), màu chuyển sang nâu sẫm.
hàm lượng cimetidin từ sợ khác nhau về độ hấp thụ Độ trong và màu sắc của dung dịch
của hai dung dịch A và B giữa hai bước sóng cực đại Dun^ dịch S: Hoà tan 2,00 g chế phẩm trong ethanol
và hàm lượiig cimetidin (CioHịóNôS) chuẩn. (TT) và thêm ethanol (TT) vừa đủ 10,0 ml.
Bảo quản Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
Nơi khô mát, tránh ánh sáng. (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
Góc quay cực fluoro-l,4 - dihydro - 4-OXO-7- (1-piperazinyl) - 3 -
Góc quay cực của dung dịch s phải nằm trong khoảng quinolin carboxylic monohydroclorid monohydrat,.
-0,2 đến +0,2“ (Phụ lục 5. i 3). phải chứa từ 98,0 đến 102,0% C,7H,8pN303. HCl, tính
theo chế^phẩm khan.
Chỉ sô khúc xạ
1,456 đến 1,460 (Phụ lục 5.7). T ín h ch ất
Bột kết tinh, màu hơi vàng.
Tỷ trọng Tan trong nước, khó tan trong methanol, rất ktìó tan
0,922 ăỉn 0,927 (Phụ lục 5.15). trong ethanol, thực tế khỗng tan trong- aceton vằ
Giói hạn acid dicloromethan.
Lắc 2,5 ml chế phẩm với 25 ml nước không có carbon Định tính
dioxyd (TT) trong 1 phút. Để tách lớp và lọc lấy lớp A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) củá chế phẩm phẳi
nước, bỏ 5 ml dịch lọc đầu. Lấy 10 ml dịch lọc, thêm phù hợp với phổ hồng ngoại củá ciprofloxacin
0,1 ml dung dịch xanh bromocresol (GT|). Lượiig hydroclorid chuẩn hay phổ hồng ngoại đối chiếu cua
dung dịch natri hydroxyd 0,01 N dùng để chuyển màu ciprofloxacin hydrocloríđ.
của chí thị không được quá 0,1 ml. B. Phương pháp sắc ký lớp mỏrìg (Phụ lục 4.4).
Tạp chất liên quan Bản mỏng: Silicagel GF254.
Xác định bằng phương pháp sắc ký khí (Phụ lục 4.2). Dung môi khai triển: Dicloromethan - methanol -
Dung dịch thử: Lấy 1 ml dung dịch s, thêm 1 ml amoniac đậm đặc - acetonìtril (4: 4: 2: 1).
ethanol (TT) và lắc đều. Dung dịch thử; chứa 10 mg chế phẩm trong 1 ml nựớc.
Điều kiện sắc ký: Dung dịch đối chiếu: chứa 10 mg ciprofloxacin
Cột mao quản (50 m X 0,30 mm), chất mang là hydfoclorid chuẩn trong 1 ml nước.
polyethylenglycol 20.000. Cột phải có số đĩa lý thuyết Cách tiến hành: Ghấm riêng biệt lên bản mọng 5 ịiì
ít nhất là 30.000, tính dựa vào pic của cineol ở 80“C. mỗi dung dịch trên. Trước khi triển khai, để bẳn mỏng;
Khí mang là khí heỉi. vào một bình chạy sắc ký khác đã có sẵn 1 đĩa đựiig
Detector ion hoá ngọn lửa. 50 ml amoniac đậm đặc (TT). Đậy nắp kín, sau 15
Duy trì nhiệt độ cột ở 60“C trong 10 phút, nâng nhiệt phút lấy bản mỏng ra và cho vào bình chạy sắc ký để
độ với tốc độ 2"C/phút đến 220°c và duy trì ở 220°c. triển khai. Sau khi triển khai xong, lấy bẳn mỏng rai
Duy trì nhiệt độ buồng tiêm và nhiệt độ detector ở để ngoài không khí 15 phút chõ khô, rồi quan sát ditới
20ố°c đến 250°c. ánh sáng tử ngọại ở bước sóng 254 nrn và 365 nm. yết
Thể tích tiêm: 1|0.1 Ghính trên sắc ký đổ cửá dưng địch thử phải từơng ứng
Tổng diện tích của các pic phụ khổng được quá 2% về vị trí, lĩiàu sac và kích thước vỏi vết chính trên sắc
diện tích toàn phần của các pic. Bỏ qua pic dung môi ký đồ của dung dịch đối chiếu,
và pic có diện tích nhỏ hơn 0,05% diện tích pic chính. c. Dung dịch chế phẩm Ị 0% trong nước cho phản ứng
đặc trưng của ion clorid (Phụ lục 7.1).
Cán sau khi bay hoi
Cân 2,0 g chế phẩm, thêm 5 ml nước. Bốc hơi trên pH ■ w ^ ■ Vy
cách thuỷ tới khô và sấy cắn ở 100 - 105°c trong 1 Dung địch chế phẩm 2,5% trong nước khộng có
giờ. Lượng cắn còn lại không được quá 1,0 mg. carbon dioxyd (TT) có pH từ 3,0 đến 4,5 (Phụ lục 5.9):
Bảo quản Nước
Đựng trong đổ đựng kín và đổ đầy, tránh ánh sáng. 4,7 đến 6,7% (Phụ lục 6.6).
Dùng 0,200 g chế phẩm.
Sulfat
CIPROFLOXACIN HYDROCLORID Không được quá 0,04% (Phụ lục 7.4.12).
Ciproßoxacini hydrochloridum Hoà tan 0,75 g chế phẩm trong 30 ỊTil nước. Lọc nếu
cần. Lấy 15 ml dịch lọc để thử,
COOH Kim loại nặng
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
.HCI. H^O Hòa tan 0,25 g chế phẩm trong nước vừa đủ 30 ml,
lọc. Lấy dịch lọc tiến hành thử theo phương pháp 5.
H N ^ Dùng 5 ml dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị
mẫu đối chiếu.

CnH,8FN .A . HCl. HọO p.t.l: 385,8 Trosulfat


Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Ciprofloxacin hydroclorid là acid 1 - cycIopropyl-6- Dùng 1,0 g chế phẩm.
A dd fluoroquinolonic Dung dịch phân giải: Hoà tan một lượng chất
Không được quá 0,2%. ciprofloxacin ethylendiamin analog chuẩn trong dung
Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục dịch chuẩn để thu được dung dịch có nồng đệ khoảng
4.4). 0,5 mg trong 1 ml.
Bẳn mỏng: Silicagel GF254. Cột sắc ký: Cột thép không gỉ (25 cm X 4 mm) nhồi
Dung môi khai triển: Dicloromethan - methanol - pha tĩnh c (5 ịxm) (cột Nucleosỉl C18 là thích hợp).
amoniac đậm đặc - acetonitril (4: 4: 2: 1). Cột được duy trì ơ 30^ ± l^c
Dung dịch thử: Chứa 10 mg chế phẩm trong 1 ml Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 278
nước. nm.
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 10 mg acid Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút.
fluoroquinolonic chuẩn trong hỗn hợp gồm 0,1 ml Thể tích tiêm : 10 )liL
dung dịch amoniac 10% (TT) và 90 ml nước. Thêm Cách tiến hành:
nước vừa đủ 100 ml. Lấy 2 ml dung dịch này pha Tiêm dung dịch phân giải. Thời gian lưu của
loãng với nước vừa đủ 10 mL ciprofloxacin từ 6,4 đến 10,8 phút. Thời gian lưu
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |Lil tương đối khoảng 0,7 đối với chất ciprofloxacin
mỗi dung dịch trên. Trước khi triển khai, để bản mỏng ethylendiamin analog và 1,0 đối với ciprofloxacin. Độ
vào binh chạy sắc ký khác đã có sẵn 1 đĩa đựng 50 ml phân giải giữa pic của chất ciprofloxacin ethylen-
amoniac đậm đặc (TT). Đậy nắp kín. Sau 15 phút lấy diamin analog và pic của ciprofloxacin không được
bản mỏng ra và để vào bình chạy sắc ký để triển khai nhỏ hơn 6.
đến khi dung môi đi được 15 cm. Triển khai xong, lấy Tiêm 6 lần dung dịch chuẩn. Năng suất tách của cột
bản mỏng ra để ngoài không khí 15 phút cho khô. (được xác định từ pic của ciprofloxacin) không được ít
Quan sát sắc ký đồ dưới ánh sáng tử ngoại ở bước hơn 2500 đĩa lý thuyết. Hệ số đối xứng đối với pic
ciprofloxacin không được lớn hơn 4 và độ lệch chuẩn
sóng 254 nm. Vết trên sắc ký đồ của dung dịch thử
tương đối của 6 lần tiêm lặp lại không được quá 1,5%.
tương ứng với vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối
Tiêm dung dịch thử
chiếu không được có màu đậm hơn vết của dung dịch
Tính hàm lượng C|7Hi8FN303. HCl trong chế phẩm từ
đối chiếu.
diện tích pic của dung dịch thử và chuẩn.
Tạp chất liên quan
Bảo quản
Xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3). Đựng trong chai lọ kín, tránh ánh sáng.
Pha động, dung dịch chuẩn, dung dịch phân giải, dung
dịch thử và điều kiện sắc ký giống phần "định lượng".
Cách tiến hành: Như phần định lượng. VIÊN NÉN CIPROFLOXACIN
Tính hàm lượng phần trăm của mỗi pic tạp chất trên Tabellae Ciprofloxacini
sắc ký đồ thu được từ dung dịch thử theo công thức:
lOOn/rt. Là viên nén (hoặc viên nén bao phim) chứa
Trong đó: ciprofloxacin hydroclorid.
ri là kết quả đo của mỗi pic tạp chất, Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
rt là tổng các kết quả đo của tất cả các pic. chung "Thuốc viên nén" (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu
Ciprofloxacin ethylendiamin analog (acid 1 sau đây:
cyclopropyl - I, 4 - dihydro - 4 - 0X 0 - 6 - fluoro - 7 Hàm lượng ciprofloxacin (C17H18FN3O3) từ 95,0 đến
[(2 - aminoethyl) amino] - 3 - quinolin carboxylic) 105,0% so với lượng ghi trên nhãn.
không được quá 0,4%; mỗi tạp chất khác không được Tính chất
quá 0,2% và tổng tất cả các tạp chất không được quá Viên màu trắng hoặc trắng ngà, không mùi.
0,7%.
Định tính
Định Iưọng A. Thời gian lưu của pic chính trong sắc ký đồ ở phần
Bằng phương pháp sắe ký lỏng (Phụ lục 4.3). định lượng của dung dịch thử phải tương ứng với thời
Pha động: Dung dịch acid phosphoric 0,025 M đã gian lưu của pic chính thu được từ sắc ký đổ của dung
được điều chỉnh pH tơi 3,0 ± 0,1 bằng trỉethylamin - dịch chuẩn.
acetonitril (87: 13). B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Dung dịch thử: Cân chính xác khoảng 25 mg chế Phương pháp thử tiến hành theo chuyên luận
phẩm cho vào bình định mức 50 ml, hoà tan bằng pha ciprofloxacin hydroclorid nhưng chuẩn bị các dung
động và thêm pha động đủ 50 ml. Trộn đều. dịch thử như sau:
Dung dịch chuẩn; Hoà tan hoàn toàn một lượng (cân Dung dịch thử: Lấy một lượng bột viên để pha dung
chính xác) ciprofloxacin hydroclorid chuẩn trong pha dịch có nồng độ tương đương 10 mg ciprofloxacin
động để thu được dung dịch có nồng độ vào khoảng trong 1 ml nước. Lọc, sử dụng dịch lọc trong để làm
0,5 mg trong 1 ml. dung dịch thử.
Dung dịch đối chiếu; Hoà tan một Iượiig ciprofloxacin Tính hàm ìượng hoạt chất trong chế phẩm dựa theo
hydroclorid (ĐC) trong nước để được dung dịch đối hàm lưcíng đã biết của ciprofloxacin (C17H 18FN3O3)
chiếu có nồng độ 10 mg ciprofloxacin/ ml. trong ciprofloxacin hydrocỉorid chuẩn
(C„H,8FN,0,,.HCì).
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4)
1 mg ciprofloxacin hydroclorid (C|7H|jịFN,0 ,.HC1)
Thiết bị kiểu cánh khuấy. tương đương O.SKÌIO mg ciprofloxacin (CivHigFNjO,)-
Môi trường hoà tan; 900 ml nưốc cất.
Tốc độ quay: 50 vòng/ phút. Bảo quản •
Thời gian; 30 phút. Đựng trong lọ nút kín hoặc ép trong vỉ bấm, để nơi
Cách tiến hành: Pha loãng dung dịch thử sau khi lọc mát, tránh ánh sáng.
với nước (nếu cần) để có nồng độ khoảng 5,5 mg/ ml Hàm lưọTig thưòTig dùng
(tính theo ciprofloxacin). Đo độ hấp thụ của dung dịch 250 mg, 500 mg, 750 mg.
thử ở bước sóng cực đại 276 nm (Phụ lục 3.1), cốc đo
dày I cm, dùng nước làm mẫu trắng. Song song đo độ
hấp thụ của dung dịch chuẩn ciprofloxacin
CLORPROMAZIN HYDROCLORID
hydroclorid (CnHiijFNjOj.HCl) trong nước cùng nồng
Chlorpromazini hydrochloridum
độ với dung dịch thử. Tính hàm lượng hoạt chất được
hoà tan dựa theo hàm lượng đã biết của ciprofloxacin
(C17H18FN3O3) trong ciprofloxacin hydroclorid
(C|7H|gFN,03.HCl) chuẩn. 1 mg ciprofloxacin
hydroclorid (CpHigFN^Oj.HCl) tưotìg đương 0,9010
mg ciprofloxacin (C17H 1SFN3O3)- HGI
Yêu cầu; Không được ít hơn 80% ciprofloxacin
C | 7 H |sF N 3 0 3 so với lượng ghi trên nhãn được hoà tan
sau 30 phút.
Định lượng C,7H,<,C1N,S. HCl p.t.l: 355,3
Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
Pha động; Hỗn hợp dung dịch aciđ phosphoric 0,025 Clorpromazin hydroclorid là [3 - (2- clorophenothiazin
M (đã được điều chỉnh đến pH 3,0 với triethylamin) - -10 - yl) propylj dimethylamin hydroclorid, phải chứa
acetonitril (85:15) lọc qua màng lọc 0,45 fxm và đuổi từ 99,0 đen 101,0% CnHiqClN.S. HCI, tính theo chế
khí. phẩm đẩ được làm khô.
Dung dịch thử: Cân 20 viên, tính khối lượng trung Tính chất
bình của viên loại bỏ lớp bao phim (nếu có), nghiền Bột kết tinh trắng hoặc hầu như trắng, hơi có mùi, vị
thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột viên đắng, dễ hút ẩm. Khi tiếp xúc với ánh sáng và không
tương ứng với khoảng 50 mg ciprofloxacin vào bình
khí, chế phẩm thẫm màu dần do bị phân huỷ.
định mức 200 ml, thêm 150 ml nước và lắc siêu âm 20
Rất tan trong nước, dễ tan trong clorofomn, ethanol
phút. Pha loãng bằng nước đến vạch, lắc đều. Lọc, bỏ
96%, thực tế không tan trong ether, benzen. Dung dịch
20 ml dịch lọc đầu, lọc lần thứ hai qua màng lọc 0,45
trong nước có phản ứng acid. Chảy ở khoảng 196“c.
|u,m vào một ống sạch, đậy kín.
Dung dịch chuẩn: Hoà tan một lượng ciprofloxacin Định tính
hydroclorid trong nước để thu được dung dịch có nồng A. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch
độ ciprofloxacin khoảng 0,25 mg / ml. Lọc qua màng chế phẩm 0,0005% trong dung dịch acid hydrocloric
lọc 0,45|j,m vào một ống sạch, đậy kín. 0,1 M ở dải sóng từ 230 nm đến 340 nm có 2 cực đại
Cột sắe ký: Cột thép không gỉ (25 cm X 4,6 mm), chứa hấp thụ ở 254 nm và 306 nm. A (1%, 1 cm) ở 254 Iim
pha tĩnh c (cột RP 18; cột Nucleosil C18, 5 i-im hoặc từ 890 đến 960. (Chú ý: Pha dung dịch dưới ánh sáng
dịu và đo ngay).
10 |im là thích hợp).
B. Thêm 1 ml nước và 5 giọt acid nitric đậm đặc (TT)
Detector ƯV: 278 nm
vào 10 mg chế phẩm. Xuất hiện màu đỏ chuyển dần
Thể tích tiêm: 20 ịal.
sang màu vàng nhạt.
Tốc độ dòng: 2 ml/ phút. c. Dung dịch chế phẩm trong nước cho phản ứng đặc
Nhiệt độ cột; 40°G. trưng của clorid (Phụ lục 7.1)
Chọn cột: Hiệu lực của cột được xác định từ đỉnh
chính co số đĩa lý thuyết không dưới 250Ỏ, hệ số đối pH
xứng không lớn hơn 4 và độ lệch chuẩn tương đối của Dung dịch chế phẩm 10% trong nước không có carbon
6 lần tiêm nhắc lại của dung dịch chuẩn không lớn dioxyd (TT) vừa mới pha có pH 3,5 - 4,5 (Phụ lục
hơn 1,5% (RSD 1,5%). 5.9).
Tạp chất liên quan yêu cầu sau đây:
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Hàm lượng clorpromazin hydroclorid CnHịọơNọS.Ha
Bản m ỏ n g : Silicagel G F 2 5 4 . từ 95,0 đến 105,0% so với lượng ghi trên nhãn.
Dung môi khai triển: Cyclohexan - aceton -
Tính chất
diethyỉamin (80: 10: 10).
Dung dịch trong, không màu hoặc màu không quá
Dung dịch thử: Chứa 2% chế phẩm.
màu mẫu V, (Phụ lục 5.17).
Dung dịch đối chiếu: Chứa 0,01 % chế phẩm.
Dung dịch thử và dung dịch đối chiếu được pha trong Định tính
hỗn hợp dung môi gồm methanol (TT) - diethylamin A Thử theo phản ứng A trong chuyên luận
(TT)(95:5). clorpromazin hydroclorid. Sử dụng dung dịch thu được
Các dung dịch này chi’ pha ngay trước khi dùng.' trong mục định lượng.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt trên bản mỏ.ng lOịLil B. Thử theo phản ứng B trong chuyên luận cloqjromazin
mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung hydroclorid, sử dụng một lượng dung dịch tiêm tương
môi đi được 15 cm, lấy ra, để ngoài không khí cho khô đương 10 mg clorpromazin hydroclorid.
rồi quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254
pH
nm. Không một vết phụ nào trên sắc ký đồ của dung
Từ 3,5 đến 5,5 (Phụ lục 5.9).
dịch thử được đậm màu ho« vết của dung dịch đối
chiếu (không kể vết còn lại trên tuyến xụất phát). Các chất liên quan
(Tiến hành thí nghiệm trong điéu kiện tránh ánh sáng)
Mất khối lượng do làm khô
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Không quá 0^5% (Phụ lục 5.16).
Bản mỏng; Silicagel GF254.
(1,000 g; 1 0 0 - 105°C).
Dung môi khai triển: Cyclohexan - aceton -
Kim loại nặng diethylamin (80: 10; 10).
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). Pha các dung dịch chế phẩm có nồng độ clorpromazin
Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành theo phương pháp 3. hydroclorid như sau:
Dùng 1 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn Dung dịch (1): 20 mg trong 1 ml methanol.
bị mẫu đối chiếu. Dung dịch (2): 1,0 mg trong 1 ml methanol.
Dung dịch (3): 0,1 mg trong 1 ml methanol.
Tro Sulfat
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lOfxl mỗi dung dịch
Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
trên lên bản mỏng. Sau khi triển khai và để bay hơi hết
Dùng 1,0 g chế phẩm.
dung môi ngoài không khí, quan sát dưới ánh sáng tử
Định Iưọng ngoại ở bước sóng 254 nm. Bất kỳ một vết nào khác
Hoà tan 0,700 g chế phẩm trong 75 ml acid acetic ngoài vết chính trên sắc ký đồ thu được của dung dịch
băng (TT). Thêm 10 ml dung dịch thuỷ ngân (II) ( 1) không được đậm hcfn màu của vết chính trên sắc
acetat (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric ký đồ thu được của dung dịch (2) và không có quá 1
0,1 N. Xác định điểm kết thúc bằng phương pháp vết phụ nữa trên sắc ký đồ của dung dịch ( 1) đậm hơn
chuẩn độ đo điện thế (Phụ lục 6.12). màu của vết chính trên sắc ký đồ thu được của dung
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đưcfng với dịch (3).
35,53 mg Cn'H „ClN Ì. HCl.
Định lượng
Bảo quản (Thực hiện trong điều kiện tránh ánh sáng).
Thuốc độc bảng B. Đụng trong chai lọ kín, tránh ánh Lấy chính xác một thể tích chế phẩm tưcmg ứng với
sáng. 100 mg clorpromazin hydroclorid cho vào một bình
Các dạng bào chế định mức 500 ml, thêm dung dịch acid hydrocloric 0,1
Dung dịch tiêm; dung dịch uống; viên nén. N đến vạch và lắc đều. Lấy chính xác 10 lĩil dung dịch
này eho vào bình gạn có dung tích 250 ml, thêm 20 ml
Tác dụng, công dụng nước, kiềm hóa bằng dung dịch amoniac 5 M và chiết
Thuốc chống tâm thần và chống nôn. 4 lần, mỗi lần với 25 ml ether. Tập trung dịch chiết
ether vào một bình gạn có dung tích 250 ml, chiết 4
lần, mỗi lần với 25 ml acid hydrocloric 0,1 N. Tập
THUỐC TIÊM CLORPROMAZIN HYDROCLORID trung các dịch chiết acid vào bình định mức 250 ml,
Inịectìo Chlorpromazini hydrochloridi thổi không khí để làm bay hết ether, sau đó thêm dung
Là dung dịch VÔ khuẩn của elorpromazin hydroclorid dịch acid hydrocloric 0,1 N tới vạch.
trong nước để pha thuốc tiêm. Đo độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch ở bước sóng
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận cực đại 254 nm (Phụ lục 3.1), trong cốc dày 1 cm,
"thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền" (Phụ lục 1.14) và các mẫu trắng là dung dịch acid hydrocloric 0,1 N.
Tính hàm lượng clorpromazin hydroclorid Tốc độ quay: 50 vòng/ phút.
CpH^ClN^S.HCl trong 1 ml chế phẩm theo A ( l %, 1 Thời gian: 45 phút.
cm). Lấy 915 là giá trị A (1%, 1 cm) ở bước sóng cực Cách tiếì! Mnh: Hút 10 ml môi trường đã hoà tan hoạt
đại 254 nm. chất, lọc và pha loãng đến thể tích thích hợp với acid
hydrocloric 0,1 M. Đo độ hấp thụ ánh sáng của dung
Bảo quản
dịch mẫu thử ở bước sóng eực đại 254 nm, dùng acid
Thuốc độc bảng B. Để nơi mát, tránh ánh sáng.
hydrocloric 0,1 M làm mẫu trắng, Tính hàm lượng
Nồng độ thường dùng hoạt chất clorproĩĩiazin hydroclorid C17H19CIN2S.HCI
1,25% và 2,5%. được hoà tan trong viên. Lấy 914 là giá trị A (1%, 1
cm) của clorpromazin hydroclorid trong môi trường
hoà tan ở cực đại hấp thụ 254 nm.
VIÊN BAO CLORPROM AZIN HYDROCLORID Yêu cầu: Không được ít hơn 70% lượng clorpromazin
Dragee Chlorpromazini hydrochloridi hydroclorid C17H19CIN2S.HCI so với lượng ghi trên
nhãn được hoà tan sau 45 phút.
Là viên bao chứa clorpromazin hydroclorid. Chế phẩm
phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận "Thuốc Định IưọTig
viên nén" mục "Viên bao" (Phụ lục 1.15) và các yêu (Thực hiện trong điểu kiện tránh ánh sáng).
cầu sau đây: Cân 20 viên tính khối lượng trung bình của viên,
Hàm lượng của clorpromazin hydroclorid nghiền mịn, cân một lượng bột viên tương úng với 25
C17H 19CIN2S.HCI từ 92,5 đến 107,5% so với lượng ghi mg clorpromazin hydroclorid cho vào bình định mức
trên nhãn. 250 ml. Thêm khoảng 150 ml dung dịch acid
hydrocloric 0,1 M. Lắc khoảng 15 phút, thêm acid
Tính chất hydrocloric 0,1 M vừa đủ 250 ml, trộn đều. Lọc, bỏ 20
Viên bao phải nhẵn, không nút cạnh, không dính tay, ml dịch lọc đầu, lấy chính xác 50 ml dịch lọc, thêm
đồng đều về màu sắc. dung dịch acid hydrocloric 0,1 M vừa đủ 100 ml. Đo
Bên trong của viên bao có màu trắng. ngay độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch này ờ bước
Định tính sóng cực đại 254 nm (Phụ lục 3.1), cốc đo dày 1 cm,
A. Độ hấp thụ ánh sáng (Phụ lục 3.1) của đung dịch mẫu trắng là dung dịch acid hydrocloric 0,1 M.
0,0005% trong dung dịch acid hydrocloric 0,1 M Tính hàm lượng clorpromazin hydroclorid
trong khoảng bước sóng từ 230 đến 340 nm, có hai (Cị7Hj9ClN2S.HCl) trong viên. Lấy 915 là giá trị A
cực đại ở 254 nm và 306 nm. (1%, 1 cm) ở cực đại hấp thụ 254 nm.
B. Loại bỏ lớp bao ngoài của viên. Lắc một lượng bột Bảo quản
viên đã nghiền mịn tương ứng với 25 mg clorpromazin Để nơi khô mát.
hydroclorid với 10 ml nước trong khoảng 15 phút. Hàm lưọiig thưòng dùng
Lọc, lấy 1 ml dịch lọc, thêm 0,5 ml acid nitric loãng 10 mg và 25 mg.
(TT) sẽ xuất hiện màu đỏ, sau đó dung dịch đột nhiên
biến màu. Thêm vài giọt dung dịch bạc nitrat 5% (TT)
sẽ có tủa trắng lổn nhổn. CLORAL HYDRAT
Chlorali hydras
Tạp chất liên quan
(Tiến hành thí nghiệm trong điều kiện tránh ánh sáng) HO OH
Thực hiện bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ
lục 4.4).
Tiến hành theo phép thử chất liên quan đã mô tả trong
chuyên luận clorpromazin hydroclorid, nhưng pha các Cl Cl
dung dịch chế phẩm với nồỉig độ clorpromazin
hydroclorid như sau:
C2H3C1302 p.t.l: 165,4
Dung dịch (1): Lắc một lượng bột viên đã nghiền nhỏ
tương ứng với 0,1 g clorpromazin hydroclorid với 10 Cloral hydrat là 2,2,2-tricloroethan-l,l-diol, phải chứa
mỉ methanol, lọc. từ 98,5 đến 10 1,0% Q H 3CI3O,.
Dung dịch (2): lấy chính xác 1 ml dịch lọc trên, thêm Tính chất
methanol vừa đủ 100 ml, trộn đều. Tinh thể trong suốt, không màu, mùi đặc biệt, vị cay.
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4) Rất tan trong nước, tan trong cloroform, ethanol 96%
(Tiến hành thí nghiệm trong điều kiện tránh ánh sáng) và ether.
Thiết bị kiểu cánh khuấy. Định tính
Môi trường hoà tan: 900 ml acid hydrocloric 0,1 M. Dung dịch S: Hoà tan 2,5 g chế phẩm trong nước
không có carbon đioxyd (TT) vừa đủ 25 ml. CLORAMIN T
A. Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 2 ml dung dịch natri Chloraminum T
hydroxyd 2 M (TT), hỗn hợp trở nên đục và khi đun
nóng có mùi cloroform.
B. Lấy 1 ml dung dịch s, thêm 2 ml dung dịch natri
Sulfit (TT) m àu vàng xuất hiện và nhanh chóng trở nên
nâu đỏ. Để yên trong một thời gian ngắn tủa đỏ có thể
xuất hiện. Cl ■3 H2O
Độ trong và màu sắc của dung dịch
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2). QH^ClNNaOoS. 3H ,0 p.t.l: 281,7
pH Cloramin T là natri N - cloro - 4 - methylbenzen -
pH của dung dịch s từ 3,5 đến 5,5 (Phụ lục 5.9). sulfonimidat trihydrat, phải chứa từ 98,0 đến 103,0%
Kim loại nặng QH^ClNNaOjS. 3 H A
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). Tính chất
Pha loãng 7,5 ml dung dịch s với nước tới 15 ml. Lấy Bột kết tinh trắng hay hơi vàng. Dễ tan trong nước, tan
12 mỉ tiến hành thử theo phương pháp 1. Dùng dung trong ethanol 96%, thực tế không tan trong ether.
dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
Định tính
Clorid Dung dịch S: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước
Không được quá 0,01% (Phụ lục 7.4.5). không có carbon dioxyd (TT) vừa đủ 20 ml.
Lấy 5 ml dung dịch s, pha loãng với nước tới 15 ml và A. Dung dịch s làm xanh giấy quỳ đỏ (TT) và sau đó
tiến hành thử. tẩy trắng giấy quỳ.
Cloral alcolat B. Thêm 10 ml dung dịch hydrogen peroxyd loãng
Đun nóng 1,0 g chế phẩm với 10 ml dung dịch natri (TT) vào 10 ml dung dịch s, tủa trắng được hình thành
hydroxyd 2 M (TT), lọc và thêm từng giọt dung dịch và tan khi đun nóng. Lọc dung dịch nóng và để nguội,
iod 0,1 N cho tới khi xuất hiện màu vàng. Để yên 1 tinh thể trắng xuất hiện. Tinh thể này sau khi được rửa
giờ, không được xuất hiện tủa. với nước và sấy khô ở 100 đến 105°c có điểm chảy từ
137 đến 140°c (Phụ lục 5.19).
Cắn không bay hoi
c. Nung 1 g chế phẩm (cẩn thận vì có thể gây tai nạn
Không được quá 0,1 %.
do bốc cháy). Hoà tan cắn trong 10 ml nước. Dung
Bốc hơi 2,000 g chế phẩm trên cách thủy.
Khối lượiig cắn không được quá 2 mg. dịch thu được phải cho phản ứng của các ion clorid,
natri và Sulfat (Phụ lục 7.1).
Định lưọng
Hoà tan 4,000 g chế phẩm trong 10 ml nước và thêm Độ trong và màu sắc của dung dịch
40,0 ml dung dịch natri hydroxyd 1 N. Để yên chính Dung dịch s không được đục hon độ đục mẫu S, (Phụ
xác 2 phút và chuẩn độ với dung dịch acid sulfuric 1 lục 5.12) và không màu (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
N, dùng 0,1 ml dung dịch phenolphtalein (CT) làm chỉ
thị. Chuẩn độ dung dịch đã trung hoà với dung dịch P’“
pH của dung dịch s từ 8,0 đến 10,0 (Phụ lục 5.9).
bạc nitrat 0,1 N, dùng 0,2 ml dung dịch kali cromat
(CT) làm chí thị. Tính số ml dung dịch natri hydroxyd Họp chất ortho
1 N đã dùng bằng cách lấy thể tích dung dịch natri Cho 10 ml nước vào 2,0 g chế phẩm, trộn đểu, thêm
hydroxyd 1 N cho vào lúc bắt đầu chuẩn độ trừ đi thể 1,0 g natri metabisulfit (TT) và đun nóng đến sôi. Làm
tích dung dịch acid sulfuric 1 N đã dùng trong lần lạnh đến 0°G, lọc nhanh và rửa 3 lần, mỗi lần 5 ml
chuẩn độ đầu tiên và hai phần mười lãm thể tích dung nước đá. Tủa đã được làm khô trên P O ở áp suất
2 5

dịch bạc nitrat 0,1 N dùng trong lần chuẩn độ thứ hai. không được quá 600 Pa, chảy ở nhiệt độ không được
1 ml dung dịch natri hydroxyd 1 N tưcíig đương với nhỏ hơn 134°c (Phụ lục 5.19).
165,4 mg Q H A A - Cán không tan trong ethanol
Bảo quản Không được quá 2,0%.
Thuốc độc bảng B. Để trong lọ kín. Lắc 1,00 g chế phẩm trong 30 phút với 20 ml ethanol
(TT), lọc qua phễu lọc xốp số 4 đã cân bì trước, cắn
. sau khi rửa với 5 ml ethanol (TT) và được sấy đến
khối lượng không đổi ở 100 đến 105°c, không được
quá 20 mg.
Định lưọTig ml benzoyl clorid (TT) và lắc 1 phút. Thêm 0,5 ml
Hoà tan 0,125 g chế phẩm trong 100 ml nước, trong dung dịch Sắt (III) clorid 10,5% và 2 ml cloroform
bình nón nút mai. Them 1 g kali iodid (TT) vằ 5 ml (TT), lắc Lớp nước có màu đỏ tím nhạt đến đỏ tía.
dung dịch acid sulfuric 10% (TT). Để yên 3 phút. E. Lấy 50 mg chế phẩm vào chén sứ, thêm 0,5 g natri
Chuẩn độ bằng dung dịch natri thiosulfat 0,1 M, dùng carbonat khan (TT), đốt 10 phút, để nguội. Hoà tari
1 ml dung dịch hồ tinh bột (CT) làm chỉ thị. cắn bằng 5 ml dung dịch acid nitric 2 M, lọc. Lấy 1 ml
1 ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 M tương đương với dịch lọc, thêm I ml nước. Dung dịch này phải cho
14,08 mg QHvClNNaOọS. SHjO. phản ứng A của ion clorid (Phụ lục 7.1).
Bảo quản. Giới hạn add - kiềm
Trong lọ kín, tránh ánh sáng và giữ ở nhiệt độ từ 8°c Thêm 20 mỉ nước không có carbon dioxyd (TT) vào
đến 15°c. 0,1 g chế phẩm, lắc và cho thêm 0,1 ml dung dịch
xanh bromothymol (CT). Lượng dung dịch natrí
hydroxyd 0,02 N hay dung dịch acid hydrocloric 0,02
CLORAM PHENICOL N dùng để chuyển màu của chỉ thị không được quá 0,1
Chloramphenicolum ml.
Góc quay cực riêng
Từ + 18,5 đến + 20,5° (Phụ lục 5.13).
Hoà tan 1,50 g chế phẩm trong ethanol (TT) và pha
loãng với ethanol (TT) thành 25,0 ml rồi đo.
Tạp chất liên quan
Tiến hành phương pháp sắc ký lófp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng; Silicagel GFi54.
Dung môi khai triển: Nước - methanol - cloroform (1:
CiiHijCloNjOj P.t.I; 323,1 10:90).
Dung dịch thử; Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong aceton
Cloramphenicol là 2,2 - dicloro - N - [(1R,2R) - 2 -
(TT) và pha loãng thành 10 m ĩ bằng aceton (TT).
hydroxy - 1 - hydroxymethyl - 2 - (4 - nitrophenyl) Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 0,10 g
ethyl] acetamid, được điều chế bằng cách nuôi cấy cloramphenicol chuẩn trong aceton (TT) và pha loãrig
một số chủng Streptomyces venezilelae trong môi thành 10 ml bằng aceton (TT).
trưòmg thích hợp hoặc bằng phương pháp tổng hợp, Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 0,5 ml dung dịch
phải chứa từ 98,0 đến 102,0% CiiHpCụNiO,, tính đối chiếu (1) thành 100 ml bằng aceton (TT).
theo chế phẩm đã làm khô. Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 1 |Lil và
Tính chất 20 |Lil dung dịch thử, 1 p,l dung dịch đối chiếu (1) và
Bột kết tinh mịn màu trắng, trắng xám hoặc trắng vàng 20 Ịil dung dịch đối chiếu (2). Triển khai bản mỏng
hay tinh thể, hình kim hoặc phiến dài. đến khi dung môi đi được 15 cm. Để khô bản mỏng
Khó tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96% và ngoài không khí và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở
bước sóng 254 nm. Bất kỳ vết phụ nào của 20 |J,1 dung
propylen glycol, khó tan trong ether.
dịch thử không được đậm màu hơn vết của dung dịch
Dung dịch trong ethanol thì hữu tuyền và dung dịch
đối chiếu (2).
trong ethyl acetat thì tả tuyền.
Clorid
Định tính Không được quá 0,01 % (Phụ lục 7.4.5).
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: Cân 1,00 g chế phẩm, thêm 20 ml nước và 10 ml acid
Nhóm I; Ả, B. nitric (TT), lắc 5 phút. Lọc qua giấy lọc đã được rửa
Nhóm II: A, c, D, E. bằng nước trước bằng cách rửa nhiều lần, mỗi lần với
A. Điểm chảy từ 149 đến I53°c (Phụ lục 5.19). 5 ml nước đến khi 5 ml nước rửa không bị đục khi cho
B. Phổ hồng ngoại của chế phẩm (Phụ lục 3.2) phải thêm 0,1 ml acid nitric đậm đặc (TT) và 0,1 ml dung
phù hợp với phổ hồng ngoại của cloramphenicol dịch bạc nitrat 4,25%. Lấy 15 ml dịch lọc và tiến hành
chuẩn. thử.
c. Trong phần tạp chất liên quan, vết chính của 1 |0,1
dung dịch thử phải có vị trí và kích thước tưong đương M ất khối lưọiỉg do làm khô
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
với vết chính của dung dịch đối chiếu ( 1).
(1,000 g; Ì00-105°C).
D. Hoà tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 1 ml
ethanol 50% (tt/tt), thêm 3 ml dung dịch calci elorid Tro Sulfat
1% và 50 mg bột kẽm (TT), đun nóng trên cách thuỷ Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
10 phút. Lọc dung dịch nóng và để nguội. Thêm 0,1 Dùng 2,0 g chế phẩm.
Độ vô khuẩn C ||H |,C ụ N A đã h oà tan th eo A ( 1%, 1 cm ). Lấy 297
Chế phẩm phải vô khuẩn (Phụ lục 10.8). là giá trị A ( I %, I cm ) ở cựG đại hấp thụ 278 nm.
Nếu chế phẩm dự định dùng để bào chế các dạng Yêu cầu: Không được ít hơn 70% CiiHiỊCụNoOs so
thuốc phân liểu để tiêm và nhỏ mắt mà không có với lượng ghi trên nhãn được hoà tan sau 45 phút.
phương pháp hữu hiệu nào khác để tiệt khuẩn thì phải
đáp ứng yêu cầu của phép thử này. 2 - amino -1 - (4- nitrophenyi) propan -1,3-diol
Tiến hành theo phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
Chất gây sốt Dùng những dung dịch sau; Dung dịch ( 1) chứa
Nếu chế phẩm dùng để bào chế thuốc tiêm phân liều 0,0002% (kl/tt) của 2 - amino - 1- (4-nitrophenyl)
mà không xử lý loại chất gây sốt nữa thì phải đạt phép propan - 1,3- diol chuẩn trong pha động.
thử chất gây sốt (Phụ lục 10.5). Tiêm 2,5 ml dung dịch Dung dịch (2): Lấy một lượng bột thuốc trong nang đã
chế phẩm có nồng độ 2 m g/m l cho mỗi kg thỏ. trộn đều và nghiền mịn chứa 40 mg cloramphenicol
Địnhlưọng hoà tan với 100 ml pha động, lắc 10 phút để hoà tan,
Hoà tan 0,100 g chế phẩm trong nước và pha loãng thêm pha động để được 200 ml, trộn đểu và lọc.
thành 500,0 ml bằng nước. Pha loãng 10,0 ml dung Pha động: Là hỗn hợp gồm dung dịch natri
dịch này thành í00,0 ml bằng nước. Đo độ hấp thụ pentansulfonat 0,21% (kl/tt) - acetonitril - acid acetic
(Phụ lục 3.1) của dung dịch thu được ở bước sóng cực băng (85; 15: 1). •
đại 278 nm. Cột: Thép không gỉ (10 cm X 4,6 mm) chứa pha tĩnh c
Tính hàm lượng CịiHpCUNiOs theo A (1%, I cm), lấy (loại RP 18; 5 p.m hoặc nucleosil C I8 là thích hợp).
297 là giá trị A (1%, 1 cm) ở bước sóng 278 nm. Detector UV: 272 nm
Tốc độ dòng: 2 ml/phút.
Bảo quản Tiến hành sắc ký. Trong sắc ký đồ thu được ở dung
Tránh ánh sáng. Nếu chế phẩm đã vô khuẩn, bảo quản dịch (2), diện tích của bất kỳ pic tữofng ứng nào với 2-
trong đồ đựng kín, tránh nhiễm khuẩn. amino-1- (4-nitrophenyl) propan -1,3-diol không được
lớn hơn diện tích pic tương ứng trong sắc ký đồ thu
được của dung dịch ( 1).
NANG CLỌRAMPHENICOL
Capsulae Chloramphenicoli Định lượng
Nang Clòrocid, Tifomycin Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình của viên,
nghiền mịn. Cân lượng bột viên tương ứng với 40 mg
Là nang cứng chứa cloramphenicol. cloramphenicol, rổi tiến hành như mục định lượng
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận cloramphenicol trong chuyên luận "Viên nén
"Thuốc nang" (Phụ lục 1.11) và các yêu cầu sau đây: cloramphenicol” bắt đầu từ: "Thêm 4 ml ethanol (TT),
Hắm lượng cloramphenicol C||HpCl-,N-,0, từ 95,0 đến pha loãng với nước..."
105,0% so với lượng ghi trên nhãn.
Bảo quản
Tính chất Đựng trong lọ kín, để nơi khô ráo.
Nang cứng, bột thuốc trong nang trắng hay trắng ngà,
không mùi. Hàm lưọng thường dùng
100 mg; 250 mg, 500 mg.
Định tính
Lấy một lượng bột viên tương ứng khoảng 0,1 g
cloramphenicol, lắc với 10 ml ethanol (TT), lọc, bay- THUỐC NHỎ MẮT CLORAMPHENIGOL 0,4%
hơi dịch lọc đến khô, cắn thu được thử theo phần định Collyríum Chloramphenicoli
tính cloramphenicol trong chuyên luận "Viên nén
cloramphenicol" bắt đầu từ "Sắc ký lớp mỏng...". Thuốc nhỏ mắt cloramphenicol 0,4% là dung dịch vô
khuẩn của cloramphenicol trong nước
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4) Chế phẩm phải đạt các yêu cầu trong chuyên luận
Thiết bị kiểu giỏ quay. "Thuốc nhỏ mắt" (Phụ lục 1.12) và các yêu cầu sau
Môi trường hoà tan; 900 ml acid hydrocloric 0,1 N đây:
(TT). Hàm lượng của cloramphenicol C11H 12CI2N2O5 từ 90,0
Tốc độ quay: 100 vòng/phút. . đến 110,0% so với lượng ghi trên nhãn.
Thời gian: 45 phút.
Cách tiến hành: Lấy 10 ml môi trường đã hoà tan mẫu Tính chất
Dung dịch trong suốt, không màu.
thử. Lọc, pha loãng nếu cần và đo độ hấp thụ của dung
dịch ở bước sóng cực đại 278 nm (Phụ lục 3.1), cốc đo Đ in h ự nlL
dày 1 cm, mẫu trắng là môi trường dùng để hoà tan Lấy 1 thể tích dung dịch chứa 50 mg cloramphenicol,
hoạt chất. Tính hàm lượng của cloramphenicol thêm 15 ml nước cất. Chiết 4 lần, mỗi lần 25 ml ether
(TT). Gộp các dịch chiết rồi bốc hơi đến khô. cắn thu ứng sau:
được thử theo phần định tính cloramphenicol trong A. Sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
chuyên luận "Viên nén cloramphenicol" bắt đầu từ Bản mỏng; Silicagel GF254.
"Sắc ký lớp mỏng...". Dung rnôi khai triển: Clorofornn - methanol - nước
(90:10:1).
2 - amino-1 (4- nitrophenyl) propan -1,3 - diol Dung dịch thử: 1% cắn nói trên trong ethanol (TT).
Không được quá 8,0% của hàm lượng cloramphenicol Dung dịch đối chiếu: 1% cloramphenicol chuẩn trong
đã quy định. Hoà loãng một thể tích chế phẩm với ethanol (TT).
nước để có nồng độ dung dịch cuối cùng là 0, 1% Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng hai
cloramphenicol, Lấy 20 ml dung dịch này, thêm 5 ml
dung dịch trên, mỗi dung dịch 1 ịil. Sau khi triển khai,
dung dịch acid hydrocloric 1 M và chiết 4 lần liên tiếp
lấy bản mỏng ra khỏi bình sắc ký, để khô ngoài không
với 30, 10, 10, 10 ml ether (TT), trước đó đã lắc với
khí đến khi bay hơi hết dung môi, quan sát dưới ánh
dung dịch acid hydrocloric 1 M. Loại bỏ lớp ether.
sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Vết chính trên sắc
Pha loãng phần dung dịch nước bằng dung dịch acid
ký đồ của dung dịch thử phải có giá trị Rr tương ứng
hydrocloric 1 M đến 100 ml, rồi đo độ hấp thụ của
với vết của dung dịch đối chiếu.
dung dịch này ở cực đại 272 nm (Phụ lục 3.1). Tính
B. Lấy một lượng bột có chứa khoảng 10 mg
hàm ỉưọTig của 2 - amino -1 (4-nitrophenyl) propan -
cloramphenicol hòa tan vào 2 ml ethanol 50 %, thêm
1,3-diol, lấy 474 là giá trị A (1%, 1 cm) ở cực đại hấp
4,5 ml dung dịch acid sulfuric 1 M, 50 mg bột kẽm
thụ là 272 nm.
(TT), để yên 10 phút, gạn lớp chất lỏng ở trên hoặc lọc
pH nếu cần thiết, làm lạnh dung dịch thu được trong nước
Ĩ ừ 7 ,0 đến 7,5 (Phụ lục 5.9). đá, thêm 0,5 ml dung dịch natri nitrit 10% (TT), sau 2
phút thêm 1 g urê (TT), 1 ml dung dịch 2 - naphthol
Địnhlưọiig (TT) và 2 ml dung dịch natri hydroxyd 1 M, màu đỏ
Hoà loãng một thể tích chứa 25 mg cloramphenicol xuất hiện. Làm lại thí nghiệm này không có bột kẽm,
với nước đến 250 ml. Lấy 10 mi dung dịch này cho dung dịch sẽ không có màu đỏ.
vào bình định mức 100 ml, rồi thêm nước cho đủ. Lắc
kỹ. Đo độ hấp thụ của dung dịch này ở bước sóng cực Độ hòa tan, 2 - amino -1 - (4 - nitrophenyl) propan
đại 278 nm (Phụ lực 3.1), cốc đo dày 1 cm. Tính hàm -1,3-dloI
lượng cloramphenicol C ị|H |2Cl2N205 theo A (1%, 1 Phải đáp ứng các yêu cầu thử như đối với nang
cm). Lấy 297 là giá trị A (1%, ỉ cm) ở cực đại hấp thụ cloramphenicol.
278 nm.
Định lượng
Bảo quản Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình của viên,
Để nơi mát, tránh ánh sáng. nghiền nhỏ. Cân một lượng bột viên tương ứng với
khoảng 40 mg cloramphenicol, thêm 4 ml ethanol
Hạn dùng
(TT), pha loãng với nước trong bình định mức 200 ml
12 tháng kể từ ngày pha.
tới vạch. Lọc, bỏ 20 ml dịch lọc đầu, lấy chính xác 10
1 tháng kể từ khi mở ra dùng lẩn đầu.
ml dung dịch này, pha loãng với nước vừa đủ 100 ml.
Nồng độ thưòng dùng Đo độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch thu được ở
0,4%. bước sóng 278 nm (Phụ lục 3.1) trong cốc dày 1 cm,
mẫu trắng là nước. Tính hàm lượng cloramphenicol
theo A (1%, 1 cm), lấy 297 là giá trị A (1%, 1 cm) ở
VIÊN NÉN CLORAMPHENICOL bước sóng 278 nm.
Tabellae Chloramphenicoli
Bảo quản
Viên nén cloraniphenicol, Clorocid, Levomycetin
Đựng trong lọ kín, để nơi khô ráo.
Là viên nén chứa cloramphenicol.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Hàm lưọng thưòtỉg dùng
"Thuốc viên nén" và các yêu cầu sau đây: 250 mg.
Hàm lượng cloramphenicol C|ịH |2Cl2N205 từ 95,0 đến
105,0% so với lượng ghi trên nhấn.
Tính chất
Viên màu trắng hoặc hơi vàng.
0
Định tính /V
Lấy một lượng bột viên tương ứng khoảng 0,1 g
cloramphenicol lắc với 10 ml ethanol (TT). Lọc, bay
hơi dịch lọc đến khô, cắn thu được thử theo các phản /Tí/r) 0 0 0 ^ "^0


CLORAMPHENICOL PALMITAT dịch natri hydroxyd 10 M (TT), xuất hiện màu đỏ.
Chloramphenicoli palmitas Giói hạn acid
H OH Lấy 5 ml hỗn hợp đồng thể tích gồm ethanol 96%
(TT) và ether (TT) vừa mới được trung hoà với chi’ thị
OCOICHJ^CHj phenolphtalein (CT). Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 5
NHCOCHCI2 ml hỗn hợp trên bằng cách đun nóng nhẹ tới 35°c.
Thêm 0,2 ml dung dịch phenolphtalein (CT). Chuẩn
độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N đến khi dung
dịch có màu hồng bền vững trong 30 giây. Lượng
C2,H43CụN.06 p.t.l: 561,6 dung dịch natri hydroxyd 0,1 N đã dùng không được
quá 0,4 ml.
Cloramphenicol palmitat là (2R, 3R) -2- (2,2 - Góc quay cực riêng
dicloroacetamido) -3- hydroxy -3- (4- n itroph en yl) - Từ + 22,5 đ e n + 25,5“ (Phụ lục 5.13).
propyl hexadecanoat, phải chứa từ 98,0 đến 102,0% Xác định trên dung dịch chế phẩm 5% trong ethanol
C27H4ỊCI2N2O6, tính theo chế phẩm đã làm khô. (T T ).'
Cloramphenicol tự do
Tính chất
Không được quá 0,045%.
Bột trắng hoặc hầu như trắng, không mùi, không vị.
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 80 ml xylen (TT) bằng
Thực tế không tan trong nước, dễ tan trong aceton và
cách đun nóng nhẹ. Đế' nguội. Chiết 3 lần, mỗi lần với
cloroform, hơi tan trong ethanol 96%.
15 ml nước. Loại bỏ xylen. Gộp dịch chiết nước và
Định tính pha loãng bằng nước đủ 50 ml. Thêm 10 ml carbon
A. Sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). tetraclorid (TT) và lắc. Để yên phân lóp. Loại bỏ lớp
Bản mỏng; Silicagel H đã silan hoá. carbon tetraclorid. Lấy lớp nước đem ly tâm. Đo độ
Dung môi khai triển; Ethanol 96% - dung dịch amoni hấp thụ A của lớp chất lỏng phía trên (Phụ lục 3.1) ở
acetat 10% (70: 30). bước sóng 278 nm. Dung dịch đối chiếu được chuẩn bị
Dung dịch thử: Hoà tan 0,050 g chế phẩm trong hỗn như trên, song không có chế phẩm. Độ hấp thụ của
hợp gổm 1 ml dung dịch natri hydroxyd 1 M và 5 ml dung dịch đối chiếu không được lớn hơn 0,05. Hàm
aceton (TT). Để yên 30 phút. Thêm 1,1 ml dung dịch lượng phần trăm cloramphenicol tự do được tính theo
acid hydrocloric 1 M và 3 ml aceton (TT). công thức;
Dung dịch đối chiếu ( 1): Chứa 0,2% cloramphenicol A xlO '"
chuẩn trong aceton (TT).
Dung dịch đối chiếu (2); Chứa 0,2% acid palmitic 5,96
trong aceton (TT); Tạp chất liên quan
Dung dịch đối chiếu (3): Chứa 0,2% chế phẩm trong Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
aceton (TT). Bản mỏng: Silicagel GF254.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 4 |J,1
Dung môi khai triển; Cyclohexan - cloroform:
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai xong, để bẳn
methanol (50: 40: 10).
mỏng ngoài không khí đến khô. Phun lên bản mỏng
Dung dịch thử: Chứa 1,0% chế phẩm.
dung dịch chứa 0,02% 2,7 - diclorofluorescein và
0,01% rodamin B trong ethanol 96% (TT). Để bản Dung dịch đối chiếu (1): Chứa 0,02% đồng phân của
cloramphenicol palmitat (chất chuẩn), đó là (IR, 3R) -
mỏng ngoài không khí đến khô rồi quan sát dưới ánh
sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. sắc ký đồ của 2- (2,2 - dicloroacetamido) -3- hydroxy -1- (4 -
nitrophenyl) - propyl hexadecanoat.
dung dịch thử có 3 vết tương ứng về vị trí so với các
vết chính trên sắc ký đồ của các dung dịch đối chiếu Dung dịch đối chiếu (2); Chứa 0,02% cloramphenicol
(l) ( 2 ) v à ( 3 ) . ■ dipalmitat chuẩn.
B. Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong 2 ml pyridin (TT), Dung dịch đối chiếu (3); Chứa 0,005%
thêm 2 ml dung dịch kali hydroxyd 10%. Đun nóng cloramphenicol chuẩn.
trên nồi cách thuỷ, xuất hiện màụ đỏ. Các dung dịch trên được pha trong aceton (TT).
c. Hoà tan 0,01 g chế phẩm trong 5 ml ethanol 96% Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 )J.1
(TT), thêm 4,5 ml dung dịch acid sulfuric 1 M và 0,05 mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai xong, để bản
g bột kẽm (TT). Để yên 10 phút. Gạn chất lỏng phía mỏng ra ngoài không khí cho khô và quan sát dưới
trên hoặc lọc nếu cần. Để nguội dung dịch trong nước ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Trên sắc ký đồ
đá và thêm 0,5 ml dung dịch natri nitrit 10% (TT). Để của dung dịch thử, các vết tương ứng với đồng phân
yên 2 phút rồi thêm 1 g urê (TT), sau đó thêm 1 ml cloramphenicol palmitat và cloramphenicol dipalmitat
dung dịch 2 - naphtol trong kiềm (TT) và 2 ml dung không được đậm màu hofn các vết trên sắc ký đồ của
dung dịch đối chiếu ( 1) và (2) và bất kỳ một vết phụ Định tính
nào khác ngoài hai vết phụ kia trên sắc ký đồ của dung A. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4.).
dịch thử cũng không được đậm màu hơn vết dung dịch Bản mỏng: Silicagel GFị54.
đoi chiếu (3). Dung môi khai triển; Cloroform - lĩiethanol - dung
dịch aciđ acetic 2 M (85: 14: 1).
Mất khối lượng do làm khô
Dung dịch thử: Chứa 1% chế phẩm.
Không quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
Dung dịch đối chiếu ( 1): Chứa 1% cloramphenicol
(1,000 g; áp suất giảm 0,1 kPa; phosphor pentoxyd;
sucinat natri chuẩn.
gO^QSgiờ).
Dung dịch đối chiếu (2): Chứa 1% cloramphenicol
Tro Sulfat chuẩn.
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). Các dung dịch trên được pha trong aceton (TT).
Dùng 1,0 g chế phẩm. Cách tiến hành: Qiấm riêng biệt lên bản mỏng 2 ịú
Định lượng mỗi dung dịch trên. Tiến hành triển khai sắc ký đến
Hoà tan 0,090 g chế phẩm trong ethanol 96% (TT), khi dung môi đi được 15 cm, để bản mỏng khô ngoài
thêm ethanol 96% (TT) vừa đủ 100 ml. Lấy 10 ml không khí rồi quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước
dung dịch này, pha loãng bằng ethanol 96% (TT) dủ sóng 254 nm. Hai vết chính trên sắc ký đồ của dung
250 ml. Đo độ hấp thụ của dung dịch ở bước sóng cực dịch thử phải tương tự về vị trí và kích thước so với hai
đại 271 nm (Phụ lụe 3.1). — vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 1) và
TÍnh hàm lượng Cj7H42Ộ1ịNị06 theo A (1%, 1 cm), các vị trí của chúng phải khác vị trí của vết chính trên
lấy 178 là giẩ trị Ẩ (1%, 1 cm) ở sóng 271 nm. sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2).
B. Hoà tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 1 ml ethanol
Bảo quản
50% (TT). Thêm 3 ml dung dịch calci clorid I % và 50
Tránh ánh sáng.
mg bột kẽm (TT). Đun nóng trên nồi cách thuỷ 10
Nhãn phút. Lọc dung dịch đang nóng, để nguội. Thêm 0,1
Trên nhãn phải ghi hạn dùngvà điều kiện bảo quản. ml benzoyl clorid (TT) va lắc trong 1 phủt. Thêm 0,5
Các chế phẩm ml dung dịch sắt (III) clorid 10,5% (TT), 2 ml
Hỗn dịch cloramphenicol để uống. cloroform (TT) và lắc. Lớp nước có màu đỏ tím đến đỏ
tía.
Tác dụng và công dụng c. Hoà tan 50 mg chế phẩm trong I ml pyridin (TT),
Kháng khuẩn. thêm 0,5 ml dung dịch natri hydroxyd 2 M và 1,5 ml
nước. Đun nóng trên nồi cách thuỷ 3 phút. Dung dịch
có màu đỏ. Thêm 2 ml acid nitric (TT), làm nguội
CLORAMPHENICOL SUCINAT NATRI dưới vòi nước và thêm 1 ml dung dịch bạc nitrat 0,1
Chloramphenicoli natrii succinas M. Từ từ tạo tủa trắng.
D. Cho phản ứng đặc trưng của ion natri (Phụ lục 7.1).
OH o pH
Hoà tan 2,50 g chế phẩm trong nước không có carbon
dioxyd (TT) rồi thêm cùng dung môi để thành 10 ml,
NHCOCHCI2 pH của dung dịch này từ 6,4 đến 7,0 (Phụ lục 5.9).
Góc quay cực riêng
Từ + 5,0 đến + 8,0°, tính theo chế phẩm khan (Phụ lục
Đồng phân 3 5.13).
CisHisCl.N.NaOg p.t.l: 445,2 Hoà tan 0,50 g chế phẩm trong nước để thành 10,0 ml
Cloramphenicol sucinat natri là hỗn hợp với tỷ lệ khác để đo.
nhau của natri (2R, 3R) - 2 - (2,2 - dicloroacetamido) - Cloramphenicol và cloramphenicol disucinat
3 - hydroxy - 3 - (4 - nitrophenyl) - propyl sucinat dinatri
(đồng phân 3) và natri (1R,2R) - 2 - (2,2 - Tiến hành phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
dicloroacetamido) - 3 - hydroxy - 1 - (4 - nitrophenyl)
Pha động; Nước - methanol - dung dịch acid
- propyl sucinat (đồng phân 1), phải chứa từ 98,0 đến
phosphoric 2% (55: 40: 5).
102,0% CijHijCUNjNaOg, tính theo chế phẩm khan.
Dung dịch thử: Chứa 0,025% chế phẩm.
Tính chất Dung 'dịch đối chiếu (1): Chứa 0,00050%
Bột trắng hoặc hơi vàng, dễ hút ẩm. cloramphenicol disucinat dinatri chuẩn.
Rất tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96%, thực tế Dung dịch đối chiếu (2): Chứa 0,00050%
không tan trong cloroform, ether. cloramphenicol chuẩn.
Dung dịch phân giải: Chứa 0,025% chế phẩm, chai lọ đựng cũng phải vô khuẩn, bịt kín để không cho
0,00050% cloramphenicol disucinat dinatri chuẩn và các vi sinh vật thâm nhập vào. Trên nhãn phải ghi (i)
0,00050% cloramphenicol chuẩn. ngày hết hạn dùng; (2) điều kiện bảo quản; (3) nếu chế
Các dung dịch trên được pha trong pha động. phẩm vô khuẩn thì ghi vô khuẩn; (4) nếu chế phẩm
Điều kiện sắc ký; không có chất gây sốt thì ghi không có chất gây sốt.
Cột thép không gỉ (25 cm X 4,6 mm) được nhồi pha Chê phẩm
tĩnh c (5 |a,m) (Lichrosorb RP18; Hypersil ODS và Thuốc tiêm cloramphenicol sucinat natri.
Polygosil C18, 5 |j.m là thích hcfp)
Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 275 Tác dụng và sử dụng
nm. Kháng khuẩn.
Tốc độ dòng: 1,0 ml/ phút.
Thể tích tiêm: 20 |U,1
CLOROFORM
Cách tiến hành;
Chloroformium
Tiêm dung dịch phân giải, các dung dịch chuẩn và
Trỉcloromethan
dung dịch thử. Phép thử chỉ có giá trị khi 2 pic trên sắc
ký đổ của dung dịch phân giải tương ứng với các pic CHCI3 p.t.l; 119,38
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 1) và (2) được
tách rõ ràng khỏi các pic tương ứng với hai pic chính Tính chất
trên sắc ký đồ của dung dịch thử. Chất lỏng không màu, trong suốt, dễ bay hơi và có
Nếu cần, điều chỉnh nồng độ methanol trong pha mùi đặc biệt. Khó tan trong nước, trộn lẫn được với
động. ethanol, ether, các chất dầu và đa sô các dung môi hữu
Trên sắc ký đồ của dung dịch thử, diện tích của các cơ theo mọi tỷ lê.
pic ứng với cloramphenicol và cloramphenicol
Định tính
disucinat dinatri không được lớn hơn diện tích pic
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
chính trên sắc ký đồ của dung dịch chuẩn (2) và ( 1)
Nhóm I: B, c .
tương ứng.
Nhóm II: A.
Nước A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.1) của chế phẩm được
Không được quá 2,0% (Phụ lục 6.6). xác định sau khi đã rửa chế phẩm với nước và làm
Dùng 0,500 g chế phẩm. khan với natri sulfat khan (TT) phải phù hợp với phổ
hồng ngoại đối chiếu của cloroform.
Độ vô khuẩn B. Đun vài giọt chế phẩm với vài giọt anilin (TT) và 1-
Chế phẩm phải vô khuẩn (Phụ lục 10.8). 2 ml dung địch natri hydroxyd 20% (TT). Hơi bốc lên
Nếu chế phẩm được dự tính để sản xuất các dạng mùi đặc biệt của phenylisocyanid.
thuốc tiêm phân liều mà không có các phưong pháp c. Đun sôi 2 - 3 giọt chế phẩm với 2 ml dung dịch
tiệt khuẩn khác thì phải đạt yêu cầu của phép thử này. natri hydroxyd 10% (TT) trong 1 phút. Để nguội. Acid
hoá dung dịch này bằng dung dịch acid nitric 10%
Chất gâỵ sốt
(TT). Thêm vài giọt dung dịch bạc nitrat 5% (TT).
Nếu chế phẩm được dự tính để sản xuất các dạng Xuất hiện tủa trắng vón; tủa tan trong dung dịch
thuốc tiêm phân liều mà không có các phương pháp amoniac (TT).
loại -chát gây sốt thì phải đạt phép thử chất gây sốt
(Phụ lục 10.5). Khoảng chưng cất
Tiêm 2,5 mỉ dung dịch có, chứa 2 mg/ ml trong nước Không được quá 5% (tt/tt) được cất dưới 60°c và phần
cất pha tiêm cho 1 kg trọng lượng thỏ. còn lại được cất ở nhiệt độ 60 - 62°c (Phụ lục 5.20).

Định lưọTig Tỷ trọng


Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong một lượng nước vừa 1,474 đến 1,479 (Phụ lục 5.15).
đủ để được 500,0 ml dung dịch. Lấy 5,0 ml dung dịch Chất không bay hoi
này, pha loãng với nước thành 100,0 ml. Đo độ hấp Không được quá 0,004%.
thụ của dung dịch này ở bước sóng cực đại 276 nm Lấy 50,0 ml chế phẩm cho vào cốc thuỷ tinh đã cân bì
(Phụ lục 3.1). sẵn. Bốc hơi cách thuỷ đến khô. Sấy cắn ở 105°c trong
Tính hàm lượng của C|jH|5Cl2N2NaOg theo A (1%, 1 1 giờ, khối lượng cắn không được quá 2 mg.
cm), lấy 220 là giá trị Á (1%, ĩ crn) ở 276 nm.
Giói hạn acid - kiềm
Bảo quản Duiĩịị dịch S: Lắc 10,0 ml chế phẩm với 20,0 ml nước
Cloramphenicol sucinat natri phải đựng trong chai lọ vừa đun sồi để nguội trong 3 phút. Để phân lớp, lấy
nút kín, tránh ánh sáng. Nếu chế phẩm vô khuẩn thì lớp nước'.
Lấy 5,0 ml dung dịch s, thêm 0,1 mỉ dung dịch quỳ GLOROQUIN PHOSPHAT
trung tính (CT). Màu của dung dịch này phải bằng Chloroquiniphosphas
màu của dung dịch gồm 5,0 ml nước vừa đun sôỊ để Cloroquin diphosphat, Nivaquin phosphat, Aralen
nguội và 0,1 ml dung dịch quỳ trung tính (CT).
Clorid
Lấy 5,0 ml dung dịch s, thêm 5,0 ml nước và 0,2 ml
dung dịch bạc nitrat 5% (TT). Dung dịch phải trong .2H3PO4
(Phụ lục 5.12).
Clor tự do NEt,
Lấy 10,0 ml dung dịch s, thêm 5 giọt dung dịch hồ
H Me
tinh bột (CT) và 3 giọt dung dịch kali iodid 10% (TT).
Dung dịch không được có màu xanh.
2H3PO4 p.t.l; 515,9
Aldehyd
Lắc 5,0 ml chế phẩm với 5 ml nước và 0,2 ml dung Cloroquin phosphat là (RS) -4- (7-cloro-4-
dịch kali tetraiodomercurat kiềm (TT), trong ống quinolylamino) pentyldiethylamin diphosphat, phải
nghiệm có nút mài. Để chỗ tối 15 phút. Cả 2 lớp chứa từ 98,5 đến 101,0% CigftfiClNa. 2H3PO4, tính
không được có màu, hoặc chỉ được có màu hơi ngà theo chế phẩm khan.
vàng.
Tính chất
Sản phẩm phân huỷ (tiến hành dưới ánh sáng dịu). Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng, không mùi, vị
Lấy 20,0 ml chế phẩm cho vào bình có nút mài đã đắng, dễ biến màu khi để ngoài ánh sáng, dễ hút ẩm.
tráng trước bằng acid sulfuric đậm đặc (TT), thêm Dễ tan trong nước, rất khó tan trong cloroform,
15,0 ml acỉd sulfuric đậm đặc (TT) và 0,2 ml dung ethanol 96%, ether và methanol. Tồn tại ở 2 dạng, một
dịch formaldehyd (TT). Để 30 phút, thỉnh thoảng lắc, dạng chảy ở khoảng 195“C và dạng khác chảy ở
sau đó để yên 30 phút nữa. Lớp acid chi' hơi có màu. khoảng 218°c.
Chất hữu co' lạ Định tính
Lắc 20,0 ml chế phẩm trong 5 phút với 10,0 ml acid Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau;
sulfuric đậm đặc (TT) trong bình có nút mài đã tráng Nhóm I: A, D.
trước bằng acid sulfuric đậm đặc (TT). Để chỗ tối 30
Nhóm II; B, c, D.
phút. Lớp acid cũng như lớp cloroform phải không có
A. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 10 ml nước, thêm 2
màu. Giữ lớp cloroform để thử hợp chất clor lạ.
ml dung dịch natri hydroxyd 2 M (TT), chiết 2 lần,
Cho 5,0 ml nước vào một ống nghiệm, đặt vào nước
đá. Nhỏ từng giọt 2,0 ml lớp acid, dung dịch vẫn phải mỗi lần với 10 ml cloroform (TT). Rửa dịch cloroform
trong, không màu và không có mùi lạ. Thêm 10,0 ml với nước, làm khan bằng natri sulfat khan (TT) làm
nước và 0,2 ml dung dịch bạc nitrat 5% (TT). Dung bay hơi đến khô và hoà cắn trong 2 ml cloroform (TT).
dịch không được đục. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của dung dịch này phải
giống phổ hồng ngoại của dung dịch thu được từ 80
Họp chất clor lạ mg cloroquin Sulfat chuẩn với cách chuẩn bị tương tự.
Lắc 15 ml lớp cloroform ở trên với 30,0 ml nước trong
B. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch
bình có nút mài trong 3 phút. Để phân lớp. Cho vào
chế phẩm 0,001 % ở bước sóng từ 210 đến 370 nm cho
lớp nước 0,2 ml dung dịch bạc nitrat 5% (TT). Để chỗ
eác cực đại hấp thụ lần lượt ở 220, 235, 256, 329 và
tối 5 phút. Dung dịch không được đục.
342 nm. A (1%, 1 cm) tương ứng lần lượt là 600 đến
Bảo quản 660; 350 đên 390; 300 đến 330; 325 đếii 355 và 360
Đựng trong lọ thuỷ tinh màu vàng nút kín. Để chỗ mát đến 390.
tránh ánh sáng. c. Hoà tan 25 mg chế phẩm trong 20 ml nước, thêm 5
ml dung dịch bão hoà acid picric (TT) sẽ xuất hiện tủa
vàng. Lọc và rửa tủa lần lượt với nước, èthanol 96%
(TT) và ether (TT). Tủa này có điểm chảy từ 206 đến
209“C (Phụ lục 5.19).
D. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 10 ml nước, thêm 2
ml dung dịch natri hydroxyd 2 M (TT), chiết 2 lần,
mỗi lần với 10 ml cloroform (TT). Lớp nước được acid
hoá bằng acrd nitric (TT) cho phản ứng của phosphat
(Phụ lục 7.1).
pH C hế phẩm
pH của dung dịch chế phẩm 10% trong nước không có Thuốc tiêm, viên bao đường, viên nén.
carbon dioxyd (TT) phải từ 3,8 đến 4,3 (Phụ lục 5.9). Tác dụng và công dụng
Độ trong và m àu sắc của dung dịch Trị sốt rét.
Dung dịch chế phẩm 10% trong nước không có carbon
dioxyd (TT) phải trong (Phụ lục 5.12) và màu không
được đậm hơn màu của màu mẫu NV5 hay LV5 (Phụ VIÊN NÉN CLOROQUIN PHOSPHAT
1ục 5.17, pKương pháp 2). TabellaeChloroquỉni phosphatis

Kim loại nặng Là viên nén chứa cloroquin phosphat


Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong 10 ml nước, thêm 5 ml "TIiuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
đây:
dung dịch amoniac 13,5 M (TT) và chiết bằng 40 ml
Hàm lượng cloroquin phosphạt CigHjeClNj. 2H3PO4 từ
ether (TT). Lọc, lấy lớp nưóc, trung hoà dịch lọc bằng
92,5 % đến 107,5 % so với lượng ghi trên nhãn.
acid acetic băng (TT), đun nóng trên cách thuỷ để loại
hết ether, làm lạnh và pha loãng với nước vừa đủ 20 Tính chất
ml. Lấy 12 ml dung dịch này tiến hành theo phưcfng Viên màu trắng, không mùi, vị đắng.
pháp 1. Dùng dung dịch mẫu chì 2 phần triệu để chuẩn Định tính
bị mẫu đối chiếu. A. Hoà tan một lượng bột viên chứa 0,1 g cloroquin
Tạp chất liên quan phosphat trong hỗn hợp 10 ml nước và 2 ml dung dịch
Tiến hành phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). natri hydroxyd 2 M. Chiết 2 lần, mỗi lần với 20 ml
Bdn mỏng: Silicagel GFị54. clorofornn, lọc các dịch chiết cloroform qua phễu lọc
Dung môi khai triển: Cloroform - cyclohexan - khô có chứa natri Sulfat khan. Làm bay hơi dung môi
diethylamin (50: 40; 10). cho đến khô. Hòa tan cắn với dung dịch acid
Dung dịch thử: 5,0% chế phẩm trong nước. hydrocloric (1/1000). Pha loãng để dung dịch có nồng
Dung dịch đối chiếu (1): 0,050% chế phẩm trong độ khoảng 10 mg/1 ml. Dung dịch phải có phổ hấp thụ
nước. tử ngoại tương ứng với phổ của cloroquin phosphat
Dung dịch đối chiếu (2); 0,025% chế phẩm trong chuẩn (Phụ lục 3.1).
nước. B. Lấy một Ịượng bột viên chứa 0,05 g cloroquin
Cách tiến hành:'Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |J,1 phosphat, lắc kỹ với 50 ml nước, lọc (dung dịch A).
mỗi dung dịch trên. Triển khai bẳn mỏng đến khi Lấy 20 ml duỊig dịch A, cho thêm 5 ml thuốc thử acid
dung môi đi được khoảng 12 cm. Sau khi triển khai, picric (TT) sẽ cho tủa màu vàng.
lấy bản mỏng ra để khô ngoài không khí và quan sát Rửa tủa trên phễu lọc với nước cho đến khi nước rửa
dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Bất cứ sau cùng không có màu, làm khô trên silicagel. Tủa sẽ
vết phụ nào trên sắc ký đồ thu được từ dung dịch thử có điểm nóng chảy ở nhiệt độ 205“ - 210“C.
cũng không được đậm màu hơn vết trên sắc ký đồ thu Dung dịch A phải có phản ứng của phosphat (Phụ lục
được từ dung dịch đô1 chiếu ( 1) và chí được có một 7.1).
vết như vậy đậm màu hơn vết trên sắc ký đồ thu được Độ hòa tan (Phụ lục 8.4)
từ dung dịch đối chiếu (2). Thiết bị kiểu cánh khuấy
Nước Môi trưòìig hoà tan: 900 ml dung dịch acid
Không được quá 2,0% (Phụ lục 6.6). hydrocloric 0,1 N
Tốc độ quay: 100 vòng/phút
Lấy Cooo g chế phẩm đemi thử.
Thời gian; 45 phút
Định lượng Cách tiến hành: Hút 10 ml môi trường sau 45 phút
Cân 0,200 g chế phẩm, hoà tan trong 50 ml acid acetic thực hiện thử độ hòa tan (lọc nếu cần). Đo độ hấp thụ
khan (TT), thêm 2 giọt dung dịch tím tinh thể (CT). của dung dịch ở cực đại 344 nm (Phụ lục 3.1), dùng
Định lượng bằng dung dịch acid percloric 0,1 N cho dung dịch acid hydrocloric 0,1 N làm mẫu trắng. Tính
tới khi dung dịch chuyển sang màu xanh lục hoặc có hàm lượng cloroquin phosphat (CigHi^ClNj, 2H3PO4)
thể xác định điểm kết thúc bằng phương pháp chuẩn theo A ( 1%, 1 cm); lấy 371 là giá trị A (1%, 1 cm) ở
độ đo điện thế (Phụ lục 6.12). bước sóng 344 nm.
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tưcmg đương với Yêu cầu: Không được ít hơn 75% lượng cloroquin
25,79 mg Cisk^GlN.,. 2H3PO4. phosphat CigH^gClNj. 2H3PO4 so với lượng ghi trên
nhãn được hoà tan sau 45 phút.
Bảo quản
Thuốc độc bảng B. Trong lọ kín, tránh ánh sáng và Tạp chất Hên quan
không khí. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel Gp254. nước, tan trong cloroform, ethanol 96%, khó tan
Dung môi khai triển: Cloroform - cyclohexan - trong ether.
diethylamin (50: 40: 10)
Dung dịch (1); Lấy một lượng bột viên CÓ chứa 1 g
Định tính
cloroquin phosphat, thêm 20 ml nước, lắc 30 phút, ly Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
tâm và dùng lóp chất lỏng ở trên; nếu cẩn thì lọc qua Nhóm I: B, c, D và eT
phễu thuỷ tinh xốp. Nhóm II: A và E.
Dung dịch (2): Pha loãng 1 ml dung dịch (I) với nựớc A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) phải phù hợp với phổ
thành lÒOml. hồng ngoại của clorpheniramin maleat chuẩn.
Dung dịch (3): Pha loãng 25 ml dung dịch (2) với B. ỉ^ ổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch
nước thành 50 ml. chế phẩm 0,003% trong dung dịch acid hyđrocloric
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 ỊU.1 0 ,1 M ở bước sóng từ 230 nm đến 350 nm có 1 cực
mỗi dung dịch trên. Triển khai 12 cm, lấy bản mỏng đại hấp thụ ở 265 nm. A (1 %, 1 cm) ở 265 nm từ 200
ra, để khô trong không khí và quan sát dưới ánh sáng đến 220.
tử ngoại (254 nm). Bất kỳ vêt phụ nào trong sắc ký đồ c. Lấy khoảng 0,2 g chế phẩm, thêm 3 ml nước và 1
của dung dịch ( 1) không được đậm hơn vết trong sắc ml dung dịch natri hydroxyd 10 M (TT). Chiết 3 lần,
ký đồ của dung dịch (2) và không có quá một vết đậm mỗi lần với 5 ml ether (TT). Lấy 0,1 ml lớp nước,
hơn vết trong sắc ký đồ của dung địch (3). thêm dung dịch gồm 0,01 g resorcin (TT) trong 3 ml
acid sulfuric đậm đặc (TT). Đun nóng trên nồi cách
Định lưọTig thuỷ 15 phút. Dung dịch không có màu. Cho vào
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình và nghiền phần lớp nước còn lại 2 ml nước brom (TT). Đun
thành bột mịn. Càn chính xác một lượng bột viên nóng trong nồi cách thuý 15 phút, đun sôi rồi để
tương ứng với khoảng 0,500 g cloroquin phosphat. nguội. Lấy 0,2 ml dung dịch này, thêm dung dịch
Hoà tan trong 20 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 M gồm 0,01 g resorcin (TT) trong 3 ml acid sulfuric
và chiết 4 lần, mỗi lần với 25 ml cloroform. Tập hợp đậm đặc (TT). Đun trên cách thuỷ 15 phút, xuất hiện
các dịch chiết cloroíorm và làm bay hơi cho đến khi màu xanh lam,
thể tích còn lại khoảng 10 ml. Thêm 40 ml acỉd acetic D. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 10 ml nước, vừa lắc
khan và chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1
vừa thêm từng giọt một đến hết 25 ml dung dịch bão
M. Xác định điểm tương đương bằng phương pháp
hoà acid picric (TT). Lọc qua phễu lọc thuỷ tinh xốp.
chuẩn độ điện thế (Phụ lục 6.12). Song song tiến hành
Rửa tủa bằng 3 ml ethanol 96% (TT). Kết tinh lại từ
một mẫu trắng.
ethanol 50%. Sấy khô tinh thể ở 100 đến I05“C. Điểm
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 M tương đương với
chảy của các tinh thể này từ 196 đến 200“C (Phụ lục
25,79 mg C,8H,,C1N3. 2H3PO4.
5.19).
Bảo quản E. Điểm chảy: 132 - 135°G. (Phụ lục 5.19, phương
Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng. pháp l).
Hàm lưọTig thường dùng Độ trong và màu sắc của dung dịch
50 mg, 500 mg. Dung dịch chế phẩm 10% trong nước phải trong (Phụ
lục 5.12) và không được có màu đậm hon màu của
màu mẫu NV5 (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
CLORPHENIRAMIN MALEAT
Chlorphenirạmini maleas Tạp chất liên quan
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel GF,54
Dung môi khai triển: Cyclohexan - cloroform -
•COOH
diethylamin (50: 40: 10).
Dung dịch thử; Chứa 5% chế phẩm trong cloroform
•COỔH (Jĩ)- ' _

Dung dịch đốị chiếu: Chứa 0,01% chế phẩm trong


cloroform (TT).
C.sH^ClN,. C4H4O4 p.t.l: 390,9 Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 p,l
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
Clorpheniramin maleat là (RS) -3-(4 clorophenyl) - 3 -
môi đi được 12 cm, lấy bản mỏng ra, để khô ngoài
(2-pyridyl) propyldimethylamin hydrogen maleat, phải
không khí rồi quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước
chứa từ 98,5 đen 101,0% C15H 19CIN,. C4H4O4, tính
sóng 254 nm. Không một vết phụ nào trên sắc ký đồ
theo chế phẩm đã làm khô.
của dung dịch thử được đậm màu hơn vết trên sắc ký
Tính chất đồ của dung dịch đối chiếu (trừ vết còn lại trên tuyến
Bột kết tinh trắng, không mùi, vị đắng. Dễ tan trong xuất phát).
M ất khối luọTig do làm khô cloroform (TT), lọc và cho bay hơi dịch lọc tới khô.
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16). Hòa tan cắn trong 1 ml cloroform (TT).
( 1,00 g; 100- 105"C;4gỉờ). Dung dịch thử (2): Pha loãng một thể tích dung dịch
(1) với cloroform thành 500 thể tích.
Kim loại nạng
Dung dịch đối chiếu (3): Dung dịch 5% (kl/tt) của
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). clorpheniramin maleat trong cloroform (TT).
Lấy 1,0 g chế phẩm thử theo phương pháp 3. Dùng 2
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |ll1
ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn bị mẫu
mỗi dung dịch trên, triển khai khoảng 12 cin, lấy bản
đối chiếu.
mỏng ra, để khô ngoài không khí và quan sát dưới ánh
T ro su líat sáng tử ngoại (254 nm). Bất cứ vết phụ nào trong sắc
Không được quá 0,1%. (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). ký đồ của dung dịch ( 1) không được đậm hơn vết
Dùng 1,0 g clíế phẩm. trong sắc ký đồ của dung dịch (2).
Định lưọTig Độ đồng đều hàm lưọng
Hoà tan khoảng 0,150 g chế phẩm trong 10 ml acid Viên nén chứa dưới 10 mg clorpheniramin maleat phải
acetic băng (TT). Thêm 1 giọt dung dịch tím tinh thể đáp ứng yêu cầu "Độ đồng đều hàm lượng" (Phụ lục
(CT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N 8.2).
cho đến khi dung dịch chuyển sang màu xanh, Song Hoà tan 1 viên trong dung dịch acid hydrocloric 0,1 M
song tiến hành mẫu trắng. để thu được dung dịch clorpheniramin maleat có nồng
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với độ chính xác khoảng 30 |Lig/ ml, lọc.
19,54 mg C.eH.ọClNọ. C4H4O4. Làm như vậy với 9 viên khác. Đo độ hấp thụ của 10
dung dịch thu được ở bước sóng 265 nm (Phụ lục 3.1),
Bảo quản
với mẫu trắng là dung dịch acid hydrocloric 0,1 M,
Đựng trong chai lọ thật kín, tránh ánh sáng.
cốc đo dày 1 cm. Tính tỷ lệ phần trăm (%) của độ hấp
Các dạng bào chế thụ của từng dung dịch so với độ hấp thụ trung bình.
Dung dịch tiêm, dung dịch uống, viên nén.
Định lượng
Tác dụng, còng dụng Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình và nghiền
Chất đối kháng cảm thụ histamin Hị. Dùng điểu trị dị thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột viên
ứng. tương ứng với 3 mg clorpheniramin maleat, thêm 20
ml dung dịch acid sulfuric 0,05 M, lắc kỹ 5 phút.
Thêm 20 ml ether (TT), lắc kỹ và lọc lớp acid vào một
VIÊN NÉN CLO RPH EN IRA M m bình gạn thứ hai. Chiết lớp ether thêm 2 lần mỗi lần
Tabellae Chlorpheniramini với 10 ml dung dịch acid sulfuric 0,05 M, lọc các lớp
acid vào bình gạn thứ hai ở trên. Rửa phễu bằng dung
Là viên nén chứa clorpheniramin maleat. dịch acid sulfuric 0,05 M. Gộp dịch lọc và dịch rửa,
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận kiềm hóa bằng dung dịch natri hydroxyd 1 M đến khi
"Thuốc viên nén" và các yêu cầu sau đây: Hàm lượng làm xanh giấy quỳ đỏ (CT) rồi thêm dư 2 ml nữa. Lắc
của clorpheniramin maleat C16H19CIN2.C4H4O4: từ 92,5 đều. Chiết 2 lần, mỗi lần với 50 ml ether, rửa các dịch
đến 107,5% SG với lượng ghi trên nhãn. chiết ether với cùng 20 ml nước. Gộp dịch chiết ether,
Tính chất chiết 3 lần với 20 X 20 X 5 ml dung dịch acid sulfuric
Viên nén màu trắng hoặc vàng nhạt. 0,25 M. Gộp dịch chiết acid vào bình định mức 50 ml,
thêm dung dịch acid sulfuric 0,25 M tới vạch, lắc đều.
Định tính Lấy chính xác 10,0 ml dung dịch này pha loãng với
A. Phổ hấp thụ tử ngoại ghi được trong vùng từ 230 dung dịch acid sulfuric 0,25 M cho vừa đủ 25 ml. Đo
đến 300 nm ở phần định lượng có cực đại ở 265 nm. độ hấp thụ của dung dịch thu được ở bước sóng 265
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). nm (Phụ lục 3.1), mẫu trắng là dung dịch acid sulfuric
Trên sắc ký đồ thu được ở phần 'Tạp chất liên quan", 0,25 M, cốc đo dày 1 cm. Tính hàm lượng
vết chính của dung dịch thử phải có giá trị Rf giống clorpheniramin maleat (C16H 19CIN2. C4H4O4) theo độ
vết của dung dịch chuẩn. hấp thụ riêng, lấy 212 là giá trị A(l% , 1 cm) ở bước
Tạp chất liên quan sóng cực đại 265 nm.
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Bảo quản
Bản mỏng: Silicagel Gp254. Đóng trong bao bì kín, để nơi khô ráo.
Dung môi khai triển: Ethyl acetat - methanol - dung
dịch acid acetic 1 M (5:3:2). Hàm lưọTig thường dùng
Dung dịch thử (1): Lấy một lượng bột viên tương ứng 2m g, 4 mg.
với 50 mg clorpheniramin maleat, lắc kỹ với
CLOXACILIN NATRI Dung dịch thử: Hoà tan 1,00 g chế phẩm trong 5 ml
Cloxacillinum natricum dung dịch natri hydroxyd 1 M. Thêm 1,0 ml dung dịch
chuẩn nội. Lắc mạnh trong 1 phút. Ly tâm nếu cần.
Dùng lớp phía trên.
Dung dịch đối chiếu; Trộn 50,0 mg N-N-
dimethylanilin với 2 ml acid hydrocloric (TT) và 20
ml nước. Lắc để hoà tan. Thêm nước đủ 50,0 ml. Lấy
5.0 ml dung dịch này, pha loãng bằng nước đủ 250,0
ml. Lấy 1 ml dung dịch này cho vào ống thuỷ tinh có
nút mài, thêm 5 ml dung dịch natri hydroxyd 1 M và
1.0 ml dung dịch chuẩn nội. Lắc mạnh trong 1 phút.
Ly tâm nếu cần. Dùng lớp phía trên.
C,<,HnClN3NaO,S.HọO p.t.l: 475,9 Điểu kiện sắc ký:
Cloxacilin natri là natri (6R) - 6 -[3-(2-elorophenyl) - Cột thuỷ tinh (2 m X 2 mm) được nhồi diatom it đã rửa
5 - methylisoxazol - 4 - carboxamido] penicilanat acid và silan hoá (loại hạt 80 - 100 m esh) và đã thấm
monohydrat, phải chứa từ 95,0 đến 101,0% phenyl m ethyl Silicon 3% (klA:l) (50% phenyl) (OV-
CiQHnClNỊNaOsS, tính theo chế phẩm khan. 17 là thích hợp).
Khí mang là nitrogen dùng cho sắc ký khí, lưu lượng
Tính chất 30ml/pbút.
Bột kết tinh trắng hoặc hầu như trắng, hơi có mùi, vị Detector ion hoá ngọn lửa.
đắng, dễ hút ẩin. Dễ tan trong nước và methanol, tan Nhiệt độ cột 120“C, nhiệt độ buồng tiêm và detector
trong ethanol 96%, thực tế không tan trong ethyl 150°c. ■ ■
acetat. Thể tích tiêm: 1 |J,1.
Định tính Nước
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: Từ 3,0 đến 4,5% (Phụ lục 6.6).
Nhóm I; B, c và D. Dùng 0,300 g chế phẩm.
Nhóm II; A và D.
Chất gây sốt
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Nếu chế phẩm định dùng để sản xuất thuốG tiêm
phù hợp với phổ hồng ngoại của cloxacilin natri
truyền mà không tiến hành loại bỏ chất gây sốt bằng
chuẩn.
phưcmg pháp nào khác thì phải thử chất gây sốt (Phụ
B. Phải đáp ứng phép thử định tính các penicilin (Phụ
lục 10.5). Tiêm 1 ml dung dịch chứa 20 mg chế phẩm
lục 7.2)
trong 1 ml trong, nước để pha tiêm cho mỗi kg trọng
c. Cho phản ứng B của phép thử phản ứng màu của lượng thỏ.
các penicilin và cephalosporin (Phụ lục 7.3).
D. Cho phản ứng A của phép thử địnhĐộ vô natri
tính khuẩn (Phụ
lục 7.1). Nếu ch ế phẩm định dùng để sản xuất thuốG tiêm
truyền mà không tiến hành tiệt khuẩn nữa thì phải đạt
pH độ vô khuẩn (Phụ lục 10.8).
pH của dung dịch 10% trong nước không có carbon
dioxyđ (TT) từ 5,0 đến 7,0 (Phụ lục 5.9). Địnhlưọng
Tiến hành phưcrng pháp chuẩn độ đo điện thế (Phụ lục
Độ trong và màu sác của dung dịch 6. 12).
Dung dịch chế phẩm 10% trong nước không có carbon Peniciỉin toíin phần: Hoà tan 0,065 g chế phẩm trong
dioxyd (TT) phải trong (Phụ lục 5.12). Độ hấp thụ của 5 ml nước. Thêm 5 ml dung dịch natri hydroxyd 1 M.
dung dịch này ở bước sóng 430 nm không được lóìi Để yên 15 phút. Thêm 5 ml dung dịch acid nitric 1 M,
hơn 0,04 (Phụ lục 3.1). 20 ml dung dịch đệm acetat pH 4,6 và 20 ml nước.
Góc quay cực riêng Chuẩn độ ngay bằng dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat
Từ + 160 đến + 169°, tính theo chế phẩm khan (Phụ 0,02 M. Nhỏ dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat xuống
lục 5.13). phải từ từ sao cho qúa trình chuẩn độ kéo dài khoảng
Xác định trên dung dịch chế phẩm I % trong nước. 15 phút. Xác định điểm kết thúc bằng phương pháp đo
điện thế. Dùng điện cực platin hay điện cực thuỷ ngân
N-N-dimethylanilin làm điện cực chỉ thị và điện cực thuỷ ngân - thuỷ ngân
Không được quá 20 phần triệu. (I) Sulfat làm điện cực so sánh.
Tiến hành phương pháp sắc ký khí (Phụ lục 4.2). 1 ml dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M tương
Dung dịch chuẩn nội: Hoà tan 0,050 g naphtalen trong đương với 9,157 mg penicilin toàn phần tính theo
cyclohexan (TT) vừa đủ 50 mỉ. Lấy 5 ml dung dịch Gi^H^ClNjNaOjS. Tính hàm lượng phần trăm của
này, pha loãng thành 100 ml bằng cyclohexan(TT). penicilin toàn phần.
Sản phẩm phán hủy. Cân khoảng 0,25 g chế phẩm, 60°c trong thời gian chính xác 25 phút, thỉnh thoảng
thêm 25 ml nước và 25 ml dung dịch đệm acetat pH lắc. Sau đó làm nguội nhanh đến nhiệt độ 20°c.
4,6. Khuấy đến tan hết và chuẩn độ ngay bằng dung Ông B; Thêm 10 ml nước và trộn đều.
dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M. Xác định điểm kết Mẫu trắng cho ống A là 2 ml nước và 10 ml dung dịch
thúc bằng phưong pháp đo điện thế. Dùng điện cực thuốc thử imidazol thuỷ ngân, trộn đểu, đun cách thiiỷ
platin hay điện cực thuỷ ngân làm điện cực chỉ thị và trong cùng điều kiện với ống A.
điện cực thủy ngân - thuỷ ngân (I) sulfát làm điện cực Mẫu trắng cho ống B là nước.
so sánh. Đo ngay độ hấp thụ của dung dịch trong ống A và ống
1 ml dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M tựơiig B ở bước sóng cực đại 346 nm (Phụ lục 3 .1).
đương với 9,157 mg sản phẩm phân huỷ, tính theo Dung dịch chuẩn; Cân chính xác một Iượiig cloxacilin
CiọH^CINỊNaOịS. Tính hàm lượng phần trăm sản natri chuẩn, hoà tan và pha loãng với nước để thu được
phẩm phân huỷ. dung dịch có nồng độ tương đương với nồng độ của
Hàm lượng phần trăm của cloxacilin natri bằng hiệu dung dịch thử.
hàm lượng phần trăm penicilin toàn phần và hàm Song song tiến hành như mẫu thử, bắt đầu từ chuẩn bị
lượng phần trăm sản phẩm phân huỷ. hai ống nghiệm có nút, cho vào mỗi ống 2 ml dung
Bảo quản dịch chuẩn.
Trong chai lọ nút kín, ở nhiệt độ dưới 25°c. Nếu chế Từ hiệu số của độ hấp thụ của dung dịch A và dung
phẩm là vô khuẩn thì chai lọ đựng phải vô khuẩn và dịch B của dung dịch thử và hiệu sô' độ hấp thụ của
bịt kín để không cho các vi sinh vật thâm nhập yào. dung dịch A và đung dịch B của dung dịch chuẩn
mà suy ra hàm lượng cloxacilin C |9 HisClNjOjS
trong natri cloxacilin, tính hàm lượng cloxacilin
trong chế phẩm.
N \NG CLOXACILIN
Capsulae Cloxacillini Bảo quản
Đựng trong lọ kín hay ép trong vi bấm, để nơi mát,
Là nang cứng chứa natri cloxacilin.
tránh ánh sáng trực tiếp.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
"Thuốc nang” (Phụ lục 1.11) và các yêu cầu sau đây: Hàm lượng thưòBg dùng
Hàm lượng cloxacilin C19H18CIN3O5S từ 92,5 đến 250 mg, 500 mg.
107,5% sp với lượng ghi trên nhãn.
Tinh chặt
Nang cứng, bột thuốc trong nang trắng hay trắng ngà, COCAIN HYDROCLORID
gần như không mùi hay có mùi đặc trưng. Cocaini hydrochloridum
Me
Định tính
Ạ. Phổ hấp thụ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm
phải cHo phổ hấp thụ hồng ngoại giống phổ của natri
cloxacilịn (ĐC). . HCI
B. Hoà tan khoảng 50 mg chế phẩm trong 2 ml nước,
lọc, acid hoá dịch lọc bằng acid ạcetic loãng (TT),
thêm 1 ml dung dịch magnesi uranyl acetat (TT), cọ
thành ống nghiệm bằng một đũa thuỷ tinh nếu cần, sẽ
cho tủa kết tinh vàng.
CnHoiNO,. HCl P.t.I: 339,8
Hám lượng nước
Cocain hydroclorid là (IR, 2R, 3S, 5S) - 2 -
Không quá 5,0% (Phụ lục 6.6). Dùng 0,3 g chế phẩm.
methoxycarbonyltropan - 3 - yl benzoat hydroclorid,
Định lưọTig phải chứa từ 98,5 đến 101,0% CnH2|N04. HCl, tính
Dung dịeh thử: Cân 20 nang, tính khối lượng bột thuốc theo chế phẩm đã làm khô.
trung bình trong nang, trôn đểu, nghiền mịn bột. Cân
Tính chất
chính xác lượng bột tương ứng với 250 mg cloxacilin,
Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng không mùi, vị
hoà tan và thêm nước vừa đủ 500 ml. Lắc kỹ, lọc, bỏ
đắng, để lại trên lưỡi cảm giác tê và hoi mát, dễ hút ẩm.
khoảng 20 ml dịch lọc đầu; lấy 10 ml dịch lọc pha
Rất tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96%, tan
loãng với nước thành 100 ml.
trong cloroform. Thực tế không tan trong ether, ether
Chuẩn bị hai ống nghiệm có nút, cho vào mỗi ống 2
dầu hoả, aceton, dầu thực vật và dầu parafin.
ml dung dịch thử.
Ống A: Thêrn 10 ml dung dịch thuốc thử imidazol Định tính
thuỷ ngân, lắc đều; đem đặt trong nồi cách thuỷ ở A. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch
chế phẩm 0,002% trong dung dịch acid hydrocloric Định lưọtig
0,01 M trong dải sóng từ 220 nm đến 350 nm, có hai Hoà tan 0,300 g chế phẩm trong 10 ml acid acetic
cực đại hấp thụ ở bước sóng 233 nm và 273 nm. Â khan (TT). Thèm 20 ml dioxan (TT), 7 ml dung dịch
(1%, 1 cm) ở bước sóng 233 nm là khoảng 390 và ở thuỷ ngân (II) acetat (TT) và 1-2 giọt dung dịch tím
bước sóng 273 nm là khoảng 31. tinh thể (CT) rồi định lượng bằng dung dịch acid
B. Phổ hồng ngoại của chế phẩm (Phụ lục 3.2) phải percloric 0,1 N đến màu xanh lơ. Song song làm một
phù hợp với phổ hồng ngoại của cocain hydroclorid mẫu trắng trong cùng điều kiện.
chuẩn. 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
c. Đun nóng khoảng 0,1 g chế phẩm với 1 ml acid 33,98 mg C „k ,N 0 4 . HCl.
sulfuric đậm đặc (TT) trong một ống nghiệm trên cách
thuỷ 5 phút, thêm cẩn thận theo thành ống n^hiệIĩl 2
Bảo quản
Thuóc gày Iiohiện, đ ự ng trong chai, lọ m àu, nút kín,
ml nước, sẽ xuất hiện mùi thoìin đặc biệt của methyl
tránh ánh sáiiíi \'à ẩm .
benzoat. Để nguội sẽ xuất hiện tủa tinh thể acid
benzoic. Liều tối đa
D. Dung dịch chế phẩm trong nước cho phản ứng đặc Một lần: 0,03 g; 24 giờ: 0,06 g.
trưng của clorid (Phụ lục 7.1).
Giới hạn acid
Thêm 0,05 ml dung dịch đỏ methyl (CT) vào 10 ml CODEIN
dung dịch chế phẩm 2% trong nước không có carbon Codeinum monohydricum
dioxyd (TT). Dung dịch phải chuyển sang màu vàng Codein monohydrat
khi thêm không quá 0,2 ml dung dịch natri hydroxyd
0,02 M. MeO
Độ trong và màu sắc của dung dịch
Dung dịch chế phẩm 2,0% trong nước phải trong (Phụ
lục 5.12) và không màu (Phụ lục 5.17, phưong pháp 2).
Góc quay cực riêng NMe
Từ - 70 đen - 73” (Phụ lục 5.13).
Xác định trên dung dịch 2,5% trong nước.
Cinamoylcocain và các chất khử
Lấy 5 ml dung dịch chế phẩm 2,0% trong nước, thêm
0,3 ml dung dịch acid sulfuric 1 N và 0,1 ml dung dịch QgHọiNO,. HjO p.t.l: 317,4
kali permanganat 0,1 N rồi để yên ở chỗ tránh ánh Codein là (5R, 6S) -4,5-epoxy-3-methoxy-N-
sáng. Sau 30 phút màu hồng không được mất hoàn methylmorphin-7-en-6-ol monohydrat, phải chứa từ
toàn. 99,0 đến 101,0% CigHjiNOj, tính theo chế phẩm đã
Chất hữu cơ lạ làm khô.
Thêm 2 ml acid sulfuric đậm đặc (TT) vào 0,2 g chế Tính chất
phẩm và để yên 15 phút. Màu của dung dịch không Tinh thể không màu hoặc bột kết tinh trắng, không
được đậm hơn màu mẫu NVj (Phụ lục 5.17, Phương mùi.
phẩp 1). Dễ tan trong cloroform và ethanol 96%, tan trong nước
Truxilin sôi và trong ether, khó tan trong nước.
Lấy 7,5 ml dung dịch chế phẩm 2,0% trong nirớc, Định tính
thêm 72,5 ml nước và 0,2 ml dung dịch amoniac 6 M Có thể chọn một trong 2 nhóm định tính sau:
(TT). Để yên 15 phút không được xuất hiện tủa. Sau Nhóm I: A, c.
khi cọ thành bình bằng một đũa thuỷ tinh và trộn đều, Nhóm II: A, B, D, E.
phải xuất hiện tủa tinh thể của cocain base lắng xuống, A. Điểm chảy: 155 đến 159°C (Phụ lục 5.19).
còn lớp nước ở trên phải trong. B. Thêm vào 2,0 ml dung dịch s 50 ml nước, sau đó
M ất khối IưọTig do làm khô 10 ml dung dịch natri hydroxyđ 1 M và pha loãng với
nước vừa đủ 100,0 ml. Đo phổ tử ngoại (Phụ lục 3.1)
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
(l,00g; lóo-105°C). của dung dịch trên ở dải sóng từ 250 đến 350 nm.
Dung dịch chỉ có duy nhất một cực đại hấp thụ iở 284
Tro sulfat nm. Độ hấp thụ riêng ở cực đại khoảng 50, tính theo
Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). chế phẩm đã làm khô.
Dùng lượng chế phẩm đã làm khô ở trên. c. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
phù hợp với phổ hồng ngoại đối chiếu của codein. Tro sulfat
Phép thử được tiến hành trên chế phẩm đã làm khô. Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
D. Thêm 1 ml acid sulfuric (TT) và 0,05 ml dung dịch Dùng 1,0 g chế phẩm.
sắt (III) clorid 1,3% (TT) vào khoảng 10 mg chế phẩm
và đun nóng trên cách thuỷ, sẽ xuất hiện màu xanh lam. Định lượng
Thêm 0,05 mỉ acid nitric (TT), màu chuyển sang đỏ. Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong 30 ml acid acetic
E. Chê phẩm cho phản ứng của các alcaloid (Phụ lục khan (TT), thêm 10 ml anhydrid acetic (TT) và 4 giọt
7.1). dung dịch tím tinh thể (CT). Chuẩn độ bằng dung dịch
acid percloric 0,1 N. Song song làm mẫu trắng.
Độ trong và màu sác của dung dịch 1 ml dụng dịch acid percloric 0,1 N tưcmg đương với
Ditn^ dịch S: Hoà tan 50 mg chế phẩm trong nước 29,94 mg CigHjiNOj.
không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng cho đủ 10
ml với cùng dung mồi. Bảo quản
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu Trong bình kín tráiứi ánh sáng. Tliiiốc sây nghiện.
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
Chế phẩm
pH Viên nén codein.
pH của dung dịch s phải lớn hcfn 9 (Phụ lục 5.9). Viên codein - terpin hydrat, viên codein - natribenzoat.
Góc quay cực riêng Tác dụng và công dụng
Từ - 142 đến - 146°, tính theo chế phẩm đã làm khô Giảm đau, chống ho, trị tiêu chảy.
(Phụ lục 5.13).
Hoà tan 0,50 g chế phẩm trong ethanol 96% (TT) và
pha loãng vừa đủ 25,0 ml với cùng dung môi để đo. CODEIN PHOSPHAT
Morphin Codeini phosphas
Không được quá 0,13%.
Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong dung dịch acid MeO
hydrocloric 0,1 N và pha loãng đến 5 ml với cùng
dung môi. Thêm 2 ml dung dịch natri nitrit 1%, để yên
15 phút và thêm 3 ml dung dịch amoniac 6 M (TT). .H3PO4
Màu của dung dịch thu được không được đậm hơn
màu mẫu N4 (Phụ lục 5.17, Phương pháp 2). NMe

Aicaloid lạ
Tiến hành theo phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục
4.4).
Bản mỏng: Silicagel G .
Dung môi khai triển: Amoniac đậm đặc - cyclohexan - C;8H2,NO.v H3PO4. 1/2H,0 (Hemihydrat) p.t.l: 406,4
ethanol (6: 30: 72). C,8H2,N03. H3PO4. 3/2H ,0 (Sesquihydrat) P.t.I; 424,4
Dung dịch thử: Hoà tan 0,400 g chế phẩm trong
ethanol (TT) và pha loãng đến 10 ml với cùng dung Codein phosphat là (5R, 6S, 9R, 13S, 14R) - 4,5 -
môi. epoxy - 3 - methoxy - 9 a - methylmorphin - 7 - en - 6
Dung dịch đối chiếu (1): Pha loãng 1,5 ml dung dịch - ol phosphat hemihydrat hoặc sesquihydrat, phải chứa
thử với ethanol (TT) vừa đủ 100 ml. từ 98,5 đến 101,0% C|gH,|N03. H3PO4, tính theo chế
Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 1 ml dung dịch thử phẩm đã làm khô.
với ethanol (TT) vừa đii 100 ml.
Tính chất
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |4,1 Tinh thể nhỏ không màu hoặc bột kết tinh trắng,
mỗi dung dịch trên. Triển khai trong bình sắc ký đến
không mùi.
khi dung môi đi được khoảng 15 cm, lấy bản mỏng ra
Dễ tan trong nước, khó tan trong ethanol 96%, thực tế
để khô ngoài không khí và phun dung dịch kali
không tan trong ether.
iodobismuthat (TT). Trên sắc ký đồ, ngoài vết chính,
bất kỳ vết phụ nào của dung dịch thử đều không được Định tính
đậm màu hơn vết của dung dịch đối chiếu ( ĩ) và chỉ Có thể chọn một trong 2 nhóm định tính sau:
được một vết (ở phía trên vết chính) đậm màu hơn vết N hóm I:B ,E .
của dung dịch đối chiếu (2). Nhóm II: A, c, D, E, F.
Mất khối lưọTig do làm khô Dung dịch S: Hoà tan 1,00 g chế phẩm trong nước
Từ 5,0 đến 6,0% (Phụ lục 5.16). không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng đến 25,0
(1,00 g; 1 0 0 - 105“C). ml với cùng dung môi.
A. Pha loãng 1,0 ml dung dịch s với nước vừa đủ Dung dịch đối chiếu ( 1): Pha loãng 1,5 ml dung dịch
100,0 ml. Thêm vào 25,0 ml dung dịch này 25 ml thử với hỗn hợp gồm 1 thể tích ethanol (TT) và 4 thể
nước, 10 ml natri hydroxyd 1 M và pha loãng với nước tích dung dịeh acid hydrocloric 0,01 M vừa đủ 100 ml.
vừa đủ 100,0 ml. Đo phổ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 1 ml dung dịch thử
dung dịch trên ở dải sóng từ 250 đến 350 nm. Dung tới 100 ml với hỗn Họp gồm 1 thể tích ethanol (TT) và
dịch chi có duy nhất một cực đại hấp thụ ở 284 nm. 4 thể tích dung dịch acid hydroclorỉc 0,01 M.
Độ hấp thụ riêng ở bước sóng cực đại khoảng 38, tính Cách tiến hành: ơiấin riêng biệt lên bản mỏng 10 p.1
theo chế phẩm đã làm khô. mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
B. Hoà tân 0,2 g chê' phẩm trong 4 ml nước. Thêm 1 môi đi được khoảng 15 cm, lấy bản mỏng ra để khô
ml hỗn hợp đồng thể tích dung dịch natri hydroxyd 5 ngoài không khí và phun dung dịch kali iodobismuthat
M (TT) và nước. Để khơi mào kết tinh, có thể cọ vào (TT). Trên sắc ký đồ, ngoài vết chính, bất kỳ vết phụ
thành ống nghiệm bằng một đũa thuỷ tinh và làm lạnh nào của dung dịch thử, không được đậm màu hơn vết
trong nước đá. Rửa tủa và sấy khô ở 100 đến 105°c. của dung dịch đối chiếu ( 1) và chỉ được một vết như
Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của tủa thu được phải thế (ở phía trên vết chính) đậm màu hơn vết của dung
phù hợp với phổ hồng ngoại đối chiếu của codein. dịch đối chiếu (2).
c. Điểm chảy cùa tủa thu được ở phép thử B từ 155
đến 159“C (Phụ lục 5.19).
Mất khối lưọtig do làm khô
D. Thêm 1 ml acid sulfuric (TT) và 2 giọt dung dịch Từ 1,5 đến 3,0% đối với dạng hemihydrat và từ 5,0
sắt (III) clorid 1,3% vào khoảng 10 mg chế phẩm và đến 7,5% đối với dạng sesquihydrat (Phụ lục 5.16).
đun nóng trên cách thuỷ, sẽ xuất hiện màu xanh lam. (0,50 g; 100“C - 105“C).
Thêm 2 giọt acid nitric (TT), màu chuyển sang dỏ. Sulfat
E. Dung dịch s cho phản ứng A của phosphat (Phụ lục Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.4.12).
7.1). Lấy 5 ml dung dịch s pha loãng thành 20 ml bằng
F. Q iế phẩm cho phản ứng của các alcaloid (Phụ lục nước, lấy 15 ml dung dịch này để tiến hành thử.
7.1).
Clorid
Độ trong và màu sác của dung dịch Không được quá 0,05% (Phụ lục 7.4.5).
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và màu không Lấy 2,5 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml bằng
được đậm hcfn màu mẫu (Phụ lục 5.17, phưcmg nước và tiến hành thử.
phap 2).
Định lưọTig
pH Hoà tân 0,350 g chế phẩm trong 30 ml acid acetic
pH của dung dịch s phải từ 4,0 đến 5,0 (Phụ lục 5.9). khan (TT), thêm 10 ml anhydrid acetic (TT) và 4 giọt
Góc quay cực riêng dung dịch tím tinh thể (CT). Chuẩn độ bằng dung dịch
Từ - 98 đến - 102°, tính theo chế phẩm đã làm khô acid percloric 0,1 N. Song song làm mẫu trắng.
(Phụ lục 5.13). 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
Pha loãng 5,0 ml dung dịch s với nước vừa đủ 10,0 ml 39,74 mg CigHjiNOj. H3PO4.
để đo. Bảo quản
Morphin Trong đồ đựng kín tránh ánh sáng.
Không được quá 0,13%. Thuốc gây nghiện.
Hoà tan 0,10 s; chế phẩm trong dung dịch acid Chê phẩm
hydrocloric 0,1 M và pha loãng đến 5 ml với cùng Viên nén codein phosphat, dung dịch uống codein
dung môi. Thêm 2 ml dung dịch natri nitrit 1%, để yên phosphat, dung dịch tiêm codein phosphat.
15 phút và thêm 3 ml dung dịch amoniac 6 M (TT).
Màu của dung dịch thu được không được đậm hơn Tác dụng và công dụng
màu mẫu N4 (Phụ lục 5.17, Phương pháp 2). Giảm đau, chống ho, trị tiêu chảy.

Alcaloid lạ
Tiến hành theo phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
4.4).
Bản mỏng: Silicagel G (TT).
Dung môi khai triển: Amoniac đậm đặc - cyclohexan -
ethanol (6: 30: 72).
Dung dịch thử: Hoà tan 0,50 g chế phẩm trong một
hỗn hợp gồm 1 thể tích ethanol (TT) và 4 thể tích dung
dịch acid hydrocloric 0,01 M, rồi pha loãng đến 10 ml
với cùng hỗn hợp dung môi.
COLECALCIFEROL Hoà tan nhanh không làm nóng 0,200 g chế phẩm
Cholecalciferolum trong ethanol không có aldehyd (TT) vừa đủ 25,0 ml.
Vitamin Góc quay cực của dung dịch được xác định trong thời
gian 30 phút kể từ lúc pha, trong ống dài 2 dm.
7- Dehydrocholesterol
Tiến hành bằng sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Bản mỏng: Silicagel G.
Dung môi khai triển: Cyclohexan - ether không có
peroxyd ( 1: 1), có chứa 0,01% butylhydroxytoliien.
Dung môi để pha dung dịch thử và chuẩn: ethylen
clorid (TT) có chứa 1,0% squalan (TT) và 0,01%
butylhydroxytoluen (TT).
Dung dịch thử: Hoà tan 0,25 g chế phẩm trong dung
môi trên vừa đủ 10 ml.
Q7H44O p.t.l: 384,6 Dung dịch đối chiếu ( 1): Hoà tan 0,10 g colecalciferol
chuẩn trong dung môi trên vừa đủ 4 ml.
Colecalciíerol là (5Z, 7E) - (3S) - 9,10 Secocholesta - Dung dịch đối chiếu (2); Hoà tan 5 mg 7-
5,7,10 (19) - trien -3-ol, phải chứa từ 97,0 đến 103,0% dehyđrocolesterol chuẩn trong dung môi trên vừa đỉi
Q,H440. 100 ml.
Tính chất Dung dịch đối chiếu (3): Hỗn hợp đồng thể tích của
Tinh thể trắng hoặc hầu như trắng, nhạy đối với không dung dịch đối chiếu ( 1) và dung dịch đối chiếu (2).
khí, nhiệt độ và ánh sáng. Trong dung dịch, phụ thuộc Tất cả các dung dịch trên chỉ pha trước khi dùng.
vào nhiệt độ và thời gian có thể có hiện tượng đồng Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |uil
phân ngược tạo thành precoleGalciíerol. Đễ tan trong dung dịch thử, dung dịch đối chiếu ( 1) và (2); 20 |J,1
cloroíorm, ethanol 96% và ether, tan trong dầu béo, dung dịch đối chiếu (3). Triển khai bản mỏng trong
thực tế không tan trong nước. Dung dịch trong các điều kiện tránh ánh sáng đến khi dung môi đi được 15
dung môi bay hơi thường không bền, nên dùng ngay. cm. Lấy ra để khô bản mỏng ngoài không khí. Phun 3
lần thuốc thử stibi triclorid (TT). Kiểm tra sắc ký đồ
Định tính
trong 3 đến 4 phút sau khi phun. Vết chính trên sắc ký
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau; đồ của dung dịch thử ban đầu có màu vàng da cam sau
Nhóm I: B, c. ' trở thành màu nâu. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử,
Nhóm ll: A ,c . bất kỳ vết màu tím nào dưới ngay vết chính (tương ứiig
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải với 7 - dehydrocolesterol) thì không được đậm màu
phù hợp với phổ hồng ngoại cùa colecalciíero! chuẩn. hơn vết trên sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu (2).
B. ớ phép thử 7-dehydrocolesterol, vết chính trên sắc Trên sắc ký đồ của dung dịch thử, ngoài các vết tương
đồ thu được từ dung dịch thử phẳi tương tự với vết ứng với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu
chính trên sắc đồ thu được từ dung dịch đối chiếu ( 1) (1) vă (2) không được phép có các vết khác. Phép thử
về vị t r í , màu sắc và kích thưỚG. chỉ có giá trị khi trên sắc ký đồ của dung dịch đối
G Điểm chảy 82 - 87°c (Phụ lục 5.19, phương pháp 1), chiếu (3) cho hai vết tách ra rõ ràng.
khi xác định không cần tán thằnh bột mịn, hay sấy khô.
Định lượng
Độ hấp thụ ánh sáng Tiến hành định lượng nhanh để tránh tác động của ánh
Hoà tan nhanh không làm nóng 50,0 mg chế phẩm sáng quang hoá và không khí.
trong ethanol không co aldehyd (TT) vừa đii 100,0 ml. Tiến hành theo phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
Pha loãng 5,0 ml dung dịch này thành 250,0 ml bằng Phađộng: Hexan: n-pentanol (997: 3).
ethanol không có aldehyd (TT). Song song pha một Dung dịch thử: hoà tan 10,0 mg chế phẩm trong 10,0
mẫu chuẩn trong cùng điều kiện dùng 50,0 mg ml toluen, không làm nóng và pha loãng bằng pha
colecalciíerol chuẩn. Đo độ hấp thụ ánh sáng của hai động thành 100,0 ml.
dung dịch này ở cực đại hấp thụ 265 nm trong vòng 30 Dung dịch chuẩn (1): pha cũng giống như dung dịch
phút kể từ khi pha. Độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch thử nhutig thay bằng 10,0 mg colecalciferol chuẩn.
thử không được sai lệch quá 3% so với độ hấp thụ ánh Dung dịch chuẩn (2): hoà tan 0,5 g colecalciferol
sáng của dung dịch chuẩn. Phép thử chỉ có giá trị khi chuẩn dùng cho phép thử tính hiệu năng trong 2,0 ml
độ hấp thụ ánh sáng đo được phải nằm trong khoảng toluen và pha loãng đến 10,0 ml bằng pha động. Đun
0,46-0,50. hồi lưu 45 phút trong cách thuỷ ở 90“C, làm nguôi.
Góc quay cực riêng Điều kiện sắc ký:
T ừ + 105 đến + 112° (Phụ lục 5.13). Cột (25 cm X 4,6 mm) được nhồi pha tĩnh A (5-10 |j.m)
(nucleosil 50 - s, 5 |im là thích hợp). Tính chất
Detector quang phổ tử ngoại ở 254 nm. Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng, thực tế không
Tốc độ dòng; 2 ml/phúl. tan trong nước, dễ tan trong methylen clorid, tan trong
Cách tiến hành: dioxan, hơi tan trong aceton, khó tan trong ethanol
Tiêm một thể tích thích hcíp dung dịch chuẩn (2). Ghi 96%, ether và methanol.
sắc ký đồ và điều chính độ nhạy sao cho chiểu cao pic
Định tính
colecalciferol lớn hơii 50% thang đo.
Có thể chọn một trong hai nhóm địiĩh tính sau;
Tiêm 6 lần dung dịch chuẩn (2) trong điều kiện đã mô
Nhóm I: Ả, B. ’
tả, thời gian lưu tương đối là khoảng 0,4 đối với pre-
Nhóm II: c , D, E.
colecalciferol; 0,5 đối với trans-eolecalciferol và 1,0
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
đối với colecalciíerol. Độ lệch chuẩn tương đối của
phù hợp với phổ hồng ngoại của cortison acetat chuẩn.
diện tích pic colecalciferol không được lớn hơn 1%.
Nếu phổ của chất chuẩn và chế phẩm được đo ở trạng
Hệ số phân giải giữa pic pre-colecalciferol và trans-
thái rắn có sự khác nhau thì ghi lại phổ trên dung dịch
colecalciíerol không được nhỏ hơn 1,0, nếu cần thiết
5% của chuẩn và chế phẩm trong methylen clorid
thì điều chỉnh tỷ lệ các thành phần và tốc độ eủa pha
trong cốc đo (cell) 0,2 mm.
động để đạt được độ phân giải trên.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Tiêm một thể tích thích họfp dung dịch chuẩn (1), ghi
Bản mỏng: Silicagel GF 254-
sắc ký đồ và điều chỉnh độ nhạy sao cho chiều cao pic
Dung môi khai triển: Nước - methanol - ether -
colecalciferol phải lớn hơn 50% thang đo. Tiêm cùng
m eth ylenclorid(l,2: 8; 15: 77).
thể tích dung dịch thử và ghi sắc ký đồ.
Dung dịch thử: Hoà tan 10 mg ch ế phẩm trong hỗn
Tính hàm lượng phần trãm C27H44O bằng công thức:
hợp gồm 1 thể tích methanol (TT) và 9 thể tích
lOOx m , X S| methylen clorid (TT) rồi pha loãng bằng cùng dung
m, x S , môi đến 10 ml.
Trong đó, m,; Khối lưọtig mẫu thử trong dung dịch thử Dung dịch đối chiếu (1); Hoà tan 20 mg cortison
tính bằng mg. acetat chuẩn trong hỗn hợp gồm 1 thể tích methanol
m,: Khối lượng colecalciíerol chuẩn trong dung dịch (TT) và 9 thể tích methylen clorid (TT) rồi pha loãng
chuẩn (1) tính bằng mg. bằng cùng dung môi đến 20 ml.
s,: Diện tích (hay chiều cao) pic colecalciferol trên sắc Dung dịch đối chiếu (2): Hoà tan 10 mg hydrocortison
đồ dung dịch thử. acetat trong dung dịch đối chiếu (1) và pha loãng đến
s,: Diện tích (hay chiều cao) pic colecalciíerol trên sắc 10 ml bằng dung dịch đối chiếu (1).
ký đồ dung dịch chuẩn (1). Cách tiên hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 ỊLil
của mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi
Bảo quản dung môi đi được 15 cm. Để bản mỏng khô ngoài
Colecalciferol phải bảo quản trong bình kín chứa khí không khí và soi dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng
nitrogen, tránh ánh sáng và để ở nhiệt độ 2 đến 8°c. 254 nm. Vết chính thu được trên sắc ký đồ GÌía dung
Khi đã mở bình phải dùng ngay. dịch thử phải giống về vị trí và kích thước của vết trên
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1). Phun lên bẳn
mỏng dung dịch acid sulfuric trong ethanol (TT). Làm
C O R T ISO N A C ETA T nóng ở 120°c trong 10 phút hoặc đến khi xuất hiện
C o rtiso n i a ceta s vết. Để nguội. Quan sát bản mỏng dưới ánh sáng ban
ngày và tử ngoại ở bước sóng 365 nm. Vết chính thu
được trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải giống về vị
trí, màu sắc dưới ánh sáng ban ngày, huỳnh quang
dưới ánh sáng tử ngoại 365 nm và kích thước với vết
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1). Phép thử
chỉ có giá trị khi dung dịch đối chiếu (2) cho 2 vết
tách rõ ràng.
c. Phương pháp sắc ký lốp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel GF 254.
Dung môi khai triển; Nưóc - methanol - ether -
methylen clorid (1,2: 8: 15: 77).
Dung dịch thử (1): Hoà tan 25 mg chế phẩm trong
C23H 30O6
methanol (TT) bằng cách đun nóng nhẹ và pha loãng
Cortison acetat là 17,21 - dihydroxypregn -4- en- thành 5 ml bằng cùng dung môi. Dung dịch này cũng
3,11,20 - trion 21 - acetat, chứa từ 97,0 đến 103,0% được dùng để chuẩn bị dung dịch thử (2). Pha loãng 2 ml
CjjHjoOg, tính theo chế phẩm đã làm khô. dung dịch trên thành 10 ml với methylen clorid (TT).
Dung dịch thử (2): Chuyển 2 ml dung dịch thu được Tạp chất liên quan
trong quá trình chuẩn bị của dung dịch thử ( 1) vào ống Kiểm tra bằng sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
nghiệm thuỷ tinh dung tích 15 ml có nút mài hoặc nắp Pha động: Trong một bình định mức dung tích 1000
bằng polytetrafluoroethylen, thêm 10 ml dung dịch rụi, trộn 400 ml acetonitril (TT) với 550 ml nước và để
bão hoà kali hydrocarbonat trong methanol (TT) và cân bằng; điều chỉnh thể tích đến 1000 ml bằng nước
ngay lập tức cho một luồng khí nitrogen đị nhanh qua và lại trộn đều.
dung dịch trong 5 phút, đậy nấp ống nghiệm. Đun Dung dịch thử: Hoà tan 25,0 mg ch ế phẩm trong pha
nóng trong cách thuỷ ở 45‘^c, tránh ánh sáng trong 2 động và pha loãng đến 10,0 mỉ bằng pha động.
giờ 30 phut. Đ ể nguội Dung dịch đối chiếu; Pha loãng 1,0 ml dung dịch thử
Dung dịch đối chiếu (1); Hoà tan 25 mg cortison thành 100,0 ml bằng pha động.
acetat chuẩn trong methanol (TT) bằng cách làm nóng Dung dịch phân giải: Hoà tan 2 mg cortison acetat
nhẹ và pha loãhg đến 5 ml bằng cùng dung môi. Dung chuẩn và 2 mg hydrocortison acetat chuẩn trong pha
dịch này cũng được dùng để chuẩn bị dung dịch đối động và pha loãng thành 100,0 ml bằng pha động.
chiếu (2). Pha loãiig 2 m ĩ dung dịch trên thanh 10 ml Điều kiện sắc ký:
bằng methylen clorid (TT). Cột thép không gỉ (0,25 m X 4,6 mm) được nhồi bằng
Dung dịch đối chiếu (2): Chuyển 2 ml dung dịch thu octadecyl silicagel dùng cho sắc ký (5 ịxm).
được trong quá trình chuẩn bị của dung dịch đối chiếu Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 254
(1) vào một ống nghiệm thuỷ tinh có dung tích 15 ml nm.
có nút mài hoặc nắp bằng polytetra fluoroethylen thêm Tốc độ dòng: 1 ml/phút.
10 ml dung dịch bão hoà kali hydrocarbonat trong Thể tích tiêm: 20 |Lil.
methanol (TT) và ngay lập tức cho một luồng khí Cách tiến hành:
nitrogen đi nhanh qua dung dịch trong 5 phút, đậy nắp Cân bằng cột với pha động ở tốc độ dòng 1 ml/phút
ống nghiệm. Đun nóng trong cách thuỷ ở 45°c, tránh trong khoảng thời gian 30 phút.
ánh sáng trong 2 g iờ 3 0 phút. Để nguội. Tiêm dung dịch đối chiếu.
Cách tiến hành: Điều chỉnh độ nhạy sao cho chiều caọ của pic chính
Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 ịú mỗi dung dịch trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu không dưới
trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung môi đi được 50% của thang đo.
15 cm. Để bẳn mỏng khô ngoài không khí và quan sát Tiêm dung dịch phân giải. Khi sắc ký đồ được ghi
dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Vết chính trong điều kiện đã mô tả ở trên, thì thời gian lưu của
trên mỗi sắc ký đồ thu được của các đung dịch thử hydrocortison acetat khoảng 10 phút và của cortison
phải giống về vị trí, kích thước với vết chính trên sắc acetat khoảng 12 phút. Phép thử chỉ có giá trị khi hệ
ký đổ của dung dịch đối chiếu tương ứng. Phun lên số phân giải giữa pic tươiig ứng với hydrocortison
bản mỏng dung dịch acid sulfuric trong ethanol (TT). acetat và cortison acetat ít nhất là 4,2; nếu Cần thiết,
Sấy bản mỏng ở 120°c trong 10 phút hoặc tới khi vết điều chỉnh nồng độ acetonitril trong pha động.
xuất hiện. Để nguội. Quan sát dưới ánh sáng ban ngày Tiêm riêng biệt dung dịch thử và dung dịch đối chiếu.
và ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 lim. Vết chính Tiến hành chạy sắc ký trong khoảng thời gian gấp 2
thu được trên mỗi sắc ký đồ của dung dịch thử phải lần thời gian lưu của pic chính. Trong sắc ký đồ của
giống về vị trí, màu sắc dưới ánh sáng ban ngày, dung dịch thử, diện tích của bất kỳ pic nào ngoài pic
huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 chính không được lớn hơn 0,5 lần diện tích của pic
nm, và kích thước với vết chính trên sắc ký đồ của chính trong sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu (0,5%);
dung dịch đối chiếu tươiig ứng. Những vết chính trên, Tổng diện tích của tất cả các pic phụ không được lớn
sắc ký đồ của dung dịch thử ( 2 ) và dung dịch đối hơn 1,5 lần diện tích của pic chính trong sắc ký đồ của
chiếu (2) có giá trị Rf thấp hơn rõ rệt so với giá trị Rf dung dịch đối chiếu (1,5%). Bỏ qua bất kỳ pic nào có
của vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử ( 1) và diện tích nhỏ hơn 0,05 lần diện tích của pic chính
dung dịch đối chiếu ( 1).
trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
D. Thêm 2 mg chế phẩm vào 2 ml acid sulfuric (TT)
và lắe cho tan. Trong vòng 5 phút, màu vàng nhạt xuất Mất khối lưọTig do !àm khô
hiện. Thêm vào dung dịch trên 10 ml nước và trộn Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
đều. Màu bị biến mất và dung dịch vẫn trong. (0,500 g; ioo- 105°C). ’
E. Khoảng 10 mg chế phẩm cho phản ứng đặc trưng
Định Iưọtig
của nhóm acetyl (Phụ lục 7.1).
Hoà tan 0,100 g chế phẩm trong ethanol 96% (TT) và
Góc quay cực riêng pha loãng đến 100,0 ml bằng cùng dung môi. Hút 2,0
Từ + 211 đến + 220°, tính theo chế phẩm đã làm khô ml dung dịch trên, pha loãng thành 100,0 ml bằng
(Phụ lục 5.13). ^ ethanol 96% (TT). Đ o độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong dioxan (TT) và pha dung dịch ở bước sóng cực đại 237 nm. Tính hàm
loãng đến 25,0 ml bằng cùng dung môi để đo. lượng C23H 30O6 theo A (1%, 1 cm ), lấy 395 là giá trị A
(1%, 1 cm) ở bước sóng 237 nm. được 12 cni. Để bẳn mỏng khô ngoài không khí và
quan sát dưới ánh sáng ban ngày. Vết chính trên sắc
Bảo quản ký đồ của duỉ>g dịch thử phải tưong ứng với vết chính
Trong lọ kín, tránh ánh sáng.
trên sắc ký ổo cùa dung dịch đối chiếu về vị trí, màu
sắc và kích í hước.

CYANOCOBALAMIN Tạp chất Hêiỉ quan


C ya n o co b a la m in u m Tiến hành bằng sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
Pha động: Trộn 26,5 thể tích methanol (TT) với 73,5
H.WCOCHCrij H Mẹ CH,CONH.
K,NCOCH.^ ^ ,C!-;-vCHjCOnHj
thể tích dung dịch dinatri hydrophosphat 1,0% (TT)
trong nước, điều chỉnh đến pH = 3,5 bằng acid
phosphoric (TT). Pha động này dùng trong thời gian 2
ngày.
Dung dịch thử: Hoà tan 10,0 mg chế phẩm trong pha
động vừa đủ 10,0 ml. Dùng trong vòng 1 giờ.
Dung dịch đối chiếu (1): Pha loãng 3,0 ml dung dịch
thử thành 100,0 ml bằng pha động. Dùng trong vòng 1
giờ.
Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 5,0 ml dung dịch
thử thành 50,0 ml bằng pha động, hút 1,0 ml dung
dịch này pha loãng thành 100,0 ml bằng pha động.
H CH.OH
Dùng trong vòng 1 giờ.
Dung dịch phân giải: Hoà tan 25 mg chế phẩm trong ỈO
14O14P p.t.l: 1355,0 ml nước, làm nóng nếu cần thiết. Để nguội và thêm 5
ml dung dịch cloramin T 0,1% (TT), 0,5 ml dung dịch
Cyanocobalamin là a - (5,6 - dimethylbenzimidazol - acid hydrocloric 0,05 M. Pha loãng thành 25 ml bằng
1 - yl) cobamid cyanid, phải chứa từ 96,0 đến 102,0 % nước. Lắc và để yên trong 5 phút. Pha loãng 1,0 ml
Q 3Hg8CoN| 40 | 4P, tính theo ch ế phẩm đã làm khô. dung dịch này thành 10,0 ml bằng pha động và tiêm
Tính chất ngay.
Bột kết tinh hoặc tinh thể màụ đỏ đậm. Hơi tan trong Điều kiện sắc ký:
nước và trong ethanol 96%, thực tế không tan trong Cột thép không gí (0,25 m X 4 mm), được nhồi pha
aceton và trong ether. Dạng khan rất hút ẩm. tĩnh c [cíctylsilyl silica gel dùng cho sắc ký (5
Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 361
Định tính nm.
A. Hoà tan 2,5 mg ch ế phẩm trong nước và pha loãng Tốc độ dòng: 0,8 ml/phút.
đến 100,0 ml bằng cùng dung môi. Phổ hấp thụ (Phụ Thể tích tiêm: 20 ^1.
lục 3.1) của dung dịch trên trong khoảng dải sóng từ Cách tiến hành:
260 đến 610 nm có ba cực đại hấp thụ ở bước sóng Tiêm riêng biệt mỗi dung dịch trên và tiếp tục sắc ký
278 nm, 361 nm và từ 547 nm đến 559 nm. Tỷ số độ trong khoảng thời gian gấp 3 lần thời gian lưu của
hấp thụ ở bước sóng 361 nm so với độ hấp thụ ở bước cyanocobalamin. Trong sắc ký đồ của dung dịch thử,
sóng cực đại từ 547 nm đến 559 nm từ 3,15 đến 3,45. tổng diện tích của các pic phụ ngoài pic chính không
Tỷ số độ hấp thụ ở bước sóng 361 nm so với độ hấp được lớn hơn diện tích pic chính thu được trong sắc ký
thụ ở 278 nm từ 1,70 đến 1,90. đồ của dung dịch đối chiếu (1) (3,0%). Bỏ qua tất cả
B. Tiến hành bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ các pic mà diện tích của chúng nhỏ hofn diện tích của
lục 4.4). Quá trình sắc ký được tiến hành tránh ánh pic chính trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2).
sáng. Phép thử chỉ có giá trị khi trong sắc ký đồ của dung
Bẳn mỏng: Silicagel G. dịch phân giải có 2 pic chính và hệ số phân giải giữa
Dung môi khai triển: Dung dịch amoniac 10% - hai pic này ít nhất là 2,5; sắc ký đồ của dung dịch đối
methanol - cloroform (9: 30: 45). chiếu (2) có 1 pic chính và tỷ số giữa diện tích của pic
Dung dịch thử: Hoà tan 2 mg chế phẩm trong 1 ml này so với độ nhiễu đường nền không nhỏ hơn 5.
dung dịch đồng thể tích ethanol 96% (TT) và nước.
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 2 mg cyanocobalamin
Mất khối lượng do làm khô
Không được quá 12,0% (Phụ lục 5.16).
chuẩn trong 1 ml dung dịch đồng the tích ethanol 96%
(20,00 mg; áp suất giảm; phosphor pentoxyd; 100 -
(TT) và nước.
Ì05°C ;2giờ).
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 p,l
mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng trong bình Định lượng
sắc ký không bão hoà dung môi đến khỉ dung môi đi Cần tránh ánh sáng trong quá trình định lượng.
Hoà tan 25,00 mg ch ế phẩm trong nước và pha loãng Định IưọTig
đến 1000,0 ml bằng cùng dung môi. Đ o độ hấp thụ Pha loãng dung dịch chế phẩm với nước để có nồng độ
(Phụ lục 3.1) của dung dịch trên ở bước sóng cực đại 25 ]xg trong 1 ml. Đ o độ hấp thụ ở bước sóng 361 nm
361 nm. Tính hàm lượng Q 3HggCoN|40 | 4P theo A trong cốc đo dày Ic m, mẫu đối chứng là nước (Phụ
(1%, 1 cm), lấy 207 là giá trị A (1%, 1 cm) ở bước lục 3.1).
só n g 3 6 1 n m . Tính hàm lượng vitamin B |2 (C 63H 88C0N 14O 14P), theo A
(1%, I cm); lấy 207 là giá trị A (1%, 1 cm) ở bước
Bảo quản
sóng (cực đại) 361 nm.
Trong bao bì kín, tránh ánh sáng.
Chú ý: Trong suốt quá trình định lượng phải tránh ánh
sáng.
THUỐC TIÊM CYANOCOBALAMIN Bảo quản
In jectio V ita m in i B ị 2 Tránh ánh sáng trực tiếp.
Thuốc tiêm Vitamin B |2
Nồng độ thường dùng
Là dung dịch vô khuẩn của vitamin B |2 200, 50Ó, 1000 |Ig/I ml.
(cyanocobalamin) trong nước để pha thuốc tiêm và có
thể chứa một số chất ổn định.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận DAPSON
“Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền" (Phụ lục 1.14) và các D a p so n u m
yêu cầu sau:
Hàm lượng của vitamin B )2 (cyanocobalamin)
Q 3H 88C0 N 14O 14P từ 95,0 đến 115,0 % so với lượng
ghi trên nhãn.

Tính chất
Dung dịch trong, màu đỏ mận.

Định tính
Phổ hấp thụ của dung dịch mẫu thử ghi được ở phần
“Định lượng” phải có 3 cực đại hấp thụ ở 278 ± 1 nm, c , , h , 2N A S p.t.l; 248,30
361 ± 1 nm, 550 ±2 nm. Tỷ số độ hấp thụ ở 278 nm và Dapson là bis (4 - aminophenyl) sulfon, phải chứa từ
550 nm so với độ hấp thụ ở 361 nm là 0,57 ±0,02 và 99,0 đến 101,0% C 12H 13N 2O 2S, tính theo ch ế phẩm đã
0,30 ± 0 ,02 . làm khô.
pH Tính chất
4,0 đến 5,5 (Phụ lục 5.9). Bột kết tinh màu trắng hoặc trắng hơi vàng, không
Tạp chất liên quan: mùi. Rất khó tan trong nước, dễ tan trong aceton, tan
Không quá 6%. trong các acid vô cơ loãng, hơi tan trong ethanol 96%.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu của chuyên luận Định tính
"Cyanocobalamin" với các dung dịch được chuẩn bị A. Hoà tan 50,0 mg ch ế phẩm trong methanol (TT) và
như sau: pha loãng thành 100,0 ml với cùng dung môi. Pha
Dung dịch thử: Pha loãng mẫu thử trong pha động để loãng 1,0 ml dung dịch này thành 100,0 ml với
có 500 ịxg cyanocobalamin/I ml. methanol (TT). Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) ở
Dung dịch chuẩn a: Pha loãng mẫu thử trong pha động dải sóng 230-350 nm của dung dịch thu được có hai
để có 30 |j,g cyanocobalamin /1 ml. cực đại hấp thụ ở bước sóng 260 nm và 295 nm. A
Dung dịch chuẩn b: Pha loãng mẫu thử trong pha động (1%, 1 cm) ở các bước sóng cực đại 260 nm; từ 700 -
để có lO ịig cyanocobalamin/1 ml. 760 và 295 nm: từ 1150 đến 1250.
Dung dịch chuẩn c: Lấy một thể tích mẫu thử có chứa
B. Trong mục thử "Tạp chất liên quan", trên sắc ký đồ
5 mg cyanocobalamin, thêm 1 ml đung dịch cloramin
vết chính của dung dịch thử ( 2 ) phải giống về vị trí,
T 0,1% (kl/tt) và 0,1 ml dung dịch acid hydrocloric
màu sắc và kích thước với vết của dung dịch đối chiếu
0,05 M rồi thêm nước cho vừa đủ 10 ml, lắc đều để
( 1).
yên 5 phút. Pha loãng 2 ml dung dịch này với pha
c. Điểm chảy: 175 - 18PC (Phụ lục 5.19).
động cho vừa đủ 10 ml.
Chú ý: Dung dịch chuẩn c phải đo ngay sau khi pha, Tạp chất liên quan
các dung dịch khác không được để quá 1 giờ. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G. DEXAMETHASON
Dung môi khai triển: Toluen - aceton ( 8 : 4). D e x a m eth a so n u m
Dung dịch thử (1); Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong
methanol (TT) và cho methanol (TT) vừa đủ 10 ml.
Dung dịch thử (2). Lấy 1 ml dung dịch thử (1) và cho
methanol (TT) vừa đủ 10 ml.
Dung dịch đối chiếu (1): Hòa tan 10 mg dapson chuẩn
trong methanol (TT) và cho methanol (TT) vừa đủ 10
ml.
Dung dịch đối chiếu (2): Lấy 1 mỉ dung dịch thử (2)
và cho methanol (TT) vừa đủ 10 ml.
Dung dịch đối chiếu (3); Lấy 2 ml dung dịch đối chiếu
(2) và cho methanol (TT) vừa đủ 10 ml.
Cách tiến hành; Chấm lên bản mỏng riêng biệt 1 Ịil
Ci-)Hn9F 05 p.t.l: 392,5
dung dịch thử ( 2 ), 1 |J.1 dung dịch đối chiếu ( 1), 10 ịil
dung dịch thử (1), 10 |Lil dung dịch đối chiếu (2), 10 Dexamethason là 9 - fluoro - 1 ip , 17,21- trihydroxy -
|J,Ỉ dung dịch đối chiếu (3). Triển khai sắc ký tới khi 16a - methylpregna - 1, 4 - dien - 3,20 - dion, phải
dung môi đi được khoảng 15 cm. Để khô ngoài chứa từ 97,0 đến 103,0% C22H29FO 5, tính theo chế
không khí. Phun lần lượt dung dịch natri nitrit 0,5% phẩm đã làm khô.
trong dung dịch acid hydrocloric 0,1 N và trên bản Tính chất
sắc ký đang ướt, phun tiếp dung dịch naphthyl- Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng, hoặc tinh thể
ethylendiamin dihydroclorid 0,1%. Nếu xuất hiện các không màu, chảy ở khoảng 255°c kèm theo phân huỷ.
vết phụ ngoài vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch Thực tế không tan trong nước, hơi tan trong ethanol
thử ( 1) thì không được đậm màu hơn vết trên sắc ký 96%, khó tan trong methylen clorid.
đổ của dung dịch đối chiếu ( 2 ) và không được quá 2
vết phụ đậm màu hơn vết trên sắc ký đồ của dung Định tính
dịch đối chiếu (3). Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
Nhóm I: B, G. '
Mất khối lượng do làm khô Nhóm II: A, c, D, E.
Không được quá 1,5% (Phụ lục 5.16). A. Hoà tan 10,0 mg chế phẩm trong ethanol (TT) và
(l,0 0 0 g ; 100“C - 1 0 5 “C). ' pha lõãrlg đến 100,0 ml với cùng dung môi. Lấy 2,0
Trosulfat ml dung dịch này cho vào ống nghiệm thuỷ tinh tròn
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). có nút mài, thêm 10 ml dung dịch phenylhydrazin -
Dùng 1,0 g chế phẩm. acid sulfuric (TT), trộn đểu và đun nóng trong cách
thuỷ ở 60°c trong 20 phút. Làm lạnh ngay. Đ ộ hấp thụ
Định lưọtig (Phụ lục 3.1) của dung dịch thu được đo ở bước sórig
Hoà tan 0,100 g ch ế phẩm trong 50 ml dung dịch acid 419 nm phải không dưới 0,4. Làm mẫu trắng trong
hydrocloric 2 M, thêm 3,0 g kali bromid (TT), làm cùng điểu kiện thay 2 ml dung dịch ch ế phẩm bằng 2
lạnh nếu cần thiết trong nước đá và chuẩn độ bằng ml ethanol (TT).
dung dịch natri nitrit 0,1 M. Xác định điểm kết thúc B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
bằng phương pháp chuẩn độ đo ampe (Phụ lục 6.9). phù hợp với phổ hổng ngoại của dexamethason chuẩn,
1 ml dung dịch natri nĩtrit 0,1 M tương đương với c . Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
12,42 m gCi.H ijN AS. Bản mỏng: Silicagel GF254.
Bảo quản Dung môi khai triển: Butanol được bão hoà nước -
Thuốc độc bảng B. Tránh ánh sáng. toluen - ether (5: 10: 85).
Dung dịch thử: Hoà tan 10 mg chế phẩm trong một
hỗn hợp gổm 1 thể tích methanol (TT) và 9 thể tích
methylen clorid (TT), rồi pha loãng đến 10 ml với
cùng hỗn hợp dung môi trên.
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 20 mg dexamethason
chuẩn trong một hỗn hcfp gồm một thể tích methanol
(TT) và 9 thể tích methylen clorid (TT), rồi pha loãng
đến 20 ml với cùng hỗn hợp dung môi trên.
Dung dịch đối chiếu (2): Họà tan 10 m g betamethason
chuẩn trong dung dịch đối chiếu ( 1) và pha loãng đến
10 ml với cùng dung dịch này.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |al tĩnh c (octadecylsilyl silica gel dùng cho sắc ký, 5
mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung Ịim). Nhiệt độ cột được duy trì ở 45°c.
môi đi được 15 cm. Đ ể bản mỏng khô ngoài không khí Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 254
và kiểm tra dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm.
nm. Vết chính thu được trong sắc ký đồ của dung dịch Tốc độ dòng; 2,5 ml/phút.
thử phải tưcfng tự về vị trí và kích thước với vết chính Thể tíeh tiêm; 20 |J,1.
trong sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu ( 1). Phun lên Cách tiến hành;
bản mỏng dung dịch acid sulfuric trong ethanol (TT). Tiến hành chạy sắc ký theo chương trình ở bảng sau:
Sấy bản mỏng ở 120°c trong khoảng 10 phút hoặc đến
khi vết xuất hiện. Đ ể nguội. Quan sát dưới ánh sắng Thời gian Pha động A Pha động B Tiến hành
ban ngày và ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm.
(Phút) (%tưtí) (%tưtt)
Vết chính thu được trong sắc ký đồ của dung dịch thử
0 100 0 Đẳng dòng
phải tưcmg tự về vị trí, màu sắc dưới ánh sáng ban
ngày, huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại ở 365 nm 15 1 0 0 -^ 0 0 -> 1 0 0 Bắt đầu gradient tuyến tính
và kích thước với vết chính thu được từ dung dịch đối 40 0 100 Kết thúc quá ừỉnh chạy sắc
chiếu (1). Phép thử chỉ có giá trị khi sắc ký đồ của ký, quay về 100% pha động A
dung dịch đối chiếu ( 2 ) cho 2 vết, tuy vậy 2 vết này có 41 100 0 Bắt đầu cân bằng với pha
thể không tách rời nhau hoàn toàn. động A
D. Thêm khoảng 2 mg ch ế phẩm vào 2 ml acid
46-0 100 0 Kết thúc cân bằng, bắt đẩu
sulfuric (TT) và lắc để^1roà~tãn. Trong vòng 5 phút, quá trình chạy sắc ký tiếp
một màu nâu đỏ nhạt xWt hiện. Thêm vào dung dịch theo
trên 10 ml nước và t^ộn đều. Màu biến mất. Cân bằng cột ít nhất trong 30 p lút v ớ i pha động B và
E. T r ộ n ^ o ả n g “5 m^ ch ế phẩm với 45 mg magnesi sau đó với pha động A trong 5 phút. Đối với các lần
oxyd nặng (TT) và nung trong chén nung đến khi thu chạy sắc ký tiếp theo đùng điều kiện như mô tả trong
được Gắn gần hhư trắng hoàn toàn (thường dưới 5 phút). bảng trên từ phút 40,0 đến phút 46,0.
Để nguội, thêm 1 ml nước, 0,05 ml dung dịch Điều chỉnh độ nhạy sao cho chiều cao của pic chính
phenolphtalein (CT) và khoảng 1 ml dung dịch acid trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ít nhất bằng
hydrocloric loãrìg (TT) để làm mất màu dung dịch. Lọc. 50% của thang đo.
Thêm 1 ml dịch lọc vào một hỗn hợp mới pha gồm 0,1 Tiêm dung dịch phân giải. Trong điều kiện sắc ký đã
ml dung dịch alizarin s (TT) và 0,1 ml dung dịch mô tả, thời gian lưu của methyl prednisolon khoảng
zirconyl nitrat (TT). Trộn đểu và để yên 5 phút, so sánh 11,5 phút và của dexamethason khoảng 13 phút. Phép
màu của dung dịch thu được với màu của một mẫu thử chỉ có giá trị khi hộ số phân giải giữa pic methyl
trắng được chuẩn bị trong cùng điều kiện. Dung dịch prednisolon và pic đexamethason ít nhất là 2,8. Nếu
thử có màu vàng yà dUng dịch mẫu trắng có màu đỏ. cần thiết, điều chỉnh nổng độ acetonitril trong pha
động A.
Góc quay cực riêng
Tiêm mẫu trắng là hỗn hợp dung môi acetonitril (TT) -
Từ + 75 đến + 80 , tính trên chế phẩm đã làm khô
methanol (TT) (1: 1), đung địch thử và dung dịch đối
(Phụ lục 5.13).
chiếu. Ghi sắc ký đồ của dung dịch thử trong thời gian
Hoà tan 0,250 g ch ế phẩm trong dioxan (TT) và pha
gấp hai lần thời gian lưu của pic chính. Bất cứ pic phụ
loãng đến 25,0 ml với cùng dung môi để đo.
nào của dung dịch thử không được có diện tích lớn
Tạp chất liên quan hon 0,5 lần diện tích của pic chính của dung dịch đối
Tiến hành theo phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3). chiếu (0,5%), tổng diện tích của tất cả các pic phụ
Pha động A : Trong bình định mức 1000 ml, trộn 250 không được lớn hofn diện tích của pic chính của dung
ml acetonitril (TT) với 700 ml nước và để cho cân dịch đối chiếu (1,0%). Bỏ qua pic cửa mẫu trắng và
bằng, thêm nước đến vạch và trộn đều. bất kỳ pic nào có diện tích nhỏ hơn 0,05 lần diện tích
Pha động B; Acetonitril (TT). của pic chính trong của dung dịch đối chiếu.
Dung dịch thử: Hoà tan 25,0 mg ch ế phẩm trong hỗn
Mất khối lượng do làm khô
hợp: Acetonitril (TT) - methanol (TT) (1; 1) để được
Không được qua 0,5% (Phụ lục 5.16).
lo !o m l.
(0,500 g; ioo - 105°C).
Dung dịch đối chiếu; Pha loãng 1,0 ml dung dịch thử
thành 100,0 ml bằng pha động A. Định lượng
Dung dịch phân giải: Hoà tan 2 m g dexamethason Hoà tan 0,100 g ch ế phẩm trong ẹthanol 96% (TT) và
chuẩn và 2 mg methyl prednisolon chuẩn trong pha pha loãng đến 100,0 ml với cùng dung môi. Pha loãng
động A để được 100,0 ml. 1,0 ml dung dịch trên thành 100 ml với ethanol 96%
Điểu kiện sắc kỳ:. (TT) và đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) ở bước sóng cực
Cột thép không gỉ (0,25 m X 4,6 mm) được nhồi pha đại 238,5 nrri. Tính hẩm lượng C22H29FOJ theo A (1%,
1 cm ), lấy 394 là giá trị A (l% , 1 cm) ở bước sóng Dung môi khai triển: Nước - methanol - ether -
238,5 nm. methylen clorid (1,2: 8 : 15: 77).
Dung dịch thử: Hoà tan 10 mg chế phẩm trong 10 ml
Bảo quản hỗn hợp methanol - methylen clorid (1 :9 ).
Thuốc độc bảng B. Trong lọ kín, tránh ánh sáng.
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 20 mg
Công dụng dexamethason acetat chuẩn trong 20 ml hỗn hợp
Corticosteroid. methanol - methylen clorid (1 :9 ).
Dung dịch đối chiếu (2): Hoà tan 10 mg cortison
Chếphẩm acetat chuẩn trong 10 ml dung dịch đối chiếu ( 1).
Viên nén dexamethason. Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |J,1
mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung
môi đi được 15 cm. Để bản mỏng khô ngoài không khí
DEXAMETHASON ACETAT và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254
D e x a m e th a so n i a c e ta s nm. Vết chính của dung dịch thử phải tương đương về
vị trí và kích thước với vết chính của dung dịch đối
chiếu (1). Phun lên bản mỏng dung dịch acid sulfuric
trong ethanol (TT). Sấy bản mỏng ở 120°c trong
khoảng 10 phút hoặc đến khi vết xuất hiện. Để nguội.
Quan sát dưới ánh sáng ban ngày và ánh sáng tử ngoại
ở bước sóng 365 nm. Vết chính thu được trong sắc ký
đồ của dung dịch thử phải tương tự về vị trí, màu sắc
dưới ánh sáng ban ngày, huỳnh quang dưới ánh sáng
tử ngoại ở 365 nm và kích thước với vết chính thu
được từ dung dịch đối chiếu (1). Phép thử chỉ có giá trị
khi sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu ( 2) cho 2 vết
tách riêng biệt rõ.
Dexamethason acetat là 9-fluoro-11p, 17,21- D. Thêm khoảng 2 lĩig chế phẩm vào 2 ml acid
trihydroxy-16 a methylpregna-1,4-dien-3,20-dion-21- sulfuric (TT) và lắc để hoà tan. Trong vòng 5 phút,
acetat, phải chứa từ 97,0 đến 103,0% C24H 31FO 6, tính một màu nâu đỏ nhạt xuất hiện. Thêm vào dung dịch
theo ch ế phẩm đã làm khô. trên 10 ml nước và trộn đều. Màu biến mất và dung
Tính chất dịch vẫn trong.
Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng. Dễ tan trong E. Trộn khoảng 5 mg chế phẩm vái 45 mg magnesi
ethanol 96% và aceton, khó tan trong methylen clorid, oxyd nặng (TT) và nung trong chén nung đến khi thu
thực tế không tan trong nước. được cắn gần như trắng hoàn toàn (thường dưới 5 phút).
Để nguội, thêm 1 ml nước, 0,05 ml dung địch
Định tính phenolphtalein (CT) và khoảng 1 ml dung dịch acid
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: hydrocloric loãng (TT) để làm mất màu dung dịch. Lọc.
Nhóm I: B, c . ’ Thêm 1 ml dịch lọc vào một hỗn hợp mới pha gồm 0,1
Nhóm II: A, c , D, E, F. ^ ml dung dịch alizarin s (TT) và 0,1 ml dung dịch
A. Hoà tan 10,0 m g chế phẩm trong ethanol (TT) và zirconyl nitrat (TT). Trộn đểu và để yên 5 phút, so sánh
pha loãng đến 100,0 ml với cùng dung môi. Lây 2,0 màu của dung dịch thu được với màu của một mẫu
ml dung dịch này cho vào ống nghiệm thuỷ tinh tròn trắng được pha chế trong cùng điều kiện. Dung dịch thử
có nút mài, thêm 10,0 ml dung dịch phenylhydrazin - có màu vàng và dung dịch mẫu trắng có màu đỏ.
acid sulfuric (TT), trộn đều và đun nóng trong cách F. Khoảng 10 mg chế phẩm cho phản ứng của nhóm
thuỷ ở 6 0 °c trong 20 phút. Làm lạnh ngay. Độ hấp thụ acetyl (Phụ lục 7.1).
(Phụ lục 3.1) của dung dịch được đo ở bước sóng cực
Góc quay cực riêng
đại 419 nm phải không dưới 0,35.
Từ + 84 đến + 90°, tính theo chế phẩm đã làm khô
B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của ch ế phẩm phải
(Phụ lục 5.13). _
phù hợp với phổ hồng ngoại của dexamethason acetat
Hoấ tan 0,250 g chế phẩm trong 25,0 ml dioxan (TT)
chuẩn. Nếu phổ thu được của mẫu thử và mẫu chuẩn
để đo.
khác nhau thì hoà tan các mẫu này trong cloroform
(TT) với lượng tối thiểu. Bay hơi dung môi trên nồi Tạp chất liên quan
cách thuỷ tới khô, lấy cắn thu được đo lại phổ hồng Kiểm tra bằng sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
ngoại lần thứ hai. Pha động: Trộn 380 ml acetonitril (TT) với 550 ml
c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). nước và để ổn định; pha loãng với nước thành 1000 ml
Bản mỏng: Silicagel GF254. và trộn đều.
Dung dịch thử: Hoà tan 25,0 mg chế phẩm trong Tác dụng và công dụng
khoảng 4 ml acetonitril (TT) và pha loãng đến 10,0 ml Corticosteroid
với nước.
Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 1,0 ml dung dịch thử
thành 100,0 ml với pha động. DEXAMETHASON NATRI PHOSPHAT
Dung dịch phân giải: Hoà tan 2 mg dexamethason D e x a m e th a so n i n a trii p h o sp h a s
acetat chuẩn và 2 mg betamethason acetat chuẩn trong
100,0 ml pha động.
Điều kiện sắc ký:
Cột thép không gỉ (0,25 m X 4,6 mm) được nhồi pha
tĩnh c (octadecylsilyl silica gel dùng cho sắc ký, 5
Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 254
nm.
Tốc độ dòng: 1 ml/phúí.
Thể tích tiêm: 20
Cách tiến hành:
Gân bằng cột với pha động khoảng 30 phút.
Tiêm dung dịch đối chiếu và điều chỉnh độ nhạy của
C22H28FNa20gP p .tl: 516,4
hệ thống sao cho chiều cao của pic chính trong sắc ký
đồ thu được phải không dưới 50% thang đo. Dexamethason natri phosphat là 9 -flu o r o -lip ,17,21-
Tiêm dung dịch phân giải. Khi sắc ký đồ được ghi trihydroxy-16a-m ethy Ipregna-1,4-dien-3,20-dion-21-
trong các âiều kiện nêu trên thì thời gian lưu của dinatri phosphat, phải chứa từ 97,0 đến 103,0%
Betamethason acetat khoảng 19 phút và đexamethason C22H2gFNa20 gP, tính theo chế phẩm khan và không có
acetat khoảng 22 phút. Phép thử chỉ có giá trị khi độ ethanol.
phân giải giữa hai pic betamethason acetat và
dexamethason acetat ít nhất là 3,3; nếu cần, điều chỉnh
Tính chất
nồng độ acetonitril trong pha động. Bột trắng hoặc gần như trắng, rất dễ hút ẩm. Dễ tan
Tiêm riêng biệt dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. trong nước, khó tan trong ethanol 96%, thực tế không
Tiến hành sắc ký trong khoảng thời gian gấp 1,5 lần tan trong ether và methylen clorid.
thời gian lưu của pic chính. Trong sắc ký đồ thu được Định tính
của dung .dịch thử, diện tích của bất cứ pic phụ nào Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
ngoài pic chính không được lớn hơn 0,5 lần diện tích Nhóm I; B, c. '
pic chính trong sắc ký đồ thu được từ dung dịch đối Nhóm II: A, c, D, E, R
chiếu (0,5%); tổng diện tích của tất cả các pic phụ A. Hoà tan 10 mg chế phẩm trong 5 ml nước và pha
không được lớn hcín diện tích của pic chính trong sắc
loãng đến 100,0 ml vói ethanol (TT). Lấy 2,0 ml dung
ký đồ thu được từ dung dịch đối chiếu (1,0%). Bỏ qua
dịch này cho vào ống nghiệm thuỷ tinh tròn có nút
bất kỳ pic nào cổ diện tích nhỏ hơn 0,05 lần diện tích
mài, thêm 10,0 ml dung dịch phenylhydrazin - acid
pic chính trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
sulfuric (TT), trộn đều và đun nóng trong cách thuỷ ở
Mất khối lượng do làm khô 60“C trong 20 phút. Làm lạnh ngay. Đ ộ hấp thụ (Phụ
Không được qua 0,5% (Phụ lục 5.16). lục 3.1) của dung dịch thu được đo ở bước sóng cực
(0,500 g: áp suất giảm; phosphor pentoxyd; 100 - đại 419 nm phải không dưới 0,20.
105°C). B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của ch ế phẩm phải
Định lượng phù hợp với phổ hồng ngoại của dexamethason natri
Hoà tan 0,100 g ch ế phẩm trong ethanol 96% (TT) và phosphat chuẩn. Nếu phổ thu được của mẫu thử và
pha loãng đến 100,0 ml với cùng dung môi. Pha loãng mẫu chủẩn ở trạng thái rắn không giống nhau thì hoà
2.0 ml dung dịch Xrên với ethanol 96% (TT) thành tan riêng biệt chế phẩm và chất chuẩn trong một thể
100.0 ml. Đ o độ hấp thụ của dung dịch thu được (Phụ tích tối thiểu ethanol 96% (TT), làm bay hơi đến khô
lục 3.1) ở bước sóng cực đại 238,5 nm. Tính hàm trên cách thuỷ và dùng những cắn thu được ghi lại
lượng C24H 3|F 06 theo A (1%, 1 cm) lấy 357 là giá trị phổ mới.
A (1%, 1 cm) ở bước sóng 238,5 nm. c. Phưofng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng; Silicagel GF,54.
Bảo quản Dung môi khai triển: Anhydrid acetic - nước - butanol
Thuốc độc bảng B. Trong lọ kín, tránh ánh sáng.
(2: 2 : 6).
Chế phẩm Dung dịch thử: Hoà tan 10 m g ch ế phẩm trong 10 ml
Viên nén dexamethason acetat. methanol (TT).
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 20 mg pH
dexamethason natri phosphat chuẩn trong 20 ml Pha loãng 1 ml dung dịch s đến 5 ml với nước không
methanol (TT). có carbồn dioxyd (TT). pH của dung dịch thu được
Dung dịch đối chiếu (2): Hoà tan 10 mg prednisolon phải từ 7,5 - 9,5. (Phụ lục 5.9).
natri phosphat chuẩn trong 10 ml dung dịch đối chiếu
Góc q u a y cực r iê n g
( 1).
Từ + 75 đến + 83°, tính theo chế phẩm khan, không
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |0,1
chứa ethanol (Phụ lục 5.13).
mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong 25,0 ml nước để đo.
môi đi được 15 cm. Để bản mỏng khô ngoài không khí
và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 Tạp chất liên quan
nm, vết chính của dung dịch thử phải tưong tự về vị trí Kiểm tra bằng phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
và kích thước với vết chính của dung dịch đối chiếu Pha động: Trong một bình nón 250 ml, cân 1,360 g kali
(1). Phun lên bản mỏng dung dịch acid sulfuric trong dihydrophosphat (TT) và 0,600 g hexylamin (TT), trộn
ethanol (TT). Sấy bản mỏng ỏf I20°c trong khoảng 10 đều và để yên trong 10 phút, sau đó hoà tan trong 182,5
phút hoặc đến khi vết xuất hiện. Đ ể nguội. Quan sát ml nước; thêm 67,5 ml acetonitril (TT), trộn đều.
dưới ánh sáng ban ngày và ánh sáng tử ngoại ở bước Dung dịch thử: Hoà tan 25 mg ch ế phẩm trong pha
sóng 365 nm. Vết chính thu được trong sắc ký đồ của động và pha loãng thành 10,0 ml với cùng dung môi .
dung dịch thử phải tương tự về vị trí, màu sắc dưới ánh Dung dịch đối chiểu: Pha loãng 1,0 ml dung dịch thử
sáng ban ngày, huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại ờ thành 100,0 ml bằng pha động.
365 nm, và kích thước với vết chính thu được từ đung Dung dịch phân giải; Hoà tan 2 mg dexaiĩiethason
dịch đối chiếu (1). Phép thử chỉ có giá trị khi sắc ký natri phosphat chuẩn và 2 mg betamethason natri
đồ của dung dịch đối chiếu ( 2 ) cho 2 vết, tuy nhiên 2 phosphat chuẩn trong pha động và pha loãng thành
vết này có thể không tách rời nhau hoàn toàn. 100,0 ml với cùng dung môi.
D. Thêm khoảng 2 mg ch ế phẩm vào 2 ml acid Điểu kiện sắc ký;
sulfuric (TT) và lắc để hoà tan. Trong vòng 5 phút, Cột thép không gỉ (0,25 m X 4,6 mm) được nhồi pha
một màu nâu đỏ nhạt xuất hiện. Thêm vào dung dịch tĩnh c (octadecylsilyl silica gel dùng cho sắc ký, 5 )a,m).
trên 10 ml nước và trộn đều. Màu nhạt dần và dung Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 254
dịch vẫn trong. nm.
E. Trộn khoảng 5 mg chế phẩm với 45 mg magnesi Tốc độ dòng: 1 ml/phút.
oxyd nặng (TT) và nung trong chén nung đến khi thu Thể tích tiêm: 20 10.1.
được cắn gần như trắng hoàn toàn (thường dưới 5 phút). Cách tiến hành:
Để nguội, thêm 1 ml nước, 0,05 ml dung dịch Cân bằng cột với pha động trong khoảng 45 phút.
phenolphtalein (CT) và khoảng 1 ml dung dịch acid Tiêm dung dịch đối chiếu và điều chỉnh độ nhạy của
hydrocloric loãng (TT) để làm mất màu dung dịch. Lọc. hệ thống sao cho chiều cao của pic chính trong sắc ký
Thêm 1 ml dịch lọc vào một hỗn hợp mới pha gồm 0,1 đồ thu được ít nhất bằng 50% thang đo.
ml dung dịch alizarin s (TT) và 0,1 ml dung dịch Tiêm dung dịch phân giải. Khi sắc ký đồ được ghi
zirconyl nitrat (TT). Trộn đều và để yên 5 phút, so sánh trong các điều kiện nêu trên thì thời gian lưu của
màu của dung dịch thu được với màu của một mẫu betamethason natri phosphat khoảng 12,5 phút và
trắng được chuẩn bị trong cùng điều kiện. Dung dịch dexamethason natri phosphat khoảng 14 phút. Phép
thử có màu vàng và dung dịch mẫu ừắng có màu đỏ. thử chỉ có giá trị khi độ phân giải giữa hai đỉnh
F. Thêm vào 40 mg ch ế phẩm 2 ml acid sulfuric (TT) betamethason natri phosphat và dexamethason natri
và đun nhẹ cho đến khi khói trắng bay lên, thêm từng phosphat ít nhất là 2,2. Nếu cần, điều chỉnh nồng độ
giọt acid nitric (TT), tiếp tục đun nóng cho đến khi acetonitril hoặc tăng nồng độ nước trong pha động.
dung dịch gần như không màu, làm nguội. Thêm 2 ml Tiêm dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Tiến hành
nước, đun cho đến khi khói trắng bay lên một lần nữa, sắc ký trong khoảng thời gian gấp 2 lần thời gian lưu
làm nguội, thêm 10 ml nước và trung tính hoá với giấy của pic chính. Trong sắc ký đồ thu được của dung dịch
quỳ (CT) bằng dung dịch amoniac loãng (TT). Dung thử: diện tích của bất cứ^pic phụ nào ngoài pic chính
dịch thu được cho phản ứng của natri và của phosphat không được lớn hofn 0,5 lần diện tích pic chính trong
(Phụ lục 7.1). sắc ký .đồ thu được từ dung dịch đối chiếu (0,5%);
tổng diện tích của tất cả các pic phụ không được lớn
Độ trong và màu sắc của dung dịch hơn diện tích của pic chính trong sắc ký đồ thu được
D ung dịch S: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nưổc
từ dung dịch đối chiếu (1,0%). Bỏ qua bất kỳ pic nào
không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng đến 20 ml có diện tích nhỏ hơn 0,05 lần diện tích pic chính trong
với cùng dung môi.
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Dung dịeh s phải trong (Phụ lục 5.12) và không được
đậm màu hơn màu mẫu N 7 (Phụ lục 5.17, phương pháp Phosphat vô cơ
2). Không được quá 1%.
Hoà tan 50 mg ch ế phẩm trong 100 ml nước. Thêm (Phụ lục 1.5) và các yêu cầu sau đây:
vào 10 ml dung dịch này 5 ml thuốc thử Hàm lượng của dexamethason C22H29FO5 từ 90,0 đến
molybdovanadic (TT), trộn đều và để yên trong 5 110 ,0 % so với lượng ghi trên nhãn.
phút. Màu vàng của dung dịch không được đậm hơn
Tính chất
màu vàng của mẫu đối chiếu được chuẩn bị đồng thời
Viên màu trắng hay trắng ngà, không mùi.
và theo cách tưcmg tự với 10 ml dung dịch phosphat
mẫu 5 phần triệu. Định tính
Lắc một lượng bột viên đã nghiến mịn tương ứng
Ethanol
khoảng 10 mg dexamethason với 25 ml cloroform
Không được quá 8,0% (kl/kl).
(TT) trong 30 phút, lọc và bốc hơi cloroform đến khi
Xác định bằng sắc ký khí (Phụ lục 4.2).
Dung dịch chuẩn nội: Pha loãng 1,0 ml n-propanol còn lại cắn, sấy khô ở 105°c trong 2 giờ. cắn dùng để
thử các phản ứng sau;
(TT) với nước thành 100,0 ml.
Dung dịch thử: Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 5,0 ml A. Phổ hồng ngoại của cắn phải phù hợp với phổ hồng
dung dịch chuẩn nội và pha loãng với nước thành 10,0 ngoại của dexamethason (Phụ lục 3.2).
ml. B. Hòa tan một lượng cắn khô trong ethanol 96° (TT)
Dung dịch chuẩn: Pha loãng 1,0 g ethanol (TT) với với nồng độ 0 ,01 %, rồi lấy 2 ml dung dịch vừa pha
nước thành 100,0 ml. Lấy 2,0 ml dung dịch này, thêm cho vào ống nghiệm nút mài, thêm 10 ml dung dịch
vào 5,0 ml dung dịch chuẩn nội và pha loãng với nước phenylhydrazin sulfuric (TT), lắc đều và để trong cách
thành 10,0 ml. thủy ở 60° c trong 20 phút, làm nguội nhanh. Đo độ
Điều kiện sắc ký: hấp thụ của dung dịch thu được ở bước sóng khoảng
Cột (1 m X 3,2 mm) được nhồi chất đồng trùng hợp 423 nm. Đ ộ hấp thụ không được nhỏ hơn 0,4.
ethylvinylbenzen-divinylbenzen copolymer (150 |j,m - c. Phương pháp.sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
180 p,m). Bản mỏng: Silicagel GF-,54.
Khí mang là nitrogen dùng cho sắc ký khí, lưu lượng Dung môi khai triển: Cloroform - methanol (9:1) hoặc
30 lĩil/phút. methylen clorid - methanol (180:16).
Detector ion hoá ngọn lửa. Dung dịch thử; Lấy một lượng cắn khô ở trên hòa tan
Duy trì nhiệt độ cột ở 150"C, nhiệt độ của buồng tiêm trong 1 ml cloroform (TT).
25ố‘’C và nhiệt độ detector 280"C. Dung dịch chuẩn: Dung dịch dexamethason 0,5%
Thể tích tiêm: 2 ị i ì . trong clorofonn.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 J1I
Ethanol và nước mỗi dung dịch trên. Khi dung môi di chuyển trên bản
Xác định hàm lượng nước (Phụ lục 6 .6 ) dùng 0,200 g mỏng được khoảng 15 cm, lấy ra sấy khô và quan sát
chế phẩm. Tổng hàm lượng phần trăm của ethanol dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm, vết của
được tìm thấy ở phép thử ethanol và hàm lượng phần mẫu thử phải có giá trị Rf và mầu sắc giống vết của mẫu
trăm nước không đượe quá 16,0% (kl/kl). chuẩn. Phun lên bản mỏng một hỗn hợp dung dịch
Định lượng formaldehyd trong acid sulfuric (TT), sấy khô bản
Hoà tan 0 ,1 0 0 g ch ế phẩm trong nước và pha loãng mỏng ở 125°c trong 10 phút, vết có màu tím xanh.
đến 100,0 ml với cùng dung m ôi. Pha loãng 5,0 ml Độ đồng đều hàm lượng
dung dịch thu được thành 250,0 ml với nước. Đ o độ Phải đáp ứng yêu cầu "Độ đồng đều hàm lượng" (Phụ
hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch ở bước sóng cực lục 8.2). Phưcmg pháp thử thực hiện giống như phần
đại 241,5 nm. Tính hàm lượng C 22H 2sFNa 208P theo định ỉượng.
A (1%, 1 cm ), lấy 303 là giá trị A (1%, 1 cm) ở
241,5 nm. Định lượng
Cân 20 viên, tính khối lượng và nghiền thành bột mịn.
Bảo quản Cân chính xác khoáng một lượng bột viên tưoíìg ứng
Thuốc độc bảng B. Trong lọ kín, tránh ánh sáng. với 0,75 mg dexamethason, chuyển vào bình định mức
Chế phẩm 50 ml. Thêm 40 ml ethanol (TT). Đun nóng dung dịch
Dexamethason natri phosphat tiêm; Dexamethason trên cách thủy ở 50 - 60°c trong 10 phút, vừa đun vừa
natri phosphat nhỏ mắt. lắc để cho dexamethason hòa tan hoàn toàn. Để nguội
đến nhiệt độ phòng và thêm ethanol (TT) đến vạch.
Lọc, bỏ 10 ml dịch lọc đầu. Dịch lọc thu được đem đo
VIÊN NÉN DEXAMETHASON độ hấp thụ ở bước sóng 240 ± 1 nm (Phụ lục 3 . 1) trong
T a b e lla e D e x a m e th a s o n i
cốc đo dày 1 cm với mẫu trắng là ethanol (TT). Tính
Là viên nén chứa dexamethason. Chế phẩm phải đáp hàm lượng dexamethason theo A (1%, 1 cm) ; lấy385
ứng các yêu cầu trong chuyên luận "Thuốc viên nén" là giá trị A (1%, 1 cm) ở bước sóng (cực đại) 240 nm.
Chú ý; Phương pháp này chỉ dùng khi viên nén pH
dexamethason không chứa các tá dược có độ hấp thụ pH của dung dịch s không được lớn hcín 10,5 (Phụ lục
ánh sáng vùng tử ngoại. 5.9).
Bảò quản Góc quay cực riêng
Đựng trong lọ nút kín, tránh ánh sáng, để nơi khô mát. Từ + 29 đến + 32“, tính theo chế phẩm khan (Phụ lục
Hàm lưọng thưòng dùng 5.13).
0,5 mg. Xác định trên dung dịch s.
3- Aminopropanol
Không được quá 0,5%.
DEXPANTHENOL Tiến hành bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ
D ex p a n th e n o lu m lục 4.4).
Bản mỏng; Silicagel G.
Dung môi khai triển: Amoniac đậm đặc - methanol -
butanol (20: 25: 55).
Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,25 g chế phẩm trong
methanol (TT) và pha loãng đến 5 ml bằng cùng dung
môi.
Dung dịch thử (2); Pha loãng I ml dung dịch thử (1)
C9H19NO4 205,3
thành 10 ml bằng methanoi (TT).
Dexpanthenol là (R)-2,4 - dihydroxy - N - (3 - Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 50 mg dexpanthenol
hydroxypropyl) - 3,3 - dimethylbutyramid, phải chứa chuẩn trong methanol (TT) và pha loãng đến 10 ml
từ 98,0 đến 101,0% C9H 19NO 4, tính theo chế phẩm bằng cùng dung môi.
khan. Dung dịch đối chiếu (2): Hoà tan 25 mg 3 -
aminopropanol trong methanol (TT) và pha loãng đến
Tính chất
100 ml bằng cùng dung môi.
Chất lỏng nhớt, dễ hút ẩm, không màu hoặc màu hơi
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 )Lil
vàng, hay bột kết tinh trắng. Rất tan trong nước, dễ tan
trong ethanol 96%, khó lan trong ether. mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung
môi đi được 15 cm. Đ ể khô bản mỏng ngoài không
Định tính khí, phun dung dịch acid tricloracetic 10% trong
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau; methanol. Sấy bản mỏng ở 150°c trong 10 phút. Sau
Nhóm I; Ả, c, b. đó phun tiếp dung dịch ninhydrin 0 , 1 % trong
N h ó m II:A ,B . methanol và sấy ở 120°c đến khi xuất hiện màu. Bất
A. Chế phẩm phải đáp ứng yêu cầu của phép thử "Góc kỳ vết nào tương ứng với 3 - aminopropanol trong sắc
quay cực riêng”. ký đồ của dung dịch thử ( 1) không được đậm màu hơn
B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 2 ).
phù hợp với phổ hồng ngoại của dexpanthenol chuẩn.
Kiểm tra các chất dưới dạng viên nén dẹt, được chuẩn
Kim loại nặng
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
bị bằng cách đặt 0,05 ml đung dịeh 5% của các chất
Lấy 12 ml dung dịch s thử theo phưcmg pháp 1. Dùng
trong ethanol (TT) lên viên nén dẹt kali bromid (TT),
dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị mẫu đối
sấy khô ở 100 - 105°c trong 15 phút.
c. Bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng ở mục phép thử chiếu.
3-aminopropanol. Vết chính trên sắc ký đổ của dung Nước
dịch thử ( 2 ) phải giống vể vị trí, màu sắc và kích thước Không được quá 1,0% (Phụ lục 6 .6).
so với vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối Dùng 1,000 g chế phẩm.
chiếu ( 1).
D. Them I ml dung dịch natri hydroxyd loãng (TT) và Tro sulfat
0,1 ml dung dịch đồng Sulfat 12,5% vào 1 ml dung Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
dịch s, xuất hiện màu xanh da trời. Dùng 1,0 g ch ế phẩm.

Độ trong và màu sắc của dung dịch Định lượng


Dung dịch S; Hoà tan 2,500 g chế phẩm trong nước Thêm 50,0 ml dung dịch acỉđ percloric 0,1 M vào
không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng thành 50,0 0,400 g ch ế phẩm. Đun sôi dưới ống sinh hàn ngược
ml bằng cùng dung môi. trong 5 giờ (tránh ẩm). Để nguội, dùng 50 ml dioxan
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không được (TT) để rửa ống sinh hàn (tránh ẩm). Thêm 0,2 ml
có màu đậm hcrn màu của màu rnẫu Ng (Phụ lục 5.17, dung địch naphtholbenzein (CT) và chuẩn độ bằng
phương pháp 2 ). dung dịch kali hydrophtalat 0,1 M cho đến khi màu
chuyển từ xanh sang vàng. Song song làm mẫu trắng. loãng đến 20 ml bằng cùng dung môi. Thêm 0,1 ml
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 M tương đương với dung dịch đỏ methyl (CT) và 0,2 ml dung dịch natri
20,53 mg QHJ 9NO 4. hydroxyd 0,01 M. Dung dịch có màu vàng. Để dung
dịch này chuyển sang màu đỏ, không được dùng quá
Bảo quản
0,4 ml dung dịch acid hydrocloric 0,01 M.
Trong lọ kín.
Góc quay cực riêng
Từ + 28 đến + 30”, tính theo chế phẩm khan (Phụ lục
DEXTROMEÌHORPHAN HYDRỠBROMID 5.13)
D ex tro m e th o rp h a n i h y d ro b ro m id u m Xác định trên dung dịch chế phẩm 2% trong dung
dịch acid hydrocloric 0,1 N.
Diiiiethylaniiin
Không được quá 10 phần triệu.
Cho vào 0,50 g ch ế phẩm 20 ml nước và hoà tan bằng
cách đun nóng trên cách thuỷ. Sau khi để nguội, thêm
2 ml dung dịch acid acetic loãng (TT), 1 ml dung dịch
natri nitrit 1,0% và nước cho vừa đủ 25 ml, dung dịch
này không được có màu thẫm hơn màu của dung dịch
đối chiếu được chuẩn bị trong cùng thời gian, trong
cùng điều kiện nhưng dùng 20 ml dung dịch
dimethylanilin 0,25 mg/1 thay cho 20 ml dung dịch
c 8H25NO. HBr. H2O p.t.l: 370,3 chế phẩm.

Dextromethorphan hydrobromid là (9S, 13S, 14S) - 3 - Tạp chất liên quan


Xác định bằng phưong pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
methoxy - 17 - methylmorphinan hydrobromid
4.4). '
monohydrat, phải chứa từ 99,0 đến 101,0% CigH^sNO.
Bản mỏng: Silicagel G.
HBr, tính theo ch ế phẩm khan.
Dung môi khai triển: Amoniac đậm đặc - methylen
Tính chất clorịd; methanol - ethyl acetat - toluen ( 2 : 10 ; 13: 20 :
Bột kết tinh gần như trắng. Dễ tan trong ethanol 96%, 55).
hơi tan trong nước và thực tế không tan trong ether. Dung dịch thử (1); Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong
Chảy ở khoảng 125“C kèm theo phân huỷ. vừa đủ 5 ml methanol (TT).
Dung dịch thử (2): Pha loãng 1 ml dung dịch thử (1)
Định tính thành 20 ml bằng methanol (TT).
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau; Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 25 mg
Nhóm I: Ả, B và D. dextromethorphan hydrobromid chuẩn trong vừa đủ
N h ó m ll; A ,C v à D . 10 mỉ methanol (TT).
A. Chế phẩm phải đáp ứng yêu cầu phép thử "Góc Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 1,0 ml dung dịch
quay cực riêng”. thử (2) thành 10 ml bằng methanol (TT).
B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải Dung dịch đối chiếu (3): Pha ỉoãng 5 ml dung dịch đối
phù hợp với phổ hồrig ngoại của dextromethorphan chiếu (2) thành 10 rnl bằng methanol (TT).
hydrobromid chuẩn. Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 Ịil
c . Trong phép thử "Tạp chất liên quan", vết chính trên mỗi dung dịch trên. Triển khai đến khi dung môi đi
sắc ký đồ của dung dịch thử ( 2 ) phải giống về vị trí, được 15 cm. Lấy ra để khô bản mỏng ngoài không khí,
màu sắc và kích thước so với vết chính của dung dịch phun dung dịch kali iodo bismuthat (TT) và sau đó
đối chiếu ( 1). phun dung dịch hydrogen peroxyd loãng (TT). Bất kỳ
D. Chế phẩm phải cho phản ứng A của ion bromid vết phụ nào xuất hiện trên sắc ký đồ của dung dịch thử
(Phụ lục 7.1). ( 1) ngoài vết chính không được đậm màu hơn vết
trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 2 ) và chỉ
Độ trong và màu sắc của dung dịch
được một vết như vậy đậm màu hơn vết trong sắc ký
D ung dịch S: Hoà tan 1,0 g ch ế phẩm trong ethanol
đồ của dung dịch đối chiếu (3).
96% (TT) và pha loãng vừa đủ 20 ml bằng cùng dung
môi. Nước
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu 4,0 - 5,5% (Phụ lục 6 .6).
(Phụ lục 5.17, phưoíig pháp 2). Dùng 0,200 g che phẩm.
Giới hạn acỉd - kiềm Tro sulfat
Hoà tan 0,4 g ch ế phẩm trong nước không có carbon Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
dioxyd (TT) bằng cách đun nóng, để nguội và pha Dùng 1,0 g chế phẩm.
Định lưọng chiếu có nồng độ khoảng 0,01% trong nước. Đ o độ
Hoà tan 0,300 g ch ế phẩm trong một hỗn hcrp gồm 5,0 hấp thụ của dung dịch thử và dung dịch đối chiếu ở
ml dung dịch acid hydrocloric 0,01 M và 20 ml bước sóng 278 ± 1 nm (Phụ lục 3.1), dùng nước làm
ethanol 96% (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch natri mẫu trắng.
hydroxyd 0,1 M. Xác định điểm kết thúc bằng phương Tính hàm lượng dextromethorphan hydrobromid
pháp đo điên thế (Phụ lục 6.12). Đọc thể tích được (CigHasNO.HBr) dựa theo hàm lượng mẫu đối chiếu.
thêm vào giữa 2 điểm uốn.
Bảo quản
1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 M tương đương với
Đựng trong bao bì đóng kín, bảo quản nơi thoáng mát,
35,23 mg C isftjN O . HBr.
tránh ánh sáng.
Bảo quản
Bảo quản trong chai nút kín, tránh ánh sáng.
DIAZEPAM
D ia ze p a m u m
VIÊN NÉN DEXTROMETHORPHAN
HYDROBROMID Me
T abella e D e x tro m e th o rp h a n i h y d ro b ro m id i

Là viên nén chứa dextromethorphan hydrobromid


CjgHjsNO.HBr.
Chế phẩm phải đáp ứng yêu cầu trong chuyên luận
"Thuốc viên nén" và các yêu cầu dưới đây.
Hàm lượng của dextromethorphan hydrobromid
CigH^sNO.HBr từ 90,0 đến 110,0% so với lượng ghi
trên nhãn.
Tính chất C.eHijClNjO 284,7
Viên nén màu trắng, không mùi, vị đắng.
Diazepam là 7- cloro -1- methyl -5- phenyl -2,3-
Định tính dihydro -IH - 1,4- benzodiazepin -2- on, phải chứa .từ
A. Phổ hấp thụ tử ngoại: Phổ hấp thụ tử ngoại trong 99,0 đến 101,0% C|6H | 3CIN,0 , tính theo ch ế phẩm đã
khoảng bước sóng từ 230 nm đến 330 nm (Phụ lục làm khô.
3.1) của dung dịch thử và dung dịch đối chiếu trong
phần định lượng phải có cực tiểu và cực đại giống Tính chất
nhau. Bột kết tinh màu trắng hay gần như trắng, không mùi
B. Lấy một lượng bột viên tương ứng 10 mg hoặc gần như không mùi.
dextromethorphan hydrobromid, thêm 10 ml nước, lắc Rất khó tan trong nước, tan trong ethanol 96%.
cho tan. Thêm 1 ml dung dịch natri hydroxyd 10% Định tính
(TT) rồi chiết bằng 20 ml n-hexan (TT), lọc lớp n- a ’ Điểm chảy: 131-135“C (Phụ lục 5.19).
hexan qua natri sulfat khan (TT). Bốc hơi dịch chiết B. Phép thử này phải được tiến hành tránh ánh sáng
trên cách thủy đến khô. Thêm 1 ml acid sulfuric đậm chói và đo độ hấp thụ ngay sau khi pha. Đ o phổ hấp
đặc (TT) có chứa 2 giọt formaldehyd (TT) sẽ xuất hiện thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) ở dải sóng 230-330 nm của
màu xanh lá. dung dịch chế phẩm 0,0005% trong dung dịch acid
c. Lấy một lượng bột viên tưcmg ứng 20 mg sulfuric 0,5% trong methanol, sẽ có 2 cực đại hấp thụ
dextromethorphan hydrobromid, thêm 5 ml nước lắc ở 242 nm và 285 nm. A (1%, 1 cm) ở cực đại 242 nm
kỹ, ly tâm lấy dung dịch trong, thêm 5 giọt dung dịch khoảng 1020. Phổ hấp thụ ở dải sóng 325-400 nm của
acid nitric 10% (TT) và 12 ml dung dịch bạc nitrat 2% dung dịch chế phẩm 0,0025% trong dung dịch acid
(TT) sẽ xuất hiện tủa vàng. sulfuric 0,5% trong methanol chỉ có 1 cực đại hấp thụ
à 366 nm, A (l% , 1 cm) ở cực đại 366 nm là 140-155.
Định lượng c. Hoà tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 3 ml acid
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình và nghiền sulfuric (TT). Dung dịch cho huỳnh quang màu vàng
thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột viên đã xạnh khi quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng
được nghiền mịn tương đương với khoảng 10 mg 365 nm.
dextromethorphan hydrobromid cho vào bình định D. Cho 80 mg chế phẩm vào một chén sứ nung, thêm
mức 100^mỉ, thêm khoảng 80 ml nước, lắc cho tan, 0,3 g natri carbonat khan (TT). Đốt trong 10 phút. Để
thêm nước đủ 100 ml, lắc đều, lọc qua giấy lọc mịn, nguội. Hoà cặn trong 5 mỉ dung dịch acid nitric 2 M,
loại bỏ 20 ml dịch lọc đầu. lọc. Cho 1 ml nước vào 1 ml dịch lọc. Dung dịch nảy
Pha dung dịch dextromethorphan hydrobromid đối cho phản ứng A của elorid (Phụ lục 7.1).
Tạp chất liên quan và sản phẩm phân huỷ Định tính
Khong được qua 0,1 %. A. Phổ hấp thụ tử ngoại ghi được trong vùng 230 nm
Phép thử đuợc thực hiện tránh ánh sáng và bằng đến 350 nm ở phần định lượng có hai cực đại ở 242
phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). nm và 284 nm.
Bản mỏng: Silicagel GF 254. B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng: Trên sắc đồ thu
Dung môi khai triển: Ethyl acetat - hexan (1: 1). được ở mục "Tạp chất và sản phẩm phân hủy", vết
Dung dịch thử: Hoà tan 1,0 g ch ế phẩm trong 10,0 ml chính của dung dịch thử (1) phải có giá trị Rf và mầu
aceton (TT), pha ngay trước khhi dùng. sắc giống vết của dung dịch chuẩn.
Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 1 ml dung dịch thử
Tạp chất và sản phẩm phân hủy
thành 100 ml với aceton (TT). Lấy 1 ml dung dịch này
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
pha loãng thành 10 ml với aceton (TT).
Bản mỏng: Silicagel GF 254.
Cách tiến hành; Chấm lên bản mỏng riêng biệt 5 jnl
Dung môi khai triển; Hỗn hợp ethylacetat (TT) -
mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung hexan(TT) (1:1).
môi đi được 12 cm, lấy bản mỏng ra để khô ngoài
Dung dịch thử (1): Lấy lượng bột viên tưcmg đương 50
không khí và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước mg diazepam lắc với 5 ml ethanol 96°(TT), lọc
sóng 254 nm. Bất kỳ một vết phụ nào trong sắc ký đồ Dung dịch thử (2); Lấy 1 ml dung dịch thử 1 pha loãng
của dung dịch thử không được đậm màu hon vết trong với ethanol 96% (TT) vừa đủ 50 ml.
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Dung dịch chuẩn; dung dịch diazepam 10 m g/ ml
Kim loại nặng trong ethanol 96% (TT).
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). Cách tiến hành; Chấm lên bản mỏng 20 ỊJ,1 dung dịch ( 1),
Lấy 2,0 g ch ế phẩm thử theo phương pháp 3. 20 p.1 dung dịch chuẩn và 5 |Lil dung dịch (2) vừa mới
Dùng 4,0 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để pha. Sau khi triển khai sắc ký khoảng 12 cm, lấy bản
chuẩn bị mẫu đối chiếu. mỏng ra để khô tự nhiên, quan sát dưới ánh sáng tử ngoại
ở bước sóng 254 nm, dung dịch thử (1) không được có
Mất k h ố i lưọTig d o là m k h ô vết thứ hai nào đậm hoíi vết của dung dịch tíiử (2).
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
(1,000 g; áp suất giảm; phosphor pentoxyd; 60°C; 4 Độ hòa tan (Phụ lục 8.4)
Thiết bị: Kiểu giỏ quay.
gicf)-
Môi trường hoà tan: 900 ml nước.
Trosulfat Tốc độ quay: 100 vòng/phút.
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phưcíng pháp 2). Thời gian: 45 phút.
Dùng 1,0 g chế phẩm. Cách tiến hành: Lọc dung dịch, đo độ hấp thụ của
Định lưọTig dung dịch tại bước sóng 284 nm (Phụ lục 3.1) với mẫu
Hoà tan 0,200 g ch ế phẩm trong 20 ml anhydrid acetic trắng là nước cất. Tính nồng độ dung dịch theo độ hấp
(TT), thêm 1 giọt dung dịch lục malachit (CT) và thụ riêng lấy 450 là giá trị A (1 %, 1 cm) của diazepam
chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N đến khi ở bước sóng 284 nm.
màu chuyển từ xanh sang vàng, song song tiến hành Yêu cầu; Không ít hơn 85% lượng diazepam so với
mẫu trắng. lượng ghi trên nhãn được hòa tan trong 45 phút.
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tưcíng đương với Độ đồng đều hàm lượng
28,47 mg C isH .jC lN A Viên nén chứa ít hơn 10 mg diazepam, phải đáp ứng
yêu cầu "Độ đồng đều hàm lượng" (Phụ lục 8.2).
Bảo quản
Phương pháp thử giống như phần "Định lượng" nhưng
Trong bình kín và tránh ánh sáng.
phải tính độ pha loãng cho phù hợp với việc thử từng
viên.
VIÊN NÉN DIAZEPAM Định lượng
T a b ella e D m ze p a m i Cần 20 viên tính khối lượng trung bình và nghiền
thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột viên
Là viên nén chứa diazepam.
tương ứng với khoảng 10 m g diazepam cho vào bình
ơ i ế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
định mức 100 ml, thêm 5 mỉ nước, trộn đều rồi để yên
"Thuốc viên nén" (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
15 phút; thêm khoảng 70 ml dung dịch acid sulfuric
đây:
0,5% (kl/tt) trong methanol, lắc 15 phút và thêm dung
Hàm lượng của diazepam C 16H 13CIN2O từ 92,5 đến
môi này cho tới vạch, lắc đều, lọc. Lấy chính xác 10
107,5% của lượng ghi trên nhãn.
ml dịch lọc đem pha loãng với dung môi trên cho vừa
Tính chất đủ 100 mỉ. Đo độ hấp thụ của dung dịch thử ở bước
Viên nén màu trắng. sóng 284 nm (Phụ lục 3.1) trên máy quang phổ tử
ngoại đã chuẩn hóa. Mẫu trắng là dung dịch acid trong 100 ml pha đòng. Lấy 1 ml dung dịch này thêm
sulfuric 0,5% (kl/tt) trong methanol, cốc đo 1 cm. pha động thành 50 ml.
Tính hàm lượng diazepam theo A(1%,1 cm) ; lấy 450 Điều kiện sắc ký:
là giá trị A(1%,1 cm) ởbước sóng (cực đại) 284 nm. Cột thép không gỉ (25 cm X 4,6 mm) được nhồi pha
tĩnh c (5 |im) (Cột RP|8 là thích hợp). Duy trì nhiệt độ
Bảo quản
cột ở khoảng 40°c.
Tránh ánh sáng.
Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 240
Hàm lượng thưòng dùng nm.
2 mg, 5 mg, 10 mg. Tốc độ dòng: Điều chỉnh tốc độ dòng để cho thời gian
lưu của diclofenac là khoảng 20 phút.
Thể tích tiêm; 20 |J.1.
DICLOFENAC NATRI Cách tiến hành:
D ic lo fe n a c u m n a trìcu m Tiêm dung dịch phân giải; sử dụng cột cho độ phân
COONa giải giữa pic của ethyl parahydroxybenzoat và propyl
parahydroxybenzoat không nhỏ hơn 5. Tiêm dung
dịch đối chiếu. Điểu chỉnh độ nhạy sao cho chiều cao
của pic diclofenac phải từ 2 mm đến 6 mm. Tiêm dung
dịch thử. Tiến hành chạỷ sắc ký gấp hai lần thời gian
lưu của pic diclofenac. Diện tích pic của bất kỳ pic
phụ nào của dung dịeh thử không được lớn hơn diện
tích pic của dung dịch đối chiếu.

C|4H,oCụNNaO, p.t.l: 318,1 Kim loại nặng


Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Diclofenac natri là mononatri-2-(2,6- dicloroanilino)
Lấy 2,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp 3.
phenylacetat, phải chứa từ 99,0 đến 101 ,0 % C 14H 10CI,
Dùng 2 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn
NNa 02 , tính theo chế phẩm đã làm khô.
bị mẫu đối chiếu.
Tính chất
Tinh thể hay bột kết tinh trắng hoặc trắng hơi vàng, dễ
Arsen
hút ẩm. Dễ tan trong methanol và-ethanol 96%, hơi tan Không được quá 2 phần triệu (Phụ lục 7.4.2).
trong nước và trong acid acetic băng, thực tế không Cân 0,50 g chế phẩm cho vào một chén nung bằng
tan trong ether. bạch kim, thạch anh hoặc bằng sứ. Thêm 10 ml dung
dịch magnesi nitrat trong ethanol (1: 50). Đốt cháy và
Định tính nung từ từ thành cắn tro. Nếu không than hoá hết thì
A. Thêm 1 ml acid nitric đậm đặc (TT) vàò 1 ml dung phải làm ẩm hỗn hợp trong chén bằng một lượng nhỏ
dịch chế phẩm trong methanol (1: 250) sẽ xuất hiện acid nitric (TT) rồi nung tiếp thành tro. Sau khi để
màu đỏ nâu. nguội, thêm 3 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT) và
B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm đã được đun trên cách thuỷ để hoà tan cắn rồi tiến hành theo
làm khô (phương pháp viên nén kali bromid) có độ phương pháp A.
hấp thụ ở các bước sóng khoảng 1576 cm'', 1399 cm"',
1306 cm ', 766 cm"' và 748 ciĩi'' hoặc phổ này phải Mất khối lượng do làm khô
phù hợp với phổ hồng ngoại của diclofenac natri Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
chuẩn. ( 1,000 g; ioo - 105°C; 3 giờ).’
c. Dung dịch ch ế phẩm 1% phải cho phản ứng định Định lượng
tính của natri (Phụ lục 7.1). Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong 30 ml acid acetic
Các tạp chất liên quan băng (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric
Tiến hành bằng phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 0,1 N. Xác định điểm kết thúc bằng phương pháp
4.3). chuẩn độ đo điện thế (Phụ lục 6 .12).
Pha động: Methanol - dung dịch acid acetic (3/2500) 1 ml dung dịch acid pereloric 0,1 N tương đương với
(4 :3 ).' _ ^ ■ 31,81 mgC,4H|oCl2NNa02.
Dung dịch thử: Hoà tan 0,05 g chế phẩm trong 50 ml Bậo quản
pha động. Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng;
Dung dĩch đối chiếu: Lấy 2 ml dung dịch thử pha
loãng với pha động thành 50 ml, lấy 5 ml dung dịch
này pha loãng với pha động thành 100 m l.
Dung dịch phân giải: Hoà tan 0,035 g ethyl para-
hydroxybenzoat và 0,05 g propyl parahydroxybenzoat
VIÊN BAO DICLOFENAC Kali dihydrophosphat 6,805 g.
D ra g e e D ic lo fe n a c i n a trii Natri hydroxyd 0,9 g.
Nước vừa đủ 1 lít.
Là viên bao tan trong ruột chứa diclofenac natri. Chế Điều chỉnh pH bằng dung dịch acid hydrocloric 0,2 N
phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận hoặc natri hydroxyd 0,2 N.
"Thuốc viên nén" (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu cụ thể Tốc độ quay: 100 vòng/ phút.
sau: Thời gian: 60 phút.
Hàm lượng diclofenac natri C|4H|oCl2NNa 02 từ 95,0% Cách tiến hành;
đến 105,0% so vói lượng ghi trên nhãn. Dung dịch thử: Sau thời gian quy định, hút dung dịch
Tính chất thử ra, lọc. Lấy chính xác 10 ml dịch lọc vào bình
Viên bao màu đổng nhất, khô. định mức 50 ml, thêm dung dịch đệm phosphat pH 6,8
vừa đủ 50 ml.
Độ rã Dung dịch chuẩn: Cân chính xác khoảng 25 mg natri
Viên phải đáp ứng yêu cầu trong mục "Phép thử độ rã diclofenac vào bình định mức 100 ml, hoà tan trong
của viên bao tan trong ruột" (Phụ lục 8.7). dung dịch đệm phosphat pH 6,8 vừa đủ 100 ml. Lấy
Định tính chính xác 5 ml dung dịch nàỵ vào bình định mức 100
Thực hiện thử nghiệm A hoặc thử nghiệm B và c . ml và thêm dung dịch đệm phosphat pH 6,8 vừa đủ
A. Loại bỏ lớp bao của viên, sấy khô, nghiền thành bột 100 ml.
mịn. Lấy lượng bột tưofng ứng với khoảng 150 mg Đo độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch thử và dung
diclofenac natri. Thêm 0,5 ml acid acetic (TT) và 15 dịch chuẩn ở bước sóng 275 nm (Phụ lục 3.1) trong
ml methanol (TT), hoà tan bằng siêu âm. Lọc dung cốc đo dày I cm, dùng dung dịch đệm phosphat pH
dịch qua giấy lọc vào cốc đựng 15 ml nước, xuất hiện 6,8 làm mấu trắng.
tủa. Lọc tủa qua lọc ở áp suất giảm. Rửa tủa lại 4 lần, Yêu cầu: Không ít hơn 80% lượng diclofenac so với
mỗi lần với 5 ml nước. Sấy ờ 6 0 °c trong 2 giờ. Tạo lượng ghi trên nhãn được hoà tan trong 60 phút.
viên với kali bromid. Định lượng
Phổ hồng ngoại của mẫu thử phù hợp với phổ hồng Cân 20 viên đã loại bỏ lớp bao, tính khối lượng trung
ngoại của mẫu chuẩn (Phụ lục 3.2). bình và nghiền thành bột mịn. Cân chính xác lưọng
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4) bột viên nghiền mịn tương ứng khoảng 50 mg
Bản mỏng silicagel GF 254. diclofenac natri vào bình định mức 100 ml, thêm tiếp
Hệ dung môi: Amoniac - methanol - ethyl acetat
50 ml nước, lắc đều. Siêu âm 20 phút, thêm nước tới
(10:10:80).
vạch 100 ml, lắc đều, lọc qua giấy lọc rnịn, loại bỏ 20
Dung dịch thử: Lấy lượng bột từ viên đã loại bỏ lớp
ml dung dịch lọc đầu. Lấy chính xác 2 ml dung dịch
bao tưofng ứng khoảng 25 mg diclofenac natri, hoà tan
lọc vào bình định mức 100 ml, thêm ethanol 95% đến
trong 5 ml ethanol 95%(TT), lọc thu được dung dịch
vạch, lắc đều.
dùng để phân tích sắc ký lớp mỏng.
Thực hiện một mẫu chuẩn trong cùng điều kiện.
Dung dịch chuẩn; Hoà tan 25 mg diclofenac natri
Đo độ hấp thụ ánh sáng ở bước sóng 282 nm (Phụ lục
chuẩn trong 5 ml ethanol 95%.
3.1) trong cốc đo dầy 1 cm, dùng ethanol 95% làm
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt 5 |il mỗi dung dịch mẫu trắng.
trên lên bản mỏng. Triển khai sắc ký tới khi dung môi
đi được 10 cm, làm kho bản mỏng ngoài không khí, Bảo quản
quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Trong bao bì kín, nơi khô mát, tránh ánh sáng.
Vết chính của dung dịch thử phải có giá trị Rf giống
Hàm lượng thường dùng
với vết của dung dịch chuẩn.
25 mg, 50 mg.
c. Hoà tan một lượng bột mịn tán từ viên đã loại bỏ
lớp bao tương ứng khoảng 10 mg natri diclofenac
trong 10 ml ethanol 95%, lọc. Lấy 1 ml dung dịch lọc,
DIETHYL PHTALAT
thêm tiếp 0,2 ml hỗn hợp đồng thể tích mới pha gồm
D ie th y lis p h th a la s
dung dịch kali fericyanid 6 g/1 và dung dịch sắt (III)
clorid(TT). Để trong tối 5 phút. Thêm tiếp 3 ml dung COOEt
dịch acid hydrocloric 10 g/1. Để trong tối 15 phút, xuất
hiện màu xanh và tủa.
COOEt
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4)
Thiết bị kiểu cánh khuấy
C ,,H ,404 222,2
Môi trường hoà tan: 900 ml dung dịch đệm phosphat
p H 6 ,8 ± 0° l. Diethyl phtalat là diethylbenzen - 1,2 - dicarboxylat,
Cách pha dung dịch đệm phosphat pH 6,8 ± 0 , 1 : phải chứa từ 99,0 đến 101,0% C 12H 14O 4.
Tính chất d im e r c a p r o l
Chất lỏng sánh, trong suốt, không màu hoặc có màu Dỉmercapro fum
vàng rất nhạt, không mùi hoặc hầu như không mùi. B.A.L
Thực tế không tan trong nước, hoà lẫn với ethanol
96%, với ether và hydrocarbon thơm.
Định tính
Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải phù
hợp với phổ hồng ngoại đối chiếu của diethyl phtalat
hoặc phổ hồng ngoại của diethyl phtalat chuẩn. CjHgOS, p.t.l: 124,2
Độ trong và màu sắc của chế phẩm Dimercapròl lằ (RS)-2,3- dimercaptopropan -l-o l, phải
Chế phẩm phải trong (Phụ lụ c'5.12) và không được chứa từ 98,5 đến 10 1,5% CjHgOSj.
có màu đậm hơn màu mẫu Vg (Phụ lục 5.17, phương
pháp 2 ).
Tính chất
Chất lỏng trcng suốt không màu hoặc màu vàng nhạt,
Tỷ trọng ỏ 20"C _ có mùi tỏi. ,
1,115 đên 1,121 (Phụ lục 5.15). Tan trong nước, ethanol (khoảng 750 g/ỉ) và methanol.
Chỉ số khúc xạ ỏ 20"C Định tính
1,500 đến 1,505 (Phụ lục 5.7). A. Hoà tan 0,05 ml chế phẩm trong 2 ml nước, thêm I
ml dung dịch iod 0,1 N. Màu của iod biến mất ngay.
Giói hạn acid
B. Hoà tan 0,1 ml chế phẩm trong 5 ml nước, thêm 2
Hoà tan 20,0 g chế phẩm trong 50 ml ethanol 96%
ml dung dịch đồng sulfat 12,5%. Tủa màu xanh đen
(TT) đã được trung hoà trước với dung dịch
xuất hiện và chuyển sang màu xám đen.
phenolphtalein (CT). Nhỏ dung dịch natri hydroxyd
0,1 N tới khi xuất hiện lại màu hồng bền vững trong
c. Trong bình nón có nút mài trộn 0,6 g naíii
bismuthat'ttT) (đã được đun trước đó ở 200°c trong 2
30 giây. Lượng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N tiêu
giờ) với hỗn hợp gồm 2,8 ml dung dịch acid
thụ không được quá 0,1 ml.
phosphoric 10% (kl/kl), 6 ml nước. Thêm 0,2 ml chế
Nước phẩm, trộn đểu và để 10 phút, thỉnh thoảng lắc. Lấy 1
Không được quá 0,2% (Phụ lục 6 .6). ml chất lỏng phía trên, thêm 5 ml dung dịch muối
Dùng 5,0 g chế phẩm đe thử. natri của aeid cromotropic 4 g/1 trong acid sulfuric
đậm đặc, trộn đều. Đun trong cách thuỷ 15 phút, màu
Tro sulfat
đỏ tím xuất hiện.
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 1).
Dùng 1,0 g chế phẩm Độ trong 7 à màu sắc của chế phẩm
Chế phẩm phải trong (Phụ lục 5.12) và màu không
Định lượng
được đậm hon màu mẫu Ng hoặc NVg (Phụ lục 5.17'
Cân 0,750 g chế phẩm vào bình thuỷ tinh dung tích
phưoìig pháp 2 ).
250 ml. Thêm 25,0 ml dung dịch kali hydroxyd 0,5 M
trong ethanol và vài viên đá bọt. Đun sôi trên cách Giói hạn acid - kiềm
thuỷ dưới sinh hàn ngược trong 1 giờ. Thêm 1 ml dung Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong nước không có carbon
dịch phenolphtalein (CT) và chuẩn độ ngay bằng dung dioxyd (TT) vừa đủ 10 ml. Thêm 0,25 nil dung dịch
dịch acid hydrocloric 0,5 M. lục brõmocresol (CT|) và 0,3 ml dung dịch acid
Song song làm mẫu trắng. hydrocloric 0,01 N. Màu của dung dịch phải vàng. Để
1 ml dung dịch kali hydroxyd 0,5 M trong ethanol chuyển sang^ĩlàu xanh, không được dùng quá 0,5 ml
tương đương với 55,56 mg C 12H 14O4. dung dịch natri hydroxyd 0,01 N.
Bảo quản Chỉ số khúc xạ
Đựng trong lọ kín, để nơi khô mát. 1,568- 1,574 (Phụ lục 5.7).
Chế phẩm Halogen
Thuốc mỡ DEP. Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong 25 ml dung dịch kali
Tác dụng và công dụng hydroxyd trong ethanol (TT), .đun hồi lưu 2 giờ. Làm
Trị ghẻ, ngứa. bay hơi ethanol bằng cách bốc hơi trong luồng khi
nóng, thêm 20 ml nước, để nguội. Thêm vào hỗn Ì1ỢỊ7
40 ml nước và 10 ml dung dịch hydrogen peroxyd Ỉ0>J
thể tích, đun sôi nhẹ trong 10 phút, để nguội, lọc
nhanh. Thêm 10 ml dung dịch acid nitric 2 M (TT), D
ml dung dịch bạc nitrat 0,1 N và 2 ml dung dịcb 'ỉố .
(III) amoni Sulfat (CT) làm chỉ thị, định lưc^g bằng dung dịch natri edetat 10% đã được điều chỉnh đến pH
dung dịch amoni thiocyanat 0,1 N cho đền niàu vàng 9,0 bằng dung dịch natri hydroxyd 10 M (dùng
đỏ. Thực hiện mẫu trắng như trên nhưng không có ch ế khoảng 10 ml dung dịch phun cho mỗi bản mỏng cỡ
phẩm. Thể tích dung dich chuẩn độ dùng cho 2 lần 100 mm X 200 mm). Sau đó để bản mỏng nằm ngang
định lưcmg không được lệch nhau quá 1,0 ml. ít nhất 1 giờ để làm khô. Trước khi dùng sấy ở 110°c
Định lượng trong 1 giờ.
Hoà tan 0,100 g chế phẩm trong 40 ml methanol (TT). Dung môi khai triển: Dicloromethan - methanol - nước
Thêm 20 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 N và 50 (5 9 :3 5 :6 ).
ml dung dịch iod 0,1 N. Để yên 10 phút rồi chuẩn độ Dung dịch thử chứa 0,05% chế phẩm.
bằng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N. Thực hiện song Dung dịch đối chiếu ( 1) chứa 0,05% doxycyclin hyclat
song mẫu trắng trong cùng điều kiện. chuẩn.
1 ml dung dịch iod 0,1 N tưcmg đuơng với 6,21 mg Dung dịch đối chiếu (2) chứa doxycyclin hyclat chuẩn
CjHgOS,. và tetracyclin hydroclorid chuẩn mỗi chất 0,05%.
Các dung dịch thử và đối chiếu được pha trong aceton
Bảo quản (TT).
Trong chai nhỏ, đậy kín, để nơi tránh ấnh sáng có Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bẳn mỏng 1 |Lil
nhiệt độ từ 2 đến s^c.
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai, làm khô bản
Chế phẩm mỏng trong không khí và quan sát dưới ánh sáng tử
Dimercaprol tiêm. ngoại ờ bước sóng 365 nrn. Vết chính trong sắc ký đồ
thu được từ dung dịch thử phải tương ứng về vị trí,
Tác dụng và công dụng màu sắc và kích thước yới vết trong sắc ký đồ thu được
Trị ngộ độc arsen, vàng và thuỷ ngân.
từ dung dịch đối chiếu (1). Phép thử chí có giá trị khi
trong sắc ký đồ thu được từ dung dịch đối chiếu ( 2 ) có
2 vết tách riêng rõ rệt.
DOXYCYCLIN HYDROCLORID B. Trộn 2 mg chế phẩm với 5 ml acid sulfuric đậm đặc
D o x y c y c lỉn i h y d ro c h lo rid u m (TT), xuất hiện màu vàng.
Doxycyclin hyclat c . Chế phẩm phải cho phản ứng đặc trưng của clorid
(Phụ lục 7.1).

pH
Dung dịch chế phẩm 1% trong nước không có carbon
dioxyd (TT) phải có pH từ 2,0 đến 3,0 (Phụ lục 5.§),
. HCI
K im loại nặng '
Không được qúa 50 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Lấy 0,5 g chế phẩm tiến hành theo phương pháp 3.
Dùng 2,5 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để
chuẩn bị mẫu đối chiếu.
C22 H24N2 O8. HCl. I/2 C2H6O. 1/2H,0 p.t.l: 512,9
Độ hấp thụ ánh sáng
Doxycyclin hydroclorid là hydroclorid hemiethanolat Pha một dung dịch ch ế phẩm 0,001% trong một hỗn
heraihydrat của (4S, 4aR, 5S, 5aR, 6R, 12aS) - 4 - hợp gồm 1 thể tích dung dịch acid hydrocloric 1 M và
dimethylamino - l,4,4a,5,5a,6,l l , 12a octahydro - 99 thể tích methanol (TT). Đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1)
3 ,5 , 10 , 12,I 2 a - pentahydroxy - 6- methyl - 1,11 - ở bước sóng cực đại 349 nm trong vòng 1 giờ sau khi
dioxonaphthacen - 2 - carboxamid, phải chứa từ 88,0 pha. A (1%, 1 cm) ờ 349 nm phải từ 300 đến 335, tính
đến 94,0% C22H 24N 2O 8, tính theo chế phẩm khan, theo chế phẩm khan, không có ethanol.
không có ethanol.
Góc quay cực riêng
Tính chất Từ -105 đến -120°, tính theo ch ế phẩm khan, không có
Bột kết tinh màu vàng, không mùi, vị đắng, dễ hút ẩm. ethanol (Phụ lục 5.13).
Dê tan trong nước và trong methanol, hơi tan trong Pha dung dịch 1% chế phẩm trong hỗn hợp gồm một
ethanol 96% và aceton, thực tế không tan trong thể tích dung dịch acid hydrocloric 1 M và 99 thể tích
cloroform và ether. Ghế phẩm tan trong các dung dịch methanol (TT), đo trong vòng 5 phút sau khi pha.
hydroxyd và carbonat kiềm.
Tạp chất hấp thụ ánh sáng
Định tính , Hoa tan 0,1 g che phẩm trong 1 lượng vừa đủ hỗn hợp
A. Phưong pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). gồm 1 thể tích dung dịch acidy hydrocloric 1 M và 99
Bản mỏng: Silicagel H. Bản mỏng được phun đều thể tích methanol (TT) để đưgc 10 ml dung dịch. Độ
hấp thụ ở 490 nm đo trong vòng 1 giờ sau khi pha pH 8,0 bằng dung dịch natri hydroxyd loãng (TT),
dung dịch không được lớn hơn 0,07, tính theo chế thêm nước thành 1000 ml.
phẩm khan, không có ethanol. Dung dịch thử: Hoà tan 20,0 mg chế phẩm trong dung
dịch aeid hydrocloric 0,01 M thành 25,0 ml.
Tạp chất iiên quan
Dung dịch chuẩn (1): Hoà tan 20,0 mg doxycyclin
Xác định bằng phưcmg pháp sắc ký lỏng mô tả ở phần
hydroclorid chuẩn trong dung dịch acid hydrocloric
định lượng.
0,01 M thành 25,0 mỉ.
Tiêm dung dịch thử và dung dịch chuẩn (4). Trong sắc
Dung dịch chuẩn (2): Hoà tan 20,0 mg 6 -
ký đồ của dung dịch thử, diện tích của các pic tương
epidoxycyclin hydroclorid chuẩn trong dung dịch acid
ứng với metacyclin hay 6-epidoxycyclin không được
hydrocloric 0,01 M thành 25,0 ml.
lớn hơn diện tích của các pic tưoíig ứng trong sắc ký
Dung dịch chuẩn (3); Hoà tan 20,0 mg metacyclin
đồ của dung dịch chuẩn (4) (2-%). Diện tích của pic
hydroclorid chuẩn trong dung dịch acid hydrocloric
nằm giữa pic dung môi và pic metacyclin, diện tích
0 ,0 I M thành 25,0 ml.
của pic nằm trên đuôi của pic chính không được .lớn
Dung dịch chuẩn (4): Trộn 2,0 ml dung dịch chuẩn (2)
hơn 25% diện tích của pic 6 -epidoxycyclin trong sắc
với 2,0 ml dung dịch chuẩn (3) và thêm dung dịch acid
ký đồ của dung dịch chuẩn (4) (0,5%).
hydrocloric 0,01 M thành 25,0 ml.
Ethanol Đung dịch phân giải; Trộn 4,0 ml dung dịch chuẩn ( 1),
T ừ 4 ,3 đ ến 6 ,0 % (k l/k l). 1,5 ml dung dịch chuẩn (2) và 1,0 ml dung dịch chuẩn
Xác định bằng phương pháp sắc ký khí (Phụ lục 4.2). (3) và thêm dung dịch acid hydrocloric 0,01 M thành
Dung dịch chuẩn nội: Pha loãng 0,50 ml propanol 25,0 ml.
thành 1000,0 ml bằng nước. Điều kiện sắc ký:
Dung dịch thử (1); Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong Cột (0,25 m X 4,6 mm) được nhồi styren-
nước thẩnh 10,0 ml. divinylbenzen copolymer (8 jam đến 10 ]Lim), duy trì
. Dung dịch thử (2); Hoà tan 0,10 g ch ế phẩm trong nhiệt độ cột ở 60°c.
dung dịch chuẩn nội thành 10,0 ml. Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 254
Dung dịch chuẩn: Pha loãng 0,50 ml ethanol (TT) nni.
thành 100,0 ml bằng dung dịch chuẩn nội. Pha loãng Tốc độ dòng: 1 ml/phút.
1.0 ml dung dịch này thành 10,0 ml bằng dung dịch Thể tích tiêm: 20 |J,1.
chuẩn nội. • Cách tiến hành;
Điều kiện sắc ký: Tiêm dung dịch phân giải và điều chỉnh độ nhạy sao
Cột (1,5 m X 4 mm) được nhồi ethylvinylbenzen- cho chiều cao của các pic ít nhất bằng 50% thang đo,
divinylbenzen copolymer (150 |im đến 180 (xm). phép thử chỉ có giá trị khi độ phân giải giữa pic đầu
Khí mang; Nitrogen dùng cho sắc ký khí. tiên (metacyclin) và pic thứ hai ( 6 -epidoxycyclin)
Detector ion hoá ngọn lửa. không nhỏ hơn 1,25 và độ phân giải giữa pic thứ haị
Nhiệt độ: Cột ở 135°c, buồng tiêm và detector ở và pic thứ ba (doxycyclin) không nhỏ hom 2,0. Điều
ISO^C. chỉnh nồng độ 2-m ethyl- 2-propanol trong pha động
Tiêm một thể tích thích hợp mỗi dung dịch trên. nếu cần, phép thử chỉ có giá trị khi hệ số đối xứng của
Tính hàm lượng ethanol lấy khối lượng riêng của pic thứ ba không lớn hơn 1,25.
ethanol ở 20“C là 0,790 g / ml. Tiêm dung dịch chuẩn (1) 6 lần, phép thử chỉ có giá trị
Tro sulfat khi độ lệch chuẩn tương đối diện tích pic doxycyclin
Không đượe quá 0,4% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). không lớn hơn 1,0%. Nếu cần, điểu chỉnh các thông số
Dùng 1,0 g ch ế phẩm. của máy tích phân. Tiêm luân phiên dung dịch thử và
dung dịch chuẩn ( 1).
Nước Tính hàm lượng C22H24NJO8 dựa vào diện tích pic của
Từ 1,4 đến 2,8% (Phụ lục 6 .6 ). dung dịch thử và chuẩn.
Dùng 1,20 g ch ế phẩm. Chê phẩm định dùng đ ể hào ch ế thuốc tiêm mà không
Định lượng tiệt khuẩn hay xử lý loại chất gây sốt thì phải đáp ứng
Tiến hành bằng phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục thêm những yêu cầu sau:
4.3).
Chất gây sốt
Pha động: Cân 60,0 g 2-methyl-2-propanol và chuyển
Chế phẩm phải đáp ứng yêu cầu về "Thử chất gây sốt"
vào bình định mức 1000 ml bằng 200 ml nước, thêm
(Phụ lục 10.5). Tiêm 1 ml dung dịch chứa 7,5 mg chế
400 ml dung dịch đệm pH 8,0; 50 ml dung dịch
phẩm trong 1 ml nước pha tiêm cho 1 kg thỏ.
tetrabutylamoni hydrosulfat 1% đã được chỉnh pH đến
8.0 bằng dung dịch natri hydroxyd loãng (TT) và 10 Độ vô khuẩn
ml dung dịch natri edetat 4% đã được chỉnh pH đến ơ i ế phẩm phải đạt độ vô khuẩn (Phụ lục 10.8).
Bảo quản doxycyclin, lắc kỹ với 10 ml nước, lọc, dịch lọc cho
Trong lọ thật kín, tránh ánh sáng. Nếu chế phẩm là vô phản ứng của ion clorid (Phụ lục 7.1).
khuẩn thì lọ đựng phải được j t Ä khuẩn và gắn kín để
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4)
ngăn chặn vi sinh vật.
Thiết bị kiểu cánh khuấy.
Bào ch ế Môi trường hoà tan: 900 ml nước.
Viên nang doxycyclin. . Tốc độ quay; 75 vòng/ phút.
Tác dụng và công dụng Thời gian; 45 phút.
jpiáng sinh. Cách thử: Lấy một lượng thích hợp môi trường sau khi
đã hoà tan hoạt chất, lọc và pha loãng nếu cần thiết.
Đo độ hấp thụ của dung dịch ở bước sóng cực đại 276
NANG D O X Y C Y C L IN nm (Phụ lục 3.1), cốc đo dày 1 cm, mẫu trắng là môi
C a p su la e D o x y c y c lin i trường dùng để hoà tan hoạt chất. Tiến hành so sánh
với một mẫu doxycyclin hydroclorid chuẩn có nồng
Là nang cứng chứa doxycyclin hydroclorid. độ tương đương với nồng độ của dung dịch thử. Dựa
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận vào* hàm lượng đã biết của doxycyclin trong
"Thuốc nang" (Phụ lục 1.11) và cáẹ^êu cầu sau đây: doxycyclin hydroclorid chuẩn, tính hàm lượng của
Hàm lượng doxýcyclin <Ịj2H24%0^: Jừ 95,0 đến doxycyclin đã hoà tan trong môi trường.
110 ,0 %, so với lượng ghi trên nhãn Yềli cầu: Không ít hofn 70% lư(^g doxycyclin
C22H 24N 2O 8 so với lượng ghi trêil nhãn được hoà tan
Tính chất sau 45 phút.
Nang cúng, bột tìiuốc trong nang màu vàng hay vàng nhạt.
Tạp chất hấp thụ ánh sáng
Định tính Hoà tan một lượng bột viên tương ứng với khối lượng
A. Phuơng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). bột thuốc của 5 viên nang, bằng hỗn họíp gồm 1 thể
Bản mỏng silicagel H. tích acid hydrocloric 1 M và 99 thể tích methanol để
Sau khi tráng bản mỏng, phun dung dịch dinatri được dung dịch có nồng độ tưcmg ứng 1% doxycyclin.
dihydro ethylen diamin tetraacetat 10% đã chỉnh đến Lọc, bỏ 2G ml dịch lọc đầu. Độ hấp thụ ánh sáng của
pH 9,0 bằng dung dịch natri hydroxyd 10 M, khoảng dung dịch thu được ở bước sóng 490 nm không được
10 ml cho một bản 100 X 200 mm. Để khô ở vị trí nằm lợn hơn 0 ,20 .
ngang ít nhất 1 giờ. Hoạt hoá bản mỏng ở 1 10°c trong
M ất khối lưọng do làm khô
1 giờ trước khi sử dụng.
Không được quá 8,5%, (1,0 g bột thuốc, sấy ở 105°c,
Dung môi khai triển: Nước - methanol - dicloromethan
2 giờ) (Phụ lục 5.16).
(6 :3 5 :5 9 )
Dung dịch (1): Lắc một lượng bột viên tưong ứng 50 Định lượng
mg doxycyclin với 100 ml methanol từ 1-2 phút, ly Cân 20 nang, tính khối lượng trung bình của bột thuốc
tâm lấy phần dung dịch trong ở trên. trong nang, trộn đều và nghiền thành bột mịn. Cân
Dung dịch (2): Hoà tan một lượng doxycyclin một lưcmg bột viên tương ứng 100 mg doxycyclin, hoà
hydroclorid chuẩn tưoùạg ứng với 50 mg doxycyclin tan và thêm acid hydrocloric 0.1 M vừa đủ 100 ml.
Lắc kỹ, lọc. Dịch lọc tiến hành định lượng theo
trong 100 ml methanol.
chuyên luận "Xác định hoạt lực thuốc kháng sinh bằng
Dung dịch (3): Hoà tán 50 mg tetracyclin hydroclorid
phương pháp thử vi sinh vật” (Phụ lục 10.10).
chuẩn và một lượng doxycyclin hydroclorid chuẩn
T ính hàm lượng của doxycyclin trong viên, 1 m g
tương ứng với 50 m g doxycyclin trong 100 ml
doxycyclin C,2ỈỈ24N208 tương ứng với 1000 IU.
methanol. >
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt 1 |U,1 mỗi dung dịch Bảo quản
trên lên bản mỏng. Sau khi triển khai dung môi đi Đựng trong lọ kín hay ép trong vi’ bấm, để nơi mát,
được khoảng 15 cm lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ tránh ánh sáng trực tiếp.
phòng, quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng
Hàm lượng thường dùng
365 nm, trên sắc ký đồ thu được, vết chính của dung
100 mg.
dịch ( 1) vặ ( 2) phải giống nhau về màu sắc và giá trị
Rf. Phép thử chỉ có giá trị khi dung dịch (3) cho 2 vết
tách nhau rõ ràng, riêng biệt.
B. Lấy một lượng bột viên tưong ứng với 1 mg
doxycyclin, thêm 2 ml acid sulfuric, màu vàng tạo
thành.
c . Lấy một lượng bột viên tưcmg ứng với 10 mg
DUNG DỊCH FORMALDEHYD Điều kiện sắc ký:
F o rm a ld e h y d i so lu tio Cột thuỷ tinh dài 1,5 đến 2,0 m và đường kính trong từ
2 đến 4 mm, chất mang là ethylvinylbenzen và
divinylbenzen copolymer (1 5 0 ịim đến ISOịim).
o Khí mang: Nitrogen, dùng cho sắc ký khí, lưu lượng
30 đến 40 ml/phút.
Detector ion hoá ngọn lửa.
Nhiệt độ: Duy trì nhiệt độ cột ở 120°c, nhiệt độ buồng
CH 2O p.t.l: 30,03
tiêm và detecW ở 15Ỏ“C.
Dung dịch formaldehyd (35%) phải chứa từ 34,5 đến
Thể tích tiêm: 1 |J,1.
38% (kl/kl) formaldehyd (CH 2O) có chứa chất
Cách tiến hành: Tiêm 1 )Ltl dung dịch chuẩn. Điểu
methanol làm chất ổn định.
chỉnh độ nhạy của detector sao cho chiều cao của các
Tính chất pic không nhỏ hơn 50% thang đo. Phép thử chỉ có giá
Chất lỏng trong, không màu. trị khi độ phân giải giữa các pic tương ứhg với
Trộn lẫn được với nước và ethanol 96%. Có thể bị đục methanol và ethanol ít nhất là 2,0. Tiêm riêng rẽ 1 ỊLil
trong quá trình bảo quản. dung dịch thử và 1 |Lil dung dịch chuẩn. Tính hàm
lượng % của methanọl.
Định tính
A. Pha loãng 1 ml dung dịch s thành 10 ml bằng nước. Tro sulfat
Lấy 0,5 ml dung dịch, thêm 1 ml dung dịch muối natri Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
acid chromotropic 15%, 2 ml nước và 8 ml acid Dùng 1,0 g ch ế phẩm.
sulfuric đậm đặc (TT). Màu xanh tím hay đỏ tím xuất
Định lượng
hiện trong vòng 5 phút.
Trong bình định mức 100 mỉ có chứa 2,5 ml nước và 1
B. Lấy 0,1 ml dung dịch s, thêm 10 ml nước, 2 ml
ml dung dịcli natri hydroxyd 2 M (TT), cân 1,000 g
dung dịch phenylhydrazin hydroclorid 1% (TT) mới
chế phẩm cho vào bình, lắc và thêm nước tới vạch.
pha, 1 ml dung dịch kali fericyanid 5% (TT) và 5 ml
Lấy 10 ml dung dịch, thêm 30 ml dung dịch iod 0,1 N
acid hydrocloric đậm đặc (TT). Màu đỏ đậm tạo
(CĐ). Trộn đều và thêm 10 ml dung dịch natri
thành.
hydroxyđ 2 M (TT). Sau 15 phút thêm 25 ml ạcid
c. Trộn 0,5 ml ch ế phẩm với 2 ml nước và 2 mỉ dung
sulfuric 10% (TT) và 2 ml dung dịch hồ tinh bột (CT).
dịch bạc nitrat 2% (TT) trong ống nghiệm. Thêm dung
Chuẩn đô bằng dung địch natri thiosulfat 0,1 N (CĐ).
dịch amoniac 2 M (TT) đến kiềm nhẹ. Đun nóng trên
1 ml dung dịch iod 0,1 N (CĐ) tưofng đương với 1,501
cách thuỷ. Tủa xám hay gương bạc tạo thành.
mg CH2O.
D. Chế phẩm phải đáp ứng yêu cầu giới hạn hàm
lượng. Bảo quản
Đựng trong đồ đựng kín, ở nhiệt độ từ 15 đến 25°c,
Mảu sắc của dung dịch
tránh ánh sáng.
Dung dịch S: Pha loãng 10 ml chế phẩm thành 50 ml
với nước không có carbon dioxyd lọc nếu cần. Dung
dịch s phải không màu (Phụ lục 5.17, phương pháp 2). DUNG DỊCH GLYCERYL TRINITRAT ĐẬM ĐẶC
S o lu tio g lyce rylis trỉn itra s c o n c en tra ta
Giói hạn acid
Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 1 ml dung dịch Dung dịch glyceryl trinitrat đậm đặc là dung dịch của
phénolphtalein (CT). Lượng dung dịch natri hydroxyd propan - 1,2,3- triol trinitrat trong ethanol 96%, phải
0,1 N để làm chuyển màu chỉ thị sang màu đỏ không chứa từ 9,0 đến 11,0% G3H 5N 3O 9.
được quá 0,4 ml.
Chú ý
Methanol Glyceryl trinitrat không pha loãng có thể gây nổ do va
T ừ 9 ,0 đ ến 15,0% (tt/tt). đập hoặc đun nóng quá mức. Gần chú ý đề phòng khi
Xác định bằng phương pháp sắc ký khí (Phụ lục 4.2) sử dụng và chỉ nên lấy riêng từng lượng nhỏ.
Dung dịch chuẩn: Lấy 1 ml m ethanol, thêm 10 ml
Tính chất
dung dịch nội chuẩn và pha loãng thành 100 ml
Dung dịch trong, không màu đến vàng nhạt, có thể
bằng nước.
trộn lẫn với aceton và ether.
Dung dịch nội chuẩn: Pha loãng 10 ml ethanol thàĩih
100 ml bằng nước (dùng ethanol có hàm lượng Định tính
methanol nhỏ hofn 0,005% tt/tt làm nội chuẩn). A. Tiến hành như đã mô tả ở mục "Tạp chất liên quan"
Dung dịch thử: Lấy 10 mỉ ch ế phẩm, thêm 10 nnl dung nhưng dùng toluen làm dung môi khai triển và sử dụng
dịch nội chuẩn và pha loãng thành 100 ml bằng nước. các dung dịch sau đây:
Dung dịch thử: Pha loãng chế phẩm với aceton (TT) để dung dịch acid acetic 90% (tt/tt) và tiến hành xử lý
được dung dịch chứa 0,050% glyceryl trinitrat. như trên bắt đầu từ "trộn đều...".
Dung dịch đối chiếu: Lắc bột của một viên nén Hoà tan 0,1335 g kaii nitrat (TT) đã được sấy khô
glyceryl trinitrat 0,5 mg chuẩn với 1 ml aceton (TT) và trước ở 105°c trong nước vừa đủ 50 ml; thêm vào 10
ly tâm. ml dung dịch trên, acid acetic băng (TT) vừa đủ 100
Vết trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải tương ứng ml. Thêm 2 ml dung dịch aciđ phenoldisulphonic (TT)
với vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. vào 1 ml dung dịch trên, trộn đều và để yên 15 phút,
B. Thêm 1 ml chế phẩm vào 200 ml ether (TT), bốc sau đó thêm 8 ml nước, lắc kỹ, để nguội và thêm từ từ,
hơi 6 ml dung dịch thu được đến khô và hoà tan cắn vừa thêm vừa lắc 10 ml dung dịch amoniac 13,5 M
trong 0,2 ml acid sulfuric có chứa vết diphenylamin. (TT). Để nguội, pha loăng thành 20 ml bằng nước. Đo
Màu xanh đậm xuất hiện. độ hấp thụ của dung dịch thu được ở bước sóng 405
nm. Từ các độ hấp thụ đo được, tính hàm lượng ciia
Tỷ trọng
C3H 5N 3O9 trong chế phẩm.
0,830 đên 0,850 (Phụ lục 5.15).
1 ml dung dịch kali nitrat tương đương với 0,2000 mg
Nitrat vô cơ C3H5N3O9.
Phưcmg pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bảo quản
Bản mỏng: Silicagel H.
Được bảo quản trong bình kín, tránh ánh sáng và ở
Dung môi khai triển: Toluen - aceton - acid acetic
nhiêt đô từ 8 đến 15°c.
băng (60: 30: 15).
Dung dịch thử: Dùng dung dịch chế phẩm.
Dung dịch đối chiếu: Là dung dịch mới pha của kali
ĐONG SULFAT
nitrat 0 , 10% trong ethanol 90%.
C u p ri su lfa s
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |J,1
mỗi dung dịch trên. Sau khi lấy bản mỏng ra, sấy khô CUSO4. 5 H ,0 p.t.l: 249,7
trong luồng không khí và phun bằng dung dịch
diphenylamin 1% trong acid sulfuric (TT). Bất kỳ vết
Chế phẩm phải chứa từ 99,0 đến 101,0% CUSO4. 5 H2O
nào tương ứng vói nitrat trong sắc ký đồ của dung dịch Tính chất
thử không được có màu đậm hơn màu của vết trong Bột kết tinh màu xanh lam hay tinh thể trong màu
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. xanh lam.
Dễ tan trong nước, tan trong methanol, thực tế không
Tạp chất lĩên quan
tan trong ethanol 96%.
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng; Silicagel G. Định tính
Dung môi khai triển: Toluen - ethyl acetat ( 8 : 2). A. Thêm vài giọt dung dịch amoniac 2 M vào 1 ml
Dung dịch thử: Dùng dung dịch chế phẩm. đung dịch s, tủa màu xanh lam tặo thành. Tủa này tan
Dung dịch đối chiếu; Pha loãng 1 thể tích dung dịch khi cho thêm dung dịch amoniac 2 M và dung dịch có
thử thành 100 thể tích bằng aceton (TT). màu xanh lam đậm.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |J,1 B. Chế phẩm phải đáp ứng phép thử "Mất khối lượng
mỗi dung dịch trên. Sau khi hoàn thành triển khai sắc do làm khô".
ký khí xong lấy bản mỏng ra, sấy khô trong luồng c. Pha loãng 1 mí dung dịch s thành 5 ml bằng nước,
không khí và phun bằng dung dịch diphenylamin 1% thêm 1 ml dung dịch acid hydrocloric 2 M và vài giọt
trong acid sulfuric (TT). Bất kỳ vết phụ nào trên sắc dung dịch bari clorid 5% (IT ), tủa trắng xuất hiện.
ký đồ của dụng dịch thử không được đậm màu hơn vết
Độ trpng của dung dịch
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Dung dịch S: Hoà tan 5 g chế phẩm trong nước và pha
Định lượng loãng với nước thành 100 ml.
Pha loãng 1 ml ch ế phẩm thành 50 ml bằng dung dịch Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12).
acid acetic 90% (tt/tt) và pha loãng 10 ml dung dịch
Clorid
thu được thành 100 ml bằng cùng dung môi. Thêm 2
Không được quá 0,01% (Phụ lục 7.4.5).
ml dung dịch acid phenoldisulphonic (TT) vào 1 ml
Pha loãng 10 ml dung dịch s thành 15 ml bằng nước
dung dịch trên, trộn đều và để yên 15 phút sau đó
và tiến hành thử. Quan sát dọc theo ống nghiệm trên
thêm 8 ml nước, lắc kỹ, để nguội và thêm từ từ, vừa
nền đen.
thêm vừa lắc 10 ml dung dịch amoniac 13,5 M (TT).
Để nguội, pha loãng thành 20 ml bằng nước. Đo độ Sát
hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch thu được ở bước Không được quá 0,01%.
sóng 405 nm; mẫu trắng được xử lý như sau; thêm 2 Xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ
ml dung dịch acid phenoldisulphonic (TT) vào 1 rnl nguyên tử (Phụ lục 3.4, phương pháp 1).
Dung dịch thử: Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 10 ml pha loãng thành 50 ml bằng nước.
nước, thêm 2,5 ml acid nitric không có chì (TT) và pha Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12).
loãng thành 25,0 ml bằng nước.
Clorid
Dung dịch chuẩn; Pha các dung dịch chuẩn bằng cách
Không được quá 0,015% (Phụ lục 7.4.5).
dùng dung dịch sắt mẫu 20 phần triệu, thêm 2,5 ml
Pha loãng 10 ml dung dịch s với nước thành 15 ml và
acid nitric không có chì (TT) và pha loãng thành 25,0
tiến hành thử. Quan sát dọc theo ống nghiệm trên nền
ml bằng nước. đen.
Đo độ hấp thụ ờ 248,3 nm, dùng đèn catod rỗng sắt
làm nguồn bức xạ và ngọn lửa không khí - butan. Sát
Không được quá 0,015%.
Chì Xác định bằrig phương pháp quang phổ hấp thụ
Không được quá 50 phần triệu. nguyên tử (Phụ lục 3.4, phưcmg pháp 1).
Xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ Dung dịch thử: Hoà tan 0,32 g chế phẩm trong 10 ml
nguyên tử (Phụ lục 3.4, phương pháp 1). nước, thêm 2,5 ml acid nitric không có chì (TT) và pha
Dung dịch thử: Hoà tạn 2,5 g chế phẩm trong 10,0 ml loãng thành 25,0 ml bằng nước.
nước, thêm 2,5 ml acid nitric không có chì (TT) và pha Dung dịch chuẩn; Pha các dung dịch chuẩn bằng cách
loãng thành 25,0 ml bằng nước. dùng dung dịch sắt chuẩn 20 phần triệu, thêm 2,5 ml
Dung dịch chuẩn: Pha các dung dịch chuẩn bằng cách acid nitric không có chì (TT) và pha loãng thành 25,0
dùng dung dịch chì mẫu 100 phần triệu, thêm 2,5 ml ml bằng nước.
acid nitric không có chì (TT) và pha loãng thành 25,0 Đo độ hấp thụ ò 248,3 nm, dùng đèn catod rỗng sắt
ml bằng nước. Đo độ hấp thụ ở 217,0 nm, dùng đèn làm nguồn bức xạ và ngọn lửa không khí - butan.
catod rỗng chì làm nguồn bức xạ và ngọn lửa không
khí - butan.
Chì
Không được quá 80 phần triệa.
Mất khối lưọng do làm khô Xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ
Từ 35,0 đến 36,5% (Phụ lụe 5.16). nguyên tử (Phụ lục 3.4, phương pháp 1).
(0,500 g; 250“C). Dung dịch thử: Hoà tan 1,6 g chế phẩm trong 10 ml
nước, thêm 2,5 ml acid nitric không có chì (TT) và pha
Định lưọTig
loãng thành 25,0 ml bằng nước.
Hoà tan 0,200 g ch ế phẩm trong 50 ml nước, thêm 2
Dung dịch chuẩn: Pha các dung dịch chuẩn bằng cách
ml acid sulfuric đậm đặc (TT) và 3 g kali iodid (TT).
dùng dung dịch chì chuẩn 100 phần triệu, thêm 2,5 ml
Chuẩn độ bằng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N, chỉ thị
acid nitric không có chì (TT) và pha lòãng thành 25,0
là 1 ml dung dịch hồ tinh bột (CT) cho vào cuối phép
ml bằng nước.
chuẩn độ.
Đ o độ hấp thụ ở 217,0 nm, dùng đèn catod rỗng chì
1 ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 N tương đương với
làm nguồn bức xạ và ngọn lửa không khí - butan.
24,97 mg CUSO4. 5 H A
Mất khối lượng do làm khô
Bảo quản
Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16).
Trong đồ đựng kín.
(0,500 g; Ì5 0 “C).
Định lượng
ĐỔNG SULFAT KHAN Hoà tan 0,125 g chế phẩm trong 50 ml nước, thêm 2
C u prì su lfa s a n h y d ric u s ml acid sulfuric đậm đặc (TT) và 3 g kali iodid (TT).
Chuẩn độ bằng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N, chỉ thị
CUSO4 159,6
là 1 ml dung dịch hồ tinh bột (CT) cho vào cuối phép
Chế phẩm phải chứa từ 99,0 đến 101,0% CUSO4, tính chuẩn độ.
theo chế phẩm đã làm khô. 1 rtil dung dịch natri thiosulfat 0,1 N tương đương với
• 15,96 mg CUSO4.
Tính chất ■
Bột màu xám xanh, rất hút ẩm. Bảò quản
Dễ tan trong nước, khó tan trong methanol, thực tế Trong đồ đựng kín.
không tan trong ethanol.

Định tính
Các p h é p thử A, B, c được tiến hành theo c h u y ê n lu ậ n
đồng Sulfat.

Độ trong của dung dịch


Dung dịch S: Hoà tan 1,6 g ch ế phẩm trong nước và
ĐƯỜNG TRẮNG c . Pha loãng 1 ml dung dịch s thành 100 ml bằng
S a c c h a n im nước. Lấy 5 ml dung dịch, thêm 0,15 ml dung dịch
đổng (II) sulfat 12,5% mới pha và 2 ml dung dịch natri
HOCH2 hydroxyd 2 N mới pha. Dung dịch phải trong, xanh và
không thay đổi khi đun sôi. Thêm 4 ml dung dịch acid
hydrocloric 2 N vào dung dịch đang nóng trên, đun sôi
1 phút. Tliêm 4 ml dung dịch natri hydroxyd 2 N, tủa
CH2 OH da cam xuất hiện ngay.
Độ trong và màu sấc của dung dịch
C,2H220|| p.t.l: 342,3 Dung dịch S: Hoà tan 50,0 g chế phẩm trong nước
không có carbon đỉoxyd (TT), thêm nước vừa đủ 100,0
Đường trắng Ịà p - D - fnictofuranosyl a - D - ml.
glucopyranosid. Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và màu không
Không chứa chất phụ gia. được đậm hơn màu mẫu Vg (Phụ lục 5.17, phưcrng
phắp 2 );
Tính chất
Bột kết tinh màu trắng hay tinh thể trắng hoặc không Giói hạn acid - kiềm
màu, khô, bóng. Rất dễ tan trong nước, khó tan trong Thêm 0,3 ml dung dịch phenolphtalein (CT) vào 10 ml
ethanol 96%, thực tế không tan trong ethanol. dung dịch s. Dung dịch này phải không màu và phải
chuyển sang màu hồng khi thêm không quá 0,3 ml
Định tính dung dịch natri hydroxyd 0,01 N.
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
N h ó m lr Ả .. ' Góc quay cực riêng
Nhóm II: B và c. Từ + 66,3 đến + 67,0° (Phụ lục 5.13).
A. Phổ hồng ngoại của ch ế phẩm (Phụ lục 3.2) phải Hoà tan 26,0 g chế phẩm trong nước và thêm nước vừa
phù họ(p với phổ hồng ngoại của đường trắng chuẩn. đủ 100,0 ml để đo.
B. Tiến hành sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Dextrin
Bản mỏng; Silicagel G. Nếu chế phẩm dùng để pha dung dịch tiêm truyền thì
Dung môi khai triển; Nước - methanol - acid acetic phải thử chỉ tiêu này.
khan - ethylen clorid (10; 15: 25: 50) (chú ý đong Lấy 2 ml dung dịch s, thêm 8 ml nước, ọ,05 ml dung
chính xác vì lượng nhỏ nước thừa cũng làm đục dung dịch acid hydrocloric 2 N và 0,05 ml dung dịch iod 0,1
dịch). N, dung dịch phải có màu vàng. •
Dung dịch thử: Hoà tan 10 mg chế phẩm trong hỗn
Glucose và đưòng nghịch biến
hợp nước: methanol (2: 3) và pha loãng thành 20 ml
Không được quá 0,04%.
bằng cùng hỗn hợp dung môi.
Lấy 5 ml dung dịch s cho vào ống nghiêm dài khoảng
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 10 mg đường trắng
150 mm và có đường kính khoảng 16 mm. Thêm 5 ml
chuẩn trong hỗn hợp nước - methanol (2: 3) và pha nước, 1,0 ml dung dịch natri hydroxyd 1 N và 1,0 ml
loãng thành 20 ml bằng cùng hỗn hợp dung môi. dung dịch xanh methylen 0,1%. Trộn đều và đặt vào
Dung dịch đối chiếu (2): Hoà tan 10 mg mỗi chất nồi cách thuỷ. Sau đúng 2 phút, lấy ống nghiệm ra và
chuẩn sau: fructose; glucose; lactose và đường trắng quan sát ngay. Màu xanh của dung dịch không được
trong hỗn hợp nước - methanol (2: 3) và pha loãng mất hoàn toàn. Bỗ qua màu xanh ở bề mặt phân cách
thành 20 ml bằng cùng hỗn hợp dung môi. giữa không khí và dung dịch.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |il
Sulfit
mổi dung dịch trên và sấy khô hoàn toàn các vết
Không được quá 15 phần triệu.
chấm. Triển khai bản mỏng đến khi dung môi đi được
Dung dịch thử: Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong 40 ml
15 cm. Làm khô bảrí mỏng bằng không khí nóng.
nước, thêm 2,0 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N và
Thay dung môi khai triển mới chạy nhắc lại ngay. pha loãng thành 50,0 ml bằng nước. Lấy 10,0 ml dung
Làm khô bản mỏng bằng luồng-khí nóng và phun dịch, thêm 1 ml dung dịch acid hydrocloric 3 N, 2,0
dung dịch gồm 0,5 g thymol trong hỗn hợp có 5 ml ml dung dịch fuchsin đã khử màu (TT) và 2,0 ml dung
acid sulfuric đậm đặc (TT) và 95 ml ethanol 96% dịch formaldehyd 0,5% (tt/tt). Để yên 30 phút và đo
(TT). Sấy ở 130°c trong 10 phút. Trên sắc ký đồ dung độ hấp thụ ở bước sóng cực đại 583 nm.
dịch thử cho vết chính có màu sắc, vị trí và kích thước Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 76 mg natri metabisulfit
tương ứng với vết chính của dung dịch đối chiếu ( 1), trong nước và thêm nước vừa đủ 50,0 ml. Pha loãng
phép thử chỉ có giá trị khi dung dịch đối chiếu ( 2 ) cho 5.0 ml dung dịch này thành 100,0 ml bằng nước. Lấy
4 vết tách riêng rẽ rõ ràng. 3.0 ml dung dịch này, thêm 4,0 ml dung dịch natri
3,0 ml dung dịch này, thêm 4,0 ml dung dịch natri Định tính
hydroxyd 0,1 M và pha loãng với nước thành 100,0 Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
ml. Lấy 10,0 ml dung dịch thu được, thêm ngay 1 ml Nhóm I: A , E. ’
dung dịch acid hydrocloric 3 N, 2,0 ml dung dịch Nhómll: B, c, D và E.
fuchsin đã khử màu (TT) và 2,0 ml dung dịch A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của ch ế phẩm phải
formaldehyd 0,5% (tt/tt). Để yên 30 phút rổi đo độ hấp phù họíp với phổ hồng ngoại của emetin hydroclorid
thụ ở bước sóng 583 nm. chuẩn.
Mẫu trắng: Lấy 10,0 ml nước và xử lý giống như dung B. Vết chính trong sắc ký đồ thu được của dung dịch
dịch thử và đối chiếu. thử ở mục thử "Tạp chất liên quan", phải tương ứng vể
Độ hấp thụ của dung dịch thử không được lớn hơn độ vị trí, huỳnh quang và kích thước với vết trong sắc ký
hấp thụ của dung dịch đối chiếu. Phép thử chỉ có giá đồ của dung dịch đối chiếu (4).
trị khi dung dịch đối chiếu có màu đỏ tím rõ ràng. c . Hoà tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 2 ml dung
Chì dịch hydrogen peroxyd 10 thể tích (TT), thêm 1 ml
Không được quá 0,5 phần triệu. acid hydrocloric (TT) và đun nóng, có màu da cam
Xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ xuất hiện.
nguyên tử (Phụ lục 3.4, phương pháp 2) dùng thiết bị D. Rắc khoảng 5 mg chế phẩm lên bề mặt của 1 ml
có lò graphit. dung dịch sulfomolybdic 5% trong acid sulfuric đậm
Dung dịch thử; Hoà tan 50 mg chế phẩm trong 0,5 ml đặc (TT), xuất hiện màu xanh sáng.
acid nitric không có chì (TT) trong bình pha mẫu được E. Chế phẩm phải cho phản ứng của ion clorid (Phụ
lót bằng polyflurocarbon, đun nóng ở 150°c trong 5 lục 7.1).
giờ. Để nguội và pha loãng thành 5,0 ml bằng nước. Độ trong và m àu sắc của dung dịch
Đo độ hấp thụ ở 283,3 nm. Duy trì nhiệt độ sấy của lò Dung dịch chế phẩm 5,0% phải trong (Phụ lục 5.12)
ở 1 10°c, nhiệt độ tro hoá ở 600°c và nhiệt độ nguyên và không được có màu đậm hơn màu mẫu V 5 hay NV 5
tu h o a 0 21OO"C.' (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
M ất khối lưọiìg do làm khô pH
Không được quá 0,1% (Phụ lục 5.16). Dung dịch chế phẩm 2,0% trong nước không có
(2,000 g; Ì05°C; 3 giờ). carbon diòxyd (TT) phải có pH từ 4,0 đến 6,0 (Phụ lục
Bảo quản 5.9).
Trong đồ đựng kín. Góc quay cực riêng
Từ + 16 đến + 19°, tính theo ch ế phẩm đã làm khô
(Phụ lục 5.13).
EM ETIN H Y D R O C L O R ID Hoà tan 1,25 g ch ế phẩm đã làm khô trong nước vừa
E m e tin i h y d ro c h lo rid u m đủ 25,0 ml để đo.
OMe
Tạp chất liên quan
Tiến hành phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
OMe Bản mỏng; Silicagel G.
Dung môi khai triển; Cloroform - 2-methoxyethanol:
methanol - nước - diethylamin (200: 40: 10: 4: 1).
. 2HCI Dung dịch thử; Chứa 0,5 mg chế phẩm trong 1 ml.
Dung dịch đối chiếu (1): Chứa 0,01 mg isoemetin
hydrobromid chuẩn trong I ml.
Dung dịch đối chiếu (2): Chứa 0,01 mg cephaelin
MeO' hydroclorid chuẩn trong 1 ml.
Dung dịch đối chiếu (3): Chứa 0,005 mg emetin
hydroclorid chuẩn trong 1 ml.
C:9H4o N A - 2HGI.7 H 2O - p.t.l; 679,7
Dung dịch đối chiếu (4): Chứa 0,5 rng emetin
Emetin hydroclorid là 6', 7', 10, 11
hydroclorid chuẩn trong 1 ml.
tetramethoxyemetan dihydroclorid heptahydrat, phải Dung dịch đối chiếu (5): Trộn 1 ml dung dịch đối
chứa từ 98,0 đến 102,0% C,ọH4oN^04 . 2HC1, tính theo chiếu (4) với 1 mỉ dung dịch đối chiếu (1) và 1 ml
chế phẩm đã làm khô. dung dịch đối chiếu (2).
T ính chất Các dung dịch trên chỉ pha trước khi dùng trong dung
Bột kết tinh trắng hay hơi vàng nhạt, không mùi. môi là dung dịch 1% (tt/tt) của dung dịch amoniac 2
Dễ tan trong nước, cloroíorm và ethanol 96%. M trong methanol (TT).
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 fj,l Định tính
mỗi dung dịch, riêng dung dịch đối chiếu (5) chấm Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
30 ịiì N h ó m I ; A ,E .’
Sau khi triển khai, lấy bản mỏng để khô ngoài không Nhóm II: B, c , D, E.
khí đến khi bay hết dung môi. Phun dung dịch iod A. Phổ hổng ngoại (Phụ lục 3.2) của ch ế phẩm phải
0,5% trong cloroform, hơ nóng ở 60°c trong 15 phút phù hợp với phổ hồng ngoại của ephedrin hydroclorid
và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 chuẩn.
nm. B. Chế phẩm phải đạt yêu cầu trong phép thử "Góc
Bất kỳ vết nào tương ứng với vết của isoemetin và quay cực riêng".
cephaelin trong sắc ký đồ thu được của dung dịch thử c . Trong phép thử "Tạp chất liên quan", vết chính thu
không được đậm màu hơn các vết trong sắc ký đồ của được từ sắc ký đổ của dung dịch thử ( 2 ) phải tương tự
dung dịch đối chiếu ( 1) và ( 2) tương ứng và bất kỳ một về vị trí, màu sắc, kích thuớc với vết chính thu được từ
vết phụ nào khác cũng không được đậm màu hcfn vết sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 1).'
trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (3). D. Lấy 0,1 ml dung dịch s, thêm 1 ml nước, 0,2 ml
Phép thử chỉ có giá trị khi sắc ký đồ thu được của dung dịch đồng Sulfat 12,5%, 1 ml dung dịch natri
dung dịch đối chiếu (5) có 3 vết tách riêng rõ rệt. hydroxyd 40% (TT) sẽ xuất hiện màu tím. Lắc dung
dịch này với 2 ml ether (TT): Lớp ether có màu đỏ tía
Mất khối lưọng do làm khô
và lớp nước có màu lam.
Từ 15,0 đến 19^0% (Phụ lục 5.16).
E. Dung dịch s phải cho phản ứng của clorid (Phụ lục
(l,OGg; 1 0 0 - lOS^QS giờ).
7.1).
Tro sulfat
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phưcmg pháp 2).
Độ trong và màu sác của dung dịch
Durt^ (ỉịch S: Hoà tan 5,00 g ch ế phẩm trong nước vừa
Dùng 1,0 g ch ế phẩm.
đủ 50,0 ml.
Định lưọtig Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong 20 ml acịd acetic (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
khan (TT), thêm 7 ml dung dịch thuỷ ngân (II) acetat
Giói hạn acid - kiềm
(TT) và 0,05 ml dung địch tím tinh thể (CT). Chuẩn độ
Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 0,1 ml dung dịch đỏ
bằng dung dịch acid percloric 0,1 N.
methyl (CT). Nếu dung dịch có màu vàng thì phải
Làm mẫu trắng song song trong cùng điểu kiện.
1 ml 'đung dịch acid percloric 0,1 N tương đương chuyển sang màu hồng khi thêm không quá 0,4 ml
dung dịch acid hydrocloric 0,01 N hoặc nếu dung dịch
27,68 mg C29H 40N 2O4. 2HC1.
có màu hồng thì phải chuyển sang màu vàng khi thêm
Bảoquản không quá 0,2 ml dung dịch natri hydroxyd 0,01 N.
Thuốc độc bảng B, đựng trong lọ nút kín, tránh ánh sáng.
Góc quay cực riéng
Từ - 33,5 đến - 35,5°, tính theo ch ế phẩm đã làm khô
EPHEDRIN HYDROCLORID (Phụ lục 5.13).
E p h e d rin i h y d ro c h lo rid u m Pha loãng dung dịch s chính xác với nước đến gấp đôi
để đo.
OH Điểm chảy
2 1 7 -2 2 0 ° c (Phụ lục 5.19).
.HCI Sulfat
NHMe Không được quá 0,010% (Phụ lục 7.4.12).
Lấy 15 ml dung dịch s tiến hành thử.

CioHisNO. HCl p.t.l; 201,7 Tạp chất liên quan


Không được quá 0,5%.
Ephedrin hydroclorid là (IR , 2S)-2-m ethylam ino-l-
Thực hiện bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ
phenylpropan-1-ol hydroclorid, phải chứa từ 99,0 đến
lục 4.4).
101,0% C 10H 15NO. HCl, tính theo chế phẩm đã làm
Bản mỏng: Silicagel G.
khô.
Dung môi khai triển: Cloroform - amoniac đậm đặc -
Tính chất 2-propanol (5: 15: 20).
Tinh thể nhỏ không màu hay bột kết tinh trắng. Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong
Dễ tan trong nước, tan trong ethanol 96%, thực tế methanol (TT) và pha loãng thành 10 ml với cùng
không tan trong ether. dung môi.
Dung dịch thử (2); Pha loãng 1 ml dung dịch thử (1) Định t ín h
thành 10 ml với methanol (TT). A. 1 ml chế phẩm, thêm 0,1 ml dung dịch đồng sulfat
Đung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 20 mg ẽị3Ếeíirin 5% (TT) và 1 ml dung dịch natri hydroxyd 10% (TT)
hydroclorid chuẩn trong methanol (TT) và pha loãng sẽ có tủa màu tím, lắc với 2 mỉ ether (TT), lớp ether có
thành 10 ml với cùng đung môi. màu đỏ tía, lớp nước có màu lam.
Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 1,0 ml dung dịch B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng: Trong mục thử các
thử (1) thành 200 ml với methanol (TT). chất liên quan, trên sắc ký đồ, vết chính của dung dịch
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J,I (2) phải có cùng giá trị Rf với vết của dung dịch (4).
mỗi dung dịch trên. Triển khai đến khi dung môi đi c . 5 ml chế phẩm, thêm 1 ml dung dịch natri
được 15 cm. Để bản mỏng khô ngoài không khí và hyđroxyđ 10% (TT) và 3 ml carbon tetraclorid, lắc
phun bản mỏng với dung dịch ninhydrin (TT). Sấy ở trong vài phút rồi để yên, tách lớp hữu cơ, thêm vài
phoi đồng (TT) và lắc sẽ xuất hiện nhanh vẩn đục, sau
1 10°c trong 5 phút. Ngoại trừ vết chính, bất cứ vết nào
1-2 phút có tủa dày đặc.
trong sắc ký' đồ của dung dịch thử ( 1) cũng không
D. Có phản ứng của clorid (Phụ lục 7.1).
được đậm màu hơn vết chính thu được từ sắc ký đồ
của dung dịch đối chiếu (2). Không kể đến bất cứ vết
p“ . . .
nào có màu nhạt hơn màu nền. 4,5 đến 7,0 (Phụ lục 5.9).
Mất khối lượng do làm khô Tạp chất liên quan
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16). Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
(1,000 g; Ì05“C). Bản mỏng; Silicagel G.
Dung môi khai triển: isopropanol(TT) - amoniac đậm
Tro sulfat đặc(TT) - cloroform (TT) (80;15;5).
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Dung dịch (1); Lấy chính xác một lượng chế phẩm
Dùng 1,0 g ch ế phẩm. tương ứng với 0,1 g ephedrin hydroclorid, làm bay hơi
Định lưọTig trên cách thụỷ đến khô. Hoà tan eắn trong 5 ml
Hoà tan 0,170 g chế phẩm trong 10 ml dung dịch thuỷ methanol (TT).
ngân (II) acetat (TT) bằng cách làm nóng, thêm 50 ml Dung dịch (2) được pha chế bằng cách pha loãng dung
aceton (TT), 1 ml dung dịch bão hoà da cam methyl dịch (1 )1 0 lần bằng methanol (TT).
trong aceton. Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric Dung dịch (3) được pha chế bằng cách pha loãng dung
0,1 N đến khi có màu đỏ. Song song làm một mẫu dịch (1) 200 lần bằng methanol fIT ).
Dung dịch (4) có chứa 0,2% chất đối chiếu ephedrin
trắng trong cùng điều kiện.
hydroclorid pha trong methanol (TT).
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
20,17 mg C 10H 15NO. HC1. Cách tiến hành: Chấm 10 |il mỗi dung dịch lên bản
mỏng. Sau khi triển khai sắc ký, để khô bản mỏng
Bảo quản trong không khí rồi phun dung dịch ninhydrin (TT),
Bảng B, đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng. sau đó làm nóng ở 1 IO“C trong 5 phút. Bất kỳ vết phụ
nào của dung dịch ( 1) cũng không được đậm hcfn vết
Công dụng
chính của dung dịch (3), không kể các vết nền.
Tác nhân adrenegic.
Định lưọng
Chế phẩm
Lấy chính xác một lượng chế phẩm tương ứng 0,150 g
Tliuốc tiêm ephedrin hydroclorid; viên nén ephedrin
ephedrin hydroclorid, làm bay hơi trên cách thuỷ đến
hydroclorid.
khô, sấy ở 105°c trong 1 giờ rồi để nguội. Hoà tan cắn
với 10 ml dung dịch thuỷ ngân (II) acetat 5% trong
aciđ acetic băng và nóng(TT), lắc kỹ cho tan cắn, để
THUỐC TIÊM EPHEDRIN HYDROCLORID
nguội. Thêm 50 ml aceton (TT) và 1 ml dung dịch bão
Injectio Ephedrini hydrochloridi
hoà da cam methyl trong aceton(CT). Chuẩn độ bằng
Là dung dịch vô khuẩn của ephedrin hydroGlorid trong dung dịch acid perclorÌG 0,1 N (CĐ) đến khi có màu
nước để pha thuốc tiêm. đỏ. Thực hiện một mẫu trắng và hiệu chỉnh cần thiết.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tưcmg đương với
‘Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyển” (Phụ lục 1.14) và các 20,17 mg C,oH,5NO.HC 1.
yêu cầu sau đây: Bảo quản
Hàm lượiig của ephedrin hyđroclorid C 10H 15NO.HCl từ Giảm độc bảng B, tránh ánh sáng.
95,0 đến 105,0% so với lượng ghi trên nhãn.
Nồng độ thưong dùng
Tính chất 1% . '
Dung dịch trong, không màu
VIÊN NÉN EPHEDRIN HYDROCLORID trong 10 phút. Lọc qua giấy lọc đã thấm ethanol 96%
T ab ella e E p h e d rín i h y d ro c h lo rid i vào một bình nón nút mài có dung tích 100 ml, tráng
rửa cốc và phễu lọc bằng ethanol 96% nóng 4 lần, mỗi
Là viên nén chứa ephedrin hydroclorid.
lần 10 ml. Hứng gộp tất cả vào bình hứng chứa dịch
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
lọc. Đem bốc hơi hết ethanol trên cách thuỷ rồi sấy
“Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các-yêu cầu sau
khô kiệt ở 80-100°C. Thêm 10 ml dung dịch thuỷ ngân
đây;
(II) acetat 5% trong acid acetic băng và nóng (TT), lắc
Hàm lượng ephedrin hydroclorid C10H15NO.HCI từ kỹ cho tan cắn, để nguội. Thêm 50 ml aceton (TT) và
92,5 đến 107,5% so với lượng ghi trên nhãn.
1 ml dung dịch bão hoà da cam methyl trong aceton
Tính chất (GT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0 ,1 N
Viên màu trắng, không mùi. trong acid acetic khan (CĐ) đến khi có màu đỏ.
Song song làm một mẫu trắng.
Định tính 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
A. Ngâm 2 g bột viên vào 20 ml ethanol 96% (TT) 20,17 mg C,oH,5NO.HC1.
trong 20 phút, thinh thoảng lắc, rồi lọc. Bốc hơi dịch
lọc trên cách thuỷ và sấy khô cắn ở khoảng 80°c cho Bảo quản
khô. Độ chảy của cắn ở trong khoảng 217 đến 220°c Bảng B giảm độc. Đựng trong lọ nút kín, tránh ánh
(Phụ lục 5.19). sáng.
B. Trong mục thử các chất liên quan, trên sắc ký đồ, Hàm lư ọ n g thưòTíg d ù n g
vết chính của dung dịch (2) ị3hải có cùng giá trị R| với 10 mg.
vết của dung dịch (4).
c. Hoà tan 0,02 g cắn của mục thử độ chảy trong 1 ml
nựớc, thêm 0,1 ml dung dịch đồng sulfat 5% (TT) và I ERGOCALCIFEROL
ml dung dịch natri hydroxyd 10% (TT) sẽ có màu tím, E rg o ca lc ifero lu m
lắc dung dịch này với 2 ml ether (TT), lớp ether sẽ có Calciferol, vitamin D2
màu đỏ tía, còn lớp nước có màu lam.
D. Hoà tan 0,02 g cấn trên trong 5 ml nước, thêm 0,5
ml dung dịch acid nitric 32% (TT), 0,5 ml dung dịch
bạc nitrat 5% (TT) sẽ có tủa trắng lổn nhổn, tan trong
dung dịch amoniaq (TT).

Tạp chất liên quan


Phưofng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G.
Dung môi khai triển: Isopropanol(TT) - amoniac đậm
đặc(TT) - cloroform (TT) (80:15:5)
Dung dịch (1) là dịch chiết của lượng bột viên có chứa
0,1 g ephedrin hydroclorid trong 5 ml fnethanol (TT). ^ 28^440 p.t.l: 396,7
Dung dịch (2) được pha chế bằng cách pha loãng dung Ergocalciíerol là (5Z, 7E, 22E) - 9,10 secoergosta - 5,
dịch (1 )1 0 lần bằng methanol (TT). 7, 10 (19), 22 - tetraen - 3p - ol, phải chứa từ 97,0 đến
Dung dịch (3) được pha chế bằng cách pha loãng dung 103,0% C28H 44O.
dịch (1) 200 lần bằng methanol (TT).
Tính chất
Dung dịch (4) có chứa 0,2% chất đối chiếu ephedrin
Tinh thể trắng hoặc hầu như trắng, hoặc bột tinh thể
hydroclorid pha trong methanol (TT).
trắng hoặc hơi ánh vàng, nhạy cảm với không khí,
Cách tiến hành: Chấm 10 p.1 mỗi dung dịch trên lên
nhiệt độ và ánh sáng. Trong dung dịch phụ thuộc vào
bản mỏng. Sau khi triển khai sắc ký, để khô bản mỏng
nhiệt độ và thời gian có thể xảy ra hiện tượng đồng
trong không khí rồi phun dung dịch ninhydrin (TT),
phân hoá trở lại, tạo thành pre-ergocalciferoI.
sau đó làm nóng ở 110°c trong 5 phút. Bất kỳ vết phụ
Dễ tan trong ether, trong cloroíorm và trong ethanol
nào của dung dịch ( 1) cũng không được đậm hơn vết 96%, tan trong dầu béo, thực tế không tan trong nước.
chính của dung dịch (3), không kể các vết nền. Dung địch trong dung môi bay hơi không bền nên cẩn
Định lưọTig dùng ngay.
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình, rồi nghiền Định tính
thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột viên Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
tương ứng với khoảng 0,15 g ephedrin hydroclorid, N h ó m I:B ,C .
hoà tan trong 25 ml ethanol 96% (TT) nóng, lắc kỹ N h ó m II:A ,C .
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải các vết tương ứng với các vết trong sắc ký đồ của dung
phù hợp với phổ hồng ngoại của ergocalciferol chuẩn. dịch đối chiếu ( 1) và (2 ) không được phép có các vết
B. Trong phép thử ergosterol, vết chính trên sắc ký đổ khác. Phép thử chỉ có giá trị khi trong sắc ký đồ của
của dung dịch thử phải tương tự vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (3) cho hai vết tách nhau rõ ràng.
dung dịch đối chiếu ( 1) về vị trí, màu sắc và kích thước,
Tạp chất khử
c. Điểm chảy 1 1 2 -1 \ T C (Phụ lục 5.19), khi xác định
Không được quá 2 phần triệu.
không cần tán thành bột và sấy khô.
Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong ethanol không có
Độ hấp thụ aldehyd (TT) vừa đủ 10,0 ml. Thêm 0,5 ml dung dịch
Hoà tan nhanh, không làm nóng 50,0 mg chế phẩm xanh tétrazolium 0,5% trong ethanol không có
trong 100,0 mỉ ethanol không có aldehyd (TT). Pha aldehyd (TT) và 0,5 ml dung dịch tetramethylamoni
loãng 5,0 ml dung dịch trên .với ethanol không có hydroxyd loãng (TT). Để yên đúng 5 phút và thêm 1,0
aldehyd (TT) thành 250,0 ml. Song song chuẩn bị ml acid acetic băng (TT). Song song chuẩn bị dung
dung dịch đối chiếu giống như trên với 50,0 mg dịch đối chiếu như trên với 10,0 ml dung dịch có chứa
ergocalciferol chuẩn. Đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của 0 ,2 )Lxg hydroquinon trong 1 ml ethanol không có
hai dung dịch thu được ở trên trong vòng 30 phút ở aldehyd (TT). Đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của hai
bước sóng cực đại 265 nm. Độ hấp thụ của dung dịch dung dịch thu được ờ trên ở bước sóng 525 nm. Mẫu
thử không được chênh lệch quá 3% so với độ hấp thụ trắng là 10,0 ml ethanol không có aldehyd (TT) và
của dung dịch đối chiếu. Phép thử chỉ có giá trị khi độ được xử lý tương tự như mẫu thử. Độ hấp thụ của dung
hấp thụ đo được phải từ 0,45 đến 0,50. dịch thử không được lớn hơn độ hấp thụ của dung dịch
Góc quay cực riêng đối chiếu.
Từ + 103 đến + 107° (Phụ lục 5.13). Định lưọTig
Hoà tan nhanh không làm nóng 0,200 g chế phẩm Tiến hành định lượng càng nhanh càng tốt, tránh ánh
trong ethanol không có aldehyd (TT) vừa đủ 25,0 ml sáng quang hoá và không khí.
và đo trong vòng 30 phút, dùng ống 2 dm. Tiến hành phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
Ergosterol Pha động: Hexan - n-pentanol (997: 3).
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Dung dịch thử; Hoà tan 10,0 mg chế phẩm trong 10 ml
Bản mỏng; Silicagel G. toluen (TT) không làm nóng rồi pha loãng thành 100
Dung môi khai triển: Cyclohexaii - ether không có ml bằng pha động.
peroxyd ( 1: 1), hỗn hợp này có chứa 0 ,01 % butylhydroxy Dung dịch chuẩn; Cũng được chuẩn bị theo cách trên
toluen (TT). nhưng dùng 10,0 mg ergocalciferol chuẩn thay cho
Dung môi để pha dung dịch thử và đối chiếu: Ethylen chế phẩm.
clorid (TT) có chứa 1,0% squalan (TT) và 0,01% Dung dịch phân giải: Hoà tan 0,5 g colecalciferol
butyl-hydroxytoluen (TT). chuẩn dùng cho phép thử hiệu năng trong 2 ml toluen
Dung dịch thử: Hoà tan 0,25 g chế phẩm trong dung (TT) và pha loãng thành 10 ml với pha động, đun hồi
môi trên vừa đủ 5 ml. lưu trong cách thu^ỷ 90°c trong 45 phút rồi lam lạnh.
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 0,1 g ergocalcíferol Điều kiện sắc ký:
chuẩn trong dung môi trèn vừa đủ 2 ml. Cột (25 cm X 4,6 mm) được nhồi silicageỉ thích hợp (5
Dung dịch đối chiếu (2): Hoà tan 5 mg ergosterol đến 10 \xm).
chuẩn trong đung môi trên vừa đủ 50 ml. Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 254
Dung dịch đối chiếu (3); Hỗn hợp đồng thể tích của nm.
dung địch đối chiếu ( 1) và dung dịch đối chiốu ( 2 ). Tốc độ dòng 2 ml/phút.
Tất cả các dung dịch trên chỉ pha trước khi dùng. Cách tiến hành:
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 )Lil Tiêm một thể tích thích hợp dung dịch phân giải và
mỗi dung dịch trên, riêng dung dịch đối chiếu (3) ghi sắc ký đồ, điều chỉnh độ nhạy sao cho chiều cao
chấm 20 Ịil, Triển khai sắc ký ngay, trong điều kiện của pic colecalciferol lớn hơn 50% độ cao của thang
tránh ánh sáng đến khỉ dung môi đi được 15 cm. Lấy đo. Tiêm tất cả 6 lần. Khi các sắc ký đồ ghi được trong
ra để khô bản mỏng ngoài không khí. Phun 3 lần những điều kiện đã mô tả, các thời gian lưu tương đối
thuốc thử stibi triclorid (TT'). Quan sát sắc ký đồ trong là khoảng 0,4 đối với pre-colecalciferol, 0,5 đối với
3 đến 4 phút sau khi phun, vết chính trong sắc ký đổ transcolecalciferol và 1,0 đối với colecalciferol. Đô
của dung dịch thử ban đầu có màu vàng'da camysau lệch chuẩn tương đối của colecalciferol không được
đó trở thành nâu. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử, lớn hơn 1% và hệ số phân giải đối với pre-
bất kỳ vết có màu tím nào dưới vết chính (tươiig ứng colecalciferol và trans-colecalciferol không được nhỏ
với ergosterol và xuất hiện chậm hơn) thì không được hơn 1,0. Nếu cần thỉết thì điều chỉnh tỷ lệ các thành
đậm màu hơn vết trong sắc ký đồ của dung dịch đối phần và tốc độ dòng của pha động để đạt được độ
chiếu (2). Trong sắc ký đồ của dung dịch thử, ngoài phân giải trên.
Tiêm một thể tích thích họfp dung dịch chuẩn và ghi Tính chất
sắc ký đồ, điểu chỉnh độ nhạy sao cho chiều cao pic Bột kết tinh trắng, không mùi, vị đắng.
ergocalciferol lớn hơn 50% độ cao của thang đo. Thực tế không tan trong nước, tan trong ethanol,
Tiêm cùng thể tích dung dịch thử và ghi sắc ký đồ. aceton, cloroform và methanol. Dung dịch của nó
Tính hàm lượng phần trăm của C28H44O từ biểu thức: trong ethanol, aceton, cloroform và methanol có thể bị
100x W, xS, đục.
w, xS, Định tính
Trong đó: A. Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
W|; Khối lượng tính bằng mg của chế phẩm có trong Bản mỏng: Silicagel G.
dung dịch thử. Dung môi khai triển: Là lóp trên của hỗn hợp gồm:
Wi: Khối lượng tính bằng mg của ergocalciíerol chuẩn Ethylacetat - dung dịch amonium acetat 15% đã được
trong dung dịch chuẩn. điều chỉnh đến pH 9,6 bằng dung dịch amoniac 9 M -
s,: Diện tích pic (hoặc chiểu cao) của ergocaỉciíerol 2 - propanol (45; 40; 20).
trên sắc ký đồ của dung dịch thử. Dung dịch thử: Chứa 0,28% chế phẩm trong methanol
s,: Diện tích pic (hoặc chiểu cao) của ergocalciferoI ( t t )T
trên sắc ký đồ của dung dịch chuẩn. Dung dịch đối chiếu ( 1): Chứa 0,20% erythromycin
chuẩn trong methanol (TT).
Bảo quản
Ergocalciferol cần được bảo quảii trong bình kín chứa Dung dịch đối chiếu (2): Chứa 0,10% acid stearic
khí nitơ, tránh ánh sáng và để ở nhiệt độ 2 - 8°c, lượng trong methanol (TT).
thuốc trong lọ kín khi mở ra cần được sử dụng ngay. Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |U.l
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai, để khô trong
không khí rồi phun lên bản mỏng dung dịch 2,7 -
E R Y T H R O M Y C IN STE A R A T diclorofluorescein 0,02% và dung dịch, rhodamin B
E r y th ro m y c in i s te a m s
0 ,01 % trong ethanol 96%, để vài giây trên cách thuỷ
rồi quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365
nm. Sắc ký đồ nhận được từ dung dịch thử phải có 2
Mẹ . Me vết, trong đó 1 vết phù hợp với vết chính trong sắc ký
đồ của dung dịch đối chiếu ( 1), vết kia phù hợp với vết
chính trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 2 ).
Phun lên bản mỏng dung dịeh anisaldehyd trong
ethanol (TT), sấy ở 110°c trong 5 phút và quan sát
dưới ánh sáng ban ngày. Vết có màu trong sắc ký đổ
của dung dịch thử phải phù hợp với vết chính trong sắc
ký đồ của dung dịch đối chiếu ( I) về vị trí, màu sắc và
/ Me \ kich thước.
B. Lấy khoảng 5 mg ch ế phẩm, thêm 5 ml dung dịch
xanthydrol 0 ,02 % trong một hỗn hợp gồm 1 thể tích
Me .H 3C [ C H ;; ] ,6C
acid hydrocloric (TT) và 99 thể tích acid acetic 5 M,
đun nóng trên cách thuỷ. Màu đỏ sẽ xuất hiện.
c. Cho khoảng 10 mg ch ế phẩm vào 5 ml acid
Erythromycin: R R, hydrocloric 7 M (TT) và để yên từ 10 đến 20 phút.
A OH Me
Màu vàng sẽ xuất hiện.
B H Me
c OH H pH
pH của hỗn dịch ch ế phẩm 1% trong nước không có
carbon dioxyd (TT) từ 7,0 đến 10,5 (Phụ lục 5.9).
C37H67N G 13. C 18ỈỈ 36O 2 P.U: 1018
Erythromycin stearat là một hỗn hợp muối stearat của E rythrom ycin stearat
(2R, 3S, 4 S, 5R, 6 R, 8 R, lÒR, 1 IR, 12S, 13R) - 5 - (3 Không được ít hofn 84,0% C37H 67N O 13. C 18H 36O 2 tính
- amino - 3 ,4,6 - trideoxy - N, N - dimethyl - p - D - theo chế phẩm khan.
xylo - hexopyranosyloxy) - 3 - (2,6 dideoxy - 3 - c, 3 - Hoà tan 0,500 g chế phẩm trong 30 ml cloroform
o - dimethyl - a - L ribohexopyranosyloxy) - 13 - (TT). Nếu dung dịch đục thì lọc, rồi lắc cặn với
ethyl - 6 , 11, 12 - trihydroxy - 2, 4, 6 , 8 , 10, 12 - cloroform 3 lần, mỗi lần 25 ml. Lọc, nếu cần và rửa
hexamethyl - 9 - oxotridecan-13 - olid. phễu lọc bằng cloroform. Gộp dịch lọc và dịch rửa rồi
Hoạt lực của ehế phẩm không được ít hơn^ộOO đơn vị bốc hơi trên cách thuỷ đến khi còn 30 ml. Thêm 50 ml
trong 1 mg, tính theo ch ế phẩm khan. acid acetic băng (TT) và định lượng bằng dung dịch
acid percloric 0,1 N. Xác định điểm kết thúc bằng Định tính
phương pháp đo điện thế (Phụ lục 6 .12). A. Cân khoảng 0,1 g bột viên erythromycin, thêm 5 ml
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với cloroíorrn (nếu viên bột có màu, lắc thêm than hoạt).
101,8 mg C37H 67N O 13. C 18H 35O 2. Lắc kỹ, lọc lấy dịch lọc bốc hơi cho khô. Phổ hấp thụ
hồng ngoại của cắn phải phù hợp với phổ hấp thụ hổng
Acid stearic tự do ngoại của erythromycin (ĐC).
Không được quá 14,0% CigHj^On, tính theo chế phẩm
B. Hoà tan một lượng bột viên chứa 3 mg
khan.
erythromycin trong 2 ml aceton và thêm 2 ml acid
Hoà tan 0,400 g chế phẩm trong 50 ml methanol (TT) hydrocloric đậm đặc sẽ cho màu cam, rồi đỏ tím đậm,
và định lượng bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 M. thêm 2 ml cloroíorm, lắc, lófp cloroform cho màu tím.
Xác định điểm kết thúc bằng phương pháp đo điện thế
(Phụ lục 6 . i 2). Độ rã
Tính hiệu số của thể tích dung dịch natri hydroxyd 0,1 Tuân theo phép thử độ rã của viên bao tan trong ruột,
M đã dùng cho mỗi gam chế phẩm với thể tích dung (Phụ lục 8.7), nhưng thời gian thử trong môi trường
dịch acid percloric 0,1 N đã dùng cho mỗi gam chế acidlàôO phút
phẩm trong phép thử “Erythromycin stearat” ở trên. M ất khối lưọiig do làm khô
1 ml chênh lệch tucfng đưcỉng với 28,45 mg C|sH,602. Không được quá 5% , (100 mg bột thuốc, sấy trong
Erythromycin stearat và acid stearic tự do. chân không ở 60°c, 3 giờ) (Phụ lục 5.16).
Từ 98,0 đến 103,0%, tính được bằng cách cộng số
phần trăm của erythromycin stearat và acid stearic tự Định lượng
do từ hai phép thử trên. Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình của viên rồi
(bóc vỏ bao của viên nếu cần), nghiềư thành bột mịn.
Nước Cân chính xác một lượng bột viên đã nghiền mịn
Không được quá 4,0% (Phụ lục 6 .6 ). tương ứng với 25 mg erythromycin cho vào bình định
Dùng 0,300 g chế phẩm và dung dịch imidazol 10% mức 100 ml. Thêm 50 ml methanol, lắc kỹ và thêm
trong methanol khan làm dung môi. methanol vừa đủ đến vạch.
Tro sulfat Tiến hành định lượng theo chuyên luận “Xác định
Không được quá 0,5% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). hoạt lực thuốc kháng sinh bằng phương pháp thử vi
sinh vạt” (Phụ lục 10.10).
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Độ chính xác của phương pháp định lượng phải nằm
Định lưọng trong giới hạn tin cậy của sai số là không ít hơn 97 %
Hoà tan 50 mg chế phẩm trong 100 ml methanol và và khôĩig nhiều hơn 110 % của hoạt lực dự tính.
tiến hành theo phương pháp “Xác định hoạt lực thuốc Tính hàm lưọng của erythromycin trong viên, cứ 1000
kháng sinh bằng phương pháp thử vi sinh vật” (Phụ lục IU tìm thấy tương ứng với Img C37ỈÌ67NO13
10.10). Độ chính xác của phép định lượng là ở chỗ các
Bảo quản
giới hạn chuẩn của sai số không được dưới 95% và
không quá 105% hoạt lực ước tính. Đựng trong bao bì kín, bảo quản nơi thoáng mát, tránh
ánh sáng.
Bảo quản
Hàm lượng thưòTig dùng
Đựng trong bao bì thật kín, tránh ánh sáng, để ở nhiệt
2 5 0 m g ;5 0 0 m g .
đôdưới30°c.

NANG E R Y T H R O M Y C IN STE A R A T
VIÊN BAO E R Y T H R O M Y C IN
C apsutũe E ry th ro m y c in i stea ra s
D ra g ee E ry th ro m y c in i
Là viên nang cứng có chứa erythromycin stearat.
Là viền bao tan trong ruột chứa erythromycin Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
“Thuốc nang” (Phụ lục 1.11) và các yêu cầu sau;
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên
Hàm lượng erythromycin, C37H 67N O 1, từ 95,0 đến
luận “Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) mục “ Viên bao
105,0% so với lượng ghi trên nhãn.
tan trong ruột” và các yêu cầu sau;
Hàm lượng erythromycin C37ỈỈ67NO13 từ 90,0 đến Tính chất
110 % so với lượng ghi trên nhãn. Nang cứng, bột thuốc trong nang màu trắng hay ngà
vàng, gần như không có mùi.
T ính chất
Viên bao pbải nhẩn, không nứt cạnh, không dính tay, Định tính
đềng đều về màu sắc. Bên trong của viên bao có màu Lấy 10 viên nang, bỏ vỏ nang, nghiền thành bột mịn.
trắng. Tiến hành thử các phản ứng định tính erythromycin
stearat như mô tả trong chuyên luận “Viên nén Hàm lượng thưòTig dùng
erythromycin stearat”. 250 mg; 500 mg.
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4)
Phải đáp ứng các yêu cầu tiến hành thử như mô tả
trong chuyên luận “Viên nén erythromycin stearat”. VIÊN NÉN ERYTHROMYCIN STEARAT
T a bellae E ryth ro m yc in i s te a r as
Mất khối iượng do làm khô
Không được quá 5,0%, (100 mg bột thuốc, sấy trong Là vièn nén chứa erythromycin stearat.
chân không ở 60“c, 3 giờ) (Phụ lục 5.16). Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
“Thuốc viên nén” mục “Viên nén không bao” (Phụ lục
Định lưọTig 1.15) và các yêu cầu sau:
Cân 20 nang, tính khối lượng trung bình của bột thuốc Hàm lượng của erythromycin, C 37H 67NOJ3 từ 95,0 đến
trong nang và nghiên thành bột mịn. Tiến hành thử 105,0% so với lượng ghi trên nhãn.
theo mục định lượng trong chuyên luận “Viên nén
erythromycin stearat”. Tính chất
Viên nén màu trắng, không mùi.
Bảo quản
Đựng trong bao bì kín, bảo quản nơi thoáng mát, tránh Định tính
ánh sáng. Lấy 10 viên nghiền thành bột mịn.
A. Cân một lượng bột viên tương ứng khoảng 0,1 g
Hàm lưọTig thưòng dùng erythromycin stearat, thêm lỌ ml nước lắc mạnh, gạn
250 mg; 500 mg. bỏ lớp nước, lấy cắn thêm 10 ml methanol (TT), lắc và
lọc, bay hơi dịch lọc tới khô. Sấy khô cắn thu được ở
áp suất không quá 0,7 kPa. Phổ hấp thụ hồng ngoại
VIÊN BAO ERYTHROMYCIN STEARAT (Phụ lục 3.2) của cắn thu được phải phù hợp với phổ
D m g e e E ry th ro m y c ỉn i s te a m s đối chiếu của erythromycin stearat hay với phổ của
erythromycin stearat (ĐC).
L à v iê n b a o c h ứ a e r y t h r o m y c in ste a r a t.
B. Lấy một lượng bột viên đã nghiền mịn có chứa
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
khoảng 3 mg erythromycin, thêm 2 ml aceton, lắc kỹ
“Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) mục “Viên bao” và
và thêm 2 ml acid hydrocloric đậm đặc. Xuất hiện
c á c y ê u Cầu sau:
màu vàng cam, sau chuyển sang đỏ, rồi sang màu đỏ
Hàm lượng erythromycin, G37H57NO13 từ 95,0 đến
tím đậm. Thêm vào dung dịch 2 ml cloroform (TT) và
105,0% so với lượng ghi trên nhãn.
lắc kỹ, để yên cho tách lớp, lớp cloroform có màu tím.
Tính chất c. Cân một lượng bột viên đã nghiền mịn tương ứng
Viên bao phải nhẵn, không nứt cạnh, không dính tay, với khoảng 50 mg erythromycin, thêm 10 ml
đồng đều về màu sắc. Bên trong của viên bao có màu cloroform (TT), lắc kỹ và lọc. Bay hơi dịch lọc đến
trắng. khộ. Đun nóng nhẹ 0,1 g cắn thu được với 5 ml dung
dịch acid hydrocloric 2 M và 10 ml nước cho đến sôi.
Định tính
Có những hạt nhỏ dạng dầu nổi lên bề mặt. Để nguội,
Lấy 10 viên, bóc vỏ bao của viên, rổi nghiền thành bột
hớt lớp váng dầu cho vào ống nghiệm khác và 3 ml
mịn. Tiến hành thử các phản ứng định tính
dung dịch natri hydroxyd 0,1 M, đun nóng, rồi làm
erythromycin stearat như mô tả trong chuyên luận
nguội, đung dịch chuyển sang dạng gel. Thêm 10 ml
“Viên nén erythromycin stearat”.
nước nóng và lắc, dung dịch có bọt. Lấy 1 ml dung dịch
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4) thu được, thêm dung dịch calci clorid 10%, xuất hiện
Phải đáp ứng các yêu cầu tiến hành thử như mô tả tủa dạng hạt, không tan trong acid hydrocloric (TT).
trong chuyên luận “Viên nén erythromycin stearat”.
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4)
Mất khối lưọng do làm khô Thiết bị kiểu cánh khuấy.
Không được quá 5,0%, (100 mg bột thuốc, sấy trong Môi trường hoà tan: 900 ml dung dịch natri acetat
chân không 60°c, 3 giờ) (Phụ lục 5.16). 2,722% được điều chỉnh tới pH 5,0 bằng acid acetic
băng.
Định lượng
Tốc độ quay: 50 vòng/phút.
Lấy 20 viên, cân để tính khối lượng trung bình của
Thời gian: 45 phút..
viên, bóc vỏ bao của viên (nếu cần), rồi nghiền thành
Cách tiến hành: Lấy 5 ml dịch thử đã lọc trong cho
bột mịn. Tiến hành thử theo mục định lượng trong
vào bình định mức 100 ml, thêm 40 ml acid acetic
chuyên luận “Viên nén erythromycin stearat”.
băng, 10 ml dung dịch 4 - dimethyĩamino benzaldehyd
Bảo quản 0,5% (kl/tt) trong acid acetic băng và thêm hỗn hợp
Đựng trong bao bì kín, bảo quản nơi thoáng mát, tránh acid acetic băng - acid hydrocloric đậm đặc (35: 70)
ánh sáng. vừa đủ đến vạch, lắc đều. Đ ể yên 15 phút.
Dung dịch chuẩn: Pha dung dịch erythromycin stearat A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của ch ế phẩm phải
chuẩn trong dung dịch làm môi trường, có nồng độ phù hợp với phổ hồng ngoại đối chiếu của ethambutol
tương đương với dung dịch mẫu thử. Lấy 5 ml duiig dịch hydrocloriđ. Kiểm tra các chất này được chuẩn bị dưới
chuẩn thu được và tiến hành như với dung dịch thử. dạng viên nén.
Đo độ hấp thụ ánh sáng của các dung dịch thử và dung B. Kiểm tra sắc ký đồ ở mục phép thử của 2-
dịch chuẩn ở bước sóng 485 nm (Phụ lục 3.1), trong aminobutanol. Vết chính trong sắc ký đồ của dung dịch
cốc đo dày 1 cm, mẫu trắng là 5 ml môi trường hoà thử (2 ) phải giống về vị trí, màu sắc và kích thước của
tan tiến hành tương tự như dung dịch thử và chuẩn. vết chính trong sắc ký đồ của duríg dịch đối chiếu (2 )
Yêu cầu: Không được ít hơn 70% erythromycin
c . Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 10 ml nước, thêm 0,2
C37H 67N O 13 so với lượng ghi trên nhãn được hoà tan
ml dung dịch đồng sulfat 12,5% và thêm 0,5 ml dung
sau 45 phút.
dịch natri hydroxyd loãng (TT) sẽ xuất hiện màu xanh
Mất khối lưọTig do làm khô da trời.
Không được quá 5,0%, (100 mg bột thuốc, sấy trong D. Chế phẩm phải cho phản ứng A của ion clorid (Phụ
chân không ở 60°c, 3 giờ) (Phụ lục 5.16). lục 7.1).
Định lưọTig pH
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình của viên và Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong 10 ml nưóc không có
nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột carbon dioxyd (TT). pH của dung dịch thu được phải
viên đã nghiền mịn tương ứng với 25 mg erythromycin từ 3,7 đến 4,0 (Phụ lục 5.9).
stearat, cho vào bình định mức 100 ml. Tliêm 50 ml
methanol, lắc kỹ và thêm methanol vừa đủ đến vạch. 2-Aminobutanoi
Tiến hành định lượng theo chuyên luận “Xác định Không được quá 1,0%.
hoạt lực thuốc kháng sinh bằng phương pháp thử vi Kiểm tra bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
sinh vật” (Phụ lục 10.10). 4.4).
Tính hàm lượng của erythromycin trong viên, 1 mg Bản mỏng: Silicagel G.
erythromycin C37H 67N O | 3tưofng ứng với 1000 IU. Dung môi khai triển: Amoniac đậm đặc - nước -
Bảo quản methanol (10: 15:75).
Đựng trong bao bì đóng kín, để nơi khô mát, tránh ánh Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,50 g ch ế phẩm trong
sáng. methanol (TT) vừa đủ 10 ml.
Dung địch thử (2): Pha loãng dung dịch thử (1) thành
Hàm lưọTig thưòTig dùng 10 ml bằng methanol (TT).
250 mg; 500 mg. Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 50 mg 2-
aminobutanol (TT) trong methanol (TT) vừa đủ 10 ml.
Pha loãng 1 mỉ dung dịch này thành 10 ml bằng
ETH A M BU TO L H Y D R O C L O R ID methanol (TT).
E th a m b u to li h y d ro c h lo rid u m
Dung dịch đối chiếu (2); Hoà tan 50 mg ethambutol
CHoOH hydroclorid chuẩn trong methanol (TT) vừa đủ 10 ml.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |J,1
. 2HCI mỗi dung dịch trên. Triển khai bản m ỏng đến khi
CH2OH dung môi đi được 15 cm. Lấy bản mỏng ra để khô
ngoài không khí, sấy ở 1 10“C trong 5 phút, để nguội
C,oH ,4N,a- 2HC1 p.t.l: 277,2 và phun thuốc thử ninhydrin (TT), sau đó sấy ở
1 10°c trong 5 phút. Bất kỳ vết nào tưcíng ứng với 2-
Ethambutol hydroclorid là (S,S) - N, N' - ethylenbis (2
aminobutanol trên sắc ký đồ của dung dịch thử ( 1)
- aminobutan - 1 - ol) dihydroclorid, phải chứa từ 98,5
đến 101,0% C 10H 24N 2O2. 2HC1, tính theo chế phẩm đã không được đậm màu hơn vết trên sắc ký đồ của
làm khô. dung dịch đối chiếu ( l ) . r

Tính chất Kim loại nặng


Bột kết tinh trắng, dễ tan trong nước, tan trong ethanol Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
96% và khó tan trong ether. Dùng 2,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp
Điểm chảy khoảng 202°c. 3. Dùng 2,0 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để
chuẩn bị mẫu đối chiếu;
Định tính
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: Mất khối lượng do làm khô'
Nhóm I: A, D. Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
Nhóm II: B,c và D. (0,500 g; ÌOO°C- 105°C; 3 giờ).
T ro su Ifa t lửa có màu xanh. Hoà lẫn với nước, cloroform, ether và
Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.7, phướng pháp 2). glycerin.
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Định tính
Định lượng A. Đun nóng 1 ml chế phẩm với 1 mỉ acid acetic băng
Cân 0,100 g chế phẩm chuyển vào bình nón nút mài (TT) và thêm vài giọt dung dịch acid sulfuric loãng (TT),
khô, thêm 20 ml acid acetic khan (TT), 5 ml dung dịch sẽ có mùi ethyl acetat.
thuỷ ngân (II) acetat (TT) và 1 giọt dung dịch tím tinh B. Thêm 1 ml dung dịch natri hydroxyd 1 M vào 5 ml
thể (CT), chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 dung dịch chế phẩm 0,5% (tt/tt) trong nước, sáu đó thêm
N (Phụ lục 6.13). Song song tiến hành mẫu trắng trong từ từ 2 ml dung dịch trong nước có chứa 2% iod và 4%
cùng điều kiện. kali iodid. Sẽ có mùi iodoform bay lên và có tủa màu
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với vàng xuất hiện.
13,86 mg CioHííNoO,-2HC1. Giới hạn acld - kiềm
Bảo quản Thêm ỏ,25 ml dung dịch phenolphtalein (CT) vào 20 ml
Trong lọ kín. chế phẩm. Dung dịch 'phải không màu và phải chuyển
sang màu hồng khi thêm không được quá 0,2 ml dung
dịch natri hydroxyd 0,1 M.
ETH A N O L Độ trong của dung dịch
E th a n o lu m Pha loãng 5,0 ml chế phẩm thành 100 ml bằng nước,
Aỉcol tuyệt đối, alcol khan dung dịch thu được phải trong (Phụ lục 5.12).

CH3-CH2-OH Tỷ trọng biểu kiến


Từ 803,8 đến 806,3 kg (Phụ lục 5.15).
QH^OH
Aldehyd
Ethanol phải chứa từ 99,4% (tt/tt) đến 100,0% (tt/tt) Không được quá 10 phần triệu.
hoặc từ 99,0% (kl/kl) đến 100,0% (kl/kl) QH5OH. Them 5 ml nước, 1 ml dung dịch fuchsin đã được khử
màu (TT) vào 5,0 ml chế phẩm. Để yên 30 phút. Bất kỳ
Tính chất
màu nào xuất hiện trong dung dịch thử cũng không được
Chất lỏng không màu, trong, động và dễ bay hơi, sôi ở
đậm hơn màu của dung dịch đối chiếu được tiến hành
78°c, có mùi thơm đặc trưng của rượu, dễ cháy, cháy
trong cùng điều kiện, cùng thời gian, nhưng thay 5 ml
với ngọn lửa màu xanh da tròi, không có khói, hút ẩm.
chế phẩm bằng 5 ml dung dịch có chứa 0,001%
Hòa trộn với nước, cloroform và với ether.
acetaldehyd đã được cất lại trong ethanol không có
Định tính; giới hạn acid - kiềm ; độ trong Gủa dung aldehyd (TT).
dịch; aldehyd; benzen; tạp chất bay hơi; chat
Benzen
không bay hơi; clorỉd và kim loại nặng.
Không được quá 2 phần triệu.
Phải tuân theo các yêu cầu và phưcmg pháp thử như đã
qui định trong chuyên luận ethanol 96%.
Tỷ trọng biểu kiến
Từ 788,16 đến 791,2 kg m'^ (Phụ lục 5.15).
Bảo quản
Tránh ẩm, ở nhiệt độ từ 8 đến 15°c, dễ cháy.

ETH A N O L 96%
E th a n o lu m 9 6 %

CH3-CH2-OH
C2H5OH 46,07
Ethanol 96% là hỗn hợp ethanol và nước, chứa từ
93,8% (kl/kl) đến 94,7% (kl/kl) hoặc từ 96,0% (tt/tt)
đến 96,6% (tt/tDQH^OH. Bưâcsóng(nm)
Tính chất
Chất lỏng không màu, trong suốt, dễ bay hơi, có mùi Hình ỉ. Phổ hấp thụ tử ngoại đạo hầm bậc hai điển hỉnh
đặc trưng, dễ cháy , khi cháy không cổ khói và ngọn của ethanol 96% chứa khoảng 2 phần triệu henzen.
Ghi phổ tử ngoại đạo hàm bậc hai (Phụ lục 3.1) của này được điều chế theo mô tả dưới đây, điều chỉnh thể
các dung dịch sau đây trong khoảng bước sóng từ 230 tích cuối cùng được thực hiện ở nhiệt độ như nhau
nm đến 300 nm, dùng cốc đo có độ dài quang trình tới (20“G) eũng giống như ở nhiệt độ được đo đối với
4 cm. Dung dịch (1) là chế phẩm. Dung dịch (2) có ethanol 96%.
chứa 0,00020% (tt/tt) benzen trong chế phẩm. Phép Chú ý: Hỗn hợp ethanol và nước có kèm theo sự giảm
thử chỉ có giá trị khi biên độ Y trong hình 1 trên phổ thể tích và sự tăng nhiệt độ.
của dung dịch (2) lớn hơn 8 lần giá trị dao động trung
Đmh tính, giới hạn acid - kiềm, độ trong của dung
bình của hai pic kế tiếp nhau trong khoảng 280 nm
dịch, aldehyd, chất không bay hoi và clorid.
đến 300 nm. Trên phổ của dung dịch (2), đo biên độ
Phải tuân theo các yêu cầu và phương pháp thử như đã
Yj. Đo bất kỳ biên độ tương ứng Y| trên phổ của dung
quy định trong chuyên luận ethanol 96%.
dịch (I). Giá trị Y| phải không được lớn hơn Yọ - Y|.
Kim loại nặng
Tạp chất bay hơi
Không được quá 1 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Tiến hành bằng phương pháp sắc ký khí (Phu lục 4.2).
Lấỵ chính xác 20 ml chế phẩm cho vào cốc và bốc hơi
Dung dịch chuẩn nội; Chứa 0,020% (tt/tt) bt¿an-2-on.
hết ethanol trên cách thuỷ. Pha loãng phần còn lại
Dung dịch thử (1) là chế phẩm.
thành 20 ml bằng nước. Lấy 12 ml dung dịch này tiến
Dung dịch thử (2) là chế phẩm có chứa 0,02Q.!% (tt/tt)
hành thử theo phương pháp 1. Dùng dung dịch chì
chuẩn nội.
mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
Điều kiện sắc ký:
Cột thuỷ tinh (1,5 m X 4 mm) được nhồi các hạt Ethanol 90%
polymer xốp (100 đến 120 mesh) (Porapak N, Porapak Alcol 90%.
Q và Chromosorb 102 là thích hợp) và duy trì ở nhiệt Pha loãng 934 ml ethanol 96% thành 1000 ml bằng
độ ISOT. nước.
Cách tiến hành: Hàm lượng ethanol từ 89,6 đến 90,5% (tt/tt).
Ghi sắc ký đồ trong khoảng thời gian gấp đôi thời gian Tỷ trọng biểu kiến (Phụ lục 5.15): Từ 826,4 đến 829,4
lưu của chuẩn nội. Trohg sắc ký đồ của dung dịch thử k g m 'l
(2), diện tích của pic phụ bất kỳ nào cũng không được Ethanol 80%
lớn hơn diện tích pic của dung dịch chuẩn nội và tổng Alcol 80%.
diện tích của các pic phụ không được lớn hcfn hai lần Pha loãng 831 ml ethanol 96% thành 1000 ml bằng
diện tích píc của dung dịch chuẩn nội. nước.
Chất không bay hoi Hàm lưỡng ethanol từ 79,5 đến 80,3% (tt/tt).
Không được quá 0,005%. Tỷ trọng biểu kiến (Phụ lục 5.15): Từ 857,4 đến 859,6
Lấy 100 ml chế phẩm làm bay hcỊÌ trên cách thuỷ đến kgm . ' ’
khô, sấy cắn ở 105°c đến khối iíợng không đổi. cắn
Ethanol 70%
còn lại không được quá 5 mg.
Alcol70%.
Clorid Pha loãng 727 ml ethanol 96% thành 1000 ml bằng
Thêm 2 giọt dung dịch acid nitric 10% (TT) và 2 giọt nước.
dung dịch bạc nitrat 2% (TT) vào 10 ml chế phẩm, để Hàm lượng ethanol từ 69,5 đến 70,4 (tt/tt).
yên 5 phút. Dung dịch không được đục. Tỷ trọng biểu kiến (Phụ lục 5.15): Từ 883,5 đến 885,8
kg m -\
Kim loại nặng
Không được quá 1 phần triẹu (Phụ lục 7.4.7). Ethanol 60%
Lấy chính xác 20 ml chế phẩm cho vào cốc và bốc hơi Alcol 60%.
đến khô trên cách thuỷ. Hoà tan nóng cắn trong 20 ml Pha loãng 623 ml ethanol 96% thành 1000 ml bằng
nước và để nguội. Lấy 12 ml dung dịch này tiến hành nước.
thử theo phưong pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 Hàm lượng ethanol từ 59,7 đến 60,2% (tt/tt).
phần triệu để chuẩn bị mẫu đối chiếu. Tỷ trọng biểu kiến (Phụ lục 5.15): Từ 907,6 đến 908,7
Bảo quản kgm '^
Tránh ẩm, ở nhiệt độ từ 8 đến 15“C, dễ cháy. Ethanol 50%
Alcol50%.
Pha loãng 519 ml ethanol 96% thành 1000 ml bằng
CÁC ETHANOL LOÃNG nước.
Dilutum ethanolum
Hàm lượng ethanoĩ từ 49,6%*đến 50,2% (tt/tt).
Các ethanol loãng dược dụng có chứa 90, 80, 70, 60, Tỷ trọng biểu kiến (Phụ lục 5.15); Từ 928,6 đến 929,8
50, 45, 25 và 20% (tt/tt) QH5OH. Các ethanol loãng kg m ^
Ethanol 45% Peroxyd
Alcol 45%. Cho 8,0 ml dung dịch kali iodid - hồ tinh bột (TT) vào
Pha loãng 468 ml ethanol 96% thành 1000 ml bằng ống nghiệm nút mài có dung tích khoảng 12 ml,
nước. đường kính 1,5 cm. Làm đầy bằng ch ế phẩm và lắc
Hàm lượng ethanol từ 44,7% đến 45,3% (tt/tt). mạnh, để yên ở chỗ tối 30 phút, không được xuất hiện
Tỷ trọng biểu kiến (Phụ lục 5.15): Từ 938,0 đến 939,0 màu.
kg m \
Cắn sau khi bay hơi
Ethanol 25% Không được quá 0,002%.
A lcol25% . Không tiến hành phép thử này nếu như chế phẩm
Pha loãng 259 ml ethanol 96% thành 1000 ml bằng
không đạt yêu cầu về peroxyd. Lấy chính xác 50,0 ml
nước.
chế phẩm và tiến hành như “Ether thường”, cắn còn
Hàm lượng ethanol từ 24,6% đến 25,4% (tt/tt).
lại không được quá 1,0 mg.
Tỷ trọng biểu kiến (Phụ lục 5.15): Từ 966,6 đến 967,5
kg m Nước
Không được quá 0,2% (kl/tt) (Phụ lục 6 .6).
Ethanol 20%
Dùng 20 ml chế phẩm.
A lcol20% .
Pha loãng 207 ml ethanol 96% thành 1000 ml bằng Bảo quản
nước. Thuốc độc bảng B. Trong lọ kín, tránh ánh sáng và để
Hàm lượng ethanol từ 19,5% đến 20,5% (tt/tt). ở chỗ mát (nhiệt độ từ 8 - 15°C), rất dễ cháy.
Tỷ trọng biểu kiến (Phụ lục 5.15): Từ 972,0 đến 973,1 Ghi chú: Không được dùng gây mê nếu lọ đã mở quá
k g m '\ 24 giờ.
Sau thời hạn 6 tháng bảo quản phải kiểm tra chất
lượng của chế phẩm.
ETHER MÊ Nhãn cần phải ghi loại, nồng độ bất kỳ chất chống oxy
A e th e r a n a e sth e sic u s hoá không bay hơi được thêm vào; đường thích hợp
cho việc sử dụng để gây mê.
HsC o CH3 Công dụng
Gây mê.
C4H,oO
Ether mê là diethyl ether có chứa một lượng thích hợp
chất chống oxy hoá không bay hơi phù hợp. ETHER THƯỜNG
A e th e r m ed icin a lis
Tính chất
Ghất lỏng trong suốt, không màu, rất linh động, có
mùi đậc biệt. Dễ cháy, dễ bay hơi. Hơi ether hoà lẫn b H3C o CH,
một tỷ lệ nhất định với không khí, oxy hoặc nitrogen
oxyd cho hỗn hợp nổ. Tan trong 15 phần nước, tan QH.oO
theo bất cứ tỷ lệ nào trong ethanol, benzen, clorofonn, Ether thưòíng là diethyl ether chứa từ 96,0 đến 98,0%
ether dầu hoả, các dầu béo và các tinh dầu. C4H10O, có chứa một ít ethanol và nước.
Định tính Tính chất
A. Chế phẩm phải đạt yêu cầu phép thử về tỷ trọng. Chất lỏng trong suốt, không màu, rất linh động, có
B. Chế phẩm phải đạt yêu cầu phép thử về khoảng mùi đặc biệt. Đễ cháy, dễ bay hơi. Hơi ether hoà lẫn ở
chưng cất. một tỷ lệ nhất định với không khí, oxy hoặc nitrogen
Tỷ trọng oxyd cho hỗn hợp nổ. Tan trong 15 phần nước, tan
0 ,7 1 4 'đên 0,716 (Phụ lục 5.15). theo bất cứ tỷ lệ nào trong ethanol, benzen, cloroform,
ether dầu hoả, các dầu béo và các tinh dầu.
Khoảng chưng cất
Không cất nếu ch ế phẩm không đáp ứng phép thử Định tính
peroxyd. Chế phẩm phải được cất hoàn toàn trong A. Chế phẩm phải đạt yêu cầu phép thử về tỷ trọng.
khoảng 34 - 35“C (Phụ lục 5.2Ỏ). B. Chế phẩm phải đạt yêu, cầu phép thử về khoảng
chưng cất.
Ether mê phải tuân theo các yêu cầu và phưong
pháp thử tinh khiết như "Ether thưòmg", ngoài ra Tỷ trọng
còn phải đáp ứng các yêu cầu sau; 0,714 đến 0,718 (Phụ lục 5.15).
Khoảng ehưng cất Cóng dụng
Không cất nếu chế phẩm không đáp ứng phép thử Làm dung môi.
peroxyd. Chế phẩm phải được cất hoàn toàn trong
khoảng 34 - 36“C (Phụ lục 5.2Ò).
EUGENOL
Giói hạn acid Eugenolum
Lấy 20,0 ml ethanol 96% (TT) cho vào bình nón có
nút mài dung tích 50 ml, thêm 0,25 ml dung dịch xanh
bromothymol (CT) và nhỏ dung dịch natri hydroxyd
0,02 M cho tới khi xuất hiện màu xanh bền vững trong
30 giây. Thêm 25,0 ml chế phẩm, trộn đều và nhở OMe
thêm dung dịch natri hydroxyd 0,02 M cho tới khi
màu xanh xuất hiện trở lại bển vững trong 30 giây.
Thể tích dung địch natri hydroxyd 0,02 M đã dùng CioHiọO. 164,2
không được lớn hơn 0,4 ml. Eugenol là 2 - methoxy - 4 - allylphenol.
Peroxyd Tính chất
Cho 8,0 ml dung dịch kali iodiđ 10% (TT) vào ống Chất lỏng trong, không màu hay vàng nhạt, sẫm màu
nghiệm có nút mài, dung tích khoảng 12 ml, đưòng lại khi tiếp xúc với không khí, có mùi đinh hương.
kính 1,5 cm. Làm đầy bằng chế phẩm và lắc mạnh, để Thực tế không tan trong nước, không tan trong
yên ở chỗ tối 30 phút. Bất cứ màu vàng nào xuất hiện glycerin, dễ tan trong ethanol 70% (tt/tt), trộn lẫn được
không được đậm hơn màu của dung dịch gồm 0,5 ml với acid acetíc, ethanol 96%, ether, dầu béo và
dung dịch iod 0,0005 M được pha loãng với 8,0 ml methylen clorid.
dung dich kali iodid 10% (TTX
Định tính
Hydrocarbur Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau;
Cho vào ống nghiệm có nút mài đã tráng sạch bằng Nhóm I: B.
acid sulfuric (TT) 5,0 ml chế phẩm, ngâm vào nước Nhóm II: A, c , D.
lạnh và thêm từ từ trong 5 phút 5,0 ml acid sulfuric A. Phải đáp ứng yêu cầu của phép thử chỉ số khúc xạ.
đậm đặc (TT), vừa cho vừa lắc và làm lạnh. Để chỗ tối B. Phổ hồrìg ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
30 phút. Màu của hỗn hợp không được sẫm hơn màu phù họp với phổ hồng ngoại của eugenol chuẩn.
của acid sulfuric đậm đặc (TT). c , Phưcmg pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Aceton và aldehyd Bản íĩiồhg; Silicagel GF254-
Lắc 10,0 ml chế phẩm với 1 ml dung dịch kali Dung môi khai triển: Ethyl acetat - toluen (1:9).
tetraiodomercurat kiềm (TT) trong ống nghiệm có nút Dung dịch thử: Hoà tan 50)J,1 chế phẩm trong ethanol
mài trong 10 giây và để yên 5 phút trong bóng tối. Chi’ 96% (TT) và thêm ethanol 96% (TT) vừa đủ 25 ml.
được xuất hiện đục nhẹ ở lóp chất lỏng phía dưới. Dung dịch đối chiếu; Hoà tan 50fil eugenol chuẩn
Nếu không đạt được yêu cầu trên, lấy 40,0 ml chế trong ethanol 96% (TT) và thêm ethânol 96% (TT) vừa
phẩm đem cất đến còn lại khoảng 5 ml, dịch cất được đủ25m l.
hứng vào bình làm lạnh trong nước đá. Thử lại với Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5}a1
10,0 ml dịch cất (quá trình cất lại chỉ áp dụng khi chế mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung
phẩm đạt yêu cầu về peroxyd). môi đi được 15 cm. Làm khô bản mỏng bằng luồng
khí lạnh và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước
Mùi lạ
sóng 254 nm. Dung dịch thử phải cho vết chính có vị
Nhỏ dần dần 10,0 tnl chế phẩm lên mảnh giấỵ lọc
trí và kích thước tương ứng với vết chính của dung
sạch, không mùi, GÓ diện tích khoảng 25 cm", để bay
dịch đối chiếu. Phun bản mỏng bằng dung dịch
hơi ngoài không khí. Sau khi ether đã bay hơi, giấy lọc
anisaldehyd (TT), sấy bản mỏng ở 100 - 105°c trong
không có mùi lạ.
10 phút. Dung dịch thử phải cho vết chính có vị trí,
Cấn sau khỉ bay hoi màu sắc và kích thước tương ứng với vết chính của
Không tiến hành phép thử này nếu như chế phẩm không dung dịch đối chiếu.
đạt yêu cầu về perõxyd. Lấy chính xác 70,0 ml chế D. Hoà tan 0,05 ml chế phẩm trong 2 ml ethanol 96%
phẩm cho vào cốc thuỷ tinh đã cân bì. Làm bay hơi trên (TT) và thêm 0,1 ml dung dịch sắt (III) clorid 10,5%,
cách thuỷ. Cắn cốn lại sau khi đã sấy ở 100 - 105°c đến màu xanh lục đậm xuất hiện và chuyển sang xanh
khối lượng không đổi, không đưcKc quá 1,0 mg. vàng trong vòng 10 phút.
Bảo quản Độ trong và màu sắc của dung dịch
Thuốc độc bảng B. Trong lọ kín, tránh ánh sáng, để ở Trộn 1 thể tích chế phẩm với 2 thể tích ethanol 70%
nhiệt độ không quá 15°G và rất dễ cháy. (tt/tt). Dung dịch thu được phải trong (Phụ lục 5.12) và
có màu không được đậm hơn màu mẫu V4 (Phụ lục Fluocinolon acetonid là 6a , 9 a - difluoro - 11 p, 21 -
5.17, phương pháp 2). dihydroxy - 16a, 17a - isopropylidendioxypregnạ -
Tỷ trọng 1,4 - dieií - 3,20 dion, phải chứa từ 96,0 đên 104,0%
1,066 đên 1,070 (Phụ lục 5.15). C 24H 30F2O6, tính theo chế phẩm đã được làm khô.

Chỉ số khúc xạ Tính chất


1,540 đến 1,542 (Phụ lục 5.7). Bột tinh thể trắng hoặc hầu như trắng. Thực tế không
tan trong nước và trong ether dầu hoả, tan trong aceton
Tạp chất liên quan và trong ethanol.
Không được qua 2,0%.
Xác đĩnh bằng phương pháp sắc ký khí (Phụ lục 4.2). Định tính
Dung dịch thử; Hoà tan 0,10 ml chế phẩm trong Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
ethanol 96% (TT) và pha loãng thành 10,0 ml bằng Nhóm I: A, B. ’
cùng dung môi. Nhóm II; B, c, D.
Điều kiện sắc ký; A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Cột thuỷ tinh (1,8 m X 2 mm) được nhồi diatomaceous phù hợp với phổ hồng ngoại của fluocinolon acetonid
earth đã silan hoá dùng cho sắc ký khí và tẩrh chuẩn.
macrogol 20.000 2-nitroterephthalat 5% (kl/kl). B. Phưcmg pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ ĩục 4.4).
Khí mang là khí nitrogen dùng cho sắc ký khí, lưu Bản mỏng: Kieselguhr G được tẩm dung môi bằng
lượng là 30 ml/phút. cách đặt vào bình sắc ký có chứa một lượng cần thiết
Detector ion hoa ngọn lửa. hỗn hợp 10 thể tích formamid (TT) và 90 thể tích
Duy trì nhiệt độ cột ở 80°c trong 2 phút, sau đó nâng aceton (TT) sao cho bản mỏng ngập vào dung môi
nhiệt đô với tốc độ 8°c/phút đên 240°c và duy trì ơ khoảng 5 mm. Khi hỗn hợp dung môi đi được khoảng
240°C trong 15 phút. Duy trì nhiệt độ buồng tiêm ở 16 cm, cao hơn khoảng cách di chuyển của dung môi
250“C và nhiệt độ detector ở 300°c. khai triển khoảng 1 cm, lấy bản mỏng ra để cho dung
Thể tích tiêm: 1 |J,1. ^m ôi bay hơi hết (khoảng 2 - 5 phút). Sử dụng bản
Tính phần trăm tạp chất liên quan từ diện tích các pic Hĩỏng đã được tẩm dung môi này trong vòng 2 giờ,
bằng phựơng pháp chuẩn hoá. tiến hành sắc ký cùng chiểu đã tẩm dung môi.
Hydrocarbon Dung môi khai triển: Toluen - cloroform - cyclohexan
HÕà tan 1 ml chế phẩm trong 5 ml dung dịch natri (14,5: 28; 57,5).
’ hydrox)cd 2 M và thêm 30 ml nước trong một ống Dung dịch thử: Hoà tan 25 mg ch ế phẩm trong một
nghiệm có nút. Quan sát ngạy, düng địch phải có màu hỗn hợp gồm 1 thể tích methanol (TT) và 9 thể tích
vàng và trongi(Phụ lục 5.12). Dung dịch trở'nên đục cloroform (TT) thành 10 ml dung dịch.
khi tiếp xúcvới không khí. Dung dịch đối chiếu; Hoà tan 25 mg fluocinolon
acetonid chuẩn trong một hỗn hợp gồm 1 thể tích
Tro S u lfat methanol (TT) và 9 the tích cloroform (TT) thành 10
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phưomg pháp 2).
ml dung dịch.
Dùng 1,0 g ch ế phẩm.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |J,1
Bảo quản mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung
Trong đồ đựng kín và đổ đầy, tránh ánh sáng. môi đi được 15 crn. Làm nóng bản mỏng ở 120“C
trong 15 phút. Phun dung dịch acid sulfuric trong
ethanol (TT). Làm nóng ở 120“C trong 15 phút hoặc
FLUOCINOLON ACETONID đến khi các vết xuất hiện, để nguội. Dưới ánh sáng ban
F lu o c in o lo n u m a c e to n id u m ngày, vết chính trên sắc đồ của dung dịch thử phải
giống vết chính trên sắc đồ của dung dịch đối chiếu về
vị trí, màu sắc và kích thước. Quan sát dưới ánh sáng
tử ngoại ở bước sóng 365 nm, vết chính trên sắc đồ
của dung dịch thử phải giống vết chính trên sắc đồ của
dung dịch đối chiếu về vị trí, độ huỳnh quang và kích
thước.
c. Phưoíng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Kieselguhr G. Tẩm bản mỏng như đã mô
tả ở phép thử B và sử dụng trong vòng 2 giờ. Triển
khai sắc ký cùng với chiều đã tẩm bản mỏng.
Dung môi khai triển; Toluen - cloroform - cyclohexan
(1 4 ,5 :2 8 :5 7 ,5 ).
Q!4H3oF2^6 p.t.l: 452,5
Dung dịch thử: Hoà tan 10 mg c h ế phẩm trong một
bình gạn có 1,5 ml acid acetic băng (TT), thêm 0,5 ml Dung dịch đối chiếu (1): Pha loãng 1 ml dung dịch thử
dung dịch cromtrioxyd 2,0%, Để yên 30 phút. Thêm 5 thành 5Ò ml bằng cloroform (TT).
nnl nước và 2 ml methylen clorid (TT), lắc mạnh trong Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 5 ml dung dịch đối
2 phút, để yên cho phân lớp và sử dụng lớp dưới. chiếu (1) thành 10 ml bằng cloroform (TT).
Dung dịch đối chiếu; Hòa tan 10 mg fluociiiolon Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 ^tl
acetonid chuẩn trong bình gạn có 1,5 ml acid acetic mỗi dung dịch trên và triển khai bản mỏng đến khi
băng (TT), thêm 0,5 ml dung dịch cromtrioxyd 2,0%. dung môi đi được 15 cm. Để bản mỏng ra ngoài không
Để yên 30 phút. Thêm 5 ml nước và 2 ml methylen khí cho dung môi bay hơi. Quan sát dựới ánh sáng tử
clorid (TT), lắc mạnh trong 2 phút, để yên cho phân ngoại ở bước sóng 254 nm. Bất kỳ vết phụ nào trên sắc
lớp và sử dụng lớp dưới. đồ của dung dịch thử trừ vết chính không được đậm
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 ịú màu hơn vết trên sắc đồ của dung dịch đối chiếu ( 1)
mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi (2,0%) và chỉ được một vết có màu đậm hơn vết trên
dung môi đi được 15 cm. Làm nóng bẳn mỏng ở sắc đổ của dung dịch đối chiếu (2) ( 1,0%).
120°c trong 15 phút. Phun dung dịch acid sulfuric
Mất khốỉ Iưọìig do làm khô
trong ethanol (TT). Làm nóng ở 120°c trong 15 phút
Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16).
hoặc đến khi các vết xuất hiện, để nguội. Dưới ánh
( 1,000 g; ioo - 105"C; 3 giờ).‘
sáng ban ngày, vết chính trên sắc đồ của dung dịch
thử phải giống vết chính trên sắc đồ của dung dịch Định lưọng
đối chiếu vể vị trí, màu sắc và kích thước. Quan sát Tránh ánh sáng trong khi địiìh lươi^/Sản phẩm phản
dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm, vết ứng màu có xu hướng hấp phụ trên bề mặt của dụng
chính trên sắc đồ của dung dịch thử phải giống vết cụ thuỷ tinh. Để tránh kết quả thấp, dụng cụ thuỷ tinh
chính trên sắc đồ của dung dịch đối chiếu về vị trí, độ cần được xử lý với sản phẩm phản ứng màu trước khi
huỳnh quang và kích thước. sử dụng. Dụng cụ thuỷ tinh đã xử lý cần được giữ
D. Đun nóng trong ống nghiệm 0,5 ml dung dịch bão riêng cho định lượiig và chỉ cần rửa bằng nước giữa
hoà cromtrioxyd trong acid sulfuric trên ngọn lửa các lần định lượng.
thường đến khi khói trắng xuất hiện ở phần trên ống Hoà tan một lượng cân chính xác chế phẩm trong một
nghiệm. Dung dịch làm ướt thành ống nghiệm và thể tích ethanol không có aldehyd (TT) để được mọt
không được xuất hiện chất nhờn. Thêm 2 mg chế dung dịch có chứa 300 - 350 ịxg trong 10,0 ml dung
phẩm, lại đốt nóng trên ngọn lửa đến khi xuất hiện dịch. Chuẩn bị dung dịch chuẩn với fluocinolon
khói trắng. Dung dịch không được làm ướt thành ống acetonid chuẩn trong cùng điều kiện và cũng bằng
nghiệm và không dễ rót ra khỏi ống nghiệm. cách đã chuẩn bị dung dịch thử. Cho vào hai bình định
mức cỏ dung tích 25 ml: 10,0 ml dung dịch thử và
Góc quay cựG riêng 10.0 ml dung dịch chuẩn. Trong bình thứ ba cho vào
Từ + 92 đến + 96'", tính theo chế phẩm đã làm khô 10.0 ml ethanol không có aldehyd (TT). Thêm vào
(Phụ lục 5.13). mỗi bình 2,0 ml dung dịch triphenyltetrazolium clorid
Hoà tan 0,100 g chế phẩm trong dioxan (TT), pha (TT). Sử dụng khí nitrogen không chứa oxy để đuổi
loãng thành 10,0 ml bằng cùng dung môi để đo. không khí trong bình ra. Cho ngay 2,0 ml dung dịch
tetramethylamoni hydroxyd loãng (TT) và lại đuổi
Độ hấp thụ ánh sáng
không khí trong bình ra bằng khí nitrogen không chứa
Hoà tan 15,0 mg chế phẩm trong ethanol (TT) và pha
oxy: Đậy nắp bình, trộn đểu bằng cách lắc nhẹ nhàng
loãng thành 100,0 ml bằng cùng đung môi. Pha loãng
và để yên trong nồi cách thuỷ 30°c trong 1 giờ. Làm
10,0 ml dung dịch này thành 100^0 ml bằng ethanol
nguội nhanh và pha loãng thành 25 ml với ethanol
(TT). Dung dịch có độ hấp thụ cực đại ở 239 nm trong không chứa aldehyd (TT), đo ngay độ hấp thụ của hai
dải sóng từ 225 - 320 nm (Phụ lục 3.1). A(l%, 1 cm) ở dung dịch ở bước sóng Gực đại 485 nm. Dùng cốc đo 1
bước sóng cực đại từ 345 đến 375, tính theo chế phẩm cm và mẫu trắng đã được chuẩn bị tương tự trong bình
đã làm khô. thứ 3 với 10,0 ml ethanol không có aldehyd (TT). Xử
Tạp chất liên quan lý dung dịch chuẩn và dung dịch thử bằng cùng một
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). cách sao cho thời gian trôi đi giữa lúc thêm dung dịch
Bản m ỏ n g : Silicagel G F 2 5 4 . tetramethylamoni hydroxyd loãng và lúc đo là hoàn
Dung môi khai triển: Được điều chế bằng cách thêm toàn chính xác như nhau.
hỗn hợp gồm 1,2 thể tích nước và 8 thể tích methanol Tính hàm lượng G94H30F9O6 từ độ hấp thụ đo được và
(TT) vào hỗn hợp gồm 15 thể tích ether (TT) và 77 thể nồng độ của các dung dịch đo.
tích methylen clorid (TT). Bảo quản
Dung dịch thử: Hoà tan 50 mg chế phẩm trong Thuốc độc bảng B. Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng.
cloroform (TT) và pha loãng thành 5 ml bằng cùng
dung môi. Chuẩn bị trước khi dùng.
F L U O C IN O L O N A C E T O N ID D IH YDR AT 350 nm của dung dịch chế phẩm 0,0005% trong dung
P lu o c in o lo n i a c e to n id u m d ih yd ricu m dịch natri hydroxyd 0,1 M có 3 cực đại hấp thụ ở 228,
270 và 333 nm. Tỷ số độ hấp thụ ở 270 nm so với ở
Q 4H 3o F A - 2HọO p.t.l: 488,5 228 nm từ 0,52 đến 0,57.
Pluocinolon acetonid dihydrat là 6a , 9a - diAuoro - c . Hoà tan khoảng 25 mg chế phẩm trong 10 ml
lip , 21 - dihydroxy - 16a - 17a ethanol 96% (TT). Thêm vào 5 ml dung dịch này 10
isopropylidendioxypregna - ],4 - dien - 3, 20 - dion ml nước. Thêm vào 0,2 ml dung dịch mới thu được 10
dihydrat, phải chứa từ 96,0 đến 104,0% C24H 3oF206, ml dung dịch acid hydrocloric 2 M và đun hồi lưu 15
tính theo chế phẩm khan. phút, để nguội và thêm 18 ml dung dịch natri
hydroxyd I M và 1 ml dung dịch natri nitrit 0,5%. Để
Tính chất yên 3 phút, thêm 2 ml dung dịch acid sulfamic 2,5%.
Bột tinh thể trắng hoặc gần như trắng, dễ tan trong Trộn đều và thêm 1 ml dung dịch N - (1 - naphthyl) -
aceton, tan trong ethanol, hơi tan trong dicloromethan ethylendiamin dihydroclorid 0,5%. Màu đỏ tím sẽ
và trong methanol; thực tế không tan trong hexan và xuất hiện.
trong nước.
Độ trong và màu sác của dung dịch
Định tính, góc quay cực riêng, độ hấp thụ ánh Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong 10 ml ethanol 96%
sáng, tạp chất liên quan, định lưọTig và bảo quản (TT) bằng cách làm nóng, để nguội đến nhiệt độ
Phải tuân theo các yêu cầu và phươiig pháp thử như đã phòng. Dung dịch thu được phải trong (Phụ lục 5.12)
mô tả trong chuyên luận "Pluocinolon acetonid". và không màu (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
Hoà tan 0,5 g ch ế phẩm trong 10 ml dung dịch natri
Nước
hydroxyd 2%. Dung dịch thu được cũng phải trong
' Từ 7,0 đến 8,5% (Phụ lục 6 .6 ).
(Phụ lục 5.12) và không màu (Phụ lục 5.17, phưcíng
Dùng 0,500 g ch ế phẩm.
pháp 2 ).
Clorid
FUROSEMID Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.5).
F u ro sem id u m Lắc 0,5 g chế phẩm với một hỗn hợp gồm 30 ml nước
và 0,2 ml acid nitric trong 5 phút, để yên 15 phút, lọc.
Lấy 15 ml dịch lọc để thử.
Sulfat
Không được quá 0,03% (Phụ lục 7.4.12).
Lắc 1,0 g chế phẩm với một hỗn hợp gồm 0,2 tnl acid
COOH acetic 5 M và 30 ml nưóc trong 5 phút, để yên 15 phút,
lọc. Lấy 15 ml dịch lọc để thử.
Kim loại nặng
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
C ,,H „ C 1 N A S p.t.l: 330,75
Lấy 1,0 g chế phẩm thử theo phương pháp 3. Dùng 2,0
Furosemid là acid 4 - cloro - N - furfuryl - 5 - ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn bị mẫu
sulfamoylanthranilic, phải chứa từ 98,5 đến 101,0% đối chiếu.
GpHiiClNjOjS, tính theo chế phẩm đã được làm khô.
Amin thom bậc một tự do
Tính chất Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 25 ml methanol. Thêm
Tinh thể hoặc bột kết tinh trắng, không mùi. Rất dễ vào 1 ml dung dịch này 3 ml dimethylformamid (TT),
tan trong dimethylformamid, tan trong methanol và 12 ml nước và 1 ml dung dịch acid hydrocloric ] M.
aceton, hơi tan trong ethanol, khó tan trong ether và Làm nguội, thêm tiếp 1 ml dung dịch natri nitrit 0,5%.
thực tế không tan trong nước. Tan trong dung dịch Lắc, để yên 5 phứt. Thêm 1 ml dung dịch acid
natri hydroxyd. Chảy ở khoảng 210°c và bị phân huỷ. sulfamic 2,5%. Để yên 3 phút, thêm 1 ml dung dịch N
Bị biến đổi màu dẫn dần bởi tác động của ánh sáng. - (1 - naphthyl) - ethylendiamin dihydroclorid 0,5% và
pha loãng với nước vừa đủ 25 ml. Đo độ hấp thụ (Phụ
Định tính
lục 3.1) của dung dịch thu được ở bước sóng 530 nm.
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
Mẫu trắng được chuẩn bị bằng cách lấy 1 ưil
Nhóm I: A.
methanol, thêm 3 ml dimethylformamid (TT) rồi tiếp
N h ó m II:B ,C .
tục làm như trên. Độ hấp thụ không được quá 0,12.
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
phù họfp với phổ hồng ngoại của furosemid chuẩn. M ất khối lưọiig do làm khô
B. Phổ tử ngoại (Phụ lục 3.1) trong vùng từ 220 đến Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
(l,000g; 100- 105‘^C;4giờ). nồng độ trong cùng môi trưcmg. Đo độ hấp thụ ánh
sáng của dung dịch ở 274 nm (Phụ lục 3.1), dùng dung
Tro Sulfat
dịch đệm phosphat pH 5,8 làm mẫu trắng. Tính hàm
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
lượng hoạt chất giải phóng được.
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Yêu Cầu: Không ít hơn 85% lượng furosemid
Định lượng (CijHiiClNjOjS) so với lượng ghi trên nhãn được hoà
Cân 0,500 g chế phẩm đã làm khô, hoà tan trong 50 tan trong 60 phút.
ml dimethylformamid (TT), thêm 3 giọt dung dịch
Các amin thơm tự do
xanh bromothymol (CT) và chuẩn độ bằng dung dịch
natri hydroxyd 0,1 N tới khi màu của dung dịch Lấy một lưọng bột viên tương ứng với 0,1 g
chuyển từ màu vàng sang xanh. Song song tiến hành furosemid, thêm 25 ml methanol (TT), lắc và lọc. Lấy
làm mẫu trắng với 50 ml dimethylformamid (TT) và 1 ml dịch lọc, thêm 3 ml dimethylformamid (TT), 12
15 ml nước. ml nước và 1 ml dung dịch acid hydrocloric 1 M. Làm
1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N tương đương với lạnh, thêm 1 ml dung dịch natri nitrit 0,5% (TT), lắc
33,075 mg Ci.HiịClN.ẤS. và để yên 5 phút. Thêm 1 ml dung dịch acid sulfamic
2,5% (TT), lắc và để yên 3 phút. Thêm 1 ml dung dịch
Bảo quản N- (1-naphthyl) ethylendiamin dihydroclorid 0,5% và
Tránh ánh sáng. pha loãng với nước eất thành 25 mỉ. Đo độ hấp thụ của
dung dịch này ở bước sóng 530 nm (Phụ íục 3.1). Tiến
hành pha dung dịch mẫu trắng trong cùrìg điều kiện
VIÊN NÉN FUROSEMID như trên, nhưng thay 1 ml dịch lọc bằng 1 ml
Tabellae Furosemidi methanol (TT).
Độ hấp thụ của dung dịch không được quá 0,20.
Là viên nén chứa furosemid
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận Định lưọng
“Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình viên, rồi
đây: nghiền thành bột mịn. Cân chính xác 1 lượng bột
Hàm lượng của furosemid (C12H11CIN2O5S) từ 95,0 viên tương ứng với khoảng 0,2 g furosemid cho vào
đến 105,0% so vói lượng ghi trên nhãn. bình định mức 500 mỉ. và lắc với 300 ml dung dịch
natri hydroxyd 0,1 N trong 10 phút. Thêm vừa đủ
Tính chất
dung dịch natri hydroxyd 0,1 N đến vạch, lắc đều.
Viên màu trắng, không mùi.
Lọc, bỏ 20 ml dịch lọc đầu. Lấy chính xác 5 ml dung
Định tính dịch này cho vào bình định mức 250 ml, pha loãng
A. Đo phổ hấp thụ tử ngoại trong khoảng bước sóng từ vừa đủ đến vạch bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1
220 nm đến 320 nm của dung dịch thu được trong N, lắc đều. Đo độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch thu
phần định lượng, phải có 2 cực đại ở 228 nm và 271 được ở bước sóng 271 nm trong cốc đo dày 1 cm
nm (Phụ lục 3.1). (Phụ lục 3.1). Tính hàm lượng C 12H 11CIN2O5S theo A
B. Lắc một lượng bột viên tương ứng 25 mg furosemid (1%, 1 cm); lấy 580 là giá trị A (1%, 1 cm) ở bước
với 10 ml ethanol (TT), lọc và bốc hơi dịch lọc trên sóng (cực đại) 271 nm.
cách thuỷ đến khô. Hoà tan cắn trong 2,5 ml ethanol
Bảo quản
(TT) và thêm 2 ml dung dịch
Đựng trong lọ kín hoặc ép trong vỉ bấm, để nơi
dimethyaminobenzaldehyd (TT): có màu xanh lá tạo
mát, tránh ánh sáng,
thành rồi chuyển sang màu đỏ sẫm.
Hàm lượng thường dùng
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4)
20 mg, 40 mg.
Tliiết bị: Kiểu cánh khuấy.
Môi trường hoà tan: Dung dịch đệm phosphat pH 5,8
(900 ml). GELATIN
Cách pha dung dịch đệm phosphat pH 5,8; Hoà tan
Gelatinum
1,19 g dinatri hydrophosphat dihydrat và 8,25 g
kalidihydrophosphat trong nước đến vừa đủ 1000 ml. Gelatin là một protein tinh khiết thu được bằng cách
Tốc độ quay: 50 vòng/phút thuỷ phân acid một phần (dạng A) hoặc thuỷ phân
Thời gian: 60 phút. kiềm một phần (dạng B) colagen động vật. Gelatin
Cách tiến hành: Pha loãng dịch thử sau khi lọc với cũng có thể là hỗn hợp của hai dạng trên. Gelatin được
dung dịch đệm phosphat pH 5,8 để có nồng độ khoảng mô tả trong chuyên luận này chưa thích hợp cho cấc
1 0 |ag/ml. chế phẩm dùng để tiêm hoặc cho các mục đích đặc
Song song tiến hành pha dung dịch chuẩn có cùng biêt khác.
Tính chất phút. Tiến hành sắc ký trong điều kiện tránh ánh sáng.
Chất rắn không mùi, màu vàng nhạt đến màu hổ phách Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được 12 cm.
sáng, thường ở dạng phiến trong, mờ, mảnh vụn, hạt Lấy bản mỏng ra, để khô ngoài không khí và quan sát
hoặc bột. Gelatin thực tế không tan trong các dung ngay lập tức dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365
môi hữu cơ thông thường. Gelatin trương nở trong nm. Sắc ký đồ thu được của dung dịch đối chiếu có
nước lạnh và khi đun nóng cho dung dịch keo, dung một vùng huỳnh quang vàng đậm với giá trị Rf từ 0,4
dịch keo này khi làm lạnh tạo thành gel bền vững đến 0,6 (dẫn chất của dimethylaminonaphtalen
nhiều hay ít. Điểm đẳng điện của gelatin dạng A là sulfonyl clorid). sắc ký đồ thu được của 10ịJ.l dung
giữa pH 6,3 và 9,2; và của gelatin dạng B là giữa pH dịch dimethylaminonaphtalen sulfonyl clorid có
4,7 va 5,2. những vùng huỳnh quang xanh ở điểm xuất phát và
gần đưèmg dung môi. sắc ký đồ thu được của dung
Định tính
dịch thử không có vùng huỳnh quang vàng đến vàng
A. Thêm 0,05 ml dung dịch đồng sulfat 12,3% vào 2
cam hoặc xanh ở giữa sắc ký đồ hoặc những vùng
ml dung dịch s. Trộn đều và thêm 0,5 ml dung dịch
huỳnh quang xanh với giá trị Rf cao hơn (các dẫn chất
natri hydroxyd loãng (TT). Màu tím được tạo thành.
của acid amin). Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở
B. Thêm vào 0,5 g chế phẩm trong một ống nghiệm
bước sóng 254 nm. sắc ký đồ thu được của dung dịch
chứa 10 ml nước. Để yên 10 phút, đun nóng ở 60°c
đối chiếu có vùng huỳnh quang có giá trị Rf từ 0,3 đến
trong 15 phút và giữ ống thẳng đứng ở 0“C trong 6 giờ.
0,5 (các este của acid parahydroxybenzoic). sắc ký đồ
Xoay ngược ống, dung dịch trong ống không được
thu được của dung dịch thử không có vùng huỳnh
chảy ra ngoài ngay lập tức.
quang với giá trị Rf trong khoảng này
Độ trong và màu sắc của dung dịch (pentaclorophenol hoặc các este của acid parahydroxy
Dung dịch S: Hoà tan 1 g chế phẩm trong nước không benzoic).
có carbon dioxyd (TT) ở khoảng 55°c, pha loãng
Lưu huỳnh dioxyd
thành 100 ml với cùng dung môi và giữ đung dịch ở
Không được quá 200 phần triệu (Phụ lục 5.14, phương
nhiệt độ này để tiến hành các phép thử.
pháp 2 ).
Dung dịch s không được có màu đậm hơn màu mẫu
V 4 (Phụ lục 5 .Ĩ7 , Phương pháp 2) và dung dịch s được Peroxyd
chuẩn bị từ gelatin dạng A hoặc dạng B không được Không được quá 0,01%.
đục hơn độ đục mẫu S4 (Phụ lục 5.12). Hỗn hợp của Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 10 ml nước bằng cách
gelatin dạng A và dạng B có thể cho dung dịch đục do đun nóng và thêm 2 ml dung dịch divanadi pentoxyd
sự hình' thành keo tụ trên một khoảng rộng pH, phụ trong acid sulfuric (TT). Bất kỳ màu vàng cam nào của
th u ộc,v ào nồng độ. dung dịch cũng không được đậm hcín màu mẫu đối
chiếu được chuẩn bị trong cùng điều kiện với một hỗn
PH hợp của 1 ml dung dịch hydrogen peroxyd 0,01% và 9
Dung dịch s có pH từ 3,8 đến 7,6 (Phụ lục 5.9). ml nước.
Các chất bảo quản phenol Độ bền gel
Tiến hành phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Nếu dự định sử dụng để pha ch ế thuốc trứng, thuốc
Bản mỏng; Silieagel GF,54. đạn hoặc gelatin kẽm, gelatin phải đáp ứng thêm yêu
Dung môi khai triển: Ethanol: toluen ( 8 ; 92). cầu về độ bền gel: 150 g đến 250 g. Đ ộ bền gel là khối
Dung dịch thử: Thêm vào 1 g chế phẩm 20 ml lượng tính ra gam cần thiết để tạo ra một lực tác dụng
methanol (TT) và 2 ml amoniac (TT), để yên trong 20 lên piston có đường kính 12,7 mm gây nên một sự lún
giờ, gạn lấy dung dịch trong, bốc hơi đến khô và hoà sâu 4 mm trong gel có nồng độ 6,67% (kl/kl) và đã
tan cắn trong 0,5 ml methanol (TT). làm đông ở 10°c.
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 2 mg ethyl M áy móc: Máy đo độ bền gel bao gồm:
parahydroxybenzoat, hoặc methyl parahydroxybenzoat, Một piston hình trụ có đường kính 12,7 ± 0,1 mm với
hoặc propyl parahydroxybenzoat và 2 mg bề mặt áp lực phẳng có cạnh tròn (bán kính 0,5 mm).
naphthylamin trong 10 ml methanol (TT). Một thiết bị điều chỉnh chiều cao của chai chứa gel
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 Ịil sao cho bể mặt gel đến tiếp xúc với piston mà không
thành những băng dài 20 mm X 3 mm của mỗi dung sử dụng áp lực.
dịch trên. Chấm lên mỗi băng trên sau khi đã được Một thiết bị mà nhờ đó tải trọng piston sử dụng có thể
làm kiiô 10 ^1 dung dịch dimethylaminonaphtalen được tăng ở tốc độ không đổi 40 g/s.
sulfonyl clorid 0,1% trong aceton (TT). Chấm riêng Một thiết bị mà nhờ đó chuyển động thẳng đứng của
một băng dài 20 mm X 3 mm 10 |Lil dung dịch piston có thể được dừng lại trong vòng 1/40 giây khi
dimethylảminonaphtalen sulfonyl clorid 0 , 1% trong đã lún sâu 4 ± 0,1 mm.
aceton (TT). Phun lên các băng này dung dịch natri Một thiết bị đo (cân) mà nhờ đó tải trọng cuối cùng có
tetraborat 5,0%. Làm khô bản mỏng ở 60°c trong 15 thể được đo với độ chính xác ± 0,5 g.
Một chai có đường kính trong 59 ± 1 mm và cao 85 GENTAMICIN SULFAT
mm. Gentamicini sulfas
Tiến hèmh: Cho 7,5 g chế phẩm vào chai. Thêm 105 HO ------ o
ml nước, đậy chai bằng mặt kính đồng hồ và để yên
trong 3 giờ. Đun nóng trong cách thuỷ ở 65°c trong 15 / NHMe \
phút. Trong khi đun khuấy nhẹ nhàng bằng đũa thuỷ D
tinh. Khi dung dịch đã đồng nhất và không còn nước
ngưng tụ trên thành trong của chai, để ở nhiệt độ .... R, ÍÒH
phòng trong 15 phút và chuyển chai vào bình được +H2SO4
điều nhiệt ở lO^C ± 0,1°C và được lắp một thiết bị
\ o
thích hợp để đảm bảo bề mặt trên đó đặt chai nằm
ngang hoàn toàn. Đậy chai bằng nút cao su và để yên
HjN
/ ỉ/ I
trong 16 đến 18 giờ. Chuyển ngay chai vào máy đo độ \ m
bền gel và điều chính sao cho piston tiếp xúc với bề NH2
mặt gel mà không sử dụng áp lực. Tăng tải trọng trên
NH2
piston ờ tốc độ 40 g/s đến khi piston đã lún sâu 4 ± 0,1
Mm. Trọng tải mà piston sử dụng tại thời điếm đó, Gentamicin R| R, R3
tính ra gam, biểu thị độ bền cửa gel.
Tiến hành xác định ít nhất 3 lần và lấy giá trị trung Me NHMe H
bình. Me NH, H
Q
Arsen Qa H Nã H
Không được quá 1 phần triệu (Phụ lục 7.4.2). C3" H NHỈ Me
Thêm vào 1,0 g chế phẩm một hỗn hợp của 10 ml
nước, 2,5 ml acid sulfuric (TT), 2,5 ml acid nitric (TT) Gentamicin sulfat là hỗn hợp các muối sulfat của các
và một lượng dư nuớc brom (TT). Để yên 30 phút và chất kháng khuẩn được điểu chế từ Micromonospora
đun sôi dưới ống sinh hàn ngược trong 1 giờ. Lấy Purpurea. Hoạt lực không được dưới 590 đoíi vị trong
dung dịch này tiến hành thử theo phương pháp A. 1 mg, tính theo chế phẩm khan.
Kim ioại nặng Tính chất
Không được quá 50 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). Bột kết tinh trắng hay gần như trắng.
Lấy 2,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp 3. Dễ tan trong nước, thực tế không tan trong cloroform,
Dùng 10 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn trong ethanol 96% và trong ether.
bị mẫu đối chiếu.
Định tính
Mất khối Iưọng do làm khô Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
Không được quá 15%, (Phụ lục 5.16). N h ó m I:Ả ,B ,b .
( 1,000 g; ioo-105°C). N hóm II:C ,D .
A. Hoà tan 10 mg chế phẩm trong 1 ml nước, thêm 5
Tro toàn phần
ml dung dịch acid sulfuric 40%, đun nóng trên cách
Không được quá 2,0% (Phụ lục 7.6, Phưcmg pháp 2).
thuỷ 100 phút. Để nguội, thêm nước vừa đủ 25 ml. Đo
Độ nhiễm khuẩn phổ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch thu được
Tổng số vi khuẩn hiếu khí có khả năng sống lại được trong dải sóng 240-330 nm, không được có cực đại
không được quá 1000 trong 1 g chế phẩm. Xác định hấp thụ.
bằng phương pháp dĩa thạch (Phụ lục 10.7). B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Chế phẩm phải không có Escherichia coli và Bản mỏng; Silicagel G.
Salmonella (ỹhnhỊc ìQ.l). Dung môi khai triển: Hỗn hợp đồng thể tích của
Bảo quản amoniac 13,5 M, cloroform và methanol, lắc mạnh, để
Bảo quản trong chai lọ kín. tách lớp, dùng lớp dưới.
Dung dịch thử: Dung dịch chế phẩm 0,5%.
Ghi nhãn Đung dịch đối chiếu: Dung dịeh gentamicin Sulfat
Nhãn ghi rõ độ bền gel nếu gelatin dự định sử dụng chuẩn 0,5%.
cho pha chế thuốc trứng, thuốc đạn hoặc gelatin kẽm. Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |il
mỗi đung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
môi đi được 15 cm, để khô ngoài không khí. Phun
dung dịeh ninhydrin (TT). Sấy bản mỏng ở 100°c
trong 5 phút. Dung dịch thử phải cho ba vết có vị trí,
màu sắc, kích thước tương ứng với ba vết thu được của khoảng 75% của thang đo. Kẻ một đường ngang trên
dung dịch đối chiếu. sắc ký đồ, nối chân của các pic. Đo chiều cao của mỗi
c. Trong phép thử xác định thành phần cấu trúc pic. Cũng tiến hành như vậy với dung dịch thử. Phép
(Phương pháp sắc ký lỏng), các thời gian lưu của 4 pic thử chỉ có giá trị khi hệ số phân giải giữa các pic của
trên sắc ký đổ của dung dịch thử phải giống thời gian thành phần Cja và Cọ không được nhỏ hofn 1,3- Nếu
lưu của 4 pic thu được của dung dịch đối chiếu. cần thiết điều chỉnh nồng độ methanol trong pha động.
D. Chế phẩm cho phản ứng đặc trưng của ion Sulfat Từ chiều cao của các pic trên sắc ký đồ của dung dịch
(Phụ lục 7.1). thử và các tỷ lệ thành phần tương ứng trong dung dịch
đối chiếu, tính được tỷ lệ các thành phần C|, C|J, Cja,
Độ trong và màu sác của dung dịch
Dung dịch S: Hoà tan 0,8 g chế phẩm trong nước C, trong chế phẩm đem thử.
không có carbon dioxyd (TT) vừa đủ 20 ml. Các tỷ lệ phải nằm trong giới hạn sau:
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và màu của c,: 2 Ì 0 ’-50,0%
dung dịch không được đậm hơn màu mẫu số 6 của C,,: 10,0-35,0%
gam màu giống nhất (Phụ lục 5.17, phương pháp 2). ạ + c,,: 25,0 - 55,0%
pH Sulfat
Dung dịch s có pH 3,5 - 5,5 (Phụ lục 5.9). 32.0 - 35,0% SO4, tính theo chế phẩm khan.
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong 100 ml nước, điều
Góc quay cực riêng chỉnh tới pH 11 bằng amoniac 13,5 M (TT), thêm 40
Từ + 107 đến + 121°, tính theo ch ế phẩm khan (Phụ ml dung dịch bari clorid 0,1 M. Chuẩn độ bằng dung
lục 5.13). dịch natri edetat 0 ,1 M với 0,5 mg đỏ tía phtalein (CT)
Hoà tan 2,5 g chế phẩm trong nước vừa đù 25 ml để đo.
làm chỉ thị. Khi màu của dung dịch bắt đầu chuyển,
Thành phần cấu trúc thêm 50 ml ethanol 96% (TT) và chuẩn độ tiếp tới mất
Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3). màu xanh tím.
Pha động; Hoà tan 5,5 g natri heptansulfonat trong 1 ml dung dịch bari clorid 0,1 M tương đưcrtig với
hỗn hợp gồm: Methanol - nước - acid acetic băng 9,606 mg sulfat (SO4).
(7 0 0 :2 5 0 :5 0 ).
Methanol
Dung dịch thử: Lấy 10 ml dung dịch chế phẩm 0,1%
Không được quá 1,0% (kl/kl).
trong nước, thêm 5 ml methanol (TT), 4 ml thuốc thử
Xác định bằng phương pháp sắc ký khí (Phụ lục 4.2).
phthalaldehyd (TT), lắc đều, thêm methanol vừa đủ 25
Dung dịch chuẩn nội: Pha loãng 2,5 ml propanol thành
ml. Đun nóng trong cách thuỷ 60“C trong 15 phút, để
500.0 ml bằng nưóc.
nguội. Dung địch này nếu chưa dùng ngay có thể để ở
Dung dịch thử ( 1); Hoà tan 0,50 g ch ế phẩm tròng 2,0
0°c trong vòng 4 giờ.
ml nước.
D u n g d ịc h đ ố i c h iế u ; Lấy 10 m l d u n g d ịc h g e n ta m ic in
Dung dịch thử (2); Hoà tan 0,50 g ch ế phẩm trong 1,0
Sulfat c h u ẩ n 0,10% tr o n g n ư ớ c tiế n h à n h n h ư c á c h trên
c ủ a d u n g d ịc h thử.
ml dung dịch chuẩn nội và thêm 1,0 ml nước.
Điều kiện sắc ký: Dung dịch chuẩn: Trộn 1,25 ml methanol với 1,25 ml
Cột thép không gỉ [(10-12,5 cm ) X (4,6-5 mm)] được propanol và pha loãng bằng nước thành 500,0 ml.
nhồi pha tĩnh c (5 fj,m) (Hypersil ODS là thích hợp). Điều kiện sắc ký:
Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 330 Cột (1,5 - 2,0 m X 2 - 4 mm) được nhồi
nm (detector bước sóng thay đổi) hoặc ở 340 nm ethylvinylbenzen - divinylbenzen copolymer (150 Jj.m
(detector kính lọc). đến 180 (am) (Porapak Q là thích hợp).
Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút. Nhiệt độ cột: 120-140°C; nhiệt độ detector và buồng
Thể tích tiêm; 5 ịil. tiêm cao hơn nhiệt độ cột ít nhất 50°c.
Cách tiến hành: Khí mang là nitrogen dùng cho sắc ký khí, lưu lượng:
Với điều kiện sắc ký như trên, trên sắc ký đồ của dung 30-40 ml/phút.
dịch đối chiếu thời gian lưu của thành phần Cọ từ 10 Detector ion hoá ngọn lửa.
đến 20 phút. Gác pic được tách rất rõ với các thời gian Tính phần trâm (kl/kl) methanol với khối lượng riêng
lưu tương đối như sau: trong 1 ml ở 20°c là 0,792 g.
Thuốc thử; 0,13.
Nước
Thành phần C,; 0,27.
Không được quá 15,0% (Phụ lục 6 .6 ).
Thành phần Gị^: 0,65.
Dùng 0,300 g chế phẩm.
Thành phần 0,85.
Thành phần C-,: 1,00. Trosulfat
Điều chỉnh đô nhạy và thể tích tiêm của dung dịch đối Không được quá 1,0% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
chiếu để chiều cao của pic đối với thành phần C| Dùng 0,5 g chế phẩm.
Định lưọtig Bản mỏng: Silicagel G.
Xác định hoạt lực của thuốc kháng sinh bằng phượng Dung môi khai triển: Sau khi lắc đều và để tách lớp,
pháp thử vi sinh vật (Phụ lục 10.10). lấy lớp dưới của hỗn hợp đồng thể tích amoniac 13,5
Độ chính xác của phép định lượng là các giới hạn M - cloroform - methanol.
chuẩn của sai số phải nằm trong khoảng 95 - 105% Dung dịch đối chiếu: Dung dịch gentamicin Sulfat đối
của hoạt lực đã được ước tính. chiếu 0,1 % trong nước
Dung dịch thử: Pha loãng chế phẩm với nước để được
Chất gây sốt
Nếu chế phẩm dự định dùng để sản xuất dung dịch dung dịch chứa khoảng 1 mg gentamicin trong 1 ml.
tiêm truyền mà không có phương pháp loại chất gây Cách tiến hành: Ghấm riêng biệt 20 |al mỗi dung dịch
trên lên bản mỏng. Sau khi triển khai dung môi đi
sốt nào nữa thì phải thử chỉ tiêu này.
Tiêm 2,5 ml dung dịch chế phẩm có nồng độ 8 mg/ ml được khoảng 14 cm, lấy ra để khô ở ngoài không khí.
trong nước cất pha tiêm cho 1 kg thỏ (Phụ lục 10.5). Phát hiện trong hơi iod hoặc phun dụng dịch ninhydrin
trong ethanol (TT) và sấy bản mỏng ở 105°c trong 5
Độ vô khuẩn phút: Ba vết chính thu được trên sắc ký đồ của dung
Nếu chế phẩm dự định dùng để sản xuất dung dịch dịch thử phải có cùng giá trị Rf và màu sắc với ba vết
tiêm truyền và thuốc nhỏ mắt mà không có phương chính thu được trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
pháp tiệt khuẩn nào nữa thì phải thử chỉ tiêu này. B. Trong phép thử thành phần của gentamycin Sulfat,
Phải đạt vô khuẩn (Phụ lục 10.8). trên sắc ký đồ thu được thời gian lưu của 4 pic chính
Bảo quản trong dung dịch thử phải tưcmg đương với thời giain lưu
Gentamicin Sulfat phải được đựng trong bao bì kín. của 4 pic chính trong dung dịch đối chiếu.
Nếu là nguyên liệu tiệt khuẩn thì bao bì cũng phải tiệt Thành phần của gentamycin sulfat.
khuẩn và có nắp đậy kín, tránh sự xâm nhập của vi Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
khuẩn. Pha động: Pha dung dịch natri heptansulphonat
Nhăn monohydrat 0,025 M trong hỗn họfp: Methanol - nước
Trên nhãn quy định số đơn vị hoạt lực trong 1 mg. - acid acetic băng (70: 25:5), lọc qua màng lọc 0,45
Thời hạn sử dụng. ịxm và đuổi khí.
Điểu kiện cần để bảo quản. Dung dịch đối chiếu: Thêm 5 ml methanol vào 10 ml
Thông tin về độ tiệt khuẩn của nguyên liệu. dung dịch gentamycin Sulfat chuẩn có nồng độ 0,065%,
Thông tin về chất gây sốt. lắc đều và thêm 4 ml thuốc thử phthalaldehyd, lắc đều
và thêm methanol vừa đủ 25 ml. Đun nóng trong cách
Các dạng bào chế thuỷ ở 60°c, 15 phút, để nguội. Nếu dung dịch không
Kem gentamicin, thuốc nhỏ mắt gentamicin, thuốc dùng ngay để lạnh ở 0°c và sử dụng trong vòng 4 giờ.
tiêm gentamicin, mỡgentamicin. Dung dịch thử: Cũng chuẩn bị như trên nhưng thay 10
Công dụng ml dung dịch gentamycki Sulfat chuẩn bằng 10 ml
Kháng khuẩn. dung dịch thử có nồng độ khoảng 0,045% gentamycin.
Cột thép không gỉ (10 đến 12,5 cm X 4,6 đến 5 mm, 5
|j.m) nhồi pha tĩnh c (cột ODS Hypersil là thích hợp).
THUỐC TIÊM GENTAMICIN SULFAT Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 330
Injectio Gentamicini sulfas nm.
Thể tích tiêm: 20 |0,1
Thuốc tiêm gentamicin Sulfat là dung dịch vô khuẩn Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút.
chứa gentamicin Sulfat trong nước cất pha tiêm. Cách tiến hành: Với điều kiện sắc ký như trên, trên sắc
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận ký đồ thu được của dung dịch đối chiếu thời gian lưu
“Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền” (Phụ lục 1.14) và các của thành phần Cj từ 10 đến 20 phút và các pic được
yêu cầu sau: tách hoàn toàn với các thời gian lưu tưcfng đối như sau:
Hàm lượng gentamicin từ 95,0 đến 110,0% so với Thuốc thử: 0,13; thành phấn c,: 0,27; thành <^ia-
lượng ghi trên nhãn. 0,65; thành phần C,,: 0,85; thành ptìẫnCọ- 1>00._
Tính chất Điều chỉnh độ nhạy và thể tích tiêm của dung dịch đối
Dung dịch trong, không màu. chiếu để chiều cao của pic đối với thành phần Cị
khoảng 75% của thang đo. Kẻ một đưòng ngang trên
pH sắc ký đồ, nối chân các pic, đo chiều cao của mỗi pic.
3,0 đến 5,5 (Phụ lụe 5.9) Cũng tiến hành như vậy với dung dịch thử. Phép thử
Định tính chỉ cò giá trị khi hệ số phân giải giữa các pic của
A. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). thành phần c,., và C, không nhỏ hơn 1,3.
Từ chiều cao của các pic trên sắc ký đồ của dung dịch c . Chế phẩm phải đáp ứng phép thử góc quay cực
thử, dung dịch đối chiếu và các tỷ lệ thành phần tương riêng.
ứng đã biết trong dung dịch đối chiếu, tính được tỷ lệ
Góc quay cực riêng
các thành phần C|, C |3 , c^a, C 2 trong ch ế phẩm đem
Từ + 52,5 đến + 53,3”, tính theo ch ế phẩm khan (Phụ
thử. lục 5.13).
Các tỷ lệ phải nằm trong giới hạn sau ; Hoà tan 10,0 g chế phẩm trong 80 ml nước, thêm 0,2
c,: 25,0 -50,0%. ml dung dịch amoniac 10% (TT), để yên 30 phút và
c ,., 10,0 - 35,0%. pha loãng đến 100 ml bằng nước để đo.
Q + C ọ ,, 2 5 ,0 -5 5 ,0 % .
Độ trong và màu sác của dung dịch
Nội độc tỏ' vỉ khuẩn Dung dịch chứa 10,0 g ch ế phẩm trong 15 ml nước
Theo “Phương pháp thử nội độc tố vi khuẩn” (Phụ lục phải trong (Phụ lục 5.12) và màu không được đậm hofii
10.3). màu mẫu N V 7 (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
Pha loãng dung dịch tiêm nếu cần thiết với nước BET
để có nồng độ tương đưcfng 10 mg gentam icin/ ml Giói hạn acid
(Dung dịch A). Giới hạn nồng độ thử nội độc tố vi Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong 50 ml nước không có
khuẩn của dung dịch A là 16,7 IU/ ml. Tiến hành phép carbon dioxyd (TT) rồi chuẩn độ bằng dung dịch natri
thử, độ pha loãng tối đa của dung dịch A được tính từ hydroxyd 0,02 N vứi dung dịch phenolphtalein (CT)
độ nhạy của chuẩn Lysat dùng trong phép thử làm chỉ thị. Màu của dung dịch phải chuyển sang hồng
khi dùng không quá 0,3 ml dung dịch natri hydroxyd
Định lượng 0,02 N.
Theo phương pháp “Xác định hoạt lực thuốc kháng
sinh bằng phương pháp thử vi sinh vật” (Phụ lục Arsen
10. 10). Không được quá 1 phần triệu (Phụ lục 7.4.2).
Tính hàm lượng getamicin trong thuốc tiêm, 1 mg Dùng 1,0 g chế phẩm để thử theo phương pháp A.
getamicin base tưoíng đương với 1000 IU.
Clorid
Bảo quản Không được quá 0,0125% (Phụ lục 7.4.5).
Nơi mát. D ung dịch S: Hoà tan 10,0 g ch ế phẩm trong nướe và
pha loãng đến 100 ml bằng nước.
Hàm lượng thưòng dùng . Dùng 4 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml với
80 m g/2 ml; 40 mg/1 ml, 2 ml. nước và tiến hành thử.
Sulfat
GLUCOSE KHÀN Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.12).
G lu co su m a n h y d ric u m
Dùng 7,5 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml với
nước và tiến hành thử.
Dextrose
Kim loại nặng
CH2OH Khống được quá 5 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
o Hoà tan 4,0 g chế phẩm trong 20 ml nước. Lấy 12 ml
ỌH
\ dung dịch này thử theo phương pháp 1. Dùng dung

HO
á ^O H
dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
ĐưòTig ít tan và dextrin
0H
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 30 ml ethanol 90% bằng
cách đun sôi. Để nguội, dung dịch thu được không
CôHiA P-t-I: 180,2 được đục hơn 30 ml ethanol 90%.
Glucose khan là D -(+) - glucopyranose. Tinh bột tan
Hoà tan 2,5 g chế phẩm trong 25 ml nước,, đun sôi 1
Tínhehấí phút, để nguôi rồi thêm 0,1 ml dung dịch iod 0,1 N,
Bột kết tinh trắng, không mùi, vị ngọt.
màu xanh không được xuất hiện.
Dễ tan trong nước, hơi tan trong ethânol 96%.
Sulfit
Định tính Hoà tan 2,5 g chế phẩm trong 25 ml nước, thêm 0,] ml
k . Đốt một ít ch ế phẩm trong ống nghiệm, ch ế phẩm
dung dịch iod 0,1 N và vài giọt dung dịch hồ tinh bột
sẽ chảy, phồng lên, cháy và có mùi đường cháy.
(CT), màu xanh phải xuất hiện.
B. Hoà tan 0,2 g chế phẩm vào 5 ml nước, thêm 2 ml
thuốc thử Fehling (TT), đun đến sôi sẽ hình thành tủa Tro Sulfat
đỏ nâu. Không được quá 0,1 %•
Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong 5 ml nước và thêm 2 ml Bảo quản
acid sulfuric (TT), bốc hơi đến khô trên cách thuỷ và Xem chuyên luận "Glucose khan".
nung đến khối lượng không đổi. Nếu cần thiết làm
nóng lại với acid sulfuric (TT). Chế phẩiri
Xem chuyên luận "Gỉucose khan".
Nước
Không được quá 1,0% (Phụ lục 6.6).
Dùng 0,500 g chế phẩm để thử. THUỐC TIÊM GLUCOSE
lnjectio Glucosi
Bari
Thêm 1 ml dung dịch acid sulfuric 1 M vào 10 mỉ
Yêu cầu chất lượng
dung dịch s. Kiểm tra ngay và sau 1 giờ, dung dịch
Chế phẩm phải đạt các tiêu chuẩn chất lưcmg của
không được đục hơn dung dịch đối chiếu gồm 10 mỉ
thuốc tiêm truyền glucose.
dung dịch s và 1 ml nước.
Khi thể tích liều tiêm dưới 15 ml thì không phải thử
Calci chất gây sốt. ^
Khộng được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.3).
Bảo quản
Lấy 5,0 mỉ dung dịch s pha loãng thành 15 ml với
Thuốc thường đóng ống 5 ml trong ống thuỷ tinh kín.
nước và tiến hành thử.
Để nợi mát không quá 25°c. Tránh ánh sáng.
Chất gây sốt
Nồng độ thường dùng
Nếu chế phẩm dự định để sản xuất thuốc tiêm dưới
30%.
dạng đóng gói thể tích lớn thì phải đáp ứng yêu cầu về
chất gây sốt (Phụ lục 10.5). Tiêm 10 ml dung dịch có
chứa 50 mg chế phẩm trong 1 ml nước để pha thuốc
THUỐC TIÊM TRUYỀN GLUCOSE
tiêm cho 1 kg thỏ.
Infusio Glucosi
Bảo quản
Là dung dịch vô khuẩn của glucose khan hoặc glucose
Đựng trong lọ kín.
ngậm một phân tử nước trong nước để pha thuốc tiêm.
Chếphẩm Dung dịch được pha chế theo chỉ dẫn về thuốc tiêm
Glucose tiêm truyền tĩnh mạch; dung dịch uống phối đối với glucose, không được cho thêm chất bảo quản,
hợp với các muối để bù mất nước: Kali clorid và sau khi pha chế phải tiệt khuẩn ngay.
glucose tiêm truyền tĩnh mạch: Kali clorid, natri và Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
glucose tiêm truyền tĩnh mạch; natri clorid và glucose “Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền” (Phụ lục 1.14) và các
tiêm truyền tĩnh mạch. yêu cầu sau đây;
Hàm lượng glucose QH^Og: từ 95,0 đến 105,0% so
với lượng ghi trên nhãn.
GLUCOSE^NGẬM MỘT PHÂN TỬ N ư ớ c
Tính chất
Glucosum monohydricum
Dung dịch trong, không màu. Với các dung dịch có
Dextrose ngậm lĩiột phân tử nước
chứa từ 20% QHijOg trở lên, màu của dung dịch có
Q H iA - H P P.U: 189,2 thể hơi vàng nhưng không đậm hơn màu vàng rơm
nhạt.
Glucose ngậm một phân tử nước là D- (+) -
glucopyranose ngậm một phân tử nước. Định tính
A. Lấy 1 ml thuốc tiêm, thêm 5 ml thuốc thử Fehling
Tính chất
(TT). Đun sôi sẽ xuất hiện tủa đồng (I) oxyd có màu
Chế phẩm có tính chất đã được mô tả trong chuyên
đỏ gạch.
luận “Glucose khan”.
B. Dung dịch thu được trong phần định lượng có độ
Định tính quay cực hữu tuyền.
Chế phẩm có các phản ứng định tính của chuyên luận
5-Hydroxymethyifurfural và các chất liên quan
“Glucose khan”.
Pha loãng một thể tích thuốc tiêm tương ứng với 1,0 g
Chế phẩm phải đáp ứng được các yêu cầu củả QHijOfi với nước đến vừa đủ 250 ml. Độ hấp thụ của
chuyên luận "Glucose khan" trừ phép thử nước dung dịch thu được ở cực đại 284 nm (Phụ lục 3.1)
không được lớn hơn 0,25.
Nước
Từ 7,0 đến 10,0% (Phụ lục 6.6). pH ^
Dùng 0,500 g chế phẩm. 3,5 đến 6,5 (Phụ lục 5.'9). Sử dụng dung dịch được
chuẩn bị bằng cách pha loãng thuốc tiêm với nước cất Trộn lẫn được với nước và ethanol 96%, khó tan trong
pha tiêm nếu cẩn đến nổng độ tưcmg đương 5% (kl/tt) aceton, thực tế không tan trong benzen, clorofonn, dầu
CsHpOe và thêm vào mỗi 100 ml dung dịch này 0,3 ml béo, ether, ether dầu hoả, tinh dầu.
dung dịch kali clorid bão hòa. Định tính
Kim loại nặng Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
Không được quá 0,0005G%, trong đó c là lượng N h ó m I :Ả ,D .'
Q H iịOô tính ra gam có trong 1 ml thuốc tiêm qui định Nhóm II: B, c, D.
trên nhận (Phụ lục 7.4.7, phương pháp 1). A. Lấy 5 ml chế phẩm, thêm vào 1 ml nước, trộn cẩn
Lấy 1 thể tích thuốc tiêm tương ứng với 4 g QHiỊƠg, thận. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của dung dịch trên
điều chỉnh đến thể tích 20 ml bằng cách đem bốc phải phù hợp với phổ hồng ngoại đối chiếu của
hơi hoặc thêm nước. Dùng 12 ml dung dịch thu glycerin 85%'
được để thử. B. Trộn 1 ml chế phẩm với 0,5 ml acid nitric (TT) và
thêm 0,5 ml dung dịch kali dicromat 10%, một vòng
Chất gây sốt xanh xuất hiện ở bề mặt phân cách giữa hai lớp. Để
Theo phưcfng pháp thử chất gây sốt (Phụ lục 10.5). Sử yên 10 phút, vòng xanh không phân tán vào lớp bên
dụng 5 ml (dung dịch 50%) hoặc 10 mỉ (dung dịch- dưới.
5% , 10%, 20% hoặc 25%) cho 1 kg thể trọng tho. c . Đun nóng 1 ml chế phẩm với 2 g kali hydrosulfat
Sự nhiễm tiểu phân lạ (TT) trong một đĩa để làm bay hơi, hơi này có mùi
Khi được đóng ở thể tích từ 100 ml trở lên, tiến hành hắc, làm chảy nước mắt và làm đen giấy tẩm dung
xác định giới hạn tiểu phân (Phụ lục 8.9). Thuốc tiêm dịch kali iodomercurat kiềm (TT).
phải đạt yêu cầu của phép thử "Tiểu phân không nhìn D. Chế phẩm phải đáp ứng phép thử chỉ số khúc xạ.
thấy bằng mắt thường". Độ trong và màu sác của dung dịch
Định lượng Dun^ dịch S: Pha loãng 50,0 g ch ế phẩm với nước
Lấy chính xác một thể tích thuốc tiêm tưcfng ứng với 2 không có carbon dioxyd (TT) vừa đủ 100 ml.
đến 5 g glucose QHiiOô, thêm 0,2 mỉ dung dịch Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12).
amoniac 5 M (TT) và nước vừa đủ 100 ml. Trộn đểu, Pha loãng 10 ml dung dịch s thành 25 ml bằng nước,
để yên 30 phút rồi xác định góc quay cực trong ống dung dịch thu được phải không màu (Phụ lục 5.17,
dài 2 dm (Phụ lục 5.13). ' ' . phương pháp 2).
Giá trị góc quay cực đo được nhân với 0,9477 là khối Giới hạn acid - kiềm
lượng tính ra gam của glucose Q H 12O 6 có trong thể Lấy 50 ml dung dịch s, thêm 0,5 ml dung dịch
tích thuốc tiêm lấy ra định lượng. phenolphtalein (CT), dung dịch không màu. Thệm
Bảo quản dung dịch natri hydroxyd 0,1 N cho đến khi có rrìằu'
Trong chai nút kín, để chỗ mát (không quá 25°G). hồng. Lượng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N dùng
không được quá 0,2 ml. Giữ lại dung dịch sau cùng
Nồng độ thường dùng này cho phép thử ester.
5%, 10%, 20%, 30%.
Chỉ số khúc xạ
1,4 7 0 - 1,475 (ÌPhụ lực 5.7).
GLYCERIN Clorid
G ly c e rìn u m Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.5).
Glycerol Lấy 1,0 ml dung dịch s pha loãng với nước thành 15
CH2OH ml và tiến hành thử. Dùng 1 ml dung dịch clorid mẫu
5 phần triệu pha loãng thành 15 ml bằng nước để
I chuẩn bị mẫu đối chiếu.
CHOH
V 'r , Sulfat
CH20 H Không được quá 30 phần triệu (Phụ lục 7.4.12).
Lấy 10 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml bằng
C3HP3 nước để thử.
Glycerin là propan 1,2,3-triol, phải chứa từ 98,0 đến Kim loại nặng
101,0% C 3H 8O 3, tính theo ch ế phẩm khan. Không được quá 5 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Pha loãng 6 ml dung dịch s thành 15 ml bằng nước.
Tính chất Lấy 12 ml dung dịch thu được thử theo phương pháp 1.
Chất lỏng sánh, trong suốt, không màu, không mùi, vị Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị mẫu
nóng và ngọt, hút ẩm mạnh. đối chiếu.
Arsen Tro Sulfat
Không được quá 2 phần triệu (Phụ lục 7.4.2). Không được quá 0,01% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Lấy 1 ml dung dịch s thử theo phương pháp A. Dùng 5,0 g chế phẩm.
Sát Định lượng
Không được quá 4 phần triệu (Phụ lục 7.4.11). Hoà tan 0,100 g chế phẩm trong 45 ml nước. Thêm
Lấy 2,5 g chế phẩm để thử. chính xấc 25,0 ml dung dịch natri periodat 2,14%. Để
yên ở chỗ tối 15 phút, thêm 5,0 ml dung dịch ethan-
Aldehyd và các chất khử 1,2-diol 50% trong nước. Để yên ở chỗ tối 20 phút và
Lấy 7,5 ml dung dịch s cho vào bình nút mài, thêm chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 M, dùng
7,5 ml nước và 1 ml dung dịch pararosanilin đặ khử 0,5 ml dung dịch phenolphtalein (CT)- làm chỉ thị.
màu (TT). Đậy nắp và để yên Irpng một giờ. Màu của Song song tiến hành làm mâu trắng.
dung dịch không được đâm hơn màu của mẫu đối 1 ml dung địch natri hydroxyd 0,1 M tương đương với
chiếu được tiến hành trong cùng điều kiện và cìmg 9,21 mgC3H803.
thời gian bằng cách dùng 7,5 ml dung dịch
formaldehyd chuẩn (có chứa 5 phần triệu CHiO) thay Bảo quản
cho đung dịch s. Kết quả chỉ có giá trị khi mẫu đối Trong lọ kín, tránh ánh sáng.
chiếu có màu hồng. Chê phẩm
Ester Dung dịch thụt trực tràng, viên đặt hậu môn.
Thêm 10 mỉ dung dịch natri hydroxyd 0,1 M vào dung Tác dụng và công dụng
dịch sau cùng của phép thử giới hạn acid - kiềm. Đun Nhuận tràng, hút ẩm, dung môi hoà tan, tá dược.
sôi hổi lưu trong 5 phút. Làm lạnh. Thêm 0,5 ml dung
dịch phenolphtalein (CT). Chuẩn độ bằng dung dịch
acid hydrocloric 0,1 N. Lượng dung dịch acid GRISEOFULVIN
hydrocloric 0,1 N đã dùng không dưới 8,0 mi, Griseofulvinum
Đưòng
Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 1 ml dung dịch acid
sulfuric 1 M, đun nóng trên cách thuỷ 5 phút. Thêrn MeO.
vào 3 ml dung dịch natri hydroxyd 2 M (không có
carbonat) (TT). Trộn đều và thêm từng giọt dung dịch
đồng (II) Sulfat 12,5% mới pha. Dung dịch sẽ có màu
xanh, trong suốt. Tiếp tục đun trên cách thuỷ trong 5
phút. Màu của dung dịch vẫn phải xanh và không được
kết tùa.
Các họp chất halogen CnHnClO, p.t.l: 352,8
Không được quá 35 phần triệu. Griseofulvin là (rS ,6’R) - 7 - cloro - 2’, 4, 6 -
Lấy 10 ml dung dịch s cho vào cốc thuỷ tinh 50 ml, trimethoxy - 6' - methylspiro [benzofuran - 2 ( 3 H), r -
thêm 1 ml dung dịch natri hydroxyd 2 M (TT), 5 ml (2) cyclohexen] - 3,4' - dion, một chất được sản xuất
nước và 50 mg hợp kim nhôm - nickel (TT). Đun trên bằng nuôi cấy chủng Penicillium íỊriseo/iilvunr hoậc
cách thuỷ trong 10 phút, làm lạnh và lọc. Rửa cốc và bằng các phưorng pháp khác, phải chứa từ 97,0 đến
phễu lọc với nước cho đến khi thu được 25 ml dịch 102% C17H17CIO5, tính theo chế phẩm đã làm khô.
lọc.
Tính chất
Lấy 5 ml dịch lọc, thêm 4 ml ethanol 96% (TT), 2,5
Bột rất mịn, các tiểu phân của bột có kích thước tối đa
ml nước, 0,5 ml acid nitric (TT) và 0,05 ml dung dịch
đến 5 |j,m, mặc dù vậy cũng có những tiểu phân to hơn
bạc nitrat 1,7% (TT), khuấy đều. Để yên trong 2 phút.
30 |am, màu trắng hoặc ánh vàng, không vị. Thực tế
Dung dịch không được đục hơn dung dịch đối chiếu
không tan trong nước, dễ tan trong dimethylfoimamid
được chuẩn bị trong cùng điều kiện và cùng thời gian. và trong tetracloroethan, khó tan trong ethanol và
Dung dịch đối chiếu: Lấy 7,0 ml dung dịch clorid mẫu methanol.
5 phần triệu, thêm 4 ml ethanol 96% (TT), 0,5 ml Chảy ở khoảng 220°c.
nước, 0,5 ml acid nitric (TT) và 0,05 ml dung dịch bạc
nitrat 1,7% (TT). Định tính
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lụ c-3.2) của chế phẩm phải
Nước phù hc^ với phổ hồng ngoại của griseofulvin chuẩn.
Không được quá 2% (Phụ lục 6.6). B. Hoà tan khoảng 5 mg chế phẩm trong 1 ml acid
Dùng 1,500 g chế phẩm. sulfuric (TT) và thêm khoảng 5 mg kali đicromat (TT)
đã nghiền nhỏ. Màu đỏ vang xuất hiện. lần thời gian lưu củá griseofulvin) và diện tích pic
tương ứng với chất chuẩn nội.
Độ trong và màu sắc của dung dịch
Các tỷ lộ được tính từ sắc ký đồ của dung dịch thử (2)
Hoà tan 0,75 g ch ế phẩm trong dimethylíoưnamid
chia cho tỷ lệ tính được từ sắc ký đồ của dung dịch đối
(TT) và pha loãng đến 10 ml bằng cùng dung môi.
chiếu phải nhỏ hơn 0,6 đối với decloro - gríseofulvin
Dung dịch thu được phải trong (Phụ lục 5.12) và có
và phải nhỏ hơn 0,15 đối với dehydrogriseofulvin.
màu không được đậm hơn màu mẫu V4 (Phụ lục 5.17,
phương pháp 2). Các chất tan trong ether dầu hoả
Không được quá 0,2%.
Giới hạn acid
Tạo hỗn dịch của 0,25 g ch ế phẩm trong 20 ml ethanol Lắc 1,0 g chế phẩm với 20 ml ether dầu hoả (TT). Đun
96% (TT) và thêm 0,1 ml dung dịch phenolphtalein sôi dưới ống sinh hàn ngược trong 10 phút. Để nguội,
(CT). Không được dùng quá 1,0 ml dung dịch natri lọc và rửa 3 lần, mỗi lần 15 ml ether dầu hoả (TT).
hydroxyd 0,02 M để làm thay đổi màu của dung dịch. Gộp dịch lọc và dịch rửa, làm bay hơi đến khô trên nổi
cấQh thuỷ và sấy ở 100 - 105°c trong 1 giờ. Khối
Góc quay cực riêng lượng cắn không được quá 2 mg.
Từ + 354 đến + 364°, tính theo ch ế phẩm đã làm khô
(Phụ lục 5.13). Mất khối ỉượng do làm khô
Hoà tan 0,250 g ch ế phẩm trong dimethylformamid Không được qua 1,0% (Phụ lục 5.16).
(TT) và pha loãng đến 25,0 ml bằng cùng dung môi để (1,000 g; io o - 105°C).
đo. Trosulfat
Tạp chất liên quan Không được quá 0,2% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Kiểm tra bằng phương pháp sắc ký khí (Phụ lục 4.2). Dùng 1,0 g chế phẩm.
Dung dịch chuẩn nội; Hoà tan 0,2 g diphenylanthracen Độc tính bất thường
trong aceton (TT) và pha loãng đến 100,0 ml bằng Q iọn 5 chuột nhắt khoẻ mạnh, mỗi con có khối lượng
cùng dung môi. từ 17 đến 22 g, cho mỗi con uống một hỗn dịch của
Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,10 g ch ế phẩm trong 0,1 g chế phẩm trong 0,5 ml đến 1 ml nước. Không
aceton (TT) và pha loãng đến 10,0 ml bằng cùng dung được có con chuột nào chết trong 48 giờ.
môi.
Dung dịch thử (2); Hoà tan 0,10 g ch ế phẩm trong Định lượng
aceton (TT), thêm 1,0 ml dung dịch chuẩn nội và pha Hoà tan 80,0 mg ch ế phẩm trong ethanol (TT) và pha
loãng đến 10,0 ml bằng aceton (TT). loãng đến 200,0 ml bằng cùng dung môi. Pha loãng
Dung dịch đối chiếu; Hòa tan 5,0 mg griseofulvin 2,0 ml dung dịch này thành 100,0 ml bằng ethanol
chuẩn trong aceton (TT), thêm 1,0 ml dung dịch chuẩn (TT). Đ o độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch trên ở
nội và pha loãng thành 10,0 ml bằng aceton (TT). bước sóng cực đại 291 nm. Tính hàm Iươrig của
Điều kiện sắc ký: * C)7H ì7C106 theo A (1%, 1 cm ), lấy 686 là giả trị A
Cột thuy tinh ( i m X 4 mm) được nhồi diatomaceous (1%, 1 cm) ở bưức sóng 291 nm.
earth dùng cho sắc ký khí đã được tẩm với 1% (kl/kl) Bảo quản
của polycyanopropylmethylphenyl methylsiloxan. Trong bình kín.
Khí mang là nitrogen dùng cho sắc ký khí, lưu lượng
50 ml đến 60 ml trong 1 phút.
Detector ion hoá ngọn lửa. VIÊN NÉN GRISEOFULVIN
Đuy trì nhiệt độ của cột ở 250°c, của buồng tiêm ở T a bellae G riseo fu lv in i
270"C và của detector ở 300“C.
Cách tiến hành: Là viên nén chứa griseofulvin
Tiếp tục chạy sắc ký với thcfi gian gấp 3 lần thời gian Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên
lưu của pic tương ứng với griseofulvin (thời gian lưu luận “Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu
khoảng 11 phút). Đối với sắc ký đồ của dung dịch đối sau đây:
chiếu, xác định tỷ lệ giữa diện tích của pic tưcmg ứng Hàm lượng griseofulvin CiyHpClOj từ 95,0 đến
với griseofulvin và diện tích của pic tương ứng với 105,0% so với lượng ghi trên nhằn.
chuẩn nội. Đối với sắc ký đồ của dung dịch thử (2), Tính chất
xác định tỷ lệ giữa diện tích pic tưcmg ứng với Viên nén màu trắng hoặc hơi ngà vàng.
decloro - griseofulvin (thời gian lưu bằng khoảng 0,6
lần thời gian lưu của griseofulvin) và diện tích của Định tính
pic tuofng ứng với chất chuẩn nội, đồng thời cũng xác A. Lắc kỹ một lượng bột viên đã nghiền mịn tương
định tỷ lệ giữa diện tích pic tưoíig ứng với ứng với 125 mg griseofulvin với 20 ml cloroform
dehydrogriseofulvin (thời gian lưu bằng khoảng 1,4 (TT), thêm 1 g natri suifat khan (TT), lắc đều và lọc.
Bốc hơi dịch lọc đến khô và sấy ở áp suất giảm không Dung dịch chuẩn: Chuẩn bị tương tự như dung dịch
quá 0,7 kPa trong 1 giờ. Phổ hấp thụ hồng ngoại của thử, nhưng thay bột viên bằng một lượng cân chính
Gắn thu được (Phụ lục 3.2) phải phù hcrp với phổ đối xác khoảng 100 mg griseofulvin chuẩn.
chiếu của griseofulvin. Điều kiện sắc ký:
B. Lắc một lượng bột viên tương ứng với 80 mg Cột: Thép không gỉ (25 cm X 4,6 mm) có chứa pha tĩnh
griseofulvin với 150 ml ethanol 96% (TT) trong 20 c (octadecylsilyl silica gel, 5 jam hoặc 10 }xm), (cột
phút. Pha loãng với ethanol 96% (TT) đến vừa đủ 200 Lichrosorb RP18 hoặc Nucleosin C18 lẳ thích hợp).
ml và lọc. Pha loãng tiếp 2 ml dịch lọc đến 100 ml với Detector tử ngoại; 254 nm.
ethanol 96% (TT). Phổ hấp thụ ánh sáng của dung Tốc độ dòng: 1 ml/phút.
dịch thu được trong khoảng từ 240 đến 400 nm (Phụ Tiến hành sắc ký dung dịch chuẩn theo chỉ dẫn trong
lục 3.1) phải có hai cực đại hấp thụ ở 291 nm, 325 nm phần cách tiến hành ở dưới. Hiệu lực cột xác định trên
và một vai ở 250 nm. pic chính griseofulvin không ít hơn 800 đĩa lý thuyết.
c. Hoà 5 mg bột viên trong 1 ml acid sulfuric đậm đặc Hệ số phân giải giữa các pic của griseofulvin và
(TT) và thêm 5 mg kali dicromat (TT) đã được nghiền diazepam phải lớn hơn 1,5.
mịn, xuất hiện màu đỏ. Cách tiến hành: Tiêm riêng biệt đồng thể tích 20 (al
dung dịch chuẩn và dung dịch thử vào hệ thống sắc
Mất khối lưọTig do làm khô
ký, tiến hành sắc ký và ghi lại sắc đồ. Từ tỷ số giữa
Không quá 5,0% (Phụ lục 5.16). Dùng 100 mg bột
diện tích đáp ứng của pic griseofulvin với diện tích
viên đã nghiền mịn. Sấy 3 giờ ở 60°c dưới áp suất
đáp ứng của pic diazepam thu được khi sắc ký dung
giảm.
dịch chuẩn và tỷ số giữa diện tích đáp ứng của pic
Độ hoà tan (Phụ ĩục 8.4) griseofulvin với diện tích đáp ứng của pic diazepam
Thiết bị: Kiểu cánh khuấy. thu được khi sắc ký dung dịch thử, và từ hàm lượng
Môi trường hòa tan: 1000 ml dung dịch natri lauryl của C17H17CIO6 trong griseofulvin chuẩn, tính toán
Sulfat 4% (kl/tt) trong nước. hàm lượng của C17IỈ17CIO6 trong viên.
Tốc độ quay; 75 vòng/ phút. Bảo quản
Thời gian: 90 phút. Trong đồ đựng kín.
Tiến hành: Lấy khoảng 10 ml dung dịch mẫu thử và
lọc. Đo độ hấp thụ của dịch lọc ở cực đại 291 nm (Phụ Hàm lượng thường dùng
lục 3.1), pha loãng nếu cần bằng hỗn hợp methanol 0,1 g; 0,25 g.
(TT) - nước (4:1). Đồng thời tiến hành đo một dung
dịch của griseofulvin chuẩn trong cùng một môi
trưèmg có nồng độ tưcmg đương đã biết. Từ các độ hấp HALOPERIDOL
thụ đo được và từ hàm lượng của C17H 17CIO6 trong Haloperídolum
griseofulvin chuẩn, tính toán lưcmg C17H 17CIO6 được
hòa tan từ viên.
Yêu cầu: Không được ít hơn 70% lượng C17H 17CIO6 so
với lượng ghi trên nhãn được hòa tan sau 90 phút.
Định lượng
Tiến hành phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
Pha động; Trộn một hỗn h (^ gồm 57 thể tích dung C,,H,3C1FN0 , 375,9
dịch icaĩi dihydrophosphat 0,05 M, 38 thể tích Haloperidol là 4 - [4 - 4 - clorophenyl) - 4 -
acetonitril và 5 thể tích methanol. Điều chỉnh pH của hydroxypiperidino] - 4V - fluorobutyrophenon, phải
hỗn hợp đến 3,7 ± 0,2 bằng acid phosphoric (TT). chứa từ 99,0 đến 101,0% QiH^sClPNO-i, tính theo chế
Dung dich chuẩn nội: Chuẩn bị một dung dịch của phẩm đã làm khô.
diazepam trong ethanol (TT) có nồng độ 0,7 mg/ ml.
Tính chất
Dung dịch thử: Cân 20 viên, tính khối lượng trung
Bột kết tinh hoặc vô định hình màu trắng hay gần
bình của viên. Nghiền viên thành bột mịn. Cân chính
như trắng. Tan trong cloroform, hơi tan trong
xác một lượng bột viên tương ứng với khoảng 100 mg
dicloromethan và ethanol 96%, khó tan trong ether và
griseofulvin, chuyển vào bình định mức 100 ml. Thêm
thực tế không tan trohg nước.
khoảng 70 ml ethanol (TT), lắc siêu âm 30 phút, để về
nhiệt độ phòng. Thêm ethanol (TT) đến định mức và Định tính
trộn đều. Lọc. Lấy chính xác 5,0 ml dịch lọc thu được A. Điểm chảy từ 149 đến 153°c (Phụ lục 5.19).
cho vào bình định mức 50 ml, thêm chính xác 5,0 ml B. Phổ hồng ngoại (Phụ lụ c'3.2) của chế phẩm phải
dung dịch chuẩn nội rồi pha loãng với ethanol (TT) phù hợp với phổ hồng ngoại của haloperidol chuẩn.
đếh đinh mức và trộn đều. C. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) trong khoảng từ
230 đếrí 350 nm của dung dịch chế phẩm 0,002'%! HYDROCLOROTHIAZID
trong hỗn hợj5 dung dịch acid hydrocloric 0,1 N -vắ H y d ro ch lo ro th ia zid u m
propan-2-ol ( 1 : 9 ) phải GÓ cực đại ở bước sóng 245
nm. A (1 %, 1 cm) ở 245 nm từ 330 đến 365.
Độ trong và màu sắc của dung dịch
Dung dịch ch ế phẩm 1,0% trong dung dịch 1,0% (tt/tt)
acid lactic trong nước không được đục hon độ đục
mẫu s , (Phụ lục 5.12) và màu không được đậm hơn
màu mẫu V 7 (Phụ lục 5.17, phưcmg pháp 2).
4,4'-Bis [4 - (4 - clorophenyl) - 4 - hydroxypiperidino]
butyrophenon Q H 8CIN3O4S2 p.t.l; 297,7
Độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch chế phẩm
0,1% trong hỗn họp dung dịch acid hỵdrocloric 0,1 N Hydroclorothiazid là 6-cloro-3,4 dihydro-2H -l,2,4
và propan - 2 - ol (1: 9) ở 335 nm không được lớn benzothiadiazin-7-sulfonamid 1,1-dioxyd, phải chứa
hơn 0,30. từ 98,0 đến 102,0% C7H 8CIN 3O 4S2, tính theo chế phẩm
đã làm khô.
Tạp chất liên quan
Tiên hành bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ Tính chất
lục 4.4). Tinh thể hoặc bột kết tinh màu trắng, vị hơi đắng,
Bản mỏng: Silicagel G. không mùi, dễ tan trong aceton, tan trong dung dịch
Dung môi khai triển; Cloroform - ethanol ( 8 : 1). natri hydroxỵd (TT). Hơi tan trong methanol, rất khó
Dung dịch thử: 10 mg chế phẩm trong 1 ml cloroform tan trong nước và ethanol, thực tế không tan trong
(TT). ■ ether.
Dung dịch đối chiếu; 0,1 mg ch ế phẩm trong 1 ml Điểm chảy: 263 - 270°c kèm theo phân huỷ.
cloroform (TT). Định tính
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 )al A. Thêm vào 5 mg chế phẩm 5 ml dung dịch acid
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai, để khô bản cromotropic (TT). Để yên 5 phút, màu đỏ tía sẽ xuất
mỏng ngoài không khí và phun thuốc thử Dragendorff hiện.
(TT). Bất kỳ vết phụ nào trên sắc ký đổ của dung dịch B. Làm chảy cẩn thận hỗn hợp 0,1 g ch ế phẩm và 0,5
thử cũng không được đậm màu hơn vết chínlì trên sắc g natri carbonat (TT), khí thoát ra làm xanh giấy quỳ
ký đồ của dung dịch đối chiếu. đỏ đã tẩm ướt. Sau khi nguội, làm nhỏ ra bằng đũa
M ất khối lưọTig do làm khô thuỷ tinh. Thêm 10 ml nước, khuấy đều và lọc, Thêm
vào 4 ml dịch lọc này 2 giọt dung dịch hydrogen
Không được qua 0,5% (Phụ lục 5.16).
(1,000 g; áp suất giảm; phosphor pentoxyd; 60°C; 3 peroxyd đậm đặc (TT), 5 ml dung dịch acid
hydrocloric (1/5) và 2 - 3 giọt dung dịch bari clorid
giơ).
0,5 M (TT), tủa trắng sẽ tạo thành.
Tro sulfat c. Thêm vào 4 ml dịch lọc đã thu được ở mục B 5 ml
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phướng pháp 2). dung dịch acid nitric 10% (TT) và 3 giọt dung dịch
Dùng 1,0 g ch ế phẩm. bạc nitrat 2% (TT), tủa trắng sẽ xuất hiện.
D. Hoà tan 0,012 g chế phẩm trong 100 ml dung dịch
Định lượng
natri hydroxyd 1 N. Lấy 10 ml dung dịch này, thêm
Trong quá trình định lượng phải tránh ánh sáng.
nước vừa đủ 100 ml. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục
Cân 0,300 g ch ế phẩm, thêm 30 ml acid acetic khan
3.1) của dung dịch này có cực đại hấp thụ ở giữa 270
(TT), làm nóng nhẹ để hoà tan hoàn toàn. Để nguội,
nm và 274 nm; giữa 320 nm và 325 nm. Đ o độ hấp thụ
thêm 2 giọt dung dịch a-naphtholbenzein (CT) và
ở các bước sóng cực đại (A| và A 2). Tỷ số giữa Aị/A,
chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N đến khi
phải từ 5,40 đến 5,70.
dung dịch chuyển thành màu xanh (Phụ lục 6.13).
Song song tiến hành làrn mẫu trắng. Clorid
1 m ĩ dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với Không được quá 0,01% (Phụ lục 7.4.5).
37,59 mg QiHjaClFNO,. Hoà tan 1,0 g ch ế phẩm trong 25 ml aceton (TT),
thêm nước vừa đủ 30 ml. Dùng 15 ml dung dịch này
Bảo quản
để thử. Dung dịch đối chiếu; Lấy 5 ml ace ton chứa
Thuốc độc bảng B. Trong đồ đựng kín, tránh ánh sáng.
15% (tt/tt) nước, thêm vào 10 ml dung dịch clorid
mẫu 5 phần triệu.
Sulfat
Không được quá 0j048%.
Dung dịch thử: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 30 mĩ HYDROCORTISON ACETAT
aceton (TT), thêm 1 mỉ dung dịch acid hydrocloric Hydrocortisoni acetas
10% (TT) và thêm nước thành 50 ml.
Dung dịch đối chiếu: Tliêm vào 1,0 ml dung dịch acid
sulfuric 0,01 N 30 ml aceton (TT), 1 ml dung dịch
acid hydrocloric 10% (TT) và nước vừa đủ 50 ml.
Thêm 2 ml dung dịch bari clorid 5% (TT) vào dung
dịch thử và dung dịch đối chiếu, trộn đều, để yên1 0

phút.
Dung dịch thử không được đục hơn dung dịch đối
chiếu.
Kim loại nặng
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành theo phương pháp 3.
Dừng 2,0 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để C23H32OỘ p.t.1: 404,5
chuẩn bị mẫu đối chiếu. Hydrocortison acetat là l i p, 17, 21-trihydroxypregn-
Amin thotn bậc một 4-en-3, 20-dion 21-acetat, phải chứa từ 97,0 đến
Hoà tan 80 mg chế phẩm trong aceton (TT) trong bình 103,0% tính theo chế phẩm đã làm khô.
định mức 100 ml, thêm aceton vừa đủ, trộn đều. Lấy Tính chất
chính xác 1,0 ml dung dịch này, thêm 9 ml dung dịch Bột kết tinh trắng hay gần như trắng.
acid hydrocloric 1 M và 0,1 ml dung dịch natri nitrit Thực tế không tan trong nước, khó tan trong ethanol
4%, trộn đều và để yên 1 phút. Tiếp tục thêm 0,2 ml và methylen clorid.
dung dịch amoni SL ilfam at 10%, trộn đều và để yên 3 Chảy ở khoảng 220°c, đồng thời bị phân buy.
phút. Thêm 0,8 ml dung dịch N-(l-naphthyl)-
ethylendiamin dihydroclorid 2% trong ethanol 50%, Định tính
trộn đều, để yên 2 phút. Đo ngay độ hấp thụ (Phụ lục Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
3.1) của dung dịch thu được ở bước sóng 518 ± 1 nm, Nhóm ỉ: Ả, B .’
giá trị này không được quá , . 0 1
Nhóm II: G, D, E.
A. Phổ hổng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
M ất khối lưọìig do làm khô phù hợp với phổ hồng ngoại của hydrocortison acetat
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16). chuẩn.
(1,000 g; 100- 105"C). B. Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
Tro Sulfat Bản mỏng: Silicagel GF254.
Không được quá 0,10% (Phụ lục 7.7, phương pháp 1). Dung môi khai triển: Thêm 1 thể tích hỗn hợp nước -
Dùng 1,0 g chế phẩm. methanol (1,2: 8) vào 1 thể tích hỗn hợp Ether -
methylen clorid (15: 77).
Định iu^ìig Dung dịch thử: Hòa tan 10 mg chế phẩm trong hỗn
Hoà tan 0,120 g chế phẩm trong 50 ml pyridin khan hợp methanoỉ (TT) - methylen clorid (TT) (1; 9) và
(TT). Chuẩn độ bằng dung dịch tetrabutylamoni pha loãng thành 1 0 ml với cùng hỗn hợp dung môi.
hydroxyd 0,1 M. Xác định điểm kết thúc bằng phương Đung dịch đối chiếu (1): Hòa tan 20 mg hydrocortison
pháp chuẩn độ đo điệii thế ở điểm uốn thứ hai (Phụ lục acetat chuẩn trong hỗn hợp methanol (TT) - methylen
6.12). Tiến hành làm mẫu trắng trong cùng điều kiện. clorid (TT) (1: 9) và pha loãng thành 20 ml với cùng
1 mỉ dung dịch tetrabutylamoni hydroxyd 0,1 M tương
hỗn hợp dung môi.
đương với 14,88 mg C H CIN O S .
7 8 3 4 2
Dung dịch đối chiếu (2); Hoà tan 10 mg cortison
Bảo quản acetat chuẩn trong dung dịch đọi chiếu ( ) và pha
1

Trong lọ kín. loãng thành 10 ml bằng dung dich đối chiếu (1).
Gách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 ịil
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
môi đi được 15 cm, lấy bản mỏng ra và để khô ngoài
không khí. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước
sóng 254 nm. Vết chính trên sắc đồ của dung dịch thử
phải giống về vị trí, kích thước của vết chính thu được
trên sắc đồ của dung dịch đối chiếu (1). Phun lên bản
mỏng dung dịch ethanol trong acid sulfuric (TT). Sấy
ở 120°c trong 10 phút hoặc cho đến khi thấy vết hiện
rõ, để nguội. Quan sát dưới ánh sáng ban ngày và tử thấp hơn rõ rệt so với vết chính trong sắc ký đồ thu
ngoại ở bước sóng 365 nm. Vết chính trên sắc đồ thu được của dung dịch thử ( 1) và dung dịch đối chiếu ( 1).
được của dung dịch thử phải giống về vị trí, màu sắc D. Thêm khoảng 2 mg chế phẩm vào 2 ml acid
dưới ánh sáng ban ngăy, huỳnh quang dưới ánh sáng sulfuric (TT) và lắc đến khi tan. Trong vống 5 phút,
tử ngoại 365 nm và kích thước với vết chính thu được màu đỏ nâu đậm dần lên có kèm ánh huỳnh quang
trên sắc đồ của dung dịch đối chiếu (1). Phép thử chỉ xanh, huỳnh quang sẽ rõ hơn khi quan sát dưới ánh
có giá trị khi sắc ký đồ thu được của dung dịch đối sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm. Thêm vào dung
chiếu ( 2 ) cho 2 vết tách rõ ràng, dịch 10 ml nước và trộn đều. Màu sẽ nhạt dần và
c . Pliương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại không còn nữa.
Bản mỏng: Silicagel GF-,54. E. Khoảng 10 mg chế phẩm cho phản ứng của nhóm
Dung môi khai triển: Thêm 1 thể tích hỗn hợp nước - acetyl (Phụ lục7.1).
methanol ( 1,2 : 8) vào 1 thể tích hỗn hợp ether - Góc quay cực riêng
methylen clorid (15: 77). Từ + 158 đến + 167'\ tính theo chế phẩm đã làm khỏ
Dung dịch thử (1): Hoà tan 25 mg chế phẩm trong (Phụ lục 5.13).
methaiíol (TT), pha loãng thành 5 ml với cùng dung Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong dioxan (TT) và pha
môi. Dung dịch này được sử dụng để chuẩn bị dung loãng thành 25,0 mỉ với cùng dung môi để đo.
dịch thử (2). Pha loãng 2 ml duns; dịch này thành 10
ml bằng methylen clorid (TT). Tạp chất liên quan
Dung dịch thử (2): Lấy 2 ml dung dịch thu được trong Tiến hành sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
khi chuẩn bị dung dịch thử ( 1) cho vào ống nghiệm Pha động: Trong 1 bình có dung tích 1000 ml, trộn 400
thuỷ tinh 15 ml cỏ nút thuỷ tinh hoặc nút bằng ml acetonitril (TT) với 550 ml nước (TT), đế cân bằng và
pclytetrafluoroethylen. Thêm 10 ml dung dịch bão hoà điều chỉnh thể tích thành 1000 ml bằng nước, trộn đều.
kàli hydrocarbonat troíig methanol (TT) và ngay lập Dung dịch thử; Hoà tan 25,0 mg chế phẩm trong
tức cho 1 luồng khí nitrogen (TT) đi qua trong 5 phút. methanol (TT) và pha loãng thành 10,0 ml với cùng
Đậy ống nghiệm. Đun nóng trong cách thuỷ ở 45°c dung môi.
trong 2 giờ 30 phút, tránh ánh sáng. Sau đó để nguội. Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 1,0 ml dung dịch thử
Dung dịch đối chiếu (] ): Hòa tan 25 mg hydrocortison thành 100,0 ml bằng pha động.
acetat chuẩn trong methanol (TT) và pha loãng thành 5 Dung dịch phân giải: Hoà tan 2 mg hydrocortison
lĩil với cùng dung môi. Dung dịch này được dùng để acetat chuẩn và 2 mg cortison acetat chuẩn trong pha
chuẩn bị dung dịch đối chiếu (2). Pha loãng 2 ml dung động và pha loãng thành 100,0 ml bằng pha động.
Điều kiện sắc ký:
dịch này thành 10 ml bằng methylen clorid (TT).
Cột thép khồng gỉ (0,25 m X 4,6 m m ) được nhồi bằng
Dung dịch đối ehiếu (2): Lấy 2 ml dung dịch thu được
pha tĩnh c (octadecylsilyl silica gel dùng cho sắc ký,
khi chuẩn bị dung dịch đối chiếu ( 1) cho vào ống thủy
tinh 15 mỉ có nút thủy tinh hoặc nút bằng 5 ịim ). ^ '
polytetrafluoroethylen. Thêm 10 mỉ dung dịch bão hoà Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng
kali hydrocarborat trong methanol (TT) và ngay lập 254 nm.

tức cho 1 luồng khí nitrogen (TT) đi qua trong 5 phút. Tốc độ dòng: 1 ml/phút.
Đậy ống nghiệm. Đun cách thủy ở 4 5 °c trong 2 giờ 30 T hể tích tiêm: 20 ỊJ,1.
phút, tránh ánh sáng. Sau đó để nguội. Cách tiến hành;
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |Lil Cân bằng cột với pha động trong khoảng 30 phút.
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung Tiêm dung dịch đối chiếu. Điều chỉnh độ nhạy sao cho
môi đi được 15 cm, lấy bản mỏng ra để khô ngoài chiều cao của pic chính không được dưới 50% của
không khí, quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước thang đo.
sỏng 254 nm, Vết chính trong mỗi sắc đồ thu được của Tiêm dung dịch phân giải. Khi sắc ký đồ ghi trong
dung dịch thử phải giống về vị trí, kích thước với vết điều kiện đã mô tả ở trên, thì thời gian lưu của
chính thu được trong sắc đồ của dung dịch đối chiếu hydrocortison acetat khoảng 10 phút và của cortison
tương ứng. Phun dung dịch ethanol trong acid sulfuric acetat khoảng 12 phút. Phép thử chỉ có giá trị khi hệ
(TT) và sấy ở 120°c trong 10 phút, hoặc cho đến khi số phân giải giữa các pic tương ứng với hydrocortison
vết hiện rõ; sau đó để nguội. Quan sát dưới ánh sáng acetat và cortison acetat ít nhất là 4,2. Nếu cần thiết,
ban ngày và tử ngoại ở bước sóng 365 nm. Vết chính điều chỉnh nồng độ của acetonitril trong pha động.
trên mỗi sắc đồ thu đuực của dung dịch thử phải giống Tiêm riêng biệt dung dịch thử và dung dịch đối chiếu.
về vị trí, màu sắc dưới ánh sáng ban ngày, huỳnh Tiến hành chạy sắc ký trong khoảng thời gian gấp 2,5
quang dưới ánh 'sáng tử ngoại ở 365 nm, và kích thước lần thời gian lưu của pic chính. Trong sắc ký đồ của
với vết chính thu được trên sắc đồ của dung dịch đối dung dịch thử, diện tích của bất kỳ pic phụ nào ngoài
chiếu tương ứng. Vết chính trong sắc ký đồ của dung pic chính không được lớn hơn diện tích của pic chính
dịch thử (2) và dung dịch đối chiếu (2) có giá trị Rf trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 1 ,0 %) và chỉ
được 1 pic phụ có điện tích lớn hơn 0,5 lần diện tích 0,8% (tt/tt) aciđ acetic khan và 1,09% natri acetat rồi
của pic chính trong sắc ký đồ thu được của dung dịch pha loãng đến 100 ml bằng cùng dung môi. Phổ hấp
đối chiếu (0,5%). Tổng diện tích của tất cả các pic thụ tử ngoại - khả kiến (Phụ lục 3.1) của dung dịch
phụ, trừ pic chính không được lớn hơn 1,5 lần diện trên trong khoảng 260 đến 610 nm có ba đỉnh hấp thụ
tích của pic chính trong sắc ký đồ thu được của dung cực đại ở 274 nm, 351 nm và 525 nm. Tỷ số độ hấp
dịch đối chiếu (1,5%). Bỏ qua bất cứ pic nào do dung thụ ở bước sóng 274 nm so với độ hấp thụ ở 351 nm từ
môi và pic có diện tích nhỏ hơn 0,05 lần diện tích của 0,75 đến 0,83. Tỷ số độ hấp thụ ở bước sóng 525 nm
pic chính trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. so với độ hấp thụ ở 351 nm từ 0,31 đến 0,35.
Mất khối Iưọng do làm khô B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16). Bản mỏng: Silicagel G.
(0,500 g; 100 - 105°C). ’ ' Dung môi khai triển: Dung dịch amoniac 10% -
methanol (25: 75).
Định lượng Dung dịch thử: Hoà tan 2 mg chế phẩm trong 1 ml
Hoà tan 0,100 g chế phẩm trong ethanol 96% (TT) và dung dịch đồng thể tích ethanol 96% (TT) và nước.
pha loãng thành 100,0 ml với cùng dung môi. Pha Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 2 mg hydroxocobalamin
loãng 2,0 ml dung dịch này thành 100,0 ml bằng acetat chuẩn trong 1 ml dung dịch đồng thể tích
ethanol 96% (TT). Đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) ở bước ethanol 96% (TT) và nước.
sóng cực đại 241,5 nm. Tính hàm lượng C93H37O5 theo Cách tiến hành: Tiến hành tránh ánh sáng.
A (1%, 1 cm), lấy 395 là giá trị của A (1%, 1 em) ở Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 ịxỉ mỗi dung dịch
241,5 nm. trên. Triển khai sắc ký trong bình sắc ký không bão hoà
Bảo quản dung môi đến khi dung môi đi được 12 cm. Để bẳn
Thưốc độc bảng B. Đựng trong lọ kín, để nơi khô mát, mỏng khô ngoài không khí và quan sát dưới ánh sáng
tránh ánh sáng. ban ngày. Vết chính trong sắc ký đồ của dung dịch thử
phải phù hợp với vết chính trong sắc ký đồ của dung
dịch đối chiếu về vị trí, màu sắc và kích thước,
HYDROXOCOBALAMIN ACETAT c Chế phẩm phải cho phản ứng của acetat (Phụ lục
7.1).
Hydroxocobalamini acetas
Tạp chất liên quan
H2NCXXH-CH2 , H Me Me CH^0NH2 Tiến hành bằng sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3), sử dụng các
H^NCOCHís^ ' ..CH2CH2CONH2 .CH3COOH dung dịch mới pha và trong điều kiện tránh ánh sáng.
Me''' 'Ị OH 1 Pha động gồm 19,5 thể tích methanol (TT) và 80,5 thể
N T N-
Me'''
\ | / : tích dung dịch có chứa 1,5% acid citric và 0,81%
/ \ diiratri hydrophosphat trong nước.
— N N- Dung dịch thử: Hoà tan 10,0 mg chế phẩm trong pha
1 ỉỉ
động vừa đủ 10,0 ml.
HpNCOCHf ^ '''Me
: Ị H‘
CH^CH^ONH^ Dung dịch đối chiếu (1): Pha loãng 5,0 ml dung dịch
Me
thử thành 100,0 ml bằng pha động.
Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 1,0 ml dung dịch
thử thành 10,0 ml bằng pha động. Hút 1,0 ml dung
/
dịch này pha loãng thành 100,0 ml bằng pha động.
H CHPH Dung dịch phân giải: Hoằ tan 25 mg chế phẩm trong
10 ml nước, làm nóng nếủ cần thiết. Để nguội và thêm
Q2H89CoN,30,3P. C2H4O3 p.t.l: 1406,0 1 ml dung dịch cloramin 2% (TT), 0,5 ml dung địch
acid hydrocloric 0,05 M. Pha loãng thành 25 ml bằng
Hydroxocobalamin acetat là Coa - [a-(5,6- nước. Lắc, để yên trong 5 phút và tiêm ngay.
dimethylbenzimidazolyl)] - Coß - hydroxocobamid Điều kiện sắc ký:
acetat, phải chứa từ 96,0 đến 102,0% Cột thép không gỉ (0,25 m X 4 mm) nhồi bang pha tĩnh
Q 2H89C0N13O 15P. C2H4O2, tính theo chế phẩm đã làm B (octylsilyl silica gel dùng eho sắc ký, 5 ịim).
khô. Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng
Tính chất 351 niĩi.
Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút.
Bột kết tinh hoặc tinh thể màu đỏ đậm, tan trong nước
Thể tích tiêm: 20 ịil.
và rất hút ẩm. Có thể bị phân huỷ khi sấy khô.
Cách tiến hành:
Định tính Tiêm riêng biệt mỗi dung dịch và tiếp tục chạy sắc ký
A. Hoà tan 2,5 mg chế phẩm trong dung dịch có chứa trong khoảng thời gian gấp 4 lần thời gian lưu của pic
chính trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 1). Định tính
Trong sắc ký đổ của dung dịch thử, tổng diện tích của A. Hoà tan 2,5 mg chế phẩm trong dung dịch có chứa
các pic phụ ngoài pic chính không được lớn hơn diện 0,8% (tt/tt) acid acetic khan và 1,09% natri acetat rồi
tích pic chính thu được trong sắc ký đồ của dung dịch pha loãng đến 100 ml bằng cùng dung môi. Phổ hấp
đối chiếu (1) (5%). Bỏ qua tất cả các pic mà diện tích thụ tử ngoại - khả kiến (Phụ lục 3.1) của dung dịch
của chúng nhỏ hơn diện tích của pic chính trong sắc trên trong khoảng 260 đến 610 nm có ba đinh hấp thụ
ký đồ của dung dịch đối chiếu (2). Phép thử chỉ có giá cực đại ở 274 nm, 351 nm và 525 nm. Tỷ số độ hấp
trị khi trên sắc ký đồ của dung dịch phân giải có 3 pic thụ ở bước sóng 274 nm so với độ hấp thụ ở 351 nm từ
chính và hệ số phân giải giữa hai pic gần nhau ít nhất 0,75 đến 0,83. Tỷ số độ hấp thụ ở bước sóng 525 nm
là 3,0; sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2) có 1 pic so với độ hấp thụ b 351 nm từ 0,31 đến 0,35.
chính và tỷ số tín hiệu của pic này so với độ nhiễu B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
đường nền ít nhất lằ 5. Bản mỏng: Silicagel G.
M ất khối iưọng do làm khô Dung môi khai triển: Dung dịch amoniac 10% -
methanol (25: 75).
Từ 8,0 đến 12,0% (Phụ lục 5.16).
(0 ,4 0 0 g; 100 - 105°C; áp suất giảm ) không quá 0,7 Dung dịch thử; Hoà tan 2 mg chế phẩm trong 1 ml
kPa. dung dịch đồng thể tích ethanol 96% (TT) và nước.
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 2 mg hydroxocobalamin
Định lưọììg clorid chuẩn trong 1 ml dung dịch đồng thể tích
Cần phải tránh ánh sáng trong quá trình định lượng. ethanol 96% (TT) và nước.
Hoà tan 25,0 mg chế phẩm trong dung dịch có chứa Cách tiến hành: Tiến hành tránh ánh sáng.
0,8% (tt/tt) acíd acetic khan vă 1,09% natri acetat, rồi Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |0,1 mỗi dung dịch
pha loãng đến 1000,0 ml bằng cùng dung môi. Đo độ trên. Triển khai sắc ký trong bình sắc ký không bão
hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch trên ở bước sóng
hoà dung môi đến khi dung môi đi được 12 cm. Để
cực đại 351 nm. Tính hàm lượng Q 2H 89C0N 13O 15P.
bản mỏng khô ngoài không khí và quan sát dưới ánh
C .H A theo A (1%, 1 cm ), lấy 187 là giá trị A (1%, 1
sáng ban ngày. Vết chính trong sắc ký đồ của dung
c m )ở 3 5 1 n m .
dịch thử phải phù hợp với vết chính trong sắc ký đồ
Bảo quản của dung dịch đối chiếu về vị trí, màu sắc và kích
Trong bao bì kín và ở nhiệt độ từ 2 đến tránh ánh thước.
sáng. . c. Chế phẩm phải cho phản ứng của ion clorid (Phụ
lục 7.1).

H Y D R O X O G O B A LA M IN CLO RID
Tạp chất liên quan
Tiến hành sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3), sử dụng các dung
H y d ro x o c o b a la m in i ch lo rid u m
dịch mới pha và trong điều kiện tránh ánh sáng.
Pha động gồm 19,5 thể tích methanol (TT) và 80,5 thể
tích dung dịch có chứa 1,5% acid citric và 0,81%
dinatri hydrophosphat trong nước.
Dung dịch thử: Hoà tan 10,0 mg chế phẩm trong pha
động vừa đủ 10,0 mỉ.
Dung dịch đối chiếu (1): Pha loãng 5,0 ml dung dịch
thử thành 100,0 ml bằng pha động.
Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 1,0 ml dung dịch
thử thành 10,0 ml bằng pha động. Hút 1,0 ml dung
r— dịch này pha loãng thành 100,0 ml bằng pha động.
11 ¡ /
^ H CHPH Dung dịch phân giải; Hoà tan 25 mg chế phẩm trong
10 ml nước, làm nóng nếu cần thiết. Để nguội và thêm
1 ml dung dịch cloramin 2% (TT), 0,5 ml dung dịch
Q,H8,C oN ,,0,5P. HCl 1383,0
acid hydrocloric 0,05 M. Pha loãng thành 25 ml bằng
Hydroxocobalamin clorid là Coa - [a-(5,6- nước. Lắc, để yên trong 5 phút và tiêm ngay.
dimqthylbenzimidazolyl)] - Co|3 hydroxocobalamid Điều kiện sắc ký;
clorid, phải chứa từ 96,0 đến 102,0% CgjHggCoNijOlsP. Cột thép không gỉ (0,25 m X 4 mm) nhồi bằng pha tĩnh
HCl, tính tHeo chế phẩm đã làm khô. B (octylsilyl silicagel dùng cho sắc ký, 5 |j.m).
Tính chất D etector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng
Bột kễít tinh hoặc tinh thể màu đỏ đậm, tan trong nước 351 nm.
và rất hút ẩm. Có thể bị phân huỷ khi sấy khô. Tốc độ dòng 1,5 ml/phút.
Thể tích tiêm: 20 i-il. dimethylbenzimidazolyl)]-CoP hydroxocobalamid)
Cách tiến hành: siilfat, phải chứa từ 96,0 đến 102,0%
Tiêm riêng biệt mỗi dung dịch trên và tiếp tục chạy Cp4H|78CO',N7603()P'7. H9SO4, tính theo chế phẩm đã
sắc ký trong khoảng thời gian gấp 4 lần thời gian lưu làm khô.
của pic chính trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu
(I). Trong sắc ký đồ của dung dịch thử, tổng diện tích Tính chất
của các pic phụ ngoài pic chính không được lớn hơn Bột kết tinh hoặc tinh thể màu đỏ đậiĩi, tan trong nước
diện tích pic chính thu được trong sắc ký đổ của dung và rất hút ẩm. Có thể bị phân hủy khi sấy khô.
dịch đối chiếu (1) (5%). Bỏ qua tất cả các pic mà diện Định tính
tích của chúng nhỏ hơn diện tích của pic chính trong A. Hoà tan 2,5 mg chế phẩm trong dung dịch có chứa
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2). Phép thử chỉ có 0,8% (tt/tt) acid acetic khan và 1,09% natri acetat rồi
giá trị khi trên sắc ký đồ của dung dịch phân giải có 3 pha loãng đến 100 ml bằng cùng dung môi. Phổ hấp
pic chính và hộ số phân giải giữa hai pic gần nhau ít thụ tử ngoại - khả kiến (Phụ lục 3.1) của dung dịch
nhất là 3,0; sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2) có 1 trên trong khoảng 260 đến 610 nm có ba pic hấp thụ
pic chính và tỷ số tín hiệu của pic này so với độ nhiễu cực đại ở 274 nm, 351 nm và 525 nm. Tỷ số độ hấp
đường nền ít nhất là 5. thụ ở bước sóng 274 nm so với độ hấp thụ ở 351 nm từ
0,75 đến 0,83. Tỷ số độ hấp thụ ở bước sóng 525 nm
Mất khối lượng do làm khô
so với độ hấp thụ ở 351 nm từ 0,31 đến 0,35.
Từ 8,0 đến 12,0% (Phụ 1ục 5.16).
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4,4).
(0,400 g; 100 - 105"C; áp suất giảm không quá 0,7
Bản mỏng: Silicagel G.
kPa). Dung môi khai triển: Dung dịch amoniac 10% -
Định lượng methanol (25; 75).
Cần tránh ánh sáng trong quá trình định lượng. Dung dịch thử: Hoà tan 2 mg chế phẩm trong I ml
Hoà tan 25,0 mg chế phấm trong dung dịch có chứa dung dịch đồng thể tích ethanol 96% (TT) và nước.
0,8% (tt/tt) acid acetic khan và 1,09% natri acetat rồi Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 2 mg hydroxocobalamin
pha loãng đến 1000,0 ml bằng cùng dung môi. Đo độ sulfat chuẩn trong 1 ml dung dịch đồng thể tích
hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch trên ở bước sóng ethanol 96% (TT) và nước.
cực đại 351 nni. Tính hàm lưọiig Q->Hì;c)CoN|30|,P. Cách tiến hành: Tiến hành tránh ánh sáng.
HCl theo A (¡%, I cm), lấy 190 là giá trị A (]% ' 1 Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J.1 mỗi dung dịch
cm) ở 351 nm. trên. Triển khai sắc ký trong bình sắc ký không bão
hoà dung môi đến khi dung môi đi được 12 cm, Để
Bảo quản bản mỏng khô ngoài không khí và quan sát dưới ánh
Trong bao bì kín, ở nhiệt độ từ 2 đến 8“C, tránh ánh sáng ban ngày. Vết chính trong sắc ký đồ của dung
sáng. dịch thử phải phù hợp với vết chính trong sắc ký đồ
của dung dịch đối chiếu về vị trí, màu sắc và kích
thước.
HYDROXOCOBALAMIN SULFAT c. Chế phẩm phải cho phản ứng của ion sulfat (Phụ
Hydroxocobalamini sulfas lục 7.1).
Tạp chất liên quan
H NCCXr.HXH- H Mt. CHXDNH,
Tiến hành sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3), sử dụng các dung
HygCOCH;.*^
dịch mới pha và trong điều kiện tránh ánh sáng.
Pha động gồm 19,5 thể tích methanol (TT) và 80,5 thể
tích dung dịch có chứa 1,5% acid citric và 0,81%
dinatri hydrophosphat trong nước.
Dung dịch thử: Hoà tan 10,0 mg chế phẩm trong pha
.H?S04
động vừa đủ 10,0 ml.
Dung dịch đối chiếu (1): Pha loãng 5,0 ml dung dịch
thử thành 100,0 ml bằng pha động.
Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 1,0 ml dung dịch
^ H CHọOH thử thành 10,0 ml bằng pha động. Hút 1,0 ml dung
dịch này pha loãng thành 100,0 ml bằng pha động.
Dung dịch phân giải: Hoà tan 25 mg chể phẩm trong
10 ml nước, làm nóng nếu cần thiết. Để nguội và thêm
1 ml dung dịch cloramin T 2% (TT), 0,5 ml dung dịch
Ci24H,78CoọN3603oP2-H 2SO4 Rt.l: 2791,0
acid hydrocloric 0,05 M. Pha loãng thành 25 ml bằng
Hydroxocobalamin sulfat là di - (Goa-[a-(5,6- nước. Lắc, để yên trong 5 phút và tiêm ngay.
Điều kiện sắc ký; không tan trong nước, dễ tan trong aceton,
Cột thép không gí (0,25 m X 4 mm) nhồi bằng pha tĩnh dicloromethan, ethanol 96% và trong ether. Tan trong
B (octylsilyl silica gel dùng cho sắc ký, 5 (im). dung dịch hydroxyd kiềm loãng và carbonat kiềm.
Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 351
Định tính
nm.
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau;
Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút.
Nhóm I: B, c và D.
Thể tích tiêm: 20 )J,I.
Cách tiến hành: Nhóm II: A và D.
Tiêm riêng biệt mỗi dung dịch trên và tiếp tục chạy A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
sắc ký trong khoảng thời gian gấp 4 lần thời gian lưu phù hợp với phổ hồng ngoại của ibuprofen chuẩn.
của pic chính trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu B. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch
(1). Trong sắc ký đổ của dung dịch thử, tổng diện tích chế phẩm 0,05% trong dung dịch natri hydroxyd 0,1 N
của các pic phụ ngoài pic chính không được lớn hơn trong khoảng 240 nm đến 300 nm có hai cực đại hấp
diện tích pic chính thu được trong sắc ký đồ của dung thụ ở 264 nm và 272 nm và một vai ở 258 nm. Tỷ số
dịch đối chiếu (1) (5%). Bỏ qua tất cả các pic mà diện độ hấp thụ ở 264 nm và ở vai 258 nm từ 1,2 đến 1,3; tỷ
tích của chúng nhỏ hofn diện tích của pic chính trong số độ hấp thụ ở 272 nm và ở vai 258 nm từ 1,00 đến
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2). Phép thử chí có 1, 10.
giá trị khi trên sắc ký đồ của dung dịch phân giải có 3 c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
pic chính và hệ số phân giải giữa hai pic gần nhau ít Bản mỏng: Silicagel H. .
nhất là 3 ,0 ; sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 2 ) có 1
Dung môi khai triển: n-Hexan - ethylacetat - acid
pic chính và tỷ Số tín hiệu của pic này so với độ nhiễu
acetic khan (75: 25: 5).
đường nền ít nhất là 5.
Dung dịch thử: Dung dịch ch ế phẩm 0,5% trong
Mất khối lượng do làm khô . dicloromethan (TT).
Từ 8,0 đến 16,0% Phụ lục 5.16). Dung dịch đối chiếu; Dung dịch ibuprofen chuẩn
(0,400 g; 100 - 105“C; áp suất giảm không quá 0,7 0,5% trong dicloromethan (TT).
kPa). Cách tiến hành:
Định lưọng Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 (J.1 các dung dịch trên.
Cần phải tránh ánh sáng trong quá trình định lượng. Triển khai bản mỏng đến khi dung môi đi được
Hoà tan 25,0 mg chế phẩm trong dung dịch có chứa khoảng 10 cm, lấy bản mỏng ra, sấy khô ở 120“C
0 ,8% (tt/tt) acid acetic khan và 1,09% natri acetat rồi trong 30 phút. Phun lên bản mỏng dung dịch kali
pha loãng đến 1000,0 ml bằng cùng dung môi. Đo độ permanganat 1,0 % trong dung dịch acid sulfuric 1 M
hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch trên ở bước sóng và sấy ở 120°c trong 20 phút. Quan sát dưới ánh sáng
cực đại 351 nm. Tính hàm lượng C 124H 178CO2N 25O 30P7. tử ngoại ở bước sóng 365 nm. Vết chính trên sắc ký đồ
H 2SO4 theo A (1%, 1 cm), lây 188 la gia trị A (1%, 1 của dung dịch thử phải giống vết chính trên sắc ký đồ
cm) ở 351 nm. của dung dịch đối chiếu về vị trí, màu sắc và kích
Bảo quản thước.
Trong bao bì kín, ở nhiệt độ từ 2 đến 8°c, tránh ánh D. Điểm chảy: 75 - 7 8 °c (Phụ lục 5.19).
sáng Độ trong và màu sắc của dung dịch
D ung dịch S: Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong methanol
(TT) vừa đủ 20 ml.
IBUPROFEN Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
Ib u p ro fe n u m (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).

Góc quay cực riêng


Hoà tan 0,50 g chế phẩm trong methanol (TT) vừa đủ
20 ml. Góc quay cực (Phụ lục 5.13) của dung dịch này
phải từ - 0,05 đến + 0,05°.

Kim loại nặng


QjHigO, p.t.l: 206,3 Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Ibuprofen là acid (RS) - 2 - (4 - isobutylphenyl) Lấy 12 ml dung dịch s, tiến hành thử theo phương
propionic, phải chứa từ 98,5 đến 101,0% CijHigOj, pháp 2. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu được
tính theo chế phẩm đã làm khô.
chuẩn bị bằng cách pha loãng dung dịch chì mẫu 100
Tính chất phần triệu với methanol (TT), để chuẩn bị mẫu đối
Bột kết tinh trắng hay tinh thể không màu. Thực tế chiếu.
Tạp chất liên quan dầu hỏa (có khoảng sôi từ 40 đến ÓO^^C) có nhiệt độ
Tiến hành theo phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục nóng chảỵ khoảng 7 5 -78°c
4.4). . . ' ’ c Thời gian lưu của pic chính của mẫu thử trên sắc ký
Bản m ỏ n g : Silicage! G F 2 5 4 . đồ ở phần định lượng phải tương tự như mẫu chuẩn
Dung môi khai triển: n-Hexan - ethyl acetat - acid ibuproíen.
acetic khan (15: 5: 1).
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4)
Dung dịch thử: Hoà tan 0,50 g chế phẩm trong 10,0 ml
Thiết bị: Kiểu cánh khuấy.
cloroform (TT).
Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 1,0 mỉ đung dịch thử Môi trường hoà tan: 900 ml dung dịch đệm phosphat
thành 1Ò0,0 ml bằng cloroform (TT). pH 7,2 (Phối hợp 250 ml dung dịch kali
Cách tiến hành: dihydrophosphat 0,2 M với 175 ĩĩil dung dịch natri
hydroxyd 0,2 M, thêm nước vừa đủ 1000 ml.
Chấm riêng biệt 5 ỊLil mỗi dung dịch trên lên bản
Tốc độ quay: 50 vòng/phút.
mỏng. Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được 10
Thời gian: 60 phiít.
cm. Lây bản mỏng để khô ngoài không khí. Quan sát
Cách tiến hành: lấy ra một thể tích thích hợp của dung
dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Bất kỳ
dịch và lọc, bỏ 5 ml dịch lọc đầu. Pha loãng dịch lọc
vết phụ nào xuất hiện trên sắc ký đổ của dung dịch thử
với dung môi trên để có nồng độ thích hợp và đo độ
không được đậm màu hơn vết của dung dịch đối chiếu.
hấp thụ ở bước sóng 221 nm (Phụ lục 3.1). Tính hàni
M ất khối lượng do làm khô lượng C13H 18O2 theo A (1 %, 1 cm); lấy 449 là giá trị A
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16). (1 %, 1 cm) ở bước sóng (cực đại) 22 ĩ nm.
( 1,000 g; phosphor pentoxyd; áp suất giảm), Yêu cầu: Không ít hơii 85% lượng ibuprofen C|3Hị802
so với lượng ghi trên nhãn được hoà tan trong 60 phút.
T ro sulfat
Không được quá 0 ,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). Tạp chất liên quan
Dùng UO g chế phẩm. Phưoiig pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng silicagel; GF254.
Định lượng
Dung môi khai triển: Gồm 75 thể tích n-hexan(TT), 25
Hoà tan 0,180 g chế phẩm trong 100 ml ethanol 96%
thể tích ethyl acetat(TT) và 5 thể tích acid acetic
(TT), chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N,
dùng 0,2 ml dung dịch phenolphtalein (CT) làm chỉ báng(TT).
thị. Song song làm mẫu trắng trono; cùng điều kiện. Dung dịch 1: Chiết một lượng bột viên tương ứng
1 ml dung dịch natri hyđroxyd 0,1 N tương đương với khoảng 0,250 g ibuprofen với cloroform(TT), chiết 3
20,63 mg C13H18O2. lần, mỗi lần 10 ml cloroform, bay hơi dịch chiết còn
khoảng 1 ml, thêm cloroform cho vừa đủ 5 ml.
Bảo quản Dung dịch 2; Hoà loãng 1 ml dung dịch 1 thành 100
Trong bao bì kín.
ml với cloroíorm, lắc đều.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |Lil
các dung dịch 1 và 2. Sau khi triển khai sắc ký, để khô
VIÊN BAO IBUPROFEN
bản mỏng ngoài không khí, quan sát dưới ánh sáng tử
Tabellae Ibuprofeni
ngoại ở bước sóng 254 nm. Bất kỳ vết phụ nào trên sắc
Là viên bao phim chứa ibuprofen (C|3H|ịị02) ký đồ của dung dịch 1 không được đậm hơn vết chính
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu chung trong trên sắc ký đồ của dung dịch 2.
chuyên luận ‘Thuốc viên nén - Mục viên bao” (Phụ
Định Iưọng
lục 1.15) và các yêu cẩu sau đây:
Hàm lượng ibuprofen (C13H 18O-,) từ 95,0 đến 105,0% Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
so với lượng ghi trên nhãn. Pha động: hỗn hợp gồm 60 thể tích acid
orthophosphoric 0,01 M (TT) và 40 thể tích acetonitril
Tính chất (TT).
Viên bao phim phải có bề mặt nhẵn bóng, khồng nút Dung dịch thử: Cân 20 viên đã được loại bỏ vỏ bao,
cạnh, không dính tay. Khi cắt viên hiện rõ lớp bao. tính khối lượng trung bình của viên, nghiền thành bột
Định tính mịn. Cân chính xác một lượng bột viên tương ứng với
A. Lắc một lượng bột viên đã nghiền mịn tương ứng khoảng 200 mg ibuprofen, thêm 60 ml pha động, lắc
khoảng 0,40 g ibuprofen với 15 ml aceton (TT), lọc và trong 20 phút, thêm pha động tới vừa đủ 100 ml và
để bay hơi dịch lọc tự nhiên tới khô. cắn phải cho phổ trộn đều. Lọc qua màng lọc 0,45 |im (hoặc ly tâm 25
hồng ngoại phù hợp với phổ hổng ngoại của ibuprofen ml dung dịch ở tốc độ 2500 vòng/phút trong 5 phút và
chuẩn. sử dụng dung dịch lỏng trong ở lớp trên).
B. Cắn thu được ở trên, sau khi kết tinh lại với ether Dung dịch chuẩn: Cân chính xác khoảng 100 mg
ibuprofen chuẩn hoà tan trong pha động thành 50 ml, hydrocloric 1 M và 9 thể tích methanol (TT) cho một
trộn đểu, lọc qua màng lọc 0,45 |.im. cực đại hấp thụ ở bước sóng 318 nm. A (1%, I cm) ở
Điều kiện sắc ký: cực đại từ 170 đến 190.
Cột; Thép không gỉ (25 cm X 4,6 mm); nhồi pha tĩnh c c . Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 10 ml ethanol 96%
(octadecylsilyl silica gel) dùng chò sắc ký (5 i-im hoặc (TT), đun nóng nhẹ nếu cần. Lấy 0,1 ml dung dịch
10 ^m). này, thêm 2 ml dung dịch hỗn hợp mới pha gồm 1 thể
Bước sóng phát hiện: 224 nm. tích dung dịch hydroxolamin hydroclorid 25% và 3
Tốc độ dòng: 1,5 m l/phút. thể tích dung dịch natri hydroxyd 2 M, 2 ml dung dịch
acid hydrocloric 2 M và 1 ml dung dịch sắt (III) clorid
Thể tích tiêm: 20 ị.il.
1,3%, lắc đều, xuất hiện màu hồng tím.
Cách tiến hành; Thăng bằng cột với pha động ít nhất
D. Lấy 0,5 ml dung dịch được pha ìiliir mục c, thêm
45 phút trước khi bắt đầu tiến hành định lượng. Phép
0,5 ml dung dịch dimethylamino benzaldehyd (TT,),
thử chi có giá trị khi độ lệch chuẩn tương đối của 6 lần
có tủa tạo thành, tủa này tan khi lắc. Đun nóng trên
tiêm dung dịch chuẩn không lớn hơn 2% (RSD < 2% ). cách thuỷ, xuất hiện màu xanh chàm. Tiếp tục đun 5
Tính hàm lượng của C |,H |s 02 theo hàm lượng của phút và làm lạnh trong nước đá 2 phút, xuất hiện tủa
ibuproíen chuẩn dựa trên diện tích pic thu được từ sắc và màu chuyển sang xanh xám nhạt. Tliêm 3 ml
ký đồ định lưọng. ethanol 96% (TT) được dung dịch trong và hổng tím.
E. Điểm chảy: 158 đến 162°c (Phụ lục 5.19).
Bảo quản
Trong bao bì kín, để nơi khô mát, tránh ánh sáng. Kim loại nặng
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Cân 2,0 g chế phẩm tiến hành theo phương pháp 3.
I^;DOM ETHACIN Dùng 4 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn
In d o m eth a cin u m bị mẫu đối chiếu.
Tạp chất liên quan
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng được tráng bằng hỗn dịch silicagel HF254
trong dung dịch natri dihydrophosphat 4,68%.
Dung môi khai triển: Ether - ether dầu hoả (khoảng
sôi 50 đến 70“C) (70: 30).
Dung dịch thử: Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong
methanol (TT) và pha loãng thành 10 ml với cùng
dung môi, pha trước khi dỉing.
C„H „C 1N 04 p.t.l: 357,8 Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 1 ml dung dịch thử
thành 200 ưil với methanol (TT).
Indomethacin là acid 1 - (4 - cIorobenzoyI) - 5 -
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 i-il
methoxy - 2 - methylindol - 3 - yl acetic, phải chứa từ mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung
98,5 đến 100,5% C 19H 16CINO4, tính theo chế phẩm đã môi đi được 15 cm, để khô bản mỏng ngoài không khí
làm khô. và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254
Tính chất nm. Bất kỳ vết phụ nào của dung dịch thử không được
Bột kết tinh trắng đến vàng, không mùi hay hầu như sẫm màu hơn vết của dung dịch đối chiếu.
không mùi. M ất khối lượng do làm khô
Thực tế không tan trong nước, tan trong cloroform, hơi Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
tan trong ethanol 96% và ether. (1,000 g; ioo-105“C).
Định tính Tro sulfat
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Nhóm I: B, c, D và e : Dùng 1,0 g chế phẩm.
Nhóm II: A và E. Định lưọng
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải Hoà tan 0,300 g chế phẩm trong 75 ml aceton (TT) và
phù hợp với phổ hồng ngoại của indomethacin chuẩn. chuẩn độ dưới khí nitrogen bằng dung dịch natri
Tiến hành đo mẫu thử và mẫu chuẩn trong trạng thái hydroxyd 0,1 N không có carbonat, dùng 0,2 ml dung
rắn không kết tinh lại. dịch phenolphtalein (CT) làm chỉ thị. Song song làm
B. Phổ tử ngoại (Phụ lục 3.1) trong khoảng bước sóng mẫu trắng.
từ 300 đên 350 nm củạ đung dịch ch ế phẩm 0,0025% 1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N tương đương với
trong hỗn hợp gồm 1 thể tích dung dịch acid 35,78 mg C ,’h ,6C1N04.
Bảo quản vừa đủ trong bình định mức 20 ml, được dung dịch 2
Thuốc độc bảng B. Đựng trong lọ nút kín, tránh ánh (0,05 m g /ml).
sáng. Dung dịch 3 (dung dịch đối chiếu): Cân chính xác 15
mg indomethacin đối chiếu, hoà tan và cho vừa đủ
methanol (TT) trong bình định mức 20 mỉ. Lấy chính
NANG INDOMETHACIN xác 1 ml dung dịch này pha vừa đủ với methanol (TT)
Capsulae Indọmethacini trong bình định mức 25 ml, được dung dịch 3 (0,05
mg/mỉ).
Là thuốc nang chứa indomethacin.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt 25 |llI từng dung dịch
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
1, 2, 3 lên bản mỏng. Triển khai sắc kỷ khoảng 15 cm,
“Thuốc nang” (Phụ lục l.I l) và các yêu cầu sau đây;
lấy bản mỏng ra, để bay hết dung môi. Quan sát sắc
Hàm lượng indomethacin (C1ỌH16CINO4) từ 90,0 đến
ký đổ dưới ánh sáng tử ne^oại ở bước sóng 254 nm. Bất
110,0% so với lượng ghi trên nhãn.
cứ vết phụ nào nếu có của dung dịch 1 cũng không
Tính chất được đậm hơn vết chính của dung dịch 2.
Bột thuốc trong nang màu trắng.
Định lưọng
Địiih tính Cân 20 nang thuốc, xác định khối lượng trung bình
A. Phương pháp sắc ký lớp mỏng: Trong phần thử các của thuốc trong mỗi nang. Cân chính xác một lượng
tạp chất liên quan, vết chính trên sắc ký đồ của dung bột thuốc đã nghiền mịn tương ứng với khoảng 50 mg
dịch 2 phải có cùng giá trị R| và màu sắc với vết của indomethacin cho vào bình định mức 100 ml, thêm 10
dung dịch 3. ml nước, để 10 phút, thỉnh thoảng lắc. Thêm 75 mỉ
B. Độ hấp thụ ánh sáníT của dung dịch định lượng methanol (TT), lắc kỹ, thêm methanol (TT) vừa đủ
được ghi trong khoảng bước sóng 300 - 350 nm (Phụ 100 ml, lắc đều. Lọc, loại bỏ 20 ml dịch lọc đầu. Lấy
lục 3.1) có một cực đại hấp thụ ở 320 nm. chính xác 5 ml dịch lọc cho vào bình định mức 100
c. Lắc một lượng bột chế phẩm tương ứng với 25 mg ml, thêm một hỗn hợp đồng thể tích của methanol
indomethacin trong 2 ml nước, ly tâm, lấy dịch trong, (TT) yà dung dịch đệm phosphat pH 7,2 vừa đủ 100
thêm 2 ml dung dịch natri hydroxycl 2 N(TT) sẽ xuất ml, lắc đều. Đo độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch
hiện màu vàng sáng phai dần. này ở bước sóng 320 nm (Phụ lục 3.1) trong cốc đo
dày 1 cm, dùng mấu trắng là hỗn hợp gồm: Methanol -
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4) dung dịch đệm phosphat pH 7,2 - nước (52: 47,5: 0,5).
Thiết bị: Kiểu giỏ quay. Tính hàm lượng indomethacin trong mỗi viên theo A
Môi trường hoà tan: 750 ml hỗn hợp gồm 1 thể tích (1%, 1 cm); lấy 193 là giá trị A (1%, 1 cm) ở bước
dung dịch đệm phosphat pH 7,2 trộn với 4 thể tích sóng (cực đại) 320 nm.
nước (dung môi vừa mới pha).
Tốc độ quay: 100 vòng/phút. Bảo quản
Thời gian: 20 phút. Để nơi khô mát, tránh ánh sáng.
Cách tiến hành: Lấy ra một thể tích thích hợp của Hàm lưọìig thưòtig dùng
dung dịch và lọc, bỏ 1 ml dịch lọc đầu. Pha loãng dịch 25 mg, 50 mg, 100 mg.
lọc vơi dung môi trên để có nồng độ thích hợp và đo
độ hấp thụ ở bước sóng 320 nm (Phụ lục 3.1). Tính
hàm lượng C|ọHị6ClN04 theo A (1%, 1 cm);lấyl93 là VIÊN NÉN INDOMETHACIN
giá trị A (1 %, 1 cm) ở bước sóng(cực đại) 320 nm. Tabellae Indomethacini
Yêu cầu: Không ít hơn 85% lượng indomethacin
Là viên nén chứa indomethacin (C19H10CINO4)
C iọH |6C1N 04 so với lượng ghi trên nhãn được hoà tan
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên
trong 20 phút.
luận “Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu
Tạp chất liên quan sau đây:
Phương pháp sắc ký lớp mỏng(Phụ lục 4.4). Hàm lượng indomethacin {Cị9H|oClN04) từ 90,0 đến
Bản mỏng: Silicagel GF^54- 110,0% so với lượng ghi trên nhãn.
Dung môi khai triển: Ether - acid acetic băng (100; 3),
Tính chất
hoặc cloroform " methanol (4:1).
Viên nén màu trắng.
Dung dịch 1: Lắc kỹ một lượng*bột chế phẩm tương
đương với 100 mg indomethacin trong 10 ml rnethanol Định tính
(TT), lọc được dung dịch 1(10 mg/ ml). A. Phương pháp sắc ký lớp mỏng: Trong phần thử các
Dung dịch 2: Lấy chính xác 1 ml dung dịch 1, thêm tạp chất liên quan, vết chính trên sắc ký đồ của dung
methanol (TT) vừa đủ trong bình định mức 50 ml. Lấy dịch 2 phải có cùng giá trị Rf và màu sắc với vết của
chính xác 5 ml dung địch này và thêm methanol (TT) dung dịch 3.
B. Độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch định lượng B. Lấy 10 ml dung dịch bão hoà chế phẩm, thêm 0,5
được ghi trong khoảng bước sóng 300 - 350 nm (Phụ ml dung dịch hồ tinh bột (CT), sẽ hiện màu lam. Màu
lục 3.1) có một cực đại hấp thụ ở 320 nm. sẽ mất khi đun nóng, để nguội màu lam xuất hiệri trở
c. Lắc một lượng bột ch ế phẩm tương ứng với 25 mg lại.
indomethacin trong 2 ml nước, ly tâm, lấy dịch trong, Dung dịch S: Nghiền 1,5 g ch ế phẩm với 10 ml nước,
thêm 2 ml dung dịch natri hydroxyd 2 N sẽ xuất hiện lọc, rửa phễu lọc bằng nước và pha loãng dịch lọc
màu vàng sáng phai dần. thành 15 ml bằng nước. Thêm 0,5 g kẽm bột (TT) vào
dung dịch trên. Khi dung dịch mất màu, lọc và rửa
Tạp chất liên quan
phễu lọc với nước cho tới khi thu được 20 ml dịch lọc.
Tiến hành theo mục thử tạp chất có liên quan của
chuyên luận "Nang indomethacin". Clorid và bromỉd
Không được quá 0,025%.
Độ hoà tan
Lấy 5 ml dung dịch s, thêm 1,5 ml amoniac (TT) và 3
Tiến hành theo mục thử độ hoà tan của chuyên luận
ml dung dịch bạc nitrat 4% (TT). Lọc, rửa phễu với
"Nang indomethacin".
nước cho đến khi thu được 10 ml dịch lọc, thêm vào
Định lưọìig 1,5 ml acid nitric (TT) và để yên một phút. Dung dịch
Cân 20 viên, nghiền mịn. Cân một lượng bột viên đã này không được đục hơn dung dịch đối chiếu pha
nghiền mịn tương ứng khoảng 50,0 mg indomethacin đồng thời với dung dịch thử gồm 10,75 ml nước; 0,25
cho vào bình định mức 100 ml, thêm 10 ml nước, để ml dung dịch acid hydrocloric 0,01 N; 0,2 ml dung
yên trong 10 phút, thỉnh thoảng lắc. Thêm 75 ml dịch acid nitric 13% (TT) và 0,3 ml dung dịch bạc
methanol (TT), lắc kỹ rồi thêm methanol vừa đủ 100 nitrat 4% (TT).
ml và lắc đều. Lọc, loại bỏ khoảng 20 ml dịch lọc đầu. Cyanid
Lấy chính xác 5 ml dịch lọc cho vào bình định mức Lấy 5 ml dung dịch s, thêm 0,2 ml dung dịch sắt (II)
100 ml, thêm hỗn hợp đồng thể tích của methanol và sulfat 1,5% (TT) và 1 ml dung dịch natri hydroxyd
dung dịch đệm phosphat pH 7,2 vừa đủ 100 ml, lắc 10% (TT). Đun nóng trong vài phút. Acid hoá bằng
đều. Đo độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch thu được ở dung dịch acid hydrocloric 10% (TT). Không được
bước sóng 320 nm (Phụ lục 3.1) trong cốc đo dày 1 xuất hiện màu lam hay lục.
cm, dùng mẫu trắng là hỗn họfp methanol - dung dịch
Cán không bay hơi
đệm phosphat pH 7,2 - nước (52: 47,5; 0,5).
Không được quá 0,1%.
Tính hàm lượng indomethacin trong mỗi viên theo A
Cân chính xác 1,00 g chế phẩm vào bát sứ đã cân bì,
(1%, 1 cm); lấy 193 là giá trị A (1%, 1 cm) ở bước
đun trên cỊd i thuỷ cho đến khi iod đã bay hơi hết. Sấy
sóng (cực đại) 320 nm.
cắn ở 100 " 105°c đến khối Iượiig không đổi. Cân,
Bảo quản khối lượng cắn còn lại không được quá 1 mg.
Để nơi khô, mát, tránh ánh sáng.
Định IưọTig
Hàm ỉượng thường dùng Trong một bình nón nút mài, hoà tan 0,200 g chế
25 mg. phẩm trong 5 ml dung dịch kali iodid 20% (TT) và 1
ml dung dịch acid acetic 2 M. Khi ch ế phẩm tan hết,
thêm 50 ml nước. Chuẩn độ bằng dung dịch natri
lOD thiosuIfat 0,1 N, thêm 1 ml dung dịch hổ tinh bột (CT)
lo d u m vào lúc cuối định lượng.
1 ml dung dịch natri thiosuIfat 0,1 N tương đương với
I, 12,69 m giod .
lod phải chứa từ 99,5 đến 100,5% Ii. Bảo quản
Tính chất Bảng B, đựng trong lọ thuỷ tinh nnàu, có nút thủy tinh
Phiến nhỏ hoặc tinh thể mịn, màu tím đen, có ánh kim kín, để ở nơi mát.
loại, mùi kích ứng đặc biệt. Dễ bay hơi ở nhiệt độ Công dụng
thường. Sát khuẩn.
Rất khó tan trong nước, tan trong ethanol 96%,
cloroform, khó tan trong glycerin, dễ tan trong dung Chế phẩm
Dung dịch iod 1%, cồn iod 1%, cồn iod 5% .
dịch của các iodid.

Định tính
A. Đốt nhẹ một ít chế phẩm trong ống nghiệm, sẽ bay
hơi màu tím, hơi này ngưng tụ thành những muội tinh
thể màu đen ánh xanh trên thành ống.
D U N G D ỊC H IO D l% ISONIAZID
Solutio lodo lodidata 1% Isoniazidum
Dung dịch Lugo! o
Công thức điều chế
lod 1g
Kali iodid 2g
Nước vđ 100 ml
Hoà tan kali iodid và iod trong khoảng 3 ml nước,
khuấy kỹ cho tan hết, sau đó thêm nước vừa đủ 100 ml. C Ä N jO p.t.l; 137,14
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu sau đây
Isoniazid là 4 - pyridin carboxylic acid hydrazid, phải
Hàm lượng của iod và hàm lượng của kali iodid từ
chứa từ 98,0 đến 101,0% QH7N3O, tính theo chế
95,0 đến 105% so với hàm lượng ghi trên nhãn.
phẩm đã làm khô.
Tính chất
Tính chất
Dung dịch trong, màu đỏ sẫm, mùi iod.
Bột kết tinh trắng hay tinh thể không màu, không mùi.
Định tính Dễ tan trong nước, hơi tan trong ethanol 96%, khó tan
A. Nhỏ 1 giọt chế phẩm vào 1 mỉ dung dịch hồ tinh trong cloroform, rất khó tan trong ether.
bột (CT) sẽ xuất hiện màu xanh tím. Định tính
B. Lấy vài ml chế phẩm cho vào một bát sứ, bốc hơi
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau;
trên cách thuỷ cho khô và đốt nhẹ cho bay hết iod tự
Nhóml: BvàC.
do. Hoà tan cắn vào một ít nước. Dung dịch thu được
Nhóm II: A và c.
phải cho các phản ứng của kali và iodid (Phụ lục 7.1).
A. Phổ hổng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Định lượng phù hợp với phổ hồng ngoại của isoniazid chùẩn hoặc
A. lod: Lấy chính xác 20 ml chế phẩm, thêm 10 ml phổ hồng ngoại đối chiếu cửá isoniazid.
nước. Chuẩn độ bằng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N B. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 2 ml nước, thêm
(CĐ). Vào lúc gần cuối chuẩn độ, khi dung dịch đã rất dung dịch nóng của 0,10 g vanilin (TT) trong 10 ml
nhạt màu, thêm vài giọt dung dịch chỉ thị hồ tinh bột nước, để yên và cọ thành ống nghiệm bằng một đũa
(CT) thuỷ tinh, sẽ có tủa vàng, tủa này sau khi kết tinh lại
1 ml dung dịch natri thiosulfat 0 ,ĩ N (CĐ) tương bằng 5 ml ethanol 70% và sấy khô ở 100 - 105°c, có
đương với 12,69 mg iod. điểm chảy từ 226 - 23 r c (Phụ lục 5.19).
B. Kali iodid: Lấy chính xác 10 mỉ chế phẩm, thêm 20 c. Điểm chảy: 170 - \1A°C (Phụìục 5.19).
ml nước, 40 mỉ acid hydrocloric loãng (TT), chuẩn độ Độ trong và màu sác của dung dịch
bằng dung dịch kali iodat 0,05 M cho đến khi màu nâu Dung dịch S: Hoà tan 2,5 g chế phẩm trong nước
sẫm chuyển sang nâu nhạt, thêm I lĩil dung dịch không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng đến 50 ml
amaranth rồi tiếp tục chuẩn độ cho đến khi màu đỏ bằng cùng dung môi.
chuyển sang vằng nhạt. Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không được
Số gam kali iodid chứa trong 100 ml chế phẩm được có màu đậm hon màu mẫu NV7 (Phụ lục 5.17, phương
tính bằng công thức: pháp 2).

0,16 6 X
pH của dung dịch s từ 6,0 đến 8,0 (Phụ lục 5.9).
ĩìị-. SỐ mỉ dung dịch kali iođat 0,05 M. Hydrazin và tạp chất liên quan
U2 : Số ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 N. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Ghi chú: Dung dịch amaranth 0,2% trong nước. Bản mỏng: Silicagel GF254.
Dung môi khai triển: Nước - aceton - methanol - ethyl
Bảo quản
acetat(10: 20: 20: 50).
Bảng B (Giảm độc). Đựng trong lọ thuỷ tinh nút kín, Dung dịch thử; Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong hỗn hợp
để ở chỗ mát.
đồng thể tích aceton (TT) yà nước để được 10,0 ml.
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 50,0 mg hydrazin sulfat
trong 50 ml nước và thèm aceton (TT) vừa đủ 100,0
ml. Lấy 10,0 ml dung dịch này, thêm 0,2 ml dung dịch
thử và pha loãng thành 100,0 ml bằng hỗn hợp đồng
thể tích aceton (TT) và nước.
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 )al
mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung
môi đi được 15 cm. Đ ể khô bản mỏng trong không khí Định tính
và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 A. Lấy một lượng bột viên đã nghiền nhỏ tương ứng
nm. Bất kỳ vết phụ nào ngoài vết chính của dung dịch với 0,2 g isoniazid lắc 3 lần, mỗi lần với 10 ml ethanol
thử không được đậm màu hơn vết của dung dịch đối 96% (TT), gạn, lọc lấy lớp dịch lọc, bốc hơi đến khô
chiếu (0,2%). Phun bản mỏng bằng dung dịch trên cách thuỷ. cắn sẽ cho phổ hổng ngoại phù hợp
dimethylamino benzaldehyd (TT|). Quan sát dưới ánh với phổ hồng ngoại của isoniazid.
sáng ban ngày. Dung dịch đối chiếu xuất hiện thêm B. Lấy một lượng bột viên đã nghiền nhỏ tương ứng
vết tương ứng với hydrazin. Vết tương ứng với với 0,2 g isoniazid lắc trong 10 phút với 5 ml nước,
hydrazin của dung dịch thử không được đậm màu hơn lọc, thêm vào dịch lọc 1 ml dung dịch vaniỉin 10%
vết tương ứng với hydrazin của dung dịch đối chiếu trong ethanol, trộn đều, đun nóng nhẹ, cọ thành ống
(0,05%). nghiệm bằng đũa thuỷ tinh. Đ ể nguội 1 giờ sẽ có tủa
vàng xuất hiện. Lọc lấy tủa, kết tinh lại bằng ethanol
Kim loại nặng
70%, tủa thu được đenn sấy khô ở 105°c sẽ có điểm
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
chảy từ 228 -231
Lấy 2,0 g chế phẩm thử theo phương pháp 3. Dùng 2
c. Lắc một lượng bột viên đã nghiền nhỏ tương ứng
ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn bị mẫu
với khoảng 0,1 g isoniazid với 10 ml nước, lọc vào
đối chiếu.
ống nghiệm. Thêm 1 ml dung dịch bạc nitrat trong
Mất khối lưọng do làm khô amoniac (pha bằng cách hoà tan 1 g bạc nitrat trong
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16). 20 ml nước, sau đó vừa nhỏ từng giọt dung dịch
( 1,000 g; ioo- 105“C). amoniac 10% (TT) vừa lắc cho đến khi tủa hầu như
tan hết), sẽ có tủa xám đen và có tráng gương ở thành
Tro Sulfat ống.
Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Dùng 1,0 g chế phẩm. Độ hoà tan (Phụ lục 8.4).
Thiết bị: Kiểu giỏ quay.
Định lưọTig Môi trưòíng hoà tan; 1000 ml nước.
Cân chính xác khoảng 0,250 g chế phẩm, hoà tan
Tốc độ quay: 100 vòng/phút.
trong nước vừa đủ 100,0 ml. Lấy 20,0 ml dung dịch
Thời gian: 45 phút.
trên, thêm vào 100 ml nước, 20 ml acid hydrocloric
Cách tiến hành: Đ o độ hấp thụ của dịch lọc chế phẩm
(TT), 0,2 g kạli bromỉd (TT) và 0,05 ml dung dịch đỏ
(pha loãng nếu cần) ở bước sóng cực đại 263 nm (Phụ
methyl (CT). Định lượng từ từ bằng dung dịch kali
Ịục 3.1). Tính lượng isoniazid QH7N3O được hoà tan,
bromat 0,1 N, lắc liên tục cho tới khi màu đỏ biến mất.
lảy 307 là giá trị A (1%, 1 cm) ở bước sóng 263 nm.
Song song tiến hành mẫu trắng trong cùng điều kiện
Yêu cầu: Không ít hơn 70% lượng isoniazid so với
như trên.
lượng ghi trên nhãn được hoà tan trong 45 phút.
1 ml dung dịch kali bromat 0,1 N tưong đương với
3,429 mg QH^NjO. Định luọitg
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình và nghiền nhỏ
Bảo quản
thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột viên
Trong lọ thuỷ tinh nút kín, tránh ánh sáng.
tương ứng với khoảng 0,2 g isoniazid và hoà tan với
Công dụng nước trong một bình định mức 100 ml. Lắe kỹ, thêm
Phòng và phối hợp với các thuốc khác để điều trị lao. nước cho vừa đủ đến ngấn, trộn đều. Lọc qua giấy lọc
khô, bỏ phần dịch lọc đầu. Lấy đúng 25 ml dịch lọc,
Chế phẩm
Viên rimifon 150 mg, nang isoniazid thuốc tiêm, siro. thêm 50 ml nước, 20 ml acid hydrocloric đậm đặc
(TT) và 0,2 g kali bromid (TT). Chuẩn độ chậm bằng
phương pháp điện thế với dung dịch kali bromat 0,1 N
hoặc dùng 2 giọt chỉ thị màu đỏ methyl (CT) và chuẩn
VIÊN NÉN ISONIAZID
độ cho đến khi hết màu đỏ.
T ab ella e Iso n ia zid i
1 ml dung dịch kali bromat 0,1 N tương đương với
Viên nén Rimifon
3,429 m g Q H A O .
Là viên nén chứa isoniazid.
Bảo quản
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng và tránh ẩm.
“Thuốc vien nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
đây: Hàm lưọtig thưòTig dùng
Ham lượng của isoniazid C6H 7N 3O từ 95,0 đến 10 mg, 50 mg, 300 mg.
105,0% so với lượng ghi trên nhãn.

Tính chất
Viên màu trắng.
KALI BROMID nitric 2 M, thêm 5 ml dung dịch hydrogen peroxyd
Kalii bromidum đậm đặc (100 thể tích) (TT). Đun trên nồi cách thuỷ
cho đến khi dung dịch hoàn toàn không màu. Rửa
KBr p.t.l; 119 ,0 thành bình bằng nước, đun trên nồi cách thuỷ 15 phút,
Kali bromid phải chứa từ 98,0 đến 100,5% KBr, tính đế nguội rồi pha loãng với nước thành 50 ml. Thêm
theo chế phẩm đã làm khô. 5.0 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 M và 1 ml
dibutylphtalat (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch amoni
Tính chất thiocyanat 0,1 M, dùng 5 ml dung dịch sắt (III) amoni
Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng. Dễ tan Sulfat 10% làm chỉ thị. Không được dùng quá 1,7 ml
trong nước và glycerin, khó tan írong ethanol 96%. dung dịch bạc nitrat 0,1 M.
Định tính lodid
Dun^ dịch S: Hoà tan 10,0 g chế phẩm trong nước Lấy 5 ml dung dịch s, thêm 0 ,15 ml dung dịch sắt (III)
không có carbon dioxyd (TT) và thêm cùng dung môi clorid 10,5% và lắc với 2 ml cloroform (TT). Lớp
vừa đủ 100 ml. cloroform vẫn phải không màu (Phụ lục 5 .17 , phương
Dung dịch s cho phản ứng đặc trưng của kali và của pháp 1).
bromid (Phụ lục 7 . 1 .)•
Sulfat
Độ trong và màu sác dung dịch Không được quá 0,01% (Phụ ĩục 7.4 .12).
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5 .12 ) và không màu Lấy 15 ml dung dịch s để thử.
(Phụ lục 5 .17 , phưong pháp 2).
Mất khối lưọng do ỉàm khô
Giói hạn acid - kiềm Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16 ).
Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 0,1 ml dung dịch xanh (l,0 0 0 g ; ioo-105°C; 3 g iò ).‘
bromothymol (CT). Màu của dung dịch phải chuyển
khi thêm không quá 0,5 ml dung dịch acid hydrocloric Định lưọTìg
0,01 M hoặc 0,5 ml dung dịch natri hydroxyd 0,01 M. Hoà tan 2,000 g chế phẩm trong 100,0 ml nước. Lấy
10.0 ml dung dịch này, thêm 50 ml nước, 5 ml dung
Bari dịch acid nitric 2 M, 25,0 ml dung dịch bạc nitrat 0,1
Lấy 5 ml dung dịch s, thêm 5 ml nước và 1 ml dung M và 2 ml dibutyl phtalat (TT). Lắc và chuẩn độ bằng
dịch acid sulfuric 1 M. dung dịch amoni thiocyanat 0,1 M, dùng 2 ml dung
Sau 15 phút, dung dịch này không được đục hơn một dịch sắt (III) amoni sulfat 10% làm chỉ thị và lắc mạnh
hỗn hợp gồm 5 ml dung dịch s và 6 ml nước. trước điểm kết thúc.
Kim loại nặng Khi tính kết quả trừ đi số ml dung dịch bạc nitrat 0,1
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). M đã dùng ở phép thử clorid.
Lấy 12 ml dung dịch s thử theo phưcmg pháp 1. Dùng 1 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 M tương đương với
dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị mẫu đối ll,9 0 m g K B r .
chiếu. Công dụng
Sát An thần.
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7 .4 .11) ,
Lấy 5 ml dung dịch s pha loãng với nước thành 10 ml
để thử. KALI CLORID
Kalii chlorídum
Magnesi và các kim loại kiềm thổ
Không được quá 0,02% tính theo calci (Phụ lục KCl
7.4.14). Kali clorid phải chứa từ 99,0 đến 100,5% KCl, tính
Dùng 10,0 g chế phẩm để thử. Thể tích natri edetat theo chế phẩm đã làm khô.
0,01 M đã dùng không được quá 5,0 ml.
Tính chất
Bromat Tinh thể không màu hoặc bột kết tinh trắng, không
Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 1 ml dung dịch hồ tinh mùi.
bột (CT), 0,1 ml dung dịch kali iodid 10% (TT) và Dễ tan trong nước, thực tế không tan trong ethanol.
0,25 ml đung dịch acid sulfuric 0,5 M. Để chỗ tối
Định tính
tránh ánh sáng. Sau 5 phút, dung dịch không được có
Dung dịvh S: Hoà tan 10,0 g chế phẩm trong nước
màu xanh hay tím.
không có carbon dioxyd (TT). và pha loãng vừa đủ 100
Ciorid ml.
Không được quá 0,6%. Dung dịch s cho các phản ứng đặc trưng của ion kali
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 20 ml dung dịch acid vàclorid (Phụ lục 7.1).
Độ trong và màu sác của dung dịch Mất khối lưọTig do làm khô
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16).
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2). (l,000g; i o o - 105“C; 3giờ).'
Giới hạn acid - kiềm Định lượng
Lấy 50,0 ml dung dịch s, thêm 0,1 ml dung dịch xanh Cân 1,300 g chế phẩm, hoà tan với nước và pha loãng
bromothymol (CT). Dung dịch phải chuyển màu khi thành 100,0 ml. Lấy chính xác 10,0 ml dung dịch trên
thêm không quá 0,5 ml dung dịeh natri hydroxyd 0,01 cho vào bình nón, thêm 50 ml nước, 5 ml dung dịch
N hoặc 0,5 ml dung dịch acid hydrocloric 0,01 N. acid nitric 12,5% (TT), 25,0 ml dung dịch bạc nitrat
Sulfat 0,1 N và 2 ml dung dịch dibutylphtalat (hoặc
Không được quá 0,03% (Phụ lục 7.4.12). nitrobenzen) (TT). Lắc đều và chuẩn độ bằng dung
Lấy 5 ml dung dịch s , thêm nước vừa đủ 15 ml và tiến dịch amoni thiocyanat 0,1 N. Dùng 2 ml dung dịch sắt
hành thử. (III) amoni Sulfat 10% làm chi thị.
1 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 N tương đương với 7,46
lodid mg KCl.
Làm ẩm 5,0 g chế phẩm bằng cách thêm từng giọt hỗn Đối với chế phẩm clự định (ỉùn^ pha các dung dịch
hợp vừa mới pha gồm 25 ml dung dịch hồ tinh bột thẩm phân và í úc dung dịch thuốc tiêm, n^oài các yêu
không có iodid (CT), 2,0 ml dung dịch acid sulfuric
câu trên phải dạt yêu cầu vê natri và nhôm.
0,5 M, 0,15 ml dung dịch natri nitrit 10% và 25 ml
nước. Sau 5 phút, quan sát dưới ánh sáng thường: Hỗn Natri
hợp thử nghiệm không được có bất kỳ tiểu phân hoặc Không được quá 0,1%.
vết màu xanh nào xuất hiện. Xác định bằng phương pháp quang phổ phát xạ
nguyên tử (Phụ lục 3.4, phương pháp 1).
Bromid
Dung dịch thử: Hoà tan 1,00 g chế phẩm trong nước
Không được quá 0,1%.
vừa đủ 100,0 ml.
Pha loãng 1,0 ml dung dịch s thành 50 ml bằng nước.
Thêm vào 5,0 ml dung dịch này 2,0 ml dung dịch đỏ ỵDung dịch chuẩn: Hoà tan trong nước 0,5084 g natri
phenol (CT) và 1,0 m ĩ dung dịch cloramin T 0,02%, clorid đã được sấy ở 100 - 105°c trong 3 giờ và thêm
trộn đều ngay. Sau đúng 2 phút, thêm 0,15 ml dung nước vừa đủ 1000,0 ml (200 |JLg Na/ ml), pha loãng
dịch natri thiosulfat 0,1 M, trộn đều và pha loãng tiếp theo yêu cầu.
thành 10,0 ml bằng nước. Độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của Đo cường độ phát xạ ở 589 nm.
dung dịch này ở bước sóng 590 nm, dùng nước làm Nhôm
mẫu trắng, không được lớii hơn độ hấp thụ của dung Không được quá 1 phần triệu (Phụ lục 7.4.8).
dịch được chuẩn bị trong cùng điều kiện và cùng thời Dung dịch thử; Hoà tan 4,0 g chế phẩm trong 100 ml
gian nhưng thay 5,0 ml dung dịch thử bằng 5,0 ml nựớc, thêm 10 ml dung dịch đệm acetat pH 6,0.
dung dịch kali bromid chuẩn chứa 3,0 mg/ ml. Dung dịch đối chiếu: Trộn lẫn 2,0 ml dung dịch nhôm
Bari mẫu 2 phần triệu (2 ịig/ ml) với 10 ml dung dịch đệm
Lấy 5,0 ml dung dịch s, thêm vào 5,0 ml nước và 1,0 acetat pH 6,0 và 98 ml nước.
ml dung dịch acid sulfuric 1 M. Sau 15 phút, dung Dung dịch mẫu trắng: Trộn lẫn 10 ml dung dịch đệm
dịch thử không được đục hơn một hỗn hợp gồm 5,0 ml acetat pH 6,0 và 100 ml nước.
dung dịeh s và 6,0 ml hước. Bảo quản
Kim loại nặng Đựng trong lọ nút kín để nơi khô ráo, tránh ánh sáng.
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Công dụng
Lấy 12,0 ml dung dịch s và tiến hành thử theo phương
Bổ sung chất điện giải.
pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn
bị mẫu đối chiếu. Chế phẩm
Dung dịch tiêm kali clorid; Dịch truyền dextrose kali
Sát clorid và natri clorid; Dịch truyền dextrose và kali
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.11).
clorid; Hỗn hợp muối pha dung dịch uống bù chất điện
Lấy 5,0 ml dung dịch s, thêm nước vừa đủ 10 ml và giải. Viên kali cloríd tác dụng kéo dài.
tiến hành thử.
Magnesi và các kim loại kiềm thổ
Không được quá 0,02% (tính theo calci) (Phụ lục
7.4.14). ’
Dùng 10,0 g chế phẩm để thử. Thể tích dung dịch natri
edetat 0,01 M đã dùng không được quá 5,0 ml.
KALI lODID vừa đủ 100,0 ml. Lấy chính xác 10,0 ml dung dịch
Kalii iodidum trên, thêm 20 ml acid hydrocloric (TT) và 5,0 ml
cloroform (TT). Lắc đều và chuẩn độ bằng dung dịch
KI p.t.l; 166,0
kali iodat 0,1 N cho tới khi màu tím đỏ của iod xuất
Kali iodid phải chứa từ 99,0 đến 100,5% KI, tính theo hiện trong lớp cloroform. Tiếp tục thêm từng giọt
chế phẩm đã làm, khô. dung dịch kali iodat 0,1 N và lắc đều hỗn hợp chọ đến
Tính chất khi lớp cloroform mất màu. Để yên hỗn hợp trong 5
Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng, không phút, nếu lớp cloroform có màu đỏ tím, tiếp tục chuẩn
mùi, dễ chảy khi tiếp xúc với không khí ẩm. độ với dung dịch kali iodat 0,1 N.
Rất dễ tan trong nước, đễ tan trong glycerin, tan trong 1 ml dung dịch kali iodat 0,1 N tương đương với 5,533
ethanol 96%. mg KI.

Định tính Bảo quản


D uiìíị dịch S: Hoà tan 10,0 g chế phẩm trong nitớc Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng.
không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng vừa đủ 100
Công dụng
ml.
Dung dịch s cho phản ứng đặc trưng của ion kali và Chất kháng giáp, kháng nấm, bổ sung iod, long đờm.
io d id (P h ụ Iụ c7.1). Chế phẩm
Độ trong và màu sác của dung dịch Dung dịch uống kali iodid.
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5 .12 ) và không màu
(Phụ lụe 5 .17 , phương pháp 2).
KALI PERMANGANAT
Giói hạn kiềm Kaỉỉi permanganas
Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 0,1 mí dung dịch aciđ
sulfuric 0,1 N và 1 giọt dung dịch phenolphtalein KM n 0 4 p.t.l: 158,03
(CT), dung dịch không được có màu.
Kali permanganat phải chứa từ 99,0 đến 100,5%
lodat KM n 0 4 .
Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 0,25 ml dung dịch hồ
Tính chất
tinh bột không có iodid (CT) và 0,2 ml dụng dịch acid
sulfuric 10% (TT). Để yên trong tối 2 phút, hỗn hợp Tinh thể hình lăng trụ màu tím sẫm hoặc gần như đen,
không được có màu xanh lam. hoặc bột đạng hạt, màu tím sẫm hoặc đen nâu, thường
có ánh kim, không mùi.
Sulfat Dễ bị phân huỷ và gây nổ khi tiếp xúc với một số chất
Không được quá 0 ,015% (Phụ lục 7.4.12). hữu cơ và chất dễ bị oxy hoá. Tan trong nước lạnh, dễ
Lấy 10 ml dung dịch s pha loãng với nước vừa đủ 15
tan trong nước sôi.
mỉ và tiến hành thử.
Cần thận trọng khí tiến hành thử nghiệm với kali
Thiosulfat permanganat vì khi tiếp xúc trực tiếp chất này với một
Thêm 0,1 ml dung dịch hồ tinh bột (CT) vạ 0,1 ml số chất hữu cơ hoặc chất dễ bị oxy hoá khác nó có thể
dung dịch iod 0,005 M vào 10 ml dung dịch s, màu gây nổ ngay cả ở trạng thái lỏng hoặc rắn.
xanh tạo thành.
Định tính
Kim loại nặng A. Hoà tan 0,05 g chế phẩm trong 5 ml dung dịch acid
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). sulfuric 10% (TT). Thêm dung dịch hydrogen peroxyd
Lấy 12 ml dung dịch s và tiến hành thử theo phương loãng (TT) vào từ từ, dung dịch thử bị mất màu và có
pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bọt khí bay lên.
bị mẫu đối chiếu.
B. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 4 ml nước, thêm 1 ml
Sắt ethanol 96% (TT). Đun sôi đến khi dung dịch mất
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7 .4 .11). màu. Lọc. Dịch lọc cho phản ứng đặc trưng của ion
Lấy 5 ml dung dịch s pha loãng thành 10 mỉ bằng kali (Phụ lục 7 .1) .'
nước và tiến hành thử.
Màu sắc của dung dịch
Mất khối lượng do làm khô Dung dịch S; Hoà tan 0,75 g chế phẩm trong 25 ml
Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16). nước, thêm 3 ml ethanol 96% (TT) và đun sôi từ 2 đến
(l,0 0 0 g ; i o o - 1 0 5 “C ;3 g iờ ). 3 phút. Để nguội, thêm nước vừa đủ 30 rnl và lọc.
Định lượng Dung dịch s phải không màu (Phụ lục 5 .17 , Phương
Hoà tan 1,000 g chế phẩm trong nước và pha loãng pháp 2).
Clorid xếp thứ tự thêm vào sao cho khoảng cách giữa các lần
Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.5). thêm vào của mỗi phẩn cách nhau 2 phút. Để yên 2
Lấy 10 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml bằng giờ. Thể tích quan sát được của phần cặn lắng xuống
nước và tiến hành thử. không được lớn hơn 5 ml.
c. Lấy 0,25 g chế phẩm thử phản ứng của silicat (Phụ
Sulfat
lục 7 .1).
Không được quá 0,05% (Phụ lục 7.4.12).
Lấy 12 ml dung dịch s pha loãng với nước thành 15 Giói hạn acid - kiềm
ml và tiến hành thử. Thêm 20 ml nước không CÓ carbon dioxyd (TT) vào
1.0 g chế phẩm, lắc trong 2 phút và lọc. Thêm vào 10
Các chất không tan trong nước
ml dịch lọc 0,1 ml dung dịch phenolphtalein (CT).
Không được quá 1,0%.
Dung dịch phải không màu và phải chuyển sang màu
Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 50 ml nước. Đun sôi,
hồng khi thêm không quá 0,25 ml dung dịch natri
lọc qua phễu thuỷ tinh xốp đã cân bì trước (phễu có cỡ
hydroxyd 0,01 N.
trung bình). Rửa cắn trên phễu cho đến khi nước rửa
không màu. Sấy cắn ở nhiệt độ 100 - 105°c cho đến Tạp chất hữu cơ
khối lượng không đổi. Khối lượng cắn còn lại không Nung đến đỏ 0,3 g chế phẩm trong chén nung, cắn chỉ
được quá 5 mg. được phép hơi có màu so với chế phẩm ban đầu.
Định lượng Khả năng hấp phụ
Cân 0,300 g chế phẩm, hoà tan và pha loãng vừa đủ Thêm 10,0 ml dung dịch xanh methylen 0,37% vào
100,0 ml với nước trong bình định mức. Lấy 20,0 ml 1.0 g chế phẩm trong ống nghiệm có nút mài và lắc
dung dịch này cho vào bình nón có nút mài, thêm 20 trong 2 phút. Để lắng. L y tâm và pha loãng dung dịch
ml nước, 1 g kali iodid (TT) và 10 ml dung dịch acid này theo tỷ lệ 1 thành 100 bằng nước. Dung dịch thu
hydrocloric loãng (TT). Chuẩn độ iod giải phóng ra được có màu không được đậm hơn màu của dung dịch
bằng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N, dùng 1 ml dung xanh methylen 0,003%.
dịch hồ tinh bột (CT) làm chì thị và được cho vào khi
Khả năng trưong nở
hỗn hợp định lượng nhạt màu.
Nghiền 2,0 g chế phẩm với 2 ml nước. Hỗn hợp thu
1 ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 N tương đương với
được không được chảy.
3 ,16 m g K M n 0 4 .
Các chất tan trong acid vô cơ
Bảo quản
Không được quá 1,0% .
Trong chai lọ nút kín, tránh ánh sáng.
Thêm 7,5 ml dung dịch acid hydrocloric loãng (TT) và
Tác dụng và công dụng 27,5 ml nước vào 5,0 g chế phẩm, đun sôi trong 5 phút
Chất sát trùng. và lọc. Rửa cắn trên phễu lọc bằng nước. Pha loãng
bằng nước toàn bộ dịch lọc và nước rửa thành 50,0 ml
(giữ một phần dung dịch này dùng để thử kim loại
KAOLIN NẶNG nặng). Thêm 1,5 ml dung dịch acid sulfuric 1 M (TT)
Kaolinum ponderosum vào 10,0 ml dung dịch trên. Bốc hơi trên cách thuỷ
đến khô và nung. Khối lượng của cắn không được quá
Kaolin nặng là nhôm silicat thiên nhiên ngậm nước đã
10 mg.
được loại tạp chất, có thành phần không ổn định.
Clorid
Tính chất
Không được quá 0,025% (Phụ lục 7.4.5).
Bột mịn trắng hoặc trắng ngà, sờ có cảm giác trơn.
Dung dịch S: Thêm một hỗn hợp gồm 6 ml acid acetic
Thực tế không tan trong nước và các dung môi hữu cơ.
(TT) và 34 ml nước vẩo 4 g cliế phẩm. Lắc trong một
Định tính phút và lọc.
A. Thêm 1 g kali nitrat (TT) và 3 g natri carbonat (TT) Lấy 2 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml và tiến
vào 0,5 g chế phẩm trong chén kim loại và đun nóng hành thử.
cho đến khi hỗn họfp chảy. Để nguội, thêm vào hỗn
Sulfat
hợp 20 ml nước sôi, trộn đều và lọc. Rửa cắn với 50 ml
Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7 .4.12).
nước. Thêm vào cắn 1 ml acid hydrocloric (TT) và 5
Lấy 1,5 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml và tiến
ml nước. Lọc, thêm vào dịch lọc 1 ml dung dịch natri
hành thử.
hydroxyd 42% và lọc. Thêm vào dịch lọc 3 ml dung
dịch amoni clorid 10 ,7% , tủa keo trắng xuất hiện. Calci
B. Thêm 2,0 g chế phẩm đuợc chia thành 20 phần vào Không đứợc quá 0,025% (Phụ lục 7.4.3).
100 ml dung dịch natri lauryl Sulfat 1,0% trông một Lấy 4 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml và tiến
ống đong chia vạch 100 ml có đường kính 30 mm. sắp hành thử.
Kim loại nặng Tập hợp dịch lọc và nước rửa, sau đó thêm 3 mi acid
Không được quá 50 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). hydrocloric (TT) sẽ xuất hiện tủa keo trắng.
Thêm 5 ml nước, 10 ml acid hydrocloric (TT) và 25 B. Hoà tan cắn giữ lại ở phép thử A trong 10 ml acid
ml methyl isobutyl keton (TT) vào 5 ml dung dịch hydrocloric (TT). Dung dịch thu được phải cho phản
được chuẩn bị để thử các chất tan trong acid vô cơ. ứng đặc trưng của nhôm (Phụ lục 7 .1).
Lắc trong 2 phút. Để yên cho tách lóp. Bốc hơi lớp c . Nghiền 2 g chế phẩm với 2 ml nước. Hỗn họfp thu
nước đến khỏ trên cách thuỷ. Hoà tan cắn trong 1 ml được sẽ chảy.
acid acetic (TT) và pha loãng thành 25 ml bằng nước,
Tiểu phân thô
lọc. Lấy 12 ml dịch lọc tiến hành thử theo phương
Chuyển 5 g chế phẩm vào ống đong có nút mài kích
pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn
thước 16 cm X 35 mm, thêm 60 ml dung dịch natri
bị mẫu đối chiếu.
pyrophosphat 1% , lắc kỹ và để yên 5 phút. Dùng
Độ nhiễm khuẩn pipet hút 50 ml ở vị trí dưới bề mặt chất lỏng khoảng
Tổng số vi khuẩn hiếu khí có thể sống lại được không 5 cm. Thêm 50 ml nước vào phần chất lỏng còn lại,
được quá 1000 trên một gam chế phẩm. Xác định bằng lẳc và để yên 5 phút, tiến hành hút 50 ml chất lỏng
phương pháp đĩa thạch (Phụ lục 10.7). giống như trên. Nhắc lại thao tác này trong cùng điều
Khi kaolin nặng được dự định dùng sản xuất các thuốc kiện như trên đến khi hút được tổng số hỗn dịch là
để sử dụng bên trong cơ thể thì phải đáp ứng yêu cầu 400 ml. Chuyển phần còn lại trong ống đong vào cốc
phép thử kim loại nặng dưới đây; và bốc hơi đến khô trên cách thuỷ. cắn thu được sau
khi sấy đến khối lượng không đổi ở 10 5 °c không được
Kim loại nặng quá 25 mg.
Không được quá 25 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Thêm 10 ml nước, 20 ml acid hydrocloric (TT) và 25 Tiểu phân mịn
ml methyl isobutyl keton (TT) vào 10 ml dung dịch Phân tán 5 g chế phẩm trong 250 ml nước bằng cách
được chuẩn bị để thử các chất tan trong acid vô cơ. lắc mạnh trong 2 phút trong bình nón có nút mài, rót
Lắc trong 2 phút. Để yên cho tách lớp. Bốc hơi lớp ngay vào ống đong thuỷ tính có đường kính 5 cm,
nước đến khô trên cách thuỷ. Hoà tan cắn trong 1 ml đồng thời ehuyển 20 ml hỗrí dịch trên bằng pipet vào
acid acetic (TT) và pha loãng thành 25 ml bằng nước, cốc thuỷ tinh và bốc hơi đến khô, sấy đến khối lượng
lọc. Lấy 12 ml dịch lọc tiến hành thử theo phương không đổi ở 105°c. Phần còn lại trong ống đong để
pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn yên trong 4 giờ ở 20°c. Hút 20 ml hỗn địch bằiig pipet
bị mẫu đối chiếu. ở vị trí dưới bề mặt chất lỏng đúng 5 cm và không
được làiTí đục, chuyển vào cốc thuỷ tinh và bốc hơi
Bảo quản
đến khô, sấy đến khối lượng không đổi ở 10 5°c. Khối
Trong bao bì kín.
lượng cắn của lần hút sau không được nhỏ hơn 70%
Chế phẩm khối lượng cắn của lần hút trước.
Thuốc đắp.
Arsen
Nhãn Không được quá 2 phần triệu (Phụ lục 7.4.2).
Phải ghi rõ khả năng sử dụng của chế phẩm, ví dụ như Lấy 0,50 g chế phẩm, thêm 25 ml nước và tiến hành
chế phẩm có phù hợp cho mục đích sản xuất eác thuốc thử theo phương pháp A.
dùng bên trong cơ thể không.
Kim loại nặng
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Đun nóng trên cách thuỷ 6,0 g chế phẩm trong 15 phút
KAOLIN NHẸ
Kaolinum leve dưới ống sinh hàn ngược với hỗn họíp gồm 70 ml nước
và 10 ml acid hydrocloric (TT), lọc. Thêm 0,5 ml acid
Kaolín nhẹ là nhôm silicat thiên nhiên ngậm nước đã nitric (TT) vào 40 ml dịch lọc và bốc hơi đến khi được
được loại hẫu hết các tạp chất bằng cách gạn lọc và khối cắn nhão, sau đó thêm 20 ml nước, 2 g amoni
sấy khô. Có chứa tác nhân phân tán thích hợp. clorid (TT), 2 g amoni thiocyanat (TT) và chiết 2 lần,
Tính chất mỗi lần với 10 ml hỗn hợp đồng thể tích alcol amyl và
Bột trắng nhẹ, không có các hạt cát sạn, không mùi ether. Thêm vào lớp nước 2 g acid citric (TT) và nước
hoặc gần như không mùi, sờ có cảm giác trơn. Thực tế vừa đủ 60 ml. Lấy 12 ml dung dịch này tiến hành thử
không tan trong nước và các acid vô cơ. theo phương pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần
triệu để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
Định tính
A. Đun chảy 1 g chế phẩm vói 2 g natri carbonat khan Clorid
(TT), làm ấrn hon hợp với 10 ml nước, lọc và rửa phễu Không được quá 0,033% (Phụ lục 7.4.5).
lọc với 5 ml nước (giữ lại cắn để thử phép thử sau). Đun sôi 1,0 g chế phẩm với 80 ml nước và 20 ml dung
dịch acid nitric 2 M (TT) dưới ống sinh hàn ngược đong thuỷ tinh có đường kính 5 cm, đồng thời chuyển
trong 5 phút, để nguội và lọc. Lấy 15 ml dịch lọc tiến 20 ml hỗn dịch trên bằng pipet vào cốc thuỷ tinh và
hành thử. bốc hơi đến khô, sấy đến khối lượng không đổi ở
105°c. Phần còn lại trong ống đong để yên trong 4 giờ
Mất khối IưọTig do làm khô
ở 20°c. Hút 20 ml hỗn dịch bằng pipet ở vị trí dưới bề
Không được quá 1,5% (Phụ lục 5.16).
mặt chất lỏng đúng 5 cm và không được làm đục,
(1,000 g; Ì05°C).
chuyển vào cốc thuỷ tinh và bốc hơi đến khô, sấy đến
Mất khối lưọTig do nung khối lượng không đổi ở 105”C. Khối lượng cắn của lần
Không được quá 15,0%. hút sau không được nhỏ hơn 70% khối lượng cắn của
Nung 1,0 g chế phẩm ở 600°c đến khối lượiig không lần hút trước,
đổi.
Bảo quản
Chất hoà tan Trong bao bì kín.
Đun sôi 2 g chế phẩm trong 100 ml dung dịch acid
hydrocloric 0,2 M dưới ống sinh hàn ngược trong 5 Chê phẩm
phút, để nguội và lọc. Bốc hơi 50 ml dịch lọc đến khô. Hỗn hợp kaolin, hỗn hợp kaolin và morphin.
Cắn thu được sau khi nung ở 600°c trong 30 phút, Tác dụng
không được quá 10 mg. Chống ỉa chảy.
Bảo quản Ghi chú; Khi kaolin hoặc kaolin nhẹ được kê đcín hoặc
Trong bao bì kín. yêu cầu thì cấp phát kaolin nhẹ, trừ khi biết chắc chắn
kaolin nhẹ (thiên nhiên) được yêu cầu.
Chế phẩm
Hổn hợp kaolin, hỗn hợp kaolin và morphin.
Tác dụng KẼM OXYD
Chống ỉa chảy. Zinci oxydum
Ghi chú: Khi kaolin hoặc kaolin nhẹ được kê đơn hoặc ZnO p.t.l; 81,4
yêu cầu thì cấp phát kaolin nhẹ, trừ khi biết chắc chắn
kaolin nhẹ (thiên nhiên) được yêu cầu. Kẽm oxyd phải chứa từ 99,0 đến 100,5% ZnO, tính
theo chế phẩm đã nung khô.
Tính chất
KAOLIN NHẸ THIÊN NHIÊN
Bột vô định Hình xốp, màu trắng hoặc trắng hơi ngà
Kaolinum leve naturale
vàng. Để ra ngoài không khí dễ hút ẩm và khí carbon
Kaolin nhẹ (thiên nhiên) là nhôm silicat thiên nhiên dioxyd.
ngậm nước đã được loại hầu hết các tạp chất bằng Thực tế không tan trong Jiước và ethanol 96%, tan
cách gạn lọc và sấy khô. Không chứa tác nhân phân trong các acid vô cơ loãng; tan trong các dung dịch
tán. hydroxyd kiềm vâ dung dịch amoniac loãng.
Tính chất Định tính
Bột trắng nhẹ, không có các hạt cát sạn, không mùi A. Đốt một ít chế phẩm, sẽ chuyển sang màu vàng. Để
hoặc gần như không mùi, sờ có cảm giác tron. Thực tế nguội, màu vàng mất.
không tan trong nước và các acid vô cơ. B. Hoà tan 0 ,1 g chế phẩm trong 1,5 ml dung dịch acid
Định tính hydrocloric loãng (TT) và pha loãng với nước thành 5
Phép thử A, B được tiến hành theo chuyên luận ml. Dung dịch cho phản ứng đặc trưng của kẽm (Phụ
"Kaolin nhẹ". lục 7.1).
c. Nghiền 2 g chế phẩm với 2 ml nước. Hỗn hợp thu Giói hạn kiềm
được không được chảy. Lắc 1,0 g chế phẩm với 10 ml nước sôi, thêm 2 giọt
Tiểu phân thô, arsen, kim loại nặng, clorid, mất dung dịch phenolphtalein (CT) và lọc. Nếu dịch lọc có
khối lưọTig do !àm khô, mất khối lưọng do nung và màu hồng thì màu phải mất khi thêm không quá 0,3
chất hoà tan ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 N.
Được tiến hành thử và phải đáp ứng yêu cầu như trong
Carbonat và chất không tan trong acid
chuyên luận kaolin nhẹ.
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 15 ml dung dịch acid
Tiểu phân mịn hydrocloric loãng (TT). Chế phẩm phải tan và không
Phân tán 5 g chế phẩm trong 250 ml nước có chứa 50 sủi bọt. Dung dịch thu được không được đục hơn độ
mg natri pyrophosphat (TT) bằng cách lắc mạnh trong đục mẫu S, (Phụ lục 5.12) và không màu (Phụ lục
2 phút trong bình nón có nút mài, rót ngay vào ống 5.17, phưcmg pháp 2).
Arsen THUỐC M ỡ KẼM OXYĐ
Không được quá 5 phần triệu (Phụ lục 7.4.2). Unguentum Zinci oxydi
Lấy 0,2 g chế phẩm thử theo phương pháp A.
Là thuốc mỡ dùng ngoài da chứa kẽm oxyd.
Cadmi
Kẽm oxyđ phải được tán thật mịn qua rây số 125 trước
Không được quá 10 phần triệu.
khi điều che.
Xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
nguyên tử (Phụ lục 3.4, phương pháp 2).
“ Thuốc mỡ” (Phụ lục 1.10 ) và các yêu cầu sau đây:
Dung dịch thử: Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong 14 ml
Hàm kượng kẽm oxyd ZnO từ 90,0 đến 110 ,0 % so với
hỗn hợp đồng thể tíeh của nước và acid nỉtric không
lượng ghi trên nhãn.
có chì và cadmi (TT). Đun sôi trong 1 phút, làm nguội
và pha loãng thành ỉ00,0 ml với nước. Tính chất
Dung dịch chuẩn: Chuẩn bị các dung dịch chuẩn bằng Thuốc mỡ màu trắng.
cách dùng dung dịch cadmi chuẩn 0 ,1% và pha loãng
với dung dịch acid nitric không có chì và cadmi 3,5% Định tính
(tt/tt). Lấy một lượng thuốc mỡ tương ứng với 50 mg kẽm
Đo độ hấp thụ ở 228,8 nm, dùng đèn catod rỗng cadmi oxyd cho vào chén nung, đun nhẹ cho ehẳy rồi tiếp tục
làm nguồn bức xạ và ngọn lửa không khí - acetylen đốt nóng từ từ, tăng dần nhiệt độ đến khi toàn khối chế
hoặc không khí - propan. phẩm cháy thành than. Tiếp tục đốt mạnh, sẽ có màu
vàng xuất hiện, khi để nguội thì trở thành màu trắng,
Sát cho thêm 10 ml nước và 5 ml dung dịch acid
Không được quá 0,02% (Phụ lục 7 .4 .11). hydrocloric 10% (TT) vào cắn, lắc kỹ và lọc. Thêm 2-
Hòa tan 50 mg chế phẩm trong 1 ml dung dịch acid 3 giọt dung dịch kali ferocyanid 10% (TT) vào dịch
hydrocloric loãng (TT) và pha loãng với nước thành 10 lọc, sẽ xuất hiện tủa trắng.
ml để tiến hành thử. Dùng 0,5 ml acid merGaptoacetic
Calci, magnesi và các chất vô cơ lạ
(TT) trong phép thử này.
Chuyển 2 g thuốc mỡ vào chén nung, đun nhẹ cho
Chì chảy rồi đốt nóng từ từ, tăng dần nhiệt độ cho đến khi
Không được quá 50 phần triệu. toàn khối thuốc cháy thành than. Tiếp tục nung cho
Xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ đến khi cắn có màu vàng đồng đều. Thêm 6 ml dung
nguyên tử (Phụ lục 3.4, phương pháp 2). dịch acid hydrocloric 10% (TT) vào cắn, không xảy ra
Dung dịch thử; Hòa tan 5,0 g chế phẩm trong 24 ml hiện tượng sủi bọt. Đun hỗn hợp trên c á c h thuỷ 10 -
hỗn hợp đồng thể tích của nước và acid nitric không 15 phút, dung dịch phải không màu, trong và nếu có
có chì và cadmi (TT). Đun sôi trong 1 phút, làm nguội c ắ n , c h ỉ đ ư ợ c ở d ạ n g m ộ t v ế t c ắ n k h ô n g ta n c ò n lư u lạ i
và pha loãng thành 100,0 ml với nước. ở đáy chén. Lọc dung dịch thu được. Pha loãng dịch
Dung dịch chuẩn: Pha các dung dịch chuẩn bằng cách lọc đến 10 ml với nước và thêm dung dịch amoniac
dùng dung dịch chì chuẩn 0 ,1% và pha loãng với dung 10% (TT) đến khi có tủa tạo thành roi lại tan. Thêm
dịch acid nitric không có chì và cadmi 3,5% (tt/tt). tiếp 2 ml dung dịch amoni oxalat 3,5% (TT) và 2 ml
Đo độ hấp thụ ở 283,3 nm, dùng đèn catod rỗng chì dung dịch dinatri hydrophosphat 12% (TT), dung dịch
làm nguồn bức xạ và ngọn lửa không khí - acetylen. thu được phải không thay đổi hoặc chỉ hơi đục nhẹ
Tùy theo thiết bị, có thể sử dụng vạch 2 17 ,0 nm. trong vòng 5 phút.

Mất khối lưọTig do nung Định lưọtig


Không được qua 1 ,0%. Cân chính xác một lượng thuốc mỡ tương ứng với
Nung 1,00 g chế phẩm ở 50 0°c tới khối lượng không khoảng 75 mg kẽm oxyd, cho vắo chén nung, đun nhẹ
đổi. đến chảy lỏng rồi đốt nóng từ từ, tăng dần nhiệt độ
đến khi toàn khối cháy thành than. Tiếp tục nung đến
Định lượng khi thu được cắn có màu vàng đồng đều, để nguội.
Hoà tan 0 ,15 0 g chế phẩm trong dung dịch acịd acetic Hòa tan cắn trong 10 ml dung dịch acid sulfuric 1 M
loãng (TT). Tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch natri (TT), đun nóng nếu cần để hòa tan tốt cắn vào dung
edetat 0,1 M theo phương pháp định lượng kẽm bằng dịch- Chuyển dung dịch vào một bình nón. Rửa chén
chuẩn độ complexon (Phụ lục 6 .11) . nung với từng lượng nhỏ nước và gộp nước rửa vào
1 ml dung dịch dịch natri edetat 0,1 M tương đưcíng bình nón trên đến khi thu được khoảng 50 ml dung
với 8,14 mg ZnO. dịch trong bình. Điểu chỉnh pH của dung dịch đến 6 "
7 bằng cách thêm từng giọt dung dịch amoniac 10%
Bảo quản
(TT). Thêm 10 ml dung dịch đệm amoniac pH 10,0 và
Đựng trong chai lọ nút kín.
1 ml dung dịch đen eriocrom T (GT) và chuẩn độ bằng
dung dịch dinatri dihyđro ethylendiamin tetraacetat
0,05 m ’
1 ml dung dịch dinatri dihydro ethylendiamin THUỐC NHỎ MAT KẼM SULFAT
tetraacetat o7o5 M tương đương với 4,069 mg ZnO. Collyrium Zinci sulfatis
Bảo quản Là dung dịch vô khuẩn của kẽm Sulfat trong nước cất
Đựng trong lọ kín, để chỗ mát. đã được làm đẳng trươiig bằng cách cho thêm các
Hàm lượng thưòtig dùng muối thích hợp.
Chế phẩm phải đạt các yêu cầu trong chuyên luận
l%(ZnO).
“Thuốc nhỏ mắt” (Phụ lục 1.12) và các yêu cầu sau
đây;
Hàm lượng của kẽm sulfat ZnS04 .7 H 20 từ 95,0 đến
KẼM SULFAT
105,0% so với lượng ghi trên nhãn.
Zinci sulfas
Tính chất
ZnS04 . 7 H2O p.t.l: 287,5
Dung dịch trong suốt, không màu.
Kẽm sulfat phải chứa từ 99,0 đến 104,0% ZnS04 .
Định tính
7H A
Dung dịch chế phẩm cho các phản ứng của các ion
Tính chất kẽm và sulfat (Phụ lục 7.1).
Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể trong suốt không màu,
không mùi, dễ lên hoa khi để ngoài không khí khô.
Từ 4,5 đến 5,5 (Phụ lục 5.9)
Rất tan trong nước, dễ tan trong glycerin, thực tế
không tan trong ethanol 96%. Độ vô khuẩn
Đạt vô khuẩn (Phụ lục 10.8).
Định tính
Dung dịch S: Hoà tan 2,5 g chế phẩm trong nước Định lưọTig
không có carbon dioxyd (TT), thêm nước vừa đủ 50 Lấy chính xác một thể tích thuốc nhỏ mắt tưong ứng
ml. với khoảng 25 mg kẽm Sulfat, thêm 50 ml nước và 10
Dung dịch s phải cho phản ứng định tính của kẽm và ml dung dịch đệm amoniac pH 10,0. Chuẩn độ bằng
sulfat (Phụ lục 7.1). dung dịch dinatri dihydro ethylendiamin tetraacetat
0,01 M, dùng hỗn hợp đen eriocrom T (CT) làm chi’
Độ trong và màu sác của dung dịch thị.
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu 1 ml dung dịch dinatri dihydro ethylendiamin
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2). tetraacetat 0,01 M tương đương với 2,875 mg
pH ZnS04.7H20.
pH của dung dịch s phải từ 4,4 đến 5,6 (Phụ lục 5.9). Bảo quản
Clorid Để nơi khô mát.
Không được quá 0,03% (Phụ lục 7.4.5). Nồng độ thưòTig dùng
Lấy 3,3 ml dung dịch s, pha loãng với nước thành 15 0,5% .
ml để thử.
Sát
Không được quá 0,01% (Phụ lục 7.4.11). LACTOSE
Lấy 2 ml dung dịch s pha loãng với nưóc thành 10 ml Lactosum
để thử. Dùng 0,5 ml dung dịch acid mercapto acetic HOCH,
(TT) trong phép thử này.
Định lưọTig
Hoà tan 0,500 g chế phẩm trong 5 ml acid acetic loãng
(TT). Tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch natri edetat
0,1 M theo phương pháp định lượng kẽm bằng chuẩn .H P
độ complexon (Phụ lục 6.11).
1 ml dung dịch dịch natri edetat 0,1 M tương đương
với 28,75 mg ZnSỏ 4. VHịO.
Bảo quản OH
Trong lọ kín, để chỗ mát. C12H22O11. H-)0 p.t.l; 360,3
Lactose là o - ß - D - galactopyranosyl - (1 -> 4) - a -
D - glucopyranose monohydrat. NÓ CÓ thể bị thay đổi
vể tính chất vật lý và có thể chứa những tỷ lệ khác dung môi, để nguội. Dung dịch phải trong (Phụ lục
nhau của lactose vô định hình. 5.12) và màu không được đậm hơn màu mẫu NV7
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
Tính chất
Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng. Dễ tan nhưng Giói hạn acid - kiềm
tan chậm trong nước, thực tế không tan trong ethanol Hoà tan 6,0 g chế phẩm bằng cách đun sôi trong 25 ml
96%. ' nước không có carbon dioxyd (TT), để nguội và thêm
0.3 ml dung dịch phenolphtalein (CT), dung dịch
Định tính
không màu. Không được dùng quá 0,4 ml dung dịch
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
natri hydroxyd 0,1 M để làm chuyển màu chỉ thị thành
Nhóm I: B, c và D. màu hổng.
Nhóm II: A và D.
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải Góc quay cực riêng
phù hợp với phổ hồng ngoại của lactose chuẩn. Từ + 54,4 đến + 55,9°, tính theo chế phẩm khan (Phu
B. Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4). lục 5.13).
Bản mỏng; Silicagel G. Hoà tan 10,0 g chế phẩm trong 80 ml nước bằng cách
Dung môi khai triển: Nước - methanol - acid acetic đun nóng đến 50°c. Để nguội và thêm 0,2 ml dung
khan - ethylen clorid (10: 15: 25: 50) (cần đong chính dịch amoniac loãng (TT). Để yên trong 30 phút và phạ
xác vì thừa một lượng nhỏ nước sẽ gây đục). loãng đến 100,0 m ĩ bằng nước để đo.
Dung dịch thử; Hoà tan 10 mg chế phẩm trong hỗn Độ hấp thụ
hợp gồm 2 thể tích nước và 3 thể tích methanol (TT) Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước sôi và pha loãng
rồi pha loãng đến 20 mỉ bằng cùng hỗn hợp dung môi thành 10,0 ml bằng nước {dung dịch A). Độ hấp thụ
trên. (Phụ lục 3.1) của dung dịch A được đo ở bước sóng
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 10 mg lactose chuẩn 400 nm không được lớii hơn 0,04. Pha loãng 1,0 mỉ
trong hỗn hợp gồm 2 thể tích nước và 3 thể tích dung dịch A thành 10,0 ml bằng nước. Đo độ hấp thụ
methanol (TT) rồi pha loãng đến 20 ml bằng cùng hỗn của dung dịch này từ 210 nm đến 300 nm. Tại những
hợp dung môi trên. bước sóng từ 210 đến 220 nm, độ hấp thụ không được
Dung dịch đối chiếu (2); Hoà tan 10 mg của mỗi chất lớn hơn 0,25. Tại những bước sóng từ 270 nm đến 300
chuẩn sau đây; fructose, glucose, lactose và sucrose nm, độ hấp thụ không được lớn hơn 0,07.
trong hỗn hợp gồm 2 thể tích nước và 3 thể tích Kim loại nặng
methanol (TT) rồi pha loãng đến 20 ml bằng cùng hỗn Không được quá 5 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
hợp dung môi trên. Hoà tan 4,0 g chế phẩm trong nước nóng, thêm 1 ml
Cách tiến hành: dung dịch acid hydrocloric 0,1 M và thêm nước vừa đủ
Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |il GÌia mỗi dung dịch 20 mỉ. Lấy 12 ml đung dịch trên thử theo phương pháp
trên và sấy khô những điểm chấm tại đưòng xuất phát. 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị
Triển khai đến khi dung môi đi được 15 cm. Sấy khô mẫu đôi chiếu.
bản mỏng bằng một luồng khí ấm. Thay pha động
Nước
mới, chạy nhắc lại bản mỏng ngay. Sấy bản mỏng
Từ 4,5 đến 5,5% (Phụ lục 6 .6 ).
bằng một luồng khí ấm và phun đều lên bản mỏng
Dùng 0,500 g chế phẩm và hỗn hợp gồm 1 thể tích
dung dịch có chứa 0,5 g thymol (TT) trong hỗn hcfp formamid (TT) và 2 thể tích methanol (TT) làm dung
gồm 5 ml acid sulfuric (TT) và 95 ml ethanol 96% môi.
(TT). Sấy bản mỏng ở 130°c trong 10 phút. Vết chính
trong sắc ký đồ của dung dịch thử phải giống về vị trí, Tro sulfat
màu sắc và kích thước với vết chính trong sắc ký đồ Không được quá 0,1%.
của dung dịch đối chiếu (1). Phép thử chi’ có giá trị khi Thêm 1 ml acid sulfuric (TT) vào 1,0 g chế phẩm, bốc
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2) cho 4 vết hơi đến khô trên cách thuỷ và nung đến khối lượng
tách biệt rõ ràng. không đổi.
c . Hoà tan 0,25 g chế phẩm trong 5 ml nước. Thêm 5 Độ nhiễm khuẩn
ml amoniac (TT) và đun nóng trong nồi cách thuỷ ở Tổng số vi khuẩn hiếu khí sống lại được không được
80°c trong 10 phút, màu đỏ xuất hiện. lớn hơn 100 trong 1 g, xác định bằng phương pháp đĩa
D. Phép thử phải đáp ứng yêu cầu về giới hạn nước thạch và không được có E.coli (Phụ lục 10,7).
(xem mục nưóc).
Bảo quản
Độ trong và màu sác của dung dịch Đựng trong lọ kín.
Hoặ tan 1,0 g chế phẩm trong nước bằng cách đun
nóng đến 50°c và pha loãng thành 10 ml bằng cùng
LANOLIN KHAN Chất dễ oxy hoá hoà tan trong nước
Lanolinum anhydrỉcum Thêm 1 ml dung dịch acid sulfuric 10% (TT) và 0,1
ml dung dịch kali permanganat 0,02 M vào 10 ml dịch
Lanolin khan là chất giống như sáp, khan, tinh khiết,
lọc thu được ở mục chất acid - kiềm tan trong nước.
thu được từ lông của loài cừu (Ovis aries), có chứa
Sau 10 phút, màu của dung dịch không được biến mất
không được quá 200 phần triệu butylhydroxytoluen.
hoàn toàn.
Tính chất
Butylhydroxytoluen
Chất nhờn màu vàng nhạt. Khi chảy lỏng cho chất
Không được quá 0,02%.
lỏng màu vàng, trong hoặc gần như trong. Thực tế
Xác định bằng phương pháp sắc ký khí (Phụ lục 4.2).
không tan trong nước, tan trong ether, khó tan trong
Dung dịch chuẩn nội; Hoà tan 0,2 g methyldecanoat
ethanol sôi. Trong ether dầu hỏa cho dung dịch đục.
trong carbon disulfid (TT) và pha loãng đến 100,0 ml
Định tính bằng cùng dung môi. Hút 1,0 ml dung dịch trên pha
A. Trong ống nghiệm, hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 5 loãng thành 10,0 ml bằng carbon disulfid (TT).
ml cloroform (TT) và thêm 1 ml anhydrid acetic (TT) Dung dịch thử ( 1): Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong
và 0,1 ml acid sulfuric, (TT), màu xanh sẽ xuất hiện. carbon disulfid (TT) và pha loãng đến 10,0 ml bằng
B. Hoà tan 50 mg chế phẩm trong 5 ml cloroform cùng dung môi.
(TT), thêm 5 ml acid sulfuric (TT) và lắc. Màu đỏ xuất Dung dịch thử (2); Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong
hiện và có huỳnh quang màu xanh ở lớp dưới. carbon disulfid (TT), thêm 1,0 ml dung dịch chuẩn nội
và pha loãng đến 10,0 ml bằng carbon disulfid (TT).
Chất acid - kiềm tan trong nước
Dung dịch đối chiếu; Hoà tan 0,2 g butyl-
Đun chảy 5,0 g chế phẩm trên nồi cách thuỷ và lắc
hydroxytoluen (TT) trong carbon disulfid (TT) và pha
mạnh trong 2 phút với 75 tnl nước đã được đun nóng
loãng đến 100,0 ml bằng cùng dung môi. Hút 1,0 ml
trước đến 90 - 95°c. Để nguội và lọc qua giấy lọc đã
dung dịch trên pha loãng thành 10,0 ml bằng carbon
được rửa trước bằng nựớc. Thêm 0,25 ml dung dịch
xanh bromothymol (CT) vào 60 ml dịch lọc (dịch lọc disulfid (TT). Thêm 1,0 ml dung dịch chuẩn nội vào
1,0 ml dung dịch trên và pha loãng thành 10,0 ml bằng
có thể không được trong). Màu của chỉ thị phải thay
carbon disulfid (TT).
đổi khi thêm không được quá 0,2 ml dung dịch acid
Điều kiện sắc ký:
hydrocloric 0,02 M hoặc 0,15 ml dung dịch natri
Cột (1,5 m X 4 mm) được nhồi bằng diatomaceous
hydroxyd 0,02 M. '
earth silan hoá dùng cho sắc ký khí đã được tẩm bằng
Điểm nhỏ giọt 10% (klA^l) polydimethylsiloxan (TT); cột này được
Từ 38 đến 44°c (Phụ lục 5.19, phương pháp IV). đặt trước bởỉ một cột có chứa bông thuỷ tinh đã được
Làm đầy chế phẩm trong cốc kim loại bằng cách đun silan hoá.
chảy chế phẩm trên nồi cách thuỷ, để nguội đến Khí mang là khí nitrogen dùng cho sắc ký khí, lưu
khoảng 50°c, rót vào cốc và để yên ở 15 đến 20°c lượng 40 ml/phút.
trong 24 giờ. Detector ion hoá ngọn lửa.
Khả năng hút nước Duy trì nhiệt độ cột ở 150°c, nhiệt độ của buồng tiêm
Chuyển 10 g chế phẩm vào một cái cối. Thêm từng ở 180°c và nhiệt độ của detector ở 300°c. Tiêm thể
lượng nước một, mỗi lần từ 0,2 ml đến 0,5 ml nước tích đã lựa chọn các dung dịch thử ( 1), dung dịch thử
bằng buret, khuấy mạnh sau mỗi lần thêm để dung nạp (2 ) và dung dịch đối chiếu.
hết lượng nước thêm vào. Điểm kết thúc đạt được khi Parafin
quan sát thấy những giọt nước còn lưu lại không thể bị Không được quá 1,0%.
dung nạp tiếp. Lượng nước tiêu thụ không được ít hơn Chú ý: Các vòi, khoá và dụng cụ dùng trong phép thử
20 ml. ’ ' ' ’ không được có dẩu mỡ. Chuẩn bị cột nhôm oxyd khan
Chỉ số acid có chiều dài 230 mm và đường kính 20 mm bằng cách
Không được quá 1,Q (Phụ lục 5.2). thêm hỗn hợp nhôm oxyd khan và ether dầu hoả (độ
Xác định trên 5,0 g chế phẩm và được hoà tan trong 25 sôi từ 40 đến ÓO^C) vào ống thuỷ tinh có van khoá và
ml hỗn hợp dung môi. có chứa ether dầu hoả (độ sôi từ 40 đến 60°C). Để lắng
và làm giảm chiều dài của lớp dung môi ở phía trên
Chỉsốperoxyd cột còn khoảng 40 mm. Hoà tan 3,0 g chế phẩm trong
Không được quá 20 (PKụ lục 5.8). 50 ml ether dầu hoả (độ sôi từ 40 đến 60°C) ấm, làm
Chỉ số xà phòng hoá nguội, cho dung dịch trên qua cột ở tốc độ 3 ml/phút
Từ 90 đến 105 (Phụ lục 5.10). và rửa với 250 ml ether dầu hoả (độ sôi từ 40 đến
Xác định trên 2,00 g chế phẩm. Đun nóng dưới ống 60°C). Làm đậm đặc dịch rửa giải và nước rửa đến khi
sinh hàn ngược trong 4 giờ. thu được một khối cắn nhão bằng cách cất, bốc hơi
đến khô trên nồi cách thuỷ và sấy cắn ở 105“C trong A. Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 20 ml nước. Thêm 6
những chu kỳ thời gian 10 phút cho tới khi khối lượng ml dung dịch natri hydroxyd 1 M và 20 ml methylen
thu được giữa hai lần cân không khác nhau quá 1 lĩig. clorid (1^ ), lắc. Lấy lớp dưới, rửa 2 lần, mỗi lần với
Khối lượng cắn không được quá 30 mg. 10 ml nước và làm khan bằng natri sulfat khan (TT).
Lọc và bốc hơi đến khô trong chân không, ở nhiệt độ
Cloríd không quá 40°c. cắn thu được có điểm chảy từ 58 đến
Không được quá 0,015% . 6 r c (Phụ lục 5.19).
Đun sôi 1,0 g chế phẩm với 20 ml ethanol 90% dưới B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
ống sinh hàn ngược trong 5 phút. Để nguội và thêm 40 phù hợp với phổ hồng ngoại của levamisoỉ hydroclorid
ml nước; 0,5 ml acid nitric (TT), lọcrThêm 0,Í5 ml chuẩn.
dung dịch bạc nitrat 1 % trong ethanol 90% vào dịch c . Trên sắc ký đồ của dung dịch thử (2) ở mục thử
lọc. Để yên trong 5 phút tránh ánh sáng. Dung dịch "Tạp chất liên quan" dưới ánh sáng tử ngoại 254 nm
này không được đục hơn dung dịch đối chiếu được phải giống về vỊ trí, kích thước của sắc ký đồ của dung
chuẩn bị trong cùng một thời gian bằng cách thêm dịch đối chiếu ( 1 ).
0,15 ml dung dịch bạc nitrat 1 % trong ethanol 90% D. Chế phẩm phải cho phản ứng đặc trưng của ion
vào hỗn hợp gồm 0,2 ml dung dịch acid hydrocloric clorid (Phụ lục 7.1).
0,02 M, 20 ml ethanol 90%, 40 ml nước và 0,5 ml acid E. Chế phẩm phải đáp ứng yêu cầu của phép thử “ Góc
nitric (TT). quay cực riêng” .
Mất khối lưọng do làm khô Độ trong và màu sắc của dung dịch
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16). Dung dịclĩ S: Hoà tan 2,50 g chế phẩm trong nước
( 1,000 g; i o o - 1 0 5 “C; 1 giờ).' không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng đến 50,0
Trosulfat ml bằng cùng dung môi.
Không được quá 0,15% (Phụ lục 1.1, phương pháp 2). Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5 .12 ) và màu không
Đốt 5,0 g chế phẩm và dùng cắn để xác định tro sulfat. được đậm hơn mậu mẫu V 7 (Phụ lục 5.17, Phưcmg
pháp 2 ).
Bảo quản
Bảo quản trong lọ kín ở nhiệt độ không quá 25°c. pH
pH của dung dịch s từ 3,0 đến 4,5 (Phụ lục 5.9).
Nhãn
Phải quy định trường hợp sử dụng, nồng độ chất Góc quay cực riêng
butylhydroxytoluen được thêm vào. Từ - 12 1 đến - 128°, tính theo chế phẩm đã làm khô
(Phụ lục 5.13).
Dùng dung dịch s để đo.
LEVAMISOL HYDROCLORID Tạp chất liên quan
Levam isoli hydrochlorìdum Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
4.4).
Bản mỏng: Silicagel HF 254 .
Dung môi khai triển: Amoniac đậm đặc - aceton -
.HCÍ toỉuen (1; 40; 60).
Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,25 g chế phẩm trong
methanol (TT) và thêm methanol vừa đủ 5,0 ml.
Dung dịch thử (2): Lậy 1,0 ml dung dịch thử (1) pha
C„H |,N ,S.H C1 p.t.l: 240,8 loãng thành 10 ml bằng methanol (TT).
Dung dịch đối chiếu (1); Hoà tan 25 mg levamisol
Levamisol hydroclorid là (S) - 2,3,5 ,6 tetrahydro-6 - hydroclorid chuẩn trong methanol (TT) và thêm
phenylimidazo (2 , 1 -b) thiazol hydroclorid, phải chứa m ethanol vừa đủ 5 ,0 ml. '
từ 98,5 đến 101,0% , tính theo chế phẩm đã làm khô. Dung dịch đối chiếu (2); Pha loãng 1,0 ml dung dịeh
Tính chất thử (2) thành 20 ml bằng methanol (TT).
Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng, dễ tan trong Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 ỊLil
nước, tan trong ethanol 96%, khó tan trong methylen mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung
môi đi được 15 cm. Sấy bản mỏng ở 100 đến 105°G
clorid, thực tế không tan trong ether.
trong 15 phút. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước
Định tính sóng 254 nm. Bất kỳ vết phụ nào trên sắc ký đồ của
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: dung dịch thử (1) không được đậm màu hơn sắc ký đồ
Nhóm I: B, D và E của dung dịch đối chiếu (2) (0,5%). Để bản mỏng
Nhóm II; A, c , D và E. trong hơi iod trong 15 phút. Bất kỳ vết phụ nào trên
sắc ký đồ của dung dịch thử ( 1) và bất kỳ vết nào được Định tính
định vị ngay trên điểm xuất phát không được đậm màu A. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) đo trong khoảng
hơn vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2 ) từ 230 nm đến 350 nm của dung dịch chế phẩm 0,01 %
(0,5%). trong dung dịch natri hydroxyd 0,1 M có một cực đại
hấp thụ ở 325 nm. A (1%, 1 cm) ở cực đại hấp thụ là
Kim loại nặng từ 73 đến 79, tính theo chế phẩm đã làm khô.
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). B. Trong phép thử “Liothyronin”: vết chính trên sắc ký
Lấy 12 ml dung dịch s và tiến hành thử theo phương đồ của dung dịch thử phải tương ứng với vết trên sắc
pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 1) về vị trí, màu sắc và
bị mẫu đối chiếu. kích thước.
Mất khối lượng do làm khô c. Cho khoảng 50 mg chế phẩm vào 1 chén sứ, thêm
Không được qua 0,5% (Phụ lục 5.16). vài giọt acid sulfuric đậm đặc (TT) và đun nóng, hơi
(l, 0 0 0 g; i o o - 105°C;4giờ).‘ màu tím bay lên.
D. Hoà cắn tro Sulfat (Phụ lục 7.7, phương pháp 2) của
TrosuIfat 0,2 g chế phẩm trong 2 ml nước. Dung dịch thu được
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). phải cho phản ứng của natri (Phụ lục 7.1).
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Màu sác của dung dịch
Định lưọìig D uhịị dich S: Hoà tan 0,500 g chế phẩm trong 23 ml
Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong 30 ml ethanol 96% hỗn hợp đang sôi nhẹ gồm 1 thể tích dung dịch acid
(TT), thêm 5,0 ml dung dịch acid hydrocloric 0,01 M hydrocloric 1 M và 4 thể tích ethanol 96% (TT). Làm
và chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 M. lạnh và pha loãng thành 25,0 ml bằng cùng hỗn hợp
Xế.c định điểm kết thúc bằng phương pháp chuẩn độ dung môi.
đo điện thế (Phụ lục 6.12). Đọc thể tích dung dịch Dung dịch s mới pha không được có màu đậm hơn
natri hydroxyd 0,1 M thêm vào giữa 2 bước nhảy. màu mẫu NV 3 (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 M tương đương với
Góc quay cực riêng
24,08 mg C,',H,3R S . HCl.
Từ + 16,0 đến + 20,0°, tính theo chế phẩm đã ỉàm khô
Bảo quản (Phụ lục 5.13).
Trong lọ kín, tránh ánh sáng. Dùng dung dịch s để đo.
Liothyronin
Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
LEVOTHYROXIN NATRI
4.4). ‘
Levothyroxinum natrícum
Bản mỏng được tráng bằng hỗn hợp gồm 30 g silicagel H
trộn với 60 ml dung dịch hồ tinh bột 0,75% (Chú ý
không sấy bản mỏng trước khi dùng).
Dung môi khai triển: Ethyl acetat - propan-2-ol -
amoniac 13,5M (55:35:20).
Các dung dịch để chấm pha trong một hỗn hcíp dung
môi gồm 5 thể tích amoniac 13,5 M và 70 thể tích
methanol (TT).
Dung dịch thử: Dung dịch chứa 1,0% chế phẩm.
Dung dịch đối chiếu (1): Dung dịch chứa 1,0%
levothyroxin natri chuẩn.
C,5H,ol4NNa04 . xH.O p.t.l: 799 (dạng khan)
Dung dịch đối chiếu (2): Dung dịch chứa 0,010%
Levothyroxin natri là O'* - (4 - hydroxy - 3,5 - liothyronin chuẩn.
diiodophenyl) - 3,5 - diiodo - L - tyrosinat natri, có Dung dịch đối chiếu (3); Dung dịch chứa 1,0% chế
chứa một lượng nước kết tinh thay đổi, phải chứa từ phẩm và 0 ,010 % liothyronin chuẩn.
97,0 đến 101,0% C|5H|ol4NNa04 , tính theo chế phẩm Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |U.1
đã làm khô. mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai dung môi chạy
được 15 cm, để khô bản mỏng trong không khí và
Tính chất phun nhẹ dung dịch sắt (III) clorid - fericyanid -
Bột gần như trắng hoặc vàng nâu nhạt hoặc là bột kết arsenit (TT). v ết tương ứng với liothyronin trên sắc
tinh mịn, có màu nhạt. ký đồ của dung dịch thử không được đậm màu hơn
Rất khó tan trong nước, khó tan trong ethanol 96%, vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2). Phép
thực tế không tan trong ether, tan được trong các dung thử chỉ có giá trị khi sắc ký đồ của dung dịch đối
dịch hydroxyd kiềm. chiếu (3) có 2 vết tách biệt rõ ràng.
Mất khối lưọTig do làm khô Nhóm II: A, B và F.
Từ 6,0 đến 12,0% (Phụ lục 5.16). A. Điểm chảy: 74 đến 7 9 °c (Phụ lục 5.19 ), xác định
(0,100 g; 10 0 - 105“C). với chế phẩm chưa được sấy khô trước.
B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Định lượng
phù hợp với phổ hồng ngoại của lidocain hydroclorid
Tiến hành theo phương pháp “ đốt trong oxy” (Phụ lục
chuẩn.
5.21), sử dụng 25 mg chế phẩm và 5 ml dung địch
c . Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong 10 ml nước, thêm 10
natri hydroxyd 1 M làm chất lỏng hấp phụ. Tráng cổ
ml dung dịch bão hoà acid picric (TT), tủa tạo thành.
bình bằng 10 ml nước, thêm 20 ml dung dịch natri
Rửa tủa bàng nước, sấy khô. Điểm chảy của tủa khô ở
hypobromid (TT) và 3 hoặc 4 hạt thuỷ tinh rồi đun sôi
nhẹ nhàng trong 5 phút. Thêm 170 ml nước và 5 g kali khoảng 2 3 0 °c (Phụ lục 5.19 ).
hydrophthalat (TT), đun nhanh đến sôi và đun sôi 1 D. Lấy khoảng 5 mg chế phẩm, thêm 0,5 ml acid nitric
phút sau khi dung dịch mất màu. Kiểm tra pH của bốc khói (TT). Bốc hơi đến khô trên nồi cách thuỷ, để
dung dịch phải nằm trong khoảng 4 và 5, nếu cần nguội. Hoà tan cắn trong 5 ml aceton (TT), thêm 1 ml
thêm 0,5 g kali hydrophthalat (TT). Dung dịch không dung dịch kali hydroxyd 0,1 M trong ethanol, dung
được làm xanh giấy tẩm tinh bột - iodid (TT), nếu có dịch có màu xanh lục.
làm xanh thì phải đun sôi trở lại. Làm khô bên trong E. Hoà tan 0,25 g chế phẩm trong 5 ml nước rồi kiềm
cổ bình bằng giấy lọc, để lạnh trong nước đá, thêm 20 hoá bằng dung dịch natri hydroxyd 2 M. Lọc, rửa tủa
ml dung dịch kali iodid 16,6% và 5 ml dung dịch acid bằng nước. Hoà tan một nửa lưọfng tủa trong 1 ml
sulfuric 1 M. Đậy bình và để yên ở chỗ tối 30 phút. ethanol 96% (TT), thêm 0,5 ml dung dịch cobalt (II)
Chuẩn độ bằng dung dịch natri thiosulfat 0,1 M, vào nitrat 10% , tủa màu xanh tạo thành.
cuối định lượng thêm 1 ml dung dịch hồ tinh bột (CT) F. Cho phản ứng đặc trưng của clorid (Phụ lục 7 .1).
làm chỉ thị.
Độ trong và màu sác của dung dịch
Song song làm 1 mẫii trắng không có chế phẩm. Hiệu
Dung dịch S: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước
số giữa 2 lần chuẩn độ cho biết số lượng natri
không có carbon dioxyd (TT) để được 20,0 ml dung
thiosulfat phản ứng.
dịch.
1 ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 M tương đương với
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5 .12 ) và không màu
3,329 mg C,'H,ol4NNa 04 .
(Phụ lục 5.17, phưcíng pháp 2).
Bảo quản
pH
Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng.
Pha loãng 1,0 ml dung dịch s bằng nước không có
carbon dioxyd (TT) thành 10,0 ml.
pH của dung dịch này từ 4,0 đến 5,5 (Phụ lục 5.9).
LIDOCAIN HYDROCLORID
Lidocaini hydrochlorìdum 2,6 - dỉmethylanilin
Không được quá 0,01 %.
Me Lấy 2 ml dung dịch chế phẩm 2,5% trong methanol
(TT) (dung dịch A), thêm 1 mỉ dung dịch p -
NEt2 dimethylaminobenzaldehyd 1% vừa mới pha trong
. HCI. H2O methanol (TT) và 2 ml acid acetic băng (TT). Để ở
nhiệt độ phòng 10 phút. Màu vàng tạo thành phải đậm
hofn màu của một dung dịch được điều chế như trên,
nhưng thay 2 ml dung dịch A bằng 2 ml methanol
C,4H,2N20. HCl. H P p.t.l: 288,8
(TT) và phải nhạt hơn màu của một dung dịch được
điều chế như trên, nhưng thay 2 ml dung dịch A bằng
Lidocain hydrocỉorid là 2 - diethylamino - 2',6' - 1 ml dung dịch chứa 5 ịxg 2,6 - dimethylanilin trong
dimethylacetanilid hydroclorid monohydrat, phải chứa methanol (TÌ) và 1 ml methanol (TT).
từ 99,0 đến 101,0% C|4Hi 2N20. HCl, tính theo chế
Kim loại nặng
phẩm khan.
Không được quá 5 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Tính chất Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước vừa đủ 25 ml, tiến
Bột kết tinh trắng. Rất dễ tan trong nước, dễ tan hành theo phương pháp 5, dùng 10 ml dịch lọc thu
trong cloroform và ethanol 96%, thực tế không tan được trong lầSn lọc đầu tiên. Dùng 2 ml dung dịch chì
trong ether. mẫu 1 phần triệiLđể chuẩn bị mẫu đối chiếu.
Định tính Nước
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: Từ 5,5 đến 7,0% (Phụ lục è é ):
Nhóm I: A, c, D, E va F. Dùng 0,250 g chế phẩm.
THUỐC TIÊM LIDOCAIN DƯỢC ĐIỂN VIỆT NÀM III

Tro Sulfat cloroform 4 lần X 5 ml, mỗi lẫn đếu lọc qua eùng một
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). phễu có natri sulfat khan. Dịch chiết clorofomi được
Dùng 1,0 g chế phẩm. bốc hơi dưới áp suất giảm (2kPa). Hòa cặn trong 2 ml
methanol, thêm 1 ml dung dịch 4-dimethyl-
Định lưọng
aminobenzaldehyd 1% (kl/tt) trong methanol và 2 ml
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong 30 ml acid acetic
acid acetic băng, để yên ở nhiệt độ phòng 10 phút.
khan (TT), thêm 6 ml dung dịch thuỷ ngân (II) acetat
Song song tiến hành một ống đối chiếu có thay chế
(TT) và tiến hành chuẩn độ trong môi trường khan
phẩm bằng 10 ml dung dịch mẫu 2,6 - dimethylanilin
(Phụ lục 6.13), dùng 0,05 ml dung dịch tím tinh thể
(1 |ig/ mỉ) trong nước. Màu vàng của ống thử không
(CT) làm chí thị.
được đậm hơn màu của ống đối chiếu.
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
27,08 mg C hH^N jO. HCl. Định lượng
Lấy một thể tích dung dịch chứa khoảng 0,1 g lidocain
Bảo quản
hydroclorid, kiềm hoá bằng dung dịch natri hydroxyd
Thuốc độc bảng B. Lidocain hydroclorid phải bảo
2 M, chiết 3 lần, mỗi lần với 20 ml cloroform, rửa mỗi
quản trong chai lọ nút thật kín, tránh ánh sáng.
dịch chiết với 10 ml nước, lọc dịch chiết qua giấy lọc
Các chế phẩm đã thấm ướt với cloroform, rửa tủa với 10 ml
Gel lidocain. cloroform, tập trung toàn bộ dịch rửa và dịch lọc.
Gel lidocain và clorhexidin. Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,02 M, dùng
Thuốc tiêm lidocain. dung dịch tím tinh thể (CT) làm chỉ thị.
Thuốc tiêm lidocain và adrenalin. 1 ml dung dịch acid percloric 0,02 M tưcmg đương với
5,776 mg C,4H,2NÂHC1. H A
Tác dụng và sử dụng
Thuốc gây tê tại chỗ, thuốc chống loạn nhịp tim. Độ vô khuẩn
Đạt tiêu chuẩn vô khuẩn.
Đóng gói
THUỐC TIÊM LIDOCAIN Thuốc tiêm đóng ống kín, đơn liều hay đa liều.
Inịectio Lidocaini Bảo quản
Nơi mát, tránh ánh sáng.
Thuốc tiêm lidocain là dung dịch vô khuẩn của
lidocain hydroclorid trong nước cất pha tiêm.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận LINCOMYCIN HYDROCLORID
“Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền” và các yêu cầu sau Lincomycini hydrochloridum
đây:
Hàm lượng lidocain hydroclorid C14H22N2O.HCl.H2O
từ 95,0 đến 105,0% so với hàm lượng ghi trên nhãn.
Tính chất
Dung dịch trong, không màu.

p“
6,0 - 7,0 (Phụ lục 5.9)
Định tính
A. Lấy một thể tích chứa 0,1 g lidocain hydroclorid,
C,8H34N A S . HCl. H2O 461,0
kiềm hoá với dung dịch natri hydroxyd 5 M, lọc, rửa
tủa với nước, hoà tan tủa trong 1 ml ethanol 96% (TT), Lincomycin hydroclorid chủ yếu là monohydraí của
thêm 0,5 ml dung dịch cobalt (II) clorid và lắc 2 phút. methyỉ - 6,8 - dideoxy - 6 - [(2S, 4R) - 1 methyl - 4 -
Xuất hiện tủa màu xanh nhạt. propylpyrolidin - 2 carboxamido] - 1 - thio - D -
B. Lấy một thể tích chứa 0,1 g lidocain hydroclorid, erythro - a - D - galacto - octopyranosid hydroclorid,
thêm 10 ml dung dịch bão hoà acid picric (TT). Lọc, là thuốc kháng sinh được sản xuất từ Streptomyces
rửa với nước, sấy khô tủa ở 105“C, nhiệt độ nóng chảy ìincoìnensis var. lincoỉnensis hay bằng các phương
của tủa khoảng 230° ± 1°c. pháp khác, phải có hoạt lực tương ứng không nhỏ hơn
c. Phải cho phản ứng của ion clorid (Phụ lục 7.1). 790 ịig lincomycin C|gH34Ni06 S trong 1 mg.
2,6 - dỉmethylanilin Tính chất
Lấy một thể tích chế phẩm có chứa 25 mg lidocain Bột tinh thể trắng hoặc hầu như trắng, rất tan trong
hydroclorid, thêm nước thành 10 ml, kiểm hoá bằng nước, khó tan trong ethanol 96%, rất khó tan trong
dung dịch natri hydroxyd 2 M rồi chiết bằng aceton, thực tế không tan trong ether và cloroform.
Định tính Cân 2,0 g chế phẩm, tiến hành thử theo phương pháp
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: 3. Dùng 1 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để
Nhóm I; B, c và D. chuẩn bị mẫu đối chiếu.
Nhóm II: A và D.
Nước
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Từ 3,1 đến 4,6% (Phụ lục 6.6).
phù hợp với phổ hồng ngoại của lincomycin
Dùng 0,500 g chế phẩm.
hydroclorid chuẩn.
B. Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4). Tro Sulfat
Bản mỏng: Silicagel G. Không quá 0,5% (Phụ lục 7.7, phirơng pháp 2).
Dung môi khai triển: Là lớp trên của hỗn hợp gồm Dùng 1,0 g chế phẩm.
Ethyl acetat - dung dịch amoni acetat 15% đã được
Định lưọtig
điều chỉnh đến pH 9,6 bằng amoniac 10 M -
Tiến hành phưcfng pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
isopropanol (45: 40: 20).
Pha động: Dung dịch đệm pH 6,0 - acetonitril -
Dung dịch thử: Dung dịch chứa 0 ,1% chế phẩm trong
methanol (78: 15: 15).
methanol (TT).
Dh//,^ dịch đệm pH 6,0\ Thêm 13,5 ml acid phosphoric
Dung dịch đối chiếu (1): Dung dịch chứa 0 ,1%
(TT) vào 1000 ml nước và điều chỉnh đến pH 6,0 bằng
lincomycin hydroclorid chuẩn trong methanol (TT).
amoniac đậm đặc (TT).
Dung dịch đối chiếu (2): Dung dịch chứa 0 ,1% cùa
Dung dịch thử: Hoà tan 12,0 mg chế phẩm trong 10,0
từng chất lincomycin hydroclorid chuẩn và
ml pha động, lắc 5 phút và lắc siêu âm nếu cần để hoà
cỉindamycin hydroclorid chuẩn trong methanol (TT).
tan hoàn toàn.
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 Ịxl
Dung dịch chuẩn: Tiến hành tương tự như dung dịch
mỗi dung dịch trên. Sau khi dung môi chạy được 15
thử với lincomycin hydroclorid chuẩn.
cm, lấy bản mong ra làm khô trong khổng khí và phun
Điều kiện sắc ký:
dung dịch kalí permanganat 0,1% . Vết chính trên sắc
Cột (25 cm X 4,6 mm) được nhồi bằng octylsilan
ký đồ của dung dịch thử phải cùng vị trí, màu sắc và
kích thước với vết của dung dịch đối chiếu (1). Phép
Silicagel (5 Ịim, 10 (xm), duy trì ỏf nhiệt độ 46°c.
thử chỉ có giá trị khi sắc ký đồ của dung dịch đối Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 2 10
nm.
chiếu (2) có 2 vết tách rõ ràng,
Tốc độ dòng; 1 ml/ phút.
c . Hoà tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 2 ml dung
Thể tích tiêm: 20 |J,1.
dịch acid hydrocloric 2 M (TT), để nóng trong cách
thuỷ 3 phút. Thêm 3 ml dung dịch natri carbonat 10% Cách tiến hành:
(TT) và 1 ml dung dịch natri nitroprusiat 2% (TT), Tiêm dung dịch chuẩn. Thời gian lưu tương đối của
màu đỏ tím sẽ xuất hiện. lincomycin B là 0,5 và của lincomycin là 1,0. Hệ số
D. Dung dịch chế phẩm 1% phải thể hiện phản ứng đối xứng của pic lincomycin không được quá 1,3-
đặc trưng của ion clorid (Phụ lục 7 .1). Hiệu suất của cột đối với lincomycin không được nhổ
hơn 4000 đĩa lý thuyết và độ lệch chuẩn tương đối của
Độ trong và màu sác của dung dịch các lần tiêm lặp lại không được lớn hoìi 2,0%.
Dung dịch chế phẩm 10% trong nưóc không có carbon Tiêm dung dịch thử.
dioxyd (TT) phải trong (Phụ lục 5 .12 ) và không được Tính hàm lượng (Ịj,g) lincomycin C|gH34N,06S trong 1
có màu thẫm hơn màu mẫu (Phụ lục 5 .17 , Phương mg chế phẩm theo công thức sau:
pháp 2).
c X p X m X St
pH
~Sc
pH của dung dịch chế phẩm 10% trong nước không có
C: Nồng độ ( mg/ ml) của dung dịch chuẩn.
carbon dioxyd (TT) phải từ 3,5 đến 5,5 (Phụ lục 5.9).
P; Hoạt lực (Ịig/ mg) của lincomycin hydroclorid
Góc quay cực riêng chuẩn.
Từ + 135 đến + 150“, tính theo chế phẩm khan (Phụ m: Lượng cân mẫu thử ( mg).
lục 5 .13). St, Sc; Diện tích pic lincomycin của dung dịch thử và
Dùng dung dịch chế phẩm 4% để đo. dung dịch chuẩn.
Lincomycin B Nếu ch ế phẩm được dự định đ ể sản xuất cức dạng
Trong phần định lượng: Diện tích pic lincomycin B thuốc tiêm phân liều mci khôníỊ có phương pháp hữu
không được quá 5,0% tổng diện tích pic lincomycin B hiệu nào khác đ ể tiệt khuẩn và loại chất gây sốt thì
và pic lincomycin. phái đáp ứng các yêu cẩu sau'
Kim loại nặng Độ vô khuẩn
Không được quá 5 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). Đạt độ vô khuẩn (Phụ lục 10.8).
Chất gây sốt Định lượng
Tiêm 2 ml dung dịch chế phẩm có chứa 0,2 mg/ ml Dùng phưcmg pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
cho Ikg thỏ (Phụ lục 10.5). Pha động: Thêm 13,5 ml acid phosphoric (TT) vào
1000 ml nước cất rồi điều chính đến pH 6,0 bằng
Nhãn
Phải ghi rõ mục đích sử dụng như chế phẩm vô khuẩn amoniac đậm đặc (TT). Trộn một hỗn hợp gồm dung
và không có chất gây sốt. dịch vừa thu được, acetonitril và methanol theo tỷ lệ
780: 150: 150. Có thể điếu chỉnh tỷ lệ dung môi này
Bảo quản nếu cần thiết.
Lincomycin hydroclorid cần được bảo quản trong lọ Đung dịch chuẩn: Dung dịch lincomycin hydroclorid
kín ở nhiệt độ không quá 30°c. Nếu chế phẩm đã tiệt chuẩn có nồng độ chính xác khoảng 1,2 mg/ ml trong
khuẩn thì lọ đựng phải tiệt khuẩn và hàn kín sao cho pha động. Có thể lắc siêu âm nếu cần để dễ hoà tan.
loại trừ được vi khuẩn nhiễm vào ngẫu nhiên. Dung dịch thử; Cân 20 nang, tính khối lượng trung
bình bột thuốc trong nang. Trộn đều bột thuốc trong
nang và nghiển mịn nếu cần. Cân chính xác một lượng
NANG LINCOMYCIN bột thuốc tương ứng với khoảng 50 mg lincomycin
Capsulae Lincomycini cho vào một bình định mức 50 ml. Thêm khoảng 40
ml pha động, lắc kỹ trong 10 phút với sự trợ giúp của
Là viên nang cứng chứa lincomycin hydroclorid. siêu âm nếu cần. Thêm pha động đến định mức, trộn
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận đểu và lọc.
“Thuốc nang” (Phụ lục 1.11) và các yêu cầu sau đây; Điều kiện sắc ký:
Hàm lượng lincomycin C 18H 34N 2O6S từ 90,0 đến
Cột thép không gỉ (25 cm X 4,6 mm) nhồi pha tĩnh B
105,0% so với lượng ghi trên nhãn.
(octylsilyl silicagel 5 |Lun, 10 p.m) (Lichrosorb RP 8 là
Tính chất thích hợp).
Là viên nang cứng, có màu đồng nhất, mặt nang nhẵn Nhiệt độ cột: Duy trì ở 46“c.
bóng, không méo mó, bột thuốc bên trong màu trắng Detector tử ngoại: 210 nm.
đồng nhất. Tốc độ dòng; 1 ml/phút.
Định tính Thể tích tiêm: 20 |Lil.
A. Chiết một lượng bột thuốc trong nang tương ứng Cách tiến hành: Kiểm tra khả năng thích hợp của hệ
với 0,2 g lincomycin hydroclorid bằng 5 ml hỗn hợp thống sắc ký: Hệ số đối xứng thu được từ pic chính
cloroform (TT) - methanol (TT) (4: 1), lọc và bốc hơi lincomycin không lớn hơn 1,3; hiệu lực cột xác định
dịch lọc đến thu được Gắn’ dạng dầu. Hoà tan cắn trong trên pic chính lincomycin không ít hơn 4000 dĩa lý
1 ml nước rồi thêm aceton (TT) cho tới khi bắt đầu thuyết; độ lệch chuẩn tương đối của các diện tích đáp
xuất hiện tủa, thêm tiếp 20 ml aceton (TT) nữa. Lọc ứng từ các lần tiêm dung dịch chuẩn lặp lại không lớn
lấy tủa. Rửa tủa hai lần, mỗi lần với 10 ml aceton hơn 2 ,0 %.
(TT). Hoà tan tủa trong một lưcmg nhỏ hỗn hợp Dựa vào các diện tích đáp ứng của pic lincomycin thu
cloroform (TT) - methanol (TT) (4: I) rồi bốc hơi đến được từ dung địch chuẩn và dung dịch thử, và từ hàm
khô. Sấy cắn thu được ở 60°c dưới áp suất không quá lượng của C|8H34N, 06 S trong lincomycin hydroclorid
2 kPa trong 4 giờ. Phổ hấp thụ hồng ngoại của cắn đã chuẩn, tính toán hàm lượng của C 18H 34N2O 6S trong
sấy khô thu được (Phụ lục 3.2) phải phù hợp với phổ nang.
đối chiếu của lincomycin hyđroclorid.
B. Trên sắc ký đồ trong phần định lượng, dung dịch Bảo quản
thử phải cho pic chính có thời gian lưu tưoíng ứng với Đựng trong lọ kín hay ép trong vỉ bấm, để ở nhiệt độ
thời gian lưu của pic chính thu được từ dung dịch không quá 30°c, tránh ánh sáng trỌc tiếp.
chuẩn trong cùng điều kiện sắc ký. Hàtn iượng thường dùng
Lincomycin B 250 mg, 500 mg (tính theo lincomycin).
Trong sac ký đồ của dung dịch thử thu được ở phần
định lượng, diện tích đáp ứng của pic lincomycin B
(được xác định là pic có thời gian lưu tương ứng với THUỐC TIÊM LINCOMYCIN
thời gian lưu của pic được rửa giải ngay trước pic Inịectio Lincomycini
lincomycin trong sắc ký đồ cùa dung dịch chuẩn) Là dung dịch vô khuẩn của lincomycin hydroclorid
không được lớn hơn 5% tổng diện tích đáp ứng của pic trong nước để pha thuốc tiêm. Nó có thể có chứa các
lincomycin B và pic lincomycin. chất ổn định.
Nước Ghế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Không quá 7,0% (Phụ lục 6 .6 ). Lây 0,3 g bột thuốc “Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền” (Phụ lục 1.14) và các
trong nang đã trộn đều để thử. yêu cẩu sau:
Hàm lượng của lincomycin CigH^NoO^S từ 92,5 đến tích đáp ứng của pic lincomycin thu được từ dung dịch
107,5% so với lượng ghi trên nhãn. chuẩn và dung dịch thử, và từ hàm lượng của
C|8H34N 206S^rong lincomycin hydroclorid chuẩn, tính
Tính chất
toán hàm lượng của C|8H34No06 S trong thuốc tiêm.
Dung dịch trong, không màu hoặc hầu như không
màu. Bảo quản
Định tính Thuốc tiêm lincomycin phải được bảo quản ở nơi khô
A* Thêm aceton (TT) vào một thể tích thuốc tiêm có mát, nhiệt độ không quá 30^c, tránh ánh sáng.
chứa khoảng 0,2 g lincomycin hydroclorid đến khi Hàm lưọTig thường dùng
xuất hiện tủa, thêm tiếp 20 ml aceton (TT). Lọc lấy 300 mg/2 ml; 600 mg/2 ml (tính theo lincomycin).
tủa, rửa tủa hai lần mỗi lần với 10 ml aceton (TT). Hoà
tan tủa trong một lượng tối thiểu hỗn hợp cloroíorm
(TT) - methanol (TT) (4:1). Làm bay hơi dung môi MAGNESI CARBONAT NẶNG
đến khô và sấy cắn ở 60°c dưới áp suất không quá Magnesii subcarbonas ponderosus
2kPa trong 4 giờ. Phổ hồng ngoại của cắn đã sấy khô Magnesi carbonat nặng là magnesi carbonat hydrat
thu được (Phụ lục 3.2) phải phù hợp với phổ đối chiếu base, phải chứa từ 40,0 đến 45,0% MgO.
của lincomycin hydroclorid.
B. Trên sắc ký đồ trong phần định lượng, dung dịch Tính chất
thử phải cho pic chính có thời gian lưu tương ứng với Bột trắng, 15 g chế phẩm chiếm thể tích khoảng 30
thời gian lưu của pic chính thu được từ dung dịch ml.
chuẩn trong cùng điều kiện sắc ký, Thực tế không tan trong nước, tan trong acid loãng
c. 5 ml chế phẩm cho phản ứng đặc trưng của ion đồng thời sủi bọt mạnh.
clorid (Phụ lục 7.1). Định tính
pH A. Hoà tan 15 mg chế phẩm trong 2 ml dung dịch acid
Từ 3,0 đến 5,5 (Phụ lục 5.9). nitric 2 M và trung hoà bằng dung dịch natri hydroxyd
2 M. Dung dịch này phải cho phản ứng của muối
Lincomycin B
magnesi (Phụ lục 7.1).
Trong sắc ký đồ của dung dịch thử thu được ở phần
B. Chế phẩm phải cho phản ứng của carbonat (Phụ lục
định lượng, diện tích đáp ứng của pic lincomycin B
(được xác định là pic có thời gian lưu tương ứng yới
thời gian lưu của pic được rửa giải ngay trước pic Màu sắc của dung dịch
lincomycin trong sắc ký đồ của dung dịch chuẩn) Dung dịch S: Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong dung dịch
không được lón hơn 5% tổng diện tích đáp ứng của pic acid acetic 2 M, khi hết sủi bọt đun sôi 2 phút, để
lincomycin B và pic lincomycin. nguội và pha loãng đến 100 ml bằng dung địch acid
Nội độc tố vi khuẩn acetic 2 M. Lọc qua phễu sứ có lỗ xốp thích hợp đã
Tiến hành phương pháp kiểm tra nội độc tố vi khuẩn nung đến khối lượng không đổi ở 600°c để được dung
(Phụ lục 10.3). Pha loãng thuốc tiêm nếu cần với dịch trong, cắn để thử chất không tan trong acid
nước cất không có nội độc tố (BET) để thu đượG dung acetic.
dịch có chứa 10 mg lincomycin trong 1 ml (dung Màu của dung dịch s không được đậm hơn màu mẫu
dịch A). Nồng độ giới hạn nội độc tố của dung dịch N4 (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
A là 5,0 đơn vị trong 1 ml. Giá trị độ pha loãng tối đa
Caici
của dung dịch A được tính từ độ nhạy của lysat dùng
Không được quá 0,75% (Phụ lục 7.4.3).
trong phép thử.
Pha loãng 2,6 ml dung dịch s với nước thành 150 ml.
Định lưọng Lấy 15 ml dung dịch này để thử.
Tiến hành phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3)
Pha động, dung dịch chuẩn, điều kiện sắc ký theo chỉ Kim ioại nặng
dẫn trong phần "Định lượng" của chuyên luận "Nang Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
lincomycin". Thêm 15 ml dung dịch acid hydrocloric 7 M vào 20
Dung dịch thử: Lấy chính xác một thể tích thuốc tiêm ml dung dịch s và lắc với 25 ml 4 - methylpentan - 2 -
tương đương với khoảng 600 mg lincomycin cho vào on (TT) trong 2 phút. Để tách lớp, lấy lớp nước bốc
bình định mức 50 ml, pha loãng với pha động đến định hơi đến khô trên cách thuỷ. Hoà tan cắn trong 1 ml
mức. Lấy chính xác 2,0 ml dung dịch thu được pha acid acetic (TT) và thêm nước vừa đủ 20 ml. Lấy 12
loãng với pha động đến vừa đủ 25 ml. ml dung dịch này để thử theo phương pháp 1. Dùng
Cách tiến hành: Theo chỉ dẫn trong phần "Định lượng” dung địch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị mẫu đối
của chuyên luận "Nang lincomycin". Dựa vào các diện chiếu.
Arsen Thực tế không tan trong nước, tan trong acid loãng
Không được quá 2 phần triệu (Phụ lục 7.4.2). đồng thời sủi bọt mạnh.
Lấy 10 ml dung dịch s rồi tiến hành thử theo phương
Định tính, màu sác của dung dịch, arsen, calci, kim
pháp A.
loại nặng, sát, clorid, chất tan trong nước, chất
Sát không tan trong acid acetic.
Không được quá 0,04% (Phụ lục 7.4.11). Phải tuân theo các yêu cầu và phương pháp thử như đã
Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 3 ml dung dịch acid mô tả ở chuyên luận “Magnesi carbonat nặng”.
hydrocloric 2 M, pha loãng với nước vừa đủ 10 ml.
Lấy 2,5 ml dung dịch này pha loãng với nước thành 10 Sulfat
ml để thử. Không được quá 0,3% (Phụ lục 7.4.12).
Lấy 1,0 ml dung dịch s, pha loãng thành 15 ml bằng
Clorid nước và tiến hành thử.
Không được quá 0,07% (Phụ lục 7.4.5).
Định lưọng
Lấy 1,5 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml bằng
nước và tiến hành thử. Tiến hành như mô tả ỏf mục định lượng ở chuyên luận
“Magnesi carbonat nặng”.
Sulfat
Không được quá 0,6% (Phụ lục 7.4.12). Bảo quản
Lấy 0,5 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml bằng Trọng chai lọ nút kín.
nước và tiến hành thử.
Chất tan trong nước MAGNESI CLORID
Không được quá 1,0%. Magnesii chlorídum
Trộn 2^00 g chế phẩm với 100 ml nước, đun sôi 5
MgCl,. 6 H 2O p.t.l: 203,3
phút, lọc khi còn nóng qua phễu thuỷ tinh xốp số 3
(đường kính lỗ xốp 1 6 -4 0 p.m), để nguội, pha loãng Magnesi clorid hexahydrat phải chứa từ 98,0 đến
dịch lọc với nước thành 100 ml. Bốc hơi 50 ml dịch loCo% M gCk 6H 2O.
lọc đến khô, cắn thu được sấy ở 100 - 105°c đến khối
Tính chất
lượng không đổi. Lượng cắn còn lại không được quá
Tinh thể không màu, dễ hút ẩm. Rất dễ tan trong nước,
10 mg.
dễ tan trong ethanol 96%.
Chất không tan trong acid acetic
Định tính
Không được quá 0,05%.
Chế phẩm phải cho phản ứng của ion clorid và ion
Cắn thu được ở mục “Màu sắc của dung dịch” sau khi
magnesi (Phụ lục 7.1).
rửa, sấy và nung ở 600°c đến khối lượng không đổi
không được quá 2,5 mg. Độ trong và màu sác của dung dịch
Dung dịch S: Hoà tan 10,0 g chế phẩm trong nước
Định lượng không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng đến 100 ml
Hoà tan 0,150 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 20 ml
bằng cùng dung môi.
nước và 2 ml dung dịch acid hydrocloric 2 M. Chuẩn
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
độ bằng dung dịch natri edetat 0,1 M theo phưcíng
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
pháp định lượng magnesi bằng chuẩn độ complexon
(Phụ lục 6 .11). Giói hạn acỉd - kiềm
1 ml dung dịch natri edetat 0,1 M tương đưcmg với Thêm 0,05 ml dung dịch đỏ phenol (CT) vào 5 ml
4,03 mg M gỏ. dung dịch s. Không được dùng quá 0,3 ml dung dịch
acid hydrocloric 0,01 M hoặc dung dịch natri
Bảo quản hydroxyd 0,01 M để làm thay đổi màu của chỉ thị.
Trong lọ nút kín.
Bromid
Không được quá 0,05%.
MAGNESI CARBONAT NHẸ Pha loãng 2,0 ml dung dịch s thành 10,0 ml bằng
Magnesii subcarbonas levis nước. Thêm 4,0 ml nước, 2,0 ml dung dịch đỏ phenol
(TT) và 1,0 ml dung dịch clorâmin 0,02% (TT) vào 1,0
Magnesi carbonat nhẹ là magnesi carbonat hydrat base
ml đung dịch trên, trộn đều ngay. Sau đúiig 2 phút,
phải chứa từ 40,0 đến 45,0% MgO.
thêm 0,30 ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 M, trộn
Tính chất đều và pha loãng đến 10,0 ml bằng nước. Độ hấp thụ
Bột trắng, 15 g chế phẩm phải chiếm thể tích khoảng (Phụ lục 3.1) của dung dịch được đo ở bước sóng 590
180 ml. nm, dùng nước làm mẫu trắng, không được lớn hcfn độ
hấp thụ của dung dịch đối chiếu, được chuẩn bị trong 1 ml dung dịch natri edetat 0,1 M tương đương với
cùng một thời gian và cùng một phương pháp, dùng 20,33 m g M g C ụ .ó H A
5,0 ml dung dịch kali bromid 0,0003%.
Bảo quản
Sulfat Trong lọ kín.
Không được quá 0,01 % (Phụ lục 7.4.12).
Nhãn
Lấy 15 ml dung dịch s và tiến hành thử.
Trên nhãn phải ghi rõ mục đích sử dụng của chế phẩm
Arsen dùng trong sản xuất dung dịch thẩm tích màng bụng,
Không được quá 2 phần triệu (Phụ lục 7.4.2). dung dịch thẩm tích máu, dung dịch lọc máu hoặc
Lấy 0,5 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp dùng trong sản xuất thuốc tiêm phân liều.
A.
Calci
Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.4.3).
MAGNESI HYDROXYD
Pha loãng 1,0 ml dung dịch s thành 15 ml bằng nước Magnesiỉ hydroxydum
và tiến hành thử.
Kim loại nặng Mg(OH), 58,32
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). Magnesi hydroxyd phải chứa từ 95,0 đến 100,5%
Lấy 12 ml dung dịch s tiến hành thử theo phưcmg Mg(OH)ọ.
pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để Tính chất
chuẩn bị mẫu đối chiếu. Bột vô định hình, mịn và trắng.
Sất Thực tế không tan trong nước, hỗn dịch cho phản ứng
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7 .4 .11). kiểm với phenolphtalein, tan trong các acid loãng.
Lấy 10 ml dung dịch s và tiến hành thử.
Định tính
Nhôm Hoà tan khoảng 15 mg chế phẩm trong 2 ml dung dịch
Nếu chế phẩm được dự định để sản xuất dung dịch acid nitric 2 M (TT) và trung hoà dung dịch bằng dung
thẩm tích màng bụng, dung dịch thẩm tích máu hoặc dịch natri hydroxyd 2 M (TT). Dung dịch này cho
dung dịch lọc máu thì phải đáp ứng yêu cầu thử giới phản ứng của ion magnesi (Phụ lục 7 .1).
hạn nhôm;
Không được quá 1 phần triệu (Phụ lục 7.4.8). Màu sác của dung dịch
Dung dịch thử: Hoà tan 4 g chế phẩm trong 100 ml Dung dịch S: Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong hỗn hợp
nước và thêm 10 ml dung dịch đệm acetat pH 6,0. gồm 50 ml acid acetic (TT) và 50 ml nước, chỉ được
Dung dịch đối chiếu; Hỗn hợp gồm 2,0 ml dung dịch sủi bọt nhẹ. Đun sôi 2 phút, để nguội và pha loãng
nhôm mẫu 2 phần triệu, 10 ml dung dịch đệm acetat thành 100 ml bằng dung dịch acid acetic 2 M. Lọc
pH 6,0 và 98 ml nước. (nếu cần thiết) qua phễu lọc sứ hay silica có đường
Dung dịch mẫu trắng; Hỗn hợp gồm 10 ml dung dịch kính lỗ thích hợp đã được liung và xác định bì trước,
đệm acetat pH 6,0 và 100 ml nước. để được dung dịch trong.
Dung dịch s không được có màu đậm hơii màu mẫu
Kali
Nj (Phụ lục 5 .17 , Phương pháp 2).
Nếu chế phẩm được dự định sẳn xuất thuốc tiêm phân
liều thì phải đáp ứng yêu cầu thử giới hạn kali: Chất tan trong nước
Không được quá 0,05%. Không được quá 2,0%.
Xác định bằng phương pháp quang phổ phát xạ Trộn 2,00 g chế phẩm với 100 ml nước và đun sôi 5
nguyên tử (Phụ lục 3.4, Phương pháp 1). phút. Lọc nóng qua phễu thuỷ tinh xốp G ,, để nguội và
Dung dịch thử; Hoà tan 1,00 g chế phẩm với nước và pha, loãng thành 100 ml bằng nước. Bốc hơi 50 ml
pha loãng đến 100,0 ml bằng cùng dung môi. đung dịch này đến khô và sấy ở 100 đến 105°c đến
Dung dịch chuẩn: Hoà tan trong nước 1,14 4 g kali khối lượng không đổi. Lượng cắn không được quá 20
clorid (TT) đã được sấy khô trước ở 100 - 105°c trong mg.
3 giờ và thêm nước vừa đủ 1000,0 ml (600 |ag K/ ml).
Pha loãng theo yêu cầu. Chất không tan trong acid acetic
Đo cường độ phát xạ của các dung dịch ở 768 nm. Không được quá 0,1 %.
Cắn còn lại trong quá trình chuẩn bị dung dịch s được
Định lưọng
rửa, sấy khô và nung ở 6 00°c đến khối lượng không
Hoà tan 0,300 g chế phẩm trong 50 ml nước. Chuẩn độ
đổi. Lượng cắn không được quá 5 mg.
bằng dung dịch natri edetat 0,1 M theo phương pháp
định lượrtg magnesi bằng chuẩn độ complexon (Phụ Clorid
lục 6 .11). Không được quá 0 ,1% (Phụ lục 7.4.5).
Lấy 1 ml dung dịch s pha loãng với nước thành 15 ml Công thức; Chế phẩm chứa nhôm hydroxyd và
để thử. magnesi hydroxyd (lượng bằng nhau). Nếu dùng
nhôm hydroxyd gel khô thì 1 mg gel khô tuơng ứng
Sulfat
với 0,765 mg AI (OH),.
Không được quá 0,5% (Phụ lục 7.4.12).
Lấy 0,6 ml dung dịch s pha loãng với nước thành 15 Tính chất
ml để thử. Viên nén màu trắng, vị ngọt, mùi bạc hà.
Arsen Định tính
Không được quá 4 phần triệu (Phụ lục 7.4.2). A. Cân 0,7 g bột viên đã nghiền mịn, thêm 10 ml dung
Lấy 5 mỉ dung dịch s để thử theo phương pháp A. dịch acid hydrocloric 3 N và 5 giọt đỏ methyl (CT),
đun nóng đến sôi, thêm dung dịch amoni hydroxyd 6
Calcỉ
N đến khi màu vàng đậm. Tiếp tục đun sôi trong 2
Không được quá 1,5% (Phụ lục 7.4.3).
phút, lọc, dịch lọc phải có phản ứng của magnesi.
Pha loãng 1,3 ml dung dịch s thành 150 ml bằng nước.
B. Rửa tủa đạt được trong phần A với dung dịch đun
Lấy 15 ml dung dịch này để thử.
nóng amoni clorid (1:50), hoà tan tủa trong acid
Kim loại nặng hydrocloric (TT), dung dịch phải có phản ứng của
Không được quá 30 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). nhôm.
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 15 ml dung dịch acid
Khả năng trung hoà (độ hấp thụ acid)
hydrocloric 25% và lắc với 25 ml methyl isobutyl
Cân 20 viên, nghiền thành bột mịn qua rây số 150.
keton 2 phút. Để tách lớp, lấy lớp nước và bốc hơi đến
Cân chính xác một lượng bột viên tương ứng với
khô. Hoà tan cắn trong 15 ml nước. Lấy 12 ml dung
khoảng 0,1 g nhôm hydroxyd gel khô, cho vào trong
dịch này thử theo phương pháp 1. Dùng dung dịch chì
bình nón 250 ml. Thêm 20 ml nước ấm 37°c, khuấy
mẫu 2 phần triệu để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
đều, thêm 100 ml acid hydrocloric 0,1 N đã được làm
Sát nóng trước đến 37°c. Quấy liên tục ở nhiệt độ ĩìTC
Không được quá 0,07% (Phụ lục 7.4. 11). trong 1 giờ 20 phút. Chuẩn độ lượng acid thừa bằng
Hoà tan 0,15 g chế phẩm trong 5 ml dung dịch acid dung dịch natri hydroxyd 0,1 N đến pH 3,5.
hydrocloric 2 M và thêm nước để được 10 mi. Lấy 1 Số lượng dung dịch acid hydrocloric hấp thụ không
ml dung dịch này pha loãng với nước thành 10 ml để được ít hơn số lưọmg mEq tính bằng công thức:
thử. 0,8 [(0,0385 A) + (0,0343 M)].
Mất khối iượng sau khi nung 0,0385 và 0,0343 theo thứ tự là khả năng hấp thụ acid
Từ 30,0 đến 3275%. tính bằng mEq của Ai (0 H )3 và Mg (OH),.
Nung 0,5 g chế phẩm bằng cách nâng nhiệt độ lên từ A và M là hàm lượng của Al(OH )3 và Mg(OH )2 tính
từ đến 900°c và nung đến khối lượng không đổi. bằng mg.
I ml acịd hydrocloric 1 N tương đương 1 mili đương
Định lượng lượng (mEq).
Hoà tan 0,100 g chế phẩm trong 2 ml dung dịch acid
hydrocloric 2 M, Chuẩn độ bằng dung dịch natri Định lượng
edetat 0,1 M theo phương pháp định lượng magnesi Cân chính xác 1 lượng bột ở phần thử khả năng trung
bằng chuẩn độ complexon (Phụ lục 6 .11). hoà acid tương ứng với 1200 mg Al(OH )3 cho vào cốc
1 ml dung dịch natri edetat 0,1 M tương đưcmg với đốt. Thêm 10 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT). Đun
5,832 mgMgCOH),. nóng, lắc cho tan hết. Chuyển vào bình định mức 200
ml rồi thêm nước đến vạch.
Bảo quản Nhôm hỵdroxyd; Lấy 10 ml dịch lọc, cho vào bình
Đựng trong lọ kín. nón 250 ml rồi thêm theo thứ tự như sau; 20 ml nước,
25 ml dung dịch trilon B 0,05 M (cho từng giọt, vừa
cho vừa lắc kỹ), 20 ml dung dịch đệm acid acetie -
VIÊN NẾN MAGNESI - NHÔM HYDROXYD amoni acetat. Đun nóng đến nhiệt độ gần sôi trong 5
Tabellae Alumintt hydroxydum - Magnesii hydroxydum
phút. Để nguội. Thêm 50 ml ethanol (TT), 2 ml dụng
Viên nén Maloxal dich dithizon CT). Chuẩn độ lượng trilon B thừa bằng
Là viên nén chứa nhôm hydroxyd gel khô và magnesi dung dịch kẽm Sulfat 0,5 M.
hydroxyd. 1 ml dung dịch trilon B 0,05 M (dinatri edetat 0,05 M)
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận tương đưofng với 3,9 mg Al(OH)3.
“Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15). Là viên nhai hoặc Magnesi hyđroxyd; Lấy 5 ml dịch lọc cho vào bình
ngậm nên không phải thử độ tíin rã. nón 400 ml. Thêm 100 ml nước cất, 20 ml
Hàm lượng của nhôm hydroxyd và magnesi hydroxyd triethanolamin. Lắc đều. Thêm 10 ml dung dịch đệm
từ 90,0 đến 110,0 % so vớị lượng ghi trên nhãn. amoniac và 3 giọt dung dịch đen eriocrom T (CT) (hoà
tan 200 g đen eriocrom T trong hỗn hợp 15 ml Sulfat
triethanolamin và 5 ml ethanol (TT). Làm lạnh đến 3- Không được quá 1,0% (Phụ lục 7 .4.12).
4°c. Lấy ra và chuẩn độ bằng dung dịch trilon B 0,05 Lấy 2,0 ml dung dịch s pha loãng với nước vừa đủ 100
M đến khi có màu xanh. ml. Lấy 15 mỉ dung dịch này để thử.
1 ml dung dịch trilon B 0,05 M tương đương với 2,916
KỈIĨI loại nặng
m gM g(O H ),.
Không được quá 30 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Lấy 20 ml dung dịch s cho vào bình gạn, thêm 15 ml
dung dịch acid hydrocloric 7 M và lắc với 25 ml 4 -
MAGNESI OXYD NẶNG methylpentan - 2 - on trong 2 phút. Để tách lófp. Lấy
Magnesit oxydum ponderosum lớp nước bốc hơi đến khô, cắn còn lại hoà tan trong 1
MgO 40,3 ml acid acetic (TT) và pha loãng thành 30 ml với nước.
Lấy chính xác 12 ml dung dịch này tiến hành thử theo
Magnesi oxyd phải chứa từ 98,0 đến 100,5% MgO, phương pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu
tính theo chế phẩm đã nung. để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
Tính chất Sắt
Bột trắng mịn, ở ngoài không khí chế phẩm hút dần Không được quá 0,07% (Phụ lục 7 .4 .11).
dần nước và khí carbon dioxyd. Hoà tan 0 ,14 3 g chế phẩm trong 5 ml dung dịch acid
15 g chếphẩm chiếm một thể tích khoảng 30 ml. hydrocloric loãng (TT), pha loãng với nước yừa đủ 100
Thực tế không tan trong nước, hỗn địch chế phẩm có ml. Lấy 10 ml dung dịch này để thử.
phản ứng kiềm với phenolphtalein, tan trong dung dịch
Arsen
ạcid loãng và sủi bọt nhẹ.
Không được quá 4 phần triệu (Phụ lục 7.4.2).
Định tính Lấy 5 ml dung dịch s, tiến hành thử theo phương pháp A.
Hoà tan khoảng 15 mg chế phẩm trong 2 ml dung dịch
Calci
acid nitric loãng (TT) và trung hoà bằng dung dịch
Không được quá 1,5% (Phụ lục 7.4.3).
natri hydroxyd loãng (TT). Dung dịch phải có phản
Pha loãng 1,3 ml dung dịch s với nướe đến 150 ml.
ứng của magnesi (Phụ lục 7 .1).
Lấy 15 ml dung dịch này để thử.
Màu sắc của dung dịch Mất khối lượng do nung
Dung dịch S: Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong hỗn hợp ' Không được quá 8,0%.
gồm 30 ml nước và 70 ml acid aeetie (TT). Đun sôi 2
Nung 1,00 g chế phẩm ờ 900°c đến khối lượng không
phút. Làm nguội và pha loãng với dung dịch acid đổi.
acetic loãng (TT) thành 100 ml. Lọc qua phễu sứ hoặc
phễu silica có độ xốp thích hợp (đã nung và cân bì) để Định lưọtig
được dung dịch trong. Hoà tan 0,700 g chế phẩm trong 20 ml dung dịch acid
Màu của dung dịch s phải không đậm hơn mằu của hydrocloric loãng (TT), pha loãng với nước vừa đủ
màu mẫu Nj (Phụ lục 5 .17 , phương pháp 2). 100,0 ml. Lấy 10,0 ml dung địch này chuẩn độ bằng
dung dịch natri edetat 0 ,1 M theo phương pháp định
Chất tan trong nước lượng magnesi bằng chuẩn độ complexon (Phụ lục
Không được quá 2% . 6 . 11).
Trộn 2,00 g chế phẩm với 100 ml nước và đun sôi 1 ml dung dịch natri edetat 0,1 M tương đưomg với
trong 5 phút. Lọc nóng qua phễu thuỷ tinh xốp (40), 4,03 mg MgO.
để ngụội, thêm nước vừa đủ 100 ml. Lấy 50 ml dịch
lọc bay hơi đến khô và sấy ở 100 đến 10 5“C đến khối Bảo qaản
lượng không đổi. cắn thu được không được quá 20 Đựng trong chai, lọ kín.
mg.
Chất không tan trong acid acetic MAGNESI OXYD NHẸ
Không được quá 0 ,1% . Magnesii oxydum leve
Cắn thu được sau khi lọc ở phần chuẩn bị dung dịch s
MgO
được rửa và nung ở 600°c đến khối lượng không đổi,
không đựợc quá 5 mg. Magnesi oxyd phải chứa từ 98,0 đến 1Q0,5% MgO,
tính theo chế phẩm đã nung.
Clorid
Không được quá 0 ,1% (Phụ lục 7.4.5). Tính chất
Lấy 1,0 ml dung dịch s, pha loãng với nước vừa đủ 15 Bột trắng mịn, vô định hình, ở ngoài không khí chế
ml, tiến hành thử. phẩm hút dần dần nước và khí carbon dioxyd.
15 g chế phẩm chiếm thể tích khoảng 150 ml. phẩm, sau đó thêm 20 ml dung dịch acid nitric 2 M và
Thực tế không tan trong nước, hỗn dịch chế phẩm có 20 ml nước. Đun nóng dưới ống sinh hàn hồi lưu đến
phản ứng kiềm với phenolphtalein, tan trong dung dịch khi hoà tan hoàn toàn. Để nguội, tách riêng lớp nước;
acid loãng và sủi bọt nhẹ. rửa lớp ether 2 lần, mỗi lần với 4 ml nước. Gộp tất cả
Định tính, chất tan trong nước, chất không tan các lớp nước và rửa với 15 ml ether (TT). Pha loãng
trong acid acetic, arsen, Sulfat, calci, mất khối
lóíp nước vừa đủ 50 ml bằng nước.
A. Bốc hơi lớp ether của quá trình chuẩn bị dung dịch
lượng do nung và định lượng
s đến khô và sấy cắn ở 100 - 105°c. Điểm đông đặc
Phải đáp ứng yêu cầu và tiến hành thử như đã mô tả ở
chuyên luận “Magnesi oxyd nặng”. của cắn không được thấp hcfn 53°c (Phụ lục 5.18).
B. 1 ml dung dịch s phải cho phản ứng định tính của
Màu sác của dung dịch magnesi (Phụ lục 7.1).
Dung dịch S: Pha giống như chuyên luận “Magnesi
Màu sác của dung dịch
oxyd nặng”.
Dung dịch s phải có màu không đậm hơn màu của Màu của dung dịch s không được đậm hơn màu mẫu
màu mẫu Nj (Phụ lục 5.17, phương pháp 2). Vg (Phụ lục 5.17, phương pháp 2 ).

Clorid Giói hạn acid - kiềm


Không được quá 0,15% (Phụ lục 7.4.5). Hoà 1,0 g chế phẩm trong 20 ml nước không có
Lấy 0,7 ml dung dịch s pha loãng với nưức thành 15,0 carbon dioxyd (TT) và đun sôi trong 1 phút (vừa đun
ml và tiến hành thử. vừa lắc liên tục), để nguội, lọc. Thêm 0,05 ml dung
dịch xanh bromothymol (CT) vào 10 ml dịch lọc.
Kiiĩi loại nặng Dung dịch phải chuyển màu khi thêm không quá 0,05
Không được quá 30 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 M hoặc natri
Lấy 20 ml dung dịch s cho vào bình gạn, thêm 15 ml hydroxyd 0,1 M.
dung dịch acid hydrocloric 7 M và lắc với 25 ml 4 -
methylpentan - 2 - on trpng 2 phút. Để tách lổfp. Lấy Chỉ số acid của các acid béo
lớp nưóc bốc hơi đến khô, cắn còn lại hoà tan trong Từ 195 đến 210 (Phụ lục 5.2).
1,5 ml acid acetic (TT) và pha loãng thành 30 ml với Dùng 0,200 g cắn thụ được ở mục A (phần định tính),
nước. Lấy chính xác 12 ml dung dịch này tiến hành hoà tan trong 25 ml hỗn hợp dung môi và tiến hành thử.
thử theo phương pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 Độ trong và màu sác của dung dịch các acid béo
phần triệu để chuẩn bị mẫu đối chiếu. Hoà tan 0,5 g cắn thu được ở mục A (phần định tính)
Sắt trong 10 ml cloroform (TT). Dung dịch thu được phải
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.4.1 1). trong (Phụ lục 5.12) và không được có màu đậm hơn
Hoà tan 50 mg chế phẩm trong 5 ml dung dịch acid màu mẫu V 5 (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
hydrocloric loãng (TT), pha loãng với nước vừa đủ 50 Kim loại nặng
ml. Lấy 10 ml dung dịch này đem thử. Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Bảo quản Lấy 1,0 g chế phẩm, tiến hành thử theo phương pháp
Đựng trong chai, lọ kín. 4. Dùng 2 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để
chuẩn bị mẫu đối chiếu.
Clorid
MAGNESI STEARAT Không được quá 0,025% (Phụ lục 7.4.5).
Magnessii stearas Lấy 2 mỉ dung dịch s, pha loãng thành 15 ml bằng
(C„H 35COO)2Mg p.t.l: 591,3 nước và tiến hành thử.

Magnesi stearat có thể chứa những tỷ lệ thay đổi của Sulfat


magnesi palmitat [(C|5H 3|COO)2 Mg; p.t.l: 535,1] và Không được quá 0,5% (Phụ lục 7.4.12).
magnesi oleat [(C|7ỈÍ 33COO)2 Mg; p.t.l: 587,2], phải Lấy 0,3 ml dung dịch s, pha loãng với nước vừa đủ 15
chife từ 3,8 đến 5,0% magnesi (Mg), tính theo chế ml và tiến hành thử.
phẩm đã làm khô.
Mất khối lượng do làm khô
Tính Chất Không được quá 6,0% (Phụ lục 5.16).
Bột trắng mịn, nhẹ, không mùi hoặc có mùi thoảng (1,000 g; ioo-105“C).
nhẹ của acid stearic, sờ nhòíi tay.
Định lượng
Thực tế không tan trong nước, ethanol và ether.
Cân 0,750 g chế phẩm vào một bình nón dung tích 250
Định tính ml, thêm vào 50 ml hỗn hợp đồng thể tích n - butanol
Dung dịch S: Cho 50 ml ether (TT) vào 5,0 g chế (TT) và ethanol (TT), 5 ml amoniac đậm đặc (TT), 3
ml dung dịch đệm amoniac pH 10,0, 30,0 ml dung Mất khối lượng do làm khô
dịch natri edetat 0,1 M và 15 mg hỗn hợp đen Từ 48,0 đến 52^0% (Phụ lục 5.16 ).
eriocrom T (CT), đun nóng ở 45 - 50°c và chuẩn độ (0,500 g; 1 1 0 - 120“C; i giờ; sau đó 400°C).
bằng dung dịch kẽm sulfat 0,1 M đến khi màu chuyển
y^Định lưọTig
từ xanh sang tím. Song song làm mẫu trắng.
Hoà tan 0,450 g chế phẩm trong 100 ml nước và tiến
1 ml dung dịch natri edetat 0,1 M tưcíng đương với
hành chuẩn độ theo phương pháp định lượng magnesi
2 ,4 31 mg magnesi (Mg).
bằng chuẩn độ complexon (Phụ lục 6 .11) .
Bảo quản 1 ml dung dịch natri edetat 0,1 M tương đương với
Đựng trong chai, lọ kín. 12,04 mg M gS 0 4 .
Bảo quản
Đựng trong chai, lọ kín, tránh ánh sáng.
MAGNESISULFAT
Magnesii sulfas
MgS04.7Họ0 p.t.l: 246,5 MAGNESI TRISILICAT
Magnesii trìsilicas
Magnesi sulfat phải chứa từ 99,0 đến 100,5% M gS 0 4 ,
tính theo chế phẩm đã làm khô. Magnesi trisilicat là magnesi silicat hydrat, có thành
phần thay đổi gần đúng với công thức MgjSijOg.
Tính chất
xHjO, phải chứa không dưới 29,0% magnesi oxyd
Bột kết tinh trắng hay tinh thể không màu, bóng.
[MgO; p.t.l: 40,30] và không dưới 65,0% silic dioxyd
Dễ tan trong nước, rất dễ tan trong nước sôi, thực tế
[SiOj; p.t.l: 60,1], cả hai đều tính theo chế phẩm đã
không tan trong ethanol 96%.
nung.
Định tính Tính chất
Hoà tan 0,50 g chế phẩm trong 10 ml nước. Dung dịch
Bột trắng. Thực tế không tan trong nước và ethanol
phải cho phản ứng định tính của magnesi và sulfat
96%.
(Phụ lục 7.1),^
Định tính
Độ trong và màu sắc của dung dịch Dung dịch S: Thêm vào 2,0 g chế phẩm một hỗn họfp
Dung dịch S: Hoà tan 5,0 g chiế phẩm trong nước vừa gồm 4 ml acid nitric (TT) và 4 ml nước, rồi đun sôi,
đủ 50 nil. vừa đun vừa lắc liên tục. Thêm 12 ml nước, để nguội,
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5 .12 ) và không màu lọc hoặc ly tâm để lấy dung dịch trong và pha loãng
(Phụ lục 5 .17 , Phương pháp 2). dịch lọc này đến 20 ml với nước.
Giói hạn acid - kiềm A. 1 ml dung dịch s, sau khi trung hoà với dung dịch
Thêm Ò,05 ml dung dịch đỏ phenol (CT) vào 10 ml natri hydroxyd 2 M, phải cho phản ứng định tính của
dung dịch s. Dung dịch phải chuyển màu khi thêm magnesi (Phụ lục 7 .1).
không được quá 0,2 ml dung dịch acid hydrocloric B. Cân 0,25 g chế phẩm vào một chén chì hoặc bạch
0,01 M hoặc dung dịch natri hydroxyd 0,01 M. kim. Thêm vào chén 10 mg natri fluorid (TT) và 0,2
ml acid sulfuric (TT). Dùng dây đồng để trộn đều hỗn
Clorld hợp trên và dàn thành lớp mỏng. Đậy chén bằng một
Không được quá 0,03% (Phụ lục 7.4.5). dĩa plastic mỏhg trong suốt đã được nhỏ một giọt nước
Lấy 1,7 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml và tiến
ở mặt dưới và làm nóng nhẹ nhàng, cẩn thận. Một
hành thử.
vòng tròn màu trắng sẽ nhanh chóng xuất hiện xung
Kim loại nặng quanh giọt nước.
Không được quá 10 phần triệu (Phụ luc 7.4.7~>.__
Giới hạn kiềm
Lấy 12 mi dung dịch s và tiến hành thử theo phương
Đun nổng trên cách thuỷ 10,0 g chế phẩm với 100,0 g
pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn
nước trong bình nón dung tích 200 ml (đã cân bì
bị mẫu đối chiếu. trước) trong 30 phút, để nguội và thêm nước để hoàn
Sắt lạị khối lượng ban đầu. Để lắng, lọc hoặc ly tâm cho
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7 .4 .11). đến khi thu được một dịch lọc trong (Dung dịch A).
Lấy 5 ml dung dịch s pha loãng thành 10 ml bằng Thêm vào 10 ml dung dịch A 0 ,1 ml dung dịch
nước và tiến hành thử. phenolphtalein (CT), dung dịch phải chuyển màu khi
thêm không quá 1,0 ml dung dịch acid hydrocỉoric
^Arsen 0 ,1 M.
Không được quá 2 phần triệu (Phụ lục 7.4.2).
Lấy 0,5 g chế phẩm tiến hành thử theo phưcng pháp Muối tan trong nước
A. Không được qua 1,5% .
Lấy chính xác 20,0 ml dung dịch A cho vào chén bạch 1 ml dung dịch natri edetat 0,1 M tuofiig đương với
kim đã cân bì trước, bốc hơi trên cách thủy đến khô. 4,030 mg MgO.
Cắn còn lại đem nung ờ 900°c đến khối lượng không Sĩlic dioxyd: Cân chính xác khoảng 0,700 g chế phẩm
đổi. Khối lượng của cắn không được quá 30 mg. cho vào cốc có mỏ, thêm 10 ml acid sulfuric 10% (TT)
và 10 ml nước, đun nóng trên cách thuỷ trong 90 phút,
Arsen
lắc thường xuyên và bổ sung lưọng nước đã bốc hơi.
Không được quá 4 phần triệu (Phụ lục 7.4.2).
Để nguội, gạn qua giấy lọc không tro, có đường kính 7
Lấy 2,5 ml dung dịch s, tiến hành thử theo phương
cm, rửa cắn bằng cách gạn 3 lần, mỗi lần với 5 ml
phẩp A.
nước nóng, chuyển toàn bộ cắn vào giấy lọc và rửa cắn
Kim loại nặng với nước nóng đến khi 1 ml dung dịch lọc vẫn trong
Không được quá 40 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). khi thêm 0,05 ml dung dịch acid hydrọcloric 2 M và 2
Trung hoà 7,5 inl dung dịch s bằng dung dịch ml dung dịch bari clorid 0,25 M. Nung giấy lọc và cắn
amoniac 6 M, dùng dung dịch vàng metanil (CT) làm trong chén bạch kim đã cân bì trước ở 900“C đến khối
chỉ thị ngoại. Pha loãng với nước thành 15 ml và lọc lượng không đổi.
nếu cần. Lấy 12 ml dung dịch này thử theo phưoíng
pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 2 phần triệu để chuẩn Bảo quản
bị mẫu đối chiếu. Đựng trong lọ, nút kín.

Clorid
Không được quá 0,05% (Phụ lục 7.4.5). MANITOL
Lấy 1 ml dung dịch s, pha loãng với nước đến 15 ml Mannitolum
và tiến hành thử.
CH2OH
Sulfat
Không được quá 0,5% (Phụ lục 7.4.12). H O — — H

Lấy 1 ml dung dịch s, pha loãng với nước thành 50 1 1 i I


H O H
ml. Lấy 15 ml dung dịch này tiến hành thử.
LJ 1^11
H Ü H
Khả năng hấp thụ acid
1 g chế phẩm không được hấp thụ ít hơn 100,0 ml II
H
/-M 1
O H
dung dịch acid hydrocloric 0,1 M.
Cân 0,25 g chế phẩm, điều chế dịch treo trong dung C. H 2 O H

dịch acid hydrocloric 0,1 M, và pha loãng đến 100,0 Q H , 4ơ 6 P.t.I; 182,2
ml bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1 M. Đặt trong
cách thuỷ 2 giờ ở 36,5 đến 3Ị,5°C và lắc thường Manitol là D - manitol, phải chứa từ 98,0 đến 101,5%
xuyên. Sau đó để nguội. Thêm 0,1 ml dung dịch xanh Q H 14O 6, tính theo chế phẩm đã làm khô.
bromophenol (CT) vào 20,0 ml chất lỏng ở trên và Tính chất
chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 M đến Bột kết tinh màu trắng.
khi xuất hiên màu xanh. Dễ tan trong nước, rất khó tan trong ethanol 96%, thực
tế không tan trong ether.
Mất khối lượng sau khi nung
Từ 17 đến 34%° Định tính
Nung 0,5 g chế phẩm ở 900°c đến khối lượng không a ! Điểm chảy; 165 đến 170“C (Phụ lục 5.19).
đổi trong chén bạch kim. B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G.
Định lượng
Dung môi khai triển; Propanól - ethyl acetat - nước
Magnesi oxyd: Cân chính xác khoảng 1 g chế phẩm (70:20: 10).
vào một bình nón dung tích 200 ml, thêm 35 ml acid Dung dịch thử: Dung dịch chế phẩm 0,25% trong
hydrocloric (TT) và 60 ml nước, đun nóng trong cách nước.
thuỷ 15 phút. Để nguội, lọc, rửa cắn và bình nón với Dung dịch đối chiếu: Dung dịch manitol chuẩn 0,25%
nước, pha loãng dịch lọc và nước rửa đến 250,0 ml trong nước.
bằng nước. Lấy chính xác 50,0 ml dung dịch trên cho Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |J,1
vào bình nón dung tích 250 ml, trung hoà bằng dung mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng trong bình
dịch natri hydroxyd 10 M (khoảng 8 ml), thêm 10 ml dung môi đến khi dung môi chạy được khoảng 17 cm.
dung dịch đệm amoniac pH 10,0 và 50 mg hỗn họ(p Lấy bản mỏng ra, để khô ngoài không khí và phun
đen eriocrom T (CT). Đun nóng đến 40“C va chuẩn đọ dung dịch acid 4 - aminobenzoic (TT). Để khô bản
bằng dung dịch natri edetat 0,1 M tới khi màu chuyển mỏng trong luồng khí lạnh đến khi aceton bay hết. Sấy
từ tím sang xanh. bản mỏng ở 100°c trong 15 phút. Để nguội và phuri
dung dịch natri periodat 0,2%. Để khô bản mỏng trong với 30 g silicagel H. Sấy bản mỏng ở 1 1 0 °c trong 1
luồng khí lạnh. Sấy bản mỏng ở 100°c trong 15 phút. giờ, để nguội và dùng ngay.
Trên sắc ký đồ vết chính của dung dịch thử phải cỗ vị Dung môi khai triển: 2 - Propanol - dung dịch acid
trí, màu sắc và kích thước tương ứng với vết chính của boric 0,2% (85: 15).
dung dịch đối chiếu. Dung dịch thử; Cân 0,5 g chế phẩm đã nghiền mịn,
c. Thêm 0,3 ml dung dịch s vào 3 ml dung dịch được thêm 10 mỉ ethanol 96% (TT), lắc 30 phút. Lọc lấy
pha bằng cách cho 6 ml acid sulfuric (TT) vào 3 ml dịch lọc để thử.
dung dịch pyrocatechol 10% mới pha và để lạnh trong Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 25 mg sorbitol chuẩn
nước đá. Đun nóng nhẹ khoảng 30 giây, có màu hồng trong ethanol 96% (TT) và pha loãng thành 25 ml với
xuất hiện. cùng dung môi.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |J,1
Độ trong và màu sác của dung dịch
Duntị dịch S: Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong nước mội dung dịch trên. Sau khi triển khai 5 giờ, sấy bản
mỏng ở 100 - 105°c trong 15 phút, để nguội, phun
không có carbon dioxyd (TT) để được 50,0 ml.
dung dịch kali permanganat 0,5% trong dung dịch
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5 .12 ) và không màu
natri hydroxyd 1 M và sấy ở 10 0 °c trong 2 phút.
(Phụ lục 5 .17 , phương pháp 2).
Trên sắc ký đồ, vết tương ứng với sorbitol của dung
Giói hạn acid - kiềm dịch thử không được sẫm màu hơn vết của dung dịch
Lấy 5 ml dung dịch s, thêm 5 ml nước khôngcó đối chiếu.
carbon dioxyd (TT) và 0,05 ml dung dịch
phenolphtalein (CT). Lượng dung dịch natri hydroxyd
Chì
Không được quá 0,5 phần triệu (Phụ lục 7.4.4).
0,01 M dùng để chuyển màu của dung dịch trên sang
Hoà tan 20,0 g chế phẩm trong 150,0 ml dung dịch
màu hồng không được quá 0,2 ml.
acid acetic 1 M và tiến hành thử.
Lấy 5 ml dung dịch s, thêm 5 ml nước khôngcó
carbon dioxyd (TT) và 0,05 ml dung dịch đỏ methyl Nickel
(CT). Lượng dung dịch acid hydrocloric 0,01 M dùng Không được quá 1 phần triệu (Phụ lục 7.4.9).
để chuyển màu của dung dịch trên sang màu đỏ không Hoà tan 20,0 g chế phẩm trong 150,0 ml dung dịch
được quá 0,3 ml. acid acetic 1 M và tiến hành thử.
Góc quay cực riêng Clorỉd
Từ + 23 đến + 2 5“, tính theo chế phẩm đã làm khô Không được quá 50 phần triệu (Phụ lục 7.4.5).
(Phụ lục 5.13 ). Lấy 10 ml dung dịch s pha loãng với nước thành 15
Hoà tan 2,00 g chế phẩm và 2,6 g natri tetraborat (TT) ml để thử.
trong khoảng 20 ml nước vừa đun ấm 30“C, lắc kỹ 15
Sulfat
đến 30 phút để được dung dịch trong, thêm nước vừa
Không được quá 0,0 1% (Phụ lục 7.4 .12).
đủ 25,0 ml để đo.
Dùng dung dịch s để thử.
Đường khử
Mất khối ỉượng do làm khô
Hoà tan 5,00 g chế phẩm trong 25 ml nước bằng cách
Không được qua 0,5% (Phụ lục 5.16 ).
đun nóng nhẹ. Để nguội và thêm 20 ml dung dịch
(1,000 g; ioo- 105°C).
đồng citrat và vài viên bi thuỷ tinh. Đun nóng sao cho
sau 4 phút thì sôi và đun sôi tiếp 3 phút. Làm nguội Trosulfat
nhanh, thêm 100 ml dung dịch acid acetic 2,4% (tt/tt) Không được quá 0 ,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
và 20,0 ml dung dịch iod 0,025 M. Vừa lắc vừa thêm Dùng 2,0 g chế phẩm để thử.
25 ml hỗn hợp gổm acid hydrocloric (TT) và nước (6:
Định lượng
94). Khi tủa tan hết, chuẩn độ iod thừa bằng dung dịch
Hoà tan 0,400 g chế phẩm trọng nước để được 100,0
natri thiosulfat 0,05 M với chỉ thị hồ tinh bột. Lượng ml. Hút 10,0 rnl dung dịch, thêm 20,0 ml dung dịch
dung dịch natri thiosulfat 0,05 M tiêu thụ không được
natri pericxlat 2 ,14 % và 2,0 ml dung dịch acid sulfuric
ít hơn 12,8 ml. 1 M, đun nóng trên cách thuỷ đúng 15 phút. Để nguội,
Sorbitol thêm 3 g natri hydrocarbonat (TT) bằng cách thêm
Không được quá 2,0%. từng lượng nhỏ, 25,0 ml dung dịch natri arsenit 0,1 M,
Dùng phương pháp sắc ký lóíp mỏng (Phụ lục 4.4). lắc đều và thêm 5 ml dung địch kali iodid 20% , để yên
Bản mỏng: Tráng bản mỏng dày 0,75 mm bằng hổn 15 phút. Qiuẩn độ bằng dung dịch iod 0,1 N đến màu
hợp gồm 0,10 0 g carbomer (TT) trộn với 1 10 ml nước, vàng. Song song làm mẫu trắng.
để khoảng 1 giờ, thỉnh thoảng khuấy nhẹ, điều chỉnh 1 ml dung dịch iod 0,1 N tương đương với 1,822 mg
đến pH 7,0 bằng dung dịch natri hydroxyd 2 M, trộn Ceỉì,,0,.
Chất gây Sốt Dung môi hoà tan: Acid formic khan - dicloromethan
Manitol đùng để sản xuất chế phẩm tiêm phải đạt yêu (1:9).
cầu này (Phụ lục 10.5). Dung dịch thử; Hoà tan 50 mg chế phẩm trong dung
Tiêm 10 ml dung dịch chứa 50 mg chế phẩm trong 1 môi hoà tan và pha loãng vừa đủ 5 ml bằng cùng dung
ml nước để pha thuốc tiêm cho 1 kg thỏ. môi.
Dung dịch đối chiếu ( 1): Hút 1 ml dung dịch thử, thêm
Bảo quản
dung môi hoà tan vừa đủ 200 ml.
Trong đồ đựng kín.
Dung dịch đối chiếu (2): Hút 10 ml dung dịch đối
chiếu ( 1), thêm dung môi hoà tan vừa đủ 20 ml.
Cách tiến hành:
MEBENDAZOL
Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 \ủ mỗi dung dịch
Mebendazolum
trên. Triển khai đến khi dung môi đi được 15 cm. Làm
khô bản mỏng trong luồng khí nóng. Quan sát dưới
NH Ọ ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Trên sắc ký
đồ, bất kỳ vết phụ nào của dung dịch thử không được
OMe có màu đậm hơn vết của dung dịch đối chiếu ( 1) và
chỉ được phép 1 vết có màu đậm hơn vết của dung
dịch đối chiếu (2 ).
Mất khối lượng do làm khô
Q eH ijN jO j p.t.l: 295,3 Không được qua 0,5% (Phụ lục 5.16).
Mebendazol là methyl - N - (5 - benzoyl - IH - (l, 0 0 0 g; i o o - 105°C;4giờ).
benzimidazol - 2 - yl) carbamat, phải chứa từ 98,0 đến Tro sulfat
101 jO% C 16H 13N 3D3, tính theo chế phẩm đã làm khô. Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Tính chất Dùng 1,0 g chế phẩm.
Bột đa hình màu trắng hay vàng nhạt. Định lượng
Thực tế không tan trong nước, dicloromethan, ethanol Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong 3 ml acid formic khan
96%, ether. (TT) và thêm 40 ml acid acetic khan (TT). Chuẩn độ
Định tính. bằng dung dịch acid percloric 0 ,1 N. Xác định điểm
A. Hoà tan 30 mg chế phẩm trong 2 ml acid formic kết thúc bằng phưoíng pháp chuẩn độ đo điện thế (Phụ
khan (TT) và pha loãng với propan-2-ol (TT) để được lục 6 . 12).
100 ml. Lấy 2,5 ml và thêm propan-2-ol (TT) để được 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
100 ml. Phổ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch này 29,53 mgC„H,3N303.
từ 230 đến 320 nm, mẫu trắng là dung dịch acid Bảo quản
formic 0,05% trong propan-2-ol (tt/tt), có 2 cực đại Trong đồ đựng kín và tránh ánh sáng.
hấp thụ ở 247 và 312 nm. A(l% , 1 cm) ở 247 nm từ
940 đến 1040 và A( l %, 1 cm) ơ 312 nm từ 485 đến
535. VIÊN NÉN MEBENDAZOL
B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải Tabellae Mebendazoli
phù hợp với phổ hồng ngoại của mebendazol chuẩn.
C. Lấy 10 mg chế phẩm, thêm 5 ml ethanol 96% (TT), Là viên nén chứa mebendazol.
1 ml dung dịch dinitrobenzen 1% trong ethanol 96% Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
và 1 ml dung dịch natri hydroxyd 2 M, xuất hiện màu “Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau đây:
vàng đậm. Hàm lượng mebendazol C 16H 13N 3O 3 từ 92,5 đến
107,5% so với hàm lượng ghi trên nhãn.
Độ trong và màu sắc của dung dịch
Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 10 ml hỗn hợp aciđ Tính chất
formic khan (TT) và dicloromethan (TT) (1: 9). Dung Viên nén màu trắng ngà hoặc vàng nhạt.
dịch phải trong (Phụ lục 5.12) và có màu không được Định tính
đậm hơn màu mẫu NV4 (Phụ lục 5.17, phương pháp 2). A. Phổ hấp thụ tử ngoại thu được ở phẩn định,lượng
Tạp chất liên quan phải có 2 cực đại tại 234 nm và 287 nm.
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). B. Sắc ký lófp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel HF 254. Trên bản mỏng đã tiến hành thử tạp chất liên quan, vết
Dung môi khai triển; Methanol - acid formic khan - chính của dung dịch 1 phải có cùng giá trị Rf với vết
dicloromethan (5: 5: 90). của dung dịch 2 .
Tạp chất liên quan Tính chất
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Tinh thể không màu, sáng, có mùi mạnh của bạc hà,
Bản mỏng: Silicagel GF254 với lóp mỏng dày 0,25 mm. bay hơi ở nhiệt độ bình thường. Thực tế không tan
Dung môi khai triển: Cloroform - methanol - acid trong nước, rất dễ tan trong ethanol 96%, ether và
formic khan (90: 5 :5 ) . trong ether dầu hoả, dễ tan trong dầu béo và parafin
Dung dịch 1; Lấy chính xác một lượng bột viên tương lỏng, rất khó tan trong glycerin.
ứng vói 50 mg mebendazol lắe kỹ với 10,G ml hỗn họ(p
Định tính
cĩoroíorm - acid formic khan (9: 1) (dung môi hoà
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
tan), lọc.
Nhóm I: A và c.
Dung dịch 2: Hoà tan 50,0 mg chất chuẩn mebendazol
Nhóm II: B và D.
trong 10,0 ml dung môi hoà tan.
A. Chế phẩm phải đáp ứng yêu cầu của phép thử góc
Dung địch 3: Dung dịch 2 được pha loãng 200 lần với
quay cực riêng.
cùng dung môi trên.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 )iil
Bản mỏng: Silicagel G.
các dung dịch l, 2 và 3.Triển khai sắc ký khi dung
Dung môi khai triển: Ethyl acetat - toluen (5: 95).
môi chạy được khoảng 10 cm, lấy bản mỏng ra để khô
Dung dịch thử: Hoà tan 25 mg chế phẩm trong
tự nhiên, quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng
methanol (TT) vừa đủ 5 ml.
254 nm, dung dịch 1 không được có vết thứ 2 nào đậm
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 25 mg menthol chuẩn
hơn vết của dung dịch 3.
trong methanol (TT) vừa đủ 5 ml.
Định lượng Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |ul
Cân 20 viên nén, tính khối lượĩlg trung bình viên, mỗi dung dịch trên và triển khai sắc ký đến khi dung
nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột môi đi được 15 cm. Để bản mỏng ngoài không khí cho
viên tương ứng với 50 mg mebendazol, thêm 50 ml dung môi bay hết và phun bằng dung dịch anisaldehyd
dung dịch acid hydrocloric 0,5 M trong methanol, lắc (TT). Sấy ở 100 đến 1Q5”C trong 5 đến 10 phút. Vết
30 phút, thêm dung môi này cho vừa đủ 100 ml, lọc. chính thu được từ sắc ký đồ của dung dịch thử phải
Lấy chính xác 2,0 ml dung dịch lọc pha loãng với giống về vị trí, màu sắc và kích thước của vết chính
dung môi trên cho vừa đủ ,200 ml. Đo độ hấp thụ của trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu,
dung dịch ở bước sóng cực đại 234 nm, mẫu trắng là c . Phưmig pháp sắc ký khí đã nêu ở mục thử tạp chất
dung dịch acid hydrocloric 0,5 M trong methanol. Cốc liên quan. Pic chính thu được trên sắc ký đồ của dung
đo dày 1 cm. Tính kết quả dựa vào mebendazol chuẩn dịch thử (2) phải giống vể vị trí, kích thước với vết
được chuẩn bị và đo như mẫu thử. chính thu được trên sắc ký đồ của dung dịch đối
chiếu (3).
Bảo quản
D. Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong 0,5 ml pyridin khan
Bảo quản trong bao bì kín, tránh ánh sáng.
(TT), thêm 3 ml dung dịch dinitrobenzoyl clorid 15%
Hàm iượng thường dùng trong pyridin khan. Đun nóng trên cách thuỷ 10 phút.
100 mg. Thêm từng lượng nhỏ một 7,0 ml nước, lắc đều liên
tục và để trong nước đá 30 phút. Tủa được tạo thành.
Để lắng và gạn lấy tủa. Rửa tủa hai lần, mỗi lần 5 ml
MENTHOL nước đã được làm lạnh trước trong nước đá. Kết tinh
Mentholum lại trong 10 ml aceton (TT) và rửa với aceton đã được
làm lạnh trong nước đáy sấy khô ở 7 5 °c , ở áp suất
CH, không được quá 2,7 kPa trong 30 phút. Tinh thể có
điểm chảy ở 130 đến 131°c (Phụ lục 5.19 ).
Độ trong và màu sác của dung dịch
Dung dịch S: Hoà tan 2,50 g chế phẩm trong 10 ml
ethanol 96% (TT) và pha loãng thành 25,0 ml bằng
cùng dung môi.
CH Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5 .12 ) và không rtiàu
CH3CH3 (Phụ lục 5 .17 , phương pháp 2).

Q 0H 20O p.t.l; 156,3 Giới hạn acid - kiềm


Menthol tự nhiên thường ở dạng tả tuyền. Menthol Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong ethanol 96% (TT) vừa
tổng hợp ở dạng tả tuyền hoặc racemic. Menthol đủ 10 ml. Thêm 0 ,1 ml dung dịch phenolphtalein
racemie là hỗn hợp đồng lượng của (1R ,2S ,5R ) - 2 - (CT). Dung dịch phải khộng màu và phải chuyển sang
isopropyl - 5 - methylcydohexanol và của (1R ,2S,5S) màu đỏ khi thêm không quá 0,5 ml dung dịch natri
- 2 r isopropyl - 5 - methylcyclohexanol. hydroxyd 0,01 N.
MENTHOL DƯỢC ĐIỂN VIỆT NAM IIỈ

GÓC quay cực riêng MEPROBAMAT


Từ - 45 đến - 51° (menthol tả tuyền) và từ - 2,0 đến + Meprobamatum
2,0° (menthol raceìnic) (Phụ lục 5.13).
Xác định trên dung dịch s.
Tạp chất liên quan
Xác định bằng phương pháp sắc ký khí (Phụ lục 4.2).
Dung dịch thử (I): Pha dung dịch chế phẩm có nồng
độ 0,4% trong methylen clorid (TT).
Dung dịch thử (2): Pha loãng 1,0 ml dung dịch thử (1)
thành 10 ml bằng methylen clorid (TT). p.t.ỉ: 218,3
Dung dịch đối chiếu (1): Pha dung dịch chuẩn có chứa
0,04% chế phẩm và 0,04% isomenthol chuẩn trong Meprobamat là 2 - methyl - 2 - propylpropan - 1,3 -
methylen clorid (TT). diyl dicarbamat, phải chứa từ 97,0 đến 101,0%
Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 0,1 ml dung dịch C9H 18N 2O4, tính theo chế phẩm đã làm khô.
đối chiếu (1) thành 100 ml bằng methylen clorid (TT).
Dung dịch đối chiếu (3): Hoà tan 40 mg menthol Tính chất
chuẩn trong methylen clorid (TT) vừa đủ 100 ml. Bột kết tinh hay vô định hình, màu trắng hay gần như
Điều kiện sắc ký; trắng.
Cột thuỷ tinh (2,0 m X 2 mm) được nhồi diatomaceous Khó tan trong nước và ether, dễ tan trong ethanol
earth dùng cho sắc ký khí và được tẩm với 15% (kl/kl) 96%.
macrogol 1500. Định tính
Khí mang là nitrogen dùng cho sắc ký khí, lưu lượng
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
dòng là 30 ml/phút.
Nhóm I: A và B.
Detector ion hoá ngọn lửa.
Nhóm II: A, c và D.
Duy trì nhiệt độ cột ở 120°c, buồng tiêm 150°c và
A. Điểm chảy của chế phẩm phải từ 104 đến 108°c
detector 200°c.
(Phụ lục 5.19).
Cách tiến hành;
B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Tiêm riêng biệt 1 |0.1 của mỗi dung dịch trên, ghi sắc
phù hợp với phổ hồng ngoại của meprobamat chuẩn,
ký đồ vổíi thời gian gấp đôi thời gian lưu của pic
c. Thêm 1 ml anhydrid acetic (TT) và 0,05 ml acid
menthol. Trọng sắc ký đồ của dung dịch thử (1), tổng
sulfuric (TT) vào 0,5 g chế phẩm, trộn đều và để 30
diện tích các pic phụ trừ pỉc chính không được lớn hơn
1,0% diện tích pic chính. Bỏ qua bất kỳ các pic của phút, lắc thường xuyên. Đổ dung dịch này từng giọt
dung môi và cấc pic phụ có diện tích nhỏ hơn 0,05% vào 50 ml nước, trộn đều. Cọ thành ống nghiệm bằng
của diện tích pic chính. Phép thử chỉ có giá trị khi đũa thuỷ tinh để tạo tủa kết tinh. Lọc, rửa và sấy tủa ở
trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 1), hệ số 60°c. Tủa chảy ở 124 đến 128°c (Phụ lục 5.19).
phân giải giữa pic của menthol và pic của isomenthol D. Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong 15 ml dung dịch kali
không được nhỏ hơn 1,4 và tỷ lệ giữa tín hiệu của pic hydroxyd 0,5 M trong ethanol và đun sôi dưới sinh
chính trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2 ) so hàn ngược 15 phút. Thêm 0,5 ml ạcid acetic băng (TT)
với tín hiệu dao động của đường nền không được nhỏ và 1 ml dung dịch cobalt nitrat 5% trong ethanol, màu
hơn 5. xanh lam đậm xuất hiện.

Cán sau khi báy hoi Độ trong và màu sác của dung dịch
Không được quá 0,05%. Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 20 ml ethanol (TT).
Bốc hơi 2,00 g chế phẩm trên cách thuỷ cho đến khi Dung dịch phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
bay hơi hết và sấy cắn ở 100 đến 105°c trohg 1 giờ. (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
Cắn còn lại không được quá 1,0 mg. Tạp chất liên quan
Bảo quản Không được quá 1,0%.
Trong lọ kín, ở chỗ mát. Phưong pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G.
Dung môi khai triển: Pyridin - aceton - hexan (10: 30:
70).
Dung dịch thử; Hoà tan 0,20 g chế phẩm trong ethanol
96% (TT) và pha loãng đến 10 ml bằng cùng dung
môi.
Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 0,1 ml dung dịch thử
thành 10,0 ml bằng ethanol 96% (TT).
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |J,1 mỗi Mercurocrom phải chứa từ 22,4 đến 26,7% Hg và 18,0
dung dịch trên. Triển khai đến khi dung môi đi được 15 đến 22,4% Br, tính theo chế phẩm đã làm khó.
cm. Sấy bản mỏng ở 120°c trong 30 phút, để nguội và Tính chất
phun dung dịch gồm 0,25 g vanilin trong hỗn hợp lạnh
Vảy hay hạt màu nâu đỏ ánh xanh, không mùi.
của 10 ml ethanol 96% (TT) và 40 ml acid sulfuric
Dễ tan trong nước, thực tế không tan trong ether và
(TI'). Sấy bản mỏng ở 100 - 105°c trong 30 phút.
ethanol.
Trên sắc ký đồ, bất kỳ vết phụ nào của dung dịch thử
không được đậm màu hơn vết của dung dịch đối chiếu. Định tính
A. Dung dịch chế phẩm 0,05% có màu đỏ và cho
Kim loại nặng
huỳnh quang xanh vàng.
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
B. Thêm 3 giọt dung dịch acid sulfuric 10% (TT) vào
Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong Jiỗn hợp nước - aceton
5 ml dung dịch chế phẩm 0,4%, có tủa da cam ánh đỏ
(15 : 85) và pha loãng thành 20 ml bằng cùng hỗn hợp
xuất hiện.
dung môi. Lấy 12 ml dung dịch này và tiến hành theo
c. Đun nóng 0,1 g chế phẩm với vài tinh thể iod (TT)
phương pháp 2. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu
trong một ốn,^ nghiệm, có tinh thể màu đỏ thăng hoa
được pha bằng cách pha loãng dung dịch chì mẫu 1 0 0
bám trên thành ống nghiệm. Nếu tinh thể màu vàng
phần triệu bằng hỗn hợp gồm 15 phần nước và 85
tạo thành, cọ bằng đũa thuỷ tinh, màu của tinh thể sẽ
phần aceton để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
chuyển sang đỏ.
Mất khối lưọng do làm khô D. Cho 0,1 g chế phẩm vào chén nung bằng sứ, thêm I
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16). mỉ dung dịch natri hydroxyd 17% , lắc đều, bốc hơi
(1,000 g; ẩp suất giảm; 60°C). đến khô và nung. Hoà tan cắn trong 5 ml nước, acid
hoá bằng acid hydrocloric (TT). Thêm 3 giọt nước clor
Tro su!fat (TT) và 2 ml cloroform (TT), lắc, lớp cloroform có
Không được quá 0 ,1% (Phụ lục 7.7, phưong pháp 2). màu nâu vàng.
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Phẩm màu
Định lưọTig Hoà tan 0,40 g chế phẩm trong 20 ml nước, thệịTi 3 ml
Hoà tan 0,10 0 g chế phẩm trong 15 ml dung dịch acid dung dịch acid sulfuric 10% (TT) và lọc. Dịch lọc
sulfuric 25% (tt/tt) và đun sôi dưới sinh hàn ngược 3 không được có màu đậm hofn màu của dung dịch đối
giờ. Làm nguội, hoà tan bằng cách thêm cẩn thận 30
chiếu gồm 0,4 ml dung dịch đầu màu đỏ, 2,4 ml dung
ml nước, làm nguội tiếp và chuyển vào bộ Cất kéo hơi dịch đầu màu vàng, 0,4 ml dung dịch đầu màu xanh và
nước. Thêm 40 ml dung dịch natri hydroxyd 10 M
16,8 ml nước (Phụ lục 5 .17 , Phương phầp 2).
(TT) và cất. Hứng dịch cất vào bình có chứa sẵn 40 ml
dung dịch acid boric 4% (TT). Cất đến khi thu được Halogenid' hoà tan được
khoảng 200 ml. Thêm 0,25 ml dung dịch hỗn hợp đỏ Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong 80 ml nước, thêm 10 mỉ
methyl (CT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid dung dịch acid nitric 10% (TT) và nước vừa đủ 100
hydrocloric 0,1 M đến khi màu chuyển từ xanh lục ml, lắc đều, lọc. Lấy 40 ml dịch lọc vào ống Nessler,
sang tím. Song song làm mẫu trắng. thêm 6 ml dung dịch acid nitric 10% (TT) và nước vừa
1 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 M tưoíng đương đủ 50 ml, thêm 1 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 M. Lắc
với 10,91 W q H , 8N 2 0 4 . kỹ, để yên 5 phút tránh ánh sáng. Dung dịch không
được đục hoặc nếu đục thì không được đục hoín dung
dịch đục mẫu được chuẩn bị như sau; Lấy 0,25 ml
MERCUROCROM dung dịch acid hydrocloric 0,01 M, thêm 6 ml dung
Mercuresceinum natricum dịch acid nitric 10% (TT) và nước vừa đủ 50 ml, thêm
Thuốc đỏ 1 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 M và tiến hành như mẫu
thử.
Muối thuỷ ngân tan
Dung dịch thử: Lấy 5 ml dịch lọc ở mục phẩm màu,
thêm 5 ml nước.
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 0,040 g thuỷ ngân (II)
clorid (cân chính xác) trong nước để được 1 0 0 0 ml.
Lấy 20 ml dung dịch, thêm 3 ml dung dịch acid
COONa
sulfuric 10% (TT). Lấy 5 mỉ dung dịch thu được, thêm
5 ml nước.
Tliêm 1 giọt dung dịch natri sulfid (TT) vào dung dịch
thử và dung dịch đối chiếu. Dung dịch thử không được
CioHgBriHgNajOg p.t.lr 750,66
có màu đậm hơn đung dịch đối chiếu.
Hợp chất thuỷ ngân không tan ethanol 96%, thực tế không tan trong ether. Ghảy ở
Hoà tan 2,5 g chế phẩm trong 50 ml nước, để yên 24 khoảng 270“C (Phụ lục 5 .19 , phương pháp 3).
giờ, ly tâm và rửa cắn với từng lượng nhỏ nước đến khi
Định tính
nước rửa không màu. Chuyển cắn vào bình nón nút
Gó thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
mài, thêm đúng 5 ml dung dịch iod 0,1 N, để I giờ, lắc
Nhóm I: Ả và C.
thường xuyên. Vừa lắc vừa thêm từng giọt một 4,3 ml
N h ó m lI iB .C v à D .
dung dịch natri thiosulfat 0,1 N và thêm 1 ml dung
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
dịch hồ tinh bột (CT), màu xanh xuất hiện.
phù hợp với phổ hồng ngoại của D L - methionin
Mất khối lượng do làm khô chuẩn, sấy ở 10 5 °c trước khi thử.
Không được quá 5,0% (Phụ lục 5.16). B. Kiểm tra sắc ký đồ thu được ở phần tạp ehất liên
(l,0 0 0 g ; Ì05°C; 5giờ ). quan: v ế t chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử (2 )
phải có vị trí, màu sắc và kích thước tương đương với
Định lượng vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 1 ).
Thuỷ ngủn: Trong bình nút mài, hoà tan 0,5 g chế c . Hoà tan 2,50 g chế phẩm trong 50,0 ml dung dịch
phẩm đã tán nhỏ và sấy khô trong 50 ml nước. Thêm 8 acid hydrocloric 1 N. Dung dịch thu được phải có góc
ml acid acetic (TT), 20 ml cloroform (TT) và đúng quay cực từ - 0,05 đến + 0,05“ (Phụ lục 5 .13 ).
25,0 ml dung dịch iod 0,1 N, đậy nút bình. Để 1 giờ, D. Hoà tan 0,1 g chế phẩm và 0 ,1 g glycin (TT) trong
lắc mạnh thưcmg ‘x uyên. Chuẩn độ iod thừa bằng dung 4,5 ml dung dịch natri hydroxyd loãng (TT). Thêm 1
dịch natri thiosulfat 0 ,1 N với chỉ thị là 1 ml dung dịch ml dung dịch natri nitroprusiat 2,5% . Đun nóng tới
ho tinh bột (CT). Song song làm mẫu trắng. 4 0 °c trOTg 10 phút. Để nguội, thêm 2 ml hỗn hợp acid
1 m ĩ dung dịch iod 0 ,1 N tương đưofng với 10,03 mg phosphoric - acid hydrocloric (1:9), xuất hiện màu đỏ
Hg. đậm.
Brom: Cân chính xác khoảng 0,5 g chế phẩm đã tán
nhổ và sấy khô vào chén nung, thêm 2 g kali nitrat Độ trong và màu sắc của dung dịch
(TT), 3 g kali carbonat (TT) và 3 g natri carbonat khan Dung dịch S: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước
(TT), trộn đều. Phủ lên bể mặt hỗn hợp 3 g hỗn hợp không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng thành 50
đổng lượng kali carbonat (TT) và natri carbonat khan ml với cùng dung môi.
(TT), nung đến khi chảy hết. Để nguội, hoà tan hỗn Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5 .12 ) và không màu
hợp đã nung chảy trong 80 ml nước ấm, acid hoá bằng (Phụ lục 5 .17 , phương pháp 2).
acid nitric (TT). Thêm đúng 25,0 ml dung dịch bạc
pH
nitrat 0,1 N. Lắc kỹ và chuẩn độ bạc thừa bằng dung
pH của dung dịch s phải từ 5,4 đến 6,1 (Phụ lục 5.9).
dịch amoni sulfocyanid 0 , 1 N với chỉ thị là 2 ml dung
dịch sắt (III) aiĩioni sulfat 10% . Song song làm một Tạp chất liên quan
mẫu trắng. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
1 ml dung địch bạc nitrat 0 ,1 N tưcfng đương với 7,99 Bản mỏng: Silicagel G.
rrig Br. Dung môi khai triển: Acid acetic băng - nước -
butanol ( 2 0 : 2 0 : 60).
Bảo quản
Dung dịch thử (1); Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong nước
Trong đồ đợng kín, tránh ánh sáng.
và pha loãng thành 1 0 , 0 ml với cùng dung môi.
Đung dịch thử (2): Pha loãng 1 ml dung dịch thử (1)
thành 50 ml với nước.
DL - METHIONIN
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 0,02 g D L -
DL - M ethioninum methionin chuẩn trong nước và pha loãng thành 50 ml
với cùng dung môi.
Đung dịch đối chiếu (2); Pha loãng 1 ml dung dịch đối
chiếu ( 1 ) thành 1 0 ml với nước.
Cách tiến hành;
Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |J,1 mỗi dũng dịch
C 5H „N 0 ,S 149,2 trên. Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được 10
cm, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ phòng, phun
D L - Methionin là acid (RS) - 2 - amino - 4 - dung dịcH -ninhydrin 0,2% trong hỗn hợp gồm 95 thể
(methylthio) butyric, phải chứa từ 99,0 đến 10 1,0 % tích butanol và 5 thể tích acid acetic 2 M. Sấy bản
C 5 H 11 NO 2 S, tính theo chế phẩm đã làm khô. mỏng ở 100 đến 10 5 °c trong 15 phút.
Tính chất Trên sắc ký đồ của dung dịch thử (1), ngoài vết chính,
Bột kết tinh trắng hay vẩy trắng. Tan trong các acid và không được có vết nào đậm màu hơn vết trên sắc ký
kiểm loãng, hơi tan trong nước, rất khó tan trong đồ của dung dịch đối chiếu ( 2 ).
Clorld hiện màu tím xanh.
Không được quá 0,02%. B. Dịch lọc còn lại vừa thêrh vừa lắc lần lượt với 1 ml
Hoà tan 0,25 g chế phẩm trong 35 ml nước. Tliêm 5 dung dịch nàtri hydroxyd 10% (TT), 0,3 ml dung dịch
ml dung dịch acid nitric 2 M và 10 ml dung dịch bạc natri nitroprusiat 1 % (TT) mới pha, giữ nhiệt độ ở 35
nitrat 1,7% . Để yên tránh ánh sáng 5 phút. Dung dịch - 40°c trong 10 phút, rồi làm lạnh trong nước đá 2
này không được đục hơn dung dịch đối chiếu chuẩn bị phút, thêm 4 ml dung dịch acid hydrocloric 1 0 %
cùng lúc và cùng điều kiện với hỗn hợp gồm 1 0 ml (TT), lắc, hỗn hợp chuyển nhanh thành màu đỏ thẫm
dung dịch clorid mẫu 5 phần triệu và 25 ml nước. đẹp.
Quan sát trên nển đen.
Định lượng
Sulfat Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình viên, nghiền
■'Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.12). thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột viên
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 20,0 ml nước, đun nóng tương ứng với khoảng 0,5 g methionin, cho yào bình
tới 60“C. Làm lạnh đến 10 °c , lọc. Lấy 15 ml dịch lọc định mức 100 ml, thêm khoảng 75 ml nước, lắc, để
đem thử. yên 30 phút, thỉnh thoảng lắc nhẹ, thêm nước vừa đủ
100 ml, lắc mạnh. Lọc qua giấy lọc khô hoặc qua phễu
Kim loại nặng
xốp và hứng dịch lọc vào rrìọt bình khô. Bố 20 ml dịch
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
lọc đầu. Lấy chính xác 25,0 ml dịch lọc cho vào bình
Lấy 1,0 g chế phẩm thử theo phương pháp 4. Dùng 2
nón nút mài và thêm 1,25 g dikali hydrophosphat (TT),
ml dung dịch chì mẫu 1 0 phần triệu để chuẩn bị mẫu
0,5 g kali dihydrophosphat (TT), 1 g kali iodid (TT) va
đối chiếu.
lắc đều cho tan hoàiỊ toàn. Thêm chính xác 25,0 ml
Mất khối lượng do làm khô dung dịch iod 0,1 N, đậy nút bình, lắc mạnh và để yên
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16). 30 phút ở chỗ tối. Chuẩn độ iod thừa bằng dung dịch
(1,000 g; io o - 10 5 °C ) . natri thiosulíat 0,1 N với chỉ thị hồ tinh bột (GT)T
Song song làm mẫu trắng trong cùng điều kiện.
Tro sulfat 1 ml dung dịch iod 0,1 N tưcíng đương với 7,461 mg
Không được quá 0 ,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). QHnNO,^ ■

Dùng 1 ,0 g chế phẩm.


Bảo quản
Định lượng Đựng trong chai lọ kín, tránh ánh sáng.
Hoà tan 0 ,14 0 g chế phẩm trong 3 ml acid formic khan
(TT), thêm 30 ml acid acetic băng (TT). Ngay sau khi Hàm lượng thường dùng
hoà tan, chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N. 250 mg.
Xác định điểm kết thúc bằng phương pháp chuẩn độ
đo điện thế (Phụ lục 6 .12).
1 ml dung dịch acid percloric 0 , 1 N tương đương với METHYL SALICYLAT
14,92 mgCjHiiNOjS. Methylis salicylas
Bảo quản
Trong lọ nút kín, tránh ánh sáng.

VIÊN NÉN METHIONIN


Tabellae Methionini
Là viên nén chứa DL. methionin.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
CgHsOj p.t.l: 15 2 ,1
“ Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15 ) và các yêu cầu sau Methyl salicylat là methyl 2 - hydroxybenzoat, phải
đây: chứa từ 99,0 đến 100,5% (kl/kl) CgHgO,.
Hàm lượng methionin C sH iiNO ị S từ 90,0 đến 1 J0,0
Tính chất
% so với hàm lượng ghi trên nhãn.
Chất lỏng không màu hay màu vàng nhạt. Rất khó tan
Tính chất trong nước, trộn lẫn được với ethanol 96%, dầu béo và
Viên màu trắng hoặc hơi ngà vàng, mùi đặc biệt. tinh dầu.
Định tính Định tính
Nghiền hai viên thành bột mịn, lắc với 10 ml nước, A. Đun nóng 0,25 ml chế phẩm với 2 ml dung địch
lọc. natri hỵcịpgcyd loãng (TT) trên cách thuỷ trong 5 phút.
A. Lấy 5 ml dịch lọc, thêm 5-6 giọt dung dịch Thêm 3 ml dung dịch acid sulfuric 10% (TT). Tủa tinh
ninhydrin 0,25 % (TT), đun sôi nhẹ vài phút, sẽ xuất thể được tạo thành. Lọc, rửa tủa bằng nước rổi sấy khô
ở 100 đến I05°c. Tủa này phải có điểm chảy từ 156 Tính chất
đến 161“C (Phụlục5.19). Bột tinh thể màu trắng hay vàng.
B. Thêm vào !0 ml dung dịch bão hoà chế phẩm 1 giọt Khó tan trong nước, aceton, dicloromethan và ethanol
dung dịch sắt (III) clorid 10,5%, dung dịch sẽ hiện 96%, rất khó tan trong ether.
màu tím.
Định tính
Độ trong và màu sắc của dung dịch Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau;
Thêm 10 ml ethanol 96% (TT) vào 2 ml chế phẩm, Nhóm I: B, c và D.
dung dịch thu được phải trong (Phụ lục 5.12) và có Nhóm II; A và D.
màu không được đậm hơn màu của màu mẫu V 7 (Phụ A. Phổ hổng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
lục 5.17, phương pháp 2). phù hợp với phổ hồng ngoại của metronidazol chuẩn.
B. Độ hấp thụ ánh sáng; Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục
Giói hạn acid 3.1) của dung dịch chế phẩm 0,002% trong dung dịch
Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 0,2 ml acid hydrocloric 0,1 M từ 230 đến 350 nm có cực đại
dung dịch lục bromocresol (CT|) và 50 ml ethanol hấp thụ ở 277 nm và cực tiểu ở 240 nm. A(l% , 1 cm)
96% (TT) đã được trung hoà trước đến màu xanh lam ở 277 nm từ 365 đến 395.
bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N. Lượng dung c . Đun nóng 10 mg chế phẩm cùng 10 mg bột kẽm, 1
dịch natri hydroxyd 0,1 N dùng để giữ màu xanh lam ml nước và 0,25 ml dung dịch acid hydrocloric 2 M
không được quá 0,4 ml. khoảng 5 phút trong nồi cách thuỷ, để nguội. Dung
dịch này cho phản ứng đặc trưng của amin thơm bậc
Chỉ số khúe xạ
nhất (Phụ lục 7.1).
Phải từ 1,535 đến 1,538 (Phụ lục 5.7). D. Điểm chảy; 159 - 163°c (Phụ lục 5.19).
Tỷ trọng tưoìig đối Độ trong và màu sác của dung dịch
Phải từ 1,180 đen 1,186 (Phụ lục 5.15). Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong dung dịch acid
Định lưọTig hydrocloric 1 M và pha loãng thành 20 ml với cùng
Hoà tan 0,500 g chế phẩm trong 25 ml ethanol 96% dung môi. Dung dịch này không được đục hơn độ đục
(TT). ỊTiêm 0,05 ml dung dịch đỏ phenol (CT) và mẫu S, (Phụ lụe 5.12) và màu không được đậm hcfn
trung hoà bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N. Thêm màu mẫu LVft (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
50,0 mỉ dung dịch natri hydroxyd 0,1 N vào dung dịch Kim ỉoạì nặng
đã trung hoà, đun nống dưới sinh hàn hồi lưu trên cách Không được quá 20 phần triệu (Phụ ĩục 7.4.7).
thuỷ trong 30 phút. Để nguội, chuẩn độ bằng dung Lấy 1,0 g chế phẩm và tiến hành thử theo phương pháp
dịch acid hydrocloric 0,1 N. Tính lượng dung dịch 3. Dùng 2,0 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để
natri hydroxyd 0,1 N đã dùng để xà phòng hoá. Song chuẩn bị mẫu đối chiếu.
song tiến hành một mẫu trắng.
Tạp chất liên quan
1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N tương đưoíig với
Không được quá 0,3%-
15,21 mgQHsO,.
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bảo quản Bản mỏng: SiỊicagel GF254.
Trong lọ nút kín, tránh ánh sáng. Dung môi khai triển: Cloroform - diethylamin -
ethanol 96% - nước (80: 10: 10: 1).
Dung dịch thử; Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong aceton
MEXRỚNIDAZ0L (TT) vừa đủ 10,0 ml.
Metronidazolum Dung dịch đối chiếu; Pha loãng 0,3 ml dung dịch thử
thành 100,0 ml bằng aceton (TT).
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 fil
CH2CH2OH mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
Ñ. môi đi được 15 cm, lấy bản mỏng ra và để khô ngoài
o. -Me không khí. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước
'ì sóng 254 nm.
■N Trên sắc ký đồ, bất kỳ vết phụ nào của dung dịch thử
cũng không được có màu đậm hơn vết của dung dịch
Q H 9N 3O 3 171,2 đối chiếu.
Metronidazol là 2 - (2 - methyl - 5 - nitroimidazol - 1 - Mất khối lượng do làm khô
yl) ethanol, phải chứa từ 99,0 đến 101,0% QH9N3O3, Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
tính theo chế phẩm đã làm khô. ( 1,000 g; io o - IOSTị Ì giờ).'
Tro sulfat Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 |J,1
Không được quá 0 ,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). của mỗi dung dịch (1) và (2). Sau khi triển khai. Lấy
Dùng 1,0 g chế phẩm. bản mỏng ra, để bay hơi hết dung môi. Quan sát dưới
ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Bất cứ vết nào
Định lượng
ngoài vết chính có trong sắc ký đồ thu được của dung
Hoà tan 0 ,15 0 g chế phẩm trong 50 ml acid acetic
dịch ( 1 ) phải không được đậm hơn vết có được trong
khan (TT), chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1
sắc ký đồ của dung dịch (2 ).
N. Xác định điểm kết thúc bằng phương pháp chuẩn
độ đo điện thế (Phụ lục 6 .12). Độ hoà tan (Phụ lục 8.4)
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tưcíng đưcmg với Thiết bị kiểu cánh khuấy
17, 1 2 m g Q H ,N 303. Môi trường hoà tan: 900 ml dung dịch acid
hydrocloric 0 , 1 N
Bảo quản
Tốc độ quay: 100 vòng/phút
Đựng trong chai lọ kín, tránh ánh sáng.
Thời gian: 60 phút
Cách tiến hành: Pha loãng dung dịch thử sau khi lọc
với dung dịch acid hydrocloric 0,1 N (nếu cần) để có
VIÊN NÉN METRONIDAZOL
nồng độ khoảng 15 |Lig/ ml. Đo độ hấp thụ của dung
Tabellae MetronidazoU
dịch thu được ở bước sóng 277 nm (Phụ lục 3 . 1 ). Tính
L à viên nén chứa metronidazol hàm lượng metronidazol giải phóng được dựa vào độ
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận hấp thụ của dung dịch chuẩn có nồng độ khoảng 15
“ Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15 ) và các yêu cầu sau p.g/ ml trong dung dịch acid hydrocloric 0,1 N.
đây; Yêu cầu: Không ít hơn 85% lượng metrpnidazol
Hàm lượng metronidazol Q H 9N 3 O3 từ 95,0 đến Q H 9N 3 O3 so với lượng ghi trên nhãn được hoà tan
105,0% so với lượng ghi trên nhãn. trong 60 phút.

Tính chất Định lượng


Viên màu trắng Lấy 20 viên và xác định khối lượng trung bình của
viên, nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một lượng
Định tính bột viên tưoìig đương với khoảng 50 mg metronidazol
A .Lấy một lượng bột viên tương đương với 10 mg cho vào bình định mức 1 0 0 ml, thêin khoảng 80 ml
metronidazol, thêm 2 ml dung dịch natri hydroxyd dung dịch acid hydrocioric 0,1 N lắc kỹ cho phân tán
5% , điín nóng sẽ tạo thành màu tím đỏ, acid hoá dung đều, thêm dung dịch acid hydrochloric 0,1 N vừa đủ
đến vạch. Lắc đều, lọc, loại bỏ 20 ml dịch lọc đầu. Hút
dịch bằng dung dịch acid hydrocloric 1 0 %, màu dung
chính xác 2 rnl dịcli lọc vào bình địiih mức 1 0 0 ml,
dịch chuyển sang vàng. Thêm từng giọt lượng dư dung thêm dung dịch acid hydrochloric 0,1 N vừa đủ đến
dịch natri hydroxyd 5% , dung dịch sẽ chuyển sang vạch, lắc đều. Đo độ hấp thụ của dung dịch thu được ở
màu đỏ cam. 277 nm (Phụ lục 3 .1), dùng dung dịch ácid
B .Lấy một lượng bột viên tưcíng ứng với 0,2 g hydrochloric 0,1 N làm mẫu trắng. Tính hẩm lượng
metronidazol, thêm 4 ml dung dịch acid sulfuric 3% QH9N3O3 theo A (l %, 1 cm). Lấy 377 là giá trị A (í% ,
lắc kỹ và lọc. Thêm vào dịch lọc 10 ml dung dịch 1 cm) ơ bước sóng 277 nm hoặc tiến hành song song
với chuẩn trong cùng điều kiện.
trinitrophenol bão hoà trong nước, để yên sẽ tạo thành
tủa vàng. Bảo quản
c. Phổ hấp thụ của dung dịch trong phần định lưcmg Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng
phải cho cực đại hấp thụ ở bước sóng 276 ± 1 nm và Hàm lượng thưòtng dùng
cực tiểu ở bước sóng 24 1 nm. 200 mg, 400m g.
Tạp chất liên quan
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Bản mỏng: Silicagel G F 254.
Dung môi khai triển; Chloroform - dimethylformamid
- dung dịch acid formic 90% (tt/tt) (80: 20: 5).
Dung dich(l): Lắc một lưọmg bột viên đã nghiền mịn
tưcmg ứng với 0,2 g metronidazol với 5 ml hỗn hợp
đồng thể tích của chloroform và methanol trong 5
phút, lọc.
Dung dịch (2); dung dịch 0,020% (kl/ tt) của 2-methyl
5- nitroimidazole trong hỗn hợp đồng thể tích của
cloroform và methanol.
MORPHIN HYDROCLORID pha thành 25,0 ml bằng nước.
M orphini hydrochlorídum Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và có màu
không đậm hơn màu mẫu V 5 hoặc NVft (Phụ lục 5.17,
phương pháp 2 ).
Giói hạn acid - kiềm
.HCI Thêm vào 10 ml dung dịch s 0,05 ml dung dịch đỏ
methyl (CT). Dung dịch phải chuyển màu khi thêm
không quá 0,2 ml dung dịch natri hydroxyd 0,02 N
họặc dung dịch acid hydrocloric 0,02 N.
Góc quay cực riêng
Từ - 110 đến - 115°, tính theo chế phẩm đã làm khô.
(Phụ lục 5.13).
CnH^NOj. HCl. 3H ,0 375,8 Xác định trên dung dịch s.
Morphin hydroclorid là 4,5a - epoxy - 17 - Tạp chất liên quan
methylmorphinan - 7 - en 3, 6 a - diol hydroclorid, Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
phải chứa từ 98,0 đến 101,0% C 17H 1ỌNO3. HCl, tính Bản mỏng; Silicagel G.
theo chế phẩm đã làm khô. Dung môi khai triển: Amoniac đậm đặc - aceton -
ethanol 70% (tt/tt) - toluen (2,5; 32,5: 35; 35).
Tính chất Dung dịch thử: Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong hỗn
Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng hoặc hình kim họfp đồng thể tích ethanor 96% (TT) và nước, pha
không màu hoặc khối vuông không màu, lên hoa loãng đến 10 ml bằng cùng dung môi.
ngoài không khí khô. Tan trong nước và trống Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 50 mg codein phosphat
glycerin, khó tan trong ethanol 96%, thựe tế không tan trong 5 ml dung dịch thử. Hút 0,1 ml dung dịch này
trong ether. pha loãng thành 10 ml bằng hỗn hợp đồng thể tích
Định tính ethanol 96% (TT) và nước.
A. Hoà tan 10 mg chế phẩm trong nước và pha loãng Gách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 p.1
thành 10ơ,0 ml bằng nước. Đo độ hấp thụ tử ngoại của mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi
(Phụ lục 3.1) trong khoảng từ 250 nm đến 350 nm. dung môi đi được 15 cm. Sấy khô bản mỏng bằng
Dung dịch cho một cực đại hấp thụ ở 285 nm và A luồng khí, phun thuốc thử dragendorff (TT) và làm
( 1% °! cm) ở 285 nm khoảng 41. khô 15 phút bằng luồng khí. Sau đó phun dung dịch
B. Hoà tan 10 mg chế phẩm trong dung dịch natri oxy già loãng (TT).
hydroxyd 0,1 M và pha loãng thành 100,0 ml bằng Bất kỳ vết nào tương ứng với codein trong sắc ký đồ
cùng dung môi. Đo phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch thử cũng không được đậm màu hơn vết
trong khoảng 265 nm đến 350 nm. Dung dịch cho một tương ứng của dung dịch đối chiếu (1%). Bất kỳ vết
cực đại hấp thụ ở 298 nm và A (1%, 1 cm) ở 298 nm phụ nào trên sắc ký đồ của dung dịch thử ngoài vết
khoảng 70. chính và vết tương ứng với codein, không được đậm
c. Thêm 0,5 ml acid sulfuric (TT) và 0,05 ml màu hơn vết tương ứng với vết morphin trong sắc ký
formaldehyd (TT) vào khoảng 1 mg chế phẩm đã được đồ của dung dịch đối chiếu (ĩ%). Phép thử chỉ có giá
nghiền trong đĩa sứ. Màu đò tía sẽ xuất hiện và biến trị khi trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu tách
thành màu tím. thành hai vết rõ ràng.
D. Hoà tan khoảng 5 mg chế phẩm trong 5 ml nước, Meconat
thêm 0,15 ml dung dịch kali fericyanid 1,0% vừa mới
Thêm I ml acid hydrocloric (TT) và 0,1 ml dung dịch
pha và 0,05 ml dung dịch sắt (III) clorid 10,5%. Màu
sắt (III) clorid 10,5% vào 10 ml dung dịch s Đo độ
xanh sẽ xuất hiện ngay.
hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch ở bước sóng 480
E. Thêm 1 ml dung dịch nước oxy già loãng (TT), 1
nni, độ hấp thụ đo được không được lớn hoíi 0,05
ml dung địch amoniac loãng (TT) và 0,05 ml dung
(0,2%). Dùng dung dịch gồm 10 ml nước, 0,1 ml dung
dịch đồng sulfat 4,0% vào 5 ml dung dịch chế phẩm
dịch sắt (III) clorid 10,5% và 1 ml acid hydrocloric
0,1 % trong nước. Màu đỏ sẽ xuất hiện.
(TT) làm mẫu trắng.
F. O iế phẩm phải cho phản ứng của ion clorid (Phụ
lục 7.1). Mất khối lượng do làm khô
G. Chế phẩm phải cho phản ứng của alcaloid (Phụ lục Từ 12,0 đến Ì5Ìỏ% (Phụ lục 5.16).
7.1). (0,500 g ;1 3 0 T ).
Độ trong và màu sác của dung dịch Tro sulfat
Dung dịch S: Hoà tan 0,50 g chế phẩm trong nước và Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Xác định trên chế phẩm đã được làm khô ở phép thử Tốc độ dòng: 2 ml/phút.
mất khối lượng do làm khô. Thể tích tiêm: 20 |0,1 .
Tính toán hàm lượng của CnHiọNO,. HCl. 3HọO dựa
Định lượng
theo hàm lượng của morphin hydroclorid chuẩn và
Hoà tan 0,350 g ehế phẩm trong 30 ml acid acetic
diện tích hoặc chiều cao pic của thử và chuẩn.
khan (TT), đun nóng nếu cần. Làm nguội và thêm 6
ml dung dịch thuỷ ngân (II) acetat (TT). Chuẩn độ Bảo quản
bằng dung dịch acid percloric 0,1 N, dùng 0,1 ml dung Thuốc gây nghiện. Để trong lọ kín, tránh ánh sáng.
dịch tím tinh thể (CT) làm chỉ thị.
1 ml dung dịch acid percloric 0 , 1 N tưofng đương với
3 2 ,18 mgC|7H2oClN03. N A P H A Z O L IN N IT R A T
Bảo quản Naphazolini nitras
Trong lọ kín, tránh ánh sáng, thuốc gây nghiện.

T H U Ố C T IÊ M M O R P H IN H Y D R O C L O R ID
Inịectio M orphini hydrochlorìdi
L à dung dịch vô khuẩn của morphin hydroelorid trong . HNO3
nước để pha thuốc tiêm.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
“ Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền” (Phụ lục 1.14 ) và các
yêu cầu sau đây: C,4H,4N,. HNO3 p.t.l: 273,3
Hàm lượng của morphin hydroclorid C 17H 19NO3HQ.3 H2O Naphazolin nitrat là 2 - ( 1 - naphthylmethyl) - 2 -
từ 95,0 đên 105,0 % so với lượng ghi trên nhãn. imidazoliii nitrat, phải chứa từ 9 9 , 0 đến 1 0 1 ,0 %
Tính chất C 14H 14N 2 . HNO 3 , tính theo chế phẩm đã làm khô.
Dung dịch trong, không màu, nếu có màu thì không Tính chất
được đậm quá màu mẫu V 3 (Phụ lục 5 .17 ) Bột kết tinh trắng hay gần như trắng. Hơi tan trong
Định tính nước, tan trong ethanol 96%, thực tế không tan trong
A . Bay hơi đến khô một thể tích chế phẩm tương ứng 5 cthcr.
mg morphin hydroclorid trên cách thuỷ. Hoà tan cắn Định tính
bằng 5 ml nước rồi thêm một giọt dung dịch kali
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
íericyanid 5 % (TT), cho thêm một giọt dung dịch sắt
Nhóm I; A, c và E.
(III) clorid 5 %(TT), phải xuất hiện ngay màu chàm.
Nhóm II: A, B, D và E.
B. Đo quang phổ tử ngoại của đung dịch 0,01 % cho
A. Điểm chay: 167 - IVO^C (Phụ lục 5.19 ).
cực đại ở khoảng 283 nm - 287 nm (Phụ lục 3 .1).
B. Hoà tan 50 mg chế phẩm trong dung dịch acid
c . Đo quang phổ tử ngoại của dung dịch 0,01 % trong
hydrocloric 0,01 M để được 250,0 ml. Pha loãng 10,0
natri hỹdroxyd 0,1 M, cho cực đại ở khoảng 296 nm -
ml dung dịch trên thành 1 0 0 , 0 ml bằng dung dịch acid
300 nm. hydrocloric 0,01 M. Phổ tử ngoại (Phụ lục 3 .1) của
D. Chế phẩm cho phản ứng của clorid (Phụ lục 7 . 1 ).
dung dịch này từ 230 đến 350 nm cho 4 cực đại hấp
Định lưọng thụ ở 270 nm, 280 nm, 287 nm và 291 nm, A (1% , 1
Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3). cm) ở các bước sóng cực đại lần lượt khoảng 2 15 , 250,
Pha động: Dung dịch có natri acetat 0,01 M và dioctyl 175 và 170.
natri sulphosuciiiat 0,005 N trong methanol 60% và c . Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
điều chỉnh pH 5,5 bằhg acid acetic băng. phù hợp với phổ hồng ngoại của naphazolin nitrat
Dung dịch chuẩn: Dung dịch morphin hydroclorid 0,1 chuẩn.
% (kl/tt) trong methanoí 6 Ò%. D. Hoà tan khoảng 0,5 mg chế phẩm trong 1 ml
Dung dịch thử: Pha loãng dung dịch chế phẩm với methanol (TT), thêm 0,5 ml dung dịch natri
methanol 60 % thành dung dịch có nồng độ tương ứng nitroprusiat 5% mới pha và 0,5 ml duRg dịch natri
morphin hydroclorid 0 , 1 % (kl/tt). hydroxyd 2%. Để yên 10 phút và thêm 1 ml dũng dịch
Điều kiện sắc ký: natri hydrocarbonat 8 %, màu tím xuất hiện.
Cột thép không gỉ (25 cm X 4,6 mm), nhồi pha tĩnh c E. Hoà tan khoảng 1 0 mg chế phẩm trong 5 mỉ nước.
(Octadecylsilanized silica gel),cột Nucleosin Cịg (5 Thêm 0,2 g magnesi oxyd (TT), lắc 30 phüt, thêm 10
|4.m) là thích hợp. ml cloroform (TT) và lắc mạnh. Để cho tách lóp, ỉọc
Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng: 285 và bốc hơi lớp nước đến khô. cắn cho phản ứng của
nm ion nitrat (Phụ lục 7 .1).
Độ trong và màu sắc của dung dịch NATRIBENZOAT
Dung dịch S: Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong nước Natrii benzoas
không có carbon dioxyd (TT) bằng cách đun nóng nhẹ
và pha loãng thành 50,0 ml' bằng cùng dung môi. -COONa
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
p íl
Dung dịch s có pH từ 5,0 đến 6,5 (Phụ lục 5.9). QHjNaO, p.t.l; 144,1
Naphthylacetylethylendiamin Natri benzoat là natri benzencarboxylat, phải chứa từ
Không được quá 0,5%. 99,0 đến 100,5% C7H 5NaOỊ, tính theo chế phẩm đã
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). làm khô.
Bản mỏng; Silicagel G.
Tính chất
Dung môi khai triển: Amoniac đậm đặc - methanol
Bột kết tinh hay hạt hoặc mảnh màu trắng. Hơi hút
(1,5: 100).
ẩm, dễ tan trong nước, hơi tan trong ethanol 90%
Dung dịch thử: Hoà tan 40 mg chế phẩm trong 2,0 ml
(tt/tt).
methanol (TT).
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 40 mg naphazolin nitrat Định tính
chuẩn trong 1,0 ml methanol (TT) (dung dịch A). A. Phải cho phản ứng định tính B và c của ion
Hoà tan 2 mg naphtìiylacetylethylenđiamin hydroclorid benzoat (Phụ lục 7 .1).
chuẩn trong 10,0 ml methanol (TT) (dung dịch B). B. Phải cho phản ứng định tính của ion natri (Phụ lục
Trộn 0,5 ml dung dịch A với 0,5 ml dung dịch B để 7.1).
làm dung dịch đối chiếu.
Độ trong và màu sác của dung dịch
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 ỊLiI
Dung dịch S: Hoà tan 10,0 g chế phẩm trong nước
mỗi dung dịch trên. Triển khai đến khi dung môi đi
không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng cho vừa đủ
được 15 cm^ Sấy bản mỏng ở 100 đến 105°c trong 5
100 ml với cùng dung môi.
phút, phun dung dịch ninhydrin 0,5% trong methanol
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và màu không
và sấy ở 100 - 105°c trong 10 phút.
được đậm hơn màu mẫu Vf, (Phụ lục 5.17, phương
Trên sắc ký đồ, vết tưong ứng với naphthylacety-
pháp 2 ).
lethylendiamin của dung dịch thử không được đậm
màu hcfn vết tương ứng của dung dịch đối chiếu. Phép Giới hạn acid - kiểm
thử chỉ có giá trị khi dung dịch đối chiếu cho hai vết Thêm 10 ml nước không có carbon dioxyd (TT) và 0,2
tách rõ ràng. ml dung dịch phenolphtalein (CT) vào 10 ml dung
dịch s. Dung dịch phải chuyển màu khi thêm không
Clorid
được quá 0,2 ml dung địch natri hydroxyd 0,1 N hoặc
Không được quá 0,033% (Phụ lục 7.4.5).
dung dịch acid hydrocloric 0,1 N.
Lấy 15 ml dung dịch s để thử.
Họp chất halogen
Mất khối Iưọtig do làm khô
Tất cả các dụng cụ thuỷ tinh được dùng phải không có
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
clorid và phải được chuẩn bị bằng cách ngâm qua đêm
( 1,000 g; ioo - lOS-’C). trong dung dịch acid nitric 50% (TT), được rửa sạch
Tro sulfat và ngâm trong nước. Phải có chỉ dẫn rằng dụng cụ
Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). thuỷ tinh được dùng cho phép thử này.
Dùng 1,0 g chế phẩm. Dung dịch thử; Lấy 20,0 ml dung dịch s, thêm 5 mi
nước, pha loãng đến 50,0 ml bằng ethanol 96% (TT).
Định lưọiig A2ÍC' định clor đã hị ion hoá:
Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong 30 ml acid acetic Không được quá 0,02%.
khan (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric Trong 3 bình định mức 25 ml, chuẩn bị các dung dịch
0,1 N. Xác định điểm ket thúc bảng phưcmg pháp sau;
chuẩn độ đo điện thế (Phụ lục 6.12). Đung dịch (1): Thêm vào 4,0 ml dung dịch thử, 3 ml
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với dung dịch natri hydroxyd loãng (TT) và 3 ml ethanol
27,33 mg C,4H,4N,.HN 03 . 96% (TT). Dung dịch này được dùng để chuẩn bị dung
Bảo quản dịch A.
Trong chai lọ kín và tránh ánh sáng. Dung dịeh (2): Thêm vào 3 ml dung dịch natri
hydroxyd loãng (TT), 2 ml nước và 5 ml ethanol 96%
(TT). Dung dịch này được dùng để chuẩn bị dung dịch
B. ‘
Dung dịch (3): Thêm vào 4,0 ml dung dịch clorid mẫu Định lượng
8 phần triệu, 6,0 ml nước. Dung dịch này dùng để Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong acid acetic khan (TT),
chuẩn bị dung dịch c. làm nóngị đến 50“C (nếu cần thiết). Để nguội, dùng
Trong bình định mức 25 ml thứ tư cho vào 10,0 ml 0,05 ml dung dịch naphtholbenzein (CT) làm chỉ thị.
nước. Thêm vào mỗi bình 5 ml dung địch sắt (III) Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N đến khi
amoni Sulfat (CT), trộn đều và thêm từng giọt, vừa màu xanh lục xuất hiện.
thêm vừa lắc, 2 ml acid nitric (TT) và 5 ml dung dịch 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
thuỷ ngân (II) thiocyanat (TT). Lắc. Pha loãng dung 14,41 m gQ H sNaO ,.
dịch trong mỗi bình đến 25,0 ml bằng nước và để các
Bảo quản
bình trong chậu nước ở 20 °c trong 15 phút. Đo độ hấp
Trong lọ kín.
thụ của dung dịch A ở bước sóng 460 nm trong cốc đo
2 cm, lấy dung dịch B làm mẫu trắng và của dung dịch
c dùng dung dịch trong bình chứa 1 0 ml nước làm
mẫu trắng. Độ hấp thụ của dung dịch A không được NATRI BROMID
lớn hơn độ hấp thụ của dung dịch c . Natrii bromidum
Xác định clor toàn phấn: NaBr p.t.l: 102,9
Không được quá 0,03% .
Dung dịch (l);T h ê m 7,5 ml dung dịch natri hydroxyd Natri bromid phải chứa từ 98,0 đến 100,5% NaBr, tính
loãng (TT) và 0 ,12 5 g họíp kim nhôm nickel (TT) vào theo chế phẩm đã làm khô.
10 ml dung dịch thử. Đun nóng trên nồi cách thuỷ 10 Tính chất
phút. Để nguội đến nhiệt độ phòng, lọc vào bình định Bột cốm màu trắng hoặc tinh thể mờ đục hay trong
mức cố dung tích 25 ml và rửa phễu lọc 3 lần, mỗi lần suốt không màu, hơi hút ẩm. Dễ tan trong nước, tan
với 2 ml ethanól 96% (TT) (tủa nhẹ có thể hình thành trong ethanol 96%.
rồi biến mất khi acid hoá). Pha loãng dịch lọc và nước
rửa thành 25,0 ml bằng nước. Dung dịch này được Định tính
dùng để chuẩn bị dung dịch A. A. Chế phẩm phải cho phản ứng của ion bromid (Phụ
Dung dịch (2): Chuẩn bị như dung dịch (1), nhưng lục 7 .1).
thay 1 0 , 0 ml dung dịch thử bằng 1 0 , 0 ml hỗn hợp B. Dung dịch s phải cho phản ứng của ion natri (Phụ
đồng the tích ethanol 96% (TT) và nước. Dung dịch lục 7.1)T
này dùng để chuẩn bị dung dịch B. Độ trong và màu sắc của dung dịch
Dung dịch (3): Thêm 4,0 ml nuớc vào 6,0 ml đung Dung dịch S: Hoà tan 10,0 g chế phẩm trong nước
dịch clorid mẫu 8 phần triệu. Dung dịch này dùng để không eó carbon dioxyd (TT) vừa đủ 100 mỊ.
chuẩn bị dung dịch c. Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5 .12 ) và không màu
Thêm riêng biệt lần lượt vào 4 bình định mức có dung (Phụ lục 5 .17 , phưoiig pháp 2).
tích 25 ml: 10 ml dung dịch (1), 10 ml dung dịch (2),
10 ml dung dịch (3) và 10 ml nước. Giói hạn acid - kiềm
Thêm vào mỗi bình 5 ml dung dịch sắt (III) amoni Thêm 0,1 ml dung dịch xanh bromothymol (CT) vào
sulfat (CT), trộn đều và thêm từng giọt, vừa thêm vừa 10 ml dung dịch s. Dung dịch phải chuyển màu khi
lắc 2 ml acid nitric (TT) và 5 ml dung dịch thuỷ ngân thêm khồng được quá 0,5 ml dung dịch acid
(II) thiocyanat (TT), lắc. Pha loãng dung dịch trong hydrocloric 0,01 N hoặc dung dịch natri hydroxyd
mỗi bình đến 25 ml bằng nước và để các bình trong 0,01 N.
chậu nước ở 20°c trong 15 phút. Đo độ hấp thụ (Phụ Bromat
lục 3 .1) ở bước sóng 460 nm, trong cốc đo 2 cm của Thêm 1 ml dung dịch hồ tinh bột (CT), 0 ,1 ml dung
dung dịch A , dùng dung dịch B làm mẫu trắng và eủa dịch kali iodid 10% (TT) và 0,25 ml dung dịch acid
dung dịch c , dùng dung dịch chứa 1 0 ml nước làm sulfuric 0,5 M vào 10 ml dung dịch s. Để yên chỗ tối
mẫu trắng. Độ hấp thụ của dung dịch A không được trong 5 phút. Không được có màu xanh hoặc tím xuất
lớn hơn độ hấp thụ của dung dịch c. hiện.
Kim loại nặng Clorỉd
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Không được quá 0,6%.
Lấy 2,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp 3.
Trong bình nón, hoà tan 1,000 g chế phẩm trong 20 ml
Dùng 2 ml đung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn
acid nitric loãng (TT). Thêm 5 ml nước oxy già đậm
bị mẫu đối chiếu.
đặc (TT) và đun nóng trên cách thuỷ đến khi dung
Mất khối lưọng do làm khô dịch mất màu hoàn toàn. Rửa thành bình bằng một ít
Không được quá 2,0% (Phụ lục 5.16). nước và làm nóng trên cách thuỷ tiếp trong 15 phút.
(1,000 g; ioo-105“C). Để nguội, pha loãng đẽh 50 ml bằng nước và thêm 5,0
ml dung dịch bạc nitrat 0,1 M và 1 ml dibutylphtalat NATRICALCIEDETAT
(TT). Lắc và chuẩn độ bằng dung dịch amoni Natríi calciỉ edetas
thiocyanat 0,1 M, dùng 5 ml dung dịch sắt (III) amoni
S u lf a t 10% làm chỉ thị. Tliể tích dung dịch bạc nitrat
0,1 M đã dùng không được lớn hơn 1,7 ml. NaOOCCH
lodid
Thêm 0,Ỉ5 ml dung dịch sắt (III) clorid 10,5% và 2 ml
cloroform (TT) vào 5 ml dung dịch s. Lắc và để tách
lóíp. Lớp cloroform không được có màu (Phụ lục 5.17.
phương pháp 1 ). CioHioCaN^Na^Og. xHọO p.t.l: 374,3
Sulfat Natri calci edetat là dinatri [(ethylendinitrilo) tetra -
Không được quá 0,01% (Phụ lục 7.4.12). acetato] calciat (2 -) có chứa một lượng không xác định
Lấy 15 ml dung dịch s và tiến hành thử. nước kết tinh, phải chứa từ 98,0 đến 102,0%
Bari CioHi^CaNỊNaỊOg, tính theo chế phẩm khan.
Thêm 5 ml nước và 1 ml dung dịch acid sulfuric 1 M Tính chất
vào 5 ml dung dịch s. Sau 15 phút, dung dịch không Bột trắng hoặc hầu như trắng, dễ hút ẩm. Dễ tan trong
được đục hơn hỗn hợp gồm 5 ml dung dịch s và 6 ml nước, thực tế không tan trong ethanol 96% và ether.
nước.
Định tính
Kim loại nặng A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). phù hợp với phổ hồng ngoại của natri calci edetat
Lấy 12 ml dung dịch s thử theo phưoíig pháp 1. Dùng
chuẩn.
dung dịch chì mẫu 1 phần triệu làm mẫu đối chiếu. B. Hoà tan 2 g chế phẩm trong 10 ml nước, thêm 6 ml
Sát dung dịch chì nitrat (TT), lắc và thêm 3 ml dung dịch
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.11). kali iodid (TT), không được có tủa màu vàng xuất
Lấy 5 ml dung dịch s pha loãng thành 10 ml bằng hiện. Kiềm hoá dung dịch trên bằng cách thêm dung
nước để thử. dịch amoniac 2 M (TT), dùng giấy quỳ đỏ làm chi thị
và thêm 3 ml dung dịch amoni oxalat 4% (TT), sẽ có
Magnesi và các kim ỉoại kiềm thổ tủa trắng.
Không được quá 0,02% tính theo Ca (Phụ lục 7.4.14). c. Hoà tan .0,5 g chế phẩm trong 10 ml nước. Kiềm
Lấy 10,0 g chế phẩm tiến hành thử. Thể tích của dung hóa dung dịch bằng cách thêm dung dịch amoniac 2
dịch natri edetat 0,01 M đã dùng không đuợc quá 5,0 M (TT), dùng giấy quỳ đỏ làm chỉ thị và thêm 3 ml
nil. dung dịch amoni oxalat 4% (TT). Tối đa chỉ có tủa
Mất khối lượng do làm khô nhẹ hình thành.
Không được quá 3,0% (Phụ lục 5.16). D. Nung chế phẩm, cắn cho phạn ứng đặc trưng của
(l,000g; io o -1 0 5 ”C;3giờ).' ion calci và ion natri (Phụ lục 7.1).
Định lượng Độ trong và màu sắc của dung dịch
Hoà tan 2,000 g chế phẩm trong nưức và pha loãng Dung dịch S: Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong nước và
đến 100,0 ml bằng cùng dung môi. Thêm vào 10,0 ml thêm nước vừa đủ 100 ml.
dung dịch trên 50 ml nước và 5 ml acid nitric loãng Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
(TT), 25,0 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 M và 2 ml (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
dibutylphtalat (TT). Lắc, chuẩn độ bằng dung dịch
pH
amoni thiocyanat 0,1 M, dùng 2 ml dung dịch sắt (III)
Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong nước không có carbon
amoni sulfat 10% làm chỉ thị và lắc mạnh cho tới kết
dioxyd (TT) và thêm vừa đủ 25 ml bằng cùng dung
thúc phép định lưcmg. Cần hiệu chỉnh đối với lượng
môi trên. pH của dung dịch từ 6,5 đến 8,0 (Phụ lục
clorid có mặt, được xác định ở mục clorid.
5.9).
1 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 M tưoỉng đương với
10,29 mg NaBr. Dinatri edetat
Không được quá 1,0%.
Bảo quản
Trong lọ kín, tránh ánh sáng. Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong 250 ml nước. Thêm 10
ml dung dịch đệm amoniac pH 10,0 và khoảng 50 mg
hỗn hợp đen eriocrom T (CT). Lưcmg dung dịch
magnesi clorid 0,1 M không được quá 1,5 ml để làm
thay đổi màu của chỉ thị thành màu tím.
Clorid ether, benzen, cyclohexan; không tan trong carbon
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.4.5). tetraclorid.
Thêm 30 ml acid nitric loãng (TT) vào 20 ml dung Định tíiỉh
dịch s, để yên 30 phút và lọc. Lấy 2,5 ml dịch lọc pha Điểm chảy: 283 đến 286“C (Phụ lục 5.19).
loãng với nước thành 15 ml để tiến hành thử. B. Góc quay cực riêng
Kim loại nặng + 17,25 đến +19,25" (đối vói natri camphosulfonat điều
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). chế từ camphor thiên nhiên).
Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp 4. -1,5 đến + 1,5° (đối với natri camphosulfonat điều chế
Dùng 2 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn từ camphor tổng hợp, racemic).
bị mẫu đối chiếu. Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước, pha loãng đến 25
ml với cùng dung môi và tiến hành đo (Phụ lục 5.13).
Sắt c. Đun nóng khoảng 1 g chế phẩm với vài viên natri
Không được quá 80 phẩn triệu (Phụ lục 7.4.11). hydroxyd (TT), sẽ bốc mùi đặc trưng của camphor.
Lấy 2,5 ml dung dịch s, pha loãng với nước vừa đủ 10
Độ trong và màu sắc của dung dịch
ml và tiến hành thử. Thêm 0,25 g calci clorid (TT) vào
Hoà tan 2 g chế phẩm trong 10 ml nước. Dung dịch
mỗi ống trước khi thêm acid mercaptoacetic (TT).
phải trong (Phụ lục ^.12) và không được có màu đậm
Nước hơn màu của dung dịch iod 0,00005 N.
Từ 5,0 đến 13,0% (Phụ lục 6 .6 ).
pH
Dùng 0,100 g chế phẩm để thử.
Hoà tan 1 g chế phẩm trong 10 ml nước không có
Định lượng carbon dioxyd (TT). pH của dung dịch phải từ 6,0 đến
Hoà tan 0,500 g chế phẩm trong 300 ml nước, thêm 2 8,0 (Phụ lục 5.9).
g hexamethylentetramin (TT) và 2 ml dung dịch acid Bari
hydrocloric loãng (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch chì Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 5 ml nước, thêm 2 giọt
nitrat 0,1 M, dùng khoảng 50 mg hỗn hợp da cam dung dịch acid hydrocloric 10% (TT) và 2,5 ml dung
xylenol (CT) làm chỉ thị. dịch bão hoà calci sulfat (TT). Dung dịch thu được
1 ml dung dịch chì nitrat 0,1 M tương đương với 37,43 phải trong.
mg CioHiỊCaNiNaiOg.
Clorid
Bảo quản Không được quá 0,01% (Phụ lục 7.4.5).
Trong lọ nút kín. Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong nước vừa đủ 15 ml và
tiến hành thử.
NATRICAMPHOSULFONAT Sulfat
Natrìi camphosuựonas Không được quá 0,05% (Phụ lục 7.4.12).
Hoà tan 0,3 g chế phẩm trong nước vừa đủ 15 ml và
Me
tiến hành thử.
Kim ioại nặng
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
o Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong nước và pha loạng đến
20 mỉ với cùng dung môi. Lây 12 ml dung dịch này
thử theo phương pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 2
phần triệu để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
Mất khối lưọng do làm khô
C,oH,504SNa p.t.l; 254,3 Không được quá 2,7% (Phụ lục 5.16).
( 1,000 g; ioo - 105°C;2 giờ).'
Natri camphosulfonat là muối natri của acid 10 -
camphosulfonic (acid 7,7 - dimethyl - 2 - oxobicyclo - Bảo quản
[2 .2 . 1] heptan - 1 - methansulfonic), thu được bằng Trong chai lọ nút kín, tránh ánh sáng.
cách điều chế từ camphor (thiên nhiên hay tổng họfp) Chế phẩm
với acid sulfuric đậm đặc và anhydrid acetic. Dung dịch tiêm natri camphosulfonat 10%; dung dịch
Tính chất uống nhỏ giọt.
Bột kết tinh trắng, có mùi long não nhẹ, vị hơi đắng. Tác dụng và công dụng
Dễ bị hút ẩm, vón cục, đổị màu vàng. Kích thích thần kinh trung ương (ưu tiên hành não).
Rất dễ tan trong nước; tan trong ethanol; ít tan trong Dùng kích thích hô hấp và trợ tim.
NATRI CITRAT ống nghiệm có chia vạch, thêm một lượng thể tích
Natrii citras tương đương acid hydrocloric (TT) và 0,25 ml dung
dịch kali fericyanid 5% (TT). Lắc và để yên 30 phút.
CH2— COOH Màu hồng của dung dịch không được đậm hơn màu
của dung dịch đối chiếu được chuẩn bị tương tự trong
HO— C — COOH .H2O cùng thời gian nhưng dùng 4 ml dung dịch acid oxalic
0,005% thay cho 0,50 g chế phẩm hoà tan trong 4 ml
CH,
nước.
COOH
Sulfat
QHjNajO^. 2 H ,0 p.t.l: 294,1 Không được quá 0,015% (Phụ lục 7.4.12).
Natri citrat là trinatri 2 - hydroxypropan - 1, 2, 3 - Thêm 2 ml dung dịch acid hydrocloric 25% vào 10 ml
tricarboxylat, phải chứa từ 99,0 đến 10 1,0 % dung dịch s, thêm nước vừa đủ 15 ml và tiến hành thử.
CftHjNajOj, tính theo chế phẩm khan. Kim loại nặng
Tính chất Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể dạng hạt trắng, hút ẩm Lấy 12 ml dung dịch s tiến hành theo phương pháp 1.
nhẹ trong không khí ẩm. Dễ tan trong nước, thực tế Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị mẫu
không tan trong ethanol 96%. đối chiếu.

Định tính Nước


A. Thêm vào 1 ml dung dịch s 4 ml nước, dung dịch Từ 11,0 đến 13,0% (Phụ lục 6 .6 ).
thii được phải cho phản ứng của ion citrat (Phụ lục Dùng 0,300 g chế phẩm. Sau khi thêm chế phẩm,
khuấy trong 15 phút trước khi chuẩn độ.
7.1).
B. 1 ml dung dịch s phải cho phản ứng A của ion natri Chất gây sốt
(Phụ lục 7.1). Nếu chế phẩm được dự định dùng để sản xuất dung
Độ trong và màu sác của dung dịch dịch tiêm với thể tích lớn thì phải đạt phép thử. này.
Duníị dịch S: Hoà tan 10,0 g chế phẩm trong nước Tiêm cho 1 kg thỏ 10 ml dung dịch vừa mới pha trong
không có carbon dioxyd (TT) vừa đủ 100 ml. nước cất pha tiêm có chứa 10,0 mg chế phẩm và 7,5
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu mg calci clorid không có chất gây sốt trong 1 ml (Phụ
lục 10.5).
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
Định lượng
Giới hạn acid - kiềm
Hoà tan 0,150 g chế phẩm trong 20 ml acid acetic
Thêm 0,1 ml dung dịch phenolphtalein (CT) vào 10 ml
dung dịch s. Dung dịch phải chuyển màu khi thêm khan (TT), làm nóng đến khoảng 50°c. Để nguội.
Dùng 0,25 ml dung dịch naphtholbenzein (CT) làm chỉ
không quá 0,2 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N,
thị và chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N
hoặc dung dịch acid hydrocloric 0,1 N.
đến khi màu xanh xuất hiện.
Chất dễ carbon hoá 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
Thêm 10 ml acid sulfuric (TT) vào 0,20 g chế phẩm đã 8,602 mg CfiHjNajO,.
được nghiền nhỏ và làm nóng trong cách thuỷ ở 90 ±
Bảo quản
l°c trong 60 phút. Làm lạnh nhanh. Dung dịch có màu
Trong lọ kín.
không được đậm hơn màu mẫu Vị hoặc LV, (Phụ lục
5.17, phưcmg pháp 2).
Clorid NATRI CLORID
Không được quá 50 phần triệu (Phụ lục 7.4.5). Natrii chloridum
Lấy 10 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml bằng
nước và tiến hành thử. NaCl p.t.l: 58,44
Natri clorid phải chứa từ 99,0 đến 100,5% NaCl, tính
Oxaỉat theo chế phẩm đã làm khô.
Không được quá 0,03%.
Tính chất
Hoà tan 0,50 g chế phẩm trong 4 ml nước. Thêm 3 ml
acid hydrocloric (TT) và 1 g kẽm hạt (TT) vào dung Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể không màu. Dễ tan
trong nước, thực tế không tan trong ethanol.
dịch trên, đun nóng .trên cách thuỷ trong 1 phút. Để
yên 2 phút, gạn lớp chất lỏng vào ống nghiệm có chứa Định tính
0,25 mỉ dung dịch phenylhydrazin hydroclorid 1,0% A. Phải cho phản ứng của ion clorid (Phụ lục 7.1).
và đun nóng đến sôi. Làm nguội nhanh, chuyển vào B. Phải cho phản ứng của ion natri (Phụ lục 7.1).
Độ trong và màu sắc của dung dịch Nếu chế phẩm được dự định dùng để sản xuất các
Dung dich S: Hoà tan 20,0 g chế phẩm trong nước dung dịch thẩm tách màng bụng, thẩm tách máu hoặc
không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng vừa đủ lọc máu, thì phải đáp ứng yêu cầu phép thử này.
100,0 ml bằng cùng dung môi. Dung dịch thử: Hoà tan 20,0 g chế phẩm trong 100 ml
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5 . 12) và không màu nước và thêm 10 ml dung dịch đệm acetat pH 6,0.
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2). Dung dịch đối chiếu: gồm 2 ml dung dịch nhôm mẫu
2 phần triệu, 98 ml nước và 10 ml dung dịch đệm
Giói hạn acid - kiềm acetat pH 6,0.
Thêm 0,1 ml dung dịch xanh bromothymol (CT) vào Đung dịch mẫu trắng: gồm 10 ml dung dịch đệm
20 ml dung dịch s. Dung dịch phải chuyển màu khi acetat pH 6,0 và 100 ml nước.
thêm không quá 0,5 ml dung dịch acid hydrocloric
0,01 N hoặc dung dịch natri hydroxyd 0,01 N. Arsen
Không được quá 1 phần triệu (Phụ lục 7.4.2).
Bromid Dùng 5 ml dung dịch s và tiến hành thử theo phương
Không được quá 50 phần triệu. pháp A.
Thêm vào 1,0 ml dung dịch s, 4,0 ml nước, 2,0 ml
dung dịch đỏ phenol (CTj) và 1,0 ml dung dịch Bari
cloramin 0,01% (TT), trộn đều ngay. Sau đúng 2 phút, Thêm vào 5 ml dung dịch s, 5 ml nước và 2 ml dung
thêm 0,15 ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 M, trộn dịch acid sulfuric 1 M. Sau 2 giờ, dung dịch không
đều và pha loãng thành 10,0 ml bằng nước. Đo độ hấp được đục hơn hỗn hợp gồm 5 ml dung dịch s và 7 ml
thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch trên ở bước sóng 590 nước.
nm, dùng nước làm mẫu trắng. Độ hấp thụ của dung Kim loại nặng
dịch trên không được lớn hơn độ hấp thụ của dung Không được quá 5 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
dịch đối chiếu được chuẩn bị trong cùng một thời gian, Lấy 12 ml dung dịch s và tiến hành tlíử theo phương
cùng cách tiến hành, nhưng thay 1,0 ml dung dịch s và pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn
4 ml nước bằng 5,0 ml dung dịch kali bromid
bị mẫu đối chiếu.
0,0003%.
Sát
Ferocyanid
Không được quá 2 phần triệu (Phụ lục 7.4.11).
Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong 6 ml nước. Thêm 0,5 ml
Lấy 10 ml dung dịch s và tiến hành thử. Dùng hỗn họp
hỗn hợp gồm 5 ml dung dịch sắt (III) amoni sulfat 1%
gồm 4 ml dung dịch sắt mẵu Ị phần triệu và 6 ml nước
trong dung dịch acid sulfuric 0,25% và 95 ml dung
để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
dịch sắt (II) Sulfat 1,0%. Màu xanh không được xuất
hiện trong vòng ỉ 0 phút. Magnesi và các kim loại kiềm thổ
Không được quá 0,01% tính theo Ca (Phụ lục 7.4.14).
lodid
Dùng 10,0 g chế phẩrri.
Làm ẩm 5,0 g chế phẩm bằng cách thêm từng giọt hỗn
Thể tích của dung dịch natri edetat 0,01 M đã dùng
hợp vừa mới pha gồm 0,15 ml dung dịch natri nitrit
10% (TT), 2 ml dung dịch acid sulfuric 0,5 M, 25 ml không được quá 2,5 ml.
dung dịch hồ tinh bột không có iodid (CT) và 25 ml Kali
nước. Sau 5 phút, quan sát dưới ánh sáng ban ngày, Không được quá 0,05%.
hỗn hợp chất thử không được có màu xanh. Nếu được dự định để sản xuất thuốc tiêm có phân liều,
Nitrit hoặc các dung dịch thẩm tách máu, lọc máu, thẩm
Thêm 10 mỉ nước vào 10 ml dung dịch s. Đo đệ hấp tách màng bụng, thì chế phẩm phải đáp ứng yêu cầu
thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch ở bước sóng 354 nm. phép thử này.
Độ hấp thụ thu được không được lổti hơn 0,01. Xác định bằng phương pháp quang phổ phát xạ
nguyên tử (Phụ lục 3.4, Phương pháp 1).
Phosphat Dung dịch thử; Hoà tan 1,00 g chế phẩm trong nước
Không được quá 25 phần triệu (Phụ lục 7.4.10). và pha loãng vừa đủ 100 ml bằng cùng dung môi.
Pha loãng 2,0 ml dung dịch s thành 100 ml bằng nước Dung dịch chuẩn: Hoà tan trong nựớc 1,144 g kali
và tiến hành thử.
clorid (TT) đã được sấy ở 100 - 105°c trong 3 giờ và
Sulfat pha loãng thành 1000,0 ml bằng nước (dung dịch chứa
Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.12). 600 |ag K /ml). Pha loãng theo }'êu cầu. ,
Pha loãng 7,5 ml dung dịch s thành 30 ml bằng nước Đo cường độ phát xạ ở 768 nm.
và lấy 15 ml dung dịch này tiến hành thử.
Mất khối lượng do làm khô
Nhôm Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
Không được quá 0,2 phần triệu (Phụ lục 7.4.8). (l,000g; 100- 105“C ;2giờ).’
Nội độc tố vi khuẩn Pha loãng với nước thành 25 ml rồi tiếp tục làm như
Không được chứa quá 5 EU nội độc tố trong 1 g chế ống thử từ đoạn chuyển vào ống Nessler.
phẩm (Phụ lục 10.3). Quan sát theo chiều dọc ống trên nền trắng, mầu của
Nếu chế phẩm được dự định để sản xuất các dạng ống thử không được đậm hơn mầu của ống chuẩn.
thuốc tiêm mà không có phương pháp hữu hiệu nào Vô khuẩn
khác để loại nội độc tố thì phải tiến hành phép thử này. Đạt vô khuẩn (Phụ lục 10.8).
Định lượng Nội độc tố vi khuẩn
Hoà tan 1,000 g chế phẩm trong nước và pha loãng Không được quá 0,5 EU (Phụ lục 10.3).
thành 100 ml với cùng dung môi. Thêm 50 ml nước, 5
ml acid nitric loãng (TT), 25,0 ml dung dịch bạc nitrat Định lượng
0,1 M và 2 ml dibutylphthalat (TT) vào 10,0 ml dung Lấy chính xác 10,0 ml chế phẩm, cho vào một bình
dịch trên. Lắc và chuẩn độ bằng dung dịch amoni nón có dung tích 100 ml, thêm 3 giọt dung dịch kali
thiocyanat 0,1 M, dùng 2 ml dung dịch sắt (III) amoni cromat (CT). Chuẩn độ bằng dung dịch bạc nitrat 0,1
Sulfat 10% làm chỉ thị và lắc mạnh cho tới khi kết thúc
N đến khi có tủa hồng.
1 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 N tương đương với 5,844
phép định lượng.
mg NaCl.
1 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 M tương đương với
5,844 mg NaCl. Bảo quản
Đựng trong những chai thuỷ tinh trung tính hoặc chất
Nhãn dẻo 300 mĩ, 500 ml, nút kín.
Nhãn cần ghi rõ chế phẩm dùng để sản xuất các dạng Để chế phẩm ở nơi nhiệt độ không quá 25°c.
thuốc tiêm phân liều hoặc không có nội độc tố vi
khuẩn, hoặc dùng để sản xuất các dung dịch thẩm tằch Nồng độ thưòng dùng
màng bụng, thẩm tách máu hoặc lọc máu. 0,9%.

THUỐC TIÊM TRỤYỂN NATRI HYDROCARBONAT


NATRI CLORID ĐẲNG t r ư ơ n g Natrìi hydrocarbonas
Infusio Natrìi chỉoridi ỉsotonỉca NaHCOj
Là dung dịch vô khuẩn của natri clorid trong nước để Natri hydrocarbonat phải chứa từ 99,0 đến Ĩ01,0%
pha thuốc tiêm. Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu NaHCố 3.
trong chuyên luận “Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền”,
Tính chất
mục “Dung dịch tiêm truyền” (Phụ lục 1.14) và các
Bột kết tinh trắng. Tan trong nước, thực tế không tan
yêu cầu sau đây:
trong ethanol 96%. Khi đun nóng ở trạng thái khô
Hàm lượng natri clorid NaCl không ít hơn 0,850% và
hoặc ở trong dung dịch, nó chuyển dần thành natri
không nhiều hcm 0,950% so với lượng ghi trên nhãn.
carbonat.
Tính chất
Định tính
Dung dịch trong, không màu.
A. Thêm vào 5 ml dung dịch s 0,1 ml dung dịch
Định tính phenolphtalein (CT), màu hồng nhạt xuất hiện. Đun
Chế phẩm phải có phản ứng của ion natri và ion clorid nóng, khí bay lên và dung dịch có màu đỏ.
(Phụ lục 7.1). . B. Phải cho phản ứng của carbonat và bicarbonat (Phụ
lục 7.1).
c. Dung dịch s cho phản ứng của natri (Phụ lục 7.1).
Từ 4,5 đến 7,0 (Phụ lục 5.9).
Độ trong và màu sắc của dung dịch
Kim loại nặng Dung dịch S: Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong 90 ml
Không được quá 0,3 phần triệu. nước không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng thành
Bốc hơi 67 ml chế phẩm còn khoảng 20 ml, thêm 2 ml 100 ml bằng cùng dung môi.
acid acetic loãng 6 % và pha loãng vừa đủ 25 ml, Dung dịch s phải trong (Phụ ĩục 5.12) và không màu
chuyển vào ống Nessler dung tích 50 ml, điều chỉnh (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
pH khoảng 3,0 đến 4,0 bằng acid acetic loãng hoặc
amoniac loãng, pha loãng với nước thành 35 ml, trộn Garbonat
pH củạ duiig dịch s vừa mới pha phải không được lớii
đều, thêm 10 ml dung dịch hydrogen sulfid vừa mới
hơn 8,6 (Phụ íục 5.9).
pha, trộn đều, pha loãng với nước thành 50 ml.
Tiến hành song song với một ống chuẩn được chuẩn bị iClorid
bằng cách lấy 1 rnl dung dịch chì mẫu 20 phần triệu. Không được quá 0,015% (Phụ lục 7.4.5).
Thêm vào 7 ml dung dịch s, 2 ml acid nitric (TT), pha Natri salicylat là natri 2 - hydroxybenzencarboxylat,
loãng thành 15 ml bằng nước và tiến hành.thử. phải chứa từ 99,0 đến 101,0% C7HjNa03 , tính theo
chế phẩm đã làm khô.
Sulfat
L _Klĩôag-ấtíợc quá 0,015% (Phụ lục 7.4.12). Tính chất
Thêm acid hydrocloric (TT) vào hỗn dịch chứa 1,0 g Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể không màu hay hình
chế phẩm trong 10 ml nước đến khi to n g tính và thừa vẩy óng ánh, không mùi.
khoảng 1 ml rồi pha loãng thành 15 ml bằng nước và Dễ tan trong nước, hơi tan trong ethanol 96%, thực tế
tiến hành thử. không tan trong ether.
Amoni Định tính
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.1). A. Lấy vài hạt chế phẩm đưa vào ngọn lửa không màu,
Lấy 10 ml dung dịch s pha loãng thành 15 ml bằng ngọn lửa sẽ chuyển thành màu vàng.
nước và tiến hành thử theo phương pháp A. Đùng hỗn B. Lấy khoảng 10 mg chế phẩm hoà tan trong 10 ml
hợp gồm 5 ml nước và 10 ml dung dịch amoni mẫu 1 nước, thêm 1 giọt dung dịch sắt (III) clorid 3% (TT),
phần triệu để chuẩn bị mẫu đối chiếu. sẽ xuất hiện màu tím.
c. Hoà tan khoảng 1,5 g chế phẩm trong khoảng 20 ml
Arsen nước, thêm 6 ml dung dịch acid nitric 16% (TT), sẽ
Không được quá 2 phần triệu (Phụ lục 7.4.2). xuất hiện tủa trắng. Lọc, rửa tủa bằng nước và sấy khô
Lấy 0,5 g chế phẩm tiến hành thử theo phưoíng pháp trống bình hút ẩm với acid sulfuric (TT), điểm chảy
A. của acid salicylic thu được từ 158 đến 16ỉ°c (Phụ lục
- Calci 5.19).
TOĩồĩĩg đuợc quá 0,01% (Phụ lục 7.4.3). Độ trong và màu sắc của dung dịch
Thêm acid hydrocloric (TT) vào hỗn dịch chứa 1,0 g Dung dịch S: Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong nước
chế phẩm trong 10 ml nước cho đến khi trung tính, không có carbon dioxyd (TT), thêm vừa đủ 50,0 ml
pha loãng thành 15 ml bằng nước và tiến hành thử. với cùng dung môi.
Kim loại nặng Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không được
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). có màu đậm hơn màu mẫu NV^ (Phụ lục 5.17, phương
Hoà tan 2,0 g chế phẩưi trong hỗn hợp gồm 2 ml acid pháp 2 ).
hydrocloric (TT) và 18 ml nước. Lấy 12 ml dung dịch Giới hạn acid
này tiến hành thử theo phương pháp 1. Dùng dung Hút 20 ml dung dịch s, thêm 0,1 ml dung dịch đỏ
dịch chì mẫu I phần triệu làm mẫu đối chiếu. phenol (CT)» dung dịch có màu vàng. Măú của dung
Sát dịch phải chuyển sang màu tím đỏ khi thêm không
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.11). quá 2,0 mỉ dung dịch natri hydroxyd 0,01 M.
Hòa tan 0,5 g chế phẩm trong 5 ml dung dịch acid Clorid
hydrocloric loãng (TT), pha loãng thành 10 ml bằng Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.5).
nước và tiến hành thử. Lấy 5 ml dung dịch s, thêm 5 ml nước và 10 ml acid
Định lượng nitric loãng (TT), lọc. Hút 10 ml dịch lọc, pha loãng
Hoà tan 1,500 g chế phẩm trong 50 ml nước không có thành 15 ml với nước và tiến hành thử.
carbon dioxyd (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid Sulfat
hydrocloric 1 M, dùng 0,2 ml dung dịch da cam Không được quá 0,06% (Phụ lục 7.4.12).
methyl (CT) làm chỉ thịT Lấy 2,5 ml dung dịch s, pha loãng thành 15 ml với
1 ml dung dịch acid hydrocloric 1 M tương 4ương với nước và tiến hành thử.
84,0 mg NaHCOs!
Kim loại nặng
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Hoà tan 1,50 g chế phẩm trong 15 ml hỗn hợp gồm 5
NATRISALICYLAT
thể tích nước và 10 thể tích ethanol 96% (TT). Lấy 12
Natrii salỉcylas
ml dung dịch tiến hành thử theo phương pháp 2. Dùng
10 ml dung dịch chì mẫu 2 phẫn triệu thu được bằng
cách pha loãng từ dung dịch chì mẫu 100 phần triệu
với hỗn hợp gồm 5 thể tích nước và 10 thể tích ethanol
96% (TT), để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
Mất khối lượng do làm lỉhô
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
QHsNaOa p.t.l; 160,]
(l,00ơg; ioo-105°C). '
Định IưọTig Độ trong và màu sác của dung dịch
Cân chính xác khoảng 0,130 g chế phẩm, hoà tan Dung dịch chế phẩm 5% trong nước không có carbon
trong 30 ml acid acetic khan (TT). Chuẩn độ bằng dioxyd (TT) phải trong (Phụ lục 5.12) và không được
dung dịch acid percloric 0,1 N. Xác định điểm kết có màu đậm hcfn màu mẫu LV 4 (Phụ lục 5.17, phưcmg
thúc bằng phưoìig pháp đo điện thế (Phụ lục 6 .12). pháp 2 ).
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
pH
16,01 mg QHsNaOa-
pH của dung dịch chế phẩm 5% phải từ 8,0 đến 9,5
Bảo quản (Phụ lục 5.9).
Đựng trong chai lọ kín, tránh ánh sáng.
Kim loại nặng
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Dung dịch S: Hoà tan 2,5 g chế phẩm trong 25 ml
NATRI SULFACETAMID
nước, thêm 25 ml đung dịch acid acetic 2 M, lắc 30
Natrii sulfacetamidum phút và lọc.
Lấy 12 ml dung dịch s tiến hành thử theo phương pháp
1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị
mẫu đối chiếu.
Sulfat
Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.12).
Lấy 15 ml dung dịch s tiến hành thử.
Tạp chất liên quan
QH^NoNaDjS. H,0 p.t.l: 254,2 Xác định bằng phương pháp sắc ký lófp mỏng (Phụ lục
4.4).
Natri sulfacetamid là muối natri của N'
Bản mỏng: Silicagel HFi54.
acetylsulfanilamid monohydrat, phải chứa từ 99,0 đến
Dung môi khai triển: Butanol - ethanol - nước -
101,0% CgHgN^NaOjS, tính theo chế phẩm khan.
amoniac 13,5 M (50: 25: 25: 10).
Tính chất Dung dịch thử: Hòa tan 1,5 g chế phẩm trong nước và
Tinh thể trắng hay trắng vàng, không mùi. thêm nước vừa đủ 15,0 ml.
Dễ tan trong nước, khó tan trong ethanol 96%, thực tế Dung dịch đối chiếu (1); Hoà tan 5 mg sulfanilamid
không tan trong cloroform và ether. trong nước và pha loãng thành 10,0 ml bằng nước.
Dung dịch đối chiếu (2); Pha loãng 5,0 ml dung dịch
Định tính
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: đối chiếu ( 1) thành 10,0 mỉ bằng nước.
N h ó m I:B ,C ,D ,E v a F . Dung dịch đối chiếu (3): Hoà tan 5 mg sulfanilamid
Nhóm II: A và F. trong 10,0 mỉ dung dịch thử.
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 Jil
phù hợp với phổ hồng ngoại của natri sulfacetamid mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
chuẩn. môi đi được 15 cm, để khô bản mỏng trong không khí
B. Phổ tử ngoại (Phụ lục 3.1) trong dải sóng từ 230 và phun thuốc thử dimethylaminobenzaldehyd (TTj).
đến 350 nm của dung dịch chế phẩm 0,001% trong Trên sắc ký đồ bất kỳ vết phụ nào của dung dịch thử
dung dịch đệm citro-phosphat pH 7,ọ phải cho cực đại không được thẫm màu hơn vết của dung dịch đối
hấp thụ ở 255 nm. A (1%, 1 cm) ở bước sóng cực đại chiếu ( 1), chỉ được phép 1 vết phụ của dung dịch thử
phải từ 660 đến 720 tính theo chế phẩm khan. thẫm màu hơn vết của'dung dịch đối chiếu (2). Phép
c. Hoà tan 1 g chế phẩm trong 10 ml nước, thêm 6 ml thử chỉ có giá trị khi dung dịch đối chiếu (3) cho 2 vết
dung địch acid acetic 2 M và lọc. Rửa tủa bằng một tách rõ ràng.
thể tích nhỏ nước và sấy ở 100 - 105°c trong 4 giờ. Nước
Điểm chảy của tủa phải từ 181 - 185°c (Phụ lục 5.19). Từ 6,0 đến 8,0% (Phụ lục 6 .6 ).
D. Hoà tan 0,1 g tủa thu được ở phép thử c trong 5 ml Dùng 0,200 g chế phẩm.
ethanol 96% (TT), thêm 0,2 ml acid sulfuric (TT) và
đun nóng, có mùi của ethyl acetat. Định lượng
E. Hoà tan khoảng 1 mg tủa thu được trong phép thử c Hoà tan 0,500 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 50 ml
trong 1 ml nước bằng cách đun nóng. Dung dịch này nước và 20 ml dung dịch acid hydrocloric 2 M, thêm 3
cho phản ứng đặc trưng của amin thơm bậc nhất (Phụ g kali bromid, làm lạnh trong nước đá và chuẩn độ
lục 7.1), tạo thành tủa màu đỏ da cam. chậm bằng dung dịch natri nitrit 0,1 M. Xác định điểm
F. Dung dịch chế phẩm 5% cho các phản ứng đặc kết thúc bằng phương pháp chuẩn độ đo ampe (Phụ
trưng của natri (Phụ lục 7.1). lục 6.9).

1Q0
1 ml dung dịch natri nitrit 0,1 M tưcmg đương với Lấy 5 ml dung dịch s, pha loãng với nước thành 10 ml
23,62 mg CgHọNiNaOsS. và tiến hành thử.
Bảo quản Magnesi
Đựng trong chai lọ kín và tránh ánh sáng. Không được quá 0,01 %.
Thêm vào 10 ml dung dịch s 1 ml glycerin 85% (TT),
0,15 ml dung dịch vàng titan (CT), 0,25 ml dung dịch
NATRISULFAT amoni oxalat 4% (TT) và 5 ml dung dịch natri
Natrii sulfas hydroxyd 2 M (TT), lắc đều. Dung dịch này nếu có bất
Na.S04. lOH.O p.t.l: 322,2 kỳ màu hồng nào cũng không được đậm hơn màu của
dung dịch đối chiếu được chuẩn bị đồng thời trong
Natri sulfat ngậm 10 phân tử nước phải chứa từ 99,0 cùng một điểu kiện, nhưng thay dung dịch s bằng hỗn
đến 100,5% Na2S04 , tính theo chế phẩm đã làm khô. hợp 5 ml dung dịch magnesi mẫu 10 phần triệu và 5
Tính chất ml nước.
Bột kết tinh màu trắng, hoặc tinh thể trong suốt không Mất khối lượng do làm khô
màu. Từ 52,0 đến 57,0% (Phụ lục 5.16).
Dễ tan trong nước, thực tế không tan trong ethanol (1,000 g; 30°C; 1 giơ; sau đó 130°C).
96%. Tan một phần trong nước kết tinh của chính nó ở
khoảng 33°c. Định lượng
Hoà tan 3,00 g chế phẩm trong 50 ml nước. Cho dung
Định tính dịch này đi qua một cột chứa nhựa trao đổi ion acid
Chế phẩm phải cho phản ứng của ion natri và Sulfat mạnh (TT) với tốG ííộ chảy khoảng 4 ml một phút. Rửa
(Phụ lục 7.1). cột với nước (khoảng 300 ml) cho tới khi đùng không
Độ trong và màu sác của dụng dịch quá 0,05 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 M để trung
Dỉin^ dịch S: Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong nước và hoà 50 ml dịch hứng được. Chuẩn độ dịch hứng được
pha loãng bằng nước vừa đủ 100 ml. bằng dung dịch natri hydroxyd 1 M, dùng 0,1 ml dung
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu dịch da cam methyl (CT) làm chỉ thị.
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2). 1 ml dung dịch natri hydroxyd 1 M tương đương với
71,0 mg Na,S 04 .
Giới hạn add - kiềm
Thêm vào 10 ml dung dịch s 0,1 ml dung dịch xanh Bảo quản
bromothymol (CT). Để làm chuyển màu dung dịch Đựng trong chai,lọ kín.
này, không được dùng quá 0,5 ml dung dịch acid
hydrocloric 0,01 M hoặc dung dịch natri hydroxyd NATRI SULFAT KHAN
0,01 M. Natrìi sulfas exsiccatus
Clorid Na,S 04 p.t.l: 142,0
Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.5).
Lấy 5 mĩ dung dịch s pha loãng với nước thành 15 ml Natri Sulfat khan phải chứa từ 99,0 đến 100,5%
và tiến hành thử. Na 2S04 , tính theo chế phẩm đã làm khô.

Arsen Tính chất


Không được quá 2 phần triệu (Phụ lục 7.4.2). Bột trắng, dễ hút ẩm. Dễ tan trong nước.
Lấy 10 ml dung dịch s và tiến hành thử theo phương Định tính
phápA. Chế phẩm phải cho phản ứng của ion natri và sulfat
(Phụ lục 7.1).
Calci
Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.3). Độ trong và màu sắc của dung dịch
Lấy 10 ml dung dịch s, pha loãng với nước thành 15 Dung dịch S: Hoà tan 2,2 g chế phẩm trong nước rồi
ml và tiến hành thử. thêm nưóc vừa đủ 100 ml.
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
Kim loại nặng (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Lấy 12 ml dung dịch s, tiến hành thử theo phương Giói hạn acỉd - kiềm
pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn Thêm vào 10 ml dung dịch s 0,1 ml dung dịch xanh
bị mẫu đối chiếu. bromothymol (CT). Để làm.chuyển màu dung dịch
này, không được dùng quá 0,5 ml dung dịch natri
Sát hydroxyd 0,01 M hoặc dung dịch acid hydrocloric
Không được quá 40 phần triệu (Phụ lục 7.4.1 1). 0,01 M.
Clorid NATRI THIOPENTAL VÀ NATRI CARBONAT
Không được quá 0,045% (Phụ lục 7.4.5). Thiopentalum natricum et natrii carbonas
Lấy 5 ml dung dịch s, pha loãng với nước thành 15 ml
và tiến hành thử. o
Arsen
H5C2,
Không được quá 5 phần triệu (Phụ lục 7.4.2).
Lấy 10 ml dung dịch s và tiến hành thử theo phương
pháp A. H3C -CH, -C H 2 ----- CH
Calci
Không được quá 0,045% (Phụ lục 7.4.3).
Lấy 10 ml dung dịch s, pha loãng với nước thành 15
ml và tiến hành thử.
CiiHnRNaOọS 264,3
Kim loại nặng
Không được quá 45 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). Natri thiopental là hỗn hợp của natri (RS) - 5 - ethyl -
Lấy 12 ml dung dịch s, tiến hành thử theo phương 5 - (1 - methylbutyl) - 2 - thiobarbiturat và natri
pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn carbonat khan, phải chứa từ 84,0 đến 87,0%
bị mẫu đối chiếu. CiiHigNjOjS và từ 10,2 đến 11,2% Na, cả hai đều tính
theo chế phẩm đã làm khô.
Sát
Không được quá 90 phần triệu (Phụ lục 7.4.11). Tính chất
Lấy 5 ml dung dịch s, pha loãng với nước thành 10 ml Bột trắng hơi ngà, có mùi giống như tỏi, hút ẩm.
và tiến hành thử. Dễ tan trong nước, tan một phần trong ethanol 96%,
thực tế không tan trong ether.
Magnesi
Không được quá 0,02%. Định tính
Thêm vào 10 ml dung dịch S I ml glycerin 85% (TT), Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
0,15 ml dung dịch vang titan (CT), 0,25 ml dung dịch Nhóm I: Ả, B, Ẽ.
amoni oxalat 4% (TT) và 5 ml dung dịch natri Nhóm II: A, c , D và E.
hydroxyd 2 M (TT), lắc đều. Dung dịch này nếu có A. Acid hoá 10 ml dung dịch s bằng dung dịch acid
màu hồng thì không được đậm hơn màu của dung dịch hydrocloric loãng (TT), dung dịch sủi bọt. Cho 20 ml
đối chiếu đửợc chuẩn bị đồng thời trong cùng điều ether (TT) vào dung dịch, lắc. Tách lấy lớp ether, rửa
kiện, nhưng thay dung dịch s bằng hỗn hợp 5 ml dung với 10 ml nước, làm khan bằng natri sulfat khan (TT),
dịch magnesi mẫu 10 phần triệu và 5 ml nước. lọc, làm bay hơi dịch lọc đến khô và sấy cắn ở 100 -
105°c. Xác định điểm chảy (Phụ lục 5.19) của cắn.
Mất khối lượng do làm khô Trộn đồng lưcmg cắn này với thiopental chuẩn và xác
Không được quá 5,0% (Phụ lục 5.16). định điểm chảy của hỗn hợp. Điểm chảy của cắn và
(1,000 g; Ì30”C). của hỗn hợp phải khoảng lóo^c. Sự khác biệt về điểm
Định lượng chảy củạ 2 mẫu trên không được quá 2°c.
Hoà tan 1,30 g chế phẩm trong 50 ml nướe. Cho dung B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của cắn thu được ở
dịch này đi qua một cột chứa nhựa trao đổi ion acid phép thử A phải phù hợp với phổ hồng ngoại của
mạnh (TT) với tốc độ chảy khoảng .4 ml trong một thiopental chuẩn.
phút. Rửa cột với nước (khoảng 300 ml) cho đến khi c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
dùng không quá 0,05 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 Bản mỏng: Silicagel GF254.
M để trung hoà 50 ml dịch hứng được. Chuẩn độ dịch Dung môi khai triển: Amoniac đậm đặc - ethanol 96%
hứng được với dung dịch natri hydroxyd 1 M, dùng - cloroform (5: 15: 80).
0,1 ml dung dịch da cam methyl (CT) làm chỉ thị. Dung dịch thử: Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong nước và
1 ml dung dịch natri hydroxyd 1 M tương đương với thêm vừa đủ 100 ml bằng cùng dung môi.
71,0 mg Na2S04 . Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 85 mg thiopental chuẩn
Bảo quản trong 10 ml dung dịch naíri hydroxyd loãng (TT) và
Đựng trong chai, lọ kín, tránh hút ẩm. pha loãng đến 100 ml bằng nước.
Cáeh tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J,1
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
môi đi được 18 cm. Quan sát bản mỏng dưới ánh sáng
tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Vết chính trên sắc ký đồ
của dung dịch thử phải giống về vị trí và kích thước
với vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.

1Q0
D. Phản ứng đặc trưng của barbiturat có hydro ở nhóm đã được trung hoà trước bằng dung dịch lithi
NH không bị thay thế (Phụ lục 7.1). methoxyd 0,1 M và 0,1 ml dung dịch xanh thymol
E. Phản ứng đặc trưng của natri (Phụ lục 7.1). 0,2% trong methanol. Chuẩn độ ngay bằng dung dịch
Độ trong và màu sắc của dung dịch lithi methoxyd 0,1 M đến khi dung dịch chuyển sang
DuníỊ dịch S: Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong nước màu xanh dương, tránh để dung dịch tiếp xúc với
không có carbon dioxyd (TT) và bổ sung đến 50,0 mỉ carbon dioxyd của không khí trong suốt quá trình định
bằng cùng dung môi. lượng.
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và màu không l ml lithi methoxyd 0,1 M tương đương với 24,23 mg
được đậm hơn màu mẫu LVj (Phụ lục 5.17, phương C hH isN.O jS.
phấp 2 ). Bảo quản
Clorid Trong chai lọ kín và tránh ánh sáng.
Không được quá 0,033% (Phụ lục 7.4.5). Chế phẩm
Lấy 5 ml dung dịch s, thêm 35 ml nước và 10 ml dung Dung dịch tiêm thiopental.
dịch acid nitric 2 M. Lắc với ether 3 lần, mỗi lần với
25 ml. Bỏ lớp ether, đun cách thuỷ lớp nước để loại Tác dụng và công dụng
hoàn toàn ether. Dùng 15 ml lớp nước này để thử. Gây mê tổng quát.

Tạp chất liên quan


Không được quá 0,5%. NATRITHIOSULFAT
Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục Natríi thiosuựas
4.4). ' Natri hyposulfit
Bản mỏng: Silicagel GF 254.
Dung môi khai triển: Amoniac đậm đặc - ethanol N ajSPj. 5H ,0 p.t.l: 248,2
96%: cloroform (5: 15: 80). Natri thiosulfat phải chứa từ 99,0 đến 101,0%
Dung dịch thử: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước và NajSjOj. 5H,0.
pha loãng bằng nước đến 100,0 ml, lọc bỏ tủa nếu có.
Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 0,5 ml dung dịch thử Tính chất
thành 100,0 ml với nước. Tinh thể trong, không màu, lên hoa troiig không khí
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 |nl khô.
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung Rất tan trong nước, thực tế không tan trong ethanol
môi đi được khoảng 15 cm. Quan sát bản mỏng dưới 96%, tan trong nước kết tinh của nó ở khoảng 49°c.
ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Bất cứ vết phụ Định tính
nào trên sắc ký đồ thu được từ dung dịch thử không Dung dịch S: Hoà tan 10,0 g chế phẩm trong nước
được đậm màu hơn vết trên sắc ký đồ thu được từ không có carbon dioxyd (TT) vừa đủ 100 ml.
dung dịch đối chiếu. Không kể đến những vết ở vạch A. Lấy 1 ml dung dịch s, thêm vài giọt dung dịch iod
xuất phát 0,1 N, đung dịch mất màu.
Mất khối lượng do làm khô B. Lấy 1 ml dung dịch s, thêm 1 ml acid hyđrocloric
Không được quá 2,0% (Phụ lục 5.16). (TT), sẽ xuất hiện tủa lưu huỳnh và có mùi của lưu
(0,500g;80°C;4giờ). huỳnh dioxyd.
c . Lấy 1 ml dung dịch s, thêm 2 ml dung dịch bạc
Định lượng
nitrat 0 , 1 N, có tủa trắng chuyển nhanh sang vàng rồi
Natrì: Hoà tan 0,400 g chế phẩm trong 30 ml nước.
dần dần sang đen.
Chuẩn độ bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1 N và
D. Dung dịch s cho phản ứng A của ion natri (Phụ lục
dùng 0,1 ml dung dịch đỏ methyl (CT) làm chỉ thị, đến
khi màu của dung dịch chuyển sang đỏ. Đun sôi nhẹ 2 '7-D-
phút, làm nguội, nếu cần thì tiếp tục chuẩn độ với dung Độ trong và màu sắc của dung dịch
. dịch acid hydrocloric 0,1 N đến mầu đỏ như cũ. Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
1 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 N tương đương (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
vói 2,299 mg natri.
pH
Thiopental: Hoà tan 0,150 g chế phẩm trong 5 ml
Dung dịch s phải có pH từ 6,0 đến 8,4 (Phụ lục 5.9).
nước, thêm 2 ml dung dịch aciđ sulfuric 1 M rồi chiết
với cloroform (TT) 4 lần, mỗi lần 10 ml. Gộp các dịch Clorid
chiết cloroíoưn lại, lọc, rửa phễu lọc bằng cloroform, Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.5).
gộp dịch lọc, làm bay hod dịch lọc đến khô trên cách Lấy 5 mỉ dung dỊch s, thêm 15 ml dung dịch acid
thuỷ. Hoà tan cắn trong 30 ml dimethylformamid (TT) nitric 2 M, đun sôi nằẹ trong 3 - 4 phút. Để nguội, lọc,
pha loãng dịch lọc bằng nước thành 25 ml. Lấy 12,5 dioxyd (TT) trong một phút và lọc. Tliêm vào 10 ml
ml dung dịch thu được, pha loãng thành Ỉ5 ml với dịch lọc, 0,1 ml dung dịch phenolphtalein (TT). Dung
nước và tiến hành thử. dịch nếu có bất kỳ màu hồng nào cũng phải mất màu
khi cho thêm 0,3 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 M.
Sulfat và sulfit
Không được quá 0,2%. Khả năng trung hoà
Lấy 2,5 ml dung dịch s, pha loãng với nước thành 10 Tiến hành phép thử ở 37°c.
ml. Hút 3 ml dung dịch thu được, thêm 2 ml dung dịch Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 100 ml nước, đun nóng,
iod 0,1 N, thêm tiếp từng giọt dung dịch iod 0,1 N cho thêm 100,0 ml dung dịch acid hydroclorỉc Ó,1 M đã
đến khi có màu vàng rất nhạt bền vững, rồi pha loãng được làm nóng trước và khuấy liên tục. pH của dung
với nước thành 15 m l, tiến hành thử giới hạn Sulfat dịch sau 10 phút, 15 phút và 20 phút không được dưới
(P hụlục7A Ì2). 1,8; 2,3 và 3,0 và ở bất kỳ thời điểm nào cũng không
được quá 4,5. Thêm 10,0 ml dung dịch acid
Sulfid hydrocloric 0,5 M đã được làm nóng trước, khuấy liên
Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 0,5 ml dung dịch natri
tục trong một giờ và chuẩn độ bằng dung dịch natri
nitroprusiat 0,5% mới pha, không được có màu tím.
hydroxyd 0,1 M đến pH 3,5. Lượng dung dịch natri
Kim loại nặng hydroxyd 0,1 M đã dùng không được quá 35,0 ml.
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Clorid
Lấy 10,0 ml dung dịch s, thêm 0,05 ml dung dịch
Không được quá 1% (Phụ lục 7.4.5).
natri Sulfid (TT), để yên 2 phút. Dung dịch này không
Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 10 ml dung dịch acid
được có màu đậm hơn màu của dung dịch gồm 10 ml
nitric loãng (TT) bằng cách làm nóng và pha loãng với
dung dịch chì mẫu 1 phần triệu và 0,05 ml dung dịch
nước thành 100 ml. Lấy 5 ml dung dịch này, pha loang
natri Sulfid (TT).
với nước thành 15 ml và tiến hành thử.
Định lưọtìg
Sulfat
Hoà tan 0,500 g chế phẩm trong 20 ml nước và chuẩn
Không được quá 1% (Phụ lục 7.4.12).
độ bằng dung dịch iod 0,1 N. Vào lúc cuối chuẩn độ,
Pha loãng 4 ml dung dịch s với nước thành 100 ml.
thêm 1 ml dung dịch hồ tinh bột (CT).
Lấy 15 ml dung dịch này tiến hành thử.
1 ml dung dịch iod 0,1 N tương đương vói 24,82 mg
Na2S.O3.5H2O. Arsen
Không được quá 4 phần triệu (Phụ lục 7.4.2).
Bảo quản
Lấy 10 ml dung dịch s tiến hành thử theo phương
Đựng trong lọ kín.
pháp A.
Kim loại nặng
NHÔM HYDROXYD KHÔ Không được quá 60 phẫn triệu (Phụ lục 7.4.7).
Alum inii hydroxydum siccum Trung hoà 10 ml dung dịch s bằng amoniac đậm đặc
Nhôm hydroxyd khô là nhôm oxyd ngậm nước, phải (TT), dùng đung dịch vàng metanil (CT) làm chỉ thị
chứa từ 47,0 đen 60,0% Aụo,, (P.U: 102,0). ngoại. Lọc nếu cẩn rồi pha loãng với nước thành 15
ml. Lấy 12 ml dung dịch này tiến hành thử theo
Tính chất phương pháp 1. Dùng 10 ml dung dịch chì mẫu 1 phần
Bột trắng vô định hình. triệu để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
Tliực tế không tan trong nước, tan trong các acid vô cơ
loãng và trong các dung dịch hydroxyd kiềm. Độ nhiễm khuẩn
Tổng số vi khuẩn hiếu khí sống lại được không được
Định tính quá 1000 trong một gam chế phẩm. Xác định bằng
Dung dịch S: Hoà tan 1,25 g chế phẩm trong 7,5 ml phương pháp đĩa thạch (Phụ lục 10.7).
acid hydrocloric (TT) bằng cách đun nóng trên cách Ghế phẩm phải đạt các yêu cầu về Enteròhacteria và
thủy và pha loãng với nước thành 50 ml. các vi khuẩn Gram âm khác; và Escherichia coỉi (Phụ
Dung dịch s phải có phản ứng của ion nhôm (Phụ lục lục 10.7).
7.1).
Định lượng
Độ trong và màu sác của dung dịch Hoà tan 0,800 g chế phẩm trong 10 ml dung dịch acid
Dung dịch s không được đục hơn độ đục mẫu s, (Phụ hydrocloric 25% bằng cách đun nóng trên cách thuỷ.
lục 5 . 12) và màu không được đậm hơn màu mẫu LVô Để nguội và pha loãng với nước thành 50,0 ml. Thêm
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2). vào 10,0 ml dung dịch này dung dịch amoniac 6 M
Giới hạn kiềm cho tới khi bắt đầu xuất hiện tủa. Thêm một lượng tối
Lắc 1,0 g chế phẩm với 20 ml nước không có carbon thiểu dung dịch acid hydrocloric loãng (TT) cần thiết
để hoà tan tủa và pha loãng với nước thành 20 ml. Tiến dung dịch thu được để thử theo phương pháp 1. Dùng
hành chuẩn độ nhôm theo phương pháp chuẩn độ dung dịch ehì mẫu 2 phần triệu để chuẩn bị mẫu đối
complexon (Phụ lục 6.11). chiếu.
1 ml dung dịch natri edetat 0,1 M tương đương với Clorid
5,098 mg AI2O 3. Không được quá 1,4% (Phụ lục 7.4.5).
Bảo quản Hoà tan 0,24 g chế phẩm trong 10 ml dung dịch acid
Trong đồ đựng kín, ở nhiệt độ dưới 30°c. nitric 2 M, đun sôi, để nguội, pha loãng thành 1000 ml
bằng nước và lọc. Lấy 15 ml dịch lọc tiến hành thử.
Sulfat
NHÔM PHOSPHAT KHÔ Không được quá 0,6% (Phụ lục 7.4.12).
Aluminii phosphas siccum Hoà tan 0,17 g chế phẩm trong 10 ml dung dịch acid
hydrocloric 2 M, đun sôi, để nguội, pha loãng với
AIPO4 p.t.l: 121,95 nước thành 100 ml, lọc. Lấy 15 ml dịch lọc, thêm 2 ml
Nhôm phosphat khô chủ yếu là nhôm phosphat đã dung địch acid hydrocloric 2 M và tiến hành thử.
hydrat hoá, phải chứa không ít hơn 80,0% AIPO4. Phosphat tan
Sản xuất Không được quá 1,0% tính theo PO4.
Chế phẩm được điều chế bằng cách sấy khô trong điều Lắc 5,0 g chế phẩm với 150 ml nước trong hai giờ, lọc
kiện thích hợp, sản phẩm của phản ứng giữa dung dịch đến khi được dịch lọc trong, rửa phễu lọc bằng 50 ml
nước của muối nhôm với kiềm phosphat như natri nước. Tập trung dịch lọc và nước rửa, thêm nước vừa
phosphat. đủ 250 ml, trộn đều, pha loãng 10 ml dung dịch này
với nước thành 100 ml. Lấy 5 ml dung dịch thu được,
Tính chất thêm 4 ml dung dịch acid sulfuric 1 M, 1 ml dung
Bột màu trắng có chứa cục bị vón dễ nghiển. Tan dịch amoni molybdat - acid sulfuric (TT), 2 ml thuốc
trong acid vô cơ loãng, thực tế không tan trong ethanol thử methylaminophenol - Sulfit (TT) và 5 ml nước.
96%, trong nước và các dung dịch kiềm hydroxyd. Trộn đều, để yên trong 15 phút và thêm nước vừa đủ
25 ml. Để yên tiếp 15 phút vă đo độ hấp thụ (Phụ lục
Định tính
3.1) của dung dịch ò bước sóng 730 nm trong cốc đo
Dung dịch chế phẩm trong dung dịch acid hydrocloric
dày 2 cm.
2 M cho phản ứng đặc trưng của ion nhỗm và ion
Tính hàm lượng phosphat tan từ đưcmg cong chuẩn
phosphat (Phụ lục 7.1).
được thiết lập bởi các dung dịch kali dihydrophosphat
0,00286% được xử lý giống như mẫu thử bất đầu từ
P“ . / / câu “thêm 4 ml dung dịch acid sulfuric 1 M...”
Hỗn dịch chế phẩm 4% trong nước không có carbon
dioxyd’ (TT) có pH từ 5,5 đến 6,5 (Phụ lục 5.9). Dung dịch kali dihydrophosphat 0,00286% tương
đương với 0,00100% PO4.
Khả năng trung hoà
Rây chế phẩm (nghiền nếu cần thiết) qua rây có mắt Định lượng
rây cỡ 75)im. Cân 0,5 g chế phẩm đã rây ở trên, thêm Hoa tan 0,800 g chế phẩm trong 15 ml dung dịch acid
30 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 M ở 37°c và duy hydrocloric 2 M, làm nóng nếu cần để hoà tan hết chế
trì nhiệt độ 37°c trong 20 phút, khuấy liên tục, pH của phẩm, để nguội và thêm dung dịch aciđ hydrocloric 2
hỗn hợp này phải từ 2,0 đến 2,5 (Phụ lục 5.9). M vùa đủ 100 ml. Lấy 10 ml dung dịch thu được, thêm
25 ml dung dịch natri edetat 0,05 M, nhỏ từng giọt
Arsen amoniac 13,5 M (TT) đến khi có phản ứng kiềm với
Không được quá 5 phần triệu (Phụ lục 7.4.2). giấy quỳ. Đun sôi nhẹ 5 phút, để nguội và thêm 10 ml
Hòa tan 0,40 g chế phẩm trong 18 ml acid hydrocloric dung dịch được pha như sau: Hoà tan 7,7 g amoni
đã brom hoá (TT) và pha loãng với nước vừa đủ 50 ml. acetat (TT) trong 50 ml nước, thêm 6 ml acid acetic
Lấy 25 ml dung dịch thu được tiến hành thử theo băng (TT), thêm nước vừa đủ 100 ml. Chỉnh pH đến
phương phấp A. 4,5 bằng acid acetic băng (TT), thêm 2 ml dung dịch
dithizon 0,025% trong ethanol 96%. Thêm ethanol
Kim loại nặng
96% để được thể tích gấp đôi và chuẩn độ bằng dung
Không được quá 70 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
dịch kẽm clorid 0,05 M đến khi màu chuyển sang đỏ.
Hoà tan 1,43 g chế phẩm trong 20 ml dung dịch acid
Song song làm mẫu trắng. Hiệu giữa mẫu trắng và
hydrocloric 1 M và 10 ml nước, thêm 0,5 ml acid
mẫu thử là lượng natri edetat đã tiêu thụ.
nitric (TT) và đun sôi 30 giây. Để nguội, thêm 2 g
1 ml dung dịch natri edetat 0,05 M tương đương với
amoni clorid (TT) và 2 g amoni thiocyanat (TT) và 6,098 mg AIPO4.
chiết hai lần, mỗi lần với 10 ml hỗn họfp đồng thể tích
amyl alcol và ether. Thêm 2 g acid citric (TT) vào lớp Bảo quản
nước và pha loãng với nước thành 50 ml. Lấy 12 ml Trong đồ đựng kín, ở nhiệt độ không quá 30°c.
NICOTINAMID Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 0,5 ml dung dịch thử
Nicotìnamidum thành 200 ml bằng hỗn hợp đồng thể tích ethanol 96%
(TT) và nước.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |il
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
môi đi được 10 cm, lấy bản mỏng ra để khô, quan sát
'CONHg dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm.
Trên sắc ký đồ, bất kỳ vết phụ nào của dung dịch thử
Q H 6N ,o 122,1 không được đậm màu hơn vết của dung dịch đối chiếu.
Nicotinamid là pyridin - 3 - carboxamid, phải chứa từ Mất khối lượng do làm khô
99,0 đến 101,0 % QHgN^O, tính theo chế phẩm đã làm Không được quá 0,5%.
khô. (1,000 g; phosphor pentoxyd; áp suất 1,5 đến 2,7kPa;
18 giờ).
Tính chất
Tinh thể không màu hay bột kết tinh màu trắng, có Tro sulfat
mùi nhẹ và đặc trưng. Không đượe quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Dễ tan trong nước và ethanol, khó tan trong cloroform Dùng 1,0 g chế phẩm.
và ether.
Định lượng
Định tính Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong 20 ml acid acetic
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: khan (TT), đun nóng nhẹ nếu cần thiết, thêm 5 ml
Nhóm I; B, c và D. anhydrid acetic (TT) và chuẩn độ bằng dung dịch acid
Nhóm II; A và D. percloric 0,1 N với chí thị tím tinh thể đến màu xanh
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải lam lục.
phù họp với phổ hồng ngoại của nicotinamid chuẩn. 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
B. Đun sôi 0,1 g chế phẩm với 1 ml dung dịch natri 12,21m gQ H 6N A
hydroxyd 2 M có mùi amoniac bay ra.
c. Lấy 2 ml dung dịch chế phẩm 0,1% thêm 2 ml
dung dịch cyanogenbromid (TT) và 3 ml dung dịch VIÊN NÉN NICOTINAMID
anilin 2,5%, lắc đều, màu vàng xuất hịệii. Tabellae Nicotinamidi
D. Điểm chay; 128 - 1 3 r c (Phụ lục 5.19).
Là viên nén chứa nicotinamid.
Độ trong và màu sác của dung dịch Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên
Dun^ dịch S: Hoà tan 2,5 g chế phẩm trong nước luận “Thuốc viên nén" (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu
không có carbon dioxyd (TT) để được 50 ml. sau đây:
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và màu không Hàm lưọng nicotinamid QHfiNjO từ 90,0 đến 110,0 %
được đậm hơn màu mẫu NV 7 (Phụ lục 5.17, phương so với lượng ghi trên nhãn.
phắp 2 ).
Tính chất
p« Viên màu trắng, không mùi hay gần như không mùi.
Dung dịch s phải có pH từ 6,0 đến 7,5 (Phụ lục 5.9).
Định tính
Kim loại nặng Lấy một lượng bột viên đã nghiền nhỏ tương ứng với
Không được quá 30 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). 0,05 g nicotinamid hoà với 10 ml nước và lọc.
Pha loãng 10 ml dung dịch s với nước để được 15 ml. A. Lấy 2 ml dịch lọc, cho vào một ống nghiệm, đốt
Lấy 12 ml dung dịch này tiến hành theo phưomg pháp đến khô. Tiếp tục đốt sẽ thấy mùi đặc biệt của pyridin
1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị bốc ra.
mẫu đối chiếu. B. Lấy 4 ml dịch lọc cho vào ống nghiệm, đun đến
Tạp chất liên quan cạn, thêm 5 ml dung dịch natri hydroxyd 10 % (TT);
Không được quá 0,25%. hơi amoniac baỵ lên làm xanh giấy quỳ đỏ đã thấm
Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục nước.
4.4). c. Tiếp tục đun dung dịch trên đến khi hết mùi
Bản mỏng: Silicagel GF254. amoniac, trung hoà bằng dung dịch acid sulfuric 10 %
Dung môi khai triển: Cloroform - ethanol - nựớc (48: (TT); thêm 0,5 ml dung dịch đồng sulfat 5 % (TT): sẽ
4 5 :? ).' xuất hiện tủa màu lam đậm.
Dung dịch thử: Hoà tan 0,4 g chế phẩm trong hỗn hợp
đồng thể tích ethanol 96% (TT) và nước để được 5,0 Tạp chất liên quan
ml. Phưoíng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel GF254. A. Phổ tử ngoại (Phụ lục 3.1) trong khoảng từ 230 đến
Dung môi khai triển; Clorofomi - ethanol 96% - nước 350 nm trong cốc đo dày 2 cm của dung dịch 0,0015%
(48:45:10). trong dung dịch acid hydrocloric 0,01 M chỉ có một
Dung dịch (1): Lắc một lượng bột viên có chứa 0,1 mg cực đại hấp thụ ở 263 nm và A (1%, 1 cm) ở bước
nicotinamid với 15 ml ethanol trong 15 phút, lọc, làm sóng 263 nm khoảng 285.
bốc hơi trên cách thuỷ tới khô và hoà tan cặn trong 1,0 B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
ml ethanol. phù họfp với phổ hồng ngoại của nikethamid chuẩn.
Dung dịch (2): Pha loãng 400 lần một thể tích dung c . Đun nóng 0,1 g chế phẩm với 1 ml dung dịch natri
dịch ( 1) với ethanol. hydroxyd 2 M. Diethylamin được tạo ra có thể nhận
Cách tiến hành; Chấm riêng rẽ lên bản mỏng 5 |il mỗi biết bằng mùi đặc trưng và bằng sự chuyển màu giấy
dung dịch trên. Triển khai bản mỏng trong bình sắc ký quỳ đỏ thành xanh.
đến khi dung môi chạy được 10 cm, để khô trong D. Thêm 2 ml dung dịch cyanogen bromid (TT) và 3
không khí, sau đó quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ml dung dịch anilin 2,5% vào 2 ml dung dịch chế
(254 nm). Bất kỳ vết phụ nào trên sắc ký đồ thu được phẩm 0,1 % và lắc, màu vàng xuất hiện,
với dung dịch ( 1) cũng không được đậm hơn vết trong
sắc ký đồ thu được với dung dịch ( 2 ). p“
pH của dung dịch 25% từ 6,0 đến 7,8 (Phụ lục 5.9).
Định lượng Độ trong và màu sác của dung dịch
Cân 20 viên, tính khối lương trung bình viên, nghiền Chế phẩm ở dạng lỏng hoặc được làm lỏng bằng cách
thành bột mịn. Cân một lượng bột viên tương ứng với đun nóng nhẹ phải trong (Phụ lục 5.12) và không được
50,0 mg nicotinamid, chuyển vào bình định mức 100,0 đậm màu hơn màu của màu mẫu V 5 (Phụ lục 5.17,
ml, thêm 50 ml ethanol 96% lắc trong 15 phút và thêm phương pháp 2 ).
ethanol 96 % tới vạch, trộn đều, lọc, bỏ 15 ml dịch lọc
đầu. Pha loãng 5,Ò ml dịch lọc thành 100,0 ml với Chỉ số khúc xạ
ethanol 96 % và đo độ hấp thụ của dung dịch ở bước Từ 1,524 đến l',526 (Phụ lục 5.7).
sóng (cực đại) 262 nm (Phụ lục 3.1). Tính hàm lượng Tạp chất Hên quan
CgHfiN^O theo A (1 %, 1 cm); lấy 241 là giá trị A (1 Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
%, 1 cm) ở bước sóng (cực đại) 262 nm. Bản mỏng: Silicagel GF254.
Bảo quản Dung môi khai triển: Propanol - cloroform (25; 75).
Đóng trong lọ, nút kín. Dung dịch thử: Hoà tan 0,4 g chế phẩm trong
methanol (TT) và pha loãng với methanol (TT) vừa đủ
Hàm lượng thường dùng 10,0 ml.
25 mg, 50 mg. Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 40 mg
ethylnicotinamid chuẩn trong methanol (TT) và thêm
methanol (TT) vừa đủ 100,0 ml.
N IK ET H A M ID Dung dịch đối chiếu (2): Hút chính xác 1,0 ml dung
Nikethamidum dịch đối chiếu ( 1) pha thành 10,0 ml bằng methanol
(TT).
N. Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |U,1
các dung dịeh trên. Triển khai sắc ký đến khi dung môi
đi được 15 cm, lấy ra để khô ngoài không khí. Quan
sát dưới ánh sáng tử ngoại ờ bước sóng 254 nm. Bất kỳ
'C 0 NEt2 vết nào tương ứng với ethylnicotinamid trên sắc ký đồ
của dung dịch thử không được đậm màu hơn vết trên
C.oH hN ọO 178,2
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 1) và bất kỳ vết
Nikethamid là N, N - diethylpyridin - 3 - carboxamid, phụ khác ngoài vết chính và vết tương ứng với
phải chứa từ 99,0 đến 101,0% C10H14N2O, tính theo ethylnicotinamid không được đậm màu hơn vết trên
chế phẩm khan. sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2 ).
Tính chất Kim loại nặng
Chất lỏng sánh như dầu hoặc khối kết tinh không màu Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
hoặc màu hơi ánh vàng. Có thể trộn lẫn với nước, Lấy 12 ml dung dịch chế phẩm 10% trong nước tiến
cloroform, ethanol 96% và ether ở bất kỳ tỷ lệ nào. hành thử theo phương pháp 1. Dùng dung dịch chì
mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
Định tính
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau; Nước
Nhóm I: Ả, B. ■ Không được quá 0,3% (Phụ lục 6 .6).
Nhóm II: A, c, D. Dùng 2,000 g chế phẩm.
Tro sulfat NƯỚC OXY GIÀ ĐẬM ĐẶC
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phưcmg pháp 2). Solutio Hydrogenii peroxydi concentrata
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Nước oxy già đậm đặc chứa từ 29,0 đến 32,0% (kl/kl)
Định lượng H2O2, tương ứng với khoảng 100 lần thể tích khí oxy.
Hoà tan 0,150 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 20 mi Có thể chứa chất bảo quản.
acid acetic khan (TT) và 5 ml anhydrid acetic (TT).
Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N. Xác Tính chất
định điểm kết thúe bằng phương pháp chuẩn đô đo Chất lỏng trong suốt, không màu, ăn da, mùi hơi đặc
biệt, có phản ứng acid nhẹ.
điện thế (Phụ lục 6 .12).
1 ml dung dịch acid p e r c lo r Ì G 0,1 N tưoíig đương với Chế phẩm bị phân huỷ dưới tác dụng của không khí,
17,82 mg C 10H 14N 2O. ánh sáng và nhiệt độ.
Định tính
Bảo quản
A. Thêm cẩn thận 0,1 ml dung dịch natri hydroxyd
Trong lọ kín, tránh ánh sáng.
10% (TT) vào 1 ml chế phẩm. Có sủi bọt mạnh và bị
phân huỷ.
B. Lắc 0,05 ml chế phẩm với 2 ml dung dịch acid
NƯỚC CẤT
sulfuric 10% (TT), 2 ml ether và 0,05 ml dung dịch
Aqua destillata kali dicromat 5% (TT). Lớp ether CÓ màu xanh đậm.
Nước cất là nước được điều chế từ nước uống được
Acid
hoặc nước tinh khiết bằng phưofng pháp cất.
Pha loãng 10 ml chế phẩm với 100 ml nước đun sôi để
Nước cất phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
nguội, thêm 0,25 ml dung dịch đỏ methyl (CT). Lưcmg
"Nước tinh khiết". dung dịch natri hydroxyd 0,1 N thêm vào để làm
chuyển màu dung dịch không được ít hem 0,05 ml và
không nhiều hơn 0,5 ml.
NƯỚC ĐỂ PHA THUỐC TIÊM
Aquứpro injectione Chất bảo quản
Lấy 45 ml chế phẩm, chiết bằng hỗn hợp 3 thể tích
Nước để pha thuốc tiêm là nước cất dùng để pha thuốc cloroform (TT) và 2 thể tích ether (TT) ba lần 25, 20
tiêm, được dùng như là dung môi pha chế để hoà tan và 10 ml. Bốc hơi dịch chiết ở nhiệt độ phòng trong
hoặc pha loãng các chất hoặc các chế phẩm thành một cốc thuỷ tinh đã cân bì. Làm khô cắn thu được
thuốc tiêm trước khi sử dụng. trong bình hút ẩm có silicagel trong 2 giờ, cân. Lượng
Nước để pha thuốc tiêm được điều chế từ nước uống cắn thu được không quá 25 mg.
được hoạc nước tinh khiết bằng phương pháp cất với
thiết bị cất thích hợp. Cắn không bay hơi
Làm bay hơi 10 ml chế phẩm trên cách thuỷ trong một
Tính chất chén bạch kim đã cân bì và sấy khô ở 100 - 105°c
Nước để pha thuốc tiêm là chất lỏng trong, không trong 1 giờ. Cắn thu được không được quá 0,2%
màu, không vị. (kl/tt).
Yêu cầu chất lượng Định lượng
Nước để pha thuốc tiêm phải đáp ứng các yêu cầu Cân chính xác khoảng 1 g chế phẩm, pha loãng với
trong chuyên luận "Nước tinh khiết". nước vừa đủ 100 ml. Lấy 10 ml dung dịch thu được,
Chất gây sốt thêm 20 ml dung dịch acid sulfuric 10% (TT),chuẩn
Không được có (Phụ lục 10.5) độ bằng dung dịch kali permanganat 0,1 N.
1 ml dung dịch kali peimanganat 0,1 N tương đưcíng
Bảo quản với 1,701 mg H 2O 2.
Nước để pha thuốc tiêm được bảo quản vô khuẩn và
tránh mọi nguồn gây ô mhiễm. Bảo quản
Ghi chú: Nước để pha thuốc tiêm chưa đóng trong ống Đựng trong bình đậy bằng nút thuỷ tinh có khoá mở
hàn kín, hoặc đựng trong chai lọ kín nói trên nếu được hoặc ríút bằng chất dẻo có lỗ để khí oxy có thể thoát ra
bảo quản trong điều kiện vô khuẩn có thể đùng trong được. Để ở chỗ mát, tránh ánh sáng. Nếu chế phẩm
vòng 24 giờ kể từ khi cất. không chứa chất bảo quản thì để ở nhiệt độ không quá
15°c. Nhãn thuốc độc bảng B.
NƯỚC OXY GIÀ LOÃNG NƯỚC TINH KHIẾT
Solutio Hydrogenii peroxydi diluía Aqua punficata
Nước oxy già loãng chứa từ 2,5 g đến 3,5 g H 2O, trong H ,0 p.t.l: 18,0
100 ml, tuofng ứng với khoảng 10 lần thể tích khí oxy.
Nước tinh khiết là nước được làm tinh khiết từ nước
Nó có thể chứa một chất bảo quản thích họỊ).
uống được bằng phương pháp cất, trao đổi ion hoặc
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
bằng các phưcmg pháp thích hợp khác.
Tính chất
Tính chất
Chất lỏng trong, không màu.
Chất lỏng trong , không mầu , không mùi, không vị.
Chế phẩm bị phân huỷ nhanh dưới tác dụng của các
chất oxy hoá hoặc chất khử. pH
5,0 đến 7,0 (Phụ lục 5.9).
Định tính
Dung dịch kiểm tra gồm 0,3 ml dung dịch bão hoà
A. Lắc 0,5 ml chế phẩm với 2 ml dung dịch acid
kali clorid (TT) trong 100 ml chế phẩm.
sulfuric 10% (TT), 2 ml ether (TT) và 0,5 ml dung
dịch kali dicromat 5% (TT). Lớp ether CÓ màu xanh Amoni
đậm. Không quá 0,2 phần triệu
B. Lắc 2 ml chế phẩm với 0,2 ml dung dịch acid Lấy 20 ml che phẩm thêm 1 ml thuốc thử Nessler
sulfuric 10% (TT) và 0,25 ml dung dịch kali (TT), sau 5 phút kiểm tra bằng cách nhìn theo chiểu
permanganat 0,1 N, sau vài giây dung dịch mất màu dọc ống nghiệm. Dung dịch không được có mầu đậm
hoặc có màu hồng rất nhạt và bọt khí bay lên. hơn mầu của dung dịch chuẩn được tiến hành đồng
thời bằng cách thêm 1 ml thuốc thử Nessler (TT) vàọ
Acid
hỗn hợp gồm 4 ml dung dịch amoni mẫu 1 phần triệu
Pha loãng 10 ml chế phẩm với 20 ml nước mới đun sôi
và 16 ml nước không có amoni
để nguội, thêm 0,25 ml dung dịch đỏ methyl (GT).
Lượng dung địch natri hydroxyd 0,1 N thêm vào để Clorid
làm chuyển màu dung dịch không được ít hơn 0,05 ml Lấy 10 ml chế phẩm thêm 1 ml dung dịch acid nitric
và không nhiều hon 1,0 ml. loãng 13% (TT) và 0,2 ml dung dịch bạc nitrat 2 %
(TT)T Dung dịch không được thay đổi ít nhất trong 15
Chất bảo quản
phút.
Lấy 50 ml chế phẩm, chiết bằng hỗn hợp cloroform
(TT) và ether (TT) (3: 2) ba lần với 25, 20 và 10 ml. Nitrat
Bốc hơl dịch chiết ở nhiệt độ phòng trong một cốc Không quá 0,2 phần triệu
thuỷ tinh đã cân bì. Làm khô cắn trong bình hút ẩm có Lấy 5 ml chế phẩm vào một ống nghiệm, ngâm sâu
silicagel trong 2 giờ. Lượng cắn không được quá 25 trong nước đá, thêm 0,4 mỉ dung dịch kali clorid 10
mg. %, 0,1 ml dung dịch diphenylamin (TT) và 5 ml acid
sulfuric đậm đặc (TT) (vừa nhỏ từng giọt vừa lắc), để
Cấn không bay hơi
trong cách thuỷ ở 50°c trong 15 phút. Dung dịch thu
Không quá 0,2% (kl/tt).
được không được có mầu xanh đậm hơn mầu của dung
Làm bay hơi 10 ml chế phẩm trong một chén bạch
dịch đối chiếu được tiến hành trong cùng điều kiện
kim (đã cân bì) trên cách thuỷ và sấy khô ở 100 -
nhưng thay chế phẩm bằng hỗn hợp gồm 4,5 ml nước
105°c trong 1 giờ.
không có nitrat (TT) và 0,5 ml dung dịch nitrat mẫu 2
Định lưọng phần triệu.
Lấy chính xác 2,0 ml chế phẩm cho vào bình nón đã
Sulfat
chứa sẵn 20 ml nưóc, them 20 ml dung dịch acid
Lấy 10 ml chế phẩm thêm 0,1 ml acid hydrocloric
sulfuric 10% (TT) và chuẩn độ bằng dung dịch kali
loãng 7,3% (TT) và 0,1 ml dung dịch bari clorid 6,1%
permanganat 0,1 N.
(TT). Dung dịch không được thay đổi ít nhất trong một
1 ml dung dịch kali permanganat 0,1 N tương đương
gic».
với 1,701 mg HA -
Bảo quản Calci và magnesi
Đựng trong chai,lọ nút kín, để ở chỗ Ijiát, tránh ánh Lấy 100,0 ml chế phẩm , thêm 2 ml dung dịch đệm
sáng. amoniac pH 10,0, 50 ml hỗn hợp đen Eriocrom T (CT)
Nếu chế phẩm không chứa chất bảo quản thì để ở và 0,5 ml dung dịch natri edetat 0,01 M, màu xanh
nhiệt độ không quá 15^*0 được tạo thành.
C hấtoxyhoá
Lấy 100 ml chế phẩm thêm 10 ml dung dịch acid
sulfuric 10% (TT) và 0,1 ml dung dịch kali
permanganat 0,02 M, đun sôi trong 5 phút, dung dịch để tiêm dùng để hoà tan các thuốc tiêm bột hoặc pha
vẫn còn mầu hồng nhạt. loãng các chế phẩm thuốc tiêm trước khi sử dụng.
Nước vô khuẩn để tiêm phải đáp ứng các yêu cầu về
Kim loại nặng
thuốc tiêm trong chuyên luận "Thuốc tiêm, thuốc tiêm
Không được quá 0,1 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
truyền" (Phụ lục ]. 14).
Lấy 150 ml chế phẩm cho vào cốc thuỷ tinh, đem bốc
Mỗi ống đựng phải chứa đủ lượng nước theo qui định
hơi trên cách thuỷ tới khi còn 15 ml. Lấy 12 ml dung
cho phép khi lấy ra.
dịch này để tiến hành thử kim loại nặng theo phương
pháp I. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn Tính chất
bị mẫu so sánh. Trong suốt , không mầu , không được có các tiểu phân
treo lơ lửng.
Cán sau khi bay hoi
Không quá 0,001 %. Yêu cầu chất lượng
Bay hơi 100 ml chế phẩm tới khô trên cách thuỷ và Phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận của
sấy trong tủ sấy đến khối lượng không đổi ở 100 - "Nước để pha thuốc tiêm" và có thay đổi trong một số
105°. Khối lượiig cắn còn lại không được quá 1 mg. phép thử sau:
Nhôm Giói hạn acid kiềm
Nếu mục đích sử đụng là để sản xuất các dung dịch Lấy 20 ml chế phẩm thêm 0,05 ml dung dịch đỏ
thẩm tách, thì phải tiến hành phép thử nhôm như sau; phenol (CT). Nếu dung dịch có mầu vàng phải chuyển
Lấy 400 ml chế phẩm thêm 10 ml dung dịch đệm thành mầu đỏ khi thêm 0,1 ml dung dich natri
acetat pH 6.0 và 100 ml nước(TT). Dung dịch phải đạt hydroxyd 0,01 M. Nếu dung dịch có mầu đỏ phải
yêu cầu thử giới hạn nhôm (10 |0,g/l)(Phụ lục 7.4.8). chuyển thành mầu vàng khi thêm 0,15 ml dung dịch
Dùng dung dịch đối chiếu là một hỗn hợp gồm 2 ml acid hydroclorÌG 0,01 M.
dung dịch nhôm mẫu 2 phần triệu, 10 ml dung dịch C hất oxy hóa
đệm acetat pH 6,0 và 98 ml nước (TT). Chuẩn bị mẫu Đun sôi 100 ml chế phẩm với 10 ml acid sulfuric
trắng gồm hỗn hợp 10 ml dung dịch đệm acetat pH 6,0 loãng (TT), thêm 0,2 ml dung dịch kali permaganat
và 100 ml nước (TT). 0,02 M và đun sôi trong 5 phút, dung dịch vẫn còn
Độ nhiễm khuẩn mầu hồng nhạt.
Tổng số lượiig vi khuẩn hiếu khí sống lại được không Clorid
được lớn hơn 10' vi khuẩn / m l , xác định bằng phương Đối với loại lọ đựng chứa thể tích nước bằng 100 ml
pháp lọc qua màng lọc, dùng môi trường thạch casein hoặc nhỏ hơn
đậu tường (Phụ lục 1Ỏ.7) Không được quá 0,5 phần triệu (Phụ lục 7.4.5)
Nội độc tố vi khuẩn Lấy 15 mỉ chế phẩm để thử. Mẫu so sánh là hỗn hợp
Kliông được nhiều hơn 0,25 E .u nội độc tố / ml (Phụ gồm 1,5 ml dung dịch clorid mẫu 5 phần triệu và 13,5
lục 10.3) (thử nghiệm này phải được tiến hành nếu dự ml nước (TT). Kiểm tra dung địch bằng cách quan sát
theo chiều dọc ống nghiệm.
định dùng nước để sản xuất dung dịch thẩm tách, mà
không có các phương pháp thích hợp loại bỏ nội độc Cán sau khi bay hơi
tố vi khuẩn) Bay hơi 100 ml chế phẩm tới khô trên cách thuỷ và
sấy trong tủ sấy đến khối lượng không đổi ở 100 - 105
Bảo quản và ghi nhãn
Đựng trong bình kín. Bình đựng không được làm thay
°c. Đối với ống dựng có thể tích danh định 10 ml hoặc
ít hơn yêu cầu khối lượng cắn còn lại không được quá
đổi tính chất của nước.
4 mg (0,004%); đối với đồ đựng chứa thể tích lớn hơn
Dán nhãn thích hợp với nước để điều chế dung dịch
10 ml, yêu cầu khối lượng cắn còn lại không được lớn
thẩm tách.
hơn 3 mg (0,003 %).
Vỏ khuẩn
NƯỚC VÔ KHUẨN ĐỂ TIÊM Đạt vô khuẩn (Phụ lục 10.8).
Aqua sterìlỉs pro inịectione
Nội độc tố vi khuẩn
Nước vô khuẩn để tiêm là nước để pha thuốc tiêm Không quá 0,25 E .u nội độc tố / ml (Phụ lục 10.3).
được đựng trong các ống hoặc chai, lọ thích hợp, đóng
Bảo quản
kín và,tiệt khuẩn bằng nhiệt trong điều kiện đảm bảo
Để nơi khô mát, tránh mọi nguồn lây nhiễm.
các chế phẩm không có chất gây sốt. Các đồ đựng
dùng chứa nước vô khuẩn để tiêm thường bằng thuỷ
tinh, hoặc nguyên liệu thích hợp khác đạt các yêu cầu
qui định trong Dược điển Việt Nam. Nước vô khuẩn
NYSTATIN Định lưọTig
Nystatinum Chú ý tránh ánh sáng trong quá trình định lượng.
Hoà tan 75 mg chế phẩm (hoặc nystatin chuẩn) trong
Nystatin là một chất chống nấm, được sản xuất bằng
dimethylformamiđ (TT) vừa đủ để được 50,0 ml. Pha
cách nuôi cấy một số giống của Streptomyces noursei,
loãng 10,0 ml dung dịch thu được thành 200,0 ml
chứa chủ yếu là các tetraen, thành phần chính là
bằng dung dịch đệm phosphat pH 6,0. Tiến hành “xác
nystatin A l. Hoạt lực của nó không được dưới 4400
đơn vị trong 1 mg, tính theo chế phẩm đã làm khô. định hoạt lực kháng sinh bằng phưcmg pháp thử vi sinh
vật” (Phụ lục 10.10).
Tính chất
Bột màu vàng hoặc nâu nhạt, dễ hút ẩm. B ảoquản
Rất khó tan trong nước, dễ tan trong Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng, ở nhiệt độ từ 2 đến
dimethylformamid, khó tan trong methanol, thực tế 8°c.
không tan trong cloroform, trong ethanol 96% và
trong ether.
ORESOL
Định tính Thuốc bột uống bù dịch
A. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch ở
phép thử “Độ hấp thụ ánh sáng đo trong khoảng bước Chế phẩm là thuốc bột uống có chứa glucose hoặc
sóng từ 220 đến 350 nm, có 4 cực đại hấp thụ ở 230; glucose khan, natri clorid, kali clorid và natri citrat
291; 305 và 319 nm và một vai ở 28D nm. Tỷ lệ độ hấp dihydrat hoặc natri hydrocarbonat. Sau khi hoà tan vào
thụ giữa các cực đại 291 nm và 319 nm so với độ hấp một thể tích nước theo yêu cầu, dùng để uống nhằm
thụ cực đại ở 305 nm lần lưcrt từ 0,61 đến 0,73 và từ phòng ngừa và điềụ trị chứng mất nước do tiêu chảy,
0,83 đến Ó,96. Tỷ lệ giữa độ hấp thụ cực đại ở 230 nm kể cả duy trì trị liệu.
so với độ hấp thụ ở 280 nm là từ 0,83 đến 1,25. Chế phẩm có thể chứa các chất tạo mùi thích hợp và
B. Thêm 0,1 ml acid hydrocloric (TT) vào khoảng 2 khi cần thiết chế phẩm có thể chứa lượng tối thiểu các
mg chế phẩm. Xuất hiện màu nâu. chất giúp tạo đòng chảy thích hợp để được chế phẩm
c. Thêm 0,1 ml acid sulfuric (TT) vào khoảng 2 mg đạt yêu cầu.
chế phẩm. Xuất hiện màu nâu, màu này chuyển thành
tím khi để lâu. Công thức điều chế
Công thức điều chế 1 gói chế phẩm để pha trong 1 lít
Độ hấp thụ ánh sảng
nước như sau:
Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong một hỗn hợp gồm 5,0
ml acid acetic băng (TT) và 50 ml methanol (TT),
thêm methanol để được 100,0 mỉ. Lấy 1,0 ĩĩil dung Khối lượng

dịch thu được pha loãng thành 100,0 ml với methanol. ORS ORS
Độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch này ở cực đại Thành phần
Hydrocarbonat Citrat
hấp thụ 305 nm không được nhỏ hờn 0,60, đo trong
vòng 30 phút sau khi pha. (B) (C)

Kim loại nặng Naừi dorid 3,5 3.5

Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). Kalicloriđ 1.5 1.5
Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành theo phương pháp 3.
Naừl clừat dihydrat 0 2.9
Dùng 2 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn
bị mẫu đối chiếu. Naừi hyđrocarbonat 2.5 0
Gỉucose khan 20,0 20.0
Mất khối lượng do làm khô '
Không được quá 5,0% (Phụ lục 5.16). (hoặc glucose monohydrat) 22.0 22.0
( 1,000 g; phosphor pentoxyd; 60“C; áp suất không quá Tổng số khối lượng 27 .5 g 27.9 g
0,lkPa; 3 giờ). (hoặc 29,5 g) (hoác29^ p )

Trosulfat
Không được quá 3,5% (Phụ lục 7.7, phưong pháp 2). * Glucose monohydrat có thể dùng khi natri hydro-
Dùng 1,0 g chế phẩm. carbonat đóng gói riêng.

Độc tính bất thưòTig Yêu cầu về hàm lưọng


Nếu chế phẩm dùng để uống thì phải đạt phép thử này Hàm lượng kali, natri, bicatbinat, clorid và cítrat
(Phụ lục 10.6). Tiêm dưới da hỗn địch chứa không (Q H 5O 7) phải đạt từ 90,0 đến 110,0% so với lượng ghi
dưới 600 đơn vị trong 0,5 ml dung dịch acacia (TT) trên nhãn.
0,5% (kl/tt) cho một con chuột. Hàm lượng glucosa khan Q H 12O6 'hoặc
glucosemonohydrat QHpO^.HọO phải đạt từ 90,0 đến 1 ml dung dịch acid percỉoric 0,1 M tương đương với
110,0 % so với lượng ghi trên nhãn. 6,303 mg citrat.
Hàm lượng citrat (C6H507'^) trong chế phẩm tính theo
Tính chất công thức sau;
Bột trắng hay hơi ngà, khô rời không vón cục. Vị mặn
, ( V - V I ) X 0 ,006303x m
hơi ngọt. Khi pha gói trong 1 lít nước sẽ được dung g/gói = -------------— -------------
dịch trong hầu như không màu. a
Độ đồng đều khối lưọTig V: thể tích dung dịch acid percloric 0,1 M dùng cho
Lấy ngẫu nhiên 5 gói thuốc bột, cân chính xác khối mẫu thử ( ml).
lượng thuốc trong từng gói. Khối lượng trung bình tính VI: thể tích dung dịch acid percloric 0,1 M dùng cho
được không được kém khối lượng thuốc ghi trên nhãn, mẫu trắng ( ml).
và khối lượng từng gói không vượt quá giới hạn biến m: Khối lượng trung bình của gói thuốc (g).
Định lượng cloricỉ: Hoà tan b gam chế phẩm (cân
thiên ± 3%. Không có quá 2 gói có khối lượng lệch
chính xác khoảng 8 g) trong nước vừa đủ 500,0 ml.
quá ± 3% và không có gói nào có khối lượng lệch quá
Trộn đều, lấy đúng 25,00 ml dung dịch này, thêm
± 6 %. khoảng 20 ml nước. Định lượng bằng dung dịch bạc
Định tính nitrat 0,1 M với chỉ thị là 3 giọt dung dịch kali cromat
A. Lấy 1 ml dung dịch chế phẩm 10 %, thêm 1 ml 5%(CT).
dung dịch acid acetic 30 % (TT) và 1 ml thuốc thử 1 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 M tương đương với
Streng (TT), lắc kỹ (có thể cọ thành ống nghiệm) sẽ có 3,545 mg clorid (Cr).
tủa vàng (thử ion Na'^). Hàm lượng clorid (c r) trong chế phẩm tính theo công
B. Lấy 5 ml dung dịch chế phẩm 10 % thêm 1 ml thức sau:
dung dịch acid tartric 20 % (TT) và 0,1 g natri acetat , V x 0,071 x m
g/gói = — —^7 ^--------
(TT), lắc đều, có tủa trắng tan trong acid vô cơ loãng
(thuionK"^).
c Lấy 5 ml dung dịch chế phẩm ORS citrat 10 %,
thêm 5 ml dung dịch calci clorid 20 % (TT) thì không V: thể tích dung dịch bạc nitrat 0,1 M đã dùng ( ml).
có tủa, nhưng đun sôi vài phút sẽ có tủa trắng tan m: Khối lượng trung bình của gói thuốc (g).
trong dung dịch acid acetic 30 % (TT) (thử citrat). Định lượng hycỉrocarhonat: Hoà tan c gam chế phẩm
D. Lấy 5 ml dung dịch chế phẩm 10 %, thêm 0,5 ml (cân chính xác khoảng 2 g nếu đóng chung, hoặc 0,15
dung dịch acid nitric 16 % (TT) và 0,5 ml dung dịch g natri hydrocarbonat nếu để riêng gói) trong 70 ml
bạc nitrat 2 % (TT) sẽ có tủa trắng lổn nhổn, tan trong nước, định lượng bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1
dung dịch amoniac 10 % (TT) (thử c r). M với chỉ thị là dung dịch da cam methyl (CT).
1 ml dung địch acid hydrocloric 0,1 M tương đương
p H (chỉ thử với loại c h ế phẩm có citrat) với 6,10 mg hydrocarbonat (HCOg').
Hoà tan 1,4 g chế phẩm trong 50 ml nước, dung dịch Hàm lượng hydrocarbonat (HCOg’) trong chế phẩm
thu được phải có pH 7,0 - 8,8 (Phụ lục 5.9). tính theo công thức sau:
Định lưọtig , V x 0,0061 x m
g /g ó i = --------- — --------
Định lượng glucose: Hoà tan p gam chế phẩm (cân c
chính xác khoảng 8 g) trong khoảng 60 ml nước, thêm
V: Thể tích dung dịch acid hydrocloric 0,1 M đã dùng,
0,2 ml dung dịch amoniac 10 % (TT), thêm nước vừa
m: Khối lượng trung bình của gói thuốc (g).
đủ 100,0 ml. Trộn đều, để yên 30 phút. Xác định góc
Định lượng natri: Phương pháp quang phổ hấp thụ
quay cực a của dung dịch trong ống dài 2 dm ở 25°c. nguyên tử (phương pháp 1, phụ lục 3.4).
Hàm lượng glucose khan C6H 12O6 trong chế phẩm tính Dung dịch chuẩn gốc natri 1000 |Lig/ ml: Cân chính
theo công thức sau: xác 2,5421 g natri clorid đã sấy khô đến khối lượng
, a X 0,9477 x m không đổi, thêm 100 ml acid hydrocloric 1%, lắc nhẹ
g/gói = -------- — --------- cho tan rồi thêm nước thành 1000 ml.
p Dung dịch kali clorid 0,4%: Cân 1 g kali clorid hoà
m: Khối lượng trung bình của gói thuốc (g). tan với nước thành 250 ml.
Định lượng citrat: Hoà tan a gam chế phẩm (cân chính Chuẩn bị dãy chuẩn natri:
xác khoảng 1 g) trong acid acetic khan (TT) bằng cách Từ dung dịch chuẩn natri gốc 1000 ỊLig/ ml, hút chính
làm nóng nhẹ ở 50°c, định lượng môi trường khan xác 10 ml pha loãng với nước thành 100 ml, được
bằng dung dịch aciđ percloric 0,1 M với chỉ thị là dung dịch chuẩn A.
dung dịch 1 - naphtol benzein 0,2 % trọng acid acetic Tiến hành pha dãy chuẩn natri có các nồng độ: 2,0 ;
khan. Song song làm mẫu trắng. 4,0 ; 8,0 ; 16,0 (|Lxg/ ml) theo bảng sau:
Nồng độ chuẩn Thể tích dd Thể tích dung Nước câì vừa đủ( ml) Nồnạ dộ Thể tích dd chuẩn B Thể tích dung dịch Nước cất vừa
Na chuẩn A dịch kali cíoriđ chuẩn K natri clorid 2%( ml) đủ( ml)
0 .4 %(ml) { ml)
(ịag/ml) (m!) {ị,ig/ml)

0 (Trắng) 10 100 0 (Trắng) 0 2 100

2.0 2.0 10 100 2.0 2.0 2 100

4.0 4.0 10 100 4.0 4,0 2 100

8.0 8.0 10 100 6.0 6.0 2 100

16,0 16,0 10 100 8.0 8.0 2 100

Chuẩn bị dung dịch thử: Ghuẩn bị dung dịch thử:


Cân 0,500 g chế phẩm vào bình định mức 100 ml, hoà Cân chính xác 0,5 g chế phẩm vào bình định mức 100
tan với nước rồi thêm nước tới vạch, lắc đều. Hút ml, hoà tan với nước rồi thêm nước tới vạch, lắc đều.
chính xác 2 ml dung dịch này vào bình định mức 100 Hút chính xác 3 ml dung dịch này vào bình định mức
ml, thêm 10 ml dung dịeh kali clorid thêm nước vừa 100 ml, thêm 2 ml dung dịch natri clorid 2 %, thêm
đủ đến vạch, lắc đều. nước vừa đủ đến vạch, lắc đều.
Tiến hành: Tiến hành:
Sử dụng máy hấp thụ nguyên tử có trang bị đèn cathod Sử dụng máy hấp thụ nguyên tử có trang bị đèn cathod
rỗng natri, đầu đốt sử dụng ngọn lửa acetylen - không rỗng kali, đầu đốt sử dụng ngọn lửa acetylen-không
khí nén. Tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử của các khí nén. Tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử của các
dung dịch chuẩn và dung dịch thử tại vạch phổ cực đại dung dịch chuẩn và dung dịch thử tại vạch phổ cực đại
của natri 589,0 nm. Từ độ hấp thụ của các dung dịch của kali 766,5 nm. Từ độ hấp thụ của các dung dịch
chuẩn, lập đườiig chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của độ chuẩn, lập đường chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc của độ
hấp thụ vào nồng độ natri. Tính toán nồng độ natri hấp thụ vào nồng độ kali. Tính toán nồng độ kali trong
trong dung dịch thử dựa vào đường chuẩn. dung địch thử dựa vào đường chuẩn.
Hàm lượng natri trong ìĩiỗi gói chế phẩm được tính Hàm lượng kali trong mỗi gói chế phẩm được tính
theo công thức: theo công thức:

c X 10 0 X 10 0 X m CxlOOxlOOxm
g/gói = g/gói =
p x 2 p X 3

C; nồng độ natri của dung dịch thử(|ag/ ml). C: nồng độ natri của dung dịch thử()j,g/ ml).
m: Khối lượng trung bình gói (g). m: Khối lượng trung bình gói (g).
p; Lượng chế phẩm đem định lượng(g) p: Lượng chế phẩm đem định lượng(g).
Định lượng kalì: Phương pháp quang phổ hấp Uiụ
Đóng gói, bảo quản
nguyên tử (phương pháp 1, phụ lục 3.4).
Chế phẩm đóng gói trong bao kín, tốt nhất là trong
Dung dịch chuẩn gốc kali 1000 |0.g/ ml; Cân chính xác bao giấy nhôm. Muối natri hydrocarbonat hoặc natri
1,9067 g kali clorĩd đã sấy khô đến khối lượng không citrat có thể đóng trong bao gói riêng (khi dùng
đổi, thêm 100 ml dung dịch acid hydroclorỉc 2 % lắc glucose monohydrat thì natri hydrocarbonat phải đóng
nhẹ để hoà tan, thêm nước vừa đủ 1000 ml. gói riêng).
Dung dịch natri clorid 2%: Cân 1 g natri clorid hoà tan Chế phẩm được bảo quản ở nhiệt độ không quá 30°c.
với nước thành 50 ml.
Qiuẩn bị dãy chuẩn kali;
Từ dung dịch chuẩn kali gốc 1000 p.g/ ml, hút chính
xác 10 ml pha loãng với nước thành 100 ml, được
dung dịch chuẩn B.
Tiến hẩnh pha dãy chuẩn kali có các nồng độ: 2,0 ; 4,0
;6,0 ; 8,0 ()0,g/ ml) theo bảng sau:
OUABAIN Tạp chất liên quan
Ouabựxinum Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G.
Dung môi khai triển: Nước - methanol - dimethyl
sulphoxid - clorofomi (4: 15; 15: 70).
Dung môi hoà tan: Nước - cloroform - methanol (32:
100: 100).
Dung dịch thử: Hoà tan một lượng chế phẩm tương
ứng với 20 mg chế phẩm khan trong 1,0 ml dung môi
hoà tan.
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan một lượng ouabain
chuẩn tương ứng với 20 mg ouabain khan trong 1,0 ml
dung môi hoẳ tan.
Đung dịch đối chiếu (2); Hoà tan một lượng ouabain
Ò H Ò H chuẩn tương ứng với 10 mg ouabain khan trong dung
môi hoà tan và thêm cùng dung môi vừa đủ 25,0 mỉ.
C29H44-
p , 12. 8H-,0 p.t.ỉ; 729,0 Dung dịch đối chiếu (3): Pha loãng 2,5 ml dung địch
đối chiếu (2 ) thành 10 ml bằng dung môi hoà tan.
Ouabain là 3p - [(6 - đeoxy - a - L mannopyranosyl) Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |Lil
oxy] - Ip, 5, 1la , 14, 19 - penta - hydroxy - 5p, 14p - mỗi dung dịch trên. Triển khai đến khi dung môi đi
card - 20 (22) - enolid, phải chứa từ 96,0 đến 104,0% được 13 cm. Sấy bản mỏng ở 140°c trong 30 phút
C29ỈỈ44OP, tính theo ch ế phẩm khan. trong tủ sấy có quạt. Để nguội, phun dung dịch acid
Tính chất sulfuric trong ethanol (TT) và say ở 140°G trong 15
Bột kết tinh màu trắng hay tinh thể không màu. phút. Bất kỳ vết phụ nào của dung dịch thử không
Hơi tan trong nước và ethanol, thực tế không tan trong được đậm màu hơn vết của dung dịch đối chiếu (2 ).
ether và ethyl acetat. Phép thử chỉ có giá trị khi vết chính của dung dịch đối
chiếu ( 1) và vết chính của dung dịch thử đã di chuyển
Định tính được một đoạn đủ để các vết phụ và vết của dung dịch
A. Trong mục thử 'Tạp chất liên quan", vết chính của đối chiếu (3) tách khỏi nhau rõ ràng.
dung dịch thử phải có vị trí, màu sắc và kích thước
giống với vết chính của dung dịch đối chiếu (1). Alcaloid và strophanthin - K
B. Hoà tan 2 đến 3 mg chế phẩm trong 2 ml acid Thêm 0,5 ml dung dịch acid tanic 10% (TT) vào 5,0
sulfuric (TT), màu hồng xuất hiện và nhanh chóng mỉ dung dịch s, không có tủa tạo thành.
chuyển sang màu đỏ. Dung dịch cho huỳnh quang Nước
màu xanh dưới ánh sáng tử ngoại. Từ 18,0 đến 22,0% (Phụ lục 6 .6 ).
c. Hoà tan khoảng 1 mg chế phẩm trong 1 ml dung Dùng 0,100 g chế phẩm.
dịch dinitrobenzen 0,1% trong ethanol 96%, thêm 0,2
ml dung dịch natri hydroxyd loãng (TT), màu xanh Tro sulfat
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
lam đậm xuất hiện.
Dùng 1,0 g chế phẩm.
D. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 5 ml dung dịch acid
sulfuric 15% và đun sôi vài phút. Dung dịch trở nên Định !ưọiig
vàng và đục. Lọc, thêm vào dịch lọc 5 ml dung dịch Hoà tan 40,0 mg chế phẩm trong ethanol 96% (TT)
natri hydroxyd 12% và 3 ml thuốc thử Fehling (TT). và pha loãng thành 50,0 ml bằng ethanol 96%, pha
Đun nóng có tủa đỏ tạo thành. loãng 5,0 ml dung dịch này thành 100,0 ml bằng
ethanol 96% (TT). Chuẩn bị mẫu chuẩn giống như
Độ trong và màu sác của dung dịch
mẫu thử với 40,0 mg ouabain chuẩn. Thêm 3,0 ml
Dung dịch 5: Hoà tan 0,20 g chế phẩm trong 15 mỉ
dung dịch natri picrat kiềm (TT) vào 5,0 ml dung
nước, đun nóng trên cách thuỷ. Để nguội và pha loãng
dịch thử và 5,0 ml dùng dịch chuẩn. Để yên 30 phút
thành 20,0 ml với nước.
tránh ánh sáng và đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
dung dịch thử và dung dịch chuẩn ở bước sóng cực
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
đại 495 nm. Dùng hỗn hợp 5,0 ml ethanol 96% (TT)
Góc quay cực riêng và 3,0 ml dung dịch natri picrat kiềm (TT) chuẩn bị
Từ - 30 đến - 33°, tính theo chế phẩm khan (Phụ lục đồng thời làm mẫu trắng.
5.13). Tính hàm lượng của C29H44O12 từ các độ hấp thụ đo
Xác định trên dung dịch s. được và nồng độ cửa chuẩn.
Bảo quản
Thuốc độc bảng A. Trong đổ đựng kín và tránh ánh sáng.

OXYGEN
Oxygenium
0, p.t.l: 32,00
Oxygen phải chứa ít nhất 99,0% 0 , (tt/tt).
Tính chất
Oxygen là một khí không màu, không mùi, không vị.
1 ml oxygen họà tan trong 32 ml nước hoặc 7 ml
ethanol ở nhiệt độ 20°c và dưới áp suất 760 mmHg.
1000 ml oxygen ở 0°c và ở áp suất 760 mmHg nặng
khoảng 1,429 g.
Định tính
A. Cho một mảnh gỗ cháy còn than hổng tiếp xúc với
oxygen, nó sẽ bốc cháy với một ngọn lửa sáng.
B. Lắc oxygen với dung dịch kiềm pyrogalol (TT),
oxygen sẽ bị hấp thụ và dung dịch sẽ có màu nâu sẫm.
Trước khi thử các mục sau, phải để bình đựng oxygen
ở nhiệt độ từ 18 - 22°c ít nhất là 6 giờ.
Giới hạn acid - kiềm
Dung dịch thứ: Chọ 2,0 lít oxygen chạy qua một hỗn
hợp gồm 0,1 ml dung dịch acid hydrocloric 0,01 N và
50 ml nước không có carbon dioxyd (TT).
Dung dịch đối chiếu (1): 50 ml nước không có carbon
dioxyd (TT).
Dung dịch đối chiếu (2); Cho vào 50 ml nước không
có carbon dioxyd (TT) 0,2 ml dung dịch acid
hydroeloric 0,01 N.
Cho vào mỗi dung dịch trên 0,1 ml dung dịch đỏ
methyl 0,02% trong ethanol 70%. Cường độ màu của
dung dịch thử phải nằm giữa cường độ màu của hai
dung dịch đối chiếu ( 1) và (2 ).
Carbon monoxyd
Không được quá 5 phần triệu (tt/tt).
Tiến hành theo phụ lục 7.9: “Xác định carbon
monoxyd trong khí y tế”. Dùng 7,5 lít oxygen để
thử và 7,5 lít argon để làm mẫu trắng. Sự chênh lệch
giữa 2 thể tích dung dịch natri thiosulfat 0,002 M
dùng để chuẩn độ oxygen và mẫu trắng không được
quá 0,4 ml.
Carbon dioxyd
Không được quá 0,03% (tt/tt).
Cho 1,0 lít oxygen chạy qua 50 ml dung dịch bari
hydipxyd 0,25 M (TT). Nếu dung dịch trở thành
Hình 2. Buret khí
đục, thì độ đục của dung địch không được quá độ
đục của một dung dịch đối chiếu gồm 1 ml dung
dịch natri hydrocarbonat 0 , 11 % trong nước không
có carbon dioxyd (TT) và 50 mỉ dung dịch bari
hydroxyd 0,25 M (TT).
Các chất oxy hoá Tính chất
Có hai bình trụ, cho vào mỗi bình 50 ml dung dịch Tinh thể hay bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng,
hồ tinh bột có kali iodid (CT) vừa mới pha và 0,2 ml không mùi.
acid acetic băng (TT). Để hai bình trong chỗ tối. Cho Hơi tan trong nước, tan trong cloroform, khó tan trong
5,0 lít oxygen chạy qua một trong hai bình. Dung ethanol 96%, thực tế khống tan trong ether.
dịch có oxygen chạy qua không được có màu sẫm Định tính
hơn bình kia.
A. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch
Định lưọng 0,0005% trong dung dịch acid hydrocloric 0,01 M đo
Dùng một buret khí 25 ml (như hình vẽ) gồm một thân trong khoảng bước sóng từ 230 nm đến 270 nm có một
chính, phía trên là một tube khắc độ 0,2% giữa 95 - cực đại hấp thụ ở 250 nm. A (1 %, 1 cm) ở cực đại 250
100. Buret có gắn hai khoá ở hai đầu. Khoá đầu dưới nm là từ 1590 đến 1670. Phổ hấp thụ tử ngoại của
gắn với ống có ngấn dùng để đưa khí vào. Khoá đầu dung dịch 0,0025% trong dung dịch acid hydrocloric
trên được gắn với một phễu hình trụ dùng để chứa 0,01 M đo trong khoảng từ 270 nm đến 350 nm có 2
dung dịch hấp thụ dùng trong định lượng. cực đại hấp thụ ở 280 nm đến 290 nm và ở 303 nm
Rửa buret và sấy khô. Mở cả hai khoá của buret. Gắn đến 313 nm. A (1%, 1 cm) ở hai cực đại năy tương
khoá dưới với bình oxygen, điều chỉnh lưu lượng ứng là 140 đến 200 và 200 đến 250.
oxygen chạy vào buret là 1 lít/phút. Cho oxygen chạy B. Cho 3 ml anhydrid acetic (TT) vào 10 mg chế
qua trong 1 phút. Đóng khoá trên của buret, đóng tiếp phẩm, thêm cẩn thận 0,15 ml acid sulfuric (TT) và đun
khoá dưới. Nhấc buret ra khỏi nguồn oxygen. Vặn nóng trên cách thuỷ từ 3 đến 4 phút, xuất hiện màu
khoá trên 1/2 vòng để loại áp suất thừa (nếu có). Để vàng với huỳnh quang xanh.
buret thẳng đứng. Đổ vào phễu hình trụ một dung dịch c Thêm từng giọt amoniac đậm đặc (TT) vào 10 ml
mơi pha gồm 21 lĩil dung dịch kali hydroxyd 56% và dung dịch s và để lắng tủa. Tủa sau khi rửa và sấy khô
130 ml dung dịch natri dithionit 20%. Mở từ từ khoá có điểm chảy từ 146 đến (Phụ lục 5.19).
trên. Dung dịch sẽ hấp thụ oxygen và chảy vào buret. D. Chế phẩm cho phản ứng đặc trưng của elorid và
Để yên 10 phút không lắc. Đọc trên phẩn khắc độ của alcaloid (Phụ lục 7.1).
buret mức của dung dịch. Số đọc được biểu thị tỷ lệ
Độ trong và màu sác của dung dịch
phần trăm oxygen trong khí (tt/tt).
Dung dịch S: Hoà tan 0,4 g chế phẩm trong nước
Bảo quản không có carbon dioxyd (TT), đun nóng nhẹ nếu cần,
Oxygen được nén trong bình kim loại phù hợp mà để được 20 ml.
sức chịu đựng phải được kiểm tra định kỳ bởi một cơ Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và màu không
quan có thẩm quyền. Các bình oxygen phải được bảo được đậm hơn màu mẫu LVé (Phụ lục 5.17, phương
quản ở chỗ mát. Các van và vòi khoá không được bôi pháp 2 ).
dầu mỡ.
Dung dịch s phải có pH từ 3,0 đến 4,0 (Phụ lục 5.9).
PAPA VERIN HYDROCLORID C hất dễ carbon hoá
Papaverini hydrochloridum Tliêm 5 ml acid sulfuric đậm đặc (TT) vào 50 mg chế
phẩm và để 15 phút. Dung dịch không được có màu
đậm hơn màu mẫu Đ 4 hoặc V 4 (Phụ lục 5.17, phương
OM e pháp 1).
.O M e
Alcaloỉd lạ
Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
4.4). '
.H C I Bản mỏng: Silicagel GFị54.
MeO
Dung mồi khai triển; Toluen - ethyl acetat -
dimethylamin (70; 20; 10).
MeO Dung dịch thử; Hoà tan 0,5 g chế phẩm trọng
cloroform (TT) để được 10 ml.
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 50 mg codein trong
C.0H21NO4. HCl p.t.l; 375,9 cloroforiT) (TT) để được 100 ml.
Papaverin hydroclorid là 1 - (3,4 - dimethoxybenzyl) - Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bẳn mỏng 10 |al
6,7 - dimethoxyisoquinolin hydroclorid, phải chứa từ mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
99,0 đến 101,0% QoH 2,N04 . HC1, tính theo chế phẩm môi đi được 15 cm. Lấy bản mỏng ra, sấy đến hết mùi
đã làin khô. của diethylamin và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở
bước sóng 254 nm. Bất cứ vết phụ nào trên sắc ký đồ D. Dung dịch chế phẩm phải có phản ứng của clorid
của dung dịch thử đều không được đậm màu hơn vết (Phụ lục 7.1).
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu, không kể vết Độ hoà tan (Phụ lục 8.4)
còn lưu lại ở đường xuất phát. Thiết bị: kiểu giỏ quay
Mất khối lưọTig do làm khỏ Môi trường hòa tail: 900 ml nước.
Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16). Tốc độ quay: 100 vòng/phút.
( 1,000 g; i o o - 105"C). Thời gian; 30 phút
Cách tiến hành: Lấy một phần dung dịch của mẫu thử
Trosulfat đã được hoà tan, lọc và pha loãng ở nồng độ thích hợp
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). với dung dịch acid hydrocloric 0,1 N, đo độ hấp thụ
Dùng lượng chế phẩm đã làm' khô ở trên. của dung dịeh thu được ở bước sóng 250 nm (Phụ lục
Định lượng 3.1) để xác định lượng C20H21NO4.HCI, so sánh với
Hoà tan 0,300 g chế phẩm trong 30 ml acid acetic một dung dịch chuẩn đã biết nồng độ trong cùng một
khan (TT). Thêm 6 ml dung dịch thiiỷ ngân (II) acetat dung môi.
(TT) và chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N, ■ Yêu cầu: Không ít hơn 80 % lượng C20H21NO4.HCI so
dùng 0,05 ml dung dịch tím tinh thể (CT) làm chỉ thị. với lượng ghi trên nhãn được hoà tan trong 30 phút.
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với Định lượng
37,59 mg CọoH2,N04 . HCl. Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình của viên,
Bảo quản nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột
Thuốc độc bảng B. Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng. viên tương ứng với khoảng 0,160 g papaverin
hydroclorid, lắc kỹ với 10 ml cloroform, lọc qua giấy
Tác dụng và công dụng lọc (đã tẩm ướt bằng cloroform) vào một bình nón
Chống co thắt. khô. Cắn còn lại được chiết tiếp 4 lần nữa, mỗi lần 5
ml cloroform. Tập trung dịch lọc cloroform rổi cho
bốc hơi đến khô trên cách thuỷ. cắn còn lại được hoà
VIÊN NÉN PAPAVERIN HYDROCLORID tan trong 10 ml acid acetic khan (TT), thêm 5 ml
Tabellae Papaverini hydrochloridỉ dung dịch thuỷ ngân (II) acetat trong acid acetic khan
Là viên nén chứa papaverin hydroclorid. (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N
trong acid acetic khan đến màu xanh lục, chỉ thị là
Hàm lượng papaverin hydroclorid C20H21O4N.HCI từ
tím tinh thể.
93,0 đến 107,0 % so với hàm lượng ghi trên nhãn.
Song song tiến hành một mẫu trắng.
Chế phẩm phải đáp ứng yêu cầu trong chuyên luận
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N trong acid acetic
“Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
khan tương đương với 37,58 mg C20H 21NO4.HCI
đây;
Bảo quản
Tính chất
Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng.
Viên màu trắng, không mùi, vị đắng.
Hàm lưọng thường dùng
Định tính 40 mg.
Lấy 5 viên nghiền thành bột mịn, thêm 20 ml nước,
lắc kỹ, lọc.
A. Lấy 2 ml dịch lọc, thêm 3 giọt dung dịch acid
PARACETAMOL
hydrocloric loãng 10 % (TT), 5 giọt dung dịch kali
Paracetamolum
fericyanid 5 % (TT) sẽ có kết tủa màu vàng chanh.
B. Lấy 2 ml dịch lọc cho vào chén sứ, bốc hơi trên
NHAc
cách thuỷ cho tới khô, để nguội, thêm 2 giọt acid
nitric đậm đặc sẽ có màu vàng. Đun nóng trên cấch
thuỷ, màu sẽ chuyển sang màu vàng da cam.
c. Lấy 2 viên nghiền thành bột, thêm 5 ml nước, 10
giọt dung dịch amoniac 10 % (TT), lắc đều, thêm 10
ml ether (TT) và lắc trong 2 phút. Lấy lófp ether cho CgH^NOọ p.t.l: 151,2
vào chén sứ và b ốc hơi trên cách thuỷ ch o đến khô.
Paracetamol là N - (4 - hydroxyphenyl) acetamid, phải
Cắn còn lại đun nóng nhẹ với 5 ml acid sulfuric đậm
chứa từ 99,0 đến 101,0% CgH^NO,, tính theo chế
đặc (TT), thêm 4- 5 giọt dung dịch sắt (III) clorid
phẩm đã làm khô. ■’
3% (TT) sẽ xuất hiện màu tím. Để nguội, thêm vài
giọt dung dịch acid nitric loãng 16 % (TT) sẽ có Tính chất
màu đỏ máu. Bột kết tinh trắng, khống mùi. Hơi tán trong nước, rất
khó tan trong cloroform, ether, dễ tan trong dung dịch methanol (TT) - nước (50 : 50). Màu xanh của dung
kiểm, ethanol 96%. dịch thử không được đậm hơn màu của dung dịch
đối chiếu.
Địhh tính
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau; Tạp chất liên quan
Nhóm I: Ả và É. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Nhóm II: B, c , D và E. Bản mỏng; Silicagel HF254.
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phảiDung môi khai triển: Methanol - 1; 1,1-tricloroethan -
phù hợp với phổ hổng ngoại của paracetámol chuẩn. diisopropyl ether (10; 40: 50).
y;)B. Hoà tan 50 mg chế phẩm trong methanol (TT) vừa Dung dịch thử (1): Cho 1,0 g chế phẩm đã nghiền mịn
P đủ 100,0 ml. Lấy 1,0 ml dung dịch, thêm 0,5 ml dung vào ống ly tâm bằng thủy tinh hay polytetra-
dịch acid hydrocloric 0,1 M (TT), thêm methanol (TT) fluoroethylen, thêm 5 ml ether không có peroxyd
vừa đủ 100,0 ml. Bảo quản dung dịch này tránh ánh (TT), lắc 30 phút, ly tâm 15 phút hay cho đến khi thu
sáng và đem đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) ngay tức khắc được lớp dung dịch ở trên trong suốt.
ở bước sóng 249 nm. A (1%, 1 cm) phải trong khoảng Dung dịch thử (2): Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong
860-980. methanol (TT) vừa đủ 4 ml.
c . Đun nóng 0,1 g chế phẩm trong 1 ml acid Dung dịch đối chiếu (1); Hoà tan 50 mg
' hydrocloric (TT) trong 3 phút, thêm 10 mỉ nước, làm cloroacetanilid trong methanol (TT) vừa đủ 10,0 ml.
lạnh, không có tủa tạo thành. Thêm 0,05 ml dung dịch Lấy 2,0 ml dung dịch này pha loãng thành 100 ml với
kali dicromat 5% (TT), xuất hiện màu tím và không methanol (TT).
chuyển sang màu đỏ. Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 5,0 ml dung dịch
Chế phẩm phải có phản ứng của nhóm acetyl (Phụ đối chiếu (l) thành 8 ml bằng methanol (TT).
' lục 7.1). Thực hiện phản ứng bằng cách đun trực tiếp Dung dịch đối chiếu (3): Hoà tan 0,25 g
trên lửa. cloroacetanilid và 0,1 g chế phẩm trong methanol (TT)
E. Điểm chảy: 168 - 172°c (Phụ lục 5.19). vừa đủ 100 ml.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 |J,1
Clorid mỗi dung dịch trên, riêng dung dịch thử ( 1) chấm 200
Không được quá 0,010% (Phụ lục 7.4.5). |a,l. Triển khai sắc ký ngay tức khắc trong bình không
Dung dịch S: Lắc 3,0 g c h ế phẩm với 30 ml nước, lọG. bão hoà, đến khi dung môi đi được 10 cm. Để khô bản
Lấy 5 ml dung dịch s, thêm nước vừa đủ 15 ml và tiến mỏng ngoài không khí. Quan sát dưới ánh sáng tử
hành thử. ngoại ở bước sóng 254 nm, bất cứ vết nào tương ứng
Sulfat với cloroacetanilid trong sắc ký đồ của dung dịch thử
Không được quá 0,020% (Phụ lục 7.4.12). ( 1) không được đậm màu hoti vết thu được từ sắc ký
Lấy 7,5 ml dung dịch s, thêm nước vừa đủ 15 ml và đồ của dung dịch đối chiếu ( 1) (0,05%), bất cứ vết nào
tiến hành thử. trong sắc ký đồ của dung dịch thử (2 ), ngoài vết chính
và vết tương ứng với cloroacetanilid, không được đậm
Kim loại nặng màu hơn vết thu được từ sắc ký đồ của dung dịch đối‘
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). chiếu (2) (0,25%). Phép thử chỉ có giá trị khi sắc ký
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong hỗn họp gồm ỉ 5 thể tích đồ thu được từ dung dịch đối chiếu (3) có 2 vết rõ ràng
nưốc và 85 thể tích aceton (TT) rồi pha loãng với cùng riêng biệt.
dung môi vừa đủ 20 ml. Lấy 12 ml dung dịch này thử
theo phưcmg pháp 2. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần Mất khối lượng do làm khô
triệu thu được bằng cách pha loãng dung dịch chì mẫu Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
100 phầh triệu với hỗn h'ợp dung môi trên để chuẩn bị (1,000 g; ioo-lOS^C).
mẫu đối chiếu. Trosulfat
Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
4 - Aminophenol
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Không được quá 50 phần triệu.
Hoà tan 0,50 g che phẩm trong hỗn hợp methanol Định lượng
(TT) - nước (50: 50) vừa đủ 10,0 ml. Thêm 0,2 ml Hoà tan 0,300 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 10 ml
dung địch có chứa natri nitroprusiat (TT) 10 g/1 và nước và 30 ml dung dịch acid sulfuric loãng (TT). Đun
natri carbonat khan (TT) 10 g/I mới pha. Trộn đều sôi hồi lưu trong 1 giờ, làm lạnh và pha loãng với nước
và để yên 30 phút. Song song chuẩn bị mẫu đối vừa đủ 100,0 ml. Lấy 20,0 ml dung dịch, thêm 40 ml
chiếu trong cùng điều kiện, tiến hành với 10,0 ml nước, 40 g nước đá, 15 ml dung dịch acid hydrocloric
hỗn hợp methanol (TT) - nước (50 : 50) chứa 0,50 g loãng (TT) và 0,1 ml dung dịch feroin (CT). Định
paracetamol không có 4 - aminophenol và 0,5 ml lượng bằng dung dịch amoni ceri sulfat 0,1 M cho đến
dung dịch 4 - aminophenol 0,05 g/1 trong hỗn hợp khi xuất hiện màu vàng. Song song tiến hành mẫu
trắng trong cùng điểu kiện. Môi trưòfng hoà tan: 900 ml nước
1 ml dung dịch amoni ceri Sulfat 0;1 M tưcíng đương Tốc độ quay: 50 vòng/ phút.
với 7,56 mg CgH^NO,. Thời gian; 45 phút
ậ__ Cách tiến hành: Pha loãng dung dịch thjj với dung ,
Bảo quản
dịch natri hydroxyd 0,1 iv ĩđ e được^dung dịch
Trong lọ kín, tránh ánh sáng.
paracetamol khoảng 7,5 ịig/ ml. Lọc và đo độ hấp thụ
Chế phẩm ở bước sóng cực dsr257 nm với inầu trắng là dung
Viên nén, viên bao phim, hỗn dịch uống, dung dịch dịch natri hydroxyd 0,1 M. Tính kết quả theo A (1%,1
uống, viên nén sủi bọt. cm), lấy 715 là giá trị A (1%, 1 cm) của paracetamol ở
Công dụng bước sóng 257 nm.
Hạ nhiệt, giảm đau. V Yêu cầu; Không được dưới 75 % lượng paracetamol
CgHgNOj so với lượng ghi trên nhãn được hòa tan
trong 45 phút.

I
i '- NANG PARACETAMOL 4- Amỉnophenol
Capsulae Paraceíamoli Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
Pha động: Dung dịch 0,01 M natri butansulfonat trong
Là viên nang chứa paracetamol hỗn hợp gồm 0,4 thể tích acid formic, 15 thể tích
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
methanol và 85 thể tích nước.
“Thuốc nang” (Phụ lục 1.11) và các yêu cầu sau:
Dung dịch ( 1): Chứa 0,001% (kl/tt) của 4 -
Hàm lượng paracetamol CsHọNO ị từ 95,0 đến 105,0 %
aminophenol trong methanol 15% (tt/tt).
so với lượng ghi trên nhãn.
Dung dịch (2); Lắc một lượng bột chế phẩm tương ứng
Tính chất 1,0 g paracetamol với 15 ml methanol (TT), thêm nước
Viên nang cứng bên trong chứa bột thuốc màu trắng, vừa đủ 100 mỉ và lọc.
không mùi. Điều kiện sắc ký:
Cột thép không gỉ (25 cm X 4,6 mm) được nhồi pha
Định tính
A. Lấy một lượng bột thuốc tương ứng với khoảng tĩnh c (10 |Lim) (Nucleosil C18 là thích hợp).
Tốc độ dòng: 2 ml/ phút
0,5g paracetamol, thêm 30 ml aceton (TT), khuấy kỹ,
lọc, làm bay hơi dịch lọc đến cắn, lấy cắn làm các Detector quang phổ tử ngoại à bước sóng: 272 nm.
phản ứng sau đây: Trong sắc ký đồ thu được, diện tích pic tương ứng với
A Lấy 0,1 g cắn, thêm 2 ml dung dịch acid hydrocloric 4- aminophenol trong dung dịch (2) không được lớn
loãng (TT), đun nóng trong 1 phút, thêm 10 ml nước hơn diện lích pic này trong dung dịch ( 1).
cất, để nguội. Thêm 1 giọt dung dịch kali dicromat 5% Tạp chất liên quan
(TT) sẽ xuất hiện màu tím, không chuyển sang màu Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
hồng. Bản mỏng: Silicagel Gp254da hoạt hoá ở 105°c trong 1
''Sấy cắn ở 105°c, độ chảy của cắn khoảng 168 đến giờ.
172‘’C(Phụlục5:í'9X Dung môi khai triển: Toluen- aceton- cloroform (10:
B. Sác ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4). 25:65).
Ban mỏng: ằilicagel GF 254đã hoạt hoá ở 105°G trong 1 Dung dịch mẫu thử:
giờ. Dung dịch (1): Lấy một lượng bột chế phẩm tưcmg ứng
Dung môi khai triển; Methylen clorid- methanol (4: 1). với 1 g paracetamol vào bình định mức 10 ml, thêm
Dung dịch thử: Hoà tan một lượng bột chế phẩm tưoíng chính xác 5 ml ether ethylic (TT), đậy nắp, khuấy từ từ
ứng với 10 mg paracetamol trong 10 ml methanol 30 phút. Để yên cho lắng hoàn toàn.
(TT). Lọc. Dung dịch (2): Lấy chính xác 1 ml dung dịch (1) pha
Dung dịch chuẩn: Hoà tan 10 mg paracetamol trong loãng vừa đủ với 10 ml ethanol 96 % (TT).
10 rnl rriethanol (TT). Dung dịch (3): Chứa 0,0050 % (kl/tt)
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 )Lil cloroacetanilid trong ethanol 96% (TT). /
các dung dịch mẫu thử và chuẩn. Sau khi triển khai, Dung dịch (4); Hòa tan 0,25 g 4'- cloroacetanilid và
lấy ra để khô, quan sát bản mỏng dưới ánh sáng tử 0,1 g paracetamol vừa đủ ỉ 00 ml với ethanol 96 %
ngoại ở bước sóng 254 nm. Vết chính thu được trên
(TT).
sắc ký đồ của dung dịch thử phải tương ứng về vị trí và Cấeh tiến hành;
màu sắc với vết của paracetamol chuẩn thu được trong
Lượng chấm dung dịch (1): 200 uL
sắc ký đồ của dung dịch mẫu cíiuẩn.
Lượng chấm dung dịch (2), (3), (4); 40 Ịil.
Độ hoà tan Sau khi triển khai để bản mỏng khô hoàn toàn,quan
Thiết bị kiểu cánh khuấy. sát dưới sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm.
Bất kỳ vết nào có được trên sắc ký đồ của dung dịch Tạp chất liên quan
(1) tương ứng với vết của 4'- cloroacetanilid không Thử theo chuyên luận "Nang paracetamol"
được đậm hơn vết trên sắc ký đồ của dung dịch (3).
Định lượng '
Bất kỳ vết nào có được trên sắc ký đồ của dung dịch
(2) có giá trị Rf thấp hơn giá trị Rf của 4'- Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình viên, nghiền
cloroacetanilid không được đậm hơn vết trên sắc ký đồ thành bội mịn. Cấn chính xác một lượng bột viên
của dung dịch (3). tương ứgg- khoảng 0,15 g paracetamol, cho vào bình
Thử nghiệm chỉ có giá trị khi trên sắc ký đồ dung dịch đmh iĩíức 200 ml, thêm 50 ml dung dịch natri
(4) có 2 vết tách ra rõ ràng, vết tương ứng với 4'- líydroxyd 0,1 N (TT), 100 ml nước, lắc 15 phút, thêm
cloroacetanilid phải có giá trị Rf cao hem. nước đến vạch. Lắc đều, lọc qua giấy lọc khô, bỏ 20 -
30 ml ểịch lọc đầu.
Định ỉượng Lấy chính xác 10 ml địch lọc cho vào bình định mức
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình của bột thuốc 100 ml. Thêm nước vừa đủ đến vạch, lắc đều.
trong một viên. Cân chính xác một lưọfng bột thuốc Lấy chính xác 10 ml dung dịch trên cho vào bình định
tương ứng với khoảng 0,150 g paracetamol vào bình mức 100 ml, thêm 10 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N
định mức 200 ml, thêm 50 ml dung dịch natri rồi thêm nước đêìi vạch, lắc đều. Đo độ hấp thụ cửa dung
hydroxyd 0,1 N, thêm 100 ml nước cất. Khuấy từ 15 dịch thu được ở bưóc sóng 257 nm (Phụ lục 3.1), dùng
phút. Thêm đủ nước đến vạch. Lắc đều, lộc. Loại bỏ cốc đày 1 cm. Mẫu ừắng là dung dịch natri hydroxyd 0,01
10 ml địch lọc đầu. Lấy chính xác 10 ml dịch lọc cho N. Tính hàm lượng paracetamol (CgHạNO-,) theo A(l%, 1
vào bình định mức 100 ml, pha loãng với nước vừa đủ cm ); lấy 715 là giá trị A( 1%, 1 cm) ở bưóc sóng 257 nm.
đến vạch, lắc đều. Lấy chính xác 10 ml dung dịch này
Bảo quản
cho vào bình định mức 100 ml khác, thêm 10 ml dung
dịch natri hydroxyd 0,1 N, pha loãng với nước vừa đủ Để nơi mát, trong đồ đựng kín.
đến vạch, lắc đều. Đo độ hấp thụ ánh sáng của dung Hàm lượng thưòng dùng
dịch thu được ở bước sóng 257 nm, cốc dày 1 cm. 100 mg, 300 mg, 500 mg.
Dùng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N làm mẫu trắng.
Tính hàm lưcmg paracetamol (CgHọNO,) ửieo A(1 %7 1
cm ); lấy 715 là giá ứị A(1 %, 1 cm) ởbưÃ; sóng 257 nm. PEPSIN
Bảo quản Pepsinum
Để nơi mát, trong đồ đựng kín, tránh ánh sáng. Pepsin là chế phẩm chứa men tiêu protein, lấy từ niêm
Hàm lượng thường dùng mạc còn tươi của dạ dày lợn, trâu, bò hoặc cừu, tác
500 mg. dụng trong môi trường acid (pH từ 1 đến 5), phải có
hoạt lực không ít hơn 0,5 đơn vị trong 1 mg, tính theo
chế phẩm đã làm khô.
VIÊN NÉN PARACETAMOL Pepsin được điểu chế trong những điểu kiện nhất định,
Tabellae Paracetamolỉ hạn chế tối đa độ nhiễm khuẩn.
Là viên nén chứa paracetamol. Tính chất
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận Bột kết tinh hoặc vô định hình, trắng hay vàng nhạt,
“Thuốc viên nén”(Phụ ỉục 1.15) và các yêu cầu sau hiit ẩm.
đây: Chế phẩm tan trong nước cho một dung dịch đục lờ và
Hàm lượng của paracetamol CgHạNOi: có phạn ứng acid yếu, thực tế không tan trong ethanol
Đối với viên 100 mg: từ 90,0 đến 110,0 % so với 96% và ether.
lưcmg ghi trên nhãn.
Đối với viên 300 mg và 500 mg từ 95,0 đến 105,0 % Định tính
so với lượng ghi trên nhãn. Cho 1 mỉ fibrin đỏ congo lên một giấy lọc và rửa bằng
một dung dịch được điểu chế bằng cách pha loãng 30
Tính chất ml dung dịch acid hydrocloric 1 M với nước để được
Viên màu trắng, không mùi. 1000 ml và điếu chỉnh pH đến giữa 1,5 và 1,7, đến khi
Định tính nước rửa không còn màu. Chọc thủng giấy lọc và
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu định tính trong tráng fibrin đỏ congo qua lỗ thủng bằng 20 ml dung
chuyên luận "nang paracetamol" dịch acid hydrocloric ở trên. Lắc hỗn hợp này trước
khi dùng. Hoà tan một lượng chế phẩm không ít hơn
Độ hòa tan (Phụ lục 8.4) 20 đơn vị hoạt lực trong 2 ml dung dịch acid
Tliử theo chuyên ỉuận "Nang paracetamol". hydrocloric ở trên và điều chỉnh pH đến giữa 1,5 và
4-AininophenQl 1,7 (Dung dịch thử). Cho vào hai ống nghiệm, mỗi
TTiử theo chuyên luận "Nang paracetamol". ống 4 ml hỗn dịch fibrin đỏ congo. Thêm vào một ống
1 ml dung dịch thử và ống còn lại 1 ml nước (mẫu Một giấy lọc thích hcfp đạt phép thử sau; Lọc 5 ml
trắng). Trộn đều các ống và cho vào nồi cách thuỷ ở dung dịch acid tricloroacetic 5% qua một giấy lọc
25°c, lắc nhẹ trong 15 phút. Dung dịch mẫu trắng trắng, tròn 7 cm. Độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dịch lọc
không có màu và dung dịch thử phải có màu xanh tím. đo ở 275 nm, dùng dung dịch acid tricloroacetic 5%
chưa lọc làm mẫu trắng, phải ít hon 0,04.
M ất khối lượng do làm khô Lọc dung dịch trong mỗi ống 2 lần qua giấy lọc đã
Không được quá 5,0% (Phụ lục 5.16). được rửa trước bằng dung dịch acid tricloroacetic 5%,
(0,500 g; phosphor pentoxyd; áp suất không quá 0,7 sau đó bằng nước và làm khô. Bỏ đi 5 ml mỗi dung
kPa; 60“C; 4 giờ). dịch lọc đầu. Chuyển 3,0 ml các dung dịch lọc sau vào
Giói hạn vi khuẩn mỗi ống chứa sẩn 20 ml nước. Trộn đều và thêm 1,0
1,0 g chế phẩm không được có Escherichia coli và 10 ml dung dịch natri hydroxyd 20 ,0 % và 1,0 ml thuốc
g chế phẩm không được có Salmonella (Phụ lục 10.7). thử phosphomolybdotungstic (TT). Tiến hành theo
trình tự các ống BS|, BS2, BS3 trước các ống 81,82 S3 và
Định lượng các ống BT|, BT2, BT-Ị trước các ống T|, Ti, T, vằ trộrii
Hoạt lực của pepsin được xác định bằng phương pháp đều.
sinh học, bằng cách so sánh lượng peptid không bị kết Sau ít nhất 15 phút, đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của
tủa bởi dung dịch acid tricloroacetic 4,0%, được giải các dung dịch S|, S2, S3, T ị, T2, T3 ở 540 nm, so với
phóng từ một cơ chất là hemoglobin bởi tác dụng của mỗi dung dịch mẫu trắng tương ứng.
chế phẩm và tác dụng của chất chuẩn trong cùng một Phép thử chỉ có giá trị khi các độ hấp thụ đo được nằm
thời gian và điều kiện. Các peptid đã được giải phóng giữa 0,30 và 0,40.Tính độ hấp thụ trung bình của các
này được định lượng bằng thuốc thử phosphomo- dung dịch chuẩn S|, S2, S3 và ciia các dung dịch thử T|
libdotungstic. T,,T,. ■
Chú ý tránh lắc và làm sủi bọt các dung dịch thử và
Bảo quản
dung dịch chuẩn trong quá trình định lượng.
Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng và ở nhiệt độ từ 2
Cách tiến hãnh:
đến 8°c.
Dung dịch chuẩn chứa 0,5 đem vị hoạt lực trong 1 ml
dung dịch được điều chế bằng cách pha loãng 30 ml
dung dịch acid hydrocloric 1 M thành 1000 ml với
PETHIDIN HYDROCLORID
nước và điều chỉnh pH đến giữa 1,5 và 1,7. Nếu cần
thiết điểu chỉnh pH của dung dịch cuối đến giữa 1,5 và Pethidini hydrochloridum
1,7 bằng dung dịch acid hydrocloric 1 M. Dung dịch COOEt
này chỉ được dùng trong vòng 15 phút.
Dung dịch thử chứa chế phẩm có nồng độ và cách pha Me---- N .HCI
tương tự như dung dịch chuẩn. Dừng ngay sau khi pha. V
Chuẩn bị 12 ống nghiệm có sẵn que khuấy. Đánh dấu
các ống S| S-,, s, cho dung dịch chuẩn; T|,T 2, T, cho
C ,5ạ,N O ,.H C l p.t.l: 283,8
dung dịch thử và BS|, BSj, BS3, BT|, BTị, BT3 cho
dung dịch mẫu trắng tương ứng. Pethidin hydroclorid là ethyl - 1 - methyl - 4 - phenyl -
Cho từng 1 mỉ dung dịch chuẩn vào các ống S|, Sj, S3, piperidin - 4 - carboxylat hydroclorid, phải chứa từ
BS|, BS2, BSj, và từng 1 ml dung dịch thử vào các ống 99,0 đến 101,0% C 15H 21NO 2.HCI, tính theo chế phẩm
T|, T2, T3, BT|, BT2, BT3 đã làm khô.
Để vào cách thuỷ cho các dung dịch đạt được nhiệt độ
Tính chất
tương ứng với nhiệt độ nồi cách thuỷ ở 24,9 đến
Bột kết tinh trắng
25,l°c thì thêm vào các ống mẫu trắng BS|, BS2, BSj,
Rất dễ tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96%, thực
BT| BT2, BT3 mỗi ống 10 ml dung dịch acid
tế không tan trohg ether.
tricloroacetie 4,0 % đã được làm ấm ở nhiệt độ 24,9
đến25,l°c. Định tính
Lần lượt cách nhau 30 giây, thêm từng 5 ml dung dịch Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
hemoglobin (TT) đã được làm ấm trong nồi cách thuỷ Nhóm I: B và D.
đến giữa 24,9 và 25,r c vào các ống S|, S2 S3, T| T,, Nhóm II; A,c và D.
Tj, BS|, 682, 683 , BT|, BTj, BT3, khuấy trộn'nhẹ nhàng A. Điểm chảy của chế phẩm phải từ 187 đến 190°c (Phụ
từng ống. Đúng 10 phul--«a»^ khi thêm dung dịch lục 5.19).
hemoglobin thì lần lượt cách nhau 30 giây thêm từng B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
10 ml dung dịch acid tricloroacetic 4,0 % đã được làm phù hợp với phổ hồng ngoại đối chiếu của pethidin
ấm trong nồi cách thuỷ đến giữa 24,9 và 25,r c vào hydroclorid.
các ống S|, Sj, S3, T | , T,, T3 và trộn đều. c. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 10 ml ethanol (TT)
và thêm 10 ml dung dịch acid picric 1%. Tủa tinh thể Mất khối lượng do làm khô
thu được sau khi rửa với nước và sấy khô ở 100 đến Không được quá 0,5% (Phụ ỉục 5.16).
105°c chảy trong khoảng 186 đến 193°c. Trộn đều (1,000 g; Ì0 0 - 105"C).
đồng lượng tủa thu được và chế phẩm, xác định điểm
Tro Sulfat
chảy của hỗn hợp. Điểm chảy của hỗn hợp phải thấp
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
hoti điểm chảy của tủa ít nhất là 20°c (Phụ lục 5.19).
Dùng 1,0 g chế phẩm.
D. Thêm 5 ml nước vào 5 ml dung dịch s. Dung dịch
này cho phản ứng A của ion clorid (Phụ lục 7.1). Định lượng
Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong 30 ml acid acetic
Độ trong và màu sác của dung dịch
khan (TT), thêm 5 ml dung dịch thuỷ ngân (II) acetat
Dun^ dịch S: Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong nước
(TT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0 ,1 N,
không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng thành 25
dùng 0,1 ml dung dịch tím tinh thể (CT) làm chỉ thị,
ml với cùng dung môi.
đến khi màu chuyển từ xanh tím sang xanh lục.
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
28,38 mg C,,'H2ìNO,.HG1.
Giói hạn acid - kiềm
Bảo quản
Thêm 0,2 ml dung dịch đỏ methyl (CT) và 0,2 ml
Thuốc gây nghiện. Đựng trong đổ đựng kín, tránh ánh
dung dịch natri hydroxyd 0,01 M vào 10 ml dung dịch
sáng.
s. Dung dịch này màu vàng. Thêm 0,3 ml dung dịch
acid hydrocloric 0,01 M, dung dịch chuyển sang đỏ.
Tạp chất Hên quan PHENOBARBITAL
Không được quá 1,0%. Phenobarbitalum
Tiến hành bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ
lục 4.4).
Bản mỏng: Kieselguhr G được hoạt hoá bằng cách đặt
bản mỏng vào bình sắc ký có chứa một lượng thích
hợp hỗn hợp dung môi gồm: 10 thể tích
phenoxyethanol và 90 thể tích aceton sao cho bản
mỏng ngập trong dung môi 5 mm. Khi dung môi đi
được ít nhất là 15 cm, lấy bận mỏng ra và làm khô
trong luồng khí, bản mỏng phải dùng ngay. Tiến hành c , ,h , 2N A ■ p.t.l: 232,2
sắc ký cùng một chiều như khi hoạt hoá.
Dung môi khai triển; Dùng lớp trên của hỗn hợp Phénobarbital là acid 5- ethyl - 5 - phenylbarbituric,
Diethylamin - phenoxyethanol - ether dẩu hoả (1; 8 : phải chứa từ 99,0 đến 101,0% C 12HPN 7O 3 tính theo
chế phẩm đã làm khô.
100).
Dung dịch thử; Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 5 ml Tính chất
nước, thêm 0,5 ml dung dịch natri hydroxyd 10 M và Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng, không
2 ml ether, lắc. Để tách lớp. Dùng lớp trên làm dung mùi.
dịch thử. Rất khó tan trong nước, hơi tan trong clorofonn, tan
Dung dịch đối chiếu; Pha loãng 0,5 ml dung dịch thử trong ether, dễ tan trong ethanol 96%. Tạo thành hợp
thành 50 ml bằng ether (TT). chất tan trong nước với hydroxyd, carbonat kiềm và
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt 5|il mỗi dung dịch với amoniac.
trên lên bản mỏng. Triển khai đến khi dung môi đi
Định tính
được 12 cm. Để khô bản mỏng trong không khí 10
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau;
phut và chạy nhắc lại. Để khô bản mỏng trong không
Nhóm I: Ả và B.
khí 10 phút và phun dung dịch diclorofluorescein
Nhóm II: B,c và D.
0,2% trong methanol (TT). Để bản mỏng 5 phút và A. Xác định điểm chảy (Phụ lục 5.19) của chế phẩm
phun nước đến khi bản mỏng màu trắng hay vàng và của hỗn hợp đồng lượng chế phẩm với
nhạt. Quan sát dưới ánh sáng ban ngày, trên bản mỏng phénobarbital chuẩn. Điểm chảy của chế phẩm và của
có những vết màu đỏ hay da cam. Bất kỳ vết phụ nào hỗn hợp phải ở khoảng 176°c. Sự khác biệt về điểm
của dung dịch thử không được đậm màu hơn vết của chảy cua 2 mẫu trên không được quá 2“C.
dung dịch đối chiếu. Quan sát ngay dưới ánh sáng tử B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
ngoại ở bước sóng 365 nm, trên bản mỏng có những phù hợp với phổ hồng ngoại của phénobarbital chuẩn,
vết phát quang màu vàng đậm. Bất kỳ vết phụ nào của c. Phương pháp sắc ký lófp mỏng (Phụ lục 4.4).
dung dịch thử không được đậm màu hơn vết của dung
Bản mỏng: Silicagel GF254.
dich đối chiếu.
Dung môi khai triển: là lớp dưới của hỗn hcíp gồm Mất khối lưọng do làm khô
Amoniac đậm đặc - ethanol 96% - cloroform (5; 15: Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16).
80). ( l ,000 g; ioo -105°C;2giờ).'
Dung dịch thử: Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong ethanol Trosulfat
96% (TT) để được 100 ml. Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 0,1 g phenobarbital Dùng 1,0 g chế phẩm.
chuẩn trong ethanol 96% (TT) để được 100 ml.
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |Jl Địnhlưọtig
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký tới khi dung môi Hoà tan 0,100 g chế phẩm trong 5 ml pyridin (TT),
đi được khoảng 18 cm. Quan sát ngay bản mỏng dưới thêm 0,5 ml dung dịch thymolphtalein (CT) và 10 ml
dung dịch bạc nitrat 8,5% trong pyridin. Chuẩn độ
ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Vết chính của
bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N trong ethanol
sắc ký đồ thu được từ dung dịch thử phải giống nhau
đến khí có màu xanh. Song song làm mẫu trắng.
về vị trí và kích thước vói vết chính cùa sắc ký đồ thu 1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N trong ethanol
được từ dung dịch đối chiếu. tương đương với 11,61 mg C 12H 12N 2O 3.
D. Phản ứng đặc trưng của barbiturat có hydro ở nhóm
NH không bị thay thế (Phụ lục 7.1). Bảo quản
Trong chai lọ kín.
Độ trong và màu sác của dung dịch
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 4 ml dung Chế phẩm
dịch natri hydroxyd 2 M và 6 ml nước. Dung dịch phải Cồn thuốc phénobarbital. Viên nén phénobarbital.
trong (Phụ lục 5.12) và màu không được đậm hơn màu Tác dụng và công dụng
mẫu (Phụ lục 5.17, phương pháp 2). An thần, chống co giật.
Giói hạn acid
Đuụ sôi 1,0 g chế phẩm với 50 ml nước trong 2 phút,
VIÊN NÉN PHENOBARBITAL
để nguội rồi lọc. Thêm 0,15 ml dung dịch đỏ methyl
Tabellae Phenobarbitali
(CT) vào 10,0 ml dịch lọc, dung dịch có màu vàng
Viên nén Gardenal, Lumina!
cam. Để chuyển sang màu vàng, thể tích dung dịch
natri hydroxyd 0,1 N sử dụng không được quá'0,1 ml. Là viên nén chứa phénobarbital.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Tạp chất liên quan
“Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
Không được quá 0,5%.
đây:
Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
Hàm lượng phénobarbital, C 12H 12N 2O 3 từ 92,5 đến
4.4). '
107,5 % so với lượng ghi trẽn nhãn.
Bản mỏng; Silicagel GF254.
Dung môi khai triển: Là lóp dưới của hỗn hợp gồm Tính chất
Amoniac đậm đặc - ethanol 96% - cloroform (5: 15; Viên màu trắng.
80). Định tính
Dung dịch thử: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong ethanQl Lấy cắn ở phần định lượng hoặc chiết một lượng bột
96% (TT) và pha loãng đến 100 ml bằng cùng dung viên tương ứng khoảng 0,2 g phénobarbital với 30 ml
môi. ether, lọc, bốc hơi dịch chiết ether trên cách thủy. Hoà
Đung dịch đối chiếu: Pha loãng 0,5 ml dung dịch thử tan cắn bằng 15 ml ethanol 25 %, đun nóng để hòa tan,
thành 100 ml bằng ethanol 9Ộ% (TT). lọc nóng và để nguội dịch lọc. Lọc lấy tủa và rửa tủa
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 ụl với một lượng nhỏ ethanol 25 % rồi sấy khô ở 105°c.
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký tới khi dung môi Phổ hổng ngoại của cắn phải phù hợp với phổ chuẩn
đi được khoảng 15 cm. Quan sát ngay bản mỏng dưới của phénobarbital, và có điểm chảy khoảng 175°c.
ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm, phun thuốc thử Hoà tan khoảng 50 mg eắn thu được ở trên trong 2 ml
diphenylcarbazon thuỷ ngân (TT). Để khô bản mỏng dung dịch cobalt acetat 0,2 % trong methanol và thêm
ngoài không khí, phun dung dịch kali hydroxyd trong 50 mg bột mịn natri tetraborat, đun sôi sẽ xuất hiện
ethanol (TT) vừa mới pha. Sấy bản mỏng ở 100 - màu tím xanh.
105°c trong 5 phút, quan sát ngay tức khắc. Khi quan Hoà tan khoảng 5 mg cắn trong 3 rnl methanol, thêm
sát dưới ánh sáng tử ngoại hoặc sau khi phun thuốc 0,1 ml dung dịch cobalt nỉtrạt 10 % và một giọt dung
thử, bất cứ vết phụ nào trên sắc ký đồ thu được từ dung dịch calci clorid 10 % (TT). Trộn đều, vừa lắc vừa thêm
dịch thử không được đậm màu hơn vết trên sắc ký đồ 0,1 ml dung dịch natri hydroxyd 2 M sẽ xuất hiện màu
thu được từ dung dịch đối chiếu. xanh đâm.
Định lưọng Độ trong và màu sác của dung dịch
Cân 20 viên (với loại viên chứa lớn hơn hoặc bằng Dung dịch S: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước vừa
0,1 g phénobarbital) hoặc 40 viên (với loại viên chứa đủ để được 15 ml.
ít hơn 0,1 g phénobarbital), tính khối lượng trung Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không được
bình của viên, rồi nghiền thành bột mịn. Sau đó tiến có màu đậm hơn màu mẫu (Phụ lục 5.17, Phưong
hành định lượng theo một trong hai phương pháp sau: pháp 2 ).
A. Chiết một lượng bột viên đã cân chính xác có chứa
khoảng 0,3 g phénobarbital bằng ether (TT) trong một Giới hạn acid
dụng cụ chiết liên tục đến khi chiết hết hoàn toàn, làm Thêm 0,05 ml dung dịch da cam methyl (CT) vào 2 ml
bay hơi ether trên cách thuỷ và sấy cắn G|2 H 12N 2O 3 dung dịch s. Dung dịch phải có màu vàng.
đến khối lượng không đổi ở 105°c. Điểm đông đặc
B. Cân chính xác một lượng bột viên đã nghiền mịn Không được dưới 39,5°c (Phụ lục 5.18).
tương ứng với khoảng 0,2 g phénobarbital, thêm 40 ml
methanol (TT), lắc để hoà tan phénobarbital rồi thêm Cán sau khi bay hơi
15 ml dung dịch mới pha natri carbonat khan 3% (TT). Không được quá 0,05%.
Thực hiện chuẩn độ điện thế bằng dung dịch bạc nitrat Lấy 5,000 g chế phẩm làm bay hơi đến khô trên cách
0,1N. thuỷ và sấy ở 100 - 105°c trong 1 giờ.
1 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 N tương đương với 23,22 Định iưọng
mg CijHijNiO,. Hoà tan 2,000 g chế phẩm trong nước để được 1000,0
ml. Chuyển 25,0 ml dung dịch này vào 1 bình thuỷ
Bảo quản
tinh có nút mài. Thêm 50,0 ml dung dịch brom 0,1 N
Bảng B, đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng.
và 5 mỉ acid hydrocloric (TT). Đậy bình và để 30 phút
Hàm lưọìig thường dùng (thỉnh thoảng lắc), sau đó để yên 15 phút nữa. Thêm 5
10 mg, 50 mg, 100 mg. ml dung dịch kali iodid 20 %, lắc và chuẩn độ bằng
dung dịch natri thiosulfat 0,1 N cho đến màu vàng
nhạt. Thêm 0,5 ml dung dịch hồ tinh bột (CT) và 10
PHENOL ml cloroform (TT), tiếp tục vừa chuẩn độ vừa lắc
Phenolum mạnh.
Song song làm mẫu trắng.
1 ml dung dịch brom 0 ,1 N tương đương với 1,569 mg
OH
QHgO.
Bảo quản
Trong lọ kín, tránh ánh sáng.
Tác dụng và công dụng
Sát ìrùngT
CgHôO p.t.l: 94,1
Phenol phải chứa từ 99,0 đến 100,5% QHgO. PHENOXYMETHYLPENICILIN
Tính chất Phenoxymethyỉpenicillinum
Tinh thể hoặc khối kết tinh không màu hay màu hồng
nhạt, có mùi đặc trưng, dễ chảy lỏng.
Tan trong nước, rất tan trong dicloromethan, ethanol
96% và glycerin.
Định tính
A. Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 2 ml dung dịch
amoniac 13,5 M (TT), phải tan hoàn toàn. Pha loãng
với nước thành 100 ml. Lấy 2 ml dung dịch này, thêm
0,05 ml dung dịch natri hypoclórit (3% Cl) xuất hiện C.gHisNíOsS 350,4
màu xanh và màu này đậm dần.
B. Lấy I ml dung dịch s, thêm 10 ml nước và 0,1 ml Phenoxymethylpenicilin là acid (6 R) - 6 - (2 -
dung dịch sắt (III) clorid 10,5%, xuất hiện mặu tím và phenoxyacetamido) penicilanic, phải chứa từ 95,0 đến
100,5% CieHigNiOíS, tính theo chế phẩm khan.
màu này mất đi khi thêm 5 ml propan-2 -ol.
c. Lấy 1 ml dung dịch s, thêm 10 ml nước và 1 ml Tính chất
nước brom (TT) sẽ có tủa màu vàng nhạt. Bột kết tinh trắng.
Rất khó tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96%, Định iưọng
thực tế không tan trong các dầu béo và parafin lỏng. Peniciìin tocìn phần'.
Hoà íầli 50^0 mg chế phẩm trong 5,0 ml dung dịch
Định tính
natri hydroxyd 1 M, thêm 5 ml nước và để 15 phút.
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau;
Thêm 5,0 ml dung dịch acid nitric 1 M, 20 ml dung
Nhóm I; B, c và D
dịch đệm acetat pH 4,6 và 20 ml nước. Chuẩn độ ở
Nhóm II: A.
nhiệt độ 35 đến 40°c bằng dung dịch thuỷ ngân (II)
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm
nitrat 0,02 M, xác định điểm kết thúc bằng phương
phải phù hợp với phổ hồng ngoại của phenoxy-
pháp đo điện thế (Phụ lục 6.12), sử dụng điện cực chỉ
methylpenicilin chuẩn.
thị platin hoặc thuỷ ngân và điện cực so sánh thuỷ
B. Tiến hành sắc ký lớp mỏng theo mục “Định tính
ngân-thuỷ ngân (I) Sulfat. Tiến hành chuẩn độ từ từ
các penicilin” (Phụ lục 7.2). trong khoảng thời gian 15 phút cho một phép định
c. Phản ứng B theo mục “Phản ứng màu của các lượng và bỏ qua những bước nhảy phụ trên đường
penicilin và cephalosporin” (Phụ lục 7.3). cong chuẩn độ.
pH 1 ml dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M tương
Hỗn dịch chế phẩm 0,5% trong nước không có carbon đương với 7,008 mg penicilin toàn phần tính theo
dioxyd (TT) phải có pH từ 2,4 đến 4,0 (Phụ lục 5.9). C,6H |> A S .
Sản phẩm phân huỷ:
Góc quay cực riêng Cho 25 ml nước và 25 ml dung dịch đệm acetat pH 4,6
Từ + 186 đến + 200°, tính theo chế phẩm khan (Phụ vào 0,250 g chế phẩm và lắc cho tan hoàn toàn. Chuẩn
lục5.13). độ ngay ở nhiệt độ phòng bằng dung dịch thuỷ ngân
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong butan-l-ol (TT) và (lÌ) nitrat 0,02 ivi, xác định điểm kết thúc như ở trên.
pha loãng thành 25,0 ml với cùng dung môi để đo. 1 ml dung địch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M tương
Độ hấp thụ ánh sáng đương với 7,008 mg sản phẩm phân huỷ tính theo
Hóà tân 0,100 g chế phẩm trong dung dịch natri CiêHrsNAS.
hydroxyd 0,1 M và pha loãng thành 100,0 ml bằng Hiệu số giữa hàm lượng phần trăm của penicilin toàn
phần và hàm lưọfng phần trăm sản phẩm phân huỷ là
cùng dung môi. Độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung
hàm lượng phenoxymethylpenicilin C„H „N 30 .,S.
dịch ở bước sóng 306 nm không được lớn hơn 0,36.
Pha loãng 20,0 ml dung dịch nắy thành 100,0 ml bằng Bảo quản
dung dịch natri hydroxyd 0,1 M. Độ hấp thụ của dung Đựng trong lọ kín.
dịch thu được ở bước sóng cực đại 274 nm không được
Tác dụng và công dụng
nhỏ hơn 0,56. Kháng sinh.
Acid phenoxyacetic
Không được quá 0,5%.
Xác định bằng phưoíng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục PHENOXYMETHYLPENICILIN KALI
4.4). ' Phenoxymethylpenicillinum kalicum
bản mỏng; Silicagel G.
Dung môi khai triển; Diisopropylether - acid formic
khan - nước (90: 7: 1).
Dung dịch thử: Hoà tan 0,20 g chế phẩm trong hỗn
hợp methanol - nước (1: 1) để được 10 ml.
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 10 mg acid
phenoxyacetic trong hỗn hợp methanol - nước ( 1: 1)
để được 100 ml.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bẳn mỏng 10 p.1
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dụng C „H „K N A S p.t.l: 388,5
môi đi được 15 cm, ỉấy bản mỏng ra làm khô bằng
một luồng khí ấm và phun dung dịch kali permaganat Phenoxymethylpenicilin kali là muối kali của acid
0,15% trong dung dịch acid sulfuric 5% (tt/tt). Vết (6R)-6-(2-phenoxyacetamido) penicilanic, phải chứa
tương ứng với acid phenoxyacetic trên sắc ký đồ của từ 95,0 đen 100,5% CiftHnKNjOjS, tính theo chế
phẩm khan.
dung dịch thử không được đậm màu hơn vết trên sắc
ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Tính chất
Nước Bột kết tinh trắng.
Không được quá 0,5% (Phụ lục 6 .6 ). Dễ taií trong nước, thực tế không tan trong cloroform,
Dùng 1,000 g chế phẩm. ether, dầu béo và trong parafin lỏng.
Định tính 1 ml dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M tương
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: đương với 7,77 mg penicilin toàn phần tính theo
Nhóm I: B,c và D. Gi^HryKROsS.
Nhóm II: A và D. Sàn phẩm phân hiiỷ:
A. Phổ hồng ngọại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải Cho 25 ĩĩil nước và 25 ml dung dịch đệm acetat pH 4,6
phù họrp với phổ hồng ngoại của phenoxymethyl- vào 0,250 g chế phẩm và lắc đến tan hoàn toàn. Chuẩn
penicilin kali chuẩn. độ ngay ở nhiệt độ phòng bằng đung dịch thuỷ ngân
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng theo mục “Định tính (II) nitrat 0,02 M, xác định điểm kết thúc như ở trên.
các penicilin” (Phụ lục 7,2). 1 ml dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M tương
c. Phản ứng B theo mục ‘Thản ứng màu của các đương với 7,77 mg sản phẩm phân huỷ tính theo
penicilin và cephalosporin” (Phụ lục 7.3). CiôHnKNAS.
D. Gho phản ứng đặc trưng của muối kali (Phụ lục Hiệu số giữa hàm lượng phần trăm penicilin toàn phần
7.1). và hàm lượng phần trăm sản phẩm phân huỷ là hàm
lượng phenoxymethylpenicilin kali C 1ỆỈÌ17KN 2O 5S.
pH
Hoà tan 50 mg chế phẩm trong nước không có carbon Bảo quản
dÌGxyd (TT) và pha loãng thành 10 ml với cùng dung Đựng trong lọ kín.
môi. Dung dịch này phải có pH từ 5,5 đến 7,5 (Phụ lục
Tác dụng và công dụng
5.9).
Kháng sinh.
Gốc quay cực riêng
Từ + 215 đến + 230°, tính theo chế phẩm khan (Phụ
lục 5.13). VIÊN NÉN PENICILIN V
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong nước không có Tabellae Phenoxymethylpeniciỉlini
carbon dioxyd (TT) và pha loãng thành 25,0 ml với
cùng dung môi để đo. Là viên nén chứa phenoxymethylpenicilin.
Độ hấp thụ ánh sáng Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Hoà tan 0,100 g chế phẩm trong dung dịch natri “Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
hydroxyd 0,1 M và pha loãng thành 100,0 ml bằng đây:
cùng dung môi. Độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung Hàm lượng phenoxymethylpenicilin C 16H 18N 2O 5S từ
dịch này ở bước sóng 306 nm không được lốn hơn 95,0 đến 105,0% so với lượng ghi trên nhãn.
0,33. Pha loãng 20,0 ml dung dịch này thành 100,0 ml Tính chất
bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 M. Độ hấp thụ của Viên màu trắng hoặc trắng ngà, không mùi hoặc có
dung dịch thu được ở bước sóng cực đại 274 nm mùi đặc biệt của penicilin.
không được nhỏ hơn 0,50.
Định tính
Acid pheiioxyacetlc A, Lắc kỹ một lượng bột viên tưoíig ứng với 80 mg
Phải đáp ứng mục “Acid phenoxyacetic” trong chuyên phenoxymethylpenicilin với 5 ml methanol (TT) trong
luận " Phenoxymethylpenicilin". bình định mức 250 ml, thêm nước vừa đủ đến định
Nước mức, trộn đều, lọc. Phổ hấp thụ ánh sáng của dịch lọc
Không được quá 1,0% (Phụ lục 6 .6 ). (Phụ lục 3.1) phải có các cực đại ở bước sóng 268 nm
Đùng 1,000 g chế phẩm. và 274 nm, cực tiểu ở bước sóng 272 nm.
B. Lắc một lượng bột viên tương ứng vói 60 mg
Định lượng phenoxymethylpenicilin trong 3 ml methanol (TT), thêm
Penicilin toàn phẩn: 3 ml nưóc, lắc đều, lọc. Thêm vào dịch lọc 0,3 g
Hoà tan 50,0 mg chế phẩm trong 5,0 ml dung dịch hydroxylamin hydrcxĩlorid (TT), trộn đều, thêm 1 ml
natri hydroxyd 1 M, thêm 5 ml nước và để 15 phút. dung dịch natri hydroxyd 10% (TT), lắc rồi để yên 5
Thêm 5,0 ml dung dịch aciđ nitric 1 M, 20 ml dung phút. Thêm 2 ml dung dịch acid hydrocloric 10% (TT)
dịch đệm acetat pH 4,6 và 20 ml nước. Chuẩn độ ở và 2 ml dung dịch sat (ill) clorid 5% (TT), xuất hiện
nhiệt độ 35 đến 40°c bằng dung địch thuỷ ngân (II) màu đỏ thẫm.
nitrat 0,02 M, xác định điểm kết thúc bằng phương
pháp đo điện thế (Phụ lục 6.12), sử dụng điện cực chỉ Nước
Không quá 3,0% (Phụ lục 6 .6 )
thị platin hoặc thuỷ ngân và điện cực so sánh thuỷ
ngân - thuỷ ngân (I) sulfat. Độ hoà tan (Phụ lục 8.4)
Tiến hành chuẩn độ từ từ trong thời gian khoảng 15 Thiết bị kiểu cánh khuấy.
phút cho một phép định lượng và bỏ qua các bước Môi trường hòa tan: 900 ml nước.
nhảy phụ trên đường cong chuẩn độ. Tốc độ quay: 50 vòng/phút.
Thời gian: 45 phút. VIÊN NÉN PENICILIN V KALI
Tiến hành: Lấy khoảng 10 ml dung dịch mẫu thử, lọc. Tabellae Phenoxymethylpenicillini kalii
Đo độ hấp thụ của dịch lọc thu được ở cực đại 268 nm
(Phụ lục 3.1), pha loãng với môi trưèmg hòa tan nếu Là viên nén chứa phenoxymethylpenicilin kali.
cần, đồng thời tiến hành đo với dung dịch của Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chúyên luận
phenoxymethylpenicilin kali chuẩn có nồng độ tương “Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
đương đã biết trong môi trường hòa tan. Từ các độ hấp đây:
thụ đo được, và từ hàm luợng của CigHigNiOsS trong Hàm lượng phenoxymethylpenicilin CisHigNjOjS từ
phenoxymethylpenicilin kali chuẩn, tính toán lượng
95,0 đến 105,0% so với hàm lượng ghi trêri nhãn.
CiéHigNọOgS được hòa tan từ viên.
Yêu cầu: Không được ít hơn 70% lượng C|(,H|8Nị05 S Tính chất
số với lượng ghi trên nhãn được hoà tan sau 45 phút. Viên màu trắng hoặc trắng ngà, không mùi hoặc có
mùi đặc biệt của penicilin.
Định lượng
Thực hiện ơ 25 ±2°c. Định tính
Dung dịch chuẩn: Được chuẩn bị theo chỉ dẫn cho A. Lắc kỹ một lượng bột viên tương ứng với 80 mg
"Dung dịch chuẩn" trong chuyên luận "Định lượng các phenoxymethylpenicilin với khoảng 200 ml nước
kháng sinh họ penicilin bằng phương pháp đo iod" trong bìiih định mức 250 ml, thêm nước vừa đủ đến
(Phụ lục 6.3), sử dụng phenoxymethylpenicilin kali định mức, trộn đều, lọc. Phổ hấp thụ ánh sáng của
chuẩn. dịch lọc (Phụ lục 3.1) phải có các cực đại ở bước sóng
Dung dịch thử: Cân 20 viên, tính khối lượng trung 268 nm và 274 nm, cực tiểu ở bước sóng 272 nm.
bình của viên (M), nghiền viên thành bột mịn. Cân B. Lắc một lượng bột viên tưotig ứng vói 60 mg
chính xác một luợng bột viên (Q) tương ứng với phenoxymethylpenicilin trong 5 ml nước, lọc. Thêm vào
khoảng 118 mg phenoxymethylpenicilin (khoảng dịch lọc 0,3 g hydroxylamin hydroclorỉd (TT), trộn
200.000 đon vị (lư)), lắc để hoà tan hoạt chất trong 5
đều. Thêm 1 ml dung dịch natri hydroxyd 10% (TT),
ml methanol (TT), thêm dung dịch đệm số 1 (pha theo
lắc rồi để yên 5 phút. Thêm 2 ml dung dịch acid
chỉ dẫn trong phụ lục 6.3) đến vừa đủ 100 ml, trộn
hydrocloric 10% (TT) và 2 ml dung dịch sắt (III)
đều. Lọc, bỏ khoảng 20 ml dịch lọG đầu. Cho vàp hai
bình nón nút mài, mỗi bình chính xác 2,0 ml dịch lọc. clơrid 5% (TT), xuất hiện màu đỏ thẫm.
Tiến hành: Theo chỉ dẫn ở phần "Phương pháp tiến c. Đốt 0,5 g bột viên rồi nung đến thu được cắn tro
hành" trong chuyên luận "Định lưcmg các kháng sinh màu trắng. Để nguội, thêm vào cắn 5 ml dung dịch
họ penicilin bằng phương pháp đo iod" (Phụ lục 6.3) acid acetic 2 M (TT). Đun sôi, để nguội, lọc, Dịch lọc
Tính hàm lượng của C 16H 18N 2O5S trong mỗi viên theo phải cho phản ứng B của kali (Phụ lục 7.1)
công thức sau: Mất khối lượng do Ịàm khô
Không được quá 1,5% (Phụ lục 5.16). Dùng 100 mg
bột viên đã nghiên mịn, sấy 3 giờ dưới áp suất giảm ở
(Vt - V , ) x F x 100 x M
A ( m g /v iê n ) = 60°c.
1000x2xQ
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4)
Trong đó:
Vt-; thể tích tính bằng ml của dung dịch natri thiosulfat Môi trường hòa tan: 900 ml dung dịch kali
0,01 N dùng trong mẫu trắng của dung dịch thử. dihyđrophosphat 0 ,68 % (kl/tt) đã được điểu chỉnh tới
V,: thể tích tính bằng ml của dung dịch natri thiosulfat pH 6,8 bằng cách thêm dung dịch natri hydroxyd 1 M.
0,01 N dùng trong phép thử làm mất hoạt tính và Thiết bị: kiểu giỏ quay.
chuẩn độ của dung dịch thử. Tốc độ quay: 100 vòng/phút.
F: số |j.g CifiHigNiOjS tương đương với 1 ml dung dịch Thời gian; 45 phút.
natri thiosulfat 0,01 N đã dùng đe chuẩn độ (thu đừợc Tiến hành: Lấy khoảng 10 ml dung dịch mẫu thử vạ
từ công thức tính số |j,g tương đương F - Phụ lục 6.3). lọc. Đo độ hấp thụ của dịch lọc thu được ở cực đại 268
Hoạt lực lý thuyết của phenoxymethylpenicilin là nm (Phụ lục 3.1), pha loãng với môi trưòng hòa tan
1695 đơn vị (IU) trong 1 mg. nếu cần, đồng thời tiến hành đo một dung dịch của
Hoạt lực lý thuyết của phenoxymethyỉpenicilin kali là phenoxymẹthylpenicilin kali chuẩn có nồng độ tương
1530 đơn vỊ (IU) trong 1 mg. đương đã biết trong môi trường hòa tan. Từ các độ hấp
thụ đo được, và từ hàm lượng của CiftHigNjOjS trong
Bảo quản
Tránh ẩm và ánh sáng, để ở nhiệt độ không quá 30°c. phenoxymethylpenicilin kali chuẩn, tính toán lượng
CigHigN^OsS được hòa tan từ viên.
Hàm lượng thường dùng Yêu cầu: Không được ít hơn 7G% lượng C|6H|gN205S
200.000 đ ẵ i vị (IU); 400T000 đơn vị (IU). so với lượng ghi trên nhãn được hoà tan sau 45 phút.
Định lưọng Phenytoin là 5,5-diphenylimidazolidin-2, 4-dion, phải
Thực hiện ơ 25 ± 2"C. chứa từ 99,0 đến 101,0% C |,H pN , 02 , tính theo chế
Dung dịch chuẩn: Được chuẩn bị theo chỉ dẫn cho phẩm đã làm khô.
"Dung dịch chuẩn" trong chuyên luận "Định lượng các Tính chất
kháng sinh họ penicilin bằng phương pháp đo iod" Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng, không mùi hoặc
(Phụ lục 6.3), sử dụng phenoxymethylpenicilin kali gần như không mùi.
chuẩn. Thực tế không tan trong nước, hơi tan trong ethanol
Dung dịch thử: Cân 20 viên, tính khối lượng trung 96%, khó tan trong cloroform và ether. Rất khó tan
bình của viên (M), nghiền viên thành bột mịn. Cân trong methylen clorid. Tan trong các dung dịch
chính xác một lượng bột viên (Q) tương ứng với hydroxyd kiềm loãng.
khoảng 118 mg phenoxymethylpenicilin (khoảng
200.000 IU), lắc để hoà tan hoạt chất trong khoảng 60- Định tính
70 ml dung dịch đệm số 1 (pha theo chỉ dẫn trong phụ Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
lục 6.3). Thêm dung dịch đệm số 1 đến vừa đủ 100 ml, Nhóm I: A.
trộn đều. Lọc, bỏ khoảng 20 ml dịch lọc đầu. Cho vào Nhóm II: B, c và D.
hai bình nón nút mài, mỗi bình chính xác 2,0 ml dịch A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
lọc. phù hợp với phổ hồng ngoại của phenytoin chuẩn.
Tiến hành: Theo chỉ dẫn ở phần "Phương pháp tiến B. Trong mục thử “Tạp chất liên quan”, vết chính
hành" trong chuyên luận "Định lượng các kháng sinh trong sắc ký đồ thu được của dung dịch thử (2 ) phải có
họ penicilin bằng phương pháp đo iod" (Phụ lục 6.3). vị trí và kích thước giống với vết chính trong sắc ký đồ
Tính hàm lưọiig của Ci^HigNiOsS trong mỗi viên theo thu được của dung dịch đối chiếu ( 1).
công thức sau: c . Cho vào 10 mg chế phẩm 1 ml nước và 0,05 ml
( V ^ - V ) x F x lO O x M amoniac (TT). Đun đến sôi, thêm 0,05 ml dung dịch
A (m g /v iê n )= ^ ^ ^-------- đồng Sulfat 5% trong dung dịch amoniac 2 M (TT) và
1000x2xQ lắc đều. Tủa kết tinh màu hồng xuất hiện.
Trong đó; Vj: thể tích tính bằng ml của dung dịch
Độ trong và màu sác của dung dịch
natri thiosulfat 0,01 N dùng trong mẫu trắng của dung
Dung dịch của 1,0 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 20
dịch thử.
ml nước và 5 ml dung dịch natri hydroxyd 1 M phải
V,; thể tích tính bằng ml của dung dịch natri thiosulfat
0,01 N dùng trong phép thử làm mất hoạt tính và trong (Phụ lục 5.12) và không được có màu đậm hợn
chuẩn độ của dung dịch thử. màu của màu mẫu NVg (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
F: số ịig QéHisNjOjS tương đương với 1 ml dung dịch Giới hạn acid - kiềm
natri thiosulfat 0,01 N đã dùng để chuẩn độ (thu được Thêm 45 ml nước vào 1,0 g chế phẩm, đun sôi khoảng
từ công thức tính số |j,g tương đương F - Phụ lục 6.3). 2 phút, để nguội và lọc. Rửa phễu lọc bằng nước
Hoạt lực lý thuyết của phenoxymethylpenicilin là không có carbon dioxyd (TT). Pha loãng dịch lọc và
1695 đơn vị (IU) trong 1 mg. nước rửa phễu lọc bằng nước không có carbon dioxyd
Hoạt lực lý thuyết của phenoxymethylpenicilin kali là (TT) thành 50 ml. Lấy 10 ml dung dịch thu được và
1530 đơn vị (IU) trong 1 mg. thêm 0,15 ml dung dịch đỏ methyl (CT), màu của chỉ
thị phải chuyển sang màu đỏ khi thêm không quá 0,5
Bảo quản
ml dung dịch acid hydrocloric 0,01 M. Lấy 10 ml
Tránh ẩm và ánh sáng, để ở nhiệt độ không quá 30°c.
dung dịch thu được và thêm 0,15 ml dung dịch xanh
Hàm lưọTig thưòTig dùng bromothymol (CT), màu của chỉ thị phải chuyển sang
200 000 đơii vị (IU); 4007000 đơn vị (IU). màu xanh lam khi thêm không quá 0,5 ml dung dịch
natri hydroxyd 0,01 M.
Kim loại nặng
PHENYTOIN
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Phenytoinum
Lấy 2,0 g chế phẩm thử theo phưcmg pháp 3. Dùng 2
ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn bị mẫu
đối chiếu.
Tạp chất liên quan
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel GF254. Trước khi dùng, rửa bản
mỏng bằng hỗn hợp gồm 30 mỉ dioxan (TT) và 75 ml
C isH i.N A p.t.l: 252,3 hexan (TT). Để bản mỏng khô ngoài không khí.
Dung môi khai triển: Dioxan - hexan (30: 75).
Dung môi hoà tan mẫu: Hỗn hợp gồm aceton (TT) và PHTHALYLSULFATHIAZOL
methanol (TT) đồng thể tích. Phthalylsulfathiazolum
Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,40 g chế phẩm trong
dung môi hoà tan mẫu để được 10 ml.
Dung dịch thử (2): Pha loãng 1 ml dung dịch thử (1)
thành 20 ml bằng dung môi hoà tan mẫu.
Dung dịch đối chiếu ( 1): Hoà tan 20 mg phenytoin
chuẩn trong dung môi hoà tan mẫu để được 10 ml.
Dung dịch đối chiếu (2): Hoà tan 8 mg benzophenon
trong dung môi hoà tan mẫu để được 100 ml.
Dung dịch đối chiếu (3): Hoà tan 8 mg benzil trong
dung môi hoà tan mẫu để được 100 ml.
Dung dịch đối chiếu (4): Pha loãng 1 ml dung dịch thử
( 1) thành 100 ml bằng dung môi hoà tan mẫu. CnH,3N .A S. 403,4
Dung địch đối chiếu (5): Trộn đều 1 ml dung dịch đối Phthalylsulfathiazol là acid 4 ’ - (thiazol - 2 -
chiếu (2) và 1 ml dung dịch đối chiếu (3). ylsulfamoyl) phthalanilic, phải chứa từ 98,5 đến
Cách tiến hành: 101,5% C17H13N3O5S2, tính theo chế phẩm đã làm khô.
Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 (J.1 mỗi dung dịch
trên, dùng luồng khí lạnh để làm khô bản mỏng trong Tính chất
khoảng 2 phút. Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi Bột kết tinh màu trắng hay trắng ngà. Thực tế
được 15 cm. Để bản mỏng khô ngoài không khí và không tan trong nước và ether, dễ tan trong
quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. dimethylformamid, khó tan trong aceton và ethanoỊ
Trên sắG ký đồ của dung dịch thử (1) các vết tương 96%.
ứng với vết của benzophenon và benzil không được Định tính
đậm màu hơn vết thu được trên sắc ký đồ của dung Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
dịch đối chiếu (2) và (3) (0,2%), các vết phụ khác trừ N h ó m I:Ã ,B ,È .
vết chính và vết tường ứng với benzophenon và benzil Nlióm II: B, C, D, E.
không được đậm màu hơn vết thu được trên sắc ký đồ A. Phổ hổng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
của dung dịch đối chiếu (4) (1%). Phép thử chỉ có giá phù hợp với phổ hồng ngoại của phthalylsulfathiazol
trị khi sắc ký đồ thu được của dung dịch đối chiếu (5) chuẩn.
cho thấy 2 vết tách rõ ràng. B. Lấy 1 g chế phẩm cho vào ống nghiệm, thèm 8,5 ml
Mất khối lưọng do iàm khô dung dịch natri hydroxyd loãng (TT), đun hồi lưu
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16). trong 30 phút. Làm nguội, thêm 17,5 ml dung dịch
(1,000 g; 105“C). acid hydrocloric loãng (TT). Lắc kỹ rồi lọc. Trung hoà
dịch lọc bằng dung dịch natri hydroxyd loãng (TT).
Tro sultầt Lọc, rửa tủa bằng nước, kết tinh lại trong nước và làm
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). khô tinh thể ở nhiệt độ 100 đến 105°c. Tinh thể phải
Dùng 1,0 g chế phẩm. có điểm chảy (Phụ lục 5.19) từ 200 đến 203'’C.
c. Lấy 0,1 g chế phẩm, cho vào ống nghiệm, thêm 3
Định IưọTầg
ml dung dịch acid sulfuric 10% (TT) và 0,5 g bột kẽm
Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong 50 ml dimethyl-
(TT). Chất khí toả ra phải làm đen giấy tẩm chì acetat
formamid (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch natri
methoxyd 0,1 M. Xác định điểm kết thúc bằng phương ịr ĩi _ __
D. Lấy 0,1 g chế phẩm, thêm 0,5 g resorcin (TT) và
pháp chuẩn độ đo điện thế (Phụ lục 6.12).
0,3 ml acid sulfuric đậm đặc (TT) rồi đun trên cách
1 ml dung dịch natri methoxyd 0,1 M tương đương với
thuỷ đến khi hỗn hợp đồng nhất. Để nguội, thêm 5 ml
25,23 mg C isH i^N A - dung dịch natri hydroxyd loãng (TT). Lấy Q,1 ml dịch
Bảo quản đỏ nâu này đem pha loãng bằng nước đến 25 ml. Dung
Đựng trong bình kín. dịch thu được phải có huỳnh quang màu xanh lục và
huỳnh quang biến mất khi acid hoá dung dịch.
E. Lấy khoảng 10 mg tinh thể thu được ở phép thử B
hoà tan trong 200 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1
M. 2 ml của dung dịch này phải cho phản ứng của
amin thơm bậc nhất (Phụ lục 7.1) vói sự tạo thành tủa
màu da cam.
Độ trong và màu sắc của dung dịch
Hoà tan 1,0 g chế phẩm ù-ong dung dịch natri hydroxyd
1 M và pha loãng thành 20 ml bằng cùng dung môi. VIÊN NÉN PHTHALYLSULFATHIAZOL
Dung dịch phải trong (Phụ lục 5.12) và có màu không Tabellae Phthalylsulfathiazoli
đậm hơn màu của màu mẫu NVj (Phụ lục 5.17,
phương pháp 2). Là viên nén chứa phthalylsulfathiazól.
Giói han acỉd phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Lấy 2 0 g chế phẩm, thêm 20 ml nước, lắc kỹ trong 30 “Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
phut và loe. Lấy 10 ml dich loe, thêm 0,1 ml dung
dich phenolphtalein (CT). Màu của chỉ thị phải chuyển Hàm lượng phthalylsdfathiazol s, từ 95,0
khi thêm không quá 0,2 ml dung dịch natri hydroxyd đên 105,0 % so VỚI lượng ghi trên nhãn.
0.1 M. Tính chất
Sulfathiazol và am in thom bậc nhất khác Viên màu trắng, không mùi.
Hoà tan 5 mg chế phẩm trong hỗn hợp gồm 3,5 ml Đinh tính
nước 6 mlduJig d ị ^ acid hydrocloric 2 M ( p v à 2 5 Chiêt một lượng bột viên tương ứng vói 0,5 g
ml ethanol 96% (TT) đã làm lạnh trước xuống 15“C phthalylsúlfathiazol với 20 ml aceton m nóng, lọc
Làm lạnh ngaỵ hỗn hợp trong nước đá và thêm 1 ml bốc hơi dịch lọc đến khô. Dùng cắn thu được để thử
dung dịch natri nitrit 0,25 %. Để yên 3 phút, thêm 2,5 ggy.
ml dung dịch acid sulfamic 4% (TT) và để yên trong 5 J r ^ ^ ^
nTi Ĩ" r i " i c và D; CÓ thể bỏ phản ứ 4 c nêí tiến hành thử các
dihydroclorid 0,4% và pha loãng bang nước tới vừa đủ phản ứng A B và D)
ỉ i A Phổ hông ngoại của cắn(Phụlục 3.2), sau khi sấy
dịch thu được ở bưóc sóng 550 nm, độ hấp thụ của ‘r ỵ . z
duns dịch thứ khôn 2 được lớn hơn độ hãp thụ cua 1 11 /1 : 1
t 1- 1 VI'- 1 • . 1 1• r r - pntnalylsuliathiazol.
dung dịch đối chiêu được chiiân bị sone song trong L A ^ L. . „
r ^ r .7 , .7 ' , * r B. Căn thu được phái cho phán ứnữ D quy đ nh trong
cùng điêu kien VỚI hôn hơp gôm: 25 ml ethanol 9o%, j. , . 1 _ ' ^ ^ ^" ..m .1 _1 1 ir .1 • 111.,
nc ^ ITi J ^ J -„1 •J c 1 1 n ^T 1 phán đinh tính cua chuyên luân Phthalylsulfathiazol .
2,5 ml nước, 6 ml dung dich acid hydrocloric 2 M, 1 n in on * u 1 - a
17^ Z u in t, JViT- 1 -A C. Lấy 10 mg can,thêm 20 mg phenol (TT) và 3
ml dung dichgồm 10 mgsulfathiazolvà 0,5 ml acid .^ " ;5^ : ’" ' ^ | iTx
1 • inn l i “ u ¿ giot acid sulfuric đâm đăc (TT), đun đến khi hỗn
hydrocloric (TT) troii2 100 ml và tiên hành như dune , ; 7 I I 1
^ 1- ĩ ‘‘T -IT i U Ú- hơp có màu nâu. Đe nguôi, thêm 20 ml nước và
dich thử bãt đáu từ đoan: Làm lanh ngay hôn hơp , :ĩ \ \ Ï , i f ., ì ,
^ „ ‘ . Tr kiêm hoa băng dung dịch natri hydroxyd 10% (TT),
có màu hồng xuất hiện (phản ứng phân biệt với
Kim loại nặng sucinylsulfathiazol).
Không đước quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). D. Đun sôi 100 mg cắn với 10 ml dung dịch acid
Lấy 1,0 g chế phẩm, tiến hành theo phương pháp 3. hydrocloric 10% (TT) trong 15 phút dưới sinh hàn
Dùng 2,0 rnl dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để hồi lưu. Làm lạnh dung dịch thu được rồi thêm 5 ml
chuẩn bị mẫu đối chiếu. dung dịch natri nitrit 1% (TT) và 10 ml nước, trộn
M ấ tk h ố ilư ọ ìig d o là m k h ô f
Khônể đưọrquá 2% (Ph^lvc 5. 16). 2
( 1,000 g; ioo - 1 0 5 “C). Sulfathiazol
Tro Sulfat Lắc kỹ một . lượng bột viên đã nghiền mịn tương ứng
K htogđượcquáO ,I% (Phụlục7.7,phươngpháp2). "’S
Dung 1 O s che phẩm ' gồm 25 ml ethanol96% (TT), 6 ml dung dịch acid
hydrocloric 10% (TT) và 3,5 ml nước đã được làm
Định lượng ^ lạnh trước đến 15°c rồi lọc. Làm lạnh ngay dịch lọc
Hoà tan 0,300 g chế phẩm trọng 40 ml dimethyl- trong nước đá và thêm vào dịch lọc 1 ml dung dịch
formamid (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch natri natri nitrit 0,25% (kl/tt), trộn đều và để yên trong 3
hydroxyd 0,1 M đến khi màu của dung dịch chuỵển phút. Thêm 2,5 ml dung dịch acid sulfamic 4% (kl/tt),
thành màu xanh da trời, dùng 0,2 ml dung dịch để yên tiếp trong 5 phứt. Thêm I ml dung dịch N - (1-
thymolphtaỊein (CT) làm chỉ thị. Tiên hành song song naphthyl) ethylendiamin dihydroclorid 0,4% (kl/tt) và
một mâu trăng. loãng đến vừa đủ 50 ml với nước. Độ hấp thụ của
1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 M tưcmg đương với dung dịch thu được ở 550 nm (Phụ lục 3 .1 ) là không
20,17 mg C 17H 13N 3O5S2. được lón hơn độ hấp thu của dung dịch được chuẩn bị
Bảo quản cùng một lúc như sau; dùng một hỗn hợp gồm 25 ml
Đựng trong lọ nút kín, tránh ánh sáng. ethanol 96% ( T T ) ^ rnl nước, 6 ml dung dịch acid
hydrocloric 10% (TT) và 1,5 ml dung dịch được chuẩn
bị bằng cách hoà tan 10 mg sulfathiazol và 0,5 ml acid
bị bằng cách hoà tan 10 mg sulfathiazol và 0,5 ml acid trong ở trên, phần này không được cho phản ứng với
hydrocloric đậm đặc (TT) trong nước vừa đủ 100 ml. thuốc thử Fehling (TT).
Làm lạnh ngay hỗn hợp thu được trong nước đá, thêm Đường đa: Lấy phần cắn ly tâm cho vào một bình cầu
vào hỗn hợp I ml dung dịch natri nitrit 0,25% (kl/tt), 200 ml. Cho vào 50 ml dung dịch acid hydrocloric 2
trộn đều và để yên trong 3 phút. Tiến hành tiếp theo N. Đun hồi lưu 90 phứt. Để nguội. Dịch thuỷ phân
chỉ dẫn ở trên, bắt đầu từ: "Thêm 2,5 ml dung dịch không được cho phản ứng với thuốc thử Fehling (TT).
acid sulfamic 4% (kl/tt),..." Tinh bột
Định Iưọtig Trộn 0,1 g chế phẩm với 20 ml nước. Khuấy đểu. Đun
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình viên. Nghiên tới sôi. Để nguội. Thêm một giọt dung dịch iod 0,1 N.
viên thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột vỊên Hỗn hợp không được cho màu xanh.
tương ứng với khoảng 0,5 g phthalylsulfathiazol, cho Clorid
vào một bình cầu dung tích 300 ml, thêm 20 ml acid Không được quá 50 phần triệu (Phụ lục 7.4.5).
hydrocloric đậm đặc (TT) và 10 ml nước rồi đun sôi Cân 2,0 g chế phẩm, thêm vào 30 ml nước. Khuấy đều
dưới ống sinh hàn hồi lưu trong 1 giờ. Sau khi phản trong 30 phút. Ly tâm. Rút 15 ml dịch ly tâm và tiến
ứng thuỷ phân đã kết thúc, rửa ống sinh hàn với 20 ml hành thử.
nước, để nguội. Chuyển toàn bộ lượng chất lỏng trong
Arsen
bình thủy phân sang một cốc dung tích 200 ml. Tráng
Không được quá 4 phần triệu (Phụ lục 7.4.2).
rửa bình thủy phân vài lần với nước, dồn nước rửa vào
Thử trên 0,25 g chế phẩm đã vô cơ hoá bằng acid
cốc trên. Tiến hành chuẩn độ bằng nitrit (Phụ lục
sulfuric (TT) theo phương pháp A.
6. 10).
1 ml dung dịch natri nitrit 0,1 M tương đương với Kim loại nặng
40,34 mgC„H,3N305S,. Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Lấy 1,0 g chế phẩm và tiến hành theo phương pháp 3.
Bảo quản Dùng 1,0 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để
Đựng trong chai lọ nút kín. Để nơi khô, mát, tránh áhh chuẩn bị mẫu đối chiếu.
sáng.
Định lưọng
Hàm lưọTig thưòng dùng Cân 0,400 g chế phẩm hoà tan trong 4 ml dung dịch
500 mg. acid hydrocloric 1 N. Chuyển toàn lượng dung dịch
thu đượẻ vào một bình định mức 200 ml rồi pha loãng
với nước cho đến khoảng 120 ml. Thêm chính xác 25
PHYTIN ml dung dịch đồng Sulfat 5% (TT), 10 ml dung dịch
Phytinum natri acetat 10% và thêm nước cho vừa đủ đến vạch rồi
Inosito calci lắc đều. Sau 5 phút, lọc qua phễu lọc khô vào một bình
Phytin là muối kép calci và magnesi của acid 1, 2, 3, khô, bỏ 25 ml dịch lọc đầu. Lấy 100 ml dịch lọc cho
4, 5, 6 - cyclohexan hexol phosphoric, phải chứa vào một bình nút mài, thêm 2 g kali iodid (TT). Lắc
đều, để yên 10 phút. Ghuẩn độ iod được giải phóng
không dưới 39,0% anhydrid phosphoric P2O 5.
bằng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N, dùng dung dịch
Tính chất hồ tinh bột (CT) làm chỉ thị.
Bột mịn, màu trắng, không mùi. Bền trong không khí Song song tiến hành một mẫu kiểm tra trắng trong
và ánh sáng. cùng điểu kiện nhưng không có chế phẩm.
ít tan trong nước. Hơi tan trong ẹthanol. Tan trong 1 ml đung dịch natri thiosulfat 0,1 N tương đương với
acid loãng. 7,82 mg P2O5.
Định tính Bảo quản
Hoà tan 0,05 g chế phẩm trong 10 ml acid nitric đậm Đựng trong chai lọ kín, để nơi khô mát.
đặc (TT), cho thêm vài giọt dung dịch amoni molybdat
(TT), hỗn hợp cho tủa màu trắng. Nếu thêm một lượng
dung dịch amoni molybdat (TT) nữaị rồi đun nhẹ tới
70°c, hỗn hợp cho tủa vàng.
Nước
Không được quá 5,0% (Phụ lục 6 .6 ).
Đường
Đường đơn: Trộn khoảng 0,1 g chế phẩm trong 20 ml
nước. Khuấy đều trong 20 phút. Ly tâm. Gạn lấy nước
PHYTOMENADION Tỷ lệ của các độ hấp thụ ánh sáng
Phytomenadionuỉh Xác định độ hấp thụ ánh sáng A|, Aọ, A3 của dung
Vitamin Kl dịch chế phẩm trong isooctan (1; 100.000) ở 248,5
nm, 253,5 nm và 269,5 nm; tỷ lệ A2/A 1 phải ở giữa
0,69 và 0,73; tỷ lệ A2/A3 ở giữa 0,74 va 0,78. Xác định
độ hấp thụ A4 và A5 của dung dịch chế phẩm trong
isooctan (1: 10.000) ở 284,5 nm và 326,0 nm, tỷ lệ
A4/A 5 phải ở giữa 0,28 và 0,34.
Tạp chất Hên quan
Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
4.4). (Tiến hành dưới ánh sáng dịu).
Bản mỏng: Silicagel GFi54-
n\
Dung môi khai triển; Cyclohexan - ether - methanol
H Me (80:20:1).
Dung dịch thử; Dung dịch chế phẩm 0,50% trong
C31H46O2 p.t.l: 450,71 isooctan (TT).
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch menadion 0,0050%
Phytomenadion là 2 - methyl - 3 - [(2E, 7R, HR) - trong isooctan (TT).
3,7,11,15 - tetramethyl - 2 - hexadecanyl] - 1,4 - Cách tiến hành:
naphtoquinon, phải chứa từ 97,0 đến 102,0% Chấm riêng biệt lên bẳn mỏng 10 |.il mỗi dung dịch
C31H46O2. trên. Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được
Tính chất khoảng 15 cm, Ịấy bản mỏng ra, để khô ngoài không
Chất lỏng nhót, trong, màu vàng hoặc vàng cam, khí và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng
không mùi. 254 nm. Bất cứ vết phụ nào trên sắc ký đồ của dung
Dễ tan trong ether, isooctan, cloroform và dầu béo. dịch thử không được dậm màu hơn vết trên sắc ký đồ
Hơi tan trong ethanol và methanol, thực tế không tan của dung dịch đối chiếu.
trong nước. Nó bị phân huỷ dẫn dần và bị sẫm mầu do Tro sulfat
ánh sáng. Tỷ trọng d khoảng 0,967. Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phưcíng pháp 1).
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Định tính
A. Hoà tan 0,05 g chế phẩm trong 10 ml ethanol (TT) Định lượng
và thêm 1 ml dung dịch kali hydroxyd trong ethanol Tiến hành trong ánh sáng dịu.
(TT) (1: 10), xuất hiện màu xanh, chuyển sang tía, để Hoà tan 0,100 g chế phẩm trong isooctan (TT) và thêm
lâu chuyển thành nâu. cùng dung môi vừa đủ 100,0 ml. Lấy chính xác 10,0
B. Hoà tan 0,05 g chế phẩm trong 10 ml hỗn hợp ml dung dịch này và cho isooctan (TT) vừa đủ 100,0
methanol và ether (1: 1). Thêm một dung dịch mới pha ml. Lấy chính xác 10,0 ml dung dịch sau và cho cùng
của 0,75 g natri hydrosulfit (TT) trong 2 ml nước ấm dung môi cho vừa đủ 100,0 ml. Đo độ hấp thụ (Phụ
và lắc mạnh, màu vàng mất ngay. lục 3.1) của dung dịch này ở bước sóng cực đại 249
c. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch nm, độ .rộng của khe phổ là 1,0 nm. Tính hàm lượng
chế phẩm trong isooctan ( 1: 100.000 ) có các cực đại của C31H46O2 theo A (1%, 1 cm), lấy 410 là giá trị của
hấp thụ trong khoảng 242,0 nm và 244,0 nm, khoảng A (1%, 1 cm) ở bước sóng 249 nm.
247,5 nm và 249,5 nm, khoảng 260,0 nm và 262,0 nm, Bảo quản
khoảng 269,0 nm và 271,0 nm. Phổ hấp thụ tử ngoại Đựng trong chai thật kín và tránh ánh sáng.
của dung dịch chế phẩm trong isooctan ( 1; 10.000 ) có
1 cực đại hấp thu trong khoảng 324,0 nm và 327,0 nm.
Chỉ số khúc xạ
1,525- 1,529 (Phụ lục 5.7).
Độ trong và màu sắc của dung dịch
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 10 ml isooctan (TT).
Dung dịch thu được phải trong (Phụ lục 5.12) và cho
màu vàng.
Giói hạn acid - kiềm
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 20 ml ethanol (TT).
Dung dịch này phải trung tính đối với giấy quỳ.
PILOCARPIN NITRAT Tạp chất liên quan
Püocarpini nitras Không được qua 1,0%,.
Tiến Hàrih theo phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
4.4).
--0 .HNO 3 Bản mỏng: Silicagel G.
Dung môi khai triển: Amoniac đậm đặc - methanol -
cloroíorm (1: 14: 85).
Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,3 g chế phẩm trong nước
vừa đủ 10 ml
Dung dịch thử (2): Pha loãng 0,5 ml dung dịch thử (1)
với nước vừa đủ 15 ml.
C iiH ieN A - HNO3 p.t.l: 271,3 Dung dịch đối chiếu ( 1); Hoà tan 10 mg pilocarpin
Pilocarpin nitrat là (3S,4R)-3-ethyl-4-[(l-methyl-IH- nitrat chuẩn trong nước và pha loãng đến 10 ml bằng
imidazol-5-yl) methyl]-dihydro-3H-furan-2-on nitrat, cùng dung môi.
phải chứa từ 98,5 đến 101,0% Ci.HigRO,. HNO3, tính Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 3 ml dung dịch đối
theo/chế phẩm đã làm khô. chiếu ( 1) với nước vừa đủ 10 ml.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |il
Tính chất
mỗi dung dịch trên. Triển khai trong bình sắc ký đến
Bột kết tinh trắng hoặc tinh thể không màu, không mùi
hoặc mùi nhẹ, vị đắng. Chịu tác động của ánh sáng và khi dung môi đi được khoảng 15 cm, lấy bản mỏng ra
độ^m . Ngay ở nơi thiếu ánh sáng, chế phẩm cũng bị sấy khô ở 100 đến 105°c trong 10 phút. Để nguội và
phâk, huỷ từ từ khi tiếp xúc với không khí ẩm. Sự phân phun dung dịch kali iodobismuthat (TT).
huỷ xẳy ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao. Trên sắc ký đồ, ngoài vết chính, bất kỳ vết phụ nào
Dễ tan trong nước, hơi tan trong ethanol 96%, thực tế của dung dịch thử ( 1) không được đậm màu hơn vết
không tan trong cloroform và ether. Dung dịch của dung dịch đối chiếu (2 ).
pilocarpin nitrat khá bền vững ở pH từ 4 đến 5. Clorid
Chảy ở khoảng 174°c kèm theo phân huỷ. Không được quá 70 phần triệu (Phụ lục 7.4.5). ;
Định tính Lấy 15 ml dung dịch s và tiến hành thử.
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
Sát
Nhóm I; Ả, B, È.
Không quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.1 1).
Nhóm II: A, c, D, E.
Lấy 10 ml dung dịch s tiến hành thử, dùng 5 ml dung
A. Góc quay cực riêng;
Từ + 80,0 đến + 83,0“ (Phụ lục 5.13). Thử trên dung dịch sắt mẫu 1 phần triệu và 5 ml nước để chuẩn bị
dịch s và tính theo chế phẩm đã làm khô. mẫu đối chiếu.
B. Phổ hổng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải Mất khối lưọTig do ỉàm khô
phù hợp với phổ hồng ngoại của pilocarpin nitrat Không được qua 0,5% (Phụ lục 5.16).
chuẩn. ( 1,000 g; ioo- 105“C).
c. Quan sát sắc ký đồ thu được trong phần thử “Tạp
chất liên quan”: vết chính của dung dịch thử (2 ) phải Trosulfat
tương tự về vị trí, màu sắc và kích thước so với vết Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
chính của dung dịch đối chiếu ( 1). Dùng 0,5 g chế phẩm.
D. Pha loãng 0,2 ml dung dịch s bằng nước vừa đủ 2
Định iưọng
ml. Thêm 0,05 ml dung dich kali dicromat 5% (TT), 1
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong 30 ml acid acetic
ml dung dịch hydrogen peroxyd loãng (TT), 2 ml
khan (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric
cloroform (TT) và lắc. Màu tím sẽ xuất hiện trong lớp
0,1 N CĐ. Xác định điểm kết thúc bằng phương pháp
clorofomi.
E. Chế phẩm cho phản ứng của nitrat (Phụ lục 7.1). chuẩn độ đo điện thế (Phụ lục 6.12) hoặc bằng chỉ thị
tím tinh thể (CT) ở điểm tương đương có màu xanh lá.
Độ trong và màu sác của dung dịch Song song làm mẫu trắng và tiến hành những hiệu
Dung dịch S: Hoà tan 2,50 g chế phẩm trong nước chỉnh cần thiết.
không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng đến 50,0 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đưcfng vói
ml với cùng dung môi. Pha ngay trước khi dùng. 27,13 mg CnHiéNaO,. HNO 3.
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không được
có màu đậm hcín màu mẫu Vê (Phụ lục 5.17, phương Bảo quản
pháp 2 ). Trong chai lọ nút kín, tránh ánh sáng. Thuốc độc bảng A.
Chếphẩm
P“ , Dung dịch nhỏ mắt pilocarpin nitrat.
pH của dung dịch s từ 3,5 đến 4,5 (Phụ lục 5.9).
Tác dụng và Cồng dụng Bản mỏng: Silicagel G.
Chất' cườiỊg đối gịaò cảm. Thuốc nhỏ mắt Ịàm co đồng Dung môi khai triển; Amoniac đậm đặc - acetqn (20;
tử, hạ nhẵa ẳp, trị glaucóm. 80) vừa mới pha.
Dung môi hoà tan: Ethanol - amoniac đậm đặc (2: 3).
CrhỊ cỊhú
Dung dịch thử (1); Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 6 ml
Dạng ínuốí pỊíocarpin hydroclorid có cùng tác dụng và amoniac đậm đặc (TT) và pha loãng bằng ethanol
công dụng nhự'piíoqarpin nitrát. thành 10 ml.
Dung dịch thử (2): Pha loãng 1 ml dung dịch thử (1)
bằng dung môi hoà tan thành 10 ml.
P IP E R A Z IN A P IP A T Dung dịch đối chiếu ( 1): Hoà tan 0,1 g piperazin
Piperazini adipas adipat chuẩn trong dung môi hoà tan để được 10 ml.
, COOH
Dung dịch đối chiếu (2); Hoà tan 25 mg
ethylendiamin trong dung môi hoà tan để được 100
■ í T nil.
, riN NH. . [CH2I4 Dung dịch đối chiếu (3): Hoà tan 25 mg
triethylendiamin trong dung môi hoà tan để được 100
• COOH ml.
.C4H,oN ọ;.G5H,o04 p.t.l: 232,3 Dung dịch đối chiếu (4): Hoà tan 12,5 mg
triethylendiamin trong 5,0 ml dung dịch thử (1) và pha
Piperazin. ạdipat phại chứạ từ 98,0 đến 101,0% loãng bằng dung môi hoà tan thành 50 inl.
C4^H(oN2, G6H|ÕỌ4,' tính theo chế phẩm khan.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 ịil
Típh.chât mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
BÌôt kết tinh trắiig, chảy ở khoảng 250“C kèm theo môi đi được 15 cm. Sấy bản mỏng ở 105°c và phun
phân hủy. Tán trong nước, thực tế không tan trong lần lượt dung dịch ninhydrin 0,3% trong hỗn hợp acid
ethanol 96%. acetic khan và butanol (3 ; 100), dung dịch ninhydrin
0,15% trong ethanol. Sấy bản mỏng ở 105°c trong 10
Định.tính
phút.
Cớ thể chọn, một trorig hai nhóm định tính sau:
Nhỏm I: B.và ộ' Trên sắc ký đồ bất kỳ vết phụ nào của dung dịch thử
( 1) không được đậm màu hơn vết của dung dịch đối
N hóm II:Ạ .
A.. Phổ hồng ngoại (Phụ ĩiỊc 3.2) của chế phẩm phải chiếu (2) (0,25%).'
phũ họ^ 'vội phổ hồng ngoại của piperazin adipat Phun lên bản mỏng dung dịch iod 0,1 N và để khoảng
oihũẩn. ; ; ' 10 phút. Vết tương ứng với triethylendiamin của dung
B- Tròng phép thử “Tạp chất liên quan”, sau khi phun dịch thử ( 1) không được đậm màu hơn vết của dung
,cáẹ dung dịch ninhydrin thì vết chính trêii sắc kỷ đồ dịch đối chiếu (3). Phép thử chỉ có giá trị khi dung
thụ đựơG từ duhg địch thử ( 2) phải tưcttig tự về màu dịch đối chiếu (4) cho 2 vết tách rõ ràng.
- sậc, yị trí, kích thước với vết chính trên sắc ký đồ thu Tro sulfat
từ dung dịch đối chiếii (1). Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Q Lấy 10 ml dung dich s, thêm 5 ml acid hydrocloric Dùng 1,0 g chế phẩm.
(TT) và chiết 3 lần,'mội lần vốỉ 10 ml ether (TT). Gộp
(dịèh chiết và bốc hơi cho tới khô. Rửa cắn với 5 ml Nước
ntrớc vẳ sấy khô ở .100 - 105°c. Điểm chảy (Phụ lục Không được quá 0,5% (Phụ lục 6 .6 ).
■5.i9)củđcănlạ 150-154“C. Dùng 1,00 g chế phẩm.

Độ trợng và màu sác của dung dịch Định lưọng


Diiniị àụ-.h S\ Hoà tan 2,5 g chế phẩm trong nước để Hòa tan 0,100 g chế phẩm trong 10 ml acid acetic khan
được 50 ml. (TT) bằng cách đun nóng nhẹ và pha loãng tới 70 mỉ
Dung dịch S phải trong (Phụ lục 5.12) và không đậm bằng cùng dung môi. Chuẩn độ bằng dung dịch acid
màụ hớn màu mẫu Ng (Phụ lục-5.17, phương pháp 2). percloric 0,1 N (CĐ) dùng 0,25 ml dung dịch 1 -
naphtholbenzein (CT) làm chỉ thị, đến khi màu chuyển
Kim loại nặng từ vàng nâu sang xanh lá.
Không được quá 20 phần triêu (Phụ lục 7.4.7). 1 ml dung dịch acid perclorÌG 0,1N tương đương với
Lấy; Ị 2 ml dung dịch s thử theo phương pháp 1. Dùng 11,61 mg C4H 10N 2. CgH|o04 .
dUng dịch chì mẫù 1 phần triệu để chuẩn bị mẫu đối
phiếu. Bảo quản
Trong chai lọ nút kín.
Tạp chất liên quan
T iái hành bằng phưoíng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ Tác dụng
lục 4.4). Trị giun sán.
PIPERAZIN CITRAT Nước .
Piperazini citras Từ 10,0 đến 14,0% (PhiỊ lực;6 .6 ).
Dùng 0,300 g chế phẩm.I,
Định lượng
CH2COOH Hoà tan 0,100 g chế phẩrn.trohg 10. ml ạGÌd‘’acetic
khan (TT) bằng cầch đun nống nhe yá, phá Ipãng t^i 70
HO— C— COOH ml bằng cùng dung rriối. Chuẩn, độ bằôg :diirìg dịch
acid perclớric 0,1 N (CD) (Ịùiĩg ộ,25;ml dùỊig ặịcb. 1 -
CH2COOH naphtholbenzein (CT) làirn 'chỉ 'thị, deii khi màu ộỉíủyển
từ vàng nâu sarig xahlạ ỉá. .
(QH,oN3).v 2QH«0 , p.t.l: 643,0 1 ml dung dịch acid pẹrclórịc 0 , 1- từoiig đượn'g với
Piperazin citrat phải chứa từ 98,0 đến 101,0% 10J1 mg (QH,pN,),,: 2G ,H Ạ -
(C4H|oN2).5. ZQHgO,, tính theo chế phẩm khan. Bảo quản
Trong chại lọ íiút kín, ,
Tính chất
Bột cốm màu trắng, sau khi sấy khô ở 100- 105°c T ár dụng
Tác Himớ
chảy ở khoảng 190“c. Dễ tan trong nước, thực tế Trị giun sấn.
không tan trong ethanol 96% và ether.
Định tính PIPERAZIN HỶDRẠT
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau; Piperäzini hýdrữs'
Nhóml: B vàC .
Nhóm II: A.
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải A
■H.N ■ NH • 6 H2Ò
phù hợp với phổ hồng ngoại của piperazin citrat chiỊẩri.
Sấy khô chế phẩm và chuẩn ở 120°c trong 5 giờ, tránh
' V.
ẩm và đo phổ hồng ngoại ngay. C4HỈÍoN2.6H20 ;■ 194,2
B. Trong phép thử “Tạp chất liên quan”, sau khi phuii
các dung dịch ninhydrin thì vết chính trên sắc ký đồ Piperazin hydrat , phải chứa từ 98,0 đến 101,0%
thu được từ dung dịch thử ( 2 ) phải tương'tự về màu . ■cjự,oN,;:5H2á:' \ '
sắc, vị trí, kích thước với vết chính trên sắc ký đồ thụ Tính chất
được từ dung dịch đối chiếu (1). X. Tịnh thể không: màu, đễ chảy nước.
c. Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 5 ml nước, dung dịch Dề tan trong liước và ethanol 96%, rất khó tan trong
này cho phản ứng đặc trưng của citrat (Phụ lục 7.1). cthcr.
Chảy ở khoảng 43°c.
Độ trong và màu sắc của dung dịch
DiíìiỊị cìịch S: Hoà tan 1,25 g chế phẩm trong nước để Định tính
được 25 ml. Có thể chọn một trong hai nhỏm định tính sau:
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không đậm Nhóm I: A.
màu hơn màu của màu mẫu Ng (Phụ lục 5.17, phương Nhồm ll: B vàC .
pháp 2 ). A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
phù hợp với phổ hồng ngoại của piperazin hydrat
Kim loại nặng chuẩn. Sấy chế phẩm và chuẩn trên phosphor
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). pentoxyd, trong chân không, trong 48 giờ, Nghiền
Lấy 12 ml dung-dịch s thử theo phuũng pháp 1. Dùng thành bột, tránh hút nước, ép dĩa và ghi phổ ngay.
dung dịch chì mẫu 1 ị)hần triệu để chuẩn bị mẫu đối B. Trong mục thử “Tạp chất liên quan”, quan sát bản
chiếu. mỏng sau khi phun các dung dịch ninhydrin. Vết
Tạp chất iiên quan chính của dung dịch thử (2 ) phải có vị trí, màu sắc và
Tiến hành thử như mô tả ở chuyên luận piperazin kích thước tương ứng với vết chính của dung dịch đối
adipat trong đó thay piperazin adipat chuẩn bằng chiếu ( 1).
piperazin citrat chuẩn để pha dung dịch đối chiếu (1).
c. Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 5 ml dung dịch natri
hydroxyd loãng (TT), thêm 0,2 ml benzoyl clorid (TT)
Tro Sulfat trộn đều. Tiếp tục thêm từng phần 0,2 ml benzoyl
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). cloriđ (TT) đến khi không còn tủa tạo thành. Lọc và
Dùng 1,0 g chế phẩm. rửa tủa bằng từng lượng nhỏ của 10 ml nước. Hoà tan
tủa trong 2 ml ethanol 96% (TT) nóng, đổ dung dịch Định tính
năy vào 5 ml nưởc. Để yên 4 giờ, lọc, rửa tinh thể A. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 5 ml nước, thêm 0,5 g
bằng nước và sấy khô ở 100 đến 105“c. Tinh thể chảy natri hydrocarbonat (TT), 0,5 ml dung dịch kali
ở 191 đến 196°c (Phụ lục 5.19). fericyanid 5% (Tĩ) và 0,1 ml thuỷ ngân (TT). Lắc mạnh
l phút và để yên 20 phút. Màu đỏ dần dần xuất hiện.
Độ trong và màu sác của dung dịch
B. Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong 5 ml dung dịch acid
Dim^ dịch S: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước
hydrocloric 2 M (TT), vừa khuấy vừa thêm 1 ml dung
không có carbon dioxyd (TT) để được 20 ml.
dịch natri nitrit 50% (kl/tt) và làm lạnh trong nước đá
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và có màu
15 phút, khuấy nếu cần thiết để tạo tủa kết tinh. Điểm
không được thâm hơn màu mẫu Ng (Phụ lục 5.17,
chảy (Phụ lục 5.19) của tinh thể (sau khi rửa bằng 10
Phương pháp 2).
mi nước đá và sấy khô ở 105°C) khoảng 159°c.
pH c. Dung dịch của chế phẩm cho phản ứng đặc trưng
Dung dịch s có pH từ 10,5 đến 12,0 (Phụ lục 5.9). của ion phosphat (Phụ lục 7.1).
Tạp chất liên quan pH
Tiến hành thử như mô tả ở chuyên luận piperazin Dung dịch chế phẩm 1% có pH từ 6,0 đến 6,5 (Phụ lục
adipat trong đó thay piperazin adipat chuẩn bằng 5.9).
piperazin hydrat chuẩn để pha dung dịch đối chiếu ( 1).
Kim loại nặng
Kim loại nặng Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong 20 ml dung dịch acid
Lấy 12 ml dung dịch s tiến hành thử theo phương pháp acetic 2 M (TT). Lấy 12 ml dung dịch này thử theo
1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị phương pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 2 phần triệu
mẫu đối chiếu. để chuẩn bị mẫu đối chiếu.
Trosulfat Nước
Không được quá 0 ,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). Từ 8,0 đến 9,5% (Phụ lục 6 .6 ).
Dùng 1,0 g chế phẩm. Dùng 0,250 g chế phẩm.
Định lượng Định ỉượng
Hoà tan 80,0 mg chế phẩm trong 10 ml acid acetic Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong hỗn họ(p gồm 3,5 ml
khan (TT) bằng cách đun nóng nhẹ và pha loãng thành dung dịch acid sulfuric 0,5 M (TT) và 10 ml nước.
70 ml bằng cùng dung môi. Chuẩn độ bằng dung dich Thêm 100 ml dung dịch acid picric (TT), đun nóng
acid percloric 0 ,1 N (CD) với chỉ thị là 0,25 ml dung trên cách thuỷ 15 phút và để yên 1 giờ. Lọc qua phễu
dịch 1 - naphthol benzein (CT) đến khi màu chuyển từ xốp G4 và rửa tủa mỗi lần bằng 10 ml hỗn hợp đồng
vàng nâu sang xanh lục. thể tích của dung dịch bão hoà aeid picric (TT) và
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
nước, đến khi nước rửa không còn phản ứng của ion
9,705 mg C4H,oN,. 6H ,0.
sulfat. Rửa tủa 5 lần, mỗi lần với 10 ml ethanol (TT)
Bảo quản và sấy đến khối lượng không đổi ở 100 đến 105°c.
Trong lọ kín và tránh ánh sáng. 1 g cắn tương đương với 338,2 mg C4H10N2. H 3PO 4.
Bảo quản
Trong lọ kín.
PIPERAZIN PHOSPHAT
Piperazini phosphas
SIRO PIPERAZIN
Sirupus Piperazini
HN NH . H3PO 4
Là siro chứa piperazin citrat khan hoặc piperazin citrat
ngậm nước.
C4H,oN2. H3PO4. H ,0 202,1 Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu chung trong chuyên
Piperazin phosphat phải chứa từ 98,5 đến 100,5% luận "Sừo" (Phụ lục 1.5) và các yêu cầu sau đây;
C4H 1ÓN2. H 3PO4, tính theo chế phẩm khan. Hàm lượng của piperazin citrat (C4H|oN2)3.2 C6Hg07 :
phải từ 90,0 đến 110,0 % so với lưcmg ghi trên nhãn.
Tính chất
Bột kết tinh ừắngị không mùi hoặc gần như không mùi. Tính chất
Hơi tan trong nước, thực tế không tan trong ethanol Chất lỏng trong, màu vàng, có mùi thơm bạc hà, vị
96%. ngọt và chua.
rỷ trọng ở 20"c Tính chất
Từ 1,28 đến 1,32 (Phụ lục 5.15) Bột kết tinh đa hình, màu trắng hay ngà vàng. Thực tế
không taii trong nước, tan trong methylen clorid, hơi
tan trong ethanol.
Từ 5,0 đến 6,0 (Phụ lục 5.9)
Định tính
Định tính
A. Lấy
Lẫy một
một thể tích siro tương úmg VỚI u,15 g Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
piperazin citrat, thêm 5 ml dung dịch acid hydrocloric Nhóm I: B. '
3 N (TT) rồi vừa thêm vừa lắc 1 ml dung dịch natri N hóm II:A ,G .
nitrit 50% (kl/tt) mới pha. Làm lạnh 15 phút trong A. Hoà tan 10 mg chế phẩm trong 80 ml methanol
nước đá, nếu cẩn thiết thì lắc để tạo kết tinh, lọc tủa (TT), thêm 10 ml dung dịch acid hydrocloric 1 M (TT)
kết tinh vào một phễu thuỷ tinh xốp rồi rửa tủa với 10 và pha loãng đến 100,0 ml với methanol (TT). Lấy 10
ml nước lạnh, sấy khô ở 105°c. Tinh thể N- N' ml dung dịch trên, pha loãng tiếp đến 100 ml với
dinitrosopiperazin thu được có nhiệt độ chảy ở trong methanol (TT). Đo phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1)
khoảng từ 156“c đến 160°c (Phụ lục 5.19). của dung dịch thu được trong khoảng từ 220 nm đến
B. Siro phải cho phản ứng A của citrat (Phụ lục 7.1). 420 nm. Dung địch cho hai cực đại hấp thụ ở bước
sóng 242 nm và 334 nm. Tỷ số giữa độ hấp thụ ở 334
Định ỉượng nm và 242 nm là từ 2,2 đến 2,5.
Cân chính xác một lượng siro tương ứng với khoảng B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
0,2 g piperazin citrát, chuyển vào bình nón 200 ml, phù hợp với phổ hồng ngoại của piroxicam chuẩn.
thêm 4 ml dung dịch acid sulfuric 1 N (TT) và 10 ml Dùng dung dịch chế phẩm và chuẩn trong cloroform
nước. Lắc đều, thêm 100 ml dung dịch acid picric (TT) có nồng độ 5,0%, đo trong cốc đo 0,1 mm.
(TT). Đun trên cách thủy sôi 15 phút, để yên 1 giờ. c. Trong phép thử “Tạp chất liên quan”: Vết chính
Lọc lấy tủa vào phễu thuỷ tinh xốp G4 đã sấy đến khối trên sắc ký đồ của dung dịch thử (2) phải giống về vị
lượng không đổi ở 100- 105°c. Rửa tủa nhiều lần, mỗi
trí và kích thước với vết chính trên sắc ký đồ của dung
lần với 10 ml hỗn hợp đồng thể tích dung dịch bão hoà
dịch đối chiếu ( 1).
của acid picric trong nước và nước đến khi nước rửa
không còn ion Sulfat, tiếp tục rửa tủa 5 lần, m ỗi lần với Tạp chất liên quan
10 ml ethanol (TT) và sấy ở 105°c đến khối lượng Tiến hành sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
không đổi. Bản mỏng: Silicagel GF254.
1 g tủa tưoĩig đương với 0,3935 g (C4H|oN2)3.2 Q H 807. Dung môi khai triển: Acid acetic khan - toluen (1:9).
Từ khối lưọfng tủa thu được và khối lượng của 1 ml Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,30 g chế phẩm trong
siro (xác định từ giá trị tỷ trọng của siro đo được ở methylen clorid (TT) và pha loãng đến 5 ml với cùng
trên) tính ra hàm lượng phần trăm (kl/tt) của dung môi.
(C4H|oN2)3.2 C6H 807 có trong siro. Dung dịch thử (2): Pha loãng 1 tnl dung dịch thử (1)
đến 20 ml với methylen clorid (TT),
Bảo quản
Để nơi khô mát, tránh ánh sáng. Dung dịch đối chiếu (1); Hoà tan 60,0 mg piroxicam
chuẩn trong methylen clorid (TT) và pha loãng đến 20
ml với cùng dung môi.
PIROXICAM Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 2 ml dung dịch đối
chiếu ( 1) đến 50 ml với methylen clorid (TT).
Piroxicamum
Dung dịch đối chiếu (3): Hoà tan 60 mg pyrid - 2 -
ylamin trong methylen clorid (TT) và pha loãng đến
20 ml với cùng dung môi. Lấy 2 ml dung dịch này pha
loãng đến 50 ml với methylen clorid (TT).
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |J.1
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
môi đi được 15 cm. Để bản mỏng khô ngoài không khí
OH o và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254
nm. Vết tương ứng với pyrid - 2 - ylamin trên sắc ký
đồ của dung dịch thử ( 1) không được thẫm màu hơn
C,5H,3N304S p.t.l; 331,4 vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (3) (0,2%).
Piroxicam là 4 - hydroxy - 2 - methyl - N - pyrid - 2 - Không được có vết nào trên .sắc ký đồ của đung dịch
yl - 2H - 1,2 - benzothiazjn - 3 - carboxamid 1,1 - thử ( 1), ngoài vết chính và vết tương ứng với pyrid - 2
dioxyd, phải chứa từ 98,5 đến 101,0% C,5H |3N304S, - ylamin, thẫm màu hơn vết trên sắc ký đồ của dung
tính theo chế phẩm đã làm khô. dịch đối chiếu (2 ) (0 ,2 %).
Kim loại nậng Cách tiến hành: Pha loãng dung dịch thử sau khi lọc
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). với dung dịch acid hydrocloric 0,1 N (nếu cần) để có
Lấy 1,0 g chế phẩm thử theo phương pháp 3. Dùng 2 nồng độ khoảng 10 ỊLig/ml.
ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn bị mẫu Dung dịch chuẩn: Cân chính xác khoảng 10 mg
đối chiếu. piroxicam chuẩn cho vào bình định mức 100 ml, thêm
20 ml methanol (TT) để hoà tan, pha loãng bằng nưởc
Mất khối lượng do làm khô
cất đến vạch, lắc đểu. Lấy chính xác 10 ml dung dịch
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
này cho vào bình định mức 100 ml khác, pha loãng
( 1,000 g; trong chân không; 100 - 105°C; 4 giờ).
bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1 N đến vạch, lắc
Trosulfat đều.
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). Đo độ hấp thụ của dung dịch thử và chuẩn ở bước
Dùng 1,0 g chế phẩm. sóng 242 nm(Phụ lục 3.1) cốc đo dày 1 cm. Dùng
dung dịch acid hydrocloric 0,1 N làm mẫu trắng (hoặc
Định lượng
có thể lấy A(l% , 1 cm) ởbước sóng 242 nm là 386 để
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong 60 ml hỗn hợp đồng tính hàm lượng chất giải phóng được).
thể tích của anhydrid acetic (TT) và acid acetic khan Yêu cầu: Không ít hơn 70% lượng C |,H |,N 304S SO;
(TT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N
với lượng ghitrên nhãn đươc hoâ tan trong 45 phút.
(CĐ). Xác định điểm kết thúc bằng phương pháp
chuẩn độ đo điện thế (Phụ lục 6.12). Tiến hành song Tạp chất liên quan
song một mẫu trắng. Phưoíng pháp sắc ký lổfp mỏng(Phụ lục 4.4)
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đưoíng với Bản mỏng; Silicagel Gp 254 đã hoạt hoá.
33,14 Dung môi khai triển: Toluen - acid acetÌG (90: 10).
Dung dịch (1): Hoà tan một lượng bột viên tương ứng
Bảo quản 80 mg piroxicam trong 25 ml dicloromethan (TT), lọc,
Thuốc đỘG bảng B. Trong đồ đựng kín, tránh ánh sáng. bốc hơi dịch lọc đến khô. Hoà tan cắn troiig 2 ml
dicloromethan (TT).
Dung dich (2): Lấy 1 ml dung dịch (1) pha loãng
NANG PIROXICAM thành 20 ml với dicloromethan (TT).
Capsulae Piroxicami Dung dịch (3); Dung dịch chứa 0,20% (kl/tt)
Là viên nang chứa piroxicam. piroxicam chuẩn trong dicloromethan (TT).
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận Dung dịch (4): lấy 2 ml dung dịch (2) pha loãng thành
chung "Thuốc nang" (Phụ lục 1.11) và các yêu cầu sau 50 ml với dicloromethan (TT).
đây: Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 7,5 |ul
Hàm lượng piroxicam C|5H |3N,04 S từ 92,5 đến mỗi dung dịch ( 1), (2), (3), (4). Sau khi triển khai, lấy
107,5% so với lượng ghi trên nhãn. bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ phòng. Quan sát dưới
ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm: Bất kỳ vết nào
Tính chất ngoài vết chính có trên sắc ký đồ của dung dịch ( 1)
Nang cứng, bột thuốc trong nang trắng hoặc vàng phải không được đậm hơn vết có được trên sắc ký đồ
nhạt, không mùi. của dung dịch (4) (0,2%).
Định tính Định lượng
A. Phổ hấp thụ của dung dịch thu được ở phần định Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình của bột thuốc
lượng trong khoảng từ 250 đến 400 nm có một cực đại trong nang, nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một
ở 334 nm. lượng bột viên tương ứng với 10 mg piroxicam,
B. Trong phần tạp chất liên quan, vết thu được trên sắc chuyển vào bình định mức 100 ml, thêm 70 ml dung
ký đồ của dung dịch (2) phải có giá trị Rf và màu sắc dịch acid hydrocloric 0,1 M trong raethanol (TT), lắc
tương ứng với vết thu được trên sắc ký đồ eủa dung siêu âm 10 phút, làm nguội, thêm cùng dung môi tới
dịch (3). vừa đủ, trộn đều và lọc. Bỏ 15 ml dịch lọc đầu, hút
chính xác 5 ml dịch lọc cho vào bình định mức 100 ml
Nước
pha loãng tới vừa đủ thể tích với cùng dung môi và
Không được quá 8,0% (Phụ lục 6 .6)
trộn đều. Đo độ hấp thụ của dung dịch thu được ở
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4) bước sóng 334 nm (Phụ lục 3.1), dùng mẫu trắng là
Thiết bị kiểu cánh khuấy. dung dịch acid hydrocloric 0,1 M trong methanol.
Môi trường hoà tan: 900 ml dung dịch acid Tính hàm lượng G15H13N3O4S theo A (l% , 1 cm); lấy
hydrocloric 0 ,1 N. 856 là giá trị A (l% , 1 ciĩi) ở bước sóng 334 nm
Tốc độ quay: 100 vòng / phút hoặc tiến hành song song với mẫu chuẩn trong cùng
Thời gian: 45 phút. điều kiện.
Bảo quản lượng trung bình của viên, nghiền thành bột mịn. Tiếp
Đựng trong lọ nút kín hoặc ép trong vỉ bấm, để nơi tục tiến hành như trọng chuyên luận "Nang
mát, tránh ánh sáng. piroxicam".
Hàm lượng thường dùng Bảo quản
10 mg, 20 mg. Đựng trong lọ nút kín hoặG ép trong vỉ bấm, để nơi
mát, tránh ánh sáng.
Hàm lưọTig thường dùng
VIÊN NÉN PIROXICAM lOmg, 2 0 mg.
Tabellae Piroxicami
Là viên nén (hoặc viên nén bao phim) chứa piroxicam.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận PREDNISOLON
“Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu saụ Prednisolonum
đây:
Hàm lượng của piroxicam C 15H 13N3O4S từ 92,5 đến
107,5% so với lượng ghi trên nhãn.
Tính chất
Viên có màu đồng nhất, không mùi.
Định tính
A. Phổ hấp thụ của dung dịch thu được trong phần
định lượng trong khoảng từ 250 đến 400 nm có một
cực đại ở 334 nm.
B. Trong phần tạp chất liên quan, vết thu được trong C2|H2g05 p.t.l: 360,4
sắc ký đổ của dung dịch (2) phải có giá trị Rf và màu
sắc tương ứng với vết thu được trong sắc ký đồ của Prednisolon là 11 p, 17, 21 - trihydroxypregna - 1,4 -
dung dịch (3). dien - 3,20 - dion, phải chứa từ 97,0 đến 103,0%
C21H 28O 5, tính theo chế phẩm đã làm khô.
Độ hoà tan (phụ lục 8.4)
Thiết bị kiểu cánh khuấy. Tính chất
Môi trưòng hoà tan: 900 ml dung dịch acid Bột kết tinh trắng hoặc hầu như trắng, dễ hút ẩm.
hydrocloric 0 , 1N. Rất khó tan trong nước, tan trong ethanol 96% và
Tốc độ quay: 100 vòng / phút methanol, hơi tan trong aceton và khó tan trong
Thời gian: 45 phút. methylen clorid.
Cách tiến hành: Pha loãng dung dịch thử sau khi lọc
Định tính
với dung dịch acid hydrocloric 0,1N (nếu cần) để có
Gó thể chọn một trong hai nhóm định tính sau;
nồng độ khoảng 10 ịig/ml.
Nhóm I; Ã và B.
Dung dịch chuẩn; Cân chính xác khoảng ỉ 0 mg
piroxicam chuẩn cho vào bình định mức 100 ml, thêm Nhóm II; c và Đ.
20 ml methanol (TT) để hoà tan, pha loãng bằng nước A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
cất đến vạch, lắc đều. Lấy chính xác 10 ml dung dịch phù hợp với phổ hồng ngoại của prednisolon chuẩn.
này cho vào bình định mức 100 ml khác, pha loãng Nếu hai phổ không phù hợp với nhau thì hoà tan riêng
bằng dung dịch acid hydrocloric 0 , 1N đến vạch, lắc biệt chế phẩm và chất chuẩn trong aceton(TT), bốc hơi
đều. trên nổi cách thuỷ đến khô và lấy các cắn để ghi phổ
Đo độ hấp thụ của dung dịch thử và chuẩn ở bước mới.
sóng 242 nm(phụ lục 3.1). Dùng dung dịch acid B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
hydròcloric 0,1N làm mẫu trắng (hoặc có thể lấy386 Bản mỏng: Silicagel GF-,54.
là giá trị A(l% , lem) ở bước sóng 242 nm để tính Dung môi khai triển:
lượng chất giải phóng được). Dung môi I: Dicloromethan - ether - methanol - nước
Yêu cầu; Không ít hơn 70% lượng C 15H 13N3O4S so với (77: 15; 8; 1,2).
lượng ghi trên nhãn được hoà tan trong 45 phút. Dung môi //: Ether - toluen - butan-l-ol đã bão hòà
nước (80; 15: 5).
Tạp chất liên quan Dung môi hoà tan: Dicloromethah - methanol (9: 1).
Phải đáp ứng các yêu cầu như trong chuyên Ịuận nahg
Dung dịch thử: Hoà tan 10 ipg chế phẩm trong dung
piroxicam.
môi hoà tan để được 10 ml.
Định lượng Dung dịch đối chiếu ( 1); Hoà tan 20 mg prednisolon
Cân 20 viên (loại bỏ lớp bao phim, nếu có), tính khối chuẩn trong dung môi hoà tan để được 20 ml.
Dung dịch đối chiếu (2): Hoà tan 10 mg hydrocortison khai triển. Sau khi dung môi chạy được 15 cm, lấy bản
trong 10 ml dung dịch đối chiếu ( 1). mỏng ra, để ngoài không khí cho khô và quan sát dưới
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |Lil ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Vết chính trên
mỗi dung dịch trên. Tiến hành chạy sắc ký lần lượt sắc ký đồ của dung dịch thử ( 1) và (2 ) tương tự vể vị
trong từng dung môi khai triển. Sau khi dung môi chạy trí, kích thước với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch
được 15 cm, lấy bản mỏng ra, để ngoài không khí cho đối chiếu (1) và (2) tương ứng.
khô và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng Phun lên bản mỏng dung dịch acid sulfuric trong
254 nm. Vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử ethanol (TT) và sấy ở 120°c trong 10 phút hoặc cho
tương tự về vị trí và kích thước với vết trên sắc ký đồ đến khi các vết xuất hiện. Để nguội. Quan sát sắc ký
của dung dịch đối chiếu (1). Phun lên bản mỏng dung đồ dưới ánh sáng ban ngày và dưới ánh sầng tử ngoại
dịch acid sulfuric trong ethanol (TT), sấy ở nhiệt độ ở bước sóng 365 nm. Các yết chính trên sắc ký đồ của
120°c trong 10 phút hoặc cho đến khi các vết xuất dung dịch thử ( 1) và (2) phải tương tự về màu dưới ánh
hiện, để nguội rồi quan sát sắc ký đồ dưới ánh sáng sáng ban ngày và huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại
ban ngày và dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 365 nm, vị trí và kích thước với các vết trên sắc ký đồ
nm. Vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải của dung dịch đối chiếu ( 1) và (2 ) tương ứng. Các giá
tương tự về màu dưới ánh sáng ban ngày, và huỳnh trị Rf của các vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch
quang dưới ánh sáng tử ngoại 365 nm, vị trí và kích thử (2 ) và dung dịch đối chiếu (2 ) cao hơn hẳn các giá
thước với vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu trị Rf của các vết trên sắc ký đổ của dung dịch thử ( 1)
(1). Phép thử chỉ có giá trị khi dung dịch đối chiếu (2) và dung dịch đối chiếu ( 1) tương ứng.
cho hai vết tách rõ ràng, D. Hoà tan khoảng 2 mg chế phẩm trong 2 ml acid
c. Phương pháp sắc ký lófp mỏng (Phụ lục 4.4). sulfuric (TT) bằng cách lắc. Trong vòng 5 phút, xuất
Bản mỏng: Silicagel GF 254. hiện màu đỏ đậm với huỳnh quang màu nâu đỏ khi
Dung môi khai triển: quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm.
Dung môi /: Dicloromethan - ether - methanol - nứớc Sau 5 phút đổ dung dịch này vào 10 ml nước rồi trộn
(77: 15; 8 : 1,2). đểu, màu nhạt dần và có huỳnh quang màu vàng dưới
Dun^ niôi //; Ether - toluen - butan-l-ol đã bão hoà , ánh sáng tử ngoại ở 365 nm, tủa bông màu xám tạo
nước (80: 15: 5). thành.
Dung dịch thử (1): Hoà tan 25 mg chế phẩm trong
Góc quay cực riêng
methanol (TT) vừa đủ 5 ml (dung dịch A), pha loãng 2
Từ + 96 đến + 102°, tính theo chế phẩm đã làm khô
ml dung dịch này bằng dicloromethan (TT) thành 10
(Phụ lục 5.13).
ml.
Hoà tan 0,25 g chế phẩm trong dioxan (TT) vừa đủ
Dung dịch thử (2): Lấy 0,4 ml dung dịch A cho vào 1
25.0 ml để đo.
ống thuỷ tinh (100 mm X 20 mm) có nút mài hay có
nắp polytetrafluroethylen và làm bốc hơi dung môi Tạp chất liên quan
bằng luồng khí nitrogen với sự đun nóng nhẹ. Thêm 2 Tiên hành bằng phưoíig pháp sắc ký lỏng (Phụ lục
ml dung dịch acid acetic 15% (tt/tt) và 50 mg natri 4.3). '
bismuthat (TT). Đậy nút ống và lắc hỗn dịch trong 1 Pha động; Trong bình định mức 1000 ml, trộn 50 ml
giờ (tránh ánh sáng). Thêm tiếp 2 ml dung dịch acid methanol (TT) với 3 ,v nil nước, thêm 700 ml
acetic 15% (tt/tt) rồi lọc vào bình gạn 50 ĩĩil, rửa phễu cloroform được ổn định bằng amylen (TT), trộn đều
lọc hai lần', mỗi lần 5 ml nước. Lắc dịch lọc trong với cẩn thận và để cho cân bằng. Pha loãng thành 1000,0
10 ml dicloromethan (TT). Rửa lớp dicloromethan với ml bằng cloroform được ổn định bằng amylen (TT) và
5 ml dung dịch natri hydroxyd 1 M, sau đó bằng nước trộn đều.
hai lần, mỗi lần 5 mỉ. Loại nước bằng natri sulfat Dung dịch thử; Hoà tan 62,5 mg chế phẩm trong pha
khan. động để được 25,0 ml. ^
Dung dịch đối chiếu ( 1); Hoà tan 25 mg prednisolon Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 1,0 ml dung dịch thứ
chuẩn trong methanol (TT) vừa đủ 5 ml (dung dịch B). thành 100,0 ml bằng pha động.
Lấy 2 ml dung dịch này pha loãng bằng dicloromethan Dung dịch phân giải: Hoà tan 2 mg prednisolon chuẩn
(TT) đủ 10 mĩ. và 2 mg hydrocortison chuẩn trong pha động để đưcỊi
Dung dịch đối chiếu (2): Điều chế giống dung dịch 100.0 ml.
thử (2) nhưng thây 0,4 ml dung dịch A bằng 0,4 ml Điều kỉện sắc ký:
dung dịch B. Cột thép không gỉ (0,25 m X 4,6 mm) được nhồi
Cách tiến hành: silicagel dùng cho sắc ký (5 |Lim).
Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |il dung dịch thử (1), Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 254
đung dịch đối chiếu ( 1); 10 (al dung dịch thử (2), dung nm.
dịch đối chiếu (2 ). Tốc độ dòng: 1 ml/phút.
Tiến hành chạy sắc ký lần lượt trong từng dung môi Thể tích tiêm: 20 p,!.
Cách tiến hành; Tính chất
Cân bằng cột bằng pha động khoảng 45 phút. Tiêm Viên màu trắng.
dung dịch đối chiếu, điều chỉnh độ nhạy của hệ thống
Định tính
sao cho chiểu cao của pic chính trong sắc ký đồ thu
Lấy một lượng bột viên đã nghiền mịn tưcoig ứng với
được phải không dưới 50% thang đo.
50 mg prednisolon, thêm 30 ml cloroform (TT) và lắc
Tiêm dung dịch phân giải. Khi sắc ký đồ ghi được
kỹ. Lọc, cho bay hơi dịch lọc trên nồi cách thuỷ đến
trong điều kiện trên thì thời gian lưu của hydrocortison
khô. Cắn thu được dùng để thử các phản ứng sau:
khoảng 12 phút và của prednisolon khoảng 15 phút.
A. Hoà tan 10 mg cắn thu được với 1 ml methanol
Phép thử chí có giá trị khi độ phân giải giữa hai pic
(TT), thêm 1 ml thuốc thử Fehling (TT), đun nóng,
hydrocortison và prednisolon ít nhất là 5,0. Nếu cần
xuất hiện tủa đỏ cam.
thiết, có thể điều chỉnh nồng độ của methanol và nước
B. Hoà tan khoảng 2 mg cắn thu được trong 2 ml
trong pha động, duy trì tỷ lệ methanol và nước, duy trì
acid sulfuric đậm đặc (TT), dần dần xuất hiện màu đỏ
độ đồng nhất của pha động.
tươi không có huỳnh quang. Thêm 10 ml nước, màu
Tiêm dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Tiến hành
đỏ tươi biến mất và xuất hiện tủa có huỳnh quang
sắc ký trong khoảng thời gian gấp 3,5 lần thời gian lưu
màu xám.
của pic chính. Trong sắc ký đồ của dung dịch thử, diện
c . Trong phần tạp chất liên quan, vết thu được trong
tích của bất kỳ pic phụ nào ngoài pic chính không
sắc ký đồ của dung dịch (1) phải có giá trị Rf và màu
được lớn hơn diện tích của pic chính của dung dịch đối
sắc tương ứng với vết thu được trong sắc ký đồ của
chiếu (1,0%). Chỉ được phép 1 pic phụ như thế có diện
dung dịch (2 ).
tích lớn hơn 0,5 lần diện tích của pic chính của dung
dịch đối chiếu (0,5%). Tổng diện tích của các pic phụ Tạp chất liên quan
không được lớn hơn 1,5 lần diện tích của pic chính của Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
dung dịch đối chiếu (lj5%). Bỏ qua các pic phụ có Bản mỏng: Silicagel GF254
diện tích nhỏ hơn 0,05 lần diện tích của dung dịch đối Dung môi khai triển: Dicloromethan - ether -
chiếu. methanol - nưỚG (77:15:8:1,2)
Dung dịch (1): Lắc một lượng bột viên đã nghiền mịn
M ất khối lưọng do làm khô
có chứa 50 mg prednisolon với 25 ml cloroform, lọc
Không được quá 1,0%(Phụ lục 5.16).
và cho dịch lọc bay hơi tới còn khoảng 10 ml.
(0,500 g; 100- 105°C).
Dung dịch (2): Pha loãng 1 thể tích dung dịch (1)
Định iưọTig thành 50 thể tích với hỗn hợp cloroform - methanol
Hoà tan 0,100 g chế phẩm trong ethanol 96% (TT) và ( 1: 1).
thêm ethanol 96% (TT) để được 100,0 ml. Lấy 1,0 ml Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 Ịil mỗi dung dịch.
dung dịch này, pha loãng bằng ethanol 96% (TT) để Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được 15 cm. Để
được 100,0 ml. Đo độ hâp thụ (Phụ lục 3.1) của dung khô bản mỏng ngoài không khí và quan sát dưới ánh
dịch này ở bước sóng cực đại 243,5 nm. Tính hàm sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Sấy bản mỏng 10
lượng GiHigOs theo A (1%, 1 cm), lấy 415 là giá trị A phút ở 105°c, để nguội và phun dung dịch xanh
( 1%, lc m ) ơ 243,5 nm. tétrazolium kiểm (TT). Theo mỗi phưong pháp đánh
giá nói trên, bất kỳ vết phụ nào trong sắc ký đồ của
Bảo quản
dung dịch ( 1) không được đậm hơn vết trong sắc ký đồ
Thuốc độc bảng B. Trong chai lọ kín, tránh ánh sáng.
của dung dịch ( 2 ).
Chế phẩm
Định lưọTig
Viên nén prednisolon.
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình của viẽn và
Tác dụng và sử dụng nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột
Thuốc corticosteroid. viên tương ứng với khoảng 20 mg prednisolon cho vào
bình 4ịnh mức 100 ml. Thêm 75 ml ethanol (TT), lắc
kỹ 30 phút, thêm ethanol vừa đủ đến vạch và lắc đều.
VIÊN NÉN PREDNISOLON Lọc, loại bỏ 20 ml dịch lọc đầu. Lấy chính xác 5 ml
Tabellae Prednisoloni dịch lọc thu được cho vào bình định mức 100 ml khác,
thêm ethanol vừa đủ đến vạch, lắc đều. Đo độ hấp thụ
Là viên nén chứa prednisolon.
của dung dịch thu được ở bước sóng 243 nm(Phụ lục
CHế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
3.1). Tính hàm lượng C2|H -,805 theo A (1%, 1 cm); lấy
“Thuốc viên nén ” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
415 là giá trị A (1%, 1 cm) ở bước sóng 243 nm.
đây:
Hàm lượng của prednisolon CniHigOj từ 90,0 đến Bảo quản
110,0 % so với lượng ghi trên nhãn. Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng.
Hàm lượng thường dùng c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
5 mg. Bản mỏng: Silicagel GF254.
Dung môi khai triển: Amoniac đậm đặc - methanol -
clorofomn (1: 40: 60).
PRIMAQUIN DIPHOSPHAT Phép thử được tiến hành càng nhánh càng tốt trong
Primaquini diphosphas điều kiện tránh ánh sáng. Dung dịch thử và chuẩn chỉ
pha trước khi dùng.
Dung dịch thử: Hoà tan 0,20 g chế phẩm trong 5 ml
nước và pha loãng đến 10 ml bằng methanol (TT). Pha
loãng 1 ml dung dịch thu được đến 10 ml với một hỗn
. 2 H3PO4 hợp đồng thể tích nước và methanol (TT).
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 20 mg primaquin
diphosphat chuẩn trong 5 ml nước và pha loãng đến 10
MeO' mi với methanol (TT).
Cách tiến hành: Rửa bản mỏng trước bằng dung môi
C|5H.,N, 09 P, P.t.I; 455,3 khai triển. Để bản mỏng khô ngoài không khí. Chấm
riêng biệt lên bản mỏng 5 |J.1 mỗi dung dịch trên và
Primaquin diphosphat là (RS) - 8 - (4 - amino - 1-
triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được khoảng 15
methylbutylamino) - 6 - methoxyquinolin diphosphat,
cm. Lấy bản mỏng ra để khô ngoài không khí và quan
phải chứa từ 98,5 đến 101,5% C|5H 97N 30 ọP2, tính theo
sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Vết
chế phẩm đã làm khô.
chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải tưcmg ứng
Tính chất về vị trí và kích thước với vết chính trên sắc ký đồ của
Bột kết tinh màu da cam. dung dịch đối chiếu.
Tan trong nước, thực tế không tan trong ethanol 96% D. Hoà tan 50 mg chế phẩm trong 5 ml nước, thêm 2
và trong ether. ml dung dịch natri hydroxyd loãng (TT) và chiết 2 lần,
Chảy ở khoảng 200°c kèm theo phân huỷ. mỗi lần với 5 ml cloroform (TT). Lớp nước, sau khi đã
acid hoá bằng acid nitric (TT), phải cho phản ứng B
Định tính
của phosphat (Phụ lục 7.1).
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau;
Nhóm I: A, c và D. Tạp chất liên quan
Nhóm II: B và D. Tiến hành sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
A. Hoà tan 15 mg chế phẩm trong dung dịch acid Pha động: Amoniac đậm đặc - methanol - cloroform -
hydrocloric 0,01 M (TT) và pha loãng đến 100,0 ml hexan (0,1: 10: 45: 45).
với cùng dung môi. Phổ hấp thụ ánh sáng (Phụ lục Dung dịch thử: Hoà tan 50 mg chế phẩm trong nước
3.1) của dung dịch thu được trong khoảng bước sóng và pha loãng đến 5,0 ml với cùng dung môi. Thêm 0,2
từ 310 nm đến 450 nm phải cho 2 cực đại hấp thụ ở ml amoniac đậm đặc (TT) vào 1,0 ml dung dịch này
332 nm và 415 nm. Độ hấp thụ riêng ở các cực đại này và lắc với 10,0 ml pha động. Dùng lớp trong phía dưới.
lần lượt là từ 45 đến 52 và từ 27 đến 35. Pha loãng 5,0 Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 50 mg primaquin
ml dung dịch này đến 50,0 ml bằng dung dịch acid diphosphat chuẩn trong nước và pha loãng đến 5,0 ml
hydrocloric 0,01 M. Phổ hấp thụ tử ngoại của dung với cùng dung môi. Thêm 0,2 ml amoniac đậm đặc
dịch pha loãng này trong khoảng bước sóng từ 215 nm (TT) vào 1,0 ml dung dịch này và lắc vói 10,0 ml pha
đến 310 nm phải cho 3 cực đại hấp thụ ở 225 nm, 265 động. Dùng lớp trong phía dưới.
nm và 282 nm. Độ hấp thụ riêng ở các cực đại này lần Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 3,0 ml dung dịch
lượt là từ 495 đến 5 l i từ 335 đến 350 và từ 330 đến thử đến 100,0 ml bằng pha động.
345. Dung dịch đối chiếu (3): Pha loãng 1,0 ml dung dịch
B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải thử đến 10,0 ml bằng pha động. Pha loãng tiếp 1,0 ml
phù hợp vớhphổ hồng ngoại của primaqiiin diphosphat dung dịch này đến 50,0 ml bằng pha động.
chuẩn. Chuẩn bị đĩa mẫu để đo như sau: Hoà tan riêng Điều kiện sắc ký:
ljiệt 'Ó,l g chế phẩriĩ và 0,1 g chất chuẩn trong 5 ml Cột (20 cm X 4,6 mm) nhồi silicagel dùng cho sắc ký
nước, thêm 2 ml dung dịch amoniac 2 M (TT), 5 ml ( 1 0 p,m).
cloroform (TT) và lắc. Làm khan lớp cloroform bằng Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 261
cách lọc qua 0,5 g natri sulfat khan (TT). Chuẩn bị đĩa nm.
mẫu trắng dùng 0,3 g kali bromid (TT). Nhỏ từng giọt Tốc độ dòng 3,0 ml/phút.
một 0,1 ml lớp cloroform lên đĩa, để cloroform bốc Thể tích tiêm: 20 |J,1.
hơi hết giữa các lần nhỏ, rồi làm khô đĩa ở 50°c trong Cách tiến hành: Tiêm mỗi dung dịch trên và ghi lại sắc
2 phút. ■ ký đồ trong thời gian tối thiểu là gấp đôi thời gian lưu
của primaquin. Trong sắc ký đồ thu được từ dung dịch A. Điểm chảy; 154 đến 158°c (Phụ lục 5.19).
thử, tổng diện tích của tất cả các pic phụ trừ pic chính, B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
không được lớn hơn diện tích pic chính trong sắc ký phù hcyp với phổ hồng ngoại của procain hydroclorid
đồ thu được từ dung dịch đối chiếu (2) (3,0%) - loại bỏ chuẩn.
pic của dung môi và các pic có diện tích nhỏ hơn diện c. Lấy khoảng 5 mg chế phẩm, thêm 0,5 ml acid nitric
tích pic chính trong sắc ký đồ thu được từ dung dịch bốc khói (TT), bốc hơi cho tới khô trên cách thuỷ. Để
đối chiếu (3). Phép thử chỉ có giá trị khi: trong sắc ký nguội rồi hoà tan cắn trong 5 ml aceton (TT), thêm 1
đồ thu được từ dung dịch đối chiếu ( 1), ngay trước pic ml dung dịch kali hydroxyd 0,1 M trong ethanol (TT).
chính là một pic có diện tích pic vào khoảng 6 % cửa Chi có màu đỏ nâu xuất hiện.
diện tích pic chính và độ phân giải giữa hai pic này D. Lấy 0,2 ml dung địch s, thêm 2 ml nước, 0,5 ml
không nhỏ hơn 2 ,0 ; trong sắc ký đồ thu được từ dung dung dịch acid sulfuric 1 M (TT), lắc và thêm I ml
dịch đối chiếu (3), tỷ số giữa tín hiệu của pic chính và dung dịch kali permanganat 0,1%. Màu biến mất.
độ nhiễu đưòng nền không nhỏ hơn 5. E. Chế phẩm cho phản ứng A của clorid (Phụ lục 7 . 1).
Mất khối lưọng do làm khô F. Pha loãng 1 ml dung dịch s tới 100 ml bằng nước. 2
Không đựợc quá 0,5% (Phụ lục 5.16). ml dung dịch này cho phản ứng đặc trưng của amin
( l, 0 0 0 g; i o o - 105°C). thơm bậc nhất (Phụ lục 7.1).

Định lưọTig Độ trong và màu sắc của dung dịch


Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong 40 ml acid acetic Diiníị dịch S: Hoà tan 2,5 g chế phẩm trong nước
khan (TT), đun nóng nhẹ. Ghuẩn độ bằng dung dịch không có carbon dioxyd (TT) để được 50 ml.
acid percloríc 0,1 N (CĐ). Xác định điểm kết thúc Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
bằng phương pháp chuẩn độ đo điện thế (Phụ lục (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
6.12). pH
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
Pha loãng 4 ml dung dịch s tới 10 ml bằng nước
22,77 mg
không có carbon dioxyd (TT). pH của dung dịch
Bảo quản từ 5 ,0 -6 ,5 (Phụ lục 5.9).
Thuốc độc bang B. Bảo quản tránh ánh sáng.
Kim loại nặng
Không được quá 5 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước để được 25,0 ml,
PROCAIN HYDROCLORID
lọc. Lấy 10 ml dịch lọc tiến hành theo phương pháp 5.
Procaini hydrochlorìdum
Dùng 2 ml dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị
mẫu đối chiếu.
Tạp chất liên quan
N(C2H5)2 Tiến hành bằng sắc ký Iófp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicágel GF254. ;
.HCI Dung môi khai triển: Dibutyl ether - hexan - acicí
H,N acetic bàng (80: 16: 4). /
Dung dịch thử: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước áể
C|3H,oN20.. HCl p.t.l: 272,8 được 10 ml.
Procain hydroclorid là 2 - diethylaminoethyl 4 - Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 50 mg acid 4 -
aminobenzoat hydroclorid, phải chứa từ 99,0 đến aminobenzoic trong nước để được 100 ml. Pha loãng I
ml dung dịch này thành 10 ml bằng nước.
101,0% C|3H2oN20 i. HCl, tính theo chế phẩm đã làm
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |Lil
khô.
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
Tính chất môi đi được 10 cm, lấy bản mỏng ra và làm khô ở
Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng, không 105°c trong 10 phút, quan sát bản mỏng dưới ánh sáng
mùi. tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Bất kỳ vết phụ nào trên
Rất dễ tan trong nước, tan trong ethanol 96%, hơi tan sắc ký đồ của dung dịeh thử không được sẫm màu hơn
trong cloroíonm, thực tế không tan trong ether. vết trên sắc ký đồ cùa dung dịch đối chiếu. Vết chính
của dung dịch thử nằm trên đưcmg xuất phát.
Định tính
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: Mất khối lượng do làm khô
Nhóm I: A, c, D, E va F. Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
Nhóm II; A, B và E. ( 1,000 g; ioo-105°C).
T ro Sulfat pH
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). Từ 3,5 đến 5,5 (Phụ lục 5.9).
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Acid 4 - aminobenzoic
Định lượng Không quá 1,2%.
Hoà tan 0,400 g chế phẩm trong 50 ml dung dịch acid Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
hydrocloric 2 M (TT), thêm 3 g kali bromid (TT). Làm Bản mỏng: Silicagel H tráng natri carboxymethyl-
lạnh trong nước đá và chuẩn độ chậm bằng dung dịch cellulose.
natri nitrit 0,1 M (CĐ). Xác định điểm kết thúc bằng Dung môi khai triển; Benzen - acid acetic băng -
phương pháp chuẩn độ đo ampe (Phụ lục 6.9). aceton - methanol (14: 1:1: 4).
1 ml dung dịch natri nitrit 0,1 M tương đương với
Dung dịch thử: Pha loãng chế phẩm trong ethanol (TT)
27,28 mgC,3H2oN20ọ.HCL
để được dung dịch có chứa 2,5 mg procain hydroclorid
Bảo quản trong 1 ml.
Thuốc độc bảng B. Chế phẩm được bảo quản trong Dung dịch đối chiếu: Acid 4-aminobenzoic trong
chai lọ nút kín, tránh ánh sáng. ethanol chứa 30(j,g trong 1 ml.
Tác dụng Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng mỗi
Gây tê cục bộ dung dịch 10 |J.1. Sau khi triển khai, lấy bản mỏng để
khô ngoài không khí và phun dung dịch p-
dimethylamino benzaldehyd (hỗn hợp của 100 ml
THUỐC TIÊM PROCAIN HYDROCLORID dung dịch p- dimethylamino benzaldehyd 2 % trong
Injectio Procaini hydrochlorídi éthanol và 5 ml aciđ acetic băng). Bất kỳ vết nào lĩgoài
vết chính có trong sắc ký đồ của dung dịch thử phải
Là dung dịch vô khuẩn của procain hydroclorid trong không được đậm hoìi vết chính trong sắc ký đồ của
nước để pha thuốc tiêm, được làm đẳng trưcíng bằng dung dịch đối chiểu.
cách thêm natri clorid.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận Định Iưọng
"Thuốc tiêm" (Phụ lục 1.14) và các yêu cầu sau đây: Lấy chính xác một thể tích chế phẩm tương ứng với
Hàm lượng của procaín hydroclorid C13H20N2O2.HCI 0,1 g procain hydroclorid. Tiến hành thử theo phương
từ 95,0 đến 105,0% so với lượng ghi trên nhãn. pháp chuẩn độ đo ampe (Phụ lục 6.9), chuẩn độ ở 15-
Có thể thêm vào dung dịch các chất ổn định thích hợp. 25°c bằng dung dịch natri nitrit 0,05 M (CĐ).
1 ml dung dịch natri nitrit 0,05 M tương đương với
Tính chất 13,64 mg C,3HọoNA HC1.
Dung dịch trong, không màu.
Bảo quản
Định tính Bảng B, để nơi mát, tránh ánh sáng.
A. Lấy 1 thể tích chế phẩm tương ứng với 0,10 g
procain hydroclorid, thêm nước vừa đủ 5 ml, thêm 2 Nồng độ thưòTig dùng
giọt dung dịch acid hydrocloric 10% (TT), 2 giọt dung 0,25%, Ì %, 3%.
dịch natri nitrit 10% (TT), sau 1- 2 phút, thêm 1 ml
dung dịch 2- naphthol kiềm (TT) sẽ xuất hiện tủa màu
da cam.
B. Lấy 1 thể tích chế phẩm tương ứng với 0,15 g PROCAINAMID HYDROCLORID
procain hydroclorid, thêm 0,5 ml dung dịch natri Procainamidi hydrochloridum
hydroxyd 40% (TT). Chiết tủa 2 lần, mỗi lần với 5 ml
cloroform (TT). Rửa dịch chiết cloroform 2 lần, mỗi
lần với 5 ml nước. Bốc hơi cloroform trên cách thuỷ
đến khi còn cắn trắng. Hoà tan cắn bằng 5 ml dung ' N (C2ÍH5)2
dịch acid hydrocloric 10% (TT), thêm 3 giọt dung
địch acid sulfuric 20% (TT), 3 giọt dung dịch kali .HCl
H,N
permanganat 0,1 N (CĐ), màu tím của dung dịch kali
permanganat phải mất ngay.
Ci^HjiNaO. HCl p.t.l: 271,8
C. Lấy một thể tích chế phẩm tương ứng với 0,10 g
procain hydroclorid, acid hoá bằng vài giọt dung dịch Procainamid hydroclorid là 4 - amino - N - [2 -
acid nitric 16% (TT), thêm 0,5 ml dung dịch bạc nitrat (diethylamino) ethyi] - benzamid hydroclorid, phải
5% (TT) sẽ xuất hiện tủa trắng tan trong amoniac chứa tư 98,0 đến 101,0% C,jH,,N 30 . HCl, tính theo
(TT). chế phẩm đã làm khô.
Tính chất Dùng 2 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn
Bột kết tinh màu trắng hay vàng rất nhạt, dễ hút ẩm. bị mẫu đối chiếu.
Rất tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96%, khớ tan
Mất khối lượng do làm khô
trong aceton, thực tế không tan trong ether.
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
Định tính (1,000 g; ioo- I05°C).
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
Nhóm I: C và D. Tro Sulfat
Nhóm II: A, B, D và E. Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
A. Điểm chảy: 166 đến 170°c (Phụ lục 5.19). Dùng 1,0 g chế phẩm.
B. Hoà tan 10,0 mg chế phẩm trong dung dịch natri Định lượng
hydroxyd 0,1 M (TT) để được 100,0 ml. Pha loãng Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong 50 ml dung dịch acid
10,0 ml dung dịch này bằng dung dịch natri hydroxyd hydrocloric 2 M (TT), thêm 3 g kali bromid (TT), làm
0,1 M thành 100,0 ml. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục lạnh trong nước đá và chuẩn độ chậm bằng dung dịch
3.1) của dung dịch này từ 220 đến 350 nm cho một natri nitrit 0,1 M (CĐ). Xác định điểm kết thúc bằng
cực đại hấp thụ ở bước sóng 273 nm. A (1%, 1 cm) ở phương pháp chuẩn độ đo amộe (Phụ lục 6.9).
bước sóng cực đại phải từ 580 đến 610. 1 ml dung dịch natri nitrit 0,1 M tương đưcíng với
c . Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải 27,18 mgCijH^iNjO.HCl.
phù hợp với phổ hồng ngoại của procainamid
hydroclorid chuẩn. Bảo quản
D. Pha loãng 1 ml dung dịch s thành 5 ml bằng nước. Đựng trong đồ đựng kín, tránh ánh sáng.
Dung dịch này cho phản ứng A của ion clorid (Phụ lục
7.1). ■
E. Pha loãng 1 ml dung dịch s thành 2 ml bằng nước, PROGESTERON
1 ml dung dịch này cho phản ứng của amin thơm bậc Progesteronum
nhất (Phụ lục 7.1).
Độ trong và màu sắc của dung dịch
Dung dịch S: Hoà tan 2,5 g chế phẩm trong nước
không co carbon dioxyd (TT) để được 25,0 ml.
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và có màu
không được đậm hơn màu mẫu Ng (Phụ lục 5.17,
Phươiấg pháp 2).

PH ..
Dung dịch s phải có pH từ 5,6 đến 6,3 (Phụ lục 5.9).
Tạp chất liên quan
Không được quá 0,5%.
p.t.l: 314,5
Tiến hành bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ
lục 4.4). Progesteron là pregn - 4 - en - 3, 20 - dion, phải chứa
Bản mỏng; Silicagel GF,54- từ 97,0 đến 103,0% C21H30O2, tính theo chế phẩm đã
Dung môi khai triển: Aeid acetic băng - nước - làm khô.
butanol (15; 30; 60).
Tính chất
Dung dịch thử: Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong ethanol
Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng hoặc gần
96% (TT) và pha loãng thành 10 ml bằng cùng dung
môi. như trắng.
Dung dịch đối chiếu; Pha loãng 1 ml dung dịch thử Thực tế không tan trong nước, rất dễ tan trong
thành 200 ml bằng ethanol 96% (TT). cloroform, dễ tan trong ethanol, hơi tan trong aceton,
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |il ether và dầu béo.
mỗi dung dịch trên. Triển khai đến khi dung môi đi Định tính
được 12 cm. Để khô bản mỏng trong luồng khí lạnh. a! Điểm chảy: 128 đến 132°c (Phụ lục 5.19).
Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Trên sắc ký đồ, bất kỳ vết phụ nào của dung dịch thử phù hợp với phổ hồng ngoại cửa progesteron chuẩn.
cũng không được đậm màu hơn vết của dung dịch đối Nếu hai phổ không phù hợp với nhau thì ghi các phổ
chiếu. mới bằng cách dùng các dung dịch 5% của chúng
Kim loại nặng trong cloroform IR (TT).
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7,4.7). c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Cân 1,0 g chế phẩm và tiến hành theo phưong pháp 3. Bản mỏng: Silicagel Gp 254.
Dung môi khai triển: Cloroform - ethyl acetat (66: 33). Tính hàm lượng C21H30O, theo A ( 1%, 1 cm), lấy 535
Dung môi hòa tan; Cloroform - methanol (9: 1). là giá trị A (1 %, 1 cm) ở 241 nm.
Dung dịch thử: Hoà tan 10 mg chế phẩm trong dung
Bảo quản
môi hoà tan để được 10 ml.
Thuốc độc bảng B. Trong chai lọ thật kín, tránh ánh
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 10 mg progesteron
sáng.
chuẩn trong dung môi hoà tan để được 10 ml.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bẳn mỏng 5 C hế phẩm
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung Thuốc tiêm progesteron.
môi đi được 15 cm, để bản mỏng khô ngoài không khí
Tác dụng và sử dụng
rồi quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254
Progestogen.
nm. Vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử tương
tự về vị trí và kích thước với vết trên sắc ký đồ của
dung dịch đối chiếu. Phun lên bản mỏng dung dịch
PROM ETHAZIN HYDROCLORID
acid sulfuric trong ethanol (TT), sấy ở 120°p trong 15
Promethazini hydrochlorìdum
phút, để nguội rồi quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở
bước sóng 365 nm và dưới ánh sáng ban ngày, vết
chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử tương tự về vị
trí và kích thước, mầu sắc dưới ánh sáng ban ngày;
huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại với vết trên sắc NM62
ký đồ của dung dịch đối chiếu.
h \ c ■HCI
Góc quay cực riêng
Từ + 186 đen + 194°, tính theo chế phẩm đã làm khô
(Phụ lục 5.13). '
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong ethanol (TT) vừa đủ
25,0 ml để đo. CnH.oN,S. HCl p.t.l: 320,9
Tạp chất liên quan Promethazin hydroclorid là (RS) - dimethyl [1 -
Không được qua 1,0%. methyl - 2 - (phenothiazin - 10 - yl) ethyl] amin
Tiến hàríh bằng phưcmg pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ hydroclorid, phải chứa từ 99,0 đến 101,0% CpH^oNjS.
lục 4.4). H Q, tính theo chế phẩm đã làm khô.
Bản mỏng: Silicagel G. Tính chất
Dung môi khai triển: Cloroform - ethyl acetat (66 : 33). Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng, không mùi, vị
Dung môi hoà tan: Cloroform - methanol (9: 1). đắng. Để lâu ngoài không khí thì màu chuyển dần dần
Dung dịch thử: Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong dung sang xanh lơ.
môi hoà tan để được 10 ml. Rất dễ tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96% và
Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 1 ml dung dịch thử cloroform, thực tế không tan trong ether, aceton.
thành 100 ml bằng dung môi hoà tan.
Định tính
Cách tiến hành:
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 ỊU.1 mỗi dung dịch
phù hợp với phổ hồng ngoại của promethazin
trên. Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được 15
hydroclorid chuẩn hoặc với phổ hồng ngoại đối chiếu
cm, để bản mỏng khô ngoài không khí và phun lên của promethazin hydroclorid.
bản mỏng dung dịch bão hoà kali dicromat trong hỗn B. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 3 ml nước, thêm 1 ml
hợp gồm nước - acid sulfuric (TT) (3: 7). Sấy ở 130“c acid nitric đậm đặc (TT), xuất hiện tủa đỏ. Đun nóng,
trong 30 phút rồi để nguội. Bất cứ vết phụ nào trên sắc tủa tan và dung dịch màu đỏ chuyển thành màu vàng
ký đồ của dung dịch thử cũng không được đậm màu da cam.
hơn vết trên sắc líý đồ của dung dịch đối chiếu. c. Dung dịch chế phẩm trong nước phải cho phản ứng
đặc trưng của ion cloríd (Phụ lục 7.1).
Mất.iíhối lượng do làm khô
Không được qua 0,5% (Phụ lục 5.16).
P“
(0,50 g; lõo - 105°C; 2 giờ^ ' Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước không có carbon
dioxyd (TT) để được 10 ml. pH của dung dịch này đo
Định lượng ngay sau khi pha là 4,0 đến 5,0 (Phụ lục 5.9).
Hoà tan 25,0 mg chế phẩm trong ethanol 96% (TT) vừa
đủ 250,0 ml. Lấy 5,0 ml dung dịch này, thêm ethanol Tạp chất liên quan
96% (TT) vừa đu 50,0 ml. Đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) Tiến hành theo phưcíng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
của dung dịch này ở bước sóng cực đại 241 nm. 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G. VIÊN BAO PROMETHAZIN HYDROCLORID
Dung môi khai triển: Benzen - aceton - amoniac đậm Dragee Promethazini hydrochloridi
đặc (70: 29: 1).
Dung dịch thử: Dung dịch chứa 10 mg chế phẩm trong Là viêri bäc) đường có chứa promethazin hydroclorid,
1 ml methanol (TT). Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu của viên bạo
Dung dịch đối chiếu (1): Dung dịch chứa 0,05 mg chế trong chuyên luận "Thuốc viên nén- mục viên bao"
phẩm trong 1 ml methanol (TT). (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau đây:
Dung dịch đối chiếu (2): Dung dịch chứa 0,3 mg chế Hàm lượng promethazin hydroclorid CJ7H70N2S.HCI từ
phẩm trong 1 ml methanol (TT). 92,5% đến 107,5% so với lượng ghi trên nhãn.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bẳn mỏng 10 |Lil Tính chất
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, sấy bản Viên bao phải nhẵn không nứt cạnh, không dính tay,
mỏng ở 105°c trong 10 phút. Để nguội. Phun lên bản đồng đều vể màu sắc, không loang lổ.
mỏng 1 ml dung dịch formaldehyd - acid sulfuric (trộn
90 ml ethanol 96% với 10 ml acid sulfuric đậm đặc Định tính
(TT), làm lạnh rồi thêm I ml formaldehyd và lắc kỹ). A. Lấy một lượng bột viên đã được tán nhỏ tương ứng
Sấy bản mỏng ở 105®c trong 10 phút và quan sát ngay: với khoảng 5 mg hoạt chất, hoà tan với 3 ml ethanol
số vết phụ ngpài vết chính trên sắc ký đồ của dung 96% (TT). Lọc vào ống nghiệm. Thêm 1 ml dung dịch
dịch thử không được quá 2 vết. Vết phụ nằm trên vết acid nitric 16% (TT), lắc. Đặt ống nghiệm trên cách
chính không được đậm màu hơn vết của dung dịch đối thuỷ nóng 5 phút, dung dịch sẽ hiện màu đỏ bền vững.'
chiếu (I) và màu của vết phụ nằm dưới vết chính B. Lắc một lượng bột viên tương ứng 20 mg
không được đậm màu hơn vết của dungxiịch đối chiếu promethazin hydroclorid với 10 ml nước, lọc, làm bay
(2). hơi dịch lọc đến khô trên cách thuỷ. Lấy khoảng 5 mg
cắn hoà tan trong 5 ml acid sulfuric (TT), sẽ xuất hiện
M ất khối lưọìig do làm khô màu đỏ anh đào, màu đậm dần lên.
Không được qua 0,5% (Phụ lục 5.16). c. Hoà tan một lượng bột viên đã được tán nhỏ tương
(1,000 g; 100- 105^0. ứng khoảng 5 mg promethazin hydroclorid trong 3 ml
Trosulfat nước, thêm 0,25 ml dung dịch natri hydroxyd 10%
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). (TT), có tủa trắng. Để yên 5 phút, lọc qua giấy lọc,
Dùng 1,0 g chế phẩm. acid hoá dịch lọc bằng dung dịch acid nitric 16%
(TT), thêm 0,25 ml dung dịch bạc nitrat 2% (TT) sẽ
Định lượng xuất hiện tủa trắng lổn nhổn, tủa này tan trong dung
Hoà tan bằng cách làm nóng 0,300 g chế phẩm trong dịch amoniac 10% (TT).
hỗn hợp 10 ml acid acetic băng (TT) và 4 ml dung
Đ ịnhlưọng
dịch thuỷ ngân (II) acetat 5% (TT), làm nguội đến
nhiệt độ phòng và thêm 1 giọt dung dịch tím tinh thể Cân 20 viên (đã loại bỏ lớp bao, nếu cần), tính khối
(CT). Định lượng bằng dung dịch acid percloric 0,1 N lượng trung bình của viên và nghiền thành bột mịn.
(CĐ) đến khi màu chuyển sang xanh lục. Cân chính xác một lượng bột viên tương ứng khoảng
Song song tiến hành một mẫu trắng trong cùng điều 25 mg promethazin hydroclorid, chuyển vào bình định
kiện. mức 250 ml, thêm khoảng 200 ml dung dịch acid
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tươiig đương với hydrócloric 0,01 N (CĐ), lắc kỹ trong khoảng 20 phút,
thêm dung dịeh acid hydrocloric 0,01 N vừa đủ đến
32,09 mg C 17H.0N 2S. HC1.
vạch, trộn đều, lọc, bỏ dịch lọc đầu. Lấy chính xác 5
Bảo quản ml dịch lọc chuyển vàq bình định mức 100 ml, thêm
Thuốc độc bảng B. Đựng trong bình thật kín, tránh dung dịch acid hydrocloric 0,01 N đến vạch, trộn đều.
ánh sáng, để chỗ khô. Đo độ hấp thụ của dung dịch thu được ở bước sóng
Táe dụng 249 ± 1 nm (Phụ lục 3.1), mẫu trắng là dung dịch acid
Thuốc kháng histamin (chống dị ứng) và giảm đau, hydrocloric 0,01 N.
Tính hàm lượng CịyH^oNsS.HCl theo A (1%, 1 cm);
Dạng bào chế Lấy 910 là giá trị A (1%, 1 cm) ở bước sóng 249 nm.
Viên, ống tiêm, siro.
Bảo quản
Để trong lọ kín ở nơi khô mát.
Hàm lượng thưòtig dùng
15 mg và 25 mg.
PYRAZINAMID Bản mỏng; Silicagel GF754.
Pyrazinamidum Dung môi khai triển: Butan-l-ol - acid acetic băng -
nước (60: 20 : 20 ).
N CONH2 Dung môi hoà tan: Methanol - dicloromethan (1:9).
Dung dịch thử; Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong dung
môi hoà tan để được 10 ml.
Dung dịch đối chiếu (I): Pha loãng 1 ml dung dịch thử
'N thành 50 ml bằng dung môi hoà tan. Pha loãng tiếp 1
C5H5N3O p.t.l: 123,1 ml dung dịch thu được thành 10 ml bằng dung môi
hoàtan.
Pyrazinamid là pyrazin - 2 - carboxamid, phải chứa từ
Dung dịch đối chiếu (2 ): Hoà tan 10 mg acid nicotinic
99.0 đến 100,5% C5H 5N 3O, tính theo chế phẩm khan.
trong dung môi hoà tan, thêm 1 ml dung dịch thử và
Tính chất pha loãng thành 10 ml bằng dung môi hoà tan.
Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng, không mùi hoặc Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 |il
gần như không mùi. mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung
Hơi tan trong nước và cloroform, khó tan trong môi đi được 10 cm. Sau khi triển khai xong, để bản
ethanol 96%, rất khó tan trong ether. mỏng khô ngoài không khí rồi quan sát ngay dưới ánh
sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Bất kỳ vết phụ nào
Định tính
trên sắc ký đồ của dung dịch thử cũng không được
A. Hoà tan một lượng chế phẩm trong một thể tích tối
đậm màu hơn vết thu được trên sắc ký đồ của dung
thiểu ethanol 96% (TT) rồi làm bốc hơi đến khô. Phổ dịch đối chiếu (1). Phép thử chỉ có giá trị khi dung
hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của cắn thu được phải phù dich 'đối chiếu (2 ) cho hai vết tách rõ ràng.
hợp với phổ hồng ngoại đối chiếu của pyrazinamid.
B. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1), trong vùng từ Tro sulfat
230 đến 350 nm của dung dịch chế phẩm 0,002% có Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 1).
hai cực đại hấp thụ ở bước sóng 268 nm và 310 nm. Dùng 1,0 g chế phẩm.
Độ hấp thụ tương ứng ở các cực đại này là khoảng 1,3 Nước
vaO ,ll. ' Không được quá 0,5% (Phụ lục 6 .6 ).
c. Đun sôi 20 mg chế phẩm với 5 ml dung dịch natri Dùng 2,00 g chế phẩm.
hydroxyd 5 M (TT) sẽ có mùi của amoniac bay ra.
Định IưọTig
Điểm chảy Hoà tan 0,100 g chế phẩm trong 50 ml anhydrid acetic
Từ 188 đến 191°c (Phụ lục 5.19). (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N
Độ trong và màu sắc của dung dịch' (CĐ). Xác định điểm kết thúc bằng phương pháp
Dung dĩch 5; Họà tan 0,5 g chế phẩm trong nước chuẩn độ đo điện thế (Phụ lục 6.12).
không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng với cùng 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tưcíng đương với
dung môi để được 50 ml. 12,31 mgCjH^NjO.
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu Bảo quản
(Phụ lục 5.17, Phương pháp 2). Đựng trong chai lọ thật kín.
Giới hạn acid kiềm Chế phẩm
Lấy 25 ml dung dịch s, thêm 0,05 ml dung dịch Viên nén pyrazinamid.
phenolphtalein (CT) và 0,2 ml dung dịch natri
hydroxyd 0,01 N (CĐ). Dung dịch có màu đỏ. Thêm Tác dụng và sử dụng
1.0 ml dung dịch acid hydrocloric 0,01 N (CĐ). Dung Thuốc chống lao.
dịch không màu. Thêm 0,15 ml dung dịch đỏ methyl
(CT). Dung dịch có màu đỏ.
Kim loại nặng
Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Lấy 1,0 g chế phẩm thử theo phương pháp 3. Dùng 1
ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn bị mẫu
đối chiếu.
Tạp chất liên quan
Khong được qua 0,2%.
Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
4.4). '
PYRIDOXIN HYDROCLORID P“
Pyridoxỉni hydrochloridum pH của dung dịch s từ 2,4 đến 3,0 (Phụ lục 5.9).
Vitamin Bfi Kim loại nặng
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Me
Lấy 12 ml dung dịch s thử theo phưong pháp 1. Dùng
dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị mẫu đối
. HCl
chiếu.
CHgOH
Tạp chất liên quan
CH2OH Không được quá 0,25%.
Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
CgHiiNOj. HCl p.t.l: 205,6
4.4).
Bản mỏng: Silicagel G.
Pyridoxin hydroclorid là 5 - hydroxy - 6 - Dung môi khai triển: Aceton - dicloromethan -
methylpyridin - 3, 4 - dimethanol hydroclorid, phải tetrahydrofuran - amoniac 13,5 M (65: 13: 13: 9).
chứa từ 99,0 đến 101,0% CgH.iNOj. HCl, tính theo Dung dịch thử (1): Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước
chế phẩm đã làm khô. để được 10 ml.
Tính chất Dung dịch thử (2): Pha loãng l ml dung dịch thử (I)
Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng. Chảy ở khoảng thành 10 ml bằng nước.
205°c kèm theo phân huỷ. Dung dịch đối chiếu ( 1): Hoà tan 0,10 g pyridoxin
Dễ tan trong nước, khó tan trong ethanol 96%, thực tế hydroclorid chuẩn trong nước để được 10 ml.
không tan trong cloroform và ether. Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 2,5 ml dung dịch
thử (1) thành 100 ml bằng nước. Pha loãng 1 ml dung
Định tính
dịch này thành 10 ml bằng nước.
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau;
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |J.1
Nhóm I: B, c và D.
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký trong bình
Nhóm II: A và D.
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải không bão hoà đến khi dung môi đi được 15 cm, để
phù hợp với phổ hồng ngoại của pyridoxin hydroclorid bản mỏng khô ngoài không khí rồi phun lên bản mỏng
chuẩn. dung dịch natri carbonat 5% trong hỗn hợp nước -
B. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) trong vùng từ ethanol 96% (TT) (70: 30). Làm khô bằng luồng
250 nfn đen 350 nm của dung dịch chế phẩm 0,001% không khí, rồi lại phun lên bản mỏng dung dịch 2,6 -
trong dung dịch acid hydrocloric 0,1 M (TT) có 1 cực dicloroquinon - 4 - clorimid 0,1% trong ethanol 96%
đại hấp thụ ở khoảng 288 nm đến 296 nm. A (1%, 1 và quan sát ngay. Không một vết phụ nào trên sắc ký
cm) ở bước sóng cực đại này từ 420 đến 445. Phổ hấp đồ của dung dịch thử ( 1) được đậm màu hofn vết trêri
thụ tử ngoại trong vùng từ 220 nm đến 350 nm của sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2), bỏ qua các vết
dung dịch được điều chế bằng cách pha loãng 1 ml nằm trên tuyến xuất phát.
dung dịch chế phẩm 0 , 1% trong dung dịch acid
Mất khối lượng do làm khô
hydroclorie 0,1 M (TT) thành 100 ml bằng dung dịch
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
đệm phosphat 0,025 M có hai cực đại hấp thụ, một cực
( 1,000 g; io o -1 0 5 “C).
đại ở khoảng 248 nm đến 256 nm và 1 cực đại ở 320
nm đến 327 nm. A (1%, 1 cm) ở các cực đại này lần Tro Sulfat
lượt là 175 đến 195 và 345 đến 365. Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
c. Trong phép thử “Tạp chất liên quan”, vết chính trên Dùng 1,0 g chế phẩm.
sắc ký đồ của dung dịch thử (2 ) tương tự về vị trí, màu
Định lượng
sắc và kích thước so với vết trên sắc ký đồ của dung
Hoà tan 0,150 g chế phẩm trong hỗn hcíp gồm 5 ml
dịch đối chiếu (1).
D. Dung dịch s cho phản ứng A của ion clorid (Phụ acid acetic khan (TT) và 6 ml dung dịch thuỷ ngân (II)
lục 7.1). acetat (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric
0,1 N (CĐ), dùng 0,05 ml dung dịch tím tinh thể (CT)
Độ trong và màu sác của dung dịch làm chỉ thị, cho đến khi dung dịch có màu xanh lục.
Dung dịch S: Hoà tan 2,50 g chế phẩm trong nước 1 ml dung dịch acid percloric 0 ,1 N tương đương với
không có carbon dioxyd (TT) để được 50,0 ml. 20,56 m gCgH .iN O j.H Cl.
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không được
có màu đậm hơn màu mẫu V 7 (Phụ lục 5.17, phương Bảo quản
pháp 2). Để chỗ tránh ánh sáng.
Các chế phẩm VIÊN NÉN PYRIDOXIN HYDROCLORID
Viên nén pyridoxin Tabellae Pyridoxini hydrochloridi
Thuốc tiêm các vitamin B và c. Viên nén vitamin
Tác dụng và sử dụng Là viên nén chứa pyridoxin hydroclorid
Dùng để điều trị bệnh thiếu máu nguyên đại hồng cầu Hàm lượng pyridoxin hydroclorid CgHiiNOj. HCl từ
(thiếu máu nhược sắc) không phải do thiếu sắt. 95,0 đến 115,0 % so với Iưcmg ghi trên nhãn.
Chế phẩm phải đáp ứng các yẽu cầu trong chuyên luận
“Thuốc viên nén ” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
THUỐC TIÊM PYRIDOXIN HYDROCLORID đây:
Injectio Pyridoxini hydrochloridi
Tính chất
Thuốc tiêm vitaiĩiỉn Bí
Viên màu trắng hoặc ngà vàng
Là dung dịch vô khuẩn của pyridoxin hydroclorid
Định tính
trong nước để pha thuốc tiêm
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu qui định về thuốc Hoà tan một lượng bột viên đã nghiên nhỏ tương ứng
tiêm trong chuyên luận " thuốc tiêm, thuốc tiêm
với khoảng 0,01 g pyridoxin hydroclorid vào 10 ml
nước. Lắc kỹ, lọc.
truyền "(Phụ lục 1.14) và các yêu cầu sau đây:
A. Lấy 0,1 ml dịch lọc cho vào ống nghiệm, thêm 1
Hàm lượng của pyridoxin hydroclorid CgHiiNOj. HCl
ml nước, 2 ml dung dịch đệm amoniac (TT), 1 mỉ
từ 95,0 đến 115,0% so với lượng ghi trên nhãn.
dung dịch 2,6 dicloroquinon clorimid (TT) và 2 ml
Tính chất butanol (TT), lắc 1 phút rồi để yên, lớp butanol có
Dung dịch trong, không màu. màu xanh.
B. Lấy I ml dịch lọc cho vào ống nghiệm, thêm 2 giọt
Định tính
dung dịch sắt (III) clorid 5 % (TT) sẽ xuất hiện màu
Dung dịch A: Lấy một thể tích chế phẩm tương ứng
đỏ. Thêm vài giọt dung dịch acid sulfuric 10 % (TT),
với khoảng 0 ,1 g pyridoxin hydroclorid , hoà với nước
màu đỏ sẽ phai dần.
vừa đủ 10 ml.
c . Dịch lọc phải có phản ứng của ion clorid (Phụ lục
A. Lấy 0,1 ml dung dịch A, thêm 1 ml nước cất, 2 ml
7.1) ■
dung dịch đệm amoniac (TT) , 1 ml dung dịch 2,6
dicloroquinon clorimid (TT) và 2 ml butanol (TT), lắc Tạp chất liên quan
I phút, để yên, lóp butanol sẽ hiện mầu xanh. Phưong pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
B. Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 2 giọt dung dịch sắt Bản mỏng: Silicagel G
(III) clorid 5% (TT) sẽ hiện mầu đỏ. Thêm vài giọt Dung môi khai triển: Aceton-carbon tetraclorid-
dung dịch acid sulfuric 10% (TT) mầu đỏ sẽ phai dần. tetrahydrofuran-amoniac 13,5 M (65:13; 13:9).
c. Lấy 2 ml dung dịch A, thêm 2 ml nước cất, 5 giọt Dung dịch (1): Lắc một lượng bột viên có chứa 40 mg
dung dịch acid nitric 16 % (TT) và 0,5 mỉ dung dịch pyridoxin hydroclorid với 10 ml nước trong 15 phút,
bạc nitrat 5% (TT) sẽ tạo thành tủa trắng lốn nhổn, tủa lọc, lấy dịch lọc làm thí nghiệm.
này tan trong dung dịch amoniac (TT). -Dung dịch (2): Pha loãng 1 ml dung dịch (1) tìhành 200
pH ml với nước. ' / ■
2,5đến 3,5 (Phụ lục 5.9) Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 Ị0.1
các dung dịch ( 1) và (2 ).
Định lượng Bản mỏng sau khi triển khai 15 cm, để khô ngoài
Lấy chjinh xác một lượng chế phẩm tương ứng với không khí, sau đó phun dung dịch natri carbonat 5 %
0,100 g pyridoxin hydroclorid cho vào bình định mức trong hỗn hợp nước - ethanol 96 % (70:30). Để bản
500 ml, hoà loãng với dung dịch acid hydrocloric 0,1 mỏng khô trong không khí, phun dung dịch 2,6 -
N (CĐ) vừa đủ đến vạch, trộn đều. Lấy chính xác 5,0 dicloroquinon - 4 - Glorimid 0,1 % (kl/tt) trong ethanol
ml dung dịch trên pha loãng với dung dịch acid 96 % và quan sát ngay. Không có vết phụ nào trong
hydrocloric 0,1 N (CĐ) thành 100 m l, trộn đềii. Đo độ
sắe ký đồ của dung dịch ( 1) đậm hơn vết thu được
hấp thụ ở bước sóng 291 nm (Phụ lục 3.1), dùng dung
trong sắc ký đồ của dung dịch (2). Không cần chú ý
dịch acid hydrocloric 0,1 N làm mẫu trắng.
tới bất kỳ vết nào ở trên đưòfng chấm.
TÌính hàm lượng QHijNOj. HCl theo A (l% , 1 cm), lấy
427 là giá trị A (l% , 1 cm) ở bước sóng 291 nm. Định lượng
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình viên, nghiền
Bảo quản
thành bột. Cân chính xác một lượng bột viên (Pg)
Bảo quản ở nơi thoáng mát, tránh ánh sáng.
tưoiig ứng với khoảng 0,025 g pyridoxin hydroclorid.
Hàm lượng thường dùng Thêm 50 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 N (CĐ).
2,5%, 5% và 10%. Đun cách thuỷ 15 phút, thỉnh thoảng lắc, để nguội.
Pha loãng với dung dịch acid hydrocloric 0,1 N thành này trong vùng từ 250 nm đến 300 nm có 1 cực đại
100 ml. Lọc, bỏ 20 ml dịch lọc đầu. Lấy 5 ml dịch lọc hấp thụ ở 272 nm và một cực tiểu ở 261 nm. A (1%, 1
tiếp theo, pha loãng với dung dịch acid hydrocloric 0,1 cm) ở 272 nm từ 310 đến 330.
N thành 100 ml. Đo độ hấp thụ của dung dịch với cốc c. Trong phép thử “Tạp chất liên quan”; vết chính trên
dầy 1 cm ở cực đại khoảng 290 nm, dùng dung dịch sắc ký đồ của dung dịch thử (2 ) tương tự vể vị trí và
acid hydrocloric 0,1 N làm mẫu trắng. kích thước so với vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối
Tính hàm lượng CsH iiNO ị . HCl theo A (1%, 1 cm); chiếu (1).
lấy 430 là giá trị A (1%, 1 cm) ở bước sóng 290 nm. D. Điểm chảy: 239 đến 243°c (Phụ lục 5.19).
Hàm lượng Xg của pyridoxin hydroclorid CsH iiNO ị . Độ trong và màu sắc của dung dịch
HCl trong một viên, tính theo khối lượng trung bình
Hoà tan 0,25 g chế phẩm troiig hỗn hợp gồm 3 thể tích
(b) bằng: dicloromethan (TT) và 1 thể tích niêthanol (TT) để
D X 20 X b được 10 ml dung dịch. Quan sát ngay, dung dịch phải
Xg = --------- -
430xP trong (Phụ lục 5.12) và không được có màu đậm hơn
màu mẫu NVô (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
Bảo quản
Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng, để ở nơi nhiệt độ Giới hạn acid - kiềm
không quá 30°c. Dung dịch S: Lắc 1,0 g chế phẩm với 50 ml nước trong
2 phút và lọc.
Hàm IưọTig thường dùng Lấy 10 mi dung dịch s, thêm 0,05 ml dung dịch
25 mg, 50 mg, 125 mg. phenolphtalein (CT), dung dịch này phải không màu.
Để chuyển dung dịch sang màu hồng, không được
dùng quá 0,2 ml dung dịch natri hydroxyd 0,01 N.
PYRIM ETHAM IN (CĐ). Thêm 0,4 ml dung dịch acid hydrocloric 0,01 N
Pyriméthaminum (CĐ) và 0,05 ml dung dịch đỏ methyl (CT). Dung dịch
phải có màu đỏ hoặc da cam.
Sulfat
Không được quá 80 phần triệu (Phụ lục 7.4.12).
Lấy 15 ml dung dịch s tiến hành thử. Dùng hỗn hợp
gồm 2,5 ml dung dịch Sulfat mẫu 10 phần triệu và
12,5 ml nước để chuẩn bị mẵu đối chiếu.
Tạp chất liên quan
Không được: qua 0,25%.
Xác định bề.ng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
C,ọH,3C1N4 p.t.l: 248,7 4.4). ' ' •
Bản mỏng; Silicagel GF254.
Pyrimethamin là 2,4 - diamino - 5 - (4 - clorophenyl) - Dung môi khai triển: Toluen - acid acetic băng -
6 - ethylpyrimidin, phải chứa từ 99,0 đến 101,0 % propan-l-ol - cloroform (76: 12; 8 : 4).
Cị2H|3ClN4, tính theo chế phẩm đã làm khô. Dung môi hoà tan: Cloroform: methanol (9; 1).
Tính chất Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,25 g chế phẩm trong
Tinh thể không màu hay bột kết tinh gần như trắng. dung môi hoà tan để được 25 ml.
Thực tế không tan trong nước, khó tan trong cloroform Dung dịch thử (2): Pha loãng 1 ml dung dịch thử (1)
và ethanol 96%, rất khó tan trong ether. thành 10 ml bằng dung môi hoà tan.
Đung dịch đối chiếu ( 1): Hoà tan 0,1 g pyrimethamin
Định tính chuẩn trong dung môi hoà tan để được 100 ml.
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau; Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 2,5 ml dung dịch
Nhóm I: B, c và D. thử (1) thành 100 ml bằng dung môi hoà tan. Pha
Nhóm II: A. loãng 1 ml dung dịch thu được thành 10 ml bằng dung
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải môi hoà tan.
phù hợp với phổ hồng ngoại của pyrimethamin chuẩn. Các dung dịch trên chỉ pha trước khi dùng.
B. Hoà tan 0/14 g chế phẩm trong ethanol (TT) để Cách tiến hành: ơiấm riêng biệt lên bản mỏng 20 ịo.1
được 100,0 ml; lấy 10,0 mỉ dung dịch này, pha loãng các dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung
bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1 M (TT) để được môi đi được 10 cm. Sau khi triển khai sắc ký xong, để
100,0 ml. Pha loãng tiếp 10,0 ml dung dịch thu được bản mỏng ngoài không khí cho khô và quan sát dưới
thành 100,0 ml bằng dung dịch acid hydroeloric 0,1 ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Bất kỳ một vết
M. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch phụ nào trên sắc ký đồ của dung dịch thử ( 1) cũng
không được đậm màu hơn vết trên sắc ký đồ của dung Dung dịch đối chiếu (1): Dung địch quinin sulfat
dịch đối chiếu (2 ). chuẩn 1,0% trong methanol (TT).
Dung dịch đối chiếu (2); Dung dịch chứa 1,0% của
Mất khối lượng do làm khô
mỗi quinidin sulfat chuẩn và quinin sulfat chuẩn trong
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16). methanol (TT).
(0,50 g; lỏo - lOS^C; 4 giờ). '
Cách tiến hành: Chấm riêng rẽ lên bản mỏng 4 |xl của
Tro Sulfat mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, lấy bản
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). mỏng ra để khô ngoài không khí 15 phút và chạy sắc
Dùng 1,0 g chế phẩm. ký nhắc lại. Sau đó sấy khô bản mỏng ở 105“C trong
30 phút, để nguội và phun thuốc thử iodoplatinat (TT).
Định iượng
Vết chính trên sắc ký đổ thu được của dung dịch thử
Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong 25 ml acid acetic phải giống về vị trí, màu sắc và kích thước với vết trên
khan (TT) bằng cách đun nóng nhẹ. Để nguội. Chuẩn sắc ký đồ thu được của dung dịch đối chiếu (1). Phép
độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N (CĐ). Xác
thử chí có giá trị khi sắc ký đồ của dung dịch đối
định điểm kết thúc bằng phương pháp chuẩn độ đo chiếu (2 ) cho 2 vết tách rõ ràng.
điện thế (Phụ lục 6 .12). B. Đáp ứng phép thử “pH”.
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với c. Chế phẩm cho phản ứng đặc trưng của sulfat (Phụ
24,87 mg C,ỘH,3C1N 4. lục 7.1).
Bảo quản
pH
Để chỗ tránh ánh sáng. pH của dung dịch chế phẩm 1%: 2,8 - 3,4 (Phụ lục
Chếphẩm 5.9).
Viên nén pyrimethamịn. Góc quay cực riêng
Tác dụng và sử dụng Từ - 208 đến - 216°, tính theo chế phẩm khan (Phụ lục
Thuốc chống sốt rét. 5.13). ^ _
Dùng dung dịch chế phẩm 3 % trong dung dịch acid
hydrocloric 0,1 M (TT) để đo.
QUININ BISULFAT Các alcaloỉd cinchona khác
Quinini bisulfas Tiến hành phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
Pha động: Hoà tan 6,8 g kali dihydrophosphầl và 3,0 g
hexylamin trong 700 ml nước, điều chỉnh pH tới 2,8
bằng dung dịch acid phosphoric 1 M, thêm 60 ml
acetonitril và pha loãng thành 1000 ml bằng nước.
Dụng dịch thử: Hoà tan 20 mg chế phẩm trong 5 ml
pha động, đun nóng nhẹ nếu cẩn thiết, pha loãng thành
10 ml bằng pha động.
Dung dịch đối chiếu (1) và dung dịch đối chiếu (2)
được chuẩn bị tưong tự như dung dịch thử nhưng thay
chế phẩm bằng quinin sulfat chuẩn và quinidin sulfat
C2oH24N 202-H 2SO4. 7H ,0 548,6 chuẩn.
Quinin bisulfat là ( 8S, 9R) - 6 ' - methoxycinchonan - 9 Dung dịch đối chiếu (3): Pha loãng 1,0 ml dung dịch
- ol hydrosulfat heptahydrat, phải chứa từ 98,5 đến đối chiếu (1) thành 10,0 ml bằng pha động. Pha loãng
101,5% C,oH24N202.. H 2SO4, tính theo chế phẩm khạn. 1,0 ml dung dịch thu được thành 50,0 ml bằng pha
động.
Tính chất Dung dịch đối chiếu (4): Hoà tan 10 mg thioure trong
Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng, không pha động để được 10 ml.
mùi, vỊ đắng, lên hoa ngoài khổng khí khô. Dễ tan Dung dịch phân giải: Hỗn hợp đồng thể tích của dung
trong nước, hơi tan trong ethanol 96%. dịch đối chiếu ( 1) và dung dịch đối chiếu (2 ).
Định tính Điều kiện sắc ký:
A. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Cột thép không gỉ (15 - 25 cm X 4,6 mm) được nhồi
Bản mỏng: Silicagel G. pha tĩnh c (5 ịim hoặc 10 |j,m) (Hypersil ODS 5 |im là
Dung môi khai triển: Diethylamin - ether - toluen (15; thích hợp).
36:60). Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 250
Dung dịch thử: Dung dịch chế phẩm 1,0% trong nm cho sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (4) và ở 316
methanol (TT). nm cho sắc ký đồ của các dung dịch khác.
TỐC độ dòng: 1,5 ml/phút. cloroform và rửa bằng 20 ml nước. Gộp các dung dịch
Thể tích tiêm: 10 ịú. nước thu được để đem thử cation chuẩn độ được. Làm
Cách tiến hành: k h a n d ị c h chiết c l o r o f o r m b ằ n g n a tr i S u lf a t k h a n (TT),
Tiêm dung dịch đối chiếu (2) và (4), nếu cần thiết điéu bốc hơi tới khô ở áp suất 2kPa, hoà tan cắn còn lại
chỉnh nồng độ của acetonitril trong pha động để sắc trong 50 ml acid acẽtic khan (TT). Tiến hành chuẩn độ
ký đồ thu được của dung dịch đối chiếu ( 2 ) có hệ số trong môi trường khan (Phụ lục 6.13. Phương pháp I),
dung lượng của pic quinidin là 3,5 đến 4,5, to được dùng đung dịch tím tinh thể (CT) làm chỉ thị.
tính từ pic của thioure trong sắc ký đồ của dung dịch 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
đối chiếu (4). 2 M 3 mg GỌ0H34NA- H0SO4.
Tịêm dung dịch đối chiếu (1), (2), (3) và dung dịch
phân giải. Sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1) cho 1 Bảo quản
pic chính của quinin và 1 pic của dihydroquinin có Trong lọ kín, tránh ánh sáng.
thời gian lưu tương đối so với quinin là khoảng 1,4.
Sắc ký đồ của dung dịch đối chiếii (2) cho 1 pic chính
của quinidin và 1 pic của dihydroquinidin có thời gian THUỐC TIÊM QUININ DIHYDROCLORID
lưu tương đối so với quinin là khoảng 1,2 . sắc ký đồ Injectio Quinỉni dihydrochlorìdi
của dung dịch phân giải cho 4 pic: quinin, Là dung dịch vô khuẩn của quínin dihydroclorid trong
dihydroquinin, quinidin, dihydroquinidin được nhận nước để pha thuốc tiêm.
biết khi so sánh thời gian lưu của chúng với các pic Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
tương ứng của chúng trong sắc ký đồ của dung dịch “Thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền” (Phụ lục 1.14) và
đối chiếu ( 1) và (2 ). các yêu cầu sau đây:
Phép thử chỉ có giá trị khi sắc ký đồ của dung dịch Hàm lượng của quinin dihydroclorid Q 0H24N 2O2.
phân giải có độ phân giải giữa pic của quinin và 2HC1 từ 95,0 đến 105,0% so với lượng ghi trên nhãn.
quinidin ít nhất là 1,5 và độ phân giải giữa pic của
dihydroquinidin và quinin ít nhất là 1,0 và tỷ số tín Tính chất
hiệu và nhiễu nền của pic chính trong sắc ký đồ của Dung dịch trong, gần như không màu tới màu vàng
dung dịch đối chiếu (3) ít nhất là 5. nhạt.
Tiêm dung dịch thử. Tiến hành sắc ký trong khoảng Định tính
thời gian gấp 2,5 lần thời gian lưu của pic chính. Tính A. Lấy 0,5 ml chế phẩm, thêm 1 ml acid sulfuric
hàm lượng phần trãm của tạp chất liên quan bằng 10%(TT), dung dịch có huỳnh quang xanh.
phương pháp chuẩn hoá, bỏ qua bất kỳ pic nào có diện B. Lấy 0,5 ml chế phẩm, thêm 2,0 mì nước, 3 giọt
tích nhỏ hơn diện tích của pic trong sắc ký đồ của dung dịch nước brom (TT) và 1,0 ml dung dịch
dung dịch đối chiếu (3) (0,2%). Hàm lượng của amoniac (TT), dung dịch có màu xanh ngọc lục.
dihydroquinin không được quá 10%, hàm lượng của c. Lấy 0,5 ml chế phẩm, thêm 0,5 ml dung dịch acid
bất kỳ tạp chất liên quan nào rửa giải trước quinin
nitric 16% (TT) và 0,5 ml dung dịch bạc nitrat 5%
không được quá 5% và hàm lượng của bất kỳ tạp chất
liên quan nào khác không được quá 2,5%. (TT) sẽ có tủa trắng lổn nhổn. Tủa này tan trong dung
dịch amoniac (TT).
Tro sulfat
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 1). pH
Nước pH của chế phẩm không được dưới 2,5 (Phụ lục 5.9).
Từ 19,0 đến 25,0% (Phụ lục 6 .6 ). Màụ sác
Dùng 0,20 g chế phẩm. Không được đậm hơn màu của dung dịch đối chiếu
Cation chuẩn độ được (dùng 10 ml dung dịch chuẩn kali dicromat, 0,80
Phải từ 75,3 đến 79,6%, tính theo chế phẩm khan, mg/ml, thêm nước vừa đủ 20 ml) GÓ cùng thể tích.
được xác định bằng phương pháp sau: Thêm vào dung Định lưọng
dịch nước đã thu được ở mục định lượng 0,1 ml dung Lấy chính xác 2,0 ml chế phẩm, thêm 10 ml nước.
dịch phenolphtalein (CT) và định lượng bằng dung Kiềm hoá dung dịch bằng một lượng hơi thừa ạmoniac
dịch acid hydrocloric 0,1 N (CĐ). (TT) và chiết hết quinin trong dung dịch với cloroform
1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N tương đương với (TT) nhiều lần. Rửa dịch chiết clorofomi hai lần với
16,32 mg [C Â N ọ O .]'" nước, mỗi lần 5 ml.Bay hơi dịch chiết doroform trên
Định IưọTig cách thuỷ tới khô. Hoà tan cắn với 50 ml acid acetic
Hoà tan 0,450 g chế phẩm trong 15 ml nước. Thêm 25 băng khan (TT). Thêm 20 mĩ anhydrid acetic (TT) và
ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 M (TT) và chiết bằng chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N (CĐ)
cloroform 3 lẩn, mỗi lần 25 ml. Tập trung dịch chiết (Phụ lục 6.13), dùng dung dịch tím tinh thể làm chỉ thị.
1 ml dung dịch acid percloric 0,Ị N tương đương với xuất hiện.
19,87 mg C,oH24N202. 2HC1. c . Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong 3 ml dung dịch acid
sulfuric 1 M (TT) và thêm nước vừa đủ 100 ml, xuất
Bảo quản
hiện huỳnh quang xanh lam, huỳnh quang này sẽ biến
Tránh ánh sáng.
mất hầu như hoàn toàn khi thêm 1 ml acid hydrocloric
Nồng độ thường dùng (TT).
25%, 50%. D. Chế phẩm phải cho phản ứng của ion clorid (Phụ
Chú ý: Cần pha loãng trước khi tiêm và có thể tiêm lục 7.1).
tĩnh mach châm theo chỉ dẫn của bác sĩ. Độ trong và màu sác của dung dịch
Dung dịch S: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nướe
không có carbon dioxyd (TT) vừa đủ 50 ml.
QUININ HYDROCLORID Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và màu không
Quinini hydro chloridum được đậm hơn màu của màu mẫu Vô (Phụ lục 5.17,
OMe Phương pháp 2).
pH
Pha loãng 10 ml dung dịch s thành 20 ml bằng nước
không có carbon dioxyd (TT).
Dung dịch thu được phải có pH từ 6,0 đến 6,8 (Phụ lục
5.9).
Góc quay cực riêng
Q 0H24N2O, HCl. 2HọO 396,9 Từ - 245 đến - 258°, tính theo chế phẩm đã làm khô
(Phụ lục 5.13).
Quinin hydroclorid là (8S, 9R) - 6 '-
Hoà tan 0,50 g chế phẩm trong dung dịch acid
methoxycinchonan - 9 - ol hydroclorid dihydrat, phải
hydrocloric 0,1 M (TT) vừa đủ 25,0 ml để thử.
chứa từ 99,0 đến 101,0% C20H24N 2O 2. HCl, tính theo
chế phẩm đã làm khô. Bari
Lấy 15 ml dung dịch s, thêm vào 1 ml dung dịch acid
Tính chất
sulfuric 1 M (TT), để yên 15 phút, dung dịch thu được
Tinh thể hình kim không màu hay bột kết tinh trắng,
không được đục hem hỗn hợp gồm 15 ml dung dịch s
không mùi, vị rất đắng
và 1 ml nước.
Tan trong nước lạnh, dễ tan trong nước nóng, ethanọl
96% và cloroform, rất khó tan trong ether. Đung dịch Sulfat
trong cloroform có thể không trong suốt do tạo thành Không được quá 0,05% (Phụ lục 7.4.12).
các giọt nước. Lấy 15 ml dung dịch s tiến hành thử.
Định tính Các alcaloid cinchona khác
A. Tiến hành phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục Yêu cầu và tiến hành thử theo phép thử “Các alcaloid
4.4). cinchona khác” trong chuyên luận “Quinin bisulfat”
Bản mỏng: Silicagel G. chỉ khác là: Phép thử chỉ có giá trị khi sắc ký đồ của
Dung môi khai triển: Diethylamin - ether - toluen (10; dung dịch phân giải có độ phân giải giữa pic của
24:40). quinin và quinidin ít nhất là 3,0 và độ phân giải giữa
Dung dịch thử; Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong pic của dihydroquinidin và quinin ít nhất là 2 ,0 .
methanol (TT) để được 10 ml.
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 0,10 g quinin Sulfat Mất khối lượng do làm khô
chuẩn trong methanol (TT) để được 10 ml. Từ 6,0 đến 10,0% (Phụ lục 5.16).
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 4 |J.1 (1,000 g; 100 - 105°C).
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung Tro sulfat
môi đi được 15 cm. Làm khô bản mỏng bằng luồng Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
khí trong 15 phút và chạy sắc ký nhắc lại. Sấy bản
Dùng 1,0 g chế phẩm.
mỏng ở 105°c trong 30 phút, để nguội và phun thuốc
thử iodoplatinat (TT). Vết chính của dung dịch thử Định lượng
phải tương tự về vị trí, màu sắc và kích thước với vết Hoà tan 0,300 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 50 ml
chính của dung dịch đổi chiếu. acid acetic khan (TT) và 20 ml anhydrid acetic (TT),
B. Hoà tan 10 mg chế phẩm trong nước để được 10 ml. thêm 5 ml dung dịch thuỷ ngân (II) acetat (TT). Định
Lấy 5 ml dung dịch này, thêm 0,2 ml nước brom (TT) lượng bằng dung dịch acid percloric 0,1 N (GĐ), dùng
và 1 ml dung dịch amoniac 2 M (TT), màu xanh lục dung dịch tím tinh thể (CT) làm chỉ thị hoặc có thể
xác định điểm kết thúc bằng phương pháp chuẩn độ đo khô bản mỏng ở 1G5°C trong 30 phút, để nguội và
điện thế (Phụ lục 6.12). Song song tiến hành làm một phun thuốc thử iodoplatinat (TT). Vết chính thu được
mẫu trắng trong cùng điều kiện. trên sắc kỹ đồ của dung dịch thử phải giống về vị trí,
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đưcmg với màu sắc và kích thước với vết chính trên sắc ký đồ của
18,04 mg Q 0H24NỌO2. HCl. dung dịch đối chiếu.
B. Hoà tan khoảng 5 mg chế phẩm trong 5 ml nước.
Bảo quản
Thêm 0,2 ml nước brom (TT) và 1 ml dung dịch
Trong lọ kín, tránh ánh sáng.
amoniac 2 M (TT), màu xanh lục xuất hiện,
Chế phẩm c. Hoà tan 0 , 1 g chế phẩm trong 3 ml dung dịch acid
Viên ncn sulfuric 1 M (TT) và pha loãng thành 100 ml bằng
nước. Huỳnh quang màu xanh đậm xuất hiện và biến
Tác dụng và công dụng
mất khi thêm 1 ml acid hydrocloric (TT).
Tri sốt rét D. Hoà tan khoảng 45 mg chế phẩm trong 5 ml dung
dịch acid hydrocloric loãng (TT). Dung dịch thu được
cho phản ứng A của sulfat (Phụ lục 7.1).
QUININ S U L F A T
Quinini sulfas Độ trong và màu sác của dung dịch
Dung- dịch S: Hoà tan 0,500 g chế phẩm trong dung
dịch acid hydrocloric 0,1 M (TT) và pha loãng thành
25,0 ml với cùng dung môi.
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.2) và không được
có màu đậm hơn màu mẫu LVft (Phụ lục 5.17, phương
.H2 SO 4
pháp 2 ).
pH
pH của hỗn dịch chế phẩm 10 g/1 trong nước từ 5,7
đến 6,6 (Phụ lục 5.9).
Góc quay cực riêng
Từ - 237 đến - 245°, tính theo chế phẩm đã làm khô
(Phụ lục 5/13).
(C,oH24N202)2. H 2SO4. 2 H 2O p.t.l:783,0
Xác định trên dung dịch s.
Quinin Sulfat là (8S, 9R) - 6 ’ - methoxycinchonan - 9 - Các alcaloid cinchona khác
ol Sulfat dihydrat, phải chứa từ 99,0 đến 101,0% Yêu cầu và tiến hành thử theo phép thử “Các alcaloid
(C2oH24N202)2- H 2SO4, tính theo chế phẩm đã làm khô. cinchona khác” trong chuyên luận “Quinin
hydroclorid”.
Tính chất
Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng, hoặc tinh thể Mất khối ỉưọtig do làm khô
hình kim không màu, mịn. Khó tan trong nước, hơi tan Từ 3,0 đến 5,0% (Phụ lục 5.16).
trong nước sôi và ethanol 96%, thực tế không tan (1,000 g; 105“C).
trong ether. Trosulfat
Định tính Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phưong pháp 2).
A. Tiến hành phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục Dùng 1,0 g chế phẩm.
4.4). Định Iưọng
Bản mỏng: Silicagel G. Hoà tan 0,300 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 10 ml
Dung môi khai triển: Diethyĩamin - ether - toluen (10; cloroform (TT) và 20 ml anhydrid acetic (TT). Chuẩn
24:40). độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N (GĐ). Xác
Dung dịch thử: Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong định điểm kết thúc bằng phương pháp chuẩn độ đo
methanol (TT) và pha loãng thành 10 ml bằng cùng điện thế (Phụ lục 6.12).
dung môi. 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đưoiig với
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 0,10 g quinin Sulfat 24,90 mg (QoH:4N 202)2. H 2SO4.
chuẩn trong methanol (TT) và pha loãng thành 10 ml
Bảo quản
với cùng dung rnôi.
Trong lọ kín, tránh ánh sáng.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 4 fil
mỗi dung dịch'trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
môi đi được 15 cm, lấy bản mỏng làm khô trong luồng
không khí 15 phút và chạy sắc ký nhắc lại. Sau đó làm
VIÊN NÉN QUININ SULFAT RESERPIN
Tabellae Quinini sulfatis Reserpinum
Là viên nén chứa quinin Sulfat.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
"Thuốc viên nén" (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau MeO'
đây:
Hàm lưcmg quinin sulfat (C2oH24N 202)2-H2S04 -2 H 20 từ
95,0 đến 105,0% so với lượng ghi trên nhãn.
•OMe
Tính chất
Viên màu trắng. OMe
Định tính
Lấy một lượng bột viên đã nghiền nhỏ tưoíig ứng với
khoảng 0,02 g quinin Sulfat hoà với 25 ml nước, đun
nóng và lọc. C33H40N 2O 9
A. Lấy 5 ml dịch lọc cho vào ống nghiệm, thêm 2 giọt
Reserpin là methyl - 11, 17a - dimethoxy - is p - [(3,
dung dịch acid sulfuric 10% (TT) sẽ xuất hiện huỳnh
quang màu xanh lam. 4, 5 - trimethoxybenzoyl)oxy] - 3p - 20a - yohimban -
B. Lấy 5 ml dịch lọc cho vào ống nghiệm thêm từng 16p - carboxylat, phải chứa từ 99^0 đến 101,0%
giọt nước brom (TT) cho tới khi hiện màu vàng nhạt, alcaloid toàn phần và từ 98,0 đến 102,0% C33H 40N2O 9,
rồi thêm từng giọt amoniac (TT), dung dịch sẽ chuyển cả hai đều tính theo chế phẩm đã làm khô.
sang màu lục. Tính chất
c. Lấy 2 ml dịch lọc cho vào ống nghiệm, thêm vài Bột kết tinh hay tinh thể màu trắng hoặc trắng ngà,
giọt dung dịch bari clorid 5% (TT) sẽ xuất hiện tủa màu chuyển sang sẫm dần dưới tác dụng của ánh sáng.
trắng không tan trong acid hydrocloric 10% (TT). Thực tế không tan trong nước và ether, dễ tan trong
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4) cloroform, rất khó tan trong ethanol 96%.
Thiết bị kiểu giỏ quay Định tính
Môi trường hoà tan; 900 ml dung dịch acid Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
hydrocloric 0,1 M Nhóm I: B, c, D, E.
Tốc độ quay: 100 vòng/phút Nhóm II: A.
Thời gian: 30 phút A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Cách tiến hành: Pha loãng dung dịch thử sau khi lọc phù hợp với phổ hồng ngoại của reserpin chuẩn.
với dung dịch acid hydrocloric 0,1 M (nếu cần) để có Bi Pha loãng I ml dung dịch chế phẩm 0,2% trong
nồng độ khoảng 35 ịig/ ml. Đo độ hấp thụ của dung cloroform (TT) vừa đủ 100 ml bằng ethanol 96% (TT).
dịch thu được, ở bước sóng 348 nm (Phụ lục 3.1). Lấy Đo phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch
136 là giá trị A(Ỉ%,1 cm) ở hước sóng 348 nm. ngay lập tức ở dải sóng từ 230 tới 350 nm, dung dịch
Yêu cầu: Không ít hơn 70% lượng quinin Sulfat so với có cực đại hấp thụ ở bước sóng 268 nm với giá trị A
lượng ghi trên nhãn được hoà tan trong 30 phút. (1%,' 1 cm) từ 265'đến 285. ở dải sóng từ 288 đến 295
nm phổ hấp thụ tử ngoại có một cực tiểu hấp thụ yếu
Định lượng và tiếp theo là một vai hoặc một cực đại hấp thụ yếu
Cân 20 viên và tính khối lượng trung bình của viên, với giá trị A (1%, 1 cm) khoảng 170.
nghiền nhỏ thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột c . Thêm 0,1 ml dung dịch natri moỉybdat 0,1% trong
viên tương lịng với khoảng 0,4 g quinin Sulfat, thêm 40 acid sulfuric (TT) vào 1 mg chế phẩm. Xuất hiện màu
ml anhydrid acetic, đụn nóng để hoà tan. Làm nguội rồi vàng, màu chuyển sang xanh lơ trong vòng hai phút.
chuẩn độ bằng dung dịch acĩd percloric 0,1 N (CĐ); chỉ D. Thêm 0,2 ml dung dịch vanilin 1% trong acid
thị tím tinh thể. hydrocloric (TT) mới pha vào 1 mg chế phẩm. Màu
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với hồng xuất hiện trong vòng hai phút.
26,10 mg (QoH 24N , 02 )2.H,S04 .2 H 20 . E. Lắc khoằng 0,5 mg chê phẩm với 5 mg p -
dimethylaminobenzaldehyd (TT) và 0,2 ml acid acetic
B ấoquản
băng (TT), thêm 0,2 ml acid sulfuric (TT), xuất hiện
Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng
màu xanh lá. Thêm 1 ml acid acetic băng (TT), màu
Hàm iưọĩig thường dùng chuyển sang đỏ.
250 mg, 500 mg.
Góc quay cực riêng
Từ - 116 đến - 128°, tính theo chế phẩm đã làm khô
(Phụ lục 5.13).
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong cloroform (TT) vừa RIBOFLAVIN
đủ 25,0 ml, dung dịch pha xong đo ngay. Riboflavinum
Các chất oxy hoá C H 2O H

Độ hấp thụ {Phụ lục 3.1) của dung dịch chế phẩm H O - -H
0,02% trong acid acetic băng (TT) ở bước sóng 388
H O - -H
nm, không được quá 0,10 (dung dịch pha xong đo
ngay). H O - -H

M ất khối iưọiig do làm khô H -

Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).


(0,500 g; 60°C; áp suất không quá 0,7 kPa; phosphor
pentoxyd; 3 giờ).
T ro su lfat
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Dùng 0,5 g chế phẩm. C 17H20N4O6 Rt.l: 376,4
Định lưọiig Riboflavin là 7, 8 - dimethyl - 10 - [(2S, 3S, 4R) - 2, 3,
Aìcaloid toàn phần: Hoà tan 0,500 g chế phẩm trong 4, 5 - tetrahydroxypentyl] - 3H, lOH - benzopteridin -
hỗn hợp gồm 40 ml acid acetic khan (TT) và 6 ml 2, 4 - dion, phải chứa từ 98,0 đến 101,0% C 17H 20N 4O6,
anhydrid acetie (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid tính theo chế phẩm đã làm khô.
percloric 0,1 N (CĐ). Xác định điểm kết thúc bằng
phương pháp chuẩn độ đo điện thế (Phụ lục 6 .12). Tính chất
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tuơng đương với Bột tinh thể nhẹ màu vàng đến vàng cam, có mùi.
60,9 mg alcaloid toàn phần. Rất khó tan trong nước, dễ tan hơn trong dung dịch
Reserpin C ị:ịH^i,N20 ọ: Tiến hành định lượng trong điều natri clorid 0,9%, thực tế không tan trong cloroform,
kiện tránh ánh sáng. Làm ẩm 25,0 mg chế phẩm với 2 ethanol 96% và ether.
ml ethanol 96% (TT), thêm 2 ml dung dịch acid
sulfuric 0,25 M (TT) và 10 ml ethanol 96% (TT), đun Định tính
nóng nhẹ cho tan hoàn toàn. Để nguội, thêm ethanol Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
96%(TT) vừa đủ 100,0 ml. Pha loãng 5,0 ml dung dịch Nhóm I: Ả.
này với ethanol 96% (TT) vừa đủ 50,0 ml (dung dịch Nhóm II: B và c.
A). Lấy 10,0 ml dung dịch A cho vào ống nghiệm có A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
chia vạch chính xác, thêm 2,0 ml dung dịch acid phù họp với phổ hồng ngoại của riboflavin chuẩn.
sulfuric 0,25 M (TT) và 2,0 ml dung dịeh natri nitrit B. Góc quay cực riêng của chế phẩm phải đạt quy định
0,3% rnới pha. Lắc đều, đun nóng trong cách thuỷ ở (mục góc quay cực riêng).
55“C trong 35 phút. Để nguội, thêm 1,0 ml dung dịch c. Hoà tan 1 mg chế phẩm trong 100 mỉ nước. Dung
acid sulfamic 5% mới pha, thêm ethanol 96% (TT) dịch có màu vàng xanh nhạt và có huỳnh quang xanh
vừa đủ 25,0 ml, lắc đều. Đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) vàng rõ. Huỳnh quang mất đi khi thêm acid vô cơ hay
của dung dịch thu được ở bữớc sóng 388 nm. kiềm.
Mẫu trắng được tiến hành trong cùng điều kiện với 10
ml dung dịch A, nhưng không có dung dịch natri nitrit Giói hạn add - kiềm
0,3%. Cân 0,5 g chế phẩm, thêm 25 ml nước, đun sôi 2 phút,
Tiến hành như trên với chất chuẩn reserpin để tính để nguội và lọc. Lây 10 ml dịch lọc, thêm 0,05 ml
hàm lượng C33H40N 2O 9 của chế phẩm. dung dịch phénolphtalein (CT) và 0,4 ml dung dịch
Bảo quản natri hydroxyd 0,01 N (GĐ), dung dịch có màu da
Thuốc độc bảng B. Đựng trong bao bì kín, tránh ánh cam. Thêm 0,5 ml dung dịch acid hydrocloric 0,01 N,
sáng. dung dịch có màu vàng. Thêm 0,15 ml dung dịch đỏ
methyl (CT), dung dịch có màu da cam.
Công dụng
Chống tăng huyết ắp. Độ hấp thụ ánh sáng
Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch đem
đo ở phần định, lượng đã pha loãng gấp đôi bằng nước,
có cực đại hấp thụ ở 223, 267, 373 và 444 nm. Tỷ lệ
giữa độ hấp thụ ở 373 và 267 nm phải từ 0,31 đến 0,33
và tỷ lệ giữa độ hấp thụ ở 444 và 267 nm phải từ 0,36
đến 0,39.
Góc quay cực riêng Tạp chất hấp thụ ánh sáng
Từ - 115 đến - 135“, tính theo chế phẩm đã làm khô Đo độ hấp thụ quang của dung dịch định lượng đã
(Phụ lục 5.13). > được pha loãng gấp đôi với nước, kết quả Á444/A267
Pha dung dịch chế phẩm 0,5% trong dung dịch natri không được lớn hơn 0,40.
hydroxyd 0,05 M không có carbonat và đo trong vòng
Đ ịnhiượng
30 phút.
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình viên, tán thành
Luininavin bột mịn. Cân chính xác một lượng bột viên tương ứng
Lắc 25 mg chế phẩm với 10 ml cloroform (TT) trong 5 với 10 mg riboflavin, cho vào bình định mức màu nâu
phút và lọc. Dịch lọc không được có màu thãm hcm có dung tích 1000 ml. Thêm hỗn hợp của 5 ml acid
màu mẫu NVg (Phụ lục 5.17, phương pháp 2). acetic băng (TT) và 100 ml nưóc. Đun trên cách thuỷ
trong 1 giờ, lắc luôn để hoà tan riboflavin. Pha loãng
M ất khối lượng do làm khô
với nước, làm nguội, rổi thêm 30 ml dung dịch natri
Không được quá 1,5% (Phụ lục 5.16).
hydroxyd 0,1 N (CĐ). Thêm nước đến ngấn. Lắc đều
(l,00g; lóo-105°C). rồi lọc, bỏ dịch lọc đầu. Đo độ hấp thụ của dịch lọc ở
Tro sulfat bước sóng 444 ± 1 nm (Phụ lục 3.1)
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phưcmg pháp 2). Tính hàm lượng của riboflavin (G,7H 2oN406) theo A (1
Dùng 1,0 g chế phẩm sau khi thử ở mục mất khối %, 1 cm) , lấy 328 là giá trị A(1 %, 1 cm) ở bước sóng
lượng do làm khô. 444 nm.
Chú ý; Trong suốt quá trình định lượng phải tránh ánh
Định lượng
sáng.
Tiến hành trong điều kiện tránh ánh sáng. Chuyển
65.0 mg chế phẩm vào bình định mức 500 ml màu Bảo quản
náu, thấm ưót chế phẩm hoàn toàn bằng 5 ml nước, Đựng trong chai lọ nút kín, tránh ánh sáng.
thêm 5 ml dung dịch natri hydroxyd 2 M (TT), lắc để
Hàm lưọng thường dùng
hoà tan. Sau khi chế phẩm tan hoàn toàn, thêm ngay
2 mg.
100 ml nước và 2,5 ml acid acetic băng (TT), thêm
nước vừa đủ tới vạch. Hút 20,0 ml dung dịch, thêm 3,5
ml dung dịch natri acetat 1,4% (TT) và nước vừa đủ
200.0 ml. Đo độ hấp thụ ở bước sóng cực đại 444 nm. RIFAM PICIN
Tính hàm lượng C 17H 20N 4O6 theo A (1%, 1 cm), lấy Rifampicinum
' 328 là giá trị A (1 %, 1 cm) ở 444 nm. Me
Bảo quản
Trong đồ đựng kín và tránh ánh sáng.

VIÊN NÉN RIBOFLAVIN


Tabellae Riboýĩavini
Viên nén Vitamin B2
Là viên nén chứa Riboflavin.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
“Thuốc viên nén” (Phu lục 1.15) và các yêu cầu sau
đây:
Hàm lượng riboflavin C 17H 20N 4O6 từ 90,0 đến 115,0 %
so với hàm lượng ghi trên nhãn.
Tính chất p.t.l: 823,0
Viên màu vàng.
Rifampicin là (12Z, 14E, 24E)- (2S, 16S, 17S, 18R,
Định tính I9R, 20R, 21S, 22R, 23S) - 5, 6 , 9, 17, 19 -
A. Nghiền 1 - 2 viên thành bột cho vào ống nghiệm, pentahydroxy - 23 - methoxy - 2, 4, 12, 16, 18, 20, 22
thêm 10 ml nước, lắc mạnh, lọc, dịch lọc có huỳnh - heptamethyl - 8 - [N - (4 - methyl - 1 - piperazinyl)
quang vàng xanh, huỳnh quang mất khi thêm vài giọt formimidoyl] - 1,11 - dioxo - 2,7 - [epoxy (1,11,13 -
dung dịch acid hydrocloric 10 % (TT) hay dung dịch pentadecatrieno) imino] - 1, 2 dihydronaphtho [2,1 -
natri hydroxyd 10 % (TT). b] furan - 21 - yl acetat, một kháng sinh bán tổng hợp
B. Nhỏ 1 - 2 giọt acid sulfuric đậm đặc (TT) lên một ít từ rifamycin SV, phải chứa từ 97,0 đến 102,0%
bột viên, sẽ xuất hiện màu hồng sẫm. C43H 5gN4 0 |2, tính theo chế phẩm đã làm khô.
Tính chất Cách tiến hành:
Bột tinh thể màu nâu đỏ hoặc đỏ nâu. Khó tan trong Tiêm dung dịch đối chiếu. Điều chỉnh độ nhạy của
nước, aceton, ethanol 96%, và ether, tan trong detector sao cho chiều cao của 2 pic chính không nhỏ
methanol. hơn một nửa chiều cao của thang đo. Phép thử chỉ có
giá trị khi độ phân giải giữa hai pic chính ít nhất là
_ cr> ^ 1 cn _1
______ 1._ _ - i Điều chỉnh nồng đô acetonitril trong pha đông
‘T - T® ,' h “ r ỉ n " ''! '; ” “ ' cí„ t h i l TÌem dunldich lh i và tiíp tục cho má?
I" ’ ¿ ¿ ỉ"? 'hặy >'°"S “ “ »s ẵăn tt nhất ¡íp 2 £ IhM gian
dung dich đệm phosphat pH 7 A Do phổhấp thụ ánlV
Diện ưch cüa pic tương ứng với rifampicin quinen
TỈ hÍ kh¿ng được L han U5 lần diện t í c h X pic t Z g
^ 7 nm, 254 nm, 334 nm và 475 nm. Ty số độ hấp hụ '¿“g Tvoĩg sẳc ký đổ của dung dịch đôi chié'u (1,5%);
ởbước sóng cực đại 334 nm so với Ở475 nm khoảng — p““ picThính và pic
r.’ ™ !£ _ __. .• /™ , _ o ON "ing với rifampicin quinon thì không được lớn
u l u i •„ ■" I " L í p u í hơn diện tích pic của rifampicin trong săc ký đồ của
I n g dịch đối cWêV(l,0 %) vàtổngdiệntíchcủat^^^
u u: u í X"ẽ L 1 pic phụ không được hơn 3,5 lần diện tích của
chuẩn bị bằng cách phân tán trong parafir, lóngJTT). p“ Hf¡mpicin trong sic ký đồ ciia dung d\ch đôi chiếu
if ư • i ỉ l ^ ? " ’l u í ! (3.5%). Loại bỏ b ẵ kỳ pic nào do dung môi và tất cả
25 ml nưóc lắc trong 5 phút iọc. T^hêm 1 ml dung 3^05 -‘f ; tích của pic
dịch amoni persu fat 10% trong dung dịch đệm “ifa^iipicin trong SỈC ký đồ của dung
phosphat pH 7,4 vào 5 ml dịch lọc va lăc trong vài dich đối ehiếu
phút. Màu chuyển từ vàng da cam sang màu đỏ tím và
không có tủa tạo thành. Kim loại nặng
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
^ . Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp 3.
pH của hỗn d ịch ch ế phẩm 1% Dùiig 2 ml dung dịch chì mẫu 10phần triệu để chuẩn
carbon dioxyd (TT) từ 4,5 đến 6,5 (Phụ lục 5.9). bị ¿ộ“

Tạp chất liên quan M ất khỐi lưọTig do làm khô


Xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4 3) Không được qui 1,0% (Phụ lục 5.16).
® Ì (1,000 i; 80“c rá p su ¿ không quá 0,67 kPa;4 giờ).
65 thể tích dung dịch có chứa 0,1% (tt/tt) acid
phosphoric, 0,19% natri perclorat, 0,59% acid citric và Tro sulfat
2,09% kali dihydrophosphat. Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Dung môi hoà tan: Thêm 23 thể tích dung dịch kali Dùng 2,0 g chế phẩm,
dihydrophosphat 13,61%, 77 thể tích dung dịch dikali lưoTig
S .1 Í Ho" tan 0'100 g ch« phám írong methanol (TT) và
thể .ích nưôc vào 10 thể lích dung dịch acid cirric meihanol m i v t o d i 100,0 m l pha lokng 2,0
/^u’ °il- J __ J- u L ' ' J J- u 1 ml dung dich này thành 100,0 ml bằng dung dich đêm
2 VI. phosphat pH lA . Do độ hĩp thụ (Phụ íụỉ 3.1) của
' TT»- n n n __ u d u n g dich này ở bước sóng cưc đai 475 nm^ dùng dung
U ‘""u. u f n n l , í f p ! dịch đệm phosphat pH 7,4 làm mẫu trăng. Tính hàm
acetoniml và pha loãng Aành l 0,0 m bằng cùng clung lửạng Q H^N^O “ theo A(l% : 1 cm), lâV 187 là giá tr
Ì p ^ ’ M l% , l cm) ở b ứ ớ cS n g cự cđ ại 4 7 5 n ^
ml băng dung môi hoa tan. ■
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 20,0 mg rifampicin Bảo quản
quinon chuẩn trong acetonitril và pha loãng thành Thuốc độc bảng B. Trong bầu không khí nitrogen trong
100.0 ml bằng cùng dung môi. Thêm 1,0 ml dung dịch lọ kín, tránh ánh sáng ở nhiệt độ không quá 25°c.
thử vào 1,0 ml dung dịch trên và pha loãng thành
100.0 ml bằng dung môi hoà tan.
Điều kiện sắc ký: - NANG RIFAM PICIN
Cột thép không gỉ (12 cm X 4,6 mm) được nhồi bằng Capsulae Rifampicini
octylsilyl silica gel dùng cho sắc ký (5 |im).
Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 254 Là nang cứng chứa rifampicin.
nm. Chế phẩm phải đáp ứiig các yêu cầu chung trong
Tốc độ dòng; 1,5 ml/phút. chuyên luận “Thuốc nang” (Phụ lục 1.11) và các yêu
Thể tích tiêm; 20 |J,1. cầu sau đây:
Hàm lưcmg riíampicin C43H 58N4O 12; từ 92,5 đến nm (Phụ lục 3.1), pha loãng nếu cần với dung dịch
107,5% so với lượng ghi trên nhãn. acid hydrocloric 0,1 M (TT), dùng dung dịch acid
hydrocloric 0,1 M (TT) làm mẫu trắng. Tính toán
Tính chất
lượng C43H58N4O12 được hoà tan từ nang, lấy 263 là giá
Nang màu đồng nhất, mặt nang nhẵn, không méo mó. trị A(1%,1 cm) ở cực đại 336 nm.
Bột thuốc trong nang màu đỏ nâu đồng nhất. Yêu cầu: Không được ít hơn 70% lượng riíampicin
Định tính C43H58N4O 12 so với hàm lượng ghi trên nhãn được hoà
A. Lắc một lượng bột thuốc trong nang tương ứng với tan sau 45 phút.
khoảng 0,2 g rifampicin với 5 ml cloroíorm (TT). Lọc.
Định lưọMg
Bốc hơi dịch lọc trên cách thuỷ đến khô. Phổ hồng
Cân 20 nang, tính khối lượng trung bình bột thuốc
ngoại của cắn thu được (Phụ lục 3.2) phải phù hợp với
trong nang. Cân chính xác một lượng bột thuốc (đã
phổ đối chiếu của rifampicin.
trộn đều của 20 nang) tương đương với khoảng 0,1 g
B. Phổ hấp thụ ánh sáng của dung dịch cuối cùng thu
riíampicin, chuyển vào bình định mức 100 ml và lắc
được ở mục định lượng trong khoảng từ 220 đến 500
kỹ với khoảng 80 ml methanol (TT). Thêm methanol
nm (Phụ lục 3.1) phải có 4 cực đại hấp thụ ở 237, 254,
(TT) đến định mức, trộn đều và lọc. Lấy chính xác 2,0
334 và 475 nm.
ml dịch lọc pha loãng đến vừa đủ 100 ml bằng dung
Các chất liên quan dịch đệm phosphat pH 7,4. Đo độ hấp thụ của dung
Tiến hành sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). dịch thu được ở cực đại 475 nm (Phụ lục 3.1), dùng
Bản mỏng: Silicagel GF254- dung dịch đệm phosphat pH 7,4 làm mẫu trắng. Tính
Dung môi triển khai: Cloroíorm (TT) - methanol hàm lượng C43H 5gN4 0 |, trong nang, lấy 187 là giá trị
(TT) - nước (160; 40: 4) A(l% , 1 cm) ởcực đại 475 nm.
Di.ng dịch thử (1): Lắc một lượng bột thuốc trong
Bảo quản
nang tương ứng với 0,2 g rifampicin trong 10,0 ml
Trong bao bì kín, để nơi khô mát, tránh ánh sáng.
cloroíorm (TT) và lọc.
Các dung địch đối chiếu : Hàm lượng thường dùng
Dung dịch (2): có chứa 0,010% (kl/tt) 3- 150 mg; 300 mg.
formylrifamycin s v chuẩn trong cloroform (TT).
Dung dịch (3): có chứa 0,080% (kl/tt) fifarapicin
quinon chuẩn trong cloroíorm (TT). VIÊN BẠO RIFAMPICIN
Dung dịch (4): cổ chứa 0,030% (kl/tt) rifampicin N- Dragee Rifampicini
oxyd chuẩn trong cloroform (TT).
Dung dịch (5): có chứa 0,020% riíampicin chuẩn Là viên nén bao đường chứa rifampicin.
trong cloroíorm (TT). Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |0,1 “Thuốc viên nén”, mục “Viên bao” (Phụ lục 1.15) và
mỗi dung dịch mới pha ở trên. Triển khai sắc ký đến các yêu cầu sau đây:
khi.dung môi đi được 7 cm kể từ đường xuất phát. Lấy Hàm lượng rifarnpicin C43H58N4O12 từ 92,5 đến
bản mỏng ra đề khô ngoấi không khí. Các vết chính 107,5% SO với lượng ghi trên nhãn.
trong sắc ký đồ thu được từ các dung dịch (2), (3), (4)
phải thẫm hơn các vết tương ứng trong sắc ký đồ thu Tính chất
được từ dung dịch ( 1); không được có vết phụ nào Viên bao đưòìig nhẵn, không nứt cạnh, không dính
khác (ngoài các vết tương ứng với các tạp chất trên) tay, khi bỏ hết lớp vỏ bao thì có màu đỏ nâu.
trong sắc ký đồ của dung dịch ( 1) đậm hơn vết trong Định tính
sắc ký đồ của dung dịch (5). A. Lắc một lượng bột viên đã loại bỏ vỏ bao vằ nghiền
Mất khối lượng do làm khô mịn, tương ứng khoảng 0,2 g rifampicin với 5 ml
Không đựợc quá 2,0% (Phụ lục 5.16). Dùng 0,50 g bột cloroform (TT), lọc, bốc hơi dịch lọc đến khô trên
thuốc trong nang (đã được trộn đều), sấy ở 100 - cách thuỷ. Phổ hổng ngoại của cắn thu được (Phụ lục
105“C tới khối lượng không đổi. 3.2) phải phù hợp với phổ đối chiếu của rifampicin.
B. Phổ hấp thụ ánh sáng của dung dịch cuối cùng thu
Độ hòa tan (Phụ lục 8.4) được ở mục định lượng trong khoảng từ 220 đến 500
Môi trường hòa tan; 900 ml dung dịch acid nm (Phụ lục 3.1) phải có 4 cực đại hấp thụ ở bước
hydrocloric 0,1 M (TT). sóng 237, 254, 334 và 475 nm. '
Thiết bị; kiểu giỏ quay.
Tốc độ quay: 100 vòng/phút. Các chất liên quan
Tliời gian: 45 phút. Tiến hành thử và đánh giá kết quả như chỉ dẫn trong
Tiến hành: Lấy khoảng 10 ml dung dịch mẫu thử và phần “Tạp chất liên quan” của chuyên luận “Nang
lọc. Đo độ hấp thụ của dịch lọc thu được ở cực đại 336 rifarnpicin”, trừ dung dịch ( 1) được chuẩn bị như sau;
lắc kỹ một lượng bột viên đã loại bỏ vỏ bao tương một glucosid chiết được từ nụ hoa cây Hòe (Sophora
ứng với 0,2 g riíampicin trong 10 ml cloroíorm (TT) japónica L), họ đậu (Fabaceae), hoặc từ nhiều cây
và lọc. khác thuộc các họ thực vật khác nhau, phải chứa từ
Độ hòa tan 95,0 đến 101,5% C27H30O16, tính theo chế phẩm khan.
Tiến hành phép thử độ hòa tan của viên nén và viên Tính chất
nang (Phụ lục 8.4) Bột kết tinh màu vàng nhạt hay vàng hơi lục, không
Môi trường hòa tan: 900 ml dung dịch acid mùi hay hơi có mùi đặc trưng. Để ra ánh sáng có thể
hydrocloric 0 ,6 %(tt/tt). màu hơi sẫm lại.
Thiết bị: kiểu giỏ quay. Dễ tan trong pyridin, tan trong methanol và trong các
Tốc độ quay; 150 vòng/phút. dung dịch kiềm loãng, hơi tan trong glycerin, khó tan
Thời gian: 60 phút. trong ethanol và isopropanol, thực tế không tan trong
Tiến hành; Lọc dung dịch mẫu thử thu được. Pha nước, aceton, ether, cloroform, ether dầu hoả, benzen
loãng dịch lọc với dung dịch đệm phosphat được và carbon disulfid.
chuẩn bị bằng cách hoà tan 3,02 g kali
dihydrophosphat trong 1000 ml nước để thu được Định tính
dung dịch có nồng độ 20 |ig/ ml. Đo độ hấp thụ của A. Hoà tan khoảng 0,01 g chế phẩm trong 10 ml
dung dịch thu được ở cực đại 475 nm (Phụ lục 3.1), ethanol 96% (TT), thêm 1 - 2 giọt dung dịch sắt (III)
dùng dung dịch đệm phosphat làm mẫu trắng. Tính clorid 3% (TT), sẽ xuất hiện màu nâu hơi lục.
toán lượng C43H58N4O12 được hoà tan từ nang, lấy 187 B. Hoà tan khoảng 0,02 g chế phẩm trong 5 ml ethanol
là giá trị A( 1%, 1 cm) ở cực đại 475 nm. 96% (TT) bằng cách đun nóng nhẹ, thêm 2 ml acid,
Không được ít hoín 70% lượng C43H 58N 4O 12 so với hặm hydrocloric (IT) và 0,05 g bọt magnesi (TT), dung
dịch chuyển dần sang màu đỏ.
lượng ghi trên nhãn được hoà tan từ nang sau 60 phút.
c. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch
Định lượng chế phẩm trong mục định lượng có các cực đại hấp thụ
Loại bỏ vỏ bao của 20 viên. Cân, xác định khối lượng ở 259 ± 1 nm và 362,5 ± 1 nm.
trung bình của viên đã loại bỏ vỏ bao và nghiền thành Đ. Lấy 0,1 g chế phẩm, thêm 5 ml dung dịch acid
bột mịn. Cần chính xác một lượng bột viên tương ứng hydrocloric 1% (TT) và 5 ml nước. Đun sôi trên cách
với khoảng 0,1 g riĩampicin và tiếp tục tiến hành theo thuỷ, để nguội, lọc. Lấy 5 ml dịch lọc, thêm 0,3 ml
chỉ dẫn trong phần “Định lượng” của chuyên luận durig dịch natri hydroxyd 10% (TT), 3 ml thuốc thử
“Nang riíampicin”, bắt đầu từ “chuyển vào bình định Fehling (TT), đun trong cách thuỷ sôi 10 phút sẽ xuất
mức 100 ml và lắc kỹ với khoảng 80 ml methanol hiện tũá đỏ gạch.
(TT)". Tính hàm lượng của C43H 5gN40,2 trong viên, lấy E. Điểm chảy; Khoảng 210“C, kèm theo phân huỷ
187 là giá trị A(l% , 1 cm) ở cực đại 475 nm. (Phụ lục 5.19).
Bảo quản Độ trong và màu sác của dung dịch
Đựng trong bao bì kín, để nơi khô, mát, tránh ánh Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong 5 ml ethanol (TT) bằng
sáng. cách đun nóng trên cách thuỷ, dung dịch thu được
Hàm lưọng thường dùng phải trong (Phụ lục 5.12) và có màu vàng.
Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong 5 ml dung dịch natri
150m g;300m g.
hydroxyd 2% (TT), dung dịch thu được phải trong
(Phụ lục 5.12) và có màu vàng da cam.
RUTIN Diệp lục tố và sác tô đỏ
Rutìnum Hoà tan 0,20 g chế phẩm trong 50 ml isopropanol (TT)
Rutosid, Vitamin p bằng cách đun nóng. Lọc nếu cần. Phổ hấp thụ tử
ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch thu được không
được có các cực đại hấp thụ ở bước sóng khoảng 590
và 655 nm.
Các sắc tố tan trong ether
Lấy 0,020 g chế phẩm, thêm 10 ml ether (TT), đun
O C 12H 21O 9 3 H2O trên cách thuỷ dưới ống sinh hàn ngược trong 30 phút,
OH o lớp ether phải không màu.
Quercetin
Không được quá 5,0%.
3H 2O P.U: 664,6
Xác định độ hấp thụ của dung dịch trong mục định
Rutin là 3, 3’, 4 ’, 5 ,7-pentahydroxyflavon 3-rutinosid, lượng ở các bước sóng 375 nm (A375) và 362,5 nm
(A 362 s)- Tỷ số A 375/A 3625 không được lớn hơn 0,879. hàm lượng phần trăm C27H 30O 15 trong chế phẩm khan
Nếu tỷ số trên vượt quá 0,879, hàm lượng phần trăm được tính theo công thức sau:
quercetin trong chế phẩm được tính theo công thức
( A 3 , , , x 5000)
sau;
325,5 X p
(5,943 X ) - (5,200 X ,)
A (1%,1 cm) của rutin ở 362,5 nm là 325,5
0,2 X p p: Lượng chế phẩm khan trong mẫu thử đem định
p; Lượng chế phẩm khan trong mẫu thử đem định lượng tính bằng gam.
lượng tính bằng gam. Nếu tỷ số A 375/A 3525 lớn hơn 0,879, hàm lượng phần
Nước trăm C97H3oO|5 trong chế phẩm khan được tính theo
công thức sau:
Từ 5,5 đến 9,0% (Phụ lục 6 .6 ).
Dùng 0,500 g chế phẩm.
(14,60 x A3,,_3)-(13,18 x A 3„)
T rosulfat 0,2 x p
Không được quá 0,3% (Phụ lục 7.7, phương pháp 1).
Dùng 0,5 g chế phẩm. p: Lượng chế phẩm khan trong mẫu thử đem định
lượng tính bằng gam.
Định lượng
Kiểm tra máy quang phổ: Bảo quản
Hoà tan khoang 75,0 mg rutin chuẩn trong khoảng 20 Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng.
ml ethanol (TT) nóng, lọc dung dịch vào một bình
địr h mức 100 ml, thêm ethanol (TT) vừa đủ. Lắc đều.
Lấy 2 mỉ dung dịch này cho vào bình định mức 100 VIÊN NÉN RUTIN
ml, thêm 1 ml dung dịch acid acetic 0,02 N (TT), rồi Tabellae Rutini
thêm ethanol cho đến vạch, lắc đều. Xác định độ hấp
thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch thu đượe trong cốc đo Là viên nén chứa Rutin.
dày 1 cm ở các bước sóng 362,5 nm và 375 nm, dùng Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
mẫu trắng là ethanol (TT) có 1% dung dịch acid acetic "Thuốc viên nén" (Phụ lục 1.11), và các yêu cầu sau
0,02 N. Nếu tỷ số hấp thụ A 37j/A 362,5 ở trong khoảng đây;
0,875 ± 0,004 thì quang phổ kế là thích hợp để đo độ Hàm lượng rutin QyHgoOị^. 3H2O từ 90,0 đến 110,0%
hấp thụ cho mẫu định lượng. Nếu tỷ số đó nằm ngoài so với lượng ghi trên nhãn.
khoảng 0,875 + 0,004, phải xác định lại độ hấp thụ Tính chất
của dung dịch rutin chuẩn trên ở các bước sóng trên và Viên màu vàng hơi xanh.
dưới 375 nm với các khoảng cách từng 0,5 nm một để
Định tính
tìm m ột bước só n g X m à Cf đó có độ hấp thụ sao
Lấy một lượng bột viên tương đương với khoảng 0,05
cho A^/A3525 ở trong khoảng 0,875 ± 0,004. Bước sóng
g rutin, thêm 20 ml ethanol 90® (TT) nóng. Lắc kỹ để
X được dùng để thay thế cho bước sóng 375 nm để đo hoà tan rutin. Lọc.
độ hấp thụ của mẫu thử khi định lượng. A. Lấy 2 ml dịch lọc, thêm vài giọt acid hydrocloric
Cách tiến hănh; đậm đặc (TT) và một lượng nhỏ bột kẽm (TT). Dung
Hoà tan khoảng 75,0 mg chế phẩm trong vài chục
dịch chuyển sang màu đỏ.
mililit ethanol (TT) nóng. Lọc dung dịch qua phễu
B. Lấy 2 ml dịch lọc, thêm vài giọt dung dịch sắt (III)
thuỷ tinh xốp G4 vào một bình định mức 100 mỉ, rửa
clorid 3% (TT) sẽ thể hiện màu nâu hơi lục.
phễu lọc bằng ethanol nóng, để nguội và pha loãng
bằng ethanol (TT) vừa đủ đến vạch, lắc đều. Lấy chính Định lưọng
xác 2 ml dung dịch trên cho vào bình định mức 100 Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình viên và nghiền
ml, thêm 1 ml dung dịch acid acetic 0,02 N (TT), thêm thành bột mịn, cân chính xác một lượng bột viên p
ethanol (TT) đến vạch, lắc đểu. Xác định độ hấp thụ (mg) tương ứng với khoảng 75 mg rutin, cho vào một
(Phụ lục 3.1) của dung dịeh thu được trong cốc đo dày bình nón nút mài. Thêm 30 ml ethanol (TT) nóng và
1 cm, ở bước sóng 362,5 nm và ở bước sóng 375 nm lắc trên cách thuỷ sôi để hoà tan ru tin. Lọc dung dịch
(hay bước sóng X nm được xác định trong phần kiểm vào bình định mức có dung tích 100 ml. Rửa bình nón
tra máy quang phổ ở trên), so với mẫu trắng là ethanol và phễu lọc bằng ethanol (TT) nóng ( nhiều lần), rồi
(TT) có 1% dung dịch acid acetic 0,02 N. Gọi độ hấp để nguội. Thêm ethanol (TT) đến vạch, lắc đều. Lấy
thụ đo được ở 362,5 nm là A3625 vằ ở 375 nm (hay X chính xác 2,0 ml dung dịch trên cho vào bình định
nm) là A375. mức có dung tích 100 ml, thêm 1 ml dung dịch acid
Nếu tỷ số A 375/A 3625 ở trong khoảng 0,875 ± 0,004, acetic 0,02 N, thêm ethanol (TT) đến vạch, lắc đều.
Xác định độ hấp thụ của dung dịch thu được trong eôc Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
đo dày 1 cm, ở bước sóng 362,5 nm và ở bước sóng Nhóm I; B, c và D.
375 nm. Mẫu trắng là ethanol (TT) có 1% dung dịch Nhóm II: A.
acid acetic 0,02 N. Gọi độ hấp thụ đo được ở 362,5 nm A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
là Aj625 và ở 375 nm là A375. phù hợp với phổ hồng ngoại của salbutamol chuẩn.
Nếu tỷ s ố A 3 7 5 / A ị ^ 2 ,s nhỏ hofn hoặc bằng 0,879, khi đó B. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) của dung dịch
hàm lượng quercetin được coi là < 1% thì lượng rutin chế phẩm 0,008% trong dung dịch acid hydrocloric
C 27H30O 16.3 H2O trong một viên (mg) được tính theo 0,1 M (TT) trong dải sóng từ 230 đến 350 nm phải cho
công thức sau; cực đại hấp thụ ở 276 nm. A(l% , í cm) ở bước sóng
A 3^25 X b X 50 X 664 cực đại phải từ 66 đến 75.
X(mg) = c. Trong phần thử “Tạp chất liên quan”: vết chính của
325,5xpx610 dung dịch thử (2 ) phải tương ứng về vị trí, màu sắc và
b: Khối lượng trung bình viên (mg) kích thước với vết của dung dịch đối chiếu.
325,5: A (1%, 1 cm) của rutin tinh khiết khan đo ở D. Hoà tan 10 mg chế phẩm trong 50 ml dung dịch
bước sóng 362,5 nm natritetraborat 2% (TT), thêm 1 ml dung dịch 4-
610; Phân tử lượng của rutin khan C27H 30O 16 aminophenazon 3%, 10 ml dung dịch kali fericyanid
664; Phân tử lượng của rutin ngậm 3 phân tử nước 2% (TT) và 10 ml cloroform (TT), lắc và để yên cho
C27H3oO ,6.3HA tách lớp. Lớp clorofoHTi phải có màu đỏ cam.
Nếu tỷ s ố A 3 7 5 / A 3625 lớn hơn 0,879 thì lượng rutin
Ci7H3oO|6.3HoO trong một viên (mg) được tính theo Độ trong và màu sác của dung dịch
công thức sau: Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong methanol (TT) và pha
loãng thành 25 ml bằng cùng dung môi. Dung dịch này
phải trong (Phụ lục 5.12) và có màu không được thẫm
Í14,6 x A 3 ,,J - ( 1 3 ,1 8 x A 3 „Ì X b X 50 X 664
X(mg) = hơn màu mẫu NV5 (Phụ lục 5.17, phưcaig pháp 2).
px610 Tạp chất liên quan
Tiến hành bằng phương pháp sắc ký lổfp mỏng (Phụ
Bảo quản lục 4.4).
Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng. Bản mỏng; Silicagel G.
Dung môi khai triển: Ethyl acetat - propan-2-ol - nước
Hàm lượng thưòng dùng - amoniac 13,5 M (50: 30: 16: 4).
20 mg, 50 mg, 100 mg. Dung dịch thử (1): Hoà tan 0y20 g chế phẩm trong
metharỉbl (TT) và pha loãng thành 10 ml bằng cùng
dung môi.
SALBUTAMOL Dung dịch thử (2): Pha loãng 0,5 ml đung dịch thử ( 1)
Salbutamolum thành lòo ml bằng methanol (TT).
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 10 mg salbutaiĩiol chuẩn
trong methanol (TT) và pha loãng thành 100 ml bằnơ
cùng dung môi.
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lẽn bản mỏng 5 |J,1
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
môi đi được 18 cm, để bản mỏng khô ngoài không khí
đến khi hết mùi dung môi. Đặt bản mỏng vài phút vào
bình bão hoà diethylamin và phun dung dịch acid
sulfanilic đã được diazo hoá (TT).
C,3H,,N 03 p.t.l; 239,3 Trên sắc ký đồ, bất kỳ vết phụ nào của dung dịch thử
Salbutamol là (RS) - 1- (4 - hydroxy - 3 - hydroxy - ( 1) không được có màu đậm hơn vết của dung dịch đối
methylphenyl) - 2 - (tertbutylamino) ethanol, phải chiếu.
chứa từ 98,0 đến 101,0% C13H21NO3, tính theo chế Bor(hoặcBo)
phẩm đã làm khô. Không được quá 50 phần triệu.
Tính chất Dung dịch thư: Thêm 5 ml dung dịch chứa 1,3% natri
Bột tinh thể trắng hay gần như trắng, chảy ở khoảng carbonat khan (TT) và 1,7% kail carbonat (TT) vào 50
155°c kèm theo phân huỷ. mg chế phẩm. Bốc hơi đến khô trên cách íhuỷ và sấy
Hơi tan trong nước, tan trong ethanol 96%, khó taiì khổ ở 120°c. Nung cắn đến khi chất hữu cơ bị phá huy
Irong ethcr. hoàn toàn, để nguội và thêm 0,5 ml nước, 3,0 ml dung
dịch curcumin 0,125% trong acid acetic băng mới pha.
Định tính
khuấy đều 5 ml acid sulfuric đậm đặc (TT) vào 5 ml B.Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
acid acetic băng (TT). Trộn đểu và để yên 30 phút, pha Bản mỏng: Silicagel G đã hôạt hoá ở 105°c trong 1
loãng thành 100,0 ml bằng ethanol 96% (TT), lọc và giờ.
dùng dịch lọc. Dung môi khai triển: Ethyl acetat - propan-2-ol - nước
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 0,572 g acid boric trong - amoniac 13,5 M (50: 30; 16: 4)
1000.0 ml nước. Pha loãng 1,0 ml dung dịch này thành Dung dịch thử; Lấy một lượng bột viên tương ứng với
100.0 ml bằng nước. Lấy 2,5 ml dung dịch thu được, 10 mg salbutamol, thêm lò ml methanol 80% (tt/tt),
thêm 5 ml dung dịch chứa 1,3% natri carbonat khan khuấy kỹ, ĩọc.
(TT) và 1,7% kali carbonat (TT) và tiến hành tiếp tục Dung dịch chuẩn: Hòa tan 12 mg salbutamol sulfat
như dung dịch thử. trong 10 ml methanol 80% (tt/tt).
Đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch thử và dung Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |J,1
dịch đối chiếu ở bước sóng cực đại khoảng 555 nm. mỗi dung dịch. Sau khi triển khai, để khô bản mỏng ở
Độ hấp thụ của dung-dịch thử không được lóni hơn độ nhiệt độ phòng, phun lên bản mỏng dung dịch diazo
hấp thụ của dung dịch đối chiếu. nitroanilin(TT).
Vết thu được trong sắc ký đồ của dung dịch thử phải
Mất khối lượng do làm khô CQ cùng giá trị Rf và màu sắc tương ứng với dung dịch
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16). chuẩn.
(1,000 g; Ì0 0 - 105°C). .
Tạp chất liên quan
Tro sulfat Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). Dùng các điều kiện sắc ký ở phần định tính bằng
Dùng 1,0 g chế phẩm. phươiig pháp sắc ký lớp mỏng.
Định lưọng Dung dịch ( 1): Lắc một Iượiig bột viên tương ứng với
Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong 30 ml acid acetic 10 mg salbutamol với 1 ml nước trong 15 phút. Ly tâm
khan (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric gạn lấy phần dịch trong.
0,1 N (CĐ). Xác định điểm kết thúc bằng phuofng Dung dịch (2): Pha một dung dịch salbutamol Sulfat
pháp chuẩn độ đo điện thế (Phụ lục 6 .12). có nồng độ 0,0060% (kl/tt) trong nước.
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với Chấm riêng biệt lên bản mỏng mỗi dung dịch 20
23,93 mg C |3 H,, NO 3. Sau khi triển khai, để khô bản mỏng ờ nhiệt độ phòng,
đặt bản mỏng trong bình bão hoà hơi diethylamin (TT)
Bảo quản trong vài phút. Lấy ra, phun lên bản mỏng dung dịch
Thuốc độc bảng B. Đựng trong đồ đựng kín và tránh diazo nitroanilin (TT).
ánh sáng. Bất kỳ vết nào ngoài vết chính có trong sắc ký đồ của
dung địch ( 1) phải không được đậm hơn vết có được
trong sắc ký đồ của dung dịch ( 2 ).
VIÊN NÉN SALBUTAMOL
Tabellae Salbutamoli Độ đồng đều hàm lượng (Phụ lục 8.2)
Cho một viên thuốc vào cốc có mỏ dung tích 25 ml,
Là viên nén chứa salbutamol sulfat.
thêm 10 ml nước để cho rã, dùng đũa thuỷ tinh khuấy
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyện luận
trong 5 phút. Lọc vào bình định mức 25 ml. Rửa cốc,
“ Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
giấy lọc với nước. Tập trung dịch lọc và dịch rửa vào
đây:
bình định mức trên, thêm nước cất vừa đủ đến vạch,
Hàm lượng salbutamol C 13ĨỈ 21NO 3 từ 92,5 đến 107,5%
lắc đều.
so với lượng ghi trên nhãn.
Đo độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch ở bước sóng 276
Tính chất nm (Phụ lục 3.1), cóng đo dày 1 cm dùng nước cất làm
Viên nén có màu đồng nhất, không mùi. mẫu trắng. Lấy 59 là giá trị A (1%, 1 cm) của
salbutamol Sulfat ở bước sóng 276 nm.Viên phải đạt
Định tính
giới hạn cho phép từ 85% - 115% của giá trị trung bình.
A. Cân một lượng bột viên tương ứng với 20 mg
salbutamol, khuấy kỹ với 10 ml nước, lọe. Lấy dịch lọc Định lưọTig
làm các phản ứng sau: Viên có hàm lượng salbutamol 2 mg hoặc ít hơn: Lấy
Lấy 5 ml dịch lọc, thêm 0,5 ml dung dịch sắt (III) giá trị trung bình của kết quả 10 lần thử nghiệm trong
clorid 3% (TT) sẽ xuất hiện màu tím, thêm 1 ml dung xác định độ đồng đều hàm lượng.
dịch natri hydrocarbonat 5% (TT) sẽ chuyểh sang màu Viên có hàm lượng salbutamol trên 2 mg thì tiến hành
cam và đục. như sau; Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình của
Dịch lọc phải cho phản ứng của gốc Sulfat (Phụ lục viên, nghiền mịn. Cân chính xác một lượng bột viên
■7 .I). tương đương với 8 mg salbutamol vào bình định mức
100 ml, hoà tan với 50 ml nước, thêm nước vừa đủ đến B. Trộn 0,5 g chế phẩm với 1 g resorcin (TT). Cho 0,5
vạch. Lọc, loại bỏ 20 ml dịch lọc đầu. Đo độ hấp thụ g hỗn hợp trên vào chén nung, thêm 0,15 ml acid
ánh sáng của dung dịch thu được ở bước sóng 276 rim sulfuric (TT) và đun nóng nhẹ tạo thành khối dẻo màu
± 1 nm (Phụ lục 3.1), cóng đo dày 1 cm dùng nước cất đỏ thẫm. Cho cẩn thận khối đẻo trên vào 100 ml nước,
làm mẫu trắng. Tính hàm lượng C13H21NO3 theo A màu vàng da cam xuất hiện và dung dịch không có
(1%, 1 cm). Lấy 59 là giá trị A (1%, 1 cm) của huỳnh quang.
salbutamol Sulfat ở bước sóng 276 nm và hệ số chuyển c. Dịch lọc ở phép thử A cho phản ứng của ion sắt (II)
đổi từ salbutamol Sulfat sang salbutamol base là 0,83. (Phụ lục 7.1).

Bảo quản Sulfat


Đóng trong lọ, nút kín, tránh ánh sáng. Không được quá 0,2% (Phụ lục 7.4.12).
Đun nóng 0,15 g chế phẩm với 8ml dung dịch acid
Hàm lượng thưòTig dùng hydrocloric loãng (T) và 20 ml nước. Làm lạnh trong
2 mg, 4 mg, 8 mg. nước đá, lọc và pha loãng thành 30 ml bằng nước.
Dùng 15 ml dung dịch này để thử.
Arsen
SẮT FUMARAT
Không được quá 5 phần triệu (Phụ lục 7.4.2).
Ferrosi fum aras
Trộn 1,0 g chế phẩm với 15 ml nưóc và 15 ml acid
sulfuric (TT). Làm nóng để kết tủa acid fumaric hoàn
H O toàn. Để nguội và thêm 30 ml nước, lọc, rửa tủa bằng
o nước. Tập trung dịch lọc và nước rửa, thêm nước để
\
được 100 ml. Lấy 20 ml dung dịch thu được để thử
Fe 2 + O
theo phương pháp A.
'0 H
lon sát (III)
C4H2Fe 04 p.t.l: 169,9
Không được quá 2,0%.
Sắt fumarat là sắt (II) (E) - butendioat, phải chứa Trong bình nón nút mài, hoà tan 3,0 g chế phẩm trong
không được ít hơn 93,0% C4H 2Fe 04 , tính theo chế hỗn hợp gồm 10 ml acid hydrocloric (TT) và 100 ml
phẩm đã làm khô. nước bằng cách đun nhanh tới sôi. Để sôi 15 giây.
Làm nguội nhanh, thêm 3 g kali iodid (TT), đậy bình
Tính chất và để chỗ tối 15 phút. Thêm 2 ml dung dịch hồ tinh
Bột mịn, màu da cam đỏ hay nâu đỏ. Khó tan trong bột (CT) và chuẩn độ iod giải phóng bằng dung dịch
nước, rất khó tan trong ethanol 96%. natri thiosulfat 0,1 M. Song song làm mẫu trắng. Hiệu
Định tính giữa thể tíc 1 dung dịch chuẩn độ tiêu thụ bởi mẫu thử
A JEỊurơng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). và mẫu trắng là thể tích dung dịch chuẩn độ bị iod giải
Bản mỏng; Silicagel GF254. phóng bởi ion sắt (III) tiêu thụ.
Dung môi khai triển; Acid formic khan - methylen 1 ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 M tương đưcmg với
clorid - butanol - heptan (12 : 16 : 32 : 44). 5,585 mg ion sắt (III).
Dung dịch thử: Thêm 25 ml hỗn hợp đồng thể tích
Kim loại nặng
acid hydrocloric (TT) và nước vào 1 g chế phẩm, đun
Không được quá 50 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
nóng trên cách thủy 15 phút. Để nguội và lọc. Dùng
dịch lọc để thử phép thử c. Rửa cắn bằng 50 ml hỗn Đun sôi cẩn thận 1,0 g chế phẩm với 10 ml acid
hợp gồm 1 thể tích dung dịch acid hydrocloric 2 M và hydrocloric 25% (TT). Để nguội, lọc và rửa bằng
9 thể tích nước. Sấy khô cắn ở 100 đến 105°c. Hòa tan những lượng nước nhỏ. Tập trung dịch lọc và nước
20 mg cắn trong aceton (TT) và pha loãng thành 10 ml rửa, thêm 2 ml nước oxy già đậm đặc (TT) và đun sôi
bằng aceton (TT). đến khi còn khoảng 5 ml. Để nguội, thêm 3 ml nước
Dung dịch đối chiếu: Hòa tan 20 mg acid fumaric và 12 ml acid hydrocloric (TT). Chuyển vào bình gạn
chuẩn trong aceton (TT) và pha loãng thành 10 ml và lắc 5 lần, mỗi lần với 20 ml methyl isobutyl keton
bằng aceton (TT). đã bão hoà acid hydrocloric (chuẩn bị bằng cách lắc
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt 5 p.1 mỗi dung dịch 100 ml methyl isobutyl keton mới cất với 1 ml acid
trên lên bản mỏng. Triển khai bản mỏng trong bình hydrocloric 25%). Lấy lớp nước và bốc hơi đến còn
không bão hoà dung môi đến khi dung môi đi được 10 khoảng 10 ml, để nguội. Chỉnh đến pH 4 bằng dung
cm. Sấy bản mỏng ở 105°c trong 15 phút và quan sát dịch amoniac 10% (TT), phạ loãng thành 25 ml bằng
dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Vết chính nước. Lấy 12 ml dung dịch thu được để thử theo
của dung dịch thử phải giống vị trí và kích thước với phương pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 2 phần triệu
vết chính của dung dịch đối chiếu. để chuẩn bi mẫu đối chiếu.
phưoíig pháp 1. Dùng dung dịch chì mẫu 2 phần triệu lon sát (III)
để chuẩn bị mẫu đối chiếu. Không được quá 0,5%.
Trong bình nón nút mài, hoà tan 5,0 g chế phẩm trong
Mất khối lượng do làm khô
hỗn hcfp gồm 10 ml acid hydrocloric (TT) và 100 ml
Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16). nước không có carbon dioxyd (TT). Thêm 3 g kali
( 1,000 g; i o o - lOS^C). iodid (TT), đậy bình và để chỗ tối 5 phút. Chuẩn độ
Định lượng iod giải phóng bằng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N
Hoà tan 0,150 g chế phẩm trong 7,5 ml dung dịch acid (CĐ) với chỉ thị là 0,5 ml dung dịch hồ tinh bột (CT)
sulfuric 10% (TT) bằng cách đun nóng nhẹ. Để nguội cho vào cuối chuẩn độ. Song song làm mẫu trắng.
và thêm 25 ml nước, 0,1 ml dung dịch feroin Sulfat Lượng natri thiosulfat 0,1 N tiêu thụ không được quá
(CT). Chuẩn độ ngay lập tức bằng dung dịch amoni 4.5 ml.
ceri Sulfat 0,1 M đến khi màu chuyển từ vàng sang Kim loại nặng
xanh. Không được quá 50 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
1 ml dung dịch amoni ceri Sulfat 0,1 M tương đương
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 10 ml dung dịch acid
với 16,99 mg C4H2Fe 04 - hydrocloric 25% (TT), thêm 2 ml nước oxy già đậm
Bảo quản đặc (TT) và bốc hơi đến khi còn 5 ml. Để nguội, pha
Đựng trong đồ đựng kín, tránh ánh sáng. loãng thành 20 mỉ bằng dung dịch acid hydrocloric
25% (TT). Chuyển vào bình gạn và lắc 3 lần, mỗi lần
với 20 ml methyl isobutyl ceton đã bão hoà acid
SẮT (II) SULFAT hydrocloric (được chuẩn bị bằng cách lắc 100 ml
Ferrosi sulfas methyl isobutyl ceton mới cất với 1 ml dung dịch acid
hydrocloric 25%). Để tách lớp, lấy lớp nưóc và bốc
FeS04.7H20 P.t.1:278,0 hơi đến khi thể tích còn một nửa, để nguội và pha
Sắt (II) sulfat phải chứa từ 98,0 đến 105,0% FeS04 . loãng với nước thành 25 ml (dung dịch A). Trung hòa
7HọÒ 7.5 ml dung dịch A với giấy quỳ bằng dung dịch
amoniac 10% (TT) và pha loãng với nước, thành 15 ml.
Tính chất Lấy 12 ml dung dịch thu được thử theo phương pháp
Bột kết tinh màu xanh lục nhạt hay tinh thể xanh lục I. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị
lam, lên hoa trong không khí khô và bị oxy hoá trong mẫu đối chiếu.
khồng khí ẩm thành màu nâu.
Dễ tan trong nước, rất tan trong nước sôi, thực tế Mangan
không tan trong ethanol 96%. Không được quá 0,1 %.
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 40 ml nước, thêm 10 ml
Định tính acid nitric (TT) và đun đến khi không còn khói đỏ bay
Chế phẩm cho phản ứng của ion sắt (II) và ion sulfat ra. Thêm 0,5 g amoni persulfat (TT) và đun sôi 10
(Phụ lục 7.1). phút. Làm mất mầu hồng bằng cách thêm từng giọt
Độ trong của dung dịch dung dịch natri S u l f i t 5% (TT) và đun đến khi không
Dung dịch S: Hòa tan 2,5 g chế phẩm trong nước còn mùi của sulfur dioxyd. Thêm 10 ml nước, 5 ml
không có carbon dioxyd (TT), thêm 0,5 ml dung dịch acid phosphoric (TT) và 0,5 g natri periodat (TT), đun
acid sulfuric 10% (TT) và pha loãng thành 50 mỉ bằng sôi Iphút và để nguội. Dung dịch thu được không được
nước. có mầu thẫm hofn màu của dung dịch đối chiếu được
Dung dịch s không được đục hơn độ đục mẫu s, (Phụ chuẩn bị đồng thời và giống như trên với 1,0 ml dung
lục 5.12). dịch kali permanganat 0,02 M (CĐ).

pH Kẽm
Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong nước không có carbon Không được quá 0,05%.
dioxyd (TT) và pha loãng thành 10 mỉ bằng nước. pH Lấy 5 ml dung dịch A ở phần thử kim loại nặng, thêm
của dung dịch này phải từ 3,0 đến 4,0 (Phụ lục 5.9). 1 ml dung dịch kali ferocyanid 5% (TT) và pha loãng
với nước thành 13 ml. Sau 5 phút, dung dịch thu được
Clorid không được đục hoíi dung dịch đối chiếu được chuẩn
Không được quá 0,03% (Phụ lục 7.4.5). bị đồng thời như sau;
Pha loãng 3,3 ml dung dịch s thành 10 ml bằng nước Trộn đều 10 ml dung dịch kẽm mẫu 10 phần triệu với
và thêm 5 ml dung dịch acid nitric 2 M (TT) rồi tiến
2 ml dung dịch acid hydrocloric 25% (TT) và 1 ml
hành thử. Chuẩn bị mẫu đối chiếu gồm 10 ml dung
dung dịch kali ferocyanid 5% (TT).
dịch clorid mẫu 5 phần triệu và 5 ml dung dịch acid
nitric 2 M. Dùng 0,15 ml dung dịch bạc nitrat 1,7% Định lượng
trong phép thử này. Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 25 ml acid
sulfuric 10% (TT) và 25 ml nước mới đun sôi để nước và 20 ml acid sulfuric 10% (TT). Chuẩn độ bằng
nguội. Chuẩn độ ngay bằng dung dịch amoni cen dung dịch amoni ceri sulfat 0,1 N (CĐ) với chỉ thị là
Sulfat 0,1 N (CĐ) với ch ỉ thị là dung d ịch feroÌR Sulfat dung dịeh feroin sulfat(CT).
(CT). 1 ml dung dịch amoni ceri sulfat 0,1 N tuofiig đương
1 m l d u n g d ị c h a m o n i c e r i S u l f a t tương đương với với 15,19 mg FeS04 -
27,80 mg FeSÒ 4. 7H ,0.
Bảo quản
Bảo quản Trong đồ đựng kín.
Trong đồ đựng kín.

SIROĐƠN
SẮT (II) SULFAT KHÔ Sirupus simplex
Ferrosi sulfas siccum
Siro đơn là dung dịch đậm đặc của đường trắng trong
Sắt (II) Sulfat khô là sắt (II) sulfat đã bị loại một phần nước
nước kết tinh do sấy à 4Ơ°C, phải chứa từ 86,0 đến Chế phẩm phải đảm bảo các tiêu chuẩn chung quy
90,0% FeS04 . định trong chuyên luận "Siro" (Phụ lục 1.6). Có thể
được điều chế theo 2 phương pháp.
Tính chất
Bột trắng xám. Sỉro đon chế nóng
Hoà tan chậm nhưng gần như hoàn toàn trong nước Công thức điều chế
mới đun sôi để nguội. Đường trắng 165 g
Nước 100 ml
Định tính
Cho đường và nước vào một dụng cụ thích hợp. Đun
Chế phẩm cho phản ứng của ion sắt (II) và ion Sulfat
đến sôi. Lọc nóng qua túi vải.
(Phụ lục 7.1).
Điều chỉnh (nếu cần) để có một tỷ trọng quy định.
Arsen
Tính chất
Không được quá 3 phần triệu (Phụ lục 7.4.2).
Chất lỏng sánh, không màu hoặc vàng nhạt, không mùi,
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 10 ml nước và 15 ml
vị ngọt.
acid hydrocloric đã thiếc hoá (TT). Cất lấy 20 ml dịch
Tỷ trọng Ở 20“C: 1,32.
cất, thêm 0,15 ml nước brom (TT). Đuổi brom thừa
bằng 0,15 ml dung dịch thiếc (II) clorid AsT (TT) và Thử tinh khiết
pha loãng với nước thành 75 ml. Lấy 25 ml dung dịch Mật đường: Trộn một thể tích siro với một thể tích
thu được để thử theo phương pháp A. ethanol, hỗn hợp không được xuất hiện tủa hay vẩn
đục.
Đồng
Đưèíig tráo: Trộn 3 ml siro với 2 ml thuốc thử Fehling,
Không được quá 50 phần triệu. hỗn hợp có thể có màu xanh lục, nhưng không được
Tiến hành bằng phương pháp quang phổ hấp thụ cho tủa đỏ khi để lắng 5 phút.
nguyên tử (Phụ lục 3.4, phưcmg pháp 2). Clorid, Sulfat, calci, kim loại nặng: Trộn 5 ml siro với
Đo ở bước sóng 324,7 nm. 45 ml nước, hỗn hợp không được cho phản ứng của
Dung dịch thử; Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong dung clorid, Sulfat, calci, kim loại nặng (PHụ lục 7.1).
dịch acid nitric 5% (tt/tt) và pha loãng bằng cùng dung
môi để được 100,0 ml. Bảo quản
Các dung dịch chuẩn: Được pha loãng từ dung dịch Trong chai lọ nút kín, ở chỗ mát (nhiệt độ không quá
đồng mẫu (0,1% Cu) bằng dung dịch acid nitric 5% 25“C)
(tt/tt). Siro đơn chế nguội
lon sát (III), kim loại nặng, mangan, kẽm Công thức điều chế.
Phải tuân theo các yêu cầu và phương pháp thử trong Đường trắng 180 g
chuyên luận “Sắt (II) Sulfat”.
Nước 100 ml
Hòa tan đường ở nhiệt độ thường bằng dụng cụ,
Sulfat bazơ phương tiện thích hợp. Lọc trong qua túi vải. Điều
Hoà tan 2,0 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 7,5 ml chỉnh (nếu cần) để có tỷ trọng quy định.
nước mới đun sôi để nguội và 0,5 ml dung dịch acid Tỷtrọngở20°C: 1,32.
sulfuric 0,5 M (TT). Dung dịch thu được chỉ được đục
Thử tinh khiết và bảo quản
nhẹ.
Như đối với "Siro đơn chế nóng".
Định lưọTig
Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 30 ml
SORBITOL Độ trong và màu sác của dung dịch
Sorbitolum Dung dịch 5: Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong nước
không có carbon dioxyd (TT) để được 50,0 ml.
CH 2OH Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2 ).
HCOH
Giới hạn acid kiềm
Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 10 ml nước không có
HOCH
carbon dioxyd (TT) (dung dịch A).
Lấy 10 ml dung dịch A, thêm 0,05 ml dung dịch
HCOH
phenolphtalein (CT). Lượng dung dịch natri hydroxyd
0,01 N (CĐ) dùng để chuyển màu của dung dịch trên
HCOH sang màu hồng không được quá 0,2 ml.
Lấy 10 ml dung dịch A, thêm 0,05 ml dung dịch đỏ
CH 2OH methyl (CT). Lượng dung dịch acid hydrocloric 0,01
N (CĐ) dùng để chuyển màu của dung dịch trên sang
C6H,40 , P.U: 182,2 màu đỏ không được quá 0,3 ml.
Sorbitol là D - glucitol, phải chứa từ 98,0 đến 101,0% Góc quay cực riêng
Q H 14O6, tính theo chế phẩm khan. Từ + 4,0 đến + 7 ,0 “, tính theo chế phẩm khan (Phụ lục
5.13).
Tính chất
Hòa tan 5,00 g chế phẩm và 6,4 g natri tetraborat (TT)
Bột kết tinh màu trắng, không mùi.
trong 40 ml nước, để yên 1 giờ, thỉnh thoảng lắc, thêm
Rất dễ tan trong nước, hơi tan trong ethanol 96%, thực
nước vừa đủ 50,0 ml, lọc nếu cần.
tế không tan trong ether.
Đưòng khử
Định tính
Hòa tan 5,0 g chế phẩm trong 3 ml nước bằng cách
A. Hòa tan 0,5 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 5 ml
đun nóng nhẹ, để nguội, thêm 20 ml dung dịch đồng
anhydrid acetic (TT) và 0,5 ml pyridin (TT) bằng cách
citrat (TT) và vài viên bi thuỷ tinh. Đun nóng sao cho
làm nóng, để yên 10 phút. Đổ hỗn hợp trên vào 25 ml
sau 4 phút thì sôi và đun sôi tiếp 3 phút. Làm nguội
nước, để yên trong nước đá 2 giờ và lọc. Lấy tủa, kết
nhanh và thêm 100 ml dung dịch acid acetic 2,4%
tinh lại trong một lượng nhỏ ethanol 96% (TT) và sấy
(tt/tt), 20,0 ml dung dịch iod 0,05 N (CĐ). Vừa lắc vừa
khô trong chân không, điểm chảy phải ở khoảng
thêm 25 ml hỗn hợp gồm acid hydrocloric (TT) và
100°C(Phụlục5.19).
nước (6 : 94). Khi tủa tan hết, chuẩn độ iod thừa bằng
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
dung dịch natri thiosulfat 0,05 N (CĐ) dùng 1 ml dung
Bản mỏng: Silicagel G. dịch hồ tinh bột (CT) làm chỉ thị, cho vào cuối phép
Dung môi khai triển: Propanol - ethyl ac;etat - nước chuẩn độ. Lượng dung dịch natri thiosulfat 0,05 N tiêu
(70:20: 10). thụ không được ít hơn 12,8 ml.
Đung dịch thử: Hoà tan 50 mg chế phẩm trong nước
để được 20 ml. Chì
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 50 mg sorbitol chuẩn Không được quá 0,5 phần triệu (Phụ lục 7.4.4).
trong nước để được 20 ml. Nickel
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 p.1 Không được quá 1 phần triệu (Phụ lục 7.4.9).
mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng trong bình
dung môi đến khi dung môi đi được khoảng 17 cm. Clorid
Lấy bản mỏng ra, để khô ngoài không khí và phun Không được quá 50 phần triệu (Phụ lục 7.4.5).
dung dịch acid 4 - aminobenzoic (TT). Để khô bản Lấy 10 ml dung dịch s pha loãng bằng nước thành 15
mỏng trong luồng khí lạnh đến khi aceton bay hết. Sấy ml để thử.
bản mỏng ở 100°c trong 15 phút. Để nguội và phun Sulfat
dung dịch natri periodat 0 ,2 %, để khô bản mỏng trong Không được quá 0,01% (Phụ lục 7.4.12).
luồng khí lạnh. Sấy bản mỏng ở 100°c trong 15 phút. Lấy 15 ml dung dịch s để thử.
Trên sắc ký đồ, vết chính của dung dịch thử phải có vị
Tro Sulfat
trí, màu sắc và kích thước tương ứng với vết chính của
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
dung dịch đối chiếu.
Dùng 2,0 g chế phẩm.
c . Lấy 3 ml dung dịch pyrocatechol 10% mới pha,
làm lạnh trong nuớc đá, thêm 6 mỉ acid sulfuric (TT). Nước
Thêm 0,3 ml dung dịch s vào 3 ml hỗn hợp trên, đun Không được quá 1,5% (Phụ lục 6 .6 ).
nóng nhẹ 30 giây, có màu hồng xuất hiện. Dùng 1,0 g chế phẩm.
Định lưọng D. Hoà tan 1 g chế phẩm trong 10 ml nước. Thêm 1 ml
Hoà tan 0,400 g chế phẩm trong nước để được 100,0 dung dịch thuy ngân (II) clorid 5% (TT) vào 5 ml
ml. Lấy 10,0 ml dung dịch này, thêm 20,0 ml dưng dung dỊch trên, không tạo thành tủa. Thêm từng giọt,
dịch natri periodat 2,14% và 2 ml dung dịch acid vừa thêm vừa lắc mạnh 0,5 ml acid hydrocloric (TT),
sulfuric 1 M (TT), đưn nóng trên cách thuỷ đúng 15 tủa xuất hiện. Thêm 1 mỉ dung dịch natri hydroxyd 10
phút. Để nguội, thêm 3 g natri hydrocarbonat (TT) N (TT) vào phần dung dịch còn lại, tạo thành một lổíp
bằng cách thêm từng lượng nhỏ và 25,0 ml dung dịch đục như sữa, đun nóng nhẹ trong cách thủy sẽ tụ lạị
natri arsenit 0,1 M, lắc đều và thêm 5 ml dung dịch thành từng giọt dầu nhỏ trên bề mặt.
kali Ịodid 20% (TT), để yên 15 phút. Chuẩn độ bằng E. Chế phẩm cho phản ứng của sulfat (Phụ lục 7.1).
dung dịch iod 0,1 N đến màu vàng. Song song làm
mẫu trắng. Độ trong và màu sắc của dung dịch
1 ml dung dịch iod 0,1 N tưomg đương với 1,822 mg Dun^ dịch S: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước
Q H ,a . ■
không có carbon dioxyd (TT) để được 50,0 ml.
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
Chất gây sốt (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
Nếu sorbitol dự định dùng để pha chế thuốc tiêm thì
phải đáp ứng yêu cầu của phép thử này (Phụ lục 10.5). pH
Tiêm 10 ml dung dịch chứa 50 mg chế phẩm trong 1 pH của dung dịch s phải từ 3,0 đến 4,0 (Phụ lục 5.9).
ml nước cất không có chất gây sốt cho 1 kg thỏ. Góc quay cực riêng
Bảo quản Từ - 26 đến - 30°, tính theo chế phẩm đã làm khô (Phụ
Trong đồ đựng kín. lục 5.13).
Dùng đung dịch s để đo.
Tạp chất liên quan
SPARTEIN SULFAT Tiến hành sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Sparteini sulfas Bản mỏng; Silicagel G.
Dung môi khai triển: Diethylamin - ethylacetat -
H cyclohexan (5: 25; 70).
Dung dịch thử; Hòa tan 0,1 g chế phẩm trong
methanol (TT) vừa đủ 5 ml.
. H2 SO4 . 5 H2 O Dung dich đối chiếu (1); Hoà tan 0,1 g spartein sulfat
chuan trong methanol (TT) vừa đủ 5 ml.
Dung dich đoi chiếu (2): Pha loãng 1 ml dung dịch đối
chiếu (1) bằng methanol (TT) thành 100 ml.
Dung dịch đối chiếu (3): Pha loãng 5 ml dung dịch đối
C,5H2g04N2S. 5H.O p.t.l: 422,4 chiếu (2) bằng methanol (TT) thành 10 ml.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |il
Spartein Sulfat là muối Sulfat của dodecahydro mỗi dung dịch trên. Triển khai bản mỏng đến khi dung
methano-7,14 2H,6H- dipyrido[l,2-a: r , 2’-e][ môi đi được khoảng 15 cm. Sấy bản mỏng ở 100 -
diazocin- 1,5]-(7S, 7aR, 14S, 14aS), phải chứa từ 98,0 105°c trong vòng 5 phút, sau đó để bản mỏng nguội.
đến 101,0 % C 15H 28O4N 2S, tính theo chế phẩm đã làm Phun lên bản mỏng dung dịch kali iodobismuthat (TT)
khô. tới khi xuất hiện các vết. Nếu trên sắc ký đồ thu được
Tính chất với dung dịch thử xuất hiện các vết ngoài vết chính thì
Tinh thể không màu. Dễ tan trong nước và ethanol không được có bất eứ vết nào đậm hơn vết chính của
96%, thực tế không tan trong ether. sắc ký đồ thu được với dung dịch đối chiếu (2 ) và chỉ
cho phép một vết có thể đậm hơn vết chính trên sắc ký
Định tính
đồ thu được với dung dịch đối chiếu (3).
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
Nhóm I: C, D và E. Mất khối lưọng do làm khô
Nhóm II: A, B và E. Từ 19,5 đến 22^% (Phụ lục 5. ỉ 6 ).
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải (l,Og; 100- 105°C).
phù hợp với phổ hồng ngoại của spartein Sulfat chuẩn.
Tro sulfat
B. Chế phẩm đáp ứng phép thử “ Góc quay cực riêng”,
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phưcmg pháp 1)
c. Trên sắc ký đồ thu được ở phép thử “Tạp chất liên
Dùng cắn của phép thử “ Mất,khối lưcmg do sấy khô”.
quan”, vết chính của dung dịch thử phải giống vết
chính của dung dịch đối chiếu ( 1) về vị trí, màu sắc và Định lượng
kích thước. Hòa tan 0,300 g chế phẩm trong 30 ml acid acetic
khan (TT). Thêm 1 ml anhydrid acetic (TT). Chuẩn độ Bản mỏng được tráng với độ dày 0,75 mm của hỗn
bằng dung dịch acid percloric 0,1 N (CĐ). Xác định hợp sau; trộn 0,3 g carbomer (TT) với 240 ml nước và
điểm kết thúc bằng phương pháp chuẩn độ đo điện thế để yên trong I giờ, lắc nhẹ nhàng, điều chỉnh tới pH
(Phụ lục 6.12). 7,0 bằng cách thêm từ từ và lắc liên tục dung dịch
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với natri hydroxyd loãng (TT), thêm 30 g silieagel H (TT).
33,24 mg C,5H j804N2S. Sấy khô bản mỏng ở 110°c trong 1 giờ, để nguội và
dùng ngay.
Bảo quản
Dung môi khai triển: Dung dịch kali dihydrophosphat
Thuốc độc bảng B. Trong lọ đậy kín.
7%.
Dung dịch thử: Hoà tan 10 mg chế phẩm trong nước
và thêm nước vừa đủ 10 ml.
STREPTOMYCIN SULFAT
Dung dịch đối chiếu (I): Hoà tan 10 mg streptomycin
Streptomycini sulfas
sulfat chuẩn trong nước, thêm nước vừa đủ 10 ml.
Dung dịch đối chiếu (2); Hoà tan 10 mg kanamycin
monosulfat chuẩn, 10 mg neomycin sulfat chuẩn và 10
NH mg streptomycin sulfat chuẩn trong nước và thêm
HjNCNH nước vừa đủ 10 ml.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 p,l
của mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi
dung môi đi được 12 cm. Lấy bản mỏng ra, sấy khô
bằng luồng không khí nóng và phun bằng hỗn hợp
đồng thể tích của dung dịch 1,3-dihydroxynaphtalen
0 ,2 % trong ethanol 96% và dung dịch acid sulfuric
46%. Sấy bản mỏng ở 150°c từ 5 đến 10 phút. Vết
chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải giống về
vị trí, màu sắc và kích thước của vết trên sắe ký đồ của
dung dịch đối chiếu (1). Phép thử chỉ có giá trị khi sắc
ký đồ của dung dịch đối chiếu (2) cho 3 vết được tách
riêng biệt.
(G,,H39N 70 ,.),. 3 H 2SO4 1457,0 B. Hoà tan 5 mg đến 10 mg chế phẩm trong 4 ml nước
và thêm 1 ml dung dịch natri hydroxyd 1 M (TT). Đun
Streptomycin Sulfat là di[0 - 2 - deoxy - 2 - methyl-
nóng trong cách thuỷ trong 4 phút. Thêm dư một ít
amino - a - L - glucopyranosyl - (1 ->2) - o - 5 - deoxy
dung dịch acid hydrocloric loãng (TT) và 0,1 ml dung
- 3 - c - formyl - a - L - lyxofuranosyl - (l->-4) - N, N
dịch sắt (III) clorid 10,5% (TT). Màu tím sẽ xuất hiện,
diamidino - D - streptamin] trisulfat, một chất được sản
c. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 2 ml nước, thêm 1 ml
xuất bằng cách nuôi cấy chủng Streptomyces griseus
dung dịch a-naphthol (TT) và 2 ml hỗn hợp đồng thể
hoặc bằng bất kỳ cách nào khác. Có thể cho thêm tích của dung dịch natri hypoclorit mạnh (TT) và
chất ổn định. Hoạt lực không được nhỏ hơn 720 IU nước. Màu đỏ xuất hiện.
trong 1 mg tính theo chế phẩm đã làm khô. D. Hoà tan 10 mg chế phẩm trong 5 ml nước và thêm
Sản xuất l ml dung dịch acid hydrocloric 1 M (TT). Đun nóng
Streptomycin Sulfat được sản xuất bằng phương pháp trong cách thuỷ trong 2 phút. Thêm 2 ml đung dịch a-
sản xuất đã được thiết lập để loại bỏ hoặc giảm đến naphthol 0,5% trong dung dịch natri hydroxyd 1 M và
mức tối thiểu chất hạ huyết áp. Phương pháp sản xuất đun nóng trong cách thuỷ trong 1 phút. Màu vàng nhạt
này đã được đằnh giá để chứng tỏ rằng chế phẩm nếu xuất hiện.
được thử phải đạt phép thử sau đây; E. Chế phẩm phải cho phản ứng của sulfat (Phụ
Iục7.1).
Độc tính bất thường
Phải đạt quy định (Phụ lục 10.6). Độ trong và màu sắc của dung dịch
Tiêm vào mỗi con chuột nhắt 1 mg chế phẩm đã được Dung dịch S: Hoà tan 2,5 g chế phẩm trong nước
hoà tan trong 0,5 ml nước cất pha tiêm. không có carbon dioxyd (TT) để được 10 ml.
Dung dịch s không được có màu đậm hơn cường độ
Tính chất màu số 3 của thang màu mẫu cổ màu gần giống nhất
Bột trắng hoặc gần như trắng, hút ẩm. Rất dễ tan trong (Phụ lục 5.17, phương pháp 2). Để dung dịch s tránh
nữớc, thực tê không tan trong ethanol và trong ether. ánh sáng ở nhiệt độ khoảng 20°c trong 24 giờ. Dung
Định tính dịch này không được đục hơn độ đục mẫu S2 (Phụ lục
A.Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). 5;i2).
pH (1,000 g; 60°C; phosphor pentoxyd; áp suất không quá
pH của dung dịch s phải từ 4,5 đến 7,0. (Phụ lục 5.9) Ò,ÌkPa; 24giờ).
Methanol Tro Sulfat
Không được quá 0,3%- Không được quá 1,0% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2)
Xác định bằng sắc ký khí (Phụ lục 4.2). Dùng 1,000 g chế phẩm.
Dung dịch thử: Hoà tan 1,00 g chế phẩm trong nước
Sulfat
và thêm nước vừa đủ 25,0 ml.
Dung dịch đối chiếu; Pha loãng 12,0 mg methanol Từ 18,0 đến 21,5% Sulfat (SO4), tính theo chế phẩm đã
(TT) với nước vừa đủ 100 ml. làm khô.
Điểu kiện sắc ký: Hòa tan 0,250 g chế phẩm trong 100 ml nước và điểu
Cột (1,5 - 2,0 m X 2 - 4 mm) được nhồi bằng ethyl- chỉnh pH đến 11 bằng amoniac đậm đặc (TT). Thêm
vinylbenzen-divinylbenzen copolymer (150 |Lim đếrì 10,0 ml dung dịch bari clorid 0,1 M (CĐ) và thêm
180|U,m). khoảng 0,5 mg đỏ tía phthalein (CT) vào dung dịch
Khí mang là nitrogen dùng cho sắc ký, lưu lượng dòng trên. Chuẩn độ bằng dung dịch natri edetat 0,1 M
30 đến 40 ml/phút. (CĐ), thêm 50 ml ethanol 96% (TT) khi màu của dung
Detector: ion hóa ngọn lửa. dịch bắt đầu chuyển và tiếp tục chuẩn độ cho tới khi
Nhiệt độ cột trong khoảng 120 đến 140°c, nhiệt độ màu xanh tím biến mất.
buồng tiêm và detector cao hơn nhiệt độ của cột ít 1 ml dung dịch bari clorid 0,1 M tương đương với
nhất50°c. 9,606 mg Sulfat (SO4).
Cách tiến hành: Phép thử đo màu
Tiêm dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Diện tích Hoà tan 0,i00 g chế phẩm (đã được làm khô ở mục
pic tương ứng với methanol trong sắc ký đồ của dung "Mất khối lượng do làm khô") trong nước và thêm
dịch thử không đuợc lón hơn diện tích pic trong sắc ký nước vừa đủ 100,0 ml. Chuẩn bị dung dịch chuẩn
đồ của dung địch đối chiếu. tương tự như dung địch thử, dùng 0,100 g
Streptomycin B streptom ycin Sulfat chuẩn (đã được làm khô như cách
Không được quá 3,0%. làm đối với chế phẩm). Lấy chính xác 5,0 ml của mỗi
Kiểrn tra bằng sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). dung dịch cho riêng biệt vào hai bình định mức dung
Bản mỏng: Silicage! G. tích 25 ml và lấy 5,0 ml nước cho vào bình thứ ba.
Dung môi khai triển: Acid acetic băng - methanol - Thêm vào mỗi bình 5,0 ml dung dịch natri hydroxyd
toluen (25: 25: 50), 0,2 M (TT) và đun nóng trong thời gian chính xác 10
Dung dịch thử; Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong hỗn hợp phút trong cách thuỷ. Làm lạnh trong nước đá trong
vừa mới pha gồm 3 thể tích acid sulfuric (TT) và 97 thời gian chính xác 5 phút, thêm 3 ml dung dịch sắt
thể tích methanol (TT), để được 5 mi. Đun nóng dưới (III) amoni Sulfat 1,5% trong dung dịch acid sulfuric
ống sinh hàn ngược trong 1 giờ, để nguội, tráng ống 0,5 M, thêm nước vừa đủ đến vạch và trộn đều. Chính
sinh hàn với methanol (TT) và pha loãng đến 20 ml xác 20 phút sau khi thêm dung dịch sắt (III) amoni
bằng cùng dung môi (dung dịch 1,0 %). sulfat, đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1), của dung dịch thử
Dung dịch đối chiếu: Hòa tan 36 mg mạnnose trong và dung dịch chuẩn trong cốc dày 2 cm ở bước sóng
hỗn hợp dung môi như dung dịch thử để được 5 ml. cực đại 525 nm, dùng dung dịch trong bình thứ 3 làm
Đun nóng dưới ống sinh hàn ngược trong 1 giờ, làm mẫu trắng. Độ hấp thụ của dung dịch thử không được
lạnh, tráng sinh hàn bằng methanol (TT) và pha loãng nhỏ hơn 90,0% độ hấp thụ của dung dịch chuẩn.
đến 50 ml bằng cùng dùĩig môi. Pha loãng 5 ml dung
dịch này thành 50 nĩi bằng methanol (TT) (dung dịch Định lượng
0,03% biểu thị như streptomycin B; 1 mg mannose Tiến hành xác định hoạt lực kháng sinh bằng phương
tương đương với 4,13 mg streptomycin B). pháp thử vi sinh vật (Phụ lục 10.10).
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt ]ên bản mỏng 10 )il Độ vô khuẩn
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung Nếu dự định để sản xuất thuốc tiêm dạng phân liều mà
môi đi được 13 đến 15 cm. Để khô bản mỏng ngoài không có phương pháp tiệt khuẩn thích hợp, thì phải
không khí và phun bằng hỗn hợp đồng thể tích vừa đạt phép thủ độ vô khuẩn (Phụ lục 10.8).
mới pha gồm dung dịch 1,3-cĩihydroxynaphthalen
0 ,2 % trong ethanol 96% và dung dịch acid sulfuric Chất gây sốt
20% (tt/tt), sấy ở 110°c trong 5 phút. Vết tưong ứng Không được có (Phụ lục 10.5). Dùng 2 ml dung dịch
với streptomycin B trong sắc ký đồ của dung dịch thử có chứa 6 mg chế phẩm trong 1 ml nước cất pha tiêm
không được đậm màu hơn vết trong sắc ký đồ của cho 1 kg trọng lượng thỏ.
dung dịch đối chiếu.
Bảo quản
M ất khối lưọTig do làm khô Thuốc độc bảng B. Trong lọ kín tránh ẩm. Nếu chế phẩm
Không được quá 7,0% (Phụ lục 5.16). đã được tiệt khuẩn, thì bảò quản trong lọ đã tiệt khuẩn.
STRYCHNIN SULFAT Góc quay cực riêng
Strychnini sulfas Từ - 25 đến - 29°, tính theo chế phẩm khan (Phụ lục
5.13).
Dùng dung dịch s để đo.
Brucin
Lấy 0,1 g chế phẩm, thêm 1 ml acid nitric (TT) và 0,2
ml nứóc, lắc cho tan hoàn toàn. Nếu dung dịch thu được
S0~. 5
có màu đỏ hay da cam thì không được đậm hơn màu
của dung dịch đối chiếu gồm 1 ml acid nitric (TT) và
0,2 ml dung dịch brucin 0,054%.
Tạp chất liên quan
Tiến hành theo phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
(G,,H 2,N , 0 ,) 2. H2SO4. 5H ,0 857,0 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G.
Strychnin sulfat là strychnidin - 10 on sulfat penta- Dung môi khai triển: Diethylamin - ethyl acetat -
hydrat, chiết từ hạt cây Strychnos nux - vomica L. và cyclohexan (15: 25: 60).
các loài Strychnos Sỹ. khác, họ Loganiaceae, phải Dung dịch thử: Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong
chứa từ 97,0 đến 100,5% (C2,H2,N, 0 ,)2.H2S04 , tính methanol (TT) và thêm đủ 10 ml với cùng dung môi.
theo chế phẩm khan. Dung dịch đối chiếu ( 1): Hoà tan 0,1 g strychnin sulfat
Tính chất chuẩn trong methanol (TT) và thêm đủ 10 ml với cùng
Tinh thể hình kim không màu hay bột kết tinh trắng, dung môi.
không mùi. Dung dịch đối chiếu (2): Lấy 0,5 ml dung dịch đối
Dễ tan trong nước sôi, hơi tan trong ethanol và nước chiếu (1) và thêm methanol (TT) cho đủ 100 ml.
lạnh, khó tan trong cloroform và không tan trong Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 JJ,1
ether. mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
môi đi được khoảng 15 cm, lấy ra sấy khô bản mỏng ở
Định tính 100 - 105”C trong 15 phút, để nguội. Phun dung dịch
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: kali iodobismuthat (TT) cho đến khi các vết đỏ cam
Nhóm I: B, c và D. xuất hiện. Ngoài vết chính, bất kỳ vết phụ nào trên sắc
Nhóm II: A và D. ký đồ của dung dịch thử, không được đậm màu hơn
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải vết chính của dung dịch đối chiếu (2 ).
phù hợp vói phổ hồng ngoại của strychnin sulfat
Nước
chuẩn.
Từ 10,0 đến 13,0% (Phụ lục 6 .6 ).
B. Trong phép thử “Tạp chất liên quan”: vết chính của
Dùng 0,10 g chế phẩm.
dung dịch thử phải giống về vị trí, màu sắc và kích
thước so với vết chính của dung dịch đối chiếu ( 1). Trosulfat
c. Hoà tan 50 mg chế phẩm trong 5 ml nước, thêm 0,1 Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 1).
ml amoniac đậm đặc (TT) và chiết bằng 5 ml Dùng 1,0 g chế phẩm.
cloroform (TT). Bốc hơi dịch chiết cloroform đến cạn Định lưọiìg
trên cách thuỷ. Thêm vào cắn 0,1 ml acid sulfuric đậm Hoà tan 0,500 g chế phẩm trong 25 ml acid acetic
đặc (TT) và 1 tinh thể kali dicromat (TT), xung quanh khan (TT), thêm 1 ml anhydrid acetic (TT). Định
tinh thể có màu tím, màu đỏ, màu vàng khi lắc. lượng bằng dung dịch acid percloric 0,1 N (CĐ). Xác
D. Chế phẩm cho phản ứng của ion sulfat (Phụ lục định điểm kết thúc bằng phương pháp chuẩn độ đo
7.1). điện thế (Phụ lục 6.12) hoặc bang chỉ thị xanh
mãlachit (CT).
Độ trong và màu sắc của dung dịch 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
Dung dịch S: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước
76,70 mg (ậ ,H „ N A .) 2 . H 2 SO4 .
không có carbon dioxyd (TT) để được 50,0 ml.
Dung dịch s phải ừong (Phụ lục 5.12) và không màu Bảoquản
lục 5.17, phựemg pháp 2). Thuốc độc bảng A. Đựng trong lọ kín, tránh ánh sáng.

Giói hạn acid - kiềm Chế phẩm


Lấy 25 ml dung dịch s, cho 0,1 ml dung dịch đỏ Thuốc tiêm strychnin sulfat.
methyl (CT), dung dịch có màu đỏ. Khi thêm không Tác dụng và công dụng
quá 0,5 ml dung dịch natri hydroxyd 0,02 N (CĐ) Kích thíeh thần kinh trung ưGtig và tuỷ sống, kích thích
dung dịch phải chuyển sang màu vàng. tiêuhoá.
SULFADIAZIN thymol (CT) vào 20 ml dịch lọc. Dung dịch phải
Sulfadiazinum chuyển màu khi thêm không quá 0,2 ml dung dịch
natri hydrpxyd 0,1 N (CĐ).
Tạp chất liên quan
Không được quá 0,5%.
Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
4.4).
H,N
Bản mỏng; Silicagel GF254.
Dung môi khai triển: Dung dịch amoniac 10% - nước -
C 10H 10N 4O 2S nitromethan - dioxan (3:5: 40; 50).
Dung dịch thử ( 1): Hoà tan 20 mg chế phẩm trong 3
Sulfadiazin là 4 - amino - N - pyrimidin - 2 -
ml hỗn hợp amoniac đậm đặc - methanol (2: 48) và
ylbenzensulfonamid, phải chứa từ 99,0 đến 101,0 %
pha loãng tới 5,0 ml bằng cùng hỗn hợp dung môi.
C 10H 10N4O 2S, tính theo chế phẩm đã làm khô.
Dung dịch thử (2): Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong 0,5
Tính chất ml amoniac đậm đặc (TT) và pha loãng thành 5,0 ml
Bột kết tinh hay tinh thể trắhg hoặc trắng ngà vàng bằng nnethanol (TT). Nếu dung dịch chưa trong thì
hay trắng ngà hồng. đun nóng nhẹ tới khi tan hoàn toàn.
Thực tế không tan trong nước, khó tan trong aceton, Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 20 mg Sulfadiazin
rất khó tan trong ethanol 96%, tan trong các dung dịch chuẩn trong 3 ml hỗn hợp amoniac đậm đặc -
hydroxyd kiềm và trong các dung địch acid vô cơ methanol (2: 48) và pha loãng thành 5,0 ml bằng cùng
loẼing. hỗn hợp dung môi.
Chảy ở khoảng 255“c kèm theo phân huỷ. Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 1,25 ml dung dịch
thử (1) thành 50 ml bằng hỗn hợp amoniac đậm đặc -
Định tính methanol (2: 48).
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau;
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |J,1
N hóm I:Ả ,B . '
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
N h ó m n :B ,C ,D .
môi đi được khoảng 15 cm. Sấy khô bản mỏng ở lOỌ -
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
105°c và qúan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng
phù hợp với phổ hong ngoại của Sulfadiazin chuẩn.
254 nm. Không được có vết nào ngoài vết chính trên
B. Kiểm tra sắc ký đồ thu đửợc ở phần “Tạp chất liên
sắc đồ của dung dịch thử (2 ) đậm màu hơn vết trên sắc
quan”; Vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử (1)
ký đồ của dung dịch đối chiếu (2).
phải tương ứng về vị trí và kích thước với vết chính
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 1). Kim loại nặng
c . Cho vào ống nghiệm khô 3 g chế phẩm. Nhúng Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
chìm phần dưới của ống nghiêng 45° vào nổi cách dầu Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp 4.
Silicon và đun nóng đến khoảng 270°c. Chế phẩm sẽ Dùng 2,0 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để
phân huỷ tạo môt chất thăng hoa màu trắng hoặc trắng chuẩn bị mẫu đối chiếu.
ngà. Kết tinh lại chất thăng hoa này trong toluen (TT)
Mất khối lượng do làm khô
và sấy khô ở IOO°C rồi đo điểm chảy (Phụ lục 5.19).
Không được qua 0,5% (Phụ lục 5.16).
Điểm chảy phải nằm trong khoảng từ 123 đến 127°c.
(1,00 g; ló o - 105“C).
D. Hoà tan khoảng 5 mg chế phẩm trong 10 ml dung
dịch acid hydrocloric 1 M (TT). Pha loãng 1 ml dung Tro Sulfat
dịch này thành 10 ml bằng nước. Không cần acid hoá Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
thêm, dung dịch phải cho phản ứng của amin thơm bậc Dùng 1,0 g chế phẩm.
nhất (Phụ lục 7.1).
Định lượng
Màu sác của dung dịch Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 20 ml
Hoà tan 0,8 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 5 ml dung dung dịch acid hydrocloric loãng (TT) và 50 ml nước.
dịch natri hydroxyd loãng (TT) và 5 ml nước. Màu của Làm lạnh dung dịch trong nước đá và tiến hành định
dung dịch không được đậm hơn màu của màu mẫu V 5, lượng theo phương pháp chuẩn độ bằng nitrit (Phụ lục
NV 3 hay LVg (Phụ lục 5.17, phương pháp 2). 6.10). Xác định điểm kết thúc bằng phương pháp đo
ampe (Phụ lục 6.9).
Giới hạn acid
1 ml dung dịch natri nitrit 0,1 M tương đương với
Thêm 25 ml nước không có carbon dioxyd (TT) vào
25,03 mg C H ŨN O S.
10 1 4 2 ị
1,25 g chế phẩm đã nghiền mịn. Đun nóng ở khoảng
70°c trong 5 phút. Làm lạnh trong nựớc đá khoảng 15 Bảọquản
phút và lọc. Thêm 0,1 ml dung dịch xanh bromo- Đựng trong chai lọ kín, tránh ánh sáng.
SULFADIMIDIN 1,25 g chế phẩm. Đun nóng ở 70°c trong 15 phút.
s ulfadimidin um Làm lạnh trong nước đá trong 15 phụt và lọc. Thêm
0,1 ml dung dịch xanh bromothymol (CT) vào 20 ml
dịch lọc. Không được qúa 0,2 ml dung dịch natri
hydroxyd 0,1 N (CĐ) được dùng để làm đổi màu của
chỉ thị.
Tạp chất liên quan
Không được quá 0,5%.
Kiểm tra bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
4.4).
Bản mỏng: Silicagel GF254.
CP.H14N4O2S p.t.l: 278,3 Dung môi khai triển: Dung dịch amoniac 10% - nước -
nitromethan - dioxan (3; 5: 40: 50).
Sulíadimidin là 4 - amino - N - (4, 6 - Dung dịch thử (1); Hoà tan 20 mg chế phẩm trong 3
dimethylpyrimidin - 2 - yl) benzensulfonamid, phải ml hỗn hợp gồm 2 thể tích amoniac đậm đặc (TT) và
chứa từ 99,0 đến - 101,0% C 12H 14N4O 2S, tính theo chế 48 thể tích methanol (TT) và thêm cùng dung môi vừa
phẩm đã làm khô. đủ 5,0 ml.
Tính chất Dung dịch thử (2): Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong 0,5
Tinh thể hoặc bột trắng hoặc gần như trắng. Rất khó ml amoniac đậm đặc (TT) và pha loãng-vừa đủ 5,0 ml
tan trong nước và trong ether, tan trong aceton, khó bằng methanol (TT). Neu dung dịch .chưa trong thì
tan trong ethanol 96%, tan trong các dung dịch làm nóng nhẹ cho đến tan hoàn toàn.
hydroxyd kiềm và trong các dung dịch acid vô cơ Dung dịch đối chiếu ( 1): Hoà tan 20 mg sulfadimidin
loãng. chuẩn trong 3 ml hỗn hợp gồm 2 thể tích amoniac đậm
Chảy ở khoảng 197°c kèm theo phân huỷ. đặc (TT) và 48 thể tích methanol (TT) và thêm eừng
dung môi vừa đủ 5,0 ml.
Định tính Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 1,25 ml dung dịch
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: thử (1) thành 50 ml bằng hỗn hợp gồm 2 thể tích
Nhóm I: Ả, B. ' amoniac đậm đặc (TT) và 48 thể tích methanol (TT).
Nhóm II: B, c và D. Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 ịil
A. Phổ hồrig ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải của mỗi đung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi
phù hợp với phổ hồng ngoại của sulfadimidin chuẩn. dung môi đi được 15 cm. Lấy bản mỏng ra, sấy khô
B. Kiểm tra sắe ký đồ ở mục phép thử “Tạp chất liên bản mỏng ở 100 đến 105°c và quan sát dưới ánh sáng
quan”; Vết chính trong sắc ký đồ của dung dịch thử tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Bất kỳ vết phụ nào
( 1) phải giống về vị trí và kích thước của vết chính ngoài vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử ( 2)
trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 1 ). không được đậm màu hơn vết trên sắc ký đồ của dung
c. Lấy 3 g chế phẩm cho vào ống nghiệm khô. dịch đối chiếu (2 ).
Nhúng chìm phần dưới của ống, nghiêng 45°c, vào
trong nồi cách dầu Silicon và đun nóng ở 270°c. Chế Kim loại nặng
phẩm phân huỷ và tạo thành chất thăng hoa màu Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
trắng hoặc trắng ánh vàng, chất này sau khi kết tinh Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp 4.
lại trong toluen (TT) và sấy ở 100°c thì có điểm chảy Dùng 2,0 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu .để
ở' 150 đến 154°c (Phụ lục 5.19). chuẩn bị mẫu đối chiếu.
D. Hoà tan 5 mg chế phẩm trong 10 ml dung dịch acid M ất khối lưọng do làm khô
hydroclòric 1 M (TT). Pha loãng 1 ml dung dịch này Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
thành 10 ml bằng nước. Dung dịch thu được, không (l,0 0 g ; lõo-105°C).
cần acid hoá, sẽ cho phản ứng đặc trưng của nhóm
Tro Sulfat
amin thơm bậc nhất (Phụ lục 7.1).
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phưcỉng pháp 2)
Màu sắc của dung dịch Dùng 1,0 g chế phẩm.
Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 5 ml dung
Định lượng
dịch natri hydroxyd loãng (TT) và 5 ml nước. Màu của
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 20 ml
dung, dịch thu được không được đậm hơn màu của
dung dịch acid hydrocloric loãng (TT) và 50 ml nước:
màu mẵu V 5, NV 3 hoặc LVj (Phụ lục 5.17, phương
Làm lạnh dung dịch trong nước đá và tiến hành định
pháp 2 ).
lượng theo phương pháp chuẩn độ bằng nitrit (Phụ lục
Giới hạn acid 6.10). Xác định điểm kết thúc bằng phương pháp đo
Thêm 25 ml nước không có carbon dioxyd (TT) vào ampe (Phụ lục 6.9).
1 ml dung dịch natri nitrit 0,1 M tương đương với ÌVlàu sác của dung dịch
27,83 mgC|2H|4N402S. Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 5 ml dung
dịch natri hydroxyd loãng (TT) và 5 ml nước. Dung
Bảo quản
dịch thu được có màu không được đậm hơn màu của
Trong lọ kín tránh ánh sáng.
màu mẫu V5, NV 5 hoặc LV 5 (Phụ lục 5.17, phương
pháp 2 ).
SULPADOXIN Giói hạn acid
Suựadoxinum Thêm 25 ml nước không có carbon dioxyd (TT) vào
1,25 g chế phẩm. Đun nóng ở 70°c trong 5 phút. Làm
lạnh trong nước đá khoảng 15 phút và lọG. Thêm 0,1
ml dung dịch xanh bromothymol (CT) vào 20 ml dịch
lọc. Không được quá 0,2 ml dung dịch natri hydroxyd
OM e 0,1 N (CĐ) được dùng để làm đổi màu của chỉ thị.
Tạp chất liên quan
Không được quá 0,5%.
Kiểm tra bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
C,,H,4N 404S p.t.l; 310,3 4.4).
Sulfadoxin là 4 - amino - N - (5, 6 - dimethoxy- Bản mỏng; Silicagel GF 254.
pyrimidin - 4 - yl) benzensulfonamid, phải chứa từ 99,0 Dung môi khai triển: Dung dịch amoniac 10% - nước -
đến 101,0% C 12H 14N4O 4S, tính theo chế phẩm đã làm nitromethan - dioxan (3: 5: 40: 50).
khô. Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong 3
ml hỗn hợp dung môi gồm 2 thể tích amoniac đậm đặc
Tính chất (TT) và 48 thể tích methanol (TT) rồi pha loãng thành
Bột kết tinh hoặc tinh thể trắng hay trắng ngà. Rất khó 5 ml bằng cùng hỗn hợp dung môi.
tan trong nước, khó tan trong ethanol 96% và Dung dịch thử (2); Pha loãng 1 ml dung dịch thử ( 1)
methanol, thực tế không tan trong ether, tan trong các thành 5 ml với cùng hỗn hcfp dung môi trên.
dung dịch kiềm hydroxyd và trong các dung dịeh acid Dung dịch đối chiếu (1); Hoà tan 20 mg sulfadoxin
vô cơ loãng. chuẩn trong 3 ml hỗn hợp dung môi trên và thêm cùng
Chảy ở khoảng 198°c kèm theo phân huỷ. hỗn họp dung môi vừa đủ 5 ml.
Định tính Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 2,5 ml dung dịch
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau; thử (2 ) thành 100 ml bằng hỗn hợp dung môi trên.
Nhóm I: A, c. ' Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 /0,1
Nhóm II: B, c và D. mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải môi đi được 15 cm. Lấy bản mỏng ra, sấy khô ở 100 -
phù hợp với phổ hồng ngoại của sulfadoxin chuẩn. 105°c và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng
B. Kiểm tra sắc ký đồ ở mục thử “Tạp chất liên quan”: 254 nm. Bất kỳ vết phụ nào trên sắc ký đồ của dung
vết chính trong sắc ký đồ của dung dịch thử (2 ) phải dịch thử ( 1) ngoài vết chính không được đậm màu hơn
giống về vị trí và kích thước của vết chính trong sắc ký vết trên sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu (2 ).
đồ của dung dịch đối chiếu ( 1). Kim loại nặng
c. Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 1 ml dung dịch acid Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
sulfuric 40% (tt/tt) bằng cách đun nóng nhẹ. Tiếp tục Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp 4.
đun nóng cho tới khi xuất hiện tủa tinh thể (khoảng 2
Dùng 2,0 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để
phút). Để nguội và thêm 10 ml dung dịch natri chuẩn bị mẫu đối chiếu.
hydroxyd loãng (TT). Làm nguội trở lại. Thêm 25 ml
ether (IT ) và lac trong 5 phut. Tách riêng lớp ether, Mất khối lượng do làm khô
làm khan bằng natri sulfat khan (TT) và lọc. Bốc hơi Khôhg được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
dung môi bằng cách đun nóng trên cách thuỷ. cắn (1,000 g; io o - 105°C). ' '
thu được có điểm chảy ở 80 đến 82°c hoặc ở 90 đến
Tro Sulfat
92°c. ’
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phưomg pháp 2).
D. Hoà tan 5 mg chế phẩm trong 10 ml dung dịch acid
Dùng 1,ọ g chế phẩm.
hydrocloric 1 M (TT). Pha loãng 1 ml dung dịch trên
với nước thành 10 ml. Dung dịch thu được, không cần Định lượng
acid hoá, sẽ cho phản ứng đặc trưng của nhóm amin Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong 50 ml dung dịch acid
thơm bậc nhất (Phụ lục 7.1). hydrocloric 2 M (TT) và tiến hành định lượng theo
phương pháp chuẩn độ bằng nitrit (Phụ lục 6.10). Xác trong 5 phút. Làm nguội nhanh đến 20°G, lọc.
định điểm kết thúc bằng phương pháp đo ampe (Phụ Chuẩn độ 25 ml dung dịch s bằng dung dịch natri
lục 6.9). hydroxyd 0,1 N (CĐ), dùng dung dịch phenolphtalein
1 ml dung dịch natri nitrit 0,1 M tương đương với (CT) làm chỉ thị. Không được quá 0,1 ml dung dịch
31,03mgC|2H|4N404S. natri hydroxyd 0,1 N được dùng để làm đổi màu chỉ thị.
Bảo quản Tạp chất liên quan
Trong bình kín, tránh ánh sáng. Không được quá 0,5%.
Kiểm tra bằng phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục
4.4).
SULFAGUANIDIN Bản mỏng; Silicagel G.
Sulfaguanidinum Dung môi khai triển: Cloroform - methanol (4: 1).
Dung dịch thử: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong
o, p NH methanol (TT) và pha loãng thành 100 ml bằng cùng
\V/ dung môi.
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch sulfanilamid 0,005%
trong methanol (TT).
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 pl
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
môi đi được 15 cm. Lấy bản mỏng ra, làm khô trong
G,H,oN4Ò2S. H .o 232,3 luồng không khí, phun bằng dung dịch được chuẩn bị
bằng cách hoà tan 1 g p-dimethylaminobenzaIdehyd
Sulfaguanidin là N - p - aminobenzensulfonylguanidin (TT) trong 25 ml acid hydrocloric (TT) và pha loãng
monohydrat, phải chứa từ 99,0 đến 101,0% thành 100 ml bằng methanol (TT). Bất kỳ vết phụ nào
C7H10N4O2S, tính theo chế phẩm đã làm khô. trên sắc ký đồ của dung dịch thử không được đậm màu
Tính chất hơn vết trên sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu.
Bột hoặc tinh thể trắng hoặc gần như trắng, bị sẫm Clorid
màu dần dần ở ngoài ánh sáng, ở 20 ° c tan trong 1000 Không được quá 0,02% (Phụ lục 7.4.5).
phần nước và 250 phần ethanol 96%, tan trong 10 Lấy 12,5 ml đung dịch s pha loãng với nước thành 15
phần nước sôi, dễ tan trong các dung dịch acid vô cơ ml và tiến hành thử.
loãng, khó tan trong aceton và không tan trong các
Sulfat
dung dịch hydroxyd kiềm.
Không được quá 0,05% (Phụ lục 7.4.12).
Định tính Lấy 15 ml dung dịch s và tiến hành thử.
A. Điểm chảy;(Phụ lục 5.19): 190 đến 192,5°c. Dùng Kim loại nặng
chế phẩm đã sấy. khô ở 100°c trong 4 giờ. Không được quá 10 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phưoíig pháp 4.
phù hợp với phổ hồng ngoại của Sulfaguanidin chuẩn. Dùng 1,0 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để
C. Them 5 ml dung dịch nãtri hydroxyd 10% (TT) vào chuẩn bị mẫu đối chiếu.
0,2 g chế phẩm. Chế phẩm không hoà tan. Đụn sôi
hỗn hợp, chế phẩm hoà tan, đồng thời có mùi amoniac Mất khối lượng do làm khô
Từ 6,0 đến 8,0% (Phụ lục 5.16).
bay ra.
D. Hoà tan 50 mg chế phẩm trong 10 ml dung dịch (0,50 g; 100- 105°C).
acid hydrocloric 10% (TT). Pha loãng 1 ml dung dịch Tro Sulfat
trên thành 10 ml bằng nước. Dung dịch thu được, Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
không cần acid hoá, sẽ cho phản ứng đặc trưng của Dùng 1,0 g chế phẩm.
nhóm amin thơm bậc nhất (Phụ lục 7.1).
Định lưọìig
Độ trọng và màu sắc của dung dịch Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong 50 ml dung dịch acid
Hoà tan 0,50 g chế phẩm trong 10 ml dung dịch acid hydrocloric 2 M (TT) và tiến hành định lượng theo
hydrocloric loãng (TT). Dung dịch thu được phải trong phưoíng pháp chuẩn độ bằng nitrit (Phụ lục 6 .10). Xác
(Phụ lục 5.12) va màu không được đậm hofn màu của định điểm kết thúc bằng phương pháp đo ampe (Phụ
màu mẫu V5, NV 5 hoặc LV 5 (Phụ lục 5.17, phưong lục 6.9).
pháp 2 ). 1 ml dung dịch natri nitrit 0,1 M tưcỉng đưoíng với
21,42 m g Q H io N A S .
Giới hạn acid
Dung dịch S: Thêm 100 ml nước không có carbon Bảo quản
dioxyd (TT) vào 2,00 g chế phẩm. Đun nóng ở 70°c Trong chai lọ nút kín, tránh ánh sáng.
VIÊN NÉN SULFAGUANIDIN Tính chất
TabellaeSulfaguanidini Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng. Thực tế không
tan trong nước, dễ tan trong aceton, hơi tan trong
Là viên nén chứa Sulfaguanidin. ethanol 96%, khó tan trong ether, tan trong các dung
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận dịch natri hydroxyd loãng.
“Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau Định tính
đây:
Gó thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
Hàm lượng Sulfaguanidin C7H10N4O2S. H 2O: từ 95,0
N hóm I;Ả ,B .
đến 105,0% so với lượng ghi trên nhãn.
Nhóm II: A ,C v à D.
Tính chất A. Điểm chảy (Phụ lục 5.19) từ 169 đến 172°c.
Viên màu trắng. B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
phù hợp với phổ hồng ngoại của Sulfam ethoxazol
Định tính
chuẩn.
A. Lấy một lượng bột viên tương ứng với khoảng 0,2 g
c. Kiểm tra sắc ký đồ được nêu ở mục thử “Tạp chất
Sulfaguanidin, thêm 5 ml dung dịch natri hyđroxyd
liên quan”; Vết chính trong sắc ký đồ của dung dịch
10% (TT), đun sôi, sẽ có hơi amoniac bay lên.
thử (2 ) phải giống về vị trí và kích thước của vết chính
B. Lấy một lượng bột viên tương ứng với khoảng 50
trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu ( 1 ).
mg Sulfaguanidin, thêm 2 ml dung dịch acid
D. Hoà tan 5 mg chế phẩm trong 10 ml dung dịch acid
hydrocloric 10% (TT), lắc kỹ, lọc. Làm lạnh dịch lọc hydrocloric 1 M (TT). Pha loãng 1 ml dung dịch trên
trong nước đá, thêm 4 ml dung dịch natri nitrit 1%
thành 10 ml bằng nước. Dung dịch thu được, không
(TT), lắc đều. Lấy 1 ml dung dịch thu được, thêm 5 ml
cần acid hoá, sẽ cho phản ứng đặc trưng của nhóm
dung dịch 2 naphtol kiềm (TT) sẽ xuất hiện tủa đỏ
amin thơm bậc nhất (Phụ lục 7.1).
thẫm.
Màu sác của dung dịch
Định lưọTig
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 5 ml dung
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình viên. Nghiền dịch natri hydroxyd loãng (TT) và 5 ml nước. Dung
viên thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột viên
dịch thu được có màu không đượe đậm hơn màu của
tương ứng với khoảng 0,200 g Sulfaguanidin, thêm 15
màu mẫu V5, NV 5 hoặc LV 5 (Phụ lục 5.17, phưong
ml dung dịch acid hydrocloric 25% (TT) và 50 ml
pháp 2 ).
nước. Lắc kỹ. Tiến hành chuẩn độ bằng nitrit (Phụ lục
6 . 10). ’ ' ' Giói hạn acid
1 ml dung dịch natri nitrit 0,1 N (CĐ) tưcmg đương với Tliềm 25 ml nước không có carbon dioxyd (TT) vào
23,27 mg QH|oN40,S.H20. 1,25 g chế phẩm đã nghiền mịn. Đun nóng ở 70°c
trong 5 phút. Làm lạnh trong nước đá khoảng 15 phút
Bảo quản
và lọc. Thêm 0,1 ml dung dịch xanh bromothymol
Đựng trong lọ nút kín, tránh ánh sáng.
(CT) vào 20 ml dịch lọc. Không được dùng quá 0,3 ml
Hàm lưọng thường dùng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N (GĐ) để làm đổi màu
500 mg. của chỉ thị.
Tạp chất liên quan
Không được quá 0,5%.
SULFAMETHOXAZOL Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
Sulfamethoxazolum 4.4). ■
Bản mỏng: Silicagel GF254.
Dung môi khai triển: Đung dịch amoniac 10% - nước -
nitromethan - dioxan (3; 5; 40; 50).
Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 3 ml
hỗn hợp dung môi gồm 2 thể tích amoniac đậm đặc
(TT) và 48 the tích methanol (TT) và pha loãng thành
5 ml bằng cùng hỗn hợp dung môi.
Dung dịch thử (2): Pha loãng 1 ml dung dịch thử (1)
thành 5 ml với cùng hỗn hợp dung môi trén.
Dung địch đối chiếu (1); Hoa tan 20 mg Sulfa­
C ioH hN j O jS P.t.1:253,3
methoxazol chuẩn trong 3 ml hỗn hợp dung môi trên
Sulfamethoxazol là 4 - amino - N - (5 - methyl - 3 - và thêm cùng dung môi vừa đủ 5 ml.
isoxazolyl) benzensulfonamid, phải chứa từ 99,0 đến Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 1,25 ml dung dịch
101,0% C10H11N3O3S, tính theo chế phẩm đã làm khô. thử (2) thành 50 ml bằng hỗn hợp dung môi trên.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |0,1 Hoà tan cắn trong một lượng tối thiểu dung dịch natri
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung carbonat 5% (TT) và thêm vào dụng dịch thụ được
môi đi được 15 cm. Lấy bẳn mỏng ra, sấy khô ở 100 - từng giọt một dung dịch acid hydrocloric 1 M (TT)
105°c và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng đến khi sự kết tủa xảy ra hoàn toàn. Lọc, rửa qua cắn
254 nm. Bất kỳ vết phụ nào trên sắc ký đồ của dung thu được bằng nước và sấy khô cắn ở 105^t. Phổ hấp
dịch thử ( 1) ngoài vết chính không được đậm màu hơn thụ hồng ngoại của cắn (Phụ lục 3.2) phải phù hợp với
vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2 ). phổ đối chiếu của sulfamethoxazol.
B. Thêm 30 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 M (TT)
Kim loại nặng
vào một lượng bột viên có chứa 50 mg trimethoprim,
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
lắc đểu. Chiết hỗn dịch thu được hai lần, mỗi lần với
Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp 4.
50 ml cloroform (TT). Gộp các dịch chiết cloroform
Dùng 2,0 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để
và rửa hai lần, mỗi lần với 10 ml dung dịch natri
chuẩn bị mẫu đối chiếu.
hydroxyd 0,1 M, tiếp theo rửa với 10 ml nước. Lắc
Mất khối lưọTig do làm khô dịch chiết thu được với 5 g natri sulfat khan (TT). Lọc
Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16). và bốc hơi dịch lọc đến khô bằng cất quay. Phổ hấp
(1,000 g; ioo-105°C). thụ hồng ngoại của cắn (Phụ lục 3.2) phải phù hợp với
phổ đối chiếu của trimethoprim,
Tro sulfat c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Bản mỏng; Silicagel G.
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Hệ dung môi khai triển: Gloroform (TT) - methanol
Định lượng (TT) - dimethylformamid (TT) (100: 10: 5).
Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong 50 ml dung dịch acid Dung dịch (1): Lắc một lượng bột viên có chứa 0,4 g
hydrocloric 2 M (TT) và tiến hành định lượng theo sulfamethoxazol với 20 ml methanol (TT) và lọc.
phương pháp chuẩn độ bằng nitrít (Phụ lục 6.10). Xác Dung dịch (2): Dung dịch sulfamethoxazol đối chiếu
định điểm kết thúc bằng phương pháp đo ampe (Phụ 2% (kl/tt) trong methanol (TT).
lục 6.9). Dung dịch (3): Dung dịch trimethoprim đối chiếu
1 ml dung dịch natri nitrit 0,1 N tương đương với 0,4% (ki/tt) trong methanol (TT).
25,33 mgC,oH,,N303S. Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5|Lxl
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, để khô
Bảo quản
bản mỏng ở nhiệt độ phòng và phun thuốc thử
Trong bình kín tránh ánh sáng.
Dragendorff (TT). Nếu chưa quan sát được các vết sắc
ký, sấy bản mỏng ở lOO^C trong 5 - 10 phút. Trên sắc
ký đồ, dung dịch ( 1) cho hai vết chính, một vết tương
VIÊN NÉN COTRIMOXAZOL
ứng với vết thu được từ dung dịch (2 ) và vết kia tương
Tabellae Cotrimoxazoli
ứng với vết thu được từ đung dịch (3).
Viên nén Cotrimoxazol là viên nén chứa trimethoprim Định IưọTig
và Sulfamethoxazol theo tỷ lệ 1 trên 5 (tính theo khối Trimethoprim: Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình
lượng). của viên, nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một
Trừ các qui đỊnh về hình dạng viên, chế phẩm phải đáp lượng bột viên tương ứng với khoảng 50 mg
ứng các yêu cầu trong chuyên luận "Thuốc viên nén” trimethoprim, lắc đều với 30 ml dung dịch natri
(Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau đây: hydroxyd 0,1 M (TT) và chiết hỗn dịch thu được bốn
Hàm lượng trimethoprim C 14H 18N4O3: từ 92,5 đến lần, mỗi lần với 50 ml cloroform (TT). Rửa mỗi dịch
107,5% so vớị hàm lượng ghi trên nhãn. chiết hai lần, mỗi lần với 10 ml dung dịch natri
Hàm lượng Sulfam ethoxazol C|oH, jN303S: từ 92,5 đến hydroxyd 0,1 M - sử dụng lại các dung dịch natri
107,5% so với lựợng ghi trên nhãn. hydroxyd 0,1 M đã dùng để rửa dịch chiết đầu cho các
lần rửa tiếp theo. Giữ lại lớp nước dùng cho phản ứng
Tính chất
A của phần định tính. Gộp các dịch chiết cloroform
Viên màu trắng.
thu được và chiết tiếp bốn lần, mỗi lần với 50 ml dung
Định tính dịch acid acetic 1 M (TT). Gộp các dịch chiết acid, rửa
A. Lọc lớp nước thu được trong phần định lượng dịch chiết gộp này với 5 ml cloroform (TT) và pha
trimethoprim. Thêm vàọ dịch lọc từng giọt một dung loãng dịch chiết thu được đến vừa đủ 250 ml bằng dung
dịch acid hydroclõric 2 M (TT) đến vừa đủ để acid hoá dịch acid acetic I M (TT). Lấy chính xác 10,0 ml dung
dịch lọc và chiết với 50 mỉ ether (TT). Rửa ỉớp ether dịch này, thêm 10 ml dung dịch acid acetic 1 M (TT) và
với 10 ml nước, sau đó lắc với 5 g natri Sulfat khan pha loãng đến vừa đủ 100 ml với nước. Đo độ hấp thụ
(TT). Lọc và bốc hơi dịch lọc đến khô bằng cất quay. của dung dịch thu được ở cực đại 271 nm (Phụ lục 3.1).
Tính hàm lượng của C 14H 18N4O 3 trong mỗi viên, lấy 204 (TT), thêm 3 g kạli bromid (TT), làm lạnh trong nước
là giá trị A (1 %, 1 cm) ở cực đại 271 nm. đá rồi tiến hành chuẩn độ điện thế với cặp điện cực
Sulfamethoxazol: Cân chính xác một lượng bột viên platin - calomel bằng dung dịch natri nitrit 0,1 M (CĐ)
tương ứng với khoảng 0,250 g Sulfamethoxazol, lắc kỹ (Phụ lục 6.12).
để hoà tan hoàn toàn với 50 ml nước và 15 ml dung 1 ml dung dịch natri nitrit 0,1 M tương đưofng với
dịch acid hydrocloric 25% (TT). Tiến hành chuẩn độ 25,33 mg C 10H 11B3O 3S.
bằng nitrit (Phụ lục 6.10)
1 ml dung dịch natri nitrit 0,1 M tưcíng đương với Bảo quản
25,33 mgC|oHnN,AS. Đựng trong chai lọ nút kín, tránh ánh sáng.

Bảo quản Hàiti lưọng thưòng dùng


Đựng trong lọ nút kín, tránh ánh sáng 500 mg.

Hàm ỉưọTig thưòTầg dùng


80 mg trirnethoprim và 400 mg Sulfamethoxazol
SULFAMETHOXYPYRIDAZIN
Sulfamethoxypyridazinum
VIÊN NÉN SULFAMETHOXAZOL
Tabellae Sulfamethoxazoli OCH-
Là viên nén chứa Sulfam ethoxazol.
Chê phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
“Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
đây: Q .H i^N A S 280,3
Hàm lượng Sulfam ethoxazol C10H11N3O3S từ 95,0 đến Sulfamethoxypyridazin là 4 - amino - N - (6 -
105,0% của lượng ghi trên nhãn. methoxypyridazin - 3 - yl) benzensulfonamid, phải
Tính chất chứa từ 99,0 đến 101,0% C 11H 12N4O 3S, tính theo chế
Viên màu trắng phẩm đã làm khô.

Định tính Tính chất


A. Lấy khoảng 0,1 g bột viên, thêm 2 ml dung dịch Bột kết tinh màu trắng hoặc hơi có ánh vàng, màu biến
đổi từ từ dưới tác dụng của ánh sáng. Thực tế không
acid hydrocloric IO%(TT) lắc mạnh, lọc, làm lạnh
tan trong nước, hơi tan trong aceton, khó tan trong
dịch lọc trong nước đá, thêm 0,2 ml dung dịch natri
ethanol 96%, rất khó tan trong methylen clorid, tan
nitrit 10%(TT), sau 1 đến 2 phút, thêm 1 ml dung dịch
trong các dung dịch kiềm hydroxyd và trong các dung
2- naphtol kiềm (TT) sẽ hiện màu và tủa đỏ thâm.
dịch acid vô cơ loãng.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng.
Chảy ở khoảng 180°c kèm theo phân huỷ.
Bẳn mỏng: Silicagel GF ,54
Dung môi khai triển: Cloroform - methanol - Định tính
dimethylformamid (20 :2 : 1 ) hoặe hệ cloroform - Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
methaiiol (19:1). Nhóm I; A, B. ‘
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch S u l f a m e t h o x a z o l 2% Nhóm II: B, c, Đ.
trong methanol. A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Dung dịch thử: Lấy một lượng bột viên tương đương phù hợp với phổ hồng ngoại của sulfamethoxy-
với 0,4 g Sulfam ethoxazol hoà tan trong 20 ml pyridazin chuẩn.
methanol (TT) rồi lọc, dùng dịch lọc để chấm sắc ký. B. Kiểm tra trên sắc ký đồ được tiến hành trong phép
Cách tiến hành: Ghấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |Lil thử “Tạp chất liên quan”: Vết chính trong sắc ký đồ
mỗi dung dịch. Bản mỏng sau khi triển khai được để của dung dịch thử (2 ) phải giống về vị trí và kích
khô ở nhiệt độ phòng rồi đem quan sát dưới ánh sáng thước với vết chính trong sắc ký đồ của dung dịch đối
tử ngoại ở bước sóng 254 nm, vết thử phải có cùng giá chiếu ( 1).
trị Rf với vết đối chiếu (nếu dùng bản mỏng silicagel G c. Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 1 ml dung dịch acid
thì phun thuốc thử hiện màu Dragendorff). sulfuric 40% (tt/tt) bằng cách đun nóng nhẹ. Tiếp tục
đun nóng cho đến khi tủa kết tinh xuất hiện (khoảng 2
Định Iưọng phút). Làm nguội và thêm 10 ml dung dịch natri
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình viên, rồi hydroxyd loãng (TT). Lại làm lạnh, thêm 25 ml ether
nghiển thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột (TT) và lắc dung dịch trong 5 phút. Tách riêng lớp
viên tương ứng với khoảng 0,300 g Sulfamethoxazol, ether, làm khan bằng natri sulfat khan (TT) và lọc. Bốc
hoà tan trong 20 ml dung dịch acid hydrocloric 10% hơi dung môi trên cách thuỷ. Thu được cắn dưới dạng
dầu và cắn này trở thành tinh thể khi làm lạnh, nếu cần Mất khối lượng do làm khô
thiết cọ vào thành của ống nghiệm bằng đũa thuỷ tinh. Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
Cắn có điểm chảy ở 102 đến 106°c. (1,000 g; 1 0 0 - 105°C).
D. Hoà tan khoảng 5 mg chế phẩm trong 10 ml dung
Tro Sulfat
dịch acid hydrocloric 1 M (TT). Pha loãng 1 ml dung
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2)
dịch này thành 10 ml bằng nước. Dung dịch trên,
Dùng 1,0 g chế phẩm.
không cần acid hoá, sẽ cho phản ứng đặc trưng của
amin thơm bậc nhất (Phụ lục 7.1). Định lượng
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong 50 ml dung dịch acid
Độ trong và màu sắc của dung dịch hydrocloric 2 M (TT) và tiến hành định lượng theo
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong hỗn hợp gồm 10 ml phương pháp chuẩn độ bằng nitrit (Phụ lục 6 .10). Xác
dung dịch natri hydroxyd 1 M (TT) và 15 ml nước. định điểm kết thúc bằng phương pháp đo ampe (Phụ
Dung dịch thu được phải trong (Phụ lục 5.12) và màu lục 6.9).
không được đậm hơn màu của màu mẫu V4 hoặc NV4 1 ml dung dịch natri nitrit 0,1 M tương đương với
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2). 28,03 mgC||H,2N403S.
Giới hạn acid Bảo quản
Thêm 25 ml nước không có carbon dioxyd (TT) vào Trong lọ kín tránh ánh sáng.
1,25 g chế phẩm đã được nghiền thật mịn. Đun nóng ở
70°c trong 5 phút. Làm lạnh trong nước đá khoảng 15
phút và lọc. Thêm 0,1 ml dung dịch xanh SULFATHIAZOL
bromothymol (CT) vào 20 ml dịch lọc. Không được Sulfathiazolum
dùng quá 0,5 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N (CĐ)
để làm chuyển màu của chỉ thị.
Tạp chất liên quan
Không được quá 0,5%.
Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
4.4). '
Bản mỏng: Silicagel GF 254v
Dung môi khai triển: Dung dịch amoniac 10% - nước -
2 -propanol - ethyl acetat ( 1: 9: 30: 50). Q H 9N 3O2S2 p.t.l: 255,3
Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong Sulfathiazol là 4 - amino - N (thiazol - 2 - yl)
aceton (TT) và pha loãng đến 5 ml bằng cùng dung benzensulfonamid, phải chứa từ 99,0 đến 101,0%
môi. C9H9N 3O2S2, tính theo chế phẩm đã làm khô.
Dung dịch thử (2): Pha loãng 1 ml dung dịch thử (1) Tính chất
thành 10 ml bằng aceton (TT). Bột tinh thể trắng hay hơi vàng. Khó tan trong ethanol
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 20 mg 96%, thực tế không tan trong nước, dicloromethan và
sulfamethoxypyridazin chuẩn trong aceton (TT) và ether, tan được trong dung dịch kiềm loãng và acid vô
pha loãng thành 10 ml bằng cùng dung môi. cơ loãng.
Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 2,5 ml dung dịch
Định tính
thử (2) thành 50 ml bằng aceton (TT).
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau;
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |Lil Nhóm I: B, c , b và e T
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung Nhóm II: A và E.
môi đi được 15 cm. Lấy bản mỏng ra, sấy khô ở 100 A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
đến 105°c và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước phù họp với phổ hồng ngoại của sulfathiazol chuẩn.
sóng 254 nm. Bất kỳ vết phụ nào trên sắc ký đồ của Nếu phổ không phù hợp, hoà tan riêng rẽ chế phẩm và
dung dịch thử ( 1) ngoài vết chính không được đậm chuẩn trong ethanol 96% (TT), bốc hơi đến khô trong
màu hơn vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu chân không và ghi phổ của cắn thu được.
(2). B. Trong phần thử “Tạp chất liên quan”: vết chính của
dung dịch thử (2 ) phải có vị trí, màu sắc và kích thước
Kìm loại nặng tương ứng với vết chính của dung dịch đối chiếu ( 1).
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). c. Hoà tan khoảng 10 mg chế phẩm trong hỗn hợp 10
Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp 4. ml nước và 2 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N (TT),
Dùng 2 ml dung dịeh chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn thêm 0,5 ml dung dịch đồng Sulfat 12,5% (TT), có tủa
bi mẫu đối chiếu. xanh xám hay đỏ tía tạo thành.
D. Hoà tan khoảng 5 mg chế phẩm trong 10 ml dung Mất khối ỉưọTig do làm khô
dịch acid hydrocloric 1 M (TT). Lấy 1 ml dung dịch Không được quá 0,5% (Phụ lục 5.16).
pha loãng với nước thành 10 ml. Dung dịch thu được, (1,000 g; 100- 105°C).
không phải acid hoá thêm, cho phản ứng đặc trưng của
Tro Sulfat
amin thom bậc nhất (Phụ lục 7.1).
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2 ).
E. Điểm chảy (Phụ lục 5.19) từ 200 đến 203°c. Dùng 1,0 g chế phẩm.
Chế phẩm có thể chảy ở khoảng 175°c sau đó rắn lại
và chảy lần hai ở 200 đến 203°c. Định lượng
Hoà tan 0,200 g chế phẩm trong 50 ml dung dịch acid
Độ trong và màu sác của dung địch hydrocloric 2 M (TT). Thêm 3 g kali bromid (TT), làm
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong 10 ml dung dịch natri lạnh trong nước đá và chuẩn độ chậm bằng dung dịch
hydroxyd 1 M (TT). Dung dịch phải trong (Phụ lục natri nitrit 0,1 M (CĐ). Xác định điểm kết thúc bằng
5.12) và không được sẫm màu hơn màu mẫu LV4 (Phụ phương pháp đo ampe (Phụ lục 6.9).
lục 5.17, phương pháp 2). 1 ml dung dịch natri nitrit 0,1 M tưcng đương với
25,53 mgCgH^NjO^S,.
Giới hạn add
Thêm 50 ml nước không có carbon dioxyd (TT) vào Bảo quản
1,0 g chế phẩm. Đun nóng ở 70°c trong 5 phút, làm Đựng trong lọ nút kín, tránh ánh sáng.
nguội nhanh xuống 20°c và lọc. Lấy 25 ml dịch lọc,
thêm 0,1 ml dung dịch xanh bromothymol (CT) và
chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N (CĐ). TERPIN HYDRAT
Không được dùng quá 0,1 ml dung dịch natri Terpinum hydratum
hydroxyd 0,1 N để làm chuyển màu của chi thị.
Kim loại nặng
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp 3.
Dùng 2 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn
. H 2O
bị mẫu đối chiếu.
Tạp chất liên quan
Không được quá 0,5%.
Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục H,c
4.4).
Bản mỏng; Silicagel H. p.t.l: 190,3
C ioH ịqO ọ. HịO
Dung môi khai triển: Amoniac 10 M - butan-I-ol (18:
90). Terpin hydrat là cyclohexa nmethanol, 4 - hydroxy -
Dung môi hoà tan; Ethanol 96% - amoniac 13,5 M (9: a, a , 4 - trimethyl monohydrat hay p - menthan 1 , 8 -
1 ). diol monohydrat, phải chứa từ 98,0 đến 100,5%
Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong C 10H 20O 2, tính theo chế phẩm khan.
dung môi hoà tan để được 10 ml. Tính chất
Dung dịch thử (2); Pha loãng 1 ml dung dịch thử (1) Tinh thể trong suốt, không ĩĩiàu hay bột kết tinh trắng,
thành 5 ml bằng dung môi hoà tan. không mùi. Sấy cẩn thận ở 100°c, chế phẩm sẽ thăng
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 20 mg sulfathiazol hoa và tạo thành những tinh thể hình kim. Để ở không
chuẩn trong dung môi hoà tan để được 10 ml. khí nóng và khô, chế phẩm sẽ dần dần bị mất nước kết
Dung dịch đối chiếu (2): Hoà tan 50 mg sulíanilamid tinh và nhiệt độ nóng chảy giảm. Hơi tan trong nước,
trong dung môi hoà tan để được 100 ml. Pha loãng 1 tan trong nước nóng và ethanol 96%, dễ tan trong
ml dung dịch này thành 10 ml bằng dung môi hoà tan. ethanol 96% nóng, hơi tan trong ether, cloroform.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 p,l Định tính
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
môi đi được 15 cm, sấy bản mỏng ở nhiệt độ 100 - Nhóm I; Ả, D.
105°c trong 10 phút và phun dung dịch p-dimethyl- Nhóm II; B, c, D, E.
aminobenzaldehyd 0 , 1% trong ethanol 96% có chứa A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3'.2) của chế phẩm phải
1% (tt/tt) acid hydrocloric. Bất kỳ vết phụ nào của phù hợp với phổ hồng ngoại của terpin hydrat chuẩn,
dung d ch thử ( 1) không được sẫm màu hơn vết của k Điểm chảy: 115 - 117°c (Phụ lục 5.19). Đun nóng
dung d ch đối chiếu (2 ). dụng cụ tới 110®c rồi mới cho ống mao quản vào và
tiếp tục đun nóng với tốc độ 4 - 6°c trong 1 phút, Dung dịch chuẩn nội: Hoà tan một lượng chính xác
c. Trên sắc ký đổ thu được trong phép thử "Tạp chất biphenyl trong cloroform (TT) để được dung dịch chứa
liên quan": Vết chính của dung dịch thử phải giống vể khoảng 20 m g /ml.
vị trí, màu sắc và kích thước với vết của dung dịch đối Dung dịch chuẩn: Cân chính xác khoảng 170 mg
chiếu ( 1). terpin hydrat chuẩn, hoà tan bằng 5 mỉ ethanol 96%
D. Lấy 5 ml dung dịch chế phẩm (1/50), đun nóng rồi (TT) trong bình định mức 100 ml, thêm 5,0 ml dung
cho thêm vài giọt acid sulfuric đậm đặc (TT). Dung dịch chuẩn nội và thêm cloroform (TT) đến vạch.
dịch sẽ bị vẩn đục và có mùi thơm của terpineol. Dung dịch thử: Cân chính xác khoảng 170 mg chế
E. Nhỏ vào 0,01 g chế phẩm khoảng 5 giọt dung dịch phẩm, tiến hành như cách chuẩn bị dung dịch chuẩn,
sắt (III) clorid trong ethanol (TT), đem bốc hơi đến bắt đầu từ "hoà tan bằng 5 ml...".
khô trong chén sứ, sẽ thấy xuất hiện cùng một lúc ở Điều kiện sắc ký:
các chỗ khác nhau trong chén những màu đỏ son, tím Cột thép không gỉ hoặc thuỷ tinh (1,2 m X 3,5 mm)
và lục. được nhồi đất diatomit đã rửa acid đến trung tính và đã
silan hoá (chromosorb AW - 80 - 100 mesh) với 6 %
Độ trong và màu sác của dung dịch
chất hấp phụ dimethylpolysiloxan dùng cho sắc ký
Dun (Ị dịch S: Hoà tan 2,50 g chế phẩm trong ethanol
khí.
96% (TT), thêm ethanol 96% vừa đủ 50 ml.
Khí mang là nitrogen dùng cho sắc ký khí với lưu
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
lượng cần thiết để đạt được thời gian lưu của terpin
(Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
khoảng 7 phút và cửa biphenyl khoảng 11 phút.
Giói hạn acỉd - kiềm Detector ion hoá ngọn lửa.
Lấy 10 ml dung dịch s, thêm 0,1 ml dung dịch xanh Nhiệt độ cột ở 120°c, nhiệt độ của buồng tiêm và của
bromothymol (CT). Không được dùng quá 0,2 ml detector ở 260°c.
dung dịch acid hydrocloric 0,02 N (CĐ) hoặc dung Thể tích tiêm: 1 |J,1.
dịch natri hydroxyd 0,02 N (CĐ) để làm chuyển màu Cách tiến hành:
của chỉ thị. Tiêm dung dịch chuẩn. Độ phân giải giữa pic terpin và
Tạp chất liên quan biphenyl không được nhỏ hơn 2,0 và độ lệch chuẩn
Tiến hành bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ tương đối giữa các lần tiêm nhắc lại không được lớn
lục 4.4). hơn 2 ,0 %.
Bản mỏng: Silicagel G. Tiêm dung dịch thử. Tính hàm lượng C ioH oqO i theo tỷ
Dung môi khai triển: Cloroform - ethyl acetat (1:9). lệ diện tích giữa pic của terpin và chuẩn nội có được từ
Dung' dịch thử: Hoà tan 0,25 g chế phẩm trong sắc ký đồ của dung dịch thử và dung dịch chuẩn.
methanol (TT), thêm methanol (TT) vừa đủ 5 ml. Bảo quản
Dung dịch đối chiếu (1); Hoà tan 0,25 g terpin hydrat Đựng trong lọ nút kín, tránh ánh sáng.
chuẩn trong methanol (TT) và thêm methanol (TT)
vừa đủ 5 ml. Công dụng
Dung dịch đối chiếu (2): Lấy 1 ml dung dịch đối chiếu Tăng tiết dịch khí quản (long đòfm).
(1) và thêm methanol (TT) vừa đủ 100 ml. Chế phẩm
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bẳn mỏng 3 |J,1 Thường được kết hợp trong các chế phẩm trị ho như:
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
Viên uống terpinbenzoat, viên uống terpincodein.
môi đi được khoảng 15 cm. Sấy bản mỏng ở nhiệt độ
100 - 105°c trong 5 phút. Để nguội bản mỏng sau khi
sấy, phun dung dịch vanilin 1% trong acid sulfuric
TETRACAIN HYDROCLORID
(TT). Nếu trên sắc ký đồ của dung dịch thử có xuất
Tetracaini hydrochlorìdum
hiện các vết khác với vết chính thì các vết này không
được có màu đậm hơn màu của vết chính trên sắc ký
đồ của dung dịch đối chiếu (2 ).
Nước •H C I
Từ 8 ,0 % - 10,0% (Phụ lục 6 .6 ).
B u "H N
Dùng 0,20 g chế phẩm.
Trosulfat
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 1). Q ^H ỵC lN A
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Tetracain hydroclorid là 2 - dimethylaminoethyl - 4 -
Định lưọTig butylaminobenzoat hydroclorid, phải chứa từ 99,0 đến
Bằng phương pháp sắc ký khí (Phụ lục 4.2). 101,0% C 15H 25CIN2O 2, tính theo chế phẩm đã làm khô.
Tính chất mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
Bột kết tinh trắng, hút ẩm nhẹ. Dễ tan trong nước, tan môi đi đươc 10 cm. Lấy bản mỏng ra sấy ở 100 đến
trong ethanol 96% và thực tế không tan trong ether. 105°c trong 10 phút. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại
Chảy ở khoảng 148°c hoặc chảy ở khoảng 134°c và ở bước song 254 nm. Bất kỳ vết phụ nào trên sắc ký đồ
139°c tưcmg ứng với hai dạng tinh thể khác. Hỗn hcfp của dung dich thử ngoài vết chính không được đậm
của các dạng này có điểm chảy trong khoảng 134 đến màu hơn vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
147°c. ’ Vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử nằm trên
điểm xuất phát.
Định tính
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau; Kim loại nặng
Nhóm I: B, c và D. Không được quá io phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Nhóm II: A, B và D. Lấy 12 ml dung dịch s tiến hành thử theo phưcfng pháp
A. Phổ hổng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải 1. Dùng dung dịch chì mẫu 1 phần triệu để chuẩn bị
phù hợp với phổ hồng ngoại của tetracain hydroclorid mẫu đối chiếu.
chuẩn.
Mất khối lưọTig do làm khô
B. Thêm 1,0 ml dung dịch amoni thiocyanat (TT) vào
10 ml dung dịch s, tủa kết tinh màu trắng được tạo
Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16).
thành, tủa này sau khi kết tinh lại từ nước và sấy khô ở (1,00 g; 1 0 0 - I05°C).
80°c trong hai giờ có điểm chảy khoảng 131 °c. Tro Sulfat
c. Thêm 0,5 ml acid nitric bốc khói (TT) vào 5 mg chế Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
phẩm. Bốc hơi đến khô trên cách thuỷ, để nguội và Dùng 1,0 g chê' phẩm.
hoà tan cắn trong 5 ml aceton (TT). Thêm 1 ml dung
dịch kali hydroxyd 0,1 M trong ethanol (TT), màu tím Định lưọng
xuất hiện. Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong hỗn hợp 5 ml
D. Chế phẩm phải cho phản ứng A của ion clorid (Phụ anhydrid acetic (TT) và 25 ml acid ãcetic khan (TT).
lục 7.1). Làm nóng dưới sinh hàn ngược trong 2 phút và thêm 6
ml dung dịch thuỷ ngân (II) acetat (TT). Chuẩn độ
Độ trong và màu sắc của dung dịch bằng dung dịch acid percloric 0,1 N, dùng 0,05 ml
Dung dịch 5: Hoà tan 5,0 g chế phẩm trong nước dung dịch tím tinh thể (CT) làm chỉ thị.
không có carbon dioxyd (TT) và pha loãng đến 50 ml 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
bằng nước. 30,08 mg C,5H,5C1Nọ02 .
Pha loãng 2 ml dung dịch s với nước vừa đủ 10 ml.
Dung dịch thu được phải trong (Phụ lục 5.12) và Bảo quản
không màu (Phụ lục 5.17, phương pháp 2). Thuốc độc bảng A. Trong lọ kín, tránh ánh sáng.

pH
Pha loãng 1 ml dung dịch s thành 10 ml bằng nước TETRACYCLIN HYDROCLORID
không có carbon dioxyd (TT), pH của dung dịch này Tetracyclini hydrochlorìdum
phải từ 4,5 đến 6,5 (Phụ lục 5.9).
Tạp chất liên quan
Không được qua 0,05%. C O N H ,
Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
4.4). ’ . H CI

Bản mỏng: SiỤcagel GF254. Tiến hành triển khai bản


mỏng trước trong dung môi khai triển đến khi dung
môi đi được 12 cm. Lấy bẳn mỏng ra và sấy khô bằng
luồng không khí ấm trong vài phút. Để bản mỏng
nguội trước khi dùng. C22H24NỌO8. HCl 480,9
Dung môi khai triển: Acid acetic băng - hexan -
Tetracyclin hydroclorid là (4S, 4aS, 5aS, 6 S, 12aS) -4-
dibutyl ether (4: 16: 80).
dimethylamino-1, 4, 4a, 5, 5a, 6 , 1 ĩ, 12a - octahydro -
Dung dịch thử: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong nước và
3, 6 , 10, 12, 12a - pentahydroxy -6 - rnethyl -1, II-
pha loãng đến 10 ml bằng nước.
dioxonaphthacen - 2 - carboxamid hydroclorid, phải
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 50 mg acid 4 -
chứa từ 95,0 đến 100,5% C72H24N 2O 8. HCl, tính theo
aminobenzoic trong nước và pha loãng với nước vừa
chế phẩm đã làm khô.
đủ 100 ml. Lấy 1 ml dung dịch trên pha thành 10 ml
bằng nước. Tính chất
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |LIỈ Bột kết tinh màu vàng. Tan trong nước, khó tan trong
ethanol 96%, thực tế không tan trong aceton và trong của các pic tương ứng với 4-epitetracyclin, anhydro-
ether, tan trong các dung dịch hydroxyd kiềm và tetracyclin, 4-epianhydrotetracyclin không được lớn
carbonat kiềm. hơn diện tích của các pic tương ứng của dung dịch đối
Dung địch chế phẩm trong nước để lâu trở nên đục do chiếu (4) (theo thứ tự: 3,0%, 0,5% và 0,5%). Nếu xuất
tủa của tetracyclin tạo thành. hiện pic bất kỳ trên đuôi của pic chính, thì diện tích
Định tính của pic đó không được lớn hơn 50,0% diện tích của
A. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). pic tưcmg ứng với 4-epitetracyclin của dung dịch đối
Bản mỏng: Silicagel H. Điều chỉnh pH của dung dịch chiếu (4) (1,5%).
natri edetat 10% đến 8,0 bằng dung dịch natri Kim loại nặng
hydroxyd 40% (TT), phun đều dung dịch này lên bản Không được quá 50 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
mỏng (khoảng 10 ml cho bản mỏng 100 mm X 200 Lấy 0,5 g chế phẩm tiến hành theo phương pháp 3.
mm). Để khô bản mỏng trên nền phẳng ít nhất 1 giờ. Dùng 2,5 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để
Trước khi dùng sấy bản mỏng ở 100°c trong 1 giờ. chuẩn bị mẫu đối chiếu.
Dung môi khai triển: Nước - methanol - methylen
clorid( 6 ; 35: 59). Mất khối lưọng do ỉàm khô
Dung dịch thử; Hoà tan 5 mg chế phẩm trong Không được quá 2,0% (Phụ lục 5.16).
methanol (TT) vừa đủ 10 ml. (1,0.00 g; 60°C; phosphor pentoxyd, áp suất không quá
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 5 mg tetracyclin 670 Pa; 3 giờ).
hydroclorid chuẩn trong methanol (TT) vừa đủ 10 ml. Tro Sulfat
Dung dịch đối chiếu (2): Hoà tan 5 mg tetracyclin Không được quá 0,5% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
hydroclorid chuẩn, 5 mg clortetracyclin hydroclorid Dùng 1,0 g chế phẩm.
chuẩn, 5 mg doxycyclin hydroclorid chuẩn trong
methanol (TT) vừa đủ 10 ml. Định lưọtig
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 1 |J,1 Tiến hành phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3).
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung Pha động: Cân 80,0 g 2-methyl-2-propanol (TT),
môi đi được 15 cm. Làm khô bản mỏng bằng luồng chuyển vào bình định mức dung tích .1000 ml bằng
không khí và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước 200 ml nước, thêm 100 ml dung dịch dikali
sóng 365 nm. Trên sắc ký đồi vết chính của dung dịch hydrophosphat 3,5% đã được điều chỉnh đến pH 9,0
thử phải có vị trí, màu sắc và kích thước như vết chính bằng dung dịch acid phosphoric loãng (TT), 200 ml
của dung dịch đối chiếu (1). Phép thử chỉ có giá trị khi dung dịch tetrabutylamoni hydrosulfat 1% đã được
trên sắc ký đổ, dung dịch đối chiếu (2) cho 3 vết tách điều chỉnh đến pH 9,0 bằng dung dịch natri hydroxyd
riêng biệt rõ ràng. loãng (TT), 10 ml dung dịch natri edetat 4% đã được
B. TTiêrti 5 mỉ acid sulfuric đậm đặc (TT) vào 2 mg điều chỉnh đến pH 9,0 bằng dung dịch natri hydroxyd
chế phẩm, xuất hiện màu đỏ tím. Thêm tiếp 2,5 ml loãng (TT), thêm nước vừa đủ đến vạch.
nước, màu chuyển sang vàng. Dung dịch thử: Hoà tan 25,0 mg chế phẩm trong dung
c. Chế phẩm cho phản ứng đặc trưng của ion elorid dịch acid hydrocloric 0,01 M vừa đủ 25,0 ml.
(Phụ lục 7.1). Dung dịch chuẩn: Hoà tan 25,0 mg tetracyclin
hydroclorid chuẩn trong dung dịch acid hydrocloric
pn 0,01 M vừa đủ 25,0 ml.
Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong nước không có carbon Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 15,0 mg 4-
dioxyd (TT), pH của dung dịch này phải từ 1,8 đến 2,8 epitetracyclin hydroGlorid trong dung dịch acid
(Phụ lục 5.9.) hydrocloric 0,01 M vừa đủ 50,0 ml.
Góc quay cực riêng Dung dịch đối chiếu (2): Hoà tan 10,0 mg
Từ - 240 đến - 255 , tính theo chế phẩm đã làm khô anhydrotetracyclin hydroclorid trong dung dịch acid
(Phụ lục 5.13). hydrocloric 0,01 M vừa đủ 100,0 ml.
Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong dung dịch acid Dung dịch đối chiếu (3): Hoà tan 10,0 mg 4-
hydrocloric 0,1 M vừa đủ 25,0 ml. epianhydrotetracyclin hydrocỉorid trong dung dịch
acid hydrocloric 0,01 M vừa đủ 50,0 ml.
Tạp chất liên quan Dung dịch đối chiếu (4): Trộn 20 ml dung dịch đối
Tiến hành phưoTíg pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 4.3). chiếu (1), 10,0 ml dung dịch đối Ghiếu (2), 5,0 ml
Điều kiện sắc ký như ở mục định lượng. dung dịch đối chiếu (3), thêm dung dịch acid
Tiêm dung dịch đối chiếu (5). Phép thử chỉ có giá trị hydrocloric 0,01 M vừa đủ 200,0 ml.
khi tỷ lệ giữa tín hiệu của pic thu được (anhydro- Dung dịch đối chiếu (5): Pha loãng 1,0 ml dung dịch
tetracyclin) và nhiễu đưcíng nền không được nhỏ hơn 3. đối chiếu (2) thành 50,0 ml bằng dung dịch acid
Tiêm dung dịch thử và dung dịch đối chiếu (4). hydroclorie 0,01 M.
Trên sắc ký đồ thu được của dung dịch thử, diện tích Dung dịch phân giải: Trộn 1,0 ml dung dịch chuẩn,
2,0 ml dung dịch đối chiếu (1) và 5,0 ml dung dịch đối Định tính
chiếu (3), thêm dung dịch acid hydrocloric 0,01 M vừa Lắc một lượng bột thuốc trong nang tương ứng với
đủ 25,0 ml. 10 mg tetráeyclin hydroclorid với 20 ml ethanol 96%
Điều kiện sắc ký: (TT) nóng trong khoảng 15 phút, để yên 10 phút. Lọc.
Cột (25 cm X 4,6 mm) được nhồi styren - divinyl- Bốc hơi dịch lọc đến khô trên cách thuỷ.
benzen copolymer (8 |am - 10 |4,m). Nhiệt độ cột; 60°c. A. Lấy khoảng 0,5 mg cắn, thêm 2 ml acid sulfuric
Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 254 đậm đặc (TT), màu đỏ tím sẽ xuất hiện, thêm 1 ml
nm. nước, màu chuyển sang vàng.
Tốc độ dòng; 1,0 ml/phút. B. Cắn còn lại hoà tan trong 5 ml nước phải cho phản
Thể tích tiêm; 20 }0,1. ứng của ion clorid (Phụ lục 7.1).
Cách tiến hành:
Tiêm dung dịch phân giải. Điều chỉnh độ nhạy củạ Độ hấp thụ của tạp chất
detector sao cho chiều cao của các pic không được nhỏ Cân một lượng bột thuốc của 5 nang đã trộn đều tương
hơn 50% của thang đo. Phép thử chỉ có giá trị khi độ ứng với 0,125 g tetracyclin hydroclorid, lắc kỹ trong
phân giải của pic thứ nhất (4-epitetracyclin) và pic thứ khoảng 80 ml dung dịch acid hydrocloric 0,01 M
hai (tetracyclin) không được nhỏ hơn 2,5 và độ phân (TT). Thêm dung dịch acid hydrocloric 0,01 M (TT)
giải của pic thứ hai và pic thứ ba (4- đến vừa đủ 100 ml. Trộn đều, lọe, bỏ 20 ml dịch lọc
epianhydrotetracyclin) không được nhỏ hơn 8,0. Nếu đầu. Đo độ hấp thụ ánh sáng của dịch lọc thu được ở
cần thiết, có thể điều chỉnh nồng độ 2 -methyl-2 - bưóc sóng 430 nm (Phụ lục 3.1) trong vòng một giờ kể
propanol trong pha động. từ khi bắt đầu chuẩn bị dung dịch, với mẫu trắng là
Phép thử chỉ có giá tẠ khi hệ số đối xứng của pic thứ dung dịch acid hydrocloric 0,01 M (TT), không được
hai không được lớn hooi 1,25. lớn hcfn 0,62.
Tiêm dung dịch chuẩn 6 lần. Phép thử chi’ có giá trị M ất khối lượng do làm khô
khi độ lệch chuẩn tưofng đối của diện tích pic Không^^được quá 3,0% (Phụ lục 5.16). Sấy 1 g bột
tetracyclin không lớn hơn 1,0%. Nếu cần thiết, có thể thuốc trong nang đã trộn đềú ở 60°c dưới áp suất giảm
điều chỉnh các thông số cửa máy tích phân. trong 3 giờ.
Tiêm luân phiên dung dịch thử và dung dịch chuẩn.
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4)
Độ vô khuẩn
Thiết bị: Kiểu cánh khuấy. Giữ cho khoảng cách giữa
Nếu chế phẩm dự định dùng để sản xuất các chế phẩm
tiêm truyền phân liều mà không tiến hành tiệt khuẩn cánh khuấy và đáy bình là 45 ± 5 mm.
nữa thì phải đáp ứng phép thử này (Phụ lục 10.8). Môi trường hoà tan; 900 ml nước.
Tốc độ quay: 75 vòng/phút.
Nội độc tố vi khuẩn Thời gian; 60 phút đối với viên 250 mg; 90 phút đối
Nếu chế phẩm dự định dùng để sản xuất các chế phẩm với viên 500 mg.
tiêm truyền phân liều mà không tiến hành loại bỏ nội Tiến hành: Lấy khoảng 10 ml dung dịch mẫu thử và
độc tố vi khuẩn nữa thì phải đáp ứng phép thử này. lọc. Đo độ hấp thụ của dịch lọc thu được ở cực đại 276
Không được quá 0,5 IU nội độc tố trong 1 mg chế nm (Phụ lục 3.1), pha loãng với môi trường hoa tan
phẩm (Phụ lục 10.3). nếu cần. Đồng thời tiến hành đo độ hấp thụ của dung
Bảo quản dịch tetracyclin hydroclorid chuẩn có nồng độ tưcfng
Đựng trong đồ đựng kín, tránh ánh sáng. đưcmg đã biết trong cùng môi trường. Từ các độ hấp
Nếu chế phẩm vô khuẩn thì phải được bảo quản trong thụ đo được và từ hàm lượng của C22H24N 2O 8. HCl có
đồ đựng kín, vô khuẩn, tránh nhiễm khuẩn. trong tetracyclin hydroclorid chuẩn, tính ra lượng
C22H 24N 2O 8. HCl được hoà tan từ nang.
Yên cầu: Không được ít hơn 70% lượng C22ỈÍ24N 2O 8.
NANG TETRACYCLIN HYDROCLORID HCl so với lượng ghi trên nhãn được hoà tan sau thời
Capsuỉae Tetracyclini hydrochlorídi gian thử quy định.
Định lượng
Là nang cứng chứa tetracyclin hydroclorid.
Cân 20 nang, tính khối lượng trung bình bột thuốc
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
tròng nang. Trộn đều lưọug bột thuốc của 20 nang.
"Thuốc nang" (Phụ lục 1. 11) và các yêu cầu sau đây;
Cân chính xác một lượng bột thuốc tương ứng với
Hàm lượng của tetracyclin hydroclorid
khoảng 0,25 g tetracyclin hydroclorid, lắc kỹ đe hoà
C22H24N 2O 8.HCI từ 95,0 đến 105,0% của lượng ghi
tan trong một lượng vừa đủ dung dịch acid hydrocloric
trên nhãn.
0,01 M (TT) để thu được một dung dịch có chứa
Tính chất khoảng 1000 đơn vị (IU) tróng 1 ml. Tiến hành xác
Nang có màu đồng nhất, mặt nang nhẵn bóng, không định hoạt lực kháng sinh bằng phương pháp thử vi sinh
méo mó, bột thuốc bên trong có màu vàng đồng nhất. vật (Phụ lục 10.10).
Hoạt lực lý thuyết của tetracyclin hydroclorid là 1000 đã biết trong cùng môi trường. Từ các độ hấp thụ đo
đơn vị (IU) trong 1 mg. được và từ hàm lượng của C22H 24N 2O 8. HCl có trong
Bảo quản tetracyclin hydroclorid chuẩn, tính ra lượng
Đựng trong chai lọ kín, để nơi khô, mát và tránh ánh C22H24N 2O 8. HCl được hoà tan từ viên.
sáng. Yêu cầu: Không được ít hơn 70% lượng C22H24N 2O 8.
HCl so với lượng ghi trên nhãn được hoà tan sau 60
Hàm lượng thưòng dùng phút.
250 mg ^50.000 IU); 500 mg (500.000 IU).
Định lượng
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình viên. Nghiền
viên thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột viên
VIÊN NÉN TETRACYCLIN HYDROCLORID
tưcmg ứng với khoảng 0,25 g tetracyclin hydroclorid.
Tabellae Tetracyclini hydrochloridi
Nghiền lượng bột viên này với một lượng dung dịch
acid hydrocloric 0,1 M (TT) sao cho cứ 10 mg
Là viên nén chứa tetracyclin hydroclorid.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận tetracyclin hydroclorid có 1 ml dung dịch acid
“Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau hydrocloric 0,1 M. Pha loãng hỗn dịch thu được với
đây; nước cất vô khuẩn đến nồng độ 1000 đơn vị (IU) trong
Hàm lượng của tetracyclin hydroclorid C-,2H,4N 20 g. 1 ml. Tiến hành xác định hoạt lực kháng sinh bằng
HCl từ 95,0 đến 105,0% so với lượng ghi trêrĩ nhan'. phương pháp thử vi sinh vật (Phụ lục 10.10).
Hoạt lực lý thuyết của tetracyclin hydroclorid là 1000
Tính chất đơn vị (lư) trong 1 mg.
Viên màu vàng.
Bảo quản
Định tính Đóng trong lọ kín hoặc ép trong vỉ. Để nơi khô, mát, tránh
Lắc kỹ một lượng bột viên tương ứng với 15 mg ánh sáng.
tetracycUn hỵdroclorịd với 20 ml ethanol 96% (TT)
nóng trong 20 phút, lọc và bốc hơi dịch lọc đến khô Hàm lưọng thường dùng
trên cách thuỷ. cắn thu được phải cho các phản ứng 0,125 g 025.000 lư); 0,25 g (250.000 IU)
quy định trong phần "Định tính" của chuyên luận
"Nang tetracyclin hydroclorid"
THAN HOẠT TÍNH
Độ hấp thụ của tạp chất Carbo activatus
Cân inôt lượng bột của 5 viên đã nghiền mịn tương
ứng với 0,125 g tetracyclin hydroclorid, lắc kỹ để hoà Than hoạt tính là chất có khả năng hấp phụ cao, thu
tan trong khoảng 80 ml dung dịch acid hydrocloric được từ quá trình than hoá thích hợp các chất có
0,01 M (TT). Thêm dung dịch acid hydrocloric 0,01 M nguồn gốc thực vật.
(TT) đến vừa đủ 100 ml. Lắc kỹ, lọc, bỏ 20 ml dịch Tính chất
lọc đầu. Độ hấp thụ ánh sáng của dịch lọc thu được ở Bột nhẹ, màu đen, rất xốp, thực tế không tan trong các
' 430 nm (Phụ lục 3.1), đo trong vòng 1 giờ kể từ khi dung môi thông thường.
bắt đầu chuẩn bị dung dịch, với mẫu trắng là dung
Định tính
dịch acid hydrocloric 0,01 M (TT), không được lớn
A. Khi đốt đến nóng đỏ, chế phẩm cháy chậm và
hơn 0,62.
không thành ngọn lửa.
Mất khối lưọfiig do làm khô B. Chế phẩm phải đáp ứng phép thử “Khả năng hấp
Không quá 3,0% (Phụ lục 5.16). Sấy 1 g bột viên ở phụ”.
60°c dưới áp suất giảm trong 3 giờ. Dung dịch S: Thêm vào 2,0 g chế phẩm trong một bình
nón nút mài 50 ml dung dịch acid hydrocloric loãng
Độ hoà tan (Phụ lục 8.4)
(TT). Đun sôi nhẹ dưới ống sinh hàn hồi lưu trong 1
Thiết bị; Kiểu cánh khuấy. Giữ cho khoảng cách giữa
giờ, lọc và rửa phễu lọc bằng dung dịch acid
cánh khuấy và đáy bình là 45 ± 5 mm.
hydrocloric loãng (TT). Gộp dịch lọc và nước rửa rồi
Môi trường hoà tan; 900 ml nước.
bốc hơi đến khô trên eách thuỷ, hoà tan cắn trong
Tốc độ quay; 75 vòng/phút.
dung dịch acid hydrocloric 0,1 M và pha loãng thành
Thời gian: 60 phút.
50,0 ml bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1 M.
Tiến hành: Lấy khoảng 10 ml dung dịch mẫu thử và
lọc. Đo độ hấp thụ của dịch lọc ở cực đại 276 nm (Phụ Giói hạn acid - kiềm
lục 3.1), pha loãng nếu cần với môi trưèỉng hoà tan. Thêm vào 2,0 g chế phẩm 40 ml nước và đun sôi trong
Đồng thời tiến hành đo độ hấp thụ của dung dịch 5 phút. Để nguội, hoàn lại thể tích ban đẩu bằng nước
tetracyclin hydroclorid chuẩn có nồng độ tưcmg đương không có carbon dioxyd (TT) và lọc. Bỏ 20 ml dịeh
lọc đầu. Thêm vào 10 ml dịch lọc 0,25 ml dung dịch Đo độ hấp thụ ở 325,0 nm, sử dụng đèn cathod rỗng
xanh bromothymol (CT) và 0,25 ml dung dịch natri đồng làm nguồn bức xạ và ngọn lửa không khí -
hydroxyd 0,02 M, dung dịch phải có màu xánh. Màu acetylen.
của chỉ thị phải chuyển sang vàng khi thêm không quá Chì
0,75 ml dung dịch acid hydrocloric 0,02 M. Không được quá 10 phần triệu.
Chất tan trong acid Xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ
Không được quá 3%. nguyên tử (Phụ lục 3.4, phương pháp 1).
Thêm vào 1,0 g chế phẩm 25 ml dung dịch acid nitric Dung dịch thử: Sử dụng dung dịch s.
loãng (TT) và đun sôi trong 5 phút. Lọc nóng qua Dung dịch đối chiếu; Chuẩn bị các dung dịch đối
phễu lọc thuỷ tinh xốp số 10 và rửa bằng 10 ml nước chiếu bằng cách pha loãng dung dịch chì mẫu 100
nóng. Gộp dịch chiết và nước rửa, bốc hơi đến khô phần triệu bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1 M.
trên cách thuỷ, thêm vào cắn 1 ml acid hydrocloric Đo độ hấp thụ ở 283,3 nm, sử dụng đèn cathod rỗng
(TT), bốc hơi lại đến khô và sấy cắn đến khối lượng chì làm nguồn bức xạ và ngọn lửa không khí -
không đổi ở 100 đến 105°c. Khối lượng cắn không acetylen. Tuỳ thuộc vào máy, có thể sử dụng vạch ở
được quá 30 mg. 217,0 nm.

Chất màu tan trong kiềm Kẽm


Thêm vào 0,25 g chế phẩm, 10 ml dung dịch natri Không được quá 25 phần triệu
hydroxyd loãng (TT) và đun sôi trong một phút. Để Xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ
nguội, lọc và pha loãng dịch lọc thành 10 ml bằng nguyên tử (Phụ lục 3.4, phương pháp 1).
nước. Dung dịch không được có màu đậm hơn màu Dung dịch thử: Sử dụng dung dịch s.
mẫu LV4 (Phụ lục 5.17, phương pháp 2). Dung dịch đối chiếu: Chuẩn bị các dung dịch đối
chiếu bằng cách pha loãng dung dịch kẽm mẫu 100
Chất tan trong ethanol 96% phần triệu bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1 M.
Không được quá 0,5%. Đo độ hấp thụ ở 214,0 nm, sử dụng đèn cathod rỗng
Thêm vào 2,0 g chê phẩm 50 ml ethanol 96% (TT) và kẽm làm nguồn bức xạ và ngọn lửa không khí -
đun sôi dưới ống sinh hàn hồi lưu trong 10 phút. Lọc acetylen.
ngay, để nguội và pha loãng thành 50 ml bằng ethanol
96% (TT). Dịch lọc này không được có màu đậm hơn M ất khối lượng do làm khô
màu mẫu hoặc NVj (Phụ lục 5.17, phương pháp 2). Không được qua 15% (Phụ lục 5.16).
Bốc hơi 40 ml dịch lọc đến khô và sấy cắn đến khối (l,00g; 120°C;4giờ).
lượng không đổi ở 100 đến 105°c. Khối lượng cắn Tro Sulfat
không được quá 8 mg, Không được quá 5,0% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Chất huỳnh quang Dùng 1,0 g chế phẩm.
Chiết 10,0 g chế phẩm với 100 ml cyclohexan (TT|) Khả năng hấp phụ
trong 2 giờ trong bộ chiết Soxhlet. Lấy phần dung dịch Thêm vào 0,300 g chế phẩm trong một bình nón nút
và pha loãng thành 100 ml bằng cyclohexan (TT|). mài dung tích 100 ml, 25,0 ml dung địch mới pha của
Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm. 0,5 g phenazon trong 50 ml nước. Lắc kỹ trong 15
Huỳnh quang của dung dịch này không được đậm hơn phút. Lọc và bỏ 5 ml dịch lọc đầu. Thêm vào 10,0 ml
dung dịch của 83 |ig quinin trong 1000 ml dung dịch dịch lọc 1,0 g kali bromid (TT) và 20 ml dung dịch
acid sulfuric 0,005 M được quan sát trong cùng điều acid hydrocloric loãng (TT). Dùng 0,1 ml dung dịch
kiện. ethoxycrysoidin (CT) làm chỉ thị, chuẩn độ bằng dung
Sulfid dịch kali bromat 0,1 N đến khi màu chuyển từ hồng đỏ
Thêm vào 1,0 g chế phẩm trong một bình nón, 5 ml sang hồng vàng. Gần điểm kết thúc chuẩn độ, chuẩn
dung dịch acid hydrocloric 25% và 20 ml nước. Đun độ chậm (1 giọt trong 15 giây). Song song tiến hành
đến sôi. Khí giải phóng ra không được làm giấy chì làm mẫu trắng với 10,0 ml dung dịch phenazon trên.
acetat (TT) chuyển thành màu nâu. Tính khối lượng phenazon đã được hấp phụ bởi 100 g
than hoạt tính theo công thức:
Đồng
Không được quá 25 phần triệu. 2 ,3 5 3 x ( a - b )
Xác định bằng phương pháp quang phổ hấp thụ
m
nguyên tử (Phụ lục 3.4, phương pháp 1).
Dung dịch thử: Sử dụng dung dịch s. a: Số mililit dung dịch kali bromat 0,1 N đã dùng cho
Dung dịch đối chiếu: Chuẩn bị các dung dịch đối mẫu trắng.
chiếu bằng cách pha loãng dung dịch đồng mẫu 0,1 % b: Số mililit dung dịch kaỉi bromat 0,1 N đã dùng cho
bằng dung dịch acid hydrocloric 0 ,1 M. mẫu thử.
m: Khối lượng chế phẩm tính ra gam. không có carbon dioxyd (TT) bằng cách đun nóng,
Không được dưới 40 g phenazon đã được hấp phụ bởi để nguội và pha loãng đến 75 mỉ bằng cùng dung môi
100 g than hoạt tính, tính theo chế phẩm đã làm khô. trên.
Độ nhiễm khuẩn Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không màu
Tổng s ố vi khuẩn hiếu khí sốn g lại được không đượG (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
quá 1000 trong 1,0 g c h ế phẩm, xác định bằng phương Giới hạn acid
pháp đĩa thạch (Phụ lục 10.7). ■ Thêm ò, 1 ml dung dịch đỏ methyl (CT) vào 50 ml
dung dịch s , dung dịch có màu đỏ và phải chuyển
Bảo quản
Trong chai lọ kín. sang vàng khi thêm không quá 1,0 ml dung dịch natri
hydroxyd 0,01 M.
Kim loại nặng
THEOPHYLIN Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Theophyllinum Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp 3.
Dùng 2 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn
bị mẫu đối chiếu.
Tạp chất liên quan
Không được quá 0,5%.
Xác định bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục
4.4).
Bản mỏng: Silicagel GF-,54.
Dung môi khai triển: Amoniac đậm đặc - aceton -
cloroform - butanol (10: 30: 30; 40).
C7H8N 4O. p.t.l.: 180,2
Dung dịch thử: Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong hỗn hc^
dung môi gổm 4 thể tích,methanol (TT) và 6 thể tích
Q H 8N 4O2.H2O p.t.l.: 198,2 cloroform (TT) và pha loãng đến 10 ml bằng cùng hỗn
Theophylin là 1,3 - dimethylpurin - 2,6 (3H, IH) - hợp dung môi.
dion, ngậm một phân tử nước hoặc khan, phải chứa từ Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 0,5 ml dung dịch thử
99,0 đến 101,b% C7H 8N4O2, tính theo chế phẩm đã thành 100 ml bằng hỗn hợp dung môi trên.
làm khô. Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |0.1
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
Tính chất môi đi được 15 cm. Sau đó lấy bản mỏng ra, để khô
Bột tinh thể trắng, không mùi. Khó tan trong nước và ngoài không khí và qưàn sát dưới ánh sáng tử ngoại ở
cloroform, hơi tan trong ethanol, tan trong nước nóng bưốc sóng 254 nm. Trên sắc ký đồ, ngoài vết chính,
và ethanol nóng, trong các dung dịch hydroxyd kiềm, bất kỳ vết phụ nào của dung dịch thử đều không được
amoniac và các acid vô cơ, rất khó tan trong ether. đậm màu hofn vết của dung dịch đối chiếu.
Định tính Mất khối lượng do iàm khô
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: Không được quá 0,5% (đối với dạng khan) và từ 8,0
Nhóml; Ả,C vằĐ. đến 9,5% (đối với dạng ngậm nước) (Phụ lục 5.16).
Nhóm II: A và B. (1,00 g; 1Ò5°C).
A. Điểm chảy (Phụ lục 5.19) của chế phẩm sau khi
làm khô ở 100 đến 105°c, ở trong khoảng 270 đến Tro Sulfat
274°c. Không được quá 0 , 1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải Dùng 1,0 g chế phẩm.
phù hợp với phổ hồng ngoại đối chiếu của theophylin Định lượng
hoặc phổ hồng ngoại của theophylin chuẩn (đối với Hoà tan khoảng 0,150 g theophylin (dạng khan) hoặc
dạng ngậm nước phải sấy khô ở 100 đến 105°c trước 0,160 g (dạng ngậm nước) trong 100 ml nước. Thêm
khi thử). 20 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 N và lắc. Thêm 1 ml
c. Hoà tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 10 ml nước, dung dịch xanh bromthymol (CT). Chuẩn độ bằng
thêm 0,5 ml dung dịch thuỷ ngân (II) acetat 5% và để dung dịch natri hyđroxyd 0,1 N.
yên, sẽ xuất hiện tủa tinh thể trắng. 1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N tương đương với
D. Cho phản ứng của nhóm xanthin (Phụ lục 7.1). 18,02 mg Q H sN A .
Độ trong và màu sác của dung dịch Bảo quản
Dung dịch S: Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong nước Để trong lọ nút kín.
Chế phẩm Hàm Iư^ig thuờng dùng
Thuốc tiêm aminophylin. Viên nén theophylin. 100 mg.
Tác dụng, công dụng
Giãn khí - phế quản, giãn cơ trofn mạch máu, lợi tiểu.
Trị hen suyễn. THIAMIN HYDROCLORID
Thiamini hydrochlorìdum

VIÊN NÉN THEOPHYLIN


Tabellae Theophyllini
Là viên nén chứa Theophylin. /CHoCHoOH
Cl‘ .HCI
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
“Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu sau
đây:
Hẩni lượng của theophylin G7H8N4O, từ 94,0 đến
106,0% của lượng ghi trên nhãn.
CpHnCIN.OS. HCỈ p.t.l; 337,3
Tính chát
Thiamin hydroclorid là 3 - [(4 - amino - 2-
Viên màu trắng, không mùi.
methylpyrimidin - 5- yl)methyl] - 5 - (2 -
Định tính hydroxyethyl) - 4 - methylthiazol clorid hydroclorid,
A. Lấy 0,10 g bột viên đã tán nhỏvào chén sứ, thêm 10 phải chứa từ 98,5 đến 101,5% C „H ,7 CIN4OS. HCl,
giọt acid hydrocloric loãng (TT) và 10 giọt dung dịch tính theo chế phẩm khan.
hydrogen peroxyd đậm đặc (TT), đun cách thuỷ cho
Tính chất
bay hơi đến khô. Nhỏ vào cắn 1 đến 2 giọt amoniac
Tinh thể không màu hoặc bột kết tinh trắng hay gần
đậm đặc (TT) sẽ xuất hiện màu đỏ tía.
như trắng. Có mùi nhẹ và đặc trưng. Dễ tan trong
B. Lấy 0,5 g bột viên, thêm 2 ml dung, dịch natri
hydroxyd 0,1 N, lắc 2 phút, lọc, thêm vào dịch lọc 4 giọt nước, tan trong glycerin,’ khó tan trong ethanol 96%,
dung dịch cobalt clorid 2% (TT), trộn đều sẽ xuất hiện thực tế không tan trong clorofomn và ether.
tủa trắng hồng (phân biệt vói theobromin và cafein). Đinh tính
Độ hoà tan Co thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
Thiết bị kiểu cánh khuấy. Nhom I: B và c.
Tốc độ quay; 50 vòng/phút. lóm II: A và c.
Jxọm
Mội trường hoà tan: 900 ml nước. a J./'!Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Thời gian: 45 phút. pflù hợp với phổ hồng ngoại của thiamin hydrocloriđ
Cáọh tiến hành: Pha loãng dung dịch thử đã lọc với chuẩn. Nếu phổ của chế phẩm không phù hợp, hoà tan
nước (nếu cần), đo độ hấp thụ của dung dịch thu được riêng biệt chế phẩm và chất chuẩn trong nước, bốc hơi
ở bước sóng cực đại 272 nm (Phụ lục 3.1). Tính hàm các dung dịch tới khô, đo phổ hồng ngoại các cắn thu
lượng theophylin được hoà tan dựa vào đung dịch đ«ợc.
theophylin chuẩn có nồng độ đã biết tương đương với (B, Hoà tan khoảng 20 mg chế phẩm trong 10 ml nước,
dung dịch thử, pha trong nước. thêm 1 ml dung dịch acid acetic 2 M và 1,6 ml dung
Yêu cầu; Không dưới 80% lượng Theophylin C7H8N4O 2 dịch natri hydroxyd 1 N, đun nóng trên cách thuỷ 30
so với lượng ghi trên nhãn ciia được họà tan trong 45 phút, để nguội. Thêm 5 tnl dung dịch natri hydroxyd 2
phút. N, 10 ml dung dịch kali fericyanid 5% (TT) và 10 ml
n - butanol (TT), lắc mạnh 2 phút. Lớp butanol ở trên
Định lượng
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình viên và nghiền cho huỳnh quang xanh rất rõ nếu quan sát dưới ánh
thành bột mịn. Cân chính'xác một lượng bột viên sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm. Làm lại phản ứng
tương ứng với khoảng 0,2 g theophylin. Lắc với 50 ml nhưng dùng 0,9 ml dung dịch natri hydroxyd 1 N và
nước (vừa mới đun sôi trong vòng 5 phút). Để nguôi, 0,2 g natri sulfit (TT) thay cho 1,6 ml dung dịch natri
thêm 25,0 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 N, và 1 ml dung hydroxyd 1 N, lớp butanol không có huỳnh quang,
dịch đỏ phenol (CT). Chuẩn độ bằng dung dịch natri c. Chế phẩm cho phản ứng A của ion clorid (Phụ lục
hydroxyd 0,1 N đến khi dung dịch có màu đỏ hồng. 7.1).
1 ml dung dịch natri hyđroxyd 0,1 N tương đương với Độ trong và màu sác của dung dịch
18,02 mg Q H g N A Dung dịch S: Hoà tan 2,5 g chế phẩm trong nước
Bảo quản không có carbon dioxyd (TT) để được 25 ml.
Đựng trong lọ nút kín. Pha loãng 2,5 ml dung dịch s thành 5 ml bằng nước,
dung dịch thu được phải trong (Phụ lục 5.12) và có THIAMIN NITRAT
màu không được đậm hơn màu của màu mẫu V7 hay Thiamini mononitras
LV, (Phụ lục 5.17, phương pháp 2).
pH CHaC'HsOH
Pha loãng 2,5 ml dung dịch s thành 10 ml bằng nước N O 3-
không có carbon dioxyd (TT), pH của dung dịch thu
được phải từ 2,7 đến 3,3 (Phụ lục 5.9).
Nitrat
Thêm 1,6 ml nước và 2 ml acid sulfuric đậm đặc (TT)
vào 0,4 ml dung dịch s, để nguội. Cho chồng lên 2 ml Cp_HnN504S p.t.l; 327,4
dung dịch sắt (II) sulfat 8 % trong nước không có Thiamin nitrat là 3 ~ [(4 - aiĩiino - 2- methylpyrimidin
carbon dioxyd (TT) vừa pha trước khi dùng. Không - 5- yl) methyl] - 5 - (2 - hydroxyethyl) - 4 -
được có vòng nâu xuất hiện ở vùng tiếp giáp giữa hai methylthiazol nitrat, phải chứa từ 98,0 đến 102,0 %
lớp chất lỏng. C12H17N5O4S, tính theo chế phẩm đã làm khô.
Sulfat Tính chất
Không được quá 0,03% (Phụ lục 7.4.12). Bột kết tinh trắng hay gần như trắng hoặc tinh thể nhỏ
Lấy 5 ml dung dịch s pha loãng với nước thành 15 ml không màu. Hơi tan trong nước, dễ tan trong nước sôi,
để thử khó tan trong ethanol 96% và methanol.
Kim loại nặng Định tính
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7). Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
Lấy 12 ml dung dịch s để thử theo phương pháp 1. Nhóm I: B và c.
Dùng dung dịch chì mẫu 2 phần triệu để chuẩn bị mẫu Nhóm II: A và c
đối chiếu. A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
Nước phù hợp với phổ hồng ngoại của thiamin nitrat chuẩn.
Không được quá 5,0% (Phụ lục 6 .6 ). B. Hoà tan khoảng 20 mg chế phẩm trong 10 ml nước,
Dùng 0,4 g chế phẩm. thêm 1 ml dung dịch acid acetic 2 M và 1,6 ml dung
dịch natri hydroxyd 1 N, đun nóng trên cách thuỷ 30
Tro sulfat phút, để nguội. Thêm 5 ml dung dịch natri hydroxyd 2
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phưoíng pháp 2). N, 10 ml dung dịch kali fericyanid 5% (TT) và 10 ml
Dùng 1,0 g chế phẩm. n - butanol (TT), lắc mạnh 2 phút. Lớp butanol ở trên
Djnhlượng cho huỳnh quang xanh, hiện rất rõ nếu quan sát dưới
ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm. Làm lại phản
Hoà tan 0,150 g chế phẩm trong 5 ml acid formic
ứng nhưng dùng 0,9 ml dung dịch natri hydroxyd 1 N
khan, thêm 65 ml acid acetic khan (TT) và 10 ml dung
dịch thuỷ ngân (II) acetat (TT). Chuẩn độ bằng dung và 0,2 g natri sulfit (TT) thay cho 1,6 ml dung dịch
dịch acid percloric 0,1 N. Xác định điểm kết thúc bằng natri hydroxyd 1 N, lớp butanol không có huỳnh
phương pháp chuẩn độ đo điện thế (Phụ lục 6.12). quang.
Làm mẫu trắng song song trong cùng điều kiện. c. 5 mg chế phẩm cho phản ứng đặc trưng của ion
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với nitrat (Phụ lục 7.1).
16,86 mg C,ỘH,7C1N40 S. HCl. Độ trong và màu sác dung dịch
Bảo quản Dung dịch S: Hoà tan 1,0 g chế phẩm trons nước
Trong đồ đựng kín (không làm bằng kim loại), tránh không có carbon dioxyd (TT) để được 50 ml.
ánh sáng. Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và không được
có màu đậm hơn màu của màu mẫu V 7 (Phụ lục 5.17,
phương pháp 2 ).
pH
pH của dung dịch s phải từ 6,8 đến 7,6 (Phụ lục 5.9).
Clorid
Không được quá 0,03% (Phụ lục 7.4.5).
Lấy 8,3 ml dung dịch s pha loãng với nước thành 15
ml để thử.

Kim ioại nặng


Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Lấy 1,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp 4. tương ứng với 0,05 g thiamin hydroclorid, thêm 50 ml
Dùng 2 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn nước, 2 ml acid hydrocloric (TT), rồi tiến hành thử
bị mẫu đối chiếu. như mô tả ở phương pháp 1 của mục định lượng trong
Trosulfat chuyên luận "Viên nén Vitamin B|" bắt đầu từ: "...
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2). đun sôi, cho thêm nhanh từng giọt 4 ml dung dịch
Dùng 1,0 g chế phẩm. acid silicowolframic 10% (TT)l.. "
Chú ý: Bì trước khi cân phải được xử lý như phễu có
Mất khối iượng do làm khô tủa.
Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16). 1 g tủa Thiamin silicowolframat tương đương với
(1,000 g; Ì05°C). 19^9 mg G.^HnClNpS.HCl
Định lượng Phương pháp 2: Tiến hành theo phương pháp sắc ký
Hoà tan 0,140 g ehế phẩm trong 5 ml acid formic khan lỏng hiệu năng cao (HPLC) (Phụ lục 4.3)
(TT), thêm 70 ml acid acetic khan (TT). Chuẩn độ Pha động: Giống như trong chuyên luận "Viên nén
bằng dung dịch acid percloric 0,1 N. Xác định điểm Vitamin B|"
kết thúc bằng phưcmg pháp chuẩn độ đo điện thế (Phụ Dung dịch chuẩn; Giống như trong chuyên luận "Viên
lục 6.12). Làm mẫu trắng song song trong cùng điều nén Vitamin B|"
kiện. Dung dịch thử: Pha loãng một thể tích chính xác chế
1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tưong đưcmg với phẩm với dung dịch acid hydrocloric 0,005 N để
16,37 mg C,jHnN 504S. được dung dịch có nồng độ chính xác khoảng 0,05
mg thiamin hydroclorid trong 1 ml, lọc qua màng
Bảo quản
lọc 0,45 |0.m.
Trong đồ đựng kín (không làm bằng kim loại), tránh
ánh sáng. Điều kiện sắc ký: Giống như trong chuyên luận "Viên
nén Vitamin B|"
Tiến hành HPLC với dung dịch thử và dung dịch
chuẩn ĩrong cùng điều kiện. Kết quả được tính theo
THUỐC TIÊM THIAM IN HYDROCLORID ^
công thức.
Injectio Thiamini hydrochlorìdi
Thuốc tiêm Vitamin Bi Sj X Xn

s, X V
Là dung dịch vô khuẩn của thiamin hydroclorid trong
nước để pha thuốc tiêm. Trong đó:
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận Sc, S^: Diện tích pic của dung dịch chuẩn và dung dịch
“Thuốc tiêrn, thuốc tiêm truyền” (Phụ lục 1.14) và các thử.
yêu cầu sau đây: m^: Nồng đô dung dich chuẩn ( mg/ ml).
Hàm lượng thiamin hydroclorid C12H17CIN4OS. HCl từ V: Thể tích thuốe tiế^^ đ to thử ( 1^ 1^
95,0 đến 105,0% so với lượng nghi trên nhãn. n; Độ pha loãng của rnỆumừ.
1 mg C 12H 17 đương với 1,030 mg
Tính chất
H„N^OS.
- \ 2- HCl.
Dung dịch trong, không màu hoặc có màu hơi vàng.
Bảo quản
Định tính
Để nơi mát, tránh ánh sáng trực tiếp.
A. Lấy 1 - 2 ml chế phẩm, thêm vài giọt dung dịch
natri hydroxyd 10 % (TT), vài giọt dung dịch kali Nồng độ thường dùng
fericyanid 5 % (TT), vài mililit n - butanol (TT), lắc 2,5%.
mạnh khoảng 1 - 2 phút. Lớp alcol có huỳnh quang
màu tím xanh hiện lên rất rõ nếu soi dưới ánh sáng tử
ngoại. Huỳnh quang biến mất khi acid hoá dung dịch, VIÊN NÊN VITAMIN B,
và xuất hiện trở lại khi kiềm hoá dung dịch. Tabellae Thiamini
B. Lấy 1 - 2 ml chế phẩm, thêm vài giọt acid nitric
Là viên nén chứa thiamin hydroclorid hoặc thiamin
loãng (TT), vài giọt dung dịch bạc nitrat 5 % (TT), sẽ
xuất hiện kết tủa trắng lổn nhổn tan trong dung dịch Iiitrat.
Chế phẩm phải đáp ứng yêu cầu trong chuyên luận
amoniac (TT).
"Thuốc viên nén” (Phu luc 1.15) và các yêu cầu sáu
đây: ' ^ ^
2,5 đến 4,0 (Phụ lục 5.9) Hàm lượng thiarnin hydroclorid C12H17CIN4OS, HCỈ
Định lượng hoặc thiamin nitrat C 12H 17N5O4S từ 90,0 đến 110,0%
Phương pháp 1: Lấy chính xác một lượng chế phẩm so với lượng ghi trên nhãn.
Tính chất 600 ml dung dịch acid acetic 1% (tt/tt), thêm 600 mỉ
Viên màu trắng hay hơi vàng nhạt, mùi đặc biệt. hỗn hợp methanol - acetonitril (3:2).
Dung dịch chuẩn: Dùng chất chuẩn thiamin
Định tính
hydroclorid hoặc thiamin nitrat pha trong dung dịch
Thử A, B: Đối với viên nén thiamin hydroclorid.
acid hydrocloric 0,005 N để được dung dịch có nồng
Thử A, C: Đối với viên nén thiamin nitrat.
độ chính xác khoảng 0,05 mg/ ml. Lọc qua màng lọc
A. Lấy một lượng bột viên tương ứng với 0,01 g
có mắt lọc 0,45
thiamin hydroclorid hoặc thiamin nitrat. Lắc với 10
Dung dịch thử: Cân 20 viên, tính khối lượng trung
ml dung dịch natri hydroxyd 10% (TT), lọc. Lấy 5 ml
bình viên, nghiền thànlibột mịn, cân chính xác một
dịch lọc, thêm vài giọt dung dịch kali fericyanid 5%
lượng bột viên tương ứng 100 mg vitamin B|, hoà
(TT) với vài mililit n - butanol (TT). Lắc mạnh trong 1
- 2 phút. Lóp alcol có huỳnh quang tím xanh hiện rất tan trong dung dịch acid hydrocloric 0,005 N vừa đủ
100 ml bằng cách lắc siêu âm 10 phút, lọc qua giấy
rõ nếu soi dưới ánh sáng tử ngoại. Huỳnh quang mất
đi khi acid hoá dung dịch và xuất hiện trơ lại khi kiềm lọc. Lấy chính xác 5 ml dịch lọc đem pha loãng với
hoá dung dịch. ^ acid hydrocloric 0,005 N cho vừa đủ 100 ml, lọc qua
B. Lấy một lượng bột viên tương ứng với 0,01 ^ màng lọc 0,45 |j,m.
thiamin hydroclorid, thêm 5 ml nước, lắc, lọc. Thêm '1 Điều kiện sắc ký:
vài giọt acid nitric (TT) và vài giọt dung dịch bạc Cột thép không gỉ (15 đến 30 cm X 4,6 mm), đước
nitrat 5% (TT) vào dịch lọc, sẽ xuất hiện tủa trắng lổn nhồi pha tĩnh c ( 5 - 1 0 |im) (Nucleosil C18 là thích
nhổn tan trong dung dịch amoniac (TT). hợp).
c. Lấy một lượng bột viên tương ứng với 0,01 g Detetor quang phổ tử ngoại đo ở bước sóng 244 nm.
thiamin nitrat, lắc với 5 ml nước, lọc. Lấy 2 ml dịch Tốc độ dòng: Từ 1 - 2 ml trong 1 phút.
lọc vào ống nghiệm, thêm từ từ 2 mỉ acid sulfuric Thể tích tiêm ; 20 |Lil.
đậm đặc (TT), trộn đều và để nguội. Cho cẩn thận Tiến hành đo dung dịch chuẩn và dung dịch thử trong
dọc theo thành ống nghiệm 1 mỉ dung dịch sắt (II) cùng điều kiện. Kết quả được tính theo công thức:
sulfat (TT), ở vùng tiếp giáp giữa 2 chất lỏng xuất
hiện màu vàng nâu. X (m g/vié„) = ỉi^ liĩH iiÌ x 2 0 0 0
X a
Định lượng
Phương pháp 7; Cân 20 viên, tính khối lượng trung s,: Diện tích pic của dung dịch chuẩn và dung dịch
bình viên, nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một thử.
lượng bột viên tương ứng với khoảng 0,10 g thiamin mc; Nồng độ dung dịch chuẩn ( mg/ ml)
hydroclorid. Lắc kỹ với 60 ml dung dịch acid b: Khối lượng trung bình viên (g)
hydrocloric (4 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT) pha a: Lượng bột viên đã cân (g)
với 100 mỉ nước). Lọc hoặc ly tâm. Rửa cắn nhiều 1 mg C 12H 17N5O4S tương đương với 1,030 mg C 12H 17
lần với dung dịch acid trên. ChuỊ^ển toàn bộ dịch lọc CIN^OS. HC1.
và nước rửa sang một bình định mức 100 ml rồi thêm
Bảo quản
nước vừa đủ đến vach. Lấy chính xác 50 ml dung
Đựng trong lọ nút kín, tránh ánh sáng trực tiếp.
dịch trẽn, đun sổi, cho thêm nhanh từng giọt 4 ml
dung dịch acid silicowolframic 10% (TT) vừa mới Hàm lưọTig thưòTig dùng
lọc. Tiếp tục đun sôi trong 4 phút, lọc nóng qua phễu 10 mg.
thuỷ tinh xốp số 4 (đường kính lỗ xốp 1 0 - 1 6 |Lim) đã
cân bì để lấy tủa silicowolframic. Rửa tủa với 50 mJ
hỗn hợp đang sôi gồm I thể tích acid hydrocloric ALPHA TOCOPHEROL
đậm đạc (TT) và 19 thể tích dung dịch acid Alpha Tocopherolum
silicowolframic 0,2% (TT). Sau đó rửa tiếp bằng
aceton (TT) 2 lẩn, mỗi lần 5 mỉ. Sấy tủa ở 100 - 105
°c trong 1 giờ. Để nguội 10 phút và để trong bình hút
ẩm chứa dung dịch acid sulfuric 38% trong 2 giờ rồi
cân^ Cần chú ý khi trong viên ehứa tá dược có tác
dụng với acid silicowolframic và bì trước khi cân H Me H Me H Me
phải được sấy như phễu cộ tủa.^
1 g tủa thiamin silicowolframic tươiig đươiig với 192,9
mg C,3^Hj7C1N40 S, HCl hoặc 187/2 mg C,,H^N 504S.
C2QH50O2 p.t.l: 430,7
Phương pháp 2: Tiến hành theo phương pháp sắc ký
lỏng hiệu năng cao (HPLC) (Phu l^c 4.31 Alpha tocopherol là (2RS, 4'RS, 8 'RS) - 2,5,7 ,8 -
Pha động: Hoà tan 0,66 g natn fieptan sulfonat trong tetramethyl - 2 - (4’, 8 ’, 12’ - trimethyltridecyl) -
chroman - 6 -ol, phải chứa từ 9 6 ,0 đến 102,0% Định lượng.
C-iẹHịoOt. Tiến hành bằng phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục
4.3).
Tính chất
Pha động; Methanol - nước (49: 1).
Chất lỏng sánh như dầu, trong, không màu hay nâu
Dung dịch thử: Hoà tan 0,050 g chế phẩm trong
ánh vàng. Thực tế không tan trong nước, dễ tan trong
ethanol (TT) để được 50,0 ml.
ethanol, aceton, dicloromethan, ether và dầu béo.
Dung dịch chuẩn: Hoà tan 0,050 g a-tocopherol chuẩn
Định tính trong ethanol (TT) để được 50,0 ml.
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau; Dung dịch phân giải: Hoà tan 0,05 g a-tocopherol
NhómLBvàd chuẩn và 0,05 g a-tocopherol acetat chuẩn trong 50 ml
Nhóm II: A. ethanol (TT).
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải Điều kiện sắc ký;
phù hợp với phổ hồng ngoại của alpha tocopherol Cột thép không gỉ (15 - 30 cm X 4 mm) được nhồi pha
chuẩn. tĩnh c (octadecylsilan hoá silica gel) (5 hoặc 10 firri).
B. Đáp ứng phép thử độ hấp thụ ánh sáng. Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 292
c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). nm.
Bản mỏng: Silicagel HF254. Tốc độ dòng: Điều chỉnh tốc độ dòng sao cho thời
Dung môi khai triển: Cyclohexan - ether (80: 20).
gian lưu của a-tocopherol khoảng 10 phút.
Dung dịch thử: Hoà tan 10 mg chế phẩm trong 2 ml
Thể tích tiêm: 20 jxl.
cyclohexan (TT).
Cách tiến hành:
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan 10 mg a-tocopherol
chuẩn trong 2 ml cyclohexan (TT). Tiêm dung dịch phân giải. Độ phân giải giữa pic của
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |il a-tocopherol và a-tocopherol acetat ít nhất là 2 ,6 .
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung Tiêm năm lần dung dịch chuẩn. Độ lệch chuẩn tương
môi đi được 15 cm. Lấy bản mỏng ra, làm khô bằng đối của chiểu cao hoặc diện tích pic a-tocopherol
luồng không khí và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở không được lớn hon 0 ,8 %.
bước sóng 254 nm. Vết chính trên sắc ký đồ của dung Tiêm dung dịch thử.
dịch thử phải giống về vị trí và kích thước của vết Tính hàm lượng CiọH ịoO-, theo chiều cao hoặc diện
chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Phun lên tích pic a-tocopherol của dung dịch thử và chuẩn.
bản mỏng hỗn hợp của 1 thể tích acid hydrocloric đậm Bảo quản
đặc (TT), 4 thể tích của dung dịch sắt (III) clorid Trong lọ thật kín, tránh ánh sáng.
0,25% trong ethanol 96% (TT) và 4 thể tích của dung
dịch phenanthrolin hydroclorid 1% trong ethanol 96%
(TT). Sau 1 - 2 giờ các vết chính có màu da cam.
ALPHA TOCOPHEROL ACETAT
Chỉ số acid Alpha Tocopheroli acetas
Không được quá 2,0 (Phụ lục 5.2).
Dùng 2,00 g chế phẩm.
Độ hấp thụ
Hoà tân 0,Ì00 g chế phẩm trong ethanol (TT) vừa đủ
100,0 ml (dung dịch A). Pha loãng 10,0 ml dung dịch H Me H Me H Me
trên thành 100,0 ml bằng cùng dung môi (dung dịch
B). Đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch B ở
bước sóng cực đại 292 nm và độ hấp thụ của dung
dịch A ở bước sóng cực tiểu 255 nm. A (l% , 1 cm) ở C a.HsA p.t.l; 472,7
cực đại 292 nm là 72,0 - 76,0 và ở cực tiểu 255 nm là
5 ,5-8,0. Alpha tocopherol acetat là (2RS, 4 ’RS, 8’RS)-2,5,7,8-
tetramethyl-2-(4’, 8 ’, 12’-trimethyltridecyl)-chroman-
Kim loại nặng 6 -yl-acetat, phải chứa từ 96,0 đến 102 ,0 %
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Lấy 0,50 g chế phẩm tiến hành theo phưemg pháp 4. Tính chất
Dùng 1 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn Chất lỏng sánh như dầu, trong, màu vàng hơi ánh lục.
bị mẫu đối chiếu. Thực tế không tan trong nước, tan trong ethanol 96%,
dễ tan trong ethanol, trong aceton, trong cloroform,
Tro sulfat trong ether và trong dầu béo.
Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Dùng 1,0 g chế phẩm và acid sulfuric đậm đặc (TT) Định tính
thay cho dung dịch acid sulfuric 1 M. Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:
Nhóm I: B và c. Tocopherol tự do
Nhóm II: A. Không được quá 1,0%.
A. Phổ hổng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải Hoà tan 0,500 g chế phẩm trong 100 ml dung dịch
phù hợp với phổ hồng ngoại của a-tocopherol acetat acid sulfuric 0,5 M trong ethanol (TT), thêm 20 ml
chuẩn. nước và 0,1 ml dung dịch diphenylamin 0,25% trong
B. Đo phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) trong khoảng acid sulfuric (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch amoni
230 - 350 nm của dung dịch chế phẩm 0,01% trong ceri sulfat 0,01 M đến khi màu xanh xuất hiện bền
ethanol (TT) có cực đại hấp thụ ở 284 nm, vai ở 278 vững ít nhất trong 5 giây. Tiến hành làm mẫu trắng.
nm và cực tiểu ở 254 nm. 1 ml dung dịch amoni ceri sulfat 0,01 M tưcmg đương
c. Phưcmg pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). với 2,154 mg tocopherol tự do.
Bản mỏng; Silicagel HF254.
Kiin loại nặng
Dung môi khai triển; Cyclohexan - ether ( 8 : 2).
Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
Dung dịch thử ( 1): Hoà tan 10 mg chế phẩm trong 2 ml
Lấy 0,50 g chế phẩm tiến hành theo phương pháp 4.
cyclohexan (TT).
Dùng 1 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn
Dung dịch thử (2): Hoà tan 10 mg chế phẩm trong 2 ml
bị mẫu đối chiếu.
dung dịch acid sulfuric 5 M trong ethanol (TT). Làm
nóng trên cách thuỷ trong 5 phút, làm nguội, thêm 2 T ro su lfat
ml nước và 2 pil cyclohexan (TT), lắc trong 1 phút. Không được quá 0,1 % (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Dùng lófp trên của hỗn hợp. Dùng 1,0 g chế phẩm.
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 10 mg a-tocopherol
Định lưọng
acetat chuẩn trong 2 ml cyclohexan (TT).
Tiến hành bằng phương pháp sắc ký lỏng. (Phụ lục
Dung dịch đối chiếu (2): Chuẩn bị theo cách của dung
4 3).
dịch thử (2 ) nhưng dùng 10 mg a-tocopherol acetat Pha động: Methanol - nước (49: 1).
chuẩn thay chế phẩm. Dung dịch thử: Hoà tan 0,050 g chế phẩm trong
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 )J,1 ethanol (TT) để được 50,0 ml.
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
Dung dịch chuẩn: Hoà tan 0,050 g a-tocopherol acetat
môi đi được 15 cm, lấy bản mỏng ra, làm khô bằng
chuẩn trong ethanol (TT) để được 50,0 ml.
luồng không khí và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở
Dung dịch phân giải: Hoà tan 0,050 g a-tocopherol
bước sóng 254 nm. Vết chính trên sắc ký đồ của dung
dịch thử ( 1) phải giống vết chính trên sắc ký đồ của chuẩn và 0,050 g a-tocopherol acetat chuẩn trong 50
dung dịch đối chiếu (1) về vị trí và kích thước. Có 2 ml ethanol (TT).
vết trên sắc ký đồ của dung dịch thử (2 ) và dung dịch Điều kiện sắc ký:
Cột thép không gỉ (15 - 30 cm X 4 mm) được nhồi pha
đối chiếu (2). Các vết có giá trị Rf cao hơn là a-
tocopherol acetat và tưcmg ứng với vết trên sắc ký đổ tĩnh c (octadeylsilan hoá silica gel) (5 hoặc 10
của dung dịch đối chiếu (1). Những vết có giá trị Rf Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 284
thấp hơn là a-tocopherol. Phun lên bản mỏng hỗn hợp nm.
1 thể tích acid hydrocloric đậm đặc (TT), 4 thể tích Tốc độ dòng: Điều chỉnh tốc độ dòng sao cho thời
dung dịch sắt (III) clorid 0,25% trong ethanol 96% gian lưu của a-tocopherol acetat khoảng 12 phút.
(TT) và 4 thể tích dung dịch phenantrolin hydroclorid Thể tích tiêm: 20 |al.
1% trong ethanol 96% (TT). Trên sắc ký đồ của dung Cách tiến hành:
dịch thử (2 ) và dung dịch đối chiếu (2 ) vết tương ứng Tiêm dung dịch phân giải. Độ phân giải giữa pic của
với a-tocopherol có màu da cam. a-tocopherol và a-tocopherol acetat ít nhất là 2 ,6 .
Tiêm năm lần dung dịch chuẩn. Độ lệch chuẩn tưoíng
Chỉ số acid
đối của chiểu cao hoặc diện tích pic a-tocopherol
Không được quá 2,0 (Phụ lục 5.2).
acetat không được lớn hơn 0 ,8 %.
Dùng 2,00 g chế phẩm.
Tiêm dung dịch thử.
Độ hấp thụ Tính hàm lượng C31H52O3 theo chiều cao hoặc diện
Hoà tan 0,150 g chế phẩm trong ethanol (TT) vừa đủ tích pic a-tocopherol acetat của dung dịch thử và
100,0 ml. Pha loãng riêng biệt 10,0 ml dung dịch trên chuẩn.
thành 100,0 ml (dung dịch A) và 20,0 ml dung dịch
Bảo quản
trên thành 50,0 ml (dung dịch B) bằng cùng dung môi.
Trong lọ thật kín, tránh ánh sáng.
Đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch A ở bước
sóng cực đại 284 nm, và độ hấp thụ của dung dịch B ở
bước sóng cực tiểu 254 nm. A(l%, 1 cm) ở cực đại
284 nm là 42,0 đến 45,0 và A(l%, 1 cm) ở cực tiểu
254 nm là 7,0 đến 9,0.
TRIMETHOPRIM Dung dịch thử: Hoà tan 0,2 g chế phẩm trong hỗn hợp
Trimethoprimum dung môi gồm 1 thể tích nước, 4,5 thể tíeh methanol
(TT), và 5 thể tích cloroform (TT) thành 5 ml dung
NHj
dịch.
OMe Dung dịch đối chiếu: Pha loãng 1 ml dung dịch thử
thành 10 ml, rồi lấy 1 ml dung dịch này pha thành 50
ml bằng hỗn hợp dung môi như ở dung dịch thử.
N OMe Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |Lil
OMe mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký trong bình sắc
ký không bão hoà đến khi dung môi đi được 17 cm.
Làm khô bản mỏng bằng một luồng khí lạnh trong 5
C|4H|gN403 p.t.l: 290,3
phút rổi quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng
Trimethoprim là 2,4 diamino - 5 - (3,4,5 - 254 nm.
trimethoxybenzyl) pyrimidin, phải chứa từ 98,5 đến Đặt vào đáy bình sắc ký một đĩa để bay hơi có chứa
101,0% C 14H 18N 4O 3, tính theo chế phẩm đã làm khô. một hỗn hợp gồm 1 thể tích dung dịch acid
hydrocloric 7 M, 1 thể tích nước và 2 thể tích dung
Tính chất
dịch kali permanganat 1,5%, đậy bình và để 15 phút.
Bột trắng hoặc trắng hơi vàng. Rất khó tan trong nước,
Đặt bản mỏng đã làm khô vào và đậy bình để cho bản
khó tan trong ethanol 96%, hơi tan trong cloroform,
mỏng tiếp xúc với hơi clor trong 5 phút. Rút bản mỏng
thực tế không tan trong ether.
ra và đuổi khí clor thừa bằng một luồng khí lạnh cho
Định tính đến khi nhỏ một giọt dung dịch kali iodid - hồ tinh bột
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: (TT) vào vùng chất hấp phụ phía dưới điểm xuất phát
Nhóm I: B, c va D. thì không còn cho màu xanh. Phun lên bản mỏng dung
Nhóm II: A và D. dịch kali iodid - hồ tinh bột (TT) rồi quan sát dưới ánh
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải sáng thường.
phù hợp với phổ hồng ngoại của trimethoprim chuẩn. Trong cả hai lần quan sát, dưới ánh sáng tử ngoại ở
B. Phổ hấp thụ tử ngoại (Phụ lục 3.1) đo trong khoảng bước sóng 254 nm trước khi xử lý với clor cũng như
bước sóng từ 230 nm đến 350 nm của dung dịch chế dưới ánh sáng ban ngày sau khi phun thuốc thử thì bất
phẩm 0,002% trong dung dịch natri hydroxyd 0,1 M, kỳ vết phụ nào trên sắc ký đồ của dung dịch thử đều
chỉ có một cực đại hấp thụ ở bước sóng 287 nm. A không được đậm màu hơn vết trên sắc ký đồ của dung
(1 %, I cm) ở cực đại là khoảng 245. dịch đối chiếu. *
c. Hoà tan khoảng 25 mg chế phẩm trong 5 ml dung
dịch acid sulfuric 0,005 M (đun nóng nếu cần), và Kim loại nặng
thêm 2 ml dung dịch kali permanganat 1,6 % trong Không được quá 20 phần triệu (Phụ lục 7.4.7).
dung dịch natri hydroxyd 0,1 M. Đun sôi và cho vào Lấy 2,0 g chế phẩm tiến hành thử theo phương pháp 3.
dung dịch nóng này 0,4 ml dung dịch formaldehyd Dùng 4 ml dung dịch chì mẫu 10 phần triệu để chuẩn
(TT). Trộn đều, thêrn 1 ml dung dĩch acid sulfuric 0,5 bị mẫu đối chiếu.
M, trộn và đun sôi, Làm lạnh và lọc. Thêm vào dịch Mất khốỉ lưọng do lăm khô
lọc 2 ml cloroform (TT), lắc mạnh. Lớp cloroform có Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16).
huỳnh quang xanh khi quan sát dưới ánh sáng tử ngoại
(l,0 0 g ; 100- 105°C).
ở bước sóng 365 nm.
D. Điểm chảy của chế phẩm phải từ 199 đến 203°c Tro Sulfat
(Phụ lục 5.19^ Không được quá 0,1% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
Dùng 1,0 g chế phẩm.
Màu sác của dung dịch
Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 10 ml hỗn hỢp gồm 5 Định lượng
thể tích cloroform (TT), 4,5 thể tích methanol (TT) và Hoà tan 0,250 g chế phẩm trong 50 mỉ acid acetic
1 thể tích nước. Màu của dung dịch thu được không khan (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric
được đậm horn màu của màu mẫu NV 7 (Phụ lục 5.17. 0,1 N. Xác định điểm kết thúc bằng phương pháp đo
Phưcmg pháp 2). điện thế (Phụ lục 6 .12).
Tạp chất liên quan 1 ml dung dịch acid percloric 0,1 N tương đương với
Không được quá 0,2%. 29,03 mg C 14ĨỈ 18N4O3.
Xác định bằng phưoìig pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục Tác dụng, cống dụng
4.4). Kháng khuẩn.
Bản mỏng: SilicageI GF,54.
Dung môi khai triển: Ethyl acetat - methanol - nước -
acid formic khan (85; 10: 5; 2).
VANILIN Dung dịch thử (2): Pha loãng 1 ml dung dịch thử 1
Vanilinum thành 10 ml bằng methanol (TT).
Dung dịch đối chiếu ( 1); Hoà tan 10 mg vanilin chuẩn
trong methanol (TT) và pha loãng thành 5 ml bằng
methanol (TT).
Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 0,5 ml dung dịch
thử (1) thành 100 ml bằng methanol (TT).
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |J,1
OMe mỗi dung dịch trên. Triển khai trong bình không bão
hoà dung môi đến khi dung môi đi được 10 cm. Để
khô bản mỏng trong luồng khí lạnh. Quan sát dưới ánh
QH«0. p.t.l: 152,1
sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Bất kỳ vết phụ nào
Vanilin là 4 - hydroxy - 3 - methoxybenzaldehyd, phải của dung dịch thử (1) không được đậm màu hơn vết
chứa từ 99,0 đến 101,0 % CgHgƠỊ, tính theo chế phẩm của dung dịch đối chiếu (2). Phun dung dịch
đã làm khô. dinitrophenylhydrazin - aceto - hydroclorid (TT) và
quan sát dưới ánh sáng thường: Bất kỳ vết phụ nào của
Tính chất dung dịeh thử (1) không được đậm màu hơn vết của
Bột tinh thể hay tinh thể hình kim, màu trắng hay vàng dung dịch đối chiếu (2).
nhạt.
Khó tan trong nước, dễ tan trong ethanol 96% và Phản ứng với acid sulfuric
methanol, tan trong ether và các dung dịch kiềm Hoà tan 50 mg chế phẩm trong 5 ml acid sulfuric
hydroxyd loãng. (TT). Sau 5 phút, dung dịch không được đậm màu hơn
màu của hỗn hợp gồm 4,9 ml dung dịch đầu màu vàng
Định tính và 0,1 ml dung dịch đầu màu đỏ hoặc hỗn hợp gồm
Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: 4,9 ml dung dịch đầu màu vàng và 0,1 ml dung dịch
Nhóm I: B. đầu màu xanh (Phụ lục 5.17, phương pháp 1).
Nhóm II: A, c, D.
Mất khối lưọng do làm khô
A. Điểm chảy của chế phẩm phải từ 81 đến 84°c (Phụ
Không được quá 1,0% (Phụ lục 5.16).
lục 5.19).
(1,000 g; phosphor pentoxyd; 4 giờ).
B. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
phù hợp với phổ hồng ngoại của vanilin chuẩn. Tro sulíat
c. Trong phần thử tạp chất liên quan, quan sát bản Không được quá 0,05% (Phụ lục 7.7, phương pháp 2).
mỏng dưới ánh sáng thường sau khi phun thuốc thử Dùng 2,0 g chế phẩm.
hiện màu. vết chính của dung dịch thử (2) phải có vị Định lượng
trí, màu sắc và kích thước giống với vết chính của Hoà tan 0,120 g chế phẩm trong ethanol 96% (TT) và
dung dịch đối chiếu (1). thêm 60 ml nước không có carbon dioxyd (TT). Ghuẩn
D. Thêm 0,2 ml dung dịch sắt (III) clorid 10,5% vào 5 độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 M. Xác định
ml dung dịch bão hoà chế phẩm, màu xanh lam xuất điểm kết thúc bằng phương pháp chuẩn độ đo điện thế
hiện. Đun nóng đến 80°c, dung dịch trở nên nâu. Để (Phụ lục 6 .12).
nguội, có tủa trắng tạo thành. 1 ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 M tương đương với
Độ trong và màu sắc của dung dịch 1 5 ,2 1 m g Q H A -
Hoà tan 1,0 g chế phẩm trong ethanol 96% (TT) và Bảo quản
pha loãng thành 20 ml bằng cùng dung môi. Dung Trong lọ kín, tránh ánh sáng.
dịch thu được phải trong (Phụ lục 5.12) và không được
có màu đậm hoín màu mẫu Ng (Phụ lục 5.17, phương
pháp 2 ). VASELIN
Vaselinum album
Tạp chất liên quan
Không được qua 0,5%. Vaselin là một hỗn hợp các hydrocarbur lấy từ dầu
Tiến hành theo phưofng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục mỏ, đã được tinh chế và tẩy màu.
4.4). Tính chất
Bản mỏng: Silicagel Gp 254. Vaselin là một chất nhờn quánh mà độ đặc loãng tuỳ
Dung môi khai triển: Acid acetic khan - methanol - thuộc vào nhiệt độ của môi trường, màu trắng ngà, lóỊ)
methylen clorid (0,5: 1: 98,5). mỏng thì trong suốt hầu như không màu, có huỳnh
Dung dịch thử (1): Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong quang nhẹ dưới ánh sáng ban ngày khi ở trạng thái tan
methanol (TT) và thêm dung môi vừa đủ 5 ml. chảy. Nó hầu như khan.
Chế phẩm tan chảy ở nhiệt độ 36 đến 60°c. ở trạng VINBLASTIN SULFAT
thái tan chảy có thể hoà trộn theo mọi tỷ lệ với Vinblastini sulfas
methylen clorid.
Hầu như không tan trong nước và ethanol, tan trong
cloroform, ether. Các dung dịch vaseỉin có thể đục lờ.
Định tính
A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm, xác
định dưới dạng màng mỏng trên một phiến kính
halogenid, phải có các cực đại hấp thụ ở các bước .HỷO,
sóng 2950 em ', 2920 em ', 2850 cm'', 1460 cm ',
1375 cm"', 725 cm"' và 715 cm"', Để đo cần phải làm 1
màng mỏng trên 1 phiến kính halogenid sao cho độ
truyen qua ơ2915 em ' là 5%.
B. Làm tan chảy 2 g chế phẩm để được 1 pha đồng
nhất, thêm 2 ml nước và 0,2 ml dung dịch iod 0,1 N.
Đun nóng cho đến khi nhận được 2 pha lỏng và lắc
đều. Sau khi để nguội lớp ở trên đặc lại và có màu tím
hồng.
C4,H58N40,. H3SO4 p.t.l: 909,0
Tính đồng nhất
Duy trì ở nhiệt độ 20°c, tức là dưới điểm chảy của nó Vinblastin Sulfat là methyl (3aR, 4R, 5S, 5aR, lObR,
trong 1 giờ, chế phẩm vẫn ở trạng thái đồng nhất. 13aR) - 4 - acetoxy - 3a - ethyl - 9 - [(5S,7R,9S) - 5 -
ethyl - 5 - hydroxy - 9 - (methoxycarbonyl) -
Giói hạn acid 1,4,5,6,7,8,9,10 - octahydro - 2H - 3, 7 - methano-
Thêm 20 ml nước sôi vào 10 g chế phẩm và lắc thật azacyclo-undecino [ 5, 4 - b] indol - 9 - yl ] - 5 -
mạnh trong 1 phút. Để nguội và gạn, lấy lớp nước. hydroxy - 8 - methoxy - 6 - methyl -
Thêm 0,1 ml dung dịch phenolphtaỉein (CT) vào 10 ml 3a,4,5,5a,6,11,12,13a - octahydro - IH - indolizino [8 ,
nước vừa gạn ra, dung dịch không màu. Màu của chi’ 1 - cd] carbazol - 5 - carboxylat Sulfat, phải chứa từ
thị phải chuyển sang hồng khi thêm không quá 1 ml 95,0 đến 104,0% C4gH5gN409. H 2SO4, tính theo chế
dung dịch natri hydroxyd 0,01 N. phẩm đã làm khô.
Chất dễ carbon hoá Tính chất
Cho 0,5 g chế phẩm vào một ống nghiệm có nút mài. Bột kết tinh trắng hoặc hơi vàng nhạt, rất dễ hút ẩm.
Thêm 20,0 ml acid sulfuric (TT). Đun cách thuỷ trong Dễ tan trong nước, thực tế không tan trong ethanol
10 phút, cứ 2 phút lấc một lần khoảng 5 giây. Để 96% và trong ether.
nguội rồi rót sang một bình gạn thật khô. Để yên 10
phút. Rút lấy lớp dưới và lọc nếu cần, qua phễu xốp số Định tính
4. Đo độ hấp thụ (Phụ lục 3.1) của dung dịch thu được A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
ở bước sóng từ 400 nm đến 450 nm dùng acid sulfuric phù hợp với phổ hồng ngoại đối chiếu của vinblastin
(TT) làm mẫu trắng. Độ hấp thụ không được lớn hcm sulfat.
0,40. B. Trong phép thử “Định lượng”, pic chính trong sắc
ký đồ của dung dịch thử phải có vị trí tương ứng và
Độ hấp thụ kích thước xấp xỉ với pic trong sắc ký đồ của dung
Hoà tan 0,100 g chế phẩm trong hexan (TT) và thêm dịch đối chiếu ( 1).
cùng dung môi vừa đủ 200,0 ml. Đo độ hấp thụ (Phụ
Độ trong và màu sác của dung dịch
lục 3.1) của dung dịch ở bước sóng từ 250 nm đến 275
Dung dịch S: Hoà tan 50,0 mg chế phẩm trong nước
nm và từ 300 nm đến 350 nm, độ hấp thụ không được
không có carbon dioxyd (TT) để được 10,0 ml.
quá 0,20 và 0,05.
Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và màu không
Chỉ số xà phòng hoá đậm hơn màu của màu mẫu V7 (Phụ lục 5.17, phương
Không được lớn hơn 2 (Phụ lục 5.10). pháp 1).
Dùng 2,00 g chế phẩm.
pH
Tro sulfat Pha loãng 3 ml dung dịch s thành 10 ml bằng nước
Không được quá 0,03% (Phụ lục 7.7, phương pháp 1). không có carbon đioxyd (TT), dung dịch thu được
Dùng 4,0 g chế phẩm. phải có pH từ 3,5 đến 5,0 (Phụ lục 5.9).
Bảo quản Tạp chất liên quan
Đựng trong lọ kín, để ở chỗ mát. Trong phép định lượng, diện tích của bất kỳ pic phụ
nào trong sắc ký đồ của dung dịch thử đều không được chế phẩm là vô khuẩn thì phải đựng trong bìiili thuỷ tinh
lớn hơn diện tích của pic chính trong sắc ký đồ của vô khuẩn, đậy thật kín để tránh nhiễm vi khuẩn.
dung dịch đối chiếu (2 ) (2 ,0 %) và tổng diện tích của Trên nhãn cần ghi rõ chế phẩm là vô khuẩn hay
các pic phụ không lớn hơn 2,5 lần diện tích của pic không.
chính trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2 )
(5,0%), bỏ qua các pic có diện tích nhỏ hơn diện tích Tác dụng và công dụng
của pic trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (3). Kìm tế bào, chữa ung thư.
Giảm khối lưọìig do làm khô
Không được quá 15,0% (Phụ lục 5.16).
(0,50 g; trong chân không (15 mmHg); 105°C; 2 giờ).
VINCRISTIN SULFAT
Vincristini sulfas
Định lưọTig
Định lượng theo phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục
4,3).
Pha động: Methanol - dung dịch diethylamin 1,5%
(tt/tt) đã được điều chỉnh đến pH 7,5 bằng acid
phosphoric (TT) - acetonitril (50: 38: 12).
Dung dịch thử: Pha loãng 1,0 ml dung dịch s thành
5,0 ml bằng nước. .H2 SO4
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 5,0 mg vinblastin
Sulfat chuẩn trong nước để được 5,0 ml.
Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 1,0 ml dung dịch
đối chieu ( 1 ) thành 50,0 ml bằng nước.
Dung dịch đối chiếu (3): Pha loãng 1,0 ml dung dịch
đối chiếu (2 ) thành 20,0 ml bằng nước.
Dung dịch phân giải: Hoà tan 1,0 mg vincristin Sulfat
chuẩn trong 1,0 ml dung dịch đối chiếu (1).
Bảo quản các dung dịch trên trong nước đá trước khi C46H56N4OỊ0. H2SO4 P.U: 923,1
dùng.
Vincristin Sulfat là methyl (3aR, 4R, 5S, 5aR, lObR,
Điều kiện sắc ký:
Cột thép không gỉ (25 cm X 4,6 mm) được nhồi pha 13aR) - 4 - aeetoxy - 3a - ethyl - 9 - I(5S, 7R, 9S) - 5 -
tĩnh B (5]Lim) (zorbax C 8 là thích hợp). ethyl - 5 - hydroxy - 9 “ (methoxycarbonyl) - 1, 4, 5, 6 ,
Cột bảo vệ được nhồi silicagel thích hợp nằm giữa 7, 8 , 9, 10 - octahydro - 2H - 3, 7 - methano-azacyclo-
bơm và buồng tiêm. undecino [ 5, 4 - b] indol - 9 - yl ] - 5 - hydroxy - 8 -
Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 262 m eth o x y - 6 - 0 X0 - 3a, 4, 5, 5a, 6 , 11, 12, 13a -
nm. octahydro - IH - indolizino [8 , 1 - cd] carbazol - 5 -
Tốc độ dòng: 1 ml/phút. carboxylat sulfat, phải chứa từ 95,0 đến 104,0%
Thể tích tiêm: 10 fil. C46H 56N 4Oị0. H 2SO4, tính theo chế phẩm đã làm khô.
Cách tiến hành:
Tiêm mỗi dung dịch trên và ghi sắc ký đồ cho đến thời Tính chất
gian gấp 3 lần thời gian lưu của pic tương ứng với Bột kết tinh trắng hoặc hơi vàng nhạt, rất dễ hút ẩm.
vinblastin. Dễ tan trong nước, khó tan trong ethanol 96%, thực tế
Phép thử chỉ có giá trị khi hệ số phân giải giữa các pic không tan trong ether.
tương ứng với vincristin và vinblastin trong sắc ký đồ
của dung dịch phân giải ít nhất là 4 và tỷ số giữa tín Định tính
hiệu và nhiễu đường nền của pic trên sắc ký đồ của A. Phổ hồng ngoại (Phụ lục 3.2) của chế phẩm phải
dung dịch đối chiếu (3) ít nhất là 5. phù hợp với phổ hồng ngoại đối chiếu của vincristin
Tính ham lượng phần trăm của C46H 58N 4O 9. H2SO4 dựa sulfat.
theo diện tích của pic chính của dung dịch thử và dung B. Trong phép định lượiig, pic chính trong sắc ký đồ
dịch đối chiếu (1) và hàm lượng của vinblastin Sulfat của dung dịch thử phải có vị trí tương ứng và kích
chuẩn. thước xấp xỉ với pic ehính trong sắc ký đồ của dung
Độ vô khuẩn dịch đối chiếu ( 1).
Neu chế phẩm dự định dùng để sản xuất thuốc tiêm Độ tro78ng và màu sắc của dung dịch
truyền phân liều mà không tiến hành tiệt khuẩn nữa thì Dung dịch S: Hoà tan 50,0 mg chế phẩm trong nước
phải đáp ứng phép thử này (Phụ lục 10.8). không có carbon dioxyd (TT) để được 10,0 ml.
Bảo quản Dung dịch s phải trong (Phụ lục 5.12) và màu không
Thuốc độc bảng A. Đựng trong bình thuỷ tinh kín, tránh đậm hơn màu của màu mẫu V 7 (Phụ lục 5.17, phương
ánh sáng và bảo quản ở nhiệt độ không quá - 20°G. Nếu pháp 1 ).
pH Độ vô khuẩn
Pha loãng 2 ml dung dịch s thành 10 ml bằng nước Nếu chế phẩm dự định dùng để sản xuất thuốc tiêm
không có carbon dioxyd (TT), dung dịch thu được truyền phân liều mà không tiến hành tiệt khuẩn nữa thì
phải có pH từ 3,5 đến 4,5 (Phụ lục 5.9). phải đáp ứng phép thử này (Phụ lục 10.8).
Tạp chất Hên quan Bảo quản
Trong phép định lượng, diện tích của bất kỳ pic phụ Thuốc độc bảng A. Đựng trong bình thuỷ tinh kín,
nào trên sắc ký đồ của dung dịch thử đều không được tránh ánh sáng và bảo quản ở nhiệt độ không quá -
lớn hcm diện tích của pic chính trên sắc ký đồ của 20°. Nếu chế phẩm là vô khuẩn thì phải đựng trong
dung dịch đối chiếu (2 ) (2 ,0 %) và tổng diện tích của bình thuỷ tinh vô khuẩn, đậy thật kín để tránh nhiễm
các pic phụ không được lớn hơn 2,5 lần diện tích của vi khuẩn.
pic chính trên sắc ký đồ của đung dịch đối chiếu (2 ) Trên nhãn cần ghi rõ chế phẩm là vô khuẩn hay
(5,0%), bỏ qua các pic có diện tích nhỏ hơn diện tích không.
của pic trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (3).
Tác dụng và công dụng
M ất khối lưọng do làm khô Kìm tế bào, chữa ung thừ.
Không được quá 12,0% (Phụ lục 5.16).
(0,50 g; trong chân không; I05°C; 2 giờ).
Định lưọTig VITAMIN A
Định lượng theo phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục Vitaminum A
4.3).
Phá động: Methanol - dung dịch diethylamin 1,5%
(tt/tt) đã được điều chỉnh đến pH 7,5 bằng acid
phosphoric (TT) (7: 3).
Dung dịch thử: Pha loãng 1,0 ml dung dịch s thành
5,0 ml bằng nước.
Dung dịch đối chiếu (1): Hoà tan 5,0 mg vincristin
Sulfat chuẩn trọng nước để được 5,0 ml.
Dung dịch đối chiếu (2): Pha loãng 1,0 ml dung dịch Retinol
đối chiếu (1) thành 50,0 ml bằng nước. R: OH
Dung dịch đối chiếu (3): Pha loãng 1,0 ml dung dịch
đối chiếu (2 ) thành 20,0 ml bằng nước. C20H30O
Dung dịch phân giải; Hoà tan 1,0 mg vinblastin Sulfat (2E, 4E, 6E, 8E) 3 - 7 - dimethyl - 9 - (2 - 6 - 6 -
chuẩn trong 1,0 ml dung dịch đối chiếu ( 1).
trimethyl - 1 - cyclohexen - 1 - yl) - 2, 4, 6 , 8 - nona
Bảo quản các dung dịch trên trong nước đá trước khi
tetraen - 1 - ol.
dùng.
Điều kiện sắc ký: Retinyl acetat
Cột thép không gỉ (25 cm X 4,6 mm) được nhồi pha
o
tĩnh B (5|j,m) (zorbax C8 là thích hợp).
Cột bảo vệ được nhồi silicagel thích hợp nằm giữa
R: o — c — CH3
bơm và buồng tiêm.
Detector quang phổ hấp thụ tử ngoại ở bước sóng 297 C22H32O2 R t . l : 328,49
nm.
Tốc độ dòng: 1 ml/phút. (2E, 4E, 6 E, 8E) 3 - 7 - dimethyl - 9 - (2 - 6 - 6 -
Thể tích tiêm: 10 |jl1 trimethyl - 1 - cyclohexen - 1 - yl) - 2, 4, 6 , 8 - nona -
Cách tiến hành: Tiêm mỗi dung dịch trên và ghi sắc ký tetraen - 1 - yl acetat
đồ cho đến thời gian gấp 3 lần thời gian lưu của pic
Retinyl propionat
tương ứng với vincristin.
Phép thử chỉ có giá trị khi hệ số phân giải giữa các pic o
tương ứng với vincristin và vinblastin trong sắc ký đồ
c ủ a d u n g d ị c h t h ử ít n h ấ t l à 4 v à t ỷ s ố g i ữ a t í n h i ệ u v à R: o — c -CH: GH.
nhiễu đường nền của pic trên sắc ký đồ của dung dịch
đối chiếu (3) ít nhất là 5. C23H34O2 342,5
Tính hàm lượiig phần trăm của C46H56N4Oị0- H2SO4
(2E, 4E, 6 E, 8E) 3 - 7 - dimethyl - 9 - (2 - 6 - 6 -
theo diện tích của pic chính của dung dịch thử và dung
trimethyl - 1 - cyclohexen “ 1 - yl) - 2, 4, 6 , 8 - nona -
dịch đối chiếu ( 1) và hàm lượng đã biết của vincristin
tetraen - 1 - yl propionat.
Sulfat chuẩn.
Retinyl palmitat định tính (dung dịch A). Một số chế phẩm không phản
ứng đủ trong quá trình xử lý như trên, đối với các chế
o
phẩm này, thể tích dung dịch A dùng để thử các phép
thử sau có thể phải tăng lên nhiều. Lượng thể tích tăng
R: o — c — (CH )i — CH
2 4 3
lên có thể gấp 10 lần.
Q 3H34O2 p.t.l; 524,87 A. Pha loãng 5 ml dung dịch A thành 100 ml bằng
isopropanol (TT|). Dung dịch này cho cực đại hấp thụ
(2E, 4E, 6 E, 8E) 3 - 7 - dimethyl - 9 - (2 - 6 - 6 - tử ngoại ở bước sóng từ 325 nm đến 327 nm (Phụ lục
trimethyl - 1 - cyclohexen - 1 - yl) - 2, 4, 6 , 8 - nona - 3.1). ■
tetraen - 1 - yl palmitat B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: SỊlicagel G.
- Vitamin A là tên gọi chung của Retinol và các ester
Dung môi khai triển: Ether - cyclohexan (20: 80).
của nó (Retinyl acetat, Retinyl propionat, Retinyl
Dung dịch thử: Bốc hơi 10 ml dung dịch A dưới luồng
palmitat).
khí nitrogen đến cạn. Hoà tan cắn trong 0,5 ml
- Hoạt lực của vitamin A được tính theo đơn vị quốc
cyclohexan (TT).
tế.
Các dung dịch đối chiếu là:
Một đơn vị quốc tế (1 IU) vitamin A tưong ứng với:
Dung dịch đối chiếu (1); Dung dịch retinvl acetat
0,300 )j.g Retinol. ehuẩn.
0,344 ịig Retinyl acetat. Dung dịch đối chiếu (2): Dung dịch retinyl propionat
0,359 |Lig Retinyl propionat. chuẩn.
0,550 ịig Retinyl palmitat. Dung dịch đối chiếu (3); Dung dịch retinyl palmitat
Vitamin A rất dễ bị phân huỷ bởi các tác nhân: Khỡng chuẩn.
khí, chất oxy hoá, acid, ánh sáng. Pha trong cyclohexan, mỗi dung dịch có nồng độ
Vitamin A nguyên liệu thường dùng ở 2 dạng: vitamin khoảng 5 đơn vị quốc tế trong 1 |0.1.
A tổng hợp đậm đặc dạng bột và vitamin A tổng hợp Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2
đậm đặc dạng dầu. mỗi dung dịch trên. Không để bay hơi dung môi, triển
khai ngay trong bình sắc ký đến khi dung môi đi được
15 cm. Để khô bản mỏng trong không khí, phun dung
VITAMIN A TỔNG HỢP ĐẬM ĐẶC (DẠNG BỘT) dịch stibi triclorid (TT). Trên bản mỏng xuất hiện các
Vitamini A pulvis vết màu xanh. Thành phần của dung dịch thử được xác
Vitamin A tổng hợp đậm đặc (dạng bột) thu được định bằng cách so sánh vết hay các vết của dung dịch
bằng cách phân tán ester của retinol (acetat, propionat thử với vết của các dung dịch đối chiếu (1), (2), và (3).
hoặc palmitat), hoặc hỗn hợp bất kỳ của các ester này, c. Pha loãng 2 ml dung dịch A thành 50 ml bằng
được điều chế bằng phương pháp tổng hợp, trong chất pentan (TT). Bốc hơi 1 ml dung dịch này đến khô dưới
nền gelatin hay gôm arabic hay chất thích hợp khác. luồng khí nitrogen. Hoà tan cắn trong 1 ml cloroíorm
Hàm lượng vitamin A quy định không được ít hơn (TT), thêm 5 ml dung dịch stibi triclorid (TT), lập tức
250.000 đơn vị quốc tế trong 1 g chế phẩm và phải từ xuất hiện màu xanh không bền.
95.0 đến 115,0% so với hàm lưcmg ghi trên nhãn. Chế
phẩm có thể chứa chất ổn định thích hợp như chất Tạp chất liên quan và sản phẩm phân hủy
chống oxy hoá. Dùng các độ hấp thụ đo được trong phần định lượng
và ở bước sóng 350 nm.
Tính chất A,ũo/ A 325 không được quá 0,612.
Bột màu vàng, thường dưới dạng hạt có kích thước gần và tổng của A 300/ A325 với Aịso/ Aj^5 không được quá
như đồng nhất. Phụ thuộc vào công thức điều chế, chế 1,054.
phẩm có thể thực tế không tan trong nước hay trương A 300; A325; A350 là độ hấp thụ đo được ở bước sóng 300
nở hay tạo thành nhũ tương. nm, 325 nm và 350 nm.
Định tính Định lưọng
Cho một lượng chế phẩm tương ứng với khoảng 50000 Tiến hành theo phương pháp 2 (Phụ lục 6 .8 ).
đơn vị quốc tế vào 1 ống nghiệm, đặt ống nghiệm vào
nồi cách thuỷ ở 60°c và thêm 1,5 ml dung dịch Bảo quản
amoniac 3,5% đã làm nóng đến 60°c. Làm nóng trên Trong đổ đựng kín, tránh ánh sáng, ở nhiệt độ 8 đến
cách thuỷ, thỉnh thoảng lắc. Sau 10 phút, chuyển hỗn I5°c.
hợp trên vào bình định mức bằng 40 ml ethanol (TT) Khi đồ đựng đã mở nên sử dụng chế phẩm càng nhanh
và pha loãng đến 200,0 ml bằng ether (TT). Lắc, để càng tốt. Nếu chế phẩm chưạ sử dụng hết ngay nên
yên vài phút và dùng dung dịch trong ở phía trên để bảo quản bằng khí trơ.
Nhãn dung dịch trên, thêm 5 ml dung dịch stibi triclorid
Nhãn phải ghi: (TT), lập tức xuất hiện màu xanh không bền.
Số đơn vị quốc tế trong 1 g Chỉ so acid
Tên của ester hay các ester. Không được quá 2,0 (Phụ lục 5.2).
Tên của tá dược hay các tá dược chính đã dùng và tên Dùng 2,0 g chế phẩm để thử.
của chất ổn định.
Chỉ số peroxyd
Thêm 0,300 g chế phẩm vào 25,0 ml hỗn họfp gồm 4
VITAMIN A TỔNG HỢP ĐẬM ĐẶC (DẠNG DẦư) thể tích methanol (TT) và 6 thể tích toluen (TT) (dung
Vitaminum A densatum oleosum dịch A).
Lấy 1,0 ml dung dịch sắt (III) clorid 27%, thêm 99,0
Vitamin A tổng hợp đậm đặc (dạng dầu) chứa ester ml hỗn hợp gồm 4 thể tích methanol (TT) và 6 thể tích
của retinol (acetat, propionat hoặc palmitat), hoặc hỗn toluen (TT). Pha loãng 2,0 ml dung dịch thu được
hợp bất kỳ của các esther này, được điều chế bằng thành 100,0 ml bằng cùng hỗn hợp dung môi (dung
phương pháp tổng hợp và được pha loãng hoặc không dịchB).
pha loãng bằng dầu thực vật thích hợp. Lấy 2 ống nghiệm, thêm vào mỗi ống nghiệm lần lượt
Hàm lượng vitamin A quy định không được ít hơn
0,3 ml dung dịch amoni thiocyanat 1,8%; 10,0 ml
500.Ọ00 đơn vị quốc tế trong 1 g chế phẩm và phải từ
methanol (TT); 0,3 ml dung dịch sắt (II) sulfat (TT2)
95,0 đến 1 10,0% so với hàm lượng ghi trên nhãn. Chế
và 15,0 ml toluen (TT), trộn đều sau mỗi lần thêm.
phẩm có thể chứa chất ổn định thích hợp như chất
chống oxy hoá. Thêm vào ống thứ nhất 1,0 ml dung dịch A và vào ống
thứ hai 1,0 ml dung dịch B. Trộn đều và để yên 5 phút.
Tính chất Màu của ống thứ nhất không được đậm hơn màu của
Chất lỏng dạng dầu, màu vàng hay vàng nâu, thực tế ống thứ hai.
không tan trong nước, tan hay tan từng phần trong
ethanol, trộn lẫn được với dung môi hữu cơ. Dung dịch Định lưọTig
có hàm lượng cao có thể kết tinh từng phần. Tiến hành theo phương pháp 1 (Phụ lục 6 .8).

Định tính Bảo quản


A. Dung dịch chế phẩm có nồng độ 10 đến 15 đơn vị Trong đồ đựng kín, đổ đầy, tránh ánh sáng, và để ở
quốc tế trong 1 ml isopropanol (TT) cho hấp thụ tử nhiệt độ 8 đến 15°c.
ngoại cực đại ở bước sóng từ 325 nm đến 327 nm (Phụ Khi đổ đựng đã mở nên sử dụng chế phẩm càng nhanh
lục 3.1)'. càng tốt. Nếu chế phẩm chưa sử dụng hết ngay nén
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). bảo quản bằng khí trơ.
Bản mỏng; Silicagel G.
Nhãn
Dung môi khai triển: Ether - cyclohexan (20: 80).
Dung dịch thử; Dung dịch chế phẩm trong cyclohexan Nhãn phải ghi:
Số đơn vị quốc tế trong 1 g
có nồng độ khoảng 5 đơn vị quốc tế trong 1 ỊJ,1.
Các dung dịch đối chiếu là: Tên của ester hay các ester.
Dung dịch đối chiếu (1): Dung dịch retinyl acetat Tên của chất ổn định.
chuẩn. Phương pháp tạo lại dung dịch trong trường hợp chế
Dung dịch đối chiếu (2); Dung dịch retinyl propionat phẩm bị kết tinh.
chuẩn.
Dung dịch đối chiếu (3): Dung dịch retinyl palmitat
chuẩn. NANG MÊM VITAMĨN A
Pha trong cyclohexan, mỗi dung dịch có nồng độ Molles capsulae Vitamini A
khoảng 5 đơii vị quốc tế trong 1 )U,1. Là nang mềm chứa một trong các dạng ester của
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 fi,l retinol; retinyl acetat, retinyl palmitat hoặc retinyl
mỗi dung dịch trên. Không để bay hơi dung môi, triển propionat.
khai ngay trong bình sắc ký đến khi dung môi đi được Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
15 cm. Để khô bẳn mỏng trong không khí, phun dung "Thuốc nang" (Phụ lục 1.1 ỉ) và các yêu cầu sau đây;
dịch stibi triclorid (TT). Trên bản mỏng xuất hiện các Hàín lượng vitamin A tính theo đơn vị quốc tế từ 90,0
vết màu xanh. Thành phần của dung dịch thử được xác
đến 115.0 % so với lượng ghi trên nhãn.
định bằng cách so sánh vết hay các vết của dung dịch
thử với vết của các dung dịch đối chiếu ( 1), (2), và (3). Tính chất
c. Chuẩn bị dung dịch chế phẩm có nồng độ từ 10 đến Nang mềm, màu đồng nhất, bên trong đựng dầu màu
15 đơn vị quốc tế trong 1 mi cloroíorm (TT). Lấy 1 ml vàng tươi, trong suốt, không có bọt khí.
Định tính
Phải đáp ứng các yêu cầu như mô tả ở phần B và c của
mục định tính trong chuyên luận "Vitamin A tổng hợp
đậm đặc (dạng dầu)”. Dùng dầu trong nang để thử.
Định lượng
Tuỳ khả năng áp dụng của chế phẩm mà tiến hành
theo 1 trong 2 phương pháp mô tả trong chuyên luận
"Định lượng vitamin A" (phụ lục 6 .8 )
Bảo quản
Đựng trong chai lọ kín, tránh ẩm, tránh ánh sáng, để ở
nơi mát
Hàm lượng thưòng dùng
5000 UI^ 2000 UI, 1000 UI.
CÁC CHUYÊN LUẬN

Huyết thanh và vaccin


HUYẾT THANH MIỄN d ị c h d ù n g c h o n g ư ờ i A n toàn chung
Immunosera ad usum humanum Dùng 5 chuột nhắt trắng nặng 17 g đến 22 g mỗi con
và 2 ehuệt lang nặng 250 g đến 350 g mỗi con.
Định nghĩa Tiêm phúc mạc chuột lượng huyết thanh miễn dịch
Huyết thanh miễn dịch dùng cho người là chế phẩm có bằng một liều dùng cho người, nhưng không quá Iml
chứa globulin miễn dịch có khả năng trung hoà kháng cho mỗi chuột nhắt trắng và không quá 5 ml cho mỗi
nguyên đặc hiệu. chuột lang.
Tiêu chuẩn: Sau 10 ngày theo dõi, chuột không giảm
Sản xuất cân và không có biểu hiện bệnh lý.
Huyết thanh miễn dịch thu được từ động vật hoặc từ
Chất gây sốt
người đã được gây miễn dịch. Huyết thanh miễn dịch
Dùng 3 thỏ khoẻ mạnh, nặng 1,7 kg đến 2,5 kg mỗi con.
phải được tinh chế để lượng globulin đạt được mức
Tiêm từ từ huyết thanh miễn dịch vào tĩnh mạch tai thỏ.
cần thiết theo quy định và để loại bỏ các protein không Tiêm với liều từ 0,5 ml đến 10 ml cho Ikg thể trọng
cần thiết. tuỳ theo quy định đối với từng loại huyết thanh miễn
Có thể cho thêm chất bảo quản vào thành phẩm. dịch.
Trong huyết thanh miễn dịch dạng đông khô, độ ẩm Tiêu chuẩn: Thân nhiệt ban đầu phải nằm trong
tồn dư không được quá 1% (kl/kl). khoảng 3 8°c đến 39,8°C; hiệu số nhiệt giữa hai lần đo
Huyết thanh miễn dịch dạng lỏng phải không có màu không quá 0,2''C; thân nhiệt ban đầu giữa các thỏ
hoặc vàng nhạt, không có tủa. Huyết thanh miễn dịch chênh lệch không quá rC ; thân nhiệt cao nhất của thỏ
dạng đông khô phải dễ hoà tan thành dung dịch không trong 3 nhiệt độ ban đầu là giá trị cần xác định; giá tr
màu hoặc màu vàng nhạt, có cùng đặc tính như chế này không quá 0,6°c đối với mỗi thỏ và tổng giá tr:
phẩm ở dạng lỏng. của 3 thỏ không quá 1,4°c.
Các thử nghiệm kiểm định Bảo quản
Giữ ở điều kiện lạnh từ 2°c đến 8°c.
pH
Không làm đóng bãng huyết thanh miễn dịch dạng
6,0 đến 7,0 (Phụ lục 14.33).
lỏng.
Protein ngoại lai Hạn dùng được tính từ khi bắt đầu kiểm tra công hiệu.
Chỉ có protein của loài động vật hoặc người dùng để Nhãn
sản xuất huyết thanh miễn dịch (Phụ lục 14.10). Thông tin trên nhãn hộp
Protein tổng sô Tên và địa chỉ đơn vị sản xuất.
Không quá 170 g/1 với phương phấp xác định nitơ Tên huyet thanh: Tên Việt Nam, tên Latin.
bằng acid sulfuric, nhân kết quả với 6,25 (Phụ lục Dạng bào chế, quy cách đóng gói.
14.18). Công thức hoặc thành phần cấu tạo.
Albumin Số đơn vị quốc tế/lọ hoặc ống.
Chỉ là dạng vết phát hiện được bằng điện di miễn dịch. Công dụng.
Chất bảo quản Cách dùng, liều dùng.
Tliimerosal: Không quá 0,02 g% (Phụ lục 14-29) Số kiểm soát (SKS) bao gồm số của lô, tháng, năm sản
xuất.
Phenol: Không qua 0,25 g% (Phụ lục 14.28).
Hạn dùng.
Vô khuẩn Số đăng ký mặt hàng.
Có thể thực hiện bằng kỹ thuật nuôi cấy trực tiếp hoặc Yêu cầu bảo quản.
kỹ thuật nuôi cấy màng lọc (Phụ lục 14.7). Thông tin trên nhãn lọ
Tiêu chuẩn: Không có vi khuẩn hoặc vi nấm mọc trên Tên và địa chỉ đơn vị sản xuất.
môi trường thích hợp sau thời gian 14 ngày ở nhiệt độ Tên huyet thanh; Tên Việt Nam, tên Latin.
30°c đến 35°c đối với kiểm tra vi khuẩn và 20°c đến Quy cách đóng gói.
25°c đối với kiểm tra vi nấm. Cách dùng.
Số đăng ky (SDK).
Công hiệu Số kiểm soát (SKS) bao gồm số của lô, tháng, năm sản
Kiểm tra công hiệu được thực hiện theo hướng dẫn đối xuất.
với mỗi loại huyết thanh miễn dịch và được biểu thị Hạn dùng.
bằng số đơn vị quốc tế (đvqt) trong 1 ml. Thông tin trên nhãn ống.
Đơn vị quốc tế: Được xác định theo đề nghị của Tổ Tên đơn vị sản xuất.
chức y tế thế giới. Tên huyết thanh.
Tiêu chuẩn: Mỗi loại huyết thanh miễn dịeh có tiêu Số của lô.
chuẩn công hiệu riêng. Hạn dùng.
H U YẾT THANH KH ÁN G DẠI được thể hiện bằng số đơn vị quốc tế (đvqt) trong Iml.
Serum antirabicum Tiêu chuẩn: Không nhỏ hơn 500 đvqt/ml.
Xác định công hiệu của huyết thanh kháng độc tố
Định nghĩa bạch hầu được thực hiện bằng phương pháp trung hoà
Huyết thanh kháng dại là chế phẩm có chứa globulin trong da thỏ hoặc bằng phương pháp trung hoà trên
miễn dịch kháng virus dại, có khả nãng trung hoà đặc chuột lang 250-350 g/con (Phụ lục 14. 15).
hiệu virus dại. Bảo quản
Nhận dạng Huyết thanh kháng bạch hầu cần được bảo quản trong
Huyết thanh kháng dại trung hoà virus dại làm cho điều kiện lạnh, từ 2°c đến 8°c, không để đóng băng.
virus mất khả năng gây bệnh, trở nên vô hại đối với Nhãn
động vật cảm thụ. Các thông tin ghi trên nhãn được tuân thủ theo quy
Gác thử nghiệm kiểm định định chung đối với" huyết thanh miễn dịch dùng cho
Huyết thanh kháng dại phải đáp ứng các thử nghiệm người".
kiểm định ghi trong chuyên luận " Huyết thanh miễn
dịch dùng cho người " và các yêu cầu sau đây:
H U YẾT THANH K H Á N G UỐN VÁN
Protein ngoại lai: Không có (Phụ lục 14.10). Immunoserum tetanieưm ad usum humanum
Công hiệu
Công hiệu của huyết thanh kháng dại được thể hiện Định nghĩa
bằng số đơn vị quốc tế (đvqt) trong Iml. Huyết thanh kháng độc tố uốn ván là chế phẩm có
Tiêu chuẩn: Không nhỏ hơn 150đvqt/ml. chứa globulin kháng độc tố, có khả năng trung hoà đặc
Phưoỉng pháp xác định số đvqt/ml của huyết thanh hiệu độc tố của Cỉostridìum tetani.
kháng dại được thực hiện bằng phương pháp trung hoà Nhận dạng
trên chuọt nhắt (Phụ lục 14.17). Phản ứng này dựa trên Huyết thanh kháng độc tố uốn ván trung hoà đặc hiệu
sự trung hoà một liều cố định hiệu giá virus dại thử độc tố của Cỉostrỉdium tetani làm cho độc tố này trở
thách với các độ pha loãng khác nhau của huyết thanh. nên không độc, vô hại đối với động vật cảm thụ.
Bảo quản Các thử nghiệm kiểm định
Huyết thanh kháng dại cần được bảo quản trong điều Huyết thanh kháng độc tố uốn ván phải đáp ứng các
kiện lạnh, từ 2°c đến 8°c, không để đóng băng. thử nghiệm kiểm định ghi trong chuyên luận "Huyết
thanh miễn dịch dùng cho người" và các yêu cầu sau
Nhãn
đây:
Các thông tin ghi trên nhãn được tuân thủ theo quy
định chung đối với " huyết thanh miễn dịch dùng cho Công hiệu
người". Công hiệu của huyết thanh kháng độc tố uốn ván được
thể hiện bằng số đơn vị quốc tế (đvqt) trong 1 ml.
Tiêu chuẩn: Không nhỏ hơn 1000 đvqt/ml đối với loại
H U YẾT THANH K H Á N G BẠ CH HẦU dùng để phòng bệnh; không nhỏ hơn 3000 đvqt/ml đối
Immunoserum diphthericum với loại dùng để điều trị.
Số đvqt trong Iml huyết thanh kháng độc tố uốn ván
Định nghĩa được xác định bằng phươiig pháp trung hoà trên chuột
Huyết thanh kháng độc tố bạch hầu là chế phẩm chứa nhẩt (Phụ lục 14,16)
globulin kháng độc tố, có khả năng trung hoà đặc hiệu
Bảo quản
độc tố của Corynehacteriiim dìphtheriae.
Huyết thanh kháng độc tố uốn ván cần được bảo quản
Nhận dạng trong điều kiện lạnh, từ 2°c đến 8°c, không để đóng
Huyết thanh kháng độc tố bạch hầu trung hoà độc tố băng.
của Corynehacterium diphtheriae \am cho độc tố này
Nhãn
trở nên không độc, vô hại đối với động vật cảm thụ.
Các thông tin ghi trên nhãn được tuân thủ theo quy định
Các thử nghiệm kiểm định chung đối vód" huyết thanh iniễn dịch dùng cho người".
Huyết thanh kháng bạch hầu phải đáp ứng các thử
nghiệm kiểm định ghi trong chuyên luận" Huyết thanh
miễn dịch dùng cho người" và các yêu cầu sau đây:
Công hiệu
Công hiệu của huyết thanh kháng độc tố bạch hầu
C Á C V A C C IN DÙNG CHO NGƯỜI Vaccin virus thường được sản xuất từ chủng virus đặc
Vaccina ad usum hum anum hiệu giảm độc lựe. Vaccin virus có thể có màu nếu
chứằ chỉ thị pH như đỏ phenol.
Định nghĩa Vaccin virus bất hoạt thường được xử lý bằng phương
Vaccin dùng cho người là những chế phẩm chứa các pháp hoá học hoặc lý học.
chất kháng nguyên có khả năng tạo miễn dịch chủ Vaccin phối họp
động và đặc hiệu để phòng bệnh do vi sinh vật gây Các vaccin phối hợp là hỗn hợp của 2 hoặc nhiều loại
nên. Vaccin được sản xuất từ vi khuẩn, rickettsia hoặc vaccin khác nhau.
virus. Vaccin dùng cho người có thể là (1) vi sinh vật
đã được bất hoạt nhưng vẫn giữ được tính sinh miễn Hàm Iưọtig hoá chất cỏ trong vacdn
dịch; hoặc (2) vi sinh vật sống không độc; hoặc (3) Phenol
các thành phần kháng nguyên của vi sinh vật. Đối với các vaccin có chứa phenol, cần xác định hàm
Sản xuất lượng theo phụ lục 14.28. Nếu phenol đã được dùng
Các phương pháp sản xuất từng loại vaccin sẽ được mố trong quá trình sản xuất thì hàm lượng cuối cùng trong
tả ở phần tiếp theo hoặc trong các chuyên luận riêng: vaccin thành phẩm không được quá 2,5 gA, trừ trường
Các phương pháp này cần bảo đảm cho vaccin có đủ hợp đặc biệt.
tính kháng nguyên cũng như tính vô hại và không bị Pormaldehyd
tạp nhiễm. Đối với các vaccin có chứa formaldehyd, cần xác định
Trong quá trình sản xuất có thể dùng thêm chất phụ hàm lượiig theo phụ lục 14. 25. Nếu íormaldehyd đã
thích hợp nhưng không được cho thêm penicilin ở bất được dùng trong quá trình sản xuất thì hàm lượiig cuối
kỳ giai đoạn nào của quá trình sản xuất. cùng trong vaccin thành phẩm không được quá 0,2 g/1
Có thể tăng khả nãng sinh miễn dịch của một số loại íormaldehyd tự do, trừ trường hợp đặc biệt.
vaccin bằng cách cho thêm chất phụ thích hợp ghi
trong các chuyên luận riêng. Nhôm
Có thể dùng chất bảo quản thích hợp theo quy định Đối với các vaccin có chứa nhôm cần xác
cho một số vaccin bất hoạt. định hàm lượng theo phụ lục 14.27. Nếu nhôm được
Vaccin thành phẩm được phân bổ vào các ống (hoặc dùng để hấp phụ vaccin thì hàm lượng cuối cùng
lọ) và gắn kín để tránh nhiễm khuẩn. Một số vaccin khồng được quá 1,25 mg nhôm (Al) cho mỗi liều đơn
thành phẩm được sản xuất dưới dạng đông khô. Chỉ tiêm cho người, trừ trường hợp đặc biệt.
hoàn nguyên vaccỊn đông khô ngay trước khi sử dụng. Bảo quản
V acdn vi khuẩn Vaccin phải được bảo quản tránh ánh sáng. Trừ khi có
Vaccin vi khuẩn được sẳn xuất từ các chủng vi khuẩn quy định riêng trong từng chuyên luận, các vaccin
thích hợp trên môi trường và điều kiện nuôi cấy thích phải bảo quản ở nhiệt độ 5 - 8°c và các vaccin lỏng
hợp. hấp phụ không được đông băng.
Vaccin vi khuẩn bất hoạt có chứa vi khuẩn hoặc các Hạn dùng
thành phấn kháng nguyên của vi khuẩn đã được bất Hạn dùng được tính từ khi bắt đầu thử nghỉệm công
hoạt nhưng vẫn giữ được khả năng sinh miễn địch. hiệu hoặc hiệu giá trong những điều kiện bảo quản
Vaccin vi khuẩn sống được sản xuất từ chủng giảm quy định.
độc nhưng vẫn có khả năng sinh miễn dịch đặc hiệu. Hạn dùng của vaccin được quy định trong từng chuyên
Nồng độ của vi khuẩn bất hoạt trong vaccin được đo luận riêng.
bằng đơn vị độ đục quốc tế hoặc đếm tế bào trực tiếp.
Đối với vaccin vi khuẩn sống, có thể xác định số Nhãn
lượng đơn vị sống. Trên nhãn của lọ vaccin phải ghi rõ:
Nơi sản xuất.
Giải độc tố vi khuẩn Tênvaccin.
Các giải độc tố vi khuẩn được chế tạo từ độc tố đã giải Lô sản xuất và hạn dùng.
độc nhưng vẫn giữ được tính sinh miễn dịch và khôrig Liều lượng và cách dùng.
còn khả năng hồi độc. Điều kiện bảo quản.
ở đáy lọ giải độc tố tinh chế sau khi hấp phụ có một Đối với vaccin đông khô cần ghi thêm:
lớp cặn màu trắng hoặc vàng nhạt khi lắc, eặn này sẽ Tên dịch đùng để hoàn nguyên, lượng cần đùng để pha
phân bố đều trong lọ vaccin. với vaccin đông khô.
Vaccin virus Thời gian tối đa cồn được phép sử dụng sau khi vaccin
Vaccin virus là huyền dịch của virus được cấy trên đã được hoàn nguyên.
động vật, phôi trứng, hoặc tế bào nuôi thích hợp.
Những vaccin này có thể ở dạng lỏng hoặc đông khô.
VACCIN BẠCH HÂU HẤP PHỤ Bảo quản - hạn dùng
Vaccinum Diphtheriae adsorbatum Khi bảo quản ở điều kiện quy định vaccin có thể giữ
được công hiệu 3 năm kể từ ngày chuẩn độ công hiệu.
Định nghĩa Nhân
Vaccin bạch hầu hấp phụ được điều chế từ độc tố bạch Nhãn lọ vaccin cẩn ghi:
hầu đã xử lý bằng íormaldehyd và nhiệt độ để mất Vaccin bạch hầu hấp phụ
tính độc mà vẫn còn tính sinh miễn dịch, chứa ít nhất Tên và địa chỉ nhà sản xuất.
1500Lf/ mg protein nitrogen và hấp phụ với một tá Số lô
chất thích hợp như muối nhôm phosphat hoặc nhôm Nhiệt độ bảo quản, hạn dùng.
hydroxyd trong dung dịch natri clorid 0,85 %. Có thể Liều tiêm và đường tiêm.
cho thêm chất bảo quản thích hợp. Trên nhãn hộp và trong phiếit hướỉiịị dẫn phàỉ có thêm
Sản xuất nhữiiÁị thông tin sau:
Chủng Corynehacterium cìỉphtheríae dùng cho sản Số đơn vị quốc tế tối thiểu / liều đơn vaccin cho người.
xuất phải tuân thủ quy định về hệ thống chủng được Tên và hàm lượng tá chất.
nuôi cấy trong môi trường lỏng thích hợp. ơ cuối giai Tên và hàm lượng chất bảo quản.
đoạn nuôi cấy, cần kiểm tra tính thuần khiết để loại bỏ Nhiệt độ bảo quản và vận chuyển
những mẻ nuồi cấy đơn bị nhiễm tạp. Xác định hàm Vaccin phải lắc kỹ trước khi dùng.
lượng độc tố (Lf/m l) bằng phản ứng lên bông. Các mẻ Vaccin không được để đông.
gặt đơn có thể hỗn hợp lại để giải độc bằng Hướng dẫn về cách sử dụng, chỉ định và phản ứng có
formaldehyd và tinh chế theo phương pháp thích hợp. thể xảy ra sau khi tiêm vaccin.
Kiểm tra giải độc tố tinh chế về độc tính đặc hiệu, tính
hồi độc, độ sạch kháng nguyên trước khi dùng điều
chế vaccin thành phẩm. V A C C IN BẠ C H HẦU - UỐN VÁN - HO GÀ HÂP
PHỤ (DTP)
Kiểm định vaccin thănh phẩm
Vaccinum Diphtheriae, Tetani et Pertussỉs adsorbatum
Nhận dạng
Định nghĩa
Thực hiện ít nhất trên một lọ vaccin đã được dán nhãn.
Vaccin bạch hầu uốn ván ho gà hấp phụ là một hỗn
Nhận dạng giải độc tố bạch hầu bằng thử nghiệm lên
hợp gồm eác giải độc tố bạch hầu, uốn ván tinh chế
bông như mô tả trong phụ lục 14.19.
hấp phụ và vaccin ho gà.
Vô khuẩn
Sản xuất
Vaccin không nhiễm vi khuẩn và nấm (Phụ lục 14.7)
Sẩn xuất giải độc tô'bạch hầu và uốn ván
Công hiệu
Giải độc tố bạch hầu và uốn ván được sản xuất như mô
Thực hiẹrí như mô tả theo phụ lục 14.23 về xác định
tả trong chuyên luận vaccin bạch hầu hấp phụ và
công hiệu của giải độc tố bạch hầu hoặc thành phần
vaccin uốn ván hấp phụ.
bạch hầu troiig vaccin bạch hầu - uốn ván - ho gà (DTP)
Sản xuất vaccin ho gà
Độc tính bất thường
Chủng dùng để sản xuất vaccin ho gà phải thực hiện
Tiêm dưới da cho 5 chuột nhắt có trọng lượng 1 7 - 2 2
đúng quy định hệ thống chủng. Chọn các chủng, môi
g mỗi con 1 liều tiêm chơ người và 2 chuột lang có
trường và phưoíng pháp nuôi cấy thích hợp theo cách
trọng lượng 250 - 350 g mỗi con ít nhất 1liều tiêm cho
để trong vaccin thành phẩm có được các ngưng kết
người nhưng không nhiều hơn 1 ml. Vaccin đứợc cho
nguyên 1,2,3- Từng chủng được nuôi cấy 24-72 giờ
là không có độc tính bất thường nếu toàn bộ chuột
trong môi trường lỏng hoặc đặc. Không dùng máu
sống và không có biểu hiệu nhiễm độc trong 7 ngày
người hoặc sản phẩm máu người trong bất kỳ môi
theo dõi.
trườiig nuôi cấy nào. Môi trường dùng trong giai đoạn
Chất bảo quản nuôi cấy cuối cùng không được phép có máu hoặc sản
Hàm lượng chất bảo quản không ít hơn 85% hoặc phẩm của máu. Gặt và rửa sinh khối vi khuẩn ho gà để
không nhieu hoTi 115 % lượng ghi trên nhãn (Phụ lục loại bỏ các chất của môi trường và pha thành hỗn dịch
14.29). với nước muối sinh lý. Dùng bộ so độ đục chuẩn quốc
tế để xác định đậm độ nước cốt không muộn hơn 2
Hàm iưọiig tá chất
Không quá 1,25 mg nhôm trong một liều đơn vaccin tuần sau khi gặt. Đậm độ nước cốt ho gà được sử dụng
làm cơ sở tính toán khi pha chế vaccin.
cho người (Phụ lục 14.27).
Làm chết vi khuẩn ho gà bằng nhiệt độ dưới điều kiện
pH kiểm soát và kiểm tra vi khuẩn sống sốt trên môi
pH nằm trong giới hạn: 6 - 7 (Phụ lục 14.33). trường Bordet - Gengou. Bảo quản nước cốt ho gà ở
nhiệt độ 5 ± 3°c trong một thời gian cần thiết để giảm V A CC IN BẠ I L IỆ T UỐNG
bớt tính độc. Vaccỉnum Poliomyelitìdis per orale
Thành phần ho gà trong vaccin hỗn hợp không vượt
quá 20 đơn vị độ đục quốc tế (lOƯ) trong 1 liều đơn Định nghĩa
vaccin cho người. Tỷ lệ thành phần các chủng B, Vaccin bại liệt uống được sản xuất từ các chủng virus
pertussis không được thay đổi khi hỗn hợp vaccin. Có bại liệt sống giảm độc (Chủng Sabin) typl, typ 2, typ 3
thể cho thêm chất bảo quản thích hợp phát triển trên tế bào nuôi thích hợp và dùng để gây
Kiểm định vaccin bán thành phẩm miễn dịch chủ động đặc hiệu cho người phòng bệnh
Bại liệt do virus Polio gây nên. Vaccin có thể chứa 1,
Công hiệu hoặc 2, hoặc 3 typ virus. Vaccin này là một dịch lỏng
Như mô tả trong các phụ lục 14.22, 14.23, 14.24. trong, màu hồng.
Độc tính đặc hiệu Sản xuất
Như mô tả trong phụ lục kiểm tra an toàn vaccin DTP
(Phụ lục 14.4). Chủng sản xuất
Sản xuất phải dựa trên hệ thống chủng. Chủng sản
Kiểm định vaccin thành phẩm xuất không được cấy truyền quá 2 lần từ chủng
Nhận dạng nguyên thuỷ (Sabin original) nếu không có qui định
Thành phần bạch hầu, uốn ván trong vaccin được nhận khác và phải được cơ quan Kiểm định quốc gia chấp
dạng bằng thử nghiệm lên bông; thành phần ho gà được thuận. Chủng phẩi bảo quản ở nhiệt độ < -60^c.
nhận dạng qua phản úng ngung kết trên phiến kính với K hỉ và íế bào sản xuất
các huyết thanh đặc hiệu như đã mô tả trong phụ lục Khỉ'và tế bào dùng để sản xuất vaccin phải đạt các yêu
14.19 hoặc qua thử nghiệm công hiệu. cầu quy định của Tổ chức y tế thế giới. Có thể sử dụng
Vô khuẩn huyết thanh động vật trong môi trường nuôi cấy tế bào
Không nhiễm vi khuẩn và nấm (Phụ lục 14.7). nhưng trong môi trường để duy trì tế bào khi nhân
Độc tính hất thường virus không được có protein. Có thể có đỏ phenol và
Thực hiện như mô tả trong phụ lục 14.4. các kháng sinh phù hợp ở nồng độ cho phép trong môi
trường nuôi cấy tế bào.
Công hiệu
Thực hiện như mô tả trong phụ lục 14.22, 14.23, 14.24 Quy trình sản xuất và kiểm định sản xuất
,(Nếu chưa kiểm tra công hiệu của vaccin bán thành Quy trình sản xuất phải đạt tiêu chuẩn của Tổ chửc y
phẩm). tế thế giới. Phải thực hiện các thử nghiệm kiểm định
trong quá trình sản xuất ở các công đoạn: Vật liệu
Tính chất vật lý hoá học nguồn (khỉ, tế bào, môi trường nuôi cấy...); mẻ gặt
Phải đạt theo tiêu chuẩn của Tổ chức y tế thế giới. đơn, bán thành phẩm trước lọc, bán thành phẩm sau
Bảo quản và hạn dùng lọc, vaccin thành phẩm..., nhằm kiểm tra vi khuẩn;
Thuốc độc bảng B. Bảo quản ở nhiệt độ 2 - 8 ®c, nấm; Mycopỉasma; các virus ngoại lai và tính ổn
vaccin có thể giữ công hiệu 30 tháng. định sinh học của virus bại liệt (thử nghiệm Rct/40;
D-marker; thử nghiệm độc tính thần kinh trên khỉ...)■
Nhãn Chế phẩm phải đạt những yêu cầu đã ghi trong
Nhãn lọ vaccin cần ghi: chuyên luận vaccin và chỉ được cho phép sử dụng sau
Vaccin bạch hầu uốn ván ho gà hấp phụ khi đạt được cảc yêu cầu sản xuất và kiểm định trong
Tên và địa chỉ nhà sản xuất. quá trình sản xuất đồng thời đạt các tiêu chuẩn kiểm
Số lô định ở mục sau.
Nhiệt độ bảo quản, hạn dùng.
Liều tiêm và đườiìg tiêm. Kiểm định vaccin thành phẩm
Trên nhãn hộp và. tron^ các phiếu hướng dẫn phải có Nhận dạng
thêm những thông tin sau: Khi được trung hoà với kháng huyết thanh bại liệt đặc
Số đơn vị quốc tế tối thiểu từng thành phần / liều đơn hiệu, virus không có khả năng gây nhiễm tế bào cảm
người. thụ.
Tên và hàm lượng tá chất
Vô khuẩn
Tên và hàm lượng chất bảo quản.
Không nhiễm vi khuẩn, nấm và Mycớplasma (?h.\ì lục
Nhiệt độ bảo quản và vận chuyển
14.7).
Vaccin phải lắc kỹ trước khi dùng.
VacGÌn không được để đông. Độc tính bất thường (an toàn chung; tính không
Hướng dẫn về cách sử dụng, chỉ định và phản ứng có độc)
thể xảy ra sau khi tiêm vaccin. Thực hiện theo thử nghiệm mô tả ở phụ lụe 14.6.
Công hiệu (hiệu giá) động vật thí nghiệm chống lại bệnh lao. Chủng sản
Chuẩn độ hiệu giá bằng cách gây nhiễm virus trên tế xuất phải an toàn đối với người và động vật thí
bào cảm thụ. Hiệu giá của vaccin trong một liều uống nghiệm. Vaccin BCG được sản xuất tại Việt Nam từ
(0,1 ml) phải đạt không ít hơn; chủng 1173P2-Pasteur Paris.
CCID50 ’ đối VỚI typ 1. Chủng được nuôi trong môi trường Sauton - khoai tây,
CGID50 đối với typ 2 . sau đó cấy chuyển sang môi trường Sauton lỏng. Sau
lO'-'“ CCID50 đối vói typ 3 . khi gặt vi khuẩn BCG được chế thành hỗn dịch vaccin
(Xem chi tiết ở phụ lục 14.21). thuần nhất và đông khô.
Tính bền vững nhiệt Kiểm định vaccin thành phẩm
Hiệu giá của vaccin để ờ 37“ c sau 48 giờ chỉ được
phép giảm trong vòng 0,5 logio của hiệu giá của vaccin Hình dạng bên ngoài và tốc độ tạo huyền dịch
để ở nhiệt độ bảo quản. Bột trắng, khô, bong, không teo; nhanh chóng tạo
thành huyền dịch đồng nhất sau 1 phút hoàn nguyên
Tính chất vật ỉý,hoá học với nước muối sinh lý.
Phải đạt tiêu chuẩn quy định của Tổ chức Y tế thế
giới. , M ật độ quang học
Chỉ số mật độ quang học phải đạt là < 0,5. Đo bằng
Bảo quản quang phổ kế ở bước sóng 490 nm, lọc màu xanh lá
Vaccin bại liệt uống phải được bảo quản ở nhiệt độ cây.
- 20°c. Sau khi tan băng phải bảoquản à nhiệt độ
từ 2 - 8°c và dùng trong 6 tháng. Tránh ánh sáng Độ phân tán
và tránh bị đông tan nhiều lần. Độ phân tấn phải đạt > 0,9. Đo bằng quang phổ kế ở
bước sóng 434 nm và 630 nm (Phụ lục 14.3).
Nhãn
Trên nhãn lọ vaccin phài ghi rõ: Độ chân không
Số đăng ký Không ít hơn 95% tổng số ống phải đạt độ chân không
Vaccin bại liệt uống tam liên. (Phụ lục 14.2).
Nơi sản xuất. Độ ẩm tồn dư
Lô sản xuất và hạn dùng. Không quá 3% (Phưong pháp Karl Fischer, phụ lục
Số lượng vaccin trong một lọ và liều dùng. 6.6).
Điều kiện bảo quản.
Vô khuẩn
Trên vỏ hộp vaccin phải ghi rõ:
Đạt yêu cầu ghi trong phụ lục 14.7
Số đăng ký
Vaccin bại liệt uống tam liên. Nhận dạng
Thành phần hoá học. Nhận dạng BCG qua kính hiển vi để khẳng định tính
Nơi sản xuất. kháng acid của vi khuẩn và quan sát hình thái khuẩn
Lô sản xuất và hạn dùng. lạc trên môi trưòfng đặc.
Số lượng vaccin trong một lọ và liều dùng.
Độc tính bất thường (thử nghiêm an toấn chung)
Điểu kiện bảo quản
Qui định về độc tính bất thường chung cho các vaccin
Trong mỗi hộp vaccin đều phải có 1 giấy hừớng dẫn
không áp dụng cho vaccin BCG.
sử dụng.
Thử nghiệm an toàn chung cho vaccin BCG chỉ tiến
hành trên chuột nhắt trắng: 5 chuột nhắt trắng 17-22
g/con. Tiêm dưới da Img vaccin BCG/ Iml / chuột.
VACGINBCG
Theo dõi và cân trọng lượng từng chuột trong 7 ngày.
Vaờcinum BCG cryodessicatum
Tiêu chuẩn: Sau 7 ngày theo dõi, cả 5 chuột đều khoẻ
mạnh, lên cân, không có biểu hiện bệnh lý.
Định nghĩa
Vaccin BCG đông khô là chế phẩm vi khuẩn Calmette Phát hiện Mycobactería gây bệnh (thử nghiệm an
và Guerin sống dùng để tiêm trong da phòng bệnh toàn dặc hiệu)
lao. Vaccin được sản xuất ở dạng đông khô và hòàn Thử nghiệm này thường được tiến hành trên mẫu bán
nguyên ngay trước khi dùng với dung dịch hổi chỉnh thành phẩm và mẫu vaccin BCG thành phẩm nếu cần
thích hợp. thiết (Phụ lục 14.9).
Sản xuất Kiểm tra phản ứng da
Vaccin BCG được sản xuất từ hệ thống chủng giống. Tiêm trong da cho ít nhất 4 chuột lang cùng giới (nếu
Chủng được lựa chọn và bảo quản ổn định, có khả là chuột cái thì không có thai), có phản ứng âm tính
năng gây mẫn cảm đối với tuberculin và bảo vệ được vỡi tuberculin, trọng lượng 250 - 400 g/ con. Tiêm cho
mỗi chuột 0,1 ml v a G c in của từng đậm độ pha loãng cảc đặc tính của chủng bằng phương pháp huyết thanh
1/ 1; 1/ 10; 1/100 (của vaccin thử và vaccin chuẩn). học và tiêm truyền cho súc yật nhạy cảm.
Theo dõi thương tổn tại chỗ tiêm hàng tuần, trong 4 Khỉ tiêm đường não cho súc vật nhạy cảm, chủng phải
tuần. Phản ứng da đối với vaccỉn thử và vaccin chuẩn gây liệt điển hình vào ngày thứ 5 - 7.
phải không có sự khác biệt đáng kể. Sau 4 tuần, kiểm Kiểm định vaccin thành phẩm
tra phản ứng tuberculin bằng cách tiêm trong da
5^^/0,1ml/chuột. Đọc kết quả phản ứng sau 24 giờ. Nhận dạng
Khi tiêm cho súc vật nhạy cảm, phải tạo được kháng
Đếm độ sống thể đặc hiệu.
Xác định độ sống trong vaccin đã hoàn nguyên bằng
cách đếm số lượng khuẩn lạc trên môi trường Độc tính bấtthưòng
Lowensteĩn-Jensen. Số lượng đơii vị sống phải nằm Tiêm cho 5 chuột nhắt trắng trọng lượng 14 - 16 g.
trong khoẳng 1.10^-6.10^ đvs/mg BCG (Phụ lục 14.1) Mỗi chuột tiêm 0,5 ml vaccin thử vào phúc mạc. Theo
dõi chuột 7 ngày. Chuột phải sống khoẻ mạnh, tăng
Tính ổn định nhiệt cân. Nếu có 1 chuột chết phải kiểm tra lại lần 2 với số
Số đơn vị sống của vaccin BCG sau khi ủ ở 37"C/28 chuột như lần 1. Nếu lần thứ 2 vẫn có chuột chết, phải
ngày phải đạt ít nhất là 20% so với ủ ở 4"'C/28 ngày kiểm tra lại lần 3 với số chuột và số mẫu tăng gấp đôi.
(Ễ iụlục 14.Ì). Nếu lần 3 vẫn có chuột chết, phải huỷ bỏ lô vaccin này.
Bảo quản - hạn dùng Tiêm cho 2 chuột lang trọng lượng 300-350 g. Mỗi
Vaccin BCG đông khô cần được bảo quản trong điều chuột tiêm 5 ml vaccin thử vào phúc mạc. Theo dõi
kiện nhiệt độ thấp hơn 8°c và tránh ánh sáng mặt trời, chuột 7 ngày. Chuột lang phải sống khoẻ mạnh, tăng
hạn dùng ít nhất 24 thảng. Sau khi hoàn nguyên vaccin cân. Nếu có 1 chuột lang chết phải thử lại lần 2 với Số
phải được bảo quản tránh ánh sáng mặt trời ở điều chuột lang như lần I. Nếu lần thứ 2 vẫn có chuột lang
kiện 2-8°C, tối đa là 4 giờ. chết, phải kiểm tra lại lần 3 với số chuột lang và số
mẫu tăng gấp đôi. Nếu lần 3 vẫn có chuột lang chết,
Nhãn phải huỷ bỏ lô vaccin này.
Trên nhãn của ống vaccin phải ghi võ:
Nơi sản xuất. Độc tính đặc hiệu
Dạng đóng ống: Vaccin BCG đông khô ổn định nhiệt. Tiêm 0,03 ml vaccin vào não cho 10 chuột nhắt trắng
Lô sản xuất. trọng lượng 11-13 g. Theo dõi chuột 14 ngày. Chuột
Hạn dùng (2 năm). phải sống khoẻ mạnh, không liệt chết, không được có
Số liều/ống: 20 liều. triệu chứng bệnh lý trong thời gian theo dõi. Nếu
Cách dùng và liều lượng: Tiêm trong da, 0, Iml/liều. chuột chết trước 72 giờ không tính vào kết quả. Nếu
Trên vỏ hộp vaccin rần ghi rỗ: có 1 chuột chết, phải thử lại lần 2 với số lượng chuột
Nơị sản xuất. gấp đôi. Lần thứ 2 nếu có dù chỉ 1 chuột chết, phải
Dạng đóng ống: Vaccin BCG đông khô ổn định nhiệt. huỷ lô vaccin này.
Lô sản xuất và hạn dùng. Công hiệu
Số liều/ống: 20 liều. Phải kiểm tra công hiệu mỗi lô vaccin thành phẩm.
Cách dùng và liều lượng: Tiêm trong da, 0,lml/liều. Nếu là vaccin đông khô, phải hoàn nguyên như khi
Nhiệt độ và điều kiện bảo quản: Dưới 8°c, tránh ánh dùng tiêm cho người.
sáng mặt trời. Thực hiện theo phươiìg pháp Habel hoặc N.LH. (Phụ
Trình bày. lục 14.30 và phụ lục 14.31).
Trong mỗi hộp vacGÌn đều phải có 1 giấy hương đẫn
sử dụng. Bảo quản
Thuốc độc bảng B. Bảo quản liên tục ở nhiệt độ qui
đ ịn h từ 2 -5 ° c
V A C C IN D Ạ I
Hạn dùng
Vaccinum Rabiei
18 tháng đối với vaccin đông khô.
Định nghĩa 06 tháng đối với yaeein hỗn dịch.
Vaccin dại (Fuenzalida) là một chế phẩm sản xuất từ Nhân
một chủng virus dại “ cố định” thích hợp, phát triển Trên nhãn ống hoặc lọ vaccin phải iịhi rõ:
trên tổ chức não chuột nhắt trắng không quá 4 ngày Nơi sản xuất.
tuổi, bất hoạt bằng P" propiolacton (BPL). Tên vaccin (dạng hỗn dịch hoặc đông khô).
Vaccin dại có thể ở dạng hỗn dịch hoặc đông khô. Lô sản xuất và hạn dùng.
Sản xuất Cách dùng và liều lượng.
Sản xuất từ hệ thống giống virus dại cố định. Kiểm tra Điều kiện bảo quản.
VA CC IN UỐN VÁN H ẤP PHỤ Bảo quản - hạn dùng
Vaccinum Tetani adsorbatiim Thuốc độc bảng B. Khi bảo quản ở điều kiện quy định
vaccin có thể giữ được công hiệu 3 năm kể từ ngày
Định nghĩa chuẩn độ cồng hiệu.
Vaccin uốn ván hấp phụ được điều chế từ độc tố uốn Nhãn
ván đã được xử lý bằng formaldehyd và nhiệt độ đế Nhãn lọ vaccììi cán oỊii:
mất tính độc mà vẫn còn tính sinh miễn dịch, chứa ít Vaccin uốn ván hấp phụ.
nhất 1000 Lf/ mg protein nitrogen và hấp phụ với một Tên và địa chỉ nhà sản xuất.
tá chất thích hợp như nhôm phosphat hoặc nhôm Số lô.
hydroxyd trong dung dịch muối đẳng trưong. Có thể Nhiệt độ bảo quản, hạn dùng.
cho thêm chất bảo quản thích hợp Liều tiêm và đường tiêm.
Sản xuất
Trên nhãn hộp và ỉron^ phiếu hướn^ dẫn phài có thêm
Sản xuất vaccin phải dựa trên hệ thống chủng. Chủng nhữìĩỊy thông tiĩì sau:
Số đơn vị quốc tế tối thiểu / liều đơn vaccin cho người.
Cìostridium tetani được nuôi cấy trên môi trường thích
Tên và hàm lượng tá chất.
hợp. Kết thúc giai đoạn nuôi cây, cần kiểm tra tính
Tên và hàm lượng chất bảo quản.
thuần khiết để loại bỏ những mẻ nuôi cấy đơn bị
Nhiệt độ bảo quản và vận chuyển
nhiễm tạp. Xác định hàm lượng độc tố (Lf/ml) bằng
Vaccin phải lắc kỹ trước khi dùng.
phản ứng lên bông. Các mẻ gặt đơn có thể hỗn hợp lại
Vaccin không được để đông.
để giải độc bằng formaldehyd và nhiệt độ rồi tinh chế
Hướiig dẫn về cách sử dụng, chỉ định và phản ứng có
theo phương pháp thích hợp.
thể xảy ra sau khi tiêm vaccin.
Số lượng Lf trong vaccin bán thành phẩm không vượt
quá 25 Lf trong một liều đofn cho người nếu sử dụng
nhiều hơn một liều cho miễn d ịc h cơ bản. VA CC IN V IÊM GAN B Đ lỂU C H Ế TỪ H U YÊT
Hàm lượng chất bảo quản phải không gây hại đến giải
TƯƠNG NGƯỜI
độc tố và không gây ra những phản ứng ở ngưòi. Vaccinum Hepatidis B ex plasma humanum
Kiểm định vaccin thành phẩm Vaccin viêm gan B điều chế từ huyết tương người là
Nhận dạng một loại chế phẩm vô khuẩn của khấng nguyên bề mặt
Nhận dạng giải độc tố uốn ván bằng thử nghiệm lên virus viêm gan B (HBsAg) tách chiết từ huyết tương
bông như mô tả trong phụ lục 14.19. của người lành mang kháng nguyên HBsAg không cố
các triệu chứng lâm sàng và được làm tinh khiết, bất
Vô khuẩn hoạt virus viêm gan B và các virus ngoại lai khác có
Vaccin không nhiễm vi khuẩn và nấm (Phụ ]ục 14.7). thể có trong máu người.
Công hiệu Huyết tương được thu thập từ các Trung tâm truyền
Thực hiện như mô tả theo phụ lục tương ứng về xác máu. Các Trung tâm này phải chấp hành nghiêm ngặt
và đầy đủ các yêu cầu của Tổ chức y tế thế giới đối
định công hiệu của vaccin uốn ván (Phụ lục 14.22).
với các xét nghiệm cho huyết tương dùng để sản xuất
Độc tính bất thường vaccin viêm gan B điều chế từ huyết tương người.
Tiêm dưới da cho 5 chuột nhắt có trọng lượng 17- 22 Quy trình sản xuất bao gồm các bước loại trừ tối đa
g mỗi con 1 liều tiêm cho người và 2 chuột lang có lipoprotein và các phức hợp miễn dịch bằng 3 lần siêu
trọng lượng 250 - 350 g mỗi con ít nhất 1 liều tiêm ly tâm phân vùng trong dung dịch Kali bromid và 2 lần
cho người nhưng không nhiều hơn 1 ml. Vaccín được trong dung dịch sacharose. Quy trình này cho phép tách
cho là không có độc tính bất thường nếu toàn bộ chuột chiết HBsAg có độ tinh khiết đạt tới trên 95%. Kháng
sống và không có biểu hiệu nhiễm độc trong 7 ngày nguyên duy trì được bản chất và bao gồm toàn bộ các
theo dõi. phân đoạn cần thiết để có thể tạo ra được đáp ứng miễn
dịch tối ưu, có nghĩa là bao gồm các protein đã được mã
Chất bảo quản hoá bởi gen s và tiền s trong genom của virus viêm gan
Hàm lượng chất bảo quản không ít hơn 85% hoặc B. Các hạt HBsAg tinh khiết được bất hoạt bởi nhiệt độ,
không nhiều hơn 115% số lượng đã ghi trên nhãn (Phụ íormaldehyd và hấp phụ với nhôm hydroxyd.
lục \A.29).
Hình dạng bên ngoài
Hàm lượng tá chất Sau khi lắc vaccin viêm gan B có màu trắng hơi đục.
Không quá H2ỗ mg nhôm trong một liều đơn cho Kiểm định vaccin thành phẩm
người (Phụ lục 14.27).
Nhận dạng
pH Tiêm cho chuột lang hoặc chuột nhắt trắng, vaccin
pH nằm trong giới hạn 6 - 7 (Phụ lục 14.33). viêm gan B phải tạo được kháng thể HBs (anti - HBs).
pH gan B có hạn dùng là 36 tháng kể từ ngày kiểm tra
pH trong khoảng từ 5,5 - 7,5 (Phụ lục 14.33). công hiệu lần cuối cùng.
Protein tổng sô Nhăn
Xác định bằng phương pháp Lowry (Phụ lục 14.18). Ghi rõ vaccin viêm gan B, tên gọi riêng, số lô, hạn
Hàm lượng protein tổng số không được quá 50 dùng, nhiệt độ bảo quản, ghi chú không được làm
microgam/ml. đông băng, địa chỉ và tên cơ sở sản xuất. Kèm theo
Nhôm hộp vaccin là giấy hướng dẫn sử dụng ghi rõ: ( 1)
Vì vaccin hấp phụ nhôm hydroxyd, nên hàm lượng Phương pháp bất hoạt virus viêm gan B, (2) Bản chất
nhôm tối đa không được quá 500 microgam/ml (Phụ và hàm lượng chất hấp phụ có trong vaccin, (3) Liều
lục 14.27). tiêm cho người lớn, trẻ em và trẻ sơ sinh; lịch tiêm
cho từng đối tượng và đường tiêm, (4) Hàm lượng
Formaldehyd
protein có trong một liều tiêm, (5) Hàm lượng kháng
Vaccin viêm gan B chứa một lượng formaldehyd tự do nguyên bề mặt virus viêm gan B có trong một liều
không quá 0,12mg/ml (Phụ lục 14.25) tiêm cho người, ( 6 ) Lắc lọ vaccin trước khi sử dụng.
Thimerosal
Vaccin viêm gan B chứa một hàm lượng thimerosal Liều dùng
không quá 0,12mg/ml (Phụ lục 14.29). Tiêm bắp vào vùng cơ delta (đối với trẻ sơ sinh tiêm
bắp đùi tốt hơn).
Chất gây sốt Người lớn: 1,0 ml loại 20 microgam/ ml. Tiêm 3 mũi.
Vaccin viêm gan B phải an toàn về mặt chất gây sốt. Lịch tiêm 0,1 và 6 tháng.
Khi tiêm cho thỏ, tổng số nhiệt độ tăng cho 3 thỏ Trẻ em dưới 10 tuổi: 0,5ml loại 20 microgam/ml.
không được quá l,3°c (Phụ lục 14.12). Tiêm 3 mũi. Lịch tiêm: 0, 1 và 6 tháng.
Vô khuẩn Trẻ sơ sinh: 0,5 ml loại 5 microgam /ml Tiêm 3 mũi.
Vaccin viêm gan B phải vô khuẩn khi kiểm tra vô Lịch tiêm: 0,1 và 2 tháng.
khuẩn sau 14 ngày theo dõi (Phụ lục 14.7). Tiêm nhắc lại sau 1 năm và sau đó cứ 5 năm tiêm nhắc
lai.
An toàn chung
Vaccin viêm gan B phải đảm bảo an toàn khi thử
nghiệm trên chuột lang và chuột nhắt trắng. Chuột
VACCIN VIÊM NÃO NHẬT BẢN
phải khoẻ mạnh và tãng trọng bình thường sau 7 ngày
Vaccinum Encephalitidis japonicae
theo dõi (Phụ lục 14.10).
Vaccin viêm não Nhật Bản là một chế phẩm vô khuẩn
Công hiệu
được điều chế từ chủng virus viêm não Nhật Bẳn
Công hiệu của vaccin viêm gan B được tiến hành kiểm
Nakayama sau khi đã được gây nhiễm vào não chuột
tra song song với vaccin chuẩn. Kết quả tính theo
nhắt trắng. Quy trình sản xuất bao gồm các bước tinh
phương pháp thử nghiệm song song. Vaccin kiểm tra
chế bằng protamin Sulfat, amoni Sulfat, siêu ly tâm
và vaccin chuẩn đem pha loãng ở các độ khác nhau
trong dung dịch sacharose. Virus tinh chế phải có độ
trong nước muối sinh lý. Mỗi độ pha tiêm Iml dưới da
tinh khiết cao và duy trì được bản chất để có thể tạo ra
cho 10 chuột BALB/C 5 tuần tuổi. Toàn bộ chuột được
đáp ứng miễn dịch tối ưu. Kháng nguyên tinh khiết
nuôi và theo dõi trong 5 tuần. Sau đó lấy máu trong
được bất hoạt bởi formadehyd và được bảo quản bằng
điều kiện vô khuẩn và để riêng máu của từng chuột.
thimerosal.
Tách huyết thanh và tiến hành kiểm tra hiệu giá kháng
thể anti - HBs có trong máu từng chuột theo một Hình dạng bên ngoài
trong các phương pháp miễn dịch học ELISA hoặc Không màu, trong suốt.
PHA, Kết quả được tính toán theo phương pháp thống
Kiểm định vacGÌn thành phẩm
kê probit analysis. Công hiệu của vaccin tính theo liều
ED50 của vaccin thử nghiệm phải tương đương với Nhận dạng
ED50 của vaccin chuẩn. Tiêm cho chuột lang hoặc chuột nhắt trắng, vaccin
viêm não Nhật Bản phải tạo được kháng thể trung hoà
Đóng gói và bảo quản
có khả năng trung hoà được virus đặc hiệu.
Vaccin viêm gan B được đóng trong lọ thuỷ tinh trung
tính chứa 20 microgam/ml/lọ hoặc 5 microgam/ml/lọ. pH
Vaccin viêm gan B phải được bảo quản ở nhiệt độ pH trong khoảng từ 6,8 đến 7,4 (Phụ lục 14.33).
4 - 8°c, tránh ánh sáng; tuyệt đối không được làm
Protein tổng số
đông băng vaccin.
Xác định bằng phương pháp Lowry (Phụ lục 14.34)..
Hạn dùng Hàm lượng protein tổng số không được quá 80
Trong điều kiện bảo đảm như trên đã nêu, vaccin viêm microgam/ml.
Thimerosal hành kiểm tra song song với vaccin chuẩn. Vaccin
Vaccin viêm não Nhật Bản chứa một hàm lượng kiểm tra và vaccin chuẩn được pha loãng ở các độ pha
thimerosal không quá 0,12mg/ml (Phụ lục 14.29). 1/16, 1/32, 1/64 trong dung dịch PBS 0,75M, pH 7,4
có chứa 0,02% gelatin. Mỗi độ pha tiêm 2 liều 0,5ml
F ormaldehyd
Vaccin viêm não Nhật Bản chứa một lượng đường phúc mạc, cách nhau 7 ngày cho 10 chuột nhắt
íoưnaldehyd tự do không quá 0,lmg/ml (Phụ lục trắng. Toàn bộ chuột được nuôi và theo dõi trong 2
14.25) tuần. Sau đó tiến hành lấy máu trong điều kiện vô
khuẩn và để riêng máu của từng chuột, để ở 4°c qua
Chất gây sốt đêm. Tách huyết thanh và hợp huyết thanh của toàn bộ
Vaccin viêm não Nhật Bản phải an toàn về mặt chất chuột (mỗi chuột 0,1 ml) của cùng một độ pha. Pha
gây sốt. Khi tiêm cho thỏ, tổng số nhiệt độ tăng cho 3 loãng huyết thanh 1/10 ở 56°c trong 30 phút và bảo
thỏ không được quá l,3°c (Phụ lục 14.12). quản ở - 20°c. Tiến hành chuẩn độ hiệu giá kháng thể
Vô khuẩn trung hoà trên tế bào phôi gà tiên phát 9 ngày tuổi. Kết
Vaccin viêm não Nhật Bản phải vô khuẩn khi kiểm tra quả được tính toán theo công thức quy định. Hiệu giá
vô khuẩn sau 14 ngày theo dõi (Phụ lục 14.7). kháng thể trung hoà của vaccin kiểm tra không được
thấp hơn vaccin chuẩn.
A n toàn chung
Vaccin viêm não Nhật Bản phải đảm bảo an toàn khi Đóng gói và bảo quản
tiêm thử nghiệm trên chuột lang và chuột nhắt trắng. Vaccin viêm não Nhật Bản được đóng 5,5 ml trong lọ
Chuột phải khoẻ mạnh và tăng trọng bình thưcmg sau thuỷ tinh trung tính. Vaccin viêm não phải được bảo
thời gian theo dõi 7 ngày (Phụ lục 14.11). quản ở 4 - 8°c, tránh ánh sáng; tuyệt đối không được
làm đông băng.
A n toàn đặc hiệu
Vaccin viêm não Nhật Bản phải đảm bảo an toàn khi Hạn dùng
tiêm thử nghiệm trên chuột nhắt trắng. Chuột phải Trong điều kiện bảo quản ở 4 - 8°c, vaccin viêm não
khoẻ mạnh và tăng trọng bình thường sau thời gian Nhật Bản có hạn dùng là 12 tháng kể từ ngày sản xuất.
theo dõi 14 ngày.
Phương pháp xác định an toàn đặc hiệu của vaccin Nhãn
viêm não Nhật Bản. Ghi rõ vaccin viêm não Nhật Bản, tên gọi riêng, số lô,
Tính an toàn đặc hiệu của vaccin viêm não Nhật Bản hạn dùng, nhiệt độ bảo quản, ghi chú không được làm
được xác định bằng cách kiểm tra sự có mặt của virus đông băng, địa chi’ và tên cơ sở sản xuất. Kèm theo
còn sống sót sau quá trình bất hoạt. hộp vaccin là giấy hướng dẫn sử dụng ghi rõ ( 1)
Súc vật; Sử dụng ít nhất 10 chuột nhắt trắng 4 tuần Phương pháp bất hoạt virus viêm não Nhật Bản, (2)
tuổi có trọng lượng khoảng 11 - 13 g. Lựa chọn những Liều tiêm, lịch tiêm, đường tiêm cho từng đối tượng ;
chuột khoẻ mạnh, không có biểu hiện bệnh lý và tăng (3) Thành phần của vaccin.
trọng bình thường trong thời gian cách ly ít nhất là 5 Liều tiêm
ngày trước khi tiến hành thử nghiệm. Phân chia vào 2 Tiêm bắp vào vùng cơ delta.
lồng, mỗi lồng 5 chuột. Chuột được chăm sóc và theo Dưới 36 tháng tuổi tiêm 0,5ml / 1 liều.
dõi trong điều kiện tiêu chuẩn. Trên 36 tháng tuổi tiêm l,Oml / 1 liều.
Cách tiến hành: Mẫu vaccin thử nghiệm không pha Lịch tiêm: 2 liều cách nhau 1 - 2 tuần.
loãng đem tiêm vào não với liều 0,03ml cho mỗi Tiêm nhắc lại: Sau 1 năm và sau đó cứ 3 năm tiêm
chuột. nhắc lai.
Theo dõi và đọc kết quả: Toàn bộ súc vật thử nghiệm
phải theo dõi và cân trọng lượng trước khi tiêm và
hàng ngày sau khi tiêm. Thời gian theo dõi súc vật là
14 ngày kể từ sau ngày tiêm. Trong suốt thời gian theo
dõi, súc vật thử nghiệm phải khoẻ mạnh, tăng trọng và
không được có các triệu chứng bất thưòng. Nếu trong
trường hợp có một chuột thử nghiệm bị liệt hoặc chết
thì phải tiến hành thử nghiệm lại lần thứ hai với số
vaccin đem thử và số chuột thí nghiệm gấp 2 .
Nếu trong thử nghiệm lần thứ hai có một chuột bị liệt
hoặc chết thì lô vaccin thử nghiệm đó phải huỷ bỏ vì
không đạt yêu cầu về tính an toàn đặc hiệu
Công hiệu
Công hiệu của vaccin viêm não Nhật Bản được tiến
CÁC CHUYÊN LUẬN

Dược liệu
ACTISÔ (Lá) Định lưọTig
Folium Cynarae sceolymi Cân chính xác khoảng 3 g dược liệu và cắt nhỏ hoặc
xay thành bột thô. Làm ẩm với ethanol 96% (TT)
Lá đã phơi hoặc sấy khô của cây Actisô {Cynara trong 30 phút, cho vào bình Shoxhlet chiết với ethanol
scolymus L.), họ Cúc {Asteraceae). 70% (TT) trên cách thuỷ cho tới hết hoạt chất (thử
Mô tả bằng phản ứng định tính). Cất thu hồi dung môi. cắn
Lá nhãn nheo, dài khoảng 1 - 1,2 m, rộng khoảng 0,5 còn lại thêm 20 ml nước cất, lọc qua giấy lọc. Cho
m hay được chia nhỏ. Phiến lá xẻ thùy sâu hình lông dịch lọc vào ống quay ly tâm và thêm 20 ml chì acetat
chim, mép thuỳ khía rãng cưa to, đỉnh răng cưa thường 10% (TT), khuấy đều. Ly tâm với vận tốc 3000
có gai rất nhỏ, mềm. Mặt trên lá màu nâu hoặc lục, vòng/phút, trong 15 phút. Gạn bỏ lớp nước. Thêm vào
mặt dưới màu xám trắng, lồi nhiều và những rãnh dọc cắn 5 ml dung dịch acid acetic 10% (TT) và 25 ml
rất nhỏ, song song. Lá có nhiều lông trấng vón vào acid sulfuric 1 N (TT). Chuyển hỗn hợp vào bình định
nhau. Vị hơi mặn chát và hơi đắng. mức 100 ml, lắc đều trong 30 phút. Thêm nước cất đến
vạch. Lấy 20 ml hỗn hợp vào ống ly tâm và ly tâm như
Soi bột
trên. Lấy chính xác 1 ml dung dịch trong ở phía trên,
Mảnh biểu bì phiến lá gồm những tế bào hình nhiều
cho vào bình định mức 50 ml. Thêm methanol đến
cạnh, mang lỗ khí và lông che chở. Mảnh biểu bì gân
vạch. Đo độ hấp thụ cực đại ở bước sóng 325 nm (Phụ
lá gồm tế bào hình chữ nhật, màng mỏng. Mảnh mạch
lục 3.1). Mẫu trắng là methanol.
xoắn, mạch mạng, mạch vòng và mạch vạch. Mảnh
Hàm lượng hoạt chất trong dược liệu được tính theo
mô mềm. Nhiều khối nhựa màu nâu, kích thước to nhỏ
công thức sau:
không nhất định.
_ A X 100 X 50
Định tính -------
616 X p
A. Cắt nhỏ 3 g dược liệu, cho vào bình cầu, thêm 30
A: Độ hấp thụ của mẫu đo
ml ethanol 96% (TT), đun sôi cách thuỷ với ống sinh
hàn ngược trong 30 phút, lọc (dung dịch A). 616: Độ hấp thụ của dung dịch cynarin 1% trong
Lấy 5 ml dung dịch A, bốc hơi trên cách thủy cho hết methanol ở bước sóng 325 nm.
ethanol. Hoà cắn còn lại trong 1 ml dung dịch acid p; Khối lượng dược liệu thử (đã trừ độ ẩm).
hydrocloric 1 N (TT) và 4 ml nước cất, lọc. Thêm vào Dược liệu phải chứa không ít hơn 0,1% hoạt chất tính
dịch lọc 1 ml dung dịch natri nitrit 10% (TT), để lạnh theocynarin.
ở 10°c trong 20 phút. Thêm 4 ml dung dịch natri Chê biến
hydroxyd 10% (TT), xuất hiện màu hồng cánh sen Lá được thu hái vào năm thứ nhất của thời kỳ sinh
bền vững, trưởng hoặc vào cuối mùa hoa, đem phơi hoặc sấy khô
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). ở 50 - 60°c. Lá cần được ổn định trước rồi mới bào
Bản mỏng: Silicagel G. chế thành dạng thuốc. Có thể dùng hơi nước sôi có áp
Dung môi khai triển: Acid formic - butyl acetat - nước lực cao để xử lý nhanh thân, lá. Sau đó phơi hoặc sấy
(5: 14: 5). khô.
Dung dịch thử: Dung dịch A.
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch cynarin trong Bảo quản
methanol (0,01 mg/ml). Để nơi khô ráo, thoáng mát, phòng ẩm mốc.
Cách tiến hành: Chấm lên bản mỏng 15 ịủ dung dịch
thử, 10 |Lil dung dịch đối chiếu. Sau khi triển khai
A GIAO
xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ phòng. Phun
CollaC orìiAsỉni
dung dịch natri nitrit 10% (TT) và sau 1 phút phun
dung dịch natri hydroxyd 10% (TT). Trên sắc ký đồ Chất keo nấu bằng da con Lừa {Ẽquus asinus L.), họ
của dung dịch thử phải có 1 vết màu vàng (flavonoid); Ngựa {Equừlae).
1 vết màu hồng (cynarin) có cùng giá trị Rf với vết
Mô tả
của cynarin trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Miếng keo hình chữ nhật hay hình vuông, dẹt, trong,
Độ ẩm
bóng, màu nâu đen, chất cứng giòn. Mặt gẫy óng ánh,
Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
mùi nhẹ, vị hơi ngọt.
Tro toàn phần
Độ ẩm
Không quá 15% (Phụ lục 7.6).
Cân chính xác 1 g A giao, hoà tan trong 2 ml nước
Tạp chất nóng, bốc hơi trên cách thuỷ đến khô, giữ cho lóp keo
Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4). không dày quá 2 - 3 mm, tiếp tục tiến hành xác định .
độ ẩm (Phụ lục 5.16; 100 - 105°c, 5 giờ). Không được BA GẠC (Vỏ rễ và rễ)
quá 15 %. C ortex et R a d ix R a u vo ự ia e
Tro toàn phần Vỏ rễ và rễ phơi trong râm hay sấy khô của các cây Ba
Không quá 1 % (Phụ lục 7.6). gạc {Rauvolfia vomitoria Afz. và Rauvolfia canescens
Kim loại nặng L.), họ Trúc đào (Apocynaceae).
Không quá 30 phần triệu. Mô tâ
Lấy 1 g chế phẩm, tiến hành theo phụ lục 7.4.7, Vỏ rễ là những mảnh vỏ dài ngắn, to nhỏ không đều
phưcíng pháp 3. ô n g mẫu đối chiếu, lấy 3 ml dung nhau, mặt ngoài màu vàng nâu nhạt, mặt trong có thể
dịch ion chì mẫu 10 phần triệu. dính một ít gỗ mỏng. Có lẫn một ít rễ nhỏ (đường kính
Arsen nhỏ hơn 0,5 cm), cong queo, mặt ngoài màu vàng nâu
Không được quá 3 phần triệu. nhạt, có nhiều nếp nhăn dọc và lớp bần dễ bong. Mặt
Lấy 2 g A giao, thêm 1 g calci hydroxyd (TT) và một bẻ lởm chởm không đều. Mặt cắt ngang có lớp bần
ít nước, trộn đểu, làm khô, đốt nhẹ cho cháy hết dày (đối với loài R. vomitoria Afz.), hoặc lớp bần
carbon, rồi nung ở 500 - 600°c đến hoàn toàn thành mỏng hơn (đối với loài 7?. canescens L.)- Mô mềm vỏ
tro. Để nguội, hoà tan cặn tro trong 3 ml àcid mỏng, màu nâu nhạt. Vị rất đắng.
hydrocloric (TT), cho thêm nước vừa đủ 30 ml. Lấy 10 Vi phẫu
ml dung dịch, tiến hành theo phương pháp thử giới hạn Loài R. vomitoria Afz. có lớp bần rất dày, gồm 5 - 1 1
arsen (Phụ lục 7.4.2, phương pháp A). lớp tế bào, mỗi lớp có 4 - 5 hàng tế bào hình chữ nhật.
Chế biến Loài R. canescens L. có lớp bần mỏng hơn nhiều, chỉ
Ngâm da lừa trong nước cho mềm. Cạo rửa sạch lông, gồm 4 - 5 hàng tế bào hình chữ nhật, màng mỏng, xếp
làm trắng. Thái thành miếng mỏng nhỏ. Rửa sạch, đun chồng khít lên nhau.
sôi nhiều lần. Lọc, gộp các dịch lọc. Đun, cô nhỏ lửa, Mô mềm vỏ; Tế bào hình trứng hay hình tròn, kích
thỉnh thoảng cho thêm rượu hoàng mễ, đường kính, thước không đều (đối với R. vomitoria Afz.), hoặc méo
dầu đậu nành. Cô đặc thành cao, đổ ra khay, để nguội, mó dẹt (đối với loài J?. canescens L.)- Rải rác có tinh
cao sẽ đặc lại, cắt thành miếng theo kích thưóc quy thể calci oxalat hình lăng trụ và đám mô cứng. Libe bị
định. Phơi trong râm. chia cắt bởi các tia ruột, tế bào libe màng mỏng. Tầng
sinh libe - gỗ (ở loài R. vomitoria Afz.) tạo thành
Bào chế
đường uốn lượn. Gỗ chiếm từ tầng sinh libe - gỗ vào
Đun nóng, làm mềm A giao, cắt thành miếng nhỏ
đến tâm, mạch gỗ tròn, to (đối với R. vomitoria Afz.),
bằng hạt ngô. Rang đều với bột vỏ sò hoặc bột mẫu lộ,
khi hạt A giao phồng đều và giòn, lấy ra, rây loại hết mạch gỗ nhỏ, thưa (đối với loài R. canescens L.), xen
bột vỏ sò hoặc bột mẫu lệ, không rang với cát. kẽ với nhiều đám sợi gỗ và mô mềm gỗ. Tia ruột gồm
những tế bào màng mỏng.
Bảo quản
Để nơi khô, trong bào bì kín, tránh nóng. Soi bột
Nhiều tế bào mô cứng màu vàng, hình trái xoan hay
Tính vị, quy kinh chữ nhật, màng rất dày, phần lớn có khoang rộng, có
Cam, bình. Vào các kinh phế, can, thận. ống trao đổi rõ, hợp thành từng đám hoặc đứng riêng
Công năng, chủ trị lẻ; hạt tinh bột tròn có đường kính 16- 3 2 |j,m (đối với
Dưỡng huyết tư âm, nhuận táo, nhuận phế, chỉ huyết. loài /?. vomitoria Mz.y, 6 - 9 )Lim (đối với loài R.
Chủ trị; Huyết suy, chóng mặt, gầy yếu đánh trống canescens L.). Sợi đứng riêng lẻ hay tụ thành từng bộ.
ngực, yếu cơ, chân tay tê run, mất ngủ, ho khan, ho ra Mảnh mạch (loài R. canescens L. có mạch điểm).
máu, nôn ra máu, chảy máu cam, băng huyết, dong Mảnh bần gồm tế bào hình nhiều cạnh màu vàng nâu
huyết, động thai ra máu, đại tiểu tiện ra máu. nhạt. Tinh thể calci oxalat hình trụ có đường kính 20 -
45 |um.
Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 3 - 9 g. Khi dùng cần hoà tan trước rồi mới Định tính
hoà với thìấôc khac mà uống. Không nên sắc chung với Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
các vị thuốc khác. Bản mỏng: Silicagel G
Hệ dung môi khai triển: Cloroform - methanol -
Kiêng kỵ
amoniac (50; 90; 1) (pha khi dùng).
Tỳ vị suy nhược, ăn không tiêu, nôn mửa ỉa chảy
không nên dùng, không kết hợp với Đại hoàng. Dung dịch thử (dung dịch alcaloid toàn phần): Cân
chính xác khoảng 2 - 3 g bột dược liệu, cho vào bình
nón nút mài dung tích 500 ml. Thấm ướt dược liệu
bằng 3 ml dung dịch amoniac 25% (TT) và ] ml
ethanol 96% (TT), thêm 200 ml cloroform (TT). Lắc Dược liệu phải chứa ít nhất 1,5% alcaloid toàn phần
một giờ rồi để yên qua đêm trong chỗ tối, hôm sạu đối với R. canescens L. và 2,5% alcaloid toàn phần đối
lắc tiếp 30 phút. Gạn lấy dịch chiết cloroform, cất thu yới R.vömitöria Afz.
hồi dung môi còn khoảng 100 ml. Để nguội, chuyển Định lưọtig ajm alin
vào bình định mức 1 0 0 ml, thêm cloroform đến vạch, Bản mỏng: Silicagel G, kích thước 20 X 20 cm, hoạt
lắc đều. hóa ở 1 2 0 ° c trong 2 giờ trước khi dùng.
Các dung dịch chuẩn: Dung dịch reserpin 0,02% và Dung môi khai triển; Cloroform - methanol - amọniac
ajmalin 0 ,0 2 % trong cloroform (pha riêng, bảo quản 25% (50: 9: 1).
trong lọ màu, để tủ lạnh). Dung dịch chuẩn: Pha dung dịch 0 ,1% ajmalin trong
Cách tiến hành: Chấm 10 1^1 dung dịch alcaloid toàn cloroform (có thể dùng dung dịch chuẩn ở phần định
phần đấ chiết và 1 0 |Lil dung dịch chuẩn mỗi loại. tính).
Phát hiện vết bằng cách quan sát dưới ánh sáng tử Tiến hành: Chia bản mỏng 20 X 20 cm thành 5 khoang
ngoại ở bước sóng 366 nm và phun dung dịch sắt (mỗi khoang 4 cm), khoang 1 để không (làm mẫu
(III) clorid 5% (TT) trong acid nitric 50% (TT), sắc trắng), khoang thứ 2 và 4 chấm một lượng, thích hợp
ký đồ phải có: dung dịch alcaloid toàn phần chiết như ở phần định
Một vết cùng giá trị Rf và cùng phát quang xanh lục so tính (V 2 ) sao cho có độ hấp thụ từ 0,2 - 0,4, khoang 3
với vết chuẩn reserpin, đồng thời khi phun dung dịch và 5 chấm dung dịch chuẩn với thể tích 0,2 ml. Triển
sắt (III) clorid 5% phải có một vết cùng giá trị Rf và khai sắc ký từ dưới lên khoảng 15 - 18 crn. Lấy bản
cùng màu đỏ so với vết chuẩn ajmalin (đối yới Ipài R. mỏng ra, làm khô hết dung môi, xác định vị trí vết
ajmalin bằng phun thuốc thử xanh bromothymol (TT)
vonìitoría Afz.). r
trong môi trườiig kiềm [hòa tan xanh bromothymol
Một vết phát quang màu tím lơ có giá trị Rf = 0,4 - 0,5
trong dung dịch ethanol - natri hydroxyd 0,2 N theo tỷ
(serpentin), đồng thời có một vết cùng màu đỏ và cùng
lệ 1 : 1 (tt/tt)]. Ajmalin cho vết màu xanh có giá trị Rf
giá trị Rf so với ajmalin chuẩn; ngoài ra còn một số vết
ngang với ajmalin chuẩn. Đánh dấu vết ajmalin trên
đỏ khác (đối với loài R. canescens L ).
bản mỏng. Cạo lớp silicàgel băng đầu tiên cho vào
Độ ẩm bình số 1 (làm mẫu trắng), cạo bắng 2 và 4 cho vào
Không quá 13% (Phụ lục 5.16). bình 2 và 4 (mẫu phân tích), cạo băng 3 và 5 cho vào
bình 3 và 5 (mẫu chuẩn), các bình có dung tích 100
Tạp chất (Phụ lục 9.4) ml. Thêm vào các bình 0,2 ml dung dịch xanh
Rễ nguyên đường kính lớn hơn 0,5 cm: Không quá 2% bromothymol hòa tan trong nuức, thêm 15 m l.
Rễ nguyên đường kính nhỏ hơn 0,5 crn: Không quá cloroform, lắc đều. Sau đó thêm 9,8 ml dung dịch đệm
30%. pH 7,6, đậy nắp và lắc trên máy lắc trong 10 phút.
Các tạp chất khác: Không quá 1 % . Tách lớp cloroform bằng phễu chiết. Hợp chất ajmalin
Định lưọìig alcaloid toàn phần với xanh bromothymol có màu vàng. Lắc lớp
Chiết alcaloid toàn phần như đã mô tả ở phần định cloroform của mỗi mẫu với 15 ml dung dịch natri
tính. Cất thu hồi dịch chiết cloroform đến gần can hydroxyd 0,05 N, thêm nước đến 20 ml sẽ nhận được
(còn 2 - 5 ml). Thêm 20 ml dung dịch acid phosphỏric dung dịch nước màu xanh bền vững. Đo độ hấp thụ
3% (TT), đun nóng trên cách thủy đến khi bay hết của dung dịch màu xanh ở bước sóng 597 ± 1 0 nm.
cloroform. Để nguội, lọc. Tiếp tục rửa bình và giấy lọc Dùng dung dịch mẫu trắng làm dung dịch so sánh.
3 lần, mỗi lần 10 ml dung dịch acid phosphoric 3%. Nồng độ của ajmalin trong dung dịch phân tích được
Gộp các dịch acid, thêm dung địch amoniac 10% (TT) tính theo công thức:
đến pH 10. Chiết alcaloid bằng cloroform lần lượt với Dx X Cc
Cx = ----- -----
25, 20, 10, 10 ml. Gộp dịch cloroform, lọc qua natri Dc
sulfat khan vào bình đã biết khối lượng. Cất thu hồi Cx: Nồng độ % của ajmalin trong dung dịch phân tích.
dung môi đến khô và sấy ở 80 - 9 0°c đến khối lượng Dx: Mật độ quang của dung dịch phân tích.
không đổi. Cc; Nồng độ % của ajmalin chuẩn.
Alcaloid toàn phần trong dược liệu khô tính theo công Dc: Mật độ quang của dung dịch chuẩn.
thức: Lượng ajmalin trong dược liệu tính theo công thức:
^ _ a X 100 X 100

~ px(ioo-b) ^ ax V ị X 100 X 100


" p x ( 10 0 -b )xV 2
X: Hàm lượng alcaloid toàn phần (%) X: Hăm lượng ajmalin trong nguyên liệu (%).
a: Cắn alcaloid sau khi sấy đến khối lượng không đổi (g). a: Lượng ajmalin tìm được,
b: Độ ẩm dược liệu (%), v ,: Tổng thể tích dung dịch phân tích,
p; Khối lượng dược liệu (g). p: Khối lượng dược liệu đem thử.
b: Độ ẩm nguyên liệu (%) hai đầu bằng hoặc lệch.
V,: Thể tích dịch chiết mẫu thử chấm trên kính sắc ký C • U- *
Dược liệu phải chứa ít nhất 0,8% aimalin (đối với R. , .
canes^ns L.) và 1,3% a malin (đối vS R. Vomitoria nhạt hoặc nâu xám. Vị hơi ngọt, mùi
nhẹ. Bột có các mảnh bần với các tế bào nhỏ, đều
nhau. Các tế bào mô cứng màng dày, hình nhiều cạnh,
Chế biến hình vuông, hình chữ nhật. Các mảnh mô mềm với các
Rễ đào về rửa sạch đất (chú ý không làmbong lớp vỏ tế bào lớn màng mỏng, kích thước thay đổi. Sợi gỗ chủ
rễ). Loại rễ có đưòfng kính nhỏ hoíi0,5 cm đểnguyên, yếu là dạng ống nhỏ dài, hai đầu thuôn nhọn, bằng
những rễ có đường kính lớn hơn 0,5 cm thì bóc lấy vỏ hoặc hình nêm, dài 230 - 620|0.m, đường kính 18 - 32
rễ, phơi trong râm hoặc sấy ở 50 - 60°c đến khô. |j,m, thành dày 4 - 8 ( 1 0 ) |j,m, có nhiều vân và lỗ. Các
Dược liệu nên thu hái vào lúc cây có nụ hoa, chớm nở mảnh mạch gỗ gồm mạch điểm với các lỗ nguyên, các
hoa hoặc vào lúc cây tàn lụi. mảnh mạch mạng với các vân lỗ dạng mạch mạng
, lưới. Tinh thể calci oxalat hình kim dài 80 - 100 Ịim,
I ____ A' _ phân tán đơn độc hoặc thành bó không hoàn chỉnh. T ế
Đ i „ á khô, Ihoáng, tránh nắng, m«c mọt. 3 l í ü o liên ket vdi
nhau, màu vàng nhạt hoặc trắng ngà, có hình đa giác,
R A u ír ĩẴ m vuông, hình tam giác, hình thoi hay hình tròn, dài

R ầdĩx M o r i ^ officinaiis “ - >5« r ’ ' f : ĩ “ ".1


D â v r u ô te à CÓ lô rõ ràng. Các đám nhựa màu nâu
vàng, phân bố rải rác.
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Ba kích {Morinda p.
o g ỉd m U , HowO, họ Cà phê (.Ruhiace^e). 2 dưọc liẹu, thêm 15 ml dung dịch acid
Mô tả acetic 30% (TT). Đun sôi 2 phút, lọc, để nguội, lắc với
Rẻ hình trụ tròn hay hơi dẹt, cong queo, dài 3 cm trở 5 ml ether ethylic (TT). Lớp ether sẽ có màu vàng,
lên, đường kính 0,3 cm trở lên. Mặt ngoài màu nâu Gạn riêng lớp ether và rửa 2 lần bằng nước cất, mỗi
xám hoặc nâu nhạt, có ụhiều vân dọc và ngang. Nhiều ^ dung dịch natri hydroxyd 10%
cho nitt iigahg sâu tới loi gỗ.Mặtcắt có pMn thịt dày lắc rồi để yên. Lớp dung dịch natri hydroxyd có
màu tím xám hoặc màu hồng nhạt, giữa là lõi gồ nho màu vàng đến màu đỏ tím bền vững,
màu vàng nâu, vị hơi ngọt và hơi cay. £)ộ ẩm
Vi phẫu Không quá 15% (Phụ lục 5.16)
Ngoài cùng là lớp bần mỏng có 5 - 9 lớp tế bào hình x ỷ lệ vụn nát
chữ nhật dẹt, đều đặn, màu vàng nhạt hoặc màu nhạt. Không quá 5% (Phụ lục 9-5)
ở phần tròng của lớp bần có một số tế bào chứa tinh
thể calci oxalat xếp thành bó. ở mặt cắt ngang có bó
tinh thể calci oxalat hình tròn hoặc hình trứng, đường Không quá 1% (Phụ lục 9.4)
kính 27 - 45 (54) fjjn. Trong tầng bì có các tế bào đá xỷ lệ dược liệu xơ, hoá gỗ, đường kính dưới 0,3 cm
màu vàng nhạt hoặc màu nhạt, hình nhiều cạnh, hình Không được có
vuông»hoặc hình tròn, phân bố đơn độc hoặc 2 - 4 tế
bào liên kết lai thành đám. Mô cứng có 1 - 2 lớp tế bào r»ỉ J ’ u A-u
“ _ ' , . , I JV. ,r r t ' Có thế đào lấy rê quanh năm. Rê đươc rửa sach đất
màng dày, hơi kéo dài theo hướng tiếp tuyến với vòng , ^ ‘ * ;, . ^ ,^ 7 _
i n _r Aíl „ r 1 U' cát, loai bỏ rê con, phơi khô tới khi không dính tay,
tròn rễ. Mô mềm rất phát triển, gồm những tê bào ’ 7 “ : _‘ ‘ " . Ú?JT“ . 7
rmàng
~ ' mỏng, 1kích
- u »u '-'T U -'
' du“
thước thay đổi rất nhiéu. Phẩn ngoài đâp nheVcho bep, phơi
K đến khô hoăc V sây^ nheYđến khô.
của mô mềm có các tếb ào đá đơn độc hoặc một số tế Bào chế
bào liên kết thành chuỗi ngắn, xếp thành vòng không Ba kích nhục: Lấy Ba kích sạch đồ kỹ hoặc luộc qua,
liên tục. Phần libe rất mông, gồm các tế bào nhỏ tương khi còn đang nóng rút bỏ lõi gỗ, cắt đoạn, phơi khô.
đối đều, xếp thành vòng uốn lượn bao quanh tầng phát Diêm ba kích nhục: Lấy Ba kích sạch trộn với nước
sinh và phần gỗ. Tầng phát sinh không rõ ràng. Phần muối ăn cho đều, đồ kỹ, rút lõi gỗ, cắt đoạn phơi khô.
gỗ nhỏ, chiếm 1/5 bán kính rễ, do các tế bào gỗ, sợi gỗ Cứ 100 kg Ba kích dùng 2 kg muối và lượng nước vừa
và ống mạch gỗ tạo thành. Tế bàò gỗ xếp thành tia từ đủ hoà tan, lọc trong.
tâm rễ ra. Mạch gỗ trên lát cắt ngang là các lỗ tròn Chích ba kích: Lấy Cam thảo giã dập, sắc lấy nước, bỏ
hoặc đa giác phân bố rải rác khắp phần gỗ. Nếu cắt bã; cho Ba kích sạch vào, đun đến khi mềm xốp có thể
dọc, mạch gỗ có dạng ống, gồm mạch điểm và mạch rút lõi gỗ, lấy ra rút lõi khi còn nóng, cắt đoạn, phoi khô.
vân mạng, dài 100 - 400 |0,m, đường kính 37 - 133 |j,m, Cứ 100 kg Ba kích dùng 6 kg Cam thảo.
Bảo quản BẠC HÀ
Để nơi khô, thoáng, tránh mốc, mọt. Herba Menthae arvensis
Tính vỊ, quy kinh Bộ phận trên mặt đất, thu hái vào thời kỳ vừa ra hoa,
Cam, tân, vi ôn. Vào các kinh thận, can. phơi trong râm đến khô của cây Bạc hà nam {Mentha
Công năng, chủ trị arvensis L.), họ Hoa môi ịLamiaceae).
Bổ thận dưcmg, mạnh gân xương, trừ phong thấp. Chủ Mô tả
trị; Liệt dưong, di tinh, tử cung lạnh, không mang thai, Thân có thiết diện vuông, nhẹ, xốp, dài 20 - 40 cm,
kinh nguyệt không đều, bụng dưới đau lạnh; phong đường kính 0 ,15 - 0,30 cm. Thân chia gióng, mỗi
thấp tè đau, gân xưong mềm yếu. gióng dài 3 - 7 cm, mặt ngoài thân màu nâu tím, có
Cách dùng, liều lượng rãnh dọc và nhiều lông trắng nhỏ, mềm. Mặt cắt ngang
thân màu trắng, thường rỗng ở giữa. Lá mọc đối,
Ngày dùng 3 - 9 g. Dạng thuốc sắc.
cuống ngắn, phiến lá hình mũi mác, dài 3 - 7 cm, rộng
Kiêng kỵ 1,5 - 3,0 cm. Đầu lá thuôn nhọn, mép có răng cưa
Âm hư hỏa vưọmg, táo bón, vòng kinh nguyệt sớm, nhọn, mặt trên màu lục sẫm, mặt dừới màu nhạt hơn,
dong kinh không nên dùng. hai mặt đểu có lông; lá giòn, dễ vụn nát. Cụm hoa mọc
ở kẽ lá. Dược liệu có mùi thcfm, vị cay nhẹ, sau mát.

VI phẫu
BÁTỬNHÂN
Lá; Biểu bì trên và dưới mang lông che chở và lông
Semen Platycladi orientalis
tiết. Lông che chở đa bào, một dãy gồm 1 - 6 x 6 bào,
Là hạt trong "nón cái" già được phơi hay sấy khô của mặt lông có nhiều nốt lấm tấm, có đoạn bị thắt hẹp lại.
cây Trắc bá {Platycladus orientalis (L.) Franco), họ Lông tiết có hai loại: loại iông có đầu đơn bào, hình
Moầng ăầĩì{Cupressaceae). bầu dục hay hình trứng ngược và loại lông có đầu đa
bào (đầu to tròn gồm 4 - 8 tế bào xoè ra), chân ngắn,
Mô tả nằm sâu trong lóp biểu bì. Hai đám mô dày nằm sát
Dược liệu hình trứng dài hoặc bầu dục dài, dài 4 -7 biểu bì trên và dưới ở phần gân chính. Bó libe - gỗ xếp
mm, đường kính 1 , 5 - 3 mm. Mặt ngoài màu trắng hơi thành hình vòng cung nằm giữa phần mô mềm gân
vàng hoặc màu vàng nâu nhạt, có phủ một vỏ lụa dạng chính. Phíá dưới bó libe - gỗ có cung mô dày bao bọe.
màng, đỉnh hơi nhọn, có một điểm nhỏ màu nâu thẫm, Phần phiến lá có mô mểm giậu gồm một hàng tế bào
đáy tròn tù. Chất mềm, nhiều dầu. Mùi thơm nhẹ, vị hình chữ nhật xếp dọc, mô mềm khuyết gồm 4 - 6
nhạt. hàng tế Bào hình tròn.
Độ ẩm Soi bột
Không quá 7% (Phụ lục 9.6). Màu xanh lục nhạt. Soi kính hiển vi thấy; Mảnh biểu
Tạp chất bì có lông che chồ, lông tiết. Lỗ khí theo kiểu trực
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). bào, gồm các tế bào có vách uốn lượn. Lông tiết đầu
đa bào, nhìn thẳng góc từ trên xuống có hình tròn,
Chế biến trong có 4 - 8 tế bào. Mảnh lông che chở đa bào có các
Thu hoạch vào mùa thu, mùa đông, khi hạt chín, thu
nốt lấm tấm. Mảnh mô mềm của lá và thân. Mảnh
hái "quả", phơi khô, lấy hạt phơi khô trong râm.
mạch. Sợi của thân.
Bào chế
Định tính
Bá tử nhân; Loại bỏ tạp chất và vỏ "quả" còn sót lại.
PhưoMg pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bá tử sương; L ấy Bá tử nhân sạch, giã nát, gói vào
Bản mỏng: Silicagel G.
giấy thấm, sấy cho hơi khô, ép bỏ hết dầu, giã nhỏ.
Hệ dung môi khai triển: Ethyl acetat (TT) - toluen
Bảo quản (1T )(5 :9 5 ).
Để nơi khô, mát, tránh nóng và mốc, mọt. Dung dịch thử: Lấy khoảng 40 mg tinh dầu lấy ờ phần
Tính vị, quy kinh định lượng, thêm 5 ml methanol (TT), lắc kỹ.
Cam, bình. Vào các kinh tâm, thận, đại tnrcfng. Đung dịch đối chiếu; Hoà tan menthol trong methanol
(TT) để được diing dịch có nồng độ 0,005 % (kl/tt)
Công năng, chủ trị tương ứng 25 mg menthol hoà ừong vừa đủ 5 ml
Dưỡng tâm, an thần, chỉ hãn, nhuận tràng. Chủ trị: Hư methanol.
phiển mất ngủ, hồi hộp đánh trống ngực, âm hư, ra mồ Cách tiến hành: Chấm riêng biệt Ịên bản mỏng 2 |il
hôi trộm, táo bón. mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
Cách dùng, liều iượng môi đi được 15 cm. Để bản mỏng ngoài không khí cho
Ngày uống 3 - 9 g. . dung môi bay hết và phun dung dịch anisaldehyd
(TT). Sấy ở 100 - lOS^C từ 5 đến 10 phút. Vết chính BÁCH B ộ (Rễ)
trong sắc ký đồ của dung dịch thử phải có G Ù n g giá trị Radix Stem onae tuberosae
Rf và màu sắc với vết chính trên sắc ký đồ của dung
dịch đối chiếu. Rễ củ đã phơi hoặc sấy khô của cây Bách bộ (Stemona
tuberosa Lour.), họ Bách hồịStemonaceae).
Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 9.6). Mô tả
Rễ củ hình trụ cong queo, dài 1 0 - 2 0 cm, đưcmg kính
Tạp chất 1 - 2 cm. Thường để nguyên cả rễ củ hoặc cắt đôi theo
Tạp chất vô cơ: Không quá 1% (Phụ lục 9.4). chiểu ngang hay bổ đôi theo chiều dọc. Đẩu trên đôi
Tạp chất hữu cơ: Không quá 2% (Phụ lục 9.4). khi còn vết tích của cổ rễ, đầu dưới thuôn nhỏ. Mặt
Tro toàn phần ngoài màu vàng nâu nhạt, có nhiều nếp nhãn. Mặt cắt
Không quá 13% (Phụ lục 7.6). ngang thấy mô mềm vỏ khá dày, màu vàng nâu; lõi
giữa màu trắng ngà.
Tỷ lệ thân và cụm hoa
Không quá 50%. Vi phẫu
Ngoài cùng là lớp bần có chỗ bị rách, ở rễ củ non vẫn
Tỷ lệ vụn nát còn biểu bì gồm những tế bào xếp đều đặn, phía ngoài
Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm: Không quá 5% phủ lóp cutin. Lóp mô mềm vỏ rất đày, chiếm phần lớn
(Phụ lục 9.5). vi phẫu gồm các tế bào gần tròn tương đối đều nhau, có
màng mỏng. Các tế bào mô mềm xếp lộn xộn tạo ra
Định lượng
những khoảng gian bào nhỏ. Nội bì cấu tạo bởi một lớp
Tiến hành theo phucfiig pháp định lượng tinh dầu trong
tế bào có màng dày hình chữ nhật, xếp đều đặn. Libe -
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dược liệu phải chứa ít n h á
gỗ cấu tạo cấp I, phân hóa hưổng tâm. Bó libe xếp xen
0,5% tinh dầu.
kẽ bó gỗ và nằm sát nhau nên giữa chúng không tạo
Chếbiêii thành những tia ruột. Mô mềm tủy cấu tạo bởi những tế
Thu hoạch khi cây vừa ra hoa, lúc trời khô ráo, cắt lấy bào to nhỏ không đều, màng mỏng, xếp lộn xộn.
dược liệu, loại bỏ tạp chất, phơi trong bóng râm hoặc Soi.bột
sấy nhẹ ở 30 - 40°c đến khô.
Mảnh bần màu vàng gồm tế bào hình nhiều cạnh,
Bào chế màng dày. Mảnh mô mềm tế bào hình tròn, hình chữ
Loại bỏ tạp chất, thân già, phun nước cho hơi ẩm, ủ nhật, màng mỏng, rải rác có tế bào chứa hạt tinh bột
hơi mềm, cắt thành đoạn ngắn, kịp thời phơi khô ở hình trái xoan. Hạt tinh bột có rốn và vân khá rõ, rốn
nhiệt độ thấp. lệch tâm, vân đồng tâm. Sợi dài có màng dày, khoang
rộng. Tế bào mô cứng có Ống trao đổi rõ. Mảnh mạch
Bảo quản
điểm. Rải rác có tinh thể calci oxalat hình cầu gai,
Để nơi khô, mát; từng thcíi gian kiểm tra lại hàm lượng
hình khối.
tinh dầu.
Tính vị, quy kỉnh Định tính
Tân, lương. Vào các kinh phế, can. A. Cân khoảng 2 g bột dược liệu, thấm ẩm bằng
amoniac đậm đặc (TT), để yên 20 phút. Sau đó thêm
Công năng, chủ trị 15 ml cloroform (TT), đun trong cách thủy 5 phút.
Tuyên tán phong nhiệt, thanh đầu mục, thấu chẩn. Chủ Lọc, bốc hơi dịch lọc trên cách thủy đến khô. Hòa tan
trị: Cảm mạo phong nhiệt, phong ôn mới phát, nhức cắn trong 6 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 N (TT).
đấu mắt đỏ^ họng te đau, lở miệng, phong chẩn, sởi, Lọc, dùng dịch lọc làm các phản ứng sau:
ngực và sưòfn trướng tức. Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 1 giọt thuốc thử Mayer sẽ
Cách dùng, liều lượng xuất hiện tủa trắng.
Ngày dùng 12 - 20 g, dạng thuốc sắc; khi sắc thuốc Lấy l ml dịch lọc, thêm 1 giọt thuốc thử Bouchardat
nên cho Bạc hà vào sau. sẽ xuất hiện tủa đỏ nâu.
Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 1 giọt thuốc thử Dragendoiff
Kiêng kỵ sẽ xuất hiện tủa đỏ gạch.
Người gầy yếu, suy nhược toàn thân, táo bón, huyết áp Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 1 giọt dung dịch bão hoà acid
cao, trẻ em dưói 1 tuổi không nên dùng. picric (TT) sẽ xuất hiện tủa vàng.
B. Cân 1 g bột dược liệu, thêm 5 ml nước, đun sôi, lọc.
Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 1 ml thuốc thử Fehling (TT),
đun sôi sẽ xuất hiện tủa đỏ gạch.
c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G.
Dung môi khai triển: Cloroform - methanol - amoniac á; Khối lượng bột dược liệu đem định lượng đã trừ độ
(50: 9; 1). ẩm, tính bằng gam.
Dung dịch thử: Cân 2 g bột dược liệu đã sấy khô, thấm Dược liệu phải chứa ít nhất 0,50% alcaloid toàn phần
ẩm bằng amoniac đậm đặc, để yên 2 0 phút, rồi chiết tính theo túberostemonin L G (Cj’ HaaNOJ.
lần 1 với 15 ml methanol trên cách thủy trong 10 phút. Chế biến
Sau đó chiết lẩn 2 với 10 ml methanol. Gộp dịch chiết, Đào lấy rễ củ lúc trời khô ráo, rửa sạch đất cát, cắt bỏ
để nguội, lọc. Bốe hơi dịch lọc tới khô. Hòa tan Gắn rễ ở hai đầu, đem đồ vừa chín hoặc nhúng nước sôi.
bằng 2 ml methanol được địch thử. Loại nhỏ để nguyên, loại to bổ đôi rồi phơi nắng hoặc
Dung dịch đối chiếu; Hoà tan tuberostemonin LG sấy ở 50 - 60°c.
trong methanol (T r). Nếu không có tuberostemonin
LG có thể dùng 2 g bột Bách bộ và tiến hành chiết như Bào chế
dung dịch thử. Lấy Bách bộ khô, rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày, phơi
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng khoảng khô.
Bách bộ tẩm mật: L ấy lát Bách bộ khô, trộn đều với
30 ịil mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai, lấy bản
mỏng ra khỏi bình sắc ký, để bay hết hơi dung môi ở mật ong và một ít nước sôi, ủ qua, sao nhỏ lửa cho tới
không dính tay, lấy ra để nguội. Cứ 100 kg Bách bộ
nhiệt độ phòng. Phun thuốc thử Dragendorff. sắc ký
đồ cửa dung dịch thử phải có ít nhất 6 vết, trong đó thái lát đùng 12,5 kg mật ong.
phải có vết màu hồng có giá trị Rf khoảng 0,80 tưcmg Bảo quản
đưofng với vết tuberostemonin L G trên sắc ký đồ của Để nơi khô, rấo, tránh ẩm, mốc.
dung dịch đối chiếu. Nếu dùng bột Bách bộ để chuẩn
bị dung dịch đối chiếu thì trên sắc ký đồ của dung Tính vị, quy kinh
dịch thử phải có các vết cùng màu và giá trị Rf với các Cam, khổ, vi ôn. Vào kinh phế.
vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Công năng, chủ trị
Độ ẵm Nhuận phế chỉ khái, sát trùng. Chủ trị: Ho mới hoặc
Không quá 14% (Phụ lục 5.16). ho lâu ngày, ho gà. Dùng ngoài trị chấy, rận, ghẻ lở,
giun kim, ngứa âm hộ.
Tro toàn phần Bách bộ tẩm mật còn có tác dụng điều trị âm hư, lao
Không quá 5% (Phụ lục 7.6). thấu.
Tạp chất Cách dùng, liều lượng
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4). Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc, cao, viên hoặc bột.
Định lượng Dùng ngoài: Lượng thích hợp. Nấu lấy nước để rửa
hoặc nấu cao để bôi, xoa.
Cân chính xác khoảng 2 g bột dược liệu cho vào bình
Soxhlet rồi chiết bằng methanol (TT) hoặc ethanol Kiêng kỵ
96% (TT) cho đến khi hết alcaloid (khoảng 2 giờ). Tỳ vị dương hư không dùng.
(Muốn kiểm tra alcaloid đã chiết hết chưa thì tiến
hành như sau; Lấy 1 ml dịch chiết sau cùng, bốc hơi
trên cách thủy tới khô, để nguội, thêm l ml dung dịch
BÁCH HỢP (Thân hành)
acid hydrocloric 0 ,1 N để hòa tan cắn. Thêm 1 giọt
Bulbus Lilii brownii
thuốc thử M ayer không được xuất hiện tủa).
Cất thu hồi dung môi. Hoà tan cắn bằng 10 mỉ nước và V ẩy đã chế biến, phơi khô, lấy ở thân hành cây Bách
0,4 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT). Sau đó kiềm hcíp {Lilium hrownii F.E.Brow. ex M ill), họ Hành
hóa bằng amoniac đậm đặc tới pH 10. Chiết với ether {LiUaceae). .
5 lần, 2 lần đầu mỗi lần 15 ml và 3 lần sau mỗi lần 1 0
nnl. Sau đó chiết tiếp bằng cloroform (TT) 4 ỉần, mỗi Mỏ tả
lần 10 ml. Gộp dịch chiết ether và cloroform lại. Làm V ẩy hình bầu dục đài, thưòng uốn cong, ở giữa dày, 2
bay hơi trên cách thủy tới khô. Hoà tan cắn với 10,0 bên mép mỏng, dài 2 - 4 cm, rộng 0,5 - 1,2 cm, dày 2 -
ml dung dịch acid hydrocloric 0 ,1 N (TT), thêm 5 ml 3 mm, màu trắng ngà hay vàng nhạt, chất cứng, trom.
nước và 2 giọt dung dịch đỏ methyl (GT), chuẩn độ bóng và trong như sừng, khi soi lên thấy có đường gân
acid thừa bằng dung dịch natri hydroxyd 0 ,1 N (TT). ở trong. Dễ bẻ gẫy, vết bẻ gọn, có nhiều chất nhót.
Hàm lượng aĩcaloid toàn phần (X) trong rễ Bách bộ Không mùi, vị hơi đắng.
tính bằng phần trăm theo công thức: Vi phẫu
Mặt cắt ngang có hình bầu dục dài. Lớp ngoài cùng là
a biểu bì gồm các tế bào rất đều đặn, phía trong là tế
n: Dung dịch natri hydroxyd 0 ,1N đã dùng tính bằng bào hình nhiều cạnh chứa đầy tinh bột, rải rác có
ml. những bó mạch.
Bột Mảnh mô mềm có các tế bào to. Tinh thể calci oxalat
Màu vàng nhạt, có mảnh biểu bì, các mảnh mô mềm hình kim dài 18 - 88 có trong các tế bào chứa chất
với tê bào chứa tinh bột. Hạt tinh bột hình trứng, rốn nhày lớn hoặc nằm rải rác bên ngoài. Bó sợi đườrig
hình sao hay mắt chim có vân rõ. Có các mảnh mạch kính 11 - 30 Vm, thành tế bào hoá gỗ có lỗ hình bầu
dục hay hình chữ V. Các mạch thang, mạch vạch,
f)ô ẩm mạch xoắn đường kính 10 - 32 ịim. Khối hạt tinh bột
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ). hồ hoá. Không màu.
Tro toàn phần Độ ẩm
Không qua 3% (Phụlục 7.6). Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, Ĩ05°c, 5 giờ).
Chế biến Tạp chất
Lúc trời khô ráp,đào lấythân hành, rửa sạch đất cát, Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
phơi cho hơi se, tách ra từng vẩy, phơi khô.
Bào chế Thu hoạch vào mùa hạ, mùa thu, đào lấy thân rễ, bỏ rễ
Bách hợp tẩm mật; Lấy Bách hợp sạch, thêm mật ong con, rửa sạch đất cát, luộc hoặc đồ lên đến khi mặt cắt
và một ít nước sôi, quấy đểu cho ngấm, cho vào chảo ngang thân rễ không còn lõi trắng, phơi đến khô một
sạch, sao nhỏ lửa tới khi không dính tay thì lấy ra, để nửa, bỏ vỏ ngoài rồi phơi tiếp đến khô.
nguội. Cứ lóo kg Bách hợp thì dùng 5 kg mật ong. yr.. , '
Bào chế
Bảo quản Lấy Bạch cập sạch, hấp cho mềm đều, thái phiến phơi
Để nơi thoáng, khô. khô.
Tính vị, quy kinh Bảo quản
Cam, hàn. Vào các kinh phế, tâm. Để nơi khô, mát.
Công năng, chủ trị Tính vị, quy kinh
Dưỡng âm, nhuận phế, thanh tâm,_ an thần. Chủ trị: Khổ, cam, sáp, vi hàn. Vào kinh phế, ean, vị.
Âm hư, ho lâu ngày, trong đờm lẫn máu, hư phiền, . . \ .
kinh hãi, tim đâp manh, mất ngủ, hay ngủ mê, tinh Cong nang, chu tn
thần hoảng sơ ' ' huyết, sinh cơ, tiêu thũng. Chủ trị: Lao
thương chảy máu, da
Cách dùng, liều lượng nứt nẻ, nhọt độc viêm tấy, bệnh loét chảy máu.
Ngày dùng 6 - 12g. Dạng thuốc sắc hoặc dạng bột.
Cách dùng
Kiêng kỵ Ngày dùng 6 - 15 g, dạng thuốc sắc.
Trúng hàn (cảm lạnh), hàn thấp ứ trệ, tỳ, thận dương suy. Ngày dùng 3 - 6 g, dạng viên uống.
Dùng bôi, đắp ngoài với lượng phù hợp.

B Ạ C H C Ậ P (T h ân rễ) .
R h izo m a B le tilla e stñ a ta e Khtog kết hợp với các loại thuốc 0 đầu (0 đầu, Phụ
*_ ' tử, Thiên hùng).
Thân rễ phơi hay sấy khô của cây Bạch cập (ß/ei?7/a
striata (Thunb.) Reichb. f., họ Lan (Orchidaceae).
Mô tả BẠCH CHỈ (Rẽ)
Thân rễ hình cầu dẹt, không đíu, hâu hít có ngạnh Angelicae đahurícae
dạng móng, dài 1,5-5 cm, dày 0,5-1,5 cm, Mặt ngoàiRễ phơi hay sấy khô của cây Bạch chỉ [Angelica
trắng ngà họặc trắng xám, bên trên có vài vòng đồng dahurica (Fisch, ex Hoffm.) Benth. et Hook.f. hoặc
tâm, có các nốt mău nâu là sẹo của rễ con, các sẹo của Angelica dahurica (Fisch, ex Hoffm.) Benth. et Hook,
thân nhô cao lên, mặt dưới có vết của củ khác nối liền. f. var. formosana (Boiss.) Shan et Yuan], họ Hoa tán
Chất cứng chắc khó bẻ gẫy. Mặt cắt ngang màu hơi (Apiaceae).
trắng trong như sừng. Thân rễ không mùi, vị đắng, ]yj- J’
nhai dinh, deo. chuỳ, thẳng hay cong, dài 10 - 20 cm, đưòíng
Bột kính phần to có thể đến 3 cm, phần dưới thuôn nhỏ
Màu trắng ngà hay vàng nhạt, hơi ánh nâu. Vị đắng. dần. Mặt ngoài củ có màu vàng nâu nhạt, còn dấu vết
Soi kính hiển vi thấy; Các mảnh tế bào biểu bì thành rễ con đã cắt bỏ, có nhiều vết nhăn dọc và nhiều bì
dày, hoá gỗ, không phẳng, có những ống lỗ rõ rệt. khổng lồi lên thành những vết sần ngang. Mặt cắt
ngang có màu trắng hay trắng ngà. Tâng sinh libe - gỗ T ro toàn phần
rõ rệt. Thể chất cứng, vết bẻ lởm chởm, nhiều bột. Mùi Không quá 6,0% (Phụ ĩục 7.6).
thơm hắc, vị cay, hơi đắng. Tro không tan trọng acid hydrocloric
Vi phẫu Không quá 2,0% (Phụ lục 7.5)
Hai loài và thứ Bạch chỉ trên đều có cấu tạo vi học như T ap chất
K ^ g quá 1% (Phụ lục 9.4)
CÓ vách dày. M ô m em vố gốm những tê bào màng ’
mỏng, hình nhiều cạnh, có những khuyết to, nhiều ống T ỷ lệ vụn nát
tiết to nằm rải rác trong mô mềm và cả trong vùng Không quá 5% (Phụ lục 9.5)
libe. Libe gỗ cấp II bị tia ruột cắt thành từng mảng
hình quat. Tầng sinh libe-gỗ không liên tuc. Mô mềm rpT U u ^ ^- 1
X ~ hoạch vào mùa hạ, thu. Khi trời khô ráo, đào lẩy
rễ củ (tránh làm sây sát và gẫy, không lấy củ ở cây ra
Soi bột hoa kết quả). Rửa nhanh, cắt bỏ rễ con, phân riêng các
Bột có màu trắng mịn, mùi thơm hắc. Soi kính hiển vi ĩể củ có kích thước như nhau. Phơi nắnghay sấy ở 40
thấy: Mảnh bần màu vàng nâu, vách dày. Mảnh mô - 50 °c đến khô hẳn.
mềm chứa nhiều hạt tinh bột; hạt tinh bột có hình g .
trứng hoặc hình nhiều cạnh đứng riêng rẽ hay dính vào T : t-x . _ 1_ ! ^
u A/ri 1- 1 ' V 1 J 1- Loai bó tap chất, phân loai to nhỏ, nsâm qua, lí mém,
nhau. Mánh mach mang, mach vach, mach điẽm. Khối , 5 'I V ' ‘
^ ‘ ' • • thái lát dày, phơi khô trong râm hay sấy nhẹ đen khô.

Định tính
A. Lây 5 g bột dược liệu, thêm 50 ml ethanol (TT), lắc "°'*
đểu, đun cách thuỷ 5 phút. Lọc, cô dịch lọc còn Tính vị, quy kinh
khoảng 10 ml (dung dịch A). Tân ôn. Vào các kinh vị, đại trường, phế.
Lấy 1 ống nghiệm, cho vào 1 ml dung dịch A , thêm I u’ •
ml dung dịch nati-i carbonat 10% (TT) hay natri ^ ? í • ,, . ,
hydroxyd 10% (TT) và 3 ml nưốc cất, đun cách thuỷ 3 Tán phong trừ thấp thông khiếu, g ảm đau tiêuthũng
pMt, để thật nguội, cho từ từ từng giọỉ thuốc thử Diazo trừ mủ Chủ trị: Cảm mạo, nhức đầu đau xươn_g lông
(IT ) sẽ xuất hiện màu đỏ cam. '"à y viêm xoang trán), ngạt mũi, chảy
B. Lây 0,5 g hột dược Hệu, thêm 3 ml nước, lắc đều do viêm xoang, đau răng, bạch đới, mụn
trong 3 phút, lọc, nho 2 giọt dịch lọc vào tờ giấy lọc,
để khô, quan sát dưới ánh sáng tử ngoại (365 nm) thấy C ách dùng, liều lượng
có huỳnh quang màu xanh da trời. Ngày dùng 3 - 9 g, đạng thuốc sắc hoặc tán bột.
c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Bản mỏng: Silicagel G sấy ở 120 “c trong 2 giờ. K iên g kỵ
Dung môi khai triển: Benzen - ethyl acetat (9; 1 ). A m hư hỏa uất, nhiệt thịnh không nên dùng.
Dung dịch thử: Lấy 4 ml dung dịch A cô còn 2 ml.
Dung dịch đối chiếu: Lấy 5 g bột Bạch chỉ, tiến hành
chiết như dung dịch thử. B Ạ C H Đ A N (La)
Cách tiến hành: Chấm riêng biêt lên bản mỏng 4 |J,1 F o liu m E ucalypti
môi dung dịch trên. Quan sát dưới ánh sáng tư ngoại ơ (Eucalyptus camaldulensis
365 nm, trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải ÇO vết Eucalyptus exserta F. Muell.) và một số loài
cùng màu xanh da trời và giá trị Rf vói vết trên sắc ký gạ“ ^ sim {Myrtaceae).
đồ của dung dịch đối chiếu.
D. Cho 0,5 g bột dược liệu vào ống nghiệm, thêm 3 ml M ô tả
ether (TT), lắc 5 phút, để yên 20 phút. Lấy 1 ml dịch Lá hình mũi dáo hay hình lưỡi liềm, cuống ngắn và
ether, thêm 2 - 3 giọt dung dịch hydroxylamin hơi vặn, phiến lá dài và hẹp (ở loài £ . m ’Ểfrtó) giòn và
hydroclorid 7% trong methanol và 2 - 3 giọt đung dịch rộng hơn (ở loài E. camaldulensis), rộng 1 - 5 cm, dài
kali hydroxyd 20% trong methanol. Lắc kỹ, đun nhẹ 8 - 1 8 cm. Hai mặt lá đều cổ màu xanh ve ít vàng nhạt,
trên cách thuỷ, để nguội, điểu chỉnh pH 3 - 4 bằng [ác đác có nhiều chấm nhỏ màu vàng. Khi soi lá trước
acid hydrocỊoric loãng (TT), sau đó thêm 1 - 2 giọt nhiều túi tiết tinh dầu nhỏ li ti. Gân
dung dịch sắt (III) clorid 1% trong ethanol (TT), thây ị-Ịị. giữa, gặp nhau ở mép lá. Khi vò
xuất hiện màu đỏ tím. ( , 5 thơm mạnh đặc b iạ , mùi dịu hơn ở loài E.
£)ôẩm t amaMM/e/w/i. VỊ thơm nóng, hơi đắng chát, sau có
Không quá ỉ 3% (Phụ lục 9.6). cảm giác mát và dễ chịu.
Vi phẫu quả có 20 - 30 hạt, gọi là khấu mễ hoặc khấu nhân,
Biểu bì trên và dưới phủ lófp cutin dày. Mô dày ở phần tập hợp thành khối hình cầu gọi là khấu cầu. Khấu
lồi của gân giữa. Cung libe - gỗ ở chính giữa gân và cầu chia làm 3 múi có màng mỏng màu trắng ngăn
hai bó libe - gỗ nhỏ xếp ở trên hai đầu cung libe - gỗ. cách, mỗi múi có 7 - 10 hạt. Hình dạng hạt không
Có nhiều đám sợi bao quanh cung và hai bó libe - gỗ. đổng nhất, phần nhiều là hình khối nhiều mặt không
Mô mềm gồm tế bào tròn, màng mỏng, mô mềm giậu đều, đường kính khoảng 3 mm, mặt ngoài màu nâu
gồm 3 - 4 hàng tế bào hình chữ nhật xếp dọc ngay sát nhạt đến nâu thẫm, có vân nhỏ, chất cứng. Mặt cắt
hàng biểu bì trên và dưới. Mô mềm khuyết. Có nhiều ngang màu trắng. Hạt chứa nhiều tinh dầu. Mùi
túi tiết to ở trong mộ mềm giậu và rải rác có trong mô thơm, vị cay.
dày ở gân giữa.
Vi phẫu
Độ ẩm Hạt; Vỏ hạt gồm các tế bào hình chữ nhật, có màng
Không quá 13% (Phụ lục 9.6). hơi dày. Các tế bào chứa sắc tố màu hổng nâu, to nhỏ
không đều. Tế bào chứa tinh dầu. Hạt tinh bột có
Tạp chất (Phụ lục 9.4)
đường kính 3- 6 |j.m. Tinh thể calci oxalát hình kim,
Ty lệ lá sẫm màp: Không quá 1%.
hình khối lập phương.
Bộ phận khác cửa cây: Nụ, hoa, quả non và cành mang
lá: Không quá 2%. Độ ẩm
Không quá 12 % (Phụ lục 9.6).
Định lượng
Dùng 30 g dược liệu đã cắt nhỏ, cất với 150 ml nước Tạp chất (Phụ lục 9.4)
trong thời gian 3 giờ. Dược liệu phải chứa ít nhất 1,2% Tỷ lệ quả non, lép: Không quá 1,0 %.
tinh dầu (Phụ lục 9.2). Tạp chất khác: Không qua 3%.

Chế biến Chê biến


Thu hoạch vào cuối mùa xuân, hái lá già, phơi âm can Hái quả khi có màu lục, bỏ cuống, phơi khô. Khi dùng
đến khô hoặc chưng cất lấy tinh dầu. bỏ vỏ quả lấy hạt, giã nát.

Bảo quản Bảo quản


Để nơi khô mát, đựng trong bình hay túi kín. Để nơi khô, mát, trong bao bì kín, tránh mọt.

Tính vị Tính vị, quy kinh


Khổ, tân, lương. Tân, ôn. Vào các kinh phế, tỳ, vị.

Công năng, chủ trị Công năng, chủ trị


Khu phong, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng. Chủ trị: Hoá thấp, hành khí, tiêu bĩ, khai vị, tiêu thực, ôn
Cảm mạo phong nhiệt, phong ôn mới phát, sốt, ho, trung. Chủ trị: Thấp trọc chưóiig ngại trung tiêu, chán
thấp nhiệt, tiêu chảy, kiết lỵ do thấp nhiệt, đái rắt thấp ăn, thấp ôn mới phát, ngực tức không đói, hàn thấp
nhiệt, họng sưng đau do nhiệt độc. nôn mửa, ngực bụng đau trướng.
Dùng ngoài: Sát trùng chống viêm nhiễm, trị loét chi Cách dùng, liều lượng
dưới, âm đạo nhiễm khuẩn, bỏng lửa; ung thũng (nhọt Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc bột hoặc thuốc sắc (cho
độc sưng), ghẻ lở, thấp chẩn ngoài da (eczema), ngứa. vào sau khi sắc các thuốc khác).
Cách dùng, liều iượng Kiêng kỵ
Dùng 10-12 g thuốc thang, thuốc hãm 20 g/ 1 lít nước. Trường vị thực nhiệt, táo bón không dùng.
Dùng ngoài lượng thích hợp, sắe nước rửa, nấu cao,
bôi, đắp.
BẠCH GIỚI TỬ
Semen Sinapis ạlbae
BẠCH ĐẬU KHẤU (Quả) Hạt cải trắng
Fructus Am om i cardamomi
Hạt của quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Cải
Quả gần chín đã phơi khô của cây Bạch đậu khấu trắng Sinapis alha L. hay Brassica alha Boissier, họ
{Amomum compactum Soland. ex Maton = Amomum CdẢ{Brassỉcaceae),
cardamomum auct. non L.), họ Gừng {Zingiheraceae).
Mô tả
Mô tả Hạt nhỏ hình cầu, đường kính 1 , 5 - 3 mm, mặt ngoài
Quả hình cầu dẹt, có 3 múi, đưcmg kính 1 - 1 , 5 cm. màu trắng xám hay vàng nhạt, có vân hình mạng rất
Mặt ngoài vỏ màu trắng, có một số đường vân dọc, nhỏ, rốn hạt hình chấm nhỏ rõ. Hạt khô chắc, khi
đôi khi còn sót cuống quả. vỏ quả khô dễ tách. Mỗi ngâm nước nở to ra. Lớp vỏ cứng mỏng, bóng. Khi cắt
hạt ra thấy có lá mầm gấp, màu trắng, có chất dầu, B Ạ C H Q UẢ (Hạt)
không màu, vị hăng cay. Semen Ginkgo
Vi phẫu Hạt già dã phơi hay sấy khô của cây Ngân hạnh hay
Vỏ hạt có tế bào chứa chất nhày, hạ bì có 2 lớp tế bào Bạch quả {Ginkgo hiỉoha L.), họ Bạch quả
mô dày. Có một hàng tế bào đá xếp đều đặn, thành
{Ginkgoaceae)
bên trong dày, thành bên ngoài mỏng. Tế bào mô mềm
của lá mầm và rễ mầm chứa giọt dầu và hạt aleuron. Mô tả
Hạt hình trứng, chắc,vỏ cứng, một đầu hơi nhọn, dài từ
Soi bột
Bột màu vàng. Có các mảnh mô mềm, tế bào vỏ hạt 1,5 - 2,5 cm, rộng 1 - 2 cm, dầy 1 cm. v ỏ ngoài cứng
hình đa giác không đều, màng mỏng. Mảnh nội nhũ và nhẵn, màu vàng nhạt hay xám nhạt, có 2 đến 3 đường
lá mầm. Các giọt dầu. gân chạy dài nổi lên rõ rệt. v ỏ hạt có 3 lớp, lớp ngoài
cứng, hai lớp trong mềm, mỏng. Hạt có một nhân hình
Định tính
bầu dục, một đầu có màng mỏng màu nâu nhạt, mặt
Lấy 1 g dược liệu tán nhỏ, thêm 10 ml nước, đun sôi,
ngoài nhân vàng hay văng sẫm, mặt trong màu trắng
lọc.
Ấ .Lấy 2 ml dịch lọc, thêm 5 giọt thuốc thử Millón, để có bột, giữa rỗng có một tâm nhỏ. Nhân không có
vài phút sẽ có màu đỏ. mùi, vị ngọt, hơi đắng.
Điều chế thuốc thử Millón bằng một trong hai cách Độ ẩm
sau đây;
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16 , 1 g, 10 5°c , 5 giờ).
Cách 1: Hoà tan thủy ngân (I) nitrat trong 8,5 ml acid
nitric 32% (TT) và pha thêm gấp hai lần thể tích nước, Tạp chất
rồi gạn lấy phần nước trong. Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
Cách 2: Hoà tan 10 g thủy ngân trong 1 5 ml acid nitric
đậm đặc (TT), thêm 30 ml nước và gạn lấy phần nước C h ếb iến
trong Thu hoạch vào mùa thu, hái quả chín, bỏ hết chất thịt
B. Lấy 2 ml dịch lọc, thêm 5 giọt dung dịch natri và vỏ ngoài, rửa sạch, hấp hoặc luộc qua, phơi hoặc
hydroxyd 10 % (TT), sẽ có màu vàng nâu/ sấy khô.

Độ ẩm Bào chế
Không quá 10 % (Phụ lục 9.6). Bỏ tạp chất và vỏ cứng của hạt, lấy nhân, khi dùng giã
Tạp chất nát.
Ty lệ hạt non, lép: Không quá 5 % (Phụ lục 9.4). Bảo quản
C hế biến Để nơi khô, thoáng, Đựng trong bao bì kín.
Thu hoạch vào cuối mùa hạ, đầu mùa thu, hái quả
Tính vị, quy kinh
chín, phơi cho nút vỏ ngoài, lấy hạt bên trong phơi
Cam, khổ, sáp, bình, có độc. Vào kinh phế.
hoặc s ấ y khô.
Công năng, chủ trị
Bào chế
Bạch giới tử sống: Loại tạp chất, khi dùng giã vụn. Liễm phế, định suyễn, chí đới trọc, súc tiểu tiện. Chủ ,
Bạch giới tử sao: Lấy bạch giới tử sạch, sao nhỏ lửa tới trị: Đờm nhiều, ho suyễn, đới hạ, bạch trọc, di niệu,
khi hạt có màu vàng sẫm, mùi thơm cay bốc lên thì lấy niệu tần (đái nhiều lần).
ra để nguội, khi dùng giã vụn.
C ách dùng, liều Iưọng
Bảo quản Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc hay hoàn, tán.
Để nơi khô, thoáng, trong bao bì kín, tránh sâu, mọt.
Kiêng kỵ
Tính vị, quy kinh Không dùng sống vì có độc.
Tân, ôn. Vào kinh phế.
Công náng, chủ trị B Ạ C H T Ậ T L Ê (Quả)
Ôn phế, trừ đàm, tán kết, thông kinh lạc, chỉ thống.
Fructus Tribuli terrestrìs
Chủ trị: Hàn đàm, ho suyễn, ngực sườn đau trướng,
Thích Tật Lê, Gai ma vưotig, Gai sầu, Quỷ kiến
đàm trệ kinh lạc, khớp xương tê đau, đàm thấp lưu trú,
sầu
âm thư thũng độc.
Cách dùng, liều lưọng Quả chín phơi khô của cây Bạch Tật Lê (Trihulus
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. terrestris L.), họ Tật Lê {Zygophyllaceae).
Dùng ngoài lượng thích hợp, Mô tả
Kiêng kỵ Dược liệu là quả do 5 phân quả xếp đối xứng toả tròn
Phế hư, ho khan không dùng. tạo thành, đường kính 7 - 1 2 mm. Cáe phân quả phân
cách nhau rõ rệt, có hình rìu nhỏ, dài 3 - 6 mm. Mỗi Vi phẫu
phân quả có 1 đôi gai dài ngắn khác nhau, mọc đối Lóp bần ở những chỗ vỏ cạo cỏn sót lại có tế bào hình
nhau. Mặt lưng quả màu lục hơi vàng nhô lên, có các chữ nhật đều đặn. Mô mềm vỏ tế bào hình nhiều cạnh,
gờ dọc; mặt bên thô ráp, có vân mạng lưới màu trắng nằm ngang, phía trong tế bào gần tròn. Rải rác trong
xám. Chất cứng, không mùi. Vị đắng, cay. mô mềm vỏ có hạt tinh bột và tinh thể calci oxalat
hình cầu gai. Các dải libe xếp thành vòng, ngăn cách
Soi bột bởi tia ruột. Tầng sinh libe - gỗ. Mô mềm ruột gồm
Màu vàng lục. Sợi hoá gỗ, ở lớp trên và lớp dưới xếp những tế bào tròn, to, thành mỏng.
đan chéo nhau, rải rấc, đơn lẻ; đôi khi có bó sợi nối
tiếp các tế bào đá. Tế bào đá hình bầu dục kéo dài, Soi bột
hoặc gần tròn, xếp thành từng nhóm. Tế bào vỏ cứng Tế bào mô mềm thành mỏng có chứa hạt tinh bột hình
hình nhiều cạnh hoặc gần vuông, đường kính khoảng tròn, hình trứng, tinh thể calci oxalat xếp thành bó
30 |j,m; thành tế bào kết mạng, dày, hoá gỗ. Các tinh hình cầu gai nối nhau thành từng chuỗi 4 - 5 tinh thể
hoặc từng đôi. Rải rác có sợi nhỏ, cong queo. Mảnh
thể calci oxalat hình lăng trụ có đưòíng kính 8 - 20 (J,m.
mạch vạch.
Độ ẩm
Định tính
Không quá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“C , 5 giờ).
A. Lấy 5 g bột dược liệu, thêm 50 ml ether ethylic
Chế biến (TT), đun hồi lưu 10 phút. Lọc lấy 10 ml dịch lọc bốc
Thu hoạch vào mùa thu, khi quả chín, cắt cả cây, phơi hơi tới khô, thêm 1 ml anhydrid acetic (TT) và 4 - 5
khô, thu lấy quả, bỏ gai cứng. giọt acid sulfuric đậm đặc (TT), xuất hiện màu vàng
sau chuyển sang màu đỏ hồng rồi màu tím và sau cùng
Bào chế
là màu xanh lam.
Tậ': lê: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, trừ bỏ gai cứng còn
B. Phưofng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
sót, phơi khô.
Tật lê sao: Lấy Tật lê đã bỏ gai, sạch cho vào nồi, sao lửa Bản mỏng: Silicagel G dày 0,25 cm đã được hoạt hóa
nhỏ, cho đến khi màu hcd vàng là được, lấy ra phơi khô. ở 1 10°c trong 1 giờ.
Dung dịch thử; Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml
Bảo quản ethanol 80% (TT), lắc đều trong 5 phút. Lọc, cho bốc
Để nơi khô, tránh mốc. dịch lọc tới cắn, thêm 1 ml ethanol (TT) để hòa tan
Tính vị, quy kinh cắn, được dung dịch thử.
Tân, khổ, vi ôn, hơi độc. Vào kinh can. Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,5 g bột Bạch thược, chiết
như dung dịch thử, được dung dịch đối chiếu.
Công năng, chủ trị Dung môi khai triển: Cloroform - ethylacetat -
Bình can giải uất, hoạt huyết, khu phong, sáng mắt, methanol - acid formic (40: 5:10; 0,2).
ngừng ngứa. Chủ trị: Nhức đầu, chóng mặt, ngực sườn Cách tiến hành: Chấm riêng biệt 10 (a.1 mỗi dung dịch
đau trướng, tắc sữa, viêm (nhọt) vú; đau mắt đỏ kéo trên lên bản mỏng. Sau khi triển khai, lấy bản mỏng ra
màng mắt; phong chẩn, ngứa. sấy nhẹ hoặc để khô rồi phun dung dịch vanilin 1%
Liều lượng, cách dùng trong acid sulfuric 5% (dung dịch chỉ pha khi dùng).
Ngày 6 - 9 g, dạng thuốc sắc. Sấy bản mỏng đến khi thấy hiện màu lam tím rõ rệt.
Trên sắc ký đồ của đung địch thử phải có vết có cùng
giá trị Rf và cùng màu lam tím với các vết trên sắc ký
BẠCH THƯỢC (Rễ) đồ của dung dịch đối chiếu.
Radix Paeoniae lactiflorae Độ ẩm
Rễ đã bỏ vỏ và phơi hay sấy khô của cây Thược dược Không quá 12% (Phụ lục 5.16).
{Paeonia lactiflora Pall), họ Mao lương (Ranunculaceaè). Tạp chất
Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
Mô tả
Rễ hình trụ tròn, thẳng hoặc đôi khi hơi uốn cong, hai Chế biến
đầu phẳng; đều nhau hoặc một đầu to hơn, dài 1 0 -2 0 Đào lấy rễ, rửa sạch đất cát, cắt bỏ đầu đuôi và rễ con,
cm, đường kính 1 - 2,0 cm. Mặt ngoài hơi trắng hoặc cạo sạch vỏ ngoài, cho vào nước sôi rồi vót ra phơi
hồng nhạt, nhẵn hoặc đôi khi có hếp nhăn dọc và vết khô, hoặc thái lát phơi khô.
tích của rễ nhỏ. Đôi khi còn vỏ ngoài màu nâu thãm.
Bảo quản
Chất rắn chắc, nặng, khó bẻ gẫy. Mặt cắt phẳng màu
Để nơi khô ráo, tránh sâu mọt.
trắng ngà hoặc hơi phớt hổng. Mô mểm vỏ hẹp, mạch
gỗ xếp thành hình nan hoa xe đạp, không có mùi, vị Tính vị, quy kính
hơi đắng, hơi chua. Khổ, toan, vi hàn. Vào các kinh tỳ, can.
Công năng, chủ trị Dung dịch đối chiếu; Lấy 0,5 g bột Bạch truật, tiến hành
Liễm âm, dưỡng huyết, bình can, chỉ thống. Chủ trị: chiết như dung dịch thử.
Đau vùng ngực bụng, sườn, mồ hôi trộm, âm hư phát Hệ duhg môi khai triển: Ether dầu hỏa - ethyl acetat
sốt, tả, lỵ, kinh nguyệt không đều, băng lậu, thai nhiệt, (50:1).
đau bụng. Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bẳn mỏng 10 )al
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai, sấy nhẹ bản
Cách dùng, liều lượng
mỏng hoặc để khô ngoài không khí, rồi phun dung
Ngày dùng 12 - 20 g, dạng thuốc sắc, hoặc thuốc
dịch vanilin 1% trong acid sulfuric 5%. Sấy nhẹ ở
hoàn. Thường phối hợp với các vị thuốc khác.
60°c trong khoảng 15 phút đến khi thấy hiện màu rõ
Kiêng kỵ rệt, trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết
Đầy bụng không nên dùng cùng giá trị Rf và cùng màu với các vết trên sắc ký đồ
của dung dịch đối chiếu, vết chính ở trên cùng có màu
đỏ.
BẠCH TR UẬ T (Thân rễ) Độ ẩm
Rhizom a Atractylodis macrocephalae Không quá 14% (Phụ lục 5.16).
Thân rễ phơi hay sấy khô của cây Bạch truật {Atractylodes Tro toàn phần
macrocephala Koidz.), họ Cúc (Asteraceae). Không quá 5% (Phụ lục 7.6).
Mô tả Tạp chất
Thân rễ to (quen gọi là củ) có hình dạng thay đổi, hình Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
chùy có nhiều mấu phình ra, phía trên thót nhỏ, hoặc
từng khúc mập, nạc, dài 5 - 10 cm, đường kính 2 - 5 Chế biến
cm. Mặt ngoài màu nâu nhạt hoặc xám, có nhiều mấu, Thu hoạch cây đã trồng 2 - 3 năm, khi lá ở gốc cây đã
có vân hình hoa cúc, có nhiều nếp nhăn dọc. Chất khô vàng, đào lấy thân rễ, rửa sạch đất, bỏ rễ con, phơi
cứng, khó bẻ gãy, mặt cắt không bằng, có màu vàng hay sấy nhẹ cho khô.
đến nâu nhạt, rải rác có khoang chứa tinh dầu màu nâu Bào chế
vàng, mùi thơm nhẹ. Bạch truật đã loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mểm, thái
Vi phẫu lát dày, làm khô.
Lớp bần tế bào hình nhiều cạnh màu nâu, một số tế Thổ Bạch truật: L ấy Bạch truật phiến, dùng bột mịn
bào hóa mô cứng. M ô mềm vỏ gồm các tế bào màng phục long can (đất lòng bếp) sao đến khi mặt ngoài có
mỏng, có khoang chứa tinh dầu và rải rác có tinh thể màu đất, rây bỏ đất, cứ 100 kg Bạch truật phiến dùng
calci oxalat hình kim, các đám libe - gỗ xếp thành tia 2 0 kg bột mịn phục long can.
tỏa tròn, tầng sinh libe - gỗ thắnh vòng rõ rệt. Tia ruột Sao Bạch truật: Lấy cám mật chích, cho vào trong nồi
hẹp. nóng khi khói bốc lên, cho Bạch truật phiến vào sao
cho đến khi có màu vàng sém, có mùi thofm cháy, lấy
Soi bột ra rây bỏ cám mật chích, cứ 100 kg Bạch truật phiến
Mảnh bần gồm những tế bào hình nhiều cạnh, tế bào dùng 40 kg cám mật chích.
mô cứng hình nhiều cạnh màng dày, sợi gỗ, mạch
mạng, mạch vạch. Mảnh tế bào mô mềm chứa tinh thể Bảo quản
calci oxalat hình kim và khoang chứa tinh dầu màu Để nơi khô mát, tránh mốc mọt.
nâu vàng nhạt. Tính vị, quy kinh
Định tính Khổ, cam, ôn. Vào các kinh tỳ, vị.
A. Lắc 2 g bột dược liệu với 20 ml ether (TT) trong 10 Công năng, chủ trị
phút và lọc. Bốc hơi 10 ml dịch lọc tới khô, thêm dung Kiện tỳ, ích khí, táo thấp, lợi thủy, chỉ đạo hãn, an
dịch vanilin 1% trong acid sulfuric 5% (TT), dung thai. Chủ trị: Tỳ hư ăn kém, bụng trướng tiêu chảy,
dịch pha khi dùng, xuất hiện màu tím. đàm ẩm, chóng mặt đánh trống ngực, thủy thũng, mồ
Cho 1 giọt dịch lọc trên mảnh giấy lọc, để khô và phun hôi trộm, động thai.
dung dịch vanilin 1% trong acid sulfuric 5%, (dung Thổ Bạch truật; Kiện tỳ hoà vị, an thai. Chủ trị: Tỳ hư
dịch pha khi dùng), xuất hiện màu hồng đào. ăn kém, phân lỏng hoặc nát, động thai.
B. Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
Cách dùng, liều lượng
Bản mỏng: Bản mỏng silicagel G dày 0,25 mm đã
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc bột.
được hoạt hóa ở 1 lO^C trong 1 giờ.
Dung dịch thử: L ấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 5 ml n - Kiêng kỵ
hexan cho vào bình có nút kín, lắc khoảng 30 phút, lọc Đau bụng do âm hư, nhiệt trướng, đại tiện táo, khát
lấy dịch lọc để làm dung dịch thử. nước, không dùng.
B Á N HẠ (Thân rễ) phép thử sau đây;
Rhizoma Pinelliae Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bán hạ bắc Bản mỏng: Silicagel GF254
Hệ dung môi khai triển; Ether dầu hoả (30 - 60°) -
Thân rễ đã chế biến khô của cây Bán hạ {Pineìỉia benzen - ethyl acetat - acid acetic băng (10:20:7:0,5).
ternata (Thụnb.) Breit.), họ R áy {Araceae). Dung dịch thử: Lấy 2 g bột pháp bán hạ, thêm 2 ml
Mô tả acid hydrocloric (TT) và 20 ml cloroform (TT), đun
Bên ngoài: Hình cầu hay hình tròn dẹt, đường kính 1 - nóng trên cách thuỷ 1 giờ, để nguội, lọc, bốc hơi dịch
1,5 cm. Mặt ngoài đã gọt bỏ lớp bần, màu trắng hay lọc đến khô. Hoà tan cắn trong 5 ml ethanol tuyệt đối,
vàng nhạt. Phía đỉnh có chỗ lõm là vết sẹo của thân được dung dịch thử.
cây, xung quanh có nhiều vết chấm nhỏ tương đối Dung dịch đối chiếu: Hoà tan acid glycyrrhetinic
nhẵn, là các vết sẹo của rễ con. Mặt dưới tù và tròn, chuẩn trong ethanol tuyệt đối được dung dịch có nồng
hơi nhẵn. Chất cứng chắc, mặt cắt trắng và có nhiều độ 1 mg/ml.
tinh bột, không mùi, vị hăng, tê và kích ứng da. Cách tiến hành: Chấm riêng biệt 5 |J.1 dung dịch thử và
2 Ịil dung dịch chuẩn lên bản mỏng. Sau khi triển khai,
Vi phẫu lấy bản mỏng ra, để khô trong không khí, quan sát dưới
Thân rễ đã bỏ lớp bần nên chỉ còn mô mềm. Tế bào ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm. Vết có màu đỏ
mô mềm ở phía ngoài nhỏ, càng vào phía trong càng tối ở trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải tưomg ứng
to, nhiều hạt tinh bột. Tinh thể calci oxalat hình kim, về màu sắc và vị trí với vết thu được trên sắc ký đồ của
rải rác hay tụ họp thành bó. Trong tế bào chứa đầy dung dịch đối chiếu.
chất nhầy.
Độ ẩm
Soi bột Không quá 13% (Phụ lục 5 .16 , 1 g, 105°c, 4 giờ).
Màu trắng ngà, vị cay. Soi kính hiển vi thấy: nhiều hạt
tinh bột tròn, hình bán nguyệt hay hình nhiều cạnh, Tạp chất
đường kính 2 - 2 0 fj,m, rốn hình chấm, đôi khi hình Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
vạch hay phân nhánh, vân không rõ. Hạt tinh bột đơn Chế biến
hay kép đôi đến ba. Tinh thể calci oxalat hình kim dài Đào lấy thân rễ, rửa sạch đất cát, gọt bỏ lớp bần bên
20 - 1 1 0 |u,m, họp thành bó. Trong tế bào chứa chất ngoài và rễ con, phơi hay sấy khô. Thái miếng trước
nhày. ô n g mạch xoắn có đường kính 1 0 - 2 4 |0,m. khi sử dụng.

Định tính Bào chế


Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Bcin hạ tẩm phèn chua (thanh bán hạ): L ấy bán hạ đã
Bản mỏng: Silicagel G có chứa natri carboxymethyl được làm sạch, phân loại to nhỏ, lấy loại có cùng kích
celulose. thước, ngâm trong dung dịch phèn chua 8 % cho đến
Hộ dung môi khai triển: n - butanol - acid acetic băng khi không còn lõi trắng và vị thuốc gây cảm giác tê
- nước ( 8 : 3: 1). nhẹ. Lấy ra, rửa sạch, cắt thành lát mỏng và làm khô,
Dung dịch thử: Lấy 1 g bột dược liệu, cho vào bình dùng 2 0 kg phèn chua cho 1 0 0 kg bán hạ.
nón 50 ml, thêm 10 ml methanol, đun hồi lưu trên Dược liệu sau khi chế là những miếng nhỏ hình elip,
cách thủy trong 30 phút, lọc, bốc hơi dịch lọc đến còn hình thoi hơi tròn hoặc hình chữ nhật, trên bề mặt có
màu nâu hoặc nâu nhạt, có một số đốm nhỏ màu trắng
khoảng 0,5 ml để làm dung dịch thử.
và có những đường vạch ngắn, có những vân đỏ tía
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan arginin, alanin, valin và
dưới lớp bần còn lại. Bề mặt nhẵn, chất cứng, dễ gãy.
leucin chuẩn trong methanol 70% để được dung dịch
Màu nhạt, vị hơi mặn, se và tê.
eó chứa mỗi loại 1 mg/ml. Nếu không có chất chuẩn
Bán hạ tẩm gừng (khương bán hạ): Lấy bán hạ đã
đã nêu, có thể dùng 1 g bột Bán hạ, tiến hành chiết
được làm sạch, phân loại to nhỏ, lấy loại có cùng kích
như dung dịch thử. thước, ngâm trong nữớc cho đến khi không còn lõi
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt 5 |Lil dung dịch thử và trắng. Gừng thái lát, sắc lấy nước đặc, thêm phèn và bán
1 )J,1 dung dịch đối chiếu lên bản mỏng. (Nếu dùng bột hạ, đun sôi kỹ, lấy ra, để ngoài không khí đến khô được
Bán hạ để chiết dung dịch đối chiếu thì chấm 5|Lil dung một nửa thì đem cắt thành những lát mỏng và phơi khô..
dịch đối chiếu). Sau khi triển khai, lấy bản mỏng ra để 100 kg bán hạ dùng 25 kg gừng và 12,5 kg phèn.
khô ữong không khí, phun thuốc thử ninhydrín (TT), Dược liệu sau khi chế là những miếng nhỏ hình chữ
sấy ở 10 5 °c trong vài phút. Các vết trên sắc ký đồ của nhật hoặc hơi tròn. Bên ngoài màu nâu đến nâu đen.
dung dịch thử phải cùng màu và giá trị Rf với các vết Bề mặt cứng và nhẵn và bóng láng, bên trong màu nâu
trên sắc ký đồ dung dịch đối chiếu. vàng nhạt. Mùi thơm nhẹ, có vị tê nhẹ, eó chất nhày
Phãp hán hạ: Ngoài các phản ứng trên, tiến hành thêm khi nhai.
Pháp hán hụ: Lấy Bán hạ đã được làm sạch, phân loại
đến khi không còn lõi trắng, bỏ nước. Thêm nưỚG sắc Định tính
Cam thảo (Cam thảo thêm nước thích hợp, sắc 2 lần) A. Lấy 5 g bột dược liệu cho vào bình nón có dung
và nước vôi (lấy vôi sống, thêm nước thích hợp) vàò tích 2 0 0 ml ị thấm ẩm dược liệu bằng dung dịch
Bán hạ, đun sôi, ngâm tẩm, mỗi ngày khuấy 2 lần và amoniac 6 N (TT), để yên 30 phút. Cho vào bình nón
duy trì pH 12 đến khi nếm vị thuốc gây cảm giác hơi 50 ml cloroform, lắc 5 - 1 0 phút, rồi để yên 1 giờ, lọc
tê lưỡi, mặt cắt có màu vàng đều là được. Lấy ra rửa qua giấy lọc không gấp nếp. Lấy 30 ml dịch lọc cho
sạch, phợi âm can, thái lát, sấy khô. 100 kg Bán hạ vào bình gạn, thêm 5 ml dung dịch acid sulfuric 10%
dùng 15 kg Cam thảo, 10 kg vôi sống. (TT), lắc 2 - 3 phút, gạn lấy phần dịch chiết acid cho
Dược liệu sau khi chế có hình hơi tròn hoặc hình chữ vào 4 ống nghiệm;
nhật. Bên ngoài có màu vàng nhạt, vàng hoặc vàng Ông 1; Nhỏ 2 - 3 giọt thuốc thử Mayer, có tủa trắng.
nâu. Bề mặt nhẩn cứng, bên trong có màu vàng đến Ông 2: Nhỏ 2 - 3 giọt thuốc thử Dragendorff, có tủa
vàng nâu, vị hơi ngọt, hơi se. đỏ cam.
Bảo quản Ông 3: Nhỏ 2 - 3 giọt thuốc thử Bouchardat, có tủa
Để nơi khô ráo, thoáng gió, tránh mọt. nâu.
Ông 4; Nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch acid picric (TT), có
Tính vị, quy kinh
tủa vàng.
Tân, ôn (chưa sao tẩm thì vi ôn). Vào hai kinh tỳ, vị.
B. Phưong pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Công năng, chủ trị Bản mỏng: Silicagel G.
Giáng khí nghịch, cầm nôn mửa, tiêu đòm thấp. Chủ Dung môi khai triển: Toluen - aceton - ethanol -
trị: Ho có đờm, khí nghịch, nôn mửa, chóng mặt đau amoniac (45: 45: 7; 3).
đầu do đờm thấp. Dung dịch thử: Lấy 1 g bột dưọc liệu chiết như phần định
tính ở trên, rồi cô cách thủy dịch chiết đến khô, cắn còn
Cách dùng, liều lưọng
lại để nguội, hòa tan trong 1 ml ethanol 90% (TT).
Ngày dùng 3 - 9 g (sau khi chế biến theo yêu cầu của
Dung dịch đối chiếu; Hoà tan 1 nig L - tetrahydro-
bệnh), dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Dùng ngoài tán
nhỏ, làm bột trộn với rượu đắp nơi đau. palmatin trong 1 ml ethanol 90% (TT). Có thể dùng 1 g
ơ iế gừng: Dùng trong trưòTig hợp bị nôn. bột Bình vôi, chiết như dung dịch thử.
Tẩm phèn chua: Dùng trong trường hợp có đờm. Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 |Lil
Pháp bán hạ; Dùng trong trường hợp nhiều đòfm. mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, lấy bản
Bán hạ sống; Dùng ngoài để đắp mụn nhọt sưng đau. mỏng ra, để khô ở nhiệt độ phòng. Phun thuốc thử
Dragendorff. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử xuất
K iêng kỵ hiện nhiều vết, trong đó có vết có màu sắc và giá trị Rf
Âm huyết hư, tân dịch kém và người có thai không giống vết của L - tetrahydropalmatin trên sắc ký đồ
nên dùng. Không kết hợp với các thuốc loại Ô đầu. của dung dịch đối chiếu. Nếu dùng bột Bình vôi để
chiết dung dịch đối chiếu thì trên sắc ký đồ của dung
dịch thử phải có các vết cùng màu sắc và giá trị Rf với
BÌNH VÔI các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
T uber Stephaniae glabrae
Độ ẩm
Phần gốc thân phình ra thành củ đã cạo bỏ vỏ deñ ò Không quá 14% (Phụ lục 5.16 ).
ngoài hoặc thái thành miếng phơi hay sấy khô của cây
T ro toàn phần
Bình vôi {Stephania glabra (Roxb.) Miers) hoặc một
Không qua 5% (Phụ lục 7.6).
số loài Bình vôi khác có chứa L-tetrahydropalmatin,
họ Tiết dê {Menispermaceae). Tạp chất
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Mô tả
Phần gốc thân phát triển thành củ to, có củ rất to, hình Định lượng
dáng không nhất định, thay đổi tuỳ theo nơi củ phát Cân chính xác khoảng 10 g bột dược liệu. Thấm ẩm
triển. Vỏ ngoài màu nâu đen, khi cạo vỏ ngoài có màu bằng amoniac 6 N (TT) trong 2 giờ. Sau đó cho vào
trắng xám. Hoặc đã thái thành miếng to, nhỏ không bình Soxhlet, chiết bằng cloroform cho đến hết
đểu, có màu trắng xám, vị đắng. alcaloid. Gất thu hồi cloroform, hòa tan cắn- trong
Soi bột dung dịch acid hydroclõric 5% (TT) (5 - 7 lần, mỗi lần
Bột có màu vàng xám, vị đắng. Soi kính hiển vi thấy: 5 ml). Rửa dịch chiết acid bằng ether dầu hỏa (3 lần,
Tế bào mô cứng màng dày, khoang rộng, mảnh mạch mỗi lần 10 ml), kiềm hóa bằng amoniac 6 N đến pH
điểm, mảnh tế bào mô mểm thành mỏng, tinh thể calci 10 - 1 1 . Chiết bằng cloroform 5 lần, mỗi lần 10 ml để
oxalat hình khối chữ nhật dài và nhỏ, rải rác có những lấy hết alcaloid. Tập trung dịch chiết, rửa bằng nước
hạt tinh bột nhỏ hình tròn và hình trứng. cất đến pH trung tính. Bốc hơi dịch chiết tới khô. Hòa
tan cắn với một lượng chính xác 20 ml dung dịch acid Vi phẫu
sulfuric 0,1 N (TT). Định lượng acid dư bằng dung Lá: Biểu bì trên và dưới gồm một hàng tế bào xếp đều
dịch kali hydroxyd 0,1 N (TT) với chỉ thị là đỏ methyl đặn, mang lông che chở đa bào một dãy và lỗ khí,
(CT). riêng biểu bì dưới mang lông tiết. Mô dày góc nằm sát
1 ml dung dịch acid sulfuric 0,1 N (TT) tương đương biểu bì trên và dưới ở phần gân giữa. Mô mềm gồm tế
với 71 mg alcaloid toàn phần tính theo L - bào gần tròn, màng mỏng. Bó libe - gỗ hình cung nằm
tetrahydropalmatin. giữa gân lá, gồm; Cung libe ở phía dưới, cung gỗ ở
Hàm lượng alcaloid toàn phần trong dược liệu tính phía trên. Đôi khi có tế bào mô cứng hình thoi. Cấu
theo công thức: tạo của phiến lá không đối xứng.
Thân; Biểu bì gồm một hàng tế bào xếp đều đặn, mang
m lông che chở đa bào, lông tiết. Mô mềm vỏ tế bào có
màng mỏng. Nội bì rõ. Libe mỏng, trong đó rải rác có
V: Số ml kali hydroxyd 0,1 N dùng để trung hòa acid
đám sợi mô cứng. Tầng phát sinh libe-gỗ rõ. Mạch gỗ
sulfuric 0,1 N dư.
xếp thành dãy xuyên tâm. Mô mềm ruột gồm tế bào
m: Số gam dược liệu dùng định lượng đã trừ độ ẩm.
to, màng mỏng.
Hàm lượng alcaloid toàn phần trong dược liệu ít nhất
là 2 % tính theo dược liệu khô. Soi bột
Mảnh biểu bì lá gồm các tế bào màng mỏng, ngoằn
Chế biến
ngoèo mang lông che chở và lỗ khí, riêng biểu bì dưới
Có thể thu hái quanh năm, đào lấy củ, rửa sạch, cạo bỏ
có mang lông tiết. Lông che chở có 3 - 8 tế bào
vỏ đen, thái mỏng, phơi hay sấy khô.
nguyên vẹn hoặc bị gẫy, đầu lông nhọn, gốc phình to,
Bảo quản tế bào giữa đôi khi thắt lại. Lông tiết hình cầu, đầu có
Để nơi khô, thoáng mát. 8 tế bào, chân ngắn có 1 tế bào. Mảnh biểu bì thân
gồm các tế bào hình chữ nhật màng mỏng, mang lông
Tính vị, quy kinh che chở, lông tiết. Mảnh đài hoa, tế bào màng mỏng,
KHỔ, cam, lương. Vào hai kinh can, tỳ. mang lông che chở và lông tiết. Bó sợi dài, màpg hơi
Gông năng, chủ trị dày. Mảnh mạch xoắn. Tế bào mô cứng hình thoi (ít
An thần, dưỡng huyết, thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, thấy).
tán ứ, hành huyết, hóa đàm, tán kết, khu phong hoạt Định tính
lạc. Chủ trị: Mất ngủ, sốt nóng, nhức đầu, đau dạ dày A. Xác định thành phần tinh dầu bằng phuơng pháp
(thuộc nhiẹt), ho nhiều đờm, hen suyễn khó thở, phoi sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
hợp với các thuốc khác để trị ho, sốt rét, kiết lỵ, ngoài Bản mỏng: Silicagel G dày 0,25 mm, đã hoạt hoá ở
da lở ngứa, mụn nhọt. 1 lO^C trong 1 giờ.
Cách dùng, liều lượng Dung môi khai triển: Ether dầu hoả - benzen - ethyl
Ngày 3 - 6 g, dạng thuốc sắc, thuốc bột hoặc rượu acetat (100:15:5)
thuốc. Dung dịch thử; Cất kéo hơi nước 5 g dược liệu đã được
cắt nhỏ với 50 ml nước trong bộ cất tinh dầu khoảng 2
giờ, rồi hứng lấy 10 ml dịch chiết. Để nguội, lắc với 2
mỉ benzen (TT), gạn lấy phần dịch chiết benzen.
BỒ BỒ
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch cineol 0,2% (tt/tt)
Herba Adenosmatìs indiani
trong cloroform.
Thân, cành mang lá và hoa đã phơi khô của cây Bồ bồ Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 p.1
{Adenosma indianum (Lour.) Merr.) họ Hoa mõm chó mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, phun
{Scrophulariaceae). dung dịch vanilin 1% trong ethanol tuyệt đối, cứ Iml
thuốc thử thêm 1 giọt acid sulfuric đậm đặc (pha trước
Mô tả khi dùng), sấy bản mỏng ờ 105°c trong 5 phút. Trên
Thân hình trụ tròn (đôi khi có thiết diện hơi vuông), sắc ký đồ, dung dịch thử phải có 6 vết có màu xanh
màu nâu nhạt, có lông (dài và thưa hơn so với Nhân tím, xanh, hồng, vàng, tím, hồng nhạt, trong đó có một
trần). Lá mọc đối, nhăn nheo, hình trứng thuôn, đầu lá vết có màu sắc và có giá trị Rf tương ứng với vết của
nhọn, gốc lá tròn. Mặt trên lá màu nâu thẫm, có nhiều cineol trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
lông, mặt dưới lá màu lục ít lông hơn. Mép lá khía B. Xác định flavonoid bằng phưong pháp sắc ký lớp
răng cựa nhọn. Gân lá hình lông chim. Lá dài khoảng mỏng (Phụ lục 4.4)
3,5 cm, rộng 1,5-2 cm. Cụm hoa tận cùng dày đặc Bản mỏng: Silicagel G dày 0,25 mm, đã hoạt hoá ở
hình cầu hay hình trụ tròn. Hoa hình môi, môi trên 110°c trong 1 giờ.
nguyên, môi dưới chia làm 3 thuỳ tròn. Cánh hoa Dung dịch thử: Đun trong cách thuỷ 1 g dược liệu đã
thường rụng, chỉ còn lá bắc và đài. Quả mọng, nhiều cắt nhỏ với 5 mỉ ethylacetat (TT) trong 2 phút, gạn lấy
hạt (ít gặp). Dược liệu mùi thơm hắc, vị đắng, hơi cay. dịch chiết, cô cách thuỷ còn 1 ml.
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch quercetin 0,025% B ổ C Ô N G A N H
trong methanol (kl/tt). Nếu không có quercetin, có thể H erba Lactucae indicae
dùng I g Bồ í)ồ, chiết như dung dich thử. .
Dung môi khai triển:Toluen - ethyl acetat - acid Thân mang lá đã phơi hay sấy khô của cây Bồ công
forrmc (80-20 10) {Lactuca indica L.), họ Cúc {Asteraceae).
Cách tiến hành: ơiấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |il mỗi Mô tả
dung dịch trên. Tiến Hành sắc ký đến khi dung môi đi L á mỏng nhăn nheo, nhiều hình dạng, có lá hình mác,
được 10 cm. Sau khi phun dung dịch acid boric 10% và gần như không có cuống, mặt trên màu nâu sẫm, mặt
dung dịch acid oxalic 10% (2: 1 ), sấy bản mỏng ở 105"C dưới màu nâu nhạt, mép lá khía răng cưa, to nhỏ
đến khi xuất hiện màu vàng đậm,quansát dưới ánh sáng không đều. Có lá chỉ có răng thưa hay gần như
tử ngoại, trên sắc ký đồ của dung dịch thử cho ba vết nguyên. Gân giữa to và nổi nhiều. V ị hơi đắng,
phát quang màu lục sáng, trong đó một vết có cùng giá Đoạn thân dài 3 - 5 cm, tròn, thẳng, lõi xốp, đường
trị Rf và màu sắc với vết trên sắc kýđồ của dung dịch kính 0,2 - 2 cm, mặt ngoài màu nâu nhạt, lốm đốm, có
đoi chiếu mang lá hoặc vết tích của cuống lá.
Nếu dùng bồ để chiết dung dịch đối chiếu thì trên y j p|jâu
sắc ký đồ: Các vết của dung dịch thử phải có cùng màu La: Mạt trên phẳng, mặt dưới lồi, hình chữ V.
và giá trị Rf với các vết của dung dịch đối chiếu. Gân giữa: Biểu bì trên và dưới gồm một lớp tếbào xếp
đều đặn không có lông. Lớp mô dày tương đối mỏng
Không quá 13% (Phụ lục 9.6). tế bào tròn
hoặc nhiều cạnh, màng mỏng xếp sít nhau, ở giữa gân
T ạp chất lá có một khuyết'to rỗng. Các bó libe - gỗ kích thước
Gốc, rễ; Không quá 1% (Phụ lục 9.4). không đều, xếp rời nhau, xen kẽ bó to va bó nhỏ theo
T ỷ lê vun nát chữ V, bó to nhất ở dưới. Mỗi bó libe - gỗ gồm 2
Qua rây có kích thướcmắt rây 4 mm: Không quá 5% cung mô dàỵ úp vào nhau, ở giữa có; libe ở phía dưới
(Phuluc9.5) và phía ngoài, gỗ ở phía trên và phía trong.
Phiến lá: Biểu bì trên và dưới gồm một lớp tế bào đều
Định lượng tinh dầu đặn không có lông. Biểu bì dưới mang lỗ khí. M ô giậu
Tiến hành theo phuofng pháp định lượngtinh dầutrong gôm '2 hàng tế bào xếp đều đặn. Mô khuyết gồm
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dùng 40 g dược liệuđã cắt những tế bào không đều nhau để hở những khoảng
nhỏ, cất với 200 ml nước trong 3 giờ.Hàm lượng tinh trống nhỏ. Thịt lá dị thể bất đối xứng,
dầu không ít hơn 0,5% . Thân: Biểu bì gồm một lớp tế bào nhỏ xếp đều đặn.
M ô dày gồm 2 - 4 lớp tế bào có kích thước nhỏ màng
TU u" ít,- - ^ u u ■* ___u dày. Mô mểm vỏ gồm những tế bào màng mỏng xếp
í hu hái khi cây đang ra hoa, phơi trong râm mát hay r 1 r , V V
“ , f, “ ’ Í” L ú tón xôn. Các bó libe - gô xếp thành vòng tròn trong đó
sấy ở 40 - 50“C đến khô. Tránh sấy nóng quá làm bay . X " ,° i
11 hd J ‘ J ỊjỊ,g thành từng đám, gô tạo thành vòng liên tục. ơ
những phần tương ứng với libe, các mạch gỗ phát triển
Bảo quản thành hàng tạo thành các bó libe - gỗ. Các bó libe - gỗ
Để nơi khô, mát. phát triển mạnh ở những chỗ thân lồi ra.

Tính vị Soi bột


Tân, vi khổ, vi ôn. Mảnh biểu bì trên gồm những tế bào màng mỏng, ít
. .■> . ngoằn ngoèo. Mảnh biểu bì dư<^ gồm những tế bào
ọngnang, c ụ n ,^ ^ „ màng mỏng ngoằn ngoèo, trong có lỗ khí. Lỗ khí
Ìt' p • "í. th ư ^ g CÓ 3 - 4 tế bào phụ. Mảnh mô mềm g â a glữa
tiểu. Chủ Vàng da do viêm gan virus, ăn không
ngon, sốt, đau đầu, không ra mồ hôi, viêm ruột đau Mảnh mô mềm phiến lá gồm những tế bào màng
• mỏng chứa diệp lục, có mạch xoắn xếp thành từng
Cách dùng, liều lượng dãy.
Ngày dùng 8 - 2 0 g, dạng thuốc sắc hoặc hãm. Đinh tính
K iên g kỵ A . Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, bột dược liệu phát
Không phải thấp nhiệt không nên dùng. quang màu xanh.
B. Lấy 10 g bột dược liệu vào túi giấy lọc, cho vào
bình Soxhlet, chiết bằng ethér dầu hỏa đến khi dịch
chiết không còn màu xanh. L ấy bã ra để bay hơi cho
hết ether dầu hỏa.
Cho bã vào bình nón, thêm 50 ml ethanol 90% (TT), Mô tả
đun cách thủy 30 phút, lọc nóng. Lấy chừng 10 ml Gai phân nhánh gồm có gai chính và các gai nhánh, có
dịch chiết làm các phản ứng: khi 2 - 1 gãi xếp thành cụm xoắn ốc. Gai chính dài 3 -
Nhỏ 1 giọt dịch ehiết lên tờ giấy lọc, để khô, rồi hơ lên 15 cm hoặc hon, đưòmg kính 0,3 - 1 cm. Các gai nhánh
miệng lọ có chứa amoni hydroxyd đậm đặc, màu vàng dài 1 - 6 cm. Mặt ngoài màu nâu hoặc nâu tía. Chất
sẽ tăng lên. nhẹ, cứng, khó bẻ gẫy, thái lát 0,1 - 0,2 cm thường
Cho 2 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm một ít bột thon về phía trên.^Phần gỗ màu trắng vàng, phần tuỷ
magnesi vằ 3 - 4 giọt acid hydrocloric đậm đặc (TT), giòn xốp, màu hồng nhạt. Không mùi, vị nhạt.
đun nhẹ, dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt. Vi phẫu
Cho 2 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 3 - 4 giọt Biểu bì gồm 1 hàng tế bào được phủ cutin, đôi khi có
thuốc thử Diazo mới pha (TT), đun sôi 5 phút, dung lông che chở đơn bào. Mô mềm vỏ gồm 2 -3 hàng tế
dịch xuất hiện màu đỏ nâu. bào, rải rác có tế bào chứa chất màu đỏ nâu. Bó sợi trụ
Độ ẩm bì xếp thành vòng không liên tục, xung quanh có các
Không quá 12% (Phụ lục 5.16). tế bào mô mềm chứa tinh thể calci oxalat hình lăng trụ
và hiếm khi là cụm tinh thể calei oxalat, thường kèm l
Tro toàn phần hoặc 2 - 3 nhóm tế bào đá. Libe hẹp. Gỗ thành vòng,
Không quá 9% (Phụ lục 7.6). tia gỗ có 1 -2 tế bào rộng. Ruột rộng, đôi khi tế bào
Tạp chất mô mềm ruột có chứa hạt tinh bột.
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). Bột
Chế biến Màu nâu, có nhiều sợi. Soi kính hiển vi thấy: Mảnh
Thu hái lá vào khoảng tháng 5 - 7, lúc cây chưa ra hoa biểu bì màu nâu nhạt, gồm các tế bào nhiều cạnh,
hoặc bắt đầu ra hoa, loại bỏ lá già, phơi hoặc sấy nhẹ màng dày, chứa tinh thể calci oxalat hình lăng trụ và
đến khô. chất màu nâu. Mảnh mô mềm gồm các tế bào nhiều
cạnh màng mỏng. Sợi gồm nhiều loại, có loại màu
Bào chế vàng nhạt, dài, thành dày, khoang không rõ, có khi
Rửa sạch lá, cắt đoạn 3 - 5 cm, phơi khô để dùng. kèm theo loại sợi thành mỏng, cố chứa tinh thể calci
Nấu cao: Rửa sạch, phơi khô, nấu thành cao đặc (1 ml oxalat hình lăng trụ và chất màu nâu. Có loại sợi gỗ
cao tương đương 10 g dược liệu) dài, thành dày, khoang rộng, đứng riêng lẻ hay kèm
theo mảnh mạch. Đám tế bào mô cứng thành dày,
Bảo quản
Để nơi khô, thường xuyên phơi lại, tránh mốc, mục. khoang rộng, có ống trao đổi rõ. Còn có mảnh mạch
mạng, mạch ehấm.
Tính vị, quy kinh
Cam, vi khổ, hàn. Vào các kinh can, tỳ, vị. Định tính
A. Lấy 1 g bột dược liệu ngâm với 5 ml nước trong 1
Công năng, chủ trị giờ, lắc, có nhiều bọt.
Giải độc, tiêu viêm, thanh nhiệt, lưcfng huyết, tán ứ, B. Lấy 1 g bột dựơc liệu, thêm 10 ml ethanol 90%
trợ tiêu hóa. Chủ trị: Tỳ vị có hỏa uất, sưng vú, tràng (TT), đun sôi trên cách thuỷ, lắc, lọc. Lấy 1 ml dịch
nhạc, đinh độc nhiệt lậu, ung nhọt, ghẻ lở, đầy bụng lọc thêm 0,5 ml anhydrid acetic (TT), thêm từ từ 0,5
kho tiêu. ml acid sulfuric (TT) xuống đáy ống nghiệm, tại lớp
phân cách giữa 2 dung dịch có màu nâu đỏ
Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 8 - 30 g dược liệu khô, dạng thuốc sắc, Độ ẩm
thường phối hợp với các vị thuốc khác. Đắp ngoài trị Không quá 12 %(Phụ lục 5.16, 1 g, 105“c, 4 giờ).
ung nhọt.
Tạp chất
Kỉêngkỵ Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Các chứng âm hư hoặc tràng nhạc, ung nhọt đã vỡ cấm
Chế biến
dùng.
Gai bồ kết thu hái quanh năm, phơi kHô hoặc thái lát
rồi mới phơi hay sấy khô.
BỔ KẾT (Gai) Bào chế
Spina Gleditsiae australis Loại bỏ tạp chất, khi chưa thái lát, ngâm qua nước cho
Tạo giác thích mềm, thái lát dày rồi phơi khô.
Gai ở thân và cành đã phơi hay sấy khô của cây Bồ kết Bảo quản
{Gleditsia australis n&mú.), họ Đị\i {Fahaceaè). Để ncd khô, định kỳ phd sấy, tránh ẩm, tránh mọt.
Tính vị, quy kinh. Độ ẩm
Tân, ôn. Vào các kinh can, vị. Không quá 12 % (Phụ lục 5.16 , 1 g, 105°c, 4 giờ).
Công năng, chủ trị Tạp chất
Tiêu thũng, trừ độc, trừ mủ, sát trùng. Chủ trị: Nhọt Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
độc sơ khởi hoặc làm mủ không vỡ. Dùng ngoài điều
Chế biến
trị ngứa, lở, hủi.
Thu hoạch vào mùa thu, hái lấy quả, loại bỏ tạp chất,
Cách dùng, liều lưọTig rửa sạch, phơi khô, khi dùng giã nát.
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài lượng
Bảo quản
thích hợp, có khi chưng giấm, bôi, đắp nơi đau.
Để nơi khô, thoáng, tránh mọt.
K iêng kỵ
Tính vị, quy kinh
Phụ nữ có thai không nên dùng.
Tân, hàm, ôn, hơi độc. Vào các kinh phế, đại trường.
Công năng, chủ trị
B ổ KẾT (Quả) Khai khiếu, tiêu đờm, tán kết, tiêu thũng. Chủ trị:
Fructus Gleditsiae australis Trúng phong cắn răng, đàm thịnh, quan khiếu không
Trư nha tạo, Bộ,kết răng lọti,Tạ() giác thông, họng đau tê đờm trướng ngại, ho suyễn khó
khạc đòm, đại tiện táo kết. Dùng ngoài trị nhọt độc
Quả chín, khô của cây Bồ kết {Gleditsia australis sưng tấy.
Hemsl.), họ Đậu (Fahaceae).
Cách dùng, liều lượng
Mô tả Ngày dùng 1 - 1,5 g, thưòng dùng loại hoàn, tán. Dùng
Quả dẹt và hơi cong, dài 5 - 11 cm, rộng 1 , 5 - 2 cm. ngoài lượng thích hợp, tán thành bột mịn, thổi nhẹ vào
Mặt ngoài nâu tía phủ chất sáp màu trắng tro, lấm tấm mũi cho hắt hơi, hoặc đắp nơi đau.
như bột, lau sạch có màu sáng bóng, dễ thấy các vết
nứt dạng yân lưới hoặc dạng tuyến nhỏ lấm tấm và Kiéng kỵ
dạng bưófu nhú lên. Đỉnh quả có gốc vòi nhụy tồn tại Có thai hoặc thổ huyết, khạc huyết cấm dùng.
dạng mỏ chim, gốc quả có vết của cuống quả. Chất
cứng, giòn, dễ gẫy. Mặt gẫy màu vàng nâu đến lục
nhạt, giữa xốp hoặc là khoang chứa hạt. Mùi hăng nhẹ, BỔ GỐT CHI (Quả)
vị ngọt sau hơi cay. Fructus Psoraleae corylifoliae
Phá cố chỉ, Đậu miêu
Bột
Màu vàng nâu, nhiều tế bào đá hình tròn hay hình bầu Quả chín, khô của cây Bổ cốt chi {Psoralea corylifolia
due hoặc hình không đều, đường kính 15-53 |im. L.), họ Đậu (Fahaceae).
Nhiều sợi thường xếp thành bó, đưcíng kính sợi 10-35 Mô tả
l^m, thành hơi hoá gỗ, được bao quanh bởi các tế bào Quả hình thận, hơi dẹt, dài 3 - 5 mm, rộng 2 - 4 mm,
mô mềm có chứa tinh thể calci oxalat hình lăng trụ và dầy khoảng 1,5 mm. Mặt ngoài màu đen, nâu đen
một vài cụm sợi tinh thể, đi kèm bó sợi thưòfng có tế hoặc nâu xám, có vết nhăn nhỏ, vân hình mạng lưới
bào vách dày hình gầnvuông. Các tinh thể calci oxalat nhỏ. Đỉnh tròn, tù, có núm nhỏ nhô lên, mặt một bên
hình lăng trụ dài 6 -15 |j.m, những bó tinh thể đường hơi lõm vào, có vết cuống quả. Chất cứng chắc, vỏ quả
kính 6 -14 |j,m. Nhiều tế bào mô mềm có thành tế bào mỏng, khó tách rời hạt. Hạt có hai lá mầm. Cây mầm
hoá gỗ, có nhiều vết lõm (hốc) và ống trao đổi rõ. Tế trắng vàng có chất dầu. Mùi thơm; vị cay, hơi đắng.
bào biểu bì vỏ quả màu nâu đỏ, hình đa giác, thành
tươiig đối dày, với lófp cutin cổ gợn vân dạng hạt.
Định tính.
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Định tính Bẳn mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110 ° c khoảng 1
A. Lấy khoảng 1 g bột dược liệu, thêm 8 ml ethanol giờ.
(TT), đun hồi lưu trên cách thuỷ khoảng 5 phút, để Dung- môi khai triển: Ether dầu hoả (60 - 90°C) - ethyl
nguội, lọc. Lấy khoảng 0,5 ml dịch lọc cho vào 1 chén acetat - methanol (20 :15; 1).
sứ nhỏ, bốc hơi tới khô trên cách thuỷ, để nguội. Thêm Dung dịch thử: Ngâm 0,5 g bột dược liệu trong 10 mỉ
3 giọt anhydrid acetic (TT), khuấy đểu rồi thêm 2 giọt clorofonn (TT) 1 giờ, lọc. Bốc hơi dịch lọc trên cách thuỷ
acid sulfuric (TT) dọc theo thành chén, sẽ xuất hiện đến khô, cặn còn lại hoà tan trong 1 ml cloroform (TT).
màu đỏ tía. Dung dịch đối chiếu; Hoà tan hỗn hợp hai chất
B. Đun sôi khoảng 1 g bột dược liệu với 10 ml nước psoralen và isopsoralen trong-cloroform (TT) để được
trong 10 phút, lọc. Lắc mạnh dịch lọc, 1 lófp bọt được dung dịch có chứa mỗi chất 0,5 mg/ml. Nếu không có
tạo thành bền vững trên 15 phút. 2 chất đối chiếu trên thì có thể dùng 0,5 g bột Bổ cốt
chi, chiết như dung dịch thử để làm dung dịch đối tràng; vòi nhụy hình gậy. Mẫu hoa sấy khô, chất mềm
chiếu. dẻo; mẫu hoa phơi khô, giòn, mùi nhẹ; vị hơi đắng.
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J,1
Soi bột
mỗi dung dịch thử và dung dịch chuẩn. Triển khai sắc
Màu vàng nhạt. Hạt phấn gần hình cầu hoặc hình
ký xong, lấy bản mỏng để khô ngoài không khí. Đem
quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm. thuôn, đường kính 42 - 65 |im, có vân. Lông che chở
Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết cùng của đài có 1 - 3 tế bào, thành tế bào sần sùi. Mỗi lông
có màu sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của tiết có 1 - 5 tế bào ở đầu và 1 - 5 tế bào ở chân. Các
dung dịch đối chiếu. lông che chở ở mép cánh hqa có 1 - 10 tế bào, thành tế
bào hơi sần sùi. Lông che chở ở gốc chỉ nhị dày, có 1-
Độ ẩm 5 tế bào, đường kính chân lông đạt tới 128 |im, đỉnh
Không quá 10 % (Phụ lục 9.6). tròn tù. Trong các tế bào tràng và đài hoa có tinh thể
Tạp chất calci oxalat dạng cát, lăng trụ và cụm calci oxalat.
Quả lép không quá 3 % (Phụ lục 9.4). Định tính
Chế biến Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
Thu hoạch vào mùa thu, khi quả chín, hái ỉấy cụm Bản mỏng; Silicagel G, dày 0,25 mm, đã hoạt hoá ở
quả, phơi khô, lấy quả ra, loại bỏ tạp chất, phơi khô. 110“C trong 1 giờ
Hệ dung môi khai triển: Ethyl acetat- methanol-
Bào chế amoniac đậm đặc (17: 2; 1)
Diêm bổ cốt chi (chế muối): Lấy bổ cốt chi sạch, tẩm Dung dịch thử: Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 1 ml
nước muối, trộn đều đến hơi ướt, rang nhỏ lửa đến khi amoniac đậm đặc (TT), trộn kỹ, thêm 25 ml cloroform
vỏ quả hơi phồng lên, lấy ra để nguội (100 kg quả (TT) khuấy kỹ, để lắng qua đêm, lọc, bốc hơi dịch lọc
sạch cần 2 kg muối). đến khô. Hoà tan cặn trong 1 ml cloroform (TT), được
dung dịch thử.
Bảo quản
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan atropin Sulfat chụẩn và
Để nơi khô.
scopolamin hydrobromid chuẩn trong methanol để
Tính vị, quy kinh. được dung dịch có chứa mỗi chất 4 mg/ml. Nếu không
Tân, khổ, ôn. Vào kinh thận, tỳ. có 2 chất chuẩn trên, dùng 1 g bột hoa Cà độc dược,
tiến hành chiết như dung dịch thử.
Công năng, chủ trị
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng mỗi
Ôn thận, trợ dương, nạp khí, chỉ tả. Chủ trị: Liệt
dung dịch 10 |J,1. Triển khai sắc ký xong, lấy bản
dương, di tinh, di niệu, niệu tần, thắt lưng đầu gối đau
mỏng ra, phơi khô ngoài không khí, phun dung dịch
có cảm giác lạnh, thận dương hư, phát suyễn, ngũ
kali iodobismuthat loãng (TT). sắc ký đồ của dung
canh tiết tả. Dùng ngoài trị lang ben, hói trán.
dịch thử phẳi có các vết tương ứng về vị trí và màu sắc
Cách dùng, liều lượng với các vết atíopin và scopolamin của dung dịch đối
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc. chiếu. Nếu dùng hoa Cà độc dược để chiết dung dịch
Dùng ngoài: Dạng cồn thuốc 30%, bôi nơi đau. đối chiếu thì trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có
các vết cùng màu và giá trị R f với các vết trên Sắc ký
Kiêng kỵ đồ của dung dịch đối chiếu.
Âm hư hoả động, tiểu tiện ra máu, đại tiện táo bón,
viêm đường tiết niệu không nên dùng. Độ ẩm
Kliông quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 85°c, 4 giờ).
Định lượng
CÀ ĐỘC DƯỢC (Hoa) Cân chính xác khoảng 10 g bột mịn dược liệu, đã được
Flos Daturae sấy khô 4 giờ ở 60°C; cho vào bình Soxhlet, làm ẩm
Hoa phơi hay sấy khô của cây Cà độc dược {Datura bằng hỗn hợp ethanol - amoniac đậm đặc - ether (5:4;
meteÌL.),họCầ(Solanaceae). 10), để yên 12 giờ, thêm 70 ml ether (TT), đun hồi lưu
trên cách thuỷ đến khi chiết hết alcaloid. Bốc hơi dịch
Mô tấ chiết trên cách thuỷ cho bay gần hết ether, thêm 25 ml
Hoa khô thưcmg nhàu nát, hình dải, dài 9 - 15 cm. Đài dung dịch acid sulfuric 0,5 N, tiếp tục bốc hơi cho đến
hình ổng, dài bằng 2/5 tràng hoa; màu lục xám hoặc hết ether. Để yên dung dịch đến khi còn hơi ấm, lọc
màu vàng xám, đỉnh có 5 thuỳ với 5 gân ở đáy; bề mặt qua bông, chuyển dịch lọc vào bình gạn. Mặt khác,
hơi có lông min; tràng hình loa kèn, màu vàng nhạt rửa bã cặn dược liệu bằng 5 ml dung dịch acid sulfuric
hoặc màu nâu vàng, đỉnh có 5 thuỳ, nhọn, ngắn, có 3 0,5 N va 2 lần với nước, mỗi lần 5 ml. Trộn các nước
gân dọc rõ ở dưới đỉnh; giữa hai thuỳ có chỗ hơi lõm; rửa với dung dịch acid sulfuric, chiết với 10, 5, 5 ml
nhị 5, chỉ nhị dính liển vào ống tràng, dài bằng 3/4 cloroform (TT), đến khi cloroform không còn có màu.
Trộn đều các dung dịch cloroform và chiết bằng 10 ml song song; ở đỉnh các đốt thân có các gai nhọn, thân
dung dịch acid sulfuric 0,1 N; gạn riêng lớp cloroform có 7 gờ dọc, đuôi cuộn lại ở cuối và chỉ có 4 gờ.
ra, hợp nhất các dung dịch acid sulfuric lại, trung hoà Đầu hơi giống hình đầu ngựa, giữa đầu có các gai to
bằng amoniac đ ậ iT i đặc (TT) và thêm 2 ml amoniac nhô lên. M iệng dài như một cái vòi, không có răng,
đậm đặc nữa. Chiết ngay với 20, 15, 15, 10, 5 ml hai mắt lõm sâu. Thể nhẹ, chất xương, cứng rắn, hơi
cloroform, đến khi chiết được hết alcaloid. Lọc các có mùi tanh, vị hơi mặn.
dung dịch cloroform trên cùng một phễu lọc có natri Cá ngựa loại to, đầu đuỗi đây đủ, không có sâu mọt là
S u l f a t khan. Rửa tiếp phễu lọc hai lần, mỗi lần với 4 loại tốt.
ml cloroform. Trộn đều các dịch chiết cloroform với
dịch cloroform rửa, bốc hơi dung môi trên bếp cách Độ ẩm
thuỷ. Thêm 3 ml ethanol trung tính để hoà t^n cặn, Không quá 12% (Phụ lục 5.16).
bốc hơi đến khô và tiếp tục đun nóng trong 15 phút. Chẽ biến
Đun nhẹ để hoà tan cặn trong 2 ml cloroforin, cho Hai mùa hạ, thu, bắt cá ngựa về rửa sạch, loại bỏ màng
thêm chính xác 2 0 ml dung địch chuẩn độ acid
da, bỏ ruột, uốn cong đuôi rồi phơi khô, thưòng buộc
sulfuric 0,02 N, đun cách thuỷ cho bốc hơi hết
lại từng đôi một ( 1 con đực, 1 con cái).
cloroform; để nguội ở nhiệt độ phòng, thêm 2 - 3 giọt
chỉ thị màu đỏ - methyl. Chuẩn độ bằng dung dịch Bào chế
natri hydroxyd 0,02 N đến khi xuất hiên màu vàng. 1 Loại bỏ tạp chất, vụn nhỏ, khi dùng giã nát, tán bột.
mỉ dung dịch acid sulfuric 0,02 N tương đương với Thường vặt bỏ gai trên đầu, tẩm rượu, hơ hoặc sạo kỹ
6,068 mg C , 7 H 2 ,N 0 4 (sấy khô 4 giờ, ở 60°C). với cám, tán nhỏ để dùng hoặc ngâm rượu với thuốc
Hằm lượng alcaloid trong dược liệu không được dưới khác để uống.
0,30%, tính theo sGopolamin (C17H21NO4) (tính theo
Bảo quản
chất đã khô, sấy 4 giờ ở ÓO^^C).
Để nơi khô, mát, trong lọ, hộp kín có chứa một ít long
C hế biến não hay hồ tiêu để phòng sâu mọt.
Từ tháng 4 đến tháng 1 1 , thu hái hoa lúc bắt đầu nở,
phơi hoặc,sấy khô ở nhiệt độ thấp. Tính vị, quy kỉnh
Cam, ôn. Vào các kinh can, thận.
Bảo quản
Thuốc độc bảng A. Để nơi khô, tránh mốc, mọt. Công năng, chủ trị
Ôn thận tráng dương, tán kết tiêu thũng. Chủ trị: Liệt
Tính vị, quy kinh dương, đi niệu, thận hư, phát suyễn, hòn cục tích tụ,
Tân, ôn, có độc. Vào các kinh phế, can.
sưng đau do sang chấn.
Công năng, chủ trị Dùng ngoài điều trị ung thũng đinh sang.
Bình suyễn, chỉ khái, giải co cứng, chỉ thống. Chủ trị:
Cách dùng, liều lưọtig
Ho suyễn khò khè, thượng vị đau GÓ cảm giác lạnh,
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc uống. Dùng ngoài
phong thấp tê đau, trẻ em co giật mạn tính. Dùng
lượng thích hợp, tán bột, đắp nơi đau.
ngỏài gây tê.
K iên g kỵ
Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 0,3 - 0,6 g; dạng thuốc hoàn; có thể dùng Phụ nữ mang thai kiêng dùng.
dưới dạng thuốc hút ( dược liệu thái nhỏ cuộn thành
điếu thuốc hút, chia liều để dùng, mỗi ngày không
C Ả I CỦ (Hạt)
được dùng quá 1 ,5 g dược liệu).
Semen Raphani sativi
L ai phục tử, L a bặc tủ
C Á NGỰA Hạt lấy từ quả già, chín, phơi hay sấy khô của cây Cải
Hippocampus củ iRaphanus saứvus L.), họ Cải (Brassicaceae)
Cả con cá đã phơi hay sấy khô của một số loài Cá M ỏ tả
ngựa {Hippocampus sp.), họ Hải long iSyngnathidae): Hạt nhỏ hình trứng tròn hoặc hình bầu dục hơi dẹt, dài
M ô tả 2,5 - 4 mm, rộng 2 “ 3 mm. Mặt ngoài màu vàng nâu,
Cá ngựa có thân hình hơi dẹt, dài và cong. Toàn nâu đỏ hoặc nâu xám. ở một đầu có rốn hạt hình tròn,
thân dài khoảng 15 - 2 0 em, có khi Hơn; phần phình màu nâu sẫm; đầu kia có mấy rãnh dọc. Soi kính lúp
to ở giữã thân rộng từ 2 - 4 em; màu trắng vàng thấy vỏ hạt có vân lưới nhỏ. vỏ hạt mỏng và giòn. Hai
hoặc nâu đen. Thân và đuôi chia thành các ô hình lá mầm màu trắng vàng, có chất dầu. Không mùi, vị
chữ nhật, các ô này được tạo bởi các đốt xương vòng nhạt hơi đắng, cay.
Định tính Vi phẫu
A. Lấy một lượng nhỏ bột dược liệu cho vào ống Lớp bần dày gồm các tế bào hình chữ nhật. Mô mểm
nghiệm, thêm một hạt nhỏ natri hydroxyd (TT), đun vỏ có chứa nhiều hạt tinh bột. Tia ruột có 3 - 5 hàng tế
ống nghiệm trên đèn cồn, để nguội. Hoà tan hỗn hợp bào loe rộng thành hình phễu trong vùng libe. Libe
trên trong 2 ml nước, lọc, được dịch lọc (1). Lấy 1 ml hình nón chứa các đám sợi thành dày và tịnh thể calci
dịch lọc (I), acid hoá bằng dung dịch acid hydrocloric oxalat. Gỗ gồm mạch gỗ to, sợi gỗ và mô mềm gỗ ít
5 % (TT), khí hydrosulfur sẽ bốc lên làm cho giấy tẩm hóa gỗ. Trong có tủy nhỏ.
chì acetat (TT) biến thành màu đen nâu, sáng bóng.
Soi bột
B.Trên một khay sứ nhỏ trắng, nhỏ 1 - 2 giọt nước,
hoà tan một hạt natri nitroprusiat, thêm 1 -2 ml dịch Màu vàng nhạt đến vàng nâu. Soi kính hiển vi thấy
lọc (I), sẽ hiện màu đỏ tía. mảnh mô mềm với tế bào màng mỏng chứa nhiều hạt
tinh bột. Hạt tinh bột đứng riêng rẽ hình trứng hay
Độ ẩm hình cầu có đường kính 2 - 2 0 |am. Sợi gỗ màu vàng
Không quá 10 % (Phụ lục 9.6). thành dày, thường kèm theo tế bào có tinh thể calci
Tạp chất oxalat hình lăng trụ. Mảnh mạch điểm màu vàng.
Mảnh bần màu nâu đỏ.
Tỷ lệ hạt non, lép không quá 5 % (Phụ lục 9.4).
Định tính
Chế biến
Thu hoạeh vào mùa hạ, khi quả cải củ chín, cắt lấy A. Nhỏ dung dịch amoniac (TT) lên bột dược liệu sẽ
cây, phời khô, đập lấy hạt, loại bỏ tạp chất, phơi khô. có màu vàng tươi, thêm acid sulfuric 80% (TT) sẽ có
màu vàng cam.
Bàọchế B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Lấy hạt cải củ, loại sạch tạp chất, rửa sạch phơi khô, Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hóa ở 105°c trong 1
khi dùng giã nát. giờ.
Hạt cải củ sao: Lấy hạt cải củ sạch, sao nhỏ lửa đến Dung môi khai triển: Ether dầu hỏa (điểm sôi trong
khi hơi phồng và có mùi thơm, lấy ra để nguội, khi khoảng 30 - 60°C) - benzen - ethyl acetat - acid acetic
dùng giã nát. băng (10; 20: 7: 0,5).
Dung dịch thử: Lấy khoảng 0,3 g bột dược liệu, thêm
Bảo quản
1 ml acid hydrocloric (TT) và 20 ml cloroform (TT),
Để nơi khô, thoáng, tránh sâu, mọt.
đun hồi lưu trong 1 giờ, để nguội, lọc. Bốc hơi dịch
Tính vị, quy kinh chiết đến cắn, thêm vào cắn 1 ml ethanol (TT).
Tân, cam, bình. Vào kinh phế, tỳ, vị. Dung dịch đối chiếu: Lấy acid glycyưhetic, hoà tan
trong ethanol (TT) để được dung dịch có nồng độ 1
Công năng, chủ trị
mg/ml. Nếu không có acid glycyrrhetic, dùng 0,3 g
Tiêu thực trừ trướng, giáng khí hóa đừm. Chủ trị: Điều
bột Cam thảo chiết như dung dịch thử.
trị ăn uống đình trệ, thượng vị đau trướng, đại tiện bí
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |J,1 mỗi
kết, tiêu chảy, kiết lỵ, đờm nghẽn, ho suyễn.
dung dịch trên. Sau khi triển khai xong, lấy bản mỏng ra
Cách dùng, ĩiểu lượng để khô ngoài không khí, phun dung dịch acid
ÍSỈgày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc. phosphomolypdic 10% trong ethanol (TT), sấy bận
mỏng ở 105°c trong 5 phút. Trên sắc ký đồ của dung
Kiêng kỵ
dịch thử phải có vết có cùng màu sắc và giá trị Rf với vết
Cơ thể hư nhược, thuộc chân khí hư thì không được
acid glycyưhetic trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
dùng.
Nếu dùng Cam thảo để chiết dung dịch đối chiếu, trên
sắc ký đồ của dung dịch điử phải có các vết cùng màu và
CAM THẢO (Rễ) giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối
Radix Glycyrrhizae chiếu.

Rễ phơi hay sấy khô của ba loài Cam thảo Độ ẩm


(Glycyrrhiza uralensis Fisch., Glycyrrhiza inflata Bat., Không quá 12,0% (Phụ lục 5.16).
Glycyrrhiza glabra L.), họ Đậu (Fahaceae). Tro toàn phần
Mô tả Không quá 6 % đối với rễ cạo vỏ; không quá 10% đối
Đoạn rễ hình trụ, thẳng hơi cong queo, thưcmg dài 20 - với rễ không cạo vỏ (Phụ lục 7.6).
30 cm, đường kmh 5 - 1 0 mrn. Mặt ngoài cam thảo Tro không tan trong acid hydrocloric
không cạo vỏ, màu nâu đỏ, có những vết nhăn dọc. Không quá 2,5% (Phụ lục 7.5).
Khó bẻ gãy, vết bẻ màu vàng nhạt có nhiều xơ. Mặt
cắt ngang có nhiều tia từ trung tâm tỏa ra, trông giống Tạp chất
như nan hoa bắnh xe. Mùi đặc biệt, vị ngọt hơi khé cổ. Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Định lượng CẨNH KIẾN TRẮNG
Cân chính xác khoảng 10 g bột dược liệu vào một cốc Benzoinum
có mỏ có dung tích 400 ml, thêm 50 ml ethanơl 20% An tức hươỉ^
(TT), đặt lên nồi cách thủy sôi trong 30 phút. Để lắng,
gạn lấy phần nước trong, chiết tiếp 2 lần nữa, mỗi lần Nhựa thơm để khô, lấy ở thân cây Bồ để (Styrax
50 ml ethanol 20%. Tập trung dịch chiết vào cốc có tonkinensis Pierre), họ Bồ để {Styracaceae).
mỏ có dung tích 250 ml, thêm 30 ml ethanol (TT), để Mô tả
yên qua đêm. Lọc lấy phần nước trong và đuổi hết Từng cục nhỏ rời nhau, to nhỏ không đều, đôi khi dính
ethanol trên nồi cách thủy, để nguội. Thêm 1 ml lại với nhau thành từng khối, bên ngoài màu trắng,
amoni hydroxyd đậm đặc, khuấy đều. Đặt tiếp vào vàng nhạt, vàng cam, hay đỏ nhạt, đục, trông như sáp
trong nước đá đang tan trong 30 phút, ly tâm, lấy kết bóng. Vạch móng tay sẽ hằn vết. Giòn, dễ vỡ, dễ bẻ,
tủa, loại bỏ lớp nước. Thêm 10 ml ethanol (TT) vào vết bẻ trông như sáp, bằng phẳng, màu trắng, để lâu
ống ly tâm, khuấy kỹ cho tan lớp kết tủa, lọc qua giấy chuyển thành nâu vàng hoặc nâu đỏ. Đun nóng thì
lọc đã tẩm ethanol, hứng dịch lọc vào một cốc đã cân mềm và chảy ra. Mùi thơm vani đặc biệt, càng để lâu
bì sẵn, rửa ống ly tâm và giấy lọc với ethanol tới khi càng thơm. Vị hơi cay, khi nhai có cảm giác sạn và
nước rửa hết màu vàng. Tập trung tất cả dung dịch dính răng.
ethanol, lại bốc hơi trên nồi cách thủy đến cắn, sấy
cắn trong 3 giờ ở 105°c. Lấy ra để nguội trong bình Định tính
hút ẩm. Cân tính kết quả. A. Đun nóng từ từ 0,25 g dược liệu trong một ống
Hàm luçfng acid glycyưhetic trong dược liệu khô kiệt nghiệm khô, có mùi thowi đặc biệt bốc ra vằ nhiều tinh
không được dưới 6 %. thể hình lăng trụ thăng hoa bám ở thành ống nghiệm.
B. Hoà tan 0,5 g dược liệu trong 10 ml ether (TT), gạn
Chếbiến lấy 1 ml dịch chiết ether cho vào 1 dĩa sứ, thêm 2-3
Sau khi đào lấy rễ, xếp thành đống để cho hơi lên men giọt dung dịch acid sulfuric 10% (TT), sẽ hiện ra màu
làm cho rễ có màu vàng sẫm hơn, phơi hoặc sấy khô. nâu đỏ đến đỏ tía.
Bào chế c . Đun nóng nhẹ 1 g bột dược liệu với 5 ml kali
Lấy rễ Cam thảo, phun nước cho mềm, thái phiến, permanganat 0 ,1N trong ống nghiệm, không thấy mùi
phơi hoặc sấy khô. khó chịu của benzaldehyd toả ra.
Chích Cam thảo: Lấy Cam thảo đã thái phiến, đem Độ ẩm
tẩm mật (cứ 1 kg Cam thảo, dùng 200 g mât, thêm 200 Không quá 2%. Cân chính xác khoảng 2 g bột thô, để
g nước đun sôi), rồi sao vàng thơm. trong bình hút ẩm chứa acid sulfuric đậm đặe (TT),
Bảo quản làm khô đến khối lượng không đổi (Phụ lục 5.16).
Để nơi khô, mát, tránh sâu mọt. Chất không tan trong ethanol
Tính vị, quy kinh Lấy 1,0 g bột mịn duçœ liệu, thêm 30 ml ethanol (TT),
Cam, bình. Vào các kinh tâm, phế, tỳ, vị. đun hồi lưu trên cách thuỷ trong 15 phút. Để nguội,
lọc qua phễu lọc G 3 đã được sấy ở 105°c đến khối
Công năng, chủ trị lượng không đổi. Tiếp tục sấy cắn đến khối lượng
Bổ tỳ ích khí, thanh nhiệt giải độc, khử đàm ngừng ho, không đổi trong cùng điều kiện. Khối lượng cắn khô
hoãn cấp chỉ thống, điều hoà tác dụng các thuốc. Chủ
không đượe vượt quá 1 0 %.
trị: Tỳ vị hư nhược, mệt mỏi yếu sức, đánh trống ngực,
hơi thở ngấn, ho có nhiều đờm, thưẹmg vị, bụng, tứ chi Tro sulfat
đau, co giật; ung thũng sang độc. Gam thảo được dùng Không quá 2%, dùng 1,0 g (Phụ lục 7.7).
để hoà hoãn làm giảm tác dụng độc mạnh của một số
Định lượng
vị thuốc khác.
Cân chính xác khoảng 1,5 g bột dược liệu, cho vào 1
Chích Cam thảo; Bổ tỳ, ích khí, phục mạch. Chủ trị:
bình nón nút mài, thêm 25 ml dung dịch kali
Tỳ vị hư nhược, mệt mỏi yếu sức, đánh trống ngực,
mạch kết đại (mạch dừng), loạn nhịp tim. hydroxyd 0,5 M trong ethanol (TT), đun hồi lưu trên
cách thuỷ 1,5 giờ. Bốc hơi dịch chiết trên cáẹh thuỷ
Cách dùng, liều luọtig đến cắn, hoà tan cắn trong 50 ml nước nóng; để
Ngày dùng 4 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc bột. nguội, thêm 15 0 ml nước và 50 ml dung dịch
Kiêng kỵ magnesi sulfat 5% (TT), khuấy đều, để yên 10 phút,
Không dùng chung vói các vị Đại kích, Nguyên hoa, lọc, rửa cắn bằng 20 ml nước. Gộp dịch lọc và nước
Hải tảo, Cam toại. rửa, acid hoá bằng acid hydrocloric (TT), sau đó
chuyển vào một bình gạn, chiết lần lượt bằng 50,
40, 30 và 30 ml ether. Gộp cáe dịch chiết ether rồi
lại chiết lần lượt bằng 2 0 , 2 0 , 1 0 , 1 0 và 1 0 ml dung
dịch natri carbonat 5% (TT), rửa mỗi dịch chiết nằm rải rác. Libe xếp thành tia, thỉnh thoảng có những
bằng 20 ml ether. Gộp các dịch chiết và acid hoá vùng đậm lên đều đặn giống như libe kết tầng. Mạch
bằng acid hydrocloric (TT) rồi chiết lại lần lượt với gỗ nằm rải rác hay tụ thành đám, xếp thành những dải
30, 20, 10, 10 ml ether. Gộp các dịch chiết ether và xuyên tâm nằm trong mô mềm gỗ không hoá gỗ.
chuyển vào 1 bình nón đã cân bì, bốc hơi hết ether Trong cùng là mô mềm ruột gồm những tế bào gần
bằng 1 luồng không khí và quay bình để cắn lắng như tròn.
đều trên thành bình. Làm khô bình đến khối lượng
không đổi bằng acid sulfuric (TT) trong 1 bình hút Soi bột
ẩm, cân chính xác khối lượng của cắn. Hàm lượng Mảnh bần gồm những tế bào màng dày, màu nâu nhạt.
Mảnh mô mềm có các tinh thể calci oxalat hình kim,.
acid balsamic toàn phần trong mẫu nằm trong cắn.
Tinh thể inulin hình tròn hay hình quạt trong mô mềm
Tính hàm lượng phần trăm acid balsamic toàn phần
hay bên ngoài. Mảnh mạch vạch, mạch mạng.
trong mẫu khô đã trừ hàm lượng chất không tan
trong ethanol. Định tính
Hàm lượng acid balsamic toàn phần không được ít hơn A. Soi lát cắt dược liệu dưới ánh sáng tử ngoại ở bước
30,0%, tính theo các chất chiết được trong ethanoL sóng 365 nm, phần vỏ phát quang sáng trắng hơi vàng,
phần lõi không phát quang,
Chế biến
B. Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol 70%
Lấy nhựa từ thân cây bị tổn thương hoặc mùa hạ, mùa
(TT), đun cách thuỷ trong 5 phút, lọc, cô dịch lọc còn
thu, rạch thân cây, thu lấy nhựa chảy ra, phơi âm can
khoảng 5 ml (dịch A).
đến khô. Nhỏ vài giọt dịch lọc A lên giấy lọc, nhỏ tiếp một giọt
Bảo quản natri hydroxyd 5% (TT), sấy nhẹ cho khô, che nửa vết
Đí1 nơi khô, mát, trong bao bì kín. dịch A bằng miếng kim loại mỏng và soi dưới ánh
sáng tử ngoại có bước sóng 365 hm trong vài phút, lấy
Tính vị, quy kinh miếng kim loại ra, phần không bị che có phát quang
Tân, khổ, bình. Vào các kinh tâm, tỳ. sáng hơii, tiếp tục chiếu tia tử ngoại, phần bị che sẽ
Công năng, chủ trị. sáng dần lên như phần kia.
Khai khiếu, thanh thần, hành khí, hoạt huyết, chỉ Lấy 2 ml dịch A pha loãng với nưỚG thành 10 ml, lắc
thống. Chủ trị: Khí uất bạo quyết, trúng ác hôn mê, mạnh trong 15 giây, có bọt bền.
tâm phúc thống, trúng phong đòm quyết, trẻ em kinh c. Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 10 ml nước, đun cách
phong, sản hậu huyết vậng. thuỷ trong 5 phút, lọc. Lấy 5 ml dịch lọc, thêm 2 mỉ
dung dịch acid hydrocloric đậm đặc (TT) và vài tinh
Cách dùng, liều lượng thể resorcin (TT), đun cách thuỷ vài phút, xuất hiên
Ngày dùng 0,6 - 1,5 g, thường dùng dạng hoàn tán. tủa màu đỏ sẫm.
Độ ẩm
CAT CÁNH (Rễ) Không quá 9% (Phụ lục 5.16).
R a d ix Platycodỉ g m n d iflo ri Tro toàn phần
Rễ để nguyên hoặc đã cạo vỏ ngoài, phơi hoặc sấy khô Không quá 4% (Phụ lục 7.6).
của cây Cát cánh {Pìatycodon grandiflorimi (Jacq.) Tro không ían trong acid hydrocloric
A.DC.), họ Hoa chuông {Campcinulaceae). Không quá 1% (Phụ lục 7.5).
Mô tả Tạp chất
Rễ hình trụ thuôn dần về phía dưới, đôi khi phân Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
nhánh, phần trên còn sót lại gốc thân, có nhiều sẹo
Định lưọng
nhỏ là vết tích của rễ con, dài 5 - 15 cm, đường kính
Cân chính xác khoảng 4 g dược liệu, cho vào dụng cụ
0,7 - 2 cm. Mặt ỉigoài màu vàng nhạt hay vàng nâu
Soxhlet, thêm 25 ml methanol (TT), ngâm qua đêm.
nhạt, có nhiều rãnh nhăn nheo theo chiều dọc và
Thêm 25 ml methanol nữa rồi chiết trong 6 giờ. Để
những nếp nhăn ngang. Thể chất giòn, mặt bẻ không
yên 15 giờ. Lọc, bốc hơi dịch lọc trên cách thuỷ còn
có xơ. Mặt cắt ngang màu trắng ngà, vùng tầng phát
khoảng 15-20 mỉ. Để nguội, rồi cho dịch chiết
sinh libe - gỗ thành vòng rõ, màu vàng nâu nhạt; có
methanol đó vào 50 ml ether (TT), lắc đều và để lắng.
vân như hoa cúc. Không mùi, vị ngọt sau hơi đắng.
Loại bỏ dung dịch phía trên và hoà tan cắn bằng cách
Vi phẫu đun nóng trên cách thuỷ với 20, 10 và 5 ml methanol
ở rễ không cạo vỏ, lớp bần còn sót lại gồm nhiểu hàng (TT), để nguội và lọc. Gộp các dịch lọc methanol, cô
tế bào hình chữ nhật. Mô mềm vỏ hẹp gồm những tế trên cách thuỷ còn 15 - 20 ml, để nguội. Thêm 50 ml
bào to nhỏ không đều, xếp lộn xộn với những khuyết ether, xử lý và hoà tan cắn với mẹthanol (TT) như trên,
lọc. Gộp tất cả các dung dịch methanol đã thu được Tầng phát sinh libe gỗ có một hàng tế bào. Mạch gỗ
vào một cốc đã cân bì. Bốc hơi dịch này trên cách thuỷ to, tròn. Xung quanh mạch gỗ có những hàng tế bào
tới eắn, sấy khô ở 105°c tới khối lượng không đổi, mô mềm gỗ vuông vắn xếp đều đặn. Tia ruột có 3 - 4
cân. Tính lượng phần trãm của saponin trong dược hàng tế bào hình chữ nhật xếp theo hướng xuyên tâm.
liệu. Mô mềm ruột gồm những tế bào hình đa giác.
Hàm lượng saponin toàn phần của Cát cánh không Bột
được ít hơn 5,0%. Màu vàng nhạt, sợi dài màng dày. Tinh thể calci
Chê biến oxalat hình thoi, mảnh mô mềm chứa tinh bột, mảnh
Thu hoạch vào mùa thu đông hoặc mùa xuân. Đào lấy mạch chấm. Đám tế bào mô cứng rhàu vàng. Hạt tinh
rễ, cắt bỏ đầu rễ và rễ con, rửa sạch, để ráo nước hoặc bột hình tròn, hình chuông, hình trứng, có hạt kép đôi,
ủ khoảng 1 2 giờ, tliái lát mỏng phơi hay sấy khô. kép ba, rốn hình điểm, hay hình chữ V.

Bào chế Định tính


Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lất dày, phơi Dưới ánh sáng tử ngoại, bột Cát sâm có màu trắng
hay sấy khô. Dược liệu này là phiến mỏng, hình tròn sáng.
hoặc không đều, thường có vỏ còn sót lại. Mặt cắt có Độ ẩm
phần ngoài màu trắng nhạt, tương đối hẹp, hình thành Không quá 1 2 % (Phụ lục 5 . 1 6, 1 g, 105“C, 5 giờ).
tầng vân vòng màu nâu nhạt. Phần gỗ rộng có nhiều
khe nứt. Chất giòn, dỗ bẻ gãy, mùi thơm nhẹ, vị ngọt, Tạp chất (Phụ lục 9.4)
sau đắng. Tỷ lệ xơ, gỗ không quá 1 %.
Tạp chất khác không quá 0,5 %.
Bảo quản
Để nơi khô, thoáng, tránh mốc mọt. Chế biến
Đào lấy rễ củ ở cây trồng được một năm, rửa sạch.
Tính vị, quy kinh Loại nhỏ để nguyên, loại to bổ dọc, phơi hay sấy khô,
Khổ, tân, bình. Vào kinh phế. rễ củ bên ngoài vỏ vàng, bên trong trắng có ít xơ,
Công năng, chủ trị nhiều bột là tốt.
Tuyên phế, thông lợi yết hầu, trừ đàm, rút mủ. Chủ trị; Bào chế
Ho đờm nhiều, ngực tức, họng đau, tiếng khàn, phế Lấy Cát sâm sạch, khi dùng thái mỏng, để sống hoặc
ung, nôn ra máu, mụn nhọt làm mủ không vỡ. tẩm nước gừng hay nước mật sao vàng.
Cách dùng, liều lưọng Bảo quản
Ngày dùng 3 - 9 g. Dạng thuốc sắc. Để nơi khô, tránh ẩm, mốc, mọt, dùng đến đâu bào
chế đến đó.
Tính vị, quy kinh
CÁT SÂM (Rễ)
Cam, tân, vi khổ, bình. Vào các kinh phế, tỳ.
Radix Millettìae speciosae
Sâm nam, Sâm gỗ, Sơn liên ngẫu Gông năng, chủ trị
Dùng sống: Giải khát, sinh tân dịch, nhuận phế, lợi tiểu.
R ễ củ đã phơi hay sấy khô của cây Cat sâm {Millenia Sao vàng: Bổ tỳ, ích khí, tiêu đờm; tẩm gừng ích tỳ;
speciosa Champ.), họ Đậu (Fahaceae). tẩm mật bồi dựỡng cơ thể.
Chủ trị: Gơ thể suy yếu, ăn kém, khí huyết suy nhược,
Mô tả
nhức đầu, khát nước, sốt về chiều, bí tiểu tiện.
Rễ củ hình trụ đều hay hai đầu thuôn nhỏ, được cắt
thành đoạn dài 5 - 1 5 cm, đường kính 1 - 4 cm, có khi Cách dùng, liều lượng
bổ dọc thành từng miếng. Mặt ngoài màu vàng nhạt Ngày dùng 20 - 40 g, dạng thuốc sắc.
đến vàng nâu, có nhiều vết nhăn dọc và rãnh ngang.
Mặt cắt ngang màu trắng ngà, nhiều bột, có những tia Kiêng kỵ
ruột như hình nan hoa bẩnh xe. Không dùng chung với Lê lô; đang nôn mửa, ỉa chảy
do lạnh, không phải âm hư, phổi ráo, không nêrwdùng.
Vi phẫu
Lớp t>ần gồm 4 - 8 hàng tế bào hình chữ nhật nằm
ngang đều đặn. Tầng phát sinh ngoài có một hàng tế CAU (Vỏ quả)
bào. Mô cứng gồm 3 - 4 hàng tế bào thành đày, có Perìcarpium Arecae catechi
chứa tinh thể calci oxalat hình thoi. Mô mềm vỏ gồm Đại phúc bì, Đại phúc mao
những tế bào màng mỏng hình đa giác. Trong mô
mềm vỏ có sợi họp thành từng bó. Libe gồm những tế Vỏ quả đã phơi hay sấy khô của cây Cau {Areca
bào nhỏ đều đặn. Trong libe cũng có bó sợi rải rác. catechu h.}, họ Cau (Arecaeeaè).
Mô tả CÂU ĐẰNG
Đại phúc bì: v ỏ quả cứng hình bầu dục hay hình trứng R a m u lu s cum Unco Uncarỉae
ngược, lõm cong dài 4-7 cm, rộng 2- 3,5 cm, vỏ dày
0,2-0,5cm. Phần ngoài màu nâu thẫm đến màu gần Đoạn thân hoặc cành có gai hình móc câu đã phơi hay
đen, có vân nhăn dọc và vân ngang nhô lên. Đỉnh có sấy khô của cây Câu đằng {Uncaria sp.), họ Cà phê
vết sẹo của vòi nhụy, gốc có vết cuống quả và đằi hoa. (Ruhiaceae).
Thể nhẹ, chất rắn, có thể xé theo chiều dọc. Khi xé
Mô tả
dọc có thể thấy sợi vỏ quả giữa. Mùi nhẹ, vị hơi se.
Thân vuông, màu nâu thẫm, được cắt đoạn 2 - 3 cm,
Đại phúe mao; Chủ yếu là khối sợi vỏ quả giữa, xếp
đường kính 2 - 5 mm; một đầu thưcmg cắt sát gần móc
lộn xộn, dài 4-7 cm, màu trắng vàng hay màu nâu
câu (ở phía trên). Phần lớn mấu thân có hai móc câu
nhạt, có các mảnh vỏ quả trong, nát vụn bám vào. Thể
cong xuống hướng vào trong, đối diện nhau; một số
nhẹ xốp, chất mềm dai. Không mùi, vị nhạt.
mấu chỉ có một móc ở một bên và phía đối điện là một
Bột sẹo ở cao hofn. Các móc câu thường tròn hoặc hơi dẹt,
Màu trắng vàng hay nâu văng. Những bó sợi vỏ giữa đầu móc nhọn, đế tương đối rộng. Chất cứng, dai, ruột
dài, nhỏ, đường kính 8 - 1 5 |j,m, hơi hoá gỗ, các ống màu trắng vàng hoặc có lỗ. Không mùi, vị nhạt.
rõ. Các tế bào bao quanh bó sợi chứa khối silic hình Vi phẫu
bó, đưèmg kính khoảng 8 ja,m. Những tế bào vỏ trong Thân: Biểu bì gồm một hàng tế bào hình chữ nhật
hình đa giác không đều, hơi tròn hoặc bầu dục, đưòíig thành dày. Mô mềm vỏ có những khuyết gian bào.
kính 48 - 88 |am, các ống rõ. Libe cấp 2 trong có những tế bào chứa chất nhựa màu
xanh sẫm. Tầng sinh libe - gỗ. Gỗ cấp 2 xen lẫn những
Độ ẩm
sợi gỗ, trong mô mềm gỗ có tinh thể calci oxalat hình
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
cầu gai. Mô mềm ruột tế bào hình đa giác kéo dài.
Tạp chất
Soi bột
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4). Bột màu nâu. Soi kính hiển vi thấy: Lông che chở đa
Chế biến bào có 5 - 7 tế bào, đẩu tế bào thuôn nhọn, thàrih dày,
Vào mùa đông đến đầu mùa xuân, hái quả chưa chín, trên bề mặt chứa chất màu nâu. Sợi tụ lại từng đám,
sau khi luộc, làm khô, bổ đôi, bỏ vỏ xanh, lấy cùi thành dày. Nhiều đám mô cứng khoang rộng, ống trao
thưèmg gọi là đại phúc bì. đổi rõ. Tinh thể calci oxalat hình cầu gai, mảnh mạch
Vào cuối mùa xuân đến đầu mùa thu, hái quả chín, vạch, mạch xoắn.
sau khi luộc, phơi hoặc sấy khô, bóc lấy cùi, đập cho Định tính
xơ, phơi khô, thưèmg gọi là đại phúc mao. Lấy khoảng 5 g bột dược liệu' thêm 30 ml ethanol
Bào chế 80%, đun hồi lưu dưới ống sinh hàn ngược trong
Đại phúc bì loại bỏ tạp chất, rửa sạch, cắt đoạn, làm khô. khoảng 20 phút. Lọc và bốc hơi dịch lọc trên nồi cách
Đại phúc mao loại bỏ tạp chất, rửa sạch, làm khô. thuỷ tới cắn. Thêm vào cắn 10 niil dung dịch acid
hydrocloric 1% để hoà tan, lọc. Lấy Iml dịch lọc,
Bảo quản thêm một giọt thuốc thử Mayer (TT), sẽ xuất hiện tủa
Để nơi khô. màu vàng nhạt.
Tính vị, quy kinh Độ ẩm.
Tân, vi ôn. Vào các kinh tỳ vị, đại trường, tiểu trường. Không quá 12% (Phụ lục 5.16).
Công năng, chủ trị Tạp chất
Hạ khí, khoan trung, hành thuỷ, tiêu thũng. Chủ trị: Đoạn thân có gai dài quá 3 cm: Khồng quá 10% (Phụ
Thấp trở, khí trộ, thượng vị trưótig tức, đại tiểu tiện lục 9.4).
không thông, thuỷ thũng, đầy trướng, cước khí phù
Chế biến
thũng.
Lấy các dây Câu đằng bánh tẻ, chặt lấy các đoạn có
Cách dùng, liều lượng móc câu theo kích thước quy định, đem phơi nắng
Ngày đùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc. hoặc sấy ở 50 - 60°c đến khô.
ỊKịêngkỵ Bảo quản
Bệnh hư không có thấp nhiệt không nên dùng. Để nơi khô, mát.
Tính vị quy kinh
Cam, lương. Vào hai kinh can, tâm bào.
Công năng, chủ trị
Thanh nhiệt, bình can, trừ phong, trấh kinh. Chủ trị:
Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, ù tai do huyết áp cao. Chế biến
Trẻ em sốt cao kinh giật, nổi ban, lên sởi, sưng khớp Thu hoạch vào mùa hạ, thu. Hái lấy quả có màụ đỏ
(phong nhiệt). cam, tãi mỏng, phơi trong bóng râm đến khi vỏ quả
bắt đầu nhăn thì đem phơi hoặc sấy nhẹ 30 - 45°c đến
Cách dùng, liều lượng khi vỏ quả khô, thịt quả mềm, loại bỏ cuống.
Ngày dùng 12 - 16 g, dạng thuốc sắc.
Bào chê
Quả thường dùng sống trong thuốc thang. Có khi tẩm
CÂU KỶ TỬ rượu, sấy, hoặc tẩm mật đem sắc ngay. Chọn thứ quả
FructusLycii đỏ tươi, tẩm rượu, để một hôm, khi dùng giã nát.

Quả chín phơi hay sấy khô của cây Câu kỷ {Lycium Bảo quản
chínense Mill.) hay cây Ninh hạ Câu kỷ (Lycium Để nơi khô, tránh mọt.
harharum L.), hộ Cà {Solanaceae). Tính vị, quy kinh
Mô tả Cam, bình. Vào kinh can, thận.
Câu kỷ tử ; Công năng, chủ trị
Quả hình trứng dài hav trái soan, hai đầu hơi lõm, dài Tư bổ can và thận âm, sáng mắt, ích tinh. Chủ trị: Hư
1 - 2 cm, đưòfng kính 5 - 7 mm. Mặt ngoài đỏ sẫm đến lao, tinh suy, thắt lưng đầu gối đau mỏi, chóng mặt, ù
đỏ xám, mềm, bóng, thường nhăn nheo. Gốc quả có tai, mờ mắt, nội nhiệt tiêu khát, huyết hư vàng úa.
vết cuống quả màu trắng còn sót lại, đỉnh quả có điểm
Cách dùng, liều lượng
nhỏ hơi nhô lên. Quả có nhiều hạt nhỏ hình thận dẹt,
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu.
hai mặt hơi cong phổng hoặc có một mặt lõm. Hạt
Khi làm thuốc hoàn, thuốc bột, thường sấy nhẹ cho
màu vàng nâu có nội nhũ, rốn hạt là một điểrn lõm
quả khô giòn, tán bột mịn.
nhỏ ở mép hạt. Chất mềm, vị ngọt hơi chua.
Ninh hạ Câu kỷ tử ; Kiêng kỵ
Quả hình thoi, hơi bị nén, dài 6 - 2 1 mm, đường kính 3 Tỳ vị suy yếu, đại tiện phân sống, phân lỏng không
- 10 mm. Mặt ngoài đỏ tươi hoặc đỏ sẫm. Đỉnh quả có nên đùng.
gốc, vòi nhụy nhô lên. Gốc quả có vết sẹo trắng do
cuống quả còn sót lại. v ỏ quả dẻo, nhăn nheo. Quả
nhiều thịt mềm ướt dính, nhiều hạt hình thận dẹt, dài CẨU TÍCH
1,5 - 1,9 mm, rộng 1 - 1 , 7 mm, màu vãng đến văng Rhizoma Cibotiỉ
nâu. Không mùi, vị ngọt, hơi chua. Thân rễ đã chế biến và phơi hay sấy khô của cây Culi
Vi phẫu {Cihotium harometz (L.) J. Sm.), họ Gẩu tích
Câu kỷ tử: Vỏ quả ngoài gồm một lớp tế bào dài, vách {Dicksoniaceae).
hơi dày, bên ngoài có lớp cutin. v ỏ quả giữa có Mô tả
khoảng một chục lớp tế bào to nhỏ không đều, trong Đoạn thân rễ, mặt ngoài rất gồ ghề, khúc khuỷu, có
có tinh thể calci oxalat dạng cát và các bó libe - gỗ sắp những chỗ lồi lên thành mấu, màu nâu hoặc nâu hơi
xếp khổng theo thứ tự nhất định, vỏ quả trong gồm hồng, đường kính 2 - 5 cm, dài 4 - 10 cm, rất cứng,
một lớp tế bào hình tròn hay hình trứng tạo thành lớp khó cắt, khó bẻ gẫy; thường còn sót lại ít lông màu
tế bào hơi nhấp nhô. v ỏ hạt gồm 1 lóp tế bào mô cứng vàng nâu hoặc những phiến mỏng hình dạng thay
hình chữ nhật ở phía ngoài, phía trong là một vài hàng đổi, mặt cắt ngang nhẵn, màu nâu hồng hay nâu
tế bào bị ép, dẹt. Tế bào nội nhũ hình đa giác, trong có nhạt, có vân.
giọt dầu. Rễ mầm được cấu tạo bởi các tế bào hình đa Vi phẫu
giác. Mô mềm lá mầm không rõ rệt. Biểu bì gồm một hàng tế bào, bên ngc ài phủ lớp cutin
Soi bột màu vàng. Mô mềm chiếm gần như toàn bộ vi phẫu
Câu kỷ tử: Vị ngọt, hơi chuạ. T ế bào vỏ quả hình đa gồm những tế bào nhiều cạnh tương đối đều đặn, trong
giác hoặc hình chữ nhật, to nhỏ không đều. Mảnh có các hạt tinh bột nhỏ. Các trụ giữa o nhỏ khác nhau
rải rác trong mô mềm, có khi nối liền thành một trụ
mạch xoắn. T ế bào vỏ hạt có vách nhấp nhô. Mảnh tế
dài. Mỗi trụ giữa cấu tạo gồm một trụ bì bên ngoài với
bào nội nhũ. Các giọt dầu màu vàng cam.
một hàng tế bào, bên trong là libe và trong cùng là gỗ.
Độ ẩm
Soi bột
Không quá 15 % (Phụ lục 9.6).
Mảnh biểu bì màu vàng, đôi khi có ít sợi lông màu nâu
Tạp chất còn sót lại. Mảnh mô mềm gồm các tế bào hình nhiều
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). cạnh hơi dài, rải rác có chứa các hạt tinh bột. Mạch gỗ
hình thang. Các hạt tinh bột hình dĩa, hình trứng, đôi CHỈ THỰC
khi thấy rốn hạt hình vạch.
F ru ctu s A u ra n tỉi im m aturus
Định tính
Quả non đã phơi hay sấy khô của cây Cam chua
Lấy 2 g bột dược liệu, thêrn 10 ml ethanol 90%, đun {Citrus aurantium L.) và giống cây trồng của nó hoặc
trên cách thuỷ 15 phút, lọc.
cây Cam ngọt (Citrus sinensis Osbeck.), họ Cam
A. Dùng mao quản chấm một vài lần dịch chiết lên
{Rutaceae)
giấy lọc, để khô dung môi và quan sát dưới ánh sáng
tử ngoại ở bước sóng 365 nm. Phần trong vết dịch Mô tả
chiết có huỳnh quang màu vàng, rìa ngoài có huỳnh Dược liệu hình bán cầu, một số có hình cầu, đường
quang màu lơ sáng. kính 0,5-2,5 cm. v ỏ ngoài màu lục đen hoặc màu lục
B. Lấy 2 ml dịch chiết, thêm vài giọt dung dịch natri nâu thẫm với những nếp nhăn và những điểm lỗ hình
hydroxyd 10% (TT), dung dịch chuyển thành màu nâu hạt, có vết cuống quả hoặc vết sẹo của vòi nhụy. Trên
đỏ. mặt cắt, vỏ quả giữa hơi phồng lên màu trắng vàng
c. Lấy 2 ml dịch chiết, thêm 2 giọt dung dịch sắt (III) hoặc nâu vàng, dày 0,3 - ì,2 cm, có 1 - 2 hàng túi tinh
clorid 5% (TT), dung dịch có màu xanh rêu. dầu ở phần ngoài, v ỏ quả trong và múi quả màu nâu.
D. Lấy 2 ml dịch chiết cô trên cách thuỷ tới cắn sền Chất cứng. Mùi thơm mát. Vị đắng, hơi chua.
sệt. Thêm vào cắn 5 ml nước và đun trên cách thuỷ 5
Bột
phút, để nguội, lọc vào ống nghiệm. Lắc mạnh sẽ cộ
bọt bền. Màu vàng nhạt hoặc vàng nâu, tế bào vỏ quả giữa hơi
tròn hoặc không đều, phần lớn thành dày lên không
Độ ẩm đều, có dạng chuỗỉ ngọc. Nhìn trên bề mặt, tế bào biểu
Không quá 12% (Phụ lục 5.16). bì của vỏ quả ngoài hình đa giác, gần vuông hoặc chữ
n h ậ t, l ỗ k h í h ơ i tr ò n , đ ư ờ n g k ín h 1 8 - 2 6 |Lim, c ó 5 - 9 t ế
Độ tro toàn phần
Không quá 3,5% (Phụ lục 7.6). bào kèm. Tinh thể calci oxalat hình lăng trụ có ở tế
bào vỏ quả và tế bào múi quả phần nhiều thấy rõ ở
Tạp chất (Phụ lục 9.4) trong tế bào sát với biểu bì, hình thoi, hình đa diện hay
Tỷ lệ lông còn sót lại; Không quá 0,5%. hình song chuỳ (hai nón), đưòrng kính 2-24 ịj,m. Tế
Tạp chất khác; Không quá 1%. bào mô mềm chứa tinh thể hesperidin màu vàng hoặc
Chế biến không màu, có hình cầu hoặc dạng khối vô định hình,
Thân rễ tươi được làm sạch lông bên ngoài, cắt thành một số có gợn vân xuyên tâm, nhiều mảnh vụn túi
đoạn dài 4 - 10 cm hay thái phiến, phơi hoặc sấy đến dầu, cong và hẹp, dài. Ong mạch vân lưới, vân xoắn
khô. ốc, quản bào.

Bào chế Định tính


Rang cát nóng, cho dược liệu đã thái phiến vào, tiếp A. Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml methanol (TT),
tục rang cho cháy hết lông còn sót lại. Lấy ra để đun nhẹ trên cách thuỷ trong 2 phút, lọc. Lấy 5 ml
nguội, rửa sạch, ngâm nước 12 giờ, đồ kỹ cho mềm, dịch lọc, thêm 0,1 g magnesi dạng sợi và 1 ml acid
tẩm rượu 12 giờ rồi sao vàng. hydrocloric (TT), để yên, sẽ xuất hiện màu đỏ tía.
B. Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml methanol, đun
Bảo quản hồi lưu trên cách thuỷ 10 phút, ỉọc, lấy 1 ml dịch lọc,
Để nơi khô, mát. thêm 5 mg kali tetrahydroborat, lắc đều, thêm vài giọt
Tính vị, quy kinh acid hydrocloric (TT), sẽ hiện ra màu đỏ anh đào đến
Khổ, cam, ôn. Vào hai kinh can, thận. tía.
c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Công năng, chủ trị Bản mỏng: Silicagel H có chứa carboxy methyl-
Bổ can thận, mạnh gân xưotìg, trừ phong thấp. Chủ trị: celulose natri.
Phong hàn thấp, tay chân nhức mỏi, đau lưng, đau dây
Dung môi khai triển: methanol - aceton - cloroform -
thần kinh tọa, người già đi tiểu nhiều, phụ nữ khí hư
amoniac đậm đặc (3:4:13:0,5).
bạch đới.
Dung dịch thử: Lấy 0,5 g bột dược liệu thêm 5 ml
Cách dùng, liều Iưọng methanol (TT) đun hồi lưu trên cách thuỷ 1 giờ, để
Ngày dùng 10 - 20 g, dạng thuốc sắc. nguội, lọc, bay hơi dịch lọc đến khô, thêm 4 ml
Kiêng kỵ methanol (TT) hoà tan. Lọc, được dung dịch thử.
Thận hư nhiệt, nước tiểu vàng không nên dùng. Dung dịch đối chiếu: Dung dịch synephrin 0,3 %
trong methanol. Nếu không có synephrin, lấy 0,5 g bột
Chỉ thực, chiết như dung dịch thử để được dung dịch
đối chiếu.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J.1 vỏ quả giữa màu trắng vàng, nhẵn, hơi nhô lên, dày
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai 0,4-1,3 cm, có 1 - 2 hàng các túi dầu ở phần ngoài vỏ
xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ phòng, phun quả ngoài. Chất cứng, rắn, khó bẻ gẫy. Ruột quả có từ
dung dịch ninhydrin 0,5% trong ethanol (TT), sấy 7 -12 múi, một số ít quả có tới 15 -16 múi. Múi khô,
khoảng 10 phút ở 1 05°c. Trên sắc ký đồ của dung dịch nhăn nheo, có màu từ nâu đến nâu thẫm, trong có hạt.
thử phải có vết cùng màu sắc và cùng giá trị Rf với vết Mùi thơm, vị đắng, hơi chua.
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Bột
Độ ẩm Màu trắng hoặc vàng nâu, tế bào vỏ quả giữa hình hơi
Không quá 12 % (Phụ lục 9.6).
tròn hoặc không đều, đa số thành tế bào dày không
Tạp chất đều và có dạng chuỗi hạt. Nhìn trên bề mặt tế bào biểu
Khong quá 1 % (Phụ Lục 9.4). bi vổ quả ngoài hình đa giác, hình hơi vuông hoặc
hình chữ nhật. Lỗ khí hơi tròn, đường kính 16-34 ụ.m,
Tro toàn phần
có 5-9 tế bào kèm. Mô múi cam màu vàng nhạt hoặc
Không quá 7% (Phụ lục 7.6).
không màu dạng màng. Tế bào vỏ quả và tế bào múi
Chế biến chứa tinh thể calci oxalat hình lăng trụ. Thường thấy
Thu hái vào tháng 5-6, thu nhặt quả tự rụng, loại bỏ các tế bào sát với tế bào biểu bì có hình thoi, hình đa
tạp chất, bổ đôi theo' chiều ngang những quả có đường diện hoặc hình hai nón, đường kính 3-30 |4,m. ốn g
kính trên 1 cm, quả nhỏ hơn để nguyên. Phơi hoặc sấy mạch mạng lưới và xoắn ốc. Quản bào nhỏ.
khô ở nhiệt độ thấp.
Định tính
Bào chế A .Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 19 ml methanol (TT),
Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát mỏng phơi đun hổi lưu trên cách thuỷ 10 phút, lọc. Lấy 1 ml dịch
khô. lọc, thêm khoảng 5 mg kali tetrahydroborat, lắc đều,
Chỉ thực sao cám: Cho cám vào nổi, rang đến bốc thêm vài giọt dung dịch acid hydrocloric (TT), dung
khói, cho chỉ thực phiến vào, sao đến khi có màu vàng
địch sẽ hiện màu từ anh đào đến tía.
thẫm, lấy ra loại bỏ cám, để nguội. Cứ 10 kg chỉ thực
B. Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml methanol (TT),
dùng 1 kg cám.
đun sôi nhẹ trong 2 phút trên cách thuỷ, lọc. Lấy 5 mỉ
Bảo quản dịch lọc, thêm 0 , 1 g magnesi dưới dạng sợi và 1 ml
Để nơi khô mát, tránh mọt. acid hydrocloric (TT), để yên, sẽ xuất hiện màu đỏ.

Tính vị, quy kinh Độ ẩm


Khổ, tân, toan, ôn. Vào các kinh tỳ, vị. Không quá 12 % (Phụ lục 9.6).
Công năng chủ trị Tạp chất
Phá khí tiêu tích, hóa đàm, tán bĩ. Chủ trị: Tích trệ nội Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
đình, bĩ đầy đau trướng, tiêu chảy kiết lỵ, đại tiện
Tro toàn phần
không thông, đàm trệ khí trướng ngại, ngực tê đau, kết
Không quá 1% (Phụ lục 7.6).
hung, sa dạ dày, sa trực tràng, sa dạ con.

Cách dùng, liều lượng Chế biến


Thu hoạch vào tịiáng 7-8, lúc trời khô ráo, hái các quả
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc.
xanh, bổ ngang làm đôi, phơi hoặc sấy nhẹ 40-50°C
Kiêng kỵ tới khô.
Phụ nữ có thai không nên dùng.
Bào chế
Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát mỏng. Sau
CHỈ XÁC khi làm khô, rây bỏ ruột, hạt, mảnh vụn.
F ructus A urantìi Chỉ xác sao cám: Cho cám vào nồi, rang đến khi bốc
khói, cho chỉ xác phiến vào sao đến khi có màu vàng
Quả chưa chín đã bổ đôi, phơi hay sấy khô của cây
thẫm, lấy ra, loại bỏ cám, để nguội. Cứ 10 kg Ghỉ xác
Cam chua (Citrus aurantium L.), họ Cam {Rutaceae).
dùng I k g cám.
Mô tả
Bảo quản
Chỉ xác hình bán cầu, đường kính 3-5 cm, vỏ quả
Để nơi khô, tránh mốc mọt.
ngoài màu nâu thẫm hoặc màu nâu, ở đỉnh có những
điểm túi dầu dạng hạt trũng xuống, thấy rõ có vết vòi Tính vị, quy kinh
nhụy còn lại hoặc vết sẹo của cuống quả. Mặt cắt lớp Khổ, tân, ôn. Vào cấc kinh tỳ, vị.
Công năng, chủ trị ngược 30 phút. Lọc, cô cách thuỷ còn 3-4 ml. Chia đôi
Lý khí, khoan trung, hành trệ, tiêu trướng. Chủ trị; dich lọc vào 2 ống nghiệm:
Ngực sườn khí trệ, đầy trướng, đau. Sa dạ dày, sa trực Ống 1: Thêm 4-5 giọt acid hydrocloric đậm đặc (TT),
tràng (lòi dom), sa dạ con. rồi thêm vào một ít bột kẽm (TT), xuất hiện màu đỏ.
Ống 2: Thêm 3-4 giọt dung dịch sắt (III) clorid 9%,
Cách dùng, liều lượng
xuất hiện màu xanh tím.
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc.
B. Lấy 0,5 g bột dược liêu, thêm 10 ml nước, đun sôi,
Kiêng kỵ lọc. Lấy 2-3 ml dịch lọc đã để nguội, thêm 1-2 giọt
Phụ nữ có thai không nên dùng. dung dịch gelatin 2 %, xuất hiện vẩn đục.
c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản*mỏng: Silicagel G dày 0,25 mm, hoạt hoá ở 110°c
CHỐĐẺRÃNGCƯA trong l.giờ.
H erba P hyllanth i urinariae Dung môi khai triển: Ethyl acetat - methanol - nước -
Diệp hạ chàu amoniac(100: 17: 13: 3)
Dung dịch thử: Làm ẩm khoảng 2 g bột dược liệu thô
Toàn cây tươi hoặc đã phơi sấy khô của cây Chó đẻ bằng amoniac đậm đặc (TT), để yên 30 phút, thêm 20
răng cưa {Phyllanthus urinaria L.), họ Thầu dầu ml cloroform, ngâm 60 phút, thỉnh thoảng lắc (hoặc
{Euphorhiaceae). siêu âm khoảng 15 phút). Lọc, rửa cắn với 5 ml
cloroform, gộp nước rửa và dịch lọc, bốc hơi trên cách
Mô tả
thuỷ tới khô. Hoà tan cắn bằng 1 ml cloroform thu
Cây cao khoảng 30 cm, thâri gần như nhẵn, mang
được dung dịch thử.
nhiều cành nhỏ màu hơi tía. Lá mọc so le xếp thành
Dung dịch đối chiếu: Dùng 2 g bột thô Chó đẻ răng
hai dãy xít nhau trông như lá kép lông chim. Phiến lá
cưa, tiến hành chiết như đối với dung dịch thử.
thuôn bầu dục hay trái xoan ngược, dài 5-15 mm, đầu
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 ịil
nhọn hay hơi tù, mặt dưới màu xanh lơ, không cuống
mỗu dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
hay có cuống rất ngắn. Hoa mọc ở kẽ lá, màu đỏ nâu,
triển khai sắc ký, sấy bản mỏng ở 60°c cho hết
đơn tính, hoa đực hoa cái cùng gốc, hoa đực à đầu
amoniac. Phun thuốc thử Dragendorff. Sắc ký đồ của
cành, họa cái ò dưới. Hoa không có cuống hoặc có
dung dịch thử phải cho các vết có cùng màu bồng và
cuống rất ngắn. Quả nang hình cầu, đường kính có thể
cùng giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch
tới 2 mm, sần sùi, nằm sát dưới lá. Quả có sáu hạt. Hạt
đối chiếu.
3 cạnh hình tam giác màu nâu nhạt, lưng hạt có vân
ngang. Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 5.16).
Vi phẫu
5 Thân; Biểu bì gồm một hàng tế bàó tương đối đểu đặn, Tỷ lệ vụn nát
rải rác có chứa lông đơn hoặc đa bào đầu tù, thành có Qua rây có kích thước mắt rây 3,150 mm: Không quá
chứa cutin đày. Dưới biểu bì là lớp tế bào mô mềm 8 % (Phụ lục 9.5).
đang phân hoá thành mô dày (thành hơi dày lên ở góc)
C hế biến
gồm khoảng 2-3 hặng tế bào. Phía trong là những
Thu hái quanh năm nhưng tốt nhất là vào mùa hạ, mùa
hàng tế bào mô mềm hình đa giác thành mong, rải rác
thu. Thu hái về, rửa sạch dùng tươi. Có thể cắt từng
có tinh thể calci oxalat hình cầu gai. Vòng libe liên
đoạn phơi khô; hoặc rửa sạch cả cây, phơi gần khô rồi
tục, vòng gỗ liên tục, ở giữa là tầng sinh libe-gỗ. bó lại, phơi âm can tiếp đến khô, khi dùng loại bỏ tạp
Trong cùng là mô mềm ruột gồm những tế bào tròn to, chất, rửa qua nước, cắt đoạn 5-6 cm phơi khô.
thành rất mỏng troiìg có chứa tinh thể calci oxalat hình
cầu gai. Bảo quản
Để nơi khô, tránh ẩm, mốc, mọt.
Soi bột
Soi kính hiển vi thấy mảnh biểu bì gồm những tế bào Tính vị, quy kinh
thành mỏng hình chữ nhật. Lông che chở đơn bào Cam, khổ, lương. Vào các kinh càn, phế.
hoặc đa bào. Mảnh mô mềm tế bào đa giác thành
Công năng, chủ trị
mỏng. Một vài đám tế bào mô mềm đang phân hoá Tiêu *độc, sát trùng, thông huyết mạch, thanh can,
thành mô dày (thành hơi dày lên à góc). Bó sợi dài.
minh mục, trừ thấp lợi thuỷ. Chủ trị: Viêm gan, đau
Mảnh mạch chấm và mạch xoắn. Tinh thể calci oxalat
yết hầu, đinh râu, mụn nhọt, thần kinh da viêm, lở
hình cầu gai. ngứa, sản hậu ứ huyết đau bụng; trẻ con tưa lưỡi, chàm
Định tính má. Trẻ con cam tích, người lớn viêm thận, phù thũng,
A. Lấy 5 g dược liệu khô, tán nhỏ, thêm 50 ml ethanol viêm nhiễm, sỏi đường tiết niệu, viêm ruột tiêu chảy.
■90% (TT), lắc đều rồi đun cách thuỷ với ống sinh hàn Ngoài ra còn chữa rắn rê^t cắn.
Cách dùng, liều lượng Thêm từ từ 15 giọt dung dịch acid sulíuric đậm đặc
Ngày dùng 8 - 20 g dược liệu khô, dạng thuốc sắc. (TT) theo thành ống nghiệm. Nơi giáp ranh giữa 2 lớp
Dùng tươi, giã nát, đắp ngoài hoặc lấy nước cốt bôi, chất lỏng có màu nâu đỏ, đồng thời lớp ether chuyển
liều lượng thích hợp. sang màu xanh da trời.
Kiêng kỵ - Độ ẩm
Phụ nữ có thai không nên dùng. Không quá 13 % (Phụ lục 5.16).
T ro toàn phần
Không qua 20% (Phụ lục 7.6).

C ỏ NHỌ NỚI Tỷ lệ vụn nát


Herba Ecliptae Qua rây có kích thước mắt rây 0 ,3 15 0 mm: Không quá
8 % (Phụ lục 9.5).
Cỏ mực, Hạ liên thảo
C hế biến
Toàn bộ phần trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của
cây Cỏ nhọ nồi [Eclipta prostrata (L.) L.], họ Cúc Thu hoạch cây đang ra hoa, bỏ gốc, rễ, rửa sạch, phơi
khô.
(Asteraceae).
Bảo quản
Mô tả
Đe nơi khô.
Thân hình trụ, có khía dọc, dài khoảng 30 - 50 cm,
đưòng kính 2 - 5 mm. Mặt ngoài thân màu tíni nâu Tính vị, quy kinh
nhạt và mang lông cứng, trắng. Lá nguyên, mọc đối, Cam, toan, hàn. Vào hai kinh can,, thận
hình mũi mác, màu xám đen và nhăn nheo, dài 2,5 - 5
Công năng, chủ trị
cm, rộng 1 - 2,5 cm. Hai mặt lá đểu có lông cứng
Lương huyết, chỉ huyết, bổ thận, ích âm. Chủ trị: Can,
ngắn, màu trắng. Mép phiến lá có răng cưa to và nông.
thận âm hư, các chứng huyết nhiệt, chứng ho ra máu,
Gốc phiến lá men xuống nên trông như không có
nôn ra máu, đại tiện và tiểu tiện ra máu, chảy máu
cuống lá. Cụm hoa hình đầu, màu trắng, đường kính 4
cam, chảy máu dưới da, băng huyết dong huyết, râu
- 8 ừím, mọc ở kẽ lá hay ngọn cành. Đầu mang 2 loại
tóc sớm bạc, răng long lay, chóng mặt, ù tai, thắt lưng
hoa: hoa cái hình lưỡi nhỏ -ở ngoài, hoa lưỡng tính
đau, đầu gối mềm yếu.
hình ống ở trong, có khi các hoa đã rụng, chỉ còn lại
bao hoa và trục cụm hoa. Quả đóng hình trái xoan hơi Cách dùng, liều lượng
dẹp, đầu cụt, có màu đen, dài 3 mm, rộng 1 - 1 , 5 mm. Ngày đùng 12 - 20 g, dạng thuốc sắc hoặc viên. Có thể
dùng ngoái, dược liệu tươi, lượng thích hợp.
Vỉ phẫu
Lá: Biểu bì trên và dưới đểu có lỗ khí và lông che chở K iên g kỵ
đa bào thường bị gãy. ở phần gân giữa biểu bì dưới có Tỳ vị hư hiin, ỉa chảy phân sống không nên dùng.
2 - 3 hàng tế bào mô dày, có 3 - 7 bó libe - gỗ xếp
thành hình cung. Phần phiến lá có một hàng mô mềm
giậu chiếm khoảng 1/3 bề dày của phiến lá. C ỏ TRANH (Thân rễ)
Thân: Biểu bì có lông che chở đa bào thưcỉng bị gãy. Rhizom a ỉmperạtae cylindrỉcae
Dưới biểu bì là vòng mô dày gồm 2-3 dãy tế bào. Bên Bạch mao can
trong là mô mềm vỏ, trong đó có những khuyết lớn Dược liệu là thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây cỏ
phân bố không đều. Trụ giữa gồm nhiều đám libe - gỗ tranh ựmperàta cylinclrica p. Beauv), họ Lúa
xếp rời nhau, trên các đám mô dẫn thường có cung mô (Poaceơe).
cứng.
Mô tả
Soi bột Thân rễ hình trụ, dài 30 - 40 crrii đường kính 0,2 - 0,4
Màu lục xám, lông che chở gồm 3 tế bào, bệ mặt sần cm. Mặt ngoài màu trắng ngà hay vàng nhạt, có nhiều
sùi. Mảnh biểu bì có lỗ khí, gồm tế bào thành ngoằn nếp nhăn dọc và nhiểu đốt, mỗi đốt dài 0,9 - 3,5 cm,
ngoèo. Mảnh mạch xoắn. Mảnh cánh hoa với tế bào trên’ các đốt còn sót lại vết tích của lá yẩy và của rễ
hình chữ nhật, thành hơi nhăn nheo. Hạt phấn hoa màu con. Dược liệu dai, dễ bẻ gẫy ở đốt, mặt bẻ có sợi. Mặt
vàng, hình cầu, có gai. Đầu nhụy gồm các tế bào mọc cắt ngang gần hình tròn, mặt ngoài lồi lõm không đều,
lồi lên. ở giữa thưcrng rách nứt. Dưới ánh sáng đèn tử ngoại ở
Định tính bước sóng 365 nm, phần tủy có phát quang màu xanh
Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 5 ml ether. Ngâm 10 phút, lơ tím và phần vỏ có phát quang màu vàng nhạt.
thỉnh thoảng lắc, lọc. L ấy 1 ml dịch lọc cho vào một Vi phẫu
ống nghiệm, thêm 10 giọt dung địch acid acetic (TT). Biểu bì gồm 1 lớp tế bào xếp đều đặn mang nhiểu lỗ
khí. Mô cứng gồm 1 - 2 lớp tế bào hình đa giác, màng Độ tro toàn phần
dày và xếp sát biểu bì. Mô mềm vỏ cấu tạo bởi các tế Không quá 6 % (Phụ lục 7.6),
bào tròn to, màng mỏng. Giữa mô mểm vỏ có những , . . . . ,
k h u y lto nhỏ không ¿U , xếp theo I vòn^ ít"
nội bì gồm 1 lóp tế bào xếp đều đặn có thành phía trong K^hong qua 3% (Phụ lục 7.5).
rất dày, thành 2 bên và phía ngoài mỏng. Trụ bì hóa mô Chế biến
cứng thành những vòng trộn liên tục, ở phía trong trụ bì Thu hoạch vào mùa thu hoặcxuân, lúc trời khô ráo,
chứa một số bó libe - gỗ. Mô mềm tủy cấu tạo bởi đào lấy thân rễ dưới đất (không dùng rễ nổi trên mặt
nhŨỊig tế bào tròn có màng mỏng, trong có nhiềụ vòng đất), rửa sạch, tuốt bỏ sạch bẹ, bỏ hết lông con, rễ coii,
bó libe - gỗ, ở giữa có khuyết to. Mỗi bó libe - gỗ gồm đem phơi hoặc sấy khô.
có 1 bao mô cứiig ở xung quanh, 1 đám libe, 1 hay 2 ,
mạch gỗ to nằm trong mô mềm gỗ, bên trong có thể , ,
còn những tế bào nhuộm màu hồng vì con chất Bạch mao căn: Rửa sạch, tắm nước cho hơi mềm rồi
celulose. Một khuyết to ở chính giữa mô mểm tủy, thành đoạn phơi khô, sàng bỏ chất vụn.
khuyết này nhỏ và mất dần khi gần đốt. ' căn thán: Lấy những đoạn Bạch mao căn, cho vào
nồi sao lửa mạnh tới mầu nâu đen, nhưng phải tồn
Soi bột tfnh, phun nước trong, lấy ra phơi khô.
Bột dược liệu màu trắng ngà. Soi kính hiển vi thấy: Biểu , ,
bì gồm nhũìig tế bào xếp thành dãy dọc, mỗi dãy dọc quan^
có những tế bào dài xen kẽ với những tế bào ngắn,
thành dày. Nhiều loại sợi hình dạng khác nhau; có loại Tính vị quy kỉnh
thành dày, khoang rộng, có vách ngang; có loại thành Cam, hàn. Vào các kinh phế, vi, bàng quang.
dày, khoang hẹp, tạo thành bó hay riêng lẻ. Tế bào trụ
bì có thành khá dày, khoang hẹp, hai đẩu tù hay 1 đầu Công năng, chủ trị
tù và 1 đầu thuôn nhọn. Nhiểu loại mạch khác nhau; Lương huyết, cầm huyết, thanh nhiệt, lợi tiểu. Chủ trị:
mạch chấm, mạch vạch, mạch xoần. Mảnh mô mềm Thổ huyết, nụe huyết, tiểu tiện ra máu, chảy máu cam
gồm những tế bảo màng mỏng, uốn lượn, gần như tròn. huyêt nhiệt, nhiệt bệnh khát nước bứt rứt, hoàng
đản, đái rắt nhiệt tính đau rít, thủy thOng do viêm thận
Định tính
A. Lấy 2 g bột dược liệu cho vào 1 bình nón nút mài * ^ >
50 ml, thêm 20 ml ether dầu hỏa, lắc đều trong 20 Cách dùng, liêu lượng
phút, lọc. Cô cách thủy dịch lọc trong 1 chén sứ cho Ngày dùng 9 - 30 g, dạng thuốc sắc. Dùng tươi 30 - 60 g.
‘đến cắn khô.Thêm vào cắn 1 ml dung dịch anhydrid Kiêng ky
(^ )> dung dich acid sulfunc đậm đặc Người hư hỏa, không thực nhiệt, kiêng dùng.
(TT): màu đỏ xuất hiện, chuyển dần sang đỏ tím, tím Phụ nữ có thai, dùng thận trọng,
xanh và sau cùng là màu xanh bẩn.
B. Lấy 2 g bột dược liệu cho vào 1 bình nón nút mài
50 ml, thêm 15 ml ethanol 96% (TT), đun hồi lưu trên x ư ớ c (Rễ)
cách thủy trong 10 phút, lọc. Dịch lọc được chia ra các „ _ J. , , _ .

S g \¿ h iém v á lá m c r p i,á n ta g d |n h t,r h Radix Achyranthis áspeme


Lấy 2 ml dịch lọc, thêm vài giọt dung dịch sắt (III) Rễ đã phơi hay sấy khô của cây c ỏ xước {Achyranthes
clorid 1% (TT), xuất hiện màu xanh đen. aspera\^.),\ìọ¥.ĩLU ^iển{Anuiranthaceae).
Lấy 2 ml dịch lọc, thêm vài giọt dung dịchchì acetat *,
1% (TT), chotủá màu vàng. , . s. ’ - w.. , . r - in
Lây 2 mỉ dịch lọc, thêm 0,5 ml thuốc thử Diazo (TT), Rê nhỏ cong queo bé dần từ cổ rễ tớ chóp rễ dài 10 -
ttag giọt dung dịch natri hydroxyd 10% (TT) cho đến 15 cm, đường kính 0,2 - 0,5 cm. Mặt ngoài màu nâu
pH kiĩm xuất hiện màu đỏ bền. nhạt’ nhẵn, đôi khi hơi nhăn, có các vết sần của rễ con
Cho vài giột dich lộc lên 1 tờ giấy lọc rồMàm khô (lặp hoặc lẫn eả rễ con. Mặt cắt ngang màu nâu nhạt hơn
lại vài lần), khi hơ trên hơi amoniac sẽ cho màu vàng chút, có các vân tròn xếp tương đối đêu đặn, đó là
tảng lên, khi quan sát dưới ánh sáng tử ngoại 365 nm các vòng libe - gô.
sẽ phát quang màu xanh da trời. V iphẫu
c. Đun sôi 2 g dược liệu với 10 ml nước trong 10 phút, Lớp bần cấu tạo bởi 3 - 4 lớp tế bào Vinh chữ nhật, sần
lọc. Lấy 3 ml dịch lọc, thêm 1 ml thuốc thử Fehling A Ị^j jjQjjg ra. Mô mềm vỏ tưcíng đối hẹp,
(TT), 1 ml thuốc thử Fehling cách thiiy J^hoang 4 - 5 liàng tế bào xếp lộn xộn. Thường có 3 - 4
trong 10 phút &ẽ xuất hiện tủa màu đỏ gạch. ;;rg _ gg. còn 1 - 2
f)ô ẩm vòng trong cùng thường bị tia ruột chia thành các bó
Khôngquá 12% (Phụ lục 5.16). riêng lẻ đứng gần nhau, trong mỗi vòng libe và gỗ thì
các libe xếp ngoài, gỗ ở phía trong. Mô mềm ruột tế vị nhạt, nhấm lâu dính lại với nhau. Có hai loại:
bào tròn có màng mỏng. Phân cách giữa libe và gỗ là Cỏ dùi trống nếp: Cụm hoa hình Cầu, đầu lõm xuống,
tầng phát sinh libe - gỗ không rõ. màu trắng ngà đến nâu nhạt, cấu tạo bởi nhiều hoa nhỏ
úp lên nhau trông như vảy rắn, đường kính từ 0,5 cm
Soi bột trở lên, cuống cắt ngắn dưới 0,5 cm.
Màu trắng xám, vị nhạt. Soi kính hiển vi thấy: Mạch Cỏ dùi trống tẻ; Giống như cỏ dùi trống nếp nhưng
gỗ thường nhỏ và hẹp, chủ yếu là mạch điểrti. Sợi gồm đầu không lõm xuống, nhỏ hơn, đường kính từ 0,4 cm
những tế bào dài hẹp, xếp thành từng bó hoặc có khi trở lên, màu hơi xám.
dài ra đứng riêng lẻ, hầu hết các sợi đều trong suốt,
thành mỏng. Mẫnh bần màu sẫm hơi vàng, các tế bào Soi bột
không rõ rệt, tập hợp thành từng đám nhỏ không nhất Màu trắng xám đến nâu nhạt. Soi kính hiển vi thấy: Lá
định. Mảnh mô mềm, tinh thể calci oxalat nhỏ, hình bắc và lá đài gồm những tế bào hình chữ nhật dài,
khối. Hạt tinh bột nhỏ, hình tròn rất ít. thành mỏng. Tê bào của cuống cụm hoa cũng dài,
thành hơi dày. Tế bào mép cánh hoa nhỏ, thành mỏng,
Độ ẩm xếp thành vòngi
Không quá 12% (Phụ lục 5 .16 , 1 g, 10 5“C, 5 giờ). Tế bào của thành bầu hoa cái dày lên ở góc. Lông ở
Tro toàn phần đầu cánh hoa gồm những tế bào có viền xung quanh, ở
Không qua 6% (Phụ lục 7.6). giữa lấm tấm. Lông đa bào, thành tương đối dày, mảnh
mạch.
Chế biến
Đào rễ về, giũ sạch đất, cát, phơi hay sấy khô. Độ ẩm
Kliôngquá 13 % (Phụ lục 5 .16 , 1 g, 10 5 °c , 4giờ).
Bảo quản
Để nơi khô, tránh mốc mọt. Tạp chất
Tỷ lệ cuống cụm họa dài trện 0,5 cm: Không quá 2%
Tính vị, quy kinh (Phụ lục 9.4).
Khổ, toan, bình. Vào hai kinh can, thận.
Chếbiến
Công năng, chủ trị Thu hoạch vào mùa thu, lấy cụm hoa và cuống cụm
Thanh nhiệt giải biểu, khu phong trừ thấp, lợi thuỷ hoa, phơi hay sấy nhẹ (50 - 60° C) đến khô.
thông lâm, tiêu viêm. Chủ trị: Cảm mạo phát sốt,
phong thấp, đau lưng, nhức xương, viêm khớp, sưng Bảo quản
gối, kinh nguyệt không đều, ứ huyết trong bụng, hàn Để nơi khô.
thấp, chân tay co quắp, bí tiểu tiện, đái rắt buốt. Tính vị, quy kinh
Cách dùng, liều lượng Tân, cam, bình. Vào các kinh can, phế.
Ngày dùng 12 - 40 g. Dạng thuốc sắc. Công năng, chủ trị
Kiêng kỵ Sơ tán phong nhiệt, minh mục, thoái ế. Chủ trị: Phong
Phụ nữ có thai, ỉa lỏng, người di tinh không dùng. nhiệt mắt đỏ, sợ chói mắt, đau mắt có màng, phong
nhiệt đầu thống.

Cách dùng, liều lượng


CỐC TINH THẢO Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc.
Flos E riocauli
Cỏ dùi trống
CỐI XAY
Cụm hoa và cuống cụm hoa phơi hoặc sấy nhẹ đến Herba Abutilỉ ỉndici
khô của cây cỏ dùi trống {Eriocauìon sexangulare
Ma bàn thảo, Cữu ma
L.), họ Cở dùi trống {EriocauJonaceae).
Phần trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của cây Cối xay
Mô tả (Ahutilon indicum (L.) Sweet.), họ Bông (Malvaceae)
Cụm hoa hình đầu tròn dẹt, có mang cả cuống cụm hoa
ngắn, cụm hoa có đường kính khoảng 0,65 cm, màu Mô tả
trắng xám, cấu tạo bởi nhiều hoa nhỏ úp lên nhau, như Dược liêu gổm các đoạn thân, cành, lá, hoa, quả. Tất
lớp vảy, nhiều lá bắc xếp dày đặc thành nhiều lóp ở đế cả các bộ phận đều có lông. Thân lớn đường kính
hoa, màu xanh vàng nhạt, bóng láng, ở mép trên có khoảng 1,2 cm, được cắt vát dài 1 - 1,5 cm. Thân nhỏ
lông tơ đày đặc; cọ sát vào cụm hoa sẽ thấy nhiểu bao và cành thường được cắt thành đoạn dài 3 - 4 cm. vỏ
phâùĩ màu đen nhỏ, có thể thấy quả chưa chín màu xanh thân có vân nhăn nheo dạng lưới, màu nâu xám nhạt
vàng. Cuống cụm hoa dài 16-20 cm, có khi 50 cm, màu hay lục xám, vỏ cành thường nhẵn. Lá khô bị nhăn
lục vàng, bóng láng. Chất mềm khó bẻ gẫy. Không mùi. nheo, nhàu nát, mặt trên màu lục sẫm, mặt dưới nhạt
hơn, nếu ngâm nước rồi rải trên một mặt phẳng sẽ thấy gồm những tế bào hình tròn, hình trứng. Libe cấp II bị
lá mỏng mềm, hình tim, đầu nhọn, dài rộng khoảng 5 - những tía tuỷ rộng cắt thành từng đám. Gỗ cấp II xếp
10 cm. Hoa màu vàng, có cuống, mọc đơn độc ở nách thành vòng liên tục ở bên ngoài, bên ngoài bị những
lá. Quả hình đầu dạng cối xay, đường kính 1- 1, 5 cm, tia tủy cắt thành từng nhánh. Tia tủy rộng, mỗi tia có 7
có khoảng 20 lá noãn, mỗi lá noãn chứa 3 hạt màu đen - 12 dãy tế bào xếp xuyên tâm. Tinh thể calci oxalat
nhạt, hình thận. hình cầu gai hay dạng hạt cát nằm rải rác khắp mô
mểm vỏ và mô mềm tủy.
Vi phẫu
Lá: Biểu bì trên và dưới đều có lông che chở hình toả Soi bột
tròn. Phiến lá toàn bộ là mô mềm khuyết, dưới lớp Màu vàng sẫm. Soi kính hiển vi thấy: Mảnh bần màu
biểu bì của gân lá có mô dày, ở giữa gân lá là bó libe vàng nâu, có tế bào hình chữ nhật, màng dày, xếp đều
gỗ. Trong phần mô mềm cố túi chứa chất nhày. đặn. Mảnh mô mềm có chứa tinh thể calci oxalat. Tinh
Thân: Biểu bì có nhiều loại lông, rải rác có lống tiết thiể calci oxalat hình cầu gai có đường kính 38 - 40
chân đa bào một dãy, đầu đơn bào; lông che chở hình |j,m. Hạt tinh bột có kích thước 6 - 7 p,m, rốn hạt mờ.
toẳ tròn, ngoài ra còn có ít lông che chở đa bào một Định tính
dãy. Trong mô mềm, có rải rác tế bào chứa chất nhày. A. Lấy khoảng 2 g bột dược liệu, chiết bằng 10 ml
Bó libè gỗ cấp hai xếp thành vòng liên tục. Trong cùng ethanol (TT), cô dịch chiết ethanol đến cắn. Hòa tan
là mô mềm ruột. cắn trong 5 ml nước. Lắc dung dịch thu được với 10
Độ ẩm ml ethyl acetat, nhỏ vài giọt dung dịch ethyl acetat lên
Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105®c, 4 giờ). giấy lọc, hơ nhẹ cho giấy lọc khô rồi nhỏ tiếp 1 - 2
giọt dung dịch natri hydroxyd 10% (TT), để khô, quan
Chế biến sát dưới ánh sáng tử ngoại thấy phát quang màu xanh.
Thu hoạch vào mùa hạ, đem về, giũ sạch bụi, cất thành B. Vi thăng hoa; Trải bột dược liệu thành lớp mỏng ở
những đoạn theo kích thước quy định, phơi hoặc sấy đáy chén sứ, đốt nhẹ trên đèn cồn để loại nước. Sau đó
khô. đậy lên chén sứ một miếng lam kính, bên trên có
Bảo quản miếng bông đã thấm nước, tiếp tục đun nóng 'trong
Để nơi khô, tránh mốc. khoảng 5 - 1 0 phút. Lấy lam kính ra để nguội, soi kính
hiển vi thấy; tinh thể hình kim màu vàng. Sau khi nhỏ
Tính vị, quy kinh dung dịch natri hydroxyd 10% (TT) lên lam kính, sẽ
Cam, bình. Vào các kinh tâm, đởm. có màu đỏ.
Công nàng, chủ trị Độ ẩm
Trừ phong, thanh nhiệt, lợi thấp, khai khiếu, hoạt Không quá 12% (Phụ lục 9.6).
huyết, ích khí, trừ đàm, lợi tiểu. Chủ trị: Cảm mạo
Tro toàn phần
nhiệt tà, sốt cao, đau đầu dữ dội, tai ù, điếc, sốt vàng
Không qua 5% (Phụ lục 7.6).
da, tiểu tiện vàng đỏ, đái rắt buốt, phù i;hũng, ung
thũng, đới hạ, sán khí, lở ngứa, dị ứng. Tro không tan trong acid hydrocloric
Không qua 1% (Phụ lục 7.5).
Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 30 - 60 g, dạng thuốc sắc. Chế biến
Đào lấy rễ củ, cắt bỏ rễ con, rửa sạch, cắt đoạn hay
đem thái mỏng, phơi hay sấy khô.
CỐT KHÍ (Rễ) Bảo quản
Radỉx Polygoni cuspidati Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
Rễ củ phơi hay sấy khô của cây Cốt khí {Polygonutn Tính vị, quy kinh
cuspidatum Sieb. et Zucc.), họ Rau răm {Polygonaceae). Vi khổ, vi hàn. Vào các kinh can, đởm, phế.
Mô tả Công năng, chủ trị
Rễ (quen gọi là củ) hình trụ cong queo, vỏ sần sùi, Khu phong lợi thấp, tán ứ chỉ thống, ngừng ho tiên
nhăn nheo, màu nâu xám, có các đốt lồi lên chia củ đòm. Chủ trị: Khớp xưng tê đau, hoàng đản do thấp
thành từng gióng. Những rễ củ to được cắt thành từng nhiệt, bụng báng, ho có nhiều đờm, bỏng nước, bỏng
lát mỏng 1 - 2 cm, phơi khô. Mặt cắt ngang cho thấy lửa, ung thũng sang độc (nhọt độc, mụn lở), sưng đau
phần vỏ mỏng, phần gỗ dày. Thể chất rắn, có mùi nhẹ, do sang chấn.
vị hơi se, đắng.
Cách dùng, liều lượng
Vỉ phẫu Ngày dùng 9- 15 g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài lượng
Bần có 5 - 7 hàng tế bào hình chữ nhật, dẹp, xếp thành thich hợp, sắc lấy nước để bôi, rửa hoặc chế thành cao,
dãy xuyên tâm. Lớp ngoài thường bong ra. Mô mểm bôi.
CỐT TOÁI BỔ (Thân rễ) Sắc ký đồ của dung dịch thử phải có vết phát quang
Rhizoma Drynariae cùng màu và cùng giá trị Rf với vết phát quang trên sắc
ký đồ của đung dịch đối chiếu.
Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Cốt toái bổ còn
gọi là Tắc kè đá {Drynaría fortunei (Mett.) J.Sm., Độ ẩm
hoăc Drynaria honii H. Christ), họ Ráng Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
{Polypodỉaceae). Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Mô tả Tạp chất khác: Không quá 1%.
Với loài Drynaria fortunei, dược liệu là đoạn thân rễ Tỷ lệ thân rễ non: Không quá 10%.
dẹt, cong queo, phần nhiều phấn nhánh, dài 5-15 cm, Chế biến
rộng l- 3 cm, dày khoảng 3 mm, phủ dày đặc lông Thu hoạch quanh năm, lấy thân rễ, bỏ tạp chất, cắt bỏ
dạng vảy mầu nâu đến nâu tối. Đốt hết lông, dược liệu rễ con và phần lá còn sót lại, rửa sạch, chọn lấy các
màu nâu tối. Mặt trên và hai bên thân có các vết sẹo thân rễ to đạt yêu cầu, cắt thành từng mảnh, từng đoạn
tròn của gốc lá lồi hoặc lõm, ít khi còn rễ hình sợi. theo kích thươc quy định rồi phơi hoặc sấy khô, có thể
Thể nhẹ, giòn, dễ bẻ gẫy, mặt gẫy màu nâu đỏ, có đốt nhẹ cho cháy lông.
những đốm vàng xếp thành một vòng. Mùi nhẹ, vị
nhạt và hơi se. Bào chế
Với loài Drynuria honii đoạn thân rễ tương đối thẳng, Rửa sạch dược liệu khô, cạo sạch lông, thái mỏng phơi
ít phân nhánh, dài 5-17 cm, rộng 0,6-1 cm. Lông dạng khô. Có khi tẩm mật hoặc tẩm rượu sao qua. Có thể
lấy cát sao khô rồi cho Cốt toái bổ đã làm sạch vào,
vẩy màu vàng nâu dễ rụng, để lộ thân rễ màu vàng nâu
sao đến khi có màu vàng xám, phồng lên, lấy ra, loại
hoặc nâu nhạt. Tliể cứng. Mặt gẫy màu vàng.
bỏ cát, để nguội, đập cho sạch lông.
Y ip h ầ u (D .fortunei)
Bảo quản
Biểu bì có 1-2 hàng tế bào, có phủ một lớp cutin, màu
Để nơi khô, mát, tránh mốc mọt.
vàng nâu. Mô mềm gồm những tế bào hình tròn hay
bầu dục tương đối đềú đặn, có mắng nhăn nheo lượn Tính v ị , quy kinh
sóng. Nhiều trụ giữa, nằm rải rác trong mô mềm. Mỗi Khổ, ôn. Vào kinh can, thận.
trụ giữa gồm có trụ bì bao bọc, bên trong là libe và gỗ. Công năng, chủ trị
Bội (D .fortunei) Bổ thận mạnh xương, tục thương, chỉ thống. Chủ trị:
Màu nâu đỏ, dưới ánh sáng tử ngoại có ánh hơi vàng Thận hư, thắt lưng đau, tai ù, tai điếc (thực thể), răng
nâu. Soi kính hiển vi thấy: Những mảnh biểu bì vàng lung lay, đau do sang chấn, bong gân, xương thUGfng
sẫm, mảnh mô mềm mỏng hơn, gồm những tế bào tổn. Còn đùng ngoài điều trị hói, lang ben.
hình đa giác không đều. Mạch gỗ hình thang, tương Cách dùng, liều lượng
đối ít. Rải rác có các hạt tinh bột nhỏ hình đĩa hoặc Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
hình trứng Thường phối hợp với các loại thuốc khác. Dùng ngoài
Định tính lượng thich hợp
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Kiêng kỵ
Bản mỏng; Silicagel G, đã hoạt hoá ở 110“ c trong 1 Âm hư, huyết hư không nên dùng.
giờ.
Dung môi khai triển: Benzen - ethylacetat - acid
formic - nước (1: 12: 2,5: 3). CỦ MÀI (Thân rễ)
Dung dịcli thử; Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 30 ml Rhizoma Dioscoreae persimilis
methanol (TT), đun hổi lưu trên cách thuỷ khoảng 1 Hoài som
giờ, để nguội, lọc. Bốc hơi dịch lọc trên cách thuỷ Thân rễ đã chế biến, phơi sấy khô của cây Củ mài, còn
tới khô, hoà tan cắn trong 1 ml m ethanol, được dung gọi là Hoài sơn (Dioscorea persimilis Prain et
dịch thử. Burkill), họ Củ nâu (Dioscoreaceae).
Dung dịch đối chiếu; Hoà tan chất đối chiếu naringin
trong methanol để được dung dịch có chứa 0,5 mg/ml. Mô tả
Nếu không có naringin, dùng 0,5 g bột Cốt toái bổ„ Thân rễ phình to (quen gọi là củ) có nhiều hình dạng,
chiết như dung dịch thử. thường có hình trụ, thẳng hay cong, dài từ 5 cm trô
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 4 |il mỗi lên, đưcíng kính 1 - 3 cm, mặt ngoài màu trắng hay
dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai sắc ký ngà vàng, nhẵn bóng, chất chắc, vết bẻ có ríhiều bột
xong, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ phòng. Phun màu trắng ngà, không có xơ.'
dung dịch nhôm clorid 1% trong ethanol (TT). Quan sát Soi bột
bản mỏng dưới áng sáng tử ngoại ờ bưóc sóng 365 nm. Nhiều hạt tinh bột hình trứng hay hình chuông, dài 10
- 60 |im, rộng khoảng 20 p,m, có vân đồng tâm, rốn Dược liệu sao cám; Bổ tỳ mạnh vị, dùng điều trị tỳ hư,
lệch tâm, hình chấm hay hình vạch, tinh thể calci ăn kém, tiêu chảy, phân lỏng, bạch đới quá nhiều.
oxalat hình kim dài 35 - 50 |iưn. Mảnh mô mềm gồm
Cách dùng, liều lượng
các tế bào màng mỏng, chứa tinh bột. Mảnh mạch
Ngày dùng 15 - 30 g, dạng thuốc sắc hay thuốc bột.
mạng.
Kiêng kỵ
Định tính
Có thực tà thấp nhiệt thì không dùng.
A. Đưới ánh sáng tử ngoại bột dược liệu phát quang
màu trắng sáng.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
C ủ SÚNG
Bản mỏng: Silicagel G
Dung môi khai triển: Cloroform - methanol (9: 1). Radix Nymphaeae stellatae
Dung dịch thử: Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 5 ml hỗn Rễ phụ phát triển thành củ chung quanh rễ cái, đã
hợp cloroform - methanol (4: 1), đun sôi dưới ống sinh được phơi hay sấy khô của cây Súng {Nymphaea
hàn hồi lưu khoảng 10 phút. Lọc, cô còn khoảng 1 ml. stellata Willd.), họ Súng {Nymphueaceae)
Cách tiến hành: Chấm lên bẳn mỏng 15 - 30 /0,1 dung
dịch thử. Sau khi triển khai sắc ký, phun dung dịch M ôtả
vanilin 1% trong hỗn hợp acid phosphoric đậm đặc - Củ hình trứng, dài 0,7 - 1 cm, đường kính 0,6 - 0,9
methanol (1:1). Sấy bản mỏng ở 120°c trong 15 phút, cm. M ột đầu lõm sâu, đầu kia có 3 vết lõm nhỏ, hẹp
xuất hiện các vết màu tím có giá trị Rf khoảng 0,84; và nông. Mặt ngoài màu vàng ngà, trong trắng ngà
0,56; 0,38; 0,20; 0,13; 0,08; 0,04. hoặc trắng xám, chất cứng giòn, củ nhiều chất bột, vị
Độ ẩm hơi ngọt.
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, sấy ở 70“C; áp suất Soi bột
thường). M àu trắng hơi xám. Soi kính hiển vi thấy: Nhiều hạt
Tro toàn phần tinh bột hình tròn, hình trứng hoặc hình chuông; dài 4
Không quá 2% (Phụ lục 7.6). - 32 Ịj,m, rộng 4 - 30 |j,in. Hạt tinh bột đơn hoặc kép
T ạp chất (Phụ lục 9.4) đôi, kép ba, có khi thấy rốn hình vạch hơi cong hoặc
Tạp chất: Không quá 0,5%. phân nhánh. Mảnh mô mềm có tê bào chứa nhiều hạt
Dược liệu có màu vàng và đỏ: Không được có. tinh bột. Mảnh mạch vạch ít gặp.

Chế biến Độ ẩm
Đào lấy dược liệu, rửa sạch, gọt vỏ, ngâm nước phèn Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
chua 2% khoảng 2 - 4 giờ. Vớt ra rửa sạch, cho vào lò
Tỷ lệ vụn nát
sấy lưu huỳnh đến khi củ mềm. Phơi hay sấy cho se.
Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm: Không quá 30
Tiếp tục sấy lưu huỳnh 24 giờ. Phơi hay sấy ở nhiệt độ
50 ^6Ó°C đến khô. % (Phụ lục 9.5).

Bào chế T ạp chất (Phụ lục 9.4)


Tỷ lệ củ biến màu; Không quá 1 %.
Dược liệu đã loại bỏ tạp chất, phân loại lớn nhỏ, rửa
Tạp chất khác; Không quá 0,5 %.
sạch, ngâm tói khi mềm thấu (độ 1 - 2 giờ), ủ một đêm,
thái lát, phơi khô, dùng sống hoặc có thể sao qua. Ghế biến
Dược liệu sao cám: Rải cám vào nồi, đun nỏng đến Thu hái quanh năm. Nhổ lấy rễ củ con, rửasạch vỏ
khi bốc khói, cho dược liệu vào, sao đến khi có màu ngoài, phơi hoặc sấy khô; loại có thịt trắng ngà là tốt.
vàng nhạt, rây bỏ cám, để nguội, cứ 100 kg dược liệu,
Bào chế
cần dùng 10 kg cám< Loại bỏ tạp chất, sao vàng, tán nhỏ.
Bảo quản Bảo quản
Để nơi khô, mát, tránh sâu, mốc, mọt. Để nơi khô, trong bao bì kín, tránh mọt. Thường
Tính vỊ, quy kinh xuyên phơi sấy lại.
Cam, bình. Vào các kinh tỳ, phế, thận. Tính v ị , quy kinh
Công năng, chủ chị . Vi cam, sáp, bình. Vào các kinh tỳ, thận.
Bổ tỳ, dưỡng vị, sinh tân, ích phế, bổ thận, sáp tinh, Công năng, chủ trị
chỉ tả, lỵ. Chủ trị; Tỳ hư, ăn kém, tiêu chảy lâu không Kiện tỳ, trừ thấp, bổ thận, bổ dưỡng, cố sáp. Chủ trị:
cầm, phế hư, ho suyễn, thận hư, di tinh, đới hạ, hay đi Thận hư, mộng tinh, di tinh, hoạt tinh, tỳ hư, tiêu chảy
tiểu, hư nhiệt, tiêu khát. lâu ngày, đái són, bạch trọc, bạch đới, đau lưng, mỏi gối.
Cách dùng, liều ỉượng Độ ẩm
Ngày dùng 10 - 30 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
Tỷ lệ vụn nát
Kiêng kỵ Không quá 2% (Phụ ỉục 9.5).
Đại tiện táo bón, tiểu tiện bí không nên dùng.
Chế biến
Lúc trời khô ráo, hái hoa, đem xông lưu huỳnh kỹ, nén
CÚC HOA chặt khoảng một đêm tới khi thấy nươc chảy ra có
Flos Chrysanthemi indici màu đen thì đem phơi nắng hoặc sấy ở 40 - 50°c đến
Củc hoa vàng, Kim cúc khồ.

Cụm hoa (quen gọi là hoa) đã chế biến và phơi 'hay sấy Bảo quản
khô của cây Cúc hoa {ClirỴScintlìenỉiim ịiụlicum L.), họ Để nơi khô, định kỳ xông lưu huỳnh.
Cúc (Asteraceae). Tính vị, quy kinh
Khổ, tân, vi hàn. Vào các kinh can, tâm.
Mò íả
Cụm hoa hình đầu, màu vàng hời nâu, đôi khi còn Cồng năng, chủ trị
đính cuống; đưÒTig kính 0,5 - 1,2 cm. Tổng bao gồm 4 Thanh nhiệt, giải độc, tán phong, minh mục. Chủ trị::
- 5 hàng lá bấc, mặt nơoài màu xanh hơi xám hoặc nâu Các chứng hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, đau mắt đỏ,
nhạt, ở giữa hai bên mép rất nhạt và khô xác. Có 2 loại chảy nhiều nước mắt, huyết áp cao, đinh độc mụn nhọt.
hoa: Hoa hình ỉưỡi nhỏ một vòng, đơn tính, không đều
Cách dùng, liểu Iưọiig
ở phía ngoài; nhiều hoa hình ống, đều, mẫu năm, Ngày dùng 8 - 12 g; dạng thuốc sắc.
lưỡng tính ở phía trong. Chất nhẹ, mùi thơm, vị đắng.
Kiêng kỵ
Soi bột
Tỳ vị hư hàn, ỉa chảy không nên dùng.
Bột hoa màu vàng, mùi thcfm^ Soi kính hiển vi thấy::
Mảnh cánh hoa màu văng mang tế bào mỏng nhản
nheo, đôi khi có lỗ khí. Mảnh lá hình ống có lổ nhỏ, DẠ CẨM
Mảnh lá bắc có tế bào dài thành mỏng và tế'bào dài Herba Hẻdyotiđis capitelỉatae
thành dầy, có ống trao đổi rõ. Hạt phẩn hoa hình cầu
Cây loét mồm
có gài, màu vàng. Lông che chở bị gẫy vụn. Mảnh
núm nhụy có tế bào đầu-tròn, kết lớp lên nhau, ở đẩu Phần trên mặt đất phơi hay sấy khô của cây Dạ cẩm
núm tế bào dài nhô ra. {Hedyotis capỉtellata Wall, ex G. Don), họ, Ca phê
{Riihiaceae).
Định tính
A. Lấy 3 g bột dược ỉiệu, thêm 20 mỉ ethanol 96% Mô tả
(TT), đun sôi dưới ống sinh hàn hổi lưu khoảng 30 Thân, cành lúc non CÓ hình 4 cạnh, sau tròn, phình lên
phút; lọc. Dịch lọc để làm phản ứng sau: ở các đốt. Lá đơn nguyên, mọc đối, hình bầu dục hoặc
Lấy 2 ml dịch lọc, thêm 1 ít bột magnesi (TT) vă 3 - 4 hình trứng, tròn hay nhọn ở gốc, đầu nhọn, dài 5 - 15
giọt acid hydrocloric (TT) đun nóng sẽ xuất hiện màu cm, rộng 3-5 cm, mặt trên xanh sẫm bóng, mặt dưới
đỏ. nhạt; cuống ngắn; gân lá nổi rộ ở mặt dưới lá. Lá kèm
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4) chia 4 - 5 thuỳ hình sợi. Cụm hoa là một xim phân đồi,
Bản mỏng: Sìlicagel G, dàỷ 0,25 mm, hoạt hoá ở mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành, gồm những đầu tròn mang
110°c trong í giờ. hoa màu trắng hoặc trắng vàng. Đài 4 thuỳ hình ngọn
Dung mồi khai triển: Ethyl acetat - acid formic - nước giáo nhọn, nhẩn. Tràng hợp hình ống, 4 cánh hình
(8: iTl). ngọn giáo, hơi có lông ở mặt ngoài, ống tràng có lông
Dung dịch thử: Phần dịch lọc còn lại ở mục A được ở họng, nhị 4, chỉ nhị ngắn, bao phấn dài, vượt ra
bốc hơi tới cắn; hoà tan Cắn trong 20 mỉ nước rồi chiết ngoài ống tràng, bầu 2 ô, có lồng. Quả nang chứa
bằns: ethyl acetat 2 lần, mỗi lần với 10 ml, tập trung nhiều hạt rất nhỏ. Toàn cây có lông mịn.
dịch chiết, cô tới cắn, hoà cắn trong 1 ĩĩil ethanol (TT)
được dung dịch thử. Vi phẫu
Cách tiến hành: Chấm lên bản mỏng 5 JAĨ dung dịch Lá: Biểu bì trên và dưới đều có lông che chở đa bào, ở
thử, triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được 15 cm, gân giữa và gân phụ có bó libe gỗ. Mô mềm phiến lá
hiện màu bằng hơi amoniac. Trên sắc ký đồ sẽ xuất chỉ có một loại tế bào mô khuyết.
hiện 6 vết, trong đó 4 vết màu vàng nâu có Rf: 0,51 - Thân; Biểu bì có lông che chở đa bào, mô mềm vỏ
0,54; Ọ48 - 0,62; 0,64 - 0,68; 0,75 - 0,80; 2 vết màu gồm các tế bào đa giác thành mỏng. Libe xếp thành
vàng xanh c5 Bf: 0 ^ 4 - 0,89; 0,93 - 0,96. vòng liên tục. Tế bào mô mểm ruột rất tọ, tròn.
Bột ngà, bó.ng, rất mỏng, có 2 - 3 vách ngãri giảMÌạt rihỏ,
Màu xanh lục, soi kính hiển vi thấy: Biểu bỉ có những màu vàng cam, nâu đỏ hoặc nâu đen nhạt, mặt vỏ hạt
tế bào hình chữ nhật tương đối đều nhau, có đính lông có rất nhiều hạt mịn. Mùi nhẹ. VỊ hơi chua và đắng.
che chở đa bào. Mảnh mô mểm gồm những tế bào đa
Vi phẫu
giác thành mỏng. Bó sợi dài. Tinh thể calci oxalat hlnh
Vỏ quả ngoài gồm một lớp tế bào, vỏ quả giữa gồm
quả dâu. Mảnh mạch mạng, mạch xoắn.
nhiều lớp tế bào hình chữ nhật và trái xoan, không
Định tính đều, rải rác có bó libe - gỗ và tế bào mô cứng, y ỏ quả
Chịếtj50 g dươc liệu khô bặng 150 ml ethanol (TT), trong gồm 2-3 lớp tế bào .mô cứng màu vàng nhạt,
iọc, cô cạn dịch iọc. Hổấ cắn với dung dịch acid thắnh dày. v ỏ hạt gồm 2 lớp tế bào,;Ịớp ngoài thành
sulfuric 5% (TT), lọc, kiềm hoá dịch lọc bạng dung dày, lợp trong thành mỏng. Tế bào nội rihũ hình nhiều
dịch amoniac đậm đặc (TT), lắc với cloroform (TT). cạnh, trong có chứa giọt dầu và hạt tinh bột.
Lấy lớp dịch cloroform cho phản ứng với thuốc thử
Soi bội
Dragendorff, có kết tủa màu vang cam
Màu vàng nâu hay màu nâu đỏ, soi kính hiển vi thấy
Độ ẩm đám sợi. Đám mô cứng gồm 2 loại tế bào, một ỉoại tế
Không quá II % (Phụ lục 5.16, 1 g, I05°c, 4giờ). bào nhỏ hình chữ nhật dài, khoang hẹp, ống trao đổi
không^rõ rệt (thường thấy ở vỏ quả). Một loại tế bào
Tạp chất hìnhjđạ; giác lớn hơn, khoang rộng, thắnh tương đối
Khohg quá 1% (Phụ lục 9.4). dày, trong khoang chứa chất màu vàng nâu. Mô mềm
Chế biến vỏ quấ gồm những tế bào hình đa giác, màng mỏng.
Thu hoạch quanh năm, lấy phần trên mặt đất của cây, Mảrih nội nhũ gồm những tế bào hình đa giác tương
phần nhiều lá và ngọn non, rửa sạch, loại tạp chất, chặt đối đều đặn, chứa đầy chất dự trữ.
thành đoạn 5 - 6 cm, phơi hoặc sấy khố. Tế bào đá ở vỏ quả hlnh chữ nhật, đường kính khoảng
.10 |im ,'có khi dài tới 110 Ị_im xếp chéo hình thể khảm,
Bảo quản có tế bào hình tròn hay đa giác, đường kính 17-31 pm,
Để nơi khô ráo. thành dày, khoang chứa những tinh thể calci oxalat
Tính vị, quy kinh hình lăng trụ đường kính 8 ịim. Tế bào đá vỏ hạt màu
Cam, vi khổ, bình. Vào hai kinh tỳ, vị. vàng hoặc nâu nhạt, hình đa giác dài, hình chữ nhật
hay hình không đều, đường kính 60-112 ỊLim, dài tởi
Công năng chủ trị 230 fxm, có thành dày có lỗ rộng và một khoang màu
Thanh nhiệt, giải độc, chỉ thống tiêu viêm, làm dịu đỏ nâu. Cụm tinh thể calci oxalat đường kính 19-34
cơn đau, lợi tiểu, sinh cơ. Chủ trị: Các bệnh lở loét dạ
dày, miệng, lừỡi, viêm họng, lở loét ngoài da, làm
Định tính
chóng lên da non.
A ■Lấy 0,2 g bột dược liệu, thêm 5 mỉ nước, đun trong
Cách dùng, liều lượng cách thuỷ 3 phút, lọc, bốc hơi 5 giọt dịch lọc đến khô
Ngày dùng 20 - 40 g lá khô, chia làm 2 lân, dạng trên đĩa: sứ, nhỏ 1 giọt acid sulfuric (TT) lên căn, màu
thuốc sắc hoặc hãm, thuốc cao, thuốc bột hoặc cốm, lục xạnh lơ xuất hiện, nhanh chóng chuyển sang màu
uống vào lúc đau và trước khi ăn. nâu rồi nâu tía.
Làm chóng ỉên da non: Lá tươi giã với muối, đắp nơi B.Phượng pháp sắc ký lófp mỏng (Phụ lục 4.4).
đau. Bản mỏng: Silicagel G.
Dung môi khai triển: Ethylacẻtat - aceton - acid
fo r m ic- nước (5:5:1:1).
DÀ N H D À N H (Q uả) Dung dịch thử; Ngâm 1 g bột dược liệu vói 10 ml
F ru ctu s G ardeniae ethanol 75% (TT) khoảng 2 giờ trên cách thiiỷ ấm,
Chi tử lọc. Dịch lọc được dùng làm dung dịch. thử.
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch jasminoidin (geniposid)
Quả chín phơi hay sấy khô của cậy Dành dành
0,4% trong ethanol. Nếu không có jasminoidin thì
(Gardenia jasỉ 7ĩinoides Eìlìs), họ Cà phê {Ruhiaceae).
dùng ĩ g Dành dành, chiết như dung địch thử.
Mô tả Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 ịil
Quả hình thoi hoặc hình trứng dài, dài 2“ 4,5 cm, mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
đường kmh 1-2 cm, màu vàng cam đến đỏ nâu, cọ khi triển khai xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ
xám nâu đến đỏ xám, hơi bóng, cp 5-8 đường gờ chạy phòng. Phun hỗn hợp ethanol - acid sulfuric (5:Ỉ0).
dọc quả, giữa 2 gờ là rãnh rõ rệt. Đỉnh quả lõm có 5 - Sấy bản mỏng 10 phút ở 100°G. Trên sắG ký đổ của
8 lá đài ton tại, thường bị gẫy cụt. Gốc quả hẹp, còn có dung dịch thử phải có các vết có cùng màu sắc và giá
vết cuống quả. vỏ quả mỏng, giòn, hơi bóng, vỏ quả trị Rf vói các vết trên sắc ký đổ của dung dịch đối
giữa màu vàng đục, dày hơn. vỏ quả trong màu vàng chiếu.
Độ ẩm Mồ t |
Khồng quá 13 % (Phụ lục 9.6). Dãm dứơỉì^ hoắc ỉâ bình tim: Thân hình trụ tròn nhỏ,
Trò toàn phần dài chừng 20 cm, mạt ngoài màu lục hơi vàng hoặc
Không quá 6% (Phụ lục 7.6). màu vàng nhạt, sáng bóng. Lá kép mọc đối hai lán ba
ỉá chét. Lá chét hình trứníT, dài 3 - 8 cm, rộng 2 - 6
Tạp chất (Phụ lục 9.4) cm, đầu lá hơi nhọn. Lá chét tận cùng có đáy hình tim,
Tỷ lệ hạt non, lép, võ* khôníĩ quá 2%. hai lá chét bên nhỏ hơn, hình tim lệch, tai phía ngoài
Tỷ lệ nhân đen không quá 0,5%. to hơn, mép có răng cưa nhỏ như gai, màu vàng; mặt
Chế biến trên màu lục hơi vàng, mặt dưới màu lục hơi xám, có 7
Thu hoạch vào tháng 9-ỉ 1, hái lấy quả chín chuyển - 9 gân nổi lên, các gân nhố. dạng mắt lưới trông thấy
màu vàng đỏ, ngắt bó cuống quả và loại tạp, đồ hoặc rõ; cuống nhỏ, ỉá chét dài i - 5 cm. Phiến lá dai gần
luộc đến khi hạt hơi phồng lên, lấy ra phơi hoặc sấy như da; không mùi, vị hơi đắng.
khổ.. Dâm dươỉĩịỉ hoắc lá múc: Lá kép xẻ ba, lá chét hình
trứng dài hình mác, dài 4 - 1 2 cm, rộng 2,5 - 5 cm, đầu
Bào chế
nhọn; các lá chét bên có đáy xiên chếch rõ, phía ngoài
Sinh chi tử: Loại bỏ tạp chất, khi dùng đập vụn.
Chi tử sao vàn 2;: Lấy dược liệu sạch, sao lửa nhỏ đến đầu giống mũi tên. Mật dưới lá phủ lông ngắn, thô, thưa,
màu nảu vàng, lấy ra để nơuội. mặt trên hầu như không có lông. Phiến lá dai như da.
Chị^ tử sao xém (Tièư chi tử): Lấy dược liệu sạch, dùng Dâm dương hoắc ỉôn^ mềm: Mật dưới phiến lá và
lựa\vừa sao đến khi mạt ngoài dược liệu vàng xém, cuống lá phủ nhiều lông mềm (ỉông nhung).
rnặr bẻ màu thãm là được, lấy ra để nguội. Khi sao Dâm cìươn^ hoắc Triều Tiên: Lá chét tương đối to, dài
xếm dược liệu dễ cháy, có thể phun một ít nước, lấy ra 4 -* 10 cm, rộng 3 - 7 cm; đầii nhọn kéo dài ra; phiến lấ
mỏng hơn.
phợỉ hoạc sấy khô.
Vu Sơn Dâm cỉươỉiịị hoắc: Phiến lá chét hình mác hoặc
Bảo quản hình mác hẹp, dài 9 - 2 3 cm, rộng 1,8 - 4,5 cm đầu
Để nơi khô ráo, thoáng, tránh mốc m.ọt. nhỏ dần hoặc nhỏ kéo dài ra, mép có răng cưa nhỏ,
Tính vị, quy kinh gốc ỉá. xẻ lệch; thuỳ phía trong nhỏ, hình tròn; thuỳ
Khổ, hàn. Vào các kinh tàm, phế, tam tiêu. ngoài to, hình tam giác, nhọn. Mặt dưới lá phủ lôĩiíĩ
như bông hoặc nhẩn khốns: có lông.
Công năng, chủ trị
Định tính
Tả hoả trừ phiền, thanh nhiệt, Ịợi tiểu, ỉương huyết giải
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
‘ độc. Chủ trị: Nhiệt bệnh, tâm phiền, hoàng đản tiếu
Bản mỏng: Silicagel H có chứa 0,5% dung dịch natri-
đỏ, huyết lâm rít đau, huvết nhiệt thổ ra máu, chảy
carboxymethylcelulose.
máụ cam, mắt đỏ sưng đau, hoằ độc mụn nhọt, dùng
Dung môi khai triển: E th y la c e ta tb u ta n o l - acid
ngoài trị sưng đau do sans; chấn.
formic - nước (10:1:1: l).
Cách dùng', liều ỉưọTig Dung dịch thử: Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thaốc sắc. Dùng ngoài Sinh ethanoỉ (TT), ngâm nóng trong 30 phút, lọc, cô bốc
chi tử lượns: thích hợp, bỏi, đắp. hơi địch lọc đến khô. Hoà tan cặn trong l ml ethanol
Kiêng kỵ (T T ).‘ *
Dung dịch đối chiếu: Hòa tan 0,5 mg icariin trong 1
Người suy nhược, tỳ vị hư hàn, ãn chậm tiêu, ỉa chảy,
ml ethanoỉ làm dưng dịch đối chiếu. Nếu không có
uất hoả, không có thấp nhiệt không nên dùng.
chất đối chiếu icariin thl dùng 0,5 g bột Dâm dương
hoắc, tiến hành chiết như dung dịch thử.
DÂM DƯƠNG HOẮC Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản m ỏng 10 ị.l1
Herba Epimedii ’ mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký xong, lấy bản
mỏng phơi khô ngoài không khí rồi quan sát dưới ánh
Phần trên mặt đất đã phơi hay sấy khố của các loài Dâm sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm. Trên sắc ký đồ;
dương hoắc lá hình tim {Epimediiim hveviconmm Vết sắc ký của dung dịch đối chiếu màu đỏ thẫm, khi
Maxim.), Dâm dương hoắc lá mic {Epimediưni phun dung dịch nhôm clorid 10%'trong ethanor(TT)
sagìttatiim (Sieb. et Zucc.) Maxim), Dâm dương hoắc vết đó sế chủyển sang màu da cam. Trên sắc ký đố của
lông mềm (Epimedíiim pnhescens Maxim.), Dằm dung* địch thử phải có vết cùng màu sắc và giá trị Rị
dương hoắc Triều Tiên {Epimedium. koreạnum Nakai)
với vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
hoặc Vu Sơn Dâm dương hoắc {Epimecỉiiím
wiỉshaneììse T.s Ying), họ Hoàng liên gai Độ ẩm
{Berheridaceae). Không quá 13% (Phụ lục 5,16, 1 g, 105°c, 4 giờ)
Chế biến Bột
Hai mùa hạ, thu, cây mọc xum xuê, thu hái về, loại bỏ Màu vàng nhạt. Soi kính hiển vi thấy: Mảnh bần màu
thân to và các tạp chất, phơi ngoài trời hoặc phơi khô vàng sẫm, gồm những tế bào đa giác. Sợi có 2 loại,
trong bóng râm. một loại dài, hầu như trong suốt, rời nhau hoặc thành
Bào chế đám, một loại thành dày, ngắn. Tế bào mô cứng rời
Dâm dương hoắc khô, loại bỏ tạp chất, tách riêng lấy lá, nhau hoặc tụ họp thành từng đám, các ống trao đổi
phun nước cho hơi mềm, thái thành sợi nhỏ, phơi khồ. tương đối rõ. Tinh thể calci oxalat hlnh khối nguyên,
Chích Dâm dưoíng hoắc: Lấy mỡ dẽ đun chảy thành mỡ hoặc bị vỡ thành từng mảnh nhỏ. Đôi khi thấy mô
nước, cho Dâm dương hoắc đã thái sợi vào, dùng lửa mềm gồm những tế bào đa giác màng rất mỏng. ,
nhỏ sao đều đến khi sọí sáng bóng, lấy ra để nguội, cứ Định tính
100 kg Dâm dương hoắc dùng 20 kg nước mỡ dê. A/Lấy 3 g bột dược liệu, thêm 5 ml ethanol 9Ó% (TT),
Bảo quản đun sôi, lọc. Dịch lọc có màu xanh lá cây. Lấy 1 ml
Đe liơi thoáng, khô, tránh mốc. dịch lọc, thêm 1 giọt dung dịch sắt (IIĨ) clorid (TT),
xuất hiện tủa màu nâu xám.
Tính vị, quy kinh B. Lấy 5 g bột dược liệu, trộn đều vói 3 ml dung dịch
Tân, cam, ôn. Vào các kinh can, thận- amoniac (TT), thêm 30 ml cloroform (TT), lắc. Để yên
Công năng, chủ trị . trong 5 giờ, lọc. Dịch lọc cho vào bình gạn, thêm 5 ml
Bổ thận dương, mạnh gân xương- Chủ trị: Phong thấp dung dịch acid sulfuric (TT), lắc, để yên cho dung
tê đau; bại liệt co rút, trị chứng caọ huyết áp thời kỳ dịch tách thành 2 lớp, gạn lấy 1 ml dịch chiết acid,
mãn kinh. thêm 1 giọt acid picric (TT), xuất hiện tủa trắng vàng.
Cách dùng, liều lượng Độ ẩm
Ngày dùng 3 - 9 g. Dạng thuốc sắc. Không quá 12 % (Phạ lục 5.16, 1 g, lOS^'C, 5 giờ).
ỊKiêng kỵ Tạp chất
Bệnh sung huyết não và mất ngủ không nẽn dùri^. ' Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Chế biến
Thu hoạch vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ, chọn các
D Â U (C à n h )
cành dâu non có kích thước quy định, hái hết lá, phơi
R a m u lu s M o rì albae hoặc sấy khồ hoặc nhân lúc tươi thái vát dài 3 - 5 cm,
T an g chi phơi hoặc sấy khố.
Cành non đã phơi hay sây khô của cầỵ Đậu tằm Bào chế
(Morus alha L.), họ Dâu tằm {Móraceae). Nếu còn nguyên cành dài, bỏ tạp chất, rửa sạch, tẩm
Mô tả nước, ủ mềm, cắt vát dài 3 - 5 cm, phơi nắng cho khô.
Cành hình trụ tròn dài đôi khi có nhánh, dài ngắn Tang chi sao: Lấy dược liệu đã thái vát dài 3 - 5 cm,
không đều nhau, đưcmg kính 0,5 - 1,5 cm. M ặt ngoài sao lửa nhỏ đến khi hơi vàng, lấy ra để nguội.
màu vàng xám hoặc nâu xám, có nhiều lỗ vỏ màu nâu Bảo quản
nhạt và nếp vân đọc nhỏ, có những vết lá gần hình bán Để nơi khô, tránh mốc mọt.
nguyệt màu trắng xám vạ những chồi nách nhỏ màu
vàng nâu. Chất cứng, dai, chắc, khó bẻ gẫy. Mặt gẫy Tính vị, quy kinh
có xơ, màu trắng ngà, lát cắt dày 0,2-0-,5 cm, vọ hơi Vi khổ, bình. Vào kinh can.
mỏng, gỗ trắng ngà, tâm có tuỷ nhỏ và mềm, có hình. Công năng, chủ trị
tia. Mùi nhẹ, vị nhạt, hơi dính. Trừ phong thấp, thồng lợi khớp. Chủ trị; Khớp vai,
Vi phẫu khớp cánh tay đau, tê bại.
Lớp bần gồm một hoặc vài hàng tế bào đều đặn, gần
Cách dùng, liều lưọtig
như hình chữ nhật, đồi khi có lỗ vỏ. Mỗ mềm vỏ tương
Ngày dùng 9 -15 g, dạng thuốc sắc.
đối mỏng, khoảng ố-8 hàng tế bào đa giác dẹt, có chứa
các tinh thể calci oxalat hình khối. CấG đám sợi hoặc
mô cứng, chỗ dày chỗ mỏng, bao bọc gần như liên tục DÂU (Lá)
xung quanh vòng libe. Vòng libe liên tục. Tầng phát
F o liu m M orí albae
sinh libè - gỗ. Gỗ xếp thành một vòng liên tục, mạch
T a n g diệp
gỗ to, càng vào trong càng nhỏ dần. Mồ mềm gỗ cấu
tạo bởi những tế bào nhỏ, xếp đều đặn. Tế bào mô Lá phơi hay sấy khô của cây Dâu tằm {Morus aìba
mềm ruột gần tròn, to, màng mỏng. L.), lìỌ Dâu úm {Monỉceae).
M ò tả ' Kiêng ky
Lá nhăn nheo, giòn, khi trải rộng ỉá, có hình trứng Bệnh hư hàn thì không nên dùng.
rộng, dài 8-15 .cm, rộng 7-13 cm, đầu lá nhọn, đáy lá
c ụ t, trỏ n h a y ỈTÌnh t im , m é p c ó ră n g cư a , đ ô i k h i c h ia
thuỳ không đều. Mặt trên màu lục vàng nhạt hoặc nâu DÂU (Q uả)
nhạt, một số cỏ nốt mụn nhỏ nhô lên. Mặt dưới lá màu F ructus M ori albae
nhạt, 5 gân lớn chạy từ cuống lá, nổi lên rõ ở mặt dưới, T a n g th ầm
với nhiều gân nhỏ hình mạng lưới, rải rác có lông tơ
mịn trên 2 àn lá. M ùi nhẹ, vỊ nhạt, hơi chát, đắng. Quả phức chín đỏ, phơi khô của cây Dâu tằm (Mớ/'Z/.Y
aìhci h.), họ Dầxx iKm {Moraceae)
V iphầu Mô tả
Biểu bì trên gồm tế bào khá lón, có lông chứa,nang
Quả kép hlnh trụ do nhiều quả bể tạo thành; dài l - 2
th ạ ch , đ o n b à o h o ặ c đ a b à o . Biểu bì dưới tế b à o n h ỏ
cm, đường kính 5 - 8 mm. M àu nâu vàng nhạt đến đỏ
hon, có ít lòne chứa nang thạch, nhưiig nhiều lỗ khí
nâu nhạt hoặc tím thảm, cuống quả ngắn. M ùi nhẹ. V ị
hon. Trong gân chính, dươi biểu bì có 2 đám mô dày,
hơi chua và ngọt.
đám dưới dày và rộnơ hơn. Mô mềm chứa tinh thể caỉci
oxalat hình cầu gai hay hình phiến. Giữa gân lá có 1 Chế biến
hoặc 2 bó libe gổ, chunơ quanh .libe có sợi. Phiến lá Tliáng 4- 6, quả chín thành màu đỏ, hái về, rửa sạch,
gồm 1 hàns mô giậu, chứa diệp lục, mố khuyết có tế phơi khô hoặc sau khi đồ qua rồi phơi khô..
bàố hình tròn hay nhiều cạnh, chứa tinh thể calci oxalat.
Bảo quản
Bột Để nơi khô, thoáng gió, phòng mọt.
Màu lục vàng nhạt hay nàu vàng nhạt. Soi kính hiển vi
thấy: Biểu bì trên có nhữnơ tế bào lởn chứa nang thạch Tính vị, quy kinh
đường kính 47-77 p.ĩĩì. Lỗ khí với tế bào khồng đều ở Cam, toan, hàn. Vào các kinh tâm, can, thận.
biểu bì dưới, có 4-6 tế bào kèm. Lông che chở đơn Công năng, chủ trị
bào, dài 50- 230 jum. Tinh thể calci oxalat hình cụm Bổ huyết, tư âm, sinh tân, nhuận táo. Chủ trị: Chóng
cầLi ơai hoặc hình lăns trụ, đường kính 5-16 ịim. mạt, ụ tai, tim đập nhanh, mất ngủ, râu, tóc sớm bạc,
Độ ấm tân dịch thương tổn, miệnơ khát, nội nhiệt tiêLi khát
Không quá 10 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 85^t, 4 giờ). (đái tháo), táo bón.

Tro tọàn phần Gách düng, liều lưọTig


Không qua ỉ % (Phụ lục 7.6). Ngày dùng 9 - ì 5 g.

Tạp chất
Khônơ quá 0,5% (Phụ lục 9.4). DÂU (Vỏ rễ)
Chế biến C ortex M ori aỉbae radicis
Sau khi mơi có sương (vào mùa thu), thu hái lá bánh T a n g bạch bì, Vỏ rễ dâu
tẻ, loại bỏ lầ vhũ2, úa và tạp chất, rửa sạch đem phơi Vỏ rễ đã cạo lóp vỏ nsoài, phơi hay sấy khô của cây
trong bón 2 ràm hoặc sấy nhẹ đến khô. Dâu tằm (Morus aỉha L.), họ Dâu tằm (Moraceae).
Bào chế Mô tả
Dược liệu khồ, loại bỏ tạp chất, vò nát, bỏ cuống, rây Mảnh vỏ rễ. hình ống, hlnh máng hai mép cuốn lại
bỏ lá vụn nhỏ. hoặc mảnh dẹt phẳng, dài 20-50 cm, rộng 1-4 cm, dày
Bảo quản 3-6 mm. Mạt nơoài rnàu trắng hoặc vàng nhạt, tương
Để nơi khô, tránh mốc. đối nhẵn, một số mảnh vỏ màu vàng cam hoãc vàng
nâu nhạt, lỗ vỏ rõ, có nếp nhăn dọc và ngang. Mặt
Tính vị, quy kinh trong màu vàns; nhạt hay vàng xám, với nếp nhăn dọc
Cam, khổ, hàn. Vào các kinh phế, can.
nhỏ. C h ít nhẹ và dai, có sợi chắc, khó bẻ ngang,
Công nàng, chủ trị nh\mg dễ tước dọc thành dải nhỏ. Vết cắt nhiều xơ.
Sơ tán phong nhiệt, thanh phế, nhuận táo, thanh can, M ùi nhẹ, vị hơi ngọt.
minh mục. Chủ trị: Cảm mạo phong nhiệt, phê^ nhiệt
Vi phẫu
ho ráo, chóng mặt, nhức đầu hoa mắt, mắt sây sẩm,
Mặt cắt ngans; gồm: T ế bào IIIÔ mềm chứa hạt tinh
đau mắt đỏ.
bột, một số tế bào chứa tinh thể calci oxalat hình lập
Cách dùng, nều lượng phương. Ông nhựa mủ rải rác khắp nơi hình tròn,
Ngày dùng 5 - 9 g. Dạng thuốc sắc. đường kính 50-80 ]Lim, thành hơi dày. Phần libe của rễ.
Tia ruột rõ, gồm 1 - 5 hànơ tế bào, rất nhiều sợi không Cách dùng, Hều lưọĩig
hoá gỗ, đơn độc hay thành từng đám. Các đám mô Ngày dùnơ 6 - 12 g. Dạng thuốc sắc.
cứng lẫn với các tế bào đá rải rác trong vỏ rễ già.
Bột
DÂY ĐAU XƯƠNG (Thân)
Màu vàng xám nhạt. Nhiều sợi dài nhỏ, đa phần bị
Caulis Tinosporae tomentosae
gẫy, đường kính 13-26 p.m, thành dày, không hoá
gỗ hoặc hơi hoá gỗ, các ống lỗ không rõ rệt. Tinh Thân đã thái phiến phơi hay sấy khô của cây Dây đau
thể caici oxalat hình lập phương hay lăng trụ, đường xương Ợinospora tonieỉìĩosa (Colebr.) Miers), lìọ Tiết
kính 11-32 ịim, đôi khi thành chuỗi tinh thể. Tế bào {Meìiispermaceae).
đá trồn, vuông hoăc hinh không đều, thành dày có Mô tả
ống lồ, khoang chứa tinh thể calci oxalat hình lăng Thân đã thái thành phiến, khô, dày mỏng khỏng đều,
trụ, Tế bào mô cứng chứa tinh thể calci oxalat, lỗ thường dày 0,3 - 0,5 cm, đường kính 0,5 - 2 cm. Mặt
không rõ rệt. Hạt tinh bột nhiều, hlnh tròn, đường ngoài màu nâu xám hoặc xanh xám. Lóp bần mỏng,
kính 4-16 ụm , rốn hình chấm hay rách, thưòmg tụ lại khi khô nhăn nheo, dễ bong. Mặt ngoài nhiều lỗ bì nổi
2-3 hạt. rõ. Mặt cắt ngang màu trắng ngà hoặc vàng nhạt. Mô
Định tính mềm vỏ mỏng. Phần gỗ rộng xoè ra thành hình nan
Lấy 1 g bột vỏ rễ dâu, thêm 20 ml n - hexan (TT), đun hoa bánh xe, tia ruột rõ, Phần ruột ở giữa tròn nhỏ.
hổi lưu 15 phút trên bếp cách thuỷ, lọc. Bốc hơi dịch Vi phẫu
lọ c đ ế n k h o , h o à ta n c ặ n t ro n g 10 m l c lo ro ÍQ r m (TT).
Thân cây già có lớp bần không dày lắm, có lỗ bì nổi
Lấy 0,5 ml đung dịch này vào ống nghiệm, thêm 0,5 rõ. Mô mềm vỏ ít phát triển, thỉnh thoảng có những tế
irl anhydrid acetic (TT), thêm tữ từ thận trọng 0,5 ml bào to chứa chất nhựa. Trong mô mềm vỏ thân cây
acid sulĩuric (TT) để có 2 lớp dịch, màu nâu đỏ xuất non có những đám sợi, ở thân cây già có những đám
hiện giữa 2 lớp. mô cứng, nhỏ, kèm theo nhiều tinh thể calci oxalat
Độ ẩm hình chữ nhật hoặc hình quả trám. Phía ngoài khối li be
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°G, 5 giờ). - gỗ có một vòng mồ cứng ở thân non, vòng này liên
tục, ở thân già thì chia thành các cung ủp lên từng bó
Tro toàn phần libe - gỗ. Libe - gỗ thành từng bó riêng biệt ngăn cách
Khồng quá 9% (Phụ lục 7.6) bởi tia ruột. Trưóc bó libe - gỗ, sau cung mô cứns: có
Tạp chất một đám tế bào màng mỏng. Libe là những tế bào
Khồng quá 1% (Phụ lục 9.4). màng mỏng xếp thành từng dãy xuyên tâm. Tầng phát
sinh libe - gỗ uốn lượn qua các bó libe - gỗ. Gỗ Gấp
Chế biến
hai có từng mạch to nằm rải rác trong mô mềm gỗ. Tia
Thu hoạch vào cuối mùa thu, khi lá rụng, đến đầu mùa
ruột rộng ở thân già, hẹp ở thân non, tế bào dài theo
xuân, trước khi cây nảy mầm, đào lấy rễ dưới đất, rửa
hướng xuyên tâm. Xen kẽ trong mô mềm ruột có
sạch, cạo bỏ hết lớp vỏ ngoài thô màu nâu vàng, bổ
những đám mô cứng nhỏ mang tinh thể calci oxalat.
dọc, bóc lấy vỏ rễ màu trắng ngà, rửa sạch, phơi hay
Nhiều hạt tinh bột còn lại trên vi phẫu.
sấy khô.
Soi bột
Bào chế
Màu xám, vị hơi đắng. Soi kính hiển vi thấy: Hạt tinh
Vỏ rễ khô, rửa sạch, ủ hơi mềm, tước sợi, phơi hoặc
bột thường hình trứng. Tinh thể calci oxalat hình khối
sấy khô.
chữ nhật, ít khi hình quả trám. Tế bào mô cứng nhiều
Mật tang bạch bì (Chế mật): Lấy sợi đã thái, cho vào
hình dạng. Mảnh mạch.
mật ong đã canh, trộn đều, ủ cho ngấm, rồi cho vào
nồi sao nhỏ lửa cho vàng, sờ không dính tay, lấy ra để Định tính
nguội. Cứ 10 kg vỏ rễ dâu, dùng 2 kg mật ong đã Lấy 3 g bột dược liệu khô, cho vào bình có nút mài
canh. dung tích 50 - 100 ml, thêm 1 ml dung dịch amoniac
Bảo quản 10% (TT), trộn đều. Thêm 25 ml cIoroform (TT) và
Để nơi khô thoáng, tránh mốc, mọt. V lắc nhẹ trong 10 phút, để yên 1 giờ. Lọc dịch chiết qua
giấy lọc không gấp vào một bình gạn rồi lắc với 5 ml
Tính vị, quy kinh dung dịch acid sulíuric 10% (TT). Lấy phần dịch acid
Cạm, hàn. Vào kinh phế. chia vào 3 ống nghiêm, nhỏ vàồ 3 ống các thuốc thử
Công năng chủ trị chung của alcaloid như sau;
Thanh phế, bình suyễn, lợi thuỷ tiêu thũng. Chủ trị: Với thuốc thử Mayer cho tủa trắng đục.
Phế nhiệt ho suyễn, thuỷ thũng đầy chướng, tiểu tiện Với thuốc thử Bouchardat cho tủa đỏ nâu.
ít, cơ và da mặt, mắt phù thũng. Với dung dịch acid picric 1% cho tủa vàng, đem soi
kính hiển vi sẽ thấy những tinh thể hình chữ nhật Định tính
chổng chất lên nhau. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicageỉ G có [% natri hydroxyd.
Độ ẩm
Dung môi khai triển: n-Hexan - cloroform - methanol
Kliông quá 14% (Phụ lục 5.16, 1 g, I05''C, 5 giờ).
( 7 , 5 : 4 : 1). ^ .
T ạp chất (Phụ lục 9.4) . Dung dịch thử: Cho ỉ g bột dược liệu vào một bình
Tỷ lộ đen thối; Không quá 0,5%. cầu, thêm 50 ml ethanol 96%- đun hồi lưu trên cách
Tạp chất khác: Không quá 1%. thiiỷ 1 giờ. Để nguội, lọc, bốc hơi dịch lọc đến khô
trên cách thuỷ. Hoà tan cặn trong 10 ml nước, kiềm
T ỷ ỉệ vụn nát hoá bằng dung dịch àmoniac đậm đặc (TT), chiết bằng
Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm: Không quá ether 3 lần, mồi lần 10 ml. Gộp các dịch chiết ether,
5% (Phụ lục 9.5). bốc hơi đến khô trên cách thuy. Hoà tan cắn trong 1
C h ế biến mi methanol (T T) được dung dịch thử,
Lấy dược liệư, loại bỏ tạp chất, phân loại to nhỏ, thái Dung dịch đối chiếu: Dung dịch tetrahydropalmatin
lát mỏng, phơi hay sấy khô. ỉ % trong methanol. Nếu khồng có tetrahydropalmatin
có thể dùng 1 g Diên hổ sách, chiết như dung dịch thử.
Bảo ỉquản Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 -3 ỊJ,1
Để nơi khồ ráo, tránh ẩm, mốc. mọt. mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
triển khai xong, để khô bản mỏng ngoài không khí.
T ín h vị, quy k inh
Hiện màu bằng hơi amoniac. Trên sắc ký đồ của dung
,Khổ, lương. Vào kinh can.
dịch thử phải có vết cùng màu và giá trị Rf với vết trên
:Công năng, chủ trị sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu.
■Khu phong, thư cân, thanh nhiệt, hoạt huyết. Chủ trị:
Độ ẩm
Phong thấp tẽ bại. Các khớp xương đau nhức. Ngã tổn Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, I g, 105"Q 5 giờ).
thương, ứ máu, sốt rét kinh niên.
T ạp chất
Cách dùng, liều lưọìig Không quá 0,5 % (Phụ lục 9.4).
Ngày dùn^ 12 - 20 ơ, dạnơ thuốc sắc. Có thể ngâm
rượu uống. T ro toàn phần
Không quá 4,0 % (Phụ lục 7.6).

Ghế biến
DIÊN H ổ SÁCH (Thân rễ) Thu hoạch vào đầu mùa hạ. Khỉ thân và lá khô héo,
Rhizoma Corydalis đào lấy thân rễ, cắt bỏ thân, lá và rề con, rửa sạch,
Huyền hổ sách, Nguyên hồ luộc đến khi không còn ỉõi trắng, vót ra phơi khô.
Thân rễ đã chế biến khô của cây Diên hồ sách Bào chế
(Corxdalis turtschaninovii Bess.), họ Thuốc phiện Diên hồ sách : Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, vớt ra phơi
(Papaveraceae). cho se, ủ mềm, đem thái phiến hoặc khi dùng giã nát.
Thố Diên hổ sách (chế giấm): Lấy Diên hồ sách sạch,
M ô tả
cho giấm vào trộn đều. Tẩm, ủ cho hút hết giấm, hoặc
Thân rẻ (quen gọi là củ) hình cầu dẹt không đều,
nấu đến khi hút hết giấm, sao nhỏ lửa tới gần khp lấy
đường kính 0,5 - 1,5 cm. Mặt ngoài màu vàng hay ra để nguội, thái lát dày hoặc khi dùng giã nát. Cứ 10
vàng nâu, CQ vân nhăn hlnh mạng lưới không đều. kg Diên hồ sách thì dùng 2 lít giấm.
Đỉnh có vết sẹo thân hơi lõm, đáy thường lồi lên. Chất
cứng, giòn. Mặt cắt ngang màu vàng, cứng như sừng, Bảo quản
Để nơi khô, tránh mọt.
sáng bóng như sáp. M ùi nhẹ, vị đắng.
T ín h vị, quy kỉnh : S
Soi bột
Tân, khổ, ôn. Vào các kinh can, tỳ.
Màu lục vàng, hạt tinh bột đã hổ hoá thành từng khối
màu vàng nhạt hoặc không màu. M ô cứng của nội bì Công nãng, chủ trị
màu vàng lục với các tế bào hình nhiều cạnh, gần Hoạt huyết, lợi khí, chỉ thống, Chủ trị: Ngực, sườn,
vuông hoặc bầu dục, thuôn dài. Thành tế bào hơi lượn thượng vị đau, kinh bế, thống kinh, ứ trở sau đẻ (máu
sóng, hoá gỗ, có các lổ nhỏ dày đặc. T ế bào đ á ‘màu hôi không ra), sưng đau do sang chấn.
vàng nhạt, hình gần tròn hay thuôn dài, đường kính tớỉ C ách dùng, lỉều lượng
60 |im, thành tương đối dày có các lỗ nhỏ dày đặc. Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sẳc. Tán bột, uống mỗi
Mạch xoắn đường kính 16 - 32 ịxm. lần 1 ,5 -3 g.
Kiêng kỵ dung dịch tách thành 2 lớp, gạn lấy lớp dưới (dung
Phụ nữ có thai, huyết hư không nên dùng. dịch A ) làm các phản ứng sau:
Lấy 1 lĩil dung dịch A, thêm 2-3 giọt thuốc thử M unier
Macheboeuf sẽ xuất hiện tủa đỏ cam.
DIẾPCẤ Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 2 -3 giọt acid picrÌG 1%
Herba H o u ttu yn ia e cordatae (TT), sẽ xuất hiện tủa vàng.
Ngư tinh th ảo Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 2-3 giọt thuốc thử
Bouchardat sẽ xuất hiện tủa đỏ nâu.
Bộ phận trên măt đất đã phơi hay sấy khô của cây
B- Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, thân và bột lá phát
Diếp cẲ (Houĩtuynra cọrdata Thunb.), họ Lá giấp quang màu nâu hung.
{Saurwaceae) c. Cho 1 g bột dược liệu vàó ống nghiệm, dùng đũa
Mô tả thuỷ tinh ấn chạt xuống, thêm vài giọt dung địch acid
Thân hình trụ tròn hay dẹt, cong, dàỉ 20-35 cm, đưòng fuchsin sulfureux để làm ướt bột ở phía trên, để yên
kính 2-3mm. M ặt nçoài màu vàng nâu nhật, có vân một lúc. Nhìn qua.ống nghiệm thấy bệt ướt có màu
đọc nhỏ, có mấu rõ. Các mấu ở gốc thân có vết rễ. hồng hoặc màu tím đỏ.
D. Lấy 1 g bột dược liệu thêm 10 ml ethanol (TT), đun
Chất giòn, dễ gẫy. Lá mọc so le, hình tim, đẩu lá
hồi lưu trên cách thuỷ 10 phút, lọc. Lấy 2 ml dịch lọc,
nhọn, phiến lá gấp cuộn lại, nhàu nát, cuống lá dài
thêm ít bột magnesi và 3 giọt acid hydrocloric (TT),
chừng 2 - 3 cm, gốc cuống rộng thành bẹ mỏng. Mặt
đun nóng trên cách thuỷ, sẽ xuất hiện màu đỏ.
trên lá màu lục vàng sẫm đến nâu sẫm, mặt dưới màu
Cách pha dung dịch acid'fuchsin > siiifureu.x.
lục xám đến nâu xám. Cụm hoa ỉà một bông dài 1 - 3
Hoà tan 0,2 g fuchsin base trong nước nóng, thêm 20
cm, ở đầu cành, màu nâu vàng nhạt, cuống dài 3 cm. mì dung dịch natri sulfit 10% (TT), 2 ml acid
M ùi tanh cá. V ị hơi chát, se. hydrocloric (T T) và pha loãng với nước vừa đủ 200 m i
V i phẫu Sau đó thêm 0,1 g than hoạt, khuấy đều và ]ọ.c nhanh.
Biểu bì trên và dưới của lá ơồm 1 lớp tế bào hình éhữ Để yên ít nhất 1 giờ. Dung dịch nên pha trước khi dùníĩ.
nhật, xếp đều đặn, mang lông tiết đầu đoti bàọ, ;chân Độ ẩm
đa bàó và lổng che chở đa bào có xen lẫn tế bào tiết Không quá 13 % (Phụ liỊG 9.6).
màu vàng ở mạt trên gân lá. ở mặt dưới phiến lá có lỗ
khí. Hạ bì trên từ phiến lá chạy qua gần giữa gồm một
Tro toàn phần
Không qua 14% (Phụ lục 7.6).
lớp tế bào to, màng mỏng. Hạ bì dưới tế bào bé hơn, bị
nơãn cách bởi một số tế bào mổ mềm ở giữa gân lá. Tạp chất
M ô mềm có tế bào màng mỏng và ít khuyết nhỏ. Bó Thân rễ và tạp chất khác không quá 2,0% (Phụ lục 9.4).
libe - gỗ ở giữa gân lá gồm có bó gỗ ở trên, bó libe ở
Tỷ lệ vụn nát
dưới. Mô mềm phiến lá có những khuyết nhỏ và bó
Qua rây có kích thước mắt rây 3,150 mm: Không quá
libegỗnhỏ.
5%, (Phụ lục 9 5)
Soi bột Định lưọTig
Màu lục vàng, vị hơi mặn, hơi cay, rnùi tanh. Soi kính Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong
hiển vi thấy: Biểu bì trên và biểu bì dưới gồm tế bào dược liệu (Phụ lục 9.2).
hlnh nhiều cạnh thành hơi dày, mang tế bào tiết. Biểu Dược liệu phải chứa ít nhất 0,08% tinh dầu.
bì dưới có lỗ khí, tế bào tiết tròn,,chứa tinh dầu màu
vàng nhạt hay vàng nâu, bề mạt có vân, xung quanh có Chế biến
5-6 tế bào xếp toả ra. Lỗ khí có 4-5 tế bào kèm nhỏ Mùa hạ, cắt lấy cây ra nhiều lá và nhiều cụm hoa, loại
hơn. Lông che chở đa bào và tế bào tiết. Hạt tịnh bột •bỏ gốc rễ và tạp chất, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô ở
hình trứng, có khi tròn hay hình chuông dài 40 |im, 40-50°C
rộng chừng 36 ụm. Mảnh thân gồm tế bào hình chữ Bào chế
nhật thành mỏng và tế bào tiết. M ảnh mạch xoắn. Giọt Dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, rửa nhanh, cắt đoạn,
tinh dầu. phơi khô.
Định tính Bảo quản
A. Lấy 3 g dược liệu khô, tản nhỏ, chớ vào bình nón Để nơi khô.
dung tích 50 ml, thêm 5 ml dung dịch natri hydroxyd
Tính vị, quy kinh
10% (TT), trộn cho thấm đều. Thêm 10 mỉ hỗrì hợp
Tân, vi hàn. Vào kinh phế.
ether “ cloroform (3:1), lắc. Đậy kín từ 30 phút đến 1
giờ, lọc. Dịch lọG cho vào bình gạn, thêm 10 ml dung Cỗng năng, chủ trị
dịch acid sulfuric 10% (TT), lắc 5 phút, để nguyên Thanh nhiệt, giải độc, tiêu ung, bài nùiig, lợi tiểu,
thồng ỉâm. Chủ trị: Phế ung, nôn ra mủ, đờm nhiệt, ho • Ống2; Nhỏ 2 giọt thuốc thử Bouchardat, xuất hiên tủa
suyễn, nhiệt lỵ, nhiệt lâm, ung thũng. nâu.
Ống 3: Nhỏ 2 giọt thuốe thử Dragendorff, xuất hiện
Cách dùng, liều ỉượng tủa đỏ cam. .
Ngày dùng 6 - 15 g dược liệu khô, không sắc lâu.
Ông 4: Nhỏ 1 giọt dung địch acid picric bão hoà (TT),
Dược liệu tươi dùng 20-60 g, sắc lấy nước hoặc giã, ép
xuất hiện tủa vàng.
lấy nước uống.
Dùng ngoài; Lượng thích hợp, giã nát đắp nơi đau Độ ẩm
hoặc sắc ỉấy nước xông rửa nơi đau. Không quá 12% (Phụ lục 5.16).

T ro toàn phần
Khồng quá 3% (Phạ lục 7.6).
DỪ A C Ạ N (L á )
Folium Catharanthi rosei T ỷ lệ vụn nát
Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm: Không quá 4%
Lá phơi hay sấy khô của cây Dừa Cĩxn (Catliaranthiis
(Phụ lục 9.5).
roseiis (L.) G. Don), họ Trúc đào {ÁỊĩocynaceae).
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
Mỏ tả
Tạp chất vô c ơ ; Không quá 0,5%.
Lá hình bầu dục dài, màu lục xám hay lục nhạt, đầu
hơi nhọn, gốc lá thuôn hẹp. Phiến lá có mép nguyên, Bộ phận khác của cây: Không quá 3%.
dài 3,5 - 5 cm, rộng 1,5 - .3 cm. Gân hình lồng chim, Tỷ lệ màu đen cháy: Không quá 1%.
•lồi ở mạt -dưới ỉá. Cuống dài 0,3 - 0,7 cm. V ị đắng, Định lượng
^rnùi.hắc. Cân chính xác khoảng 15 g bột dược liệu khô kiệt đã
Vi phẫu tán nhỏ, cho vào bình nón 250 ml có nút mài, thấm ẩm
Biểu bì trên và dưới gồm 1 lớp tế bào hinh chữ nhật đều với 5 ml amoniac đậm đặc (TT). Thêm vào 150 ml
xếp đều đạn, mang 2 loại lông che chở: Lồng che chở cloroform (TT), lắc mạnh, để qua đẽm. Lọc. Lấy 100
đa bào đài gồm 2 - 5 tế bào (thường là 2 tế bào), tế bào ml dịch lọc tương ứng Với 10 g bột dược liệu, ehiết với
chân ngắn, tế bào đầu dài nhọn và loại lỏng che chở dung dịch acid sulfuric 10% (TT) 4 lần, mỗi iần io
đơn bào ngắn. ml. Gộp dịch chiết acid rồi kiềm hoá bằng amohiac
Phần gân chính; Dựới lớp tế bào biểu bì trên là đám đậm đặc đến pH 10, lắc với cloroform 4.lần (3 lần đầu
mô dày góc. M ô mem sổm những tế bạo màng mỏng, mỗi lần dùng 15 ml, lần thứ 4 dùng 10 ml cloroform).
kích thước không đều, giữa các tế bào mô mềm để hở Sạu đó chp thêm amoniac đậm đặc (T T) đến pH 11 -
những khoảng ?ian bào hình ba cạnh. Bó libè - gỗ 12 rỗi lắc tiếp với cloroform 4 lần như trên. Gộp dịch
chổng kép hình cung xếp giữa gân ỉạ gổm những đám chiết cloroform, loại nước bằng natri sulfat khan (TT),
libe tế bào nhỏ, xếp thành 2 cung bao bọc lấy cung gỗ. cất thu hồi bớt dung iĩiôi rổi chuyển vào một bình đã
M ạch gỗ xếp đều đạn.
xác định khối, lượng. Bốc hơi dung môi cho tới khổ.
Phần phiến lá gồm một hàng tế bào mô giậu xếp đều
Làm khô trong bình hút ẩm với silicagel đến khối
đặn và mồ mềm khuyết tế bào nhỏ màng mỏng, xếp
lượng không đổi và cân. Dược liệu phải chứa ít nhất
không đều.
0,7% alcaloid toàn phần.
Soi bột
Mảnh biểu bì mang lỗ khí và lông che chở đa bào, đôi
C hế biến
Thu hái lá trước khi cây có hoa, phơi hoặc sấy nhẹ đến
khi đơn bào. Lỗ khí có ba t.ế bào phụ hình dạng tháy
đổi, thường có một tế bào nhỏ hơn 2 tế bào kia. Mảnh khô. . *-•
gân lá gồm tế bào màng mỏng, hình chữ nhật. Râi rác Bảo quản
có lông che chở 2 - 5 tế bào, bề mặt lấm tấm. Mảnh Để nơi khô, mát, tránh mốc.
mô mềm giậu, mồ mềm khuyết. Mảnh mạch yạch,
mạch mạng.
Định tính ĐẠI (Hoa)
Lấy 3 g bột được liệu cho vào một bình nón, thấm ẩm Flos Plumerìae rubrae
đều với 2 ml ampniac đậm đặc (TT). Thêm 30 ml Bông sứ, Hoa sứ tráng
cloroform (TT), để yên 30 phút, thỉnh thoảng lắc đều. Hoa phơi hoặc sấy nhẹ đến khô của cây Đại {Plumerỉa
Lọc, dịch lọc cho vào bình gạn, lắc với 5 ml dung dịch ruhrci L. var. acutifolia (Poir.) Bailey, họ Trúc đào
acid sulfuric 10% (T T ) trong 2 - 5 phút. Để lắng, gạn {Apocỵnaceae). .
lấy phần dung dịch acid cho vào 4 ống nghiệm, mỗi
ống 0,5 ml; lần lượt làm các phản ứng sau: Mô tả
Ông 1; Nhỏ 2 giọt thuốc thử Mayer, xuất hiện tủa trắng. Hoa 5 cánh màu vàng nâu, hoặc nâu, dài 4-5 cm. Hoa
khô rất nhẹ, quăn queo, phần cánh hoa gần cuống màu Độ ẩm
nâu sẫm, cánh hoa mỏng. Bình thường hoa nở tung, Không quá 15% (Phụ lục 5.16).
đôi khi cánh hoa xoắn lại với nhau. Mùi thơm nhẹ.
Tỷ lệ hoa màu đen
Soỉ bột Không quá 0,5 % (Phụ lục 9.4)-
Bột màu nâu, mùi thơm, vị hơi ngọt. Soi kính hiển vi
Tro toàn phần
thấy: Hạt phấn hlnh cầu, đưòmg kính khoảng 25 p.m,
màu vàng nhạt, mép phẳng có 3 lỗ nảy mầm rõ. Mảnh Không qua 7% (Phụ lục 7.6).
biểu bì cánh hoa gồm những tế bào màng mỏng ngoằiì Tro không tan trong add
ngoèo (hình xoắn). Phần ống hoa có lông che chở một Không qua 1,5% (Phu lục 7.5).
tế bào, mặt lông có nhiều nốt Ịấm tấm. Mảnh biểu bì
Định lưọng
đài hóa gồm các tế bào hình nhiều cạnh, màng mỏng,
A. Aìcaỉoid toàn phần:
rải rác có các bó mạch xoắn.
Cân chính xác khoảng 5 g bột dược liệu, song song
Định tính tiến hành xác định độ ẩm.
Phương pháp sắc ký lổrp mỏng (Phụ lục 4.4). Tẩm bột dược liệu với 5 ml amoniac 25% (TT), đậy
Bản mỏng: Silicagel G, dày 0,25 mm đã hoạt hoá ở kín và để yên trong 30 phút, chiết với cloroform bằng
100°c trong 1 giờ bình Soxhlet 2 giờ kể từ khi sôi dung môi. Cô thu hồi
Hộ dung môi khai triển: dung môi đến cắn khồ. Hoà cắn với 10 ml dung dịch
Hệ 1 gồm: Cloroform - methanol - amoniac 25% acid sulfuric 10% (TT), lọc. Tráng bình và giấy lọc
(50:9: ỉ). bằng dung dịch 10 ml acid sulfuric 1% (TT). Tiếp tục
Hệ 2 gồm: n-butanol - acid acetic - nươc (4:1:1). rửa bằng 5 ml nước. Gộp dịch lọc lại, kiềm hóa bằng
Dung dịch thử: Lấy phần bã của 5 g bột dược liệu sau amoniac 10% (TT) đến pH 10 - 11. Qiiết bằng
khi chiết với ether dầu hoả (60- 90°C), hoặc n-hexan cloroform, lần lượt với 25, 20, 15, 10 ml.
(bã ờ phẩn B mục định lượng) đã được làm khô, tẩm Gạn và lọc dịch chiết cloroform qua natri sulfat khan
với 5 ml amoniac 25% (TT) đậy kín và để yên trong vào một bình đã biết trước khối lượng, rửa siây lọc và
30 phút. Chiết với cloroform trong bình Soxhlet trong natri sulfat khan bằng 10 ml cloroform. Thu hồi dung
2 giờ kể từ khi sôi dung môi. Cô thu hồi dung môi đến môi đến cắn. Sấy khô cắn ở 80°c đến khối lượng
cắn khô. Hoà cắn với iO ml dung dịch acid sulfuric không đổi, cân. Tính hàm lượns theo c ô n ơ thức;
10% (TT), lọc. Tráng bình và 2;iấy lọc bằng 10 ml
dung dịch acid sulfuric 1% (TT), tiếp tục rửa bằng 5 a x 10000
x =
ml nước. Gộp dịch lọc lạị, kiềm hoá bằng dung dịch b x ( io o - c )
amoniac 10% (TT) đến pH 10-11. Chiết với cloroform
lần lượt với 25, 20, 15, 10 ml. Gạn và lọc dịch chiêt a: Cắn chiết được (g).
cloroform qua natri sulfat khan. Cô thu hồi dung môi b: Khối lượng mẫu thử (g). ;
đến còn lại cắn khô. Hoà cắn với 1 ml cloroform. c: Độ ẩm.
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch ajmalin chuẩn 0,1% Lượng alcaloid toàn phần phải đạt từ 0,08 đến 0,13%.
(kl/tt) trong cloroform. Nếu không có ajmalin, dùng B. Chất chiết được hằng n - he.xan hoặc ether dấu hỏa
phần bã (60 - 90°) của 5 g hoa Đại sau khi đã chiết (60^90").
bằng ether dầu hoả hoặc n - hexan, tiến hành chiết Cân chính xác khoảng 5 g bột dược liệu, song song
như dung dịch thử. tiến hành xác định độ ẩm. Chiết với n-. hexan hoặc
Cách tiế n h à n h : Chấm r iê n g b iệ t lế n b ả n m ỏ n g 5 Ị i l ether dầu hỏa (60 - 90°) trong bình Soxhlet 2 giờ kể từ
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, phun khi dung môi sôi. Lọc dịch chiết vào một bình đã biết
thuốc thử Dragendorff. trước khối lượng và được làm khô trong bình hút ẩm
Nếu dùng dược liệu chuẩn để chiết dung dịch đối đến khối lưọTig không đổi. Cô thu hồi dun-^ môi đến
chiếu: Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có vết cắn. Sấy cắn ở 50°c đến khô rồi giữ ở bình hút ẩm đến
cùng màu và giá trị Rf với vết trên sắc ký đổ của dung khối lượng không đổi. Cân, tính lượng chất chiết được
d ịc h đ ố i c h iế u . theo công thức ở phần "định lưcnig alcaloíd". Lượng
Hoặc nếu dùng dịch ajmalin 0,1% trong cloroform chất chiết được không thấp hơn 5%.
làm dung dịch đối chiếu:
Chế biến
Đối với hệ dung môi 1 sắc ký đồ phải có hai vết:
Thu hoạch vào.tháng 5 đến tháng 8, hái hoa hở, đem
Rr,: 1,2-1,25 Rr.: 1,3-1,35
phơi hoặc sấy ở 40 - 50°c đến khố.
Đối với hệ dung môi 2 sắc ký đ'ổ phải có 4 vết:
Rr,: 0,6- 0,65 Rr.: 0,7-0,75 Bảo quản
Rf3: 0,8- 0,85 Rr’: 1,1-1,2 Để nơi khô mát.
Tính vị, quy kinh Tính vị, quy kinh
Khổ, bình. Vào cáclcinh phế, tỳ. Khổ, hàn, hơi độc. Vào các kinh vị, đại trưòng.
Công năng, chủ trị Công năng, chủ trị
Thanh nhiệt, hoà vị, nhuận tràng, tiêu đờm, bổ phổi. Thanh nhiệt, tả hoả, tiêu thũng, sát trùng. Chủ trị:
Chủ trị: Sốt, ho, phổi yếu có đcrm, táo bón, viêm ruột Thuỷ thũng, tiểu tiện ít hoặG táo bón lâu ngày, viếm
cấp hoặc đi lỵ có mũi máu, phù thũng, bí tiểu tiện, chân răng.
huyết áp cao. Cách dùng, liều lượng
Cách dùng, liều ỉưọtig Ngày dùng 4 - 8 g (nhuận tràng), hoặc 8-20 g (tẩy),
Ngày dùng 4 -12 g, dạng thuốG sắc. 4 dạng thuốc sắc.
Chân rãng sưng đau: Dùng 12.-30 g ngâm với 200 ml
Kiêng kỵ ethanol 35% (khoảng 30 phút), ngày ngậm 2-3 lấn,
Người bệnh suy nhược toàn thân, ỉa-chấy, phụ nữ xong nhổ ra.
mang thai kiêng dùng.
Kiêng kỵ
Người gầy yếu, suy nhược cơ thể, ỉa chảy, phụ nữ có
ĐẠI (Vỏ thân) thai khống nên dùng.
Cortex P lum eriae rubrae
K ê đ ản hoa
Đ Ạ I H O À N G (T hân rễ)
, yỏí thân .phơi hay sấy khô của cây Đặi {Plumería R hizom a R h ei
^ỵriihra L._ var. aciitifoUa (Poir.) Bailey), hộ Trúc đao
Thân rễ đã cạo vỏ và phơi hay sấy khô của cây Đại ’
I {Apocyñaceae)
hoầLĩìg (Rheum palỉĩìaĩuni L.) hoặc {Rheuni officinale
Mô tả Bâillon) hoặc giống lai của hai loài trên, họ Raù rãm
Mảnh vỏ thân, đài ngắn không đẹ.u, dày 0,1-0,3 cm,, {Poỉygonaceae).
nhẵn, mảnh nhỏ thường cong, dễ bẻ gẫy, mảnh dày
Mô tả
thường phẳng hơn. Mặt ngoài màu nâu xám hay xám
Dược'liệu là những miếng hình đĩa, hoặc hình trụ,
mốc, có lớp màng mỏng nhăn nheo, dễ bong ra, để lộ
hình ovan, đường kính có thể tới 10 cm, dày í - 5 CIĨI.
lần vỏ màu nâu hay lục nâu, sù sl. mặt trong màu nâu
Mặt ngoài màu vàng nâu, đôi khi có những đám đen
nhạt, ráp. Vị đắng.
nhạt. V ết^ẻ rnàu đỏ cam, có hạt lổn nhổn, Mùi đặc
Vi phẫu biệt, vị đắng và chát.
Lớp bần cấu tạo bởi vài hàng tế bào tương đối đều đặn,
Vi phẫu
hình chữ nhật. Mô mềm vỏ gồm những tế bào hình đa
Vi phẫu cắt ngang từ ngoài vào trong cọ: Mô mềm vỏ
giác không đều, có chứa Gấc tinh thể calci oxalat hinh hẹp, libe ít phát triển, tầng sinh libe - gỗ có 3 - 5 hàng
khối, rải rác có các đám mô cứng. Libe kém phát triển, tế bào, phía trong là phần gỗ xếp toả tròn. Phần ruột
các tia ruột chia libe thành từng đám. Trong libe có sợi. rộng có cấu tạo cấp ba được thành lập nhờ những tầng
Soi bột phát sinh phụ xuất hiện dưới dạng vòng tròn nhỏ sinh
Màu xám, vị đắng. Soi kính hiển vi thấy: Mô mềm vỏ ra libe ở giữa và gỗ ở chung quanh. Gác đám libe - gỗ
gồm các tế bào hình đa giác hợp thành từng đám. Tế cấp ba này có các tia ruột tỏa ra giống như những hình
bào mô cứng eó hình dạng không nhất định, rời nhau, sao rất đặc biệt. Mô mềm có chứa tinh bột và tinh thể
đôi khi dính nhau. Tinh thể calci oxalat hlnh khối, sợi calci oxalat hình cầu gai.
dài. Đôi khi có hạt tinh bột tròn nhỏ. Soi bột
Độ ẩm Tinh thể calci oxalat hình cầu gai to 50 - 200 ỊLim, tinh
Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, I05°c,.5 giờ). bột có rốn hình sao. Mảnh tế bào chứa chất màu vàng,
tế bạo mô mềm hlnh nhiều cạnh chứa hạt tinh bột,
Tạp chất mảnh mạch mạng. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở
KỈiong quá 1% (Phụ lục 9.4). bước sóng 365 nni, bột có huỳnh quang màu nâu.
C h ế b iá i Định tính
Thu hoạch quanh nãm, lấy vỏ đã già, cạo sạch lóp vỏ A. Đun sôi 0,1 g bột dược liệu với 5 ml dung dịch acid
ngoài, thái mỏng hay tách nhỏ, phơi hoặc sấy nhẹ đến sulfuric IN trong 2 phút. Để nguội, lắc kỹ hỗn hợp với
khô hay sao thơm. 10 ml ether ethylic (TT). Tách riêng lớp ether vào một
Bảo quản bình gạn và lắc với 5 ml dung dịch aiĩioniac 10% (TT).
Để ncả khô, mát, tránh mốc. Lớp dung dịch amoniac sẽ nhuộm màu đỏ tím.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). trong methanol (TT), đo độ hấp thụ ở bước sóng 515
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 105°c trong 1 giờ. nm với mẫu trắng là methanol (Phụ lục 3.1).
Dung môi khai triển: Ether dầu hoả - ethyl acetat - Hàm lượng phần trăm dẫn chất hydroxyanthracen tính
acid formic (75: 25: I). theo rhein, được tính theo cồng thức:
Dung dịch thử: Lấy 0,1 g bột dược liệu cho vào bình ^
non, thêm 30 ml nước và 1 ml acid hydrocloric đậm x% = ------ ——
đặc (TT), đun trong cách thuỷ 15 phút. Để nguội, lọc,
lắc dịch lọc với 25 ml ether ethylic (TT). Gạn lấy lớp X: Hàm lưọmg đẫn chất hydroxyanthracen
ether, lọc qua natri Sulfat khan. Bốc hơi dịch ether đến A: Độ hấp thụ ở bước sóng 515 nm.
cắn. Hòa tan cắn bằng 1 ml ether. m; Lượng dược liệu đã trừ độ ẩm^ tính bằng eam (g).
Dung địch đối chiếu: Hoà tan emodin trong ether Dược liệu phải chứa ít nhất 2,2% dẫn chất anthracen
ethylic để được đung dịch có nồng độ Img/ml. Nếu tính theo rhein.
không có chất chuẩn đối chiếu emodin, dùng 0,1 g bột
Đại hoàng, tiến hành chiết nhưdunơ dich thử. -n .1 11! 11 . 1 y , -
.^ , , Tliu hoachvào cuối mùa thu, khi ĩá k h ô héo h o ă c m ù a
Cách tiến hành: Châm r êng rẽ lên bản mỏng 0 „ j ; sau, trước khi cây nảy mầm, đào lâV thân rê,
mỗi dung dịch trên Sau khi triển khai sắc ký để khô 1 “ bỏ ; Ĩ tua nhỏ, cạo vỏ ngoài, thái lát hoặc cät doân!
xuyên dây thành chuôi, phơi khô.
ánh sáng tử ngoại ơ bước sóng 365 nm hoặc hơ trong
hơi amọniac. Trên sẳc ký đồ của dung dịch thử phải có Bào chế
vết phát huỳnh quang màu vàng, có cùng giá trị Rf với Đại hoàng: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát
vết emodin trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. dày phơi âm can nơi thoáng mát.
Nếu dùng được liệu đối chiếu, trên sắc ký đồ của dung Tửu Đại hoàng (Đại hoàng tẩm rượu): Lấy Đại hoàng
dịch thử phải có các vết cùng màu sắc và giá trị Rf với phiến, dùng rượu phun ẩm đều, ủ qua, cho vào nồi đun
các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. nhỏ lửa, sao hơi se, lấy ra, phơi chỗ mát cho khô. Cứ
100 kg Đại hoàns: phiến, dùnơ 10 lít rượu.
o Thục đại hoàng: Đại hoàng Cắt ìhành miếng nhỏ, trộn
Khong qua 12% (Phụ lục 5.16). thùng đậy kín, đật vào nồi nước nấu
Tro toàn phần cách thuỷ cho chín lấy ra phơi khò. Cứ 100 kg Đại
Khong qua 13% (Phụ lục 7.6}. hoàng cần 30 lít rượu.
Đai hoàng thán: Cho phiến Đai hoànơ vào nổi, sao to
Tro không tan trong a d d hydrocloric lửa đến khi mặt ngoài màu đen xém, bén trong màu
Không quá 2% (Phụ lục 7.5). nâu sẫm, nhưng vẫn còn hươns vị Đại hoànç.
Tạp chât • quản
Quan sát dược liệu hoặc bột dược liệu dưới ánh sáng Q i npi khô, thoáng, tránh ẩm, mốc, mọt; biến màu.
tử ngoại ở bước sóng 365 nm, không được phát huỳnh
quang màu tím. Tính vị, quy kinh
_ Khổ, hàn. Vào các kinh tỳ, vị, đại tràng, can, tâm bào.
Định lượng
Cân chính xác khoảng 0,1 g bột dược liệu đã qua rây Công năng, chủ trị
có kích thước mắt rây 0,180 mm, cho vào bình nón co Tả nhiệt thông trường, lương huyết, giải độc, trục ứ
dung tích 250 ml. Thêm 30 ml nước cất và đun hồi lưu thông kinh. Chú trị: Táo bón thực nhiệt, tích trệ đau
trong cách thuỷ trong 15 phút. Để nguội, thêm 50 mg íả, lỵ, thấp nhiệt^hoàng đán, huyết nhiệt nôn
natri hydrocarbonat (TT), lắc đều trong 2 phút. Ly "láu cam, mắt đỏ, họng sưng, trường ung,
tâm. lấy 10 ml dịch trong cho vào một bình cầu dung
tích 100 ml, thêm vào 20 ml dung dịch sắt (III) clorid chân. ^ ,
2% (TT) và đun hồi lưu trong cách thuỷ 20 phúi. Sau Dùng ngoài điều trị bỏng nưóc, bỏng t o ^
đó thêm 1 ml dung dịch acid hydrocloric đậm đặc
(TT) và tiếp tục đun hôi lưu 20 p h ^ n a a . Để nguỊi, " ’" i f : f i f f ® '? . ! .
chuyển tâ^ cả hôn hợp vào một bình gạn và chiêỉ vóì hoả giải độc. Chủ trị: Mụn nhọt,
ether ethylic (TT) ba lần, mỗÌ lẩn 25 ml. Gộp tất cả
d ch M ether rổi rửa vái hai lần, môi lần 15 p? ‘ĩỉ" : ỉ:f?: ’i í . i . t
ml. Lọc lóp e th ¿ qua bông vào một bíñh định mức Huyết nhiệt, chứng xuất huyết có ứ
100 ml. Rửa phễu với ether và thêm ether tới vạch. ° '’“
Lấy chính xác 10 ml ether cho vào cốc có mỏ dung Cách dùng, liều lượng
tích 50 ml và bốc hơi đến cắn. Trường hợp kém ăn: Ngày dùng 0,1 - 0,5 g, dạng bột.
Hoà tan cắn với 10 ml dung dịch maçnesi acetat 0,5% Nhuận tràng, tẩy xổ: Ngày dùng 1 - 10 g.
Dùng tả hạ không nên sắc lâu. Đun sôi trong 2 phút với 5 ml ethanol 90%(TT). Để
Dùng ngoài: Lượng thích hợp, tán bột trộn giấm để nguội, lọCị lấy 1 ml dịch lọc, thêm 10 ml nước,dung
bôi, đắp nơi đau. ■ dịch sẽ có tủa trắng.
, B. Lấy 0,10 g bột dược liệu, thêm 4 ml dungdịch kali
S I S uíl „hiẻt tích dong thi không nín dùng 5% (TTỌ. Đun S6¡ trong 2 phú. thêm 10 mị
Phu n ỉc ó t o i khôngđư«dùnfr nư&.d„„gdịch sệ cómàu độnâu ■
c Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G dày 0,25 mm, sấy ở I20°c
Đ A IH Ổ l(Ọ u ả) trong 1 giờ.
Fructiis IHicii veri Dung môi khai triển; Ether dầu hỏa - ether (95:5) , ,
Dung dịch thử; Lấy khoảng 1 g bột dược liêu, chọ vaoí:
Quả chín đã phơi khô của cây Hồi ựlliciiim veriini bình non có nút mài dung tích 60 mì. Thêm 10 ml
Hook.f.), họ Hồi (////('/í/í eơẾ'). cloroform (TT), ngâm lạnh trong 4 giờ, lọc.
' Dung dịch đối chiếu: Dung dịch tinh dầu Hồi 0,1% !
Quả phức, thường gổm 8 đại đôi khi nhiều đại hơn, (H/tt) trong doroform.
màu nâu đỏ đến nâu sẫm, xếp thành hình sao xung Cách tiên hành: Chấm riêng biệt lẻn bản mọng 20 |il
quanh một trụ trung tâm. Mỗi đại hình lòng thuyền, mỗi dung dịch trên rồi. Sau khi triển khai sắc ký, lấy
dài 1 - 2 cm, rộng 0,5 cm, cao 0,7 - 1 cm. Bờ trên gần bản mỏng ra, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng,
như thẳng, nhẵn, cố một đường nứt thành 2 mảnh đe iộ phun dung dịch mới pha vanilin 1% trong acid
ra một hạt. Bờ dướr hơi tròn và sần sùi. Hai mặt bên sulfuric. Sấy bản mỏng ở 105°c trong 5 phút. Trên
nhăn nheo, tận cùng bởi một chỏm tù, ở một góc có sắc ký đồ, dưng dịch thử xuất hiện 4 vết, trong đó vết
khoảng nhẵn'hơn (nơi đính’giữa các đại). Mặt trong số 3 Irá nhất eó cùng giá trị Rf (khoảng 0,5) yà cùng
màu nhạt hơn và ntíẩn bóng. Cuống quẩ nhỏ và cong, màu sắc (đỏ sau chuyển sang tím) với vết của dung
đính vào trụ quả. Hạt hình trái xoari, màu vàng nâu, dịch đối chiếu,
nhẵn bóng. Quả có mùi thơm dễ chịu, vị ngọt. Đ ôẩm
Vi phẫu Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Vỏ quả ngoài gồm các tế bào biểu bì dẹt, phủ bởi một rpj. phần
l(J, cutinl6i l ^ c ó lỏ k h í Vo quá gifti' gém n^^^^ KhóngTuá 5% (Phụ lục 7.6).
chức rời ra ở vùng ngoài và xít nhau ớ vùng trong, có o -1 - V ..
các tế bào rất nhỏ, màng hơi dày, có những chỗ màu Định lượng
nâu, có nhiều bó libe - gỗ và nhiều tế bào tiết tinh đầu ‘ Tiếh hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong
rải rác. v ỏ quả trong gồm một dãy tế bào có hình được liệu (Phụ lục 9.2). Dung 20 g bột dược liệu thô,
dạng khác nhau tùy theo nơi quan sát. Trong phần bao thêm 150 ml nươc, cất trong 3 gĩờ. Hàmlượng tinh
bọc khoang quả có các tế bào hình chữ nhạt, màng dầu không ít hơn 5%.
tương đối mỏng và xếp thành hình giậu. Trong phần
tương ứng với đường nứt: Các tế bào nhỏ hơn, màng s , . , ' TT.- 1 7 s V ,
rä-r dày và có các ống v ề phía trong đ ư ^ í 'hu. đông Hái lấy quả từ màu lục
tăng cưcmg bởi rftöt khối tế bào mô cứng hình nhiều T i
cạnh, màng rât dày Tế bào biêu bi củăhạt màng ngoàikhô hoặc phai trong bóng râm khoảng 5 - 6 ngày
và màng bên đều dày, màng trong tương đốimỏng, cho kho.
Hạt có nội nhũ. Bảo quản
Để nơi khô, mát, tránh bay tinh dầu.
Tế bào vỏ quả ngoài có màng hơi dày, có vân ngoằn Xính vị, quy kinh
ngoèo và lổ khí. Tế bào mô cứng của vỏ quả giữa hinh Tân ôn. Vào các kinh can, thận, tỳ, vị.
thoi (nhìn bên) hay nhiều cạnh (nhìn trước mặt), màng ^ .
rất dày, có ống trao đổi rõ. Tế bào mố cứng của vỏ quả tn ^ ^ ^
trong hình chữ nhật màng hơi dày. Te' bào rnô c ^ g íì" l ? .s ĩ
cửa vỏ hạt (lớp ngoàị) hình chà nhật, màng rất dày. Tế í
bào mô cứng của vỏ hạt (lớp trohg) có tinh thể calci ^ VỊ au ạn .
oxalat hình lăng trụ. Thể cứng của cưống quả to và Cách dùng, liều lượng
phân nhánh, màng dày và có ống trao đổi nhỏ có vân Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sẵc; có thể ngâm rượu
rõ. Tế bào nội nhũ màng mỏng, trong có hạt aleuron. dùng xoa bóp ngoài. Thường phối hợp cácvị thuốc khác.
Nơoài ra có sợi dài, mảnh mạch xoắn. ,
^ ’ • Kiêng kỵ
Định tính Âm hư hỏa vượng không nên dùng.
A. Lấy 0,5 g bột dược liệu, cho vào một ống nghiệm.
ĐẠI PHÙ BÌNH quả lộm có cuống quả, đỉnh quả có vết vòi nhụy, vỏ
HerbaPistìae quả ngoài mỏng, vỏ quả giữa .là thịt mềm, xốp, dính
Bèo cái nhuyễn, màu vàng nâu hay nâu nhạt, vỏ quả trong
Cậ câỵ bỏ rẻ đã phơi hay sấy khô của Bèo cái (Pỉsĩia là một hạch cứng rắn, hình thoi dài, hai đầu nhọiìv
stratioĩes L.), họ Ráy {Araceae). có 2 ô, chứa các hạt nhỏ hình trứng. Mùi thơm đặc
biệt, vị ngọt.
Mỏ tả
Độ ẩm
Toàn cây đã bỏ rể, lá mọc từ gốc, hlnh hoa thị, nhăn
nheo, thưònig mọc thành cụm. Phiến ỉá hình trứng Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
ngược, TỘầg từ 2 - 8 cm, màu lục nhạt, niặt dưới có Tro toàn phần
lông mịn. Chất mềm dễ vỡ vụn. Mùi thơm nhẹ, vị hơi Không qua 2,0% (Phụ lục 7.6)
mặh, caý. ' : -.
Chế biến
Độ ẩm Mùa thu, hái quả chín, rửa sạch, phơi khô.
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 85°c, 4 giờ).
Bào chế
C hếbiến Lấy quả đại táo khô, loại hết tạp chất, rửa sạch, phơi
Thưòmg thư hái vào mùa hè, vớt lấy cả cây, để ráo khô, khi dùng tách lấy phẩn thịt quả.
nước, loại bỗ rễ và tạp chất, phơi khô. Có thể sao vàng
Bầo quản
hoặc đồ chín rổi phơi khô và tán bột.
Để nơi khô mát, tránh mọt.
Bào chế - Tính vị, quy kinh
Rửa sạch, loại bỏ rễ và tạp chất, thái nhỏ phơi khô. Có
Cam, ồn. Vào các kinh tỳ, vị.
thể phơi.khô, sao vàng hoặc đổ chín, phơi khô, tán bột.
cỏng năng, chủ trị
Bảo quản
Bổ trung, ích khí, dưỡng huyết, an thần, Chủ trị: Tỳ hư
Để nơi khô, mát.
kém ăn, kém sức, phân lỏng, phụ nữ bị bệnh vui bưồn
Tính vị, quy kinh thất thường (hystẹria).
Tân, hàn. Vào hai kinh phế, thận.
Cách dùng, liều iưọĩig
Công năng, chủ trị Ngày dùng 6 - 15 g.
Lương huyết, hoạt huyết, lợi tiểu, trừ thấp, phát hãn, trự
phong, hành thuỷ, giải nhiêt. Cbủ trị: Mẩn ngứạ, mề
đay, mụn nhọt do thấp, đan độc, cổ trướng, sưng đau do ĐẠM TRÚC DIỆP
sang chấn» thũng độc, phù thũng, sởi khó mọc (dùng tốt Herba Lophatherỉ
đối với bệnh sởi thời kỳ đầu), lở ngứa, hen suyễn. Cỏ lá tre
Cách dùng, liều Iưọìig Toàn cây đã cắt bỏ rễ con phơi hay sấy khô của cây
Ngày dùng 6 - 8 g dược liệu khô, dạng thuốc sắc. Đạm trúc diệp {Lopbatherum gracile Brongn.) họ Lúa
Dùng ngoài: Giã nát với ít muối để đắp hoặc sắc nước (Poaceae).
đặc, xông rửa.
Mồ tả
Kièngkỵ Thân đài 25 - 75 cm, hình trụ, có đốt, mạt ngoài màu
Không phải thực nhiệt, thực tà, người ra mồ hôi nhiều, lục vàng nhạt, rỗng giữa. Bẹ lá mở tách ra. Phiến lá
thể hư không nên dùng. hình mác, dài 5 - 2 0 cm, rộng l- 3,5 cm. Mặt ngoài
Có thai, cấm dùng. - màu ỉục nhạt hoặc màu lục vàng, gân lá mọc song
song, có các gân nhỏ mọc ngang thành mạng lưới (mắt
lưới) hình chữ nhật, mặt dưới rõ hơn. Thể nhẹ, mềm
ĐẠI TÁO (Quả) dẻo, dễ uốn. Mùi nhẹ, vị nhạt.
Fructus Ziziphijujubae
Vi phẫu
Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Đại táo Lá: Biểu bì trên và dưới có từng dãy tế bào to chứa
{Ziziphus jiijuha Mill. var. inermis (Bge) Rehd.), họ nước, xen lẫn với từng dãy tế bào nhỏ, có lỗ khí và
Táo ta (Rhamnaceae).
lông che chở đơn bào ngắn, đầu nhọn. Mô mềm gồm
Mô tả những tế bào hình nhiều cạnh, có màng mỏng. Nhiéu
Quả hình bầu dục hoặc hình cầu, dài 2-3,5 cm, đường bó libe - gỗ xếp rời nhau theo hình vòng cung gần biểu
kính 1,5-2,5 cm, mặt ngoài màu hổng tối, có vết bì dưới. Mỗi bó libe - gỗ gồm có vòng nội bì bao bọc
nhãn, hơi sáng bóng, có đường vân không đều, gốc chung quanh, libe ở giữa, có vòng mô cứng bao bọc.
GỖ nằm sát libe, có 3 mạch gỗ to xếp thành chữ V cây. Rể hình trụ dài, hơi cong queo, có khi phân nhánh
trong, mô mềm gỗ. Xen kẽ với các bó libe - gỗ này có và có rể COỈI Bạng tua nhỏ; dài 10-20 cm, đương kính
nhiều bó libe - gổ nhỏ hơn. Nhiều đám ĨĨIÔ cứng rời 0,3-1 cm. Mặt ngoài màu đỏ nâu hoặc đỏ nâu tối, thô,
nhau, nằm sát biểu bì trên và dưới ở phiến và gân lá. có vân nhăn dọc. v ỏ rễ già bong ra, thường có màụ
Một số bó libe - gỗ nhỏ được nối liền với biểu bì dưới nâu tía, Chất cứng và giòn, mặt bẻ gẫy không chắc có
nhờ các đám mô cứng. vết nứt, hoặc hơi phẳng và đặc, phần vỏ màu đỏ nâu và
Bột phần gỗ màu vàng xám hoặc màu nâu tía với bó mạch
Màu vàng lục, soi kính hiển vi thấy: Mảnh biểu bì trên ĩĩiàu trắng vàng, xếp theo hình xuyên tâm. Mùi nhẹ, vị
hơi đắng và se.
và dưới gồm những tế bào hình chữ nhật hay hình
Dược liệu từ cây trồng tươnơ đối ĩĩiập chắc, đường kính
vuông, màng lượn sóng, mang lồng che chở và lỗ khí.
Biểu bì dưới có tế bào màng lượn sóng nhiềư lỗ khí 0,5-1,5 cm. Mặt ngoài màu nâu đỏ, CÓ nếp nhăn đọc,
phần vỏ bám chặt vào gỗ không dễ bóc ra. Chấtxhắc,
hơn biếu bì trên. Lỗ khí hình thoi ngắn, khe lỗ khí hai
mặt bẻ gẫy tương đối phảng, hơi có dạng chất sừng.
đầu phình to, giữa thắt lại, hình quả tạ. Lông che chở
gồm hai loại: Lông đơn bào dài, đầu trên thuôn nhọn, Vỉ phẫu
gốc hẹp, nhô lên, ít gặp. Lồng đơn bào ngắn, đầu trên Rễ; Lớp bần gồm nhiều tầng tế bào có thành dày, bị
thuôn nhọn, gốc phlnh to, có nhiều trên các đường bẹp. Mô mệm vỏ dày cấu tạo bởi tế bào hình tròn hay
gân. Sợi dài, đầu thuôn nhọn, có loại màng dày hình bầu dục, thành mỏng, xếp đều đận theo hứởng
khoang rộng, có loại màng dày khoang hẹp. Sợi mô tiếp tuyến. Libe cấp hai gồm những tế bào nhỏ, thành
cứng màng dày (ít gặp). Tế bào hình chữ nhật màng mỏng, xếp đều đặn và liên tục thành vòng tròn và tập
dày, mảnh mạch mang, mạch xoắn. trung dày hơn ở những chỗ tương ứng với các nhánh
gỗ. Tia ruột rộng, mỗi tia gồm 6-35 dãy tế bào có
Độ ẩm
thành mỏng, xếp theo hướng xuyên tâm từ gần trung
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
tâm xuyên qua gỗ đến libe cấp hai.
Tạp chất
Soi bột
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Màu đỏ nâi^mùi thơm, vị hơi ngọt sau đắng, chát. Soi
Chế biến kính hiển vi thấy: Mảnh bần có các tế bào màu đỏ nâu,
Thu hoạch vào mùa hè khi cây chưa nở hoa, cắt lây hình nhiều cạnh, thành dày. Tế bào mô mềm hình gần
phần trên mặt đất, rửa sạch. Loại bỏ tạp chất và rễ, cắt tròn, thành mỏng, mảnh mạch điểm rộng 20-50
khúc, sàng sạch bụi bám, phơi hay sấy khô, Sợi dài, thành dày.
Bảo quản Định tính
Để nơi khô. A. Lấy 3 g hột dược liệu, thêm 5 ml ethanol (TT), đun
sôi, lọc. Dịch lọc có màu đỏ vàng (dung dịch A)
Tính vị, quy kinh
Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 1 giọt thuốc thử Nessler .
Cam, đạm, hàn. Vào các kinh tâm, vị, tiểu trường.
(TT), cho tủa màu nâu đất.
Công năng, chủ trị Lấy 1 giọt dung dịch A, đặt trên phiến kính, bốc hơi
Thanh nhiệt, trừ phiền, lợi tiểu. Chủ trị: Nhiệt bệnh, ethanol cho khô, đem soi kính hiển vi có tinh thể màư
khát nước, tâm nóng bứt rứt, tiểu tiện đỏ, rít, đái rắt, ỉở đỏ da cam.
miệng, lưỡi. Lấy ỉ giọt dung dịch A đặt trên phiến kính, thêm 1
giọt dung dịch natri bisulíit 3,3% (TT), lập tức xuất
Cách dùng, liều lượng
hiện tính thể không màu.
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
B. Đun sôi 5 g bột dược liệu với 50 ml nước trong 15-
Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
20 phút, để nguội, lọc. Cô dịch lọc trong cách thuỷ tơi
Kiêng kỵ khô. Hoà tan chất chiết được trong 3-5 ml ethanol, lọc:
Phụ nữ có thai không nên dùng. y- Nhỏ vài giọt dịch lọc trên một tờ giấy lọc, để khô và
quan* sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm,
thấy ánh huỳnh quang lục-xanh lơ.
Đ A N S Â M (R ễ ) Lấy 0,5 ml dịch lọc trên, thêm 1-2 giọt sắt (III) clorid
Radix Salviae miltìorrhizae 5% (TT), sẽ có màu lục bẩn. .
Rễ phơi hoặc sấy khô của cây Đan sâm (Salvỉả Độ ẩm
miltiorrhìia Bunge), họ Hoa môi {Lamíaceae), Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Mô tả Tạp chất .
Rễ ngắn, thô, đôi khi ở đầu rể còn sót lại gốc của thân Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Chế biến hoặc gần vuông, ở thành tế bào đáy có lỗ lớn, mật
Mùa xuân hay mùa thu, đào lấy rễ, rửa sạch, cắt bỏ rễ độ tương đối dày.
con, phơi hoặc sấy khô. Sơn đào nhân: Tế bào đá màu vàng nhạt, vàng cam
hoặc cam đỏ, nhìn phía cạnh có hình vỏ ốc, hình dải
Bào chế
hoặc hình bầu dục, cao 81 - 279 |im, rộng chừng 128 -
Đan sâm khô, loại bỏ tạp chất và thân sót lại, rửa sạch,
198 Ịim , nhìn phía bề mặt có hình hơi tròn, hlnh lục
ủ mềm, thái lát dày, phơi khô để dùng.
giác, đa giác dài hoặc hơi vuông, thành dày, thành tế
Tửu đan sâm (Chế rưọru): Lấy đan sâm đã thái phiến,
bào đáy dày, không đều, có lỗ nhỏ.
thêm rưọoi, trộn đễu dược liệu với rượu, đậy kín, để 1
giờ cho ngâúm hết rượu, đem sao nhỏ lửa đến khô, iấy Độ ẩm
rá, để ngìiội. Cứ 10 kg đan sâm cần 1 lít rưọru. Không quá 7% (Phụ lục 9.6).
Bảo quản Tạp chất
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt. Không được quá 1 % (Phụ lục 9-4).
Tính vị, quy kinh Chế biến
Khổ, vi hàn, Vào các kinh tâm, can. Khi quả chín, thu hái về, loại bỏ thịt quả và vỏ quả
trong, lấy hạt phơi khô.
Công nâng, chủ trị
Khứ ứ, giảm đau, sinh tân, hoạt huyết, thông kinh, Bào chế
thanh-tâm, trừ phiền. Chủ trị: Kinh nguyệt không đểu, Đào nhân: Hạt đã loại bỏ tạp chất, khi dùng giã nát.
kinh nguyệt bẹ tắc, hành kinh đau bụng, huyết tích Đàn đào nhân: Lấy đào nhâu sạch, loại bỏ tạp chất,
hòn cục, ngực bụng đau nhói, mụn nhọt sưng đau, tâm cho vào nổi nước sôi, đun đến lúc vỏ ngoài hơi nhãn
. phiền mất ngủ, đau thắt ngực, can tỳ sưng to. lại thì vót ra, ngâm vào nước lạnh, bóc vỏ ngoài' phơi
khô, khi dùng giã nát.
Cách dùng, liều lưọĩig
Sao Đàn đào nhân: Lấy Đàn đào nhân, cho vào nổi sao
Ngày dùng 9 “ 15 g, dạng thuốc sắc.
nhỏ lửa đến khi nhân có màu vàng, lấy ra để nguội,
K íêngkỵ khi dùng giã nát.
Không dùng chung với Lê lô.
Bảo quản
Để nơi khô, mát, trong lọ đậy kín, có lót chất hút ẩm,
ĐÀO (Hạt) tránh sâu mọt.
Semen Pruni Tính vị, quy kỉnh
Hạt lấy ở quả chín phơi khô của cây Đào (Prưnus Khổ, cam, binh. Vào các kinh tâm, can, đại tràng.
pérsica (L.) Batsch) hoặc cây Sơn đào (Prunus Công năng, chủ trị
davidkma (Caư.) Franch.), họ Hoa hồng {Rosaceae), Hoạt huyết, trừ đàm, nhuận tràng, thông đại tiện. Chủ
Mô tả trị: Kinh nguyệt bế tắc, hành kinh đau bụng, hòn cục
Đào nhân: Hạt hình trứng dẹt, dài 1,2 - 1,8 cm, rộng bĩ khối, sưng đau do sang chấn, táo bón.
0,8 - 1,2 cm, dày 0,2 - 0,4 cm. Mặt ngoài có màu nâu Cách dùng, liều Iưọìig
vàng đến nâu độ, có những nốt sần nhỏ nhô lên. Một Ngày dùng 4,5 - 9 g. Dạng thuốc sắc.
đầu nhọn, một đầu tròn, phần giữa phình to, hơi lệch,
bờ cạnh tương đối mỏng. Đầu nhọn có rốn hình tuyến Kiêng kỵ
ngắn. Đầu tròn có màu hơi thẫm, có hợp điểm không Có thai không nên dùng.
rõ, từ hợp điểm toả ra nhiều bó mạch dọc. vỏ hạt
mỏng, hai lá mầm màu trắng, nhiều chất dầu. Mùi
ĐẢNG TÂM THẢO
nhẹ, vị béo, hơi đắng.
Medulla Junci effusi
Sơn đào nhân: Hạt hình trứng, dài 0,9 cm, rộng 0,7
Cỏ bấc đèn
cm, dày 0,5 cm.
Ruột thân đã phơi hoặc sấy khô của cỏ bấc đèn
Soi bột
ự uncus ejfusus L.), họ Bấc ựưncaceae).
Đào nhân: Tế bào đá màu vàng hoặc nâu vàng, nhln
bên có hình vỏ ốc, hình mũ sắt, hlnh cung hoặc hình Mô tả
bầu dục, cao 54 - 153 Ịim, phần đáy rộng chừng 180 Ruột thân hình trụ tròn nhỏ, đường kính 0,1 - 0,3 cm,
|Lim, th à n h tế b à o m ộ t bên tương đ ố i dày, c ó v â n s ọ c dài khoảng 90 cm, màu trắng hoặc vàng nhạt, có vân
dày đặc hơn phía bên kịa, nhìn bề mặt có hình dọc nhỏ. Thể nhẹ, thả vào nước không c h ì m . Chất
trứng, hình hơi tròn, hình lục giác, hình đa giác mềm, hơi có tính đàn hồi, dễ đứt, mặt đứt màu trắng.
Soi kímh hiển vi thấy cấu tạo bởi những tế bào hình Độ ẩm
sao, để hở những khuyết lớn. Không mùi vị. Không quá 15% (Phụ lục 5.16).
Độ ẩm T ro toàn phần
Không quá 11 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 85°c, 4 giờ). Không quá 6% (Phụ lục 7.6).
Chếbiệ^n Tạp ehất
Thu hoạch vào mùá hạ đến mùa thu, cắt lấy thân, phơi Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
khô, lấy riêng lõi, vuốt thẳng, buộc thành bó nhỏ.
Định lượng
Bào chế. Tiến hành theo phương pháp chiết nóng ghi trong
Đăng târnJthảof Trừ bỏ tạp chất, cắt đoạn. chuyên luận xác định chất chiết được trong dược liệu
Đăng tâm thán f Lấy Đăng tâm thảo sạch, cho vào nồi (Phụ lục 9.3). Hàm lưcmg chất chiết được trong dược
đất, bịt kín, cỊ^t âm i thật kỹ, để nguội, lấy rà. liệu bằng ethanol 45% không ít hơn 55%.
Bảo quản C hế biến
Để nơi khô. Thu hoạch vào mùa thu, đào lấy rỗ, rửa sạch, phơi
Tính vị, quy kinh khô.
Cam, đạm, vi hàn. Vào kinh tâm, phế, tiểu trường. Bào chế
Công năng, chủ trị Trừ bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày, phoi khô
Thanh tâm hoả, lợi tiểu tiện. Chủ trị: Tâm phiền mất Bảo quản
ngủ, tiểu tiện ít, đau. Lở miệng, lưỡi. Để nơi khô mát, tránh mốc mọt.
Cách dùng, liều lưọTig Tính vị, quy kinh
Ngày dùng 1 - 3 g, dạng thuốc sắc hoặc thuốc bột. Cam, bình. Vào kinh tỳ, phế.
Kiêng kỵ Công năng, chủ trị
Người thể hư, trúng hàn, tiểu tiện không kìm được Bổ trung ích khí, kiện tỳ, ích phế. Chủ trị: Tỳ, phế hư
không nên dùng. nhược, thở dồn, tim đập mạnh, ăn yếu, phân lỏng, ho
suyễa hư tính, nội nhiệt tiêu khát (đái tháo).

ĐẢNG SÂM (Rễ) Cách dùng, liều lượng


R adix Cođonopsis pilosulae Ngày dùng 9 - 30 g, dạng thuốc sắc, viên hoàn, hay bột.

Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Đảng sâm Kiêng kỵ


{Codonopsis pilosula (Franch.) Nannf., họ Hoa Không dùng chung với Lê lô.
chuông (Campanulaceae).
Mô tả
Rễ hình trụ tròn hơi uốn cong, dài 10 - 35 cm, đường ĐẬU VÁN TRẮNG (Hạt)
kính 0,4 - 2 cm. Bề ngoài có màu vàng nhạt đến vàng Semen Lablab
xám nâu, phía trên của rễ có vết thân lõm xuống hình Bạch biển đậu
tròn, đoạn dưới có nhiều nếp vân ngang. Toàn rễ có Hạt già phơi hay sấy khô của cây Đậu ván trắng
nhiều nếp nhăn dọc và rải rác có bì khổng. Rễ dẻo, XDolichos lahlab h. = Lahlah vulgaris Savi.), họ Đậu
mặt cắt ít bằng phẳng, phần vỏ có màu vàng nhạt, {Fahaceae).
phần lõi màu trắng ngà. Mùi thơm dịu, vị ngọt.
Mô tả
Vi phẫu Hạt hình bầu dục hoặc hình trứng, dẹt, dài 8-15 mm,
Phần vỏ hẹp, gồm 3 - 4 hàng tế bào xếp đều đặn, mô rộng 6-9 mm, dày 4 mm. vỏ ngoài màu trắng ngà
mềm vỏ tế bào màng mỏng, hình nhiều cạnh, rải rác hoặc màu ỷàng, có khi chấm đen, hơi nhẵn bóng, ở
có tế bào chứa chật nhày màu vàng nhạt. Phần gỗ sắp mép có một vạch màu trắng là mồng lồi lên, chiếm
xếp theo hình tia, các mạch gỗ đứng rải rác hoặc chụm 1/3-1/2 chiều dài hạt. Chất cứng chắc, vỏ mỏng giòn,
vào nhau. có 2 ,lá mầm to màu trắng ngà. Mùi nhẹ, vị nhạt, khi
nhai cỏ mùi tanh của đậu.
Soi bột
Có nhiều hạt tinh bột nhỏ, nhiều mảnh mạch mạng, Vi phầu
mạch chấm, mảnh mô mểm có chứa inulin, rải rác có Biểu bì gồm một lớp tế bào xếp đều đặn (giống mô
tế bào chứa chất nhày. Có nhiều tinh thể inulin hình giậu) và hai lớp ở rộn hạt GÓ hình hơi cong, tế bào
quạt, có vân. nâng của một lóp hình quả tạ, có 3 - 5 hàng tê'bào
nâng ở rốn hạt. Mô mềm gồm 10 hàng tế bào nằm nhạt đến vàng xám, tương đối nhẵn có vân dọc nhỏ.
dưới hàng tế bào nâng, lớp trong của nó bị tiêu đi. Các Chất nhẹ và giòn, dễ bẻ gẫy, mặt gẫy không phẳng,
tế bào lá mầm chứa nhiều hạt tinh bột. ồ phía ngoài lớp ngoài màu vàng nâu, lớp trong màu trắng xám.
lớp tế bào biểu bì (giống mô giậu) ở rốn hạt có mồng, Mùi nhẹ, vị hơi ngọt sau đắng.
ở phía trong có các đám quản bào, thành dày có hình
Vi phẫu
mạng với các mô hình sao ở hai bên, khoảng giữa các
Lớp bần có 4-10 hàng tế bào hoặc hơn. Tế bào mô
tế bào hình sao có những khoang chứa chất màu nâu.
mềm vỏ chứa tinh thể calci oxalat dạng cát tụ tập
Bột thành đám với nhiều hạt tinh bột. Đa số các tia libe có
Màu trắng ngà, miết lên tay thấy hơi nhờn, vị bùi, để 1 hàng tế bào rộng; sợi đơn độc và rải rác, hoặc có 2
lâu có mùi tanh gây buồn nôn. Nhiều hạt tinh bột kích hay nhiều sợi họp thành bó.
thước lớn, hình trứng hay trái xoan, cổ rốn rách ở giữa.
Độ ẩm
Mảnh mô mềm của lá mầm chứa nhiều hạt tinh bột.
Không quá 11 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Mảnh vỏ hạt với tế bào dài dẹt. Mảnh tế bào rễ mầm
hình chữ nhật hoặc hơi tròn, nhỏ, đểu đặn. Tỷ lệ vụn nát
Mảnh dưới 1,5 cm: Không quá 2% (Phụ lục 9.5).
Độ ẩm
Không quá 12 % (Phụ lục 9.6). Chế biến
Thu hoạch vào đầu xuân và cuối thu, đào lấy rễ, rửa
Tạp chất sạch, bóc lấy vỏ, phơi hõặc sấy khô, hoặc rửa sạch rễ,
Tỷ lệ hạt non, lép không quá 3% (Phụ lục 9.4). cắt thành từng đoạn 6-12 cm, dùng dao rạch đến gỗ,
Chếbiến cho vào đồ, vỏ rễ bong ra, lấy vỏ đem phơi hoặc sấy
Tliu hoạch vào mùa thu, đông, hái các quả chín, phơi khô.
khô, lấy hạt, phơi hoặc sấy khô. Bào chế
Bào chế Loại bỏ tạp chất và lõi gỗ còn sót lại, rửa sạch, phơi
Đậu ván trắng: Lấy hạt khô, lọại bỏ tạp chất, rửa sạch, khô, cắt đoạn.
phơi khô, khi dùng giã nát. ! Bảo quản
Sao Đậu ván trắng: Cho cát vào chảo, sao nóng, thêm Để nơi khô.
Đậu ván trắng, đảo đều đến màu hơi vàng sém, khi
dùng giã nát. Tính vị, quy kinh
Cam, hàn. Vào các kinh phế, can, thận.
Bảo quản
Để nơi khô, tránh mốc, mọt. Công năng, chủ trị
Lưcfng huyết, trừ cốt chưng, thanh phế, giáng hoả. Chủ
Tính vị, quy kinh trị: Âm hư, sốt về chiều, cốt chưng, đạo hãn, phế nhiệt
Cam, vi ôn. Vào các kinh tỳ, vị. ho, nục huyết, nội nhiệt tiêu khát.
Công năng, chủ trị Cách dùng, liều lượng
Kiện tỳ, hoá thấp, hoà trung, tiêu thử. Q iủ trị: Tỳ vị hư Ngày dùng 9 - 1 5 g. Dạng thuốc sắc.
nhược, chán ăn, đại tiện lỏng, bạch đới, nôn mửa, tiêu
chảy do thử thấp, ngực tức, bụng trướng.
ĐỊA DU (Rễ)
Cách dùhg, Hều lượng
R adix Sanguisorbae
Ngày dùng 9 - 15 g. Dạng thuốc sắc.
Rễ phơi hoặc sấy khô của cây Địa du {Sanguisorba
officinalis L.) hay cây Trường diệp địa du (Địa du lá
ĐỊA CỐT BÌ
dài) {Sanguisorba officinalis L. var. longifolia (Bert.)
Cortex Lycii
Yii et Li), họ Hoa hồng
Vồ rễ phơi hay sấy khô của cây Câu kỷ {Lycium
Mô tả
chínense Mill.) hay cây Ninh hạ câu kỷ (Lycium
Rễ hình thoi hoặc h ì n h trụ không đều, hơi cong queo
harharum L.), họ Cà (Solanaceae)
hoặc vặn, dài 5 - 25 cm, đường kính 0,5 - 2 cm, mặt
Mô tả ngoài màu nâu tro, màu nâu hoặc tía thẫm, thô, có nếp
Dược liệu cuộn tròn hình ống nhỏ hoặc hình máng, dài nhăn dọc, có vân nứt ngang và vết rễ con. Chất cứng.
3-10 cm, rộng 0,5-1,5 cm, dày 1-3 mm. Mặt ngoài Mặt bẻ tương đối phẳng, vỏ có nhiều sợi dạng bông, từ
màu vàng xám đến vàng nâu, sù sì, với những đưcrtig màu trắng vàng đến màu nâu vàng, gỗ màu vàng hoặc
vân nút dọc, không đều, dễ bóc; mặt trong màu vàng nâu vàng, tia gỗ xếp thành hàng xuyên tâm. cắt thành
lát hình tròn hạy hình bầu dục không đều, dầy 0,2 - Địa du thán: Lấy địa du phiến, sao lửa to đến khi mặt
0,5 cm, mặt cắt màu đỏ tía hoặc nâu Không mùiị vị ngoài có màu đen sém và bên trong có màu vàng thẫm
hơi đắng, săn. hay màu nâü. Lấy ra để nguội.
Vi phẫu Bảo quản
Lổfp bần gồm nhiều hàng tế bào dài xếp theo hướng Để nơi khô, thoáng, trong bao bì kín, tránh sâu, mọt.
tiếp tuyến, thừờng mầu vàng nâu. Mô mềm vỏ rộng, tế Tính vi quy kinh
bào mô r f n ^ n g đối đều, gần tròn h ^ c Mu dục. ¿ " ;Ï y .^ ^ ^ ị
Irong mo mêm co khoang gian bao iớn. lia ruột '
nhiều, hẹp, thường có một dãy tế bào. Tầng phát sinh Công năng, chủ trị
libe - gỗ. Rải rác trong mô mểm gỗ có những mạch gỗ Lương huyết, chỉ huyết, giải độc liễm nhọt. Chủ trị:
to và những đám sợi mô cứng. Trong tế bào mô mềm Đại tiểu tiện ra máu, trĩ ra máu, lỵ ra máu, băng
có hạt tinh bột và tinh thể calci oxalat to, hình cẩu gai. huyết, dong huyết, bỏng riước, bỏng lửa, mụn nhọt
thũng độc.
Màu xám, vị hơi đắng. Soi kính hiển vi thấy nhiều hạt Gách dùng, liều lưọng
tinh bột hình tròn hoặc bầu dục, đơn, kép đôi, ít khi Ngày dùng 9 - 15 g. Dạng thuốc sắc.
kép ba hoặc kép bốn. Mảnh mô mềm có chứa hạt tinh Dùng ngoài: Lượng thích hợp, tán bột Địa du đắp nơi
bột, đôi khi thấy cả tinh thể calci oxalat hình cầu gai. bị đau.
Mảnh mạch, mảnh bần màu vàng, tế bào có chiều dài
gấp hai đến ba lần chiều rộng. Tinh thể calci oxalat
đứng riêng lẻ. ĐỊA HOÀNG (Rễ)
Định tính R adix Rehm anniae glutinosas
A. Lấy 2 g dược liệu thêm 20 ml ethanol (TT), đun hôi ^.¿1 Ịy.Q.ị Ịioăc khô của cây Đia hoàng {Rehmannia
lưu trên c á ^ th u ỷ khoảng 10 phút, lọc. Nhỏ dung dịch (Gaertn.) Libosch.), ■họ Hoa mõm chó
amoniac (TT) vào dịch lọc để điểu chỉnh đến pH 8 - 9, ¡ScrophMiai-iaceae). v ề mặt dược liệu có 2 loại: Tiên
S ' ? .1 ^ 'V í a hoàng (rễ tươi) và Sinh địa hoàng (Rễ đã phơi hay
hơi đến khô. Hoà tan cặn trong 10 ml nước, lọc. Lấy 5 sấy khô)
ml dịch lọc đem bốc hơi đến khô, thêm 1 ml anhydrid
acetic (TT) và 2 giọtacid sulfuric (TT) xuất hiện màu M ô tả
tím đỏ để lâu sẽ biến thành màu nâu. Tiên địa hoàng (Địa hoàng tươi): Hình thoi, hoặc dải
B. Lấy một ít tủa 1, thêm 2 ml nước và 2 giọt dung dài 8 - 24 cm, đường kính 2 - 9 cm. v ỏ ngoài mỏng,
dịch sắt (III) clorid 5% (TT) sẽ có màu lam xẫm đen. mặt ngoài màu vàng đỏ nhạt, có vết nhăn dài, cong, có
vết của mầm, có lỗ vỏ dài nằm ngang, có các vết sẹo
® ^ -vv không đều. Chất thịt, dễ bẻ, trong vỏ rải rác có các
Không quá 13 % (Phụ ục . 1 , g, , giờ). chấm dầu màụ trắng vàng hoặc đỏ cam, phần gỗ màu
T ạp chất (Phụ lục 9.4) trắng vàng với các dãy mạch xếp theo kiểu xuyên tâm.
Rễ màu nâu, đen: Không quá 10 %. Mùi nhẹ, vị hơi ngọt đắng.
Tạp chất khác : Không quá 1 % Sinh địa hoàng (Địa hoàng khô): Củ khô hình dạng
không đều hoặc hình thuôn, khoảng giữa phình to, hài
T ro toàn phán Ị^Qfj 6 - 1 2 cm, đưòng kính 3 - 6 cm. Loại
Không quá 12% (Phụ lục 7.6). cong queo, hoặc soắn, mặt
Đinh lương ngoài màu nâu đen hoặc xám nâu, nhăn nheo nhiều, có
,n - J !•- - các đường vân lươn cong nằm ngang không đều. Thể
Cân chính xác khoảng 10 g bôt dươc liêu, qua rây sô “^ J • , U' U? Ï Áí-Tu’ -I*
occ -.I-" r I _I jT. I. r I__ : J /r .1 nặng, chat tương đối mềm, dai, khó bẻ gẫy. Mặt bẻ màu
355, t ến hành phương pháp đ nh lương taninoid (Phu I “4 r - V C' j" U 1 ú ” „ ? • •ù
, u TTV K ^ ^ . y, , nâu đen hoặc đen bóng, dính, không mùi, vị hơi ngọt,
lục 9.1). Hàm iuçfng taninoid trong dược liệu không
được dưới 10,0 %. Vi phẫu
, , Lóíp bần có 7 - 15 hàng tế bào. Tế bào mô mềm vỏ sắp
Che bien
Mùa xuân khi cây sắp nảy chồi, hoặc mùa thu sau khi vàng cam, đôi khi có tế bào đá. Dải libe hơi rộng, có ít
Cây khô, đào lấy rễ, loại bỏ rễ con, rửa sạch, phơi hoặc tế bào tiết hơn. Tầng phát sinh libe - gỗ là một vòng
sấy khô, hoặc thái phiến rồi phơi khô. tròn. Tia gỗ rộng, mạch rải rác, sắp xếp theo dạng
Bàochế xuyêntamT
Địa du phiến: Rửa sạch rễ Địa du, loại bỏ tạp chất, Bột
thân cây còn sót lại, ủ mềm, thái lát dày, phơi hoặc sấy Sinh địa hoàng; Màu nâu thẫưi, tế bào bần màu nâu'
khô để dùng. nhạt, nhìn từ mặt bên có hình chữ nhật xếp đểu đặn, tế
bào mô mềm gần tròn, tế bào tiết chứa giọt dầu màu Sinh địa hoàng: Thanh nhiệt, lưofng huyết, dưỡng âm,
vàng cam hay đỏ cam. Lỗ viền và mạch vân mắt lưới sinh tân dịch. Chủ trị; Lưỡi đỏ, bứt rứt khát nước, âm
đưòng kính tới 92 |0,m. hư nội nhiệt, cốt chưng lao nhiệt, nội nhiệt tiêu khát,
thổ huyết, nục huyết, phát chẩn, phát ban.
Định tính
Phương pháp sắc ký lófp mỏng (Phụ lục 4.4). Cách dùng, liều lượng
Bẳn mỏng: Silicagel G, đã sấy ở 110°c trong khoảng 1 Tiên địa hoàng; Ngày dùng 12 - 30 g.
giờ. Sinh địa hoàng; Ngày dùng 9 - 15 g. Dạng thuốc sắc.
Dung môi khai triển; Cloroform - methanol - nước
(70:30:5).
Dung dịch thử: Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml ĐỊA LIỀN (Thân rễ)
methanol (TT), đun hồi lưu trên cách thuỷ khoảng 1 R hizom a Kaem pferiae galangae
giờ, để nguội, lọc. Bốc hơi dịch lọc trên cách thuỷ còn Thân rễ đã thái phiến, phơi hay sấy khô của cây Địa
khoảng 5 ml, được dung dịch thử.
liền, còn gọi là Thiền liền, Lương khương
Dung dịch đối chiếu; Hoà tan chất đối chiếu catalpol
{Kaempferia galanga L.), họ Gừng (Zingiheraceae).
trong methanol để được dung dịch chứa 0,5 mg trong
1 ml. Nếu không có catalpol, dùng 2 g Địa hoàng, rồi Mô tả
chiết như dung dịch thử. Phiến dày 2 - 5 mm, đường kính 0,6 cm trở lên, hơi
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |Lil cong lên. Mặt cắt màu trắng ngà, có khi hơi ngà vàng.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Xung quanh là vỏ ngoài màu vàng nâu hoặc màu tro
triển khaị, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ phòng, nhạt, nhăn nheo, có khi còn sót lại rễ con hoặc vết tích
phun thuốc thử anisaldehyd (TT). Sấy bản mỏng ở rễ con. Thể chất giòn dễ bẻ, có bột. Mùi thotn đặc
105°c khoảng 5 phút, sắc ký đồ của dung dịch thử trưng, vị hơi cay.
phải có các vết cùng màu và cùng giá trị Rf với các vết
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. VI phẫu
Lớp bần gồm 8 - 1 5 hàng tế bào hình chữ nhật. Mô
Độ ẩm mềm vỏ gồm những tế bào hình nón hay nhiều cạnh,
Kliông quá 18 % (Phụ lục 9.6) (Sinh địa hoàng). thành mỏng, chứa hạt tinh bột, rải rác có các bó libe -
Tạp chất gỗ nhỏ. Vòng nội bì khung Caspari liền vói vòng trụ
Không quá 2 % (Phụ lục 9.4). bì. Mô mềm ruột với tế bào thành hơi dày, chứa nhiều
hạt tinh bột và rải rác có các bó libe - gỗ. T ế bào chứa
Tro toàn phần tinh dầu ở cả mô mềm vỏ và mô mềm ruột.
Không qua 5% (Phụ lục 7.6).
Soi bột
Chếbiến Màu trắng ngà, nhiều hạt tinh bột hình gần như ba
Thu hoạch vào mùa thu hoặc mùa xuân, đào lấy#rỗ, cạnh, hình trứng hay tròn, đưcmg kính 5 - 30 )j,m, có
loại bỏ thân, lá, rễ con, rửa sạch, dùng tươi là Tiên địa rốn và vân mờ. Mảnh mô mềm với tế bào chứa tinh
hoàng hoặc sấy rễ củ từ từ cho khô là Sinh địa hoàng. bột, hoặc kèm theo tế bào chứa tinh dẫu màu vàng.
Bào chế Mảnh bần màu nâu nhạt, mảnh mạch vạch.
Loại bỏ tạp chất, rửa sạch Sinh địa hoàng, ủ mềm, thái Định tính
lát dày, phơi hoặc sấy khô. A. Ngâm 1 g bột dược liệu với 5 ml ether ethylic trong
15 phút, thỉnh thoảng lắc, lọc. Dịch lọc để bay hơi đến
Bảo quản
Tiên địa hoàng: Vùi trong cát, tránh giá lạnh khô cắn. Thêm 1 - 2 giọt dung dịch vanilin 1% trong acid
sulfuric (TT). Xuất hiện màu nâu đỏ đến tím.
cứng.
B. Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol 90%.
Sinh địa hoàng: Để nơi thoáng, khô, tránh mốc mọt.
Đun cách thuỷ trong 10 phút, để nguội và lọc:
Tính vỊ, quy kinh Lấy 1 ml dịch lọc cho vào một ống nghiệm, thểm từ từ
Tiên địa hoàng: Gam, khổ, hàn. Vào các kinh tâm, 1 ml acid sulfuric đậm đặc (TT) xuống đáy ống. Vòng
can, thận. tiếp xúc giữa 2 lớp chất lỏng có màu nâu đỏ, sau
Sinh địa hoàng: Cam, hàn. Vào các kinh tâm, can, thận. chuyển sang nâu tím.
Lấy 1 ml dịch lọc, thêm -]-ml dung dịch natri carbonát
Công năng, chỏ trị
5% (TT), đun cách thuỷ 3 phút, để nguội. Thêrn 1 - 2
Tiên địa hoàng; Thanh nhiệt, sinh tân, lương huyết, chỉ
giọt thuốc thử Diazo (TT), sẽ có màu đỏ cam.
huyết. Chủ trị: Nhiệt phong thương âm, lưỡi đỏ, bứt rứt
khát'nước, phát ban, phát chẩn, thổ ra huyết, nục Độ ẩm
huyết, họng sưng đau. Kliông quá 12% (Phụ lục 5.16).
Tro toàn phần Vi phẫu
Không quá 7% (Phụ lục 7.6). Cắt ngang bầu hoa, quan sát từ ngoài vào trong thấy:
Biểu bì uốn lượn, gồm một lớp te bào, bên ngoài có
Tỷ lệ vụn nát tầng cutin màu vàng, dày, có lỗ khí.
Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm: Không quá 5% Phần mô mềm: Mô mềm ở phía ngoài cấu tạo bởi các
(Phụ lục 9.5). tế bào hình chữ nhật, có chứa 2 đếìi 3 hàng túi tiết tinh
đầu. Mô mểm phía trong cấu tạo bởi các tế bào đa
Tạp chất
giác, có chứa nhiều bó libe - gỗ, gỗ ở giữa, libe bao
Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
quanh, bên ngoài libe là các đám sợi.
Định IưọTig Phần mô khuyết: Các tế bào hình chữ nhật nối tiếp
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong nhau, để hở các khuyết lóìn.
dược liệu (Phụ lục 9.2). Phần trụ giữa: Bên ngoài là một vài hàng tế bào mô
Hàm lượng tinh dầu trong dược liệu không ít hơn mềm có chứa nhiều tinh thể calci oxalat hình cầu gai;
bó libe - gỗ là các vòng liên tục, gỗ ở trong, libe ở
1,5%.
ngoài, trong cùng là phần mô mềm có chứa nhiều tinh
Chế biến thể calci oxaĩat hình cầu gai.
Đào lấy thân rễ, rửa sạch, thái phiến mỏng, phơi khô. Soi bột
Bảo quản Bột màu nâu sẫm. Soi kính hiển vi thấy: Mảnh mô
Để nơi khô mát. mềm của bầu hoa có chứa túị tiết tinh dầu lớn, đường
kính 80 - 100 |LUĨ1, tế bào biểu bì có mang lỗ khí, sợi
Tính vị, quy kinh ngắn, thành dày, đứng đơn độc hay họp thành bó 2 - 3
Tân, ôn. Vào hai kinh tỳ, vị. sợi; hạt phấn hình 3 cạnh, màu vàng nhạt, đường kính
15 ^.m; mảnh cánh hoa gồm nhiều tế bào thành mỏng;
Công năng, chủ trị
nhiều tinh thể calci oxalat hình cầu gai nằm trong tế
Âm trung tiêu, tán hàn, trừ thấp, trừ uế khí. Chủ trị: Ăn
bào hoặc đứng riêng lẻ bên ngoài; mảnh mạch xoắn; tế
uống khổng tiêu, ngực bụng lạnh đau, tê phù, tê thấp, bào mô cứng;
nhức đầu, răng đau do phong.
Độ ẩm
Cách dùng, !ÌỂU lưọTig Kliông quá 13% (Phụ lục 9.6).
Ngăy dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc, bột hoặc viên.
Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Ngâm rượu 40 - 50% trong 5 - 7 ngày để xoa bóp.
Loại Đinh hương đã nỏí hoa, cuống hoa: Không quá
Thưòíng phối hợp với các vị thuốc khác.
4%. :
Kiêng kỵ Loại thứ phẩm: Không quá 2%.
Âm hư, thiếu máu hoặc vị có hoả uất không dùng. Các chất lạ khác: Không quá 0,5%.
Tro toàn phần
Không qua 7% (Phụ lục 7.6).
ĐINH HƯƠNG (Nụ hoa)
Flos Syzygii aromatici Định lượng tinh dầu.
Lấy chính xác khoảng 5 g dược liệu đã được tán thành
Toàn bộ nụ hoa đã phơi khô của cây Đinh hương bột thô, cho vào bình cầu 250 ml, thêm 100 ml nước
(Syzygium aromaticum (L.) Merill et L.M. Perry; Syn. cất. Dùng 0,50 ml xylen; cất trong 4 giờ. Dược liệu
Eugenia caryophyllus (C. Spreng.) Bull, et Harr.), họ phải chứa ít nhất 15% tinh dầu (Phụ lục 9.2).
Sim {Myrtaceae). Chế biến
Thu hái khi nụ hoa có màu đỏ sẫm, loại bỏ tạp chất và
Mô tả
cắt bỏ phần cuống hoa, phơi hoặc sấy khô.
Nụ hoa giống như một cái đinh, màu nâu sẫm, bao
gồm phần bầu dưới của hoa hình trụ, dài 1 0 - 1 2 mm, Bảo quản
đường kính 2 - 3 mm và một khối hình cầu có đường Đóng gói trong bao bì kín, để nơi khô, mát, tránh ánh
sáng.
kính 4 - 6 mm. ở phía dưới bầu đôi khi còn sót lại một
đoạn cuống hoa ngắn, phía trên có 4 lá đài dày, hình 3 Tính vị, quy kỉnh
cạnh, xếp chéo chữ thập. Khối hình cầu gồm 4 cánh Tân, ôn. Vào các kinh phế, tỳ, vị, thận.
hoa chưa nở, xếp sít nhau. Bóc cánh hoa thấy bên Công năng, chủ trị
trong có nhiều nhị, giữa có một vòi nhụy, thẳng, ngắn. Ầm tỳ vị, giáng nghịch khí, bổ thận trợ dươrig, giảm
Cắt dọc bầu dưới có hai ô chứa nhiều noãn. Tinh dầu đau. Chủ trị; Tỳ thân hư hàn, nấc, nôn, đau bụng lạnh,
tập trung ở phần bầu của hoa. ỉa chảy, thận hư, liệt dương.
Cách dùng, liều lưọng luận xác định các chất chiết được trong dược liệu (Phụ
Ngày dùng 1 - 4 g, dạng thuốc sắc, hoàn tán hoặc lục 9.3). Hàm lượng chất chiết được trong dược liệu
ngâm rượu. Có thể ngâm rượu để xoa bóp. bằng ethanol 15% không được ít hơn 11%.
Kiêng ky Chế biến
Không hư hàn không nên dùng. Không dùng với Uất Thu hoạch từ tháng 4 đến tháng 6 , bóc lấy vỏ, cạo bỏ
kim. vỏ thô, xếp đống cho đến khi mặt trong của vỏ có màu
đen nâu tía thì phơi khô.
Bào chế
ĐỖ TRỌNG (Vỏ Thân) Đỗ trọng: Cạo vỏ thô còn sót lại, rửa sạch, thái miếng
Cortex Eucom m iae hoặc sợi còn tơ, phơi khô, dùng sống hoặc chế.
Vỏ thân đã phơi hay sấy khô của cây Đỗ trọng Diêm đỗ trọng (Chế muối): Đỗ trọng thái miếng còn
(Eucommia ulmoides Oliv.), họ Đỗ trọng tơ, tẩm nước muối trong 2 giờ (1 kg Đỗ trọng dùng 30
{Eucommiaceae). g muối trong 2 00 ml nước), sao vàng, đứt tơ là được;
hoặc sao đến khi mặt ngoài màu đen sém khi bẻ gẫy,
Mô tả
tính đàn hồi tơ kém so với khi chưa sao; vị hơi mặn.
Từng tấm phẳng hoặc hai bên mép hơi cong vào, to
nhỏ không đều, dày 0,2 - 0,5 cm. Mặt ngoài màu nâu Bảo quản
nhạt hoặc màu hạt dẻ, có nhiều nếp nhăn dọc và vết Để nơi khô, thoáng.
tích của cành con. Loại vỏ mỏng (bóc ở cây ít năm) Tính vị, quy kinh
không cạo bỏ bớt vỏ thô bên ngoài có thể thấy rõ bì Cam, ôn. Vào các kinh can, thận.
khổng. Mặt trong vỏ màu tím sẫm, trơn, chất giòn, dễ
Công năng, chủ trị
bẻ gẫy, mặt bẻ có nhiều sợi màu trắng bạc, có tính đàn
Bổ can thận, mạnh gân xương, an thai. Chủ trị: Thận
hồi như cao su. Vị hơi đắng.
hư, thắt lưng đau, gân xưofng yếu, có thai dong huyết,
Vi phẫu động thai; cao huyết ẳp.
Lớp bần dày, có chỗ bị nứt rách gồm những tế bào dẹt
Cách dùng, liều lưọTig
màng hóa bần, xen lẫn những tế bào m àu vàng. Mô
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc tán.
mềm vỏ gồm 7 - 8 hàng tế bào thành mỏng nhăn nheo,
xếp theo hướng tiếp tuyến. M ô cứng xếp từng đám rải Kiêng kỵ
rác trong mô mềm vỏ, ống trao đổi rõ. Libe cấp hai Âm hư hỏa vượng không nên dùng.
dày có những đám sợi. M ột số tế bào chứa nhựa nằm
rải rác trong mô mểm vỏ, trong libe và trong mô cứng.
Tia ruột có khoảng 2 - 3 hàng tế bào quanh co, uốn ĐỘC HO ẠT (Rễ)
lượn chạy từ tầng sính libe - gỗ đến mô mềm vỏ. Tầng R adix Angelicae pubescentìs
sinh libe - gỗ gồm một hàng tế bào có nhiều chỗ bị
Rễ phơi hay sấy khô của cây Độc hoạt (Angelica
đứt. puhescens Maxim.), họ Hoa tán (Apiaceae)
Soi bột M ô tả
Nhiều sợi dạng cao su dài, mảnh, ngoằn ngoèo, chụm
Rễ cái hơi hình trụ, trên to, dưới nhỏ, đầu dưới phân 2-
thành từng đám màu trắng đục hoặc kéo dài như sợi
3 nhánh hoặc hơn, dài 10-30 cm. Đầu rẻ phình ra, hình
dây. Mô cứng gồm những tế bào màu vàng, dài hoặc
nón ngược với nhiều vân ngang. Đường kính 1,5-3 cm,
hình trái xoan, có khoang hẹp, có ống trao đổi rõ. Sợi
đỉnh trên còn sót lại ít gốc thân, mặt ngoài nâu xám
libe có khoang hẹp. hay nâu thẫm, có vân nhăn dọc, với các lỗ vỏ, hơi lồi
Định tính ngang và những vết sẹo rễ con hơi nổi lên. Chất tương
Lấy 1 g bột Đỗ trọng, thêm 10 ml cloroform (TT), đối rắn chắe, khi ẩm thì mềm. Mặt bẻ gãy có vỏ màu
ngâm 2 giờ. Lọc lấy dịch lọc, hong khô, thêm 1 ml xám trắng, với nhiều khoang dầu màu nâu rải rác, gỗ
ethanol 96% (TT), để yên khoảng 5 phút sẽ thấy xuất từ màu vàng xám đến vàng nâu, tầng phát sinh màu
hiện màng có tính đàn hồi. nâu. Mùi thơm ngát đặc biệt, vị đắng và hăng, nếm hơi
tê lưỡi.
Độ ẩm
Không quá 10% (Phụ lục 5.16). Vi phẫu
Lớp bần có nhiều hàng tế bào. v ỏ hẹp với ít khoang
Tạp chất
dầu. Libe rộng chiếm nửa bán kính của rệ. Khoang
Khống quá 1% (Phụ lục 9.4).
dầu .tương đối nhiều, xếp thành vài vòng tiếp tuyến,
Định lưọTig lớn tới 153 |Lim xung quanh bao bọc bởi 6-10 tế bào
Tiến hành theo phương pháp'chiết nóng trong chuyên tiết. Tầng phát sinh tạo thành vòng tròn liên tục. Tia
gỗ rộng có 1-2 hàng tế bào. Mạch rải rác, đường kính Chế biến
tới 84 |im, thường xếp theo hình xuyên tâm, riêng lẻ. Thu hoạch vào mùa thu, khi thân, lá cây khô, lụi hoặc
T ế bào mô mềm chứa hạt tinh bột. vào mùa xùân trước khi cây nảy chồi, đào lấy rễ, bỏ
thân, lá, rễ con, rửa sạch, sấy đến gần khô, xếp đống 2
Định tính
-3 ngày, sau khi mềm, phơi hoặc sấy khô.
Lấy 3 g bột dược liệu, thêm 30 ml ether (TT), đun
trên cách ,thuỷ hổi lưu 1 giờ, lọc và bốc hơi dịch lọc Bào chế
đến khô. Thêm vào cắn 30 ml ether dầu hoả (độ sôi 30 Dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái
- 60°C) (TT), lắc và lộc. Hoà tan cắn trong 3 ml phiến mỏng, phơi khô hay sấy khô ở nhiệt độ thấp.
ethanol (TT) rồi đem quan sát dưới ánh sáng tử ngoại Bảo quản
(365 nm) sẽ có huỳnh quang xanh tía. Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
B. Lấy 1 ml dung dịch ở phản ứng (A), thêm 3 giọt
dung dịch hydroxylamin hydroclorid 70% trong Tính vị, quy kinh
methanol (TT) mới pha và 3 giọt dung dịch kali Tân, khổ, vi ôn. Vào các kinh thận, bàng quang.
hydroxyd 10% trong methanol (TT), đun nóng nhẹ Còng năng
trên cách thuỷ, để nguội rồi thêm 2 giọt dung dịch sắt Khu phong, trừ thấp, thông tý, chỉ thống. Chủ trị:
(III) clorid 1% trong acid hydrocloric (TT), lắc mạnh Phong hàn, thấp tý, thắt lưng và đầu gối đau, thiếu âm
sẽ xuất hiện màu vàng cam. phục phong, đầu thống.
c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G, hoạt hoá ở 100°c trong 1 giờ. Cách dùng, !Ịều lượng
Dung môi khai triển: n-hexan - benzen - ethylacetat Ngày dùng 3 - 9 g. Dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu.
(2 : 1: 1).
Dung dịch thử: Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 10 ml
ether (TT), ngâm qua đêm, lọc. Bốc hơi dịch lọc trên ĐƯƠNG QUY (Rễ)
cách thuỷ tới khô, hoà tan cắn trong 2 ml cloroform Radix Angelicae sinensis
(TT). Rễ đã phơi hoặc sấy khô của cây Đưomg quy (Angelica
Dung dịch đối chiếu; Lấy 2 g bột Độc hoạt, tiến hành sinensis (Oliv.) Diels), họ Hoa tán {Apiaceae).
chiết như dung dịch thử, được dung dịch đối chiếu.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |J.1 Mô tả
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Rễ dài 10 - 20 cm, gồm hhiều nhánh, thường phân biệt
triển khai, lấy bản mỏng để khô ở trong không khí rồi 3 phần: Phần đầu gọi là quỹ đầu, phần giữa gọi là quy
thân, phần dưới gọi là quy vĩ. Đường kính quy đầu 1,0
đem quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365
- 3,5 cm, đường kính quy thân và quy vĩ 0,3 - 1,0 cm.
nm. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết
Mặt ngoài màu nâu nhạt, có nhiều nếp nhăn dọc. Mặt
phát huỳnh quang cùng màu và cùng giá trị Rf với các
cắt ngang màu vàng ngà, có vân tròn và nhiều điểm
vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
tinh dầu. Mùi thơm đặc biệt. Vị ngọt, cay và hơi đắng.
Độ ẩm Vi phẫu
Không quá 13 % (Phụ lục 9.6). Lớp bần mỏng, màu nâu nhạt. Mô mềm vỏ gồm những
Tro toàn phần tế bào màng mỏng có chứa nhiều tinh bột. Vùng libe
Không quá 8% (Phụ lục 7.6). có nhiều ống tiết tinh dầu. Tầng sinh libe - gỗ là một
vòng ngoằn ngoèo, rõ rệt. Mô mềm ruột có nhiều sợi.
Chất chiết được trong dược liệu
Gân chính xác khoảng 2 g bột dược liệu (qua rây có Soi bột
kích thước mắt rây 0,250 mm, để dược liệu trong bình Màu nâu vàng, mùi thơm đặc biệt. Nhiều, hạt tinh bột
hút ẩm chứa P2O 5 trong 48 giờ, sau đó cân dược liệu), đứng riêng lẻ. Mảnh mô mềm có nhiều hạt tinh bột,
cho vào bình sõxhlet, thêm 70 ml ether (TT) và một số ống tiết tinh dầu thường bị vỡ. Mảnh mạch mạng,
hạt thuỷ tinh. Đun hồi lưu trên cách thuỷ trong 4 giờ, mạch xoắn, mạch điểm.
để nguội, lọc, rửa bình và cặn bằng ether (TT), gộp Định tính
dịch lọc và dịch rửa vào bình định mức 100 ml, thêm Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
ether (TT) đến vạch, lắc đều. Lấy chính xác 50 ml Bản mỏng: Silicagel G.
dịch chiết, cho vào 1 cốc có mỏ đã được sấy đến khối Hệ đung môi khai triển: Benzen - ethyl acetat (95:5).
lượng không đổi, bốc hơi dịch chiết ether rồi đặt trong Dung dịch thử; Lấy 4 g bột dược liệu cho vào bình nón
bình hút ẩm có chứa phosphor pentoxyd đến khi trọng nút mài có dung tích khoảng 100 ml, thêm 20 ml
lượng không đổi (trong 24 giờ), xác định lượng cao ethanol 95% (TT). Ngâm trong khoảng 1 giờ, thỉnh
chiết dược liệu. Chất chiết được trong ether không thoảng lắc, lọc, đun trên cách thủy còn khoảng 10 ml,
đươc dưới 3%. được dung dịch thử.
Dung dịch đối chiếu: Lấy 4 g bột Đương quy, tiến ĐƯƠNG QUY DI THỰG (Rễ)
hành chiết như dung dịch thử. R adix A ngelicae acutilobae
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 Ịil
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Dược liệu dùng là rễ củ đã phơi hay sấy khô ở 50 -
triển khai, lấy bản mỏng ra khỏi bình sắc ký, để bay 60°c của cây Đương quy di thực từ Nhật Bản
hơi hết dung môi ở nhiệt độ phòng. Quan sát dưới ánh {Angelica acutilòha (Sieb, et Zucc.) Kitagawa), họ
sáng tử ngoại ở bước sóng 366 nm. Hoa tán {Apiaceae).
Trên sắc kỷ đồ của dung dịch thử cho 2 vết phát quang
Mô tả
màu xanh sáng (chính) và 6 vết màu xanh lơ (phụ) có
Rễ chính ngắn và mập, dài khoảng 1 0 - 2 0 cm, đường
cùng màu sắc và giá trị R| với các vết trên sắc ký đồ
kính 2 cm trở lên, xung quanh có nhiều rễ nhánh dài
của dung dịch đối chiếu.
1 5 - 2 0 cm, đưòng kính 0,5 cm trở lên. Mặt ngoài màu
Độ ẩm nâu tối, nhiều vết nhăn theo chiểu dọc, nhiều sẹo lồi
Không quá 15% (Phụ lục 9.6). nằm ngang là vết tích của rễ con. Mặt cắt màu trắng
ngà mịn, có vân tròn và nhiều điểm dầu. Mùi thơm hơi
Tạp chất
hắc, vị ngọt nhẹ, sau hơi cay nồng.
Khong quá 1% (Phụ lục 9.4)
Vi phẫu
Tro không tan trong acid hydrocloric
Lớp bần gồm nhiều hàng tế bào hình chữ nhật màng
Không quá 2% (Phụ lục 7.5).
dày, xếp thành những vòng đồng tâm và những dãy
Định lượng xuyên tâm. Mô mềm vỏ tế bào màng mỏng méo mó,
Tiến hành phưofng pháp chiết nóng theo chuyên luận nhiều đám khuyết to, có nhiều ống tiết tinh dầu nẳm
xác định chất chiết được trong dược liệu (Phụ lục 9.3). trong mô mềm vỏ và libe. Tầng sinh libe - gỗ gồm hai
Hàm lượng chất chiết được trong dược liệu bằng hàng tế bào xếp thành vòng ngoằn ngoèo, phân chia
ethanol 50% không ít hơn 40%. phần gỗ và libe. Bó libe - gỗ bị các tia ruột Gắt thành bó
Chế biến dài. Mạch gỗ có vách dày, khoảng 7 - 1 0 mạch gỗ. Tia
Thu hoạch vào mùa thu. Đào lấy rễ, rửa sạch, loại bỏ tạp ruột gồm 2 - 3 hàng tế bào xếp thành tia.
chất, phơi hoặc sấy ở nhiệt độ thấp đến khô. Soi bột
Bàochế Có rất nhiều hạt tinh bột nhỏ đứng riêng lẻ hay từng
Đưcmg quy đã loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái đám. Mảnh mạch xoắn, mạch mạng, mạch điểm.
lát mỏng, phơi khô hoặc sấy khô ò nhiệt độ thấp. M ảnh mô mềm chứa nhiều hạt tinh bột và ống tiết bị
Tửu Đương quy: Lấy Đương quy đã thái thành lát, vỡ, giọt dầu màu vàng nhạt.
phun rượu cho đều, ủ qua, cho vào chảo đun nhỏ lửa, Định tính
sao nhẹ đến khô, lấy ra để nguội. Cứ 100 kg Đưcmg A. Bột dược liệu phát quang dưới ánh sáng tử ngoại ò
quy dùng 10 kg rưọfu. Dược liệu này là phiến mỏng bước sóng 366 nm.
dạng tròn hoặc không đều, mặt cắt có vân nâu nhạt.
B. Phưong pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Chất dai, màu vàng thẫm, vị hơi đắng, mùi thơm nồng,
Bản mỏng: Silicagel G, dày 0,25 mm sấy ở 120°c
có mùi rượu. trong 1 giờ.
Bảo quản Hệ dung môi khai triển; Benzen - ethyl acetat (3:1).
Để nơi khô mát, tránh ẩm, mốc, mọt.
Dung dịch thử: Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml
Tính vị, quy kinh aceton (TT), lắc thật kỹ, để qua đêm, lọc. Dịch lọc cô
Cam, tân, ôn. Vào các kinh can, tâm, tỳ. trên cách thuỷ đến khô. Hoà tan cắn trong 1 mi
cloroform (TT).
Công năng, chủ trị
Cách tiến hành: Chấm trên bản mỏng 10 )0,1 dung dịch
Bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh, ngừng đau, nhuận
thử. Sau khi triển khai và làm bay hơi dung môi. Quan
tràng, thông đại tiện. Chủ trị: Huyết hư vàng úa, chóng
sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 366 nm. Trên
mặt, tim đập mạnh. Kinh nguyệt không đều, kinh
sắc ký đồ có 4 vết phát quang màu xanh lơ sáng, có
nguyệt bế tắc, hành kinh đau bụng, đau bụng do hư
giá trị R, : 0,22; 0,26; 0,32 và 0,50. Sau đó phun dung
han, táo bón. Phong thấp tê đau, sưng đaù do sang
dịch kali hydroxyd 1 N trong ethanol, các vết này phát
chấn.
quang mạnh hơn.
Tửu Đưcíng quy; Dùng điểu trị kinh nguyệt bế tắc,
hành kinh đau bụngí phong thấp tê đau, sưng đau do Độ ẩm
sang chấn. Không quá 15% (Phụ lục 9.6).
Cách dùng, liều lượng Tro toàn phần
Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc. Không quá 6 % (Phụ lục 7.6).
Tro không tan trong acid Bột
Không quá 4,5% (Phụ lục 7.5). Màu vàng nâu. Soi kính hiển vi thấy; Sợi dài, rời hoặc
dính ỉặi thằnh bó. Mảnh mô mềm có tế bào hình nhiều
Tỷ lệ các bộ phận khác của cây
cạnh, màng mỏng, chứa đầy tinh bột. Hạt tinh bột tròn
Thân, lá, hoa lẫn trong dược liệu không quá 2% (Phụ
nhỏ. Mảnh mạch gỗ rộng. Mảnh bần màu vàng sẫm,
lục 9.4).
dày. Tinh thể calci oxalat hình cầu gai.
Tỷ lệ tạp chất lạ
Độ ẩm
Không được quá 1% (Phụ lục 9.4).
Không quá 10 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Định lưọng
Tro toàn phần
Tiến hành theo phương pháp chiết nóng trong chuyên
Không qua 1% (Phụ lục 7.6).
luận xác định các chất chiết được trong dược liệu (Phụ
lục 9.3). Hàm lượng chất chiết được trong dược liệu Tạp chất
bằng ethanol 50% không được ít hơn 35%. Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).

Chếbiến Chế biến


Cây trồng được 10 đến 12 tháng thì thu hoạch. Đàọ lấy Thu hoạch vào mùa hạ hay mùa thu. Đào lấy rễ, rửa
rễ củ, rửa sạch, phơi hay sấy ở 50°c - 60°c đến khô. sạch đất, cắt bỏ rẻ con, để nguyên hay thái phiến,
dùng tươi hoặc sấy khô.
Bảo quản
Để nơi mát, tránh ẩm, mốc, mọt. Bảo quản
Để nơi khô.
Tính vị, quí kỉnh
Cam, tân, ôn. Vào các kinh can, tâm, tỳ. Tính vị, quy kinh
Cam, hàn. Vào kinh can, tâm.
Công nâng, chủ trị
Bổ huyết, hành huyết, hoạt huyết điều kinh, nhuận Công năng, chủ trị
trưòíig thông tiện, lý khí chỉ thống. Chủ trị: Kinh Thanh nhiệt, giải độc, tán ứ, chỉ huyết, an thai, lợi tiểu.
nguyệt không điều hoà,. đau bụng khi thấy kinh, thắt Chủ trị: Nhiệt bệnh đại khát, đại cuồng, huyết lâm, bí
lưng đau, băng lậu, đại tiện khô táo, đi lỵ đau bụng. tiểu, thổ huyết, hạ huyết, xích bạch đới hạ, đan độc,
ung thũng, sưng đau do sang chấn, rắn, côn trùng cắn,
Cách dùng, liều ỉưọTig trẻ nhỏ CÓ ban đỏ, động thai ra máu.
Ngày dùng 6 - 1 5 g, dạng thuốc sắc.
Cách dùng, liều iượng
Ngày dùng 6 - 20 g, dạng thuốc sắc.
GAI (Rễ) Dùng ngoài; Lấy rễ tươi giã lấy nước để bôi, đắp hoặc
R adix Boehm erìae niveae sắc lấy nước rửa.
Trữ ma căn Kiêng kỵ
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Gai làm bánh Vị hư, ỉa chảy không nên dùng.
(Boehmena nivea (L.) Gaud.), họ Gai {Urticaceae).
Mô tả GẪC (Hạt)
Rễ hình trụ, hơi cong queo, dài 8-25 cm, đường kính Semen M om ordicae cochinchinensỉs
0,8 - 2 cm. Mặt ngoài màu nâu xám hoặc nâu sẫm, có M ộc miết tử
những vết nhăn dọc và ngang, dài, có lỗ bì đồng thời
có vết tích của rễ con. Chất cứng. Vết bẻ màu vàng có Hạt đã bóc bỏ áo hạt, phơi hay sấy khô, Ịấy từ quả
xơ, phần vỏ màu nâu xám, phần gỗ màu nâu nhạt, một chín của cây Gấc (Momordica cochinchinensis (Lour.)
số ở giữa có vòng đồng tâm, phần tuỷ (ruột) màu nâu, Spreng.), họ Bí {Cucurhitaceae).
trong rỗng, tia ruột khá rõ. Mùi nhẹ, vị nhạt, nhai hơi Mô tả
dính răng. Hạt gần tròn, dẹt, giữa hơi phồng lên, đường kính 2 -
4 cm, dày 0,5 cm. vỏ hạt cứng màu nâu đen, tưofng
Vi phẫu
đối ráp, xù xì, mép có răng tù và rộng. Trong vỏ cứng
Lớp bần gồm 3 - 4 hàng tế bào dài, màu nâu. Mô mềm
có màng mỏng như nhung, màu lục xám, trên mặt có
vỏ rải rác có các tế bào chứa chất nhày và tinh thể
những vết dài nhỏ màu nâu. Hai lá mầm màu trắng
calci oxalat hình cầu gai, đôi khi có đắm sợi. Bó libe -
ngà ép vào nhau, có chất dầu; M ùi đặc biệt, vị đắng.
gỗ bị cắt bởi các tia ruột chạy từ ruột ra tận mô mềm
vỏ, trong libe cũng có đám sợi. Mạch gỗ tròn, to, chạy Bột
dài đến ruột. Mô mềm ruột hẹp. Màu vàng xám, tế bào mô cứng hình tròn hay bầu
dục, thành dày hoá gỗ, mép lượn sóng, đường kính khí sinh. Vết bẻ màu trắng tro hoặc ngà vàng, có bột,
51-117 Ịj,m, khoang nhìn rõ rệt, hẹp. Tế bào mô mềm vân tròn rõ. Mặt cắt ngang có nhiều chấm sáng (tế bào
của lá mầm nhiều cạnh, chứa chất dầu béo và hạt chứa dầu nhựa) và có sợi thưa. Mùi thơm, vị cay nóng.
aleuron. Khối dầu hình tròn, đường kính 27-73 (am,
Vi phẫu
có vân lưới rõ trên bề mặt. Biểu bì gồm một hàng tế bào màng mỏng tựơng đối
Định tính đều đặn. Mô mềm vỏ ngoài gồm tế bào màng hơi dày,
Lấy 2 g bột dược liệu thô, thêm 20 ml ether (TT), Lớp tựa bần gồm khoảng 5 - 6 hàng tế bào hình chữ
ngâm ấm khoảng 30 phút, lọc. Lấy 2 ml dịch lọc, bốc nhật xếp đểu đặn. Mô mểm vỏ trong gồm tế bào màng
hơi trên cách thuỷ đến khô. Thêm một ít bột natri mỏng nhăn nheo, ơ thân rê non thấy rõ vòng nội bì và
sulfat khan (TT) vào cặn còn lại, đun nóng, sẽ có bọt trụ bì. Các bó libe - gỗ tập trung thành vòng gần như
và hơi cay màu trắng bốc lên. liên tục nằm sát trụ bì và ỏf rải rác cả trong mô mềm
B. Lấy 2 g bột dược liệu thô, thêm 20 ml nước, đun vỏ, mô mềm ruột. Mỗi bó hình tròn hay hình trứng có
trên cách thuỷ 30 phút, lọc. Lấy 2 ml dịch lọc cho vào 1 - 4 mạch gỗ ở giữa, libe bao bọc xung quanh. Mô
một ống nghiệm có nút mài, nút kín, lắc mạnh trong 1 mềm ruột gồm tế bào tròn, to hơn tế bào mô mềm vỏ.
phút, sẽ có nhiểu bọt bền, trong khoảng 10 phút. Những tế bào chứa tinh dầu và tế bào chứa tinh bột rải
rác khắp trong mô mềm ruột và mô mềm vỏ.
Độ ẩm
Kliông quá 10 % (Phụ lục 9.6). Soi bột
Mảnh mô mềm gồm những tế bào hình nhiều cạnh, rải
Chế biến rác có tế bào chứa tinh dầu màu vàng nhạt. Những hạt
Quả gấc chín, bổ lấy hạt, bóc bỏ màng đỏ bên ngoài,
tinh bột hình trứng, có vân rõ. Mảnh bần gồm các tế
phơi hoặc sấy khô. bào hình nhiều cạnh, màng hơi dày, màu vàng nhạt.
Bào chế Sợi có thành mỏng. Mảnh mạch vạch, mạch vòng.
Lấy hạt khô, loại tạp chất, đập ra lấy nhân, để nguyên Định tính
hoặc giã nát trộn với giấm để bôi. A. Lấy khoảng 5 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol
Bột mộc miết tử sương: Sao khô nhân hạt gấc sạch,
70% (TT), đun sôi, lắc đều, lọc.
nghiền, tán nhỏ, bọc vào giấy, ép cho ra hết chất dầu, Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 5 giọt dung dịch natri
được bột trắng nhỏ như sương. nitroprusiat 1% (TT), thêm 3 giọt dung dịch natri
Bảo quân hydroxyd 10% (TT), xuất hiện màu đỏ, thêm 2 giọt
Để nơi khô. acid acetic băng (TT), có tủa chuyển sang màu vàng.
B. Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 3 giọt dung dịch para
Tính vị, quy kinh nitroanilin (TT), thêm 0,5 ml dung dịch natri '
Khổ, vi cam, ôn, có độc. Vào các kinh can, tỳ, vị. hydrocarbonat 5% (TT), 4 ml nước, đun sôi, để nguội,’
Công năng, chủ trị dung dịch có màu nâu đỏ.
Tán kết, tiêu thũng, công độc liệu sang, tiêu tích khối, Độ ẩm
tiêu thũng độc, tán huyết, trừ phong. Chủ trị: Mụn Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
nhọt sưng tấy, tràng nhạc lở loét, sưng vú, tắc tia sữa,
chấn thựơng ứ huyết, trị sang lở thũng độc, nhũ ung, Tro toàn phần
trĩ lậu. Không quá 6 % (Phụ lục 7.6).

Cách dùng, liều lưộTig Tro không tan trong acid hỵdrocloric
Ngày dùng 0,9 - 1,2 g, dùng ngoài mài với nước và Không qua 3% (Phụ lục 7.5).
mài với giấm hoặc giã nát trộn với giấm để bôi. Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Tạp chất: Không quá 1% .
Tỷ lệ non, xốp : Không quá 1%.
GỪNG (Thân rễ)
Rhizoma Zingiberis Định lượng
A. Chất chiết được trong dược liệu: Tiến hành theo
Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Gừng (Zingiber phương pháp chiết lạnh ghi trong chuyên luận xác
ojficinale Rosc.), họ Gừng {ZinỊỊÌheraceae). định chất chiết được trong dược liệu (Phụ lục 9.3).
Mô tả Dược liệu phải chứa ít nhất 10% chất chiết được trong
Thân rễ (quen gọi là củ) không có hình dạng nhất nước hoặc 45% chất chiết được trong ethanol 90%.
định, thường phân nhánh, dài 3 - 7 cm, dày 0,5 - 1,5 B. Định lượng tinh dầu; Tiến hành theo phương pháp
cm. Mặt ngoài màu trắng tro hay màu nâu nhạt, có đốt định lượng tinh dầu trong dược liệu (Phụ lục 9.2).
tròn rõ rệt và vết nhăn dọc. Đính các nhánh có vết thân Dùng 30 g bột dược liệu, thêm 150 ml nước, cất trong
Chế biến Định tính
Đào lấy củ gừng già, rửa sạch, phơi hoặc sấy đến khô A. Lấy 2 g bột cho vào ống nghiệm, ngâm
(can khương). nước trong 30 phút, gạn lấy 5 ml, thêm 3 - 4
dịch natri hydroxyd (TT) sẽ có màu đỏ sẫm,
Bảo quản
B. Lấy 0,1 g bột, thêm 10 ml dung dịch natri hydroxyd
Để nơi khô, mát.
10% (TT) đun cách thủy trong 5 phút, để nguội, lọc,
Tính vị, quy kinh dịch lọc được acid hóa bằng dung dịch acid
Tân, nhiệt. Vào các kinh tâm, phế, tỳ, vị, thận. hydrocloric 10% (TT) đến môi trường acid (thử bằng
giấy quỳ), sau đó lắG với 20 ml ether ethylic (TT), lóp
Công năng, chủ trị
ether ethylic có màu vàng cam, gạn lấy 5 ml ether,
Ôn trung tán hàn, hổi dương, thông mạch, táo thấp thêm 5 ml dung dịch amoniac đậm đặc, lớp amoniac
tiêu đàm. Chủ trị: Đau bụng lạnh, đầy trướng không sẽ có màu đỏ.
tiêu, nôn mửa ỉa chảy, tứ chi lạnh, mạch yếu, đàm ẩm, c. Lấy 0,2 g bột dược liệu đun cách thủy với 10 ml
ho suyễn. ethanol 96% trong 5 phút, để nguội, lọc, lấy 5 ml dịch
Cách dùng, liều lượng lọc để bay hơi đến khô, thêm 2 ml dung dịch antimoni
Ngày dùng 4 - 20 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. clorid (TT) sẽ có màu đỏ hay tím đỏ.
Thường phối hợp với các vị thuốc khác. D. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại lát cắt có màu
vàng xám.
Kiêng kỵ
Âm hư nội nhiệt sinh ho, biểu hư làm ra mồ hôi nhiều Độ ẩm
hoặc mất máu không nên dùng. Không quá 13% (Phụ lực 5.16).
Tạp chất
Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
HÀ THỦ Ô Đ ỏ (Rễ)
Tỷ lệ xơ gỗ
R adix P allopiae multiflorae
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Rễ củ phơi hay sấy khô của cây Hà thủ ô đỏ {Pallopia
Địnhlưọtig
rìudĩifloTa (Thunb.) Haraldson, họ Rau răm
Tiến hành theo phương pháp chiết nguội trong chuyên
{Polygonaceưe).
luận xác địĩih các chất chiết được trong dược liệu (Phụ
Mô tả lục 9.3). Dược liệu phải chứa không ít hơn 20% chất
Rễ củ hình tròn, dài, không đều, củ nhỏ để nguyên, eủ chiết được bằng ethanol 30% (tính theo dược liệu
to bổ đôi theo chiều dọc, hay chặt thành từng miếng khô).
toỊ Mặt ngoài có những chỗ lồi lõm do các nếp nhăn
Chế biến
ăn sâu tạo thành. Mặt cắt ngang có lớp bần mỏng màu
Thu hoạch vào mùa thu, khi lá khô úa, đào lấy củ cắt
nâu sẫm, mô mềm vỏ màu đỏ hồng, có nhiều bột, ở
bỏ hai đầu, rửa sạch, củ to cắt thành miếng, phơi hay
giữa có ít lõi gỗ. Vị chát.
sấy khô. Nếu đồ chín rồi phơi thì tốt hơn.
Vi phẫu
Bào chế
Lớp bần gồm 3 - 4 hàng tế bào màng dày. Mô mềm vỏ
Chế Hà thủ ô: Rửa sạch củ, ngâm nước vo gạo 1 ngày
phát triển nhiều, rải rác có nhiều tinh thể calci oxalat
1 đêm, sau đó rửa lại. Đổ nước đậu đen cho ngập (cứ 1
hình cầu gai và hình thoi. Ngoài ra có các bó libe cấp I kg Hà thủ ô cần 100 g đậu đen, 2 lít nước, nấu đến
mới được hình thành, nằm riêng lẻ hoặc chụm với khi đậu đen nhừ nát), nấu đến khi gần cạn, eần đảo
nhau thành nhiều vòng libe - gỗ mới trong mồ mềm luôn cho chín đều. Khi củ đã mềm, lấy ra, bỏ Ịõi (nếu
vỏ. Từng đám libe cấp II rời nhau xếp theo một vòng cổ). Thái hoặc cạo mỏng rổi phơi khô. Nếu còn nước
tròn ứng với các nhánh gỗ cấp II ở bên trong. Tầng đậu đen thì tẩm phơi cho hết.
sinh libe - gỗ. Gỗ cấp II chạy vào đến tâm. Tia ruột Nếu đồ, phơi 9 lần (cửu chưng cửu sái) thì càng tốt. Khi
chạy từ tâm cắt gỗ cấp II thành từng nhánh và cắt libe đun nên đặt vỉ ở đáy nồi cho khỏi cháy dược liệu.
cấp II thành từng đám.
Bảo quản
Soi bột Để nơi khô, mốc, mọt.
Màu nâu hồng, vị hơi chát, nhiều hạt tinh bột hình bán
nguyệt hay hình tròn, đường kính 5 - 25 )Lim, rốn hình Tính vị, quy kinh
Khổ, cam, sáp, ôn. Vào các kinh can, tâm, thận.
sao hay vạch, hay phân nhánh. Có khi hai ba hạt tinh
bột tụ họp với nhau. Mảnh bần màu nâu. Tinh thể calci Công năng, chủ trị
oxalat hình cầu gai, đường kính 20 - 50 |Lim. Mảnh mô Giải độc, tiêu ung, nhuận trấng, thông đại tiện. Chủ
mềm có tế bào màng mỏng chứa tinh bột. Mảnh mạch trị: Tràng nhạc nhọt độc, phong chẩn ngứa, trường ráo
mạng ít gặp. táo bón, chứng lipid huyết táng.
Cách dùng, liều lưọTig T ro toàn phần
Ngày dùng 6 - 12 g Hà thủ ô đã chế, dạng thuốc sắc Không quá 10,0% (Phụ lục 7.6).
hoặc rượu thuốc.
Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Thân cây: Không quá 5%.
Tạp chất khác: Không quá 1%.
HẠ KHÔ THẢO (Cụm quả)
Spica Prunellae C hế biến
Vào mùa hạ, hái khi cụm quả có màu đỏ nâu, phơi
Cụm quả đã phơi hay sấy khô của cây Hạ khô thảo hoặc sấy khô.
{Prunella vulgaris L.), họ Hoa môi {Lamiaceae)
Bảo quản
Mô tả Để nơi khô.
Dược liệu hình chuỳ do bị ép nên hơi dẹt, dài 1,5-8
cm, đường kính 0,8-1,5 cm; màu từ nâu nhạt đến nâu T ính vỊ, quy kinh
đỏ, Toàn cụm quả có hơn 10 vòng đài còn lại và lá Tân, khổ, hàn. Vào các kinh can, đởm.
bắc, mỗi vòng Ịại có hai lá bắc mọc đối trên cuống hoa Công năng, chủ trị
hay quả như hình quạt, đỉnh nhọn, có gân gợii rõ, mặt Thanh hoả, minh mục, tán kết, tiêu thũng. Chủ trị:
ngoài phủ lông trắng. Mỗi lá bắc có 3 hoa nhỏ, tràng Mắt đỏ sưng đau, đau con ngươi vào ban đêm, nhức
hoa thường bị rụng, đài có 2 môi, với 4 quả hạch nhỏ đầu, chóng mặt, bươií cổ, tràng nhạc, tuyến vú tăng
hình trứng, màu nâu với vết lồi trắng ở đầu nhọn. Thể sinh, nhọt vú sưng đau, huyết áp cao.
nhẹ, chất giòn, mùi nhẹ, vị nhạt.
Cách dùng, liều lưọng
Định tính Ngày dùng 9 - 15 g. Dạng thuốc sắc.
A. Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 15 ml ethanol (TT),
đun hồi lưu trong cách thuỷ 1 giờ, lọc. Lấy dịch lọc để
thử các phản ứng sau:
HẬU PHÁC (Hoa)
Lấy 1 ml dịch lọc vào 1 bát sứ nhỏ, bốc hơi trên cách
thuỷ tới khô. Hoà tan cắii bằng 1 giọt acid sulfuric (TT) Flos M agnoliae officinalis
sẽ xuất hiện màu đỏ tía chuyển dần sang màu lục tối. Nụ hoa phơi hay sấy khô của cây Hậu phác {Magnolia
Nhỏ I ít dịch lọc lên 1 tờ giấy lọc rồi phun hỗn hợp ojficinalis Rehd. et Wils.) hoặc cây Ao diệp Hậu phác
dung dịch sắt (III) clorid 0,9% (TT) và dung dịch kali {Magnolia ojficinalis Rehd. et Wils. var. biloba Rehd.
fericyanid 0,6% (TT) theo tỷlệ (1:1), sẽ xuất hiện màu et Wils.), họ Ngọc lan (Magnoliaceae)
xanh lơ.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Mô tả
Bản mỏng; Silicagel G, hoạt hoá ở 1 10°c trong 1 giờ. Nụ hình nón dài, dài 4 - 7 cm, gốc nụ có đưòfng kính
Dung môi khai triển: Cyclohexan - cloroform - 1,5 - 2,5 cm; màu nâu đỏ đến nâu thẫm. Bao hoa
ethylacetat - acid acetic băng (20;5;8;0,5). thường có 12 cánh, chất thịt, các cánh hoa vòng ngoại
Dung dịch thử: Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 20 ml hình trứng ngược, các cánh hoa vòng trong hình thìa.
ethanol (TT), đun hồi lưu trên cách thuỷ 1 giò, lọc. Nhiều nhị, bao phấn hình dải, chỉ nhị rộng và ngắn.
Bốc hơi dịch lọc tới khô, ngâm cắn 2 lần, mỗi lần với Nhiều lá noãn rời nhau đính theo hình xoắn ốc trên
15 ml ether dầu hoả (30°c - ÓO^C) (TT) trong khoảng một đế hình nón. Cuống hoa dài 0,5- 2cm, phủ đầy
2 phút, gạn bỏ dung dịch ether dầu hoả. Hoà tan cắn lông nhung màu vàng xám. Chất giòn, dễ gẫy. Mùi
trong 1ml ethanol (TT). thơm, vị nhạt.
Dung dịch đối chiếu: Lấy 1 g Hạ khô thảo, tiến hành Bột
chiết như dung dịch thử. Màu nâu đỏ, tế bào biểu bì của cánh hoa hình đa giác
Cách tiến hành: Ghấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |ul hoặc bầu dục, mặt ngoài có các nốt nhô lên, mật độ
dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi triển dày, có vân nhỏ. Tế bào đá nhiều, phận nhánh không
khai, lấy bản mỏng để khô trong không khí rồi phun đều, thành dày 7 - 1 3 |Lim, có thành có lỗ rõ và một
dung dịch acid sulfuric 10% trong ethanol (TT), sấy khoang to. Tế bào dầu hình tròn hoặc bầu dục, đưòtig
bản mỏng ở 100°C tới khi hiện rõ các vết. Quan sát sắc kính 37 - 85 (im, thành hơi dày, bên trong chứa chất
ký đồ dưới ánh sấng thường sau đó dưới ánh sáng tử màu nâu vàng. Hạt phấn hoa hình bầu dục, dài 48 - 68
ngoại ở bước sóng 366 nm. Trên sắc ký đồ của dung |j.m, đường kính 37 - 48 |u,m, có một rãnh, mặt ngoài
dịch thử phải có các vết phát huỳnh quang cùng màu có vân lưới nhỏ. Lông che chở có 1 - 3 tế bào, dài 820
sắc và cùng giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của - 2300 )j,m, thành rất dày, đôi khi mặt ngoài có vân
dung dịch đối chiếu. dạng xoắn, có chất cutin. Lông đơn bào dài, đầu nhọn,
Đ ộẩm đáy hơi phình to. Tế bào đáy của lông đa bào ngắn
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ). hoìi, phình to rõ, thành mỏng.
Định tính loe ra như loa kèn, dài từ 13 - 25 cm, dày 0,3 - 0,8 cm,
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). thường gọi là "hoa đồng phác". Mặt ngoài màu nâu
Bản mỏng silií^gel G, đã sấy ở 110°c khoảng 1 giờ. xám, thồ, âôi khi dạng vẩy dễ bóc ra, có lỗ bì hình bầu
Dung môi khạí triển; Benzen - methanol (27: 1). dục và có vân nhăn dọc rõ. Cạo bỏ vỏ thô hiện ra màu
Dung dịch thử: Lấy khoảng 1 g bột dược liệu, thêm 8 nâu vàng; mặt trong màu nâu tía hoặc nâu tía thảm,
ml methanol (TT), lắc trong 30 phút, lọc, được dung tương đối trơn, có sọc dọc nhỏ, cạo ra có vết dầu rõ.
dịch thử. Chất cứng khó bẻ gãy. Mặt gẫy sần sùi, lấm tấm hạt,
Dung dịch đối chiếu: Hoà tẵn chất đối chiếu magnolol tầng ngoài màu nâu xám, tầng trong màu nâu tía hoặc
và honokiol trong methanol để àứợc dung dịch có nâu, có chất dầu, đôi khi có đốm sáng nhỏ. Mùi thơm,
chứa I mg mỗi chất trong 1 ml. Nếu không có chất đối vị cay hơi đắng.
chiếu, dùng 1 g bột thô hoa Hậu phác, rồi chiết như Vỏ rễ (căn phác): Dạng ống đơn hoặc phiến lát không
dung dịch thử. đều, có khi cong queo giống ruột gà gọi là kê trưcmg
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5|ịI phác. Chất cứng, dễ bẻ gẫy, mặt gẫy có xơ.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Vỏ cành (chi phác): Dạng ống đoíi, dài 10 - 20 cm,
triển khai sắc ký xong, lấy bản mỏng ra để khô ờ nhiệt dày 0,1 - 0,2 cm. Chất giòn, dễ bẻ gẫy, mặt gẫy có xơ.
độ phòng, phun dung dịch vanilin 1% trong acid Vi phẫu
sulfuric. Sấy bản mỏng ở 100“C khoảng 10 phút, sắc Lớp bần có trên 10 hàng tế bào, có khi thấy tầng vỏ
ký đồ của dung dịch thử phải có các vết có cùng màu khô bong ra. Phía ngoài vỏ có vòng tế bào đá và phía
và giá trị Rf với cáe vết trên sắc ký đồ của dung dịch trong rải rác nhiều tế bào chứa dầu và nhóm tế bào đá.
đối chiếu. Tia libe có 1 - 3 hàng tế bào rộng, phần nhiều sợi xếp
Độ ẩm thành bó; rải rác có tế bào chứa dầu.
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 85“C, 4 giờ). Bột
Tạp chất Màu nâu, có nhiều sợi, đưòíng kính 15 - 32 |0.m, vách
Bộ phận khác của cây (cành, lá): Không quá 2% (Phụ rất dày, đôi khi có hình lượn sóng hoặc hình răng cưa
lục9.4). ở một cạnh, hoá gỗ, ống lỗ không rõ. Tế bào đá hình
vuông, hình bầu dục, hình trứng, hoặe dạng phân
Chế biến nhánh không đều, đường kính từ 11 - 65 |j,m, đôi khi
Thu hoạch vào mùa xuân, khi hoa chưa nở, hái lấy nụ, đồ có vân sọc rõ. Tế bào dầu hình bầu dục hoặc hơi tròn,
khoảng 10 phút, lây ra phơi hay sấy khô ở nhiệt độ thấp. đường kính 50 - 85 jxm, chứa chất dầu màu nâu vàng.
Bảo quản Độ ẩm
Để nơi khô mát, trong bao bì kín, tránh sâu, mọt. Không quá 15 % (Phụ lục 9.6).
Tính vị, quy kinh Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Khổ, vi ôn. Vào các kinh tỳ, vị. Tỷ lệ vỏ chết: Không quá 2%.
Tạp chất khác : Không quá 1 %
Công năng, chủ trị
Lý khí, hoá thấp. Chủ trị; Thượng vị bĩ tức, đầy Tro toàn phần
chướng, chán ăn. Không quá 6 % (Phụ lục 7.6).
Cách dùng, liều lượng Tỷ lệ vụn nát
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắG. Thường phối hợp Mảnh dưới 3 cm: Không được có (Phụ iục 9.5).
với các loai thuốc khác.
Định tính
Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong 1 giờ.
HẬU PHÁC (Vỏ) Dung môi khai triển: Benzen - methanol (27:1)
Cortex Magnoliae officinalis Dung dịch thử: Lắc 0,5 g bột dược liệu với 5 ml
Vỏ phơi hay sấy khô của cây Hậu ỹhác {Magnolia methanol (TT) trong 30 phút, lọc, lấy dịch lọc làm
officinalis Rehd. et Wils.) hoặc cây Ao diệp hậu phác dung dịch thử.
(Magnolia officinalis Rehd. et Wils. var. biloba Rehd. Dung dịch đối chiếu: Pha dung dịch magnolol và
et Wils.), Họ Ngọc lan (Magnoliaceae) honíẰioÌ 0,1% trong methanol (TT). Nếu không có
các chất đối chiếu, dùng 0,5 g bột vỏ Hậu phác, chiết
Mô tả như dung dịch thử.
Vỏ thân: Vỏ khô cuộn thành ống đơn hoặc ống kép, Cách tiến hành: ơ iấ m riêng biệt lên bản mỏng 5 |J,1
dài từ 30 - 35 cm, dày 0,2 - 0,7 cm, thường gọi là dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi triển
"đồng phác" (ống hậu phác). Đầu vỏ khô gần phần rễ khai, phơi khô bản mỏng trong không khí, phun dung
dịch vanilin 1% trong acid sulfuric (TT). Sấy bản tấm nhiều vết lỗ vỏ, mặt trong màu nâu nhạt hơn, có
mỏng ở 100°c trong 10 phút, màu sắc và vị trí của các những vết nhăn nhỏ, dọc. Chất giòn, dễ bẻ, mặt bẻ lởm
vết trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải tương đương chởm, để lộ mô mềm màu vàng rofm.
với các vết trên sắc ký đồ của dung dich đối chiếu.
Vi phau
Chê biên Lớp bần còn sót lại rất mỏng gồm vài hàng tế bào hình
Tháng 4 - 6 , bóc lấy vỏ rễ, vỏ thân và vỏ cành cây Hậu chư nhật dẹt. Mô mềm vỏ chiếm 1/3 bề dày vỏ thân,
phác, phơi âm can, vỏ đã khô cho vào nước sôi đun gồm những tế bào có màng mỏng, nhiều đám sợi rải
qua, vớt ra chất đống để nơi ẩm cho ra mồ hôi, đến khi rác và có tinh thể calci oxalat hình thoi. Lớp libe cấp 2
màu mặt trong vỏ biến thành màu nâu tía hoặc màu dày, chiếm 2/3 bề dày vỏ thân, có nhiều đám sợi nằm
nâu, đem đồ mềm, lấy ra cuộn thành ống, phơi khô. trong libe, có màng dày, khoang hẹp; bên cạnh có tinh
thể calci oxalat hình thoi. Tia ruột gồm 2 - 4 dãy tế
DẸO ene bào hình chữ nhât, màng mỏng, xếp ngoằn ngoèo theo
Vỏ hậu phác cạo bỏ vỏthô, rửa sạch, ủ mềm, thái lát hướnơ xuyên tâm
mỏng, phơi khô.
Khương hậu phác: Lấy Sinh khương (gừng sống) thái
lát, sắc lấy nước, cho Hậu phác sạch vào nước gừng, tươi, không mùị, vị rất đăng. Soi kính hiển
nấu kỹ, âến khi nước gừng được hút hết, lấy ra thái thấỵ: Rất nhiều đám sợi mang tinh thể cạlci oxalat
thành miếng mỏng“ phơi h S c sấy khô. Cứ 100 kg Hậu lăng trụ, có đám sợi mà^ vàng nâu h(gc v à n |
p h l dù7g 10 kg Sinhkhương. '7 ’
mềm vỏ với các tê bào hình gần tròn. Mảnh bần (còn
Bảo quản sót lại) gồm các tế bào hình chữ nhật, màng hơi uốn
Để nơi khô, mát. lượn, màu vàng nâu.
. I• u Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại mặt cắt ngang dược
Tinh VỊ, quy kinh quang màu vàng tươi sáng.
Khổ, tân, ôn. Vào các kinh tỳ, vị, phế, đại trường.
, , Định tính
Công năng, chủ trị , . A. Lấy 0,2 g bột dược liệu, thêm 3 ml nước, đun nhẹ,
Táo thấp, tiêu đàm, hạ khí, trừ đầy trướng. Chủ trị; 2 ml dịch lọc, thêm 1 ml dung dịch acid
Thấp trệ, tổn thưcmg trung tiêu, thượng vỊ bĩ tức, nôn sulfuric 1% (TT), thêm dần dung dịch bão hòa clor
lyiứa, tiêu chảy, thực tích khí trệ, bụng chướng, đàm (TT). Để yên 10 phút, chỗ tiếp xúc giữa 2 lớp chất
ấm, ho suyên. Ịỏng Ị vòng màu đỏ sẫm.
Cách dùng, liều lưọng Lấy 0,2 g bột dược liệu, thêm 1 ml ethanol (TT),
Ngày dùng 3 - 9 g, dang thuốc sắc. đun nhẹ, lọc.
Lấy 1 - 2 giọt dịch lọc nhỏ trên lam kính, hơ nhẹ trên
Kiêng kỵ đèn cồn đến gần khô, thêm 1 giọt dung dịch acid nitric
Tỳ vị hư yếu, nguyên khí kém, phụ nữ có thai thận 25% (TT), đậy lá kính mỏng lên. Sau 20 phút soi kính
trọng khi dùng. hiển vi thấy những tinh thể hình kim to, xếp thành
Khi dùng kiêng ăn Đậu, không dùng với Trạch tả, Hàn chùm, màu vàng tươi.
thuỷ thạch, Tiêu thạch. Lấy 1 - 2 giọt dịch lọc nhỏ trên lam kính, hơ nhẹ trên
đèn cồn đến gần khô, thêm 1 giọt acid hydrocloric
đậm đặc (TT), đậy lá kính mỏng lên. Sau 20 phút, soi
H O À N G BÁ (V ỏ th â n ) kính hiển vi thấy có tinh thể hình kim ngắn, màu
Cortex Phelỉođendri vàngtuơi.
Vỏ thân và vỏ cành (đã cạo bỏ lớp bần) phơi hay sấy Độ ẩm
khô của cây Hoàng bá (Phellodenclron chínense Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
Schneid.), họ Cam (ÄMtoceae). T ạp chất
]y|ộ Không quá 1% (Phụ iục 9.4).
Vỏ thân màu vàng nâu, dày 0,3 - 0,5 cm, dài 20 - 40 Định lượng
cm, rộng 3 - 6 cm. Mặt ngoài còn sót lại lóp bần màu Ị)uj^g dịch thử: Cân chính xác khoảng 0,5 g bột dữợc
nâu đất, có những vết lõm sần sùi và rãnh dọc, mặt liệu (Jã nghiền nhỏ qua rây có kích thước mắt rây 1
trong màu nâu nhạt, có nhiều các vêt nhăn dọc nhỏ, mm, cho vào bình nón nút mài dung tích 100 ml (song
dài, vết bẻ lởm chởm, chất rắn, nhẹ, màu vàng rơm. song tiến hành xác định độ ẩm), thêm 0,5 ml dung
Vỏ .cành cây dày 0,15 - 0,20 cm, mảnh dài cuộn lại dịch natri hydroxyd 25% (TT), dùng đOa thủy tinh
thành hình ống. Mặt ngoài có lớp thụ bì màu nâu xám, trộn đều, đậy nút, để ở nhiệt độ phòng 2 giờ, thêm vào
khi bong ra để lộ lớp bần màu nâu sẫm, trên có lấm bình 50 ml ether ethylic (TT), lắc 15 phút, rồi để yên
17 giờ, lắc 15 phút, lọc qua giấy lọc vào bình định HOÀNG GẤM (Rễ)
mức 50 ml, tráng bình và giấy lọc bằng ether ethylic R adix Scutellariae
cho đến vạch, lắc đều. Hút chính xác 10 ml dịch
ether cho vào bình lắng gạn có dung tích 50 ml và Rễ đã phơi hay sấy khô và cạo vỏ của cây Hoàng cầm
tiến hành chiết hết berW rin bằng cách lắc 3 lần (20, (Scutellaria haicalensis Georgi), họ Hoa môi
10, 10 ml) với dung dịch sulfuric 2% (TT) [kiểm (Lamiaceae).
tra bằng thuốc thử là acid slJicowolframic 5% (TT)]. Mô tả
Gộp dịch chiết acid vào bìnlAđịnh mức 50 ml, thêm Rễ hình chùy, vặn xoắn, dài 8 - 25 cm, đưcmg kính 1 -
dung dịch acid sulfuric 2% ( T Ỉ\đ ế n vạch, lắc đều và 3 cm. Mặt ngoài nâu vàng hay vàng thẫm, rải rác có
đo mật độ quang của dung dịch ơ bước sóng 420 nm các vết của rễ con hơi lồi, phần trên hơi ráp, có các vết
(Phụ lục 3.1).
dọc vặn vẹo hoặc vân dạng mạng; phần dưới có các
Dung dịch chuẩn: Dung dịch berberin 0,2% trong
sọc dọc và có các vết nhăn nhỏ. Rễ già gọi là Khô
dung dịch acid sulfuric 2% (TT) (dung dịch A). Hút
cầm, mặt ngoài vàng, trong rỗng hoặc chứa các vụn
chính xác 1 ml dung dịch A (tương đương với 2 mg
mục màu nâu đen hoặc nâu tối. Rễ con gọi là Điều
berberin chuẩn) cho vào bình định mức 50 ml, thêm
cầm,chất cứng chắc, mịn, ngoài vàng, trong màu xanh
dung dịch acid sulfuric 2% (TT) đến vạch, lắc đều, đo
mật độ quang ở bước sóng 420 nm. vàng, giòn, dễ bẻ. Hoàng cầm không mùi. Vị hơi
Mẫu trắng là acid sulfuric 2%. Hàm lượng berberin đắng. Rễ to, dài, rắn chắc màu vàng đã nạo sạch vỏ là
được tính theo công thức: tốt. Rễ ngắn, chất xốp màu thẫm, thô, nhỏ là loại xấu.
Soi bột
Dm X 100 Màu vàng hay vàng nâu, sợi libe rải rác hoặc tập hợp
% berberin = -
D c x a (lO O -b ) thành bó, hình thoi, dài 60 - 250 |am, đường kính 9 -
33 |im, thành dày, ống lỗ nhỏ. Tế bào đá hơi tròn hoặc
Dm: Mật độ quang của dung dịch mẫu thử. hình vuông hay hình chữ nhật, thành dày hay rất dày.
Dc; Mật độ quang của dung dịch mẫu chuẩn, Tế bào bần màu vàng nâu, nhiều cạnh. Mạch nhiều,
a: Lượng cân dược liệu (g) hình mạng lưới, đưcmg kính 24 - 72 |u.m. Sợi gỗ thường
b: Độ ẩm dược liệu. đứt gẫy, đường kính 12 ịam với các lỗ xiên rải rác.
Hàm lượng berberin chứa trong dược liệu khô không Nhiều hạt tinh bột, hạt đon hình cầu đưcmg kính 2 - 1 0
được ít liơn 2,5%. ịim, có rốn nổi rõ, có khi hạt kép 2 - 3
Chế biến Định tính
Vỏ thân và vỏ cành cạo sạch lớp bần, cắt thành từng A. Lấy 2 g bột dược liệu, cho vào bình Sohxlet, thêm
miếng, phơi hoặc sấy khô ở 50°c.
20 ml ethanol (TT), đun hồi lưu trên cách thuỷ 15
Bảo quản phút, lọc.
Để nơi thoáng gió, khô mát, tránh mốc mọt. Lấy 1 ml dịch lọc nhỏ thêm 2 - 3 giọt thuốc thử chì
Tính vị, quy kinh acetat (TT), sẽ có tủa màu vàng.
Khổ, hàn. Vào hai kinh thận, bàng quang. Lấy 1 ml dịch lọc khác, cho thêm một ít bột magnesi
và 3 - 4 giọt aeid hydrocloric (TT) sẽ có màu đỏ.
Công năng, chủ trị B. Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 20 ml ether (TT), đun
Tlianh nhiệt táo thấp, tả hoả trừ chưng, giải độc. Chủ trị: hồi lưu trên cách thuỷ 5 phút, để nguội, lọc. Bốc hơi
Đái đục, đại tiện ra máu, mắt đỏ, ù tai, phụ nữ có khí dịch lọc đến khô, hoà tan cắn trong 10 ml ethanol
hư, tả lỵ thấp nhiệt, hoàng đản, đới hạ, nhiệt lâm, cước
(TT). Lấy 3 ml dung dịch, nhỏ thêm 1 - 2 giọt dung
khí, uỷ tích (chân teo què), cốt chưng lao nhiệt, mồ hôi
dịch thuốc thử sắt (III) clorid loãng (TT), xuất hiện
trộm, di tinh, lở ngứa, thũng độc, thấp chẩn sang dương.
màu lục xám sau chuyển thành màu nâu tía.
Cách dùng, liều Iưọng
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Độ ẩm
Thường phối hợp với các vị thuốc khác. Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).

Kiêng kỵ Tro toàn phần


Tỳ hư không nên dùng. Không quá 6 % (Phụ lục 7.6).
Định lượng
Trong một bình thủy tinh đã biết trọng lưcmg, cân
chính xác khoảng 0,5 g bột dược liệu đã rây qua rây
có kích thước mắt rây 355 J^m. Cho thêm đúng 100 ml
nước, cân. Đun hồi lưu trong 2 giờ, để nguội. Cân lại
bình trên, bổ sung lượng nước hao hụt trong khi đun. Kiêng kỵ
Lắc bình đều, lọc qua giấy lọc khô, loại bỏ phần dịch Người tỳ vị hư hàn, không có thấp nhiệt, thực hoả thì
lọc đẩu. Lấy chính xác 20 ml dịch lọc tiếp sau, cho không nên dùng.
vào cốc có mỏ, điểu chỉnh bằng acid hydrocloric(TT)
đến pH 1 -2. Bốc hơi dịch lọc trong cách thuỷ đến còn
khoảng 2 ml, đổ vào một ống ly tâm có dung tích 10 HOÀNG ĐẰNG (Thân và rễ)
ml, rửa cốc có mỏ bằng nước, mỗi lần 5 giọt, chuyển Caulis et Radix'Fibraureae
hết cắn từ cốc vào ống, đem ống quay ly tâm, cắn sẽ Thân và rễ đã phơi hay sấy khô của cây Hoàng đằng
bám chặt đáy ống. Rửa cắn bằng aceton (TT) mỗi lần {Fihraurea recisa Pierre và Fihraurea tinctoria
0,5 ml, lại quay ly tâm và rửa đến khi aceton không có Lour.), họ Tiết dê (Menispermaceae).
màu. Loại bỏ dịch aceton. Cạo tủa cho vào bình định
Mô tả
mức 100 ml cùng với ethanol (TT), đun nóng nhẹ để
Những đoạn thân và rễ hình trụ thẳng hoặc hơi cong,
hoà tan tủa. Để nguội ở nhiệt độ phòng. Thêm ethanol
dài 10 - 30 cm, đường kính 1 - 3 cm, có khi tới 10 cm.
(TT) vào bình cho vừa đủ dung tích 100 ml, lắc đều.
Mặt ngoài màu nâu có nhiều vân dọc và sẹo của cuống
Lấy chính xác 5 ml dung dịch trên, cho vào một bình lá (đoạn thân) hay sẹo của rễ con (đoạn rê). Mặt cắt
định-mức 50 ml, cho thêm ethanol (TT) vừa đủ 50 ml, ngang có màu vàng gồm 3 phần rõ rệt; phần vỏ hẹp,
lắc đều. Tiến hành đo quang phổ hấp thụ ở bước sóng phần gỗ có những tia ruột xếp thành hình nan hoa
279 ± 1 nm. Tính hàm lượng CiiHigOii, lấy 673 là giá bánh xe, phần ruột ở giữa tròn và hẹp; thể chất cứng,
trị của A (1%, Icm). Bột dược liệu phải chứa không khó bẻ gãy, vị đắng.
dưới 4% flavonoid tính theo baicalin (QiHigOii).
Vị phẫu
Chế biến Cả 2 loài có cấu tạo thân và rễ giống nhau.
Thu hoạch vào mùa xuân, mùa thu, đào lấy rễ, loại bỏ Thân; Lớp bần còn sót lại gồm nhiều hàng tế bào hình
thân, lá, rễ con, đất cát, phơi khô, đập bỏ lớp ráp ngoài chữ nhật xếp đều đặn. Mô mềm vỏ gồm những tế bào
(vỏ thô), đến khi vỏ màu nâu vàng thì đem phơi khô. mẵng mỏng có hình gần tròn, hình trứng hay hình chữ
Bào chế nhật, rải rác có những tế bào mô cứng, màng dày,
Hoàng cầm: Loại bỏ tạp chất, thân còn sót lại, ngâm khoang rộng có nhiều vân rõ. Tinh thể calci oxalat
vào nước lạnh hoặc ngâm vào nước sôi 10 phút, hoặc hình lập phương, hình chữ nhật hay hình thoi nằm
đồ trong 30 phút, lấy ra ủ cho mềm, thái phiến mỏng, trong các tế bào mô cứng hoặc gần các tế bào mô
phơi hoặc sấy khô (tránh phơi nắng to). Dược liệu là cứng. Vòng mô cứng liên tục, uốn lượn, lồi lõm theo
các bó libe - gỗ, gồm những tế bào màng dày, khoang
phiến mỏng hình tròn hoặc hình không đều, vỏ ngoài
rộng, rải rác cũng có tinh thể calci oxalat. Bó libe nằm
màu vàng nâu đến màu nâu, mặt cắt màu vàng nâu đến
sát vòng mô cứng, phân cách nhau bởi các tia ruột
vàng lục có vân xuyên tâm. Hàm lượng baicalin không
hẹp, gồm 2 - 3 hàng tế bào hình chữ nhật. Bó gỗ gồm
d ư ớ i4 ’o%.
nhiều mạch gỗ to, phân cách nhau bởi những tia ruột,
Tửu Hoàng cầm (chế rượu): Hoàng cầm đã thái phiến
rải rác cũng có vài tế bào mô cứng. Mô mềm ruột gồm
mỏng, phun rượu cho ướt, trộn đểu. Dùng lửa nhỏ sao
những tế bào tròn hay nhiều cạnh.
qua, đem phơi khô. Cứ 10 kg Hoàng cầm dùng 1,5 lít
Rễ: Lớp bần còn sót lại gồm những tế bào hình chữ
rượu.
nhật màng dày. Tầng phát sinh ngoài gồm 1 lớp tế
Bảo quản bào màng mỏng xếp đều đặn. Mô mềm vỏ cấu tạo
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt. bởi những tế bào màng mỏng, vòng mô cứng liên tục
gồm những tế bào Itìàng dày hóa gỗ, có vân rõ, rải
Tính vị, quy kinh
rác nhiều tinh thể calci oxalat hình lập phương hoặc
Khổ, hàn. Vào các kinh tâm, phế, đại trường, tiểu
hình thoi. Libe và gỗ cấp II chia thành 2 hoặc 3 cánh
trường. quạt. Mỗi cánh quạt bị các tia ruột rộng cắt thành
Công năng, chủ trị nhiều nhánh.
Thanh nhiệt, táo thấp, tả hoả, giải độc, chỉ huyết/an
Soi bột
thai. Chủ trị: Thấp ôn, thử ôn, ngực tức, buồn nôn, Bột màu vàng. Soi dưới kính hiển vi thấy: Tế bào mô
nôn, thấp nhiệt, đầy bĩ, kiết lỵ, tiêu chảy, hoàng cứng hình chữ nhật, hình thoi hoặc gần như tròn màu
đản, phế nhiệt ho, sốt cao, bứt rứt khát nựớc, huyết vàng. Mảnh mạch điểm, mạch vạch. Mảnh mô mềm
nhiệt, thổ ra máu, chảỹlm ạu cam , ung thũng sang có tế bào chứa tinh bột. Tinh thể cạlci oxalat hình lập
độc, động thai. phương hay hình khối chữ nhật. Cầc hạt tinh bột có
Cách dùhg^lỉều lượng dạng tròn, hình chuông hay hình trái xoan, có nhiều
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc. hạt kép đôi, rốn rõ, đưòmg kính 10 - 23 )j.m.
Định tính cân bì, rửa phễu bằng 5 ml ethanol 90% (TT) nóng,
A. Quan sát lát cắt dược liệu dưới ánh sáng tử ngọại ở làm bốc hơi ethanol. Sấy cắn ở 100°c đến khối lượng
bước sóng 365 nm sẽ thấy phát quang màu vàng tưcíi. không đổi rổi cân.
B. Lắc mạnh 0,10 g bột dược liệu với 3 - 4 ml nước, Hàm lưcmg alcaloid toàn phần (X%) của Hoàng đằng
lọc vào ống nghiệm. Thêm vào dịch lọc theo thành được tính theo công thức:
ống nghiệm I ml acid sulfuric đậm đặc (TT), rồi thêm
từ từ 1 ml nước clor hoặc nước brom (TT), giữa 2 lớp X% = -xl OO
b
dung dịch sẽ có m ột vòng màu đỏ.
c. Ngâm 0,20 g bột dược liệu trong 2 ml ethanol 90% a: Cấn thu được tính bằng g.
(TT) trong 1 giờ. Nhỏ lên phiến kính 1 giọt dịch chiết, b: Khối lượng bột dược liệu đem định lượng đã trừ độ
rồi nhỏ vào đó 1 giọt acid nitric 32% (TT). Sau 5 - 1 0 ẩm tính bằng g.
phút đem soi kính hiển vi sẽ quan sát thấy những tinh Dược liệu phải chứa ít nhất 1% alcaloid toàn phần tính
thể hình kim màu vàng. theo palmatin hydroclorid (C 21H 22CINO 4).
D. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Chế biến
Bản mỏng; Silicagel G. Lấy rễ và thân cây Hoàng đằng, rửa sạch, cạo sạch lớp
Dung môi khai triển; n - butanol - acid acetic - nước bần, cắt thành từng đoạn phơi hoặc sấy khô.
(7: l ĩ 2).
Dung dịch thử: Lấy 0,1 g bột dược liệu, thêm 5 ml Bảo quản
ethanol 90% (TT), đun cách thủy 2 - 3 phút, lọc. Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
Dung dịch đối chiếu; Dung dịch palmatin hydroclorid Tính vị, quy kinh
0,1% trong ethanol 90% (TT). Cam, khổ, hàn, có tiểu độc. Vào các kinh tâm, can,
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 ỊJ,1 đỏm, vị.
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai xong, để khô
Công năng, chủ trị
bản mỏng ở nhiệt độ phòng. Quan sát dưới ánh sáng tử
Thanh nhiệt tiêu viêm, giải độc, lợi thấp, lợi tiểu,
ngoại ở bước sóng 365 nm, trên sắc ký đồ của dung
thông đại tiện, sát trùng. Chủ trị: Mắt đỏ nhăm đau,
dịch thử phải có ít nhất 2 vết màu vàng, trong đó có 1
họng sưng đau, mụn nhọt, mẩn ngứa, sốt nóng, kiết lỵ,
vết có cùng màu và giá trị Rf với vết palmatin
tâm phiền, nôn, viêm bàng quang, ngộ độc thức ăn.
hydroclorid trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Khi phun lên bản mỏng thuốc thử Dragendorff, trên Cách dùng, liều lượng
sắc ký đồ của dung dịch thử phải có vết có cùng màu Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc
đỏ cam và giá trị Rr với vết palmatin hydroclorid trên
Kiêng kỵ
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Bệnh hàn, mạch trì không nên dùng.
Độ ẩm
Không quá 14% (Phụ lục 5.16).
HOÀNG KỲ (Rễ)
Tro toàn phần R adix A stragali m em branacei
Không quá 5% (Phụ lục 7.6).
Rễ phơi hay sấy khô của cây Hoàng Kỳ Mông c ổ
Tạp chất {Astragalus memhranaceus (Fisch.) Bge. var.
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). mongholicus (Bge.) Hsiao, hoặc cây Hoàng Kỳ Mạc
Định Iưọmg Giáp {Astragalus memhranaceus (Fisch.) Bge.), họ
Cân chính xác khoảng 10 g bột dược liệu, cho vào Đậu (Fahaceae).
bình Soxhlet có dung tích 125 ml, chiết bằng ethanol Mô tả
96% (TT) đến khi dịch chiết ethanol hết màu vàng. Rễ hình trụ, đôi khi phân nhánh, phần trên to, phần
Cất thu hồi dung môi. Hoà tan cắn trong 20 ml nước dưới nhỏ dần, dài 30 - 90 cm, đường kính 1 - 3,5 cm.
cất nóng. Để trong tủ lạnh 6 giờ cho tủa hết nhựa. Lọc Mặt ngoài màu vàng hơi nâu nhạt hoặc màu nâu nhạt,
lấy dịch trong, rửa bình và phễu 2 lần, mỗi lần dùng 5 với nếp nhăn dọc và rãnh dọc không đều. Chất cứng,
ml nước. Thêm vào dịch lọc dung dịch acid dai, không dễ bẻ gãy, mặt gẫy nhiéu sợi và nhiều tinh
hydrocloric 10% (TT) cho đến pH 1 - 2 . Để trong tủ bột; phần vỏ màu trắng hơi vàng, gỗ màu vàng nhạt
lạnh 10 - 12 giờ, lọc lấy tủa màu vàng qua phễu lọc với những vết nứt và tia hình nan quạt. Phần giữa của
xốp số 4 (đường kính lỗ xốp 10 - 16 Jim), dùng 5 ml rễ già, đôi khi có dạng gỗ mục nát, màu nâu hơi đen
nước để kéo hết tủa trong bình vào phễu. Hoà tan tủa hoặc rỗng. Mùi nhẹ, vị hơi ngọt và hơi tanh như mùi
trong 20 ml ethanol 90% nóng (TT), lọc vào 1 bình đã đâu khi nhai.
Vi phẫu Độ ẩm
Mặt cắt ngang rễ: Bần gồm nhiều hàng tế bào; lục bì Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“C, 5 giờ).
có 2 - 3 hàng tế bào mô dày. Phần ngoài của libe
Tro toàn phần
thường cong và có khe nứt, có các sợi xếp thành bó,
Không quá 5% (Phụ lục 7.5).
thành tế bào dày ỉên và hoá gờ hoặc hơi hoá gỗ, sắp
xếp xen kẽ với các bó mạch rây. Tế bào đá đôi khi Chế biến
thấy rõ ở gần lục bì. Tầng phát sinh libe - gỗ thành Thu hoạch rễ vào mùa xuân, mùa thu, loại bỏ rễ con
vòng liên tục. Mạch gỗ rải rác, dạng mạch đơn hay tụ và thân rồi phơi khô.
họp thành nhóm 2 - 3 cái; có sợi gỗ ở giữa các mạch;
Bào chế
tế bào đá, đơn chiếc hoặc họp thành những nhóm 2 - 3
Hoàng kỳ: Loại bỏ tạp chất, phân loại to, nhỏ, rửa
cái, đôi khi nhìn thấy từng dãy. Tế bào mô mềm có
sạch, ủ mềm, thái phiến dày, phơi khô.
chứa các hạt tinh bột.
Mật chích Hoàng kỳ (chế mật): Hoàng kỳ đã thái
Soi bột phiến, lấy mật ong, hoà với ít nước sôi, trộn đều, ủ cho
Màu trắng hơi vàng, các sợi hợp thành bó hoặc rải rác, ngấm, sao nhỏ lửa cho vàng, khi sờ không dính tay thì
đường kính 8 - 30 ỊLim, thành sợi dày có khe nút dọc lấy ra để nguội. Gứ 10 kg Hoàng kỳ dùng 2,5 - 3,0 kg
trên bề mặt, thành sơ cấp thường tách ra khỏi thành mật ong.
thứ cấp, hai đầu sợi thưòng bị gẫy thành dạng tua hoặc
Bảo quản
hình hơi cụt. Các mạch có lỗ viền không màu hoặc
Để nơi khô, thoáng, tránh mốc, mọt.
màu đỏ da cam, xếp sát vào nhau; thỉnh thoảng thấy rõ
tế bào đá hình tròn, hơi dài hoặc hình không đều, Tính vị, quy kinh
thành hơi dày. Cam, ôn. Vào các kinh phế, tỳ.

Định tính Công năng, chủ trị


Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4) Bổ khí cố biểu, lợi tiểu trừ độc, trừ mủ, liễra iniệng
Bản mỏng: Silicagel G, dày 0,25 mm, đã hoạt hoá ở nhọt, sinh cơ. Chủ trị: Khí hư kém sức, ăn ít; phân
110 °c trong 1 giờ. lỏng, trung khí hạ hãm, tiêu chảy lâu ngày, sa trực
Hệ dung môi khai triển: Cloroform - methanol - nước tràng, tiện huyết, dong huyết, biểu hư tự hãn, khí hư
(65: 35: 10) thuỷ thũng, nhọt độc khó vỡ, huyết hư vàng úa; nội
Dung dịch thử: Lấy khoảng 3 g bột dược liệu, thêm 20 nhiệt tiêu khát; viêm thận mạn, đi tiểu ra đản bạch,
ml methanol (TT), đun sôi hồi lưu 1 giờ trên cách bệnh tiểu đưèmg.
thuỷ, để nguội, lọc. Dịch lọc cho chảy qua 1 cột sắc ký Mật chích Hoàng kỳ; Trị khí hư kém sức, ăn ít, phân
đã được nhồi 5 g nhôm oxyd trung tính, có cỡ hạt từ lỏng.
100 - 120 |j.m, cột có đường kính trong 10 - 15 mm. Cách dùng, liều iượng
Phản hấp phụ bằng 100 ml methanol 40 % (TT); dịch Ngày dùng 9 - 30 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
phản hấp phụ được bốc hơi trên cách thuỷ đến khô.
Cắn được hoà trong 30 ml nước rồi được chiết bằng n -
butanol đã bão hoà nước (TT) 2 lần, mỗi lần 20 ml. HO ÀNG TINH (Thân rễ)
Gộp cáe dịch chiết n - butanol, rửa bằng nước 2 lần, Rhizom a Polygonati
mỗi lần 2 0 ml, loại bỏ nước rửa, bốc hơi dịch chiết n - Củ cây cơm nếp
butanol trên cách thuỷ đến khô. Hoà cắn trong 0,5 ml
Thân rễ phơi hay sấy khô của cây Điền hoàng tinh
methanol (TT), được dung dịch thử.
{Poìy^onatum kingianum Coll. et Hemsl.), cây Hoàng
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan chất đối chiếu
tinh {Polygonatum sihiricum Red.) hoặc cây Hoàng
astragalosid IV trong methanol (TT) để đừợc dung
tinh nhiều hoa {Poìygonatum cyrtonema Hua.), họ Tóc
dịch đối chiếu có nồng độ 1 mg/ml. Nếu không có
tiên (Convaỉìariaceae).
astragalosid IV thì lấy khoảng 3 g bột Hoàng kỳ
Dựa vào hình thái khác nhau, người ta còn phân biệt
chuẩn, tiến hành chiết giống như dung dịch thử.
Đại hoàng tinh, Hoàng tinh đầu gà, Hoàng tinh dạng
Cách tiến hành: Chấm riêng rẽ lên bản mỏng 2 ịo.1 mỗi
gừng.
dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký lấy bản mỏng
ra, để khô ở nhiệt độ phòng, phun thuốc hiện màu là Mô tả
dung địẻh acid sulfuric 10% trong ethanol (TT). Sấy Đại hoàng tinh: Củ có đốt, chất thịt dày, dài tới trên 10
bản mỏng ở 105°c trong 5 phút, sắc ký đồ của dung cm, rộng 3 - 6 cm, dày 2 - 3 cm. M ặt ngoài vàng nhạt
dịch thử phải cho các vết cùng màu và cùng giá trị Rf đến vàng nâu, có mấu vòng, nếp nhăn và vết rễ, trên
với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. mấu có vết thân, dạng vòng tròn, lõm vào, bộ phận
giữa lồi lên. Chất cứng và dai, khó bẻ gẫy. Mặt cắt HOẠT THẠCH
trồng như sừng, màu từ vàng nhạt đến vàng nâ% Mùi Talcum
nhẹ, vị ngọt, nhai dính.
Khoáng thạch thiên nhiên có thành phần chủ yếu là
Hoàng tinh đầu gà (Kê đầu hoàng tinh): Củ cong hình
silicat ngậm nước [Mg 3(SÌ4O | 0)(OH) 2].
trụ, có đốt, dài 3 - 1 0 cm, đứcmg kính 0,5 - 1,5 cm.
Đốt dài 2 - 4 cm, có đạng chuỳ, thường phân nhánh. Mô tả
Mặt ngoài tĩ:ắng vàng hoặc vàng xám, trong mờ, có vết Cục to nhỏ không đều, màu trắng, vàng, hoặc xám, lam
nhãn dọc. Sẹo của thân hình tròn đường kính 5 - 8 mm. nhạt, sáng óng ánh như sáp. Chất mềm, trơn mịn, không
Hoàng tinh dạng gừng (Khương hình hoàng tinh): Củ hút ẩm, không tan trong nước. Không mùi, không vị.
có đốt dài, ngắn không đều nhau, thường có mấy đốt
liền nhau. Mặt ngoài vàng xám hoặc vàng nâu, thô, Định tính
phía trên đốt có vết thân, hình tròn lồi, đườiig kính 0,8 Đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận bột talc.
- 1,5 cm. Loại có vị đắng không dùng được.
Bào chê
Vi phẫu Loại bỏ đá tạp, rửa sạch, nghiền thành bột mịn hoặc
Đại hoàng tinh: Lóp tế bào biểu bì có thành hơi dày. dùng phươiig pháp thuỷ phi làm ra bột mịn, phơi khô
Nhiều tế bào nhày to, rải rác trong mô mềm, chứa tinh nơi mát.
thể calci oxaỉat hình kim. Bó mạch gỗ phân tán khắp
nơi thường bao quanh ỉibe. Bảo quản
Hoàng tinh đầu gà, Hoàng tinh dạng gừng: Các bó Để nơi khô.
mạch thường có dạng bó chồng chất. Tính vị, quy kinh
Độ ẩm Cam, đạm, hàn. Vào các kinh bàng quang, phế, vị.
Không quá 14 % (Phụ lục 9.6).
Công năng, chủ trị
Tạp chất (Phụ lục 9.4) Thanh nhiệt, giải thử, trừ thấp, lợi tiểu, thông lâm, thu
Phần gốc rễ còn sót và củ già đã xơ cứng: Khỏng quá miệng nhọt. Chủ trị: Nhiệt lâm, thạch lâm, tiểu tiện rít
đau, thử thấp, bứt rứt khát nước, thấp nhiệt tiêu chảy.
Tạp chất khác: Không quá 1 %. Dùng ngoăi trị thấp chẩn, thấp sang, trứng cá, rôm sẩy,
C hế biến chàm, mụn lở loét ri dịch.
Thu hoạch vào mùa xuân, m ùa thu, đào lấy thân rễ, Gắt Cách đùng, liều lượng
bỏ thân cây và rễ con, rửa sạch, luộc hoặc đồ đến hết Ngày dùng 9 - 24 g, dạng bột nhỏ mịn, sắc nước hoặc
lõi trắng, lấy ra phơi hoặc sấy khô.
hoà với nước, uống. Thường phối hợp với các loại
Bào chế thuốc khác. Dùng ngoài với lượng thích hợp.
Hoàng tinh; Lấy hoàng tinh sạch, ủ mềm, thái phiến
Kiêng kỵ
dày, phơi hoặc sấy khô.
Tủìi Hoàng tinh (chế rượu): Lấy Hoăng tinh sạch, trộn Người có chứng dương hư thì cấm dùng.
với rượu, cho vào thùng đậy nắp, đun trong cách thuỷ
để dược liệu hút hết rượu, lấy ra cắt lát dày, phơi khô.
Cứ 100 kg Hoàng tinh dùng 20 lít rượu. HOẮC HƯƠNG
H erba Pogostem onis
Bảo quản
Để nơi khô mát, tránh mốc, mọt. Bộ phận trên mặt đất, đã phơi khô của cây Hoắc hương
{Pogostemon c*c//?//77. (Blanco) Benth.), họ Hoa môi
Tính vị, quy kinh {Lamiaceae)
Cam, bình. Vào các kinh tỳ, phế, thận.
Mô tả
Công năng, chủ trị
Thân hình trụ vuông, phân nhiều cành, cành hơi
Bổ khí dưỡng âm, kiện tỳ, nhuận phế, ích thận. Chủ
cong, dài 30-60 cm, đường kính 2-7 mm, CÓ lông tơ.
trị: Tỳ vị hư nhược, cơ thể mệt mỏi, sức yếu, miệng
Chất giòn, dễ gẫy, ở mặt gẫy thấy tuỷ rõ. Thân già
khô, ăn kém, phế hư ho khan, tinh huyết bất túc, nội
gần hình trụ, đường kính 10 - 12 mm, lớp bần màu
nhiệt tiêu khát.
nâu xám. Lá mọc đối, hình trứng, thường là một khối
Cách dùng, liều Iưọng nhàu nát; lá nguyên hình trứng hoặc hình elip, dài 4
Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. - 9 cm, rộng 3 - 7 cm, cả hai mặt lá màu trắng xám
Thường phối hợp với các loại thuốc khác. có lông mượt như nhung, chóp lá hơi nhọn hoặc tròn,
Kiêng kỵ gốc lá vát nhọn hoặc tròn, mép lá có răng cưa ngắn.
Người phế vị có đờm thấp nặng, không nên dùng. Mùi thơm đặc biệt, vị hơi đắng.
Vi phẫu trong dược liệu" (Phụ lục 9.2). Hàm lượng tinh dầu
Lá; Biểu bì lá có nhiều lông che chở đa bào, gồm 2-5 trong dược liệu không được ít hcfn 3%, tính theo dược
tế bào dài, đầu thuôn nhọn. Lông tiết tròn hay tròn liệu khô kiệt.
dẹt. Biểu bì dưới có nhiều lỗ khí, lông che chở và
lông tiết nhiểu hơn biểu bì trên. Đám mô dày góc xếp
Chê biến
Khi cây có cành lá xum xuê, cắt lấy phần cây trên mặt
sát biểu bì trên và biểu bì dưới của gân lá. Mô mềm
đất, ngày phơi, đêm đậy kín, làm nhiều lần như vậy
vỏ có tế bào thành mỏng. Bó libe - gỗ ở giữa gân lá
cho đến khi dược liệu khô.
có libe phía dưới, gỗ phía trên. M ô giậu ở trên, mô
khuyết ơ dưới. Bào chế
Bột Loại bỏ rễ còn sót lại và các tạp chất, lấy lá sạch để
Mầu nâu nhạt hoặc xanh xám, mùi thơm. Tế bào biểu riêng. Rửa sạch thân, ủ mềm, cắt đoạn, phơi khô, rồi
trộn đều thân với íá.
bì to nhỏ không đều, lỗ khí có 2 tế bào kèm thẳng góc
với lỗ khí, kiểu trực bào. Lông chẹ chở có 2 - 5 tế bào, Bảo quản
thẳng hay cong, dài tới 590 ịim , thành có gai nhỏ, một Để nơi mát, khô.
số tế bào chứa khối màu vàng nâu. Lông tiết hình cầu,
Tính vị, quy kinh
có 8 tế bào, đường kính 37-70 |im, chân đoíi bào rất
Tân, vi ôn. Vào các kinh tỳ, vị, phế.
ngắn. Những lông tiết ở khoảng giữa các gian bào cửa
mô giậu hay mô mềm có đầu đơn bào, hình túi, không Công năng, chủ trị
đều, đường kính 13-15 p,m, dài tới 113 ịj.m, chân ngắn, Phương hương, hoá trọc, khai vị, chỉ nôn, giải biểu,
đcfn bào. Những lông tiết nhỏ, đầu có hai tế bào. Tinh giải thử. Chủ trị; Hoắc loạn, thấp trọc làm chướng ngại
thể calci oxalat hình kim dài tới 27 )j.m, nằm rải rác trung tiêu, thượng vị bĩ tức, nôn mửa, thử thấp, mệt
trong tế bào thịt lá. mỏi, ngực tức, hàn thấp bế thử, bụng đau, nôn mửa, ỉa
chảy, chảy nước mũi, nhức đầu.
Định tính
A. Dưới ánh sáng tử ngoại, bột Hoắc hương có màu Cách dùng, liều lưọìig
nâu gụ. Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc, hãm hay bột.
B. Phương pháp sắc ký lớpm ỏng (Phụ lục 4.4). Kiêng kỵ
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong Cơ thể háo nhược, thiếu máu, huyết áp cao, ngủ kém,
khoảng 1 giờ. đại tiện khó, tiểu tiện ít, vàng đỏ, không nên dùng.
Dung môi khai triển: Benzen.
Dung dịch thử: Lấy 0,5 g dược liệu đã cắt nhỏ, thêm
10 rnl ethanol 96% (TT) và 5 ml cloroform (TT). Đun
HOÈ (Hoa)
hỗn hợp đến sôi, lọc, bốc hơi dịch lọc còn 1-2 ml.
Fỉos Styphnolobii japonici
Chiết lại dịch này bằng 5 ml benzen, lấy dung dịch
benzen chấm sắc ký. Nụ hoa đã phơi hay sấy nhẹ đến khô của cây Hoè
Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,5 g Hoắc hương đã cắt {Styphnolobium ja p o n ic u m (L.) Schott; Syn.
nhỏ, tiến hành chiết như dung dịch thử. Sophora japónica L.), họ Đậu {Fahaceae).
Cách tiến hành: Chầm riêng biệt lên bản mỏng 10 Jil
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Mô tả
khai triển xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ Nụ hoa hình trứng có cuống nhỏ, ngắn, một đầu hơi
phòng rồi phun dung dịch vanilin 1% trong acid nhọn, dài 0,3 - 0,6 cm, rộng 0,1 - 0,2 cm, màu vàng xám.
sulfunc (TT). Sấy bản mỏng ở 120°c cho tới khi xuất Hoa chưa nở dài từ 0,4 - 1,0 cra, rộng 0,2 - 0,4 cm. Đài
hiện vểt. Sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết hoa hình chuông, màu vàng xám, dài bằng 1/2 đến 2/3
có cùng màu sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ chiều dài của nụ hoa, phía trên xẻ tìiành 5 răng nông.
Cánh hoa chưa nở màu vàng. Mùi thơm, vị h d đắng.
của dung dịch đối chiếu.
Soi bột
Độ ẩm
Có nhiều hạt phấn hình cầu, đưòmg kính 12 - 16 |j,m.
Không quá 12% (Phụ lục 9.6).
Lông che chở đa bào gồm 2 - 4 tế bào, tế bào ở phía
Tỷ lệ vụn nát đầu dài và thuởn nhọn, tế bào ở chân ngắn. M ảnh biểu
Qua rây có kích thước mắt rây 3,150 mm; Không quá bì cánh hoa gồm những tế bào hình nhiểu cạnh nhiều
10% (Phụ lục 9.5). vân nhỏ, xít nhau. Mảnh biểu bì đài hoa gồm những tế
Tạp chất bào hình nhiều cạnh có mang lỗ khí (kiểu thập tự) và
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). lông che chở. Mảnh mạch xoắn.

Định lượng Định tính


Tiến hành theo phương pháp "Định lượng tinh dầu Lây 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol (TT). Đun
sôi trọng 3 phút, để nguội, lọc. Dịch lọc (dung dịch A) 3,0; 4,0; 5,0; và 6,0 ml dung dịch chuẩn cho vào bình
dùng làm các phản ứng sau và dịch chấm sắG ký lớp định mức 25 ml riêng biệt, thêm nước cho tới 6 ml ở
mỏng. ' mỗi bình rồi thêm 1 ml dung dịch natri nitrit 5% (TT),
A. Lấy 2 ml dung dịch A pha loãng với 10 ml ethanol trộn kỹ. Đe yên 6 phút, thêm 1 ml dung dịch nhôm
90% (TT) rồi chia vào 3 ống nghiệm: nitrat 10% (TT), trộn kỹ, lại để yên 6 phút. Thêm 10
Ông 1: Thêm 5 giọt acid hydrocloric đậm đặc (TT) và ml dung dịch natri hydroxyd 10% (TT)j thêm nước tới
ít bột magnesi (TT), dung dịch chuyển dần từ màu vạch, trộn kỹ và để yên trong 15 phút. Đo độ hấp thụ ở
vàng nhạt sang màu hồng rồi tím đỏ. bước sóng 500 nm (Phụ lục 3.1). Vẽ đường cong
chuẩn, lấy độ hấp thụ là trục tung, nồng độ là trục
Ống 2: Thêm 2 giọt dung dịch natrl hydroxyd 20%
hoành.
(TT), xuất hiệii tủa vàng cam, tủa sẽ tan trong lượng
Dung dịch thử: Cân chính xác khoảng 1 g bột dược
dư thuốc thử.
liệu thô đã sấy khô ở 60“C trong 6 giờ cho vào bình
Ống 3: Thêm 2 giọt dung dịch sắt (III) clorid 5% (TT), Soxhlet. Thêm 120 ml ether (TT), chiết tới khi dịch
dung dịch có màu xanh rêu. chiết không màu. Để nguội và gạn bỏ ether. Thêm 90
B. Nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch A lên tờ giấy lọc, để khô, ml methanol (TT) và chiết tới khi dịch chiết không còn
soi dưới đèn tử ngoại (ở bước sóng 366 nm) sẽ quan màu. Chuyển dịch chiết vào một bình định mức 100
sát thấy huỳnh quang màu vàng nâu. ml, rửa bình chiết bằng một lượng nhỏ methanol rồi
c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). cho tiếp vào bình định mức. Thêm methanol cho tới
Bẳn mỏng: Silicagel G. vạch và lắc kỹ. Lấy chính xác 10 ml dung dịch trên
Dung môi khai triển: n- butanol- acid acetic- nước (4: cho vào bình định mức 100 ml, thêm nước tới vạch và
1: 5V _ _ trộn kỹ. Lấy chính xác 3 ml cho vào bình định mức 25
Dung dịch thử: Dung dịch A ml, thêm 3 ml nước rồi thêm 1 rhl dung dịch natri
Dung dịch chuẩn: Hoà tan rutin trong ethanol 90% nitrit 5% (TT), trộn kỹ. Để yên 6 phút, thêm 1 ml dung
(TT) để được dung dịch có chứa 1 mg/ml. dịch nhôm nitrat 10% (TT), trộn kỹ, để yên 6 phút.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 |J,1 Thêm 10 ml dung dịch natri hydroxyd 10% (TT),
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai xong, để khô thêm nước tới vạch, trộn kỹ và để yên trong 15 phút.
bản mỏng ở nhiệt độ phòng. Quan sát dưới ánh sáng tử Đo độ hấp thụ ở bước sóng 500 nm (Phụ lục 3.1). Tính
ngoại ở bước sóng 366 nm, trên sắc ký đổ của dung khối lượng rutin (|Lig) của dung địch thử từ nồng độ
dịch thử phải có vết cùng phát quang màu nâu và cùng đọc được trên đường cong chuẩn và tính hàm lượng
giá trị Rf với vệt rutin trên sắc ký đồ ciía dung dịch đối phần trăm rutin trong dược liệu.
chiếu. Hiện màu bằng hơi amoniac đậm đặc (TT), trên Hàm lượng rutin trong nụ hoa Hoè không ít hơn 20%.
sắc ký đồ của dung dịch thử phải có vết cùng màu
Chế biến
vàng có cùng giá trị Rf với vết rutin chuẩn (Rfi 0,5 -
Khi trời khô ráo (thường vào buổi sáng), ngắt các
0,54) trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
chùm hoa chưa nở, tuốt lấy nụ, loại bỏ các bộ phận
Độ ẩm khác của cây, phơi nắng hoặc sấy nhẹ cho đến khô.
Không quá 12 % (Phụ lục 9.6). Chế biến
Tro toàn phần Hoa hoè; Lấy hoa hoè khô, loại bỏ tạp chất, đem dùng.
Không qua 10% (Phụ lục 7.6). Hoa hoè sao: Lấy hoa hoè khô, sạch cho vào chảo sao
lửa vừa cho đến khi mặt ngoài vàng thẫm, lấy ra để
Tỷ lệ hoa đã nở nguội.
Không quá 10% (Phụ lục 9.4).
Hoa hoè sao cháy; Lấy hoa hoè khô, sạch cho vào
Tỷ lệ hoa sẫm màu chảo, sao lửa mạnh cho đến khi mặt ngoài có màu
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). nâu, lấy ra để nguội.
Các bộ phận khác của cây Bảo quản
Không quá 2% (Phụ lục 9.4). Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
Định lưọiĩg Tính vị, quy kinh
Dung dịch chuẩn: Cân chính xác khoảng 0,2 g rutin Khổ, vi hàn. Vào hai kinh can, đại trường.
chuẩn đã sấy khô (trong chân không) tới khối lượng Công năng, chủ trị
không đổi, cho vào một bình định mức 100 ml. Hoà Lưoíig huyết chỉ huyết, thanh can tả hoả. Dùng hoa
tan trong 70 ml methanol (TT) bằng cách làm ấm trên Hoè sống chữa huyết áp cao. Dùng hoa Hoè sao chữa
cách thuỷ. Để nguội, thêm methanol đủ 100 ml, lắc chảy máu cam, ho ra máu, băng huyết, tiện huyết, trĩ
kỹ. Lấy chính xác 10 ml dung dịch này cho vào một
ra máu, can nhiệt, nhức đầu xây xẩm.
bình định mức 100 ml khác. Thêm nước tới vạch, lắc
kỹ (mỗi ml chứa 0,2 mg rutin khan). Cách dùng, liều lượng
Xây dựng đường cong chuẩn: Lấy chính xác 1,0; 2,0; Ngày dùng 8 - 16 g, dạng thuốc hãm hoặc thuốc sắc.
H ổ TIÊU (Quả) nhiều cạnh, kích thước không đểu nhau (piperin).
Fructus Piperìs nigri c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong
Quả của cây Hồ tiêu {Piper nigrum L.) gồm hai loại; khoảng 1 giờ.
Toàn bộ quả gần chín hoặc chín phơi khô (Hồ tiêu Dung môi khai triển; Benzen - ethylacetat - aceton (7;
đen) hay quả chín, đã bỏ thịt quả, phơi khô (Hồ tiêu 2 ; 1).
trắng hay hồ tiêu sọ), họ Hồ tiêu (Piperaceae) Dung dịch thử; Lấy khoảng 0,5 g bột dược liệu thô,
thêm 20 ml ethanoí, lắc siêu âm 30 phút, lấy dịch lọc
Mô tả làm dung dịch thử.
Hồ tiêu đen: Quả hình cầu, đường kính 3,5-5 mm. Mặt Dung dịch đối chiếu: Dung dịch piperin trong ethanol
ngoài màu nâu đen, có nhiều vết nhăn hình vân lưới có hàm lượng 4 mg/ml. Nếu không có piperin, lấy
nổi lên. Đỉnh đầu quả có vết của vòi nhụy nhỏ hơi nổi khoảng 0,5 g bột Hồ tiêu, chiết như dung dịch thử.
lên, gốc quả có vết sẹo của cuống quả. Chất cứng, v ỏ Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản m ỏn g 2 |il
qùả ngoài có thể bóc ra được, v ỏ quả trong màu trắng mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
tro hoặc màu vàng nhạt; mặt cắt ngang màu trắng khai triển xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ
vàng. Quả có chất bột, trong có lỗ hổng nhỏ. Mùi phòng rồi phun dung dịch acid sulfuric 10 % trong
thơm, vị cay. ethanol (TT). Sấy bản mỏng ở 110°c cho tới khi xuất
Hồ tiêu sọ: Mặt ngoài màu trắng tro hoặc màu trắng hiện vết. Sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết
vàng nhạt, nhẵn. có cùng màu sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ
của dung dịch đối chiếu.
Vi phẫu
Vỏ quả ngoài cấu tạo bởi một lớp tế bào xếp không Độ ẩm
đều và hơi uốn lượn. V òng mô cứng xếp sát vỏ quả Không quá 11 % (Phụ lục 9.6).
ngoài. T ế bào mô cứng hình nhiều cạnh, thành dày, Tỷ lệ vụn nát
khoang hẹp, có ống trao đổi rõ, xếp thành đám sát Hạt lép; 100 hạt hồ tiêu phải cân được ít nhất 4 g.
nhau thành nhiều vòng liên tục. v ỏ quả giữa: vùng
Hàm ỉượng tinh dầu
ngoài cấu tạo bởi tế bào nhỏ, m àng mỏng, nhăn
Không dưcí ỉ % (Phụ lục 9.2).
nheo, bị bẹp, kéo dài theo hướng tiếp tuyến, có
nhiều tế bào chứa tinh dầu. v ỏ quả trong gồm tế bào Chế biến
mô cứng thành dày phía trong và hai bên thành hình Thu hoạch vào cuối mùa thu hoặc đầu mùa xuân năm
chữ u . M ột lófp tế bào vỏ hạt xếp đều đặn, m àng sau. Hái lấy quả chín có màu đỏ, ngâm nưộc mấy
mỏng. Vùng ngoại nhũ rất rộng, phía ngoài gồm 2 - ngày, sát bỏ thịt quả, phơi khô, gọi là Bạch hồ tiêu (Hồ
tiêu sọ). Khi thấy trên chùm quả xuất hiện 1 - 2 quả
3 lớp tế bào nhỏ m àng m ỏng, ở sát vỏ hạt; phía
chín đỏ, hay vàng, hái về, phơi hoặc sấy khô ở 40 -
trong gồm tế bào lớn hơn, màng mỏng chứa nhiều
50°c, màu quả ngả sang đen (Hồ tiêu đen).
tinh bột và tế bào tiết tinh dầu. Đối diện với cuống
quả có một vùng nội nhũ rất nhỏ, cây mầm nằm gọn Bào chế
trong nội nhũ, Loại bỏ tạp chất, vụn nát, khi dùng nghiền thành bột
mịn.
Bột
Hồ tiêu đen: Bột màu tro thẫm, tế bào đá ở vỏ quả Bảo quản
ngoài hình gần vuông, chữ nhật hoặc không đều, Để nơi khô, để trong bao bì kín, tránh nóng.
đường kính 19-66 |4,m, thành tương đối dày. Tế bào đá Tính vị, quy kinh
vỏ quả trong hình đa giác, đường kính 20-30 )j,m, nhìn Tân, nhiệt. Vào các kinh vị, đại tràng.
mặt bên có hình vuông, thành tế bào có một mặt
Công năng, chủ trị
mỏng. Tế bào vỏ hạt hình đa giác, màu nâu, thành dày
Ôn trung, tán hàn, hạ khí, tiêu đàm. Chủ trị: Vị hàn,
mỏng không đều và có hình chuỗi hạt. Giọt dầu tương nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy, chán ăn, động kinh do
đối ít, hình tròn, đường kính 51-75 |u.m. Hạt tinh bột hàn, đờm nhiều.
rất nhỏ, thường tụ tập lại thành khối.
Định tính Cách dùng, liều iuợng
A. Lấy một ít bột mịn Hồ tiêu, thêm 1 giọt acid Ngày dùng 0,6 -1,5 g, tán bột uống.
sulfuric (TT) sẽ hiện ra màu đỏ, dần dần biến thành Kiêng kỵ
nâu đỏ, sau cùng chuyển thành nâu thẫm. Âm hư hoả vượng, không nên dùng.
B. Lấy một ít bột Hồ tiêu cho lên tấm kính, thêm 1-2
giọt ethanol 90% (TT), hơi khô, nhỏ thêm 1 giọt nước,
đậy lá kính mỏng lèn, spi kính hiển vi, có tinh thể hình
HỒNG HOA (Hoa) trong 150 ml nước khoảng 1 giờ, lọc dung dịch vào 1
Flos Carthami tiỉictorii bình định mức dung tích 500 ml bằng phễu lọc xốp
thuỷ tinh số 3. Rửa giấy lọc và cắn bằng nước tới khi
Hoa đã phơi khô của cây Hồng hoa {Carthanius
nước rửa không còn màu, thêm nước tới vạch và lắc
tinctoríus L.), họ Cúc {Astevaceae)
kỹ. Đo độ hấp thụ của dung dịch ở bướe sóng 401 nm
Mô tả (Phụ lục 3.1). Độ hấp thụ không được dưới 0,40.
Hoa dài 1-2 cm, mạt ngoài màu vàng đỏ hay đỏ. Tràng Sắc tố màu hổng: Cần chính xác khoảng 0,25 g bột mịn
hoa hình ống thon, phía trên xẻ làm 5 cánh hẹp, dài dược liệu, ngâm ấm với 50 ml dung dịch aceton 80%
0,5-0 ,8 cm, 5 nhị. Bao phấn dính liền thành ống, màu (TT) ở 5QPC trên cách thuỷ trong 90 phut, để nguội, lọc
vàng, núm nhụy hình trụ, hơi phân đôi, nhô ra khỏi qua phễu lọc xốp thuỷ tinh số 3 vào bình định mức
cánh hoa. Chất mềm, mùi hơi thơm, vị hơi đắng. dung tích 100 ml. Rửa cắn với 25 ml dung dịch aceton
80% (TT) bằng cách chia thành nhiều lần. Chuyển nước
Soi bột rửa vào bình định mức, thêm dung dịch aceton 80% (TT)
Màu vàng Ccun, thườiig thấy mảnh cánh hoa, chỉ nhị, tới vạch, lắc kỹ. Đo độ hấp thụ của dung dịch ở bước
núm nhụy, những tế bào tiết hình ống dài, kèm theo sóng 518 nm (Phụ lục 3.1). Độ hấp thụ không dưới 0,20.
các mạch, đường kính tới 66 ]Lim, chứa chất tiết, màu
từ vàng nâu đến đỏ nâu. M àng ngoài tế bào biểu bì của Độ ẩm
đầu cánh hoa nhô lên như những lông tơ. Tế bào biểu Không quá 13% (Phụ lục 9.6)
bì trên của núm nhụy và vòi nhụy biệt hoá thành Tạp chất (Phụ lục 9.4)
những lông đơn bào hình nón nhỏ hay hơi tù ở đỉnh. Tỷ lệ hoa biến màu nâu đen: Không quá 0,5%.
Hạt phấn hình cầu, hình bầu dục hoặc trái xoan, đường Tạp chất khác : Không quá 2%.
kính 60-70 ịtm , có 3 lỗ nảy mẩm, vỏ ngoài hạt phấn có
Tro toàn phần
gai. Tinh thể calci oxalat hình lăng trụ. Mảnh mô mềm
Không quá 15% (Phụ lục 7.6).
gồm những tế bào đường kính 2-6 |j.m. Mảnh đầu cánh
hoa gồm nhiều tế bào kết hợp lên nhau như lợp ngói. Chế biến
Tế bào chỉ nhị màng mỏng, hình chữ nhật. Mảnh Thu hoạch vào mùa hạ, hái lây hoa đang nở và cánh
mạch vạch, mạch mạng. hoa chuyển từ vàng sang đỏ, để nơi râm mát, thoáng
gió hoặc pHởi nắng nhẹ cho khô dẩn.
Định tính
A. Ngâm 1 g bột dược liệu trong 10 ml ethanol 50% Bảo quản
(TT). Gạn dịch ngâm (phần trển) vào một cốc có mỏ, Để nơi khô, mát, tránh ẩm và mốc mọt.
treo một bãng giấy lọc và ngâm vào dịch này. Sau 5 Tính vị, quy kinh
phút lấy băng giấy lọc ra, ngâm vào nước rồi nhấc ra Tân, ôn. Vào các kinh tâm, can.
ngay. Phần trên băng giấy lọc có màu vàng nhạt, phần
Công năng, chủ trị
dưới băng giấy lọc có màu đỏ nhạt.
Hoạt huyết, thông kinh, tán ứ, chỉ thọng. Chủ trị: Kinh
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
nguyệt bế tắc, hành kinh đau bụng, máu hôi không ra,
Bẳn mỏng: Silicagel H có chứa 0,5% natd carboxy-
hòn cục, bĩ khối, sưhg đau do sang chấn, mụn nhọt
methyl celulose.
sưng đau.
Dung môi khai triển: ethylacetat - acid formic - nước -
methanol (7:2:3:0,4). Cách dùng, liều Iưọng
Dung dịch thử: Ngâm 0,5 g bột dược liệu trong 5 ml Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc, thường phối hợp
aceton 80% (TT), lắc đều trong 15 phút, lọc. Dịch lọc với các vị thuốc khác.
được dùng làm dung dịch thử. Kiêng kỵ
Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,5 g bột Hồng hoa, tiến Phụ nữ có thai không nên dùng.
hành chiết như dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 )Lil
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi HÚNG CHANH (Lá)
khai triển, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ phòng. Folium plectm n th i
Sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho các vết có cùng
màu sắc và cùng Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung Lá tươi của cây Húng chanh {Plectranthus amhoinicus
dịch đối chiếu. (Lour.) Spreng.; Syn. Coleus aromatlcus Benth.) họ
ĩiodim ồìiLam iaceae).
c. Độ hấp thụ
Sắc tố màu vàng: Làm khô dược liệu trong 24 giờ với Mô tả
silicagel trong bình hút ẩm, sau đó nghiền thành bột Lá hình bầu dục hay hình trứng rộng, đẩu hơi nhọn
mịn. Cân chính xác 0,1 g bột dược liệu, ngâm và lắc hoặc tù, gốc hình nêm. Phiến lá dày, mọng nước, dài
6-10 cm, rộng 4-8 cm, mép khía tai bèo. Cả 2 mặt lá nhỏ dần, một số rễ hơi cong, dài 3 - 15 cm, đường
đều có lông tiết, mặt dưới nhiều hơn, cuống lá dài 2-4 kính 0,5 - 1,5 cm. Mặt ngoài màu nâu đen, có nếp
cm. Gân chính to, gân bên nhỏ, nổi rõ ở mặt dưới lá. nhàn và rănh lộn xộn, nhiều lỗ bì nằm ngang và nhiều
Mùi thơm dễ chịu như mùi chanh, vị chua. vết tích của rễ çon hay đoạn rễ nhỏ còn lại. Mặt cắt
ngang màu đen, phía ngoài cùng có lớp bần mỏng,
Vi phẫu
phía trong có nhiều vân toả ra (bó libe - gỗ). Mùi đặc
Biểu bì trên và biểu bì dưới có lông che chở đa bào
biệt giống mùi đường cháy, vị hơi ngọt và hơi đắng.
gồm 3-6 tế bào. Lông tiết có 2 loại; Loại đầu có 2 tế
bào, chân đơn bào rất ngắn và loại đầu đơn bào, chân Vi phẫu
đơn bào. Phần gân lá có mô dày sát biểu bì trên và Lớp bần có 3 - 4 hàng tế bào nhăn nheo, có chỗ bị
biểu bì dưới. Tế bào mô mềm màng mỏng, ,to. Nhiều rách nút. Mô mềm vỏ gồm những tế bào có màng
bó libe- gỗ hình trái xoan xếp thành vòng tròn ở phần mỏng. Trong mô mềm có những đám mô cứng gồm 1
gân chính. Những bó phía trên nhỏ, những bó phía - 2 tế bào có màng dày xếp rải rác. Libe cấp 2 hình
dưới to. Tất cả các bó đểu quay gỗ vào phía trong. chuỳ cấu tạo bởi những tế bào nhỏ xếp đều đặn, bị
Phiến lá chỉ có một loại mô khuyết. những tia tuỷ rộng phân cách. Gỗ cấp 2 có những
mạch gỗ xếp thẳng hàng từ trong ra ngoài, tia tuỷ
Định tính
rộng, màng không hoá gỗ, ở miền tuỷ có một đám mô
Phưcmg pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
mềm gỗ hoá gỗ.
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong
khoảng 1 giờ. Soi bột
Dung môi khai triển; Benzen - ether dầu hoả (8:2). Màu nâu đen, vị hơi mặn, nhiều tế bào mô cứng riêng
Dung dịch thử; Cất tinh dầu từ 100 g dựơc liệu bằng lẻ hay tụ lại thành đám, đa S ố hình thoi. Mạch gỗ hầu
phương pháp cất kéo bằng hơi nước. Pha một giọt tinh hết là mạch vạch. Mảnh bần gồm những tế bào nhiều
dầu trong Iml ether dầu hoả (TT). cạnh đều đặn có thành dày. Mảnh mô mềm. Tinh bột
Dung dịch đối chiếu: Cất tinh dầu từ 100 g lá Húng nhỏ, hình tròn, nằm rải rác.
chanh bằng phương pháp cất kéo bằng hơi nước. Pha
Định tính
một giọt tinh dầu trong 1 ml ether dầu hoả (TT).
Cho 1 g dược liệu vào ống nghiệm chứa 5 ml ethanol
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 |J,1
96% (TT). Đun cách thuỷ trong 5 phút, để nguội và
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai
lọc. Lấy dịch làm các phản ứng sau;
xong, lấy tấm sắc ký ra để khô ờ nhiệt độ phòng, phun
A. Lấy 1 ml dịch lọc cho vào ống nghiệm, thêm vài
thuốe thử vanilin 1% trong acid sulfuric (TT), sấy ở
giọt dung địch anhydrid acetic (TT), thêm từ từ 1ml
120°c cho đến khi các vết xuất hiện. Trên sắc ký đồ
acid sulfuric (TT) xuống đáy ống. Giữa hai lóp chất
của dung dịch thử phải có các vết có cùng màu sắc và
lỏng có vòng màu nâu đỏ.
cùng giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch
B. Nhỏ một giọt dịch lọc lên giấy, quan sát dưới ánh
đối chiếu.
sáng tử ngoại thấy có hai quầng sáng, quầng ngoài
Tính vị, quy kinh màu xanh nhạt. Nhỏ tiếp lên trên một giọt dung dịch
Tân, toan, ôn. Vào các kinh can, phế. natri hydroxyd 10% (TT), để khô, quan sát dưới ánh
Công nấng, chủ trị sáng tử ngoại thấy có vòng sáng màu vàng lục,
Lợi phế, trừ đởm, giải cảm, phát hãn, thoái nhiệt, tiêụ Độ ẩm
độc. Chủ trị: Cảm cúm, ho hen, sốt cao, không ra mồ Không quá 14% (Phụ lục 5.16).
hôi, đổ máu cam.
Tro toàn phần
Cách dùng, liều lượng Không quá 4% (Phụ lục 7.6).
Ngày dùng 10 - 1 6 g, dạng thuốc sắc, xông hoặc giã
nát, vắt lấy nước uống, thường dùng lá tươi. Chế biến
Đào lấy rễ, rửa sạch, cắt bỏ rễ con, cắt đầu chồi thừa 3
mm, tách riêng từng rễ, phân loại to nhỏ. Phơi hoặc
HUYỂN SÂM (Rễ) sấy ở 50 - 60°c đến gần khô. Đem ủ 5 “ 10 ngày đến
R adix Scrophulariae khi trong ruột có màu đen hoặc nâu đen, rồi tiếp tục
phơi đến khô.
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Huyền sâm {Scrophularia Cách ủ: Dược liệu sau khi phơi gần khô đem tãi ra
huer^enana Miq. và loài Scrophulana nìngpoensis trong nong nia thành một lớp dày chừng 15 cm, để chỗ
HemsL), họ Hoa m ỗm sói {Scrophuỉariaceae). mát, hàng ngày đảo vài lần, có thể đậy lên trên bằng
Mô tả một lớp rơm mỏng hay bằng một cái nong hoặc nia
Rễ củ nguyên, phần trên hơi phình to, phần dưới thuôn khác. Trong khi ủ phải đảo luôn, không để dày quá,
không đậy kín quá dễ bị hấp hơi, hỏng thối. Cách dùng, lượng dùng
Khi dùng rửa sạch, ủ mềm, thái lát phơi khô. Ngày dùng 10 - 20 g, ngâm rượu uống hoặc xoa bóp
bên ngoài.
Bảo quản
Để nơi khô, tránh mốc mọt. Kiêng kỵ
Gó thai kiêng dùng.
Tính vị, quy kinh
Đạm, lương. Vào hai kinh phế, thận.
Công năng, chủ trị HƯƠNG NHU TÍA
Tư âm giáng hỏa, lương huyết, giải độc. Chủ trị: Các H erba Ocim ỉ tenuiflori
ehứng ôn phiền khát, phát ban, sốt nóng về chiều,
Đoạn đầu cành có mang hoa được phơi trong bóng
miệng lưỡi khô, mẩn ngứa, viêm họng, táo bón, mụn
nhọt, lở loét. râm hoặc sấy nhẹ đến khô của cây Hương nhu tía
{Ocimum tenuiflorum L.), họ Hoa môi (Lamiaceae).
Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 4 - 12 g, dạng thuốc sắc. Mô tả
Đoạn đầu thân và cành có thiết diện vuông, mặt ngoài
Kiêng kỵ màu tím, có nhiều lông. Lá mọc đối chéo chữ thập,
Tỳ vị hư hàn, tiêu hóa rối loạn không dùng. cuống dài 1- 2 cm. Phiến lá hình trứng, đầu thuôn
Không dùng chung với Lê lô. nhọn, dài 2 - 4 cm, rộng 1,5 - 3,5 cm, mép có răng
cưa, màu xanh hoặc phớt tím đậm ở mặt dưới, có lông.
Hoa mọc tập trung ở ngọn cành xếp thành từng vòng 6
HUYẾT GIÁC (Lõi gỗ) - 8 hoa tạo thành xim co. Dược liệu khô thường có một
Lignum D racaenae cam bodianae số lá và hoa đã rơi rụng, để lại cuống ở trên cành. Quả
Lõi gỗ phần gốc thân phơi hay sấy khô của cây Huyết bế, với bốn phân quả đựng trong đài tồn tại. Quả khô,
giác {Dracaena camhodiana Pierre ex Gagnep.), họ ngâm vào nước sẽ trưotig nở một lớp chất nhày màu
Huyết giác (Dracaenưceae). trắng bao xung quanh. Toàii cây có mùi thơm đặc
trưng, vị hơi cay, tê.
Mô tả
Lõi gỗ hình trụ rỗng ở giữa hoặc đôi khi là những Vi phẫu
mảnh gỗ có hình dạng và kích thước khác nhau, màu Lá: Biểu bì trện và biểu bì dưới có Ịông che chở đa bào
đỏ nâu. Chất màu đỏ tan được trong ethanol, aceton, gồm 2 - 10 tế bào xếp thành dãy dài, tế bào của lông
biến đổi theo độ pH, ở môi trưèmg kiềm nó chuyển, từ có màng khá dày, chỗ chân lông dính vào biểu bì các
đỏ vàng sang đỏ nâu, ở môi trường acid màu đỏ tế bào nhô cao tạo thành u lồi. Lông tiết có chân đơn
chuyển sang màu da cam. Chất cứng chắc không mùi, bào ngắn, đầu thưèíng có 2 - 4 tế bào chứa tinh dầu
vị hơi chát. màu vàng, ở vùng gân chính có mô dày nằm sát biểu
Độ ẩm bì trên và biểu bì dưới. Cung libe - gỗ thường chia làm
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giò). hai, phần trên có hai bó libe - gỗ nhỏ quay xuống đổi
diện với cung libe - gỗ to. Cuhg mô dày dính kèm theo
Tạp chất phía dưới của cung libe. Phần phiến lá có một lớp mô
Vụn đen; Không quá 2% (Phụ lục 9.4)
giậu ỏf sát biểu bì trên, kế đến là mô khuyết.
Chế biến
Soi bột
Thu hoạch quanh năm, lấy gỗ của những cây già đã
Lông che chở đa bào có nhiều đoạn thắt, bể mặt lấm
chết và bị đổ nát; gỗ đã chuyển thành màu đỏ; bỏ phần
tấm. Lông tiết chân đcfn bào, đầu có 2 - 4 tế bào chứa
gỗ mục và dác trắng, phơi hay sấy khô.
tinh dâu màu vàng. Mảnh biểu bì lá có lỗ khí (kiểu
Bảo quản trực bào). Mảnh mạch vạch, mạch xoắn, mạch mạng,
Để nơi thoáng, khô, mát. mạch chấm. Hạt phấn hoa hình cầu hoặc bầu dục.
Tính vị, quy kinh Mảnh biểu bì cánh hoa có màng tế bào ngoằn ngoèo,
Khổ, cam, đạm, bình. mang nhiều lông tiết. Sợi đứng riêng lẻ hay chụm
thành từng đám. Tế bào mô cứng có thành dày và ống
Công năng, chủ trị trao đổi rõ.
Thông huyết hành huyết, tiêu ứ huyết, trừ phong, chỉ
huyết, chỉ lỵ. Chủ trị; Ho ra máu, thổ ra máu, đổ máu Định tính
cam, đại tiểu tiện ra máu, lỵ, hen suyễn, chứng cam trẻ Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
em, bị đánh bị ngã máu tím bầm, kinh bế, phong thấp Bản mỏng: Silicagel G, hoạt hoá ở 110°c trong một
tê mỏi, gãy xương, bong gân. ỖÌÒÍ.
Dung môi khai triển: Benzen. HƯƠNG NHU TRẮNG
Dung dịch thử; Tinh dầu cất từ cành lá, pha loãng H erba Ocim i gratìssim i
trong xylen (tỷ lệ 1: 1).
Đoạn đầu cành có mang hoa được phơi trong bóng
Cách tiến hành: Chấm lên bản mỏng 20 JÍ.1 dung dịch
râm hoặc sấy nhẹ cho đến khô của cây Hương nhu
thử. Sau khi triển khai sắc ký, để khô bản mỏng ở
trắng {Ocimum ^ratissinmm L.), họ Hoa môi
nhiệt độ phòng, phun lên bản mỏng dung dịch vanilin
(Lamiaceae).
1% trong acid sulfuric (Lấy 10 ml dung dịch vanilin
1% trong ethanol 96%, thêm 10 giọt acid sulfuric đậm Mô tả
đặc, chỉ pha khi dùng), sau đó đem sấy bản m ỏng ờ Đoạn đầu thân và cành có thiết điện vuông, màu xanh
1 10°c trong 5 phút sẽ xuất hiện ít nhất 3 vết có giá trị lục, phủ lông mịn. Lá mọc đối chéo chữ thập, cuống
Rf khoảng 0,7 (màu xanh tím); 0,3 (vết eugenol, có dài 3 - 7 cm. Phiến lá hình trứng nhọn, mép có răng
màu vàng cam); 0,2 (màu tím). Trong đó, vết có Rf cưa, mặt trên màu xanh lục, mặt dưới màu nhạt hoìi, lá
khoảng 0,7 là vết to nhất và đậm nhất. phủ lông mịn, dài 8 - 14 cm, rộng từ 3 - 6 cm. Hoa
Phun lên bản mỏng dung dịch sắt (III) clorid 1% mọc tập trung ở ngọn cành thành xim co, 6 hoa xếp
trong ethanol (TT) để phát hiện riêng vết eugenol có thành xim ở các mấu. Quả bế với 4 phân quả đựng
màu nâu. trong đài hoa tồn tại. Quả khô ngâm vào nước sẽ có
chất nhầy trương nở bao xung quanh. Toàn cây có mùi
Độ ẩm thơm đặc trưng.
Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Vi phẫu
Tro toàn phần Tương tự như Hương nhu tía, nhưng tiết diện gân
Không quá 16% (Phụ lục 7.6). chính của lá thưèíng to hơn và có nhiều bó libe-gỗ nhỏ
Tro không tan trong acid hydrocloric xếp thành một hàng đối diện với cung libe - gỗ to. Chỗ
Không quá 2,6% (Phụ lục 7.5). lỗ chân lông dính vào biểu bì không có các u lồi (kháo
với Hưofng nhu tía).
Tạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). Soi bột
Giống như Hưcíng nhu tía. Xem chuyên luậrt Hương
Định lưọng
nhu tía
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dùng 40 g dược liệu khô đã Định tính
cắt nhỏ, thêm 300 ml nước, 0,5 ml xylen (TT), cất Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
trong 4 giờ. Hàm lượng tinh dầu không ít hơn 0,5% Bản mỏng: Silicagel G, hoạt hoá ở 1 10°c trong 1 giờ.
(tính theo dược liệu Khô). Dung môi khai triển: Benzen.
Dung dịch thử: Tỉnh dầu cất từ cành lá, pha loãng
Chế biến trong xylen (tỷ lệ 1 : 1).
Thu hái vào lúc cây đang ra hoa, rửa sạch, cắt thành Cách tiến hành: Chấm lên bản mỏng từ 20 |J.1 dung
từng đoạn 3 - 4 cm, phơi âm can đến khô. dịch thử. Triển khai sắc ký xong, để khô bản mỏng ở
Bảo quản nhiệt độ phòng, ohun lên bản mỏng dung dịch vanilin
Để nơi khô mát, tránh làm mất tinh dầu. 1% trong acid sulfuric đậm đặc (Lấy 10 ml düng dịch
vanilin 1% trong ethanol 96%, thêm 10 giọt acid
Tính vị, quy kinh
sulfuric đậm đặc, chỉ pha khi dùng), sấy bản mỏng ở
Tân, ôn. Vào hai kinh phế, vị.
1 10°c trong 5 phút. Trên sắc ký đồ sẽ xuất hiện ít nhất
Công năng, chủ trị 5 vết có Rf khoảng 0,7 (màu xanh tím); 0,3 (vết
Phát hãn, thanh thử, tán thấp, hành thuỷ. Chủ trị: Cảm eugenol, có màu vàng cam); 0 ,2 (màu tím); 0,1 (màu
nắng, sốt nóng sợ rét, nhức đầu, đau bụng, đi ngoài, tím); 0,05 (màu tím). Trong đó, vết có Rf khoảng 0,3
tức ngực, nôn mửa, chuột rút, cước khí, thuỷ thũng. (vết eugenol) là vết to nhất và đậm nhất.
Phun dung dịch sắt (III) clorid 1% trong ethanol (TT)
Cách dừng, liều lưọtig
lên bản mỏng để phát hiện riêng vết eugenol có màu
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc, thuốc hãm.
nâu.
Kiêng kỵ
Độ ẩm
Ho lao mạn tính không nên dùng.
Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Tro toàn phần
Không q u h 5% (Phụ lục 7.6).
Tro không tan trong acid hydrodoric phụ biển); có nhiều nếp nhăn dọc và đốt ngang (mỗi
Không qua 2,0% (Phụ lục 7.5). đốt cách nhau 0,1 - 0 ,6 cm ); trên m ỗi đốt có lông cứng
mọc thẳng góc với củ, màu xám đen (Hương phụ
Tạp chất
vườn), mọc nghiêng theo chiều dọc, về phía đầu củ,
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
màu nâu hay nâu sẫm (Hương phụ vườn) và có nhiều
Định lượng vết tích của rễ con. Vết bẻ có sợi bóng nhoáng, c ắ t
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong ngang thấy rõ phần vỏ Itiàu xám nhạt, trụ giữa màu
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dùng 40 g nguyên liệu đã cắt xám đen (Hương phụ vườn); phần vỏ màu hồng nhạt,
nhỏ, thêm 300 ml nước, 0,5 ml xylen, cất trong 4 giờ. trụ giữa màu nâu sẫm (Hương phụ biển). Mùi thơm, vị
Hàm lượng tinh dầu không ít hơn I % (tính theo dược hơi đắng ngọt, sau đó có vị cay.
liệu khô).
Vi phẫu
Chế biến Biểu bì gồm một hàng tế bào hình trái xoan, to nhỏ
Thu hái khi cây ra hoa, rửa sạch, để nguyên hoặc cắt không đểu. Hạ bì gồm 2 - 3 hàng tế bào màng dày
thành từng đoạn 2-3 cm, phơi âm can đến khô. Có thể hình vuông hay chữ nhật, rải rác có các đám sợi hóa
cất lấy tinh dầu để dùng. Nếu cất tinh dầu, thu hái vào gỗ. Mô mềm vỏ khoảng hai ba chục hàng tế bào
lúc cây Hương nhu đã phát triển đầy đủ, có nhiều íá và mỏng, hình hơi tròn hay trái xoan, xếp lộn xộn, trong
hoa. đó có nhiều hạt tinh bột và tế bào tiết hình tròn hoặc
Bảo quản teo lại thành nhiều cạnh. Trong mô mềm vỏ còn có
Dược liệu để nơi khô mát, tránh làm mất tinh dầu. các bó libe - gỗ, mỗi bó gồm mạch gỗ bao quanh libe.
Tinh dầu: Tránh ánh sáng, đựng đầy lọ, nút kín, để nơi Nội bì gồm một vòng tế bào hình vuông, nhỏ, màng
mát. hơi dày. Trụ bì gồm một hàng tế bào hình chữ nhật,
màng mỏng, xếp sát nội bì. Mô mềm ruột gồm những
Tính vị, quy kinh tế bào hình tròn to, màng mỏng, trong đó cũng chứa
Hương nhu trắng: Tân, ôn. Vào hai kinh phế, vị. tinh bột và các bó libe - gỗ.
Công nãng, chủ trị
Soi bột
Dược liệu: Phát hãn, thanh thử, tán thấp, hành thuỷ,
Tế bào mô cứng hình chữ nhật hay nhiều cạnh, màu
hành khí chỉ thống, kiện tỳ ngừng nôn. Chủ trị: cảm
vàng nhạt, màng dày, có ống trao đổi rõ. Tế bào tiết
nắng, sốt nóng sợ rét, nhức đầu, đau bụng đi ngoài, tức
hình tròn hay bầu dục, trong có chất tiết màu vàng,
ngực, nôn mửa, chuột rút, cước khí thuỷ thũng, tỳ hư
xung qúanh có 5 - 8 tế bào xếp tỏa ra rất đặc biệt. Hạt
ỉa chảy, thấp chẩn, viêm da, rắn độc cắn.
tinh bột hình tròn hay bầụ dục rộng 4 - 25 ịim , rốn và
Tinh dầu Hưcíng nhu trắng: Tinh dầu lỏng, màu vàng
vân không rõ. Tế bào nội bì màu vàng, hình chữ nhật,
nhạt, mùi thơm, vị cay, tê, để ngoài không khí biến
màu nâu đen. có tác dụng giảm đau tại chỗ, sát trùng, màng dày. Mảnh mạch vạch, mạch mạng.
dùng làm thuốc phòng chữa thối rữa (phòng hủ), thuốc Định tính
chữa đau răng. Lấy 3 g bột dược liệu, làm ẩm bằng 6 ml dung dịch
Cách dùng, liều lượng amoniac (TT), rồi chiết bằng 20 ml clọroíorm (TT).
Ngày dùng 6 - 12 g dược liệu khô, dạng thuốc sắc hay Gạn lấy lớp cloroíorm, bốc hơi trên cách thủy tới cắn.
thuốc hãm. Hoà cắn vào 15 ml dung dịch acid hydrocloric 1%
(TT). Lọc, lấy dịch lọe chia đều vào 3 ống nghiệm để
làm các phản ứng sau:
HƯƠNG PHỤ (Thân rễ) Ống 1; Thêm 1 - 2 giọt thuốc thử íviayer (TT) sẽ xuất
R h iiom a Cyperì hiện tủa trắng đục lờ.
Củ gấu,Củ gấu biển,Củ gấu vườn Ống 2: Thêm 1 - 2 giọt thuốc thự Bouchardat (TT) sẽ
xuất hiện tủa đỏ nâu.
Thân rễ đã loại bỏ rễ con và lông, phơi hay sấy khô Ống 3: Thêm 1 - 2 giọt thuốc thử Dragendoiff (TT)
của cây Hương phụ vườn (Cyperus rotundus L.), hoặc
cho tủa vàng cam.
cây Hưcíng phụ biển (Cỵperus stoloniỷerus Retz.), họ
Có\{Cyperaceae). Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Mô tả
Thân rễ (thường quen gọi là củ) hình thoi, thể chất Tạp chất (Phụ lục 9.4)
chắc; dài 1 - 3 cm (Hương phụ vườn), 1 - 5 cm (Hương Tỷ lệ dược liệu còn lông và phần gốc thân còn gắn vào
phụ biển); đường kính 0,4 - 1 cm (Hương phụ vưòn), củ (dài quá 0,5 - 1 cm): Không quá 8%.
0,5 - 1,5 cm (Hưofng phụ biển). Mặt ngoài màu xám Tỷ lệ dược liệu cháy đen; Không quá 1%.
đen (Hương phụ vườn), màu nâu hay nâu sẫm (Hương Tạp chất khác: Không quá 0,5%.
ĐỊnhlưọtig và lông tiết. Lông che chở đa bào một dãy 4 - 5 tế bào,
Tiến hành theo phương pháp định lưọfng tinh dầu trong trong đó một tế bào ở giữa bị thắt lại, tế bào ở đầu
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dùng 100 g bột dược liệu thô, lông dài thì nhọn. Những đám mô dày góc nằm sát
thêm 400 ml nước, cất trong 4 giờ. Hàm lượng tinh biểu bì trên và biểu bì dưới. Mô mềm gồm những tế
dầu trong dược liệu không ít hơn 0,35%. bào hình tròn, màng mỏng. Ba bó libe gỗ ở giữa gân
chính xếp theo hình vòng cung, ở hai đầu của các bó
Chế biến
libe có cung mô dày (đối với lá non) hoặc mô cứng
Thu hoạch vào mùa thu, lấy dược liệu về, đốt bỏ lông
(đối với lá già).
và rễ con rồi phơi khô hoặc luộc hay đồ kỹ rồi phơi
khố. Soi bột
Màu lục xám. Lông che chở đa bào thường gãy thành
Bào chế
từng đoạn dài 0,5 mm hoậc ngắn hơn, 1 tế bào ở giữa
Hương phụ loại bỏ lông và tạp chất, nghiền vụn hoặc
bị teo lại, tế bào ở đầu lông dài và nhọn. Hai loại lông
thái lát mỏng.
tiết: loại đầu hình cầu đa bào, chân đa bào và loại đầu
Thố Hương phụ (chế giấm): Lấy lát Hương phụ hoặc
hình cầu đơn bào, chân đa bào. Mảnh biểu bì dưới có
mảnh vụn Hương phụ, đổ thêm giấm vào khuấy đều, ủ
lỗ khí. Mảnh mô mềm thân (tế bào hình chữ nhật), và
một đêm, đợi chọ hút hết giấm, cho vào chảo sao lửa
mô mềm lá (tế bào trong). Hạt phấn hoa hình cầu gai
nhẹ đến màu hơi vàng, lấy ra, phơi khô. Cứ 10 kg
màu vàng nhạt, đường kính khoảng 30 ỊJ,m: Mảnh
Hương phụ dùng 2 lít giấm.
cánh hoa gồm tế bào màu vàng nhạt, màng mỏng.
Bảo qúản Mảnh mạch vạch, mạch mạng.
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.
Định tính
Tính vỊ, quy kinh Lấy 3 g dược liệu đã tán nhỏ. Thêm 2 ml dung dịch
Tân, vi khổ, vi cam, bình. Vào các kinh can, tỳ, tam amoniac 5% (TT), trộn cho thấm đều. Thêm 20 ml
tiêu. cloroform (TT). Lắc, để 4 giờ. Lọc vào bình gạn.
Công năng, chủ trị Thêm 10 mỉ dung dịch acid sulfuric 10% (TT). Lắc,
Hành khí, giải uất, điểu kinh, giảm đau. Chủ trị: Can rổi để yên cho dung dịch tách thành 2 lớp. Gạn lấy
uất khí trệ, ngực, sườn thượng vị đau trưóng, tiêu hóa khoảng 3 ml dịch chiết acid cho vào 3 ống nghiệm để
kém; thượng vị bĩ tức, hàn sán, đau bụng, bầu vú đau làm các phản ứng sau:
trướng, kinh nguyệt không đều, bế tắc, hành kinh đau Ống nghiệm 1: Thêm 1 giọt thuốc thử M ayer (TT) sẽ
bụng. cho tủa trắng.
Ông nghiệm 2; Thêm 1 giọt thuốc thử Bouchardat
Cách dùng, liều lượng (TT) sẽ cho tủa đỏ.
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc. Ông nghiệm 3; Thêm 1 giọt dung dịch acid picric 1%
Kiêng kỵ (TT), cho tủa vàng.
Âm hư huyết nhiệt không nên dùng. Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 5.16).

H Y T H IÊ M Tạp chất
H erba Siegesbeckiae Không quá 1% (Phụ lục 9.4).

Bộ phận trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của cây Hy Tỷ lệ lá trong dược liệu
thiêm {Siegesheckia orientaỉis L.), họ Cúc Không ít hơn 40% (Phụ lục 9.4).
{Asteraceae). Tỷ lệ vụn nát
Mô tả Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm: Không quá 5%
Thân rỗng ở giữa, đường kính 0,2 - 0,5 cm. Mặt ngoài (Phụ lục 9 5).
thân màu nâu sẫm đến nâu nhạt, có nhiều rãnh dọc
Chếbiến
song song và nhiều lông ngắn xít nhau. Lá mọc đối, có Khi trời khô ráo, cắt lấy cây có nhiều lá hoặc mới ra
phiến hình mác rộng, mép răng cưa tù, có ba gân
hoa, cắt bỏ gốc và rễ, phơi hoặc sấy đến khô ở 50 -
chính. Mặt trên lá màu lục sẫm, mặt dưới màu lục
60°c.
nhạt, hai mặt đều có lông. Cụm hoa hình đầu nhỏ,
gồm hoa màu vàng hình ống ở giữa, 5 hoa hình lưỡi Bảo quản
nhỏ ở phía ngoài. Lá bắc có Ịông dính. Để nơi khô, mát.

Vi phẫu Tính vị quy kinh


Lá: Biểu bì trên và dưới của hai mặt lá có lông che chở Tân, khổ, hàn. Vào cáe kinh can, thận.
Công năng, chủ trị ml amoniac đậm đặc (TT). Để yên 5 phút, chiết bằng
Khu phong thấp, lợi quan tiết (khớp xưcfng), giải (Jộc. 50 ml ether (TT). Để yên 2 giờ, thỉnh thoảng lắc. Lọc.
Chủ trị: Phong thấp tê đau (thuộc nhiệt), gân cốt mềm Lắc dích lọc với 2 ml dung dịch acid sulfuric 1 N
yếu, lưng gối mỏi rời rã, tứ chi tê buốt, bán thân bất (TT). Lấy phần dịch acid chia vào 3 ống nghiêm:
toại, phong chẩn thấp sang (thuộc nhiệt). Ống 1: Nhỏ 2 giọt thuốc thử Mayer (TT), dịch chiết
cho tủa trắng.
Cách dùng, liều lượng
Ông 2: Nhỏ 2 giọt thuốc thử Dragendorff (TT), dịch
Ngày dùng 9 - 12 g, dạng thuốc sắc.
chiết cho tủa màu vàng cam.
Ống 3: Nhỏ 2 giọt thuốc thử Bouchardat (TT), dịch
ÍCH MÂU chiết cho tủa màu vàng nâu.
H er ba Leonurí ja p o n ici B. Phương pháp sắc ký giấy (Phụ lục 4.1).
Giấy sắc ký FN4 hay Whatman có kích thước 22 X 5cm.
Dược liệu là đoạn thân, cành có nhiều lá, thu hái khi Dung môi khai triển: n - butanol - aceton - acid acetic
cây chớm ra hoa, phơi hay sấy khô của cây ích mẫu - nước (70: 70: 20; 40).
{Leonurus japonicus Houtt.), họ Hoa môi Dung dịch thử; Đun sôi 10 g dược liệu đã cắt nhỏ với
(Laniiaceae). 50 mỉ nước cất cho đến khi thu được 5 ml dịch chiết.
Mô tả Lấy 2 ml dịch chiết trộn với 6 g bột oxyd silic thô,
Thân vuông, thẳng, xốp, đưòrng kính 0,2 - 0,8 cm, dài nhồi vào một cột nhỏ đã lót bông và khoảng 1 g bột
không quá 40 cm kể từ ngọn xuống. Mặt ngoài có oxyd silic thô. Dùng alcol isopropylic (TT) chiết lấy
nhiều rãnh dọc và lông mịn. Lá mọc đối ehéo chữ khoảng 25 ml dung dịch chiết qua cột. Lọc.
thập, chia làm 3 thùy hình chân vịt, mỗi thuỳ lại chia Dung dịch đối chiếu: Đun sôi 10 g ích mẫu đã cắt nhỏ
nhỏ nữa. Càng về gần phía ngọn thùy càng xẻ sâu. Mặt với 50 mKnước cất, rồi tiếp tục làm như trên.
trên lá màu lục, mặt dưới màu lục nhạt, hai mặt đều có Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên giấy sắc 30 |J,1
lông. Cụm hoa mọc vòng ở kẽ lá phía đầu cành, tràng mỗi dung dịch trên, triển khai sắc ký trong 12 giờ. Lấy
hoa hình môi, khi tươi có màu tím nhặt, khi khô có giấy sắc ký ra, để khô ở nhiệt độ phòng. Phun dung
màu nâu nhạt và thường bị rụng hết. Đài hình chuông dịch A vừa đủ ẩm giấy, rồi phun tiếp dung dịch B.
chia làm 5 thùy tồn tại xung quanh 4 quả đóng. Dược Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có cùng
liệu có mùi thơm hắc, vị đắng. màu sắc và giá trị R f với các vết trên sắc ký đồ của
dung dịch đối chiếu.
Vi phẫu Ghi chú:
Lá: Biểu bì trên và dưái mang lông che chở và lông Dung dịch A; Hoà tan 16 g lire (TT) trong 100 ml
tiết đa bào. Phía trên và dưới của gân chính là mô dày. nước cất.
Bó libe - gỗ xếp thành hình vòng cung ở giữa gân lá, Dung dịch B; Hoà tan 0,2 g a - naphthol (TT) trong
thường có hai bó phụ nằm ở trên. Nếu ở lá già có thể 100 ml ethanol 90% (TT).
thấy vòng mô cứng bao quanh libe. Phần phiến lá gồm
một hàng tế bào mô giậu, bên dưới là mô khuyết. Độ ẩm
Thân: Thiết diện vuông, có 4 góc lồi. Biểu bì mang Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
lông che chở đa bào, tập trung nhiều ở 4 góc lồi, ngoài Tro toàn phần
ra còn các lông tiết rải rác khắp biểu bì. Các đám mô Không qua 10% (Phụ lục 7.6).
dày góc sát dưới biểu bì. Mô mềm vỏ có 3 - 4 hàng tế
bào màng mỏng, xếp thành vòng. Vòng nội bì có một Tỷ lệ vụn nát
hàng tế bào hình chữ nhật xếp đều đặn hcfn ở 4 góc. Qua rây có kích thước mắt rây 4 rrim: Không quá 10%
(Phụ lục 9.5).
Trong cùng là mô mềm ruột, tế bào tròn to, màng
mỏng. Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Đoạn ngọn cành dài quá 40 cm. Không quá 5%
Soi bột
Lông che chở đa bào một dãy gồm 2 - 4 tế bào bề mặt Tạp chất khác; Không quá I %.
lấm tấm. Mảnh biểu bì dưới gồm những tế bào có vách Tỷ lệ lá trên toàn bộ dược liệu
ngoằn ngoèo mang lỗ khí kiểu trực bào, lông che chở Không ít hơn 55%.
và lông tiết đa bào. Mảnh phiến lá có kèm gân lá.
Mảnh mạch vạch, mạch xoắn. Đám sợi có vách dày.
Định lượng
Tiến hành theo phương pháp chiết nóng ghi trong
Đôi khi thấy cả hạt phấn hoa hình cầu, bề mặt lấm
chuyên luận xác định các chật chiết được trong dược
tấm, mang lỗ nảy mầm.
liệu (Phụ lục 9.3). Dược liệu phải chứa ít nhất 20%
Định tính chất chiết được trong nước tính theo dược liệu khô
A. Lấy khoảng 5 g bột dược liệu, thấm ẩm bằng 5 - 7 kiêt.
Chế biến thẳng đứng với hạ bì. Các tế bào của lófp sắc tố nhăn
Cắt lấy cây bắt đầu ra hoa (khoảng một nửa số hoa của nheo và giới hạn không rõ, chứa chất màu nâu đỏ hay
cây), giũ sạch đất, rồi phơi hay sấy nhẹ đến khô sao nâu sẫm, thường bị vỡ vụn tạo thành các mảng sắc tố
cho vẫn giữ được màu xanh của lá. không đều. Tế bào chứa dầu hình gần vuông hay hình
chữ nhật phân tán ở giữa các lớp tế bào của lóíp sắc tố.
Bảo quản
Tế bào mô cứng của vỏ lụa màu nâu hoặc vàng nâu,
Để nơi khô, mát.
hình đa giác khi nhìn trên bề mặt, thành dày, không
Tính vị quy kinh hoá gỗ, trong có chứa hạt silic khi nhìn trên bề mặt;
Khổ, lương. Vào hai kinh can, tâm bào. khi nhìn ở phía bên, thấy một hàng tế bào xếp đều đặn
(giống mô giậu), thành phía trong và thành bên dày
Công năng, chủ trị
Khí hư, sinh tân huyết, điều kinh, lợi thủy. Chủ trị; hơn khoang lệch tâm có chứa hạt silic. Các tế bào
Kinh nguyệt bế tắc, máu ứ tích tụ sau khi sinh đẻ, ngoại nhũ chứa đầy các hạt tinh bột tụ lại thành khối
tinh bột. Các tế bào nội nhũ chứa các hạt aleuron và
trước khi thấy kinh đau bụng hoặc kinh ra quá nhiều.
giọt dầu.
Cách dùng, nều lượng
Ngày dùng 8 - 1 6 g, dạng thuốc sắc. Định tính
Phương pháp sắc ký lófp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản m ỏ n g : Silicagel G F 2 5 4
ÍCH TRÍ (Quả) Dung môi khai triển: n-hexan - ethylacetat (9: 1).
Fructus Alpiniae oxyphyllae Dung dịch thử: Hoà tan I lượng tinh dầu của dược liệu
(thu được ở phần định lượng) trong ethanol (TT) để
Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây ích trí (Alpinia thu được dung dịch có chứa 10 ịứ tinh dầu trong ỉ ml.
oxyphyỉìa Miq.), họ Gừng {Zingiheraceae). Dung dịch đối chiếu: Hoà tan một lượng tinh dầu ích
Mô tả trí trong ethanol (TT) để thu được dung dịch có chứa
Quả hình bầu dục, hai đầu hơi nhọn, dài 1 , 2 - 2 cm, 10 p.1 tinh dầu trong 1 ml.
đường kính 1 - 1 , 3 cm. vỏ quả mỏng màu nâu hoặc Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5- 10
nâu xám, có 13 - 20 đường gờ nhỏ, trên bề mặt lồi lõm |J.1 mỗi dung dịch thử và dung dịch đốí chiếu. Sau khi
không đều, ở đỉnh có vết bao hoa, gốc có vết cuống triển khai, lấy tấm sắc ký ra để khô ở nhiệt độ phòng,
quả. Hạt dính thành khối 3 múi có màng mỏng ngăn quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm.
cách; mỗi múi có 6 - 11 hạt. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết có
Hạt hình tròn dẹt hoặc nhiều cạnh, không đều, đường cùng màu sắc và cùng giá trị RfVỚi các vết trên sắc ký
kính chừng 3 mm, màu nâu sáng hoặc vàng sáng, áo đồ của dung dịch đối chiếu.
hạt mỏng, màu nâu nhạt, chất cứng, phôi nhũ màu Độ ẩm
trắng. Mùi thofm, vị cay, hơi đắng. Không quá 11 % (Phụ lục 9.6).
Vi phẫu Tạp chất
Mặt cắt ngang hạt: Tế bào mô mềm áo hạt đôi khi còn Không quá 0,5 % (Phụ lục 9.4).
sót lại. Tế bào vỏ hạt có hình gần tròn, gần vuông hoặc
hình chữ nhật, hơi xếp theo hướng xuyên tâm, thành
Định íưọTig
Tiến hành theo phưcmg pháp định lượng tinh dầu trong
tương đối dày. Hạ bì gồm một hàng tế bào mô mềm,
dược liệu (Phụ lục 9.2). Hàm lượng tinh dầu không
có chứa chất màu vàng nâu. Một hàng các tế bào chứa
dưới 1,0 %.
dầu hình gần vuông hoặc hình chữ nhật có chứa các
giọt dầu màu vàng. Lớp sắc tố gồm những hàng tế bào Chếbiến
chứa chất màu vàng nâu, rải rác có 1 - 3 hàng các tế Thu hoạch vào mùa hạ, mùa thu, hái lấy quả chuyển từ
bào chứa dầu, tương đối lớn, hình gần tròn có chứa các màu xanh lục sang màu đỏ, phơi hay sấy khô ở nhiệt
giọt dầu màu vàng, v ỏ lụa gồm một hàng tế bào mô độ thấp.
cứng xếp đều đặn (giống mô giậu) có chứa chất màu
Bào chế
vàng hoặc màu đỏ nâu, thành bên và thành phía trong
Dùng sống: Loại bỏ tạp chất và vỏ ngoài, khi dùng giã
rất dày, khoang nhỏ có chứa hạt silic. Tế bào ngoại
nát.
nhũ chứa đầy các hạt tinh bột. T ế bào nội nhũ chứa hạt
Diêm ích trí nhân (chế muối): Lấy cát, sao to lửa cho
aleuron và các giọt dầu.
tơi, sau đó cho ích trí nhân vào, sao cho phồng vỏ, có
Soi bột màu vàng. Lấy ra rây sạch cát, giã bỏ vỏ, sẩy sạch.
Màu vàng nâu. Tế bào vỏ hạt dài khi nhìn trên bề mặt, Lấy nhân trộn với nước muối. Sao khô, lấy ra để
đường kính tói 29 ịim , thành hơi dày, thưcmg xếp nguội, khi dùng giã nát (cứ 50 g ích trí nhân dùng
1,40 kg muối, cho nước sôi vào pha vừa đủ, lọc trong lông tiết. Mảnh mạch gỗ, tế bào mô cứng, gai móc và
để dùng). hạt tinh bột tròn nhỏ.
Bảo quản Độ ẩm
Để nơi khô, mát, trong bao bì kín, tránh ẩm, nóng làm Không quá 12% (Phụ lục 5.16).
bay mất tinh dầu.
Tro toàn phần
Tính vị, quy kinh Không quá 7% (Phụ lục 7.6).
Tân, ôn. Vào các kinh tỳ, thận.
Bộ phận khác của cây
Công năng, chủ trị Không quá 3% (Phụ lục 9.4).
Ôn tỳ, ấm thận, cố tinh, chỉ tả, cầm được chảy nước
bọt, súc niệu. Chủ trị; Tỳ hàn tiêu chảy, đáu bụng cảm Tỷ lệ quả non lép
giác lạnh, miệng nhiều bọt dãi, thận hư, tiểu són, tiểu Không quá 10% (Phụ lục 9.4).
vặt, di tinh, đái dầm. Chếbiến
Cách dùng, liều lượng Thu hoạch vào mùa thu, khi quả già chín, lúc trời khô
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc. ráo, hái lấy quả, loại bỏ tạp chất và cuống lá, phơi
hoặc sấy nhẹ ở 40 - 45°c cho đến khô.
Kiêng kỵ
Bệnh thực hoả, các chứng thuộc táo nhiệt, người bệnh Bào chế
âm hư không nên dùng. Thương nhĩ tử: Loại bỏ tạp chất và gai, sàng hết dược
liệu vụn.
Sao thưcmg nhĩ tử: Lấy quả Ké đầu ngựa sạch, cho vào
KÉ ĐẦU NGỰA (Quả) nổi rang đun nhỏ lửa, sao đến màu vàng sẫm, lấy ra để
Pructus X anthii strum arii nguội, xát bỏ hết gai, giã dập khi bốc thuốc thang.
Thương nhĩ tử Bảo quản
Quả già đã phơi hoặc sấy khô của cây Ké đầu ngựa Để nơi khô, thoáng mát, tránh ẩm.
(Xanthium strumarium h .), họ Cúc {Asteraceae). Tính vị, quy kinh
Mô tả Tân, khổ, ôn, có độc. Vào kinh phế.
Quả hình trứng hay hình thoi, dài 1,2 - 1,7 cm, đưòng Công năng, chủ trị
kính 0,5 - 0,8 cm. Mặt ngoài màu xám vàng hay xám Tán phong thấp, thông tỵ khiếu. Chủ trị: Nhức đầu do
nâu, có nhiểu gai hình móc câu dài 0,2 - 0,3 cm, đầu phong hàn, viêm mũi, chảy nuớc mũi, phong chẩn
dưới có sẹo của cuống quả. vỏ quả rất cứng và dai. ngứa, thấp tê đau co rút.
Cắt ngang thấy có hai ngăn, mỗi ngăn chứa một quả
thật (quen gọi là hạt). Quả thật hình thoi có lớp vỏ rất Cách dùng, liều lượng
mỏng, màu xám xanh rất dễ bong khi bóc phần vỏ quả Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc, thuốc viên hoặc
giả. Hạt hình thoi, nhọn hai đầu, vỏ hạt màu xám nhạt cao. Thường phối hợp với các vị thuốc khác.
có nhiều nếp nhăn dọc, gồm hai lá mầm dày, bao bọc
Kiêng kỵ
cây mầm, rễ và chồi mầm nhỏ nằm ở phía đẩu nhọn
Nhức đầu do huyết hư không nên dùng.
củ ah ạt.

Vi phẫu
Vỏ quả giả (thực chất là lá bắc biến đổi đặc biệt tạo KÊ HUYẾT ĐẰNG (Thân)
nên). Biểu bì gồm một lớp tế bào hình chữ nhật đểu Caulis spath olobi
đặn, phía ngoài phủ lớp cutin, có nhiều lông che chở đa Huyết đằng
bào, gai móc và lông tiết kiểu chân đa bào, đầu đa bào.
Thân leo phơi hay sấy khô của cây Kê huyết đằng
Mô mểm gồm vài lớp tế bàọ hình nhiều cạnh màng
mỏng. Mô cứng gồm 8 - 1 0 hàng tế bào hình nhiều (Spatholohus suherectus Dunn), họ Đậu {Pahaceae).
cạnh. Trong phần mô mềm có các bó libe-gỗ nhỏ. Mô tả
Quả thật: Vỏ quả gồm 4 - 5 lớp tế bào hình chữ nhật Dược liệu hình trụ to dài hoặc phiến thái vát hình bẩu
nhỏ xếp sít nhau, vỏ hạt gồm hai hàng tế bào nhỏ dục hình bầu dục không đều, dày 0,3 - 1 cm. Bần màu
tương đối đều nhau. Bên trong chứa hai lá mầm hình nâu hơi xám, có khi thấy vết đốm màu trắng hơi xám;
thuôn nhọn. nơi bần rơi rụng sễ hiện ra màu nâu hơi đỏ. Mặt cắt
Soi bột ngang: Bộ phận gỗ màu nâu hơi đỏ hoặc màu nâu, lộ
Màu nâu nhạt hay xám lục, có mùi thơm, vị hơi béo. ra nhiều lỗ mạch; libe CÓ chất nhựa cây tiết ra, màu
Soi kính hiển vi thấy: Mảnh biểu bì cộ lông che chở, nâu hơi đỏ đến màu nâu hơi đen, xếp xen kẽ với gỗ
thành 3 - 8 vòng, hình bán nguyệt, lệch tâm; bộ phận lại. Màng nguyên dài 3,5 cm, rộng 3 cm, dày 0,2 cm.
tuỷ lệch về một bên. Chất cứng. Mùi nhẹ, vị chát. Mặt ngoài màu vàng, lục vàng hoặc nâu vàng, màng
mỏng trong mờ, có nếp nhăn dọc. Chất giòn dễ vỡ, vết
Vi phẫu
bẻ có cạnh sáng bóng như sừng. Mùi hơi tanh, vị hơi
Mặt cắt ngang: Bần gồm một số lớp tế bào chứa chất
đắng.
đỏ hơi nâu. Vỏ tương đối hẹp, có những nhóm tế bào
đá với lỗ chứa đầy các chất đỏ hơi nâu; tế bào mô Độ ẩm
mểm chứa tinh thể calci oxalat hình lăng trụ. Các bó Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
mạch khác thường do libe xen kẽ với gỗ, xếp thành
Tạp chất
một số vòng. Phía ngoài cùng libe là một lớp tế bào
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
mô cứng gồm những tế bào đá và những bó sợi; đa số
tia bị nén lại; nhiều tế bào tiết chứa đầy chất đỏ hơi Chê' biến
nâu, thường có từ vài tế bào đến 10 tế bào hoặc nhiều Mổ gà, bóc lấy màng mề gà khi còn nóng, rửa sạch,
hơn, xếp lớp theo chiều tiếp tuyến. Bó sợi tương đối phơi hoặc sấy khô.
nhiếu, không hoá gỗ hoặc hơi hoá gỗ, vây tròn chung Bào chê
quanh có các tế bào chứa các tinh thể calci oxalat hình Sao Kê nội kim: Lấy Kê nội kim sạch, rang với cát,
lăng trụ tạo thành những sợi tinh thể; màng của tế bào đến khi phồng lên, lấy ra, để nguội.
chứa tinh thể hoá gỗ và dày lên; có các nhóm tế bào đá Thố Kê nội kim (chế giấm); Lấy Kê nội kim sạch, sao
rải rác. Đôi khi tia gỗ chứa chất đỏ hơi nâu, các mạch đến khi phồng lên, phun giấm, lấy ra phơi hoặc sấy
gỗ đa số là mạch đơn, gần tròn, đường kính tới 400 khô. Cứ 100 kgKê nội kim dùng 15 lít giấm.
[im, xếp rải rác, các bó sợi gỗ cũng thành hình các sợi
Bảo quản
tinh thể. Một số tế bào mô mềm gỗ có chứa chất màu
Để nơi khô, trong bao bì kín, tránh mốc, mọt.
nâu đỏ.
Tính vị, quy kinh
Độ ẩm
Cam, bình. Vào các kinh tỳ, vị, tiểu trường, bàng quang.
Không quá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“C, 5 giờ)
Công năng, chủ trị
Chế biến
Kiện vị, tiêu thực, sáp tinh. Chủ trị: Thực tích không
Vào mùa thu, đông, chặt lấy thân leo, loại bổ cành và
tiêu, bụng đầy trướng, nôn mửa, kiết lỵ, di tinh. Trẻ
lá, thái phiến, phơi khô.
em cam tích, đái dầm.
Bào chế Cách dùng, liều lượng
Dược liệu dạng trụ dài, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc tán.
thật mềm, thái phiến, phơi khô.
Kiêng kỵ
Bảo quản Không bị tích trệ không nên dùng.
Để nơi thoáng, khô, tránh mốc mọt".
Tính vị, quy kinh
Khổ, cam, ôn. Vào các kinh can, thận. KHA TỬ (Quả)
F ructus Terminaliae chebulae
Gông năng, chủ trị
Bổ huyết, hoạt huyết, thông kinh lạc. Chủ trị; Kinh Quả chín phơi hay sấy khô của cây Kha tử
nguyệt không đều, huyết hư, da vàng, tê bại, liệt, (Terminaỉia chehula Retz.) hoặc cây Kha tử lông
phong thấp tê đau. nhung Ợ erminalia chehula Retz. var. tomentella
Kurt.), họ Bàng (Combretaceae).
Cách dùng, lưọtig dùng
Ngày uống 9 - 15 g, dạng thuốc sắc. Mô tả
Dược liệu hình quả trám hoặc hình trứng thuôn, dài 2 -
4 cm, đường kính 2 - 2,5 cm. Mặt ngoài màu nâu hơi
KÊ NỘI KIM vàng hoặc màu nâu thẫm, hơi sáng bóng; có 5 - 6 cạnh
Endothelium Corneum Gigeriae G alli dọc và vân nhăn không đều; phần đáy có vết sẹo
Màng mề gà cuống quả, hình tròn. Chất chắc, thịt quả dày 0,2 - 0,4
cm, màu nâu hơi vàng, hoặc vàng nâu thẫm; hạch quả
Lóp màng trong đã phơi hoặc sấy khô của mề con Gà
dài 1,5 - 2,5 cm, đường kính 1 - 1,5 cm, màu vàng
{GaììiíS iịaỉlus domesticus Brisson), họ Chim trĩ
nhạt, thô và cứng. Hạt hình thoi hẹp, dài chừng 1 cm,
(Phasianidae).
đường kính 0,2 - 0,4 cm, vỏ cứng màu vàng nâu, đôi lá
Mô tả mầm màu trắng, chồng lên nhau và cuộn xoắn lại.
Màng gần nguyên vẹn hoặc từng mảnh khô cong, cuộn Không mùi, vị chua, chát, sau ngọt.
Tạp chất bì dưới. Biểu bì trên và dưới có lông che chở và lông
Không quá 2% (Phụ lục 9.4). tiết. Lông che chở đơn bào, nhỏ. Lông tiết có chân đa
bào gồm nhiều dãy tế bào xếp thành hàng dọc, thon
Tỷ lệ vụn nát dần về phía ngọn, đầu đơn bào hình trứng, chứa chất
Qua rây có kích thước mắt rây 3,15 mm: Không quá 3 tiết màu vàng.
% (Phụ lục 9.5). Gân lá chính gồm biểu bì trên và đưới, mô dầy dưới
Định tính biểu bì, mô mềm và ở giữa là bó libe- gỗ. Trong libe
Gân 3 g bột dược liệu cho vào bình nón, làm ẩm bằng và rải rác trong mô mềm có tinh thể calci oxalat hình
dung dịch amoniac đậm đặc (TT), thêm 50 lĩil hỗn hợp cầu gai có đường kính 7 - 1 2 ịim.
đồng thể tích ether và cloroform, lắc, lọc. Chuyển dịch
Soi bột
lọc vào bình gạn, thêm 10 ml dung dịch acid sulfuric
Có nhiều lông che chở đơn bào, lông tiết đa bào còn
10% (TT). Lắc, gạn lấy phần dịch acid (dung dịch A)
nguyên hay bị gãy. Mảnh biểu bì có lỗ khí kiểu hỗn
và làm các phản ứng sau:
bào. Mảnh mô mềm hay libe có chứa tinh thể calci
Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 1 giọt thuốc thử
oxalat hình cầu gai. Mảnh mạch xoắn, mạch vạch.
Bouchardat (TT), xuất hiện tủa nâu.
Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 1 giọt dung dịch acid Định tính
picric 1% (TT), xuất hiện tủa trắng. Lấy khoảng 20 g bột dược liệu cho vào bình nón 250
Chế biến ml, thêm 100 ml ethanol 90% (TT), lắc đều và đun hồi
Thu hoạch quanh năm, lúc trời khô ráo, cắt lấy cây, lưu cách thuỷ khoảng 30 phút. Lọc, lấy dịch lọc chia
loại bỏ gốc rễ, đất, đem phơi hay sấy ở 40-50°C đến đều thành 2 phần và cô cách thuỷ tới cặn khô.
khô. A. Thêm vào phần cặn thứ nhất 10 ml n - hexan (TT)
hoặc ether dầu hoả (TT), dùng đũa thuỷ tinh khuấy kỹ
Bảo quản rồi gạn bỏ lófp dung môi. Làm như vậy thêm một lần
Để nơi khô, tránh làm rụng lá, mất màu và mùi thơm. nữa. Hoà tan cặn còn lại trong 4 ml ethanol 90% (TT),
Tính vị, quy kinh đun nóng nhẹ cho tan. Lọc, lấy 2 ml dịch lọc cho vào
Tân, ôn, mùi thơm. Vào các kinh tỳ, phế. ống nghiệm, thêm một ít bột magnesi kim loại rồi
thêm từ từ 0,5 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT). Lắc
Công năng, ch ủ trị nhẹ. Dung dịch sẽ có màu đỏ cam.
Ôn trung tán hàn, hạ khí chỉ thống. Chủ trị; Phong hàn B. Thêm vào phần cắn thứ hai 4 giọt amoni hydroxyd
thấp, chân tay lạnh, tê bại. Rối loạn tiêu hoá, nôn mửa, đậm đặc (TT) và 5 ml cloroform (TT), khuấy kỹ, lọc
đầy hơi, đau bụng ỉa chảy, thận và bàng quang lạnh, vào bình gạn 50 ml. Thêm vào bình gạn 4 ml dung
đau răng, đau đầu, chảy nước mũi hôi. dịch acid sulfuric 1% (TT). Lắc kỹ và gạn lóp acid vào
Cách dùng, liều lưọtig ba ống nghiệm. Thêm riêng rẽ vào mỗi ống nghiệm
Ngày dùng 8 - 12 g, dạng thuốc sắc. một giọt của 3 thuốc thử: Mayer (TT), Bouchardat
Dùng ngoài: sắc đặc, ngậm chữa đau răng, có thể (TT) và Dragendorff (TT), lần lượt các ống nghiệm sẽ
dùng lá tươi. có kết tủa màu trắng đục, đỏ nâu và vàng cam.
Kiêng kỵ Độ ẩm
Vị nhiệt táo bón không nên dùng. Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
Tro toàn phần
LẠC TIÊN Không quá 10% (Phụ lục 7.6).
Herba Passißorae Tro không tan trong acid hydrocloric
Phần trên mặt đất đã phơi hoặc sấy khô của cây Lạc tiện Không quá 2% (Phụ lục 7.5).
{Passiflora foetida L.), họ Lạc tiên (Passißoraceae). Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Mô tả Tạp chất vô cơ: Không quá 0,5%.
Đoạn thân rỗng, dài khoảng 5 cm, mang tua cuốn và Tạp chất hữu cơ; Không quá 1%.
lá, có thể có hoa và quả. Thân và lá có nhiều lông.
Tỷ lệ vụn nát
Cuống lá dài 3 - 4 cm. Phiến lá màu lục hay hơi vàng
Không quá 5% (Phụ lục 9.5).
nâu, dài và rộng khoảng 7 - 1 0 cm, chia thành 3 thuỳ
rộng, đầu nhọn. Mép lá có răng cưa nông, gốc lá hình Tỷ ỉệ lá trên toàn bộ dược liệu
tim. Lá kèm hình vẩy phát triển thành sợi mang lông Không ít hơn 25%.
tiết đa bào, tua cuốn mọc từ nách lá.
Chế biến
Vi phẫu lá Thu hoạch vào mùa xuân, hạ. cắt lấy dây, lá, hoa Lạc
Phiến lá gổm biểu bì trên, mô giậu, mô mềm và biểu tiên, thái ngắn, phơi hoặc sấy khô.
Bảo quản ngắn. Mảnh biểu bì lá gồm các tế bào thành mỏng
Để nơi khô, tránh mốc, tránh ánh sáng làm biến màu. mang lỗ khí, tinh thể calci oxalat hình cầu gai và mạch
Xóắỉi. Mảnh mô mềm chứa nhiều hạt tinh bột; có
Tính vị, quy kinh nhiều bó sợi, mạch xoắn, mạch mạng. Tinh thể calci
Cam, vi khổ, lương. Vào các kinh tâm, can.
oxalat hình cầu gai, đưèmg kính khoảng 25 - 30 ịxm.
Công năng, chủ trị Ngoài ra còn có hạt phấn, mảnh biểu bì cánh hoa.
An thần, thanh tâm, dưỡng can, thanh nhiệt, giải độc,
Định tính
lợi thuỷ, chỉ thống kinh. Chủ trị: Suy nhược thần kinh,
Lấy 1 g bột dược liệu thêm 10 ml nước, đun sôi
tim hồi hộp, mất ngủ, hay nằm mơ, phụ nữ hành kinh
khoảng 5 phút. Lọc, dịch lọc để làm các phản ứng:
sóm, đau bụng do nhiệt táo, ho do phế nhiệt, phù
A. Lấy 1 ml dịch lọc cho vào ống nghiệm, thêm vài
thũng, bạch trọc. giọt dung dịch sắt (III) clorid 5%, sẽ xuất hiện tủa
Cách dùng, liều lưọTig màu xanh đen.
Ngày dùng 20 - 40 g, dạng thuốc sắc. Ngoài ra có thể B. Lấy 1 ml dịch lọc cho vào ống nghiêm, thêm vài
uống cao lỏng, siro, rượu thuốc với lượng tương ứng. giọt dung dịch gelatin 2%, sẽ xuất hiện tủa bông trắng.
Nên uống trước khi đi ngủ. Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 5.16)

LÃOQUÁNTHẢO Tro toàn phần


Không quá 10% (Phụ lục 7.6).
H erba G eranii thunbergii
Tro không tan trong acid
Bộ phận trên mặt đất đã phơi hoặc sấy khô của cây
Không quá 6% (Phụ lục 7.5).
Lão quán thảo {Geranium thunher^ii Siebold et
Zucc.), họ Mỏ hạc {Geraniaceaé). Tạp chất
Rễ và các vật lạ khác có trong dược liệu: Không được
Mô tả quá 2% (Phụ lục 9.4).
Thân cây mảnh, màu xanh bạc, dài 50-80 cm. Thân và
lá có phủ một lófp lông ngắn mịn. Lá mọc đối, dài từ 2- Định lượng
5 cm, có cuông lá dài mảnh, phiến lá tròn, xẻ 3-5 thuỳ Định lượng taninoid trong dược liệu (Phụ lục 9.1).
sâu. Không có mùi, vị nhạt. Không đìíợc ít hơn 13%

Vi phẫu Chế biến


Vi phẫu lá: Thu hoạch vào tháng 6-7, khi cây ra nhiều hoa. Loại
Biểu bì trên và dưới mang lông che chở và rải rác có bỏ rễ và tạp chất, phơi hay sấy khô.
lông tiết. Lông che chở đem bào, lông tiết đa bào. Sát Bào chế
dưới biểu bì gân lá là mô dày. Bó libe-gỗ ở gân chính Loại bỏ tạp chất và rễ còn sót lại, rửa sạch, cắt đoạn,
nằm gần sát biểu bì trên gổm cung libe ở phía dưới, phơi khô.
cung gỗ ở phía trên. Các tế bào mô mềm to, thành
mỏng. Phần phiến lá có mô giậu gồm một hàng tế bào Bảo quản
hình chữ nhật xếp dọc, trong rải rác có tinh thể calci Nơi khô, thoáng mát.
oxalat hình cầu gai. Tính vị, quy kinh
Tân, khổ, bình. Vào các kinh can, thận, tỳ.
Vi phẫu
Mặt cắt thân thưòfng tròn. Biểu bì gồm một hàng tế Công năng, chủ trị
bào nhỏ, rải rác có ỉông che chở và lông tiết. Sát dưới Trừ phong thấp, hoạt huyết, thông kinh lạc, mạnh gân
lớp biểu bì là mô dày gồm 2 - 3 hàng tế bào có thành cốt, chỉ tả, thanh nhiệt giải độc. Chủ trị: Phong thấp,
dày. Mô mềm vỏ gồm các tế bào hình trứng, thành bại liệt co rút, gân xương đau, tiêu chảy, kiết lỵ lâu ngày.
mong. M ô cứng gồm 3 - 5 hàng tế bào có thành dày
Cách dùng, liểu lượng
hoá gỗ tạo thành vòng tròn. Phía trong gồm có 8 bó
Ngày dùng 9 - 12 g, dạng thuốc sắc.
libe - gỗ hình trứng xếp thành 2 vòng xen kẽ, các bó
libe - gỗ vòiỊg ngoài nhỏ hơn bó libe - gỗ vòng trong.
Mỗi bo libe - gỗ gồm có phần libe hướng ra phía
LIÊN KIỂU (Quả)
ngoài, gỗ hưóng vào trong. Mô mềm ruột gồm những
F ructus Forsythiae
tế bào hình nhiều cạnh thành mỏng.
Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Liên kiều
Soi bột {Forsythia suspensa Váh\.), họ Nhài (Oỉeaceae).
Bột dược liệu có màu lục xám, mùi ngái, vị hơi chát.
Soi kính hiển vi thấy; Lông che chở đơn bào bề mặt Mô tả
lấm tấm, đầu thuôn nhọn. Lông tiết có chân dài hoặc Qúả hình, trứng dài, đến hình trứng, hơi dẹt, dài 1,5 -
Định tính Độ ẩm
Ngâm 3 g bột dược liệu trong 30 ml nước, sau 3 giờ, Không quá 13 % (Phụ 5.1 6, 1 g, 105”c, 4 giờ).
lọc được dung dịch A. Tạp chất (Phụ lục 9.4)
A. Lấy 2 ml dung dịch A, thêm 1 giọt thuốc thử sắt Tỷ lệ nhân hạt biến màu: Không quá 1 %.
(III) cĩorid 5% (TT), sẽ có tủa màu xanh da trời sẫm. Tạp chất khác; Không quá 0,5 %.
Thuốc thử gelatìn - natri clorid: Hoà tan 1 g gelatin
(TT) và 10 g natri clorid (TT) trong 100 ml nước bằng Tỷ lệ vụn nát
cách đun nóng trên cách thuỷ ở nhiệt độ dưới 60° c . Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm; Không quá 30
Chi’ pha trước khi dùng. %, (Phụ lục 9.5).
B. Lấy 2 ml dung dịch A, thêm 1 giọt thuốc thử C hế biến
gelatin - natri clorid (TT) sẽ có tủa màu trắng. Thu hoạch vào cuối thu, đầu đông. Thu hái quả chín,
Độ ẩm loại bỏ vỏ quả, lấy hạch cứng, rửa sạch, loại bỏ vỏ
cứng, lấy hạt, phơi khô.
Khôngquá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c,5 giờ)
Bào chế
Sơ chê
Dùng hạt khô sống hoặc sao.
Thu hái lấy quả chín vào mùa thu, đông, loại bỏ tạp
Khiếm thực sao: Lấy cám rang nóng đợi lúc khói bay
chất, phơi kho.
lên, cho Khiếm thực sạch vào, sao cho tới màu hơi
Bào chế vàng, lấy ra sàng bỏ cám, để nguội (10 kg Khiếm thực
Kha tử đã loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô, khi c ầ n lk g c á m ) .
dùng đập nát. Bảo quản
Thịt quả Kha từ; Lấy Kha tử sạch, ngâm qua nước, ủ Để nơi thoáng, khô, tránh mọt.
mềm, bỏ hạch, phơi thịt quả đến khô.
Tính vị, quy kinh
Bảo quản Cam, sáp, bình. Vào các kinh tỳ, thận.
Để nơi khô.
Công năng, chủ trị
Tính vị, quy kinh ích thận, cố tinh, bổ tỳ, trừ thấp, ngừng tiêu chảy,
Khổ, toan, sáp, bình. Vào các kinh phế, đại trường. ngừng đới hạ. Chủ trị; Mộng tinh, di tinh, hoạt tinh,
Công năng, chủ trị bạch trọc, đới hạ, tỳ hư, tiêu chảy lâu ngày, di niệu.
Sáp trường, lỊễm phế, giáng hoả, thông lợi yết hầu. Cách dùng, liều lưọTig
Chủ trị: Tiêu chảy, lỵ lâu ngày, đại tiện ra máu, thoát Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tận.
giang (sầ trực tràng); phế hư, ho, suyễn, ho lâu ngày Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
không ngừng; yết hầu đau, tiếng khàn.
Kiêng kỵ
C ách dùng, liều lưọTig Đại tiện táo bón, tiểu tiện bí không nên dùng.
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hay thuốc viên.

KH OẢN ĐÔNG HOA


K H IẾ M THỰC (Hạt) Flos Tussilaginis farfarae
Sem en Euryales Cụm hoa chưa nở đã phơi hay sấy khô của cây Khoản
Hạt của quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Khiếm âòngỢ ussiỊagofarfara\..),\ìọC úc{A steraceae).
thực (Euryale ferox Salisb.), họ Súng (Nymphaeaceae). Mô tả
Mô lả Cụm hoa hình chuỳ dài, thường là 2 - 3 cum hoa cùng
Hình cầu, phần lớn là hạt vỡ. Hạt hoàn chỉnh đưòtig mọc trên 1 cành hoặc mọc đơn độc, dài 1 - 2,5 cm,
kính 5 - 8 mm. vỏ hạt màu đỏ nâu, một đầu màu trắng đưòíig kính 0,5 - 1 crh, phần trên rộng hơn và p)hần
vàng, chiếm độ 1/3 hạt, có vết lõm rốn hạt dạng điểm. dưới thon dần. Đỉnh cuống cụm hoa có nhiẻu lặ bắc
Khi bỏ vỏ lụa hạt sẽ hiện màu trắng, chất tương đối dạng vẩy. Mặt ngoài của lá bắc đỏ tía hoặc đỏ nhạt,
cứng. Mặt gẫy màu trắng, chất bột. Không mùi, vị nhạt. mặt trong được phủ kín bởi những đám lông trắng như
bông. Mùi thơm, vị hơi đắng và cay.
Soi bột
Màu trắng, chủ yếu là hạt tinh bột, gồm; Soi bột
Hạt đơn: Hình gần tròn, đường kính 1 - 4 |Lim, điểm Màu vàng hơi nâu nhạt, thô, không mịn, bết vào nhau
rốn hình chữ T rộng, nhìn không rõ. thành từng mảng do có nhiều lông quyện vào. Soi kính
Hạt kép: Đa số do trên 100 hạt đơn hợp thành khối hiển vi thấy: Nhiều mảnh biểu bì cánh hoa có tế bào
hình cầu, đường kính 1 3 - 3 5 |Lim . Một số ít do 2 - 3 hình đa giác to trong tế bàò lác đáe có sắc tố màu vàng
hạt hợp thành. nâu nhạt. Nhiều mảnh biểu bì lá bắc có các tế bào
hình đa giác và các lỗ khí; trong một số tế bào có sắc KHÔ HẠNH NHÂN
tố màu đỏ hơi nâu. Nhiều lông đơn bào xoắn xít, trắng Sem en Ãrm eniacae am arum
bông. Hạt phấn hình cầu màu vàng, màng ngoài có Hạnh đáng, Hạnh nhân đáng
gai. Bó mạch gỗ màu đỏ cam. Mảnh đầu nhụy.
Hạt lấy ở quả ehín phơi khô của cây Sơn hạnh (Prunus
Định tính armeniaca L. var. ansu M axim.), cây Hạnh Sibíri
A. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, mặt cắt dọc {Prunus sihirica L.), cây Hạnh M andshuri {Prunus
Khoản đông hoa phát quang màu trắng sáng. mandshurica (Maxim.) Koehne) hoặc cây Hạnh
B. Lấy 0,2 g bột dược liệu, thêm 2 ml cloroform (TT), (Prunus armeniaca L.), họ Hoa hồng {Rosaceae).
lắc đểu, để yên 30 phút, lọc. Lấy 1 ml dịch lọc, thêm
Mô tả
0,2 nnl anhydrid acetic (TT), lắc 5 phút, thêm từng giọt
Hạt hình tim dẹt, dài l - 1,9 cm, rộng 0,8 - 1,5 cm, dày
acid sulfuric (TT), tại lớp phân cách giữa 2 dung dịch
0,5 - 0,8 cm. Mặt ngoài màu nâu vàng đến màu nâu
hiện ra vòng màu nâu. thẫm, một đầu hơi nhọn, một đầu tròn, 2 bên trái và
c . Lấy 1 g bột dược liệu, thêm lOml nước đun sôi, lắc
phải không đối xứng, ở đầu nhọn có rốn vạch ngẩn
kỹ, lọc, lấy dịch lọc làm các phản ứng sau.
nổi lên. ớ phía đầu tròn có 1 hợp điểm với nhiều vân
Lấy Iml dịch lọc, thêm 1 giọt dung dịch sắt (III)
màu nâu sẫm toả lên. v ỏ hạt mỏng, hạt có 2 lá mầm
clorid 5% (TT), có tủa xám đen.
màu trắng kem, nhiều dầu béo. Không mùi, vị đắng.
Lấy Iml dịch lọc, thêm 1 giọt dung dịch phèn sắt
amoni (TT) có tủa xanh đen. Vi phẫu
Lấy 1ml dịch lọG, thêm 1 giọt dung dịeh đồng acetat Vỏ hạt có những tế bào đá hình gần tròn tập họfp thành
10% (TT) có tủa nâu. khối, thành tế bào dày, rõ rệt và đồng.nhất, đưòng kính
60 - 90 |u,m. Nhìn phía trên, tế bào đá có hình tam giác
Độ ẩm
tù, thành tế bào rất dày ở đỉnh.
Không quá 14 % (Phụ lục 9.6).
Định tính
Tạp chất A. Nghiền vài hạt dửợc liệu với nước, ngửi thấy mùi
Nụ hoa biến thành màu đen: Không quá 0,5 % (Phụ đặc biệt của benzaldehyd.
lục 9.4). B. Lấy 0,1 g bột dược liệu cho vào một ống nghiêm,
Chê biến nhỏ vào mấy giọt nước, treo một băng giấy nhỏ có tẩm
Thũ hoạch vào mùa đông, lấy nụ hoa, loại bỏ cuống dung dịch trinitrophenol vào phía trên mặt dược liệu;
hoa, đất cát, phơi khô trong bóng râm. nút kín ống nghiệm, ngâm ống trong cách thuỷ
khoảng 10 phút, băng giấy thuốc thử sẽ chuyển sang
Bào chế màu đỏ gạch.
Mật đông hoa (Tẩm mật): Lấỵ Khoản đông hoa đã trừ c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
bỏ tạp chất, thêm mật ong và một ít nước sôi, trộn đều, Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong
ủ cho ngấm, sao lửa nhỏ đến hơi vàng, sờ không dính khoảng 1 giờ.
tay, lấy ra để nguội. Cứ 10 kg Khoản đông hoa dùng Dung môi khai triển: cloroform - ethylacetat -
2,5 kg mật ong. methanol - nước (15; 40: 22; 10), sau khi pha để ở 5 -
10°c trong 12 giờ.
Bảo quản Dung dịch thử: Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 50 ml
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.
ether (TT). Đun hồi lưu trên cách thuỷ 1 giờ, gạn
Tính vị, quy kinh dịch chiết ether, rửa phần bã bằng ether, gộp dịch
Tân, vi khổ, ôn. Vào kinh phế. chiết và dịch rửa, bốc hơi trên cách thuỷ tới cắn.
Thêm vào cắn 30 ml methanol (TT), đun hồi lưu trên
Công năng, chủ trị cách thuỷ 30 phút, để nguội, lọc, cô dịch lọc trên
Nhuận phế, hạ khí, ngừng ho, trừ đcím. Chủ trị: Ho cách thuỷ còn 1 ml.
mới, ho lâu ngày, ho suyễn đèím nhiều, ho lao (do lao Dung dịch đối chiếu; Lấy 1 g bột Khổ hạnh nhân, tiến
lực), ho ra máu. hành chiết như dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |Lil
Cách dùng, liều lưọTig
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
Ngày dùng 5 - 9 g, đạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
khai triển xong, lấy bản mỏng ra phun ngay dung dịch
Thường phối hợp với các loại thuốc khấc.
acid phosphomolybdic trong acid sulfuric (lấy 2 g acid
phosphomolybdic, thêm 20 ml nước để hoà tan rồi
thêm từ từ 30 ml acíd sulfuric và trộn kỹ). Sấy bản
mỏng ở 105°c khoảng 10 phút, sắc ký đồ của dung
dịch thử phải có các vết có cùng mău sắc và giá trị Rf
với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Độ ẩm Kiêng kỵ
Không quá 1% (Phụ lục 9.6). Ho do âm hư không nên dùng; phế có nhiệt đờm dùng
vKhông
u- u-
bị 01’ trọng.
Nghiền vài hạt dược liệu với nước nóng, không được
ngửi thấy mùi ôi của dầu. KHƯƠNG HOẠT (Thân rễ hoặc rễ)
Tạp chất R hiiom a seu R adix N otopterygii
Không được có tạp chất và lẫn những mảnh vụn của vỏ Thân rễ hoặc rễ đã phơi khô của cây Khương hoạt
quả trong (Phụ lục 9.4). (Notopterygium in á sum Ting ex H. T. Chang) hoặc
Đinh lưong Khương hoạt lá rộng (Nơfopto-xẹ/i/m/ỡ;-/7é’ổ7/Boiss.),
Cân chinh xác khoảng 15 g bột dược liệu thô, cho vào họ Hoa tán (Apiaceae).
bình cổ dài Kjeldahl, thêm 150 ml nước, nút kín ngay Mô tả
miệng bình, để yên trong 2 giờ. Tiến hành cất kéo hơi Khương hoạt; Thân rễ hình trụ, hơi cong queo, dài 4-
nước, hứng dịch nước cất được vào một bình hứng 13 cm, đưcmg kính 0,6-2,5cm, đầu rễ có sẹo gốc thân
chứa 10 ml nước, 2 ml dung dịch amoniac 10% và cây. Mặt ngoài màu nâu đến nâu đen. Nơi bị tróc vỏ
được làm lạnh trong nước đá. Cất hết acid hydrocyanic ngoài màu vàng, khoảng giữa các đốt ngắn, có vòng
{Lấy 2 ml dịch cất, kiềm hoá bằng dung dịch natri mấu nhỏ, gần liền nhau, tựa như hình con tầm (quen
hydroxyd 40% (TT), cho thêm vài giọt dung dịch gọi là Tàm khưoíng), hoặc khoảng giữa cổ các đốt kéo
trinitrophenol (TT) (Dung dịch bão hoà trong nước), dài dạng đốt tre (gọi là Trúc tiết khưcmg). Trên đốt có
không xuất hiện màu đỏ là được}. Cho thêm chính xác nhiều sẹo rễ con, dạng điểm hoặc dạng bươú và vẩy,
2 ml dung dịch kali iodid 16,5% (TT) vào dịch đã cất, màu nâu. Thể nhẹ, chất giòn xốp, dễ bẻ gẫy. Mặt bẻ
chuẩn độ bằng dung dịch bạc nitrat 0,1M cho đến khi không phẳng, có nhiều kẽ nứt. v ỏ màu từ vàng nâu
tủa đục màu trắng vàng xuất hiện. nâu tối, có chất dầu, có điểm chấm dầu, mầu nâu.
1 ml' bạc nitrat 0,1M tương'đương với 91,48 mg Gỗ màu trắng vàng, tia ruột xếp theo hướng xuyên tâm
amygdaiin (C2oH2,NO,,). ‘‘Õ- Lõi (ruột) màu vàng đến vàng nâu. Mùi thơm, vị
Dươc liêu phảĩ chứa ít nhất 3,0% amygdalin hơi đăng và cay.
(Co'h ^ n o Khương hoạt lá rộng (Khoan diệp khương hoạt): Rễ
II) dạng chuỳ tròn, có vân nhăn dọc và bì khổng dọc, mặt
Chê biến ngoài Itíàu nâu, nơi gần thân rễ, có vân tròn sát liền
Thu hoạch vào mùa hạ, hái quả khổ hạnh chín, loại bỏ nhau, dài 8-15 cm, đường kính 1-3 cm (quen gọi ì à
phần thịt và vỏ quả trong, lấy hạt phơi khô. điều khưcíng). Thân rễ thô, hình trụ to, dạng có đốt, có
gv mấu không đều, đỉnh có nhiều vết gốc thân cây và rễ
1 14 T 1V 11 • J.s___ tương đối nhỏ còn sót lại (gọi là Đại đầu khượng), chất
Khổ hạnh nhân: Loại bỏ tạp chất, khi dùng giã nát. , „ r ú . ù ; T ỉ „X Lĩ
1T 1’ 1 I 1r T ĩ i 1’ I _ 1 1 I ° i 1 ií- giòn, xốp, dê bẻ, mặt bẻ hơi phang: v ỏ màu nâu nhạt,
Đàn khổ hanh nhân: Lấy khổ hanh nhân sach, luôc X u u 4-
1 , ■/ Ciô màu trăng vàng. MÙI nhẹ, vị nhạt,
đến khi vó ngoài hơi nhăn, vớt ra ngâm nước lạnh, sát . . .
bỏ vỏ, phơi khô, khi dùng giã nát. Bột
Sao khổ hạnh nhân: Lấy đàn khổ hạnh nhân, sao nhỏ Màu nâu, mùi thơm hắc, vị đắng. Soi kính hiển vi thấy
lửa đến vàng, để nguội khi dùng giã nát. mảnh bần, tế bào chứa tinh dầu, khối tinh dầu màu
vàngi ống tiết.
Bảo quản.
Để nơi khô mát, kín, tránh mốc, mọt. Độ ẩm
Độ ẩm
Không quá 15 % (Phụ lục 9.6).
T ính vị, quy kinh
Khổ, vi ôn, ít độc. Vào các kinh phế, đại trường. T ạp chất
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Công năng, chủ trị
Giáng khí, chỉ khái, bình suyễn, nhuân tràng, thông
tiện. Chủ trị: Ho khí suyễn, ngực đầy Tức,đờm nhiều, Th« hoạch vào mùa xuân mùa thu đào lấy rễ hoặc
huyết hư, tân dịdi khô, táó bón. thân rễ, loại bỏ rễ con và đất,phai hoặc sấy khô.

C ách dùng, liều lưọTig .


Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc. Thường phối hợp tạp "hất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày, phơi
với các loại thuốc khác, sắc các thuốc khấc gần được
mới cho khổ hạnh nhân vào. Bảo quản
Chú ý: Không đùng qúa liều, tránh trúng độc. Để nơi khô, tránh mốc mọt.
Tính vỊ, quy kinh Chế biến
Tân, khổ, ôn. Vào các kinh bàng quang, cạn, thận. Thu hái vào tháng 10 - 11, khi ‘quả’ chín tới biến
Công năng, chủ trị thành màu đỏ, phơi khô, loại bỏ gai cứng.
Tán hàn, khu phong, trừ thấp, chỉ thống. Chủ trị; Cảm Bào chế
mạo phong hàn nhức đầu, phong thấp, tê đau vai, lưng Kim anh: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, sấy khô.
đau mỏi. Kim anh nhục (thịt ‘quả’ Kim anh): Lấy quả Kim anh
Cách dùng, liều lượng sạch, ngâm mềm, bổ đôi, nạo hết ‘hạt’ (quả đóng) và
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán, lông ở trong, phơi hoặc sấy khô.
,thưòfng phối hợp với các vị thuốc khác.
Bảo quản
Kiêng kỵ Để nơi khô, thoáng, tránh mốc, mọt.
Huyết hư không có phong hàn thực tà, không nên
Tính vỊ, quy kinh
dùng.
Toan, cam, sáp, bình. Vào các kinh thận, bàng quang,
đại trường.
KIM ANH (Quả) Công năng, chủ trị
Fructus Rosae laevigatae Cố tinh, súc niệu, sáp trưòng, ngừng tiêu chảy. Chủ trị:
Quả già đã phơi hay sấy khô của cây Kim anh {Rosa Di tinh, hoạt tinh, di niệu, niệu tần; băng huyết, dong
laevigata Michx.). Họ Hoa hồng ỊRosaceae). huyết, đới hạ; tiêu chảy lâu ngày, lỵ lâu ngày.

Mô tả Cách dùng, liều lượng


Quả già (đế hoa lõm biến thành) bổ dọc, hình bầu dục, Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán;
dài 2 - 4 cm, rộng 0,3 - 1,2 cm. Mép cắt thường quăn thưòng phối họfp vói các vị thuốc khác.
gập lại. Mặt ngoài màu da cam, nâu đỏ hoặc nâu sẫm
bóng, hơi nhăn nheo, có vết của gai đã rụng. Đầu trên Kiêng kỵ
mang vết tích của lá đài, nhị và nhụy. Đầu dưới còn sót Bệnh mới phát sốt, người nhiệt táo kết không nên
lại một đoạn cuống ngắn. Phần lóĩi đã được nạo sạch dùng.
hạt (quả đóng) và lông. Quả đóng có góc, màu vàng
nâu nhạt, rất cứng, có nhiều lông tơ. Vị hơi ngọt, chát.
KIM NGÂN (Hoa)
Định tính
F los Lonỉcerae
Lấy 2 g bột quả Kim anh, thêm 15 ml nước cất, đun
cách thuỷ 5 phút, lắc đều, lọc. Dùng dịch lọc để thử Nụ hoa có lẫn một số hoa phơi hay sấy khô của cây
các phản ứng sau; Kim ngân {Lonicera japónica Thunb.) và một số loài
A. Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 0,5 ml dung dịch natri khác cùng chi như L. dasystyỉa Rehd.; L. confusa DC.
hydrocarbonat 20% (TT), thêm một giọt dung dịch sắt và L. camhodiana Pìũnc, họ Kim ngân (CaprifoUaceae).
(III) clorid 5% (TT). Lắc, dung dịch có màu tím đậm.
Thêm 5 ml dung dịch acid hydrocloric 10% (TT), Mô tả
dung dịch mất màu. Nụ hoa hình ống hơi cong queo, dài 1 - 5 cm, đầu to,
B. Lấy 0,5 ml dịch lọc, thêm 1 ml thuốc thử Fehling đường kính khoảng 0,2 - 0,5 cm. Mặt ngoài màu vàng
(TT), đun sôi, xuất hiện tủa đỏ gạch. đến nâu, phủ đầy lông ngắn. Phía dưới ống tràng có 5
c. Nhỏ 1 giọt dịch lọc trên phiến kính, thêm 2 giọt lá đài nhỏ, màu lục. Bóp mạnh đẩu nụ sẽ lộ ra 5 nhị và
dung dịch phenylhydrazin hydroclorid 10% (TT), đậy 1 vòi nhụy. Mùi thơm nhẹ, vị hơi đắng.
lá kính lên. Vài phút sau soi kính hiển vi thấy có tinh Hoa đã nở dài từ 2- 5 cm, tràng chia thành 2 môi cuộn
thể hình kim màu vàng. ngược lại. Môi trên xẻ thành 4 thuỳ, môi dưới nguyên.
D. Lắc mạnh 2 'm l dịch lọc trong 1 phút, xuất hiện Nhị và vòi nhụy thường thò ra ngoài tràng hoa.
nhiều bọt.
Soibột
Độ ẩm Bột màií vàng nâu nhạt, có mùi thoín nhẹ. Hạt phấn
Không quá 15% (Phụ lục 5.16)
hình cầu, màu vàng, có 3 lỗ nảy mầm rõ. Lông tiết
Tro toàn phần gồm 2 loại: Lông tiết đầu hình chuỳ cấu tạo bởi 20 -
Không quá 3% (Phụ lục 7.6). 30 tế bào và lông tiết đầu hình cầu gồm khoảng 10 tế
T ạp chất (Phụ lục 9.4) bào. Lông che chở đơn bào cũng gồm 2 loại: M ột loại
Tỷ lệ quả không nạo sạch "Hạt" và "Lông”; Không thành dầy, nhẵn hoặc có những chấm lồi nhỏ, một loại
quá 3%. thành mỏng, vết lồi rất rõ. Mảnh biểu bì cánh hoa có
Tạp ehất khác: Không quá 1%. lông tiết, lông che chở.
Định tính KIM TIÊN THẢO
A. Lấy 5 g bột dược liệu cho vào bình nón có dung Herba Desm odii styraciýolii
tích 100 ml, thêm 20 ml ethanol 90% (TT). Lắc kỹ, Đồng tiền lô n g ,y ẩ y rồng, Mát trâu
đun cách thuỷ trong 15 phút, lọc. Cô dịch lọc trên
Phần trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của cây Kim
cách thuỷ đến khi còn khoảng 5 ml. Lấy 1 ml dung
tiền thảo {Desmodium styracifoỉium (Osb.) Merr.), họ
dịch vào ống nghiệm, thêm 2 - 3 giọt dung dịch acid
Đậu {Pahaceaè).
hydrocloric đậm đặc (TT) và một ít bột magnesi (TT)
hoặc bột kẽm (TT), dung dịch chuyển từ màu vàng Mô tả
sang da cam đến đỏ. Dược liệu có thân hình trụ, dài đến 1 m, phủ đầy
B. Lấy 1 g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm 10 lông mềm, ngắn, màu vàng. Ghất hơi giòn, m ặt bẻ
ml nước cất, lắc nhẹ trong 5 phút, lọc. Cho vào 2 ống lởm chởm. Lá mọc so le, 1 - 3 lá chét, tròn hoặc
nghiệm, mỗi ống 2 ml dịch lọc. Thêm 2 - 3 giọt dung thuôn, đường kính 2 - 4 cm, đỉnh tròn, tù, đáy hình
dịch natri hydroxyd 10% (TT) vào ống nghiệm thứ tim hoặc tù, mép nguyên, m ặt trên màu lục hơi vàng
nhất, dung dịch có màu vàng đậm hoìì so với ống hoặc màu lục xám, nhẵn, m ặt dưới hơi trắng, có
nghiệm thứ hai không thêm dung dịch natri hydroxyd lông; gân bên hình lông chím ; cuống dài từ 1 - 2
10%.' ... cm, 2 lá kèm hình mũi mác dài khoảng 8 mm. Mùi
hơi thơm, vị hơi ngọt.
Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 85°c, 4 giờ). Định tính
A. Lấy 2 g bột thô dược liệu, thêm 30 ml nừớc, đun
Tro toàn phần
sôi trong 10 phút, lọc, bốc hơi dịch lọc trong cách thuỷ
Không quá 9% (Phụ lục 7.6)
đến khô, thêm 2 ml methanol (TT) để hoà tan cặn rồi
Tro không tan trong acid hydrocloric thêm một ít bôt magnesi và 0,5 ml acid hydrocloric
Không quá 1,5% (Phụ lục 7.5). đậm đặc, sẽ có màu nâu đỏ xuất hiện.
B. Lấy 2 g bột dược liệu thố, thêm 20 ml dung dịch
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
acid hydrocloric 1% trong ethanol 70% (TT), đun hồi
Tỷ lệ cành lá: Không quá 2%.
lưu 10 phút, lọc, bốc hơi dịch lọc trên cách thuỷ đến
Tạp chất khác: Không quá 0,5%.
hết ethanol, thêm 5 ml nước hoà tan cặn và lọc.
Tỷ lệ hoa đã nở Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 2 giọt thuốc thử Dragendorff
Không quá 10% (cân 100 g Kim ngân, chọn riêng hoa (TT), sẽ có tủa màu da cam.
đã nở, cân và tính tỷ lệ phần trăm). Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 2 giọt trinitrophenỏl (TT) sẽ
có tủa màu vàng.
Chế biến
Hái nụ hoa có lẫn ít hoa đã nở, loại bỏ tạp chất, phơi Độ ẩm
trong bóng râm hay sấy nhẹ đến khô. Không quá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 85°c, 5 giờ).
Bảo quản Chế biến
Để nơi khô mát, tránh sâu mọt. Thu hoạch vào mùa hạ, mùa thu, rửa sậch dược liệu,
loại bỏ tạp chất, cắt đoạn, phơi khô.
Tính vị, quy kinh
Cam, hàn. Vào các kinh phế, vị, tâm. Bảo quản
Để nơi khô ráo, thoáng mát.
Công năng, chủ trị
Thanh nhiệt, giải độc, tán phong nhiệt. Chủ trị: Ung Tính vị, quy kinh
nhọt, ban sởi, mày đay, lở ngứa, nhiệt huyết độc lỵ, ho Cam, đạm, lương. Vào các kinh can, thận, bàng quang.
do phế nhiệt, đan độc (viêm quầng), cảm mạo phong
Công năng, chủ trị
nhetẹ, ôn bệnh phát nhiệt.
Thanh nhiệt, trừ thấp, lợi tiểu. Chủ trị: Đái dắt nhiệt
Cách dùng, liều lượng tính, sa lâm, thạch lâm, tiểu tiện đau rít, phù thũng tiểu
Ngày dùng 12 -1 6 g, đạng thuốc sắc hoặc hãm. Có thể ít, hoàng đản tiểu đỏ.
ngâm rượu hoặc làm hoàn tán.
Cách dùng, lượng dùng
Kiêng kỵ Ngày dùng 15 - 30 g, dạng thuốc sấc.
Tỳ vị hư hàn không thực nhiệt, hoặc mồ hôi ra nhiều
không nên dùng.
KINH GIỚI họng, trúng gió, cấm khẩu, bại liệt, mụn nhọt, dị ứng.
H erba E lsholtziae ciliatae Sao đen: Chỉ huyết. Chủ trị: Dong huyết, băng huyết,
thổ huỹết, đại tiện ra máu.
Kinh giới V iệt N am , Bán biên tô, Tiểu kinh
giới, Bài hương thảo Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 10 - 16 g dược liệu khô, hoặc 30 g dược
Đoạn ngọn cành mang lá, hoa, đã phơi hay sấy khô liệu tươi, dưới dạng thuốc sắc hoặc hãm. Dùng ngoài,
của cây Kinh giới {Elsholtzia ciliata (Thunb.) lượng thích hợp, giã nát, đắp nơi đau.
Hyland.), họ Hoa môi (L<3OT/are<3e).
Kiêng kỵ
Mô tả Biểu hư, tự ra mồ hôi nhiều, không có ngoại cảm,
Đoạn thân cành dài 30-40 cm, thân vuông, có lông phọng hàn không nên dùng.
mịn, khi già biến thành màu nâu tía. Lá mọc đối hình
trứng, dài 3-9 cm, rộng 2-5 cm, mép có răng cưa, gốc
lá dạng nêm, men xuống cuống lá thành cánh hẹp, LÁ LỐT
cuống dài 2-3 cm. Cụm hoa là một xim co có dạng H erba Piperìs lolot
bông ở đầu cành, dài 2-7 cm, rộng 1,3 cm. Hoa nhỏ,
không cuống, màu tím nhạt. Quả bế nhỏ, thuôn, nhẵn Phần trên mặt đất tươi hay phơi sấy khô của cây Lá lốt
bóng, dài 0,5 cm. Dược liệu mùi thodn đặc biệt, vị cay. (ỹiper lolot C.DC.), họ Hồ tiêu {Piperaceae).

VI phẫu Mô tả
Thân: Biểu bì gồm inột hàng tế bào hình chữ nhật, có Đoạn ngọn cành dài 20-30cm. Lá nhăn nheo, nhàu
lông che chở đa bào gồm 5-7 tế bào và lông tiết chân nát. Mặt trên lá màu lục xám, dưới lục nhạt. Lá hình
đơn bào đầu đa bào. Mô dày sát biểu bì, ở những chỗ tim dài 5-12 cm, rộng 4-11 cm. Đầu lá thuôn nhọn,
lồi của thân lóp mô dày thường dày hơn. Mô mềm vỏ. gốc hình tim, phiến mỏng, mép nguyên, có 5 gân
Libe cấp 2. Tầng sinh libe-gỗ. Gỗ cấp 2 tạo thành một chính toả ra từ cuống lá, gân giữa thẳng, dài, rõ, các
vòng liên tục. Mô mềm ruột. gân bên hình cung, gân cấp I hình lông chim, gân cấp
2 hình mạng. Cuống dài 2-3,5cm, có bẹ ở gốc ôm lấy
Bột thân. Thân hình trụ, phình ra ỏf các mấu, mặt ngoài có
Màu nâu đen, mùi thơm. Soi kính hiển vi thấy mảnh nhiều đường rãnh dọc.
biểu bì lá, nhiều lỗ khí và lông tiết, tế bào bạn của lỗ
khí giống tế bào biểu bì, thành tế bào ngoằn ngèo. Vi phẫu
Mảnh thân, tế bào hình đa giác. Hạt phấn hoa màu Biểu bì trên và dưới gồm một lớp tế bào xếp đều đặn,
vàng. Mảnh mạch mạng, mạch vạch. biểu bì dưới của gân lá mang lông che chở đơn bào và
đa bào ngắn, đầu nhọn cố từ 2-3 tế bào xếp thành dãy,
Độ ẩm lỗ khí ở mặt dưới phiến lá. Đám mô dày xếp sát biểu
Không quá 12 % (Phụ lục 9.6). bì trên và biểu bì dưới. Mô mềm gồm tế bào tròn,
Tạp chất (Phụlục 9.4) màng mỏng. Một bó libe gỗ to nằm giữa gân lá, gồm
Đoạn ngọn cành dài quá 40 cm: Không quá 4%. có vòng mô dày bao bọc xung quanh, bó gỗ có nhiều
Tạp c h ẵ khác: Không quá 1% mạch to xếp phía trên, cung libe ờ phía dưới. Phiến lá
có mô mềm đồng hoá xếp giữa 2 ìớp hạ bì, tế bào nhỏ,
Chế biến thành mỏng xếp lộn xộn. Rải rác có tế bào tiết tinh
Lúc trời khô ráo, cắt lấy đoạn cành có nhiều lá và hoa, dầu trong mô mềm và trong libe.
đem phơi hoặc sấy ở 40°-50°C đến khô.
Bột
Bào chế Màu lục xám, mùi thơm, vị hơi đắng. Soi kính hiển vi
Kinh giới rửa sạch, thái ngắn 2-3 cm để dùng sống, có thấy: Mảnh biểu bì trên của lá gồm tế bào màng
thể sao qua hoặc sao cháy cho bót thơm cay. mỏng, hình nhiều cạnh, mang tế bào tiết. Mảnh biểu bì
dưới là tế bào màng mỏng, nhăn, mang lỗ khí và tế
Bảo quản
bào tiết. Tế bào tiết màu vàng, xung quanh có khoảng
Để nơi khô mát, trong bao bì kín.
6 tế bào sắp xếp toả ra. Tế bào biểu bì dưới gân lá hình
Tính vị, quy kinh nhiều cạnh, màng mỏng, mang lông che chở đơn hay
Tân, vi khổ, ôn. Vào các kinh can, phế. đa bào ngắn, đầu nhọn. Mảnh thân cây: tế bào hình
nhiều cạnh, mang lỗ vỏ, lông che chở và tế bào tiết, có
Công năng, chủ trị
khi lông đã rụng để lại những vết tròn nhỏ. Sợi mô
Phát hãn, giải thử, hoá .thấp, lợi tiểu, tán hàn, thanh
cứng thành mỏng hay hơi đày, khoang rộng. Mảnh
nhiệt, khu phong, chỉ ngứa. Chủ trị; Cảm mạo mùa hạ,
mạch xoắn, mạch mạng, mạch điểm.
say nắng, phát sốt không ra mồ hôi, ngực tức, bụng đau,
nôn mửa, tiêu chảy, bệnh sởi, viêm thận, phù thũng, Độ ẩm
tiểu tiện bí, phong thấp, đaũ xương, đau mình, viêm Không quá 13 % (Phụ lục 9.6).
T ạpchấí bì dưới. Biểu bì trên và dưới có lông che chở và lông
Không quá 2% (Phụ lục 9.4). tiết. Lông che chở đơn bào, nhỏ. Lông tiết có chân đa
bào gồm nhiều dãy tế bào xếp thành hàng dọc, thon
Tỷ ỉệ vụn nát dần về phía ngọn, đầu đơn bào hình trứng, chứa chất
Qua rây có kích thước mắt rây 3,15 mm; Không quá 3 tiết màu vàng.
% (Phụ lụ.c 9.5). , Gân lá chính gồm biểu bì trên và dưới, mô dầy dưới
Định tính biểù bì, mô mềm và ở .giữa là bó libe- gỗ. Trong libe
Cân 3 g bột dược liệu cho vào bình nón, làm ẩm bằng và rải rác trong mô mềm có tinh thể calci oxalat hình
dung dịch amoniac đậm đặc (TT), thêm 50 ml hỗn hợp cầu gai có đường kính 7 - 12 ịim .
đồng thể tích.ether và cloroform, lắc, lọc. Chuyển dịch
Soi bột
lọc vào bình gạn, thêm 10 ml dung dịch acid sulfuric
Có nhiều lông che chở đơn bào, lông tiết đa bào còn
10% (TT). Lắc, gạn lấy phần dịch acid (dung dịch A)
nguyên hay bị gãy. Mảnh biểu bì có lỗ khí kiểu hỗn
và làm các phản ứng sau:
băo. Mảnh mô mềm hay libe có chứa tinh thể calci
Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 1 giọt thuốc thử
oxalat hình cầu gai. Mảnh mạch xoắn, mạch vạch.
Bouchardat (TT), xuất hiện tủa nâu.
Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 1 giọt dung dịch acid Định tính
picric 1% (TT), xuất hiện tủa trắng. Lấy khoảng 20 g bột dược liệu cho vào bình nón 250
Chế biến ml, thêm 100 ml ethanol 90% (TT), lắc đều và đun hổi
Thu hoạch quanh năm, lức trời khô ráo, cắt lấy cây, lưu cách thuỷ khoảng 30 phút. Lọc, lấy dịch lọc chia
loại bỏ gốc rễ, đất, đem phơi hay sấy ở 40-50°C đến đều thành 2 phần và cô cách thuỷ tới cặn khô.
khô. A. Thêm vào phần cặn thứ nhất 10 ml n - hexan (TT)
hoặe ether dầu hoả (TT), dùng đũa thuỷ tinh khuấy kỹ
Bảo quản ■ rồi gạn bỏ lớp dung môi. Làm như vậy thêm^ một lần
Để nơi khô,, tránh làm rụng lá, mất màu và mùi thơm. nữa. Hoà tan cặn còn lại trong 4 ml ethanol 90% (TT),
Tính vị, quy kinh đun nóng nhẹ cho tan. Lọc, lấy 2 ml dịch lọc cho vào
Tân, ôn, mùi thcfm. Vào các kinh tỳ, phế. ống nghiệm, thêm một ít bộí magnesi kim loại rồi
thêm từ từ 0,5 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT). Lắc
Công ĩiăng, chủ trị nhẹ. Dung địch sẽ có màu đỏ cam.
Ôn trung tán hàn, hạ khí chỉ thống. Chủ trị: Phong hàn B. Thêm vào phần cắn thứ hai 4 giọt amoni hydroxyd
thấp, chân tay lạnh, tê bại. Rối loạn tiêu hoá, nôn mửa, đậm đặc (TT) và 5 ml cloroform (TT), khuấy kỹ, lọc
đầy hơi, đau bụng ỉa chảy, thận và bàng quang lạnh, vào bình gạn 50 ml. Thêm vào bình gạn 4 ml dung
đau răng, đau đầu, chảy nước mũi hôi. dịch acid sulfuric 1% (TT). Lắc kỹ và gạn lớp acíd vào
Cách dùng, liều lượng ba ống nghiệm., Thêm riêng rẽ vào mỗi ống nghiệm
Ngày dùng 8 -1 2 g, dạng thuốc sắc. một giọt của 3 thuốc thử: Mayer (TT), Bouchardat
Dùng ngoài; sắc đặc, ngậm chữa đau răng, có thể (TT) vàDragendorff (TT), lần lượt các ống nghiêm sẽ
dùng lá tươi. có kết tủa màu trắng đục, đỏ nâu và vàng cam.
Kiêng kỵ Độ ẩm
Vị nhiệt táo bón không nên dùng. Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
Tro toàn phần
LẠC TIÊN Không quá 10% (Phụ lục 7.6):
H erbaPassiflorae T ro không tan trong acid hyđrocỉoric
Phần trên mặt đất đã phcá hoặc sấy khô của cây Lạc tiên Không quá 2% (Phụ lục 7.5).
(Passiflora foetida L.), họ Lạc tiên {Passifloraceae). Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Mô tả Tạp chất vô cơ: Không quá 0,5%.
Đoạn thân rỗng, dài khoảng 5 cm, mang tua cuốn và Tạp chất hữu cơ: Không quá 1%.
lá, có thể có hoa và quả. Thân và lá có nhiều lông.
Tỷ lệ vụn nát
Cuống lá dài 3 - 4 cm. Phiến lá màu lục hay hơi vàng
Không quá 5% (Phụ lục 9.5).
nâu, dài và rộng khoảng 7 - 1 0 cm, chia thành 3 thuỳ
rộng, đầu nhọn. Mép lá có răng cưa nông, gốc lá hình Tỷ lệ lá trên toàn bộ dược liệu
tim. Lá kèm hình vẩy phát triển thành sợi mang lông Không ít hơn 25%.
tiết đa bào, tua cuốn mọc từ nách lá.
C h ế b iế n
Vi phẫu lá Thu hoạch vào mùa xuân, hạ. Gắt lấy dây, lá, hoa Lạc
Phiến lá gồm biểu bì trên, mô giậu, mô mềm và biểu tiên, thái ngắn, phịơi hoặc sấy khô.
Bảo quảĩi ngắn. M ảnh biểu bì lá gồm các tế bào thành mỏng
Để nơi khô, tránh mốc, tránh ánh sáng làm biến màu. mang ỉỗ khí, tinh thể calci oxalat hình cầu gai yà mạch
xoắn. M ảnh mô mềm chứa nhiểu hạt tinh bột; có
Tính vỊ, quy kinh nhiểu,bó sợi, mạch xoắn, mạch mạng. Tinh thể ca lci
Cam, vi khổ, lương. V ào các kinh tâm, can.
oxalat hình cầu gai, đường kính khoảng 25 - 30 fim.
Công năĩìg, chủ trị Ngoài ra còn có hạt phấn, mảnh biểu bì cánh hoa.
A n thần, thanh tâm, dưỡng can, thanh nhiệt, giải độc,
Định tính
lợi tíiuỷ, chỉ thống kinh, ơ iủ trị: Suy nhược thần kinh,
L ấ y I g bột dược liệu thêm 10 m l nước, đun sôi
tim hồi hộp, mất ngủ, hay nằm mơ, phụ nữ hành kinh
khoảng 5 phút. Lọc, dịch lọc để làm các phản ứng:
sớm đau bụng do nhiệt táo, ho do phế nhiệt, phù
A . L ấ y 1 m l dịch lọc cho vào ống nghiệm, thêm vài
thũng, bạch trọc. giọt dung dịch sắt (III) clo rid 5% , sẽ xuất hiện tủa
Cách dùng, liều lượng màu xanh đen.
Ngày dùng 20 - 40 g, dạng ứiuốc sắc. Ngoài ra có thể B. Lấy 1 ml dịch lọc cho vào ống nghiệm, thêm vài
uống cao lỏng, siro, rượu thuốc với ỉượng tương ứng. giọt dung dịch geỉatin 2% , sẽ. xuất hiện tủa bông trắng.
Nên uống trước khi đi ngủ. , Độ ẩm
K hông quá 12% (Phụ lục 5.16)

LÃO QUÁN THẢO Tro toàn phần


Không quá 10% (Phụ lục 7.6).
Herba Geraniỉ thunbergii
Tro không tan trong acid
Bộ ữhận trên mặt đất đã phơi hoặc sấy khô của cây
K hông quá 6% (Phụ lục 7.5).
Lão quán thảo {Geranium thunhergii Siebold et
Zucc.), họ M ỏ hạc {Geraniaceae). Tạp chất
R ễ và các vật lạ kh ác có trong dược liệu: Không được
Mô tả quá 2% (Phụ lục 9.4).
Thân cây mảnh, màu xanh bạc, dài 50-80 cm. Thân và
ỉá có phủ một lớp lông ngắn mịn. L á m ọc đối, dài từ 2- Định lượng
5 cm, có cuống lá dài mảnh, phiến lá tròn, xẻ 3-5 thuỳ Đ ịnh lượng taninoid trong dược ỉiệu (Phụ lục 9.1).
sâu. Không có m ùi, vị nhạt. Không được ít hoT! 13%

V i ph ẫu Chê biến
Thu hoạch vào tháng 6-7, khi cây ra nhiêu hoa. L oại
V i phẫu lá:
Biểu bì trên và dưới mang lông che chcí và rải rác có bỏ rễ và tạp chất, phơi hay sấy khô.
lông tiết. Lông che chở đơn bào, lông tiết đa bào. Sát Bào chế
dưới biểu bì gân lá là mô dày. Bó libe-gỗ ở gân chính Loại bỏ tạp chất và rễ còn sót ỉại, rửa sạch, cắt đoạn,
nằm gần sát biểu bì trên gồm cung libe ở phía dưới, phơi khô.
cung gỗ ở phía trên. C ác tế bào mô mềm to, thành
mỏng. Phần phiến lá có mô giậu gồm một hàng tế bào
Bảo quản
Nơi khô, thoáng mất.
hình chữ nhật xếp dọc, trong rải rác có tinh thể ca lci
oxalat hình cầu gai. , Tính vị, quy kinh
Tân, khổ, bình. V ào các kinh can, thận, tỳ.
V i ph ẫu
M ặt cắt thân thường ừ-òn. B iểu bì gổm một hàng tế Công năng, chủ trị
bào nhỏ, rải rác có lông che chở và lông tiết. Sát dưới Trừ phong thấp, hoạt huyết, thông kinh lạc, mạnh gân
lớp biểu bì là mô dày gồm 2 - 3 hàng tế bào có thành cốt, chỉ tả, thanh nhiệt giải độc. Chủ trị: Phong thấp,
dày. M ô mềm vỏ gổm các tế bào hình trứng, thành bại liệt co rút, gân xương đau, tiêu chảy, kiết lỵ lâu ngày.
mỏng. M ô cứng gồm 3 - 5 hàng tế bào có thành dày
Cách dùng, liều lượng
hoá gỗ tạo thành vòng tròn. Phía trong gồm có 8 bó i
Ngày dùng 9 - 12 g, dạng thuốc sắc.
ỉibe - gỗ hình trứng xếp thành 2 vòng xen kẽ, các bó
ỉibe - gỗ vòng ngoài nhỏ hc® bó libe - gỗ vòng trong.
M ỗ i bó libe - gỗ gồm có phần libe hướng ra phía
LIÊN KIỂU (Quả)
ngoài, gỗ hướng vào trong. M ô mềm ruột gồm những
Fructus Forsythiae
tế bào hình nhiều cạnh thành mỏng.
Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây L iên kiều
Soi bột {Forsythia suspensaYẩũì.), họ Nhài (Oleaceáe).
Bột dược liệu có màu lụ c xám, m ùi ngái, vị hơi chát.
Soi kính hiển v i thấy; L ôn g che chở đơn bào bề mặt Mô tả
lấm tấm, đầu thuôn nhọn. Lông tiết có chân dài hoặc Qúả hình, trứng dài, đến hình trứng, hơi dẹt, dài 1,5 -
2,5 cm, đường kính 0,5 - 1,3 cm. Mặt ngoài có vết aciđ hoá bằng acid hydroelorie (TT). Thổi khô bẳn
nhăn dọc không đều và nhiều chấm nhỏ nhô lên. Mỗi mỏng bằng máy sấy tới khi các vết xuất hiện rõ. sắc
mặt có một rãnh dọc. Đỉnh nhỏ, nhọn, đáy có cuống ký đồ của dung dịch thử phải có các vết có cùng màu
quả nhỏ hoặc vết euống đã rụng. Có hai loại quả Liên sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung
kiều là Thañh kiêu và Lão Kiều. Thanh kiều thường dịch đối chiếu.
không nứt ra, màu nâu lục, chấm nhỏ màu trắng sáng
Độ ẩm
nhô lên ít, chất cứng, hạt nhiều, màu vàng lục, nhỏ
dài, một bên có cánh. Lão kiều nứt ra từ đỉnh hoặc Không quá 10 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
nứt thành hai mảnh, mặt ngoài màu nâu vàng hoặc Tạp ehất
nâu đỏ, mặt trong màu vàng nâu nhạt, trơn phẳng, có Không quá 3 % (đối với Thanh kiều), không quá 9 %
một vách ngăn dọc. Chất giòn dễ vỡ. Hạt màu nâu, (đối với Lão kiều)(Phụ lục 9.4).
dài 5 - 7 mm, một bên có cáiih, phần lớn đã rụng.
Mùi thơm nhẹ, vị đắng. Tro toàn phần
Khồng được quá 4,0 % (Phụ lục 7.6).
V ip h ẫ u
Mặt cắt ngang vỏ quả: v ỏ quả ngoài là một hàng tế Chất chiết được trong dược liệu
bào biểii; bì có phủ một lớp cutin, thành phía ngoài và Tiến hành theo phương pháp chiết lạnh ghi troĩlg
bên dày dần lên. v ỏ qủa giữa gổm tế bào mô mềm ở chuyên luận "Xác định chất chiết được trong dược
phía ngoài với các bó mạch tả i rác và nhiều hàng tế liệu" (Phụ lục 9.3). Dược liệu phải chứa không được
bào đá ở phía trong, tế bào hình dây dài, hình gần tròn đưới 30% (đối với Thanh kiều) và không dưới 16 %
hoặc hình bầu dục, thành dày mỏng không đều, (đối với Lão kiều) chất chiết được bằng ethanol 65%.
thường xếp theo dạng tiếp tuyến xen kẽ, kéo đài tới
Ghế biến
vách ngăn dọc.
Thu hoạch vào mùa thu, thu hái quả chín còn màu lục,
Định tính loại bỏ tạp chất, đồ chín, phơi khô gọi là Thanh kiều.
A . Lấy 0,2 g bột dược liệu, thêm 2 ml anhydrid acetic Thu hái quả chín nục, loại bồ tạp chất, phơi khô gọi là
(TT) lắc đều, để yên 2 phút, lọc. Lấy 1 ml dịch lọc cho Lão kiều.
vào ống nghiệm rồi cẩn thận cho thêm từ từ 0,5 ml
Bào chế
,-acid sulfuric (TT). Màư tía đỏ xuất hiện giữa 2 lớp
Loại bỏ tạp chất và cành, sát cho nứt quả, bỏ hạt, sàng
dung dịch.
B. Lấy 1 g bột được liệu, cho thêm vào 10 ml bỏ lõi, phơi hay sấy khô.
methanol (TT), đùn cách thuỷ 2 phút, lọc, lấy 5 mỉ Bảo quản
dịch lọc cho vào ống nghiệm, cho thêm 0 ,lg bột Để nơi khô, mát.
magnesi (TT) và 1 ml acid hydrocloric (TT), để yên,
sẽ xuất hiện màu từ đỏ nhạt đến đỏ vàng. T ính vỊ, quy kinh
c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Khổ, vi hàn. Vào các kinh phế, tâm, tiểu trường.
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong Công năng, chủ trị
khoảng 1 giờ. Thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, tán kết. Chủ trị:; ưng
Dung môi khai triển: cyclohexan - cloroform - benzen nhọt, tràng nhạc, nhũ ung, đan độc, cảm mạo phong
- methanol (5: 3: 5:1). nhiệt, ôn bệnh mới phát, sốt cao bứt rứt khát nước, tinh
Dung dịch thử: Chiết 1 g dược liệu trong bình thần hôn 4m, phát ban, nhiệt lâm, bí tiểu tiện.
Shoxhlet với ether (TT) cho tới khi dịch chiết không
còn màu. Chuyển dịch chiết ether vào một bình gạn, Cáeh dùng, liều lượng
rửa dịch chiết 3 lần bằng dung dịch natri carbonat Ngày đùng 6 - 15 g, đạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
5% (TT), mỗi lần với 15 ml, bỏ nước rửa. Chiết dịch Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
chiết ether 3 lần bằng dung dịch natri hyđroxyd 1% Kiêng kỵ ;
(TT), mỗi lần với 20 ml. Gộp các dịch chiết, acid Âm hư, nội nhiệt, nhọt đã vỡ không dùng.
hoá bằng dung địch acid hydrocloric loãng, chiết lại
bằng ethep 3 lần, mỗi lần 20 mi. Bốc hơi các dịch
chiết ether tới cắn. Hoà cắn trong 1 ml ethanol làm LO N G ĐỞ M (Rễ, th ân rễ)
dung dịch thử. R adix et rhizoma Gentianae
Dung dịch đối chiếu; Lấy 1 g bột Liêe kiều, tiến hành
chiết như dung dịch thử. Rễ và thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Điều diệp
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |J,1 long đởrri {Gentiana manshurica Kitag.), cây Long
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi đởm {Gentkệia scahra Bge.),'Cây Tam hoa long đởm
khai triển xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ {Gentíana triflora Pall.) hoặc cây Kiên long đỏfm
phòng rồi phun dung dịch sắt (III) clorid đã được {Gentỉana rìgescens Franch.), họ Long đởm
(ßentianaceae). Ba loại dược liệu trên gọi trên là Long m ỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
đởm, loại cuối cùng gọi là K iê n long đởm. triển khai xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ
ohòng rồi quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng
Mô tả '
254 nm. sắc ký đổ của dung dịch thử phải có các vết
Long đởm; Thân rễ cuộn thành từng cục không đều,
có cùng màu sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ
dài 1-3 cm, đường kính 0,3-1 era, mặt ngoài màu nâu
của dung dịch đối chiếu.
xám thẫm hoặc nâu thẫm, phần trên có những vết sẹo
thân hoặc phần còn sót lại của thẩn cây, phần xung Độ ẩm
quanh và phía dưới mang nhiều rễ mảnh. R ễ hình trụ Không quá 12 % (Phụ lụ c 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
hơi vặn, dài 10-20 cm, đường kính 2-5 mm, mặt ngoài
màu vàng nhạt hay nâu vàng, phần nhiều phía trên có Tro toàn phần
những vết nhăn ngang rõ rệt, phía dưới hẹp hợn, có Không quá 1% (Phụ lục 7.6).
những nếp nhăn dọc và vết sẹo của rễ con. Chất giòn, Tạp chất
dễ bẻ gẫy, mặt gẫy hơi bằng phẳng, vỏ trắng vàng
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
hoặc nâu vàng, gỗ màu nhạt hơn vỏ rẽ dưới dạng vòng
chấm chấm. M ù i nhẹ, v ị hơi đắng. Chế biến
K iên long đởm; Lớp bên ngoài có màng, dễ rơi rụng, H ai vụ xuân, mùa thu, đào lấy thân rễ và rễ, rửa sạch,
không thấy nếp nhăn ngang. G ỗ màu trắng vàng, dễ phơi khô trong râm.
tách khỏi vỏ.
Bào-chế
Vi phẫu Dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, rửa sạeh, ủ mềm, thái
Long đởm: Đ ô i khi thấy tế bào biểu bì, thành ngoài từng khúc ngắn 2-3 cm, phơi khô.
hơi dày, vỏ ngoài mỏng, tế bào vỏ quả ngoài hơi
B ảo quản
vuông, íhấnh hơi dày, hoá bần. T ế bào nội bì kéo dài
ra theo tiếp tuyến. L ib e rộng và có khe, tầng phát' Để nơi khô, mát.
sinh không rõ. M ạ ch được xếp thành từ 3-10 nhóm. Tính vỊ, quy kinh'
T uỷ rõ rệt, tế bào mô mềm chứa tinh thể ca ỉci oxalat Khổ, hàn. V ào các kinh can, đởm.
hình kim nhỏ.
K iê n long đởm: C ác mô ngoài nội bì phần lá n 'b ị rơi Công năng, chủ trị
rụng. Không có ngoại bì. C ác mạch trong gỗ được Thanh nhiệt, táo thấp, tả hoả. Chủ trị: Hoàng đản thấp
D h â n bố đểu đặn và dày đặc. K h ô n ? có tuỷ. nhiệt, bộ phận sinh dục ngoài sưng ngứa, đới hạ, thấp
chẩn ngứa, mắt đỏ, tai điếc (điếc cơ năng), sườn đau,
Bột
m iệng đắng, kinh phong co giật.
M àu nâu vàng. Soi kính hiển v i thấy;
Trong bột Long đởm có tế bào vổỂ^uả ngoài hình thoi Cách dùng, liều ỉượng
khi nhìn trên bề mặt. T ế bào nội bì hình chữ nhật khá N gày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
rộng. T ế bào mô mềm có chứa tinh thể caỉci oxalat Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
hình kim nhỏ. M ạch hình vân lưới và hình thang,
Kiêng kỵ
đường kính dài khoảng 45 ỊLim.
Chứng hư hàn, -tỳ vị hư nhược, ỉa chảy và không có
Trong bột Kiên ỉong đởm; Kliông cd-ngoại bì.
thực hoả thấp nhiệt thì không nên dùng.
Định tính ,
A-. y i thăng hoa, dùng 0,1 g bột L ong đởm đã làm khô
trong bình hút ẩm chứa silicag el 48 giờ. Thấy có tinh LONG NHÃN
thể vàng nhạt, thăng hoa bám vào lam kính. Các tinh Ả rìllus Longan
thể này không tan trong nước và trong ethanol (T T ),
nhưng tan trong đung dịch kali hydroxyd (T T). Á o hạt (cùi) đã phơi sấy hay khô của cây Nhãn
B. Phương pháp sắc Jcý lớp m ỏng (Phụ lục 4.4). ểJ)imocarpus ỉongan Lour.), họ Bồ hòn {Sapindaceae).
10°c
Bản mỏng: Silicageỉ G F 2 5 4 , hoạt hoá ở 1 trong 3 giờ. Mô tả
D ung môi khai t ìể n : Ethylacetat - methanol - nước
C ù i quả nhãn dày mỏng không đểu, rách nứt theo thớ
(20:. 2:1).
dọc, màu vàng cánh gián hay màu nâu, trong mờ, mệt
D ung dịch íhử: Ngâm 0,5 g bột dữợc liệu trong 5 ml
mặt nhăn khổng phẳng, một mặt sáng bóng, có vân
methanol trong khoảng 4 -5 giờ, lọc, cô dịch ỉọc trên
dọc nhỏ, thường thấy cùi kết dính (dài 1,5 cm, rộng 2-
cách thuỷ còn khoảng 2 m l được dung dịch thử.
4 cm, dầy chừng'0,1 cm ). Thể chất mềm nhuận, dẻo
D ung dịch đối chiếu: L ấ y 0,5 2 : bột Long đởm, tiến
dai, sờ không dính tay. M ù i thcím nhẹ, vị ngọt đậm.
hành chiết như dung dịch thừ.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 ỊIỈ Độ ẩm
K hông quá 18 % (Phụ lục 9.6).
Tạp chất Lấy 2 ml dung dịch A cho vào ống nghiệm, thêm 20
Tỷ lệ màu nâu sẫm không quá 5% (Phụ lục 9.4). ml nước bão hoà brom (TT) sẽ có tủa màu vàng.
B. Lấy 0,1 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích
Chế biến
100 ml. Thêm 5 ml dung dịch sắt (III) clorid 3% (TT)
M ùa hạ, thu, hái quả nhãn đã chín, cùi dày, ráo nước
và 5 ml dung dịch acid hydrocloric 10% (TT). Lắc đẻu
đem phơi nắng to hoặc sấy nhẹ ở nhiệt độ 40-50“C đến
khi lắc quả có tiếng kêu lóc cóc, mang ra bóc vỏ, lấy rồi đun trên cách thuỷ 10 phút, để nguội, thêm 15 ml
cùi đã nhăn vàng, rồi sấy ở 50 - 60°c đến khi nắm mật dung địch ether ethylic, lắc kỹ trong 1 phút. Gạn lấy
không dính tay (độ ẩm dược liệu dưới 18%) thì bỏ ra, lớp ether và lắc dịch chiết ether với 5 ml dung dịch
tách rời từng cùi một. Chú ý giữ vệ sinh khi bóc cùi và amoniac 10% (TT). Lớp amoniac có màu hồng tím.
khi sấy, phơi. Định lượng
Chùm quả trước khi phơi hoặc sấy có thể nhúng nước Cân chính xác khoảng 0,3 g bột Aỉoe vera hoặc 0,4 g
sôi 1-2 phút. bột Aloe ỷerox ảã. qua rây có kích thước mắt rây 0,18
Bảo quản mm vào một bình nón dung tích 250 ml. Làm ẩm dược
Đóng gói trong các thùng, hòm kín, có lót thêm chất liệu với 2 ml methanol (TT) và thêm 5 ml nước cất đã
chống ẩm. Để nơi khồ, mát, thoáng, tránh mốc, mọt, đun nóng 60°c, lắc đều. Thêm 75 ml nước và đun
đề phòng dược liệu bị ẩm ướt, chua và biến màu. trong cách thuỷ 60°c trong 30 phút, thỉnh thoảng lắc.
Để nguội, lọc vào bình định mức có dung tích 1000
Tính vị, quy kinh
ml, tráng bình nón và rửa giấy lọc với 20 ml nước và
Cam, ôn. Vào các kinh tâm, tỳ.
hứng vào bình định mức trên. Thêm nước tới vạch.
Còng năng, chủ trị Trộn đều. Lấy chính xác 10 ml dịch ehiết trên cho vào
Bổ ích tâm tỳ, dưỡng huyết, an thần. Chủ trị: Khí một bình cầu có dung tích 100 ml. Thêm 1 ml dung
huyết bất túc, hồi hộp, tim đập mạnh, hay quên, mất dịch sắt (III) clorid 60% và 6 ml acid hydrocloric
ngủ, huyết hư vàng úa. (TT). Đun hồi lưu trong cách thuỷ 4 giờ. Để nguội, rồi
chuyển toàn bộ đung dịch vào một bình gạn, rửa bình
Cách dùng, liều lượng
cầu lần lượt bằng 4 ml nước, 4 ml dung dịch natri
Ngày dùng 9 - 15 g.
hydroxyd 1 N và 4 ml nước. Gộp tất cả dịch các lần
Kiêng kỵ rửa vào bình gạn trên. Chiết hỗn hợp trên với ether
Bên ngoài cảm mạo, bên trong uất hoả, đầy bụng, ăn ethylic (TT) ba lần, mỗi lần 20 mỉ. Gộp tất cả dịch
iiống đình trệ, cấm dùng. chiết ether vào một bình gạn khác và rửa 2 lần với
nước, mỗi lần 10 ml. Gạn lớp ether vào một bình định
mức có dung tích 100 ml. Thêm ether etbylic tới vạch.
JLÔ HỘI (Nhựa) Lấy chính xác 20 lĩil dung dịch ether ethylic và bốc
A loe hơi tới cắn trên nồi cách thuỷ. Hoà tan cắn bằng 10 ml
Chất dịch đã cô đặc và sấy khô, lấy từ lá cây Lô hội dung dịch magnesi acetat 0,5 % trong methanol (TT)'.
{Aloe vera L. hoặc Aloe fero x Mili.), họ Lô hội Đo độ hấp thụ ở bước sóng 512 nm (Phụ lục 3.1),
(Asphodelaceae). dùng methanol làm mẫu trắng. •
Hàm lượng dẫn chất hydroxyanthracen tính theo
Mô tả barbaloin:
Khối nhựa có kích thưóc không đồng đều, màu nâu
đen bóng, dễ vỡ vụn, chỗ vỡ óng ánh như thuỷ tinh. (A x l9 ,6 )
x% =
Mùi hơi khó chịu, vị đắng nồng. m
Định tính A: Độ hấp thụ đo được b bước sóng 512 nm.
A. Lấy 0,5 g bột dược liệu cho vào bình nón 250 ml. m: Lượng bột dược liệu đã trừ độ ẩm tính theo (g).
Thêm 50 ml nước vào bình nón trén, lắc kỹ trong 5 X: Hàm lượng dẫn chất hydroxyanthracen tính theo
phút. Lọc (dung dịch A). barbaloin.
Lấy 5 ml dung dịch A cho vào ống nghiệm và thêm Nhựa của loài M oe vera L. có hàm lượng dẫn chất
0,2 g natri borat (TT), đun nóng cho tan. Lấy 1 ml hydroxyanthracen không dưới 28%.
dịch trong ống nghiệm pha loãng với 30 ml nước Nhựa của loài Aloe ferox Mì\\. có hàm lượng dẫn chất
cất, lắc kỹ. Quan sát dưới ánh sáng đèn tử ngoại ở hydroxyanthraeen không dưới 18 %.
bước sóng 365 nm sẽ có huỳnh quang màu vàng
Chế biến
sáng xuất hiện.
Cắt lá cây, ép lấy chất dịch ở trong, đem cô khô.
Lấy 2 ml dung dịch A vào ống nghiệm, thêm 2 ml acid
nitric đậm đặc (TT), lắc đều. Nếu có màu đỏ nâu tạo Bảo quản
thành là Aloe vera, và màu xanh hơi vàng là Aloe ferox. Để nơi khô mát, trong lọ kín.
T ính vị, quy kinh Bào chế
Khổ, hàn. Vào các kinh can, vị, đại trường. Rửa sạch gạc, cưa thành khúe, ngâm tẩm trong nước
_ u’ • ấm, vớt gac ra, chẻ thành phiến, phơi âm can đến khô,
Còng nang, chù trr ^ , ^_ ^^, hoặc tán thành bỊuhô.
Thanh can nhiệt, thông tiện. Chútrị: Can có thực
nhiệt, đại tiện bí, tiểu nhi cam tích kinh phong, can quan
nhiệt, bế kinh, làm giảm độc ba đậu. khô, mát.
Cách dùng, liều lưọTig Tính vị, quy kinh
Ngày dùng 0,06 - 0,20 g. Dùng để tẩy, mỗi lần 1 - 2 g. ồ"- các kinh can, thận.
Dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Công năng, chủ trị
Kiêng ky ôn th^ dương, mạnh gân xưcíng, hành huyết, tiêu thũng.
Tỳ V suy yếu, đang ỉa lỏng hoặc phụ nữ có thai không í ’
o . r .o â m th ư , m ụ n n h ọ t , n h ọ t VÚ m ớ i p h á t, ứ h u y ế t s ư n g đ a u .

Cách dùng, liều lượng


Ngày dùng 6 - 15 g, dạng thuốc cao, chế tễ lộc giác
L Ộ C G IÁ C giao, lộc giác sương.
C orn u C ervi
ạ c ươ u Người thận hư có hoả không nên dùng, người thưọmg
Sừng già đã hoá xương hay gốc sừng (giác cơ) sau khi tiêu có đòím nhiệt, trung vị có hoả không nên uống,
đã cưa lấy nhung của Hươu sao đực (Cervus nippon
Temminck), họ Hươu {Cervidae). Người ta quen gọi là _____ ^ ,
gạc Hươu sao (Mai hoa lộc giác) và gốcgạc hươu rụng LỌC GIAC GIAO
(Lộc giác thoát bàn) C oỉla C o rn u s C ervi
Cao gạc Hươu,Cao Ban long
Gạc Hưoai sao: Thường chia thành 3 - 4 nhánh, dài 30 - Chế phẩm dạng keo rắn, chế từ gạc hưofu, đun nấu với
60 cm, đường kính 2,5 - 5 cm, hai bên đối xứng. Đa số nước, cô đặc lại.
nhánh cạnh phát triển hướng về hai bên, nhánh thứ nhất Ịyjộ
tương đối gần gốc sừng (Trân châu bàn) nhánh thứ hai khối vuông dẹt, cạnh dài 3 - 4 cm, dày^
gần nhárih thứ nhất. Đầu nhánh chủ (nhánh chính) chia 0^6 ^ nâu vàng hoặc nâu đỏ, trong mờ, đôi khi
thành hai nhánh nhỏ. Mặt ngoài màu nâu vàng hoặc nâu trên có một tầng bọt; màu vàng nhạt. Ghất giòn,
xám. Đầu nhánh màu trắng xám không có lông. Bộ dễ giy^ mặt cắt sáng bóng. Vị hơi ngọt.
phận giữa và dưới thường có dạng bướu hay mấu nhỏ . ^
nổi lên, thường gọi là cốt đinh (đinh xương). Từ đầu 1 ,
nhánh xuống dưới hiện rõ các côí đinh. Cốt đinh xăp Theo tiêu chuẩn ca sở đã được Bộ y tế xét duyệt.
xếp thành cạnh (lăng) dọc, không liên tục, ở dưới gốc Bảo quản
sừng có mầm lồi lên gọi là Trân châu bàn. ơ iấ t rắn Để nơi khô, mát, trong lọ kín.
chắc. Cắt ra vòng ngoài màu trắng, giữa màu xám, có T ' Ii • ừ’ h
- “ - 1 V X r* 1 * l ĩ l i ĩ V I5 Q U .y K I I I 1 Ì
những lô dang tỗ ong nhó. Vi hơi măn ^ _ t/ - 1'
—' ỉ=> , ^ , s X TT- 1 ~ Cam, hàm, ôn. Vào các kinh thân, can.
Gốc gạc hươu rụng (Lộc giác thoát bàn): Hình mũ trụ '
hoặc mũ trụ dẹt, đường kính 3 - 6 cm. Trân châu bàn, Công năng, chủ trị
đường kính 4,5 - 6,5 cm, cao 1,5 - 4 cm. Mặt ngoài ô n bổ càn, thận, ích tinh, dưỡng huyết. Chủ trị: Liệt
màu nâu xám hay nâu vàng xám, sáng bóng. Phần dương hoạt tinh, thắt lưng đầu gối mỏi có cảm giác
giữa có lỗ dạng tổ ong. M ặt đáy phẳng, giống hình tổ lạnh, hư lao gày còm, đại tiểu tiện ra máu, âm thư
ong, hầu hết màu trắng vàng hoặc nâu vàng. Mép thũng độc, băng huyết, dong huyết,
chung quanh Trân châu bàn thường có lỗ nhỏ thưa. C ách dùng liều lương
Mặt trên hơi phẳng, hình bán cầu không đểu, chất Ngày dùng 3 - 6 g, iioà với nước ấm uống hoặc ăn với
cứng. Vòng ngoài mặt cắt có chất xưcíng màu trắng cháo nóng (làm chảy ra mới uống),
xám, phần giữa màu trắng. Vị hơi mặn. K '" k.
C hế biến Người thực nhiệt không nên dùng.
Thường thu lấy gạc hưcru vào mua xuân, sau khi đã .
cưa lấy nhung hươu năm trước, sừng (gạc) còn lại, sẽ
rụng vào mùa xuân năm sau.
LỘC GIÁC SƯƠNG phần ngoài không có xương, phần giữa có những lỗ
Cornu Cervi degelaủnatum nhỏ dày đặc. Thể nhẹ, mùi hơi tanh, vị hơi mặn.
Loại có 2 phân nhánh phụ được gọi là "nhánh ba", dài
Bã gạc hươu sau khi nấu cao, đã loại chất keo, phơi 23 - 33 cm, đường kính nhỏ hơn loại "nhánh đôi", hình
hoặc sấy khô, khi nghiền hoặc tán nhỏ sẽ thành bột cong hơn và dẹt, đỉnh hơi nhọn, phần dưới thường có
trắng. vân dọc nổi lên như gân và có các cục bướu. Da màu
Mô tả vàng đỏ, lông hơi thưa và thô. Lông nhung ở mùa thu
Khối hình trụ tròn dài hoặc chẻ thành từng miếng, bị tương tự như mùa hè, nhưng nhánh lớn thì dài hơn và
vỡ, lớn nhỏ không đều nhau. Mặt ngoài màu trắng, có không tròn hoặc phần dưới thô hơn phần trên và có
chất bột, thường có cạnh dọc, đôi khi có điểm chấm các vân dọc nổi lên như gân. Da màu vàng xám, lông
nhỏ, màu xám hoặc nâu xám. Thể nhẹ, chất xốp, giòn. mềm và tương đối dày. Phần ngoài của mặt cắt
Mặt bẻ gẫy có phần ngoài tương đối đặc, màu trắng thường bị xương hoá. Thể chất tương đối nặng,
hoặc trắng xám, phần giữa có lỗ dạng tổ ong, màu nâu không có mùi tanh.
xám hoặc vàng xám. Có tính hút ẩm. Vị nhạt, nhai có Định tính
cảm giác dính ráng. A. Trộn khoảng 0,1 g bột nhung hươu với 4 ml nước,
Chếbiến đun nóng 15 phút, để nguội,lọc. Dịch lọc để làm các
Mùa xuân và mùa thu, lấy sừng hoá xương (lộc giác), phản ứng sau:
nấu bỏ chất keo, lấy riêng xương, phơi hoặc sấy khô. Nhỏ 3 giọt thuốc thử ninhydrin (TT) vào 1 ml dịch lọc
trên, trộn đều, đun sôi vài phút, sẽ hiện ra màu tím
Bào chế
lam.
Trước khi dùng, phơi khô, đập vụn, tán nhỏ.
Nhỏ 2 giọt dung dịch natri hydroxyd 10% (TT) vào 1
Bảo quản ml dịch lọc, lắc mạnh, nhỏ thêm 1 giọt dung dịch
Để nơi khô, tránh ẩm. đồng sulfat 0,5% (TT), sẽ hiện ra màu tím lam,
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Tính vị, quy kinh
Bản mỏng: Silicagel có chứa earboxymethyl celulose.
Hàm, ôn. Vào các kinh can, thận.
Dung môi khai triển: n-butanol-acid acetic băng- nước
Công nãng, chủ trị (3:1:1).
Ôn thận, trợ dương, thu liễm, chỉ huyết. Chủ trị: Tỳ Dung dịch thử: Lấy 0,4 g bột chế phẩm, thêm 5 ml
thận dương hư, án ít, nôn mửa, tiêu chảy, bạch đói, di ethanol 70% (TT), lắc siêu âm 15 phút, iọc, dùng dịch
niệu, băng huyết, dong huyết, hạ huyết, ung nhọt, đờm lọc làm dung dịch thử.
hạch. Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,4 g Lộc nhung, tiến hành
chiết như đối với dung dịch thử.
Cách dùng, liều lưọìig
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |Lil
Ngày dùng 6 - 15g, dạng thuốc hoàn, tán.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
triển khai, lấy bản mỏng ra, để khố ở nhiệt độ phòng.
Phun dung dịch ninhydrin 2% trong aceton (TT) và
LỘC NHUNG sấy ở 105®c trong vài phút, sắc ký đồ của dung dịch
C orn u C ervi P antotrìchum thử phải cho các vết có cùng màu sắc và giá trị Rf với
Nhung hươu các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Sừng non có lông nhung, chưa xương hoá của Hươu Chế biến
sao đực (Cervus nippon Temminck), họ Hưooi Thu hoạch vào mùa xuâĩi, cưa lấy Lộc nhung, cưa
{Cervidae). xong khâu mép mặt cắt ĩạí, treo trên bếp than hồng,
Mò tả vẩy nước nóng vừa phải, quay trở luôn, để khô dần,
Nhung hươu sao (Hoa lộc nhung): Hình trụ, phân nhung sẽ bị không nứt. Sấy liên tục 3 - 4 ngày đẽm
nhánh. Loại gạc có 1 nhánh phụ thườiig được gọi là đến khi khô hẳn, cũng có thể sấy nhung đến khô dẻo,
"nhánh đôi”, ^ á n h chính hay nháĩih 1 ^ dài 17 - 20 lấy dao sắc thái ra từng miếng, tiếp tục Sầo nhỏ lửa
cm, đường kính mặt cắt từ 4 -5 cm; nhánh mọc ra cao cho khô hẳn.
hơn mặt cắt khoảng 1 cm được gọi là "nhánh phụ", dài Bào chế
9 -15 cm, đường kính nhỏ hơn nhánh chính. Da mặt Lộc nhung phiến: Lấy lộc nhung khồ, đốt cháy hết
ngoài của gạc non màu nâu đỏ hoặc nâu, thường bóng, lông, cạo sạch, lấy băng vải cuốn quanh thân nhung.
được phủ một lớp lông mềm dày màu vàng nâu hoặc Đổ rượu trắng đã đun nóng vào các lỗ nhỏ mặt miệng
vàng đỏ, phần đầu lông dày hơn phần dưới, có 1 vân nhung đã cưa đến khi nhung mềm hoặc tẩm rượu rồi
màu đen xám ở đế giữa nhánh chính và nhánh phụ, da đồ cho mềm, đem thái ngang thành lát tròn, mỏng, ép
và lông dính chặt vào nhau. Mặt cắt màu trắng vàng, phẳng, sấy khô.
Bột lộc nhung: Lấy Lộc nhung hươu, đốt bỏ lông, cạo Tính vị, quy kinh
sạch, cắt thành mảnh nhỏ, nghiền thành bột mịn. Khổ, vi hàn. Vào các kinh can, đởm.
Bảo quản Công năng, chủ trị
Để nơi khô, trong bao bì kín, có kèm chất hút ẩm, Phát tán phong nhiệt, giải uất. Chủ trị: Ngoại cảm
tránh mọt. phong nhiệt phát sốt, hơi rét, nhức đầu, khát nước, tức
ngực, khó chịu.
Tính vị, quy kinh
Cam, hàm, ôn. Vào các kinh thận, can. Cách dùng, liều lưọng.
Ngày dùng 8 - 20 g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán.
Công năng, chủ trị Thường phối hợp với các vị thuốc khác.
Mạnh thận dương, ích tinh huyết, mạnh gân xương,
điều hoà hai mạch xung, nhâm, trừ nhọt độc. Chủ trị: Kiêng kỵ
Liệt dương, họạt tinh, tử cung lạnh, khó thụ thai, gầy Hư hoả không nên dùng.
còm, tinh thần mệt mỏi, sợ lạnh, chóng mặt, tai ù, tai
điếc (cơ năng), thắt lưng cột sống đau lạnh, gân xương
mềm yếu, dong huyết, âm thư không kín miệng. MA HOÀNG
Herba Ephedrae
Cách dùng, liều lưọtig
Ngày dùng 1 - 2 g, tán bột hoà vào nước thuốc uống. Bộ phận trên mặt đất đã phơi hoặc sấy khô của cây
thảo Ma hoàng {Ephedra sínica Staff.), Mộc tặc ma
Kiêng kỵ
hoàng {Ephedra equisetina Bunge.), Trung gian ma
Tliực nhiệt không nên dùng.
hoàng {Ephedra intermedia Schrenk. et C. A. Meyer);
họ M a hoàng {Epìiedraceae).
LỨC (Rễ) Mô tả
R adix Plucheae pteropodae Thảo ma hoàng: Là những nhánh hình trụ tròn, đường
Hải sài kính 1 - 2 mm, ít phân nhánh. Mặt ngoài màu xanh lá
cây nhạt đến xanh vàng, có nhiều rãnh dọc, hơi ráp
Rễ phơi hay sấy khô của cây Lức {Pluchea pteropoda
tay. Thân chia thành nhiều đốt và dóng rõ, mỗi dóng
Hemsl.), họ Cúc {Asteraceae). dài 2,5 - 3 cm; lá hình vẩy nhỏ, dài 3 - 4 mm, mọc đối
Mô tả ít khi mọc vòng, phía trên đầu lá nhọn và cong. Thể
Rễ nguyên hoặc đã chặt thành đoạn, đường kính 0,5-2 chất giòn, dễ gẫy, vết bẻ có xơ, ruột có màu nâu đỏ.
cm, dài 1-3 cm. vỏ ngoài màu nâu xám, có nhiều nếp Mùi thơm nhẹ. Vị hơi đắng, chát.
nhăn dọc, có vết tích của rễ con hay đoạn rễ con còn Mộc tặc ma hoàng; Thân có đưòng kính 1 - 1 , 5 mm,
sót lại. Mặt cắt ngang màu vàng nâu, gỗ chiếm phần không ráp tay, thường phân nhánh nhiều. Dóng dài 1 -
lóiì. Chất cứng, khó bẻ gẫy. 3 cm. Lá là những vẩy hình tam giác, dài 1 - 2 mm,
màu trắng xám, đầu lá không cuộn lại; ruột có màu
Vi phẫu đỏ nâu đến nâu đen. Trung gian m a hoàng: Đường
Lớp bần màu xám, không nhìn rõ từng tế bào. Mô kính 1 , 5 - 3 mm, thưèmg phân nhánh, ráp tay, dóng
mềm vỏ gồm những tế bào hình nhiều cạnh. Libe cấp dài 2 - 6 cm. Lá là vẩy dài 2 - 3 mm, thường mọc
II có hình nón, ngoài libe có một đám mô cứng. Tầng vòng, đầu lá nhọn.
phát sinh libe - gỗ. Gỗ cấp 2 gồm mạch gỗ nhỏ xếp
Vi phẫu
rải rác trong mô mềm gỗ. Tia ruột gồm 1-3 dãy tế
Thảo Ma hoàng: Biểu bì ngoằn ngoèo, có lớp cutin
bào hình chữ nhật chạy qua vùng gỗ và loe rộng ra ở dày, lỗ khí thường ở những chỗ lõm. Tại các góc lồi
vùng libe. nằm sát biểu bì có những bó sợi thành rất dày không
Độ ẩm hoá gỗ. Vùng mô mềm vỏ khá rộng, có những bó sợi
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ). nhỏ nằm rải rác. Trụ bì có hình uốn khúc và ở dưới
những góc lồi có những bó sợi. Vòng libe-gỗ gồm 8 -
T ạp chất (Phụ lục 9.4) 15 bó, libe ở phía ngoài, gỗ ở phía trong (mạch gỗ
Thân còn sót lại: Không quá 2%. chưa phân hoá). Mô mềm, ruột chứa những khối có
Tạp chất khác: Không quá 1 %. màu nằm rải rác, đôi khi có những đám sợi.
Mộc tặc ma hoàng; Có 8 - 10 bó sợi ở vùng trụ bì.
Chế biến
Tầng sinh libe - gỗ là một vòng liên tục. Không có sợi
Đào lấy rễ, bỏ rễ con, rửa sạch đất cát, phơi hoặc sấy
trong ruột. Trung gian ma hoàng: Có 12 - 15 bó sợi
khô.
nằm ở vùng trụ bì. Tầng sinh libe - gỗ có đạng tam
Bảo quản giác. Sợi trong mô mềm ruột nằm rải rác, riêng lẻ hay
Để nơi khô, tránh mốc. thành bó.
Soi bột hết alcaloid. Chuyển dịch chiết vào một bình gạn, rửa
Màu vàng xanh hay vàng nâu. Soi kính hiển vi thấy: bình chiết bằng một lượng nhỏ ether. Lắc dịch chiết
Mảnh biểu bì thân mang lỗ khí, lớp cutin có u lồi. Sợi với dung dịch acid hydrocloric 0,5 M lần đầu 20 ml,
dài có vách dày nằm riêng lẻ hay chụm thành bó. sau đó lắc tiếp 4 lần, mỗi lần 10 ml. Gộp hết dịch acid
Mảnh mô mềm gồm có những tế bào hình chữ nhật, lại, kiềm hoá bằng dung dịch natri hydroxyd 40%
vách mỏng. Khối màu cam, nâu, nâu đen. Mảnh mạch (TT), bão hoà bằng natri clorid, lắc với ether lần đầu
vạch có kích thước nhỏ. 20 ml và 4 lần tiếp theo mỗi lần 10 ml. Gộp các dịch
ether lại, rửa 3 lần mỗi lần 5 ml dung dịch natri clorid
Định tính
bão hoà. Gộp các nước rửa lại và lắc với 10 ml ether.
A. Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 5 ml nước và vài giọt
Gộp hết các dịch ether lại, thêm chính xác 30 ml dung
dung dịch acid hydrocloric 5% (TT), đun sôi 2-3 phút.
dịch acid sulfuric 0,01 M, lắc đều, để yên lớp acid
Lọc. Chuyển dịch lọc vào một bình gạn, thêm vài giọt
trong bình gạn cho phân lớp; lấy riêng lớp acid cho
amoni hydroxyd đậm đặc (TT) để kiềm hoá, rồi chiết
vào bình nón 250 ml, dịch ether được rửa 3 lần, mỗi
với 5 ml cloroform (TT). Gạn dịch cloroform vào hai
lần với 5 ml nước. Gộp nước rửa vào bình nón đựng
ống nghiệm, ống 1 thêm dung dịch đồng (II) clorid
acid trên, đun cách thuỷ đuổi hết ether và để nguội,
kiềm (TT) và carbon disulfid (TT), mỗi loại 5 giọt, lắc
chuẩn độ acid thừa bằng dung dịch natri hydroxyd
đều và để yên, lớp cloroform có màu vàng đậm. ống 2
0,02 M, dùng 2 giọt đỏ methyl làm chất chỉ thị màu. 1
dùng để làm ống kiểm chứng, thêm 5 giọt cloroform
ml acid sulfuric 0,01 M tương đương với 3,305 mg
(TT) thay vì carbon disulfid, lắc đều và để yên, lớp
ephedrin (CioHjsNO). Dược liệu phải chứa không dưới
cloroform không có màu hay có màu vàng rất nhạt.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). 0,8% alcaloid toàn phần tính theo ephedrin CịoHịsNO.
Bản mỏng: Silicagel G, C hế biến
Dung môi khai triển: cloroform - methanol - amoni Thu hoạch vào mùa thu, khi thân còn hơi xanh, cắt về,
hydroxyd đậm đặc (20: 5: 0,5). phơi khô, bó lại thành từng bó.
Dung dịch thử: Lấy 1 g bột dược liệu, thêm vài giọt
Bào chế
amoni hydroxyd đậm đặc (TT) và 10 ml cloroform
Ma hoàng: Bỏ phần gốc thân hoá gỗ, rễ còn sót và tạp
(TT), đun hồi lưu 1 giờ, lọc. Bốc hơi dịch lọc tới cắn,
chất, cắt đoạn, phơi khô.
thêm 2 ml methanol (TT) vào cắn rồi khuấy đều. Lọc,
Mật ma hoàng: Lấy Ma hoàng, thêm mật ong và ít
được dung dịch thử.
nước sôi, tẩm đều, ủ một lúc rồi sao nhỏ lửa cho đến
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan một lượng epheđrin
khi sờ không dính tay, lấy ra để nguội. Cứ 100 kg Ma
chuẩn trong methanol (TT) để được dung dịch có iiồng
hòàng đùng 20 kg mật ong.
độ 1 mg/ml.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |Lil Bảo quản
mỗi dung dịch trên, triển khai sắc ký xong, để khố Để nơi khô, thoáng, tránh ẩm.
bản mỏng ở nhiệt độ phòng, phun dung dịeh Tính vị quy kinh
ninhydrin (TT) và sấy ở khoảng 5 phút. Trên
Tân, vi khổ, ôn. Vào các kinh phế, bàng quang.
sắc ký đồ của dung địch thử phải có vết cùng mău
sắc và giá trị Rf với vết ephedrin trên sắc ký đồ của Công năng, chủ trị
dung dịch đối chiếu. Phát hãn, tán hàn, tuyên phế, bình suyễn, lợi thuỷ, tiêu
thũng. Chủ trị: Cảm mạo phong hàn, ngực tức, ho
Độ ẩm suyễn, phong thủy phù thũng, hen phế quản.
Không quá 10% (Phụ lục 5.16).
Mật Ma hoàng: Nhuận phế ngừng ho; thường dùng
T ro toàn phần trong trường hợp biểu chứng đã giải, khí suyễn ho.
Không quá 10% (Phụ lục 7.6).
Cách dùng, liều lượng
T ro không tan trong acid h y d ro d o ric Ngày dùng 1,5 - 9 g, dạng thuốc sắc, thưcmg phối hợp
Khồng quá 2% (Phụ lục 7.5). với các vị thuốc khác. /
Tỷ lệ nát vụn Kiêng kỵ
Không quá 5% (Phụ lục 9.5). Đương hư tự ra mồ hôi, không nên dùng.
T ạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
MÃ ĐỂ (H ạt)
Định lượng Semen Plantaginỉs
Cân chính xác khoảng 5 g bột dược liệu cho vào bình Xa tiền tử .
Soxhlet, thêm 3 ml amoni hyroxyd đậm đặc (TT), 10
ml ethanol và 20 ml ether. Để yên 24 giờ, thêm ether Hạt đã phơi hay sấy khô của cây Mã đề {Plantado
và đun hồi lưu trên cách thuỷ trong 4 giờ cho đến khi major L.), họ Mã đề {Plantaginaceae).
Mô tả VI phẫu
Hạt rất nhỏ, hình bầu dục, hơi dẹt, dài rộng khoảng 1 Biểu bì trên và dưới gồm một lớp tế bào hình gần
mm. Mặt ngoài màu nâu hay tím đen. Nhìn gần thấy vuông, xếp đều đặn có chứa lỗ khí và lông tiết. Lớp
trên mặt hạt có chấm nhỏ màu trắng khá rõ. Nhìn qua mô dày góc dưới gân lá xep sát biểu bì, gồm những tế
kính lúp còn thấy những vân lăn tăn trên mặt hạt. Rốn bào hình nhiều cạnh. Mô mềm gồm những tế bào hình
hạt lõm. tròn hoặc nhiều cạnh, thành mỏng và hơi uốn lượn, có
khoảng gian bào hình nhiều cạnh. Bó libe - gỗ hình
Soi bột
tròn xếp giữa gân lá gồm: Vòng nội bì bao bọc xung
Bột màu nâu xám, có chất nhầy. Soi kính hiển vi thấy
quanh, cung libe xếp sát cung mô dày dưới, gỗ ở trên
mảnh vỏ ngoài tế bào đa giác hoặc hình chữ nhật,
libe, mạch gỗ xếp nối nhau thành dãy thẳng |iàn^.
màng tương đối dày, chứa chất dự trữ màu vàng xám.
Mảnh nội nhũ tế bào hình đa giác màng rất dày và Bột
trong suốt, giữa tế bào có chất dự trữ lổn nhổn màu Màu xám nâu nhạt, vị hơi chát, hơi đắng, hơi mặn. Soi
vàng nâu. Nhiều giọt dầu. kính hiển vi thấy mảnh biểu bì trên và dưới gồm tế bào
màng mỏng ngoằn ngoèo mang lỗ khí và lông tiết. Lỗ
Độ ẩm
khí có tế bào bạn hình dạng thay đổi, biểu bì trên có
Không quá 10% (Phụ lục 9.6).
nhiều hofn ở biểu bì dưới. Lông tiết có đầu 2 tế bào,
H ạt lép chân đa bào đính trên tế bấo tròn, thành mỏng, xung
Không quá 2% (Phụ lục 9.4). quanh có nhiều đường vân toả ra, có khi lông đã rụng
để lại vết tích của chân lông. Mảnh cuống lá gồm tế
Chỉ số nở
bào hình nhiều cạnh mang lông tiết đầu 2 tế bào.
Hạt Mã đề phải có chỉ số nở ít nhất là 3 (Phụ lục 9.10).
Mảnh mạch.
Dùng 1 g hạt mã đề để thử.
Định tính
Chế biến
A. Lấy 1 g bột được liệu, tiến hành vi thăng hoa, soi
Hái quả già, giũ lấy hạt, phơi hay sấy khô.
kính hiển vi thấy có tinh thể hình kim.
Bảo quản B. Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 5 ml nưóc, đun sôi 1
Để nơi khô ráo, mát. phút rồi để nguội, lọc. Lấy 1 giọt dịch lọc nhỏ lên
phiến kính, hơ nhẹ trên đèn cồn cho khô, đem soi kính
Tính vị, quy kinh
hiển vi thấy có tinh thể hình vuông và hình chữ nhật,
Cam, lương. Vào các kinh: Can, thận, tiểu trường và
c . Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, thấy bột dược liệu
bàng quang.
có phát quang màu nâu.
Công năng, chủ trị
Lợi thủy, thông lâm, thanh nhiệt, làm sáng mắt. Chủ Độ ẩm
trị: Lâm lậu, tiểu tiện bế tắc, ỉa chảy, kiết lỵ do thử Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
thấp, đau mắt đỏ có màng sưng. Tạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Cách dùng, liều lưọng
Ngày dùng 12 - 14 g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán. Chế biến
Thưòíng phối hợp với các vị thuốc khác. Hái lá lúc cây sắp ra hoa hay đang ra hoa, rửa sạch,
phơi hay sấy khô ở 40 - 50°c.
Kiêng kỵ
Không phải thấp nhiệt dùng thận trọng. Bão quản
Để nơi khô.
T ính vị, quy kinh
M ÃĐỂ(Lá) Cam, hàn. Vào các kinh can, phế, thận, tiểu trường.
Polium Plantaginis
Công năng, chủ trị
Lá đã phơi hay sấy khô của cây Mã đề {Pìantago Thanh nhiệt, lợi tiểu, khử đàm, lương huyết, lợi phế,
major L.) họ Mã đề (Pluntaginơceae). tiêu thũng, thông lâm. Chủ trị: Phế nhiệt, đàm nhiệt,
ho lâu ngày, viêm khí quản, viêm thận và bàng quang,
Mô tả
bí tiểu tiện, tiểu tiện đau rít ra máu hoặc ra sỏi, phù
Lá nhăn nheo, nhàu nát, hình trái xoan, giống như cái
thũng, mắt đau nhặm sưng đỏ (sung huyết), thử thấp ỉa
thìa, đỉnh tù, dài 7 - 10 cm, rộng 5 - 7 cm. Mặt trên lá
chảy, nôn ra máu, chảy máu cam, sang độc.
màu lục sẫm, mặt dưới màu lục nhạt, phiến lá dày,
nhẵn, mép nguyên có 3 - 5 gân hình cung, chạy dọc Cách dùng, iiều lượng
theo gân chính và chụm lại về phía đầu gốc lá, gân lồi Ngày dùng 16 - 20 g, dạng thuốc sắc, cao thuốc. Dùng
về phía mặt dưới lá rất rõ. Cuống dài 5 - 10 cm, rộng ngoài để chữa bỏng (lấy bông nhúng vào cao thuốc
ra về phía gốc. đắp lên chỗ bỏng, băng lại, mỗi ngày thay một lần).
2,5 cm, đường kính 0,5 - 1,3 cm. Mặt ngoài có vet acid hoá bằng acid hydrocloric (TT). Thổi khô bản
nhăn dọc không đều và nhiều chấm nhỏ nhô lên. Mỗi mỏng bằng máy sấy tới khi các vết xuất hiện rõ. sắc
mặt có một rãnh dọc. Đỉnh nhỏ, nhọn, đáy có cuống ký đồ của dung dịch thử phải có các vết có cùng màu
quả nhỏ hoặc vết cuống đã rụng. Có hai loại quả Liên sắc và giá trị Rf với cáe vết trên sắc ký đồ của dung
kiềụ là Thanh kiều và Lão Kiều. Thanh kiều thường dịch đối chiếu.
không nứt ra, màu nâu lục, chấm nhỏ màu trắng sáng
nhô lên ít, chất cứng, hạt nhiều, màu vàng lục, nhỏ Độ ẩm
dài, một bên có cánh. Lão kiều nứt ra từ đỉnh hoặc Không quá 10 % (Phụ lục 5.16, 1 g, lOS^'C, 4 giờ).
nứt thành hai mảnh, mặt ngoài màu nâu vàng hoặc Tạp chất
nâu đỏ, mặt trong màu vàng nâu nhạt, trơn phẳng, có Không quá 3 % (đối với Thanh kiều), không quá 9 %
một vách ngăn dọc. Chất giòn dễ vỡ. Hạt màu nâu, (đối với Lão kiều)(Phụ lục 9.4).
dài 5 - 7 mm, một bên có cáiih, phần lớn đã rụng.
Mùi thơm nhẹ, vị đắng. Tro toàn phần
Không được quá 4,0 % (Phụ lục 7.6).
Vi phẫu
Mặt cắt ngang vỏ quả: vỏ quả ngoài là một hàng tế Ghất chiết được trong dược liệu
bào biểu bì có phủ một lớp cutin, thành phía ngoài và Tiến hành theo phương pháp chiết lạnh ghi trong
bên dày dần lên. vỏ qua giữa gồm tế bào mô mềm ở chuyên luận "Xác định chất chiết được trong dược
phía ngoài với các bó mạch tả i rác và nhiều hàng tế liệu" (Phụ lục 9.3). Dược liệu phải chứa không được
bào đá ở phía trong, tế bào hình dây dài, hình gần tròn dưới 30% (đối với Thanh kiều) và không dưới 16 %
hoặc hình bầu dục, thành dày mỏng không đều, (đối với Lão kiều) chất chiết được bằng ethanol 65%.
thường xếp theo dạng tiếp tuyến xen kẽ, kéo dài tới
Chếbiến
vách ngán dọc.
Thu hoạch vào mùa thu, thu hái quả chín còn màu lục,
Định tính loại bỏ tạp chất, đổ chín, phơi khô gọi là Thanh kiếư.
A. Lấy 0,2 g bột dược liệu, thêm 2 ml anhydrid acetic Thu hái quả chín nục, loại bỏ tạp chất, phơi khô gọi là
(TT) lắc đều, để yên 2 phút, lọc. Lấy 1 ml dịch lọc cho Lão kiều.
vào ống nghiệm rồi cẩn thận cho thêm từ từ 0,5 ml
Bào chế
acid sulfuric (TT). Màư tía đỏ xuất hiện giữầ 2 lớp
Loại bỏ tạp chất và cành, sát cho nứt quả, bỏ hạt, sàng
dung dịch.
bỏ lõi, phơi hay sấy khô.
B. Lấy 1 g bột dược liệu, cho thêm vào 10 ml
methanol (TT), đun cách thuỷ 2 phút, lọc, lấy 5 ml Bảo qùản
dịch lọc cho vào ống nghiệm, cho thêm 0 ,lg bột Để nơi khô, mát.
magnesi (TT) và 1 ml acid hydrocloric (TT), để yên,
sẽ xuất hiện màu từ đỏ nhạt đến đỏ vàng. Tính vị, quy kinh
c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Khổ, vi hàn. Vào các kinh phế, tâm, tiểu trường.
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 1 lO^C trong Công năng, chủ trị
khoảng 1 giờ. Thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, tấn kết. Chủ trị: ư ng
Dung môi khai triển: cyclohexan - cloroform - benzen nhọt, tràng nhạc, nhũ ung, đan độc, cảm mạo phong
- methanol (5: 3: 5: 1). nhiệt, ôn bệnh mới phát, sốt cao bút rứt khát nước, tinh
Dung địch thử; Chiết 1 g dược liệu trong bình thần hôn ắm, phát ban, nhiệt lâm, bí tiểu tiện.
Shoxhlet với ether (TT) cho tới khi địch chiết không
còn màu. Chuyển dịch chiết ether vào một bình gạn, C ách dùng, liều lượng
rửa dịch chiết 3 lần bằng dung dịch natri carbonat Ngày dùng 6 - 15 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
5% (TT), mỗi lần với 15 ml, bỏ nước rửa. Chiết dịch Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
chiết ether 3 lần bằng dung dịch natri hydroxyd 1% Kiêng kỵ
(TT), mỗi lần với 20 ml. Gộp các dịch chiết, acid Am hư, nội nhiệt, nhọt đã vỡ không dùng.
hoá bằng dung dịch acid hydrocloric loãng, chiết lại
bạng ether 3 lần, mỗi lần 20 mỉ. Bốc hơi các dịch
chiết ether tới cắn. Hoà cắn trong 1 ml ethanol làm LO N G ĐỞ M (Rễ, th ân rễ)
dung dịch thử. Radix et rhizoma Genãanae
Dung dịch đối chiếu: Lấy 1 g bột Liên kiều, tiến hành
chiết như dung dịch thử. Rễ và thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Điều diệp
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |Líl long đởm {Gentiana manshurica Kitag.), cây Long
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi đởm {Gentiana scahrci Bge.), cây Tam hoa long đởm
khai triển xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ (Gentiana triflora Ỹãìỉ.) hoặc cây Kiên long đởm
phòng rồi phun dung dịch sắt (III) clorid đã được {Gentiana rigescens Franch.), họ Long đởm
(Gentianaceae). Ba loại dược liệu trên gọi trên là Long mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
đởm, loại cuối cùng gọi là Kiên long đởm. triển khai xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ
phòng rồi quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng
Mô tả
254 nm. sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết
Long đởm: Thân rễ cuộn thành từng cục không đều,
có cùng màu sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ
dài 1-3 cm, đường kính 0,3-1 cm, mặt ngoài màu nâu
xám thẫm hoặc nâu thâm, phần trên có những vết sẹo của dung dịch đối chiếu.
thân hoặc phần còn sót lại của thân cây, phần xung Độ ẩm
quanh và phía dưới mang nhiều rễ mảnh. Rễ hình trụ Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
hơi vặn, dài 10-20 cm, đưòng kính 2-5 mm, mặt ngoài
màu vàng nhạt hay nâu vàng, phần nhiều phía trên có Tro toàn phần
những vết nhăn ngang rõ rệt, phía dưới hẹp hơn, có Không qua 7% (Phụ lục 7.6).
những nếp nhăn dọc và vết sẹo của rễ con. Chất giòn, Tạp chất
dễ bẻ gẫy, mặt gẫy hơi bằng phẳng, vỏ trắng vàng
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
hoặc nâu vàng, gỗ màu nhạt hơn vỏ rễ dưới dạng vòng
chấm chấm. Mùi nhẹ, vị hơi đắng. Chế biến
Kiên long đởm: Lớp bên ngoài có màng, dễ rơi rụng, Hai vụ xuân, mùa thu, đào lấy thân rễ và rễ, rửa sạch,
không thấy nếp nhăn ngang. Gỗ màu trắng vàng, dễ phơi khô trong râm.
tách khỏi vỏ.
Bào-chê
Vi phẫu Dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái
Long đởm: Đôi khi thấy tế bào biểu bì, thành ngoài từng khúc ngắn 2-3 cm, phơi khô.
hơi dày, vỏ ngoài mỏng, tế bào vỏ quả ngoài hơi
vuông, thành hơi dày, hoá bần. Tế bào nội bì kéo dài Bảo quản
rai theo tiếp tuyến. Libe rộng và có khe, tầng phát Để nơi khô, mát.
sinh không rõ. Mạch được xếp thành từ 3-10 nhóm. Tính vị, quy kinh
Tuỷ rõ rệt, tế bào mô mểm chứa tinh thể calci oxalat Khổ, hàn. Vào các kinh can, đởm.
hình kim nhỏ.
Kiên long đởm: Các mô ngoài nội bì phần lóti bị rơi Công năng, chủ trị
rụng. Không có ngoại bì. Các mạch trong gỗ được Thanh nhiệt, táo thấp, tả hoả. Chủ trị: Hoàng đản thấp
phân bố đều đặn và dày đặc. Không có tuỷ. nhiệt, bệ phận sinh dục ngoài sưng ngứa, đái hạ, thấp
chẩn ngứa, mắt đỏ, tai điếc (điếc cơ năng), sườn đau,
Bột
miệng đắng, kinh phong co giật.
Màu nâu vàng. Soi kính hiển vi thấy:
Trong bột Long đởm có tế bào vcfflua ngoài hình thoi Cách dùng, liều lượng
khi nhìn trên bề mặt. Tế bào nội bì hình chữ nhật khá Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
rộng. Tế bào mô mềm có chứa tinh thể calci oxalat Thường phối hợp vói các loại thuốc khác.
hình kim nhỏ. Mạch hình vân lưới và hình thang,
Kiêng kỵ
đường kính dài khoảng 45 |a.m.
Chứng hư hàn, tỳ vị hư nhược, ỉa chảy và không có
Trong bột Kiên long đởm: Không có-ngoại bì.
thực hoả thấp nhiệt thì không nên dùng.
Định tính
A. Vi thăng hoa, dùng 0,1 g bột Long đởm đã làm khô
trong bình hút ẩm chứa siỉicagel 48 giờ. Thấy có tinh LONG NHÃN
thể vàng nhạt, thăng hoa bám vào lam kính. Các tính Ảrillus Longan
thể này khôxig tan trong nước và trong ethanol (TT),
nhưng tan trong dung dịch kali hydroxyd (TT). Áo hạt (cùi) đã phơi sấy hay khô của cây Nhãn
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). {Dimocarpus longan Lour.), họ Bồ hòn {Sapindaceae).
Bản mỏng: Silicagel GF-,54, hoạt hoá ở 110°c trong 3 giờ. Mô tả
Dung môi khai triển: Ethylacetat - methanol - nước Cùi quả nhãn dày mỏng không đều, rách nứt theo thớ
(20: 2:1). dọc, màu vàng cánh gián hay màu nâu, trong mờ, một
Dung dịch thử; Ngâm 0,5 g bột dược liệu trong 5 ml
mặt nhăn không phẳng, một mặt sáng bóng, có vân
methanol trong khoảng 4 -5 giờ, lọc, cô dịch lọc trên
dọc nhỏ, thường thấy cùi kết dính (dài 1,5 cm, rộng 2-
cách thuỷ còn khoảng 2 ml được dung dịch thử.
4 cm, dầy chừng 0,1 cm). Thể chất mềm nhuận, dẻo
Dung dịch đối chiêu: Lấy 0,5 g bột Long đởm, tiến
dai, sò không dính tay. Mùi thơm nhẹ, vị ngọt đậm.
hành chiết như dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 )J,1 Độ ẩm
Không quá 18 % (Phụ lục 9.6).
Kiêng kỵ thử Dragendorff (TT). Trên sắc ký đồ của dung dịch
Phụ nữ có thai dùng phải thận trọng. Người già thận thử phải cế các vết tương ứng vể giá trị Rf và màu sắc
kém, đái đêm nhiều không nên dùng. với các vết strychnin và brucin chuẩn trên sắc ký đồ
của dung dịch đối chiếu.
M Ã T IỂ N (H ạ t) Độ ẩm
Sem en Strychni Không quá 12% (Phụ lục 5.16)

Hạt đã phơi hay sấy khô lấy từ quả chín của cây Mã Tro toàn phần
tiền (Strycknos nux-vomica L.), hoặc một số loài dây Không qua 3,5% (Phụ lục 7.6)
leo khác cùng chi, họ Mã tiển (Loganiaceae). Tro không tan trong acid hydrocloríc
Mô tả Không qua 0,6% (Phụ lục 7.5)
Loài Strychnos nux - vomica L.: Hạt hình đĩa dẹt, hơi Tạp chất (Phụ lục 9.4)
dày lẽn ở mép; một số hạt hơi méo mó, cong không Hạt lép và đen: Không quá 1%.
đều, đường kính 1,2-2,5 cm, dày 0,4-0,6 cm, hơi bóng, Các tạp chất khác: Không quá 0,2%.
màu xám nhạt đến vàng nhạt. Mặt hạt phủ một lớp
lông tơ bóng mượt mọc ngả theo chiều từ tâm hạt toả Định lượng
ra xung quanh. Rốn hạt là một chỗ lồi nhỏ ở giữa một Cân chính xác khoảng 0,4 g dược liệu qua rây số 355
mặt hạt. Sống noãn hơi lồi chạy từ rốn hạt đến lỗ noãn (Phụ lục 2.6) vào bình nón nút mài 100 ml. Thêm
(là một điểm nhô cao lên ở trên mép hạt). Hạt có nội chính xác 20 mỉ cloroform (TT) và 0,3 ml amoniac
nhũ sừng màu vàng nhạt hay hơi xám, rất cứng. Cây đậm đặc (TT). Đậy kín bình và cân. Đun hồi lưu trên
mầm nhỏ nằm trong khoảng giữa nội nhũ phía lỗ cách thuỷ trong 3 giờ, hoặc 40 phút trong bể siêu âm
noãn. Hạt không mùi, vị rất đắng. (350 w , 35 kHz). Cân, bổ sung lượng cloroform hao
hụt. Lắc đều, lọc nhanh vào bình nón. Lấy chính xác
Vi phẫu
10 ml dịch lọc cho vào bình gạn 50 ml. Chiết 4 lần,
Vỏ hạt có các tế bào biến đổi thành lông che chở đơn
mỗi lần với 10 mỉ dung dịch acid sulfuric 0,5 M. Lọc
bào, thon dài, ngả theo chiều từ tâm hạt ra ngoài, gốe
dịch acid qua giấy lọc đã thấm ướt trước bằng dung
lông phình to. Lớp tế bàọ mô cứng dẹt, màng rất dày.
dịch acid sulfuric 0,5 M vào một bình định mức 50 ml.
Nội nhũ gồm những tế bào to hình nhiều cạnh.
Rửa giấy lọc bằng một lượng đủ dung dịch acid
Soi bột sulfuric 0,5 M, gộp dịch rửa vào bình định mức và
Rất nhiều lông che chở đơn bào dài và mảnh, thườiig thêm cùng dung môi cho tới vạch, lắc kỹ. Xác định độ
bị gẫy thành nhiều đoạn. Mảnh gốc lông phình to, hấp thụ ciia dung dịch ở bước sóng 262 nm vấ 300 nm
màng dày. M ảnh tế bào mô cứng có ống trao đổi rõ. (Phụ lục 3.1). Hàm lượng strychnin được tính theo
Mảnh nội nhũ gồm những tế bào hình nhiều cạnh công thức;
'màng dày, một vài tế bào chứa dầu và hạt aleuron.
Định tính 5 (0 ,321a-0,467b )
%strychnin =
A. Trên mặt cắt ngang của dược liệu, nhỏ 1 giọt acid m x(l-X)
nitric đậm đặc (TT), mặt cắt sẽ nhuộm màu đỏ cam.
Trên một mặt cắt khác, nhỏ một giọt dung dịch amoni a: Độ hấp thụ ở 262 nm
vanadat 1% trong acid sulfuric (TT), mặt cắt sẽ có b: Độ hấp thụ ở 300 nm
màu tím. m; Khối lượng mẫu thử (g)
X; Độ ẩm của dược liệu (g)
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G đã được hoạt hoá ở 1 10°c trong Hàm lượng strychnin (C21H 22N 2O 2) không ít hơn 1,2%
tính theo dừợc liệu khô kiệt.
1 giờ.
Dung môi khai triển: Toluen - aceton - ethanol - Chế biến
amoniae đậm đặc (4: 5: 0,6: 0,4). Thu hoạch vào mùa đông, hái những quả già, bổ ra lấy
Dung dịch thử; Cho 0,5 g bột dược liệu vào bình nón hạt, loại bỏ com quả, hạt lép, non hay đen ruột, phơi
nút mài, thêm 5 ml hỗn hợp cloroform - ethanol (10:1) nắng hoặc sấy ở nhiệt độ 50 - 60°c đến khô. Lấy hạt
và 0,5 ml amoniac đậm đậc (TT). Đậy nắp và lắc trong mã tiền sạch, sao với cát sạch cho phồng đến khi có
5 phút, để yên trong 1 giờ, thỉnh thoảng lắc đều. Lọc, màu nâu thẫm hoặc màu hạt dẻ sẫm. Khi ngoài vỏ có
dịch lọc làm dung dịch thử. đường tách nẻ, thì đổ hạt và cát ra; rây bỏ hết cát, cho
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch strychnin và brucin hạt vào máy quay cho sạch lông nhung đã bị cháy.
chuẩn có nồng độ 2 mg/ml trong clorofoim. Hạt M ã tiền tẩm dầu vừng: Cho hạt M ã tiền sạch vào
Cách tiến hành: Chấm riêng rẽ lên bản mỏng 10 p,l nước hoặc nước vo gạo, ngâm một ngày đêm; hay cho
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiêu. Sau khi hạt Mã tiền vào nước đun sôi, lấy ra, lại ngâm nước rồi
triển khai, để khô bản mỏng và hiện màu bằng thuốc lại lấy ra vài lần như vậy khi thấy mểm. Lấy hạt, cạo
bỏ vỏ hạt, bỏ cây mầm, thái mỏng, sấy khô, tẩm dầu mềm ruột hẹp gồm các tế bào có màng mỏng, kích
vừng (mè) một đêm; lấy ra sao đến màu vàng, để thước nhỏ hơn tế bào mô mềm vỏ, rải rác có tế bào
nguội, cho vào lọ đậy kín. chứa bó tinh thể calci oxalat hình kim thường nhỏ hơn
các tế bào xung quanh.
Bảo quản
Độc bảng A. Để nơi khô ráo, tránh mốc, mọt. Soi bột
Mảnh bần gồm những tế bào nhiều cạnh có màng dày.
Tính vị, quy kinh
Mảnh mô mềm gồm tế bào có màng mỏng, hình trồn
Khổ, ôn, eó đại độc. Vào các kinh can, tỳ.
hoặc nhiều cạnh, có chứa tinh thể calci oxalat hình
Công năng, chủ trị kim dài 40 - 70 |j.m, rộng 2 - 4 ịim , đứng riêng rẽ hay
Thông (kinh) lạc, giảm đau, tán kết, tiêu thũng, trừ xếp thành bó. T ế bào mô cứng hình chữ nhật có thành
phong thấp và tê bại, mạnh tỳ vị, mạnh gân cốt. Chủ dày, khoang rộng, có ống trao đổi rõ, thường xếp
trị: Phong thấp, tê, bại liệt, di chứng bại liệt trẻ em, thành từng đám, có nhiều tinh bột.
đau khớp dạng phong thấp, nhức mỏi chân tay, đau
Định tính
dây thần kinh, sưng đau do sang chấn, nhọt độc sưng
A. Quan sát mặt cắt ngang của dược liệu dưới ánh
đau, khí huyết tích tụ trong bụng (uống trong và xoa
sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm, thấy có phát quang
bóp bên ngoài), tiêu hóa kém.
vàng xanh nhạt sáng, mạnh nhất ở vùng lõi và giảm
Cách dùng, liều lượng dần ở vùng vỏ.
Dùng Mã tiền chế. B. Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 15 ml ethanol 70%
Ngày dùng trung bình: Người lớn 0,05 g/ lần, 3 lần (TT), đun hồi lưu trên cách thuỷ 15 phút, lọc. Lấy
trong 24 giò, liều tối đa 0,10 g/ lần, 3 lần trong 24 giò. khoảng 1 ml dịch lọc pha loãng với nước cất thành 10
Trẻ em từ 2 tuổi trở xuống không được dùng. Trẻ em ml. Lắc mạnh 15 giây, có bọt bền.
từ 3 tuổi trở lên, dùng 0,005 g cho mỗi tuổi. Dùng c . Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 15 ml nước, đun trong
dưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột. Không dùng quá cách thuỷ 15 phút, lọc. Lấy 1 ml dịch lọc thêm 1 ml
liều quy định thuốc thử Fehling, đun sôi, có kết tủa đỏ gạch.
Kiêng kỵ Chất chiết được trong dược liệu
Bệnh di tinh, mất ngủ, không dùng. Tiến hành theo phương pháp chiết nóng ghi trong
chuyên luận xác định các chất chiết được trong dược
liêu (Phụ lục 9.3). Dùng 1,0 g dược liệu, thêm 40 ml
M ẠCH M Ô N (R ễ) nước, chiết 3 lần, mỗi lẩn 30 phút, gộp các dịch chiết,
cô trong cách thuỷ đến cắn. Dược liệu phải chứa
R ađix O phiopogonis ja p o n ici
không được ít hơn 60 % chất chiết được bằng nước.
Rễ củ đã phơi hay sấy khô của cây Mạch môn đông
Độ ẩm
{Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl), họ Thiên
Không quá 18% (Phụ lục 5.16).
môn (Asparagaceae).
Tro toàn phần
Mô tả
Không quá 5% (Phụ lục 7.6).
Rễ hình thoi, ở mỗi đầu còn vết tích của rễ con, dài 1,5
- 3,5 cm, đường kính 0,2 - 0,8 cm, để nguyên hay bổ Tro không tan trong acid hydrocloric
đôi theo chiều dọc. Mặt ngoài có màu vàng nâu nhạt, Không qua 1% (Phụ lục 7.5).
có nhiều nếp nhăn dọc. Mặt cắt ngang có lớp vỏ mỏng
Chế biến
màu nâu nhạt, phần ruột trắng ngà, có lõi nhỏ ở chính
Thu hoạch vào mùa hạ. Đào lấy rễ củ, rửa sạch, phơi
giữa. Mùi thơm nhẹ, vị hơi ngọt sau đó hơi đắng.
nắng, xếp đống nhiều lần cho gần khô (khô khoảng 70
Vi phẫu - 80%), loại bỏ rễ tua; Rễ củ nhỏ để nguyên, rễ củ to
Lớp bần mỏng cấu tạo bởi những tế bào có màng dày, bổ đôi theo chiều dọc, phơi hay sấy nhẹ đến khô.
có những chỗ bị rách bong ra. Hạ bì gồm vài lốp tế
Bào chế
bào nhỏ màng hơi dầy. Vùng mô mềm vỏ rộng hơn
Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, đập dẹt, rút bỏ lõi,
khoảng 3 - 4 lần vùng mô mềm tuỷ. Các tế bào mô
phơi khô.
mềm có màng mỏng; ở phần ngoài tế bào mô mềm có
hình tròn hay nhiều cạnh, ở phần trong, tế bào kéo dài Bảo quản
theo hướng xuyên tâm; rải rác có tinh thể calci oxalat Để nơi khô mát, tránh mốc.
hình kim hay đôi khi là hình cầu gai. T ế bào nội bì có
Tính vị, quy kinh
màng dày ở phía trong và hai bên như hình chữ u . Tế
Cam, vi khổ, vi hàn. Vào các kinh tâm, phế, vỊ.
bào trụ bì gồm 1 lớp tế bàọ có màng mỏng. Các bó gỗ
cấp 1 thành dãy, mạch lớn phía trong và mạch nhỏ Công năng, chủ trị
phía ngoài xếp xen kẽ với bó libe cấp 1. Vùng mô Dưỡng âm, sinh tân (dịch), nhuận phế, thanh tâm. Chủ
trị: Phế ráo, ho khan, ho hư lao, tân dịch thương tổn, trị; Thực tích không tiêu, bầu vú đau trướng (phụ nữ
khát nước, tâm bứt rứt mất ngủ, nội nhiệt tiêu khát, cai sữa).
trường ráo táo bón, bạch hầu. Tiêu mạch nha; Tiêu thực hoá trệ. Chủ trị: Thực tích
không tiêu, thượng vị trưótig đau.
Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 6 - 12 g. Dạng thuốc sắc. Cách dùng, liều lượng
Kiêng kỵ Ngày dùng 9 - 15 g. Làm mất sữa; 60 g, dạng thuốc
Tỳ vị hư hàn, ăn uống chậm tiêu, ỉa chảy không nên sắc. Thường phối họíp với các loại thuốc khác.
dùng. Kiêng kỵ
Phụ nữ có thai, hoặc đang thời kỳ cho con bú không
nên dùng.
M ẠCH NHA
Pructus H ordei germ inatus
Quả chín nảy mầm phơi khô của cây lúa Đại mạch MAI Mực
(Hordeum vulí^are h .) ,h ọ h ú ã (Poaceae). Os Sepiae
Ô tặc cốt
Mô tả .
Mạch nha hình thoi dài 8 - 12 mm, đường kính 3 - 4 Mai rửa sạch phơi hay sấy khô của con Cá mực (Sepia
mm, mặt ngoài màu vàng nhạt, trên lưng có mày bao esculenta Hoyle), họ Mực nang {Sepiidae).
quanh với 5 đường gân và râu dài đã gẫy rụng. Phía Mô tả
bụng được bao trong mày hoa, bóc bỏ vỏ ngoài thấy Mai mực hình bầu dục dài 13-23 cm, rộng 6,5-8 cm và
mặt bụng có một rãnh dọc, phần dưới mọc ra mầm dẹt, mép mỏng, giữa dày 2-4 cm. Lưng cứng, màu
non và rễ con, mầm non dài dạng mũi mác, dài 0,5 cm trắng hay trắng ngà, hai bên có rìa màu vàng đậm hơn.
với vài sợi rễ nhỏ cong queo. Chất cứng, mặt bẻ gẫy Trên mặt lưng có u hạt nổi lên, xếp thành những
màu trắng có tinh bột. Không mùi, vị hơi ngọt. đường vân hình chữ u mờ. Mặt bụng màu trắng, xốp,
Tỷ lệ mọc mầm có những đường vân ngang nhỏ, dày đặc, tựa như
Lấy 10 g hạt lúa đại mạch, chia làm 2 phần. Mỗi phần những làn sóng gợn, có 1 rãnh dọc nông ở giữa mặt
trải trên một nửa bề mặt phẳng, có đường ngăn chép. bụng. Mép như sừng của phần đuôi mở rộng dần và
Đếm số hạt mọc mầm trên tổng số hạt Đại mạch, tính uốn cong về phía bụng, tận cùng phần đuôi có gai như
ra tỷ lệ phần trăm số hạt mọc mầm. Tỷ lệ mọc mầín chất xương, thường bị gẫy và rơi rụng. Trừ phần lưng
của dược liệu không được dưới 85%. và mép bụng, có thể chất cứng, còn toàn bộ mai mực
có thể dùng móng tay nghiền dễ dàng thành bột mịn.
Độ ẩm Vị hơi mặn và chát. Mùi hơi tanh.
Không quá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105”c, 4 giờ).
Bột
Chế biến Phần nhiều màu trắng, dưới kính hiển vi thấy: £)a số ở
Lấy hạt đại mạch đã nhặt sạch, ngâm nước cho thấm
dưới dạng phiến mỏng trong suốt, không đều, một sô
6/10 - 7/10. Vớt ra, bỏ vào rá, đậy kín. Mỗi ngày vẩy
có gợn nhỏ. Những mảnh vỡ không đềụ, mặt có hình
nước 1 lần, giữ độ ẩm cho đến khi hạt lúa nứt mầm dài
vân lưới hay đốm nổi gợn lên.
độ 0,5 cm, lấy ra phơi khô gọi là sinh mạch nha.
Định tính
Bàọ chế Lấy bột Mai mực, thêm dung dịch aeid hydrcxĩloric
Mạch nha sao; Lấy sinh mạch nha sạch, rang nhỏ lửa,
10% (TT), sẽ có sủi bọt và tan gần hết.
sao đến màu vàng nâu, lấy ra để nguội, sẩy sạch bụi
tro vụn là được. Độ ẩm
Tiêu mạch nha; Lấy mạch nha sạch, cho vào nồi, đun Không quá 5% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
to lửa, sao cho vàng sém, lấy ra để khô, sẩy hết tro bụi.
Tạp chất
Bảo quản Không quá 1% (phụ lục 9.4).
Để nơi khô, mát, trong bao bì kín, tránh mốc, mọt.
Chế biến
T ính vị, quy kinh Mổ cá mực lấy mai, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô.
Cam, bình. Vào các kinh tỳ, vị.
Bào chê
Công năng, chủ trị Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô, khi dùng đập
Sinh mạch nha; Kiện tỳ, hoà vị, thự can, thông sữa. thành m iếng nhỏ. Dược liệu phần lớn là m iếng nhỏ
Chủ trị: Tỳ hư, kém ăn, sữa uất tích. hình vuông hay hình không đều, màu trắng hoặc hơi
Mạch nha sao: Hành khí, tiêu thực, làm mất sữa. Chủ vàng.
Bảo quản quả ngoài hình nhiều cạnh, có đưòng vân kẻ của cutin
Để nơi khô. và vết tích lông đã rụng, có lông tiết và lông che chở;
• 1• u Lông tiết có 2 loai, loailông đơn bào ở đầu và 1 - 2 tế
T ính vị, quy kinh ,r ^ I , ,, I " “V
Ô” » w" - I • u »u- bào ở chân và loai lông có 2 - 6 tê bào ơđầu và 1 tê
Sáp, ôn. Vào các kinh tỳ, thận. ,“ ; '“ ' , , , ^ ‘ ,7
■ bào ở chân. Lông che chở có 2 - 4 tế bào, dài 14 - 68
Công năng, chủ trị l^rn, thường cong, thành núm lồi. T ế bào vỏ qủa giữa
Thu liễm, chỉ huyết, liễm sang, sáp tinh, chỉ đới, giảm hình hơi tron hay bầu dục, thành hơi hoá gỗ, có lo rõ.
acid dịch vị. Chủ trị: Bệnh loét dạ dày, tá tràng do tăng Tế bào tiết thường bị vỡ, có chứa các chất tiết, tế bào
tiết acid dịch vị, ợ chua, thổ huyết, nục huyết, băng kề bên chứa giọt dầu màu vàng nhạt. T ế bào đá của vỗ
huyết, dong huỵết, tiểu tiện ra máu, di tinh, hoạt tinh, quả trong hình bầu dục hoặc hình vuông, đường kính
xích bạch đới hạ. . , 10 - 3 5 Ịim. Tế bào vổ hạt hình tròn hoặc hơi tròn,
Dùng ngoài: Tổn thương chảy máu, nhọt nhiểu mủ. đường kính 42 - 73 ịim, thành có vân lưới, hoá gỗ.
Cách dùng, iiều lượng Độ ẩm
Ngày dùng 5 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc tán. Dùng Kliông quá 11 % (Phụ lục 9.6).
nsoài lượng thích hợp, tán bột đắp nơi đau. _ *
^ T ạp chất (Phụ lục 9.4)
K iêng kỵ Tỷ lệ quả non, quả lép; Không quá 5 %.
Không dùng kết hợp với Bạch cập, Bạch liễm, Phụ tử. -pạp chất khác; Không quá 0.5 %.

Chế biến
M AN K IN H TỬ hoạch vào mùa thu, lấy quả đã già, loại bỏ tạp
F m ctu s Vitìcis trifoliae chất, phơi hay sấy khô.
Quan âm biển Bào chế
Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Mạn kinh (yitex Lấy mạn kinh tử sạch, cho vào nồi, dùng lửa nhỏ sao
trifolia L.) hay cây M ạn kinh đơn diệp (V /to trifolia đến vàng Hoặc vàng sém,_ mặt bẻ màu sẫm là được.
L. var. sim plicifolia Cham.), họ c ỏ roi ngựa Khi sao sém dược liệu dễ cháy có thể phun ít nước
(Verhenaceae). sạch, lại sao khô hoặc phơi khô.
Mô tả Bảo quản
Quả hình cầu, đường kính 4 - 6 mm, mặt ngoài màu Để nơi mát, khô ráo, trong lọ kín, tránh sâu, m ọt.
xám đen hoặc nâu đen, phủ lông nhung màu xám nhạt Xính vi quy kinh
Tân, khổ, vi hàn Y ào kinh bàng quang, can, vị.
đài tồn tại màu xám nhạt và cuống quả ngân. Đài hoa
bao bọc Ì/3 - 2/3 quả, có 5 răng, trong đó có 2 răng xẻ Công năng, chủ trị
tưofng đối sâu, được phủ kín lông tơ mượt. Chất nhẹ và Sơ tán phong nhiệt, thanh lợi đầu, mắt. Chủ trị: Cảm
cứng, khó đập vỡ. M ặt cắt ngang quả có 4 ô, mỗi ô có mạo phong nhiệt, nhứe đầu, đỏ mắt, nhiều nước mắt,
một hạt. Mùi thơm đặc biệt, vị nhạt, hơi cay. mắt m ờ nhìn không rõ, chóng mặt, hoa mắt, lợi răng
v ip h ỉu • • ■ • ' ^
Vỏ quả ngoài gồm 2 lớp: Biểu bì và hạ bì. Biểu bì có 1 C ách dùng, liều lượng
lớp cutin khá dày, rải rác có lông tiết hình cầu. Hạ bì Ngày dùng 5 - 9 g, dạng thuốc sắc.
tế bào dài, dẹt, m àng cũng tưong đối dày. K '" k
Vỏ quả giữa: Phía ngoài tế bào không đều, hình nhiểu U u- -
1 J ủ n Huyết hư không nên dùng,
cạnh, bầu dục hoặc tròn, màng móng ; phía trong tê J c o
bào dài xếp dọc, m àng dày hơn.
Vỏ quả trong, cấu tạo bởi tế bào mô cứng hình chữ ]vjẦ N t ư ớ i
nhật hoặc bầu dục, m àng rất dày, càng vào phía trong H e rb a E u p a to r ii
màng tế bào càng dày. "
Lớp vỏ hạt cấu tạo bởi 1 - 2 hàng tế bào hình mạng. Đoạn ngọn cành lá, phơi hay sấy khô của cây Mần
Lớp nội nhũ gồm 1 - 4 lớp tế bao hình bầu dục, trong tưới (Eupatorium fortunei Turcz.), họ Cúc
có chứa những hạt lổn nhổn. (Asteraceae).
Bột Mô tả
Màu nâu xám, tế bào biểu bì của đài hoa hình hơi tròn, Dược liệu là đoạn ngọn, cành dài, ngắn không đểu,
màng tế bào thưcmg lượn sóng. Lông che chở có 2 -3 thưòng dài khoảng 20-30cm, đường kính 0,2-0,5cm,
tế bào, tế bào ở đỉnh lớn hơn, có hình bướu. T ế bào vỏ mặt ngoài nhẵn, màu hơi nâu, rỗng giữa, có những
rãnh nhỏ chạy dọc, lá mọc đối hình mác, mép lá có Kiêng kỵ
răng cưa to và nông, phiến lá hẹp, dài 10-15cm, rộng Băng huyết, lậu huyết không nên dùng.
1,5-2,5 cm, gân chính nổi rõ, nhiều gân phụ phân
nhánh. Cụm hoa là ngù đầu. Hoa màu trắng hoặc phớt
tím hồng. Quả đóng màu đen nhạt, 5 cạnh. Thân, lá, M AU ĐƠN BI
hoa có mùi thơm đặc biệt, vị hơi đắng, hơi cay. Cortex Paeoniae suffruticosae
Vi phẫu Vỏ rễ phơi khô của cây Mẫu đơn {Paeonia
Gân la: Biểu bì trên và biểu bì dưới gồm một hàng tế sujfrutkosa Andr.), họ Mẫu đcfn (Paeoniaceae)
bào hình chữ nhật xếp đều đặn. Mô dày nằm sát biểu ]yjộ
bì trên và biểu bì dưới, tế bào mô dày^hơi^ dày lên ở M iu đơn bì hình ống hoặc nửa hình ống, có khe nứt
góc. Tế bào mô mềm hình đa giác màng mỏng. Nhiêu thu-¿yng cuộn cong vào trong hoặc mở ra,
bó libe - gỗ hình trái xoan, xêp thành hình cung ở giữa ¿ iị 5_20 cm, đường kính 0,5-1,2 cm, dày 0,Ì-0,4 cm.
gân lá. Libe ở phía ngoài, gỗ phía trong gồm những Mặt „goài màu nâu hay vàng nâu, có nhiều lỗ bì nằm
mạch xếp đều đặn liên tiếp. Phiến lá cấu tạo đồng thể yà vết sẹo rễ nhỏ, nơi tróc vỏ bần, có màu phấn
chỉ có mô mêm khuyêt tê bào to, xêp lộn xộn. hồng. Mặt trong của vỏ màu vàng tro hoặc nâu nhạt,
Ẹ ột CÓ Vằn dọc nhỏ, rõ, thường CÓ nhiều tinh thể nhỏ sáng.
Màu nâu gụ, mùi thơm, vị hơi cay. Soi kính hiển vi Chất cứng giòn, dễ bẻ gẫy. Mặt gẫy gần phẳng, có tinh
thấy: Những mảnh biểu bi trên và biểu bì dưới với bột, màu phớt hồng. Vị hơi đắng và se. Mùi thơm đặc
những tế bào ngoằn ngoèo, có lỗ khí. Mảnh tế bào biệt,
kèm không bằng nhau, nhiểu lỗ khí đứng riêng lẻ. ßgj
Nhiều mảnh mạch vạch và mạch xoắn. ^
Định tính hình tròn hoặc hình đa giác, đường kính 3-16 |u,m, rốn
Ngâm 1 g bột lá trong 10 ml ethanol (TT), đun trên có dạng điểm hoặc kẽ nứt hoặc hình chữ V, hạt kép có
cách thuỷ khoảng 20 phút, lọc. Lấy 2 ml dịch lọc, từ 2-6 hạt hợp thành. Những bó tinh thể calci oxalat có
thêm 2 ml dung dịch natri carbonat 3% (TT), đun sôi, đường kính 9-45 |j.m, đôi khi các tế bào chứa các tinh
để nguội, thêm 2 giọt thuốc thử Diazo (TT) sẽ xuất thể này lại đứng liền nhau, xếp thành các cụm bó tinh
hiện màu đỏ anh đào. thể, có khi 1 tế bào lại chứa nhiều bó calci oxalat. Tế
bào bần hình chữ nhật, thành hơi dày, màu đỏ nhạt.
Không quá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ). Định tính
^ A. Lắc 0,15 g bột dược liệu với 25 ml ethanol trong
1 4 P Iidi TruA__ _ - crữ /nt. vài phút rồi lọc. Pha loãng Iml dịch lọc với ethanol
Đoan ngon cành dài quá 30 cm: Không quá 5% (Phụ ^ 7 ■ ' ■ ¿ Ỉ T .- 1 V
J ộ ■ thành 25 ml dung dịch. Đo quang phỗ hấp thụ, dung
dịch thu được phải có cực đại hấp thụ ở bước sóng 274
C h ế biến +1 nm (Phụ lục 3.1).
Thu hái vào mùa hạ, mùa thu, cắt lấy đoạn ngọn cành B. Lắc 0,5 g bột dược liệu với 5 ml ether trong 10
có mang lá, rửa thật sạch, phơi trong bóng râm hoặc phút, lọc; bốc hơi dịch lọc trên cách thuỷ đến khô, hoà
sấy ở 45-50°C đến khô. cắn trong 3 ml ethanol, cho thêm 1 giọt dung dịch sắt
Bào chế clorid 5% (TT), xuất hiện ra màu tía đỏ.
Dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, ủ mềm nhanh, cắt c . Phương pháp sắc ký lórp mỏng (Phụ lục 4 4)
đoan và phơi khô. mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở l i o c trong
_ khoảng 1 giờ.
Bảo quản Dung môi khai triển: Cyclohexan - ethylacetat (3:1).
Để nơi khô, mát. Dung dịch thử: Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 10 ml
Tính vi quy kinh ether, lắc kỹ, để yên 10 phút, lọc. Bốc hơi dịch lọc trên
K hó' vi ôn. Vao cae kinh tỳ, vị, phế. cách thuỷ đến khô, cho thêm 2 ml aceton để hoà tan
cắn khô, làm dung dịch thử.
Công năng, chủ trị ^ Dung dịch đối chiếu: Hoà tan paeonol trong aceton
Phương hương, hoá thấp, tỉnh tỳ, khai Vị, phát biêư, . dung dịch có nồng độ 5 m g/m l. Nếu không có
giải thử. Chủ trị: Thấp trọc trở ngại trung tiêu thượng paeonol, lấy ì g bột M ẫu' đơn bì, chiết như dung
vỊ bĩ tức, buồn nôn, nôn mửa, miệng hôi nhiều nước
dãi, biểu chứng thử thấp, ngực tức, đầu trướng. bản mỏng 10
Cách dùng liều iương mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc. triển khai, lấy tấm sắc ký ra, để khô trong không khí,
rồi phun dung dịch sắt (III) clorid 5% trong ethanol MẪU LỆ
(TT). Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết Concha Ostreae
cùng màu sắc và giá trị Rf với vết trên sắc ký đồ của Vỏ hàu, vỏ hà
dung dịch đối chiếu.
Vỏ đã phơi khô của nhiều loại Hàu như: Hàu ống hay
Độ ẩm Trường mẫu lệ {Ostrea gi gas Thunberg), Hàu sông
Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°C). hay Cận giang mẫu lệ (Ostrea rivularis Gould) hay
T ạp chất (Phụ lục 9.4) Hàu (vịnh) Đại liên (Đại liên loan mẫu lệ) {Ostrea
Tỷ lệ gỗ lẫn; Không quá 5%. talienwhanensis Crosse), họ Hàu {Ostreidae)
Tạp chất khác: Không quá 1 %. Mô tả
Tro toàn phần Hàu ống (ỡ . gigas)-. Dược liệu có hình dạng phiến
Không quá 5% (Phụ lục 7.6). thon dài, hai vỏ, gân ở lưng và bụng hầu hết song
song, dài 10 - 50 cm, dày 4 - 15 cm. v ỏ bên trái lớn
Định lượng hơn vỏ bên phải; vỏ bên phải tương đối nhỏ, vẩy cứng,
Cân chính xác khoảng 0,2 g bột dược liệu cho vào dày, xếp thành lớp hoặc tầng vân đều đặn, mặt ngoài
trong bình, cất kéo hơi nước cho đến khi dịch cất ra vỏ phẳng hoặc có m ột vài chỗ lõm màu tía nhạt, trắng
được chừng 450 ml, thêm nước cho đủ 500 ml, lắc xám, hoặc nâu vàng; mặt trong màu trắng sứ. Hai cạnh
đều. Đo quang phổ hấp thụ của dung dịch này ở bước của vỏ không có răng cưa nhỏ. v ỏ trái lõm rất sâu, vân
sóng 274 nm (Phụ lục 3.1). Tính hàm lượng paeonol thô và to hofn vỏ bên phải. M ặt gắn ở đỉnh nhỏ. Chất
trong dược liệu dựa vào A (1%, Icm). Lấy 862 là giẩ cứng nặng, m ặt gẫy có dạng tầng, màu trắng tinh,
trị A (1%, 1 cm) của paeonol ở bước sóng 274 nm. không mùi, vị hơi mặn.
Dược liệu phải chứa paeonol (CgHjoOj) không dưới Hàu sông {0. nvularis)-. Thường dài 15 - 25 cm, hình
1,2% ựnh theo dược liệu khô kiệt. tròn trứng hoặc hình tam giác, vỏ trái lớn hơn vỏ phải,
Chế biến yỏ phải plổng hơn. Mặt ngoài vỏ bên phải hơi gồ ghề,
Thu hoạch vào mùa thu. Đào lấy rễ, loại bỏ rễ nhỏ và có màu xám, tía, nâu, vàng. Có vảy đồng tâm, vảy non
đất, bóc lấy vỏ rễ, phơi khô. mỏng, giòn, vảy sinh trưỏrng đã lâu năm nhiều tầng,
mặt trong màu trắng, mép có khi có màu tía nhạt.
Bào chế Hàu Đại liên (ơ. talienwhanensisy. Vĩmh tam giác,
Rửa sạch nhanh vỏ rễ, ủ mềm, thái đoạn, phơi khô.
mép lưng, bụng có hình chữ V. Mặt ngoài vỏ bên phải
Bảo quản có màu vàng nhạt, có vảy đồng tâm thưa, gợn sóng lên
Trong bao bì kín, để nơi khô, mát, tránh nóng để giữ xuống, mặt trong màu trắng bóng; vỏ bên trái, vảy
hương vị, đồng tâm, dày, cứng; từ bộ phận đỉnh vỏ, toả ra tia
sườn rõ rệt, mặt trong lõm có dạng của một cái hộp,
Tính vị, quy kinh
mặt khớp nối nhổ.
Khổ, tân, vi hàn. Vào các kinh tâm, can, thận.
Độ ẩm
Công năng, chủ trị
Không quá 5% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
Thanh nhiệt, lương huyết, hoạt huyết, hoá ứ. Chủ trị;
Ôn độc phát ban, thổ huyết, nục huyết, đêm sốt buổi Tạp chất
sáng mát, cốt chưng, không ra mồ hôi, kinh bế, thống Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
kinh, nhọt độc sưng, đau do sang chấn.
Chế biến
Cách dùng, liều lượng Có thể thu hoạch quanh năm, loại bổ thịt, lấy vỏ rửa
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán, sạch, phơi hoặc sấy khô.
thường phối hợp với các vị thuốc khác.
Bào chế
Kiêng kỵ Mẫu lộ khô, khi dùng rửa sạch, làm khô, tán vụn thành
Nếu nhiệt ở phần khí, hoặc tỳ vị hư hàn ỉa chảy thì bột hoặc nung rồi mới tán bột.
cấm dùng. Không nên dùng hoặc dùng thận trọng với Mẫu lệ nung (Đoạn mẫu lệ): Lấy mẫu lệ đã rửa sạch,
phụ nữ có thai và trường hợp kinh nguyệt ra nhiều. đặt trên lò than, nung đến khi thành màu trắng tro xốp,
lấy ra để nguội, nghiền nhỏ.
Bảo quản
Để nơi khô.

Tính vị, quy kinh


Hàm, vi hàn. Vào các kinh can, đởm, thận.
Công năng, chủ trị Tro toàn phần không
Mẫu lệ: Trọng trấn an thần, tiềm dương bổ âm, làm Không quá 0,4%. (Phụ lục 7.6).
mềm chất rắn, tán kết khối, thu liêm, cố sáp. Chủ trị;
Đánh trống ngực, mất ngủ, chóng mặt, ù tai, tràng TroSulfat
nhạc, đờm đặc, hòn cục bĩ khối. TừO,l đến 0,4 % (Phụ lục7.7).
Đoạn mẫu lệ: Cố sáp. Chủ trị: Tự hãn, đạo hãn, di tinh, Clorid
băng huyết, đới hạ, đau dạ dày ợ chua. Không quá 0,02 % (Phụ lục 7.4.5).
Cách dùng, liều lượng Dung dịch A: Hoà tan 4,0 g mật ong trong nước, thêm
Ngày dùng 9 - 30 g, dạng thuốc sắc (cho vào túi vải nước vừa đủ 40 ml và lọc.
màn sắc mẫu lệ trước), dạng thuốc tán. Lấy 2,5 ml dung dịch A để tiến hành thử

Kiêng kỵ Calci
Nếu âm hư mà không có hoả và ỉa chảy thuộc hàn khí Không quá 0,06 %.
thì cấm dùng. Lấy 1 ml dung dịch A, pha loãng với nước cất thành
10 ml. Dung dịch thu được không được chứa calci
nhiều hơn 6 ml dung dịch calci mẫu 10 phần triệu
MẬT ONG thêm nước vừa đủ 10 ml (Phụ lục 7 4.3).
M el Sulfat
Không quá 0,02 %.
M ật ong là mật của Ong mật gốc Á {Apis cerana
Lấy 7,5 ml dung dịch A để tiến hành thử (Phụ lục
Fabricius) hay Ong mật gốc Âu {Apis mellifera L.), họ
7.4.12).
Ong mật {Apidae).
Chất nhầy tổng họp
Mô tả
Mật ong pha loãng khoảng 8 lần với nước cất đun
Chất lỏng, đặc sánh, hơi trong, dính nhớt, có màũ
nóng. Nếu có chất nhầy tổng hợp sẽ xuất hiện tủa. Tủa
trắrig đến màu vàng nhạt (gọi là mật trắng) hoặc có
màu hơi vàng cam đến màu hổ phách (gọi là mật này có khuynh hướng tan lại khi để nguội. Tủa tạo
vàng). Mùa hạ, mật ong sáng bóng, trong như dầu. v ề thành khi đun nóng, đem lọc, hoà tan tủa trong nước
m ùa đông, khi nhiệt độ xuống thấp, mật kết tinh một cất và thêm dung dịch fuchsin (TT), dung dịch sẽ
phần, giống như dầu sáp, chứa các hạt. Mùi thcím, vị chuyển sang màu hồng. Làm bão hoà dung dịch bằng
rất ngọt . natri sulfat (TT) sẽ cho tủa bông màu đỏ đậm.

Tỷtrọngở20"c Sacarin
M ật ong nguyên chất: Không dưới 1,38 (Phụ lục 5.15). Phưcmg pháp chuyển sácarin thành acid salicylic.
Nếu m ật ong nguyên chất có đường kết tinh cần Acid hoá 50 ml mât ong với dung dịch acid
đun nóng trên cách thuỷ ở nhiệt độ không quá 60“c hydrocloricló % (TT). Chiết 3 lần, mỗi lần với 25 ml
cho tan hết đường, trộn đều, để nguội và tiến hành ether (TT), gộp các dịch chiết éther rồi rửa với 5 ml
đo tỷ trọng. nước cất. Bốc hơi ether, hoà tan cắn với ít nước nóng.
C h ế phẩm H3 (kl/kỉ) tron^ nước: Không dưới 1,115 Thêm nước cất cho vừa đủ 10 ml, thêm 2 giọt dung
(Phụ lục 5.15). dịch acid sulfuric 38% (TT). Đun sôi, thêm từng giọt
dung dịch kali perm anganat 5% (TT) (cho quá thừa 1
Độ acid giọt đến khi co màu hổng). Để nguôi, hoà tan 1 g
Hoà tan 10 g mật ong với 100 ml nước cất đun sôi để natri hydroxyd (TT) vào dung dịch, lọc vào một chén
nguội, thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein(CT), rồi sứ, đun cách thuỷ đến khô, rồi nung ở 210-215°c
chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1N đến khi trong 20 phút.
có màu hồng. Lượng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N Hoà cắn với nước cất và acid hoá với dung dịch acid
dùng không được quá 5 ml, nghĩa là không có quá hydrocloric 16 %(TT), chiết với ether (TT) và cho bốc
0,23 % acid formic trong sản phẩm. hơi ether. Nhỏ vào cắn 2 giọt dung dịch sắt (III) clorid
Tinh bột và dextrin 1% (TT) không được xuất hiện màu tím.
Đun sôi 2 g Mật ong với 10 ml nước, để nguội, thêm 1
Đường tráo nhân đạo
giọt đung dịch iod - iodid (TT) không được có màu Lắc 5 g mật ong với 20 ml ether (TT). Lọc lấy dịch
xanh lơ, màu lục hay màu nâu đỏ.
ether vào 1 ống nghiệm. Thêm 2 ml thuốc thử Fischer
Tạp chất ( 1 g resorcin (TT) hoà trong acid hydrocloric đậm đặc
Trộn đều 1,0 g mật ong với 2,0 ml nước, ly tâm hỗn (TT) vừa đủ 100 ml). Lắc mạnh, quan sát màu của lớp
hợp. Gạn lấy cặn đem soi dưới kính hiển vi, ngoài hạt dung dịch phía dưới, khôngđược có màu đỏ cánh sen
phấn hoa ra không được có tạp chất khác. rõ rệt trong vòng 20 phút.
Vết gỉ sát Bảo quản
Lấy 1 ml mật ong, thêm 4 ml nưóc cất và 4 giọt acid Đựng trong bình, lọ, chai nút kín, không đựng trong
hydrọcloric (TT). Lắc đều. Nhỏ vài giọt dung dịch kali thùng sắt. Để nơi mát, xa các mùi hôi, tránh ẩm, ruồi,
ferocyanid 5% (TT), không được xuất hiện màu xanh. bọ, chuột.
Định ĩưọtig Tính vị, quy kinh
Dung dịch thuốc thử Fehling: Gồm dung dịch A và Cam, bình. Vào các kinh phế, tỳ, đại trường.
dung dịch B.
Dung dịch A: Công năng, chủ trị
Đồng sulfat tinh thể (TT) 34,66 g. Bổ trung, nhuận táo, chỉ thống, giải độc. Chủ trị;
Dung dịch acid sulfuric 15% (TT) 2-3 giọt. Thưọfng vị đau hư tính, người suy nhược, phế ráo, ho
Nước cất vừa đủ 500 mỉ. khan, ruột ráo, táo bón.
Dung dịch B: Cách dùng, liều Iưọng
Natri kali tartrat(TT) 173 g. Ngày dùng 15 - 30 g. Đùng ngoài điều trị mụn nhọt
Natri hydroxyd (TT) 50 g. không thu miệng, bỏng nước, bỏng lửa, liều lượng
Nước cất vừa đủ 500 ml. thích hợp.
Dung dịch glucose chuẩn 1%: Cân chính xác khoảng 1
g glucose chuẩn (đã sấy ở 100 - 105°c đến khối lượng Kiêng kỵ
không đổi) cho vào bình định mức 100 ml, thêm nước Tỳ vị hư hàn (ỉa chảy) và hay đầy bụng thì không nên
để hoà tan và bổ sung nước đến vạch, lắc đều. đùng.
Xác định độ chuẩn T: Lấy chính xác 10,0 ml dung
dịch Fehling A, 10,0 ml dung dịch Fehling B và 5 ml
dung dịch kali ferocyanid 5% trong nước cho vào một MIÊN TỲ GIẢI (Thân rễ)
bình nón. Đun sôi dung dịch Fehling trong bình nón Rhizoma Dioscoreae septemlobae
rồi chuẩn độ bằng dụng dịch glucose chuẩn 1% (nhỏ Thân rễ đã phơi hay sấy khô của eây Tỳ giải
từng giọt) cho đến khi chuyển màu từ xanh lơ sang
{Dioscorea septemloha Thunb. hoặc Dioscorea
nâu xám. Thời gian từ khi bắt đầu chuẩn độ cho đến
futschauensis ưline ex R. Knuth), , họ Củ nâu
khi kết thúc là 4 phút và luôn giữ cho dung dịch sôi
(Dioscoreaceae).
đểu trong suốt quá trình định lượng.
Tính độ chuẩn T {lượng glucose khan (g) tương đương Mô tả
với 1 ml thuốc thử Fehling đã dùng}. Dược liệu: Phiến vát không đều, cạnh không đều, kích
Thông thường độ chuẩn T từ 0,00345 - 0,00375 g thước không đồng nhất, dày 2 - 5 mm. Mặt ngoài màu
(tưorng ứng với 6,9 - 7,5 ml dung dịch glucose chuẩn nâu hơi vàng hoặc đen hơi nâu, có rải rác vết của rễ
1%) nhỏ, dạng hình nón nhô lên. Mặt cắt màu trắng hơi
Tiến hành định lượng: xám đến màu nâu hơi xám, các đốm màu nâu hơi vàng
Cân chính xác khoảng 2 g mật ong cho vào bình định của các bó mạch rải rác. Chất xốp hơi có dạng bọt
mức 100 ml. Thêm nước để hoà tan và bổ sung nước biển. Mùi nhẹ, vị hơi đắng.
đến vạch, lắc đều.
Tiến hành định lượng như phần xác định độ chíiẩn T, Soi bột
bắt đầu từ "Lấy chính xác 10,0 ml dung dịch Fehling" Màu nâu hơi vàng nhạt, nhiều hạt tinh bột, các hạt tinh
nhưng dùng dung dịch mật ong 2% để chuẩn độ thay b ộ t đ ofn, h ì n h t r ứ n g , h ì n h b ầ u d ụ G , h o ặ c g ầ n h ì n h c ầ u ,

cho dung dịch glucose chuẩn 1%. hình tam giác hoặc các loại hình bất định; một số hạt
Hàm lượng (%) đưòtig khử tự do trong mật ong được nhọn ở một đầu; một số có nhiều mắt hay mấu, đường
tính theo công thức; kính 1 0 - 7 0 (J.m; rốn hạt là khe hình chữ V, hình
điểm, đa số có vân không rõ. Tinh thể calci oxalat
hình .kim, xếp thành bó, dài 90 - 210 |j,m. Các tế bào
Tx20xl00xl00
x%= mô mềm hình nhiều cạnh, hình bầu dục hoặc hình chữ
VxP nhật, màng hơi dày, có lỗ rõ rệt. Các tế bào bần màu
Trong đó; vàng hơi nâu, hình nhiểu cạnh, thành tế bào thẳng.
T là lượng glucose khan (g) tương ứng với 1 ml thuốc Độ ẩm
thử Fehling chuẩn độ. Không quá 12% (Phụ lục 5.16, I g, 105°c, 5 giờ).
V là thể tích dung địch mật ong đã tiêu thụ (ml),
p là khối lượng mật ong đem thử (g). Chế biến
Hàm lượng đường khử tự do tính theo glucose khan Thu hoạch vào mùa thu, mùa đông. Đào lấy thân rễ,
trong mật ong không được dưới 64% (kl/kl). loại bỏ các rễ con, rửa sạch, thái phiến, phơi khô.
Bảo quản Tính vị, quy kinh
Để nơi khô, tránh mốc. Hàm, vi hàn. Vào các kinh can, thận.
Tính vị, quy kinh Công năng, chủ trị
Khổ, bình. Vào các kinh thận, vị. Tư âm, tiểm dương, nhuyễn kiên, thoái nhiệt, trừ
chưng. Chủ trị; Dùng điều trị âm hư phát sốt, lao nhiệt
Công năng, chủ trị nóng trong xương, hư phong nội động, phụ nữ kinh bế,
Lợi thấp, trừ trọc, khu phong, trừ tê đau. Chủ trị: Bệnh hòn cục, sốt rét lâu ngày sưng lá lách.
lâm (bệnh đái són đau), bạch trọc, bạch đới quá nhiều;
nhọt độc thấp nhiệt, thắt lưng đau, đầu gối tê đau. Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 9 - 24 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Cách dùng, liều lượng Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc.
Kiêng kỵ
Hư mà không nhiệt, vị yếu hay nôn mửa, tỳ hư có tiết
M IẾT G IÁ P tả, phụ nữ có thai không nên dùng.
C arapax Trìonycis
Mai ba ba
MINH GIAO
Mai đã phơi hay sấy khô của con Ba ba (Trionyx
C ollaB ovis
sinensis W iegmann), họ Ba ha (Tríonychidae).
Chất keo chế từ da trâu, bò.
Mô tả
Miết giác.hình bầu dục hoặc hình trứng, mặt lưng cong Mô tả
lên, dài 10 - 15 cm, rộng 9 - 14 cm, mặt ngoài nâu đen Miếng keo da hình chữ nhật, dài 6 cm, rộng 4 cm, dày
hoặc lục sẫm, hơi sáng óng ánh, có vân lưới nhỏ, đốm 0,5 cm, màu nâu đen, bóng, nhẵn vắ rắn. Khi trời nóng
màu vàng xám hoặc trắng tro, ở giữa sống lưng có thì dẻo, trời hanh khô thì giòn, dễ vỡ, trời ẩm thì hơi
đường gờ thẳng theo chiều dọc. Hai bên phải và trái có mềm. Mỗi miếng nặng khoảng 20 g. Vết cắt nhẵn,
8 đường lõm ngang đối xứng. Khi bóc lớp da bên ngoài màu nâu đen hay đen bóng, dính.
có thể thấy các đường nối hình răng cưa. Mặt trong màu Định tính
trắng, ở giữa nhô lên đốt sống, đốt sống cổ cong vào A. Dung dịch nước 1/10, thêm ethanol (TT) cho tủa
phía trong có 8 đôi xưcmg sườn xếp 2 bên đốt sống đục.
thẳng ra mép. Chất cứng, mùi hơi tanh, vị mặn. B. Điiiíg dịch nước 1/10, thêm dung dịch tanin 1%
Độ ẩm (TT), cho tủa bông màu nâu.
Không quá 5 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“c, 5 giờ). Độ ẩm
Tạp chất Cân chính xác 1 g Minh giao, hoà tan trong 2 ml nước
nóng, bốc hơi trên cách thuỷ đến khô, giữ cho lóp keo
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
không không dày quá 2 - 3 mm, tiếp tục tiến hành xác
Chếbiến định độ ẩm (Phụ lục 5.16, IGO - 105°c, 5 giờ). Không
Ba ba bắt được quanh năm, phần lớn thu hoạch vào được quá 15 %.
mùa thu và mùa đông. Mổ lấy phần eứng ở trên lưng,
Tro toàn phần
cho vào nước sôi, đun 1 - 2 giờ cho đến khi lóp da trên
Không qua 1 % (Phụ lục 7.6).
mai có thể bong ra. Vót lấy mai, bóc hết thịt còn dính
lại, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô. Kim loại nặng
Không quá 30 phần triệu.
Bào chế Lấy 1 g chế phẩm, tiến hành , theo phụ lục 7.4.7,
M iết giáp: Lấy m iết giáp khô, cho vào nồi đồ
phương pháp 3. ố n g mẫu đối chiếu, lấy 3 ml dung
khoảng 45 phút, lấy ra để vào nước nóng, lập tức
dịch ion chì mẫu 10 phần triệu.
dùng bàn chải cứng chải sạch da thịt còn sót lại, rửa
sạch, phơi khô. Arsen
Thố miết giáp (chế giâm): Lấy cát cho vào nồi rang Không được quá 3 phần triệu.
cho tới khi cát tơi ra, cho M iết giáp vào, sao tới khi Lấy 2 g Minh giao, thệm 1 g calci hydroxyd (TT) và
mặt ngoài hơi vàng. Lấy ra, loại bỏ cát, ngâm qua một ít nước, trộn đều, làm khô, đốt nhẹ cho cháy hết
giấm, để khô, khi dùng giã nát. Cứ 10 kg mai Ba ba carbon, rồi nung ở 500 - 600“c đến hoàn toàn thành
dùng 2 lít giấm. tro. Để nguội, hoà tan cặn tro trong 3 ml acid
hydrocloric (TT), cho thêm nước vừa đủ 30 ml. Lấy 10
Bảo quản ml dung dịch, tiến hành theo phương pháp thử giới hặn
Để nơi khô, tránh sâu,mọt, thỉnh thoảng đem phơi lại. arsen (Phụ lục 7.4.2, phưoíng pháp A).
C hế biến biệt. Cụm hoa do các xim nhỏ tập hợp thành chuỳ ở
Ngâm da bò, trâu vào nước vôi cho mềm khoảng 1 đỉnh thân, phủ dẩy lông màu hung, dài 1 ì - 15 cm. Lá
ngày 1 đêm, cạo sạch lông, loại bỏ thịt mỡ còn lại, rửa bắc hình trái xoan hoặc hình mũi mác. Hoa màu trắng
sạch và luộc chín, thái nhỏ, thêm nước ngập xâm xấp hoặc vàng ngà. Nhị và vòi nhụy thò dấi. Quả hạch
rồi đun cho tan hết ra nước keo, lọc nóng. Nước keo hình cầu, đen bóng, có tồn tại lẩ đài màu đỏ.
đã lọc được đem cô cách thuỷ tới khi đổ một ít ra, để Dược liệu đã cắt đoạn: Đoạn thân, cành lá được cắt
n g u ộ i, s ờ k h ô n g d ín h ta y (k h i c ô đ ặ c n ê n k h u ấ y lu ô n th à n h đ o ạ n d à i k h o ả n g 1 c m .
tay). Đổ ra khay men đã bôi một lớp dầu hoặc mỡ, sau V' h ‘
3 ^eiờ,’ cắt thành từng
& miếng
* 6 theo kích thước M
quy
J định.
; T * Biếu
Lá- Ö:-? bì
U' trên và dưới mang
_ __ lông che chở đa lís_____
bào, I - .1 í.
Bào chế có 3 - 8 tế bào. Lông tiết đa bào nằm sâu trong biểu
Chế với bột vỏ sò: Lấy bột vỏ sò rang cho nóng, cho bì, chân ngắn, đầu to, tròn, gồm 6 - 8 tế bào xếp xoè
Minh giao đã thái nhỏ vào, tiếp tục rang đến khi Minh ra, ngoài có lớp cutin bao bọc, phồng lên hình đầu.
giao nổ giòn thì lấy ra, rây bỏ bột, ehế như vậy Minh Tuyến tiết đa bào to, hình dĩa, nằm sát biểu bì. Mặt
giao sẽ bồt dính, mùi thơm hơn. dưới gân chính lồi nhiều hơn. Hai đám mô dày ở 2
° , chỗ lồi của gân chính. Có 9 - 11 bó libe - gỗ xếp
ao . 7 thành môt vòng tròn ở gân giữa. Libe ở bên ngoài,
Để nơi khô, trong bao bì kín, tránh nóng ẩm. gần như nối liền nhau. T i 2 thể calci oxalat hình chữ
T ính vị, quy kinh nhật, thường ở mô mềm ruột của gân giữa. Mô giậu
Vi cam, bình. Vào các kinh phế, can, thận. gồm một hàng tế bào.
Công năng, chủ trị Bột
Tư âm, dưiìig huyết, bổ phế, nhuận táo, chỉ huyết, an Màu íục xám, mảnh lông che chở, lông tiết đa bào
thai, ả i ủ trị: Huyết suy, hư lao, gầy yếu, thổ huyết, nhìn thẳng từ trên xuống có hình tròn, nhìn nghiêng
băng huyết, đờm có lẫn huyết, sản hậu, huyết hư, kinh đầu to, chân bé, tuyến tiết hình đĩa đa bào, có khi vỡ
nguyệt không đều thành từng mảnh. Mảnh biểu bì dưới có nhiều .lỗ khí
gồm 2 - 4 tế bào kèm, có khi có cả lông tiết và vết tích
C ách dùng, liều lượng ^ lông che chở. Lỗ khí bị tách riêng. Tinh thể calci
Ngày dùng 4 - 12 g, khi dùng Minh giao phải làm cho hoặc hình chữ nhật. M ảnh mô mềm
chảy ra rôi hòa với nước thuôc khác đê uông. Săc khó gân lá gồm các tế bào hình chữ nhât.
ra niiỚG cốt, hiệu quả điều trị không cao. Hoặc có thể
ngâm ruooi uống. Thường phối hợp với các vị thuốc Đinh tinh
' ■ Lấy 3 g bột lá cho vào bình nón có nút mài, dung tích
100 ml. Thêm 1 ml dung dịch amoniac 10% (TT).
Kiêng kỵ , , Trộn đểu. Thêm vào bình 20 ml cloroform (TT), lắc
Tỳ vị suy nhược, ăn không tiêu hoặc đang ỉa lỏng 10 phút, để yên 1 giờ vào 1 bình gạn, thêm 3 ml
n h ẹ

không nên dùng. dung dịch acid sulfuric 10% (TT), lắc nhẹ vài phút, để
lắng. Gạn lấy lớp dung dịch acid cho vào ống nghiệm,
V _ ____ ị . nhỏ vài giọt thuốc thử Dragendorff (TT) sẽ có kết tủa
M ò HOA TRẮNG _ màu v à „ ic a m .
H erba C lerodendrì ph ilippin ỉ
Bạch đồng nữ, Bấn tráng,Lẹo trắng, Mò mâm Độ ẩm n ,
soi Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“c , 4 giờ).

Thân, cành mang lá đã phơi hay sấy khô của cây Mò


hoa trắng (Clerodendrum philỉppinum var. Symplex Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
'Wü etF a n g ),h ọ Cồ roi ngựa (Verhenaceae). C hế biến
Thu hái cành lá quanh năm, tốt nhất vào lúc cây sắp ra
Được liệu còn nguyên: Đoạn thân non vuông, đoạn hoa hoặc đang ra hoa, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô.
thân già tròn, dài 20 - 40 cm, đưcmg kính 0,3 - 0,8 cm, Bào chế
có lông vàng nhạt. Thân chia thành nhiểu gióng dài 4- Khi dùng thái nhỏ, sao vàng, sắc uống. Có thể nấu cao
7cm, quanh mấu có m ột vòng lông tơ mịn. Lá mọc đặc.
đối, gốc tròn hoặc hình tim, đầu nhọn, dài 10 - 20 cm, ß’ ’
rộng 8 - 1 5 cm, mép nguyên hoặc có răng cưa rất nhỏ, "
có ít lông cứng và ở mặt dưới thường có tuyến nhỏ O-
tròn, màu vàng, gân lá nổi rõ, gân phụ có hình mạng T ính vị, quy kinh
lưới, cuống lá phủ nhiều lông. Lá vò có mùi hăng đặc Vị đắng, mát. Vào các kinh tâm, tỳ, can, thận.
Công năng, chủ trị Chê biến
Thanh nhiệt giải độc, khu phong, trừ thấp, tiêu viêm. Đào lấy rễ, rửa sạch, bỏ rễ con và thân lá còn sót lại
Chủ trị; Bạch đới, k h l hư, tử cung viêm íoét, kinh hoặc bỗ cả vỏ ngoài (lớp bần) rồi cắt thành khúc dài 5
nguyệt không đều, mụn nhọt, lở ngứa, viêm mật vàng - 15 cm, phơi trong bóng râm hoặc sấy b nhiệt độ thấp
da, gân xương đau nhức, lưng mỏi, huyết áp cao. đến khô.

Cách dùng, liều lượng Bảo quản


Ngày dùng 12 - 16 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Để nơi khô, mát, tránh mốc mọt.
Thường phối hợp với các loại thuốc khác. Tính vị, quy kinh
Khổ, tân, ôn. Vào các kinh tỳ, vị, đại trường.
M ộc HƯƠNG (Rễ) Công năng, chủ trị
R adix Saussureae lappae Hành khí, chỉ thống, kiện tỳ, hòa vị, khai uất, giải độc,
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Mộc hương còn gọi là lợi tiểu. Chủ trị; Cảm lạnh khí trệ, thưẹrtig vị trướng
Vân mộc hương, Quảng mộc hương (Saussurea lappa đau, lỵ, ỉa chảy, nôn mửa, tiểu tiện bí tắc, đầy bụng
không tiêu, khồng muốn ăn.
Clarke), họ Cúc (Ai'tom 'gae).
Cách dùng, liều lượng
Mô tả
Ngày dùng 3 - 6 g, mài với ít nước sắc của thuốc thang
Rễ hình trụ tròn hoặc hình chuỳ, dài 5 -1 5 cm, đường
hoặc tán thành bột cho vào nước sắc để uống chung.
kính 0,5 - 5 cm. M ặt ngoài màu vàng nâu đến nâu
nhạt. Phần lớn lớp bần đã được loại đi, đôi khi còn sót Kiêng kỵ
lại một ít. Gó vết nhăn và rãnh dọc khá rõ, đôi khi có Các chứng bệnh do khí yếu hoặc huyết hư mà táo thì
vết của rễ cạnh. Chất cứng rắn, khó bẻ, vết bẻ không không dùiig.
phẳng, màu vàng nâu hoặc nâu xám. Có mùi thơm hắc
đặc biệt.
Vi phẫu
MỘC QUA (Quả)
Lớp bần màu vàng nâu, thành tế bào mỏng. Mô mềm Fructus Chaenom elis speciosae
vỏ mỏng gồm các tế bào nhiều cạnh. Dải libe cấp 2 ròi Quả chín đã chế biến phơi hay sấy khô củà cây Mộc
nhau, ngoằn ngoèo, xếp thành dãy xuyên tâm. Trong qua, còn gọi là Thiếp ngạnh Hải đưòng (Chaetiomeles
.và ngoài các dải libe rải rác có các túi tiết tinh dầu. speãósa (Sweet) Nakai), họ ĩẩosL hồn^ {Rosaceaè).
Tầng sinh libe - gỗ gồm một vòng hoàn chỉnh. Gỗ cấp Mô tả
2 xếp thành dãy xuyên tâm, hçfp thành từng dải ứng Quả thuôn dài, bổ dọc thành hai nửa đối nhau, dài 4 -
với các dải libe. Tia ruột gồm 6 - 1 0 hàng tế bào. 9 em, rộng 2 - 5 cm, dày 1 - 2,5 cm. Mặt ngoài màu đỏ
tía hoặc nâu đỏ, có nếp nhăn sâu, không đểu; mép mặt
Soi bột
bổ cong vào phía trong, cùi quả màu nâu đỏ, phần giữa
Màu vàng nâu, vị cay hơi đắng. Soi kính hiển vi thấy;
lõm xuống, màu vàng nâu, hạt dẹt hình tam giác dài,
mảnh bần màu nâu vàng. Mảnh mô mềm chứa những
thường rơi ra ngoài; mặt ngoài nhẵn bóng. Chất cứng,
hạt inulin màu hơi vàng. M ảnh mạch vạch, mạch xoắn
mùi thơm ngát, vị chua, hơi chát.
và mạch mạng. Sợi hợp thành từng bó, tui tiết tinh dầu
hình tròn, chứa chất tiết màu vàng. Ngoài ra có nhiểu Soi bột
hạt inulin bắn ra ngoài, hình chuông, màu hơi vàng, có Màu nâu tía. Soi kính hiển vi thấy: Mảnh biểu bì tế
vân mờ. bào hình chữ nhật. Mảnh mô mçrn tế bào hình nhiều
cạnh, rải rác có te bào mô cứng. Tế bào mô cứng màu
Định tính vàng hình trái xoan, thành dày, có ống trao đổi rõ,
Lấy một ít bột dược liệu, trải trên lam kính, nhỏ một đứng riêng hay họp thành từng đám, mảnh mạch
giọt glycerin (TT). Soi kính hiển vi thấy những tinh mạng. Tinh thể calci oxalat hình khối chữ nhật.
thể hinh cầu.
Định tính
Độ ẩm Lấy ì g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol 70% (TT),
Không quá 15% (Phụ lục 9.6). đun hồi lưu 1 giờ, lọc, được địch lọc A dùng để làm
Tạp chất các phản ứng sau: *
Không quá .1% (Phụ lục 9.4). A.Bốc hơi 1 ml dịch lọc A đến khô, hoà tan cắn
trong 1 ml dung dịch anhydrid aGetic (TT) trong ống
Định lượng nghiệm . Cho thẽrn (theo dọc thành ống, thận trọ n g |l
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong - 2 giọt acid suỉfuric (TT)Vor giữa hai lớp dịch long
dược liệu (Phụ lục 9.2). Hàm lượng tinh dầu không ít sẽ hiện ra màu đỏ tím , lớp dịch lỏng trẽn có Iimu
hơn 0,4%. vàng nâu.
B. Chấm dịch lọc A lên miếng giấy lọc, hong khô, nhạt, có răng cưa ôm lấy cành. Thường lá dạng sợi
phun dung dịch nhôm clorid 1%trong ethanol (TT) rụng đi chỉ còn bẹ. ở mỗi mấu có nhiều nhánh con
lên giấy lọc; để khô rồi quan sát dưới ánh sáng tử mọc vòng, gốc mỗi nhánh con có 1 bẹ hình ống
ngoại ở bước sóng 365 nm sẽ có vết huỳnh quang ngắn, màu nâu. Chất giòn, dễ bẻ gẫy. M ặt ngoài
xanh lơ. cành sò ráp tay do biểu bì có chất silic. Bẻ đôi cành
J)5 acid
Lấy 5 g bột dược liệu, thêm 50 ml nước, lắc mạnh, để Vi phẫu
lắng 1 giờ, lọc lấy dịch lọc, tiến hành thử độ pH (Phụ Biểu bì có 1 lớp tế bào xếp đều đặn, tầng cutin dày.
lục 5.10), pH phải từ 3 đến 4. Vòng mô dày liên tục sát biểu bì, phát triển nhiều ờ
những chỗ lồi, tế bào màng dày đều. Mô mềm vỏ chia
^ i->m ^ni 1 . c làni 2 phần: Phần ngoài hình nhiều cạnh, hơi kéo dài
ông qua o ( ụ ục . ). theo hướng xuyên tâm, màng mỏng, tế bào chứa nhiều
T ạp chất lạp lục; phần trong có các bó libe - gỗ xếp theo một
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). vòng xen kẽ với các mô khuyết. Mỗi bó libe - gỗ gồm:
r 'k - 'h " ' Vòng nội bì, libe xếp giữa 2 dãy mạch gỗ, một khuyết
Chê biên ^ _ Î sát phía trong bo libe. Khuyet trW g tâm rộng,
5 “ " " íl ì I éhiê'm khoảng 2/3 thiết diện vi phẫu,
vàng lục, luộc 5 phút cho đến khi vỏ ngoài có màu
trắng xám thì vớt ra, phơi đến khi vỏ ngoài có nếp Bột
nhăn, bổ đôi theo chiểu dọc, phơi tiếp đến khô. Màu lục nhạt, vị hơi ngọt, hơi đắng chát. Soi kính hiển
VI thấy: Mảnh biểu bì ở phần gốc thân màu da cam, tế
Bào chê . . . bào hình chữ nhật dài, màng lưọfn sóng đều đặn. Mảnh
Mộc qua khô, rửa sạch, ủ mềm hoặc đồ kỹ rồi thái lát thang. Mảnh mô dày dọc, tế bào hình
mỏng, phơi khô. chữ nhật màng dày. Mảnh mô dày ngang, tế bào hình
Bảo q uản Mảnh biểu bì ở phần giữa thân màu
Để nơi mát, khô, tránh mốc mọt. lục nhạt tế bào hình chữ nhật ngấn hoặc gần vuông.
Mảnh biểu bì thân với các lỗ khí đặc biệt.
T ính vị, quy kinh Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, bột Mộc tặc phát
Tốan, ôn. Vào các kinh can, tỳ. quang lấm tấm vàng. .
Công năng, chủ trị Định tính
Bình can, thư cân, hoà vị, hoá thấp,điều hoà tỳ khí. a ! Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 5 ml ethanol (TT),
Chủ trị: Thấp tý co rút, khóp, thắt lưng, đầu gối đau ngâm trong 3 giờ, lắc, lọc. Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 0,5
nhức, ê ẩm, nạng nề, hoắc loạn, nôn mửa, tiêu chảy, ml anhydrid acetic (TT), thêm từ từ 0,5 ml acid
chuột rút, cữớc khí, phù thũng. sulfuric (TT), lốp phân cách giữa 2 dung dịch xuất
Cách dùng, liỂu lượng ¡ i ' í ỉ " ' í ' ' i f ’Ï '
Ngày dùng 6 . 9 g. D m g thuôc sic. 18 1 f ». thêm 15 ml dung dich „atri
clorid 1% (TT), đun sôi nhẹ, lắc, lọc. Dịch lọc cho vàọ
K iêng kỵ ống nghiệm, lắc mạnh, xuất hiện bọt bền trong 5 phút.
Bí tiểu, trường vị tích nhiệt không nên dùng. c . Lắy 3 g bột dược liệu, thêm 2 ml dung dịch
amoniac đậm đặc (TT), trộn cho thấm đều, thêm 10 ml
____ ___ cloroform (TT), lắc, đậy kín, để yên trong 1 giờ, lọc.
M ỘC TẶC Oio dịch lọc vào bình gạn, thêm 10 ml acid sulfuric
H erba E quiseti debilis loãng (TT), lắc để yên cho dung dịch tách thành 2 lớp,
Phần trên mặt đít đã phoi hay síy khô cia cây Mộc PM" ạcid làm các p h Ä g sau:
ặ c ( E ^ u i Z Z , d M le Roxb ), họ Mộc tặc “ y > f 2 á ? ' ‘h“* ‘I’*
, ’ Bouchardat, sẽ CÓ tủa đỏ nâu.
quise ateae . J chiết acid, thêm 2 giọt thuốc thử
M ô tả Dragendorff (TT), sẽ có tủa vàng cam.
Nhiều đoạn thân và cành hình ống dài 7 - 15cm, có Lấy l ml dịch chiết acid, thêm 2 giọt acid picric (TT),
khi tới 30 cm, đường kính 0,1- 0,2 cm,màu nâu sẫm. sẽ có tủa vang.
Cành màu lục nhạt, hơi vàng hay xám tro, có nhiều n
rtoh dọc song sóng, môi rãnh này ứng V« 1 lõ 12 * (Ph„ 5 , 16 , ị g, 105»C, 4 giừ).
khuyết trong phần vộ, Càrin chia thành nhiều đốt.
ĩvíỗi mấu mang m ột vòng lá nhỏ, hình sợi màu nâu, T ạp chất
dẹt ở gốc và dính liền nhau thành một bẹ màu lục Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Chế biến Bảo quản
Thu hoạch vào mùa hạ hoặc thu. cắt lấy phần trên mặt Để nơi thoáng, khô, tránh ẩm.
đất, loại bỏ tạp chất, phơi âm can đến khô. Tính vị, quy kinh
Bào chế Đạm, khổ, hàn. Vào các kinh tâm, phế, tiểu trường,
Loại bỏ tạp chất còn sót lại, phun nước, ủ cho hơi bàng quang.
mềm, cắt đoạn, phơi âm can đến khô. Công năng, chủ trị
Bảo quản Thanh nhiệt, lợi tiểu, thông kinh, tăng sữa. Chủ trị:
.Để nơi khô. Phù thũng, đái dắt, đái ít nước tiểu, đái són đau, khớp
tê đau, kinh nguyệt bế tắc (vô kinh), ít sữa.
Tính vị, quy kinh
Cam, khổ, bình. Vào các kinh phế, can. C ách dùng, liều lượng
Ngày uống 3 - 6 g, dạng thuốc sắc.
Còng năng, chủ trị
Tán phong nhiệt, trừ mắt có màng (thoái ế). Chủ trị:
Mắt đỏ phong nhiệt, ra gió chảy nước mắt, mắt kéo MỘT DƯỢC (Gôm nhựa)
màng. Myrrha
Cách dùng, liều lượng Chất gôm nhựa của cây Một dược [Commiphora
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. myrrha (Nees) Engl.] và cây ái luân bão Một dược
Thường phối hcfp với các loại thuốc khác. {Bahamodendron chrenhergianum Berg.), họ Trám
{Burseraceae).

MỘC THÔNG (Thân) Mò tả


Caulis Clematidis Một dược thiên nhiên: Có dạng khối, cục, hạt không
đều, cục lớn dài 6 cm. Mặt ngoài màu nâu vàng hoặc
Thân leo đã phơi hay sấy khô của cây Tiểu Mộc nâu đỏ, có khi trong mờ. Một số khối có màu nâu đen
Thông {Clematis armanãii Franch.), hoặc cây Tú cầu rõ, nhiều dầu, trên phủ bụi phấn màu vàng. Chất cứng
âìĩìỊ, {Clematis montana Buch. - Ham. ex DC), họ giòn. Mặt bị vỡ không phẳng. Có mùi thơm đặc biệt.
\ỉoầ.ĩigX\tn{Ranuncuìaceae). VỊ đắng hơi cay. Loại có màu nâu vàng, mặt v5 hơi
Mô tả trong, tinh dầu nhuận, hương thơm nồng, vị đắng,
Dược liệu hình trụ tròn dài, hơi cong, dài 50 - 100 không có tạp là tốt.
cm, đường kính 2 - 3,5 cm. Mặt ngoài màu nâu hơi Định tính
vàng, có rãnh nứt dọc và góc nông. Mấu thường Lấy vài hạt nhỏ một dược, cho thêm acid hydrocloric
phình to, có vết sẹo của lá và cành, vỏ còn sót lại dễ (TT) và một ít vanilin, lắc đều, sẽ có màu đỏ thắm.
bóc, rách. Chất cứng, không dễ bẻ gẫy. Phiến thái
dày 2 - 4 mm, mép không đều, vỏ còn sót lại màu Độ ẩm
nâu hơi vàng, gỗ màu nâu hơi vàng hoặc màu vàng Kliông quá 5 % (Phụ lục 9.6).
nhạt, có vân xuyên tâm màu trắng hơi vàng và có khe Tạp chất
nứt, có nhiều lỗ mạch rải rác. Tuỷ tưofng đối nhỏ, Vỏ cây còn sót lại không quá 2 % (Phụ lục 9.4).
màu hơi trắng hoặc nâu hơi vàng, đôi khi có khoang
Tro toàn phần
rỗng. Không mùi, vỊ nhạt.
Không quá 9% (Phụ lục 7.6).
Định tính
Chế biến
Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol (TT), ngâm
Thu hoạch từ tháng 7 - 9 là tốt nhất, khi đó lượng Một
trong 1 giờ. Đun 3 phút, để nguội, lọc. Bốc hơi 0,5 ml
dược nhiều, phẩm chất t ố t ; năm sau, từ tháng 1 - 3 lại
dịch lọc đến khô. Hoà cặn trong 2 giọt dung địch acĩd
có thể thu hoạch được. Nhựa cây thường có từ vết nứt
phosphomolybdic 2% (TT), thêm 1 giọt dung dÌGh
tự nhiên ở vỏ cây chảy ra, muốn tăng khối lượng nhựa,
amoniac đậm đặc (TT), sẽ xuất hiện màu xanh da trời.
người ta rạch sâu vào vỏ thân và cành to. Nhựa mới
Chếbiến chảy ra thành giọt, sền sệt như dầu đặc, màu trắng
Thu hoạch vào mùa xuân, thu. Lấy dược liệu, cạo bỏ hoặc vàng nhạt, dần dần biến thành khối cục cứng
vỏ thô ngoài, phơi khô hoặc tịiái phiến mỏng lúc tươi, trong không khí, có màu vàng sẫm, màu nâu vàng
phơi khô. hoặc có khi màu đỏ nhạt, cuối cùng lắ đỏ sẫm. Thu lấy
khối nhựa, loại bỏ tạp chất. '
Bào chế
Thân mộc thông chưa thái lát, ngâm qua, ủ thật mềm, Bào chế
thái phiến mỏng, phơi khô. Loại bỏ tạp ehất, giã thành khối vụn, sao qua với Đăng
tâm thảo rồi đem tán bột. Cứ 40 g Một dược dùng 1 g T ính vị, quy kinh
Đăng tâm thảo. Cho một ít rượu vào nghiền nát, thuỷ Toan, hàm, ôn. Vào các kinh can, tỳ, phế, đại trường.
phi, phơi khô.
Công năng, chủ trị
Cách khác: Lấy Một dược sạch, sao nhỏ lửa đến mặt
Nhuận phế, sinh tân dịch, sáp tràng. Chủ trị: Phế hư,
ngoài hơi tan, lấy ra để nguội hoặc sao đến khi mặt
ho lâu ngày, lỵ lâu ngày, ỉa chảy kéo dài, hư nhiệt tiêu
ngoài hơi tan thì phun giấm, tiếp tục sao đến khi mặt khát, hổi quyết (chữa đau bụng giun đũa).
ngoài sáng bóng, lấy ra để nguội. Cứ 100 kg Một dược
dùng 6 lít giấm. Cách dùng, liều !ượng
Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc. Thưèmg phối hợp
Bảo quản với các loại thuốc khác. Bạch mai dùng thịt quả bỏ
Để nơi khô, mát, tránh ẩm, trong bao bì kín. hạch cứng, dùng sắc thuốc thì không cần bỏ hạch
T ính vị, quy kinh cứng.
Khổ, bình. Vào các kinh can, tâm, tỳ. K iêng kỵ
Bệnh cần phát tán không nên dùng.
Công năng, chủ trị
Tán huyết, khứ ứ, tiêu thực, chỉ thống. Chủ trị: Nhọt
độc sưng đau, sưng đau do sang chấn, gân xương đau,
kinh nguyệt bế tắc, hòn cục, ngực bụng đau, trĩ dò,
M UỐNG TRÂU (Lá)
mục chướng (đục thuỷ tinh thể). Dùng ngoài có thể F olium Cassiae alatae
thu miệng nhọt, lên da non. Lá chét đã phơi hay sấy khô của cây Muồng trâu
{Cassia alata L.), họ Đậu (Fahaceae).
Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 4 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Mô tả
Dùng ngoài tán bột để bôi, đắp. Lá chét hình trứng dài 1 0 - 1 2 cm, rộng 5 - 6 cm, tù ở
gốc lá và đầu lá, cuống ngắn hơi phình to ở gốc. Gân
K iêng kỵ lá hình lông chim. Mặt trên lá màu xanh đậm, mặt
Phụ nữ có thai không nên uống. dưới lá màu xanh nhạt hơn. Mép lá nguyên.
Vi phẫu
M ơ M UỐI Gân giữa của lá có mặt trên phẳng, m ặt dưới lồi. Biểu
Fructus M um e praeparatus bì trên và biểu bì dưới cả phần gân lá và phần phiến
Diêm mai, Bạch mai lá có lông che chở đơn bào ngắn, đầu nhọn. Riêng
phần phiến lá có u lồi cutin và lỗ khí ở cả hai mặt.
Quả già màu vàng đã chế muối của cây Mơ (Prunus Các tế bào mô dày góc xếp thành đám nằm sát biểu
mume Sieb, et Zucc.), họ Hoa hồng (Rosaceae). bì ở phần gân lá. Một cung libe - gỗ nằm giữa gân lá,
hai đầu cung cuộn vào phía trong nhưng không giáp
Mô tả
nhau. Phía ngoài cung libe - gỗ có m ột vòng mô cứng
Quả hạch hình cầu dẹt, to nhỏ không đều, đường kính
bao quanh. Phía trong cung libe - gỗ có một phần mô
1 - 3 cm. Mặt ngoài màu nâu nhạt có nhiều nếp nhăn. mềm. Tinh thể calci oxalat hình khối lập phương nằm
Đáy có vết cuống quả hình tròn lõm sâu. Thịt quả trong những tế bào mô mềm ven theo cung mô cứng.
mềm dính muối, thịt quả bị rách để lộ vỏ quả trong Phần phiến lá có hai lóp mô giậu, chiếm 1/2 bề dày
cứng rắn, màu nâu nhạt. Hạt hình trứng dẹt, màu vàng của phiến lá.
nhạt. Vị chua, mặn.
Soi bột
Độ ẩm Bột màu xanh, chất xốp nhẹ. Soi kính hiển vi thấy:
Không quá 15 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ). Mảnh biểu bì trên và biểu bì dưới của lá có tế bào
màng mỏng mang lông che chở đơn bào ngắn, lỗ khí
C hế biến
kiểu song bào và u lồi cutin. M ảnh biểu bì của cuống
Diêm mai (Bạch mai): Hái quả M ơ gần chín vàng,
lá và gân lá có mang lông che chở đơn bào. Mảnh lông
không bị rụng, phơi héo, dùng nước rửa sạch, để ráo, đơn bào bị gẫy, mảnh mô mềm. Sợi kèm tinh thể calci
sau đó cho vào vại sành, muối như muối cà (không đổ oxalat hình khối lập phương riêng lẻ. Mảnh mạch điểm,
nước). Được. 3 ngày, 3 đêm, vớt ra, phơi khô tai tái rồi mạch mạng, mạch xoắn, mạch vạch.
lại cho vào vại muối lẫn thứ 2 một ngày một đêm nữa.
Định tính
Sau đó lấy ra, phơi, sấy đến độ ẩm dưới 15%, trên quả
Lấy 1 g bột lá, thêm 10 ml dung dịch acid sulfuric
M ơ muối kết tinh thành lớp màu txắng là được.
25% đun sôi trong 2 phứt, để nguội, lọc vào bình
Bảo quản gạn. Cho vào dịch lọc 5 ml cloroform , lắc. Để lắng,
Để nơi khô, tránh ẩm. gạn lấy lófp cloroform, thêm 2 ml dung dịch natri
hydroxyd 10% (TT), lắc, để lắng, lớp kiềm có màu 250c
hồng hoặc đỏ. x=-
lOax(lOO-h)
Độ ẩm c: Nồng độ dẫn chất anthranoid bằng mg/100 ml tính
Không quá 13% (Phụ lục 5.16). theo đường cong chụẩn.
a: Khối lượng dược liệu (g).
T ro toàn p h ần
h: Độ ẩm dược liệu (%).
Không qua 5% (Phụ lục 7.6).
Lá Muồng trâu phải chứa ít nhất 0,2% dẫn chất
T ro không ta n tro n g dung dịch acid hydrocloric anthranoid biểu thị bằng 1,2 dihydroxy anthraquinon.
Không quá 0,7% (Phụ lục 7.5). Ghi chú: Dung dịch kiềm - amoniac: Lấy 5 g natri
hydroxyd (TT) thêm 2 ml amoniac đậm đặc (TT),
T ạp chất
thêm nước vừa đủ 100 ml.
Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
C hế biến
Định lượng
Thu hoạch vào mùa hạ, hái lấy lá, phơi âm can, hoặc
Lấy 0,500 g bột lá M uồng trâu cho vào bình nón 100
sấy nhẹ hay sao đến khô.
ml. Thêm 5 ml acid acetic băng (TT). Đun hỗn hợp 20
phút với ống sinh hàn ngược trong cách thuỷ sôi. Để Bảo quản
nguội, thêm vào bình nón 40 ml ether ethylic (TT) và Để nơi khô, mát, tránh ánh sáng.
đun hồi lưu trên cách thuỷ 15 phút. Để nguội, lọc qua
T ính vị, quy kinh
bông vào một bình gạn 250 ml, rửa bông bằng 10 ml
Tân, ôn. Vào các kinh can, đại trường
ether ethylic. Cho bông trở lại vào bình nón, lặp lại
cách chiết như trên 2 lần, mỗi lần dùng 10 ml ether Công năng, chủ trị
ethylic và đun hồi lưu cách thuỷ với nước ở sinh hàn Nhuận gan, tiêu độc, tiêu viêm, tiêu thực, nhuận tràng,
ngượe được làm lạnh bằng nước đá trong 10 phút. Để sát trùng, chỉ dưoíng (ngừng ngứa). Chủ trị: Chứng táo
nguội, lọc qua bông. Tráng bình nón bằng 10 ml ether bón, nhiều đờm, phù thũng, đau gan, da vàng. Dùng
ethylic, lọc qua bông trên. Tập trung các dịch lọc ether ngoài chữa hắc lào, viêm da thần kinh, thấp chẩn.
ethylic vào bình gạn trên.
C ách dùng, liều lượng
Thêm cẩn thận 50 ml dung dịch kiềm - amoniac (TT)
Ngày đùng 4-5 g (nhuận tràng), dạng thuốc sắc.
vào dịch chiết ether ethylic đựng trong bình gạn, lắc
Dùng ngoài; Lượng thích hợp, rửa sạch và cạo tróc vẩy
trong 5 phút. Sau khi hỗn hợp đã phân lớp hoàn toàn, hắc lào, giã nát lá, lấy nưóc cốt bôi, một ngày 2 lần,
gạn lófp nước màu đỏ trong suốt vào bình định mức hoậc lấy lá tươi vò, sát vào ehỗ bị hắc lào.
250 ml. Tiếp tục chiết lớp ether 3 lần, mỗi lần với 40
ml dung dịch kiểm - amoniac. Tập trung các dịch chiết K iẽ n g k ỵ
kiềm vào bình định mức và thêm dung dịch kiềm - Phụ nữ có thai không nên dùng.
amoniac tới vạch.
Hút 25 ml đung dịch thu được cho vào một bình nón
và đun nóng 15 phút trong cách thuỷ với ống sinh hàn NGA TRUẬT (Thân rễ)
ngược. Để nguội, đo mật độ quang ở bước sóng 520 R hizom a Curcum ae zedoariae
nm (Phụ lục 3.1), so sánh với mẫu trắng là dung dịch Tam nại, Nghệ đen, Ngải tím
k iề m - a m o n ia c .
Nồng độ anthranoid trong dung dịch cần đo được biểu Thân rễ đã chế biến khô của eây Nga tm ẫt (Curcuma
thị bằng 1,8 dihydro anthraquinon và xác định bằng zedoaria (Berg.) Roscoe), họ Gừqg (Zingiheraceae).
' đường cong chuẩn xây dựng theo cobalt clorid (TT). M ô tả
Để có đường cong chuẩn, pha một dãy dung dịch Thân rễ hình trứng, dài 4 - 6 cm, đường kính 2,5 - 4
cobalt clorid (CoGl,. 6 H 2O) có nồng độ từ 0,2 đen 5% cm, mặt ngoài màu nâu, vàng xám đến màu nâu xám,
và đo mật độ quang các dung dịch này ở bước sóng có những mấu nhô lên, hình vòng, các đốt dài khoảng
520 nm (Phụ lục 3.1). Trên trục tung ghi mật độ quang 5 - 8 mm có những vân nhăn dọc nhỏ, những vết sẹo
■đo được. Trên trục hoành ghi nồng độ dẫn chất của fễ đã loại đi và vết nhô ra của nhánh ngang. Nhìn
anthranoid tương ứng với nồng độ cobalt GỈorid, tính ra qua kính lúp, thấy mặt ngoài thân rễ phủ những lông
mg trong 100 ml. thô. Chất rắíi như sừng, khó C ắ t. Mật cắt ngang màu
Theo quy ước, mật độ quang cùa dung dịch cobalt nâu xám, có một vòng nâu xám nhạt ở giữa, phân cách
clorid 1% bằng mật độ quang của 0,36 mg 1,8 trụ dày với phần vỏ dày 2 - 5mm. Mùi thơm nhẹ đặc
dihydroxy anthraquinon trong 100 ml dung dịch kiềm biệt, vị mát lạnh, hăng cay, đắng.
- amoniac. Vi phẫu
Hàm lượng phần trăm dẫn chất anthranoid so với dược Mặt cắt ngang thân rễ: Một số lớp vỏ bao (chu bì), lớp
liệu tính theo công thức: vỏ rộng, phân hoá gỗ, với những bó mạch, nhỏ và to,
rải rác, lớp tương tự nội bì hoá bần, thành mỏng, tiếp M ô tả
ngay sau là một đám rối những bó mạch, không đều, ở Thân mang ngọn dài không quá 30 cm, có khía dọc,
chu vi của trung trụ. Trong mô mềm rải rác có những màu vàng nâu hay nâu xám, có lông tơ. Lá mọc SÖ le,
tế bào chứa tanin và nhữiig ống dầu to, dễ thấy. Tế bào có cuống hoặc không, thưcmg nhăn nheo, cuộn vào
mô mềm chứa đầy những hạt tinh bột đơn, có vết nhau. Lá có nhiều dạng: Lá trên ngọn nguyên, hình
chấm ở cuối và vết rốn lệch tâm.
dáo; lá phía dưới xẻ lông chim một hoặc hai lần. Mặt
Độ ẩm trên lá màu xám đến xanh đen, nhẵn hay có rất ít lông
Kliông quá 13% (Phụ lục 9.6). tơ, mặt dưới lá màu tro trắng, có rất nhiều lông tơ
trắng như mạng nhện nằm dẹp, cụm hoa đầu, gồm
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
nhiều hoa hình ống.
Gốc thân, vảy lá còn sót lại; Không quá 1%.
Tạp chất khác: Không quá 1%. Vi phẫu
Tro toàn phần Lá: Biểu bì trên và dưới đều mang 2 loại lông che chở:
Không qua 7,0% (Phụ lục 7.6). Lông đa bào một dãy và lông đa bào hình ehữ T (đầu
lông có 1 tế bào hình thoi nằm ngang, chân lông đa
Định lượng bào đính vào giữa tế bào hình thoi). Tương ứng với 2
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong phía lồi của gân lá có đám mô dày) 3 hoặc 5 bó libe -
dược liệu (Phụ lục 9.2). Hàm lượng tinh dầu không gỗ rời nhau xếp hình cung cân đối; Bó giữa to nhất,
được ít hơn 1%. các bó hai bên nhỏ dần (cấu tạo libe - gỗ chồng kép).
Chế biến Lỗ khí gồm 2 tế bào hình hạt đậu nhô hẳn ra ngoài
Thu hoạch vào mùa đông, khi phần trên mặt đất khô biểu bì. Dưới lớp biểu bì trên của phần phiến lá có 1
héo. Đào lấy thân rễ, rửa sạch, đồ chín đến thấu lõi, hàng mô giậu, kế đến là mồ khuyết.
rồi phơi khô hoặc sấy khô ở nhiệt độ thấp, sau đó loại Thân: Mặt cắt ngang gần như hình đa giác do có nhiều
bỏ rễ con và tạp chất. chỗ lồi. Biểu bì mang lông che chở đa bào một dãy và
lông đa bào hình chữ T. Đám mô dày tập trung'ở các
Bào chế
chỗ lồi. Mô mềm vỏ xen kẽ giữa các đám mô dày.
Nga truật: Lấy Nga truật khô, ngâm qua, rửa sạch, đồ
mềm, thái lát mỏng, phơi hay sấy khô. Từng đám mô cứng hình thoi, hai đầu nhỏ, ở giữa
Thố Nga truật (chế giấm): Lấy lát Nga truật sạch, tẩm phình to, nằm sát mô dày và úp lên phần libe. Vòng
giấm một đêm, 600 g Nga truật, ngâm trong 160 ml libe cấp 2 uốn lượn, lồi lõm theo đám mô cứng. Tầng
giấm, 160 ml nước, đun đến thấu lõi (cạn chất lỏng), sinh libe - gỗ cũng uốn lưcm theo libe - gỗ cấp 2 , có
sao đến khô. nhiều chỗ lồi lõm bên ngoài và bên trong. Mạch gỗ tập
trung nhiều ồ chỗ lồi ứng với đám mô cứng bên ngoài.
Bảo quản Mô mềm ruột cấu tạo bởi những tế bào tròn màng
Để nơi khô, tránh mọt. mỏng, càng vào tâm tế bào càng to hơn.
Tính vị, quy kinh Soi bột
Khổ, tân, ôn. Vào các kinh can, tỳ. Lông che chở (bị gẫy hoặc còn nguyên) đa bào một
Công năng, chủ trị dãy hoặc đa bào hình chữ T (đầu đem bào hình thoi,
Hành khí, phá huyết, chỉ thống, tiêu tích. Chủ trị: Hòn chân lông đa bào một dãy). Lông tiết: Đầu có một tế
cục bĩ khối, ứ huyết kinh nguyệt bế tắc, thực tích đau bào, chân có 3 tế bào. Mảnh biểu bì thân gồm tế bào
trướng. hình chữ nhật. Mảnh biểu bì lá gồm tế bào có màng
Cách dùng, liều Iưọng mỏng, ngoằn ngoèo. Lỗ khí thường tách rời khỏi biểu
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán. bì và đứng riêng lẻ. Sợi dài, thành hơi dày, đứng riêng
Thưòng phối hcfp với các vị thuốc khác. lẻ hoặc tụ họp thành từng đám. T ế bào mô cứng hình
Kiêng kỵ trái xoan màng dày, khoang rộng, có ống trao đổi rõ.
Phụ nữ có thai không nên dùng. Mảnh mạch điểm, mạch vạch, mạch xoắn.
Cơ thể hư yếu có tích trệ không nên dùng, muốn dùng Định tính
phải phối hợp với Nhân sâm, Bạch truật. Lấy 5 g dược liệu cắt nhỏ, cho vào bình nón có nút
mài dung tích 50 ml, thêm khoảng 30 ml nước. Đun
sôi 3 - 5 phút. Gạn lấy dịch nước cho vào chén sứ, cô
NGẢI CỨU còn khoảng 1 ml. Thêm 5 ml ethanol 96% (TT). Lọc
Herba Artemisiae vulgaris qua giấy lọc. Lấy dịch chiết (Dung dịch A) làm các
Thân mang ngọn và lá đã phơi hay sấy khô của cây phản ứng mục A, B và c.
Ngải cứu {Artemisia vulgaris L.), họ Cúc (Asteraceae). A. Nhỏ vào 3 lỗ của khay sứ trắng, mỗi lỗ 3 giọt dung
dịch A, lần lượt làm như sau: Bào chế
Lỗ 1: Thêm 1 giọt dung dịch sắt (III) clorid 5% (TT), Ngải cứu khô: Loại bỏ tạp chất và cành, rây bỏ chất
dung dịch chuyển màu xanh đen. vụn, thu được Ngải diệp, rửa qua nước cho mềm, thái
Lỗ 2: Thêm 1 giọt dung dịch natri hydroxyd 10% ngắn, phơi khô.
(TT), xuất hiện tủa màu vàng, tủa tan trong lượng thừa Ngải thán (hoặc Thố Ngải thán); Chọn Ngải diệp sạch
thuốc thử. cho vào nồi sao to lửa đến khi đa phần (khoảng 7 phần
Lỗ 3: Thêm 1 giọt thuốc thử Diazo và 2 giọt dung dịch 10 ) chuyển thành màu đen, trộn đều với giấm, sao khô
natri hydroxyd 10% (TT), xuất hiện màu đỏ tươi. hoặc lấy ra phơi ở chỗ mát 2 - 3 ngày cho khô. Cứ 100
B. Nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch A lên tờ giấy lọc, để khô.' kg lá Ngải cứu dùng 15 lít giấm.
Quan sát dưới đèn tử ngoại ở bước sóng 366 nm, thấy Ngải nhung dùng để (châm) cứu: Lá Ngải cứu sạch
huỳnh quang vàng lục. Hiện màu bằng hơi amoniac, phơi khô, sao qua, để cho mềm, cho vào cối giã kỹ,
xuất hiện màu vàng tươi, khi nào mịn như nhung là được, bỏ xơ và bột vụn.
c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G dày 0,25 cm, sấy ở 120°c trong Bảo quản
1 giờ. Để nơi khô, thoáng mát.
Dung môi khai triển: Toluen - ethyl acetat - acid Tính vị, quy kinh
formic (4; 10; 5). Khổ, tân, ôn. Vào các kinh can, tỳ, thận.
Dung dịch thử: Dung dịch A
Dung dịch đối chiếu; Lấy 5 g bôt Ngải cứu (mẫu Công năng, chủ trị
chuẩn), tiến hành chiết như đối với dung dịch thử. Điều hòa khí huyết, trừ hàn thấp, điều kinh, an thai,
Cách tiến hành: Chấm riêng rẽ 10 |xl mỗi dung dịch cầm máu. Chủ trị: Kinh nguyệt không đều, bụng lạnh
trên lên bản mỏng. Sau khi triển khai, lấy bản mỏng ra đau, băng huyết dong huyết, thai động không yên,
để bay hơi hểt dung môi, quan sát dưới ánh sáng tử bạch đới ở phụ nữ do tử cung lạnh, thổ huyết, đổ máu
ngoại ở bước sóng 366 nm. Trên sắc ký đồ của dung cam, đi lỵ, đại tiện ra máu, viêm ruột, dây thần kinh
dịch thử phải cho 2 vết có cùng màu sắc (phát quang đau, phong thấp, sưng đau do sang chấn, trị ghẻ lở.
màu vàng lục) và cùng giá trị Rf với các vết trên sắc ký
đổ của dung dịch đối chiếu.
Cách dùng, ỉiều lượng
Sau đó, phun lên bản mỏng hỗn hợp dung dịch acid Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc.
boric 10% (TT) - acid oxalic 10% (2; 1). Quan sát dưới Ngải cứu dùng tươi: Rửa sạch, giã, vắt lấy nước uống
ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 366 nm. Trên sắc ký đồ hoặc đắp nơi đau với liều thích hợp.
của dung dịch thử phải có 2 vết vàng đậm và phát Kiêng kỵ
quang màu lục sáng có cùng màu sắc và giá trị Rf với Am hư huyết nhiệt, khôilg nên dùng.
các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 9.6). NGHỆ (Thân rễ)
Rhizoma Curcumae longae
Tro toàn phần Khương hoàng
Không quá 9% (Phụ lục 7.6).
Thân rễ đã phơi khô hay đồ chín rồi phơi hoặc sấy khô
Tạp chất của cây Nghệ vàng {Curcuma longa L.), họ Gừng
Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4). (Zingiheraceae).
Tỷ lệ thân và cành Mô tả
Không quá 35% (Phụ lục 9.4).
Thân rễ (qụen gọi là củ) hình trụ, dài 2 - 5 cm, đường
Tỷ lệ vụn nát kính 1 - 3 cm. Mặt ngoài màu xám nâu, nhăn nheo, có
Qua rây có kích thước mắt rây '4 mm: Không quá 5% những vòng ngang sít nhau, đôi khi còn vết tích của
(Phụ lục 9.5). các nhánh và rễ. Mặt cắt ngang thấy rồ 2 vùng vỏ và
Địnhlưọng trụ giữa; trụ giữa chiếm gần 2/3 đường kính. Chất chắc
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong và nặng. Mặt bẻ bóng, có màu vàng cam. Mùi thơm
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dùng 40 g dược liệu đã cắt hắc, vị hơi đắng, hơi cay.
nhỏ, thêm 200 ml nước, cất trong 3 giờ. Hàm lưọĩig Vi phẫu
tinh dầu không ít hơn 0,25%. Tiêu bản mới cắt, chưa nhuộm tẩy thấy rõ lóp bần dày,
Chế biến gồm nhiều hàng tế bào dẹt, trong đó rải rác có những
Thường thu hái vào tháng 5 - 6 (lúc chưa ra hoa), chặt tế bào màu vàng hoặc xanh xám, phía ngoài rải rác
lấy đoạn cành dài không quá 40 cm, mang nhiều lá, còn có lông đơn bào dài. Mô mềm vỏ gồm những tế
loại bỏ tạp chất, phơi âm can hay sấy nhẹ tới khô. bào tròn to, màng mỏng, chứa hạt tinh bột (dược liệu
đã đồ chín thì tinh bột ở trạng thái hồ). Rải rác trong B. Định lượng các chất chiết được trong dược liệu
mô mềm còn có tế bào tiết tinh dầu màu vàng và các (Phụ lục 9.3). Dược liệu phải chứa không ít hơn 8 %
bó libe - gỗ nhỏ. Nội bì và trụ bì rõ. Mô mềm ruột có chất chiết được trong ethanol 90%.
cấu tạo giống mô mềm vỏ. Trong mô mềm ruột có Ghế biến
những bó libe - gỗ rải rác nhiều hơn, một số bó tập Đào lấy thân rễ, phơi khô, cũng có thể đồ hoặc hấp
trung sát cạnh trụ bì, gần như tặo thành một vòng tròn. trong 6 - 12 giờ rồi đem phơi hoặc sấy khô.
Soi bột Bào chế ■
Mảnh mô mềm gồm những tế bào màng mỏng chứa Rửa sạch, ngâm 2 - 3 giờ, ủ mềm, thái lát rhỏng, phơi
các hạt tinh bột. Nhiều hạt tinh bột hình trứng dài 12 khô.
- 50 |j.m, rộng 8 - 2 1 |j,m, có vân đồng tâm và rốn Ngâm trong đồng tiện 3 ngày 3 đêm (ngày thay đồng
lệch tâm. Tế bào chứa tinh dầu và nhựa tạo thành tiện một lần), thái lát, phơi khô, sao vàng (hành
những đám lổn nhổn màu vàng. M ảnh mạch mạng và huyết).
mạch vạch.
Bảo quản
Định tính Để nơi khô, trong bao bì kín, tránh bay mất tinh dầu.
A. Lắc 0,5 g bột dược liệu với 3 ml ethanol 90% (TT), Cần phơi sấy luôn để tránh mốc, mọt.
nhỏ 3 - 4 giọt dịch chiết trên giấy lọc. Để khô, trên
Tính vị, quy kinh
giấy lọc còn lậi vết màu vàng. Tiếp tục nhỏ từng giọt
Tân, khổ, ôn, mùi thơm hắc. Vào các kinh can, tỳ.
dung dịch acid boric 5% (TT) rồi acid hydrocloric
loãng (TT), làm như vậy vài lần và hơ nóng nhẹ cho Công năng, chủ trị
khô, vết vàng sẽ chuyển thành màu đỏ. Sau đó thêm 3 Hành khí, chỉ thống, phá huyết, thông kinh, tiêu mủ,
giọt dung dịch amoniac (TT), sẽ tiếp tục chuyển sang lên da non.’Chủ trị: Kinh nguyệt không đều, b ế kinh, ứ
màu xanh đcn. máu, vùng ngưc bung khi trướng đau tức, đau liên
B. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, bột được liệu có sườn dưới .khó thở, sau khi đẻ máu xấu không ra, kết
huỳnh quang màu vàng tươi. hòn cục “đau bụng, bị đòn, ngã tổn thưcxng ứ huyết, dạ
c. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lụe 4.4). dày viêm loét, ung nhọt, ghe lở, phong thấp, tay chân
Bẳn mỏng: Silicagel G dày 0,25 cm, đã sấy ở 120° đau nhức.
trong 1 giờ.
Cách dùng, liều lượng
Dung rriôi triển khai; Clorpform - acid acetic (9:1).
Ngày dùng 4 - 1 2 g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài;
Dung dịch thử: Lấy 0,1 g bột dược liệu cho vào cốc
Nghệ tươi giã nhỏ vắt lấy nước để bôi ung nhọt, vết
thuỷ tinh, thêm vào cốc 5 ml methanol, đun tới sôi rồi
tấy lở loét ngoài da.
để nguội, lọc lấy dung dịch để thử.
CácỊi tiến hành: Chấm lên bản mỏng 20 |al dung dịch Kiêng kỵ
thử, triển khai xong, lấy bản mỏng ra, để bay hơi hết Cơ thể suy nhược, không có ứ trệ không nên dùiig.
dung môi, phun lên bản mỏng dung dịch gồm 15 ml
dung dịch acid boric 3% (TT) trộn với 5 ml dung dịch
acid oxalic 10% (TT). Xuất hiện 3 vết; 1 vết đỏ gạch NGỌC TRÚC (Thân rễ)
tương ứng với giá trị Rf = 0,8; 1 vết vàng cam tương R hizom a Polygonati odorati
ứng với giá trị Rf = 0,70 và 1 vết vàng tương ứng với
giá trị Rf = 0,46. Thân rễ đã phơi khô của cây Ngọc trúc {Polygonatum
odoratum (Mill.) Druce), họ Tóc tiễa {Convallariaceae).
Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 9.6). Mô tả
Dược liệu hình trụ tròn, hơi dẹt, ít phân nhánh, dài 4 -
Tạp chất 18 cm, đưòíng kính 0,3 - 1,6 cm. Mặt ngoài màu trắng
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). hơi vàng hoặc hơi vàng nâu, trong mờ, có vân nhăn
dọc và vòng đốt tròn hơi lồi, có vết sẹo của rễ con,
Tỷ lệ non, xốp
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). dạng điểm tròn, màu trắng và vết thân dạng đĩa tròn.
Chất cứng giòn hoặc hơi mềm, dễ bẻ gãy, mặt bẻ có
Tro toàn phần tính chất sừng. Mùi nhẹ, vị hơi ngọt, nhai có cảm giác
Không qua 8 % (Phụ lục 7.6). nhớt dính.
Định lượng Vi phẫu
A. Định lượng tinh dầu : Tiến hành theo phương pháp Mặt cắt ngang: Tế bào bần, dẹt ở hai đầu, hoặc hình
định lượng tinh dầu trong dược liệu (Phụ lục 9.2). chữ nhật nén dẹt, thành ngoài hơi dày lên, chất như
Dùng 30 g bột dược liệu thô, thêm 150 ml nước, cất sừng. Nhiểu tế bào chứa chất nhầy rải rác trong mô
trong 3 giờ. Hàm lượng tinh dầu không ít hơn 1,5%. mềm, đưòng kính 80 -140 |j.m, có tinh thể calci oxalat
hình kim; rải rác có các bó mạch xếp đối xứng, một ml dung dịch acid hydrocloric 1% (TT), lắc mạnh vài
v à i b ó m ạ c h g ỗ b a o q u a n h lib e . phút, lọc. Lấy dịch lọc làm các phản ứng sau;
Lây 2 ml địch lọc, thêm 1 giọt thuốc thử Mayer (TT),
Sơ chế
lắc đều, sẽ có tủa màu trắng ngà.
Thu hoạch vào mùa thu, đào lấy thân rễ, loại bỏ rễ
con, rửa sạch, phơi cho mềm, đem ra lăn và phơi, cứ Lấy 1 ml dịch lọc, thêm từ từ 2 ml dung dịch p -
làm như vậy, lăn đi lăn lại rồi phơi, đến khi không còn dimethyl aminobenzaldehyd (TT), đun nóng trên
lõi cứng, phơi khô là được, hoặc đem đổ Ngọc trúc cách thuỷ, giữa hai lớp"aung dịch sẽ hình thành vòng
tươi, rồi vừa lăn, vừa phơi, đến khi trong mờ thì phơi nâu đỏ.
khô là được. Độ ẩm
Bào chế Không quá 5 % (Phụ lục 9.6).
Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày hoặc Tạp chất
cắt đoạn và phơi khô. Cuống quả đã tách rời và tạp chất khác: Không quá 3
Bảo quản % (Phụ lục 9.4).
Để nơi khô, thoáng mát, tránh mốc, sâu mọt. Định lượng
T ính vị, quy kỉnh Tiến hành theo phưcmg pháp định lượng tinh dầu (Phụ
Cam, vi hàn. Vào các kinh phế, vị. lục 9.2). Dùng 100 g dược liệu. Hàm lượng tinh dầu
không ít hơn 0,25%, tính theo dược liệu khô kiệt.
Công năng, chủ trị
Dưỡng âm, nhuận táo, sinh tân, chỉ khát. Chủ trị: Phần Chế biến
âm phế, vị thương tổn, ho nhiệt ráõ, họng khô, miệng Thu hoạch từ tháng 8 tháng 11, khi quả chưa nứt, cắt
khát, nội nhiệt tiêu khát. cành có quả, phơi hoặc sấy khô ở nhiệt độ thấp
(khoảng 50” C), loại bỏ tạp chất như cành, lá, cuống
C ách dùng, liều Iưọng
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc. quả.
Bào chế
Lấy Cam thảo, giã nát, thêm lượng nước thích hợp, sắc
NGÔ THÙ DU (Quả) lấy nước, vớt bỏ bã, cho Ngô thù du sạch vào, ủ eho
Prụctus Euodiae rutaecarpae hút hết nước rổi sao cho hơi khô, lấy ra phơi khô. Gứ
Quả gần chín, phơi khô của cây Ngô thù du {Euodia 100 kg Ngô thù du dùng 6 kg Cam thảo.
rutaecarpa Hemsl. et Thoms.), họ Cam {Rutaceae). Bảo quản
Mô tả Để nơi khô, mát, trong bao bì kín.
Quả hình cầu hòặc hình cầu dẹt, đường kính 0,2 - 0,5
Tính vị, quy kinh
cm, mặt ngoài màu lục vàng thẫm đến màu nâu, thô,
Khổ, ôn, hơi độc. Vào các kinh tỳ, yị, can, thận
xù xì. Có nhiều điểm chấm dầu nhô lên hoặc trũng
xuống. Đầu đỉnh quả có kẽ nứt hình sao 5 cánh, chia Công năng, chủ trị
quả thành 5 mảnh. Gốc quả còn sót lại cuống phủ lông Tán hàn, chỉ thống, giáng nghịch,chỉ nôn, trợ dương,
tợ vàng. Chất cứng, giòn. Mặt cắt ngang quả thấy rõ 5 chỉ tả. Chủ trị: Quyết âm đầu thống (kinh quyết âm
ô, mỗi ô chứa 1 - 2 hạt màu vàng nhạt. Mùi thơm ngát. chướng ngại gây nhức đầu), hàn sán đau bụng, hàn
Vị'cay, đắng. thấp cưỚG khí, thuỷ thũng, hành kinh đau bụng, thượng
vị đau chướng, nôn, ợ chua, ngũ canh tiết tả, tiêu chảy.
Soi bột
Dùng ngoài điều trị viêm miệng, lưỡi.
Màu nâu, lông che chở gồm 2 - 6 tế bào, đường kính
140 - 350 [im, vách có mấu bướu rõ rệt. Một số Cách dùng, liều lượng
khoang tế bào chứa các chất màu vàng nâu đến đỏ Ngày dùng 1,5 - 4,5 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
nâu. Lông tiết cộ đầu hình bầu dục, gồm 7 - 14 tế bào Thường phối hợp với các loại thuốc khác. Dùng ngoài,
thường chứa chất màu vàng và chân có 2 - 5 tế bào. lượng vừa đủ.
Cụm tinh thể calci oxalat có đường kính 10 - 25 ỊLim
thường thấy hơn là tinh thể calci oxalat hình lăng trụ. Kiêng kỵ
T ế bào đá hình tròn hoặc hình chữ nhật, đưèíng kính Không hàn thấp không nên dùng.
35 - 70 Ịim. Đôi khi còn thấy các mảnh vỡ màu vàng
của các khoang dầu.
Định tính
Lấy 0,5 g bột dược liệu, cho vào ống nghiệm, thêm 10
NGŨ BỘI TỬ Chế biến
Galla chinensis Thu hoạch vào mùa thu, lấy về, luộc qua hoặc đồ cho
đến khi mặt ngoài có màu tro, diệt chết nhộng sâu, lấy
Tổ đã phơi hay sấy khô của ấu trùng sâu Ngũ bội tử ra, phơi hoặc sấy khô. Dựa theo hình dạng bên ngoai
{Melaphis chinensis (Beil.) Baker = Schlechtendalia mà chia ra Đỗ bội và Giác bội.
chinensis Bell.) ký sinh trên cây Muối tức Diêm phu
mộc {Rhus chinensis Muell.), họ Đào lộn hột Bào chế
{Anacardiaceae). Đập vỡ Ngũ bội tử, loại bỏ tạp chất, đem dùng.

Mó tả Bảo quản
Túi hìiìh trứng (Đỗ bội) hoặc hình củ ấu (Giác bội), Để nơi khô, tránh giập vỡ, vụn nát.
phân nhánh nhiều hay ít, nguyên hoặc vỡ đôi, vỡ ba. Tính vị, quy kinh
Đỗ bội: Hình tròn dài, hoặc hình thoi, dạng nang, dài Toan, sáp, hàn. Vào các kinh phế, đại trưòng, thận.
2,5 - 9 cm, đường kính 1,5 - 4 cm. Mặt ngoài màu nâu
Công năng, chủ trị
xáiBị hời có lông tơ mềm. Chất cứng giòn, dễ vỡ vụn.
Sáp trường, chỉ tả, liễm hãm, chỉ huyết, trừ thấp, liễm
Mặt gẫy có dạng chất sừng, sáng bóng, thành dày 0,2 -
sang, giải độc, liễm phế, giáng hoả. Chủ trị; Tiêu chảy
0,3 cm; mặt trong phẳng, trơn, khoang rỗng, có xác lâu ngày, lỵ lâu ngày, mồ hôi trộm, tiêu khát (tiểu
chết của ấu trùng, màu nâu đen, và chất bột bài tiết ra, đường), tiện huyết, nôn ra máu, trĩ huyết, ngoại
màu xám. Mùi đặc biệt, vị se. thương xuất huyết, ung thũng nhọt độc sưng, sang độc,
Giác bội: Hình củ ấu, có phân nhánh, dạng sừng, ngoài da loét do thấp, phế hư ho lâu ngày, phế nhiệt ho
không đều, lông tơ mềm rõ rệt, thành tưcmg đối mỏng. có đờm,
Vi phẫu Cách dùng, liều lượng
Biểu bì có nhiều lông che chở, thành dày. Mô mểm, Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài lượng
chứa hạt tinh bột nhỏ và tinh thể calci oxalat hình cầu thích hợp.
gai. Bó libe - gỗ rải rác, đôi khi có ống nhựa đi kèm.
Bột
NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM (Vỏ)
Màu vàng nâu, vị chát. Soi kính hiển vi thấy lông che
Cortex Schefflerae heptaphyllae
chở cấu tạo bởi 1 - 2 tế bào, dài 70 - 350 ¡am. Mảnh
mô mềm chứa hạt tinh bột, đưòmg kính 10 fj,m. Tinh Vỏ thân và vỏ cành đã phơi hay sấy khô của cây Ngũ
thể calci oxalat hình cầu gai, đường kính khoảng 25 gia bì chân chim {Schejflera heptaphylla (L.) Frodin),
|j,m; ống nhựa ít gặp. Mảnh mạch xoắn. họ Nhân sâm (Araliaceae).

Định tính Mô tả
Lấy khoảng 0,5 g bột dược liệu, thêm 4 ml nước, đun Mảnh vỏ hơi cong kiểu hình máng, dài, 20 - 50 cm.
nóng nhCj lọc. Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 1 giọt sắt (III) Rộng 3 - 1 0 cm, dày khoảng 0,3 - 1 cm. Dược liệu đã
clorid 5% (TT), sẽ có tủa đen lơ. được cạo lớp bần, có màu nâu nhạt, lốm đốm vết xám
Lấy 1 ml dịch lọc trên, thêm 2 giọt dung dịch kali stibi trắng nhạt. Mặt cắt ngang gồm lớp ngoài lổn nhổn như
tartrat (TT), sẽ có tủa trắng. có sạn, lófp trong có sợi xốp và đễ tách dọc. v ỏ nhẹ và
giòn. Mùi thơm nhẹ, vị hơi đắng.
Độ ẩm
Vi phẫu
Không quá 11 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“c , 5 giờ).
Lớp bần còn sót lại gồm khoảng 10 hàng tế bào hình
Tro toàn phần chữ nhật nằm ngang, màng hơi dày, xếp chồng lên
Không quá 2% (Phụ lục 7.6). nhau thành dãy xuyên tâm đều đặn.
Tầng sinh bần - lục bì: Gồm một lớp tế bào hình chữ
Tạp chất
nhật nằm ngang, xếp đều đặn. Tế bào mô cứng xếp
Mảnh lá, mẩu cành; Không quá 0.5% (Phụ lục 9.4).
thành từng đám, màng rất dày, hình chữ nhật hay hình
Tỷ lệ yụn nát (Phụ lục 9.5) nhiều cạnh, nằm ngang, khoang hẹp, có ống trao đổi rõ.
Vỡ đôi, vỡ ba: Không quá 50%. Mô mềm vỏ tế bào màng mỏng, hẹp và kéo dài theo
Mảnh dưới 2 mm: Không quá 5% hướng tiếp tuyến, trong mô mềm vỏ có các ống tiết rải
rác. Vòng libe cấp 2 dày, tế bào libe màng m ỏng. Sợi
Định lượng libe xếp thành đám, xen kẽ thành nhiều tầng trong
Lấy chính xác khoảng 2 g bột dược liệu (qua rây có số libe. Tế bào sợi tròn màng dày. Cạnh đám sợi có tinh
rây là 355 (Phụ lục 2.6), tiến hành theo phương pháp thể calci oxalat, tia tuỷ hẹp gồm 3 dãy tế bào đi xuyên
định lượng taninoid trong dược liệu (Phụ lục 9.1). qua vùng libe cấp 2 , theo hướng xuyên tâm, khoang
Hàm lượng tanin không được ít hơn 50%. sợi rộng, tầng sinh libe - gỗ.
Soi bột Cách dùng, liều lượng
Nhiều tế bào mô cứng hình chữ nhật hoặc hình nhiều Ngày dùng 10 - 20 g vỏ khô, dạng thuốc sắc hoặc
cạnh màu vàng nhạt, màng rất dày, có ống trao đổi rõ, rượu thuốc.
đứng riêng lẻ hay tụ họp thành từng đám. Sợi màng
dày, có ống trao đổi rõ. Mảnh bần gồm tế bào chữ
nhật, xếp đều đặn, màng dày. Tế bào mô mểm hình NGŨ GIA BÌ GAI (Vỏ rễ, vỏ thân)
nhiều cạnh, màng mỏng. Tinh thể calci oxalat hình Cortex Acanthopanacis trifoliati
chữ nhật, hình lập phuofng, chiều rộng khoảng 40 fa,nn.
Vỏ rễ và vỏ thân đã phơi hay sấy khô của cây Ngũ gia
Hạt tinh bột nhỏ, đường kính 4 |im, đôi khi tới 16 )am.
bì gai (Acanthopanax trifoliatus (L.) M err.), họ Nhân
Định tính sẫm (Araliaceaẹ).
A. Lấy 5 g bột dược liệu cho vào bình nón, thêm 20
M ô tả
ml ethanol 96% (TT), đun sôi, lắc, để nguội rồi lọc.
Mảnh vỏ cuộn hình lòng máng, dài 10 - 20cm, chiều
Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 1 ml thuốc thử Fehling (TT),
rộng 0,5 - Icm, dày khoảng 1 - 3mm. M ật ngoài có
đun sôi, xuất hiện tủa đỏ gạch.
lớp bần mỏng, màu vàng nâu nhạt có nhiều đoạn rách
Lấy 1 ml dịch lọc, cho vào ống nghiệm khác, thêm 5 nứt, để lô lớp trong màu nâu thẫm. Mặt cắt ngang lởm
giọt anhydrid acetic (TT), thêm từ từ theo thànỊi ống chỏím. Chất nhẹ, giòn, hơi xốp. Mùi thơm nhẹ.
nghiệm 0,5 ml acid sulfuric đậm đặc (TT). Lớp phân
cách giữa hai dung dịch có vòng màu đỏ nâu. Vi phẫu
B. Lấy 1 g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm 10 Lớp bần gồm nhiều hàng tế bào hình chữ nhật, xếp
mỉ nước, lắc, sẽ có bọt bển trong khoảng 10 phút. chồng lên nhau thành dãy xuyên tâm đều đặn. Tầng
c . Lấy 1 g bột dược liệu (hoặc 1 mảnh dược liệu). phát sinh bần lục bì gồm một lớp tế bào hình chữ nhật.
Mô mềm có tế bào màng mỏng, hình dạng méo mó.
Thêm 1 giọt dung dịch đồng acetat 10% (TT), sau 4
Trong mô mềm vỏ rải rác CQ ống tiết và tinh thể calci
giờ xuất hiện màu lục.
oxalat hình cầu gai. Sợi mô cứng xếp thành từng đám
Độ ẩm rải rác theo một vòng không liên tục giữa ranh giới mô
Không quá 12%, dùng ỊO g bột dược liệu thô (Phụ lục mềm và libe. Vùng libe dày có các tia tuỷ xuyên tâm.
9.6). ■ ‘ ■ ' ' . Tầng sinh libe - gỗ.

Tro toàn phần Soi bột


Không quá 4,5% (Phụ lục 7.6). Nhiều tế bào mộ cứng hình chữ nhật hoặc hình nhiều
cạnh rriàu vàng nhạt, màng rất dày, ống trao đổi rõ,
Tạp chất đứng riêng lẻ hoặc tụ lại từng đám. Sợi màng dày, có
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). ống trao đổi rõ. Mảnh bần tế bào hình nhiều cạnh,
Chế biến màng dày, màu vàng nhạt. Tế bào mô mềm hình nhiều
Vỏ thân, vỏ cành thu hái quanh năm, chủ yếu vào mùa cạnh, màng mỏng, chứa nhiều hạt tinh bột nhỏ hình
xuân và mùa thu; lúc trời khô ráo, bòc lấy vỏ cây theo nhiểu cạnh, đơn hoặc kép. Tinh thể calci oxalat hình
kích thước qụy định, rửa sạch, bỏ lõi, cạo bỏ lóp bần ở cầu gai, có đường kính 12 - 40 |a,m.
ngoài, phơi trong bóng râm, ủ với lá chuối 7 ngày Định tính
(thỉnh thoảng đảo cho đều, để nổi mùi hương) rồi lấy Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
ra phơi hoặc sấy nhẹ (50 - 60°C) cho khô. Bản lĩỊỏng: Silicagel G, dày 0,25 mm, sấy ở 120°c
trong 1 giờ.
Bào chế
Dung môi khai triển: n - butanol - ethanol - düng dịch
Vỏ rửa sạch, đồ mềm, thái miếng phơi khô.
amoniac (7; 2: 5).
Bảo quản (Pha dung dịch amoniac; Trộn 1 thể tích amoniac đậm
Để nơi khô mát, tránh mốc mọt. đặc (TT) với 3 thể tích nước).
Dung dịch thử: Ngâm 0,5 g bột dược liệu với 5 ml
T ính vị, quy kinh
ethanol 80% (TT), đun trong cách thủy khoảng 15
Khổ, sáp, lương. Vào hai kinh can, thận.
phút, lọc lấy phần dịch trong.
Công năng, chủ trị Dung dịch đối chiếu; Hoà tan acid oleanolic trong
Phát hãn, giải biểu, khu phong, trừ thấp, mạnh gân cốt, cloroform để được dung dịch chứa 0,5 mg/ml.
tăng trí nhớ. Chủ trị; Đau lưng do phong hàn thấp, Cách tiến hành: Châm riêng biệt lên bản mỏng 20 ịil
nhức xương, tê Ịiệt hoặc gân xương co quắp, phong dung dịch thử và 10 |J.1 dung dịch đối chiếu. Sau khi
thấp sựng đau, bị đánh, bị ngã, ứ tích sưng đau, cảm, triển khai khoảng 12 cm, lấy bản mỏng ra để khô ở
sốt, họng sưng đau, tiêu hóa kém, bí tiểu tiện, phù nhiệt độ phòng. Phun dung dịch vanilin 1% trong hỗn
thũng, trẻ con chậm lớn, còi xương. hợp cùng thể tích methanol và acid phosphoric đâm
đặc. Sấy bản mỏng ở 120°c khoảng 5 phút, xuất hiện 3 Phần sống noãn của hạt có các bó mạch; có một hàng
vết màu tím cùng màu với vết của acid oleanolic và có tế bào hình chữ nhật chứa tinh dầu màu vàng nâu, dưới
Rr, = 0,80; Rr, = 0,95; Rrj = 1,06. nữa là 3 - 5 hàng tế bào nhỏ.
Tế bào vỏ trong của hạt nhỏ, vách hơi dày. Tế bào nội
Độ ẩm
nhũ chứa giọt dầu và hạt aleuron.
Không quá 12% (Phụ lục 9.6).
Soi bôt
Tro toàn phần
Ngũ vị bắc:
Không qua 6,5% (Phụ lục 7.6).
Màu tía thẫm, tế bào đá của vỏ hạt có hình đa giác
Trơ không tan trong acid hoặc đa giác kéo dài khi nhìn trên bề mặt, đường kính
Không quá 4% (Phụ lục 7.5) 18 - 50 |j.m, vách dày với các ống iỗ nhỏ, sít nhau; các
khoang chứa chất dầu màu nâu sẫm vô định hình. Tế
Tạp chất
bào đá của lớp trong vỏ hạt có hình đa giác, hình tròn
Không quá 1% (Phụ lục 9.4)
hoặc các dạng hình không đều, đưcmg kính tới 83 )0,m,
C hế biến vách hơi dày với lỗ to. Tế bào vỏ quả hình đa giác khi
Thu hoạch vỏ rễ, vỏ thân vào mùa hạ, mùa thu. ủ cho nhìn trên bề mặt, thành tế bào phía ngoài lồi lên tạo
thơm, phơi trong bóng râm, chỗ thoáng gió hoặc sấy thành lớp tế bào dạng chuỗi hạt, phủ lóp cutin, có vân
nhẹ ở 50°c đến khô. sọc. Trong vỏ quả rải rác có tế bào dầu. Tế bào vỏ quả
giữa nhăn nheo, chứa chất màu nâu vô định hình và
Bảo quản
hạt tinh bột.
Để nơi khô, mát.
Định tính
A. Lấy 1 g bột dược liệu thô, cho vào ống nghiêm,
NGŨ VỊ TỬ thêm 10 ml nước, ngâm 10 phút, thỉnh thoảng lắc đều,
Fructus Schisandràe lọc. Cô bốc hơi dịch lọc đến còn 2 - 3 ml, cho tiiêm 10
- 15 ml ethanol (TT), lắc mạnh trong 5 phút, lọc. Bốc
Quả chín phơi hoặc sấy khô của cây Ngũ vị bắc hơi hết ethanol, thêm nước đến 10 ml, thêm 1 ít bột
{Schisandra chinensis (Turcz.) Baill.) hoặc cây Hoa than hoạt, lắc đều, lọc. Lấy 2 ml dịch lọc, trung hoà
trung ngũ vị hay Ngũ vị Hoa nam {Schisandra bằng dung dịch natri hydroxyd 5% (TT), thêm 1 giọt
sphenanthera Rehd. et Wils.), họ Ngũ vị dung dịeh đồng Sulfat (TT), đun sôi, lọc, thêm 1 giọt
(Schisancỉraceae). dung dịch kali permanganat (TT), màu tím biến mất,
M ô tả xuất hiện kết tủa trắng.
Ngũ vị Bắc: Quả hình cầu không đều hoặc hình cầu B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
dẹt, đường kính 5 - 8 mm. M ặt ngoài màu đỏ, đỏ tía Bản mỏng: Silicagel GF 254 đã hoạt hoá ở 1 10°c trong
hoặc đỏ thẫm, nhăn nheo, có dầu, thịt quả mềm. Có khoảng 30 phút.
trường hợp mặt ngoài màu đỏ đen hoặc phủ lớp phấn Dung môi khai triển; Lấy lóp trên của hỗn hợp ether
trắng. Có 1 - 2 hạt hình thận, mặt ngoài màu vàng dầu hoả (30° - 60°) - ethyl format - acid fom iic (15:
nâu, sáng bóng, vỏ hạt mỏng, giòn. Thịt quả mùi 5:1).
nhẹ, vị chua. Sau khi đập vỡ, hạt có mùi thơm. VỊ Dung dịch thử; Lấy 1 g dược liệu đã cắt nhỏ, thêm 20
cay, hơi đắng. • ml cloroform (TT). Đun hồi lưu trên cách thuỷ khoảng
Ngũ vị Hoa nam: Quả tương đối nhỏ, mặt ngoài màu 30 phút, lọc, bốc hơi dịch lọc tới cắn. Hoà tan cắn
đỏ nâu đến nâu, khô héo, nhăn nheo. Thịt quả thường trong 1 ml cloroform (TT) được dung dịch thử.
dính chặt vào hạt. Dung dịch đối chiếu; Lấy 1 g bột Ngũ vỊ tử, tiến hành
Vi phẫu chiết như dung dịch thử.
Ngu vị bắc: Vỏ quả ngoài gổm một hàng tế bào hình Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 ịil
vuông hoặc hình chữ nhật, vách hơi dày, bên ngoài mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
phủ lớp cutin, rải rác có tế bào dầu. triển khai xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ
Vỏ quả giữa có 10 hàng tế bạo mô mềm hoặc hơn, phòng rồi quan sát bản mỏng dưới ánh sáng tử ngoại ở
vách mỏng chứa hạt tinh bột, rải rác có những bó bước sóng 254 nm. sắc ký đồ của dung dịch thử phải
mạch chồng chất, nhỏ. có các vết có cùng màu sắc và giá trị Rf với các vết
Vo quả trong gồm 1 hàng tế bào hình vuông nhỏ. vỏ trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
hạt có 1 hàng tế bào đá xếp xuyên tâm kéo dài, vách Đ ộẩm
dảy, có các lô nhỏ dày đặc và cac ống. Ngay bên dưới Không quá 13 % (Phụ lục 9.6).
vỏ hat có 3 hàng tế bào đá hoặc hơn, hình tròn, hình
tam giác, hoặc hình đa giác có lỗ tương đối lớn. Bên Tạp chất
dưới lớp tế bào đá, có mấy hàng tế bào mô mềm. Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Tỷ lệ vụn n á t . trắng hơi vàng, có dầu, Không mùi, vị đắng, hơi cay
Qụả cộ đường kính dưới 0,5 cm: Không quá 5% (Phụ vàtêlưỡ i.
lue 9.4). „ .,
Soi bột
Chê biên Màu nâu hơi xanh lục; tế bào đá của vỏ quả hơi dẹt,
Thu hoạch vào mùa thu, hái lấy khi quả chín, nhặt bỏ hình thoi, thon nhỏ dần, hình bầu dục dài hoặc hình
cành, cuống quả, loại bỏ tạp chất, phơi khô hoặc sau trứng thon dần, thấy có khảm nhỏ khi nhìn trên bề
khi đồ phơi khô. mặt. Nhìn từ phía bên, thấy hình gần chữ nhật hoặc
Bào chế thon dài, hơi cong, dài 7 0 - 2 2 4 |am, rộng 13 - 70 |Lim;
Ngũ vị tử đã loại bỏ tạp chất, khi dùng giã vụn. thành tế bào dày tới 20 p,m, hoá gỗ, có các lỗ, bề
Thố ngũ vị tử (chế giấm): Lấy Ngũ vị tử sạch! trộn với n p n g rộng ra-_Khi nhìn ngang, thấy tế bào vân lưới
giấm cho thấm đều, đậy kín. Sau đó đồ đến có màu giöä, có hình đa giác, thành tế bào có
đen, phơi hoặc sấy khô, khi dùng giã nát. Cứ 100 kg những đốm dày. Nhìn dọc, thấy tế bào thon dài,
Ngũ vị tử cần 20 lit giấm, nếu cần pha loãng thêm. Sau thành tế bào có vân nhỏ, dày đặc, đan chéo. Tinh thể
khi chế mặt ngoài Ngũ vị tử bắc có màu đen, nhuận do calci oxalat hình lăng trụ có đường kính 3 - 9 p,m, có
có tính dầu, hơi sáng bóng, thịt quả mềm, dính. Mặt nhiều trong tế bào mô mềm màu vàng của vỏ quả
ngoài vỏ quả trọng màu nâu đỏ, sáng bóng. §iũ’â, đường yiển của các tế bào đắ nhìn không rõ.
Ngũ vỊ tử nam, sau khi chế giấm, mặt ngoài màu đen Các tế bào lá mầm chứa đầy hạt aleuron, một số tế
nâu, khi khô nhăn nheo, thịt quả thường dính chặt bào chứa những cụm tinh thể calcị oxalat và những
vào hạt. Mặt ngoài vỏ quả trong màu nâu, không tiho.
sáng bóng. Định tính
Bảo quản Quan sát bột dược liệu dưới ánh sáng tử ngoại (365
Để nơi khô, mát, tránh mốc mọt. nm) thấy có huỳnh quang màu lục.
T ính vị, quy kinh Độ ẩm
Toan, cam, ôn. Vào các kinh phế, tâm, thận. Không quá 12% (Phụ lục 5.16, I g, 105“C, 5 giờ).
Công năng, chủ trị T ro toàn phần
Thu liễm, cố sáp, ích khí, sinh tân, bổ thận, an thần. Không quá 7% (Phụ lục 7.6)
Chủ trị; Ho lâu ngày hư suyễn, mộng tinh, di tinh, hoạt C hế biến
íĩ" ’ h»“ !' thu, hái lỉy chùm q u ỉ chín, phơi
Î “ .1"; t , s ■ kW, 5 p nhẹ iíý qũả, loại bò tặp chấÌ ríi lại pW khô
mạch hư, rriỏi mệt, nội nhiệt tiêu khát. Đánh trống
ngực, mất ngủ. Bào chế
, ___ Ngưu bàng tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô,
khi dùng đập t h à n M t o g ^ n h
L/ í f ’ • Ngưu bàng tử sao: Cho Ngưu bàng tử sạch vào nổi, sao.
Thường phối hợp với các loại thuốc khác. nhỏ lửa đến khi hơi phồng lên“ hơi có mùi thơm' KW
Kiêng kỵ dùng giã nát.
Đang cảm sốt cao, đang lên sởi hoặc sốt phát bán, Bảo quản
không dùng. ; Để nơi S ô , mát.

Tính vị, quy kinh


NGƯU BÀNG TỬ Tân, khổ, han. Vào các kinh phế, vị.
Fructus A rctii
n ’ IV K' Công năng, chu trị
Q u a gưu ang Sơ tán phong nhiệt, tuyẽn pHế, thấu chẩn, giâi độc,
Quả chín phơi khô của cây Ngưu hàng {Arctium lappa thông lợi yết hầu. Chủ trị: Cam mạo phong nhiệt, ho
'L.),họCúc{Asteraceae). đờm nhiều, sởi, phong chẩn, yết hầu sưng đẩu, quai bị,
, đan độc, nhọt độc sưng lở.
M ô tả ^ ^ ■' ■
Quả hình trứng ngược dài, hơi dẹt, hơi cong, đài 5 - 7 Cách dùng, liều lượng
mm, rộng 2 - 3 mm. Mặt ngoài màu nâu hơi xám, có Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc.
đốm màu đen, có vài cạnh dọc, thường có 1 - 2 cạnh
giữa tương đối rõ. Đỉnh tròn tù, hơi rộng, CÓ vòng tròn
ở đỉnh và vết vòi nhụy nhọn còn sót lại ở chính giữa.
Đáy quả hơi hẹp lại. v ỏ quả tương đối cứng, khi nứt ; •
ra, trong có một hạt. v ỏ hạt mỏng, hai lá mầm màu
NGƯU HO ÀNG sấy ở 105®c trong 5 phút, quan sát dưới ánh sáng tử
Calculus Bovis ngoại ở bước sóng 365 nm. Trên sắc ký đồ, dung dịch
thử phải cho các vết phát quang cùng màu và eùng Rf
Sỏi mật khô của Bò {Bos taurus domesticus Gmelin), với các vết của dung dịch đối chiếu.
thuộc họ Bò {Bovidae).
Độ ẩm
Mô tả Không quá 9 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Nguxi hoàng có hình trứng, hình cầu không đều, hình
tam giác, hoặc hình khối lón nhỏ không đều, đường Chế biến
kính 0,6 - 4,5 cm, một số ít có hình ống hoặc mảnh Khi mổ bò, lấy túi mật, chú ý nắn túi và ống mật nếu
vụn. Mặt ngoài màu vàng đỏ đến vàng nâu; đôi khi thấy có cục rắn, cứng thì rạch ngay túi m ật ra, lọc qua
mặt ngoài có một lóp màng mỏng, sáng bóng, màu rây, lấy ngưu hoàng, bỏ màng mỏng bên ngoài, phơi
đen thường gọi là " ồ kim y" (áo vàng đen). Ngưu âm can. Nếu để lâu, dịch mật ngấm vào Ngưu hoàng
hoàng đôi khi có hòn hơi thô, có vết rạn, có mấu nhô sẽ làm Ngưu hoàng đen, phẩm chất kém. Lấy Ngưu
lên, đôi khi có vân nứt như mai rùa. Thể nhẹ, chất hoàng, rửa qua rượu, bọc kín, phơi trong bóng râm cho
giòn, dễ bóc, mặt bẻ màu vàng kim, có thể thấy lớp khô. Có nơi tẩm bằng rượu rồi lại tẩm nước gừng
vân đồng tâm, nhỏ, dày đặc, đôi khi có tâm trắng. Mùi loãng, phơi trong bóng râm cho khô. Không được phơi
thơm mát, vị đắng sau ngọt, có cảm giác mát lạnh. nắng hay sấy lửa, không phơi chỗ có gió mạnh, không
Cắn dễ vỡ nhưng không dính răng. để ra ánh sáng để tránh Ngưu hoàng bị nứt vỡ, sẫm
đen lại.
Định tính
A. Lấy 1 lượng nhỏ dược liệu, hoà vào nước trong, bôi Bảo quản
lên móng tay, nhuộm thành màu vàng. Để nơi khô, mát, tránh ánh sáng, trong bao bì kín,
B. Lấy 1 lượng nhỏ dược liệu hoà với dung dịch clorai tránh bị đè ép.
hydrat (TT), không đun nóng, soi dưới kính hiển vi
Tính vị, quy kinh
thấy các khối không đều, chứa nhiều hạt nhỏ màu nâu
Cam, lương. Vào các kinh tâm, can.
vàng, nâu hoặc đỏ nâu kết thành, gặp clorai hydrat, sắe
tố này sẽ tan và hiện màu vàng kim sáng, để lâu biến Công năng, chủ trị
thành màu lục. Thanh tâm, trừ đàm, khai khiếu, mát gan, trừ phong,
c . Lấy 1 lượng nhỏ bột dược liệu trộn với 1 ml giải độc. Chủ trị: Nhiệt bệnh, tinh thần hôn ám, trúng
cloroform (TT), lắc đều, thêm 2 giọt acid sulfuric (TT) p h o n g , đ à m m ê , k in h g iả n , c o g iậ t, đ iê n G U ồng, h ọ n g
và 2 giọt dung dịch nước oxy già 30% (TT), lắc đểu, sưng đau, viêm miệng lưỡi, nhọt độc sưng.
xuất hiện màu lục.
D. Lấy 0,1 g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm Cách dùng, liều lượng
Iml acid hydrõcloríc 10% (TT) và 10 ml cloroform Ngày dùng 0,15 - 0,35 g, dạng thuốc bột hoặc hoàn
(TT), lắc kỹ. Lớp cloroform có màu nâu vàng, tách lớp tán. Đùng ngoài, lượng thích hợp, tán bột, đắp nơi đau.
cloroform vào một bình gạn, thêm 5 ml dung dịch bari Kiêng kỵ
hydroxyd (TT), lắc đều, có kết tủa màu nâu vàng. Phụ nữ có thai không được dùng.
Tach, loại lớp nước và tủa, lấy ra 1 ml dung dịch
cloroform, thêm vào 1 ml anhydrid acetic (TT), nhỏ
thêm 2 giọt acid sulfuric (TT), lắc đểu, để yên, đung NGƯU TẤT (Rễ)
dịch sẽ có màu lục. R adix Achyranthis bidentatae
E. Phưcmg pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng silieagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong Rễ đã chế biến và phơi hay sấy khô của cây Ngưu tất
khoảng 1 giờ. di thực {Achyranthes hidentata Blume), họ Rau giền
Dung môi khai triển: isooctan - ethyl acetat - acid {Amaranthaceae).
acetic băng (15:7:5). Mô tả
Dung dịch thử; Lấy 10 g bột dược liệu, thêm 20 ml Rễ hình trụ, dài 15 - 30 cm, đưòng kính 0,3 - 1,0 cm.
cloroform (TT), lắc siêu âm 30 phút lọc, bốc hơi dịch Đầu trên m ang vết tích của gốc thân, đầu dưới thuôn
lọc đến cắn, hoà tan cắn trong 1 ml ethanol (TT). nhỏ. M ặt ngoài màu vàng nâu, có nhiều nếp nhăn
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan acid cholic và acid dọc nhỏ và vết tích của rễ con. M ặt cắt ngang ngoài
deoxycholic trong ethanol (TT) để được dung dịeh có cùng có lớp bần m ỏng, màu nâu, rồi đến phần mô
nồng độ 2 mg mỗi chất trong 1 ml. mềm có nhiều chấm vàng nhạt (bó libe - gỗ cấp 3).
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |al Vị đắng, chua.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
triển khai, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ phòng. Vi phẫu
Phun dung dịch acid sulfuric 10% trong ethanol (TT), Lớp bần gồm 3 - 4 hàng tế bào hơi dẹt và sần sùi, có
chỗ bị bong ra. Mô mềm vỏ gồm khoảng 10 hàng tế T ro toàn phần
b à ỡ trò n to , m à n g m ỏ n g , lib e - g ỗ x ế p c h ồ n g lê n n h a u , Không quá 9% (Phụ lục 7.6).
từng bó riêng lẻ thành nhiều vùng, xen kẽ không đều
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
nhau. Tại trung tâm có 3 bó libe - gỗ to giống như ba
Tỷ lệ gốc thân còn sót lại: Không quá 1%
hình tam giác cân có đỉnh gặp nhau ở tâm điểm. Libe - Tạp chất khác: Không quá 0,5%.
gỗ có cấu tạo cấp 3; mỗi bó libe - gỗ gồm: Libe phía
ngoài (đáy của tam giác cân), tế bào libe nhỏ, màng C hế biến
mỏng, xếp tương đối đều đặn, tầng sinh libe gỗ khá rõ, Thu hoạch vào mùa đông, khi thân và lá khô héo, đào
gỗ ở phía trong (phía đỉnh tam giác cân và chiếm phần lấy rễ, chọn loại rễ to, cắt bỏ rễ con, loại bỏ đất, buộc
lớn diện tích tam giác) gồm mạch gỗ to màng dày hoá thành bó nhỏ, phơi đến khi héo, khô nhăn, xông lưu
gỗ rất rõ, mô mềm gỗ rất ít; tia ruột rộng hẹp không huỳnh 2 lần cho mềm. cắt bằng phần đầu, phơi khô.
đều, đi xuyên qua phần libe - gỗ, màng tế bào không Bào chế
hoá gỗ. Ngưu tất đã loại bổ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, trừ bỏ
Soi bột gốc thân còn sót, cắt khúc, phcfi khô; hoặc thái mỏng 1
Mảnh bần vụn nát, màu vàng nâu, rời nhau hoặc tụ - 2 mm, phơi hoặc sấy khô.
thành từng đám, mảnh mô mềm màu vàng nhạt hơn, Bảo quản
gồm những tế bào nhiều cạnh, màng mỏng. Rất nhiều Để nơi khô mát, tránh ẩm và mốc mọt.
mạch điểm. Tinh thể calci oxalat hình khối. Rải rác có
T ính vị, quy kinh
hạt tinh bột hình đầu hay hình mũ.
Khổ, toan, bình. Vào các kinh can, thận.
Định tính
Gông năng, chủ trị
A. Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 50 ml dung dịch natri
Bổ can thận, mạnh gân xương, trục huyết ứ, thông
clorid 1% (TT), đun sôi nhẹ, lọc, cho dịch lọc vào ống
kinh mạeh. Chủ trị; Thắt lưng, đầu gối đau mỏi, gân
nghiệm, lắc, xuất hiện nhiều bọt bền vững (saponin). xương yếu, kinh nguyệt bế tắc, hòn cục, can dương
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4) huyễn vựng (chóng mặt do can dương nghịch lên),
Bản mỏng: Silicagel G, dày 0,25 mm, đã được hoạt
hoá ở 1 IO°C trong 1 giờ. C ách dùng, liều lượng
Hệ dung môi khai triển: Cloroform - methanol (40: 1) Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc.
Dung dịch thử: Cân 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml Kiêng kỵ
ethanol (TT), đun cách thuỷ hồi lưu trong 40 phút, rồi Phụ nữ Gố thai, băng huyết, dùng cẩn thận.
để yên. Lấy 10 ml dung dịch ở phía trên, thêm 10 ml
dung dịch acid hydrocloric đậm đặc (TT), đun hồi lưu
trong 1 giờ, cô dịch chiết còn khoảng 5 ml, rồi thêm NHA ĐẢM TỬ
10 ml nước, chiết với 20 ml ether dầu hoả (độ sôi ở 60
Fructus Bruceae
- 90“C). Bốc hơi dịch chiết ether dầu hoả tới cắn, hoà
Xoan rừng, Sầu đâu cứt chuột
cắn trong 2 ml ethanol để dùng làm dịch thử.
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch acid oleanolic chuẩn Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây sầu đâu cứt
0,1 % trong ethanol. Nếu không có acid oleic chuẩn có chuột (Brucea javanica (L.) M err.), họ Thanh thất
thể dùng 2 g bột Ngưu tất, tiến hành chiết như dung {Simaruhaceae)
dịch thử. M ô tả
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 fil Quả nhỏ hình trứng hay trái xoầíi, dài 6 - 10 mm,
dung dịch đối chiếu và 10 - 20 ịil dung dịch thử. Sau đưòtig kính 4 - 7 mm. Mặt ngoài màu đen hoặc nâu.
khi triển khai, để khô bản mỏng ngoài không khí rồi Trên mặt vỏ quả có những nếp nhăn hình mạng,
phun thuốc thử hiện màu là dung dịch acid khoang hình đa giác không đều, cả hai mặt đều có gân
phosphomolypdic 5% trong ethanol (TT) và sấy ở rõ, đỉnh quả nhọn, đáy có vết cuống quả, vỏ cứng và
110 °c trong 10 phút, sắc ký đồ của dung dịch thử phải giòn. Hạt hình trứng, dài 5 - 6 mm, đường kính 3 - 5
có vết có cùng màu sắc và giá trị Rf với vết của acid mm, mặt ngoài màu trắng hoặc trắng ngà, có vân lưới,
oleanolic trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Nếu vỏ hạt cứng mỏng, mặt trong vỏ hạt màu vàng nhẵn
dùng Ngưu tất chiết dung dịch đối chiếu thì trên sắc bóng, nhân hạt (lá mầm) màu trắng kem, cổ dầu.
ký đồ của dung dịch thử phải có các vết có cùng màu Không mùi, vị rất đắng.
sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung
Vi phẫu
dịch đối chiếu.
Ngoài cùng là lóp biểu bì dắy, tiếp theo là mô mềm
Độ ẩm vỏ quả giữa gồm nhiều hàng tế bào dẹt hình đa giác,
Kliông quá 15% (Phụ lục 5.16). trong có các mạch gỗ. Vòng mô cứng được tạo bởi
các tế bào đa giác đều đặn, có thành dày. Trong cùng hình thoi hoặc hình trụ tròn, dài khoảng 3 - 1 5 cm,
là mô mềm của nội nhũ, gồm các tế bào đa giác hoặc đưòng kính 1 - 2 cm, mặt ngoài màu vàng hơi xám,
hơi tròn. phần trên hoặc toàn bộ rễ có nếp nhãn dọc rõ, có khía
vân ngang, thô, không liên tục, rải rác và nông, phần
Soi bột dưới có 2 - 3 rễ nhánh và nhiều rễ con nhỏ, dài, thường
Bột vổ quả: Màu nâu, tế bào biểu bì hình đa giác, chứa
có mấu dạng củ nhỏ không rõ. Thân rễ (Lô đầu) sát ở
chất màu nâu, tế bào mô mềm hình đa giác, chứa cụm
đầu rễ, dài 1 - 4 cm, đường kính 0,3 - 1,5 cm, thưòng
tinh thể calci oxalat, đường kính tới 30 |j,m các tinh cong và co lại, có rễ phụ (gọi là Đinh) và có vết sẹo
thể calci oxalat và hình lăng trụ. Tế bào đá tròn hoặe thân, tròn, lõm, thưa (gọi là Lô uyển). Chất tương đối
hình đa giác, đường kính 14 - 38 |am. cứng, mặt bẻ màu trắng hơi vàng, có tinh bột rõ; tầng
Bột hạt: Màu trắng ngà, tế bào vỏ hạt cứng hình đa phát sinh vòng tròn, màu vàng hơi nâu; vỏ có ống tiết
giác, hơi kéo dài. T ế bào nội nhũ và lá mầm chứa hạt nhựa, dạng điểm, màu vàng nâu và những kẽ nút dạng
aleuron. xuyên tâm. Mùi thơm đặc trưng, vị hơi đắng và ngọt.
Độ ẩm Hồng săm: Hấp, sấy và phơi khô rễ viên sâm thu được
Không quá 8 % (Phụ lục 9.6). Hồng sâm; Hồng sâm có dạng rễ cái hình thon hờặc
hình trụ, dài khoảng 3 - 1 5 cm, đường kính 1 - 2 cm,
Tạp chất (Phụ lục 9.4) mặt ngoài trong mờ, màu nâu hơi đỏ, đôi khi có một
Tỷ lệ quả có màu nâu nhạt: Không quá 50%.
vài vết đốm màu nâu hơi vàng thẫm, có rãnh dọc, vân
Tỷ lệ quả non lép: Không quá 5%
nhăn và các vết sẹo rễ con; phần đầu rễ cái có các
Cành, cuống quả: Không quá 1%.
vòng tròn gián đoạn, không rõ nét; phần đuôi rễ cái
Chế biến mang 2-3 rễ nhánh vặn xoắn, chéo nhau và nhiều rễ
Thu hoạch vào mùa thu, hái lấy quả chín, loại bỏ tạp con cong queo, hoặc chỉ mang những vết sẹo thân,
chất, rửa sạch, phơi hoặc sấy nhẹ đến khô. tròn, lõm (Lô uyển); một số thân rễ mang 1 - 2 rễ phụ,
còn nguyên dạng hoặc đã gẫy (gọi là đinh). Chất cứng
Bào chê
và giòn, mặt bẻ gẫy nhẵn, tựa như sừng. Mùi thơợi đặc
Bóc vỏ quả và loại các tạp chất, lấy hạt dùng.
trưng, vị ngọt và hơi đắng.
Bảo quản Sơn sảm: Nhân sâm mọc hoang, phơi hay sấy khô.
Để nơi khô. Dược liệu là rễ cái, dài bằng hoặc ngắn hơn thân rễ; có
Tính vị, quy kinh hình chữ V, hình thoi hoặc hình trụ, dài 2 - 10 cm; mặt
Khổ, hàn, hơi độc. Vào các kinh đại trường, can. ngoài màu vàng hơi xám, có vân nhăn dọc, đầu trên có
các vòng vân ngang, trũng sâu, dày đặc; thựờng có 2
Công năng, chủ trị rễ nhánh; các rễ con trông rõ ràng, mảnh dẻ, nhỏ sắp
Thanh nhiệt, giải độc, triệt ngược, chỉ lỵ, hủ thực. Chủ xếp có thứ tự; có mấu nổi lên rõ gọi là 'mấu hạt trân
trị; Bệnh lỵ, sốt rét. châu'. Thân rễ mảnh dẻ, nhỏ, dài; bộ phận trên có các
Dùng ngoài: Điều trị thịt mọc thừa, trai chân. vết sẹo thân, dày đặc, các rễ phụ tương đối dày đặc,
Cách dùng, liều lượng trông tựa như hình hạt táo.
Ngày dùng 0,5 - 2 g, dùng Long nhãn bọc ngoài hoặc Vi phẫu
cho vào nang keo để nuốt, có thể ép bớt dầu để tránh Mặt cắt ngang: Tầng bần có một số hàng tế bào. v ỏ
bị nôn.
hẹp; phía ngoài libe có khe nứt, phía trong libe có tế
Chú ý: Uống quá liều có thể gây đau bụng, nôn mửa,
bào mô mềm, sắp xếp tương đối dày hoặc rải rác, với
kém ăn, người mệt.
những ống nhựa ehứa chất tiết màu vàng. Tầng phát
Dùng ngoài: Luợng thuốc thích hợp, giã nát hạt hoặc
sinh hình vòng tròn; tia gỗ rộng, các mạch rải rác, đofn
ép lấy dầu đắp và bôi ngoài.
hoặc tụ họp lại, xếp thành dãy xuyên tâm, gián đoạn,
Kiêng kỵ đôi khi có kèm theo các sợi không hoá gỗ; tế bào mô
Suy nhược toàn thân, tỳ vị hư hàn không nên dùng. mềm có chứa những cụm tinh thể calci oxalat.
Soi bột
NHÂN SÂM (Rễ) Bột viên sâm; Màu trắng hơi vàng, mảnh vụn ống
Radỉx Ginseng nhựa dễ nhìn thấy, chứa chất tiết dạng khối, màu vàng.
Cụm tinh thể calci oxalat có góc nhọn đưòfng kinh từ
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Nhân sâm {Panax 20 - 68 ịim . Tế bào bần gần hình vuông, hoặc hình
ginseng C.A.Mey), họ Nhân sẫm {Araliaceae). Sâm nhiều cạnh, thành mỏng, hơi nhăn. Các mạch hình vân
trồng gọi là viên sâm, sâm mọc hoang gọi là sơn sâm.
lưới và hình thang, đường kính 1 0 - 56 |j,m. Khá nhiểu
Mô tả hạt tinh bột, hạt đoti gần hình cầu, hình bán nguyệt
Viên râm ; Sâm trồng, phơi hoặc sấy khô; rễ cái có hoặc hình nhiều cạnh, không đều; đường kính 4 - 20
|j,m, rốn dạng điểm hoặc dạng khe; hạt kép do 2 - 6 hạt C ách dùng, liều lượng
đơn hợp thành. Ngày dùng 3 - 9 g. Dạng thuốc hãm hoặc lấy dịch
Vi phẫu và bột của Hồng sâm: Giống như đã mô tả chiết bằng cách: Thái lảt mỏng cho vào chén sứ,
ở trên, trừ phần các hạt tinh bột. thêm ít nước, đậy nắp, đun cách thuỷ đến khi chiết
, hết mùi vi.
Định tính
Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 5 ml ethanol 96% Kiêng kỵ
(TT), lắc 5 phút; lọc. Lấy một ít dịch lọc, bốc hơi đến Không được dùng phối hợp với Lê lô.
cắn khô; nhỏ giọt vào cắn dung dịch cloroform bão
hoà stibi triclorid (TT), rồi bốc hơi đến khô, sẽ có màu ^ ^
tím NHÂN TRẦN
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). H e rb a A d e n o sm a tìs caerulei
Ban mong; Silicạgel G, bê dày 500 fxm. ^ ___ Thân, cành mang lá và hoa đã phơi hay sấy khô của
Dung môi khai triín; c^oroform - ethyl acetal - eäy Nhân trín ẩ i r ), ho Hoa

Dung dich thử: Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 40 ml


cloroform (TT), đun hồi lưu cách thủy 1 giờ, bốc hơi M ô tả
đến cắn khô; thêm 0,5 ml nước vào cắn và thêm 10 ml Thân hình trụ, rỗng giữa, màu nâu đen, có lông nhỏ,
n - butanol bão hoà nước (TT), lắc siêu âm 30 phút; mịn. Lá mọc đối, nhăn nheo, hình trái xoan, dài 3,5 -
lấy phần dịch lỏng nổi lên trên, thêm 3 thể tích dung 4,5 cm, rộng 2 - 3 cm. Mặt trên lá màu nâu sẫm, mặt
dịch amoniac (TT), trộn đều rồi để yên, bốc hơi dịch dưới màu nâu nhạt, hai mặt đều có lông. Mép lá khía
này đến khô, hoà tan cặn khô còn lại với 1 ml răng cưa tù. Gân lá hình lông chim. Cuống lá dài 0, 3-
methanol và dùng làm dung dịeh thử. 0,5 cm. Cụm hoa chùm hoặc bông ờ kẽ lá. Cánh hoa
Dung dịch đối chiếu; Lấy 1 g bột rễ Nhân sâm, tiến thường rụng, còn lá bắc và đài xẻ 5 thuỳ. Quả nang,
hành chiết như đối với dung địch thử. nhiểu hạt nhỏ (ít gặp). Dược liệu có mùi thom nhẹ, vị
Cách tiến hành: Chấm riêng biêt lên bản mỏng 1 - 2 |ll cay mát, hơi đắng,hơi ngọt,
mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký xong, lây ban V . '
mỏng ra, hong khô ngoài không khí, phun dung dich V1 pnạu , •
acid su l^ ric 10% trong ethanol 96% (TT). Sây bản Lá- mểu bì trên và dướimang lông che chở đa bào
mỏng ở 105°c trong vàĩphút, quan sát ả ư á ánh sáng dãy, riêng biểu bì dưới có lông tiết và lỗ khí. Mô
mặt trời và đưới ánh sáng tử ngoại ở bưóc sóng 365 dfy góc nằm sát biểu bì trên của phần gân giữa. Bó
niĩi. Trên sắc ký đổ, dung dịch thử phải có cẩc vết libe - gỗ hình cung nằm giữa gân lá, gồm cung libe ở
thưòng và các vết có huỳnh quang cùng giá trị Rf và phíâ dưới, cụng gô ớ phía trên. Mô mềm gô có màng
màu sac với các vết của dung dịch đối chiếu. hoá gỗ. Dưới bó libe - gỗ có mô cứng (từng đám 3 - 6
tế bào hay từng tế bào riêng lẻ). Mô mềm giậu, gồm
C h ế biến một lớp tế bào hình chữ nhật xếp dọc.
Thường thu hoạch Nhân sâm vào mùa thu (tháng 9- Thân: Mặt cắt thân tròn. Biểu bì gồm lớp tế bào hình
10), ở những cây trồng từ 4 nam trở lên, rửa sạch, phơi lông tiết.
nắng nhẹ, hoặc sấy nhẹ đến khô. Mô mềm vo gồm nhữĩig tế bào màng mỏng. Nội W rõ,
Bào chế gồm một lớp tế bào hình chữ nhật xếp đều đặn. Libe
Viên sâm; ủ mềm, thái phiến mỏng, phơi khô. mong, tế bào libe nhỏ, màng mỏng. Trong libe rải rác
Sơn sâm: Khi dùng tán thành bột hoặc giã nát, hay có các đám sợi. Tầng phát sinh libe - gỗ Mạch gỗ
phân ra thành miếng nhỏ. ' hình nhiều cạnh xếp thành dãy tföng mô mềm gỗ. Tế
, , bào gỗ có màng dày hoá gỗ xếp đều đặn thành dãy
Bảo quản ^ xuyên tâm. Mô mềm ruột gồm tế bào hình gần tròn
Đựng trong hộp kín, để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.
Tính vị, quy kinh Soi bột
Cam, khổ, bình. Vào kinh tỳ, phế, tâm. bì lá gổm tế bào màng mỏng ngoằn ngoèo,
Công năng chủ trị mang lông che chở, riêng mảnh biểu bì dưới có lông
Đại bổ nguyên khí, phục mạch cố thoát, bổ tỳ ích phế, tiết và lỗ khí. Lông che chở đa bào một dãy, hoặc lông
sinh tân, an thần. Chủ trị: Cơ thể suy nhược, có thoát ngắn, hình nón có 1 - 2 tế bào. Lông tiết cũng gồm hai
chứng, chân tay lạnh, mạch vi, tỳ hư, ăn ít, phế hư ho loại, loại đầu đơn bào hình trái xoan hay hình phễu,
suyễn, tân dịch thưcíng tổn, miệng khát nước, nội nhiệt chân đa bào một dãy và loại đầu đa bào hình cầu
tiêu khát, đái tháo, bệnh lâu ngày gầy yếu, đánh trống (thưcmg là 8 tế bào), chân ngẵn đơn bào. Mảnh biểu bì
ngực, mất ngủ; liệt dưcmg, tử cung lạnh, suy tim kiệt thân gồm tế bào hình chữ nhật màng mỏng, có vân,
sức, ngất do bị bệnh tim. mang lông che chở, lông tiết. T ế bào mô cứng hình
chữ nhật, màng dày, khoang rộng, có ống trao đổi rõ. Cách dùng, liều lượng
Sợi dài, màng hơi dày, khoang rộng. Mảnh mạch xoắn. Ngày dùng 10 - 15 g, dạng thuốc sắc.
Mảnh đài hoa gồm các tế bào màng mỏng, ngoằn Dùng ngoài: Lượng thích hợp, sắc lấy nước rửa hoặc
ngoèo, cũng mang hai loại lông tiết. giã nhỏ đắp nơi đau.
Định tính
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G NHÂN TRẦN TÍA
Dung môi khai triển: Ether dầu hoả -benzen - ethyl H erba Adenosm atìs bracteosỉ
acetat (100; 15: 5). Thân, cành mang lá và hoa đã phơi hay sấy khô của
Dung dịch thử: Đun sôi 5 g dược liệu đã được cắt nhỏ cây Nhân trần tía (còn gọi là Nhân trần Tây Ninh)
với 50 ml nước, cất kéo hơi nước trong bộ cất tinh dầu {Adenosma hracteosum Bonáti), họ Hoa mõm chó
khoảng 2 giờ, hứng lấy 10 ml dịch chiết. Để nguội, lắc {Scrophulariaceae).
với 2 ml benzen, gạn lấy phần dịch chiết benzen làm
dung dịch thử. Mô tả
Dung dịch đối chiếu: 2 (J.1 cineol hoà tan trong 1 ml Thân mảnh có 4 cánh ở 4 góc, nhẵn, màu tía. Lá thuôn
cloroform. dài 2 - 4 cm, rộng 0,6 - 0,9 cm mép lá có răng cựa, đầu
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J.1 lá nhọn. Lá mỏng thường cuộn lại và dễ rụng. Cụm
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai, lấy bản mỏng hoa chùm, đặc, dài 1,5- 5 cm. Cánh hoa màu tím nhạt,
ra, để khô ngoài không khí, phun dung dịch vanilin thường rụng, chỉ còn lại lá bắc và đài. Quả nang 2
Ị % trong acid sulfuric (TT) (Cách pha: cứ 1 ml dung mm, hạt nhỏ li ti màu đen hay màu nâu tía.
dịch vanilin 1% trong ethanol, thêm 1. giọt acid
Dược liệu có mùi thơm nồng, vị cay mát và hơi đắng.
sulfuric đậm đặc, chỉ pha trước khi dùng), sấy bản
mỏng ở lOS^G trong 5 phút, sắc ký đồ của dung dịch Định tính
thử phải cỏ 4 vết có màu từ xanh đến xanh tím, trong Phương pháp sắc ký lóíp mỏng (Phụ lục 4.4)
đó CÓ một vết có cùng màu và giá trị Rf với vết của Bản mỏng: Silicagel G .
cineol trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Dung môi khai triển: Ether dầu hỏa - benzen - ethyl
Độ ẩm acetat (100:15:5).
Không quá 13% (Phụ lục 9.6). Dung dịch thử: Đun sôi 5 g dược liệu đã được cắt nhỏ
với 50 ml nước, cất kéo hơi nước trong bộ cất tinh dầu
Tạp chất
khoảng 2 giờ, hứng lấy 10 ml dịch chiết. Để nguội, lắc
Không quá 1% (Phụ lục 9.4)
với 2 ml benzen, gạn lấy phần dịch chiết benzen làm
Tỷ lệ vụn n át dung dịch thử.
Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm: Không quá 5% Dung dịch đối ehiếu: 2 \ủ cineol hoà trong 1 ml
(Phụ lục 9.5). cloroform.
Định lượng tinh dầu Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J,1
Tiến hành theo phưoíng pháp định lượng tinh dầu trong mỗi dung dịch trên, sau khi triển khai xong, lấy bản
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dùng 40 g dược liệu đã cắt mỏng ra, để khô ngoài không khí, phun dung dịch
nhỏ. Cất kéo hơi nước với 200 ml nước trong 3 giờ. vanilin 1% trong acid sulfuric (Cách pha: cứ 1 ml
Hàm lượng tinh dầu không ít hcín 0,35%. dung dịch vanilin 1% trong ethanol, thêm 1 giọt acid
sulfuric đậm đặc, chỉ pha trước khi dùng), sấy bản
Chế biến
mỏng ở 105°c trong 5 phút. Trên sắc ký đồ, dung dịch
TTiu hái khi cây đang ra hoa, phơi trong bóng râm hay
thử phải có 4 vết có màu từ xanh đến xanh tím, trong
sấy ở 40 - 50“G đến khô. Tránh sấy quá nóng làm bay
đó có một vết có cùng màu và giá trị Rf với vết của
mất tinh dầu.
cineol của dung dịch đối chiếu.
Bảo quản
Để nơi khô, thoáng mát. Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 9.6)
Tính vị, quy kinh
Tân, ôn. Vào các kinh can, đởm. Tạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4)
Công năng, chủ trị^
Khu phong trừ thấp, hành khí chỉ thống, tán ứ tiêu Định lượng tinh dầu
thũng, giải độc ngừng ngứa. Chử trị; Phong thấp đau Tiến hành theo phưomg pháp định lượng tinh dầu trong
xương, khí trệ đau bụng, mụn ghẻ Ịở, thũng độc, bì dược liệu (Phụ lục 9 2). Dùng 40 g dược liệu đã cắt
phu thấp chẩn, ngứa, sưng đau do sang chấn, hoàng nhỏ, thêm 200 ml nước, cất trong 3 giờ. Hàm lượng
đản, tiểu tiện ít vàng đục. tinh dầu không ít hơn 0,25%.
Chế biến Công năng, chủ trị
Thu hái khi cây đang ra hoa, phơi hoặc sấy ở 40 - 50°c Điều khí. hoat huyết, chỉ thống, trừ độc. ơ iủ trị: Khí
đến khô. huyet ngưng trệ, thượng vị đau, ung nhọt sưng, sưng
đau ao sang chấn, hành kinh đau bụng, sau khi sinh đẻ
Bảo quản
huyết ứ đau.
Để nơi khô ráo, thoáng mát.
Cách dùng, lượng dùng
Dùng 4 - 12 g, sắc uống hoặc dạng hoàn tán. Dùng
NHŨ HƯƠNG (Gôm nhựa) ngoài tán bột mịn, bôi hoặc đắp lượng thích họíp.
G um m i resina O libanum Kiêng kỵ
Chất gôm nhựa lấy từ các cây Nhũ hưcíng {Boswellia Phụ nữ có thai không nên dùng.
carterii Birdw.), họ Trám (Burseraceae).
Mó tả NHỤC ĐẬU KHẤU (Hạt)
Nhựa cây khô có dạng hạt hình cầu nhỏ, dạng giọt
Semen M yristicae
nước hoặc khối nhỏ không đều dài 0,5 - 3 mm, có khi
dính thành cục, màu vàng nhạt và thường có pha màu Hạt đã phơi khô của cây Nhục đậu khấu {Myristica
lục nhạt, màu lam hoặc màu đỏ nâu, trong mờ, mặt fragrans Houtt.), họ Nhục đậu khấu {Myristicaceae).
ngoài có một tầng bụi phấn màu trắng, sau khi bỏ lớp
M ô tả
bụi phấn mặt ngoài vẫn không sáng bóng. Chất cứng
Hạt hình trứng hoặc hình bầu dục, dài 2 - 3 cm, đường
giòn, mặt gẫy dạng sáp không sáng bóng, cũng có một
kính 1,5 - 2,5 cm. Mặt ngoài màu nâu tro hoặc vàng
số nhỏ mặt gẫy sáng bóng dạng pha lê. Mùi thơm nhẹ,
xám, có khi phủ phấn trắng. Toàn thể hạt có rãnh dọc,
vị hơi đắng. Nhai dược liệu lúc đầu vỡ vụn, sau đó
mờ nhạt và nếp nhăn hình mạng lưới không đều. Có
nhanh chóng mềm thành khối keo, nước bọt thành
rốn ở đầu tù (rốn ở vị trí rễ mầm) cho thấy 1 điểm lồi
dạng sữa và có cảm giác cay thơm nhẹ. Khi gặp nhiệt
tròn, màu nhạt. Hợp điểm lõm và tối, noãn nhăn dọc
dược liệu mềm ra, đốt có mùi thotti nhẹ (nhưng không
nối hai đầu hạt. Ngoài cùng là lớp vỏ hạt rồi đến lớp
được có mùi tùng hưoìig), bốc khói đen và để lại tro
ngoại nhũ sát lớp vỏ hạt. Phần ngoại nhũ gấp nếp ăn
màu đen. Hoà trong nước, nhũ hưong cho một dịch
sâu vào nội nhũ, màu nâu đỏ. Cây mầm nằm trong một
lỏng đục như sữa, nhũ hưcíng tan trong một phần
khoang rộng. Chất cứng, mặt gẫy hiện ra vân hoa đá,
ethanol, ether, cloroform.
lẫn với màu vàng nâu, đầu tù, có thể thấy phôi nhăn,
Định tính khô, nhiều dầu, mùi thơm nồng, vị cay.
Phân biệt nhũ hưcíng thật với chất giả mạo, lẫn tinh
Vi phẫu
dầu thông, côlôphan: Hoà nhũ hương vào acid acetic,
Ngoài cùng là lớp vỏ hạt, tế bào có màng hơi dày. Lớp
nhỏ giọt acid sulfuric đậm đặc vào, không được có
màu đỏ. ngoại nhũ sát lớp vỏ hạt, tế bào nhỏ và kéo dài theo
hướng tiếp tuyến, tế bào chứa chất màu nâu, rải rác có
Tro toàn phần những bó mạch, những tinh thể calci oxalat hình nhiều
Không quá 3 % (Phụ lục 7.6). cạnh trong phần vỏ. Phần ngoại nhũ ăn sâu vào nội
Chế biến nhũ có màu nâu đỏ, tế bào to nhỏ không đều, tế bào
M ùa xuân và mùa hạ có thể thu gom, nhưng mùa xuân nội nhũ chứa hạt tinh bột, giọt dầu và giọt aleuron.
tốt hofn, rạch các rạch dọc nhỏ trên thân cây lần lưọrt từ Bột
dưới lên trên, hứng lấy nhựa, lúc nhựa khô lấy về. Nếu Màu nâu đỏ đến nâu xám, mùi^ thơm hắc, vỊ cay
nhựa khô rơi xuống đất thường dính tạp chất, phẩm đắng. Soi kính hiển vi thấy nhiều mảnh nội nhũ có
chất kém. chứa hạt tinh bột, giọt dầu và hạt aleuron. Mảnh vỏ
hạt đôi khi có chứạ tinh thể calci oxalat hình nhiều
Bào chế
cạnh. Rải rác có tinh thể calci oxalat tách rời. Giọt
Lấy nhũ hương sạch, sao nhỏ lửa cho đến khi mặt
dầu. .Mảnh tế bào ngoại nhũ chứa chất màu nâu.
ngoài thấy chảy ra, hơi có màu vàng, lấy ra để nguội
Mảnh mạch ít gặp. Tinh bột đa số là hạt đơn, đưèmg
hoặc sao đến khi mặt ngoài chảy ra, phun giấm và tiếp
kính 25 - 30 |Lim, điểm rốn rõ.
tục sao đến khi mặt ngoài sáng trong, lấy ra để nguội.
Cứ 10 kg nhũ hương dùng 0,6 lít giấm. Định tính
A. Sau khi xử lý (nhuộm) vi phẫu bang dung dịch iod
Bảo quản
(TT), nhỏ glycerin (TT) lên vi phẫu, quan sát ngay
Để trong bao bì kín, nơi mát, tránh bụi.
dưới kính hiển vi, thấy hạt aleuron tưctìg đối lón giữa
Tính vị, quy kinh các tinh bột màu xanh lam. Nếu tháy glycerin bằng
Tân, khổ, ôn. Vào các kinh tâm, can, tỳ. cloral hydrat (TT), quan sát thấy dầu béo hiện ra dưứi
dạng khối phiến, dạng lát vẩy, hơ nóng lập tức biến NHỤC THUNG DUNG (Thân)
thành giọt dầu. H erba C istanches
B. Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
Thân có chất thịt, có vảy, đã phơi khô của cây Nhục
Bẳn mỏng: Silicagel G
thung dung {Cistanche deserticoỉa Y.C.Ma), họ Lệ
Dung môi khai triển; Ether dầu hoả (60 - 90°) - benzen
dưcíng (Orohanchaceae).
( 1: 1).
Dung dịch thử; Hoà tan tinh dầu của dược liệu trong Mô tả
clorofoirn (TT) để được dung dịch chứa 0,2 ml tinh Dược liệu hình trụ dẹt, hơi cong, dài 3 - 15 cm, đường
dầu trong 1 m l . kính 2 - 8 cm. Mặt ngoài màu nâu hoặc nâu xám, phủ
Dung dịch đối chiếu; Hoà tinh dầu của cây Nhục đậu đầy những phiến vảy, chất thịt, sắp xếp như ngói Ịợp,
khấu trong cloroform (TT) để được dung dịch chứa 0,2 thường đỉnh vảy nhọn bị gãy. Chất thịt và hơi dẻo, thể
ml tinh dầu trong 1 ml. nặng, khó bẻ gẫy, mặt gãy màu nâu có những đốm nâu
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J,1 nhạt của những bó mạch xếp theo vòng lượn sóng.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai Mùi nhẹ, vị ngọt hơi đắng.
xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ phòng, phun
dung dịch thuốc thử anisaldehyd (TT), sấy ở 105°c Định tính
cho đến khi các vết hiện rõ. sắc ký đồ của đung dịch Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 8 ml dung dịch acid
thử phải có các vết có cùng màu sắc và giá trị Rf với hydrocloric 0,5% trong ethanol (TT), đun hổi lưu trên
các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. cách thuỷ 10 phút, lọc nóng. Trung hoà dịch lọc bằng
dung dịch amoniac (TT) và bốc hơi dịch lọc đến khô.
Độ ẩm Hoà tan cặn trong 3 ml dung dịch acid hydrocloric 1%
Không quá 12% (Phụ lục 9.6). (TT), lọc. Lấy 1 ml dịch lọc thêm 1 - 2 giọt thuốc thử
Tỷ lệ vụn nát Dragendorff (TT), sẽ có kết tủa đỏ cam hay nâu đỏ.
Qua ráy có kích thước mắt rấy 3,150 mm; Không quá Độ ẩm
5% (Phụ lục 9.5). Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Định lượng Chế biến.
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong Thu hoạch vào mùa xuân, lấy dược liệu về, loại bỏ tập
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dùng 20 g bột dược liệu.
chất, rửa sạch, cắt khúc, phơi khô.
Dược liệu phải chứa ít nhất 6 % tinh dầu.
Bào chế
Bào chế
Dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái
Nhục đậu khấu loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô.
lát dày, phơi khô.
Nhục đậu khấu lùi (ổi nhục đậu khấu); Lấy bột mỳ
Tửu thung dung (Chế rượu): Lấy phiến nhục thurig
hoà với lượng nước thích hợp, thêm Nhục đậu khấu,
dung sạch, thêm rượu, trộn đều, cho vào trong bình
khuấy đều hoặc dùng nước làm mềm Nhục đậu khấu
thích hợp, đậy kín, nấu cách thuỷ hoặc đồ cho ngấm
bên ngoài rồi dùng bao 3 - 4 lớp bột mỳ. Đổ nhục đậu
khấu đã chuẩn bị ở trên vào bột hoạt thạch hoặc cát đã hết rượu, lấy ra, phơi khô. Cứ 10 kg Nhục thung dung
sao nóng, sao dược liệu đến khi mặt ngoài có màu dùng 3 lít rượu.
vàng xém, lấy ra, rây bỏ bột hoạt thạch hoặc cát, bóc Bảo quản
vỏ ngoài, để nguội. Cứ 100 kg Nhục đậu khấu dùng 50 Để nơi khô, mát, tránh mốc mọt.
kg hoạt thạch hoặc ( 2 / 1).
Tính vị, quy kinh
Bảo quản Cam, hàn, ôn. Vào các kinh thận, đại trường.
Để nỡi khô, mát, tránh mọt.
Công nằng, chủ trị
Tính vị, quy kinh. Bổ thận dưoíng, ích tinh huyết, nhuận tràng thông tiện.
Tân, ôn. Vào các kinh tỳ, vị, đại trường. Chủ trị: Liệt dương, khó thụ thai, thắt lưng đầu gối đau
Công năng, chủ trị „ „ mỏi, gân xưoĩig vô lực, táo bón.
Ôn trung, hành khí, sáp trưcmg, chỉ tả. Chủ trị: Tỳ vị Cách dùng, liều lượng
hư hàn, tiêu chảy lâu ngày không cầm, thượng vị đau
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc. Thường phối hợp
trưóng, nôn mửa. với các vị thuốc khác.
C ách dùng, liều lượng.
Kiêng kỵ
Ngày dùng 3 - 9' g, dạng thuốc sắc. Thường phối hợp
Thận hoả vượng, di tinh, ỉa lỏng không nên dùng.
với các vị thuốc khác.
Kiêng kỵ
Nhiệt tả, nhiệt lỳ không dùng.
Ô D ư ợ c (Rễ) Kiêng kỵ
Radix Linderae Suy nhược nhiệt tính không nên dùng.

Rễ khô của cây Ô dược ỤLindera aggregata (Sims)


Kosterm.), họ Long não (Lauraceae). Ô ĐẦU (Rễ củ)
Mô tả R adix A coniti
Hình thoi, hơi cong, có chỗ phình to ở giữa, hai đầu Ô đầu là rễ củ mẹ đã phơi hay sấy khô của cây Ô đầu
hơi lõm vào thành hình chuỗi hạt, dài 6 - 15 cm, {Aconitum fortunei Hemsl.), họ Hoàng liên
đường kính chỗ phình to 1 - 3 cm, mặt ngoài màu vàng (Ranuncuỉaceae).
nâu, có vết nhăn dọc, nhỏ và còn lại ít vết tích của rỗ
con. Chất cứng. Thái lát 0,2 - 2 mm, mặt cắt ngang có Mô tả
màu trắng vàng hoặc vàng nâu nhạt, có tia gỗ toả ra, Rễ củ hình củ ấu hay hình con quay, dài 3 - 5 cm,
có thể nhìn thấy các vòng gỗ hàng năm, màu gỗ phần đường kính 1 - 2,5 cm, phía trên củ có vết tích của gốc
trung tâm thẫm hcfn. Mùi thơm, vị hơi đắng, cay, với thân. Mặt ngoài màu nâu hay nâu đen, có nhiều nếp
cảm giác mát lạnh. Rễ thẳng, già cứng, không có hình nhăn dọc và vết tích của rễ con đã cắt ra. Cứng chắc,
thoi, không dùng làm thuốc được. rắn và dai, khó bẻ, vết cắt màu nâu xám nhạt. Vị nhạt
sau hơi chát và hơi tê lưỡi.
Soi bột
Màu trắng vàng, có nhiều hạt tinh bột, hạt đơn hình VI phẫu
cầu, hình thuôn hoặc hình trứng, đường kính 4 - 39 Cắt ngang phần chóp củ thấy có; Lớp bần màu nâu.
|j,m, rốn hình chữ V, chữ Y hoặc dạng kẽ nứt; hạt tinh Mô mềm vỏ gồm 3 - 4 hàng tế bào màng mỏng, hình
bột kép do 2 - 4 hạt đơn ghép thành. Sợi gỗ màu vàng nhiều cạnh, dẹt, nằm ngang. Nội bì gồm 1 hàng tế bào
nhạt, phần lón xếp thành bó, đưcfng kính 20 - 30 fj,m, rõ. Trụ bì gồm 2 - 3 hàng tế bào xếp đều đặn, sát với
vách dày khoảng 5 p,m với những lỗ đơn. Sợi libe hầu nội bì. Trong mô mềm rải rác có nhiều đám mạch rây
như không có màu, hình thoi dài, phần nhiều rải rác và cả hạt tinh bột. Libe khá phát triển và bị các tia ruột
và đơn lẻ, đường kính 1 5 - 1 7 |Lim, vách rất đày, với cắt ra thành từng dãy xuyên tâm. Tầng sinh libe - gỗ
các thành ống có lỗ không rõ rệt. Những mạch có lỗ gồm 1 - 2 hàng tế bào nhỏ. Gỗ cấp 2 xếp thành những
ở bò cạnh có đưòíig kính khoảng 68 |Lim xếp thành hình chữ V. Tia ruột rộng và mô mềm ruột phát triển.
hàng dày ầít nhau. Vách tế bào của sợi gỗ hơi dày lên Soi bột
và có lỗ dày đặc. T ế bào dầu hình thuôn, chứa chất Mảnh bần màu nâu, màng dày. Mảnh mô mềm gồm tế
tiết màu nâu. bào hình nhiều cạnh, màng mỏng, trong chứa các hạt
Độ ẩm tinh bột. Các hạt tinh bột nhỏ, hình đia, hình chuông
Không quá 12 % (Phụ lục 9.6). hay hình đa giác, đường kính 2 - 25 |j,m, đứng riêng lế
hay kép đôi, kép ba. Mảnh mạch mạng, mạch vạch. Tế
Tạp chất bào m ô'cứng màng dày. Rải rác có tinh thể calci
Rễ già sơ cứng không quá 3 % (Phụ lục 9.4). oxalat hình kim hay hình khối. Sợi dài.
C hế biến Định tính
Thu hoạch rễ Ô dược quanh năm. Loại bỏ tạp chất, bỏ
A. Gho khoảng 2 g bột dược liệu vào một bình nón có
rễ con, rửa sạch, thái lát, phơi hoặc sấy khô.
dung tích 50 ml, có nút mài, thấm ẩm bằng amoniac
Bào chế đậm đặc. Sau 10 phút thêm 20 ml ether (TT), lắc đểu,
Dược liệu chưa thái lát thì loại bỏ tạp chất, bỏ rễ con, nút kín và để yên 30 phút, thỉnhij|:hoảng lắc. Gạn lấy
phân loại lớn nhỏ, ủ mềm, thái lát mỏng, phơi hoặc lớp ether, làm khan bằng natri sufat khan (TT), lọc và
sấy khô. bốc hơi trên cách thuỷ tới khô. Hoà tan cắn với 5 ml
acid sulfuric loãng (TT).
Bảo quản
Đung dịch chiết này để làm các phản ứng sau:
Để nơi khô, mát, tránh mọt.
Lấy 1 ml dịch chiết, thêm 2 giọt thuốc thử M ayer sẽ
Tính vị, quy kinh xuất hiện tủa trắng.
Tân, ôn. Vào các kinh phế, tỳ, thận, bàng quang. Lấy 1 ml dịch chiết, thêm 2 giọt thuốc thử Bouehardat
sẽ xuất hiện tủa nâu.
Công năng, chủ trị
Lấy 1 ml dịch chiết, thêm 2 giọt thuốc tìiử
Thuận khí, chỉ thống, ôn thận, tán hàn. Chủ trị: Ngực
Dragendorff sẽ xuất hiện tủa đỏ cam.
và bụng đau trướng, khí nghịch phát suyễn, bàng
Lấy 2 ml dịch chiết đem cách thuỷ sối trong 5 phút
quang hư lạnh, di niệu, sán khí, hành kinh đau bụng.
rồi cho vào vài tinh thể resọrcin, tiếp tục đun cách
Cách dùng, liều lưọng thuỷ trong 20 phút sẽ xuất hiện màu đỏ với huỳnh
Ngày đùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. quang xanh.
B. Phưoíng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Chế biến
Bản mỏng: Silicagel G. Thu hoạch từ tháng 6 đến tháng 8, trước khi hoa nở,
Dung môi khai triển; Cloroform - methanol (9:1). đào lấy rễ củ, bỏ rễ con, rễ tua, rửa sạch, phơi hoặc
Dung dịch thử; Lấy 2 g bột dược liệu, thấm ẩm bằng sấy khô.
amoniac đậm đặc, để yên 20 phút, chiết bằng
cloroform trong bình Soxhlet đến kiệt alcaloid. Cất thu Bảo quản
hổi dung môi. cắn còn lại hoà tan trong 2 ml ethanol Độc bảng A. Để nơi khô ráo, tránh sâu mọt.
(TT), được dung dịch thử. Tính vị, quy kinh
Dung dịch đối chiếu; Hoà tan aconitin trong ethanol
Tân, khổ, nhiệt, rất độc. Vào 12 kinh, chủ yếu các
(TT) để được dung dịch có nồng độ 1 mg/ml.
kinh tâm, can, thận, tỳ.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 )Lil
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, lấy bản Công năng, chủ trị
mỏng ra, để bay hết hơi dung môi ở nhiệt độ phòng. Khu phong trừ thấp, ôn kinh giảm đau, gây tê. Chủ trị:
Phun thuốc thử Dragendorff (TT). Trên sắc ký đồ, dịch Phong hàn tê thấp, khóp đau.
thử có 8 vết, trong đó phải có vết cùng màu và cùng
giá trị Rf với vết aconitin của dung dịch đối chiếu. Cách dùng, liều lượng
Sinh Ô đầu thái nhỏ ngâm rượu, hoặc giã nát, nghiền
Độ ẩm mịn, tẩm rượu, bôi vào chỗ đau (dùng xoa bóp bên
Không quá 13% (Phụ lục 5.16). ngoài để giảm đau, đỡ nhức mỏi chân tay), lượng dùng
Tro toàn phần thích hợp (không dùng khi có vết thương hở).
Không quá 10% (Phụ lục 7.6). Không được uống. Dược liệu có chất độc, dùng thận
trọng.
Tạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). Kiêng kỵ
Phụ nữ có thai không dùng.
Định lượng
Ô đầu phản Xuyên bối mẫu, Triết bối mẫu, Bán hạ, Bạch
Cân chính xác khoảng 6 g bột dược liệu đã xác định
cập, Bạch liễm, ITiiên hoa phấn, Qua lâu, kỵ tê giác.
độ ẩm, cho vào bình nón có nút mài dung tích 150
ml. Thêm 70 ml ether (TT) và 2,5 ml amoniac đậm
đặc (TT), lắc mạnh trong 30 phút. Thêm 2,5 ml nước
PHÂN TỲ GIẢI (Thân rễ)
cất, lắc mạnh và để yên cho tách thành lớp. Gạn lấy
R hizom a D ioscoreae hypoglaucae
lớp ether và lọc qua bông. Lấy một lượng chính xác
dịch chiết ether (tương ứng với 4 g bột dược liệu) cho Thân rễ phơi khô của cây Phấn bối thự dự (khoai mài
vào bình nón có dung tích 150 ml. Làm bốc hơi trên vai phấn) (Dioscorea hypoglauca Palibin), họ Củ nâu
cách thủy đến khô; Thêm 5 ml ether (TT), lại làm {Dioscoreaceae).
bốc hơi trên cách thuỷ đến khô. Tiếp tục làm như vậy
Mô tả
với 5 ml ether (TT) nữa. Hoà tan cắn trong 5 ml
Dược liệu là phiến mỏng không đếu, kích thước
ethanol 96% (TT), lắc nhẹ trên cách thuỷ sôi 5 phút.
Thêm 30 ml nước cất mới đun sôi để nguội. Cho không đồng nhất, dày khoảng 0,5 mm. v ỏ ngoài màu
thêm 8 giọt dung dịch đỏ methyl và 1 giọt dung dịch đen hơi nâu hoặc màu nâu hơi xám. M ặt phiến màu
xanh methylen 0,15% trong ethanol (TT) rồi chuẩn trắng hơi vàng hoặc màu nâu hơi xám nhạt, có bó
độ bằng dung dịch acid hydrocloric 0,01 N đến khi mạch rải rác. Chất xốp, hơi đàn hồi. Mùi nhẹ; vị hăng
chuyển sang màu tím tro. cay hơi đắng.
1 ml dung dịch acid hydrocloric 0,01 N tươrig đương Vi phẫu
với 6,46 mg alcaloid toàn phần tính theo aconitin Mặt cắt ngang: Lớp bần gồm nhiều lớp tế bào. vỏ hẹp,
(C34H„0„N ). tế bào kéo dài ra theo đường tiếp tuyến, màng hơi dày,
Hàm lượng phần trăm alcaloid toàn phẫn (X%) của có lỗ rõ; tế bào nhầy rải rác, chứa tinh thể calci oxalat
dược liệu khô kiệt tính theo aconitin được tính bằng hình kim. Các bó mạch chồng chất và bó mạch bao
công thức: quanh, rải rác trong trụ; các tế bào mô mềm màng hơi
0,00646 xn xioo dày lên, có các lỗ, có chứa hạt tinh bột.
x% =
Soi bột
a; Khối lượng được liệu khô kiệt, tưoíig ứng với 4 g Màu trắng hơi vàng.‘ Hạt tinh bột đơn hình tròn, hình
dược liệu đem định lượng. trứng hoặc hình bầu dục dài, đường kính 5 - 3 2 |0,m,
n: Số mì dung dịch acid hydrocloric 0,01 N đã dùng. có khi tới 40 |im; rốn dạng điểm hay dạng khe, ít hạt
Ô đầu phải chứa ít nhất 0,3% alcaloid toàn phần tính kép, đa số là hạt kép đôi; nhiều tế bào mô cứng,
theo aconitin. màng hoá gỗ, có lỗ rõ, một số giống như tế bào đá
hình nhiều cạnh, hình thoi hoặc hình gần chữ nhật, dịch acid sulfuric 0,5 M, đun nóng trong 10 phút, lọc.
đường kính 40 - 80 |j^m, có khi tới 224 |Lim. Tinh thể Điều chính dịch lọc đến pH 9 bằng dung dịch amoniac
calci oxalat hình kim dài 64 - 84 ụm. (TT). Chiết dịch lọc với 25 ml benzen. Lấy 5 ml dịch
chiết benzen, bốc hơi đến khô, cho thêm vài giọt thuốc
Định tính thử molybdo - acid sulfuric (TT) vào cắn khô sẽ hiện
Ngâm qua đêm 10 g bột dược liệu trong 100 ml nước
ra màu tím, chuyển dần thành màu lục, màu lục bẩn
rồi đun cách thuỷ ở 60“C, trong 10 phút. Lọc nóng.
rồi thẫm lại.
Cho vào ống nghiệm thứ nhất 2 ml dịch lọc, thêm 2 ml
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
dung dịch natri hydroxyd (TT). Cho vào ống nghiệm
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 1 10°c trong 1
thứ hai 2 ml dịch lọc, thêm 2 ml acid hyđrocloric 5%
giờ.
(TT). Nút kín và lắc mạnh cả hai ống trong 1 phút, bọt
Dung môi khai triển: Cloroform - aceton - methanol
trong ống dung dịch kiểm cao hơn bọt trong ống dung
(6 : 1: 1).
dịch acid.
Dung dịch thử: Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 15 ml
Chế biến ethanol (TT), đun hồi lưu trên cách thuỷ trong 1 giờ,
Thu hoạch vào mùa thu, đông. Đào lấy thân rễ, loại bỏ để nguội, lọc và bốc hơi dịch lọc tới khô. Hoà tan cắn
các rễ con, rửa sạch, ngâm nước cho mềm đều, thái trong 5 ml ethanol (TT).
phiến, phơi hoặc sấy khô. Dung dịch đối chiếu: Lấy 1 g Phòng kỷ, tiến hành
chiết như đối với dung dịch thử.
Bảo quản
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |a.I
Để nơi khô, thoáng, tránh ẩm mốc.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
Tính vị, quy kinh triển khai, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ phòng
Khổ, bình. Vào các kinh thận, vị. rồi phun thuốc thử Dragendorff (TT). Trên sắc ký đồ,
Công năng, chủ trị dung dịch thử phải cho các vết có cùng màu và giá trị
Lợi thấp, trừ trọc, khu phong, trừ tê đau. Chủ trị: Cao Rf với các vết của dung dịch đối chiếu.
lâm (chứng đái dưỡng trấp), bạch trọc, bạch đới quá Độ ẩm
nhiều, phong thấp tê đau, khớp xương đau khó cử Không quá 13 % (Phụ lục 5.1 6, 1 g, 105°c, 5 giờ).
động; thắt lưng, đầu gối đau.
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
Cách dùng, liếu lưọTig Loại xơ nhiều, nhẹ xốp, ít bột, xám đen: Không quá
Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc. 2 %.
Tạp chất khác: Không quá 1 %.

PHÒNG KỶ Chế biến


R adix Stephaniae tetrandrae Thu hoạch vào mùa thu, đào lấy rễ, rửa sạch, cạo bỏ
Phòng kỷ bắc, Phân phòng kỷ. vỏ ngoài, phơi tái, cắt khúc 5 - 20 cm, rễ nhỏ để
nguyên, rễ to bổ dọc, phơi hoặc sấy khô.
Rễ khô của cây Phấn phòng kỷ (Stephania tetrandra
s. Moore), họ Tiết dê {Menispernuiceae). Bào chế
Loại bỏ tạp chất, ngâm nước cho mềm, rửa sạch, thái
Mô tả lát dày, phơi khô.
Rễ hình trụ không đều, hoặc hình nửa trụ, thưcmg cong
queo, dài 5 - 10 cm, đường kính 1 - 5 cm. Mặt ngoài Bảo quản
màu vàng, nơi uốn cong thường có rãnh ngang, trũng Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
sâu, có mấu và mắt gỗ. Thể nặng, chất rắn chắc, mặt T ính vị, quy kinh
b ẻ g ẫ y p h ẳ n g , m à u tr ắ n g x á m , rả i rá c CÓ t i n h b ộ t ,.
Khổ, hàn. Vào các kinh bàng quang, phế.
Mùi nhẹ, vị đắng.
Công năng, chủ trị
Vi phẫu Lợi thuỷ tiêu thũng, khu phong, chỉ thống. Chủ trị:
Lớp bần đôi khi còn sót lại. Trong phần vỏ rải rác có Thuỷ thũng, cước khí, tiểu tiện không thông lợi,
nhóm tế bào đá xếp theo hướng tiếp tuyến. Dải libe thấp chẩn, nhọt độc, phong thấp tê đau, chứng cao
tương đối rộng. Tầng phát sinh libe - gỗ là 1 vòng. Gỗ
huyết áp.
chiếm đại bộ phận với các tia gỗ rộng; mạch thưa, xếp
theo hướng xuyên tâm, bên cạnh các mạch có kèm Cạch dùng, liều Iưọng
theo các sợi gỗ. Tế bào mô mềm chứa đầy hạt tinh bột Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
và tinh thể calci oxalat hình que nhỏ. Thường phối hợp với các loại thuốc khác.

Định tính Kiêng kỵ


Lấy khoảng 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml dung Suy nhược hàn tính không nên dùng.
PHÙ BÌNH Hắc phụ tử : Lát cắt dọc rộng ở phía trên, hẹp dần vể
H erba Spirodelae polyrrhizae phía dưới, dài 1 , 7 - 5 cm, rộng 0,9 - 3 cm, dày 0,2 -
0,5 cm. Vỏ ngoài màu nâu đen, mặt cắt màu vàng
Tử B ìn h , Bèo tấm tía
sẫm, có dầu và bóng láng, trong mờ và có các bó
Toàn thân đã phơi hay sấy khô của cây Bèo tấm tía mạch chiều dọc. Chất cứng và dễ gẫy. Mặt gẫy như
(Tử bình) {Spirodeki polyrrhiza (L.) Schleid.), họ Bèo sừng, mùi nhẹ, vị nhạt.
tấm {Lemnaceae). Bạch phụ tử : Không có vỏ ngoài, màu trắng vàng,
trong mờ, lát đày khoảng 3 mm.
Mô tả
Dược liệu dậng lá phẳng, dẹt, hình trứng hoặc hình Định tính
trứng tròn, đường kính dài 2 - 5 mm; phần lớn lá đơn Lấy khoảng 4 g bột thô Hắc phụ tử hoặc Bạch phụ tử,
hoặc 2 - 3 phiến lá mọc chụm lại, mặt trên màu lục thêm 30 ml ether (TT) và 5 ml dung dịch amoniac
nhạt hoặc lục xám, cạnh lệch có một chỗ trũng nhỏ, (TT), lắc 20 phút, lọc, chuyển dịch lọc vào một bình
mép nguyên, hơi cong. Mặt dưới màu lục tía hoặc tía chiết và chiết với với 20 ml dung dịch acid sulfuric
nâu, có ít sợi rễ nhỏ dài 2 - 3 mm. Thể nhẹ, chất mềm 0,25 M, tách lấy dịch acid. Tiến hành đo độ hấp thụ
dễ vỡ nát. Mùi nhẹ, vị nhạt. của dịch chiết acid (Phụ lục 3.1), dịch chiết acid phải
Độ ẩm có cực đại hấp thụ ánh sáng ở bước sóng 231 nm và
Kliông quá 12% (Phụ 5.16, 1 g, S5°c, 4 giờ) 274 nm.

Chế biến Giói hạn aconitin


Thu hoạch vào tháng 6 - 9 , vớt lấy Bèo tấm tía, rửa Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
sạch, loại bỏ tạp chất, phơi khô. Bản mỏng: Nhôm oxyd kiềm.
Dung môi khái triển; n - hexan - etHylacetat (1:1).
Bão chế Dung dịch thử: Lấy 20 g bột thô Hắc phụ tử, Bạch phụ
Loại bỏ tạp chất, sàng bỏ những mảnh vụn, rửa sạch, tử, Đạm phụ phiến cho vào một bình nón, thêm 150 ml
phỡi khô. ether (TT), lắc 10 phút, thêm 10 ml dung dịch
Bảo quản amoniac (TT), lắc 30 phút, để yên 1 - 2 giò. Tách lấy
Để nơi khô, thoáng mát, tránh mốc. lớp dịch chiết ether và làm bay hơi dung dung môi đến
cắn. Hoà tan cắn trong 2 ml ethanol.
Tính vị, quy kinh Dung dịch đối chiếu: Hoà tan aconitin trong ethanol
Tân, hàn. Vào kinh phế. (TT) để được dung dịch có nồng độ 2 mg/ml.
Công năng, chủ trị Cách tiến hành; ChỂứn riêng biệt lên bản mỏng 6 |al
Tuyên tán phong nhiệt, thấu chẩn, lợi tiểu, phát hãn, dung dịch thử và 5 |0,1 dung dịch đối chiếu. Sau khi
thoái nhiệt. Q iủ trị; Sởi không mọc, phong chẩn ngứa, triển khai sắc ký, lấy bản mỏng ra, để bay hết hơi
phù thũng, tiểu ít. dung môi ở nhiệt độ phòng. Phun dung dịch là hỗn
hợp đồng thể tích của dung địch kali iodid (Hoà tan
Cách dùng, liều lượng
16,5 g kali iodid trong vừa đủ 100 ml nước) và thuốc
Ngày uống 3 - 9 g dạng thuốc sắc, hoặc hoàn tán. Dùng
thử Dragendorff (TT). Kích thước của vết trên sắc ký
ngoài: Lượng thích hợp sắc lấy nước để ngâm, rửa.
đồ của dung dịch thử không được lớn hơn vết aconitin
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu hoặc không có
vết nào xuất hiện trên sắc ký đồ của dung dịch thử.
PHỤ TỬ
R adix A conỉti lateralis praeparata Chế biến
Thu hoạch vào mùa thu, khi tròfi nắng ráo, đào về, loại
Phụ tử là rễ củ con đã chế biến và phơi hay sấy khô bỏ rễ củ mẹ và rễ tua, thu lấy rễ củ con, rửa sạch
của cây Ô đầu {Aconitum carmichaeli Đebx.), họ (thường được gọi là Nê phụ tử), chế biến thành Phụ tử.
Hoàng Viẽn {Ranunculaceae). A. Diêm phụ tử hay Sinh phụ 'tử: Rễ củ con, loại to,
Mô tả rửa sạch bỏ vào vại, thêm magnesi clorid, muối ăn và
Sinh phụ t ử : Hình nón, dài 4 - 7 cm, đưòng kính 3 ■— nước (cứ 100 kg Phụ tử dùng 40 kg magnesi clorid, 30
5 cm. Bên ngoài màu xám đen được phủ một lÓỊ) bột kg muối ăn, 60 lít nước), ngâm 10 ngày, lấy ra phơi
muối nhỏ, đỉnh có vết sẹo lõm, bao quanh là các rễ khô rồi lại cho vào vại. Cứ thế, ngày phơi, tối ngâm
con ngắn hoặc các vết sẹo của rễ con. Chất chắc. Mặt nước bao giờ cũng sâm sấp trên củ. Thỉnh thoảng thêm
cắt ngang cố màu nâu xám, viền ngoài có các đường magnesi clorid, muối ăn, nước để đảm bảo nồng độ
nứt chứa đầy bột muối nhỏ và vòng phát sinh libe-gỗ ban đầu. Cuối cùng vớt ra phod nắng để muối thấm tới
nhiều cạnh, trong vòng phát sinh libe-gỗ có các bó phần giữa củ. Mặt ngoài thấy kết tinh trắng là được
mạch gỗ tập hợp thành đẳm không đều.Mùi nhẹ, vị (đỘG bảng B). Trước khi dùng thái lát mỏng 5 mm, rửa
mặn, cay, tê. nước đến hết vị cay tê, đem phơi hoặc sấy khô.
B. Hắc phụ tử: Rễ củ con loại trung bình, rửa sạch, cho PHỤC LINH
vào vại, thêm magnesi clorid, nước ngâm vài ngày Porìạ
(100 kg Phụ tử dùng 40 kg magnesi clorid, 20 lít Bạch linh
nước). Sau đó đun sôi 2 -3 phút, lấy ra rửa sạch, để cả
Thể quả nấm đã phơi hay sấy khô của nấm Phục linh
vỏ, thái lát mỏng theo chiều dọc, dày khoảng 5 mm.
(Poria cocos (Schw.) Wolf), họ Nấm lỗ
Lại ngâm trong nước magnesi clorid. Cuối cùng thêm
(Polyporaceae), mọc ký sinh trên rễ một số loài
đường đỏ và dầu hạt cải để tẩm đến khi lát mỏng có
Thông.
mầu nước chè đặc. Sau đó rửa nước đến hết vị cay,
phơi hoặc sấy khô. Mô tả
c. Bạch phụ tử: Rễ củ con loại nhỏ, rửa sạch cho vào Thể quả nấm Phục linh khô: Hình cầu, hình thoi, hình
vại, ngâm trong nước magnesi clorid vài ngắy (pha cầu dẹt hoặc hình khối không đều, lớn, nhỏ không
như trên). Sau đó đun tới chín đến giữa củ, lấy ra bóc đồng nhất, mặt ngoài màu nâu đến nâu đen, có nhiều
vỏ bỏ. Thái lát mỏng theo chiếu dọc, dày khoảng 3 vết nhăn rõ và lồi lõm. Thể nặng, rắn chắc. Mặt bẻ ra
mm, rửa hết vị cay tê, hấp chín, phơi khô, xông hơi có tính chất hạt và có vết nứt, lớp viền ngoài màu nâu
diêm sinh, rồi phơi đến khô. nhạt, phần trong màu trắng, số ít có màu hồng nhạt.
Có loại bên trong còn thấy đoạn rễ thông (Phục thần).
Bào chế Nấm phục linh không mùi, vị nhạt, cắn dính răng.
Phụ phiến gồm: Hắc phụ, Bạch phụ đều được dùng Phục linh bì; Là lớp ngoài Phục linh tách ra, ióìi, nhỏ
trực tiếp. không đổng nhất. Mặt ngoài từ nâu đến nâu đen, mặt
Đạm phụ phiến: Lấy Diêm phụ tử, ngâm nước, mỗi trong màu trắng hoặc nâu nhạt. Chất tưcíig đối xốp,
ngày thay nước 2 - 3 lần để tẩy hết muối, nấu kỹ cùng hơi có tính đàn hồi.
với Cam thảo, Đậu-đen và nước cho đến khi không còn Phục linh khối: Sau khi tách lớp ngoài, phần còn lại
lõi trắng và bổ ra nếm không thấy tê cay thì thôi. Lấy được thái, cắt thành phiến hay miếng, lớn nhỏ không
dược liộụ ra, loại bỏ Cam thảo, Đậu đen, thái lát, phơi đồng nhất, màu trắng, hồng nhạt hoặc nâu nhạt.
khô (100 kg Diêm phụ tử dùng 5 kg Cam thảo, 10 kg Xích phục linh: Là lóp thứ hai sau lớp ngoài, hơi hổng
Đậu đen). hoặc nâu nhạt.
Phụ phiến sao: Lấy cát rang nóng, cho Hắc phụ tử và Bạch phục linh; Là phần bên trong, màu trắng.
Bạch phụ tử vàb sao cho đến khi phồng lên và hơi biến Phục thần: Là phần nấm Phục linh ôm đoạn rễ thông
màu. Lấy ra sàng bỏ cát, để nguội. bên trong.
Bảo quản Soi bột
Để nơi khô mát, trong bình kín, tránh ẩm. Thuốc độc Màu trắng tro, có những khối sợi nấm dạng hạt không
BảngB. đều và những khối phân nhánh, không màu, nhỏ dung
dịch cloral hydrat, sẽ tan dần. Soi kính hiển vi thấy:
Tính vị, quy kinh
Sợi nấm không mầu hoặc màu nâu nhạt, mảnh dẻ, nhỏ,
Tân, cam, đại nhiệt, có độc. Vào các kinh tâm, thận, tỳ.
dài, hơi cong, phân nhánh, đưòtig kính 3 - 8 |Lim, ít khi
Công năng, chủ trị có sợi nấm đường kính tới 16 jam.
Hồi dương cứu nghịch, bổ hoả trợ dương, trừ phong
Định tính
hàn thấp tà. Chủ trị: Vong dương hư thoát, chân tay
A. Lấy 1,0 g bột Phục linh, thêm 10 ml aceton (TT),
lạnh, mạch vi, liệt dương, tử cung lạnh, thượng vị đau
đun hồi lưu trên cách thuỷ 10 phút, lọc. Bốc hơi dịch
lạnh, hư hàn nôn mửa, tiêu chảy, âm hàn phù thũng, lọc đến khô, hoà tan cặn trong 1 ml acid acetic băng
dương hư ngoại cảm, hàn thấp tê đau. (TT), cho thêm 1 giọt acid sulfuric (TT), xuất hiện
Cách dùng, liều lượng màu đỏ nhạt, sau chuyển thành màu nâu nhạt.
Ngày dùng 3 - 9 g. B. Nhỏ 1 giọt dung dịch kali iodid (TT) lên bột Phục
linh sẽ có màu đỏ thẫm.
Klêngkỵ c. Lấy 0,5 g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm
Không phải trung hàn không nên dùng; có thai cấm 5 ml dung dịch natri hydroxyd 20% (TT), đun nóng 30
dùng. phút, lọc, thêm 1 ml dung dịph acid nitric 50% (TT).
Không nên phối hợp với Bán hạ, Qua lâu, Bối mẫu, Sau đó thêm vài giọt dung dịch iod (TT) và vài giọt
Bạch cập, Bạch liễm. dung dịch acid sulfuric 50% (TT) sẽ có màu đỏ tím.
D. Lấy 1,0 g dược liệu, thêm 5 ml acid hydrocloric
(TT), đun sôi 15 phút, để 24 giờ, sẽ thành chất dính
(phân biệt với Trư linh).
Độ ẩra
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Tạp chất rãnh tròn. Đỉnh hạt tương đối nhọn, có rốn hình điểm,
Không quá % (Phụ lục 9.4). lõm xuống. Đáy hạt tròn tù. v ỏ hạt ngoài cứng, vỏ hạt
Tỷ lệ vụn nát trong là màng mỏng, màu lục xám, bọc lấy 2 lá mầm
Tỷ lệ qua rây có kích thước mắt rây 3,150 mm: dày màu trắng vàng, chứa nhiều dầu. Mùi nhẹ. Vị hơi
Không quá 5% (Phụ lục 9.5). ngọt dịu, hơi đắng.
Hạt Song biên qua lâu: Tương đối to hơn hạt Qua láu
C hế biến và dẹt hơn, dài 15 - 19 mm, rộng 8 - 1 0 mm, dày 2,5
Thu hoạch vào tháng 7 - 9, lấy dược liệu, loại bỏ đất mm. Mặt ngoài màu nâu. Mép hạt có rãnh rõ, tương
cát, chất đống trong phòng thoáng gió, dùng rơm hoặc đối sâu vào phía trong. Đỉnh hạt rộng và phẳng hơn.
lá phủ kín, cho ra mồ hôi, sau rải ra chỗ râm mát, phơi
Độ ẩm
đến khi mặt ngoài khô ráo, rồi lại ủ cho ra mồ hôi, làm
Không quá 10 % (Phụ lục 9.6).
như vậy mấy lần cho mặt ngoài biến thành màu nâu,
nhăn nheo, nước đã mất đi phần lớn, rồi để vào chỗ T ạp chất
rậm mát, phơi âm can đến khô thành củ gọi là "củ” Tỷ lệ hạt thối lép: Không quá 5 % (Phụ lục 9.4).
Phục linh khô hay Phục linh cá.
C hế biến
Hoặc lấy Phục linh từơi, thái lát theo các phần khác
Thu hoạch vào mùa thu, hái lấy quả chín, bổ đôi lấy
nhau, phơi âm can. Do cách thái, chế và màu sắc các hạt, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô.
bộ phận Phục linh khác nhau nên gọi là Bạch phục
linh, Xích phục linh, Phục linh bì, Phục linh khối, Bào chế
Phục linh phiến. Qua lâu sống: Lấy Qua lâu, loại bỏ tạp chất và hạt lẻp
khô, rửa sạeh, phơi khô, khi dùng giã vụn.
Bào chế Qua lâu sao: Lấy hạt qua lâu sạch, sao nhỏ lửa cho hạt
Lấy thể quá nấm Phục linh khô (Phục linh cá), rửa hơi phồng lên, lấy ra để nguội, khi dùng giã vụn.
sạch, ngâin mềm, đem đồ và kịp thời gọt lấy lớp ngoài
và phần còn lại thái phiến dày, phơi khô. Bảo quản
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.
Bảo quản
Để nơi khô, mát, tránh để khô quá bị nứt vụn, mất Tính vị, quy kinh
dính. Cam, hàn. Vào các kinh phế, vị, đại tràng.

T ính vị, quy kinh Công năng, chủ trị


Cam, đạm, bình. Vào các kinh tâm, phế, thận, tỳ, vị. Nhuận phế, hoá đàm, hoạt trường, thông đại tiện. Chủ
trị: Ho khan, đờm dính, trường táo, đại tiện bí kết.
Công năng, chủ trị
Cách dùng, liều luọng
Lợi thuỷ, thấm thấp, kiện tỳ, ninh tâm. Chủ trị: Thuỷ
Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc.
thũng, tiểu tiện ít, đàm ẩm, chóng mặt, đánh chống
ngực, tỳ hư, ăn ít, phân nát lỏngytâm thần không yên, Kiêng kỵ
tim đập mạnh, mất ngủ. Không nên dùng với thuốc loại Ô đầu, Thiên hùng.
C ách dùng, liều lượng
Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc Sắc.
QUA LÂU (Quả)
Kiêng kỵ Fructus Trichosanthis
Âm hư không thấp nhiệt, không nên dùng.
Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Qua lâu
(Trichosanthes Ả7/77ớM77 Maxim.) hoặc cây Song biên
qua lâu Ợ richosanthes rosthorniị Harm.), họ Bí
QUA LÂU (H ạt)
{Curcuhitaceae).
Sem en Trichosanthis
Q ua lâu tử Mô tả
Qủa hình bầu dục rộng hoặc hình cầu, dài 7 “ 15 cm,
Hạt đã phơi hay sấy khô của cây Qua lâu
đường kính 6 - 10 cm. Mặt ngoài màu đỏ cam hoặc
(Trichosanthes kirilowii Maxim.) hoặc cây Song biên
vàng cam, nhăn nheo hoặc nhẵn bóng. Đỉnh quả còn
qua lâu Ợ richosanthes rosthornii Harm.), họ Bí
sót lại gốc vòi nhụy hình sợi tròn. Đáy quả hơi nhọn
(Cucuvhĩtưceae).
với cuống quả còn sót lại. Quả nặng nhẹ khác nhau
Mô tả không đồng nhất. Chất xốp, dễ vỡ. Mặt trong màu
Hạt Qua lâu; Hình bầu dục dẹt, phẳng, dài 12 - 15 trắng vàng, có các xơ hình mắt lưới màu vàng đỏ.
nrim, rộng 6 - 10 mm, dày 3,5 mm. Mặt ngoài màu nâu Ruột quả màu vàng cam, dính, đặc sệt, có nhiều hạt
nhạt đến nâu thẫm, trơn nhẵn. Xung quanh mép hạt có kết dính lại thành đám. Có mùi như mùi đường cháy.
Độ ẩm có những tế bào tiết tinh dầu, tế bào chứa chất nhầy, tế
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ). bào chứa hạt tinh bột và những sợi thiết diện vuông,
màng dày riêng rẽ.
Chế biến
Thu hoạch vào mùa thu, hái lấy quả chín, cắt cẳ cuống Soi bột
mang vể hong khô nơi thoáng gió, phơi âm can. Nhiều sợi màu vàng nhạt dài 200 - 600 (J,m, đường
kính 20 - 50 |am, màng dày, khoang hẹp. Mô cứng
Bào chế
gồm 2 loại: Một loại tế bào hình trái xoan hay chữ
Loại bỏ tạp chất và cuống qủa, ép dẹt, thái thành sợi
nhật, m à n g dày khoang rộng có ống trao đổi rõ; một
hoặc cắt thành miếng.
loại tế bào có màng dày lên thành hình chữ u , khoang
Bảo quản hẹp hơn, ống trao đổi rõ. Các tế bào mô cứng thường
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt. đứng riêng rẽ hoặc tụ lại thành từng đám, dài 60 - 120
|j,m, rộng 30 - 50 |j.m. Mảnh mô mềm, tế bào màng
Tính vị, quy kinh
mỏng, trong chứa hạt tinh bột. Hạt tinh bột nhỏ, hình
Cam, vi khổ, hàn. Vào các kinh phế, vị, đại tràng.
gần tròn hoặc nhiều cạnh, đường kính 6 - 1 5 ịim, đứng
Công năng, chủ trị riêng lẻ hoặc kép đôi, kép ba. Mảnh bần màu vàng
Thanh nhiệt, trừ đàm, khoan hung tán kết, nhuận táo, nâu, gồm tế bào hình nhiều cạnh, màng dày.
hoạt trường. Chủ trị: Phế nhiệt ho, đờm vàng đặc, ngực Định tính
tê đau, tâm đau, kết hung đầy bĩ, nhũ ung, phế ung, Phưoiig pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4)
trưòtig ung, thũng đau, đại tiện bí kết. Bản mỏng: Silicagel G, dày 0,25 mm, hoạt hoấ ờ
Cách dùng, liều iựợng 110°c trong 1 giờ
Ngày dùng 9 - 1 5 g, dạng thuốc sắc, hoặc hoàn tán, Dung môi khai triển: n-hexan - cloroform - ethyl
thường phối hợp vơi các loại thuốc khác. acetat (4:1:1).
Dung dịch thử: Lắc 2,0 g bột dược liệu với 10 ml
Kiêng kỵ ether trong 3 phút, lọc. Dùng dịch lọc làm dung dịch
Không nền dùng với thuốc loại Ô đầu, Thiên hùng. thử.
Dung dịch đối chiếu: Dung dịch aldehyd cinamic 1
m g/lm l ether.
QUÊ (Vỏ thân, vỏ cành) Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 I-Ịl
Cortex Cinnamom i mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung
Vỏ thân hoặc vỏ cành đã chế biến phơi khô của cây môi đi được 1 0 - 1 2 cm, lấy bản mỏng ra, để khô ơ
Quế (Cinnaniomiim cassia Presl.) hoặc một số lòài nhiệt độ phòng. Phun dung dịch 2,4 dinitrophenyl
Q uế khác (Cinnơmomum spp.), họ Long não hydrazin (TT). Trên sắc ký đồ, dung dịch thử phải có 5
(Lauraceae). vết màu da cam, trong đó có một vết có cùng màu và
giá trị Rf với vết alđehyd cinamic của dung dịch đối
Mô tả chiếu.
Mảnh vỏ dày từ 1 mm trở lên, dài trên 50 cm, thường
cuộn tròn thành ống. Mặt ngoài màu nâu đến nâu xám, Độ ẩm
có các lỗ vỏ và vết cuống lá. Mặt trong màu nâu hai Không quá 14% (Phụ lục 9.6).
đỏ đến nâu sẫm, nhẩn. Dễ bẻ gãy, mặt bẻ màu nâu đỏ, Tro toàn phần
có ít sợi. Sau khi đã ngâm nước, mặt cắt ngang thấy rõ Không qua 5% (Phụ lục 7.6).
mộí vòng mô cứng màu trắng ngà. Mùi thofm đặc
trưng, vị cay ngọt. Tạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Vi phẫu
Lóp bần gồm những hàng tế bào màng dày, màu nâu, Định lượng
Định lượng tinh dầu trong dược liệu (Phụ lục 9.2). Cho
có chỗ nứt rách và bong ra. Mô mềm vỏ gồm những tế
20 g dược liệu vào bình cầu có dung tích 500 ml của
bào màng mỏng, rải rác có tế bào tiết tinh dầu, tế bào
bộ dụng cụ dùng định lượng tinh dầu trong dược liệu.
chứa chất nhầy và nhiều tế bào mô eứng đứng riêng rẽ
Thêm 200 ml dung địch acid hydrocloric^,! N. Cho
hoặc chụm thành từng đám, màng dày, khoang rộng.
0,5 ml xylen vào ống hứng CĐ khắc vạch và tiến hành
Nhiều tế bào mô cứng có màng dày lên hình chữ u.
cất trong 3 giờ với tốc độ 2,5 ml đến 3,5 ml/phúi.
Sát libe là vòng mô cứng với tế bào có màng dày,
Dược liệu phải chứa ít nhất 1% tinh dầu.
khoang hẹp. Libe cấp hai phát triển nhiều, bị tia tuỷ
cách thành từng bó hình nón. Những tia tuỷ gồm Chế biến
1-3 CKv tế bào chạy xuyên qua phần libe và phát triển Vào tháng 4 - 5 và tháng 9 - 10, chọn những cây Quế
rộng ra v; Ịíhi đến mô mềm vỏ. Rải rác trong libe còn sống 5 năm trở lên (càng lâu năm càng tốt) bóc vỏ.
Khi bóc lấy lạt buộc quanh thân và cành to, cứ 4 0 - 5 0 QUI GIÁP VÀ QUI BẢN
cm buộc một vòng để cắt cho đều. Dùng dao nhọn sắc Carapax et Plastrum Testudinis
cắt đứt vỏ quanh thân cây và cành, rồi cắt dọc từng
Mai rùa và yếm rùa
đoạn. Sau đó lấy nứa vót nhọn và mỏng lách vào khe,
tách vỏ Quế ra, để riêng từng loại. Chú ý khi bóc vỏ Mai và yếm đã phơi khô của con Rùa đen (Ô quy)
Quế không được làm sót lại gỗ vì như vậy Quế sẽ {Chinemys reveesii (Gray), họ Rùa (Emydidưe)
giảm giá trị. Mô tả
Vỏ Quế to dày phải ủ, ngâm nước một ngày, rửa sạch, Mai và yếm rùa liền nhau nhờ các cầu xương. Mai hơi
để ráo nước. Lấy lá chuối tưởi, hơ mềm lót quanh sọt dài hơn yếm. M ai có hình bầu dục hẹp, khum khum,
dày độ 5 cm, xếp vỏ Quế vào đầy sọt, đậy bằng lá dài 8 - 15cm, rộng 5 - 8cm, phần phía trước hơi hẹp
chuối (cũng dày 5 cm). Buộc chặt để 3 ngày (mùa hơn phía sau, mặt ngoài màu nâu hoặc màu đen, đầu
nóng) hoặc 7 ngày (mùa lạnh), hàng ngày đảo trên phía trước có một khối sừng cổ, giữa sống lưng có 5
xuống dưới, dưới lên trên cho nóng đều. Dỡ Quế ở sọt khối sừng đốt. ở 2 bên mai có .4 khối sừng sườn, đối
ra, đem ngâm nước 1 giờ nữa. Vớt ra, đặt lên phên nhau, cạnh mỗi bên lại có 11 khối sừng rìa. Phần đuôi
nứa, lấy một phên nứa khác đè lên, ép cho phẳng, để có 2 khối sừng mông (đồn giáp). Yếm rùa có dạng
chỗ khô mát đến khi Quế se. Lấy từng thanh Quế, phiến (tấm) gần như hình bầu dục, hình chuỳ viên,
buộc ép vào ống nứa tròn thẳng (để cho dáng thẳng và hình chữ nhật dài, mặt ngoài yếm màu nâu vàng nhạt
đẹp), trong thời gian buộc ép như vậy, hàng ngày cởi đến nâu có 12 tấm khối sừng, mỗi tấm có vân dạng tia
ra 2 lần, lau chùi mặt trong cho bóng, rồi lại buộc vào. sạ, màu nâu tía. Mặt trong màu trắng vàng đến màu
Cứ làm như vậy hàng ngày cho đến khô là được. Thời trắng tro, có vết máu hoặc thịt còn sót lại. Sau khi cạo,
gian ủ Quế đến khi được phải 15 - 16 ngày (mùa làm sạch, có thể thấy ở phía trong có 9 khối xương dẹt
nóng), hoặc 1 tháng (mùa lạnh) và có khi hơn. (9 bản), mép nối các tấm có răng cưa khớp vào nhau.
Phía đầu hình tròn tù hoặc bằng, phía đuôi có 1 khía
Bào chế
hình tam giác, 2 cạnh đều, có dạng cánh, hướng chếch
Loại bỏ tạp chất, gọt bỏ lớp bẩn, nếu làm thuốc hoàn
lên ở 2 bên, cong queo. Chất cứng, rắn, có mùi hơi
tán thì giã nát tán thành bột; với thuốc thang thì mài
tanh, vị hơi mặn.
với nước thuốc để uống.
Chế biến
Bảo quản
Thu bắt quanh nám, nhưng vào mùa thu, đông rùa có
Để nơi khô mát, trong bình kín.
nhiều. Sau khi bắt được rùa, giết, bóc lấy mai và yếm,
Để tránh mất hương vị của Quế, lấy sáp ong miết vào
loại bộ thịt còn sót lại, phơi khô (gọi là huyết bản).
2 đầu của thanh Quế, bọc giấy polyetylen, cho vào
Hoặc sau khi bắt được rùa, luộc qua rồi bóc lấy mai và
thùng kín để nơi khô mát.
yếm, cạo sạch thịt còn sót lại, phơi khô (thang bản).
Tính vị, quy kinh Huyết bản bóng láng, không bóc da, CÓ khi còn vết
Tân, cam, đại nhiệt. Vào các kinh thận, tỳ, tâm, can. mẬu. Thang bản màu thẫm hơn, có vết da bị lóc. Mặt
trong màu trắng tro, hoặc màu vàng nhạt, không bóng.
Công nâng, chủ trị
Bổ hỏa trợ dương, dẫn hỏa quy nguyên, tán hàn, giảm Bào chế
đau, hoạt huyết thông kinh. Chủ trị: Liệt dương, tử Quy giáp và quy bản: Lấy mai rùa và yếm rùa, đồ 45
cung lạnh, thắt lưng và đầu gối lạnh đau, thận hư phát phút, lấy ra để trong nước nóng, cạo sạch ngay thịt da
suyễn, dương hư chóng mặt, mắt đỏ họng đau, hư hàn còn sót lại, rửa sạch, phơi khô.
nôn mửa, tiêu chảy, hàn sán bôn đồn, kinh nguyệt bế Thố Quy giáp và quy bản (chế giấm): Cho cát sạch
tắc, hành kinh đau bụng. vào nồi, sao to lửa cho khô, cho Quy giáp và Quy bản
vào, sao đến khi mặt ngoài hơi vàng, lấy ra, loại bỏ
Cách dùng, liều lượng cát, ngâm qua giấm, phơi khô (10 kg Qui giáp, Qui
Ngày dùng 1 - 4 g, dạng thuốc hãm, thuốc hoàn tán bản dùng 2 lít giấm). Khi dùng giã vụn
hoặc mài vào nước sắc thuốc thang.
Bảo quản
Kiêng kỵ Để nơi khô, tránh mọt.
Chứng âm hư, dương thịnh và phụ nữ có thai không
nên dùng. Tính vị, quy kinh
Hàm, cam, vi hàn. Vào các kinh can, thận, tâm.
Công năng
Tư âm, tiềm dương, ích thận, cường cốt, dưỡng huvết;
bổ tâm. Chủ trị: Âm hư trào nhiệt, cốt chưng, đao
(mồ hôi trộm), chóng mặt, hoa mắt, hư phorií
động, gân xương teo mềm, tâm hư hay quên
C ách dùng, liều lưọìig 10% (TT) và 9,5 ml dung dịch acid picric (TT) bão
Ngày dùng 9 - 24 g, sắc trước các vị thuốc khác. hoà trong nước, xuất hiện màu đỏ da cam.
Thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác.
Bột
Kiêng kỵ Mùi cỏ khô. Soi kính hiển vi thấy: Rất nhiều mạch
Người bệnh hư nhược mà không có hoả, người hư hàn, chấm, mạch mạng, sơi đứng riêng rẻ. Tinh thể calci
ỉa lỏng không được dùng. Phụ nữ có thai dùng phải oxalat hình cầu gai. ô n g tiết. Hạt phấn hoa. Tế bào vỗ
thận trọng. quả.
Độ ẩm
Không quá 14 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 85®c, 4 giờ).
RAU MÁ
Herba Centellae asiaticae T ạp chất
T inh tuyết thảo Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Toàn cây tươi hoặc phơi khô của cây Rau má C hế biến
{Centella ũsiaticaUĩh.), họ Hoa tán (Apiciceae). Hái toàn cây, rửa sạch, loại bỏ tạp chất, dùng dược
liệu tươi hoặc phơi khô, khi dùng cẳt đoạn.
Mô tả
Rau má là loại cỏ mọc bò, có rễ ở các mấu; Lá hình Bảo quản
mắt chim, khía tai bèo, rộng 2 - 4 cm, cuống lá dài 2 - Để nơi khô.
4 cm ở những nhánh mang hoa và 8 - 12 cm ở những Tính vị, quy kinh
nhánh thường. Dược liệu khô thường cuộn lại thành Khổ, tân, hàn. Vào các kinh can, tỳ, thận.
khồL Rễ dài 2 - 4 cm, đường kính 1 - 1,5 mm; mặt
ngoài màu nâu vàng nhạt hoặc màu vàng xám. Thân Công năng, chủ trị
dài nhỏ, cong queo, màu vàng nâu, cồ vân nhăn dọc, Thanh nhiệt trừ thấp, giải độc, tiêu thũng. Chủ trị:
trên mấu thương thấy rễ. Phiến lá có nhiều vết nhãn Hoàng đản thấp nhiệt, trúng thử tiêu chảy, sa lâm,
huyết lâm, nhọt độc sưng, sưng đau do sang chấn.
rách, đường kính 1 - 4 cm, màu lục xám, cạnh có răng
thô. Cuống lá dài 3 - 6 cm, cong queo. Cụm hoa ngắn, Cách dùng, liều lượng
hình tán đơn, mọc ở nách lá, quả rủ mọc đôi, dẹt, tròn, Ngày dùng 30 - 40 g Rau má tươi, vò nát, lấy nước
rộng 3-5mm, có cạnh dọc nhô lên và vân lưới nhỏ rõ hoặc sắc uống, Dùng dược liệu khô, ngày 15 - 3 0 g.
rệt, cuống quả rất ngắn. Mùi nhẹ, vị nhạt. Dạng thuốc sắc.
Dùng ngồài: Dùng dược liệu tươi, giã nát, đắp chữa vết
Vi phẫu
thương do ngã, gãy xương, bong gân và làm tan ung
Thân: Biểu bì gồm 2 - 3 hàng tế bào hình chữ nhật.
nhọt, lượng thích hợp.
Mô dày ở những chỗ lồi của thân, ố n g tiết ở sát biểu
bì. Mô mềm ruột. Các bó libe - gỗ chồng kép, xếp
theo vòng tròn liên tục, mỗi bó gồm: Một đám mô RÂU M ÈO
cứng, libe và gỗ. Tầng sinh libe - gỗ gồm một lớp tế Herba Orthosiphonis spiralis
bào xếp đều đặn giữa libe và gỗ. Mô mềm ruột.
Thân, cành mang lá, hoa đã phơi hoặc sấy khô của cây
Định tính Râu mèo {Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr.), họ Hoa
Lấy 5 g bột dược liệu, thêm 50 ml ethanol 20% (TT), môi (Lamiaceae).
để qua đêm. Lọc, dịch lọc thêm dung dịch chì acetat
10% (TT), đến khi tủa hết. Lọc lấy dung dịch, sau đó Mô tả
loại chì thừa bằng 5 ml dung dịch natri sulfat bão hoà Thân non vuông, nhẹ, xốp, dài 20 - 50 cm, đường kính
(TT). Lọc, lấy dịch lọc cho vào bình gạn, thêm cùng 0,1 ” 0,3 cm, mặt ngoài thân màu nâu tím, có rãnh dọc
một thể tích hỗn hợp ethanol - cloroform (;3). Lắc, để và có lông trắng nhỏ. Lá mọc đối, cuống ngắn, phiến
lắng, gạn lấy phần ethanol - cloroform. Làm khan hình mũi mác dài 4 - 6 cm, rộng 2 - 3 cm, mép có răng
cưa, đầu lá thuôn nhọn, hai mặt lá màu lục sẫm, phần
nước trong 12 giờ với natri sulfat khan, bốc hơi dung
gân chính có phủ lông mịn. Cụm hoa là xim co ở ngọn
môi trên cách thuỷ cho đến khô. cắn hoà với 2 ml
thân và ở đầu cành. Dược liệu có mùi hăng, vị hơi mặn
ethanol (TT) được dung dịch A dùng làm các phản
và sau hơi đắng,
ứng sau;
Lấy 0,5 ml dung dịch A cho vào ống nghiệm, cho một Vi phẫu
vài tinh thể a - naphtol (TT) rồi thêm 1 ml acid sulfuric Biểu bì trên và dưới mang lông che chở và lông tiết.
(TT), xuất hiện màu đỏ carmín. Lông che chở có nhiều ở phần gân giữa, gồm 2 - 6 tế
Lấy 0,5 ml dung dịch A, thếm 0,5 ml thuốc thử mới bào, mặt lông phủ cutin lởm chởm. Lông tiết có chân
pha, gồm hộn hợp 0,5 ml dung dịch natri hydroxyd ngắn 1 - 2 tế bào, đầu 2 - 4 tế bào, chân ngắn một tế
bào nằm sâu trong lớp biểu bì. Hai đám mô dày nằm T ính vị, quy kinh
sát biểu bì trên và dưới ở phần gân chính. Bó libe - gỗ Cam, đạm, vi khổ, lương. Vào kinh thận, bàng quang.
xếp hình vòng cung tách đôi nằm giữa phần mô mềm
Công năng, chủ trị
của gân chính. Phần phiến lá có mô mềm giậu gồm
Thanh nhiệt, khứ thấp, lợi tiểu. Chủ trị: Bí tiểu (trong
một hàng tế bào hình chữ nhật xếp thẳng đứng dưối
bệnh viêm thận cấp, mạn tính, viêm bàng quang, sỏi
lớp biểu bì trên. Mô mềm khuyết gồm 4 - 6 hàng tế
thận), sỏi túi mật, viêm khớp, phong thấp (nhiệt tính),
bào hình tròn. phù, sốt phát ban, cúm, viêm gan vàng da.
Soi bột C ách dùng, liều lượng
Mảnh biểu bì và lỗ khí kiểu trực bào, lông che chở và Ngày dùng 5 - 6 g, hãm với nửa lít nước sôi, chia
lông tiết có dạng như đã mô tả ò phần vi phẫu. Mảnh làm 2 lần uống trước khi ăn cơm 15 - 30 phút, nên
mạch vạch, mạch xoắn, mạch mạng. uống lúc còn nóng. Thưémg uống trong 8 ngày, nghỉ
Định tính 2 - 4 ngày.
Phươiig pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G, dày 0,10 mm, sấy ở lio ^ c
trong ĩ giờ. RẺ QUẠT (Thân rễ)
Dung môi khai triển: Toluen - ethyl acetat - aceton - Rhizom a Belam candae
acid formic (5:2:2; 1). Xạ can
Dung dịch thử: Ngâm và lắc kỹ 1 g bột dược liệu với
5 ml cloroform trong khoảng 10 phút. Lọc và dùng Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Rẻ quạt
dịch trong. {Belamcanda chinensis (L.) DC.), họ La dơn
Cách tiến hành: ơ iấ m lên bản mỏng 10 |J,1 dung dịch (Ịridaceae).
thứ. Sau khi triển khai sắc ký, làm khô bản mỏng và M ô tả
phun hỗn hcyp dung dịch acid boric 10% - dung dịch Đoạn thân rễ màu vàng nâu nhạt đến nâu, có nhiều
acid oxalic 10% (2:1), sau đó sấy ở 105°c. Trên sắc ký nếp nhãn dọc, nhiều nốt sần nhỏ là vết tích của rễ cơn,
đồ sẽ xuất hiện 6 vết có màu nâu nhạt, hồng, vàng, dài 3 - 10 cm, đường kính 1 - 2 cm, hay những phiến
hồng tím, xanh lá và hồng; quan sát dưới ánh sáng tử có dạng hình trái xoan hay tròn, dài 1 - 5 cm, rộng 1 -
ngoại ở bước sóng 366 nm riêng vết màu vàng cho 2 cm, dày 0,3 - 1 cm, mép lồi lõm không đều, màu
phát quang màu xanh lá m ạ sáng. vàng nâu nhạt đến vàng nâu. M ặt cắt ngang nhẵn, màu
Độ ẩm trắng ngà hay vàng nhạt, nhìn rõ hai phần: Phần ngoài
Không quá 12% (Phụ lục 5.16) màu sẫm, phía trong nhạt hơn, có nhiều điểm nhỏ của
các bó libe - gỗ. Mùi thơm nhẹ, vị đắng, hơi cay.
T ro toàn phần
Không quá 12% (Phụ lục 7.6) Vi phẫu
Lớp bần dày, gồm những tế bào hình chữ nhật xếp đều
T ro không tan tro n g acid đặn. Mô mềm vỏ cấu tạo bởi những tế bào màng
Không quá 6% (Phụ lục 7.5) mỏng, chứa nhiều hạt tinh bột và tinh thể calci oxalat
T ạp chất hình lăng trụ, rải ráe có thể có các bó libe — gỗ là vết
Khống quá 2% (Phu lục 9.4) tích bó mạch của lá. Nội bì gồm một lớp tế bào nhỏ
bao quanh phần trụ giữa. Các bó libe - gỗ đồng tâm
Định lượng (gỗ bao bọc libe) tập trung ở vùng sát nội bì, thưa hơn
Tiến hành theo phương pháp chiết nóng ghi trong ở phần trung tâm. Mô mém ruột gồm những tế bào
chuyên luận xác định chất chiết được trong dược liệu màng mỏng có chứa hạt tinh bột và tinh thể calci
(Phụ lục 9.3). Dược liệu phải chứa không dưới 20% oxalat hình lăng trụ.
chất chiết được trong nước và không dưới 10% chất
chiết được trong ethanol. Soi bột
Mảnh bần gồm những tế bào nhiều cạnh, màng dày,
C hế biến màu nâu. Mảnh mô mềm gồm những tế bào chứa hạt
Thu hái vào tháng 3 - 4, lúc cây có nụ, trước khi nở tinh bột. Hạt tinh bột nhỏ, hình tròn và hơi trái xoan,
hoa, lấy lá, thân và ngọn eó nụ hoa về phơi hoặc sấy
đưèmg kính 2 - 17 |am, thỉnh thoảng gặp những hạt
khô. tinh fo t kép gồm 2 - 5 hạt đơn Tinh thể calci òxalat
Bào chế hình lăng trụ nguyên hay bị gãy.
Dược liệu khô, loại tạp chất, rửa sạch, cắt đoạn, phơi
Đ ịnh tính
khô. Lấy 5 g bột dược liệu, thêm 40 ml ethanol (TT), đun
Bảo q u ản hồi lưu cách thuỷ trong 30 phút. Lọc, cô dịch löG còn
Nori khô rấo, tránh ánh sáng. khoảng 10 ml.
Nhỏ dịch chiết lên giấy lọc thành 2 vết riêng biệt, Kiêng kỵ
nhỏ tiếp lên một vết dịch chiết 1 giọt dung dịch Phụ nữ có thai không nên dùng.
natri hydroxyd 10% (TT), để khô, soi dưới ánh sáng
tử ngoại ở bước sóng 365 nm. v ế t dịch chiết không
có natri hydroxyd cho huỳnh quang vàng carrt nhạt, RIỀNG (Thân rễ)
vết dịch chiết có natri hydroxyd cho huỳnh quang Rhỉzoma Alpiniae officinarum
vàng sáng. Cao lương khưoìig, Riềng ấm, Riềng núi
Lấy 2 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm một ít bột Thân rễ đã phơi khô của cây Riềng {Aỉpinia
magnesi (TT) và 2 - 3 giọt dung dịch acid hydrocloric officinứrumỉỉaĩìce),họGờng(Zingiheraceae).
đậm đặc (TT). Dung dịch có màu đỏ cam.
Lấy 2 ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 2 ml Mô tả
cloroíorm (TT) và 2 ml duiig dịch natri hydroxyd 10% Thân rễ hình trụ, thường cong và phân nhánh nhiều,
(TT), lắc mạnh. Đun trên cách thuỷ 2 phút, lắc đều. dài 5 - 9 cm, đường kính 1 - 4 cm. M ặt ngoài màu đỏ
Lớp nước kiềm có màu đỏ. nâu đến nâu thẫm, có nhiều nếp vân nhăn dọc và
những mấu vòng lượn như làn sóng, màu xám; mỗi
Độ ẩm mấu dài 0,2 - 1 cm, mặt dưới có vết của rễ nhỏ, tròn.
Không quá 12% (Phụ lục 9.6) Chất dai, chắc, khó bẻ gẫy. M ặt gẫy màu nâu xám hay
Tro toàn phần nâu đỏ. Trụ chiếm 1/3 mặt cắt của thân rễ. Mùi thơm,
Không quá 8,5% (Phụ lục 7.6) vị hăng, cay.

Tro không tan trong acid hýdroclorÌG Vi phẫu


Không quá 2,0% (Phụ lục 7.5). Tế bào biểu bì thành ngoài dày, một số tế bào chứa
khối màu nâu đỏ, không kết tinh. Bó mạch của vết
Tỷ lệ vụn n á t cuống lá, tương đối nhiều trong mô mềm vỏ. Nội bì
Qua rây cỏ kích thước mắt rây 4 mm: Không quá 5%
thấy rõ rệt. Bổ mạch bên có nhiều ở trụ, bó mạch có
(Phụ lục 9.5).
các sợi bao quanh thành vòng trốn và hoá gỗ. Nhiều tế
Định lượng bào tiết, rải rác trong mô mềm vỏ và trụ giữa. Những
Tiến hành theo phương pháp chiết nóng ghi trong tế bào chứa chất nhựa màu vàng hoặc nâu đỏ, tế bào
chuyên luận xác định chất chiết được trong dược liệu mô mểm chứa đầy hạt tinh bột:
(Phụ ỉục 9.3). Dược liệu phải chứa ít nhất 18,0% chất Chếbiến
chiết được bằng ethanol 90%. Thu hoạch vào cuối mùa hạ, đầu mùa thu. Đào lấy
Chế biến thân rễ, loại bỏ rễ sợi và bóc bỏ các màng, bẹ vảy lá
Thu hoạch vào đầu mùa xuân, khi cây mới nảy mầm còn sót lại, rửa sạch, cắt đoạn, phơi khô.
hoặc cuốị thu, khi lá khô héo, đào lấy thân rễ, loại bỏ
Bào chế
rễ con, rửa sạch, phơi khô.
Lấy dược liệu khô, rửa sạch, ủ mềm, thái lát mỏng và
Bào chê phoi khô.
Dược liệu khô đã loại bỏ tạp chất rửa sạch, ủ mềm,
Bảo quản
thái lát phơi khô.
Để nơi khô, mát.
Bảo quản Tính vị, quy kinh
Để nơi khô, mát, trong bao bì kín, tránh mốc, mọt. Tân, nhiệt. Vào các kinh tỳ, vị.
T ính vị, quy kinh Công năng, chủ trị
Khổ, hàn. Vào kinh phế. Ôn vị, tán hàn, tiêu thực, giảm đau. Chủ trị: Thượng yị
Công năng, chủ trị đau lạnh, vị hàn, nôn mửa, ợ hoi nuốt chua.
Thanh nhiệt, giải độc, tiêu đàm, thông lợi yết hẩu. Chủ Cách dùng, liều lượng
trị: Nhiệt độc đòm hoả uất kết, họhg sưng đau, đờm Ngày đùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc.
dãi nhiều gây tắc nghẽn, ho suyễn, sang độc sưng đau,
trong tai đau nhức. Kiêng kỵ
Nôn do vị hoả và ỉa chảy do tràng nhiệt không nên
Cách dùng, liều lượng dùng.
Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc hoặc bột; làm viên
ngậro, uống. Thường dùng phối hợp với các vị thuốc
khác.
RONG M ơ Độ ẩm
Sargassum Không quá 15 % (Phu lục 5.16, 1 g, 85°c, 4 giờ).
Hải tảo
Tro toàn phần
Toàn bộ tảo rửa qua nước ngọt phơi khô của Rong mơ Không qua 18% (Phụ lục 7.6)
(Sargassum sp.), họ Rong đuôi ngựa {Sargassaceae). Tỷ lệ vụn nát
Mô tả Qua rây số 315; Không quá 15%, (Phụ lục 9.5).
Loại phao hình cầu hay hình bầu dục; Tản cấu tạo bởi Tạp chất
những sợi phân nhánh màu đỏ nâu đến nâu đen; đường Không quá 3%, không được có tạp chất độc (Phụ Ịục
kính khoảng 0,1 cm, khô, giòn dễ gẫy. Những sợi này 9.4).
mang những bộ phận mỏng dẹt như lá. Kích thước
thay đổi, nhỏ nhất dài 0,8 - l cm, rộng khoảng 0,2 cm, Định lượng
loại to nhất dài 10 - 12 cm, rộng khoảng Icm, có 1 gân Cân chính xác khoảng 1 g dược liệu, cho vào chén
giữa, soi lên ánh sáng có màu nâu đỏ và có những nung sứ đưcíng kính 5 - 6 cm, thêm 3 ml dung dịch
chấm đen. Mép có răng cưa. Rải rác từng quãng có natri hydroxyd 15 N và 1 g kali carbonat. Đốt cẩn
những phao để rong mọc đứng trong nước. Phao hình thận hỗn hợp trên cho đến khi có màu đen. Sau đó cho
cầu hay hình bầu dục, kích thước phao thay đổi tuỳ vào lò nung và nung ở nhiệt độ 880° - 920° trong 15
theo từng loại rong, loại nhỏ nhất dài khoảng 0,2 cm, phút. Để nguội, thêm vào chén nung 10 ml và đun cẩn
đường kính khoảng 0,1 cm, loại to nhất dài khoảng thận đến sôi. Lọc qua gấy lọc vào một bình nón nút
Icm, đưòtĩg kính khoảng 0,6cm, màu đỏ nâu đến nâu mài dung tích 200 ml. cấn còn lại trong chén nung rửa
đen, trong chứa đẫy khí. Gốc tản rộng. 6 lần, môi lần với 10 ml, lọc như trên.
Loại phao hình hạt gạo: Hình dạng chung như trên, Cạo sạch cắn còn bám ở thành chén bằng một đũa
nhưng phần dẹt như lá, dài khoảng 2 cm, rộng khoảng thuỷ tinh. Rửa cắn và phễu bằng 30 ml nước sôi. Tập
0,3 cm. Phao hìrĩh hạt gạo dài khoảng 0,8 cm, đường trung các dịch lọc, thêm 2 giọt methyl da cam (CT) rồi
kính khoảng 0,1 cm, đầu nhọn, mặt ngoài cũng có cho acid sulfuric 6 N vào chỏ đến khi chuyển màu.
Sau đó thêm 2 giọt acid sulfuric 6 N và 1 m ĩ nước
chấm đen.
brom (TT). Để yên 5 phút, lần lượt thêm 0,5 iril dung
Mùi tanh, vị hơỉ mặn
dịch phenol mới pha 10% (TT), 5 ml dung dịch acid
Vi phẫu phosphoric 3 M, 0,2 g kali iodid (TT). Đậy bình nón
Bộ phận dẹt như lá: Ngoài cùng có một lớp tế bào nhỏ lại và lắc hỗn hợp cho đến khi kali iodid tan hết. Để
xếp đều đặn màu nâu tím bao xung quanh từng quãng trong chỗ tối 5 phút. Thêm vào dung dịch trên 2 ml
có bộ phận sinh sản ăn sâu vào trong gọi là bào phòng. dung dịch hồ tinh bột (CT) và chuẩn độ bằng dung
Trong bào phòng có lông. Lớp ruột gồm tế bào hình dịch natri thiosulfat 0,01 N (dùng vi buret).
nhiều cạnh, to, không đều xếp sít nhau. Trong tế bào Tỷ lộ phần trăm iod tính theo khối lượng dược liệu
ruột còn có 1 hoặc nhiều hạt hình bầu dục chứa chất khô kiệt;
dự trữ. ở giữa ruột có 1 đám tế bào nhỏ hơn.
Bộ phận hình sợi: v ề cấu tạo bên trong giống như bộ ax2,115
phana det nói trên, chỉ khác hình dang bên ngoài, px(ioo-b)
không có bộ phận sinh sản. ở gốc tản lớp ngoài gồm
những tế bào hình sợi xoắn chặt với nhau thành từng a: Số ml dung dịch natri thiosulfat 0,01 N đã dùng,
lớp ngang dọc tucfng đối đều. p: Khối lượng của dược liệu (g).
Bộ phận như quả (phao): Phía ngoài gồm 1 lớp tế bào b: Khối lượng bị hao đi khi làm khô tính theo phần
nhỏ, xếp xít nhau bắt màu nâu sẫm. ở giữa gồm tế bào trăm.
Dược liệu phải chứa 0,025 - 0,08 % iod tính theo dựơc
to tròn, màng mỏng, xếp sít nhau (không có khoảng
liệu khô kiệt.
gian bào). Trong cùng gồm l lớp tế bào dẹt.
Chếbỉến
Định tính
Vớt lấy Rong mơ (còn dính muối), xóc, rửa bằng nước
A. Lấy 1 g dược liệu, cắt vụn, thêm vấo 20 ml nước,
ngọt 2 - 3 lần thật nhanh để loại muối và tạp chất. Phơi
ngâm lạnh vài giờ, lọc, dịch lọc cô đặc trên cách thuỷ
hoặc sấy ở 40 - 50“C đến khô.
còn khoảng 3 - 5 ml, thêm 3 giọt dung dịch sắt (III)
clorid 5% (TT), sẽ xuất hiện tủa màu nâu lắng xuống. Bào chế
B. Cho 5 g bột dược liệu vào trong chén sứ, đốt thành Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi qua, cắt đoạn phơi khô.
than trên ngọn lửa, để nguội, chiết 2 lần mỗi lần dùng
Bảo quản
5 ml nưóc, lọc, cho vào dịch lọc 1 ml acid sulfuric
Để nơi khô ráo, tránh mốc, mọt.
(TT), 3 ml clorofonn (TT), thêm từng giọt dung dịch
cloramin T 0,5% trong nước, lắc cho đến khi lớp Tính vị, quy kinh
cloroform có màu tím đỏ. Khổ, đạm, hàn-V ào các kinh can, vị, thận.
Công năng, Chủ trị khoang hẹp. Mảnh tế bào màng mỏng, có tế bào chứa
Nhuyễn kiên, tán kết, tiêu đàm, lợi thuỷ, thanh nhiệt. tinh dầu. Hạt tinh bột tròn nhỏ, đứng riêng lẻ hay
Chủ trị: Bướu cổ, tràng nhạc, sán khí, tinh hoàn sưng chụm lại từng đám.
đau, đàm ẩm, phù thũng.
Định tính
Cách dùng, liều lượng Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, bột dược liệu phát
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc, thuốc bột, thuốc quang màu tím nâu.
viên, có thể dùng dược liệu tươi.
Độ ẩm
Kiêng kỵ Không quá 14% (Phụ lục 9.6).
Không nên dùng với Cam thảo, Nguyên hoa, Đại kích,
Tro toàn phần
hoặc nếu tỳ vị hư hàn thấp trệ không dùng.
Không quá 7% (Phụ lục 7.6).
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
SA NHÂN (Quả) Tỷ lệ hạt rời: Không quá 10%.
F ructus A m om i Tạp chất hữu cơ: Không quá 1%.
Quả gần chín đã bóc vỏ và phơi khô của cây Sa nhân Tỷ lệ hạt non: Không quá 2%.
{Amomum ovoideum Pierre) và một số loài khác trong Định lượng
c\ú Am om um ,\\ọG hĩ\g(Zingiheraceae). Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dẩu trong
Mô tả dược liệu (Phụ lục 9.2), dung 20 g bột dược liệu và
Bên ngoài; Khối hạt hình bầu dục hay hình trứng, dài 150 ml nước, cất trong 4 giờ. Dược liệu phải ehứa ít
0,8 - 1,5 cm, đường kính 0,6 - I cm, màu nâu nhạt hay nhất 1,5 % tinh dầu.
nâu sẫm, có 3 gờ tù (vách ngăn); mỗi ngăn có chứa 7 - Chế biến
16 hạt. Bên ngoài mỗi hạt có mọt màng mỏng, màu Thu hoạch vào mùa hạ, mùa thu, lúc trời khô ráo, hái
trắng mờ (áo hạt) chụm thành một khối. Hạt màu nâu lấy quả chín, để cả vỏ, tãi phơi ngay cho thật khô; nếu
sẫm, cứng nhăn nheo, dính theo lối đính noãn trụ giữa. không gặp nắng phải sấy kịp thời; tốt nhất ngày phơi,
Cắt ngang thấy vỏ hạt màu nâu sẫm, hình khối nhiểu đêm sấy, khoảng 4 - 5 ngày thì khô. Quả Sa nhân khô
mặt, ngoại nhũ màu trắng, nội nhũ màu trắng ngà. kiệt đem bóc bỏ vỏ, lấy hạt đem phơi hoặc sấy nhẹ (40
Mùi thcrm, vị hơi cay. - 45°C) đến khô.
Vỉ ph ẫu Bào chế . '
Thiết diện vỏ hạt có hình tam giác hoặc hình vuông Loại bỏ tạp chất, khi dùng gịã vụn
tuỳ theo chỗ cắt, góc tròn.
a) Vỏ hạt: Gồm lớp vỏ ngoài và vỏ trong, vỏ ngoài Bảo q uản •■
gồm 3 lớp: Lớp tế bào biểu bì có màng hơi dày, xếp Để nơi khô mát, thoáng gió, tránh nóng ẩm.
đểu đặn thành một đãy theo hưótig tiếp tuyến, ngoài Tính vị, quy kinh
có tầng cutin. Lớp tế bào hạ bì có màng dày, màu tím Tân, ôn. Vào các kinh tỳ, vị, thận
sẫm. Lớp tế bào chứa tinh dầu hình vuông, màng
mỏng, xếp theo hướng tiếp tuyến, vỏ trong gồm tế bào Công năng, chủ trị
mô cứng màu nâu, có màng dày. Tại sống noãn có bó Trừ thấp, tiêu thực, ôn tỳ, ngừng tiêu chảy, lý khí, an
libe - gỗ. thai. Chủ trị: Thấp trọc, trở ngại^^trung tiêu, thượng vị
b) Nhân hạt gồm: Ngoại nhũ cấu tạo bởi những lớp tế bĩ tức, tỳ vị hư hàn, nôn mửa, tiêu chảy.
bào màng mỏng, trông như có mạng lưới ở bên trong, Cách dùng, liều lượng
hình chữ nhật xếp dài theo hướng xuyên tâm, có chứa Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc (khi sắc thuốc nên
hạt tinh bột. Xung quanh có một lớp tế bào xếp đều cho vào sau) hoặc dạng hoàn tán; thưòng phối hợp với
đặn. Ngoại nhũ chiếm phần lớn nhân hạt. Nội nhũ ít các yị thuốc khác.
hcm, nằm giữa khối ngoại nhũ, cấu tạo bởi những tế
bào nhỏ hơn và có chứa nhiều chất dự trữ. Cây mầm Kiêng kỵ
gồm những tê' bào non chưa phân hoá rõ rệt. Âm hư nội nhiệt không nên dùng.

Soi bột
Mảnh biểu bì có các tế bào hĩnh nhiều cạnh, màng
dày, màu vàng nâu. Mảnh hạ bì có các tế bào màng
nhăn nheo. Mảnh nội nhũ có các tế bào hình nhiều
cạnh, chứa nhiều chất dự trữ. Sợi dài, màng dày,
SA SẢM Tính vị, quy kinh
R adix Glehniae Cam, vi khổ, vi hàn. Vào các kinh phế, vị.
Sa sâm bác
Công năng, chủ trị
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây San hô Thái (Glehnia Dưỡng âm, thanh phế, trừ hư nhiệt, ích vị, sinh tân.
littoralis Fr. Schmidt ex Miq.), họ Hoa tán {Apiaceae). Chủ trị; Phế nhiệt ho táo, lao thấu, đòm huyết, nhiệt
bệnh tân dịch tổn thương, miệng khô khát nước.
Mô tả
Rễ hình trụ, đôi khi phận nhánh, dài 15 - 45 cm, Cách dùng, liều lưọĩig
đường kính 0,4 1,2 cm. Đầu trên hơi nhỏ, phần giữa Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc. Thường phối hợp
hơi to, phần dưới nhỏ dần. Mặt ngoài màu trắng vàng với các vị thuốc khác.
nhạt, hơi thô, đôi khi còn sót lại lớp ngoài. Nếu không
Kiêng kỵ
bỏ lớp ngoài, bên ngoài có màu nâu vàng, toàn thể có
Không dùng kết hợp với Lê lô.
vân hay nếp nhăn dọc nhỏ hoặc rãnh dọc, còn vết rễ
con lốm đốm màu vàng nâu. Đầu rễ nhọn dần, cổ rễ
thường mang gốc thân màu vàng nâu, chất giòn, dễ bẻ
SÀ SÀNG (Quả)
gẫy. Mặt bẻ gẫy: phần ngoài màu trắng vàng nhạt,
Fructus Cnỉdii
phần gỗ ở trong màu vàng. Mùi đặc biệt. Vị hơi ngọt.
Giần sàng
Vi phẫu
Quả chín đã phơi khô của cây Sà sàng, còn gọi là Giần
Mô mềm gồm mấy hàng tế bào, có ống tiết rải rác
sàng {Cnỉdium monnieri (L.) Cuss.), họ Hoa tán
(nếu không bỏ lớp ngpài sẽ thấy tầng bần), phần libe
(Apiaceae).
rộng, tia ruột rõ ràng, nhóm ống rây đổ ra phía ngoài
sắp xếp như hình dải hẹp; ống tiết rải rác, đường Mô tả
kính 20 - 65 Ịim, bên trong chứa chất tiết màu vàng Quả đóng đôi, hình trứng tròn, dài 2 - 4 mím, đường
nâu, có 5 - 8 tế bào tiết bao quanh. Tầng phát sinh kính 1 - 2 mm. Mặt ngoài nhẵn, màu vàng sẫm hoặc
libe-gỗ có hình vòng tròn. Những tia gỗ gồm 2 - 5 nâu. Đỉnh có 2 vòi mảnh, gốc quả đôi khi mang cuống
hàng tế bào, mạch gỗ phần lớn sắp xếp theo hình chữ quả nhỏ. Mỗi phần quả có 5 sưòn lồi nhỏ, ngăn cách
V, tế bào mô mểm chứa hạt tinh bột đã hồ hoá. bởi 4 rãnh nhỏ. Mặt tiếp hợp phẳng, ờ giữa có một vết
lõm. Cắt ngang thấy có 6 ống tiết và 1 hạt hình thận.
Soi bột
Mùi thơm, vị cay.
Màu trắng ngà. Mảnh libe hoặc tế bào libe tách riêng.
Mảnh mạcH vạch. Mảnh mô mềm gỗ tế bào hẹp, dài, Vi phẫu
có khi dính cẵ mạch gỗ. Vỏ quả ngoài và vỏ quả trong cấu tạo bởi một lớp tế
bào dẹt. Vỏ quả giữa có 6 ống tiết: 4 ống tiết ở dưới
Độ ẩm
các rãnh nhỏ và 2 ống tiết ở m ặt tiếp hợp. Trong mỗi
Không quấ 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“c, 5 giờ).
sườn lồi có một bó libe - gỗ. vỏ hạt gồm một \óp tế
Tạp chất bào màu nâu nhạt, có một bó libe - gỗ (sống noấn)
Mẩu gốc thân còn sót lại và tạp chất khác: Không quá trên mặt tiếp hcíp. Nội nhũ cấu tạo bởi tế bào hình
2 % (Phụ lục 9.4). nhiều cạnh chứa nhiều hạt alơron, trong có tinh thể
Tro toàn phần calci oxalat nhỏ.
Không quá 6% (Phụ lục 7.6). Soi bột
Tro không tan trong acid Màu nâu sẫm. Soi kính hiển vi thấy: Mảnh vỏ quả
Không qụa 1,5 % (Phụ lục 7.5). ngoài tế bào hình đa giác, mảnh vỏ quả giữa tế bào
hình chữ nhật có những chấm màu vàng, ống tiết tròn
C hế biến màu nâu, mảnh mạch vạch.
Thu hoạch vào mùa hè hoặc mùa thu, đào lấy rễ, cắt
bỏ thân cây và rễ con, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô Định tính
hoặc phơi đến se, nhúng vào nước sôi, bỏ lớp ngoài, A. Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml ethanol, đun
phơi hoặc sấy khô. trong cách thuỷ dưới ống sinh hàn ngược trong 30
phút, lọc bằng phễu sứ, lấy dịch lọc làm các thí
Bào chế nghiệm sau:
Loại bỏ tạp chất và phần thân còn sót lại, ủ hơi mềm, Dịch lọc đem quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở 365
cắt thành đoạn, phơi khô. nm, có huỳnh quang màu đỏ tía - xanh.
Bảoquản Lấy 2 ml dịch lọc, thêm đồng thể tích dung dịch natri
Để nơi khô, tránh sâu mọt. carbonat 3% (TT), đun trong 5 phút. Để nguội, thêm Ị
- 2 giọt dung dịch diazo p - nitroanilin, màu đỏ anh S À IĐ Â T
đào xuất hiện. H erb a W edeliae
Cách pha hỗn hợp diazo p - nitroanilin; Hoà tan 0,4 g
Phần trên mặt đất còn tươi hoặc phơi hay sấy khô của
p - nitroanilin trong một hỗn hợp gồm 20 ml dung
cây Sài âất (Wedelia chinensis (Osbeck) Merr.), họ
dịch acid hydrocloric loãng và 40 ml nước, làm lạnh ở
Cúc {Asteniceae).
15“C (TT) và thêm dung dịch acid ríitric 10% (TT) cho
đến khi một giọt dung dịch làm giấy hồ tinh bột có Mô tả
iodid chuyển thành màu xanh. Những đoạn thân ngắn không đểu, mang lông cứng.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4): Lá mọc đối gần như không có cuống. Phiến lá hình
Bẳn mỏng: Silicagel G có chứa natri carboxy- bầu dục thon, hai đầu hơi nhọn, dài i,5 - 5 cm, rộng
methylcelulose 0,8 - 2 cm. Hai mặt có lông nhám, mặt trên màu lục
Hệ dung môi khai triển: Benzen - etliyl acetat (30: 1). xám, có đốm trắng, mặt dưới màu nhạt hơn. Gân chính
Dung dịch thử: Lấy khoảng 0,3 g bột dược liệu thô, và cặp gân phụ đầu tiên nổi rõ. Mép lá có 3 - 5 đồi
thêm 5-ml ethanol, lắc siêu âm trong 5 phút, lấy phần răng cưa rất thưa và nông. Cụm hoa hình đầu, màu
dịch trong ở trên làm dung dịch thử. vàng, mọc ở ngọn cành, cuống cụm hoa dài 5 - iO cm.
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan osthol trong ethanol đế
Hoa ở vòng ngoài hình lưỡi nhỏ, đofn tính (hoa cái),
thu được dung dịch có chứa 1 mg osthol/ml. Nếu
hoa ở giữa hình ống, lưỡng tính. Dược liệu có mùi hơi
không có chất đối chiếu osthol thì dùng 0,3 g bột Sà
thơm. Vị hơi mặn.
sàng, tiến hành chiết như với dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 1-1.1 Vi phẫu
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, lấy bản Lá: Biểu bì trên và biểu bì dưới có lông che chở gồm 3
mỏng ra để khô ngoài không khí. Quan sát dưới ánh - 6 tế bào chứa nang thạch, gốc hơi phình to, đầu
sáng tử ngoại ở 365 nm. Trên sắc ký đồ dung dịch thử nhọn. Mặt ngoài lông che chở xù xì, trừ tế bào đầu
phải có vết cùng giá trị Rf và màu sắc với vết trên sắc lông nhọn và nhẵn. Rất hiếm loại lông nhẵn. Biểu bì ở
ký đồ của dung dịch đối chiếu. lá non có thể mang lông tiết chân đơn bào, đầu đa bào.
Độ ẩm Phần gân giữa: Tương ứng với hai phần lồi của gân
Không quá 13% (Phụ lục 9.6). chính có hai đám mô dày ở ngay sát lớp biểu bì. ỏr giữa
có một bó libe - gỗ chính, có thể kèm theo một hoặc 2
T ạp chất bó libe - gỗ phụ, có cấu tạo giống libe - gỗ chính
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). nhưng nhỏ hơn. Bó libe - gỗ có kèm 2 đám mô dày ở
Định Ịưọng phía trên và dưới, libe xếp sát mô dày bên dưới, gỗ
Tiến iĩành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong gồm một í ố mạch gỗ xếp sát đám mô dày phía trên.
dược liệu (Phụ lục 9.2). Ham iưcmg tinh dầu không ĩt Phần phiế:i lá: Mô giậu nằm sát biểu bì trên, có một
hơn 1% tính theo dược liệu khô. hoặc hai l'5p tế bào hình chữ nhật, xếp dọc, sát nhau.
Dưới mô giậu là mô khuyết.
Chế biến
Nhổ hay cắt cả cây, phơi khô, đập lấy quả, loại bỏ tạp Soi bột
chất, phơi khô. Có nhiều lông che chở, nguyên vẹn hoặc gãv thành
từng đoạn. Mỗi lông có 3 - 6 tế bào, chứa nang thạch,
Bảo quản
Để nơi khô mát, tránh làm mất tinh dầu. đầu nhọn, gốc hơi phình to, chứa chất màu vàng nhạt.
Mặt ngoài lông xù xì. Riêng tế bào ở đầu lông nhọn.
T ính vị, quy kinh Lông tiết chân đơn bào, đầu đa bào (rất ít). Mảnh biểu
Khổ, vi tân, mùi thơm hắc, ôn, hơi có độc. Vào hai bì gồm những tế bào màng hơi nhăn, thường có kèm lỗ
kinh thận, tam tiêu.
khí và lông che chở. Lỗ khí có 3 - 4 hoặc 5 - 6 tế bào
Công năng, chủ trị kèm (kiểu hỗn bào). Nơi chân lông che chở dính với
Cường dương, ôn thận, sát trùng, tán hàn. Chủ trị: Liệt biểu bì có khoảng 11 - 15 tế bào biểu bì xếp toả như
dương, di tinh, mộng tinh, hoạt tinh, viêm loét âm đạo, hình hoa thị. Mảnh mạch mạng, mạch chấm, mạch
âm hộ ngứa, ra khí hư đỏ lẫn trắng, phong thấp, đau xoắn. Sợi màng dày, khoang rộng. Tế bào mô dày hình
khớp, nhiễm trùng ngoài da. nhiều cạnh, có ống trao đổi. Mảnh cánh hoa gồm tế bào
Cách dùng, liều lưọng màng mỏng hơi nhăn. Hạt phâii hoa hình cầu, màu vàng,
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc. mặt ngoài xù xì, có thể nhìn thấy rõ 3 lỗ nảy mầm ở một
Đùng ngoài: Nấu nước xông, rửa, lượng thích hợp. số hạt phấn.
Kiêng kỵ Định tính
Người thận suy, hoả bốc hay cường dương không nên Cho khoảng 5 - 6 g dược liệu đã Gắt nhỏ vào bình nón
dùng. 250 ml, thêm khoảng 50 ml ethanol 90% (TT). Lắc
đều. Đun hồi lưu trong 30 phút. Lấy dịch lọc cô cách 6 - 1 5 cm, đường kính 0,3 - 0,8 cm, đầu rễ phình to, ở
thuỷ còn khoảng 5 - 6 ml để làm các phản ứng sau: đỉnh còn lưu lại gốc thân, dạng sợi ngắn. Phần dưới
A. Lấy 1 - 2 ml dịch lọc, thêm 5 giọt dung dịch acid phân nhánh. Mặt ngoài màu nâu đen hoặc nâu nhạt,
hydrocloric đậm đặc (TT) và một ít bột magnesi (TT) có vết nhăn dọc, vết sẹo của rễ con và lỗ vỏ. Chất
hoặc bột kẽm (TT); dung dịch từ màu xanh chuyển cứng và dai, khó bẻ gẫy, mặt gẫy có những lớp sợi,
sang đỏ cam, để lâu màu nhạt dần. vỏ màu nâu nhạt, phần gỗ mau trang vàng. Mùi thoin
B. Lấy 1 - 2 ml dịch lọc, thêm 5 giọt đung dịch natri nhẹ, vị hơi đắng.
carbonat 10% (TT), 3 - 4 ml nước, đun sôi, để Hoa nam Sài hồ; Rễ tương đối nhỏ, hình nón, đầu rễ
nguội, thêm 3 giọt thuốc thử diazo (TT) sẽ xuất hiện có gốc thân còn sót lại. Đầu rễ to hơn, đường kính tới
màu đỏ thẫm. I,5 cm; đoạn cuối rễ dài, thon hơn. Phần dưới thường
c . Nhỏ lên giấy lọc 1 - 2 giọt dịch lọc đã cô. Thêm 1 ít hoặc không phân nhánh. Mặt ngoài màu nâu đỏ
giọt dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol hoặc nâu đen, đôi khi có nếp nhãn sâu. Nơi sát đầu rễ,
thường có vân lưới tròn, ngang, nhô lên, nằm sít nhau.
(TT). Để khô. Quan sát dưới ánh đèn tử ngoại sẽ thấy
Chất hơi mềm, dễ bẻ gẫy. Mặt gẫy không có sợi, hơi
huỳnh quang màu vàng nhạt (so sánh với vết dịch lọc
phẳng. Mùi ôi khét.
trên giấy không nhỏ dung dịch kali hydroxyd 0,5 N
trong ethanol). Định tính
A. Lắc mạnh 0,5 g bột dược liệu với 10 ml nước, cho
Độ ẩm
bọt bền.
Không quá 15% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ)
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Tro toàn phần Bản mỏng silicagel G đã hoạt hoá ở lio ^ c trong
Không quá 20% (Phụ lục 7.6) khoảng 1 giờ.
Dung môi khai triển; Ethylacetat - ethanol - nước (8;
Tỷ lệ vụn n át
2: 1).
Qua rây có kích thước lỗ mắt rây 4 mm: Không quá Dung dịch thử: Lấy khoảng 0,5 g bột dược liệu thô,
5% (Phụ lục 9.5) thêm 20 ml methanol, đun hồi lưu ở 80°c trong
Tạp ehất (Phụ lục 9.4) khoảng 1 giờ, để nguội, lọc, Bốc hơi dịch lọc còn
Tỷ lệ lá biến màu (cháy đen): Không quá 1% khoảng 5 ml, được dung dịch thử.
Tỷ lệ gốc rễ còn sót lại; Không quá 1%. Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 0,5 g Sài hồ, chiết
như dung dịch thử.
Chế biến Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 (il
Thu hái quầnh năm. c ắ t những đoạn thân trên mặt mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
đất, loại bỏ rác bẩn, rửa sạch, dùng tươi hoặc phơi triển khai xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt đọ
hay sấy khô. phòng rồi phun dung dịch p - dimethyl amino
Bảo quản benzaldehyd 5% trong acid sulfuric 40% (TT). Sấy
Để nơi khô, thoáng mát. bản mỏng ở 60°c cho tới khi xuất hiện vết. Quan sát
bản mỏng dưới ánh sáng tự nhiên và dưới ánh sáng tử
T ính vị, quy kinh ngoại ở bước sóng 365 nm. sắc ký đồ của dung dịch
Vi hàm, vi khổ, lương. Vào ba kinh: Tâm, phế, vị. thử phải có các vết có cùng màu sắc và giá trị Rf với
Công năng, chủ trị các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, chỉ thống. Chủ trị; Độ ẩm
Đinh độc, mụn nhọt, sưng vú, ngứa lở, sốt phát ban, Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
sốt ho.
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
Cách dùng, liều lượng Thân, lá con sot iại: Không quá 10%.
Ngày dùng 20 - 40 g, dạng thuốc sắc hoặc cao lỏng. Tạp chất khác: Không quá 1%.
Có thể dùng tươi, vò lấy nước, lọc sạch để uống.
Tro toàn phần
Không quá 8% (Phụ lục 7.6).
SÀI HỔ (Rễ) Chất chiết được trong dược liệu
Radix Bupleuri Tiến hành theo phưcíng pháp chiết nóng ghi trong
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Bắc Sài hồ chuyên luận "xác định chất chiết được trong dược
(Bupleurum chínense DC.) hoặc cây Hoa nam Sài hồ, liệu" (Phụ lục 9.3). Dược liệu phải chứa không ít hơn
còn gọi là Hồng Sài hồ {Bupleurum scorzonerifoUum II,0% chất chiết được trong ethanol.
Willd.), họ Hoa tán (Apiaceaẹ). Chế biến
Mô tả Thu hoạch vào mùa xuân, thu, đào lấy rễ, bỏ thân, lá,
Bắc Sài hồ; Rễ hình trụ hoặc hình nón thon dài, dài rửa sạch, phơi hay sấy khô.
Bào chê Bảo quản
Lấy rễ Sài hồ, loại bỏ tạp chất, thân, lá còn sót lại, Để nơi thoáng mát, tránh nhiệt độ cao.
rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày, phơi khô hoặc sấy ở
40 - 50°c cho khô.
Thố Sài hồ (chế giấm); Lấy Sài hồ đã thái lát, tĩồ^ đ ề u SÁP ONG VÀNG
với giấm, cho vào nồi, sao lửa nhỏ cho đến khi Sài hồ Cera flava
hút hết giấm, hơi khô thì lấy ra, phơi nắng cho khô. Gứ Chất sáp lấy từ tổ các loài Ong mật {Apis cerana
100 kg Sài hồ thái lát thì dùng 12 lít giấm. Fabr., Apis mellifera L.) hoặc các loài Ong mật khác
Bảo quản thuộc chi Ap/5’, họ Ong (Apidae).
Để nơi khô, thoáng, tránh mốc, mọt.
Mô tả
Tính vị, quy kinh Những mảnh hoặc cục to nhỏ khồng đều nhau, hình
Khổ, vi hàn. Vào các kinh can, đởm. dáng không nhất định, màu vàng hoặc nâu nhạt. Dùng
tay bóp sáp mềm ra và vặn được. Thể chất giòn hơn
Công năng, chủ trị
khi để ở nhiệt độ lạnh. Thoảng mùi mật ong, không vị.
Thoái nhiệt (giảm sốt), thư can, thăng dương. Chủ trị:
Không tan trong nước, tan được một phần trong
Cảm mạo phát sốt, hàn nhiệt vãng lai, sốt rét, ngực
ethanol 96% nóng, tan trong ether nóng, tan trong
sưòfn đau trướng, rối loạn kinh nguyệt, sa dạ con, thoát
cloroform, dầu béo và tinh dầu.
giang.
Tỷ trọng
Cách dùng, liều lượng
ở 20°G: hoảng 0,96 (Phụ lục 5.15).
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán,
thường phối hợp với các vị thuốc khác. Độ chảy
6 2 - 6 6 “C (Phụ lục 5.19).
Kiêng kỵ
Hư hoả không nên dùng. Mỡ, acid béo, nhựa, xà phòng
Chú ý: Rễ cây Sài hồ lá to {Bupleurum longiradiatum Lấy 2 g mẫu thử vào một cốc có mỏ dung tích 250 ml,
Turcz) bề mặt ngoài có nhiều mấu tròn dày đặc, có thêm 7Ó ml dung dịch natri hydroxyd 3,5 N (TT), đun
độc, không thể dùng làm vị thuốc Sài hồ được. sôi cẩn thận trong 30 phút. Duy trì thể tích bằng cách
thêm nước cho đủ. Để hỗn hợp nguội ở nhiệt độ phòng
trong khoảng 2 giờ. Chất lỏng phải trong hoặc chỉ hofi
SÁP ONG TRẮNG mò. Lọc qua bông thủy tinh, acid hóa dịch lọc bằng
Cera alba acid hydrocloric đậm đặc (TT), địch lọc không được
Sáp ong trắng là sáp ong vàng đã được tẩy màu. đục, không tủa.

Mô tả C hỉsốacid
Những khối sáp GÓ hình dáng không nhất định, kích 1 7 - 2 4 (Phụ lục 5.2).
thước không đều nhau, thể rắn, màu trắng đục, cứng Cân chính xác khoảng 3 g mẫu thử, cho vào bình nón
và giòn hem Sáp ong vàng, không eòn mùi mật ong, có dung tích 250 ml, thêm 50 ml ethanol tuyệt đối
không vị, không tan trong nước, tan trong ethanol 96% (TT) đã làm trung tính. Đun nóng đến khi chảy tan
và ether nóng. hỗn hợp, lắc đều, thêm 0,5 ml đung dịch
phenolphtalein và chuẩn độ khi còn nóng bằng dung
Tỷ trọng dịch kali hydroxyd 0,1 N trong aíhanol (CĐ) đến khi
ở 20”C khoảng 0,96 (Phụ lục 5.15). dung dịch có màu hồng nhạt, bền vững trong 30 giây,
Độ chảy ghi số n ml dung dịch kali hydroxyd 0,1 N đã dùng.
6 2 -69°c (Phụ lục 5.19). Chỉ số acid của mẫu thử được tính theo công thức;

Mỡ, acid béo, nhựa và xà phòng n X 5,61


Đạt yêu cầu giống như chuyên luận "Sáp ong vàng". ƠIỈ số acid = -
Lượng mẫu thử (g)
Chỉsốacid
Từ 17 đến 24. Tiến hành giống như chuyên luận "Sáp Chỉ số xà phòng
ong vàng". 8 0 - 100 (Phụ lục 5.10).
Cân chính xác khoảng 3 g mẫu thử, eho vào một bình
Chỉ số xà phòng hóa nón nút mài có dung tích 250 ml, thêm chính xác 25
Từ 80 đến 100. Tiến hành giống như chuyên luận "Sáp ml dung địch chuẩn độ kali hydroxyd 0,5 N trong
ong vàng". ethanol (CĐ) và 50 ml ethanol 96%. Lắp sinh hàn hồi
liru. Đun hỗn hợp 4 giò trong nồi cách thủy sôi, lấy ra
và tiếp tục tiến hành như mục xác định chỉ số xà T ro toàn phần
phòng hóa. Không quá 5% (Phụ lục 7.6).
T ạp chất
( b - a ) x 28,05 Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
Chí số xà phòng hóa =
Lượng mẫu thử (g)
C hế biến
Cây trồng được một năm, thu hoạch vào khoảng từ
a: Số ml dung dịch acid hydrocloric 0,5 N dùng cho cuối tháng 10 đến tháng 3 - 4 năm sau, đào lấy rễ củ,
mẫu thử. rửa sạch, cạo bỏ lớp vỏ giấy bên ngoài (lótp bần), ủ
b: Sô' mỉ dung dịch acid hydrocloric 0,5 N dùng cho mềm thái phiến dày hoặc cắt khúc dài 10 - 15 cm; củ
mẫu trắng. to bổ dọc, phơi sấy kết hợp với xông hơi lưu huỳnh
Bảo quản đến khô.
Để nơi khô mát, tránh nhiệt độ cao. Bào chế
Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái phiến dày phơi
khô.
SẮN DÂY (Rễ củ)
Radix Puerariae Bảo quản
C át căn Để nơi khô, thoáng mát, tránh mốc mọt, vàng hay đen
ruột.
Rễ củ đã phơi hay sấy khô của cây sắn dây {Pueraria
thomsonii Benth.), họ Đậu (Fabaceae). Tính vị, quy kinh
Cam, tân, lưcfng. Vào các kinh tỳ, vị.
Mô tả
Rễ củ đã cạo lớp bần bên ngoài, cắt thành từng khúc Công năng, chủ trị
hình trụ, dài 10 - 15 cm, đường kính 2 cm trở lên. Có Giải cơ, thoái nhiệt, sinh tân, thấu chẩn, thăng dương,
khi là những miếng dày 0,5 - 1,0 cm (chế biến từ cầm tiêu chảy. Chủ trị; Ngoại cảm phát sốt nhiic đầu,
những củ lớn). Mặt cắt màu trắng hoặc màu ngà vàng. khát nước, tiêu khát (tiểu đưòng), sởi không mọc, lỵ
Mặt ngoài đôi khi còn sót lại ở các khe một ít lớp bần nhiệt tính, tiêu chảy, cao huyết áp cổ gáy đau cứng.
màu nâu. Mặt cắt dọc có nhiều sợi màu vàng nhạt Cách dùng, iiều lưọng
bóng, xen lẫn với những phẩn có bột màu trắng, tạo Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc, thường dùng phối
thành những vân dọc. Mặt cắt ngang có vòng libe rõ, hợp với các vị thuốc khác.
vị hơi ngọt, mát.
Vi phẫu
SÂM BỐ C H ÍN H (Rễ)
Lớp bần còn sót lạí từng mảng màu nâu, gổm nhiều tế
Radix Hibisci sagittifolü
bào hình chữ nhật. M ô mềm vỏ tế bào hình nhiều cạnh
Bố chính sâm , Thổ hào sâm
không đểu, màng mỏng. Trong mô mềm vỏ có libe -
gỗ cấp 3 xếp thành một vòng đồng tâm hoặc thành Rễ củ đã phơi hay sấy khô của cây Sâm bố chính
từng vòng nhỏ. Libe cấp 2 hình nón, trong có nhiều {Hibiscus sagittifoiius Kurz. var. quinqueìohiis
đám sợi. Tầng sinh libe - gỗ thành vòng liên tục, gồm Gagnep.), họ Bông (Malvaceae).
nhiều tế bào dẹt, có màng mỏng. Gỗ cấp 2 ít phát
Mô tả
triển, rải rác có mạch gỗ với lớp mỏng mô mềm gỗ và
Rễ củ hình trụ, đầu dưới thuôn nhỏ, đôi khi phân
những đám sợi nhỏ. Tia ruột khá rộng, loe ra ở phần
nhánh, dài 10 cm trở lên, đường kính 0,5 - 1,5 cm.
mô mểm vỏ. Trong mô mềm vỏ còn chứa nhiều hạt
Mặt ngoài màu trắng ngà, có nhiều vết nhãn và vết sẹo
tinh bột và rải rác có tinh thể calci oxalat hình khối.
của rễ con. Vết bẻ màu trắng, có nhiều bột, không có
Soi bột xơ. Mùi hơi thcím, vị nhạt và nhày.
Mảnh bần gồm tế bào hình nhiều cạnh, màng dày màu
Vi phẫu
vàng nâu. Mảnh mô mềm gồm tế bào nhiều cạnh,
Lớp bần gồm 2 - 3 lóp tế bào, mô mềm vỏ cấu tạo bởi
màng mỏng, chứa nhiểu tinh bột. Hạt tinh bột hình
tế bào hình nhiều cạnh, chứa hạt tinh bột. Rải rác
khối nhiểu cạnh, hình cầu, hình chỏm cầu, xếp riêng
trong mô mềm có các tinh thể calci oxalat hình cầu
rẽ hay tụ hop thành từng đám, kích thước 2 - 3 |i,m, sợi
gai và các túi tiết chất nhầy. Bó libe hình nón, rải rác
màng dày, khoang hẹp. Tinh thể calci oxalat hình
có vài đám sợi. Bó gỗ cấu tạo bởi những đám mạch gỗ
khối, mảnh mạch mạng.
rải rác trong mô mềm gỗ. Tia ruột gồm 2 - 3 hàng tế
Độ ẩm bào từ vùng gỗ ra tới vùng libe thì loe thành phễu. Tế
Không quá 12% (Phụ lục 5.16) bào tia ruột cũng chứa tinh bột.
Soi bột Bào chế
Bột màu trắng ngà, có nhiểu hạt tinh bột riêng lẻ, hình Rẽ khô đã loại bỏ tạp chất, rửa sạch, thái phiến phơi
dạng thay đổi, kích thước từ 12 - 34 |am, có khi 2 - 3 khô.
hạt dính với nhau. Sợi libe có thành hơi dày, rộng Bảo quản
khoảng 20 |j.m. Mảnh mạch điểm. Tinh thể calci Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
oxalat hình cầu gai. Mảnh mô mềm gổm nhiều tế bào
chứa tinh bột. Tính vị, quy kinh
Cam, đạm, vi ôn. Vào hai kinh tỳ, phế.
Định tính
Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 10 ml nước cất, lắc Công năng, chủ trị
trong 15 phút, lọc qua bông, thu được dung dịch A. Tu dưỡng, cường tráng, bổ khí, ích huyết, chỉ khát,
Lấy 1 ml dung dịch A, thêm 1 ml dung dịch natri sinh tân dịch, Chủ trị; Cơ thể suy nhược, hư lao, ăn ít,
hydroxyd 10% (TT). Dung dịch có màu vàng chanh. ngủ kém, thần kinh suy nhược, hoa mắt, chóng mặt,
Lấy 2 - 3 ml dung dịch A, thêm vài giọt dung dịch chì đau lưng, đau dạ dày, tiêu chảy, kinh nguyệt không
đều, khí hư, đới hạ. Trẻ em suy dinh dưỡng, gầy còm,
acetat 20% (TT), sẽ có tủa trắng.
chậm lớn, sốt ho dai dẳng, viêm họng, viêm phế quản.
B. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại (bước sóng 366
nm), bột dược liệu phát quang màu trắng sáng, Cách dùng, liều lượng
c . Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 10 ml ethanol 96% Ngày dùng 16 - 20 g, dạng thuốc sắc, tán bột, hoặc
(TT), đun cách thuỷ 10 phút, để nguội, lọc. Lấy 1 ml ngâm rượu uống.
dịch lọc, thêm 1 ml dung dịch natri hydrocarbonat 5%
Kiêng kỵ
(TT), đun cách thuỷ 3 phút, để nguội. Thêm I - 2 giọt
Thể tạng hư hàn, phải sao kỹ. Không dùng chung với
thuốc thử Diazo (TT), màu đỏ cam xuất hiện. Lê lô.
Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
SÂM ĐẠI HÀNH (Thân hành)
Tro toàn phần
Bulbus Eleutherìnis subaphyllae
Không quá 12% (Phụ lục 7.6).
Sâm cau, Tỏi lào, Hành lào
Tro không tan trong acid hydrocloric
Không qua 7% (Plụi lục 7.5). Thân hành đã phơi hay sấy khô của cây Sâiĩi đại hành
{Eleutherine suhaphylla Gagnep.), họ La dcfn
Tạp chất {Iridaceae).
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Mô tả
Định lưọng Thân hành (quen gọi là củ) tròn như củ hành hay dài,
Cân chính xác khoảng 2 g bột dược liệu đã qua rây có đường kính chỗ lớn nhất 1 - 2 cm, dài 4 - 5 cm, bên
kích thước mắt rây 2 mm, cho vào bình ngấm kiệt. ngoài có một vài “lofp" vẩy khô phần trên màu nâu,
Chiết bằng ethanol 25% (TT) cho hết chất nhầy (kiểm phần dưới màu đỏ, các lóp bên trong màu đỏ tươi như
ra bằng dung dịch chì acetat 20% (TT): lấy 1 ml dịch máu. Cắt ngang củ thấy màu đỏ nhạt xen lẫn những
chiết lần cuối cùng, thêm vài giọt dung dịch chì acetat, vòng đồng tâm màu trắng. Củ còn mang một ít rễ nhỏ,
không còn tủa nữa là được). Gộp các dịch chiết lại, khô, dài 1 - 3 cm.
bốc hơi dịch chiết trên cách thuỷ đến dạng cao lỏng
Vi phẫu
(1/5). Kết tủa chất nhầy bằng dung dịch chì acetat
Cắt ngang lớp vẩy mọng nước thấy: Biểu bì ngoài gồm
20% (TT) (dùng 15 - 20 ml). Lọc qua giấy lọc đã cân một hàng tế bào hình chữ nhật xếp đều đặn. Mộ mềm
bì trước. Rửa tủa trên giấy lọc đến khi nước rửa hết có nhiều hạt tinh bột và tinh thể calci oxalat hình que.
phản ứng của chì (kiểm tra bằng dung dịch natri sulfat Bó - libe gỗ chồng kép hình trái xoan nằm giữa lớp mô
10% (TT): lấy 1 ml dịch lọc, thêm vài giọt dung dịch mềm, libe bao bọc hai đầu, gỗ ở giữa, mạch gỗ ít, xếp
natri Sulfat 10% (TT), khi không còn tủa trắng là lộn xộn, lớp biểu bì trong gồm một hàng tế bào hình
được). Sấy khô tủa ở 110°c đến khối lượng không đổi chữ nhật, mỏng hơn biểu bì ngoài.
và cân.
Dược liệu phải chứa không ít hơn 30% chất chiết được Soi bột
Bột màu hồng, vị lúc đầu hơi đắng, sau ngọt. Soi kính
bằng ethanol 25%.
hiển vi thấy nhiều hạt tinh bột đa dạng, kích thưức mỗi
Chế biện hạt 1,6 - 40 |Li,m, nhiều hạt nhìn rõ rốn. Tinh thể calci
Thu hoạch vào mùa thu, đông. Đào lấy rễ củ, loại bỏ oxalat hình que, có loại đầu nhọn trông như đầu bút
rễ con, phơi hoặc sấy khô. Có thể đồ chín hoặc ngâm chì, có loại đầu tày. Mảnh mạch. M ảnh mô mềm chứa
nước gạo, vớt ra rửa sạch, đồ chín rổi phơi khô. hạt tinh bột. Mảnh biểu bì ngoài. Mảnh biểu bì trong.
Độ ẩm thường dày lên ở góc, chứa nhiều ống tiết và tinh thể
Không quá 10% (Phụ lục 9.6). calci oxalat hình cầu gai. Tầng sinh libe - gỗ liên tục,
các bổ libe - gỗ có dạng hình thoi, phân cấch nhau bởi
Tạp chất
tia tuỷ rộng. Gỗ gồm những tế bào vách dày, đặt trong
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
mô mềm gỗ ít hoá gỗ. Ruột cấu tạo bởi các tế bào eó
Chế biến vách dày lên ở góc hay để hở những khoảng gian bào.
Thu hoạch ở cây mọc từ một năm trở lên, đào lấy củ Ông tiết thưcmg ở vị trí ứng với các bó libe - gỗ ở cả
(thân hành) khi cây tàn lụi; rửa sạch, thái ngang củ phía trong lẫn phía ngoài.
thành lát, phơi hoặc sấy nhẹ (dưới 50°C) đến khô; để Rễ củ: Lớp bần gồm 4 - 7 lớp tế bào hình chữ nhật,
nguyên miếng hoặc tán bột. Có thể dùng củ tươi. các lớp ngoài thường bị bong ra. Mô mềm vổ rộng
chiếm một nửa bán kính của rễ gồm nhiều tế bào
Bảo quản
màng mỏng, kích thước và hình dạng thay đổi, chứa
Củ tươi để trong cát ẩm hoặc chỗ mát; củ khô để nơi
nhiều ống tiết và tinh thể calci oxalat hình cầu gai.
khô .mát; tránh mốc mọt. Ông tiết chứa chất tiết màu nâu đen hay vàng nâu tập
Tính vị quy kinh trung ở vùng libe và xếp theo ríhiều vòng. Tầng sinh
Vi cam, vi ôn. Vào ba kinh can, tỳ, phế. libe - gỗ liên tục gồm một lớp tế bào hỉnh chư nhật
dẹt. Libe - gỗ xếp thành bó riêng lẻ, kéo dài theo
Công năng, chủ trị hướng xuyên tâm. Tế bào gỗ vách dày, mô mềm gỗ
Tư âm dưỡng huyết, chỉ huyết sinh cơ, chỉ khái. Chủ không hoá gỗ. Tia tuỷ rộng gồm nhiều tế bào xếp theo
trị: Thiếu máu, vàng da, hoa mắt, nhức đầu; ho ra hướng xuyên tâm.
máu, băng huyết, thưoíng tích lưu huyết (giã tươi đắp);
Soi bột
ho gà, viêm họng, mụn nhọt, chốc lở, ngứa; tê bại do
Màu vàng nâu. Soi kính hiển vi thấy: Những hạt tinh
th.ếu dinh dưỡng. bột riêng lẻ hay hợp thành đám, hình bầu dục, hình
Cách dùng, liều lưọng cầu, kích thước không đều, rốn hạt là một vạch. Mảnh
Ngày dùng 4 - 12 g, dạng thuốc sắc, thuốc hãm, bột bần với những tế bào hình nhiều cạnh, vách dày màu
hoặc thuốc viên. vàng nâu. Mảnh mô mềm gồm những tế bào màng
Dùng ngoài; Lượng thích hợp. mỏng, màu trắng hay vàng nhạt. M ảnh mạch vạch,
mạch mạng. Rẳi rác có chất tiết màu vàng nâu hay nâu
đen. Tinh thể calci oxalat hình cầu gai hay hình khối.
SÂM VIỆT NAM (Thân rễ và rễ) Định tính
R hizom a et R adix Panacis 'vietnamensis A. Lấy 1 g bột dược liệu, cho thêm 5 ml methanol
Sâm Ngọc Lỉnh, Sâm K5 (TT). Đun cách thũỷ trong 10 phút, để nguội, lọc,
Thân rễ và rễ củ đã phơi hay sấy khô của cây Sâm Việt được dịch chiết A.
Cho vào ống nghiệm vài giọt dịch chiết A, thêm 3 - 5
Nam (Panưx vietnamensis Ha et Grushv.), họ Nhân
ml nước cất. Lắc đều: bọt cao và bền sau 15 phút.
sẫm (Araliaceae).
Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dịch chiết A, cô đến cắn.
Mô tả Thêm dung dịch stibi triclorid bão hoà trong
Thân rễ thường nhiều đốt, cong ngoằn ngèo, ít khi có cloroform (TT), khuấy đều. Quan sát dưứi ánh sáng tử
hình trụ thẳng; dài 3 - 15 cm, đường kính 0,5 - 1,5 cm. ngoại, dung dịch có huỳnh quang xanh.
Mặt ngoài màu nâu hay màu vàng xám, có những vết B. Phuofng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
nhăn dọc mảnh, những vết vân ngang nổi rõ chia thân Bản mỏng: Silicagel G, hoạt hoá ở 110°c trong 1 giờ.
rễ thành nhiều đốt; đặc biệt có nhiều vết sẹo do thân Dung môi khai triển: Cloroform - methanol - nước
khí sinh tàn lụi hàng năm để lại. Thể chất cứng, chắc, (66:35:10).
giòn, dễ bẻ, mặt bẻ lởm chởm, màu xám nhạt. Mùi Dung dịch thử; Dùng dịch chiết A.
thợm nhẹ đặc trưng. Vị đắng hơi ngọt. Dung dịch đối chiếu; Dùng 1 g Sâm Việt Nam, chiết
Rễ. củ có dạng hìhh con quay dài 2,4 - 4 cm, đường như dung dịch thử.
kính 1,5 - 2 cm (ở cây mọc hoang); thường hợp thành Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 1^1
bó 2 -4 rễ củ hình thoi, đôi khi có rễ trụ dài (ở cây mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
trồng). Rễ củ có màu nâu nhạt, có những vân ngang và khai triển xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ
nốt các rễ con.'T hể chất nạc, chắc, khó bẻ gẫy. Vị phòng, phun dung dịch acid sulfuric 10% (TT). Sây
đắng, hơi ngọt. bản mỏng ở 110°G trong 10 phút. Trên sắc ký đồ của
dung dịch thử phải có các vết cùng màu và cùng giá trị
Vi phẫu
Rf với các vết trên sắc ký đồ của đung dịch đối chiếu.
Thân rễ: Lớp bần gồm 4 - 6 hàng tế bào hình chữ nhật,
vách hơi cong, màu lục, Ịớp ngoài thường bị bong rách Độ ẩm
ra. Mô mềm vỏ gồm những tế bào hình nhiều cạnh Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
Tro toàn phần Độ ẩm
Không quá 10% (Phụ lục 7.6). Không quá 11 % (Phụ lục 5.16)
Tỷ !ệ vụn nát Tro toàn phần
Quá rây có kích thước mắt rây 2 mm: Không quá 5% Không quá 5% (Phụ-lục 7.6)
(Phụ lục 9.5);
Tạp chất
Tạp chất Không quá 0,15% (Phụ lục 9.4)
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
Hạt vỡ
Chế biến Kliông quá 5% (Phụ lục 9.4).
Thu hoạch thân rễ và rễ củ vào tháng 9 - 12 trong năm,
Chế biến
lấy về rửa sạch, phơi nắng hay sấy khô ở nhiệt độ dưới
Lấy quả bế ở gương sen già, bóc vỏ eứng bên ngoài,
60"c.
phơi nắng hoặc sấy ở 50 - ÓO^C cho đến khô.
Bảo quản Bào chế
Để nơi khô ráo trong các thùng đậy kín có chứa chất Lấy hạt ngâm nước, ủ mềm, thông hay chích tâm sen
hút ẩm, tránh mốc mọt. ra, phơi khô hạt.
Bảo quản
SEN (Hạt) Để nơi khô mát, tránh niốc mọt.
Semen N elum binis
Tính vị, quy kinh
Liên nhục
Cam, sáp, bình. Vào các kinh tỳ, thận, tâm.
Hạt còn màng mỏng của 'quả già đã phơi hay sấy khô
Công năng, chủ trị
của cây Sen {Neìiinibo niicifera Gaertn.), họ Sen
Bổ tỳ, bổ thận sáp tinh, dưỡng tâm, an thần. Chủ trị:
{Nelumhonaceae).
Tỳ hư, tiêu chảy, lâu ngày, di tinh, đới hạ, hồi hộp tim
Mỏ tả đập mạnh, mất ngủ, kém ăn, cơ thể suy nhược.
Hạt hình trái xoan, dài 1,1 - 1,3 cm, đường kính 0,9 -
Cách dùng, liều lượng
1,1 cm. Mặt ngoài còn màng mỏng màu nâu, có nhiều
Ngày dùng 6 - 15 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán,
đường vân dọc. 0 đầu trên có núm màu nâu sẫm. Bóc
màng ngoài màu nâu để lộ hai lá mầm bằng nhau và thường phối hợp với các vị thuốc khác.
xếp úp vào nhau, màu trắng ngà, hạt chứa nhiều tinh Kiêng kỵ
bột. Giữa hai lá mầm có hai đuờng rãnh dọc đối xứng Thực nhiệt, táo bón không nên dùng.
nhau, ơ iồ i mầm màu xanh lục, nằm ở giữa đường
rãnh dọc của hai lá mẩm.
Soi bột
SEN (Lá)
Có nhiều hạt tinh bột hình trứng, rộng 2 - 6 Ị0,m, dài 4 -
14 Jim, có khi dài tới 32 i-im; hoặc hình tròn có đường Folium N elum binis
kính 2 - 19 |Lim, rốn phân nhánh, vân không rõ. Mảnh Lá bánh tẻ đã bỏ cuống, phơi hoặc sấy khô của cây Sen
mô mềm của lá mầm gồm tế bào chứa tinh bột. Mảnh {Nelumho nucífera Gaertn.), họ Sen iNelumhonaceaẹ).
vỏ hạt rải rác có tinh thể calci oxalat hình cầu gai, đôi
khi có mảnh mạch. Mô tả
Lá nguyên tròn, nhăn nheo, nhàu nát, đường kính 30 -
Định tính 60 cm, mặt trên màu lục tro, hơi nháp, mặt dưới màu
A. Đặt một ít bột dược liệu lên phiến kính, nhỏ một lục nâu nhẵn bóng, mép nguyên, ở giữa lá có vết tíeh
giọt dung dịch ninhydrin 2% (TT), hơ nóng, đậy một của cuống lá lồi lên màu nâu. Lá có từ 1 7 - 2 3 gân toả
lá kính lên, soi kính hiển vi thấy bột có màu tím; nhỏ tròn hình nan hoa. Gân lồi về phía mặt dưới lá. Lá
thêm một giọt alcol isoamylic (TT) bột chuyển sang giòn, dễ vụn nát, có mùi thơm.
màu hơi hồng.
B. Đặt một ĩi bột dược liệu lên phiến kính, nhỏ một Vi phẫu
giọt dung dịch 2,4 - dinitrophenyl hydrazin Biểu bì trên gồm một lớp tế bào hình chữ nhật nhỏ,
hydroclorid (TT), rồi đậy lá kính lên, soi kính hiển vi mặt ngoài có núm lồi lên. Biểu bì dưới eó tầng cutỉn
thấy ở mép kính có tinh thể hình kim màu vàng. dày. Mô mềm giậu có một lớp tế bào xếp sắt biểu bì
c. Lấy khoảng 1 g bột dược liệu cho vào ống trên, chạy từ phiến lá qua gân lá. Mô dày ò gân lá cấu
nghiệm rồi thêm 10 ml ethanol 90% (TT), đun sôi 5 tạo bởi tế bào màng hơi dày, xếp thành đám sát biểu bì
phút, lọc, dịch lọc có màu vàng nhạt. Lấy 1 ml dịch dưới. Tế bào mô mềm có màng mỏng. Xen kẽ giữa
lọc, them 1 ml thuốc thử Fehling (TT), đun sôi, xuất nhũtig tế bào mồ mềm có nhiều khuyết to, kích thước
hiện tủa đỏ gạch. không đều, xung quanh mỗi khuyết có nhiều tinh thể
calci oxalat hình cầu gai. Nhiều bó libe - gỗ kích đến pH 10, sau đó lắc với eloroform 5 lần, mỗi lần 10
thước khác nhau, ớ giữa gân có 2 bó libe - gỗ to, ml. Gộp dịch chiết cloroform , rửa dịch Gloroform bằng
những bó libe - gỗ nhỏ xếp rải rác xung quanh. Mỗi nước cất đến pH trung tính, rồi bốc hơi dung môi tới
bó libe - gỗ có vòng mô cứng bao bọc, gỗ phía trên, khô. Hòa tan cắn với một lượng chính xác 10 ml acid
libe phía dưới. hydrocloric 0,1 N. Thêm 5 ml nước cất và 2 giọt
methyl đỏ. Chuẩn độ dung dịch acid hydrocloric 0,1 N
Soi bột
thừa bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N.
Mảnh biểu bì trên gồm tế bào hình nhiều cạnh, kích
Hàm lượng alcaloid toàn phần (X) trong lá Sen tính
thước không đều, màng ít ngoằn ngoèo, có lỗ khí ở
bằng phần trăm theo công thức:
dạng biến thiên. M àng phía ngoài của tế bào biểu bì
có nhiều núm lồi lên. Núm nhìn phía dưới mặt là
những vòng tròn nhỏ, rải rác có những núm bị tách (1 0 -n )x 2 ,9 5
x% =
khỏi biểu bì hình ba cạnh hay hình chuông. Mảnh biểu
bì dưới gồm tế bào màng ngoằn ngoèo. Sợi màng hơi n: Số ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N đã dùng,
dày, có khoang rộng. Có mảnh mạch mạng, mạch a: Khối lượng bột dược liệu đem định lượng đã trừ độ
xoắn. Tinh thể calci oxalat hình cầu gai, đường kính ẩm.
25 - 36 |j.m. Dược liệu phải chứa ít nhất 0,80% alcaloid toàn phần
Định tính tính theo nuciferin (C 19H 21O 2N).
A. Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 10 ml nước đun sôi, Độ ẩm
lắc, lọc. Lấy 1 ml dịch lọc thêm 1 - 2 giọt dung dịch Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
sắt (III) clorid 5% sẽ xuất hiện tủa xanh đen.
B. Lấy 5 g bột dược liệu cho vào bình nón có dung Tạp chất
tích 100 ml thêm 50 ml ethanol 90% (TT), lắc kỹ, rồi Cuống lá còn sót lại: Không quá 2% (Phụ lục 9.4).
đun cách thuỷ sôi trong 30 phút, lọc. Cô dịch lọc còn
Tỷ iệ vụn nát
khoảng 3 ml để làm 2 phản ứng sau:
Không quá 5% (Phụ lục 9.5).
Nhỏ 1 giọt dịch lọc lên giấy thấm, để khô rồi hơ lên
trên miệng bình đựng amoniac đậm dặc (TT), sẽ có Chế biến
màu vàng đậm hơn. Thu hái vào mùa hạ, thu, khi cây bắt đầu nở hoa, cắt
Lấy 1 ml dịch lọc thêm 4 - 5 giọt acid hydrocloric lấy lá, phơi nắng cho đến khô 7 - 8 phần 10, cắt bỏ
đậm đặc (TT) và một ít bột magnesi hoặc bột kẽm. cuống, gấp lá thành hình bán nguyệt heặc thành hình
Đun cách thuỷ 2 - 3 phút, dung dịch chuyển từ màu dẹt, phơi tiếp đến khô.
vàng sang đỏ.
c . Lấy 2 g bột dược liệu thêm 20 ml acid hydrocloric
Bào chế
Lá Sen (hà diệp) khô, phun nước cho hơi mềm, thái
10% (TT), lắc 15 phút, lọc. Kiềm hoá dịch lọc bằng
sợi, phơi khô.
dung dịch amoniac 10% (TT) đến pH 9 - 10. Chiết
alcaloid bằng 15 ml cloroform (TT). Lắc dịch chiết Than lá Sen (Hà diệp thán): Lấy lá Sen sạch, xếp đầy
cloroform với 10 ml dung dịch acid hydrocloric 10% trong nổi nung, úp một cái nồi khác lên miệng, lấy đất
(TT) gạn lấy phần acid để làm các phản ứng: sét trát kín vào chỗ tiếp giáp 2 nồi, trên để một vật
1 ml dịch chiết, thêm 1 giọt thuốc thử Mayer (TT) sẽ nặng đè lên. Đun vừa lửa cho đến khi tờ giấy trắng dán
xuất hiện tủa trắng. trên đáy nồi có màu vàng thì thôi, sau khi nguội lấy ra
1 ml dịch chiết, thêm 1 giọt thuốc thử Bouchardat sẽ dùng (đốt tồn tính).
xuất hiện tủa đỏ nâu. Bảo quản
1 ml dịch chiết, thêm 1 giọt thuốc thử Dragendorff sẽ Để nơi khô, mát.
xuất hiện tủa đỏ.
1 ml dịch chiết thêm 1 giọt thuốc thử acid picric sẽ Tính vỊ, quy kinh
xuất hiện tủa vàng. Khổ, bình. Vào ba kinh can, tỳ, vị.

Định lưọng Công náng, chủ trị


Cân chính xác khoảng 2 g bột dược liệu đã sấy khô, Thanh nhiệt giải thử, thăng phát, thanh dương, lợi
thâm ẩm bằng amoniac đậm đặc, để 1 giờ, sau đó cho thấp, tán ứ, mát huyết, chỉ huyết. Chủ trị: Thử nhiệt,
vào túi làm bằng giấy lọc, đặt vào bình Soxhlet, chiết bứt rứt khát nước, thử thấp tiêu chảy, tỳ hư tiêu chảy;
bằng ethanol 96% cho đến kiệt alcaloid. Cất thu hồi huyết nhiệt nôn ra máu, đổ máu cam, đại tiểu tiện ra
dung môi, hòa tan cắn trong dung dịch acid máu, băng huyết, dong huyết.
hydrocloric 5% (5 lần, mỗi lần 5 ml). Lọc, rửa dịch Thán lá Sen: Thu sáp, hoá ứ, chỉ hụyết. Dùng điểu trị
chiết acid bằng ether dầu hỏa 3 lần, mỗi lần 10 ml. nhiểu loại chứng xuất huyết, huyết vựng (chóng mặt)
Kiềm hóa dịch chiết acid bằng amoniac đậm đặc (TT) sau khi sinh.
Cách dùng, liều lưọTig lớp acid, kiềm hoá rồi lắc lại với cloroform và cô cách
Ngày dùng 3 - 9 g dược liệu khô, dược liệu tươi dùng thuỷ dịch lọc còn khoảng 0,5 ml.
15-30g. ■ ' ■ ■ . Dung dịch đối chiếu: Hoà tan nuciferin vào methanol
Thán lá sen dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán. để được dung dịch có nồng độ 1 mg/ml. Nếu không có
nuciferin, có thể dùng Tâm sen, tiến hành chiết như
dung dịch thử.
SEN (Tâm) Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 fj,l
Em bryo Nelumbinis mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, để khô
bản mỏng ở nhiệt độ phòng, phun thuốc thử
Tâm sen là cây mầm lấy từ hạt cây Sen {Nelumbo Dragendorff (TT). Trên sầc ký đồ ít nhất có 5 vết màu
nitcifera Gaertn.), liọ Sen {NeìumhonaceUe). đỏ cam, trong đó phải có vết có cùng màu và giá trị Rf
với vết nuciferin trên sắc ký đổ của dung dịch đối
Mô tả
chiếu. Nếu dùng Tâm sen để chiết dung dịch đối chiếu
Tâm sen dài khoảng 1 cm, rộng khoảng 0,1 cm, phần
thì trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết
trên là chồi mầm màu lục sẫm, gồm 4 lá non gấp vào
cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của
tròng. Phần dưới là rễ và thân mầm hình trụ màu vàng dung dịch đối chiếu.
nhạt, mặt cắt ngang có nhiều lỗ hổng (xem bằng kính
lúp). Định lưọng
Tiến hành như trong chụyên luận “Sen (lá)”. Tâm sen
Vỉ phẫu phải chứa ít nhất 1% alcaloid toàn phần tính theo
Biểu bì gồm một lớp tế bào xếp đều đặn. Tế bào mô nuciferin.
mềm tròn màng mỏng. Có nhiều bó libe - gỗ kích
thước to dần tại những bó libe - gỗ ở vòng phía trong. Độ ẩm
Mỗi bó libe - gỗ gồm libe phía ngoài, gỗ phía trong. Không quá 12% (Phụ lục 9.6).
Có nhiều khuyết to xếp thành một vồng xen giữa hai Tro toàn phần
vòng bó libe - gỗ trong cùng. Không quá 5% (Phụ lục 7.6).
Soi bột Tro không tan trong acid hydrocloric
Màu lục sẫm, vị đắng. Soi kính hiển vi thấy mảnh mô Không quá 0,3% (Phụ lục 7.5).
mềm gồm nhiều tế bào chứa diệp lục. Hạt tinh bột
Tạp chất
hình cầu hay hình trứng, đường kính 4 - 6 |j.m có khi
Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
tới 15 fam. Mảnh biểu bì.
Chế biến
Định tính Lấy hạt già ở gương sen, bóc vỏ cứng bên ngoài, ngâm
A. Cân khoảng 1 g bột tâm sen, thêm 20 ml ethanol ngập nước, bóc lớp màng đỏ, thông lấy tâm sen, phơi
90% (TT), đun cách thuỷ 5 phút, sau đó gạn lọc qua hay sấy nhẹ (40 - 50°C) đến khó.
bông. Dịch lọc đem cô đến cắn và hoà tan cắn với 5 ml
dung dịch acid sulfuric 5%, lọc lấy dịch lọc. Cho vào Bàochế
4 ống nghiệm mỗi ống 1 ml dịch lọc để làm Các phản Sàng bỏ tạp chất, thu lấy tâm sen khô.
ứng sau: Bảo quản
Ông 1; Thêm 2 giọt thuốc thử M ayer (TT), có tủa Để nơi khô ráo, thoáng mát.
trắng.
Ông 2: Thêm 2 giọt thuốc thử Dragendorff (TT), có Tính vị, quy kinh
Khổ, hàn. Vào các kinh tâm, thận.
tủa đỏ.
Ống 3; Thêm 2 giọt thuốc thử Bouchardat (TT), có tủa Công năng, chủ trị
nâu Thanh tâm, an thần, thông giao tâm thận, sáp tinh chỉ
Ống 4: Thêm 2 giọt thuốc thử acid picric (TT), có tủa huyết, trừ nhiệt. Chủ trị; Nhiệt nhập tâm bao, tinh thần
vàng hôn ám, nói sảng, tâm thận bất giao, mất ngủ, huyết
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4) nhiệt, thổ huyết.
Bản mỏng: Silicagel G. Cách dùng, liều lượng
Hệ dung môi khai triển: Cloroform - methanol - Ngày dùng 2 đến 5 g, dạng thuốc sắc, hãm hoặc hoàn
amoniac đậm đặc (50;9:1). tán.
Dung dịch thử; Lấy khoảng 1 g bột dược liệu, thấm Thường phối hợp với các vị thuốc khác.
ẩm bằng 1 ml amoniac đậm đặc (TT). Thêm 10 ml
cloroform (TT) để yên trong 20 phút, thỉnh thoảng lắc, Kiêng kỵ
sau đó lọc qua bông. Chuyển dịch lọc vào bình gạn Người tâm hỏa hư nhược thì không nên dùng.
nhỏ, lắc lại với dung dịch acid sulfuric 5% (TT), tách
SƠN ĐẬU CẢN phòng, phun dung dịch thuốc thử D ragendorf (TT).
Radix Sophorae tonkinensis Trên sắc ký đổ, dung dịch thử phải cho các vết có
cùng m àu và giá trị Rf với các vết eủa dung dịch
Rễ phơi hay sấy khô của cây Sơn đậu hay ”Hoè Bắc
đối chiếu.
bộ" iSophora tonkinensis Gagnép.), họ Đậu
(Fahaceae). Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105^c, 5 giờ).
Mô tả
Rễ có hình trụ, dài, thường chia nhánh, dài, ngắn khác T ạp ch ất (Phụ lục 9.4)
nhau, đường kính 0,7 - 1,5 cm. Mặt ngoài có màu nâu Cổ rễ và mảnh thân còn sót lại: Không quá 2%.
đến màu nâu xỉn, có nếp nhăn dọc không đều và Tạp chất khác: Không quá ì %.
những lỗ bì nổi lên theo chiều ngang. Chất cứng, bền,
C h ế biến
dai, khó bẻ gẫy. Mặt gẫy màu nâu nhạt, gỗ màu vàng
nhạt. Mùi đặc biệt (mùi đậu). Vị hơi đắng. Thu hoạch vào mùa thu, đào lấy rễ, loại bỏ tạp chất,
rửa sạeh, phơi hay sấy khổ.
Vi phẫu
Lớp bần có vài hàng đến 10 hàng tế bào, có khi hơn. Bào chế
Phía ngoài của lớp vỏ, có 1 - 2 hàng tế bào hoá gỗ Loại bỏ thân còn sót lại và các tạp chất khác, ngâm
thành dày chứa tinh thể calci oxalat hình lăng trụ, tạo nước, rửa sạch, ủ mềm, thái lát dày, phơi hay sấy khô.
thành một vòng không liên tục. Mô mềm vỏ và libe Bảo quản
rải rác có các bó sợi. Tầng sinh libe *- gỗ thành vòng Để nơi khô.
tròn. Phần gỗ phát triển. Tia gỗ rộng, có 1 - 8 tế bào;
mạch hình tròn, thường rải rác đơn lẻ, 2 hoặc nhiều T ính vị, quy kinh
mạch hơn họp thành đám, một số chứa chất màu nâu. Khổ, hàn, có độc. Vào các kinh phế, vị.
Sợi gỗ xếp thành đám rải rác. T ế bào mô mềm chứa Công nầng, chủ trị
đầy hạt tinh bột. M ột số chứa tinh thể calci oxalat Thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng thông lợi yết hầu
hình lăng trụ. (họng). Chủ trị: Hoả độc uất kết, họng và lợi răng sưng
Bột đau.
Hạt tinh bột to nhỏ không đều, đơn hoặc kép 2 - 6 hạt. C ách dùng, liều lưọìig
Mảnh mạch điểm, mạch vạch, tinh thể calci oxalat Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
hình lăng trụ, mảnh bần, mảnh mô mềm có chứa hạt
tinh bột. Kiêng kỵ
Tỳ vị hư hàn không dùng.
Định tính
A. Nhỏ 1 giọt dung dịch natri hydroxyd (TT) vào bên
ngoài rễ, sẽ hiện màu đỏ cam đến đỏ huyết để lâu SƠN TH Ù (Quả)
không phai. F ructus Corni
B. Lấy khoảng 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml ethanol Q uả Sơn thù du
70 % (TT), đun hồi lưu trong cách thuỷ 30 phút, lọc,
bốc hơi dịch lọc đến cắn, thêm 5 ml dung dịch acid Quả chín đã phơi hay sấy khô, bỏ hạt của cây Sơn thù
hydrocloríc 1% (TT) để hoà tan cắn, lọc. Lay 1 ml du (Cornus officinalis Sieb, et Zucc.), họ Thù du
dịch lọc, thêm 1 giọt thuốc thử M ayer (TT), sẽ có tủa (Cornaceae).
màu vàng nhạt. M ô tả
c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4.). Quả bị vỡ, nhăn nheo do bị tách bỏ hạt. Quả hình
Bản mỏng: Silicagel G, đã hoạt hoá ở 110°c trong 30 trứng, dài 1 - 1,5 cm, rộng 0,5 - 1 cm. Mặt ngoài màu
phút. đỏ tía đến tím đen, nhăn nheo, sáng bóng. Đỉnh quả có
Dung môi khai triển: Cloroform - methanol - amoniac vết hình tròn của đài bển, đáy quả có vết của cuống
đậm đặc (8: 2: 0,2). quả. Chất mềm, mùi nhẹ, vị chua, sáp, hơi đắng.
Dung dịch thử: Lấy khoảng 0,5 g bột thô dược liệu,
thêm 5 ml cloroform (TT) và 0,2 ml amoniac đặc Bột
trong khoảng 15 phút, lọc. Bốc hơi dịch lọc tới cắn. Màu nâu đỏ. Tế bào biểu bì vỏ quả có hình đa giác
Hoà tan cắn trong 0,5 ml cloroform. hoặc hình chữ nhật, đường kính 16 - 30 ]bim, thành tế
Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 1 g bột Sơn đậu căn, bào ở mặt ngoài biểu bì dày, sần sùi, cutin hoá.
chiết như dung dịch thử. Khoang chứa sắc tố màu vàng cam nhạt. Tế bào vỏ
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |Ltl quả giữa màu nâu vàng cam, phần nhiều bị nhãn. Cụm
mỗi dung dịeh thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi tinh thể calci oxalat có đường kính 1 2 - 3 2 |Lim ít thấy.
triển khai xong, lấy bản m ỏng ra để khô ở nhiệt độ T ế bào đá hình vuông, hình trứng, hình chữ nhật, các
lỗ rõ và có một khoang lớn. Nhiều hạt tinh bột hình tần, băng huyết, dong huyết, đới hạ, ra mồ hôi nhiều,
trứng, đôi khi có rốn phân nhánh và vân mờ. Mảnh nội nhiệt tiêu khát.
mạch điểm, mạch thẳng.
Cách dùng, liều lượng
Định tính Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
Bản mỏng: Silicagel G, đã hoạt hoá ở 110“c trong 1 Kiêng kỵ
giờ. Táo bón, tiểu tiện không thông lợi, thực tính không
Dung môi khai triển: Cyclohexan - cloroform - nên dùng.
ethylacetat (20:5:8).
Dung dịch thử; Cân khoảng 1 g bột dược liệu thô, cho
vào bình chiết Soxhlet rồi chiết bằng ether (TT) trong SƠNTRA
4 giờ. Bốc hơi dịch chiết đến cắn. Ngâm rửa cặn 2 lần, Fructus M ali
mỗi lần 2 phút với 15 ml ether dầu hoả (độ sôi 30 - Chua chát
60°C), gạn bỏ ether dầu hoẳ. cắn còn lại được hoà tan
trong hỗn hợp ethanol - cloroform (3:2) bằng cách đun Quả chín đã thái phiến phơi hay sấy khô của cây Chua
nóng nhẹ. chát {Malus doumeri (Bois. A. Chev.), họ Hoa hồng
Dung dịch đối chiếu: Cân một lượng acid ursolic {Rosaceae).
chuẩn, hoà tan trong ethanol (TT) để được dung dịch Mó tả
chứa 0,5 mg/ml. Nếu không có chất chuẩn, dùng Quả thịt hình cầu, đã thái phiến ngang, dày 0,2 - 0,5
khoảng 1 g bột Sơn thù rổi chiết như dung dịch thử. cm, cong queo, đường kính 1,5 - 3 cm, trên chỏm có
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J,1 khi còn vết đài sót lại. vỏ ngoài bóng nhăn nheo, màu
mỗi dung dịch thử và dung dịch chất đối chiếu. Sau nâu có những vân lốm đốm. Thịt quả mềm, hơi bồng,
khi triển khai xong, để khô bẳn mỏng ngoằi không khí giữa có 5 hạch cứng, mỗi hạch chứa 4 - 5 hạt không
rồi phun dung dịch acid sulfuric 10% trong edianol nội nhũ. Hạt thường có cạnh góc, mặt ngoài màu đỏ
(TT), sấy ở 110°c trong 5 - 7 phút tới khi xuất hiện vết nâu, dài 0,6 - 0,7 cm, đường kính 0,4 cm. Thịt quả vị
màu đỏ tía. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho chua hơi ngọt.
các vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc
Vi phẫu
ký đồ của dung dịch đối chịếu.
Quả: Ngoài cùng có một màng sáp dày bao bọc. v ỏ
Độ ẩm quả gồm 3 - 4 lớp tế bào hình chữ nhật hẹp, kéo đài
Không quá 12 % (Phụ lục 9.6). theo hướng tiếp tuyến. T ế bào mô mềm thịt quả to,
nhiều cạnh, trong chứa nhiều nội chất. Tế bàq mô
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
cứng đứng riêng lẻ hoặc tụ họp 2 - 3 tế bào có khoang
Hạt và cuống quả còn sót lại: Không quá 3 %. rộng tập trung nhiều ở phía ngoài gần vỏ.
Tạp chất khác: Không quá 0,5 %. Hạt: Phần vỏ hạt; Biểu bì là một lớp tế bào dài màng
Chế biến mỏng xếp theo hưóng xuyên tâm. Lớp tế bào tiếp theo
Thu hoạch vào cuối thu, đầu mùa đông, thu hái khi vỏ màu nâu, hình chữ nhật kéo dài theo hướng tiếp tuyến
quả chưa chuyển sang màu đi, sấy ở nhiệt độ thấp gồm 3 - 4 hàng. Lớp trong cùng gồm 3 - 4 hàng tế bào
hoặc nhúng vào nước sôi cho chín tái rồi kịp thời bóc hình nhiều cạnh.
bỏ hạt, lấy cùi, phơi hoặc sấy nhẹ đến khô. Phần nhân hạt: Có 2 lá mầm. Một hàng tế bào biểu bì
bao quanh lá mầm. Phần mô mềm lá mầm có 2 loại tế
Bào chế bào; tế bào hình giậu ở 2 mặt lá mầm, mỗi mặt có 3 -
Sơn thù nhục: Loại bỏ tạp chất và hạt quả còn sót lại. 5 hàng tế bào, những tế bàọ ở giữa hình nhiều cạnh.
Tửu Sơn thù nhục (sao rượu); Lấy Sơn thù nhụe sạch Bó libe - gỗ chưa phát triển rõ rệt, xếp rời nhau theo
trộn đều với rượu, cho vào lọ hoặc bình, đậy kín, đun một hàng ở giữa lá mẩm.
cách thuỷ đến khi hút hết rưcm, lấy ra, sao idiô là được.
Cứ 10 kg Sơn thù nhục, dùng khoảng 0,60 - 1 lít rượu. Bột
Soi kính hiển vi thấy: T ế bào vỏ quả hình chữ nhật
Bảo quản nhỏ, màu nâu, thưòíng tách rời. M ảnh tế bào mô mềm
Để nơi khô, mát. thịt quả hình đa giác, trong chứa nội nhũ chất đỏ nâu.
Tính vị, quy kinh Tế bào mô cứng của thịt quả đứng riêng lẻ hoặc tụ
Toan, sáp, vi ôn.Vào các kinh can, thận. thành 2 - 3 tế bào có khoang rộng. Tế bào mô cứng
của hạch quả dài, khoang hẹp hơn.
Công năng, chủ trị
ích can, thận, sáp tinh, cố thoát. Chủ trị; Huyễn vậng Độ ẩm
tai ù, thắt lưng đầu gối đau mỏi, dương hư di tinh, nỉệu Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
Tỷ lệ vụn nát Thố Tam lăng (chế giấm): Lấy Tam lăng phiến, tẩm
Các miếng đường kính dưới 1,5 cm; Không quá 2 % giấm, ủ mềm, sao đến khi màu biến thành thâm. Hoặc
(Phụ lục 9.5). lấy Tam lăng sạch, luộc chín đến 5/10 đến 6/10, thêm
giấm vào lại đun chín 8/10, ngừng cho nước (lúc này
Tỷ lệ nâu đen
không nên còn nhiều nước), ngừng đun, đậy kín vung
Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
và ủ cho mềm. Ngâm xong, lấy ra phơi nắng cho vỏ
Chế biến ngoài ráo nước, thái thành phiến, phơi khô. Cứ 10 kg
Thu hoạch vào tháng 7 - 8 đối với Táo mèo, tháng 9 - Tam lăng cần 1,5 lít giấm.
10 đối với Chua chát. Hái quả chín vừa, cắt ngang, bỏ Bảo quản
phần chỏm có vết đài sót lại, phơi hoặc sấy khô. Để nơi khô, tránh mọt.
Bảo quản Tính vị, quy kinh
Để nơi khô, mát, tránh môc mọt.
Tân, khổ, bình. Vào các kinh can, tỳ.
Tính vị, qui kinh Công năng, chủ trị
Toan, cam, vi ôn. Vào các kinh tỳ, vị, can.
Phá huyết, hành khí, tiêu tích, chỉ thống. Q iủ trị:
Công năng, chủ trị Trưng hà bĩ khối, ngực bụng đầy, ứ huyết, kinh nguyệt
Tiêu thực tích, hành ứ, hoá đàm. Chủ trị : Ăn không bế tắc sau khi đẻ, đau bụng do thực tích.
tiêu, đau bụng, đầy trướng, ợ chua, đàm ẩm, bụng kết
Cách dùng, liều lưọtig
hòn cục, sản hậu ứ huyết đau bụng.
Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc.
Cách dùng, liều lưọng
Kiêng kỵ
Ngày dùng 8 - 2 0 g, dạng thuốc sắc, bột hoặc viên.
Phụ nữ có thai cấm dùng.
Thường phối hẹyp với các vị thuốc khác.

TAM TH ẤT (Rễ củ)


TAM LĂNG
R adix N otoginseng
Rhizom a Sparganii
Rễ củ đã phơi hay sấy khô của cây Tam thất {Panax
Thân rễ phơi hay sấy khô của cây Hắc Tam lăng
notoginseng (Burk.) F. H. Chen), họ Nhân sâm
{Sparganium stoloniferum Buch.- Ham.), họ Hắc Tam
{Araliạceae).
lăng (Sparganiaceqe).
Mô tả
Mô tả
Rễ củ có hình dạng thay đổi, hình trụ hay hình chùy
Dược liệu hình nón, hơi dẹt, dài 2 - 6 cm, đường
ngược, dài 1,5 - 4,0 cm, đường kính 1,2 - 2,0 cm. Mặt
kính 2 - 4 cm. M ặt ngoài m àu trắng ngà hoặc vàng
ngoài màu vàng xám nhạt, có khi được đánh bóng,
xám, nhăn, sần sùi, có vết dao cắt và những đốm
trên mặt có những vết nhăn dọc rất nhỏ. Trên một đầu
sợi, sẹo của rễ sợi nhỏ xếp theo vòng ngang. Chất
rắn chắc, nặng. K hông m ui, vị nhạt, nhấm hơi có có những bưóíu nhỏ là vết tích của những rễ con, phần
dưới có khi phân nhánh. Trên đỉnh cồn vết tích của
cảm giác tê lưỡi.
thân cây. Chất cứng rắn, khó bẻ, khó cắt, khi đập vỡ,
Vi phẫu phần gỗ và phần vỏ dễ tách rời nhau. Mặt cắt ngang có
Mô khí của vỏ gồm những tế bào mô mểm có nhánh, lớp vỏ màu xám nhạt, có những chấm nhỏ màu nâu
các đầu nhánh nối liền với nhạu tạo thành những (ống tiết), phần gỗ ở trong màu xám nhạt, mạch gỗ
khoảng gian bào. T ế bào nội bì sắp xếp dày đặc. Tế xếp hình tia toả tròn. Mùi thơm nhẹ đặc biệt, vị đắng
bào mô mềm ở trụ tròn, thành hơi dày, chứa những hạt hơi ngọt.
tinh bột, rải rác có những bó mạch đôi ờ bên, mạch
không bị hoá gỗ. Tế bào tiết rải rác trong vỏ và trụ Vi phẫu
chứa chất tiết màu đỏ nâu nhạt. Lớp bần gồm 4 - 5 hàng tế bào hình chữ nhật. Mô
mềm vỏ chứa nhiều tinh bột, rải rác có chứa những
Độ ẩm ống tiết chứa chất nhựa đôi khi thấy tinh thể calci
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ). oxalat hình cầu gai. Tầng sinh libe - gỗ thành vòng
Chế biến liên tục, các bó libe - gỗ cách nhau bởi những tia ruột
Thu hoạch vào mùa đông đến mùa xuân, đào lấy rễ, rộng, gồm nhiều hàng tế bào (cũng chứa hạt tinh bột).
rửa sạch, cạo lớp vỏ ngoài, phơi khô. Rất ít mạch gỗ.

Bào chế Soi bột


Loại bỏ tạp chất, ngâm, ủ mềm, thái lát mỏng, phơi Nhiều hạt tinh bột hình tròn, hình chuông hay hình
khô. nhiều cạnh, đường kính 3-13 p.m, đôi khi có hạt kép
2 - 3 . Mảnh mô mềm gồm tế bào hình nhiều cạnh, huyết, khạc huyết, chảy máu cam, đại tiểu tiện ra máu;
hoặc tròn, màng mỏng, có chứa tinh bột. Đ ôi kW tJiay ngoại thương chảy máu, ngực, bụng đau nhói, sưng
ống tiết trong có chất tiết màu vàng nâu. M ảnh bần tế đau do sang chấn.
bào hình chữ nhật hay nhiều cạnh. Đ ôi khi có tinh thể Cách dùng, liều lượng
ca lcỉ oxalat hình cầu gai. M ảnh mạch mạng. Ngày dùng 3 -9 g tán bột uống, m ỗi lần 1 - 3 g. Dùng
Đ ịnh tính ngoài lượng thích hợp.
A. Đặt một ít bột dược liệu trên khay sứ, nhỏ 1 - 2 giọt Kiêng kỵ
acid acetic băng (TT) và 1 - 2 giọt acid sulfuric đậm Có thai kiêng dùng.
đặc (T T ) sẽ xuất hiện màu đỏ, để yên màu đỏ sẽ sẫm
dần lại.
B. Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 15 ml ethanol 70%
(T T ) đun trên cách thuỷ 10 phút, lọc. Lấy khoảng 1 ml
T A N G K Ý S IN H
dịch lọc pha loãng với nước cất thành 10 ml. L ắc H e rb a L o r a n th i
mạnh 15 giây, có bọt bền. Tầm gửi cây Dâu
c . Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Những đoạn thân cành và lá đã phơi khô, lấy từ cây
Bản mỏng: Silicagel G đã được hoạt hoá ở 105°c trong
Tầm gửi {Taxillus Gracilifoiius (Schult.) Ban =
1 g iờ . .
Loranthus gracilifolius Schult.), họ Tẩm gửi
Dung môi khai triển: Lắc đều hỗn hợp cloroform -
(Loranthaceae), sống ký sinh trên cây Dâu tằm
ethyl acetat - methanol - nước (15: 40: 22; 10), gạn lấy
lớp dưới.
{Morus aỉha L.), họ Đâu tằm (Moraceae).
Dung dịch thử: Lấy 1 g bột dược liệu, trộn đều với 10 M ô tả
ml nước, thêm 10 ml n - butanol đã bão hoà nước vào Những đoạn thân cành hình trụ, dài 3 - 4 cm, đườiig
hỗn hợp trên, lắc trong 10 phút, để yên trong 2 giờ. kính 0,3 - 0,7 cm, có phân nhánh, những mấu lồi là vết
L ọ c lấy dịch chiết butanol cho vào bình gạn. Thêm của cành và lá. M ặt ngoài màu nâu xám, có nhiều lỗ bì
vào bình gạn 30 ml nước đã bão hoà butanol, lắc kỹ, nhỏ, đôi khi có những vết nứt ngang. Chất cứng rắn.
để yên cho tách lớp. Gạn lấy lớp butanol, cô trên cách M ật cắt ngang thấy rõ ba phần: phần vỏ mỏng màu
thuỷ đến cạn. Hoà tan cắn trong 1 ml methanol. nâu, gỗ trắng ngà, ruột màu xám và xốp. L á khô nhãn
Dung dịch đối chiếu: L ấy 1 g bột Tam thất, tiến hành nhúm, nguyên hoặc bị Cắt thành từng mảnh. Lá hình
như với dung dịch thử. trái xoan, đầu và gốc phiến lá hợi nhọn, màu nâu xám,
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 ịxl dài 3,5 - 4,5 cm, rộng 2,5 - 3,5 cm, cuống lá dài 0,4 -
mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký được 1,2 cm, gân lá hình mạng lưới.
khoảng 1 2 - 1 4 cm, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ
phòng, phun dung dịch acid sulfuric 10 % trong Vi phẫu
ethanol (TT), sấy ở 120''C cho đến khi xuất hiện rõ vết. Thân: Lớp bần gồm nhiều hàng tế bào nhỏ màu nâu,
C ác vết trện sắc ký đồ của dung dịch thử phải có màu hình chữ nhật. Có những lỗ bì rải rác nổi lên. M ô mềm
sắc và giá trị Rị giống các vết trên sắc ký đồ của dung vỏ hẹp, tế bào to hơn tế bào bần và hơi kéo dài theo
dịch đối chiếu. hướng tiếp tuyến. Có những đám sợi hình dạng không
cố định làm thành một vòng quanh mô mềm vỏ và
Độ ẩm
chứa tinh thể calci oxalat hình khối chữ nhật. L ib e
Không quá 13% (Phụ lục 5.16)
hẹp, bị tia ruột cắt ra thành từng đám đứng trước bó
C hế biến gỗ. G ỗ rất rộng, bị tia ruột chia thành từng bó, mạch
Thu hoạch vào mùa thu trước khi hoa nở. Đào lấy rễ, gỗ thưa, mô mềm gỗ hoá gỗ rõ rệt. T ia ruột thường có
rửa sạch, chia ra rễ chủ, rễ nhánh và gốc thân, phơi 2 - 4 dãy tế bào. M ô mềm ruột tế bào to, hình đa giác
khô. Rễ nhánh quen gọi là cân điều, gốc thân gọi là hoặc hơi tròn. Trong mô mềm ruột rải rác có những
tiễn khẩu. đám sợi chứa tinh thể calci oxalat.
Lá: Tầng cutin tương đối dày. Biểu bì ít thấy lỗ khí.
Bào chế
M ô mềm thịt lá chỉ có một loại tế bào hình đa giác.
Tam thất bột: Lấy Tam thất rửa sạch, phơi sấy khô, tán
M ô mềm gân giữa lá tế bào hình đa giác, to nhỏ không
thành bột mịn
đều. Libe - gỗ có khi rải thành hình cung, có khi thành
Bấo quản bó, có khi chưa thành bỏ. Nhiều đám sợi ở rải rác
Để nơi khô mát, tránh mốc, mọt. trong mô mềm gân, có khi xen vào bó libe - gỗ.
T ính vị, quy kinh Độ ẩm
Cam, vi khổ,- ôn. V ào các kinh can, vị. Không quá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Công năng, chủ trị T ạp chất hữu cơ và các cây khác
Tán ứ, chỉ huyết, tiêu sưng, giảm đau. Chủ trị: Thổ K hong quá 3% (Phụ lục 9.4).
C hế biến 5-6 ml, dùng dung dịch này làm các phản ứng sau:
Hái lấy dược liệu, loại bỏ tạp chất, cắt ngắn, phơi khô L ấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1 ml dịch trên.
trong bóng râm. K h i dùng có thể tẩm rượu sao qua. Ố ng 1 thêm 1 ml dung dịch natri hydroxyd 10% (T T )
và đun nhẹ. Sau đó cho vào mỗi ống 5 ml nước. Dung
Bảo quản
dịch trong ống 1 trong suốt hoặc ít đục hơn ống 2.
Để nơi khô m át, tránh mốc.
Sau đó cho vào ống 1 hai giọt dung dịch acid
Tính vị, quy kinh h yd ro clo ric 10% (T T ), lập tức có vẩn đục rồi kết tủa
Khổ, bình. V ào hai kinh can, thận. bông lắng xuống.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Công nâng, chủ trị
Bản mỏng: Silicagel G hoạt hoá ở 1 lO^C trong 1 giờ.
Bổ can thận, mạnh gân xương, an thai, lợi sữa. Chủ trị:
Dung môi khai triển: n-butanol đã bão Hoà nước
Gân cốt tê đau, động thai, phụ nữ sau khi đẻ ít sữa.
D ung dịch thử; Lấy khoảng 2 g bột dược liệu, thêm
Cách dùng, liều IưọTig 40 ml ether (T T ), đun hồi lưu trên cách thuỷ 1 giờ,
Ngày uống 12 - 20 g, dạng thuốc sắc. Thường phối lọc, rửa bã trên giấy lọc bằng 10 m ỉ ether. G ộp các
hợp với các vị thuốc khác. dịch chiết ether, bốc hơi đến cắn. H oà tan cắn trng 30
ml n-buthanol, đun hồi lưu trên cách thuỷ 1 giờ, lọc.
Bốc hơi dịch lọc đến cắn. Hoà tan cắn trong ỉ mỉ
TÁO (Hạt) metanol (T T ).
Semen Ziziphi m auritíanae Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 2 g bột Táo nhân,
Táo nhận, Toan táo nhâĩi tiến hành chiết như đối vội dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bẳn mỏng 10 ịxì
Hạt già đã pHơi hay sấy khô của cây táo ta hay còn gọi mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
là cây táo chua (Ziziphus niauntiưna Lam k.), họ Táo khai triển, sấy khô bản m.ỏng ở 80^c rồi phun thuốc
idL{Rhamnaceae). thử hiện màu là dung dịch acid phosphom olybdic 10%
Mô tả trong ethanol (T T ), sấy bản mỏng ở lio^c trong 5
Hạt hình tròn dẹt hay hình trứng dẹt có một đầu hơi phút. Sắc ký đồ của dung dịch thử phải có các vết có
nhọn, một mặt gần như phẳng, một mặt khum hình cùng màu sắc và Rị- với các vết trên sắc ký đồ của
thấu kính, dàí 5 - 8 mm, rộng 4 - 6 mm, dày 1 - 2 mm. dung dịch đối chiếu.
ở đầu nhọn CÓ rốn hạt hơi lõm xuống, màu nâu thẫm. Độ ẩm
Mặt ngoài màu náu đỏ hay nâu vàng, đôi khi có màu Không quá 8% (Phụ lục 9.6)
nâu thấm. Chất mềm, dễ cắt ngang.
Tỷ lệ h ạt dập võ
Vỉ phẫu Không quá 10% (Phụ lục 9.5)
V ỏ hạt GÓ hai lớp tế bào: Bên ngoài là lớp tế bào biểu
bì xếp đều đặn, bên trong là lớp tế bào mô cứng hình C hế biến
chữ nhật, màng dày, xếp đứng theo hướiig xuyên tâm. Thu hoạch quả táo ta chín vào cuối thu đến mùa xuân
Sát với tế bào mô cứng có vài hàng tế bào mô mềm năm sau, loại bỏ thịt quả, lấy hạch cứng rửa sạch, phơi
màng mỏng bị bẹp, rải rác có một vặi bó libe - gỗ. Nội khô, xay vỡ vỏ hạch cứng, sàng lấy hạt, phơi hõặc sấy
nhũ gồm tế bào hình nhiều cạnh, màng mỏng xếp lộn ở 50-60°C đến khô.
xộn, trong tế bào có những giọt dầu và các chất dự trữ,
Bào chế
mặt trong gồm một lóp tế bào hình bầu dục dài. Trong
Toan táo nhân: Loại bỏ vỏ trong còn sót lại, khi dùng
cùng là hai lá mầm bằng nhau, xếp úp vào nhau.
giã nát
Soi bột Toan táo nhân sao: L ấy loại Toan táo nhân sạch, cho
M ảnh mô cứng của vỏ ngoài gồm tế bào khá to, màu vào nồi, sao lửa nhỏ đến khi vỏ ngoài phồng lên, màu
vàng hay vàng nâu. M ảnh mô mềm vỏ giữa là những hơi vàng thì lấy ra, để nguội, khi dùng giã nát.
tế bào màng mỏng, không đều. M ảnh vỏ trong gồm tế
Bảo quản
bào màu vàng, hình nhiều cạnh, màng dày và lượn
Để nơi khô, mát, tránh sâu mọt.
sóng. M ảnh nội nhũ gồm những hạt tinh bột nhỏ và
chất dự trữ. M ảnh lá mầm gồm những tế bào có nhiều Tính vị, quy kinh
cạnh tương đối đều, màng mỏng, trong có những giọt Cam, toan, bình. Vào các kinh can, đởm, tâm.
dầu. R ải rác bên ngoài cũng cổ những giọt dầu.
Công năng, chủ trị
Định tính Bổ can, ninh tâm, liễm hãn, sinh tân. Chủ trị: Trừ hư
A. L ấy 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml ethanol (T T ). phiền mất ngủ, hồi hộp, đánh trống ngực, hay ngủ mê,
L ắc đều, đun hổi lưu trên cách thuỷ trong 1 giờ, để cơ thể hư nhược, nhiều mồ hôi, tân dịeh thương tổn,
nguội. Lọc, dịch lọc đem cô cách thuỷ đến khi còn lại miệng khát.
Cách dùng, liều lượng tinh. Chủ trị: Suyễn hư tính, thở dồn, ho lao ra máu,
Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. liệt dương, di tinh.
Thường phối hợp với các loại thuốc khác. Cách dùng, iiều lượng
Kiêng kỵ Ngày dùng 3 - 6 g, ngâm rượu hoặc dạng hoàn tán. Có
Người có thực tà, uất hoả không dùng. thể nấu cháo ăn.

TẮC KÈ TẦM VÔI


Gekko Bom byx Botryticatus
Cả con đã chế biến của con Tắc kè (Gekko gekko L.), Bạch cương tàm, Cương tàm
họ Tầc kè (Gekkonidae). Toàn thân phơi hoặc sấy khô của Tằm nhà nuôi giai
Mô tả đoạn 4-5 {Bombyx mori L.), họ Tằm X.Ơ{Bomhycydae)
Tắc kè có 4 ehân. Toàn thân dẹt, do đã chế biến nên có bị nhiễm vi nấm Bạch cương {Botrytis hassiana Bals.),
hình dáng đặc biệt. Đầu dài từ 3 đến 5 cm, trên có 2 họ Mucedinaceae, phân ngành Nấm bất toàn
mắt, miệng có rãng nhỏ và đều. Thân dài từ 8 đến 15 {Deuter omycotina).
cm, rộng 7 - 10 cm. Đuôi dài 1 0 - 1 5 cm, nguyên và Mô tả
liền. Toàn thân có vẩy nhỏ, mỏng, màu sắc tuỳ loại Tằm vôi hình trụ, thường cong queo, nhãn nheo, dài 2-
(màu tro xanh với điểm vàng, đỏ hay xám nâu). Hai 5 cm, đường kính 0,5-0,7 cm, mặt ngoài màu vàng tro,
chân trước và 2 chân sau được căng thẳng trên 2 que bao phủ bởi sợi nấm khí sinh và băo tử dạng phấn
ngang. Từ đầu con Tắc kè đến cuối đuôi cũng được trắng. Toàn thân chia đốt rõ rệt. Đầu tương đối tròn,
căng bởi một que dọc. Phần thân được căng vuông vắn mắt ở 2 bên, hai bên 1ườn bụng có 8 đôi chân giả, đuôi
và cân đối bởi 2 que chéo. Mùi hơi tanh vị hơi mặn. hơi chẻ đôi. Chất cứng giòn, dễ bẻ gẫy, mặt gẫy bằng
Tắc kè nguyên con, đủ đuôi, không vụn nát, chắp vá, phẳng, sáng bóng, lớp ngoài trắng như bột, lớp giữa có
sâu mọt là loại tốt. 4 vòng tuyến tơ màu đen sáng hay nâu sáng. Mùi hời
Độ ẩm tanh, vị hơi mặn.
Không quá 10% (Phụ lục 5.16). Bột
Bảo quản Màu nâu xám hoặc nâu xám thẫm. Sợi nấm hầu như
Để trong thùng kín, có xuyên tiêu, tuyệt đối không không màu, cong queo hoặc hình dấu ngoặc, với các
được sấy bằng lưu huỳnh. Tránh làm gẫy nát, đặc biệt sợi xoắn ốc màu nâu hoặc nâu thẫm. M ặt ngoài, mô
không được gẫy đuôi (dùng giấy bản cuốn chặt đuôi biểu bì có vân nhăn nheo, hình lưới và những điểm
với nẹp tre). Để nơi khô, mát, tránh sâu mọt. nhỏ nhọn mọc cao lên từ những đường sọc, với những
lỗ lông cứng tròn, mép của các ỉỗ này màu vàng.
Chếbiến Lông cứng màu vàng hoặc màu nâu vàng, mặt ngoài
Quanh năm có thể bắt Tắc kè, đập chết, rửa lau sạch,
trơn bóng, thành hơi dày. Trong mô lá Dâu tằm chưa
mổ bụng, moi bỏ nội tạng, dùng vải hoặc giấy bản lau
tiêu hoá hết, phần lớn chứa tinh thể calci oxalat hình
khô, dùng nẹp tre căng giữ cho thân mình Tắc kè thật
lăng trụ.
thẳng, dẹt ngay ngắn, dùng dải giấy trắng cuốn buộc
chặt đuôi, sát với nẹp tre để phòng mất đuôi, sau đó Độ ẩm
phơi hoặc sấy nhẹ đến khô. Không quá 11% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105^c, 4 giờ).
Bào chế Tạp chất
Dùng tươi: Tắc kè nhúng vào nước sôi, cạo sạch vẩy, Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
chặt bỏ đầu từ mắt trợ lên, chặt bỏ bàn chân, bỏ ruột
gan, rửa sạch, nấu cháo. Tro toàn phần
Dùng khô: Tắc kè khô, chặt bỏ đầu từ mắt trở lên, và Không quá 7,0% (Phụ lục 7.6).
bàn chân, cắt thành miếng nhỏ. Chế biến
Tửu cáp giới: Lấy những m iếng Tắc kè trên đây, Chọn những con tằm nguyên vẹn chết cứng do bị
dùng rượu tẩm mềm, nướng vàng hay sấy khô vàng. nhiễm VI nắm Botrytis hassiana Bals., rửa sạch, đem
Có thể ngâm rượu 40% để uống hoặc tán thành bột phơi nắng (có phủ vải màn) hoặc sấy nhẹ đến khô.
làm hoàn tán.
Bào chế
Tính vị, quy kinh Tẩm vôi sao: Rắc cám vào nồi, rang cho đến khi bắt
Hàn, bình. Vào các kinh phế, thận. đầu bốc khói, cho Tằm vôi ẩạch và khô vào, sao đến
Công năng, chủ trị vàng, loại bỏ cám, để nguội. Cứ 10 kg tầm vôi dùng 1
Bổ phế, ích thận, nạp khí, trừ suyễn, trợ dương, ích kg cám.
Bảo quản Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Để nơi khô, tránh mọt. Hạt và cuống quả còn sót lại: Không quá 3 %.
Tạp chất khác: Không quá 0,5 %.
Tính vị, quy kinh
Hàm, tân, bình. Vào các kinh can, phế, vị. Chế biến
Công năng, chủ trị Thu hoạch vào mùa xuân, thu, đào lấy rễ, rửa sạch.
Trừ phong, định kinh, hoá đàm, tán kết. Chủ trị; Kinh Tần giao, Ma hoa giao; Phơi mềm dược liệu, xếp đống
phong, co giật, họng sưng đau, viêm hạch lâm ba dưới cho ra mồ hôi và đến khi mặt ngoài có màu vàng đỏ
hàm (tràng nhạc), liệt thần kinh mặt, da ngứa. hoặc vàng xám, lấy ra dàn mỏng phơi khô, hoặc không
để đổ mồ hôi mà phơi khô ngay.
Cách dùng, liều lưọtig Tiểu tần giao: Lúc còn tươi, gọt bỏ vỏ đen, phơi khô.
Ngày dùng 5 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc bột. Trẻ em
dùng liều lượng thích hợp theo chỉ dẫn của thầy thuốc. Bào chế
Lấy dược liệu, bỏ tạp chất, rửa sạch ủ mềm, thái lát
dày, phơi khô.
TẦN G IẠ O (Rễ)
Bảo quản
Radix Gentìanae macrophyllae
Để nơi khô.
Rễ đã được phơi hay sấy khô của các cây Tần giao
Tính vị, quy kinh
gồm: Tần giao {Gentiana macrophylla Ỹ&\\.) và Thô
Tân, khổ, bình.Vào các kinh vị, can, đởm.
kinh tần giao (Gentiana crassicaulis Duthie ex Burk.);
Ma hoa tần giao - Ma hoa giao (Gentiana straminea Công năng, chủ trị
Maxim:), Tiểu tần giao {Gentiana dahurica Fisch.), họ Trừ phong thấp, thanh thấp nhiệt, ngừng tê đau. Chủ
Long đởm {Gentịanaceae). trị: Phong thấp tê đau, gân mạch co rút, khớp đau bứt
Mó tả rứt, sốt vào buổi chiều. Trẻ em cam tích phát sốt.
Tần giao: Rễ hình trụ, trên to, dưới nhỏ, xoắn vặn, dài Cách dùng, liều lưọng
10 - 30 cm, đường kính 1 - 3 cm. Mặt ngoài màu vàng Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
nâu hoặc màu vàng sáng, có nếp nhăn theo chiều dọc Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
hoặc vặn. Đầu rễ còn sót lại mẩu gốc thân. Qhất cứng,
giòn, dễ bị bẻ gẫy. Mặt gẫy mềm; Phần vỏ có màu
vàng hoặc vàng nâu, phần gỗ màu vàng. Mùi đặc biệt, TẤT BÁT (Quả)
vị đắng, hơi chát. Frucius Piperis longỉ
Ma hoa giao: Rễ hơi hình nón, thường do mấy rễ nhỏ Tiêu thất, tiêu lá tim
tụ lại, đườrig kính tới 7 cm. Mặt ngoài màu nâu, thô,
có vết nứt với lỗ vân dạng mạng lưới. Chất giòn, dễ bẻ Cụm quả chín hoặc gần chín, phơi khô của cây Tiêu
gẫy, mặt bẻ gậy thô. thất, còn gọi là cây Tất bát hay cây Tiêu lá tim {Piper
Tiểu tần giao; Rễ hơi hình nón hoặc trụ, dài 8 - 1 5 cm, loníỊuin h.), họ ĩìồ tièu (Piperaceae).
đường kính 0,2 - 1 cm. Mặt ngoài có màu vàng nâu.
Mô tả
Rễ chính thường Ịà một rễ, đầu rễ còn sót lại gốc thân
Cụm quả hình trụ, hơi cong, do đa số quả mọng nhỏ
cộ cành lá dạng sợi. Phần dưới của rễ thưòng phân
tập hợp thành, dài 1,5 - 3,5 cm, đưèmg kính 0,3 - 0,5
nhánh. Mặt gẫy có màu trắng vàng.
cm, mặt ngoài màu nâu đen hoặc nâu, có nhiều quả
Định tính nhô lên, sắp xếp, đều đặn và xiên chéo. Gốc cụm quả
À. Lấy 2 g bột dược liệu thô, thêm 30 ml hỗn họtp có cuống còn sót lại hoặc vết cuống đã rụng. Chất
cloroform - methanol - dung dịch amoniac đậm đặc cứng, giòn, đễ vỡ, mặt vỡ (gẫy) không phẳng. Quả
(75: 25; 5), ngâm 2 giờ, lọc. Cô dịch lọc trên cách mọng nhỏ hình cầu, đường kính 1 mm. Mùi thơm, vị
thuỷ còn khoảng 1 ml, thêm 2 ml dung dịch acid cay.
hydrocloric IM và tiếp tục bốc hơi cloroform, để
nguội, lọc. Cho dịch lọc vào 2 ống nghiệm; ô n g 1, Bột
thêm vài giọt thuốc thử Mayer (TT), xuất hiện tủa màu Màu nâu xám, tế bào đá hình gần tròn, hình trứng dài
trắng vàng nhạt, ô n g 2, thêm vài giọt thuốc thử hoặc hình đa giác, đường kính 25 - 61 fìm, có khi tới
Dragendorff (TT), xuất hiện tủa màu đỏ nâu. 170 |J.m, thành tương đối dày, đôi khi có đường sọc kẻ
B. M ặt cắt ngang của dược liệu quan sát dưới ánh sáng rõ. Túi tiết hình gần tròn, đưòfng kính 25 - 66 ịim. Tế
tử ngoại (365 nm) có huỳnh quang màu trắng vàng bào vỏ hạt màu nâu đỏ hình đa giác dài, thành có dạng
hoặc vàng kim. chuỗi hạt. Hạt tinh bột nhỏ, thưèfiig tụ tập thành khối.

Độ ẩm ĐỊnhtính
Kliông quá 12 % (Phụ lục 9.6). A. Lấy một lượng nhỏ bột dược liệu, cho vào ống
nghiệm, thêm 1 giọt acid sulfuric (TT) sẽ hiện ra màu TẾ TÂN
đỏ tươi, dần dần biến thành màu nâu đỏ, sau cùng Herba Asarì
chuyển thành màu nâu. Liêu tế tân, Hoa tế tân.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Toàn cây đã phơi khô của cây Bắc tế tân ịAsarum
Bản mỏng: Silicagel G, đã hoạt hoá ờ 110°c trong 1
heterotropoides Fr. var. mandshuricum (Maxim.)
giờ.
Kitag.), cây Hán thành tế tân {Asarum sieholdii Miq.
Dung môi khai triển; Benzen - ethyl acetat - aceton
VĨLĨ. seoulense Nakai), hoặc Hoa tế iẫĩ\ {Asarum
[7:2: 1).
sieholdii Miq.) cùng họ Mộc hưong
Dung dịch thử; Lấy khoảng 1 g bột dược liệu, thêm 5
(Aristolochiaceae). Hai loài trên còn gọi là Liêu tế tân.
ml ethanol (TT), lắc siêu âm 30 phút, lọc, được dung
dịch thử. Mô tả
Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 1 g bột Tất bát, chiết Bắc tế tân; Thường cuộn lại thành một khối lỏng lẻo.
như dung dịch thử. Thân rễ mọc ngang hình trụ, không đều, phân nhánh
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |il ngắn, dài 1 - 10 cm, đường kính 2 - 4 mm, m ặt ngoài
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi màu nâu xám, xù xì, với những mấu vòng, đốt dài 2 -
khai triển xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ 3 mm, có vết hình đĩa của các sẹo thân ở đầu nhánh.
phòng. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng Rễ mảnh dẻ, mọc gần nhau ở các mấu, dài 10 - 20
365 nm hoặc phun dung dịch acid sulfuric 10% trong cm, đưòỉng kính 1 mm; mặt ngoài màu vàng xám,
ethanol (TT), sấy bản mỏng ở 110°c tới khi các vết nhẵn, có vết nhăn dọc, với những rễ con nhỏ hoặc vết
hiện rõ. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho các sẹo. Có 2 - 3 lá mọc ở gốc thân khí sinh, cuống dài,
vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ mặt nhẵn, phiến lá phần nhiều bị gẫy, lá nguyên hình
eủa dung dịch đối chiếu. tim hay hình thận, mép nguyên, đầu lá nhọn, gốc lá
hình tim, dài 4 - 10 cm, mặt trên màu lục nhạt. Một
Độ ẩm
số dược liệu có hoa, phần nhiều nhăn dúm lại, hình
Kliông quá 11 % (Phụ lục 9.6).
chuông, màu tía thẫm, thuỳ của bao hoa cong về phía
Tạp chất gốc, phần nhiểu bị nén ép, xát vào ống bao hoa. Quả
Không quá 3% (Phụ lục 9.4) nang, hình cầu. Mùi thcím hắc, vị hăng cay, nếm có
Tro toàn phần cảm giác tê lưỡi.
Không qua 0,5% (Phụ lục 7.6). Thân rễ của cây trồng, có nhiều nhánh, dài 5 - 15 cm,
đường kính 2 - 6 mm. Rễ dài 15 - 40 cm, đường kính 1
Chế biến - 2 mm, có nhiều lá hơn.
Thu hoạch khi cụm quả chuyển từ màu lục sang màu Hán thành tế tân: Đường kính thân rễ 1 - 5 mm, đốt
đen, loại bỏ tạp chất, phơi khô. dài 0,1 - 1 cm. Phần nhiểu có 2 lá gốc, cuống có lông,
Bào chế phiến lá dày hơn. Thuỳ bao hoa căng ra. Quả nang,
Loại bỏ tạp chất và cuống, sàng hết bụi, lúc dùng giã hình bán cẩu.
nát. Hoa tế tân; Thân rễ dài 5 - 20 cm, đường kính 1 - mm,
đốt dài 0,2 - 1 cm. Có 1 - 2 lá gốc, phiến lá mỏng hơn,
Bảo quản hình tim, đầu lá nhọn. Thuỳ bao hoa căng ra. Quả
Để nơi khô, mát, tránh mọt. nang, gần hình cầu. Mùi và vị tương đối nhẹ.
T ính vị, quy kinh Độ ẩm
Tân, nhiệt. Vào các kinh vị, đại trường.
Không quá 13% (Phụ lục 9.6)
Công năng, chủ trị Tạp chất
Ôn trung, tán hàn, hạ khí, chỉ thống. Chủ trị: Thượng
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). ■
vị đau lạnh, nôn mửa, tiêu chảy, thiên đáu thống.
Dùng ngoài chữa đau răng. Tro toàn phần
Không quá 12% (Phụ lục 7.6).
Cách dùng, liều IưọTig
Ngày dùng 1,5 - 3 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Định lượng
Thường phối hợp với các loại thuốc khác. Tiến hành theo phưoíig pháp định lượng tinh dầu trong
Dùng ngoài: Lượng thích hợp, tán bột, cho vào lỗ răng dược liệu (Phụ lục 9.2). Hàm lượng tinh đầu trong
sâu. dược liệu không được dưới 2,0%.
Kiêng kỵ Chế biến
Nếu phế, tỳ có thực nhiệt uất hoả và tràng vị táo nhiệt Thu hoạch vào mùa hạ và đầu mùa thu, khi quả chín,
gây đau thì cấm dùng. đào lấy cả cây Tế tân, rửa sạch, phơi âm can.
Bào chế giác hoặc hình gần vuông khi nhìn trên bề mặt, thành
Dược liệu khố, loại bỏ tạp chất, vẩy nước vào cho dày ĩổi lên. Tinh thể calci oxalat hình lăng trụ có
rnềm, cắt thành từng đoạn, phơi khô. trong tế bào mô mềm gần biểu bì, tế bào hình nhiều
Bảo quản cạnh, hình thoi, hoặc vuông, đưòfiig kính 8-28 ịim ,
Để nơi khô mát. dài 24-32 )!im. Tinh thể hesperidin vàng nâu nhạt,
hình bán cầu, trốn hoặc khối không đểu. Mạch xoắn
Tính vị, quỵ kinh và mạch lưới nhỏ.
Tân, ôn. Vào các kinh tâm, phế, thận. Cá thanh bì: Tế bào biểu bì của múi cơm quả dài, hẹp,
Công nărig, chủ trị thành mỏng, một số hơi uốn luợn, có chứa tinh thể
Khu phong, tán hàn, thông khiếu, ngừng đau, ôn phế, calci oxalat hình lăng trụ kỉch thước tương tự như ở vỏ
hoá ẩm (tiêu đòìTi). Chủ trị: Cảm mạo phong hàn, nhức quả; cũng có tinh thể hesperidin.
đầu, đau răng, ngạt mũi, chảy nước mũi, phong thấp Độ ẩm
đau tê, đàm ẩm, ho suyễn. Không qúa 12% (Phụ lục 9.6).
Cách dùng, liều lượng Định tính
Ngày dùng 1 - 3 g, dạng thuốc sắc, bột, hay viên. A. Lấy 0,3 g bột dược liệu, thêm 10 mỉ méthanol (TT),
Thường phối hợp với các vị thuốc khác. đun hồi lưu trên cách thuỷ 20 phút, lọc. Lấy 1 mỉ dịch
Dùng ngoài: Lượng thích hợp. lọc, thêm một ít bột magnesi (TT) và vài giọt ácid
Kiêng kỵ hydrocloric (TT), màu đỏ anh đào sẽ hiện dần ra.
Không dùng phối hơp với Lê lô. Người âm hư hoả B, Phương pháp sắc ký lófp mỏng (Phụ lục 4.4)
vừợng và không có thực tà phong hàn thì không nên Bắn mỏng: Silicagel G đã hoạt họá ở 110 “G trong 30
dùng. phút.
Dung môi khai triển: Cloroform - methanol - acid
acetic băng - butanol (13;0,4:0,1:0,1).
TH A N H BÌ Dung dịch thử: Dùng 5 ml dịch lọc ở phản ứng A, CÔ
Pericarpium Citri retìculatae viride trên cách thuỷ còn I ml.
Dung dịch đối chiếu; Dung dịch hesperidin bão hoà
Vỏ quả nón rụng hoặc vỏ quả chưa chín, phơi hay sấy
methanol. Nếu không có hesperidin, lấy 0,3 g bột
khô của cây Quýt {Citrus reticulata Blanco), họ Cam
Thanh bì rồi tiến hành chiết như dung dịch thử.
(Rutaceae). Có 2 loại vỏ: Tứ hoa thanh bì và Cá thanh
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 5 |.il
bì.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai
Mô tả sắc ký xong, lấy bản mỏng ra, để khô ở nhiệt độ
Tứ hoa thanh bì; vỏ quả được bổ thành 4 miếng đến phòng, phun dung dịch nhôm clorid 1% trong
đáy gốc, 4 mảnh này hình thái không giống nhau, methanol (TT), quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước
phần lớii cong vào phía trong, vỏ mỏng, hình bầu dục sóng 365 nm. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải
dài, chiều dài miếng 4-6 cm, dày 0,1-0,2 cm. Mặt cho các vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết trêrì
ngoài màu lục xám hoặc màu lục đen, hơi ráp, có sắc đồ của dung dịch đối chiếu.
nhiều túi tiết, mặt trong màu trắng hoặc trắng vàng,
Chế biến
ráp, có các gân trắng ngà hoặc nâu vàng nhạt. Chất hơi
Thu hoạch vào tháng 5-6, thu thập các quả quít non tự
cứng, dễ bẻ gẫy, mặt cắt có 1-2 hàng túi tiết ở phần
rơi rụng, rửa sạch, phới khô (thường gọi là Cá thanh
ngoài. Mùi thơm ngát, vị đắng, cay. vỏ màu lục đen,
bì). Tháng 7-8 thu hái quả chưa chín rửa sạch, bổ dọc
mặt trong trắng nhiểu tinh dầu là tốt.
thành 4 mảnh vỏ dính nhau ở đáy quả, loại bỏ hoàn
Cá thanh bì: Gần hình cầu, đường kính 0,5-2 cm. Mặt
toàn ruột, phơi khô (thường gọi là Tứ hoa thanh bì).
ngoài lục xám hay lục đen, hơi ráp, có nhiều túi tiết
nhỏ và chìm, ớ đỉnh quả có vồi nhụy hơi nhô lên, ở Bào chế
gốc quả có vết sẹo tròn của cuống quả. Chất cứng, mặt Lấy thanh bì, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái
cắt màu trắng ngà hoặc màu nâu vàng nhạt, dày I -2 lát dày hoặc thành sợi, phơi khô.
.mm, có 1-2 hàng túi tiết ở phần ngoài. Mùi thofm ngát, Thố thanh bì (chế giấm): Trộn đểu miếng hoặc sợi
vị đắng cay. Thanh bì với giấm, cho vào nồi, sao nhỏ lửá đến có
màu hơi vàng, lấy ra phơi khô. Cứ 100 kg Thanh bì
Bột
dùng 15 lít giấm.
Tứ hoa thanh bì: Bột màu lục xám hoặc nâu xám,
nhiều tế bào mô mềm không đều nhau, thành hơi dày, Bảo quản
một số dạng chuỗi hạt. T ế bào biểu bì vỏ quả hình đa Để nơi khô.
Tính vị, quy kinh Bảo quản
Khổ, tân, ôn. Vào các kinh can, đởm, vị. Để nơi khô, mát, tránh vụn nát và rụng lá, hoa.

Công năng, chủ trị Tính vị, quỷ kinh


Sơ can, phá khí, tiêu tích, hoá trệ. Chủ trị: Ngực sườn Khổ, vi tân, hàn, Vào các kinh can, đởm.
đau trướng, sán khí, hạch vú, nhọt vú, thực tích đau Công năng, chủ trị
bụng. Thanh nhiệt, trừ uế khí, sát trùng, giải thử, lương
Cách dùng, liều lượng huyết, trừ hư nhiệt. Chủ trị: ơ iữ a bệnh lao nhiệt, một
Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. số chứng sốt do phế lao, ra mồ hôi trộm. Trị ôn bệnh
(bệnh nóng gần giống như thương hàn), trúng thử, lở,
Thucfng phối hợp với các vị thuốc khác.
ngiía.
Kiêng kỵ
Cách dùng, liều lượng
Người can huyết hư không có khí trệ thì kiêng dùng.
Ngày dùng 5 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Thường phối hợp với các loại thuốc khác.
THANH CAO Kiêng kỵ
Herba Artemisiae apiaceae Người khí hư, ỉa lỏng không nên dùng.

Phần trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của cây Thanh
cao {Artemisia apiacea Hance), họ Cúc {Asteraceae). THẢO QUẢ (Quả)
Mô tả F ructus Amomi aromatici
Cành hình trụ, nhẵn, có rãnh dọc nông, màu vàng nâu, Quả chín đã phơi khô eủa cây Thảo quả {Amomum
đường kính 0,2 - 0,6 cm, dài 40 - 60 cm, mang nhiều aromaticum Roxb.), họ Gừng {Zinụheraceae).
hoa và lá. Phần trên thân phân nhánh nhiều. Chất nhẹ,
dễ bẻ gẫy, ruột trắng. Phiến lá và hoa hay bị rụng. Lá Mô tả
hoàn chỉnh có hình bầu dục dài, xẻ sâu dạng lông Quả hình bầu dục dài, đôi khi có 3 góc tù, dài 2 - 4
chim hai thuỳ, phiến xẻ nhỏ hình bầu dục dài, hoặc cm, đường kính 1 - 2,5 cm. Mặt ngoài màu nâu đến
dạng răng cưa, hình tam giác nhọn đầu. Gụm hoa đầu nâu hơi đỏ, có rãnh và cạnh gò dọc, đầu quả có gốc
hình bán cầu, đường kính 0,3 - 0,4 cm màu vàng nhạt, vòi nhụy hình tròn nhô lên, phần đáy có cuống qúả
hoặc sẹo cuống quả. vỏ quả, chất bền, dai. Bóc lốp vỏ
gồm nhiều hoa nhỏ. Mùi thơm đặc biệt, vị hơi đắng.
quả thấy bên trong ở phần chính giữa có màng vách
Vi phẫu ngăn màu nâu hơi vàng, phân chia khối hạt thành ba
Thân: Biểu bì. Lớp mô mềm vỏ tương đối hẹp. Nội bì phần, mỗi phần có khoảng 8 - 1 1 hạt; các hạt hình
có tế bào kéo dài theo hướng tiếp tuyến, màng hơi dày, nón, đa diện, đường kính khoảng 5 mm, mặt ngoài
Sợi mô cứng từng đám xếp thành một vòng. Phần gỗ màu nâu có màng áo hạt trắng hơi xám phủ ngoài. Hạt
ứng với đám mô cứng phát triển rộng hơn phía trong có một sống noãn có rãnh dọc và một rốn hạt lõm ở
mạch gỗ nhiều và to hơn. Mô mềm ruột. đỉnh nhọn. Chất cứng, nội nhũ màu trắng hơi xám. Có
mùi thơm đặc trưng, vị cay và hơi đắng.
Soi bột
Mảnh lá bắc tế bào gần như hình chữ nhật, Mảnh lá Vi phẫu '
đài tế bào dài. Sợi dài, thành khá dày, đứng riêng hoặc Mặt cắt ngang của hạt; Tế bào mô mểm của áo hạt
tụ thành đám. Mảnh mạch điểm, mạch vạch. chứa hạt tinh bột. Tế bào biểu bì của vỏ cứng màu nâu
hình chữ nhật với màng tưcíàg đối dày, hạ bì gồm một
Độ ẩm lớp tế bào mô mềm có chứa các chất màu vàng; một
Không quá 13 % (Phụ lục 9.6). ' hàng tế bào gần vuông hoặc hình eljö nhật; dài 42 -
T ạp chất (Phụ lục 9.4) 162 ]um theo chiểu tiếp tuyến và 48 - 68 fj,m dài theo
Các bộ phận khác của cây: Không quá 2%. hướng xuyên tâiĩí; có chứa những giọt tinh dầu màu
Phần cụm hoa và lá: Không ít hcfn 35%. vàng; lófp sắc tố gồm có vài hàng nhỏ tế bào màu nâu,
vỏ lụa gồm một hàng tế bào đá, hình giậu, màu nâu
Tỷ lệ vụn n át hơi đỏ ở thành bên, thành trong dầy lên nhiều, khoang
Hoa, lá rụng; Không quá 10% (Phụ lục 9.5). nhỏ chứa viên silic. Tế bào ngoại nhũ chứa hạt tinh bột
Bào chế và một số cụm tinh thể calci oxalat hình lăng trụ. Tế
Chặt cả cây, bỏ rễ, loại bỏ tạp chất, chặt nhỏ, phoi khô bàp nội nhũ chứa hạt alơron và hạt tinh bột.
(dùng sống) hoặc sao qua (dùng chín). Thường dùng Định tính
cây có nhiều lá, hoa, cây khô chắc, có mùi thơm là tốt. Phương pháp sắc ký lóỊ) mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G. Mô tả
Dung môi khai triển: n-hexan - ethyl acetat (17; 3). Hạt hình trụ, đôi khi hình tháp, hai đầu vát chéo, dài
Dung dịch thử: Lấy phần tinh dầu sau khi định lượng 3 - 6 mm, rộng 1 - 2,5 mm. Mặt ngoài màu nâu nhạt
(xem mục định lượng) hoà tan trong ethanol (TT) hay lục nâu, bóng. Bốn cạnh bên thường nổi rõ thành
thành dung dịch có chứa 50 |il trong 1 ml. đường gờ, một đường gờ nhô lên thành ngấn.
Dung dịch đối chiếu: Hoà tan cineol trong ethanol để Thể chất cứng, khó tán vỡ. c ắ t ngang thấy nội nhũ
được dung dịch có nông độ 20 ỊU.1 trong 1 ml. Có thể màu xám trắng hay vàng nhạt, lá mầm màu vàng hay
dùng tinh dầu Thảo quả, pha như dung dịch thử. nâu nhạt. Không mùi, vị hơi đấng.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 1 ụl
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai Định tính
sắc ký xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng, phun A. Lấy khoảng 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml dung
dung dịch vanilin 5% trong ạcid sulfuric (TT), sấy bản dịch acid sulfuric 10% (TT), đun cách thuỷ sôi 10
mỏmg ở 105°c trong vài phút. Trên sắc ký đồ của phút, lọc. Sau khi nguội, thêm 10 ml cloroform (TT)
dung dịch thử phải vết màu xanh da trời có cùng giá trị vào dịch lọc trên, lắc đều, để yên cho tách thành hai
Rf với vết cineol trên sắc ký đồ của dung dịch đối lớp. Gạn lấy lớp cloroform, thêm 2 - 3 ml dung dịch
chiếu. Nếu dùng tinh dầu Thảo quả làm dung dịch đối amoniac 10% (TT), lắc, lớp nước sẽ có màu đỏ.
chiếu thì trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho B. Lấy 0,5 g bột dược liệu cho vào một chén nung
các vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc nhỏ bằng sứ hay kim loại. Hơ nóng nhẹ trên ngọn lửa
ký đồ của dung dịch đối chiếu. đèn cồn và khuấy đều lớp bột cho bay hết hơi nước.
Sau đó đậy chén nung bằng một phiến kính thích hợp
Định lượng và đặt lên trên tấm kính túm bông tẩm nước lạnh rồi
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong đốt mạnh trong khoảng 5 phút. Lấy tấm kính ra soi
dược liệu (Phụ lục 9.2). Hàm lượng tinh dầu không ít dưới kính hiển vi sẽ quan sát thấy những tinh thể
hơn 1,4%. ' ’ hình kim màu vàng. Nhỏ lên đám tinh thể một giọt
Chế biến dung dịch natri hydroxyd 10% (TT), dung dịch sẽ có
Thu hoạch vào mùa thu, hái quả chín, loại bỏ tạp chất, màu hồng.
phơi hoạc sấy khô ở nhiệt độ thấp. Độ ẩm
Bào chế ‘ Không quá 12% (Phụ lục 9.6).
Thảo quả nhân: Lấy Thảo quả, loại bỏ tạp chất, cho Tro toàn phần
vào nồi sao lửa nhỏ đến màu vàng xém và hơi phồng, Không quá 7% (Phụ lục 7.6).
lấy ra để nguội, bỏ vỏ cứng, sàng lấy hạt. Khi dùng giã
nát. Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Khưcmg thảo quả nhân: Lấy hạt Thảo quả, thêm nước Hạt lép: Không quá 1%.
gừng, trộn đều, cho vào nồi sao nhỏ lửa đến khô, để Tạp chất khác: Không quá 2%.
nguội. Khi dùng giã nát. Cứ 10 kg hạt Thảo quả dùng Chế biến
1 kg gừng tươi. Thu hoạch vào cuối mùa thu, khoảng tháng 9 - 11, khi
Bảo quản quả già, cắt lấy cây, phơi khô, đập lấy hạt, loại bỏ tạp
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt. chất, rửa sạch, phơi khô.

Tính vị, quy kinh Bào chế


Tân, ồn. Vào các kinh tỳ, vị. Quyết minh tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô,
khi dùng giã vụn.
Công năng, chủ trị Sao Quyết minh tử: Lấy Quyết minh tử đã sạch và khô
Táo thấp, ôn trung, trừ đàm, triệt ngược. Chủ trị; Hàn cho vào chảo sao nhỏ lửa tới khi có mùi thơm, lấy ra
thấp, chướng ngại bên trong thượng vỊ, đau trướng dạ để nguội.
dày, tức bĩ nôn mửa, sốt rét.
Bảo quản
Cách dùng, liều lượng Để nơi khô ráo, thoáng mát.
Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc.
Tính vị, quy kinh
Cam, khổ, hàm, vi hàn. Vào các kinh can, đại trường.
THẢO QUYẾT MINH (Hạt) Công năng, chủ trị
Semen Cassiae torae Thanh nhiệt, thanh can hoả, minh mục, nhuận tràng.
Hạt già đã phơi hay sấy khô của cây Thảo quyết minh Chủ trị: Can nhiệt sinh nhức đầu, chóng mặt, mắt
còn gọi là Quyết minh, Muồng (Cassia tora L.), họ mờ, mắt đỏ đau, sợ ánh sáng, chảy nửớc mắt, đại tiện
Đậu (Fahaceae). bí kết.
C ách dùng, liều lưọng Calcỉ:
Ngày dùng 5 - 1 0 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Tẩm thạch cao (dược liệu) với acid hydrocloric (TT),
Thường phối hợp với các vị thuốc khác. lấy que dây Bạch kim (Pt) chấm vào, hơ lên ngọn lửa
không màu, sẽ thấy màu đỏ vàng nhạt
Kiêng kỵ
Trung hoà hoặc hơi kiềm hoá dung dịch thử trên, thêm
Người hay bị ỉa lỏng không nên dùng.
vài giọt dung dịch amoni oxalat (TT), sẽ có tủa trắng
không tan trong acid hydrocloric (TT) nhưng tan trong
THẠCH CAO acid acetỉc (TT).
Gypsum fibrosum Định lưọìig
Đại thạch cao, Băng thạch Cân chính xác 0,200 g bột chế phẩm mịn, cho vào
Chất khoáng thiên nhiên có thành phần chủ yếu là một bình nón, thêm 10 ml dung dịch acid hydrocloric
calci sulfat ngậm 2 phân tử nước (C a S 0 4 . 2 H 2 O). loãng (TT), đun cho tan bột, thêm 100 ml nước và 1
giọt th u ố G thử đỏ methyl, thêm nhỏ giọt dung dịch
M é tả kali hydroxyd 10% (TT) đến khi dung dịch chuyển
Thạch cao là 1 khối tập hợp của các sợi theo chiều dài, sang màu vàng nhạt, sau đó thêm tiếp 5 ml. Thêm
hình phiến hoặc các miếng không đều, màu trắng, một lượng nhỏ hỗn hợp chỉ thị màu calcein, chuẩn độ
trắng xám hoặc vàng nhạt, đôi khi trong suốt. Thể bằng dung dịch dinatri .edetat 0,05 M đến khi huỳnh
nặng, chất xốp, mặt cắt dọc có sợi óng ánh. Thạch cao quang lục vàng nhạt mất đi và chuyển sang màu da
màu trắng, bóng, mảnh to, xốp, mặt ngoài như sợi tơ, cam. 1 ml dung dịch dinatri edetat 0,05 M tương
không lẫn tạp chất là tốt. Không mùi, vị nhạt. đương với 8,608 mg CaS0 4 2 H 2O. Hàm lượng calci
Kim loại nặng sulfat hydrat (CaS 0 4 2 H 2O) không được dưới 95,0%.
Lấy 16 g bột chế phẩm thêm 4 ml acid acetic băng C hế biến
(TT) và 36 ml nước, đun sôi 10 phút, để nguội, cho Lấy thạch cao, rửa sạch, phơi khô, đập ra thành miếng
thêm nước sao cho vừa đúng thể tích ban đầu, lọc. Lấy nhỏ, loại bỏ các đá tạp, sau nghiền thành bột thô, gọi
25 ml dịch lọc, được dung dịch thử. Chuẩn bị dung là sinh thạch cao.
dịch so sánh gồm 2 ml dung dịch chì mẫu ỈO phần
triệu, 25 ml dung dịch acid acetic 10 % (TT) và nước Bào chê
vừa đủ 25 ml. Thêm 2 ml dung dịch bari clorid 5% Đoạn thạch cao: Lấy sinh thạch cao sạch, đập thành
(TT) vào dung dịch thử và dung dịch so sánh, trộn đều, khối nhỏ, bỏ vào lò lửa không khói, nung đến khi tơi
để yên 10 phút. Dung dịch thử không được đục hơn bở, lấy ra, để nguội, đập vụn.
dung dịch so sánh. Bảo quản
A rsen Để nơi khô.
Lấy 1 g chế phẩm, thêm 15 ml acid hydrocloric (TT)
Tính vị, quy kinh
và nước đến 40 ml, đun nóng, hoà tan, Tiến hành thử
Sinh thạch cao: Cam, tân, đại hàn. Vào các kinh phế,
giới hạn arsen (Phụ lục 7.4.2). Dung dịch so sánh
vị, tam tiêu, tâm bào.
dùng 2 ml dung dịch arsen mẫu 1 phần triệu. Không
Đoạn thạch cao: Cam, tân, sáp, hàn.
được quá 2 phần triệu.
Công năng, chủ trị
Định tính
Sinh thạch cao: Thanh nhiệt, tả hoả, trừ phiền, chỉ
A.Lấy một miếng thạch cao (chế phẩm) cho vào một
khát. Chủ trị: Sốt cao, bứt rút, khát nước, phế nhiệt ho
ống nghiệm có nút bần đã đục lỗ, đốt lên, hơi ẩm sẽ
suyễn, vị hoả thịnh, nhức đầu, đau rãng.
đọng lại ở thành ống nghiệm , m iếng thạch cao trở nên
Đoạn thạch cao; Thu thấp, sinh cơ, liễm sang, chỉ
trắng đục.
huyết. Chủ trị: Dùng ngoài điều trị vết loét không thu
B. Lấy khoảng 0,2 g bột chế phẩm, thêm 10 ml acid
miệng, ngứa do thấp chẩn, bỏng nước, bỏng lửa, ngoại
hydrocloric loãng (TT), đun nóng, hoà tan được dung
thương chảy máu.
dịch thử, tiến hành thử phản ứng calci và Sulfat:
Suifat: Cách dùng, liều lưọng
Thêm 1 ml dung dịch bari clorid (TT) vào 3 ml dung Sinh thạch cao: Ngày dùng 12-40 g, dạng thuốc sắc
dịch thử, có tủa trắng, tủa không tan trong acid (sắc trước các loại thuốc khác).
hydrocloric (TT) và acid nitric (TT). Đoạn thạch cao: Tán bột đắp nơi đau, lượng thích hợp.
Thêm vài giọt dung dịch chì acetat (TT) vào 3ml dung
Kiêng kỵ
dịch thử, có tủa màu trắng, tủa này tan trong dung dịeh
Chứng hư hàn khỗng đùng.
amoni acetat hoặc dung dịch natri hydroxyd (TT).
T H Ạ C H H Ộ C (T hân) T ính vị, quy kinh
H erba Dendrobii Cam, vi hàn. Vào eác kinh vị, thận.
Thân tươi hay khô của cây Thạch hộc: Hoàn thảo Công năng, chủ trị
thạch hộc {Dendrobium ỉoddigesii Rolfe), Mã tiên ích vị, sinh tân, tư âm, thanh nhiệt. Chủ trị: Bệnh nội
thạch hộc {Dendrobium fim hriatum Hook.), Hoàng nhiệt âm suy, tân dịch khô, miệng khô, bứt rút khát
thảo thạch hộc (Dendrobium chrysanthum Wall, ex nước, ăn kém, nôn khan, sau khi hết bệnh hư nhiệt vẫn
Lindl.), Thiết bì thạch hộc {Dendrobium candidum còn, mắt mò nhìn không rõ.
Wall, ex Lindl.) hoặc Kim thoa thạch hộc C ách dùng, liều lưọTig
(Dendrobium nohile Lindl), họ Lan {Orchidaceae). Ngày dùng 6 - 12 g dược liệu khô, 15 - 30 g dược liệu
Mô tả tươi, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Thường phối hợp
Hoàn thảo thạch hộc: Hình trụ, mảnh khảnh, thưcmg với các loai thuốc khác.
uốn cong hoặc cuộn thành một khối, dài 15 - 35 cm,
đường kính 0,1 - 0,3 cm, đốt dài 1 - 2 cm. Mặt ngoài
màu vàng kim sáng bóng, có vân dọc nhỏ. Chất mềm, T H Ạ C H XƯƠNG BỔ LÁ TO (T hân rễ)
dai, chắc. Mặt bẻ gẫy tương đối bằng phẳng. Không có Rhizoma Acori graminei macrospadici
mùi, vị nhạt. Thân rễ đã phơi khô của cây Thạch xưcíng bồ lặ to
Mã tiên thạch hộc; Hình nón dài, dài 40 - 120 cm, (Acorus gramineus Soland. var. macrospadiceus
đường kính 0,5 - 0,8 cm, đốt dài 3 - 4,5 cm. Mặt ngoài Yamamoto Contr.), họ Ráy (/Irac eae).
màu vàng đến vàng tối. Có rãnh dọc sâu. Chất xốp,
mặt bẻ gẫy có xơ dạng sợi. Vị hơi đắng. Mô tả '
Hoàng thảo thạch hộc: Dài 30 - 80 cm, đưòfng kính 0,3 Thân rễ hình trụ dẹt, dài 20 - 35 cm, dầy 5 - 7 mm, đốt
- 0,5 cm, đốt dài 2 - 3,5 cm. Mặt ngoài màu vàng kim dài 7 - 8 mm, hoặc 1 cm về phía ngọn. Phía ngọn đôi
đến màu nâu vàng nhạt. Có rãnh đọc. Nhẹ và chắc, dễ khi phân 2 “ 3 nhánh phụ, mỗi nhánh dài khoảng 5 cm,
ở mỗi đốt có các rễ thưa và cứng. Khi khô vỏ thân rễ
bẻ gẫy, mặt bẻ gẫy hơi có xơ. Nhai có cảm giác dính.
có màu nâu gỉ sắt. Thể chất cứng, vết bẻ có nhĩểu xơ.
Nhĩ hoàn thạch hộc (Thiết bì thạch hộc sau khi cắt bỏ
Thân rễ có mùi thơm đặc trưng của Xưong bố.
rễ phơi hoặc sấy khô): Hình xoáy ốc hoặc hình lò so,
thường có 2 - 4 vòng xoáy. Sau khi kéo thẳng ra đài Vi phẫu
3,5 - 8 cm, đưòng kính 2,2 - 0,3 cm. Mặt ngoài màu Thiết diện của thân rễ hình trái xoan. Tỷ lệ giữa phần
lục vàng có vân nhăn dọc nhỏ. Chất rắn chắc, dễ bẻ từ lóp bần đến vòng nội bì và từ nội bì vào trung tâm
gẫy, mặt bẻ gẫy phẳng. Nhai có cảm giác dính. là 2: 1.
Kim thoa thạch hộc; Hình trụ tròn dẹt, dài 20 - 40 cm, Lớp bần gồm những tế bào màu hơi nâu. Phần mô
đường kính 0,4 - 0,6 cm, có rãnh dọc sâu. Chất cứng, mềm vỏ có nhiều bó sợi hình tròn, đường kính khoảng
giòn. Mặt bẻ tương đối phẳng. Vị đắng. 102 )am. Nhiều bó sợi bên ngoài có tinh thể calci
oxalat. Có nhiều tế bào chứa tinh dầu, kích thước
Độ ẩm khoảng 50 ịam, Nhiều hạt tinh bột đơn hoặc kép. Sát
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ). vòng nội bì có một lớp bó libe gỗ xếp thưa. Mỗi bó có
Tỷ lệ dược liệu có màu nâu, xám đưòng kính khoảng 336 |4.m. Libe ở hai đầu, gỗ ở giữa.
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). Vòng nội bì có một lóp tế bào hình chữ nhật. Phần mô
ruột có nhiều bó libe gỗ. Gỗ ờ ngoài, libe ở trong, có
C hế biến một vòng bó libe - gỗ thưa xếp sát vòng nội bì. Bên
Quanh năm đều có thể thu hái. trong vòng nội bì có nhiều bó libe - gỗ xếp không có
Nếu dùng tươi, sau khi thu hái, loại bỏ tạp chất. quy luật.
Nếu dùng khô, sau khi thu hái, loại bỏ tạp chất, luộc
quạ hoặc sấy mềm, vừa đảo vừa sấy cho đến khi bao lá Soi bột
khô. Lấy TTiiết bì thạch hộc cắt bỏ rễ con, vừa sao vừa Bột hơi màu vàng, mùi thơm đặc trưng của Thạch
vặn cho đến khi có hình soắn ốc hoặc lò so, sấy khô xương bồ. Mảnh mô mềm gồm tế bào màng mỏng có
quen gọi là Nhĩ hoàn thạch hộc (thạch hộc vòng tai). nhiều hạt tinh bột đơn hoặc kép. Các tế bào chứa tinh
dầu màu nâu nhạt. Nhiều đám sợi có tinh thể calci
Bào chế oxalat hình khối lăng trụ.
Lấy được liêu khô, loại bỏ tạp chất còn sót lại, rửa
Định tính
sạch, cắt đoạn, phơi hay sấy khô.
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Bảo quản Bản mỏng: Silicagel G.
Dược liệu khô: Để nơi kho, Hệ dung môi khai triển; n - hexan - ethyl acetat
Được liệu tươi: Để nơi mát, ẩm. (85:15).
Dung dịch thử: Lấy phần tinh dầu sau khi định lưcmg Mô tả
(xem mục định lượng) hoà tan trong methanol (TT) Thân rễ là những khối dài không đều, thường phân
thành dung dịch 5 % (tt/tt). nhánh nhiều, có nhiều mấu nhỏ, dài 10 - 20 cm, đường
Cách tiến hành: Chấm lên bản mỏng khoảng 20 )0,1 kính 2 - 4 cm. Mặt ngoài màu nâu đen hoặc nâu, thô,
dung dịch thử! Sau khi triển khai sắc ký, để khô bản nháp, còn sót lại rễ nhỏ, cứng, bền. Phần trên thân rễ
mồng ngoài không khí, phun dung dịch vanilin 2% có một số vết sẹo của thân, dạng lỗ tròn, vách lỗ có
trong methanol có acid sulfuric đặc (TT). sắc ký đồ các vân rãnh dạng mạng lưới. Phần dưới thân rễ lồi
cho 15 vết. Vết số 7 cho màu tím đậm và diện tích lõm không phẳng, có vết sẹo của các rễ nhỏ. Chất nhẹ,
lófn nhất và có giá trị Rf = 0,44 (tương ứng vói hợp cứng, bền, khó bẻ gẫy. Mặt bẻ gẫy không phẳng, có
chất asaron). sợi xơ, màu vàng lục hoặc vàng nhạt. Mùi nhẹ, vị hơi
đắng và chát.
Độ ẩm
Kliông quá 12% (Phụ lục 9.6) Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
Tạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4) Tro toàn phần
Không quá 8 % (Phụ lục 7.6).
Định lượng
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong Chế biến
dược liệu, đối với tinh dầu nặng hơn nước (Phụ lục Mùa thu đào ttìận rễ về, rửa sạch, cắt bỏ thân mầm,
9.2). Hàm lượng tinh dầu không ít hơn 1,5%. phơi đến khi rễ con khô. Dùng lửa đốt hoặc cắt bỏ rễ
Chế biến con rồi phơi đến khô.
Thu hoậch vào mùa thu, đào lấy thân rễ, rửa sạch, loại Bào chế
bỗ rễ con, phơi khô. Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ngâm qua, ủ mềm, thái lát
Bào chế dày, phơi khô.
Loại bỏ tạp chất, ngâm dược liệu trong nước cho mềm, Bảo quản
cắt thành miếng, phơi khô. Để nơi khô, thoáng.
Bảo quản T ính vị, quy kinh
Để nơi khô, mát, tránh mốc mọt. Tân, vi cam, vi hàn. Vào các kinh phế, tỳ, vị, đại tràng.
Tính vị, quy kinh Công năng, chủ trị
Tân, ôn. Vào các kinh tâm, can, tỳ. Phát biểu, thấu chẩn, thanh nhiệt, giải độc, thăng
Công năng, chủ trị dương. Chủ trị: Phong nhiệt, nhức đầu, đau răng, lỗ
Thông khiếu, trục đờm, thêm trí nhớ, tán phong, miệng, họng sưng đau, sởi không mọc, dương độc phát
khoan trung khử thấp, giải độc, sát trùng. Chủ trị: ban, sa trực tràng, sa dạ con.
Bệnh phong điên giản, đỏfm tắc hôn mê, hay quên, C ách dùng, liều lượng
mộng nhiều, phong hàn tê thấp, khí tắ, tai điếc, đi lỵ Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
đau bụng không ăn được, sưng đau do sang chấn. Thưòng phối hợp với các vị thuốc khác.
Dùng ngoài, trị mụn nhọt, ghẻ lở chảy nước.
Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 2,5 - 5 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán, THẦN KHÚC
thường phối hợp với các vị thuốc khác. Massa medicata fermentata
Lục thần khúc
Kiêng kỵ
Âm hư, hoạt tinh, ra nhiều mồ hôi, không nên dùng. Thần khúc thưòíng được chế biến từ một số vị thuốc
đông y phối hợp với bột mỳ hoặc bột gạo, trộn đều, ủ
kín cho lên mốc vàng rồi phơi khô thành bánh thuốc.
THÃNG MA (Thân rễ) Công thức
Rhizoma Cimicifugae Công thức Lục thần khúc thường có; Bột mỳ, bột
Thân rễ đã phơi hay sấy khô của một trong các loài; Hạnh nhân, bột Xích tiểu đậu, nước ép cây Thanh hao,
Đại tam diệp Thăng ma (Cimicifuga heradeifolia cây Thương nhĩ (ké), cây Dã liệu (nghể) tươi. Trộn
Kom.), Hưng an Thăng ma (Cimicifuga dahurica đều, ủ kín cho lên mốc vàng, đem phơi khô. Thần
(Turcz.) Maxim.), Thăng ma {Cimicifuga foetida L.), khúc thường đóng thành bánh hoặc nắm thành từng
họ Hoàng liên (Ranunculaceae). thỏi, thời gian chế biến, sản xuất thần khúc tốt nhất
vào mùa hè. Số vị thuốc ch ế thần khúc, lúc đầu chỉ có THIÊN HOA PHÃN
6 vị, sau tăng dần lên tới 30 - 50 vị. R adix Trichosanthis
T ính vị, quy kinh Rễ đã bỏ vỏ ngoài phơi hoặc sấy khô của cây Qua lâu
Tân, cam, ôn. V ào các kinh tỳ, vị. Ợrichosanthes kirílowii Maxim.) hoặc cây Qua lâu
Công náng, chủ trị Nhật bản {Tricbosaỉithes japónica Regel), họ Bí
Tiêu thực, hoà vị, hành khí, kiện tỳ, dưỡng vị, phát {Cucurhitaceae).
biểu, hoà lý. Chủ trị: Chữa ăn uống tích trệ, đầy Mô tả
trướng, nôn, ỉa chảy, đi lỵ phát nhiệt, cảm lạnh, cảm
R ễ có hình trụ không đều, hình thoi hoặc hình khối,
nắng. Ngoài ra còn làm lợi sữa
dài 8 - 16 cm, đường kính 1,5 - 5,5 cm. Mặt ngoài
Cách dùng liều lưọìig màu vàng nhạt hoặc màu nâu vàng nhạt, có vết nhăn
Ngày dùng 4 - 12 g, dạng thuốc sắc hay thuốc bột, dọc, vết rể nhỏ, lỗ vỏ ngang hơi lõm. Đ ôi khi sót lại vỏ
thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác. ngoài màu vàng nâu. Chất rắn chắc. M ặt gẫy có màu
trắng hoặc vàng nhạt, nhiều bột. M ặt cắt ngang có gỗ
màu vàng xếp xuyên tâm, toả tròn. Mặt cắt dọc có
khía, gợn màu vàng. Không mùi, vị hơi đắng.
THỊ ĐẾ
C aìyxK aki Bột
Tai Hồng M àu trắng, nhiều tinh bột. Hạt tinh bột đơn, hình Gầu,
hình bán nguyệt hoặc hình chuông, đường kính 6 - 4 8
Đài đồng trưởng đã phơi hay sấy khô thu được từ quả
Ịuim. R ốn hình điểm , hình khe ngắn, hoặc hình chữ V .
chín của cây Hồng {Diospyros kaki L.f.), họ Thị
Hạt tinh bột kép do 2 - 8 hạt đơn hợp thành, ố n g
{Ehenaceae).
mạch to, CÓ vân lỗ, phần nhiều bị vỡ, một số ống
Mô tả mạch hình 6 cạnh hoặc hình vuông, sắp xếp sát nhaụ.
Dược liệu hình tròn dẹt, đường kính 1,5 - 2,5 cm, ở T ế bào đá màu lụ c vàng, hình chữ nhật, hình bầu dục,
giữa hơi dày, hơi nhô lên, có sẹo tròn của cuống quả gần hình vuông, hình nhiều cạnh hoặc hình thoi,
rụng, mép tương đối mỏng, xẻ tư, phiến xẻ thường uốn đường kính 27 - 72 ỊLim, vách tương đối dàỹ, lỗ nhỗ
cong lên, dễ gẫy nát. Phần đáy còn cuống quả hoặc chỉ dày đặc.
còn vết cuống quả, dạng lỗ tròn, mặt ngoài màu vàng
Định tính
nâu hoặc nâu đỏ, mặt trong (phía bụng) màu nâu vàng,
Phươiig pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
phủ đầy lông nhung nhỏ. Chất cứng và giòn, không
mùi, vị chát. Bản mỏng: Silicagel G, đã hoạt hoá ở 1 lO^C trong 1 giờ.
Dung môi khai triển: n- butanol - ethanol - acid acetic
Độ ẩm băng - nước (8: 2: 2: 3).
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ) Dung dịch thử: Lấy khoảng 2 g bột dược liệu, thêm 20
ml ethanol 5 0 % (T T ), lắc siêu âm 30 phút, lọc, được
C hế biến
dung dịch thử.
Thu hái quả Hồng chín vào mùa thu, mùa đông, bóc
Dung dịch đối chiếu: L ấy khoảng 2 g bột Thiên hoa
lấy tai hổng hoặc thu thập tai quả H ồng sau khi ăn
phấn, chiết như dung dịch thử.
quả, rửa sạch, phơi khô.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 6 ỊLil
Bào chế mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
Rửa sạch, loại bỏ tạp chất và cuống quả, phơi khô khai triển xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ
hoặc đập nát vụn, phơi khô. phòng, phun düng dịch ninhydrin 2% trong ethanol
(TT), sấy bản mỏng ở 105^c tới khi các vết hiện rõ.
Bảo quản
Trên sắc ký đồ của dung dịch-thử phải cho các vết có
Để nơi khô, thoáng mát, tránh mốc, mọt.
cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của
Tính vị, quy kỉnh dung dịch đối chiếu.
Khổ, sáp, bình. V ào kinh vị.
Độ ẩm
Công năng, chủ trị Không quá 11% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105®c, 5 giờ).
G ián g nghịch, hạ khí. Chủ trị: N ấc (ách nghịch).
Tạp chất
Cách dùng, liều ỉưọtig Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Ngày uống 4,5 - 9 g. Dạng thuốc sắc.
Chê biến
Thu hoạch vào mùa thu, đông, đào lấy rễ củ, rửa sạch,
cạo bỏ vỏ ngoài. Củ nhỏ để nguyên. C ủ to cắt đoạn
hoặc bổ dọc thành 2 hoặc 4 mảnh, phơi hoặc sấy khô.
Bào chế mềm chứa polysacarid gelatin hoá không màu và các
Ngâm dược liệu vào nước cho mểm, cắt lát dày, phơi tế bào chứa hạt nhỏ hình trứng dài, bầu dục dài hoặc
khô. gần híiih tròn, cho màu nâu hoặc tía hơi nâu với dung
dịch iod. Mảnh mạch xoắn, mạch mạng, đường kính
Bảo quản
Để nơi khồ, tránh sâu, mọt. 8 - 30 ^m.

e lm . Vi’S vi hàn. Vào các kinh phế, vị. 1 g bột dưgc liệu, thêm 10 ml nước ngâm 4
giờ, thỉnh thoang lại lac đéu, lọc. Thệm vào dịch lọc 2
Gông năng, chủ trị - 4 giọt dung dịch iod (TT), sẽ hiện màu đỏ tím hay
Thanh nhiệt, sinh tân, tiêu thũng, trừ mủ. Chủ trị; màu rữợu vang đỏ
Nhiệt bệnh bứt rứt, khát nước, phê nhiệt, ho khan, nội B. Lấy 0,2 g bột dược liêu, thêm 10 ml ethanol, đun
nhiệt tiêu khát, mụn nhọt, thũng độc. hồi lưu 1 giờ rổi lọc. Cho 1 ml dịch lọc vào bình định
C ách dùng, liều lượng mức dung tích 10 ml, thêm ethanol (TT) đến vạch.
Ngày dùng 10 - 15 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Trộn, lắc đều. Đo phổ hấp thụ ánh sáng của dung dịch,
Thường phối hợp với các vị thuốc khác. ' phải có cực đại ở khoảng 270 nm (Phụ lục 4.1).
, Lấy 1 ml dịch lọc trên, cho vào bình định mức 25 ml.
^ ^ Thêm ethanol (TT) .đến vach. Trôn đểu. Phổ hấp thu
Không dùng phối hợp với loại thuốc 0 đầu, Phụ tử. ” ¿ 7 ả n g 219-
224 nm.

T H IÊN MA (Thân rễ) C hế biến


Rhizom a Gastrodiae elatae Thu hái dược liệu từ sau lập đông năm trước đến tết
^ - ,, , ^ ^ thanh minh năm sau, rửa sach ngay, đồ kỹ, trải ra phơi
Thân rễ khô của cây Thiên ma (GaiY/W/a e/ato BL), khô ở nhiet đo thấp
\iỌ‘L an {Orchidaceae).
M t’ Bào chế
_ , , , , , , , , , , . Rửa sạch, ủ mềm hoặc đồ mềm rồi thái lát mỏng, phơi
™ n rỉ hinh báu dục hoặc dạng thanh mông quăn lạ ichô hoặc síy nhẹ « „ khô.
và hơi cong queo, dài 3 - 1 5 cm, rộng 1,5 - 6 cm, dày ■
0,5 - 2 cm. Mặt ngoài màu trắng đến hơi vàng, hoặc Bảo quản
nâu hơi vàng, có vân nhãn dọc và nhiều vân vòng tròn Để nơi khô, thoáng mát, tránh mốc mọt.
ngang của những chồi búp tiềm tàng, đôi khi là những T ' Ii • f Ii
cuống noãn màu nâu hiện ra rõ rệt. Đỉnh dược liệu có Quy in
những chồi hình mỏ vẹt, màu nâu đỏ đến nâu sẫm Cam, bình. Vào kinh can.
hoặc có những vết cùa thân; phía dưới có một vết sẹo Công năng chủ trị
tròn. Chất cứng rắn như^ sừng, khó bẻ gẫy, mặt bẻ K nh can, trừ phong, chống co giật, ngừng co cứng,
tương đối phăng, màu trắng hơi vàng đến màu nâu. Chủ trị: Đau đầu, chóng mặt, chân tay tê bại, trẻ em co
MÙI nhẹ, VỊ hơi ngọt. giật động kinh, phá thương phong (uốn ván).
Vi phậu , ■ , Cách dùng, liều lương
Mặt cắt ngang: Có yé^tích của biêu bì hạ bV ró Ngày dùng 3 - 9 g, ỉ n g thuốc sắc.
hàng tế bào hoá bần kéo dài theo đưèmg tiếp tuyến.
Mô mềm vỏ có trên 10 hàng tế bào nhiều cạnh, một
số chứa tinh thể calci oxalat hình kim. ở thân rễ già, T H IÊ N M ÔN ĐÔNG (Rễ củ)
c ó 2 - 3 h à n g t ế b à o m ô c ứ n g h ì n h b ầ u d ụ c , m àngdày R adix Asparagi
hoá gỗ và CÓ lỗ ở ben trong sát vỏ tới hạ Thiên đông, TÓC tiên leo.
bì. Trung trụ to, có nhiều bó mạch nhỏ, libe - gô rải
rác; tế bào mô mềm chứa tinh thể calci oxalat, tế bào Rễ củ đã đồ chín, rút lõi, phơi hay sấy khô của cây
tuỷ xốp, gần tròn và có khuyết. Thièn mồn đông {Asparagus cochinchinensis (Lom.)
^ Merr.), ho Thiên môn đông
Soi bột
Màu trắng hơi vàng đến màu nâu hơi vàng. Tế bào mô Mô tả
mềm hình bầu dục hoặc đá số có hình nhiều cạnh, Dược liệu hình thoi, hơi cong, dài 5-18 cm, đường
đường kính 70 - 180 )j.rn; màng dày 3 - 8 ^irn, hoá gỗ, kính 0,5-2 cm. Mặt ngoài màu vàng nhạt đến vàng nâu
có lỗ rõ rệt. Tinh thể calci oxalat hình kim, xếp thành (màu hổ phách), trong, mờ, sáng bóng hoặc có vân
bó hay rải rác, dài 25 - 75 - 93 jxm. Khi ngậm trong dọc sâu hoặc nông không đều, có khi còn sót lại vỏ
thuốc thử tinh bột Smith (TT), thấy các tế bào mô ngoài màu nâu xám. Chất eứng, dai, có chất nhày
dính, mặt cắt dạng chất sừng, trụ giữa màu trắng ngà. THIÊN NAM TINH (Thân rễ)
Mùi nhẹ, vị ngọt hơi đắng. R hizom a Arìsaem atìs
Vi phẫu Thân rễ khô đã cạo vỏ ngoài của cây Thiên nam tinh
Đôi khi còn vết của lớp ngoài cùng của rễ. vỏ dày, các {Arisaema eruhescens (Wall.) Schott.), cây Dị diệp
tế bào đá ở phía ngoài màu nâu vàng nhạt, hình chữ nhật thiên nam tinh {Arisaema heterophyllum BL), hoặc
thuôn, hình bầu dục dài, đường kính 32 - 110 ụm, thành cây Đông bắc Thiên nam tinh {Arisaema amurense
dày, có những lỗ nhỏ sít nhau và ống trao đổi rõ, một số Maxim.), họ Ráy (Aracé^aé^).
sắp xếp theo hình vòng không liên tục, rải rác có tế bào Mô tả
chứa chất nhày trong có chứa tinh thể calci oxalat hìiih Thân rễ dạng củ hình cầu dẹt, dày 1 - 2 cm, đường
kim, nội bì rõ rệt. Sợi libe và sợi gỗ có khoảng 31-135 kính 1,5 - 6,5cm. Mặt ngoài màu trắng hoặc nâu nhạt,
sợi, sắp xếp xen kẽ với một số mạch rộng dần về phía tương đối nhẵn, bóng, một số eủ lại nhãn nheo. Đỉnh
tuỷ. Tế bào tuỷ cũng chứa tinh thể calci oxalat hình kim. còn vết lõm của gốc thân. Xung quanh có những chấm
Bột nhỏ là vết của rễ con. Có khi quanh vết lõm gốc thân
Màu trắng vàng, tinh thể calci oxalat hình kim xếp có các chồi thân rễ nhỏ hình cầu dẹt. Chất cứng rắn,
thành bó hay rải rác, dài 40-99 |im. Tế bào đá hình khó bẻ, mặt bẻ phẳng, màu trắng, có tinh bột, hơi có
chữ nhặt dài, bầu dục dài hoặc tròn, có loại dài 460 mùi cay nhẹ, vị cay tê.
|j,m, đường kính 32-110 |j.m, thành hơi dày hạy đày Bột
nhiều, với các lỗ nhỏ sát nhau và các ống lỗ. Tế bào Màu trắng, hạt tinh bột ehủ yếu là hạt đơn, hình cầu
mô mềm gỗ hình chữ nhật, một số có phần cuối vát hoặc hình trứng, đường kính 2 - 17,]Lim, rốn có dạng
nhọn, thành tế bào hơi dày. Mạch gỗ có lỗ viền, đường điểm, dạng kẽ nứt, có thể trông thấy lờ mờ đường vân
kính 18-110 ^m. táng trưởng ở các hạt lớn. Có ít hạt tinh bột kép do 2 -
Độ ẩm 12 hạt đơn hợp thành. Tinh thể calci oxalat hình kim
Không quá 16% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ). dài 63 - 131 ụm nằm rải rác hoặc thành bó trong tế
bào chứa dịch nhày. Tinh thể calei oxalat hình lãn.g trụ
Tạp chất có trong tế bào mô mềm, kèm theo những ống mạch
Rễ non teo; Không quá 2% (Phụ lục 9.4). đường kính 3 - 20 ịxm.
Chế biến Độ ẩm
Thu hoạch rễ củ ở cây đã mọc trên 2 năm vào mùa Không quá 14 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
thu, đông (thường là tháng 10-12), đào lấy rễ củ, rửa
Tạp chất
sạch, bỏ gốc thân và rễ con, luộc hoặc đồ đến khi
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
mềm, trong lúc nóng loại bỏ vỏ ngoài, rút lõi, phơi hay
sấy khô. Chếbiến
Thu hoạch vào mùa thu, mùa đông, khỉ thân, lá khô
Bào chế
héo, đào lấy thân rễ, loại bỏ rễ con, cạo vỏ ngoài, rửa
Loại bỏ tạp chất, nhanh chóng rửa sạch, thái lát mỏng,
sạch, phơi hay sấy khô.
phơi khô.
Bào chê
Bảo quản
Sinh thiên nam tinh: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch làm
Để nơi khô, tránh mốc mọt.
khô.
T ính vị, quy kinh Chế thiên nam tinh: Lấy Thiên nàm tinh sạch, phân
Cam, khổ, hàn. Vào các kinh phế, thận. loại lớn, nhỏ, ngâm nước ĩạnh, mỗi ngày thay nước 2 -
3 lần. Số ngày ngâm căn cứ vào chất lượng dược liệu
Công năng
và cỡ củ to nhỏ. Ngâm đến khỉ nổi bọt trắng. Sau khi
Dưỡng âm, nhuận táo, thanh phế, sinh tân.
thay nước, cho thêm bạch phàn, cứ 100 kglnhiên nam
Chủ trị tỉnh cần 2 kg Bạch phàn. Sau khi ngâm 1 ngày lại thay
Phế ráo ho khan, ho gà đcím dính, họng khô, miệng nước, cho đến khi bổ ra, nhấm, lươi hơi có cảm giác tê
khát, ruột ráo táo bón. thì lấy ra. Xếp đều củ vào nồi thành từng lớp cùng với
các lát Sinh khương và Bạch phàn lót trong nồi, cho
C ách dùng, liều lượng
thêm nước (lượng thích hợp), đun sôi cho đến khi củ
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc, thuốc cao hay •
mềm (trong củ không còn lõi trắng). Nhặt bỏ gừng,
thuốc bột. Thường phối hợp với các vị thuốc khác.
phơi khô đến không dính tay (khô 4 hoặc 6 phần 10),
Kiêng kỵ thái lát mỏng, phơi hoặc sấy khô. Cứ 100 kg Thiên
Tỳ vị hư hàn, ỉa chảy không nên dùng. nam tinh cần 125 kg Sinh khương, 12,5 kg Bạch phàn.
Bảo quản trao đổi rõ. T ế bào mô cứng có thành hơi dày, khoang
Để nơi khô, thoáng, tránh sâu, mọt. hơi rộng, có ống trao đổi rõ. M ảnh tế bào mô mềm
gồm những tế bào hình chữ nhật, hình bầu dục hoặc
Tính vị, quy kinh hình tròn, bên trong có chứa tinh thể calci oxalat hình
Khổ, tãn, ôn, có độc. V ào các kinh phế, can, tỳ. cầu gai hoặc các bó tinh thể hình kim, các tế bào chứa
Công năng, chủ trị tinh dầu màu vàng đậm, màng mỏng, hình trái xoan.
Táo thấp, hoá đờm, khu phong, ngừng co cứng, tán Nhiều mảnh mạch vạch, mạch mạng, mạch xoắn. Hạt
kết, tiêu thũng. Chủ trị: Ngoan đàm ho, phong tật tinh bột hình trái xoan. Các tinh thể calci oxalat hình
chóng mặt, trúng phong đòm nghẽn, liệt mặt, bại liệt cầu gai và hình kim nằm rải rác bên ngoài.
nửa người, động kinh, co giật, phá thương vong (uốn Độ ẩm
ván). Không quá 14% (Phụ lục 9.6).
Dược liệu sống chỉ dùng ngoài trị ung thũng, rắn cắn,
côn trùng cắn gây thương tổn. T ro toàn phần
Không qua 4% (Phụ lục 7.6).
Cách dùng, liều lưọTig
Thiên nam tinh chế: N gày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc Định lưọTig
sắc hoặc hoàn tán. Thường phối hợp với các vị thuốc Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong
khác. dược ĩiệu (Phụ lục 9.2). Dùng bình cầu 1 lít, 50 g dược
Dùng ngoài: Tán bột, hoà với giấm hoặc rượu đắp nơi liệu đã được tán thành bột thồ, 300 ml nước, cất trong
đau, lượng thích hợp. 4 giờ. Hàm lượng tinlr dầu trong dược liệu không ít
hơn 0,5% .
Kiêng kỵ
Phụ nữ có thãi dùng phải cẩn thận. C hế biến
Thu hái quanh năm, nhưng thường về hai mùa xuân,
thu, lấy thân rễ già, rửa sạch, chặt thành từng đoạn
THIÊN NIÊN KIỆN (Thân rễ) ngắn 10 - 27 cm. Sấy nhanh ở nhiệt độ dưới cho
R hizom aH om alom enae khô đều mặt ngoài, bóc vỏ ngoài và các rễ con, tiếp
tục phơi hoặc sấy ở 50 - 60°c đến khô.
Thân rễ đã phơi hay sây khô của cây Thiên niên kiện
{Homaìomena occulta (Lou r.) Schott), họ Ráy Bào chế
(Arưceae). Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát, phơi trong
râm hay sấy nhẹ cho khô.
Mô tả
Thân rễ thẳng hay cong queo, có nhiều xơ, chắc, cứng, Bảo quản
dài 10 - 30 cm, đườiig kính 1 - 1,5 cm, hai đầu đều Để nơi khô mát, tránh mốG, mọt.
nhau. M ặt ngoài màu nâu nhạt hay nâu sẫm, có nhiều
Tính vị, quy kinh
nếp nhăn dọc hay vết tích của rễ con. Bẻ ngang dược
Khổ, tân, ôn. V ào các kinh can, thận.
liệu hơi dai, vết bẻ có màu nâu nhạt hay nâu sẫm, có
một số sợi màu vàng ngà lởm chởm như bàn chải và Công năng, chủ trị
có một ít lỗ nhỏ. M ù i thơm hắc, vị cay. Trừ phong thấp, mạnh gân xương. Chủ trị: Phong hàn
tê đau, thắt lưng đầu gối lạnh đau, chân co rút tê bại.
Vi phẫu
Lớp bần màu vàng nâu. M ô mềm gồm các tế bào tròn, Cách dùng, liều lưọng
có màng mỏng. Từ ngoài vào trong quan sát thấy: Các Ngày dùng 4,5 - 9 g, mài với nước, hoặc mài với rượu
đám sợi lớn, thành dày; các bó libe - gỗ. Sự sắp xếp hay ngâm rượu để uống.
giữa gỗ và libe cũng co nhiều dạng khác nhau: những Dùng ngoài: Thân rễ tươi giã nát, sao nóng, bóp vào
bó libe - gỗ lớn thường libe nằm ở giữa, mạch gỗ xếp chỗ đau nhức, hoặc ngâm Thiên niên kiện khô với
xung quanh thành một vòng; những bó libe - gỗ nhỏ, rượu, xoa bóp chỗ đau nhức, tê bại và phong thấp.
mạch gỗ thường không khép kín, nằm ở hai phía đối
diện của libe, một phía chỉ có một đến hai mạch gỗ, Kiêng kỵ
phía đối diện nhiều mạch tập trung thành hình vòng A m hư nội nhiệt, táo bón, nhức đầu không nên dùng.
cung. Những bó libe - gỗ này thường sắp xếp gần với
các bó sợi. Trong mô mềm có thể .thấy các tế bào chứa
tinh dầu, tế bào chứá tinh thể calci oxalat hình kim và THIÊN TRÚC HOÀNG
hinh cầu gai, các khoẵng trống tự nhiên. Concretìo Silicea N eohouzeauaé dulloae
Phấn nứa
Soi bột
M àu vàng nâu. Soi kính hiển vi thây:M iiều bó sợị gồm ,,Căn đong ở đốt cây Nứa bi bênh {Neohouieaua
các tế bào dài, thành hơi dày, khoang rộng, có ống (•/;í//oư A. Cam us), họ Lúà (PoơíríVỂ')
M ôtả Bào chế
Cặn được tạo thành là những cục trắng tro hoặc nâu Thỏ ty tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô.
tro, hình dáng và kích thước không nhất định, thường Diêm thỏ ty tử (chế muối): Phun nước muối lên dược
là những mảnh nhỏ 1 - 2 cm, hoặc bị vỡ vụn nát. Chất liệu sạch, trộn đều cho hạt ngấm nước, sao nhỏ lửa đến
nhẹ, hơi bóng, dễ vỡ, khi nếm thấy dính vào lưõi. khi hạt hơi phồng lên, lấy ra để nguội. Cứ 100 kg dược
liệu cần 2 kg muối. Dược liệu sau khi chế mặt ngoài
Độ ẩm
màu vàng nâu, khi nứt ra có mùi hơi thơm, ngâm vào
Không quá 10% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“c , 4 giờ).
nước sôi thấy mặt ngoài của hạt có chất nhày, sau khi
Tạp chất sắc có thể lộ ra phôi cuộn màu vàng đến màu nâu
Khong quá 0,5 % (Phụ lục 9.4). thẫm.
Chếbiến Bảo quản
Thu thập dược liệu vào mùa thu, đông, loại bỏ tạp Để nơi khô, thoáng.
chất, phơi hoặc sấy khô. Tính vị, quy kinh
Bảo quản Cam, ôn. Vào các kinh can, thận, tỳ.
Để nơi khô, trong bao bì kín. Công năng, chủ trị
T ính vị, quy kinh Tư bổ can thận, cố tinh súc niệu, an thai, sáng mắt,
Cam, hàn, Vào các kinh tâm. cầm tiêu chảy. Chủ trị: Điều trị liệt dưofng, di tinh,
niệu tần, lưng và đầu gối đau mỏi, mặt mày xây xẩm,
Công năng, chủ trị
tai ù, thận hư, động thai ra máu, tiêụ chảy do tỳ thận
Thanh nhiệt, trừ đàm, thanh tâm, trấn kinh. Chủ trị;
hư. Dùng ngoài trị lang ben.
Nhiệt bệnh, tinh thần hôn ám, trúng phong đàm mê
tâm khiếu, đờm vít tắc cổ họng, trẻ em đàm nhiệt co Cách dùng, liều lượng
giật. Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Thường phối hợp vởi các vị thuốc khác.
Cách dùng, liều lưọng Dùng ngoài: Lượng thích hợp.
Ngày dùng 4 - 6 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Thường phối hợp vởi các vị thuốc khác.
THÔNG THẢO (Lõi thân)
MeduliaTetrapanacis
THỎ TY TỬ
Semen Cuscutae Lõi thân khô của thân cây Thông thảo (Tetrapanax
papyriferm (Hook.) K. Koch), họ Nhân sâm
Hạt lấy ở quả chín đã phcd hay sấy khô của dây Tơ hồng (Araỉiaceae).
{Cuscuta chinensis Lamk.), họ Tơ hồng (Cuscutaceae).
Mô tả
Mô tả Hình trụ, dài 20 - 40 cm, đường kính 1 - 2,5 cm, Mặt
Hạt gần hình cầu, đưòfng kính 0,10 - 0,15 cm. Mặt ngoài có màu trắng hoặc vàng nhạt, có rãnh dọc nông.
ngoài có màu nâu xám hoặc nâu vàng, có những điểm Thể nhẹ, chất mềm, xốp, hợi có tính đàn hồi, dễ bẻ
nhỏ nhô lên, dày. Một đầu có rãnh hình dải hẹp, hơi gẫy, mặt bẻ bằng phẳng, có màu trắng bạe, sáng bóng,
trũng xuống. Chất rắn chắc, khó bóp vỡ. Hơi có mùi phần giữa có tâm rỗng, đường kính 0,3 - 1,5 cm, hoặc
thơm. Vị nhạt. có màng mỏng trong mờ, sắp xếp hình thang khi nhìn
Định tính trên mặt cắt dọc, ruột đặc ít thấy. Không mùi, vị.
Lấy một lượng nhỏ hạt này, ngâm vào nước sôi, trên Vi phẫu
mặt nước sẽ có chất nhày dính. Đun nóng thêm đến Toàn bộ là tế bào mô mềm hình bầu dục, hình tròn
khi vỏ hạt nứt ra, để lộ phôi có hình cuộn tròn màu hoặc hình đa giác. Tế bào phía ngoài nhỏ hơn, lỗ vân
trắng vàng giống như hình sợi tơ nhỏ. rõ. Một số tế bào chứa cụm tinh thể calci oxalat hình
cầu gai có đưcmg kính 15 - 64 Ịj,m.
Độ ẩm
Không quá 12% (Phụlục 5.16, 1 g, 105°c, 4giờ). Độ ẩm
Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 85°c, 4 giờ).
Tro toàn phần
Không quá 10% (Phụ lực 7.6). Tạp chất
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Chế biến
Thu hoạch vào mùa thu, hái lấy quả chín, phơi khô, Chế biến
đập lấy hạt rồi loại bỏ tạp chất, phơi khô. Chặt lấy thân cây thông thảo vào mùa thu, cắt thành
từng đoạn dài 30 - 50 cm, phơi hơi héo. Dùng gậy gỗ Định tính
tròn gần bằng lõi thông thảo đẩy lõi ra, làm cho thẳng, Lấy khoảng 3 g bột dược liệu cho vào bình nón 100
phơi khô. Khi dùng phải loại tạp chất và thái lát. ml, thêm 30 ml ethanol 90% (TT), đun sôi cách thuỷ 5
phút. Lọc, lấy dịch chiết ethanol (dung dịch A).
Bảo quản
A. Lấy khoảng 5 ml dung dịch A cho vào chén sứ, cô
Để nơi khô mát.
cách thuỷ đến khô, hoà tan cắn với 3 ml dung dịch
T ính vị, quy kinh acid sulfuric 2% (TT) rồi chuyển vào một ống nghiệm,
Cam, đạm, vi hàn. Vào các kinh phế, vị. cho thêm vài giọt nước clor hoặc nước brom hay dung
Công năng, chủ trị dịch cloramin T 10% (TT), lắc đều sẽ thấy dung dịch
Thanh nhiệt, lợi tiểu, thông khí, ra sữa. Chủ trị: Thấp chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.
ôn, nước tiểu đỏ, ngũ lâm, tiểu đau rít, thuỷ thũng, đi B. Lấy 2 giọt dung dịch A đặt lên phiến kính, để bốc
tiểu ít, không ra sữa. hơi cho khô, thêm 1 giọt acid hydrocloric đậm đặc
(TT) hay acid nitric 25% (TT). Đậy lá kính ĩên để yên
Cách dùng, liều lưọTig khoảng 1 5 - 2 0 phút rồi đem quan sát dưới kính hiển
Ngày dùng 3 - 5 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. vi sẽ thấy những tinh thể hình kim màu vàng.
Thường phối hợp với các vị thuốc khác. c Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Bản mỏng: Silicagel G
Hệ dung môi khai triển: Cloroform - methanol -
THỔ HOÀNG LIÊN (Thân rễ) amoniae đậm đặc (80:20:1),
Rhizom a Thalictri Dung dịch thử: Dung dịch A
Thân rễ đã phơi hay sấy khô cửa cây Thổ hoàng liên Dưng dịch đối chiếu: Dung dịeh berberin hydroclorid
(Thaìictrum foliolosum DC.), họ Hoàng Liên 1% trong ethanol 90% (TT) và dung dịch palmatin
(Ranunculaceae). hydroclorid 1% trong ethanol 90% (TT).
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 ịỉl
Mô tả mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, để bay
Dược liệu là đoạn thân rễ có kèm theo rễ. Đoạn thân rễ hết dung môi, phun lên bản mỏng thuốc thử
màu nâu sẫm dài 2 - 8 cm, đường kính 0,3 - 1,1 cm, Dragendorff (TT). Trên sắc ký đồ của dung dịch thử, ít
thường cong queo, có nhiều đốt khúc khuỷu to. Dễ bẻ nhất có hai vết có màu đỏ cam và có cùng giá trị RfVỚi
gẫy, vết bẻ có màu vàng nhạt, không phẳng. Mặt cắt vết berberin và palmatin trên sắc ký đồ của dung dịch
ngang có 2 phần rõ rệt: Phần vỏ màu nâu sẫm, phần gỗ đối chiếu.
màu vàng, ruột màu xám. Rễ dài 3 - 15 em, đường
kính 0,1 - 0,4 cm, mặt ngoài màu nâu nhạt, có các nếp Độ ẩm
nhăn dọc. Rễ mềm hơn thân rễ và mặt cắt ngang cũng Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
có hai phần rõ rệt, phần ngoài màu vàng nhạt, lõi gỗ T ro toàn phần
phía trong màu vàng đậm. Vị rất đắng. Không qua 5,5% (Phụ lục 7.6).
Vi phẫu
T ạp chất (Phụ lục 9.4)
Lớp bần gồm vài hàng tế bào bị bẹp, màng hơi dày và
Tạp chất hữu cơ: Không quá 1%.
nhăn nheo. Mô mềm vỏ gồm những tế bào hình chữ
Tạp chất vô cơ : Không quá 0,5%.
nhật hay hình nhiều cạnh, màng mỏng. Có đám sợi
xếp thành một vòng trong mô mềm vỏ, mỗi bó đặt Định lượng
trước một lớp libe - gỗ. Libe và gỗ cấp 2 xếp thành Cân. chính xác khoảng 2,5 g bột dược liệu cho vào
từng bó. Libe ở phía ngoài, gồm những tế bào nhỏ bình Zaitchenko hoặc Soxhlet, chiết bằng 50 ml
hình đa giác xếp đều đặn thành dãy liên tục hay gián ethanol 90% (TT) cho đến khi hết màu vàng. Cất thu
đoạn. Gỗ ở phía trong, mỗi bó có thể không phân hồi ethanol trên cách thuỷ cho tới khi còn khoảng 1/10
nhánh hay phân ra nhiều nhánh. Tia ruột xen kẽ giữa thể tích ban đầu. Thêm 30 ml nước và 2 - 3 g magnesi
các bó libe - gỗ. Mô mềm ruột gồm những tế bào to oxyd (TT), tiếp tục đun trên cách thuỷ ở 60 - 70°c
hơn mô mềm vỏ. trong 15 phút, thỉnh thoảng lắc bình. Lọc lấy dịch lọc
Soi bột và cắn bằng hút chân không, rửa cắn bằng 30 - 40 ml
Mảnh bần màu vàng nâu. Mảnh mô mềm gồm những nước nóng, rửa làm nhiều lần cho đến khi nước rửa
tế bạo hình chữ nhật hay hình nhiều cạnh, màng không còn màu vàng nữa. Gộp các nước rửa với dịch
mỏng. Sợi đứng riêng lẻ hay tập trung thành từng bó. lọc vào một bình có dung tích 200 ml; Để nguội, thêm
Tinh thể calci oxalat hình cầu gai và hình khối hình 5 ml dung dịch kali iodid 50% (TT) và khuấy để kết
chữ nhật. Mảnh mạch mạng, mạch điểm. Tế bào mô tủa berberin iodid. Ly tâm, gạn bỏ dịch trong ở phía
cứng thành dày có ống trao đổi rõ. Các hạt tinh bột trên. Thêm văo tủa còn lại 20 ml dung dịch kali iodid
hình chuông hoặc hlnh trứng, hình tròn. 2% (TT) và khuấy thật kỹ, ly tâm, bỏ địch trong ở phía
trên. Dùng 10 ml nước cất chia làm nhiều lần chuyển Kiêng kỵ
tủa vào một t>ình nón có nút mài dung tích 250 ml. Bệnh thiếu máu, ăn chậm tiêu, cơ thể hàn lạnh, không
Đun trên cách thuỷ, lắc bình cho berberin iodid phân nên dùng.
tán đều trong nước. Khi nhiệt độ trong bình lên tới
70°c, thêm aceton (TT) (khoảng 8 - 9. ml), vừa thêm
vào lắc tới khi tủa berberin iodid vừa tan hết thì THỔ PHỤC LINH (Thân rễ)
ngừng ngay. Đậy nút bình, tiếp tục đun 1 - 2 phút. R hizom a Smilacis glabrae
Sau đó thêm thật nhanh 3 ml dung dịch amoniac Khúc khác
(TT), lắc bình cho đến khi berberin - aceton kết tủa.
Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Thổ phục linh
Để ở chỗ mát một đêm. Lọc tủa berberin - aceton vào
còn có tên là Dây khúc khấc (Smilax glahra Roxh.),
phễu xốp thuỷ tinh G, (đường kính lỗ xốp 1 6 - 4 0
ịtim) đã cân trước. Hứng dịch lọc vào một bình khác, họ Khúc khấc {Smilacaceae),
đo thể tích dịch lọc. Rửa tủa bằng 10 ml ether (TT), Mô tả
sấy khô ở 105°c trong 3 giờ, để nguội trong bình hút Thân rễ hình trụ hơi dẹt hoặc khối dài ngắn không
ẩm rồi cân. đều, có các chồi mọc như mấu và các cành ngắn, dài
1 g tủa tương ứng với 898,2 mg berberin. 5-22 cm, đường kính 2-7 cm. Mặt ngoài màu nâu vàng
1 ml dịch lọc tương ứng với 0,0272 mg berberin. hay nâu tro, lồi lõm không phẳng, còn lại rễ nhỏ bền,
Hàm lượng phần trăm berberin trong dược liệu khô cứng; đỉnh nhánh có vết sẹo chồi hình tròn, vỏ rễ có
tính theo công thức: vân nứt không đều, có vẩy còn sót ĩại. Chất cứng. Thái
lát có hình hơi tròn dài hoặc hình bất định, dày 1-5
(898,2 xa) + (0,0272 xV ) mm, cạnh không bằng phẳng. Mặt cắt màu trắng đến
x% =
l Ox P màu nâu đỏ nhạt, có tính chất bột, có thể thấy bó
mạch điểm và nhiều điểm sáng nhỏ. Chất hơi dai, khó
P: Khối lượng dược liệu định lượng đã trừ độ ẩm (g). bẻ gẫy, có bụi bột bay lên, khi tẩm nước có cẩm giác
a: Khối lượng tủa thu được (g). trơn, dính. Không có mùi, vị hơi ngọt và làm se.
V: Thể tích dịch lọc đo được (ml).
Vi phẫu
Dược liệu ít nhất phải chứa 1% berberin (tính theo Bên ngoài là lớp bần, tế bào có màng dày, màu nâu
dược liệu khô kiệt). đen. Mô mềm có 2 lớp: Lớp ngoài hẹp, không chứa
Chế biến tinh bột, chứa chất màu từ nâu đến đỏ, tế bào thường
Thu hoạch vào khoảng tháng 6 - 8 , lúc trời khô ráo, có hình nhiều cạnh, có khi có lớp tế bào mô cứng hẹp,
đào lấy thân rễ, rửa nhanh cho sạch đất cát, cắt bỏ rễ nằm sát phía trong lớp mô mềm ngoài. Lớp mô mềm
và gốc thân, phơi hay sấy khô. trong chiếm cả phần còn lại, tế bào hình nhiểu cạnh
hoặc kéo dài, chứa nhiều hạt tinh bột, đôi khi có
Bào chế những tế bào chứa chất màu. ở cả 2 lớp mô mềm có
lấy dược liệu khô, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, những tế bào chứa tinh thể calci oxalat hình kim, tụ
thái mỏng, phơi khô hoặc tẩm rưọoi, sao khô. họp lại thành từng bó. Các bó libe gỗ xếp rải rác trong
Bảo quản mô mềm. Rải rác có những đám sợi và mạch gỗ bị cắt
Để nơi khô, trong bao bì kín. theo chiều dọc.

Tính vị, quy kinh Bột


Khó, lương. Vào các kinh can, tâm, vị. Màu nâu nhạt, có rất nhiều hạt tinh bột. Hạt đơn hình
cầu, hình đa giác hoặc hình vuông, đường kính 8-48
Công năng, chủ trị |Lim, rốn có dạng kẽ nứt, hình sao, hình chữ Y hoặc
Tiêu viêm, thoái nhiệt, thanh tâm, tả hoả, ráo tỳ thấp,
dạng điểm. Hạt lớn có thể thấy gợn vân. Hạt kép có
sát khuẩn. Chủ trị: Viêm họng, gan và phổi nhiệt, sốt
từ 2-4 hạt hợp thành. Tinh thể calci oxalat hình kim,
cáo, mắt đau nhặm, sung huyết, huyết áp cao, việm
dài 40-144 ỊLim, ở trong tế bào chứa chất nhày hoặc
ruột, đi lỵ ra mũi máu, viêm gan vàng da, tim nhiệt hồi
nằm rải rác khắp nơi. Tế bào đá dạng bầu dục, vuông
hộp, ngủ kém, cam tích trẻ em.
hay tam giác, đường kính 25-128 )Lim, có dày đặc ống
Cách dùng, liều lượng lỗ, ngoài ra có tế bàỏ đá màu nâu thẫm dạng sợi dày,
Ngày dùng 4 - 12 g, dạng thuốc sắc, dạng bột và thuốc dài, đường kính 50 |j.m, 3 mặt thành dày, 1 mặt
viên. mỏng. Những sợi họp thành bó hoặc nằm rải rác,
Dùng ngoài: Trị lở loét ở miệng (sắc nưỚQ, ngậm), trị đường kính 22-67 ịxm. Có nhiều ống mạch điểm và
trĩ ở hậu môn (tán Thổ hoàng liên và Đậu đỏ đắp nơi những quản bào, đa số có mạch điểm kéo dài thành
đau). hình thang.
Độ ẩm đến cạn. Trong khi đun, cứ khoảng 1 giờ lại múc nước
Không quá 13 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ). ở đáy nồi, tưới lên các củ cho thấm đểu. Sau lấy ra
phơi 3 ngày, rồi lại đem nấu lần thứ 2 với nước gừng.
Tạp chất (Phụ lục 9.4)
Dùng 2 kg Gừng tươi giã nhỏ cho vào nước, khuấy
Tỷ lệ non xốp: Không quá 2%.
đều, lọc lấy nước, nấu với Sinh địa. Sau đó lại vớt Sinh
Tạp chất khác: Không quá 1 %.
địa ra phơi, rồi lại nấu. Làm như vậy 5 - 7 lần, đến khi
Tro toàn phần dược liệu có màu đen nhánh.
Không quá 5% (Phụ lục 7.6). Cách 2: (Tửu thục địa)
Lấy Sinh địa đã rửa sạch, thêm rượu, trộn đều, rồi cho
Chế biến
vào vò hoặc bình đậy nút, đặt trong nồi nước, đun cách
Mùa hạ, thu, đào lấy thân rễ, loại bỏ rễ con, rửa sạch,
thuỷ tới khi củ Sinh địa hút hết rượu, lấy ra phơi tới
phơi, sấy khô hoặc đang lúc. tươi, thái lát mỏng, phơi
khi không dính tay, thái phiến dày, phơi hoặc sấy khô.
hoặc sấy khô.
Cứ 100 kg Sinh địa dùng 30 - 50 lít rượu.
Bào chế Cách 3: (Đồ thục địa)
Lấy dược liệu khô chưa thái lát, loại bỗ tạp chất, rửa Lấy Sinh địa đã rửa sạch, đồ tới khi đen nhuận, lấy ra
sạch, ủ mềm, thái lát mỏng, phơi khô dùng. phơi khô đến 8 phần 10, thái thành phiến dày, lại phơi
ichô.
Bảo quản
Để nơi khô, thoáng, tránh mốc mọt. Bảo quản
Đựng trong thùng gỗ để, nơi khô, tránh mốc.
Tính vị, quy kinh
Cam, đạm, bình.Vào các kinh can, vị. Tính vị, quy kinh
Cóng năng, chủ trị Cam, vi ôn. Vào các kinh can, thận.
Trừ thấp, giải độc, thông lợi các khớp. Chủ trị: Thấp Công năng, chủ trị
nhiệt, lâm trọc, đới hạ, ung thũng, tràng nhạc, lở ngứa, Tư âm, b a huyết, ích tinh, thêm tuỷ. Chủ trị: Can,
giang mai, trúng độc thuỷ ngân gây ra chân tay co thận, âm hư, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng,
quắp, gân xương đau nhức. trào nhiệt, mồ hôi trộm, di tinh, nội nhiệt tiêu khát,
huyết hư vàng úa, đánh trống ngực hồi hộp, kinh
Cách dùng, liều lượng
nguyệt không đều, băng huyết, dong huyết hạ huyết,
Ngày dùng 15 - 60 g, dạng thuốc sắc, cao thuốc hoặc
chóng mặt ù tai, mắt mờ, râu tóc sớm bạc, đại tiện
hoàn tán.
ra máu. .
Kiêng kỵ
Cách dùng, liều lượng
Không nên uống nước chè khi dùng thuốc.
Ngày dùng 9 - 15 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn.
Thưòíig phối hợp với các vị thuốc khác.
THỤC ĐỊA Kiêng kỵ
R adix Rehm anniae gỉutìnosae praeparata Kỵ sắt.
Rễ củ đã chế biến của cây Địa hoàng {Rehmannia
glutinosa (Ga&Ttn.) Libosch.), họ Hoa mõm chó
(Scrophulariaceae). THUYỀN THOÁI
Periostracum Cicadae
Mô tả
Xác ve sầu
Phiến dày hoặc khối không đều. Mặt ngoài bóng, ơ iấ t
mềm, dai, khó bẻ gẫy. Mặt cắt ngang đen nhánh, mịn Xác lột của con Ve sầu lúc có cánh {Cryptotympana
bóng. Không mùi, vị ngọt. ; pustulataV3búc\\xs),\iọVQ>sầ\x{Cicadidae).
Độ ẩm Mô tả
Không quá 18 % (Phụ lục 9.6). Thuyền thoái hình bầu dục, hơi cong, dài chừng 3,5
cm, rộng 2 cm. Mặt ngoài màu nâu vàng, trong mờ,
Tro toàn phần
sáng bóng. Đầu có một đôi râu dạng sợi, thường bị
Không quá 5 % (Phụ lục 9.4). a . Ể
rụng, hai mắt lồi mọc ngang, trán lồi ra ở phía trước,
Chếbiến miệng rộng, môi trên rộng, ngắn, môi dưới dài ra
Cách 1: (Thục địa) thành vòi hình ống. ồ lưng có vết nứt hình chữ thập,
Lấy Sỉnh địa đã rửa sạch, cho vào thùng, xếp củ to ở miệng nứt rách cuộn vàọ phía'trong, hai bên sông lưng
dưới, củ nhỏ ở trên. Cứ 9Q kg Sinh địa thêm 10 lít có hai đôi cánh nhỏ, ở ngực và phía bụng có 3 đôi
rượu. Đun đến sôi, tiếp tục đun nhỏ lửa 6 - 8 giờ cho chân phủ lông nhỏ màu nâu vàng, đôi chân trước to,
khoẻ, có răng cưa; hai đồi chân sau hơi nhỏ, dài. Bụng có một lớp bó libe - gỗ xếp thưa, mỗi bó đường kính
tròn, tù, có 9 đốt. Thể nhẹ, chất mỏng, trong rỗng, dễ trung bình 306 ịim, ở giữa; có các tế bào chứa các tinh
vỡ. Không mùỊ, vị nhạt. thể calci oxalat bám sát ở'bên ngoài các bó sợi. Vòng
nội bì có một lófp tế bào hình chữ nhật. I
Độ ẩm
Phần mô ruột: Sát vòng nội bì có một lớp bó libe-gỗ,
Không quá 10 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 85°c, 4 giờ).
kích thước tương tự nhau (306 |j,m) xếp đều đặn. Bên
Tỷ lệ vụn n át trong ruột cũng có các bó libe-gỗ sắp xếp không có
Qua rây có kích thước mắt rây 4 mm; Không quá 5 % quy luật.
(Phụ lục 9.5).
Bột
C hế biến Màu nâu nhạt, mùi thơm đặc trưng của Xương bồ. Soi
Vào mùa hè, thu, lấy xác ve sầu, loại bỏ đất cát, rửa kính hiển vi thấy; Nhiều hạt tinh bột đơh hoặc kép,
sạch, phơi khô. đường kính 3-5 |j.m. Mảnh mô mềm gồm nhiều tế bào
Bảo quản màng mỏng. Rải ráe có sợi và một ít tinh thể calci
Để nơi khô, thoáng, trong lọ kín, tránh làm vụn nát, oxalat hình nhiều cạnh. T ế bàò chứa tinh dầu màu nâu
tránh sâu, mọt. nhạt. Mảnh bần gồm tế bào nhiều cạnh, màu nâu.
T ính vị, quy kinh Độ ẩm
Cam, hàn. Vào các kinh phế can. Không quá 12% (Phụ lục 9.6).
Công năng, chủ trị T ạp chất
Tán phong, trừ nhiệt, thông lợi yết hầu, thấu chẩn, Không quá 1% (Phụ lục 9.4).
thoái ế, ngừng co cứng. Chủ trị: Cảm mạo phong
nhiệt, đau họng, tiếng khàn, sởi không mọc, phong Định tính
chẩn ngứá, mắt đỏ có màng, kinh phong. Phưoỉng pháp sắc ký lổfp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 105“c trong 1
C ách dùng, liều lượng giờ.
Ngày dùng 3 - 6 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Dung môi khai triển: n-hexan- ethylacetat (85:15).
Thucfng phối hợp với các vị thuốc khác. Dung dịch thử: Lấy phần tinh dầu sau khi định lượng
Kiêng kỵ (xem mục định lượng) hoà tan trong methanol (TT)
Chứng hư không do phong nhiệt, phụ nữ có thai không thành dung dịch 5% (tt/tt).
nên dùng. Dung dịch đối chiếu: Lấy thân rễ Xương bồ, cất lấy
tinh dầu, hoà tan trong methanol để được dung dịch
5% (tt/tt). \
THUỶ XƯƠNG BỔ (Thân rễ) Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bần m ỏng 20 |Lil
Rhizom a A corì calam i mỗi dung dịch trên. Sau khi triển khai sắc ký, để
khô bản mỏng ngoài không khí, phun dung dịch
Thân rễ đã phơi khô được chế biến của cây Thuỷ vanilin 2% trong m ethanol có acid sulfuric đặc.
xưcmg bổ {Acorus calamus L. var. angustatus Bess),
Trên sắc ký đồ của dung dich thử phải có các vết
họ Ráy {Araceae).
cùng màu sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ
Mô tả của dung dịch đối chiếu.
Thân rễ hình trụ hơi dẹt, cong queo, có khi dài tới 1 (Ghi chú: sắc ký cho 14 vết. vết sô' 6 cho màu tím
m, phân nhánh ở phần đầu thân rễ, mỗi nhánh dài 5-8 đậm, và diện tích lớn nhất, Rf = 0,44 tương ứng với
cm. Bề dày thân rễ 0,5 - 2 cm. Mặt ngoài màu vàng họfp chất asaron).
nâu, mặt cắt ngang có lóíp bần màu nâu, vòng nội bì
rõ màu nâu nhạt nhiều chấm vàng (bó libe -gỗ) và lỗ Định lưọTig
khuyết nhỏ. Định lượng tinh dầu theo phương pháp "Định lượng
tinh dầu trong dược liệu" đối với tinh dầu nặng hofn
Vi phẫỉi nước (Phụ lục 9.2).
Vi phẫu cắt ngang có hình tròn hơi dẹt. Tỷ lệ giữa Dược liệu phải chứa ít nhất 2% tinh dầu.
phần từ lớp bần đến vòng nội bì và từ nội bì vào trung
tâm là 0,7: 1. Lớp bần có những tế bào hình chữ nhật C hế biến
màu hơi nâu, dễ bong ra. Phần mô mềm vỏ có nhiều Thu hái vào mùa xuân, thu. Đào lấy rễ già, rửa sạch,
khuyết, đường kính khuyết trung bình 102 |im, có cho lên giàn và đốt lửa ở dưái để cháy hết các bẹ, rễ
nhiều bó sợi hình tròn, đường kính 102 |im. Nhiều tế con và giảm thủy phần. Sau đó cắt thành từng đoạn dài
bào chứa tinh dầu màu vàng nhạt. Nhiều hạt tinh bột 8 - 1 5 cm, cắt bỏ rễ con còn sót lại, phơi nắng hay sấy
đơn hoặc kép trong tế bào mô mềm. Sát vòng nội bì ở 5 0 -6 0 °C đ ế n k h ô .
Bào chê Ghế biến
Lấy dược liệu khô, rửa sạch, ngâm qua, ủ mềm, bào Thu hoạch vào mùa thu, đào lấy rễ, cắt bỏ rễ con, rửa
hay thái lát, phơi khô hoặc sao khô. sạch, phốfỉ hoặc sấy khô.
Bảo quản Bào chế
Để ở nơi khô, trong bao bì kín, tránh mốc, tránh ẩm, Bỏ tạp chất, phân loại rễ to, nhỏ, ngâm nước, ủ mểm,
nóng. thái lát mỏng phơi hoặc sấy khô.
Sao tửu Thường sơn (chế rưcm): Rễ thái lát tẩm rượu
Tính vị, quy kinh
cho ướt đều, ủ cho ngấm, sao nhỏ lửa đến khi rễ có
Tân, ôn. Vào các kinh tâm, can, đởm.
màu vàng thẫm, lấy ra để nguội. 100 kg rễ Thưòfng
Công năng, chủ trị scín cần 10 lít rượu.
Khai khiếu, hóa đàm, giải độc, sát trùng, tán phong trừ
thấp, khai vị. Chủ trị: Đàm nghịch, kinh giản, phong Bảo quản
hàn tê thấp, viêm dạ dày mạn, chán ăn. Để nơi khô ráo, thoáng.
Dùng ngoài: Trị nhọt, lở ngứa, đắp nơi đau. Tính vị, quy kỉnh
Cách dùng, liều lượng Khổ, tân, hàn, có độc. Vào các kinh phế, can, tâm.
Ngày dùng 3 - 8 g, dạng nước sắc hoặc hoàn tán. Công năng, chủ trị
Thường phối hợp với các vị thuốc khác. Triệt ngược, trừ đàm. Chủ trị: Sốt rét.
Dùng ngoài: Lượng thích hợp.
Cách dùng, liều lưọng
Kiêng kỵ Ngày dùng 5 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Am hư, hoạt tính, ra nhiều mồ hôi không nên dùng. Thường phối hợp với các vị thuốc khác.
Chú ý
THƯỜNG SƠN (Rễ) Dược liệu có tác dụng phụ là gây nôn, không dùng quá
R adix Dichroae liều, có thai phải dùng thận trọng.

Rễ phơi hay sấy khô của cây Thường sơn {Divhroa


fehrifuịfa Lom .), họ Tú cầu (Hydraníỉeaceae). THƯƠNG TRUẬT
M ôtả- R hizom a Atractylođis
Rễ hình trụ, thưòng cong queo hoặc phân nhánh, dài 9 Thân rễ đã phơi khô ciía cây Mao thương truật
- 15 cm, đường kính 0,5 -2 cm. Mặt ngoài có màu {Atractylodes lancea Thunb.), hoặc cây Bắc thương
vàng nâu, có sọc dọc nhỏ. v ỏ ngoài dễ bóc, chỗ bóc truật {Atractylodes chinensis (DC.) Koidz), họ Cúc
để lộ ra phần gỗ màu vàng nhạt. Chất cứng, khó bẻ (Asteraceae).
gẫy, khi bẻ gẫy có bột bay ra. Mặt cắt ngang có màu
trắng vàng, tia có màu trắng, xắp xếp theo hướng Mô tả
xuyên tâm. Không'mùi, vị đắng. Mao thương truật: Dược liệu dạng chuỗi hạt không
đều hoặc những mẩu nhỏ hình trụ, hơi cong, có khi
Vi phẫu
phân nhánh, dài 3 - 1 0 cm, đường kính 1 - 2 cm. Mặt
Lớp bần gồm vài hàng tế bào. vỏ mỏng, có vài tế bào
ngoài màu nâu xám, có vân nhăn và những đưèmg vân
chứa khối nhựa hoặc tinh thể calci oxalat hình kim.
xoắn ngang và vết tích của rễ con. Phần đỉnh có những
Dải libe hẹp, có nhiểu tinh thể calci oxalat hình kim.
vết sẹo của thân và vết của gốc thân để lại. Chất cứng,
Tầng phát sinh libe - gỗ thành vòng lượn sóng không
chắc, mặt bẻ màu vàng nhạt hoặc trắng xám, rải rác có
đều, gỗ chiếm phần chủ yếu (tất cả đều hoá gỗ). Tia
nhiều khoang dầu màu vàng da cam hoặc đỏ nâu, để
gỗ rộng, hẹp khác nhau. Mạch hình nhiều cạnh, rải
hở lâu ngoài không khí sẽ có kết tinh thành hình kim
rác, đơn lẻ hay tập hợp lại, một số có chứa thể nút màu
nhỏ, màu trắng. Mùi đặc trưng, vị hơi ngọt, cay và
vàng. Tế bào mô mềm chứa hạt tinh bột.
đắng.
Định tính Bắc thương truật: Có dạng nhiều bướu dẹt hoặc hình
Lấy 2 g bột dược liệu, thêm -10 ml ethanol 70% (TT), trụ, dài 4 - 9 cm, đường kính 1 - 4 cm. Mặt ngoài màu
đun hồi lưu trong cách thuỷ 15 phút, để nguội, lọc. nâu hơi đen, khi gọt vỏ ngoài có màu nâu hơi vàng,
Bốc hơi dịch lọc đến khô, cho thêm 2 ml dung dịch ơ iấ t xốp, mặt bẻ rải rác có túi dầu màu vàng. Mùi
acid hydrocloric 1% (TT) vào cắn, khuấy và lọc. Nhỏ thơm nhẹ, vị cay và đắng.
2 giọt thuốc thử Dragendorff (TT) vào dịch lọc, sẽ có
Soi bột
tủa màu đỏ nâu.
Bột màu nâu. Soi kính hiển ví thấy; Có nhiều tinh thể
Độ ẩm hình kim rất nhỏ, dài 5 - 30 |u,m trong tế bào mô mềm.
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, I05°c, 5 giờ). Đa số sợi họp thành bó, sợi dài hình thoi, đường kính
tói 40 |im, màng tế bào đày, hơi hoá gỗ. Khá nhiểu tế khí, phong thấp tê đau, phong hàn cảrn mạo, quáng gà
bào đá, đôi khi kết nối với tế bào bần, có nhiều cạnh, (dạ manh).
hình gần tròn hoặc gần hình chữ nhật, đường kính 20 -
Cách dùng, liều IưọTig
80 |j,m, màng rất dày, thường thấy rõ chất inulin.
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc.
Định tính Kiêng kỵ
A. Ngâm 1 g bột dược liệu trong 5 ml ether (TT)
Huyết áp cao, người thuộc âm hư có nhiệt và táo kết ra
khoảng 5 phút, lọc. Nhỏ vài giọt dịch lọc trên một đĩa
nhiều mồ hôi không nên dùng.
sứ men trắng. Sau khi ether bốc hơi hết, thêm 1 - 2
giọt dung dịch mới pha gồm 2 g p - dimethylamino-
benzaldehyd (TT), 3,3 ml acid sulfuric (TT) và 0,4 ml TÍA TÔ (Lá)
nước; sau đó thêm 2 giọt ethanoỉ (TT) xuất hiện màu Folium Perillae
đỏ hồng. Tô diệp
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Lá (hoặc có lẫn nhánh non) đã phơi hay sấy khô của-
Bản mỏng: Silicagel G, dày 0,25 mm, hoạt hoá ở
cây Tía tô (Perilla fnitescens (L.) Britt.)j họ Hoa môi
110°c trong 1 giờ. {Lamiaceae).
Hệ dung môi khai triển; Ether dầu hoả (60 - 90°) -
ethyl acetat (20:1) Mô tả
Dung dịch thử; Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 2 mỉ n - Phiến lá thường nhàu nát, cuộn lại và gẫy, lá được dàn
hexan, lắc siêu âm 15 phút, lọc, lấy dịch lọc làm dung phẳng có hình trứng, dài 4-11 cm, rộng 2,5-9 cm, chóp
dịch thử. nhọn, gốc lá tròn hoặc vát nhọn, rộng, mép lá cỏ răng
Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,5 g bột Thương truật, tiến tròn. Hai mặt lá đểu có màu tía hoặc mặt trên màu lục,
mặt dưới màu tía với lông màu trắng xám mọc rải rác.
hành chiết như dung dịch thử.
Mặt dưới lá có nhiều vảy tuyến dạng điểm. Cuống lá
Cách tiến hành: Chấm riêng rẽ 10 |al mỗi dung dịch
dài 2-7 cm, màu tía hoặc lục tía. Chất-giòn. Cành
trên lên bản mỏng. Khai triển sắc ký xong, lấy bản
nhánh non đường kính 2-5 mm, màu lục tía, mặt cắt
mỏng ra để khô ở nhiệt độ phòng. Phụn dung dịch 5%
ngang có tuỷ ở giữa. Mùi thơm, vị hơi cay.
p-dimethylarninobenzaldehyd trong ethanol có chứa
10% acid sulfuric, sấy bản mỏng bằng máy sấy tóc tới Vi phẫu
khi hiện rõ vết. sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho Biểu bì trên và dưới gồm một lớp tế bào dẹt và nhỏ.
các vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc Lỗ khí có nhiều hơn ở biểu bì dưới. Lông tiết hình
ký đồ của dung dịch đối chiếu. bán nguyệt nằm trong những chỗ lõm của biểu bì.
Lông che chở đa bào một dãy có chỗ thắt lại.'M ô dày
Tro toàn phần nằm ở những chỗ lồi của gân giữa. Mô mềm vỏ. Bó
Không quá 7% (Phụ lục 7.6). libe- gỗ hình cung ở giữa gân lá gồm có cung gỗ ở
phía trên, cung libe ở phía dưái. ■ ,
Chế biến
Phiến lá gồm có mô mềm giậu chứa chất màu vàng,
Thu hoạch vào mùa xuân, thu. Đào lấy thân rễ, loại bỏ
chiếm 2/3 phiến lá ở phía trên, mô mềm khuyết mỏng
đất cát và rễ con, phơi hoặc sấy khô.
ở phía dưới.
Bắo chế Bột
Thương truật đã loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái Màu nâu, mùi thơm. Soi kính hiển vi thấy: Lông che
lát dày, phơi khô. chở đa bào, bề mặt lấm tấm. Lông tiết đầu đa bào,
Thưcfng truật sao cám: Cho cám vào chảo, đun nóng, cuống rất ngắn. Mảnh biểu bì trên và dưới gồm tế bào
đợi khi khói bốc lên, cho phiến thương truật vào, sao thành ngoằn ngoèo, có lỗ khí và lông tiết. Phiến lá
cho tới khi mặt ngoài chuyển thành màu vàng thẫm, gồm tế bào chứa diệp lục, có tinh thể calci oxaỉat hình
lấy ra, sàng bỏ cám. Cứ 100 kg Thương truật phiến cầu gai nhỏ. Mảnh mạch mạng, mạnh vòng, mạch xoắn.
dùng 10 kg cám gạo.
Độ ẩm
Bảo quản Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Để nơi khô, thoáng mát.
Tạp chất
Tính vị, quy kinh Khong quá 2% (Phụ lục 9.4).
Tân, khổ, ôn. Vào các kinh tỳ vị, can. Tro toàn phần
Công năng, chủ trị Không quá 9% (Phụ lục 7.6).
Trừ thấp, mạnh tỳ, khu phong, tán hàn, sáng mắt. Chủ Tỷ lệ vụn nát
trị; Thượng vị đầy trưóng, tiêu chảy, phù thũng cước
Qua rây có kích thước mắt rây 3,150 mm: Không quá Bảo quản
5% ( P ¿ lục 9.5). L Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.
Chế biến Tính vị, quy kinh
Thu hoạch vào mùa hạ, khi cành lá Tía tô mọc xum Tân, ôn. Vào kinh phế.
xuê, bỏ lá sâu, để riêng lá hoặc nhánh non, loại bỏ tạp
Công năng, chủ trị
chất, phới Tía tô trong bóng râm đến khô.
Giáng khí, tiêu đờm, bình suyễn, nhuận trường. Chủ
Bào chế trị: Đờm nghẽn, khí nghịch, ho khí suyễn, ruột ráo táo
Loại bỏ tạp chất và cành già, phun nước cho mềm, thái bón.
vụn, phơi khô.
Cách dùng, liều lượng
Bảo quản Ngày dùng 3 - 9g, dạng thuốc sắc.
Để nơi mát, khô.
Tính vị, quy kinh
Tân, ôn. Vào các kinh phế, tỳ. TÍA TÔ (Thân)
Caulis Perillae
Công năng, chủ trị
Giải biểu, tán hàn, hành khí, hoà vị. Chủ trị; Cảm mạo Thân đã phơi hay sấy khô của cây Tía tô {Perilla
phong hàn, ho, buồn nôn, có thai nôn mửa, chữa trúng frutescens (L.) Britt.), họ Hoa môi (Lamiaceae).
độc cua cá.
Mô tả
Cách dùng, liều lượng Dược liệu hình trụ vuông, bốn góc tù, dài ngắn không
Ngày dùng 5 - 9 g, dạng thuốc sắc. đều nhau, đường kính 0,5 - 1,5 cm. Mặt ngoài màu
nâu hơi tía hoặc tía thẫm, bốn mặt có rãnh và vân dọc
Kiêng kỵ
nhỏ, mấu hơi phình to, có các vết sẹo cành và vết sẹo
Ho khan, ho ra máu, người âm hư hàn nhiệt, hoặc
lá mọc đối. Thể nhẹ, chất cứng, mặt gẫy có dạng phiến
nóng trong, mồ hôi ra nhiều và không phải ngoại cảm
xẻ. Phiến thái dày 2 - 5 mm, thưcmg giống hình thoi
phong hàn không nên đùng.
dài, vát, gỗ màu trắng hơi vàng, tia tủy nhỏ và dày đặc,
tỏa ra từ trung tâm; tủy màu trắng mềm và thưa thớt.
Mùi thcím nhẹ, vỊ nhạt.
TÍA TÔ (Quả)
F ructus Perỉlíae Độ ẩm
Tử tô tử Không quá 12% (Phụ lục 9.6)
Quả chín già phơi khô của cây Tía tô {Perilla Chế biến
frutescens (L.) Britt.), họ Hoa môi (Lamiaceae). Mùa thu, sau khi quả chín, cắt phần trên mặt đất, bỏ
Mô tả cành con và lá, loại bỏ tạp chất, phơi khô, hoăc thái
Quả hình trứng hoặc gần hình Cầu, đưòng kính khoảng khúc hay phiến, rồi phơi khô.
1,5 mm. Bên ngoài màu nâu xám hoặc màu vàng xám, Bào chế
có các gợn hình vân lưới hơi lồi, nâu thẵm. Gốc quả Thân Tía tô khô chưa thái, loại bỏ tạp chất, nhúng vào
hơi nhọn, có chấm sẹo màu trắng xám của cuống quả. nước, vót ra, ủ mềm, thái khúc hoặc phiến dày, phơi
Vỏ quả mỏng, giòn, dễ vỡ. Hạt màu trắng ngà, vỏ hạt khô.
có màng, trong hạt có hai lá mầm màu trắng ngà, có
dầu. Đập vỡ hạt có mùi thơm, vị hơi cay. Bảọ quản
Để nơi khô mát.
Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 9.6). Tính vị, quy kinh
Tân, ôn. Vào các kinh phế, tỳ.
Tạp chất
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). Công năng, chủ trị
Lý khí, khoan trung, chỉ thống, an thai. Chủ trị: Vùng
Chế biến ngực, cơ hoành bĩ tức, thượng vị đau, ợ hơi, nôn mửa,
Thu hoạch vào mùa thu, khi quả chín già, cắt cả cây động thai.
Tía tô, đập lấy quả, loại tạp chất, phơi khô.
Cách dùng, liều lượng
Bào chế Ngày uống 4,5 - 9 g, dạng thuốc sắc.
Tử tô tử: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, phơi khô.
Tử tô tử sao: Lấy tử tô tử cho vào chảo, sao nhỏ lửa
đến khi có mùi thơm hoặc nổ đểu, lấy ra để nguội, khi
dùng giã dập.
TIỀN HỔ (Rễ) lấy rễ, loại bỏ rễ con, rửa sạch, phơi hoặc sấy ở
R adix Peucedani nhiệt độ thấp.
Rễ đã phơi khô của cây Bạch hoa tiền hồ Bào chế
{Peucedanum praeruptorum Dunn.), hoặc cây Tử hoa Tiền hồ: Loại bỏ tạp chất và thân cây còn sót lại, rửa
tiền hồ {Peuceđanum decursivum Maxim.), họ Hoa sạch, ủ mềm, thái lát mỏng, phơi khô.
tán (Apiaceae). Mật tiền hồ: Lấy phiến Tiền hồ, cho Mật ong và ít
nước sôi vào, trộn đều, ủ qua, cho vào nồi sao nhỏ lửa
Mô tả đến khi sò không thấy dính tay, lấy ra để nguội. Cứ
Rễ Bạch hoa tiền hồ: Dược liệu hình trụ không đều,
100 kg phiến Tiền hổ, cần 20 kg Mật ong.
hình nón hoặc hình thoi, hơi vặn, phần dưới thường
phân nhánh, dài 3 - 1 5 cm, đường kính 1 - 2 cm. Mặt Bảo quản
ngoài màu nâu hơi đen hoậc vàng hơi xám; đầu rễ Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.
thường có vết sẹo của gốc thân có vết tích của bẹ lá. Tính vị, quy kinh
Có nhiều vân vòng tròn nhỏ ở phần trên của rễ và Khổ, tân, vi hàn. Vào kinh phế.
những rãnh dọc hoặc những vân nhăn dọc và các lỗ vỏ
ngang ở phần dưới. Chất tương đối mềm, khi khô lại Công năng, chủ trị
cứng, dễ bẻ gãy, vết gãy không phẳng, màu trắng hơi Tán phong, thanh nhiệt, giáng khí, trừ đàm. Chủ trị:
vàng nhạt, rải rác ở vỏ có nhiều đốm dầu màu vàng Phong nhiệt, ho đàm nhiều, đàm nhiệt, suyễn, đầy
nâu, tầng phát sinhlibe - gỗ là một vòng màu nâu. Mùi trưóng, khạc ra đờm vàng đặc, dính.
thơm, vị hơi đắng và cay. Cách dùng, liều lưọiĩg
Rễ Tử hoa tiền hồ: Đôi khi có những vết của gốc thân Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc.
còn sót lại ở đầụ rễ có vết tích của bẹ lá dạng màng.
Mặt bẻ màu trắng, các tia xuyên tâm không thấy rõ.
TIỂU HỔI (Quả)
Độ ẩm F ructus F oeniculi
Không quá 13% (Phụ lục 9.6)
Quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Tiểu hồi
Định tính
{Foeniculum vulgare Mill.), họ Hoa tán (Apiaceae).
A. Ngâm 1 g bột dược liệu trong 10 ml ether (TT)
trong 2 giờ, lọc. Mô tả
Lấy 2 miếng giấy lọc, nhỏ 2 giọt dịch lọc lên mỗi Quả bế đôi, hình trụ, hơi cong (giống hạt thóc), dài 8
miếng. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng mm, đường kính 1,5 - 2,5 mm. Mặt ngoài màu vàrig
365 nm, sẽ hiện ra vết huỳnh quang xanh da trời nhạt. lục hoặc vàng nhạt. Quả hơi thuôn về hai đầu. Đỉnh
Thêm vài giọt dung dịch natri hydroxyd 15% (TT) lên mang chân vòi nhụy nhô ra, màu vàng nâu, đôi khi có
các vết đó, sau 2 phút, vết huỳnh quang sẽ biến mất. gốc cuống quả nhỏ, mảnh, dài khoảng 4 mm. Mỗi mặt
Lấy hai miếng giấy lọc, nhỏ 2 giọt dịch lọc lên mỗi lưng của quả có 5 gân lồi rõ. Mặt cắt ngang hình 5
miếng, che ánh sáng lên một miếng giấy lọc, còn cạnh, 4 cạnh của mặt lưng gần đểu nhau. Giữa có 1 hạt
miếng kia phơi ra ánh sáng, sau 3 giờ đem quan sát hình thận. Mùi thơm đặc biệt, vị ngọt hơi cay.
dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm, tấm phơi
Vi phẫu
ra ánh sáng có vết huỳnh quang xanh da trời rất rõ,
Mặt cắt ngang quả: v ỏ quả ngoài gồm 1 lớp tế bào
còn miếng bị che ánh sáng không có vết huỳnh quang.
dài, dẹt, có vân, trên phủ tầng cutin. v ỏ quả giữa có 5
B. Đun hổi lưu 5 g bột dược liệu trong 30 ml ethanol
gân, mỗi gân có một bó mạch libe gỗ được bao quanh
(TT) trong 10 phút, lọc, lấy 2 ml dịch lọc, bốc hơi đến
bởi nhiều tế bào lưới hoá gỗ ở phần lưng, giữa 2 gân
cắn, hòa tan cắn trong 1 ml acid acetic băng, thêm 5
có 1 ống tiết ở mỗi rãnh, màu nâu, hình trái soan, to.
giọt acetyl clorid và một yài tinh thể kẽm clorid (TT)
Mặt tiếp giáp có 2 ống tiết, toàn vỏ quả giữa có 6
đun trong cách thuỷ 1 - 2 phút, màu đỏ sẽ xuất hiện.
ống tiết. Vỏ quả trong gồm 1 lớp tế bào bẹt, màng
Định lưọng mỏng, độ dàí khác nhau. T ế bào vỏ hạt dài, dẹt có
Tiến hành theo phương pháp chiết lạnh trong chuyên chứa chất màu nâu. Tế bào nội nhũ hình nhiều cạnh,
luận xác định chất chiết được trong dược liệu (Phụ lục chứa đầy hạt aleuron và cụm nhỏ tinh thể calci oxalat.
9.3). Dược liệu phải chứa không được ít hơn 20% chất Tiếp giáp vở quả trong và vỏ hạt có sống noãn hình
chiết được bằng ethanol 50%. bán nguyệt.

Chê biến Bột


Từ m ùa đông năm trước đến m ùa xuân năm sau, khi Màu vàng bẩn, mùi thơm. Soi kính hiển vi thấy; Mảnh
thân cây và lá héo, hoặc trước khi cây có hoa, đào vỏ quả ngoài gồm tế bào hình nhiều cạnh, mảnh vỏ
quả giữa gồm tế bào có lỗ nằm xiên, có khi có mạng. T IN H D Â U B Ạ C H À
Mảnh vỏ quả trong có tế bào dài và hẹp, xếp lộn xộn. O leu m M e n th a e
Tế bào nội nhũ màng dày, hlnh nhiều cạnh chứa hạt
aleuron và các tinh thể calci oxalat nhỏ. Mảnh mô Được lấy từ các bộ phận trên mặt đất của cây Bạc hà
mểm có ống tiết chứa chất màu vàng nâu. {Mentha arvensis L.), họ Hoa môi (Lamiaceae) bằng
phương pháp cất kéo hơi nước và đã được làm khan
Định tính nước.
A. Cân 3 g dược liệu, thêm 10 ml ethanol 80% (TT),
ngâm 3 giờ, lắc, lọc, lấy dịch lọc làm các phản ứng sau: Tính chất
Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 0,5 ĩĩil nước, dung dịch đục Chất lỏng, trong, không màu hoặc vàng nhạt, mùi
thơm đặc biệt, vị cay mát.
trắng như sữa.
Rất dễ tan trong ethanol, cloroform và ether, tan trong
Lấy 1 ml dịch lọc, thêm 3 giọt dung dịch sắt (III)
2 - 3 thể tích ethanol 70%.
clorid (TT), dung dịch có màu vàng sẫm.
B. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, mặt cắt ngang của Tỷ trọng
quả, bột quả có màu trắng sáng. ở 20°C: Từ 0,890 đến 0,922 (Phụ lục 5.15).
Độ ẩm Chỉ số khúc xạ
Không quá 13 % (Phụ lục 9.6). ở 20°C: Từ 1,455 đến 1,465 (Phụ lục 5.7).
Tạp chất ‘ Góc quay cực riêng
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). ở 20“C; Từ - 20 đến - 40° (Phụ lục 5.13).
Tro toàn phần Định tính
Không qua 10 % (Phụ lục 7.6). Nhỏ 1 giọt tinh dầu lên lỗ khay sứ, thêm 3 - 5 giọt
Định lưọTig acid sulfuric (TT) và vài tinh thể vanilin (TT), sẽ xuất
Tiến hành theo phương pháp “Định lượng tinh dầu hiện màu đỏ cam, thêm 1 giọt nước sẽ chuyển sang
trong dược liệu” (Phụ lục 9.2). Hàm lượng tinh dầu màu tím.
trong dược liệu không ít hơn 1,5 %. Kiểm tra các chất pha trộn trong tinh dầu
Chế biến A.Ethanol: Lấy 5 ml tinh dầu cho vào ống nghiệm.
Thu hoạch vào mùa thu, khi quả chín cắt cây về phơi Nhỏ từ từ từng giọt nước cất vào (không lắc). Phần
tinh dầu ở trên phải trong suốt, không được đục.
khô trong bóng râm, đập lấy quả, loại bỏ tạp chất.
B. Nhựa và dầu béo: Nhỏ vài giọt tinh dầu lên giấy
Bào chê lọc, hơ nóng giấy lọc trên bếp điện, giấy phải không
Diêm tiểu hồi (Chế muối): Hoà muối vào một lượng có vết dầu loang.
nước thích hợp, trộn đều với dược liệu, để cho ngấm c. Dầu hoả, dầu mazut: Trong một ống đong đựng
hết nước muối, cho vào nồi sao nhỏ lửa đến màu hơi khoảng 80 ml ethanol 80% (TT), nhỏ từng giọt
vàng, lấy ra để nguội. 10 kg Tiểu hồi cần 0,2 kg muối. (không lắc) cho đến hết 10 ml tinh dầu, dung dịch
phải trong, không có phần không tan nổi ở trên.
Bảo quản
Để nơi khô, mát. Định lượng
A. Định lượng menthol este hoá
T ính vị, qui kinh Cân chính xác khoảng 3 g tinh dầu, thêm 6 ml ethanol
Tân, ôn. Vào các kinh can, thận, tỳ, vị. 96% (TT) và trung hoà bằng duíig dịch kali hydroxyd
0,5N trong ethanol 96% (TT), chỉ thị là
Công năng, ch ủ trị
phenolphtalein. Thêm 20 ml dung dịch kali hydroxyđ
Tán hàn, chỉ thống, lý khí, hoà vị. Chủ trị: Hàn sán
0,5 N trong ethanol 96% (TT) và đun nóng 60 phút
đau bụng, tinh hoàn thiên truỵ, màng tinh hoàn tích
trong cách thuỷ có lắp ống sinh hàn ngược. Để nguội,
nước, hành kinh đau bụng, bụng dưới lạnh, thượng vị pha loãng với 50 ml nước cất mới đun sôi để nguội,
đau trướng, kém ăn, nôn mửa tiêu chảy. rồi chuẩn độ bằng dung dịch acid hydrocloric 0,5N
Cách dùng, liều lưọiig cho đến khi mất màu.
Ngày 3 - 6 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Tliường 1 ml dung dịch kali hydroxyd 0,5N tương ứng với
phối họp với các dạng thuốc khác. 0,09915 g menthyl acetat C|2H ,,0,. Hàm lượng phần
trăm menthol este của tinh dầu được tính theo công
Kiêng kỵ thức:
Am hư hoả vượng không dùng. V x 9,915

V: Số ml dung dịch kali hydroxyd 0,5 N dùng để xà


phòng hoá tinh dầu. Lắc mạnh và chuẩn độ bằng dung dịch kali hydroxyd
G; Khối lưcmg tinh dầu lấy để thử (g). 0,5 N trong ethanol 60% (TT) đến khi thu được dung
B. Định lượng menthol toàn phần. dịch ở lớp dưới có màu vàng. Tiếp tục lắc và chuẩn độ
Lấy chính xác 0,5 mỉ tỉnh dầu cho vào một bình để thu được dung dịch có màu vàng bền vững và
acetyỉ hoá, thêm 5 g anhydrid acetic (TT) và 1 g natri không được biến đổi sau khi lắc mạnh 2 phút, phẳn
acetat khan (TT), đun sôi 60 phút. Sau khi nguội, ứng hoàn toàn sau khoẳng 15 phút.
thêm 20 ml nước cất, vừa đun vừa lắc 15 phút trên Lượng dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethànol
cách thuỷ. Để nguội, chuyển vào bình gạn, loại bỏ lớp 60% dùng cho chuẩn độ không được quá 2 ml.
nước, rửa ìớp tinh dầu 2 lần, mỗi lần 20 ml dung dịch
natri clorid 10% (TT). Sau đó, rửa lại nhiều lần bằng Định lưọng
nước cất, mỗi lần 10 ml, cho đến khi nước rửa có phản Dùng bình Cassia có dung tích 100 ml, ỡ cổ có khắc
ứng trung tính với giấy quỳ. Làm khan tinh dầu bằng ngấn 4 ml và chia độ từng 0,1 ml. Cho vào bình 3,0 ml
natri sulfat khan (TT). Lọc. tinh dầu và 75 ml dung dịch resorcin (TT). Lắc hỗn
Cân chính xác khoảng 1,5 g tinh dầu đã acetyl hoá, hợp trong 15 phút. Để yên cho tách thành 2 lớp, cho
hoà tan trong 3 ml ethanol 96 % (TT) và trung hoà thêm dung dịch resorcin (TT) vào bình sao cho lốfp
bằng dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol tinh dầu nằm vào khoảng chia độ ở cổ bình. Sau 1 giờ,
96% (TT), với chỉ thị màu là phenolphtalein. Sau đó đọc thể tích tinh dầu không kết hợp với resorcin. Nhiệt
thêm 20 ml dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong độ của tinh dầu lấy để thử và nhiệt độ của phần tinh
ethanol 96% (TT). Đun sôi 60 phút với ống sinh hàn dầu không kết hợp với resorcin (TT) lúc đọc kết quả
ngược. Để nguội, thêm 50 ml cất, rổi chuẩn độ bằng phải giống nhau.
dung dịch acid hydrocloric 0,5N cho đến khi mất màu. Hàm lượng phần trăm cineol trong tinh dầu tính theo
1 ml dung dịch kali hydroxyd 0,5N tương ứng với công thức:
0,07814 g menthol (CioHjiO). Hàm lượng phần trăm
menthol toàn phần tròng tinh dầu được tính theo công x% ^
b
thức: a: Thể tích tinh dầu đọc được tính bằng ml
V x 7,814 b: Số ml mẫu thử.
G -(0 ,0 2 1 x V ) Hàm lượng cineol (C|ũHgO) trong tinh dầu Bạch đàn
V: Số ml dung dịch kali hydroxyd 0,5N dùng để xà phải có ít nhất 60% (tt/tt).
phòng hoá tinh dầu đã acetyl hoá.
Bảo quản
G: Khối lưcmg tinh dầu (g).
Tránh ánh sáng, đựng đầy lọ, đậy nút kín, để nơi râm,
Tinh dầu Bạc hà phải chứa ít nhất 60% menthol toàn
mát.
phần và từ 3 - 9 % menthol este hoá, biểu thị bằng
menthyl acetat.
TINH DẦU HỔI
Oleum A nisi stellati
TINH DẤU BẠCH ĐÀN
Oleum Eucalypti Lấy từ quả chín và khô của cây Hồi ụilicium verum
Hook.f,), họ Hồi Ợlliciaceae) bằng cách eất kéo hơi
Lấy từ lá của nhiều loài Bạch đàn {Eucalyptus nước.
camaldulensis Dehnh, Eucalyptus exserta F. Muell.)
và một số loài Bạch đàn khác, họ Sim (Myrtaceae), Tính chất
bằng cách cất kéo hơi nước, sau đó tinh chế bằng Chất lỏng không màu hay màu vàng nhạt, mùi hơi đặc
phưctìg pháp cất lại. biệt, vị ngọt. Kết tinh khi để lạnh.
Tan trong 1 đến 3 thể tích ethanol 90% (TT) (dung
Tính chất dịch trong suốt hoặc hơi đục), trong ether, ether dầu
Chất lỏng trong, không màu hay màu vàng nhạt, mùi hoả.
đặc biệt, vị cay sau mát. Dễ tan trong ethanol 70%.
Tỷ trọng
Tỷ trọng ở 20°C: Từ 0,978 đến 0,988 (Phụ lục 5.15).
ở 20°C; Từ 0,900 đến 0,925 (Phụ lục 5.15).
Chỉ số khúc xạ
Chỉ số khúc xạ
ở 20“C: Từ 1,552 đến 1,560 (Phụ lục 5.7).
ở 20°C: Từ 1,454 đến 1,470 (Phụ lục 5.7).
Góc quay cực riêng
Aldehyd
ở 20°C: Từ - 2° đến đến 1° (Phụ lục 5.13).
Cho 10 mỉ tinh dầu vào bình nón nút mài dung tích
100 ml. Thêm vào đó 5 ml toluen và 4 ml dung dịch Định tính
hydroxylamin hydroclorid trong ethanol 60% (TT). A. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
Bản mỏng: Silicagel G dày 0,25 cm, sấy ở 120°c trong thêm 2 giọt dung dịch sắt (III) clorid 3% (TT), dung
1 giở. . dịch phải có màu xanh rêu thẫm.
Dung dịch thử: Dung dịch tinh dầu trong elöröform B. Phtrớỉig pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
,^
0 1 Bản mỏng; Silicagel G.
Dung môi khai triển: Benzen - ethylacetat (9:1)
Dung ^ dịch đối chiếii: Dung dịch anethol trong
Dung dịch thử: Dung dịch tinh dầu 0,1% trong cloroform.
cloroform 0,1% hoặc dung dịch tinh dầu Hồi mới cất
Dung dịch đối chiếu: Dùng eugenol chuẩn hoặc tinh
0,1% trong cloroform.
dầu cất từ Hương nhu trắng làm dung dịch đối chiếu
Dung môỉ khai triển: Ẹther dầu hoả - ether (95: 5).
với nồng độ tương đương dung dịch thừ.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bắn mỏng 20 ịủ
Cách tiến hành: Chấm 20 ỊLil mỗi dung dịch trên lên
mỗi dung dịch trên. Tiến hành chạy sắc ký đến khi
bản mỏng, triển khai sắc ký được khoảng 10 cm, lấy
dung môi đi được 10 cm. Để khô bản mỏng ở nhiệt độ
bản mỏng ra, phun đung dịch sắt (III) clorid 3% (TT),
phòng, phun dung dịch mới pha vanilin 1% trong acid Trên sắc ký đồ, dung dịch thử xuất hiện vết màu nâu
sulfuric (TT), sấy bản mỏng ở 105^c trong 5 phút. sẫm với Rf = 0,81 - 0,82 tương ứng với vết eugenol,
Trên sắc ký đồ của dung dịch thử sẽ xuất hiện một vết hoặc dung dịch thử và dung dịch đối chiếu xuất hiện
lớn nhất màu đỏ, sau chuyển sang màu tím với Rf = các vết có cùng màu sắc và giá trị Rf.
0,49 - 0,50 cùng màu sắc và giá trị Rf với dung dịch
anethol chuẩn trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Định lưọTig
Nếu dùng tinh dầu Hồi để chuẩn bị dung dịch đối Lấy một lượng chính xác 5,0 ml tinh dầu vào một bình
Cassia 100 ml. Thêm 75 ml dung dịch kali hydroxyd
chiếu thì trên sắc ký đỏ của dung dịch thử phải có các
5% (TT), iắc trong 5 phút. Đun nóng trên cách thuỷ
vết cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ
trong 10 phút, thỉnh thoảng lắc. Để nguội đến khi 2
của dung dịch đối chiếu.
lớp chất lỏng tách ra, thêm từ từ dung dịch kali
B. Điểm đông đặc: Tinh dầu phải có điểm đông đặc hydroxyd 5 % (TT) đến khi lớp tinh dầu không phản
không dưới +15°c (Phụ lục 5.18) tương ứng với hàm ứng vào phần chia độ ở cổ bình. Quay tròn và vỗ nhẹ
lượng 85 đến 95% C 10H 12O. bình để các giọt tinh dầu bám vào thành bình nổi lên.
Bảo quản Sau khi để yên 12- 24 giờ, đọc thể tích tinh dầu không
Đựng trong bình đóng đầy, nút kín. Để chỗ mát, tránh phản ứng (a) (ml),
Hàm lượng phần trăm eugenol toàn phần trong tinh
ánh sáng.
dầu được tính theo công thửc:
Chúý (5-a)xĩOO
Nếu bị đục hoặc kết tinh, đun nóng trên cách thuỷ và
lắc trước khi dùng. Tinh dầu phải chứa ít nhất 60% (tt/tt) eugenol toàn
phsn C ịqỉỉp Ot .

TINH DẦU HƯƠNG NHU TRẮNG Bảo quản


Oleum Ocimi gratissim i Đựng trong bình nút kín, đóng đầy. Để nơi khô, mát,
tránh ánh sáng.
Lấy từ cành mang lá, hoa, quả của cây Hương nhu
trắng {Ocimum gratissimum L.), họ Hoa môi
{Lamiưceae) bằng cách cất kéo hơi nước. TINH DẦU LONG NÃO
Tính chất Oleum Cinnam om i cam phorae
Chất lỏng trong, màu vàng nhạt. Mùi thơm đặc trưng, Lấy từ gỗ và lá của cây Long não {Cinnamomum
vị cay, nóng, nếm có cảm giác tê lưỡi. camphora (L.) Presl.), họ Long não (Lauraceae) bằng
Dễ tan trong ethanol, ether hoặc acid acetic băng. cách cất kéo hơi nước.
Thực tố không tan trong nước.
Tính chất
Tỷ trọng Chất lỏng không màu hay màu vàng nhạt, mùi thơm
ở 20“C: Từ 1,030 đến 1,050 (Phụ iục 5.15). đặc biệt của long não.
C hỉ số khúc xạ Tỷ trọng
ở 20°C: Từ 1,530 đến 1,540 (Phụ lục 5.7). ở 20°C: Từ 0,923 đến 0,930 (Phụ lục 5.15).

Góc quay cực riêng Chỉ sô khúc xạ


ở 20°C: Từ 20,2° đ ê n -15,6“ (Phụ lục 5.13). ở 20°C: Từ 1,461 đến 1,470 (Phụ lục 5.7).

Định tính Góc quay cực riêng


A.Hoà tan 2 giọt tinh dầu trong 5 ml ethanol 90° (TT), ở 20‘’G: T ừ + 17 đến + 22° (Phụ lục 5.13).
Kiếm tra các chất pha trộn trong tinh dầu Định tính
A. Ethanol: Lấy 1 ml tinh dầu cho vào ống nghiệm, A. Lấy 4 giọt tinh dầu trộn với 4 giọt acid nitric (TT)
đậy bằng nút bông xốp, ở giữa bông có tinh thể ở nhiệt độ dưới 5°c, sẽ xuất hiện tinh thể trắng hoặc
fuchsin (TT), rồi đun nóng tinh dầu, nếu có ethanol sẽ vàng sáng.
làm bông chuyển sang màu đỏ. B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
B. Dầu béo: Nhỏ vài giọt tinh dầu lên giấy lọc, hơ Bẳn mỏng: Silicagel G.
nóng giấy lọc, giấy phải không có vết dầu loang. Dung môi khai triển: Benzen: ethylaeetat (9:1).
c. Dầu mỏ: Lấy 1 ml tinh dầu cho vào ống đong 10 ml Dung dịch thử: Dung dịch tinh dầu 0,1% trong
chia vạch, cho tiếp 9 ml ethanol 80% (TT). Dung dịch cloroform.
phải trong suốt không vẩn đục. Dung dịch đối chiếu: Dung dịch tinh dầu Q uế 0,1%
trong cloroform.
Địnhlưọng
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |J,1
Trong một bình cầu 300 ml có nút mài, cân chính xác
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai
khoảng 0,45 g tinh dầu và hoà tan trong 15 ml ethanol
sắc ký đến 10 cm, lấy bản mỏng ra, để khô ngoài
không có aldehyd (TT). Thêm từ từ 80 ml dung dịch
không khí, phun là dung dịch 2,4 “ dinitrophenyl
2,4 dinitrophenylhydrazin (TT). Lắp ống sinh hàn
ngược, đun trên cách thủy 4 giờ. Để nguội, thêm 100 hydrazin. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử có các vết
ml dung dịch acid sulfuric 2% (TT). Để yên 24 giờ ở có cùng màu sắc (màu da cam) và giá trị Rf với các
chỗ tối. Lọc lấy tủa trên một phễu thuỷ tinh xốp đã vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
cân trước . Tráng bình cầu 2 lần (mỗi lần với 10 ml Kim loại nặng
dịch lọc) để lấy hết tủa. Rửa tủa và bình 6 lần, mỗi lần Lấy 10 ml tinh dầu, thêm 10 ml nước và 1 giọt acid
với 10 ml nước. Sấy phễu thuỷ tinh xốp chứa tủa trong hydrocloric (TT), lắc. Sau đó bão hoà dung dịch với
tủ sấy ở 80°c trong một giờ. Để nguội trong bình hút khí hydrogen sulfid (TT), màu ở cả lớp nước và lớp
ẩm, rồi cân tủa 2,4 - dinitrophenyl hydrazon thu được. tinh dầu không thay đổi.
1 g tủa tương ứng với 0,458 g camphor CioHigO.
Hàm lượng phần trăm camphor trong tinh dầu được Định lưọng
tính bằng công thức: Lấy chính xác 10,0 ml tinh dầu, cho vào bình Cassia
(a x 45,8) 100 ml, thêm 50 ml dung dịch natri sulfit bão hoà
(TT) mới pha đã trung tính (thêm từng giọt dung
b
a: Khối lượng tủa thu được (g). dịch natri bisulfit 30% (TT) vào dung dịch natri
b: Khối lượng tinh dầu lấy để thử (g). sulfit cho đến khi trung tính, thuốc thử
Tinh dầu phải chứa ít nhất 35% camphor. phenolphtalein), trộn đểu. Thêm 2 giọt phenolphtalein
(CT) và đun nóng ngay trong cách thuỷ, lắc liên tục.
Bảo quản Thêm từng giọt dung dịch natri bisulfit 30% (TT)
Đựng trong lọ thuỷ tinh nút kín. Để chỗ mát, tránh ánh
để làm m ất màu dung dịch đang đun, thêm vài giọt
sáng.
phenolphtalein nữa và tiếp tục đun trong 15 phút.
Khi dung dịch đun m ất màu hoàn toàn, lấy bình ra,
TINH DẦU QUẾ để nguội ở nhiệt độ phòng; hoặc thêm từng giọt
Oleum Cinnam om i dung dịch natri bisulfit 30% (TT) để làm m ất màu
đỏ tạo thành khi đun nóng. Làm lại quá trình trên
Lấy từ vỏ thân hoặc vỏ cành Q uế (Cinnamomum cho đến khi không có màu đỏ trong dung dịch đun,
cassia Presỉ.) hoặc một số loài Quế khác lấy bình ra để nguội và để yên cho tách lớp. Thêm
(Cinnamomum spp.), họ long não {Lauraceae), bằng
dung dịch natri sulfid trung tính bão hoà (TT) cho
cáoh cất kéo hơi nước.
đến khi lớp tinh dầu nổi lên phần chia vạch ở cổ
Tính chất bình. Để yên 18 giờ cho đến khi phân lớp rõ. Đọc
.Chất lỏng trong, màu vàng đến nâu đỏ (chuyển màu thể tích của lớp tinh dầu đã tách ra (a). Hàm lượng
dần theo thời gian). Mùi thơm, vị cay nóng rất đặc phần trăm của aldehyd cinnamic trong tinh dầu tính
trưng. Dễ tan trong ethanol 70% và aeid acetic khan. theo công thức sau:
Tỷ trọng (lO -a ) x lO
ở 20“C: Từ 1,040 đến 1,072 (Phụ lục 5.15). Tinh dầu Quế phải chứa ít nhất 85,0 % (tt/tt) aldehyd
Chỉ số khúc xạ cinnamic.
ở 20“C: Từ 1,590 đến 1,610 (Phụ lục 5.7).
Bảo quản
Góc quay cực riêng Đựng trong bình nút kín, đóng đầy. Để nơi khô, mát,
ở 20“C: Từ -1 đến +1 (Phụ lục 5.13). nhiệt độ không quá 25°c. Tránh ánh sáng.
TINH DẤU TRÀM bên trong của các hành con chứa nhiều nước, mùi
thơm, vị híăng và bền.
Oleum Cạịuputì
Lấy từ lá tươi của cây Tràm gió, còn gọi là cây Chè Vi phẫu
Những lá vẩy ngoài cùng có biểu bì vòng ngoài gồm
đồng {Melaleuca cajuputi Powell), họ Sim
những tế bào gần như hình chữ nhật thon dài với các
{Myrtciceae), bằng cách cất kéo hơi nước.
thành hình chuỗi hạt, những tế bào ở dưới thuôn dài,
Tính chất thành dày. Mỗi tế bào có chứa một tinh thể calci
Chất lỏng trong, không màu hay màu lục nhạt đến oxalat hình láng trụ, đường kính 20-50 |Lim. Biểu bì
vàng nhạt. Mùi đặc biệt. trong gồm những tế bào thành hình hạt thuôn dài, các
Tan trong 1 đến 2 thể tích ethanol 80%. tế bào ở phía dưới thon dài, thành dày với những gian
bào hình tam giác ở các góc, những tế bào lá vẩy hoá
Tỷ trọng
gỗ. Những lá dự trữ dày có những biểu bì thành
ở 20°C: Từ 0,900 đến 0,925 (Phụ lục 5.15)
mỏng, một lớp thịt gồm những tể bào mô mềm hình
Chỉ số khúc xạ oval và các mạch dẫn hình xoắn, hình vòng hơi hoá
ở 20°C: Từ 1,466 đểiì 1,472 (Phụ lục 5.7) gỗ.
Góc quay cực riêng Tro toàn phần
ở 20°C: Từ - 3" đến -l" (Phụ lục 5.13) Không quá 5% (Phụ lục 7.6).

Aldehyd Tro không tan tròng acid hydrocloric


Cho 5 ml tinh dầu và 20 ml dung dịch hydroxylam in Không qua 2% (Phụ lục 7.5).
hydroclorid 0,5% (TT) vào bình nón 100 ml. Đặt Chếbiến
bình vào nước đá và chuẩn độ bằng dung dịch kali Thu hoạch vào tháng 4-5, lúc lá khô héo, đào lấy củ,
hydroxyd 0,5 N trong ethanol (TT) đến khi có màu rửa sạch, dùng tươi hoặc phơi khô.
vàng. Sau đó thêm 5 ml dung dịch kali hydroxyd 0,5
N trong ethanol (TT), để lạnh 15 phút trong nước đá Bảo quản
và chuẩn độ bằng dung dịch acid hydrocloric 0,5 N Để nơi khô, mát.
(TT) đến khi có màu vàng cam. Sự chênh lệch giữa Tính vị, quy kinh
số ml dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol Tân, ôn. Vào các kinh tỳ, vị, phế.
và dung dịch acid hydrocloric 0,5 N không được
Công năng, chủ trị
quá Iml.
Hành khí, ấm tỳ vị, tiêu tích kết, giải độc, sát trùng.
Định lưọng Chủ trị: Ăn uống tích trệ, thượng vị đau lạnh, tiêu
Tiến hành theo mục định lượiig của chuyên luận 'Tinh chảy, ngược tật, ho gà, nhọt độc sưng, hói trán, côn
dầu Bạch đăn". trùng cắn.
Hàm lượng cineol CịoHgO trong tinh dầu Tràm phải
Cảch dùng, liều IưọTig
không ít hơn 60% (tt/tt).
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc.
Bảo quản Ngoài ra còn dùng ăn sống, án nướiig, giã làm hoàn,
Đựng trong bình nút kín, để chỗ mát, tránh ánh sáng. dùng ngoài (giã đắp) hoặc thái lát cứu.
Kiêng kỵ
Ăn lâu ngày tổn hại can và mắt.
TỎI (Hành) Phế vỊ có nhiệt, can, thận có hoả, khí hư, huyết nhiệt
Bulbus A llii tránh dùng.
Tỏi là lá dự trữ được phơi khô của cây Tỏi (Allium Cước khí (thấp tim), phong bệnh sau khi mắc phải thì
sativum L.), họ Hành {Aìlìacẻae). cấm dùng.

Mô tả
Các lá dự trữ (hành) quen gọi là củ gần hình cầu, rộng TÔ MỘC (GỖ)
3-5 cm, chứa khoảng 8-20 hành con. Bao xung quanh Lignum Sappan
củ gồm 2-5 lớp lá vẩy trắng mỏng, do các bẹ lá trước Go vang
tạo thành, gắn vào một đế hình tròn dẹt (thân hành).
Các hành con hình trứng, 3-4 mặt, đỉnh nhọh, đế cụt. Gỗ lõi chẻ nhỏ rồi phơi hay sấy khô của cây Vang
Mỗi hành con được phủ những lớp lá vẩy trắng và một {Caesalpinia sappanh.),\\ọĐ ầ\x (Fahaceae).
lớp biểu bì màu trắng hồng dễ tách khỏi phần rắn bên Mô tả
trong. Các hành con xếp úp thìa nhiều lớp quanh một Dược liệu có hình trụ dài hay nửa trụ tròn, tuỳ theo
sợi dài, đường kính 1“3 mm mọc từ giữa đế. Phần rắn cách chặt, dài 10-100 cm, đường kính 3-12 cm. M ặt
ngoài màu đỏ vàng đến đỏ nâu, có vết dao đẽo và vết thành khúc và chẻ ra thành m ảnh nhổ, đem phơi
cành, thường có khe nứt dọc. Mặt cắt ngang hơi bóng, hoặc sấy khô.
vòng tuổi thấy rõ rệt (màu da cam), có thể thấy màu
Bào chế
nâu tối, có các lỗ nhỏ (mạch gỗ). Dễ tách thành từng
Lấy gỗ vang cưa nhỏ ra thành đoạn dài 3 cm, chẻ nhỏ
mảhh theo thớ gỗ, tuỷ có lỗ rõ. Chất cứng, nặng,
thành phiến hay tán thành bột thô.
không mùi, vị hơi se.
Bảo quản
Vi phẫu
Để nơi khô.
Mặt cắt ngang có tia gồm 1-2 hàng tế bào rộng. Mạch
tròn, đường kính tới 160 (im, thường chứa chất màu Tính vị, quy kinh
vàng nâu hay nâu đỏ. Sợi gỗ thường có hình nhiều Cam, hàm, bình. Vào các kinh tâm, can, tỳ.
cạnh, thành rất dày. Tế bào mô mềm trong gỗ thành
Công năng, chủ trị
dày hoá gỗ, một số chứa tinh thể calci oxalat hình lăng
Hành huyết, tiêu ứ, tiêu thũng, chỉ thống. Chủ trị:
trụ. Mô mềm tuỷ gồm các tế bào hình nhiều cạnh
Kinh nguyệt bế tắc, hành kinh đau bụng, sau khi đẻ có
không đều, thành hơi hoá gỗ, có lỗ.
ứ trở, ngực và bụng đau nhói, sưng đau do sang chấn.
Bột
Cách dùng, liều IưọTig
Màu da cam, nhiều mảnh mạch chấm, kích thước
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hay hoàn tán hoặc
thay đổi. Mảnh mô mềm tuỷ tế bào có màng mỏng,
cao lỏng.
đôi khi thành hơi hoá gỗ, có lỗ thủng. Sợi dài khoảng
400 |j,m, rộng khoảng 12 ]um, màng dày, khoang hẹp, K iêng kỵ
đứng riêng lẻ hay chụm lại thành từng bó. Tia ruột Phụ nữ có thai, huyết hư không ứ trệ.không nên dùng.
hợp thành góc với bó sợi, tạo thành các ô vuông,
mảnh mô mềm thành dày hoá gỗ, ít thấy tinh thể
calci oxalat. TRÀM (Cành lá)
Định tính R am ulus cum fo lio M elaleucae
A. Lấy một miếng dược liệu, thêm dung dịch calci Cành mang lá đã phơi hay sấy khô của cây Tràm gió
hydroxyd (TT), xuất hiện màu đỏ thẫm. còn gọi là Chè đồng (Melaleuca cajuputi Powell), họ
B. Lấy 10 g bột dược liệu, thêm 50 ml nước, thỉnh Sim {Myrtaceae).
thoảng lắc đều, để yên 4 giờ, lọc. Dịch lọc có màu đỏ
da cam, qủan sát dưới ánh sáng tử ngoại (365 nm) có Mô tả
ấnh lục vàng. Lấy 5 ml dịch lọc, thêm 2 giọt dung Cành màu trắng nhạt, có lông mềm, lá màu xanh lục
dịch natri hydroxyd 10% (TT) xuất hiện màu đỏ nhạt. Phiến lá hình mác nhọn, cứng, dễ gãy, dài 6 - 12
thắm, quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng cm, rộng 2 - 3 cm với nhiẹu gân, gân chính chạy dọc
365 nm dung dịch có ánh màu xanh lơ. Khi acid hoá theo lá, gân phụ hợp thành mạng.
dung dịch này với dung dịch acid hydrocloric 10% Vi phẫu
(TT) sẽ có màu da cam, quan sát dưới ánh sáng tử
Lá: Thiết diện lá thường lồi ở những chỗ có gân lá.
ngoại (365 nm) sẽ có ánh lục vàng.
Biểu bì có lóp cutin dày mang nhiểu lỗ khí ở cả hai
c. Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 5 ml nước, đun sôi, lắc,
mặt lá và có thể gặp lông che chở ở các lá non. Mô
lọc. Lấy dịch lọc làm các phản ứng sau:
mềm giậu ở phiến lá có từ 1 - 2 lớp tế bào ò cả hai mặt
Lấy Iml dịch lọc, thêm 1 giọt dung dịch natri
lá. Rải rác trong phần phiến lá còn có các thể cứng
hydroxyđ 10% (TT) dung dịch màu đỏ cam chuyển
hình đa giác. Dưới lớp biểu bì của phần gân giữa có
sang đỏ thẫm, thêm 2 giọt dung dịch acid hydrocloric
mô dày, nhưng thưòng không có ở lá non. Các bó libe
10% (TT), dung dịch chuyển sang màu vàng.
- gỗ nằm cách đều nhau, được bao bọc bởi một vòng
Lấy Iml dịch lọc, thêm 1 giọt thuốc thử M ayer trong
nội bì rõ và vòng sợi trụ bì. Libe - gỗ chồng kép.
acid acetic 10% (TT), dung dịch chuyển từ đỏ cam
Ngoài ra còn các túi tiết tinh dầu rải rác trong mô
sang vàng nhạt, thêm 1 giọt dung dịch natri hydroxyd
mềm và các tinh thể calci oxalat hình kim thường tập
10% (TT), dung dịch chuyển sang màu đỏ tím.
trung quanh các bó libe - gỗ.
Độ ẩm
Soi bột
Không quá 11% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“c, 5 giờ).
Mảnh biểu bì tế bào đa giác chứa những lỗ khí hình
Tro toàn phần hạt đậu và có lông che chở đơn bào. Tinh thể calci
Không quầ 1% (Phụ lục 7.6). oxalat hình kim, hình khối. Sợi. Mảnh mạch điểm,
mạch vạch, mạch xoắn.
Chê biến
Thu hoạch vào mùa thu, chặt những cây gỗ già, đẽo Định tính
bỏ phần gỗ giác trắng, lấy gỗ lõi đỏ bên trong, cưa Lấy 5 g bột dược liệu cho vào 1 bình nón có đung tích
200 ml. Thêm 80 ml nước và đun sôi trong 10 phút, thưa. Khoang chứa dầu phần lớn bị vỡ. Các khoang
lọc, để nguội dịch lọc rồi lắc với 25 ml ethyl acẹtat. còn nguyên vẹn có hình gần tròn, đường kính 54 - 110
Gạn lấy lớp ethyl acetat, bốc hơi trên cách thũỷ cho |j,m. Đồỉ khi thấy trong tế bào tiết có giọt dầu.
đến cắn. Hoà tan cắn bằng 10 ml ethanol 96% và chia
Độ ẩm
ra làm 3 phần để làm các pliảĩi ứng sau:
K hông quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 4 giờ).
A. Lấy 2 ml dịch chiết, thêm 0,5 ml acid hydrocloric
đậm đặc (TT) và một ít bột magnesi, sau vài giây sẽ Tro toàn phần
xuất hiện màu đỏ hồng. Không quá 5 % (Phụ lue 7.6).
B. Lấy 2 ml dịch chiết, thêm vài giọt dung dịch natri
hydroxyd 10% (TT), sẽ xuất hiện màu vàng cam và Chếbiến
một ít tủa. Thu hoạch vào mùa đông, khi thân, lá bẳt'đầu khô
c. Lấy 2 ml dịch chiết, thêm vài giọt dung dịch sắt héo, lấy thân rễ, rửa sạch, bỏ rễ con và vỏ ngoài, phơi,
(III) clorid 5% (TT), sẽ xuất hiện màu xanh đen. sấy khô.

Độ ẩm Bào chế
Không quá 13% (Phụ lục 9.6). Trạch tả: Loại bỏ tạp chất, phân loại to nhỏ, tẩm nước,
ủ mềm, thái lát dày, phơi hoặc sấy khô.
Tro toàn phần Diêm trạch tả (Chế muối): Lấy thân rễ Trạch tả đã thái
Không quá 6,5% (Phụ lục 7.6).
phiến khô, phun nước muối cho ẩm, ủ kỹ, sao nhỏ lửa
Định lưọng đến khi mặt ngoài có màu vàng, lấy ra phơi khô. Gứ
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong 100 kg trạch tả dùng 2 kg muối.
dược liệu (Phụ lục 9.2). Dùng 50 g dược liệu đã cắt
Báo quản
nhỏ (0,5 cm) và 300 ml nước, cất trong 3 giờ. Hàm
Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
lưẹmg tinh dầu không ít hơn 1% tính theo dược liệu
khô kiệt. T ính vị, quy kinh
Cam, hàn.Vào các kinh thận, bàng quang .
Chế biến
Hái cành non mang lá, rửa sạch, phơi hoặc sấy nhẹ Công năng, chủ trị
cho đến khô. Lợi tiểu tiện, thanh thấp nhiệt. Chu trị: Tiểu tiện
Bảo quản không thông lợi, phù thũng, đầy chướng, tiêu chảy,
Để nơi khô, mát. tiểu tiện ít, đàm ẩm chóng mặt, nhiệt lâm đau rít,
chứng mỡ trong máu cao.
Cách dùng, liều lượng
TRẠCH TẢ (Thân rễ) Ngày đùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
Rhizom a Alism atìs
Kiêng kỵ
Thân rễ khô đã cạo sạch vỏ ngoài của cây Trạch tả Thận hoả hư, tiểu tiện không cầm, tỳ hư khồng nên
(Alisma Pỉantago - aquatica L. var. orientale dùng.
(Sammuels) Juzep.), họ Trạch tả {Aỉismataceae).
Mô tả TRẮC BÁCH DIỆP
Thân rễ hình cầu, hình trứng hay hình con quay, dài 2 Cacumen Platycladi
- 7 cm, đường kính 2-6 cm. Mặt ngoài màu trắng vàng
hay nâu vàng nhạt, có vằn rãnh nông, dạng vòng Đầu cành và lá đã phơi hay sấy khô của cây Trắc bá
không đều ở ngang củ, rải rác cổ vết rễ nhỏ hoặc vết {Platydadus orìentalis (L.), Franco), họ Hoàng đàn
lồi dạng bướu, ở đầu thân rễ có vết của thân cây còn {Cupressaceae).
lại, chất rắn chắc. Mặt bẻ gẫy màu trắng vàng có tinh Mô tả
bột, nhiều lỗ nhỏ. Mùi thơm nhẹ, vị hơi đắng. Dược liệu thường chia nhiều nhánh, cành nhỏ, dẹt,
Bột các lá hình vẩy nhỏ, mọc đối giao chéo chữ thập,
Màu vàng nâu nhạt. Có nhiều hạt tinh bột, hạt tinh bột dính sát vào cành, lá màu lục thẫm hoặc màu lục hơi
đơn hình trứng dài, hình cầu hoặc hình bầu dục, đường vàng. Chất giòn, dễ gãy. M ùi thơm nhẹ. Vị đắng,
chát và hơi cay.
kính 3 - 1 4 |im , rốn hình chữ Y, hình khe ngắn hoặc
hình chữ V. Hạt tinh bột kép gồm 2 hoặc 3 hạt đcín. Tế Soi bột
bào mô mềm hình gần tròn có nhiều lỗ hình bầu dục Màu lục hơi vàng. Soi kính hiển vi thấy: Tế bào biểu
tụ tập thành các khoảng lỗ trống. Tế bào nội bì có bì trên hình chữ nhật, thành dày. Tế bào biểu bì dưới
thành lổi lên, tương đối dày, hoá gỗ, có ống lỗ nhở, hình gần vuông, nhiều lỗ khí, lõm, tế bào phụ trợ
tưong đối lớn, nhìn từ phíá bên có hình quả tạ. Tế bào chắc chứa nhiều dầu, có thể chìm xuống nước, mùi
mô mềm chứa các giọt dầu nhỏ. Các sợi mảnh dẻ, thơm sực nức, vị đắng.
đưcmg kính khoảng 18 |j,m. Đôi khi có các quản bào
Vi phẫu
có lỗ viền.
Gỗ của cây Trầm dó; Mạch gỗ rất to, thưa, đứng riêng
Độ ẩm lẻ hoặc dính liền 2 -3 mạch. Mô mềm gỗ tế bào nhỏi
Không quá 12% (Phụ lục 9.6). xếp đều đặn, hoá gỗ nhiều. Tia ruột hẹp, gồm 1 -2 dãy
tế bào. Sợi khó phân biệt với gỗ hoá mô cứng.
Chế biến
Gỗ của cây Bạch mộc hương: Tia gỗ có 1 - 2 hàng tế
Thu hái vào mùa hạ và thu. Lấy dược liệu về, chặt lấy
bào chứa đẩy nhựa màu nâu. Mạch hình đa giác tròn,
cành nhỏ và lá, phơi trong râm.
đường kính 42 - 128 ^m, một số chứa nhựa màu nâu.
Bào chế Sợi gỗ hình đa giác, đường kính 20 - 45 )j.m, thành hơi
Trắc bách diệp: Loại bỏ tạp chất và cành cứng, đem dày và hoá gỗ. Libe ở giữa khoảng gỗ, dạng bầu dục
dùng. dài, dẹt, hoặc dạng dây đai, thưcmg giao nhau với tia
Trắc bách thán: Lấy Trắc bách diệp đã nhặt sạch, cho gỗ, tế bào màng mỏng không hoá gỗ, bên trong chứa
vào nồi, đun to lửa, sao cho có màu sém nâu bên ngoài nhựa màu nâu; rải rác có một ít sợi, một số tế bào mô
và màu sém vàng bên trong (sao tồn tính). mềm chứa tinh thể calci oxalat hình lăng trụ.
Bảo quản Bột
Để nơi khô mát, đậy kín. Gỗ của cây Trầm dó: Màu nâu bẩn, mùi thơm. Soi
kính hiển vi thấy: Tế bào mô mềm gỗ màng không dày
Tính vị, quy kinh
lắm, có lỗ trao đổi. Mảnh sợi to nhổ không đều, riêng
Khổ, sáp, hàn. Vào các kinh phế,can tỳ.
lẻ hoặc từng đám. Mảnh mạch đổng tiển.
Công năng, chủ trị
Định tính
Lương huyết, chỉ huyết, làm mọc tóc đen. Chủ trị: Thổ
Tiến hành vi thăng hoa cao trầm hưcmg chiết xuất
ra máu, chảy máu caiĩi, khái huyết, đại, tiểu tiện ra
bằng ethanol sẽ có chất dạng dầu màu nâu vàng,
máu, băng huyết, dong huyết, huyết nhiệt rụng tóc,
hương thơm ngát. Nhỏ vào 1 giọt acid hýdrocloric
râu, tóc bạc sớm (huyết chứng).
(TT) với một ít vanilin và 1 -2 giọt ethanol (TT), sẽ
Cách dùng, liều lưọTig dần dần hiện ra màu đỏ anh đào, màu này sẽ thẫm lại
Ngày uống 6 - 12 g; dùng ngoài với lượng thích hợp. sau khi để yên.
Độ ẩm
Không quá 14 % (Phụ lục 9.6).
TRẦM HƯƠNG (Gỗ)
Lignum Aquilarìae resinatum Tạp chất
Phần gỗ mục và các tạp chất khác: Không quá 4 %
Gỗ có nhựa của cây Trầm hương (Trầm dó) (Aquilaria
agallocha Roxb.) hay (Aqiiiỉaria crassna Pierre ex (Phụ lục 9.4).
Lee.), hoặc của cây Bạch mộc hưong (Aquilaria Chất chiết được trong dược liệu bằng ethanol
sinensis (Lour.) Gilg), họ Trầm (Thymelaeaceae). Tiến hành theo phưcíng pháp chiết nóng trong chuyên
luận xác định chất chiết được trong dược liệu (Phụ lục
Mô tả
9.3). Dược liệu phải chứa không được ít hcín 15% chất
Gỗ của cây Trầm dó: Dược liệu là những thanh hoặc
chiết được bằng ethanol.
mảnh, hình dạng không Gố định, dài 10 - 20 cm, rộng
3 - 5 cm, có khi như thanh gỗ mục, rải rác có lỗ của Chếbiến
sâu đục. Mặt ngoài lồi lõm, màu xám đất. vết chẻ dọc Có thể thu hoạch Trầm hưoíig quanh năm, chặt lấy gỗ
màu nâu xám, thớ gỗ rõ. Chất rắn chắc, nặng, thả vào có chứa nhựa cây, loại bỏ tạp chất và phần gốc không
nước sẽ chìm hoặc nửa chìm nửa nổi. Đốt cháy có dầu chứa nhựa, phơi âm can đến khô.
chảy sùi ra, mùi thotn.
Bào chế
Gỗ của cây Bạch mộc hưcíng: Dược ĩiệu hình khối
Loại bỏ phần gỗ trắng khô, mục nát, chải rửa sạch, chẻ
không đều, hình phiến hoặc hình mũ, có gỗ vụn, mặt
thành mảnh nhỏ, khi dùng giã vụn hoặc nghiền thành
ngoài lồi lõm, không phẳng, có vết dao chặt đẽo, có
bột mịn, hoặc mài với nước, lấy bột phơi khô để dùng.
khi có lỗ hổng, có thể thấy nhựa màu nâu đen và bộ
Cũng có thể lấy Trầm hương đồ nóng cho mềm, thái
phận gỗ màu vàng nhạt, ở giữa có vân. Bề mặt xung
lát mỏng cho yào thuốc sắc hoặc nghiền nhỏ để dùng.
quanh lỗ hổng và những chỗ lõm xuống thưèmg có
vụn gỗ mục nát. Chất tưcíng đối bền chắc, mặt bẻ gãy Bảo quản
như gai, phẩn lớn không chìm xuống nước. Thứ nặng Để nơi khô, mát, trong bao bì kín, tránh nóng.
Tính vị, quy kinh Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 7 |J,1
Tân, khổ, vi ôn. Vào các kinh tỳ, vị, thận. mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai
xong, lãy Bản mỏng ra phơi khô ngoài không khí.
Công năng, chủ trị Phun hỗn hợp của dung dịch vaniĩin 8% trong ethanol
Hành khí, chỉ thống, ôn trung ngừng nôn, thu nạp khi, khan (TT) và dung dịch acid sulfuric 7/10 (0,5: 5). Sấy
bình xuyễn. Chủ trị: Ngực bụng trướng tức đau, vị hàn, bản mỏng 5 phút ở 100°c. Trên sắc ký đổ của dung
nấc, thận hư, khí nghịch phát suyễn. dịch thử phải có các vết cùng màu sắc và giá trị Rf với
Cách dùng, liều lượiig các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Ngày dùng 1,5 - 4,5 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán. Độ ẩm
Dùng thuốc sắc nên cho vào sau. Thường phối hợp với Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
các vị thuốc khác.
Tạp chất
Kiêng kỵ Không quá 1 % (Phụ lục 9.4).
Âm hư, hoả vượng không nên dùng.
Tro toàn phần
Không quá 8,5% (Phụ lục 7.6).
TRI M Â U (Thân rễ) Chếbiến
Rhizom a Anem arrhenae Thu hoạch vào mùa xuân, thu. Đào lấy thân rễ, rửa
Thân rễ khô của cây Tri mẫu (Anemarrhena sạch, cắt bỏ rễ con, phơi khô.
asphodeỉoides Bge.), họ Loa kèn trắng (LUiaceae s.l.)- Bào chế
Mõ tả Tri mẫu: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm, thái lát
Hình khúc dẹt hoặc trụ, hơi cong queo, có khi phân dày, phơi khô, bỏ lông và chất vụn.
nhánh, dài 3 - 1 5 cm, đường kính 0,8 - 1,5 cm. Một Diêm tri mẫu (chế muối): Lấy Tri mẫu, rang nhỏ lửa
đầu còn sót lại gốc thân và vết cuống lá màu vàng đến khô, lấy ra tẩm nước muối, lại sao khô, lấy ra để
nhạt. Mặt ngoài có màu vàng nâu đến nâu. Mặt trên nguội. Cứ 100 kg Tri mẫu phiến dùng 2,8 kg muối.
của thân rễ, mặt ngoài có một rãnh lớn và có nhiều đốt Bảo quản
vòng xếp sít nhau, trên đốt có nhiều gốc lá còn sót lại Để nơi khô, tránh ẩm, sâu mọt.
màu nâu vàng mọc ra 2 bên, mặt dưới có nếp nhăn và
Tính vị, quy kinh
nhiều vết rễ nhỏ hình chấm tròn lồi lõm, đôi khi còn
Khổ, cam, hàn. Vào các kinh phế, vị, thận .
có lông nhung. Chất cứng, dễ bẻ gẫy. Mặt gẫy màu
vàng nhạt. Mùi nhẹ. Vị hơi ngọt, đắng, nhai có chất Công năng, chủ trị
nhớt. Thanh nhiệt, tả hoả, sinh tân chỉ khát, nhuận táo. Chủ
trị: Ngoại cảm nhiệt bệnh sốt cao, khát nước, phế nhiệt
Định tính ho, cốt chưng, trào nhiệt, nội nhiệt tiêu khát, ruột ráọ
A. Trộn 2 g bột dược liệu với 10 ml ethanol (TT), lắc,
táo bón.
để lắng 20 phút. Lấy 1 ml dịch trong ở bên trên; cô
bốc hơi đến cắn. Nhỏ 1 giọt acid sulfuric (TT) vào Cách dùng, liều ỉượng
cắn, lúc đầii hiện ra màu vàng, sau biến thành màu đỏ, Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
màu tím, rồi màu nâu. Thưòfng phối hợp với các vị thuốc khác.
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Kiêng kỵ
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong 1 Người hư hàn không nên dùng.
giờ.
Dung môi khai triển: B enzen- aceton (9: 1).
TRIẾT BỐI MẪU
Dung dịch thử: Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml
Bulbus Prìtìllarìae thunbergii
ethanol (TT), đun hồi lưu 40 phút, để nguội cho lắng
xuống. Lấy 10 ml dung dịch ở trên, thêm Iml acid Lá dự trữ đã phơi hay sấy khô của cây Triết bối mẫu
hydrocloric (TT), lại đun hồi lưu tiếp 1 giờ. Cô đặc lại (Fritillaria thunhergii Miq.), họ Loa kèn trắng
còn khoảng 5 ml, thêm 10 ml nước, chiết bằng 20 ml {Liliaceae). Có 3 loại dược liệu Triết bối mẫu: Đại bối,
benzen (TT), lấy lớp địch chiết benzen bốc hơi đến Chu bối, Triết bối phiến.
khô. Hoà tan cắn trong 2 ml benzen. Mô tả
Düng dịch đối chiếu: Hoà tan sarsasapogenin trong Đại bối: Lá dự trữ bên ngoài của hành đặc hình bán
benzen để dược dung dịch chứa 5 mg/ml làm dung nguyệt, cao 1 - 2 cm, đường kính 2 - 3,5 cm. Mặt
dịch đối chiếu. Nếu không có sarsasapogenin, lấy 2 g ngoài màu trắng đến vàng nhạt, phủ bột trắng, mặt
bột Tri mẫu rồi chiết như dung dịch thử. trong màu trắng đến nâụ nhạt. Chất cứng, giòn, đễ
gẫy, mặt gẫy có màu trắng đến trắng ngà, nhiều tinh Tạp chất
bột. Mùi iihẹ, vị hơi đắng. Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
Chu bối; Thân hành hình cầu dẹt, cao 1 - 1 , 5 cm,
Tỷ lệ vụn nát
đưèỉng kính 1 - 2,5 cm. Bên ngoài hơi trắng, hai vẩy
Qua rây có kích thước mắt ray 3,150 mm: Không quá
ngoài dày, hình thận, dính vào nhau có.chứa 2 - 3 vẩy
5% (Phụ lục 9.5).
nhỏ và có vết rõ của thân khô còn lại.
Triết bối phiến: Những lát thái từ lá dự trữ ngoài vào Chế biến
trong của Triết bối mẫu có hình bầu dục hoặc hơi tròn, Thu hoạch vào đầu mùa hạ, khi cây héo, đào lấy dược
đường kính 1 - 2 cm, mặt cạnh có màu vàng nhạt, mặt liệu, rửa sạch, loại bỏ tạp chất, phân loại theo kích
bẻ có màu trắng hồng, nhiều tinh bột. thước. Loại to đem loại bỏ mầm chồi giữa gọi là Đại
bối. Loại nhỏ không loại chồi giữa gọi là Chu bối. Cả
Soi bột hai loại này, đều được trà sát để loại bỏ vỏ ngoài, rồi
Màu trắng ngà. Soi kính hiển vi thấy: Nhiều hạt tinh trộn với bột vỏ sò đã nung khô, để hút dịch nước củ
bột đơn, hình trái xoan hoặc bầu dục, đường kính 6 - chảy ra sau đó đem phơi hoặc sấy khô.
56 p,m, rốn dạng điểm hoặc hình khe ngắn, hình chữ V Lấy triết bối mẫu (không kể to hay nhỏ), đem loại bỏ
hoặc chữ ư ở đầu nhỏ hơn, đa số có vân rõ, đôi khi chồi giữa, thái lát dày khi còn tươi, rửa sạch, phơi khô,
thấy có hạt kép đôi. Tế bào biểu bì hình nhiều cạnh gọi là Triết bối phiến.
hoặc hình chữ nhật, vách hơi lồi, đôi khi trông rõ lỗ
khí với 4 - 5 tế bào kèm. Tinh thể calci oxalat nhỏ, đa Bào chế
số dạng hạt, một số ít hình thoi, hình vuông hoặc hình Lấy Triết bối mẫu, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ mềm,
que. Nhiều mạch xoắn, đường kính tới 18 Ịim. thái phiến, phơi khô hoặc đập thành vụn nhỏ.

Định tính Bảo quản


A^ Nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch iod (TT) lên mặt cắt Để nơi khô, tránh mốc, mọt.
ngang dược liệu sẽ có màu tía lam, viền trắng ở cạnh. Tính vị, quy kinh
B. Lấy 1 g bột dược liệu thô, thêm vào 20 ml ethanol Khổ, hàn. Vào các kinh phế, tâm.
70% (TT), đun hồi lưu trong cách thuỷ 30 phút, lọc,
bốc hơi dịch lọc đến cắn. Hoà tan cắn trong 5 ml dung Công năng, chủ trị
Thanh nhiệt hoá đàm, thông uất khí, tán kết tụ. Chủ
dịch acid hydrocloric 1% (TT), lọc, cho dịch'lọc vào 2
trị: Phong nhiệt, đàm nhiệt, ho phế ung, tràng nhạc,
ống nghiệm. Nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất 3 giọt
nhũ ung (viêm vú), nhọt độc.
thuốc thử Dragendorff (TT) sẽ có tủa màu da cam.
Nhỏ vào ống , nghiệm thứ hai 1-3 giọt acid Cách dùng, liều lượng
silicotungstic (TT), sẽ có tủa bông trắng, Ngày dùng 4,5 - 9 g, dạng thuốc bột, hoà bột vào nước
c . Quan sát bột dược liệu dưới ánh sáng tử ngoại ở sắc của thuốc thang để uống hoặc dùng dưới dạng
bước sóng 365 nm, có huỳnh quang màu lục nhạt. thuốc hoàn.
D. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Kiêng kỵ
Bản mỏng: Silicagel có chứa natri carboxymethyl
Không nên dùng chung với dược liệu loại Ô đầu.
celulose.
Dụng môi khai triển: ethylacetat - methanol - amoniac
đậm đặc (17: 2:1). T R Ư L IN H
Dung dịch thử: Lấy 5 g bột dược liệu, cho thêm 2 ml Polyporus
dung dịch amoniac đậm đặc (TT) và 20 ml benzen
(TT). Ngâm qua đêm, lọc, bốc hơi 8 ml dịch lọc đến Hạch nấm phơi hay sấy khô của nấm Trư Linh
khô. Hoà tan cắn trong Iml cloroform (TT). (Polyporus umhellatus (Pers.) Fries) họ Nấm lỗ
Dung dịch đối chiếu: Lấy 5 g bột Triết bối mẫu, tiến {Polyporaceae).
hành chiết như đối với dung dịch thử. Mô tả
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 |0,1 Dược liệu hình dải, gần hình cầu, hoặc khối dẹt, có khi
mỗi dung dịch chuẩn và dung dịch đối chiếu. Sau khi phân nhánh, dài 5 - 25 cm, đường kính 2 - 6 cm. Mặt
triển khai xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ ngoài màu đen, xám đen hoặc nâu đen, nhăn nheo
phòng rồi phun thuốc thử D ragendorff (TT). sắc ký hoặc có mấu, bướu nhô lên. Thể nhẹ, chất cứng, mặt
đổ của dung dịch thử phải cho các vết có cùng màu gãy màu trắng hoặc vàng nhạt, hơi có dạng hạt. Mùi
sắc và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung nhẹ, vị nhạt.
dịch đối chiếu.
Vi phẫu
Độ ẩm Mặt cắt: Có các sợi nấm dày đặc, xen lẫn nhau. Lớp
Không quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ). ngoài dày 27 - 54 |a,m, có các sợi nấm màu nâu, khó
tách ra, các sợi nấm lớp trong không màu, ngoằn màu nâu nhạt đến nâu xám, có nhiều nếp nhăn và rãnh
ngoèo, đường kính 2 - 10 um; đôi khi có vách ngăn rõ, dọc, có nhiều lỗ bì nằm ngang và những đoạn rễ con
có các nhánh hoặc hạch phồng lén. Có nhiều tinh thể còn sốt lại. Dễ bẻ gãy, mặt bẻ lởm chỏrm. Mặt cắt
calci oxalat hình lăng trụ trong các sợi nấm, đa số có ngang có lớp bần mỏng, tầng sinh libe-gỗ màu nâu, bó
hình khối 8 mặt, hình nón kép tám mặt hoặc hình khối libe-gỗ màu nâu nhạt, sắp xếp thành tia toả ra.
đa diện không đều, đường kính 3 - 6 0 ỊIIĨI, có khi tới
Vi phẫu
68 |im, đôi khi có những tinh thể hợp nhất lại.
Lớp bần cấu tạo bởi nhiều hàng tế bào, có màng hoá
Định tính bần. Mô mềm vổ gồm những tế bào nhỏ, có màng
A. Lấy 1 g bột dược liệu, thêm 10 ml dung dịch acid mỏng nhăn nheo, rải rác có nhiều tinh thể calci oxálat
hydrocloric loãng (TT), đun sôi trong cách thuỷ hình cầu gai. Libe cấp hai cấu tạo bởi những tế bào
khoảng 15 phút, khuấy đều, sẽ sinh ra chất nhớt. nhỏ, xếp đều đặn thành một vòng tròn. Tầng sinh libe-
B. Lấy một ít bột dược liệu, thêm một lượng vừa đủ gỗ. Gỗ cấp 2 cấu tạo bởi những mạch gỗ to, có màng
dung dịch natri hydroxyd 20% (TT) khuấy đều sẽ có dày, xếp nối tiếp thành từng dãy rời nhau trong mô
một thể vẩn, huyền phù. mềm gỗ. Mô mềm gỗ gồm những tế bào không hoá
gỗ. Mô mềm tuỷ gồm những tế bào có màng dày hoá
Độ ẩm
mô cứng.
Không quá 13% (Phụ lục 5.16, 1 g, 85“C, 4 giờ)
Soi bột
Tro toàn phần
Màu nâu nhạt, mùi thơm, vị đắng sau chát. Soi kính
Không quá 12% (Phụ lục 7.6).
hiển vi thấy: Nhiều tinh thể calci oxalat hình cầu gai,
Chế biến màu xám nhạt, đường kính 38 -50 |im, rải rác ở ngoài
Thu hoạch vào mùa xuân thu. Lấy dược liệu về, loại hay ở trong tế bào mô mểm hình chữ nhật, có màng
bỏ đất cát, phơi khô. mỏng. Mảnh bần màu vàng nâu. Nhiều mảnh mạch
mạng, mạch chấm, đường kính 3-40 )j,m. Mạch ngăn.
Bào chê
Dược liệu đã loại tạp chất, ngâm tẩm với nước, rửa Định tính
sạch, ủ mềm, thái lát dày, phơi khô. A. Dưói ánh sáng tử ngoại, bột Tục đoạn có màu nâu
đen.
Bảo quản
B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Để nơi khô, thoáng mát. -
Bản mỏng: Silicagel G.
Tính vị, quy kinh Dung môi khai triển: Benzen.
Cam, đạm, bình. Vào các kinh thận, bàng quang. Dung dịch thử: 0,5 g dược liệu đã thái nhỏ, thêm 20
ml hỗp hợp ethanol - dorofonn (1: 2), đun sôi trên
Công năng, chủ trị
cách thuỷ khoảng 2 phút, để nguội, lọc. Bốc hơi dịch
Lợi thuỷ, thấm thấp. Chủ trị; Tiểu tiện không thông
lọc đến còn lại 2 ml.
lợi, phù thũng, tiêu chảy, đái rắt, tiểu đục, đới hạ.
Cách tiến hành: Chấm lên bản mỏng khoảng 20 )j,m
Cách dùng, liều lượng dung dịch trên. Sau khi triển khai xong, để khô bản
Ngày dùng 6 - 12 g. mỏng ở nhiệt độ phòng, phun dung dịch vanilin 1%
trong hỗn hợp đồng thể tích acid sulfuric và ethanol,
Kiêng kỵ
sấy bản mỏng khoảng 20 phút ở 120°c. Trên sắc ký đồ
Bệnh nhân đau thận, phụ nữ có thai dùng phải cẩn
xuất hiện các vết sau:
thận.
2 vết màu đen: Rf| = 0,66; R f 2 = 0,15.
Tỳ vỊ hư nhược mà không có thấp nhiệt thì kiêng
1 vết màu tím sẫm: Rf = 0,1
dùng.
1 vết màu hổng: Rf = 0,04.
Độ ẩm
TỤC ĐOẠN (Rễ) Không quá 13% (Phụ lục 9.6). Dùng 10 g dược liệu
Radix D ipsaci cắt nhỏ.
Rễ k ế
Tạp chất
Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Tục đoạn (Dipsacus Dược liệu còn sót gốc thân: Không quá 5% (Phụ lục
ịaponicus Miq.), và các loài Dipsacus k h ic , họ Tục 9.4).
âom {D ipsacaceae).
Ché biến
Mô tả Thu hoạch vào mùa thu, đào* lấy rễ già, rửa sạch, bỏ
Rễ hình trụ, hơi cong queo, đầu trên to, đầu dưới gốc thân và các rễ tua, phơi hoặc sấy nhẹ đến khô-(5Ơ
thuôn nhỏ dần, dài 8-20 cm, rộng 0,4-1 cm. Mặt ngoài - 6 0 ”C).
Đối với Xuyên tục đoạn (D. asperoides c . Y. Cheng et mạnh trong một phút, sẽ xuất hiện bọt bền trong 10
T.M. Ai), thu hoạch yào mùa thu, đào lấy rỗ, bỏ gốc phút.
thân và rể tua, rửa sạch, dùng lửa nhỏ sấy đến khi khô B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
một nửa, xếp đống cho ra mổ hôi đến khi bên trong Bản mỏng: Silicagel G, đã hoạt hoá ở 110°c trong 1
biến thành màu lục, lại sấy đến khô. giờ.
Dung môi khai triển: Benzen
Bào chế
Dung dịch thử; Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml
Rửa sạch, ủ mềm, thái lát mỏng, phơi hoặc sấy khô.
ether dầu hoả (60 - 90°) (TT), đun hồi lưu 30 phút, lọc,
Bảo quản bốc hơi dịch lọc còn 2 ml, dùng làm dung dịch thử.
Để nơi khô mát, tránh mốc mọt. Dung dịch chuẩn: Lấy 2 g rễ Tư uyển, tiến hành chiết
như dung dịch thử.
Tính vị, quy kinh
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bẳn mỏng 2
Khổ, tân, vi ôn. Vào các kinh can, thận.
các dung dịch trên. Sau khi khai triển sắc ký, lấy bẳn
Công năng, chủ trị mỏng ra phơi khô ngoài không khí, phun thuốc thử 2,4
Bổ gan thận, mạnh gân xương, nối chiết thương (làm - dinitrophenylhydrazin (TT), trên sẳc ký đồ, các vết
liền vết gẫy, dập xương) chỉ huyết. Chủ trị: Thắt lưng, của dung dịch thử phải tưcmg ứng về màu sắc và giá trị
đầu gối mỏi yếu, phong thấp tê đau, băng huyết, dong Rf với các vết của dung dịch đối chiếu. Sấy bản mỏng
huyết, kinh nguyệt nhiều, có thai ra máu, sưng đau do ở 105°c trong 10 phút, trên sắc ký đồ của dung dịch
sang chấn. thử phải có các vết cùng giá trị Rf và màu sắc với c á c .
vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu.
Cách dùng, liều lưọiig
Ngày dùng 4-12 g, dạng thuốc sắc. Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ)
Tro toàn phần
TỬ, UYỂN (Rễ)
Không được quá 15% (Phụ lục 7.6).
R a d ix A s ie n s
Tro không tan trong add
Rề và thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Tử uyển
Không quá 8,0% (Phụ lục 7.5).
(Aster tataricusL.f.), họ Cúc {Asteraceae).
Chế biến
Mô tả
Thu hoạch vào mùa xuân, thu. Đào lấy rễ và thân rễ,
Dược liệu là thân rễ và rễ; thân rễ là những khối lófn,
loại bỏ thân rễ có mắt mấu, rửa sạch, tết, bó lại, phơi
nhỏ không đều, đỉnh có vết tích của thân và lá. Chất
nắng đến khô.
hơi cứng. Các thân rễ mang nhiều rễ chùm nhỏ, dài 3 -
15 cm, đường kính 0,1 - 0,3 cm, thưòtìg tết lại thành Bào chế
bím. Mặt ngoài màu đỏ hơi tía hoặc màu đỏ hơi xám, Tử uyển: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, ủ qua, thái phiến
có vân nhăn dọc. Chất rễ tương đối dai, mềm. Mùi dày, phơi khô.
thơm nhẹ, vị ngọt, hơi đắng. Mật Tử uyển: Lấy Tử uyểoi cho thêm Mật ong, trộn
đều, ủ qua; cho vào nồi sao nhỏ lửa cho đến khi không
VI phẫu dính tay, lấy ra để nơi mát. Cứ 10 kg Tử uyển dùng 2,5
Mặt Gắt ngang của rễ: Tế bào biểu bì thường bị khô và kg Mật ong.
đôi khi tróẹ ra, có chứa sắc tố đỏ hơi tía. Tế bào hạ bì
xếp thành một hàng,, kéo dài theo hướng tiếp tuyến, Bảo quản
một số có chứa sắc tố đỏ hơi tía, thành tế bào bên và Để nơi khô, mát, tránh ẩm, mốc.
bên trong hơi dày lên. y ỏ rộng, có những khoảng gian T ính vị, quy kinh
bào; trong vỏ có 4 - 6 ống tiết. Nội bì thấy rõ. Trung Tân, khổ, ôn. Vào kinh phế.
trụ nhỏ, gỗ hình đa giác, xếp xen kẽ các bó libe. ơ
trung tâm thường là ruột.
Công năng, chủ trị
Thân rễ: Biểu bì mang lông tiết, rải rác trong vỏ có tế Nhuận phế, hạ khí, tiêu đàm, ngừng ho. Chủ trị: Đòm
nhiều, ho suyễn, ho lao, ho ra mặu.
bào đá rải rác và tế bào mô cứng.
Các tế bàọ mô mềm của rễ và thân rễ có chứa inulin, Cách dùng, liều lượng
đôi khi có chứa cụm calci oxalat. Ngày uống 4,5 - 9 g, dạng th.uốc sắc và viên.
Định tính
A^ Lấy 2 g bột dược liệu, thêm 20 ml nựớc, đun trong
cách thuỷ ở 60°G trong 10 phút, lọc nóng, để nguội.
Lấy 2 ml dịch lọc vào ống nghiệm có nút mài, lắc
TỲ BÀ (Lá) Mật tỳ bà diệp (chế mật): Lấy dược liệu thái sợi, tẩm
Folium E ỉiobotryae japon icae mật luyện ướt đều, để ráo, sao đến khi sờ không dính
tay. Cứ 100 kg dược liệu khỗ dùng 20 kg mật luyện.
Lá phơi hoậc sấy khô của cây Tỳ bà (cây Nhót tây hay
Nhót Nhật bản) {Eriohotrya japónica (Thunb.) Bảo quản
Lindl.), họ Hoa hồng (Rosaceae). Để nơi khô.

Mô tả Tính vị, quy kinh


Lá hình thuôn hay hình trứng dài, dài 12 - 30 cm, Khổ, vi hàn. Vào các kinh phế, vị.
rộng 4 - 9 cm, chóp lá nhọn, gốc lá hình nêm, mép
Công năng, chủ trị
lá có răng cưa thưa hoặc nguyên về phía gốc lá. Mặt
Thanh phế, chỉ ho, giáng nghịch, trừ nôn. Chủ trị:
trên lá màụ lục xám, màu vàng nâu hoặc màu đỏ
Dùng điều trị ho do phế nhiệt, khí nghịch phát suyễn,
nâu, tương đối nhẵn. M ặt dưới lá màu nhạt hơn, có
vị nhiệt gây nôn, nóng bứt rứt, miệng khát.
nhiều lông nhung màu vàng, mọc dày. Gân lá hình
lông chim, gân giữa lồi lên ở m ặt dưới, gân bên có Cách dùng, liều lượng
15 - 20 đôi. Cuống lá rất ngắn, phủ lông mao màu Ngày dùng 6 - 9 g, dạng thuốc sắc.
vàng nâu. Lá dày, chất cứng, giòn, dễ bẻ gẫy; không Kiêng kỵ
mùi, vị hơi đắng. Ho do hàn không nên dùng.
Vi phẫu
Tế bào biểu bì trên hình chữ nhật, bên ngoài là lófp
cutin dày. Tế bào biểu bì dưới mang nhiều lông che UY LINH TIÊN (Rễ)
chở đơn bào, thường bị cong, phần nhiều có hình chữ R adix Clematìdis
V gần gân giữa lá, lỗ khí nhìn thấy rõ. Mô giậu có 3 - Rễ và thân rễ đã phơi khô của cây Uy linh tiên
4 hàng tế bào, mô khuyết thưa, chứa tinh thể calci {Clematis chinensis Osbeck), cây Miên đoàn thiết
oxalat hình lăng trụ, đôi khi cụm lại thành từng đám. tuyến liên {Clematis hexapetala PalL), hoặc Đông bắc
Bó mạch của gân giữa gần như 1 vòng tròn. Sợi xếp thiết tuyến liên {Clematis manshurica Rupr.), họ
thành vòng tròn không liên tục, vách hoá gỗ, bao Hoàng liên {Ranunculaceae).
quanh là các tế bào mô mềm có chứa các tinh thể
calci oxalat hình lãng trụ hợp thành sợi tinh thể. Các Mô tả
tế bào chứa chất nhày và các tinh thể calci oxalat Uy linh tiên: Thân rễ hình trụ, dài 1,5 - 1 0 Gm, đường
hình lăng trụ rải rác trong mô mềm. kính 0,3 - 1,5 cm, mặt ngoài màu vàng hơi nhạt, gốc
thân còn sót lại ở đỉnh, phần dưới thân rễ mang nhiều
Độ ẩm rễ nhỏ. Chất tương đối bền dai, mặt bẻ có sơ sợi..
Không quắ 13 % (Phụ lục 5.16, I g, 85°c, 4 giờ). Rễ hình trụ thon hơi cong, dài 7 -1 5 cm, đưòng kính 1
Tạp chất - 3 mm, mặt ngoài màu nâu đen, có vân dọc nhỏ, đôi
Không quá 1 % (Phụ lục 9.4). khi vỏ ngoài thoái hoá rơi rụng, để lộ ra gỗ màu vàng
nhạt. Chất cứng và giòn, dễ gẫy, vết gẫy có phần vỏ
Tro toàn phần tương đối rộng, gỗ màu hơi vàng, hơi vuông, thưòíng
Không quá 7% (Phụ lục 7.6). có khe nứt giữa phần vỏ và phần gỗ. Mùi nhẹ, vị nhạt.
Tỷ lệ vụn nát Miên đoàn thiết tuyến liên; Thân rễ ngắn, hình trụ, dài
Qua rây có kích thước mắt rây 3,150 mm: Không quá 1 - 4 cm, đường kính 0,5 - 2,5 cm. Rễ dài 4 - 20 cm,
5 % (Phụ lục 9.5). đưcíng kính 0,1 - 0,2 cm, mặt ngoài màu nâu đến nâu
đen, phần gỗ ở mặt gẫy hình hơi tròn. VỊ mặn.
Chất chiết được trong dược liệu Đông bắc thiết tuyến liên: Thân rễ hình trụ, dài 1 - 11
Tiến hành theo phương pháp chiết nóng ghi trong cm, đưèfng kính 0,5 - 2,5 cm. Rễ tương đối dày đặc,
chuyên luận xác định các chất chiết được trong dược dài 5 - 2 3 cm, đường kính 0,1 - 0,4 cm, mặt ngoài màu
liệu (Phụ lục 9.3). Dược liệu phải chứa không ít hoo nâu đen, phần gỗ ở mặt gẫy hình hơi tròn. Vị cay.
10,0 % chất chiết được trong nước.
VI phẫu (rễ)
Chếbiến Uy linh tiên: Màng ngoài tế bàọ biểu bì dày lên, màu
Có thể thu hái lá quanh năm, phơi gần khô (khô 7/10 nâu đen. v ỏ rộng, có tế bào mô mềm, ngoại bì kéo dài
hoặc 8/10) rồi bó thành bó nhỏ, lại phơi khô. ra theo đường tiếp tuyến; nội bì thấy rõ. Phía ngoài
Bào chế libe thường có các bó sợi và các tế bào đá, đường kính
Tỳ bà diệp; Trừ bỏ lông nhung, phun nước cho mềm, sợi 18 - 43 ]ufn. Tầng phát sinh thấy rõ, phần gỗ hoàn
thái sợi, phơi khô. toàn hoá gỗ. Tế bào mô mềrn chứa các hạt tinh bột.
Miên đoàn thiết tuyến liên; Tế bào ngoại bì đa số kéo Vi phẫu
dài theo hướng xuyên tâm và 1 - 2 hàng tế bào nằm kề Lớp bần tế bào hình chữ nhật đẹt xếp đều đặn. Mô
bên có màng hơi dày, phần phía ngoài libe không có mềm vỏ rải rác có nhiều đám tế bào mô cứng, màng
bó sợi và tế bào đá. dày, có ống trao đổi. Đám sợi đứng trước libe (cách
Đông bắc thiết tuyến liên: Các tế bào ngoại bì xếp kéo vòng mô cứng), vòng mô cứng ngoài liên tục, bao trên
dài theo hướng xuyên tâm; trong rễ già eác tế bào này đầu các đám libe hình bán nguyệt. Tầng sinh gỗ. Gỗ
xếp hơi kéo dàị theo đường tiếp tuyến. Đôi khi phần cấp 2, mạch gỗ tròn to, tế bào mô mềm gỗ, màng dày.
phía ngoài của libe có các bó sợi và tế bào đá, đường Tia tuỷ rộng. Vòng mô cứng trong liên tục gồm tế bào
kính sợi 20 - 32 |j.m. màng dày có vân đồng tâm, trong tuỷ rải rác có tế bào
Độ ẩm mô cứng riêng lẻ.
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ). Soi bột
T ro toàn phần Mảnh mạch mạng, mạch chấm, nhiều tế bào mô cứng
Không quá 10,0% (Phụ lục 7.6). màu vàng tươi hình thoi, hình nhiều cạnh, hình chữ
nhật màng dày khoang rộng hay hẹp. Sợi màu vàng
C hất tan trong ethanol tươi nhạt, màng dày có ống trao đổi rõ hoặc không có.
Tiến hành theo phương pháp chiết nóng trong chuyên Hạt tinh bột hình chuông đứng riêng lẻ hay kép đôi,
luận xác định chất chiết được trong dược liệu (Phụ lục kép ba, đường kính 8-10 |Lim, tinh thể calci oxalat hình
9.3). Dựợc liệu phải chứa không ít hơn 15,0% chất que nhỏ, dài khoảng 8 |u.m ở trong tế bào mô mềm
chiết được bằng ethanol. hình chữ nhật, màng mỏng, đôi khi có tinh thể calci
C hế biến oxalat hình lăng trụ trong khoang tế bào mô cứng.
Thu hoạch vào mùa thu. Đào lấy rễ, loại bỏ thân, lá, Độ ẩm
rửa sạch, phơi khô.
Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
Bào chế T ạp chất (Phụ lục 9.4)
Loại bỏ tạp chất và thân còn sót lại, rửa sạch, ủ cho
Dược liệu bị biến màu: Không quá 2%.
mềm, cắt khúc, phơi khô.
Tỉ lệ thân đường kính dưới 2 cm: Không quá 2%.
Bảo quản Tạp chất khác: Không quá 1%
Để nỡi khô.
Định tính
Tính vỊ, quy kinh A. Lấy 0,10 g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm
Tân, hàm, ôn. Vào kinh bàng quang. 10 ml nước ngâm khoảng 2 giờ, lọc lấy 2 ml dịch lọc
cho vào ống nghiệm khác, nhỏ thêm 1 ml acid sulfuric
Công năng, chủ trị
đậm đặc (TT), để nguội, nhỏ từ từ theo thành ống 1 ml
Khu phong, trừ thấp, thông kinh lạc, ngừng đau. Chủ
nước brom bão hoà (TT), ở giữa hai lổíp dung dịch
trị: Phong thấp tê đau các chi, thân thể tê bại, gân
xuất hiện một vòng đỏ sẫm.
mạch co rút khó cử động, họng hóc xương cá.
B. Lấy 0,10 g bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm
Cách dùng, liều luỢng 1 ml ethanol 90%, ngâm 1 0 - 1 5 phút, \ắy \ - 2 giọt
Ngày uống 6 - 9 g, dạng thuốc sắc. dịch ethanol này nhỏ lên bản kính, hơ nóng nhẹ đến
gần khô, thêm 1 giọt acid hydrocloric đậm đặc, đậy lá
kính, để yên 5 - 1 0 phút, soi kính hiển vi thấy nhiều
VÀNG ĐẮNG (Thân) tinh thể hình kim màu vàng riêng lẻ và xếp thàrih bó.
Caulis Coscinii fen estraü c. Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365
Thân đã phới hoặc sấy khô của cây Vàng đắng nm bột dược liệu phát quang màu vàng sáng.
{Coscinium fenestratum Colebr.), họ Tiết dê Định Iưọng
{Menispermaceae). Dụng dịch thử: Cân chính xác khoảng 0,5 g bột dược
Mô tả liệu (qua rây có kích thước mắt rây 1 mm), cho vào
Thân hình trụ tròn, đường kính 2 cm trở lên, gần bình nón nút mài có dung tích 100 ml (song song xác
thẳng hoặc hơi cong, đôi khi có bướu phình to. Mặt định độ ẩm), thêm 1 ml dung dịch natri hydroxỵd
ngoài màu vàng đất hoặc nâu, có khi loang lổ, nhiều 25%, dùng đũa thuỷ tinh trộn đeu, đậy nút, đe ở nhiệt
vết nhăn dọc, nông, đôi khi có vết sẹo tròn do vết độ phòng 2 giờ, thêm vào bình 50 ml ether, lắc 15
tích của cành con. Mặt cắt ngang để lộ lớp vỏ mỏng, phút rồi để yên 17 giờ, lắc 15 phút, lọc qua giấy lọc
vòng gỗ dày chiếm khoảng 4/5 đường kính thân, vào bình định mức có dung tích 50 ml, tráng bình và
màu vàng rơm, có tia hình nan hoa bánh xe, lỗ chỗ giấy lọc bằng ether, thêm ether đến vạch, lắc đều. Hút
nhiều chấm nhỏ (mạch gỗ). Chất cứng khó bẻ, chính xác 10 ml dịch chiết ether, cho vào bình lắng
không m ùi, vị đắng. gạn có dung tích 50 ml và tiến hành ehiết berberin

bằng dung dịch acid sulfuric 2% ba lần với 20, 10, 10 gần tầng phát sinh gỗ có nhiều chỗ rách nằm theo
ml, dùng thuốc thử là dung dịch acid silicovolfranTiic hướng xuyên tâm. Rễ chưa bỏ lõi có phần gỗ tạo bởi
5% (TT). Gộp dịch chiết aciđ vào bình định mức 50 vòng ống mạch, sợi gỗ và mô mềm gỗ. Tia ruột gồm
ml, thêm duiig dịch acid sulfuric 2% đến yạch, lắc đều 1 - 3 dãy tế bào.
và đo độ hấp thụ của đung dịch ở bước sóng 420 nm
(Phụ lục 31). Soi bột
Dung dịch chuẩn: Dung dịch berberin 0,2% trong Bột màu nâu nhạt. Soi kính hiển vi thấy: Mảnh bần
dung dịch acid sulfuric 2% (dung dịch A). Hút chính màu vàng nâu nhạt. Nhiều mảnh mô mềm tế bào dài
xác 1 ml đung dịch A (tương đưoíng với 2 mg berberin hoặc hơi tròn chứa nhiều giọt dầu. Có những giọt dầu
chuẩn) cho vào bình định mức 50 ml, thêm dung dịch đứng riêng lẻ. Mảnh ống mạch, mạch vạch, đôi khị
acid sulfuric 2% đến vạch, lắc đều, đo mật độ quang ở kèm theo sợi gỗ. Nếu bỏ hết lõi gỗ thì không thấy
bước sóng 420 nm. mảnh mạch ở bột.
Mẫu trắng là dung dịch acid sulfuric 2%. Định tính
Hàrin lượng berberin được tính theo công thức:
A. Lấy 0,5 g bột dược liệu, cho vào ống có nút mài,
thêm 10 ml nước nóng, duy trì nhiệt độ khoảng 10
Dm X 100 phút, lắc nnạnh trong I phút, bọt hình thành bền ít nhất
% berberin =
D c x a x ( lO O - b ) 10 phút.
B. Nước sắc dược liệu trong dung dịch natri clorid
Dm: Mật độ quang của dung dịch thử. đẳng trương trộn với dung dịch máu đã loại fibrin, sẽ
Dc: Mật độ quang của dung dịch chuẩn gây hiện tượng phá huyết.
a: Lượng cân dược liệu (g) c. Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 2 ml anhydrid acetic
b: Độ ẩm dược liệu (TT), lắc mạnh, để lắng 2 phút, lọc. Lấy dịch lọc thêm
Hàm lượiig berberin chứa trong dược liệu khô không 1 ml acid sulfuric (TT) để có hai lớp dung dịch phân
được ít hon 1,5%. tách rõ, phần tiếp giáp giữa 2 dung dịch này sẽ hiện ra
màu nâu đỏ rồi chuyển dần sang màu lục đen.
Chế biến
Độ ẩm
Thu hái gần như quanh năm, mang về thái mỏng, phơi
Kliông quá 14 % (Phụ lục 9.6).
hay sấy khô.
Tro toàn phần
Bảo quản Không quá 6% (Phụ lục 7.6).
Để nơi khô, mát, tránh mốc, mọt.
T ạp chất (Phụ lục 9.4).
Lõi gỗ còn sót lại: Không quá 3%.
Thân lá còn sót iại: Không quá 2%.
VIỄN CHÍ (Rễ)
Tạp chất khác: Không q u a i %.
Radix Polygalae
Chế biến
Rễ phơi hãy sấy khô của cây Viễn chí lá nhỏ hay cây
Thu hoạch vào mùa xuân, mùa thu, đào lấy rễ Viễn
Viễn chí Xiberi tức viễn chí lá trứng {Polygala sihirica
chí, loại bỏ rễ con và tạp chất, rửa sạch, phơi hoặc sấy
L .),h ọ Viễn chí (Polỵgaỉaceae). khô.
Mô tả Bào chế
Rễ đã bỏ lõi gỗ hình ống hoặc từng mảnh, thường Lấy rễ Viễn chí, rửa nhanh, ủ mềm, cắt đoạn, phơi
cong queo, dài 5 - 15 cm, đường kính 0,3 - 0,8 cm, hoặc sấy khô.
đầu rễ có khi còn sót phần gốc thân, m ặt ngoài Viễn chí chế: Lấy Cam thảo, thêm nước thích hợp, sắc
m àu xám hoặc xám tro, có những nếp nhăn và lấy nước bỏ bã, cho Viễn chí sạch vào đun nhẹ cho hút
đường nứt ngang, các vết nhăn dọc nhỏ, vết rễ hết hết nước sắc Cam thảo, lấy ra phơi hoặc sấy khô. Cứ
nhánh như núm nhỏ. Mặt cắt ngang có lớp vỏ màu 100 kg Viễn chí dùng 6 kg Cam thảo.
nấu nhạt, ruột rỗng (đã bỏ gỗ). Đối với rễ chưa bỏ Bảo quản
lõi gỗ, khi cắt ngang thấy lớp gỗ trẵng xám và có Để nơi khô.
chỗ rách. Lớp vỏ dễ tách khỏi gỗ. Vị đắng, hơi cay,
kích thích khi nhấm. Tính vị, quy kinh
Khổ, tân, ôn. Vào kinh tâm, thận, phế.
Vi phẫu
Công năng, chủ trị
Rễ đã bỏ lõi gỗ: Lớp bần khoảng 10 hàng tế bào. Tế
An thần, ích trí, trừ đờm, tiêu thũng, ơ iủ trị: Tâm thận
bàỡ_ mô mềm vỏ chứa nhiều giọt dầu, đôi khi chứa
bất giao, hoảng hốt mất ngử, hay mê, hay quên, hồi
tinh thể calci oxalat hình lăng trụ. Trong mô mềm có hộp đánh trống ngực, tinh thần hoảng hốt, ho đờm
những chỗ rách ngang. T ế bào libe nhỏ nhăn nheo, ở lỏng, mụn nhọt thũng độc, vú sưng đau.
Cách dùng, liều lượng Tính vị, quy kinh
Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán, Toan, sáp, ôn. Vào kinh đại trường.
thường phối hợp với các vỊ thuốc khác.
Công năng, chủ trị
Kiêng kỵ Sáp tràng, chỉ tả, chỉ huyết, khu trùng. Chủ trị: Đau
Cơ thể thực nhiệt không nên dùng. bụng tiêu chảy lâu ngày, lỵ lâu ngày, đại và tiểu tiện ra
máu, sa trực tràng, sa dạ con, băng huyết, dong huyết,
bạch đới, trùng tích (giun, sán).
V ỏ QUẢ L ự u
Perìcarpỉum Granati Cách dùng, liều lượng
Thạch íựu bì Ngày dùng 3 - 9 g, dạng thuốc sắc.
Vỏ quả phơi hay sấy khô của cây Lựu {Púnica Kiêng kỵ
granatum L.), họ Lựu (Punicaceae). Mới bị đi lỵ thì không nên dùng.
iviô tả
Vỏ hình phiến hoặc hình quả bầu không đều, lớn nhỏ
V ỏ QUÍT
không đồng nhất, dày 1 , 5 - 3 mm. Mặt ngoài màu nâu
đỏ, màu vàng nâu hoặc màu nâu tối, hơi sáng bóng, Pericarpium C itrí reticulatae perenne
thô, có nhiều núm nhô lên, đôi khi có đài không rụng Trần Bì
hình ống nhô lên và cuống quả ngắn, thô hoặc vết Vỏ quả chín đã phơi hoặc sấy khô và để lâu năm của
cuống quả. Mặt trong màu vàng hoặc màu nâu đỏ, có cây Quít (Citrus reticulata Blanco), họ Cam
vết còn sót lại của cuống quả dạng lưới nhô lên. Chất {Rutaceaè).
cứng, giòn, mặt bẻ màu vàng hơi có dạng hạt nhỏ.
Không mùi, vị đắng, se. Mô tả
Vỏ cuốn lại hoặc quăn, dày 0,1 - 0,15 cm, có mảnh
Soi bột còn vết tích của cuống quả. Mặt ngoài màu vàng nâu
Màu nâu đỏ, tế bào đá hình gần tròn, hình chữ nhật, ít
hay nâu nhạt, có nhiều chấm màu sẫm hcfn, lõm xuống
khi có dạng phân nhánh, đưòng kính 27 - 102 fom, thành
(túi tiết). Mặt trong xốp, màu trắng ngà hoặc hồng
tế bào tương đối dày, khoang bào lón, một số chứa chất
nhạt, thường lộn ra ngoài, v ỏ nhẹ, giòn, dễ bẻ gãy.
màu nâu. Tế bào biểu bì hình vuông hoặc hình gần
Mùi thơm, vị hơi đắng, hơi cay.
vuông, thành tương đối dày. Tinh thể calci oxalat hình
lăng trụ có đường kính 10 -2 5 Ịim. Mạch xoắn và mạch Vi phẫu
lưới, đường kính 12 - 18 ^m. Hạt tinh bột gần tt-òn, Vỏ quả ngoài gồm một hàng tế bào nhỏ hình vuông,
đường kính 2-10 |im. phía ngoài có lớp cutin và lỗ khí. Mô mềm vỏ quả giữa
là những tế bào hình chữ nhật, màng mỏng. Rải rác có
Định tính
tinh thể calci oxalat hình khối, hình quả trám, túi tiết
Lấy khoảng 1 g bột dược liệu, thêm 10 ml nước, đun
tinh dầu to tròn hay hình trái xoan. Đôi khi nhìn thấy
cách thuỷ khoảng 10 phút ở 60°c. Lọc nóng, lấy 1 ml
bó libe-gỗ theo chiều dọc. Lớp trong của vỏ quả giữa
dịch lọc, nhỏ 1 giọt dung dịch sắt (III) clorid 1% trong
cấu tạo bởi những tế bào hơi uốn lượn.
ethanol (TT), sẽ hiện màu lục thăm.
Soi bột
Độ ẩm
Tế bào vỏ ngoài hình nhiều cạnh, màu vàng nhạt,
Không quá 12% (Phụ lục 5.16, 1 g, 105°c, 5 giờ).
màng hơi dày. Mảnh mô mềm vỏ quả giữa gồm những
Tạp chất tế bào màng mỏng, hình chữ nhật. Mảnh mạch vòng,
Không quá 6% (Phụ lục 9.4). mạch xoắn. Tinh thể calci oxalat hình khối hay hình
quả trám.
Chế biến
Thu hoạch vào mùa thu, khi quả chín, thu thập vỏ Định tính
quả, rửa sạch, bóc bỏ màng sót lại, phơi khô. Cho 2 g bột dược liệu vào một bình nón 100 ml, thêm
10 ml ethanol 96%, đun sôi hồi lưu trên cách thuỷ
Bào chế trong 10 phút. Lọc lấy dịch lọc chia làm ba phần và
Thạch lựu bì: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, thái miếng, làm các phản ứng sau:
phơi hoặc sấy khô. A. Lấy 2 ml dịch lọc, thêm một ít bột magnesi (TT),
Thạch lịru bì thán: Lấy Thạch lựu bì, sao to lửa đến khi 10 giọt acid hydrocloric đậm đặc (TT), sau vài phút,
mặt ngoài dược liệu đen xém, bên trong có màu nâu, xuất hiện màu đỏ hồng.
để nguội. B. Lấy 2 ml dịch lọc, thêm vài giọt dung dịch sắt (III)
Bảo quản clorid 5% (TT), sẽ xuất hiện màu xanh đen.
Để nơi khô. c . Lấy 2 ml dịch lọc, thêm vài giọt dung dịch natri
hydroxyd 10% (TT), sẽ xuất hiện màu vàng cam kèm Cách dùng, liều lưọng
theo một ít tủa. Ngày dùng 3-9 g, dạng thuốc sắc.
Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
VÔNG NEM (Lá)
T ro toàn phần Polium Erythrìnae
Không qua 5% (Phụ lục 7.6).
Lá đã phơi khô của cây Vông nem {Erythrina variei^ata
Tro không tan trong acid hydrocloric L.), họ Đậu {Pahưceae).
Không qua 1% (Phụ lục 7.5).
Mô tả
T ạp chất (Phụ lục 9.4). Lá có cuống dài gồm ba lá chét. Mỗi lá chét hình
Tỷ lệ vỏ cam trộn lẫn: Không quá 10%. gần như ba cạnh, đầu lá thuôn nhọn, đáy vát tròn,
Tạp chất khác; Không quá 1%. mép lá nguyên, mặt lá nhẵn. Mỗi lá chét dài 6 - 1 3
cm, rộng 6 - 1 5 cm. Lá chét giữa thường có chiều
Định IưọTig
rộng lớn hơn chiều dài, lá khô có màu lục xám,
Cân chính xác khoảng 1 g bột dược liệu (qua rây có
nhãn nheo, nhàu nát. Thường cắt bỏ cuống hoặc để
kích thước mắt rây là 1,250 mm), cho vào bình
cuống dài dưới 1 cm.
Soxhlet, thêm 100 ml ether dầu hoả (sôi 30 - 60°C)
(TT), đun hổi lưu trên cách thuỷ trong một giờ và loại Vi phẫu
bỏ dịch chiết ether. Sau đó chuyển dược liệu sang một Phần gân giữa: Biểu bì trên và biểu bì dưới gồm một
bình nón 200 ml và chiết tiếp bằng cách đun hồi lưu lớp tế bào xếp đều đặn, riêng biểu bì dưới có mang lỗ
trên cách thuỷ với methanol (TT) trong 30 phút (50 ml khí và lông tiết hình trứng, đầu đa bào, chân đơn bào
X 3 lần). Cho dịch chiết vào một chén sứ (hoặc chén rất ngắn. Sát lớp biểu bì trên và dưới có mô dày.
thuỷ tinh), tráng bình nón bằng m ethanol (10 ml X 2 Trong mô mềm rải rác có calci oxalat hình thoi và
lần) và gộp chung vào chén sứ trên. Bốc hơi dịch chiết hình đa giác. Libe - gỗ xếp thành một vòng ở chính
trên cách thuỷ cho đến cắn khô. Thêin vào cắn 5 ml giữa gân lá. Vòng mô cứng bao bọc bên ngoài các bổ
nước, khuấy và để yên 10 phút, lọc qua phễu lọc xốp, libe - gỗ. Mô mềm gồm những tế bào hình tròn to,
tiếp tục rửa cắn bằng nước (5 ml X 4 lần) và loại bỏ màng mỏng.
nước rửa. Hoà tan cắn bằng dung dịch natri hydroxyd Phần phiến lá: Dưới biểu bì trên là mô mềm giậu
0,1% trong ethanol 75% (TT) và điểu chỉnh đến thể gồm 2 lóp tế bào dài, dưới là mô mềm khuyết. Từng
tích 100 ml trong bình định mức (dung dịch A). Lắc quãng có những bó libe - gỗ của gân nhỏ nối liền
kỹ, lấy chính xác 2 ml dung dịch A, cho vào một bình biểu bì trên và biểu bì dưới, cắt ngang mồ mềm giậu
định mức 25 ml, thêm dung dịch natri hydroxyd 0,1% và mô mềm khuyết. Rải rác có calci oxalat hình thoi
trong ethanol 75% (TT) cho đến vạch và lắc kỹ. Sau và hình đa giác.
một giờ kể từ khi bắt đầu hoà tan cắn, đo độ hấp thụ ở
bước sóng 362 ± 2 nm (Phụ lục 3.1). Tính hàm lượng S o ib ộ t
hesperidin (C28H 35O 15. HịO), lấy 166 là giá trị của A Mảnh biểu bì trên gồm tế bào nhiều cạnh, ngoằn
(1%, lem). ngoèo, màng mỏng. Mảnh biểu bì dưới có lỗ khí kiểu
Hàm lượng hesperidin trong vỏ quả không được thấp cà phê và lông tiết hình trứng đầu đa bào (gồm 4 - 6
hơn 3 ,0 % tính theo dược liệu khô kiệt. tế bào xếp chồng lên nhau), chân đơn bào rất ngắn,
mảnh gân lá tế bào hình chữ nhật màng mỏng, có
C hế biến chứa calci oxalat hình thoi và hình đa giác. Mảnh mô
Từ mùa đông năm trước đến mùa xuân năm sau, hái mềm giậu, bó sợi màng hơi dày. Mảnh mạch mạng,
quả chín, bóc lấy vỏ phơi hay sấy nhẹ đến khô. mạch xoắn.
Bào chế Định tính
Loại bỏ tạp chất, tẩm nước, ủ mềm, thái sợi, phơi âm Lấy 2 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 50
can đến khô. ml, thấm ẩm bằng amoniac đậm đặc (TT), rồi cho vào
Bảo quản bình 1 5 - 2 0 ml cloroform (TT), lắc nhẹ, đặt trên cách
Để nơi khô mát, tránh mốc mọt. thuỷ sôi trong 2 - 3 phút, lọc vào bình gạn qua giấy lọc
đã được thấm ẩm bằng cloroform. Lắc 2 lần, mỗi lần
Tính vị, quy kinh với 5 ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 N. Để yên cho
Khổ, tân, ôn. Vào hai kinh phế, tỳ.
dung dịch tách thành 2 lớp, gạn lấy lớp acid. Gộp dịch
Còng năng, chủ trị chiết acid rồi chia vào 3 ống nghiệm để làm cầc phản
Lý khí, kiện tỳ, táo thấp, tiêu đàm. Chủ trị: Thượng vị ứng sau:
đầy trướng, ăn kém, nôn mửa, tiêu chảỵ, ho đờm Ông 1: Thêm 2 giọt thuốc thử Bouchardat (TT) sẽ xuất
nhiều. hiên tủa nâu
Ống 2: Thêm 2 giọt thuốc thử Mayer (TT) sẽ xuất hiện XẠ H Ư Ơ N G
tủa vàng nhạt M o sc h u s
Ống 3: Thêm 2 giọt thuốc thử Dragendorff (TT) sẽ
Chất tiết ra trong túi thơm đã khô của các loài Hươu
xuất hiện tủa vàng cam
xạ đực trưởng thành: Lâm xạ {Moschus herezovski
Định ỉưọtig Flerov), Mã xạ {Moschus A7/c//?/(7Y.v Przewalski),
Gân chính xác khoảng 10 g bột dược liệu cho vào bình Nguyên xạ {Moschus moschiferus Linnaeus), họ Hươu
nón 250 ml, thêm 100 ml ethanol 96% (TT), đun hồi (Moscbidae).
lưu cách thuỷ trong 30 phút. Lọc qua bỗng. Làm lại như Về mặt dược liệu, chia ra 2 loại: Túi nguyên vẹn xạ
trên vài lần cho đến hết alcaloid (thử bằng thuốc thử hương (Mao xác xạ hương) và hạt, bột xạ hương (Xạ
Mayer). Gộp toàn bộ dịch chiết, bốc hơi dung môi đến hương nhân).
cắn. Hoà tan cắn với dung dịch acid sulfuric 2% (TT) (3
lần, mỗi lần 10 ml). Lọc dung địch acid này qua bông Mô tả
Mao xác xạ hương: Túi hình tròn dẹt hay bầu dục,
vào bình lắng gạn, rửa bồng với một ít dung dịch acid
sulfuric 2%. Kiềm hoá dịch acid này bằng amoniac đườiig kính 3 - 7 cm, dày 2 - 4 cm. Da ở miệng túi
đậm đặc (TT) đến pH 10. Sau đó chiết lại bằng màu nâu, hơi phẳng có lông nhỏ, mịn, màii nâu xám
cloroform (TT) (5 lần, mỗi lần 10 ml). Gộp toàn bộ hoặc màu trắng mọc dày sít nhau vòng quanh từ 2 phía
dịch chiết cloroform , làm khan nước bằng natri Sulfat một cái lỗ nhỏ nằm ở trung tâm. Dưới lông là lớp da
khan (TT), lọc vào chén cân đã sấy khô và cân bì trước, mỏng trong có các tuyến và sản phẩm tiết ra là xạ
rửa natri Sulfat bằng 5 ml clorofoiTn rồi lọc vào chén hương. Túi xạ nặng khoảng 15 -4 5 g, có khi nặng tới
cân, đem bốc hơi cloroform trên cách thuỷ đến cắn. Sấy 60 g, 60% là chất xạ hương. M ặt kia, có màng da màu
ở 100°c đến khối lượng không đổi và đem cân. Hàm nâu hơi pha màu tía, không có long, hơi có vết nhăn,
lượng alcaloid toàii phần ít nhất là 0,15%. sợi cơ có tính đàn hồi. Dùng kéo cắt ra thấy lớp màng
da giữa có màu nâu, hoặc nâu xám, trong suốt, lớp
Độ ẩm
màng da trong GÙng màu nâu, bên trong có chứa hạt
Không quá 13% (Phụ lục 5.16).
hay bột xạ hương (xạ hương nhân) có lẫn một ít biểu
T rò toàn phần mô bong ra (ngân bì). Chất tương đối mểm, mùi thơm
Không quá 8% (Phụ lục 7.6). đặc biệt.
Xạ hương nhân của Hươu xạ hoang dã: Chất mềm, có
T ro không tan tro n g acid hydrocloric
dầu, nhuận, xốp. Dạng hạt bên trong gọi là "Dương
Không quá 2,5% (Phụ lục 7.5).
môn tử", hình cầu, không đểu, đường kính 3 mm. Mặt
Tạp chất ngoài màu đen tím, sáng bóng, dầu nhuận, hơi có vân.
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). Mặt bẻ có màu nâu thẫm hay nâu vàng. Dạng bột
thường có màu nâu hoặc nâu vàng, có lẫn ít biểu mô
C h ế b iế n bong ra và lông nhỏ.
Thu hòạch vào tháng 3 - 5 , khi trời khô ráo, cắt lấy lá Xạ hương nhân của Hươu xạ nuôi: Hạt hình dải ngắn
bánh tẻ không bị sâu, phơi hoặc sấy đến khô (phơi âm hoặc hình khối không đểu. Mặt ngoài không phẳng,
can). đen tím hay nâu thẫm, có dầu hơi sáng bóng, có lẫn
Bảo quản một ít lông và biểu mô bong ra, hương thơm ngát khác
Để nơi khô, mát. thường. Vị hơi cay, hơi đắng pha mặn.
Đ ịnh tính
T ính vị, quy kinh
A. Dùng kim đặc chế có rãnh máng gọi là " tào châm"
Khổ, bình. Vào các kinh tâm, can, tỳ.
cắm vào miệng lỗ túi mao xác xạ hương, quay kim
Công năng, chủ trị một vòng, lấy xạ hương nhân ra để quan sát kiểm
Khứ phong thấp, thông kinh lạc, an thần, thông huyết, nghiệm ngay: Xạ hương nhân nở dần lên trong máng
tiêu độc, sát trùng, tiêu tích. Chủ trị: Hồi hộp, ít ngủ, tiêm, phồng lên trên mặt máng, gọi là "mao tào". Xạ
mất ngủ, trẻ em cam tích, viêm ruột, ỉa chảy, kiết lỵ, hương nhân nhuận dầu, mặt xốp, không có góc nhọn,
phong thấp, ung độc, viêm da, lở chảy nước. hương thơm ngát, không lẫn vật lạ như sợi lông và
không có mùi khác thường.
Liều lượng, cách dùng
B. Lấy một ít bột Xạ hương nhân, để trong lòng bàn
Ngày dùng 4 - 6 g, dạng thuốc sắc.
tay, cho them nước cho mềm, vê thành khối rồi ấn nhẹ
ngón tay lên trên, xạ hương tan không dính ngón tay,
không bám vào tay hay kết lại thành khối.
c. Lấy một ít bột Xạ hương nhân, cho vào chén nung,
đốt. Lúc đầu hạt nứt ra sau chảy và phồng lên tựa hạt
châu, mùi thơm ngát toả ra, không khét như mùi thịt Tính vị, quy kinh
và lông cháy, không bốc lửa, hoặc không xuất hiện Tân, ôn. Vào các kinh tâm, tỳ.
đốm lửa. Sau khi nung xong, cắn còn lại màữ trắng
Công năng, chủ trị
hoặc màu trắng xám.
Khai khiếu, tỉnh thần, hoạt huyết, thông kinh, tiêu
D. Bột Xạ hương nhân có màu nâu hoặc nâu vàng, soi
thũng, chỉ thống. Chủ trị; Nhiệt bệnh, tinh thần hôn
kinh hiển vi thấy: Nhiều hạt vô định hình tập hợp
ám, trúng phong, đàm quyết khí uất bạo quyết, trúng
thành khối trong suốt hoặc trong mờ, màu vàng nhạt
ác hôn mê (chân tay lạnh ngắt, mê man đột ngột), kinh
hay nâu nhạt. Trong khối có tinh thể không đều, hình 8
nguyệt bế tắc, hòn cục, khó đẻ, tử thai, thượng vị đau
cạnh hay hình trụ vuông, nằm rải rác hay tụ lại, có giọt
dữ dội, ung thũng, tràng nhạc, họng sưng đau, sưng
dầu tròn, đôi khi thấy có sợi lông nhỏ và biểu mô bong
đau do sang chấn, đau tê bại liệt.
ra.
E. Tliả bột Xạ hương nhân vào nước sôi, bột tan ngay, Cách dùng, liều lưọBg
mùi thơm toả mạnh, nước có màu hơi vàng, không có Ngày dùng 0,03 - 0,1 g, dạng hoàn tán. Có khi dùng
cặn. bôi ngoài da với lượng thích hợp .
F. Lấy 0,1 g Xạ hương nhân, thêm 10 ml ethanol
Kiêng kỵ
loãng (3 phần ethanol (TT) với 5 phần nước), đun hồi
Phụ nữ có thai không được dùng.
lưu trong cách thuỷ 15 phút, lọc. Lấy 3 ml dịch lọc
cho vào cốc cao 3 cm, đường kính 3 cm, trên miệng
cốc treo một băng giấy lọc 20 mm X 300 mm, nhúng
XÍCH THƯỢC (Rễ)
một đầu giấy lọc vào dịch lọc, để trong 1 giờ. Lấy giấy
Radix Paeoniae
lọc ra, để khô ở nhiệt độ phòng, đem quan sát dưới
ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm, thấy phần trên Rễ đã phơi khô của cây Thược dược {Paeoniu
của giấy lọc có huỳnh quang vàng sáng, phần giữa có iactiflora Pall.) hoặc cây Xuyên xích thược {Paeonia
huỳnh quang màu lơ tím, đôi khi cả 2 phần trên và veitchii Lynch), họ Hoàng Liên {Ranimculaceae).
giữa của giấy lọc đều eó huỳnh quang màu vàng sáng
Mô tả
đến vàng lục (xạ hương nhân của con Nguyên xạ).
Dược liệu hình trụ hơi cong, dài 5 - 4 0 cm, đường kính
Tạp chất 0,5 - 3 cm. Mặt ngoài màu nâu, thô, có vân nhăn và
Xạ hưong nhân: Không có lông hoặc có ít hoặc lẫn rất rãnh dọc, có vết của rễ con và lỗ vỏ nhô lên theo chiều
ít lông của mao xác xạ hương. Soi kính hiển vi: ngang, đôi khi vỏ ngoài dễ bị tróc. Chất cứng và giòn,
Không được lẫn tạp chất và biểu mô động vật khác dễ bẻ gẫy, mặt bẻ màu trắng phấn hoặc hồng, v ỏ hẹp,
hoặc thực vật. gỗ có vân xuyên tâm rõ, đôi khi có khe nứt. Mùi hơi
thơm, vị hơi đắng, chua và chát.
Chất màu
Quan sát duới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 365 nm Vi phẫu
không được có dải huỳnh quang nâu đỏ và tối hoặc Bần gồm vài hàng tế bào nâu. Tế bào mô mềm của vỏ
các dải huỳnh quang sáng bóng khác. dạng kéo dài ra theo hướng tiếp tuyến. Libe tương đối
Độ ẩm hẹp. Tầng phát sinh xếp thành một vòng. Tia gỗ tương
Lấy 0,3 g được liệu, làm khô 24 giờ trong bình hút ẩm đối hẹp, mạch gỗ xếp theo hưÓTng xuyên tâm, kèm theo
bằng phospho pentoxyd (có hút chân không), độ ẩm có các sợi gỗ. Các tế bào mô mềm chứa các cụm tinh
không được quá 35%. thể calci oxalat và hạt tinh bột.

Tro toàn phần Định tính


Không được quá 6,5% (Phụ lục 7.6). Dùng 0,2 g Xạ A. Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml nước, đun sôi
hưcmg nhân. và lọc. Lấy dịch lọc, thêm 1 giọt thuốc thử sắt (III)
clorid (TT), sẽ xuất hiện tủa đen hơi xanh da trời.
Chếbiến B. Phưorng pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)..
Xạ hương của hươu xạ hoang dã thường thu hoạch vào Bản mỏng: Silicagel G, hoạt hoá ở 110“C trong 1 giờ.
mùa đông và mùa xuân. Sau khi săn được hươu xạ, cắt Hệ dung môi khai triển: Cloroform- ethyl acetat -
lấy túi thơm, phơi âm can gọi là Mao xác xạ hương. methanol - acid formic (40:5:10:0,2).
Mổ túi thơm, trừ bỏ da bìu được Xạ hương nhân. Dung dịch thử: Lấy 0,5 g bột dược liệu, thêm 10 ml
Xạ hương của hươu xạ nuôi: Lấy Xạ hưcmg trực tiếp từ ethanol (TT), lắc kỹ trong 5 phút, lọc. Bốc hơi dịch lọc
trong túi thơm ra phơi âm can hoặc để trong dụng cụ đến khô, hoà tan cặn trong 2 ml ethanol (TT) được
làm khô thích hợp đến khô được Xạ hương nhân. dung dịch thử.
Bảo quản Dung dịch đối chiếu: Hoà tan chất đối chiếu
Để nơi khô, mát, trong bao bì kín, tránh ánh sáng, paeoniflorin trong ethanol (TT) thành dung dịch có
tránh sâu mot. chứa 2 mg paeoniflorin trong 1 ml. Nếu không GÓ
paeoniflorin thi dùng 0,5 g bột Xích thược, chiết như hình cầu hơi thon, có 1 - 2 vẩy nhỏ; đỉnh tù hoặc hơi
dung dịeh thử. nhọn, gốc bằng, hơi lõm, ở giữa có chấm tròn màu nâu
Cách tiến hành: Chấm riêng rẽ 4 1^1 mỗi dung dịch xám, thỉnh thoảng thấy vết tích rễ sợi. Chất cứng,
trên lên bản mỏng. Triển khai sắc ký xong, lấy bản giòn, vết bẻ trắng, có chất bột. Vị hơi đắng.
mỏng ra phơi khô ngoài không khí. Phun dung dịch Thanh bối: Tròn dẹt, cao 0,4 - 1,4 cm, đường kính 0,4
vanilin 5% trong acid sulfuric đậm đặc (TT), hơ nóng - 1,6 cm. Có 2 vẩy ngoài đồng dạng, bọc lấy nhau.
đến khi xuất hiện rõ vết sắc ký. Trên sắc ký đồ, dung Đỉnh mở ra có chồi và 2 - 3 vẩy nhỏ bên trong, có vết
dịch thử phải có vết cùng giá trị Rf và màu sắc với vết tích của thân hình trụ, mảnh khảnh.
trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Lỗ bối: Hình nón dài, cao 0,7 - 2,5 cm, đường kính 0,5
- 2,5 cm. Mặt ngoài màu trắng ngà, hoặc vàng nâu, hơi
Chế biến lốm đốm nâu, 2 vẩy ngoài đồng dạng. Đinh mở ra và
Thu hái vào mùa xuân, thu. Đào lấy rễ, loại bỏ thân, rễ hơi thon, gốc hơi nhọn hoặc tương đối tù.
con, đất cát, phơi khô.
Soi bột
Bào chê Bột màu trắng ngà. Soi kính hiển vi thấy:
Loại bỏ tạp chất, phân loại lớn nhỏ, rửa sạch, ủ mềm, Tùng bối và Thanh bối: Nhiều hạt tinh bột hình trứng
thái phiến mỏng, phơi khô. Dược liệu dạng phiến, hình rộng, hình cầu dài hoặc bất định hình, có một số hơi
trụ, đường kính 0,3 - 3 cm, dày 0,3 - 0,5 cm, mặt cắt phân nhánh, đường kính 5 - 6 4 |im. Rốn hạt tinh bột
có màu trắng hơi vàng hoặc màu hồng. hình khe ngắn hay điểm, hoặc hình chữ V hay chữ u , có
Bảo quản vân mờ. Tế bào biểu bì hình chữ nhật, thành lượn sóng
Để nơi khô, thoáng mát. nhất là ở bề mặt, đôi khi thấy lỗ khí tròn hay tròn dẹt, tế
bào không đều. Mạch xoắn, đường kính 5 - 2 6 fxm.
Tính vị, quy kinh Lỗ bối: Hạt tinh bột hình trứng to, hình vỏ sò, hình
Khổ, vi hàn. Vào kinh can. thận hay hình bầu dục, đường kính tới 60 |j,m, rốn hình
Công nầng, chủ trị chữ V, hình sao hoặc hình điểm, thấy rõ vân. Mạch
Thanh nhiệt, lương huyết, tán ứ, ngừng đau. Chủ trị: xoắn và mạch lưới, đường kính 64 |j,m.
Ôn độc phát ban, thổ ra máu, chảy máu cam, mắt đỏ Độ ẩm
sưng đau, can uất, sườn đau, kinh bế, hành kinh đau Kliông quá 12 % (Phụ lục 5.16, 1 g, 105“c , 5 giờ).
bụng, hòn cục đau bụng, sưng đau do sang chấn nhọt
độc sưng đau. Tạp chất
Không quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
Cách dùng, lỉều lưọng
Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thuốc sắc. Tỷ lệ vụn nát
Qua rây có kích thước mắt rây là 3,150 mm: Không
Kiêng kỵ quá 5% (Phụ lục 9.5).
Không dùng phối hợp với Lê lô.
Chế biến
Thu hoạch vào mùa hè, thu, đào lấy thân hành, loại bỏ
XUYÊN BỐI M ẪU (Thân hành) rễ con, vỏ thô, rửa sạch, phơi hoặc sấy khô ở nhiệt độ
Bulbus Pritilỉarìae thấp.

Thân hành đã phơi hay sấy khô của cây Xuyên bối Bảo quản
mẫu {Pritillaria árrhosa D. Don), Ám tử bối mẫu Để nơi khô, đựng trong thùng hoặc lọ kín, tránh mốc
{Pritillaria imihracteata Hsiao et K.C.Hsia), Cam túc mọt.
bối mẫu {Pritìlluria przewalskii Maxim.), hoặc Thoa T ính vị, quy kinh
sa bối mẫu {Prừilìaria delavayi Pranch.), họ Loa kèn Khổ, cam, vi hàn. Vào các kinh phế, tâm.
trắng {Liỉiaceae).
Tuỳ theo đặc tính khác nhau của các ioại Bối mẫu
Công năng, chủ trị
Thanh nhiệt, nhuận phế, hoá đờm, chỉ khái. Chủ trị:
nguừi ta chia ra 3 loại dược liệu: Tùng bối, Thanh bối,
Ho ráo do phế nhiệt, ho khạn ít đòfm, ho đcím có máu,
Lỗ bối tưcmg ứng với 3 loài dược liệu ở trên.
ho do mệt mỏi (lao).
Mô tả.
Cách dùng, liều lượng
Tùng bối: Hình nón hoặc hình cầu, cao 0,3 - 0,8 cm,
Ngày dùng.3 - 9 g, dạng thuốc sắc hoặc dùng bột, hoà
đường kính 0,3 - 0,9cm. Mặt ngoài màu trẳng ngà, 2
với nước thuốc thang đã sắc, uống mỗi lần ĩ -2 g.
vẩy ngoài kích thước rất khác nhau, v ẩ y ngoài lớn hơn
bao lấy vẩy trong, phần vẩy không bị bao bọc có hình Kiêng kỵ
trăng lưỡi liềm, phần này có tên là "hoài trung bảo Không dùng phối hợp với dược liệu loại Ô đầu, Phụ
nguyệt" (ôm trăng trong tay). Đỉnh thân hành kín, chồi tử.
XUYÊN KHUNG (Thân rễ) Chế biến
Rhizom a Ligustici wallichii Lấy thân rễ, cắt bỏ gốc thân, rửa sạch, phơi hoặc sấy
nhẹ cho khô.
Thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Xuyên khung
(Ligusĩìciỉm wal li chi ị Fvanch.), họ Họa tản (Aịiịaceae). Bảo quản
Để nơi khô mát, tránh mốc mọt.
Mô tả
Thân rễ (quen gọi là củ) có hình khối méo mó, nhiều Tính vị, quy kỉnh
dạng, đường kính 2 - 5 cm, có nhiều đốt nhiều u Tân, ôn. Vào các kinh can, đởm, tâm bào.
không đều nổi lên. Bề ngoài màu nâu đất, có nếp nhãn Công năng, chủ trị
xù xì, có vết tích của rễ con còn sót lại. Phía đỉnh có Hành khí hoạt huyết, trừ phong, giảm đau. Chủ trị;
vết thân cây cắt đi, hình tròn, lõm xuống. Chất cứng, Điều kinh, dưỡng huyết, nhức đầu, hoa mắt, cảm mạo,
khó bẻ gẫy. Mặt cắt ngang màu vàng nâu, Mùi thơm, phong thấp nhức mỏi, ngực bụng đầy trướng, ung
vị cay hơi tê. nhọt.
Vi phẫu Cách dùng, liều Iưọìig
Lớp bần gồm nhiều tầng tế bào. Mô mềm vỏ tế bào Ngày dùng 6 - 12 g, dạng thụốc sắc, thuốc bột hay
hình tròn, rải rác cổ những đám khuyết to và có ống rượu thuốc.
tiết màu vàng nâu nhạt, tầng sinh libe - gỗ. Gỗ cấp 2
gồm nhiều mạch gỗ rải rác, trong mô mềm gỗ có Kiêng kỵ
màng hoá gỗ. Libe cấp 2 dày, bị cắt thành từng nhánh. Người âm hư hoả vượng không nên dùng.
Tia ruột rộng chạy xuyên qua gỗ và libe. Mô mềm
ruột rải rác có các ống tiết màu vàng nhạt.
XUYÊN TIÊU (Quả)
Soi bột Fructus Zanthoxyli
Nhiều hạt tinh bột hình tròn, bẩu dục, hình thận, Hoa tiêu
đường kính 5 - 1 6 |Lim. Rốn hình chấm, hình Y, thỉnh
Quả đã phơi khô của nhiều loại Xuyên tiêu
thoảng có hạt kép do 2 - 4 hạt đơn tạo thành. Trong tế
Ợ,anthoxylum Sỹ.), họ Csm {Rutaceae).
bào thành mỏng có tinh thể calci oxalat dưới dạng
từng đám hình tròn, hoặc bỏ tinh thể, thỉnh thoảng có Mô tả
mảnh vỡ túi tinh dầu, giọt dâu màu vàng nhạt. Mảnh Quả nhỏ, khô, thưcmg tập trung từ 1 - 3 - 5 quả trên
mạch mạng, mạch thang. một cuống chùm quả, xếp thành hình sao. Quả nang,
đựờng kính 3 - 5 mm, khi chín nứt thành hai mảnh vò,
Định tính
mặt ngoài màu nâu xám, có nhiều điểm tinh dẩu và
A. Lấy 3 g bột dược liệu trộn với 0,5 ml amoniac 10%
vân sần sùi hình mạng; mặt trong màu trắng xám,
(TT) thêm 20 ml cloroform (TT), ngâm 4 giờ, lắc, lọc.
nhẵn bóng. Hạt hình trứng, đường kính 2 - 3 mm, màu
Dịch lọc cho vào bình gạn, thêm 5 ml dung dịch acid
đen, nhẵn bóng. Mùi thơm, vị cay tê lưỡi.
sulfuric 10% (TT), lắc, để yên cho dung dịch tách
thành 2 lớp, gạn lấy dịch acid cho vào hai ống nghiệm, Soi bột
mỗi ống 1 ml dịch lọc. Màu nâu hơi ánh vàng, vị cay. Soi kính hiển vi thấy:
Ống 1: Thêm 1 giọt thuốc thử Dragendorff (TT) có tủa Đám sợi dài của vỏ quả ngoài, tế bào mô mềm của vỏ
đỏ gạch. quả hình chữ nhật hoặc đa giác dài, không màu. Mảnh
Ông 2: Thêm 1 giọt thuốc thử Bouchardat có tủa đỏ vỏ hạt màu nâu đen khó nhìn rõ tế bào, đôi khi thấy rõ
nâu. từng đám tế bào gần như hình nhiều cạnh, màu vàng
B. Lấy 1 g bột dược liệu, thêm vào 5 ml ether dầu hỏa, nâu. Các mảnh mạch cua cuống quả. Mảnh nội nhũ
để yên 10 phút ở nhiệt độ phòng, thỉnh thoảng lắc rồi chứa hạt aleuron và các giọt dầu.
để yên. Lay 1 ml dịch chiết (phần trên) bốc hơi đến Độ ẩm
khô, thêm 3 giọt dung dịch 2% acid 3,5 - dinitro - Không quá 12% (Phụ lục 9.6).
benzoic trong methanol (TT) và 2 giọt methanol bão
hoà kali hydroxyd (TT) sẽ có màu tím hồng. Tỷ lệ hạt đã rời hẳn ra ngoài
Không quá 2% (Phụ lục 9.4).
Độ ẩm
Không quá 13% (Phụ lục 9.6). Định lượng
Tiến hành theo phương pháp định lượng tinh dầu trong
Tro toàn phần dược liệu (Phụ lục 9.2). Hàm lưcmg tinh dầu không ít
Không qua 6% (Phụ lục 7.6). hơn 2%.
Tạp chất Chế biến
Không quá 1% (Phụ lục 9.4). Hái các chùm quả già đã chín khi các vỏ quả đã mỏ,
đem phơi khô (chỉ lấy quả, tuốt bỏ các nhánh mang phơi hoặc sấy khô, loại bỏ quả non lép, rồi xay xát,
quả). thu lấy nhân trắng, phơi hoặc sấy khô.
Bảo quản Bảo quản
Để nơi khô mát. Để nơi khô thoáng, tránh mốc, mọt.
Tính-vị, quy kính Tính vị, quy kinh
Tân, ôn. Vào ba kinh: Phế, tỳ, thận. Cam, đạm, lương. Vào các kinh tỳ, phế.
Công năng, chủ trị Công nãng, chủ trị
Ôn trung, tán hàn, trục thấp, sát trùng. Chủ trị: Đau Lợi thuỷ, thanh nhiệt, bài nùng, kiện tỳ, thẩm thấp, trừ
bụng lạnh, ho nôn mửa, ỉa chảy, có giun đũa, phong tý (tê), ngừng ỉa chảy, bổ phế. Chủ trị: Tê thấp co rút,
thấp, đau răng. viêm ruột, viêm phổi, phù thũng, cước khí, ỉa chảy do
tỳ hư, tiểu tiện không thông lợi.
Cách dùng, liều lượng
Ngày dùng 4 - 12 g, dạng thuốc sắc hoặc bột. Khi Cách dùng, liều lượng
chữa đau rãng, dùng nước sắc đặc ngậm 30 phút rồi Ngày dùng 10 - 30 g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.
nhổ đi. Thường phối hợp với các vị thuốc khác.
Kiêng kỵ Kiêng kỵ
Huyết áp cao, âm hư hoả vượng, táo bón không nên Không thấp nhiệt không nên dùng.
dùng.

Ý pĩ(H ạt)
Semen Coicis
Hạt của quả chín đã phơi hay sấy khô của cây Ý dĩ
{Coix ìachryma-Johi L.), họ Lúa (Poaceae).
Mô tả
Hạt hình trứng ngắn hay hơi tròn, dài 0,5 - 0,8 cm,
đường kính 0,2 - 0,5 cm. Mặt ngoài màu trắng hay
trắng ngà, hơi bóng, đôi khi còn sót lại những mảnh vỏ
quả màu đỏ nâu. Mặt trong có rãnh hình máng, đôi khi
còn sót lại vỏ, ở đầu rãnh có một chấm màu nâu đen.
Đôi khi nhìn rõ vết của cuống quả. Rắn chắc. Chỗ vỡ
màu trắng ngà, có bột.
Vỉ phẫu
Cắt dọc theo rãnh: Nội nhũ chiếm phầir lón, màu
trắng, có nhiểu tinh bột, phôi hẹp và dài, nằm ở một
bên rãnh.
Soi bột
Hạt tinh bột hình đĩa, một số hạt hình nhẫn, đường
kính 2 - 2 1 |a.iĩi, rốn thường phân nhánh hình sao.
Độ ẩm
Không quá 12% (Phụ lục 5.16).
Tro toàn phần
Không quá 2% (Phụ lục 7.6).
Tạp chất
Khống quá 0,5% (Phụ lục 9.4).
Tỉ lệ vụn nát
Qua rây có kích thước mắt rây 2 mm: Không quá 2%
(Phụ lục 9.5).
Chế biến
Khi quả già chín, cắt lấy cả cây, phơi khô, đập lấy quả
CÁC CHÊ PHẨM ĐÔNG Dược
BỘT BÌNH VỊ BỘT CAM SÀI

Công thức Công thức


Thương truật {Rhizoma Atractylodis}(tẩm nước vo Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 160 g
gạo) ^ 8g Lưu huỳnh (Sulphur) 120 g
Hậu phác {Cortex M agnolia officinalis}(tẩm gừng) Hoàng liên (Rhizoma Coptidis) 180 g
4g Mộc qua (Fructus Chaenomelis ) 120 g
Trần bì fPericarpium Citri reticulatae) (khứ bạch) 4 g Lô hội (Aloe) 300 g
Cam thảo [Radix Glycyrrhizae} (chích) 4g Vô di (Fructus Ulmi macrocarpae) 120 g
Bào chế Bào chế
Tán các vị thuốc trên thành bột mịn, rây và trộn kỹ, Các dược liệu trên được loại bỏ tạp chất, tán thành
sấy khô đến độ ẩm qui định. bột mịn (qua rây có kích thước m ắt rây 0,315 mm),
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận trộn đều, sấy ở 50°c đến khi đạt độ ẩm quy định.
"Thuốc bột dùng để uống" (Phụ lục 1.6) và các yêu Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên
cầu sau; luận "Thuốc bột dùng để uống" (Phụ lục 1.6) và các
Tính chất yêu cầu sau;
Bột màu vàng, mùi thơm nhẹ, vị đắng hơi ngọt. Tính chất
Định tính Dạng bột kép mịn, màu vàng nhạt hơi xám, đồng nhất,
Cam thảo, Trần bì: Soi bột thuốc bằng kính hiển vi mùi vị đặc biệt.
với thị kính 5, vật kính 40 có đối chiếu với bột Cam Định tính
thảo và Trần bì chuẩn. Chế phẩm phải có các sợi A. Lấy 0,1 g chế phẩm cho vào 1 ống nghiệm, đốt
tinh thể calci oxalat của Cam thảo và các tinh thể nóng sẽ thấy mùi khí SO2 xông lên. Khí này làm mất
calci oxalat hình khối vuông hoặc hình quả trám của màu dung dịch rất loãng của kali permanganat (TT).
Trần bì. B. Lấy 10 g chế phẩm cho vào 1 bình nón, thêm 20
Độ ẩm ml nước, khuấy đều và đun sôi. Để nguội, thêm 0,3 g
Không quá 9% (Phụ lục 5.16, I g, 105°C). bột talc, khuấy đều, lọc. Lấy 2 ml dịch lọc, thêm 0,1
g natri borat (TT), đun nóng cho tan. Thêm dần từng
Độ mịn
giọt khoảng 5 ml nước, sẽ xuất hiện huỳnh quang
Lấy 20 g chế phẩm, rây qua rây số 355(Phụ lục 2.16),
xanh lá cây.
phần còn lại không quá 5%.
c. Soi kính hiển vi với độ phóng đại thích hợp thấy:
Độ đồng nhất Sợi mang tinh thể calci oxalat hình lăng trụ của Cam
Lấy 20 g chế phẩm eho vào một khay giấy, dùng một thảo, so sánh với bột Cam thảo.
thìa nhẵn ấn nhẹ trên mặt bột thành một vệt lõm, quan
sát thấy màu của chế phẩm phải đồng nhất, không Độ mịn
được co màu lốm đốm. Lấy 10 g chế phẩm rây qua rây có kích thước mắt rây
0,315 mm, phần còn lại trên rây không được quá 3%.
Độ nhiễm khuẩn
Đạt yêu cầu ghi trotig phụ lục 10.7. Độ đồng nhất
Lấy 20 g chế phẩm cho vào một khay giấy, dùng một
Bảo quản thìa nhẵn ấn nhẹ trên mặt bột thành một vệt lõm, quan
Để nơi khô mát, trong bao bì kín. sát thấy màu của chế phẩm phải đồng nhất, không
Công năng, chủ trị được có màu lốm đốm.
Điều hoà phủ vị, trừ thấp, mạnh tỳ, hành khí, tiêu đàm. Độ ẩm
Chủ trị: Tỳ có đàm và thấp trưóng ngại, ăn uống Không quá 9% (Phụ lục 5.16).
không tiêu gây bí tức, đầy truófng, nôn mửa, tiêu chảy.
Định lượng
Cách dùng và liều lượng Cân chính xác khoảng 0,4 g chế phẩm vào 1 bình nón
Ngày dùng 12g, chia làm 2 lần trong ngày, uống với có nút mài, thêm 8 ml benzen (TT), lắc mạnh trong 12
nước hoặc thêm nước, sắc lấy nưức uống. phút. Lọc qua giấy lọc đã được thấm ướt bằng benzen
(TT) vào cốc đã cân bì. Dùng 5-7 ml benzen (TT) để
tráng bình, tráng 3 lần. Tập trung dịch lọc vào cốc
trên. Đem bốc hơi trên cách thuỷ ở 90°c tới cắn khô
(chú ý dễ cháy).
Để khô cốc có cắn lưu huỳnh trong bình hút ẩm có
chứa acid sulfuric đậm đặc đến khối lượng không đổi.
Hàm lượng lưu huỳnh trong 100 g chế phẩm phải đạt Bảo quản
10-12 g.’ Đóng gói kín, để nơi khô mát.
Độ nhiễm khuẩn Công năng, chủ trị
Đạt yêu cầu ghi trong phụ lục 10.7. Tán phong hàn, thanh giải nhiệt độc. Chủ trị; cảm
mạo, phát nóng lạnh, nhức đầu, hắt hơi, sổ mũi, đau
Bảo quản
người không có mồ hôi.
Trong bao bì kín, để nơi khô mát.
Cách dùng, liều lượng
Công năng, chủ trị
Ngày dùng 6 g, chia hai lần.
Tiêu cam, thanh nhiệt, giải độc, sát khuẩn. Chủ trị:
Trẻ em dùng 1/4 - 1/2 liều người lớn, tuỳ theo tuổi.
Cam sài trẻ em (toét mắt, thối tai, chốc đầu, lở mũi,
hôi mồm, bụng to, da vàng). Kiêng kỵ
Không nên ăn các chất khó tiêu. Nên ăn cháo trong
Cách dùng, liều lưọiĩg
thời gian uống thuốc.
Ngày dùng 1- 6 g tuỳ theo tuổi, chia 2-3 lần.
Kiêng kỵ
Trong khi dùng thuốc kiêng ăn cấc thứ cay, tanh, mỡ, BỘT HOẮC HƯƠNG CHÍNH KHÍ
tiết súc vật.
Công thức
Bạch chỉ (Radix Angelicae dahuricae) 120 g
Hậu phác {Cortex Magnoliae officinalis Ị(chế gừng)
BỘT CẢM CÚM
80g
Công thức Bán hạ {Rhizoma Pinelliae} (chẽ) 80 g
Bạc hà (Herba Menthae) 50g Hoắc hương (Folium Pogostemi) I 20g
Thanh cao (Herba Artemisiae carvifoliae) 300 g Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 40 g
Địa liền (Rhizoma Kaempferiae) 150 g Phục linh (Poria cocos) , 120 g
Thích gia đằng (Caulis Solani procumbentis) 150 g Cát cánh (Radix Platycodi) 80 g
Kim ngân (Ros Lonicerae) 150 g Thương truật (Rhizoma Atractylodis) 80 g
Tía tô (Folium Perillae) 150 g Đại phúc bì (Pericarpium Arecae) 120 g
Kinh giới ( Spica Elsholtziae cristatae) 150 g Tía tô (Folium Perillae) 120 g
Đại táo (Fructus Ziziphi jujubae) '65 g
Điều chê Vỏ quít (Pericarpium Cỉtri reticulatae perenne) 80 g
Thích gia đằng sấy khô ở 60°C; các vị khác sấy khô ở Gừng (Rhizoma Zingiberis) 65 g
45 °-5 0 °C .
Các vị trên được tán thành bột mịn qua rây có kích Bào chế
thước mắt rây 0,315 mm. Sau đó sấy ở 50°c đến khi Bạch chỉ: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, thái phiến dày 5
đạt độ ẩm quy định. mm, sấy khô nhẹ (50 - 70°C).
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận Bán hạ: Tẩm nước gừng tươi 10%, sao vàng.
"Thuốc bột dùng để uống” (Phụ lục 1.6) và các yêu Cam thảo; Cạo bỏ lớp vỏ ngoài, thái phiến, sấy khô ở
cầu sau: 7 0 -8 0 °C ,
Đại phúc bì: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, sấy khô, thái
Tính chất phiến dày 3 mm sao vàng.
Dạng bột kép mịn, màu xám đồng nhất, thoím mùi Bạc Đại táo: Bỏ hạt, sấy khô ơ 70 - 80°c.
hà, vị hơi cay. Gừng (khô): Rửa sạch, thái phiến dày 3 mm, sấy khô ở
Độ mịn 70-80°C .
Lấy 10 g chế phẩm rây qua rây có kích thước mắt rây Hậu phác: Cạo bỏ vỏ Ịóíp ngoài, làm sạch, thái phiến
0,315 mm, phần còn lại trên rây không được quá 3%. dày 5 mm, sấy khô ở 70 - 80°c.
Hoắc hương: Rửa sạch, sấy khô ở 50°c.
Độ đồng nhất Phục linh: Rửa sạch, thái phiến dày 5 mm, sấy khô ở
Lấy 20 g chế phẩm cho vào một khay giấy, dùng một 70°c - 80°c.
thìa nhẵn ấn nhẹ trên mặt bột thành một vệt lõm, quan Thương truật: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, thái phiến
sát thấy màu của chế phẩm phải đồng nhất, không dày 3 mm, dùng nước vo gạo đặc, tẩm vừa đủ ướt, ủ 3
được eó màu lốm đốm. giờ rồi sao vàng.
Tía tô: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, sấy khô ở 50°c.
Độ ẩm
Vỏ quít; Loại bỏ tạp chất, rựa sạch thái phiến nhỏ,
Không quá 9% (Phụ lục 5.16).
dùng 5% cám gạo, trộn đều, sao khô vàng rồi loại
Độ nhiễm khuẩn bỏ cám.
Đạt yêu cầu ghi trong phụ lục 10.7. Các dược liệu trên được tán thành bột mịn qua rây có
kích thước mắt rây 0,315 mm. Trộn đều, sau đó sấy ở Kiêng kỵ
50^C, đến khi đạt độ ẩm quy định. Không ăn các thứ khó tiêu và chất tanh, lạnh, trong
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyêri luận khi dùng thuốc. Người tân dịch khô ráo, âm hư, dùng
"Thuốc bột dùng để uống" (Phụ lục 1.6) và các yêu nên thận trọng.
cầu sau:
Tính chất CAO B ổ PH Ổ I
Dạng bột kép mịn, màu xám hơi vàng, thơm mùi Hoắc
hương, vị cay, hơi đắng. Công thức
Bách bộ (Radij( Stemonae) 50 g
Độ mịn Thạch xương bổ (Rhizoma Acori graminei) 22 g
Lấy lOg bột, rây qua rây kích thước mắt rây 0,315 Bọ mắm (Herbà Pouzolziae) 120 g
mm. Phần còn lại trên rây không được quá 3%. Tinh dầu bạc hà (Oleum Menthae) 0,2 ml
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 11 g
Độ đồng nhất
Vỏ quýt (Pericarpium Citri recticulatae perenne) 17 g
Lấy 20 g chế phẩm cho vào một khay giấy, dùng một
Cát cánh (Radix Platycodi) 12 g
thìa nhẵn ấn nhẹ trên mặt bột thành một vệt lõm, quan
Acid benzoic (Acidum benzoicum) 2g
sát thấy màu của chế phẩm phải đồng nhất, không Mạch môn (Radix Ophiopogonis) 50 g
được có màu lốm đốm. Đường trắng'(Saccharum) 900 g
Độ ẩm Menthol (Mentholum) 0,2 g
Không quá 9% (Phụ lục 5.16). Nước (Aquạ) vđ 1000 g
Điều chế
Định tính
Vỏ quýt rửa sạch, thái nhỏ ngâm với 90 ml ethanol
Soi kính hiển vi thấy: Các khối phân nhánh không đều,
50% trong 7 ngày, ép kiệt, bỏ bã.
không màu, tan trong dung dịch cloral hydrat, các sợi
Menthol và acid benzoic hoà tan với 20 ml ethanol
nấm không màu hoặc màu nâu nhạt, đường kính 4 - 6 50%.
ịam. Thịt lá chứa tinh thể calci oxalat hình kim nhỏ rải Các vị còn lại (trừ đưòng trắng và tinh dầu bạc hà) nấu
rác, đường kính 4 - 6 |uim và những đám tinh thể calci 3 lần với nước, mỗi lần 2-3 giờ. Hai lần đầu gạn nước,
oxalat, đường kính 4 - 8 fim. Mô mềm chứa nhiều tinh lọc, để riêng, lần thứ 3 ép kiệt, để lắng, lọc trong. Trộn
thể calci oxalat hình lãng trụ. Trong các tế bào mô đều 3 nước, cô đặc tới khi còn khoảng 1000 ml, cho
mềm không đều đặn chứa đầy các tinh thể calci oxalat đứờng vào khuấy tan, tiếp tục cô tới khi còn khoảng
hình kim nhỏ, dài 10 - 32 |Lim. Các tinh thể calci oxalat 950 ml. Lọc nóng, để nguội, cho cồn vỏ quýt,
hình kim thành bó dài từ 12 - 14 ịiĩĩì có trong các tế menthol, acid benzoic, tinh dầu bạc hà vào khuấy đều
bào chứa chất nhầy hoặc rải rác. Các tế bào mô mềm và đóng chai.
bao quanh các bó sợi chứa những lãng trụ calci oxalat Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
tạo thành các sợi tinh thể. Các tế bào đã phân nhánh "Cao thuốc" (Phụ lục 1.1) và các yêu cầu sau:
có màng dày, với những vân rõ rệt. Các mảnh tế bào Tính chất
biểu bì của vỏ quả màu nâu, hơi vàng đến nâu hơi đỏ, Chất lỏng sánh, màu vàng nâu cánh gián, thơm mùi
hình nhiều góc khi nhìn từ bề mặt, các lớp cutin dày bạc hà, vị ngọt hơi cay.
tới 10 ỊLim trên bề m ặt bị bẻ gãy.
Độ trong và độ đồng n h ất
Độ nhiễm khuẩn Sánh, đồng nhất, không được có váng mốc, bã dược
Đạt yêu cầu ghi trong phụ lục 10.7. liệu và vật lạ (Phụ lục 1.1).

Bảo quản Tỷ trọng


Đóng gói trong bao bì kín, để nơi khô mát. ở 20°C: Từ 1,31 - 1,32 (Phụ lục 5.15, phương pháp
dùng tỷ trọng kế).
Công nảng, chủ trị
Giải biểu hoá thấp, lý khí .hoà trung. Chủ trị: Ngoại Định tính
cảm phong hàn, nội thương thấp trệ đau đầu, sốt cao A. Định tính menthol
sợ lạnh, vùng ngực và cơ hoành bĩ tức; thượng vị đau Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
trướng, nôn mửa, tiêu chảy (không vi khuẩn). Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong 1
giờ.
Cách dùng, liều lượng Dung môi khai triển: Benzen - ethylacetat (95:5).
Ngày dùng 6 - 8 g, chia làm hai lần, mỗi lần 3 - 4g, Dung dịch thử; Lấy 100 ml chế phẩm, chiết với ether 2
uống với nước nóng. Trẻ em, tuỳ theo tuổi, giảm bớt lần, mỗi lần 30 ml. Gộp các dịch chiết và để bay hơi tự
liểu dùng. nhiên tới cắn. Hoà tan cắn trong 1 ml ethanol.
Dung dịch đối chiếu: Hơà tan 0,05 g menthol trong 2 Dung môi khai triển: n-Butanol - acid acetic - nước (4;
ml ethanol . 5: 1).
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 |Lil Dung dịch thử: Lấy 25 ml chế phẩm, pha loãng với 25
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi ml nước, chiết bằng ethyl acetat 2 lần, mỗi lần 25 ml.
khai triển xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi Gộp các dịch chiết, cô trên cách thuỷ tới cắn. Hoà tan
phun dung dịch vanilin 1% trong acid sulfuric (TT). cắn trong l ml ethanol.
Sấy bản mỏng ở 120°c trong 5 phút.'Trẽn sắc ký đồ Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 3 g Bọ mắm, cắt
của dung dịch thử phải cho vết có cùng màu và giá trị nhỏ, chiết trên cách thuỷ 30 phút, 2 lần, mỗi lần với 40
với các vết trên sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu. ml ethanol 50%. Gộp các dịch chiết, cô trên cách thuỷ
B. Định tính Bách bộ tới cắn. Hoà tan cắn trong 1 ml ethanol.
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 30 |il
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở lio ^ c trong 1 mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
giờ. triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi
Dung môi khai triển: ethylacetat - methanol - nước - hơ trong hơi amoniac bão hoà. Trên sắc ký đồ của
amoniac đậm đặc (100: 17: 13: 3). dung dịch thử phải cho vết có cùng màu và giá trị R|
Dung dịch thử: Lấy 60 ml chế phẩm, pha loãng với 60 với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiêii.
ml nước, kiểm hoá bằng amoniac đặc tới pH 11. Chiết
bằng cloroform 2 lần, mỗi lần, mỗi lần 30 ml. Gộp các Bảo quản
dịch chiết và để bay hơi tự nhiên tới cắn. Hoà tan cắn Đựng trong lọ kín, để nơi mát.
trong I ml cloroform. Công năng, chủ trị
Dung dich đối chiếu: Lấy khoảng 3 g bột thô Bách bộ, Nhuận phế, giảm ho. Chủ trị: Các chứng ho gió, ho lâu
thấm ẩm bằng 2 ml amoniac đặc, để yên khoảng 30 ngày đờm đặc, rát cổ, ráo phổi.
p h ú t, tiế n h à n h c h iế t n h ư d u n g d ịc h th ử , b ắ t đ ầ u từ "
chiết bằng cloroform 2 lần ....hoà tan cắn trong 1 ml Cách dùng, liều Iưọtig
cloroform". Ngày dùng 50 ml, ehia 2 - 3 lần. Trẻ em tuỳ theo tuổi.
Cáeh tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 60 ịxì
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
triển khai xoiĩg, để khô bẳn mỏng ở nhiệt độ phòng rồi CAO HY T H IÊM
phun thuốc thử Dragendorff. Trên sắc ký đồ của dung Công thức
dịch thử phải cho các vết có cùng màu và giá trị Rf với Hy thiêm (Herba Siegesbeckiae) 1000 g
các vết trên sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu, Thiên niên kiện (Rhizoma Homalomenae) 50 g
c Định tính Cát cánh Ethanol 90% (Ethanolum) 235 ml
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Đường trắng (Saccharum) 130 g
. Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 1 lO^C trong 1 Nước (Aqua) vđ 1000 ml
giờ.
Đung môi khai triển: Cloroform - methanol (9: 1). Bào chê
Dung dịch thử: Lấy 100 ml chế phẩm, pha loãng với Hy thiêm: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, thái dài 10-15
50 ml nước, chiết yới hỗn hợp ether dầu hoả - cm.
methanol (4:1) 2 lần, mỗi lần 40 ml. Gộp các dịch Thiên niên kiện: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, thái mỏng.
chiết, cô trên cách thuỷ tới cắn. Hoà tan cắn trong 1 Cho dược liệu vào thùng, đổ nước ngập 10 cm, dùng vi
ml ethanol. ghìm cho dược liêu khỏi bồng lên. Đun sôi đều trong 4
Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 1 g bột thô Cát giờ, thưòỉng xuyên thêm nước sôi để bù lượng nước đã
cánh, tiến hành chiết như dung dịch thử. bay hơi. Gạn lấy dịch chiết, để lắng, lọc trong. Thêm
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 30 ỊLil đường, cô còn khoảng 800 ml, lọc lại lần thứ hai.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Thêm ethanol 90% và điều chỉnh thể tích, khuấy đều
triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi rồi đóng chai.
phun thuốc thử là dung dịch vanilin 1% trong acid Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
phosphoric đậm đặc. Sấy bản mỏng ở 120°c trong 5 "Cao thuốc" (Phụ lục 1.1) và các yêu cầu sau:
phút cho đến khi hiện rõ các vết. Trên sắc ký đồ của T ính chất
dung dịch thử phải cho vết có cùng màu và giá trị Rf Chất lỏng màu nâu đen, mùi thơm Thiên niên kiện, vị
với các vết trên sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu. ngọt.
D. Đính tính Bọ mắm
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Đính tính
Bản mong: Silicagel ỏ đã lìoạt hoá ở lio ^ c trong 1 Định tính Hy thiêm:
giờ. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong 1 vàng, xay thành bột khô.
giờ. ích mẫu, Ngải cứu; Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, thái dài
Dung môi khai triển: Cloroform - methanol ( 9:1). 5-10 cm, trộn đểu, chia đôi. Một nửa cho xuống đáy
Dung dịch thử: Lấy 25 ml chế phẩm, pha loãng với 25 thùng, giữa để hương phụ (dựng trong túi vải thưa),
ml nước, chiết bằng ethyl acetat 2 lần, mỗi lần 25 ml. trên cùng cho nốt phầiì ích mẫu, Ngải cứu còn lại. Đổ
Gộp các dịch chiết, cô trên cách thuỷ tới cắn. Hoà tan nước ngập dược liệu 10 cm, có vỉ ghim cho khỏi bồng
cắn trong 1 ml ethanol. lên. Đun sôi đều trong 4 giờ, thường xuyên thêm nước
Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 25 g Hy thiêm, cắt sôi để bù lượng nước đã bay hơi. Gạn lấy dịch chiết,
nhỏ, đun sôi với 100 ml nước trong khoảng 1 giờ (luôn để lắng, lọc trong. Thêm đường, cô còn khoảng 800
bù nước bốc hơi), gạn, lọc dịch chiết, cô eòn khoảng ml. Lọc lại lần thứ hai. Thêm ethanol 90% và điều
50 ml rồi tiếp tục chiết bằng ethyl acetat như dung chỉnh thể tích, khuấy đều rồi đóng chai.
dịch thử. Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 )J,1 "Cao thuốc" (Phụ lục 1.1) và các yêu cầu sau:
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối cliiếu. Sau khi
triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi Tính chất
phun dung dịch acid sulfuric 10% (TT), sấy bản mỏng Chất lỏng màu nâu đen, mùi thoìn dược liệu, vị ngọt
ở 1 10°c tới khi xuất hiện các vết. Trên sắc ký đồ của hơi đắng.
dung dịch thử phải cho vết có cùng màu và giá trị Rf Độ trong và độ đồng nhất
với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Chất lỏng sánh, đồng nhất, không được có váng mốc,
Độ trong và độ đồng nhất bã dược liệu và vật lạ (Phụ lục 1.1).
Sánh, đồilg nhất, không được có váng mốc, bã dược Thêm cùng thể tích nước không được đục.
liệu và vật lạ. (Phụ lục 1.1). Hàm Iưọng ethanol
Hàm lượng ethanol 14% -17% (Phụ lục 6.15)
19% ± 1% (Phụ lục 6.15) Tỷ trọng
Tỷ trọng ở 20°C: Từ 1,20 - 1,23, (Phụ lục 5.15, phương pháp
ở 20°C: 1,05 - 1,10 (Phụ lục 5.15, phương pháp dùng dùng tỷ trọng kế).
tỷ trọng kế). Định tính
Bảo quản Định tính ích mẫu:
Phương pháp sắc ký giấy(Phụ lục 4.1).
Đựng trong lọ kín, để nơi mát.
Giấy sắc ký FN4 hay Whatman 1.
Công năng , chủ trị Dung môi khai triển: n- butanol - aceton - acid acetic -
Tán phong, thông kinh lạc, hoạt huyết, trừ thấp. Chủ nước (70: 70; 20; 40).
trị; Các chứng phong thấp đau nhức, chân tay tê bại, Dung dịch thử; Lấy 30 ml chế phẩm, cô trên cách
đau lưng mỏi gối, lở loét do thấp nhiệt. thuỷ đến dạng cao mềm. Để nguội, thêm 20 g bột
Cách dùng, liều lượng nhôm oxyd trung tính (loại dùng cho sắc ký cột),
Ngày dùng 60 ml, chia 3 lần. Bệnh nặng dùng nhiều nghiền nhẹ và trộn kỹ thành hỗn hợp đồng nhất, khô
hơn. tơi (nếu cần có thể sấy nhẹ ở 50°c đến khô). Sau đó
nhồi vào một cột thuỷ tinh (dài khoảng 30 cm, đường
Kiêng kỵ kính trong khoảng 2cm) đã được lót bông và có sẩn
Kiêng ăn các thứ tanh, lạnh trong khi dùng thuốc. Ig nhôm oxyd trung tính. Phản hấp phụ bằng
isopropanol với tốc độ 20 - 25 giọt /phút. Hứng lấy
khoậng 50 - 60 ml dịch chiết isopropanol, cô trên
CAO ÍCH MẪU cách thuỷ tới cạn. cắn được rửa .2 lần, mỗi lần với 3
ml ether dầu hoả (TT) bằng cách lắc nhẹ. Gạn bỏ ỉófp
Còng thức
ether dầu hoả. Làm khô tới cắn trên cách thuỷ, sau đó
Hương phụ {Rhizoma Cyperi} (chế) 250 g
2g hoà tan cắn trong 1 ml nước.
Acid benzoic (Acidum benzpicum)
Dung dịch đối chiếu: Lấy 20 g ích mẫu đã cắt nhỏ,
ích mẫu (Herba Leonuri) 800 g
thêm 150 ml nước, đun sôi hồi lưu trong 1 giờ. Gạn và
Ethanol 90% (Ethanolum 90%) 180 ml
lọc lấy dịch chiết nước, cô trong cách thuỷ đến dạng
Ngải cứu (Herba Artemisiae vulgaris) 200 g
cao mềm rồi trộn đều với 5 g bột nhôm oxyd trung
Nước (Aqua) vd 1000 ml
tính, nghiền nhẹ và trộn kỹ thành hỗn hợp đồng nhất,
Đường trắng (Saccharum) 600 g
khô tơi (nếu cần có thể sấy rihẹ ở 50°c đến khô). Sau
Điều chế đó tiếp tục tiến hành như đối với mẫu thử, bắt đầu từ
Hương phụ chế (Xem chuyên luận "Hương phụ") sao ‘nhồi vào cột thuỷ tinh ....1 ml nước”.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên giấy sắc ký 30 |J,1 Công thức II
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Đoạn triển Ô đẩu {Radix Aconiti Ị(Hai mươi gam) 20 g
khai 14 - 15 cm. Sau khi khai triển xong, sấy nhẹ ở Riềng ấm (Rhizoma Alpiniae officinaliss) 50 g
50°c - 60°c cho khô rồi phun thuốc thử 1 cho vừa đủ Đại hồi (Fructus Anisi stellati) 30 g
ẩm giấy, sấy nhẹ ở 50°c - 60°c trong 5 phút, sau đó Thiên niên kiện (Rhizoma Homalomenae) 50 g
phun tiếp thuốc thử 2. Trên sắc ký đồ của dung dịch Địa liền (Rhizoma Kaempferiae) 50 g
thử phải cho vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết Tinh dầu long não (Oleum cinnamomi camphorae) 20 ml
trên sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu. Huyết giác (Lignum Dracaenae) 30 g
Tliuốc thử hiện màu; Quế (Cortex Cinnamomi) 20 g
Dung dịch A: Hoà tan 16 g ure (TT) trong 100 ml Ethanol 90% (Ethanolum) vđ 1000 ml
nước.
Điều chế
Dung dịch B: Hoà tan 0,2 g alpha naphthol (TT) trong
Các dược liệu (trừ tinh dầu Long não) được tán thành
100 ml ethanol 90% (TT).
bột thô.
Thuốc thử 1; Trộn 5 thể tích dung dịch A với 1 thể tích
Lấy 1000 ml ethanol 90% cho vào dược liệu, ngâm 7-
dung dịch B.
Thuốc thử 2: Hoà tan 5 g natri hydroxyd (TT) trong 10 ngày trong bình kín, hàng ngày khuấy. Gạn, ép bỏ
100 ml nước, thêm 0,66 ml nước brom. bã, lọc, cho Long não vào hoà tan, thêm ethanol 90%
vừa đù 1000 ml.
Bảo quản Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận
Đựng trong lọ kín, để nơi mát. "Cồn thuốc" (Phụ lục 1.2) và các yêu cầu sau:
Công năng, chủ trị Tính chất
Bổ huyết, điều kinh. Chủ trị; Kinh nguyệt không đều, Chất lỏng trong, màu đỏ nâu, thofm mùi Quế, vị đắng.
khí hư bạch đới, băng huyết, hành kinh đau bụng, làm
cho tử cung chóng hồi phục sau khi sinh đẻ. Hàm lưọTig ethanol
Không ít hơn 70% (Phụ lục 6.15).
Cách dùng, liều luọlỉg
Ngày dùng 50 ml chia 2 lần. Bệnh nặng dùng gấp đôi. Độ trong và độ đồng nhất
Chế phẩm trong, không có bã dược liệu và vật lạ (Phụ
Kiêng kỵ lục 1.2). ‘
Phụ nữ có thai dùng nên thận trọng, kiêng ăn các thứ Chế phẩm đục khi thêm cùng một thể tích nước.
lạnh trong khi dùng thuốc.
Định tính
Chế phẩm cho phản ứng với các thuốc thử alcaloid.
CỚN XOA BÓP Bảo quản
Công thức I Bảng A, dùng ngoài. Đậy kín, để nơi mát.
Mã tiền (Semen Strychni) (Mười gam) 10 g Công năng, chủ trị
Huyết giác (Lignum Dracaenae) 10 g Tán hàn, tiêu viêm trừ thấp, tiêu ứ, thông kinh lạc, thư
Ô đầu (Radix Aconiti) (Mười gam) 10 g cân, hoạt cốt. Chủ trị:Sưng nóng đỏ đau, sưng đau do
Long não (Camphora) 10 g sang chấn, đau nhức các khớp xương, gân, bắp thịt.
Đại hồi (Fructus Illicii veri) 10 g
Một dược (Myrrha) 10 g Cách dùng, liều IưọTig
Địa liền (Rhizoma Kaempferiae) 10 g Dùng xoa bóp ngoài, liều lượng thích hỢp.
Nhũ hương (gu mmiresina Olibanum) 10 g
Kiêng kỵ
Đinh hương (Flos Syzygii aromatici) 10 g Không dùng xoa lên chỗ bị trầy da hay lở loét.
Quế (Ramulus Cinnamomi) 10 g
Gừng (Rhizoma Zingiberis) 10 g
Ethanol 90% (Ethanolum 90%) vđ 1000 ml ĐỘC HOẠT KÝ SINH THANG
Bào chế Thuốc sắc Độc h oạt ký sinh
Mã tiền đồ mềm, thái nhỏ, sấy nhẹ cho khô, rồi tán
thành bột thô cùng với các vị khác (trừ long não). Công thức
Lấy 500 ml ethanol 90% cho vào dược liệu, ngâm 5 Độc hoạt (Radix Angelicae pubescentis) 15 g
ngày trong bình kín, hàng ngày khuấy kỹ. Gạn lấy Quế (Cortex Cinnamomi) 9.g
dịch trong, bã ngâm lại lần thứ hai như trên. Gộp hai Phòng phong (Radix Saposhnikoviae) 9g
dịch chiêt, lọc, cho Long não vào hoà tan, thêm Đương quy {(Radix Angelicae sinensis) tẩm rượu}9 g
ethanol 90% vừa đủ 1000 ml. Tế tân (Herba Asari) 6g
Xuyên khung {Rhizoma Ligustici w allichii} (tẩm Vỏ quýt (Pericarpium Citri reticulatae) 20 g
rượu) 9g Mật ong (Mel) và tá dược vđ 1000 g
Tần giao (Radix Gentianae macropyllae) 10 g
Thược dược ( Radix Paeoniaẹ lactifloraeị(sao rượu) Bào chế
'30g Ngải cứu: Loại bỏ tạp chất, tẩm ethanol 35% - 40%, ủ
Tang ký sinh (Herba Loranthi) 24 g vài giờ rồi sao đen.
Can địa hoàng (Radix Rhemanniae) 18 g Tục đoạn: Loại bỏ tạp chất, tẩm ethanol 35% - 40%, ủ
' Đỗ trọng {Cortex Euco mmiae} (tẩm gừng sao) 15 g vài giờ rồi sao vàng.
Nhân sâm (Radix Ginseng) 12 g Củ mài, Gai, Hương phụ (chế) (xem chuyên luận
Ngưu tất (Radix Achyranthis bidentatae) 15 g tương ứng). Sa nhân, Tía tô, vỏ quýt đều sao vàng.
Phục linh (Poria cocos) 12 g Các dược liệu được làm khô, tán thành bột mịn (qua
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 6g rây có kích thước mắt rây 0,200 mm). Dùng mật ong
pha loãng (mật nấu kỹ, vớt hết bọt rồi pha nước, cứ 1
Bào chê lít mật ong cho thêm 200 ml nước) để làm hoàn.
Chế biến các vị thuốc trên theo cách đã nêu trong từng Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên
chuyên luận dược liệu. luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau:
Tính chất Tính chất
Các vị thuốc trong thang phải khô, sạch, không mốc Hoàn hình cầu, đường kính 6-7 mm, màu đen bóng,
mọt. thơm mùi Hương phụ, vị ngọt đắng.
Tạp chất Định tính
Không được có. Soi bột chế phẩm bằng kính hiển vi với độ phóng đại
Độ ẩm thích hợp thấy: Những hạt tinh bột hìiih chuông của
Lấy 3 vị dược liệu bất kỳ trong thang thuốc, xác địiíh Hoài sơn; lông che chở hình chữ T rất đặc biệt của
độ ẩm theo phụ lục 9.6 (đối với dược liệu chứa tinh Ngải cứu
dầu) hoặc theo phụ lục 5.16 (đối với dược liệu khác). Bảo quản
Các vị thuốc phải đạt yêu cầu về độ ẩm đã qui định ở Đựng trong bao bì kín, để nơi mát.
từng chuyên luận.
Công năng, chủ trị
Sai số khối lượng An thai, dưỡng huyết, chỉ huyết. Chủ trị: Động thai,
Đối với từng vị thuốc; ± 10% (đối với vị có khối lượng dong huyết, khi có thai mệt nhọc, nôn, hoa mắt váng
< 10 g) hoặc ± 7,5% (đối với vị có khối lượng > 10 g). đầu, tiểu tiện vàng, đại tiện táo bón.
Đối với thang thuốc: ±10%.
Cách dùng, iiều lượng
Công năng, chủ trị Ngày dùng 60 viên, chia 2 lần. Khi động thai dùng
Khu phong, thắng thấp. Chủ trị; Can, thận đều hư, nhiều hơn. Nên dùng với trứng gà.
phong hàn, thấp tý, thắt lưng, đầu gối đau nhức, cảm
giác nặng nề, sợ lạnh, thích nóng, rêu lưỡi trắng,
mạch trì, đau khớp mạn tính do phong thấp (thiên về HOÀN BÁT TRÂN
chi dưới).
Công thức
Cách dùng, liểu lượng Đảng sâm (Radix Codonopsis) 100 g
Sắc uống mỗi ngày 1 thang. Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 150 g
Bạch truật (Rhizoma Atractylodis macrocephalae)
100 g
HOÀN AN THAI Bạch thược (Radix Paeoniae alba) 100 g
Bạch linh (Poria cocos) lOOg
Công thức
Xuyên khung (Rhizoma Ligustici wallichii) 75 g
Cao ban long (Colla Comus cervỉ) 16 g
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 50 g
Sa nhân (Fructus Asini stellati) 20 g
Thục địa (Radix Rehmanniae praeparata) 150 g
Hoài sơn ( Radix Dioscoreae) 120 g
Thục địa (Radix Rehmanniae praeparata) 80 g Bào chê
Gai (Radix Boehmeriae) 80 g Tán 8 vị thuốc trên thành bột thật mịn, rây, trộn đểu.
Tía tô (Caulis et ramulus Perillae) 12 g Nếu làm hoàn cứng thì lấy 100 g bột thuốc, thêm 40 -
Hương phụ (Rhizoma Cyperi) 20 g 50 g mặt đã luyện và lượng nước thích hợp. Nếu làm
Tục đoạn (Radix Dipsaci) 42 g hoàn mềm thì lấy 100 g bột thuốc, thêm 110 - 140 g
Ngải cứu (Herba Artemisiae vulgaris) 80 g mật đã luyện.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên Bảo quản
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau: Trong bao bì đóng kín, phòng chống ẩm.
Tính chất Công năng, chủ trị
Hoàn cứng màu đen nâu. Bổ khí, ích huyết. Chủ trị: Khí huyết đều hư sắc mặt
Hoàn mềm màu nâu hơi đen, nhuyễn mịn. vàng úa, chán ăn, tay chân mệt mỏi, kinh nguyệt quá
Vị ngọt, hơi đắng. nhiều.
Định tính Cách dùng, liều íưọng
A. Bạch linh, Cam thảo; Soi bột chế phẩm bằng kính Uống 2 lần/ngày. Hoàn mật ong-nước mỗi lần 6 g
hiển vi thị kính 5, vật kính 40, có so sánh với bột Cam hoặc hoàn mật ong to mỗi lần 1 hoàn (9 g).
thảo và Bạch linh chuẩn, chế phẩm phải có các sợi
nấm đặc trưng của Bạch linh và các sợi tinh thể calci
oxalat của Cam thảo. HOÀN BÁT VỊ
B. Đương quy:
Công thức
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Hoài sơn (Radix Dioscoreae) 96 g
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 1 10°c trong 1
Sơn thù (Fructus Corni) 88 g
giờ.
Dung môi khai triển; Benzen: ethylacetat (95; 5). Đơn bì (Cortex Moutan) 65 g
Dung dịch thử; Lấy 10 g chế phẩm, tán bột thô hoặc Thục địa (Radix Rehmanniae praeparata) 105 g
cắt nhỏ, thêm 30 ml ether ethylic, lắc siêu âm 30 phút, Phụ tử (Radix Aconiti lateralis praeparata) 22 g
gạn lọc lấy dịch chiết. Chiết như trên thêm một lần Trạch tả (Rhizoma Alismatis) 65 g
nữa. Gộp các dịch chiết, để bay hơi tự nhiên đến khô. Phục linh (Poria Cocos) 65 g
Hoà cắn trong 1 ml ethanol. Quế (Cortex Cinnamomi) 22 g
Dung dịch đối chiếu: Lấy khoảng 0,5 g bột Đưofng Mật ong, đưcmg trắng (Mel,SaccharuiTi) vđ 1000 g
qui, thèm 15 ml ether ethylic rồi tiến hành tiếp như Bào chế
dung dịch thử. Q uế (nhục) cạo sạch vỏ, thái mỏng tán bột. Nếu là
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 15 quế thường phải gọt vỏ, tẩm nước Ngưu tất, Ngũ vị
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếư. Sau khi (100 ml nước sắc dùng 1 g Ngũ vị, 3 g Ngưu tất) ủ 12
triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi giờ cho ngấm, sấy nhẹ (40 - 50°C) cho khô, thái nhỏ,
quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 366 nm. tán bột.
Trên sắc ký đổ của dung dịch thử phải cho các vết có Thục địa thái mỏng ( 2 - 3 mm), tẩm rượu cho ưlềm,
cùng màu và giá trị R, với các vết trên sắc ký đồ của trộn với các vị khác, giã và luyện đều với nhau, cho ra
dung dịch đối chiếu. khay, sấy khô, tán thành bột mịn, rây qua rây có kích
D. Đính tính Thục địa thước mắt rây 0,200 mm. Nấu kỹ mật ong, vớt hết bọt,
Phương pháp sắc ký lófp mỏng (Phụ lục 4.4). cứ 1 lít mật ong, thêm 200 ml nước, dùng trộn với bột
Bản mỏng; Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°C trong 1 trên, làm thành hoàn, phơi hoặc sấy khô.
giờ. Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên
Dung môi khai triển: cloroform - ethylacetat (9:1). luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau:
Dung dịch thử: Lấy 15 g chế phẩm, tán bột thô hoặc
cắt nhỏ, chiết bằng methanol 3 lần, mỗi lần 40 ml Tính chất
bằng cách đun sôi trên cách thủy 15 phút, để nguội, Hoàn hình cầu, đường kính 5 mm, màu đen bóng, mùi
gạn lọc dịch chiết, gộp các dịch chiết, cô trên cách thơm, vị ngọt.
thuỷ tới cạn. cắn được chiết bằng n- butanol 3 lần, Định tính
mỗi lần 5 ml bằng cách dùng đũa thuỷ tinh khuấy kỹ, Soi kính hiển vi với độ phóng đại thích hợp thấy: Các
gộp các dịch chiết n - butanol, lọc, bốc hơi dịch lọc hạt tinh bột hình chuông của hoài sơn, các sợi nấm
trên cách thuỷ tới cạn. Hoà tan cắn trong 1 ml ethanol. không màu của Phục linh, các sợi dài đặc biệt hình
Dung dịch đối chiếu: Lấy 1,5 g Thục địa, tiến hành thoi, màu vàng nâu, màng dày khoang hẹp của Quế.
chiết như dung dịch thử.
Cách tiến hành: Chấm.riêng biệt lên bản mỏng 20 |lì1 Độc tính bất thưòng
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Đạt yêu cầu ghi trong phụ lục 10.6.
khai triển xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi
Bảo quản
phun dung dịch acid sulfuric 10% (TT), sấy bản mỏng Để nơi khô, trong bao bì kín.
ở 110°c đến khi hiện rõ Các vết. Trên sắc ký đồ của
dung dịch thử phải cho vết có cùng màu và giá trị Rf Công năng, chủ trị
với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. ích thận khí, bổ mệnh môn hoả. Chủ trị; Mệnh môn
hoả suy, tỳ vị hư hàn, thận dương suy kém, đau lưng Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
mỏi gối, nửa người dưới thường lạnh, đại tiện không Bẳn mỏng: Silicagel ,G đã hoạt hoá ở 1 lO^C trong 1
rắn, rốn bụng quặn đau, đêm đi tiểu nhiều, hoặc mạch giờ.
hư nhược; hoặc hoả hư, đờm thịnh, chân hàn giả nhiệt, Dung môi khai triển: n- hexan - ethylacetat (4:2).
suyễn thở, cước khí, phù thũng. Dung dịch thử: Lấy 15 g chế phẩm, tán bột thô hoặc
Thuốc dùng chủ yếu cho người già yếu. cắt nhỏ, thêm 20 ml nước, dùng đũa thủ tinh dần
nhuyễn, thêm 40 ml butanol (TT), khuấy đều rồi đun
C ách dùng, liều lưọTig trên cách thuỷ 30 phút, gạn, lọc. Bã được chiết như
Ngày uống 15 g, chia làm hai lần, uống lúc đói; uống trên 2 lần nữa. Tập trung các dịch lọc, cô cạn trên cách
xong một lúc, có thể ăn tiếp. thuỷ tới cạn. Hoà tan cắn trong 5 ml methanol, thêm
K iêng kỵ 40 ml dung dịch acid sulfuric 20% (TT), đun sôi hồi
Gảm sốt mới phát, có thai, táo bón, trẻ em dưới 15 tuổi lưu 4 giờ, để nguội, lọc, rửa cắn đến khi nước rửa
l^hông nên dùng. trung tính. Sấy khô cắn ở 60°c. Hoà cắn trong 20 ml
cloroform (TT) bằng cách đun nóng trên cách thuỷ,
lọc, cô dịch lọc trên cách thuỷ tới cắn. Hoà cắn trong 1
HOÀN BỔ TRUNG ÍC H K H Í ml ethanol.
Dung dịch đối chiếu: Lấy 2 g Đảng sâm, cắt nhỏ, thêm
Công thức 20 ml methanol, đun sôi trên cách thuỷ 20 phút, lọc,
Bạch truật (Rhizoma Atractylodes macrocephalae) bã được chiết như trrên 2 lần. Tập trung các dịch lọc,
23 cô cạn trên cách thuỷ còn khoảng 5 ml rồi tiếp tục tiến
Hoàng kỳ (Radix Astragali) 102 hành chiết như dung dịch thử bắt đầu từ câu “thêm 40
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 23 ml dung dịch acid sulfuric 20% (TT)...hoà cắn trong 1
Sài hồ (Radix Bupleuri) 23 ml ethanol”
Đại táo (FruGtus Ziziphi jujubae) 102 Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 ỊLil
Thăng ma (Rhizoma Cimicifugae) 23 mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
Đảng sâm (Radix Campanumoeae) 128 triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi
Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae perenne) 23 phun dung dịch vanilin 1% trong acid phosphoric
Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 23 (TT), sấy bản mỏng ở lOO^C đến khi hiện rõ cac vết.
Gừng (Rhizoma Zingiberis recens) 12 Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có cùng
Mật ong (Mel )và tá dược vđ 1000 màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung
dịch đối chiếu.
Bào chê
c. Định tính Đương qui và Bạch truật:
Bạch truật tẩm hoàng thổ sao, Đẳng sâm tẩm gừng
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
sao, Cam thảo sao. Hoàng kỳ tẩm mật sao, Trần bì
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở lio ^ c trong 1
thái nhỏ sao, các vị trên được sấy khô, tán thành bột giờ.
mịn qua rây có kích thước mắt rây 0,200 mm. Đại táo Dung môi khai triển: Benzen - ethylacetat (95: 5).
cắt nhỏ bỏ hạt, gừng cắt nhỏ, cả hai vị được nấu với Dung dịch thử: Lấy 12 g chế phẩm, tán bột thô hoặc
300 mỉ nước đến khi táo nhừ tiết hết nước ngọt. Lọc cắt nhỏ, thêm 10 ml ether ethylic (TT), dùng đũa thủy
bỏ bã, lấy dịch lọc cô với 77 g mật ong cho tới khi tinh dần nhuyễn, lắc kỹ 10 phút, lọc. Bã được chiết
dung dịch còn khoảng 280 g. Dùng hỗn hợp này trộn như trên 1 lần nữa. Gộp các dịch chiết ether, cô trên
với bột thuốc trên để làm hoàn. Sấy đến khi đạt độ cách thuỷ đến cắn. Hoà cắn trong 1 ml ethanol
ẩm quy định. Dung dịch đối chiếu Đương quy: Lấy 0,3 g bột Đương
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên quy, thêm 10 ml ether ethylic (TT), lắc kỹ 10 phút,
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau: lọc. Cô dịch lọc trên cách thuỷ tới cắn. Hoà cắn trong
T ính chất 1 ml ethanol.
Hoàn hình cầu màu đen, mùi thơm, vị ngột sau hơi Dung dịch đối chiếu bạch truật; Lấy 0,3 g bột Bạch
■truặt, thêm 10 ml ether ethylic (TT), lắc kỹ 10 phút,
đắng, cay. Khối lượng mỗi hoàn 10 - 12 g.
lọc. Cô dịch lọc trên cách thuỷ tới cắn. Hoà cắn trong
Định tính 1 ml ethanol.
A. Định tính Hoàng kỳ: Soi kính hiển vi có độ phóng Cách tiến hành: Chấm lần lượt riêng biệt lên bản mỏng
đại thích hợp thấy: Sợi thành bó hay rải rác, màng dày 20 1^1 mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau
với kẽ nút dọc trên bề mặt và nút nẻ dạng chổi hoặc khi triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ
cụt ở cả hai đầu. Tế bào mô mềm với các bó sợi chứa phòng rồi quan sát bản mỏng dưới ánh sáng tử ngoại ở
tinh thể calci oxalat hình lăng trụ, màng hơi hoá gỗ. bước sóng 366 nm. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử
B. Định tính Đảng sâm: phải cho vết phát quang cùng màu và giá trị Rf với các
vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu Đương quy. trưng của Bạch linh và có cẩc sợi tinh thể calci oxalat
Sau đó, phun lên bản mỏng dung dịch vanilin 1% của Cam thảo.
trong acid sulfuric (TT), sấy bản mỏng ở lOO^C đến B. Định tính Nhân sâm;
khi hiện rõ các vết. Trên sắc kỷ đồ của dung dịch thử Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
phải cho vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở lio ^ c trong 1
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu Bạch truật. giờ.
Độ ẩm Dung môi khai triển: cloroform - ethylacetat -
Không quá 13% (Phụ lục 9.6). methanol - nước (15: 40: 22: 10).
Dung dịch thử: Lấy khoảng ] 5 g chế phẩm, tán bột thô
Bảo quản hoặc cắt nhỏ, thêm 50 ml cloroform (TT), lắc siêu âm
Để nơi khô, tronơ bao bì kín. 30 phút, bỏ dịch chiết cloroform, bốc hơi hết
Công năng, chủ trị cloroform ở phần còn lại, sau đó cho thêm 5 ml nước
Bổ trung ích khí, bổi bổ trung tiêu, tăng khí lực, thăng rồi chiết với n -butanol đã bão hoà nước 2 lần, mỗi lần
dương cử hãm. Chủ trị; Tỳ vị suy nhược, trung khí hạ với 50 ml bằng cách lắc siêu âm 30 phút, gạn, lọc.
hãm, thân thể mệt mỏi, yếu sức, ăn ít, bụng trướng tiêu Gộp các dịch chiết n - butanol, rửci sạch dịch chiết với
chảy lâu ngày, sa trực tràng, sa dạ con. đồng lượiig dung dịch amoniac Ỉ0% (TT) bằng cách
lắc kỹ, tách lấy lớp butanol ở trên, cô trên cách thuỷ
Cách dùng, liều lượng tới eắn. Hoà cắn trong 1 ml methanol.
Ngày dùng 20 g chia làm hai lần, cách bữa ăn hai giờ. Dung dịch đối chiếu: Lấy 1 g bột thô Nhân sâm, tiến
K iêng kỵ hành chiết như dung dịch thử, số lượng các dung inôi
Nhiệt lỵ mới phát, ra mồ hôi trộm, suyễn cấp, đau đầu lấy bằng 1/3 so với dung dịch thử.
mất ngủ do huyết áp cao, nôn ra máu, thổ máu cam, có Cách tiến hành: Chấm riêng .biệt lên bản mỏng 20 ỊLil
hiện tượng khí nghịch lên không nên dùng. Kiêng ăn mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
các thứ sống, lạnh trong khi dùng thuốc. triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi
phun dung dịch acid sulfuric 10% (TT), sấy bản mỏng
ở 105^C đến khi hiện rõ các vết. Trên sắc ký đồ của
HOÀN C H Ỉ TH Ự C T IÊ U Bĩ dung dịch thử phải cho vết có cùng màu và giá trị Rf
Công thức với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu,
Chỉ thực {Fructus Aurantii immàturus} (sao cám) 20 g c . Định tính Hoàng liên:
Nhân sâm (Radix Ginseng) 12 g Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Hoàng liên {Radix Coptidis)} (tẩm gừng, sao) 20 g Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở lio ^ c trong 1
Bạch truật {Rhizonna Atractylodis macrocephalae} giờ.
(thổ sao) 12 g Dung môi khai triển: n-butanol - acid acetic - nước (7:
Hậu phác {Cortex M agnoliae officinalis} (tẩm gừng, h2).
sao) 10 g Dung dịch thử: Lấy 10 g chế phẩm, tán bột thô, thấm
Bạch linh (Poria cocos) 12 g ẩm bằng dung dịch amoniac 10% (TT), để 30 phút,
Bán hạ (Rhizoma Pinelliae) Ỉ2 g chiết bằng ether ethylic 2 lần, mỗi lần với 40 ml, để
Cam thảo {Radix Glycyn*hizae } (sao) 8g lắng, gạn, lọc. Gộp các dịch lọc ether, bốc hơi trên
Mạch nha {Fructus Hordei germinatus}(sao) 12 g cách thủy tới cắn. Thêm vào cắn 1 giọt dung dịch acid
Can khươiig (Rhizoma Zingiberis) 8g hydrocloric 10% (TT) rồi hoà tan Cắn trong 1 ml
ethanol 96%.
Bào chê Dung dịch đối chiếu: Lấy 1,5 g bột thô Hoàng liên,
Sấy khô, tán nhỏ các vị thuốc trên thành bột mịn, rây, thấm ẩm bằng dung dịch amoniac 10% (TT), để 30
trộn đều, chế với nước hồ (bột) thành hoàn, sấy khô. phút, rồi tiếp tục chiết như dung dịch thử.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 |Lil
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau: mỗi dung dịeh thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
Tính chất triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi
Hoàn nước màu nâu nhạt tới nâu thẫm, mùi hơi thơm, quan sát dưới ánh sáng tử ngoại, ở bước sóng 366 nm.
vị đắng. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết phát
quang có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký
Định tính
đồ của dung dịch đối chiếu.
A. Định tính Bạch linh, Cam thảo: Soi kính hiển vi với
thị kính 5, vật kính 40 có so sánh với bột Bạch linh và Bảo quản
cam thảo chuẩn, chế phẩm phải có các sợi nấm đặc Để nơi khô, trong bao bì kín.
Công năng, chủ trị Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Kiện tỳ, tiêu thực, hành khí, hoá thấp, trừ bĩ mãn. Bản mỏng; Silicagel G đã hoạt hoá ở lio ^ c trong 1
Chú trị: Bĩ tức (hư tính), đau thượỉig vị, chán ăn, mệt giờ.
moi. Dung môi khai triển: cloroform - ethylacetat (2:1).
Dung địch thử: Lấy 10 g chế phẩm, cắt nhỏ, thêm 10
Cách dùng, liều lưọììg
ml nước cho rã ra, thêm 50 ml hỗn hợp cloroform -
Mỗi lần 6g, ngày 2 - 3 lần.
methanol (9:1), lắc kỹ trong 1 giờ, lọc, bã được chiết
như trên một lần nữa, tập trung dịch lọc , rửa với nước
3 lần, mỗi lần 25 ml. Bốc hơi dịch chiết cloroform -
HOÀN HÀ XA ĐẠI TẠO
methanol trên cách thuỷ tới cắn. Hoà cắn trong 30 ml
Công thức ethanol 90% đã bão hoà ether dầu hoả, rồi rửa bằng
Nhau thai nhi (Tử hà xa) { Plcicenta H o m in is}(sấy khô) ether đầu hoả đã bão hoà ethanol 2 lần, mỗi lần với 20
20 g ml. Bốc hơi dịch chiết ethanọl trên cách thuỷ tới cắn.
N s^li'u tất (Radix Achyranthis bidentatae) 50 g Hoà cắn trong 1 ml ethanol.
Đảng sâm (Radix Campanumoeae) 50 g Dung địch đối chiếu: Lấy 0,4 g tử hà xa đã tán thành
Thiên môn (Radix Asparagi) 65 g bột, thêm 25 ml hỗn hợp cloroform - methanol (9:1),
Đỗ trọng (Cortex Euco mmiae) 60 g lắc kỹ trong 1 giờ, lọc Bã được chiết như trên một lần
Thục địa (Radix Rehmanniae praeparata) 100 g nữa. Tập trung dịch chiết, rồi tiếp tục như dung dịch
Hoàng bá (Coitex Phellodendri) 60 g thử bắt đầu từ “ rửa với nước 3 lần ....hoà tan cắn trong
Yếm rùa (Carapax et plastrum Testudinis) 75 g 1 ml ethanol”.
Mạch mỏn (Radix Ophiopogonis) 65 g Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 ]Lil
Mật ong (Mel) và tá dược vđ 1000 g mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi
Bào chê phun dung dịch acid sulfuric 10% (TT), sấy bản mỏng
Nhau thai nhi (của người khoẻ mạnh, không có bệnh ở lOO^C tới khi xuất hiện các vết (theo dõi các vết lần
truyền nhiễm, bệnh hoa liễu, đã thử HIV âm tính): Bóc lượt xuất hiện để so sánh giữa 2 sắc ký đồ vì có vết có
hít màng mỏng, lấy dao khía ngang dọc cho các mạch thể sẽ mất đi nếu sấy lâu). Trên sắc ký đồ của dung
máu vỡ ra, dùng dung dịch natri clorid 9% rửa nhiều dịch thử phải cho vết có cùng m àu và giá trị R ị với các
lần cho sạch hết liiáu. Đun sôi 2-3 phút trong nước vết trên sắc ký đổ của dung dịch đối chiếu.
Xuyên tiêu ( 15g Xuyên tiêu đựng trong túi vải, nấu sôi B. Định tính Thục địa:
30 phút, lấy nước dùng cho 10 cái nhau thai), lấy ra để Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4).
ráo nước rồi cho ethanol 40% vào (10 nhau thai dùng Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong 1
300 ml ethanol 40%). Tiếp tục chưng cách thuỷ 30 giờ.
phút chồ chín kỷ. Vót ra, cắt từng miếng 5-10 cm, sấy Dung môi khai triển: cloroform - ethylacetat (9:1).
khô, tán thành bột mịn. Dung dịch thử; Lấy 10 g chế phẩm, cắt nhỏ, thêm 20
Yếm rùa: u cát ướt 15 ngày, bóc lớp màng bao, sấy ml methanol, dùng đũa thiiỷ tinh khuấy kỹ, đun sôi
khô, chặt nhỏ, tẩm gừng, sao vàng, nấu thành cao trên cách thuỷ 10 phút, lọc. Bã được chiết như trên 1
lỏng. lần nữa. Tập trung các dịch chiết rồi cô cạn trên cách
Đảng sâm: Rửa sạch, hấp chín, sấy khô. thiiỷ , cắn được khuấy kỹ với butanol 2 lần, mỗi lẩn 10
Đỗ trọng, Hoàng bá: Cạo sạch vỏ, thái mỏng, tẩm ml. Tập trung dịch chiết butanol, cô trên cách thuỷ tới
nước muối 3% sao vàng. cắn. H oàcắn trong 1 ml ethanol.
Mạch môn, Thiên môn: Rửa sạch, bỏ lõi, sao khô. Dung dịch đối chiếu: Lấy 1 g Thục địa, cắt nhỏ, thêm
Ngưu tất: Bỏ đầu sấy khỏ 15 ml methnol, đun sôi trên cách thuỷ 10 phút, lọc.
Thục địa: Sấy klĩô. Tiếp tục tiến hành như dung dịch thử bắt đẩu từ “bã
Các vị trên đều tán thành bột mịn (qua rây có kích được chiết như trên,...hoà tan cắn trong 1 ml ethanol”.
thước mắt rây 0,200 mm), trộn đều với bột nhau thai Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 ịi\
nhi, làm hoàn vởi mật ong và cao lỏng yếm rùa. mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rồi
luận T h u ố c hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau: phun dung dịch vanilin 1% trong acid phosphoric đậm
đặc (TT), sấy bản mỏng ở lOO^C tới khi xuất hiện các
Tính chất vết. Trêii sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có
Hoàn hình cầu, màu đen nhánh, mềm, mịn, mùi đặc
cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của
biệt, vị ngọt hơi đắng. Khối lượng mỗi hoàn 10-12g.
dung dịch đối chiếu,
Định tính c . Định tính Ngưu tất:
A. Đinh tính tử hà xa: Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Bản mỏng; Silicagel G đã hoạt hoá ở 110“c trong 1 Bào chế
giờ. Sấy khô, tán các vị thuốc trên thành bột thật mịn, rây,
Dung môi khai triển: n-hexan- ethylacetat (2; 1). Dung trộn đều, hoà với nước chế thành hoàn, sấy khô. Che
dịch thử: Lấy 20 g chế phẩm, cắt nhỏ, thêm 30 ml phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên luận
methanol, đun sôi 10 phút trên cách thuỷ (khuấy kỹ), ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1.16) và các yêu cầu sau:
lọc, bã được chiết như trên một lần nữa, tập trung dịch
Tính chất
chiết methanol, cô trên cách thuỷ còn khoảng 10 ml,
Hoàn cứng, màu vàng sẫm, vị đắng.
thêm 10 ml acid hydrocloric (TT), đun sôi hồi lưu
trong 2 giờ, để nguội, lọc. Rửa cắn bằng nước cất cho Định tính
hết acid, sấy cắn ở 60 °c đến khô. Hoà cắn trong 10 Soi kính hiển vi thấy: Các tế bào mô mềm kề sát với
ml cloroform (TT), lọc. Cô dịch lọc trên cách thiiỷ tới các bó sợi chứa các lăng trụ calci oxalat. Các sợi màu
cắn. Hoà cắn trong 1 ml ethanol. hơi vàng, hình thoi, màng dày với các ống lỗ nhỏ. Các
Dung dịch đối chiếu; Lấy 1 g Ngưu tất đã cắt nhỏ, rổi quản bào, sợi phần ỉớn thành bó, các lỗ viển rõ rệt với
tiến hành chiết như dung dịch thử. các miệng lỗ hình kẽ hở hoặc hình chũ' thập. Các tế
Cách tiến hành; Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 f.il bào đá của vỏ ngoài màu vàng hoặc hơi nâu, phần lớn
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi bị gãy; những tế bào nguyên vẹn thuôn dài, nhiều góc
triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng rổí hình chữ nhật hay hình đa giác, màng dày với lỗ tròn
phun dung dịch vanilin 1% trong acid phosphoric đặc lớn; khoang tế bào chứa chất màu đỏ nâu. Các tế bào
(TT), sấy bản mỏng ở 100“c tới khi xuất hiện các vết. mô mềm gần tròn với các lỗ hình bầu dục tụ họp thành
Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết phát các khu lỗ. Các tế bào hạ bì của vỏ ngoài hẹp, kéo dài,
quang có cùng màu và giá trị Rf với các vệt trên sắc ký khi nhìn từ bề mặt có màng hơi lưọn sóng, một phần
đồ của dung dịch đối chiếu. nào đó như lát ván, xếp thành nhóm nhiều tế bào. Mô
mềm màu nâu hơi xám đến nâu sẫm với tế bào phần lớn
Độ ẩm
teo lại và chứa các chất dạng nhân. Các tế bào ngoại bì
Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
hình con thoi khi nhìn từ bề rtiặt. ô n g dầu chứa các chất
Bảo quản tiết màu vàng hoặc màu vàng nâu.
Đóng gói kín, để nơi mát.
Bảo quản
Công năng, chủ trị Để nơi khô, trong bao bì kín.
Bồi bổ khí huyết. Chủ trị: Hư lao thương tổn, huyết
Công năng, chủ trị
khô tinh ráo, thần kinh suy nhược, mỏi mệt hay quên,
Thanh can đởm, lợi thấp nhiệt. Ghủ trị: Can đởm thấp
người già yếu gân cốt, khí lực suy kém.
nhiệt, chóng mặt, mặt đỏ, tai ù, tai nghe không rõ, tai
Cách dùng, liều lưọTig sưng đau, sườn đau, miệng đắng, nước tiểu đỏ, đi tiểu
Ngày dùng 2 hoàn, chia 2 lần. đau rít, đới hạ thấp nhiệt.
Kiêng kỵ Cách dùng, lưọTig dùng
Người đang cảm mạo hoặc người tạng hàn không nên Mỗi lần 3 - 6 g, ngày dùng 2 lần.
dùng.
Chú ý
Có thai nên dùng thận trọng.
HOÀN LONG ĐỞM TẢ CAN
Cóng thức HOÀN LỤC VỊ
Long đởm thảo (Radix Gentianae) 120 g
Sài hồ (Radix Bupleuri) 120 g Công thức
60 g Hoài scín (Radix Dioscoreae) 80 g
Hoàng cầm (Radix Scutellariae)
60 g Thục địa {Radix Rehmanniae praeparata) 160 g
Chi tử {Fructus GardeniaeỊ(sao)
120 g Đơn bì (Cortex Moutan) 60 g
Trạch tả (Rhizoma Alísrnatis)
Quan Mộc thông (Caulis Aristolochiae manshuriensis) Trạch tả (Rhizoma Alismatis) 60 g
60g Phục linh (Poria cocos) 60 g
Xa tiền tử {Semen Plantaginis Ị (sao muối) 60 g Sơn thù (Fructus Corni) , 80 g
Mật ong(Mel), tá dược vđ 1000 g
Đương quy {Radix Angelicae sinensis} (sao rượu)
60g Bào chê
Địa hoàng (Radix Rehmanniae) 120g Các vị thuốc trên được tán thành bột mịn, rây, trộn
Cam thảo {Radix Glycyrrhizae} (mật chích) 60 g đều. Nếu làm hoàn cứng thì lấy 100 g bột thuốc, thêm
35-50 g mật đã luyện và lượng nước thích họp. Nếu Bảo.quản
làm hoàn inềm thì lấy 100 g bột thuốc, thêm 80-110 g Để nơi khô, trong bao bì kín.
mạt đã .luyện.
Công năng, chủ trị
C h ế phẩm phái đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên
Tư âm bổ thận. Chủ trị: Thận âm suy tổn, chóng mặt,
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau:
ù tai, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng trào nhiệt,
Tính chất mồ hôi trộm, di tinh, tiêu khát.
Hoàn cứn": C h ế phẩm là hoàn hình cầu, màu đen
Cách dùng, liều lưọìig
nhánh. M ùi thơm dược liệu. V ị ngọt hơi chua.
Ngày dùng hai lần. M ỗi lần 6 - 9 g hoàn.
Hoàn mềm: Ch ế phẩm mềm nhuyễn mịn. hình cầu,
màu đen, mùi thơm dược liệu. V ị ngọt hơi chua. Kiêng kỵ
Ản không tiêu, đại tiện lỏng do hư hàn hoặc cảm sốt
Định tính
không nên dùng.
A. Soi kính hiển vi bột chế phẩm với độ phóng đại
thích hợp thấy: Các hạt tinh bột hình chuông của Hoài
sơn, các sợi nấm không màu của Phục linh. Các hạt
HOÀN M INH MỤC ĐỊA HOÀNG
tinh bột hình tam giác trái xoan hay bầu dục đường
kính 24-40|Lim, rốn chẻ ngắn hoặc hình chừ V. Các Công thức
khối phân nhánh không đều, không màu, hoà tan trong Thục địa (Radix Rehmanniae praeparata) 160 g
dung dịch cloral hydrat, các sợi nấm không màu, Sơn thù du ( Fructiis Corni) (chê) 80 g
đường kính 4-6 ị.im. Mô mềm màu nâu hơi xám đến Mẫu đơn bì (Cortex Moutan) 60 g
nâu hơi đen, phần lớn các tế bào bị teo và chứa những Hoài sơn (Rhizom a Dioscoreae) 80 g
chất dạng nhân, màu nâu. Các cụm calci oxalat có Bạch linh (Poria cocos) 60 g
trong các tế bào mô mềm, không màu, đôi khi nhiều Trạch tả (Rhizom a AlỊsm atis) 60 g
đám xếp thành dãy. Các tế bào biểu bì của vỏ quả màu Câu kỷ tử (Fructus L y c ii) 60 g
vàng da cam gần như nhiều góc khi nhìn từ bề mặt, có Cúc hoa (Flos Chrysanthemi) 60 g
các màng nếp lồi dẩy lên, xâu thành chuỗi. Các tế bào Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 60 g
mô mềm gần như tròn, với lỗ hình bầu dục, tụ họp Bạch thược (Radix Paeoniae alba) 60 g
thành các vùng lỗ. Tật lê (Fructus T rib uli) 60 g
B. Cất kéo bằng hơi nước 10 g hoàn và hứng lấy 20 ml Thạch quyết minh {Concha Haliotidis}(nung) 80 g
dịch cất, lấy 2 ml dịch cất, thêin 0,5 ml acid Mật ong (M e l) vđ làm hoàn.
benzosLilfonic đã diazo hoá, 1-2 giọt natri carbonat Bào chê
(T T ) xuất hiện dần đần màu đỏ da cam. Tán 12 vị thuốc trên thành bột mịn, rây và trộn đều.
c , Định tính Thục địa: Nếu làm hoàn cứng thì lấy 100 g bột thuốc, thêm 35-
Phương pháp sắc ký lóp mỏng (Phụ lục 4.4). 50g mật đã luyện và lượng nước thích họp. Nếu làm
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoả ở 110°c trong 1 hoàn mềm thì lấy lOOg bột thuốc, thêm 80-110 g mật
giờ. đã luyện. Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu 2ỳiị
Dung môi khai triến:CloroforiTi - ethylacetat (9:1). trong chuyên luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các
Dung dịch thử: Lấy khoảng 10 g chế phẩm, tán thành yêu cầu sau:
bột thô, nếu là hoàn mềm thì thái nhỏ, chiết bằng cách
đun sôi trên cách thuỷ 15 phút với methanol 3 lần, mỗi Tính chất
lần 30 ml. Gộp dịch chiết methanol, cô trên cách thuý Hoàn cứng: Chế phẩm là hoàn hình cầu, màu đen
đến cắn. Cắn được chiết bằng n- butanol 3 lần, mỗi lần nhánh. M ù i thơm dược liệu. V ị trước ngọt sau hơi
5 ml, gộp dịch chiết n-butanol rồi lọc, cô dịch lọc trên đắng, se.
Hoàn mềm: Ch ế phẩm mềm nhuyễn mịn, hình cầu,
cách thuỷ đến cán. Hoà cắn trong 1 ml ethanol
màu đen. M ùi thơm dược liệu. V ị trước ngọt sau hơi
Dung dịch đối chiếu: L ấy 1,5 g Thục địa thái nhỏ, rồi
đắng, se.
tiến hành chiết như dung dịch thử, bắt đầu từ chiết
bằng cách đun sôi ....hoà cắn trong 1 ml ethanol “ . Định tính
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 ịú A. Soi kính hiển vi với độ phóng đại thích hỢp thấy:
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Đoạn triển Các hạt tinh bột điển hình của Hoài sơn, Trạch tả, các
khai 1 2 - 1 5 cm. Lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ sợi nấm không màu của Bạch linh, có đối chiếu với
phòng, phun dung dịch acid sulfuric 10% trong bột Hoài sơn, Trạch tả, Bạch linh chuẩn.
ethanol (T T). Sấy bản mỏng ở lio ^ c đến khi hiện rõ B. Định tính Cúc hoa:
vết. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°c trong 1
dung dịch đối chiếu. giờ.
Dung môi khai triến; Benzen- ethylacetat (95: 5). Bào chế
Dung dịch thử: Lấy khoảng 10 g chế phẩm, thái nhỏ, Tán Kim ngân hoa và Cát cánh thành bột thật mịn,
thêm 30 ml butanol, lắc trong 2 giờ, nếu là hoàn mềm rây. Cất lấy tinh dầu Bạc hà và Kinh giới để riêng và
thì đun sôi nhẹ trên cách thuỷ 30 phút, gạn, lọc lấy hứng lấy nước chảy ra cùng tinh dầu. Thêm Liên kiều
dịch chiết , Bã được chiết như trên một lần nữa. Gộp và 4 vị thuốc còn lại vào bã Bạc hà, Kinh giới (sau khi
các dịch chiết, cô trên cách thuỷ tới cắn. Hoà cắn chưng cất), thêm nước, sắc hai lần, mỗi lần 2 giờ, gộp
trong 1 inl ethanol. các nước sắc lại và lọc. Gộp dịch lọc này với nước
Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,6 g Cúc hoa, cắt nhỏ, thêm chảy ra cùng tinh dầu ở trên, cô lại thành dạng cao
15 iTìl ethanol tuyệt đối, ngâm , thỉnh thoảng lắc trong đặc. Thêm bột Kim ngân hoa, Cát cánh trộn đều, sấy
2 giờ, gạn, lọc lấy dịch chiết. Cô trên cách thuỷ tới khô, tán thành bột mịn và rây. Phun tinh dầu Bạc lià và
cắn. Hoà cắn trong 1 ml ethanol. Kinh giới vào bột này rồi trộn đều. Cứ 100 g bột hỗn
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 15 jll1 hợp, thêm 80 - 90 g mật ong tinh luyện (mật giọt) để
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi chế thành hoàn.
triển khai xong, để khỏ bản m ỏng ở nhiệt độ phòng, Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên
phun dung dịch vanilin 1% trong acid sulfuric (TT). Ịuận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau:
Sấy bản m ỏng ở 120^c đến khi hiện rõ vết. Trên sắc Tính chất
ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có cùng màu Hoàn màu nâu, mùi thơm, vị hơi ngọt, đắng và cay.
và giá trị Rị với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch Mỗi hoàn 3 g.
đối chiếu.
c. Định tính Thcich quyết minh: Rửa 2 g hoàn trong Định tính
một cốc có mỏ với nước, một ít tủa màu trắng hơi xám A. Soi kính hiển vi: Hạt phấn màu vàng, hình cầu,
đọng ở đáy cốc thành đứng. Thêm 2 giọt dung dịch đường kính 54 - 68 )j,m. Nhiều đám calci oxalat,
acid hydrocloric loãng (TT) vào tủa, thấy sủi bọt và đường kính 5 - 1 7 |im, trong mảnh mô mềm có ống
giải phóng carbon dioxyd, và trở thành đục khi thêm nhựa mủ nối liền nhau, đường kính 1 4 - 2 5 |.im, chứa
calci hydroxyd. Thêm 2 ml nước, khuấy và lọc. Điều hạt nhỏ, màu vàng nhạt.
chỉnh dịch lọc đến kiềm yếu rồi thêm mỗt giọt amoni B. Tán 4 hoàn, thêm 3 g diatomit, trộn đều. Phượng
oxalat, xuất hiện tủa trắng. pháp thử giống như phép thử ghi trong mục định tính
D. Định tính Thục địa: Xem chuyên luận “Hoàn lục (B), (C), (D) mô tả trong chuyên luận: "Viên nén Ngân
vị”. Kiều giải độc".

Bảo quản Bảo quản


Để nơi khô, trong bao bi kín. Để nơi khô, mát, trong bao bì kín.

Công năng, chủ trị Công năng, chủ trị


Tư thận dưỡng can, minh mục. Chủ trị; Can, thận âm Tân lương, giải biểu, thanh nhiệt giải độc. Chủ trị:
hư, khô mắt, sợ ánh sáng, nhìn nhoà mờ, khi ra gió Cảm mạo phong nhiệt, phát sốt nhức đầu, ho, miệng khô
chảy nước mắt. họng đau.

Cách dùng, liều lượng C ách dùng, liều lưọTig


Ngày uống hai lần, mỗi lần 6 - 9 g hoàn. Uống với nước sẳc Lô căn hoặc nước đun sôi còn ấm,
mỗi lần uống một hoàn (3 g), ngày 2 - 3 lần.

HOÀN NGÂN KIỂU GIẢI ĐỘC


HOÀN NHỊ TRẦN
Còng thức
Kim ngân hoa (Flos Lonicerae) 200 g Công thức
200 g Trần bì (pericarpium Citri reticulatae) 250 g
Liên kiều (Fructus Forsythiae)
120 g Bán hạ {Rhizoma Pinelliae j(che) 25Ü g
Bạc hà^CHerba Menthae)
Bạch linh (phục linh) ỊPoria cocos} 150 g
Kinh giới tuệ (Spica Schizonepetae hoặc Spica
80 g Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 75 g
Elsholtziae)
Đạm đậu xị (Semen Sojae praepaíata) 100 g Bào chế
Ngưu bàng tử {Fructus Arctii Ị (sao) 120 g Tán bốn vị thuốc trên thành bột thật mịn, rây và trộn
Cát cánh (Radix Platycòdi) 120 g đều. Ngoài ra, lấy 50 g Sinh khương, giã nát, thêm
Đạm trúc diệp (Herba Lophatheri) 80 g lượng nước thích hợp, ép lấy nước. Trộn dịch sinh
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 100 g khương với bột thuốc nói trên, chế thành hoàn và sấy
Mật ong vđ (Mel q.s.) khô đến độ ẩm qui định.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên Hoàng cầm (Radix Scutellariae) 24 g
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau: Tía tô (Folium Perillae) 24 g
Hổ phách (Succinum) 24 g
T ính chất
Trầm hương (Lignum Aquilariae) 5g
Hòàn màu nâu tro đến màu nâu vàng; mùi thơm nhẹ;
Hương phụ {Rhizoma Cyperi }(ché) 49 g
vị ngọt, hơi cay.
Xuyên khung (Rhizoma Ligustia Wallichii) 49 g
Độ ẩm ích mẫu (Herba Leonuri) 291 g
Không quá 9%, phụ lục 5.16, sấy ở 60 - 70°C; 1 g. Mật ong (Mel) và tá dược vđ 1000 g
Định tính Bào chế
A. Soi kính hiển vi với độ phóng đại thích hợp thấy: Đươiig quy, ích mẫu, Xuyên khung: Đồ chín, sấy khô,
Các sợi nấm không màu của Bạch linh, các sợi tinh thể sao vàng.
calci oxalat của Cam thảo. Có đối chiếu với bột Bạch A giao: Thái phiến mỏng, sao văn cáp cho phồng.
linh, Cam thảo chuẩn. Các dược liệu khác đều được loại bỏ tạp chất, sấy khô.
B. Lấy 4 g bột kép (hoặc viên hoàn), nếu là viên hoàn Tất cả các vị thuốc được tán thành bột mịn (qua răy có
thì tán nhỏ. Cho vào ống nghiệm, thêm 10 ml ethanol kích thước mắt rây 0,200 mm). Trộn đều và luyện với
70% (TT). Lắc đều. Đun nóng trên cách thiiỷ 10 phút. mật ong thành hoàn. Chế phẩm phải đáp ứng các yêu
Lọc, dịch lọc cho vào 3 ống nghiệm nhỏ, bay hơi bớt cầu ghi trong chuyên luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1.16) và
dung môi trên cách thuỷ, còn 1 ml. các yêu cầu sau:
Ông 1: Thêm ít bột magnesi và cho từ từ acid
hydrocloric đậm đặc. Xuất hiện màu đỏ cam. Tính chất
Ông 2: Thêm 1 mỉ anhydric acetic lắc đều, thêm vài Hoàn hình cầu, màu đen bóng, mềm dẻo, thơm mùi
giọt acid sulfuric đậm đặc, xuất hiện màu hồng. dược liệiì, vị ngọt hơi đắng, cay. Khối lượng mỗi hoàn
Ông 3: Thêm vài giọt vanilin 1% trong acid ^ ^
hydrocloric (TT). Đun trên cách thuỷ, xuất hiện màu
Độ ẩm
hoa cà.
Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Bảo quản
ĐỊnh tính
Để nơi khô, mát, trong bao bì kín.
A. Định tính ích mẫu bằng sắc ký giấỹ.
Công năng, chủ trị Phương pháp sắc ký giấy (Phụ lục 4.1).
Táo thấp, trừ đờm, lý khí, hoà vị. Chủ trị: Ho, đờm Giấy sắc ký FN4 hay Whatman 1.
nhiều, ngực và thượng vị trướng tức, buồn nôn, nôn Dung môi khai triển: n- butanol - aceton - acid acetic -
mửa. nước (70: 70: 20: 40).
Dung dịch thử: Lấy 60 g chế phẩm, nghiền mịn, thêm
Cách dùng, liều lưọìig
200 ml nước, khuấy kỹ, để yên 30 phút, lọc. Bã dược
Uống ngày 2 lần, uống mỗi lần 9 - 15 g.
liệu chiết tiếp một lần nữa với 200 mi nước, gộp các
dịch chiết lại, lọc, cố dịch lọc trên cách thuỷ đến dạng
HOÀN NINH KHÔN cao mềm. Để nguội, thêm 20 g bột nhôm oxyd trung
N inh khôn chỉ bảo hoàn tính (loại dùng cho sắc ký cột), nghiền nhẹ và trộn kỹ
thành hỗn hợp đồng nhất, khô tơi (nếu cần có thể sấy
Công thức nhẹ ở 50°c đến khô). Sau đó nhồi vào một cột thuỷ
A giao (Colla Corii Asini) 24 g tinh (dài khoảng 30 cm, đường kính trong khoảng 2
Mộc hương (Radix Aucklandiae) 24 g cm) đã được lót bône: và có sẩn ỉ g nhôm oxyd trung
Bạch linh (Poria cocos) 49 g tính. Phản hấp phụ bằng isopropanol với tốc độ 20 - 25
Ngưu tất (Radix Achyranthis bidentatae) 19 g giọt/phút. Hứng lấy khoảng 50 “ 60 ml dịch chiết
Bạch thược (Radix Paeoniae) 49 g isopropanol, cô trên cách thuỷ tới cạn. cắn được rửa 2
0 dược (Radix Linderae ) 49 g Ịần, mỗi lần với 3 ml ether dầu hoả (TT) bằng cách íắc
Bạch truật (Rhizoma Atractylodis macrocephak 49 g nhẹ. Gạn bỏ lớp ether dầu hoả. Làm khô tới cắn trên
Vò quít (PericarpÌLim Citri reticulatae peieniìe) 49 g cách thuỷ, sau đó hoà tan cắn trong 1 ml nưóc.
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 14 g Dung dịch đối chiếu: Lấy 20 g ích mẫu đã cắt nhỏ,
Sa nhân (Fructus Amomi) 24 g thêm 150 ml nước, đun sổi hồi liai trong 1 giờ. Gạn và
Đảng sâm (Radix Campanumoeae) 39 g lọc lấy địch chiết nước, cô trong cách thuỷ đến dạng
Sinh.địa (Radix Rehmamiae) 49 g cao mềm rồi trộn đều với 5 g bột nhôm oxyd trung
Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 49 g tính, nghiền nhẹ và trộn kỹ thành hỗn hợp đồng nhất,
Thục địa (Radix Rehmamiae praeparata) 49 8 khô tơi (nếu cần có thể sấy nhẹ ở 50°c đến khô). Sau
đó tiếp tục tiến hành như đối với mẫu thử, bắt đầu từ inulin hình dáng không đều, đôi khi nhìn thấy các vân
‘nhồi vào cột thuỷ tinh.... 1 ml nước”. nhỏ xuyên tâm. Các giọt dầu béo có nhiều với tinh thể
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên giấy sắc ký 30 |J.1 hình cầu khi để lắng. Các tế bào biểu bì của vỏ ngoài
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Đoạn triển màu hơi vàng, hình nhiều góc, màng mỏng và gập lại
khai 14 - 15 cm. Sau khi triển khai xong, sấy nhẹ ở 50 với tế bào mạng lưới ở bêri dưới. Các mạch xoắn,
°c - 60 °c cho khô rồi phun thuốc thử 1 cho vừa đủ ẩm đường kính 14-17 |Lim với màng dày 5 p,m. Các mảnh
giấy, sấy nhẹ ở 50 "c - 60 °c trong 5 phút, sau đó phun nội nhũ không màu, có các tế bào màng dày hơn với
tiếp thuốc thử 2. Trên sắc ký đồ của dung dịch thử nhiều lỗ gần tròn, lổn.
phải cho vết có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên
Độ ẩm
sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu. Không quá 13% (Phụ lục 9.6).
Thuốc thử 1 và 2: Xem chuyên luận “Cao ích mẫu”.
B. Định tính Phục linh Bảo quản
Quan sát bột chế phẩm dưới kính hiển vi có độ phóng Để nơi khô mát, trong bao bì kín. .
đại thích hợp thấy: Có các sợi nấm không màu hoặc Công năng, chủ trị
hơi nâu, đường kính 4-6 )j.ni; đối chiếu với bột Bạch Kiện vị, khu tích (loại bỏ thức ăn không tiêu tích lại),
linh. khu trùng (tẩy giun, sán). Chủ trị: Trẻ em tiêu hoá
kém, bị giun sán, đau bụng, mặt vàng, cơ bắp gáy yếu,
Bảo quản
kém ăn, bụng trướng, tiêu chảy.
Để nơi khô mát, trong bao bì kín.
Cách dùng, liều IưọTig
Công năng, chủ trị Uống mỗi lần 3 g hoàn, ngày 1-2 lần. Đối với trẻ em
Điều hoà khí huyết, thông kinh giảrn đau. Chủ trị; dưới 3 tuổi giảm liều cho thích hợp.
Phụ nữ kinh nguyệt không đều, hành kinh đau lưng,
đau bụng, cơ thể suy nhược.
Cách dùng, liều lượng HOÀN QUY TỲ
Ngày dùng 2 lần, mỗi lẫn 6 g hoàn. Công thức
Đảng sâm (Radix Codonopsis) 80 g
Kiêng kỵ
Bạch truật {Rhizoma Atractylodis macrocephalae Ị
Phụ nữ đang hành kinh hoặc có thai không dùng.
(sao) 160 g
Hoàng kỳ {Radix Astragali}(mật chích) 80 g
Cam thảo {Radix Glycyrrhizae} (mât chích) 40 g
HOÀN PHÌNHI Bạch linh (phục linh) {Poria cocos} 160 g
Công thức Viễn chí {Radix Polygalae Ị(chế) 160 g
Nhục đậu khấu {Semen M yristicae} (nướng) 50 g Toan táo nhân {Semen Ziziphi mauritianae }(sao) 80 g
Mộc hương (Radix Aucklandiae) 20 g Long nhãn (Arillus Longan) 160 g
Lục thần khúc {Massa medicátafermentataỊ(sao) 100 g Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 160 g
Mạch nha {Fructus Hordei germinatus }(sao) 50 g Mộc hương ( Radix Aucklandiae) 40 g
Hồ hoàng liên (Rhizoma Picrorhizae) 100 g Đại táo {Fructus Ziziphi jujubae ) (bỏ hạt) 40 g
Mật ong (Mel) vđ
Binh lang (Semen Arecae) 50 g
Sử quân tử (Semen Quisqualis) 100 g Bào chế
Mật ong (Mel) vđ Tán 11 vị trên thành bột mịn, rây và trộn đều. Nếu
làm hoàn cứng thì lấy 100 g bột thuốc, thêm 25- 40 g
Bào chế mật ong đã luyện và lưcmg nước thích hợp. Nếu làm
Tán 7 vị thuốc ti'ên thành bột mịn, rây và trộn đều, hoàn mềm thì lấy 100 g bột thuốc, thêm 80-90 g mật
luyện với mật ong, cứ 100 g bột thuốc thêm 100 - 130 đã luyện.
g mật ong tỉnh luyện, trộn đều, chế thành hoàn mềm. Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên
Q iế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau:
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục I. 16) và các yêu cầu sau:
Tính chất
Tính chất Hoàn cứng, hình cầu mùi nhẹ, vị ngọt sau hơi đắng,
Hoàn màu nâu hơi đen đến màu nâu đen nhuyễn mịn, cay.
vị hơi ngọt và đắng. Mỗi hoàn 3 g. Hoàn mềm màu nâu, nhuyễn mịn, mùi nhẹ, vị ngọt
sau hơi đắng, cay.
Định tính
Soi kính hiển vi: Hạt tinh bột gần như tròn hoặc hình Định tính
bầu dục, đường kính 8 -1 0 |j,m, rốn dạng he. Các khối A. Định tính Hoàng kỳ: Soi kính hiển vi có độ phóng
đại thích hợp thấy: Sợi thành bó hay rải rác, màng dày Nhân sâm (Radix Ginseng) 3,6 g
với kẽ nút dọc trên bề mặt và nứt nẻ dạng chổi hoặc Bạch linh (Poria cocos) 20 g
cụt ở cả hai đầu. Tế bào mô mềm với các bó sợi chứa Nhung thung dung (Herba Cistanches) 12 g
tinh thể calci oxalat hình lăng trụ, màng hơi hoá gỗ. Bạch triiật (Rhizoma Atractylodis macrocephalae) 18 g
Có đối chiếu với bột Hoàng kỳ. Nhung hươu (Cornu Cervi pantotrichum) 1,2 g
B. Định tính Bạch linh, Cam thảo: Soi kính hiển vi với Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 2,5 g
độ phóng đại thích hợp thấy: Các sơi nấm không màu Hạt sen (Semen Nelumbinis) 44 g
của Bạch linh, cấc sợi tinh thể calci oxálat của Cam Cao Ban long (Colla Cornus cervi) 3,6 g
thảo. Có đối chiếu với bột Bạch linh, Cam thảo chuẩn, Thỏ ty tử (Semen CuscLitae) 20 g
c. Định tính Toan táo nhân: Câu kỷ tử (Fructus Lycii) 20 g
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4). Thục địa (Radix Rehmanniae praeparata) 129 g
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 1lO^C trong 1 Cẩu tích (Rhizoma Cibotii) 15 g
giờ. Trạch tả (Rhizoma Alismatis) 15 g
Dung môi khai triển: Ether dầu hoả - Benzen- Củ mài (Radix Dioscoreae) 38 g
ethylacetat (100; 15: 5). Tục đoạn (Radix Dipsaci) 29 g
Dung dịch thử; Lấy khoảng 30 g chế phẩm, tán hoặc Đảng sâm (Radix campanumoeae) 12 g
thái nhỏ, thêm 50 ml ethanol, lắc siêu âm 30 phút, Xuyên khung (Rhizoma Ligustici wallichii) 14 g
gạn, lọc lấy dịeh chiết. Bã được chiết như trên một lần Đỗ trọng (Cortex Eucommiae) 12 g
nữa. Gộp các dịch chiết, cô trên cách thuỷ tới cắn. cắn Viển chí (Radix Polygalae) 8g
được lắc với ether dầu hoả 2 lần, mỗi lần với 5 ml, bỏ Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 20 g
dịch ether dầu hoả, phần dịch còn lại được bốc hơi Mật ong (Mel) vđ làm hoàn mềm
trên cách thuỷ tới cắn. Hoà cắn tronR 1 ml ethanol,
Bào chế
gạn lấy phần trong để chấm sắc ký.
Ba kích: Rửa sạch, bỏ ruột, thái nhỏ, tẩm nước muối,
Dung dịch đối chiếu: Lấy 2,5 g bột thô Toan toán
sấy khô.
nhân, thêm 20 ml ethanol, tiếp tục chiết như dung
dịch thử. Bách hợp: Rửa sạch, sấy khô.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 20 |il Bạch linh: Cạo vỏ, đồ chín, thái phiến, sấy khô.
mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau khi Bạch truật: Rửa sạch, đồ chín, thái phiến, sấy khô, tẩm
triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ phòng, nước gạo, sao vàng.
phun dung dịch vanilin 1% trong acid sulfuric (TT). Cam thảo: Rửa sạch, cạo vỏ, ủ mềm, thái mỏng, sấy
Sấy bản mỏng ở 120^c đến khi hiện rõ vết. Trên sắc khô, tẩm mật, sao vàng.
ký đồ cửa dung dịch thử phải cho vết có cùng màu Câu kỷ tử: Tẩm rượu, sấy khô.
và giá trị R| với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch Cẩu tích: Cạo sạch lông, ngâm cho mềm, tẩm rượu,
đối chiếu. hấp, thái phiến, sấy khô.
D. Định tính Đương quy (xem chuyên luận Hoàn bát Củ mài; Rửa sạch, ngâm, đồ cho mềm, thái mỏng, sấy
trân). khô, sao vàng.
Đảng sâm: Hấp chín, sấy khô.
Bảo quản Đỗ trọng: Rửa sạch, cạo vỏ, tẩm nước muối, hấp kỹ,
Để nơi khô mát, trong bao bì gói kín. thái nhỏ, sấy hoặc sao nhỏ lửa đến khô.
Công năng, chủ trị Đương quy: Rửa sạch, tẩm rượu, đồ qua, thái phiến,
ích khí, kiện tỳ, dưỡng huyết, an thẩn. Chủ trị: Tâm tỳ sấy khô.
đều hư, hơi thở ngắn, tim đập mạnh, mất ngủ, ngủ hay Hà thủ ô đỏ: Ngâm cho mểm, cạo sạch vỏ ngoài, thái
mê; chóng mặt, xây xẩm, ù tai, tay chân mệt mỏi, yếu phiến. Đậu đen (lượng Đậu đen bằng 1/10 lượng Hà
sức, chán án/bãng huyết, rong huyết, đại tiểu tiện ra thủ ô) nấu lấy nước bằng lượng Hà thủ ô, thêm Hà thủ
máu, cơ thể suy nhược thần kinh; thiếu máu. ô và nấu cạn hết nước, lấy ra sấy khô.
Nhân sâm: Thái mỏng, sấy khô.
Cách dùng, liều lưọng Nhục thung dung: Rửa sạch bằng nước phèn, ngâm 3
Dùng nước ấm hoặc nước gừng (sinh khương thang) giờ cho sạeh muối, hấp chín, thái mỏng, sấy khô.
uống ngày 3 lần; mỗi lần 6 - 9 g hoàn. Nhung Hươu: Cạo sạch lông, rửa nhanh bằng rượu,
quấn giấy hấp chín, thái lát, sấy khô.
Hạt sen: Rửa sạch, bỏ vỏ sấy khô.
HOÀN SÂM NHUNG B ổ THẬN
Thỏ ty tử: Rửa sạch, thêm rượu bằng 1/2 lượng thuốc,
Công thức nấu nhỏ lửa cho cạn hết rượu, sao nhỏ lửa, sấy khô.
Ba kích (Radix Morindae officinalis) 30 g Tliục địa: Thái lát mỏng, sấy khô.
Hà thủ ô đỏ (Radix Polygoni multiflori) 29 g Trạch tả: Rửa sạch, thái phiên, tẩm nước muối,, sao
Bách hợp (Bulbils Lilii) 30 g vàng.
Tục đoạn: Rửa sạch, ủ mềm, thái nhỏ, sấy khô. Tính chất
Xuyên khung: Rửa sạch, ngâm và đồ cho mềm, thái Hoàn cứng, hình cầu mùi thơm, vị ngọt hơi cav.
mỏng, phơi khô, tẩm rượu, sao khô. .H oàn m ềm m àu nâu, nhuyễn m ịn, m ùi thơiTi, vị ngọt
Tất cả các vị thuốc trên đều được tán thành bột mịn cay.
qua rây có kích thước mắt rây 0,2 mm. Trộn đều. Làm Định tính
hoàn với mật ong và cao Ban long đã hoà tan trong A. Soi kính hiển vi thấy: Các khối phân nhánh không
mật ong nóng. đều, không màu, tan trong dung dịch clorai hydrat, các
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên sợi nấm không màu hoặc hơi nâu, đường kính 4-6 ịim.
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1.16 )và các yêu cầu sau: Các ống nhựa mủ nối với nhàu, đường kính 12-15 (im,
Tính chất chứa chất dạng hạt nhỏ. Mô mềm màu nâu hơi xám
Hoàn hình cầu màu đen nhánh, mềm, nhuyễn mịn, đến nâu hơi đen, với đa số các tế bào nhăn co lại và
mùi thơin đặc biệt, vị ngọt hợi đắng. Khối lượiig mỗi chứa những hạt nhỏ nhân màu nâu. Các sợi thành bó
hoàn khoảng 10 g. hoặc rải rác với màng dày lên và những kẽ nút dọc
trên bề mặt, hai đầu nút rạn của sợi dạng chổi hoặc hơi
Độ ẩm phẳng. Các tế bào mô mềm xung quanh các bó sợi
Không qua 12 % (Phụ lục 9.6). chứa những tinh thể calci oxalat hình lăng trụ hình
Bảo quản thành sợi tinh thể. Tinh thể calci oxalat nhỏ dài 10 - 32
Để nơi khô mát, troríg bao bì kín. |Lim , không đều, chứa đầy trong các tế bào mô mềm.
Các eụm calci oxalat, đường kính 18-32 Ịim rải rác
Công riàng, chủ trị trong các tế bào mô mềm thường sắp xếp thành dãy
Bổ thận, cố tinh. Chủ trị: Thận hư, phòng sự yếu, đàn hoặc mấy đám trong một tế bào mô mềm hình thoi
ông di mộng tinh; kinh nguyệt không đều, khí hư, (con suốt) với màng hơi dày lên, có vân rất nhỏ, xiên
bạch đới, mệt nhọc do thận suy. đan chéo. Các tế bào đá hình gần tròn hay hình chữ
Cách dùng, liều lưọĩig nhật với màng tế bào dày lên không bằng phẳng,
Ngày dùng 20 g hoàỉi, chia 2 lần. mỏng về một phía. Các mạch xoắn ốc có đường kính
8-23 với màng dày nối với nhau một phần giống
Kiêng kỵ như các mạch mạng xoắn.
Trong khi đang ngoại cảm, kiết lỵ không nên dùng. B. Tán nhỏ 10 g hoàn, thêm 50 ml dung dịch acid
Kiêng ãn các thứ cay nóng, kích thích trong khi dùng sulfuric 10% trong ethanol (TT), đun sôi hồi lưu 1 giờ,
thuốc. lọc, trung hoà dịch lọc bằng dung dịch amoniac, bốc
hơi đến khô. Hoà tan cắn trong 10 ml dung dịch acid
sulfuric 2% (TT), lọc, chuyển dịch lọc vào bình gạn,
HOÀN TH Ậ P TOÀN ĐẠI B ổ thêm dung dịch amoniac (TT) tới pH 10, chiết bằng 10
Công thức ml cloroform (TT), gạn, tách lấy lớp cloroform, bốc
Bạch thược {Radix Paeoniae lactiflorae)(sao rượu) 80 g hơi đến khô. Hoà tan cắn trong 10 ml dung dịch acid
Phục linh (Poria cocos) 80 g sulfuric 2% (TT), lọc, lấy ra một phần dịch lọc thêm
Bạch truật (Rhizoma Atractylodis macrocephalae) 80 g thuốc thử Dragendorff, sẽ có tủa màu nấu hơi đỏ; lấy
một phần dịch lọc khác, them thuốc thử Mayer sẽ có
Quế (Cortex Ginnầmomi) 20 g
tủa màu trắng hơi vàng.
Cam thảd {Radix GlycyiThizae) (mật chích) 40 g
Thục địa (Radix Rehmanníae praeparata) 120 g
c. Định tính Bạch thược:
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Đảng sâm (Radix Campanumoeae) 80 g
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá.
Xuyên khung (Rhizoma Ligustici wallichii) 40 g
Dung môi khai triển: Cloroform-ethyl acetat -
Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 120 g
methanol - acid formic (40:5:10:0,2).
Hoàng kỳ {Radix Astragali} (tẩm mật) 80 g
Dung dịch thử: Nghiền 18 g hoàn với 10 g Kieselguhr,
Mật ong (Mel) vđ
thêm 80 ml ethanol (TT), lắc siêu âm 20 phút, lọc, lấy
Bào chế 1/2 dịch lọc bốc hơi trên cách thuỷ đến cạn khô, hoà
Tất cả các vị thuốc được sấy khô và tán thành bột mịn, tan cặn khô trong 20 mỉ nước, chiết bằng n- butanol
rây, trộn đều. Nếu làm hoàn cứng thì lấy 100 g bột bão hoà nước 3 lần, mỗi lần 20 ml. Gộp các dịch chiết,
thuốc, thêm 30- 50 g mật ong đã luyện và lượng nước rửa bằng nước 3 lần, mỗi ĩần 15 ml, gạn bỏ nước rửa,
thích hợp. Nếu làm hoàn mềm thì lấy 100 g bột thuốc, bốc hơi dịch chiết còn lại đến kho. Hoà tan cắn trong
thêm 100-120 g mật đã luyện. ethanol (TT).
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên Dung dịch đối chiếu: Hoà tan paeoniflorin trong
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau: ethanol để được dung dịch có nồng độ 2 mg/ ml. Nếu
không có paeoniflorin, lấy 2 g bột thô Bạch thược, Tính chất
chiết bằng n- butanol bão hoà nước 3 lần, mỗi lần 10 Hoàn cứng màu đeii hơi nâu; hoàn mềm màu đen nâu,
ml, rồi tiếp tục tiến hành như dung dich thử bắt đầu từ mùi thơm nhẹ, vị ngọt, hơi đắng.
“gộp các dịch chiết....hoà tan cắn trong 1 ml ethanol Định tính
Cách tiến hành; Chấm riêng rẽ trên bản mỏng lần lượt A. Soi kính hiển vi thấy: Những khối phân nhánh
dung dịch thử và đung dịch đối chiếu 5 và 10 |.lL Triển không đều, không màu, tan trong dung dịch clorai
khai sắc ký xong, lấy bẳn mỏng ra để khô ờ nhiệt độ hydrat, sợi nấm không màu hoặc nâu nhạt, đường kính
phòng, phun dung dịch vanilin ]% trong acid sulfuric
4-6 |.im. Tế bào đá hình thoi hoặc hình nhiều góc với
(TT). Sấy bản mỏng cho đến khi các vết xuất hiện.
một đầu hơi nhọn và màng dáy hơn, có những hố xếp
Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có cùng
rải rác. Tế bào đá màu nâu vàng nhạt hoặc không màu,
màu và giá trị Rị với các vết trên sắc ký đồ của dung
gần giống hình chữ nhật, hoặc hình gần tròn, hoặc
dịch đối chiếu.
không đều đặn, đường kính khoảng 94 Ịim. Tế bào đá
Bảo quản hình chữ nhật hoặc hình dải dài, đường kính 50-110
Để nơi khô mát, trong bao bì kín. |im với nhiều hố nhỏ. Tế bào đá của vỏ biểu bì màu
nâu vàng nhạt, phần nhiều hình nhiều cạnh khi nhìn
Công năng, chủ trị
theo bề mặt, màng dày với nhĩrng hố nhỏ, khoang chứa
Ôn bổ khí huyết. Chủ trị: Khí và huyết đều hư, sắc mặt
những chất màu nâu thẫm. Những tinh thể calci oxalat
trắng xanh, hơi thở ngắn, đánh trống ngực, chóng mặt, hình kim thành bó hoặc rải rác, dài 24-50 ỊLim, đường
dễ ra mồ hôi, sức yếu, mệt mỏi, tay chân khồng ấm, kính khoảng 3 Ịuim. Tế bào bần màu nâu đỏ nhạt, hình
kinh nguyệt ra nhiều. nhiều cạnh với những màng mỏng, ô n g nhựa mủ nối
Cách dùng, liều lưọTig liền nhau, đường kính 14-25 |Lim, chứa chất dạilg nhân
Uống n^ày 2 lần, mỗi lần 6 - 9 g hoàn. màu vàng. Những tế bào hình gần tròn, chứa chất dầu
màu vàng hoặc màu nâu vàng nhạt. Những tế bào mô
mềm kề với những bó sợi chứa lãng trụ calci oxalat tạo
HOÀN T H IÊ N VƯƠNG B ổ TÂM thành sợi tinh thể. Những tế bào eủa vỏ quả trong màu
vàng nâu nhạt, hình chữ nhật hoặc hình gần tròn khi
Công thức nhìn theo bề mặt với những màng dày kết lại. Những
Đan sâm (Radix Salviae miltiorrhizae) 25 g hạt nhỏ không đều nhau, màu đỏ nâu nhạt, tối, bóng
Huyền sâm (Radix Scrophulariae) 25 g láng với mép màu sẫm.
Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 50 g B. Tán 1 g hoặc 1/2 hoàn, rải trong một chén kim loại
Viễn chí {Radix PolygalaeỊ (chế) 25 g và đậy bằng một phễu cổ dài. Hơ nóng nhẹ cho tới khi
Thạch xương bồ (Rhizoma Acori graminei) 25 g gần thành than, để nguội, lấy phễu ra và dùng nước
Toan táo nhân {Semen Ziziphi mauritianaeỊ(sao) 50 g rửa phía trong của phễu. Quan sát nước rửa dưới ánh
Đảng sâm (Radix Codonopsis) 25 g sáng tử ngoại (365 nm), xuất hiện huỳnh quang màu
Bá tử nhân (Semen Biotae) 50 g lục lơ nhạt.
Bạch linh (Poria cocos) 25 g c. Rửa 1 g hoặc 1/2 hoàn bằng nước, sẽ thu được một
Cát cánh (Radix Platycodi) 25 g ít tủa màu đỏ son. Lấy tủa ra, tẩm ựớt bằng acid
Ngũ vị tử (Fructus Schisandrae) 50 g hydrocloric và cọ lên bề mặt nhẵn của một miếng
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 25 g đồng, quan sát thấy màu trắng bạc bóng láng. Màu
Mạch mon đông (Radix Ophiopogonis) 50 g này sẽ mất đi khi hơ nóng hoặc nung.
Chu sa (Cinnabaris) 10 g
Bảo quản
Thiên môn đông (Radix Asparagi) 50 g
Để nơi khô mát, trong bao bì kín.
Địa hoàng (Radix Rehmanniae) 200 g
Mật ong (Mel) vđ Công năng, chủ trị
Tư âĩĩi, dưỡng huyết, bổ tâm, an thần. Chủ trị: Tâm âm
Bào chế bất túc, tâm quý (tim đập nhanh, đánh trống ngực),
Chu sa đem thuỷ phi hay tán thành bột rất mịn. Sấy hay quên, mất ngủ, ngủ hay mê, táo bón.
khô và tán 15 vị thuốc còn lại thành bột mịn. Nghiền,
rây và trộn thật đều các vị với Chu sa. Nếu làm hoàn Cách dùng, liều lưọìig
cứng thì lấy 100 g bột thuốc, thêm 20- 30 g mật ong và Uống một ngày hai lần, mỗi lần 6- 9 g hoàn.
lượng nước thích hợp. Nếu làm hoàn mềm thì lấy 100
g bột thuốc, thêm 50- 70 g mật ong đã luyện.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên
luận ‘Thuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau:
HOÀN TIÊU DAO HU YẾT PHỦ TRỤC ứ THANG
T h u ố c sắc H u y ế t p h ủ trụ c ứ
Công thức
Sài hổ (Radix Bupleuri) 100 g
Công thức
Bạch linh (Poria cocos) 100 g
Đào nhân (Semen Persicae) 10 g
Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 100 g
Hồng hoa (Flos Carthami) 10 g
Cam thảo {Radix Glycyrrhizae Ị (mật chích) 80 g
Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 12 g
Bạch thược (Radix Paeoniae alba) 100 g
Bạc hà (Herba Menthae) 20 g Xuyên Khung (Rhizoma Ligustici wallichii) 10 g
Bạch truật jRhizom a Atractylodis macrocephalae) Xích thược (Radix Paeoniae rubra) 10 g
(sao) 100 g Sinh địa (Radix Rehmanniae) 12 g
Chỉ xác (Pructus Aurantii) 10 g
Bào chê Sài hồ (Radix Bupleuri) 10 g
Tán 7 vị thuốc trên thành bột mịn, rây và trộn đều. Lấy Cát cánh (Radix Platycodi) 6g
100 g Sinh khương, thêm nước, sắc đặc, lọc qua, lấy Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 3g
dịch lọc trộn với bột thuốc trên làm thành hoàn, phơi
hay sấy khô. Bào chế
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên Các vị thuốc trên phải theo cách chế biến đã nêu trong
luận ‘Tliuốc hoàn” (Phụ lục 1. 16) và các yêu cầu sau: từng chuyên luận dược liệu, rồi đem sắc uống.

Tính chất Tính chất


Hoàn cứng có mầu nâu vàng tới màu nâu, vị ngọt hơi Các vị thuốc trong thang phải khô, sạch, không mốc
cay. mọt.

Định tính Tạp chất


A. Định tính Cam thảo, Bạch linh, Đương quy '(xem Không được có.
chuyên luận Hoàn bát trân).
Độ ẩm
B. Định tính Bạch thược.
Lấy 3 vị dược liệu bất kỳ trong thang thuốc, xác định
Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
độ ẩm theo phụ lục 9.6 (đối với dược liệu chứa tinh
Bản mỏng: Silicagel G đã hoạt hoá ở 110°G trong 1
dầu) hoặc theo phụ lục 5.16 (đối với dược liệu khác).
giờ.
Các vị thuốc phải đạt yêu cầu về độ ẩm đã qui định ở
Dung môi khai triển: Benzen - ethyl acetat (95:5).
từng chuyên luận.
Dung dịch thử: Lấy dung dịch thử ở mục định tính
Đương quy. Sai số khối lưọtig
Dung dịch đối chiếu: Lấy 1 g bột thô Bạch thược, Đối với từng vị thuốc: ±10% (đối với vị có khối lượng
thêm 20 ml ether ethylic (TT), lắc 30 phút, để lắng, < 10 g) hoặc ±7,5% (đối với vị có khối lượng > 10 g).
gạn và lọc dịch chiết, để bay hơi tự nhiên đến khô. Đối với thang thuốc; ±10%.
Hoà cắn trong 1 ml ethanol (TT).
Cách tiến hành: Chấm riêng rẽ trên bản mỏng 30 |J,1 Công năng, chủ trị
dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Triển khai sắc Hoạt huyết, hoá ứ, phá huyết, tán kết. Chủ trị: ư
ký xong, lấy bản mỏng ra để khô ở nhiệt độ phòng, huyết, đầu đau, ngực đau, hoặc- vùng tim đau tức; mất
phun dung dịch vanilin 1% trong acid sulfuric (TT), ngủ, ngủ hay mê, hồi hộp tim đập mạnh, nóng nẩy hay
Sấy bản mỏng ở 110 “c cho đến khi các vết hiện rõ. cáu giận, sườn đau lâu ngày không khỏi, phụ nữ kinh
nguyệt không đều (thuộc thực), đau mắt đỏ, đột nhiên
Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có cùng
nhìn không rõ (bạo manh).
màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký đồ của dung
dịch đối chiếu. Cách dùng, liều Iưọtig
Tliang thuốc sắc nước uống, chia làm ba lần trong ngày,
Bảo quản
uống ấm. Mỗi ngày 1 thang.
Để nơi khỗ, trong bao bì kín, tránh ẩm.

Công năng, chủ trị


Sơ can, kiện tỳ, dưỡng huyết điểu kinh. Chủ trị:Can RƯỢU BỔ HUYẾT TRỪ PHONG
khí không thư thái, suy yếu, ngực sưcrn đau trướng, Công thức
hoa mắt, chóng mặt, kinh nguyệt không đểu, chán ăn. Cẩu tích (Rhizoma Cibotii) 20 g
Cách dùng và liều lưọng Ngũ gia bì (Cortex Acanthopanacis) 10 g
Uống ngày 2 lần, mỗi lần 6-9 g hoàn. Tang chi {Ramulus Mori) 30 g
Ngưu tất (Radix Achyranthis bidentatae) 10 g
Hà thủ ô đỏ (Radix Polygoni multiflori) 40 g
Thiên niên kiện (Radix Homaloĩĩienae) 30 g Hà thủ ô đỏ (Radix Polygon] multiflori) 80 g
Hoàng tinh (Rhizoma Polygonati) 20 g Vỏ quýt (Pericarpium Citri reticulatae percnne) 30 g
Thổ phục linh (Rhizoma Smilacis glabrae) 10 g Kê huyết đằng (Caulis Spatholobi) 120 g
Huyết giác (Lignum Dracaenae) 10 g Đường kính (Saccharum) 660 g
Tục đoạn (Radix Dipsaci) 20 g Ngũ gia bì (Cortex Acanthopanacis) 80 g
Hy thiêm (Herba Siegesbeckiae) 30 g Ethanol 60% (Ethanolum 60%) 3-4 lít
Đường trắng (Saccharum) Ỉ3 0 g Thiên niên kiện (Radix Homalomenae) 80 g
Kê huyết đằng (Caulis Spatholobi) 40 g Ethanol 40% (Ethanolum 40% ) vđ10lít
Ethanol 28% (Ethanolum 28%) 1300 ml Khối lượng rắn khoảng 600 g ± 10 g. Nếu khối lượng
cao hơn hoặc thấp hơn quy dịnh trên phải điều chỉnh
Bào chê
các vị khác vă thành phẩm cho tương đương với tỷ lệ
Các dược liệu đã được loại bỏ tạp chất, xay thành bột
công thức trên.
thô qua rây có kích thước mắt rây 10 mm, ngâm vơi
1130 ml ethanol 28% chia 2 lần, mỗi lần 8 ngày, Bào chê
hàng ngày khuấy kỹ. Để lắng, gạn, ép và lọc. Lấy Rắn được rửa sạch, ngâm trong 3-4 lít ethanol 60%
dịch ngâm, thêm siro, để lắng 48 giờ, lọc trong, thêm chia 2 lần, mỗi lần 50 ngày, mỗi tuần khuấy 1 lần rồi
nước vừa đủ 1000 ml. gạn, ép, lọc, trộn đều dịch lọc 2 lần ngâm.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu ghi trong chuyên Vỏ quýt, Tiểu hồi: Sao vàng, đã tán thành bột thô,
luận ‘Rượu thuốc” (Phụ lục 1.17) và các yêu cầu sau: chiêt bằng phương pháp ngấm kiệt với ethanọl 40%.
Cẩu tích: Bỏ lông cùng với dược liệu còn lại tán thành
Tính chất bột thô, ngâm với 5 lít ethanol 40% trong 10 ngày,
Chất lỏng trong, màu đỏ nâu, mùi đặc biệt, vị ngọt
khuấy hàng ngày rồi gạn, ép, lọc.
cay.
Trộn lẫn các dịch chiết trên, thêm đường và ethanol
Độ trong 40% vừa đủ 10 lít.
Chế phẩm phải trong. Xem chuyên luận "Rượu thuốc"
Tính chất
(Phụ lục 1.17).
Chất lỏng trong, màu vàng nâu, mùi thơm của Tiểu hồi
H àm lưọng ethanol và Vỏ quýt, vị hơi cay ngọt, hơi tanh.
20% (-1% ;+3% ) (Phụ lục 6.15).
Độ láng cặn
Tỷ trọng Lóp cặn không được quá 0,5 ml (Phụ lục 1. J7).
ở 20"C: Từ 1,02-1,04 (Phụ lục 5.15, phương pháp
H àm lưọTig ethanol
dùng tỷ trọng kế).
40% (-2%*+2%) (Phụ lục 6.15).
Độ láng cận Tỷ trọng
Lớp cặn không được quá 0,5 ml (Phụ lục 1.17). ở 20°C: Từ 0,96 - 0,98 (Phụ lục 5.15, phương pháp
Bảo quản dùng tỷ trọng kế).
Đựng trong chai kín, để nơi mát.
Định iuọìig nitrogen
Công năng, chủ trị Hút chính xác 10 ml chế phẩm cho vào bình Kjeldahl
Bổ huyết, trừ phong thấp. Chủ trị: Trị đau xương, đaụ dung tích 200 ml, cô trên cách thuỷ còn khoảng 1 ml;
lưng, đau bắp thịt, đau khớp xương, đau gân. thêm 1 g hỗn hợp kali sulffat và đồng sulfat tỷ lệ (10:
1) đã được tán nhỏ, 7 ml acid sulfuric (TT), vàivtinh
Cách dùng, liều lượng
thể selen rồi tiếp tục tiến hành theo phương pháp định
Ngày dùng 30 ml trước bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ.
lượng nitrogen trong hợp chất hữu cơ (Phụ lục 6.5).
Kiêng kỵ Song song tiến hành 1 mẫu trắng trong cùng điều kiện.
Phụ nữ có thai, trẻ em dưới 15 tuổi không nên dùng. Hàm lượng phần trăm nitrogen trong mẫu thử được
tính theo công thức:

RƯỢU RẮN ( a - b ) x 0,0007x100


x%-
Công thức 10
Rắn hổ mang (Naja hay Agkistrođon) 1 con Trong đó:
Rắn cạp nong ỴBungarus fasciatusj 1 con a: Số ml dung dịch natri hydroxyd 0,05 N dùng cho
Rắn ráo (Zamenis mucosus) 1 con mẫu trắng.
Cẩu tích (Rhizoma Cibotii) 50 g b; Số ml đung dịch natri hydroxyd 0,05 N dùng cho
Tiểu hồi (Fructus Foeniciili) 30g mẫu thử.
Hàm lượng nitrogen trong chế phẩm phải không đượe Định IưọTig nitrogen
ít hcín 0,03%. Xem chuyên luận "Rượu rắn".
Hàm lượng nitrogen trong chế phẩm phải không được
Bảo quản
ít hơn 0,03%.
Đựng trong chai kín, để nơi mát.
Bảo quản
Công nặng, chủ trị
Đựng trong chai kín, để nơi mát, tránh ánh sáng.
Trừ phong tê thấp Chủ trị: Phong tê thấp, đau xương,
nhức cơ, bán thân bất toại, chân tay đổ mồ hôi. Công năng, chủ trị
Còn dùng cho người già yếu, lao động nhiều, gặp thời Bổ phế, ích khí, tráng dưcmg. Chủ trị; Các bệnh hư tổn,
tiết biến chuyển đau nhức gân xưong. ho suyễn, thận suy hay đái rắt, chân tay phù thũng,
người già sức khoẻ kém sút.
Cách dùng, liều lưọTig
Ngày dùng 15-20 ml trước khi đi ngủ. Cách dùng, liều lưọng
Ngày dùng 30 ml trước khi đi ngủ.
Kiêng kỵ
Phụ nữ có thai không nên dùng.
TANGCÚCẨM
T h u ố c u ố n g T a n g C úc
RƯỢU TẮC KÈ
Công thức Công thức
Tắc kè (Gecko) 24 g Tang diệp (Folium Mori) 10 g
Vỏ quýt (Pericarpium Citri reticulatae) 3g Cúc hoa (Flos Chrysanthemi) 4g
Đảng sâm (Radix Gampanumoeae) 40 g Liên kiều (Fructus Forsyth iae) 6g
Bạc hà (Herba Menthae) 3g
Đường trắng (Saccharum) 60 g
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 3g
Huyết giác (Lignum Dracaenae) 3g
Hạnh nhân (Semen Armeniacae amarum) 8g
Ethanol 70% (Ethanolum 70%) 150 ml
Khổ cát cánh (Radix Platycodi) 8g
Tiểu hồi (Fructus Foeniculi) Ig
Vi căn (Radix Phragmitis) 8g
Ethanol 40% (Ethanolum 40%) vđ 1000 ml
Bào chế
Bào chế
Chế biến các vị thuốc trên theọ cách đã nêu trong từng
Tắc kè nguyên cả con đã sấy khô, chặt bỏ đầu từ dưới
chuyên luận dược liệu.
mắt, chặt bỏ móng chân, cắt lát, sao vàng, làm thành
bột thô. ' Tính chất
Tiểu hồi và Vỏ quýt (đã cắt nhỏ) trộn với bột Tắc kè, Các vị thuốc trong thang phải khô, sạch, không mốc
ngâm trong 150 ml ethanol 70% trong 20 ngày, mỗi mọt.
ngày khuấy kỹ 2 lần. Để yên 2 ngày, gạn lấy dịch Tạp chất
ngâm, bã để riêng. Không được có.
Huyết giác tán thành bột thô, Đảng sâm hấp chín,, sấy
khô, xay thành bột thô. Trộn bột Huyết giác, Đảng Độ ẩm
sâm với bã Tắc kè rồi ngâm với 700 ml ethanol 40%, Lấy 3 vị dược liệu bất kỳ trong thang thuốc, xác định
chia 2 lần, mỗi lần 8 ngày, mỗi ngày khuấy kỹ 2 lần. độ ẩm theo phụ lục 9.6 (đối với dược liệu chứa tinh
Để lắng, gạn lấy dịch ngâm. dầu) hoặc theo phụ lục 5.16 (đối với dược liệu khác).
Các vị thuốc phải đạt yêu cầu về độ ẩm đã qui định ở
Gộp 2 dịch ngâm trên, thêm siro, thêm nước cho vừa
từng chuyên luận.
đủ 1000 ml, lọc trong.
Sai sô khối lượng
Tính chất
Đối với từng vị thuốc: ±10% (đối với vị có khối lượng
Chất lỏng trong, màu hổ phách, mùi thoím của Tiểu
< 10 g) hoặc ±7,5% (đối với vị có khối lượng > 10 g).
hồi và Vỏ quýt, vị cay ngọt.
Đối với thang thuốc: ±10%.
Hàm lưọiĩg ethanol
Công năng, chủ trị
35% ± 1% (Phụ lục 6.15).
Thanh khí nhiệt, nhuận phế táo. Chủ trị: Thái âm (phế
Tỷ trọng tỳ) phong ôn, ho, sốt (không cao), hơi khát nước,
ở 20°C: Từ 0,94 - 0,98 (Phụ lục 5.15, phương pháp phong tà còn ở phần biểu, trị cảm mạo phong nhiệt.
dùng tỷ trọng kế). Gách dùng, liều lượng
Độ iắng cặn Dạng thuốc sắc, chia làm hai lần, mỗi ngày 1 thang.
Lóp cặn không được quá 0,5 ml (Phụ lục 1.17).
THANG TỨ N G H ỊC H Cam thảo {Radix Glycyrrhizae} (chích) 0,4 g
Cương tàm {Bombyx Botryticatus}(sao vằng) 20 g
Công thức Xuyên khung {Radix Ligustici wallichii) 0,4 g
Phụ tử chế (Radix Aconiti lateralis praeparata) 300 g
Xạ hương {MoschusỊ (tán) 4g
Can khươiig (Rhizoma Zingiberis) 200 g
Cam thảo {Radix Glycyrrhizae) (mật chích) 300 g Bào chế
Chế biến các vị thuốc trên theo cách đã nêu trong từng
Bào chê chuyên luận dược liệu.
Phụ tử chế và Cam thảo: Thêm nước, sắc hai lần, lần
thứ nhất trong 2 giờ, lần thứ hai trong 1,5 giờ. Gộp các Tính chất
nước sắc lại và lọc. Các vị thuốc trong thang phải khô, sạch, khỗng mốc
Can khương: Cất lấy tinh dầu gừng và nước đã tách mọt.
tinh dầu để riêng. Tạp chất
Thêm nước vào bã gừng và sắc trong 1 giờ. Nước sắc Khồng được có.
này trộn với nước đã tách tinh dầu, lọc, sau đó thêm
Độ ẩm
nước sắc Phụ tử và Cam thảo, cô đặc còn khoảng 400 Lấy 3 vị dược liệu bất kỳ trong thang thuốc, xác định
iTil. Để nguội, thêm 1200 ml ethanol và khuấy đều; để độ ẩm theo phụ lục 9.6 (đối với dược liệu chứa tinh
lắng trong 24 giờ, lọc và cô đặc ở áp suất giảm tới cao dầu) hoặc theo phụ lục 5.16 (đối với dược liệu khác).
đặc, pha loãng với nước vừa đủ, để nơi mát trong 24 Các vị thuốc phải đạt yêu cầu về độ ẩm đã qui định ở
giờ và lọc. Thêm 300 ml siro đơn, chất bảo quản và từng chuyên luận.
tinh dầu gừng. Thêm nước tới đủ 1000 ml, khuấy đều.
Sau đó đóng đầy vào lọ và đậy kín. Sai sô khối lưọìig
Đối với từng vị thuốc: ± 10% (đối với vị có khối lượng
Tính chất < 10 g) hoặc ± 7,5% (đối với vị có khối lượng > 1 0 g).
Chất lỏng, màu vàng hơi nâu, mùi thơm, vị ngọt cay. Đối vơi thang thuốc: ± 10%.
Đóng lọ nhỏ 10 mỉ.
Công năng, chủ trị
Sai số thể tích Kiện tỳ, hoá đàm, trừ phong, ngừng co giật. Chủ trị:
± 5 % (Phụ lục 8.1). Trẻ em nôn mửa, tiêu chảy, tỳ vị hư mà sinh phong,
biến thành mạn kinh, trẻ em động kinh, nhức đầu, phát
Độc tính b ất thưòng
sốt co giật.
Đạt yêu cầu ghi trong phụ lục 10.6.
Cách dùng, liều lưọiìg
Bảo quản
Các vị thuốc được tán thành bột, trộn đều (trừ vị Câu
Đóng kín, để nơi khô, mát.
đằng vì phải cho sau khi sắc thuốc gần được).
Công năng, chủ trị Ngày dùng 2 lần, mỗi lần dùng 8g.
Ôn trung, khu hàn, hồi dương cứu nghịch. Chủ trị: Hư
dương sắp thoát, ra mồ hôi lạnh, tay chân quyết lạnh,
tiêu chảy sống phân, mạch vi khó thấy (mạch đập yếu, T ô TỬ GIÁNG K H Í THANG
khó nhận biết). Thuốc sắc tô tử giáng kh í

Cách dùng và liều lưọìig Công thức


Uống mỗi lần 10-20 ml, ngày 3 lần hoặc theo chỉ dẫn của Tô tử (Pructus Perillae) 4g
thầy thuốc. Bán hạ (Rhizoma Pinelliae) 4g
Tiền hồ (Radix Peucedani) 4g
Hậu phác {Cortex M agnoliae}(khương sao) 4g
TH IÊN MA CÂU ĐẲNG THANG Quất hồng (Pericarpium Citri reticulatae) 4g
Thuốc sắc thiên ma câu đằng Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 4g
Cam thảo {Radix Glycyrrhizae Ị(chích) 2g
Công thức Nhục quế (Cortex Cinnamomi) 2g
Câu đằng (Ramulus Uncariae cum Uncis) 1,5 g
Thiên ma (Rhizoma Gastrodiae) 20 g Bào chê
Thuyền thoái (Periostracum Cicadae) 20 g Chế biến các vị thuốc trên theo cách đã nêu trong từng
chuyên luận dược liệu.
Phòng phong (Radix Saposhnikoviae) 20 g
Nhân sâm (Radix Ginseng) 20 g T ính chất
Yết vĩ {Scorpio Ị(Khử độc, sao) 20 g Các vị thuốc trong thang phải khô, sạch, không mốc
Ma hoàng (Herba Ephedrae) 20 g mot.
Tạp chất Tính chất
Không được có. Viên nén màu nâu nhạt đến màu nâu, mùi thơm, vị
đắng và cay.
Độ ẩm
Lấy 3 vị dược liệu bất kỳ trong thang thuốc, xác định Định tính
độ ẩm theo phụ lục 9.6 (đối với dược liệu chứa tinh A. Soi kính hiển vi thấy; Hạt phấn màu vàng, hình cầu,
dầu) hoặc theo phụ lục 5.16 (đối với dược liệu khác). đường kính 54 - 68 fxm. Nhiều đám calci oxalat,
Các vị thuốc phải đạt yêu cầu về độ ẩm đã qui định ở đường kính 5 - 7 )Lim, tổn tại trong mô mềm. ố n g nhựa
từng chuyên luận. mủ nối liền nhau, đường kính 14 - 25 ịuim, chứa những
Sai sô khối lượng hạt nhỏ màu vàng nhạt.
Đối với từng vị thuốc: ± 10% (đối với vị có khối lượng B. Định tính Kinh giới, menthol.
< 10 g) hoặc ± 7,5% (đối với vị có khối lượng > 10 g). Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Đối với thang thuốc: ± 10%. Bản mỏng: Silicagel G có chứa natri carboxymethyl
cellulose đã hoạt hoá.
Công năng, chủ trị Dung môi triển khai: n-hexan- ethyl acetat (17:3).
Giáng khí, lìoá đàm, giải biểu.Chủ trị: Hư dương
Dung dịch thử: Tán 10 viên nén thành bột mịn, thêm
không lên, khí không thăng giáng được, thượng thịnh
20 ml ether dầu hoả (60 - 90°C), nút kín, lắc luôn tay,
hạ hư, đờm rãi nghẽn tắc, ho suyễn, nôn ra máu hoặc
ngâm qua đêm, lọc, bốc hơi dịch lọc trên cách thuỷ
đại tiện không thông lợi, cảm mạo phong hàn khí
còn 1-ml, dùng làm dung dịch thử.
suyễn.
Dung dịch đối chiếu: Lấy 0,8 g Kinh giới. Cho 20 ml
Cách dùng, liều lưọĩig ether dầu hoả (60 - 90°C), chiết như dung dịch thử.
Dùng mỗi ngày một thang, sắc lấy nước uống chia làm Hoà tan menthol trong ethanol để được dung dịch có
hai lần trong ngày, khi sắc thêm vài lát Sinh khương. hàm lượng 2 m g /ml.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lần lượt lên bản mỏng
10 |0,1 mỗi dung dịch thử và các dung dịch đối chiếu.
VIÊN NÉN NGÂN KIỂU GIẢI ĐỘC Sau khi triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ
Công thức phòng, rồi phun dung dịch anisaldehyd (TT). Sấy bản
Kim ngân hoa (Flos Lonicerae) 200 g mỏng ở 105°c trong 10 phút. Trên sắc ký .đồ của dung
Liên kiều (Fructus Forsythiae) 200 g dịch thử phải cho vết có cùng màu và giá trị RfVỚi các
Bạc hà (Herba Menthae) 12 g vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu,
Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) lOOg c . Định tính Liên kiểu.
Kinh giới (Herba Schizonepetae hoặc Herba Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
Elsholtziae) 80 g Bản mỏng silicagel G có chứa natri carboxymethyl
Đạm đậu xị (Semen Sojae praeparata) 100 g cellulose đã hoạt hoá.
Ngưu bàng tử {Fructus Arctii)(sao) 120 g Dung môi khai triển: Qoroform - methanol (20: 1).
Cát cánh (Radix Platycodi) 120 g Dung dịch thử; Tán 10 viên nén thành bột mịn, thêm
Đạm trúc diệp (Herba Lophatherỉ) 80 g 20 ml ethanol, đun hồi lưu I giờ để nguội và lọc. Bốc
hơi dịch lọc cho khô, hoà tan cắn trong 2 ml ethanol.
Bào chế
Dung dịch đối chiếu: Lấy 2 g Liên kiều, thêm 40 ml
Tán riêng từng vị Kim ngân hoa và Cát cánh thành bột
nước, ngâm trong cách thuỷ 1 giờ rồi lọc. Bốc hơi dịch lọc
mịn, rây. Cất lấy tinh dầu Bạc hà và Kinh giới, hứng
tói khô, hoà tan cắn trong 20 ml edianol.
lấy tinh dầu vào bình riêng và nưỚG đã tách tinh dầu
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lần lượt lên bản mỏng
vào một bình khác. Bã Bạc hà, Kinh giới sau khi cất,
10 |il mỗi dung dịch thử và dung dịch đối chiếu. Sau
cho thêm Liên kiều, Ngưu bàng tử, Đạm trúc diệp và
khi triển khai xong, để khô bản mỏng ờ nhiệt độ
Cam thảo, sắc với nước 2 lần, mỗi lần 2 giờ, gộp các
phòng, rồi phun dung dịch gồm anhydrid acetic - acid
nước sắc lại và lọc. Đun sôi Đạm đậu xị với nước rồi
sulfuric (20:1). Sấy bản mỏng ở 105°c trong 10 phút.
ngâm nóng ở 80“c hai lần, mỗi lần 2 giờ, gộp các
nước hãm lại và lọc. Gộp các dịch chiết các vị thuốc ở Quan sát bản mỏng dưới ánh sáng tử ngoại (365 nm).
trên lại rồi cô thành nước sắc đậm đặc, thêm bột Kim Trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết huỳnh
ngân hoa, bột Cát cánh, tá dược rồi trộn đều. Xát cốm, quang có cùng màu và giá trị Rf với các vết trên sắc ký
sấy khô, rồi để nguội. Phun vào cốm tinh dầu Bạc hà đồ của dung dịch đối chiếu.
và tinh dầu Kinh giới, trộn đều và dập thành 1000 viên D. Định tính Ngưu Bàng tử, Cạm thảo.
nén. Chế phẩm phải đáp útig yêu cầu ghi trong chuyên Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4).
luận ‘Thuốc viên nén” (Phụ lục 1.15) và các yêu cầu Bản mỏng; Silicagel G có chứa natri carboxymethyl
sau; celulose đã hoat hoá.
Dunơ môi khai triển: Cloroform - methanol - nước
(40: 10: 1).
Dung địch thử: Dùng dung dịch thử của mục c
Dung dịch đối chiếu: Tán lần lượt 1,2 g Ngưu bàng tử
và 1 g Cam thảo thành bột, rồi thêm vào mỗi loại bột
20 ml ethanol, đun hổi lưu trong cách thuỷ 1 giờ rồi
lọc. Bốc hơi dịch lọc tới khô, hoà tan cắn vào ethanol,
mỗi loại 10 ml, lọc và lấy dung dịch lọc làm các dung
dịch đối chiếu.
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lần lưọt lên bản mỏng
10 |Lil mỗi dung dịch thử và các dung dịch đối chiếu.
Sau khi triển khai xong, để khô bản mỏng ở nhiệt độ
phòng, rồi phun dưng dịch acid sulfuric loãng (TT).
Sấy bản mỏng ở 105^c đến khi các vết hiện rõ. Trên
sắc ký đồ của dung dịch thử phải cho vết có cùng màu
và giá trị R|^ với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch
đối chiếu.
Bảo quản
Để nơi khô, trong lọ kín.
Công nầng, chủ trị
Tân lương giải biểu, thanh nhiệt giải độc. Chủ trị;
Cảm mạo phong nhiệt, phát sốt, nhức đầu, ho, miệng
khô, họng đau.
Cách dùng, liều lưọìig
Uống mỗi lần 4 viên, ngày 2 - 3 lần.
MỤC LỤC TRA cứu
Theo tên Việt Nam
Acid hydrocloric, dung dich 1% (TT), PL-36
Acid hydrocloric, dung dịch 10% (TT), PL-36
Acid hydrocloric, dung dịch 16% (TT), PL-36
Aceton (T T ), PL-34 Acid hydrocloric, dung dịch 25% (TT), PL-36
Acetonitril (TT), PL-34 Acid hydrocloric, dung dịch đã thiếc hoá (TT), PL-36
Acetonitril dùng trong phưong pháp quang phổ (TT), Acid hydrocloric, dung dịch loãng (TT), PL-36
PL-34 , Acid hydrocloric, dung dịch trong ethanol (TT), PL-36
Acetonitril dùng trong phương pháp sắc ký (TT),PL-35 Acid hydrocloric, dung dịch trong methanol (T ĩ), PL-36
Acetyl clorid (TT), PL-35 Acid L - ascorbic, 4 , PĐC 003 P-4
Acid acetic (TT), PL-35 Acid mercaptoacetic(TT), PL-36
Acid acetic băng (TT), PL-35 Acid nicotinic, 11
Acid acetic khan (TT), PL-35 Acid nitric (TT), PL-36
Acid acetic kết tinh được (TT), PL-35 Acid nitric đậm đặc (TT), PL-36
Acid acetic loãng (TT), PL-35 Acid nitric bốc khói (TT), PL-36
Acid acetic, dung dịch 2 M (TT), PL-35 Acid nitric không có cadmi và chi (TT), PL-37
Acíd acetic, dung dịch 5 M (TT), PL-35 Acid nitric không có chì (TT), PL-37
Acid acetic, dung dịch xM (TT), PL-35 Acid nitric loãng (TT), PL-36
Acid acetic, dung dịch 6% (TT), PL-35 Acid nitric, dung dịch 2 M (TT), PL-36
Acid acetic, dung dịch 12% (TT), PL-35 Acid nitric, dung dịch xM (TT), PL-36
Acid acetic, dung dịch 30% (TT), PL-35 Acid nitrie, dung dịch 10% (TT), PL-36
Acid acetylsalicylic, 3. PĐC 002, F-4 Acid nitric, dung dich 12,5% (TT), PL-36
Acid acetylsalicylic, viên nén, 4 Acid nitric, dung dịch 16% (TT), PL-36
Acid 4 - aminobenzoic (TT), PL-35 Acid nitric, dung dịch 25% (TT), PL-36
Acid 4 - aminobenzoic, dung dịch (TT), PL-35 Acid nitric, dung dịch 32% (TT), PL-36
Acid ascorbic, 4 , PĐC 003, P-4 Acid nitric, dung dịch 50% (TT), PL-36
Acid ascorbic, thuốc tiêm, 6 Acid orthophosphoric (TT), PL-37
Acid ascorbic, viên nén, 6 Acid oxalic (TT), PL-37
Acid benzoic, 7, PĐC 004. P-5 Acid oxalic, dung dịch 4% (TT), PL-37
Acid benzoic (TT), PL-35 Acid oxalic, dung dịch 5% (TT), PL-37
Acid boric, 8 Acid oxalic, dung dịch 6,3% (TT), PL-37'
Acid boric (TT), PL-35 Acid oxalic, dung dịch 10% (TT), PL-37
Acid boric, dung dịch (TT), PL-35 Acid oxalic, dung dich trong acid sulifonic (TT), PL-37
Acid boric, dung dịch 3%, 9 Acid percloric (TT), PL-37
Acid boric, dung dịch 3% (TT), PL-35 Acid percloric, dung dịch (TT), PL-37
Acid boric, dung dịch 5% (TT), PL-35 Acid percloric, dung dịch xM (TT), PL-37
Acid boric, thuốc mỡ 10%, 9 Acid percloric, dung dịch 0,1 N trong acid acetic khan
Acid citric (TT), PL-35 (CD), PL-26
Acid citric ngậm một phân tử nước, 9 Acid phenoldisulphonic, dung dịch (TT), PL-61
Acid citric, dung dịch 18% (TT), PL-35 Acid phosphomolybdÌG (TT), PL-37
Acid cloroplatinic (TT), PL-35 Acid phosphomolybdic, dung dich 5% trong ethanol
Acid cromic (dung dịch) (TT), PL-35 (TT)! PL-37
Acid cromotropic, dung dịch (TT), PL-56 Acid phosphoric (TT), PL-37
Acid dodecamolybdophosphoric (TT), PL-37 Acid phosphoric, dung dịch 3% (TT), PL-37
Acid formic (TT), PL-36 Acid phosphoric, dung dịch 10% (TT), PL-37
Acid formic khan (TT), PL-36 Acid phosphoric, dung dịch 25% (TT), PL-37
Acid hydrocloric, 10 Acid phosphoric đậm đặc (TT), PL-37
Acid hydrocloric (TT), PL-36 Acid picric (TT), PL-37
Acid hydrocloric đã brom hoá (TT), PL-36 Acid picric, dung dịch (TT), PL-38
Acid hydrocloric đậm đặc (TT), PL-36 Acid picric, dung dịch 1% (TT), PL-37
Acid hydrocloric loãng, 11 Acid picric, dung dịch bão hòa (TT), PL-37
Acid hydrocloric, dung dịch xM (TT), PL-36 Acid salicylic, 12, PĐC 005, P-5
Acid hydrocloric, dung dịch 0,1 N trong methanol Acid salicylic (TT), PL-38
(CD), PL-26. Acid salicylic, dung dịch 0,01% (TT), PL-38
Acid hydrocforic, dung dịch 0,1N (CD), PL-26 Acid salicylic, dung dịch 0,024% (TT), PL-38
Acid hydrocloric, dung dich 0,5 N (CD), PL-26 Acid silicotungstic (TT), PL-38
Acid hydrocloric, dung dịch 1 N (CD), PL-26 Acid silicowolframic (TT), PL-38
Acid silicowolframic, dung dịch 0,2% (TT), PL-38 Aminopyrazolon (TT), PL-39
Acid silicowolframic, dung dịch 5% (TT), PL-38 Amoni acetat (TT), PL-39
Acid silicowolframic, dung dịch 10% (TT), PL-38 Amonỉ acetat, dung dịch 2 M (TT), PL-39
Acid sulfamic (TT), PL-38 Amoni carbonat (TT), PL-39
Acid sulfanilic (TTX PL-38 Amoni carbonat, dung dịch 20% (TT), PL-40
Ackl sulfanilic, dung dịch đã được diazo hoá (TT), PL-38 Amoni carbonat, dung dịch bão hoà (TT), PL-40
Acid sulfanilic, dung dịch 2,5% (TT), PL-38 Amoni carbonat, dung dịch loãng (TT), PL-40
Acid sulfosalicylic (TT), PL-38 Amoni clorid, 18
Acid sulfosalicylic, dung dịch (TT), PL-38 Amoni clorid (TT), PL-40
Acid sulfuric (TT), PL-38 Amoni clorid, dung dịch 10% (TT), PL-40
Acid sulfuric đậm đặc (TT), PL-38 Amoni meta vanadat (TT), PL-41
Acid sulfuric, dung dịch xM (TT), PL-38 Amoni molybdat (TT), PL-40
Acid sulfuric, dung dịch 0,1 N (CĐ), PL-26 Amoni molybdat, dung dịch (TT), PL-40
Acid sulfuric, dung dịch 0,5 N (CĐ), PL-26 Amoni molybdat, dung dịch 5% trong acid sulfuric
Acid sulfuric, dung dịch 1 N (CĐ), PL-26 (TT), PL-40
Acid sulfuric, dung dịch 1% (TT), PL-39 Amoni molybdat -acid sulfuric, dung dịch (TT), PL-40
Acid sulfuric, dung dịch 2% (TT), PL-38 Amoni oxalat (TT), PL-40
Acid sulfuric, dung dịch 5% (TT), PL-38 Amoni oxalat, dung dịch 2,5% (TT), PL-40
Acid sulfuric, dung dịch 10% (TT), PL-38 Amoni oxalat, dung dịch 3,5% (TT), PL-40
Acid sulfuric, dung dịch 20% (TT), PL-38 Amoni oxalat, dung dịch 4% (TT), PL-40
Acid sulfuric, dung dịch 38% (TT), PL-38 Amoni oxalat, dung dịch 5% (TT), PL-40
Acid sulfuric, dung dịch 50% (TT), PL-38 Amoni oxalat, dung dịch bão hoà (TT), PL-40
Acid sulfuric, dung dịch loãng (TT), PL-38 Amoni persulfat (TT), PL-40
Acid sulfuric, dung dịch trong ethanol (TT), PL-39 Amoni persulfat, dung dịch 1,0% (TT), PL-40
Acid sulfuric, dung dịch trong methanol (TT), PL-39 Amoni persulfat, dung dịch 20% (IT), PL-40
Acid tanic (TT), PL-64 Amoni pyrolidin dithiocarbamat (TT), PL-40
Acid tartric (TT), PL-39 Amoni pyrolidin dithiocarbamat, dung dịch (TT), PL-40
Acid taitric, dung dịch 20% (TT), PL-39 Amoni sulfamat (TT), PL-40
Acid thioglycolic (TT), PL-36 Amoni sulfat (TT), PL-41
Acid tricloracetic (TT), PL-39 Amoni sulfocyanid (TT), PL-41
Acid tricloracetic, dung dịch 10% trong methanol Amoni sulfocyanid, dung dịch (TT), PL-41
(TT), PL-39 Amoni sulfocyanid, dung dịch 0,1 M (TT), PL-41
Actisô (Lá), 307 Amoni sulfocyanid, dung dịch 0,1 N (CĐ), PL-25
Adrenalin, 13. PĐC 006, P-6 Amoni tetramethylen dithiocarbamat (TT), PL-40
Adrenalin bitartrat, 13 Amoni thiocyanat (TT), PL-41
Adrenalin, thuốc tiêm, 15 Amoni thiocyanat, dung dịch 0,1 N (CĐ), PL-25
Agar agar (TT), PL-64 Amoni vanadat (TT), PL-41
Agiao, 307 Amoni vanadat, dung dịch 1% trong acid sulfuric (TT),
Albendazol, 15 PL-41
Albendazol, viên nén, 16 Amoniac (TT), PL-41
Alcol amylic (TT), PL-39 Amoniac đậm đặc (TT), PL-41
Alcol isoamylic (TT), PL-39 Amoniac, dung dịch 5% (TT), PL-41
Alcol khan, 116 Amoniac, dung dịch 10% (XT), PL-41
Alcol methylic (TT), PL-55 Amoniac, dung dịch loãng (TT), PL-41
Alcol tuyệt đối, 116 Amoniac, dung dịch xM (TT), PL-41
Alizarin đỏ s (TT), PL-39 Amoxicilin trihydrat, 18, PĐC 007. P-6
Alizarin s (TT), PL-39 Amoxicilin, thuốc nang, 19
Alizarin s, dung dịch (TT), PL-39 Amoxicilih, vièn nén, 20
Alpha tocopherol, 282 Ampicilin, 21, PĐC 008, P-7
Alpha tocopherol acetat, 283 Ampicilin trihiydrat, 22, PĐC 009, P-7
Amaranth s (TT), PL-39 Ampicilin, thuốc nang, 22
Amaranth, dung dịch s 0,2% (TT), PL-39 Ampicilin, viên nén, 23
4 - Aminophenazon (TT), PL-39 An tức hương, 329
Aminophylin,!6 Anhydrid acetic (TT), PL-41
3- Aminopropan-l-ol (TT), PL-39 Anilin (TT), PL-41 _____
3 - Aminopropanol (TT), PL-39 Anilin, dung dịch 2,5% (TT), PL-41
Anisaldehyd (TT), PL-41 Bari clorid, dung dịch 6,1% (TT), PL-42
Anisaldehyd, dung dịch (TT), PL-41 Bari hydroxyd (TT), PL-42
Anisaldehyd, dung dịch trong acid sulfuric (TT), PL-41 Bari hýdroxýd, dung dịch (TT), PL-42
Anisaldehyd, dung dịch trong ethanol (TT), PL-41 Bari sulfat, 29
Aralen,73 , PĐC017, P-12 Basic red 5 (CT), PL-70
Argyrol, 29 Basis red 9 (TT), PL-61
Arsen trioxyd (TT), PL-42 Basic violet 10 (TT), PL-63
Artemisinin, 2 4 , PĐC 010, P-8 Băng thạch, 417
Artemisinin, thuốc nang, 25 Bấn trắng, 416
Artemisinin, viên nén, 25 Benzen - 1,3,5- triol (TT), PL-62
Artesunat, RĐp 011, P-9 Benzen (TT), PL-51
Aspirin, 3, PĐC 002, P-4 Benzen -1,4-diol (TT), PL-62
Atropin Sulfat, 27 - Benzen-1,2,3-trioì (TT), PL-62
Atropin Sulfat, thuốc tiêm, 28 Benzen-l,2-diol (TT), PL-62
Benzen-l,3-diol (TT), PL-62
B Benzoyl clorid (TT), PL-42
B.A.L.99 Benzylpenicilin kali, 30
Ba gạc (Vỏ rễ và rễ), 308 Benzylpenicilin natri, 32
B ak ỉch(R ẻ),310 Benzylpenicilin, thuốc tiêm, 32
Bá tử nhân, 311 Bèo cái, 356
Bạc h à, 311 Bèo tấm tía, 440 /
Bạc nitrat, 28 Berberin clorid, 33
Bạc nitrat (TT), PL-42 Berberin clorid, viên nén, 35
Bạc nitrat, dung dịch 0,1 N (CĐ), PL-27 Betamethason valerat, 35, K )C 012, P-10
Bạc nitrat, dung dịch 2% (TT), PL-42 BHT (TT), PL-43
Bạc nitrat, dung dịch 4% (TT), PL-42 Bismuth nitrat base (TT), PL-42
Bạc nitrat, dung dịch 4,25% (TT), PL-42 Bismuth oxynitrat (TT), PL-42
Bạc nitrat, dung dịch 5% (TT), PL-42 Bismuth subnitrat (TT), PL-42
Bạc vitelinat, 29 Bình vôi, 321
Bach bộ (RễX 312 Borax (TT), PL-59
Bách hợp (Thân hành), 313 Bồ bồ, 322
Bạch biển đậu, 359 Bồ công anh; 323
Bạch cập (Thân rễ), 314 Bồ kết (Gai), 324
Bạch chỉ (Rễ), 314 Bồ kết (Quả), 325
Bạch cương tàm, 465 Bồ kết ràng lợn, 325
Bạch đàn (Lá), 315 Bố chính sâm, 454
Bạch đậu khấu (Quả), 316 Bổ cốt chi (Quả), 325 ,
Bạch đồng nữ, 416 Bộ dây truyền dịch, PL-212
Bạch giới tử, 316 Bông sứ, 351
Bạch linh, 441 Bông tinh khiết hút nước, 37
Bạch mai, 420 Bông tinh khiết hút nước tiệt khụẩn, 38
Bạch maocãn, 337 Bột bình vị, 511
Bạch quả (Hạt), 317 Bọt bó, 38’
Bạch tật lê (Quả), 317 Bột cảm cúm, 512
Bạch thược, 318 Bột cam sài, 511
Bạch truật (Thân rễ), 319 Bột hoắc hương chính khí, 512
Bài hương thảo, 396 Bột talc, 38
Bán biên tô, 396 Brom (TT), PL-42
Bán hạ (Thân rễ), 320 Brom, dung dịch (TT), PL-42
Bán hạ bắc, 320 Brom, đung dịch 0,1 N (CĐ), PL-27
Bảng nguyên tử lượng các nguyên tố, PL-217 Brom, dung dịch bão hoà (TT), PL-40
Bari clorid (TT), PL-42 Butan-l-ol (1T), PL-42
Bari clorid, dung dịch 0,1 M (CĐ), PL-27 Butanol (TT), PU 42
Bari clorid, dung dịch 0,25 M (TT), PL-42 n - Butanol (TT), PL-42
Bari clorid, dung dịch 0,5 M (TT), PL-42 Butyl acetat (TT), PL-42
Bari clorid, dung dịch 5% (TT), PL-42 Butyl hydroxytolueri (TT), PL-43
Butylamin (TT), PL-43 Carbon disulfid (TT), PL-43
n - Butylamin (TT), PL-43 Carbon tetraclorid (TT), PL-43
Cát cánh (Rễ), 330
Cát căn, 454
Cát sâm (Rễ), 331
Cà độc dược (Hoa), 326
Catechol (TT), PL-62
Cá ngựa, 327
Cau (Vỏ quả), 331
Các chất chí thị, PL-68
Cân và xác định khối lượng, PL-32
Các chất đối chiệu, PL-24
Câu đằng, 332
Các dung dịch chuẩn độ, PL-24
Câu kỷ tử, 333
Các dung dịch đệm, PL-30
Cẩu tích, 333
Các dung dịch mẫu, PL-31
Cây loét mồm, 343
Các đệm phosphat, PL-31
Cephalexin, 52, PĐC 014, P-11
Các ethanol loãng, 117
Cephalexin, thuốc nang, 53
Các huyết thanh miễn dịch dùng cho người, 295
Cephalexin, viên nén, 54
Các phản ứng định tính, PL-118
Ceri amoni sulfat (TT), PL-43
Các phương phắp tiệt khuẩn, PL-202
Ceri sulfat (TT), PL-43
Các vaccin dùng cho người, 297
Chi tử, 344
Cafein, 39, PĐC 013, P-10
Qiì acetat (TT), PL-43
Cafein, thuốc tiêm, 40
Chì acetat, dung dịch 20% (TT), PL-44
Cải củ (Hạt), 327
Chì acetat, dung dịch 9,5% (TT), PL-44
Calci carbonat, 41
Chì nitrat (TT), PL-44
Calci carbonat (TT), PL-43
Chì nitrat, dung dịch (TT), PL-44
Calci clorid, 42
Chì nitrat, dung dịch 0 ,1M (CĐ), PL-27
Calci clorid (TT), PL-43
Chỉ khâu phẫu thuật không tiêu, 55
Calci clorid khan (TT), PL-43
Chỉ khâu phẫu thuật tự tiêu, 56
Calci clorid tetra hydrat (TT), PL-43
Chỉ thị sinh học dùng cho tiệt khuẩn, PL-202
Calci clorid, dung dịch (TT), PL-43
Chi’ thực, 334
Calci clorid, dung dịch 10% (TT), PL-43 Chỉ xác, 335
Calci clorid, thuốc tiêm 10%, 42 Chó đẻ răng cưa, 336
Calci gluconat, 43
Chromotrop 2B (TT), PL-44
Calci gluconat để pha thuốc tiêm, 43 Chromotrop IIB (TT), PL-44
Calci glycerophosphat, 45 Chromotrop IIB, đung dịch (TT), PL-44
Calci hydroxyd, 46 Chua chát, 461
Calci hydroxyd (TT), PL-43 Cimetidin, 58, PĐC015, P-11
Calci hydroxyd, dung dịch bão hoà (TT), PL-43 Cimetidin, viên bao, 59
Calci lactat pentahydrat, 47 Cimetidin, viên nén, 59
Calci lactat trihydrat, 48 Cineol, 60
Calci pantothenat, 48 Ciprofloxacin hydroclorid, 61
Calci phosphat, 49 Ciprofloxacin, viên nén, 62
Calci Sulfat (TT), PL-43 Clor (TT), PL-44
Calci sulffat khô, 38 Clor, dung dịch bão hoà (TT), PL-44
Calciferol, 110 Cloral hydrat, 65
Calcon (CT), PL-68 Cloral hydrat (TT), PL-44
Calcon, hỗn hợp (CT), PL-68 Cloramin T, 66
Cam thảo (Rễ), 328 Cloramin T (TT), PL-44
Camphor, 50 Cloramin T, dung dịch 0,02% (TT), PL-44
Cánh kiến trắng, 329 Cloramin T, dung dịch 2% (TT), PL-44
Cao Ban long, 402 Cloramphenicol, 67
Cao bổ phổi, 513 Cloramphenicol palmitat, 70
Cao đặc actisô, 51 CloramphenicoỊ sucinat natri, 71
Cao gạc hươu, 402 Cloramphenicol, thuốc nang, 68
Cao hy thiêm, 514 Cloramphenicol, thuốc nhỏ mắt 0,4%, 68
Cao ích mẫu, 515 Cloramphenicol, viên nén, 69
Cao lương khương, 447 Cloroform, ^ PĐC 016, P-12
Cao thuốc, PL-9 Cloroform (TT), PL-44
Carbomer (TT), PL-43 Cloroform được ổn định với amylen (TT), PL-44
Cloroform IR (TT), PL-44 Cúc hoa vàng, 343
Cloroform khan (TT), PL-44 Curcumin (TT), PL-45
Cloroform không có ethanol (TT), PL-44 Cương tàm, 465
Cloroquin diphosphat, 73, PĐC 017, P-12 Cữu ma, 339
Cloroquin phosphat, 73,PĐC 017, P-12 Cyanocobalamin, 85
Cloroquin phosphat, viên nén, 74 Cyanocobalamin, thuốc tiêm ,-86
Clorpheniramin maleat, 75 , PĐC 018, P-13 Cyanogen bromid (Dung dịch) (TT), PI4-45
Clorpheniramin, viên nén, 76 Cyclohexan (TT), PL-45
Clorpromazin hydroclorid, 63, PĐC 019, P-13 Cyclohexan (TTi), PL-45
Clorpromazin hydroclorid, thuốc tiêm, 64 Cyclohexan dùng cho phưong pháp quang phổ (TT),
Clorpromazin hyd;:ọcloriđ, viêii bao, 65 PL-45
Cloxacilin natri, 77. PĐC 020, P-14
Cloxacilin, thuốc nang, 78
Cỏ bấc đèn, 358
D
Cỏ dùi trống, 339 Da cam methyl (GT), PL-68
Cỏ lá tre, 356 Da cam methyl, dung dịch (CT), PL-69
Cỏ mực, 337 Da cam xylenol (CT), PL-69
Cỏ nhọ nồi, 337 Da cam xylenol, dung dịch (CT), PL-69
Cỏ tranh (Thân rễ), 337 Da cam xylenol, hỗn hợp (CT), PL-45
Cỏ xước (Rễ), 338 Dạ cẩm, 343
Cobalt acetat (TT), PL-44 Dành dành (Quả), 344
Cobalt acetat, dung dịch 0,2% trong methanol (TT), Dapson,86-PĐ C023, P-I5
PL-44 .Dâm dưcíng hoắc, 345
Cobalt clorid (TT), PL-44 Dâu (Cành), 346
Cobalt clorid, dung dịch ì% trong methanol (TT), PL-45 Dâu (Lá), 346
Cobalt cỉorid, dung dịch 2% (TT), PL-44 Dâu (Quả), 347
Cobalt nitrat (TT), PL-45 Dâu (Vỏ rê), 347
Cobalt nitrat, dung dịch (TT), PL-45 Dây đau xương (TTiân), 348
Cocain hydroclorid, 78 Dây ruột gà, 310
Codein, 79, P Đ C 02Ì,P -I4 Dexamethason, 87, HĐC 024. P-Ì6
Codein monohydrat, 79 . PĐC021, P-14 Dexamethason acetat, 89
Codein phosphat, 80 Dexamethason natri phosphat, 90 >PĐC 025, P-16
Colecalciferol, 82 Dexamethason, viên nén, 92
Cortison acetat, 83, K)C 022, P-15 Dexpanthenol, 93
Cotrimoxazol, viên nén, 268 Dextromethorphan hydrobromid, 94- PĐC 026, P-17
Cốc tinh thảo, 339 Dextromethorphan hydrobromid, viên nén, 95
Cối xay, 339 Dextrose, 128
Cồn nghệ (TT), PL-59 Dextrose ngậm một phân tử nước, 129
Cồn thuốc, PL-9 Di-isopropyl ether (TT), PL-46
Cồn xoa bóp, 5 16 2.4-Diamiao-4-ethoxyazobenzen hydrocloriđ (CT),
Cốt khí (Rễ), 340 PL-70
Cốt toái bổ (Thân rễ), 341 1.2-Diaminoethan (TT), PL-49
Cỡ bột và rây, PL-33 Diazepam, 95, PĐC 027, P-18
Cresol (TT), PL-45 Diazepam, viên nén, 96
o-Cresol (TT), PL-45 1.4-Diazobicyclo [2,2,2] octan (TT), PL-67
m-Cresolsulfonphthalein (CT), PL-70 Dibromo-o-cresolsulfonphthalein (CT), PL-70
o-Cresolsulfonphtha!ein (CT), PL-69 3,3'-Dibromothymolsulfonphthalein (CT), PL-73
Crom (VI) oxyd (TT), PL-45 Dibutyl ether (TT), PL-45
Crom trioxyd (TT), PL-45 Dibutyl phtalat (TT), PL-45
Củ cây C0fm nếp, 376 Di-n-biityl phtalat (TT), PL-45
Củ gâu, 385 2.6-Di-tert-butyl-p-cresol (TT), PL-43
Củ gấu biển, 385 Diclofenac natri, 97 ^PĐC 028, P-Ỉ8
Củ gấu vườn, 385 Diclofenac, viên bao, 98
Củ mài (Thân rễ), 341 1.2-Dicloroethán (TT), PL-49
Củ súng, 342 Diclorofluorescein (CT), PL-69
Cúc hoa, 343 2.7-Diclorofluorescein (CT), PL-69
Dicloromethan (TT), PL-45 Dung dịch acid acetic 6% (TT), PL-35
2.6-DiclorophenoI-indophenol natri (TT), PL-45 Dung dịch acid acetic 12% (XT), PL-35
2.6-Diclorophenol-indophenol, dung dịch (TT), PL-45 Dung dịch acid acetic 30% (TT), PL-35
2.6-Dicloroquinon clorimid (TT), PL-45 Dung dịch acid acetic xM (TT), PL-35
2.6-Dicloroquinon clorimid dung dịch (TT), PL-45 Dung dịch acid 4-aminobenzoic (TT), PL-35
2.5-Diethoxytetrahydrofuran (TT), PL-46 Dung dịch acid boric (TT), PL-35
Diethyl phtalat, 98 Dung dịch acid boric 3%, 9
Diethylamin (TT), PL-46 Dung dịch acid boric 3% (TT), PL-35
Diethylether (TT), PL-48 Dung dịch acid boric 5% (TT), PL-35
Diêm mai, 420 Dung dịch acid citric 18% (TT), PL-35
Diên hồ sách (Thân rễ), 349 Dung dịch acid cromic (TT), PL-35
Diếp cá, 350 Dung dịch acid cromotropic (TT), PL-56
Diệp hạ châu, 336 Dung dịch acid hydrocloric đã thiếc hoá (TT), PL-36
1,3-Dihydroxynaphthalen (TT), PL-46 Dung dịch acid hydrocloric xM (TT), PL-36
Dikali hydrophosphat (TT), PL-46 Dung dịch acid hydrocloric 0,1N (CD), PL-26
Dikali sulfat (TT) Dung dịch acid hydrocloric 0,1 N trong methanol
Dimercaprol, 99 (CD), PL-26
Dimethyl benzen (TT), PL-68 Dung dịch acid hydrocloric 0,5 N (CD), PL-26
Dimethylacetamid (TT), PL-46 Dung dịch acid hydrocloric 1 N (CD), PL-26
p-Dimethylamino benzaldehyd (TT), PL-46 Dung dịch acid hydrocloric 1% (TT), PL-36
4-Dimethylaminobenzaldehyd (TT), PL-46 Dung dịch acid hydrocloric 10% (TT), PL-36
p-Dimethylaminobenzaldehyd, dung dịch (TTi), PL-46 Dung dịch acid hydrocloric 16% (TT), PL-36
p-Dimethylaminobenzáldehyd, dung dịch (TTi), PL-46 Dung dịch acid hydrocloric 25% (TT), PL-36
p-Dimethylaminobenzaldehyd, dung dịch 2% trong Dung dịch acid hydrocloric loãng (TT), PL-36
ethanol (TT), PL-46 Dung dich acid hydrocloric trong ethanol (TT), PL-36
Dimethylformamid (TT), PL-46 Dung dịch acid hydrocloric trong methanol (TT), PL-36
Dinatri 4,5-d ih yd roxynaphthalen -2,7-disulfonat Dung dịch acid nitric 2 M (TT), PL-36
dihydrat (TT), PL-56 Dung dịch acid nitric xM (TT), PL-36
Dinatri dihydro ethylendiamin tetraacetat (TT), PL-67 Dung dịch acid nitric 10% (TT), PL-36
Dinatri hydrophosphat (TT), PL-46 Dung dịch acid nitric 12,5% (TT), PL-36
Dinatri hydrophosphat, dung dịch 12% (TT), PL-46 Dung dịch acid nitric 16% (TT), PL-36
Dinatri hydrophosphat, dung dịch 4% (TT), PL-46 Dung dịch acid nitric 25% (TT), PL-36
Dung dịch natri clôrid 0,2 M (TT) Dung dịch acid nitric 32% (TT), PL-36
Dinitrobenzoyl clorid (TT), PL-46 Dung dịch acid nitric 50% (TT), PL-36
3.5-Dinitrobenzoyl clorid (TT), PL-46 Dung dịch acid oxalic 4% (TT), PL-37
2.4-Dinitrophenylhydrazin (TT), PL-47 Dung dịch acid oxalic 5% (TT), PL-37
2.4-Dinitrophenylhydrazin, dung dịch trong acid Dung dich acid oxalic 6,3% (TT), PL-37
hydrocloric (TT), PL-47 Dung dich acid oxalic 10% (TT), PL-37
Dioxan (TT), PL-47 Dung dịch acid oxalic trong acid sulfuric (TT), PL-37
1.4-Dioxan (TT), PL-47 Dung dịch acid percloric (TT), PL-37
Diphenylamin (TT), PL-47 Dung dich acid percloric xM (TT), PL-37
Diphenylcarbazon (TT), PL-47 Dung dịch acid percloric 0,1 N trong acid acetic khan
1.5-Diphenylcarbazon (TT), PL-47 (CD), PL-26
1.5-Diphenylthiocarbazon (TT), PL-47 Dung dịch acid phenoldisulphonic (TT), PL-61
Diphenylthiocarbazon-thuỷ ngân, thuốc thử (TT), Pl-47 Dung dịch acid phosphomolybdic 5% trong ethanol
Dithizon (TT), PL-47 (TT), PL-37
Dithizon, dung dịch 0,025% trong ethanol tuyệt đối,
Dung dich acid phosphoric 3% (TT), PL-37
PL-47 ’ _ . . .
Dung dịch acid phosphoric 10% (TT), PL-37
Divanadi pentoxyd (TT), PL-47
Dung dịch acid phosphoric 25% (TT), PL-37
Divanadi pentoxyd, dung dịeh trong acid sulfuric (TT),
Dung dich acid picric (TT), PL-38
PL-47
Dung dịch acid picric 1% (TT), PL-37
Doxycyclin hyclat, 100
Dung địch acid salicylic 0,01 % (TT), PL-38
Doxycyclin hydroclorid, 100
Doxycyclin, thuốc nang, 102 Dui\g dịch acid salicylic 0,024% (TT), PL-38
Dung dịch, PL-10 Dung dịch acid silicowolframic 0,2% (TT), PL-38
Dung dịch acid acetic 2 M (TT), PL-35 Dung dịch acid silicowolframic 5% (TT), PL-38
Dung dịch acid acetic 5 M (TT), PL-35 Dung dịch acid silicowolframic 10% (TT), PL-38
Dung dịch acid sulfanilic 2,5% (TT), PL-38 Dung djch arsen mẫu 1000 phần triệu As, PL-31
Dung dịch acid sulfanilic đã được diazo hoá (TT), Ị?L-38 Dung dịch bạc nitrat 0,1 N (CD), PL-27
Dung dịch acid sulfosalicylic (TT), PL-38 Dung dịch bạc nitrat 2% (TT), PL-42
Dung địch acid sulfuric xM (TT), PL-38 Dung dịch bạc nitrat 4% (TT), PL-42
Dung dịch acid sulfuric 0,1 N (CD), PL-26 Dung dịch bạc nitrat 4,25% (TT), PL-42
Dung dịch acid sulfuric 0,5 N (CD), PL-26 Dung dịch bạc nitrat 5% (TT), PL-42
Dung dịch acid sulfuric 1 N (CD), PL-26 Dung dịch bão hòa acid picric (TT), PL-37
Dung dịch acid sulfuric 1% (TT), PL-39 Dung dịch bão hoà amoni carbonat (TT), PL-40
Dung dịch acid sulfuric 2% (TT), PL-38 Dung dich bão hoà brom (TT), PL-42
Dung dich acid sulfuric 5% (TT), PL-38 Dung dịch bão hoà calci hydroxyd (TT), PL-43
Dung dich acid sulfuric 10% (TT), PL-38 Dung dịch bão hoà dor (TT), PL-44
Dung dịch acid sulfuric 20% (TT), PL-38 Dung dich bão hoà kali hydrocarbonat trong methanol
Dung dich acid sulfuric 38% (TT), PL-38 (TT), PL-53
Dung dich acid sulfuric 50% (TT), PL-38 Dung dịch bão hòa kali iodid (TT), PL-53
Dung dịch acid sulfuric loãng (TT), PL-38 Dung dịch bari clorid 0,1 M (CD), PL-27
Dung dịch acid sulfuric trong ethanol (TT), PL-39 Dung dich bari clorid 0,25 M (TT), PL-42
Dung dịch acid sulfuric trong methanol (TT), PL-39 Dung dịch bạri clorid 0,5 M (TT), PL-42
Dung dịch acid tartric 20% (TT), PL-39 Dung dịch bari clorid 5% (TT), PL-42
Dung dịch acid triclorạcetic 10% trong methanol (TT), Dung dich bari clorid 6,1% (TT), PL-42
PL-39 ' Dung dịch bari hydroxyd (TT), PL-42
Dung dich alizarin s (TT), PL-39 Dung dịch brom (TT), PL-42
Dung dịch amaranth s 0,2% (TT), PL-39 Dung dịch brom 0,1 N (CD), PL-27
Dung dịch amoni acetat 2 M (TT), PL-39 Dung dịch calci ciorid (TT), PL-43
Dung dịch amoni carbonat 20% (TT), PL-40 Dung dich calci clorid 10% (TT), PL-43
Dung dịch amoni carbonat loãng (TT), PL-40 Dung dịch calci mẫu 10 phần triệu Ca, PL-31
Dung dịch amoni clorid 10% (TT), PL-40 Dung dịch calci mẫu 100 phần triệu Ca trong ethanol
Dung dịch amoni mẫu 1 phần triệu NH4, PL-31 96%,PL-31
Dung dịch amoni mẫu lOO phần triệu NH4, PL-31 Dung dịch calci mẫu 1000 phần triệu Ca, PL-31
Dung dịch amoni molybdat (TT), PL-40 Dung dịch ceri sulfat 0,1 N và dung dịch ceri amoni
Dung dịch amoni molybdat - acid sulfuric (TT), PL-40 sulfatỏ,l N (CĐ),PL-27
Dung dich amoni molybdat 5% trong acid sulfuric Dung dịch chì acetat 9,5% (TT), PL-44
(TT),PLUo Dung dịch chì acetat 20% (TT), PL-44
Dung dịch amoni oxalat 2,5% (TT), PL-40 Dung dịch chì mẫu 1 phần triệu Pb, PL-32
Dung dich amoni oxalat 3,5% (TT), PL-40 Dung dịch chì mẫu 2 phần triệu Pb, PL-32
Dung dịch amoni oxalat 4% (TT), PL-40 Dung dịch chì mẫu 10 phần triệu Pb, PL-32
Dung dịch amoni oxalat 5% (TT), PL-40 Dung dịch chì mẫu 100 phần triệu Pb, PL-31
Dung dịch amoni oxalat bão hoà (TT), PL-40 Dung dịch chì mẫu Ĩ00.0 phần triệu Pb, PL-31
Dung dịch amoni persulfat 10% (TT), PL-40 Dung dịch chì nitrat (TT), PL-44
Dung dịch amoni persulfat 20% (TT), PL-40 Dung dịch chì nitrat 0,1M (CĐ), PL-27
Dung dịch amoni pyrolidih dithiocarbamat (TT), PL-40 Dung dịch chromotrop IIB (TT), PL-44
Dung dịch amoni sulfocyanid (TT), PL-41 Dung dịch cloramin T 0,02% (TT), PL-44
Dung dịch amoni sulfocyanid 0,1 M (TT), PL-41 Dung dịch cloramin T 2% (TT), PL-44
Dung dịch amoni sulfocyanid 0,1 N (CD), PL-25 Dung dịch clorid mẫu 5 phần triệu Cl, PL-31
Dung dich amoni thiocyanat 0,1 N (CD), PL-25 Dung dịch clorid mẫu 500 phần triệu Cl, PL-31
Dung dịch amoni vanadat 1% trong acid sulfuric (TT), Dung dịch cobalt acetat 0,2% trong methanol (TT), PL-44
PL-4 1 ' Dung dịch cobalt clorid 2% (TT), PL-44
Dung dịch amóniac xM (TT), PL-41 Dung dịch cobalt clorid 1% trong methanol (TT), PL-45
Dung dịch amoniac 5% (TT), PL-41 Dung dịch cobalt nitrat (TT), PL-45
Dung dịch amoniac 10% (TT), PL-41 Dung dịch đa cam methyl (CT), PL-69
Dung dịch amoniac loãng (TT), PL-41 Dung dịch da cam xylenol (CT), PL-69
Dung dịch anilin 2,5% (TT), PL-41 Dung dịch 2,6 diclorophenol - indophenol (TT), PL-45
Dung dịch anisaldehyd (TT), PL-41 Dung dịch 2,6-dicloroquinon clorimid (TT), PL-45
Dung dịch anisaldehyd trong acid sulfuric (TT), PL-41 Dung dịch p-dimethylaminobenzaldehyd (TTi), PL-46
Dung dich anisaldehyd trong ethanol (TT), PL-41 Dung dịch p-diméthylaminobenzaldehyd (TT2), PL-46
Dung dịch arsen mẫu I phần triệu As, PL-31 Dung dịch p-dimethylaminobenzaldehyd 2% trong
Dung djch arsen mẫu 10 phần triệu As, PL-31 ethanol (TT), PL-46
Dung dịch dinatri dihydro ethylendiamintetraacetat Dung dịch hydrogen peroxyd 100 tt (TT), PL-50
0,05 m '(CĐ), PL-30 Dung dịch hydrogen peroxyd 200 tt (TT), PL-50
Dung dịch dinatri dihydro ethylendiamintetraacetat Dung dịch hydrogen peroxyd loãng (TT), PL-50
0,1 M (C Đ ),PL-30 _____ Dung dịch hydrogen peroxyd đậm đặc (TT), PL-50
Dung dịch dinatri hydrophosphat 4% (TT), PL-46 Dung dịch hydrogen sulfid (TT), PL-50
Dung dịch dinatri hydrophosphat 12% (TT), PL-46 Dung dịch hydroquinon 1% trong ethanol (TT), PL-51
Dung dịch dinitrophenylhydrazin - aceto-hydrocloric Dung dịch hydroxylamin hydroclorid (TT), PL-51
(TT),PL-47 Dung dịch hydroxylamin hydroclorid 0,5 N (TT), PL-51
Dung dịch 2,4-dinitrophenylhydrazin trong acid Dung dịch hydroxylamin hydroclorid 0,5% (TT), PL-51
hydrocloric (TT), PL-47 Dung dịch hydroxylamin hydroclorid 7% (TT), PL-51
Dung dịch diphenylamin (TT), PL-47 Dung dịch hydroxylamin hydroclorid 20% (TT), PL-51
Dung dịch dithizon 0,025% trong ethanol tuyệt đối Dung dịch hydroxylamin hydroclorid trong ethanol
(TT), PL-47 (TT),PL-51
Dung dịch divanadi pentoxyd trong acid sulfuric (TT), Dung dịch hydroxylamin trong kiềm (TT), PL-51
PL-47' Đung dịch hydroxyquinolin 0,5% trong cloroform
Dung dịch đen eriocrom T (CT), PL-69 (TT),PL-51
Dung dịch đệm acetat pH 3,5 , PL-30 Dung dịch hypophosphit (TT), PL-58
Dung dịch đệm acetat pH 4,6 , PL-30 Dung dịch iod - iodid (TT), PL-51
Dung dịch đẹm acetat pH 6,0 , PL-30 Dung dịch iod 0,1 N (CĐ), PL-27
Dung dịch đệm amoni clorid pH 10,0 , PL-30 Dung dịch iod Ị %, 145
Dung dịch đệm borat pH 9,0 , PL-30 Dung dịch iod 5% trong ethanol (TT), PL-51
Dung dịch đệm kali biphtalat pH 5,6 , PL-31 Dung dịch kali bromat 0,1 N (CĐ), PL-27
Dung dịch đệm phosphat pH 6,0 , PL-31 Dung dịch kali bromid 0,0015% (TT), PL-52
Dung dịch đệm phosphat pH 6,8 , PL-31 Dung dịch kali bromid 10% (TT), PL-52
■Dung dịch đỏ congo (CT), PL-69 Dung dịch kali clorid 10% (TT), PL-52
Dung dịch đỏ cresol (CT), PL-69 Dung dịch kali cromat (CT), PL-71
Dung dịch đỏ methyl (CT), PL-70 Dung dịch kali cromat 5% (TT), PL-52
Dung dịch đỏ phenol (CT), PL-70 Dung dịch kali cyanid 10% (TT), PL-52
Dung dịch đỏ phenol (CT2X PL-70 Dung dịch kali dicromat 0,1 N (CĐ), PL-27
Dung dịch đỏ rutheni (TT), PL-47 Dung dịch kali dicromat 5% (TT), PL-52
Dung dịch đỏ tía bromocresol (CT), PL-70 Dung dịch kali fericyanid 5% (TT), PL-52
Dung dịch đỏ trung tính (CT), PL-70 Dung dịch kali ferocyanid (TT), PL-52
Dung dịch đồng acetat 5% (TT) , PL-48 Dung dịch kali ferocyanid 10% (TT), PL-53
Dung dịch đồng - citrat (TT), PL-48 Dung dịch kali hydrophtalat 0,1 M (CĐ), PL-27
Dung dịch đồng sulfat 0,01 M (TT), PL-48 Dung dịch kali hydroxyd 0,1 M trong methanol (TT),
Dung dịch đồng sulfat 0,5 M (TT), PL-48 PL-53
Dung dịch đồng sulfat 4% (TT), PL-48 Dung dịch kali hydroxyd 0,1M trong ethanol (T t),
Dung dịch đồng sulfat 5% (TT), PL-48 PL-53
Dung dịch đồng sulfat 10% (TT), PL-48 Dung dịch kali hydroxyd 1,5 M trong ethanol (TT),
Dung dịch đồng sulfat 12,5% (TT), PL-48 PL-53
Dung dịch ethan - 1,2 - diol 50% (TT), PL-48 Dung dịch kali hydroxyd 2 M trong ethanol (TT), PL-53
Dung dịch ethoxycrysoidin (CT), PL-70 Dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol (CĐ),
Dung dịch ethoxycrysoidin hydroclorid 0,1% trong PL-27' '
ethanoi (TT), PL-49 Dung dịch kali hydroxyd 5% (TT), PL-53
Dung dịch ferroin sulfat (CT), PL-71 Dung dịch kali hydroxyd 30% (TT), PL-53
Dung dịch formaldehyd, 103 Dung dịch kali hydroxyd 1% trong ethanol (TT), PL-53
Dung dịch formaldehyd trong acid sulfuric (TT), PL-49 Dung dịch kali hydroxyd 3% trong methanol (TT),
Dung dịch formol (TT), PL-49 PL-53
Dung dịch fuchsin đã khử mặu (TT), PL-49 Dung dịch kali hydroxyd 10% trong methanol (TT),
Dung dịch glyceryl trinitrat đậm đặc, 103 PL-5 3 '
Dung dịch haemoglobin (TT), PL-50 Dung dịch kali hydroxyd trong ethanol (TT), PL-53
Dung dịch hồ tinh bột (CT), PL-72 Dung dịch kali iodat 0,1 N (CĐ), PL-28
Dung dịch hồ tinh bột có kali iodid (CT), PL-73 Dung dịch kali iodat 5% (TT), PL-53
Dung dịch hỗn hợp đỏ methyl (CT), PL-70 Dung dịch kali iodid (TT), PL-53
Dung dịch hydrogen peroxyd 10 tt (TT), PL-50 Dung dịch kali iodid 2% (TT), PL-54
Dung dịch hydrogen peroxyd 20 tt (TT), PL-50 Dung dịch kali iodid 10% (TT), PL-54
Dung dịch kali iodid 50%, PL-53 Dung dịch natri cobaltinitrit 10% (TT), PL-57
Dung dịch kali iodid loãng (TT), PL-54 Dung dịch natri fluorid 2,5% (TT), PL-57
Dung dịch kali iodid - hồ tinh bột (TT), PL-54 Dung dịch natri hydroxyd 2 M (TT), PL-57
Dung dịch kali iodobismuthat (TT), PL-65 Dung dịch natri hydroxyd 5 M (TT), PL-57
Dung dịch kali iodomercurat (TT), PL-65 Dung dịch natri hydroxyd 10 M (TT), PL-57
Dung dịch kali mẫu 20 phần triệu K, PL-32 Dung dịch natri hydroxyd 0,1 N (CD), PL-29.
Dung dịch kali mẫu 100 phần triệu K, PL-32 Dung dịch natri hydroxyd 0,5 N (CD), P ư ĩ ề
Dung dịch natri hydroxyd 1 N (CD), PL-1§^.
Dung dịch kali mẫu 2000 phần triệu K, PL-32
Dung dich natri hydroxyd 0,1N trong'^hanol (CD),
Dung dịch kali periođat 0,1 % (TT), PL-54
PL-29
Dung dịch kali permanganat 0,1 N (CĐ), PL-28
Dung dịch natri hydroxyd 2% (TT), PL-58
Dung dịch kali permanganat 5% (TT), PL-54
Dung dịch natri hydroxyd 5% (TT), PL-58
Dung dịch kali permanganat trong acid phosphoric
Dung dich natri hydroxyd 10% (TT), PL-58
(TT>, PL-54
Dung dịch natri hydroxyd 20% (TT), PL-57
Dung dịch kali sulfat 0,001 M (TT), PL-54
Dung dịch natri hydroxyd 30% (TT), PL-57
Dung dich kali sulfocyanid 10% (TT), PL-54
Dung dich natri hydroxyd 40% (TT), P t-57
Dung dịch kali tetraiodo mercurat kiềm (TT), PL-54
Dung dịch natri hydroxyd loãng (TT), PL-58
Dung dịch kẽm clorid 0,05 M (CD), PL-28
Dung dịch natri hypoclorit (3% Cl) (TT), PL-58
Dung dịch kẽm sulfat 0,1 M (CD), PL-28
Dung dịch natri hypodorit mạnh (TT), PL-58
Dung dich kiềm pyrogalol (TT), PL-62
Dung dịch lanthan nitrat 5% (TT), PL-55 Dung dịch natri kali tartrat 5% (TT), PL-58
Dung dich natri methoxid 0,1 N (CD), PL-29
Dung dịch lithi methoxyd 0,1 M (CD), PL-28
Dung dịch natri methylat 0,1N trong toluen (CD), PL-29
Dung dịch lục bromocresol (CT|), PL-71
Dung dịch natri nitrit 0,1 M (CD), PL-29
Dung dịch lục bromocresol (CT2),PL-71
Dung dịch natri nitrit 1% (TT), PL-58
Dung dich lục malachit 0,5% (CT), PL-71
Dung dịch natri nitrit 5% (TT), PL-58
Dung dịch lưu huỳnh kết tủa 1% trong carbon disulfid
(TT), PL-55 Dung dịch natri nitrit 10% (TT), PL-58
Dung dich natri nitroprusiat 0,5% (TT), PL-59
Dung dịch Lugol, 145
Dung dịch natri nitroprusiat 1% (TT), PL-58
Dung dịch magnesi clorid 0,1 M (CD), PL-28
Dung dịch natri periodat 2,14% (TT), PL-59
Dung dịch magnesi mẫu 10 phần triệu Mg, PL-32
Dung dịch natri picrat kiềm (TT), PL-38
Dung dịch magnesi mẫu 100 phần triệu Mg, PL-32
Dung dịch magnesi sulfat 0,05 M (CD), PL-28 Dung dich natri sulfat 10% (TT), PL-59
Dung dịch magnesi sulfat 5% (TT), PL-55 Dung dịch natri sulfid (TT), PL-59
Dung dịch magnesi sulfat 12% (TT), PL-55 Dung dịch natri sulfid 2% (TT), PL-59
Dung dịch natri sulfit 20% (TT), PL-59
Dung dịch magnesi sulfat 25% (TT), PL-55
Dung dịch natri sulfit 40% (TT), PL-59
Dung dịch magnesi uranyl acetat (TT), PL-55
Dung dịch natri tetraphenylborat 1% (TT), PL-59
Dung dịch murexid (CT), PL-71
Dung dịch natri thiosulfat 0,1 N (CD), PL-29
Dung dich 1-naphthobenzein CT), PL-71
Dung dịch nhôm mẫu 2 phần triệu Al, PL-32
Dung dịch N - (I - naphthyl - ethylendiamin
Dung dịeh nhôm mẫu 200 phần triệu Al, PL-32
dihydroclorid 0,5% (TT), PL-56
Dung dịch nhôm nitrat 10% (TT), PL-59
Dung dịch 1-naphtol (TT), PL-56
Dung dịch nickel mẫu 10 phần triệu Ni, PL-32
Dung dịch 2-naphtol trong kiềm (TT), PL-56
Dung dịch nickel mẫu 1000 phần triệu Ni, PL-32
Dung dich natri acetat 20% (TT), PL-56
Dung dịch ninhydrin (TT), PL-60
Dung dịch natri acetat 40% (TT), PL-56
Dung dịch ninhydrin 0,1% (TT), PL-60
Dung dich natri arsenit 0,1 M (TF), PL-42 'Dung dịch ninhydrin 0,25% (TT), PL-60
Dung dịch natri bicarbonat 5% (TT), PL-57 Dung dịch ninhydrin 0,3% trong ethanol (TT), PL-60
L>ung dich natri carbonat 5% (TT), PL-57 Dung dịch ninhydrin 2% (TT), PL-60
Du ng dịch natri carbonat 10% (TT), PL-56 Dung dịch nitrat mẫu 2 phần triệu N03, PL-32
Dung d|ch natri carbonat 20% (TT), PL-56 Dung dịch nitrit mẫu 20 phần triệu NO 2, PL-32
Duiiig dịch natri cárbonat 30% (TT), PL-56 Dung dịch nitrat mẫu 100 phần triệu NO 3, PL-32
Dung dịch natri carbonat bão hoà (TT), PL-56 Dung dịch nitrat mẫu 1000 phần triệu NO 3, PL-32
Dung d(ch natri clorid 0,2 M (TT), PL-57 Dung dịch p-nitroanilin diazo hoá (TT), PL-60
Dung aịch natri clorid 1% (TT), PL-57 Dung dịch nitrobenzaldehyd (TT), PL-60
Dung dịch natri clorid 10% (TT), PL-57 Dung dịch pararosanilin đã khử màu (TT), PL-61
Dung dich natri clorid bão hoà. (TT), PL-57 Dung dịch phenolphtalein (CT), PL-71
Dung dịch natri clorid đẳng trương (TT), PL-57 Dung dịch phenylhydrazin - acid sulfuric (TT), PL-62
Dung dịch natri clorid - gelatin (TT), PL-57 Dung dịch phèn chua 2% (TT), PL-6Ỉ
Dung dịch phloroglucinol (TT), PL-62 Dung dịch tím tinh thể (CT), PL-72
Dung dịch phosphat mẫu 5 phần triệu PO4, PL-32 Dung dịch Trilon B 0,05M (CĐ), PL-30
Dung dịch phosphat mẫu 500 phần triệu PO4, PL-32 Dung dịch Trilon B 0,1 M (CD), PL-30
Dung dịch quỳ (CT), PL-72 Dung dịch triphenyl tetrazolium clorid (TT), PL-67
Dung dịch resorcin (TT), PL-62 Dung dịch vàng alizarin (CT), PL-73
Dung dịch resorcin 2% (TT), PL-63 Dung dịch vàng metanil (CT), PL-73
Dung dịch resorcin 5% trong ethanol (TT), PL-63 Dung dịch vàng titan (CT), PL-73
Dung dịch sắt (III) amoni sulfat (CT), PL-72 Dung dịch vanilin 1% trong acid sulfuric đậm đặc
Dung dịch sắt (III) clorid - fericyanid - arsenit (TT), (TT),PL-67
PL-63
Dung dịch vanilin trong acid hydrocloric (TT), PL-67
Dung dịch sắt (III) clorid 1,3% (TT), PL-63
Dung dịch vanilin trong acid phosphoric (TT), PL-67
Dung dịch sắt (III) clorid 5% (1T), PL-63
Dung dịch vanilin trong ethanol 96% (TT), PL-67
Dung dịch sắt a il) clorid 10,5% (TT), PL-63
Dung dịch xanh bromophenol (CT), PL-73
Dung dịch sắt (III) clorid 5% trong acid nitric 50%
Dung dịch xanh bromothymol (CT), PL-73
(TT), PL-63
Dung dịch xanh methylen 0,15% (TT), PL-67
Dung dịch sắt (III) clorid trong ethanol (TT), PL-63
Dung dịch xanh methylen 0,37% (TT), PL-67
Dung dịch sắt (III) nitrat 0,1 % trong acid nitric 0,1 %
(TT), PL-63 Dung dịch xanh tetrazolium (TT), Pl-68
Dung dịch sắt mẫu 1 phần triệu Fe, PL-32 Dung dịch xanh thymol (CT), PL-74
Dung dịch sắt mẫu 20 phần triệu Fe, PL-32 Dung dịch xanh thymol trong dimethylformamid (CT),
Dung dịch sắt mẫu 200 phần triệu Fe, PL-32 PL-74 '
Dung dỉch sắt (II) sulfat (TTi), PL-63 Dung dịch Zirconyl nitrat (TT), PL-67
Dung dịch sắt (II) sulfat (TT2), PL-63 Dụng cụ đo thể tích, PL-34
Dung dịch sắt (II) sulfat 1,5% (TT), PL-63 Dừa cạii (Lá), 351
Dung dịch sắt (II) sulfat 8% (TT), PL-63
Dung dịch stibini triclorid (TT), PL-41 Đ
Dung dịch sudan (III) (T T )>L -64
Dung dịch sulfat mẫu 10 phần triệu SO4, PL-32 Đại (Hoa), 351
Dung dịch sulfat mẫu 10 phần triệu SO4 trong ethanol, Đại (Vỏ thân), 353
PL-3 2 ' Đại hoàng (Thân rễ), 353
Dung dịch sulfat mẫu 1000 phần triệu SO4, PL-32 Đại hồi (Quả), 355
Dung dịch sulfat mẫu 1000 phần triệu SO4 trong Đại phù bình, 356
ethanoi, PL-32 Đại phúc bì, 331
Dung dịch sulphomolybdic (TT), PL-40 Đại phúc mao, 331
Dung dịch taninoid 5% (TT), PL-64 Đại táo (Quả), 356
Dung dịch tetrabutylamoni hydroxyd 0,1 M (CD), PL-29 Đại thạch caố, 471
Dung dịch tetramethyl amoni hydroxyd (TT), PL-64 Đạm trúc diệp, 356
Dung dịch tetramethyl amoni hydroxyd loãng (TT), Đan sâm (Rê), 357
PL-64 ’ Đào (Hạt), 358
Dung dịch thioacetamid (TT), PL-65 Đăng tâm thảo, 358
Dung dịch thioacetamid 4% (TT), PL-65 Đảng sâm (Rễ), 359
Đậu miêu, 325
Dung dịch thiếc (II) clorid (TT), PL-65
Đậu ván trắng (Hạt), 359
Dung dịch thiếc (II) clorid 4% (TT), PL-64
Đen eriocrom T (CT),PL-69
Dung dịch thiếc (II) clorid 40% trong acid hydrocloric
Đen eriocrom T, dung dịch (CT),PL-69
(TT),PL-64
Đen eriocrom T, hỗn hợp (CT), PL-69
Dung dịch thiếc (II) clorid AsT (TT), PL-65
Đệm acetat pH 3,5 , PL-30
Dung dịch thioure 10% (TT), PL-65
Đệm acetat pH 4,6 , PL-30
Dung dịch thủy ngân (II) acetat (TT), PL-66
Đệm acetat pH 6,0 , PL-30
Dung dịch thuỷ ngân (II) acetat 5% (TT), PL-66 Đệm amoniac pH 10,0 , PL-30
Dung dịch thuỷ ngân diclorid 5% (TT), PL-66 Đệm boric pH 9,0 , PL-30
Dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat (TT), PL-66 Đệm citro - phosphat pH 7,0 , PL-31
Dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M (CĐ), PL-30 Đệm hiệu chỉnh lực ion toàn phần, PL-31
Dung dịch thuỷ ngân (II) sulfat (TT), PL-66 Đệm kaii biphtalat pH 5,6 , PL-31
Dung dịch thuỷ ngân (II) thiocyanat (TT), PL-66 Đệm phosphat 0,025 M, PL-31
Dung dịch thymolphtalein (CT), PL-72 Đệm phosphat pH 6,0 , PL-31
Dung dịch tím pyrocatechin (CT), PL-72 Đệm phosphat pH 6,8 , PL-3 Ĩ
Địa cốt bì, 360 Đồng Sulfat, 104
ĐÌa du (Rễ), 360 Đồng sulfat (TT), PL-48
Địa hoàng (Rễ), 361 Đồng Sulfat khan, 105
Địa liền (Thân rễ), 362 Đồng sulfat khan (TT), PL-48
DÌethylether (TTX PL-48 Đồng Sulfat, dung dịch 0,01 M (TT), PL-48
Điện di miễn dịch đối với huyết thanh miễn dịch, PL-223 Đồng sulfat, dung dịch 0,5 M (TT), PL-48
Đinh hương (Nụ hoa), 363 Đồng sulfat, dung dịch 4% (TT), PL-48
Định lượng aldehyd, PL-106 Đồng Sulfat, dung dịch 5% (TT), PL-48
Định lượng các kháng sinh họ penicilin bằng phương Đồng Sulfat, dung dịch 10% (TT), PL-48
pháp iod, PL-106 Đồng Sulfat, dung dich 12,5% (TT), PL-48
Định lượng các Steroid bằng tétrazolium, PL-107 Đồng tiền lông, 395
Định lượng cineol trong tinh dầu, PL-106 Đốt trong oxygen, PL-104
Định lượng nitrogen trong hợp chất hữu cơ, PL-107 Đưcfng quy (Rễ), 365
Định lượng nước bằng thuốc thử Karl Fisher, PL-109 Đương quy di thực (Rẻ), 366
Định lượng taninoid trong dược liệu, PL-141 Đường trắng, 106
Định lượng tinh dầu trong dược liệu, PL-141
Định lượng vitamin A, PL-111
Định tính các penicilin, PL-123
E
Định tính dược liệu và các chế phẩm bằng kính hiển Emetin hydroclorid, 1Ọ7
vi,PL-144 Ephedrin hydroclorid, 108 , PĐC 029 P-19
Đỏ congo (CT), PL-69 Ephedrin hydroclorid, thuốc tiêm, 109
Đỏ congo, dung' dịch (CT), PL-69 Ephedrin hydroclorid, viên nén, 110
Đỏ cresol (CT), PL-69 Epinephrin, 13, PĐC Ọ06, P-6
Đỏ cresol, dung dịch (CT), PL-69 Epinephrin bitartrat, 13
Đỏ methyl (CT), PL-69 Ergocalciferol, 110
Đỏ methyl, dung dịch (CT), PL-70 Erythromycin stearat, 112 , PĐC 030, P Í9
Đỏ methyl, dung dịch hỗn hợp (CT), PL-70 Erythromycin stearat, thuốc nang, 113
Đỏ phenol (CTX PL-70 Erythromycin stearat, viên bao, 114
Đỏ phenol, düng dịch (CT), PL-70 Erythromycin stearat, viên nén, 114
Đỏ phenol, dung dịch (CT2), PL-70 Erythromycin, viên bao, 113
Đỏ rutheni (TT), PL-47 Ethambutol hydroclorid, 115, PDC 031, P-2Ö
Đỏ rutheni, dung dịch (TT), PL-47 Ethan - 1,2 - diol (TT), PL-48
Đỏ tía bromocresol (CT), PL-70 Ethan - 1,2 - diol, dung dich 50% (TT), PL-4.8
Đỏ tía bromocresol, dung dịch (CT), PL-70 Ethanol, 116
Đỏ tía cresol (CT), PL-70 ' Ethanol (TT), PL-48 •
Đỏ tía phtalein (CT), PL-70 Ethanol 96%, 116
Đỏ trung tính (CT), PL-70 Ethanol 96% (TT), PL-48
Đỏ trung tính, dung dịch (CT), PL-70 Ethanol không có aldehyd (TT), PL-48
Đỗ trọng (Vỏ thân), 364 Ethanol tuyệt đối (TT), PL-48
Đồ đựng^, PL-204 Ether (TT), PL-48
Đồ đựng bằng chất dẻo dùng cho chế phẩm nhỏ mắt, Ether dầu hoả (TT), PL-48
PL-212 Ether ethylic (TT), PL-48
Đồ đựng bằng chất dẻo dùng cho chế phẩm tiêm, PL-207 Ether không có peroxyd (TT), PL-48
Đồ đựng bằng chất dẻo dùng cho những chế phẩm Ether mê, 118
không phải thuốc tiêm, PL-207 Ether thường, 118
Đồ đụmg và nút bằng chất dẻo, PL-206 Ethoxycrysoidin hydroclorid (GT), PL-70
Đồ đựng bằng kim loại cho thuốc mỡ tra mắt, PL-206 p-Ethoxycrysoidin hydroclorid (TT), PL-49
Đồ đựng bằng thuỷ tinh dùng cho chế phẩm dược, Ethoxycrysoidin hydroclorid, dung dịch 0,ỉ% trong
PL-204 ethanol (TT), PL-49
Độ bền đối với nước ở mặt trong đồ đựng, PL-205 Ethoxycrysoidin, dung dịch (CT), PL-70
Độc hoạt (Rễ), 364 4-p-Ethoxyphenylazo-m-phenylendiamin hydroclorid
Độc hoạt ký sinh thang, 516 (TT), PL-49
Đồng acetat (TT), PL-47 Ethyl acetat (TT), PL-49
Đồng acetat, dung dịch 5% (TT), PL-48 Ethyl cyanoacetat (TT), PL-49
Đồng-citrat, dung dịch, PL-48 Ethylen clorid (Tr), PL-49
Đồng phôi (TT), PL-48 Ethylen diamin (IT ), PL-49
Ethylen glycol (TT), PL-49
Ethylen oxyd (TT), PL-49
Eucalyptol, 60
H
Eugenol, 119 Hà thủ ô đỏ (Rễ), 369
Hạ khô thảo (Cụm quả), 370
Hạ liên thảo, 337
Haemoglobin (TT), PL-50
Ferroin Sulfat, dung dịch (CT), PL-71 Haemoglobin, dung dịch (TT), PL-50
Fibrin đỏ Congo (TT), PL-49 Hải sài, 404
Fluocinolon acetonid, 120 Hải tảo, 448
Fluocinolon acetonid dihydrat, 122, PĐC 032, P-20 Haloperidol, 133 , PĐC 035, P-22
Formaldehyd (TT), PL-49 Hành lào, 455
Formaldehyd, đung dịch, 103 Hạnh đắng, 392
Formaldehyd, dung dịch trong acid sulfuric (TT), Hạnh nhân đắng, 392
PL-49 Hạt cải trắng, 316
Formalin (TT), PL-49 Hậu phác (Hoa), 370
Fuchsin (TT), PL-49 Hậu phác (Vỏ), 371
Fuchsin base (TT), PL-49 Helianthin (CT), PL-68
Fuchsin, dung dịch đã khử màu, PL-49 Heptan (TT), PL-50
Furosemid, 122 PĐC 033, P-2,1 n-Heptan (TT), PL-50
Furosemid, viên nén, 123 Hexahydropyridin (TT), PL-62
Hexamethylentetramin (TT), PL-67
G 2,6,10,15,19,23-Hexamethyltetracosan (TT), PL-64
Hexamin (TT), PL-67
Gạc hươu, 402
Hexan (TT), PL-50
Gai (Rễ), 367
n-Hexan (TT), PL-50
Gai ma vương, 317 Hexan dùng chD phưong pháp quang phổ (TT), PL-50
Gai sầu, 317 Hexylamịn (TT), PL-50
Gấc (Hạt), 367 Hoa sứ trắng, 351
Gelatin, 123 , Hoa tế tân, 467
Gelatin (TT), PL-50 Hoa tiêu, 507
Gelatin thủy phân (TT), PL-50 Hoá chất và thuốc thử, PL-34
Gentamicin Sulfat, 125 Hoài sơn, 341
Gentamycin Sulfat, thuốc tiêm, 127 Hoàn an thai, 517
Gentialviolet (CT), PL-72 Hoàn bát trân, 517
Giần sàng, 450 Hoàn bát vị, 518
Giấy hồ tinh bột có iodid (CT), PL-73 Hoàn bổ trung ích khí, 519
Giấy quỳ đỏ (CT), PL-72 Hoàn chỉ thực tiêu bĩ, 520
Giấy quỳ xanh (CT), PL-72 Hoàn hà xa đại tạo, 521
Giấy tẩm chì acetat (TT), PL-44 Hoàn long đởm tả can, 522
Giấy tẩm mangan bạc (TT), PL-55 Hoàn lục vị, 522
Hoàn minh mục địa hoàng, 523
Giới hạn cho phép về thể tích, nồng độ, hàm lượng
Hoàn ngân kiều giải độc, 524
thuốc, PL-131
Hoàn nhị trần, 524
Glucose khan, 128
Hoàn ninh khôn, 525
Glucose ngậm một phân tử nước, 129
Hoàn phì nhi, 526
Glucose, thuốc tiêm, 129 Hoàn quy tỳ, 526
Glucose, thuốc tiêm'truyền, 129 Hoàn sâm nhung bổ thận, 527
Glycerin, 130 Hoàn thập toàn đại bổ, 528
Glycerin (IT), PL-50 Hoàn thiên vương bổ tâm, 529
Glycerol, 130 Hoàn tiêu dao, 530
Gỗ vang, 491 Hoàng bá (Vỏ thân), 372
Griseofulvin, 131, PĐC Õ34, P-2ì Hoàng cầm (Rễ), 373
Griseofulvin, viên nén, 132 Hoàng đằng (Thân và rễ), 374
Gừng (Thân rễ), 368 Hoàng kỳ (Rễ), 375
Hoàng tinh (Thân rễ), 376 Hydroxylamin hydroclorid, dung dụch, PL-51
Hoạt thạch, 377 Hydroxyquinolin (TT), PL-51
Hoắc hương, 377 8-Hydroxyquinolin (TT), PL-51
Hoè (Hoa), 378 Hydroxyquinolin, đung dịch 0,5% trong cloroform
Hồ tiêu (Quả), 380 (TT), PL-51
Hồ tinh bột, giấy có iodid (CT), PL-73
Hồ tinh bột, dung dịch (CT), PL-73
Hồ tinh bột, dung dịch có kali iodid (CT), PL-73
Hỗn hợp calcon (CT), PL-68 Ibuprofen, 140, PĐC038, P-23
Hỗn hợp da cam xylenol (CT), PL-69 Ibuprofen, viên bao, 141
Hỗn hợp đen eriocrom T (CT), PL-69 ích mẫu, 387
Hỗn hợp murexid (CT), PL-71
ích trí (Quả)j 388
Hổng hoa (Hoa), 381
Indomethacin, 142, PĐC039 P-24
Húng chanh (Lá), 381 Indomethacin, thuốc nang, 143
Huyền hồ sách, 349 Indomethacin, viên nén, 143
Huyền sâm (Rễ), 382 Inosito calci, 221
Huyết đằng, 389 lod, 144
Huyết giác (Lõi gỗ), 383 lod - iodid, dung dịch, PL-51
Huyết phủ trục ứ thang, 530 lod (TT), PL-51
Huyết thanh kháng Bạch hầu, 296 lod pentoxyd (TT), PL-51
Huyết thanh kháng Dại, 296 lod pentoxyd kết tinh lại (TT), PL-51
Huyết thanh kháng Uốn ván, 296 lod, dung dịch 0,1 N (CĐ), PL-27
Hương nhu tía, 383 lod, dung dỊch 1%, 145
Hương nhu trắng, 384 lod, dung dịch 5% trọng ethanol .(TT), PL-51
Hương phụ (Thâii rễ), 385 Isomazid, 145, PĐC 040, P-24
Hy thĩêm, 386 Isoniazid, viên nén, 146
Hydrazin sulfat (TT), PL-50 Isopropanol (TT), PL-51
Hydroclorothiazid, 134 . PDC 036. P-22 Isopropyl ether (TT), PL-46
Hydrocortison acetat, 135, PĐC 037, P-23
Hydrogen peroxyd (TT), PL-50
Hydrogen peroxyd, dung dịch 10 tt (TT), PL-50 K
Hydrogen peroxyd, dung dịch 20 tt (TT), PL-50
Kali bicarbonat (TT), PL-53
Hydrogen peroxyd, dung dich 100 tt (TT), PL-50
Kali biphtalat (TT), PL-52
Hydrogen peroxyd, dung dịch 200 tt (TT), PL-50
Kali bisulfat (TT), PL-53
Hydrogen peroxyd, dung dịch đậm đặc (TT), PL-50
Kali bromat (TT), PL-52
Hydrogen peroxyd, dung dịch loãng (TT), PL-50
Kali bromat, dung dịch 0,1 N (CĐ), PL-27
Hydrogen sulfid (TT), PL-50
Kali bromid, 147
Hydrogen sulfid, dung dịch (TT), PL-50
Kali bromid (TT), PL-52
Hydroquinon (TT), PL-51
Kali bromid tinh ídiiết IR (TT), PL-52
Hydroquinon, dung dịch 1% trong ethanol (TT),
Kali bromid, dung dịch 0,0015% (TT), PL-52
PL-51
Kali bromid, dung địch 10% (TT), PL-52
Hydroxocobalamin acetat, 137
Kali carbonat (TT), PL-52
Hydroxocobalamin clorid,'138
Kali carbonat khan (TT), PL-52
Hydroxocobalamin sulfat, 139
4-Hydroxy-3-methoxy benzaldehyd (TT), PL-67 Kali clorat (TT), PL-52
Hydroxylamin hydroclorid (TT), PL-51 Kali clorid, 147
Hydroxylamin hydroclorid, dung dịch 0,5 N (TT), Kali clorid (TT), PL-52
PL-51 . ' ^ Kali clorid, dung dịch 10% (TT), PL-52
Hydroxylamin hydroclorid, dung dich 0,5% (TT), Kali cromat (CT), PL-71
PL-51 __ Kali cromat (TT), PL-52
Hydroxylamin hydroclorid, dung dịch 7% (TT), PL-51 Kali cromat, dung dịch (GT), PL-71
Hydroxylamin hydroclorid, . dung dịch 20% (TT), Kali cromat, dung dịch 5% (TT), PL-52
PL-51 Kali cyanid (TT), PL-52
Hydroxylamin hydroclorid, dung dịch íróng ethanol Kali cyanid, dung dịch 10% (TT), PL-52
(IT), PL-51 Kaỉi dicromat (TF), PL-52
Hydroxylamin, dung dịch trong kiểm (TT), PL-51 Kali dicromat, dung dịch 0,ỉ N (CĐ), PL-27
Kali dicromat, dung dịch 5% (TT), PL-52 Kali sulfat, dung dịch 0,001 M (TT), PL-54
Kali dihydrophosphat (TT), PL-52 Kali sulfocyanid (TT), PL-54
Kali fericyanid (TT), PL-52 Kali sulfocyanid, dung dịch 10% (TT), PL-54
Kali fericyanid, dung dịch 5% (TT), PL-52 Kali tetraiod mercurat, dung dịch kiềm (TT), PL-54
Kali ferocyanid (TT), PL-52 Kali thiocyanat (TT), PL-54
Kali ferocyanid, dung dịch (TT), PL-52 Kaolin nặng, 150
Kali ferocyanid, dung dịch 10% (TT), PL-53 Kaolin nhẹ, 151
Kali hydrocarbonat (TT), PL-53 Kaolin nhẹ thiên nhiên, 152
Kali hydrocarbonat, dung dịch bão hoà trong methanol Ké đầu ngựa (Quả), 389
(IT), PL-53 Kẽm (Bột)‘(TT), PL-54
Kali hydrophtalat (TT), PL-52 Kẽm clorid (TT), PL-54
Kali hydrophtalat, dung dịch 0,1M (CD), PL-27 Kẽm clorid, dung dịch 0,05 M (CĐ), PL-28
Kali hydrosulfat (XT), PL-53 Kẽm kim loại không có arsen (TT), PL-54
Kali hydroxyd (TT), PL-53 Kẽmoxyd, 152
Kali hydroxyd, dung dịch 0,1 M trong methanol (TT), Kẽm oxyd, thuốc mỡ, 153
PL-53 Kẽm sulfat, 154
Kali hydroxyd, dung dich 0,1M trong ethanol (TT), Kẽm sulfat (TT), PL-54
PL-53 Kẽm sulfat, dung dịch 0,1 M (CĐ), PL-28
Kali hydroxyd, dung dich 1,5 M trong ethanol (TT), Kẽm sulfat, thuốc nhỏ mắt, 154
Kê đản hoa, 353
PL-53
Kê huyết đằng (Thân), 389
Kali hydroxyd, dung dịch 2 M trong ethanol (TT),
Kê nội kim, 390
PL-53
Kha tử (Quả), 390
Kali hydroxyd, dung dịch 0,5 N trong ethanol (CD),
Khiếm thực (Hạt), 391
PL-21
Khoản đông hoa, 391
Kali hydroxyd, dung dịch 1% trong ethanol (TT),
Khoảng pH và sự chuyển màu của các chất chỉ thị,
PL-53 PL-74
Kali hydroxyd, dung dịch 3% trong methanol (TT), Khổ hạnh nhân, 392
PL-53 Khúc khắc, 480
Kali hydroxyd, dung dịch 5% (TT), PL-53 Khưong hoàng, 423
Kali hydroxyd, dung dịch 10% trong methanol (TT), Khưcmg hoạt (Thân rễ hoặc rễ), 393
PL-53 Kiểm tra chất gây sốt trong vaccin và sinh phẩm,
Kali hydroxyd, dung dịch 30% (TT), PL-53 PL-224
Kali hydroxyd, dung dich trong ethanol (TT), PL-53 Kiểm tra chất lượng môi trường thioglycolat, PL-224
Kali iodat (TT), PL-5 3 ’ Kiểm tra đậm độ vi khuẩn Ho gà bằng bộ soi độ đục,
Kali iodat, dung dịch 0,1 N (CD), PL-28 PL-220
Kali iodat, dung dịch 5% (TT), PL-53 Kiểm tra độc tính bất thường của vaccin Bại liệt uống,
Kali iodid, 149 PL-221
Kali iodid (TT), PL-53 Kiểm tra tính an toàn chung vaccin và sinh phẩm,
Kali iodid, dung dich (TT), PL-53 PL-224
Kali iodid, dung dich 2% (TT), PL-54 Kiểm tra tính an toàn vaccin DTP, PL-220
Kali iodid, dung dịch 10% (TT), PL-54 Kiểm tra tính vô khuẩn áp dụng cho các chế phẩm
Kali iodid, dung dich 50% (TT), PL-53 vaccin và sinh phẩm, PL-221
Kali iodid, dung dịch bão hòa (TT), PL-53 Kim anh (Quả), 394
Kali iodid, dung dịch ỉoãng (TT), PL-54 Kim cúc, 343
Kali iodid-hồ tinh bột, dung dịch, PL-54 Kim ngân (Hoa), 394
Kali meta-periodat (TT), PL-54 Kim tiền thảo, 395
Kali periodat (TT), PL-54 Kinh giới, 396
Kali periodat, dung dịch 0,1% (TT), PL-54 Kinh giới Việt Nam, 396
Kali permanganat, 149
Kali permanganat (TT), PL-54
Kali permanganat, dung dịch 0,1 N (CD), PL-28
Kali permanganat, dung dịch 5% (TT), PL-54 La bặc tử, 327
Kali permanganai, dung dịch trong acid phosphoric Lá l ả , 396
( m , PL-54 Lạc tiên, 397
Kali sulfat (TT), PL-54 Lactose, 154
Lai phục tử, 327 Magnesi oxyd (TT), PL-55
Lanolin khan, 156 Magnesi oxyd nặng, 167
Lanthan nitrat (TT), PL-54 Magnesi oxyd nậng (TT), PL-55
Lanthan nitrat, dung dịch 5% (TT), PL-55 Magnesi oxyd nhẹ, 167
Lão quán thảo, 398 Magnesi oxyd nhẹ (TT), PL-55
Lấy mẫu dược liệu, PL-143 Magnesi stearat, 168
Lẹo trắng, 416 Magnesi sulfat, 169
Levamisol hydroclorid, 157 Magnesi Sulfat (TT), PL-55
Levothyroxin natpi, 158 Magnesi sulfat, dung dịch 0,05 M (CĐ), PL-28
Lidocain hydroclorĩd, 159, PĐC 041, P-25) Magnesi Sulfat, dung dịch 5% (TT), PL-55
Magnesi Sulfat, dung dịch 12% (TT), PL-55
Lidocain, thuốc tièm, 160
Magnesi sulfat, dung dịch 25% (TT), PL-55
Liên kiều (Quả), 398
Magnesi uranyl acetat, dung dịch (TT), PL-55
Liên nhục, 457
Magnesi trisilicat, 169
Liêu tế.tân, 467 Mai ba ba, 415
Lincomycin hydrodorid/460, PĐC 042, P-25 Mai mực, 409
Lincomycin, thuốc nang, 162 Mai rùa và yếm rùa, 444
Lincomycin, thuốc tiêm, 162 Mạn kinh tử, 410
Lithi methoxyd, dung dịch 0,1 M (CĐ), PL-28 Mẩng mề gà, 390
Long đởm (Rễ, thân rễ), 399 Mangan Sulfat (TT), PL-55
Long não, 50 Manitol, 170
Long nhãn, 400 Mắt trâu, 395
Lô hội (Nhựa), 401 Mần tưới, 410 ■
Lộc giác, 402 Mật ong, 413
Lộc giác giao, 402 Mẩu đơn bì, 411
Lộc giác sưong, ệÓ3 Mẫu lệ, 412
Lộc nhung, 403 Mebendazol, 172
Lục bromocresol (CT), PL-71 Mebendazol, viên nén, 172
Lục bromocresol, dung dịch (CTi), PL-71 (-)-p-Menthan-3-ol (TT), PL-55
Lục bromocresol, dung dịch (CT2), PL-71 (±)-p-Menthan-3-ol (TT), PL-55
Lục malachit (CT), PL-71 Menthol, 173
Lục malachit, dung dịch 0,5% (CT), PL-71 (-) Menthol (TT), PL-55
Lục thần khúc, 473 (±) Menthol (TT), PL-55
Luminal, 213 Meprobamat, 174
Lức (Rễ), 404 _____ Mercurocrom, 175
Lưu huỳnh kết tủa (TT), PL-55 Metalphtalein (CT), PL-70
Lưu huỳnh kết tủa, dung dịch 1% trong carbon Methanol (TT), PL-55
disulfid (TT), PL-55 Methanol dùng cho phưcmg pháp quang phổ (TT),
PL-55
Methanol khan (TT), PL-55
M DL- Methionin, 176
Ma bàn thảo, 339 Methionin, viên nén, 177
Ma hoàng, 404 4-Methoxybenzaldehyd (TT), PL-41
Mã đề (Hạt), 405 Methyl benzen (TT), PL-66
M ãđề(L ắ)r406 Methyl cyanid (TT), PL-34
Mã tiền (Hạt), 407 Methyl isobutyl ceton (TT), PL-55
Mạch môn (Rễ), 408 Methyl saücylat, 177
Mạch nha, 409 Methylen clorid (TT), PL-45
Macrogol 1500 (TT), PL-62. 4-Methylpentan-2-on (TT), PL-55
Magnesi (TT), PL-55 Metronidazol, 178 , ro C 043, P:26
Magnesi acetat (TT), PL-55 Metronidazol, viên nén, 179
Magnesi carbonat nặng, 163 Miên tỳ giải (Thân rễ), 414
Magnesi carbonat nhẹ, 164 . Miết giáp, 415
Magnesi clorid, 164 Minh giao, 415
Magnesi clorid, dung dịch 0,1 M (QĐ), PL-28 Mò hoa trắng, 416
Magnesi hydroxyd, 165 Mò mâm sôi, 416
Magnesi - Nhôm hydroxyd, viên nén, 166 Mordant black 11 (CT), PL-69
Mordant black 17 (CT), PL-68 Natri acetat, dung dịch 20% (TT), PL-56
Morphin hydroclorid, 180 Natri acetat, dung dịch 40% (TT), PL-56
Morphin hydroclorid, thuốc tiêm, 181 Natri arsenit, dung dịch 0,1 M (TT), PL-42
Mộc hương (Rễ), 417 Natri benzoat, 182
Mộc miết tử, 367 Natri benzoat (TT), PL-56
Mọc qua (Quả), 417 Natri bicarbonat (TT), PL-57
Mộc tặc, 418 Natri bicarbonat, dung dịch 5% (TT), PL-57
Mộc thông (Thân), 419 Natri bismuthat (TT), PL-56
Môi trường dùng để phát hiện vi khuẩn hiếu khí, kỵ Natri bromid, 183
khí và nấm Natri calci edetat, 184
Một dược (Gôm nhựa), 419 Natri camphosulfonat, 185
M ơm uoi,420 Natri carbonat khan (TT), PL-56
Muối Berthollet (TT), PL-52 Natri carbonat, dung dịch 5% (TT), PL-57
Muối natri của acid cromotropic (TT), PL-56 Natri carbonat, dung dịch 10% (TT), PL-56
Muối natri của N-clorotoluen-p-suIfonamid (TT), Pl-44 Natri carbonat, dung dịch 20% (TT), PL-56
Muối Seignette (TT), PL-58 Natri carbonat, dung dịch 30% (TT), PL-56
Muối tetrazolium (TT), PL-67 Natri carbonat, dung dịch bão hoà (TT), PL-56
Muồng trâu (Lá), 420 Natri citrat, 186
Murexid (CT), PL-71 Natri citrat (TT), PL-57
Murexid, dung dịch (CT), PL-71 Natri cloramphenicol sucinat, 71
Murexid, hỗn hợp (CT), PL-71 Natri clorid, 186
Natri clorid (TT), PL-57
N Natri clorid, dung dịch 0,2 M (TT), PL-57
Natri clorid, dung dịch 1% (TT), PL-57
Nang amoxỊcilin, 19 Natri clorid, dung dịch 10% (TT), PL-57
Nang ampicilin, 22 Natri clorid, dung dịch bão họà (TT), PL-57
Nang artemisinin, 25 Natri clorid, dung dịch đẳng trương (TT), PL-57
Nang cephalexin, 53 Natri clorid - gelatin, dung dịch (TT), PL-57
Nang cloramphenicol, 68 Natri clorid, thuốc tiêm truyền đẳng trương, 188
Nang cloxacilin, 78 Natri cobaltinitrit (TT), PL-57
Nang doxycyclin, 102 Natri cobaltinitrit, dung dịch 10% (TT), PL-57
Nang erythromycin stearat, 113 Natri dihydrophosphat (TT), PL-57
Nang inđomethacin, 143 Natri dithionit (TT), PL-57
Nang lincomycin, 162 Natri dodecyl sulfat (TT), PL-58
Nang mềm vitamin A, 291 Natri edetat (TT), PL-67
Nang paracetamol, 209 Natri fluorid (TT), PL-57
Nang piroxicam, 228 Natri fluorid, dung dịch 2,5% (TT), PL-57
Nang rifampicin, 249 Natri heptansulfonat (TT), PL-57
Nang tetracyclin hydroclorid, 275 Natri hydrocarbonat, 188 — '
Naphazolin nitrat, 181 Natri hydrocarbonat (TT), PL-57
Naphtalen (TT), PL-56 Natri hydrocarbonat, dung dịch 4,2% (TT), PL-57
Naphthalen-l,3-diol (TT), PL-46 Natri hydrocarbonat, dung dịch 5% (TT), PL-57
l-Naphthobenzein (CT), PL-71 Natri hydroxyd (TT), PL-57
1-Naphthobenzein, dung dịch CT), PL-71 Natri hydroxyd, dung dịch 2M (TT), PL-57
Naphthoresorcin (TT), PL-46 Natri hydroxyd, dung dịch 5 M (TT), PL-57
N-(l-Naphthyl) - ethylendiamin dihydroclorid (TT), Natri hydroxyd, dung dịch 10 M (TT), PL-57
PL-56 Natri hydroxyd, dung dịch 0,1 N (CĐ), PL-29
N-(l-Naphthyl) - ethylendiamin dihydroclorid, dung Natri hydroxyd, dung dịch 0,1 N trong ethanol (CĐ),
dịch 0,5% (TT),PL-56 PL-29
1-Naphtol (TT), PL-56 Natri hydroxyd, dung dịch 0,5 N (CĐ), PL-28
2-Naphtol (TT), PL-56 Natri hydroxyđ, dung dịch 1 N (CĐ), PL-28
a - Naphtol (TT), PL-56 Natri hydroxyd, dung dịch 2% (TT), PL-58
p - Naphtol (TTX PL-56 Natri hydroxyd, dung dịch 5% (TT), PL-58
1-Naphtol, dung dịch (IT), PL-56 Natri hydroxyd, dung dịch 10% (TT), PL-58
2-Naphtol, dung dịch trong kiềm (TT), PL-56 Natri hydroxyd, dung dịch 20% (TT), PL-57
Natri acétat (TT), PL-56 Natri hydroxyd, dung dịch 30% (TT), PL-57
Natri hydroxyđ, dung dịch 40% (TT), PL-57 Nghệ đen, 421
Natri hydroxyd, dung dịch loãng (TT), PL-58 Ngọc trúc (Thân rễ), 424
Natri hypobromid (dung dịch) (TT), PL-58 Ngô thù du (Quả), 425
Natri hypoclorit (dung dịch) (TT), PL-58 Ngũ bội tử, 426
Natri hypoclorit, dung dịch 3% C1 (TT), PL-58 Ngũ gia bì chân chim (Vỏ), 426
Natri hypoclorit, dung dịch mạnh (TT), PL-58 Ngũ gia bì gai (Vỏ rễ7 vỏ thân), 427
Natri hypophosphit (TT), PL-58 Ngũ vị tử, 428
Natri hypophosphit, dung dịch (TT), PL-58 Nguyên hồ, 349
Natri hyposulfit (TT), PL-58 Ngư tinh thảo, 350
Natri kali tartrat (TT), PL-58 Ngưu bàng tử, 429
Natri kali tartrat, dung dịch 5% (TT), f*L-58 Ngưu hoàng, 430
Natri kim loại (TT),PL-58 Ngưu tất (Rễ), 430
Natri lauryl sulfat (TT), PL-58 Nha đảm tử, 431
Natri meta bisulfit (TT), PL-58 Nhân sâm (Rễ), 432
Natri metaperiodat (TT), PL-59 Nhân trần, 433
Natri methoxid, dung địch 0,1 N (CĐ), PL-29 Nhân trần tía, 434
Natri methylat, dung dịch 0,1N trong toluen (CĐ), Nhôm - nickel hợp kim (TT), PL-60
P L - 2 9 _____ Nhôm (Dây) (TT), PL-59
Natri nitrit (TT), PL-58 Nhôm hydroxyđ khô, 194
Natri nitrit, dung dịch 0,1 M (CĐ), PL-29 Nhôm kali sulfat dodecahydrat (TT), PL-61
Natri nitrit, dung dịch 1% (TT), PL-58 Nhôm nitrat (TT), PL-59
Natri nitrit, dung dịch 5% (TT), PL-58 Nhôm nitrat, dung dịch 10% (TT), PL-59
Natri nitrit, dung dịch 10% (TT), PL-58 Nhôm phosphat khô, 195
Natri nitroprusiat (TT), PL-58 Nhũ hương (Gôm nhựa), 435
Natri nitroprusiat, dung dịch 0,5% (TT), PL-59 Nhục đậu khấu (HạtX 435
Natri nitròprusiat, dung dịch 1% (TT), PL-58 Nhục thung dung (Thân), 436
Natri periodat (TT), PL-59 Nhung hươu, 403
Natri periodat, dung dịch 2,14% (TT), PL-59 Nhựa trao đổi ion acid mạnh (TT), PL-60
Natri phosphinat monohydrat (TT), PL-58 Nickel (II) sulfat (TT), PL-60
Natri pyrophosphat (TT), PL-59
Nicotinamid, 196, PĐC 044, P-26
Natri pyrosulfit (TT), PL-58
Nicotinamìđ, viên nén, 196
Natri salicylat, 189
Nikethamid, 197 PĐC 045 P-27
Natri sulfacetamid, 190
Ninhydrin (TT), PL-60
Natri sulfat, 191
Ninhydrin, dung dịch (TT), PL-60
Natri sulfat (TT), PL-59
Ninhydrin, dung dịch 0,1% (TT), PL-60
Natri sulfat khan, 191
Ninhydrin, dung dịch 0,25% (TT), PL-60
Natri sulfat khan (TT), PL-59
Ninhydrin, dung dịch 0,3% trong ethanol (TT), PL-60
Natri sulfat, dung dịch 10% (IT ), PL-59
Ninhydrin, dung dịch 2% (TT), PL-60
Natrisu!fid(TTXPL-59
p-Nitroanilin (TT), PL-60
Natri sulfid, dung dịch 2% (TT), PL-59
p-Nitroanilin diazo hoá, dung dịch (TT), PL-60
Natri sulfit (TT), PL-59
2-Nitrobenzaldehyd (TT), PL-60
Natri sulfit, dung dịch 20% (IT), PL-59
Nitrobenzaldehyd(TT), PL-60
Natri sulfit, dung dịch 40% (TT), PL-59
Nitrobenzaldehyd, dung dịch, PL-60
(+)-Natri tartrat (TT), PL-59
Nitrobenzen (TT), PL-60
Natri tetraborat (TT), PL-59
Nitromethan (TT), PL-60
Natri tetraphenylborat (TT), PL-59
Natri tetraphenylborat, dung dịch 1% (TT), PL-59 Nivaquin phosphat, 73,PĐC 017 P-12
Nút cao su dùng cho chai đựng dung dịch tiêm ứuyền,
Natri thiopental và natri carbonat, 192
PL-215
Natri thiosulfat, 193
Natri thiosulfat (TT), PL-59 Nước (TT), PL-60 .
Natri thiosulfat, dung dịch 0,1 N (CĐ), PL-29 Nước brom (TT), PL-42
Nga truật (Thân rễ), 421 Nước cất, 198
Ngải cứu, 422 Nước cất (TT), PL-61
Ngải tím, 421 Nước clor (TT), PL-44
Nghệ (Thân rễ), 423 Nước dùng cho sắc ký (TT), PL-61
Nghệ (TT), PL-59 Nước để pha thuốc tiêm, 198
Nước không có amoniac (TT), PL-60 Phenol, 214
Nước không có các tiểu phân (TT), PL-61 Phenol (TT), PL-61
Nước không có carbon dioxyd (TT), PL-60 Phenolphtalein (CT), PL-71
Nước không có nitrat (TT), PL-61 Phenolphtalein, dung dịch (CT), PL-71
Nước oxy già (TT), PL-50 Phenolsulfonphthalein (CT), PL-70
Nước oxỵ già đậm đặc, 198 Phenoxyethanol (TT), PL-61
Nước oxy già loãng, 199 2-Phenoxyethanol (TT), PL-61
Nước tinh khiết, 199 Phenoxymethylpenicilin, 214
Nước vô khuẩn để tiêm, 200 Phenoxymethylpeniciiin kali, 215
Nystatin, 201 l-(4-Phenylazophenylazo)-2-naphthol (TT), PL-64
Phenylhydrazin - acid sulfuric, dung dich (TT), PL-62
o Phenylhydrazin hydroclorid (TT)vRL-61
Phenytoin, 218, PĐC 049, P-29 V
Oresol, 201 Phép thử độ đồng đều hằm lượng, PL-131
Ouabain, 204 Phép thử độ đồng đều khối lượng, PL-132
Oxiran (TT), PL-49 Phép thử độ hoà tan của viên nén và viên nang, PL-133
Oxygen, 205 Phép thử độ rã của thuốc đạn và thuốc trứng, PL-135
ộ dược (Rễ), 437 Phép thử đô rã của viên bao tan trong ruột, PL-137
Ô đầu (Rễ củ), 437 ’ Phép thử độ rã của viên nén và viên nang, PL-136
Ô tặc cốt, 409 Phép thử histamin, PL-175
Phép thử nội độc tố vi khuẩn, PL-175
Phễu lọc thuỷ tinh xốp, PL-68
Phloroglucinol (TT), PL-62
Papaverin hydroclorid, 206
Phloroglucinol, dung dịch (TT), PL-62
Papaverin hydroclorid, viên nén, 207
Phòng kỷ, 439
Paracetamol, 207', PĐC 046, P-27
Paracetamol, thuốc nang, 207 Phòng kỷ bắc, 439
Phthalaldehyd (TT), PL-62_____
Paracetamol, viên nén, 210
Phthalaldehyd, thuốc thử (TT), PL-62
Pararosanilin hydrocỉorid (TT), PL-61
Phthalylsulfathiazol, 219
Pararosanilin hydroclorid, dung dịch đã khử màu (TT),
Phthalylsulfathiazol, viên nén, 220
PL-61
Phù bình, 440
Penicilin V, viên nén, 216
Phụ tử, 440
Penicilin V kali, viên nén, 217
Phục linh, 441
Pentan (TT), PL-61
Phương pháp chế biến đông dượG, PL- 146
n-Pentan (TT), PL-61
Phương pháp chuẩn độ bằng nitrit, PL-113
Pentan dùng cho phương pháp quang phổ (TT), PL-61
Phương pháp chuẩn độ complexon, PL-113
Pentan-l-ol (TT), PL-61
Phương pháp chuẩn độ đo ampe, PL-112
Pentanol (TT), PL-61
Phương pháp chuẩn độ đo điện thế, PL-114
n-Pentanol (TT), PL-61
Phương pháp chuẩn độ trong mối trưcmg khan, PL-114
Pepsin, 210
Phương pháp lấy mẫu và lưu mẫu, PL-226
Pethidin hydroclorid, 211, PÎ)Ç 047, P-28
Phương pháp phân tích acid amin, PL-114
Phá cố chí, 325
Phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại và khả kiến,
Phản ứng màụ của các penicilin và các cephalosporin,
PL-75
PL-124
Phương pháp quang phổ hồng ngoại, PL-76
Phát hiện Mycobacteria gây bệnh (an toàn đặc hiệu),
Phương pháp quang phổ huỳnh quang, PL-78
PL-223'
Phương pháp quang phổ nguyên tử phát xạ và hấp thụ,
Phân tích thống kê kết quả thử nghiệm sinh học, PL-149
PL-79
Phấn nứa, 477 Phương pháp sắc ký giấy, PL-81
Phấn phòng kỷ, 439 Phương pháp sắc ký khí, PL-82
Phấn tỳ giải (Thân rễ), Phưong pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao, PL-84
Phèn chua (TT),PL- 6 I Phương pháp sắc ký lớp mỏng, PL-86
Phèn chua, dung dịch 2% (TT), PL-61 Phytin, 221
Phèn sắt amonị (cr), PL-72 Phytomenadion,‘222
o-Phenanthrolin (CT), PLr7 i Pilocarpin nitrat, 223, PĐC 050, P-2^
Phénobarbital, 212 , ppc 048, P-2S ; Piperazin adipat, 224
Phénobarbital, viên nen, 213 ^ Piperazin citrat, 225
Piperazin hydrat, 225
Piperazin phosphat, 226
Piperazin, siro, 226
R
Piperidin (TT), PL-62 Rau má, 445
Piroxicam, 227 Râu mèo, 445
Piroxicam, thuốc nang, 228 Reserpin, 246
Piroxicam, viên nén, 229 Resorcin (TT), PL-62
Poly ethylen glycol 1500 (TT), PL-62 Resorcin, dung dịch (TT), PL-62
Polysorbat - 80 (TT), PL-62 Resorcin, dung dịch 2% (TT), PL-63
Potio, PL-10 Resorcin, dung dịch 5% trong ethanol (TT), PL-63
Prednisolon, 229, PĐC 031. P-30 Rẻ quạt (Thân rễ), 446
Prednisolon, viên nén, 231 Rễ kế,'497
Primaquin diphosphat, 232 Rhodamin B (TT), PL-63
Procain hydroclorid, 233 Riboflavin, 247
Procain hydroclorid, thuốc tiêm, 234 Riboflavin, viên nén, 248
Procainamid hydroclorid, 234, PĐC 052, P-30 Riềng (Thân rễ), 447
Progesteron, 235 , PĐC 053, P-31 Riềng ấm, 447
Promethazin hydroclorid, 236 , PĐC 054, P-31 Riềng núi, 447
Promethazin hydroclorid, viên bao, 237 Rifampicin, 248, PĐC 058, P-33
Propan - 2 - on (TT), PL-34 Rifampicin, thuốc nang, 249
Propan-1,2,3 triol (TT), PL-50 Rifampicin, viên bao, 250
Propan - 1-ol (TT), PL-62 Rong mơ, 448
Propan-2 - oKTTi), PL-51 Rutin, 251
Propanol (TT), PL-62 Rutin, vièn nén, 252
n-Propyl alcol (TT), PL-62 Rutosid, 251
Pyrazinamid, 238.PĐC 055, P-32 Rửa dụng cụ thuỷ tinh, PL-137
Pyridin (TT), PL-62 Rượu bổ huyết trừ phong, 530
Pyridoxin hydroclorid, 239 , PĐC 056, P-32 Rượu rắn, 531
Pyridoxin hydroclorid, thuốc tiêm, 240 Rượu tắc kè, 532
Pyridoxin hydroclorid, viên nén, 240 Rượu thuốc, PL-22
Pyrimethamin, 241, PĐC 057, P-33
Pyrocatechinsulfonphthalein (TT), PL-72
Pyrocatechol (TT), PL-62
Pyrogalol (TT), PL-62 Sa nhân (Quả), 449
Pyrogalol, dung dịch kiểm (TT), PL-62 Sa sâm, 450
Sa sâm bắc, 450
Sà sàng (Quả), 450
Q Sài đất, M
Qua lâu (H ạt), 442 Sài hồ (Rễ), 452
Qua lâu (Quả), 442 Salbutamol, 253. PĐC 059, P-34
Qua lâu tử, 442 Salbutamol, viên nến, 254
Quả ngưu bàng, 429 Sáp ong trắng, 453
Quả sơn thù du, 460 Sáp ong vàng, 453
Quan âm biển, 410 Sắn dây (Rỗ củ), 454
Qui giáp và qui bản, 444 Sắt (ĩlí) amoni sulfat (CT), PL-72
Quinin bisulfat, 242 Sắt (III) amoni sulfat, dung dịch (CT), PL-72
Quinin dihydroclorid, thuốc tiêm, 243
Sắt (III) clorid (TT), PL-63
Quinin hydrocloriđ, 244
Sắt (III) clorid, dung dịch 1,3% (TT), PL-63
Quinin Sulfat, 245
Sắt (III; clorid, dung dịch 5% (TT), PL-63
Quinin Sulfat, viên nén, 246
Sắt (III) clorid, dung dịch 10,5% ( W , PL-63
Quinol (TT), PL-51
Quinolin-8-ol(TT),PL-51 Sắt (III) cỉorid, dung dịch 5% trong acid nitric 50%
Quế (Vỏ thân, vỏ cành), 443 (TT), PL-63
Quỳ (CT), PL-72 Sắt (ĨII) clorid, dung dịch trong ethanol (TT), PL-63
Quy, dung dịch (CT), PL-72 Sắt (III) clorid - fericyanid - arsenit, dung dịch (TT),
Quỷ kiến sầu, 317 PL-63
Sắt fumarat, 255
Sắt (III) nitrat (TT), PL-63
Sắt (III) nitrat, dung dịch 0,1% trong acid nitric 0,1%
(TT), PL-63 Tai Hồng, 474
Sat (II) Sulfat, 256 Tam lăng, 462
Sắt (II) sulfat (TT), PL-63 Tam nại, 421
Sắt (II) Sulfat khô, 257 Tam thất (Rễ cử), 462
Sắt (II) Sulfat, dung dịch (TTi), PL-63 Tang bạch bì, 347
Sắt a i) Sulfat, dung dich (TT2), PL-63 Tang chi, 346
Sắt (II) Sulfat, dung dich 1,5% (TT), PL-63 Tang cúc ẩm, 532
Sắt a i) Sulfat, dung dich 8% (TT), PL-63 Tang diệp, 346
Sâm bố chính (Rễ), 454 Tang ký sinh, 463
Sâmcau, 455 - Tang thầm, 347
Sâm đại hành (Thân hành), 455 Taninoid (TT), PL-64
Sàm gỗ. 331 Taninoid, dung dịch 5% (TT), PL-64
Sâm nam, 331 Táo (Hạt), 464
Sâm ngọc linh, 456 Táo nhân, 464
Sâm K5,'456 Tạo giác, 325
Sâm Việt Nam (Thân rễ và rễ), 456 Tạo giác thích, 324
Sầu đâu cứt chuột, 4 3 1 T ẩckè,465 _
Sen (Hạt), 457 ’ Tầm gửi cây Dâu, 463
Sen (Lá), 457 Tầm vôi, 465
Sen (Tâm), 459 Tần giao (Rễ), 466
Silicagel G (TT), PL-63 Tất bát (Quả), 466
Silicagel GF254 (TT), PL-64 Terpin hydrat, 271
Tetrabromo-m-cresolsulfonphthalein (CT), PL-71
Silicagel H (TT), PL-64
3, 3' - 5, 5' Tetrabromophenolsulfönphthalein (CT),
Silicagel HF254 (TT), PL-64
PL-73
Siro,PL -ll
Tetrabutylamoni hydroxyd, dung dịch 0,1 M (CĐ),
Siro đơn, 257
PL-29
Siro piperazin, 226
Tetracain hydroclorid, 272 .
Solochrọm dark blue (TT), PL-68
Tetracloromethan (TT), PL-43
Sorbitol, 258
Tetracyclin hydroclorid, 273
Sơn đậu căn, 460
Tetracyclin hydroclorid, thuốc nâng, 275
Sơn liên ngẫu, 331
Tetracyclin hyđroclorid, viên nén, 276
Sem thù (Quả), 460
Tetramethyl amoni hydrosulfat (TT), PL-64
Sơn tra, 461
Tetramethyl amoni hydroxyd pentahydrat (TT), PL-64
Spartein Sulfat, 259
Tetramethyl amoni hydroxyd, dung dịch, PL-64
Squalan (TT), PL-64
Tetramethyl amoni hydroxyd, dung dịch loãng, PL-64
Stibi triclorid (TT), PL-41
Stibi triclorid, dung dịch (TT), PL-41 Tế tân, 467
Stibi triclorid, thuốc thử (TT), PL-41 Thạch cao, 471
Streptomycin sulfat, 260 Thạch hộc (Thân), 472
Strychnin Sulfat, 262 Thạch lựu bì, 502
Sudan (III) (TT), PL-64 Thạch trắng (TT), PL-64
Sudan (III), dung dịch (TT), PL-64 Thạch xương bồ lá to (Thân rễ), 472
Sudan đỏ (TT), PL-64 Than hoạt tính, 276
Sulfadiazin, 263 , PĐC 060, P-34 Thang tứ nghịch, 533
Sulfadimidin, 264. r o c 064, P-36 Thanh bì, 468
Sulfadoxin, 265, PĐC 061, P-35 Thanh cao, 469
Sulfaguanidin, 266 Thảo quả (Quả), 469
Sulfaguanidin, viên nén, 267 Thảo quyết minh (Hạt), 470
Sulfamethoxazol, 267, PĐC 062, P-35 Thăng ma (Thân rễ), 473
Sulfamethoxazol, viên nén, 269' Thần khúc, 473
Sulfamethoxypyridazin, 269 Theophylin, 278, PĐC 065, P-37
Sulfathiazol, 270 , PĐC 063, P-36 ■ Theophylinvàethylendiamin, 16
Theophylin, viên nén, 279 Thuớc thử Polin ciocalteau phenol (TT), PL-66
Thị đế, 474 Thuốc thử iodoplatinat (TT), PL-65
Thiamin hydroclorid, 279 . PĐC 066, P-37 Thuốc thử kẽm dithiol (TT), PL-65
Thiamin hydroclorid, thuốc tiêm, 281 Thuốc thử Mayer (TT), PL-65
Thiamin nitrat, 280, PĐC 067, P-38 Thuốc thử methylaminophenól - Sulfit (TT), PL-65
Thiazol yellow (CT), PL-73 , Thuốc thử Millon, 317
Thích Tật lê, 317 ilỊiuốc thử Molybdovanadic (TT), PL-65
Thiếc (lÌ) clorid (TT), PL-64 ; Thuốc thử Nessler (TT), PL-65
Thiếc (II) clorid (TT), dung dịch (TT), PL-65 Thuốc thử phosphomolybdotungstÌG (TT), PL-66
Thiếc (II) clorid, dung dịch 4% (TT), PL-64 Thuốc thử phthalaldehyd (TT), PL-62
Thiếc (II) clorid, dung dịch 40% trong acid Thuốc thử Schweitzer (TT), PL-66
hydrocloric (TT), PL-64 Thuốc thử stibi tricỉorid (TT), PL-41
Thiếc (II) cloridi dung dịch AST (TT), PL-65 Thuốc thử Tilé (TT), PL-58
Thiên đông, 475 Thuốc thử Tween-80 (TT), PL-62
Thiên hoa phấn, 474 Thuốc tiêm Acid ascorbic, 6
Thiên ma (Thân rễ), 475 Thuốc tiêm Adrenalin, 15
Thiên môn đông (Rễ củ), 475 Thuốc tiêm Atropin sulfat, 28
Thiên ma câu đằng thang, 533 Thuốc tiêm Benzylpenicilin, 32
Thiên nam tinh (Thân rễ), 476 Thuốc tiêm Cafein, 40
Thiên niên kiện (Thân rễ), 477 Thuốc tiêm Calci clorid 10%, 42
Thiên trúc hoảng, 477 Thuốc tiêm Clorpromazin hydroclorid, 64
Thioacetamid (TT), PL-65 Thuốc tiêm Cyanocobalamin, 86
Thioacetamid, dung dịch 4% (TT), PL-65 Thuốc tiêm Ephedrin hydroelorid, 109
Thioacetamid, dung địch (TT), PL-65 Thuốc tiêm Gentamycin sulfat, 127
Thioure (TT), PL-65 Thuốc tiêm Glucose, 129
Thioure, dung dịch 10% (TT), PLr65 Thuốc tiêm Lidocain, 160
Thỏ ty tử, 478 Thuốc tiêm Lincomycin, 162
Thổ hào sâm, 454 'Thuốc tiêm Morphin hydroclorid, 181
Thông thảo (Lõi thân), 478 Thuốc tiêm Procain hydroclorid, 234
Thổ hoàng liên (Thân rễ), 479 Thuốc tiêm Pyridoxin hydroclorid, 240
Thổ phục linh (Thân rễ), 480 Thuốc tiêm Quinin dihydroclorid, 243
Thục địa, 481 Thuốc tiêm Thiamin hydroclorid, 281
Thuốc bột, PL-11 Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền, PL-16
Thuốc bột uống bù dịch, 201 Thuốc tiêm truyền Glucose, 129
Thuốc cốm, PL-12 Thuốc tiêm truyền Natri clorid đẳng trương, 188
Thuốc dán, PL-13 Thuốc tiêm Vitamin B 1, 281'
Thuốc đạn và thuốc trứng, PL-13 Thuốc tiêm Vitamin B ị 2, 86
Thuốc đỏ, 175 Thuốc tiêm Vitamin Bó, 240
Thuốc hoàn, PL-21 Thuốc tiêm Vitamin c, 6
Thuốc mỡ. PL-13 J----- Thuốc viên nén, PL-18
Thuốc mỡ Acid boric 10%, 9 Thuỷ ngân (II) acetat (TT), PL-66
Thuỷ ngân (II) acetat, dung dịch (TT), PL-66
Thuốc mỡ Benzosali, 7
Thuy ngân (II) acetat, dung dịch 5% (TT), PL-66
Thuốc mỡ Kẽm ọxyd, 153
Thuốc nang, PL-14 Thuỷ ngân (II) clorid (TT), PL-66
Thuốc nhỏ mắt, PL-15 Thuỷ ngân diclorid (TT), PL-66
Thuốc nhò mắt Cloramphenicol 0.4%. 68 Thuỷ ngân diclorid, dung dịch 5% (TT), PL-66
Thuốc nhỏ mắt Kẽm Sulfat, 154 Thuỷ ngân (II) nitrat (TT), PL-66
Thuốc rửa mắt, PL-16 Thuỷ ngân (II) nitrat, dung dịch (TT), PL-66
Thuốc thang, PL-23 Thuỷ ngân (II) nitrat, dung dịch 0,02 M (CĐ), PL-30
Thuốc thử Bertrand (TT), PL-38 Thuỷ ngân oxyd vàng (TT), PL-66
Thuốc thử Bouchardat (TT), PL-51 Thuy ngân (II) Sulfat (TT), PL-66
Thuốc thử Diazo (TT), PL-65 Thuỷ ngân (II) sulfat, dung dịch (TT), PL-66
Thuốc thử diphenylcarbazon-thuỷ ngân (TT), PL-47 Thuỷ ngân (II) thiocyanat (TT), PL-66
Thuốc thử Dragendorff (TT), PL-65 Thuỷ ngân (II) thiocyanat, dung dịch (TT), PL-66
Thuốc thử Erdmann (TT), PL-65 Thuỷ xương bổ (Thân rễ), 482
Thuốc thử Fehling (TT), PL-65 Thuyền thoái, 481
Thử các chất hạ áp, PL-180 Triethylamin (TT), PL-67
Thử chất gây sốt, PL-180 Triethylendiamin (TT), PL-67
Thử độc tính bất thường, PL-181 Triết bối mẫu, 495
Thử giới hạn các tạp chất, PL-125 Trilon B (TT), PL-67
Thử giới hạn carbon monoxyd trong khí y tế, PL-130 Trilon B, dung dịch 0,05 M (CĐ), PL-30
Thử giới hạn nhiễm khuẩn, PL-182 Trilon B, dung dịch 0 ,1 M (CĐ), PL-30
Thử nghiệm nhận dạng thành phần bạch hầu - uốn ván Trimethoprim, 285, PĐC 068, P-38
- ho gà trong vaccin DTP, PL-23Q 2,4,6-Trinitrophenol (TT), PL-37
Thử nghiệm phát hiện độc tính thần kinh tồn dư trong Triphenyl tétrazolium clorid (TT), PL-67
vaccin Bại liệt uống, PL-231 2,3,5-Triphenyl tétrazolium clorid (TT), PL-67
Thử vô khuẩn, PL-189 Triphenyl tétrazolium clorid, đung dịch (TT), PL-67
Thương truật, 483 Trư linh, 496
Thương nhĩ tử, 389 Trữ ma eăn, 367
Thường sơn (Rễ), 483 Trư nha tạo, 325
Thymolphtalein (CT), PL-72 Tục đoạn (Rễ), 497
Thymolphtalein, dung dịch (CT), PL-72 Tử bình, 440
Thymolsulfonphthalein (CT), PL-73 Tử tô tử, 485
Tía tô (Lá), 484 Tử uyển (Rễ), 498
Tía tô (Quả), 485 Tỳ ba (Lá), 499
Tía tô (Thân), 485
Tiền hồ (Rễ), 486
u
Tiêu lá tim, 466
Tiêu thất, 466 Uranyl acetat (TT), PL-67
Tiểu hồi (Quả), 486 Ure (TT), PI^67
Tiểu kinh giới, 396 Urotropin (TT), PL-67
Tím catechol (CT), PL-72 Uy linh tiên (Rễ), 499
Tím pyrocatechin (CT), PL-72
Tím pyrocatechin, dung dịeh (CT), PL-72
Tím tinh thể (C T ),F L -72'____
Tím tinh thể, dung dịch (CT), PL-72
Vaccin Bạch hầu - Uốn ván - Ho gà hấp phụ (DTP), 298
Tinh bột (CT), PL-72
Vaccin Bạch hầu hấp phụ, 298
Tinh dầu Bạc hà, 487
Vaccin Bại liệt uống, 299
Tinh dầu Bạch đàn, 488
Vaccin BCG, 300
Tinh dầu Hồi, 488 Vaccin Dại, 301
Tinh dầu Hương nhu trắng, 489
Vaccin Uốn ván hấp phụ, 302
Tinh dầu Long não, 489
Vaccin viêm gan B điều chế từ huyết tương người, 302
Tinh dầu Quế, 490
Vaccin viêm não Nhật Bản, 303
Tinh dầu Tràm, 491
Vanadi oxyd (TT), PL-47
Tinh tuyết thảo, 445
Toan táo nhân, 464 Vàng alizarin (CT), PL-73
Tóc tiên leo, 475 Vàng alizarin, dung dịch (CT), PL-73
Tỏi (hành), 491 Vàng đắng (Thân), 500
Tỏi lào, 455 Vàng metanil (CT), PL-73
Toluen (TT), PL-66 Vàng metanil, đung dịch (CT), PL-73
Tô diệp, 484 Vàng titan (CT), PL-73
Tô mộc (Gỗ), 491 Vàng titan, dung dịch (CT), PL-73
Tô tử giáng khí thang, 533 Vanĩlin, 286
Trạch tả (Thân rễ), 493 Vanilin (TT), PL-67
Trảm (Cành lá), 492 Vanilin, dung dịch 1% trong acid sulfuric đậm đặc
Trắc bách diệp, 493 (TT),PL-67
Trầm hương (Gỗ), 494 Vanilin, dung dịch trong acid hydrocloric (TT), PL-67
Trần bì, 502 Vanilin, dung dịch trong acid phosphoric (TT), PL-67
Tri mẫu (Thân rễ); 495 Vanilin, dung dịch trong ethanol 96% (TT), PL-67
Tricloromethan, 72, PĐC 016, P-I2 Vaselin, 286
Tricloromethan (TT), PL-44 Vẩy rồng, 395
Triethanolamin (TT), PL-66 Victoria green (CT), PL-71
Viên bao Cimetidin, 59 Viên nén Theophylin, 279
Viên bao Clorpromazin hydroclorid, 65 Viên nén Vitamin Bi, 281
Viên bao Diclofenac, 98 Viên nén Vitamin B2,248
Viên bao Erythromycin, 113 Viên nén Vitamin B6, 240
Viên bao Erythromycin stearat, 114 Viên nén Vitamin c , 6 '
Viên bao Ibuprofen, 141 Viễn chí (Rễ), 501
Viên bao Promethazin hydroclorid^ 237 Vinblastin sulfat, 287
Viên bao Rifampicin, 250 Vincristin sulfat, 288
Viên nén Acid acetylsalicylic, 4 Vitamin A, 289
Viên nén Acid ascorbic, 6 Vitamin A, nang mềm, 291
Viên nén Albendazol, 16 Vitamin A tổng hợp đậm đặc (dạng bột), 290
Viên nén Amoxicilin, 20 Vitamin A tổng hợp đậm đặc (dạng dầu), 291
Viên nén Ampicilin, 23 Vitamin Bi, viên nén, 281
Viên nén Artemisinin, 25
Vitamin Bó, 23^PĐC 056, P-32
Viên nén Aspirin, 4
Vitamin c, 4,PĐC 003, P-4
Viên nén Berberin clorid, 35
Vitamin Di, 110
Viên nén Cephalexin, 54
Vitamin D 3 , 82
Viên nén Cimetidin, 59
Vitamin K 1,222
Viên nén Ciprofloxacin, 62
Viên nén Cloramphenicol, 69 Vitamin p, 251
Viên nén Cloroquin phosphat, 74 Vỏ hà, 412
Viên nén Clorpheniramin, 76 Vỏ hàu, 412
Viên nén Cotrimoxazol, 268 Vỏ quả lựu, 502
Viên nén Dexamethason, 92 Vỏ quít, 502
Viên nén Dextromethorphan hydrobromid, 95 Vỏ re dâu, 347
Viên nén Diazepam, 96 Vông nem (Lá), 503
Viên nén Ephedrin hydroelorid, 110
Viên nén Erythromycin stearat, 114 X
Viên nén Furosemid, 123
Xạ can, 446
Viên nén Gardenal, 213
Xa tiền tử, 405
Viên nén Griseofulvin, 132
Xạ hương, 504
Viên nén Indomethacin, 143
Xác định các chất chiết được trong dược liệu, PL-142
Viên nén Isoniazid, 146
Viên nén Magnesi - Nhôm hydroxyd, 166 Xác định các chất không bị xà phòng hoá, PL-88
Viên nén Mebendazol, 172 Xác định chỉ số acetyl, PL-89
Viên nén Methionin, 177 Xác định chỉ số acid, PL-88
Viên nén Metronidazol, 179 Xấc định chỉ số ester, PL-89
Viên nén Ngân kiều giải độc, 534 Xác định chỉ số hydroxyl, PL-89
Viên nén Nicotinamid, 196 Xác định chỉ số iod, PL-90
Viên nén Papaverin hydroclorid, 207 Xác định chỉ số khúc xạ, PL-91
Viên nén Paracetamol. 210 Xác định chỉ số peroxyd, PL-91
Viên nén Penicilin V, 216 Xác định chỉ số pH, PL-92
Viên nén Penicilin V - kali, 217 Xác định chỉ số trương nở, PL-148
Viên nén Phénobarbital, 213 Xác định chỉ số xà phòng hoá, PL-93
Viên nén Phtalylsulfathiazol, 220 Xác định công hiệu của giải độc tố Uốn ván hoặc
Viên nén Piroxicam, 229 thành phần Uốn ván trong vaccin DTP, PL-233
Viên nén Prednisolon, 231 Xác định công hiệu của giải độc tố Bạch hầu hoặc
Viên nén Pyridoxin hydroclorid, 240 thành phần Bạch hầu trong vaccin DTP; PL-234
Viên nén Quinin sulfat, 246 Xác định công hiệu của vaccin Bại liệt uống, PL-232
Viên nén Riboflavin, 248 Xác định công hiệu thành phần ho gà trong vaccin
Viên nén Rimifon, 146 DTP,PL-236 ’ _ „
Viên nén Rutin, 252 Xác định độ chân không của vaccin BCG, PL-220
Viên nén Salbutamol, 254 Xác định độ nhớt của chất lỏng, PL-93
Viên nén Sulfaguanidin, 267 Xác định độ phân tán của vaccin BCG, PL-220
Viên nén Sulfamethoxazol, 269 Xác định độ sống của vaccin BCG, PL-219
Viên nén Tetracyclin hydroclorid, 276 Xác định độ trong của dung dịch, PL-95
Xác định formaldehyd tự do trong vaccin và sinh Xanh methylen, dung dịch 0,15% (TT), PL-67
phẩm', PL-237 Xanh methylen, dung dịch 0,37% (TT), PL-67
Xác định giới hạn tiểu phân, PL-138 Xanh tétrazolium (TT), PL-67
Xác định góc quay cực và góc quay cực riêng, PL-95 Xanh tétrazolium, dung dịch (TT), PL-68
Xác định hàm lượng chất bảo quản thimerosal trong Xanh thymol (CT), PL-73‘
vaccin và sinh phẩm, PL-239 Xanh thymol, dung dịch (CT), PL-74
Xác định hàm lượng ethanol, PL-115 Xanh thymol, dung dịch trong dimethylformamid
Xác định hàm lượng methanol và propan-2-ol, PL-110 (CT), PL-74
Xác định hàm lượng natri clorid với sự có mặt của Xích thược, 505
protein, PL-238 Xoan rừng, 431
Xác định hàm lưcrtig nhôm (Ar'^'^) trong vaccin và sinh Xuyên bối mẫu (Thân hành), 506
phẩm,PL-238 Xuyên khung (Thân rễ), 507
Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp cất với Xuyên tiêu (Quả), 507
dung môi, PL-143 Xylen (TT), PL-68
Xác định hàm lượng phenol trong vaccin và sinh
phẩm^ PL-239
Xác định hàm lượng protein toàn phần của vaccin và Y
sinh phẩm bằng phương pháp Lowry, PL-243
Ý dĩ (Hạt), 508
Xác định hiệu giá của huyết thanh kháng Dại, PL-229
Xác định hiệu giá của huyết thanh kháng độc tố Bạch
Hầu,'PL-228
Xác định hiệu giá của huyết thanh kháng độc tố Uốn
ván, PL-228 Zirconyl nitrat (TT), PL-68
Xác định hiệu lực vaccin Dại theo phuofng pháp Habel, Zirconyl nitrat, dung dịch (TT), PL-68
PL-240
Xác định hiệu lực vaccin Dại theo phương pháp NIH,
PL-241
Xác định hiệu quả kháng khuẩn của chất bảo quản,
PL-193
Xác định hoạt lực thuốc kháng sinh bằng phương pháp
thử vi sinh vật, PL-194
Xác định khối lượng riêng và tỷ trọng, PL-97
Xác định lưu huỳnh dioxyd, PL-96
Xác định màu sắc của dung dịch, PL-98
Xác định mất khối lượng do làm khô, PL-98
Xác định nhiệt độ đông đặc, PL-100
Xác định nhiệt độ nóng chảy, khoảng nóng chảy và
điểm nhỏ giọt, PL-101
Xác định nhiệt độ sôi và khoảng chưng cất, PL-103
Xác định nitrogen toàn phần của vaccin và sinh phẩm
bằng thuốc thử Nessler, PL-230
Xác định nitrogen trong vaccin Dại fluenzalida bằng
thuốc thử Nessler, PL-242
Xác định pH của vaccin và sinh phẩm, PL-242
Xác định tạp chất lẫn trong dược liệu, PL-142
Xác định tro không tan trong acid, PL-128
Xác định tro Sulfat, PL-129
Xác định tro tan trong nước, PL-129
Xác định tro toàn phần, PL-129
Xác định tỷ lệ vụn nát của dược liệu, PL-142
Xác ve sầu, 481
Xanh bromophenol (CT), PL-73
Xanh bromophenol, dung dịch (CT), PL-73
Xanh bromothymol (CT), PL-73
Xanh bromothymol, dung dịch (CT), PL-73
Xanh methylen (TT), PL-67
MUC LUC TRA CÜtJ
Theo ten Latin
Angelica puhescens Maxim., 364
A Angelica sinensis (Oliv.) Diels, 365
Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr., 427 Apis cerana Fabricius, 413, 453
Achyranthes aspera L., 338 Apis mellifera L., 413, 453
Achyranthes hidentata Blume, 430 Aqua destillata, 198
Acidum acetylsalicylicum, 3 Aqua pro injectione, 198
Acidum ascorbicum, 4 Aqua purificata, 199
Acidum benzoicum, 7 Aqua sterilis pro injectione, 200
Acidum boricum, 8 Aquilaria agallocha Roxb., 494
Acidum citricum monohydricum, 9 Aquilaria crassna Pierre ex Lee., 494
Acidum hydrochloricum, 10 Aquilaria sinensis (Lour.) Gilg, 494
Acidum hydrochloricum dilutum, 11 Arctium lappa L., 429
Acidum nicotinicum, 11 Areca catechu L., 331
Argenti nitras, 28
Acidum salicylicum, 12
Argentum vitellinicum, 29
Aconitum carmichaeli Debx., 440
Aconitum fortunei licm sl,, 437 Arillus Longan, 400
Acorus calamus L. var. angustatus Bess, 482 Arisaema amurense Maxim., 476
Acorus gramineus Soland. var. macrospadiceus Arisaema eruhescens (Wall.) Schott., 476
Yamamoto Contr., 472 Arisaema heterophyllum Bl., 476
Adenosma hract eo sum Bonati, 434 Artemisia apiacea Hance, 469
Adenosma caeruleum R.Br., 433 Artemisia vulgaris L., 422
Adenosma indianum (Lour.) Merr., 322 Artemisininum, 24
Adrenalini bitartras, 13 Artesunatum, 26
Adrenalinum, 13 Asarum heterotropoides Fr. var. mandshuricum
Aether anaesthesicus, 118 (Maxim.) Kitag., 467
Aether medicinalis, 118 Asarum sieholdii Miq., 467
Albendazolum, 15 Asarum sieholdii Miq. var. seoulense Nakai, 467
Alcoolaturae, PL-22 Asparagus cochinchinensis (Lour.) Merr., 475
Aster tataricus L.f., 498
Alisma Plantago - aquatica L. var. orientale
Astragalus memhranaceus (Fisch.) Bge., 375
(Sammuels) Juzep., 493
Astragalus memhranaceus (Fisch.) Bge. var.
Allium sativum h .,A 9 \
Aloe, 401 mongholicus (Bge.) Hsiao, 375
Atractylodes chinensis (DC.) Koidz, 483
Aloeferox Mill., 401
Aloe vera h., 401 Atractylodes lancea Thunb., 483
Alpha tocopheroli acetas, 283 Atractylodes macrocephala Koidz. ,319
Alpha tocopherolum, 282 Atropini sulfas, 27
Alpinia officinarum. Hance, 447
Alpinia oxyphylla Miq., 388 B
Aluminii hydroxydum siccum, 194 Balsamodendron chrenhergianum Berg., 419
Aluminii phosphas siccum, 195 Barii sulfas, 29
Aminophyllinum, 16 Belamcanda chinensis (L.) DC., 446
Amomum aromaticum Roxb., 469 Benzoinum, 329
Amomum cardamomum auct. non L., 316 Benzylpenicillinum kalicum, 30
Amomum comp actum Soland. ex Maton, 316
Benzylpenicillinum natricum, 32
Amomum ovoideum Pierre, 449
Amonii chloridum, 18 Berberini chloridum, 33
Amoxiciljinum trihydricum, 18 h Betamethasoni valeras, 35
Ampicillinum, 21 Bletilla striata (Thunb.) Reichb. f., 314
Boehmeria nivea (L.) Gaud., 367
Ampicillinum trihydratum, 22
Bombyx Botryticatus, 465
Anemarrhena asphodeloides B gt,, 495
Angelica acutiloha (Sieb, et Zucc.) Kitagawa, 366 Bombyx morí L., 465
Angelica dahurica (Fisch, ex Hoffm.) Benth. et Hook, Bos taurus domesticas Gmelin, 430
f. V3T. formosana (Boiss.) Shan et Yuan, 314 Boswelliä carterii Birdw., 435
Angelica dahurica (Fisch, ex Hoffm.) Benth. et Brassica alha Boissier, 316
H ook.f.,314 ßrMceayavamcfl (L.) Merr., 431
Bulbus Aim, 491 Caulis et Radix Fibraureae, 374
Bulbus Eleutherinis subaphyllae, 455 Caulis Perillae, 485
Bulbus Fritillariae, 506 Caulis Spatholobi, 389
Bulbus Fritillariae thunbergii, 495 Caulis Tinosporae tomentosae, 348
Bulbus Lilii brownii, 313 Centella asiaticaUrh,, 44-5
Bupleurum chínense DC., 452 Cephalexinum, 52
Bupleurum scorzonerifoHum ^iWá., 452 Cera alba, 453
Cera flava, 453
Cervus nippon Temminck, 402, 403
Cacumen Platycladi, 493 Chaenomeles speciosa (Sweet) Nakai, 417
Caesalpinia sappanh., A9\ Chinemys reveesii (Gray), 444
Caffeinum, 39 Chlorali hydras, 65
Calcii carbonas, 41 Chloraminum T, 66
Calcii chloridum, 42 Chloramphenicoli natrii succinas, IJ"
Calcii gluconas, 43 Chloramphenicoli palmitas, 70 ,
Calcii gluconas ad injectabile, 43 Chloramphenicolum, 67
Calcii glycerophosphas, 45 Chloroformium, 72
Calcii hydroxydum, 46 Chloroquini phosphas, 73
Calcii lactas pentahydricus, 47 Chlorpheniramini maleas, 75
Calcii lactas trihydricus, 48 Chlorpromazini hydrochloridum, 63
Calcii pantothenas, 48 Cholecalciferolum, 82
Calcii phosphas, 49 Chrysanthemum indi cum L .fi4 3
Cihotium harometz (L.) J. Sm., 333
Calcii sulfas ustus, 38
Cimetidinum, 58
Calculus Bovis, 430
Cimicifuga dahurica (Turcz.) Maxim., 473
Calyx Kaki, 474 Cimicifuga foetida L.y 473
Camphora, 50 Cimicifuga heracleifolia Kom., 473
Capsulae, PL-14 Cineolum, 60
CapsulaeAmoxicillini, 19 Cinnamomum camphora (L.) Presl., 489
Capsulae Ampicillini, 22 Cinnamomum. cassia Presl., 443, 490
Capsulae Artemisinini, 25 Cinnamomum spp., 443, 490
Ciprofloxacini hydrochloridum, 61
Capsulae Cephalexini, 53
Cistanche deserticola Y.C.Ma, 436
Capsulae Chloramphenicoli, 68
Citrus aurantium L., 334, 335
Capsulae Cloxacillini, 78 Citrus reticulata Blanco, 468, 502
Capsulae Doxycyclini, 102 Citrus sinensis Osbeck., 334
Capsulae Erythromycini stearas, 113 Clematis armandii Franch., 419
Capsulae Indomethacini, 143 Clematis chinensis Osbeck, 499
Capsulae Lincomycini, 162 Clematis hexapetala P slIL, 499
Capsulae Paracetamoli, 209 Clematis manshurica Ruipr., 499
Clematis montana Buch. — Ham. ex DC, 419
Capsulae Piroxicami, 228
Clerodendrum philippinum var. symplex Wu et Fang,
Capsulae Rifampicini, 249 416
Capsulae Tetracyclin hydrrochloridi, 275 Cloxacillinum natricum, 77
Carapax et Plastrum Testudinis, 444 Cnidium. monnieri (L.) Cuss., 450
Carapax Trionycis, 415 Cocaini hydrochloridum, 78
Carbo activatus, 276 Codeinum monohydricum, 19
Carthamus tinctorius L,, 381 Codeini phosphas,.80
Cassia alata L., 420 Codonopsis pilosula(¥r 2inQ\\.)^dimif.,359
Cassia tora L., 470 C oixlachrym a-Johi L., 50S
Catharanthus roseus (L.) G. Don, 351 Coleus aromaticus Benth., 381
Caulis Clematidis, 419 Colla Bovis, 415
Caulis Coscinii fenestrati, 500 Colla Corii Asini, 307
Colla Cornus Cervi, 402 Diclofenacum natricum, 97
Collyria, PL-15 Diethylis phthalas, 98
Collyrium Chloramphenicol], 68 Dilutum ethanolum, 117
Collyrium Zinci sulfatis, 154 Dimercaprolum, 99
Commiphora myrrha (Nees) Engl., 419 Dimocarpus longan Lour, 400
Concha Ostreae, 412 Dioscorea futschauensis Uline ex R. Knuth, 414
Concretio Silícea Neohouzeauae dulloae, 477 Dioscorea hypoglauca Palibin, 438
Cornu Cervi, 402 Dioscorea persimilis Prain et Burkill, 341
Dioscorea sepîemloba Thunb., 414
Cornu Cervi degelatinatum, 403
Diospyros kali L f., 474
Cornu Cervi Pantotrichum, 403 Dipsacus japonicus Miq., 497
Cornus officinalis Sieb. et Zucc., 460 DL-Methioninum, 176
Cortex Acanthopanacis trifoliati, 427 Dolichos lablabL., 359
Cortex Cinnamomi, 443 Doxycyclini hydrochloridum, 100
Cortex et Radix Rauvolfiae, 308 Dracaena cambodiana Pierre ex Gagnep., 383
Cortex Eucommiae, 364 Dragee Chlorpromazini hydrochloridi, 65
Cortex Lycii, 360 Dragee Cimetidini, 59
Cortex Magnoliae officinalis, 371 Dragee Diclofenaci natrii, 98
Cortex Mori albae radicis, 347 Dragee Erythromycini, 113
Cortex Paeoniae suffruticosae, 411 Dragee Erythromycini stearas, 114
Cortex Phellodendri, 372 Dragee Promethazini hydrochloridi, 237
Cortex Plumeriae rubrae, 353 Dragee Rifampicini, 250
Cortex Schefflerae heptaphyllae, 426 Drynaria bonii H. Christ, 341
Cortisoni acetas, 83 Drynaria fortunei (Mett.) J.Sm., 341
Corydalis turtschaninovii Bess., 349
Coscinium fenestratum Colebr., 500 E
Cryptotympana pustulaîaVdibùoms, 481 Eclipta prostrata (L.) L, 337
Cupri sulfas, 104 Eleutherine subaphylla Gagnep., 455
Cupri sulfas anhydricus, 105 Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland., 396
Curcuma longa L., 423 Embryo Nelumbinis, 459
Curcuma zedoaria (Berg.) Roscoe, 421 Emetini hydrochloridum, 107
Cuscuta chinensis Lamk., 478 Emplastra, PL-13
Cyanocobalaminum, 85
Endothélium Corneum Gigeriae Galli, 390
Cynara scolymus L., 307 Ephedra equisetinaBxxngG.., 404
Cy per us rotundus L., 385 Ephedra intermedia Schrenk. et C. A. Meyer, 404
Cyperus stoloniférus Retz., 385 Ephedra sínica Staff., 404
Ephedrini hydrochloridum, 108
D Epimedium hrevicornum. Maxim., 345
Dapsonum, 86 Epi medium koreanum Nakai, 345
Datura metel L., 326 Epimedium. pubescens Maxim., 345
Dendrobium candidum Wall, ex Lindl., 472 Epimedium sagittatum (Sieb, et Zucc.) Maxim, 345
Dendrohium chrysanthum Wall, ex Lindl., 472 Epimedium wushanense T.S Y'mg^?>A5
Dendrobium fimhjiatum Hook., 472 Equisetum debile Roxb., 418
Dendrobium loddigesii Rolfe, 472 Equus asinus L., 307
Dendrobium nobile Lindl., 472 Ergocalciferolum, 110
Desmodium styracifolium (Osb.) Merr., 395 Eriobotrya japónica (Thunb.) Lindl., 499
Dexamethasoni acetas, 89 Eriocaulon sexangulare L., 339
Dexamethasoni natrii phosphas, 90 Erythrina varie gata L., 503
Dexamethasonum, 87 Erythromycini stearas, 112
Dexpanthenolum, 93 Ethambutoli hydrochloridum, 115
Dextromethorphan! hydrobromidum, 94 Ethanolum, 116
Diazepamum, 95 Ethanolum 96%, 116
Dichroafebrifuga Lour., 483 Eucalyptus camaldulensis Dehn., 315
Eucalyptus camaldulensis Dehnh, 488 Fructus Amomi cardamomi, 316
Eucalyptus exserta F. MuelL, 315, 488 Fructus Arctii, 429
Eucommia ulmoldes Oliv, 364 Fructus Aurantii, 335
Eugenia caryophyllus (C. Spreng.) Bull, et Harr., 363
Fructus Aurantii immaturus, 334
Eugenolum, 119
Fructus Bruceae, 431
Euodia rutaecarpa Hemsl. et Thoms., 425
Eupatorium fortunei Tnvcz., AlO Fructus Chaenomelis speciosae, 417
EuryaleferoxSdilish.,391 Fructus Cnidii, 450
Extracta, PL-9 Fructus Comi, 460
Extractum Cynarae spissum, 51 Fructus Euodiae rutaecarpae, 425
Fructus Foeniculi, 486
Fructus Forsythiae, 398
Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson, 369 Fructus Gardeniae, 344
Ferrosi fumaras, 255 Fructus Gleditsiae australis, 325
Ferrosi sulfas, 256 Fructus Hordei germinatus, 409
Ferrosi sulfas siccum, 257 Fructus Illicii veri, 355
Fihraurea recisa Pierre va Fihraureatinctoria hour., Fructus Lycii, 333
374 Fructus Mali, 461
Flos Carthami tinctorii, 381 Fructus Mori albae, 347
Flos Chrysanthemi indici, 343 Fructus Mume praeparatus, 420
Flos Daturae, 326 Fructus Perillae, 485
Flos Eriocauli, 339 Fructus Piperis longi, 466
Flos Lonicerae, 394 Fructus Piperis nigri, 380
Flos Magnoliae officinalis, 370 Fructus Psoraleae corylifolia, 325
Flos Plumeriae rubrae, 351 Fructus Rosae laevigatae, 394
Flos Styphnolobii japonici, 378 Fructus Schisandrae, 428
Flos Syzygii aromatici, 363 Fructus Terminaliae chebulae, 390
Flos Tussilaginis farfarae, 391 Fructus Tribuli terrestris, 317
Fluocinoloni acetonidum dihydricum, 122 Fructus Trichosanthis, 442
Fluocinolonum acetonidum, 120 Fructus Viticis trifoliae, 410
Foeniculum vulgare Mill., 486 Fructus Xanthii strumarii, 389
Folium Cassiae alatae, 420 Fructus Zanthoxyli, 507
Folium Catharanthi rosei, 351 Fructus Ziziphi Jujubae, 356
Folium Cynarae Sceolymi, 307 Furosemidum, 122
Folium Eriobotryae japonicae, 499
Folium Erythrinae, 503 G
Folium Eucalypti, 315
Galla chinensis, 426
Folium Mori albae, 346 Gallus gallus domesticus Brisson, 390
Folium Nelumbinis, 457 Gardenia jasminoides Ellis, 344
Folium Perillae, 484 Gastrodia elata Bl., 475
Folium Plantaginis, 406 Gekko, 465
Folium Plectranthi, 381 Gekko gekko L., 465
Formaldehydi solutio, 103 Gelatinum, 123
Forsythia suspensa Vahl., 398 Gentamicini sulfas, 125
Fritillaria cirrhosa D. Don, 506 Gentiana crassicaulis Duthie ex Burk., 466
Fritillaria delavayi Franch., 506 Gentiana dahurica Fisch., 466
Fritillaria przewalskii Maxim., 506 Gentiana macrophylla Pall., 466
Fritillaria thunhergii Miq., 495 Gentiana manshurica Kitag., 399
Fritillaria unihracteata Hsiao et K.C.Hsia, 506 Gentiana rigescens Franch., 399
Fructus Alpiniae oxyphyllae, 388 Gentiana scahra Bge., 399
Fructus Amomi, 449 Gentiana straminea Maxim., 466
Fructus Amomi aromatici, 469 Gentiana triflora Pall., 399
Geranium thunbergii Siebold et Zucc., 398 Herba Pistiae, 356
Ginkgo biloba L., 317 Herba Pogostemonis, 377
Gleditsia australis HemsL, 324, 325 Herba Siegesbeckiae, 386
G lehnia littoralis¥x. Schmidt ex Miq., 450
Herba Spirodelae polyrrhizae, 440
Glucosum anhydricum, 128
Herba Wedeliae, 451
Glucosum monohydricum, 129 Hibiscus sagittifolius Kurz. var. quinquelohus
Glycerinum, 130 Gagnep., 454
Glycyrrhiza glabra L., 328 Hippocampus, 327
Glycyrrhiza inflata Bat., 328 Hippocampus sp., 327
Glycyrrhiza uralensis Fisch., 328 Homalomena occulta (Lour.) Schott, 477
Granulae, PL-12 Hordeum vulgare L., 409
Griseofulvinum, 131 Houttuynia cordata Thunb., 350
Gummi resina Olibanum, 435 Hydrochlorothiazidum, 134
Gypsum fibrosum, 471 Hydrocortisoni acetas, 135
Hydroxocobalamini acetas, 137
H Hydroxocobalamini chloridum, 138
Haloperidolum, 133 Hydroxocobalamini sulfas, 139
Hedyotis capitellata WalL ex G. Don, 343
Herba Abutili indici, 339
Herba Adenosmatis bracteosi, 434 Ibuprofenum, 140
Herba Adenosmatis caerulei, 433 Illicium verum Hook.f., 355,488
Herba Adenosmatis indiani, 322 Immunosera ad usum humanum, 295
Immunoserum diphthericum, 296
Herba Artemisiae apiaceae, 469
Immunoserum tetanicum ad usum humanum, 296
Herba Artemisiad vulgaris, 422
Imperata cylindrica P. Beauv, 337
Herba Asari, 467
Indomethacinum, 142
Herba Centellae asiaticae, 445
Infusio Natrii chloridi isotonica, 188
Herba Cistanches, 436
Injectio Acidi ascorbici, 6
Herba Qerodendri philippini, 416
Injectio Adrenalini, 15
Herba Dendrobii, 472
Injectio Atropini sulfatis, 28
Herba Desmodii styracifolii, 395
Injectio Benzylpenicillini, 32
Herba Ecliptae, 337
Injectio Caffeini, 40
Herba Elsholtziae ciliatae, 396
Injectio Calcii chloridi 10%, 42
Herba Ephedrae, 404
Injectio Chlorpromazini hydrochloridi, 64
Herba Epimedii, 345
Herba Equiseti debilis, 418 Injectio Ephedrini hydrochloridi, 109
Injectio Gentamicini sulfatis, 127
Herba Eupatorii, 410
Injectio Glucosi, 129
Herba Geranii thunbergii, 398
Injectio Lidocaini, 160
Herba Hedyotidis capitellatae, 343
Injectio Lincomycini, 162
Herba Houttuyniae cordatae, 350
Injectio Morphini hydrochloridi, 181
Herba Lactucae indicae, 323
Injectio Procaini hydrochloridi, 234
Herba Leonuri japonici, 387
Injectio Pyridoxini hydrochloridi, 240
Herba Lophatheri, 356
Injectio Quinini dihydrochloridi, 243
Herba Loranthi, 463
Injectio 'rhiamini hydrochloridi, 281
Herba Menthae arvensis, 311
Injectio Vitamini B12, 86
Herba Ocimi gratissimi, 384
Injectiones, infusiones, PL-I6
Herba Ocimi tenuiflori, 383
lodum, 144
Herba Orthosiphonis spiralis, 445
Isoniazidum, 145
Herba Passiflorae, 397
Herba Phyllanthi urinariae, 336
Herba Piperis lolot, 396
Juncus ejfusus L., 358
Mannitolum, 170
K
Massa medicata fermen tata, 473
Kaempferia galanga L., 362 Mebendazolum, 172
Kalii bromidum, 147 Medulla Junci effusi, 358
Kalii chloridum, 147 Medulla Tetrapanacis, 478
Kalii iodidum, 149 Mel, 413
Kalii permanganas, 149 Melaleuca cajuputi Powell, 491, 492
Kaolinum leve, 151 Melaphis chinensis (Bell.) Baker, 426
Kaolinum leve naturale, 152 Mentha arvensis L., 311, 487
Kaolinum ponderosum, 150 Mentholum, 173
Meprobamatum, 174
Mercuresceinum natrium, 175
Methylii salicylas, 177
Lablah vulgaris Savi., 359
Metronidazolum, 178
Lactosum, 154
Millettia speciosa Chdmỹ., 331
Lactuca indicah., 323
Moles capsulae Vitamini A, 291
Lanolinum anhydricum, 156
Momordica cochinchinensis (Loxxx.) Spreng, 367
Lanugo gossypii absorbens, 37 Morinda officinalis How., 310
Lanugo gossypii absorbens sterilis, 38 Morphini hydrochloridum, 180
Leonurus japonicus Houtt., 387
Morus a lb a U 3 A 6 ,3 A l
Levamisoli hydrochloridum, 157 Moschus, 504
Levothyroxinum natricum, 158 Moschus berezovski Flerov, 504
Lidocaini hydrochloridum, 159 Moschus moschiferus Linnaeus, 504
Lignum Aquilariae resinatum, 494 Moschus sifanicus Przewalski, 504
Lignum Dracaenae cambodianae, 383 Myristica fragrans Houtt., 43 5
Lignum Sappan, 491 Myưha, 419
LigusticumwallichiiFTaLnch.,501
Lilium hrownii F.E.Brow, ex Mill, 313 N
Lincomycini hydrochloridum, 160
Naphazoiini nitras, 181
Lindera aggregata (Sims) Kosterm., 437
Lonicera cambodiana Pierre, 394 Natrii benzoas, 182
Lonicera confusa DC., 39A Natrii bromidum, 183
Lonicera dasystyla Rehd., 394 Natrii calcii edetas, 184
Lonicera japónica Thunb., 394 Natrii camphosulfonas, 185
Lophatherum gracile Brongn. ,3 5 6 Natrii chloridum, 186
Loranthus grácil ifolius Schult., 463 Natrii citras, 186
Lycium barbarum L., 333, 360
Natrii hydrocarbonas, 188 - ' /
Lycium chínense Mill., 333, 360
Natrii salicylas, 189
•M Natrii sulfacetamidum, 190
Natrii sulfas, 191
Magnesii chloridum, 164
Natrii sulfas exsiccatus, 191
Magnesii hydroxydum, 165 Natrii thiosulfas, 193
Magnesii oxydum leve, 167 Nelumho nucífera Gaeitn., 457, 458, 459
Magnesii oxydum ponderosum, 167 Neohouzeaua dulloa A. Camus, 477
Magnesii stearas, 168 Nicotinamidum, 196
Magnesii subcarbonas levis, 164 Nikethamidum, 197
Magnesii subcarbonas ponderosus, 163 Notopterygium incisum Ting ex H. T. Chang, 393
Notopterygium forhesii Boiss., 393
Magnesii sulfas, 169
Nymphaea st eilata Willd., 342
Magnesii trisilicas, 169
Nystatinum, 201
Magnolia officinalis Rehd. et Wils. var. biloba Rehd.
et Wils., 370, 371
Magnolia officinalis Rehd. et Wils.), 370 o
Malus doumeri (Bois. A. Chev., 461 Ocimum gratissimum L., 384,489
Ocimum tenuißorum L., 383 Piperazini adipas, 224
Oleum Anisi stellati, 488 Piperazini citras, 225
Oleum Cajuputi, 491 Piperazini hydras, 225
Oleum Cinnamomi camphorae, 489 Piperazini phosphas, 226
Oleum Cinnamomi, 490 Piroxicamum, 227
Oleum Eucalypti, 488 Pistia stratiotes L., 356
Oleum Menthae, 487 Plantago majör L., 405, 406
Oleum Ocimi gratissimi, 489 Platycladus orientalis (L.), Franco, 311, 493
Ophiopogon japonicus (L.f.) Ker-Gawl, 408 Platycodon grandiflorum (Jacq.) A.DC., 330
Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr., 445 Plectranthus amhoinicus (Lour.) Spreng.; Syn., 381
Os sepiae, 409 Pluchea pteropoda HemsL, 404
Ostrea gigas Thunberg, 412
Plumería rubra L. var. acutifolia (Poir.) Bailey, 351, 353
Ostrea rivularis Gould, 412
Ostrea talienwhanensis Crosse, 412 Pogostemon cablin (Blanco) Benth., 377
Ouabainum, 204 Polygala sibiricaL,, 50\
Oxygenium, 205 Polygonatum cyrtonema Hua., 376
Polygonatum kingianum Coll. et HemsL-, 376
Polygonatum odoratum (Mill.) Druce, 424
Paeonia lactiflora Pall., 318, 505 Polygonatum sibiricum Red., 376
Paeonia suffruticosa Andr. ,411 Polygonum cuspidatum Sieb, et Zucc., 340
Paeonia veitchii Lynch, 505 Polyporus, 496
Panax ginseng C.A.Mey, 431 Polyp or US umbellatus (Pers.) Fries, 496
Panax notoginseng (Burk.) F. H. Chen, 462 Poria, 441
Panax vietnamensis Ha et Grushv., 456 Poria cocos (Schw.) Wolf, 441
Papaverini hydrochloridum, 206 Potiones, PL-10
Paracetamolum, 207 Prednisolonum, 229
Passiflorafoetidah., 391 Primaquini diphosphas, 232
Pepsinum, 210 Procainamidi hydrochloridum, 234
Pericarpium Arecae catechi, 331 Procaini hydrochloridum, 233
Pericarpium Citri reticulatae perenne, 502 Progesteronum, 235
Pericarpium Citri reticulatae viride, 468 Promethazini hydrochloridum, 236
Pericarpium Granati, 502 Prunella vulgaris h., 310
Perilla frutescens (L.) Britt., 484, 485 Prunus arme niac a L., 392
Periostracum Cicadae, 481 Prunus armeniaca L. var. ansu Maxim., 392
Pethidini hydrochloridum, 211 Prunus davidiana (Carr.) Franch,, 358
Peucedanum decursivum Maxim., 486
Prunus mandshurica (Maxim.) Koehne, 392
Peucedanum praeruptorum Dunn., 486
Prunus mume Sieb, et Zucc., 420
Phellodendron chinense Schneid., 372
Prunus pérsica (L.) Batsc]}, 35^
Phenobarbitalum, 212
Prunus sihirica L., 392
Phenolum, 214
Psoralea corylifoliah., 325
Phenoxymethylpenicillinum, 214
Puer aria thomsonii Benth., 454
Phenoxymethylpenicillinum kalicum, 215
Pulveres, PL-11
Phenytoinum, 218
Púnica granatum L., 502
Phthalylsulfathiazolum, 219
Pyrazinamidum, 238
Phyllanthus urinaria L., 336-
Pyridoxini hydrochloridum, 239
Phytinum, 221
Pyrimethaminum, 241
Phytomenadionum, 222
Pilocarpini nitras, 223
Pinellia ternata (Thunb.) Breit., 320 Q
Viper lolot CJDC,, 396 Quinini bisulfas, 242
Piper longum L., 466 Quinini hydrochloridum, 244
P ipern igru m L .,3W Quinini sulfas, 245
Radix Stemonae tuberosae, 312
R Radix Stephaniae tetrandae, 439
Radix Achyranthis asperae, 338 Radix Trichosanthis, 474
Radix Achyranthis bidentatae, 430 Ramulus cum folio Melaleucae, 492
Ramulus cum Unco Uncariae, 332
Radix Aconiti, 437
Ramulus Mori albae, 346
Radix Aconiti lateralis praeparata, 440 Raphanus sativus L., 327
Radix Angelicae acutilobae, 366 Rauvolfia vomitoria Afz., 308
Radix Angelicae dahuricae, 314 Rauvolfia canes cens L., 308
Radix Angelicae pubescentis, 364 Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch., 361, 481
Radix Angelicae sinensis, 365 Reserpinum, 246
Radix Asparagi, 475 Rheum officinale Bâillon, 353
Radix Asteris, 498 Rheum palmatum L., 353
Radix Astragali mebranacei, 375 Rhizoma Acori calami, 482
Radix Bletillae striatae, 314 Rhizoma Acori graminei macrospadici, 472
Radix Boehmeriae niveae, 367 Rhizoma Alismatis, 493
Radix Bupleuri, 452 Rhizoma Alpiniae officinarum, 447
Radix Clematidis, 499 Rhizoma Anemarrhenae, 495
Radix Codonopsis pilosulae, 359 Rhizoma Arisaematis, 476
Rhizoma Atractylodis, 483
Radix Dichroae, 483
Rhizoma Atractylodis macrocephalae, 319
Radix Dipsaci, 497
Rhizoma Belamcandae, 446
Radix et rhizoma Gentianae, 399
Rhizoma Bletillae striatae, 314
Radix Fallopiae multiflorae, 369
Rhizoma Cibotii, 333
Radix Gentianae macrophyllae, 466
Rhizoma Cimicifugae, 473
Radix Ginseng, 432
Rhizoma Corydalis, 349
Radix Glehniae, 450
Rhizoma Curcumae longae, 423
Radix Glycyưhizae, 328
Rhizoma Curcumae zedoariae, 421
Radix Hibisci sagittifolii, 454
Rhizoma Cyperi, 385
Radix Linderae, 437
Rhizoma Dioscoreae hypoglaucae, 438
Radix Millettiae speciosae, 331
Rhizoma Dioscoreae persimilis, 341
Radix Morindae officinalis, 310
Rhizoma Dioscoreae septemlobae, 414
Radix Notoginseng, 462
Rhizoma Drynariae, 341
Radix Nymphaeae stellatae, 342
Rhizoma et Radix Panacis vietnamensis, 456
Radix Ophiopogonis japonici, 408
Rhizoma Gastrodiae elatae, 475
Radix Paeoniae, 505
Rhizoma Homalomenae, 477
Radix Paeoniae lactiflorae, 318
Rhizoma Imperatae cylindricae, 337
Radix Peucedani, 486
Rhizoma Kaempferiae galangae, 362
Radix Platycodi grandiflori, 330
Rhizoma Ligustici wallichii, 507
Radix Plucheae pteropodae, 404
Rhizoma PineJliae, 320
Radix Polygalae, 501
Rhizoma Polygonati, 376
Radix Polygon! cuspidati, 340
Rhizoma Polygonati odorati, 424
Radix Puerariae, 454
Rhizoma Rhei, 353
Radix Rehmanniae glutinosae, 361
Rhizoma seu Radix Notopterygii, 393
Radix Rehmanniae glutinosae praeparata, 481 Rhizoma Smilacis glabrae, 480
Radix Salviae miltioưhizae, 357 Rhizoma Sparganii, 462
Radix Sanguisorbae, 360 Rhizoma ITialictri, 479
Radix Saussureae lappae, 417 Rhizoma Zingiberis, 368
Radix Scrophulariae, 382 Rhus chinensis Muell., 426
Radix Scutellariae, 373 Riboflavinum, 247
Radix Sophorae tonkinensis, 460 Rifampicinum, 248
Rosa laevigata Michx., 394 Sophora japónica L., 378
Rutinum, 251 Sophora tonkinensis Gagnep., 460
Sorbitolum, 258
Sparganium stoloniferum Buch.- Ham., 462
Saccharum, 106 Sparteini sulfas, 259
Salbutamolum, 253 Spatholobus suberectus Dunn, 389
Salvia miltiorrhiza Bunge, 357 Spica Prunellae, 370
Sanguisorba officinalis h., 360 Spina Gleditsiae australis, 324
Sanguisorba officinaíis L. var. longifolia (Bert.) Yii et Spirodela polyrrhiza (L.) Schleid., 440
Li),^360 Stemona tuberosa Lour., 312
Sargassum, 448 Stephania glabra (Roxb.) Miers, 321
Sargassum sp., 448 Stephani a tetrandra S. Moore, 439
Saussurea lappa Clarke, 417 Streptomycini sulfas, 260
Schefflera heptaphylla (L.) Frodin, 426 Strychnini sulfas, 262
Schisandra chinensis (Turcz.) BailL, 428 Strychnos nux-vomica L., 407
Schisandra sphenanthera Rehd. et Wils., 428 Styphnolbium japonicum (L.) Schott; Syn., 378
Schlechtendalia chinensis Beil.), 426 Styrax tonkinensis Pierre, 329
Scrophularia huergeriana Miq., 3S2 Sulfadiazinum, 263
Scrophularia ningpoensis}ioms\.,3S2 Sulfadimidinum, 264
Scutellaria baicalensis G&orgi, 373 Sulfadoxinum, 265
Semen Armeniacae amarum, 392 Sulfaguanidinum, 266
Semen Cassiae torae, 470 Sulfamethoxazolum, 267
Semen Coicis, 508 Sulfamethoxypyridazinum, 269
Semen Cuscutae, 478 Sulfathiazolum, 270
Semen Euryales, 391 Suppositoria, Ovula, PL-13
Semen Ginkgo, 317 Syzygium aromaticum (L.) Merill et L.M. Perry, 363
Semen Lablab, 359
Semen Momordicae cochinchinensis, 367 T\
Semen Myristicae, 435
Tabeilae, PL-18
Semen Nelumbinis, 457
Tabellae Acidi acetylsalicylici, 4
Semen Plantaginis, 405
Tabeilae Acidi ascorbici, 6
Semen Platycladi orientalis, 311
Tabellae Albendazoli, 16
Semen Pruni, 358
Tabellae Aluminii hydroxydum - Magnessi
Semen Raphani sativi, 327 hydroxydum, 166
Semen Sinapis albae, 316 Tabellae Amoxicillini, 20
Semen Strychni, 407 Tabellae Ampicillini, 23
Semen Trichosanthis, 442 Tabellae Artemisinini, 25
Semen Ziziphi mauritianae, 464 Tabellae Berberini chloridi, 35
Sepia esculenta Hoyle, 409
Tabellae Cephalexini, 54
Serum antirabicum, 296
Tabellae Chloramphenicoli, 69
Siegesbeckia orientalis L., 386
Tabellae Chloroquini phosphatis, 74
Sinapis alba L., 316
Tabellae Chlorpheniramini, 76
Sirupi, PL-11
Tabellae Cimetidini, 59
Sirupus Piperazini, 226
Tabellae Ciprofloxacini, 62
Sirupus simplex, 257
Tabellae Cotrimoxazoli, 268
Smilax glabra Roxb.,4 8 0
Tabellae Dexamethasoni, 92
Solutio Acidi borici 3%, 9
Tabellae Dextromethorphani hydrobromidi, 95
Solutio glycerylis trinitras concentrata, 103
Tabellae Diazeparni, 96
Solutio Hydrogenii peroxydi concentrata, 198
Tabellae Ephedrini hydrochloridi, 110
Solutio Hydrogenii peroxydi diluta, 199
Solutio Iodo lodidata 1%, 145 Tabellae Erythromycini stearas, 114
Solutiones, PL-10 Tabellae Furosemidi, 123
TabellaeGriseofulvini, 132
Tabellae Ibuprofeni, 141 u
Tabellaeindomethacini, 143 Uncaria sp., 332
Tabellae Isoniazidi, 146 Unguenta, PL-13
Tabellae Mebendazoli, 172 Unguentum Acidi borici 10%, 9
Tabellae Methionini, 177 Unguentum Benzosalicylici, 7
Tabellae Metronidazoli, 179 Unguentum Zinci oxydi, 153
Tabellae Nicotinamidi, 196
Tabellae Papaverini hydrochloridi, 207
Tabellae Paracetamoli, 210 Vaccina ad usum humanum, 297
Tabellae Phenobarbitali, 213 Vaccinum BCG cryodesiccatum, 300
Tabellae Phenoxymethylpenicillini, 216 Vaccinum Diphtheriae adsorbatum, 298
Tabellae Phenoxymethylpenicillini kalii, 217 Vaccinum Diphtheriae Tetani et Pertussis adsorbatum, 298
Tabellae Phthalylsulfathiazoli^ 220 Vaccinum Encephalitidis japonicae, 303
Tabellae Piroxicami, 229 Vaccinum Hepatidis B ex plasma humanum, 302
Tabellae Prednisoloni, 231 Vaccinum Poliomyelitidis per orale, 299
Tabellae Pyridoxini hydrochloridi, 240 Vaccinum Rabiei, 301
Tabellae Quinini sulfatis, 246 Vaccinum Tetani adsorbatum, 302
Tabellae Riboflavini, 248 Vanilinum, 286
Tabellae Rutini, 252 Vaselinum album, 286
Tabellae Salbutamoli, 254 Vinblastini sulfas, 287
Tabellae Sulfaguanidini, 267 Vincristini sulfas, 288
Tabellae Sulfamethoxazoli, 269 Vitamini A densatum olesum, 291
Tabellae Tetracyclini hydrochloridi, 276 Vitamini A pulvis, 290
Vitaminum A, 289
Tabellae Theophyllini, 279
Vitex trifolia L., 410
Tabellae Thiamini, 281 Vitex trifolia L. var. simplicifolia Cham., 410
Talcum, 38, 377
TaxUlus Gmcilifolius (Schult.) Ban, 463 w
Terminalia chehula Retz., 390 Wedelia (Osbeck) Merr., 451
Terminalia chehula Retz. var. tomentella Kurt., 390
Terpinum hydratum, 271 X
Tetracaini hydrochloridum, 272
Xanthium strumarium L., 389
Tetracyclini hydrochloridum, 273
Tetrapanax papyrifems (Hook.) K. Koch, 478
Thalictrum foliolosum DC., 479
Zinci oxydum, 152
Theophyllinum, 278
Zinci sulfas, 154
Thiamini hydrochloridum, 279 Zingiber officinale Rose., 368
Thiamini mononitras, 280 Ziziphus jujuha Mill. var. inermis (Bge) Rehd., 356
Thiopentalum natricum et natrii carbonas, 192 Ziziphus mauritiana Lamk., 464
Tincturae, PL-9
Tinospora tomentosa (Colebr.) Miers, 348
Trihulus terrestris L., .317
Trichosanthes japónica Regel, 474
Trichosanthes kirilowii Maxim., 442, 474
Trichosanthes rosthornii Harms, 442
«Trimethoprimum, 285
Trionyx sinensis Wiegmann, 415
Tuber Stephaniae glabrae, 321
Tussilago farfara L., 391
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC

Dược ĐIỂN VIỆT NAM

Chịu trách nhiệm xuất bản:


HOÀNG TRỌNG QUANG
ÌSÍGUYỄN THI KIM LIÊN

Biên tập và sửa bản ỉn:

DS - CKL CAO THỊ MAI PHƯƠNG

ThS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI


DS. NGUYỄN THỊ HƯƠNG
Trình bày bìa:

NXB Y HOC - HÔI ĐỒNG D ư ơ c ĐIỂN


In 1200 cuốn, khổ 20,5 X 29 cm.
In tại Xưởng in Nhà xuất bản Y học và Xí nghiệp in Á Phi.
Giấy phép xuất bản số 145-96/XB-QLXB câp ngày 28/01/2002
In xong và nộp lưu chiểu quý II năm 2002
PHỔ HỔNG NGOẠI
CHUẨN BỊ PHỔ HỔNG NGOẠI DÙNG ĐỂ Đ ố l CHIẾU

Tất cả các phổ có trong phụ lục này được ghi trên máy quang phổ hồng
ngoại tán sắc Perkin Elmer model 682 hoặc ghi trên máy quang phổ hồng
ngoại chuyển hoá Fourier Perkin Elmer model 16 PC.
Đĩa nén có đường kính 13 mm được chuẩn bị với kali bromid hoặc kali
clorid.
Bột nhão parafin và phim mỏng được chuẩn bị giữa 2 tấm phẳng kali bromid.
Đ ối với khí và dung dịch, dùng cóng đo có cửa sổ bằng kali bromid.
Phổ của dung dịch được ghi đối chiếu với dung môi, còn tất cả các phổ khác
được ghi đối chiếu với không khí.
Đối với phổ của dung dịch, dải phổ mà ở đó sự hấp thụ của dung môi rất
mạnh thì không cần quan tâm. Dải phổ này trong phổ đối chiếu là một đường
thẳng nằm ngang.
PĐC 001: Polystyren
Polystyren Máy tán sắc Pha: phim mỏng Độ dày: 0,038 mm
100

80

60

. 11
40

20
111
1

4000 3600 3200 2800 2400 2000

2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400


Số sóng (cm ■”’)
PĐC 002: Acid acetylsalicylic
Acid acetylsalicylic Máy FTIR Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 003: Acid ascorbic


Acid ascorbic Mẩy FTỈR Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 004: Acid benzoic

2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400

PĐC 005: Acid salicylic


PĐC 006: Adrenalin (Epinephrin)

PĐC 007: Amoxicilin trihydrat


Amoxicilin trihydrat Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 008: Ampicilin

2000 1500 1000 400

PĐC 009: Ampicilin trihydrat


PĐC 010: Artemisinin
Artemisinin MẦy FTỈR Pha: Đĩa kali bromiđ

Số sóng (cm ■'’)


PĐC 011: Artesunat
Artesunat Mấy FTIR Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 012: Betamethason valerate
Betamethason valerate Máy tán sắc Dung dịch cloroform 5% Dày 0,1 mm

PĐC 013: Cafeinkhan


Cafein khan Máy FTIR Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 014: Cephalexin

2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400

PĐC 015: Cimetidin


PĐC 016: Cloroforin
Cloroíorm Máy tán sắc Pha: Phim mỏng

PĐC 017: Cloroquin


aoroquìn Máy tán sắc Pha: Dung dịch cloroform 5% (kl/tt), dày 0,1 mm
PĐC 018: Clorpheniramin maieat

2000 1500 1000 400

PĐC 019: Clorpromazin hydrodorid


PĐC 020: Cloxadlin natri
Cloxaciliĩi natri Máy tán sậc Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 021: Codein


Codein Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 022: Cortison acetat
Cortison acetat Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 023: Dapson


Dapson Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 024: Dexamethason
Dexamethason Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 025: Dexamethason natrỉ phosphat


PĐC 026: Dextromethorphan hydrobromid
Dextromethorphan hydrobromide Máy FTIR Pha: Đĩa kali bromid

Số sóng (cm
PĐC 027: Diazepam
Diazepam Máy FTIR Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 028: Diclofenac natri


Diclofenac natri Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 029: Ephedrin hydrochlorid
Ephedrin hydrochlorid MẤy FTIR Pha: kalibromid

PĐC 030: Erythromycin stearat


Erythromycin stearat Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 031: Ethambutol hydroclorid
Ethambutol hydroclorid Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 032: Fiucinolon acetonid dihydrat


PĐC 033: Furosemid
Furosemid Máy táii sắc Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 034: Griseofulvin


Griseofulvin Máy tán sắc Pha: Dung dịch 1,5% kl/tt chloroform phim mỏiíg
PĐC 035: Haloperidol
Haloperidol Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 036: Hydroclorothiazid


Hydroclorothiazid Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 037: Hydrocortison acetat
Hydrocortison acetat Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 038: Ibuprofen


Ibuprofen Máy tận sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 039: Indomethadn
Indomethaciii Máy tán sắc Pha: Vữa paraffin

PĐC 040: Isoniazid


Isoniazid Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 041: Lidocaỉn hydroclorid
Lidocain hydroclorid Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 042: Lincomỵcin hydroclorid


Lincomycin hydroclorid Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 043: Metronidazol
Metronidazol Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 044: Nicotinamid


Nicotinamid Máy tán sắc Phase: Đĩa kali brómid
PDC 045: Niketamid
Niketamid May tan sdc Pha: Dia kali bromid

PDC 046: Paracetamol


Paracetamol May tan sac Pha: Dia kali bromid
PĐC 047: Pethidin hydroclorid
Pethidin hydroclorid Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 048: Phénobarbital


Phénobarbital Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 049: Phenytoin
Phenytoin Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid

ppc 050: Pilocarpin nitrat


Pilocarpin nitrat Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PHỔ HỒNG NGOẠI Dươc ĐIỂN yiÊT NAM III

PĐC 051: Prednisolon


Prednisolon Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 052: Procainamid hydrodorid


Procainamid hydroclorid Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 053: Progesteron
Progesteron Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 054: Promethazin hydrodorid


Promethazin hydroclorid Máy FTIR Pha: Đĩa kali bromid
100

80

60 ũ

40

Ö)
I 20

Q 0
2000
PĐC 055: Pyrazinamid
Pyrazinamid Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid

PĐG 056; Pyridoxin hydroclorid


Pyridoxin hydroclorid Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 057: Pyrimethamin
Pyrimethamin Máy táĩi sắc Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 058: Rifampicin


Rifampicin Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 059: Salbutamol
Salbutamol Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 060: Sulfadiazin


Sulfadiazin Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 061: Sulfadoxin
Sulfadoxin Mé.y FTIR Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 062: Sulfamethoxazol


Sulfamethoxazol Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 063: Sulfathiazol
Sulfathiazol Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 064: Suifadimidin


Sulfadimidin Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
PĐC 065; Theophylin
Theophyllin Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 066; Thiamin hydrodorỉd


PĐC 067: Thiamin mononitrat
Thiamin mononitrat (3) Máy FTIR Pha: Đĩa kali bromid

PĐC 068: Trimethoprim


Trimethoprim Máy tán sắc Pha: Đĩa kali bromid
CÁC PHỤ LỤC
NỘI DUNG CÁC PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1
1.1 Cao thuốc PL-9
1.2 Cồn thuốc PL-9
1.3 Dung dịch PL-10
1.4Potio PL-10
1.5Siro PL-11
1.6 Thuốc bột PL-11
1.7 Thuốc cốm PL-12
1.8 Thuốc dán PL-13
1.9 Thuốc đạn và thuốc trứng PL-13
1.10 Thuốc mỡ PL-13
1.11 Thuốc nang PL-14
1.12 Thuốc nhỏ mắt PL-15
1.13 Thuốc rửa mắt PL-16
1.14 Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền PL-16
1.15 Thuốc viên nén PL-18
1.16 Thuốc hoàn PL-21
1.17 Rượu thuốc PL-22
1.18 Thuốc thang PL-23

PHỤ LỤC 2
2.1 Các chất đối chiếu PL-24
2.2 Các dung dịch chuẩn độ PL-24
2.3 Các dung dịch đệm PL-30
2.4 Các dung dịch mẫu PL-31
2.5 Cân và xác định khối lượng PL-32
2.6 Cỡ bột và rây PL-33
2.7 Dụng cụ đo thể tích PL-34
2.8 Hoá chất và tỉiuốc thử PL-34
2.9 Phễu lọc thuỷ tinh xốp PL-68
2.10 Các chất chỉ thị PL-68
PHỤ LỤC 3
3.1 Phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại và khả kiến PL-75
3.2 Phưoìig pháp quang phổ hồng ngoại PL-76
3.3 Phương pháp quang phổ huỳnh quang PL-78
3.4 Phưcmg pháp quang phổ nguyên tử phát xạ và hấp thụ PL-79
PHỤ LỤC 4
4.1 Phương pháp sắc ký giấy PL-81
4.2 Phưoíig pháp sắc ký khí PL-82
4.3 Phưong pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao PL-84
4.4 Phưotig pháp sắc ký lóp mỏng PL-86
PHỤ LỤC 5
5.1 Xác định các chất không bị xà phòng hoá PL-88
5.2 Xác định chỉ số acid PL-88
5.3 Xác định chỉ số acetyl PL-89
5.4 Xác định chỉ số ester PL-89
5.5 Xác định chí số hydroxyl PL-89
5.6 Xác định chi số iod PL-90
5.7 Xác định chi số khúc xạ PL-91
5.8 Xác định chỉ số peroxyd PL-91
5.9 Xác định chỉ số pH PL-92
5.1 Xác định chỉ số xà phòng hoá PL-93
5.11 Xác định độ nhót của chất lỏng PL-93
5.12 Xác định độ trong của dung dịch PL-95
5.13 Xác định gộc quay cực và góc quay cực riêng PL-95
5.14 Xác định lưu huỳnh dioxyd PL-96
5.15 Xác định khối lượng riêng và tỷ trọng PL-97
5.16 Xác định mất khối lượng do làm khô PL-98
5.17 Xác định màu sắc của dung dịch PL-98
5.18 Xác định nhiệt độ đông đặc PL-100
5.19 Xác định nhiệt độ nóng chảy, khoảng nóng chảy và điểm nhỏ giọt PL-101
5.20 Xác định nhiệt độ sôi và khoảng chưng cất PL-103
5.21 Đốt trong oxygen PL-104
PHỤ LỤC 6
6.1 Định lưọfiig aldehyd PL-106
6.2 Định lượng cineol trong tinh đầu PL-106
6.3 Định lượng các kháng sinh họ penicilin bằng phương pháp iod PL-106
6.4 Định lượng các steroid bằng tétrazolium PL-107
6.5 Định lượng nitrogen trong hợp chất hữu cơ PL-107
6.6 Định lượng nước bằng thuốc thử Karl Fisher PL-109
6.7 Xác định hàm lựợng methanol và propan-2-ol PL-110
6.8 Định lượng vitamin A PL-111
6.9 Phương pháp chuẩn độ đo ampe PL-112
6 . Ỉ0 Phương pháp chuẩn độ bằng nitrit PL-113
6 .11 Phương pháp chuẩn độ complexon PL-113
6 .12 Phương pháp chuẩn độ đo điện thế PL-114
6.13 Phương pháp chuẩn độ trong môi trường khan PL-114
6.14 Phương pháp phân tích acid amin PL-114
6.15 Xác định hàm lượng ethanol PL-115

PHỤ LỤC 7
7 .1 Các phản ứng định tính PL-118
7.2 Định tính các penicilin PL-123
7.3 Phản ứng màu của các penicilin và các cephalosporin PL-124
7.4 Thử giới hạn các tạp chất PL-125
7.4.1 Amoni PL-125
7.4.2 Arsen PL-125
7.4.3 Calci PL-126
7.4.4 Chì trong đường PL-126
7.4.5 Clorid PL-126
.7.4.6 Kali PL-126
7.4.7 Kim loại nặng PL-126
7.4.8 Nhôm PL-127
7.4.9 Nickel trong polyols PL-128
7.4.10 Phosphat PL-128
7.4.11 Sắt PL-128
7.4.12 Sulfat PL-128
7.4.13 Magnesi PL-128
7.4.14 Magnesi và kim loại kiềm thổ PL-128
7.5 Xác định tro không tan trong acìd PL-128
7.6 Xác định tro toàn phần PL-129
7.7 Xác định tro Sulfat PL-129
7.8 Xác định tro tan trong nước PL-129
7.9 Thử giới hạn carbon monoxyd trong khí y tế PL-130

PHỤ LỤC 8
8.1 Giới hạn cho phép về thể tích, nồng độ, hàm lượng thuốc PL-131
8.2 Phép thử độ đồng đểu hàm lượng PL-131
8.3 Phép thử độ đồng đều khối lượng PL-132
8.4 Phép thử độ hoà tan của viên nén và viên nang PL-133
8.5 Phép thử độ rã của thuốc đạn và thuốc tríợig G H
8.6 Phép thử độ rã của viên nén và viên nang^ PLJ36
8.7 Phép thử độ rã của viên bao tan trong ruột PL-137
8.8 Rửa dụng cụ thuỷ tinh PL-137
8.9 Xác định giới hạn tiểu phân PL-138

PHỤ LỤC 9
9.1 Định lượng tạninoid trong dược liệu PL-141
9.2 Định lượng tinh dầu trong dược liệu PL-141
9.3 Xác định các chất chiết được trong dược liệu PL-142
9.4 Xác định tạp chất lẫn trong dược liệu PL-142
9.5 Xác định tỷ lệ vụn nát của dược liệu PL-142
9.6 Xác định hàm lượng nước bằng phương pháp cất với dung môi PL-143
9.7 Lấy mẫu dược liệu PL-143
9.8 Định tính dược liệu và các chế phẩm bằng kính hiển vi PL-144
9.9 Phương pháp chế biến đông dược PL-146
9.10 Xác định chỉ số trương nở PL-148
PHỤ LỤC 10
10.1 Phân tích thống kê kết quả thử nghiệm sinh học PL-149
10.2 Phép thử histamin PL-175
10.3 Phép thử nội độc tố vi khuẩn PL-175
10.4 Thử các chất hạ áp PL-180
10.5 Thử chất gây sốt PL-180
10.6 Thử độc tính bất thường PL-181
10.7 Thử giới hạn nhiễm khuẩn PL-182
10.8 Thử vô khuẩn PL-189
10.9 Xác định hiệu quả kháng khuẩn của chất bảo quản PL-193
10.10 Xác định hoạt lực thuốc kháng sinh bằng phương pháp thử vi sinh vật PL-194

PHỤ LỤC 11
11.1 Các phương pháp tiệt khuẩn PL-202
11.2 Chỉ thị sinh học dùng cho tiệt khuẩn PL-202

PHỤ LỤC 12
12.1 Đồ đựng bằng thuỷ tinh dùng cho chế phẩm dược PL-204
12.2 Độ bền đối với nước ở mặt trong đồ đựng PL-205
12.3 Đồ đựng bằng kim loại cho thuốc mỡ tra mắt PL-206
12.4 Đồ đựng và nút bằng chất dẻo PL-206
12.4.1 Đồ đựng bằng chất dẻo cho những chế phẩm không phải thuốc tiêm PL-207
12.4.2 Đ ồ đựng bằng chất dẻo cho chế phẩm tiêm PL-207
12.4.3 Đồ đựng bằng chất dẻo cho chế phẩm nhỏ mắt PL-212
12.5 Bộ dây truyền dịch PL-212
12.6 Nút cao su dùng cho chai đựng dung dịch tiêm truyền PL-215

PHỤ LỤC 13
Bảng nguyên tử lượng các nguyên tố PL-217

PHỤ LỤC 14
14.1 Xác định độ sống của vaccin BCG PL-219
14.2 Xác định độ chân không của vaccin BCG PL-220
14.3 Xác định độ phân tán của vaccin BCG PL-220
14.4 Kiểm tra tính an toàn vaccin DTP PL-220
14.5 Kiểm tra đậm độ vi khuẩn Ho gà bằng bộ soi độ đục PL-220
14.6 Kiểm tra độc tính bất thường của vaccin Bại liệt uống PL-221
14.7 Kiểm tra tính vô khuẩn áp dụng cho các chế phẩm vaccin và sinh phẩm PL-221
14.8 Môi trường dùng để phát hiện vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí và nấm PL-222
14.9 Phát hiện Mycobacteria gây bệnh (an toàn đặc hiệu) PL-223
14.10 Điện di miễn dịch đối với huyết thanh miễn dịch PL-223
14.11 Kiểm tra tính an toàn chung vaccin và sinh phẩm PL-224
14.12 Kiểm tra chất gây sốt trong vaccin và sinh phẩm PL-224
14.13 Kiểm tra chất lượng môi trường thioglycolat PL-224
14.14 Phưoíng pháp lấy mẫu và lưu mẫu PL- 226
14.15 Xác định hiệu giá của huyết thanh kháng độc tố Bạch hầu PL-228
14.16 Xác định hiệu giá của huyết thanh kháng độc tố Uốn ván PL-228
14.17 Xác định hiệu giá của huyết thanh kháng Dại PL-229
14.18 Xác định nitrogen toàn phần của vaccin và sinh phẩmbằng thuốc thử Nessler PL-230
14.19 Thử nghiệm nhận dạng thành phần bạch hầu - uốn ván - ho gà trong vaccin DTP PL-230
14.20 Thử nghiệm phát hiện độc tính thần kinh tồn dư trong vaccin Bại liệt uống PL-231
14.21 Xác định công hiệu của vaccin Bại liệt uống PL-232
14.22 Xác định công hiệu của giải độc tố Uốn ván hoặcthành phần Uốn ván trong
vaccin DTP PL-233
14.23 Xác định công hiệu của giải độc tố Bạch hầu hoặc thành phần Bạch hầu
trong vaccin DTP PL-234
14.24 Xác định công hiệu thành phần ho gà trong vaccin DTP PL-236
14.25 Xác định formaldehyd tự do trong vaccin và sinli phẩm PL-237
14.26 Xác định hàm lượng natri clorid với sự có mặt của protein PL-238
14.27 Xác định hàm lượng nhôm (AI trong vaccin và sinh phẩm PL-238
14.28 Xác định hàm lượng phenol trong vaccin và sinh phẩm PL-239
14.29 Xác định hàm lượng chất bảo quản thimerosal trong vaccin và sinh phẩm PL-239
14.30 Xác định hiệu lực vaccin Dại theo phương pháp Habel PL-240
14.31 Xác định hiệu lực vaccin Dại theo phưong pháp NIH PL-241
14.32 Xác định nitrogen trong vaccin Dại fluenzalida bằngthuốc thử Nessler PL-242
14.33 Xác định pH của vaccin và sinh phẩm PL-242
14.34 Xác định hàm lượng protein toàn phần của vaccin và sinh phẩm bằng
phương pháp Lowry PL-243
lỏng ở chỗ mát trong thời gian ít nhất 3 ngày, rồi lọc.
Cao đặc và cao khô:
Dịch chiết được cô đặc để độ ẩm còn lại không quá
PHỤ LỤC 1 20%. Trong trường hợp chế cao khô, tiếp tục sấy khô
để độ ẩm còn lại không quá 5%.
Để đạt đến thể chất quy định, quá trình cô đặc và sấy
1.1 CAOTHUỔC khô dịch chiết thu được thường được tiến hành trong
các thiết bị dưới áp suất giảm ở nhiệt độ không quá
Extracta 60°c. Nếu không có các thiết bị cô đặc và sấy dưới áp
suất giảm thì được phép cô cách thuỷ và sấy ở nhiệt độ
Định nghĩa
không quá 80°c. Tuyệt đối không được cô trực tiếp
Cao thuốc là chế phẩm điều chế bằng cách cô hoặc
trên lửa.
sấy đến thể chất quy định các dịch chiết thu được từ
Trường hợp muốn thu cao thuốc chứa tí lệ tạp chất
dược liệu thực vật hay động vật với các dung môi
thấp, phải tiến hành loại tạp chất bằng phương pháp
thích hợp.
thích hợp tuỳ thuộc vào bản chất của dược liệu, dung
Các duợc liệu trước khi chiết xuất, được xử lý sơ bộ
môi và phưoíng pháp chiết xuất.
(sấy khô và chia nhỏ đến kích thước thích hợp). Với
một số dược liệu đặc biệt, có chứa men phân huỷ hoạt Yêu cầu chất lượng
chất, cần phải diệt men trước khi sử dụng làm nguyên Đạt yêu cầu qui định trong chuyên luận riêng và các
liệu chiết xuất bằng hơi cồn sôi, hơi nước sôi, hoặc yêu cầu chung sau đây:
phương pháp thích hợp khác để bảo vệ hoạt chất trong Cao lỏng:
dược liệu. Độ tan: Cao lỏng phải tan hoàn toàn trong dung môi
đã dùng để điều chế cao.
Cao thuốc được chia thành ba loại Độ trong, độ đổng nhất và màu sắc: Cao thuốc phải
Cao lỏng: Có thể chất lỏng hơi sánh, có mùi vị đặc đúng màu sắc đã mô tả trong chuyên luận riêng, phải
trưng của dược liệu dùng để điều chế cao. Nếu không đồng nhất, không có váng mốc, không có cặn bã
có chỉ dẫn khác, qui ước 1 ml cao lỏng tương ứng với dược liệu và vật lạ.
1 g dược liệu dùng để chế cao thuốc. Cách tiến hành: Lấy riêng phần phía trên của chai
Cao đặc: Là một khối đặc quánh. Hàm lượng dung môi thuốc chỉ để lại khoảng 1 0 -1 5 ml. Chuyển phần còn
dùng để chiết xuất còn lại trong cao không quá 20%. lại trong chai vào một bát sứ men trắng, nghiêng bát
Cao khô: Là một khối hoặc bột khô, đồng nhất nhưng rất cho thuốc chảy từ từ trên thành bát tạo thành một lớp
dễ hút ẩm. Cao khô không được có độ ẩm lớn hơn 5%. dễ quan sát. Quan sát dưới ánh sáng tự nhiên, thuốc
PhưoTig pháp điều ch ế phải đạt các yêu cầu qui định. Nếu không đạt phải thử
Quá ữình điều chế cao thuốc có 2 giai đoạn: lại lần thứ 2 với chai thuốc khác, nếu không đạt coi
Giai đoạn ỉ như lô thuốc không đạt chỉ tiêu này.
Chiết xuất dược liệu bằng các dung môi thích họfp. Cao đặc, cao khô:
Tuỳ thuộc vào bản chất dược liệu, dung môi, tiêu Mẵt khối lượng do làm kliô (nếu không có chỉ dẫn khác).
chuẩn chất lượng của thành phẩm cũng như điều kiện, Cao đặc không quá 20%.
quy mô sản xuất và trang thiết bị, có thể sử dụng các Cao khô không quá 5%.
phưoíig pháp chiết xuất: Ngâm, hầm, hãm sắc, ngấm Độ nhiễm khuẩn
kiệt, chiết xuất ngược dòng, chiết xuất bằng thiết bị Đạt yêu cầu qui định về độ nhiễm khuẩn theo (phụ lục
siêu âm, chiết xuất bằng phương pháp sử dụng điện 1Õ.7).
trường và các phương pháp khác.
Giai đoạn II Bảo quản
Cao lỏng: Sau khi thu được dịch chiết, tiến hành lọc, Cao thuốc được đựng trong bao bì. Để nơi thoáng mát,
cô dịch chiết bằng các phương pháp khác nhau để thu khô ráo, nhiệt độ ít thay đổi.
được cao lỏng có tỷ lệ đúng qui ước (1 ml cao iỏng
tương, ứng với 1 g dược liệu). Trong trường hợp điều
chế cao lỏng bằng phương pháp ngâm nhỏ giọt thì 1.2 CỔN THUỐC
phải để riêng phần dịch chiết đầu đậm đặc bằng 4/5 Tincturae
lưọrng dược liệu đem chiết. Sau đó cô đặc các phần
dịch chiết tiếp theo trên cách thuỷ hoặc cô dưới áp Định nghĩa
suất giảm ở nhiệt độ không quá 60°c, cho đến khi loại Cồn thuốc là những chế phẩm lỏng, được điều chế
hết dung môi. Hoà tan cắn thu được trong dịch chiết bằng cách ngâm chiết dược liệu thực vật, động vật
đầu đậm đặc và nếu cần thì thêm dung môi tới khi thu hoặc hòa tan cao thuốc, dược chất theo tỷ lệ qui định
được cao lỏng đạt tỷ lệ hoạt chất quy định. Để cao trong ethanol ở các nồng độ khác nhau.
Cồn thuốc được điều chế từ inột nguyên liệu gọi là cồn Bảo quản
thuốc đơn. Cồn thuốc được đựng trong bao bì kín, bảo quản tránh
Cồn thuốc được điều chế từ nhiều nguyên liệu khác ánh sáng và ở nơi thoáng mát.
nhau gọi là cồn thuốc kép.
Phương pháp điều ch ế 1.3 D U N G DỊCH
Cồn thuốc có thể được điều chế theo ba phương pháp:
Ngâm, ngâm nhỏ giọt và hoà tan. Solutiones
Định nghĩa
Phương pháp ngâm
Dung dịch là những chế phẩm lỏng trong suốt, chứa
Cho dược liệu đã chia nhỏ vào một dụng cụ thích hợp
một hoặc nhiều dược chất hoà tan trong một dung môi
và thêm khoảng 3/4 lượng ethanol sử dụng. Đậy kín,
hay hỗn hợp nhiều dung môi thích hợp (nước, dầu,
để ở nhiệt độ thường, ngâm từ 3 đến 10 ngày, thỉnh
ethanol, glycerin v.v...).
thoảng khuấy trộn. Sau đó gạn lọc, thu dịch chiết. Rửa
bã và ép bã bằng lượng ethanol còn lại. Gộp dịch Phương pháp điều ch ế
chiết, dịch ép và bổ sung ethanol để thu được lượng Dung dịch thường được điều chế bằng cách hoà tan
địch chiết quy định, để yên 1 - 3 ngày, gạn lọc lấy dược chất trong dung môi. Ngoài dược chất và dung
dịch trong. môi trong thành phần dung dịch còn có thể thêm các tá
dược để ổn định dược chất (chống oxy hoá, chống thủy
Phương pháp ngâm nhỏ giọt phân...), các chất diệt khuẩn và nấm mốc, các chất phụ
Dùng những bình ngâm nhỏ giọt có thể tích thích hợp làm tăng độ tan với một tỷ lệ thích hợp cần thiết.
với khối lượng dược liệu đem dùng. Cho dược liệu đã Các dung dịch dùng ngoài theo cách đùng còn có tên
chia nhỏ vào một dụng cụ thích hợp, trộn với ethanol là thuốe nhỏ mũi, thuốc nhỏ tai, thuốc rà họng, thuốc
vùa đủ ẩm. Đậy nắp kín, để yên 2 - 4 giờ ở nhiệt độ súc miệng, thuốc bôi xức...
phòng. Cho dược liệu ẩm vào bình ngâm nhỏ giọt đến Các dung dịch dùng để uống, ngoài dung dịch thuốc
khoảng 3/4 thể tích của bình, đặt trên mặt dược liệu nưóc thông thưcmg, còn có loại uống theo giọt (thuốc
giọt), theo thìa như siro, potio...
những vật liệu thích hợp để tránh xáo trôn khi đổ dung
Các dung dịch dùng để tiêm hoặc nhỏ mắt ngoài các
môi vào. Mở khoá rút dịch chiết, đổ ethanol lên khối
điều kiện quy định chung cho dung dịch còn phải đáp
lượng dược liệu, khi có vài giọt dịch chiết chảy ra, ứng những yêu cầu về pH, độ vô khuẩn, độ đẳng
đóng khoá và tiếp tục thêm ethanol ngập mặt dược trương v.v... quy định trong chuyên luận "Thuốc tiêm,
liệu. Để ngâm trong 2 - 3 ngày, sau đó rút dịch chiết. thuốc tiêm truyền", "Thuốc nhỏ mắt".
Tốc độ rút dịch chiết từ 1 đến 3 ml trong một phút.
Thêm ethanol và tiếp tục rút dịch chiết đến khi thu Yêu cầu chất lượng
được lượng dịch chiết quy định. Trộn đều và để yên Đạt yêu cầu chất lượng theo các chuyên luận riêng.
trong 2 - 3 ngày, gạn lọc lấy dịch trong. Thời gian B ảo quản
ngâm và tốc độ rút dịch chiết có thể thay đổi phụ Thuốc đựng trong bao bì kín, để nơi khô mát, ữánh
thuộc vào từng loại dược liệu khác nhau và số lượng ánh sáng.
dược liệu sử dụng.
Phương pháp hoà tan 1.4 PO TIO
Hoà tan các cao thuốc, dược chất, tinh dầu vào ethanol
có nồng độ quy định. Potìones
Trong khi điều chế cao thuốc những tủa tạo thành sau Potio là dạng thuốc nước có vị ngọt, chứa một hay
nhiều dược chất, dùng uống từng thìa. Dung môi hay
khi để lắng được loại bằng cách lọc.
chất dẫn của potio có thể là nước, nước thơm, nước
Y êu cầu chất lượng hãm hay nước sắc dược liệu. Potio thường chứa 20%
Tỷ trọng, tạp chất, hàm lượng hoạt chất, hàm lượng siro (siro đon, siro gôm, siro thuốc,...).
ethanol: Tuân theo quy định trong chuyên luận riêng. Phương pháp điều ch ế
Xác định cắn sau khi bay hơi Potio dung dịch được điều chế bằng cách hoà tan dược
chất vào dung môi rồi lọc dung dịch này vào chai đã
Giới hạn quy định theo chuyên luận riêng.
chứa sẵn siro7trộn đều. Nếu có cồn thuốc thì phối hợp
Cách tiến hành; Lấy chính xác 5,0 ml hoặc 5,000 g cồn
cồn thuốc vào siro trước khi lọc dung dịch.
thuốc cho vào một cốc có đường kính 5 - 7 cm và cao 2 Potio hỗn dịch và potio nhũ dịch được điều chế theo
- 3 cm đã cân bì trước, bay hơi đến khô trên cách thuỷ kỹ thuật bào chế các dạng thuốc tưcmg ứng và phối
và sấy khô ở 100 - 105°c tì-ong 3 giờ, để nguội trong hợp với siro ở giai đoạn thích hợp để đảm bảo độ ổn
bình hút ẩm có chứa diphosphor pentoxid và cân. Tính định của chế phẩm. Những potio dạng này không được
khối lượng % hay số g cắn trong 1 lít chế phẩm. lọc và phải có nhãn phụ "lắc trước khi dùng".
Potio được đựng trong các chai lọ có dung tích thích Sai sô' lượng đóng gói
hợp chứa từ 10 - 20 thìa canh (dùng cho người lớn, Siro đóng gói liều đon cần được xác định sai số lượng
một thìa canh tương đương với 15 ml chế phẩrn) hay đóng gói.
thìa cà phê (dùng cho trẻ em, một thìa cà phê tứớng Cách tiếri hành: Lấy 5 đơn vị đóng gói, đổ lượng siro
đương với 5 ml chế phẩm). trong từng chai (riêng biệt) vào dụng cụ kiểm tra đã
Yêu cầu chất lượng được làm khô, phép thử tiến hành ở nhiệt độ phòng.
Đạt yêu cầu chất lượng theo các chuyên luận riêng. Không được quá một chai có lượng thuốc ít hơn lượng
ghi trên nhãn và không được dưới 95 % của lượng ghi
Bảo quản trên nhãn. Ị
Potio phải đựng trong bao bì kín, để nơi khô, mát
tránh ánh sáng.
1.6 THUỐC BỘT
1.5 SIRO Pulveres
Sirupi Định nghĩa
Thuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô tơi,
Định nghĩa
có độ mịn xác định, có chứa một hay nhiều hoạt chất.
Siro là dung dịch đậm đặc của đưòng trắng (sucrose)
Ngoài hoạt chất, trong thuốc bột còn có thể có thêm các
trong nước, có chứa các dược chất hoặc các dịch chiết
tá dược như chất điều hương, chất màu, tá dược độn...
từ dược liệu và các chất thơm.
Tùy mục đích sử dụng, có thể phân biệt một số loại
Phưong pháp điều ch ế và yêu cầu chất lưọTig thuốc bột sau: Thuốc bột để uống, thuốc bột để pha
1. Síro phải chứa không dưới 60 % đường trắng (trừ tiêm, thuốc bột dùng ngoài: Đắp trực tiếp hoặc pha
những tính chất khác). dung dịch, hỗn dịch dùng rửa, thụt, tra m ắt...
2. Điều chế
Điều chế dịch thuốc: Các dược liệu được chiết xuất, Các yêu cầu chất lượng chung:
lọc và làm đậm đặc theo những phưoỉng pháp thích Tính chất
hợp. Các dược chất được hoà tan trong nước mới đun Bột phải khô tơi, không bị ẩm, vón, màu sắc đổng
sôi để nguội. nhất. Quan sát màu sắc bằng mắt thường, dưới ánh
Điều chế siro thuốc: thêm siro đơn vào dịch thuốc, sáng tự nhiên, với một lượng bột vừa đủ, được phân
trộn đều. Nếu siro được điều chế từ đường thì thêm tán đều lên một tờ giấy trắng, mịn.
nước theo quy định vào đường, đun sôi và lọc; trộn với
Độ ẩm
dịch thuốc, thêm nước mới đun sôi để nguội vừa đủ để
Xác định độ ẩm trong các thuốc bột theo phucfng pháp
đạt được dung dịch có nồng độ hoạt chất quy định như
làm khô (Phụ lục 5.16), hoặc phương pháp Karl
đã ghi trên nhãn. Trộn đều.
Fischer (Phụ lục 6.6), tùy theo chỉ dẫn trong chuyên
3. Điểu chế siro trong điều kiện sạch, lọc và bảo quản
luận riêng.
trong chai, lọ và đồ đựng khô sạch.
Các thuốc bột không được chứa hàm lượng nước quá
4. Một số chất phụ gia thích hợp có thể được thêm vào
siro như sau; 9,0%, trừ chỉ dẫn khác.
Chất bảo quản (nếu cần): Acid sorbic và acid benzoic Độ mịn
hàm lượng không quá 0,3 % (dạng muối natri hay kali Nếu không có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho
của các acid này cũng được dùng và tính theo dạng tất cả các thuốc bột kép, các thuốc bột dùng để đắp, các
acid) hoặc các ester acid p - hydroxybenzoic hàm thuốc bột dùng để pha chế thuốc dùng cho mắt, tai.
lượng không quá 0,05%. Độ mịn của thuốc bột được xác định qua phép thử cỡ
Việc sử dụng các chất phụ gia khác phải tuân theo quy bột và rây (Phụ lục 2.6).
định của Bộ Y tế, phải không ảnh hưởng đến độ ổn Thuốc bột phải đạt độ mịn quy định trong chuyên luận.
định và các phép thử của chế phẩm liên quan. Một
Độ đồng đều hàm lượng (Phụ lục 8.2)
lượng thích hợp của ethanol, glycerin, có thể được
Trừ khi có chỉ dẫn khác, ohép thử này áp dụng cho các
thêm vào siro nế^u^cần thiết.
thuốc bột để uống, để tiêm được ừình bày ttong các đơn
5. Siro phải trongỳkhông được có mùi Ịá, bọt khíj hoặc vị đóng gói 1 liều có chứa một hoặc nhiều hoạt chất,
sự biến chất khác trong quá trình bảỡ quản. trong đó có các hoạt chất có hàm lượng nhỏ dưới 2 mg
6. Giá trị pH, tỷ trọng, nồng độ hoạt chất, độ nhiễm hoặc dưới 2% (kl/kl) so với khối lượng thuốc một liều.
khuẩn và các chỉ tiêu khác... đạt theo quy định trong Phép thử đồng đều hàm lượng được tiến hành sau phép
chuyên luận riêng. thử định lượng (trong mẫu đã làm đồng nhất) và hàm
7. Sừo được đựng ữong chai lọ kín, bảo quản ở nơi mát. lượng hoạt chất đã ở trong giới hạn quy định.
Độ đồng đểu khối lượng (Phụ lục 8.3) Thuốc bột đế pha tiêm
Những thuốc bột không quy định phải thử độ đồng Phải đáp ứng các yêu cầu chất ỉượng đối với thuốc
đều hàm lượng thì phải thử độ đồng đều khối lượng. tiêm, thuốc tiêm truyền dạng bột (Phụ lục 1.14).
Nếu thuốc bột chứa nhiều hoạt chất, thì chỉ khi tất cả
các hoạt chất đã được thử độ đồng đều hàm lượng mới
không cần thử độ đống đểu khối lượng. ■ 1.7 THUỐC CỐM
Khi co chỉ dẫn riêng, độ chênh lệch có thể được tính
theo tỉ lệ phần trăm so với khối lượng trung bình bột Granulae
thuốc trong 1 đơn vị đóng gói. Định nghĩa
Định tính Thuốc cốm là dạng thuốc rắn có dạng hạt nhỏ xốp hay
Theo chuyên luận riêng. sợi ngắn xốp, thường dùng để uống, chiêu với nước hay
một chất lỏng thích hợp hoặc pha thành dung dịch, hỗn
Định lượng dịch hay siro. Ngoài dược chất, thuốc cốm còn chứa tá
Theo chuyên luận riêng. dược. Tá dược trong thuốc cốm có thể là những chất
Giới hạn nhiễm khuẩn điều hương vị như bột đường, lactose, chất thơm,...
Các thuốc bột có nguồn gốc dược liệu eần đáp ứng yêu Trừ chỉ dẫn riêng, thuốc cốm phải đạt các yêu cầu chất
cầu "Giới hạn nhiễm khuẩn" quy định trong các chuyên lựợng chung sau đây:
luận riêng. Hình thức. Thuốc cốm phải khô, đồng đều về kích
Ghi nhãn thước hạt, không có hiện tượng hút ẩm, bị mềm và
Đối với thuốc bột trong đoíi vị đóng gói một liều, biến màu.
phải ghi tên và lượng hoạt chất; trong đơn vị đóng
Kích thước hạt
gói nhiều liều phải ghi tên và lưọng hoạt chất trên
tổng khối lượng. Trên nhãn cũng phải ghi tên và Nếu không có chỉ dẫn khác, cân 5 đơn vị đóng gói.
lưcmg chất bảo quản chống vi khuẩn, hạn dùng, điều Rây qua rây số 2000 và rây số 250. Toấn bộ cốm phải
kiện bảo quản. qua rây số 2000. Tỷ lệ vụn nát qua rây số 250 không
quá 8% khối lượng toàn phần.
Thuốc bột để uống
Thuốc bột để uống được sử dụng sau khi đã hòa tan Độ ẩm
hoặc phân tán trong nước hoặc chất lỏng thích hợp, Xác định nước trong các thuốc cốm nói chung theo
cũng có thể dùng nuốt trực tiếp. phương pháp íàm khô (Phụ lục 5.16), trong các thuốc
Thuốc bột để uống phải đáp ứng các yêu cầu chất cốm chứa tinh dầu theo phương pháp cất với dung môi
lượng chung cửa thuốc bột. Ngoài ra thuốc bột sủi (Phụ lục 9.6). Các thuốc cốm không được chứa quá
phải đạt yêu cầu sau; 5,0% nước trừ khi có chỉ dẫn khác.
Độ tan Tính hoà tan hoặc phân tán
Tliả một lượng thuốc bột tương ứng với một liều vào Thêm 20 phần nước nóng vào một phần thuốc cốm,
một cốc thủy tinh chứa 200 ml nước ở 15- xuất khuấy trong 5 phút, loại thuốc cốm tan phải hoàn toàn
hiện nhiều bọt khí bay ra. Khi hết bọt khí bay ra, tan hết, loại thuốc cốm hỗn dịch phải lơ lửng đều
thuốc phải tan hoàn toàn. Thử như vậy vói 6 liều đơn. trong nước, không có những tạp chất lạ.
Mẫu thử đạt yêu cầu nếu mỗi liểu thử đều tan trong Độ đồng đều khối lượng (Phụ lục 8.3).
vòng 5 phút, trừ khi có chỉ đẫn riêng.
Những thuốc cốm không nằm trong quy định phải
Thuốc bột dừng ngoài thử độ đồng đều hàm lượng thì phải thử độ đồng đều
Thuốc bột dùng ngoài được đóng gói một liều hoặc khối lượng.
nhiều liều. Nó có thể được dùng đắp, rắc trực tiếp lên
Độ đổng đều hàm ỉưọlig (Phụ lục 8.2).
da, vết thưcmg hoặc được hòa tan, phân tán trong dung
môi thích hợp để nhỏ, rửa hoặc thụt. Trừ khi có chỉ dẫn khác, phép thử này áp dụng cho cảe
Thuốc bột dùng ngoài phải đáp ứng các yêu cầu thuốc cốm đóng gói một liều, có chứa một hoặc nhiều
chung của thuốc bột, ngoài ra phải đạt các yêu cầu hoạt chất, trong đó có các hoạt chất có hàm lượng nhỏ
riêng sau đây; dưới 2 mg hoặc dưới 2 % (kl/kl) so với khối lượng
thuốc cốm trong một liều.
Độ vô khuẩn (Phụ lục 10.8)
Thuốc bột để đắp, dùng cho vết thương rộng hoặc Định tính và định lượng
trên da bị tổn thương nặng, thuốc bột dùng cho mắt Theo chuyên luận riêng.
phải vô khuẩn. Bảo quản
Độ mịn Thuốc cốm phải được bảo quản trong các đồ dựng kín,
TTÌuốc bột dùng đắp hoặc rắc phải là bột mịn hoặc rất đóng từng liều hoặc nhiều liều, có nhãn đúng quy
mịn (Phụ lục 2^6). định. Để nơi khô mát.
1.8 TH UỐ C D Á N nghiền nhỏ với các tá dược rủiư glycerid béo bán tổng
họp, bơ ca cao, glycerin - gelatin, polyethylen glycol, nếu
Emplastra
cần với các tác nhân hoạt động bề mặt, để nhào trộn hỗn
Định nghĩa hợp thành một khối đồng nhất, rồi đúc thẵnh hình dạng
Thuốc dán là dạng thuốc dùng dán trên đa, có thể chất thích hợp. Nếu cần thiết có thể thêm các chất bảo quản.
mềm hay cứng ở nhiệt độ thường, trở thành dẻo và bắt Để đáp ứng các điều kiện vế nhiệt độ, các công thức
dính khi hơ nóng hoặc tiếp xúc với nhiệt độ cơ thể, thuốc có thể thay đổi để điểu chỉnh các tính chất vật
thường được phân tán đểu trên giấy hay vải. lý, miễn là yêu cầu tỷ lệ thành phần các chất có hiệu
Phân loại và phưong pháp điều ch ế lực vẫn được duy trì.
Thuốc dán đen: Chứa dược liệu thảo mộc, dầu thực vật Bảo quản thuốc trong các bình kín, để ncd mát dưới 30°c.
và hồng đơn. Khi điểu chế, cho dược liệu vào dầu Độ đồng đều khối lưọng
chiết ở khoảng 200°c cho đến lúc dược liệu khô giòn, Đạt theo phép thử “Độ đồng đều khối lượng”, mục
lọc bỏ bã. Tiếp tục cô dầu ở khoảng 250”c cho đến lúc thuốc đạn và thuốc trứng (Phụ lục 8.3).
thành "châu". Cho thêm từ từ lượng hồng đơn quy
Độ rã
định (bằng khoảng 30 - 35% lưcmg dầu), vừa cho vừa
quấy cho đến hết sủi bọt. Để nguội và ngâm vào nước Đạt theo phép thử độ rã của thuốc đạn và thuốc trứng
(Phụ lục 8.5)!
lạnh 5 - 7 ngày (hàng ngày thay nước). Lấy cao ra,
đun chảy, cho thêm các chất ít chịu nhiệt trong công Định tính, định lưọtig
thức, quấy trộn đều và phết lá thuốc theo khối lượng Theo qui định chuyên luận riêng.
quy định.
Thuốc dán cao su: Chứa tinh dầu, nhựa cao su và một
số chất phụ gia. Thuốc dán cao su điều chế bằng cách 1.10 THUỐC MỠ
hoà tan nhựa cao su trong một dung môi hữu cơ thích Unguenta
hợp, sau đó phối hợp với tinh dầu; hoặc bằng cách ép
nóng nhựa cao su với tinh dầu có trong công thức. Sau Định nghĩa
đó trải đều lên vải và cắt thành lá thuốc có khối lượng Thuốc mỡ là dạng thuốc có thể ehất mềm, dùng để bôi
quy định. Thuốc dán cao su có thể đục lỗ. lên da hay niêm mạc nhằm bảo vệ da hoặc đưa thuốc
thấm qua da. Bột nhão bôi da là loại thuốc mỡ có chứa
Yêu cầu chất lưọtig
một tỷ lệ lớn các dược chất rắn không tan.
Thuốc dán phải đạt các yêu cầu qui định trong chuyên
Thành phần của thuốc mỡ gồm một hay nhiều hoạt
luận riêng và các yêu cầu sau đây:
chất, được hoà tan hay phân tán đồng đều trong một tá
Thuốc dán phải đổng nhất, có độ bắt dính thích hợp
(dễ dính và dễ bóc), không gây kích ứng trên da. dược hoặc hỗn hợp tá dược. Tuỳ cách phối hợp và sử
dụng tá dược, mỡ được chia làm 3 loại: Mỡ không
B ảo quản thân nước, mỡ thân nước và mỡ nhũ tương hoá nước,
Thuốc dán phải đựng trong bao bì kín, bảo quản ở chỗ Mỡ nhũ tương hoá nước được coi là kem.
mát, tránh ánh sáng. Kem bôi da có tìiể chất mềm và mịn màng do sử dụng các
tá dược nhũ tương dầu/nước (D/N) hoặc nước/dầu (N/D).

1.9 T H U Ố C Đ Ạ N , TH U Ố C TRÚNG Các tá dược dùng để bào ch ế thuốc m ỡ


Dầu thực vật, mỡ động vật, sáp ong, lanolin, vaselin,
Suppositorìa, Ovula dầu parafin, parafin rắn, các acid béo cao, alcol béo
cao, glycerid bán tổng hợp, polyalkylsiloxan,
Thuốc đạn, thuốc trứng: Là các chế phẩm rắn, thuốc carboxymethylcelulose natri, polyethylen glycol, alcol
đạn dùng để đặt vào trong đoạn ruột thẳng và thuốc cetylic, glycerinat - gelatin...
trứng dùng đặt trong âm đạo. Thuốc có hình dạng và Để bào chế thuốc mỡ, các hoạt chất được hoà tan
kích thước thích hợp cho việc sử dụng. Thuốc đạn để thành dung dịch hoặc phân tán thành hỗn dịch hay nhũ
đưa vào trực tràng thường có hình nón hoặc hình con dịch trong các tá dược thích hợp. Hoạt chất ở dạng rắn
suốt, khối lượng 1 - 3 g, dài 3 - 4 cm. Thuốc trứng để hay bột tinh thể phải được nghiền thành bột mịn rồi
đặt âm đạo thường có hình cầu hoặc hình trái xoan, mới trộn vào tá được.
khối lượng 2 - 4 g. T huốc mỡ phải đạt những yêu cầu sau
Thuốc đạn, thuốc trứng bị chảy và mềm ra ở thân nhiệt Thuốc mỡ phải mịn, đồng nhất, không được có mùi lạ,
hoặc hoà tan chậm trong những dịch tiết. không biến màu, không cứng lại hoặc tách lớp ở điều
Trừ các chỉ dẫn khác, thuốc đạn thuốc trứng diưòng được kiện thường, không được chảy lỏng ở nhiệt độ 37°c và
điều chế bằng cách ữôn đều các hoạt chất thuốc đã được phải bắt dính được trên da hay niêm mạc khi bôi.
Cách kiểm tra đánh giá sự đồng nhất của thuốc mỡ Bao bì dùng đựng thuốc mỡ bằng kim loại, sứ, thuỷ
Lấy 4 đơn vị đóng gói, mỗi đcm vị khoảng 0,02 - 0,03 tinh hoặc chất dẻo không được ảnh hưởng tới chất
g, trải chế phẩm lên 4 tiêu bản, bên trên đặt một phiến lượng của thuốc.
kính. Đậy mỗi phiến kính bằng một phiến kính thứ 2
và ép mạnh cho đến khi tạo thành một vết có đường
kính khoảng 2 cm. Quan sát vết thu được bằng mắt 1.11 TH UỐ C NANG
thường (cách mắt khoảng 30 cm), ở 3 trong 4 tiêu bản Capsulae
không được nhận thấy các tiểu phân. Nếu có các tiểu Các yêu cầu của chuyên luận này chỉ áp dụng cho
phân nhìn thấy ở trong phần lóti số các vết thì phải những thuốc nang dùng để uống.
làm lại với 8 đơn vị đóng gói. Trong số các tiêu bản Thuốc nang là dạng thuốc uống chứa một hay nhiều
này, các tiểu phân cho phép nhận thấy, không được hoạt chất trong vỏ nang cứng hay mềm với nhiều kiểu
vưẹrt quá 2 tiêu bản. dáng và kích thước khác nhau, vỏ nang được làm từ
gelatin và có thể được thêm các phụ gia không gây
Độ đồng đều khối lượng
độc hại cho cơ thể người.
Đạt theo phép thử “Độ đồng đều khối lượng” mục
Thuốc chứa trong nang.có thể ở dạng rắn, lỏng hay
thuốc mỡ và cao xoa (Phụ lục 8.3).
dạng kem.
Định tính, định lượng Người ta phân biệt một số loại thuốc nang như sau:
Theo qui định trong chuyên luận riêng. Thuốc nang cứng. I
Thuốc nang mềm.
T huốc m ỡ tra m ắt
Thuốc nang tan trong ruột.
Phải được xếp vào các chế phẩm vô khuẩn vì vậy quy
Thuốc nang giải phóng hoạt chất đặc biệt.
trình pha chế, sản xuất phải bảo đảm điều kiện vô
kh Jẩn. Hỗn hợp tá dược được đun nóng chảy, lọc và tiệt Yêu cầu chất lưọng chung
trùng ở 150°G trong 1 giờ. Thuốc mỡ ừa mắt phải vô Độ đồng đều hàm lượng (Phụ lục 8.2)
khuẩn và không được phát hiện thấy có Staphylococcus Nếu như không có các chỉ dẫn khác, yêu cầu này áp
aureus vầ. Pseudomonas aeruginosa trong thành phẩm dụng cho các thuốc nang có chứa một hay nhiều hoạt
cuối cùng. chất, trong đó có các hoật chất có hàm lượng iứiỏ hơn 2
Ngoài yêu Gầu của thuốc mỡ nói chung, thuốc mỡ tra mg hay nhỏ hơn 2% (kl/kl) so với khối lượng thuốc trong
mắt phải đạt các yêu cầu sau đây: nang. Yêu cầu này không áp dụng đối với các thuốc có
Các phần tử kim loại; Trừ trường hợp có chỉ dẫn chứa nhiều vitamin và các nguyên tố vi lượng.
riêng, lấy 10 ống thuốc, bóp hết thuốc chứa bên trong
vào từng đĩa Petri riêng có đưcmg kính 6 cm, đáy Độ đồng đều khối lượng (Phụ lục 8.3)
bằng, không có các vết xước và các phần tử lạ nhìn Nếu phép thử độ đồng đều hàm ìượng đã được tiến
thấy được. Đậy các đĩa, đun nóng đến 80 - 85°c trong hành vói tất cả các hoạt chất có trong nang, thì không
2 giờ và để cho thuốc mỡ phân tán đồng đều. Làm cần phải thử độ đồng đều khối lượng.
nguội cho thuốc mỡ đông lại, lật ngược mỗi đĩa đặt lên Định tính, định lượng, tạp chất (nếu có)
bản soi của kính hiển vi thích họfp; Chiếu sáng từ trên Theo qui định trong chuyên luận riêng.
x u ^ g bằng một đèn chiếu đặt ở góc 45° so với mặt
phẳng của bản soi. Quan sát và đếm các phần tử kim Bảo quản
loại sáng bóng, lớn hơn 50 |am ở bất kỳ kích thước Bảo quản trong bao bì thật kín, ở nhiệt độ không quá
nào. Không được có quá một ống trong 10 ống thuốc 30°c.
đem thử chứa nhiều hơn 8 phần tử và không được quá T huốc nang cứng
50 phần tử tìm thấy trong 10 ống. Nếu chế phẩm không Thuốc nang cứng có vỏ nang gồm hai phần hình trụ
đạt ở lần thử thứ nhất thì làm lại lần thứ 2 vói 20 ống
lồng khít vào nhau, mỗi phần có một đầu kín, đầu kia
thuốc khác. Mẫu thử được coi là đạt yêu cầu nếu không
hở. Thuốc đóng trong nang íhưòng ở dạng rẵn (bột
có quá 3 ống chứa quá 8 phần tử trong mỗi ống và tổng
hay cốm).
số không quá 150 phần tử trong 30 ống thử.
Ngoài cáo yêu cầu chung của thuốc nang, thuốc nang
Giới hạn kích thước các phần tử cứng phải đạt yêu cầu sau:
Trải một lượng nhỏ chế phẩm thành một lớp mỏng
trên bản soi của kính hiển vi, phủ phiến kính lên trên Độ rã (Phụ lục 8.6)
và soi. Không được có phần tử nào của thuốc có kích Nếu không có chỉ dẵn khác, dùng nước làm chất lỏng;
thước lớn hcfn 75 |j.m. thời gian tan rã phải trong vòng 30 phút.
Bảo quản T huốc nang m ềm
Đựng trong hộp, lọ hay ống có nắp hoặc nút kín. Để Thuốc nang mềm có vỏ nang dày hcín vỏ nang cứng, là
nơi khô mát, tránh ánh sáng. một khối mềm với các hình dạng khác nhau. Thuốc
đóng trong nang thường ở dạng dung dịch, hỗn dịch Các chất phụ đó không được ảnh hưỏíng xấu đến tác
hay nhũ tương. dụng của thuốc và cũng không được gây ra kích thích
Ngoài các yêu cầu chung của thuốc nang, thuốc nang tại chỗ ở nồng độ sử dụng. Các chế phẩm pha trong
mềm phải đạt yêu cầu sau: nước đóng gói nhiều liều phải chứa các chất bảo quản,
chống vi khuân ở nổng độ thích hợp, trừ khi chế phẩm
Độ rã (Phụ lục 8.6) đã có tính chất chống vi khuẩn đẩy đủ. Những chất
Nếu không có chrdẫn khác, dùng nước Ịàm chất lỏng; bảo quản chống vi khuẩn phải tương hqyp với các thành
thời gian tan rã phải trong vòng 30 phút. phần khác của chế phẩm và giữ được hiệu lực trong
Thuốc nang tan trong ruột suốt thời gian sử dụng thuốc.nhỏ mắt.
Thuốc nang tan trong ruột thường là các nang cứng Nếu thuốc nhỏ mắt được quy định không có chất bảo
hay nang mềm, có vỏ nang bền vững với dịch dạ dày quản chống vi khuẩn thì phải pha chế trong điều kiện
và chỉ tan trong dịch ruột, hoặc là các nang có đóng vô khuẩn đóng gói một liều. Các thuốc nhỏ mắt dùng
cốm được bao lớp chỉ tan trong dịch ruột. Đối với các trong phẫu thuật không được chứa chất bảo quản
thuốc nang đóng cốm được bao lớp chỉ tan trong dịch chống vi khuẩn và phải đóng gói một liều.
ruột, phải tiến hành thử độ hoà tan (Phụ lục 8.4) để Dung dịch thuốc nhỏ mắt phải trong và không có các
kiểm tra khả năng giải phóng hoạt chất. tiểu phân khi quan sát bằng mắt thường.
Ngoài các yêu cầu chung của thuốc nang, thuốc nang Hỗn dịch thuốc nhỏ mắt có thể lắng đọng, nhưng khi
tan trong ruột phải đạt yêu cầu sau: lắc phải phân tán ngay, phân tán đều để có thể sử
dụng đúng liều.
Độ rã (Phụ lục 8.6) Các thuốc nhỏ mắt được điều chế bằng các nguyên
Giai đoạn 1: liệu và các phương pháp đảm bảo vô khuẩn, tránh bị
Dùng dung dịch acid hydrocloric 0,1 M làm chất lỏng. nhiễm các chất bẩn và các vị khuẩn sinh trưỏtig.
Thời gian thử: 2 giờ.
Yêu cầu chất lượng
Yêu cầu: Sau 2 giờ, không được có nang nào nứt, sứt
Thuốc nhỏ mắt thường có các yêu cầu chung sau dây:
mẻ hay có dấu hiệu bị rã.
Độ trong, màu sắc, pH, giới hạn các tiểu phân, độ nhớt,
Giai đoạn 2;
độ thẩm thấu, độ vô khuẩn, định tính, định lượng.
Thay dung dịch acid hydrocloric 0,1 M bằng dung
dịch đệm phosphat pH 6,8. Giới hạn các tiểu phân
Thời gian thử; 60 phút. Thuốc nhỏ mắt là hỗn dịch thì phải theo các thử
Mẫu thử đạt yêu cầu nếu trong vòng 60 phút cả 6 viên nghiệm sau đây: Cho một thể tích thích hẹyp vào cốc
đều rã hết. đo hoặc ngăn đếm của kính hiển vi, dùng kính hiển vi
quan sát một diện tích tương ứng 10 |j,g pha rắn.
Thuốc nang giải phóng hoạt chất đặc biệt Không được có quá 20 tiểu phân có kích thước lớn hơn
Thuốc nang giải phóng hoạt chất đặc biệt thường là các 25 ^m, không được có quá 2 tiểu phân có kích thước
nang cứiig hay mểm, trong đó vỏ nang hay thuốc trong lớn hơn 50 |u,m, và không có tiểu phân nào có kích
nang (hoặc cả hai) được bào chế đặc biệt, để kiểm soát thước lớn hơn 90 (J.m.
hay chưcmg trình hoá tốc độ hoặc vị trí giải phóng hoạt
chất trong cơ thể. Cần tiến hành các thử nghiêm thích Độ vô khuẩn
hợp để kiểm tra khả năng giải phóng hoạt chất của loại Tiến hành như mô tả ở phần “Thử vô khuẩn” (Phụ lục
thuốc nang này. 10.8).
Đồ đựng
Đồ đựng thuốc nhỏ mắt phải làm từ vật liệu không ảnh
1.12 THUỐC NHỎ MẮT hưởng đến chế phẩm.
Collyrìa Các chế phẩm nhiều liều phải được đóng gói trong
Thuốc nhỏ mắt là dung dịch nước, dung dịch dầu hoặc những đổ đựng cho phép lấy chế phẩm ra nhiều lần
hỗn dịch vô khuẩn của một hay của nhiều hoạt chất để liên tiếp. Trừ khi có các chỉ dẫn khác, các đơn vị đóng
nhỏ vào mắt. Khi có yêu cầu, chế phẩm được pha chế gói này không chứa quá 10 ml.
ở dạng khô, vô khuẩn để có thể hoà tan hoặc làm Ghi nhãn
thành huyển phù trong một chất lỏng vô khuẩn thích Đối với đơn vỊ đóng gỏi nhiều liều, nhãn ghi thời gian
hcfp trước khi dùng. sử dụng tính từ khi thuốc được sử dụng lần đầu, sau
Thuốc nhỏ mắt có thể chứa các chất phụ như để điều thờị gian đó không được dùng thuốc nữa. Thời gian
chỉnh tính đẳng trương hoặc độ nhớt, điều chỉnh hoặc này không qụá 4 tuần trừ khi có các chỉ dẫn khác.
ổn định pH, tăng độ hoà tan của hoạt chất hoặc để ổn Đối với đơn vị đóng gói một liều, nhãn ghi tên hoạt
định chế phẩm. chất và nồng độ của nó trong chế phẩm.
1.13 THUỐC RỬA MẮT A - Các yêu cầu chung về pha chế thuốc tiêm, thuốc
tiêm truyền
Thuốc rửa mắt là các dung dịch nưởc vô khuẩn dùng Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền phải được pha chế bằng
để rửa, ngâm mắt hoặc để thấm vào băng mắt, Các các phương pháp thích hợp và trong điều kiện chế
thuốc rửa mắt có thể chứa các chất phụ để điều chỉnh phẩm phải đảm bảo vô khuẩn.
tính đẳng trương, độ nhớt của chế phẩm, để điều chỉnh Thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền không được có chí
hoặc ổn định pH. Các chất này không được ảnh hưởng nhiệt tố và nội độc tố vi khuẩn.
ngược với mục đích tác dụng của thuốc hoặc không
Nguyên liệu
được gây kích ứng mắt ở nồng độ đem dùng.
Hoạt chất phải là nguyên liệu dùng để pha thuốc tiêm,
Nếu thuốc rửa mắt được quy định không có chất bảo
thuốc tiêm truyền.
quản chống vi khuẩn, thì phải pha chế vô khuẩn và
Các phụ liệu dược dụng để làm đẳng trương dung
đỏng gói một liều. Thuốc rửa mắt dùng trong phẫu
dịch, điều chỉnh pH, làm tăng độ hoà tân hoạt chất,
thuật hoặc trong điều trị sơ cứu, phải pha chế vô
khuẩn, không được chứa chất bảo quản chống vi táng sự ổn định của thuốc, bảo quản, nhũ hoá,...
Dung môi thường dùng là nước để pha thuốc tiêm,
khuẩn, và đóng gói một liều.
ngoài ra có thể là dầu thực vật trung tính tinh chế hoặc
Thuốc rửa mắt đóng gói nhiều liều phải chứa chất bảo
các dung môi thích họp khác.
quản chống vi khuẩn ở nồng độ thích hợp, trừ khi chế
Dung môi cũng như các phụ liệu phải đảm bảo an toàn
phẩm chứa dược chất chống vị khuẩn. Những chất bảo
ở liều sử dụng, không làm thay đổi hiệu lực điều trị
quản chống vi khuẩn phải tương hợp với các thành
của thuốc. Không được dùng các chất màu chỉ với
phần khác của chế phẩm và phải có hiệu lực trong suốt
mục đích nhuộm màu chế phẩm. Không được cho chất
thời gian sử dụng.
bảo quản khi liều dùng lớn hơn 15 ml. Khi hoạt chất
Thuốc rửa mắt phải trong và không có các tiểu phân
dễ bị oxy hoá có thể cho các chất chống oxy hoá thích
khi quan sát bằng mắt thường.
hợp hoặc/và phải đóng ống dưới khí nitơ hay các khí
Trừ khi có các chỉ dẫn khác, thuốc rửa mắt đóng gói
trơ thích hợp.
nhiều liều không được chứa quá 200 ml chế phẩm.
Thuốc rửa mắt được điều chế bằng các nguyên liệu và Tiệt khuẩn
các phương pháp đảm bảo vô khuẩn, tránh bị nhiễm Các thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền phải được tiệt
các chất bẩn. khuẩn theo phương pháp quy định (Phụ lục 11). Đối
với các thuốc không tiệt khuẩn được thì phải sử dụng
Độ vô khuẩn
nguyên liệu vô khuẩn, dụng cụ đã tiệt khuẩn và pha
Tiên hành như mô tả ở phần “Thử vô khuẩn” (Phụ lục
chế trong điều kiện tuyệt đối vô khuẩn.
10.8)
Các yêu cầu khác: Theo qui định trong tùng chuyên luận, Đồ đựng thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền
Đổ đựng (chai, lọ, ống, túi) (Phụ lục 12).
Ghi nhăn Ông, chai đựng thuốc tiêm, thuốc tiêm truyển thường
Chế phẩm một liều thì nhãn phải ghi: “chỉ sử dụng được làm từ các nguyên liệu trong suốt cho phép có
một lẩn”. thể kiểm soát được qui định bên trong.
Chế phẩm nhiều liều trên nhãn phải ghi thời hạn sử Bao bì một liều phải thích hợp cho mọi dạng thuốc
dụng tính từ khi sử dụng lần đầu, sau thời hạn đó tiêm, tiêm truyền, có khả năng chứa đủ lượng thuốc
không được dùng thuốc nữa. Thời hạn này không quá quy định và cho phép lấy ra đủ liều sử dụng với các kỹ
4 tuần trừ khi có các chỉ dẫn khác. thuật thông thường.
Núĩ chai lọ thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền (Phụ lục 12.6)
Nút làm bằng nguyên liệu cao su hay nhựa tổng hợp
1.14 THUỐC TIÊM, THUỐC TIÊM TRUYỂN đạt tiêu chuẩn quy định, đủ bền và đàn hồi cho phép
Injectiones, infusiones đưa mũi kim tiêm qua để hút thuốc ra và kín ừở lại khi
rút kim tiêm ra khỏi nút.
Thuốc tiêm, thuốc tiêm truyển là chế phẩm vô khuẩn Trước khi sử dụng, nút cần được rửa sạch bằng chất
dùng cho đường tiêm hoặc truyền tĩnh mạch. tẩy rửa thích hợp và được đun sôi vài lần trong nước
tinh khiết. Khi thuốc cỏ chất bảo quản chống vi khuẩn
Có thể phân loại như sau:
và các chất phụ khác có thể bị nút hấp thụ thì nứt phải
Thuốc tiêm: Dung dịch nước hoặc dầu, nhũ tương
được đun trong dung dịch các chất này với nồng đệ
hoặc hỗn dịch.
gấp 2 lần nồng độ trong thuốc ở nhiệt độ và thời gian
Thuốc truyền tĩnh mạch: Dung dịch nước hoặc nhũ
thích hợp.
tương dầu trong nước.
Bột hoặc dung dịch đậm đặc để pha thuốc tiêm hoặc Ghi nhãn
truyền tĩnh mạch, khi sử đụng phải pha loãng trong Nhãn thuốc tiêm cần được ghi theo quy chế, nhãn
dung môi thích hợp. không che hết ống đựng để có thể kiểm soát bên trong.
Trong trường hợp chế phẩm thuốc tiêm, thuốc tiêm nhiệt độ phòng và phải được phân tán đồng đều.
truyền dạng bột và dạng dung dịch đậm đặc thì trên Phương pháp 1
nhãn phải ghi rõ thành phần và lượng dung môị cần Lấy 6 ống: 5 ống để thử, 1 ống để tráng bơm tiêm.
dùng để phă trước khi sử dụng, điểu kiện bảo quản và Kiểm tra bằng cảm quan 5 ống để thử phải chứa thể
thời gian sử dụng sau khi pha thành dung dịch. Nếu có tích thuốc tiệm gần bằng nhau.
ống dung môi kèm theo thì trên ống cũng phải có nhãn Dùng bơm tiêm khô sạch có gắn kim tiêm thích hợp,
ghi thành phần và thể tích dung môi. có dung tích không lớn hom 2,5 lần so với thể tích cần
đo. Lấy thuốc vào bơm tiêm sao cho trong bom tiêm
B- Các dạng thuốc tiêm, thuốc tiêm truyền
không có bọt khí và trong kim tiêm vẫn chứa đầy
Thuộc tiêm thuốc tiêm. Lần lưọt lấy hết thuốc trong từng ống để
đo théo cách đó.
Định nghĩa
Kết quả thể tích trung bình của 5 ống phải từ 100 -
Thuốc tiêm là các dung dịch, hỗn dịch hoặc nhũ
115% của thể tích ghi trên nhãn.
tương, vô khuẩn, được điều chế bằng cách hoà tan Phương pháp 2
hoặc nhũ hoá, phân tán các hoạt chất và các chất phụ Lấy 4 ông, 3 ống để thử, 1 ống để tráng bơm tiêm.
trong nước để pha thuốc tiêm hoặc trong một dung Cách thử theo quy định như phương pháp 1.
môi vô khuẩn thích hợp. Kết quả thể tích trung bình của 3 ong phải từ 100 -
Yêu cầu chất lượng 110% của thể tích ghi trên nhãn.
Độ trong: Đối với thuốc tiêm nhiều liều trong Họ thì thể tích
Dung dịch để tiêm khi kiểm tra bằng mắt thưòng ở phải lớn hơn so với số liều quy định được lấy ra.
điều kiện thích hợp phải trong và hầu như không có Định tính, định lượng: Theo qui định trong chuyên
các tạp cơ học (Phụ lục 8.9, mục B). luận riêng.
Nhũ tương để tiêm không được thấy dấu hiệu của sự Độ đổng đều hàm lượng
tách lóp. Trừ các quy định trong chuyên luận riêng, đối với hỗn
Hỗn dịch để tiêm có thể lắng cặn nhưng phải phân tán dịch để tiêm đóng ống từng liểu mà hàm lượng hoạt
ngay khi lắc đều và giữ được sự đồng đều khi lấy đủ chất nhỏ hơn 2 mg hoặe nhỏ hơn 2% so với khối lượng
của toàn bộ thì phải đáp ứng yêu cầu về độ đồng đều
liều thuốc ra khỏi ống. Kích thước các tiểu phân
hàm lượng (Phụ lục 8.2). Nếu chế phẩm có nhiều
không lớn quá 15 |0,m, không quá 10% số hạt có kích
thành phán hoạt chất, yêu cầu này chỉ áp dụng cho
thước 15-20 ¡J.m và rất hiếm các hạt có kích thước 20 - thành phần hoạt chất nhỏ hon 2 mg hoặc nhỏ hơn 2 %
50 ịim. so với khối lưcmg của toàn bộ, yêu cầu này không áp
Màu sắc: Không màu hoặc có màu do hoạt chất dụng đối với thuốc tiêm chứa nhiều vitamin hoặc các
(chuyên luận riêng). nguyên tố vi lượng.
pH: Trung tính hoặc gần trung tính (chuyên luận riêng).
Độ vô khuẩn: Phải vô khuẩn (Phụ lục 10.8). Thuốc truyền tĩnh mạch
Nội độc tô'vi khuẩn: (Phạìục Ì03). Định nghĩa
Phép thử nội độc tố vi khuẩn thực hiện trong những Thuốc truyền tĩnh mạch là dung dịch nước hoặc nhũ
trưèmg hợp có qui định trong chuyên luận hoặc theo tương dầu trong nước vô khuẩn, không có chất gây
yêu cầu qui định riêng (trừ chỉ dẫn khác). sốt, không có nội độc tố vi khuẩn và thường đẳng
Khi chuyên luận có qui định thử nội độc tố vi khuẩn thì trương với máu, không chứa chất bảo quản diệt
không phải thử chất gây sốt, trừ những qui định khác. khuẩn, dùng để tiêm vào tĩnh mạch với thể tích lớn,
Chất gây sốt: Không được có (Phụ lục 10.5). tốc độ chậm.
Phép thử chất gây sốt thực hiện trong những trường
Yêu cầu chất lượng
hợp sau;
Thuốc truyền tĩnh mạch phải đạt các yêu cầu của
Với các thuốc tiêm đóng ỉiều đơn lẻ có thể tích 15 ml
thuộc tiêm và các yêu cầu sau đây :
hoặc hơn và không có qui định phép thử nội độc tố trừ
Độ trong:
những chỉ dẫn khác.
Phải đạt quy định về độ trong của thuốc tiêm khi kiểm
Với các thuốc tiêm có liều đơn lẻ thể tích nhỏ hơn
15 ml nếu trên nhãn có ghi ‘'không có chất gây sốt” và tra bằng mắt thưòtig (Phụ lục 8.9, mục B).
không có qui định thử nội độc tố. Các dung dịch có thể tích liểu truyền từ 100 ml trở lên
Thể tích: phải đáp ứng yêu cầu về giới hạn kích thước và số
Thuốc tiêm có thể tích không lớn hơn 5 ml (đáp ứng lượng cac tiểu phân (Phụ lục 8.9, mục A).
yêu cầu của phưcmg pháp 1). Các nhũ tương để tiêm truyền không được có dấu hiệu
Thuốc tiêm có thể tích lớn hơn 5 ml (đáp ứng yêu cầu tách lớp và kích thước các giọt phân tán phải được
của phương pháp 2). quyết định bởi yêu cầu sử dụng của chế phẩm (chuyên
Thuốc tiêm đem đo thể tích phải để thăng bằng với luận riêng).
Thể tích: Lấy một chai để thử, dùng bơm tiêm hoặc Viên nén, viên bao, viên nén sủi bọt, viên nén bền với
Ống đong khô có thể tích không lớn hơn 2,5 lần so với dịch dạ dày, viên nén làm thay đổi giải phóng hoạt
thể tích cần đo, chuyển toàn bộ dung dịch trong chai chất, viên nén dùng trong miệng.
vào bơm tiêm hoặc ống đong, thể tích đo được không Các thuốc viên dùng khác đường uống như viên cấy,
được nhỏ hơn thể tích ghi trên nhãn. viên đặt vào âm đạo, cũng có thể trình bày như viên
Chất gây sốt: Không được có (Phụ lục 10.5). nén. Những chế phẩm đó có thể có yêu cầu công thức
Nếu trong qui định không yêu cầu thử nội độc tố vi đặc biệt, phương pháp sản xuất hoặc có dạng trình bày
khuẩn, phải tiến hành thử chất gáy sốt, trừ những chỉ thích hợp cho sử dụng riêng, nên có thể không tuân
dẫn khác. theo một số yêu cầu trong chuyên luận này.
Thuốc tiêm truyền dạng bột, dạng dung dịch đậm đặc Yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc viên nén
Định nghĩa Tính chất
Thuốc tiêm, tiêm truyền dạng bột hoặc dạng dung Viên nén thường có thể chất rắn, hình trụ, hai mặt nhẵn
dịch đậm đặc vô khuẩn (cả những chất đông khô) bóng, mặt đáy phẳng hoặc lồi, trên mặt viên có thể có
được đỏng thành từng liều vào lọ, ống, túi, hoặc dưới rãnh, chữ hoặc ký hiệu, cạnh và thành viên lành lặn.
dạng viên nén... và khi trộn lẫn với những thể tích quy Viên nén có loại được bao. Viên nén phải đủ rắn để bảo
định của chất lỏng vô khuẩn thích họị) thì phải trở quản và sử dụng. Không bị gãy, vỡ khi vận chuyển.
thành các dung dịch trong không có các tiểu phân lạ,
hoặc các hỗn dịch đồng nhất. Độ rã
Chế phẩm phải tuân theo các yêu cầu của thuốc tiêm Thử theo chuyên luận "Thử độ rã của viên nén và viên
hoặc thuốc truyền tĩnh mạch. nang" (Phụ lục 8.6). \
Trừ chỉ dẫn khác, viên nén phải đạt yêu cầu thử độ rã.
Yêu cầu chất lượng Viên nén và viên bao đã thử độ hoà tan thì không áp
Độ đồng đều khối lượng: Theo chuyên luận thử độ dụng thử độ rã.
đồng đểu khối lượng (Phụ lục 8.3).
Yêu cẩu này không áp dụng với các chế phẩm cần thử Độ đồng đều khối lượng
độ đồng đều hàm lượng. Thử theo "Ỵiên-«én". Trừ chỉ dẫn khác, viên nén phải
Độ đồng đều hàm lượng: Theo chuyên luận “Thử độ đạt yêu cầu thử độ đồng đều khối lượng (Phụ lục 8.3).
đổng đều hàm lượng” (Phụ lục 8.2), trừ khi có các yêu Viên bao và viên nén đã thử độ đồng đều hàm lượng
cầu ở chuyên luận riêng. của tất cả hoạt chất có trong thành phần thì không thử
Chất ^ây sốt: Không được có (Phụ lục 10.5) độ đồng đều khối lượng.
Nếu trong qui định không có yêu cầu thử nội độc tố vi Độ đổng đều hàm lượng
khuẩn thì phải thử chất gây sốt. Sau khi hoà tan hay Phương pháp xác định và dụng cụ thử được ghi trong
làm thành hỗn dịch trong một thể tích chất lỏng thích Phụ lục 8.2 và quy định trong chuyên luận riêng.
hợp, chế phẩm phải đạt yêu cầu thử chất gây sốt đối
Phương pháp thử chỉ được tiến hành sau khi hàm lượng
với thuốc tiêm hay tiêm truyền tĩnh mạch.
hoạt chất trong mẫu thử đã được xác định đạt yêu cầu
trong giới hạn chấp nhận của hàm lượng theo nhãn.
Trừ chỉ dẫn khác, viên nén có hàm lượng hoạt chất
1.15 T H U Ố e V I Ê N NÉN
dưới 2 mg hoặc dưới 2% (klA:l) thì phải thử độ đồng
Tabellae đều hàm lượng.
Viên nén là chế phẩm rắn dùng để uống, nuốt hoặc Cách thử như sau: Lấy 10 viên bất kỳ, xác định hàm
nhai, có thể hoà với nước uống hoặc ngậm lượng hoạt chất từng viên bằng phương pháp đã chỉ
trong miệng. Mỗi viên chứa m ôniều của một hay dẫn trong chuyên luận.
nhiều hoạt chất, được điều chế bằng cách nén nhiều Chế phẩm đem kiểm tra đạt yêu cầu phép thử nếu giá
khối hạt nhỏ đồng đều của các chất. trị hàm lưọtng từng viên đều ở trong giới hạn 85 đến
Các khối hạt nhỏ này chứa một hay nhiều hoạt chất, có 115% của giá trị trung bình. Nếu có một viên ở ngoài
cho thêm hoặc không cho thêm các tá dược như chất giới hạn 85 đến 115% nhưng ở trong giới hạn 75 đến
pha loãng, chất kết dính, chất làm rã, làm trơn, các chất 125% của giá trị trung bình thì thử lại 20 viên khác lấy
làm thay đổi tác động của hoạt chất trong bộ máy tiêu bất kỳ. Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử nếu trong tổng
hoá, các chất màu, cấc chất làm thơm đã quy định. số 30 viên đã thử có không quá 1 viên nằm ngoài giới
Khi các hạt nhỏ đó không có tính chất lý học tự nhiên hạn 85 đến 115% và không có viên nào ngoài giới hạn
như kết tụ được dưới lực nén để sản xuất được viên 75 đến 125% của giá írị trung bình.
nén đạt yêu cầu thì các hạt đó được xử lý trưức bằng Chế phẩm đem kiểm tra không đạt yêu cầu nếu có quá
phương pháp thích hợp như kết hạt. 1 viên ở ngoài giới hạn 85 đến 115% của giá trị trung
Do thành phần cấu tạo, phương pháp sản xuất hoặc mục bình hoặc có một viên ở ngoài giới hạn 75 đến 125%
đích sử đụng, viên nén được chia thành nhiều loại. của giá trị trung bình.

DT 1Q
Đối với thuốc viên nén chứa nhiều vitamin và các vết Độ đồng đểu hàm lượng
nguyên tố thì không yêu cầu thử độ đồng đều hàm lượng. Theo yêu cầu ở mục "Độ đồng đều hàm lượng - Yêu
Độ hoà tan cầu kỹ thuật chuiig của thuốc viên nén".
Khi có yêu cầu, sẽ chỉ dẫn trong chuyên luận riêng. Định lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác
Phương pháp thử theo chuyên luận "Phép thử độ hoà Theo yêu cầu chung của thuốc viên nén và yêu cầu
tan của viên nén và viên nang" (Phụ lục 8.4). của chuyên luận riêng, nếu có.
Định lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác
Viên nén sủi bọt
Thử theo qui định trong chuyên luận riêng.
Viên nén sủi bọt là viên nén không bao, thường chứa
Bảo quản - ghi nhãn các chất acid và muối carbonat hoặc hydrocarbonat,
Thuốc viên nén phải đựng trong bao bì kín, chống ẩm phản ứng khi có nước để giải phóng khí carbon
và chống va chạm cơ học. dioxyd. Viên được hoà tan hoặc phân tán trong nước
Ghi nhãn theo qui định của Bộ Y tế. Nếu là viên bao trước khi uống.
thì ghi rõ: Viên bao hay viên bao phim, viên bao tan
trong ruột. Độ rã
Cho một viên vào cốc chứa 250 ml nước ở 15 - 20°c,
ị' Viên nén
Viên nén gồm các loại viên điều chế bằng cách nén phải có nhiều bọt khí bay ra. Viên được coi là tan rã nếu
các hạt nho của một dược chất hay nhiều dược chất đã hoà tan hoặc phân tán hết trong nước, không còn các
thành viên nén một lớp hay viên nén nhiều lớp. Các tá hạt nhỏ chồng chất lên nhau.
dượe cho thêm vào viên, không được làm thay đổi Thử thêm 5 viên khác như trên, chế phẩm kiểm tra đạt
hoặc hạn chế việc giải phóng hoạt chất trong các dịch yêu eầu phép thử nếu mỗi viên tan rã trong 5 phút, trừ
tiêu hoằ. khi có chỉ dãn khác trong chuyên luận riêng.
Tính chất Định lượng và các yêu cầu kỹ thuật khác
Viên nén phải đáp ứng yêu cầu có tính chất chung của Theo yêu cầu chung của thuốc viên nén và theo
thuốc viên nén. y:huyên luận riểng.
Độ rã Viên bao
Theo yêu cầu ở mục "Thuốc viên nén. Yêu cầu kỹ Viên bao là viên nén được bao bằng một hay nhiều lớp
thuật chung". Trừ viên nhai, viên nén không bao phải của hỗn hợp các chất khác nhau như các chất nhựa
thử "Độ rã" phương pháp thử theo chuyên luận "Thử thiên nhiên hoặc tổng hợp, gôm, gelatin, các tá dược
độ rã của viên nén và viên nang” (Phụ lục 8.6). không có hoạt tính và không tan, đường, chất hoá dẻo,
Dùng chất lỏng là nưố£jcất và cho đĩa vào ống của alcol đa chức, sáp ong, các chất màu và các chất làm
dụng cụ - Thử 6 viên, thòi gian rã trong 15 phút, trừ thơm đã quy định.
khi có chỉ dẫn khác. Nếu viên đem thử không đáp ứrig ơiất dùng để bao thường được điều chế dưới dạng dung
yêu cầu do viên bị dính vào đĩa thì thử lại 6 viên khác, dịch hoặc hỗn dịch, trong quá trình sản xuất sẽ bay hơi
nhưng không cho đĩa vào ống. dung môi. Khi lớp bao rất mỏng, viên được gọi là viên
Chế phẩm đem kiểm ữa đạt yêu cầu phép thử nếu 6 viên bao phim.
rã hết. Đối với viên nhai, không yêu cầu tìiử độ rã.
Tính chất
Độ đồng đều khối lượng Viên bao có bề mặt nhẵn, thường có màu, được đánh
Cân chính xác 20 viên bất kỳ và xác định khối lượng bóng. Lấy một phần viên đã bẻ gẫy, đem quan sát dưói
trung bình của viên. Cân riêng khối lượng từng viên và thấu kính, thấy rõ nhân được bao bằng một lớp hay
so sánh với khối lượng trung bình, tính độ lệch theo tỷ nhiều iớp.
lệ phần trăm của khối lượng trung bình từ đó tính
Độ rã
khoảng giới hạn của khối lượng trung bình. Không
Trừ viên dùng để nhai, viên bao phải đáp ứng yêu cầu
được quá 2 viên có khối lượng chênh lệch quá khoảng
thử độ rã theo chuyên luận "Thử độ rã của viên nén và
giới hạn của khối lượng trung bình và không được có
viên liang” (Phụ lục 8.6).
viên nào có chênh lệch quá gấp hai độ lệch tính theo
Trừ khi có chỉ dẫn khác, viên bao phim phải tan rã trong
tỷ lệ phần trăm. 30 phút. Các viêm^ao khác phải tan rã ữong 60 phút.
Đối với các viên bao khác viên bao phim, nếu có viên
Khối lượng trung bình Độ lệch tính theo nào không tan rã thì thử lại 6 viên khác, thay nước
của viên tỷ lệ phần trăm bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1 M.
Tới 80 mg 10 Chế phẩm đem kiểm tra đạt 'yêu cầu phép tìĩử nếu cả
Trên 80 mg đến 250 mg 7,5 6 viên đều tan rã hết. Đối vói các viên bao gổm cả viên
Trên 250 mg 5 bao phim, nếu không đạt yêu cầu do viên bị dính vào
đĩa, thì thử lại 6 viên khác nhưng không cho đĩa vào bao hoặc không bao có chứa các chất đặc biệt, hoặc
ống của dụng cụ. điểu chế bằng phương pháp đặc biệt có mục đích thay
Chế phẩm đem kiểm tra đạt yêu cầu nếu cả 6 viên đểu đổi tốc độ hoặc vị trí của các thành phần giải phóng.
tan rã hết.
Các yêu cầu kỹ thuật
Độ đồng đều khối lượng Theo yêu cầu chung của thuốc viên nén và theo
Nếu không có chỉ định khác thì viên bao phim phải đạt chuyên luận riêng.
yêu cầu độ đồng đều khối lượng ở mục "Viên nén".
Đối với Viên bao phim nếu có yêu cầu thử độ đồng đều Viên ngậm
hàm lượng với tất cả những hoạt chất thì không phải Viên ngậm thường là viên nén không bao được điều
thử độ đồng đều khối lượng. chế để các thành phần và hoạt chất giải phóng dần và
tác dụng tại chỗ, giải phóng và hấp thụ ở dưới lưỡi
Định lượnp v à các yêu cầu kỹ thuật khác hoặc ở các phần khác trong miệng.
Theo yêu cầu chung của thuốc viên nén và theo qui
định trong chuyên luận riêng. Các yêu cầu kỹ thuật
Theo yêu cầu của thuốc viên nén và theo chuyên luận
Viên nén bền với dạ dày (Viên bao tan trone ruốrt riêng.
Viên nén bền với dạ dày là viên nén không rã dưới tác
Viên nén tan trong nước
dụng của dịch vị trong dạ dày, nhưng phải giải phóng
được hoạt chất và các thành phần khác trong dịch ruột Viên nén tan trong nước là viên nén không bao hoà tan
trong nước. Dung dịch tạo thành có thể hơi đục nhẹ do
non. Viên được điều chế bằng cách bao viên bằng một
các chất cho thêm trong sản xuất.
lóp bao bền với dạ dày hoặc từ các hạt nhỏ đã được
bao bằng một lớp bao bền với dạ dày. Viên điều chế Độ rã
bằng các hạt nhỏ được bao phải có phương pháp thử Viên nén phải tan rã trong 3 phút, thử theo chuyên ỉuận
độ rã thích h(?p để chứng tỏ các thành phần đã được "Thử độ rã của viên nén và viên nang” (Phụ lục 8.6).
giải phóng. Dùng nước ở 19 - 21°c trừ khi có chỉ dẫn khác.
Tính chất Độ đồng đều khối lượng
Viên được bao bằng lớp bao bền với dạ dày phải đạt Nếu không có chỉ định khác thì viên nén tan ừong
các tính chất chung của viên bao. nước phải đạt yêu cầu độ đồng đều khối lượng theo
mục “viên nén”.
Độ rã
Viên nén tan trong nước thử độ đồng đều hàm lượng
Viên được bao bằng lớp bao bền với dạ dày, được thử
các hoạt chất thì không phải thử độ đồng đều khối
bằng dụng cụ như viên nén không bao, nhưng dùng
lượng.
các chất lỏng như sau:
Cho viên vào mỗi ống của dụng cụ, không dùng đĩa, Các yêu cầu kỹ thuật khác
nhúng ống thử vào trong bình đựng dung dịch acid Theo yêu cầu chung của thuốc viên nén và theo
hydrocloric 0,1 N. Vận hành máy trong 2 giờ, trừ khi chuyên luận riêng.
có chỉ dẫn khác. Quan sát các viên, không được có
Viên nén phân tán trong nước
viên nào có dấu hiệu tan rã (tách ra từ các mảnh bao)
Viên nén phân tán trong nước là viên nén không bao,
hoặc nứt làm cho các chất bên trong thoát ra. Sau đó
phân tán đồng đều trong nước.
thay acid hydrocloric 0,1 N bằng dung dịch đệm
phosphat pH 6,8, cho đĩa vào mỗi ống, vận hành dụng Độ rã
cụ ừong 60 phút. Lấy dụng cụ ra khỏi chất lỏng và ITieo yêu cầu của mục "Viên nén tan trong nước".
quan sát các viên. Độ đồng đều phân tán
Mẫu thử đạt yêu cầu nếu cả 6 viên đều rã hết. Nếu Cho 2 viên vào 100 ml nước và quấy cho đến khi hoàn
viên không đạt yêu cầu do bị dính vào đĩa thì làm lại toàn phân tán. Độ phân tán đạt yêu cầu khi cho dung
thử nghiệm trên 6 viên khác nhưng không dùng đĩa, dịch phân tán chảy qua hết lỗ mắt rây có kích thước
chất lỏng là dung dịch đệm phosphat pH 6,8- 710 |j,m.
Mẫu thử đạt yêu cầu phép thử nếu cả 6 viên đều rã hết.
Độ dồng đều khối lượng
Độ đồng đều hàm lượng, định lượng, và các yêu cầu Theo mục "Viên nén" những viên nén phân tán trong
kỹ thuật khác nước thử độ đồng đều hàm lượng các hoạt chất thì
Theo yêu cầu chung của thuốc viên nén và theo qui không phải thử đổng đều khối lượng.
định trong chuyên luận riêng.
Các yêu cầu kỹ thuật khác
Viên nén thay đổi giải phóng hoạt chất Tlieo yêu cầu chung của thuốc viên nén và theo
Viên nén thay đổi giải phóng hoạt chất là viên nén được chuyên luận riêng.
1.16 TH UỐ C H O À N Đối với những hoàn cần bao áo và đánh bóng thì
nguyên liệu để bao, đánh bóng được quy định trong
Định nghĩa
chuyên luận riêng.
Hoàn là dạng thuốc rắn hình cầu mềm hoặc cứng, khối
lượng có thể thay đổi thường từ 4 mg đến 12 g. Thành Yêu cầu chất lượng
phần của hoàn gồm các bột mịn của dược liệu hoặc các Hình thức
dịch chiết dược liệu, các chất dính hoặc các tá dược Hoàn phải tròn, đểu, đồng nhất về hình dáng và màu
thích hợp. Hoàn dùng để uống, nhai hoặc ngậm. sắc. Hoàn mềm mật ong phải mịn trơn bóng, nhuyễn
Phân loại dẻo với độ cứng thích hợp.
Hoàn được phân loại theo thể chất hoặc theo các chất Độ ẩm
dính. Hoàn mềm mật ong không được chứa nhiều hơn 15%
Theo thể chất: Yíomcứĩìgvầhókn mềm. nước.
Theo chất dính: Hoàn được chia thành hoàn mật ong, Hoàn mật ong nước (hoàn cứng) không được chứa
hoàn mật ong - nước, hoàn nước, hoàn hồ, hoàn cao nhiều hơn 12% nước.
đậm đặc. Hoàn nước, hoàn hồ (hoàn cứng) không được chứa
Hoàn mật ong được làm từ bột mịn dược liệu và dùng nhiều hơn 9% nước.
mật ong làm chất dính. Hoàn cứng: Tiến hành theo phương pháp xác định mất
Hoàn mật ong - nước được làm từ bột mịn dược liệu, khối lượng do làm khô (Phụ lục 5.16).
dùng mật ong và nước làm chất dính. Hoàn mềm và hoàn cứng trong thành phần có chứa
Hoàn nước được làm từ bột mịn dược liệu và dùng nhiều tinh dầu hoặc đường; Xác định nước bằng
nước (hoặc rượu gạo, giấm, dịch chiết dược liệu, nước phương pháp cất với dung môi (Phụ lục 9.6).
đường) làm chất dính.
Độ rã
Hoàn hồ được làm từ bột mịn dược liệu và dùng hồ
Chỉ áp dụng cho hoàn cứng.
gạo hoặc hồ bột mì làm chất dính.
Đô rã không quá 1 giờ cho các loại hoàn, riêng hoàn
Hoàn cao đậm đặc được làm từ dịch chiết hoặc dịch
hồ được phép rã không quá 2 giờ, thử theo phép thử độ
chiết dược liêu cô đặc trộn với tá dược thích hợp hoặc
rã của viên nén và viên nang (Phụ lục 8.6).
bột mịn dược liệu; có thể thêm nước hoặc mật ong làm
chất dính. Độ đồng đều khối lượng
Phương pháp 1 : Áp dụng cho các hoàn được uống
. Phương pháp điều ch ế
theo số lượng viên.
Bột dược liệu để làm hoàn phải đạt độ mịn qua rây có
Cách tiến hành: Cân khối lượng của 10 hoàn, xác định
kích thước mắt rây 0,250 mm (Phụ lục 2.6).
khối lượng trung bình của 1 hoàn. Cân riêng rẽ từng
Mật ong dùng để làm hoàn phải được chế biến trước hoàn và so sánh với khối lượng trung bình hoàn. Sự
khi dàYig. Tuỳ thuộc vào mức độ chế biến mà nó được chênh lệch khối lưcKng của từng hoàn phải nằm trong
chia thành mức 1, mức 2 và mức 3. giới hạn sai số cho phép ở bảng dưới đây. Không được
Để điều chế hoàn mểm mật ong thì phải thêm mật ong có quá 2 hoàn vượt giới hạn cho phép. Không được có
vào bột thuốc khi còn nóng và trộn kỹ (trừ những chỉ hoàn nào vượt gấp đôi giớỊ hạn sai số cho phép.
dẫn riêng biệt khác).
Để điều chế hoàn mật ong trong công thức có các Khối lượng trung bình Giới hạn sai số cho phép
dược liệu chứa nhựa, gôm, tinh dầu thì phải thêm mật của 1 hoàn
ong đang nóng khoảng 60°c vào bột thuốc. Từ 0,05 g đến 1,5 g ± 12%
Để điều chế hoàn mật ong - nước bằng phương pháp Trên 1,5 g đến 5 g ± 10%
quay và phun nước thì mật ong phải được chế bằng Trên 5 g đến 9 g ±7%
cách pha loãng với nước sôi trước khi đùng. Trên 9 g ±5%
Dịch chiết hoặc dịch chiết đậm đặc dược liệu để chế
hoàn cao đậm đặc phải được chế bằng cách cô đặc các Phương pháp 2: Áp dụng cho hoàn được uống theo
dịch ngấm kiệt hoặc nước sắc dược liệu theo phương khối lượng.
pháp thích hợp. Cách tiến hành; Cứ 10 hoàn được coi là 1 phần. Cân
Trừ những chỉ dẫn đặc biệt khác, hoàn mật ong nưóc, riêng rẽ 10 phần và tính khối lưọng trung bình của một
hoàn nước, hoàn cao đậm đặc phải được sấy khô ở phần. Khối lượng của từng phần so với khối lượng
nhiệt độ 80°c. Hoàn có chứa nhiểu tinh dầu và hoàn trung bình phải nằm trong giới hạn sai số quy định ở
hồ phải được sấy khô ở nhiệt độ dưới 60°c. Hoàn dễ bị bảng dưới đây. Không được có quá hai phần vượt quá
hỏng bởi nhiệt phải được sấy khô theo các phương giới hạn sai số ehcLphép. Không được có phần nào
pháp thích hợp khác. vượt gấp đôi giói hạn cho phép.
Khối lượng trung bình của Giới hạn sai số cho ethanol loãng. Tỷ lệ dung môi và hàm lượng ethanol
1 phần hoàn phép theo công thức quy định.
Từ 0,05 g đến 0,1 g ± 12%
Ngâm lạnh: Dược liệu đã được chia nhỏ tới kích
Trên 0,1 g đến 1 g ± 10% thước thích hợp, ngâm với dung môi. Thời gian ngâm
Trên 1 g ±7% tuỳ theo công thức quy định, thường là 10 ngày, có khi
tới 3 tháng hoặc lâu hơn nữa. Để rút hêít hoạt chất,
Phương pháp 3 : Áp dụng cho đơn vị đóng gói hoàn đã thường ngâm làm 2 hoặc 3 giai đoạn. Đầu tiên ngâm
chia liều hoặc đóng gói theo liều uống một lần hoặc với 70% dung môi trong 7 - 1 0 ngày, gạn lấy, dịch
uống hàng ngày. ngâm. Bã ngâm với phần dung môi còn lại trong 2 - 5
Cách tiến hành: Lấy 10 đofn vị đóng gói, cân riêng biệt ngày, gạn lấy dịch ngâm. Nếu ngâm 3 lần thì chia
từng đơn vị đóng gói; sai số giữa khối lượng cân được phần dung môi còn lại làm 2 phần và ngâm như trên.
và khối lượng qui định trên nhãn phải trong giới hạn sai Trộn lẫn các dịch ngâm, để lắng 48 giờ trong bình đậy
số quy định ở bảng dưới đây. Không quá 2 đơn vị đóng kín. Lọc trong. Thêm đưòíig và điều chỉnh hàm lượng
gói vượt quá giới hạn sai số cho phép và không có đơn ethanol nếu cần.
vị đóng gói nào vượt gấp đôi giới hạn cho phép.
Ngâm nóng: Dược liệu đã chia nhỏ tới kích thước
Khối lượng theo nhãn của đơn Giới hạn sai sô thích hợp, cho vào bình ngâm, có nắp đậy kín. Rượu
vị đóng gói cho phép hoặc ethanol được đun nóng đến nhiệt độ quy định rồi
Từ 0,5 g trở xuống ± 12 % đổ ngay vào bình ngâm, đậy kín. Thời gian ngâm tuỳ
Trên 0,5 g đến 1 g ±11% theo công thức quy định. Sau đó gạn lấy dịch ngâm, ép
Trên 1 g đến 2 g ± 10% kiệt bỏ bã. Để lắng 48 giờ trong bình đậy kín, lọc
Trên 2 g đến 3 g + 8% trong, thêm đường và điều chỉnh hàm lượng ethanol.
Trên 3 g đến 6 g ±6% Yêu cầu chất lượng
Trên 6 g đến 9 g ±5%
Trên 9 g ±4% Màu sắc: Đạt yêu cầu theo quy định trong chuyên
luận riêng.
Độ nhiễm khuẩn Cách tiến hành: Lấy ở 2 chai rượu trong mỗi lô sản
Các hoàn phải đạt yêu cầu về giới hạn độ nhiễm khuẩn xuất, mỗi chai 5 ml, cho vào 2 ống nghiệm (thủy tinh
(Phụ lục 10.7). không màu, đồng cỡ). Quan sát màu của hai ống ở ánh
Định tính, định lượng và các chỉ tiêu khác sáng thiên nhiên bằng cách nhìn ngang, màu sắc của
Đạt yêu cầu qui định trong chuyên luận riêng. hai ống phải như nhau và đúng như màu sắc đã quy
định trong từng chuyên luận.
Độc tính bất thường
Đạt yêu cầu qui định trong chuyên luận riêng. Mùi vị: Đạt yêu cầu theo quy định trong chuyên luận
Thử theo chuyên luận Thử độc tính bất thường (Phụ riêng.
lục 10.6). Độ trong và độ đồng nhất: Rượu thuốc phải trong,
đồng nhất, không có cặn bã dược liệu và vật lạ.
Cách tiến hành; Quan sát toàn chai rượu, không được
1.17 RƯỢ U T H U Ố C có váng mốc. Hút 5 ml rượu thuốc ở vị trí cách đáy
Alcoolaturae '
chai khoảng 2 cm, cho vào ống nghiệm (thủy tinh
không màu, dung tích 1 0 -2 0 ml), quan sát ở ánh sáng
Định nghĩa thiên nhiên bằng cách nhìn ngang. Thuốc phải trong
Rượu thuốc là dạng thuốc lỏng có mùi thcím và vị và đồng nhất. Nếu không đạt yêu cầu, thử lại lần thứ
ngọt, điều chế bằng cách ngâm dược liệu thực vật hoặc hai với một chai thuốc khấc. Lần này không đạt thì lô
động vật (đã chế biến) trong rượu hoặc ethanol loãng thuốc coi như không đạt tiêu chuẩn.
trong một thời gian nhất định (tuỳ theo quy định của
từng công thức) rồi gạn lấy rượu thuốc. Hàm lượng Hàm lượng ethanol: Đạt yêu cầu theo quy định trong
chuyên luận riêng. Xác định hàm lưcmg ethanol theo
ethanol trong rượu thuốc không quá 45%.
Phụ lục 6. Ì5.
Phương pháp điều ch ế
Tỷ trọng: Đạt yêu cầu theo quy định trong chuyên
Rượu thuốc có thể điều chế theo một trong hai phương
luận. Xác định tỷ trọng theo (Phụ lục 5.15).
pháp sau đây;
Ngâm lạnh Độ lắng cặn: Đạt yêu cầu theo quy định trong từng
Ngâm nóng chuyên luận.
(Trừ trưòmg họp đặc biệt có quy định riêng) Cách tiến hành; Quan sát toàn chai rượu, nếu thấy có
Dung môi để ngâm thường dùng rượu trắng hoặc cặn thì để yên khoảng 48 giờ, sau đó mở nút và thận
cặn thì để yên khoảng 48 giờ, sau đó mở nút và thận nước cho vào mỗi thang cần vừa đủ. Tuỳ theo dung tích
trọng dùng ống cao su hay ống nhựa làm xiphông, hút của dụng cụ sắc, thường cho nước cao hơn mặt thoáng
phần rượu ở phía trên, để còn lại 15 - 20 ml (đối với của thuốc khoảng 2 cm.
rượu có thể tích cặn không quá 0,5 ml) hoặc 40 - 50
ml (đối với rượu có thể tích cặỉi trên 0,5 ml). Lắc cặn N hiệt độ và thời gian thuốc sắc
trong chai cho tan, rót hết sang ống đong 25 ml (chia Nhiệt độ sắc thuốc phụ thuộc vào tính chất của thang
độ 0,5 ml) hoặc 50 ml (chia độ 1 ml) có nút. Lấy phần thuốc. Nếu thang thuốc lấy khí là chính (thuốc giải
rượu trong đã hút xiphông để tráng chai, đổ vào ống biểu, thuốc có chứa nhiều tinh dầu, chất thơm...), lửa
đong rồi thêm rưcm thuốc vừa đủ 25 ml hoặc 50 ml. lúc đầu thường to (lửa vũ) để nhanh chóng nâng nhiệt
Để lắng 48 giờ, đọc kết quả trên vạch chia của ống độ của thuốc đến sôi, sau đó giảm lửa, duy trì ở 70 -
đong. Mỗi loại rượu phải đạt được yêu cầu của tiêu 80°c trong 1 0 - 1 5 phút. Nếu thang thuốc lấy vị là
chuẩn đế ra. chính (thuốc bổ, thuốc thanh nhiệt...) có thể đun sôi
Sau khi đọc kết quả, nghiêng ống đong nhẹ để gạn lớp trong 1 - 3 giờ. Tuy nhiên trên thực tế, trong một thang
rượu ở trên, lấy lớp cặn ra bát sứ trắng để quan sát. thuốc thưòng có cả các vị thuốc lấy khí và lấy vị, do
Trong lớp cặn phải không được có bã dược liệu và vật đó trong quá trình sắc cần chú ý giữ đểu nhiệt độ trong
lạ... một thòi gian thích hợp, không đun quá sôi.
Định tính, định lượng và các chỉ tiêu khác: Đạt yêu Có thể dùng củi để sắc thuốc nhưng tránh các củi có
cầu quy định trong chuyên luận riêng. mùi khó chịu hoặc củi có tính độc. Khi dùng than để
sắc thuốc cần điều chỉnh nhiệt độ thích hợp, tránh
Bảo quản nhiệt độ quá cao làm cháy thuốc. Nếu dùng bếp gas,
Rượu thuốc được dựng trong bao bì kín, bảo quản bếp điện cũng cần điều chỉnh nhiệt độ thích hợp.
tránh ánh sáng, ở nơi khô mát.
Cách uống thuốc
Tuỳ theo bệnh và tính chất của thang thuốc mà cách
1.18 TH UỐ C T H A N G uống có khác nhau:
Các bệnh thuộc hàn (cảm mạo phong hàn, trúng
Thuốc thang là một trong những dạng thuốc của y học hàn...), tính chất của thang thuốc thường ôn nhiệt, cần
cổ truyền được cấu tạo từ dược liệu đã chế biến và được uống nóng.
bào chế bằng cách sắc với nước uống được ở nhiệt độ Các bệnh thuộc nhiệt (huyết nhiệt, trúng thử...), tính
bằng hoặc thấp hơn 100°c. Thuốc thang có thể ngâm chất của thang thuốc thưòng hàn lương, Cần uống ấm
vói rượu ở nhiệt độ thường trong thời gian dài. hoặc mát.
Đ ặc điểm Các thang thuốc mang tính chất tả, cần uống lúc đói
Là dạng thuốc rất thông dụng, được dùng rộng rãi. (tuy nhiên nếu đói quá sẽ buồn nôn...).
Được hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá, do đó đưa lại Các thang thuốc mang tính chất bổ, cần uống sau khi
hiệu quả nhanh. ăn 1 ,5-3 giờ.
Dễ gia giảm theo triệu chứng của bệnh và người bệnh, K iêng ky khi uống thuốc
do đó dễ đạt hiệu quả trong điều trị. Khi uống thuốc sắc cũng kiêng kỵ theo tính chất
Cấu tạo chung của y học cổ truyền. Nếu uống thuốc mang tính
Thuốc thang được cấu tạo dựa trên nguyên lý của y ôn nhiệt cần kiêng ăn các thức ăn sống lạnh: Ôc, rau
học cổ truyền, theo nguyên tắc có đủ các thành phần sống, rau dền.... Nếu uống thuốc mang tính hàn lương,
Quân, Thần, Tá, Sứ trong thang (cổ phương, tân cần kiêng ăn các thức ăn cay nóng và kích thích;
phương). Đôi khi những phương thuốc gia truyền hoặc Rượu, hạt tiêu, ớt.... Một số thang thuốc có các vị
các phương thuốc trong y học dân gian cũng không thuốc kiêng cho phụ nữ có thai và trẻ em như Phụ tử
hoàn toàn theo nguyên tắc trên song phải đảm bảo tính chế, Quế chi... cần chú ý.
hiệu quả và tính an toàn cho người sử dụng. Lưu ý
D ụng cụ để sác thuốc Để phát huy được hiệu quả của thang thuốc, ngưòi ghi
Dụng cụ để sắc thuốc rất đa dạng, tốt nhất là dùng siêu đcfn cần ghi rõ thứ nào phải sắc sau và ngưòi cân thuốc
đất, có thể dùng dụng cụ bằng thép không ri, nhôm. có thể để riêng.
Không dùng các dụng cụ bằng đồng, gang hoặc sắt để Không cho các vị “tưcttig phản” trong thuốc thang.
sắc thuốc vì ảnh hưởng đến nhiều Ihành phần trong Để có thể phối hợp hài hoà khi sắc thuốc: Lần 1, đun
thang thuốc. Hiện nay có nhiều dụng cụ sắc thuốc được sôi (kể từ lúc sôi) 20 - 30 phút; lần 2, đun sôi 40 phút
đến 1 giờ; lần 3, đun sôi 1 giờ đến 2 giờ.
đun nóng bầng điện (ấm điện, phích điện...) cần chú ý
Dịch thuốc sắc của mỗi lần lấy độ 1 bát (100 ml); có
theo dõi để không ảnh hưởng về chất lượng của thuốc.
thể lần nào uống riêng lần đố hoặc uổng riêng lẩn 1,
Nước dùng để sắc thuốc còn lần 2 và 3 trộn đều, chia 2 lần hoặc trộn cả 3 lần
Nước dùng để sắc thuốc phải là nước uống được. Lưcmg lại, rồi chia đều uống 3 lần trong ngày.
khô, thì nên làm khô chất đối chiếu trên một chất hút
ẩm thích hợp để chuyển lượng cân của chất đối chiếu
thành chất khan, trừ khi có hướng dẫn khác.
PHỤ LỤC 2 Dược điển này cho phép sử dụng các chất đối chiếu
quốc gia Việt Nam được thiết lập, bảo quản và phân
phối tại Viện Kiểm nghiệm theo sự phân công của Bộ
2.1 CÁC CHẤT ĐỐI CHIẾU Y tế. Những chất đối chiếu quốc tế, khu vực hay quốc
gia khác được sử dụng sẽ do Bộ Y tế quy định.
Chất đối chiếu là chất đồng nhất đã được xác định là
đúng để dùng trong các phép thử đã được quy định về 2.2 CÁC DUNG DỊCH CHUẨN đ ộ (CĐ)
hoá học, vật lý và sinh học. Trong các phép thử đó các
tính chất của chất đối chiếu được so sánh với các tính Quy định chung
chất của chất cần thử. Qiất đối chiếu phải có độ tinh Những dung dịch chuẩn độ là những dung dịch có
khiết phù hợp với mục đích sử dụng. nồng độ được biết chính xác dùng trong phân tích định
Chất đối chiếu được dùng trong các phép thử sau: lượng theo thể tích.
Định tính bằng phương pháp quang phổ hấp thụ hồng Nồng độ của các dung dịch chuẩn độ thường được
ngoại. biểu thị bằng;
Định lượng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ tử Nồng độ đưoiig lưcmg gam N; Số đương lượng gam
ngoại và khả kiến, quang phổ huỳnh quang. chất tan trong 1000 ml đung dịch.
Các phép thử định tính tạp chất và định lượng bằng Nồng độ phân tử gam M: Số phân tử gam chất tan
phưcíng pháp sắc ký. trong 1000 ml dung dịch.
Định lượng bằng phưong pháp vi sinh vật. Nếu nồng độ thực của dung dịch không đúng với nồng
Các phép chuẩn độ thể tích, phân tích trọng lượng. độ lý thuyết thì cần tính thêm hệ số hiệu chỉnh K. Hệ
Các phép thử sinh học. số này là tỷ số của nồng độ thực và nồng độ lý thuyết.
Một số phép thử khác có hướng dẫn trong các chuyên Khi nhân hệ số K với thể tích của một dung dịch
luận riêng. chuẩn độ ta được thể tích đúng của dung dịch chuẩn
Cách sử dụng chất đối chiếu độ đó với hệ số k = 1,000 .
Để đáp ứng mục đích sử dụng, chất đối chiếu phải Phương pháp chung để pha chế các dung dịch
được bảo quản, theo dõi và sử dụng đúng. Theo qui chuẩn độ
định thông thường, chất đối chiếu phải được đựng Đối với mỗi loại dung dịch chuẩn độ, phương pháp
trong bao bì gốc, kín, có nhãn rõ ràng, được thưcíng pha chế và chuẩn hoá những dung dịch ở cắc nồng độ
xuyên bảo quản ở nhiệt độ thấp, tránh ánh sáng và ẩm; hay được sử dụng nhất sẽ được mô tả dưới đây. Các
nếu cần có điều kiện bảo quản đặc biệt khác thì có dung dịch đậm đặc hcfn được pha chế và chuẩn hoá
hướng dẫn trên nhãn. bằng cách tăng lượng thuốc thử lên tương ứng. Các
Trước khi mở bao gói để dùng, chất đối chiếu cần được dung dịch nước có nồng độ loãng hơn được điều chế
để một thòi gian để đạt tới nhiệt độ phòng thí nghiệm. bằng cách pha loãng chính xác một dung dịch đậm
Các phép thử được tiến hành đồng thời trên mẫu thử và đặc hơn với nước không có carbon dioxyd. Hộ số hiệu
mẫu đối chiếu đã được chuẩn bị trong cùng điều kiện chỉnh của những dung dịch này chính là hệ số hiệu
ghi trong chuyên luận. chỉnh của dung dịch đã dùng để pha loãng. Các duiig
Nếu trên nhãn của chất đối chiếu không có chi dẫn dịch nước có nồng độ mol nhỏ hofn 0,1 M phải được
phải làm khô và nếu trong phép thử riêng của chuyên pha chế với nước không có carbon dioxyd.
luận không chỉ định phải làm khô thì có thể sử dụng Khi pha chế các dung dịch kém bền vững như kali
ngay chất đối chiếu mà không phải làm khô. Trong permanganat, natri thiosulíat, phải dùng nước mới đun
trường hợp này cần hiệu chỉnh lại lượng cân của chất sôi để nguội. Đối vói dung dịch chuẩn độ được dùng
đối chiếu do khối lượng bị giảm khi làm khô hoặc do trong định lượng mà điểm tưcíng đương được xác định
hàm lượng nước. Mất khối lượng do làm khô hoặc bằng phương pháp điện hoá thì kỹ thuật xác định điểm
hàm lượng nước được xác định theo hướng dẫn ở tương đương này cũng phải được dùng trong chuẩn
chuyên luận của chất thuốc tương ứng. Khi chất đối hoá dung dịch đó.
chiếu có nước kết tinh, có thể có hướng dẫn đặc biệt Dưới đây là phưcíng pháp pha chế và chuẩn hoá các
trong một phép thử riêng. dung dịch chuẩn độ được dùng trong Dược điển:
Nếu không thể thực hiện được việc xác định hàm lượng
nước của chất đối chiếu bằng phương pháp chuẩn độ Pha chế từ chất chuẩn độ gốc
(phương pháp Karl Fischer) và nếu chuyên luận thuốc Cân chính xác một lượng chất chuẩn độ gốc tương ứng
tương ứng không có phép thử mất khối lượng do làm với lượng chất lý thuyết được tính dựa vào nồng độ và
thể tích dung dịch chuẩn độ cần pha, hoà tan trong Trong đó:
dung môi vừa đủ thể tích đó (dung môi thường dùng là Co là nồng độ lý thuyết và K(, là hệ số hiệu chỉnh của
nước cất không có carbon dioxyd). Hệ số hiệu chinh K dung địch chuẩn độ dùng để chuẩn hoá.
của dung dịch này được tính bằng lượng cân thực tê Vqlà thể tích, tính bằng ml, của dung dịch trên,
chia cho lượng chất lý thuyết. c là nồng độ lý thuyết của dung dịch chuẩn độ cần pha.
Pha gần đúng rồi chuẩn hoá bằng chất chuẩn độ gốc V thể tídi, tính bằng ml, dung dịch chuẩn độ cần
hoặc một dung dịch chuẩn độ khác có hệ sô'K đã biết xác định hệ số K.
Dùng cìuĩt chuẩn cíộ gốc: Các hoá chất jo ạ i tinh khiết Những dung dịch chuẩn độ khi để lâu nồng độ có thể
phân tích sau đây, sau khi đã làm khô trong những điều bị thay đổi. Vì vậy, nồng độ của dung dịch chuẩn độ
kiện được chỉ dẫn thì được dùng làm chất chuẩn độ gốc (mol hoặc N) phải được định kỳ xác định lại và phải
để xác định độ chuẩn của các dung dịch chuẩn độ: không chênh lệch quá 10% so với nồng độ quy định.
Acid benzoic (CgHjCOOH): Làm khô trong bình hút Nên dùng những dung dịch chuẩn độ chỉ chênh lệch
ẩm có silicagel trong 24 giờ. 3% so với nồng độ quy định (hệ số k ở trong khoảng
Acid suỊphanilic (QH4NH2SO3H); Sấy ở 100 - 105°c 0,970 - 1,030. Nồng độ dung dịch chuẩn độ phải được
đên khối lượng không đổi. xác định với độ chính xác 0,2%.
Ạrsen trioxyd (AsnOj): Nghiền nhỏ, sấy ở 105 c trong thích ■
3 đen 4 giơ. chỉnh xác đinh nằm ngoài giới han quy
Kali bromat (KB1O3); Nghiền nhỏ, sấy ở 100 - 1 10 c thì cần phái pha loãng hay làm đậm đặc thêm dung
trọng 3 đên 4 giờ. , . o ^1^1^ Trong trường hợp cần pha loãng, lấy hiệu
Kali dicromat (K.Cr.O^): Nghiền nhỏ, sấy ở 120 c J000; tích thu được là lượng dung môi
trong giơ. _ _ tính bằns ml cần thêm vào 1 lít dune dịch; Trons trườiis;
Kali liydrophtMat (Q H ẠK ): Sây ỏ I05»c trong 4 giò. I,™ j!;;; I™ ™
Kali iodat (KIO,): Siy Ỡ 120 - 140"Ctrong I gi6 30 hoá cMt Tin liy di piia1 111 dung djch; tich thu dưiK la
phut đen 2 giơ ^ I

^5 tí ĨT ĩ !
Trước khi dune, rửa kẽm hat băng d u n g dich acỉd
S u k l thêm I n g môi hly ho< cha" phai lăcđểu ròi
... , , .,. J __
, , , . ^ v; o r- - xac ainh lai hệ so hiệu chinh cua dung dich thu được,
nydroclonc 2 M sau đó rưa băng nước, aceton, lam • • • •
khô ở 1 lO^^C trong 5 phút. Pha loãng những dung dịch chuẩn độ có nồng độ cao
Natri carbonat khan (Na.co^): Sấy khô ở 270 -300^c Dùng những dụng cụ đong, đo thể tích chính xác để
đến khối lượng không đổi. pha loãng các dung dịch chuẩn độ có nồng độ cao
Natri clorid (NaCI): Nuiig ở 500 -650^c trong 40 đến thành dung dịch có nồng độ thấp hơn 2 lần, 5 lần, 10
50 phút. lần v.v... bằng dung môi tương ứng.
Cách tiến hành xácđịnh độchuẩn: Hệ số hiệu chỉnh của dung dịch chuẩn độ pha được
Cân chính xác mộtlượngchất chuẩn độ gốc, cho vào chính là hệ số hiệu chỉnh của dung dịch đã dùng để
bình nón hoà tan bằng dung môi thích họp, chuẩn độ pha loãng. Những dung dịch chuẩn độ có nồng độ nhỏ
bằng dung dịch chuẩn độ mới pha rồi tính hệ số hiệu hơn 0,1 N thì chỉ được điều ch ế theo cách này ngay
chỉnh theo công thức: trước khi dùng.
Dùng những ống chuẩn pha sẵn
(1) Những ống chuẩn pha sẵn (fixanal) có chứa một lượiìg
hoá chất hay dung dịch hoá chất đủ để pha thành một
thể tích dung dịch chuẩn độ quy định. Dùng dung môi
Trong đó: pha chế theo đúng kỹ thuật ghi trên nhãn ống, tạ sẽ
a: Lượiig chất chuẩn độ gốc đã cân, tính bằng gam. được dung dịch chuẩn độ có một độ chuẩn xác định.
T: Độ chuẩn lý thuyêt của chất chuẩn độ gốc tính bằng Cách tiến hành pha chế một số dung dịch chuẩn độ

V:"^T^ể tích dung dịch chuẩn độ đã dùng, tính bằng ml. sulfocyanid 0,1 N (Dung dịch
Dùĩĩi^ một lượng dung dịch chuẩn độ khác có hệ sô'Kf) 1^1 1 -I _
f- ' ' ' 1 nil dung dịch chứa 0,007612 g amoni sulfocyanid
cia niei. ^ (NH SCN)
Trons trường hợp này, hệ số hiệu chỉnh K được tính ^ _ -7 _ _ _ • ir .t
^ y . Điều chế: Hoà tan 7,63 g amoni sulfocyanid (TT) trong
t eocong t iưc: nưôc và pha loãng với nước vừa đủ 1 lít.
y Chuẩn độ: Lấy đúng 20 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 N,
^2) thêm 25 mỉ nước, 2 ml acid nitric 25% (TT), 2 ml
V. Cq dung dịch sắt (III) amoni Sulfat (CT); lắc mạnh và
chuẩn độ bằng dung dịch amoni sulfocyanid đã điều Điểu chế: Cho vào bình định mức dung tích 1 lít, 800
chế cho đến khi dung dịch thành màu hổng da cam. ml acid acetic khan (TT), 8,5 ml acid perdone (TT).
Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (2). Trộn đều, để nguội rồi thêm 30 ml anhydrid acetic
(TT). Thêm acid acetic khan (TT) vừa đủ đến vạch.
Dung dịch acid hydrocloric I N Lắc đều, rồi để yên 24 giờ. Xác định hàm lưcíng nước
1 ml dung dịch chứa 0,03646 g acid hydrocloric (HCl). của dung dịch trên theo Phụ lục 6.6 mà không thêm
Điều chế: Lấy 85 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT) methanol, và nếu cần thì điều chỉnh hàm lượng nước
pha loãng với nước vừa đủ 1 lít. của đung dịch trong khoảng 0,1 - 0,2% bằng anhydrid
Chuẩn đọ: Cân chính xác khoảng 0,50 g chất chuẩn acetic hoặc nước. Sau đó, để yên 24 giờ.
gốc natri carbonat, hoà tan trong 50 ml nước, thêm 2 Chuẩn độ: Cân chính xác khoảng 0,35 g chất chuẩn
giọt dung dịch da cam methyl (CT). Chuẩn độ bằng gốc kali hydrophtalat, hoà tan trong 50 ml acid acetic
dung dịch acid hydrocloric đã điều chế cho đến khi khan (TT) trong một bình nón có nút mài, đun nóng
chuyển màu sang hổng da cam. Đun sôi 2 phút, để nếu cần. Thêm vài giọt chi’ thị tím tinh thể (CT), rồi
nguội rồi chuẩn độ tiếp đến màu hồng da cam. chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric đã điều chế
Hệ sô' hiệu chỉnh được tính theo công thức (1), trong cho đến khi chuyển màu từ tím sang xanh lơ.
đo T = 0,053 g/ml. Tiến hành chuẩn độ song song một mẫu trắng.
Dung dịch acid hydrocloric 0,5 N Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (1), trong
1 ml dung dịch chứa 0,01823 g acid hydrocloric (HCl). đó’T = 0,02042 g/ml.'
Điều chế: Lấy 42 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT) Ghi lại nhiệt độ lúc tiến hành chuẩn hoá. Nếu nhiệt độ
pha loãng với nước vừa đủ 1 lít. khi định lượng khác với nhiệt độ lúc chuẩn hoá dung
Chuẩn độ: Cân chính xác khoảng 0,250 g chất chuẩn dịch, thể tích dung dịch chuẩn độ acid percloric được
gốc Iiatri carbonat, hoà tan trong 50 ml nước, thêm 2 hiệu chỉnh lại theo biểu thức sau:
giọt dung dịch da cam methyl (CT). Chuẩn độ bằng V „= V [ 1 + 0,0011(t,-tọ)]
dung dịch acid hydrocloric đã điều chế cho đến khi Trong đó:
chuyển màu sang hồng da cam. Đuíi sôi 2 phút, để t| là nhiệt độ lúc chuẩn hoá.
nguội, chụẩn độ tiếp đến màu hồiig da cam. tj ỉà nhiệt độ khi sử dụng để định lượng.
V là thể tích dung dịch sử dụng khi định lượng.
Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức ( 1), trong
Vqlà thể tích hiệu chính.
đó T = 0,0265 g/ml. ’
Dung dịch acid sulfuric I N
Dung dịch acid hydroclotic 0,1N
ỉ mỉ dung dịch chứa 0,003646 g acid hydroeloric (HQ).
1 ml dung dịch chứa 0,04904 g acid sulfuric (H2SO4).
Điều chế: Rót từ từ, cẩn thận, vừa lắc đều, 30 ml acid
Điều chế; Lấy 8,5 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT)
sulfuric đậm đặc (TT) vào nước, làm mát đến nhiệt độ
pha loãng với nước vừa đủ 1lít.
phòng và pha loãng với nước vừa đủ 1000 ml, trộn đều.
Chuẩn độ: Cân chính xác khoảng 0,10 g chất chuẩn
Chuẩn độ; Tiến hành như đối vói dung dịch acid
gốc natri carbonat, hoà tan trong 50 ml nước, thêm 2 hydrocloric 1 N.
giọt dung dịch da cam methyl (CT). Chuẩn độ bằng Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (1), trong
dung dịch acid hydrocloric đã điều chế cho đến khi đó'T = 0,053 g/ml.
chuyển màu sang hồng da cam. Đun sôi 2 phút, để
nguội, chuẩn độ tiếp đến màu hổng da cam. Dung dịch acid sulfuric 0,5 N
Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức ( 1), trong 1 ml dung dịch chứa 0,02452 g acid sulfuric (H2SO4).
đó T = 0,0053 g/ml. ' Điểu chế: Rót từ từ, cẩn thận, vừa lắc đều, 15 ml acid
sulfuric đậm đặc (TT) vào nước, làm mát đến nhiệt độ
Dung dịch acid hydrocloric 0,1 N trong methanol phòng và pha loãng với nước vừa đủ 1000 ml, trộn đều.
1 ml dung dịch chứa 0,003646 g acid hydrocloric (HQ). Chuẩn độ: Tiến hành như đối với dung dịch acid
Điều chế: Lấy 8,5 ml acid hydrcKloric đậm đặc (TT) hydrocloric 0,5 N.
pha loãng với methanol vừa đủ 1 lít. Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (1), trong
Chuẩn độ: Cân chính xác khoảng 0,50 g chất chuẩn đó'T = 0,0265 g/ml. ’
gốc natri carbonat, hoà tan trong 50 ml nước, thêm 2
giọt dung dịch da cam methyl (CT). Chuẩn đổ bằng Dung dịch acid sulfuric 0,1 N
dung dịch acid hyđrocloric đã điều chế cho đến khi 1 ml dung dịch chứa 0,004904 g acid sulfuric ( H 2 S O 4 ) .
chuyển màu sang hồng da cam. Đun sôi 2 phút, để Điều chế: Rót từ từ, cẩri thận, vừa lắc đều, 3 ml acid
nguội, chuẩn độ tiếp đến màu hồng da cam. sulfuric đậm đặc (TT) vào nước, làm mát đến nhiệt độ
Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức ( 1), trong phòng và pha loãng với nước vừa đủ 1000ml, trộn đểu.
đó T = 0,0053 g/ml. ’ Chuẩn độ: Tiến hành như đối với dung dịch acid
hydrocloric 0,1 N.
Dung dịch acid perclorìc 0,1 N trong acid aceãc khan Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (1), trong
1 ml dung dịch chứa 0,01005 g acid percloric (HGIOJ. đó T = 0,0053 g/ml. ’
Dung dịch bạc nitrat 0,1 N Dung dịch chì nitrat 0,1 M
1 ml dung dịch chứa 0,01699 g bạc nitrat (AgNO^). 1 ml dung dich chứa 0,033 g chì (II) nitrat (Pb (N03)ọ).
Điều chế: Hoà tan 17,5 g bạc nitrat (TT) trong nước và Điêu chê- Hoa tan 33,0 g chì (II) nitrat (TT) trong
pha loãng với nước vừa đủ 1 lít. nước và thêm nưóc vừa đủ đến 1000 ml.
Chuẩn độ: Cân chính xác khoảng 0,12 g chất chuẩn gốc Chuẩn độ: Lấy chính xác 20,0 ml dung dịch chì nitrat
natri clorid, hoà tan trong 50 ml nước, thêm vài giọt 0,1 M, thêm 300 ml nước và tiến hành định lưcmg chì
dung dịch kali cromat (CT). Chuẩn độ bằng dung dịch bằng phưcmg pháp chuẩn độ complexon áp dụng cho
chì (Phụ lục 6.11).
bạc nitrat đã điều chế đến khi xuất hiện tủa đỏ nhạt.
Hệ số hiệu chình được tính theo công thức (2).
Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (1), trong
đo T = 0,005845 g/mi. Dung dịch iod 0,1 N
Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu hổ phách hay nâu, 1 ml dung dịch chứa 0,01269 g iod (I2).
tránh ánh sáng. Điều chế: Hoà tan 13 g iod tinh thể (TT) vào một dung
dịch chứa 20 g kali iodid (TT) trong 50 ml nước Pha
Dung dịch bari clorìd 0,1 M loãng với nvrớc vừa đủ 1 lít.
1 ml dung dịch chứa 0,02443 g bari clorid (BaQi.lHiO) Chuẩn độ: Hòa tan 0,080 g arsen trioxid chất chuẩn
Điểu chế: Hoà tan 24,43 g bari clorid (TT) trong nước gốc vào 20 ml dung dịch natri hydroxyd IN (CĐ),
và thêm nước vừa đủ 1000 ml. thêm 10 ml acid hydrocloric (TT) và 3 g natri
Chuẩn độ; Lấy 10,0 ml dung dịch bari clorid đã điều hyđrocarbonat (TT) và chuẩn độ với dung dịch iod vừa
chế, thêm 60 ml nước, 3 ml dung dịch amoniac điều chế.
13,5 M và 0,5 - 1,0 mg tía phthalein (CT), rồi chuẩn Hệ số hiệu chỉnh tính theo công thức (1)
độ bằng dung địch trilon B 0,1 M. Khi dung dịch bắt Trong đo T = 0,004946 g/ml.
đầu nhạt màu, thêm 50 ml ethanol 96% và chuẩn độ Chú ý: Bảo quản tránh ánh sáng, nếu để lâu thì trước
cho đến khi mất màu tím xanh. khi dùng phải chuẩn độ lại.
Hệ số hiệu chinh được tính theo công thức (2). Dung dịch kali bromat 0,1 N
Dung dịch brom 0,1 N 1 mỉ dung dịch chứa 0,002784 g kali bromat (K BrOj).
1 ml dung dịch chứa 0,00799 g brom (Bii). Điều chế; Cân chính xác 2,7840 g chất chuẩn gốc kali
Điều chế: Hoà tan 2,7835 g chất chuẩn gốc kali bromat, hoà tan vào nước trong một bình định mức
bromat và 13 g kali bromid (TT) trong nước vừa đủ 1 lít và thêm nước vừa đủ đến vạch.
1000 ml. Dung địch kali dicromat 0,1 N
Bảo quản dung dịch trong bình thuỷ tinh màu nâu. 1 ml dung dịch chứa 0,004904 g kaỉi dicromat
Dung dịch ceri suựat 0,1 N và dung dịch cerì amoni (KọCrọO^).
sulfat 0,1 N Điều chế: Cân chính xác 4,9037 g chất chuẩn gốc kali
I ml dung dịch chứa 0,03322 g ceri sulfat (Ce(S04)2). dicromat đã tán nhỏ, hoà tan vào nước trong một bình
Điều chế: Hoà tan 42 g ceri sulfat (TT) vào một hỗn định mức 1 lít và thêm nước vừa đủ đến vạch.
hợp gồm 28 ml acid sulfuric đậm đặc (TT) và 500 ml Dung dịch kali hydrophtalat 0,1 M
nước, có thể đun nóng nhẹ nếu cần. Để nguội rồi thêm 1 ml dung dịch chứa 0,02042 g kali hydrophtalat
nước đến vừa đủ 1 lít. (C8H5O4K):
Nếu không tan hoàn toàn thì để yên hỗn hợp trong vài Điều chế; Hoà tan 20,42 g chất chuẩn gốc kali
ngày, sau đó gạn lấy lớp dung dịch phía trên và lọc. hydrophtalat trong khoảng 800 ml anhydrid acetÌG
Cũng có thể điểu chế bằng cách hoà tan 65 g ceri khan (TT), đun nóng trên cách thuỷ đến khi tan hoàn
amoni sulfat (TT) trong dung dịch acid sulfuric 1 N toàn, tránh hơi ẩm thâm nhập vào, làm nguội đến 20°c
vừa đủ 1 lít. rổi thêm anhydrid acetic khan vừa đủ 1000 ml.
Chuẩn độ: Tiến hành chuẩn độ ngay trước khi dùng ở
điều kiện nhiệt độ dưới 25°c. Lấy 10 ml dung dịch Dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol
kali iodid 20% (TT), thêm đúng 25,0 ml dung dịch 1 ml dung dịch chứa 0,02805 g kali hydroxyd (KOH).
ceri sulfat đã điều chế, 5 ml dung dịch acid sulfuric Điều chế: Hoà tan 34 g kali hydroxyd (TT) trong
20% (TT) và khoảng 50 ml nước. Chuẩn độ iod giải ethanol 96 % không có aldehyd (TT) vừa đủ 1 lít. Để
phóng bằng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N, dùng yên dung dịch trong 24 giờ. Gạn nhanh phần dung
dung dịch hồ tinh bột (CT) làm chỉ thị. Song song tiến dịch trong ở trên sang một bình chứa có nút cao su.
hành một mẫu kiểm tra trắng. Chuẩn độ; Lấy đúng 25,0 ml dung dịch acid
Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (2). hydrocloric 0,5 N, thêm 50 ml nước và 2 giọt dung dịch
Bảo quản dung dịch trong lọ thuỷ tinh màu, tránh ánh phenolphtalein (CT). ơiuẩn độ bằng dung dịch kali
sáng. hydroxyd đã điều chế đến khi chuyển màu hồng nhạt.
Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (2). 0,1 M cho đến khi màu xanh lơ xuất hiện trở lại. Chú
Bảo quản; Trong lọ thuỷ tinh màu có nút cao su. ý giữ cho carbon dioxyd của khí quyển không thâm
Cần chuẩn hoá lại dung dịch trước mỗi lần sử dụng. nhập vào dung dịch trong quá trình chuẩn độ. Thể tích
dung dịch lithi methoxyd 0,1 M dùng trong lần chuẩn
Dung dịch kali ịodat 0,1 N độ sau biểu thị lượng thuốc thử cần thiết cho phản ứng
1 ml dung dịch chứa 0,003567 g kali iodat (KIO,). với chất chuẩn gốc.
Điều chế: Cân chính xác 3,5670 g chất chuẩn gốc kali Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (1), trong
iodat, hoà tan vào nước trong bình định mức 1 lít và đóT = 0,01221 g/ml.'
thêm nước vừa đủ đến vạch.
Dung dịch magnesi clorid 0,1 M
Dung dịch kali permanganat 0,1 N 1 ml dung dịch chứa 0,02033 g magnesi clorid
1 ml dung dịch chứa 0,003161 g kali peưnanganat (M gCụ.6H,0)’
(KMn04 ) Điều chế; Hoà tan 20,33 g magnesi clorid (TT) trong
Điều chế: Hoà tan 3,20 g kali peiTnanganat (TT) trong nước và thêm nước vừa đủ 1000 ml.
1000 ml nước, đun nóng trên cách thuỷ 1 giờ. Để Chuẩn độ: Lấy chính xác 25,0 ml dung dịch magnesi
nguội rồi lọc qua phễu thuỷ tinh xốp. clorid đã điều chế, tiến hành định lượng bằng phưoíng
Chuẩn độ; Lấy đúng 20,0 ml dung dịch kali pháp chuẩn độ complexon áp dụng cho magnesi (Phụ
permanganat đã điều chế, thêm 20 ml dung dịch kali lục 6 . 11).
iodid (TT) và 10 ml dung dịch acid sulfuric loãng Hệ số hiệu chỉnh tính theo công thức (2).
(TT). Chuẩn độ iod giải phóng bằng dung dịch natri
thiosulfat 0,1 N, chỉ thị hồ tinh bột. Song song tiến Dung dịch magnesi sulfat 0,05 M
hành một mẫu kiểm tra trắng. 1 ml dung dịch chứa 0,01232 g magnesi sulfat
Hẹ số hiệu chỉnh tính theo công thức (2). (MgS 04 . 7HọO).
Bảo quản: Đựng trong chai, lọ thủy tinh màu hổ Điều chế: Hoà tan 12,5 g magnesi sulfat (TT) trong
phách. Xác định lại độ chuẩn trước khi dùng. nước, rồi pha loãng với nước vừa đủ 1 lít.
Chuẩn độ: Lấy đúng 20,0 ml dung dịch magnesi sulfat
Dung dịch kẽm clorid 0,05 M đã điều chế, tiến hành chuẩn độ bằng phương pháp
1 ml dung dịch chứa 0,00682 g kẽm clorid (ZnClj). complexon áp dụng cho magnesi (Phụ lục 6.11).
Điều chế: Gân chính xác 6,82 g kẽm clorid (TT), hoà Hệ số hiệu chỉnh tính theo công thức (2).
tan trong nước. Nếu cần thêm từng giọt dung địch acid
hydrocloric 2 M cho đến khi hết đục, pha loãng với Dung dịch natrì hydroxyd 1 N
nước thành 1000 ml. 1 ml dung dịch chứa 0,0400 g natri hyđroxyd (NaOH).
Chuẩn độ: Lấy chính xác 20,0 ml dung dịch kẽm Điều chế; Hoà tan 45 g natri hydroxyd (TT) trong
clorid đã điều chế, thêm 5 ml dung dịch acid acetic 2 50 mỉ nước. Đậy kín bình chứa bằng nứt cao su, để
M và tiến hành định lượng kẽm bằng phương pháp yên 1 ngày rồi gạn lấy dung dịch trong ở phía trên
chuẩn độ complex on áp dụng cho kẽm (Phụ lục 6.11). và pha loãng với nước cất mới đun sôi để nguội đến
vừa đủ 1 lít.
Hệ số hiệu chỉnh tính theo công thức (2).
Chuẩn độ: Lấy đúng 20,0 ml dung dịch natri hydroxyd
Dung dịch kẽm sulfat 0,1 M đã điều chế, thêm 2 giọt da cam methyl (CT) và chuẩn
1 ml dung dịch chứa 0,006538 g kẽm (Zn'^). độ bằng dung dịch acid hydrocloric 1 N đến khi
Điều chế: Cân chính xác 6,538 g chất chuẩn gốc kẽm chuyển màu sang hồng da cam.
kim loại, hoà tan trong 80 ml dung dịch acid sulfuric Hệ số hiệu chỉnh tính theo công thức (2).
loãng (TT) trong một bình định mức 1000 ml và thêm Bảo quản trong lọ thuỷ tinh trung tính nút kín bằng nút
nước vừa đủ đến vạch. cao su, hoặc chai nhựa tổng hợp polyvinyl, hoặc
polyolefin nút kín. Cần thường xuyên chuẩn độ lại
Dung dịch lithi methoxyd 0,1 M dung dịch.
1 ml dung dịeh chứa 0,003797 g lithi methoxyd
(LÌOCH3). Dung dịch natri hydroxyd 0,5 N
Điều chế: Hoà tan từng ít một 0,694 g lithi kim loại 1 ml dung dịch chứa 0,0200 g natri hydroxyd (NaOH).
(TT) trong 150 ml methanol khan (TT) rồi thêm toluen Điều chế: Hoà tan 25 g natri hydroxyd (TT) trong 25
(TT) vừa đủ 1000 ml. ml nước và tiến hành tiếp như đối với dung dịch natri
Chuẩn độ: Thêm 0,05 ml dung dịch xanh thymol 0,3% hydroxyd ] N.
trong methanol (CT) vào 10 ml dimethylformamid Chuẩn độ; Lấy đúng 20,0 ml dung địch natri hydroxyd
(TT) rồi chuẩn độ bằng dung dịch lithi méthoxyd 0,1 đã điều chế, thêm 2 giọt da cam methyl (CT) và chuẩn
M mới điều chế cho đến khi xuất hiện màu xanh lơ. độ bằng dung dịch acid hydrocloric 0,5 N đến khi
Thêm ngay 0,2 g chất chuẩn gốc acid benzoic, lắc để chuyển màu sang hồng da cam.
hoà tan rồi chuẩn độ bằng dung dịch lithi methoxyd Hộ số hiệu chỉnh tính theo công thức (2).
Bảo quản như đối với dung dịch natri hydroxyd 1 N, khi màu chuyển sang vàng lục. Thêm 2 ml đung dịch
Cần thường xuyên chuẩn độ lại dung dịch. hồ tinh bột (CT) và tiếp tục chuẩn độ đến khi màu
chuyển từ xanh sang lục nhạt.
Dung dịch natri hydroxyd 0,1 N
1 ml dung dịch chứa 0,0040 g natri hydroxyd (NaOH). Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (1), trong
Điều chế: Hoà tan 4,50 g natri hydroxyd (TT) trong 5 đó T = 0,004904 g/mi.
ml nước và tiến hành tiếp như đối với dung dịch natri' Bảo quản tránh ánh sáng và tránh khí carbon dioxyd
hydroxyd 1 N. trong không khí. Tliường xuyên xác định lại độ chuẩn
Chuẩn độ: Lấy đúng 20,0 ml dung dịch natri hydroxyd của dung dịch.
đã điều chế, thêm 2 giọt da cam methyl (CT) và chuẩn Diing dịch natrỉ methylat 0,1N trong toluen (Dung
độ bằng dung dịch acid hydrocloric 0,1 N đến khi dịch natri methoxid 0,1 N)
chuyển màu sang hồng da cam. 1 ml dung dịch chứa 0,005402 g natri methylat
Hệ số hiệu chỉnh tính theo công thức (2). (CH.ONa).
Bảo quản như đối với dung dịch natri hydroxyd 1 N. Điều chế: Làm lạnh trong nước đá 200 ml methanol
Cần thường xuyên chuẩn độ lại dung dịch. (TT) đựng trong một bình định mức 1 lít. Cho thêm
Dung dịch ĩiatri hydroxyd 0,1 N trong ethanol từng ít một 2,5 g natri kim loại (TT) mới cắt thành
I ml dung dịch chứa 0,0040 g natri hydroxyd (NaOH) từng mảnh nhỏ. Khi natri kim loại đã tan hết, cho
Điều chế; Hoà tan 3,3 g dung dịch natri hydroxyd 10 thêm toluen (TT) vừa đủ đến vạch, lắc đều.
M với ethanol (TT) thành 250 ml. Nên bảo quản dung dịch này trong một lọ có buret tự
Chuẩn độ: Hoà tan 0,2 g chất chuẩn gốc acid benzoic động, có lắp thiết bị chống ẩm và carbon dioxyd.
trong một hỗn hợp gồm 10 ml ethanol 96% (TT) và 2 Chuẩn độ: Cần chính xấc khoảng 0,12 g chất chuẩn gốc
ml nước. Chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 acid benzoic, hoà tan trong 25 ml dimethylformamid
N trong ethanol mới được điều chế, dùng chỉ thị màu (TT), thêm 2 giọt dung dịch xanh thymol 1% trong
là 0,2 ml dung dịch thymolphtalein (TT). dimethylfomiamid (CT). Chuẩn độ bằng dung dịch natri
Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (1), trong methylat đã điều chế đến khi chuyển sáng màu xanh.
đóT = 0 ,0 0 1 2 2 1 g/mi. Chuẩn độ song song một mẫu trắng có 25 ml
Cần chuẩn độ lại dung dịch trước mỗi lần sử dụng. dimethylfoiTnamid (TT).
Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (1), trong
Dung dịch natri nitrit 0,1 M
đó T = 0,01221 g/ml và V là hiệu số thể tích, tính
i inl dung dịch chứa 0,0069 g natri nitrit (NaNOo).
bằng ml, dung dịch natri methylat dùng chuẩn độ mẫu
Điều chế: Hoà tan 7,30 g natri nitrit (TT) trong'nước
thử và mẫu trắng.
và thêm nước vừa đủ 1 lít.
Ghi chú: Nếu dung dịch có hiện tượng đục khi hoà tan
Độ chuẩn được xác định ngay trước khi dùng, theo
trong toluen thì cho thêm methanol cho đến khi dung
cách sau: Hoà tan 0,3 g acid sLilfanilic trong 36 ml
dịch trở nên trong (thường dùng 25 - 30 ml).
dung dịch acid hydrocloric 10% (TT), thêm 3 g kali
Cần xác định lại độ chuẩn của dung dịch ngay trước
bromid (TT), làm lạnh trong nước đá và tiến hành theo
khi sử dụng.
phương pháp chuẩn độ đo ampe.
Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (1), trong Dung dịch tetrabutylamoni hydroxyd 0,1 M
đó T = 0,01732 g/mỉ.* 1 ml dung dịch chứa 0,02595 g tetrabutylamoni
Bảo quản: Đựng trong chai lọ thuỷ tinh màu, nút kín. hydroxyd (C,6H37NO).
Dung dịch có nồng độ nhỏ hơn được pha loãng từ Điều chế: Hoà tan 40 g tetrabutylamoni iodid (TT)
dung dịch natri nitrit 0,1 N với nước. trong 90 ml methanol khan (TT), thêm 20 g bạc oxyd
(TT) và lắc mạnh trong 1 giờ. Ly tâm vài ml hỗn hợp
Dung dịch natri thiosiiựat 0,1 N và thử phản ứng iodid của dung dịch trong phía trên.
1 ml dung dịch chứa 0,02482 g natri thiosulfat Nếu phản ứng còn dương tính, thêm 2 g bac oxyd nữa
(NaọSnO^. SHọO). và lắc 30 phút. Lặp lại quá trình này cho đến Kííi hỗn
Điều chế: Hoà tan 26 g natri thiosulfat (TT) và 0,1 g hợp không còn thể hiện phản ứng của iodid. Lọc hỗn
natri carbonat (TT) trong nước không có carbon hợp qua phễu lọc thuỷ tinh xốp, rửa bình và phễu lọc
dioxyd (TT) vừa đủ 1 lít. bằng toluen (TT) 3 lần mỗi lần 50 ml. Thêm dịch rửa
Chuẩn độ: Cân chính xác khoảng 0,15 g chất chuẩn vào dịch lọc rồi thêm toluen vừa đủ 1000 ml. Gho một
gốc kali dicromat hoà tan trong 50 ml nước trong một luồng khí nitrogen không có carbon dioxyd sục qua
bình nón có nút mài, thêm 10 ml dung địch kali iodid dung dịch.
20% (TT), 5 ml acid hydrocloric (TT). Đậy nút và để Chuẩn độ: Thêm 0,05 ml dung dịch xanh thymol 0,3%
yên ở chỗ tối 10 phút. Thêm 200 ml nước rổi chuẩn độ trong methanol (CT) vào 10 ml dimethylformamid (TT)
bằng dung dịch natri thiosulfat điều chế ở trên cho đến rồi chuẩn độ bằng dung dịch tetrabutylamoni hydroxyd
0,1 M mới điểu chế cho đến khi xuất hiện màu xanh lơ. Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (I) trong
Thêm ngay 0,2 g chất chuẩn gốc acid benzoic, lắc để đó:
hoà tan rồi chuẩn độ bằng dung dịch tetrabutylamoni m
hydroxyd 0,1 M cho đến khi màu xanh lơ xuất hiện trở T = 0,003269 g/ml và a =
lại. Chú ý giữ cho carbon dioxyd của khí quyển không 40
thám nhập vào dung dịch trong quá trình chuẩn độ.
Thể tích dung dịch tetrabutylamoni hydroxyd dùng m: Khối lượng kẽm đã cân tính bằng gam.
trong lần chuẩn độ sau biểu thị lượng thuốc thử cần Dung dịch Trìlon B 0,1 M (đung dịch dinatri dihydro
thiết cho phản ứng với chất chuẩn gốc. ethylendiamintetraacetat 0, IM)
Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (1), trong 1 ml dung dịch chứa 0,03722 g dinatri dihydro
đóT = 0,01221 g/ml. ethylendiamintetraacetat (C|oH|4N, 08Na^. 2HiO).
Dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat 0,02 M Điều chể: Hoà tan 37,2 g dinatri dihydro
ethylendiamintetraacetat (TT) trong nước và thêm
1 ml dung dịch chứa 0,006672 g thuỷ ngân (II) nitrat
nước vừa đủ 1 lít.
(Hg(NO.03. 0,5HọO).
Chuẩn độ; Tiến hành như đối với dung dịch Trilon B
Điều chế: Hoà tan 6,85 g thuỷ ngân (II) nitrat (TT)
0,05 M.
trong nước có chứa 10 ml dung dịch acid nitric 2 M
Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (1), trong đó:
(TT) và pha loãng với nước vừa đủ 1000 ml.
Chuẩn độ: Cân chính xác khoảng 0,15 g chất chuẩn m
gốc natri clorid, chuyển vào bình định mức 100 ml, T = 0,006538 g/ml và a = ■
thêm 50 ml nước. Lắc cho tan hoàn toàn rồi thêm nước 40
vừa đủ 100 ml, lắc đều.
Lấy đúng 10 ml dung dịch natri clorid trên cho vào m: Khối lượng kẽm đã cân tính bằng gam.
một cốc thuỷ tinh có dung tích 100 ml. Thêm 4 ml
nước rồi chuẩn độ bằng dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat
0,02 M đã điều chế; điểm tương đương được xác định 2.3 CÁC DUN G D ỊC H ĐỆM
bằng phương pháp đo điện thế với điện cực so sánh là
điện cực thuỷ ngân - thuỷ ngân (I) sulfat và điện cực Các dung dịch đệm phải được pha trong nước không
chỉ thị là điện cực platin hoặc điện cực thuỷ ngân. có carbon dioxyd.
Hệ số hiệu chỉnh được tính theo công thức (1), trong đó:
Đệm acetat pH 3,5 (Dung dịch đệm pH 3,5)
Hoà tan 25 g amoni acetat (TT) trong 25 ml nước,
m
T = 0,002338g/ml vàa = - thêm 38 ml dung dịch acid hydroclorid 7 M (TT).
10 Điều chính pH đến 3,5 bằng dung dịch acid
hydrocloric 2 M (TT) hay bằng dung dịch amoniac 6
m: Khối lượng natri clorid đã cân, tính bằng gam. M (TT), rồi pha loãng với nước vừa đủ 100 ml.
Dung dịch Trìlon B 0,05M (dung dịch dinatri dihydro Đệm acetat pH 4,6 (Dung dịch đệm acetat pH 4,6)
ethylendiamintetraacetat 0,05 M) Hoà tan 5,4 g natri acetat (TT) trong 50 ml nước, thêm
1 mỉ dung dịch chứa 0,01861 g dinatri dihydro 2.4 g acid acetic băng (TT) và thêm nước vừa đủ 100
ethylendiamintetraacetat (C,oH|4N 208Na2. 2HịO). ml. Điều chỉnh pH nếu cần.
Điều chế: Hoà tan 18,8 g dinatri dihydro Đệm acetat pH 6,0 (Dung dịch đệm acetat pH 6,0)
ethylendiamintetraacetat (TT) trong nước rồi pha Hoà tan 100 g amoni acetat (TT) trong 300 ml nước,
loãng với nước vừa đủ 1 lít. thêm 4,1 ml acid acetic băng (TT). Nếu cần, điều
Chuẩn độ: Cân chính xác khoảng 3,27 g chất chuẩn chỉnh pH bằng dung dịch amoniac 10 M (TT) hay
gốc kẽm hạt, hoà tan vào 40 ml acid sulfuric loãng dung dịch acid acetic 5 M (TT) và pha loãng với nước
(TT) trong một bình định mức 1 lít và thêm nước vừa thành 500 ml.
đủ đến vạch.
Lấy đúng 25,0 ml dung dịch kẽm đã điều chế, thêm 5 Đệm amoniac pH 10,0 (Dung dịch đệm amoni clorid
ml dung dịch đệm amoniac (TT), khoảrig 0,1 g hỗn pH 10,0)
họfp chi' thị đen eriocrom T (CT) (hay 5 giọt dung dịch Hoà tan 5,4 g amoni clorid (TT) trong 20 ml nước,
thêm 35 ml dung dịch amoniac 10 M (TT) và thêm
chỉ thị đó), 70 ml nước. Lắc đểu cho tan chỉ thị và
nước vừa đủ 100 ml.
chuẩn độ bằng dung dịch dinatri dihydro
ethylendiamintetraacetat 0,05 M đã điều chế cho đến Đệm borỉc pH 9,0 (Dung dịch đệm borat pH 9,0)
khi chuyển màu từ tím sang xanh tươi (không được Hoà tan 6,20 g acid boric (TT) trong 500 ml nước,
còn ánh tím). điểu chỉnh pH tới 9,0 bằng dung dịch natri hydroxyd
lM(TT)(khoẳng41,5ml)vàthêmnướcvừađủ lOOOml. 2.4 CÁC DUNG D ỊC H M ẪU
Đệm citro - phosphat pH 7,0
Trộn 82,4 ml dung dịch dinatri hydrophosphạt 7,15% Các dung dịch sau đây được sử dụng làm mẫu so sánh
(kl/tt) với 17,6 ml dung dịch acid citric 2,1% (kl/tt). trong các phép thử giới hạn tạp chất:

Đệm hiệu chỉnh lực ion toàn phán Dung dịch am oni m ẫu 100 phần triệu N H 4
Hoà tan 58,5 g natri clorid (TT), 57 ml acid acetic Cân chính xác 0,297 g amoni clorid (TT) đã sấy khô ở
băng (TT), 61,5 g natri acetat (TT) và 5,0 g acid 100 - 105°c đến khối lượng không đổi, hoà tan vào
cyclohexylen dinitril tetraacetic (TT) trong nước và nước trong một bình định mức ỉ 000 ml. Thêm nước
thêm nước vừa đủ 500 ml. Điều chỉnh pH của dung vừa đủ đến vạch.
dịch thu được đến 5,0 - 5,5 bằng dung dịch natri Dung dịch am oni mẫu 1 phần triệu N H 4
hydroxyd 30% (TT), rồi pha loãng với nước vừa đủ Pha loãng 1 thể tích dung dịch amoni mẫu 100 phần
1000 ml. triệu NH4thành 100 thể tích với nước ngay trước khi
Đệm kali biphtalat ẹH 5,6 (Dung dịch đệm kali sử dụng.
biphtalat pH 5,6) Dung dịch arsen mẫu 1000 phần triệu As
Hoà tan 40,843 g kali biphtalat (TT) trong nước vừa đủ
Hoà tan 0,330 g arsen trioxyd (TT) trong 5 ml dung
1000 ml. Lấy 50 ml dung dịch thu được, thêm 39,7
dịch natri hydroxyd 2 M và thêm nước vừa đủ 250 ml.
ml dung dịch natri hydroxyd 0,2 N (CĐ) và thêm nước
vừa đủ 200 ml. Dung dịch arsen mẫu 10 phần triệu As
Pha loãng 1 thể tích dung dịch arsen mẫu 1000 phần
Đệm ịỉhosphat pH 6,0 (Dung dịch đệm phosphat pH 6,0)
Hoà tan 2,0 g dikali hydrophosphat (TT) và 8,0 g kali triệu As thành 100 thể tích với nước ngay trước khi
dihydrophosphat (TT) trong nước vừa đủ lOOOml: sử dụng.
Điều chỉnh pH đến 6,0 ± 0,05 bằng acid phosphoric Dung dịch arsen m ẫu 1 phần triệu As
đậm đặc (TT) hoặc bằng dung dịch kali hydroxyd Pha loãng 1 thể tích dung dịch arsen mẫu 10 phần triệu
3Ò% (TT). As thành 10 thể tích với nước ngay trước khi sử dụng.
Đệm phosphat pH 6,8(Dung dịch đệm phosphat pH 6,8) Dung dịch caleí mẫu 1000 phần triệu Ca
Hoà tan 28,80 g dinatri hydrophosphat (TT) và 11,45 g Cần chính xác 0,625 g calci carbonat (TT) đã sấy khô ở
kali dihydrophosphat (TT) trong nước vừa đủ 1000 ml. 100 - 105°c đến khối lượng không đổi, cho vào bình
Đệm phosphat 0,025 M định mức 250 ml. Thêm 3 ml dung dịch acid acetic 5 M
Hoà tan 3,40 g kali dihydrophosphat (TT) và 3,55 g (TT). Lắc cho tan. Thêm nước vừa đii đến vạch, lắc đều.
dinatri hydrophosphat khan (TT), cả hai đã được sấy D ung dịch calci m ẫu 100 phần triệu Ca trong
khô trước ở 110 - 130°c trong 2 giờ, trong nước vừa eth an ol96%
đủ 1000 ml.
Pha loãng 1 thể tích dung dịch calci mẫu 1000 phần
Các đệm phosphat triệu Ca thành 10 thể tích với ethanol 96% ngay trước
Các dung dịch đệm phosphat pH từ 5,8 đến 8,0 có thể khi sử dụng.
pha bằng cách hoà trộn 50 ml dung dịch kali
Dung dịch calci m ẫu 10 phần triệu Ca
dihydrophosphat 0,2 M với lượng dung dịch natri
hydroxyd 0,2 M (CĐ) như bảng chỉ dẫn ở dưới và Pha loãng 1 thể tích dung dịch calci mẫu 1000 phần
thêm nước vừa đủ 200 ml. triệu Ca thành 100 thể tích với nước ngay trước khi
ở 20°c các dung dịch này được sử dụng làm các dung sử dụng.
dịch pH chuẩn. Dung dịch d o rid m ảu 500 phần triệu C1
Cân chính xác 0,0824 g natri clorid (TT) đã sấy khô ờ
PH Số ml dung dịch natri hydroxyd 0,2 M 100 - 105°c đến khối lượng không đổi, cho vào bình
5,8 3,72 định mức 100 ml, hoà tan với nước và thêm nước vừa
6,0 5,70 đủ đến vạch, lắc đều.
6,2 8,60
o,ị 12,60 D ung dịch clorid m ẫu 5 phần triệu C1
6,6 17,80 Pha loãng 1 thể tích dung dịch clorid mẫu 500 phần triệu
6,8 _ - ^ ^ ~ 23,65 Q diành 100thể tích với nước ngay trước khi sử dụng.
7,0 29,63 Dung dịch chì mẫu 1000 phần triệu Pb
7,2 ' ,35,00 Hoà tan 0,400 g chì (II) nitrat (TT) trong nước và thêm
7,4 39,50 nước vừa đủ 250 ml, lắc đều.
7,6 42,80
7,8 ' 45,20 Dung dịch chì m ẫu 100 phần triệu Pb
8,0 40,80 Pha loãng 1 thể tích dung dịch chì mẫu 1000 phần triệu
Pb thành 10 thể tíeh với nước ngay nước khi sử dụng. Dung dịch nitrit mẫu 20 phần triệu N O 2
Hoà tan 0,6 g natri nitrit (TT) trong nước vừa đủ thành
Dung dịch chì m ẫu 10 phần triệu Pb
Pha loãng 1 thể tích dung dịch chì mẫu 100 phần triệu
100 ml và pha loãng 1 ml dung dịch này thành 200 ml
với nước.
Pb thành 10 thể tích với nước ngay trước khi sử dụng.
Dung dịch phosphat m ẫu 500 phần triệu PO 4
Dung dịch chì m ẫu 2 phần triệu Pb
Hoà tan 0,0716 g kali dihydrophosphat (TT) trong
Pha loãng 1 thể tích dung dịch chì mẫu 100 phần triệu
nước vừa đủ thành 100 ml
Pb thành 50 thể tích với nước ngay trước khi sử dụng.
Dung dịch phosphat m ẫu 5 phần triệu PO 4
Dung dịch chì m ẫu 1 phần triệu Pb Pha loãng 1 thể tích dung dịch phosphat mẫu 500 phần
Pha loãng 1 thể tích dung dịch chì mẫu 100 phần triệu triệu PO4 thành 100 thể tích với nước ngay trước khi
Pb thành 100 thể tích với nước ngay trước khi sử dụng. sử dụng.
Dung dịch kali m ẫu 2000 phần triệu K Dung dịch sát mẫu 200 phần triệu Fe
Hoà tan 0,446 g kali sulfat (TT) trong nước vừa đủ lOOml Hoà tan 0,863 g sắt amoni sulfat (phèn sẳt amoni)
D ung dịch kali m ẫu 100 phần triệu K
(TT) trong nước có chứa 25 ml dung dịch acid sulfuric
Pha loãng 1 thể tích dung dịch kali mẫu 2000 phần triệu
1 M và thêm nước vừa đủ 500 ml.
K thành 20 thể tích với nước ngay trước khi sử dụng. Dung dịch sát m ẫu 20 phần triệu Fe
Pha loãng 1 thể tích dung dịch sắt mẫu 200 phần triệu
Dung dịch kali m ẫu 20 phần triệu K
Fe thành 10 thể tích với nước ngay trước khi sử dụng.
Pha loãng 1 thể tích dung dịch kali mẫu 100 phần triệu
K thành 5 thể tích với nước ngay trước khi sử dụng. D ung dịch sát m ẫu 1 phần triệu Fe
Pha loãng 1 thể tích đuns; dịch sắt mẫu 20 phần triệu
Dung dịch m agnesi m ẫu 100 phần triệu M g Fe thành 20 thể tích với nước ngay trước khi sử dụng.
Pha loãng 1 thể tích dung dịch magnesi Sulfat 1,010%
thành 10 thể tích với nước ngay trước khi sử dụng. D ung dịch sulfat m ẫu 1000 phần triệu SO 4
Hoà tan 0,181 g kali sulfat (TT) trong nước vừa đủ 100 ml.
Dung dịch m agnesi m ẫu 10 phần triệu M g
Dung dịch sulfat m ẫu 10 phần triệu SO 4
Pha loãng 1 thể tích dung dịch magnesi mẫu 100
Pha loãng 1 thể tích dung dịch sulfat mẫu 1000 phần
phần triệu Mg thành 10 thể tích với nước ngay trước
triệu SO4thành 100 thể tích với nước ngay trước khi
khi sử dụng.
sử đụng.
Dung dịch nhôm m ẫu 200 phần triệu AI
Dung dịch sulfat mẫu 1000 phần triệu SO 4 trong
Hoà tan 0,352 g nhôm kali Sulfat (phèn chua) (TT)
ethanol
trong dung dịch acid sulfuric 0,1 M vừa đủ 100 ml.
Hoà tan 0,181 g kali sulfat (TT) trong ethanol 30%
Dung dịch nhôm m ẫu 2 phần triệu AI vừa đủ 100 ml.
Pha loãng 1 thể tích dung dịch nhôm mẫu 200 phầi triệu
D ung dịch sulfat m ẫu 10 phần triệu SO4 trong
AI thành 100 thể tích với nưóc ngay trước khi sử dụng.
ethanol
D ung địch nickel m ẫu 1000 phần triệu Ni Pha loãng 1 thể tích dung dịch sulfat mẫu 1000 phần
Hoà tan 0,478 g nickel (II) Sulfat (TT) trong nước vừa triệu SO4trong ethanol thành 100 thể tích với ethanol
đủ 100 ml 30% ngay trước khi sử dụng.
D ung dịch nickel m ẫu 10 phần triệu Ni
Pha loãng 1 thể tích dung dịch nickel mẫu 1000
2.5 CÂN V À XÁC Đ ỊN H K H Ô I LƯ Ợ NG
phần triệu Ni thành 100 thể tích vói nước ngay trước
khi sử dụng.
Trong công tác kiểm tra chất lượng thuốc, phải düng
Đ ung dịch nitrat m ẫu 1000 phần triệu N O 3 cân phân tích có sức tải tối đa và độ nhạy thích hợp để
Hoà tan 0,163 g kali nitrat (TT) với nước vừa đủ lOOml. xác định khối lượng.
Muốn cân dúiig các khối lượng bằng hoặc itÁi hơn 50
D ung dịch nitrat m ẫu 100 phần triệu N O 3
mg, phải dùng cân phân tích có sức fii tối đa 100 đến
Pha loãng 1 thể tích dung dịch nitrat mẫu 1000 phần
200 g và có độ nhạy tới 0,1 mß. Muốn cân đúng các
triệu NO3 thành 10 thể tích với nước ngay trước khi
khối lượng nhỏ hơn 50 mg, càn dùnơ các cân vi phân
sử dụng. tích có sức tải tối đa 20 g và có độ nhạy tới 0,001 mg.
Dung dịch nitrat m ẫu 2 phần triệu N O 3 Có thể dùng các cân kém nhạy hoii khi chỉ cần xác
Pha loãng 1 thể tích dung dịch nitrat mẫu 100 phần triệu định gần đúng các khối ỉượng.
NO, thành 50 thể tích với nước ngay trước khi sử dụng. Một cân phân tích tốt phải có tính; Đúng, tin và nhạy.
Một cân đúng là khi cân, kết quả thu được đúng với Người ta dùng những ký hiệu sau đây để quy định các
khối lượiig thực của mẫu đặt trên đĩa cân. cơ bột:
Một cân tin tới 0,1 mg là khi cân đi cân lại nhiều lần Bột thô (1400/ 355) lẳ bột mà không ít hơn 95% phần
mọt mẫu có khối lượng nhất định, nó cho những kết tử qua được rây số 1400 và không quá 40% qua được
quả không sai khác tới 0,1 rng. rây số 355.
Một cân nhạy tới 0,1 mg là cân khi đang thăng bằng, Bột nửa thô (710/ 250) là bột mà không ít hơn 95%
nếu thêm hay bớt một khối lượng là 0,1 mg ở dĩa cân, phần tử qua được rây số 710 và không quá 40% qua
thì đã đủ nhận biết sự thay đổi khỏi vị trí thăng bằng. được rây số 250.
Để đảm bảo kết quả Gân tốt, phải định kỳ kiểm định ba Bột nửa mịn (355/ 180) là bột mà không ít hơn 95%
tính nói trên của cân. Việc kiểm định phải do cán bộ phần tử qua được rây số 355 và không quá 40% qua
kỹ thuật chuyên môn tiến hành và phải dùng các quả được rây số 180.
cân chuẩn. Bột mịn (180/ 125) là bột mà không ít hơn 95% phần
Cân phải được đạt trên bàn chắc chắn, chống rung tử qua được rây số 180 và không quá 40% qua được
động, xa hơi ẩm, hơi acid ăn mòn. Không đặt cân gần rây số 125.
cửa sổ, gần lò sưởi, dưới ánh mặt trời hoặc nơi có Bột rất mịn (125/ 90) là bột mà không ít hơn 95%
luồng gió. Thường xuyên phải kiểm tra bọt nước thăng phần tử qua được rây số 125 và không quá 40% qua
bằng của cân. được rây số 90.
Khi không sử dụng phải hãm đòn và đĩa cân. Các cửa Rây
của lồng kính phải đóng. Lưới rây có thể dệt bằng sợi kim loại hoặc sợi các vật
Cách tiến hành liệu^ khác thích hợp vạ dệt thành những mắt vuông.
Trước khi cân phải mở cửa hai bên của lồng kính 10 Lưới của rây dùng để rây bột thuốc được phân loại
phút để độ ẩm và nhiệt độ trong và ngoài cân điều hoà. bằng những con số, nó biểu thị kích thước lỗ rây quy
Phải kiểm tra 3 - 5 lần vị trí thăng bằng của cân khi định tính bằng lam.Vật liệu để làm lưới rây khong
không có tải. được tạo ra một phản ứng nào với những bột đem rây.
Khi cân, không ngồi gần cân quá, phải mở cân và hãm Khi rây, tránh kéo dài thời gian vì sẽ làm tăng độ mịn
của bột. Khi không dùng vào rnục đích phân tích, có thể
cân hết sức nhẹ nhàng.
dùng rây có mắt tròn, có đường kính trong bằng 1,25
Các mẫu muốn cân phải được đưa về nhiệt độ phòng
lần chiều rông mắt vuông của rây có cỡ tương ứng.
hay nhiệt độ quy định của chuyên luận riêng. Các
Đối với bột thô hoặc nửa thô thì lấy 25 g tới 100 g bột
quả cân và các mẫu cân phải đặt chính giữa đĩa cân.
để thử. Cho vào rây thích hợp, lắc rây theo chiều
Mỗi khi thêm hay bớt mẫu thử trên đĩa cân, phải hãm
ngang quay ưòn ít nhất 20 phút và rây tới khi xong.
cân lại. Các mẫu đem cân phải được đựng trong bình
Cân đúng số lượng còn lại ở trên rây và số thu được
cân tiiích hợp, không được để trực tiếp mẫu len đĩa
trong hộp hứng.
cân. Không làm bẩn đĩa cân và bàn cân. Các chất dễ
Đối với bột nửa mịn, mịn hay rất mịn thì tiến hành như
bay hơi, dễ hút ẩm, các chất nguy hiểm, ăn mòn phải
bột thô, nhưng mẫu bột lấy để thử không quá 25 g và
được đựng trong các bình cân có nắp mài đậy kín.
lắc rây ít nhất 30 phút rồi rây tới khi xong.
Phải gắp quả cân bằng các kẹp riêng, tuyệt đối không
Trưcmg hợp phải rây những chất có dầu hay những bột
được cầm trực tiếp quả cân bằng tay. khác có xu hướng bít mắt rây thì trong quá trình rây
Khi nói "đã cân trước" (đối với chén nung, bình vại, thỉnh thoảng chải cẩn thận mắt rây, tách rời những
phễu) có nghĩa là phải xử lý dụng cụ đó theo yêu cầu đống tụ lại khi rây.
của chuyên luận (hay phương pháp thử) rồi cân đến
khối lượng không đổi. Bảng cỡ rây (kim loại)
Sau khi cân xong, phải hãm cân, làm vệ sinh cân sạch
sẽ và đưa cân trở lai vi trí trước khi cân. Số rây Cỡ mắt rây Đường kính sợi dây
(|j.m) (mm) (mm)
2000 2,000 0,900
2.6 C ỡ BỘT VÀ RÂY 1400 1,400 0,710
710 0,710 0,450
Bột 500 0,500 0,315
Các cỡ bột được quy định dựa vào các số của rây. Trừ 355 0,355 0,224
khi có chỉ dẫn khác, khi quy định dùng một rây để xác 250 0,250 0,160
định cỡ bột thì không được có dưới 97% khối lượng 180 0,180 0,125
thuốc bột qua được cỡ rây đó. Khi quy định dùng hai 150 .0,150 0,100
rây để xác định cỡ bột thì để một rây lên trên rây kia và 125 0,125 0,090
tiến hành rây; không được có dưới 95% khối lượng 90 0,090 0,063
thuốc bột qua rây có số rây cao hơn và không được quá 75 0,075 0,050
40% khối lượng thuốc bột qua rây có số rây thấp hơn. 45 0,045 0,032
Những quy định mắt rây bằng sợi kim loại chủ yếu Pipeí kiểu đổ ra
được lựa chọn từ trong tiêu chuán ISO 565 - 1975.
Dung tích (mỉ) Sai số cho phép (ml)
Ghi chứ: Đối với dược liệu có khi cần dùng các cỡ rây
0,5 ± 0,005
to hcfn so với bảng cỡ rây trên, trong trường hợp này
chí cần nêu rõ kích thước của cỡ mắt rây. 1 ± 0,007
2 ± 0,01
5 ±0,015
2.7 DỤN G CỤ Đ O T H Ể TÍC H 10 ± 0,02
20 ± 0,03
25 ± 0,03
Hầu hết các dụng cụ đo thể tích dùng trong phân tích 50 ±0,05
được xác định dung tích ở 20°c, mặc dù nhiệt độ quy 100 ± 0,08
định cho các phép thử và định lượng trong Dược điển 200 ± 0,10
thường là 25°c. Sự khác nhau này không quan trọng,
miễn là nhiệt độ phòng thí nghiệm tương đối hằng định. Pipet chia độ
Khi cần tiến hành thử nghiệm đúng ở 20°c thì yêu cầu
Dung tích (ml) Sai số cho phép (mỉ)
này được ghi trong chuyên luận riêng.
Để đạt được độ chính xác yêu cầu trong nhiều phưcmg
1 ± 0,006
pháp định lượng của Dược điển có các phép đo thể tích 2 ± 0,01
5 ±0,03
chính xác, cần phải biết lựa chọn và sử dụng cẩn thận
các dụng cụ. Muốn đo thể tích một dung dịch chuẩn
10 ± 0,05
độ dưới 10 ml thì phải dùng buret 10 ml hoặc vi buret.
25 ± 0,1
Chiều dài phần chia độ của ống trụ buret không được
Buret
nhỏ hom 5 lần đường kính trong của ống; các đầu pipet
và buret phải cấu tạo sao cho hạn chế được dòng chảy
chất lỏng không quá 500 |J,1 mỗi giây.
Thể tích xác địiứi (ml) 10 (vi buret) 25 50
Dung sai thể tích đối với các loại bình định mức, các
Phân đô ml 0,02 0,10 0,10
pipet kiểu đổ ra, pipet chia độ và các buret ỉà dung sai Sai số cho phép (ml) ± 0,02 ±0,03 ±0,05
đã được thừa nhận của Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc
tế (ISO) ghi trong bảng kèm theo dưới đây.
2.8 H O Á C H ẤT VÀ T H U Ố C T H Ử
Khi sử dụng các pipet được định cỡ theo kiểu đổ ra
phải giữ pipet thẳng đứhg và đầu pipet phải chạm vào Aceton
thành bình hứng rồi cho chất lỏng chảy ra. Propan - 2 - Oil
Các số đọc thể tích trên buret phải được lượng giá tới C3HeO = 58,08
0,1 ml đối với buret 25 và 50 ml, và tới 0,05 ml đối với Dùng loại tinh khiết phân tích.
buret 5 và 10 ml. Chất lỏng dễ bay hơi, dễ bắt lửa.
Trong các trường hợp đặc biệt như đo thể tích chất Điểm sôi: Khoảng 56°c.
lỏng nhớt như siro, dùng pipet được định cỡ theo kiểu Khối lượng riêng: Khoảng 0,79 g/ml.
đổ vào hoặc bình định mức. Sau khi đã đổ chất lỏng Hàm lượng nước: Không được quá 0,3% kl/kl. Xác
định bằng phương pháp Karl Fischer, dùng pyridin
ra, phải rửa sạch thành trong của dụng cụ và gộp nước
khan làm dung môi.
rửa vào phần chất lỏng đã lấy.
A cetonitril
Binh định mức
Methyl cyaniíì
Q H 3N = 41,05
Dung tích (ml) Sai số cho phép (ml)
Dùng loại tinh khiết hóa học.
5 ± 0,025
Chất lỏng không màu.
10 ± 0,025
Tỷ trọng ở 20°C: Khoảng 0,78.
25 ±0,04
Chỉ sô'tóúc xạ ở 20°C: Khoảng 1,344.
50 + 0,06
Phần chưng cất được trong khoảng 80 đến 82°c không
100 ± 0,10
được ít hơn 95%.
200 ±0,15
250 ±0J5 Acetonitril dùng trong phương pháp quang phổ
500 ±0,25 Độ truyền qua: Không được nhỏ hơn 98% trong
1000 + 0,40 khoảng bước sóng từ 255 đến 420 nm, dùng nước làm
2000 ± 0,60 mẫu trắng.
Acetonitril dùng trong phương pháp sắc ký Điểm chảy; Khoảng 188°c.
Hàm lưcmg C2H3N không được ít hơn 99,8%. Bảo quản tránh ánh sáng.
Độ truyền qua: Không được nhỏ hơn 98% ở bướe sóng
240 nrn, dùng nước làm mẫu trắng. Dung dịch acid 4-aminobenzoic
Hòa tan 1 g acid 4-aminobenzoic (TT) trong hỗn hợp
Acetyl clorid gồm 18 ml acid acetic khan (TT), 20 ml nước và 1 ml
C2H3CIO = 78,50 acid phosphoric (TT). Trước khi dùng trộn 2 thể tích
Dùng loại tinh khiết phân tích. dung dịch trên với 3 thể tích aceton (TT).
Tỷ trọng Ở20°C: Khoảng 1,10.
Phần chưng cất được trong khoảng 49 đến 53“c không Acid Benzoic
được ít hơn 95%. QH,COOH= 122,1
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Acid acetic băng Tinh thể nhẹ, không màu hay bột màu trắng.
Aácl CHetic kết tinh được Điểm chảy; Khoảng 121 °c.
CH,COOH = 60,1
Dùng loại tinh khiết phân tích. Add boric
Chất lỏng không màu, mùi hăng cay. H,B03 = 61,83
Khối lượng riêng: Khoảng 1,05 g/ml. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Điểm đông đặc: Khoảng I6°c. Tinh thể hay vẩy màu trắng hơi bóng, hoặc bột kết
Hàm lưọmg CH3COOH: Không được nhỏ hơn 98,0% tinh trắng. Tan trong nước, dễ tan trong nước sôi, tan
kl/kl. trong ethanol và trong glycerin.
Hàm lượng H3BO3 tối thiểu: 99%.
Dung dịch acid acetic xM
Pha loãng 57x ml (60x g) acid acetic băng với nước Dung dịch acid boric 5%
vừa đủ 1000 ml. Hoà tan 5 g acid boric (TT) trong nước nóng rồi thêm
Acid acetic (Dung dịch acid acetic 30% - Dung dịch nước vừa đủ 100 ml.
acid acetic 5 M) Dung dịch acid boric 3%
Pha loãng 30 g acid acetic băng (TT) với nước vừa đủ Hoà tan 3 g acid boric (TT) trong nước nóng rồi thêm
100 ml. nước vừa đủ 100 ml.
Hàm lượng CHjCOOH khoảng 29,0 - 31,0%.
Dung dịch acid boric
Acid acetic loăng (Dung dịch acid acetic 12% - Dung Hòa tan 5 g acid boric (TT) trong hỗn hợp 20 ml nước và
dịch acid acetic 2 M) 20 ml ethanol (TI). Thêm etìianoĩ (Tĩ) tới vừa đủ 250 ml.
Pha loãng 12 g acid acetic băng (TT) với nước vừa đủ
100 ml. Acid citric
Hàm lượng CH3COOH khoảng 11,5 - 12,5%. QH 80,.H ,0 = 210,1
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dung dịch acid acetic 6%
Acid citric dùng trong phép thử giới hạn sắt phải thoả
Lấy 100 ml dung dịch acid acetic 30% (TT), pha loãng
mãn yêu cầu sau:
nước tới vừa đủ 500 ml.
Hoà tan 0,5 g acid citric (TT) trong 10 ml nước, thêm
Acid acetic khan 0,1 ml acid mercaptoacetic (TT), trộn đều, kiềm hoá
CH3COOH = 60,1 bằng dung dịch amoniac 10 M và thêm nước vừa đủ
Acid acetic băng dùng trong chuẩn độ môi trưòng 20 ml. Màu hồng không được xuất hiện.
khan phải có hàm lượng CH3COOH không ít hơn
99,6% (kl/kl). Dung dịch acid citric 18%
Tỷ trọng ở 2Ó°C; Từ 1,052 đến 1,053. Hoà tan !8g acid citric (TT) vói nước vừa đủ 100 ml.
Điểm soi: 117 đến 119°c. Acid d orop latinic
Hàm lượng nước: Không được quá 0,4% (kl/kl). Xác HjPtClft + nước
định bằng phương pháp Karl Fischer. Nếu hàm lượng Đùng loại linh khiết hoá học có hàm lượng ít nhất là
nước lớii hơn 0,4% có thể làm khan bằng cách cho 37%(k!/Ìcl)R
thêm anhydrid acetic (cứ 7 ml anhydrid acetic cho mỗi Khối tinh thể màu nâu, dễ chảy nước.
gam nước). Cất hỗn hợp, thu lấy phần sôi ở khoảng Định lưcmg: Nung 0,2 g hoá chất đến khối lượng
118 - 120°c, hoặc đun sôi hồi lưu trong vòng 20 phút. không đổi ở 900“C và cân cắn còn lại (platin).
Bảo quản tránh ánh sáng. Bảo quản tránh ánh sáng.
Acid 4 - aminobenzoic Ạcid crom ic (dung dịch)
Q H ,N 03= 137,1 Hoà tan 84 g crom trioxyd (TT) trong 700 ml nước và
Dùng loại tinh khiết hóa học. vừa thêm vừa khuấy vói 400 ml acid sulfuric 98% (TT).
Acid formic Dung dịch acid hydroclorìc đã thiếc hoá
HCOOH = 46,03 Dùng loại thương mại có hàm lượng arsen thấp hay
Dùng loại tinh khiết phân tích. pha bằng cách thêm 1 ml dung dịch thiếc (II) clorid
Chất lỏng không màu, mùi hăng cay và rất ăn da. (TT) vào 100 ml acid hydrocloric (TT).
Khối lượng riêng: Khoảng 1,20 g/ml.
Dung dịch acid hydroclorìc trong ethanol
Hàm lượng HCOOH: Khoảng 90% (kl/kl).
Pha theo chỉ dẫn trong phần pha các dung dịch acid
Acid formic khan hydrocloric chỉ khác là thay nước bằng ethanol 96%.
HCOOH = 46,03 Nếu không ghi cụ thể số M thì dùng dung địch được
Dùng loại tinh khiết phân tích. pha bằng cách pha loãng 5 ml dung dịch acid
Chất lỏng không màu, mùi hăng cay và rất ăn da. hydrocloric 1 M với ethanol 96% để được 500 mi.
Tỷ trọng ở 20°C: Khoảng 1,22
Hàm lượng HCOOH: Không ít hơn 98,0% (kl/kl). Dung dịch acid hydrocloric trong methanol
Định lượng: Cân chính xác một bình nón đã chứa sẵn Pha theo chì dẫn trong phần pha các dung dịch acid
10 ml nước, cho nhanh vào khoảng 1 ml acid formic hydrocloric chí khác là thay nước bằng methanol.
rồi cân lại. Thêm 50 ml nước và chuẩn độ bằng dung Acid mercaptoacetic
dịch natri hydroxyd 1 N (CĐ), dùng 0,5 ml dung địch Acid thioíỊlycoIic
phenolphtalein (CT) làm chỉ thị. HSCHọCÔốH = 92,12.
1 ml dung dịch natri hydroxyd I N tưoíig đương vứỉ Dùng loại tinh khiết hóa học.
46,03 mg HCOOH. Chất lỏng không màu, có mùi khó ngửi.
Acid hydrocloric (Acid hydroclorỉc đậm đặc) Khối lượng riêng: Khoảng 1,33 g/ml.
HCl = 36,46. Acỉd nitric (Acid nitric đậm đặc)
Dùng loại tinh khiết phân tích. HNO., = 63,01
Chất lỏng trong, không màu, bốc khói. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Tỷ trọng ở 20°C: Khoảng 1,18 Chất lỏng bốc khói, ăn mòn, có nồng độ mol khoảng
Hàm lượng HCl; 35 - 38% (kl/kl), khoảng 11,5 M 16M.
Bảo quản ở nlíiệt độ không quá 30°c, trong bao bì Khối lượng riêng: Khoảng 1,42 g/ml.
bằng polyethylen hoặc vật liệu không phản ứng với Hàm lượng HNO,: Khoảng 70% (kl/kl).
acid hydrocloric. Bảo quản tránh ánh sáng.
Dung dịch acid hydrocloric xM Dung dịch acid nitric xM
Pha loãng 85x ml acid hydrocloric đậm đặc với nước Pha loãng 63x ml acid nitric đậm đặc với nước vừa đủ
vừa đủ 1000 ml. 1000 ml.
Dung dịch acid hydrocloric 25% Dung dịch acid nitric 50%
Pha loãng 61 ml acid hydrocloric đậm đặc với nước Pha loãng 80 g acid nitric (TT) với nước vừa đủ 100 ml.
vừa đủ 100 ml.
Dung dịch acid nitric 32%
Dung dịch acid hydrocloric 16% Pha loãng 46 g acid nitric (TT) với nước vừa đủ 100 ml.
Pha loãng 39 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT) với
nước vừa đủ 100 ml. Dung dịch acid nitric 25%
Pha loãng 40 g acid nitric (TT) với nước vừa đủ 100 ml.
Dung dịch acid hydrocloric 10%
Pha loãng 24 mỉ acid hydrocloric đậm đặc (TT) với Dung dịch acid nitric 16%
nước vừa đủ 100 ml. Pha loãng 23 g acid nitric (TT) với nước vừa đủ 100 ml.

Dung dịch acid hydrocloric loãng Dung dịch acid nitric 12,5% (dung dịch acid nitric 2M,
Pha loãng 17 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT) với acid nitric loãng)
nước vừa đủ 100 ml. Pha loãng 20 g acid nitric (TT) với nước vừa đủ 100 ml.

Dung dịch acid hydrocloric i % Dung dịch acid nitric 10%


Pha loãng 2,4 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT) với Pha loãng 15 g acid nitric (TT) với nước vừa đủ 100 ml.
nước vừa đủ 100 ml. Acid nitric bốc khói
Acid kydrocloríc đã brom hoá HNƠ3 = 63,01
Dùng loại thương mại có hàm lượng arsen thấp hay Dùng loại tinh khiết phân tích.
pha bằng cách thêm 1 ml dung dịch brom (TT) vào Chất lỏng màu vàng, bốc khói, ăn mòn.
100 ml acid hydrocloric (TT). Tỷ trọng ở 20°C: Khoảng 1,5.
Hàm lượng HNO3: Khoảng 95% (kl/kl). Hàm lượng HCIO4: 70,0 - 73,0% (kl/kl).
Bảo quản trong lọ thuỷ tinh có nút mài, để xa chất dễ
Acid nitric không có chì
cháy.
Đáp ứng phép thử sau:
Ghì: không quá 0,1 phần triệu khi xác định bâng Dung dịch acid percloric xM
quang phổ hấp thụ nguyên tử (Phụ lục 3.4), đo độ hấp Pha loãng 82x ml acid percloric (TT) với nước vừa đủ
thụ ở 283,3 nm hoặc 217 nm, dùng đèn cathod rỗng 1000 ml.
chì, ngọn lửa acetylen - không khí; Dung dịch thử
Dung dịch acid percloric
chuẩn bị như sau: Thêm 0,1 g natri carbonat khan (TT)
Pha loãng 8,5 ml acid percloric (TT) với nước vừa đủ
vào 100 g acid nitric (IT) và bốc hơi tới khô. Hòa tan
100 ml (khoảng 0,1 M)
cắn trong nước, đun nóng nhẹ và pha loãng tới 50 ml
bằng nước. Acid ph osph om olybdÌG
A cid dodecamoìyhdophosphoric
Acid nitric không có cadmi và chì
H3PO4. I 2 M0 O3. 24H3O = 2258
Phải đáp ứng phép thử sau:
Đùng loại tinh khiết phân tích.
Cadmi: Không được quá 0,1 phần triệu khi xác định
bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (Phụ Tinh thể mịn, màu vàng cam.
lục 3.4). Đo độ hấp thụ ở 228,8 nm, dùng đèn cathod Dung dịch acid phosphomolybdic 5% trong ethanol
rỗng cadmi và ngọn lửa acetylen - không khí hay Hòa tan 5 g acid phosphomolybdic (TT) trong ethanol
không khí - propan. Dung dịch thử được chuẩn bị như 96% (TT) và thêm ethanol 96% vừa đủ 100 ml.
sau: Thêm 0,1 g natri carbonat khan (TT) vào 100 g
acid nitric (TT) và bốc hơi tới khô. Hoà tan cắn trong Acid phosphoric (Acid phosphoric đậm đặc)
A cid orthophosphoỉìc
nước bằng cách đun nóng nhẹ rồi pha loãng với nước
vừa đủ 50 ml. H3P04 = 98,00
Chì: Không quá 0,1 phần triệu, xác định như acid Dùng loại tinh khiết phân tích.
nitric không có chì. Chất lỏng ăn mòn.
Khối lượng riêng: Khoảng 1,75 g/ml.
Acid oxalic Hàm lượng H3PO4: Không được nhỏ hơn 84% (kl/kl).
(COOH)2.2HọO = 126,07
Dùng loại tinh khiết hóa học. Dung dịch acid phosphoric 25%
Tinh thể trắng. Tan trong nước, dễ tan trong ethanol. Pha loãng 30 g acid phosphoric đậm đặc (TT) với nước
vừa đủ 100 ml.
Dung dịch acid oxalic 10% (TT)
Hoà tan 10 g acid oxalic (TT) trong nước và thêm Dung dịch acid phosphoric 10%
nước vừa đủ 100 ml. Pha loãng 12 g aeid phosphoric đậm đặc (TT) với nước
vừa đủ 100 ml.
Dung dịch acid oxalic 6,3%
Hòa tan 6,3 g acid oxalic (TT) trong nước và thêm Dung dịch acid phosphoric 3%
nước vừa đủ 100 ml. Pha loãng 3,5 g acid phosphoric đậm đặc (TT) với
nước vừa đủ 100 ml.
Dung dịch acid oxalic 5%
Hoà tan 5 g acid oxalic (TT) trong nước và thêm nước Acid picric
vừa đủ 100 ml. 2,4,6 - T rim trophenol
QH 3ơ,N 3= 22^,11
Dung dịch acid oxalic 4%
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Hòa tan 4 g acid oxalic (TT) trong nước và thêm nước
Tinh thể hình vẩy nhỏ hay lăng trụ, hay bột kết tinh
vừa đủ 100 ml. màu vàng nhạt, bóng, không mùi, được làm ẩm với
Dung dịch acid oxalic trong acid sulfuric đồng lượng nước để đảm bảo an toàn; nổ khi đun nóng
Hoà tan 5 g acid oxalic (TT) trong 1 hỗn hợp đã để nhanh hoặc bị va đập.
nguội gồin 50 ml nước và 50 ml acid sulfuric (TT). Bảo quản ẩm với nước.

Acid percloric Dung dịch bão hòa acid picric


HC104= 100,46 Cho lOÒ ml nước vào 12,3 g acid picric (TT), vừa cho
Dùng loại tinh khiết phân tích. vừa lắc rồi để tới ngày hôm sau, thỉnh thoảng lắc đều.
Bảo quản trong lọ tìiuỷ tinh màu nút mài, ừánh ánh sáng.
Chất lỏng trong, không màu, hỗn hợp được với nước.
Rất ăn mòn, có thể gây cháy nổ khi tiếp xúc với chất Dung dịch acid picric 1%
dễoxyhoá. Hoà tan ỉ g acid picric (TT) trong nước và thêm nước
Khối lượng riêng: Khoảng 1,7 g/ml. vừa đủ 100 ml.
Dung dịch acid picric Dung dịch acid sulfanilic đã được diazo hoá
Thêm 0,25 ml dung dịch natri hydroxyd 10 M (TT) Hoà tan 0,9 g acid sulfanilic (TT) trong 9 ml acid
vào 100 ml dung dịch bão hoà acid picric. hydrocloric (TT) bằng cách đun nóng, pha loãng với
nước để được 100 ml. Lấy 10 ml dung dịch này, làm
Dung dịch natri picrat kiềm
lạnh trong nước đá và thêm 10 ml dung dịch natri
Trộn 20 ml dung dịch acid picric 1% (TT) với 10 ml nitrit 4,5% (TT) đã làm lạnh trước. Để trong nước đá
dung dịch natri hydroxyd 5% (TT) và thêm nước vừa 15 phút và truúc khi dùng thêm 20 ml dung dịch natri
đủ 100 ml. carbonat 10% (TT).
Dung dịch chỉ dùng trong vòng 2 ngày.
Acid sulfosalicylic
Acid salicylic QH, (OH) (S0,i^H)C00H.2H,0 = 254,22
Q H A = 138,1 Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dùng loại tinh khiết phân tích. Bột kết tinh màu trắng hay tinh thể.
Tinh thể không màu. Điểm chảy: Khoảng 109°c.
Điểm chảy; khoảng 160°c.
Dung dịch acid sulfosalicylic
Dung dịch acid salicylic 0,024% Hoà tan 100 g acid sulfosalicylic (TT) trong nước và
Hoà tan 0,24 g acid salicylic (TT) trong nước và thêm thêm nước vừa đủ 1000 ml
nước vừa đủ 1000 ml. Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu da cam, tránh ánh sáng.
Dung dịch không bảo quản được lâu.
Acid sulfuric (Acid sulfuric đậm đặc)
Dung dịch acid salicylic 0,01% HọS04 = 98,08
Hoà tan 0,10 g acid salicylic (TT) trong nước và thêm Dùng loại tinh khiết phân tích.
nước vừa đủ 1000 ml. Chất lỏng sánh như dầu, ăn mòn mạnh.
Dung dịch không bảo quản được lâu. Khối lượng riêng: Khoảng 1,84 g/ml.
Hàm lượng H2SO4: Khoảng 96% (kl/kl).
Acid silicowolframic
Acid siỉicotungstic Dung dịch acid sulfuric xM
H4[Si(W3 0 ,o)4] . x ạ o = 2878,29 (khan) Cho cẩn thận 54x ml acid sulfuric (TT) vào đồng thể
Dùng loại tinh khiết hóa học. tích nước và thêm nước vừa đủ 1000 ml.
Tinh thể trắng hay trắng hơi vàng, dễ chảy nước. Chú ỷ: Khi trộn lẫn acid sulfuric đậm đặc với các chất
Bảo quản trong đổ đựng kín. lỏng khác phải đổ acid vào chất lỏng rất cẩn thận, chứ
không đổ chất lỏng vào acid.
Dung dịch acid silicowolframic 10%
Hoà tan 10 g acid silicowolframic (TT) trong nước và Dung dịch acid sulfuric 50%
Cho từ từ, cẩn thận và lắc luôn 285 ml acid sulfuric
thêm nước vừa đủ 100 ml.
(TT) vào 500 ml nước. Sau khi làm lạnh, thêm nước
Dung dịch acỉd silicowolframic 5% (thuốc thử Bertrand) vừa đủ 1000 ml.
Hoà tan 5 g acid silicowolframic (TT) trong nước và
Dung dịch acid sulfuric 38%
thêm nước vừa đủ 100 ml. Cho từ từ, cẩn thận và lắc luôn 22 ml acid sulfuric
Dung dịch aciđ silicowolframic 0,2% (TT) vào 60 ml nước. Làm nguội, thêm nước vừa đủ
Hoà tan 0,2 g acid silicowolframic (TT) trong nước và 100 ml.
thêm nước vừa đủ 100 ml. Dung dịch acid sulfuric 20%
Acid sulfamic Cho từ từ, cẩn thận và lắc luôn 11,5 ml acid sulfuric
H3N03 S = 97,1 (TT) vào 80 ml nước. Làm nguội, thêm nước vừa đủ
Dùng loại tinh khiết hoá học. 100 ml.
Tinh thể hay bột kết tinh trắng. Dễ tan trong nước. Hơi Dung dịch acid sulfuric 10% (Acid sulfuric loãng)
tan trong aceton, ethanol 96% và methanol, thực tế Cho từ từ, cẩn thận và lắc luôn 6 ml acid sulfuric (TT)
không tan trong ether. vào 50 ml nước. Làm nguội, thêm nước vừa đủ 100 ml.
Điểm chảy: khoảng 205°c cùng với phân huỷ.
Dung dịch acid sulfuric 5%
Acid sulfanilic Pha loãng gấp đôi dung dịch acid sulfuric 10% (TT)
QH,N03S= 173,2 với nước.
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dung dịch acid sulfuric 2%
Dung dịch acid sulfanilic 2,5% Pha loãng gấp 5 lần dung dịch acid sulfuric 10% (TT)
Hoà tan 2,5 g acid sulfanilic (TT) trong 100 ml nước. với nước.
Dung dịch acid sulfuric 1% Dung dịch alizarin s
Pha loãng gấp 10 lần dung dịch acid sulfuric 10% Dung dịch alizarin s 0,1%, phải đáp ứng phép thử sau:
(TT) với nước. Độ nhạy với bari:
Dung dịch acid sulfuric trong ethanol ■ Thêm 5 ml nước, 50 ml dung dịch đệm acetatfe,7 và 0,5
Là dung dịch thu được bằng cách trộn acid sulfuric ml dung địch alizarin s (TT) vào 5 ml dung dịch acid
đậm đặc với ethanol 96%, pha tương tự như các dung sulfuric 0,05 M. Thêm từng giọt dung dịch bari
dịch trong nước. perclorat 0,05 M. Màu chuyển từ vàng sang đỏ da cam.
Nếu không ghi rõ nồng độ thì dùng đung dịch pha như Khoảng chuyển màu; pH 3,7 (vàng) đến pH 5,2 (tím).
sau: Cẩn thận và làm lạnh, khuấy 20 ml acid sulfuric
Amaranth s
đậm đặc (TT) với 60 ml ethanol 96% (TT), để lạnh và
CoqHị|N-?Na30|()S3 ~ 604
pha loãng với ethanol 96% vừa đủ 100 ml.
Dùng loại tinh khiết hóa học.
Dung dịch chỉ pha khi dùng.
Bột mịn màu nâu đậm hoặc màu nâu đỏ đậm.
Dung dịch acid sulfuric trong methanol Khi dùng để chuẩn độ iod và iodid bằng kali iodat,
Là dung dịeh thu được bằng cách trộn acid sulfuric màu chuyển từ đỏ da cam sang vàng.
đậm đặc với methanol, pha tương tự như các dung dịch
trong nước. Dung dịch amaranth s 0,2%
Hoà tan 0,2 g amaranth s (TT) trong nưóc vừa đủ 100 ml.
A cid tartric
C4H A = 150,09 3-A m inopropanol
Dùng loại tinh khiết phân tích. 3-Aminopropan-I-ol
Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng. Dễ tan C3HọNO = 75,1
trong nước. Dùng loại tinh khiết hoá học.
Chất lỏng sánh, không màu, trong.
Dung dịch acid tartric 20% Tỷ trọng ở 20°C: Khoảttg 0,99.
Hoà tan 20 g acid tartric (TT) trong nước và thêm
Chỉ số khúc xạ ở 20°C: Khoảng 1,461.
nước vừa đủ 100 ml.
Điểm chảy: Khoảng 1rc .
Dung dịch chỉ pha khi dùng.
Am inopyrazolon
Acid tricloracetic
4-Aminophenazon
Q H C 1A = 163,4
C,,H,3M30 = 203,3
Dùng loại tinh khiết phân tích
Dùng loại tinh khiết hoá học.
Tinh thể không màu, dễ chảy nước, có mùi hăng cay.
Bột hay tinh thể hình kim màu vàng nhạt.
Rất dễ tan trong nước và ethanol.
Bảo quản trong đồ đựng kín. Điểm chảy: Khoảng 108°c.
A m oni acetat
Dung dịch acid trìcloracetic 10% trong methanol
Hòa tan 10 g acid tricloracetic (TT) trong methanol CH3CO2NH4= 77,08
vừa đủ 100 ml. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Tinh thể không màu, rất dễ chảy nuớc, rất dễ tan trong
A lco la m y lỉc nước và ethanol.
Alcol isoamylic
Bảo quản trong đồ đựng kín.
C5H,20 = 88,15
Chứa chủ yếu 3 - methylbutan - 1 - ol cùng một lượng Dung dịch amonỉ acetat 2 M
nhỏ 2 - methylbutan - 1 - ol. Hoà tan 154 g amoni acetat (TT) trong nước và thêm
Dùng loại tinh khiết phân tích. nước vừa đủ 1000 ml.
Chất lỏng không màu. A m onỉ carbonat
Điểm sôi: Khoảng 130°c. Amoni carbonat là hỗn hợp các tỷ lệ khác nhau của
Khối lượng riêng; Khoảng 0,81 g/ml. _amoni hydrocarbonat (NH4HCO3 = 79,1) và amoni
A liz a r in s “ ễ » Í N ạ C O O M l. = 7 8 ,ir
Alizarin đỏ s Dùng loại tinh khiết phân tích.
C,4H7Na07S. HọO = 360,3 Hàm lượng NH3giải phóng ra không được ít hơn 30%
Dùng loại tinh khiết hóa học. (kl/kl).
Bột màu nâu vàng hay vàng da cam. Dễ tan trong nước Bảo quản trong đồ đựng kín, ở nhiệt độ không quá
và ethanol 96%. 20°c.
Dung dịch amoni carbonat 20% Bảo quản trong chai lọ polyethylen.
Hoà tan 20 g amoni carbonat (TT) trong nước và thêm
Amoni oxalat
nưóc vừa đủ 100 ml.
(C00NH4)2. H, 0 = 142,11
Dung dịch bão hoà amoni carbonat Dùng loại tinh khiết phân tích.
Hoà tan amoni carbonat (TT) trong nước đến khi thu Tinh thể không màu, tan trong nước.
được dung dịch bão hoà.
Dung dịch amonỉ oxalat bão hoà
Dung dịch amoni carbonat loăng Hoà tan amoni oxalat (TT) trong nước đến khi thu
Hòa tan 5 g amoni carbonat (TT) trong hỗn hợp 7,5 ml được dung dịch bão hoà, lọc.
dung dịch amoniac 5 M (TT) và 50 ml nước, pha loãng
với nước tới 100 ml và lọc nếu cần. Dung dịch amoni oxalat 5%
Hoà tan 5 g amoni oxalat (TT) trong nước và thêm
Amoni clorid nước vừa đủ 100 ml.
NH4C U 53,49
Dùng loại tinh khiết phân tích. Dung dịch arnoni oxalat 4%
Tinh thể trắng không mùi, vị mát và hơi mặn. Hoà tan 4 g amoni oxalat (TT) trong nước và thêm
nước vừa đủ 100 ml.
Dung dịch amoni clorìd 10%
Hoà tan 10 g amoni clorid (TT) trong nước và thêm Dung dịch amoni oxalat 3,5%
nước vừa đủ 100 ml. Hoà tan 3,5 g amoní oxalat (TT) trong nước và thêm
nước vừa đủ 100 ml.
Amoni molybdat
(NH4)6M o A 4-4HọO = 1235,86 Dung dịch amoni oxalat 2,5%
Dùng loại tinh khiết phân tích. Hoà tan 2,5 g amoni oxalat (TT) trong nước và thêm
Tinh thể không màu hoặc hơi vàng hay lục, tan trong nước vừa đủ 100 ml.
nước. Amoni persulíat
Dung dịch amoni molybdat (NH4)S,08 = 228,20
Hoà tan 15 g amoni molybdat (TT) trong 40 ml nước. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Rót từ từ dung dịch đã pha vào 130 ml acid nitric Bột tinh thể trắng, dễ tan trong nước.
loãng (TT), vừa rót vừa khuấy. Để yên hỗn hợp trong Dung dịch amoni persuựat 20%
24 giờ, sau đó gạn lấy lớp nước trong. Hoà tan 20 g amoni persulfat (TT) trong nước và thêm
Dung dịch không được vẩn đục khi đun tới 50°c. nước vừa đủ 100 ml.
Trộn 5 ml dung dịch với 2 ml dung dịch natri
hydrophosphat 1: 10000 và đun nhẹ. Tủa vàng phải Dung dịch amoni persuựat 10%
xúất hiện rõ. Nếu kết tủa ít, cần phải pha dung dịch Hoà tan 10 g amoni persulíat (TT) trong nước và thêm
amoni molybdat mới. nước vừa đủ 100 ml.
Bảo quản dung dịch ở chỗ tối. Nếu trong quá trình bảo Amoni pyrolidin dỉthiocarbamat
quản thấy xuất hiện tủa thì gạn bỏ, lấy phần nước trong. Amoni tetramethyìen dithiocarhamat
Dung dịch amoni molybdat 5% trong acid sulfuric C,H,2N,S, = 164,3
Hoà tan 0,5 g amoni molybdat (TT) trong 10 ml acid Dùng loại tinh khiết hóa học.
sulfuric (TT). Bột tinh thể trắng đến vàng nhạt. Hơi tan trong nước,
Dung dịch chỉ pha khi dùng. rất khó tan trong ethanol 96%.
Bảo quản trong lọ có chứa miếng amoni carbamat để ở
Dung dịch amoni molybdat - acid sulfuric
trong túi mút-xơ-lin.
Hoà tan 10 g amoni molybdat trong nước và thêm nước
vừa đủ 100 ml. Thêm từ từ dung dịch nạy vào 250 ml Dung dịch amoni pyrolidin dithiocarbamat
dung dịch acid sulfuric 10 M đã được làm lạnh. Dung dịch amoni pyrolidin dithiocarbamat 1,0% được
Bảo quản trong chai nhựa, tránh ánh sáng. rửa trước khị dùng 3 lần, mỗi lần với 25 ml 4-
methyIpentan-2-on.
Dung địch sulphomolybdic
Hoà tan bằng cách đun nóng 2,5 g amoni molybdat Amonỉ sulfaưiat
(TT) trong 20 ml nước (dung dịch 1). Thêm cẩn thận NHọS03NH4= 114,1
từ từ 28 ml acid sulfuric đậm đặc (TT) vào 50 ml nước Dùng loại tinh khiết hoá học.
và làm lạnh (dung dịch 2). Trộn dung dịch 1 vào dung Bột kết tinh màu trắng hay tinh thể không màu, hút ẩm.
dịch 2 , thêm nước vừa đủ 100 ml. Dễ tan trong nước, khó tan trong ethanol 96%.
Điểm chảy: Khoảng 130“C. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Bảo quản trong đồ đựng kín. Chất lỏng sánh như dầu, không màu hay màu vàng nhạt.
Tỷ trọng ở 20°C: Khoảng 1,02.
Amoni sulfat Điểm soi: Khoảng 183 - 186°c.
(NH4)ọS04= 132,14 Bảo quản tránh ánh sáng.
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Tinh thể không màu hay bột cốm màu trắng, rất dễ tan Dung dịch artilin 2,5%
trong nước. Hoà tan 2,5 g anilin (TT) trong 80 ml nước và thêm
nước vừa đủ 100 rnl.
Amoni sultbcyanid
Amoni tbiocyunat Anisaldehyd
NH4SCN = 76,12 4 - Metiioxyhenzaldehyd
Dùng loại tinh khiết phân tích. QH803= 136,2
Bảo quản trong đồ đựng kill. Dùng loại tinh khiết hóa học.
Chất lỏng sánh như dầu, không màu đến vàng nhạt, có
Dung dịch amoni suựocyanid (Dung dịch amoni mùi thơm.
sulfocyanid 0,1 M) Điểm sôi: Khoảng 248°c.
Hoà tan 7,6g amoni sulfocyanid (TT) trong 50 ml nước và Khối Iưọìig riêng: Khoảng 1,125 g/ml.
thêm nước vừa đií 100ml.
Dung dịch anisaldehyd
Amoni vanadat Trộn đểu theo thứ tự 0,5 ml anisaldehyd (TT), 10 ml
Anìoni nieta voìĩadcit acid acetic băng (TT), 85 ml methanol (TT) và 5 ml
NH4VO3= ỉ 16,98 acid sulfuric đậm đặc (TT).
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Bột tinh thể trắng đến hơi vàng. Khó tan trong nước, Dung dịch anisaldehyd trong ethanol
tan trong dung dịch amoniac loãng. Thêm 90 ml ethanol 96” (TT) vào 10 ml anisaldehyd
(TT), trộn đều. Tliêm 10 ml acid sulfuric đậm đặc
Dung dịch amoni vanadat 1% trong acid sulfuric (TT) và trộn đều.
Hoà tan 0,1 g ạmoni vanadat (TT) trong 10 ml acid
sulfuric (TT). Dung dịch anisaldehyd trong acid sulfuric
Trộn ló ml acid sulfuric đậm đặc (TT) vào 5 ml
Amoniac (Amoniac đậm đặc) anisaldehyd (TT).
NH,= 17,03
Dùng loại tinh khiết phân tích. Stibỉ tricỉorid
SbClj =228,1
Chất lỏng trong, không màu, mùi mạnh đặc biệt.
Tỷ trọng ở 20°C: Khoảng 0,91. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Hàm lượng NH,: Khoảng 25% (13,5 M). Tinh thể hay vẩy không màu, bốc khói trong không
khí ẩm.
Dung dịch amoniac xM Baỏ quản trong đồ đựng kín, tránh ẩm.
Pha loãng 75x ml amoniac đậm đặc với nước thành
Dung dịch stìbi trìclorid
1000 ml. Rửa nhanh 30 g stibi triclorid (TT) vói 2 X 15 ml
Dung dịch amoniac loãng (Dung dịch amoniac 10%) cloroform không có ethanol (TT). Bỏ dung dịch rửa,
Lấy 440 ml amoniac đậm đặc (TT) hoà vào nước và hòa tan ngay các tinh thể đã rửa trong 100 ml
thêm nước vừa đủ 1000 ml. cloroform không có ethanol (TT) (làm nóng nhẹ).
Bảo quản với vài gam natri sulfat khan.
Dung dịch amoniạc 5%
Lấy 500 ml dung dịch amoniac loãng (TT) hoà vào Thuốc thử stibi trìclorìd (TT)
nước và thêm nước vừa đủ 1000 ml. Chuẩn bị 2 dung dịch gốc bằng cách sau:
Anhydrid acetic Dung dịch A: Hoà tan 110 g stibi triclorid (TT) trong
(CH3CO)ọO= 102,09 400 ml ethylen clorid (TT), thêm 2 g nhôm oxyd khan
Dùng loại tinh khiết phân tích. (TT), trộn đểu, lọc qua phễu xốp vào bình định mức
Chất lỏng trong, không màu, mùi hắc. Dung dịch 500 ml, pha loãng thành 500 ml bằng ethylen clorid và
trong nước bị thuỷ phân nhanh và toả mùi acid acetic. trộn đều. Độ hấp thụ của dung dịch thu được đo trong
Điểm sôi; 136 - 142°c. cốc dầy 2 cm (Phụ lục 3.1) không được lớn hơn 0,07,
Hàm lượng (CHjCO)^©: Không được nhỏ hơn 97,0%. dùng ethylen clorid làm mẫu trắng.
Anilin Dung dịch B: Trộn 100 mỉ acetyl clorid (TT) đã cất
QH,NH, = 93,13 lại, không màu với 400 ml ethylen clorid (TT) và bảo
quản ở chỗ lạnh. Bari hydroxyd
Trộn đều 90 ml dung dịch A với 10 ml dung dịch B. Ba(OH).. 8H.O = 315,5
Bảo quản trong chai nút mài, màu nâu và dùne^ trong Dùng loại tinh khiết phân tích.
vòng 7 ngày. Không dùng thuốc thử nếu có màu. Tinh thể không màu, tan trong nước.
Arsen trioxyd Dung dịch bari hydroxyd
A s A = 197,84 Hoà tan 4,73 g bari hyđroxyd (TT) trong nước vừa đủ
Dùng loại tinh khiết phân tích. 100 ml.
Bột kết tinh hay bột màu trắng. Khó tan trong nước,
tan trong nước sôi.
Benzen
QH, = 78,11
Dung dịch natri arsenit 0,1 M Dùng loại tinh khiết phân tích.
Hoà tan 4,946 g arsen trioxyd (TT) trong hỗn hợp gồm Chất lỏng không màu, dễ bắt lửa.
20 ml đung dịch natri hydroxyd 10 M (TT) và 20 ml Điểm sôi: Khoảng 80^C.
nước, pha loãng với nước để được 400 mi, thêm dung
dịch acid hydrocloric 2 M (TT) đến khi trung tính với Benzoyl clorid
giấy quỳ. Hoà tan 2 g natri hydrocarbonat (TT) trong C7H5CIO = 140,6
dung dịch này vấ thêm nước vừa đủ 500 ml. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Chất lỏng không màu, gây chảy nước mắt, bốc khói
Bạc nitrat trong không khí ẩm.
AgNƠ3 = 169,87
Tỷ trọng ở 20"C: Khoảng 1,21.
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Điểm sôi: Khoảng 197^c.
Ti ih thể không màu hay màu trắng, chuyển thành màu
xám, nâu hay đen khi để ngoài ánh sáng và có mặt của Bismuth nitrat base
chất hữu cơ. Bismuth oxynitrat, Bismuth suhnitrat
4[BiN03(0«3). BiO(QH)] = 1462
Dung dịch bạc nitrat 5%
Muối base CÓ chứa khoảng 80% BÌ2 O3 .
Hoà tan 5 g bạc nitrat (TT) trong nước và thêm nước
vừa đủ 100 ml. Brom
Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu, có nút mài. Br, = 159,8
Dùiig; loại tinh khiết phân tích.
Dung dịch bạc nừrat 4,25%
Chất lỏng nặng, bốc khói, màu đỏ nâu, ãn da mạnh.
Hòa tan 4,25 g bạc nitrat (TT) trong nước và thêm
nước vừa đủ 100 ml. Tỷ trọng ở 20^C: Khoảng 3,1.
Bảo quản trong chai lọ thủy tinh màu, có nút mài. Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu da cam, có nút mài,
trên đậy thêm một cái chụp bằng thuỷ tinh màu, tránh
Dung dịch bạc nitrat 4% ánh sáng.
Hoà tan 4 g bạc nitrat (TT) trong nước và thêm nước
vừa đủ 100 ml. Nước brom (Dung dịch bão hoà brom)
Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu, có nút mài. Điều chế bằng cách thỉnh thoảng lắc 3 ml brom (TT)
với 100 ml nưỚG trong 24 giờ, rồi để yên cho tách lớp.
Dung dịch bạc nitrat 2% Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu da cam, cổ nút mài,
Hoà tan 2 g bạc nitrat (TT) trong nước và thêm nước tránh ánh sáng và ở trên một lượng dư brom (TT)
vừa đủ 100 ml.
Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu, có nút mài. Dung dịch brom
Hoà tan 30 g brom (TT) và 30 g kali bromid (TT)
Bari clorid trong nước để được 100 ml.
Bacụ. 2 H3O = 244,28.
Dùng loại tinh khiết phân tích. Butanol
Tinh thể không màu, dễ tan trong nước. Ii-Biitaiwl, Butan-l-ol
CH3(CHọ)ọCH30 H = 74,12
Dung dịch barì clorid 5%
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Hoà tan 5 g bari clorid (TT) trong nước vừa đủ 100 ml.
Chất lỏng trong, không màu.
Dung dịch bari clorid 0,5 M Tỷ trọng ở 20^C: Khoảng 0,81.
Hoà tan 12,2 g bari clorid (TT) trong nước vừạ đủ lOOml. Điểm soi: 116 đến
Dung dịch bari clorid 0,25 M (6,1%) Butyl acetat
Họà tan 6,1 g bari clorid (TT) trong nước vừa đủ lOOml. CH3C0 0 (CH,)3CH3 = 116,2
D ư ợ c ĐIỂN VIỆT N A M III
Dùng loại tinh khiết phân tích. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Chất lỏng không màu, dễ bắt lửa, có mùi hoa quả Bột màu trắng, tan gần như hoàn toàn trong 600 phần
mạnh. nước.
Tỷ trọng ở 20“C: Khoảng 0,88.
Dung dịch bão hoà calci hydroxyd
Chí số khúc xạ ở 20°C: Khoảng 1,395.
Lắc kỹ 10 g calci hydroxyd (TT) vởi 1000 ml nước và
Butylamin để yên đến khi được dung dịch trong.
n-hntylamin
C a lclsu líầ t
C4H,,N = 73,1
Dùng loại tinh khiết hóa học. CaS04- 1/2 H30= 145,15
Chất lỏng không màu, có mùi amoniac. Bột màu trắng, khi trộn 1 phần bột với l/ĩHiước, bột bị
Điểm sôi; Khoảng 78°c. rắn lại thành khối cứng và xốp.
Chi' số khúc xạ ở 20°C: Khoảng 1,401. Dung dịch calci Sulfat
Cất và dùng trong vòng I tháng. Lắc 5 g calci sulfat (TT) với 100 ml nước trong 1 giờ
và lọc.
Butyl hydroxytoluen
BHT, 2,ố-Di-tert-hutyl-p-cresol Carbom er
CisHyO = 220,4 Polymer liên kết ngang của acid acrylic có chứa 56-
Dùng loại tinh khiết hoá học, 68% nhóm acid carboxylic (COOH) sau khi sấy ở
Bột kết tinh màu trắng hay tinh thể không màu. 80“C trong 1 giờ.
Điểm chảy: Khoảng 70“C. Dùng loại tinh khiết hoá học.
Khối lượng phân tử tương đối trung bình khoảng 3 X 10^.
Calci carbonat
CaC03 = 100,09 Carbon dỉsulíld
Dùng loại tinh khiết phân tích. cs, = 76,14
Bột mịn màu trắng. Thực tế không tan trong nước Dùng loại tinh khiết phân tích.
nhưng khi có mặt carbon dioxyđ thì hoà tan, tan trong Chất lỏng không màu, dễ bay hơi, dễ bắt lửa, mùi khó
acid loãng và sủi bọt. chịu.
Khối lượng riêng; Khoảng 1,26 g/ml.
Calci clorid
Điểm sôi: Khoảng 46°c.
CaCụ. 2H,0 = 147,0
Dùng loại tinh khiết phân tích. Carbon tetraclorid
Tinh thể không màu. Dễ tan trong nước. Tetraclorometluin
Dung dịch calci cloríd 10% CCl4= 153,82
Hoà tan 100 g calci cỉorid (TT) trong nước và thêm Dùng loại tinh khiết phân tích.
nước vừa đủ 1000 ml. Chất lỏng không màu, có mùi đặc trưiỊg.
Tỷ trọng ở 20°C: Khoảng 1,59.
Dung dịch calci clorid ĐiểmsÔ^i:Từ76đến77°C.
Hoà tan 7,35 g calci clorid (TT) trong nước và thêm
nước vừa đủ 100 ml. Ceri amoni Sulfat
CeCSOJ.. 2(NH4),S04- 2HọO = 632,6
Calci clorid khan
Dùng loại tinh khiết hóa học.
CaClọ= 110,99
Bột kết tinh hay tinh thể màu vàng cam, tan chậm
Dùng loại tinh khiết hoá học.
trong nước, tan nhanh hơn khi có mặt acid vô cơ.
Hạt màu trắng, dễ chảy nước.
Hàm lượng CaQi không được ít hom 98,0% tính theo Ceri Sulfat
chế phẩm đã sấy khô. Ce(S04),. 4H.O = 404,3
Giảm khối lượng do làm khô: Không được quá 5,0%, Dùng loại tinh khiết hóa học.
làm đến khối lượng không đổi ở 200°c. Tinh thể hoặc bột kết tinh màu vàng hay vàng cam, rất
Bảo quản trong lọ kín, tránh ẩm. ít tan trong nước lạnh, tan chậm trong các dung dịch
Calci clorid tetra hydrat acid vô cơ loãng lạnh, tạn nhanh hofn trong các dung
CaCụ.4H20= 183,1 môi này khi đun nóng.
Dùng loại tinh khiết hoá học, chứa không quá 0,05 C h ìa ceta t
phần triệu Fe.
Pb(CH,COO),. 3H ,0 = 379,35
Calci hydroxyd Dùng loại tinh khiết phân tích.
Ca(OH)ọ = 74,09 Tinh thể không màu, lên hoa ngoài không khí. Dễ tan
trong nước, tan trong ethanol. Chỉ pha trứớc khi dùng.
Giấy tẩm chi acetat Dung dịch cloramin T 0,02%
Nhúng giấy lọc trắng vào hỗn hợp gồm 10 thể tích Hoà tan 0,02 g cloramin T (TT) trong 100 ml nước.
dung dịch chì acetat 9,5% (TT)và 1 thể tích acid acetic Chỉ pha trước khi đùng.
2 M, để ráo rồi hong khô, tránh ánh sáng. Để ở nơi
khôns có acid hay kiểm, cắt giấy thành từng băng dài Cloroform
khoảng 5 cm, rộiig 6 inm. Tricloromethan
Báo quản trong lọ thuỷ tinh nút mài, tránh ánh sáng. CHG1,= 119,38
Dung dịch chì acetat 20% Dùng loại tinh khiết phân tích có chứa 0,4 đến 1,0%
Hoà tan 20 g chì acetat (TT) trong nước, thêm acid (kl/kl) ethanol.
acetic tới khi được dung dịch trong, thêm nước vừa đủ Chất lỏng trong, không màu, mùi đặc biệt.
100 ml. Điểm sôi: Khoảng 60”c.
Dung dịch chi acetat 9,5% Tỷ trọng ở 20°C: 1,475- 1,481.
Hòa tan 9,5 g chì acelat (TT) trong vừa đii 100 ml Cloroform không có ethanol
nước không có carbon dioxyd (TT). Rửa cloroform (TT) với nước nhiều lần, làm khan
Chì nitrat bằng natri Sulfat khan (TT) rồi cất lại.
Pb(NO.,), = 331,2 Thử lại bằng phép thử sau: Xác định khối lyợiiíĩ riêng,
Dùng loại tinh khiết phân tích. phải không được thấp hơn 1,49 g/ml.
Bột kết tinh màu trắng hay tinh thể không màu, dễ tan Cloroform không có ethanol chỉ điều chế trước khi
trong nước.
dùng.
Dimg dịch chỉ nitrat
Hòa tan 3,3 g chì nitrat (TT) trong nước và thêm nước Cloroform khan
vừa đủ 100 ml. Cho vào 1000 ml cloroform (TT) 100 g calci clorid
khan (TT), lắc mạnh, để yên 24 giờ. Gạn chất lỏng vào
Chromotrop II B một bình khô có nút mài.
Chromotrop 2B
C|,HoN.,Na,0|oS, = 513,4 Cloroform IR
Dùng loại tinh khiết hóa học Dùng loại tinh khiết quang phổ.
Bột màu nâu đỏ.
Cloroform được ổn định với amylen
Dung dịch chromotrop I I B Dùng loại tinh khiết phân tích, chứa không ít hơii
Hoà tan 0,005 g chromotrop II B (TT) trong 100 ml 99,8% CHCl, được xác định bằng phương pháp sắc ký
acid sulfuric đậm đặc (TT). khí, phải đáp ứng các yêu cầu sau;
Clor Nước: Không quá 0,05%.
cụ = 70,91 Cắn sau khi bốc hơi; Khồng quá 0,001%.
Nước clor (Dung dịch bão hoà clor) Độ truyền qua: Không ít hơn 50% ở 255 nm, 80% ở
Điều chế bằng cách cho một luồng khí clor chạy qua 260 nm và 98% ở 300 nm, dùng nước làm mẫu trắng.
nước đến bão hoà. Cobalt acetat
Đóng đầy trong chai lọ thuỷ tinh màu da cam có nút
(CH3C03)ọCo. 4H,0 = 249,1
mài, để chỗ mát, tránh ánh sáng.
Dùng loại tinh khiết hóa học.
Dung dịch không bảo quản được lâu.
Dung dịch cobalt acetat 0,2% trong methanol
Cloral hydrat
Q H A A = 165,40 Hoà tan 0,2 g cobalt acetat (TT) trong methanol (TT)
Dùng loại tinh khiết hóa học. vừađũlOOml.
Tinh thể không màu, mùi đặc biệt, dễ hút ẩm. Cobalt clorid
Điểm chảy; Khoảng 55‘^c. CoCụ. 6 H P = 237,93
Cloramin T Dùng loại tinh khiết phân tích.
Muối natrị của N-cỉorotoìuen-p-suỉfonamid Bột kết tinh màu đỏ hay tinh thể đỏ đậm, rất dễ tan
QH7CINNa03S. 3H.0 = 281,7 trong nước, tan trong ethanol.
Dùng loại tinh khiết hóa học. Dung dịch cobalt cloríd 2%
Dung dịch ẹloramin T 2% Hoà tan 2 g cobalt clorid (TT) trong nước và thêm
Hoà tan 2 g cloramin T (TT) trong 100 ml nước. nước vừa đủ 100 ml.
Dung dịch cobalt clorìd 1% trong methanol phổ và đáp ứng phép thử sau:
Hoà tan 1 g cobalt clorid (TT) trong methanol (TT) Huỳnh quang: Dưới bức xạ ở bước sóng 365 nm,
vừa đủ 100 ml. huỳnh quang đo được ở bước sóng 460 nm, trong cốc
đo dày 1 cm không được lớn hơn huỳnh quang của
Cobalt nitrat
Co(NO,),.6 H.O = 291,04 dung dịch chứa 0,002 Ịig quinin trong 1 ml dung dịch
Dùng loại tinh khiết phân tích. acid sulfuric 0,05 M.
Tinh thể nhỏ màu đỏ ngọc, rất dễ tan trong nước. Dibutyl ether
Dung dịch cobalt nitrat CgH.sỐ =130,2
Hoà tan 5 g cobalt nitrat (TT) trong nước và thêm Dùng loại tinh khiết hóa học.
nước vừa đủ 100 ml. Chất lỏng không màu,dễ bắt lửa.
Điểm sôi: Khoảng 140“c.
Cresol Tỷ trọng ở 20“C: Khoảng 0,77.
o-Cresoỉ Chỉ số khúc xạ ở 20°C: Khoảng 1,399.
Q H 8ơ = 108,1 Chú ý: Cẩn thận khi cất hoặc làm bay hơi dibutyl ether
Dùng loại tinh khiết hóa học. vì có thể giải phóng peroxyd
Tinh thể rắn không màu tới màu nhạt hoặc chất lỏng
quá lạnh, có mùi phenol-hắc ín Dibutyl phtalat
Điểm đông đặc: Không dưới 30,5°c. Di-n-hutyì phtalat
Tỷ trọng ở 20°C: Khoảng 1,05. c „ ạ ,0 4 = 278,3
Chỉ so khúc xạ ở 20°C: 1,540 đến 1,550. Dùng loại tinh khiết hoá học.
Điểm sôi: Khoảng 190°c. Chất lỏng không màu hay có màu rất nhạt.
Bảo quản tránh ánh sáng, ẩm, oxy. Trước khi dùng cất lại Tỷ trọng ở 20°C; 1,043-1,048.
Chỉ số khúc xạ ở 20°C; 1,490-1,495.
Crom (VI) oxyd, crom trỉoxyd
Cr03 = 99,99. Dỉcloromethan
Dùng loại tinh khiết phân tích. Methylen cìoriíỉ
Tinh thể hình kim hay cốm màu đỏ nâu thẫm, dễ chảy CH,Cụ = 84,93
nước. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Bảo quản trong đồ đựng kín. Chất lỏng dễ bay hơi, ngửi thấy ngọt.
Curcumin Điểm sôi: Khoảng 40°c.
QiHọoOs = 368,4 Khối lượng riêng: Khoảng 1,32 g/ml.
Dùng loại tinh khiết hoá học. 2.6 Diclorophenol-indophenol natri
Bột kết tinh màu nâu vàng, tan trong acid acetic băng,
thực tế không tan trong nước và ether. Ci^HeCụNNaOọ = 290,08.
Điểm chảy: Khoảng 183°c. Là muối natri của 2,6 dicloro-N-(4-hydroxyphenyl)-1,4-
benzoquinon morioimin.
Cyanogen bromid (Dung dịch) Dùng loại tinh khiết phân tích.
Tliêm từng giọt dung dịch amoni thiocyanat 0,1 M Bột màu lục thẫm. Dung dịch nước có màu xanh đậm,
(TT) vào nước brom (TT) trong điều kiện làm lạnh cho chuyển sang màu hồng khi acid hoá.
tới khi mất màu.
Pha ngay trước khi dùng. Dung dịch 2,6 diclorophenol - indophenol
Đun ấm 0,1 g 2,6 diclorophenol - indophenol natri
Cyclohexan
(TT) với 100 ml nước và lọc.
QH,2 = 84,16
Dung dịch chỉ dùng trong vòng 3 ngày.
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Chất lỏng không màu. 2.6 dicloroquinon clorimid
Điểm sôi; Khoảng 8 l°c. QH,CỈ3NO = 210,45
Tỷ trọng ở 20°C: Khoảng 0,78. Dùng loại tinh khiết hoá học.
Cyclohexan dùng cho phương pháp quang phổ Bột kết tinh màu vàng hay da cam. Không tan trong
Độ truyền qua: Không được nhỏ hơn 45% ở 220 nm; nước, tan trong ethanol và các dung dịch kiềm loấng.
7Õ% ở 235 nm; 90% ở 240 nm và 98% ở 250 nm, Điểm chảy: Khoảng 66°c.
dùng nước làm mẫu trắng.
Dung dịch 2,6 - dicloroquinon clorimid
Cyclohexan (TT ị) Hoà tan 0,02 g 2,6-dicloroquinon clorimid (TT) vào
Dùng loại cyclohexan dùng cho phương pháp quang 50 ml n-butanol (TT) hay alcol isopropylic (TT).
Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu, ở chỗ mát. p-Dimethylamino benzaldehyd
Dung dịch đã có màu hồng thì không nên dùng. 4-Diniéthylaminohenzaldehvd
2,5 Diethoxytetrahydroturan (CH3)3NC6H4CH0 = 149,19
Q H ,A v= 160,2 Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dùng loại linh khiết hoá học, chứa hỗn hợp đồng phân Bột kết tinh màu trắng hay vàng nhạt, tan trong acid
cis và trans. loãng.
Chất lỏng không màu hay vàng nhạt. Điểm chảy: Khoảng 74°c.
Tỷ trọng ở 20°c Khoảng 0,987 Dung dịch p-dimethylaminobenzaldehyd 2% trong
Chỉ số khiíc xạ ở 20°C: Khoảng 1,418. ethanol
Diethylamin Hoà tan 2 g p-dimethylaminobenzaldehyd (TT) trong
(QH,) 2NH = 73,14 ethanol 96% (TT) vừa đủ 100 ml.
Dùng loại tinh khiết phân tích. Dung dịch p-dimethylaminobenzaldehyd (TT ị)
Chất lỏng không màu, dễ bay hơi.
Hoà tan 0,2 g p-dimethylaminobenzaldehyd (TT)
Điểm sôi: Khoảng 55‘^c.
trong 20 ml ethanol 96% (TT) và thêm 0,5 ml acid
Tỷ trọng ở 20”C: Khoảng 0,71.
hydrocloric (TT). Lắc dung dịch với than hoạt và lọc.
1,3-Dihydroxynaphthaien Màu của dung dịch không được đậm hơn màu của
Naphtìưileiì-U-diol, Ncipỉìthoresorcin dung dịch iod pha như sau: Lấy 10 ml dung dịch iod
C ,„H A = 160,2 0,1 N (CĐ), thêm 0,6 g kali iodid (TT) và nước vừa đủ
Dùng loại tinh khiết hoá học. 100,0 ml. Lấy 2,0 ml đung dịch này pha loãng với
Tinh thể không màu. nước thành 100,0 ml.
Dể tan trong nước và ethanol 96%. Pha ngay trước khi dùng.
Điểm chảy: Khoảng 125“C.
Dung dịch p-dimethylaminobenzaldehyd (TT,)
Di - isopropyl ether Hoà tan 0,2 g p-dimethylaminobenzaldehyd (TT)
ỉsopropyl ether
trong hỗn hợp gồm 4,5 ml nước và 5,5 ựil acid
Q H ,40 = 102,2
hydrocloric đâm đặc (TT).
Dùng loậi tinh khiết hoá học.
Pha ngay trước khi dùng.
Chất lỏng không màu, có mùi đặc trưng.
Điểm sôi: Từ 67“ đến 69“C. Dimethylformamid
Tỷ trọng ở 20“C: Từ 0,723 đến 0,728. HCON(CH.,)ọ = 73,10
Không được cất trừ phi đáp ứng phép thử peroxyd: Diậng loại tinh khiết phân tích.
Perọxyd; Cho 8 ml dung dịch hồ tinh bột có kali iodid Chất lỏng không màu, mùi đặc biệt, hoà lẫn với nước,
(TT) vào ống đong nút mài dung tích 12 ml, đường ethanol.
kính khoảng 1,5 cm, đổ đầy ống đong bằng dung môi Điểm sôi: Khoảng 153°G.
trên, lắc mạnh yà để chỗ tránh ánh sáng trong 30 phút. Tỷ trọng ở 20°C: Khoảng 0,95. '
Không được có màu tạo thành. Nữớc: Không được quá 0,1%. Xác định bằng phương
Bảo quản tránh ánh sáng. Trên nhãn phải ghi tên và pháp Karl Fischer.
nồng độ chất bảo quản đưa vào. Dinatri hydrophosphat
Dikali hydrophosphat Na2HP04. 12H20 = 358,17.
K.HP04 = 17^2 Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dùng loại tinh khiết hoá học. Tinh thể trong suốt, không màu, lên hoa ngoài không
Bột kết tinh trắng, dễ hút ẩm, rất dễ tan trong nước, ít khí, tan trong nước.
tan trong ethanol.
Dung dịch dinatrì hydrọphosphat 12%
Bảo quản trong đồ đựng kín.
Hoà tan 12 g dinatri hydrophosphat (TT) trong nước
Dimethylacetamid và thêm nước vừa đủ 100 ml.
C4H9N0 = 87,12
Dung dịch dinatri hydrophosphat 4%
Dùng loại tinh khiết hoá học, chứa không ít hơn
Hoà tan 4 g dinatri hydrophosphat (TT) trong nước và
99,5%C4HạNÒ.
thêm nước vừa đủ 100 ml.
Chất lỏng không màu.
Điểm sôi: Khoảng 165°c. Dinitrobenzoyl clorid
Tỷ trọng ở 20“C: Khoảng 0,94. 3,5-Dinứrohenzoyì clorid
Chỉ số khúc xạ ở 20°C: Khoảng 1,437. C7H3C IN A = 230,6
Dùng loại tinh khiết hoá học. Dùng loại tinh khiết hoá học.
Tinh thể hình kim, màu vàng, phân huỷ trong không Bột kết tinh màu da cam. Thực tế không tan trong
khí ẩm. nước, dễ tan trong ethanol 96%.
Điểm chảy: Khoảng ÓS^^C. Điểm chảy: Khoảng 157°Ccùng với phân huỷ.
2.4 - Dinitrophenylhydrazin Tkuổc thử diphenylcarbazon-thuỷ ngân
QH,(N0,)3NHNH,= 198,14 Hoà tan 0,1 g diphenylcarbazon (TT) trong ethanol
Dùng loại tinh khiết phân tích. (TT) vừa đủ 50 ml.
Bột kết tinh hay tinh thể màu da cam đỏ, ít tan trong Hoà tan 1 g thuỷ ngân (II) clorid trong ethanol (TT)
ethanol, rất khó tan trong nước. vừa đủ 50 ml.
Trộn đều đồng thể tích hai dung dịch trên.
Điểm chảy: Khoảng 203°c.
Dithizon
Dung dịch 2,4 - dinitrophenylhydrazin trong acid
/ ,5 - Diphenylthiocarhazon
hydroclorìc
C|3H,ọN4S = 256,3
Thêm 4 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT) vào 0,10 g Dùng loại tinh khiết phân tích.
2.4 - dinitrophenylhydrazin (TT) rồi thêm 20 ml nước Bột màu xanh đen, nâu đen hay đen. Thực tế không
nóng để hoà tan. tan trong nước, tan trong ethanol
Dung dịch chỉ pha khi dùng. Bảo quản tránh ánh sáng.
Dung dịch dinitrophenylhydrazin - aceto-hydroclorìc Dung dịch dithizon 0,025% trong ethanol tuyệt đối
Hoà tan 0,2 g 2,4-dinitrophenylhydrazin (TT) trong 20 Hoà tan 25 mg dithizon (TT) trong ethanol tuyệt đối
ml methanol và thêm 80 ml hỗn hợp gồm đồng thể (TT)vừađủ 100 ml.
tíc^cetic 30% (TT)và acid hydrocloric 25%(TT).
Dung dịch chỉ pha ngay trước khi dùng. Divanadi pentoxyd
Vanacli oxycl
Dioxan V A = 1 8 1 ,9
1,4-Dioxun Dung loại tinh khiết hoá học chứa ít nhất 98,5% V,Oj.
C4H80 , = 88,11 Bột màu nâu vàng đến màu gỉ. Khó tan trong nước^ tan
Dùng loại tinh khiết phân tích. trong các acid vô cơ mạnh và trong dung dịeh của các
Chất lỏng không màu, có mùi ether. hydroxyd kiềm tạo thành muối.
Điểm đông đặc: 9 - 1l°c. Phải đáp ứng phép thử sau:
Tỷ trọng ở 20°C: Khoảng 1,03. Độ nhạy với hydrogen peroxyd: Đun nóng 1 g
Nước: không được quá 0,5%. divanadi pentoxyd (TT) với 10 ml acid sulfuric (TT)
Chú ỷ: Chỉ cất 1,4-dioxan khi đạt được thử nghiệm trong 30 phút, để nguội và bù acid sulfuric (TT) cìio
peroxyd sau đây: đủ 10 mỉ. Pha loãng cẩn thận 1 ml dung dịch trong
Cho vào một ống nghiệm có nút mài, dung tích 12 ml, này thành 50 ml bằng nưóc. Lấy 0,5 mỉ dung dịch thu
đưòng kính 1,5 cm, 8 ml dung dịch hồ tinh bột có kali được, thêm 0,1 ml dung dịch hydrogen peroxyd 0,01 %
(kl/tt). Màu vàng rõ xuất hiện so sánh với mẫu trắng
iodid (CT). Thêm dioxan cần thử vào đầy ống nghiệm.
gồm 0,5 ml đung dịch trên và 0,1 ml nước. Thêm tiếp
Đậy nút rồi lắc mạnh, để đứng yên trong 30 phút ở chỗ
0,4 ml dung dịch hydrogen peroxyd 0,01% (kl/tt), màu
tránh ánh sáng; lớp dung dịch hồ tinh bột phải không
chuyển sang vàng cam.
được có màu.
Dung dịch divanadi pentoxyd trong acid sulfuric
Diphenylamin Hoà tan 0,2 g divanadi pentoxyd (TT) trong 4 ml acid
C,.H,|N= 169,2 sulfuric (TT) và thêm nước vừa đủ 100 ml.
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Tinh thể trắng, có mùi đặc biệt, Đỏ rutheni
ít tan trong nước, tan trong ethànol. H42C16N,402RU3.4H20 = 858
Điểm chảy: Khoảng 55°c. Dùng loại sàng lọc vi khuẩn.
Bảo quản tránh ánh sáng. Bột màu đỏ nâu. Tan trong nước.

Dung dịch diphenylamin Dung dịch đỏ rutheni


Hoà tan 0,5 g diphenylamin (TT) trong một hỗn hợp Hòa tan 0,08 g đỏ rutheni (TT) trong dung dịch <Dhì
gồm 100 ml acid sulfuric đậm đặc (TT) và 20 ml nước. acetat 9,5 (TT) vừa đủ 100 ml.
Diphenylcarbazon Đồngacetat
l ,5 - Diphenylcarhazon Cu (CHjCOO),. H2O = 199,65.
C,3H|2N40 = 240,3 Dùng loại tinh khiết phân tích.
Tinh thể xanh lục thẫm hay bột kết tinh. Dễ tan trong Ethanol
nước sôi, tan trong nước và ethanol, ít tan trong ether Ethanol tuyệt đối
và glycerin 85%. C2H50H = 46,07
Đùng loại tinh khiết phân tích, có chứa ít nhất 99,5%
Dung dịch đồng acetat 5%
(tt/tOCÁOH.
Hoà tan 5 g đồng acetat (TT) trong nước đã acid hoá
bằng vài mililit acid acetic loãng (TT) và thêm nước Chất lỏng trống, không màu, dễ hút nước, có mùi đặc
biệt.
vừađủlOOml.
Đ i'ểm sôi:78-79°c.
Đồng phôi Tỷ trọng ở 20°C: 0,791-0,794.
Cu = 63,54 Bảo quản tránh ánh sáng, ở nhiệt độ không quá 30°c.
Dùng loại tinh khiết hoá học.
Ethanol 96%
Đồng Sulfat C H 5OH = 46,07
CUSO4. 5H,0 = 249,69 Dùng loại tinh khiết phân tích, chứa 95,1% - 96,9%
Dùng loại tinh khiết phân tích. (tt/tOQHjOH.
Tinh thể màu xanh đậm hay bột màu xanh. Rất dễ tan Chất lỏng không màu.
trong nước, ít tan trong ethanol. Khối lượng riêng: Khoảng 0,81 g/ml.
Dung dịch đồng Sulfat 10% Ethanol không có aldehyd
Hoà tan 10 g đồng sulfat (TT) trong nước và thêm Lấy 1 lít ethanol 96%(TT) cho vào một bình có nút
nước vừa đủ 100 ml. mài, thêm dung dịch chứa 2,5 g chì acetat (TT) trong 5
Dung dịch đồng Sulfat 5% ml nước. Lắc đểu. Trong một bình khác, hoà tan 5 g
Hoà tan 5 g đồng Sulfat (TT) trong nước và thêm nước kali hydroxyd (TT) trong 25 ml ethanol 96%(TT) đã
vừa đủ 100 ml. làm ấm. Để nguội rồi thêm nhẹ nhàng dung dịch này
vào lít ethanol có chì acetat ỏ trên. Sạu một giờ để yên,
Dung địch đồng Sulfat 4% lắc mạnh hỗn hợp rồi để qua đêm. Gạn lấy phần dung
Hoà tan 4 g đồng Sulfat (TT) trong nước và thêm nước dịch trong ở phía trên đem cất ngay trước khi dùng.
vừađủlOOml.
Ether
Dung dịch đồng Sulfat 0,5 M (12,5%) Ether ethylic, Diethylether
Hoà tan 12,5 g đồng Sulfat (TT) trong nước và thêm C4H,oO = 74,12
nước vừa đủ 100 ml. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dung dịch đồng Sulfat 0,01 M Chất lỏng không màu, trong suốt, dễ bắt lửa, dễ bay
Hoà tan 2,5 g đồng Sulfat (TT) trong nước và thêm hơi, mùi đặc biệt.
nước vừa đủ 1000 ml. Tỷ trọng ở'20°C: 0,713-0,715.
Điểm sôi: 34 - 35°c.
Dung dịch đồng - citrat Chú ý: Không được cất lại nếu ether không đáp ứng
Hoà tan 2,5 g đồng Sulfat (TT), 5 g acid citric (TT) và phép thử peroxyd: cho 8 ml dung dịch kali iodid và hồ
14,4 g natri carbonat khaiị (TT) trong nước để được tinh bột (TT) vào ống thuỷ tinh nút mài dung tích 12
100 mí. . ml, đường kính khoảng 1,5 cm. Đổ đầy ống bằng
Đồng Sulfat khan ether. Lắc mạnh và để trong chỗ tối 30 phút. Không
CuSỏ 4 = 159,6 được có màu tạo thành.
Dùng loại tinh khiết phân tích hoặc điều chế bằng Bảo quản tránh ánh sáng, ở nhiệt độ không quá 15“c.
cách sấy đồng sulfat (TT) ở 230°c đến khối lượng Nhãn phải ghi tên và nồng độ chất ổn định cho thêm.
không đổi.
Ether không có peroxyd
Ethan -1,2 - diol Lắc 1000 ml ether (TT) với 20 ml dung dịch của 30 g
Ethylen glycoỉ sắt (II) sulfat (TT) trong 55 ml nước và 3 ml acid
HOCHrCHjOH = 62,07 sulfuric(TT). TÍếp tục lắc tới khi lấy một Iưọfng nhỏ
Dùng loại tinh khiết phân tích. mẫu thử lắc với một thể tích tương đưcíng của dung
Chất lỏng sánh, không màu. dịch kali iodid 2%(TT) và 0,1 ml dung dịch hồ tinh
Tỷ trọng ở 20°C: 1,113-1,115. bột(CT) mà không tạo ra màu xanh lâu bền.
Chỉ số khúc xạ ở 20°G; 1,430-1,433.
Ether dầu hoả
Điểm sôi; Khoảng 196°c.
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dung dịch ethan -1,2 - diol 50% Chất lỏng trong không màu, dễ bay hơi, rất dễ bắt lửa,
Hoà tan 50g ethan-1,2-diol (TT) trong nước vừa đủ lOOml. chứa hỗn hợp các dãy hydrocarbon parafin bậc thấp
chia thành các phân đoạn sau; Điểm sôi: Khoảng 116°c.
Khoảng sôi 30 - 40°C; khối lượng riêng: Khoảng 0,63^ml Khối lượng riêng: Khoảng 0,90 g/ml.
Khoảng sôi 40 - 60°C; khối lượng riêng: Khoảng 0,64g/ml Chi SỐkhuc xạ ơ 20°C: Khoảng 1,457.
Khoảng sôi 50 - 70°C; khối lượng riêng: Khoảng 0,66g/ml Ethylen oxyd
Khoảng sôi 60 - 80°C; khối lượng riêng: Khoảng 0,67g/ml Oxiran
Khoảng sôi 80 - 100“C; khối lượng riêng; Khoảng 0,70g/ml QH 4O = 44,05
Khoảng sôi 100 - 20°C; khối Iượiig riêng; Khoảng G,72g/ml Dùng loại tinh khiết hoá học.
Khoảng sôi 120 - 160°C; khối lượng riêng: Khoảng Khỉ không màu.
0,75g/ml. Điểm hoá lỏng: Khoảng I2°c.
p-Ethoxycrysoidin hydroclorid Fibrin đỏ congo
4-p-Etho.xyphetiylazo-ni-phetiylendiamin hydroclorid Ngâm fibrin đã được cắt vụn và rửa sạch qua đêm
C|4H,6N40. HCl = 292,8 trong dung dịch đỏ congo 2% trong ethanol 90%. Lọc,
Dùng loại tinh thiết hoá học. rửa fibrin đã ngâm bằng nước và bảo quản trong ether.
Bột màu đỏ, tan trong ethanol.
Formaldehyd
Dung dịch ethoxycrysoỉdin hydroclorid 0,1% trong DuníỊ clịch form ol, Formalin
ethanol CH2O = 30,03
Hòa tan 0,1 g p - ethoxycrysoidin hydroclorid (TT) Dùng loại tinh khiết phân tích, có chứa 34,0 đến
trong ethanol 96% (TT) và thêm ethanol 96% (TT) vừa 37,0% CHọO.
đủ 100 ml. Chất lỏng trong, không màu hay gần như không màu,
Dung dịch phải đạt phép thử sau: mùi hăng đặc biệt.
Độ nhậy với brom: Tliêm 0,05 ml dung dịch brom 0,1 Khối lượng riêng: Khoảng 1,08 g/ml.
N vào hỗn hợp của 0,05 ml dung địch trên và 5 ml Bảo quản trong lọ kín, ở nhiệt độ 15 - 25°c.
dung dịch acid hydrocloric 2 M (TT). Màu chuyển từ
đỏ sang vàng nhạt trong vòng 2 phút. Dung dịch formaldehyd trong acỉd sulfuric
Hoà tan 0,2 g formaldehyd (TT) trong 10 mỉ acid
Ethyl acetat sulfuric đậm đặc (TT).
CHjCOOQHj^SS,!!
Fuchsin
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Fuchsin base
Chất lỏng không màu, mùi thơm hoa quả.
Hỗn hợp rosanilin hydroclorid (C70H 19N3. HCl =
Tan trong nước, hoà lẫn với ethanol.
337,9) và para-rosanilin hydroclorid (C19H17N3. HCl =
Tỷ trọng ở 20°C: 0,901 - 0,904.
323,8).
Điểm sôi: 76 - 78°c.
Bột đỏ đậm hay tinh thể lục có ánh kim. Tan trong
Ethylcyanoacetat nước và ethanol.
C5H7N0,= 113,1 Bảo quản tránh ánh sáng.
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Chất lỏng không màu hoặc gần như không màu, tan Dung dịch fuchsin đã khử màu
trong nước, hoà lẫn được với ethanol và ether. Hoà tan 0,1 g fuchsin base trong 60 rnl nước và thêm 1
Điểm sôi; 205 - 209°c cùng với sự phân huỷ. g natri sulfit khan (TT) đã hoà tan trong 10 ml nước.
Thêm từ từ 2 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT), ỉắc
Ethylen clorid liên tục và pha ỉoãng với nước vừa đủ 100 ml. Để dung
1,2 - D icỉo ro eth a n
dịch ở chỗ tối, ít nhất 12 giờ. Lắc với 0,2 g - 0,3 g than
C2H4CI2 = 98,96 hoạt (TT) để khử màu và lọc ngay lập tức. Nếu dung
Dùng loại tinh khiết phân tích. dịch bị đục, thì lọc trước khi sử dụng. Trong quá trình
Chất lỏng không màu, có mùi giống mùi cloroform. bảo quản, nếu dung dịch chuyển thành màu tím, thì lại
Điểm sôi; Khoảng 83°c. khử màu bằng than hoạt.
Tỷ trọng ở 20°C: Khoảng 1,25. Dung dịch phải đạt yêu cầu sau:
Lưọíig cất được trong khoảng 82° đến 84“C không ít Độ nhạy với formaldehyd: Lấy 1,0 ml dung dịch trên,
hơn 95%. thêm 1,0 ml nước và 0,1 ml ethanol không có aldehyd
Ethylen diamin (TT). Thêm 0,2 ml dung dịch có ehứa 0,01%
ỉ ,2-Diaminoethan formaldehyd (kl/tt), phải xuất hiện màu hồng nhạt
C H 8R = 60, 10 trong vòng 5 phút.
Dùng loại tinh khiết hoá học. Bảo quản tránh ánh sáng.
Gelatin Chất lỏng không màu, dễ cháy.
Dùng loại tinh khiết hóa học. Điểm sôi: Khoảng 68 °c.
Khối lượng 1 ml khoảng 0,66 g.
Gelatin thủy phân
Hòa tan 50 g gelatin (TT) trong 1000 ml nước. Hấp Hexylamin
trong nồi hấp bão hòa hơi nước ở 1 2 1 ° c trong 90 phút QH, 5N = 101,2
và làm đông khổ. Dùng loại tinh khiết hoá học.
Chất lỏng không màu.
Glycerin
Điểm sôi; 1 2 7 - 131°c.
Propan-1,2,3 trioỉ
C,H803 = 92,10 Tỷ trọng ở 20°C: Khoảng 0,766.
Dùng loại tinh khiết phân tích. Chí số khúc xạ ở 20°C: Khoảng 1,418.
Chắt lỏng sánh, không màu. Hydrazin sulfat
Khối lượng riêng: Khoảng 1,26 g/ml. N2H4.H,S04= 130,1
Glycerin 85% Dùng loại tinh khiết phân tích.
Là glycerin (TT) có chứa 12,0 - 16,0% (kl/kl) nước. Tinh thể không màu.
Khối lượng riêng: 1,22 - 1,24 g/ml. Hợi tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng 50°c và dễ
Haemoglobin tan trong nước sôi, thực tế không tan trong ethanol 96%.
Dùng loại tinh khiết hoá học. Hydrogen peroxyd
Hàm lượng sắt từ 0,2 đến 0,3%- Nước ơxy ^ià
Hàm lượng nitơ từ 15 đến 16%.
H A =34,02
Mất khối lượng do làm khô không quá 2%.
Tro sulfat không quá 1,5%. Dung dịch hydrogen peroxyd 200 tt
Dùng loại tinh khiết phân tích chứa khoảng 60% kl/tt
Dung dịch haemoglobin
H,o Ị
Khuấy 2 g haemoglobin (TT) với 75 ml dung dịch acid
Chất lỏng không màu, khối lượng riêng; Khoảng
hydrocloric 0,03 M (TT) đến khi tan hoàn toàn, chính
I,18g/ml.
pH của dung dịch tới từ 1,5 đến 1,7 bằng dung dịch
acid hydrocloric 1 M (TT), pha loãng thành 100 ml Dung dịch hydrogen peroxyd 100 tt (Dung dịch
bằng dung dịch acid hydrocloric 0,03 M và thêm 25 hydrogen peroxyd đậm đặc)
mg thiomersal (TT). Dùng loại tinh khiết phân tích chứa khoảng 30% kl/tt
Dung dịch pha trong ngày, bảo quản ở nhiệt độ từ 2°c UọOỊ
đến 8° c và chỉnh lại pH đến 1,6 trước khi dùng. Chất lỏng không màu, khối lượng riêng; khoảng l,10g/ml.
Heptan Dung dịch hydrogen peroxyd 20 tt
n-Heptan Dùng loại tinh khiết phân tích chứa khoảng 6 % kl/tt
C,H,1= 100,2 H2O2 hay pha loãng dung dịch hydrogen peroxyd 100 tt
Dùng loại tinh khiết hoá học. (TT) với 4 thể tích nước.
Chất lỏng không màu, dễ cháy. Chất lỏng không màu, khối lượng riêng: Khoảng
Tỷ trọng ở 20“C; 0,683-0,686. l, 0 2 g/ml
Chỉ số khúc xạ ở 20°C: Khoảng 1,387 - 1,388.
Dung dịch hydrogen peroxyd 10 tt (dung dịch hydrogen
Hexan peroxyd loãng)
Q H ,4 = 86,2 Pha loãng dung dịch hydrogen peroxyd 20 tt (TT) với
Chất lỏng không màu, dễ cháy. một lượng thể tích nước tương đưcmg.
Tỷ trọng ỏ 20“C: Từ 0,659 đến 0,663.
Hydrogen Sulfid
Chỉ sô' khúc xạ ở 20“C: Từ 1,375 - 1,376.
H,s =34,08
Không ít hơn 95% được cất ở 67 - 69°c.
Dùng loại thương phẩm sử dụng cho phòng thí nghiệm
Hexan dùng cho phương pháp quang phổ hay điều chế bằng cách eho sắt Sulfid tác dụng với
Độ truyền qua: ít^hất là 97% trong khoảng 260 - 420 acid hydrocloric đã pha loãng gấp đôi và rửa khí thu
nm, dùng nước làm mẵu trắng. được bằng cách cho chạy qua nước.
Khí độc, không màu, có mùi đặc trưng, khó chịu.
n - Hexan
Hydrogen Sulfid (TT) chứa ít nhất 99,7% (tt/tt) H2S.
Q H ,4 = 86,2
Dùng loại tinh khiết phân tích, chứa ít nhất 99% đồng Dung dịch hydrogen suựĩd
phân tinh khiết. Dung dịch bão hoà khí hydrogen sulfid trong nước
mới điều chế. Hydroxyquinolin
Dung dịch này chứa khoảng 0,45% (kl/tt) HịS ở 20°C. 8-Hydroxyquinolin, Quinolin-8-ol
Bảo quản trong đồ đựng kín, tránh ánh sáng. G,h’,NO= 145,2
Dung dịch không bảo quản được lâu. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Bột kết tinh trắng hay trắng ngà
Hydroquinon
Điểm chảy: Khoảng 74°c.
Qiiiiioỉ, henzen - ỉ ,4-diol
QH 6ơọ= 110,1 Dung dịch hydroxyquinolin 0,5% trong cloro/orm
Dùng loại tinh khiết phân tích. Hoà tan 0,5 g hydroxyquinolin (TT) trong 100 ml
Bột tinh thể hay tính thể không màu hay gần như cloroíorm (TT). Chỉ pha trước khi dùng.
không màu, bị sẫm màu khi tiếp xúc với không khí và lod
ánh sáng. Tan trong nước, ethanol 96% và ether. lọ = 253,8
Điểm chảy; Khoảng 173°c. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Bảo quản tránh ánh sáng và không khí. Dung dịch iod-iodid {thuốc thử Bouchardat)
Dung dịch hydroquinon I % trong ethanol Hoà tan 2 g iod (TT) và 4 g kali iođid (TT) trong 10
Hòa tan 1,0 g hydroquinon (TT) trong ethanol 96% ml nước trong bình định mức 100 ml. Lắc, để yên cho
(TT) vừa đủ 100 ml. tan rồi thêm nước vừa đủ 100 ml.

Hydroxylamin hydroclorid Dung dịch iod 5% trong ethanol


NH,OH. HCl = 69,49 Hoà tan 5 g iod (TT) trong ethanol 96% (TT) vừa đủ
Dùng loại tinh khiết phân tích. 100 ml.
Bột kết tinh ữắiig, rất dễ tan trong nưốc, tan trong ethanol. lod pentoxyd
Dung dịch hydroxylamin hydroclorỉd 20% lod pentoxycl kết tinh lại
Hoà tan 20 g hydroxylamin hydroclorid (TT) trong I Á = 333,8.
nước vừa đủ 100 ml. Dùng loại tinh khiết hoá học được kết tinh lại theo
phương pháp sau; Đun dung dịch bão hoà iod
Dung dịch hydroxylamin hydrocloríd 0,5 N pentoxyd thương phẩm trong acid nitric đậm đặc trong
Hoà tan 6,95 g hydroxylamin hydroclorid (TT) trong 1 giờ, rồi để yên trong 24 giò. Loại bỏ chất lỏng phía
50 mỉ nước trong một bình định mức 200 ml rồi thêm trên vắ làm khô các tinh thể thu đửợc ban đầu bằng
nước đến vạch. luồng không khí ở nhiệt độ phòng, sau đó sấy trên
Dung dịch hydroxylamin hydroclorid 7% phospho pentoxyd ở áp suất không quá 5,2 rrimHg (0,7
Hoà tan 7 g hydroxylamin hydroclorid (TT) trong kPa).
nước vừa đủ 100 ml. Bột kết tinh màu trắng, dễ hút ẩm, chứa không ít hơn
99,5% I2O5.
Dung dịch hydroxylamin hydroclorid 0,5% Định lượng: Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 50 ml nước,
Hoà tan 0,5 g hydroxylamin hydroclorid (TT) trong
thêm 3,0 g kali iodid (TT) và 10 ml dung dịch acid
nước vừa đủ 100 ml.
hydrocloric 2 M (TT). Định lượng iod giải phóng bằng
Dung dịch hydroxylamin hydroclorìd trong ethanol dung dịch natri thiosulíat 0,1 M (CĐ), dùng 1 ml dung
Hoà tan 3,5 g hydroxylamin hydroclorid (TT) trong 95 dịch hồ tinh bột (CT) làm chỉ thị.
ml ethanol 60%, thêm 0,5 ml dung dịch da methyl 1 ml dung dịch natri thiosulĩat 0,1 M tưofng đương với
eaeEK),2% trong ethanol 60% (CT), sau đổ thêm dung 2,782 mg I2O5.
dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol 60% (CD) đến Bảo quản trong bao bì kín, tránh ánh sáng.
khi xuất hiện màu vàng hoàn toàn, thêm ethanol 60% Isopropanol
để được 100 ml. Propan-2-oì
C3H80 = 60,1
Dung dịch hydroxỵlamỉn trong kiềm
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Trước khi dùng, trộn đều đồng thể tích dung dịch Chất lỏng không màu, có mùi đặc biệt. Hõà tan trong
hydroxylamin hydroclorid 13,9% với dung dịch natrí nước và ethanol.
hydroxyd 15% (TT). Tỷ trọng ở 20°C; Khoảng 0,785.
Dung dịch hydroxylamỉn hydroclorid (TT) Điểm soi; 81 - 83°c.
Hoà tan 3,5 g hydroxylamin hydroclorid (TT) trong Propan- 2 - ol (TTi)
ethanol 60% (TT) vừa đủ 100 ml. Propan-2-ol thoả mãn các yêu cầu sau;
Chỉ số khúc xạ; Khoảng 1,378. Kali clorid
Độ truyền qua: Không nhỏ hơn 25% ở 210 nm, 55% ở KCl = 74,55
220 nm, 75% ở 230 nrn, 95% ở 250 nm và 98% ở 260 Dùng loại tinh khiết phân tích.
nm, dùng nước .làm mẫu trắng. Bột kết tinh trắng, dễ tan trong nước.
Nước: Không quá 0,05% (kl/kl). Xác địiih bằng
Dung dịch kali clorid 10%
phương pháp Karl Fischer, dùng 10 g.
Hoà tan 10 g kali clorid (TT) trong nước và thêm nước
Kali biphtalat vừa đủ 100 ml.
Kali hydrophtakit
Kali cromat
QH5ố4K = 204,23
K,Cr04 = 194,20
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Tinh thể trắng, tan trong nước, ít tan trong ethanol.
Tinh thể màu vàng.
Kali bromat
Dung dịch kali cromat 5%
KBrO3=167,0I
Hoà tan 5 g kali cromat (TT) trong nước và thêm nước
Dùng loại tinh khiết phân tích. vừa đủ 100 ml.
Bột cốm hay tinh thể màu trắng, tan trong nước, ít tan
trong ethanol. Kali cyanid
KCN = 65,12
Kaiỉ bromid Dùng loại tinh khiết phân tích.
KBr= 119,01 Bột kết tinh hay tinh thể màu trắng
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Tinh thể hay bột cốm trắng, không mùi. Tan trong Dung dịch kali cyanid 10%
nước, ít tan trong ethanol 96 %. Hoà tan 10 g kali cyanid (TT) trong nước và thêm
nước vừa đủ 100 ml.
Kali bromid tinh khiết ỈR
Viên nén dày 2 mm được chuẩn bị từ kali bromid vừa Kali dicromat
mới được sấy khô ở 250*^0 trong 1 giờ phải cho đường KọCrọO, = 194,20
nền phẳng trong khoảng từ 4000 đến 620 em ', không Dùng loại tinh khiết phân tích.
được có cực đại có độ hấp thụ lớn hơn 0,02 so với Tinh thể màu da cam, tan trong nước, thực tế không
đường nền, trừ cực đại của nước ở 3440 và 1630 cm''. tan trong ethanol.

Dung dịch kali bromid 10% Dung dịch kali dicromat 5%


Hoà tan 10 g kali bromid (TT) trong nước và thêm Hoà tan 5 g kali dicromat (TT) trong nước và thêm
nước vừa đủ 100 ml. nước vừa đủ 100 ml.
Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu nâu, có nút mài, tránh Kali dihydrophosphat
ánh sáng. KH2PƠ4 = 136,09
Dung dịch kali brotnid 0,0015% Dùng loại tinh khiết phân tích.
Hoà tan 0,15 g kali bromid (TT) trong nước vừa đủ Tinh thể không màu, tan trong nước.
lOO ml. Lấy 1 ml dung dịch này pha loãng với nước
Kaỉi fericyanid
thành 100 ml. KjFeCCN)^ = 329,26
Đung dịch chỉ pha khi dùng
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Kalicarbonat Tinh thể màu đỏ. Dễ tan trong nước.
K2C03.1,5H,0= 165,2
Dung dịch kali ferìcyanid 5%
Dùrtg loại tinh khiết hoá học.
Hoà tan 5 g kali fericyanid (TT) trong nước và thêm
Kali carbonat khan nước vừa đủ 100 mỉ.
K2CO3 = 138,2
Kali ferocyanid
Dùng loại tinh khiết phân tích.
K4Fe(CN)6 . 3 H, 0 = 422,41
Bột cốm trắng, dễ hút ẩm.
Bảo quản trong đồ đựng kín. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Tinh thể trong, màu vàng. Dễ tan trong nước, thực tế
Kali clorat không tan trong ethanol.
Muối Berthoìlet
KC103= 122,55 Dung dịch kali ferocyanid
Dùng loại tinh khiết phân tích. Hoà tan 5,3 g kali ferocyanid (TT) trong nước và thêm
Bột, hạt hay tinh thể trắng. nước vừa đủ 100 ml.
Dung dịch kali ferocyanid 10% vừa đủ 1000 ml.
Hoà tan 10 g kali ferocyanid (TT) trong nước và thêm
Dung dịch kalỉ hydroxyd trong ethanol (TT)
nước vừa đủ 100 ml. ,
Hoà tan 3 g kali hydroxyd (TT) trong 5 ml nưóc và
Kali hydrocarbonat pha loãng đến 100 ml bằng ethanol không có aldehyd
Kali hicarhoncit (TT). Gạn lấy dung dịch trong, dung dịch gần như
KHCƠ3 = 100,1 không màu. Pha loãng I thể tích dung dịch này với 5
Dùng loại tinh khiết phân tích. thể tích ethanol không có aldehyd (TT).
Tinh thể không màu trong suốt. Dễ tan trong nước,
thực tế không tan trong ethanol 96%. Dung dịch kali hydroxyd 0,1 M trong methanol
Hoà tan 5,6 g kali hydroxyd (TT) trong methanol vừa
Dung dịch bão hoà kali hydrocarbonat trong methanol đủ 1000 nil
Hoà tan 0,1 g kali hydrocarbonat (TT) trong 0,4 ml
nước bằng cách đun nóng trên cách thuỷ. Thêm 25 Dung dịch kali hydroxyd 10% trong methanol
ml methanol và khuấy, để trên cách thuỷ đến khi tan Hoà tan 100 g kali hydroxyđ (TT) trong methanol
hoàn toàn. (TT) vừa đủ 1000 ml.
Dung dịch chi pha khi dùng. Dung dịch chỉ pha khi dùng.
Kali hydrosulfat Dung dịch kali hydroxyd 3% trong methanol
Kali hisulfat Hoà tan 3 g kali hydroxyd (TT) trong methanol (TT)
KHSƠ4 = 136,17 vừa đủ 100 ml.
Dùng loại tinh khiết phân tích. Dung địch chi pha khi dùng.
Tinh thể không màu, trong suốt. Dẻ tan trong nước Kali iodat
cho dung dịch có tính acid mạnh. KIO., = 214,0
Bảo quản trong đổ đựng kín. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Kali hydroxyd Bột kết tinh trắng.
KOH = 56,ll
Dung dịch kali iodat 5%
Dùng loại tinh khiết phân tích chứa hàm lượng kiềm
Hoà tan 5 g kali iodat (TT) trong nước và thêm nước
không được nhỏ hơn 85,0% tính theo KOH và không
vừa đủ 100 ml.
được có quá 2,0% KọCOv
Hạt que hay phiến màu trắng, dễ chảy nước. Kaliiodid
Bảo quản trong đồ đựng kín. KI = 166,01
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dung dịch kali hydroxyd 30%
Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng. Rất dễ tan
Hoà tan 300 g kali hydroxyd (TT) trong nước và sau
khi để nguội, thêm nước vừa đủ 1000 ml. Để lắng và trong nước, tan được trong ethanol.
gạn lấy phần nước trong. Dung dịch bão hòa kali iodid
Bảo quản trong lọ, nút kín bằng nút cao su. Dung dịch bão hòa kali iodid trong nước không có
Dung dịch kali hydroxyd 5% carbon dioxyd (TT), có chứa một vài tinh thể không tan.
Hoà tan 50 g kali hydroxyd (TT) trong nước và thêm Bảo quản tránh ánh sáng và bỏ đi nếu không đáp ứng
nước vừa đủ 1000 mi. phép thử sau:
Bảo quản trong lọ, nút kín bằng nút cao su. Thêm 0,1 ml dung dịch hồ tinh bột (CT) vào 0,5 ml
thuốc thử trên trong 30 ml hỗn hợp gồm 3 thể tích
Dung dịch kali hydroxyd 1% trong ethanol dung dịch acid acetic 6 M và 2 thể tích cloroform
Hoà tan 10 g kali hydroxyd (TT) trong ethanol (TT) và (TT). Nếu có màu xanh thì màu phải mất khi cho thêm
thêm ethanol vừa đủ 1000 ml. không quá 0,05 ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 M.
Dung dịch kali hydroxyd 2 M trong ethanol Dung dịch kali iodid 50%
Hòa tan 12 g kali hydroxyd (TT) trong 10 ml nước và Hoà tan 50 g kali iodid (TT) trong nước mới đun sôi
thêm ethanol 96% vừa đủ 100 ml. để nguội và thêm nước vừa đủ 100 ml, Dung dịch
Dung dịch kaìi hydroxyd 1,5 M trong ethanol không được có màu.
Hoà tan 84 g kali hydroxyd (TT) trong ethanol (TT) Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu, nút mài, tránh ánh
vừa đủ 1000 ml. sáng.
Dung dịch chỉ pha khi dùng.
Dung dịch kali ỉodỉd
Dung dịch kalỉ hydroxyd 0,1M trong ethanol Hoà tan 16,6 g kali icdiđ (TT) ừong nước mới đun sôi để
Hoà tan 5,6 g kali hydroxyd (TT) trong ethanol 96% nguội vừa đủ 100 ml. Dung dịch không được có màu.
Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu, nút mài, tránh ánh Tinh thể không màu, tan trong nước.
sáng.
Dung dịch kali Sulfat 0,001 M
Dung dịch kali iodid 10% (Dung địch kali iodid loãng) Hoà tan 0,174 g kali Sulfat (TT) trong nước vừa đủ
Hoà tan 10 g kali iodid (TT) trong nước mới đun sôi để 1000 ml.
nguội vừa đủ 100 ml. Dung dịch không được có màu.
Kali sulfocyanid
Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu, nút mài, tránh ánh
Kali thiocyancit
sáng.
KSCN = 97,18
Dung dịch kali iodid 2% Dùng loại tinh khiết phân tích.
Hoà tan 2 g kali iodid (TT) trong nước mới đun sôi để Tinh thể không màu, dễ chảy nước.
nguội vừa đủ 100 ml. Dung dịch kViông được có màu. Bảo quản trong đồ đựng kín.
Bảo quản trong,lọ thuỷ tinh màu, nút mài, tránh ánh
Dung dịch kali sulfocyanid 10%
sáng.
Hoà tan 10 g kali sulfocyanid (TT) trong nừớc vừa đủ
Dung dịch kali iodid ■hồ tinh bột 100 ml.
Hoà tan 0,75 g kali iodid (TT) trong 100 ml nước, đun
Kẽm (Bột)
sôi. Vừa thêm vừa khuấy dung dịch gồm 0,5 g hồ tinh
Zn = 65,37.
bột trong 35 ml nước. Đun sôi 2 phút và để nguội.
Dùng loại tinh khiết phân tích, chứa không được ít hơri
Độ nhạy với iod: Lấy 15 ml dung dịch kali iodid - hồ
99,5% Zn.
tinh bột, thêm 0,05 ml acid acetic băng và 0,3 ml dung
Bột mịn, xanh xám nhạt. Tan trong acid sulfuric và
dịch iod 0,0005 M, màu xanh phải xuất hiện.
acid hydrocloric loãng để giải phóng khí hydrogen.
Dung dịch kali tetraiodo mercurat kiềm
Kẽm clorid
Hoà tan 11 g kali iodid (TT) và 15 g thuỷ ngân (II)
Z n c ụ = 136,3
iodid (TT) trong nước vừa đủ 100 ml. Trước khi dùng,
Dùng loại tinh khiết hóa học.
trộn đều đồng thể tích dung dịch trên với dung dịch
Bột cốm màu trắng hay gầìi hhư trắng.
natri hydroxyd 25% (TT).
Kẽm kim loại không CÓ arsen
Kali periodat
Hạt màu trắng bạc, mỗi hạt nặng không quá 2 g. 0
Kaìi meta-perìodat
ngoài không khí, có phủ một lớp Gxyd hay carbonat để
KIO4 = 230,0
Dùng loại tinh khiết phân tích. tự bảo vệ chống lại sự oxy hoá. Tan trong acid
Bột kết tinh màu trắng hay tinh thể không màu, tan sulfuric, acid hydrocloric, acid acetic loãng, trong các
trong nước. dung dịch kiềm đậm đặc để giải phóng khí hydrogen.
Tim arsen: Cho khoảng 5 g kẽm vào một bình thử
Dung dịch kali períodat 0,1% arsen (Phụ lục 7.4.2). Thêm 80 ml acid sulfuric loãng
Hoà tan 1 g kali periodat (TT) trong nước vừa đủ 1000 ml. (1 phần acid đậm đặc và 7 phần nước). Đậy nút bình
Kali permanganat và để ở chỗ tối. Sau 1 giờ không thấy xuất hiện màu
KMn04 = 158,04 vàng ở phía dưới của băng giấy.
Dùng loại tinh khiết phân tích. Việc kiểm tra xem kẽm có thể dùng để phát hiện arsen
Tinh thể màu tím sẫm. Tan trpng nước. được hay không cũng tiến hành như trên, nhưng trong
trường hợp này trước khi cho acid sulfuric vào bình thì
Dung dịch kali permanganat 5%
cho 2 ml dung dịch arsen mẫu 1 phần triệu As (có
Hoà tan 5 g kali permanganat (TT) trong nước và thêm
0,002 mg arsen). Một giờ sau khi cho acid sulfuric, ở
nước vừa đủ 100 ml.
phần dưới của băng giấy đặt trong ống có màu vàng rõ
Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu có nút mài, tránh ánh
thì kẽm đem thử có thể dùng để phát hiện arsen.
sáng.
Kẽm Sulfat
Dung dịch kali permanganat trong acid phosphoric
ZnS04 - 7H.0 = 287,5
Hoà tan 3 g kali permanganat (TT) trong hỗn hợp 15
Dùng loại tinh khiết phân tích.
ml acid phosphoric đậm đặc (TT) và 70 ml nước, rồi
thêm nước vừa đủ 100 ml. Lanthan nitrat
La(N03 ).v6 H,0 = 433,0
Kali sulfat
Dikaìi sulfiit Dùng loại tinh khiết sử dụng cho quang phổ hấp thụ
K,SƠ4 = 174,27 nguyên tử.
Dùng loại tinh khiết phân tích. Bảo quản trong đồ đựng kín.
Dung dịch lanthan nitmt 5% Dùng loại tinh khiết phân tích.
Hoà tan 5 g lanthan nitrat (TT) trong nước vừa đủ 100 ml. Tinh thể hay bột tinh thể màu hổng nhạt. Dễ tan trong
Lưu huỳnh kết tủa nước, thực tế không tan trong ethanol 96%.
s =32,06 Phải đáp ứng phép thử;
Dùng loại tinh khiết hoá học. Mất khối lượng do nung: 10,0 đến 12,0%. Xác định
Bột xốp, màu vàng xám nhạt hay vàng lục nhạt. trên 1,000 g ở 500°c.
Dung dịch lưu huỳnh kết tủa 1% trong carbon Giấy tẩm mangan bạc
disulfid Ngâm các dải giấy lọc chậm trong dung dịch chứa
Hoà tan 1 g lưu huỳnh kết tủa (TT) trong carbon 0,85% mangan Sulfat (TT) và 0,85% bạc nitrat (TT),
disulfid (TT) vừa đủ 100 ml. để vài phút. Làm khô giấy đã tẩm trên phosphor
Magnesi pentoxyd tránh hơi acid và kiềm.
Mg = 24,3ỉ
Dùng loại tinh khiết hoá học. (-) Menthol
Bột màu xám hoặc vỏ bào màu trắng bạc. (-}-p-Menthan-3-ol
G ,oH .oO = 156,3
Magnesi acetat Dùng loại tinh khiết hoá học.
C4H6Mg04.4H20 = 2l4,5
Bột kết tinh trắng, mùi thơm bạc hà.
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Điểm chảy: Khoảng 44°c.
Tinh thể không màu, dễ chảy nước, dễ tan trong nước
và trong ethanol. Năng suất quay cực ở 20°C: Khoảng - 50° (dung dịch
Bảo quản trong đồ đựng kín. 5% kl/tt trong ethanol).

Dung dịch magnesi uranyl acetat (±) Menthol


Đun nóng trên cách thuỷ 3,2 g uranyl acetat (TT), 10 g (±)-p-Menthan-3-oỉ
magnesi acetat (TT), 2 ml acid acetic băng (TT) và C, oH3oO = 1 5 6 , 3
khoảng 30 ml nước. Sau khi tan hết để nguội. Thêm 50 Dùng loại tinh khiết hoá học.
ml ethanol (TT) và nước vừa đủ 100 ml. Để yên 24 giờ Điểm chảy: Khoảng 34°c.
rồi lọc. Methanol
Magnesi oxyd Alcoì nielhylic
Magnesi oxyd nhẹ CH3ốM = 32,04
M gỏ = 40,31 Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dùng loại tinh khiết hoá học. Chất lỏng trong, không màu, dễ bắt lửa. Trộn lẫn với
Bột trắng vô định hình, nhẹ, không mùi, vị hơi kiềm. nước và ethanol.
Rất khó tan trong nước, tan trong các dung dịch acid Tỷ trọng ở 20°C: 0,791 - 0,793
loãng. Điểmsôi:64-65°c.
Magnesi oxyd nặng Methanol khan
Dùng loại tinh khiết hoá học. Dùng cho phương pháp Karl Fischer và các phương
pháp chuẩn độ môi trường khan.
Magnesi sul£at
Hàm lượng nước không được quá 0,03% (kl/tt). Xác
MgS04.7H,0 = 246,8
định bằng phương pháp Karl Fischer.
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Có thể điều chế bằng phương pháp sau;
Dung dịch magnesi Sulfat 25% Xử lý 1000 ml methanol với 5 g magnesi. Nếu cần
Hoà tan 25 g magnesi Sulfat (TT) trong nước và thêm thiết để khơi mào phản ứng, thêm 0,1 ml dung dịch
nước vừa đủ 100 ml. thuỷ ngân (II) diclorid 5% (TT). Khi bọt khí đã bay
Dung dịch magnesi Sulfat 12% hơi hết, cất yà thu dịch cất vào bình khô, để tránh ẩm.
Hoà tan 12 g magnesi Sulfat (TT) ừong nước và thêm Methanol dùng cho phương pháp quang phổ
nước vừa đủ 100 ml. Phải có độ truyền qua tối thiểu là 20% ở 210 nm, 50%
Dung dịch magnesi suựat 5% ở 220 nm, 75% ở 230 nm, 95% ở 250 nm và 98% ở
Hoà tan 5 g magnesi Sulfat (TT) trong nước và thêm 260 nm, dùng nước làm mẫu trắng.
nước vừa đủ 100 ml. 4-Methylpentan-2-on
Mangan sulfat Methyì isohutyỉ ceton
MnS04.H20= 169,0 (c h 3)2GH.ch Ị c o .c h 3 = 100,2
Dùng loại tinh khiết phân tích. Bột kết tinh trắng hay hồng nhạt. Khó tan trong nước,
Chất lổng không màu. dễ tan trong ethanol.
Điểm sôi: Khoảng 1is^’c. Điểm chảy: Khoảng 122“c.
Tỷ trọng ở 20°G: Khoảng 0,80. Bảo quán tránh ánh sáng.
Muối natri của acíd cromotropic Dung dịch 2-naphtol trong kiềm
Dinatri 4 ^-di hvílroxytìaphthaìen-2,7-disulfonat cỉihvdrat Hoà tan 0,20 g 2-naphtol (TT) trong 2 ml dung dịch natri
C,oH6NaAS2.2H20 = 400,3 hydroxyd 10% và pha loãng với nưóc vừa đủ lOOml.
Dùng loại tinh khiết hóa học Dung dịch chỉ pha khi dùng.
Bột màu trắng vàng. Tan trong nước, thực tế không tan Natri acetat
trong ethanol. CH,COONa. 3H,0 = 136,08
Dung dịch acid cromotropic Dùng loại tinh khiết phân tích.
Hoà tan 5 mg muối natri của acid cromotropic (TT) Tinh thể trong suốt, không màu, chảy nước ở ngoài
trong 10 ml dung dịch của 9 ml acid sulfuric (TT) và 4 không khí, rất dễ tan trong nước.
ml nước. Dung dịch trên phải đáp ứng phép thử sau:
Dung dịch natri acetat 40%
Độ nhạy với fonmaldehyd; Thêm 5 ml dung dịch
Hoà tan 40 g natri acetat (TT) trong nướcvàthêm
formaldehyd có nồng độ 1 fjg/ml vào 13 ml dung dịch
nước vừa đủ 100 ml.
trên, đun nóng trong cách thuỷ 30 phút. Màu tím xuất
hiện, so sánh với mẫu trắng xử lý tưcmg tự với nước Dung dịch không bảo quản được lâu.
thay cho dung dịch formaldehyd. Dung dịch natrì acetat 20%
Naphtãlen Hoà tan 20 g natri acetat (TT) trong nướcvàthêm
C,oHh= 128,2 nước vừa đủ 100 ml.
Dùng loại tinh khiết hoá học. Dung dịch không bảo quản được lâu.
Tinh thể trắng. Natri benzoat
Điểm chảy: Khoảng 81°c. QHsNaO, = 144,11
N - (1-Naphthyl) - ethylendiamỉn dihydroclorìd Dùng loại dược dụng.
Ci^H^N.. 2HC1 = 259,2. Natri bismuthat
Dùng loại tinh khiết hoá học, có thể chứa methanol NaBi0 3 = 280,0
của sự kết tinh Dùng loại tinh khiết phân tích, chứa ít nhất 85%
Bột trắng hay màu kem. NaBiO, ’
Điểm chảy: không thấp hơn 188°c. Bột màu vàng tới nâu hơi vàng, phân huỷ chậm khi
Dung dịch N - (1-Naphthyl) - ethylendiamin gặp ẩm hoặc nhiệt độ cao.
dihydroclorid 0,5% Natrỉ carbonat khan
Hoà tan 0,5 g N - (1-Naphthyl) - ethylendiamin Na,C03 = 106,00
dihydroclorid (TT) trong 100 ml nước. Dùng loại tinh khiết phân tích.
1-Naphtol Bột màu trắng, dễ hút ẩm.
a -Naphtol Khối lượng mất đi không được quá 1% khi nung ở
QoHsÒ = 144,17 300°c. '
Dùng loại tinh khiết phân tích. Bảo quản trong đồ đựng kín.
Tinh thể không màu, có mùi phenol. Dung dịch natri carbonat bão hoà
Điểm chảy: Khoảng 95°c. Hoà tan natri carbonat khan (TT) trong nước đến bão
Bảo quản tránh ánh sáng. hoà, lọc.
Dung dịch I-naphtol Dung dịch natri carbonat 30%
Hoà tan 0,1 g 1-naphtol (TT) trong 3 ml dung dịch Hoà tan 30 g natri carbonat khan (TT) trong nước vừa
natri hydroxyd 15% (TT) và pha loãng thành 100 ml đủ 100 ml.
bằng nước. Dung dịch natrì carbonat 20%
Chỉ pha trước khi dùng. Hoà tan 20 g natri carbonat khan (TT) trong nước vừa
2-Naphtol đủ 100 ml.
p-Naphtoỉ Dung dịch natrì carbonat 10%
C,oH7ƠH= 144,17 Hoà tan 10 g natri carbonat khan (TT) trong nước vừa
Dùng loại tinh khiết phân tích. đủ 100 ml.
Dung dịch natrì carbonat 5% Dùng loại tinh khiết phân tích.
Hoà tan 5 g natri carbonat khan (TT) trong nước vừa
Dung dịch natri ýluorìd 2,5%
đủIOOml.
Hoà tan 2,5 g natri fluorid (TT) trong nước vừa đủ
Natrí citrat 100 ml.
QHsNa.O,. 2H.O = 294,10
Dùng loại tinh khiết phân tích. Natri heptánsulíbnat
Tinh thể nhỏ không màu hay bột kết tinh trắng, không QHisNaO^S = 202,3
mùi. Dễ tan trong nước, không tan trong ethanol. Đíing loại tinh khiết sắc ký chứa ít nhất 96,0%
Natri clond QHisNaO^S.
NaCl = 58,44 Khối tinh thể trắng hay gần như trắng, dễ tan trong
Dùng loại tinh khiết phân tích. nước, tan trong methanol.
Dung dịch natrì clorìd bão hoà Natri hydrocarbonat
Hoà tan 400 g natri clorid (TT) trong 1000 ml nước và N atri bicarhonut
để yên đến ngày hôm sau, thinh thoảng lắc. Lọc. NaHCO, = 84,01
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dung dịch natri clorid 10% Bột kết tinh trắng, dễ tan trong nước.
Hoà tan 10 g natri clorid (TT) trong nước vừa đủ 100 ml.
Dung dịch natrì bicarbonat 5%
Dung dịch natri clorìd 1%
Hoà tan 5 g natri bicarbonat (TT) trong nước vừa đủ
Hoà tan 1 g natri clorid (TT) trong nước vừa đủ 100 ml.
100 ml.
Dung dịch natrí cloríd đẳng trương
Dung dịch natri hydrocarbonat 4,2%
Hoà tan 9,0 g natri clorid vào 1000 ml nước. Lọc và
Hòa tan 4,2 g natri hydrocarbonat (TT) trong nước vừa
tiệt khuẩn.
đủlOOml.
Dung dịch natrì clorìd 2 M
Natri hydroxyd
Hòa tan 11,688 g natri clorid (TT) trong nước vừa đủ
NaOH = 40,00
100Jíml.
Dùng loại tinh khiết phân tích có chứa hàm lượng
Dung dịch natri clorìd - gelatìn kiềm toàn phần không nhỏ hơn 97% tính theo NaOH
Hòa tan 1 g gelatin và 10 g natri clorid trong 100 ml và không được có quá 2,0% Na^co,.
nước bằng cách đun nóng trên cách thủy ở nhiệt độ Cục trắng hay thỏi hình trụ, dễ hút ẩm.
dưới 60“c.
Bảo quản trong đồ đựng kín.
Dung dịch chỉ pha khi dùng.
Dung dịch natrì hydroxyd 40% (Dung dịch natri
Natri cobaltinitrit
Na3[Co(NO,)6] = 403,9 hydroxyd lOM)
Dùng loại tinh khiết phân tích. Hoà tan 400 g natri hydroxyd (TT) trong nước và để
Bột màu vàng cam, dễ tan trong nước, khó tan trong nguội, thêm nước vừa đủ 1000 ml. Để lắng và gạn lấy
ethanol. phần trong.
Bảo quản trong lọ thuỷ tinh nút kín bằng nút cao su.
Dung dịch natrì cobaltiniừit 10%
Hoà tan 10 g natri cobaltinitrit (TT) trong nước vừa đủ Dung dịch natri hydroxyd 30%
100 ml. Hoà tan 300 g natri hyđroxyd (TT) trong nước, để
Dung dịch chỉ pha khi dùng. nguội, thêm nước vừa đủ 1000 ml. Để lắng và gạn lấy
phần trong.
Natri dihydrophosphat Bảo quản trong lọ thuỷ tinh nút kín bằng nút cao su.
NaH,P04 . 2H2 0 = 156,01.
Dùng loại tinh khiết phân tích. Dung dịch natrì hydroxyd 20% (Dung dịch natri
Tinh thể trắng hay không màu, tan trong nước. hydroxyd 5 M)
Hoà tan 200 g natri hydroxyd (TT) trong nước, để
Natri dithionit
nguội, thêm nước vừa đủ 1000 ml. Để lắng và gạn lấy
Na3Sọ04=174.
Dùng loại tinh khiết hoá học. phần trong.
Bột kết tinh màu trắng hay trắng xám. Bảó quản trong lọ thuỷ tinh nút kín bằng nút cao su.
Bảo quản trong đồ đựng kín. Dung dịch natrì hydroxyd 2 M
Natri Auorid Hoà tan 80 g natri hydroxyd (TT) trong nước và thêm
NaF = 41,99 nước vừa đủ 1000 ml.
Dung dịch natri hydroxyd 10% Bảo quản trong lọ thuỷ tinh có nút mài.
Hoà tan 100 g natri hydroxyd (TT) trong nước, để
Natri kali tartrat
nguội, thêm nước vừa đủ 1000 ml. Để lắng và gạn lấy
Muối Seignette
phần Irong.
C4H40,NaK. 4H,0 = 282,23
Bảo quản trong lọ thuỷ tinh nút kín bằng nút caọ su.
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dung dịch natri hydroxyd loãng Tinh thể hình lăng trụ không màu. Rất dễ tan trong nước.
Hoà tan 8,5 g natri hydroxyd (TT) trong nước và thêm
Dung dịch natri kali tartrat 5%
nước vừa đủ 100 ml.
Hoà tan 5 g natri kali tartrat (TT) trong nước vừa đủ
Dung dịch natri hydroxyd 5% 100 ml.
Hoà tan 5 g natri hydroxyd (TT) trong nước và thêm
Natri kim loại
nước vừa đủ 100 ml.
Na = 22,99
Dung dịch natri hydroxyd 2% Dùng kim loại tinh khiết hóa học.
Hoà tan 2 g natri hydroxyd (TT) trong nước và thêm Kim loại mềm, màu xám bạc.
nước vừa đủ 100 ml. Bảo quản trong ether dầu hỏa hoặc parafin lỏng.
Natri hypobromid (dung dịch) Natri lauryl Sulfat
Trộn 20 ml dung dịch natri hydroxyd 10 M (TT) với Natri docỉecyì sidfat
500 ml nước, để lạnh trong nước đá. Thêm 5 ml dung C,,H25Na04S = 288,4
dịch brom (TT) và khuấy nhẹ đến khi được dung dịch Dùng loại tinh khiết phân tích, chứa không ít hofn
trong. 99,0% C,3H25Na04S.
Dung dịch chỉ pha khi dùng. Mảnh tinh thể màu trắng.
Natri hypoclorid (dung dịch) Natri meta bisulílt
Dùng loại tinh khiết hoá học, chứa từ 10 đến 14% clor. Natri pyrosulfit
NajSA = 190,1
Dung dịch natri hypoclorìt (3% ct) (Dung dịch natri
Dùng loại tinh khiốt phân tích, chứa không ít hơn
hypoclorit mạnh)
95,0% Na^SPj.
Pha loãng dung dịch natri hypoclorit (TT) để được
dung dịch có chứa từ 2,5 đến 3% Cl. Natri nitrit
Định lượng: Cho vào bình nón lần lượt 50 ml nước, Ig NaNO, = 69,00
kali iodid (TT) và 12,5 ml dung dịch acid acetic 2 M Dùng loại tinh khiết phân tích có chứa không được ít
(TT). Pha loãng dung dịch cần định lượng thành 100 hơn 97,0% NaNO,.
ml bằng nước. Cho 10 ml dung dịch thu được vào bình Bột cốm trắng hay bột kết tinh trắng ngà. Dễ tan trong
nón đã chuẩn bị trên và chuẩn độ bằng dung địch natri nước.
thiosulíat 0,1 N (CĐ) dùng 1 ml dung dịch hồ tinh bột
Dung dịch natrì nitrìt 10%
(CT) làm chỉ thị.
Hoà tan 100 g natri nitrit (TT) trong nước và thêm
I ml dung dịch natri thiosulíat 0,1 N tương đương với
nước vừa đủ 1000 ml.
3,546 mg Cl.
Bảo quản tránh ánh sáng. Dung dịch naừi nitrit 5%
Hoà tan 50 g natri nitrit (TT) trong nước và thêm nước
Natri hypophosphỉt vừa đủ 1000 ml.
Natri phosphinat monohydrat
NaạPOọ. H ,0 = 106,0 Dung dịch natri nitrit 1%
Dùng loại tinh khiết hoá học. Hoà tan 10 g natri nitrit (TT) trong nước và thêm nước
Bột kết tinh màu trắng hay tinh thể không màu, dễ hút vừa đủ 1000 ml.
ẩm, dễ tan trong nước, tan trong ethanol. Natri nitroprusiat
Bảo quản trong đồ đựng kín. Na,[Fe(CN)5(N0)]. 2H2O = 297,95.
Dung dịch hypophosphitỢ^l[Wi6ci\\ừTúé) Dùng loại tinh khiết phân tích.
Hoà tan 20 g natri hypophosphit (TT) trong 40 ml Bột hay tinh thể màu nâu đỏ, dễ tan trong nước, khó
nước. Đổ dung dịch này vào trong 180 ml acid tan trong ethanol.
hydrocloric đậm đặc (TT) và để yên 24 giờ. Sau khi Dung dịch natrì nitroprusiat 1%
các tinh thể natri clorid hình thành đã lắng cặn, gạn Hoà tan 1 g natri nitroprusiat (TT) trong nước và thêm
lấy phần nước. Dung dịch phảỉ không có màu. nước vừa đủ 100 ml.
Dung dịch natri nừroprusiat 0,5% Dung dịch natri Sulfit 20%
Hoà tan 0,5 g natri nitroprusiat (TT) trong nước và Hoà tan 20 g natri Sulfit (TT) trong nước và thêm nước
thêm nước vừa đủ 100 ml. vừa đủ lỡO rnl.
Natri periodat Dung dịch chỉ dùng trong một thời gian ngắn.
Natri metaperiodat Dung dịch natrí Sulfit 40%
NaI04 = 213,9 Hoà tan 40 g natri Sulfit (TT) troiig nước và thêm nước
Dùng loại tinh khiết phân tích có chứa không ít hơn vừa đủ 100 ml.
99,0% Naĩ04 . Dung dịch không bảo quản được lâu.
Bột kết tinh hay tinh thể trắng, tan trong nước và các
acid vô cơ. Natri (+) -tartrat
Q H A N a,.2 H ,0 = 230,1
Dung dịch natrì periodat 2,14% Dùng loại tinh khiết phân tích.
Hoà tan 2,14 g natri metaperiodat (TT) trong nước vừa Tinh thể hay cốm màu trắng, rất dễ tan trong nước,
đủ 100 ml. thực tế không tan trong ethanol.
Natri pyrophosphat Natri tetraborat
Na4P Â . lOH,0 = 446,1 Borax
Dùng loại tinh khiết phân tích. Na^BA. 10H,0 = 381,4
Tinh thể không màu, hơi lên hoa. Dễ tan trong nước. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Natri Sulfat Natrỉ tetraphenylborat
Na,S04. 10HọO = 322,2 (QH,) 4BNa = 342,2
Dùng loại tinh khiết phân tích. Dùng loại tinh khiết hóa học.
Bột màu trắng hay hơi vàng. Dễ tan trong nước và
Dung dịch natrì Sulfat 10%
aceton.
Hoà tan 10 g natri Sulfat (TT) trong nước vừa đủ 100 ml.
Dung dịch natri tetraphenylborat 1%
Natri Sulfat khan
Hoà tan 1,0 g natri tetraphenylborat (TT) trong nưác
Nạ§04= 142,0
vừa đủ 100 ml.
Dùng loại tinh khiết phân tích. Dùng trong vòng một tuần và lọc trước khi dùng nếu cần.
Bột kết tinh không màu, tan trong nước.
Mất khối lượng khi sấy khô ở 130°c không âược quá Natri thiosulfat
0,5%. N a,S A -5H ,0 = 248,2
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Natrisulfid
Na,S.9H,0 = 240,19. Nghệ
Dùng loại tinh khiết phân tích. Phẩm màu lấy từ thân rễ cây Curcuma longa L, họ
Tinh thể không màu, dễ chảy nước. Rất dễ tan trong Gừng {Zingiheraceae).
nước, bị vàng trong quá trình bảo quản. Cồn nghệ
Bảo quản trong đơn vị đóng gói kín. Lấy 20 g bột thân rễ đã sấy khô, ngâm 4 lần, mỗi lần
Dung dịch natrì suựỉd 2% với 100 ml nước. Mỗi lần đểu gạn nước trong bỏ đi.
Hoà tan 2 g natri sulfici (TT) trong nước, thêm 2 -3 giọt Cắn được sấy khô ở 100 - 105”c rồi ngâm với 100 ml
glycerin (TT) và pha loãng với nước vừa đủ 100 ml. ethanol 90% (TT) trong 3 ngày, lọc.
Bảo quản trong lọ nhỏ, đổ đầy, nút kín và để chỗ mát, Nhôm (Dây)
tránh ánh sáng. AI = 26,98
Dung dịch natrì suựid Dùng loại tinh khiết phân tích.
Hoà tan nóng 12 g natri sulfid (TT) trong 45 ml hỗn Nhôm nitrat
hợp gồm 10 thể tích nước và 29 thể tích glycerin 85%, A1(N03)3.9Họ0 = 375,1
để nguội và pha loãng tới 100 ml với cùng dung môi. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dung dịch phải không màu. Tinh thể dễ bị chảy nước.
Natri sulíìt Bảò quản trong đồ đựng kín.
Na2S03.7H20 = 252,l5. Dung dịch nhôm nitrat 10%
Dùng loại tinh khiết hoá học, có chứa không ít hơn Hoà tan 10 g nhôm nitrat (TT) trong nước và thêm
95,0% Na.SOj. 7H,0. nước vừa đủ 100 ml.
Nhôm - nicke! hợp kim Dùng loại tinh khiết phân tích.
Chứa 48% đến 52% nhôm và 48 đến 52% nickel. Bột kết tinh màu vàng. Rất khó tan trong nước, tan
Trước khi dùng tán thành bột mịn. trong ethanol 96 % và ether.
Thực tế không tan trong nước, tan trong các acid vô cơ. Điểm chảy: Khoảng 148^c.
Nhựa trao đổi ion acid mạnh Dung dịch p-nitroaniUn diazo hoá
Là những viên tròn kích thước 0,3 mm đến 1,2 mm. Hoà tan 0,4 g p-nitroanilin (TT) trong 60 mỉ dung dịch
Hiệu xuất: 4,5 mmol đến 5 mmol cho 1 gam với hàm acid hydrocloric 1 M (TT) bằnẹ cách đun nóng, làm
lượng nước 50 đến 60%. lạnh đến 15°c và nhỏ dung dịch natri nitrit 10% (TT)
Qiuẩn bị cột; đến khi 1 giọt hỗn hợp này làm xanh giấy hồ tinh bột
Dùng ống thuỷ tinh (40 cm X 20 mm) phía dưới lót đĩa có iodid (CT).
thuỷ tinh xốp và chiều cao của cột nhồi nhựa khoảng Dung dịch p-nitroanilin diazo hoá chỉ pha khi dùng.
20 cm. Trộn nhựa vói nước và đổ vào cột sao cho
không có bọt khí giữa các viên nhựa và khi dùng chất Nitrobenzaldehyd
lỏng chảy qua được bề mặt nhựa xuống dưới. 2-N itroheinaỉdebyd
Nếu nhựa ở dạng bị proton hoá, rửa bằng nước đến khi Q H 5N0 3 = 151,r
cần không quá 0,05 ml dung dịch natri hydroxyd 0 ,1 Dùng loại tinh khiết hoá học.
M để trung hoà 50 ml dịch rửa với chỉ thị da cam Tinh thể hình kim vàng, có mùi hạnh nhân.
methyl. Nếu nhựa ở dạng natri hoặc cần phải hoàn Điểm chảy: Khoảng 42”c.
nguyên, cho 100 ml hỗn hợp đồng thể tích dung dịch Dung dịch nitrobenzaldehyd
acid hydrocloric 7 M và nước chảy chậm qua cột, sau Thêm 0,12 g bột mịn nitrobenzaldehyd (TT) vào 10 ml
đó rửa cột giống như trên. dung dịch natri hydroxyd 2 M (TT). Lắc đều. Để 10
Nickel (II) sulfat phút, thỉnh thoảng lắc. Lọc. Dung dịch được điều chế
NÌSO4. 7HọO = 280,9 ngay trước khi dùng.
Dùng loại tinh khiết phân tích. Nitrobenzen
Bột kết tinh hay tinh thể màu xanh. QH5N02= 123,1
Ninhydrin Dụng loại tinh khiết phân tích.
C9H4Ò3.H,0= 178,15 Chất lỏng màu vàng nhạt, có mùi hạnh nhân.
Dùng loại tinh khiết phân tích. Điểm sôi: khoảng 21 l°c.
Bột kết tinh trắng hay vàng nhạt, tan trong nước và Phải đạt thử nghiệm sau đây:
ethanol, ít tan trong ether. Dinitrohenzen: Thêm 5 ml aceton (TT), 5 ml nước và
Điểm chảy; Khoảng 255°c. 5 ml natri hydroxyd 10 M (TT) vào 0,1 ml nitrobenzen,
Bảo quản tránh ánh sáng. lắc và để yên. Lớp ở trên phải gần như không màu.
Nitromethan
Dung dịch ninhydrin 2%
Hoà tan 2 g ninhydrin (TT) trong nước và thêm nước CH3N02 = 61,04
vừa đủ 100 ml. Dùng loại tinh khiết hoá học.
Chất lỏng không màu.
Dung dịch ninhydrìn 0,25% Tỷ trọng ở 20“C: Từ 1,132 đến 1,134.
Hoà tan 0,25 g ninhydrin (TT) trong nước và thêm Chỉ số khúc x ạ ở 2 0 “C: Từ 1,381 đến 1,383.
nước vừa đủ 100 ml. Điểm sôi: Khoảng 102°c.
Dung dịch ninhydrìn 0,1% Nước
Hoà tan 0,1 g ninhydrin (TT) trong nước và thêm nước Xem chuyên luận “Nước tinh khiết”.
vừa đủ 100 ml.
Nước không có amoniac
Dung dịch ninhydrìn 0,3% trong ethanol Lấy 100 ml nước thêm 0,1 ml acid sulfuric đậm đặc
Hoà tan 0,3 g ninhydrin (TT) trong ethanol (TT) và (TT), và tiến hành cất (dùng dụng cụ cất như đã mô tả
thêm ethanol vừa đủ 100 mỉ. trong phụ lục 5.20) bỏ 10 ml dịch cất đầu và lấy 50 ml
Dung dịch ninhydrin dịch cất tiếp theo.
Hoà tan ] ,0 g ninhydrin (TT) trong 50 ml ethanol 96% Nước không có carbon dioxyd
(TT) và thêm 10 mí acid acetic băng (TT). Đun sôi một lượng nước cần thiết trong 10 phút rồi
p-Nitroanilỉn làm nguội đến 20°c, tránh sự thâm nhập cửa carbon
C „H ,N A = 138,13 dioxyd từ không khí. Nước không có carbon dioxyd
phải đáp ứns; yêu cầu sau: Thêm vào 10 ml nước 1 giọt Chất lỏiìg không màu.
dung dịch phenolphtalein (CT) và 0,05 ml dung dịch Điểm sỗi: Khoảng 137"C.
kali hydroxyd 0,01 N; hỗn họp phái có màu hổiìíỊ bền Năng suỂÍt quay cực ở 20"C: Khoang 1,410.
trong ít nhất 12 0 giây. Phèn chua
Nước không có nitrat Nhôỉiĩ kaỉi siiỉỷat doíỉecaììvcỉrat
Lấy 100 mỉ nước thêm kali permanganat (TT) và bari AlKiSOJ,. Ỉ2H ,0^474,4
hydroxyđ (TT) mỗi loại 5 mg và tiến hành câl (dùng Dùng loại tinh khiết phân tích.
dun" cụ cất như đã mô tả trong phụ lục 5.20), bỏ 10 D ung dịch phèn chua 2%
ml dịch cất đầu và lấy 50 ml dịch cất tiếp theo. Hoà tan 2 g phèn chua (TT) trong nước cất vừa đủ
1 0 0 ml.
Nước không có các tiểu phân
Là nước đã được lọc qua màng lọc cỡ 0,22 |_im. Phenol
Nước dùng cho sắc ký Q H ,0 = 94,11
Là nước khử ion có điện trở suất không ít hơn 0,18 Dùng loại tinh khiết phân tích.
Mohm-m Tinh thể dể chảy nước, ăn đa, có mùi đặc trưns;.
Điểm đông đặc: Không thấp hơn 40^t.
Nước cất Điểm sôi: Khoảng 180%
Xein chuyên luận “Nước cất”. Báo quán tránh ánh sáng, ở nơi ĩĩiát.
Pararosanilỉn hydroclorid D ung dịch a cid phenoldisulphoĩiic
Basis red 9 Châ't lỏng trong, có thế có màu nâu nhạt trong quá
C„H„C1N3- 323,8 trình bảo quản. Được điều chế bằng cách đun nóng 3,0
Dùng loại tinh khiết hoá học. g phenol (TT) với 20 ml acid sulfuric đậm đặc (TT)
Bột kết tinh màu đỏ xanh. trên nồi cách thủy tron^ 6 giờ và chuyển dung dịch thu
Điểm cháy: Khoảnơ 270X cùng với phân huỷ. được vào bình nút mài hoạc bằng cách pha loãnc; diino;
D ung dịch pararosanilin đã kh ử màu dịch thương phẩm 25% phenol với acid sulfuric đậm
Lấy 0,1 g pararosanilin hydroclorid (TT), thêm 60 ml đặc (TT) thành duns; dịch có chứa 15% phenol.
nước và dung dịch của 1,0 2Ị natri Sulfit khan (TT) hoặc Dung dịch phải đạt phép thử sau;
2,0 " natri Sulfit (TT), hoạc 0,75 g natri metabisulfit Độ nlìọy với nitraĩ: Cho bay hơi trong chén sứ một
(TT) trong 10 inl nước. Thêm từ từ và khuấy 6 ml dung lượng düng dịch có chứa 0,1 ing kali nitrat đến khỏ
dịch acid hydrocloric 2 M (TT). Đậy nắp bình và tiếp trên nồi cách thủy. Tliêm vào cắn đã nguội 1 ml dung
tục khuấy cho tan hoàn toàn, pha loãng với nước thành dịch trên và để yên 10 phút. Thêm 10 ml nước, làm
100 ml. Để yên 12 giờ trước khi dùng. lạnh, thêm 10 ml dung dịch amoniac 5 M (TT) và pha
Bảo quản tránh ánh sáng. loãng với nước vừa đủ 25 ml. Xuất hiện màu vàng
phân biệt rõ so với dung dịch được pha tường tự nhưiií;
Pentan không có kali nitrat.
// - Penlaiì
Phenoxyethanol
C,H,0= 72,15
2-PhenoxyeĩhanoỊ
Dùng loại tinh khiết hoá học.
Q H,00.-138,2
Chất lỏng khôns: màu, dể bay hơi.
Điểm sôi: Khoảng 36"C. “ Dùim loại tinh khiết hoá lìọc-
Tỷ trọng ở 20‘’C: Khoảng 0,63, Chất lỏng sánh, không màu.
Chí số khúc xạ ở 20‘'C: Khoảng 1,359. Tỷ trọng ở 2ữ"C: Khoảng 1,11.
Chỉ số kluic xạ ở 20"C: Khoảng 1,537.
Pentan dùng cho phương pháp quang phổ Điểm đông đạc: Không thâp hơn 12^c.
Phải đáp ứng phép thử sau: Phenylhydrazin hydroclorid
Độ truyền qua: không ít hơn 20% ở 200 nm, 50% ở QH.NH-NH.. HCỈ = 144,61
210 nm, 85% ở 220 nm, 93% ở 230 nm, 98% ở 240 Dùng loại tinh khiết phân tích.
nm. Dùng nước làm inẫu trắng. Bột kết tinh màu trắnơ hay ơần như trắng, bị biến màu
Pentanol trở thành nâu khi tiếp xúc với không khí, tan trong
Peutaiì-I-ol, n-PeììtaiioI nước và ethanol.
Q H j20 = 88,15 Điểm chảy: Khoảng 245^c kèm theo phân huỷ.
D ù n ơ loại tin h k h iế t h o á họ c. Bảo quản tránh ánh sáng.
Dung dịch Phenylhydrazin - acid sulfuric Chất lỏng sánh, màu vàng hoặc màu hổ phách.
Hoà tan 65 mg phenylhydrazin hydroclorid (TT) đã Khối lượng riêng: Khoảng 1,10 g/ml.
được kết tinh lại từ ethanol 85% (TT) trong hỗn hợp
Propanol
gồm 80 ml nước và 170 ml acid sulfuric đậm đặc (TT)
Propan-I-oỉ, n-Propyl alcol
để được 100 ml.
C3H80 = 60,1
Dung dịch chỉ pha khi dùng.
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Phloroglucinol Chất lỏng không màu.
Benzen - 1,3,5-triol Điểm sôi: Khoảng 97°c.
C6H503.2 H,0 = 162,1 Tỷ trọng ở 20°C: 0,802 - 0,806.
Dùng loại tinh khiết phân tích. Lượng cất được ở khoảng từ 96° đến 99°c không được
Tinh thể màu trắng hay màu kem nhạt. Khó tan trong ít hơn 95%.
nước, tan trong ethanol 96%.
Pyridln
Điểm nhảy: Khoảng 223°G (Phụ lục 5.19, phương
QH5N = 79,10
pháp 3).
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dung dịch phloroglucinol Chất lỏng không màu, mùi đặc biệt khó chịu. Rất hút
Thêm 9 ml acid hydrocloric (TT) vào 1 ml dung dịch ẩm. Hoà lẫn được với nước và ethanol.
phloroglucinol 10% trong ethanol 96%. Điểm sôi: Khoảng 115°c.
Bảo quản tránh ánh sáng. Bảo quản ữong lọ thuỷ tinh có niít mài, tránh ánh sáng.
Phthalaldehyd Ghi chú: Nếu chỉ định dùng pyridin khan, hoá chất chỉ
có hàm lượng nước tối đa 0,01 % (kl/kl).
Q H A = 1 3 Ì1
Dùng loại tinh khiết hoá học. Pyrocatechol
Bột kết tinh màu vàng. Catechol, Benzen-1,2-diol
Điểm chảy: Khoảng 55°c. Q H 60 ,= 110,1
Bảo quản tránh ánh sáng và không khí. Dùng loại tinh khiết hoá học.
Thuốc thử phthalaìdehyd Bột kết tinh trắng.
Hoà tan 2,47 g acid boric (TT) trong 75 ml nước, điều Tan trong nước, aceton, ethanol 96% và ether.
chỉnh pH đến 10,4 bằng dung dịch kali hydroxyd 45% Điểm chảy; Khoảng I03°c.
(TT) và thêm nước vừa đủ 100 ml. Bảo quản tránh ánh sáng.
Hoà tan 1,0 g phthalaldehyd (TT) trong 5 ml methanol Pyrogalol
(TT), thêm 95 ml dung dịch acid boric trên và 2 ml Benzen-1,2,3-trioì
acid mercaptoacetic (TT), điều chỉnh pH đến 10,4 Q H A = 126,1
bằng dung dịch kali hydroxyd 45%. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Bảo quản tránh ánh sáng và dùng trong vòng 3 ngày. Tinh thể màu trắng, chuyển sang màu nâu khi tiếp xúc
Piperidin với không khí và ánh sáng.
Hexahydropyridin Điểm chảy: Khoảng 131^c.
C5H„N = 85,2 Bảo quản tránh ánh sáng.
Dùng loại tinh khiết hoá học. Dung địch kiềm pyrogalol
Chất lỏng có tính kiềm, không màu đến hơi vàng. Trộn Hoà tan 0,5 g pyrogalol (TT) trong 2 ml nước không
lẫn được với nước, ethanol 96%, ether và dầu hoả nhẹ. có carbon dioxyđ (TT). Hoà tan 12,0 g kali hydroxyd
Điểm sôi: Khoảng 106“C. (TT) trong 8 ml nước không có carbon dioxyd (TT).
Poly ethylen glycol 1500 Trộn hai dung dịch này ngay trước khi dùng.
Macrogol 1500 Resorcỉn
Dùng loại tinh khiết hoá học. Benzen-1,3-dioì
Khối sáp màu trắng. QH 4(0 H)2 = 110,1
Điểm động đặc: Khoảng 43 đến 48°c. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Độ nhót; Khoảng 70 mPas đối vói dung dịch 50% Tinh thể hay bột kết tinh không màu.
(ki/ki). Điểm chảy: Khoảng 11 l°c.
Polysorbat - 80 Dung dịch resorcỉn
Thuôc thử Tween-80 Họà tan 50 g resorcin (TT) trong 50 ml nước và để đến
. Dùng Ipại tinh khiết hoá học. ngày hôm sau, thỉnh thoảng lắc rồi lọc.
Bảo quản trong lọ thủy tinh màu, nút kín, tránh ánh sáng. nitric 0,1% (TT) vừa đủ 100 ml.
Dung dịch resorcin 2% Sát (II) sulfat
Hoà tan 2 g resorcin (TT) trong nước vừa đủ 100 ml. FeS04 - VH.O = 278,0
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dung dịch resorcỉn 5% trong ethanol
Hoà tan 5 g resorcin (TT) trong ethanol (TT) vừa đủ Dung dịch sắt (II) Sulfat 8 %
100 ml. Hoà tan 8,0 g sắt (II) Sulfat (TT) trong nước mới đun
sôi để nguội vừa đủ 100 ml.
Rhodamin B Dung dịch chỉ pha khi dùng.
Basic violet 10
CjgHjiCINA = 479,0 Dung dịch sắt (II) Sulfat 1,5%
Dùng loại tinh khiết hoá học. Hoà tan 1,5 g sắt (II) Sulfat (TT) trong nước mới đun
Tinh thể màu xanh lá hay bột màu tím đỏ. sôi để nguội vừa đủ 100 ml.
Dung dịch chí pha khi dùng.
Sát (III) dorid
FeClj. 6H,0 = 270,30 Dung dịch sất (II) Sulfat (TTj)
Dùng loại tinh khiết phân tích. Hoà tari 3 g sat ýl) Sulfat (TT) trong hỗn hợp 3 ml
Khối kết tinh màu vàng nâu hay. da cam, dễ chảy dung dịch acid sulfuric 16% (TT) và 3 ml nước không
nước. Rất dễ tan trong nước, tan trong ethanol và có carbon dioxyd (TT).
ether.
Bảo quản trong đổ đựng kín. Dung địch Sắt (II) Sulfat (TT ị)
Hoà tan 0,45 g sắt (II) sulfat (TT) trong 50 ml dung
Dung dịch sắt (III) clorìd 10,5% dịch acid hydrocloric 0, l M (TT) và pha loãng thành
Hoà tan 10,5 g sắt (III) clorid (TT) trong nước vừa đủ 100 ml bằng nước không có carbon dioxyd (TT).
100 ml. Chỉ pha trước khi dùng.
Dung dịch sất (III) clorid 5% Silicagel G
Hoà tan 5 g sắt (III) clorid (TT) trong nước vừa đủ Bột trắng mịn, đồng nhất, kích thưóc hạt trung bình 10
lOOml. - 40 I^m, có chứa khoảng 13% CaS04 . l/ZHjO.
Dung dịch sắt (III) cloríd 1,3% Xác định hàm lượng CaSO4. H2H^0
Hoà tan 1,3 g sắt (III) clorid (TT) trong nước vừa đủ Cân chính xác khoảng 1 g silicagel G, thêm 200 ml
100 ml. nước và 4 ml acid hydrocloric loãng (TT). Lắc trong
Dung dịch sắt (III) clorìd trong ethanol khoảng nửa giờ rồi lọc qua phễu thưỷ tinh xốp số 4
Hoà tan 1 g sắt (III) clorid (TT) trong ethanol 96 % (đường kính lỗ xốp 1 0 -1 6 lim). Rửa phễu bằng nước
(TT) vừa đủ 100 ml. 2 lần, mỗi lần 15 ml. Thêm nước vào dịch lọc và nước
rửa vừa đủ 250 ml. Lấy 50 ml, chuẩn độ bằng dung
Dung dịch sất (III) clorìd 5% trong acid nitric 50% dịch trilon B 0,05 M, hết 3 ml dung dịch chuẩn độ thì
Hoà tan 5 g sắt (III) clorid (TT) trong acid nitric 50% thêm 5 ml dung dịch natri hydroxyd 30% (TT) và 0,1
(TT) vừa đủ lOOml. g hỗn hợp calcon (CT), rồi chuẩn độ tiếp đến khi màu
Dung dịch sắt (III) clorìd -fericyanid - arsenit chuyển sang xanh.
Dung dịch A: Hoà tan 2,7 g sắt (III) clorid (TT) trong 1 ml dung dịch trilon B 0,05 M tượng đương với
100 ml dung dịch acid hydrocloric 2 M (TT). 0,00726 gCaS 04 . I/2 H2O.
Dung dịch B: Hoà tan 3,5 g kali fericyanid (TT) trong Độ acid- kiềm
100 ml nước. Lắc 1 g bột với 10 ml nước không có carbon đioxyd
Dung dịch C: Hoà tan 3,8 g arsen trioxyd (TT) ứong (TT) trong 5 phút, pH của hỗn dịch thu được vào
25 ml dung dịch natri hydroxyd 2 M (TT) nóng. Để khoảng 7.
nguội, thêm 50 ml dung dịch acid sulfuric 1 M (TT)
và pha loãng với nước thành 100 ml. Khả năng tách
Trước khi dùng trộn đều 5 thể tích dung dịch A, 5 thể Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 4.4)
tích dung dịch B và 1 thể tích dung dịch c với nhau. Dung môi khai triển: Toluen (TT)
Cách tiến hành;
Sát (III) nitrat Chấm vào bản mỏng 10 |a,l dung dịch có 0,01%
FeCNOjij. 9H,0 = 404,0 indophenol và 0,01% sudan (III) trong dicloromethan
Dùng loại tinh khiết phân tích. và dung dịch vàng dimethyl 0,01% trong toluen. Cho
Dung dịch sắt (III) nitrat 0,1% trong acid nitric 0,1% dung môi khai triển di chuyển từ dưới lên 10 cm. sắc
Hoà tan 0,1 g sắt (III) nitrat (TT) trong dung dịch acid ký đồ phải có 3 vết tách rõ rệt: vết indophenol ở gần
đường xuất phát, vết vàrig dimethyl ở giữa sắc ký đồ, Dung dịch taninoid 5%
còn vết sudan (III) thì ở giữa 2 vết trên. Hoà tan 5 g taninoid (TT) trong nước vừa đủ 100 ml.
Silicagel GF,54 Tetramethyl amoni hydrosulfat
Bột trắng mịn, đồng nhất kích thước hạt khoảng 15 C4H|,N04S= 171,2.
l^m, có chứa khoáng 13% CaSOị. 1/2 HịO và khoảng Đùng loại tinh khiết sắc ký.
1,5% chỉ thị huỳnh quang có huỳnh quang cực đại ở Tetramethyl amoni hydrosulfat dùng cho sắc ký lỏng
254 nm. Silicagel GF 254 phải đáp ứng yêu cầu về hàm phải thoả mãn yêu cầu sau:
lượng calci Sulfat và độ acid - kiềm như phần silicagel
Độ truyền qua: Không được ít hơn 50% ở 200 nm và
90% ở 220 nm. Dùng dung dịch 0,005 M để xác định.
G và phép thử sau:
Huỳnh quang: Thử bằng phương pháp sắc ký lớp Tetramethyl amoni hydroxyd pentahydrat
mỏng (Phụ lục 4.4) C4H,3N0. 5 H A = 181,2.
Dung môi khai triển: là hỗn hợp acid formic khan: Dùng loại tinh khiết hoá học.
propan-2-ol (1: 9). Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 Điểm chảy: Khoảng 66 ° c
vết với lượng chấm từ 1 ịil, 2 |il, v.v. đến 10 (J.1 dung Dung dịch tetramethyl amoni hydroxyd
dịch acid benzoic 0,1% trong pha động. Cho dung môi Dùng loại tinh khiết hoá học, eó chứa không ít hơn
triển khai được 10 cm. Làm khô bản mỏng bằng luồng 10,0 % C4H|,N 0 (kl/kl).
khí nóng và quan sát dưới ánh sáng tử ngoại 254 nm. Chất lỏng trong, không màu hoặc có màu rất nhạt.
Các vết của acid benzoic nằm ở 1/3 phía trên của sắc Định lượng; Lấy 1,0 g chế phẩm, thêm 50 ml nước và
đồ và phát hiện được ở vết chấm từ 2 i-il trở lên. định lượng bằng dung dịch acid sulfuric 0,1 N (CĐ),
Silicagel H dùng dung dịch đỏ methyl (CT) làm chỉ thị.
Bột đồng nhất, mịn, màu trắng, có kích thước hạt trung 1 ml dung dịch H2SO4 0,1 N tương đương với 9,115
bình khoảng 15 f.tm, đáp ứng phép thử "Độ acid - mg C 4 H 1 3 NO.
kiềm" ở chuyên luận "Silicagel G". Dung dịch tetramethyl amoni hydroxyd loãng
Silicagel HF254 Pha loãng 10 ml dung dịch tetramethyl amoni
Bột đồng nhất, mịn, màu trắng, có kích thước hạt trung hydroxyd (TT) với ethanol không có aldehyd (TT)
bình khoảng 15 p,m, chứa 1,5% chỉ thị huỳnh quang thành 100 ml. Dung dịch có chứa khoảng 1%
C4 H 13NO (kl/tt). ’
có huỳnh quang cực đại ở 254 nm, đáp ứng phép thử
Pha ngay trước khi dùng.
"Độ acid - kiềm" ở chuyên luận "Silicagel G" và
"Huỳnh quang" ở chuyên luận "Silicagel GF254 ". Thạch tráng
Squaian Agar agar
2, 6, ỉỡ , Ỉ 5 , 1 9 ,2 3 - Hexamethyìteti acosan Có 3 dạng: Phiến, bột và sợi. Phiến và sợi màu vàng
C30H62 = 422,8 nhạt hay không màu, gần như trong suốt. Bột màu
Dùng loại tinh khiết sắc ký khí. trắng ngà, sờ ráp tay. ít tan trpng nước lạnh, nở nhiều
Chất lỏng sánh, không màu. trong nước sôi và để lâu sẽ tan.
Tỷ trọng ở 20“C: 0,811-0,813. Tỷ lệ tạp chất tối đa: Độ ẩm 20%; tro toàn phần 6 %;
Chi sô' khúc xạ ở 20“C; 1,451 - 1,453. cắn không tan trong nước 1%; tinh bột và gelatin
không được có.
Sudan (III)
Sudan đỏ, ỉ-(4-phenylazophenvìazo)-2-naphrhol Thiếc (II) clorid
ạ,H,6N40 = 352,4 Sncụ. 2H.0 = 225,63
Dùng loại tinh khiết hóa học. Dùng loại tinh khiết phân tích có chứa hàm lượng
Bột màu nâu đỏ. SncC 2H ,0 không ít hơn 97,0%.
Tinh thể không màu, rất dễ tan trong nước, tan trong
Dung dịch sudan (III)
ethanol, acid acetic băng, acid hydrocloric loãng và
Dung dịch sudan (III) 0,5% trong acid acetic khan.
đậm đặc.
Taninoid
Dung dịch thiếc (II) cỉorìd 4%
A à d tanic
Hoà tan 4 g thiếc (II) clorid (TT) trong 4 ml acid
Dùng loại tinh khiết hoá học. hydrocloric đậm đặc (TT), pha thêm nước vừa đủ 100 ml.
Bột vô định hình hay dạng vẩy lấp lánh, màu vàng tới Dung dịch chỉ pha khi dùng.
nâu nhạt. Dung dịch thiếc (II) cloìid 40% trong acid hydrocloric
Bảo quản tránh ánh sáng. Hoà tan 4G g thiếc (II) clorid (TT) trong acid
hydrocloric (TT) vừa đủ 100 ml. Dung dịch 2; Hoà tan 8 g kali iodid (TT) trong 20 ml
Bảo quản trong lọ thuỷ tinh. Dùng trong vòng 3 tháng. nưốc.
Trộn lẫn ểilng dịch I với dung dịch 2 theo thể tích
Dung dịch thiếc ịlỉ) clorid bằng nhau. Gứ 10 ml hỗn hợp thu được thêm 100 ml
Đun nóng 20 g thiếc với 85 ml acid hydrocloric (TT) nước và 20 ml acid acetic (TT).
đến khi không còn khí hydro bay ra.
Thuốc thử P3rdinann
Dung dịch thiếc (II) clorid AsT Trộn lẫn 20 ml acid sulfuric đậm đặc (TT) với 10 giọt
Pha loãng gấp đôi dung dịch thiếc (II) clorid (TT) hỗn hợp của 10 giọt acid nitric đậm đặc (TT) và
bằng acid hydrocloric (TT). lOOmlnước.
Bốc hơi dung dịch trên đến khi thu được thể tích ban
đầu và lọc qua giấy lọc mịn. Thuốc thử Fehling
Dung dịch phải thoả mãn phép thử sau: Dung dịch A: Hoà tan 34,66 g đồng Sulfat (TT) trong
Lấy 10 ml dịch lọc thêm 6 ml nước và 10 inl aciđ nước đã acid hoá bằng 2 - 3 giọt acid sulfuric loãng
hydrocloric (TT), cất lấy 16 ml dịch cất để thử arsen (TT) và thêm nưởc vừa đủ 500 ml.
theo phụ ỈỊIC (7.4.2). Dùng I ml dung dịch arsen mẫu 1 Dung dịch B; Hoà tan 173 g natri kali tartrat (TT) và
phần triệu As để chuẩn bị mẫu đối chiếu. 50 g natri hydroxýd (TT) trong 400 ml nước, sau khi
làm nguội thêm nước vừa đủ 500 ml.
Thioacetamid Khi dùng, trộn lẫn dung dịch A với dung dịch B theo
CH3CSNHọ = 75,13 thể tích bằng nhau.
Dùng loại tinh khiết hoá học. Pha loãng 5 ml thuốc thử Fehling với 5 ml nước và
Tinh thể trắng hay bột kết tinh. đun sôi, dung dịch phải trong suốt, không được xuất
Điểm chảy: Khoảng 113”c. hiện vết tủa.
Dung dịch thioacetamid 4% Thuốc thử iodoplatinat
Hoà tan 4 g thioacetamid (TT) trong nước vừa đủ 100 ml Thêm 97 ml nước và 100 mỉ dung dịch kali iodid 6 %
vào 3 ml dung dịch acid cloroplatinic (TT) 10%.
Dung dịch thioacetamid
Bảo quản tránh ánh sáng.
Thêm 1 ml hỗn hợp của 15 ml dung dịch natri
hydroxyd 1 N (TT), 5 ml nước và 20 ml glycerin Thuốc thử kẽm dithiol
(85%) (TT) vào 0,2 ml đung dịch thioacetamid 4% Hòa tan 0,2 g toluen - 3,4 dithiol - kẽm phức hợp trong
(TT), đun nóng trong cách thuỷ 20 giây, làm lạrih và dung dịch natri hydroxyd 1% có 0,25 ml ethanol 95%.
dùng ngay. Thêm 1 ml acid thioglycolic và thêm dung dịch natri
hydroxyd vừa đủ 100 ml. Dung dịch chỉ pha khi dùng.
Thioure
NHọ.CS.NH, = 76,12 Thuốc thử Mayer
Dùng loại tinh khiết phân tích. Dung (Ịịcb kaỊi iodomercurat
Bột kết tinh hay tinh thể trắng, tan trong nước và Hoà tan 1,358 g thuỷ ngân diclorid (TT) trong 60 mĩ
ethanol. nước, thêm dung dịch chứa 5 g kali iodid (TT) trong
Điểm chảy: Khoảng 178°c. 10 ml nước và thêm nưóc vừa đủ 100 ml.

Dung dịch thioure 10% Thuốc thử methylaminophẹnol - sulfit


Hoà tan 10 g thioure (TT) trong nước vừa đủ 100 lĩiỊ Hoà tan 0,1 g 4 - methylaminophenol Sulfat, 20 g natri
metabisulfit và 0,5 g natri Sulfit khan trong nước và
Thuốc thử Diazo thêm nước vừa đủ 100 mỉ.
Cho vào một bình định mức 100 ml đã làm lạnh ở
ngoài bằng nước đá, 5 ml dung dịch acid suifanilic Thuốc thử Molybdovanadic
(4,5 g acid sulíanilic (TT) và 45 ml acid hydrocloric Nghiền trộn để hoà tan 4 g amoni molybdat (TT) đã tán
đậm đặc (TT) trong 500 ml nưóc). Thêm 2,5 ml dung thành bột mịn và 0,1 g amoni metavanadat (TT) cũng
dịch natri nitrit 10% (TT). Để yên trong nước đá 5 đã tán thành bột mịn trong 70 ml nước. Thêm 20 ml
phút và lại thêm 10 ml đung dịch natri nitrit 10% (TT) acid nitric đậm đặc (TT) và thêm nưóc vừa đủ 100 ml.
rồi thêm nước vừa đủ đến vạch. Thuốc thử Nessler
Bảo quản trong nước đá. Hoà tan 10 g kali iodid (TT) trong 10 ml nước và thêm
Thuốc thử Dragendorff từng ít một, vừa cho vừa khuấy đều, dung dịch bão hoà
Diiriíị dịch kali io(]ohisniiựìuit thuỷ ngân diclorid (TT) cho tới khi xuất hiện tua đỏ
Dung dịch 1: Hoà tan 0,85 g bismuth nitrat base (TT) bển. Thêm 30 g kali hydroxyd (TT), sau khi tan hết lại
trong 40 ml nước và 10 ml acid acetic (TT). thêm 1 ml đung dịch bão hoà thuỷ ngân diclorid. Pha
loãng với nước vừa đủ 200 ml. Để yên và gạn lấy phần thêm nước vừa đủ 100 ml.
nước trong. Thuỷ ngân (II) nỉtrat
Cho 3 giọt thuốc thử Nessler vào 10 ml dung dịch
Hg(N0.r)2. ạ o = 342,6
amoni mẫu 2 phần triệu NH4, màu vàng cam phảị xuất
Dùng loại tinh khiết phân tích.
hiện ngay tức khắc.
Tinh thể không màu, dỗ hút ẩm, tan trong nước với sự
Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu da cam có nút mài,
có mặt của một lượng nhỏ acid nitric.
tránh ánh sáng.
Bảo quản trong đồ đựng kín, tránh ánh sáng.
Thuốc thử phosphomolybdotungstic
Thuốc thử Folin àocalteau phenol Dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat
Hoà tan 100 g natri tungstat (TT) và 25 g natri Hoà tan 40 g thuỷ ngân pxyd vàng (TT) trong hỗn hợp
molybdat (TT) trong 700 ml nước, thêm 100 ml acid gồm 32 ml acid (TT) và 15 ml nước.
hydrocloric đậm đặc (TT) và 50 ml acid phosphoric Thuỷ ngân oxyd vàng
đậm đặc (TT), đun nóng hỗn hợp dưới ống sinh hàn HgO = 216,6
ngược trong 10 giờ. Thêm 150 g lithi sulfat (TT), Dùng loại tinh khiết hoá học.
50 ml nước và 0,2 ml brom (TT), đun sôi để đuổi brom Bột vô định hình màu vàng tới vàng cam, thực tế
thừa (khoảng 15 phút), để nguội, pha loãng với nước không tan trong nước và ethanol.
thành 1000 ml, lọc. Thuốc thử có thể có màu vàng. Bảo quản tránh ánh sáng.
Nếu thuốc thử có màu xanh thì không dùng được. Xử
lý bằng cách đun sôi với 0,2 ml brom. Cần cẩn thận Thuỷ ngân (II) Sulfat
khi đun sôi để đuổi brom thừa. HgSồ4 = 296,7
Bảo quản ở nhiệt độ từ 2°c đến 8°c. Dùng loại tinh khiết hoá học.
Bột kết tinh hay cốm màu trắng, không mùi.
Thuốc thử Schweitzer
Hòa tan 10 g đồng sulfat (TT) trong 100 ml nước và Dung dịch,thuỷ ngân (II) Sulfat
thêm một lượng dung dịch natri hydroxyd (TT) vừa đủ Trộn 5 g thuỷ ngân oxyd vàng (TT) với 40 ml nước,
để kết tủa đồng hydroxyd. Lọc lấy tủa này trên giấy vừa khuấy vừa thêm 20 ml acid sulfuric đậm đặc (TT)
lọc và rửa bằng nước cho tới khi không còn phản ứng và 40 ml nước, tiếp tục khuấy cho tan hoàn toàn.
của sulfat. Hòa tan tủa còn ướt trong một lượng tối Thuỷ ngân (II) thiocyanat ị Ii
thiểu dung dịch amoniac. Hg(SCN), = 316,8
Bảo quản trong lọ thủy tinh có nút mài. Dùng loại tinh khiết hoá học.
Thuỷ ngân (II) acetat Bột kết tinh màu trắng.
Hg(CH 3 COO), = 3I8,68 Rất khó tan trong nước, khó tan trong ethanol 96% và
Dùng loại thuốc thử tinh khiết. ether, tan trong các dung dịch của natri clorid.
Tinh thể trắng, dễ tan trong nước, tan trong ethanol. Dung dịch thuỷ ngân (II) thiocyanat
Dung dịch thuỷ ngán (II) acetat 5% Hoà tan 0,3 g thuỷ ngân (II) thiocyanat (TT) trong
Hoà tan 5 g thuỷ ngân (II) acetat (TT) với acid acetic ethanol (TT) vừa đủ 100 ml. Dùng trong vòng một tuần.
khan (TT) trong bình định mức 100 ml. Sau khi làm Toluen
nguội thêm acid acetic khan đến vạch.
Methyl henzen
Bao quản trong lọ thuỷ tinh màu, tránh ánh sáng.
Dung dịch chỉ pha khi dùng. QH 5CH3 = 92,14
Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dung dịch th ủy ngân (II) acetat Chất lỏng trong, không màu, dễ cháy. Rất ít tan trong
Hoà tan 3,19 g thủy ngân (II) acetat trong acid acetic nước, hỗn hợp được với ethanol.
khan và thêm acid acetic khan vừa đủ 100 ml. Điểm sôi; Khoảng 110°c.
Tỷ trọng ở 20“C: 0,865 - 0,870.
Thuỷ ngân diclorid
Thuỷ ngân (II) clorid Triethanolamin
Hgấ, = 271,50 C^H.sNOj = 149,2
Dùng loại tinh khiết phân tích. Dùng loại tinh khiết hóa học.
Khôi k ầ tinh không màu hoặc bột kết tinh trắng, Qiất lỏng nhớt, không màu, rất hút ẩm, hơi có mùi
nặng, không mùi. Dễ tan trong nước sôi, ethanol, tan amoniac, chuyển sang màu nâu khi tiếp xúc với không
trong nước lạnh. / khí và ánh sáng.
Dung dịch thuỷ ngân dicloríd 5% Tỷ trọng ở 20°C: Khoảng 1,13.
Hoà tan 5,00 g thuỷ ngân diclorid (TT) trong nước và Bảo quản trong đồ đựng kín, tránh ánh sáng.
Triethylamin Dùng loại tinh khiết phân tích.
Q H , 5N = 101,2 Tinh thể hay bột kết tinh màu trắng. Tan trong nưóc,
Dùng loại tinh khiết hoá học. ethíuiol và benzen, thực tế không tan trong cloroform
Chất lỏng không màu, có mùi amoniac và ether.
Tỷ trọng ở 20°C: Khoang 0,727.
Điểm chảy: Khoảng 133°c.
Chỉ số khúc xạ ở 2(fC: Khoảng 1,401.
Điểm sôi: Khoảng 90°c. Urotropỉn
Trỉethylendiamin Hexamin, Hexamethylentetramin
1,4-Diazohicydo [2,2,2] octan (CH,)eN4 = 140,2
Q H , 2N2 = 112,17 Dùng loại tinh khiết phân tích.
Dùng loại tinh khiết hoá học. Vanilin
Tinh thể dễ hút ẩm, thăng hoa ờ nhiệt độ phòng. Dẻ
4-Hydroxy-3-methoxy hemaldehyd
tan trong nước, aceton và ethanol
Q H 8 0 3= 15 2,2
Điểm ctóy: Khoảng 158°c.
Điểm sôi: Khoảng 174°c. Dùng loại tinh khiết phân tích.
Bột kết tinh hay tinh thể hình kim trắng hoặc màu
TrilonB kem, có mùi thơm vani.
Dinatri dihycỉro ethylendiamin tetraacetat, Natri
Điểm chảy: Khoảng 81°c, xác định bằng cách không
sấy trước.
C|oH|4N2Na208- 2H,0 = 372,24
Muối dinatri của aeid ethylendiamintetraacetic Dung dịch vanilin 1% trong acid sulfuric đậm đặc
Dùng loại tinh khiết phân tích. Hoà tan 1 g vanilin (TT) trong acid sulfuric đậm đặc
Bột kết tinh trắng, rất tan trong nước, không tan trong (TT) vừa đủ 100 ml.
các dung môi hữu cơ thông thường. Hoá chất không Dung dịch chỉ pha khi dùng.
hút ẩm, bền vững ở thể khô cũng như ở thể dung dịch.
Dung dịch vanilỉn trong acid hydroclorỉc
Trlphenyl tétrazolium clorid Hoà tan 0,2 g vanilin (TT) trong 10 ml acid hydrocloric
2,3,5- Triphenyl tétrazolium cỉorid, Muối tétrazolium đậm đặc (TT).
C,9H,5aN4 = 334,8. Dung dịch chỉ pha khi dùng.
Dùng loại tinh khiết phân tích, có chứa không ít hơn
Dung dịch vanilin trong ethanol 96%
98,0% Q 9H,5a N 4.
Thêm từng giọt cẩn thận 2 ml acid sulfuric (TT) vào
Bột màu kem hay vàng nhạt.
dung dịch vanilin 1% trong ethanol 96%.
Điểm chảy: Khoảng 240°c kèm phân hủy.
Định lượng: Hoà tan 1,0 g trong hỗn hợp 5 ml aciđ Dung dịch vanilin trong acid phosphoric
nitric 2 M (TT) và 45 ml nước, thệm 50 ml dung dịch Hòa tan i g vanilin trong 25 ml ethanol 96%, thêm 25
bạc nitrat 0,1 M (CĐ) và đun đến sôi. Để nguội, thêm ml nước và 35 ml acid orthophosphoric (TT).
3 ml dibutyl phthalat (TT), lắc mạnh và định lượng Xanh methylen
bằng dung dịch amoni thiocyanat 0,1 M, dùng 2 ml CieH.gNjGlS. 3H ,0 = 373,90
dung dịch amoni sắt sulfat 10% (CT) làm chỉ thị. Bột kết tinh xanh xám, gần như không mùi. Tan trong
1 ml dung dịch bạc nitrat 0,1 M tương đương với nước, hơi tan trong ethanol.
33,48 mg C„H,5CIN4.
Dung dịch xanh methylen 0,15%
Bảo quản tránh ánh sáng.
Hoà tan 0,15 g xanh methylen(TT) trong nước vừa đủ
Dung dịch tHphenyl tétrazolium clorỉd 100 ml.
Hoà tan 0,5 g triphenyl tétrazolium clorid (TT) trong Dung dịch xanh methylen 0,37%
100 ml ethanol không có aldehyđ (TT). Hoà tan 0,37 g xanh methylen (TT) trong nước vừa đủ
Bảo quản tránh ánh sáng. 100 ml.
Uranyl acetat Xanh tetrazoiium
(CH3C00),U02. 2H2O = 424,15 C4oH3,C1,N80, = 727,7
Dùng loại tinh khiết hoá học. Dùng loại tinh khiết hoá học.
Tinh thể vàng lục, tan trong nưóc, khó tan ữong ethanol.
Tinh thể màu vàng, ít tan ừong-nước, dễ tan ứong’ethanol
Ure và metìianol, thực tế không tan trong aceton và ether.
CỌÍNH,)^ = 60,06 Điểm chảy: khoảng 245°c cùng với phân huỷ.
'Dung dịch xanh tétrazolium Bủiìg 2. Bảng so sánh các phễu lọc xốp (những giới
Hoà lẫn 1 thể tích dung dịch xanh tétrazolium 0,2% hạn chỉ dẫn là gần đúng)
trong methanol (TT) với 3 thể tích dung dịch natri
Số Đường kính
hydroxyd 12% trong methanol (TT)
độ xốp tối đa của các Đức Pháp Anh
Dung địch chỉ pha khi dùng.
lỗ xốp (ụm)
Xyien 1,6 dưới 1,6 5f - -
Dimethyỉ henzen - 1 -2,5 5 . - 5
QH 4(CH3),= 106,17 4 1,6-4 - - -
Dùng loại tinh khiết phân tích.
- 4 -6 - 5 -
Hỗn hợp của ortho, meta và para-xylen.
10 4 - 10 4f - 4
Chất lỏng trong không màu, dễ bắt lửa.
Tỷ trọng 0 20^^0: Khoảng 0,867. 16 1 0 - 16 4 4 -
Chỉ số khúc xạ ở 20 “C: Khoảng 1,497. 40 16-40 3 3 3
Điểm sôi; Khoảng 138°c. - 4 0 -5 0 - - 2
100 40 - 100 2 2 -
Zirconyl nitrat
Công thức khoảng: ZrO(NOj)i + nước. - 100 - 120 - - I
Dùng loại tinh khiết hóa học, thườiig chứa khoảng 160 100 - 160 1 1 -
44,5% ZrOọ. - 150-200 0 0 -
Bảo quản trong đồ đựng kín. 250 160-250 - - -
Dung dịch Zirconyl nitrat ^- 200 - 500 - 00 -
Hoà tan 0,1 g zirconyl nitrat (TT) trong hỗn hợp 60 ml
acid hydrocloric đậm đặc (TT) và 40 mi nước.
2.10 CÁC CHẤT CHỈ THỊ
Calcon
2.9 PHỄU LỌC THỦY TINH XỐP Soìochrom dark bỉue, Mordant black 17
Bủn^ 1 QoH|3N,Na05 S = 416,38
Bột màu nâu đen có ánh tím.
Đường kính Trong môi trường kiềm, dung dịch calcon có màu
tối đa của Cách dùng chính xanh, còn phức chất của chi’ thị với ion caỉci trong điều
các lỗ xốp kiện đó có màu đỏ tía.
(ụm)
Hỗn hợp calcon
4-10 Lọc cực mịn, phân tách các vi sinh vật Nghiền trộn 0,1 g calcon (TT) với 9,9 g natri sulfat
có đường kính lớn. khan (TT).
10-40 Lọc dùng trong phân tích, lọc thủy Thử độ nhạy: Hoà tan 0,2 g hỗn hợp calcon (CT) trong
5 nil nước. Lấy 1 ml dung dịch này, thêm 50 ml nước,
ngân rất mịn, phân tán rất nhỏ các khí.
10 ml dung dịch natri hydroxyd 1 N và 1 ml dung dịch
40- 100 Lọc mịn, lọc thủy ngân, phân tán nhỏ magnesi sulfat ì %; dung dịch có màu xanh. Thêm 0,1
các khí. ml dung dịch calci clorid 0,15% (kl/tt): Dung dịch
chuyển sang màu tím và khi tiếp tục cho thêm 0,1 ml
100-160 Lọc các chất thô, phân tán và rửa khí, dung dịch trilon B 0,01 M, dung dịch lại chuyển sang
làm giá lọc cho các vật liệu lọc khác. màu xanh.
160-500 Lọc các chất rất thô, phân tán và rửa khí. Da cam methyl
Heỉianthin
Ghi chú: Đường kính lỗ xốp (^m) < 2,5: dùng cho lọc 4-Dimethylaminoazobenzen-4'-natri sulfonat
gọi là "lọc vi khuẩn". C,4H,4N3NaO.,S = 327,3
Bột kết tinh màu da cam, đôi khi có ánh nâu. Khó tan
trong nướe, dễ tan trong nước nóng, không tan trong
ethanol.
Vùng chuyển màu: pH 3,0 (đỏ) đến pH 4,4 (vàng).
Dung dịch da cam methyl (CT) Dung dịch đen eríocrom T
Hoà tan 0,1 g da cam methyl trong 80 ml nước và Hoà tan 0,1 g đen eriocrom T trong ethanol 96 % vừa
thêm ethanol 96% vừa đủ 100 ml. đủ 100 ml. Đung dịch chí pha khi đùng.
Thử độ nhạy: Lấy 100 ml nước không có carbon Hỗn hợp đen eriocrom T
dioxyd, thêm 0,1 ml dung dịch da cam methyl (CT), Nghiền trộn đều 0,1 g đen eriocrom T với 9,9 g natri
hỗn hợp có màu vàng. Khi thêm không quá 0,1 ml
clorid (TT). ,
dung dịch acid hydrocloric 0,1 N, màu của hỗn hợp
Thử độ nhạy: Hoà tan 0,05 g hỗn hợp đen eriocrom T
phải chuyển sang đỏ.
(CT) trong 100 ml nước, dung dịch có màu tím nâu.
Da cam xylenol Thêm 0,3 ml dung dịch amoniac 10% (TT), dung dịch
Tetranatri 3,3’- (3H - 2, 1 - benzoxathiol - 3 - yliden) bis chuyển thành màu xanh; khi thêm tiếp 0,1 ml dung dịch
[(6 - hydroxy - 5 - methyl - 3, 1 - phenylen)
magnesi sulfat 1% (TT), màu phải chuyển sang tírn.
methyleneiminobisacetat] s, s - dioxid.
C,|HÍsN2Na4 0 ,,S = 761 Đỏ congo
Bột kết tinh màu nâu hơi đỏ. Tan trong nước. Diphenyl-4-4-bis-(2-azo-1-aminonaphtalein-4-natri
Trong các dung dịch kiềm, phức chất của chi thị với sulfonat)
ion thiiỷ ngân, chì, kẽm và một số ion kim loại khác = 697
cho màu tím. Khi không có mặt các ion kim loại, ví dụ Bột màu nâu thẫm.
như có một lượng dư trilon B, dung dịch có màu vấng. Khó tan trong nước lạnh, kiềm và ethanol, dễ tari trong
nước nóng.
Hỗn họp da cam xylenol (CT) Vùng chuyển màu: pH 3,0 (xanh) đến pH 5,0 (đỏ).
Nghiền trộn đều 1 phần da cam xylenol với 99 phần
kali nitrat. Dung dịch đỏ congo I
Tliử độ nhạy: Thêm 50 mg/íla cam xylenol vào một Hoà tan 0,25 g đỏ congo trong 50 ml ethanol 90%
hỗn hợp gồm 50 ml nước, 1 ml acid acetic 2 M và (TT) rồi thêm nước vừa đủ 250 ml.
0,05 ml dung dịch chì nitrat. Thêm vừa đủ một lượng Thử độ nhạy; Lấy 100 ml nước không có carbon
hexamin để làm chuyển màu từ màu vàng sang màu đioxyd, thêm 0,2 ml dung dịch đỏ congo (CT) và 0,3
đỏ tím, thêm 0,1 ml dung dịch trilon B 0,1 M, màu ml dung dịch acid hydrocloric 0,1 N, hỗn hợp phải có
chuyển sang vàng. màu xanh. Khi thêm không quá 0,3 ml dung dịch natri
hydroxyd 0,1 N, màu của hỗn hợp phải chuyển sang
Dunạ^ dịch da cam xylenol hồng đỏ.
Lắc 0,1 g da cam xylenol với 100 ml nước và lọc nếu cần.
Đỏ cresol
Diclorotluorescein o-Cresolsulfonplưhalein
2,7-Diclorofluorescein 4,4'-(3H-2,l-benzoxathiol-3-yliden) di-o-cresol S,S-
2-(2,7-Dichloro-6-hydroxy-3-oxo-3H-xanthen-9-yl) đioxyd
benzoic acid. QiH.gOsS = 382,4
CọoH,oClA = 401,2 Bột màu đỏ nâu. ít tan trong nước, tan trong ethanol.
Bột có màu từ nâu hơi vàng đến da cam vàng. ít tan Tan trong các dung dịch kiềm, carbonat và
trong nước, dễ tan trong ethanol 96% và trong các hydrocarbonat kiềm.
dung dịch hydroxyd kiềm loãng cho dung dịch có Vùng chuyển màu: pH 7,0 (vàng) đến 8,8 (đỏ dâu).
huỳnh quang màu xanh hơi vàng, thực tế không tạn
trong ether. Dung dịch đỏ cresol
Đun nóng nhẹ 0,1 g đỗ cresol với 2,65 ml dung dịch
Đen eriocrom T natri hydroxyd 0,1 N và 20 ml ethanol 96% (TT). Khi
M ordant hỉack ỉ 1 đã hoà tan hết, thêm nước vừa đủ lOỌ ml.
1-(1 -Oxynaphthylazo-2)-2-oxy-5-nitronaphtalin-4-natri Thử độ nhạy: Lấy 100 ml nước không có carbon
sulfonat dioxyd, thêm 0,1 ml dung dịch đỏ cresol (CT) và 0,15
CoH|,N3Na07S = 461,4
ml dung dịch natri hydroxyd 0,02 N, hỗn hợp phải có
Bột màu đen hơi nâu có óng ánh kim loại, ít tan trong
màu đỏ tía nhạt. Khi thêm không quá 0,15 ml dung
nước lạnh. Tan trong ethanol và methanol. Trong môi
dịch acid hydrocloric 0,02 N, màu của hỗn hợp phải
trường kiềm (pH 9,5 - 10,0), dung dịch đen eriocrom
chuyển sang vàng.
T có màu xanh, còn phức chất của chỉ thị với ion calci,
magnesi, kẽm trong điều kiện đó có màu tím đỏ. Khi Đỏ methyl
chuẩn độ những cation trên bằng Trilon B với chí thị 4-Dimethylammo-2'-carboxyazobenzen
này, màu chuyển từ tím đỏ sang xanh. C.sH isN Ấ = 269,3
Tinh thể óng ánh hay bột kết tinh màu đỏ nâu. carbonat kiềm.
Gần như không tan trong nước, khó tan trong ethanol, Vùng chuyển màu: pH 5,2 (vàng) đến pH 6,8 (xanh tím).
tan trong các dung dịch kiềm và carbonat kiềm.
Dung dịch đỏ tía bromocresol (CT)
Vùng chuyển màu: pH 4,4 (đỏ) đến pH 6,0 (vàng).
Hoà tan 0,05 g đỏ tía bromocresol trong 0,92 ml natri
Dung dịch đỏ methyl hydroxyd 0,1 N, thêm 20 ml ethanol 96% và thêm nước
Hoà tan 50 mg đỏ methyl trong một hỗn hợp của 1,86 vừa đủ 100 ml.
ml dung dịch natri hydroxyd 0,1 N và 50 mỉ ethanol Thử độ nhạy: Lấy 100 ml nước không có carbon
96%(TT). Sau khi tan hết, thêm nước vừa đủ 100 ml. dioxyd, thêm 0,2 ml dung dịch đỏ tía bromocresol
Thử độ nhạy: Lấy 100 ml nước không có carbon (CT) và 0,05 ml dung dịch natri hydroxyd 0,02 N, hỗn
dioxyd, thêm 0,05 ml dung dịch acid hydrocloric hợp có màu xanh tím. Khi thêm không quá 0,20 ml
0,02 N và 0,1 ml dung dịch đỏ methyl (CT), hỗn hợp dung dịch aciđ hydrocloric 0,02 N, màu phải chuyển
có màu đỏ. Khi thêm không quá 0,1 ml dung dịch sang vàng.
natri hydroxyd 0,02 N, màu của hỗn hợp phải chuyển
Đỏ tía cresol
sang vàng.
m-Cresoìsuìfonphthaìein
Dung dịch hỗn họp đỏ methyl Q ,H , A S = 382,4
Hoà tan 0,1 g đỏ methyl và 0,05 g xanh methylen Bột màu xanh hơi nâu hoặc màu vàng hơi đỏ. Dễ tan
trong IGO ml ethanol. trong methanol, ethanol hoặc dung dịch natri
hydroxyd, khó tan trong nước.
Đỏ phenol
Phenolsuifonphthalein Đỏ tía phtalein
4,4’-(3H-2,l-Benzoxathiol-3-yliden) diphenol S,S- Metalphtaìein
dioxyd (1,3-Dihydro-3-oxo-isobenzofuran-1-yliden)bisỊ (6 -
C „H ,A S = 354,4 hydroxy-5-methyl-3, 1-phenylen)bis(methyleneimino)
Bột màu đỏ. Khó tan trong nước, ethanol và aceton, dễ diacetic acid].
tan trong các dung dịch kiềm và carbonat kiềm. C32H32N2O 12 + nước.
Vùng chuyển màu: 6,8 (vàng) đến pH 8,4 (đỏ). Bột có màu từ trắng kem đến màu nâu. Thực tế không
Dung dịch đỏ phenol ịCT) tan trong nước, tan trong ethanol 96%.
Hoà tan 0,1 g đỏ phenol với 2,82 ml dung dịch natri Thử độ nhạy; Hoà tan 10 mg đỏ tía phtalein trong ỉ ml
hydroxyd 0,1 N và 20 ml ethanol 96% (TT). Sau khi tan amoniac 13,5 M và pha loãng thành 100 ml bằng
hết, thêrrt nước vừa đíi 100 ml. nước. Lấy 5 ml dung dịch thu được thêm 95 ml nước,
Thử độ nhạy: Lấy 100 mỉ nước không có carbon 4 ml amoniac 13,5 M, 50 ml ethanol 96% và 0,1 ml
dioxyd, thêm 0,1 ml dung dịch đỏ phenol (CT), hỗn dung dịch bari clorid 0, l M; dung dịch có màu tím hơi
hợp phải có màu vàng. Khi thêm không quá 0,1 ml xanh. Thêm 0,15 ml dung dịch trilon B 0,1 M, dung
dung dịch natri hydroxyd 0,02 N, màu của hỗn hợp dịch chuyển thành không màu.
phải chuyển sang tím đỏ. Đỏ trung tính
Dung dịch đỏ phenol (CTị) Basic red 5
Dung dịch l: Hoà tan 33 mg đỏ phenol (CT) trong 1,5 2 - Methyl -3- amino -7- dimethylaminophenazin
ml dung dịch natri hydroxyd 2 M (TT) rồi thêm nước hydroclorid.
vừa đủ 100 ml. C,5H„C 1N4 = 288,8
Dung dịch 2: Hoà tan 25 mg amoni sulfat (TT) trong Bột màu đỏ nhạt. ít tan trong nước và ethanol.
235 ml nước, thêm 105 ml dung dịch natri hydroxyd 2 Vùng chuyển màu: pH 6,8 (đỏ) đến pH 8,0 (da cam).
M (TT) và 135 ml dung dịch acid acetic 2 M (TT). Dung dịch đỏ trung tính '
Thêm 25 ml dung dịch 1 vào dung dịch 2. Nếu cần Hoà tan 0,1 g đỏ trung tính trong ethanol 50% vừa đủ
điểu chỉnh pH của hỗn hợp tới 4,7. 100 ml.
Đỏ tía bromocresol Ethoxycrysoidin hydroclorid
Dihromo-o-cresoỉsulfonphthaỉein 2,4-Diamino-4 '-ethoxyazohenzen hydrodoncl.
4,4'-(3H-2,1-Benzoxathiol-3-yliden) bis C,4H,6N40. HCl = 2 9 Ì8
(6 -bromo-o-cresol) S,S-dioxyd. Bột màu đỏ. Tan trong ethanol 96%.
C,,H.eBrA S = 540,2
Bột phớt hồng. ít tan trong nước, tan trong ethanol, Dung dịch ethoxycrysoỉdin
trong dung dịch amoniac, dung dịch kiềm hay Dung dịch ethoxycrysoidin hydroclorid 0,1% trong
ethanol 96%. QHsNPe- H ,0 = 302,20
Thử độ nhạy: Thêm 0,05 ml dưng dịeh brom 0,0167 M Bột màu đỏ thẫm, thực tế không tan trong nước, trong
vào hỗn hợp gồm 0,05 ml dung dịch ethoxycrysoidin ethanol 95% và trong ether. Trong môi trường kiềm
(CT) và 5 ml acid hydrocloric 2 M. Màu của dung (pH > 11,0), dung dịch murexid có màu tím, còn phức
dịch chuyển từ đỏ sang vàng sáng trong vòng 2 phút. chất với calci trong điểu kiện đó có màu đỏ. Khi chuẩn
Kali cromat độ trực tiếp dung dịch muối calci bằng Trilon B với
K.Cr04 = 194,20 chỉ thị này, màu chuyển từ đỏ sang tím.
Tinh thể màu vàng, dễ tan trong nước, không tan trong Dung dịch murexid
ethanol. Trong môi trường trung tính, tác dụng với bạc Hoà tan 0,25 g murexid trong 100 ml nước. Dung dịch
nitrat cho tủa đỏ. chi’ pha khi dùng.
Dung dịch kali cromat Hỗn họp murexid
Hoà tan 5 g kali cromat trong nước và thêm nước vừa Nghiền trộn đều 0,25 g murexid với 25 g natri clorid
đủ 100 ml. (TT).
Khi dùng, cứ 100 ml dung dịch lúc cuối chuẩn độ, cho
1 - 2 ml dung dịch chỉ thị. 1-Naphthobenzein
C Â o , = 392,5
Lục bromocresol Bột màu đỏ nâu nhạt hoặc tinh thể óng ánh, màu nâu
Tetrahroivo-w-cresoìsulfoiìplitluiìein đen nhạt.
4,4’- (3H-2,l-Benzoxathiol-3-yliden) bis (2,6-
dibromo-m-cresol) S,S-dioxyd. Dung dịch l-naphthobenzein
ạ ,H , 4Bi-405S = 698 Hoà tan 0,2 g 1-naphthobenzein trong 100 ml acid
Bột màu nâu hay vàng nhạt. ít tan trong nước, tan nhiều acetic khan.
hơn trong ethanol, tan trong các dung dịch kiềm loãng. Thử độ nhạy: Lấy 50 ml acid acetic khan, thêm
Vùng chuyển màu: pH 3,6 (vàng) đến pH 5,2 (lam). 0,25 ml dung dịch Ị-naphthobenzein (CT), hỗn hợp
phải có màu vàng nâu. khi thêm không quá 0,05 ml
Dung dịch lục bromocresol (CT ị) dung dịch acid percloric 0,1 N, màu của hỗn hợp phải
Hoà tan 0,05 g lục bromocresol trong 0,72 ml đung chuyển sang xanh lục.
dịch natri hydroxyd 0,1 N (TT) và 20 ml ethanol 96%
(TT). Sau khi tan hoàn toàn, thêm nước vừa đủ lOỌml. Ó-Phenạnthrolin
Thử độ nhạy: Lấy 100 ml nước không có carbon ỉ,ĨO - Phenanthrolin hydroclorid
dioxyd, thêm 0,2 ml dung dịch lục bromocresol (CTị ), CiọHgNọ. HCl. H ,0 = 234,7
hỗn hợp phải có màu xanh. Khi thêm không quá 0,2 Dùng loại thuốc thử tinh khỉết.
ml dung dịch acid hydrocloric 0,02 N, màu của hỗn Bột trắng hoặc gần như trắng.
hợp phải chuyển sang vàng. Nhiệt độ nóng chảy: Khoảng 215°c, có sự phân huỷ.
Dung dịch feroin sulfat (CT)
Dung dịch lục bromocresol (CT2)
Hoà tan 0,7 g sắt (II) sulfat và l,76g o-phenanthrolin
Nghiền kỹ 0,2 g lục bromocresol với 2,8 ml dung dịch
trong 70 ml nước và thêm nước vừa đủ 100 ml.
natri hydroxyd 0,1 N (TT), sau đó chuyển vào bình
định mức 200 ml bằng nước. Thêm nước vừa đủ đến Phenolphtalein ; c ^ ' * n ^ '
vạch và lọc nếu cần. 3,3' - Bis (4 - hydroxyphenyl) phthalid.
C2oH,404 = 318,3
Lục malachit Bột kết tinh trắng hay vàng nhạt. Không tan trong
Victoria green nước, tan trong ethanol.
CỌ3H25CINỌ = 364,9 Vùng chuyển màu: pH 8,2 (không màu) đến pH 10,0
Dùng loại thuốc thử tinh khiết. (đỏ).
Tinh thể màu lục, có ánh kim loại. Dung dịch 0,001%
Dung dịch phenolphtalein (CT)
trong ethanol 96 % (TT) có một cực đại hấp thụ ở
Hoà tan 0,1 g phenolphtalein trong 80 ml ethanol 96%
617nm. V
vx ... (TT) và thêm nước vừa đủ 100 ml.
Dung dịch lục malachit 0,5% Thử độ nhạy: Lấy 100 ml nước không có carbon
Hoà tan 0,5 g lục malachit (TT) trong acid acetic khan dioxyd, thêm 0,1 ml dung địch phenolphtaJein (CT),
(TT) và thêm acid acetic khan vừa đủ 100 ml. hỗn hợp phải không màu. Khi thêm không quá 0,2 ml
Murexỉd dung dịch natri hyđroxyd 0,02 N, hỗn hợp phải
Hydrat của muối amoni của acid purpuric. chuyển sang màu hồng.
Quỳ Dung dịch thymolphtaleỉn ịCT)
Là sắc tố màu chàm chiết từ các loại địa y như Hoà tan 0,10 g thymolphtalein đã tán nhỏ trong
Rocella, Lecanora v.v.... ethanol 96% (TT) và thêm ethanol 96% vừa đủ lOOml.
Mảnh nhỏ màu lục thẫm. Tan một phần trong nước và Thử độ nhạy: Lấy 100 ml nước không có carbon
ethanol tạo thành dung dịch có màu lục nhạt. dioxyd, thêm 0,2 ml dung dịch thymolphtalein (CT),
Vùng chuyển màu: pH 5,0 (đỏ) đến pH 8 (xanh). hỗn hợp không có màu. Khi thêm không quá 0,05 ml
dung dịch natri hydroxyd 0,1 N, hỗn hợp phải chuyển
Giấy quỳ xanh (CT)
sang màu xanh.
Đun sôi 10 phần quỳ đã tán thành bột thô với 100
phần ethanol 96% (TT) dưới ống ngưng hồi lưu trong Tím pyrocatechin
1 giờ. Gạn bỏ phần ethanol. Thêm vào cắn hỗn hợp Pyrocatechinsuìỷonphthaìein, Tím catechol
của 45 phần ethanol 96% (TT) và 55 phần nước. Để 4,4'-(3H-2,1-Benzoxanthiol-3-yliden) dipyrocatechol
yên 2 ngày, gạn lấy phần dịch trong. Tẩm dung dịch S,S-dioxyd
đó vào những mảnh giấy lọc, rồi để khô. C.ạHiẤS = 386,38
Thử độ nhạy: Nhúng một mảnh giấy quỳ xanh, kích Dung dịch tím pyrocatechin trong môi trường acid nhẹ
thước 10 mm X 60 mm vào một hỗn hợp gồm 100 ml (pH 2 - 3) có màu vàng. Khi có mặt ion bismuth thì
dung dịch acid hydrocloric 0,0005 N và 90 ml nước. dung dịch chỉ thị có màu xanh trong điểu kiện đó.
Khi lắc nhẹ, mảnh giấy phải chuyển sang màu đỏ Trong môi trường kiềm dung dịch có màu tím đỏ. ó
trong vòng 45 giây. môi trường này, phức chất với magnesi và kẽm có màu
xanh lục.
Giấy quỳ đỏ (CT)
Lấy dỊch chiết thu được như trong mục điều chế giấy Dung dịch tím pyrocatechỉn (CT)
quỳ xanh, thêm từng giọt dung dịch acid hydrocloric 2 Hoà tan 0,1 g tím pyrocatechin (TT) trong nước và
N cho đến khi màu xanh chuyển thành đỏ. Tẩm những thêm nưởc vừa đủ 100 ml.
mảnh giấy lọc vào dung dịch đó rồi để khô.
Tím tinh thể
Thử độ nhạy: Nhúng một mảnh giấy quỳ đỏ, kích
Gentialviolet
thước 10 ứim X 60 mm vào 100 ml dung dịch natri
Hexamethyl - p - rosanilin clorid
hydroxyd 0,0005 N. Khi lắc nhẹ, giấy phải chuyển
sang màu xanh trong vòng 30 giây. C35H30CIN3 = 408,00
Tinh thể óng ánh nâu đỏ hay bột kết tinh lục thâm.
Dung dịch quỳ (CT) Tan được trong nước, ethanol, acid acetic khan.
Đun sôi 25 g quỳ đã tán thành bột thô với 100 ml
ethanol 90% dưới ống ngưng hồi lưu trong 1 giờ. Gạn Dùng trong chuẩn độ trong môi trường khan, màu
bỏ phần dịch trong và lặp lại quá trình này 2 lần mỗi chuyển từ tím (môi trường kiềm) qua xanh lục (môi
lần với 75 ml ethanol 90%. Hoà lượng quỳ đã được trường trung tính) sang vàng lục (môi trường acid).
chiết vào 250 ml nước và lọc. Dung dịch tím tinh thể ịCT)
Sát (III) amoni Sulfat Hoà tan 0,50 g tím tinh thể trong acid acetic khan (TT)
Phèn sắt amoni vừa đủ 100 ml.
FeNH4(S04),. 12H20 = 482,2 Thử độ nhạy: Lấy 50 ml acid acetic khan, thêm 0,1 ml
Tinh thể tím nhạt, lên hoa ngoài không khí. Tan trong dung dịch tím tinh thể (CT), hỗn hợp phải có màu tím
0,8 phần nước, không tan trong ethanol. Dung dịch xanh nhạt. Thêm 0,10 ml dung dịch acid percloric 0,1
nước có phản ứng acid. Cho màu đỏ thẫm với dung N, màu của hỗn hợp phải chuyển sang xanh lục.
dịch sulfocyanid. Tinh bột
Dung dịch sắt (III) amoni Sulfat (CT) Bột rất mịn, không mùi, không vị.
Hoà tan 30,0 g sắt (III) amoiii Sulfat với 40 ml acid Dung dịch hồ tình bột (CT)
nitric và thêm nước vừa đủ 100 ml. Nếu dung dịch đục Nghiên 1 g tinh bột trong cối với 5 ml nước cho đến
thì phải lọc hoặc ly tâm. khi thành một hỗn hợp đồng nhất rồi vừa đổ vừa khuấy
Dung dịch cần bảo quản tránh ánh sáng.
vào 100 ml nước sôi. Đun sôi tiếp 2 - 3 phút cho đến
Thymolphtalein khi thu được một chất lỏng chỉ hơi đục.
3,3-Bis (4-hydroxy-5-isopropyl-2-methylphenyl) phthalid. Dung dịch chì pha để dùng trong 2 - 3 ngày. Muốn dùng
(¿ 8 H30 O4 = 430,5 được lâu hơn phải thêm 10 mg thuỷ ngân (II) iodid.
Bột kết tinh màu trắng đến hơi vàng. Không tan trong
Thử độ nhạy: Lấy 5 ml dung dịch hồ tinh bột (CT) pha
nước, tan trong ethanõí và aceton.
Vùng chuyển màu; pH 9,3 (không màu) đến pH 10,5 loãng với nước thành 100 ml, thêm 2 giọt dung dịch
(xanh). iod 0,1 N, dung dịch phải có màu xanh.
Dung dịch hổ tình bột có kali iodid (CT) Dung dịch vàng ứtan (CT)
Hoà tan 0,5 g kali iodid (TT) vào 100 ml dung dịch hồ Dung dịch vàng titan 0,05%.
linh bột (CT) mới pha. Thử độ Ịihay: Thêm vào 0,1 ml dung dịch vàng titan
Dung dịch này chi’dùng trong 24 giờ. (CT): 10 ml nước, 0,2 ml dung dịch magnesi mẫu 10
phần triệu Mg và 1,0 ml natri hydroxyd 1 M. Dung
Giấy hồ tinh bột có iodid (CT)
dịch có màu hồng rõ rệt so sánh với dung dịch đối
Lấy giấy lọc đem tẩm ướt bằng dung dịch hồ tinh bột
chiếu được chuẩn bị tương tự nhưng không thêm vào
có kali iodid (CT) và để khô ở chỏ tối không có hơi
dung dịch magnesi.
acid. Cắt giấy thành những băng dài 50 mm, rộng
6 mm. Khi nhỏ 1 giọt dung dịch acid hydrocloric 0,1 Xanh bromophenol
N vào một băng giấy chỉ thị trên, phải không được 3.3 -5,5 T etrahromophenolsulfonphthalein
xuất hiện màu xanh ngay. 4,4' - (3H-2,1 -Benzoxathiol-3-yliden) bis (2,6-Dibromo
Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu nâu, nút mài. phenol) S,S-dioxyd.
Thử độ nhạy: Trộn 0,05 ml dung dịch natri nitrit 0,1 C|9H|oBr405S = 670
M và 4 ml acid hydrocloric đậm đặc (TT), cho nước Bột màu vàng cam sáng.
vừa đủ 100 ml. Nhỏ 0,05 ml dung dịch trên lên một Khó tan trong nước, ít tan trong ethanol, dễ tan trong
băng giấy hồ tinh bột có iodid (CT), băng giấy phải các dung dịch kiềm.
xuất hiện một chấm xanh ngay. Vùng chuyển màu: pH 2,8 (vàng) đến pH 4,6 (tím ĩơ
nhạt).
Vàng alizarin
4-Nitro-4'-oxyazobenzen-3'-natri carboxylat Dung dịch xanh bromophenol (CT)
CijHgNjNaOj = 309,2 Hoà tan 0,1 g xanh bromophenol trong 1,5 ml dung
Bột kết tinh màu vàng nhạt hay đỏ nâu. ít tan trong dịch natri hydroxyd 0,1 N và 20mỉ ethanol 96% (TT).
nước và ethanol. Sau khi đã tan hoàn toàn, thêm nước vừa đủ 100 ml.
Vùng chuyển màu: pH 10,1 (vàng) đến pH 12,1 (tím Thử độ nhạy: Lấy 20 ml nước không có carbon
hổng). dioxyd, thêm 0,05 ml dung dịch xanh bromophenol
(CT) và 0,05 ml dung dịch acid hydrocloric 0 ,1 N, hỗn
Dung dịch vàng alizarin (CT)
hợp phải có màu vàng. Khi thêm không quá 0,10 ml
Đun cách thuỷ để hoà tan 0,1 g vàng alizarin đã tán
dung dịch natri hydroxyd 0,01 N, màu của hỗn hợp
nhỏ trong một ít nước; để nguội và thêm nước vừa đủ
phải chuyển sang tím - lơ nhạt.
100 ml.
Xanh bromothymol
Vàng metani!
3.3 '-Dihromothymolsulfonphthalein
Natri 3-[4-(phenylamino) phenylazo] benzensulphonat.
4,4’ - (3H-2,l-BenzoxathioI-3-yliden) bis (2-bromo-
C,8H,4N3Na03S = 375,4
thymol) S,S-dioxyd.
Bột vàng hơi nâu. Tan trong nước và ethanol 96%, rất
= 624
ít tan trong ether.
Bột màu hồng nhạt hay nâu nhạt.
Khi dùng trong chuẩn độ môi trưòng khan, màu
Không tan trong nước; tan trong ethanol, dung dịch
chuyển từ vàng (kiềm) sang đỏ tươi (acid).
kiềm hay carbonnat kiềm.
Dung dịch vàng metanil (CT) Vùng chuyển màu: pH 6,0 (vàng) đến pH 7,6 (xanh).
Dung dịch 0,1 % vàng metanil trong methanol.
Dung dịch xanh bromothymol (CT)
Thử độ nhạy: Dung dịch gồm 0,1 ml dung dịch vàng
Hoà tan 50 mg xanh bromothymol trong một hỗn hợp
metanil (CT) trong 50 ml acid acetic khan có màu đỏ
của 4 ml dung dịch natri hydroxyd 0,02 N và 20 ml
hơi hồng. Thêm 0,05 ml dung dịch acid percloric 0,1
ethanol 96% (TT). Sau khi tan hoàn toàn, thêm nước
M, màu của dung dịch chuyển sang tíưi (Vùng chuyển vừa đủ 100 ml.
màu: pH 1,2 (đỏ) đến pH 2,3 (vàng - da cam)). Thử độ nhạy: Lấy 100 ml nước không có carbon
Vàng titan dioxyd, thêm 0,3 ml dung dịch xanh bromothymoỉ
Thiazol yellow (CT), hỗn hợp phải có màu vàng. Khi thêm không quá
Dinatri 2,2’-[(l-triazen-l,3-diyl)di-4,]-phenylen] bis- 0,10 ml dung dịch natri hydroxyd 0,02 N, màu của
[6-methylbenzothiazol-7-sulfonat] hỗn hợp phải chuyển sang xanh.
C38H,9N,NaAS4 = 696 Xanh tliymol
Bột màu nâu hơi vàng. Dễ tan trong nước và ethanol 96%. Thynioisuifonphthalein
4,4’'-(3H-2,l-Benzoxathiol-3-yliden) dithymol S,S-
dioxyd
C,,H3o05S = 466,6
Bột kết tinh màu xanh lá ánh nâu đến xanh lục nhạt.
Khó tan trong nước, tan trong ethanol, ether và acid
acetic. Dễ tan trong các dung dịch kiềm loãng.
Vùng chuyển màu: pH 1,2 (đỏ) đến pH 2,8 (vàng); và
pH 8,0 (xanh lục) đến pH 9,6 (xanh).
Dung dịch xanh thymol ịCT)
Hoà tan 0,1 g xanh thymol với 2,15 mỉ dung dịch natri
hydroxyd 0,1 N và 20 ml ethanol 96% (TT). Sau khi
tan hết, thêm nưóc vừa đủ 100 ml.
Thử độ nhạy: Lấy 100 ml nước không có carbon
dioxyd, thêm 0,1 ml dung dịch xanh thymol (CT) và
0,2 ml dung dịch natri hydroxyd 0,02 N, hỗn hợp có
màu xanh. Khi thêm không quá 0,1 ml dung dịch acid
hydrocloric 0,02 N, màu của hỗn hợp phải chuyển
sang vàng.
Dung dịch xanh thymol trong dimethyựormamỉd
ịCT)
Hoà tan 1 g xanh thymol trong dimethylformamid
(TT) và thêm dimethylformamid vừa đủ 100 ml.
K hoảng pH và sự chuyển m àu cửá các chất chỉ thị

Khoảng pH
Tên chất chỉ thị chuyển Màu chuyển
màu
Đỏ cresol 0,2 - 1,8 Đỏ - Da eam
Xanh thymol 1,2 - 2,8 Đỏ - Vàng
Tropeolin 00 1 ,3-3,2 Đỏ - Vàng
Da cam methyl 3,0-'4,6 Đỏ - Vàng
Xanh bromophenol 2 ,8 -4 ,6 Vàng - Tím lơ nhạt
Đỏ congo 3,0 - 5,0 Lam - Đỏ
Luc bromocresol 3,6 - 5,2 Vàng - Lam
Đỏ methyl 4 ,4 -6 ,0 Đỏ - Vàng
Đỏ tía broinocresol 5 , 2 - 6,8 Vàng - Xanh tím
Xanh bromothymol 6,0 - 7,6 Vàng - Lam
Đỏ trung tính 6,8- 8,0 Đỏ - Da cam
Đỏ phenol 6,8-8,4 Vàng - Đỏ
Đỏ cresol 7,2 - 8,8 Vàng - Đỏ
Xanh thymol 8 ,0 -9 ,6 Vàng - Lam
Phenolphtalein 8,2 - 10,0 Không màu - Hồng
Thymolphtalein 9,3 - 10,5 Không màu- Lam
Vàng alizarin 10, 1 - 12,1 Vàng -Tím hồng
Ngoại trừ các chỉ dẫn trong chuyên luận riêng, cậc'
phép đo được tiến hành so sánh với dung môi hoặc với
hỗn họfp dung môi đã dùng để chuẩn bị mẫu thử. Độ
PHỤ LỤC 3 hấp thụ của dung môi hoặc hỗn hợp dung môi <Ịo đối
chiếu với không khí không được vượt quá 0j4 và tốt
nhất là dưới 0,2.-Khi vẽ phổ hấp thụ đăt độ hấp thụ
3.1 PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HÂP THỤ hoặc hàm số của độ hấp thụ ở trục tung đối chiếu với
TỬ NGOẠI VÀ KHẢ KIẾN độ dài sóng hoặc hàm số của độ dài sóng ở trục hoành.
Khi một chuyên luận riêng đưa ra một trị số riêng lẻ
Phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại và khả kiến cho vị trí của một cực đại, điều này được hiểu là trị sô'
còn được gọi là phương pháp quang phổ hấp thụ điện khảo sát được có thể lệch không quá ± 2 nm.
tử, là một trong các phương pháp phân tích dựa trên sự Thiết bị
hấp thụ bức xạ điện từ. Máy quang phổ thích hợp dùng cho việc đo phổ vùng
Xác định độ hấp thụ tử ngoại và khả kiến bao gồm một hộ thống quang
Độ hấp thụ A của một dung dịch là logarit thập phân học có khả năng cung cấp ánh sáng đơn sắc trong dải
của nghịch đảo độ truyền quang T khi cho ánh sáng từ 200 đến 800 nm và một bộ phận phù hợp để đo độ
đơn sắc đi qua. Nó được biểu thị bằng phương trình: hấp thụ. Hai cóng đo dùng cho dung dịch mẫu thử và
dung dịch mẫu đối chiếu cần phải có đặc tính quang
1 lo học như nhau, ở máy tự ghi hai chùm tia, cóng đựng
A = Log,0 — =Logio —
T I dung dịch đối chiếu được đặt ở bên có chùm tia đối
chiếu đi qua.
Trong đó: Kiểm tra độ dài sóng
I: Cường độ ánh sáng đơn sắc sau khi đã truyền qua
Kiểm tra thang độ dài sóng bằng cách sử dụng cực đại
dung dịch. hấp thụ của dung dịch holmium perclorat. Vạch phổ
I;,: Cường độ ánh sáng đoín sắc tới.
của đèn nguồn hydro hoặc đèn deuterium và cảc vạch
T: Độ truyền quang.
phổ của đèn hơi thủy ngân được chí ra ở dưới đây:
Khi không kể đến sự có mặt của các yếu tố lý hoá học,
Giới hạn cho phếp là + 1 nm cho vùng tử ngoại và + 3
độ hấp thụ A tỷ lệ với độ dài quang trình d của ánh
nm cho vùng khả kiến.
sáng truyền qua dung dịch (bề dày lớp dung dịch) và
nồng độ c của dung dịch chất khảo sát. Sự phụ thuộc 241.15 nm (Ho) 404,66 nm (Hg)
này được biểu thị bằng phương trình: 253,70 nm (Hg) 435,83 nm (Hg)
A=8Xc Xd 287.15 nm (Ho) 486,00 nm (Dp)
ở đây s là độ hấp thụ mol, nếu d được biểu thị bằng 302,25 nm (Hg) 486J0 nm (HP)
cm và c biểu thị bằng mol/lít. 313J6nm (H g 536,30 nm (Ho)
Biểu thức A (1%, 1 cm) là độ hấp thụ riêng của một 334.15 nm (Hg) 546.07 nm (Hg)
chất tan. Nó có thể được coi là độ hấp thụ của dung 361,50 nm (Ho) 576,96 nm (Hg)
dịch chất tan ở nồng độ 1% (kl/tt) hay 10 g/1 trong một 365,48 nm (Hg) 579.07 nm (Hg)
cốc có chiều dày 1 cm và đo ở một bước sóng xác định.
Do vậy: Kiểm tra độ hấp thụ
Kiểm tra độ hấp thụ của dung dịch kali dicromat ở các
10 X 8 độ dài sóng chỉ ra ở bảng sau. Trong bảng mỗi độ dài
A(l%, 1 cm) = - sóng có một giá trị chính xáe của độ hấp thụ riêng A
M
( 1%, 1 cm) và các giói hạn cho phép.
M là trọng lượng phân tử của mẫu thử. Dung sai độ hấp thụ là ± 0,01
Bởi vậy, độ hấp thụ riêng của một chất là độ hấp thụ
của một lớp dung dịch chất hấp thụ đó có chiều dầy Độ dài sóng
A(l% , Icm) Giới hạn cho phép
Icm, nồng độ 1% (kl/tt), trị số của nó ở một bước (nm)
sóng riêng trong một dung môi xác định là một đặc • 235 124,5 122,9-126,2
tính của chất đó. Trừ những chỉ dẫn khác trong chuyên 257 144,0 142,4- 145,7
luận riêng, người ta đo độ hấp thụ ở độ dài sóng quy 313 48,6 47,0 - 50,3
định và sử dụng quang trình dài 1 cm ở 19°c đến 21 °c 350 106,6 104,9 - 109,2
Để kiểm tra độ hấp thụ, dùng một dung dịch kali cao hcrn. Phổ đạo hàm bậc một là đồ thị của gradient
dicromat được chuẩn bị theo cách sau: Hoà tan 57,0 đường cong hấp thụ (tốc độ của sự thay đổi hấp thụ
đến 63,0 mg kali dicromat đã được sấy khô đến trọng với độ dài sóng, àA/ảX). Đối với độ dài sóng phổ đạo
lượng không đổi ở 130°c trong một lượng vừa đủ dung hàm bậc hai là đổ thị của độ cong của phổ hấp thụ
dịch acid sulfuric 0,005M để tạo thành 1000 ml dung (d'A/ dẦ"). Nếu độ hấp thụ tuân theo định luật
dịch. Độ hấp thụ của dung địch kali dicromat chứa Lambert Beer, đạo hàm bậc hai tại bất kỳ độ dài sóng
đúng 60,06 mg K2Cr,Ơ7 trong 1000 ml acid sulfuric hào (X) cũng liên quan tới nồng độ bởi phương trình
0,005 M được dùng làm gốc của bảng trên. Đo trên sau:
máy với cóng đo có quang trình dài 1 cm, độ hấp thụ
của dung dịch này được chỉ ra ở bảng sau: d-A
Xc Xd
ál-
Độ dài sóng (nm) Độ hấp thụ
235 0,748 Trong đó:
257 0,865 A; Độ hấp thụ ở bước sóng Ầ
313 0,292 A( 1%, Icm): Độ hấp thụ riêng ở bước sóng Ằ
350 0,640 c: Nồng độ của chất hấp thụ biểu thị dưới dạng %
(kl/tt)
Giói hạn ánh sáng lạc d: Bề dày của lớp chất hấp thụ tính bằng cm.
Ánh sáng lạc có thể được phát hiện ở độ dài sóng đã Thiết bị
cho bằng kính lọc thích hợp, hoặc dung dịch hoá chất Là một máy quang phổ đáp ứng các yêu cầu về kiểm
thích hợp, thí dụ độ hấp thụ của dung dịch 1,2 % kali tra độ dài sóng, kiểm tra độ hấp thụ ở trên, được ghép
clorid (TT) trong một cóng có quang trình dài Icm nối thêm một m odul V! phân trở - tụ cho tín hiệu tương
phải lớn hơn 2,0 ở độ dài sóng 200 nm khi so sánh với tự, hoăc một vi phân kế kỹ thuật số, hoặc một thiết bị
nước cất. khác thích hợp, tạo ra được phổ đạo hàm bậc hai. Máy
Độ phân giải (cho phân tích định tính) được sử dụng theo sự hướng dẵn của hãng sản xuất.
Khi được quy định trong chuyên luận yêu cầu, tiến Một vài phương pháp tạo phổ đạo hàm bậc hai đưa đến
hành đo độ phân giải của máy như sau: ghi phổ của sự trôi bước sóng so với vị trí bước sóng ở phổ bậc
dung dịch toluen (TT) 0,02% trong hexan (TT) (tt/tt). không, điều này cần được tính đến khi cần thiết. Trừ
Giá trị tối thiểu của tỷ số giữa độ hấp thụ ở cực đại những chỉ dẫn trong chuyên luận riêng, độ rộng khe
269 nm và độ hấp thụ ở cực tiểu 266 nm được quy phổ của máy phải được điều chỉnh như chỉ dẫn trong
định trong chuyên luận riêng. mục độ rộng khe phổ b trên.
Các cóng đo sử dụng phải đáp ứng các yêu cầu quy
Độ rộng khe phổ (cho phân tích định lượng) định trong mục Cóng đo.
Để tránh sai số gây ra bởi độ rộng khe phổ, khi sử Nhiệt độ của tất cả các dung dịch dùng trong phép thử
dụng một máy có độ rộng khe phổ thay đổi ở độ dài không được khác nhau quá 0,5°c.
sóng đã chọn thì độ rộng khe phổ phải nhỏ so với nửa
độ rộng của băng hấp thụ. Nhưng độ rộng này phải đủ Độ phán giải
lÓTi để thu được giá trị cao của cữờng độ ánh sáng I và Khi được quy định trong chuyên luận riêng, người ta
việc thu hẹp độ rộng khe phổ phải không làm cho độ ghi phổ đạo hàm bậc hai của dung dịch toluen trong
hấp thụ đọc được tăng lên. methanol 0,020%, trong dải phổ từ 255 nm đến 275 nm,
dùng methanol trong cóng đối chiếu. Phổ phải thấy rõ
Cóng đo (cốc đo) cực âm nhỏ (hoặc hõm) ở giữa hai cực âm lớn (hoặc
Dung sai về độ dài quang trinh của cóng đo là ± 0,005 cm. các hõm) ở khoảng 261 nm và 268 nm.
Khi đã được nạp đầy cùng một dung môi, các cóng đo
có ý định sử dụng để chứa dung dịch mẫu thử và để
chứa dung dịch mẫu trắng phải có độ truyền quang 3.2 PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HỔNG NGOẠI
như nhau. Nếu tiêu chuẩn này không đáp ứng được thì Máy quang phổ
cần có sự hiệu chỉnh thích hợp. Máy quang phổ tự ghi trong vùng hồng ngoại bao gồm
Các cóng đo cần được làm sạch và thao tác thận trọng. một hệ tliống quang họG có khả năng cung cấp ánh
Phương pháp phổ đạo hàm bậc hai sáng đơn sắc trong dải phổ từ 4000 cm"' đến 670 em''
Phương pháp phổ đạo hàm là sự chuyển dạng của phổ (khoảng 2,5 )Lim đến 15 ịim) hoặc trong một vài trường
hấp thụ sang phổ đạo hàm bậc một, bậc hai hoặc bậc hợp tới 200 cm"' (50 ỊLim) và một phương tiện đo tỷ số
giữa cường độ ánh sáng truyền qua và ánh sáng tới. có thể ảnh hưởng tới phổ của nó.

Chuẩn bị mẫu khảo sát Các chất khí


Mẫu thử được khảo sát dưới một trong các dạng Khảo sát một khí trong một cóng trong suốt với tia
sau: hồng ngoại và có quang trình dài khoảng 100 mm. Tạo
chân không trong cóng và nạp đầy khí đến áp lực yêu
Chất lỏng cầu nhờ một chốt xoay hoặc một van kim với đửờng
Khảo sát một chất lỏng dưới dạng phim (một lớp chuyển khí thích hợp nối cóng với bình chứa khí cần
mỏng) kẹp giữa 2 tấm phẳng hoặc trong một cóng có khảo sát. Nếu cần chỉnh áp lực, dùng một chất khí
quang trình thích hợp. Các tấm phẳng và cóng được trong suốt với tia hồng ngoại, thí dụ khí nitrogen hoặc
chế tạo từ những nguyên liệu trong suốt với tia hồng argon. Để tránh ảnh hưởng hấp thụ gây ra bởi hơi
ngoại trong vùng phổ khảo sát. nước, carbon dioxyd hoặc những khí khác lẫn trong
Càc chất lỏng hoặc chất rắn chuẩn hị dưới dạng dung bầu khí quyển, đặt bên tia đối chiếu một cóng tương tự
dịch như cóng đựng khí cần khảo sát. Cóng này đã được
Chế tạo mẫu thử thành một dung dịch trong một dung làm chân không hoặc đựng đầy khí trong suốt với tia
môi thích hợp. Dung dịch này phải có nồng độ và bề hồng ngoại.
dày thích hợp để có thể ghi được một phổ đẹp trên một
Ghi phổ bằng phản xạ nhiều lần
dải phổ vừa đủ để khảo sát. Bổ chính sự hấp thụ gây ra
Khi có chỉ định trong chuyên luận riêng, chuẩn bị mẫu
bởi dung môi bằng cách đặt bên tia đối chiếu một
khảo sát (mẫu thử) bằng một trong những cách sau:
cóng đo giống như cóng đo mẫu thử chứa dung môi đã
sử dụng. Nồng độ thích hợp cho chất rắn thay đổi tùy Dung dịch
theo chất khảo sát nhưng thường từ 1 % đến 1 0 % cho Hoà tan mẫu thử trong dung môi thích hợp dưới những
một quạng trình từ 0,5 đến 0 ,1 mm. điều kiện đã quy định trong chuyên luận riêng. Bốc hơi
dung dịch trên tấm thalium bromo - iodid hoặc tấm
Các chất rắn phẳng khác phù hợp.
Khảo sát chất rắn sau khi đã phân tán nó trong một
chất lỏng thích hợp (bột nhão) hoặc một chất rắn thích Chất rắn
hợp (đĩa halid). Nếu có quy định trong chuyên luận Đặt mẫu thử trên tấm thalium bromo - iodid sao cho
riêng, làm một phim mỏng từ khối chất rắn nóng chảy có sự tiếp xúc đồng đều.
giữa hai tấm phẳng trong suốt với tia hồng ngoại. Định tính
Bột nhão: Nghiền một lượng nhỏ chế phẩm với một
lượng tối thiểu dầu parafin hoặc chất lỏng khác phù Định tính bằng chất đổi chiếu hoá học
hợp. Dùng 5 đến 10 mg chế phẩm là vừa đủ để tạo một Trừ những chỉ dẫn khác đă ghi trong chuyên luận
bột nhão tốt. Ép bột nhão giữa hai tấm phẳng trong riêng, chuẩn bị mẫu khảo sát (mẫu thử) và mẫu chất
đối chiếu trong cùng một điều kiện và ghi phổ từ
suốt với tia hồng ngoại.
Đĩa nén: Trừ khi có chỉ dẫn khác, nghiền trộn 1 - 2 mg
4000 em ' đến 670 cm ‘ (2,5 |Lim đến 15 ịim) dưới
những điều kiện đo như nhau. Cực đại hấp thụ trong
mẫu thử với 0,3 - 0,4 g bột mịn kali bromid hoặc kali
phổ của mẫu thử phải tương ứng về vị trí và cường độ
clorid đã sấy khô. Số lượng này thường thích hợp cho
tương đối như phổ của chất đối chiếu. Khi phổ ghi
một dĩa nén có đường kính 13 mm và cho một phổ có
được của mẫu thử và của chất đối chiếu ở dưới dạng
cường độ phù hợp. Nghiền hỗn hợp cẩn thận và rải đều
rắn khác nhau về vị trí của cực đại hấp thụ, phải xử lý
nó trong một khuôn thích hợp. Nén khuôn có hỗn hợp
mẫu thử và chất đối chiếu trong cùng một điểu kiện
chất thử dưới điều kiện chân không ở áp lực khoảng
kết tinh, hoặc điều chế chúng để có cùng một dạng,
800 MPa. Các khuôn bán ở thị trường có thể sử dụng
hoặc tiến hành theo các chỉ dẫn như đã mô tả trong
được nhưng khi thao tác cần phải theo cách chỉ dẫn
chuyên luận riêng rồi mới ghi phổ.
của nhà sản xuất. Một vài yếu tố như nghiền không
kỹ, nghiền thái quá, độ ẩm, các tạp chất trong môi Định tính bằng phổ đối chiếu của Dược điển Việt Nam
trường phân tán, có thể làm cho đĩa nén không đạt yêu Độ phân giải của máy: Ghi lại phổ của phim
cầu. Đĩa nén phải loại bỏ nếu kiểm tra bằng mắt thấy polystyren chiều dày 0,038 mm. Hiệu số X giữa phần
không đồng nhất, không trong suốt hoặc khi độ truyền trăm truyền quang ở cực tiểu hấp thụ A ở 2870 cm *
quang ở khoảng 2000 cm‘ ‘ (5 )j.m) thấp hơn 75% lúc (3,48 ịiYũ) và cực đại hấp thụ B ở 2851 cm‘‘ (3,51 |Lim)
không có băng hấp thụ đặc hiệu nào khác ở vùng này cần phải lớn hơn 18. Hiệu số y giữa phần trăm truyền
và không có bù trừ bên tia đối chiếu. Những thành quang ở cực tiểu hấp thụ C ở 1589 em'* (6,29 ỊLim) và
phần khác của thuốc viên, thuốc tiêm hoặc của các cực đại hấp thụ D ở 1583-cm’^ (6,32 |LLm) cần phải lớn
dạng phân liều khác chưa loại khỏi chế phẩm khảo sát hơn 1 2 .
Kiểm tra thang số sóng: Thang số sóng cần phải kiểm Phương pháp quang phổ huỳnh quang được áp dụng để
tra bằng cách dùng phim polystyren. Phim này có các phân tích các chất có khả năng phát huỳnh quang tự
cực đại ở các số sóng (tính bằng cm"') như sau (những nhiên hoặc các chất có thể tạo ra dẫn chất thích hợp có
con SỐ ở trong ngoặc đơii chi độ chính xác của các trị khả năng phát huỳnh quang. Phươiìg pháp quang phổ
số đã thiết lập): huỳnh quang thường nhạy hofn phương pháp quang
phổ hấp thụ, có thể phát hiện được nồng độ chất từ 10"^ -
3027,1 (± 0,3) 1-583,1 (±0,3) 10-'m ol/l/
2924 (± 2 ) 1181,4 (±0,3)
2850,7 1154,3 Các khái niệm
(± 0,3) (±0,3)
1944 (± 1) 1069,1 Cường độ huỳnh quang (1): Là biểu hiện thực nghiệm
(± 0,3)
1871,0 (±0,3) 1028,0 (±0,3) hoạt tính phát huỳnh quang của một chất hoá học khi
1801,6 (±0,3) 906,1 (±0,3) nó được kích thích do hấp thụ các bức xạ thích hợp.
1601,4 (±0,3) 698,9 (±0,5) Phổ huỳnh cỊỉẲan^: Là đường biểu diễn mối quan hệ
giữa cường độ huỳnh quang của chất đã được hoạt hoá
Phương pháp: Trừ những chỉ dẫn khác ghi trong và bước sóng của bức xạ huỳnh quang.
chuyên luận riêng hoặc trên phổ đối chiếu, chuẩn bị P hổ kích thích phát huỳnh quan^: Là đường biểu diễn
mẫu thử đã phân tán trong kali bromid dưới dạng đĩa phổ hoạt hoá của một chất, đó là mối liên quan giữa
nén và ghi phổ từ 2000 đến 625 cm'' ( 5 - 1 6 cường độ hấp thụ của chất đó và bước sóng của bức xạ
trong một vài trường hợp phổ cần được quét từ 4000 hấp thụ.
em ' (2,5 ^m) (ở đây yêu cầu in tách biệt vùng từ 4000 Máy
đến 2000 em ' trong phổ đối chiếu). Phổ cần phải được Phép đo quang phổ huỳnh quang có thể được thực hiện
quét trong những điều kiện như đã dùng để kiểm tra
bằng máy đo huỳnh quang đơn giản (huỳnh quang kế)
máy.
hoặc máy quang phổ huỳnh quang. Các cốc đo được
Khi phổ của mẫu thử được so sánh với phổ đối chiếu,
các vị .trí và cường độ tương đối của các dải hấp thụ sử dụng trong phép đo quang phổ huỳnh quang có thể
của mẫu thử cần phải giống như ở phổ đối chiếu. Khi là hình khối chữ nhật, bốn mặt cốc đều trong suốt,
so sánh hai phổ với nhau phải chú ý đến sự khác nhau cạnh và đáy của chúng được làm bóng, hoặc Gốc có
có thể có về độ phân giải của nguồn giữa máy dùng dạng hình ống trụ với đáy bằng được làm bóng. Kích
ghi phổ đối chiếu và máy đã dùng để khảo sát mẫu thước của chúng thích hợp với từng máy.
thử. Phổ đối chiếu của phim polystyren được ghi trên Vận hành máy đo huỳnh quang hoặc máy quang phổ
máy dùng để ghi phổ đối chiếu cho chế phẩm được huỳnh quang theo chỉ dẫn của hãng sản xuất máy.
kèm thèo để đánh giá sự khác nhau này. cần chú ý
rằng: Sự thay đổi lớn nhất gáy ra bởi sự khác nhau Chuẩn máy
trong độ phân giải của nguồn xảy ra ở vùng giữa 4000 Máy đo huỳnh quang và máy quang phổ huỳnh quang
và2000 cm"'(2,5 đến 5 phải được chuẩn hoá thường xuyên bằng chất chuẩn
huỳnh quang ổn định để đảm bảo độ lặp lại của kết
Tạp chất trong các khí quả. Tiến hành chuẩn máy theo chỉ dẫn đã được ghi rõ
Để phân tích các tạp chất, cần sử dụng một cóng trong trong tài liệu hướng dẫn của hãng sản xuất máy.
suốt với tia hồng ngoại. Cóng này có một quang trình
phù họp (thí dụ 1 đến 20 m). Nạp khí vào cóng như đã Phưong pháp tiến hành
quy định ở mục khí để phátí-hiện và định lượng tạp Chuẩn bị dung dịch như mô tả trong chuyên luận,
chất theo quy định trong chuyên luận riêng. chuyển vào cốc đo của máy quang phổ huỳnh quang
(hoặc huỳnh quang kế) và chiếu vào nó tia sáng kích
thích với bước sóng đơn sắc đã được ghi trong
3.3 PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỒ HUỲNH chuyên luận. Đo cường độ huỳnh quang của dung
QUANG dịch ở bước sóng phát huỳnh quang đã được ghi
trong chuyên luận.
Phương pháp quang phổ huỳnh quang là phương pháp Để định lượng, đưa vào máy cốc đựng dung môi dùng
phân tích dựa trên phép đo cường độ ánh sáng phắt ra để hoà tan chất thử (mẫu trắng) và đặt máy ở điểm 0 .
từ một chất hoá học khi nó được kích thích do hấp thụ Đưa dung dịch chuẩn đã được chuẩn bị như mô tả
bức xạ tử ngoại, khả kiến hoặc các bức xạ điện từ trong chuyên luận vào máy và hiệu chỉnh độ nhạy của
khác. Trong phương pháp này, cường độ huỳnh quang máy cho đến khi kết quả là tối ưu. Nếu thay đổi khe
của chất thử được so sánh với cường độ huỳnh quang sáng để hiệu chỉnh lần thứ hai, một điểm 0 mới được
của chất chuẩn đo trong cùng điều kiện. đặt lại thì cường độ huỳnh quang của chuẩn cũng phải
được đo lại. Cuối cùng, đưa mẫu thử vào máy, đo bộ phận hoá hơi là ngọn lửa, nước là dung môi được
cường độ huỳnh quang và tính nồng độ của dung dịch lựa chọn để pha dung dịch thử và dung dịch chuẩn.
thử theo công thức sau: Tuy nhiên, dung môi hữu cơ cũng được sử dụng nếu
đảm bảo chắc chắn rằng nó không ảnh hưởng đến độ
ổn định của ngọn lửa.
c =- Q
Phưongpháp tiến hành
Vận hành máy quang phổ phát xạ nguyên tử theo như
Trong đó: chỉ dẫn của hăng sản xuất về cách đặt bước sóng quy
Q và Q là nồng độ của dung dịch chuẩn và dung dịch định. Đưa dung dịch mẫu trắng vào bộ phận hoá hơi
thử. nguyên tử và hiệu chỉnh tín hiệu đọc được về "0". Đưa
và 1^ là cường độ huỳnh quang của dung dịch chuẩn dung dịch chuẩn đặc nhất vào buồng hoá hơi nguyên
và dung dịch thử. Tỷ lệ I^/Ie nên lựa chọn sao cho tử và hiệu chỉnh độ nhạy của máy để có trị giá đọc
không nhỏ hơn 0,40 và không lớn hơn 2,50. Điều này thích hợp.
là cần thiết để đạt được một đường chuẩn có mối Việc định lượng được thực hiện bằng cách so sánh các
tương quan tuyến tính giữa cường độ huỳnh quang (đã dung dịch thử chưa biết nồng độ với các dung dịch
được hiệu chỉnh với mẫu trắng) và nồng độ. chuẩn của nguyên tố cần xác định bằng phương pháp
Khi cường độ huỳnh quang không thật sự tỷ lệ thuận xác định trực tiếp (phương pháp 1) hoặc bằng phương
với nồng độ, việc định lượng có thể được thực hiện pháp thêm chuẩn (phương pháp 2 ).
dựa trên đồ thị chuẩn. Đồ thị chuẩn này được thiết lập Sử dụng phương pháp 1, trừ khi có chỉ dẫn khác.
nhờ đo một dãy dung dịch chuẩn có nồng độ khác Phương pháp I : Phươiìg pháp xác định trực tiếp
nhau được đo trong cùng điểu kiện với mẫu thử. Chuẩn bị dung dịch chất để thử (dung dịch thử) như
Trong một s ố trường hợp, phép định lượiig CÓ thể được được mô tả trong chuyên luận riêng sao cho nồng độ
so sánh với một mẫu chuẩn đối chiếu có bản chất hoá của nguyên tố cần xác định nằm trong khoảng nổrig
học khác mẫu thử (Ví dụ: thủy tinh phát huỳnh quang độ của các dung dịch chuẩn. Chuẩn bị không ít hơn ba
hoặc dung dịch một chất phát huỳnh quang khác với dung dịch chuẩn của nguyên tố cần xác định có nồng
mẫu thử). Trong trường hợp này, nồng độ của chất thử độ nằm trong khoảng phụ thuộc tuyến tính giữa nồng
phải được xác định bằng đồ thị chuẩn đo trong cùng độ và cường độ vạch phát xạ của nguyên tố Gần phẫii
điều kiên với mẫu thử. tích. Bất kỳ thuốc thử nào được dùng trong việc chuẩn
bị các dung dịch thử đều phải được thểm vào các dung
dịch chuẩn và dung dịch mẫu trắng ở cùng nồng độ.
3.4 PHƯƠNG PHÁP QUANG PH ổ NGUYÊN TỬ Đưa dung dịch mẫu trắng vào máy, điều chỉnh tíri hiệu
PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ đọc được vế "0". Đưa lần lượt dung dịch thử và từng
dung dịch chuẩn vào máy, ít nhất mỗi dung dịch iàm
Các phương pháp quang phổ nguyên tử phát xạ và hấp ba lần, ghi lại kết quả đọc ổn định. Rửa máỵ bằng
thụ được sử dụng để xác định nồng độ của các ion kim dung dịch mẫu trắng sau mỗi lần đo cho đểh khị tín
loại bằng phép đo cường độ phát xạ hoặc hấp thụ ánh hiệu trở về giá trị đọc ban đầu của mẫu trắng. Từ
sáng ở bước sóng đặc trưng bởi hơi nguyên tử của cường độ vạch phát xạ đọc được của các dung dịch
nguyên tố được hoá hơi từ chất cần phân tích, ví dụ, chuẩn, thiết lập đường chuẩn biểu thị sự thay đổi
bằng cách đưa một dung dịch của chất phân tích vào cường độ vạch phát xạ theo nồng độ nguyên tố cần
ngọn lửa. xác định và từ đường chuẩn này xác định nồng độ
nguyên tố trong dung dịch thử.
Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử
2; Phương pháp thêm chuẩn
Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử là phương
Cho vào ít nhất ba bình định mức CÓ dung tích như
pháp xác định nồng độ của một nguyên tố trong một
nhau, các thể tích bằng nhau của dung dịch chất đem
chất bằng cách đo cường độ các vạch phát xạ cửa hơi
thử (dung dịch thử) được chuẩii bị như chỉ dẫh trong
nguyên tử của nguyên tố được hoá hơi từ chất đó. Việc
chuyên luận. Thêm vắo tất cả các bình, trừ một binh,
xác định nồng độ nguyên tố được tiến hành ở bước
các thể tích lớn dần củá duhg dịch chuẩn có nồng độ
sóng tương ứng với các vạch phát xạ này.
đã biết của nguyên tố cần xảc định sao cho nống độ
Thiết bị của nguyên tố này trong các bình đều riằrn troĩỊg
Máy quang phổ phát xạ nguyên tử bao gồm các bộ kịioậng tuyến tính gịữạ nồng độ và cường độ phặt xạ.
phận chủ yếu là bộ phận hoá hơi nguyên tử của các Pha loãng các dung dịch có chứa trong bĩnh đến yừa
nguyên tố cần xác định (ngọn lửa, plasma, hồ quang đủ thể tích bằng dung môỊ.
điện v.v...), bộ đơn sắc hoá và bộ phận phát hiện. Nếu Đưa dung dịch mẫu trắng vào máy, điều chỉnh tín hiệu
đọc được về "0". Đưa lần lượt dung dịch thử và từng nguyên tố cần xác định bằng phương pháp xác đinh
dung dịch chuẩn vào máy, ít nhất mỗi dung dịch làm trực tiếp (phương pháp 1) hoặc bằng phương pháp
ba lần, ghi lại kết quả đọc ổn định. Rửa máy bằng thêm chuẩn (phương pháp 2 ).
dụng dịch mẫu trắng sau mỗi lần đo cho đến khi tín Sử dụng phương pháp 1 trừ khi có chỉ dẫn khác.
hiệu trở về giá trị đọc ban đầu của mẫu trắng. Tính Phương pháp 1: Phương pháp xác định trực tiếp
phương trình hồi quy của đường thẳng chuẩn bằng Chuẩn bị dung dịch chất để thử (dung dịch thử) như
cách dùng phương pháp bình phương tối thiểu và xác được mô tả trong chuyên luận riêng sao cho nồng độ
định từ đường thẳng này nồng độ của nguyên tố cần của nguyên tố cần xác định nằm trong khoảng nồng
xác định trong dung địch thử. Một cách khác, vẽ đồ thị độ của các dung dịch chuẩn. Chuẩn bị không ít hơn ba
biểu diễn sự liên quan giữa giá trị đọc được và lượng dung dịch chuẩn của nguyên tố cần xác định có nồng
thêm vào của nguyên tố cần xác định. Nối các điểm độ nằm trong khoảng tuyến tính giữa nồng độ và độ
trên đồ thị và kéo dài về phía trái cho đến khi nó gặp hấp thụ của nguyên tố cần phân tích. Bất kỳ thuốc thử
trục nồng độ. Khoảng cách giữa điểm này và điểm nào được dùng trong việc chuẩn bị các dung dịch thử
giao nhau của trục tọa độ là nồng độ của nguyên tố đều phải được thêm vào các dung dịch chuẩn và dung
cần xác định trong dung dịch thử. dịch mẫu trắng ở cùng nồng độ. Đưa dung dịch mẫu
trắng vào máy, điều chỉnh tín hiệu đọc được về "0 ".
Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Đưa lần lượt dung dịch thử và từng dung dịch chuẩn
Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử là phương
vào máy, ít nhất mỗi dung dịch làm ba lần, ghi lại kết
pháp xác định nồng độ của nguyên tố trong một chất
quả đọc ổn định. Rửa máy bằng dung dịch mẫu trâng
bằng cách đo độ hấp thụ bức xạ bởi hơi nguyên tử tự
sau mỗi lần đo cho đến khi tín hiệu trở về giá trị đọc
do của nguyên tố đó được hoá hơi từ chất thử. Việc
ban đầu của mẫu trắng. Nếu sử dụng kỹ thuật nguyên
định lượng được tiến hành ở bước sóng của một trong
tử hoá không ngọn lửa, lò graphit phải được đốt lại
những vạch hấp thụ eủa nguyên tố cần xác định.
giữa các lần phân tích. Từ cường độ vạch hấp thụ đọc
Thiết hị
được của các dung dịch chuẩn, thiết lập đường chuẩn
Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử chủ yếu bao gồm biểu thị sự thay đổi cưởng độ vạch hấp thụ theo nồng
nguồn bức xạ, bộ phận hoá hơi nguyên tử của nguyên độ nguyên tố cần xác định và từ đường chuẩn này xác
tố cần xác định (ngọn lửa, lò graphit v.v...), bộ đơn sắc định nồng độ nguyên tố trong dung dịch thử.
hoá và bộ phận phát hiện. Phương pháp 2: Phương pháp thêm chuẩn
Phương pháp đưa các chất vào để phân tích phụ thuộc Cho vào ít nhất ba bình định mức có dung tích như
vào kỹ thuật nguyên tử hoá mẫu. Nếu nguyên tử hoá
nhau, các thể tích bằng nhau của dung dịch chất đem
bằng ngọn lửa, các chất sẽ được hoá hơi và nước là
thử (dung dịch thử) được chuẩn bị như chỉ dẫn trong
dung môi được chọn để chuẩn bị các dung dịch chuẩn
chuyên luận. Thêm vào tất cả các bình, trừ một bình,
và thử, tuy nhiên các dung môi hữu cơ cụng có thể
các thể tích lớn dần của dung dịch chuẩn có nồng độ
được sử dụng nếu đảm bảo chắc chắn là dung môi
không ảnh hưởng đến độ ổn định của ngọn lửa. Nếu đã biết của nguyên tố cần xác định sao cho nồng độ
nguyên tử hoá không ngọn lửa (sử dụng lò graphit), của nguyên tố cần xác định trong các bình đều nằm
các chất đưa vào có thể được hoà tan trong nước hoặc trong khoảng tuyến tính giữa nồng độ và cường độ hấp
trong dung môi hữu cơ. thụ. Pha loãng các dung dịch có chứa trong bình đến
Quá trình hoá hơi nguyên tử cung có thể được tạo ra vừa đủ thể tích bằng dung môi.
bên ngoài máy quang phổ, ví dụ, phưỡng pháp hoá hơi Đưa dung dịch mẫu trắng vào máy, điều chỉnh tín hiệu
lạnh cho thủy ngân hoặc một số hydrid. Đối với thủy đọc được về "0". Đưa lần lượt dung dịch thử và từng
ngân, nguyên tử được hoá hơi bằng sự khử hoá học và dung dịch chuẩn vào máy, ít nhất mỗi dung dịch ba
hơi nguyên tử được dẫn bằng một dòng khí trơ đến lẫn, ghi lại kết quả đọc ổn định. Rửa máy bằng dung
một COC đo được đặt trong đường quang trục của máy. dịch mẫu trắng sau mỗi lần đo cho đến khi tín hiệu trở
Gác hydrid được dẫn bằng hỗn hợp khí đốt hoặc bằng về giá trị đọc ban đầu của mẫu trắng. Nếu sử dụng kỹ
khí trơ đến một cốc đo đã được đốt nóng, tại đây thuật nguyên tử hoá không ngọn lửa, lò graphit phải
chúng được nguyên tử hóa. được đốt lại giữa các lần phân tích.
Phương pháp tiến hành Tính phương trình hồi quy của đường thẳng chuẩn
Vận hanh máy quang phổ hấp thụ nguyên tử theo các bằng cách dùng phương pháp bình phương tối thiểu và
chỉ dẫn của hang sản xuất may ve cach đặt bước sóng xác định từ đường thẳng này nồng độ của nguyên tố
quy định. Đưa dung dịch mẫu trắng vào buồng hoá hơi cần xác định trong dung dịch thử. Một cách khác, vẽ
nguyên tử và hiệu chỉnh kết quả sao cho độ hấp thụ đồ thị biểu diễn sự liên quan giữa giá trị đọc được và
đọc đươc trên may bằng "0". Đưa dung dịch chuẩn đôi lượng thêm vào của nguyên tố cần xảc định. Nối các
chiếu đặc nhất vào máy và hiệu chỉnh độ nhạy để đạt điểm trên đồ thị và kéo dài về phíá trái cho đến khi nổ
được một phép đọc độ hấp thụ thích hợp. gặp trục nồng độ. Khoảng cách giữa điểm này và điểm
Việc định lượng được thực hiộĩi bằng cách so sánh với giạo nhau của trụe tọa độ là nồng độ của nguyên tố
các dung dịch ehuẩn đối chiếu đã biết nồng độ của cần xác định trong dung dịch thử.
Chuẩn hi giấy: Giấy sắc ký là loại giấy đặc biệt dành
riêng cho sắc ký, có bề dày thích hợp. Tuỳ theo kích
thước của bình và số lượng các vết cần chấm mà cắt
PHỤ LỤC 4 những khổ giấy hình chữ nhật thích hợp, chiều dài dọc
theo thớ giấy. Chiều rộng phải nhỏ hơn chiều dài của
máng dung môi nhưng không được nhỏ hơn 2,5 cm.
4.1 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ GIÂY Bề dài phải tính sao eho khi treo giấy vào bình không
được để đầu dưới chạm vào máng dung môi trong khi
bão hoà dung mồi. Trưcmg hợp bình sắc ký có hình
Phương pháp sắc ký giấy, cũng như phương pháp sắc chuông úp thì giấy phải cuộn tròn và cố định bằng
ký lớp mỏng, được áp dụng trong kiểm nghiệm chất móc thủy tinh hoặc khâu bằng chỉ. Đường kính của
lượng thuốc để định tính, thử tinh khiết, bán định cuộn giấy phải nhỏ hơn đường kính của đĩa để giấy
lượng và định lượng. (đĩa này sau khi đã bầG hoà sẽ rót dung môi vào) để
Sự tách các chất bằng phương pháp sắc ký giấy dựa tránh giấy chạm vào thành đĩa.
chủ yếu trên sự khác nhau vể hệ số phân bố của chúng Chấm sắc kỷ: Kẻ một đường chì mảnh song song với
giữa hai pha lỏng; Một pha tĩnh và một pha động. Pha mép giấy (đường vạch để chấm sắc ký) theo chiều
tĩnh ở đây là nước có sẵn trong sợi celulose của giấy, l ộng và cách mép giấy 3 cm đối với sắc ký đi lên để
hoặc thành phần thân nước từ hỗn hợp dung môi của sao cho các vết châán không bị ngập vào dung môi, 6 cm
pha động được hút chọn lọc vào giấy. Pha động là một đối với sắc ký đi xuống để vạch chấm không trùng với
hệ dung môi thích hợp cho sự tách đã được quy định đũa thủy tinh đỡ giấy mà thấp hơn 2 cm khi đặt giấy
trong các chuyên luận. treo vào máng ở phần trên của bình.
Mức độ di chuyển của một chất được đặc trưng bởi hệ Dùng micropipet chia độ tới 0,001 - 0,002 ml hoặc
số dị chuyển (Rf) và tính bằng tỷ lệ giữa khoảng cách mao quản có dung tích xác định (2 |Lil; 5 fj.l; 10 ụl) để
di chuyển củá chất đó và khoảng cách di chuyển của chấm các dung dịch chất cần sắc ký thành vết có
dung môi: đường kính không quá 8 mm. Muốn giữ đường kính
Rf=a/b của vết chấm nhỏ, phải chấm nhanh nhiều lần, đợi giọt
trong đó: a là khoảng cách di chuyển của chất phân trướe khô mới chấm tiếp.
tích, Lượng chấm và nồng độ dung dịch chất thử được quy
b là khoảng cách di chuyển của dung môi. định trfffjg chuyên luận.
Giá trị Rf bao giờ cũng nhỏ hơn 1. Khi chán nhiều vết trên một dải giấy thì vết châin nọ
Trong'trường hợp sắc ký liên tục không còn xác định phải cách vết chấm kia ít nhất là 30 mm.
được giới tuyến của dung môi, người ta dùng hệ số di Triển khai sắc ký:
chuyển (Rr). Rr là tỷ số giữa khoảng cách di chuyển Phương pháp sắc ký đi lên: Rót dung môi làm pha
của chất phân tích và khoảng cách di chuyển của chất
động vào máng dung môi để được một lófp dung môi
dùng làm chuẩn so sánh. Giá trị Rr có tìiể nhỏ hon hay
cao 2,5 cm, và trong trường hợp pha tĩnh được chỉ định
lớn hon 1.
(là phần tách lớp phía dưới khi trộn hỗn hợp dung
Cách tiến hành môi) thì rót pha tĩnh vào khe giữa máng dung môi và
Chuẩn hi hình sắc ký\ Bình sắc k ý là những bình thủy thành bình sắc ký. Đậy kín nắp bình, để yên trong 24
tinh hình trụ hoặc hình hộp dẹt, có kích thước thích giof ở nhiệt độ 20 - 25°c và duy trì ở nhiệt độ này trong
hợp, có nắp đậy kín. Nắp có lỗ ở giữa để lắp bình gạn quá trình tiếp theo. Sau đó treo giấy đã chuẩn bị vào
có khoá đựng đung môi. Trong bình có các giá để bình; đậy nắp, để yên tiếp 1 giờ 30 phút. Tiếp theo
máng đựng dung môi và treo gỉấy sắc ký được thiết kế dùng tay vặn ở ngoài bình để hạ tờ giấy sắc ký vào
thích hợp cho kiểu sắc ký đi lên hay sắc ký đi xuống. máng dung môi sao cho vạch chấm không ngập vào
Chuẩn hi dung môi: Thằiìh phần và tỷ lệ các hệ dung dung môi. Triển khai sắc ký đến một thời gian hoặc
môi được quy định trong các chuyên luận, v iệc trộn một khoảng cách quy định trong chuyên luận. Lấy
các thành phần được tiến hành trong bình gạn, sau khi giấy ra, đánh dấu ngay giới tuyến dung môi và để khô
lắc đều, để yên. Nếu có tách lóp thì gạn lấy lớp pha ngoài không khí hoặc làm khô bằng không khí nóng
thân nước, thường là ỉớp dưới, làm dung môi pha tĩnh của máy quạt sấy. Phải chú ý ữánh ánh sáng trong
để bão hoà giấy sắc ký sau khi đã châưn các chất phân suốt quá trình triển khai. Làm hiện vết bằng cách phun
tích, còn lớp trên dùng làm dung môi pha động. Nếu thuốc thử màu thích hợp, hoậc soi dưới đèn tử ngoại
dung môi không tách lớp thì dùng chính dung môi đó theo quy định của ehụyên luận. Tính ?ịá trị Rf và đánh
để bão hoà giấy sắc ký. giákếíquả.

PL ^l
Phương phcíp sắc ký đi xiiỡỉig: Cũng tiến hành tương tự vuông góc hạ từ cực đại của pic cần quan tâm.
như sắc ký đi lên, chỉ khác các điểm sau đây: L là chiều dài cột, tính bằng mét.
Rót dung môi làm pha tĩnh vào đáy bình, tạo một lớp Wh là độ rộng của pic cần quan tâm ở nửa chiều cao pic,
cao khoảng 2 cm; đặt giấy vào máng dung môi pha đoTi vị giống ír.
động ở phần trên bình, dùng một đũa thủy tinh để Số đĩa lý thuyết trên một cột (gọi tắt là "đĩa lý thuyết")
chèn giấy, gác đầu giấy treo qua đũa thủy tinh để được tính toán từ số liệu thu được trong điều kiện đẳng
không cho giấy chạm vào mép máng và chạm vào nhiệt bằng biểu thức:
thành bình. Thường sắc ký đi xuống được áp dụng cho
các hỗn hợp khó tách và phải chạy sắc ký liên tục nên 5,54 Xtp,-
phải tính kết quả theo Rr. n=

4.2 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ


Hệ sô' dung lượng: Khi hệ số dung lượng k' (cũng có
Sắc ký khí là một phương pháp tách trong đó pha động thể hiểu là tỷ số phân bố khối lượng D,„) được quy
là chất khí (khí mang) và pha tĩnh chứa trong cột là định trong chuyên lúận, ta xác định bằng biểu thức:
một chất rắn, hoặc một chất lỏng phủ trên một chất
mang tính trơ dạng rắn, hoặc một film lỏng phủ đều Qs
trên thành phía trong của cột. Phương pháp sắc ký khí D,^ = k '= K
Vm Qm
dựa trên cơ chế hấp phụ và/hoặc phân bố.
Thiết bị Trong đó:
Thiết bị gồm nguồn cung cấp khí, bộ phận nạp mẫu, K: Hằng số phân bố.
cột sắc ký, hệ thống phát hiện và ghi sắc đồ. V^; Thể tích pha tĩnh.
Cột thưèmg làm bằng thủy tinh hoặc thép không gỉ
v,„: Thể tích pha động.
chứa pha tĩnh. Kích thước của cột (chiều dài, đường
Qs! Lượng chất trong pha tĩnh.
kính trong) được quy định trong chuyên luận riêng.
Dòng khí mang qua cột với một tốc độ và áp lực hằng Q,,,: Lượng chất trong pha động.
định và sau đó qua detector. Cột sắc ký cần phải sử Hệ số dung lượng (tỷ số phân bố khối lượng) của một
dụng theo đúng sự hướng dẫn của nhà sản xuất. Có thể chất thành phần được xác định từ sắc đồ theo công thức;
sử dụng những cột sắc ký mang tên thương mại, tương
đương về bản chất, phù hợp với mục đích phân tích
nhưng cần kiểm tra lại bằng chất đối chiếu.
Nhiệt độ của cột hoặc được giữ ở một giá trị không
đổi, hoạc thay đổi theo một chưong trình quy định
Trong đó:
trong chuyên luận riêng. Khi cần thiết, nhiệt độ của
buồng tiêm và của cổng detector cũng phải được chỉ Ir là khoảng cách dọc theo đường nền từ lúc bắt đầu
định trong chuyên luận. Detector sử dụng phải có khả tiêm mẫu đến chân đường vuông góc hạ từ cực đại của
nang phát hiện được lượng các chất cần quan tâm của pic cần quan tâm.
mẫu thử có trong khí rửa giải sau khi khí đã qua cột. là khoảng cách dọc theo đường nền từ lúc bắt đầu
Nguyên lý hòạt động của detector thưcmg dựa vào hiện tiêm mẫu đến chân đường vuông góc hạ từ cực đại của
tượng ion hoá ngọn lửa, độ dẫn nhiệt, nhiệt ion, hoặc thành phần không lưu giữ trên cột.
hiện tượng cộng kết điện tử.... Các giá trị của Ir và to phải được biểu thị cùng một
Các đại lưọng đặc trưng của quá trình sác ký đơn vị.
Sô' đĩa lý thuyết: Khi trong chuyên luận quy định hiệu Hệ sô'phân ^iải: Trừ khi có các chí dẫn khác quy định
lực cột, ta phải xác định số đĩa lý thuyết (nj trên một trong chuyên luận riêng, độ phân giải hay hệ số phân
đơn vị độ dài của cột (tính bằng mét) hoặc số đĩa lý giải (Rs) giữa các pic định lượng trên sắc ký đồ phải
thuyết trển toàn cột. lớn hơn 1,0. Hệ số này được tính bằng biểu thức;
Số đĩa lý thuyết trên một mét của cột được tính toán từ
số liệu thu được trong điều kiện đẳng nhiệt bằng biểu
l,18x(tRb ~tRa)
thức:
5,54 w„a+-w„.
n=■
Trong đó: tRb và là các khoảng cách dọc theo đường
Trong đó: tR là khoảng cách dọc theo đường nền eủa nền tính từ lúc bắt đầu tiêm mẫu đến chân đường
sắc ký đồ tính từ lúc bắt đầu tiêm mẫu đến chân đường vuông góc hạ từ cực đại của hai pic liền kề nhau (b và a).
W|,h và W|,a là độ rộng pic tương ứng đo ở một nửa Trừ những chỉ dẫn khác quy định trong chuyên luận
chiều cao của các pic. riêng, dùng nitrogen làm khí mang và detector ion hoá
Các giá trị W|,„ Whb, tRb và tR„ phải được biểu thị theo ngọn lửa. Thỉnh thoảng tiến hành thí nghiệm kiểm tra
cùng một đơn vị. . với chất đối chiếu và kỹ thuật tiêm on-column, trong
Hệ số đối xứng của một pic tính bằng biểu thức: đó mẫu được tiêin trực tiếp vào chất nhồi cột không sử
dụng bộ chia dòng. Khi mẫu thử là nguyên liệu không
bay hơi được tiêm vào cột, nên dùng tiền GỘt phù hợp,
2A loại có thể thay đổi được.
Chương trình sắc ký riêng biệt có thể đòi hỏi những
Trong đó: là độ rộng đáy pic đo ờ 1/20 chiều cao pic, thay đổi chút ít về điều kiện chạy sắc ký đã ghi trong
A là khoảng cách từ đường vuông góc hạ từ cực đại chuyên luận riêng. Trong những trường hợp như vậy,
của pic đến mép đường cong phía trước, ở tại 1/20 kiểm nghiệm viên sẽ đưa ra những thay đổi này để có
chiều cao pic. những kết quả sử dụng và tính toán được. Nếu cần
Trong một số trường hợp cần tiến hành với chất chuẩn thiết, chỉnh tốc độ dòng khí mang để thu được một
đối chiếu để xác định tỷ Aồ giữa tín hiệu và nhiễu. Tỷ sắc đồ đẹp hoặc để thay đổi thời gian lưu của các pic
số này được tính theo công thức: quan tâm.
2H Thuốc thử
Các thuốc thử và các dung môi sử dụng trong việc
chuẩn bị các dung dịch khảo sát cần có chất lượng phù
Trong đó: hợp với quá trình phân tích trên sắc ký khí. Có rất
H là chiểu cao pic của thành phần cẩn quan tâm trong nhiêu chất hoá học được dùng làrn pha tĩnh như các
sắc đồ thu được từ dung dịch đối chiếu quy định (pic polyethylen glycol, các ester và các amid trọng lượng
C). phân tử cao, các hydrocarbon, các Silicon dạng gôm
h„ là giá trị tuyệt đối của chiều cao nhiễu lớn nhất hay dạng lỏng (polysiloxan đã được thế bằng nhóm
lệch khỏi đường nền trong khoảng sắc đồ thu được sau methyl, phenyl, nitril, vinyl hoặc íluoroalkyl, hoặc hỗn
khi tiêm một dung dịch mẫu trắng. Khoảng sắc đồ cần hợp của cHúhg) và các vi hạt rỗng cấu tạo đa nhân
quan sát có độ dài bằng 20 lần độ rộng đáy ở 1/2 chiều
thofm liên kết chéo. Pha tĩnh phù hợp khi nổng độ của
cao củạ pic c và điểm giữa của nó là vị trí tưofng
nó, bản ehất và bậc của chất mang rắn theo đúng quy
đương với vị trí của pic c (vị trí của pic thành phần
định của chuyên luận riêng.
cần quan tâm).
Phương pháp tiến hành Chuẩn nội
Ôn định cột, buồng tiêm và detector ở nhiệt độ quy Các thuốc thử được dùng làm chuẩn nội không được
định chứa bất kỳ tạp chất nào gây ra các pic có ảnh hưởng
Chuẩn bị các dung dịch theo quy định của chuyên tới việc xác định các thành phần của mẫu thử đã mô tả
luận. Dùng dung dịch chuẩn để xác định các điều kiện trong chuyên luận riêng.
đo phù hợp đặt trên thiết bị và thể tích dung dịch mẫu
Chuẩn hoá
tiêm cần dùng để tạo ra một đáp ứng phù hợp. Tiến
hành các lần tiêm lặp lại để kiểm tra độ lặp lại của đáp Trong một số tí-ường hợp cần tiến hành trên mẫu
ứng và kiểm tra số đĩa lý thuyết, nếu có yêu cầu. chuẩn để chuẩn hoá việc đánh giá một hoặc nhiều
Tiêm các dung dịch thử và ghi lại sắc đồ thu được. thành phần hoặc các chất liên quan. Trong những
Tiến hành tiêm lại nhiều lần để kiểm tra độ lặp lại của trường hợp này, diện tích toàn bộ của một pic hay các
đáp ứng. Xác định diện tích pic của các thành phần pic của các thành phần hoặc các chất liên quan được
cần quan tâm khi không có chỉ dẫn khác. Cũng co thể biểu thị dưới dạng tỷ lệ phần trăm so với tổng diện tích
xác định chiều cao của pic tương ứng với các thành
của tất cả các pic thu được từ mẫu đem thử. Trong quá
phần chất cần quan tâm khi hệ số đối xứng từ 0,80 đến
1,20. Từ những giá trị thu được tính ra hàm lượng của trình xác định cần sử dụng bộ khuếch đại để mở rộng
một thành phần hay nhiều thành phần có trong mẫu thang đo và bộ tính tích phân tự động.
đem thử. - Pie thứ cấp
Khi dùng một chất làm chuẩn nội, pic của chất này
Làm trên mẫu chuẩn để xác định pic thứ cấp. Một pic
không được che phủ pic của mẫu thử. Nếu có pic bị
ảnh hưởng cần phải có sự bổ chính thích hợp. Trong thứ cấp là một pic có trên sắc đồ nhưng không phải là
những áp dụng có yêu cầu chương trình nhiệt độ, phải pic chính hay pic chuẩn nội hoặc pic của dung môi và
tính kết quả theo diện tích pic. các thuốc thử tạo dẫn xuất.
4.3 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU Đặt bước sóng theo chỉ dẫn trong chuyên luận riêng.
NÃNG CAO Chương trình chạy sắc ký riêng biệt có thể đòi hỏi
những thay đổi chút ít về điều kiện chạy sắc ký đã ghi
Sắc ký lỏng hiệu năng cao là phương pháp tách trong trong chuyên luận, Trong trường hợp như vậy, kiểm
đó pha động là một chất lỏng, còn pha tĩnh - chứa nghiệnn viên sẽ đưa ra những thay đổi này để có những
trong cột - là một chất rắn đã phân chia dưới dạng tiểu kết quả sử dụng được.
phân, hoặc là một chất lỏng phủ trên một chất mang
Phuoìig pháp tiến hành
dạng rắn, hay một chất mang rắn đã được biến đổi
Cân bằng cột bằng pha động theo quy định
bằng liên kết hoá học với các nhóm hữu cơ. Quá trình
Chuẩn bị các dung dịch theo quy định cùa chuyên
sắc ký lỏng dựa trên cơ chế hấp phụ, phân bố, trao đổi
luận. Các dung dịch phải được loại các tiểu phân rắn.
ion hay loại trừ theo kích cỡ.
Dùng các dung dịch chuẩn đối chiếu để xác định các
Thiết bị điều kiện đo phù hợp đặt trên thiết bị và lượng dung
Thiết bị gồm có một hệ thống bơm, bộ phận tiêm mẫu dịch mẫu tiêm cần dùng để tạo ra được một đáp ứng
(bơm tiêm hoặc van tiêm), cột sắc ký, detector và máy đầy đủ. Tiến hành các lần tiêm lặp lại để kiểm tra độ
ghi. lặp lại của đáp ứng và kiểm tra số đĩa lý thuyết nếu
cần thiết. Tiêm các dung dịch và ghi lại sắc đồ thu
Pha động được nạp vào cột dưới một áp lực từ một
được. Tiến hành tiêiĩì lại nhiều lần để kiểm tra độ lặp
hoặc vài bình chứa và chảy qua cột với một tốc độ
lại của đáp ứng. Xác định diện tích pic của các thành
không đổi, sau đó qua detector. Nhiệt độ của cột sắc
phần chất cần quan tâm nếu không có chỉ dẫn khác.
ký được giữ hằng định. Thành phần và tốc độ pha
Cũng có thể xác định chiều cao của pic tương ứng với
động được quy định trong chuyên luận riêng. Thành
các thành phần chất cần quan tâm khi hệ số đối xứng ở
phần pha động có thể hằng định trong suốt quá trình
trong khoảng từ 0,80 đến 1,20. Trong một số trường
sắc ký (rửa giải đẳng dòng) hoặc thay đổi theo một hợp ngoại lệ, khi trong chuyên luận chỉ dẫn tính theo
chương trình định trước (rửa giải gradient). Pha động chiều cao pic thì sẽ không cần lưu ý đến hệ số đối xứng.
là hỗn hợp dung môi được đuổi khí bằng bơm chân Trong những trường hợp mà quá trình rửa giải tiến
không hoặc bằng một thiết bị đuổi khí khác phù hợp hành theo chương trình dung môi thì phải tính kết quả
nhưng không ảnh hưởng đến thành phần của pha động. theo diện tích pic. Khi dùng một chất làm chuẩn nội,
Trong quá trình định lượng, khi trong chuyên luận pic của chất này không được che phủ pic của mẫu thử.
không quy định dùng chuẩn nội, nên sử dụng bộ phận Từ những giá trị thu được, tính ra hàm lượng của một
tiêm mẫu có thể tích cố định. thành phần hay những thành phần có trong mẫu đem
Cột sắc ký thường đượG làm bằng thép không rỉ có thử. Phần trám của một hoặc các thành phần của mẫu
kích thước được quy định trong chuyên luận riêng thử được tính bằng cách xác định diện tích cna một pic
(chiều dài X đường kính trong). Trong các chuyên luận hay các pic biểu thị dưới dạng phần trăm so với tổng
riêng, pha tĩnh được ký hiệu bằng một chữ cái. Đường diện tích của tất cả các pic, trừ pic gây ra bởi dung
kính danh , định của các tiểu phân pha tĩnh được để môi hoặc các thuốc thử thêm vào. Trong quá trình xác
trong ngoặc đơn ngay sau ký hiệu chữ cái này. Có thể định, cần sử dụng bộ khuyếch đại để mở rộng thang
sử dụng những cột sắc ký mang tên thương mại, tương đo và bộ tích phân tự động.
đương về bản chất, phù hợp với mục đích phân tích Các đại lưọng đặc trưng của quá trình sác ký
nhưng cần kiểm tra lại bằng chất đối chiếu. Nếu không Số đĩa lý thuyết: Khi trong chuyên luận quy định hiệu
có các chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng quá trình lực cột, ta phải xác định số đĩa lý thuyết (n) trên một
sắc ký được tiến hành ở điều kiện nhiệt độ môi trường đơn vị độ dài của cột (tính bằng mét) hoặc số đĩa lý
xung quanh hằng định. thuyết trên toàn cột.
Detector phải có khả năng phát hiện được lượng các Số đĩa lý thuyết trên một mét của cột được tính toán từ
chất cần quan tâm có trong dịch rửa giải sau khi qua số liệu thu được trong điều kiện đẳng nhiệt bằng biểu
cột. Nguyên lý hoạt động của detector thường dựa trên thức:
Rguyên lý của phương pháp đo quang phổ hấp thụ;
ngoài ra, phương pháp đo khúc xạ vi sai, phương pháp 5,54 xtR
n=
đo huỳnh quang, hay phương pháp điện hoá.... cũng
được ứng dụng để phát hiện.
Trừ khi có các chỉ dẫn khác, bộ phận detector gồm một Trong đó; t|Ị là khoảng cách dọc theo đường nền của
detector đo quang phổ gắn với một cóng đo quang kiểu sắc ký đồ tính từ lúc bắt đầu tiêm mẫu đến chân đường
dòng chảy, dung lượng nhỏ (khoảng 10 |Lil thì phù hợp); vuông góc hạ từ cực đại của pic cần quan tâm.
L là độ dài cột, tính bằng mét. cực đại của hai pic liền kề nhau (b và a).
Wh là độ rộng đáy của pic cần quan tâm ở nửa chiều cao W|,^ và W|,(, là độ rộng pic tưcmg ứng đo ở một nửa
pic, đơn vị giống Ír. chiểu cao của các pic.
Số đĩa lý thuyết trên toàn cột (gọi tắt là "dĩa lý Các giá trị W^_, Whb, Irj, và tfja phải tính theo cùng một
thuyết") được tính toán từ số liệu thu được trong điều
đơn vị.
kiện đẳng nhiệt bằng biểu thức:
Hệ số đối xứng của một pic tính bằng biểu thức:
5 ,5 4 x t l
Wv
W,?
2A

Hệ sô dung ìượng: Trong đó:


Khi hệ số íỉuniị lượng k' (cũng có thể hiểu là tỷ sô' là độ rộng pic đo ở 1/20 chiều cao pic.
phán hố khối ìượng D,„) được quy định trong chuyên A là khoảng cách từ đường vuông góc hạ từ cực đại
luận, ta xác định bằng biểu thức: của píc đến mép đường cong phía trước, ở tại 1/20
chiều cao pic.
Vs Trong một số trường hợp cần tiến hành với chất chuẩn
Dm =k'=K dc'ỉ chiếu để xác định số giữa tín hiệu và nhiễu. Tỷ
Vm Qm
số nằy được tính theo công thức:
Trong đó; 2H
K: Hằng số phân bố.
V,; Thể tích pha tĩnh.
v,„; Thể tích pha động. Trong đó: H là chiều cao pic của thành phần cần quan
Q„: Lượng chất trong pha động. tâm trong sắc đồ thu được từ dung dịch đối chiếu quy
Q^: Lưcmg chất trong pha tĩnh. định (pic C),
Hệ số dung lượng (tỷ số phân bố khối lượng) của một h„ là giá trị tuyệt đối của chiều cao nhiễu lớn nhất lệch
chất thành phần được xác định từ sắc đồ theo công khỏi đường nền trong khoảng sắc đồ thu được sau khi
thức; tiêm một dung dịch mẫu trắng. Khoảng sắc đồ cần
quan sát có độ dài bằng 20 lần độ rộng đáy ở 1/2 chiều
cao của pic c và điểm giữa của nó là vị trí tương
đương vứi vị trí của pic c (vị trí của pic thành phần
cần quan :âm).
Trong đó:
Pic thứ Cííp
tR là khoảng cách dọc theo đường nền từ lúc bắt đầu
Làm trên mẫu chuẩn để xác định pic thứ cấp. Pic thứ
tiêm mẫu đến chân đưcíng vuông góc hạ từ cực đại của
Gấp là một pic có trên sắc đồ nhưng không phải là pic
pic cần quan tâm.
chính hay pic của chuẩn nội hoặc pic của dung môi và
là khoảng cách dọc theo đường nền từ lúc bắt đầu
tiêm mẫu đến chân đưòng vuông góc hạ từ cực đại cuả các thuốc thử tạo dẫn xuất.
thành phần không lưii giữ trên cột. Vật liệu và thuốc thử
Các giá trị của t|Ị và to phải được biểu thị cùng một đơn Gác đung môi và thuốc thử sử dụng trong quá trình
vị. chuẩn bị mẫu để thử phải là loại tinh khiết đạt tiêu
Độ phân giải: Trừ khi có các chỉ dẫn khác trong chuẩn chất lượng dùng cho sắc ký lỏng.
chuyên luận riêng, độ phân giải hay (Rg) giữa các pic Khi trong chuyên luận riêng chỉ định việc sử dụng pha
định lượng trên sắc ký đồ phải lớn hơn 1,0. Hộ số này tĩnh ký hiệu bằng một chữ cái thì có thể áp dụng được
được tính bằng biểu thức; cho những pha tĩnh dưới đây:
Pha tĩnh A: Những tiểu phân silica
l,18x(tR|^ ~tRa) Pha tĩnh B: Những tiểu phân silica mà trên bề mặt của
R,
w„3 +w,hb nó được biến đổi bằng liên kết hoá học với các nhóm
octylsilyl.
Trong đó: . Pha tĩnh C: Những tiểu phân silica mà trên bề mặt của
Iri, và tR„ là các khoảng cách dọc theo đường nền túih từ nó được biến đổi bằng liên kết hoá học với các nhổỊr.
lúc bắt đầu tiêm mẫu đến chân đưòng vuông góc Ịiạ từ ocíadecylsilyị.
4.4 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỞP MỎNG Bình triển khai, thường bằng thuỷ tinh trong suốt có
kích thước phù hợp với các phiến kính cần dùng và có
Phương pháp sắc ký lóp mỏng được dùng để định tính, nắp đậy kín.
thử tinh khiết và đôi khi để bán định lượng hoặc định Đèn tử ngoại, phát các bức xạ có bước sóng ngắn 254 nm
lượng hoạt chất thuốc. và bước sóng dài 365 nm.
Sắc ký lớp mộng Ịà một kỹ thuật tách các chất được Dụng cụ để phun thuốc thử.
tiến hành khi cho pha động di chuyển qua pha tĩnh Tủ sấy điều nhiệt để hoạt hóa và sấy bản mỏng và sắc
trên đó đã đặt hỗn hợp các chất cần tách. Pha tĩnh là ký đồ, hoặc để sấy nóng đối với một số phản ứng phát
chất hấp phụ được chọn phù hợp theo từng yêu cầu hiện.
phân tích, được trải thành lớp mỏng đồng nhất và được Tủ hút hơi độc.
cố định trên các phiến kính hoặc phiến kim loại. Pha Máy sấy dùng để sấy khô sắc ký đồ và cho phép chấm
động là một hệ dung môi đơn hoặc đa thành phần nhanh nhiều lần những dung dịch pha loãng chất cần
được trộn với nhau theo tỷ lộ quy định trong từng phân tích.
chuyên luận. Trong quá trình di chuyển qua lớp hấp Một máy ảnh tốt có thể chụp lưu giữ sắc ký đồ ở ánh
phụ, các cấu tử trong hỗn hợp mẫu thử được di chuyển sáng ban ngày với khoảng cách 30 - 50 cm.
trên lớp mỏng, theo hướng pha động, với những tốc độ Tủ lạnh để bảo quản những thuốc thử dễ hỏng.
khác nhau. Kết quả, ta thu được một sắc ký đổ trên lớp Micropipet nhiều cỡ từ 1, 2, 5, 10 đến 20 |Lil, các ống
mỏng. Cơ chế của sự chia tách có thể là cơ chế hấp phụ, mao quản hoặc dụng cụ thích hợp.
phân bố, trao đổi ion, sàng lọc phân tử hay sự phối hợp Bản mỏng tráng sẵn chất hấp phụ có chất phát quang
đồng thời của nhiều cơ chế tùy thuộc vào tính chất của thích hợp.
chất làm pha tĩnh và dung môi làm pha động. Trường họp phòng thí nghiệm không có điểu kiện
Đại lượng đặc trưng cho mức độ di chuyển của chất trang bị các loại bản mỏng tráng sẵn thì tự chuẩn bị
phân tích là hệ số di chuyển Rf được tính bằng tỷ lệ lấy bản mỏng với các dụng cụ sau đây:
giữa khoảng dịch chuyển của chất thử và khoảng dịch Các tấm kính phẳng có kích thước phù hợp đã được xử
chuyển eủa dung môi: lý trước bằng hóa chất rổi rửa sạch bằng nước và sấy
khô.
Thiết bị trải chất hấp phụ lên tấm kính thành một lóp
mỏng đồng đều, có chiều dày thích hợp.
Giá để xếp các tấm kính đã trải.
trong đó; a là khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm Chuẩn hị bản mỏng
của vết mẫu thử, tính bằng cm. Sắp xếp các bản mỏng và chuẩn bị thiết bị: Các phiến
b là khoảng cách từ điểm xuất phát đến mức dung môi kính phải được lau chùi cẩn thận và tẩy sạch hoàn toàn
đo trên cùng đường đi của vết, tính bằng cm. các chất béo bằng cách ngâm trong dung dịch
Rf: Chỉ có giá trị từ 0 đến 1. sulfocromic. Sau đó, sát kỹ bằng bàn chải dưới tia
Ngoài ra, khi sắc ký liên tục không xác định được nước máy rồi tráng nước cất và sấy khô trên giá ỏr
tuyến dung môi, vị trí vết chất thử trên sắc đồ có thể nhiệt độ thường hay trong tủ sấy. Đặt lên khung trải
xác định bằng hệ số dịch chuyển tương đối Rr. Hệ số 5 phiến kính 20 X 20 cm (hay phiến kính 10 X 20 cm)
dịch chuyển tương đối Rr được xác định bằng tỷ số dày bằng nhau. Điều chỉnh độ dày của lớp hấp phụ
giữa khoảng cách dịch chuyển của vết chất thử và bằng các thông số trên thiết bị trải.
khoảng cách dịch chuyển của vết chất chuẩn đối chiếu Điều chế vữa của chất hấp phụ: Chất hấp phụ được
được sắc ký trong cùng điều kiện và trên cùng bản chọn lọc sao cho phù hcíp với yêu cầu phân tích như:
Silicagel G, kieselguhr, ce lu lose, nhôm oxyd, trong
mỏng với mẫu thử:
số đó silicagel G được dùng thông dụng nhất. Trộn
25g silicagel G vói 50 ml nước cất và nhào trong cối
c hoặc lắc mạnh trong bình nón có dung tích 200 - 250 ml,
nút kín, trong 30 - 45 giây. Dịch treo tạo được ở dạng
Trong đó: a là khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm lỏng và đồng nhất, se lại trong vài phút sau đó, vì có
của vết mẫu thử, tính bằng cm. bột bó. Rót ngay vào thiết bị trải đã điều chỉnh độ dày
c là khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm của vết cho bản mỏng khoảng 0,25 mm (nếu không có chỉ dẫn
chất chuẩn, tính bằng cm. trong chuyên luận riêng). Sau khi rót dịch treo vào
Giá trị Rr có thể lớn hay nhỏ hơn 1. thiết bị trải, lật tay đòn 180° về phía trái và chờ cho
Cách tiến hành đến khi dịch treo chảy ra thì bắt đầu trải. Khi đã trải
Dụn^ cụ đến phiến cuối cùng, lật tay đòn về phía phải để giữ
cho dịch treo không chảy xuống. của lượng chất thử đưa lên bản mỏng, tức là thể tích
Để ngụyên các phiến kính tại chỗ khoảng 10 phút tới dung dịch chấm lên bản mỏng. Do đó, với những
khí mặt trên hết bóng, hoặc để khô tự nhiên qua đêm trường hợp phân tích bán định lượng phải dùng các
tại nhiệt độ phòng. mao quản định mức chính xác. Khi khồng cần định
Hoạt hóa: Cho các bản mỏng đã khô mặt vào tủ sấy và lượng dùng micropipet hoặc ống mảo quản thưòmg.
sấy ở 105 - 110°c trong 30 phút (nếu không có chỉ dẫn Triển khai sắc ký: Đặt bản mỏng gần như thẳng đứng
ở chuyên luận riêng). Để nguội rồi bảo quản trong với bình triển khai, các vết chấm phải ở trên bề mặt
bình hút ẩm. Khi dùng, nếu cần thì hoạt hóa lại bằng của lớp dung môi khai triển. Đậy kín bình và để yên ở
cách sấy ở 105 - 110°c trong 1 giờ rồi cạo bỏ một dải nhiệt độ không đổi. Khi dung rnôi đã triển khai trên
chất hấp phụ dọc hai bên cạnh của tấm kính. bản mỏng được một đoạn theo quy định trong chuyên
Chuẩn hi hình khai triển: Các bình khai triển thường luận, lấy bản mỏng ra khỏi bình, đáhh dấu mức dung
là bình thủy tinh, hình hộp hay hình trụ, có nắp đậy môi, làm baỵ hơi dung môi còn đọng lại trên bản
kín, kích thước thay đổi tùy theo yêu cầu của các bản mỏng rồi hiện vết theo chỉ dẫn trong chuyên luận
mỏng sử dụng. Bão hòa hơi dung môi vào khí quyển riêng. Quan sát các vết Xuất hiện, tính giá trị Rf hoặc
trong bình bằng cách lót giấy lọc xung quanh thành Rr và tiến hành định tính, phát hiện tạp chất hoặc định
trong của bình, rồi rót một lượng vừa đủ dung môi vào lượng như quy định trong chuyên luận riêng.
bình, lắc rồi để giấy lọc thấm đều dung môi. Lượng
dung môi sử dụng sao cho sau khi thấrn đều giấy lọc
còn lại một lớp dày khoảng 5 mm đến 10 mm ở đáy
bình. Đậy kín nắp bình và để yên 1 giờ ở nhiệt độ 20 -
25"C. Muốn thu được những kết quả lặp lại, ta chí nên
dùng những dung môi thật tinh khiết, loại dùng cho
sắc ký. Những dung môi dễ bịến đổi về hóa học chỉ
nên pha trước khi đùng. Nếu sử dụng những hệ pha
động phức tạp phải chú ý đến những thành phần dễ
bay hơi làm thay đổi thành phần của hệ pha động dẫn
đến hiện tượng không lặp lại của trị số Rf.
Chấm chíít phủìì tích lên hản niổng: Lượng chất hoặc
hỗn hợp chất đưa lên bản mỏng eó ý nghĩa quan trọííg
đối với hiệu quả tách sắc ký, đặc bịệt ảnh hưởng rất
lớn đến trị số Rf. Lượng chất quá lớn làm cho vết sắc
ký lớn và kéo dài, khi đó, vết của các chất có trị số Rf
gần nhau sẽ bị chồng lấp. Lượng chất nhỏ quá có thể
không phát hiện được do độ nhạy của thuốc thử không
đủ (thông thưòng độ nhạy của các thuốc thử trên 0,005
f0,g). Lượng mẫu thông thường cần đưa lên bản mỏng
là 0,1 - 50 fj.g ở dạng dung dịch trong ether, clorofomn,
nước hay dung môi thích hợp khác. Thể tích dung dịch
từ 0,001 ml đến 0,005 ml đối với trường hợp đưa mẫu
lên bản mỏng dưới dạng điểm và từ 0,1 - 0,2 ml khi đưa
mẫu lên bản mỏng dưới dạng vạch như trong trưcmg
hợp sắc ký điểu chế. Đối với sắc ký điều chế thì lưcmg
chất có thể lên tới 10 - 50 mg. Đối với các dung dịch có
nồng độ rất loãng thì có thể làm giàu trực tiếp trên bản
mỏng bằng cách chấm nhiều lẩn ở cùng một vị trí và
sấy khô sau mỗi lần chấm.
Đườiig xuất phát phải cách mép dưới của bản mỏng
l,5cm - 2 cm và cách bề mặt dung môi từ 0,8 - 1 cm.
Các vết chấm phải nhỏ, có đưòng kính 2 - 6 mm và
cách nhau 15 mm. Các vết ở bìa phải cách bờ bên của
bản mỏng ít nhất 1 cm để tránh hiệu ứng bờ. Khi lăm
sắc ký lớp mỏng bán định lượng, độ chính xác của kết
quả phân tích phụ thuộc rất nhiều vào độ chính xác
Nếu lưcmg dung dịch natri hydroxyd 0,1 N trong ethanol
tiêu thụ không quá 0,1 ml thì khối lượng cắn cân được là
lượng chất kliông bị xà phòng hoá. Tỉnh tỷ lệ phần trăm
PHỤ LỤC 5 chất không bị xà phòng hoá có trong chất thử.
Nếu lượng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N trong
ethanol tiêu thụ quá 0,1 ml thì khối lượng cắn cân
5.1 XÁC ĐỊNH CÁC CHÂT KHÔNG BỊ XÀ được không được coi là lượng chất không bị xà phòng
PHÒNG HOẦ hoá và phải làm lại thí nghiệm.
PhưoTỉgphápl
Tỷ lệ chất không bị xà phòng hoá là tỷ lệ phần trăm Cân chính xác một lượng chất cần thử theo chỉ dẫn
chất không bay hơi ở 100 - 105”C thu được bằng cách trong chuyên luận (P g) cho vào một bình có dung tích
chiết từ một lượng chất thử đã được xà phòng hoá với 250 ml, thêm 50 ml dung dịch kali hydroxyd 2 M
một dung môi hữu cơ. trong ethanol (TT) và đun hồi lưu dưới sinh hàn ngược
Áp dụng phương pháp 1 trừ khi có chỉ dẫn riêng trong trên cách thủy trong khoảng 1 giờ, thỉnh thoảng lắc
chuyên luận. bình. Làm nguội bình xuống dưới 25°c, chuyển dung
Phưong pháp 1 dịch trong bình vào bình gạn 250 ml, tráng bình với
Cân chính xác một lượng khoảng 2,000 đến 2,500 g 100 ml nước rồi chiết cẩn thận 3 lần, mỗi lần 100 ml
chất cần thử cho vào bình có dung tích 250 ml, thêm ether không có peroxyd (TT). Tập trung dịch chiết
25 ml dung dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol ether vào một bình gạn khác đã có sẵn 40 ml nước, lắc
(TT) và đun hồi lưu dưới sinh hàn ngược trong cách nhẹ vài phút, để yên cho tách lớp rồi loại bỏ lớp nước.
thủy sôi 1 giờ, thỉnh thoảng lắc bình. Sau đó, chuyển Sau đó rửa dịch chiết ether bằng nước 2 lần, mỗi lần
dung dịch trong bình sang một bình gạn có dung tích 40 ml nước và 3 lần bằng dung dịch kali hydroxyd 3%
250 ml, tráng bình bằng 50 ml nước. Tập trung nước (TT) Cuối cùng, rửa nhiều lần với nước, mỗi lần 40 ml,
tráng vào bình gạn. Chiết khi dung dịch còn hơi ấm cho đến khi lớp nước rửa không còn phản ứng kiềm
bằng cách lắc mạnh 3 lần, mỗi lần 50 ml ether không với dung dịch phenolphtalein (CT). Chuyển dung dịch
ether vào bình đã cân bì trước, rửa bình gạn bằng ether
có peroxyd (TT) dùng 50 ml ether lần đầu để tráng
bình đun. Tập trung dịch chiết ether vào một bình gạn không có peroxyd. Cất cẩn thận cho bay hơi hết ether
khác có chứa sẵn 20 ml nước (TT). Nếu dịch chiết rồi thêm 6 ml aceton (TT) vào cắn. Dùng một luồng
ether có chứa các tiểu phân chất rắn lơ lửng thì phải khí nhẹ đuổi hết dung môi ra khỏi bình và sấy khô cắn
lọc qua giấy lọc loại không có chất béo rồi rửa giấy đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ 100°c - 105°c.
lọc bằng ether không có peroxyd. Quay nhẹ nhàng Để nguội bình trong bình hút ẩm rồi cân lại bình để
bình gạn trong vài phút (không lắc mạnh), để yên cho xác định khối lượng cắn (A g). Tỉnh tỷ lệ phần trăm
hỗn hợp tách lớp rồi loại bỏ lớp nước. Rửa dịch chiết chất không bị xà phòng hoá trong mẫu thử theo công
ether bằng cách lắc mạnh với nước 2 lần, mỗi lần 20 mỉ thức 100 A/P.
và sau đó 3 lần, mỗi lần 20 ml dung dịch kali Tiếp tục hoà tan cắn trong 20 ml ethanol 96% (TT) đã
hydroxyd 0,5 N trong nước. Sau mỗi lần xử lý với kali được trung hoà trước, dùng dung dịch phenolphtalein
hydroxyd lại rửa bằng 20 ml nước. Cuối cùng rửa (CT) làm chỉ thị, rồi chuẩn độ bằng đung dịch natri
nhiều lần với nước, mỗi lần 20 ml, cho đến khi nước hydroxyd 0,1 N trong ethariol (CĐ).
rửa không còn phản ứng kiềm với dung dịch Nếu lượng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N trong
phenoỉphtalein (CT). Chuyển dịch chiết ether vào một ethanol tiêu thụ quá 0,2 ml chứng tỏ quá trình chiết
bình đặ cân bì trước và tráng bình gạn bằng ether tách không hoàn toàn, như vậy lượng cắn cân được
không có peroxyd. Cất bay hơi hết ether rồi thêm 3 ml không được coi là các chất không bị xà phòng hoá và
phải làm lại thí nghiệm.
aceton (TT) vào bình. Dùng mộí luồng không khí nhẹ
đuổi hết dung môi ra khỏi bình bằng cách ngâm bình
trong nước sôi và nahiêng bình quay tròn. Sấy khô
5.2 XÁC ĐỊNH CHỈ s ố ACID
bình chứa cắn đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ
không quá 80“C. Chỉ số acid là số miligam kali hydroxyd cần thiết để
Hoà tan cắn trong bình với 10 ml ethanol 96% (TT) trung hoà các acid tự do chứa trong 1 gam chất thử.
mới đun sôi và đã được trung hoà trước (dùng dung
dịch phenolphtalein làm chỉ thị). Chuẩn độ bằng dung Cách xác định
dịch natri hydroxyd 0,1 N trong ethanol (CĐ) với chỉ Nếu không có chỉ dẫn đặc biệt thì cân chính xác một
thị là dung dịch phenolphtalein. lượng p gam mẫu thử ghi trong bảng dưới đây, cho
vào một bình thủy tinh nút mài có dung tích 250 ml. không quá 25 mm và được đặt sao cho ngọn lửa không
Thêm 50 ml hỗn hợp có thể tích bằng nhau của chạm vào đáy bình cầu. Đun sôi nhẹ nhàng trong 2
ethanol 96% (TT) và ether ethylic (TT). Dụng môi giờ. Để nguôi, rót chế phẩm đã acetyl hoá vào một cốc
phải vừa mới được trung tính bằng dung dịch kali to đã chứa 600 ml nước. Thêm 0,2 g đá bọt và đun sôi
hydroxyd 0,1 N trong ethanol (CĐ) với chỉ thị là 0,5 ml lại 30 phút. Làm nguội, chuyển sang' một bình gạn,
dung dịch phenolphtalein trong ethanol 96% (CT). Lắc gạn bỏ lớp dưới. Rửa chế phẩm đã acetyl hoá 3 lần
để hoà tan mẫu thử; nếu chất thử khó tan, có thể đun hoặc nhiều hơn bằng dung dịch natri clorid bão hoà
hồi lưu trên cách thủy tới khi tan hoàn toàn. Chuẩn độ (TT) ấm, mồi lần 50 ml, cho đến khi nước rửa không
bằng dung dịch kali hydroxyd 0,1 N trong ethanol còn phản ứng acid với giấy quỳ. Cuối cùng, lắc với 20 ml
(CĐ), lắc liên tục cho đến khi xuất hiện màu hổng bền nước ấm và loại thật kiệt nước. Rót sản phẩm đã acetyl
vững trong 15 giây. Ghi số mililit dung dịch kali hoá vào một bát sứ nhỏ, thêm 1 g bột natri sulfat khan
hydroxyd 0,1 N trong ethanol đã dùng (a). (TT), khuấy kỹ rồi lọc qua giấy ỉọc khô gấp nếp.
Tính chỉ số acid bằng công thức sau: c) Xác định chỉ số xà phòng hoá của chế phẩm đã
acetyl hoá theo phương pháp ghi trong chuyên luận
5,610 x a "Xác định chỉ số xà phòng hoá".
Chỉ số acid = d) Tính chỉ số acetyl của chế phẩm theo công thức:

(b -a )x 1335
Chú thích: Nếu lượng mẫu thử đem dùng là 20 g thì ƠIỈ số acetyl =
1335 - a
phải dùng 100 ml dung môi hỗn hợp để hoà tan.
a: Chỉ số xà phòng hoá của ché' phẩm chưa acetyl hoá
Chỉ số acid Lượng mẫu thử (g) b; Chỉ số xà phòng hoá của chế phẩm đã acetyl hoá
Nhỏ hơn 5 20
5 tới 15 10
15 tới 30 5 5.4 XÁC ĐỊNH CHỈ s ố ESTER
30 tới 100 2,5 i

Trên 100 1,0 Chỉ số ester là số miligam kali hydroxyd cần thiết để
xà phòng hoá các ester chứa trong I gam chất thử. Chỉ
Ghi chú: Nếu mẫu thử là dầu đã được bão hoà với số ester được xác định bằng cách lấy chỉ số xà phòng
carbon dioxyd vì mục đích bảo quản thì trước khi hoá trừ đi chỉ số acid của chất thử.
chuẩn độ phải đun hồi lưu cẩn thận 10 phút dung dịch
của mẫu thử trong hỗn hợp dung môi ethanol 96% và
ether. Cũng có thể làm cho dầu không còn carbốn 5.5 XÁC ĐỊNH CHỈ s ố HYDROXYL
dioxyd bằng cách cho dầu vào một đĩa nông rồi để
trong bình chân không 24 giờ trước khi cân mẫu thử. Chi số hydroxyl là số miligam kali hydroxyd cần thiết để
trung hoà acid acetic tổ hợp do acyl hoá 1 gam chế phẩm.
Sử dụng phương pháp A, trừ khi có những quy định
5.3 XÁC ĐỊNH CHỈ s ố ACETYL khác ghi trong chuyên luận riêng.
Phưotig pháp A
Chỉ số acetyl là số miligam kali hydroxyd cần thiết để
Nếu không có chỉ dẫn gì khác trong chuyên luận
trung hoà acid acetic được giải phóng sau khi thủy
riêng, cân chính xác một lượng chế phẩm (như ghi
phân 1 gam chế phẩm đã acetyl hoá.
trong bảng dưới đây) cho vào một bình acetyl hoá
Cách xác định dung tích 150 ml có lắp ống sinh hàn ngược, thêm một
a) Xác định chỉ số xà phòng hoá của chế phẩm theo thể tích tướng ứng thuốc thử pyridin - anhydrid acetic
phương pháp ghi trong chuyên luận "Xác định chỉ số (như ghi trong bảng dưới đây). Đun sôi 1 giờ trong
xà phòng hoá". cách thủy, khi đun chú ý điều chỉnh mực nước của nồi
b) Acetyl hoá chế phẩm theo phưong pháp sau: Lấy 10 g cách thủy cao hon. mực chất lỏng trong bình từ 2 đến
chế phẩm cho vào một. bình cầu đáy tròn, cổ dài, có dung 3 cm. Làm nguội, thêm 5 ml nước qua ống sinh hàn.
tích 200 ml, thêm 20 ml anhydrid acetic (TT). Lắp ống Nếu hỗn hợp bị đục thì thêm pyridin (TT) vừa đủ để
sinh hàn ngược không khí (nguồn làm lạnh của ống làm trong. Ghi lại số ml pyridin (TT) đã thêm (để sau
sinh hàn là không khí). Giữ bình trên lưới thép có phủ cho vào mẫu trắng). Lắc, lại đun trong cách thủy 10
chất chịu nhiệt có khoét một lỗ tròn đường kính 4 cm. phút nữa rồi lấy ra làm nguội. Rửa ống sinh hàn và
Đun nóng bình bằng một ngọn lửa nhỏ có chiểu cao thành bình bằng 5 ml ethanol 96% (TT) đã trung hoà
trước với chỉ thị phenolphtalein. Chuẩn độ bằng dung Song song trong cùng một điều kiện như trên, tiến hành
dịch kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol (CĐ) với chỉ thí nghiệm với một mẫu trắng không có chế phẩm.
thị là 0,2 ml phenolphtalein (CT). Song song trong Chỉ số hydroxyl của chế phẩm được tính theo công
cùng một điều kiện như trên tiến hành thí nghiệm với thức sau:
một mẫu trắng (không có chế phẩm).
Chỉ số hydroxyl của chế phẩm được tính theo công ( b - a )x 5,610
thức sau: Chỉ số hydroxyl =

(b - a) X 28,05
Chỉ số hydroxyl = ------------------ + chỉ số acid a; Số ml dung dịch acid percloric 0,1 N cần dùng trong
mẫu thử
b: Số ml dung dịch acid percloric 0,1 N cần dùng trong
a: Số ml dung dịch kali hydroxycỊ0,5 N trong ethanol mẫu trắng
đã dùng trong mẫu thử p: Khối lượng chế phẩm đã cân đem thử tính bằng
b: Số ml dung dịch kali hydroxy(á0,5 N trong ethanol đã gam.
dùng trong mẫu trắng Xác định hàm lượng % nước có trong chế phẩm (A%)
p: Khối lượng chế phẩm đã cân đem thử tính bằng theo phụ lục 6 .6 . Tính chỉ số hydroxyl hiệu chỉnh theo
gam. công thức sau:
Chỉ số hydroxyl hiệu chỉnh = chỉ số hyđroxyl -31,1 X A
Chỉ số Lượng chế Thể tích thuốc thử
hydroxyl phẩm (g) Pyridin - anhydrid
acetic (ml) 5.6 XÁC ĐỊNH CHỈ s ố lOD
10 - 100 2,0 5,0
Ghỉ số iod của một chế phẩm là số gam iod bị hấp thụ
100-150 . 1,5 5,0
bởi 100 g chế phẩm được xác định bằng một trong
150-200 1,0 5,0
những phưcmg pháp dưới đây:
200-250 0,75 5,0
250-300 0,60 hay 1,20 5,0 hay 10,0 Phưong pháp iod bromid
Trừ khi có những quy định khác trong chuyên luận
300-350 1,0 10,0
riêng, lượng chế phẩm đem thử được lấy theo bảng sau:
350 - 700 0,75 15,0
700 - 950 0,5 15,0 Chỉ số iod dư đoán Lượng chế phẩm cần thử (g)
Dưới 20 1,0
Thuốc thử pyridin - anhydrid acetic Từ 20 đến 60 0,25 đến 0,5
Thêm cẩn thận và vừa thêm vừa làm lạnh 25 ml
60 - 100 0,15-0,25
anhydrid acetic (TT) vào 50 ml pyridin khan (TT).
Trên 100 0,10-0,15
Làm nguội rồi pha loãng với pyridin khan (TT) thành
100 ml. Thuốc thử chỉ pha trước khi dùng.
Hoà tan một lưcmg quy định chế phẩm trong 15 ml
Phương pháp B Gloroform (TT) trong một bình đo chỉ số iod có nút
Cho một lượng quy định chế phẩm cần thử vào trong thủy tinh mài, đã được làm khô trước hoặc được tráng
một bình thủy tinh hình nón có dung tích 5 ml hoàn bằng acid acetic băng (TT) (trừ khi có những quy định
toàn khô, thêm 2 ml thuốc thử anhydrid propionic. khác). Thêm từ từ 25 ml dung dịch iod bromid (TT)
Đậy bình bằng nút thủy tinh mài hoặc một nút thích vào, đậy kín và để ở chỗ tối trong 30 phút (trừ khi có
hcfp bằng chất dẻo và lắc nhẹ nhàng cho đến khi hòa những quy định khác trong chuyên luận riêng), thỉnh
tan chế phẩm. Để yên trong 2 giò khi không có những thoảng lắc. Sau đó thêrn 10 ml dung dịch kali iodid
quy định khác. Tháo nắp bình và chuyển toàn bộ 10% (TT), 100 ml nước cất và chuẩn độ bằng dung
lượng chất chứa trong bình vào trong một bình hình dịch natri thiosulfat 0,1 N (CĐ), lắc mạnh đến khi
nón rộng miệng, dung tích 500 ml, có chứa 25,0 ml dung dịch có màu vàng nhạt, thêm 5 ml dung dịch hồ
dung dịch anilin 0,9% (kl/tt) trong cyclohexan (TT) và tinh bột (CT) và tiếp tục chuẩn độ đến khi dung dịch
30 ml acid acetic băng (TT). Lắc tròn, để yên trong 5 mất màu xanh.
phút và chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N, Song song trong cùng điều kiện như trên, tiến hành thí
dùng 0,05 ml dung dịch tím tinh thể (CT) làm chỉ thị, nghiệm với một mẫu trắng (mẫu không có chế phẩm).
cho đến khi dung địch có màu xanh lục. Tính chỉ số iod bằng biểu thức:
5.7 XÁC ĐỊNH CHỈ s ố KHÚC XẠ
1,269 X(b - a)
Chỉ số iod =
Chỉ số khúé-xạ (n\) của một chất so với không khí là
tỷ lệ giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ của
a: Số ml dung dịch natri thiosulíat 0,1 N đã dùng trong chùm tia sáng từ không khí truyền vào chất đó.
Chỉ số khúc xạ có giá trị trong việc định tính hay để
mẫu thử.
xác định độ tinh thiết của chất.
b: Số ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 N dùng trong
Chỉ số khúc xạ được đo ở 20°c ± 0,5°c với chùm tia
mẫu trắng. đo có bước sóng tương ứng với vạch D của natri
p: Khối lượng chế phẩm đã cân đem thử tính bằng
(Ầ = 589,3 nm), ký hiệu
gam.
Khi sử dụng nguồn sáng trắng, khúc xạ kế được trang
Phưotig pháp iod monoclorid bị hệ thống bổ chính và được hiệu chuẩn lại để cho kết
Nếu chuyên luận quy định dùng bình đo chỉ số iod, quả đọc tưcfng ứng với vạch D của đèn natri.
bình này phải có dung tích danh định 250 ml và đáp Khúc xạ kế dùng để xác định góc tới hạn của môi
ứng các tiêu chuẩn quốc gia, trừ khi có những quy trường. Khi đo, phần chủ yếu của lăng kính có chỉ số
định khác. khúc xạ biết trước đặt tiếp xúc với môi trường được
khảo sát.
Hoà tan một lượng quy định chế phẩm khảo sát trong
Để đạt được độ chính xác lý thuyết ± 0,0001, Cần thiết
10 ml dicloromethan (TT) trong một bình đo chỉ số
phải hiệu chuẩn lại máy với các chất chuẩn do nhà sản
iod đã làm khô. Thêm 20 ml dung dịch iod monoclorid xuất cung cấp hay bằng cách xác định chỉ sồ' khúc xạ
(TT). Đậy nút bình đã được làm ướt trước bằng dung của nước cất tại 25“C là 1,3325 và tại 20°c là 1,3330
dịch kali iodid 10% (TT), để yên trong chỗ tối ở 15° và phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ và độ sạch của
đến 25°c trong 30 phút. Cho 15 ml dung dịch kali khoang do.
iodid 10% (TT) vào phần lõm vành khãn của miệng
bình, cẩn thận mở nút. Rửa nút và thành bình bằng
5.8 XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ PEROXYD
100 ml nước cất, lắc và chuẩn độ bằng dung dịch natri
thiosulfat 0,1 N (CĐ), lắc mạnh đến khi dung dịch có Chỉ số peroxyd là số mili đương lượng gam oxygen
màu vàng nhạt, thêm 5 ml dung dịch hồ tính bột (CT) hoạt tính biểu thị lượng peroxyd chứa trong 1000 g chế
và tiếp tục chuẩn độ đến khi dùng dịch mất màu xanh. phẩm khi được xác định theo phương pháp dưới đây.
Song song trong cùng một điều kiện như trên, tiến Cách xác định
hành thí nghiệm với một mẫu trắng (mẫu không có Cân chính xác 5 g chế phẩm cho vào bình nón nút mài
chế phẩm). dung tích 250 ml, thêm 30 ml hỗn hợp gồm 30 thể tích
Tính chỉ số iod bằng biểu thức: acid acetic băng (TT) và 20 thể tích cloroform (TT),
lắc cho tan rồi thêm 0,5 ml dung dịch kali iodid bão
1,269 x(b - a) hoà (TT). Lắc đều trong thời gian đúng 1 phút, thêm
Chỉ số iod -
30 ml nước rồi vừa lắc vừa chuẩn độ chậm bằng dung
dịch natri thiosulíat 0,0IN cho đến khi có màu vàng
a: Số ml dung dịch natri thiosulíat 0,1 N đã dùng trong rất nhạt thì thêm 0,5 ml dung dịch hồ tinh bột (CT),
mẫu thử. tiếp tục chuẩn độ đến mất màu xanh.
Tiến hành làm một mẫu trắng trong cùng một điều
b: Số ml dung dịch natri thiosulíat 0,1 N đã dùng trong
kiện như trên. TTiể tích dung dịch natri thiosulíat 0,01 N
mẫu trắng.
dùng để chuẩn độ mẫu trắng không được vượt quá
p: Khối lượng chế phẩm đã cán đem thử tính bằng
0,1 ml. ’ .
gam, Chỉ số peroxyd của chế phẩm được tính theo công
Lượng chế phẩm lấy đem thử (tính bằng gam) cũng có thức sau:
thể tính được bằng cách lấy chỉ số iod dự đoáii cao
nhất của chế phẩm thử chia cho 20, Nếu số lượng ( a-b)xi o
Chỉ số peroxyd =
thuốc thử iod monoclorid bị hấp thụ bởi lượng chế
phẩm đã lấy để thử lớn hơn một nửa lượiig thuốc thử
iod monoclorid cho vào, phải làm lại thí nghiệm với a: Số mỉ dung dịch natri thiosulíat 0,01 N dùng để
lượng chế phẩm thử nhỏ hơn. chuẩn độ mẫu thử.
b; Số ml dung dịch natri thiosulfat 0,01 N dùng để Dùng một dung dịch đệm chuẩn thứ 2 (chọn một trong
chuẩn độ mẫu trắng. các dung dịch quy định ghi ở bảng 2 ) để chỉnh thang đo.
p: Số gam chế phẩm đem thử. Trị số pH đo được của dung dịch đệm chuẩn 3, dung
dịch có trị số pH nằm giữa trị số pH của đệm chuẩn 1
và 2, phải không được sai khác nhiều hcín 0,05 đcfn vị
5.9 XÁC ĐỊNH CHỈ s ô pH J pH so vói trị số pH tưcmg ứng ghi trong bảng 2.

pH là một số biểu thị quy ước nồng độ ion hydrogen Phương pháp đo
của dung dịch nước. Trong thực hành, định nghĩa trên Nhúng sâu các điện cực vào trong đung dịch cần khảo
là một định nghĩa thực nghiệm. pH của một dung dịch sát và đo trị số pH ở chính nhiệt độ đo của các dung
dịch đệm chuẩn khi hiệu chuẩn máy. Sau cùng đo lại
liên quan với pH của một dung dịch đối chiếu theo
trị số pH của dung dịch đệm chuẩn dùng để hiệu
biểu thức sau:
chuẩn máy và điện cực. Nếu sự khác nhau giữa lần
đọc này và trị số gốc của dung dịch đệm chuẩn ấy lớn
pH = p H ,- hơn 0,05 thì các phép đo phải làm lại.
K Khi đo các dung dịch có pH trên 10 phải đảm bảo rằng
điện cực thủy tinh đang dùng là phù hợp, chịu được
Trong đó: các điều kiện kiềm và cẩn áp dụng hệ số điều chỉnh
E: Điện thế, tính bằng von, của pin chứa dung dịch trong phép đo.
được khảo sát. Khi máy được dùng thường xuyên, việc kiểm tra thang
E^: Điện thế, tính bằng von, của pin chứa dung dịch đã đo pH phải đựợc thực hiện định kỳ. Nếu máy không
biết pH (dung dịch đối chiếu). thường xuyên dùng, việc kiểm tra cần thực hiện trước
pHsi Là pH của dung dịch đối chiếu. mỗi phép đo.
k: Hệ số, thay đổi theo nhiệt độ ghi ở bảng 1. Tất cả các dung dịch và dịch treo của chế phẩm khảo
sát và các dung dịch đệm chuẩn, phải được pha chế
Bản^ 1: Giá trị k ở các nhiệt độ khác nhau
với nước không có lẫn carbon dioxyd.
Nhiêt đô k Các dung dịch đệm chuẩn
15° 0,0572 Dung dịch đệm A: Hoà tan 12,61 g kali tetraoxalat
20 ° 0,0582 (TT) trong nước vừa đủ để có 1000 ml dung dịch
25° 0,0592 (0,05M).
30° 0,0601 Dung dịch đệm B: Lắc kỹ một lượng thừa kali hydro
(+)-tartrat (TT) với nước ờ 25°c. Lọc hoặc để lắng
35“ 0,0611
gạn. Pha ngay trước khi dùng.
Dung dịch đệm C: Hoà tan 11,41 g kali dihydrocitrat
Máy (TT) trong nước vừa đủ để có 1000 ml dung dịch
Trị số pH của một dung dịch được xác định bằng cách (0,05 M). Pha ngay trước khi dùng.
đo thế hiệu giữa điện cực chỉ thị nhạy cảm với ion Dung dịch đệm D: Hoà tan 10,13 g kali hydrophtalat
hydrogen (thường là điện cực thủy tinh) và một điện (TT) đã sấy khô trưốc & 110 đến 135°c trong nước vừa
cực so sánh (thí dụ điện cực calomel bão hoà). đủ để có 1000 ml dung dịch (0,05 M),
Máy đo là một điện thế kế có trở kháng đầu vào gấp ít Dung dịch đệm E: Hoà tan 3,39 g kalỊ dihydrophosphat
nhất 100 lần trở kháng của các điện cực sử dụng. Nó (TT) và 3,53 dinatri hydrophosphat khan (TT) (cả hai đã
thường được phân độ theo đơn vị pH và có độ nhạy được sấy khô trước ở 110 đến 130°c trong 2 giờ) trong
vừa đủ để phát hiện được những thay đổi cỡ 0,05 đơn nước vừa đủ để có 1000 ml dung dịch (0,025 M cho mỗi
vị pH hoặc ít nhất 0,003 V. Các điện cực thủy tinh phù muối).
hợp và các kiểu máy đo pH kể cả máy đo pH hiện số Dung dịch đệm F: Hoà tan 1,18 kali dihydrophosphat
đều phải đáp ứng yêu cầu trên. (TT) và 4,30 g dinatri hydrophosphat khan (TT) (cả
Vận hành máy đo pH và hệ thống điện cực tuỳ theo sự hai đã được sấy khô trước ở 110 đến 130 °c trong
chỉ dẫn của hãng sản xuất. 2 giờ) trong nước vừa đủ để có 1000 mỉ dung dịch
Tất cả các phép đo đều cần phải tiến hành trong cùng (0,0087 M và 0,0303 M mỗi muối theo thứ tự kể trên).
một điều kiện nhiệt độ khoảng từ 20 đến 25°G, trừ những Dung dịch đệm G: Hoà tan 3,80 g natri tetraborat (TT)
trưòng hợp có quy định khác trong chuyên luận riêng. trpng nước vừa đủ để có 1000 ml dung dịch (0,01 M).
Hiệu chuẩn máy: dùng dung dịch đệm chuẩn D ghi Bảo quản tránh carbon dioxỳd của không khí.
trong bảng 2 là chuẩn thứ nhất, đò và chỉnh máý để Dung dịch đệm H: Hoà tan 2,64 g natri carbonat khan
đọc được trị số pH của chuẩn ghi ở bảng tương ứng vói (TT) và 2,09 g natri hydrocarbonat (TT) trong nưóc vừa
nhiệt độ của dung dịch. đủ để có 1000 ml dung dịch (0,025 M cho mỗi muối).

/r
Bcìti^ 2: pH của dung dịch đệm chuẩn ở nhiệt độ khác nhau.
Nliiêt đô Dung dịch đệm
t"
1,67 3,80 4,00 6,90 7,45 9,28 10,12
20" 1,68 3,79 4,00 6,88 7,43 9,23 10,06
25‘> 1,6X 3,56 3,78 4,01 6,87 7,41 9,18 10,01
30” 1,68 3,55 3,77 6,85 7,40 9,14 9,97
35‘’ 1,69 3,55 3,76 4,02- 6,84 7,39 9,10 9,93
ApH/Al + 0,001 -0,0014 - 0,0022 + 0,0012 - 0,0028 -0,0028 - 0,0082 - 0,Ơ096

ApH/At là độ lệch pH trên 1


lực học với độ nhớt tươiig đối và độ nhớt ,động học. Độ
nhớt tuyệt đối ký hiệu là T| là lưc tiếp tuyến trên một
5.10 XÁC ĐỊNH CHỈ s ố XÀ PHÒNG HOÁ / đơn vị bề mặt, được biết như một ứng suất trượt I
(biểu thị bằng pascal) cần thiết để chuyển động một
Chỉ SỐ xà phòng hoá là số mili gam kali hydroxyd cần
lớp chất lỏng Im' song song với mặt phẳng trượt ở tốc
thiết để trung hoà các acid tự do và để xà phòng hoá
các ester chứa troníí Ig chất thử. độ (v) là Im/s so với lớp chất lỏng song song ở một
khoảng cách (x) là Im. Tỷ lệ dv/dx là gradient vận tốc
Cách xác định cho tốc độ trượt D, biểu thị là nghịch đảo của giây (s ‘‘)
Nếu khồng có chỉ dẫn đặc bịệt thì cân chính xác 2 g và r| = t/D .
mẫu thử, chuyển vào một bình nón nút mài có dung Đơn vị của độ nhớt tuyệt đối là pascal-giây hoặc
tích 200 - 250 ml. Thêm chính xác 25,0 ml duiig dịch newton-giây trên mét vuông (Pa.s = N.s/m") và ước số
kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol (CĐ) và vài viên bị hay dùng là milipaseal-giây. Trong hệ C.G.S, đơn vị
thuỷ tinh. Đun hồi lưu trên cách thuỷ sôi trong độ nhớt cơ bản là poazơ (P) và ước số hay dùng là
30 phút, hay trong một khoảng thời gian quy định ceiiíipoazơ (cP).
trong chuyên luận, thính thoảng lắc theo chuyển động 1 Pa.s= 1000mPa.s= 1 N.s/m-
tròn. Thêm 1 ml dung dịch phenolphtalein (CT) và 1 p = 0,1 Pa.s = lOOcP = 100 mPa.s
chuẩn độ ngay kali hydroxyd dư bằng dung dịch acid Độ nhớt tuyệt đối của nước cất ở 20°c xấp xỉ bàng
hydrocloric 0,5 N (CĐ). Ghi số mililit dung dịch acid 1 centipoazơ
hydrocloric 0,5 N đã dùng cho mẫu thử (a). Độ nhớt tương đối là tỷ lệ độ nhớt tuyệt đối của hai
Tiến hành thử với mẫu trắng trong cùng điều kiện như chất lỏng ở cùng một nhiệt độ. Độ nhớt tương đối là
trên và ghi số mililit dung dịch acid hydrocloric 0,5 N một số không có thứ nguyên.
đã dùng cho mẫu trắng (b). Độ nhớt động học (v) là tỷ số giữa độ nhớt tuyệt đối
Tính chỉ số xà phòng theo công thức sau: (biểu thị bằng Pa.s) và khối lượng riêng (p) của chất
lỏng (biểu thị bằng kg/m"^), cả hai đều được xác định ở
28,05 x (b -a ) cùng nhiệt đệ t.
Chỉ số xà phòng = ------ ------- ^-----
Lượng mẫu thử (g)
Ghi chú:
Nếu dầu đã được bão hoà với carbon dioxyd vì mục
đích bảo quản thì cho đầu vào một đĩa nông rồi để Đơn vị độ nhót động học là mVs, ước số là mmVs.
trong một bình chân không 24 giờ trước khi cân mẫu Trong hệ C.G.S, đơn vị độ nhớt động học là stốc (St)
thử.. và ước số hay dùng là centistốc (cSt).
l S t = 10'"mVs
1 cSt = 10'^mVs = 1 mmVs
5.11 XÁC ĐỊNH Đ ộ NHỚT CỦA CHẤT LỎNG Độ nhớt động học của nước cất ở 20°c xấp xỉ bằng
lcSt.
Độ nhớt của chất lỏng là một đặc tính của chất lỏng Khi tính độ nhớt động học của một chất lỏng theo stốc
liên quan chặt chẽ đến lực ma sát nội tại cản lại sự 4 L hay centistốc, đi từ độ nhớt tuyệt đối tính theo poazơ
động tương đối của các lớp phân tử trong lòng chất hay centipoazơ thì khối lượng riêng của chất lỏng đó
lỏng đó. Cần phân biệt độ nhót tuyệt đối hay độ nhớt phải tính theo g/cin\
Độ nhót thay đổi rõ rệt khi nhiệt độ thay đổi. Nhiệt độ máy. Thời gian cần thiết để chất lỏng đem thử chuyển
tăng thì độ nhớt giảm và ngược lại. Vì vậy, phải xác dịch từ ngấn a đến ngấn b sẽ được tự động ghi lại.
định độ nhót của chất lỏng ở nhiệt độ ổn định, dao
động không quá ± 0 , r c .
Phương pháp xác định độ nhớt của chất lỏng
Phương pháp đo thời ỊỊÌan chảy của chất /ỏ/7ự qua ống
mao qucin
Nhiều nhót kế mao quản với những kích thước khác
nhau, thích hợp cho việc xác định độ nhót của các chất 1’; Bđu đong chất thử
lỏhg khác nhau. Mỗi loại có một hằng số dụng cụ (k) V: Bđu chứa chất thử
riêng. Trong số những nhớt kế mao quản, nhóít kế l: Mao quân
Ostwald thường hay được sử dụng nhất (hình 5.11 - Ị) a,h: Vạch chuẩn
Cách xác định độ nhớt bằng nhót kế Ostwald:
Rửa sạch nhớt kế bằng hỗn hợp sulfocromic, sau đó
bằng nước thường rồi bằng nước cất, ethanol. Cuối
cùng rừa bầng ether hoặc aceton và làm khô.
Dùng pipet dài để chuyển qua miệng ống B chất lỏng
cần xác định độ nhót đã được ổn định nhiệt độ ở 20 °c Hình 5.11-1: Nhớt k ế Ostwald
± 0,1 °c (trừ khi có chỉ dẫn khác) vào bầu chứa y , sao
cho không dính hoặc chỉ dính rất ít chất lỏng đem thử Phương pháp đo thời giưn rơi của trái cầu
vào thành ống B ở phía trên bầu V. Đặt nhớt kế thẳng Phương pháp này thích hợp cho các chất lỏng trong
đứng và chìm hết bầu V trong môi trường điểu nhiệt ở suốt và có độ nhớt cao (từ 8 đến 1000 poazơ).
nhiệt độ ở 20°c + 0 , r c (trừ khi có chỉ dẫn khác) trong Dụng cụ: (hình 5.11-2) Gồm 1 ống thử a, dài 30 cm,
30 phút. Sau đó dùng quả bóp cao su (phụ kiện của đường kính trong là 2 cm ± 0,05 cm. Trên thành ống
dụng cụ đo độ nhớt) thổi từ miệng ống B để chất lỏng có khắc 5 ngấn vòng quanh, mỗi ngấn cách nhau 5 cm.
dâng lên quá ngấn chuẩn a thì ngừng bcfm, bỏ qủa bóp Ong thử a được đặt trong bình điều nhiệt b có chứa
cao su khỏi miệng ống B để chất lỏng đem thử chảy tự nước, phía trên có nắp đậy. Trên nắp có các lỗ để đặt
do về bầu V. Ghi thời gian cần thiết để vòng khum nhiệt kế chia độ đến 0 , r c , que khuấy c và phễu g.
dưới của chất lỏng đem thử chuyển dịch từ ngấn a đến Trái cầu là những viên bi bằng thép có đường kính
ngấn b. Làm như vậy 5 lần, lấy trung bình cộng của 0,15 cm. Viên bi sẽ được thả vào ống thử a qua một
các kêt quả đo được làm thời gian t cần xác định. Sai ống nhỏ d có đường kính trong là 0,3 cm. ông d có
số các kết quả đo không vượt quá 0,5%. Để đỡ mắc sai một lỗ ngang cao hoíi mực chất thử trong ống a, đầu
số lớn, cần chọn nhớt kế thích hợp sao cho thời gian t dưới của ống d ở ngang ngấn trên cìing của ống a và
không được dưới 200 giây. thấp hơn mặt chất thử 3 cm.
Tính độ nhớt tuyệt đối Ĩ1 hoặc độ nhớt động học V lần Khi không có dụng cụ như trên có thể dùng các nhớt
kế khác có tính năng tưong tự, đảm bảo Gung cấp giá
lượt theo công thức sau:
trị độ nhót với độ chính xác và độ đúng như những
ri = k.p.t(l)
nhớt kế đã mô tả ở trên (ví dụ: nhót kế Höppler).
V = k.t (2)
Phương pháp đo\ Đổ chất lỏng cần xác định độ nhớt
Trong đó:
vào ống thử a sao cho mực chất lỏng cao hơn đầu dưới
r|: Độ nhớt tuyệt đối (mPa.s hoặc cP)
của ống d 3 cm. Đặt các viên bi vào một ống thử
v: Độ nhót động học (mmVs hoặc cSt)
nghiệm nhỏ lồng qua lỗ đạt phễu g. Giữ chất lỏng cần
k: Hằng số dụng cụ đo thử và các viên bi trong môi trường điều nhiệt có nhiệt
p; Khối lượng riêng của chất lỏng đem thử (g/cm^) độ ở 20°c ± 0 , r c trong 30 phút (trừ khi có chỉ dẫn
t: Thời gian chảy (giây) J khác). Sau đó thả từng viên bi vào tròng chất lỏng đeiTÌ
Khi không có giá trị k, cố thể tự 'xác định hằng số k thử qua ống d. Ghi thời gian rơi của 5 viên bi từ ngấn
bằng cách dùng một chất lỏng đã biết trước độnhớt r| thứ hai đến ngấn thứ năm (15 cm). Lấy trung bình
hoặc V và tính k theo công thức (1) hoặc (2). Nhớt kế cộng của 5 lần đo này làm thời gian t cần xác định.
đã bị sửa chữa thì khi sử dụng lại, phải được chuẩn lại. Tính độ nhớt tuyệt đối T| của chất lỏng đem thử theo
Nếu dùng nhớt kế mao quản với máy đo tự động thì vận công thức:
hành niáy theo quy trình hướng dẫn của hãng sản xuất TI = k.t (p^ - p)
Trong đó: I II III IV
tị: Độ nhớt tuyệt đối (mPa.s hoặc cP) Chuẩn đục (ml) 5,0 10,0 30,0 50,0
k: Hằng số của viên bi
PkI Khối lượng riêng cua viên bi (g/cm^) Nước 95,0 90,0 70,0 50,0
p: Khối lượng riêng của chất lỏng đem thử (g/cm*^)
t: Thời gian rơi của viên bi (giây). Cách thử
Việc so sánh được tiến hành trong các ống nghiệm
giống nhau, bằng thuỷ tinh trung tính, trong, không
màu, đáy bằng, có đường kính trong khoảng từ 15 đến
25 mm. Chiều dày của lớp dung dịch thử và của hỗn
dịch chuẩn đối chiếu là 40 mm. Hỗn dịch chuẩn đối
chiếu sau khi pha 5 phút phải được so sánh ngay với
dung dịch cần thử bằng cách quan sát từ trên xuống
chất lỏng trong các ống nghiệm trên nền đen dưới ánh
sáng khuyếch tán ban ngày.
Cách đánh giá kết quả
Một chất lỏng được coi như trong nếu nó tương đương
với độ trong của nước hay của dung môi đã dùng khi
khảo sát trong những điều kiện như đã mô tả, hoặc nếu
chất lỏng đó hơi đục nhẹ thì cũng không được đục quá
hỗn dịch chuẩn đối chiếu số I.
Các yêu cầu khác nhau về độ đục được biểu thị theo
hỗn dịch chuẩn đối chiếu số I, II, III, và IV.

5.13 XÁC ĐỊNH GÓC QUAY c ự c VÀ GÓC


Hình 5.11-2: Dụng cụ đo độ nhớt
QUAY c ự c RIÊNG
hằỉìg câch đo tììời gian roi của trciì cầu
Góc quay cực của một chất là góc của mặt phẳng phân
cực bị quay đi khi ánh sáng phân cực đi qua chất đó
5.12 XÁC ĐỊNH Đ ộ TRONG CỦA DUNG DỊCH nếu là chất lỏng, hoặc qua dung dịch chất đó nếu là
chất rắn.
Độ trong của các dung dịch được xác định bằng cách so Chất làm quay mặt phẳng phân cực theo cùng chiều
sánh các dung dịch đó với các hỗn dịch mẫu đối chiếu. kim đồng hồ được gọi là chất hữu tuyền, ký hiệu là
Pha hỗn dịch mẫu (+). Chất làm quay mặt phẳng phân cực ngược chiều
Chuẩn đục: Hoà tan i,0 g hydrazin sulfat trong nước kim đồng hồ, được gọi là chất tả tuyền, ký hiệu là (-).
vừa đủ 100,0 ml và để yên trong 4 đến 6 giờ. Thêm Nếu không có hướng dẫn riêng, góc quay cực a được
25.0 ml dung dịch thu được vào một dung dịch chứa xác định ở nhiệt độ 20“C và với chùm tia đơn sắc có
2,5 g hexamin trong 25,0 ml nước, lắc kỹ và để yên bước sóng ứng với vạch D (589,3 nm) của đèn natri
trong 24 giờ. qua lớp chất lỏng hay dung dịch có bề dày 1 dm.
Nếu được bảo quản trong lọ thuỷ tinh tốt (không có Góc quay cực riêng a P của một chất lỏng là góc
khuyết tật ở bề mặt) thì hỗn dịch thu được bền vững quay cực đo được khi chùm ánh sáng D truyền qua lớp
trong vòng 2 tháng. chất lỏng đó có bể dày !à 1 dm ở 20°c, chia cho tỷ
Hỗn dịch này phải không được bám dính vào thuỷ tinh trọng của chất ở cùng nhiệt độ.
và phải đượe lắc kỹ trước khi dùng. Góc quay cực riêng a của một chất rắn là góc
Để có chuẩn đục, pha loãng^i5,0.nil hỗn dịch trên tới quay cực đo được khi chùm ánh sáng D truyền qua lớp
1000.0 ml với nước. Chuẩn đục này chỉ sử dụng trong dung dịch có bề dày là i dm và có nồng độ là 1 g/ml, ở
vòng 24 giờ. 20°c. Góc quay cực riêng của chất rắn luôn được biểu
thị cùng với dung môi và nồng độ dung* dịch đo. Góc
Hỗn dịch chuẩn đối chiếu quay cực riêng của một chất phải được hiểu là góc
Các hỗn dịch chuẩn đối chiếu từ I tới IV được c'huẩn quay cực của chất này đã được sấy khô hoặc khan, trừ
bị như chỉ dẫn trong bảng. những trường họỊ) có hướng dẫn riêng. Có thể sử dụng
Mỗi hỗn dịch phải được trộn kỹ và lắc trước khi sử dủpg- kết quả của việc xác định sự giảm khối lượng do sấy
khô hoặc hàm lượng nước trong các chuyên luận vào 5.14 XÁC ĐỊNH Lưu HUỲNH DIOXYD
việc tính toán kết quả của góc quay òực riêng.
Áp dụng phưcmg pháp 1 trừ khi có chỉ dẫn khác.
Phân cực kế
Các phân cực kế thường dùng nguồn sáng là đèn hơi PhưoMg pháp 1
natri hay hơi thuỷ ngân. Trong một số trưòng hợp, có Dụn^ cụ
thể cần thiết phải sử dụng phân cực kế quang điện cho Một bình cầu 3 cổ dung tích từ 1000 đến 1500 ml
phép đo lường ở các bước sóng riêng biệt. Phân cực kế được lắp sinh hàn hồi lưu mà đầu trên của nó được nối
phải cho phép đọc chính xác tới gần 0,01°. Thang đo liên tiếp vào hai ống hấp thụ, mỗi ống có chứa 10 ml
phải thường xuyên được kiểm định bằng các bản thạch dung dịch hydrogen peroxyd 20 thể tích (TT) vừa mới
anh chuẩn. Độ tuyến tính của thang đo phải được kiểm được trung hòa bằng dung dịch natri hydroxyd 0,1 N
tra bằng các dung dịch sucrose. (CĐ) với chỉ thị xanh bromophenol (CT). Một vòi sục
khí được nối vào bình cầu, có đầu vòi gần chạm tới
Cách tiến hành
đáy bình.
Xác định góc quay cực của chất thử ở nhiệt độ 19°5
đến 20°5, dÍMig tia D của ánh sáng đèn natri phân cực,
nếu không có chỉ dẫn gì khác trong chuyên luận riêng.
Có thể đo ở nhiệt độ khác nếu chuyên luận riêng chỉ ra
cách hiệu chỉnh nhiệt độ cho góc quay cực đo được.
Tiến hành đo ít nhất 5 lần và lấy giá trị trung bình.
Xác dịnh điểm "0" của phân cực kế với ống đo rỗng
khi đo chất lỏng và với ống đo chứa đầy dung môi khi
đo dung dịch chất rắn.
Tính góc quay cực riêng theo các biểu thức sau:
Cho chất lỏng:
a
a
Id
Cho chất rắn:
20 _ ^ i nn
a
l.c

Trong đó:
a: Góc quay cực đo được.
Hỉnh 5.14: Dụng cụ xác định lưu huỳnh dioxyd
1: Chiều dài ống đo của phân cực kế, tính bằng dm.
d; Tỷ trọng của chất thử (lỏng).
Cách tiến hành
c: Nồng độ phần trăm của chất thử (rắn) trong dung
Cho 500 ml nước và 20 ml acid hydrocloric (TT) vào
dịch.
bình cầu rồi sục vào bình một luồng khí nitơ hoặc khí
Căn cứ vào góc quay cực đo được, có thể tính nồng độ
carbon dioxyd đã đi qua dung dịch natri carbonat 10%
phần trăm (kl/tt) của chất thử trong dung dịch theo
(TT) và đun nóng từ từ dung dịch trong bình cầu cho
biểu thức:
đến sôi. Duy trì luồng khí sục vào bình Gầu và đun
c (kl / tt) = ■ 20
X 100 dung dịch sôi trong 10 phút, làm nguội bằng cách
Ix a : d nhúng bình từ từ vào nước. Mở nắp cổ bình neay, cho
vào bình cầu khoảng 50 đến,10Ò g ả i ằ cần phân tích,
hoặc nồng độ phần trăm (kl/kl) của chất thử trong đậy nắp bình và đu.rr nóng cẩn thận cho sôi trong
duiiR dịch
dung dich theo biểu thức: 45 phút. Tháo ^Jai ống hấp thụ trước khi ngừng luồng
khí nitơ hay carbon didxyd. Gộp dung dịch trong hai
c (kl/kl)= xioo ống hấp chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd
1X P2 0 X a 0 , 1 N(CỈ));
1 ml dU;ng dịch natri hydroxyd 0,1 N tương đương với
Trong đó P2 0 là tỷ trọng của dung dịch ở 20°c. 3,203 r„g sOọ.
Lặp lại phép thử trên nhưngkhông có chất cầnphân Tỷ trọng biểu kiến
tích. Dung dịch trong hai ống hấp thụ vẫn phải giữ Đại lượng “tỷ trọng biểu kiến” được dùng trong các
được trung tính như trước. chuyên luận ethanoí, ethanol 96% và loãnghcmĩ.., là
PhưoTig pháp 2 lưọng cân trong không khí của một đơn vị thể
Cho vao bình cầu (A) 150 ml nước và sục luồng khí tích chất lỏng. Tỷ trọng biểu kiến được biểu thị bằng
carbon dioxyd qua toàn bộ hệ thống trong 15 phút với đơn vị kg m'-’ và được tính toán theo biểu thức sau đây:
tốc độ 100 mi mỗi phut. Cho 10 nìĩ dung dịch
hydrogen peroxyd 10% (TT) đã được M ng hòa với Tỷ trọng biểu kiến = 997,2 X d ll
dung dịch xanh bromophenol 0,1% (CT) vào ống

Duy ĩ . ^luLg khí, tháo bình gạn (B), dùng 100 ml đó ¿/ỉ“ là tỷ trọng tưang đối của chất thử.
Iiước chuyển 25,0 g chất cần phân tích vàò bình cầu 997,2 là khối lượng cân trong không khí của 1
(A). Lắp bình ơạn, cho qua bình gạn 80 ml dung dịch nước, tính bằng kg.
acid hydrocloric 10% (TT) vào bình cầu và đun sồi o , ,
trong ;1 giờ. Mơ
‘7, lkhóa
u Jbìnhu gạn, ngừng
^ luồng Ỉkhí, Xác đinh
• tỷ trong^ 20 của môt
“ V chất lỏngs
ngừng đun nóng và nước sinh hàn. Chuyển dung dịch đinh ty trọng của một chất lỏng theo phương pháp
hấp thụ trong ống ngliiệm(D) sang một bình nón dung rõ trong chuyên luận. Nếu chuyên luận
ưch 200 nil, dùng một ít nưóc trâng ống nghiệm (D) ^ ?
rồi gộp vàỏ bình nón. Đun trên cách thủy trong ?. iÍ!®’
15 phcít và đ ê ^ .g u r W r n 0,1 ml
bromophenol 0,1% (CT) và chuẩn độ bằng dung dịch Phương pháp dùng picnomet: Cân chính xác picnomet
natri hydroxyd 0,1 N (CĐ) cho đến khi màu chuyển từ rỗng, khô và sạch. Đổ vào picnomet mẫu thử đã điều
vàng sang xanh tím. chỉnh nhiệt độ thấp hơn 20“C, chú ý không để có bọt
Hàm lượng lưu huỳnh dioxyd (phần triệu) được tính khí. Giữ picnomet ở nhiệt độ 20“C trong khoảng 30
theo công thức: 128.a pỊ^ịịt Dùng một băng giấy lọc để thấm hết chất lỏng
Trong đó: a là số mililit dung dịch natri hydroxyd 0,1 trên vạch mức, làm khô mặt ngoài của picnomet.
N đa dung. khô'i lượng chất lỏng chứa trong picnomet.
Tiếp đó đổ mẫu thử đi, rửa sạch picnomet, lạm khõ
5.15 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNGRIÊNG VÀ TỶ cách tráng ethanol rồi trárig aceton, thổi không
TRONG không khí nóng đuổi hết hơi aceton, sau
đó xác định khối lượng nước cất chứa trong picnomèt
Khối Iượiig riêng ở nhiệt độ 20“C như làm với mẫu thử. Tỷ số giữa khối
Khối lượng riêng của một chất ở nhiệt độ t (Pi)là khối lượng mẫu thử và khối lứỡng nước cất thu được là tỷ
lượng một đơn vị thể tích của chất đó, xáe định ở nhiệt trọng cin xác định
Phương pháp này cho kết quả với 4 chữ số lẻ thập phân.
p _ Phương pháp ẩùng cân thủy fính Mohr-Westphal:
' V Đặt cân trên mặt phẳng nằm ngang. Mắc phao vào đòn
cân, đặt phao chìm trong nước cất ở nhiệt độ 20 °c và
M: Khối lượng của chất, xác định ở nhiệt độ t. chỉnh thăng bằng bằng các con mã đặt ở các vi trí
V; Thể tích chất, xác định ở nhiệt độ t. thích hợp, thu được giá trị M. Lấy phao ra, thấm khô
Trong hệ đơn vị quốc tế S.I, đơn vị của khối lượng rồi đặt lại phao chìm trong chất lỏng cần xác định tỷ
riêng là kg/cml Trong ngành dược thường xác định trọng, ở cùng nhiệt độ 20°c, chú ý sao cho phần dây
khối lượng riêng ở nhiệt độ 20 °c (p2o) có tính đến ảnh treo chìm trong chất lỏng một đoạn bằng đoạn đã
hưởng của sức đẩy của không khí (tức là quy về giá trị chìm trong nước cất. Chỉnh lại thăng bằng bằng các
xác định trong chân không) và dùng đofn vị kg/1 hoặc con mã đặt ở vị trí thích hợp, thu được giá trị M|. Tỷ
ể/niỉ- số M|/M là tỷ trọng ¿/,^0 cần xác định.
Tỷ trong tương đối Phưcíng pháp này cho kết quả 3 chữ số lẻ thập phân.
Tỷ trọng tương đối d ịl của một chất là tỷ số giữa khối Phương pháp dùng tỷ trọng kế: Làự sạeh tỷ ưọp.g kế
lượng của một thể tích cho trước của chất đó, và khối bằng ethanol hoặc ether. Dùng đũa thuỷ tinh trộn đều
lượng của cùng thể tích nưóc cất, tất cả đều cân ở 20°c. chất lỏng cần xác định tỷ trọng. Đặt nhẹ nhàng tỷ trọng
kế vào chất lỏng đó sao cho tỷ trọng kế không chạm "Không quá 0,5% (1 g, 105°ọ, phosphor pentoxyd
vào thành và đáy của dụng cụ đựng chất thử. Chỉnh 24 giờ)" có nghĩa là dùng phựơng pháp 2: một gam
nhiệt độ tới 20°c và khi tỷ trọng kế ổn định, đọc kết quả mẫu thử đem sấy 24 giờ trong dụng cụ sấy ở áp suất
theo vòng khum dưới của mức chất lỏng. Đối với chất giảm (2 kPa) có chất hút ẩm phosphor pentoxyd, khối
lỏng không trong suốt, đọc theo vòng khum trên. lượng giảm đi không quá 5 mg.
Phưcmg pháp này cho kết quả với 2 hoặc 3 chữ số lẻ "Không quá 0,2% (1 g, silicagel, 24 giờ)" có nghĩa là
dùng phương pháp 2: một gam mẫu thử đem sấy 24
thập phân.
giờ trong dụng cụ sấy ở áp suất giảm (2 kPa) có chất
Xác định tỷ ừọng d^l của mỡ, sáp, nhựa, nhựa thơm: hút ẩm silicagel, khối lượng giảm đi không quá 2 mg.
Dùng picnomet: Đầu tiên cân chính xác picnomet rỗng Nếu chuyên luận không quy định thời gian làm khô có
(M|) rồi cân picnomet đổ đầy nước cất ở 20°c (M4). nghĩa là phải làm khô đến khối lượng không đổi, tức là
Sau đó đổ nước đi, làm khô picnomet, dùng ống hút sự chênh lệch khối lưcmg sau khi sấy thêm 1 giờ trong
hoặc phễu cuống nhỏ, cho vào trong picnomet mẫu thử tủ .sấy hoặc 6 giờ trong bình hút ẩm so với lần sấy
đã được đun chảy khoảng 1/3-1/2 thể tích của trước đó không quá 0,5 mg.
picnomet. Để 1 giờ trong nước nóng, không đậy nút.
Làm nguội đến 20°c, đậy nút. Lau khô mặt ngoài Cách tiến hành
picnomet rồi lại cân (M2). Cuối cùng thêm nước cất Dùng hộp lồng thuỷ tinh hoặc chén cân có nắp mài
đến vạch, lau khô mặt ngoài picnomet rồi lại cân (M3). làm bì đựng mẫu thử; làm khô bì trong thời gian 30
Chú ý không được để bọt khí còn lại giữa lớp nước và phút theo phương pháp và điều kiện quy định trong
mẫu thử. chuyên luận rồi cân để xác định khối lượng bì. Cân
Tính kết quả theo công thức: ngay vào bì này một lượng chính xác mẫu thử bằng
khối lượng quy định trong chuyên luận với sai số
_ M 2 -M,- ± 10%. Nếu không có chỉ dẫn gì đặc biệt thì lượng
«20 =■ mẫu thử được dàn mỏng thành lófp có độ dày không
(M 4 + M 2) - ( M ,+ M 3)
quá 5 mm. Nếu mẫu thử có kích thước lóìi thì phải
nghiền nhanh tới kích thước dưới 2 mm trước khi cân.
Tiến hành làm khô trong điều kiện quy định của
5.16 XÁC ĐỊNH MÂT KHỐI LƯỢNG DO LÀM chuyên luận và trong cùng một dụng cụ đã làm khô bì.
KHÔ Nếu dùng phương pháp sấy thì nhiệt độ cho phép chỉ
chênh lệch ± 2°c so với nhiệt độ quy định. Sau khi sấy
Mất khối lưcmg do làm khô là sự giảm khối lưcmg phải làm nguội tới nhiệt đô phòng cân trong bình hút
của mẫu thử biểu thị bằng phần trăm (klẠ:!) khi được ẩm có silicagel rồi cân ngay.
làm khô trong điều kiện xác định ở mỗi chuyên luận. Nếu mẫu thử bị chảy ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy
Sự giảm khối lượng thu được sau khi làm khô biểu thị quy định thì trước khi đưa lên nhiệt độ đó, cần duy trì
sự mất đi lượng nước ẩm, một phần hoặc toàn bộ từ 1 đến 2 giờ ò nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy
lượng nước kết tinh và lượng chất dễ bay hơi khác của mẫu thử từ 5°c đến 10 °c.
trong mẫu thử. Nếu mẫu thử ở dạng viên nang hoặc viên bao thì phải
Việc xác định mất khối lượng do làm khô không được bỏ vỏ và nghiền nhanh tới kích thước dưới 2 mm rồi
làm thay đổi tính chất lý hoá cơ bản của mẫu thử, vì lấy lượng bột viên tương đương không ít hơn 4 viên
đem thử.
vậy mỗi chuyên luận riêng sẽ có quy định cách làm
Nếu mẫu thử là dược liệu, khi chuyên luận riêng
khô thèo một trong các phưcmg pháp sau đây:
không có chỉ dẫn gì đặc biệt thì tiến hành theo phương
Phương pháp 1: Sấy trong tủ sấy ở áp suất thường.
pháp 1. Dửợc liệu phải được làm thành mảnh nhỏ
Phưcfng pháp 2: Sấy ở áp suất giảm. đưòng kính không quá 3 mm; lượng đem thử từ 2 g
Phương pháp 3; Làm khô trong bình hút ẩm vói những đến 5 g; chiều dày lớp mẫu thử đem sấy là 5 mm và
chất hút nước mạnh như acid sulfuric đậm đặc, không quá 10 mm đối với dược liệu có cấu tạo xốp.
phosphor pentoxyd, calci clorid khan, silicagel V..V.. Nhiệt độ và thời gian sấy theo yêu cầu của chuyên
Với mỗi phưomg pHáp, các điều kiện tiến hành cụ luận riêng.
thể được quy định riêng trong mẫu thử. Nếu chuyên
luận ghi;
"Không quá 1% (1 g, 105°c, 4 giờ)" có nghĩa là dùng 5.17 XÁC ĐỊNH MÀU SẮC CỦA DUNG DỊCH
phương pháp 1: một gam mẫu thử đem sấy trong tủ
sấy ở áp suất thucfng trong thời gian 4 giờ; khối lượng Việc xác định màu sắc của dung dịch trong phạm vi
giảm đi không quá 10 mg. nâu - vàng - đỏ được tiến hành theo một trong hai
phương pháp dưới đây, tuỳ theo chỉ dẫn trong chuyên là 0,5 ml dung dịch hồ tinh bột (CT) cho vào lúc gần
luận. Một dung dịch được coi là không màu nếu nó cuối chuẩn độ. Dung dịch chuyển thành màu hồng
giống như nước cất hay dung môi dùng để pha dung nhạt khi chuẩn độ đến điểm tương đương.
dịch đó, hoặc không thẫm màu hơn dung dịch màu 1 ml dung dịch natri thiosulíat 0 , 1N tương đương với
chuẩn Nọ. 23,79 mg CoCụ. 6 H A
Phưong pháp 1 Duiiíị dịch màu xanh: Hoà tan 63 g đồng (II) sulfat
Dùng những ống thủy tinh trung tính, không màu, (TT) trong dung môi A cho vừa đủ 1000 ml. Chuẩn
trong suốt và giống hệt nhau, có đường kính ngoài độ, rồi điều chỉnh bằng dung môi A để có dung dịch
12 mm để so sánh 2,0 ml dung dịch thử với 2,0 ml chứa 62,4 mg GUSO4. 5 H2O trong 1 ml.
nước cất, hoặc dung môi, hoặc dung dịch màu chuẩn Chuẩn độ: Cho vào một bình nón dung tích 250 ml có
(Bảng 2a tới 2e) theo chỉ dẫn trong chuyên luận. Quan nút mài 10 ml dung dịch màu xanh, 50 ml nước, 12 ml
sát dung dịch dọc theo trục ống trong ánh sáng dung dịch acid acetic 2 M (TT) và 3 g kali iodid (TT).
khuyếch tán, trên nền trắng. Chuẩn độ iod giải phóng bằng dung dịch natri thiosulíat
0,1 N đến khi có màu nâu nhạt, ehỉ thị là 0,5 ml dung
Phưong pháp 2
dịch hồ tinh bột (CT) cho vào lúc gần cuối chuẩn độ.
Dùng những ống thủy tinh trung tính, đáy bằng,
1 ml dung dịch natri thiosulíat 0,1 N tương tương với
không màu, trong suốt, giống hệt nhau và có đưòng
24,97 mg CUSO4. 5H,0,
kính trong từ 1 5 -2 5 mm để so sánh lớp dung dịch
thử có bề dày 40 mm với lớp chất lỏng có bề dày Pha chế các dung dịch gốc màu
40 mm của nước cất, hoặc dung môi, hoặc dung Dùng 3 dung dịch đầu để pha 5 dung dịch gốc màu
dịch màu chuẩn (Bảng 2a tới 2e) theo chỉ dẫn trong theo bảng 1.
chuyên luận. Quan sát dung dịch dọc theo trục ống
Bảng ỉ - Các dung dịch gốc màu
trong ánh sáng khuếch tán trên nền trắng.
Cách pha chế dung dịch màu chuẩn Dung dịch Dung dịch đầu cần lấy Dung dịch
gốc màu để pha (ml) acid
Pha chế các đung dịch đầu
Màu Màu Màu hydrcx:loric
Duiìịị môi A: 25 ml acid hydrocloric (TT) hoà tan vào
975 ml nước cất. vàng đỏ xanh 1% (kl/tt (ml)
Dun^ dịch nùiu vàng: Hoà tan 46 g sắt (III) clorid (TT) N(nâu) 30 30 24 16
„trong dung môi A cho vừa đủ 1000 ml. Chuẩn độ rồi VN (vàng nâu) 24 10 4 62
điều chỉnh bằng dung môi A để có dung dịch chứa 45 V(vàng) 24 6 0 70
mg FeClj. 6 HịO trong 1 ml. Bảo quản tránh ánh sáng. VL (vàng lục) 96 2 2 0
Chuẩn độ; Cho vào một bình nón dung tích 250 ml có Đ (đỏ) 10 20 0 70
nút mài 10 ml dung dịch màu vàng, 15 ml nước, 5 ml
acid hydrocloric (TT) và 4 g kali iodid (TT). Lắc đều Pha chế các dung dịch màu chuẩn
rồi để yên 15 phút ở chỗ tối. Thêm vào bình 100 ml Dùng 5 dung dịch gốc màu pha các dung dịch màu
nước và chuẩn độ iod giải phóng bằng dung dịch natri chuẩn theo các bảng sau:
thiosulfat 0,1 N, chỉ thị là 0,5 ml dung dịch hồ tinh bột Bảng 2a- Dung dịch màu chuẩn N.
(CT) cho vào lúc gần cuối chuẩn độ.
1 ml dung dịch natri thiosulfat 0,1 N tương đương với Dung dịch màu Dung dịch gốc Dung dịch acid
27,03 mg FeClj.eHjO. chuẩn màu N (ml) hydrocloric 1%
Dung dịch màu đỏ: Hoà tan 60 g Gobalt (II) clorid (kl/tt) (ml)
(TT) trong dung môi A cho vừa đủ 1000 ml. Chuẩn N, 75,0 25,0
độ, rồi điều chỉnh bằng dung môi A để có dung dịch N, 50,0 50,0
chứa 59,5 mg CoCụ. 6 H2O trong 1 ml. N3 37,5 62,5
Chuẩn độ: Cho vào một bình nón dung tích 250 ml có N4 25,0 75,0
nút mài 5 ml dung dịch màu đỏ, 5 ml nước oxy già 10
Ns 12,5 87,5
thể tích và 10 ml dung dịch natri hydroxyd 30% (TT).
N6 5,0 95,0
Đun sôi nhẹ trong 10 phút, để nguội rồi thêm 60 ml
dung dịch acid sulfuric IM (TT) và 2 g kali iodid N, 2,5 . 97,5
(TT). Đậy bình và lắc nhẹ cho tan, ehuẩn độ iod giải Ns 1,5 98,5
phóng bằng dung dịch natri thiosulfat 0,1 N với chỉ thị N, 1,0 99,0
Bảng 2h- Dung dịch màu chuẩn VN Bảo quản
Với phương pháp 1, các dung dịch màu chuẩn cần
Dung dịch màu Dung dịch gốc Dung dịch acid được bảo quản trong những ống thủy tinh trung tính,
chuẩn màủ VN (ml) hydrocloric không màu, trong suốt có đường kính ngoài 12 mm,
1% (kl/tt) (ml) được hàn kín và tránh ánh sáng.
VN, 100,0 0,0
Với phương pháp 2, các dung dịch màu chuẩn phải được
chuẩn bị ngay trước khi dùng từ dung dỊch gốc màu.
VN, 75,0 25,0
VN, 50,0 50,0
VR 25,0 75,0 5.18 XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ ĐÔNG ĐẶC
VN, 12,5 87,5
VN. 5,0 95,0 Nhiệt độ đông đặc, gọi tắt là điểm đông của một chất
VN, 2,5 97,5 lỏng hoặc một chất rắn nóng chảy, là nhiệt độ cao
nhất, giữ nguyên không đổi trong quá trình chuyển từ
trạng thái lỏng sang trạng thái rắn.
Bảng 2c- Dung dịch màu chuẩn V Điểm đông của một chất lỏng chính là điểm chảy của
chất đó khi ở trạng thái rắn, nhưng vì một chất lỏng có
Dung dịch màu Dung dịch gốc Dung dịch acid thể chậm đông (vẫn ở trạng thái lỏng ngay ở nhiệt độ
chuẩn màu V (ml) hydrocloric 1% thấp hơn điểm đông) nên phải xác định điểm đông của
(kl/tt) (ml) một chất lỏng hoặc một chất rắn nóng chảy theo
V, 100,0 0,0 phương pháp dưới đây;
V, 75,0 25,0
1. Dụng cụ
V3 50,0 50,0 Một ống nghiệm (a) 150 mm X 25 mm đặt vào bên
V4 25,0 75,0 trong một ống nghiệm lớn (b) khoảng 160 mm X 40
V5 12,5 87,5 mm. Hai ống nghiệm không chạm vào nhau và cách
Ve 5,0 95,0 nhau một lớp không khí. ông nghiệm bên trong được
V, 2,5 97,5 đậy bằns; một nút có mang một que khuấy và một
nhiệt kế (dài khoảng 175 mm, chia độ tới 0,2 °C),
Bảnịỉ 2d- Dung dịch màu chuẩn VL được cố định sao cho bầu nhiệt kế cách đáy ống
khoảng 15 mm. Que khuấy được làm bằng một đũa
Dung dịch màu Dung dịch gốc Dung dịch acid thuỷ tinh hoặc bằng thép, đầu dưới uốn thành một
vòng tròn có đường kính khoảng 18 mm, vuông góc
chuẩn màu VL (ml) hydrocloric 1%
với que khuấy.
(kl/tt) (ml) ^Nhiệt kế
VL, 25,0 75,0
VL. 15,0 85,0
v l ; ...... 8,5 91,5
VL4 5,0 95,0
VLs 3,0 97,0
VL, 1,5 98,5 20
vl; 0,75 99,25

Bảne 2e- Dung dịch màu chuẩn Đ


150

Dung dịch màu Dung dịch gốc Dung dịch acid


chuẩn màu Đ (ml) hydrocloric 1%
(kl/tt) (ml)
Đ, 100,0 0,0
Đ, 75,0 25,0
Đ3 50,0 50,0
Đ4 37,5 62,5
Đs 25,0 75,0
Đe 12,5 87,5 Hình 5.18. Dụng cụ XÍU' định nhiệt độ đông đặc
Đ, 5,0 95,0 (Đườn^ kính tính hằng mm)
Ống nghiệm (a) và ống bọc nó (b) được giữ ở giữa một rộng hơn quy định.
cốc hình vại (c) có dung tích 1 lít, chứa một chất lỏng Điểm eutectic Ịà nhiệt độ đã hiệu chỉnh, tại đó một
làm lạnh thích hợp. Mức chất lỏng làm lạnh cách hỗn hợp hai thành phần bắt đầu nóng chảy. Điểm
miệng ống khoảng 20 mrri. Một nhiệt kế bổ trợ được eutectic không phụ thuộc vào tỷ lệ thành phần của hỗn
giữ trong chất lỏng làm lạnh. hợp thử và đối với nhiều chất, cũng hằng định như
điểm chảy.
2. Cách tiến hành
Muốn xác định điểm eutectic, ta nghiền bằng cách
Lấy một lượng chế phẩm (đã được làm nóng chảy nếu
thích hợp, một hỗn hợp thành phần bằng nhau của chất
cần thiết), cho vào ống nghiệm (a) của dụng cụ sao
thử và chất chỉ dẫn trong chuyên luận, sau đó tiến hành
cho bầu thuỷ ngân của nhiệt kế ngập trong lớp chế
xác định nhiệt độ bắt đầu nóng chảy của hỗn hợp đó.
phẩm và xác định sơ bộ khoảng nhiệt độ đông đặc Để'xác định khoảng chảy và điểm chảy, tuỳ theo tính
bằng cách làm lạnh nhanh. Đặt ống nghiệm (a) đã chất lý học của từng chất, áp dụng một trong các
chứa chế phẩm vào trong một bể cách thuỷ có nhiệt độ phương pháp 1, 2 hay 3, còn để xác định điểm nhỏ
trên nhiệt độ đông đặc dự kiến khoảng 5°c cho đến giọt thì sử dụng phương pháp 4.
khi các tinh thể chế phẩm chảy hoàn toàn. Làm đầy
cốc (c) bằng nước hoặc dung dịch bão hoà natri clorid Phương pháp 1
ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ đông đặc dự kiến khoảng (Ảp dụng cho các chất rắn dễ nghiền nhỏ).
5°c. Lồng ống nghiệm (a) vào ống nghiệm (b) và đặt Dụng cụ
vào cốc (c). Khuấy liên tục nhẹ nhàng và cứ 30 giây Một bình thuỷ tinh chịu nhiệt, trong bình chứa một
lại đọc nhiệt độ trên nhiệt kế một lẫn. Lúc đầu nhiệt chất lỏng thích hợp, thường dùng là dầu parafin, hoặc
độ hạ thấp dần, rồi giữ nguyên một thời gian hoặc tăng để xác định ở nhiệt độ cao dùng dầu Silicon, lượng
một chút, rồi giữ nguyên không đổi trong suốt thời chất lỏng đủ để nhúng chìm được nhiệt kế và mẫu. thử
gian đông. sao cho bầu thuỷ ngân cách đáy bình 2 cm.
Để tránh hiện tượng chậm đông, khi gần đến điểm đông, Một dụng cụ khuấy có khả năng duy trì sự đồng nhất
có thể cho vào ống nghiệm một tinh thể nhỏ chế phẩm đã về nhiệt độ trong chất lỏng.
có sẵn, hoặc cọ nhẹ thành trong của ống nghiệm. Một nhiệt kế đã được hiệu chuẩn và chia độ đến 0,5°c,
có khoảng nhiệt độ đo từ thấp nhất đến cao nhất không
được quá 100“c. ống mao quản, hàn kín một đầu, dài
5.19 XÁC ĐỊNH NHIỆT i ) ộ , NÓNG GHẲY, 6 - 8 cm, đường kính trong 1,0 ± 0,1 mm, thành ống
KHOẢNG NỐNG CHẢY VÀ ĐIỂM n h ỏ g i ọ t đày khoảng 0,10 - 0,15 mm.
Nguồn nhiệt, có thể điều chỉnh được.
Khoảng nóng chảy (gọi tắt là khoảng chảy) của một
Dụng cụ C(> thể được hiệu chuẩn với các chất chuẩn có^
chất là khoảng nhiệt độ đã hiệu chỉnh, kể từ khí chất
điểm chảy được chứng nhận của Tổ chức y tế thế giới
rắn bắt đầu nóng chảy và xuất hiện những giọt chất
hay những chất thích hợp khác.
lỏng đầu tiên, đến khi chất rắn chuyển hoàn toàn sang
trạng thái lỏng, Nhiệt độ nóng chảy (gọi tắt là điểm Cách xác định
chảy) của một chất là nhiệt độ đã hiệu chỉnh, tại đó Nghiền thành bột mịn chất thử đã làm khô 24 giờ
hạt chất rắn cuối cùng của chất thử nghiệm chuyển trong bình với chất hút ẩm thích hợp, hoặc sấy khô 2
thành trạng thái lỏng, bắt đầu biến màu, hoá than hoặc giờ ở 100 - 105°c, trừ trường hợp có chỉ dẫn riêng
sủi bọt. trong chuyên luận.
Khi phải xác định khoảng chảy, nếu nhiệt độ bắt đầu Cho bột vào ống mao quản, lèn bột bằng cách gõ nhẹ
hoặc nhiệt độ kết thúc nóng chảy không xác định rõ ống mao quản xuống mặt phẳng cứng để có một lớp
ràng, ta có thể chỉ xác định nhiệt độ kết thúc, hoặc chế phẩm cao 4 - 6 mm. Giữ ống mao quản trong bình
nhiệt độ bắt đầu nóng chảy. Nhiệt độ này phải nằm hút ẩm trước khi tiến hành xáe định.
trong giới hạn quy định trong chuyên luận riêng của Đun nóng bình đựng chất lỏng đến khi nhiệt độ thấp
chế phẩm. hơn điểm chảy dự kiến của chất thử khoảng 10°c, điều
Để việc định tính hoặc thử tinh khiết của một chế chỉnh nhiệt độ sao cho nhiệt độ tăng l°c trong 1 phút
phẩm được tốt hơn, cần tiến hành xác định khoảng .(trừ trường họfp có chỉ dẵn riêng trong chuyên luận của
chảy của một hỗn hợp gồm các phần bằng nhau của chế phẩm), hoặc cho nhiệt độ tăng 3°c trong 1 phút khi
chế phẩm đó (mẫu thử) và của mẫu đối chiếu (mẫu thử các chất không bền vì nhiệt.
chuẩn). Nếu mẫu thử và mẫu đối chiếu khắc nhau, Khi nhiệt độ đạt thấp hơii điểm chảy dự kiến khoảng
hoặc nếu mẫu thử có lẫn tạp chất thì hỗn hợp sẽ bắt 5°c, lấy nhiệt kế ra, nhanh chóng buộc ống mao quản
đầu nóng chảy ở nhiệt độ thấp hơn, và khoảng chảy sẽ có chế phẩm vào nhiệt kế, sao cho lớp chế phẩm
ngang với phần giữa bầu thuỷ ngân của nhiệt kế. Đặt mao quản vào nhiệt kế bằng phương tiện thích hợp sao
lại nhiệt kế vào bình. cho cột chất thử ngang với phần giữa bầu thuỷ ngân
Nhiệt độ mà tại đó nhìn thấy cột chất thử xẹp xuống, của nhiệt kế, điểu chỉnh nhiệt kế để đầu dưới của ống
so sánh với một điểm nào đó trên thành ống, được xác mao quản cách đáy cốc 1 cm. Điều chỉnh tốc độ gia
định là điểm bắt đầu nóng chảy và nhiệt độ mà tại đó nhiệt không quá l°c trong một phút. Trong lúc đó
chất thử trở thành chất lỏng hoàn toàn, được xác định luôn khuấy nước nhẹ nhàng và quan sát cột chất thử,
là điểm cuối của sự chảy hay điểm chảy. Tiến hành khi cột chất thử bắt đầu dâng lên trong ống mao quản
xác định ít nhất 3 lần. Các kết quả đo được phải không thì đọc nhiệt độ. Kết quả đọc giữa 2 lần đo liên tiếp
chênh lệch quá l°c. Lấy kết quả trung bình của các không được chênh lệch nhau quá 0,5°c. Lấy kết quả
lần xác định. Nếu kết quả các lần đo khác nhau quá trung bình. Nhiệt độ này được coi là điểm chảy và
l°c thì tiến hành đo thêm 2 lần nữa và lấy trung bình phải nằm trong khoảng nóng chảy quy định của
chuyên luận.
của 5 lần thử nghiệm.
Hiệu chỉnh nhiệt độ quan sát được nếu nhiệt kế đo có Phương pháp 3
sai số với nhiệt kế chuẩn và sự khác biệt nếu có giữa (Áp dụng cho chất rắn đễ nghiền nhỏ, giống như
nhiệt độ của đoạn cệt thuỷ ngân ở ngoài chất lỏng phưcmg pháp 1).
trong điếu kiện thí nghiệm và của đoạn cột thuỷ ngân Dụng cụ
ngoài chất lỏng trong điều kiện hiệu chuẩn. Nhiệt độ Một khối kim loại (như đổiìg) không bị ăn mòn bởi
của đoạn cột thuỷ ngân ở ngoài chất lỏng được xác chất thử nghiệm, khả năng truyền nhiệt tốt, bề mặt
định bằng cách đặt bầu thuỷ ngân của nhiệt kế phụ ở trên được đánh bóng cẩn thận. Khối kim loại này được
điểm giữa của phần cột thuỷ ngân lộ ra ngoài chất đun nóng toàn khối và đồng đều bằng một dụng cụ
lỏng của nhiệt kế chính. như đèn ga nhỏ điếu chỉnh được hay dụng cụ đun
Tính nhiệt độ đã hiệu chỉnh theo công thức sau; nóng bằng điện có thể điều chỉnh chính xác. Khối kim
loại có một khoang hình ống nằm song song, bên dưới
T hiệu chỉnh = T + 0,00016N (Ts - 1) và cách bề mặt đánh bóng khoảng 3 mm, có kích
thước thích hợp để chứa được một nhiệt kế thuỷ ngân,
Trong đó:
đặt ở vị trí giống vị trí khi hiệu chuẩn.
T : Nhiệt độ đọc trên nhiệt kế chính.
Dụng cụ được hiệu chuẩn bằng một chất chuẩn thích
T^: Nhiệt độ trung, bình của đoạn cột thuỷ ngân ở
hợp đã ghi trong phương pháp 1.
ngoài chất rỏng của ĩĩlĩĩẹr kế chính trong điều kiện
chuẩn hoá. Cách xác định
t: Nhiệt độ của đoạn cộtáh-uS^agần ở ngoài chất lỏng Đun nóng khối kim loại với một tốc độ thích hợp tới
đọc trên nhiệt kế phụ tại điểm chảy. nhiệt độ dưới điểm nóng chảy dự kiến khoảng 10°c thì
N: Số khoảng chia độ (°C) của đoạn cột thuỷ ngân của điểu chỉnh nhiệt độ tăng l°c / phút, tại những khoảng
nhiệt kế chính ở ngoài chất lỏng. thời gian đều nhau, thả một vài hạt chất thử đã được
Phương pháp 2 làm khô bằng phương pháp thích hợp hay theo sự chỉ
(Áp dụng cho các chất không nghiền thành bột được dẫn trong chuyên luận và nghiền thành bột mịn lên bề
như mỡ, sáp, acid béo, parafm rắn, lanolin và chất mặt khối kim loại gần vị trí của bầu thuỷ ngân của nhiệt
tương tự, không tan trong nước): kế, lau sạch bề mặt sau mỗi lần thử nghiệm. Ghi lại
nhiệt độ mà tại đó chất thử tan chảy lần đầu tiên ngay
Dụng cụ
khi nó chạm tới bề mặt kim loại (t|) và ngừng đun ngay.
Dung dụng cụ như phưofng pháp 1, riêng ống mao
Trong khi để nguội dần, lại thả một vài hạt chất thử
quản hở hai đầu, dài 80 - 100 mm, đường kính trong
0,8 -1,2 mm, thành dày 0,1 - 0,3 mm. trong khoảng thời gian đều đặn, lau sạch bề mặt sau
mỗi lần thử. Ghi lại nhiệt độ mà tại đó chất thử ngừng
Cách xác định tan chảy ngay khi tiếp xúc với bế mặt tấm kim loại (t,).
Cẩn thận làm chảy chất thử ở nhiệt độ thấp tối thiểu. Điểm chảy tức thời được tính theo công thức:
Cắm ống mao quản vào chất thử sao cho lấy được một
cột chất thử cao 10 mm không có bọt. Dùng khăn sạch ( t,+ t ,)/2
láu sạch phía ngoài mao quản, để nguội ở 10°c hay
thấp hơn trong 24 giờ, hoặc để tiếp xúc với nước đá ít Phương pháp 4
nhả 2 giờ. Xác định điểm nhỏ giọt (áp dụng cho vaselin và những
Đổ nước cất vào cốc thuỷ tinh đến chiều cao 6 CỈĨI. chất tương tự).
Treo nhiệt kế vào giá và nhúng vào chính giữa cốc Điểm nhỏ giọt là nhiệt độ mà tại đó giọt đầu tiên của
nưóc. Đun nóng cốc nước đến nhiệt độ thấp hơn điểm chất thử nóng chảy rơi xuống từ một cái chén nhỏ
chảy dự kiến 10°c, lấy nhiệt kế ra nhanh chóng buộc trong điều kiện xác định dưới đây:
Dụng cụ dùng thìa xúc hoá chất để loại bỏ những phần dư ở
Một ống kim loại (A) bao bọc nhiệt kế thuỷ ngân và miệng và đáy chén. Ân chén vào vị trí của nó trong lớp
được vặn vào một ống kim loại thứ hai (B), một chén vỏ kim loại (B) cho tới khi chạm tới giá đỡ, dùng thìa
nhỏ bằng kim loại (F) được gắn cố định vào phần dưới xúc bớt chất thử để lấy chỗ cho nhiệt kế. Đun nóng
của ống (B) bằng hai cái đai xiết chặt (E), vị trí chính cốc nước, khi nhiệt độ đạt tới thấp hơn nhiệt độ nóng
xác của chén được xác định bằng hai giá đỡ (D) dài chảy hay nhỏ giọt khoảng 10°c thì điều chỉnh tốc độ
2 mm và cũng dùng để giữ cho nhiệt kế ở chính giữa. tăng nhiệt độ khoảng l“c /phút và ghi nhiệt độ giọt
Có một lỗ (C) xuyên qua thành của ống kim loại thứ chất lỏng đầu tiên rơi xuống. Tiến hành ít nhất 3 lần,
2 (B), được dùng để cân bằng áp suất. mỗi lần thử với mẫu thử mới. Sự khác biệt giữa các lần
Bề mặt lỗ thoát ở đáy chén phải phẳng và vuông góc đọG không quá 3°c. Nhiệt độ trung bình của 3 lần xác
với thành trong của nó. Nhiệt kế cổ đường kính trong định là điểm chảy hay điểm nhỏ giọt của mẫu thử.
của bầu thuỷ ngân từ 3,3 - 3,7 mm, dài 5,7 - 6,3 mm,
được chuẩn hoá từ 0 - 1 10°c chia vạch 1 mm tương
ứng 1®C. Dụng cụ được đặt theo chiều dọc của một 5.20 XÁC ĐỊNH NHIÊT ĐỘ SÔI VÀ KHOẢNG
ống có kích thước khoảng 20 cm X4 cm, được cố định CHƯNG CẤT
bằng một cái nút và nhiệt kế xuyên qua nút theo một
đường rãnh. Miệnệ lỗ thoát của chén cách đáy của ống Nhiệt độ sôi hay điểm sôi của một chất lỏng là nhiệt
khoảng 15 mm. ông được nhúng vào một cái cốc vại độ đã hiệu chỉnh, tại đó một ehất lỏng sôi ở áp suất
bình thường, nghĩa là khi đó áp suất hơi của chất lỏng
có dung tích 1 lít, chứa nước sao cho đáy của ống cách
bằng áp suất bìiih thưèíng của khí quyển (101,3 kPa
đáy của cốc khoảng 25 mm, mặt thoáng của nước
hoặc 760 miĩiHg). Nhiệt độ sôi là nhiệt độ đã hiệu
bằng với đầu trên của ống kim loại thứ nhất (A). Một chỉnh khi giọt chất lỏng đầu tiên được chưng cất sang
dụng cụ khuấy được dùng để giữ cho nhiệt độ của bình hứng.
nước đổng nhất. Khoảng chưng cất của một chất lỏng là khoảng nhiệt
độ đã hiệu chỉnh, tại đó toàn bộ hoặc một phần xác
định (nếu có chỉ dẫn trong chuyên luận) của chất lỏng
được chưng cất trong điều kiện áp suất bình thường;
giới hạn dưới của khoảng chưng cất là nhiệt độ đã hiệu
chỉnh khi giọt chất lỏng đầu tiên được chưng cất sang
bình hứng, còn giới hạn trên của khoảng chưng cất là
nhiệt độ đã hiệu chỉnh, khi giọt chất lỏng cuối cùng
bốc hơi khỏi đáy bình cất (không kể đến các hạt chất
lỏng bám trên thành bình cất), hoặc khi một phần xác
định (theo chi' dẫn trong chuyên luận) của chất long đã
được chưng cất.
Xác định điểm sôi
Dụng cụ
Bình ehưng cất: Binh chưng cất đáy tròn, bằng thuỷ
tinh chịu nhiệt có dung tích 50 - 60 ml, cổ bình cao
10-12 cm, đường kính trong của cổ bình từ 14 - 16 mm,
ở khoảng giữa chiều eao của cổ bình có một ống
nhánh dài 10 -1 2 cm, đường kính trong 5 mm và tạo
với phần dưới của cổ bình một góc 70 - 75°c.
Ông ngưng ruột thẳng: Một ống thuỷ tinh thẳng dài
55 - 60 cm, phần được cung cấp nước lạnh dài khoảng
40 cm. ở cuối ống ngưng lắp một ống nối cong để dẫn
3±0.05
chất lỏng cất được vào bình hứng.
Bình hứng: Là một ống đong thích hợp có dung tích
Hình 5.19: Dụng cụ xác định điểm nhỏ giọt 25 - 50 ml, chia độ đến 0,5 ml.
Cách xác định Nguồn nhiệt có thể điều clíỉnh được cường độ đốt
Nếu khồng có chỉ dẫn gì khác trong chuyên luận, đổ nóng, có thể dùng bếp khí đốt, đèn cồn. Khi dùng bếp
chất thử tói miệng chén mà không làm nóng chảy nó. khí .đốt hay đèn cồn phải dùiig một lựới thép có phủ
chất chịu nhiệt hình vuông, mỗi chiều dài 14-16 cm, chia độ tới 1 ml. Làm lạnh ống ngưng bằng nước tuần
ở giữa có một lỗ tròn sao khi đặt bình cất vào, phần lọt hoàn đối với các chất chưng cất dưới 150°c. Đun bình
xuống dưới lưới thép có phủ chất chịu nhiệt có dung sao cho chất lỏng sôi nhanh và ghi nhiệt độ tại đó giọt
tích 3 - 4 mỉ. chất lỏng đầu tiên cất được nhỏ vào ống đong. Điều
Nhiệt kế đã hiệu chuẩn chia độ đến 0,5° c hoặc tói chỉnh nguồn nhiệt để có tốc độ cất 2-3 ml/phút và ghi
0,2°c. Lắp nhiệt kế ở đúng giữa cổ bình và để đáy của lại nhiệt độ mà tất cả chất thử hay một phần quy định
bầu thuỷ ngân ngang với mức thấp nhất của cổ bình. chất thử ở 20°c được chưng cất hết.
Hiệu chỉnh nhiệt độ đọc được với áp suất khí quyển
Cách xác định
bằng công thức sau:
Cho cẩn thận vào bình cất 25 ml chất thử, không được
làm rớt chất thử vào ống thoát. Thêm vào bình cất vài
t|= t 2 + k(101,3-b)
viên bi thuỷ tinh hay đá bọt. Lắp các bộ phận của thiết
bị theo hình 5.20. Che nguồn nhiệt và bình cất khỏi bị Trong đó:
ảnh hưởng của gió. Đốt nóng bình cất sao cho hơi
t,: Nhiệt độ đã được hiệu chỉnh
nóng bốc lên từ từ trên cổ bình và cần từ 5 - 10 phút kể
t2'. Nhiệt độ đọc được ở áp suất b
từ khi bắt đầu đến khi có giọt chất lỏng đầu tiên chảy
b: Áp suất không khí tại thời điểm thử nghiệm (tính
vào bình hứng. Đọc nhiệt độ khi giọt chất lỏng đầu
theo kPa)
tiên hứng được.
Hiệu chỉnh nhiệt độ đọc được với áp suất khí quyển k: Hệ số hiệu chỉnh ở bảng trong mục xác định điểm
bằng công thức sau: sôi, nếu không có hệ số nào khác được quy định trong
chuyên luận riêng.
t,= t,+ k (101,3-b)

Trong đó:
t,: Nhiệt độ đã được hiệu chỉnh
t,: Nhiệt độ đọc được ở áp suất b
b: Áp suất không khí tại thời điểm thử nghiệm (tính
theo kPa)
k: Hệ số hiệu chỉnh ở bảng dưới đây

Nhiệt độ sôi (°C) Hê số hiêu chỉnh


Dưới 1Ọ0°G 0,30
Trên 100°Ctới 140“C 0,34
Trên 140°Ctới 190“G 0,38
Trên 190°Ctới240“C 0,41
Trên 240°c 0,45 Hình 5.20: Dụng cụ xác định điểm sôi, khoảng chưng
cất (kích thước tính hằng mm)
Xác định khoảng chưng cất
Khoảng chưng cất là khoảng nhiệt độ được hiệu chỉnh
ở áp suất 101,3 kPa (760 Tor), trong khoảng đó một 5.21 ĐỐT TRONG OXYGEN
chất lỏng hay một phần xác định chất lỏng chưng cất
được txong điều kiện dưới đây: Thiết bị
Trừ những qui định khác trong chuyên luận riêng,
Dụng cụ bình đốt là một bình hình nón bằng thuỷ tinh boro -
Dụng cụ giống như dụng cụ xác định điểm sôi, chỉ
silicat dung tích ít nhất là 500 ml, nút thuỷ tinh mài có
khác là bình cất có dung tích 200 ml và nhiệt kế lắp
gắn một bộ phận mang mẫu thích hợp hoặc bằng
sao cho đầu trên của bầu thuỷ ngân thấp hcfn thành
dưới của ống nhánh 5 mm. Nhiệt kế được chia vạch tới platin - iridium.
0,2°c và có khoảng thang đo được 50°c, trong khi Phưongpháp
chưng cất bình và cổ bình được bảo vệ để tránh gió lùa Nghiền nhỏ mẫu định khảo sát. Đặt một lượng qui
bằng một tấm màn chắn thích hợp. định vào giữa một mảnh giấy lọc không tro (40 mm X
Cách xác định 30 mm). Gói, buộc chặt gói vào bộ phận chứa mẫu và
Cho vào bình cất 50 mỉ chất lỏng thử nghiệm và vài cài đầu cuối của dải giấy lọc hẹp (10 mm X 30 mm)
viên đá bọt. Hứng dịch cất vào một ống đong 50ml vào trong cuộn. Nếu giấy lọc được qui định tẩm bằng
lithi carbonat thì làm ẩm vùng giữa giấy lọc bằng dung
dịch bão hoà lithi carbonat rồi sấy khô ở lOO^C đến
105^C trước khi dùng.
Cho chất lỏng hấp thụ vào trong bình. Bơm khí oxygen
vào bình qua một ống tube mà đầu cuối của nó đặt ở
phía trên với khoảng cách vừa đủ so với mặt thoáng
của chất lỏng hấp thụ. Làm ẩm cổ bình bằng nước.
Nạp đầy khí oxygen vào bình. Đốt đầu cuối tự do của
dải giấy lọc hẹp bằng một dụng cụ thích hợp và cẩn
thận đậy ngay nút bình lại. Giũ’ chắc nút. Khi bắt đầu
cháy mạnh, lật ngược bình để tạo ra một lớp ngăn cách
bằng nước nhưng cần chú ý ngăn không cho những
sản phẩm cháy chưa hoàn toàn rơi xuống chất lỏng.
Ngay sau khi đốt cháy xong, lắc bình thật mạnh để
hoà tan hoàn toàn những sản phẩm đốt. Làm lạnh. Nếu
không có những chỉ dẫn gì khác, sau khoảng 5 phút,
cẩn thận tháo nút ra. Rửa nút, dây, lưới platin và thành
bình bằng nước rồi tiến hành tiếp như qui định dưới
đây hoặc theo chuyên luận riêng.
Đối với mẫu thử là chất lỏng, cho một lượng mẫu thử
vào nang làm bằng methylcelulose có cỡ thích hợp đã
có chứa sẩn khoảng 15 mg bột giấy lọc không tro. Đậy
nắp nang, kẹp đầu cuối của dải giấy lọc hẹp vào giữa
2 phần thân và nắp. Buộc nang vào Iướỉ platin.
Đối với mẫu thử là thuốc mỡ, cần phải bọc trong tờ
giấy khổng thấm mỡ trước khi bọc trong giấy lọc.
Áp dụng cho những chê phẩm chứa iod
Đốt một lượng qui định mẫu thử, sử dụng chất lỏng
hấp thụ là hỗn hợp 10 ml nước và 2 ml dung dịch natri
hydroxyd IM. Khi quá trình đốt đã hoàn thành, thêm
vào bình một lượng thừa dung dịch brom trong acid
acetic (TT) (khoảng 5 -1 0 ml) và để yên trong 2 phút.
Loại brom thừa bằng cách thêm acid formic (0,5 - 1 ml).
Rửa thành bình với nước cất. Đuổi hơi brom ở trên lớp
chất lỏng bằng một luồng khí động. Thêm 1 g kali
iodid (TT) và chuẩn độ bằng dung dịch natri thiosulfat
0,02 M, dùng chỉ thị hồ tinh bột (CT) thêm vào lúc
cuối của quá trình chuẩn độ.
1 ml dung dịch natri thiosulfat 0,02 M tươiig đương
với 0,4230 mg iod.

/ Đ iể m đốt
Mau thử trong
giấy gói

Bộ phận mang
mẫu thử bằng Platin
Chất ỉỏng hấp thụ

Nút bình

Hình 5 2 1: Tlíiếr hi đốt trong oxygen


hợp cineol - o - cresol, tính phần trăm( kl/kl) của cineol
từ biểu thức 2(A - 50); ở đây A là giá trị tương úng cho
một điểm đông của tj được lấy từ bảng này.
PHỤ LỤC 6
Cineol % Cineol % (kl/kl)
(kl/kl)
24 45,5 40 67,0
6.1 ĐỊNH LƯỢNG ALDEHYD 25 47,0 41 68,5
26 48,5 42 70,0
27 49,5 43 72,5
Cho 1 g tinh dầu cần xác định aldehyd vào một ống thuỷ 28 50,5 44 74,0
tinh CÓ nút mài (kích thước khoảng 150 mm X 25 mm), 52,0
29 45 76,0
thêm 5 ml toluen (TT) và 15 ml dung dịch hydroxylamin 30 53,5 46 78,0
trong ethanol 60% (TT), lắc mạnh và định lưọng ngay 31 54,5 47 80,0
với dung dịch chuẩn độ kali hydroxyd 0,5 N trong 32 56,0 48 82,0
ethanol 60% (CĐ) cho tới khi màu đỏ chuyển sang 33 57,0 49 84,0
màu vàng. Tiếp tục lắc và trung hoà tới khi lớp dưới có 34 58,5 50 86,0
măú vàng bền vững của chỉ thị, sau khi đã lắc mạnh 35 60,0 51 88,5
2 phút và để yên cho tách lớp; phản ứng xẩy ra hoàn 36 61,0 52 91,0
toàn trong khoảng 15 phút. Kết quả chuẩn độ cho một 37 62,5 53 93,5
giá trị xấp xỉ về hàm lượng aldehyd trong mẫu. 38 63,5 54 96,0
Lặp lại quy trình định lượng trên, dùng chất lỏng đã 39 65,0 55 99,0
được định lượng của lần trước và cho thêm 0,5 ml
dung địch chuẩn độ kali hydroxyd 0,5 N trong ethanol
60% (CĐ) lầm chuẩn màu cho điểm kết thúc định 6.3 ĐỊNH LƯỢNG CÁC KHÁNG SINH HỌ
lượng. Tính hàm lượng aldehyd từ lần xác định thứ PENICILIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO lOD
hai, dùng đương lượng đã cho trong chuyên luận riêng.
Phương pháp sau đây được dùng để định luợng một số
lớn thuốc kháng sinh họ penicillin trong Dược điển và
6.2 ĐỊNH LƯỢNG CINEOL TRONG TINH DẦU những dạng bào chế của chúng mà phép chuẩn độ
bằng đo iod là đặc biệt thích hợp. Tiến hành thí
Cân 3,00 g mẫu thử vừa được làm khan bằng natri nghiệm ở nhiệt độ 25 ± 2°c.
Sulfat khan (TT) vào một ống nghiệm khô, thêm 2,10g
o - cresol đã chảy lỏng. Đặt ống nghiệm vào trong Dung dịch chuẩn
thiết bị xác định nhiệt độ đông đặc (Phụ lục 5.18) và Cân chính xác một lượng thích hợp chất chuẩn quy
làm lạnh, khuấy liên tục. Khi sự kết tinh bắt đầu, nhiệt định trong từng chuyên ĩuận vừa mới được làm khô
độ hơi tăng lên một chút; ghi nhiệt độ cao nhất đạt trone những điều kiện cụ thể của từng chuyên luận,
được (t|). hoà tan vào dung môi đã được ghi trong bảng 1 và pha
Làm chảy hỗn hợp trên nồi cách thuỷ nhưng không loãng với cùng dung môi đó để được một dung dịch có
được để nhiệt độ vượt quá 5°c so với nhiệt độ t|. Đặt nồng độ ở khoảng nồng độ quy định trong bảng 1.
lại ống nghiệm vào trong thiết bị đã được duy trì ở
Dung dịch thử
nhiệt độ dưới t| 5°c.
Nếu không có chỉ định gì khác trong chuyên luận
Khi sự kết tinh lại xẩy ra hoặc khi nhiệt độ của hỗn
riêng, cân ehính xác một lượng mẫu thử thích hợp hoà
hợp hạ xuống 3°c dưới t|, khuấy liên tục; ghi nhiệt độ
tan trong dung môi ghi trong bảng 1 và pha loãng với
cao nhất mà hỗn hợp đông lại (ti). Lặp lại quá trình
dung môi đó để được một dung dịch có nồng độ cuối
này cho tới khi 2 giá trị cao nhất thu được (t,) chênh
cùng ở vào khoảng nồng độ ghi trong bảng 1.
nhau không quá 0,2°c. Nếu xẩy ra quá trình chậm
đông, thêm 1 tinh thể nhỏ của hỗn hợp gồm 3,00 g Phương pháp tiến hành
cineol và 2,10 g o - cresol đã chảy lỏng, để tạo sự kết Lcim mất hoạt tinh và chuẩn độ: Hút 2,0 ml duRg dịch
tinh. Nếu tj thấp hơn 27,4°c, lặp lại thí nghiệm sau khi chuẩn cho vào một bình nón nút mài và 2,0 ml dung
thêm 5,10 g hỗn hợp này. dịch thử cho vào một bình nón nút mài khác, thêm vào
Xác định phần trăm cineol (kl/kl) tương ứng với điểm mỗi bình 2,0 ml dung dịch natri hydroxyd 1 N, lắc đều
đông (tj) từ bảng dưới đây và ta có các giá trị trung gian và để yên 15 phút. Tiếp tục cho vào mỗi bình 2,4 ml
bằng phương pháp nội suy. Nếu có cho thêm 5,1 g hỗn dung dịch acid hydrocloric 1 N, thêm 10,0 ml dung
dịch iod 0,01 N, đậy ngay nút bình và để yên 15 phút. 6.4 ĐỊNH LƯỢNG CÁC STEROID BẰNG
Chuẩn độ bằng dung dịch natri thiosulfat 0,01 N đến TETRAZOLIUM
gẩn điểm kết thúc, thêm 1 giọt dưng dịch hồ tinh bột
(CT) và tiếp tục chuẩn độ đến khi hết màu xanh. Phương pháp này được áp dụng để định lượng các
steroid chứa các nhóm chức có tính khử.
Mẫu tráng Các sản phẩm của phản ứng màu này có khuynh
Hút 2,0 ml dung dịch chuẩn cho vào một bình nón nút
hướng hấp phụ lên bề mặt của thuỷ tinh. Để tránh sự
mài, thêm 10,0 ml dung dịch iod 0,01 N. Nếu dung
sai lệch kết quả, nên xử lý các bình phản ứng thuỷ tinh
dịch chuẩn là amoxicilin hay ampicilin thì thêm ngay
bằng cách để chúng chứa chính các sản phẩm của
lập tức 0 ,12 ml dung dịch acid hydrocloric 1 N. Chuẩn
phản ứng màu này trước khi dùng. Nên giữ các bình
độ ngay bằng dung dịch natri thiosulfat 0,01 N đến gần
thuỷ tinh đã được xử lý để dùng riêng cho phép định
điểm kết thúc, thêm 1 giọt dung dịch hồ tinh bột (CT)
và tiếp tục chuẩn độ đến khi hết màu xanh. Cũng làm lượng Ììày và chi rửa bình bằng nước giữa các lần định
như vậy đối với bình có chứa 2 , 0 ml dung dịch thử. lượng. Phương pháp này được tiến hành trong điểu
kiện tránh ánh sáng.
Tính toán
Tính số microgam (hay đon vị) kháng sinh chuẩn D ungdịchthử
tương đương (F) với mỗi ml dung dịch natri thiosiilfat Trừ khi có chỉ dẫn cụ thể trong chuyên luận riêng, hoà
0,01 N bằng công thức : tan một lượng chất cần kiểm ira trong ethanol không
có aldehyd (TT) để thu được một dung dịch thử có
2 x(C xP ) nồng độ từ 30 đến 35 |J,g/ml.
B -I Dung dịch chuẩn
Trong đó : Chuẩn bị một dung dịch chất chuẩn tương ứng trong
c là nồng độ chất chuẩn tính bằng mg trong 1 ml của ethanol không có aldehyd (TT) có nồng độ tương
dung dịch chuẩn. đưoiig với nồng độ của dung địch thử.
p là hoạt lực tính bằng microgam (hay đơn vị ) trong
1 mg của chất chuẩn.
Tiến hành
B là thể tích tính bằng ml của dung dịch natri Lấy chính xác 10 ml mỗi dung dịch thử và dung dịch
thiosuIfat 0,01 N tiêu thụ trong mẫu trắng của dung chuẩn cho vào hai bình định mức 25 ml riêng biệt và
dịch chuẩn. cho 10 ml ethanol không có aldehyd (TT) vào một
I là thể tích tính bằng ml của dung dịch natri thiosulíat bình định mức 25 ml thứ bạ. Lần lượt thêm vào các
0,01 N tiêu thụ trong phép thử làm mất hoạt tính và bình 2 ml dung dịch triphenyltetrazolium clorid (TT),
chuẩn độ của dung dịch chuẩn. 2 ml dung dịch tetramethylamoni hydroxyd loãng
Tính hàm lượng của mẫu thử bằng công thức được cho (TT). Đậy bình, trộn đều bằng cách lắc xoay tròn nhẹ
trong từng chuyên luận. nhàng và ngâm các bình phản ứng này trong cách thuỷ
ở 30“C trong 1 giờ, trừ khi có quy định cụ thể trong
BàuAị Ị- Những dung môi và nồng độ cuối cùng của chuyên luận riêng. Làm lạnh nhanh, thêm ethanol
dung dịch kháng sinh khỏng có aldehyd (TT) đến định mức 25 ml. Lẳe đều
Chất kháng sinh Dung môi Nồng độ cuối cùng và đo ngay độ hấp thụ ánh sáng của các dung dịch thu
được trong hai bình đầu (theo thứ tự khi cho thuốc thử)
Amoxicilin Nước l,OiTig / I m ỉ
ở cực đại 485 mm (Phụ lục 3 .1), trong cốc đo có nắp
Ampicilin Nước l,25mg/Iml
đậy, lấy dung dịch thu được trong bình thứ ba làm
Ampicilin natri Đêm phosphat l,25mg/lml
mẫu trắng.
* pH 6,0
Cloxacilin natri Nirớc l,25mg/lml Kết quả được tính toán dựa vào các độ hấp thụ đo được.
Dicloxacilin natri Đêm phosphat l,25mg/lml
' pH 6,0
Methicilin natri Đêm phosphat l,25mg/lml 6.5 ĐỊNH LƯỢNG NITROGEN TRONG HỢP
' pH 6,0 CHẤT HỮU C ơ
Oxacilin natri Đêm phosphat l,25mg/lml
pH 6,0 Nitrogen trong hợp chất hữu cơ được định lượng dưới
Penicilin G kali Đêm phosphat 2000 đơn vị /Iml dạng amoniac tạo thành từ amoni sulfat thú được khi
' pH 6,0 vô cơ hoá các hợp chất hữu cơ có chứa nitrogen với
Penicilin G natri Đêm phosphat 2000 đơn vị /Iml acid sulfuric.
‘ pH 6,0
Penicilin V kaỉi Đêm phosphat 2000 đơn vị /Iml Dụng cụ
’ pH 6,0 Bộ dụng cụ định lượng nitrogen có thể được chế tạo
nguyên bộ chuyên dùng cất amoniac hoặc được lắp c.T iến hìmh ccứ
ghép từ các dụng cụ thuỷ tinh cần thiết với nhau sao Khi việc chuẩn bị cất đã hoàn tất, cho nước lạnh chảy
cho đảm bảo đủ các bộ phận và yêu cầu như hình 6.5. qua ống sinh hàn và bắt đầu đun nước trong bình B.
Các phần bằng cao su của thiết bị nên được xử lý bằng Khi nước sôi thì cho vào bình phản ứng A qua phễu F
cách đun sôi 10 - 30 phút trong dung dịch natri từng ít một 30 ml dung dịch natri hydroxyd 40 % (TT)
hydroxyd 1 M (TT), tiếp theo 30 - 60 phút trong nước, (đổ hết lượng kiềm này vào phễu F và dùng kẹp G
cuối cùng rửa lại bằng nước trước khi dùng. điều chỉnh cho dung dịch kiềm chảy xuống từ từ, khi
A. Bình Kjeldahl để vô cơ hoá mẫii thử và thực hiện xong khoá chặt kẹp lại). Tiếp tục cất đến khi hứng
phản ứng. • được khoảng 100 ml dịch cất. Hạ thấp bình hứng và
B. Bình cầu để cung cấp hơi nước, rửa đầu sinh hàn với một ít nước cất.
c. Bình bảo hiểm. í/. Chu ¿ỉn độ
D. Phễu cấp nước vào bình B. Đem cả bình hứng dịch cất đi chuẩn độ acid sulfuric
E. Ông dẫn hơi nước từ bình B sang bình phản ứng A. thừa bằng dung dịch natri hydroxyd 0,02 N tới khi
F. Phễu cấp dung dịch kiểm vào bình phản ứng A. chuyển sang màu vàng, ghi số ml dung dịch natri
G. Ông nối bằng cao su có kẹp khóa. hydroxyd 0,02 N đã dùng (a ml).
H. Lỗ nhỏ có đường kính bằng đường kính ống cấp hơi. Tiến hành song song một mẫu trắng theo trình tự trên.
J. Ông sinh hàn. Ghi số ml dung dịch natri hydroxyd 0,02 N đã dùng
K. Bình hứng dịch cất được. (b ml).
Ghi chú; Đơn vị đo ghi trong hình tính bằng milimet Tính kết quả: Lượng nitrogen trong mẫu thử (X) tính
(mm). bằng gam theo công thức;

Cách tiến hành X = (a - b) X 0,00028


Nếu chuyên luận riêng không có chí dẫn gì đặc biệt thì
tiến hành như sau: Phưong pháp 2
Áp dụng cho mẫu thử có lẫn nitrat và nitrit.
Phưong pháp 1 Tiến hành tương tự phương pháp 1 nhưng giai đoạn vô
a. Vô cơhoá cơ hoá cần tiến hành loại trừ ảnh hưỏfng của nitrat và
Lấy chính xác một lượng mẫu thử có chứa khoảng nitrit như sau:
5 mg nitrogen cho vào bình Kjeldahl A, thêm 1 g hỗn Sau khi cho mẫu thử vào bình Kjeldahl A, thêm 10 ml
hợp kali sulfat (hoặc natri Sulfat) khan (TT) và đồng acid sulfuric (TT) đã hoà tan 0,4 g acid salicylic (TT),
Sulfat (TT) (tỷ lệ 10:1) đã được tán nhỏ, 7 ml acid lắc đều và để yên 30 phút (thỉnh thoảng lắc đều).
sulfuric đậm đặc (TT) và vài viên bi thuỷ tinh. Đậy Thêm' 2 g natri thiosulfat (TT), lắc đều, thêm 200 mg
bình bằng một phễu có cuống dài. Đặt bình nghiêng bột đồng Sulfat khan (TT) rồi tiến hành vô cơ hoá
45“ trên ngọn lửa nhỏ để hỗn hợp nóng lên từ từ rồi giống phưcíng pháp 1 bắt đầu từ đoạn "đặt bình
tăng dần nhiệt độ tới khi sôi và tiếp tục đun tới khi nghiêng 45°.. "
chất lỏng trong bình có màu lục tươi và không còn
những đốm đen của chất hoá than trên thành bình. Nếu
chất lỏng trong bình chưa chuyển sang màu lục tươi,
có thể thêm 1 - 2 ml hydrogen peroxyd sau khi đã để
nguội và đun tiếp đến khi thu được màu này. Đun
thêm 30 phút nữa, để nguội.
h. Chuẩn hị cất
Thêm 20 nil nước cất vào bình Kjeldahl đã vô cơ hoá,
để nguội trở lại rồi lắp bình này vào bộ dụng cụ cất đã
được làm sạch trước bằng cách cho hơi nước chạy qua.
Nếu bộ dụng cụ cất amoniac có bình phản ứng A gắn
liền thì dung 20 ml nước cất để chuyển hỗn hợp từ
bình Kjeldahl vào bình phản ứng.
Cho nước cất vào khoảng 2/3 bình cấp hơi nước B,
thêm vài giọt acid sulfuric để acid hoá chống sự thâm
nhập của amoniac từ không khí. '
Lấy chính xác 30,0 ml dung dịch acid sulfuric 0,02 N
và 2 giọt chỉ thị đỏ methyl (CT) cho vào bình hứng K
Lắp nối các bộ phận với nhau như hình vẽ sao cho tạo
thành một hộ thong kín, đầu cuối của ống sinh hàn thu
dịch cất được phải ngập sâu trong dung dịch của bình Hình 6.5: Dụng cụ định lượng nitrogen
hứng K.
6.6 ĐỊNH LƯỢNG N ư ớ c BẰNG THUỐC THỬ theo thời gian nên trước khi dùng phải xác.định lại và
KARL FISCHER phải đạt tôl thiểu 3,5 rìig nước cho 1 ml thuốc thử. Có
thể xắc địrth theo 2 cách;
^ ^ a. Dùng một hoá chất có hàm lượng nước, kết tinh xác
guyen tac định, sau khi đã sấy ở nhiệt độ quý định đến khối
Phưong pháp định luç»,g nujSc này dựa Mn phản ứng “ 7. ;-■ -
toàn luçmg cạa n u * V« ưu huỳnh dioxyd và iod trong d” ng natri
dung môi khan chứa mot chất base hữu cơ thích hơp. ' " ^T.r , ' . WU XT ou
" ., “ ,l , , ,, . tartrat dihydrat,( C4H4Na2,2 H20 ).
Dung môi hữu cơthông dụng là methanol khan nước, Cách üên hành như sau:
S ù’! " ! . ? “ í Cho môt Ị ư ^ g 'methanol hoặc dung môi thích hạp
: ! í.! " " L ĩ : '"„ íỉ!ỉ ui dùng cha t S thử Karl Ficher z cộc chuẩn độ đủ
í ' Ĩ ngập điẹn cự^píatin T ^nhỏ th u ï: thử Karl Fischer
. i:"' ^ ’ đến điểứi d ừ r g S điện
2 - methylaminopyridin. Cho nhanh,khoảng từ 250 mg đến 350 mg natri tartrat
Dụng cụ dihydrat đã cân chính xẩc váo cổc và chuẩn độ bằng
Hiện nay có nhiều loại dụng cụ, nhưng nguyên tắc đều thuốc thử Karl Fischer đếh điểm dừng, tính đựơng
phái cấu tạo sao cho thao tác thuận tiện và tránh ẩm. lượrig củạ thuốc thử F theo công thức:
Dụng cụ gồm có một cốc chuẩn độ dung tích khoảng
60 ml, có nắp gắn điện cực kép platin, một ống dẫn , F —2. (18,02/230,08). (WẠ^)
khí nitrogen, có lỗ cắm với buret và lỗ cắm ống thông
hơi chứa chất hút ẩm, có gắn máy khuấy điện hoặc Trqngđó:
khuấy từ. Chất thử cho vào bình chuẩn độ qua lỗ trên và 230,08'là khốiỊượng phân tử của nước và của
nắp hoặc miệng bên cạnh có nút mài. Điểm kết thúc natri tartrat dihydrat.
phản ứng được xác định bằng điện kế gắn trong mạch lu'ợnễ natri tartrat dihydrat (tính băng mg).
có biến trở 2000 ôm’ nối với một nguồn pin 1,5 von. V: Thểìích của thuốc thử đã dùng (tính bằng ml).
Lúc bắt đầu kim điện kế chi điểm không, vì dòng điện Trường hợp nàý áp dụng cho.việc xác định hàm lượng
chạy qua 2 điện cực platin không đáng kể. Khi nhỏ nước nhỏ dưới 1%/ • ^
thuốc thử Karl' Fischer vào dung dịch, do hiện tượng b- Trường hợp để xác dịnh một lượng nước lớii hơn
khử cực nên kim điện kế lệch đi nhưng lập tức trở yề vị ngườ. ta dùng nưỚG tinh khiêt đã chựng cất đạt
trí ban đầu, chỉ khi đến điểm dừng thì một giọt thuốc tíêu chuẩn làm chất chuẩn hoà vào ^methanol hoặc
thử thừa sẽ làm kim lệch đi và duy trì ít nhả 30 giây. »"öjjhfch hợp loại dùng cho :thuôc thừ Karl
Fischer rồi dùng thuốc thử Karl Fischer đế chuấn độ.
Thuốc thử Cách làm như sau:
Thuốc thử Karl Fischer gốc gồm 4 thành phần chính là Chõ 25 ml methanol vào CỐG chuẩn độ, ehuẩn độ bằng
lưu huỳnh dioxyd, iod, pyridin hoặc một base hữu cơ . thuốc tHử .Kárl Fisfeher đến điểm dừng. Thêm nhanh
khác và methanol pha thành một dung dịch, hoặc hai khoảng *50 m.g nước tinh khiết đã cân chính xác vào
dung dịch. Trường hợp pha thành hai dung dịch thì cốc chuẩn độ'trên và chuẩn độ bằng thúốc thử Kar]
dung dịch A chứa lưu huỳnh dioxyd và pyridin pha Fischer đến'điểm dừhg. Tính đương lượng nước F tjieo
trong methanol khan, dung dịch B chứa iod pha trong cống thức:
methanol khan. TrưỚG khi dùng 1 giờ, trộn đều 1 thể
tích dung dịch A với I thể tích dung dịch B, sau đó : F=W/V
xác định đương lưọìig nước của thuốc thử. Lượng ' đ'-
thuốc thử thu được chỉ dùng trong ngày. Hiện nay trên ____ , ^ /.í. 1 . i_____X
: I“ _ .r -V , Tu r .U.Ç ũ . - ,1 ' W: Khối lượng nước đã cho vào (tính bằng mg).
thi trường vừa có các loai thuốc thử như trên, vừa có , U/ú " rũ' J- j ' 7^' ũ Ü'-
, \ , ... . ,, , , r ‘ .1' ; , 1 1 V; Thể tích thuốc thử đã dùng (tính bằng ml).
loại đã thay pyridin và methanol băng chất base hữu ' •
cơ khác và dung môi hữu cơ khác. Do vậy, cần kiểm Tiến hàiịh định lượng
tra kỹ thành phần thuốc thử và cách sử dụng cho đúng Chuẩn hì mẫu thử
mục đích. Các thuốc thử Karl Fischer và dung môi Nếu không có chỉ dẫn gì khác trong chuyên ỉuận,
dùng trong phương pháp đều phải khan nước, bảo người ta cân hoặc lấy chính xác một lượng mẫu ước
quản trong lọ màu, tránh ánh sáng, chống ẩm và phải lượng chứa khoảng 10 mg đến 50 mg nước đem định
xác định lại đương lượng nước trước khi dùng. lượng. Thao tác phải nhanh và thực hiện trong phòng
Mc áịnh âươn^ lượng vủa.thuốc thử có độ ẩm thấp để tránh ẩm ờ ngoài ảnh hưởng đến chất
Đương lượng của thuốc thử Karl Fischer dễ bị thay đổi phân tích.
Phươníị pháp định lượng trực tiếp nước chuẩn ở trên.
Nếu không có chỉ dẫn gì khác trong chuyên luận, Chú ý:
người ta cho khoảng 20 ml methanol khan vào cốc Cần phải kiểm tra xem chất thử có tương kỵ với thuốc
chuẩn độ, nhỏ thuốc thử Karl Fischer đến điểm dừng, thử Karl Fischer không trước khi áp dụng phương
cho nhanh lượng chất thử đã cân vào cốc chuẩn độ, pháp này. Những chất có khả năng phản ứng với một
đóng nút ngay, khuấy đều để phản ứng tác dụng trong hay nhiều thành phần của thuốc thử như acid ascorbic,
khoảng 1 phút rồi tiếp tục chuẩn độ bằng thuốc thử các mercaptan, các Sulfid, các muối hydrocarbonat và
Karl Fischer đến điểm dừng, ghi số N ml thuốc thử đã carbonat kiềm, các oxyd và hydrat của oxyd kim loại.,
dùng sau khi đã cho chất thử. Tính kết quả theo công không áp dụng được phương pháp này. Đối với các
thức: aldehyd và ceton, hiện nay đã có loại thuốc thử dành
X (mg nước có trong lượng mẫu đem thử) = N.F riêng để định lượng nước trong các chất này.
Trong đó: Những dung môi hữu cơ sau đây có thể dùng thay thế
N: Số ml thuốc thử đã dùng cho lần chuẩn độ sau khi methanol trong thuốc thử Karl Fischer khi chất thử
cho chất thử. khôhg tan trong methanol; Cloroform, methyl celosolve,
F: Hệ số đương lượng nước của thuốc thử Karl diethylen glycol monoethyl ether. Trước khi sử dụng
Fischer. phải làm khan bằng zeolit đạt tiêu chuẩn cho định lượng
Phươii^pháp định lượng gián tiếp nước.
Pha dung dịch nước chuẩn; Cho 500 ml methanol hoặc Những chất base hữu cơ sau đây có thể thay pyridin
dung môi thích hợp vào bình định mức 1 lít, lấy chính trong thuốc thử Karl Fischer: Imidazol,
xác 2,0 ml nước tinh khiết cho vào bình trên và bổ 2- methylaminopyridin. Phải kiểm tra hàm lượng nước
sung dung môi đủ 1000 ml. Lấy chính xác 25,0 ml trước khi dùng.
dung dịch này cho vào cốc định lượng và chuẩn độ
bằng thuốc thử Karl Fischer vừa mới xác định độ
chuẩn. Ghi số V ml thuốc thử Karl Fischer đã dùng. 6.7 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG METHANOL VÀ
Tính hàm lượng nước của dung dịch nước chuẩn theo P R 0 P A N -2 -0 L
công thức:
PhưoTig pháp
W(mg/ml) = V.F/25 Tiến hành phưofng pháp sắc ký khí (Phụ lục 4.2), sử
dụng các dung dịch sau:
Trong đó: Dun^ dịch thử
V: Số ml thuốc thử Karl Fischer đã dùng. Thêm 2,0 ml dung dịch chuẩn nội vằo trong bình định
F; Hệ số đưcmg lượng nước của thuốc thử Karl mức dung tích 50 ml có chứa dịch cất mẫu (dịch cất
Fischer. thu được từ phương pháp 3, chuyên luận xác định hàm
Tiến hành; Nếu không có chỉ dẫn gì khác, người ta lượng ethanol, phụ lục 6.15), điểu chỉnh hàm lượng
cho một lượng methanol, hoặc dung môi thích hợp ethanol tới 10,0 % (tt/tt) bằng cách pha loãng vói nưóc
khan vào cốc định lượng vừa đủ ngập điện cực, chuẩn hoặc bằng ethanol 90% (tt/tt) vừa đủ để đạt tới 50 ml
độ bằng thuốc thử Karl Fischer đến điểm dừng. Cho dung dịch thử, tuỳ theo hàm lượng ethanol trong dịch
nhanh lượng chất thử đã cân vào, đóng nút ngay, cho cất cao hoặc thấp hơn 10,0 % (tt/tt).
tiếp một lượng thuốc thử Karl Fischer chính xác vào Dung dịch chuẩn đối chiếu
cốc sao cho thừa khoảng 1 ml, hoặc theo một lượng đã (Thuẩn bị 50 ml dung dịch chứa 2,0 ml dung dịch
quy định trong chuyên luận. Đóng nút để yên 1 phút, chuẩn nội, 10% (tt/tt) ethanol (TT), 0,05% (tt/tt)
tránh ánh sáng, thỉnh thoảng khuấy. Chuẩn độ phần propan - 2 - ol (TT) và một lượng methanol khan vừa
thuốc thử Karl Fischer thừa bằng dung dịch nước đủ để có nồng độ tổng cộng của methanol trong dung
chuẩn vừa mới ph.a trên. Tính hàm lượng nướtí (mg) có
dịch này là 0,05% (tt/tt) kể cả lượng methanol chứa
trong mẫu thử theo công thức: trong ethanol (TT)
Dung dịch chuẩn nội
A (mg) = F.v,-W.Vọ
Chuẩn bị một dung dịch chứa propan -l-ol 2,5% (tt/tt).
Trong đó; Quá trình sác ký
F: Đương lượng nước của thuốc thử Karl Fischer. Cổ thể thực hiện bằng cách sử dụng cột thủy tinh đã
V |: Số ml thuốc thử Karl Fischer đã cho vào mẫu thử nhồi hạt xốp ethylvinylbenzen divinylbenzen
V,: Số ml dung dịch nước chuẩn đã dùng. copolymer (125 đến 150 ịim) với nhiệt độ lò cột đặt và
W: Hàm lượng nước tính bằng mg/ml của dung dịch duy trì ở 130“C, buồng tiêm 200°c, detector 220°c
Tiêm l ịxl mỗi dung dịch trên. Từ các sắc đổ thu được X 1900
X{ ỉ . u / g ) ( 1)
tính hàm Iượiig methanol và propan - 2 - ol có trong c
chế phẩm gốc.
Độ nhạy của phưotig pháp Trong đó c là lượng chế phẩm (g) tính được trong
Với phưoiig pháp này có thể phát hiện được hàm lượng 100 ml dung dịch đem đo.
của methanol và propan - 2 - ol tới 0,025% (tt/tt). Nếu cực đại hấp thụ nằm trong dải sóng từ 326 nm
đến 329 nm nhưitg các tỷ lệ khổng đáp ứng bảng trẽn
thì phải tính A328 hiệu chỉnh (A328(K)).‘
6 .8 ĐỊNH LƯỢNG VITAMIN A
^ 328(K). “ 3,52 X (2 A 3 2 8 “ A 3 Ị5 - A 34 0 )

Vitamin A có cấu tạo phân tử với hệ thống 5 dây nối


đôi liên hợp nên có khả năng hấp thụ bức xạ tử ngoại A328{K)
rất lớn, vì thế, người ta thường dùng phương pháp đo TínhB= ------- -X 100
quang phổ tử ngoại để định lượng. Dung dịch vitamin ^328
A có phổ hấp thụ tử ngoại rất đặc trưng, nhưng khi có
mặt các chất khác, đặc biệt là sản phẩm phân huỷ của Tùy theo giá trị của B có các cách tính sau:
vitamin A thì phổ hấp thụ bị biến dạng. Vì vậy, tùy Nếu 97 < B < 103 thì kết quả số Lư vitamin A trong 1
theo đặc điểm của vitamin A trong eác thuốe và gam chế phẩm vẫn tính theo công thức (1).
nguyên liệu làm thuốc mà áp dụng 1 trong 2 phương Nếu 85 < B < 97 thì kết quả vẫn tính theo công thức
pháp dưới đây để định lượng. (1) nhưng thay A 3 2 8 bằng A^2my
Vitamin A rất dễ bị oxy hoá nên điều kiện tiến hành Nếu B < 85 hoặc B > 103 hoặc cực đại hấp thụ nằm
chung là phải nhanh chóng, tránh ánh sáng và sử dụng ngoài dải sóng từ 326 nm đến 329 nm thì không tính
kèm theo chất chống oxy hoá. được kết quả, phải tiến hành định lượng chế phẩm này
Hoạt lực của vitamin A được tính theo đơn vị quốc tế theo phương pháp 2 .
(ký hiệu LU). 1 LU vitamin A tương đương với 0,3 ỊLig Phưoìig pháp 2
retinol, 0,344 ¡.Ig retinyl acetat, hoặc 0,550 ¡Ầg retinyl (Phương pháp đo quang sau khi chiết tách vitamin A)
palmitat. Áp dụng cho đa số các dạng.thuốc chứa vitamin A:
Phưong pháp 1 Viên nang, viên nén, thuổc bột, thuốG mỡ, dầu gan cá...
(Phương pháp đo quang trực tiếp) Lấy chính xác 1 lượng chế phẩm không ít hơn 500 LU
Áp dụng đối với các nguyên liệu vitamin A ester vitamin A và không nhiều hơn 1 gam chất béo cho vào
(retinyl acetat, retinyl palmitat...) và các dầu hoặc bình nút mài, thêm 30 ml ethanol tuyệt đối (TT), 3 ml
nang mềm chứa vitamin A ester với hàm lượng lớn dung dịch kali hydroxyd bão hòa (TT), vài viên đá
(>5000 I.u/g). Hoà tan chế phẩm trong cyclohexan để mầm sôi, đun sôi 30 phút trên cách thuỷ có lắp ốns;
có dung dịch chứa chính xác khoảng 8 đến 10 LU sinh hàn ngược, dưới dòng khí nitrogen không có
vitamin A trong 1 ml. Xác định bước sóng có hấp thụ oxygen. Làm nguội nhanh rồi dùng 30 ml nước cất
cực đại và độ hấp thụ của dung dịch tại các bước sóng chuyển hết hỗn hợp sang bình gạn, thêm 4 gam natri
300 nm, 316 nm, 328 nm, 340 nm và 360 nm trong sulfat khan (TT) đã nghiền mịn. Chiết vitamin A với
cốc đo dày I cm, dùng cyclohexan làm mẫu trắng. 150 ml ether ethylic (TT) và lắc 2 phút, nếu tạo thành
Nếu cực đại hấp thụ nằm trong dải sóng từ 326 nm nhũ tương thì chiết thêm 3 lần nữa, mỗi lần với 25 ml
đến 329 nm và tỷ lệ độ hấp thụ tại các bước sóng ether. Tập trung dịch chiết lại rồi rửa dịch chiết 4 lần,
300 nm, 316 nm; 340 nm; và 360 nm so với độ hấp mỗi lần 50 ml nước cất, chú ý lắc rất nhẹ nhàrig ở 2
thụ tại bước sóng 328 nm đáp ứng bảng dưới đây: lần đầu để tránh tạo thành nhũ tường. Làm bay hơi
dịch chiết ether trên cách thuỷ đến còn khoảng 5 ml,
Bước sóng i Ty lệ Aj/Aj28 sau đó lấy ra khỏi eách thuỷ để loại tiếp dung môi còn
lại bằng cách thổi một ỉuồng khí nitrogen không có
300 nm 0,555 + 0,02
oxygen. Hoà tan cắn trong một lượiig isopropanol (TT)
316 nm 0,907 + 0,02 vừa đủ để thu được dung dịch chứa 9 -1 5 LU vitamin A
340 nm 0,811+0,02 trong 1 mỉ.
360 nm 0,299 + 0,02 Đo mật độ quang GÌỈa dung dịch này ở các bước sóng
300 nm, 310 nm, 325 nm, và 334 nm trong cốc dày
thì tính kết quả số đơn vị quốc tế vitamin A trong 1 Icm với mẫu trắng là isopropanol, sau đó xác định
gam chế phẩm theo công thức: bước sóng có hấp thụ cực đại.
Nếu cực đại hấp thụ .nằm trong dải sóng từ 323 nm đo cần phải đủ để đảm bảo dòng khuếch tán của chất
điện hoạt.
đến 327 nm và tỷ lê -- — ^^0,73 thì kết quả đươc tính
'-325 Máy
như sau: Máy gồm có một nguồn cung cấp điện thế điều chỉnh
Tính độ hấp thụ hiệu chỉnh A 325(K): được và một đồng hồ đo microampe nhạy. Hệ thống
để phát hiện nói chung gồm một điện cực chỉ thị (thí
^325(K)~ " 2,555A3io "• 4,260A334 dụ; Điện cực platin, điện cực giọt thuỷ ngân, điện cực
có đĩa quay hoặc điện cực than) ghép đôi với một điện
cực so sánh như điện cực calomel hoặc điện cực bạc -
T ínhG 100 bạc clorid.
"3 2 5 Có thể dùng máy có 3 điện cực, máy này ngoài điện
cực chỉ thị và điện cực so sánh còn có điện cực bổ trợ
Nếu 97< G < 103 thì tính kết quả số đơn vị quốc tế phân cực.
vitamin A trong 1 gam chế phẩm theo công thức: Cách tiến hành
Chỉnh thế của điện cực chỉ thị theo các chỉ dẫn trong
■A325-1830 chuyên luận riêng. Lập đồ thị biểu diễn cường độ dòng
C ban đầu và các giá trị cường độ đòng khác thu được
trong khi chuẩn độ, dưới dạng một hàm số với biến số
là lượng dung dịch chuẩn độ thêm vào. Khi tổng lượng
Trong đồ G lằ íượng chế phẩm được tính bằng gam (g)
dung dịch chuẩn độ thêm vào đạt xấp xỉ 80% thể tích
có trọng 1 0 0 ml dung dịch đem đo.
lý thuyết dung dịch chuẩn độ cần dùng để đạt điểm
Nốu G < 97 hoặc G > 103 thì kết quả vẫn tính theo
tương đương, thêm dung dịch chuẩn độ không ít hơn 3
công thức (2) nhưng thay A 325 bằng A 325(K)- lần liên tiếp để tiến dần tới điểm tương đương. Các giá
Nếu cực đại hấp thụ nằm ngoài khoảng 323 - 327 nm trị thu được này cần phải ở trên một điấừng thing. Tiếp
■Ạ
hoặc tỹ lệ —^ > 0,73 thì phần không xà phống hoá tục thêm dung dịch chuẩn độ đến quá điểm tương
-^325 đương và lạỉ thêm không ít hơn ba lần liên tiếp dung
phải được tiếp tục làm tinh khiết bằng phương pháp dịch chuẩn độ nữa, các giá trị thu được lần này phải ở
sắc ký. J trên 1 đường thẳng khác. Điểm kết thúc của phép
chuẩn độ là giao điểm của hai đường thằng nói trên.
Chú ý: Trong trường hợp chuẩn độ đo ampe bằng hai điện cực
Trong cách tiến hành phương pháp 2 nếu chế phẩm ở chỉ thị nên ghi lại toàn bộ đường cong chuẩn độ và
dạng viên nang, viên nén hoặc chất rắn khác nhau sau dùng đồ thị này để xác định điểm tương đương.
khi đã bỏ vỏ, nghiền thành bột mà vẫn không xà
phòng hoá được thì phải xử lý trước bằng cách đun
nóng trên cách thủy 5 phút, với 10 ml nước cất, dùng
đũa thủy tinh nghiền nhỏ các chất rắn còn lại và giữ
nóng 5 phút nữa.
Khi tiến hành xà phòng hóa, nếu không có khí nitrogen
A: Nguồn cung cấp dòng
có thể thay thế bằng cách cho chất chống oxy hóa vào
có thế không đổi
bình phản ứng như 3 ml dung dịch hydrcxỊuinon 1%
B: Micro - ampe kế
trong ethanol, hoặc 50 mg BHT (butyl hydroxytoluen).
C: Điện thế kế D
Để chiết vitamin A có thể thay diethyl ether bằng
D: Dung dịch chuẩn độ
ether dầu hoả hoăc n- hexan.
E: Điện cực bổ trợ
F: Điện cực chỉ thị
6.9 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐO AMPE G: Điện cực so sánh
H: Khuấy từ
Trong chuẩn độ đo ampe, điểm kết thúc được xác định
bằng cách quan sát sự biến đổi của cường độ dòng
điện đo giữa hai điện cực ( 1 điện cực chỉ thị và 1 điện " -L
E-
- F G
cực so sánh hoặc hai điện cực chỉ thị) nhúng trong
H
dung dịch khảo sát và duy trì một thế hiệu không đổi.
Cường độ dòng điện này là một hàm số mà biến số là Hình 6.9: Sơ đồ chuẩn độ đo ampe
lượng dung dịch chuẩn độ thêm vào. Thế của điện cực
6.10 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ BẰNG NITRIT dung dịch trong suốt. Thêm khoảng 50 mg hỗn họp da
cam xylẹnol (CT) rồi chuẩn độ bằng dung dịch trilonB
Chuẩn độ bằng nitrit là phương pháp định lượng thể 0,1 M (CĐ) đến khi màu của dung dịch chuyển từ tím
tích, trong đó dung dịch chuẩn độ là dung dịch natri hồng sang vàng.
nitrit. 1 ml dung dịch trilon B 0,1 M tương đương với
Phưoiig pháp này được dùng chủ yếu để định lượng các 20,90mg Bi.
chế phẩm có chứa nhóm amin thơm bậc nhất hoặc Calci(Ca)
những chế phẩm khác mà qua biến đổi hoá học chuyển Lấy một lượng dung dịch chế phẩm như chỉ dẫn trong
được thành hợp chất có nhóm am in thơm bậc nhất. chuyên luận cho vào một bình nón 500 ml rồi pha
loãng với nước cất thành 300 ml. Thêm 6 ml dung
Cách tiến hành dịch natri hydroxyd 10 M (TT) và khoảng 15 mg hỗn
Cân chính xác 1 lượng chế phẩm tương ứng với hợp calcon (CT) rồi chuẩn độ bằng dung dịch trilon B
khoảng 0,002 phân tử gam hoạt chất (hoặc tùy theo 0,1 M (CĐ) đến khi màu của dung dịch chuyển từ tím
chuyên luận riêng) hoà tan trong 20 ml acid sang xanh hoàn toàn.
hydrocloric loãng (TT), và 80 ml nước. Cho thêm 2 g 1 ml dung dịch trilon B 0,1 M tương đương với
kali broưiid (TT), làm lạnh đến nhiệt độ khoảng 15°c 4,008mg Ca.
rồi chuẩn độ bằng dung dịch natri nitrit 0,1 M (CĐ)
Chì (Pb)
(nhỏ từ một buret có chuôi dài để chuôi của buret ngập
Lấy một lưọmg dung dịch chế phẩm như chỉ dẫn trong
dưới mặt dung dịch trong bình chuẩn độ). Trong quá
chuyên luận cho vào một bình 500 ml rồi pha lòãng
trình chuẩn độ phải lắc bình liên tục, nhẹ nhàng sao với nước cất thành 200 ml. Thêm khoảng 50 mg hỗn
cho không tạo ra dòng xoáy không khí trong dung họp da cam xylenol (CT) và một lượng hexamin (TT)
dịch (tốt nhất là dùng que khuấy từ). Nhỏ dung dịch vừa đủ để thu được dung dịch có màu hồng tím rồi
chuẩn độ với tốc độ lúc đầu chừng 2 ml trong một chuẩn độ bằng dung địch Irilon B 0,1 M (CĐ) đến khi
phút, đến trước điểm tương đương khoảng 1 ml thì nhỏ dung dịch chuyển sang màu vàng. \
từng 0,1 ml một và để yên ít nhất một phút sau mỗi lần 1 ml dung dịch trilon B 0,1 M tương đưoìig với
thêm dung dịch. 20,72 mg Pb. ■ ^
Điểm tương đương xác định bằng phương pháp đo
Magnesi (Mg)
điện theo hướng dẫn trong các chuyên luận "Chuẩn độ
Cho vào một bình nón 500 ml một lượng dung dịch
đo ampe" hoặc "Chuẩn độ đo điện thế".
chế phẩm như cHỈ dẫn trong chuyên luận và pha loãng
với nước thành 300 ml /Ẻoặc họà tan mốt lưgyng chế
6.11 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ COMPLEXON phẩrn như chỉ dẫn trong 'chuvẻnjuân trong 5 - 10 ml‘
nửức hoặc trong một lượng nhỏ acid hydrocloric 2 M
(TT) rồi pha loãng với nước thành 50 ml. Thêm 10 ml
Nhôm (Al) dung dịch đêm ạmõHĩãG^^H]j5,ƠJ]IT) và, khoảng
Lấy một lượng dung dịch như chỉ dẫn trong chuyên 50 mg hồn hợp đen eriocrom T (CT) vào dung dịch
luận riêng cho vào một bình nón 500 ml. Thêm 25 ml cuối cùng. Đun nóng dung dịch đến 40°c và chuẩn độ
dung dịch trilon B 0,1 M (CĐ) và 10 ml hỗn hợp đồng ở nhiệt độ đó bằng dung dịch trilon B 0,1 M (GĐ) đến
thể tích của dung dịch amoni acetat 15,5% (kl/tt) và khi màu của dung dịch chuyển từ tím sang xanh lam
acid acetic 2 M (TT). Đun sôi dung dịch 2 phút, để
hoàn toàn.
nguội, thêm 50 ml ethanol và 3 ml dung dịch dithizon
1 ml dung dịch trilon B 0,1 M tương đương với
0,025% (kl/tt) mới pha trong ethanol (CT) rồi chuẩn
độ dung dịch trilon B 0,1 M thừa bằng đung dịch kẽm 2,431mgMg.
sulfat 0,1 M (CĐ) đến khi màu của dung dịch chuyển Kẽm(Zn)
từ xanh sang tím đỏ. Cho vào một bình nón 500 ml một lượng dung dịch
1 ml dung dịch trilon B 0,1 M tương đưofng vói như đã chỉ dẫn trong chuyên luận rồi pha loãng với
2,698 mgAl. ' nước thành 200 ml. Thêm khoảng 50 mg hỗn hợp da
Bismuth (Bi) cam xylenol (CT) và một lượng hexamin (TT) vừa đủ
Nếu không có chi dẫn gì khác, pha ioãng 1 lượng dung để làm dung dịch chuyển sang màu hồng tím. Thêm
dịch chế phẩm trong acid nitric 2 M (TT), như chỉ dẫn 2 g hexamin (TT) nữa rồi chuẩn độ bằng dung dịch
trong chuyên luận với nước để thành 250 ml. Vừa lắc trilon B 0,1 M (CĐ) đến khi màu của dung dịch
vừa thêm từng giọt amoniac 13,5 M (TT) cho đến khi chuyển sang vàng. ■
tủa bắt đầu xuất hiện. Thêm 0,5 ml acid nitric (TT) và 1 ml đung dịch trilon B 0,1 M tương đương với
đun nóng đến 70”C, duy trì nhiệt độ này cho đến khi 6,54 mg Zn.
6.12 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐO ĐIỆN THÊ nhất của dE/dV trong chuẩn độ đo thế của chế phẩm
thử, ở đây E là thế điện động và V là thể tích dung
Trong chuẩn độ đo điện thế, điểm kết thúc của chuẩn dịch chuẩn độ (Phụ lục 6.12).
độ được xác định bằng cách quan sát sự biến đổi hiệu Việc trung tính hoá dung dịch thuỷ ngân (II) acetat và
số điện thế đo đứợc giữa hai điện cực (1 điện cực chỉ chuẩn hoá dung dịch chuẩn độ acid percloric cũng
thị và 1 điện cực so sánh hoặc hai điện cực chỉ thị) phải dùng cùng một chi thị như chỉ thị dùng cho chuẩn
nhúng trong dung dịch khảo sát. Sự biến đổi này như độ chế phẩm thử.
là một hàm số mà biến số là lượiig dung dịch chuẩn độ Khi nhiệt độ ti của dung dịch chuẩn độ ở thời điểm
thêm vào. Điện thế thường được đo ở cường độ dòng định lượng khác với nhiệt độ t| của dung dịch chuẩn
điện bằng không hoặc thực tế bạng không. độ lúc nó được xác định độ chuẩn thì tính kết quả định
Máy lượng căn cứ vào thể tích dung dịch chuẩn độ đã hiệu
Máy được sử dụng (máy đo thế đơn hoặc máy có tổ chỉnh.
hợp mạch điện tử) gồm có một von kế cho phép đọc Thể tích dung dịch chuẩn độ hiệu chỉnh = thể tích
được tới 1 mV. dung dịch chuẩn độ đã được dùng nhân với [1 +
Tuỳ theo bản chất của hợp chất cần định lượng mà 0,0011 (t,-t,)].
chọn điện cực chỉ thị, có thể là điện cực thuỷ tinh hoặc Thực hiện chuẩn độ mẫu trắng khi cần thiết.
điện cực kim lóại (như platin, vàng, bạc, thuỷ ngân....). Phưong pháp 2
Điện cực so sánh thườiig là điện cực là calomel hoặc (Áp dụng cho acid yếu)
điện cực bạc - bạc clorid. Dung dịch chuẩn độ, dung môi và chỉ thị được chỉ dẫn
Trong chuẩn độ acid kiềm, trừ trường hợp có những trong chuyên luận riêng
chỉ dẫn khác của chuyên luận riêng, người ta thường Bảo vệ dung dịch thử,dung dịch chuẩn độ khỏi sự
dùng hệ thống các điện cực thuỷ tinh - calomel hoặc thâm nhập của carbon dioxyd, độ ẩm của khí trời
thuỷ tinh - bạc - bạc clorid. trong suốt quá trình chuẩn đọ.
Cách tiến hành Hoà tan chế phẩm khảo sát trong một thể tích thích
Lập đồ thị biểu diễn những biến đổi về điện thế tương hợp dung môi đã trung tính hoá trước với chỉ thị quy
ứng với lượiig dung dịch chuẩn độ thêm vào cho đến định, nếu cần có thể làm ấm hay lạnh, hoặc chuẩn bị
và vượt điểm tươiig đương giả định. Điểm kết thúc của một dung dịch chế phẩm như đã chỉ dẫn trong chuyên
chuẩn độ tương ứng với điểm mà ở đó có sự thay đổi luận riêng.
đôt biến về điên thế. Chuẩn độ cho đến khi có sự thay đổi màu của chỉ thị,
điều này tương ứng với giá trị tuyệt đối cao nhất của
dE/dV trong chuẩn độ đo thế của chế phẩm khảo sát, ở
6.13 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TRONG MÔI đây E là thế điện động và V là thể tích dung dịch
TRƯỜNG KHAN chuẩn độ (Phụ lục 6.12).
Dung dịch chuẩn độ được chuẩn hoá bằng cách sử
ơiuẩn độ trong môi trường khan là phương pháp chuẩn dụng chính dung môi và chỉ thị đã sử dụng cho chế
độ acỊd và base yếu hoặc những muối của chúng trong phẩm.
môi trường không phải là nước. Thực hiện chuẩn độ mẫu trắng khi cần thiết.
Phưong pháp 1
(Áp dụng cho base và muối của chúng) 6.14 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ACID AMIN
' Hoà tan một lượng xác định chế phẩm trong một
lượng thích hợp acíd acetic khan (TT) vừa mới được
trung tính hoá với chỉ thị quy định trong chuyên luận Thiết bị
riêng, nếu cần thiết có thể làm ấm hay làm lạnh, hoặc Vận hành máy phân tích acid amin theo chỉ dẫn của
chuẩn bị một dung dịch như chỉ dẫn ở chuyên luận. nhà sản xuất. Nếu không có chỉ dẫn riêng trong chuyên
Khi chế phẩm là muối của acid hydrocloric hoặc acid luận, chuẩn hoá thiết bị với hỗn hợp chuẩn do nhà sản
hydrobromic thì thêm 15 ml dung dịch thuỷ ngân (II) xuất cung cấp hoặc với hỗn hợp có chứa đồng lượng
acetat 5% (TT) trước khi trung tính dung môi, trừ khi phân tử gam của arhoniac, glycin, dạng L của các acid
có những chỉ d& khác ghi trong chuyên luận riêng. amin sau: lysin, threonin, methionin, histidin, serin,
Chuẩn độ bằng dung dịch acid percloric 0,1 N trong isoleucin, arginin, prolin, leucin, acid aspartic, alanin,
acid acetic khan (CĐ) đến khi có sự thay đổi màu của tyrosin, acid glutamic, valin, phenylalanin, và một nửa
chỉ thị, điểu này tương ứng với giá trị tuyệt đối cao lượng phân tử gam của L - cystin
Phương pháp thử thể tích chế phẩm thử với nước để tạo một dung dịch
Cho một lưcmg chính xác mẫu thử vào một. ống thuỷ có nồng độ tổng cộng của methanol và ethanol từ 4,0
tinh sạch (10 cm X 6 mm) thêm không ít hơn 0,5 ml đến 6,0% (tt/tt).
acid hydrocloric 6 M (TT), nhúng ống thuỷ tinh trong Xác định hàm lưcmg methanol bằng cách thực hiện
một hỗn hợp làm lạnh ở - 5°c, hút chân không tới áp quá trình sắc ký như đã mô tả ở phương pháp 1 nhưng
suất không quá 0,133 kPa rồi đậy kín lại. Khi trong chuẩn bị các dung dịch như sau:
chuyên luận có chỉ dẫn phải dùng chất chuẩn nội thì Dung dịch ỉ: Chứa methanol chuẩn 0,25% (tt/tt) và
chất này được thêm vào acid hydrocloric 6M và dùng propan l-ol 0,25% (tt/tt) (chuẩn nội).
một thể tích đã biết chính xác của dung dịch này. Đun Dung dịch 2: Hoà loãng một thể tích chế phẩm thử
nóng trong 16 giờ ở 110 - 115°c, nếu không có chỉ bằng nước để có một dung dịch chứa methanol từ 0,2
dẫn riêng. Làm nguội, mở ống rồi chuyển toàn bộ hỗn đến 0,3% (tt/tt).
họfp vào một bình có dung tích 10 ml bằng cách rửa Dung dịch 3: Chuẩn bị như dung dịch 2 nhưng thêm
với nước 5 lần, mỗi lần 0,2 ml và bốc hơi đến khô trên vừa đủ chất chuẩn nội để có nồng độ cuối cùng của
kali hydroxyd ở áp suất 2 kPa. Chuyển tủa vào nước chuẩn nội chứa trong dung dịch này là 0,25%.
và lại làm khô vài lần như trên. Hoà tan cắn trong Tổng lượng ethanol và methanol phải ở trong giới hạn
dung dịch đệm thích hợp (pH 2,2) và hoà loãng đến quy định của chuyên luận riêng và tỷ số giữa lượng
một thể tích thích hợp với cùng dung dịch đệm trên, methanol và lượng ethanol tìm được phải tương ứng
Dùng một phần của dung dịch này để phân tích trên với cồn công nghiệp đã sử dụng,
máy phân tích acid amin. Chọn các điều kiện sao cho pjj h' 3
pic của acid amin có diên tích hoăc chiều cao lớn nhất .. . . , 7, , , ’ ._ , ,
, "I ' _u; ■ Phưcíng
dao động tối đa trên giấy ghi. ,J j ; J ' ,2 /4 t , , 4^
phám dược dạng lỏng, chảc chan chứa ethanol đồng
thời với các chất tan khác nhưng các chất chất này
6.15 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ETHANOL phải được tách khỏi ethanol khi đem cất.
Khi cất nếu trong mẫu thử ngoài ethanol và nướe còn
Sử dụng phương pháp 1 hoặc phương pháp 2 trừ khi có có lẫn các chất bay hơi khác thì các hướng dẫn thích
những chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng. trong chuyên luận riêng.
^ Hàm lượng ethanol chứa trong một chất lỏng được
Phương phap 1 thị bằng số thể tích ethanol trong 100 thể tích
Tiến hành phưcmg pháp sắc ký khí (Phụ lục 4.2) sử chất lỏng ấy ở 20°c ± 0 , r c . Điều này được hiểu là
dụng các dung dịch sau: phần trăm ethanol tính theo thể tích/thể tích.
Dung dịch ỉ: Chứa ethanol chuẩn (ethanol tuyệt đối) Hàm lượng cũng có thể biểu thị bằng gam ethanol cho
5% (tt/tt) và propan l-ol 5% (tt/tt) (chuẩn nội). 100 g chất lỏng: Điều này được hiểu là phần trăm
<ry/í7; 2: Hoà loãng một thể tích chế phẩm thử ethanol tính theo khối lượng,
bằng nước để có một dung dịch chứa ethanol 4,0 - Liên quan giữa tỷ trọng ở 20“C ± 0 ,r c , tỷ trọng tương
6,0% (tt/tt) đối (đã hiệu chỉnh theo chân không) và hàm lượng
ỠM/7ẹ dịch 3: Chuẩn bị như dung dịch 2 nhưng thêm ethanol của hỗn hợp nước và ethanol được ghi trong
vừa đủ chất chuẩn nội để tạo ra nồng độ cuối cùng của bảng của tổ chức Quốc tế về đo lường hợp pháp(1972)
chuẩn nôi chứa trong dung dịch này là 5,0% (tt/tt). * Khuyến cáo Quốc tế N° 22**
Quá trình sắc ký có thể thực hiện bằng cách dùng cột f (International Organisation for Legal Metrology)
(1,5 m X 4 mm) đã nhồi hạt xốp polymer (100 - 120 (1972)
mesh) (Porapak Q và Chromosorb 101 là thích hợp) ** (International Recommendation) No 22
với nhiệt độ 1Òcột đặt Ở 150°c, nhiệt độ buồng tiêm và Thiết bị
detector ở 170°c. Thiết bị (hình 6.15) bao gồm một bình cầu thuỷ tinh
Tính hàm lượng phần trăm ethanol căn cứ vào các diện đáy tròn (A) gắn với một đắu cất có bộ phận bẫy hơi
tích của pic ethanol trong sắc ký đồ thu được từ dung (B), bộ phận này được nối với một ống sinh hàn (C)
dịch 1 và dung dịch 3. đặt thẳng đứng. Tiếp theo là một ống dẫn gắn vào
phần thấp của ống sinh hàn để dẫn dịch cất vào bình
Phưong pháp 2 ^ hứng (D). Bình hứng có vạch định mức dung tích 100
Với những chế phẩm thử mà trong đó theo quy định 250 ml. Trong suốt quá trình cất, bình này
của chuyên luận riêng đã sử dụng côn công nghiệp, được nhúng trong hỗn hợp đá và nước đá (E). Ngoài ra
xác định hàm lượng ethanol giống như phưcmg pháp ỉ còn có thêm một đĩa có khoét thủng một lỗ tròn đường
nhưng chuẩn bị dung dịch 2 bằng cách hoà loãng một kính khoảng 6cm đặt dưới bình cất để bảo hiểm.
Phưotig pháp xác định dùng lọ đo tỷ trọng nhân với 4 sẽ thu được hàm lượng phần trăm ethanol
(Pycnometer) tính theo thể tích/thể tích chứa trong mẫu thử. Sau khi
Chuyển 25 ml mẫu thử đã điều chỉnh ở 20°c ± 0, l°c tính toán lượng ethanol bằng cách đối chiếu với bảng,
vào trong bình cất (A), hoà loãng với 100 - 150 ml báo cáo kết quả ở dạng số có một số lẻ thập phân.
nước cất, thêm vài mảnh đá bọt. Lần lượt lắp nối tiếp
Phưotig pháp cân thuỷ tĩnh (Hydrometer)
đầu cất B và ống sinh hàn (C) vào bình cất (như hình
Chuyển 50 ml mẫu thử đã điều chỉnh nhiệt độ ở 20°c
vẽ). Tiến hàilh cất và hứng lấy ít nhất 90 ml dịch cất
± 0,1°C vào trong bình cất (A), hoà loãng với 200 -
vào trong bình hứng có vạch định mức 100 ml (D).
300 ml nước cất thêm vài mảnh đá bọt. Lắp máy và cất
Điều chỉnh nhiệt độ dịch cất được đến 20°c ± 0 ,r c ,
như đã mô tả ở trên. Hứng lấy ít nhất 180 ml dịch cất
hoà loãng bằng nước cất 20“C ± 0,1 °c đến 100 ml.
vào trong bình hứng có vạch định mức 250 ml (D).
Xác định tỷ trọng tương đối ở 20°c ± 0,1°C bằng lọ đo
Điều chỉnh nhiệt độ dịch cất đến 20"C ± 0,1°C, hoà
tỷ trọng.
loãng bằng nước 20°c ± 0,1 “C đến 250 ml.
Các giá trị được chỉ ra trong cột 3 của bảng 1 được
Bân^ l - Liên quan giữa tỷ trọng, tỷ trọng tương đối và hàm lượng ethanol

Tỷ trọng tương đối Hàm lượng Tỷ trọng tương đối Hàm lưọng
p20 của dịch ethanol tính p20 của dịch cất đo ethanol tính
(kg/m-’) cất đo trong không khí ở theo % (tt/tt) ở (kg/m-’) trong không khí ở theo % (tt/tt) ở
20“C(d20) 20“C 20“C (dỉ^) 20“C
1 2 3 ỉ 2 3
968,0 0,9697 25,09 983,5 0,9853 11,02
968,5 0,9702 24,64 984,0 0,9858 10,60
969,0 0,9707 24,19 984,5 0,9863 - 10,18
969,5 0,9712 23,74 985,0 0,9868, 9,76
970,0 0,9717 23,29 985,5 0,9873 9,35
970,5 0,9722 22,83 986,0 0,9878 8,94
971,0 0,9727 22,37 986,5 0,9883 8,53
971,5 0,9733 21,91 987,0 0,9888 8,13
972,0 0,9738 21,45 987,5 0,9893 7,73
972,5 0,9743 20,98 988,0 0,9898 7,34
973,0 0,9748 20,52 988,5 0,9903 6,95
973,5 0,9753 20,05 989,0 0,9908 6,56
974,0 0,9758 19,59 989,5 0,9913 6,17
974,5 0,9763 19,12 990,0 0,9918 5,79
975,0 0,9768 18,66 990,5 0,9923 5,42
975,5 0,9773 18,19 991,0 0,9928 5,04
976,0 0,9778 17,73 991,5 0,9933 4,67
976,5 0,9783 17,25 992,0 0,9938 4,30
977,0 0,9788 16,80 992,5 0,9943 3,94
977,5 0,9793 16,34 993,0 0,9948 3,58
978,0 0,9798 15,88 993,5 0,9953 3,22
978,5 0,9803 15,43 994,0 0,9958 2,86
979,0 0,9808 14,97 994,5 0,9963 2,51
979,5 0,9813 14,52 995,0 0,9968 2,16
980,0 0,9818 14,07 995,5 0,9973 1,82
980,5 0,9823 13,63 996,0 0,9978 1,47
981,0 0,9828 13,18 996,5 0,9983 1,13
981,5 0,9833 12,74 997,0 0,9988 0,80
982,0 0,9838 12,31 997,5 0,9993 0,46
982,5 0,9843 11,87 998,0 0,9998 0,13
983,0 0,9848 11,44
Hình 6.15: DụníỊ cụ để xác định hàm lượiiíị ethanol
(Kích thước tính hâníị mm)

Chuyển dịch cất vào trong một bình chứa đường kính
rộng hơn ít nhất 6 mm so với bầu của cân thuỷ tĩnh.
Nếu thể tích dịch cất không đủ, dùng gấp đôi lượng
mẫu thử và hoà loãng dịch cất thu được đến 500 ml
bằng nước cất ở 20°c ± 0 ,r’C. Nhân giá trị thu được
trên cân với 5 (độ pha loãng trong khi xác định). Sau
khi tíiìh toán lượng ethanol bằng cách đối chiếu với
bảng,-báo cáo kết quả ở dạng số có một số lẻ thập phân.
hydrocloric 2 M (TT). Thêm 0,2 ml dung dịch natri
nitrit 10% (TT), sau 1 đến 2 phút thêm 1 ml dung; dịch
2 - naphthol trong kiềm (TT). Hỗn hợp có inàu cam
thẫm hay màu đỏ và thường có tủa cùng màu.
PHỤ LỤC 7
Ạmoni (muối) _
A. Hoà tan khoảng 0,2 g chế phẩm trong 2 ml nước,
7.1 CÁC PHẢN ÚNG ĐỊNH TÍNH hoặc Icĩy một lượníĩ dung dịch theo chỉ dẫn trong
chuyên luận, thêm 2 ml dung dịch natri hydroxyd 2 M
(TT), đun nóng, sẽ xông ra khí có mùi đặc biệt và làm
Acetat
xanh giấy quỳ đỏ đã thấm nước.
A. Đun nóng chế phẩm với cùnơ một lượns; acid
B. Hoà tan khoáng 10 mg chế phẩm trong 5 ml nước,
oxalic (TT). Hơi xônơ ra CÓ mùi acid acetic.
hay một lượng dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên
B. Hoà tan khoảng 30 mg chế phẩm tronơ 3 ml niiức,
luận, thêm 0,2 ml thuốc thử Nessler (TT), hỗn họp có
hoặc lấy 3 ml đunơ dịch theo chỉ dẫn trong chuyên
màu vàng hay tủa vàn^ nâu.
luận. Thêm 0,25 ml dung dịch lanthan nitrat (TT),
0,1 ml dung dịch iod 0,1 N và 0,05 ml dung dịch Arseniat
amoniac 2 M (TT) và đun nóng hỗn hợp cẩn thận đến A. Đun cách thuỷ 5 ml dung dịch chế phẩm 5%, hoặc
sỏi, sau vài phút xuấí hiện tủa màu xanh hay màu 5 ml dung dịch chế phấm theo chỉ dẫn trong chuyên
xanh thẫm. luận với cùng thể tích dung dịch hypophosphit (TT)
(thuốc thử Tile ), sẽ cho tủa màu nâu.
Nhóm acetyl B. Hoà tan khoảng OJO g chế phẩm trong 2 ml nước,
Lấy một ống nghiệiTi (kích thước 18 mm X 180 mm),
hoặc lấy 2 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên
cho vào khoảng 15 ing chế phẩm hay một lượng theo luận, thêm 1 ml dung dịch bạc nitrat 2% (TT) sẽ tạo
chỉ dẫn trong chuyên luận và 0 ,15 ml acid phosphoric thành tủa màu nâu đỏ, tủa năy tan khi thêm một lượng
(TT). Đậy ống nghiêm bằỉig một nut có mang bên trong acid nitric loãng (TT) hoặc một lượng dung dịch
một ống nghiêm nhỏ hơii (kích thước 100 X 10 mm), amoniac (TT).
^ ống nghiệm nằy chứa nước để làm sinh hàn. Cho một c. Hoà tan khoảng 0,20 g chế phẩm trong 5 ml nước
giọt duhg dịch lanthan nitrat (TT) bám vào thành đáy hoặc lấy 5 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên
ngoài của ống nghiệm nhỏ (sao cho giọt thuốc thử này luận, thêm 5 ml dung dịch amoni clorid (TT), ' l ml
không bị rơi xuống ống nghiệm chứa chế phẩm trong dung dịch amoniac (TT) và vài giọt đung dịch magnesi
suốt quá trình thí nghiệm, nếu rơi phải làm lại thí sulfat (TT) sẽ cho tủa kết tinh trắnơ.
nghiệm từ đầu). Đặt thiết bị trong cách thuỷ sối 5 phút
^ (trừ trường hợp chế phẩm khó thủy phân), sau đó lấy Arsenit
ống nghiệin nhỏ ra, gạt chất lỏnơ thu được ở đáy ngoài A. Phản ứng A trong mục arseniat.
ống nghiệm vào một tấm sứ trắng đã chứa sẩn 0,05 ml
B. Hoà tan khoảng 0,10 g chế phẩm trong 2 ml nước,
hoặc lấy 2 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên
dung dịch iod 0,02 N, thêm vào cạnh đó 0,05 ml dung
luận, thêm ỉ ml dung dịch bạc nitrat 2% (TT) sẽ tạo
dịch amoniac 2 M (TT). Sau 1 - 2 phút, ở vòng tiếp
thành tủa màu trắng hơi vàng, tủa nằy tan khi thêm
xúc giữa hai dung dịch xuất hiện màu xanh lam dần
một lượng dung dịch amoniac (TT) hoặc một lượng
dần thẫm lên và bền trong một thời gian ngắn.
acid nitric loãn^ (TT).
Đối vói các chế phẩm khó thuỷ phân, tiến hành theo
c. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 2 ml nước, hoặc lấy
chỉ dẫn ờ trên, nhưng đun hỗn hợp từ từ tới sôi trên
2 ml dung dịch chế phẩm theo chỉ dẫn trong chuyên
ngọn lửa, thay cho việc đun trong cách thuỷ.
luận, thêm 1 ml dung dịch đồng Sulfat ("IT), tủa màu
Alcaioid xanh lục sẽ được tạo thành, tách tủa và đun với dung
Hoà tan vài mg chế phẩm hoặc một lượng chế phẩm dịch natri hydroxyd (TT), tủa sẽ chuyển thành màu
theo chỉ dản trong chuyên luận trong 5 ml nước, thêm nâu đỏ.
dung dịch acid hydrocloric 2 M (TT) đến khi có phản
Bạc (muối)
ứng acid, thêm 1 mỉ thuốc thử Dragendorff (TT), xuất A. Hoà tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 5 ml nước,
hiện tủa màu cam hay đỏ cam.
hoặc lấy một lượng dung dịch theo chỉ dẫn trong
Amin thotn bậc nhất chuyên luận, thêm 3 s;ỉọt dung dịch acid hydrocloric
Acid hoá dung dịch chế phẩm theo chỉ dẫn trong 10% (TT) sẽ xuất hiện tủa trắng lổn nhổn, tủa này
chuyên luận bằng dung dịch acid hydrocloric 2 M (TT), không tan trong acid nitric loãng (TT) nhưng tan trong
hoặc hoà tan 0 , 1 g chế phẩm trong 2 ml dung dịch acid dung dịch amoniac (TT).
B. Hoà tan 20 mg chế phẩm trong 5 ml nước, hoặc lấy B. Thêm 10 ml dung dịch acid nitric 2 M (TT) vào
một lượng dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên luận, 40 mg đến 50 mg chế phẩm, hoặc dùng 10 ml chế
thêm một lượng dung dịch ainoniac (TT) sẽ có tủa phẩm đẫ được xử lý theo chỉ dẫn trong chuyên luận.
màu nâu xám, tiếp tục thêm dung dịch amoniac (TT), Đun sôi trong 1 phút, để nguội rồi lọc nếu cần. Thêm
tủa sẽ tan. Sau đó thêm vài giọt formalin (TT), đun 2 Ịja\ dung địch thioure 10% (TT) vào 5 nil dịch lọc
nóng dung dịch sẽ có tủa bạc kim loại bám vào thành thề được ở trên, xuất hiện màu vàng da cam hay tủa da
ốnơ nghiệm (phản ứng tráng gương). cam. Tliêm 4 ml dung dịch natri fluorid 2,5% (TT),
Barbiturat dung dịch không được mất màu trong vòng 30 phút.
A. Lấy khoảng 5 mg chế phẩm, hoà tan trong 3 ml Borat
dung dịch cobalt (II) acetat 0,2% trong methanol (TT), A. Hoà tan khoảng 0,1 g chế phẩm vào 0,1 mi acid
thêm 20 - 30 mg natri tetraborat (TT) đã được tán mịn, sulfuric (TT) trong một chén sứ, thêm 3 ml methanol
đun sôi sẽ xuất hiện màu xanh tím.
(TT), trộn đều rồi châm lửa vào hỗn hợp, hỗn hợp cháy
B. Barbiturat có hydro ở nhóm NH không bị thay thế:
với ngọn lửa màu lục.
Hoà tan khoảng 5 lĩig chế phẩm trong 3 inl methanol
B. Lấy 5 ml dung dịch chế phẩm 10%, thêm 0,5 ml
(TT), thêm 0,1 ml dtinơ dịch có chứa 10% (kl/tt)
acid hydrocloric loãng (TT) và 0,5 ml cồn nghệ (CT),
cobalt (II) nitrat (TT) và 10% (kl/tt) calci clorid (TT).
Trộn đều, và vừa lắc vừa thêm 0,1 ml dung dịch natri sẽ cho màu nâu; thêm 1 ml dung dịch natri hydroxyd
hydroxyd 2 M (TT), sẽ xuất hiện màu và tủa xanh tím. 10% (TT), màu nâu chuyển thành lam hay lục.
%
Bari (muôi) Bromid
A. Lấy một lượng dung dịch muối bari như chỉ dẫn A. Hoà tan một lượng chế phẩm có chứa khoảng 3 mg
trong chuyên luận, thêm vài giọt acid sulfuric loãng ion bromid trong 2 mỉ nước, hoặc dùng 2 ml dung
(TT) sẽ xuất hiện tủa trắng, tủa này không tan trong dịch theo chỉ. dẫn trong chuyên luận. Acid hoá bằng
acid hydrocloric 10% (TT) và acid nitric loãng (TT). acid nitric loãng (TT) và thêm 0,4 ml dung dịch bạc
B. Dùng một dây bạch kim hoặc đũa thuỷ tinh lấy một nitrat 4% (TT). Lắc và để yên sẽ tạo tủa lổn nhổn màu
lượng chất thử đốt trên ngọn lửa không màu, ngọn lửa vàng nhạt. Lọc lấy tủa, rửa tủa ba lần, mỗi lần với 1 ml
sẽ nhuộm thành màu xanh lục hơi vàng, khi nhìn qua nước. Phân tán tủa trong 2 ml nước, thêm 1,5 ml dung
kính thuỷ tinh màu lục ngọn lửa sẽ có màu xanh. dịch amoniac 10 M (TT) tủa khó tan.
Benzoat B. Hoă tan một lượng chế phẩm có chứa khoảng 5 mg
A. Lấy 1 ml dung dịch trung tính 10% của chế phẩm, ion bromid trong 2 ml nước, hoặc lấy một lượng dung
hoặc một lượng chế phẩm theo chỉ dẫn trong chuyên dịch theo chỉ dẫn trong chuyên luậrì, acid hoá dung
luận, thêm 0,5 ml dung dịch sắt (III) clorid 10,5% (TT) dịch bằng acid sulfuric loãng (TT), thêm 1 inl nước
sẽ xuất hiện tủa vàng thẫm, tủa này tan trong ether (TT). clor (TT) và 2 ml cloroform (TT), lắG. Lớp cloroform
B. Lấy khoẳns; 0,2 g chế phẩm hoặc một lượng chế sẽ có màu đỏ nâu.
phẩm theo chỉ dẫn trong chuyên luận, làm ẩm bằng
C arbonatvàhydrocarbonat
0,2 ml đến 0,3 ml acid sulfuric (TT) và đun nóng nhẹ
A. Cho vào ống nghiêm khoảng 0,1 g chế phẩm, thêm
ở đáy ống nghiệm, sẽ có thăng hoa trắng bám ở thành
trong của ống.
2 ml nước, hoặc lấy 2 ml dung dịch chế phẩm đã được
c. Hoà tan 0,5 g chế phẩm trong 10 ml nước hoặc chỉ dẫn trong chuyên luận. Thêm 2 ml dung dịch acid
dùng 10 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên luận, acetic 2 M (TT). Đậy ngay nút đã lắp sẩn một ống
thêm 0,5 ml acid hydrocloric (TT), sẽ cho tủa. Kết tinh thuỷ tinh nhỏ uốn góc.
lại tủa trong nước rồi làm khô dưới áp suất giảm, tủa Đun nhẹ ống nghiệm, khí thoát ra được dẫn vào một
thu được có nhiệt độ chảy từ 120°c đến 124°c (Phụ ống nghiệm khác có chứa sẩn 5 ml dung dịch calci
lục 5.19). - hydroxyd (TT), sao cho đầu ống thuỷ tinh nhỏ phải
ngập trong dung dịch này; sẽ cho tủa trắng, tủa này
Bismuth (muôi)
tan trong acid hydrocloric (TT) quá thừa.
A.Thêm 10 ml acid hydrocloric 10% (TT) vào 0,5 g
B. Cho vào ống nghiệm khoảng 0,! g chế phẩm, thêm
chế phẩiĩi, hoặc dùng 10 ml dung dịch theo chỉ dẫn-
trong chuyên luận. Đun sôi trong Ì phut, để nguội rồi
2 ml nước, hoặc lấy 2 ml dung dịch chế phẩm đã âiỊơc
lọc nếu cần. Thêm 20 ml nước vào 1 ml dung dịch thu chỉ dẫn trong chuyên luận. Thêm 2 mỉ dung dịcỉK
được ở trên, xuất hiện tủa trắng hay hơi vàng, tủa này magnesi sulfat (TT), sẽ cho íủa trắng nếu là carbonat,
sẽ chuyển thành nâu khi thêm 0,05 ml đến 0,1 ml không tạo tủa nếu là hydrocarbonat, nhưng khi đun sôi
duno; dịch natri siilfid (TT). cũng cho tủa trắng.
Caici (muối) theo chỉ dẫn trong chuyên luận. Acid hoá bằng dung
A. Lấy khoảng 20 mg chế phẩm, hoặc một lượng chế dịch acid nitric 2 M (TT), thêm 0,4 ml dung dịch bạc
phẩm theo chỉ dẫn trong chuyên luận, hoà tan trong nitrat 2% (TT). Lắc và để yên, sẽ tạo tủa trắng lổn
5 ml dung dịch acid acetic 5 M (TT), thêm 0,5 ml nhổiì. Lọc lấy tủa, rửa tủa 3 lần, mỗi lẩn với 1 ml
dung dịch kali ferocyanid (TT), dung dịch vẫn trong, nước, hoà tủa trong 2 ml nước, và thêm 1,5 ml dung
thêm khoảng 50 mg ainoni clorid (TT), tạo thành tủa dịch amoniac 10 M, tủa tan ra dễ dàng.
kết tinh trắng. B. Cho vào ống nghiệm một lượng chế phẩm tương
B. Thêm vào dung dịch chế phẩm theo chí dẫn troiig ứng khoảng từ 10 đến 50 mg ion clorid hay một lượng
chuyên.luận vài giọt dung dịch amoni oxalat 4% (TT), theo chỉ dẫn trong chuyên luận. Thêm 1 mỉ kali
tạo thành tủa trắng, tủa này ít tan trong acid acetic 6 M permanganat 5% và I ml acid sulfuric (TT), đun
(TT), nhưng tan trong acid hydrocỉoric (TT). nóng, sẽ giải phóng khí clor có mùi đạc biệt, khí này
làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột có kali iodid (CT) đã
Chì (muốỉ) thấm nước.
A. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 1 ml dung dịch acid
acetic 5 M (TT), hoặc lấy 1 ml dung dịch theo chỉ ảẵn Đồng (muôi)
trong chuyên luận, thêm 2 ml dung dịch kali croinat A. Hoà tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 2 ml nước,
(TT), tủa vàng sẽ tạo thành, tủa này tan trong dung hoặc dùng 2 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên
dịch natri hydroxyd 10 M (TT). luận, thêm vài giọt dung dịch kali ferocyanid (TT), sẽ
B. Hoà tan 50 lĩig chế phẩm trong 1 ml dung dịch acid có tủa màu đỏ nâu không tan trong acid acetic (TT).
acetic 5 M, hoặc 1 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong B. Hoà tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 2 ml nước,
chuyên luận. Thêm 10 ml nước và 0,2 ml dung dịch hoặc dùng 2 iTìl dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên
kali iodid 10% (TT), tủa vàng sẽ tạo thành; đun sôi 1 luận. Thêm vài giọt dung dịch amoniac (TT), sẽ có tủa
đến 2 phút cho tủa tan ra, để nguội, tủa lại xuất hiện màu xanh, tủa này tan trong thuốc thử quá thừa tạo
như những mảnh vàng. thành dung dịch màu xanh lam thẫm.
Citrat Ester
A. Hoà tan khoảng 0,1 g chế phẩm trong 2 ml nước, Lấy khoảng 30 mg chế phẩm, hoặc một lượng chế
nếu cần có thể trung tính hoá dung dịch bằng amoniac phẩm theo chỉ dẫn trong chuyên luận, thêm 0,5 mỊ dung
(TT), hoặc dùng một lượng dung dịch theo chỉ dẫn dịch hydroxylamin hydroclorid 7% trong methanol
trong chuyên luận. Thêm 1 ml dung dịch calci clorid (TT) và 0,5 ml dung dịch kali hydroxyd 10% trong
10% (TT), dung dịch vẫn trong. Đun sôi dung dịch sẽ ethanol (TT). Đun sôi, để nguội, aciđ hoá dung dịch
xuất hiện tủa trắng, tan trong acid acetic 6 M (TT). bằng dung dịch acid hydrocloric 2 M (TT), rồi thêm vài
B. Hoà tan khoảng 0,1 g chế phẩm trong 2 ml nước, giọt dung dịch sắt (III) clorid ị% (TT), sẽ xuất hiện
hoặc lấy 2 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên màu đỏ hay màu đỏ có ánh lam.
luận, thêm vài giọt dung dịch acid sulfuric loãng (TT), lodid
đun đến sôi, sau đó thêm vài giọt dung dịch kali A. Hoà tan một lượng chế phẩm tương ứng khoảng
permanganat (TT), lắc, màu tím sẽ biến mất. Chia 4 mg ion iodid trong 2 ml nuức, hoặc dùng 2 ml dung
dung dịch làm hai phần, một phần dung dịch thêm vài dịch theo chỉ dẫn trong chuyên luận. Acid hoá bằng
giọt dung dịch thuỷ ngân (II) siilfat (TT), phần thứ hai dung dịch acid nitric 2 M (TT), thêm 0,4 ml dung dịch
them vài giọt dung dịch nước brom (TT), tủa trắng bạc nitrat 4% (TT). Lắc và để yên, có tủa tạo thành
được tạo thành ở cả hai dung dịch. màu vàng nhạt, lổn nhổn. Lọc lấy tủa. Phân tán tủa
Clorat trong 2 mỉ nước, thêm 1,5 ml dung dịch amoniac 10 M
A. Đun nóng 0,2 g chế phẩm với 1 ml acid hydrocloric (TT), tủa không tan.
10% (TT), hỗn hợp nhuộm màu vàng chanh và khí B. Hoà tan một lượng chế phẩm tươiig ứng với 4 mg ion
cỉor bay ra. iodid trong 2 ml nước, hoặc dừng 2 ml dung dịch theo
B. Hoà tan khoảng 0,05 g chế phẩm trong 5 ml nước, chỉ dẫn trong chuyên luận. Thêm vài giọt dung dịch sắt
thêm 0,5 ml dung dịch bạc nitrat 2% (TT), không xuất (III) clorid 3% (IT), 2 giọt acid hydrocloric (TT), 1 ml
hiện tủa. Khi thêm 2 - 3 giọt dung dịch natri n i t r i t (TT) cloroform (TT) và lắc, để yên. Lóp cloroform có màu
và 2 - 3 giọt acid nitric loãng (TT), sẽ có tủa trắng tạo tím.
thành, tủa này tan trong dung dịch amoniac (TT).
Kali (muôi)
Clorid A. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 2 ml nước, hoặc
A. Hoà tan một lượng chế phẩm tươiig ứng với 2 mg dùng 2 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên luận.
ion clorid trong 2 nil nước hoặc dùng 2 ml dung dịch Thêm 1 ml dung dịch natri carbonat 10% (TT) rồi
đun nóng, không tạo thành tủa. Thêm vào trong lúq dùng 2 mi dung dịch theo chi' dẫn trong chuyên luận.
nóng 0,05 ml dung dịch natrì Sulfid (TT), không tạo Thêm từng giọt dung dịch amoniac (TT) cho tới khi
thành tủa. Làm nguội trong nước đá và thêm 2 ml tạo tủa keo trắng, tủa này chuyển thành đỏ khi thêm
dung dịch aciđ tartric 15% (TT). Để yên, tạo thành vài giọt dung dịch alizarin s (TT).
tủa kết tinh trắng.
B. Hoà tan khoảng 40 mg chế phẩm trong 1 ml nước Nitrat
hoặc dùng 1 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên A. Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 2 ml nước, hoặc
luận. Thêm 1 ml dung dịch acid acetic 2 M (TT) và dùng 2 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên luận.
I ml dung dịch natri cobaltinitrit 10% (TT) mới pha, Thêm từ từ 2 ml acid sulfuric (TT), trộn và để nguội.
tạo thành tủa vàng hay da cam. Cho cẩn thận (không trộn) dọc theo thành ống nghiệm
1 ml dung dịch sắt (II) sulfat (TT). ở miền tiếp giáp
Kẽm (muối) giữa hai chất lỏng có một vòng màu nâu.
Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 5 ml nước, hoặc dùng B. Trộn 0,1 mỉ nitrobenzen (TT) với 0,2 ml acid
5 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên luận. Thêm sulfuric (TT), thêm một lượng chế phẩm đã tán nhỏ
0,2 ml dung dịch natri hydroxyd 10 M (TT), tạo thành tưcfng ứng với khoảng 1 mg ion nitrat hoặc một lượng
tủa trắng, tủa này tan khi thêm 2 ml natri hydroxyd dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên luận, để yên
10 M (TT). Thêm 10 ml dung dịch amoni clorid (TT), 5 phút, làm lạnh trong nước đá vài phút, vừa lắc vừa
dung dịch vẫii trong, thêm 0,1 ml dung dịch natri thêm từ từ 5 ml nước, sau đó 5 ml dung dịch natri
Sulfid (TT), tủa bông trắng được tạo thành. hydroxyd 10 M (TT) và 5 ml aceton (TT), lắc rồi để
Lactat yên. Lớp chất lỏng ở trên có màu tím thẫm.
Hoà tan một lượng chế phẩm tưong ứng khoảng 5 mg Oxalat
acid lactic trong 5 ml nước, hoặc lấy 5 ml dung dịch A. Hoà tan khoảng 0,1 g chế phẩm trong 5 ml nước,
theo chi’ dẫn trong chuyên luận. Thêm 1 ml nước brom hoặc dùng 5 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên
(TT) và 0,5 ml dung dịch acid sulfuric 1 M (TT). Đun luận. Thêm 0,5 ml dung dịch calci clorid 10% (TT),
trong cách thuỷ đến khi mất màu, thỉnh thoảng khuấy tạo tủa trắng, tủa tan trong acid vô cơ, không tan trong
bằng đũa thuỷ tinh. Thêm 4 g amoni Sulfat (TT) và dung dịch acid acetic 6 M (TT).
trộn đều. Tliêm từng giọt theo thành ống 0,2 ml dung B. Hoà tan khoảng 0,1 g chế phẩm trong 5 ml nước,
dịch natri nitroprusiat 10% trong acid sulfuric 1 M hoặc dùng 5 ml dung dịch theo chi dẫn trong chuvên
(TT) (chú ý không trộn) và 1 ml amoniac đậm đặc luận. Acid hoá dung dịch bằng acid sulfuric 10%
(TT). Để yên 30 phút, sẽ xuất hiện một vòng màu lục (TT), dung dịch này sẽ làm mất màu dung dịch kali
giữa bề mặt của hai chất lỏng. permanganat (TT) khi đun nóng.
P^Magnesi (muối) Peroxyd
Hoà tan khoảng 15 mg chế phẩm trong 2 ml nước, A. Nhỏ 1 giọt dung dịch chế phẩm vào 10 ml dung
hoặc lấy 2 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên dịch acid sulfuric 2% (TT), thêm 2 ml ether (TT) và
luận. Thêm I ml dung dịch amoniac 6 M (TT), tạo 1 giọt dung dịch kali dicromat (TT), lắc. ở lófp ether
thành tủa trắng, tủa này tan khi thêm 1 ml dung dịch hiện màu xanh.
amoni clorid (TT). Thêm 1 ml dung dịch dinatri B. Lấy 1 ml dung dịch chế phẩm, acid hoá nhẹ bằng
hydrophosphat (TT), sẽ có tủa kết tinh trắng. acid sulfuric 10% (TT), thêm từng giọt dung dịch kali
iodíd (TT), sẽ giải phóng iod, làm xanh hồ tỉnh bột
Natri (muối) (CT).
A. Dùng một dây bạch kim hay đũa thuỷ tinh, lấy một
hạt chất thử hay một giọt dung dịch chế phẩm, đưa vào Phosphat
ngọn lửa không màu, ngọn lửa sẽ nhuộm thành màu A. Hoà tan khoảng 50 mg chế phẩm trong 3 ml nước,
vàng. hoặc dùng 3 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên
B. Hoà tan khoảng 50 mg chế phẩm trong 2 ml nước, luận. Acid hoá dung dịch bằng acid nitric loãng (TT),
hoặc lấy 2 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên thêm 2 ml dung dịch amoni molybdat (TT) sẽ hiện tủa
luận. Acid hoá dung dịch bằng acid acetic loãng (TT), vàng.
B. Hoà tan khoảng 0,1 g chế phẩm trong 2 ml nước,
thêm 1 ml dung dịch magnesi uranyl acetat (TT), cọ
hoặc dùng 2 ml đung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên
thành ống nghiêm bằng một đũa thuỷ tinh nếu cần, sẽ
luận. Trung tính hoá dung dịch bằng acid nitric loãng
có tủa kết tinh vàng.
(TT) hoặc dung dịch natri hydroxyd (TT). Thêm 1 ml
Nhỏm (muối) dung dịch bạc nitrat 4% (TT) sẽ tạo tủa vàng, màu của
Hoà tan khoảng 0,1 g chế phẩm trong 2 ml nước, hoặc tủa không thay đổi khi đun sôi, tủa tan khi thêm dung
dịch amoniac 10 M (TT). s ẽ tan k h i th ê m d u n g d ịc h n atri h y d r o x y d 2 M (T T ).

Salỉcylat •^ u lfa t
A. Lấy 1 mi dung dịch 10% trun^ tính của chế phẩm A. Hoà tan 45 mg chế phẩm trong 5 ml nữơc, hoặc
trong nước, hoặc dùng 1 ml dung dịch theo chỉ dẫn dùng 5 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên luận,
trong chuyên luận. Thêm 0,5 ml dung dịch sắt (III) thêm 1 ml dung dịch acid bydrocloric 2 M (TT) và
clorid 10,5% (TT), xuất hiện màu tím, màu không bị 1 ml dung địch bari clorid 5% (TT), sẽ có tủa trắng
mất khi thêm 0,1 ml dung dịch acid acetic 5 M (TT). được tạo thành.
B. Hoà tan khoảng 0,5 g chế phẩm trong 10 ml nước, B. Thêm 0,1 ml iod 0,1 N vào hỗn áịch thu được ở
hoặc dùng 10 ml dung dịch theo chỉ dẫn của chuyên phản ứng trên, hỗn dịch có màu vàng (phäfi "'biệt với
luận. Thêm 0,5 ml acid hydrocloric (TT); sẽ xuất hiện Sulfit và dithionit) nhưng m ất tn à u khi thêm tò n g giọt
tủ a k ế t tin h trắ n g . LọG lấ y tủ a , rử a tủ a b ằ n g n ư ớ c đ ến dung dịch thiếc (II) clorid (TT) (phân biệt với iodat).
phản ứng trung tính với giấy quỳ và làm khô ở bình Đun sôi hỗn hợp, không được tạo thành tủa có màu
hút ẩm với acid sulfuric (TT). Nhiệt độ nóng chảy của (phân biệt với selenat và tungstat).
tủatừ 156”Cđến 16r c (Phụ lục 5.19) * Sulfid
Sắt (II) (muối) Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 2 ml nước, hoặc dùng
Hoà tan một lượng chế phẩm tương ứng với 10 mg sắt 2 ml dung dịeh theo chỉ dẫn trong chuyên luận. Tliêm
(II) trong 1 mỉ nựớc, hoặc dùng 1 ml dung dịch theo 1 ml acid hydrocloric 10% (TT), khí bay ra có mùi của
hydrosulfid, khí này sẽ làm nâu hoặc đen giấy tẩm chì
chỉ dẫn trong chuyên luận. Tliêm 1 ml dung dịch kalỉ
acetat (CT) đã thấm nước.
fericyanid (TT), tạo tủa xanh lam, tủa này không tan
trong dung địch acid hydrocloric 2 M (TT). Bisulfit và Sulfit
A. Hòa tan khoảng 0,1 g chế phẩm trong 2 ml nước,
Sät (III) (muối)
hoặc dùng 2 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên
A. Hoà tan một lượng chế phẩm có chứa khoảng 0;l mg
luận. Thêm I ml dung dịch acid sulfuric 10% (TT).
sắt (III) trong 3 ml nước, hoặc đùng 3 ml dung dịch
Đun nóng nhẹ, sẽ có mùi đặc biệt của khí lưu huỳnh
theo chỉ dẫn trong chuyên luận. Thêm 1 ml dung dịch
dioxyd.
acid hydrocloric 2 M (TT) và 1 ml dung dịch kali
B. Nhỏ từng giọt dung dịch iod 0,1 N (TT) vào dung
thiocyanat (TT), dung dịch có màu đỏ. Dùng 2 ống dịch chế phẩm, màu của dung dịch iod sẽ mất.
nghiệm, cho vào mỗi ống 1 ml dung dịch thu được ở
trên. Một ống cho thêm 5 ml alcol amylic (TT) hoặc Tartrat
ether (TT), lắc và để yên, lớp dung môi có màu hồng. A. Hoà tan khoảng 15 mg chế phẩm trong 5 ml nước,
Gho vào ống nghiệm kia 3 ml dung dịch thuỷ ngân (II) hoặc dùng 5 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên
clorid (TT), màu đỏ sẽ biến mất. luận, thêm 0,05 ml dung dịch sắt (II) Sulfat 1% (TT) và
B. Hoà tan một lượng chế phẩm tương ứng với 1 mg 0,05 ml dung dịch hydrogen peroxyd (10 thể tích) (TT);
sắt (III) trong 1 ml nước, hoặc dùng I ml dung dịch màu vàng không bền vững được tạo thành, sau khi màu
theo chỉ dẫn trong chuyên luận. Thêm 1 ml dung dịch vàng biến mất, thêm từng giọt dung dịch natri hydroxyd
kali ferocyanid (TT) sẽ tạo tủa xanh lam, tủa này 2 M (TT), màu xanh lam đậm sẽ được tạo thành.
không tan trong dung dịch acid hydrocloric 2 M (TT).
B. Lấy 0,1 ml dung dịch chế phẩm tương ứng khoảng
15 m g acid tartric hoặc dùng 0,1 ml dung dịch theo
Silicat chỉ dẫn trong chuyên luận. Thêm 0,1 ml dung dịch
Trong một chén nung bằng chì hay bằng bạch kim, kali bromid (TT), 0,1 ml dung dịch resorcin 2% (TT)
dùng một sợi dây đồng trộn đều một lượng chất để thử và 3 ml acid sulfuric (TT). Đun trong cách tlìuỷ 5 đến
với 10 mg natri fluorid (TT) và 0,2 ml acid sulfuric 10 phút sẽ xuất hiện màu lam thẫm. Để nguội và rót
đậm đặc (TT). Đậy chén bằng một nắp nhựa dẻo dung dịch vào nước, màu chuyển thành đỏ.
trong, mỏng; dưới nắp nhựa có một giọt nước. Đun
Thiosulfat
nóng nhẹ, sẽ thấy xuất hiện một vòng màu trắng xung
A. Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong 2 ml nước, hoặc dùng
quanh giọt nước.
2 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên luận, thêm vài
Stibi (muối) giọt dung dịch iod 0,1 N. Màu của iod biến mất.
Hoà tan bằng cách đun nóng nhẹ khoảng 10 mg chế B. Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong 2 ml nước, hoặc
phẩm trong một dung dịch của 0,5 g natri kali tartraí dùng 2 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên luận.
(TT) trong 10 ml nước và để nguội. Lấy 2 ml đung Thêm vài giọt acid hydrocloric 10% (TT). Sau vài phút
dịch này hoặc 2 ml dung dịch chế phẩm theo chỉ dẫn sẽ có mùi lưu huỳnh dioxyd xông ra và tủa lưu huỳnh
trong chuyên ìuận, nhỏ vào đó từng giọt dung dịch đục trắng, để lâu tủa sẽ chuyển màu vàng.
natri Sulfid (IT), tủa đỏ cam được tạo thành, tủa này c. Hoà tan 0,10 g chế phẩm trong 2 ml nước, hoặc dùng
2 mi dung dịch theo chí dẫn trong chuyên luận. Thêm peroxyd (100 thể tích) (TT) và 0,3 ml dung dịch acid
1 ml dung dịch bạc nitrat 4% (TT). Tủa trắng xuất hiện, hydrocloric 2 M (TT), đun nóng nhẹ trên cách thuỷ tới
chuyển nhanh sang vàng rồi dần dần sang đen. khô, sẽ có cắn màu đỏ hơi vàng, thêm 0 , 1 ml dung
dịch amoniac 2 M (TT), màu của cắn sẽ chuyển thành
Thuỷ ngân (muối) tím đỏ.
A. Nhỏ 2 - 3 giọt đung dịch thử lên một miếng đồng
phôi (TT) đã được cọ sạch, sẽ xuất hiện vết hoen màu
xám tối; vết này sáng ra khi được lau nhẹ. Đốt nóng
phôi đồng đó trong ống nghiệm thì vết hoen sẽ mất. 7.2 ĐỊNH TÍNH CÁC PENICILIN
B. Hoà tan khoảng 0,10 g chế phẩm trong 2 ml nước,
nếu là thuỷ ngân oxyd thì hoà tan trong 2 ml acid Phưong pháp sắc ký lóp mỏng
hydrocloric 10% (TT), hoặc dùng 2 ml dung dịch theo Tiến hành phương pháp sắc ký lớp mỏng, pha tĩnh là
chỉ dẫn trõng chuyên luận. Thêm từng giọt dung dịch silicagel H đã được si lan hoá, dùng pha động A nếu
kali iođid (TT) sẽ cho tiia đỏ, tủa tan trong thuốc thử như không có chỉ dẫn gì đặc biệt trong các chuyên
quá thừa (đối với muối thuỷ ngân (II)).
luận riêng.
Nếu là muối thuỷ ngân (I), khi thêm từng giọt dung
Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2 |Lil của ba dung dịch
dịch kali iodid (TT) sẽ cho tủa vàng, sau đó chuyển
sau:
sang màu lục.
Dung dịch (1): Dung dịch thử.
Nhóm xanthin Dung dịch (2) và (3): Các dung dịch có chứa các
Trộn vài mg chế phẩm hoặc lấy một lượng chế phẩm nguyên liệu chuẩn tương úìig trong b ảng 1 .
theo chỉ dẫn trong chuyên luận với Ó, 1 ml hydrogen
Bảỉiịy ỉ - Đinh tính các penicilin bằng sắc ký ớp mỏng
Dung
Tên mẫu moi' để Nồng đô Nguyên liệu chuẩn“ trong Nguyen liệu chuẩn trong Đánh giá*^
hoà tan % kl/tt’ dung dịch (2 ) dung dịch (3)
AmoxyciỊin natri A 0,25 Amoxycilin trihydrat Ampicilin trihydrat + A
Amoxycilin trihydrat
Amoxycilin A 0,25 Amoxycilin trihydrat Amoxycilin trihydrat + A
trihydrat Ampicilin trihydrat
Ampicilin A 0,25 Ampicilin khan Ampicilin khan + A
Amoxycilin trihydrat
Ampicilin natri A 0,25 Ampicilin trihydrat Ampicilin trihydrat + A
Amoxycilin trihydrat
Ampicilin để tiêm A 0,25 Ampicilin trihydrat Ampicilin trihydrat + A
Amoxyciiin trihydrat
Ampicilin A 0,25 Ampicilin trihydrat Ampicilin trihydrat + A
trihydrat Amoxycilin trihydrat
Benethamin B 0,5 Benethamin penicillin^ B
penicilin"^
Benzathin c 0,5 Benzathin benzyl- B
penicillin Penicillin
Benzylpenicilin kali D 0,5 Benzylpenicilin kali Benzylpenicilin kali A
+Phenoxymethylpeni-
cilin kali
Benzylpenicilin D 0,5 Benzylpenicilin natri BenzylpeniciJin kali A
natri +Phenoxymethylpeni-
cilin kali
Cloxacilin natri D 0,5 Cloxacilin natri Cloxacilin natri + c
Dicloxacilin natri 4-
Flucloxacilin natri
Dicloxacilin natri D 0,5 Dicloxacilin natri Cloxaciiin natri + c
Dicloxacilin natri +
Flucloxacilin natri
Flucloxacilin natri D 0,5 Flucloxacilin natri Cloxacilin natri + c
Dicloxacilin natri +
Flucloxacilin natri
Phenoxymethyl- E' 0,5 Phenoxymethylpenicilin Phenoxymethylpenicilin kali A
penicilin + Benzylpenicilin kali
Phenoxvmethyl- D 0,5 Phenoxymethylpenicilin kali Phenoxymethylpeniciiin kali A
penicilin kali + Benzyipenicilin kali
Procain penicilin'^ E .0,5 Procain Denicilin B
ri-m
Sau khi triển khai sắc ký, để khô bản mỏng ngoài ( 2 ) tách ra 2 vết rõ ràng, riêng biệt.
không khí, đặt bản mỏng vào bình có hơi iod cho đến C: Phép thử chỉ có giá trị khi trên sắc ký đồ dung dịch
khi xuất hiện các vết. Xác định các vết dưới ánh sáng (3) tách ra 3 vết rõ ràng, riêng biệt.
thường. Trên sắc ký đồ vết chính thu được của dung
''Điều chỉnh pH của pha động tới 7,0 bằng dung dịch
dịch ( 1 ) phải tương ứng về vị trí, màu sắc và kích
amoniac, chí áp dụng cho dung dịch ( 1 ) và ( 2 ). Yj-gp
thước vói vết thu được của dung dịch (2). Phép thử
chỉ có giá trị khi đạt các quy định được chỉ ra trong sắc ký đồ của dung dịch ( 1 ) có 2 vết chính phải tương
bảng I. ứng về vị trí, màu sắc và kích thước với các vết thu
được của dung dịch ( 2 ).
Các pha động
^Benethamin penicilin nguyên liệu đạt tiêu chuẩn
A: Hỗn hợp của dung dịch amoni acetat 15,4% (TT)
và aceton (TT) (70; 30), được điều chỉnh tới pH 5,0 Dược điển Anh 1998.
bằng acid acetie khan (TT) nếu như không có các chỉ ^Dùng nước là dung môi cho dung dịch (3).
dẫn khác trong bảng.
B: Hỗn hợp của dung dịch amoni acetat 15,4% (TT) và
aceton (TT) (90: 10) đữợc điều chỉnh tới pH 5,0 bằng
acid acetic khan (TT). 7.3 PHẢN ỨNG MÀU CỦA CÁC PENICILIN VÀ
Ghi chú: CEPHALOSPORIN
' A : Dung dịch natri hydro carbonat 4,2% kl/tt.
B: Hỗn hợp aceton - methanol (1; 1). A. Cho 2 mg chế phẩm vào một ống nghiệm (kích
C; Methanol. thước 15 cm X 1,5 cm), làm ẩm với 0,05 ml nước,
D: Nưóc. thêm 2 ml acid sulfuric (TT). Lắc đều hỗn hợp và quan
E: Aceton. sát màu của dung dịch. Đặt ống nghiệm trong cách
'Các nguyên liệu đạt tiêu chuẩn Dược điển Châu Âu thuỷ sôi trong một phút và lại quan sát màu. Màu sắc
của dung dịch được quy định trong Bảng 1.
1997.
B. Lặp lại cách thử như phản ứng A, nhưng thay 2 ml
■^A: Phép thử chi’ có giá trị khi trên sắc ký đồ dung dịch acid sulfuric (TT) bằng 2 ml dung dịch formaldehyd
(3) tách ra 2 vết rõ ràng, riêng biệt. trong acid sulfuric (TT). Màu sắc của dung dịch được
B: Phép thử chỉ có giá trị khi trên sắc ký đồ dung dịch quy định trong Bảng 1.

Bảng I- Hiản ứng màu của các penicilin và cephalosporin


Acid sulfuric Dung địch Dung dịch
Tên mẫu Acid sulfuric ('I'l') sau 1 formaldehyd trong foimaldehyd trong
(T I) phútơlOO°C acid sulfuric (TT) acid sulfuric (TT)
sau Iphút ở 100°c
Amoxicilin natri Hầu như không màu Vàng sẫm
Amoxicilin trihydrat Hầu như không màu Vàng sẫm
Ampicilin Hầu như không màu Vàng sẫm
Ampicilin natri Hầu như không màu Vàng sẫm
Ampicilin trihydrat Hầu như không màu Vàng sẫm
Benzathin penicilin Hầu như không màu Nâu đỏ
Benzylpenicilin kali Hầu như không màu Nâu đỏ
Benzylpenicilin natri Hầu như không màu Nâu đỏ
Cephalexin Vàng nhạt Vàng sẫm
Cephaloridin Vàng nhạt Hầu như Đỏ Đỏ nâu
không màu
Cephalothin natri Vàng (màu Hồng nâu Đỏ Đỏ nâu
chuyển nhanh)
Cloxacilin natri Vàng xanh ỉá nhạt Vàng
Dicloxacilin natri Vàng xanh lá nhạt Vàng
Flucloxacilin natri Vàng xanh lá nhạt Vàng
Phenoxymethyl penicilin Nâu đỏ Nâu đỏ sẫm
Phenoxymethyl penicilin kali Nâu đỏ Nâu đỏ sẫm
Procain penicilin Hầu như không Hầu như Hầu như không màu Nâu đỏ
màu không màu .......
7.4 THỬ GIỚI HẠN CÁC TẠP CHAT nhất, đặt tiếp xúc mặt đĩa tròn với ống thứ nhất và
được giữ chặt với ống thứ nhất bằng 2 dây lò xo.
f 7.4.1. A m o n i ^ Tiến hành: Cho vào ống thuỷ tinh dài khoảng 50 - 60 mg
^B4i:i.g..phtrỡng pháp A, trừ khi có chỉ dẫn khác trong bông tẩm chì acetat (TT). Đặt một miếng giấy tẩm
chuyên luận. thuỷ ngân (II) bromid (TT), hình tròn hay hình vuông,
có kích thước đủ để phủ kín lỗ tròn giữa 2 ống thuỷ
Phương pháp A
Hoà tan một lượng chế phẩm thử như chỉ dẫn trong tinh, giữ chặt 2 ống thuỷ tinh bằng 2 dây lò xo.
chuyên luận với 14 ml nước trong một ống nghiệm, Cho vào bình nón một lượng chế phẩm thử theo chí dẫn 9
kiềm hoá nếu cần bằng dung dịch natri hydroxyd 2 M trong chuyên luận. Hoà tan hoặc pha loãng với nước
(TT), thêm nước vừa đủ 15 ml. Thêm 0,3 ml thuốc thử thành 25 ml. Thêm 15 ml acid hydrocloric (TT), 0,1 ml
Nessler (TT), lắc đều rồi để yên 5 phút. So sánh màu dung địeh thiếc (II) clorid AsT (TT) và 5 ml dung dịch
tạo thành trong ống thử với màu mẫu được chuẩn bị kali iódid 20% (TT). Để yên 15 phút rồi thêm 5 g kẽm
đồng thời. Khi so màu, quan sát dọc theo trục ống hạt không có arsen (TT). Đậy ngay bình nón bằng nút
nghiệm trong ánh sáng khuếch tán trên nền trắng- Màu đã lắp sẵn giấy thử ở trên. Ngâm bình trong nước ở
trong ống thử không được đậm hơn màu trong ống nhiệt độ sao cho khí được giải phóng đều đặn.
mẫu. Song song tiến hành một mẫu so sánh trong cùng điều
Màu mẫu: Lấy chính xác 10 ml dung dịch ion amoni kiện, dùng 1 ml dung dịch arsen mẫu 1 phần triệu As
mẫu 1 phần triệu NH 4 cho vào một ống nghiệm, pha hoà loãng với nước thành 25 ml thay cho chế phẩm thử.
loãng với nước thành 15 ml. Thêm 0,3 ml thuốc thử Sau ít nhất 2 giờ lấy các miếng giấy tẩm thuỷ ngân (II)
Nessler (TT), lắc đều rồi để yên 5 phút. bromid ra so sánh các vết màu. Vết màu nếu có trên
miếng giấy của bình thử phải không được đậm hơn vết
Phưong pháp B màu trẽn miếng giấy của bình mẫu.
Cho một lượiìg theo chỉ dẫn chế phẩm thử đã nghiền
mịn vào một bình 25 ml có nút đậy bằng polyethylen Phưoìig pháp B
và hoà tan hoặc phân tán trong 1 ml nước. Thêin 0,3 g Lấy một lượiig chế phẩm thử theo chỉ dẫn trong
magnesi oxyd nặng (TT). Đậy bình ngay sau khi đã chuyên luận cho vào một ống nghiệm chứa 4 ml acid
đặt xuống dưới nắp polyethylen một mẩu giấy tẩm hydrocloric (TT) và khoảng 5 mg kali iodid (TT),
mangan bạc (TT) rộng 5 mm đã được làm ẩm bằng vài thêm 3 ml dung dịch hypophosphit (TT). Đun cách
giọt nước. Lắc xoay tròn bình, tránh chất lỏng bắn lên thuỷ hỗn hợp trong 15 phút, thỉnh thoảng lắc.
và để yên ở 40°c trong 30 phút. Tiến hành song song một mẫu kiểm tra trắng trong
Màu xám nếu xuất hiện trên mẩu giấy tẩm mangan cùng điều kiện, thay chế phẩm thử bằng 0,5 ml dung '
bạc ở bình thử không được đậm hơn ở bình mẫu được dịch arsen mẫu 10 phần triệu As.
tiến hành đồng thời trong cùng điểu kiện với lượng So sánh màu trong hai ống. Màu trong ống thừ không
dung dịch amoni mẫu đã được chỉ dẫn trong chuyên được đậm hơn màu trong ống chuẩn,
--Ỉ h - 5
luận, 1 ml nước và 0,3 g magnesi oxyd nặng (TT).

é
30
7,4.2, Arsen
Dùng phương pháp A, trừ khi có chỉ dẫn khác trong
chuyên luận
PhưoBg pháp A
Dụng cụ : Bộ dụng cụ thử arsen (hình 7.4.2) gồm một 170
bình nón nút mài cỡ 1 0 0 ml được đậy bằng nút thuỷ
tinh mài, xuyên qua nút có một ống thuỷ tinh dài
khoảng 200 mm, đường kính trong là 5 mm. Phần dưới
của ống thuỷ tinh được kéo nhỏ lại để có đường kính
trong là 1 mm.
Cách đầu ống 15 mm có một lỗ trên thành ống với
đường kính 2 - 3 mm. Khi gắn ống thuỷ tinh vào nút
thì lỗ này phải ở cách mặt dưới của nút ít nhất là
3 mm. Đầu trên của ống thiiỷ tinh có một đĩa tròn
phẳng, mặt phẳng của dĩa vuông góc với trục ống.
Một ống thuỷ tinh thứ hai dài 30 mm, có cùng đưòng Hình 7.4. 2. Dụng cụ thửarsen
kính và cũng có đĩa tròn phẳng tươiig tự như ống thứ
7 .^^/cã ĩc^ thành trong ống thử với độ đục chuẩn được chuẩn bị
TherĩTrTTrri dung dịch amoni oxalat 4% (TT) vào đồng thời trong cùng điều kiện với một hỗn hợp của
0,2 lĩil dung dịch calci mẫu 100 phần triệu Ca trong 5 ml dung dịch ktili mẫu 20 phần triệu K và 5 ml nước.
ethanol 96%. Sau 1 phút, thêm hỗn hợp gồm 1 ml Độ đục trong ống thử không được đậm hơn độ đục
dung dịch acid acetic 2 M (TT) và 15 ml dung dịch trong ống chuẩn.
chế phẩm thử như Ghỉ dẫn trong chuyên luận và lắc.
7,4,7, Kim loại nặng
Sau 15 phút, so sánh độ đục tạo thành trong ống thử
Dùng một trong các phương pháp sau đây, tuỳ theo chỉ
với độ đục mẫu được chuẩn bị đồng thời trong cùng
dẫn trong chuyên luận riêng.
điều kiện nhưng thay dung dịch chế phẩm thử bằng
hỗn hợp gồm 10 ml dung dịch calci mẫu 10 phần triệu Phưoìig pháp 1
Ca và 5 ml nước. Lấy 12 ml dung dịch chế phẩm thử được pha chế như
Độ đục trong ống thử phải không đậm hơn độ đục chuẩn. chỉ dẫn trong chuyên luận, cho vào một ống nghiệm,
7.4.4. Chì trong đường thêm 2 ml dung dịch đệm acetat pH 3,5. Lắc đều.
Tiến hành theo phương pháp II của quang phổ hấp thụ Tliêm 1,2 ml dung dịch thioacetamid (TT), lắc ngay
rồi để yên 2 phút. Chuẩn bị đồng^ thời ống mẫu dùng
nguyên tử (Phụ lục 3.4), dùng ngọn lửa acetylen -
không khí, đèn chì catod rỗng và các dung dịch sau : hỗn hợp ] 0 ml dung_dich ion chì mẫu 1 phần triệu Pb
Dung dịch thử : Hoà tan 20,0 g chế phẩm thử trong hoặc dung dịch chì mẫu 2 phần triệu Pb tuỳ theo chỉ
acid acetic 1 M (TT) để được 100,0 ml. Thêm 2,0 ml dẫn trong chuyên luận, và 2 ml dung dịch chế phẩm
dung dịch bão hoà amoni pyrolidindithiocarbamat thử. So sánh màu tạo thành trong ống thử và ống
(khoảng 1% kl/tt) và 10,0 ml 4 “ methylpentan - 2 - chuẩn. Màu nâu trong ống thử không được đậm hơn
on, lắc trong 30 giây, tránh ánh sáng. Để yên cho tách màu trong ống mẫu. Ong chuẩn có màu nâu nhạt khi
lớp và lấy lớp methylpentanon. được so sánh với ống trắng được chuẩn'bị đồng thời
Các dung dịch đối chiếu: Chuẩn bị 3 dung dịch đối trong GÙng điều kiện, dùng 10 ml nước và 2 ml dung
chiếu trong cùng điều kiện như dung dịch thử, dùng dịeh chế phẩm thử. ^ y kI _ í
0,5 ml, 1,0 ml, 1,5 ml tương ứng của dung dịch chì Phưong pháp 2
mẫu 10 phần triệu Pb và 20,0 g chế phẩm thử. Hoà tan một lượng chế phẩm thử như chỉ dẫn trong
Qiuẩn bị một dung dịch trắng trong cùng điều kiện chuyên luận trong một dung môi hữu cơ có chứa một
giống như dung dịch thử nhưng không có chế phẩm thử. tỷ lệ nước tối thiểu như 1,4 - dioxan (TT) hoặc aceton
Phân tích dung dịch thử, 3 dung dịch đối chiếu và (TT) có chứa 15% nước. Thực hiện giống như phương
dung dịch trắng ở cực đại 283,3 nm, dùng dung dịch pháp 1, nhưng chuẩn bị dung dịch ion chì mẫu bằng
trắng để hiệu chỉnh điểm 0 của máy. Vẽ đường cong cách pha loãng dung dịch chì mẫu 100 phần triệu Pb
hiệu chỉnh và xác định hàm lượng của chì trong chế với dung môi được dùng để pha chế phẩm thử thành
phẩm thử. các dung dịch chì mẫu 1 phần triệu Pb hoặc 2 phần
Hàm lượng chì không được lớn hơn 0,5 phần triệu, trừ triệu Pb tuỳ theo chỉ dẫn trong chuyên luận.
khi có chỉ dẫn khác.
Phương pháp 3
' - I , Lấy một lượng chế phẩm thử như chỉ dẫn trong
lung dịch thử như chỉ dẫn trong chuyên chuyên luận (không nhiểu hơn 2 g) cho vào một chén
luận, cho vào một ống nghiệm, pha ỉoãng với nước đến nung sứ. Thêm 4 ml dung dịch magnesi sulfat 25%
15 ml. Thêm 1 ml dung dịch acid nitric 2 M (TT) và trong acicl sulfuric 2 N (TT). Trộn đều bằng một đũa
Iml dung dịch bạc nitrat 2% (TT). Để yên 5 phút, thuỷ tinh nhỏ rồi đun nóng cẩn thận. Nếu hỗn hợp là
tránh ánh sáng. So sánh độ đục tạo thành trong ống một chất lỏng thì làm bay hơi từ từ trên cách thuỷ đến
thử với độ đục chuẩn được chuẩn bị đồng thời, quan khô. Đốt dần dần để than hoá, chú ý đốt ở nhiệt độ
sát dọc theo trục ống nghiệm trong ánh sáng khuếch không cao quá SOO^'C, tiếp tục đốt cho đến khi thu
tán trên nền đen. Độ đục trong ống thử không được được cắn màu trắng hay xám nhạt. Để nguội, làm ẩm
lơn hơn độ đục chuẩn. cắn bằng khoảng 0,2 ml dung dịch acid sulfuric 2 N
Độ đục chuẩn: Chuẩn bị trong cùng điều kiện với ống (TT), bốc hơi rồi đốt lại, sau đó để nguội. Toàn bộ thời
thử, nhưng thay dung dịch thử bằng hỗn hợp gồm 10 ml gian đốt không nên quá 2 giờ. Hoà tan Cắn, dùng 2
dung dịch clorid mẫu^ pháh triệu C1 và 5 ml nước. lượng, mỗi lượng 5 ml dung dịch acid hydrocloric 2 N
7.4,6. Kali (TT). Thêm 0,1 ml dung dịch phenolphtalein (CT), rồi
Thêm 2 ml đung dịch mới pha natri tetraphenylborat ề c h o từng giọt dung dịch amoniac đậm đặc (TT) đến
1% (kl/tt) vào 10 ml dung dịch chế phẩm thử đã chỉ dẫn khi có màu hồng. Làm nguội, thêm acid acetic băng
trong chuyên luận, để yên 5 phút. So sánh độ đục tạo (TT) đến khi mất màu dung dịch, rồi thêm 0,5 ml nữa.
Lọc nếu cần, rồi pha loãng dung dịch với nước thành Hoà tan một lượng chê phẩm thử như chỉ dẫn trong
20 ml. chux ên luận vào trong 30 ml nước, nếu không có quỹ
Lấy 12 ml dung dịch thu được ở trên cho vào một ống định gì khác. Lọc dung dịch qua màng lọc nhờ một áp
nghiêm, thêm 2 ml dung dịch đệm acetat pH 3,5, lắc lực nhẹ.
đều. Thêm 1,2 ml dung dịch thioacetamiđ (TT), lắc Tháo bộ giữ màng lọc ra và kiểm tra xem màng lọc có
đều rồi để yên 2 phút. So sánh màu của ống thử với bị nhiễm bẩn không; nếu cần thì thay màng lọc và lọc
màu của ống mẵu được chuẩn bị đồng thời trong cùng lại. Lấy toàn bộ hay một phần dịch lọc như chỉ dẫn ở
điểu kiện. Màu của ống thử không được đậm hơn màu chuyên luận, thêm 2 ml dung dịch đệm acetat pH 3,5
của ống mẫu. và 1,2 ml dung dịch thioacetamid (TT), lắc đều và để
Ông mẫu được chuẩn bị như sau : Lấy một thể tích yên 10 phút. Đảo trật tự màng lọc và màng lọc phụ rồi
dung dịch chì mẫu 10 phần triệu Pb như đã chỉ dẫn lọc dung dịch phản ứng qua màng với một áp lực nhẹ
trong chuyên luận, cho vào chén nung sứ, thêm 4 ml và chậm. Lấy màng lọc ra, làm khô bằng cách ép trên
dung dịch magnesi sulíat 25% trong acid sulíuric 2 N giấy lọc. Đậm độ của vết màu tạo thành trên màng lọc
(TT), sau đó tiếp tục xử lý như cầch xử lý mẫu ghi ở không được đậm hơn màu mẫu thu được với một thể
trên, bắt đầu từ câu: “Trộn đều bằng một đũa thuỷ tinh tích dung dịch chì mẫu 1 phần triệu Pb như đã chỉ dẫn
nhỏ...” đến câu: “Lọc nếu cần, rồi pha loãng dung dịch trong chuyên luận và được chuẩn bị như cách làm với
với nước thành 20 ml”. Lấy 2 ml dung dịch thu được mẫu thử, bắt đầu từ câu:"thêm 2 ml dung dịch đệm
từ xử lý chế phẩm thử cho vào một ống nghiệm, thêm acetat pH 3,5....”.
10 ml dung dịch thu được từ xử lý dung dịch chì mẫu,
2 ml dung dịch đệm acetat pH 3,5. Lắc đều, thèm
l,2ml dung dịch thioacetamid (TT). Lắc ngay, rồi để
yên 2 phút.
PhưoTig pháp 4
Trộn đều một lượng chế phẩm thử như chỉ dẫn trong
chuyên luận với 0,5 g magnesroxyd (TT) trong một
chén sứ. Nung đỏ thẫm cho đến khi thu được một khối
A. Chỗ nối
đồng nhất màu trắng hay trắng xám nhạt. Nếu sau khi
B. Lọc phụ
nung 30 phút mà hỗn hợp vẫn có màu thì để nguội, c. Màng lọc
dùng đũa thuỷ tinh trộn đều rồi nung lại. Nếu cần, lại
lặp lại thao tác đó. Cuối cùng nung ở soo^c trong 1
giờ. Hoà tan cắn, dùng 2 lượng, mỗi lượng 5 ml dung
dịch acid hydrocloric 5 N (TT), sau đó tiếp tục tiến
Hìnlì 7.4.7: Dụng CIỊ thử giới hạn kim loại nậníỊ
hành như mô tả ở phương pháp 3, bắt đầu từ câu :
(Phương phcip 5J
“Thêm 0,1 ml dung dịch phenoiphtalein (CT)..”.
Chuẩn bị dung dịch màu mẫu như sau; Lấy một thể
7.4.8. Nhôm
tích dung dịch chì mẫu 10 phần triệu Pb (ĐC) như chỉ
Chuyển dung dịch chế phẩm thử đã chí đẫn trong
dẫn trong chuyên luận, cho vào một chén nung sứ,
chuyên luận vào một bình gạn và chiết với lần lượt các
trộn với 0,5 g magnesi oxyd (TT). Làm khô hỗn hợp
lượng 20 , 20 và 10 ml dung dịch 8 - hydroxyquinolin
trong tủ sấy ở 100°c - lOS^C, nung như mô tả ở trên.
0,5% trong cloroíonn (TT). Gộp các dịch chiết
Hoà tan cắn, dùng 2 lượng, mỗi lượng 5 ml dung dịch
cloroform và pha loãng tới 50,0 ml bằng cloroíorm
acid hydrocloric 5 N (TT) rồi tiếp tục tiến hành như
(dung dịch thử).
mô tả ở phương pháp 3, bắt đầu từ câu: “Thêm 0,1 ml
Trừ khi có chỉ đẫn khác, chuẩn bị dung dịch trắng và
dung dịch phenolphtalein (CT)...”. Dùng 10 ml dung
dung dịch chuẩn trong cùng điều kiện như dung dịch
dịch thu được từ xử lý dung dịch ion chì mẫu và 2 ml
thử.
dung dịch thu được từ xử lý chế phẩm thử để làm phản
Dung dịch trắng là hỗn hợp 10 ml dung dịch đệm
ứng chuẩn bị dung dịch màu chuẩn.
acetat pH 6,0 và 100 ml nước.
Phưoiĩg pháp 5 Dung dịch chuẩn là hỗn hợp 2 ml dung dịch nhôm
Dùng một bộ giữ màng lọc có kích thước như ghi trên mẫu 2 phần triệu Al, 10 ml dung dịch đệm acetat pH
hình vẽ, lắp với một bơm tiêm cỡ 50 ml. Màng lọc (C) 6,0 và 98 ml nước.
được làm từ một chất liệu thích hợp có đường kính lỗ Đo huỳnh quang của dung dịch thử (I|), dung dịch
là 3 |j.m và được bảo vệ bởi một màng lọc phụ (B) chuẩn (I2) và dung dịch trắng (I3) (Phụ lục 3.3) với
bằng sợi ihuỷ tinh borosilicat. bước sóng kích thích là 392 nm và một kính lọc phụ
có dải truyền quang tập trung ở 518 nm, hoặc đặt một không được đậm hơn màu chuẩn,
thiết bị làm đơn sắc ánh sáng để truyển quang ở chính
7.4.12, Sulfat f
bước sóng đó. Thêm 1 ml dung dịch .bari clorid 25% (TT) vào 1,5 ml
Cường độ huỳnh quang của dung dịch thử (I| - I 3 ) dung dịch Sulfat mẫu 10 phần triệu SO4, lắc và để yên
không được lớn hơn của dung dịch chuẩn (I2- 13). 1 phút. Thêm 15 ml dung dịch chế phẩm thử đã được
7.4.9. Nickel trong polyols chỉ dẫn trong chuyên luận, hoặc thêm một lượng chế
Tiến hành theo phương pháp II của quang phổ hấp thụ phẩm thử quy định đã hoà tan trong 15 ml nước và
nguyên tử (Phụ lục 3.4), dùng ngọn lửa acetylen - 0,5 ml dung dịch aciđ acetic 5 M (TT). Để yên 5 phút.
không khí, đèn nickel catod rỗng và các dung dịch Độ đục tạo thành trong ống thử không được đậm hơii
sau: trong ống chuẩn được chuẩn bị đổng thời trong cùng
Duĩì^ cìịcìì thử: Hoà tan 20,0 g chế phẩm thử trong đ i ề u k i ệ n , nhưng d ù n g 15 ml d u n g dịch S u l f a t mẫu 10

dung dịch acid acetic 1 M (TT) và pha loãng tới 1Ơ0,0 ml phần triệu SO4 thay cho dung dịch chế phẩm thử.
với cùng dung môi. Thêm 2,0 ml dung dịch bão hoà 7.4.13, Magnesi
amoni pyrolidindithiocarbamat (khoảng 1% kl/tt) và Lấy 10 ml dung dịch thử được pha như chỉ dẫn của
10.0 ml 4 - methylpentan - 2 - on (TT) lắc trong 30 chuyên luận, thêm 0,1 g natri tetraborat(TT). Nếu cần
giây, tránh ánh sáng. Để yên cho tách lớp và lấy lớp thì điều chỉnh pH của dung dịch đến 8,8 - 9,2 bằng
methylpentanon. dung dịch acid hydrocloric 2 M hoặc dung dịch natri
Dun^ dịch đối chiếu: Chuẩn bị 3 dung dịch đối chiếu hydroxyd 2 M. Lắc 2 lần với mỗi lần 5 ml dung dịch
như đã mô tả ở phần dung dịch thử, dùng 0,5 ml; 1,0 ml; 8 - hydroxyquinolin 0,1% trong cloroform (TT), mỗi
1,5 ml dung dịch nickel mẫu 10 phần triệu Ni trộn với lần lắc 1 phút, để yên cho tách lớp rồi gạn bỏ lớp
20.0 g c h ế p hẩm thử. cloroform phía đưới. Thêm vào lớp nước 0,4 ml n -
Chuẩn bị một dung dịch trắng trong cùng điều .kiện butylamin (TT) và 0,1 ml triethanolamin (TT). Nếu
giống như dung dịch thử, nhưng không có chế phẩm cần thì điều chỉnh pH đến 10,5 - 11,5. Thêm 4 ml
thử và dùng dung dịch này để hiệu chỉnh điểm “0 ” của dung dịch 8 - hydroxyqụịnolin 0,1% trong cloroform,
máy. lắc 1 phút rồi để yên cỂo tách lớp. Nếu lớp cloroform
Phân tích dung dịch thử, 3 dung dịch đối chiếu và có màu thì không được đậm hơn màu mẫu thu được
dung dịch trắng ở cực đại 232,0 nm. Vẽ đường cong khi tiến hành như trên với 1 ml dung dịch magnesi
hiệu chỉnh và xác định hàm lượng của nickel trong chế mẫu 10 phần triệu Mg và 9 ml nước.
phẩm thử. Hàm lượng nickel không lớn hơn 1 phần 7.4.14, Magnesi và kim loại kiềm thổ
triệu, trừ khi có chỉ dẫn khác. Lấy 200 ml nước, thêm 0,1 g hydroxylamin hydroclorid
7.4.10. Phosphat (TT); 10 ml dung dịch đệm amoniac pH 10,0; 1 ml
Thêm 4 ml thuốc thử sulphomolybdic (TT) vào 100 ml dung dịch kẽm Sulfat 0,1 M (CĐ) và khoảng 15 mg hỗn
dung dịch đã được chuẩn bị, nếu cần thì trung hoà như họp đen eriocrom T (CT). Đun nóng tới 40°c và chuẩn
chỉ dẫn. Lắc và thêm 0,1 ml dung dịch thiếc (II) clorid độ với dung dịch trilon B 0,01 M (CĐ) đến khi màu tím
chuyển hẳn sang xanh. Thêm vào dung dịch một lượng
Rl (TT). Chuẩn bị dung dịch chuẩn trong cùng điều
chế phẩm đã được hoà tan trong 100 ml nước, hoặc một
kiện, dùng 2 ml dung dịch phosphat mẫu 5 phần triệu
thể tích dun^ dịeh chế phẩm, như chỉ dẫn trong chuyên
PO4 và 98 ml nước. Sau 10 phút, lấy mỗi dung dịch
luận. Nếu màu dung dịch chuyển sang tím, thì chuẩn độ
20 ml và so sánh màu.
tiếp với dung dịch trilon B 0,01 M (CĐ) đến khi màu
Màu trong ống thử phải không được đậm hơn màu hoàn toàn trở lại xanh. Thể tích dung dịch trilon B
trong ống chuẩn. 0,01 M dùng trong lần chuẩn độ thứ hai không được
7.4.11. Sắt quá lượng quy định.
Hoà tan một lượng chế phẩm thử quy định trong nước
rồi pha loãng với nước tới 10 ml, hoặc lấy 10 ml dung
7.5 XÁC ĐỊNH TRO KHÔNG TAN TRONG ACID
dịch chế phẩm thử như chỉ dẫn trong chuyên luận cho
vào một ống Nessler. Thêm 2 ml dung dịch acid citric Nếu không có hướng dẫn khác trong chuyên luận thì
20% (TT) và 0,1 ml acid mercaptoacetic (TT). Lắc đều, dùng phương pháp-1.
kiềm hoá bằng dung dịch amoniac 10 M (TT) và pha Phưoìig pháp 1
với nước tới 20 ml. Chuẩn bị một dung dịch màu chuẩn Cho 25 ml acid hydrocloric 2 M (TT) vào tro toàn phần,
trong cùng điều kiện, dùng 10 ml dung dịch sắt mẫu đun sôi 5 phút, lọc để tập trung những chất không tan
1 phần triệu Fe thay .cho dung dịch chế phẩm thử. vào một phễu thuỷ tinh xốp đã cân bì, hoặc vào một
Sau 5 phút, màu hồng tạo thành trong dung dịch thử giấy lọc không tro, rửa bằng nước nóng rồi đem nung.
Tính tỷ lệ phần trăm của tro không tan trong acid so với giấy lọc không tro rồi lại nung cắn và giấy lọc trong
dược liệu đã làm khô trong không khí. chén nung. Hợp dịch lọc vào tro ở trong chén, làm bốc
hơi cẩn thận tới khô rồi nung đến khối lượng không
Phương pháp 2
Để tro toàn phần hay tro Sulfat như quy định trong
đổi. Tính tỷ lệ phần trăm của tro toàn phần so với mẫu
chuyên luận vào một chén nung, thêm 15 ml nước và thử đã làm khõ trong không khí.
10 ml acid hydrocloric (TT). Đậy chén bằng một mặt
kính đồng hồ, đun sôi cẩn thận 10 phút rồi để nguội. 7.7 XÁC ĐỊNH TRO SULFAT
Rửa mặt kính đồng hồ với 5 ml nước nóng rồi cho vào
chén nung. Tập trung chất không tan vào một phễu lọc Áp dụng một trong các phương pháp sau đây nếu
thuỷ tinh xốp đã cân bì hoặc vào một giấy lọc không trong chuyên luận riêng không có hướng dẫn khác.
tro, rửa bằng nước nóng tới khi dịch lọc cho phản ứng
trung tính. Làm khô rồi nung tới đỏ tối, để nguội trong Phương pháp 1
bình hút ẩm rồi cân. Nung tiếp tới khi giữa 2 lần cân Nung một chén sứ hoặc chén platin tói đỏ troing
khối lượng chênh lệch nhau không vượt quá 1 mg. 10 phút, để nguội trong bình hút ẩm rồi cân. Nếu
Tính tỷ lệ phần trăm của tro không tan trong acid so không có chỉ dẫn gì đặc biệt trong chuyên luận riêng
với dược liệu đã được là khô trong không khí. thì cho I g mẫu thử vào chén nung, làm ẩm với acid
sulfuric (TT), đốt cẩn thận rồi lại làm ẩm với acid
sulfuric và nung ở khoảng 800°c. Làm nguội rồi cân.
7.6 XẤC ĐỊNH TRO TOÀN PHẦN Nung lại 15 phút, làm nguội rồi cân nhắc lại. Lặp lại
quá trình này cho đến khi hai lần cân liên tiếp, khối
Nếu không có hưóìig dẫn khác trong chuyên luận thì lượng không chênh lệch nhau quá 0,5 mg.
áp dụng phưcmg pháp I. Nếu cắn được dùng để thử kim loại nặng thì phải giữ
nhiệt độ nung ở khoảng từ 500 - 600°c.
Phưong pháp 1 ,
Với mẫu thử là thảo mộc: Cho 2 - 3 g bột đem thử vào Phương pháp 2
một chén sứ hoặc chén platin đã nung và cân bì. Nung Nung một chén nung sứ hoặc platin tới đỏ trong
ở nhiệt độ không quá 450°c tới khi không còn carbon, 30 phút, để nguội ữong bình hút ẩm rồi cân. Cho vào
làm nguội rồi cân. Bằng cách này mà tro chưa loại chén nung một lượng phù hợp mẫu thử, thêm 2 ml
được hết carbon thì dùng một ít nước nóng cho vào dung dịch acid sulfuric 1 M (TT) và đun nóng. Trước
khối chất đã than hoá, dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều, hết, đun trên nồi cách thuỷ, sau đó đun cẩn thận trên
lọc qua giấy lọc không tro. Rửa đũa thuỷ tinh và giấy ngọn lửa rồi từ từ nâng nhiệt độ lên khoảng 600°c.
lọc, tập trung nước rửa vào dịch lọc. Cho giấy lọc và Tiếp tục đốt tới khi không còn những tiểu phân màu
cắn vào chén nung rồi nung đến khi thu được tro màu đen, rồi để nguội. Thêm vài giọt dung địch acid
trắng hoặc gần như trắng. Cho dịch lọc vào cắn trong sulfuric I M (TT), đốt và nung lại như trên rồi để
chén nung, đem bốc hơi đến khô rồi nung ở nhiệt độ nguội. Thêm vài giọt dung địch amoni carbonat 15,8%
không quá 450°c đến khi khối lượng không đổi. Tính (TT), làm bốc hơi tói khô. Nung cẩn thận, để nguội rồi
tỷ lệ phần trăm của tro toàn phần theo dược liệu đã cân. Nung lại 15 phút và nhắc lại quy trình tới khối
làm khô trong không khí. lượng không đổi.
Với các mẫu thử khác: Cũng thực hiện như trên nhưng
chỉ dùng 1 g mẫu thử nếu không có chỉ dẫn gì khác
7.8 XÁC ĐỊNH TRO TAN TRONG N ư ớc
trong chuyên luận.
Phưoìig pháp 2 Đun sôi tro toàn phần (Phụ lục 7.6) với 25 ml nước
Lấy một chén sứ hoặc chén platin nung tới đỏ trong trong 5 phút. Tập trung những chất không tan vào một
30 phút. Để nguội trong bình hút ẩm rồi cân. Nếu phễu thuỷ tinh xốp, hoặc vào trong một chén lọc thuỷ
trong chuyên luận riêng không có hưóTíg dẫn gì khác tinh xốp, hoặc trên một giấy lọc không tro, rửa bằng
thì lấy 1 g mẫu thử rải đều vào chén nung, sấy 1 giờ ở nước nóng rồi nung 15 phút ở nhiệt độ không quá
100 - 105°c rồi đem nung trong lò nung ở 575 * 450°c. Để nguội rồi cân để xác định khối lượng cắn
625°c. Sau mỗi lần nung, lấy chén nung cùng cắn tro không tan trong nước. Lấy khối lượng tro toàn phần
đem làm nguội trong bình hút ẩm rồi cân. Trong quá trừ đi khối lượng cắn không tan trong nước, được
trình thao tác không được để tạo thành ngọn lửa. Nếu khối lưọfng tro tan trong nước. Tính tỷ lệ phần trăm
sau khi đã nung kéo dài mà vẫn chưa loại hết carbon tro tan trong nưức so với dược liệu đã làm khô trong
của tro thì lại dùng nước nóng để lấy cắn ra, lọc qua không khí.
7.9 THỬ GIỚI HẠN CARBON MONOXYD
TRONG KHÍ Y TÊ

Thiết bị
Thiết bị gổm các phần sau được mắc nối tiếp với nhau:
a. Ông hình chữ u chứa silicagel khan được tẩm crom
(VI) oxyd (TT).
b. Bình rửa chứa 100 ml dung dịch kali hydroxyd 40%
(T ^.
c. Ông hình chữ u chứa các hạt kali hydroxyd (ống
này không cần khi thử carbon dioxyd).
d. Ống hình chữ u chứa phosphor pentoxyd được phân
tán trên đá bọt.
e. Ong hình chữ u chứa 30 g các hạt iod pentoxyd đã
được sấy trước ở 200°c và duy trì ở 120°c trong suốt
quá trình thử. lod pentoxyd được nhồi trong một ống
thành các cột 1 cm được phân cách bằng các cột bông
thuỷ tinh 1 cm để được một đoạn hữu hiệu dài 5 cm.
f. Ông phản ứng chứa 2,0 ml dung dịch kali iodid
16,6% (TT) và 0,15 ml dung dịch hồ tinh bột (CT).
Tiến hành
Rửa thiết bị bằng 5,0 lít argon và nếu cần, làm mất
màu của đung dịch iodid bằng cách thêm lượng ít nhất
dung dịch natri thiosulfat 0,002 N (CĐ) mới pha. Tiếp
tục rửa đến khi lượng dung dịch natri thiosulíat 0,002 N
cần dùng không quá 0,045 ml sau khi cho 5,0 lít argon
chạy qua.
Cho khí cần kiểm tra chạy qua thiết bị, dùng thể tích
và tốc độ dòng theo qui định trong chuyên luận riêng.
Rửa vết ỉod giải phóng vào bình phản ứng bằng cách
cho 1,0 lít argon chạy qua. Chuẩn độ iod giải phóng
bằng dung dịch natri thiosuIfat 0,002 N.
Tiến hành mẫu trắng trong cùng điều kiện, dùng thể
tích argon theo qui định trong chuyên luận riêng. Thể
tích dung dịch natri thiosulíat 0,002 N chênh lệch giữa
hai lần chuẩn độ không được quá giới hạn qui định
trong chuyên luận riêng.
Thể tích mỗi đơn vị phải nằm trong giới hạn cho phép.
Nếu có một đơn vị không đạt thì phải kiểm tra lại lần
thứ hai giống như lần đẩu. Nếu lần thứ hai có quá một
PHỤ LỤC 8 đofn vị không đạt thì lô thuốc không đạt yêu cầu.
Giới hạn cho phép về nồng độ, hàm lượng thuốc
Nếu không có quy định đặc biệt ở chuyên luận riêng,
8.1^ GIỚI HẠN CHO PHÉP VỂ THỂ TÍCH, trừ vitamin và chất khoáng trong thuốc đa thành phần,
NỚNG ĐỘ, HÀM LƯỢNG THUỐC các thành phẩm GÓ giới hạn cho phép về nồng độ, hàm
lượng các hoạt chất ghi trong bảng 2:
Lượng hoạt chất có trong các chế phẩm bào chế được
biểu thị ở các tiêu chí: Thể tích, nồng độ, hàm lượng Bảng 2: Giới hạn cho phép về nồng độ, hàm lượng
thuốc...
Do thực tế có sai số của các dụng cụ, trang thiết bị và Giới hạn
Loại thuốc Lượng ghi trên nhãn
quá trình sản xuất mà mỗi dạng bào chế được phép có cho phép
một khoảng chênh lệch về lượng so với quy định ghi Thuốc tiêm truyền Dạng dung dịch ±5%
trên nhãn. Dạng bột ± 10%
Đó là giới hạn cho phép về thể tích, nồng độ, hàm Dung dịch, rượu Thuốc độc A, B ±5%
thuốc.
lượng thuốc...
Siro và cao thuốc Thuốc thưcmg ±10%
Giới hạn cho phép về thể tích Thuốc viên (nén, Tới 50 mg ±10%
Trừ thuốc tiêm đơn liều và các thuốc có quy định đặc nang)
biệt, các thuốc dạng dung dịch có giới hạn cho phép về Trên 50 mg đến 100 mg ± 7,5%
thể tích ghi trong bảng 1: Trên 100 mg ±5%
Bảng 1: Giới hciìĩ cho phép về thể tích Hoàn, bột, cốm Tới 100 mg ± 15%
Trên 100 mg đến 1 g ± 10%
Giới hạn Trên 1 g đến 5 g ±5%
Loại thuốc Thể tích ghi trên cho phép Trên 5 g ± 1%
nhãn (% chênh Thuốc mỡ, cao xoa Tới 200 mg ± 15%
lệch) Trên 200 mg đến 1 g ± 10%
Thuốc tiêm Tới 50 ml + 10% Trên 1 g đến 5 g ± 7,5%
nhiều liều và Trên 5 g ±3%
thuốc tiêm truyền Trên 50 ml + 5%
tĩnh mach Cách thử:
Thuốc nước để Tới 20 ml + 10% Nồng độ, hàm lưcmg của các hoạt chất trong chế phẩm
uống và được thử ở tiêu chí “Định lượng” ghi ồ chuyên luận
rượu thuốc Trên 20 ml - 50 ml + 8% riêng. Về lượng chất đem thử được lấy từ một số lượng
Trên 50 ml - 150 ml + 6% đcín vị chế phẩm đã được làm đồng đều theo quy định
Trên 150 ml + 4% tính khối lượng trung bình ở phụ lục 8.3 “Độ đồng đều
+ 10% khối lượng”, đối với cao thuốc có nồng độ hàm lượng
Sừo và cao thuốc Tới 100 ml
tính theo khối lượng trên thể tích (kl/tt) thì tuân theo
(trừ cao động Trên 100 ml -250 ml + 8%
quy định ở phần “Giới hạn cho phép vể thể tích”.
vật)
Trên 250 ml + 6%
Thuốc nhỏ mắt Mọi thể tích + 10%
8 .2 PHÉP THỬ Đ ộ ĐỒNG ĐỂU HÀM LƯỢNG
và thuốc nhỏ
mũi Nếu không có quy định đặc biệt ở chuyên luận riêng
Thuốc dùng Tất cả các loại + 10% thì các thành phẩm tính theo đơn vị bào chế nhỏ nhất
ngoài như viên, nang, ống, gói, lọ, đạn, trứng... có chứa một
hoặc nhiều hoạt chất, trong đó có các hoạt chất có
Lấy 5 đơn vị bất kỳ (ống, lọ...), riêng thuốc tiêm hàm lượng nhỏ dưới 2 mg họặc dưới 2% (kl/kl) so với
truyền có thể tích trên 100 ml thì lấy 3 đơn vị. Xác khối lượng trung bình thì phải đáp ứng yêu cầu "Độ
định thể tích từng đơn vỊ bằng bơm tiêm chuẩn hoặc đồng đều hàm lượng". Riêng thuốc để pha tiêm hoặc
ống đong chuẩn sạch, khô, có độ chính xác phù hợp. truyền tĩnh mạch nếu khối lượng nhỏ hơn hoặc bằng
truyền tĩnh mạch nếu khối lượng nhỏ hơn hoặc bằng giá trị hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75 đến 125 %
40 mg cũng phải đáp ứng yêu cầu "Độ đồng đều hàm của hàm lượng trung bình.
lượng".
Yêu cầu này không áp dụng cho các chế phẩm chứa từ
hai liều dùng trở lên, các thuốc truyền tĩnh mạch không 8.3 PHÉP THỬ ĐỘ ĐỔNG ĐỂU KHỐI l ư ợ n g
phân liều, các chế phẩm chứa nhiểu vitamin, nguyên tố ■
vi lượng và các trường hợp được phép miễn trừ. Độ đồng đều phân liều tính theo các đon vị bào chế
Phương pháp thử "Độ đồng đều hàm lượng” dựa trên nhỏ nhất như viên, nang, ống, gór, lọ, hộp, đạn,
cơ sở của phương pháp định lượng các hoạt chất hoặc trứng... được biểu thị ở các tiêu chí "Độ đồng đều khối
phương pháp ghi trong mục "Độ đồng đều hàm lượng" lượng" và "Độ đồng đều hàm lượng".
của chuyên luận riêng. Những chế phẩm nào không nằm trong quy định phải
Trừ các chỉ dẫn trong chuyên luận riêng, phép thử "Độ thử độ đồng đểu hàm lượng thì phải thử độ đồng đều
đổng đều hàm lượng" phải tiến hành trên 10 đơn vị khối lưcmg.
riêng rẽ được lấy bất kỳ, kết quả được đánh giá theo Bảng quỵ định độ đồníỊ đều khối lượng:
phương pháp sau:
Dạng bào chế Khối lương trung % chênh
PhưoTig pháp 1 bình (KLTB) lêch so
Ap dụng cho viên nén, viên bao, viên nang cứng, viên với KLTB
nang mềm, thuốc bột, thuốc cốm, thuốc nước để uống, Viên nén Nhỏ hơn hoặc bằng
siro, thuốc đạn, thuốc trứng... 80 mg
Chế phẩm đem kiểm tra đạt yêu cầu phép thử nếu Viên bao phim Trên 80 mg - 250 mg Lấ
khống qua 1 đgajVjLcá_.giá tri hàm lương iĩằm ngoài Lớn hơn 250 mg
giới han 85 đen 115% của hàm lương trung bình và Viên nang cứng Nhỏ hơn 300 mg
không co đơn VỊ nào nằm ngoài giới hạn 75 đến 125% Viên nang mềm Lớn hơn hoạc bằng ^ 5 /
của hàm lượng trung bình. 300 mg
Chế phẩm khống dat yẽu^cáu phép thử nêu guá3 đơn Thuốc để pha Lớn hơri 40 mg 10
v^có giá trị hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 đểĩi tiêm hoặc truyền
115% của hàm lượng trung bình hoặc 1 đơn vị trở lên tĩnh mạch (đơn
nằm ngoài giới hạn 75 đến 125% của hàm lượng trung liều) dạng bột,
bình. hoặc dung dịch
Nếu hai hoăc ba đơn vị cổ giá ưị hàm lượng nằm đâm đăc
ngoài giới hạn 85 đến 115% nhưng ở giữa giới hạn Viên nén bao Tất cả các loại 10
T5 3ễn 125% của hàm lượng trung bình thì thử lại trên đường
20 đơn vị khác, lấy ngẫu nhiên. Chế phẩm đạt yêu cầu Viên hoàn
nếu không quá 3 đơn vị trong tổng sổ 30 đơn vị đem Thuốc đạn Tất cả các loại 5
thử có giá trị hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 đến Thuốc trứng
115% của hàm lượng trung bình và không cỏ đơn vị Cao dán
nào có giá trị hàm lượng nằm ngoài giới hạn 75 đến Riêng thuốc để pha tiêm hoặc truyền tĩnh mạch, nếu
125% cua hàm lượng trung bình. khối lượng nhỏ hơn hoặc bằng 40 mg thì không phải
Phương pháp 2 thử độ đồng đều khối lượng nhưng phải đáp ứng yêu
Ap dụng cho thuốc tiêm, thuốc truyền tĩnh mạch, cầu độ đồng đều hàm lưọng.
thuốc dạng bột, dạng viên nén hoặc dạng dung dịch Bảng quy định hiến thiên khối lượng:
đậm đặc để pha thuốc tiêm, truyền tĩnh mạch. Dạng bào Khối lương ghi trên nhãn % chênh
Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử nếu giá trị hàm lượng chế '(KLN) lêch so
từng đơn vị đều ở trong giới hạn 85 đến 115% của với KLN
hàm lượng trung bình. Thuốc bột Dưới hoặc bằng 0,50 g 10
Chế phẩm không đạt yêu cầu nếu có quá một đơn vị Trên 0,5Ò g — 1,50 g 7
có giá trị hàm lượng nằm ngoài giới hạn trên hoặc nếu Trên 1,50g - 6,00 g 5
có một đơn vị có giá trị hàm lưọng nằm ngoài giới hạn Trên 6,00 g 3
75 đến 125% của hàm lượng trung bình. Thuốc cốm Tất cả các loai 5
Nếu một đơn vị có giá írị hàm lượng nằm ngoài giới Thuốc mỡ Dưới 10,0 g 15
hạn 85 đến 115% nhưng trong giới hạn 75 đến 125% Cao xoa 10,0g-20:0g 10
của hàm lượng trung bình thì thử lại trên 20 đơn vị Trên 20,0 g - 50,0 g 8
khác, lấy ngẫu nhiên. Chế phẩm đạt yêu cầu phép thử Trên 50,0 5
nếu không quá một đơn vị trong 30 đơn vị đem thử có Cao động vật Dưới hoăc bằng 100,0 g 5
giá írị hàm lượng nằm ngoài giới hạn 85 đến 115% Trên 100,0 - 200,0 g 3
của hàm lượng trung bình và không có đơn vị nào có Trên 200,0 g 2

Pĩ -119
Phương pháp thử 8.4 PHÉP THỬ Đ ộ HOÀ TAN CỦA VIÊN NÉN
VÀ VIÊN NANG
Phương pháp 1
(Áp dụng cho viên nén, viên bao, đạn, trứng, cao dán). Phép thử độ hoà tan của viên nén và viên nang là phép
Cân 20 đon vị bất kỳ, tính khối lượiig trung bình, cân thử xác định tốc độ hoă tan hoạt chất của hai dạng
riêng khối lượng từng đơn vị. Cho phép không quá thuốc rắn có phân liểu là yiên nén và viên nang.
2 đơn vị có khối lượng lệch ra ngoài quy định trong Nếu như không có chỉ dẫn gì khác thì sử dụng thiết bị
bảng A, nhưng không được có đơn vị nào lệch gấp kiểu giỏ quay như mô tả ở phẩn sau để thử. Tất cả các
2 lần. bộ phận của thiết bị có thể tiếp xúc với chế phẩm thử
hoặc với môi trường hoà tan đều phải trơ về mặt hoá
Phưong pháp 2 ^
học, không hấp thụ, không phản ứng hoặc gây trờ ngại
(Áp dụng cho viên nang cứng, nang mềm)
cho chế phẩm thử. Những bộ phận, chi tiết bằng kim
Cân khối Ịượng của mọt nang, sau đó với viên cứng thì
loại của thiết bị có thể tiếp xúc với chế phẩm hoặc môi
tháo rời hai nửa vỏ nang thuốc đó ra, dùng bông lau trường hoà tan đều phải được làm bằng một loại thép
sạch vỏ rồi cân khối lượng của vỏ; với viên nang mềm không gỉ thích hợp hoặc được phủ-bằng một chất liệu
thì cắt mơ nang, bóp thuốc ra rỗi dùng ether hoặc thích họfp sao cho chúng không phản ứng hay gây trở
dung môi hữu cơ thích hơp để rửa sạch vỏ nang, để ngại cho chế phẩm thử hoặc môi trường hoà tan.
khô tự nhiên tới khi hết mùi dung môi, cân'khối lượng Không một chi tiết nào của thiết bị, kể cả nơi đặt thiết
của vỏ. Khối lượng thuốc trong nang được tính bằng bị, làm tăng đáng kể sự rung động, lắc lư hoặc dao
hiệu giữa khối lượng nang thuốc và vỏ nang. Làm như động để sao cho những chuyển động này chỉ còn do
vậy với 19 nang khác được lấy bất kỳ. Kết quả được chính hộ thống quay của thiết bị hoặc đo dòng chảy
đánh giá dựa vào bảng A giống như phương pháp 1. của môi trường hoà tan gây ra.
Nên dùng những thiết bị cho phép quan sát được chế
Phương pháp 3
phẩm thử trong quá trình thử.
(Áp dụng cho thíiốc tiêm hoặe truyền tĩnh mạch (đơn
Môi trường hoà tan được chỉ dẫn trong từng chuyên
liều) dạng thuốc bột hay dung dịch đậm đặc). luận riêng. Nếu là một dung dịch đệm thì cần phải
Loại bỏ hết nhãn, rửa sạch và làm khô bên ngoài, loại điều chỉnh pH của nó sao cho không sai khác quá
bỏ hết các nút nếu có và cân ngay khối lượng cả thuốc 0,05 đơn vị so với pH được chỉ định trong chuyên
và vỏ; lấy hết thuốc ra, dùng bông lau sạch, nếu Cần luận. Môi trường hoà tan phải được loại khí trước khi
thì rửa bằng nước, sau đó rửa bằng ethanol 96% rồi dùng. Các kích thước và dung sai của các thiết bị được
sấy ở 100°c đến 105°c trong 1 giờ; nếu vỏ đựng mô tả trong các hình 8.4-l(a - d) và 8.4-2(a - c).
không chịu được nhiệt độ đó thì làm khô ở nhiệt độ Thiết bị kiểu giỏ quay
thích hợp tới khối lượng không đổi, để nguội trong (a) Một bình hình trụ c bằng thuỷ tinh borosilicat
bình hút ẩm và cân. Hiệu số khối lượng 2 lần cân là hoặc bằng chất liệu trong suốt thích hợp khác, có đáy
khối lượng của thuốc. Làm như vậy với 9 đơn vị khác hình bán cầu và có dung tích danh định 1000 ml (hình
được lấy bất kỳ. Tính khối lượng trung bình. Cho phép 8.4-la). Miệng bình này có viền rộng, được đậy bằng
nắp có một số lỗ nhỏ, trong đó có một lỗ trùng vào
không quá 1 đơn vị có khối lượng lệch ra ngoài quy
tâm của nắp.
định bảng A, nhưng không lệch trên 20%. ^ (b) Một động cơ với bộ phận điều tốc có khả năng duy
Phương pháp 4 ' ^ trì tốc độ quay của giỏ trong phạm vi ± 4% tốc độ
(Áp dụng cho thuốc bột, thuốc cốm, thuốc mỡ, cao được chỉ định trong chuyên luận riêng. Động cơ này
xoa, cao động vật) gắn với bộ phận khuấy bao gồm trục quay A và giỏ
Cân từng đơn vị trong số 5 đcín vị đóng gói nhỏ nhất hình ống trụ B (hình 8.4-ỉb). Trụ kim loại phải quay
được một cách nhẹ nhàng, không bị lắc lư đáng kể
được lấy bất kỳ. Tất cả các đơn vị phải đạt quy định
trong khi quay. Bộ phận giỏ gồm cổ 2 phần: Phần
trong bảng B. Nếu có 1 đơiỊ vị có khối lượng lệch ra
nắp trên có một lỗ thoát iihc^ được gắn với trục.
ngoài quy định này thì phải thử lại VỚ! 5 đơn vị khác,
Nắp này được lắp 3 cái nhíp đàn hồi, hay bằng một
nếu lần thử lại có quá 1 đơn vị không đạt thì ỉô thuốc cách nào đó thích hợp để có thể giữ chắc chắn phần
không đạt yêu cầu. dưới của giỏ đồng trục với trục của bình trong khi
Đối với các chế phẩm đóng gói trong hộp hoặc ỉọ thì quay và cũng có thể tháo phần dưới ra dễ dàng khi cần
sau khi cân cả vỏ phải bỏ hết thuốc ra, dùng bông lau cho chế phẩm thử vào giỏ. Phần dưới tháơ lắp được là
sạch thuốc, cân vỏ rồi tính theo lượng thuốc trong từng một giỏ hình ống trụ được ỉàm bằng vải rây kim
hộp hoặc lọ. loại, mép khâu được hàn ỉiền, có đường kính sợi rây là
ầ m
i
AO 168 + 8 (9.7 ±0.3)
è.4±0.1
168^8

Z Z // 9.75 ±0,35
ì
5.1 ±0.5 Ũ
102±4 25 ±2 102i 4 25*2
(Đường kinh trong) (Đường kính trong)

Hình 8 .4 -ìa 36,8±3


Hình 8.4-1 c
35.8

4.0 ±1

25.4±3

Hình 8.4-1 d
Hình 8.4-Ih 20.2^1

Hình 8.4- ỉ(a -d ): Thiết hị thử độ hòa tan của viên nén VCI viên nanỵ,
(kiểu giỏ quay Víỉ kiểu cánh khuấy) (Kích thước tính hần^ nwì)

0,254 mm và có cạnh hình vuông của lỗ rây là 0,381 Phương pháp thử
mm; giỏ hình ống trụ này có vành kim loại bao quanh Cho một thể tích quy định môi trường hoà tan đã
đáy trên và đáy dưới. Giỏ có thể được mạ một lớp đuổi khí vào bình. Làm ấm môi trường hoà tan đến
vàng kim loại dày 2,5 |j,m để làm việc trong môi nhiệt độ trong khoảng 36,5 - 37,5°c. Nếu không có
trường acid. Khoảng cách từ giỏ đến đáy trong của chỉ dẫn gì khác thì dùng một viên nén hay viên nang
bình luôn được giữ trong khoảng 23 đến 27 mm trong cho một lần thử.
quá trình thử. Khi sử dụng thiết bị kiểu giỏ quay, trước tiên cho viên
(c) Một chậu cách thuỷ để duy trì môi trưèíng hoà tan nén hay viên nang vào trong giỏ khô. Hạ thấp giỏ vào
ơ nhiệt độ 36,5 -37,5"C. đúng vị trí rồi mới cho giỏ quay. Trong trường họrp
dùng thiết bị kiểu cánh khuấy, cho viên nén hay viên
Thiết bị kiểu cánh khuấy
nang chìm xuống đáy bình trước khi cho quay cánh
Thiết bị này giống như thiết bị kiểu giỏ quay mô tả ở
khu^y. Có thể dùng một dây xoắn bằng kim loại hay
trên, chỉ khác là giỏ được thay bằng cánh khuấy D
(hình 8.4-lc và 8.4-Id). Cánh khuấy được lắp đặt sao thủy tinh để giữ cho viên thuốc nằm ngang dưới đáy
cho đi qua tâm của trục và cạnh dưới của nó ngang bình. Cần chú ý loại trừ bọt không khí khỏi bế mặt
bằng với mặt đáy của trục. Trục cánh khuấy được sắp viên. Sau đó, cho thiết bị vận hành ngay ở tốc độ quay
đặt ở vị trí sao cho không lệch quá 2 mm so với trục được chí dẫn trong chuyên luận riêng. Nếu dùng thiết
của bình và cạnh đáy của cánh khuấy cách mặt đáy bị kiểu dòng chảy, cho vào buồng dòng chảy một ít bi
trong của bình từ 23 đến 27 mm. Thiết bị được vận thuỷ tinh có đường kính khoảng 0,9 - 1,1 mm, trong đó
hành sao cho cánh khuấy quay tròn một cách nhẹ có một hạt đường kính 4,5 - 5,5 mm đặt ở đáy bình nón,
nhàng và không có rung động rõ rệt. cho viên thuốc để thử vào trong hoặc đặt lên trên lớp bi
thuỷ tinh, cũng có thể giữ viên thuốc trên giá đỡ như
Thiết bị kiểu dòng chảy - mô tả ở hình vẽ. Lắp nối đầu lọc và cố định các bộ phận
Một bình chứa môi trườhg hoà tan (hình 8.4-2a) với nhau bằng một cái cặp thích hợi3. Làm ấm môi
Một bơm đẩy môi trưÒTìậ tíoà tan lên trên qua buồng trường hoà tan ò nhiệt độ trong khoảng từ 36,5 đến
dòng chảy (hình 8.4-2a) 37,5“C và bơm nó qua đáy của buồng để có được một
Một buồng dòng chảy lằm bằng vật liệu trong suốt lắp dòng chảy liên tục ở tốc độ quy định (± 5%).
thẳng đứng có kèm theo mộí hệ thống lọc để ngăn các Tuỳ theo chỉ dẫn ở chuyên luận riêng mà lấy mẫu ra
tiểu phân không hoà tan (hình 8.4-2b và 8.4-2c). để thử ở phút thứ 45, hoặc sau những khoảng thời gian
Một chậu cách thuỷ để duy trì môi trường hoà tan ở quy định, hoặc lấy mẫu ra liên tục. Điểm hút mẫu ở
36Ĩ5 đến 37,5“C. khoảng giữa bề mặt môi trường hoà tan và mặt trên
% -m
của giỏ hay cạnh trên của cánh khuấy; điểm này phải
cách thành bình ít nhất 10 mm. Trong trường hợp
dùng thiết bị kiểu dòng chảy thì lấy mẫu ở dòng chảy

ị sau khi đi ra khỏi buồng. Ngoại trừ các trưòfng hợp


phân tích mẫu liên tục với thiết bị kiểu giỏ quay hay
ỵ thiết bị kiểu cánh khuấy, khi đó mẫu lấy ra sau khi
phân tích lại trở về bình hoà tan, cũng như trong
trường hợp lấy mẫu phân tích một lần, còn trong các
Bình chứa Bơm Buồng dòng chảy "cốc hứng mẫu trường hợp khác còn lại đều phẳi thêm một thể tích
mõi trường được ổn nhiệt để phân tích
hòa tan và bộ phận ỉọc môi trường hoà tan bằng thể tích mẫu thử đã lấy để
phân tích, hoặc cũng có thể dùng phép tính hiệu chỉnh.
Hình 8.4-2a Lọc mẫu lấy phân tích ở 36,5 - 37,5°c và xác định
lượng hoạt chất chứa trong mẫu bằng phương pháp
được chỉ dẫn trong chuyên luận riêng. Cần dùng màng
lọc trơ, không hấp thụ đáng kể hoạt chất trong mẫu,
không chứa các chất bị môi trường hoà tan chiết ra
gây trở ngại cho phươiig pháp phân tích và phải có cỡ
lỗ xốp thích hợp.
Làm lại toàn bộ thí nghiệm trên 5 lần nữa. Trong
trường hợp mỗi thí nghiệm dùng một viên để thử theo
chỉ định, ở mỗi một trong 6 viên được thử lượng hoạt
chất đi vào dung dịch không được ít hơn 70% lượng
hoạt chất quy định, trừ phi CÓ chỉ dẫn khác trong
chuyên luận. Nếu có một viên không đáp ứng yêu cầu
này thì phải thử lại với 6 viên khác, lần này tất cả
Hình 8A-2b
6 viên phải đạt yêu cầu.
20± 0.2 Khi số viên được chỉ định để thử một lần là hai hay
nhiều hơn thì toàn bộ số lần phải thử là 6 lần và trong
mỗi lần thử, lượng hoạt chất đi vào dung dịch tính cho
một viên không được ít hơn 70% lượng hoạt chất quy
định, trừ phi có chỉ dẫn khác trong chuyên luận.
Trường hợp này không được phép thử lại khi có viên
không đạt yêu cầu.
Nếu vỏ viên nang gây trở ngại cho kỹ thuật phân tích,
lấy ít nhất sáu viên nang, loại bỏ toàn lượng thuốc
trong nang, hoà tan vỏ nang rỗng trong một thể tích
môi trường hoà tan được chỉ dẫn trong chuyên luận
riêng rồi tính hiệu chỉnh. Hệ số hiệu chỉnh không được
lớn hơn 25% hàm lượng ghi trên nhãn.

8.5 PHÉP THỬ Đ ộ RÃ CỦA THUỐC ĐẠN VÀ


2.5 ± 0 .2 5
THUỐC TRỨNG

Phép thử độ rã của thuốc đạn và thuốc trứng là phép


Giá đỡ cho buổng cỡ 12,00mm
thử xác định xem thuốc đem thử có rã hoặc mềm ra
khi được đặt trong môi trường lỏng trong khoảng thời
gian và dưới những điểu kiện thử quy định.
Thiết bị
a) Một ống trong suốt bằng thuỷ tinh hay bằng chất
Hình 8A-2C
dẻo, có thành dày thích hợp, có đường kính trong
Hình 84-2(a-c): Thiết hị thử độ hoà tan của viên nén 52mm và chiều cao 60 mm (hình 8.5-1)
vcì viên naiĩi^ (kiểu hiiồng dòng chảy) b) Một bộ phận kim loại gồm 2 đĩa làm bằng thép
Kích thước tính hằng mm không gỉ, mỗi đĩa có 39 lỗ tròn có đường kính 4 mm
và được phân bố như trên hình vẽ. Các đĩa thép này có rm
đường kính gần tương tự như đường kính trong của 15
ống. Hai đĩa bằng thép được bố trí cách nhau khoảng 50

30 mm. Bộ phận kim loại này được treo vào ống thuỷ
tinh bằng 3 móc cách đều nhau. 30

Để thử độ rã của viên nén đặt âm đạo thì dùng dụng cụ


trong đó bộ phận kim loại này không được treo mà lại
đỡ bằng những móc ngược, như mô tả hình 8.5-2. 15

Cách thử
50
Thuốc đạn: Nếu không có chỉ dẫn khác thì làm như
52
sau: Đặt một viên lên đĩa dưói của bộ phận bằng kim
loại rồi lắp bộ phận này vào ống. Đưa thiết bị đã có
viên thuốc thử vào một chậu chứa 4 lít nước ấm 36 -
37^C gắn với một máy khuấy chậm; giữ thiết bị ở vị trí
thẳng đứng chìm dưới mặt nước 90 mm bằng một bộ
phận thích hợp. Gứ sau 10 phút lại đảo ngược thiết bị
thử một lần mà vẫn giữ chìm trong nước.
Thử lại như trên với 2 viên khác nữa.
Thuốc được coỊ là rã khi:
a) Hoà tan hoàn toàn; hoặc
b) Phân tán thành những tiểu phân rồi tập trung trên
mặt nước (các chất mỡ), chìm xuống đáy (bột không
tan) hay hoà tan trong nước (thành phẩn hoà tan
được), hoặc có thể phân tán theo 1 hay 2 - 3 cách nêu
ở trên; hoặc
c) Trở nên mềm ra kèm theo biến dạng mà không
nhất thiết phải bị phân tán hoàn toàn thành những Hình 8.5-1: Mây thử độ rã của thuốc đạn và thuốc
tiểu phân, nhưng trong trường hợp này thì khối viên trứng (kích thước tíỉih hằng nmi)
không được có nhân rắn chịu được sức ép của một
đũa thuỷ tinh.
Thuốc đạn có tá dược thân mỡ phải rã trong thời gian
không quá 30 phút, còn thuốc đạn tan trong nước thì
thời gian đó là 60 phút, trừ khi có quy định khác.
Viên nang đặt trực tràng: Thử giống như mục "Thuốc
đạn". Viên thuốc được coi là rã ra khi vỏ nang gelatin
vỡ ra và giải p h ó n g các ch ất chứa bên trong.
Thời gian rã không được quá 30 phút.
Thuốc trứng: Tiến hành thử như mục "Thuốc đạn" và
đánh giá như mục "Viên nang đặt trực tràng".
Thời gian tan rã không được quá 30 phút.
Viên nén đặt âm đạo: Đặt thiết bị thử vào một bình có Hình 8.5-2: Máy thử độ rã của viên nén đặt âm đạo
đường kính phù hợp, chứa một ít nước ấm 36 - 37^c. A- Viên nén đặt âm đạo; B- Tấm kính; C- Mặt nước
Thêm dần nước đã làm ấm 36 - 37^c cho đến khi mặt
lỗ của dĩa kim loại vừa được phủ bằng một lớp nước.
Đặt 1 viên thuốc thử ỉên trên đĩa kim loại rồi đậy dụng 8.6 PHÉP THỬ ĐỘ ^ CỦA VIÊN NÉN VÀ
cụ bằng một tấm kính để giữ độ ẩm bên trong. Lặp lại VIÊN NANG
phép thử với 2 viên khác nữa.
Viên thuốc được coi là rã khi: Phép thử này xác định viên nén hay viên nang có rã
a) Không còn cắn trên đĩa kim loại, hoặc hay khôp.g trong khoảng thời gian quy định khi đặt
b) Nếu còn cắn trên dĩa kim loại thì đó chỉ là một khối trong môi trường lỏng dưới những điểu kiện thực
mềm hay rỗng xốp, không có nhân rắn chắc tới mức nghiệm quy định.
chịu được sức ép của một đũa thuỷ tinh. Mẫu thử được coi là đạt yêu cầu về độ rã khi không
Thời gian rã không được quá 30 phút, trừ khi có quy còn cặn., trừ những mảnh vỏ bao không tan của viên
đinh khác. nén hoặc vỏ nang, còn lại trên mặt lưới của thiết bị thử
hoặc dính vào bề mặt dưới của đĩa đậy. Nếu có cặn
còn lại thì nó chí là một khối mềm không được có 21.5
nhân khô rắn sờ thấy được.
Thiết bị
a) Một giá đỡ ống thử thích hợp, đỡ 6 Ống thuỷ tinh
hình trụ CÓ chiều dài 75,0 đến 80,0 mm, đưòíig kính 77.5
trong 21,5 mm và chiều dày của thành ống khoảng 2.55
2 mm (hình 8.6).
b) Một đĩa hình trụ đậy trên mỗi ống, có đường kính
20,55 - 20,85 mm và chiều dày 9,35 - 9,65 mm, được 9.5
Lưới dây
làm bằng chất dẻo trong suốt có tỷ trọng 1,18 - 1,20. kim loại 90
Đĩa có 5 lỗ hổng, đường kính mỗi lỗ là 2 mm, 1 lỗ ở 20.7
giữạ và 4 lỗ còn lại đặt cách đều nhau trên một vòng
tròn có bán kính 6 mm tính từ tâm đĩa. Có 4 rãnh cách
đều nhau được cắt bên cạnh đĩa sao cho ở mặt trên đĩa,
rãnh có chiểu rộng là 9,5 mm và chiều sâu là 2,55 mm,
còn tại mặt dưới của đĩa, rãnh là một hình vuông có
cạnh 1,6 mm.
c) Các ống được giữ ở vị trí thẳng đứng trong 6 lỗ trống
của 2 tấm nhựa cứng trong suốt có đưòng kính 90 mm
và chiểu dày 6 mm. Các lỗ cách đều nhau và cách đều
tâm. Mặt dưới của tấm nhựa phía dưới được gắn l tấm Hình 8.6: Thiết hi đo độ rã của viên nén và viên nang
lưới đan bằng các sợi thép không gỉ có đưcmg kính (Kích thước tính hằng mm)
0,635 mm và kích thước mắt lưới là 2,00 mm.
d) Hai tấm nhựa được cố định cách đều nhau 77,5 mm
bằng các thanh kim loại được chốt thẳng đứng ỏf ngoại 8.7 PHÉP THỬ Đ ộ RÃ CỦA VIÊN BAO TAN
biên và một thanh kim loại được gắn chặt vào tâm tấm TRONG RUỘT
nhựa phía trên, sao cho giá đỡ ống thử có thể lắp ráp
với một bộ phận cơ có khả năng vận hành thiết bị Thiết bị
chuyển động lêit xuống một khoảng từ 50 - 60 mm với Mồ tả trong phép thử độ rã của viên nén và viên nang
một tần số cố định 28 - 32 lần/phút.
e) Giá đỡ ống thử được nhúng chìm trong một bình Phưotig pháp thử
Cho vào trong mỗi ống một viên thuốc cần thừ, không
thích hợp, thường là cốc thuỷ tinh có dung tích
dùng đĩa chất dẻo đặt lên trên, nhúng thiết bị vào trong
lOOOml chứa chất lỏng đã được quy định. Thể tích
chất lỏng phải đủ để sao cho khi giá ống thử ở vị trí cốc chứa dung dịch acid hydrocloric 0,1 N (CĐ) vả
cao nhất thì lưới kim loại phải ở dưới bề mặt chất lỏng cho vận hành thiết bị trong 120 phút, trừ khi có chỉ
phía trên ít nhất là 15 mm và khi giá ống thử ở vị trí dẫn riêng trong chuyên luận. Lấy thiết bị ra khỏi chất
thấp nhất thì lưới kim loại phải cách đáy cốc thuỷ tinh lỏng và quan sát, không được có viên nào có dấu hiệu
ít nhất là 25 mm và miệng của các ống thuỷ tinh phải bị nứt làm cho hoạt chất bị hoà tan hoặc bị rã, trừ các
còn ở phía trên bề mặt chất lỏng. mảnh vỏ của lớp bao.
f) Một thiết bị phù hợp để duy trì nhiệt độ của chất Thay chất lỏng trong cốc bằng dung dịch đệm
lỏngtừ36đến38‘’C (37°C ± 1°C). phosphat pH 6,8, cho đĩa chất dẻo vào mỗi ống rồi vận
Giá đỡ ống thử có thể thay đổi nhưng quy cách kỹ hành thiết bị trong 60 phút. Lấy thiết bị ra khỏi chất
thuật của ống thuỷ tinh và lỗ mắt lưới phải đảm bảo lỏng và quan sát. Mẫu thử đạt yêu cầu nếu tất cả
6 viên đều rã hết.
đúng quy định.
Phương pháp thử
Trừ khi có chỉ dẫn khác trong chuyên luận riêng, cho 8 .8 RỬA DỤNG CỤ THUỶ TINH
vào mỗi ống một viên nén hoặc một viên nang rồi đạy
đĩa chất dẻo vào mỗi ống. Nhúng thiết bị vào trong Độ sạch của đụng cụ thuỷ tinh đem dùng có ảnh
cốc có chứa chất lỏng và vận hành thiết bị theo thời hưởng rất lớn đến kết quả của một phép thử hoặc một
gian quy định. Lấy giá đỡ ống thử ra khỏi cốc chất phép định lượng. Các dụng cụ thuỷ tinh như cốc vại có
lỏng. Mẫu thử đạt yêu cầu nếu cả 6 viên rã hết. mỏ, buret, pipet, bình nón, bình cầu v.v... đều phải thật
sạch, đặc biệt là khi được dùng để định lượng bằng dịch chế phẩm, đặc biệt khi rót chế phẩm vào dụng cụ
phưcmg pháp vi sinh vật, thử chí nhiệt tố, hoặc khi để tiến hành đếm tiểu phân.
dùng để lấy một thể tích nhỏ chất lỏng hay dung dịch. Phải kiểm tra môi trường thí nghiệm, độ sạch của
Một trong những chất làm sạch dụng cụ thuỷ tinh tốt dụng cụ, nước không có tiểu phân bằng phép thử cần
nhất là acid nitric đun nóng. Hỗn hợp acid cromic thiết sau đây:
cũng là tác nhân làm sạch rất tốt dùng để loại sạch Kiểm tra sự thâm nhập của các tiểu phân trên 5 mẫu
chất hũu Cơ khỏi bề mặt thuỷ tinh mà không phải đun nước không có tiểu phân, mỗi mẫu 5 ml theo phương
nóng. Hỗn hợp này được pha chế bằng cách hoà tan pháp mô tả aưới đây. Nếu tổng số 25 ml mẫu nước
200 g natri dicromat hoặc kali dicromat vào khoảng thử này có trên 25 tiểu phân kích thước > 10 |Lim thì
100 ml nước, làm lạnh trong nước đá rồi thêm từ từ không đạt yêu cầu để tiến hành phép thử, phải xử lý
1500 ml acid sulíuric, vừa thêm ỵừa khuấy. Việc pha lại cho đến khi môi trường,nước, dụng cụđạt yêu
chế phải được thực hiện trong cốc vại bằng thuỷ tinh cầu quy định,
boro - silicat và cần đeo kính bảo hô khi thêm acid.
Hỗn hợp acid cromic là chất rất ăn mòn và hút nước, w
vi thí! phải đ u Ị Mo quản trong những bình Ihùỷ tinh .“¡í':''' ; ? ■ ’’’’S
có núi mài và để ả „ỏi an toàn Khi dí yên, tinh thể " L i í i ' “ '."l u. ' í í . í
acid cromic có thí đưọc lạò thành, tách ra khối hôn í í “ u ? í. í “:' .
h ^ , khi đó cỉn gạn để loại ái. Nêiu hôn h<í ácid p“ í ĩ ‘‘l"*’ '‘ỳ
cromic có màu xanh thlkhôẨg dùng nữa. !i“'' .íi .
Ĩ-I ^ 4-' u A 1- u- u- dung các hat chuấn có kích thước từ 5 Lim đến 25 um
Dụng cụ thuỷ tinh được xử lý bang hôn hợp acid , Ị ^ TM . . , , t .
3 u ’* .V ú: ' -' đê ^tránh
' u đế chuấn máy. Phân tán các hạt chuấn trong dung môi
cromic cân phái rứa băng nước rât nhiêu 1lân , 1 . V , . . *. . , ,
,‘A U’ u định cua từng loại máy. Chú ý tránh sự thâm
acid cromic bị hút bám lên bé mặt. Không dùng hôn ' , :; ; ^ V. ,,
, ___ V , 1 1 nnâp cua các tiêu phân từ bên ngoài khi phân tán các
hợp này đe lam sach những binh đưng dùng cho các " 1
hạt chuẩn.
phép đo quang học.
Để rửa sạch dụng cụ thuỷ tinh, người ta còn có thể Phương pháp tiến hành
dùng những dung dịch tẩy rửa tổng hợp hoặc những Trộn đều chế phẩm bằng cách lộn ngược nhẹ nhàng eả
hoá chất tẩy có tính kiềm như trinatri phosphat; dùng chai hoặc ống 5 lần liên tiếp, Nếu cần thì tháo bỏ phần
những chất này cũng có yêu cầu phải rửa nhiều lần bảo vệ phía ngoài nắp đậy, rửa mặt ngoài của nắp và
bằng nước. bình dưới tia nước không có tiểu phân (TT), mở nắp
Tất cả dụng cụ thuỷ tinh cuối cùng đều được tráng bình cẩn thận, tránh sự thâm nhập của các tiểu phân từ
bằng nước cất và làm khô trước khi dùng. bên ngoài. Loại trừ bọt khí bằng cách để yên 2 phút.
Cho chế phẩm vào 4 cốc đo, mỗi cốckhông dưới 5 ml
^ phẩm và đưa vào máy đếm tiểu phân theo kích
8.9 XAC ĐỊNH GIƠI HẠN TIEU PHAN thước đã chọn được quy định trong chuyên luận riêng,
Loại bỏ kết quả của cốc thứ nhất và tính kết quả trung
A. Tiêu phân không nhìn thấy bằng mát thường của 3 cốc còn lại
Các tiểu phân khôngnhìn thấy được bằngmắt thường
có trong thuốc tiêm và dung dịch tiêm truyền là các Đánh giá kết quả
hạt nhỏ chuyển động được, không hoà tan, không nhìn chuyên luận riêng, các chê phâm
thấy bằng mắt thường, không phải là bọt khí, có nguồn nằm trong yêu cầu của chuyên luận chung phải thử
gốc ngẫu nhiên từ bên ngoàiT hạn tiểu phân sẽ đạt yêu cầu kiểm tra nếu cổ
Phép th ử này áp dụng cho các chế phẩm có yêu cầu không quá 100 tiểu phân kích thước lớn hơn 5 ịxm và
của chuyên luận chung và riêng. không quá 50 tiểu phân kích thước lớn hơn 10 |Lim
trong 1 ml chế phẩm.
Quy định chung
Thử nghiệm đ V tiến hành trong điểu kiện môi B. Vật thể nhìn thấỵ bằng mát thường
trường đạt giới hạn quy định về tiểu phân, có thể là Các vật thể nhìn thấy được trong thuốc tiêm và dung
trong tủ lọc khí vô khuẩn. dịch truyền tĩnh mạch cũng là nhỮDg tiểu phân chuyển
Rửa các dung cụ thủy tinh và dụng cụ lọc cẩn thận (trừ động, không hoà tan, nhìn thấy được bằng mắt thường,
màng lọc) bằng dung dịch tẩy rửa ấm, sau đó tráng lại không phải là bọt khí, có nguồn gốc từ bên ngoài iỊioặc
bằng nước cho hết chất tẩy. Ngay trước khi dùng cần xuất hiện trong quả trình sản xuất và bảo quản. -
tráng lại các dụng cụ cả trong và ngoài, từ trên xuống Phép thử này là cách đơn giản để xác định các tạp chất
dưới bằng nước không có tiểu phân. cơ học nhìn thấy được. Phưcmg pháp được thực hiện
Trong khi thử cần tránh tạo thành bọt khí trong dung theo yêu cầu của thực hành tốt sản xuất thuốc.
Dụng cụ nhìn thấy bằng mắt thưòmg, không phải là bọt khí, có
Dụng cụ (hình 8.9) là một bộ dụng cụ để soi bao gồm; nguồn gốc từ bên ngoài.
Một bảng màu đen không bóng có kích thước thích Phép thử nấy^nhằm xác định số lượng theo kích thước
hợp gắn thẳng đứng. và hình dạng, đặc điểm của các tiểu phân bất kỳ, có
Một bảng màu trắng không loá (không bóng) có kích trong dung dịch, kết quả có thể thay thế khi không có
thước thích hợp gắn thẳng đứng bên cạnh bảng màu đen. máy đếĩĩì tiểu phân, ngoài ra còn giúp cho yiệc xáe
Hộp cắm đèn có màng chắn thích hợp. định nguồn gốc của các tiểu phân, từ đó các nhà sản
Nguồn ánh sáng trắng với độ chiếu sáng cần thiết xuất có thể biết cách tránh được sự thâm nhập của các
(gồm 2 ống đèn huỳnh quang, mỗi ống dài 525 mm là tiểu phân vào chế phẩm trong quá trinh sản xuất.
vừa). Girờiig độ chiếu sáng tại vùng soi phải duy trì từ Quy định chung
2000 lux đến 3750 ỉux (đơn vị chiếu sáng) có thể phải Phải tiến hănh phép thử trong tủ lọc khí vô khuẩn.
có cường độ cao hơn khi vỏ đựng dung dịch là thủy Chuẩn bị vật liệu: Cẩn thận rửa các dụng cụ thủy tinh
tinh màu hoặc nhựa tổng hợp. v à d ụ n g c ụ lọG ( t r ừ m à n g l ọ c ) b ằ n g d u n g d ị c h t ẩ y r ử a
ấm, sau đó rửa lại bằng nước cho sạch hết chất tẩy.
Ngay trước khi dùng cần tráng lại các dụng cụ cả
trong và ngoài, từ trên xuống dưới bằng nước không
có tiểu phân.
Dụng cụ
Dùng hệ thống chân không bằng thép không gỉ hoặc
thủy tinh với màng lọc có kích thước lỗ lọc và màu
thích hợp.
Kính hiển vi phải có các điều kiện sau;
Vật kính tiêu sắc với độ phóng đại 10 lần.
Tliị kính với độ phóng đại 10 lần.
Trong kính hiển vỉ được lắp thước đo ehữ thập để đo
kích thưóc các hạt từ 10 ỊLim trở lên.
Hệ thống chiếu sáng để quan sát với ánh sáng chiếu
tới hớặc ánh sáng phản xạ.
Hình 8.9: Dụng cụ để soi tiểu phân Các hạt micromet chuẩn để chuẩn hoá thước đo của máy.
L Bàng màu đen mờ
Phương pháp tiến hành
2, 3. Bảng màu trắng không loủ
Lắp đặt hộ lọc và màng lọc tế hào: Tráng rửa các bộ
4. Hộp cắm đèn có mcin^ chắn phận của dụng cụ lọc bằng nước không có tiểu phân.
thích hợii Để phễu lọc ở vị trí thẳng đứng và dùng tia nước
không có tiểu phân, phun nước rửa từ trên xuống để
Phưong pháp tiến hành
loại bỏ các tiểu phân.
Quay tròn nhẹ nhàng hoặc dốc ngược chai hay ống
thuốc sao cho không tạo thành bọt khí trong dung dịch, Dùng cặp thép không gỉ đã được rửa sạch bằng nước
quan sát khoảng 5 giây phía trước bảng màu trắng. Tiến không có tiểu phân để gắn màng lọc đặt vào chính
hành lặp lại như vậy phía trưóc bảng màu đen. giữa đế lọc, lắp phễu lọc lên trên màng lọc và kẹp chặt
sao cho màng lọc được nằm chính giữa trung tâm và
Đánh giá kết quả khít giữa đế lọc và phễu lọc, đảm bảo nước không rò rỉ
Các thuốc tiêm thể tích ít hơn hoặc bằng 5 ml: Soi ra ngoài qua khe có màng lọc. Lật ngược bộ lọc đã lắp,
20 ống, không được có quá 2 ống có nhiều nhất một dùng tia nước không có tiểu phân để phun vào trong
vật the. phễu lọc khoảng 15 giây. Lắp bộ lọc đã được lắp đặt và
Các thuốc tiêm thể tích lớn hơn 5 ml và rihỏ hơn xử lý như trên vào hệ thống hút chân không.
100 ml: Soi 10 ống, không được quá I ống có nhiều Lọc mẫu thử: Lắc đều chai hoặc ống thuốc, chuyển
nhất một vật thể. 25ml chế phẩm vào phễu lọc, để yên 1 phút. Hút chân
Các thuốc tiêm và truyền tĩnh mạeh thể tích từ 100 ml không để lọc hết chế phẩm và hút tiếp để dùng tia
trở lên: Soi 3 ống hoặc chai, không được có một vật nước không có tiểu phân đẩy các tiểu phân bám trên
thể nào. thành phễu xuống màng lọc, (tránh tia nước vào giữa
c . Các tỉểu phân nhìn thấy dưói kính hiển vi màng lọc) và làm khô sơ bộ màng lọc. Ngừng hút chân
Các tiểu phân có trong thuốc tiêm và dung dịch truyểii không, tháo phễu lọc ra, dùng cặp thép không gỉ sạch
tĩnh mạch có thể nhìn thấy được bằng kính hiển vi để gắp màng lọc cho vào một hộp ỉồng Petri sạch, đặt
cũng là hạt nhỏ chuyển động, không hoà tan,, không hộp vào buồng không khí lọc để cho màng lọc khô tự
nhiên từ từ, tránh tạo ra nếp nhăn trên màng lọc. Cuối
cùng đặt hộp lồng vào kính hiển vi để soi và đếm các
tiểu phân có trên màng lọc theo cách mô tả dưới đây:
Chuẩn hoá thước ảo: Dùng các hạt micromet chuẩn.
Cách đọc trên kính hiển vi: Trước tiên kiểm tra sự
nguyên vẹn của màng lọc: với độ phóng đại và ánh
sáng quy định trong phần “Dụng cụ”. Sau đó đếm và
phân loại các tiểu phân có trên toàn bộ màng lọc theo
kích thước đã chọn trước lớn hơn hoặc bằng 10 ịxm.
Mỗi loại trên mẫu thử phải được tính trừ đi mẫu trắng.
Nếu mẫu trắng có quá 5 tiểu phân kích thước lớn hơn
hoặc bằng 25 |Lim thì điều kiện thí nghiệm không đảm
bảo, phải tiến hành xử lý lại.
Xác định loại tiểu phân phát hiện được, đặc tính của
chúng và ghi lại cả SỐlượng tiểu phân phát hiện được.
Đánh giá kết quả
Dun^ dịch tiêm truyền tĩnh mạch:
Không được quá 20 tiểu phân có kích thước lớn hơn
hoặc bằng 10 |im trong 1 ml chế phẩm.
Không được quá 5 tiểu phân có kích thước lớn hơn
hoẬc bằng 25 |Lim trong 1 ml chế phẩm.
Không có tiểu phân nào có kích thước bằng 50 |Lim.
Ngoài ra kết quả đọc trên kính hiển vi còn cho biết
hình dạng, đặc điểm, loại tiểu phân giúp cho việc xác
định nguồn gốc của chúng.
Hàm lượng tinh dầu được biểu thị bằng phần trăm
(U/kl). '
Định lưọBg tinh dầu có tỷ trọng nhỏ hon 1
PHỤ LỤC 9 Cân chính xác tới 0,01 g một lượng mẫu (đã được chia
nhỏ qua rây số 2000 sao cho có thể cất được 0,5 đến
1 ml tinh dầu) cho vào bình cất. Thêm 300 đến 500 ml
9.1 ĐỊNH LƯỢNG TAP^INOID TRONG DƯỢC LỆU nước và vài mảnh đá bọt. Lắp bĩnh cất với đầu A của
bộ dụng cụ cất. Thêm nước qua phễu N tới mức B.
Cân chính xác một khối lượng bột dược liệu đã rây
Đun bình cho đến sôi, sau đó nếu không có chỉ dẫn
qua rây số 355 (kích thước mắt rây 0,355 mm) và chứa
khác thì điều chỉnh tốc độ cất sao cho cất được 2 - 3 ml
khoảng I g taninoid, cho vào một bình nón, thêm
dịch cất trong 1 phút. Xác định tốc độ cất như sau: mở
150 ml nước và đun trên cách thủy trong 30 phút. Để
nguội, chuyển hỗn hợp vào bình định mức 250 ml. vòi 3 nhánh M để hạ mức dịch cất trong ống đến vạch
Thêm nước vừa đủ tới ngấn, lọc. Dịch lọc này dùng J, khoá vòi M lại, đồng thời bấm đồng hồ cho chạy.
làm dung dịch thử. Khi mức dịch cất đến ngang vạch H thì bấm dừng
đồng hồ và đọc thời gian. Sau đó mở vòi M và tiếp tục
Định lưọTig toàn phần chất chiết dược trong nước cất trong khoảng 5 giờ (nếu không có chỉ dẫn gì khác)
Lấy chính xác 25 ml dung dịch thử đem bốc hơi đến cho tới khi thể tích tinh dầu không tăng nữa. Ngừng
khô, sấy cắn ở 105° c trong 3 giờ. Cân, được khối cất, sau ít nhất 10 phút đọc thể tích tinh dầu cất được
lượng T| (g). trong ống hứng chia độ.
Định ỉưọtig chất chiết được trong nước không liên
kết vói bột da
Lấy chính xác 100 ml dung dịch thử, thêm 6 g bột da
khô (TT). Lắc đều trong 15 phút và lọc. Lấy chính xác
25 ml dịch lọc đem bốc hơi đến khô, sấy cắn ở 105°c
trong 3 giờ. Cân, được khối lượng (g).
Định lượng chất chiết được trong nước liên kết vói
bột da
Lấy chính xác 100 ml nước cất, thêm 6 g bột da khô
(TT). Lắc đều trong 15 phút và lọc. Lấy chính xác
25 ml dịch lọc bốc hơi đến khô, sấy cắn ở 105°c trong
3 giờ. Cân, được khối lượng To (g).
Hàm lượng phần trăm (%) taninoid trong dược liệu
tính theo công thức:

(T ,-T j+ T JxlO
x ioo

a: Khối lượng dược liệu khô kiệt (g)


Hình 9.2: Dụng cụ đinh lượníỊ tinh dầu
9 .2 ĐỊNH LƯỢNG TINH DẦU TRONG Dược LBỆU

Tinh dầu trong dược liệu được định lượng bằng cách Định lượng tinh dầu có tỷ trọng lớn hơn 1
cất kéo hơi nước trong dụng cụ eất như mô tả ở hình Lắp bình cất có chứa khoảng 300 ‘ 500 ml nước và vài
vẽ. Dịch cất được hứng vào một ống chia độ được phân mảnh đá bọt vào đầu A của dụng cụ cất. Thêm nước
độ tới 1/20 ml và pha nước được chảy tự động trở lại qua phễu N tới mức B. Dùng pipet cho 1 ml xylen
bình cất. Thể tích tinh dầu cất được có thể đọc trực tiếp (TT) vào bình qua lỗ K (tựa đầu pipet vào phía dưới
ở phần chia độ của ống này hoặc có thể dùng xylen hoà của lỗ K). Đun bình cho đến sôi rồi điều chỉnh tốc độ
tan tinh dầu để đưa tinh dầu nổi lên phần chia độ của cất như quy định ở phần định lượng tinh dầu có tỷ
dụng cụ (đối với tinh dầu có tỷ trọng lớn hơn 1) rồi đọc trọng nhỏ hơn 1. Cất khoảng 30 phút thì ngừng cất,
thể tích tổng cộng của xylen và tinh dầu. sau 10 phút đọc thể tích xylen ở phần ống hứng chia
độ. Cho vào bình cất 1 lượng mẫu (đã được chia nhỏ 9.4 XÁC ĐỊNH TẠP CHAT LAN TRONG D ư ợ c
qua rây số 2000) sao cho có thể cất được từ 0,5 - 1 ml LIỆU
tinh dầu. Tiến hành cất với tốc độ 2 - 3 ml dịch cất
được trong 1 phút. Cất trong khoảng 5 giờ (nếu không ,Tạp chất lẫn trong dược liệu bao gồm tất cảcácchất
có chỉ dẫn gì khác) cho tới khi thể tích tinh dầu không ngoài quy đinh của dược liệu đó như: Đất,đá,rơm rạ,
tăng nữa. Ngừng cất, sau ít nhất 10 phút đọc thể tích cây cỏ khác, các bộ phận khác của cây không quy
hỗn hợp tinh dầu và xylen trong ống hứng chia độ. định làm dược liệu, xác côn trùng...
Thể tích đọc được lần này trừ đi thể tích xylen sẽ cho
Cách xác định
thể tích tinh dầu trong mẫu định lượng. Từ thể tích
Cân một lượng mẫu vừa đủ đã được chi’ dẫn trong
tinh dầu cất được và khối lượng dược liệu đem cất tính
ra hàm lượng tinh dầu có trong mẫu. chuyên luận, dàn mỏng trên tờ giấy, quan sát bằng mắt
thường hoặc kính lúp, khi cần có thể dùng rây để phâi)
tách tạp chất và dược liệu.
9.3 XẨC ĐỊNH CÁC CHÂT CHEẾT đ ư ợ c t r o n g Cân phần tạp chất và tính phần trăm như sau;
DƯỢC LIỆU
x% = - x lO O
Phương pháp xác định các chất chiết được bằng p
nước
Phương pháp chiết lạnh: Nếu không có chỉ dẫn đặc a: SỐ lưcmg tạp chất tính bằng gam
biệt trong chuyên luận riêng, cân chính xác khoảng p: Số lượng mẫu thử tính bằng gam.
4.000 g bột dược liệu có cỡ bột nửa thô cho vào trong Ghi chú:
bình nón 250 - 300 ml. Thêm chính xác 100,0 ml
1. Trong một số trường hợp nếu tạp chất rất giống với
nước, đậy kín, ngâm lạnh, thỉnh thoảng lắc trong 6 giờ
đầu, sau đó để yên 18 giờ. Lọc qua phễu lọc khô vào thuốc có thể phải làm các phản ứng định tính hoá học,
một bình hứng khô thích hợp. Lấy chính xác 20 ml phương pháp vật lý hoặc dùng kính hiển vi để phát
dịch lọc cho vào một cốc thuỷ tinh đã cân bì trước, cô hiện tạp chất. Tỷ lệ tạp chất được tính toán bao gồm cả
trong cách thủy đến cắn khô. Sấy cắn ở 105°c trong tạp chất được phát hiện bằng phương pháp này.
3 giờ, lấy ra để nguội trong bình hút ẩm 30 phút, cân 2. Lượng mẫu lấy thử nếu chuyên luận riêng không
nhanh để Xịác định khối lượng cắn sau khi sấy, tính quy định thì lấy như sau:
phần trăm lứợng chất chiết được bằng nước theo dược Hạt và quả rất nhỏ (như hạt Mã đề): 10 g
liệu khô.
Hạt và quả nhỏ: 20 g
Phương pháp chiết nón^: Nếu không có chỉ dẫn đặc
Dược liệu thái thành lát: 50 g
biệt trong chuyên luận riêng, cân chính xác khoảng
2.000 - 4,000 g bột dược liệu có cỡ bột nửa thô cho
vào bình rión 100 hoặc 250 ml. Thêm chính xác 50,0 9.5 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ VỤN NÁT CỦA D ư ợ c LỆU
hoặc 100,0 ml nước, đậy kín, cân xác định khối lượng,
để yên 1 giờ, sau đó đun hồi lưu trong cách thủy 1 giờ, Cân một lưcrtig dược liệu nhất định (P gam) đã được
để nguội, lấy bình nón ra, đậy kín, cân để xác định lại loại tạp chất. Rây qua rây có số quy định theo chuyên
khối lượng, dùng nước để bổ sung phần khối lượng bị
luận riêng. Cân toàn bộ phẩn đã lọt qua rây (a gam).
giảm, lọc qua phễu lọc khô vào một bình hứng khố
Tính tỷ lệ vụn nát (x%) theo công thức;
thích hợp. Lấy chính xác 25 ml dịch lọc vào cốc thủy
tinh đã cân bì trước, cô trong cách thủy đến cắn khô,
cắn thu được sấy ở 105°c trong 3 giờ, lấy ra để nguội x% = - x l OO
trong bình hút ẩm 30 phút, cân nhanh để xác định khối p
lượng cắn. Tính phần trăm lượng chất chiết được bằng
nước theo dược liệu khô. Ghi chú:
Lượng dược liệu lấy để thử (tuỳ theo bản chất của
Phương pháp xác định các chất chiết được bằng alcol
dược liệu) từ 100 đến 200 g.
Dùng các phương pháp tương tự như phương pháp xác
định các chất chiết được bằng nước. Tuỳ theo chỉ dẫn Đối với dược liệu mỏng manh thì chỉ lắc nhẹ, tránh
trong chuyên luận riêng mà dùng ethanol hoặc làm vụn nát thêm.
methanol có nồng độ thích hợp để thay nước làm dung Phần bụi và bột vụn không phân biệt được bằng mắt
môi chiết. thường được tính vào mục tạp chất.
9.6 XÁC ĐỊNH HÀM LƯ^ỢNG N ư ớ c BẰNG phòng. Nếu có những giọt nước còn đọng trên thành
PHƯƠNG PHÁP CẤT VỚI DUNG MÔI ống sinh hàn thì dùng 5 ml toluen để rửa kéo xuống.
Dụng cụ Khi lớp nước và lớp toluen đã được phân tách hoàn
Dụng cụ xác định hàm lượiig nước (hình 9.6) gồm có toàrt, đọc thể tích nước trong ống hứng và tính tỷ lệ
bình cầu (A) nối qua ống (D) với ống hình trụ (B); ống phần trăm nước trong mẫu thử theo công thức sau:
này gắn với ống hứng chia độ (E) ở phía dưới và lắp
với ống sinh hàn ngược (C) ở phía trên, ông hứng (E) 100 ( V ,- V ,)
được chia độ đến 0,1 ml để cho sai số của phép đọc m
thể tích không vượt quá 0,05 ml. Nguồn nhiệt thích
hợp là bếp điện có biến trở hoặc đun cách dầu. Vị: Số ml nứớc cất được sau lần cất đầu
V,: Số ml nước cất được sau lần cất thứ hai
m: Số g mẫu đã cân đem thử.

9.7 LẤY MẪU DƯỢC LIỆU

Lấy mẫu dược liệu là phương pháp dùng để lựa chọn


phân loại các mẫu dược liệu đem khảo sát.
Sự đại diện của các mẫu đem thử ảnh hưởng trực tiếp
đến độ chính xác và độ đúng của việc kiểm tra.
Khi lấy mẫu cần chú ý các chi tiết sau đây;
a) Xem xét đúng tên, nguồn gốc của nguyên liệu, đặc
điểm và hình dạng bao gối của các mẫu trước khi lấy
mẫu. Xem xét bao gói có đầy đủ, sạch sẽ, nhiễm mốc
và chất lạ không, cần ghi chếp tất cả các chi tiết. Các
bao gói không bình thường phải xem xét chặt chẽ, kỹ
càng hơn.
b) Các ỵcu cầu chung về việc lấy mẫu dược liệu như
sau;
Số bao gói dưới 5: Lấy mẫu từng bao gói.
Tổng số bao gói dưới 100: Lấy mẫu 5 bao gói.
Hình 9.6: Dụng cụ xác định hàm lượng nước hằng Từ 100 đến 1000 bao gói: Lấy mẫu 5% tổng số bao
phương pháp cất với dung môi gói.
Trên 1000 bao gói, lấy 50 bao gói cộng thêm số bao
gói bằng 1% của số lượng bao gói vượt trội so với
Cách tiến hành 1000 bao gói.
Rửa sạch ống hứng và ống sinh hàn với nước rồi làm Dược liệu quý lấy mẫu từng bao gói, không kể đến số
khô. Thêm 200 ml toluen (TT) và khoảng 2 ml lìước lượiig các bao gói.
vào bình cầu khô. Cất khoảng 2 giờ, để nguội trong c) Nếu nguyên liệu bị gẫy vụn, hoặc dưới dạng bột,
30 phút rồi đọc thể tích nước cất được ở ống hứng, hoặc thành các mảnh có kích thước dưới Icm thì lấy
chính xác đến 0,05 ml. mẫu ít nhất 2 - 3 phần ở những chỗ khác nhau của mỗi
Thêm vào bình cầu một lượng mẫu thử đã cân chính bao gói bằng các phương tiện thích hợp. Nếu số bao
xác tới 0,01 g có chứa khoảng 2 - 3 ml nước. Thêm vài gói là những lượng nhỏ thì số lượng lấy mẫu không
mảnh đá bọt. Đun nóng nhẹ trong 15 phút; khi toluen được ít hơn 3 lần số lượng đem thử nghiệm. Nếu số
bao gói là những lượiĩg lớn thì lấy mẫu như sau:
bắt đầu sồi thì điểu chỉnh nguồn cấp nhiệt để cất với
Thuốc thông thưồng : 100 - 500 g.
tốc độ khoảng 2 giọt dịch cất trong 1 giây. Khi đã cất
Tliuốc bột: 25 g.
được phần lón nước sang ống hứng thì nâng tốc độ cất TIiuốc quý; 5 - 10 g (trừ khi có quy định khác trong
lên 4 giọt dịch cất trong 1 giây. Tiếp tục cất cho đến chuyên luận riêng).
khi mực nước cất được trong ống hứng không tăng lên Về phần thuốc có kích thước lớn, thì lấy mẫu đại diện
nữa, dùng 5 - 10 ml toluen rửa thành trong ống sinh thích hợp. Có thể lấy từ những phần và vị trí khác nhau
hàn rồi cất thêm 5 phút nữa. Sau đó, tách bộ cất khỏi của 1 bao gói (đối với bao gói lớn thì lấy sâu 10 cm
nguổn cấp nhiệt, để cho ống hứng nguội đến nhiệt độ dưới bề mặt của bao gói).
d) Trộn đểu các mẫu đã lấy tuỳ theo yêu cầu của mẫu Ngâm lát cắt trong dung dịch acid acetic 1% (TT)
để thử nghiệm. Nếu kích thước mẫu nhỏ thì lấy mẫu trong khoảng 2 phút rồi rửa thật kỹ lại bằng nước cất,
bằng phương pháp chia 4 như sau: Ngâm lát cắt trong dung dịch lục iod (TT) hoặc xanh
San bằng mẫu thành hình vuông, chia mẫu theo 2 đường methylen (TT) trong khoảng từ 1 - 5 giây, rửa nhanh
chéo thành 4 phẫn bằng Iihau. Lấy ra 2 phần đối diện và bằng ethanol 60% (TT) rồi rửa lại bằng nước cất.
trộn đều. Làm lại thao tác chia 4 cho đến khi thu được số Ngâm lát cắt trong dung dịch caiTnin 40 (TT) tới khi
lượng vừa đủ để làm mẫu thử và mẫu lưii và coi như một thấy màu bắt rõ thì rửa bằng nước cất.
mẫu trung bình. Trường hợp các thuốc có số lượng lơn
Tiêu bản bột
thì lấy mẫu trung bình bằng các phương pháp kliác thích
Lấy một lượng nhỏ bột cho vào một giọt dung dịch soi
hơp. Số lượiig của mẫu trung bình không được ít hơn
(như nước, glycerin, clorai hydrat hay thuốc thử khác
3 lần số lượng của mẫu đem thử nghiệm, số lượng mẫu
tiiỳ thuộc vào mục đích soi) đã có sẵn trên lam kính,
trung bình này dùng 1 phần ba để phân tích, 1 phần ba
dùng kim mũi mác dàn đều cho bột thấm dung dịch,
khác để kiểm tra và số còn lại làm mẫu lưu giữ lại ít
đậy lam kính, di nhẹ lam kính rồi quan sát dưới kính.
nhất 1 năm.
Tiêu bản bề mặt
Làm ẩm và làm mềm mẫu (nếu cần thiết), cắt lấy một
9.8 ĐỊNH TÍNH DƯỢC LIỆU VÀ CÁC CHÊ mẩu nhỏ hoặc tước lấy một đoạn biểu bì, đặt lên một
PHẨM BẰNG KÍNH HÌỂN VI lam kính, thêm thuốc thử thích hợp rồi soi kính.
Tiêu bản mô đã làm ră
Định tính bằng kính hiển vi là phương pháp sử dụng
Nếu mẫu thử là mô mềm hoặc chỉ có ít, lẻ tẻ các mô
kính hiển vi để nhận biết các đặc điểm của các mô, tế
gỗ thì có thể dùng phương pháp kali hydroxyd. Nếu
bào hoặc các chất chứa trong tế bào, ở các lát cắt, bột,
mẫu thử cứng, có nhiều mô gỗ hoặc các mô gỗ tụ lại
các mô đã được làm rã ra, hoặc các tiêu bản bề mặt của
thành bó lớn thì dùng phương pháp acid cromic - nitric
dược liệu và các chế phẩm. Việc chọn mẫu đại điện để
hay phương pháp kali clorat. Mẫu thử cẩn được cắt
định tính và sự chuẩn bị tiêu bản phải phù hợp với
thành miếng nhỏ dày khoảng 2 mm trước khi làm rã.
những yêu cầu về định tính của mỗi loại thuốc. Các tiêu
Phương pháp kali hydroxyd: Cho mẫu thử vào một
bản của các chế phẩm được chuẩn bị sau những xử lý
ống nghiệm, thêm dung dịch kali hydroxyd 5% (TT)
thích hợp tuỳ theo các dạng thuốc khấc nhau.
vừa đủ, ngâm đến khi ép bằng đũa thuỷ tinh thì mẫu bị
Lát cát ngang hoặc dọG vỡ ra. Gạn bỏ dung dịch kiềm, rửa bằng nước rồi đặt
Chọn lấy một mẩu được liệu thích hợp sao cho có đủ mẫu lên lam kính. Dùng kim phẫu thuật xé mẫu ra rồi
các đặc điểm thực vật như sau: quan sát trong glycerin (TT).
Thân và rễ nhỏ: Lấy một đoạn có đủ mặt cắt ngang. Phương pháp acid cromic - nitric: Cho mẫu thử vào
Thân, rễ to và rễ củ: Lấy một phần có mặt cắt ngang một ống nghiệm, thêm vừa đủ thuốc thử acid cromie -
hình quạt (có cấu tạo từ biểu bì đến tâm). nitric, ngâm đến khi ép bằng đũa thuỷ tinh thì mẫu bị
Vỏ thân; Lấy một phần cắt ngang hình chữ nhật (có vỡ ra. Gạn bỏ dung dịch acid, rửa bằng nước rồi làm
cấu tạo từ bần đến tầng phát sinh libe - gỗ). tiếp như phương pháp a.
Lá: Lấy một đoạn gân giữa có dính mỗi bên một ít Phương pháp kali clorat: Cho mẫu thử vào trong ống
phiến lá. nghiệm, thêm dung dịch acid nitric 50% và một ít bột
Hoa: Bóc biểu bì hay cắt ngang từng bộ phận. kali clorat (TT), đun nóng đến khi giảm sủi bọt. Thêm
Quả và hạt nhỏ: Lấy nguyên cả quả và hạt. một lượng nhỏ kali clorat đúng lúc để duy trì sủi bọt
Quả và hạt to: Lấy một phần, chọn vị trí cắt có đủ các nhẹ cho đến khi mẫu bị vỡ ra khi ép bằng đũa thuỷ
đặc điểm. tinh. Gạn bỏ dung dịch acid, rửa bằng nước rồi làm
Dùng lưỡi dao cạo, ống cắt vi phẫu cầm tay hay máy tiếp như phương pháp a.
cắt vi phẫu cắt mẩu dược liệu thành từng lát mỏng.
Cũng có thể kẹp mẫu trong parafin rắn, củ khoai lang, Tiêu bản phấn hoa và bào tử
củ đậu v.v .. để cắt. Lát cắt có thể được soi ngay nếu Nghiền phấn hoa, bao phấn, hoa nhỏ hoặc túi bào tử
không có quy định riêng hoặc phải qua các bước xử lý (được làm mềm trong acid acetic băng (TT)) bằng đũa
sau đây trước khi đem soi kính: thuỷ tinh và lọc vào một ống ly tâm, ly tâm bỏ phần
Ngâm các lát cắt vào dung dịch cloramin T 5% (TT) nước. Thêrri vào cắn 1 - 3 ml hỗn hợp mới pha của
đến khi lát cắt trắng ra thì rửa sạch cloramin bằng thuốc thử anhydrid acetic ~ acid sulfuric (9 : 1), đun
nước cất. nóng 2 - 3 phút trên cách thuỷ, ly tâm. Rửa cắn bằng
Ngâm lát cắt vào thuốc thử clorai hydrat khoảng nước 2 lần, thêm 3 - 4 giọt glycerin 50% và dung dịch
10 phút rồi rửa sạch bằng nước cất. phenol 1%, làm tiêu bản trong fuchsin - glycerin -
gelatin và soi. Có thể dùng cloral hydrat (TT) thay cho Trong ethanol 90% (TT), dầu béo không hoà tan (trừ
fuchsin - glycerin gelatin để soi. dầu thầu dầu và dầu bông), trong khi đó tinh dầu thì
hoà tan được.
Đo tê bào và các thành phần của tế bào Inulin: Thêm dung dịch 1- naphthol 10% trong
Để đo kích thước tế bào và các thành phần của tế bào
ethanol (TT), sau đó thêm acid sulfuric (TT), các tinh
dưới kính hiển vi, có thể dùng trắc vi kế thị kính.
thể inulin chuyển sang màu đỏ tía và hoà tan nhanh.
Trước hết, lắp trắc vi kế thị kính vào thị kính, sau đó
Tinh thể calci oxalat:
định cỡ bằng bàn soi trắc vi kế. Để định cỡ, xoay thị
Không hoà tan trong acid acetic loãng (TT), tan trong
kính và di chuyển bàn soi để cho các vạch trên 2 thang
acid hydrocloric loãng (TT), không sủi bọt.
chia độ song song với những vạch "O" bên trái của
Hoà tan Ghậm trong acid sulfuric 50% (TT), nhưng sau
chúng trùng nhau, sau đó tìm những vạch khác ở bên
khi để yên một lúc thì tách ra những tinh thể calci
phải. Giá trị (|J.m) của một vạch trắc vi kế thị kính có
sulfat.
thể được tính toán trên cơ sở những vạch chia của
Calci carhonat: Hoà tan trong dung dịch acid
2 thang chia độ giữa những dòng trùng nhau. Để đo
hydrocloric loãng (TT) sủi bọt.
mẫu, đerrl nhân số vạch đo được của trắc vi kế thị kính
Silic: Không hoà tan trong dung dịch acid sulfuric.
với giá trị (|u.m) của mỗi vạch. Nói chung, phép đo
Để định tính chế phẩm là dược liệu bột, chuẩn bị các
được thực hiện dưới một vật kính có độ phóng đại lớn,
tiêu bản bột như mô tả ở trên. Đối với viên tròn và
tuy nhiên, để đo những kích thước lớn hơn của sợi,
viên nén v.v..., nghiền 2 - 3 viên thành bột mịn, lấy
lông v.v... thì nên dùng vật kính có độ phóng đại nhỏ.
một ít bột, thêm từng giọt thuốc thử theo yêu cầu,
Ghi lại các giá trị cực đại và cực tiểu Cho phép
khuấy kỹ để làm tách rời các tế bào hay tổ chức bị
có một vài giá trị cao hơn hay thấp hơn chút ít so với
dính, sau đó tiến hành như phương pháp định tính các
yêu cầu quy định trong chuyên luận dược điển. '■
đặc điểm của bột. Tiêu bản là viên tròn có mật ong có
Phát hiện màng tế bào thể được chuẩn bị trực tiếp với một ít mẫu hoặc cũng
Màng tế hào hoá 'ịỗ: Thêm 1 - 2 giọt thuốc thử có thể loại mật ong đi bằng nước nóng.
phloroglucinol, để yên một lúc, thêm \ giọt acid
Các thuốc thử dùng cho phân tích vi thể
hydrocloric (TT), vùng hoá gỗ xuất hiện màu đỏ tía.
Dung dịch sắt (III) clorid: Hoà tan 1 g sắt (III) clorid
Màniị tê'hào hoá hắn hay hoá cutin: Thêm thuốc thử
(TT) trong nưỚG và thêm nước vừa đủ 100 ml.
Sudan III, để yên một lúc hay làm ấm nhẹ xuất hiện
Thuốc thử cloraỉ hydrat; Hoà tan 50 g cloral hydrat
màu đỏ cam hay màu đỏ.
(TT) trong 15 ml nước và 10 ml glycerin (TT).
Màng celulose: Thêm thuốc thử kẽm clorid - iod, hoặc
Dung dịch glycerin - acid acetic: Hoà lẫn các thể tích
lúc đầu thêm dung dịch iợd 1% để làm ẩm, để yên một
bằng nhau của glycerin (TT), acid acetic băng (TT)
phút rồi thêm dung dịch acid sulfuric (33 ml acid
và nước.
sulfuric đậm đặc pha với nước cất vừa đủ 50 ml), sẽ
Dung dịch Sudan III: Hoà tan 0,01 g Sudan III (TT)
xuất hiện màu xanh lam hay xanh tím.
trong 5 ml ethanol 90% (TT), thêưi 5 ml glycerin
Mảng tế hào siìic: Không có sự thay đổi gì khi thêm
(TT), lắc kỹ. Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu nâu và
acid sulfuric.
sử dụng trong thời gian 2 tháng.
Phát hiện các thành phần của tế bàọ Dunv, dịch đỏ rutheni: Cho một lượng vừa đủ đỏ
Tinh bột: Thêm dung dịch iod (TT), sẽ xuất hiện màu rutheni (TT) vào 1 - 2 ml dung dịch natri acetat 10%
xanh lam hay xanh tím. (TT) để tạo thành màu đỏ vang. Dung dịch chỉ pha khi
Đặt mẫu trong dung dịch glycerin - acid acetic, quan dùng. J
sát dưới kính hiển vi phân cực thấy hiện tượng phân Dung cìịch phloroglucinol: Hoà tan 1 g phloroglucinol
cực chéo cùa các hạt tinh bột, hiện tượng này mất đi ở (TT) trong 100 ml ethanol 90% (TT), lọc. Bảo quản trong
những hạt tinh bột bị hoá hồ. lọ thuỷ tinh màu nâu, tránh ánh nắng.
Hạt aleuron: Tliêm dung dịch iod (TT), sẽ xuất hiện Thuốc thử acid cromic - nitric:
màu nâu hay inàu vàng nâu. Hoà tan 10 ml acid nitric đậm đặc (TT) trong 100 ml
Thêm dung dịch thuỷ ngân (II) nitrat (TT), xuất nước.
hiện màu đỏ gạch. Nếu dược liệu có dầu béo, phải Hoà tan 10 g acid cromic (TT) trong í 00 ml nước.
loại dầu béo bằng ether (TT) hay ether dầu hoả (TT) Trộn lẫn các thể tích bằng nhau của 2 dung dịch trên
trước khi thử. trước khi dùng.
Dầu héo, tinh dầu hay nhựa: Fuchsin glycerin gelatin: 'Lấy 1,0 g gelatin (TT), thêm
Thêm dung dịch Sudan III (TT), sẽ xuất hiện màu đỏ 6 ml nước, ngâm. Thêm 7 ml glycerin (TT), đun nóng
da cam, màu đỏ hoặc đỏ tía. và khuấy nhẹ để được hỗn hợp đồng nhất. Lọc qua gạc
vào một hộp lồng, thêm một lượng vừa đủ fuchsin muối bám vào dược liệu (Rong biển ...). Ngâm để
base (lấy 0,1 g fuchsin base (TT), thêm 600 ml ethanol giảm tính độc (Sinh phụ tử, Hoàng nàn..), ngâm để
tuyệt đối (TT) và 80 ml dầu long não để hoà tan), trộn loại nhớt, ngứa (Hoài sơn, Bán hạ...). Nước để ngâm
đều và để cho rắn lại. phải đạt tiêu chuẩn nước sạch, hoặc các dung dịch
Dung dịch 1 - naphthol: Lấy 10,5 ml dung dịch m uối: Natri clorid, m agnesi clorid, natri Sulfat, calci,
1 - naphthol 15% trong ethanol (TT), thêm chậm 6,5 ml hydroxyd, magnesi Sulfat, phèn chua, nước sắc bồ kết,
acid sulfuric đậm đặc (TT), trộn đều, thêm 40,5 ml cam thảo, nước gạo, nước gừng..., thời gian ngâm phụ
ethanol (TT) và 4 lít nước. Trộn đều. thuộc vào nhiệt độ của mùa, mùa hè ngâm nhanh hơn
Dung dịch thuỷ ngân ịll) nitrat: Lấy 4,5 g thuỷ ngân mùa đông. Dụng cụ để ngâm dược liệu là thạp sành,
(TT), thêm 3 ml acid nitric bốc khói, trộn đều. Bảo bể xi măng, chậu thùng nhựa, không dùng các dụng cụ
quản trong lọ thuỷ tinh màu nâu, tránh ánh sáng. bằng kim loại như tôn, sắt..., quá trình ngâm phải
Dung dịch kẽm dorid - iod: Lấy 8 g kali iodid (TT), thường xuyên quấy đảo và thay nước nhiều lần.
thêm 8,5 ml nước để hoà tan. Sau đó thêm 2,5 g kẽm ủ: Nhằm làm mềm, giúp cho việc bào thái dễ dàng, để
clorid khan (TT), hoà tan rồi thêm iod (TT) cho đến bão tạo điểu kiện lên men cho một số dược liệu khi chế
hoà. Bảo quản trong lọ thuỷ tinh màu nâu có nút mài. biến (Sinh địa, chế thần khúc...), ủ để làm thcnn dược
Dung dịch lục iod: Hoà tan 0,3 g lục iod (TT) trong liệu (gạc nai ủ Gừng tươi...), ủ để phụ liệu chế ngấm
100 ml nước, thêm 10 ml ethanol 90% (TT), trộn đều. vào thuốc. Thời gian ủ phụ thuộc vào mục đích của
Dun\ị dịch carmin 40: Hoà tan 1 g carmin 40 (TT), từng loại ủ, nói chung nằm trong khoảng 30 phút đến
5 g kali sulfat (TT) và 0,5 g phenol (TT) trong 100 ml 2 giờ. Trong quá trình ủ, có thể dùng vải sạch hoặc
nước. bao tải sạch thấm ẩm đậy lên mặt dụng cụ đựng thuốc.
Thuỷ phi: Là phưong pháp tán, nghiền dược liệu trong
9.9 PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN ĐÔNG D ư ợ c nước với mục đích thu được bột mịn không bay lên
được khi tán, tránh nhiệt tạo ra khi tán làm hỏng
Trong đông y, các vị thuốc được dùng để uống bao giờ thuốc. Cho dược liệu vào dụng cụ tán, đổ ngập nước,
cũng qua khâu chế biến. thưcmg lượng nước gấp 10 lần lượng thuốc. Sau khi tán
Sơ chế (chế biến sơ bộ) : Nhằm loại bỏ các bộ phận kỹ, hót bỏ bụi rác bên trên, gạn lấy lớp nước bột huyền
không dùng làm thuốc (rễ con, lõi, gốc, hạch...) hoặc phù sang một dụng cụ khác, phần còn lại tiếp tục làm
để ổn định dược liệu ngay từ đầu (phơi, sấy, xông như thế nhiều lần. Gộp tất cả nước bột, để lắng, Gạn
diêm sinh...). Như vậy qua sơ chế, ta có nguyên liệu bỏ lớp nước, lấy cắn đem phơi âm can hoặc sấy nhẹ
ban đầu được gọi là “thuốc sống”, tuy nhiên phải đáp đến khô. Dược liệu thường chế theo cách này như
ứng được các yêu cầu nhất định về chất lượng đã đề ra. Thần sa, Chu sa, Thạch quyết minh....
Phức chế (chế biến hoàn chỉnh); Quá trình chế biến
Phương pháp dùng lửa (Hoả chế)
phức tạp hơn, nhằm giảm bót độc tính, tác dụng không
mong muốn hoặc thay đổi tính năng, tăng sự quy kinh Sao: Dược liệu đem sao cần có sự phân chia đến kích
thuốc, nhiều khi còn ảnh hưởng đến cấu trúc của hoạt thước thích hợp. Nếu là thuốc phiến thường có kích
chất và tác dụng của vị thuốc đem chế. Như vậy qua thước dài 3 - 5 cm, dày 1 - 3 mm, đồng thời phân ra to
phức chế ta thu được nguyên liệu mang ý nghĩa dược nhỏ khác nhau để khi sao đạt được sự đồng đều của
dụng và gọi là “thuốc chín”, đáp ứng được các yêu cầu thuốc và tránh cháy.
trong điều trị. Thanh sao'. Sao không cho thêm phụ liệu.
Vi sao: Nhằm làm khô và dậy mùi thơm đối với dược
Phương pháp dùng nước
liệu có cấu tạo mỏng manh (hoa, lá...), hoặc dược liệu
/?«a: Nhằm làm sạch dược liệu, loại bỏ tạp chất. Nước chứa các chất thơm, tinh dầu....Nhiệt độ sao nằm trong
dùng để rửa phải đạt tiêu chuẩn nước sạch, thời gian khoảng 50 - 80°c, sau khi làm nóng chảo, cho dược
rửa phụ thuộc vào tính chất của các dược liệu. Dược liệu vào, đảo đều đến khô hoặc có mùi thơm.
liệu có cấu tạo mỏng manh (Bạc hà, Ngải diệp...) hoặc Sao vàng'. Nhằm giảm bớt tính hàn, làm cho thuốc trở
co thành phần dễ tan trong nước, hoặc có các chất lên thofm, làm tăng quy kinh tỳ. Sau khi làm nóng
nhầy cần rửa nhanh (Cát cánh, Sa sâm...). Dược liệu có chảo, cho dược liệu vào đảo đều, đến khi mặt ngoài
cấu trúc rắn chắc, có mùi vị khó chịu có thể rửa kỹ của dược liệu chuyển màu vàng, nhiệt độ sao khoảng
(xương động vật, gạc nai....). Các dược liệu dễ bị nát 100- 150°c
thì không rửa (Cúc hoa, Hồng hoa...). Sao vàng hạ thổ: Nhằm giảm bớt tính hàn của thuốc,
Ngâm: Nhằm làm mềm dược liệu, giúp cho việc bào đổng thời giảm bớt “hoả độc” của thuốc, mặt khác làm
thái dễ dàng (Cẩu tích, Cốt toái bổ Ngâm để ỉoại giảm mùi khó chịu của thuốc (Muồng trâu, Gối hạc,
Cỏ xước...). Sau khi sao thuốc tới vàng, nhân lúc còn nhất định (qui định trong từng chuyên luận) khoảng
nóng lấy ra đổ úp thuốc xuống nền đất đã quét sạch, 5 - 10% ('IT). Trộn đều, ủ 4 - 6 giờ. Sao vàng tới lúc
đôi khi còn đào một hố sâu 10 cm, rộng 30 cm. Dụng không đính tay.
cụ sao úp trên thuốc. Thời gian hạ thổ thường từ Tẩm mrớc gừng sao ịkhĩMng chế): Ì^ ằ m gìkmhởíiíĩủì
10-15 phút. hàn, tăng sức phát tán, tăng khả năng tiêu thực, ôn
Sao vàng xém cạnh: Nhằm khử các mùi vị khó chịu trung (Cát cánh, Đảng sâm...). Tẩm dược liệu với
của thuoc, tăng tác dụng tiêu thực của vị thuốc. Sau 10 - 15 % dịch nước gừng tươi (tt/kl), ủ 0,5 - 1 giờ,
khi nóng chảo, cho dược liệu vào, đảo đểu cho đến khi đem sao vàng. Gừng già tươi 100 g, rửa sạch, giã nhỏ,
mặt ngoài xém cạnh là vừa, màu ruột thuốc vẫn giữ thêm nước sạch, vắt lấy dịch đủ 100 ml.
nguyên. Nhiệt độ sao vào khoảng 170“c - 200“c. Tẩm hoàng thổ Nhằm tăng tác dụng quy tỳ vị,
Thường tiến hành với các vị thuốc chua, chát hoặc giảm bót tứih háo của thuốc (Bạch truật, Thương truật...).
tanh lợm như Binh lang, Thần khúc, Hoè giác.... Lấy hoàng thổ (đất sét), đất vá(jh lâu ngày (Trần lịch
Sao tốn tính (hắc sao): Nhằm tăng tác đụng tiêu thực, thổ), hoặc đất lòng bếp (Phục long can), nghiền mịn,
chỉ huyết của vị thuốc hoặc làm thay đổi tính năng của cứ 100 g đất thêm 1 lít nước đun sôi, quấy đểu, gạn bỏ
thuốc (hắc táo nhân, Tliảo quyết minh...). Sau khi chảo lớp trên, bỏ cặn, lấy lớp giữa. Cứ 100 g dược liệu tẩm
nóng già, cho thuốc vào, đảo đều cho đến khi toàn bộ với 400 ml nước hoàng thổ, trộn đều, ủ 2 - 3 giờ. Sao
mặt ngoài bị đen đi, khi bỏ ra bên trong vẫn eòn màu vàng, chà sát rây bỏ hoàng thổ.
vàng. Nhiệt độ sao khoảng 200°c. Tẩm sữa: Dùng sữa người (nhũ nhân chế), sữa dê tươi
Sao cháy (thán sao) : Nhằm tăng tác dụng chỉ huyết (dương nhũ chê) hoặc sữa bò tươi. Nhằm tăng tính
của vị thuốc. Sau khi chảo nóng già, cho thuốc vào, dưỡng huyết, bổ âm và giảm bót tính háo của thuốc
đảo đều đến khi toàn bộ mặt ngoài của thuốc cháy đen (Bạch linh, Hoài sơn...). Dùng sữa tươi với tỷ lệ 10 - 15%
(có mùi cháy) bên trong có màu nâu. so với sao tồn (tt/kl) để tẩm vào dược liệu, ủ 30 phút. Vi sao tới
tính thì mức độ cháy cháy hơn. Nhiệt độ sao khoảng thơm.
200 - 240°c . Kể cả sao tồn tính và sao cháy, trước khi Tẩm nước: vo sạo (mễ cam chế) : Nhằm giảm tính háo
đổ thuốc ra thường phun vào một ít nước lạnh để trừ của thuốc (Thưomg truật ...). Dùng nước vo gạo đặc
hoả đôc mới vo, với tỷ lệ 10 -15 % (tt/kl), sau khi tẩm ủ 4 - 6giờ,
Tẩm sao (chích): Sau khi tẩm với phụ liệu (gừng, sao vàng.
giấm...) rồi đem sao, nhằm tăng sự qui kinh, tăng tác Tẩn đồng tiện sao: Nhằm tăng dẫn thuốc vào huyết và
dụng cua vị thuốc giáng hõả (Hượng phụ ...). Dùng nước tiểu trẻ em từ 5
Tẩw M sao: Nhằm dùng rượu để đẫn thuốc lên - 12 tuổi, khoẻ mạnh nước tiểu mới đi, bỏ đoạn đầu
thượng tiêu (tác dụng thăng đề), để giảm bớt tính lạnh f ö'i> số lượng từ 10 -1 5 % (tt/kl). Sau khi tẩm
(Hoàng bá, Hoàng cầm...), giảm bót mùi vị khó chịu, ^ ^ vang,
tăng thêm sức âm chò vị thuốc (Tục đoạn, Nhục thung nưá^ đậu đen, nước cam thảo: Nhằm giảm bót
dung...). Dùng rượu trắng 35 - 40% , vói iượng 10 - 15% của thuốc (đậu đen yới Hà thủ Ô đỏ,Trâu
(tmh theo khối lượng). Sau khi tẩm, ủ ti^ốc 30 phút - g năng giải độc (tẩm với Cam thảo) Lấy
1 giờ, đem sao ả n S t độ sao vàng’ khi có mùi thơm ± f " (100 g choJ lít dịch sắc) vào
của rượu bô'c lên là được
T S n ĩá r i Z o (th á c h Ặ Nhằm tăng dẫn thuốc vào kinh 5°’ 1 đêm, hoặc sắc ì ỳ nước. Sau
i,
can đởm, »- í-
tăng J
tác dụng giảm đau, ^ - ứí. uhuyết,
tiêu -'t giảm khi
g tam với dươc
V Y > u cho ngấm
liêu, & khoangö 30
t '
phút,
bớt mùi tanh và tính kích thích của thuốc (Hương phụ,
Huyền hồ...). Tẩm dược liệu với 10 - 15% giấm ăn Sao qua chất trung gian
(theo tt/kl), ủ 30 phút - 2 giờ, rồi sao vàng. 5aơ rác/ĩ cấí : Do nhiệt độ nâng cao, pbá vỡ cấu trúc
Tẩm nước muối sao {diêm chế) : Nhằm dẫn thuốc vào rắn của dược liệu, giúp cho việc bào chế (nghiền, sắc
kinh thận và hạ tiêu (Đỗ trọng, Ba kích ...). Tẩrri dược thuốc ...) thuận lợi, đồng thòi giảm mùi khó chịu, hoặc
liệu với 10 -15% dung dịch muối ăn 5% (tí/kl). Sau giảm bót tính độc của dược liệu. Nhiệt độ sao nằm
khi tẩm đều, ủ 30 phút - 1 giờ, rồi sao vàng. trong khoảng 250 - 300°c. Cát phải được làm sạch,
Tẩm mật sao (mật chê'): Dùng mật ong để chế thuốc, sấy khô. Đun cát nóng già, cho dược liệu vào đảo đểu,
Nhằm tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh tỳ, tăng tác đến lúc mặt ngoài phổng nứt (Cẩu tích, Xuyên sơn
dụng bổ khí, nhuận phế và tăng tác dụng hoãn giải, giáp...); hoặc phồng thơm (Mạch môn...), lấy ra sàng
Dược liệu thường được tẩm mật như Hoàng kỳ, Gam bỏ cát.
thảo, Ma hoàng.... Lấy mật ong dược dụng pha với Sao cách hột hoạt thạch hay văn cáp (vỏ hàu) : Nhằm
đồng lưẹíng nước sạch, đun sôi. Tẩm thuốc với lượng khử mùi hôi tanh khó chịu của thuốc, đồng thời giúp
cho dược liệu dễ tán. Thường dùng với các vị thuốc có phụ liệu (Hà thủ ô đỏ, Đậu đen), đậy chõ. Bắc chõ lên
thể chất dẻo, dính như A giao, cao ban long, lông một nồi đáy, trát kín chỗ tiếp xúc bằng đất sét hay bột
nhím.... Đun nóng già bột trung gian, cho dược liệu nhão của cám và lá khoai (đổ Thiên môn Hoàng
vào đảo đều đến khi phồng giòn, sàng lấy dược liệu. cầm...), rồi đồ trong khoảng thời gian qui định, đến lúc
Nướng (ổi): Nhằm tăng tính ấm và tăng khả năng dẫn dược liệu chín mềm.
thuốc vào tỳ vị. Dùng bột gạo nếp thêm nước làm áo Nấu
bọc thuốc hoặc giấy bản ẩm hoặc đất sét bọc thuốc,
Nhằm làm mềm dược liệu, tăng tác dụng của thuốc,
vùi vào tro nóng hay nưótig trên bếp than (Cóc, Mộc
giảm tác dụng không mong muốn (Hoàng tinh...), lihiều
hương...). khi nấu với phụ liệu khác (Nga truật nấu giấm ...). Cho
Đốtrượii dược liệu vào dụng cụ nấu có dung tích thích hợp, loại
Dùng đối với dược liệu không chịu được nhiệt độ sôi to xếp dưới, loại nhỏ xếp trên để dược liệu chín đểu.
cao như dùng ethanol 90% để đốt, hơ nhung của hươu Đáy dụng cụ có thể lót vỉ để tránh tiếp xúc dược liệu
nai, làm như vậy vừa đốt cháy lông vừa làm thơm vị với đáy nồi nấu. Đổ nước sạch hay dịch phụ liệu ngập
thuốc. thuốc 10 cm. Đun sôi và duy trì theo thời gian quy định.
Lấy ra phơi hoặc sấy khô tới độ ẩm qui định.
Nung
Nhằm phá vỡ cấu trúc rắn chắc của thuốc, tiện cho Tôi
việc phân chia, hoặc làm biến tính hoặc làm giảm độc Nhằm làm giòn dược liệu, giúp cho việc nghiền, tán dễ
tính của thuốc. dàng, đồng thời khử các mùi khó chịu của thuốc. Dược
Nung trực tiếp : Cho thuốc tiếp xúc trực tiếp với than liệu được rang cách cát hoặc nung tới khi đạt yêu cầu,
hồng trong lò (nhiệt độ 800 - 1000 °c ), nung cho đỏ khi đổ ra thì cho vào một chất dịch như giấm hoặc
đềụ (Mẫu lệ, lồ cam thạch...), có thể xếp xen kẽ, cứ nước Hoàng liên (tôi xuyên sơn giáp).
một lớp dược liệu một lớp than.
Nung gián tiếp : Thuốc được cho vào nồi nung rồi đậy
nắp, trát kín bằng đất sét ẩm (nung tóc rối, lá Sen...), 9.10 XÁC ĐỊNH CHỈ s ố TRƯƠNG NỞ
có khi bọc thuốc vào đất sét rồi nung (Cóc).
Chỉ số trương nở là thể tích (ml) chiếm giữ của 1 g
Sấy thuốc, sau khi để trương nở trong nước hoặc một dung
Nhằm làm khô dược liệu, để chế biến, bảo quản trong môi khác đã được quy định trong 4 giờ, gồm tất cả các
quá trình phân phối, sử dụng thuốc. chất nhầy bám dính.
Sấy khô trong tủ sấy ở áp suất thường: Tuỳ theo tính Cân chính xác khoảng 1 g thuốc, để nguyên hoặc
chất của dược liệu để điểu chỉnh nhiệt độ sấy cho thích nghiền nhỏ ồ mức độ thích hợp theo chỉ dẫn trong
hợp. chuyên luận, cho vào 1 ống nghiệm thuỷ tinh có nút
Sấy trên hếp hoặc lò than: Trải đểu dược liệu lên dụng mài, có chiều cao 120 đến 130 mm, và chia độ 0,5 ml.
cụ như nong, nia... rồi gác phía trên bếp, định kỳ đảo Trừ những chỉ dẫn khác, làm ẩm thuốc với 1,0 ml
để dược liệu khô đều. ethanol 96%, thêm 25 ml nước và đậy nút. Lắc kỹ
Phưong pháp kết họp nước - lửa. 10 phút một lần trong 1 giờ đầu, sau đó để yên 3 giờ.
ớ 1,5 giờ sau khi bắt đầu thí nghiệm, loại bỏ những
Chưng thể tích tự do của chất lỏng còn lại trong lóp thuốc và
Nhằm thay đổi tính năng, giảm bói: tác dụng phụ phục những tiểu phân thuốc nổi lên bề mặt của chất lỏng
vụ cho điều trị tốt hơn. Cho dược liệu vào dụng cụ bằng cách quay ống nghiệm theo trục thẳng đứng.
chưng thích họp, có thể thêm phụ liệu (Sa nhân, Gừng...). Đo thể tích chiếm giữ của thuốc bao gồm toàn bộ các
Đậy kín, đặt dụng cụ chưng này vào một dụng cụ lớn chất nhầy bám dính. Mỗi mẫu tiến hành 3 lần thí
hơn, thêm nước vừa đủ để đun theo thời gian quy định nghiệm. Tính hệ số trương nở từ kết quả trung bình
cho mỗi dược liệu. Lấy dược liệu ra phơi hay sấy khô, của 3 lần thí nghiệm đó.
có trường hcíp phải chưng, phơi nhiều lần (cửu chưng,
cửu sái), cho đến lúc dược liệu mềm nhuận, đen bóng
(Thục địa).
Đồ
Nhằm diệt men trong dược liệu để tránh thuỷ phân
hoạt chất, để làm mềm dễ bào thái. Xếp dược liệu vào
một dụng cụ (chõ) loại to xếp dưới, loại nhỏ xếp trên.
Nếu có phụ liệu thl xếp xen kẽ một lớp thuốc, rnột ỉóp
Sự biến thiên
Nhiều nghiên cứu sinh học khác nhầu đã chỉ ra rằng
sự biến thiên của các thử nghiệm sinh học phụ thuộc
vào loại mẫu, đụng cụ, hoạt chất và phương pháp. Các
PHỤ LỤC 10 thử nghiệm có thể tiến hành ở phòng thí nghiêm với
điếukiện thử nghiệm như nhau hoặc cùng một phương
pháp thử nhưng được thử ở những phòng thí nghiệm
10 1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ KẾT QUẢ êiá kỹ thuật, phương pháp kiểm tra
THỬ NGHIÊM OTVH HOC lượng, độ chính xác, độ đúng của phòng thí
■ nghiệm là một việc làm quan trọng. Để kiểm tra
Mở đầu những biến thiên này, các kết quả phải được so sánh
m h chính xác của thử nghiêm sinh học đổi chiếu, do đó một số lượng Ịớn các quan
nghiệm sinh học thường theo nguyên tắc so sánh cho một phân ựch thống kê tôì Những động
hiệu quả sinh học của mâu thử vói Ị chất chuẩn í .T f í ’ l f
(hay chất đối chiếu sinh học) tương s trong cùng kết quả theo cách loại trừ sẽ ít khác biệt hon.
thời điểm và điều kiện thí n íiệ m . V í ^ ỉ r ....
Hoạt tính cóđưặc từ các thử nghiệm sinh học thường Sai sô ngẫu nhỉên là oại saisốnhỏthưòmg đikèmvóiíhử
chứa sai số ngâu nhiên do khác biệt sinh học của các
đáp ứng sinh hVc. Những phương pháp bố trí thử
nghiệm và tinh 5 t quả theo thống kê sinh học là để ■Nguyên »hân sai sô>gẫu rửiiên
tính sai số ngẫu nhiên của thử nghiệm vói giả định
rằng những sai số hệ thống như : Cân trọng lư ^ g , pha thíchrđư^ yề ảnh hưởng rất nhỏ và không quy luật được
loãng không là một nguồn sai số chính của sáĩ lệch là f i số cơ bản, chúng bắt nguổn ở nhũng Aử nghiệm
trong đánh giá hoat lưc tích.Thường là tìm một
Đánh giá sai số cik thử nghiệm đã đưa ra trong mô hình thích h<^ đối với sự phân tó những sai số ngẫu
chuyên luận thuộc hai loại: Sai số hệ thống và sai số ta truy tìm ảnh hưởng của chúng ở
ngâu nhiên. Mỗi sai số của thử nghiệm đều có thể tính ý
đươc. Viêc tính toán này là môt phần quan trong của nhưng phép thông kê toán h ^ .
thực nghiệm mà dược điển qui định g iả hạn k ẵ quả hằng số đặc trưng. Chúng luôn
phải nam trong đó kết quả theo một hướng nào đó và xuất hiện
Troórmột thư nghiệm sinh học không thể ấn định một phương pháp qua sụ thiếu clựnh xác ở một vài dụng
giá trỊ chính xác giới hạn mà giá trị hoạt lực chính xác quen sử dụng thiêu chíhh xác, hay một
của chế phẩni năm trong đó, vì vậy trong thực tế qui số thuốc thử không khiêt hoặc nhiầi yếu tố
ước “chắc chắn” của một kết quả thử nghiệm khi khác.Thông thường có thể xác minh nguyên nhto của một
p = 0,95 và khả năng này được dùng trong tính toán. sai số hệ thống và loại bỏ sai số bằng cách cải tiến quy
ước lượng sai số co thể tự nhận biết sai số nếu dựa trình, sử dụng dụng cụ khác hoặc thay thế một phần máy
trên một số rất lớn quan sát. Các tính toán có thể dẫn móc, dùng thuốc thử có nguồn gốc khác hoặc thực nghiệm
đến kết luận sai lầm nếu không tính giới hạn tin cậy. đối chứng. Tuỵ nhiên chúng ta chỉ sử dụng ừong những
Những phương pháp tính giới hạn tin cậy được chỉ dẫn trường hợp chấp nhận được.
trong phần bố trí thí nghiẹm. Những kết quả tính toán Những sai số thô khác với hai loại sai số trên. Chúng
có thể khác nhau nhưng cả một qua trình thì hoạt lực bắt nguồn từ các lỗi trong quá trình phân tích hoặc bởi
thật có thể hy vọng nằm trong vụng tính toán ở 95 sự thiếu cẩn thận của người phân tích. Sai số thô cũng
phần trăm thực nghiệm. có thể gây bởi việc bảo quản mẫu không thích họfp,
- phương pháp lựa chọn không chính xác hoặc sai về số
xtPĨ.**-*'4*^** ; -6 ^ 1 2 /I 1_ ^liêu trong tính toán kết quả phân tích. Xuất hiện một
Những t o vị riêng lé (khay íng nghiệm đỹng vặt 2
v.v...). Đối với những nhóm thực nghiệm khác nhau , r
cẩn ià mộ, quá trinh ngíú nhiên hoàn loàn, i a i chộn ““ s *">’ ''“*"8 "8'’'®"’
lưa môt điều kiên thí nghiêm bất kỳ mà những điều f cung.
kiện mới chọn 'chưa có qui định trong bố trí thí Ịập một phân loại an toàn của sai số cho kêt quả
nghiệm cần phải chọn một cách ngẫunhiên.Những phân tích sinh học tất nMên là rặt quan trọng vì có một sự
chỉ định ngẫu nhiên có thể chọn theobảngchuẩn số dịch chuyển liên tục giữa các kiểu riêng của các sai số.
ngẫu nhiên. Việc phân loại thành sai số ngẫu nhiên, sai số hệ ứiống và
Bảng các chữ ký hiệu

Kí hiệu Ý nghĩa
b Độ dốc đường hồi qui của đáp ứng theo log liều ở tất cả các chế phẩm trong thử
nghiệm .
d Số mức liều cho mỗi chế phẩm trong thử nghiệm đã được cân chỉnh
f Đô tư do
g Chỉ số hồi qui có ý nghĩa
h Số chế phẩm trong thử nghiệm gồm cả chế phẩm chuẩn
k Số xử lí khác nhau trong một thử nghiệm ( k = dh)
n Số lặp lại cho mỗi xử lí hoặc số khối (block)
n' Số trị số hoạt lực riêng
Phương sai cho bởi bình phương trung bình của sai số dư trong phân tích phương sai
s' Trung bình của các phưong sai
s,; s,; S3 Tổng đáp ứng đối với các liều thấp, liều trung bình và liều cao của chế phẩm chuẩn.
Đối với một thử nghiệm chỉ với 2 mức liều $2 ứng với liều cao
Sm Độ lệch chuẩn của log hoạt lực (M)
Sm Sai số chuẩn của hoạt lực trung bình
t Mức phần trăm của phân bố t (Bảng 19)
Ui; u^; U3....; Liều của các chế phẩm thử u....z đo đươc như chỉ dẫn trong các chuyên luân riêng

y Đáp ứng riêng


y’ Đáp ứng được tính để thay thế một giá trị bị lỗi
B' Tổng đáp ứng còn lại trong một khối hoặc một hàng chứa một giá trị lỗi
C' Tổng đáp ứng còn lại trong một cột bố tri hình vuông Latin chứa một giá trị lỗi
Mức phần trăm của phân bố khi bình phương (X") (Bảng 20)
E Tổng hồi qui bình phương
F„ Giá tri F tính đươc
F, Mức phần tràm của phân bố F (Bảng 21)
G’ Tổng đáp ứng còn lại trong một thử nghiệm có một giá trị lỗi
I Ti' số khoảng liều tính bằng logarit
K Hệ số hiệu chỉnh dùng trong phân tích phưcmg sai
L Tổng của các tương quan đường thẳng
Lj5 L u» Các tương quan đường thẳng đối với những chế phẩm thử và chuẩn
M ước đoán log hoạt lực
M Logarit hoạt lực trung bình đã cân chỉnh
N Tổng số đáp ứng trong một thử nghiệm
K;K;K; Tổng số các đáp ứng cho các chế phẩm s, u , z.
p Khả năng cưc đai để loại bỏ giả thiết không
Q Đô cong toàn phần
Q.; Q„ ;Q, Hiêu đô cong đối với chuẩn và những chế phẩm thử
T' Tổng đáp ứng còn lai đối với môt xử lí từ giá tri sai
ư.....z Các chế phẩm chưa biết của thí nghiệm
u .... z Tổng các đáp ứng đôi với các chế phẩm thử nghiệm [/...z
u ,; u ,; Tổng các đáp ứng của chế phẩm chưa biết ơ... z, ở liều thấp, liều trung bình và liều
Z |5 1ji \ Z3 cao. Đối với thử nghiêm chỉ 2 mức liều U-, và z , ứng với những đáp ứng liều cao
w Cân chỉnh thống kê đươc dùng trong kễt hợp một vài ước đoán độc lập của log hoạt lực
sai số thô sẽ thuận tiện cho việc áp dụng phương pháp Các loại thử nghiệm
thống kê toán, xử lí tốt các thử nghiệm thống kê. Một phép thử gồm một chất chưa biết với một chất
chuẩn gọi là thử nghiệm đơn. Nếu có một vài chất
Tính hiệu quả và các điều kiện khác
chưa biết so với một chất chuẩn, mỗi một chất có thể
Một thử nghiệm bao gồm việc đo hiệu quả một lượng
làm một thử nghiệm nhỏ riêng. Hoặc có thể chọn làm
đúng của thuốG trên hệ sinh học riêng như: Một canh
một thử nghiệm phức hợp, thí dụ 2 hoặc 3 liều chuẩn
trùng vi khuẩn, một động vật nguyên vẹn hoặc một cơ
và một thử nghiệm gồm 3 chất chưa biết có thể được
quan tách từ động vật.
sát nhập trong một thử nghiệm gồm cả thảy 8 hoặc 12
Mỗi một xử lí ứng với một liều cố định của chuẩn '
liều. Một thử nghiệm phửc hợp thường khó thực hành
hoặc của một chất chưa biết cần thử nghiệm tiến hành
và nguy cơ mắc lỗi nhiều hơn thử nghiệm đơn, tuy
với (n) đơn vị thực nghiệm nào đó (môi trường, ống
nhiên nó cũng có lợi ích đáng kể về kinh tế.
nghiệm , ống trụ, động vật V.V. .) và đã ghi nhận đượG
n đáp ứng (các đáp ứng có thể là cỡ vòng ức chế sự Để đơn giản cho việc phân tích thống kê ở đây đưấ ra
phát triển của vi khuẩn hoặc độ đục của môi trường...). cả hai loại thử nghiệm: Thử nghiệm đơn giản và thử
Các phương pháp được mô tả ở đây có thể được dùng nghiệm phức hợp; Khi tiến hành phải tuân thủ về bố trí
để đánh giá những kết quả của thực nghiệm miễn là thí nghiệm như sau :
tuân thủ đầy đủ các điều kiện sau: a. Mỗi chế phẩm trong thử nghiệm phải được thử với
a. Các đơn vị thực nghiệm được phân chia một cách cùng một số độ pha loãng.
ngẫu nhiên đối với những xử lí khác nhau. b.TỈ lệ giữa các liều kể sát nhau phải là hằng số cho
b. Các đáp ứng đối với mỗi xử lí theo phân bố chuẩn. mọi xử lí trong thử nghiệm.
c. Độ lệnh chuẩrícủa đáp ứng là độc lập với mức độ c. Có số những đáp ứng bằng nhau đối với mỗi xử lí.
đáp ứng, nghĩa là nó là hằng số cho mỗi xử lí. Tính đối xứng về số lượng, khoảng cách của liều và sự
d. Quan hệ giữa logarit liều lượng và đáp ứng có thể phân bố của đối tượng đối với các liều thường làm
biểu diễn được bằng một đường thẳng qua vùng táng sự chính xác và làm dễ dàng cho việc tính toán.
liều đã dùng. Thử nghiệm đạt 3 yêu Cầu và đưa ra những qui định
e. Trong thử nghiệm: Đường thẳng của mỗi chế phẩm hạn chế như trên được gọi là “Bố trí thí nghiệm đối
đem thử (đã được xác định ở mục d) phải song xứng”. Tuỷ lỉhiên khi những qui định có thể bỏ qua thì
song với đường chuẩn. “Bố trí thí nghiệm không đối xứng” thích hợp hơn.
Nếu không đạt được điều kiện c và d thì có thể dùng Thử ngỊitóm không đối xứng có phần kém chính xác
nhũtig đáp ứng khác nghĩa là có thể chuyển dịch đáp hơii, nó được thực hiện một cách thuận lợi khi ít
ứng, thí dụ như bằng cách lấy binh phương hoặc nguyên liệu.
logarit trước khi tiến hành tính toán. Sơ đồ chỉ dẫn những cách thử nghiệm
Có thể chấp nhận tổng các điều kiện b,c, và d từ các
Thử nghiệm
nghiên cứu sơ bộ của phương pháp. Điều kiện d (quan
hệ đườiig thẳng) chỉ có thể thẩm tra được trong thử
nghiệm có ít nhất 3 độ pha loãng của mỗi chế phẩm đã í ì
được thử, những chuyên luận dùng chỉ 2 độ pha loãng Thử nghiêm đofn Thử nghiêm phức hơp
thì đường thẳng được thiết lập đã được nghiên cứu í ■ 1
trước về đường biểu diễn log liều đáp ứng. Điều kiện e ị l ị , ị
Không đối Đối xứng Không đối Đối xứng
(tính song song) cần phải thữ ở mỗi một thử nghiệm
.. ... xứng
nghĩa là không bao giờ có ít hơn 2 độ pha loãng của
mỗi một chế phẩm. Người ta khuyên rằng các chế ị
Khối ngẫu Hình Khôa ngẫu Hình
phẩm thử nên thử ở những liều cho đáp ứng gần bằng nhiên vuông nhiên vuông
đáp ứng đạt được của chế phẩm chuẩn. Latin Latin
Khi một điều kiện bất kỳ trong số 5 điều kiện trên
không đạt được thì phương pháp tính toán là không tin Bô trí thí nghiệm
Tuỳ theo từng thí nghiêm có thể có bố trí theo những
cậy và sẽ cần có ý kiến quyết định bởi chuyên gia
cách khác nhau
thống kê. Bô' trí ngẫu nhiên : Gác đơn vị thí nghiệm hiện diện là
Khi phép thử có giá trị, hoạt lực của chế phẩm chưa như nhau vì mỗi đơn vị đã được chọn một cách ngẫu
b iết so với c h ế phẩm chuẩn được tính bằng tỉ Số hoạt
nhiên được ấn định đối yới các xử lí khác nhau. Chọn
lực hoặc theo một đơn vị đo nào đó của chế phẩm thử, ngẫu nhiên có thể thực hiện bằng cách dùng bảng số
ví dụ là đơn vị quốc tế (IU). Những giới hạn tin cậy ngẫu nhiên
cũng có thể ước đoán được từ mỗi một tập hợp số liệu Các khối ngẫu nhiên: 'Khổi này có thế cô lập nguồn
thử nghiệm. biến thiên nhất định sau đó các đơn vị thực nghiệm
được phân chia vào những khối khác nhau vì thế sự Thử giá trị
biến thiên của các đơn vị trong các khối về căn bản sẽ Để đánh giá ý nghĩa của nguồn biến thiên như chế
nhỏ hơn toàn bộ biến thiên giữa các khối như thế các phẩm, độ hồi quy, tính song song, độ cong toàn phần
khối (các nhóm) đồng đều phải được hình thành trước và hiệu độ cong, đối với việc thử giá trị có thể áp dụng
khi thực nghiệm bắt đầu. Tất cả mọi xử lí phải được phân tích phương sai. Bình phương trung bình của mỗi
thử trên các đơn vị thực nghiệm, ở mỗi một khối và biến thiên đạt được bằng tổng bình phương độ lệch
trong từng khối riêng biệt phải thực hiện theo cách chia cho độ tự do tương ứng. Sau đó tính test F của
ngẫu nhiên. mỗi nguồn biến thiên là tỉ số giữa bình phương trung
Hầu hết các bố trí thử nghiệm phân tích thống kê các bình của biến thiên đó với bình phương trung bình của
số liệu dùng phương pháp phân tích phương sai. Các sai số dư ở mức ý nghĩa 0,05; 0,01 (có ý nghĩa hoặc
phương pháp này giả thiết rằng trong các bố trí khác không có ý nghĩa) bằng cách sử dụng bảng 21. Nếu
nhau, các chế phẩm thử và chuẩn được thử ở mức giá trị F đã tính toán bằng hoặc lớn hơn giá trị bảng,
2 liề u h o ặ c 3 l iề u (Sj, S2, S3, v à U|, U 2, Ư 3 ). thì thí nghiệm đạt được ý nghĩa ở mức tương ứng
(Ọ,05 hoặc 0,01). Nếu không thì không có ý nghĩa.
Phân tích phương sai
Kết quả thực nghiệm được coi là “có giá trị thống kê“
Một bố trí thực nghiệm thường có một hay nhiều
nếu thoả mãn những điều kiện sau:
nguồn sai lệch được ước đoán từ việc so sánh trung
a. Khả năng hồi qui phải có ý nghĩa cao, nghĩa là
bình của một vài xử lí. Kiểm tra thống kê các kết quả
F tính toán (Fjj) phải lớii hơn F tra bảng khi
phải sao cho thích hợp để loại bỏ nguồn gốc sai lệch.
p = 0,01. Điểu này chứng tỏ rằng độ dốc của đường
Với một số bố trí thực nghiệm điều này có thể thực
đáp ứng - log liều là thoả mãn.
hiện bằng phép “Phân tích phương sai”. Có thể nói
b. Độ cong toàn phần phải không có ý nghĩa. Nghĩa là
rằng phân tích phương sai là phép tính bổ xung để
giá trị F,ị không được nhỏ hơn khi p = 0,05. Điều
kiểm tra giá trị của thử nghiệm. Phân tích phương sai
này chứng tỏ rằng điều kiện d mục ‘Tính hiệu quả và
dựa trên sự phân chia tổng bình phương độ lệch của tất
các điều kiện khác” được thoảmãn.
cả các giá trị biển thiên từ giá trị trung bình của chúng
c. Tính song song phải có ý nghĩa (xem điều kiện e
đưa vào một vài tổng bình phương tương ứng với
mục “Tính hiệu quả và các điều kiện khác”).
những nguồn khác nhau của sự thay đổi và một tổng
bình phươiig du\ ứng với sự biến đổi không ước đoán Thử nghiêm đối xứng đon
được. Phương pháp có thể dùng để ước đoán sai số Thử nghiệm đối xứng đơn gồm một chuẩn và một chất
thực nghiệm. chưa biết, mỗi một chất với một vài nồng độ, số lượng
Độ chính xác của các kết quả thực nghiệm và mức độ nồng độ chuẩn và nồng độ chất chưa biết bằng nhau.
dễ dàng của phép tính phụ thuộc vào bố trí thực Thử nghiệm này thường áp dụng dễ dàng nhất trong
nghiệm. Hai thuật ngữ được dùng thường xuyên là đơii thực hành và phân tích thống kê. Một số hạn chế đã
vị thực nghiêm và xử lí. Một đơn vị thực nghiệm là được đề cập trong bố trí thử nghiệm.
một đối tượng hoặc một tập hợp những đối tượng nhận B ố trí khối ngẫu nhiên
một xử lí tại một thời điểm. Một xử lí là việc làm đối Trong bố trí này có khả năng cô lập một nguồn biến
với một đơn vị thử nghiệm ở trong tiến trình thực thiên có thể nhận biết được. Bố trí đòi hỏi mỗi một xử
nghiệm. Mỗi một đơn vị có cùng sự may rủi để tiếp lí chỉ áp dụng một lần ở mỗi khối và chỉ thích hợp khi
nhận bất kỳ một xử lí nào vì thế việc phân chia xử lí khay đủ lớn đủ chứa toàn bộ các xử lí.
đối với những đơn vị khác nhau phải được thực hiện
một cách ngẫu nhiên.

Bảng 1. Mô hình bố trí thử nghiệm 2 liều

Kiểu mô hình I II III IV

u, s. s, ư. s, u, Uọ Si
Cách bố trí trong
mô hình s, u. s, ư, ư, s, u, S2

Thí dụ 1: Thử nghiệm 2 liều


Báng 2a

Khối Chuẩn Thử Tổng khối


s, s. u, Ư2
I 19,0 25^0 16,0 20,5 80,5
2 19,1 19,0 15,5 22,0 75,6
3 18,2 21,9 14,0 18,0 72,1
4 19,8 25,0 18,5 19,8 83,1
Trung bình = 19,025 22,725 16,0 20,075
Tổng = 76,1 90,9 64,0 80,3
Tổng đáp ứng ỉ st= S| + S-I = 167,0 u = U|+ ưọ = 144,3
■Tương quan i
iđường thẳng 1 Ls = ^ = 14,8 Lu= u ,-u, = 16,3 1

Bảng 2b. Phân tích phương sai

Bình
Nguồn gốc sai số Đô tu' do Tổng bình phương F(bảng) Giá tri
(d f) phương trung bình F(tt) p = 0,05 p
S-+Ư-
Chế phẩm 1 32,20563 32,2056
2n
(L.+ L „)-
H íiq„i(E ) 1 60,45063 60,4506 20,3115
(L,)-+(LJ-
Song song 2 ■ i 0,140625 0,14063 0,04725
Xử lí 3 92,79688 30,9323 10,3933
Khối 3 18,17687 6,05896 2,03582
Sai số dư 9 26,78563 2,97618
Tổng 15 137,7594

Bình phương trung bình = tổng bình phương / độ tự do


F(tt) = Bình phương trung bình / bình phưofng trung bình của sai số dư.

(Ey)V (311,3)^
Hệ số hiệu chỉnh K= = 6056,7306
N 16

Tính tổng bình phương của các biến thiên


S -+ Ư -
Chê phẩm = -K
2n

(167)^ +(144,3)^
-6056,7306 = 32,2056
(2)(4)

Hồi qui (L +L,


E =- ^ ^
2 hn

(14,8 + 16,3)'
(2)(2)(4)
ứ + lI
Tính song song =
2n

(14,8)-+ (16,3)- - 60,4506 = 0,140625


(2)(4)

Cácxửlí = ^ (Tổng đáp ứngy___ .

= )-+(90,9)-+■.. + (80,3)- _ 6056,7306 = 92,79688


4

(80,5)'+(75,6)-+...+ (83,1)-
- 6056,7306= 18,17687

Tổng = I Y- - K
= [(19)'+ (19,1)V ....+ (19,8)' ] - 6056,7306
= 137,7594
Sai số dư = Tổng - các xử lí - khối
= 137,7594-92,79688-18,17687
= 26,78563
Tính ti’ 0 ' hoạt lực và giới hạn tin cậy
Tính độ dốc (b):
Ls + L(J
b=
hn log(tỉ số liều)

14,8 + 16,3
b= = 12,9153
(2)(4)log(2)
Tính log tỉ số hoạt lực (M):
Ũ - S
M=

144.3 167
8 18,0375 - 20,875
M= = -0,2197
(2)(4) (6,4576) 12,9153
Tỉ số hoạt lực = Antilog M = Antilog (- 0,2197) = 0,6030
Tính giới hạn tin cậy theo công thức sau:

= 1,337 x (-0 ,2197) ±V (1,377 - 1). [(1,337). (- 0,2197)'+ 1,337.(0,301')]


= - 0,2937 ± V0,05228
= - 0,2937 + 0,2286 nghĩa là - 0,5223 đếit - 0,0651
Giới hạn tin cậy theo tỉ lệ hoạt lực
Ml = Antiỉog (- 0,5223) = 0,3004
M h = Antilog (- 0,0651) = 0,8608
ở đây c được tính như sau:
E
c=
(E - s^t^)

60,4056
c= = 1,337
(60,4056 - 2,662- X 2,9762)

Bảng 2c. Hằng số c’ dùng cho tính giới hạn tin cậy ở thử nghiêm mỗi chế phẩm 2 liểu

Độ tự do của chế phẩm (h - I) 1 2 3 4 5


Giá trị c’ = 1 3/2 2 5/2 3

Thí dụ 2.
Bố trí khối ngẫu nhiên thử nghiệm phức họfp hai liều
Thử tác dụng đông máu của heparin dùng hai mức liều chuẩn là 1,4 và 2,0 lU/ml, chế phẩm được pha hai liều
ước đoán tương đưcíng với chuẩn(bảng 2d ghi kết quả thời gian đông máu đã chuyển đổi thành logarit).

Bảng 2d.

Khối Chuẩn(S) Chế phẩm (U) Chế phẩm (Z) Tổng khối
s, s. u, u. z, , Zọ
1 2,348 2,591 2,352 2,588 2,335 2,578 14,792
2 2,371 2,571 2,365 2,582 2,352 2,568 14,809
3 2,342 2,580 2,380 2,601 2,339 2,565 14,807
4 2,358 2,594 2,377 2,618 2,346 2,577 14,870

Bảng 2e. Tổng đáp ứng và các tương quan

Chế phẩm
Chuẩn(S) Chế phẩm (U) Chế phẩm (Z) Tổng chung
Liều thấp s, = 9,419 ư, = 9,474 z ,= 9,419
Liều cao s, = 10,366 Uọ= 10,389 z , = 10,366

Tổng chế phẩm s = 19,755 u = 19,863 z = 19,755 E y = 59,257


Tương quan đường thẳng u = 0,917 L„ = 0,915 L, = 0,916 Z L = 2,748
Bảng 2f. Phân tích phưcíng sai

Nguồn gốc sai số Đô tư do Tổng bình Bình phương Pbáiig Giá tri
(d f) phương trung bình F(tt) p = 0,05 p
(S-+U-+...Z-)
Chế phẩm Ị/- 2 0,00258 0,00129
n 2

(Ls+Lu+...Lz)"
Hồi qui ÍEÌ 1 0,31465 0,31465 2689 <0,01
2nh
iLr+K^-+...u:-)
Song song £ 2 0,0000 0,0000 0 >0,05
2n
Xử lí (Sr+S,-+...Z2')
5 0,31723 0,06345 10,3933
2„ '
Khối (R,-+R,-+...R„-)
3 0,00060 0,00020 2,03582
2n
Sai số dư 15 0,00176 0,000117
Tổng Z y --K 23 0,31959

Bình phương trung bình = tổng bình phương / độ tự-do


F(tt) = Bình phưcíng trung bình / bình phươiig trung bình của sai số dư.

(Iy)2 (59,278)^
Hệ số hiệu chỉnh K= - 146,41172
N 24
Tính tỉ số hoạt lực và giới hạn tin cậy
Tính độ dốc (b):’
Lg "í" IL-U"ỉ" Lz
b=
h n (d-l)log(tỉ số liều)
0,917 + 0,915 + 0,916
b=
(2)(4x3)(2-l)log(2,0/l,4)
Tính log tỉ số hoạt lực (M):
u - s
M=

19.863 19.755
2,4829-2,4694
8 ' 8
M,.= = 0,00913
1,4784 1,4784

Tỉ số hoạt lực = Antilog M„ = Antilog(0,00913) = 1,02


Tính giới hạn tin cậy theo công thức sau:
Antilog[C.M ± V(C - 1)(C.M- + cM')]
c = E/(E - s\-) = 0,31465/[0,31465 - (0,000117)(2,13)-] = 1,00170
Tra bảng c’ = 3/2 <theo bảng 2c >
= aníilog[l,0017 X (0,00913) ± V (0,0017). [(0,000835 + 0,0359910)]
= antilog[( 0,009146)+ (0,007831 ) ]
Giới hạn tin cậy của chế phẩm u trong khoảng 1,00 đến 1,04.
Bằng cách tính tương tự ta tính được hoạt lực của chế phẩm z bằng 0,98 và giới hạn tin cậy của z ở trong
khoang 0,96 đến 1,00 .
Thí dụ 3: Thử nghiêm đơn, ba liều, bố trí khối ngẫu nhiên

Bảng 3. Một mô hình bố trí thí nghiệm 3 mức liều


Số vị trí
Số khối l 2 3 4 5 6
l S3 ư. s, u, S. ư,
2 S, ui S3 s; U3
3 sĩ Ư3 S2 ui S3 u.
4 U3 S2 U, S3 u. s,
6 u. si Ư3 s. u; S3
7 u; _ _........ „S3 .. . U. ....... s;.. ..... ắ ....
Bảng 4. Dường kính vòng ức chế (mm X 10)
Chuẩn Chất cần thử
Số dĩa Tổng đĩa
s, Sọ S3 ư, U. Ư3
1 156 180 202 158 176 204 1076
2 157 182 202 152 178 206 1077
3 152 184 204 158 181 205 1084
4 154 178 203 152 180 206 1073
5 156 178 204 156 182 204 1080
6 158 180 202 158 179 203 1080
Tổng đáp úng 933 1082 1217 934 1076 1228 6470
Báng 5. Tổng đáp ứng và các tưcmg phản
Chuẩn Chế phẩm
Liều thấp s, = 933 u, = 934
Liều trung bình S, = 1082 Uọ = 1076
Liều cao S3 = 1217 = 1228
Tổng chế phẩm s - s,+ S2+ s, = 3232 u = u,+u ,+ u , = 3238
Tương quan đường thẳng L, = S3 - S, = 284 L„ =U3-U,'=294
Tưoiig quan toàn phần Q, = 8,- 283 + S3 = -14 Q„ = U , + 2 ư 3- U 3= 10

Bảng 6. Phân tích phưoíng sai


Nguồn gốc biến thiên df Tổng bình Bình phương F„ Pbảiig Giá trị p
phưcíng trung bình
Chế phẩm l 1,000 1,0000
Hồi qui(E) 1 13920,1667 13920,1667 2963,1246 4,26 < 0,01
Tính song song 1 4,1666 4,1666 0,88690 4,26 >0,05
Độ cong (Q) 1 0,2222 0,2222 0,0473 4,26 > 0,05
Hiệu độ cong 1 8,0000 8,0000 1,7029 4,26 >0,05
Xử lí 5 13933,5555 2786,7111 593,1949
Khối 5 12,2222 2,4444 0,5203 2,62 >0,05
Sai số dư 25 117,4445 4,6978
Tổng 35 14063,2222
Tổng bình phương
Bình phương trung bình =
Độ tự do (df)

Bình phương trung bình


F„ = Bình phương trung bình của sai số dư

Hệ số hiệu chỉnh (K)

N
Tính tổng bình phương của độ lệch

K= = 1162802,7778
36

3n

(3232)' + (3238)'
--------- 1162802,7778 = 1,0000
13X6)

Hồi qui (E) E=


2hn

(284 + 294)^
= 13920,1667
( 2 )( 2 )(6 )

Tính song song = ^— E = V --^3920,1667 = 4,1666


2hn (2X6)

Đô cong Q = .^ -1 .91 ^
6hn
izlỹy.+
(6X2X6)
^ 0^2222

Hiệu độ cong ^ Qs + Qu _ Q ^ (- + 0 0 )' _ 0 2222 = 8,000


6n (6X6)

Cácxửlý ^ .^ C T Ổ n g đ á p ứ n ^ .
n

^ (933 (1082(1228 )■ . „62802,7778= 13933,5555


n
I (Tổng khối)-
Các khối _/ --------------------------- - iv
n
(1076 )-+(1077 )-+ ...+ (1080 )-
- 1162802,7778 = 12,2222

Tổng

= [(156)' + (157)' + ... + (203)- ] - 1 162 802,7778 = 14 063,2222


Sai số dư = Tổng - xử lí - khối
= 14 063,2222 - 13933,5555 - 12,2222 = 117,4445
Tính tỉ số hoạt lực và giới hạn tin cậy

Tính độ dốc (b):


U + L„
b=
2nh(log tỉ số liều)

284 + 294
b= = 80,0031
(2)(2)(6)(log 2)

Tính log tỉ số hoạt lực (M):

u -s
3nb

3238 - 3232
= 0,004166
- (3)(6)(80,0031)
Tỉ số hoạt lực = Antilog M = 1,0096
Tính chi số hổi quị có ý nghĩa (g) cho tính chính xác của giới hạn tiií cậy

s-t-
g=

ở đây t = 2,060. Theo bảng 19 với 25 độ tự do của sai số dư ( khi p = 0,05)


S' = Bình phương trung bình của sai số dư = 4,6978

V .v ây g = (4.6978X2.06Ọ )=_ ^ 32
13920,1667

Tính và áp dụng log giới hạn tin cậy đối với log tỉ số hoạt lực ( Mlv M u):

1 , , ts M-
M± —
1 -g 2hn(logtỉ số liều)^

1 ■ (2,060)74,6978 (0,004166)
0,;004166± ^ - ---- (l-0,001432Ỉ — + — = -0,014440và 0,02278
1 - 0,001432 80,0031 \ị \l8 18 j (2)(2)(6)(log2)^

Giới hạn tin cậy được eho bằng antilog M l ; M h


Antilog Ml = 0,9672 ; Antịlog Mh = 1,0539
Như vậy hoạt lực ước đoán là 100,96% với giới hạn tin cậy trong khoảng 96,72% và 105,39%.
Nếu độ chính xác của phép thử bị giới hạn không ít hơn 95,0% của hoạt lực ước đoán thì giới hạn tin cậy của sai
số sẽ là 9 5 ,9 1% và 106,01%.
Như vậy chứng tỏ phép thử đủ chính xác.
BỐ trí hình vuôn^ Latin
Một bố trí hình vuông Latin thích hợp khi đáp ứng bị mắc hai nguồn sai số khác nhau, mỗi một nguồn có thể giả
thiết k vị trí hoặc mức độ khác nhau. Các xử lí có thể được tổ chức trong k X k đường khác nhau ở một khay
vuông lớn (cỡ 25 cm X 25 cm) hoặc khay hình chữ nhật (cỡ 28,8 cm X 19,8 cm); Mỗi một xử lí chỉ xuất hiện một
lần trên mỗi hàng và xuất hiện một lần trên mỗi cột. Bố trí thích hợp khi số hàng, số cột, và số xử lí bằng nhau.
Các đáp ứng được ghi nhận trong một khuôn vuông. Giá trị biến thiên khác nhau của đáp ứng dọc theo hàng k và
dọc theo cột k là độc lập như vậy sẽ giảm được sai số.
Thử nghiệm gồm 3 nồng độ của chuẩn kí hiệu là S|, 8 3 , S3 tương ứng 5,0; 10,0 và 20,0 ưl/ml so sánh với 3 nồng
độ tương ứng của thử (chế phẩm) kí hiệu là U|, Ư2, U3 •
Tất cả 6 nồng độ của chuẩn và của thử được phân bố vào một khay với mô hình 6 x 6 theo cách mỗi cột và mỗi
hàng đều gồm 6 xử lí.
Thí dụ 3: Bố trí hình vuông Latin, ba liều, thử nghiệm đơn

Bảng 7. Một mỏ hình bố trí thí nghiệm hình vuông latin, 3 mức liều
Các cột
Hàng 1 2 3 4 5 6

1 U2 S2 U3 Ư1 S3 SI
2 S3 U2 UI SI S2 U3
3 U3 TI U2 S2 SI S3
4 SI S3 S2 U2 Ư3 UI
5 UI U3 SI S3 U2 S2
6 S2 SI S3 Ư3 Ư1 U2

Bảng 8 . Các đáp ứng của thử nghiệm ở hàng và cột (mm X 10)
Các côt
Hàng I 2 3 4 5 6 Tổng hàng
1 152 152 172 138 172 132 918
2 172 150 140 130 150 170 9 12
3 170 132 152 146 136 172 908
4 132 164 152 152 170 132 902
5 136 174 138 174 152 152 926
6 156 134 172 172 134 154 922
Tổng cột 918 906 926 9 12 914 9 12 5488

Bảng 9. Đưcmg kính của vùng ức chế (mm X 10)


Chuẩn Thử
Hàng s, s. S3 u, u. Ư3 Tổng hàng
1 132 152 172 138 152 172 918
2 130 150 172 140 150 170 9 12
3 136 146 172 132 152 - 170 - 908 ' •
4 132 152 164 132 152 170 , 902 '
5 138 152 174 136 152 174 :
6 134 156 172 134 154 172 922
Tổng đáp ứng 802 908 1026 812 9 12 1028 5488
Bảng 10. Tổng đáp ứng và tương quan

Liều thấp s, = 802 u ,= 812


Liểu trung bình 908 u ,= 912
Liều cao 1026 u ,= 812
Tổng chế phẩm s = Sj + = 2736 ư.= u, + U.+ Ư3 = 2752
Tương quan đường thẳng Ls = S3-S 1 = 224 Lu = ư ,- u ,= 216
Tương quan đô cong Qs = s, -2S, + s, = 12 Q„ = ư, -2U ,+ U, = 16

Bảng 11. Phân tích phương sai

Nguồn gốc sai số Đô tư do Tổng bình Bình phương F„ p báng


^ Giá trị p
(d f ) phương trung bình (P = 0,05)

Chế phẩm 1 7,111111 7,111111 1,072386


Hồi quy (E) 1 8066,667 8066,667 1216,488 4,26 < 0,01
Tính song song 2,666667 2,666667 0,402145 4,26 >0,05
Độ cong (Q) 1 10,88889 10,88889 1,642991 4,26 >0,05
Hiệu độ cong I 0,222222 0,222222 0,033512 4,26 >0,05
Số thí nghiêm 5 8087,556 1617,511 243,9276
Các hàng 5 67,55556 13,51111 2,037534 2,62 >0,05
Các cột 5 38,2333 7,7667
Sai số dư 25 127,5444 6,631111
Tổng 35 8320,889
Tổng bình phương
Bình phương trung bình =
Độ tự do(df)

Bình phương trung bình_____


F,.= Bình phương trung bình của sai số dư

2
Hệ số hiệu chỉnh (K) K = (£y)
N

K ,< y i^ = 8 3 6 6 ,5 .,
36
Tính tổng bình phương của độ lệch

S -+ U -
Chế phẩm: -K
3n
(2376)- + (2752)-
-836615,1-7,1111
(3)(6)

Hồi qui (E):


2 hn
= ,8 0 6 6 ,6 6 7
(2X 2X 6 )

ứ +ứ
Tính song song = ^ r_iL _E
2n

224^+216^
-8066,667 = 2,6667
° (2X 6 )

Độcong q ^ (Q .+ Q .,)
6 hn

=10,8889
(6 X2 X6 )
+q I
Hiêuđôcong -Q
6n

= -10,8889 = 0,2222
(6X6)

s (Tổng đáp ứng)-


Các xử lý = -------------- —---------- . k;

(802 )-+(908)V....+(1028)-
----- ---------836615,1 =8087,556
6
s (Tổng háng )-
Các hàng = ------------ ---------------- K

(918)-+(912)-+.... + (922)-
— - 836615,1 = 67,556
6
z (Tổng cột)"
Các cột = -----------------------------K

(918)’- + (9 0 6 )'+ .... + (912)-


= 6 -836615,1 = 38,2333

Tổng = I y '- K
= [(132)-+ (130)-+....+(172)-]-836615,1 = 8320,889
Sai số dư = Tổng - xử lí - hàng - cột
8320,889 - 8087,556 - 67,556 - 38,2333 = 127,5444
Tính tỉ số hoạt lực và giới hạn tin cậy

Tính độ dốc (b):


L, + L„
b=
2nh(log tỉ số liều)
224 + 216
b= = 60,9020
(2)(2)(6)(log2)
Tính log tỉ số hoạt lực (M):

u-s
M= 3nb
2752 - 2736
= 0,0415954
(3)(6)( 60,9020)

Tí số hoạt lực = Antilog M = 1,03418


Tính chỉ số hồi qui có ý nghĩa (g) cho tính chính xác của giới hạn tin cậy

s=

ở đây t = 2,086.Thẹo bảng 19 với 20 độ tự do của sai số dư ( khi p = 0,05)


S' = Bình phương trung bình của sai số dư = 6,6311

(6,6311)(2,060)^
Vì vậy g = = 0,003577
8066,667
Tính và áp dụng log giới hạn tin cậy đối vói log tỉ số hoạt lực ( Mị,; Mh):

1
M ±- +
1 -g uy 2hn (log tỉ số liều)^

1 (2,086)76,6311 (1 - 0,003577 / 1 . (W 1S 954)


0,415954 ±
1- 0,003577 60,9020 ^ \l8 18j f2¥2Ĩ6¥loe2
(2X 2X 6X lo g 2) ^ J

= -0,01467 và 0,04397

Giới hạn tin cậy được cho bằng antilog Ml ; Mh-

Antilog Ml = 0,9667 ; Antilog Mh = 1,1065


Như vậy hoạt lực ước đoán là 103,42% với giới hạn tin cậy trong khoảng 96,67% và 110,65%.
Nếu độ chính xác của phép tìiử bị giới hạn không ít hơn 95,0% của hoạt lực ưóc đoán thì giói hạn tin cậy của sai
số sẽ là 98,25% và 108,59%.
Như vậy chứng tỏ phép thử đủ chính xác.
Thử nghiệm đa đối xứng
Một thử nghiệm gồm một chuẩn và hai hoặc nhiều chất thử được được gọi ỉà thử nghiêm phức hợp. Các nhà phân
tích thườiig thích chọn một vài thử nghiệm đơn hơn là chọn một thử nghiệm phức hợp như đượG chỉ ra ở bố trí thí
nghiệm, nhưng cuối cùng một loại thử nghiệm đôi khi được dùng và còn có ý nghĩa nào đó. Cũng như trong một
thử nghiệm đơn số nồng độ mỗi một chất thử là bằng nhau.
B ố trí kbối u^ẫii nhiẻìì
Thí dụ 4: Thử nghiệm phức hợp ba liều, bố trí khối ngẫu nhiên
Thử nghiệm gồm một chuẩn và hai thử, các liểii chuắn là 2; 4 và 8 đơn vị. Các liều thử được pha chế có hoạt lực
của chế phẩm giống như của chuẩn.
Thử nghiệm cần 6 đĩa (20 mm X 150 mm) mỗi dĩa chứa 9 ống trụ được bố trí một cách ngẫu nhiên theo một mô
hình như chỉ dẫn ở bảng 12.

Bảng 12. Một mô hình bố trí của các xử lý


Số đĩa Số vi trí
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 S3 ư. z, u, s, Z3 Sv u,
2 s. ui ư. zĩ s., zộ s; Ư3
3 si Ụ, z. ui s, zĩ s, ưí
4 u., z, s, So u' S3 u. Z|
5 u. z. s. z. si s. uĩ
6 ui Z3 S3 Ư2 si U3 Zọ

Bảng 13. Đường kính của vòng ức chế


Số đĩa Chuẩn(S) Chế phẩm (U) Chế phẩm (Z) Tổng
(khối) đĩa
s, S2 S3 u, Ư2 U3 z, z. Z3
1 176 205 235 174 202 232 176 205 234 1839
2 178 208 238 175 206 234 176 207 237 1859
3 178 207 237 177 203 236 175 204 236 1853
4 175 205 235 173 201 232 175 208 236 1840
5 176 206 235 174 204 231 176 206 237 1845
6 174 204 236 170 202 229 178 205 234 1832
Tổng
đáp ứng 1057 1235 1416 1043 1218 1394 1056 1235 1414 11068

Bảng 14. Tổng đáp ứng và tương quan


Chuẩn (S) Chế phẩm (U) Chế phẩm (Z) Tổng
Liều thấp s,= 1057 u ,= 1043 Z|=1056
Liều trung bình s,= 1235 u .= 1218 z ,= 1235
Liều cao 8 3 = 1416 Ư3= 1394 Z,= Ì4Ỉ4 l Y = 11068
Tổng chế phẩm s = S|+ Sọ+ S3 ư = u,+ u,+ U3 z = Z|+ Zi+ Z3
= 3708 = 3655 = 3705 ZL=1068
Tương quan đường thẳng Ls = S3- S| L, = ư 3 -ư , Ls = Z3-Z, ZQ = 4
= 359 = 351 = 358
Tưcmg quan toàn phần Q, = s, - 2Sọ + S3 Q, = ư,- 2ƯỌ +U3 Q3 = Z|- 2Z-I + "¿Ị
=3 = 1 =0
Bảng 15. Phân tích phưong sai

Nguồn gốc Tổng binh Bình phương


biên thiên df phương trung bình F(tt) ^ báng Giá tri p
Chế phẩm 2 98,4815 49,2408
Độ hồi qui 1 31684,0000 31684,0000 16757,8146 4,08 >0,05
Tính song song 2 3,16667 1,5834 0,8374 3,23 > 0,05
Độ cong 1 0,1481 0,1481 0,0783 4,08 > 0,05
Hiệu độ cong 2 0^297 0,0648 0,0343 3,23 > 0,05
Các xử lí 8 31785,9259 3973,2407
Khối 5 543703 10,8741 5,7514 2,45 >0,01
Sai số dư 40 75,6297 1,8907
Tổng 53 31915,9259

Bình phương trung bình = tổng bình phưcmg / độ tự do


F(tt) = Bình phương trung bình / trung bình bình phưcmg của sai số dư.

(ly)^ (11 088)-


Hệ số hiệu chỉnh K = = 2 268 530,0741
N 54

Tính tổng bình phưcíng của các biến thiên

s-+ư-+ z-
Chế phẩm -K
3n

(3708)-+ (3655)- + (3705)-


-2 268 530,0741 = 98,4815
(3)(6)

( L s + L ,+ L ,ỵ
Hồi qui E =
2hn

(359 + 351+358)-
= 31 684,0
(2)(3)(6)

Tính song song iả ± IijL lỉ_ E


2n

(359)-+ (351)-+ 358)-


- 31 684,0 = 3,1667
. (2)(6)

Độ cong Q=
6hn

(3 + 1 + 0)-
Q= = 0,1481
(6)(3)(6)
Hiệu độ cong = Q I± Q ̱ ^ _ q
6n

3 '+ l '+ 0 -
------0,1481=0,1297
(6 )(6 )

Z(Tổng đáp ứng)-


Cácxửlí = ---------------- ------- - K

(1057)-+(1235)'+...+(1414)-
------ ------------ ^---------------------- 2 268 530,0741 =31 785,9259

Z(Tổng đáp ứng)-


Các khối = --------------------------- K

(1839)-+(1859)-+...+(1832)-
---------- - 2 268 530,0741 = 54,3703
6
Tổng; = Z ỵ '- K
= 1(176)-+(178)-+....+(234)-]-2 268 530,0741
= 31 915,9259
Sai số dư: = Tổng - các xử lí - các khối
= 31 915,9259- 31 785,9259- 54,3703
= 75,6297
Tính ti’ số hoật lực và giới hạn tin cậy
Tính độ dốc (b):
IL
b= ----------------------------------
2hn log (tỉ số liều)
1068
b= -----------— ------- =98,5604
(2)(3)(6)log(2)
Tính log tỉ số hoạt lực (M):
Tv/r-U-S
M = —----
3nb

3 655 -3708
--- ---- :---- ----- =-0,029874
(2)(6) (98,5604)

Tỉ số hoạt lực = Antilog M - Antilog(- 0,029874) = 0,9335


Tính chỉ số hồi qui (g) cho tính chính xác của giới hạn tin cậy:
s^t-
^~~Ẽ r
ở đây t = 2,021 ở bảng 19 với độ tự do của sai số dư là 40 (P = 0,05)
S' = bình phương trung bình của sai số dư = 1,8907
(1,8907)(2,021-
Vì vậy g = = 0,000244
31684,0

Tính và áp dụng log giới hạn tin cậy đối với log (tỉ số hoạt lực Ml; Mh):
Giới hạn tin cậy được cho bằng antilog Ml ; Mh
Antilog Ml = 0,9135 ; Antilog M„ = 0,9540

M± —
1 -g 2hn(log tỉ số liểuỵ

1 (2,00 l y 1,8907 (1- 0 ,0 0 0 2 4 1 .


0,029874 ±
1-0,000244 98,5604 I 8j (2X2X 6X lo g 2) "

Ml = - 0,0392 Antilog Ml = 0,9135


M„ = - 0,0392 Antilog M h = 0,9540

Như vậy hoạt lực được ước đoán là 93,35% với giới hạn tin cậy trong khoảng 91,35%% và 95,40%.
Dùng qui trình tướng tự, hoạt lực cho chế phẩm z là 99,61% với giới hạn tin cây là 97,48% và 101,79%.
Nếu độ chính xác của phép thử bị giới hạn không ít hơn 95,0% và không lớn hofn 105,0% của hoạt lực ước đoán
thì giới hạn tin cậy của sai số của chế phẩm u sẽ là 88,68% và 98,02% và của chế phẩm z là 94,63% và
104,59%. Như vậy chứng tỏ phép thử đủ chính xác.
Bô'trí hình vuông Latin.
Thí dụ 5: Bố trí hình vuông Latin, ba liều, thử nghiệm phức hợp.
Các liều chuẩn được qui định là 3 ; 6 và 12 đơn vị. Các liều tương ứng của mẫu thử được pha sao cho có hoạt lực
tương đương liều chuẩn.

Bảng 16.
Các côt
Hàng 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 S3 z, Ư2 Z3 Z2 s, s. u,

2 ư, s, Ư2 Z3 Z2 S3 S, Ư3 z,
3 z, Z3 Z2 S3 S2 s, Ư3 u, U3
4 S3 Uọ Ư3 Z2 s, z, u, Z3 S,
5 Z3 • u, S3 S2 Ư2 U3 z, s, Z,
6 S2 z, s. Ư3 S3 ư, Z, Ư2 Z3
7 Z, s, u, s, z, U, Z3 S3 U3
8 Ư2 Z2 Z3 U, Ư3 S2 S3 z, s,
9 s, U3 S: ư, u. Z2 S3
Bảng 17a. Các đáp ứng và xử lí áp dụng trong các hàng và các cột (mm xlO)

Hàng Các cột Tổng hàng


1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 218 218 163 183, 220 182 168 188 164 1704
2 163 163 195 217 186 214 203 224 171 1736
3 162 228 203 223 192 162 230 178 194 1772
4 216 200 229 200 169 175 175 236 206 1806
5 233 167 230 195 205 227 175 180 211 1823
6 194 175 175 228 230 171 209 210 237 1829
7 204 207 179 165 169 194 236 237 237 1828
8 199 199 233 171 237 201 238 180 172 1830
9 166 233 196 165 167 225 207 210 224 1793
Tổng cột 1755 1790 1803 1747 1775 1751 1841 1843 1816 16121
Bảng 17b. Đưòíig kính vùng ức chế (mm xlO)

Các cột
Hàng Chuẩn(S) Chế phẩm (U) Chế phẩm (Z)

1 168 188 218 164 183 218 163 182 220


2 163 203 214 163 195 224 171 186 217
3 162 192 223 178 194 230 162 203 228
4 169 206 216 175 200 229 175 200 236
5 180 195 230 167 205 227 175 211 233
6 175 194 230 171 210 228 175 209 237
7 165 207 237 179 194 237 169 204 236
8 172 201 238 171 199 237 180 199 233
9 166 196 224 167 207 233 165 210 225
Tổng cột 1520 1782 2030 1535 1787 2063 1535 1804 2065

Bảng 18a. Tổng đáp ứng và tương quan

Chuẩn(S) Chế phẩm (U) Chế phẩm (Z) Tổng


Liều thấp s,= 1520 u ,= 1535 z ,= 1535 I Y = 16121
Liều trung bình sỊ= 1782 Uọ= 1787 z j= 1804
Liều cao 83=2030 uj=2063 zj=2065 SL = 1568
Tổng cìịế phẩm s = Sị + So+ S3 u =Ư,+ U,+ Ư3 z = Z| + Z-) + Zj
= 5332' = 5385 = 5404 EQ = 2
Tương quan U =S3-S, L„= ư 3-U, L.= Z3-S,
đường thẳng = 510 = 528 = 530

Tương quan độ Q = S|-‘2S2+S3 Q = u ,- 2ư, + U3 Q = S|- 2Z,_+Z3


cong = -14 = 24 = -8
Bảng 18b. Phân tích phương sai

Tổng bình Bình phương


Nguồn gốc biên df phương trung bình F„ p
^bảng Giá trị -P
thiên
Chế phẩm 2 103ịl35 , 51,5679
Độ hồi qui 1 45 530,0741 45 530,0741 3 025,3747 4,016 < 0,01
Tính song song 2 13,4815 6,7408 0,4479 3J66 > 0,05
Độ cong 1 0,0247 0,0247 0,0016 4,016 >0,05
Hiệu độ cong 2 15,4568 1,1284 0,5135 3,166 >0,05
Các xử lí 8 45 662,1728 5 707,7716
Hàng 8 1 867,9506 233,4938 15,5152 2,116 < 0,01
Cột 8 1 229,0617 153,6327 10,2086 2,116
Sai số dư 56 842,7655 15,0494

Tổng 80 49 601,9506

Bình phương trung bình = tổng bình phương / độ tự do


F(tt) = Bình phưcmg trung bình / trung bình bình phương của sai số dư.

(Sy)^ (Í 6 121)-
Hệ số hiệu chỉnh K = = 3 208 477,0494
N 81

Tính tổng bình phương của các biến thiên

+U^ +Z^
Chế phẩm: -K
3n

(5 332)'+ (5 385)-+ (5 404)-


-3 208 477,0494= 103,135
0X9)

(L s
Hồi qui
2hn
(510 + 528 + 530)-

l| + lV + l^ ^
Tính song song
2n
(510)-+ (528)-+ (530)-
- 45 530 0741 = 13,4815
(2)(9)

(Qs + Q u + q J
Độ cong Q =
6hn
[(-14) + (24) + (-8)]-

(6)(3)(9)
PHỤ LỤC 10 __________ _________ _______________ DƯỢCĐIỀn VIỆT NAM III

Hiệuđộcong ^ 9 l.l^ i± 9 L _ Q
6n
(-14)- +(24)- + (-8)-
-0,0247 = 15,4568
(6)(9)
z (Tổng đáp ứng)'
Các xử lí - K
n
(1 520)-+(1 782)-+...+ (2 065)-
- ,3 208 477,0494 = 45 662,1728

Các hàng = K Tdns hăng)^ _


K
(1 704)-+(I 736)-+...+(1 793)-
------ — ----- --------^ ^ — - 3 208 477,0494 = 1 867,9506

(I 7 5 5 )-+ (I 790)-+...+ ( 1 816)=


---- ---------- - 3 208 477,0494= 1 229,0617
9
Tổng: = z Y= -K
= [(1 64)-+ (188)-+ ....+ (166)-]-3 208 477,0494
= 49 601,9506
Sai số dư; - Tổng - các xử lí - cột - hàng
= 49 601,9506 - 45 662,1728 - 1 229,0617 - 1 867,9506
= 842,7655
Tính tỉ số hoạt lực và giới hạn tin cậy
Tính độ dốc (b):
IL
2 hn log(tỉ số liều)
1 568
~ (2)(3)(9) !og (2) "
Tính log tỉ số hoạt lực (M):
ư -s
M=-
3nb
5 385 - 5 332
(2X9) (96,4586) = - ».<H»50
Tỉ số hoạt lực = Antilog M = Antilog(-0,020350) = 1,0480
Tính chỉ số hồi qui (g) cho tính chính xác của giới hạn tin cậy:

® E
ở đây: t = 2,000 ở bảng 19 với độ tự do của sai số dư là 40 (P = 0,05)
S' = bình phương trung bình của sai số dư = 15,0494

(15,0494)(2,000)-
Tính và áp dụng log giới hạn tin cậy đối với log (tỉ số hoạt lực Ml; Mh):

1 ts M-
M± +
1 -g 2hn(log tỉ số liểu)"

1 (2,00X/l5,0494 1 (o,020350)^
0,0020350 ± ( l-0,001322)1— +
1-0,001322 96,4586 \1 8 18 (2X2X6Xlog2)2

M l = -0,006463 AntilogML= 0,9852


M h = 0,047217 AntilogMH= 1,1148
Giới hạn tin cậy được cho bằng antilog Ml ; Mh
Antilog M l = 0,9852 Antilog M h =1,1148
Như vậy hoạt lực được ước đoán là 104,80% với giới hạn tin cậy trong khoảng 98,52% và 111,48%.
Dùng qui trình tương tự, hoạt lực của chế phẩm z là 110,02% với giới hạn tin cậy là 103,43% và 117,06%.
Nếu độ chính xác của phép thử bị giới hạn không ít hơn 95,0% và không lớn hcm 105,0%của hoạt lực ước đoán
thì giới hạn tin cậy của sai số của u sẽ là 99,56% và 110,04%. Và của z sẽ là 104,52% và 115,52%.
Như vậy chứng tỏ phép thử đủ chính xác. Thử nghiệm phải lặp lại và sự cộng hợp của hoạt lực ước đoán theo yêu cầu.
Những giá trị bị mất
Trong thử nghiệm sinh học, mỗi một liều được nhắc lại một cách tương đương nhưng có một sự cố liên quan đến
áp dụng những xử lí có thể dẫn đến làm mất một hoặc nhiều đáp ứng ví đụ gây nên việc chồng lên nhau của các
vùng ức chế trong thử ngiệm kháng sinh, hoặc gâỳ chết động vật thí nghiệm trong thử nghiệm dược lí. Hai hoặc
nhiều trị số bị mất đi làm phân tích thống kê phức tạp thêm. Tuy nhiên nếu chỉ có một giá trị bị mất thì có thể áp
dụng một phân tích gần đúng bằng cách ưóc lượng đáp ứng đã mất (sử dụng kỹ thuật hình vuông nhỏ nhất).
Thông tin mất đi được tính bằng việc giảm độ tự do đối với tổng, ,tổng bình phương và đối với sai số dư bằng
cách đồng nhất và sử dụng một giá trị gần đúng của công thức sau eho giá trị bị mất.
B ố ừ í khối ngẫu nhiên
Giá trị bị mất (y’) đạt được bằng cách dùng công thức sau:
,_ n B’ + kT’- G’
(n-l)(k-l)
ở đây B’ và T’ là tổng của các đáp ứng còn lại trong khối và xử lí chứa giá trị bị mất.
G’ là tổng của những đáp ứng còn lại đã ghi nhận trong phép thử
n vặ k là số chỉ các khối và các xử lí ứng với giá trị bị mất.
Ví dụ như ta giả thiết rằng đáp ứng đối với liều S| ở khối đầu tiên của kết quả trong thí dụ 1 bị mất.
Tính giá trị mất đi như sau:
B’ = 180 + 202 + 158 + 176 + 204 = 920
T’ = 157+152 + 154 + 156 + 158 = 777
G’ = 6,341
Vì vậy:
6(920)+ 6(777)+ 6,314
y’= = 154,72
(5)(5)

Trị số 154,72 sẽ hiện diện trong bảng 2 thay vào vị trí của 156 và kết quả được tính tiếp như ở thí dụ 1 nhưng
riêng độ tự do đối với sai số dư và đối với tổng bình phương sẽ'là 24 và 34.
Bô'trí hình vuông [Mứn
Giá tri bi mất đươc tính như sau:
k(B'+C'-fT')-2G
(k-lXk-2)
ở đây B’ ; C’ và T’ là tổng của đáp ứng còn lại theo hàng, cột, và xử lí, chứa giá trị bị mất. Trong trường hợp này
số hàng, cột, và xử lí là bằng nhau.
Thí dụ đáp ứng ở hàng thứ nhất, cột 1 (Uj) của các kết quả ở thí dụ 2 bị mất.
Tính giá trị mất đi như sau:
B’ = 152 + 172 + 138 + 172 + 132 = 766
C’ = 172+170+132 + 136 + 156 = 766
T’ = 150 + 152 + 152 + 152 + 154 = 760
G’ = 5 336
Vì vậy:
6(766 + 766 + 760) - 2(5 336)
“ (5X4)
Giá trị 154 sẽ xuất hiện trong bảng 6 và bảng 7 trong vị trí của 152 và việc tính toán sẽ được tiến hành như trong
ví dụ 2 nhưng với độ tự do đối với sai số dư và đối với toàn bộ tổng bình phương sẽ là 19 và 34 .
Phân tích gần đúng của thử nghiệm sinh vật có số giá trị bị mất nhiều hơn 1 không thực hiện theo cách này.
Liên họp các ước lượng hoạt lực
Khi cùng một chế phẩm được thử nghiệm một vài lần thường cần liên họfp các kết quả để th|iết lập một giá trị
trung bình đại diện tốt nhất cho hoạt lực. Tại cùng một lần ước lưqmg sai số đem giản có thể tính được từ những
khác biệt xuất hiện trong ước đoán hoạt lực.
Một phương pháp liên hợp đơn giản là thử nghiệm cùng một chế phẩm cho một số lần (n’) một cách chính xác
của cùng một phương pháp với cùng số quan sát trong mỗi một thử nghiệm. Như vậy sẽ có n’ giá trị ước đoán
của log hoạt lực (M). Sự khác biệt của chúng được đo một cách thuận tiện bằng độ lệch chuẩn (sm) của chúng và
hoạt lực tốt nhất là antilog của trung bình số học của n’ giá trị của M. Giói hạn tin cậy đối với hoạt lực trung
bình có thể đạt được khi lấy antilog ( M + t.S-).
ở đây:
C

Giới hạn này lớn hơn và rộng hơn sai số của ước đoán đơn giản của hoạt lực sẽ có. Giá trị thích hợp của t được
tra ở bảng 19 với độ tự do n -1. Người ta mong rằng 95,0% giới hạn tính được bằng cách này sẽ chứa giá trị hoạt
lực thực. Phương pháp cân chỉnh đơn giản lấy một vài tính toán của những sai lệch này. Phương pháp có thể
được áp dụng sau khi đã xem xét hai điểm như sau:
ưóc lượng log hoạt lực phầi chính xác bằng hoạt lực giả định trước khi chúng được cộng hợp.
ước đoán cần tự do, nghĩa là mỗi một ước đoán phải đạt được từ một thử nghiệm riêng rẽ mà thử nghiệm đó có
đáp ứng với chế phẩĩĩì chuẩn tốt như là với chế phẩm thử nghiêm. '
Trung bình đã cân chỉnh và gióỉ hạn tin cậy
Người ta giả thiết rằng các kết quả của mỗi một trong số n’ thử nghiệm đã được phân tích cho n’ giá trị của M
với giới hạn tin cậy đã cộng hợp bằng logarit.
Đối với mỗi thử nghiệm, khoảng giới hạn logarit (I) đạt được bằng cách loại bỏ giới hạn thấp hơn từ phía trên.
Tính sự cân chỉnh cho mỗi một giá trị của M, ở đây t là giá trị như giá trị được dùng trong tính giới hạn tin cậy:

J2 32

Logarit của hoạt lực trung bình đã cân chỉnh.

_ ẸW .M
M=
Sai số chuẩn của hoạt lực trung bình;

■5.7 =
iv
Và 95% giới hạn tin cậy là antilog của (m ± ts -
Phương pháp liên hợp gần đúng sẽ đưa ra các kết quả thuận lợi cung cấp 1/(1-g) nhỏ hơn 1,1 đốivới một tập hợp n’
thử nghiệm và cũng cho một ước đoán dạng hoạt lực riêng một tập hợp đồng nhất.
Tín/i đồng nhất của ước đoán hoạt lực
Tính đồng nhất của một tập hợp của log hoạt lực ước đoán có thể thử được bằng trungbình thống kê X‘ (khi bình
phương) theo bảng 20. Thử tính đồng nhất theo công thức:

X -= E W ( M -M )'
n'
Nếu X" không có ý nghĩa thì hoạt lực là không đồng nhất, hoạt lực trung bình và giới hạn tin cậy đạt được bằng
phương pháp cân chỉnh sẽ có ý nghĩa. Nếu nó có ý nghĩa thì trung bình đã cân chỉnh và giới hạn tin cậy không
thể áp dụng, bằng cách đó hai cách giải quyết có thể được. Trước tiên loại bỏ những giá trị quá khác biệt và thử
lại cho đến khi có một tập hợp đồng nhất. Thứ hai bao gồm thử nghiệm giữa thành phần biến thiên sẽ được ước
lượng bằng xV(n -1). ở đây X' tính được trong thử nghiệm tính đồng nhất. Cân chỉnh của mỗi một thử nghiệm
(W) được tính lại khi tổng của bình phưoíng trung bình của sai số dư (s‘) và phép thử thành phần biến thiên
xV(n -1) thay cho S‘ nếu ước đoán còn đồng nhất, những giá trị khác biệt có thể lại được loại bỏ cho đến khi có
một tập hợp đồng nhất.
Bảng 19. Tỉ lệ phầri trăm của phân bố t *

Xác suất (p) Xác suất (p)


df 0,01 0,05 0,1 df 0,01 0,05 ^0,1
1 63,657 12,706 6,314 19 2,861 2,093 1,729
2 9,295 4,303 2,920 20 2,845 2,086 1,725
3 5,841 3,182 2,353 21 2,831 2,080 1,721
4 4,604 2,776 2,132 22 2,819 2,074 1,717
5 4,032 2,571 2,015 23 2,807 2,069 1,714
6 3,707 2,447 1,943 24 2,797 2,064 1,711
7 3,499 2,365 1,895 25 2,787 2,060 1,708
8 3,355 2306 1,860 26 2,779 2,056 1,706
9 3,250 2,262 1,833 27 2,771 2,052 1,703
10 3J69 2,228 1,812 28 2,763 2,048 1,701
11 3J06 2,201 1,796 29 2,756 2,045 1,699
12 3,055 2,179 1,782 30 2,750 2,042 1,697
13 3,012 2J60 1J71 40 2J04 2,021 1,684
14 2,977 2,145 1,761 60 2,660 2,000 1,671
15 2,947 2,131 1,753 120 2,617 1,980 1,658
16 2,921 2,120 1,746 oc 2,576 1,960 1,645
17 2,898 2,110 1,740
18 2,878 2,101 1,734

*P.Armitage, Statistical Method in Medical Research, l^ed., Oxford, Blackwell Scientific Publications, 1971, pp.462-463.
Bảng 20. Tỉ lệ phần trăm của phân bố X (khi bình phương)

Xác suất (P) Xác suất (P)


df 0,01 0,05 df 0,01 0,05.
1 6,63 3,84 13 27,69 22,36
2 9,21 5,99 14 29,14 23,68
3 11,34 7,81 15 30,58 25,00
4 13,28 9,49 16 32,00 26,30
5 15,09 11,07 17 33,41 27,59
6 16,81 12,59 18 34,81 28,87
7 18,48 14,07 19 36,19 30J4
8 20,09 15,51 20 37,57 31,41
9 21,67 16,92 21 38,93 32,67
10 23,21 1831 22 40,29 33,92
11 24,72 19,68 23 41,64 35,17
12 26,22 21,03 24 42,98 36,42
25 44,31 37,65
Bảng 21 . Tỉ lệ phần trăm của phân bố F
Đô tư Độ tự do của (F|)
do(F') 1 2 3 4 5 6 7 8 12 24 oc.
12* 4,75 3,89 3,49 3,26 3,11 3,00 2,91 2,85 2,69 2,5] 2,30
9,33 6,93 5,95 5,41 5,06 4,82 4,64 4,50 4J6 3,78 3,36

14 4,60 3,74 3,34 • 3,11 2,96 2,85 2,7Ổ 2,70 2,53 2,35 2,13
8,86 6,51 5,56 5,04 4,69 4,46 4,28 4,14 3,80 3,43 3,00

16 4,49 3,63 3,24 3,01 2,85 2,74 2,66 2,59 2,42 2,24 2,01
8,53 6,23 5,29 4,77 4,44 4,20 4,03 3,89 3,55 3,18 2,75

18 4,41 3,55 3,16 2,93 2,77 2,66 2,58 2,51 2,34 2,15 1,92
8,29 6,01 5,09 4,58 4,25 4,01 3,84 3,71 3,37 3,00 2,57

20 4,35 3,49 3,10 2,87 2,71 2,60 2,51 2,45 2,28 2,08 1,84
8,10 5,85 4,94 4,43 4,10 3,87 3,70 3,56 3,23 2,86 2,42

30 4,17 3,32 2,92 2,69 2,53 2,42 2,33 2,27 2,09 1,89 1,62
7,56 5,39 4,51 4,02 3,70 3,47 3,30 3,17 2,84 2,47 2,01

40 4,08 3,23 2,84 2,61 2,45 2,34 2,25 2,18 2,00 1,79 1,51
7,31 5,18 431 3,83 3,51 3,29 3,12 2,99 2,66 2,29 1,80

60 4,00 3,15 2,76 2,53 2,37 2,25 2,17 2,10 1,92 1,70 1,39
7,08 4,98 4,13 3,65 3,34 3,12 2,95 2,82 2,50 2,12 1,60

120 3,92 3,07 2,68 2,45 2,29 2,17 2,09 2,02 1,83 1,61 1,25
635 43 3,95 3,48 3,17 2,96 2,19 2,66 2,34 1,95 1,38

oc 3,84 3,00 2,60 3,37 2,21 2,10 2,0) 1,94 1,75 1,52 1,00
6,63 4,61 3,78 3,32 3,02 2,80 2,64 2,51 2,18 1,79 l’oo

Hàng trên với p = 0,05 ; Hàng dưới ứng với p = 0,01 .


ỉ. p. Armitage, Statistical Methods in Medical Research, r' ed.,Oxford, Blackwell Scientific Publication, 1971,
pp. 466-467.
10.2PHÉP THỬ HISTAMIN hoặc sau khi thử chất thử rồi, thử lại vói histamin chuẩn
liềụ "cao" và liều "thấp" mà đáp ứng co giảm đi thì kết
Dùng chuột lang nặng 250 - 350 g. Để chuột nhịn đối
quả thử là không có giá trị và phải thử chất hạ áp của
trong 24 giờ, rồi giết chuột.
thuốc theo chuyên luận "Thử chất hạ áp".
Bóc tách ruột non, cắt lấy một đoạn dài khoảng 2 cm.
Cho vào khay đựng dung dịch B (nếu làm chậm phải Dung dịch A:
sục khí carbogen). Bơm nhẹ nhàng dung dịch B vào Natri clorid 160 g
đoạn ruột để loại các chất còn dư thừa trong ruột, Kali clorid 4.0 g
Thay dung dịch B mới vào khay. Buộc vào mỗi đầu Calci clorid khan 2.0 g
của đoạn ruột một sợi chi' mảnh và rạch một đường Magnesi clorid khan 1,0 g
ngang nhỏ ở giữa đoạn ruột. Dinatri hydrophosphat 50 mg
Cho đoạn ruột vào bình nuôi cơ quan cô lập có dung Nước cất pha tiêm vừa đủ 1000 ml
tích 10 - 20 ml, chứa dung dịch B, và giữ ở nhiệt độ Dung dịch B:
hằng định 34 - 36°c. Sục một hỗn hợp khí có 95 thể Dung dịch A 50 ml
tích oxygen và 5 thể tích carbon dioxyd qua bình nuôi. Atropin sulfat 0,5 mg
Một đầu sợi chỉ buộc vào đáy bình nuôi, đầu kia nối Natri hydrocarbonat 1,0 g
với đầu ghi của một kimograph hoặc thiết bị thích hợp D - glucose 0,5 mg
để ghi sự co bóp của ruột. Nếu dùng bút ghi trên giấy Nước cất pha tiêm vừa đủ 1000 ml
thì điều chỉnh sao cho biên độ có thể khuếch đại lên
Dung dịch B phải pha ngay trước khi dùng và phải
khoảng 20 lần. Sức co của ruột nên vào khoảng dùng trong vòng 24 giờ.
9,8 mN và điều chỉnh theo độ nhạy của một.
Thay dung dịch B trong bình nuôi cơ quan. Để yên
10 phút. Tiếp tục thay dung dịch B 2 - 3 lần như vậy 10.3 PHÉP THỬ NỘI ĐỘC T ố VI KHUẨN
nữa.
Thêm vào bình nuôi co'quan, chính xác khoảng 0,2 - Phép thử nội độc tố vi khuẩn: Dùng một dịch phân giải
0,5 ml dung dịch histamin dihydroclorid có nồng độ tế bào dạng amip có trong máu một loài sam biển,
nhất định để gây nên một đáp ứng gần tối đa có thể lặp Limulus polỵphemus (thuốc thử lysat) để phát hiện nội
lại được. Liều này gọi là liều "cao". độc tố có trong mẫu thử. Khi cho thuốc thử vào một
Thay dung dịch B ở bình nuôi 3 lần trước mỗi lần dung dịch có chứa nội độc tố, hỗn hợp sẽ bị đục, kết
thêm histamin. Nên thêm histamin vào những khoảng tủa hoặc tạo gel. Tốc độ phản ứng tuỳ thuộc vào nồng
thời gian cách đều để ruột giãn hoàn toàn giữa các lần độ nội độc tố, pH và nhiệt độ. Phản ứng đòi hỏi sự có
thêm (khoảng 2 phút). mặt của một số cation hoá trị II, một hệ men gây đônơ
Tương tự, thêm những thể tích bằng nhau của dung và các protein có thể đông vón. Những tác nhân này
dịch có nồng độ histamin thấp để cho đáp ứng có biên đểu có trong thuốc thử lysat.
độ bằng khoảng một nửa biên độ của liều "cao" và có Hiện nay có 5 phương pháp xác định nội độc tố:
thể lặp lại được. Liều này gọi là liều "thấp". Phương pháp A: Phương pháp tạo gel: phép thử giói hạn.
Tiếp tục thêm đều đặn các liều "cao" và liều "thấp"
Phương pháp B: Phương pháp tạo gel bán định lượng
histamin như đã nêu ở trên và xen kẽ thêm cùng một
thể tích dung dịch pha từ mẫu thử. Điều chỉnh độ pha Phương pháp C: Phương pháp động học đo độ đục
loãng của dung dịch thử để cho sức co của ruột nhỏ Phưofiig pháp D: Phương pháp động học đo màu peptid
hơn sức co của liều "cao". Phương pháp E ; Phương pháp đo màu peptid
Kiểm tra xem sức co có lặp lại vói liều cao và liều thấp Khi chuyên luận có phép thử nội độc tố nhưng không
như trước không. đề cập đến phương pháp, phép thử được tiến hành theo
Tính hoạt lực của chất thử ra microgam histamin base phương pháp A đã được chuẩn lioá cho sản phẩm.
căn cứ vào độ pha loãng đã xác định ở trên. Lượng Ngoài ra, phép thử có thể được thực hiện theo phương
histamin xác định được không được vượt quá lượng pháp đã được chuẩn hoá cho sản phẩm và quy định
ghi trong chuyên luận. trong chuyên luận .
Nếu chất thử không gây co bóp ruột, pha một dung dịch Các chuyên luận riêng thưòfng quy định nồng độ nội
khác và cho thêm một lượng histamin tối đa dung nạp độc tố giới hạn cho sản phẩm. Sản phẩm đạt yêu cầu
được ghi trong chuyên luận và thử với dung dịch này. nếu lượng nội độc tố không lớn hơn giới hạn qui định.
Tlieo dõi tiếp xem sự co cơ của dung dịch này có tương Tuy nhiên, sự phù hợp với yêu cầu này chỉ GÓ thể được
ứng vói lượng histamin đã thêm. Nếu dung dịch này vẫn biểu thị là nồng độ nội độc tố của sản phẩm nhỏ hơn
không gây ra sự co cơ hoặc sự co không lặp lại được, nồng độ nội độc tố giới hạn.
Phép thử được thực hiện frong điều kiện tránh nhiễm khuẩn. nội độc tố phải nhỏ hơn nồng độ nội độc tố giới hạn
Trước khi tiến hành phép thử nội độc tố trên mẫu thử, quy định trong chuyên luận.
cần kiểm tra để đảm bảo : Quy trình thử, kiểm tra độ nhạy của lysat và kiểm tra
Dụng cụ không có chứa nội độc tố và khônghấp phụ các yếu tố ảnh hưởng trình bày sau đây được áp dụng
nội độc tố. chung cho cả hai phưoìig pháp A và B.
Giá trị Ằ của thuốc thử: Giá trị Ằ là độ nhạy của thuốc Quy trình thử:
thử ghi trên nhãn (phương pháp tạo gel) hoặc nồng độ Cho cùng một thể tích các dung dịch mẫu thử, mẫu
nội độc tố thấp nhất đã dùng để xây dựng đường cong đối chiếu âm tính, đối chiếu dương tính vào từng ống
chuẩn (phương pháp định lượng). nghiệm. Thêm thể tích thuốc thử lysat thích hợp vào
Không có các yếu tố ảnh hưởng. từng ống, trộn nhẹ nhàng và đặt ngay các ống nghiệm
Nếu cần, phải xử lý các dụng cụ để loại nội độc tố vào thiết bị ủ ở 37°c ± r c . (nồi cách thuỷ hoặc khay
tương tự như loại chất gây sốt. ủ). Thuốc thử cho vào từng ống sau khoảng thời gian
Thuốc thử ước lượng đủ để đọc mỗi kết quả. u hỗn hợp phản
Chuẩn nội độc tố: Là một chuẩn nội độc tố được biểu ứng, tránh không làm rung động và hạn chế bay hơi
thị theo đon vị nội độc tố (Endotoxin Unit - EU). Hoạt nước. Đọc kết quả sau một khoảng thời gian hằng định
lực của chuẩn nội độc tố được xác định bằng cách so và đã được xác định thích hợp trong từng điều kiện thí
sánh với chuẩn nội độc tố quốc tế. nghiệm (thường từ 20 đến 60 phút, tính chính xác từ
Thuốc thử lysat: Được sản xuất theo những quy định khi đặt ống nghiệm vào ủ). Kết quả dương tính là sự
của nước sản xuất. Pha thuốc thử lysat theo hướng dẫn tạo thành một gel đông đặc không bị chảy khi nhẹ
trên nhãn. Với mỗi lô, phải đảm bảo độ nhạy đã ghi nhàng dốc ngược ống nghiệm. Kết quả âm tính khi
(A), biểu thị bằng số EU/ ml. không tạo thành gel hoặc tạo gel không đủ chắc, rất dễ
Nước để thử nội độc tố (nưóc BET): Là nước tinh khiết bị rã khi dốc ngược ống nghiệm.
cho kết quả âm tính trong phép thử nội độc tố ở điều kiện Kiểm tra độ nhạy của lysat
quy định. Có thể dùng nước cất 3 lần đạt yêu cầu trên. Chuẩn bị ít nhất 4 dãy ống nghiệm nội độc tố chuẩn
Dung dịch acid hydrocloríc 0,1M BET và natri hydroxyd được pha loãng theo hệ số 2 để có các nồng độ 2 Ầ; X;
0,1M BET; Pha acid hydrocloric và natri hydroxyd trong 1/2 A, và 1/4 Ằ,; trong đó X là độ nhạy ghi trên nhãn của
nước BET. Các thuốc thử này đạt yêu cầu nếu sau khi lysat đã dùng. Trong mỗi dãy, ít nhất nồng độ cuối
điều chinh đến pH 6,0- 8,0, cho kết quả âm tính trong cùng phải cho kết quả âm tính. Tiến hành như mô tả-
điều kiện của phép thử. trong Quy trình thử với các dãy pha loãng trên và với
Nếu không có chỉ dẫn gì khác, dùng nước BET để pha một dung dịch đối chiếu âm tính (dùng nước BET).
tất cả các dung dịch và pha loãng trong phép thử. Tính trung bình các logarit nồng độ nội độc tố thấp nhất
Chuẩn nội độc tố được pha theo quy định của từng đơn của mỗi dãy mà ở nồng độ đó cho kết qụả dương tính.
yị đóng gói, trộn trên máy trộn xoáy trong thời gian ít Lấy giá trị đối logarit ta được độ nhạy ước lượng của
nhất là 30 phút. Mỗi lần pha loãng, trộn các dung dịch lysat. Nếu độ nhạy này khác không quá 2 lần so vói độ
pha loãng không ít hơn 30 giây. Thuốc thử lysat được nhạy ghi trên nhãn thì độ nhạy của thuốc thử được coi là
pha theo hướng dẫn của nhà sản xuất và chỉ trộn nhẹ đúng và lysat này được dùng trong tất cả các phép thử.
nhàng sau khi pha. Kiểm tra yếu tô'ảnh hưởng
pH của dung dịch thử phải trong khoảng quy định của
Phương pháp tạo gel
nhà sản xuất thuốc thử, thường từ 6,0 - 8,0. Nếu cần,
Cả hai phương pháp A và B đều sử dụng sự hình thành
dùng dung dịch acid hydrocloric 0,1M BET, natri
một gel sau khi ủ hỗn hợp dung dịch có chứa nội độc
hydroxyd 0,1M BET hoặc một đệm thích họfp để điềa
tố vi khuẩn vói thuốc thử lysat ở 37°c. Hai phưofng
chỉnh trước khi cho thuốc thử.
pháp này đòi hỏi độ nhạy của lysat theo quy định trên
Tiến hành như hướng dẫn trong phần Kiểm tra độ nhạy
nhãn phải được đảm bảo như mô tả trong mục “Kiểm
của lysat, nhưng pha các dãy nội độc tố chuẩn bằng mẫu
tra độ nhạy của lysat” và các yếu tố ảnh hưỏfng được
thử đã pha ở nồng độ không có nội độc tố có thể phát
kiểm tra theo mục “Kiểm tra yếu tố ảnh hưởng”.
hiện được. Sử dụng các mẫu này ở độ pha loãng không
Điểm khác nhaụ giữa hai phương pháp là; vựợt quá độ pha loãng tối đa (MVD) được tính lihư sau:
Phương pháp A đánh giá xem cả hai ống dung dịch Nồng độ nội độc tố giới hạn
của mẫu thử ehứa nội độc tố có ít hơn nồng độ nội .M V D = - — ——^ ^ ---- -------- —
độc tố giới hạn quy định trong chuyên luận tương Độ nhạy của lysat
ứng hay không. Cả hai giá trị được biểu thị bằng EU/ ml
Phương pháp B : nồng độ nội độc tố của mẫu thử được Nếu giới hạn nội độc tố được quy định trong chuyên
xác định bán định lượng, và trung bình nhân nồng đô luận riêng dưới dạng EU / mg sản phẩm hoặc EU/ IU
hoạt lực (với các sản phẩm định lượng bằng phưoTíig Phép thử có giá trị nếu các mẫu đối chiếu âm tính ^
pháp sinh học) thì nhân giới .hạn nội độc tố quy định dương tính đều cho kết quả tương ứng.
với nồng độ sản phẩm trong dung dịch đã thử (nig/ml Mẫu thử đạt yêu cầu nếu kết quả âm tính ở cả hai ống
hoặc lU/ml) để có nồng độ nội . độc, tố giới hạn tính nghiệm. Mẫu thử không đạt yêu cầu nếu dưcmg tính
theo đcfn vị nội độc tố trong một ml dung dịch mẫu thử trên cả hai ống nghiệm. Nếu hai ống của mẫu thử cho
(EU/ml). Phép nhân nêu trên thích hợp cho một dung kết quả khác nhau thì làm lại phép thử, mẫu thử đạt
dịch sản phẩm được pha theo chỉ dẫn trên nhãn. yêu cầu nếu ở lần thử thứ hai cả hai ống đều cho kết
Một số chuyên luận của dược điển khác, giới hạn nội quả âm tính.
độc tố được quy định là nồng độ nội độc tố giới hạn Phưongpháp B: Phương pháp tạo gel bán định lượng
tính bằng EU/ml cho một dung dịch xác định của Xác định nội độc tố tron^ mẫu thử
nguyên liệu hoặc chế phẩm đó. Trong các trường hcỊ) Xử lý mẫu thử nếu cần để loại các yếu tố ảnh hưởng.
như vậy, không cần phải tính toán như trên. Pha các dung dịch như sau;
Nếu độ nhạy của lysat xác định được khi có mẫu thử a. Hai dung dịch mẫu thử pha độc lập ở đô pha loãng
không khác quá hai lần so với khi không có mẫu thử, không có yếu tố ảnh hưởng. Dùng nước BET để pha
có nghĩa là mẫu thử không có chứa yếu tố ảnh hưởng 2 dãy X4 ống nghiệm có chứa mẫu thử ở các nồng độ
bằng: 1; 1/2; 1/4 , 1/8 của nồng độ mà không có yếu tố
trong điều kiện thí nghiệm và có thể thử mà không cần
ảnh hưởng.
xử lý. Mặt khác, nếu mẫu thử tác động như một chất b. Hai dãy X 4 ống nghiệm có chứa nội độc tố chuẩn
ức chế hoặc một tác nhân hoạt hoá, thì các yếu tố ảnh pha trong nước BET ở nồng độ 2X\ Ằ,; 1/2Ằ; 1/4À,.
hưởng sẽ được loại bằng một phương pháp xử lý thích c. Hai dung dịch mẫu thử pha độc lập ở độ pha loãng
hợp như pha loãng, lọc, trung hoà, thẩm tách hoặc không có yếu tố ảnh hưỏtng và cho thêm nội độc tố
thêm vào những chất để tách nội độc tố đã bị hấp phụ. chuẩn ở nồng độ 2 Ằ, làm đối chiếu dưcạig tính.
Có thể dùng một thuốc thử có độ nhạy cao hơn để cho d. Nước BET: dùng như một đối chiếu âm tính
phép pha loãng mẫu thử nhiều hơn trong khi thử. Tiến hành định lượng như hướng dẫn trong phần
Nếu mẫu thử không đạt ở độ pha loãng thấp hơn “Kiểm tra độ nhạy của lysat”
MVD, làm lại thí nghiệm ở độ pha loãng bang MVD. Phép thử có giá trị nếu đạt các yêu cầu sau:
Có thể dùng phương pháp siêu lọc để loại các yếu tố Kết quả âm tính vói dung dịch (d)
ảnh hưởng khi cho qua một màng lọc có giới hạn phân Kết quả dương tính với dung dịch (c)
tách tương ứng với khối lượng phân tử 10000 - 20000. Trung bình nhân của nồng độ nội độc tố thu được với
Có thể dùng các loại màng lọc không đối xứng bằng các dung dịch (b) nằm trong khoảng 1/2A, - 2 X.
celulose triacetat, nhưng phải được kiểm tra và đảm Xác định nồng độ mẫu thấp nhất cho kết quả dương
bảo không có các thành phần có thể gây kết quả dương tính ở mỗi dãy (a), tức là có chứa A, EU/ ml. Nếu dung
dịch gốc của mẫu thử được pha loãng bằng một. hệ số
tính giả. Tách nội độc tố ra khỏi mẫu thử ở trên lọc
d|. để có dung dịch không có yếu tố ảnh hưcmg, và
bằng nước BET hoặc một đệm thích hợp. Thể tích
dung dịch này được pha loãng tiếp với hê số d, cho
nước dùng để chiết tách lấy nội độc tố và thể tích dùng
đến khi có nồng độ thấp nhất có kết quả dương tính,
để thử được xác định cho mỗi chế phẩrn.
tích số (A, X d| X dj) là ước lượng số đơn vị nội độc tố /ml
Để khẳng định rằng phương pháp xử lý có thể loại
dung dịch gốc của mẫu thử.
được ảnh hưcmg một cách hiệu quả mà không làm mất Tính trung bình nhân của hai giá trị ước lượng cho
nội độc tố, làm lại phép thử “Kiểm tra yếu tố ảnh hai dãy (a). Mẫu thử đạt yêu cầu nếu trung bình
hưởng” trong đó sử dụng mẫu thử đã cho thêm nội độc nhân của nồng độ nội độc tố thấp hơn nồng độ nội
tố chuẩn và xử lý bằng phương pháp đã chọn. độc tố giới hạn được quy định trong chuyên luận
Phương pháp A : Phương pháp tạo gel (thử giới hạọ) tương ứng.
ỵác định nội độc tố trong mẫu thử Phương pháp động học
Tiến hành thử theo quy trình với mẫu thử ở độ pha Cả hai phương pháp động học đo độ đục (phương pháp
loãng không quá độ pha loãng tối đa, mẫu thử được xử C) và động học đo mău peptid (phương pháp D) đều sử
lý để loại các yếu tố ảnh hưỏíng nếu cần. Dùng hai ống dụng hồi quy tuyến tính logarit của đáp ứng theo
giống nhau cho mỗi loại. logarit nồng độ nội độc tố.
Tiến hành song song một mẫu đối chiếu âm tính düng
Kỹ thuật của mỗi phương pháp được mô tả theo quy
nước BET và hai mẫu đối chiếu dương tính. Cả hai
trình tiến hành riêng. Các phần “Kiểm tra đưèmg cong
mẫu đối chiếu dương tính đều có chứa nội độc tố
chuẩn”, “Kiểm tra yếu tố ảnh hưởng” và “Xác định
chuẩn ở nồng độ tương ứng với hai lần độ nhạy của
nội độc tố trong mẵu thử” áp dụng chung cho cả hai
thuốc thử lysat, một mẫu có thêm mẫu thử (đã xử lý để
loại yếu tố ảnh hưởng, nếu cần) ở nồng độ được dùng phương pháp này. •
trong phép thử. Phương pháp C: Phưcmg pháp động học đo độ đục
Quy trình thử; Dùng một thiết bị thích hợp đo thời Chuẩn bị bốn dung dịch độc lập cò chứa nội độc tố
gian phản ứng cần thiết để tạo độ đục của dung dịch chuẩn ở nồng độ Xm và mẫu thử với hệ số pha loãng
đã thêm thuốc thử lysat. Nồng độ nội độc tố của dung được tính từ biểu thức :
dịch có thể được tính từ logarit thời gian phản ứng và Nồng độ nội độc tố giới hạn
đường kiểm định được xây, dựng trong phần “Kiểm tra ^
đường cong chuân pH của dung dịch phải nằm trong khoảng quy định
Tốc độ thay đổi độ đục trong phần tuyến tính của của nhà sản xuất thuốc thử. Điều này thường đạt được
đường hồi quy có thể được dùng để xác định nồng độ đối với sản phẩm có pH khoảng từ 6,0 - 8,0. Nêu cần,
nội độc tố. có thể điều chỉnh pH bằng các dung dịch acid
Phương pháp D Phương pháp động học đo màu hydrocloric 0,1M BET, natri hydroxyd 0,1M BET
pgpfịj hoặc một dung dịch đệm thích hợp trước khi thêm
Quy trình thử: Đo thời gian phản ứng cần thiết để tạo thuôc thử.
âìxợc một đậm độ màu xác định sau khi thuốc nhuộm định lưcmg với 4 dung dịch này và tính
giải phóng từ một peptid màu do tác động của phức "ồng độ nội độc tố trung bình bằng đối logarit của
hợp nộĩ độc tố - l y ^ dùng máy quang phổ kế đo ở trung bình logarit nồng độ nội độc tố
m Ị bước sóng thích hợp. Nếu nồng độ nội độc tố trung bình ít nhất bằng 50%
Nồng độ nội độc tố của dung dịch có thể được tính từ không có chứa yếu tố ảnh hưởng tới
logarit thời gian phản ứng và đường kiểm định được
xây dưng trong phần “Kiểm tra đường cong chuẩn”. ^ nay khong can xư ly.
Nếu nồng độ nội độc tố trung bình ít hơn 50% Ầm, cần
Phương pháp c và phương pháp D phải loại các yếu tố ảnh hưởng theo chỉ dẫn trong
Kiểm tra đường cong chuẩn phương pháp A.
Phần này yêu Cầu khi dùng một lô thuốc thử lysat mới Khi nồng độ nội độc tố trung bình vượt quá nồng độ
hoặc khi có thay đổi điểu kiện nào đó có thể ảnh cao nhất trong đoạn tuyến tính của đường hồi quy, làm
hưởng tới kết quả của phép thử. lại phép thử với mẫu thử có hệ số pha loãng cao hơn,
Chuẩn bị 2 dãy độc lập của ít nhất 4 nồng độ nội độc tính theo công thức:
tố chuẩn vượt ra ngoài khoảng yêu cầu. Không nên Nồng độ nội độc tố giới hạn
dùng ngoài giới hạn nhà sản xuất quy định. Trên mỗi
đơn vị theo thang logarit, dùng ít nhất một nồng độ và Yrong đó X, < A.m' < A,m
một mẫu đối chiếu âm tính (dùng nựớc BET). Thêm „Ậị tô'trong mầu thử
một thể tích lysat bằng nhau vào mỗi ống, nếu theo xử lý mẫu thử nếu cần để loại các yếu tố ảnh
phưcmg pháp D thì phải thêm một thể tích peptid màu hưởng. pH cửa dung dịch phải nằm trong khoảng
thích hợp. Đo thời gian phản ứng theo hướng dẫn quy định của nhà sản xuất, điều này có thể đạt
ở trên. được đối với sản phẩm có pH trong khoảng từ 6 ,0 -
Với mỗi ống, vẽ đổ thị logarit của then gian phản ứng 8,0. Nếu cần, có thể điều chỉnh pH bằng dung dịch
theo hàm loga nồng độ nội độc tố và phân tích hồi quy acid hydrocloric 0,1M BET, natri hydroxyd 0,1M
logarit thời gian phản ứng trên loga nồng độ nội độc BET hoặc một đệm thích hợp cho vào dung dịch
tố, dùng phương pháp phân tích chuẩn (phương pháp trước khi thêm lysat.
tổng bình phương nho nhất). Chuẩn bị các dung dịch sau:
Đ ư ^ g hồi quy phải có độ dốc và độ tuyến tính có ý (a) Hai dung dịch mẫu thử pha độc lập ở độ pha loãng
nghĩa, cả hai phải có mức ý nghĩa 95% cho khoảng không có yêu tô ảnh hưởng.
nồng độ nội độc tố mà nhà sản xuất lysat đã quy định. (b) Hai dung dịch mẫu thử pha độc lậpcó chứa

cũng như trong phép thử “Xác địnhnội độc tố düng dich.
trong m ẫuthử’\ Nếu số này Ia 4 h^^^ (d) Ntóc BET làm mẫu đối chịếu âm tính,
độ thứ 3 (A,3) là Ằ,m cho các phép thử này. lượng như chỉ dẫn trong phần “Kiểm
Ngoài ra, phải tuân theo tất cả các yêu cẩu hay các đường cong chuẩn”. Tính nồng độ nội độc tố cho
phép thử khác nhà sản xuất thuốc thử đưa ra. mỗi dung dịch (a) và (b), dùng đường hồi quy được
Kiểm tra yếu tố ảnh hưởng xây dựng bơi một loạt các ống kiểm tra (c).
Phép thử có giá trị nếu đạt 3 điều kiện sau; Kiểm tra yếu tố ảnh hưởng
Kết quả ống đối chiếu âm tính (d) không vượt quá giơi Chuẩn bị 4 dung dịch độc lập có chứa nội độc tố
hạn cho giá trị trắng thu được trong phép kiểm chứng chuẩn ở nồng độ Im yà mẫu thử với hệ số pha loãng
độ nhạy của lysat. được tính theo biểu thức:
Cac ket quả của mẫu kiểm tra (c) đạt những yêu cầu Nồng độ nôi độc tố giới hạn
cho phép kiểm chứng “Kiểm trạ đường cong chuẩn”.
Nội độc tố tìm thấy được tính từ hiệu số trung bình pH của dung dịch phải trong khoảng quy định bởi nhà
nhân nồng độ nội độc tố của các dung dịch (b) và thuốc thử, điều này thường đạt được đối với
trung bình nhân nồng độ nội độc tố của các dung dịch sản phẩm có pH trong khoảng từ 6,0 - 8,0. Nếu cần, có
(a) phải lớn hơn 50% và nhỏ hon 200%. Tính % tìm lại Jj,ể điều chỉnh pH bằng các dung dịch acid hydrocloric
được băng cách chia hiệu số cho ^lĩi hoặc Ấm', rôi nhân 0, IM BET, natri hydroxyd 0,1M BET hoặc một dung
kết quả với 100. dịch đệm thích hợp trước khi thêm thuốc thử.
Mẫu thử đạt yêu cầu nếu nồng độ nội độc tố của một Tiến hành định lượng với 4 dung dịch này và tính
trong hai dung dịch nhỏ hơn ;im hoặc A-m'EU/ml. nồng độ nội độc tố trung bình.
Nếu nồng độ nội độc tố của một trong hai dung^dịch Nêu nồng độ hội độc tố trung bình ít nhất bằng 50%
cao Hot giới hạn này, làm lại phép thử. Mâu thử đạt không lớn hơn 200% của Ằm, mẫu thử không có
yêu cầu nếu trong lần làm lại cả hại ống (a) đều đạt tô' hưởng tới hoạt tính của lysat trong
trong giới hạn. nghiệm, mẫu thử có thể được thử nghiệm
Phưoỉng pháp E: Phương pháp đo màu peptid mà không cần xử lý để loại trừ yếu tố ảnh hưởng.
Quy trình thử; Đo nồng độ thuốc nhuộm được giải Nếu nồng độ nội độc tố trung bình nhỏ hcín 50% hoặe
phóng từ peptid màu bởi một dung dịch có chứa nôi hơn 200% A,m, cần phải loại các yếu tô ảnh hưởng
độc tố, ủ vói lysat và peptid màu, dùng máy quang phổ theo chỉ dẫn trong phưoíig pháp A.
kế đo ở bước sóng thích hợp. Nồng độ nội độc tố eủa nồng độ nội độc tố trung bình vượt quá nồng độ
dung dịch có thể được tính từ độ hấp thụ 'ở bước sóng cao nhất trong đoạn tuyến tính của đưòng hồi quy, làm
đã chọn và đường kiểm định được xây dựng trong lại phép thử với hệ số pha loãng mẫu thử cao hơn , tính
phần “Kiểm tra đường cong chuẩn”. theo công thức
Kiểm tra đường cong chuẩn Nồng độ nội độc tố giói hạn
Phần này yêu cầu khi dùng một lô thuốc thử lysat mới
hoặc khi có sự thay đổi một điểu kiện nào đó có thể ^
ảnh hưởng đến kết quả của phép thử. .-
Pha 4 dãy dung dịch nội độc tốchuẩn trong nước BETỞ ^ ... .
độ pha loãng vượt ra ngoài khoảng quy định %của nhà U’ 2*^^
sản xuất thS c Sử. Dùng một thu& thử trắng đ ư ^ pha
lu
theo hướng dân của nhà sản xuất lysãt.
’ quy đinh của nhà sản xuất, điểu này thường CÓ thể đat
Y/ S z . TT r V
/ 7 V 11-7 sản phẩm có pH trong khoảng từ 6,0 - 8,0.
Thêm một thể tích lysat và peptid màu theo chỉ dẫn ™ ‘ ‘ J .
V Â- I V : ĩ . ™
vào mỗi ống và ủ trong thời gian quy định. Dừng phản ‘ J iA>r __ L 1 J ^ 1
1 1 * T. l \ 21 - W 1 1/ hydrocloric 0,1M, natri hydroxyd 0,1M trong nước
ứng và đo độ hấp thụ ớ bước sóng thích hợp.- TDcrpi « ũ u -I
' ỵ I . . . , .T . _ * , ' BET hoặc một đệm thích hợp cho vào dung dịch trước
Với môi ống, vẽ đồ thị biếu thị tương quan độ hấp thụ kh* th I t
ở mỗi nồng độ của 4 dậy theo nổng độ nội độc tố Oiuẩn bị các dung dịch saur
phân tích hổi quy độ hấp thụ trên nồng độ, dùng (a) Hai dung dịch mẫu thử giống nhau pha độc lập ở
phương pháp phân tích chuẩn (phương pháp tổng bình ¿ộ pj,3 Ịoãng không có yếu tố ảnh hưởng.
phương nhỏ nhất). (Jung dịch giống nhau có chứa nội độc tố
Đường hồi quy phải có độ dốc và độ tuyến tính có ỷ chuẩn ờ nồng độ nào đó thích hợp Xm hoặc Ằm' và
nghĩa, cả hai đều phải đạt mức ý nghĩa 95% trong mẫu thử ở độ pha loãng như phẩn (a).
khoảng nồng độ nội độc tố'đã quy định của nhà sản (c) Hai đung dịch giống nhau có chứa nội độc tố
xuấtlysat. chuẩn ở nổng độ (X,ị,) và hai dung dịch ở nồng độ (Ằ,|).
Xác định nồng độ nội độc tố Xm là giá trị trung bình (d) Nước BET dùng làm đối chiĂi âm tính.
cộng của nồng độ nội độc tố cao nhất (A-I,) và thấp nhất Tiến hành định lượng như chỉ dẫn trong phần “Kiểm
(Ằ|)mà tại đó đường hồi quy là tuyến tính , tất cả các giá tra đưòng cong chuẩn”. Xác định độ hấp thụ sau khi ủ
trị đều biểu thị bằng đơn vị nội độc tố EU/ml. cho mỗi dung dịch (a), (b), (ej và (d). Dùng độ hấp thụ
Ngoài ra, phải đáp ứng những yêu cầu và các phép thử của các dung dịch (c) và (d) để tính đường hồi quy và
khác mà nhà sản xuất quy định. tính nồng độ nội độc tố của các dung dịch (a) và (b).
Phép thử có giá trị nếu đạt 3 điều kiện sau; Xác định độ nhạy của động vật với histamin bằng cách
Kết quả ống đối chiếu âm tính (đ) không vượt quá giới tiêm tĩnh mạch các liều 1 ml (0,1 ^ g) và 1,5 ml (0,15 |j,g)
hạn cho giá trị trắng thu đưọc trong phép kiểm chứng dung dịch histamin chuẩn cho mỗi kg thể trọng,
độ nhạy của lysat. Khoảng cách thời gian giữa các lần tiêm ít nhất phải
Các kết quả của mẫu kiểm tra (c) đạt những yêu cầu 1 phút sau khi hụyết áp đã trở lại mức bình thường,
kiểm chứng độ nhạy của lysat. Bình thưèmg một liều histamin 0,l)ig/kg thể trọng
Lưẹmg nội độc tố tìm lại được tính từ hiệu số trung mèo làm huyết áp hạ khoảng 20 mm Hg. Lặp lại liều
bình cộng nồng độ nội độc tố của các dung dịch (b) và thấp histamin chuẩn (1 ml/ kg) ít nhất 2 lần. Động vật
trung bình cộng nồng độ nội độc tố của các dung dịch được dùng vào thí nghiệm khi sự giảm huyết áp là
(a) phải lớn hơn 50% và nhỏ hơn 200%. Tính % tìm hằng định ở các liều 1 ml/ kg và với liều 1,5 ml/ kg
lại được bằng cách chia hiệu sô'cho Ằ,m hoặc Ầm', rồi phải có độ hạ áp lớn hơn.
nhân kết quả với 100. Sau khi đã đạt yêu cầu thử độ nhạy với histamin, tiêm
Chế phẩm đạt yêu cầu nếu nổng độ nội độc tố của một tĩnh mạch cho mỗi kg mèo 1 ml dung dịch histamin
trong hai dung dịch (a) nhỏ hơn Ầm hoặc Xm' EU / ml chuẩn. Tiếp theo tiêm 2 liều liền tục của mẫu thử theo
Nếu nồng độ nội độc tố của một dung dịch cao hơn giới chỉ đẫn của từng chuyên luận và cuối cùng lại tiêm
hạn này, làm lại phép thử. Mẫu thử đạt yêu cầu nếu . dung dịch histamin chuẩn với liều 1 ml/ kg. Thời gian
trong lần làm lại cả hai ống (a) đều đạt trong giới hạn.
giữa các lần tiêm là hằng định như đã thử ở trên. Nhắc
lại chuỗi tiêm như trên một lần nữa và kết thúc bằng
1,5 ml dung dịch histamin chuẩn cho 1 kg mèo.
10.4 THỬCÁG CHẤT HA ÁP ,
Đánh giá kết quả
Thử các chất hạ áp là phương pháp sinh học dựa vào a. Nếu độ hạ áp của dung dịch histamin chuẩn liều
tác dụng hạ huyết áp của thuốc đem thử trên mèo đã 1,5 ml/ kg không lớn hofn liều 1 ml/ kg thì thí nghiệm
được gây mê so với hoạt lực của thuốc histamin chuẩn, không có giá trị.
Chuẩn bi thí nghiêm b. Chế phẩm đạt yêu cầu về thử các chất hạ áp nếu đạt
Đông vât: Mèo khoẻ manh, trưởng thành, đưc hoăc cái ^
(^không mang thái)’ cân nặng từ i;8kg trởlên‘ ■ ö'i ^ n g bÌỊih của các độ hạ áp khi tiêm mẫu thử
Nước^mái heparin- Dung dịch chứa 50 đơn vị heparin không ló^ hơn giá trị trung bình củạ các độ hạ áp khi tiêm
trong Iml dung dịch natri ciorid 0,9% dùng đểchống dịch h is t™ chuẩn liều 1 mV kg thể trọng mèo.
đông máu. Có thể dùng một dung dịch chống đông Mức hạ áp của mỗi lần tiêm mẫu thử đểu không cao
thích hơp thay thế dung dịch histamin chuẩn liều kết
Dung Æt'A Aứtom/n t/ 2.Mẩn: Dùng histamin dihydroclorid thuc l,5ml/kg.
bảo quản trong lọ kín, làm khô bằng silicagel 2 giờ y®“ 2 điều
trước khi cân. Pha trong dung dich natri clorid 0,9% không đạt.
đã tiệt khuẩn thành dung dịch có nổng độ 0,l^g/ml Chú ý: Động vật không được dùng để thử tác dụng hạ
tính theo histamin base. ■ áp nữa nếu trong quá trình thử đã có lần mẫu thử gây
Mâu thi. Pha theo từng chuyên luận tưong ứng trong í.
dung dịch natri clorid 0,9% đã tiệt khuẩn hoặc trong ?
dung môi thích hợp, đến nồng độ cần thiết. ■ dung dịch histamin chuẩn ở liều t ó thúc 1,5 mV kg
nhỏ hcfn giá trị trung bình GÌía các liều 1 ml/ kg đã
Tiến hành tiêrn trước đó.
Mèo được gây mê bằng cloralose hoặc một loại
barbiturat thích hợp như phénobarbital v.v. để duy trì
được huyết áp đồng đều trong suốt thời gian thí 10.5 THỬ CHẤT GÂY SỐT
nghiệm. Cố định động vật trên bàn mổ sao cho không _ ,,
1-1 J i 1 7_1 tu» u-»* Thử châì; gây sốt là phương pháp sinh học dùng đế đánh
b kích thích. Có biện pháp giữ đế thân nhiệt mèo. X lt, Ï J 77_ T
,, ‘ ~ ™ , r, , , ï eià chất lượng mẫu thử dựa trên sự tăng thân nhiệt của
không giảm quá giới han sinh lý. Thông khí quản bằng I ' t ’ 1=^ I v
°° , 7 . , ị,ir il A_ _' U ■ > u; thỏ, sau khi tiêm tĩnh mạch dung dịch của mâu thứ.
một canun thuỷ tinh. Bộc lộ động mạch cảnh đế ghi ’ ‘ -í & ;
huyết áp và tĩnh mạch hai bên đùi để tiêm mẫu thử và Động vật thí nghiêm
chuẩn histamin. Lổng canun có chứa đầy nước muối Dùng thỏ khoẻ m Ịih, trưởng thành, đực hoặc cái
có heparin (hoặc dung địch chống đông) vào động không có chửa, cân nặng từ 1,5 kg trở lên chưa dùng
mạch cảnh. Nối canun với huyết áp kế thuỷ ngân hoặc vào thí nghiệm khác. Có thể dùng lại những thỏ đã thử
một thiết bị ghi huyết áp khác đạt yêu cầu về độ nhạy. chất gây sốt nhưng phải cho nghỉ hai ngày, nếu lần thử
trước âm tính, hoặc 2 tuần lễ, nếu lẩn thử trước dương Đánh giá kết quả
tính. Thỏ được nuôi dưỡng riêng trong chuồng bằng Đáp ứng của mỗi thỏ là hiệu số của nhiệt độ tối đa sau
thức ăn tổng hợp không có chất kháng sinh. Nhà chăn khi tiêm mẫu thử và nhiệt độ ban đầu.
nuôi phải sạch sẽ, thoáng, yên tĩnh và có nhiệt độ ổn Đáp ứng của thỏ bằng 0 nếu nhiệt độ tối đa sau khi
định, chênh lệch với nhiệt độ phòng thí nghiệm không tiêm thuốc đem thử chỉ bằng hoặc thấp hoíi nhiệt độ
quá ± 3°c. ban đầu.
Nếu không có thỏ nào có đáp ứng bằng hoặc lớn hơn
Thiết bị, dụng cụ 0,6°c và nếu tổng số đáp ứng của 3 thỏ không vượt
Nhiệt kế hay thiết bị điện để đo nhiệt độ phải có độ quá 1,4°c thì mẫu thử đạt yêu cầu về thử chất gây sốt.
chính xác ± 0,rc. Khi đo nhiệt độ, nhiệt kế được đặt Nếu 1 thỏ trở lên có đáp ứng bằng hoặc lớn hơn 0,6°c,
sâu trong trực tràng thỏ ít nhất 5 cm và tối thiểu phải hoặc nếu tổng số đáp ứng của 3 thỏ lớn hơn 1,4"C thì
5 phút. Nếu là thiết bị điện, phải để yên trong trực phải làm lại thí nghiệm trên 5 con thỏ khác.
tràng ít nhất 60 phút trước khi đo nhiệt độ và giữ Nếu không quá 3 trong số 8 thỏ của hai lần thí nghiệm
nguyên ở vị trí đó trong suốt thời gian thí nghiệm. có đáp ứng bằng hoặc lớn hơn 0,6°c và nếu tổng số
Các dụng cụ thuỷ tinh, bơm tiêm, kim tiêm phải rửa đáp ứng của 8 thỏ không vượt quá 3,7°c thì mẫu thử
sạch, tráng nước cất và loại chất gây sốt bằng cách sấy đạt yêu cầu về thử chất gây sốt.
ở 250°c trong 30 phút hoặc 200“C trong 60 phút.
Tiến hành
Thí nghiệm được tiến hành ở nơi yên tĩnh, tránh các 10.6 THỬ ĐỘC TÍNH BẤT THƯỜNG
yếu tố kích động. Độ ẩm và nhiệt độ của phòng phải Độc tính bất thường của thuốc được xác định bằng
ổn định. Giữ thỏ trên bàn bằng các giá kẹp ở cổ sao cách theo dõi số chuột nhắt trắng sống và chết trong
cho thỏ vẫn ở tư thế thoải mái nhất. Không cho thỏ ăn thời gian 48 giò sau khi cho chuột một liều thuốc qua
trong thời gian thí nghiệm. đường tiêm hoặc bằng đường dùng khác.
1-3 ngày trước ngày tiêm mẫu thử, kiểm tra sơ bộ với
những thỏ đạt tiêu chuẩn nhưng không được dùng thử Động vật thí nghiệm
chất gây sốt trong vòng 2 tuần trước ^ó. Sau khi thỏ ở Chuột nhắt trắng khoẻ mạnh, cân nặng 18 -22 g, chưa
vị trí ổn định, đo nhiệt độ thỏ 3 lần, rhỗi lần cách nhau dùng yào thí nghiệm, nếu là chuột cái phải không có
một giờ. Những thỏ có nhiệt độ chênh lệch giữa các thai hoặc đang cho con bú, được chăn nuôi trong điều
lần đo > 0,6°c không dùng vào thí nghiệm. kiện bình thường
Trong ngày tiêm mẫu thử, để thỏ ổn định trong phòng Pha dung dịch thử
thí nghiệm ít nhất 90 phút trước khi tiêm. Ngay trước Nếu không có hưáng dẫn gì khác, hoà tan chất thử
lúc tiêm 40 phút, đo nhiệt độ thỏ 2 lần cách nhau trong dung dịch natri clorid 0,9% hoặc nước cất tiêm
30 phút. Nhiệt độ ban đầu của thỏ là giá trị trung bình để được dung dịch có nồng độ quy định trong tùmg
của hai lần đo này. Chỉ những thỏ có nhiệt độ chênh chuyên luận.
lệch giữa hai lần đo không quá 0,2°c và nhiệt độ bạn
đầu trong khoảng từ 38°c - mới dùng để tiêm Tiến hành thử
mẫu. Mỗi mẫu thử được tiêm cho một nhóm 3 thỏ có Dùng 5 chuột, cho mỗi con 0,5 ml đung dịch thử bằng
nhiệt độ khác nhau không quá 1“C. một trong những đường dùng sau đây:
Đo nhiệt độ thỏ ở những khoảng 30 .phút trong 3 giờ Tiêm tĩnh mạch : Tiêm vào tĩnh mạcH đuôi của mỗi
chuột với tốc độ hằng định trong 15 - 30 giây.
sau khi tiêm. Nhiệt độ tối đa sau khi tiêm là nhiệt độ
Tiêm trong màng bụng: Tiêm qua lófp da bụng vào
cao nhất đo được trong khoảng thời giạn này.
thẳng hốc bụng chuột.
Liều lượng và eách xử lý mẫu được qui định trong các
Tiêm dưói da: Tiêm dưód da vào một chỗ ở lưng hoặc bụng.
chuyên luận riêng. Nếu mẫu thử là dung dịch nhược
Uống: Cho uống bằng một kim cong đầu tù hoặc một
trương thì phải đẳng trương bằng natri clorid không có
đụng cụ khác thích hợp, phải đảm bảo đưa thuốc vào
chất gây sốt. Thể tích dùng để tiêm có thể thay đổi từ
trong thực quản hoặc dạ dày
0,5-10 ml/ kg thỏ. Khi tiêm với thể tích lớn, nên để
nóng dung dịch đến 38°c. Đánh giá kết quả
Thời gian tiêm cho một thỏ không kéo dài qụá 4 phút. Nếu không có hướng dẫn gì khác thì quan sát chuột
Trường hợp dùng các thỉết bị đo nhiệt độ có gài đặt 48 giờ sau khi dùng thuốc
chương trình, giữ nhiệt kế trong trực.tràng thỏ trong Nếu không có chuột nào chết thì mẫu thử đạt yêu cầu.
suốt thời gian thí nghiệm. Đo nhiệt độ thỏ ở những Nếu có chuột chết, phải làm lái thử nghiệm với 10 chuột
khoảng thời gian ít nhất 30 phút và đánh giá kết quả khác, mỗi con có thể trọng là 19 ± I g. Sau 48 giờ, nếu
như dưới đây. không có chuột nàó chết thì mẫu thử đạt yêu cầu.
10.7 THỬ GIỚI HẠN NHIÊM KHUẨN Hoà tan casein pancreatic và lecithin đậu tương vào
960ml nước, đun cách thuỷ ở 48 - 50°c khoảng 30
Thử giới hạn nhiễm khuẩn nhằm đánh giá số lượng vi
phút cho tan hoàn toàn. ITiêm 40 ml polysorbat 20,
khuẩn hiếu khí, nấm, mốc có khả năng sống lại được
trộn đều, phân chia vào các dụng cụ thích hợp.
và phát hiện các vi khuẩn chỉ điểm y tế có trong thuốc.
Thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện vô khuẩn. Môi trường thạch casein đậu tương
Trong khi làm thí nghiêm, chú ý không đưa chất khử Casein pancreatic 15,0g
khuẩn vào mẫu thử. Natri clorid 5,0 g
Thử nghiệm được áp dụng cho tất cả các dược phẩm từ Thạch 15,0 g
nguyên liệu đến sản phẩm hoàn chỉnh của các thuốc Bột đậu tương thủy phân bởi papain 5,0 g
không tiệt khuẩn trong quá trình sản xuất. Nước 1000 ml
pH sau khi tiệt khuẩn: 7,3 ± 0,2
Thử nghiệm sơ bộ
Tim chất ức chế có trong thuốc: Môi trường lỏng casein đậu tương
Thử nghiệm giới hạn nhiễm khuẩn sẽ không có giá trị Casein pancreatic 17,0 g
nếu chất ức chế có trong thuốc cản trở đến khả năng Dikali hydrophosphat 2,5 g
phát hiện các vi khuẩn. Vì vậy cần làm thí nghiệm Bột đậu tưoíng thũỷ phân bởi papain 3,0 g
Glucose 2,5 g
kiểm tra trước bằng cách lấy dung dịch chế phẩm đã
Natri clorid 5,0 g
được pha ở nồng độ thích họp vào môi trường chọn lọc Nước 1000 ml
cho Escherichia coli, Salmonella, Staphylococcus, pH sau khi tiệt khuẩn; 7,3 ± 0,2
Pseudomonas aemginosa, rồi cấy vào đó Iml canh Hoà tan các chất rắn vào nước đun nóng nhẹ để tan
trùng 24 giờ tuổi đã pha loãng với dung dịch đệm hoàn toàn. Để nguội dung dịch ở nhiệt độ phòng, phân
phosphat pH 7,2 ít nhất tới 10"^ các vi khuẩn tương chia vào các bình thích hợp đã tiệt khuẩn.
ứng. Nếu vi khuẩn không mọc, thí nghiệm cần thay
đổi bằng cách; Môi trường thạch muối - manitoỊ
1. Giữ nguyên lượng chất mang thử nhưng tăng thể Casein pancreatic 5,0 g
Thạch 15,0 g
tích môi trường.
Pepton 5,0 g
2. Cho một lượng vừa đủ chất khử hoạt tính thích hợp Đo phenol 0,025 g
vào môi trường. Cao thịt 1,0 g
3. Phối hợp một cách thích hợp cách làm (1) và (2) để Natri clorid 75,0 g
vi khuẩn mang cấy có thể mọc được. D-Manitol 10,0 g
Tuỳ theo thành phần và nồng độ của mẫu thử, có thể Nước 1000 ml
thêm vào môi trường để trung hoà chất ức chế các loại Trộn, đun nóng, khuấy đều, đun sôi khoảng 1 phút để
sau: Lecithin đậu tương 0,5 %, polysorbat 20 : 4 %. tan hoàn toàn, pH sau khi tiệt khuẩn: 7,4 ± 0,2
Nhắc lại thí nghiệm với điều kiện đã dùng một lượng Môi trường thạch Baird - Parker
thích hợp polysorbat 20 : 4% hoặc lecithin đậu tưcmg Casein pancreatic 10,0g
0,5% để trung hoà chất bảo quản’hoặc chất ức chế Cao thịt 5.0 g
trong chế phẩm. Cao men bia 1.0 g
Môi trường Lithi clorid 5,0 g
Môi trường nuôi cấỵ có thể pha theo cách dưới đây Thạch 20,0 g
hoặc có thể dùng môi trường khô do các hãng sản xuất Glycin 12,0 g
môi trưcmg vi sinh vật cung cấp. Natri pyruvat 10,0 g
Nước 950 ml
Các môi trường tự pha chế phải hấp tiệtkhuẩnbằng nồi
Đun nóng, khuấy đều sau đun sôi khoảng 1 phút, tiệt
hấp ở nhiệt độ 115°c trong 30 phút trừ khi có những
chỉ dẫn riêng đối với loại môi trưcmg đặc biệt. khuẩn, để nguội tới 45 - 50°c, thêm 10 ml dung dịch
Thạch dùng cho pha chế môi .trưòng có độ ẩm dưới 15%. kali telurit 1% vô khuẩn và 50 ml nhũ dịch lòng đỏ
Nước và các chất dùng trong các công thức phải từih khiết. trứng. Trộn kỹ, nhẹ nhàng rót vào các hộp.
Chế tạo nhũ dịch lòng đỏ trứng bằng cách: Sát khuẩn toàn
Môi trường lỏng casein lecửhin đậu tương polysorbat bộ bề mặt quả trứng, đập vơ vô khuẩn quả trứng, lấy lòng
Casein pancreatic 20 g đỏ trứng vào ống ừụ chia vạch vô khuẩn. Thêm nước
Polysorbat 20 40 ml muôi vô khuẩn để có tỷ lệ lòng đỏ trúng so vói nước muối
Lecịthin đậu tưcmg 5g là 3/7. Bỏ vào một cốc khuấy vô khuẩn, frộn với tốc độ lớn
Nước 960 ml trong 5 phút. pH sau khi tiệt khuẩn 6,8 ± 0,2.
Gelatin pancreatic 5,0 g
Môi trường thạch Vogel - Johnson
Nước 1000 ml
Casein pancreatic lOjO g
Cao men bia 5,0 g pH sau khi tiệt khuẩn: 6,9 ± 0,2
Làm lạnh rất nhanh môi trường sau khi tiệt khuẩn.
Manitol 10,0 g
Natri pyruvat 10,0 g Môi trường lỏng Selenit - Cystin
Nước 1000 ml Casein pancreatic 5,0 g
Thạch 16,0 g Natri selenit acid 4,0 g
Glycin 10,0 g Dinatri hydrophosphat • 10,0 g
Lithi clorid 5,0 g Lactose 4,0 g
Dikali hydrophosphat . 5,0 g L - Cystin 10,0 mg
ĐỎ phenol 25,0 mg Nước 1000 ml
Đun sôi để hoà tan các chất rắn trong khoảng 1 phút. pH: 7,0 ± 0 ,2
Tiệt khuẩn, để nguội đến 45 - 50°c. Thêm 20 ml dung Đun nóng để tan hoàn toàn. Đun tiếp 15 phút nữa.
dịch kali telurit 1% vô khuần. Không cần tiệt khuẩn tiếp theo.
pH sau khi tiệt khuẩn 7,2 ± 0,2. Môi trường lỏng Tetraíhionat
Môi trường thạch Cetrimid Casein pancreatic 2,5 g
Gelatin pancreatic 20,0 g Calci carbonat 10,0 g
Cetrimid 0,3 g Muối mật 1,0 g
(Cetyl trimethylamoni bromid) Pepton 2,5 g
Magnesi clorid 1,4 g Natri thiosulfat 30,0 g
Thạch 13,6 g Nước 1000 inl
Đun nóng để hoà tan các chất rắn. Ngày cần sử dụng
Glycerin 10,0 ml
thêm vào môi trường dung dịch gồm: 5,0 g kali iodid
Nước , 1000 ml
và 6,0 g iod trong 20 ml nước. Sau đó thêm 10 ml
Hoà tan tất cả các chất rắn vào trong nước, thêm
dung dịch xanh briliant 1% và trộn đều. Không đun
glycerin. Đun nóng, khuấy đều, đun sôi 1 phút cho tan
nóng môi trường sau khi thêm dung dịch xanh briliant.
hoàn toàn.
pH sau khi tiệt khuẩn: 7,2 ± 0 ,2 Môi trường thạch xanh briliant
Môi trường thạch Pseudomonas để phát hiện Pepton 5,0 g
Đưòng trắng 10,0 g
Fluorescin
Casein pancreatic 10,0 g Cao men bia 3,0 g
Pepton 10,0 g Đỏ phenol 80,0 g
Dikali hydrophosphạt khan 1,5 g Casein pancreatic 5,0 g
Mạgnesi sulfat (MgS 0 4 - 7 H2O) 1,5 g Lactose 1 0 ,0 g
Glycerin 10,0 ml Xanh briliant 12,5 mg
Thạch 15,0 g Natri clorid 5,0 g
Nước 1000 ml Nướe 1000 ml
Hoà tan tất cả các chất rắn vào nước trước khi thêm Thạch 20,Og
glycerin. Đun nóng, khuấy đều, đun sôi 1 phút cho tan Đun sôi để hoà tan tất cả các chất rắn trong 1 phút.
hoàn toàn. pH sau khi tiệt khuẩn: 7,2 ± 0,2 Rót vào các hộp Petri và để nguội, pH sau khi tiệt
khuẩn: 6,9 ±0 ,2.
Môi trường thạch Pseudomonas đểphát hiện Pyocyanin
Gelatin pancreatic 20,0 g Môi trưòng thạch Xylose- Lysin -Desoxycholat
Kali sulfat khan 10,ọ g Xylose 3,5 g
Thạch 15,0 g Đỏ phenol 0,08 g
Magnesi blorid khan 1,4 g L -L y sin 5,0 g
Glycerin 10,0 g Thạch 13,5 g
Nước 1000 ml Lactose 7,5 g
Hoà tan các chất rắn trong nước trước khi thêm Natri desoxycholat 2,5 g
glycerin. Đun nóng, khuấy đều, đun sôi khoảng 1 phút Đường trắng 7,5 g
để tan hoàn toàn. Natri thiosulfat 6,8 g
pH sau khi tiệt khuẩn; 7,2 + 0,2 Natri clorid 5,0 g
Môi trường lỏng Lactose Săt (ni) amoni citrat 0,8 g
Cao thịt 3,0 g Cao men bia 3,0 g
Lactose 5,0 g
Đun nóng, lắc tròn để trộn đều chất rắn với nước. Chú Dikali phosphat 2,0 g
ý không để nóng quá. Chuyển ngay vào bình cách Thạch 15 g
thuỷ và giữ ở nhiệt độ 50°c. Rót vào các đĩa ngay Lactose 10,0 g
trước khi môi trường nguội hoàn toàn. pH sau khi tiệt Eọsin Y 0,4 g
khuẩn; 7,4 ± 0,2. Xanh methylen 0,065 g
Môi trường thạch Bismuth sulfit Nước 1000 ml
Cao thịt 5,0 g pH sau khi tiệt khuẩn: 7,1 ± 0,2
Sắt (II) sulfat 0,3 g Hoà tan nóng các thành phần gelatin pancreatic, dikaỉi
hydrophosphat và thạch trong nước, để lạnh. Các
Casein pancreatic 5,0 g
thành phần còn lại chỉ thêm vào khi sử dụng bằng
Bismuth sulfit 8,0 g
cách đun chảy môi trường rồi thêm vào theo tỷ lệ; Cứ
Pepton 5,0 g
100 ml môi trưòíig thêm 5 ml dung dịch lactose (1 : 5),
Thạch 20,0 g 2 ml dung dịch Eosin Y và 2 ml dung dịch xanh
Glucose 5,0 g methylen (1; 300). Môi trưòiig sau khi hoà trộn phải
Xanh briliant 25,0 g trong.
Dinatri hydrophosphat 4,0 g
Môi trường thạch Sabouraud
Nước 1000 ml
Glucosa 40,0 g
pH: 7,6 ± 0 ,2
Casein pancreatic 5,0 g
Đun nóng, lắc tròn để hoà đểu các chất rắn với nước,
Pepton 5,0 g
không để nóng quá. Chuyển ngay vào bình cách thuỷ
Thạch 15 g
và giữ ở nhiệt độ so^’c . Rót vào các đĩa để nguội.
Nước 1000 ml
Môi trường thạch - sắt - Ba đường pH sau khi tiệt khuẩn: 5,6 ± 0,2
Casein pancreatic 10,0 g Hoà tan, đun sôi cho tan hoàn toàn.
Sắt (II) amoni sulfat 0,2 g
Pepton 20,0 g . Môi trường Thạch - khoai tây - glucose
Natri clorid 5,0 g Nấu 300 g khoai tây đã bóc vỏ và thái nhỏ trong 500 ml
Lactose . 10,0 g nước cất, lọc qua vải, thêm nước cất để được 1000 ml,
Natri thiosulfat 0,3 g rồi thêm vào các thành phần sau:
Đường trắng 10,0 g Thạch 15 g; glucose 20 g. Hoà tan nóng. Tiệt khuẩn.
Thạch 13,0 g Khi dùng đun nóng chảy, để nguội đến 45°c. Điểu
D - Glucose monohydrat 1,0 g chỉnh môi trưcmg bằng dung dịch acid tartric (1 : 10)
Đỏ phenol 0,025 g đến pH 3,5 ± 0,1. Rót vào các đĩa.
Nước 1000 ml Chú ý\
pH sau khi tiệt khuẩn; 7,3 ± 0,2 Không dùng môi trưòrng đun nóng trở lại lần thứ 2.
Hoà nóng các chất rắn với nước, đun sôi một phút cho Để ức chế vi khuẩn thường gặp mọc trên môi trường
tan hoàn toàn. Chuyển vào các dụng cụ thích hợp để phát hiện nấm, mốc và men (môi trường Sabouraud
hoặc môi trường thạch - khoai tây- glucose) thêm vào
tiệt khuẩn.
một lít môi trường 0 ,lg tetracyclin hoặc 50 mg
Môi trường Mac - Conkey cloramphenicol, làm đều ngay trước khi dùng.
Casein pancreatic Ị ,5 g
Môi trường nước thịt
Natriclorid 5,0 g
Cao thịt 5 g
Gelatin pancreatic ■ 17,0 g Nước 1000 m ĩ
Thạch 13,5 g
Pepton Ị,5 g Môi trường thạch thường
Đỏ trung tính 0,03 g Pepton lOg
Lactose 10,0 g Natri clorid 5g
Tím tinh thể 1,0 mg Thạch 15 -2 0 g
Muối mật 1,5 g Nước 1000 ml
Nước 1000 ml pH sau khi tiệt khuẩn; 7,4 ± 0,2
pH sau khi tiệt khuẩn: 7,1 ± 0,2
Môi trường pepton - natrỉ clorìd
Hoà nóng các chất rắn với nước, đun sôi một phút cho
Pepton lOg
tan hoàn toàn.
Natri clorid 5g
Môi trưòng thạch Levỉne - Eosin - xanh methykn Nước 1000 ml
Gelatin pancreatic 10,0 g pH sau khi tiệt khuẩn: 7,0 ± 0,2
M òi trưòng tăng sinh cho Clostridia Pseudonìoĩicỉs a e ỉ i Ị í^ i ỉ ì 0S(í
Cao thịt 10,0 g Saìnioiìeììa
Pepton 10,0 g Esclicriclìịa co!ỉ
Cao men bia 3,0 g Chuẩn bị m ẫu
T in h bộ t d ể ta n ỉ,O g
Chế phẩm mang thử nghiệm trong quá trình hoà tan
Glucose monohydrat 5,0 g
hoặc nhũ hoá phải đảm bảo không làm thay đổi chủng
Cystein hydroclorid 0,5 g
loại vi khuẩn, nấm mốc có trong thuốc. Để có một
Natri clorid 5,0 g
dung dịch hoặc nhũ dịch thích hợp cho thử nghiệm,
Natri acetat 3,0 g
tiến hành như sau:
Thạch 0,5 g
Đối với chế phẩm rắn, hoà tan trực tiếp hoặc nghiền
Nước cất 1000 ml
mịn chế phẩm trong bình với dung môi hoặc chất nhũ
Hoà tan thạch bằng cách đun nóng tới sôi, qụấy đều
hoá thích hợp.
liên tục. Nếu cầnđiềuchỉnh pH sao cho sau khi tiệt
Đối với chế phẩm ở dạng lỏng như dung dịch thực,
khuẩn khoảng 6 ,8 . Hấp tiệtkhuẩn ỉlV^C trong 15 phút
nhũ dịch trong nước, châ't rắn hòa tan dễ dàng và hoàn
M ôi írưòng thạch Co lum bia toàn trong nước..., dùng dung dịch đệm phosphat
Casein pancreatic 1 0 ,Og pH 7,2 hoặc naíri clorid 0,9% để hoà loãng.
Thịt 5.0 g Những chế phẩm lỏng không thể hoà lãn trong nước
Dịch tim pancreatic 3.0 g như dầu, kem hoặc sấp; Chế tạo nhũ dịch bằng cách
Cao men bia 5,0 g thêm một lượng vừa đủ tác nhân nhũ hoá vô khuẩn
Tinh bột ngô l,Og thích họp như các loại polysorbat. Dùng phương pháp
Natri clorid 5.0 g quấy trộn cơ học hoặc đồng thời làm âm bằng nhiệt
Thạch bột 15,Og nhưng không được vưọt quá để có nhũ dịch chế
Nước cất 1 0 0 0 ml phẩm đồng nhất.
Hoà tan thạch bằng cách đun nóng tới sôi, quấy đều Các chế phẩm ở dạng khí dung - lỏng; Làm lạnh bình
liên tue. Nếu cần điều chỉnh pH sao cho sau khi tiệt để các khí hoá lỏng rồi mở nắp để lấy một lượng thích
khuẩn khoảng 7,3 ± 0,2. Hấp tiệt khuẩn 12 1^ t trong hợp mang thử.
15 phút. Làm lạnh tới 45^c đến 50^c. Khi cần có thể
Tiến hành
thêm 20 mg gentam ycin base và rót vào các hộp Petri.
M ôi trưòng Sulfit - lactose Đếm tổng s ố vi khuẩn hiếu k h í
Casein pancreatic 5,0 g Đối với chế phẩm lioà tan tốt hoặc tạo thành dung dịch
Cao men bia 2,5 g hơi đục, dùng phương pháp đĩa thạch. Còn các chế
Cystein hydroclorid 0,3 g phẩm khác dùng phương pháp hoà loãng trong ống
Natri clorid 2,5 g nghiệm.
Lactose 10,0 g Hoà tan hoạc làm nhũ hoá 10 g hoặc 10 ml chế phẩm
Nước cất 1000 ml vừa đủ trong 100 ml dung dịch đệm phosphat pH 7,2
Hoà tan tất cả các thành phần trong nước và điều hoặc trong 1 0 0 ml dung môi thích hợp với từng loại
chỉnh để có pH 7,1 ± 0,1. Đóng vào cấc ống nghiệm chế phẩm, để được dung dịch chế phẩm có độ pha
16 X 160 mm mỗi ống 8 ml và một ống nhỏ Durham. loãng ở tỷ lệ 1/10. Đối với những chế phẩm dạng nhầy
Hấp tiệt khuẩn 12 trong 15 phút. Bảo quản ở 4^c. không thể lấy chính xác bằng pipet ở tỷ lệ 1 / 1 0 , có thể
pha loãng tiếp để lấy được chính xác, nghĩa là có thể
Chuẩn bị thí nghiệm
pha loãng đến tỷ lệ 1/50 hoặc 1/100 v.v...
Lấy mẩu Thực hiện thử nghiệm phát hiện chất ức chế trước khi
Đối với các thử nghiệm dưới đây, mỗi thử nghiệm lấy xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí. Chế phẩm đã pha
1 0 ml hoặc 1 0 g chế phẩm. loãng phải cho ngay vào mồi trường nuôi cấy mà
Cách thử nghiệm không được để quá 1 giờ.
Một mẫu chế phẩm đem xác định giới hạn vi khuẩn Dung dịch đệm pH 7,2:
phải thực hiện đầy đủ các thừ nghiệiTi sau: Hoà 34 g kali dihydrophosphat (KH2PO4) vào khoảng
Đếm tổng số vi khuẩn hiếu khí vSống lại được, tính ra 500 ml trong bình định mức 1000 ml. Điều chỉnh pH
số lượng vi khuẩn, nấm mốc có trong 1 g hoặc 1 ml tới 7,2 ± 0,1 bằng cách thêm dung dịch natri hydroxyd
chế phẩm. 2%. Thêm nước tới vạch. Trộn đều, phân chia vào các
Cách thử nghiệm tìm nhũiìg vi khuẩn sau: bình, tiệt khuẩn, bảo quản ở lạnh. Khi dùng hoà loãng
Sĩaphvlococcus aureus với nước cất theo tỷ lệ 1 : 800 và tiệt khuẩn.
a) Phương pháp đĩa tlìụch. Cho vào 14 ống nghiệm cỡ thông thường, mỗi ống
Hoà loãng chế phẩm sao cho 1 ml không vượt quá 9,0 inl môi trường lỏng casein đậu tương. Lấy một dãy
30 đến 300 khuẩn lạc. Lấy dung dịch có độ pha loãng 12 ống chia thành 4 lô, mỗi lô 3 ống. Dùng một lô
cuối cùng cho vào 2 hộp Petri, mỗi hộp 1 ml. Thêm 3 ống để kiểm tra.
vào mỗi hộp 1 5 - 2 0 ml môi trường thạch casein đậu Tliêm vào lô 1 gồm 3 ống và một ống thứ 4 (ống A) 1 ml
tương hoặc môi trường thạch thường đã đun chảy và hoặc 1 g chế phẩm và trộn đều.
để ngưội đến 45^t. Đậy hộp, trộn đều bằng cách xociy Thêm vào lô 2 gồm 3 ống và một ống thứ 4 (ống B) 1 ml
qua, xoay lại. Sau đó để yên cho thạch đông cứng ở dung dịch lấy từ ống A và trộn đều.
nhiệt độ phòng. Lật ngược hộp, mang ủ ở 35^c từ 24 - Thêm vào lô 3 gồm 3 ống, mỗi ống 1 ml dung dịch lấy
48 giờ. Sau thời gian ủ kiểm tra sự mọc ở đĩa. Đếm số từ ống B và trộn đều.
lượng khuẩn lạc. Lấy giá trị của đĩa có số khuẩn lạc Bỏ không sử dụng ống A và ống B.
lớn nha't mà số khuẩn lạc trong đĩa không lớn hơn 300 Theo cách pha trên có lô 1, lô 2, lô 3, tương ứng với
và tính ra số krọTig khuẩn lạc trong 1 2; hoặc Iml chế lượng chế phẩm là: 1 0 0 ; 1 0 ; và 1 mg hoặc ị,l1 trong
phẩm. Nếu thấy không có khuẩn lạc mọc ở đĩa có độ mỗi ống. Đậy kín các ống mang ủ ở 32 - 35^^c trong
pha loãng 1 / 1 0 thì kết luận chế phẩm có ít hơn 24 giờ, quan sát sự mọc của các ống chứa chế phẩm
1 0 khuẩn lạc trong I g hoặc 1 ml. mang đối chiếu với bảng 1 để biết số lượiig vi khuẩn
h) Phươiì^ị plìúp Ị)lì (í loãììiị troìì^ ôỉìiỉ ìì^hiệm có trong 1 g hoạc 1 ml chế phẩm.

Bảng 1. Tổng số vi khuẩn tronơ chế phẩm

Số mg (hoặc |Lil) chế phẩm cho mỗi ống Số lượng vi khuẩn lớn nhất có thể
100 10
có trong 1 g hoặc 1 ml
1
3 3 3 >1100
3 3 2 110 0
3 3 1 500
3 3 0 200
g.
r-« 3 2 3 290
B
3 2 2 210
-3 3 2 1 150
3 2 0 90
> 3 1 3
'O 160
U 3 1 2 120
bữ
1 3 1 1 70
'á 3 1 0 40
3 0 3 95
3 0 2 60
3 0 1 40
3 0 0 23
Thử nghiệm tìm các vi khuẩn aeruginosa. Nếu thấy có khuẩn lạc nghi ngờ thì tiếp
a) Tim Stciphyìococcus aureus và Pseiulomoìuis tục làm các phản ứng sinh hoá của Staphyìococcus
aeruginosa. aureus hoầc Pseudoỉĩìonas aeruginosa như sau:
Cho chế phẩm vào 100 mỉ môi trường lỏng Casein đậu Phản ứng eoagulase (đối với Staphylococcus auveus)'.
tương, ủ ở 35 “ 37°c, kiểm tra sự mọc ở môi trường. Dùng que cấy chuyển khuẩn lạc nghi ngờ đặc trưng từ
Nếu thấy mọc, dùng que cấy lấy môi trường cấy lên mặt thạch Vogel - Johnson (hoặc thạch Baird - Parket,
dĩa thạch Volgel - Johnson (hoặc thạch Baird - Parker hoặc thạch Manitol - muối) cho vào từng ống nghiệm,
hoặc thạch manitol - muối) và môi trường thạch thêm vào từng ống nghiệm, thêm vào mỗi ống 0,5 inl
Cetrimid. Đậy đĩa, lật ngược hộp Petri, mang ủ. Sau huyết tương thỏ hoặc ngựa. Đem ủ cách huỷ 37^c.
khí ủ kiểm tra nếu không thấy có những khuẩn lạc với
Kiểm tra các ống sau 3 giờ ủ rồi tiếp tục ủ thêm
đcỊc tính như ghi trong bảng 2 và bảng 3 (nêu ở phần
24 giờ. Nếu thấy có sự đông huyết tưong ở bất kỳ mức
sau) đối với từng môi trường đã sử dụng thì chế phẩm
độ nào, chế phẩm có Staphylococcus aureus.
không có Staphyìococciis aureus và Pseucìomoỉìas
Bảng 2. Đặc điểm hình thái của Staplìyìococciis aiiveus trên các môi trường lựa chọn

Môi trường Thạcli Thạch Thạch


Vogel - Johnson Manitol - muối Baird - Parker
Đặc điểm Màu đen được bao bọc bằng Khuẩn lạc màu vàng cùng với Khuẩn ỉạc màu đen bóng,
hình thái một vùng vàng một vùng vàng xung quanh viền quanh bằng một vùng
khuẩn lạc sáng rõ 2 - 5 mm

Phâìì ứìiiị oxvdase và sin lì sắc tô' (đối với PseiicloriioìUĩs tra các đĩa để xác định có khuẩn lạc đặc trưng theo
aeriiginoscí): bảng 3 hay không. Xác nhận bất kỳ khuẩn lạc nghi
Lấy những khuẩn lạc nghi ngờ đặc trưng từ mặt môi ngờ nào mọc trên một hoặc nhiểu môi trường. Phát
trường thạch Cetrimid cấy ria trên mặt mồi trườiìg hiện Pseudoìrìoììas aeni^iỉìosa bằng phản ứng
thạch Pseiicìorììoìuis phát hiên fliiorescin và môi oxydase: Nhỏ ngay lên khuẩn lạc hoặc chuyển khuẩn
trường Pseudomoỉìas phát hiện pyocyanin trong hộp lạc lên một mẩu (hoặc môt khoanh) giấy đã tẩm trước
Petrỉ. Nếu nhiều khuẩn lạc cần được cấy truyền, có thể N - dimethyl - phenyỉeiì diamin dịhydroclorid. Nếu
chia bề mặt hộp thành bốn phần, mỗi phần Gấy một thấy hiện màu đỏ hồng chuyển sang màu tím, chế
loại khuẩn lạc lựa chọn. Đậy và lật ngược hộp môi phẩm có Pseiidomonas aeni^iììosa. Có thể xác định
trường đã cấy truyền và ủ ở 35 + 2^c ít nhất 3 ngày Pseiưloniỡnas aevuginosa bằng các phép thử sinh hoá
kiểm tra đường cấy dưới ánh sáng tia tử ngoại. Kiểm và nuôi cấy thích hợp khác.
Bảng 3. Đặc điểm hình thái của Pseudomonas aeruginosa trên các môi trường lựa chọn

Môi trường Tliạch Cetrimid Thạch Pseiỉdorììoììas để Thạch Pseiidomonas để


phát hiện fluorescin phát hiện pyocyanin
Đặc điểm hình thái Màu lục nhạt Không màu đến Màu vàng nhạt
khuẩn lac thông thường màu vàng nhạt
Huỳnh quang ở ánh Màu lục Màu hơi vàng Màu xanh nước biển
sáng tia cực tím
Phản ứng oxydase Dương tính Dương tính Dương tính
Nhuôm Gram Trưc khuẩn Gram âm Trực khuẩn Gram âm Trực khuẩn Gram âm

b) Tim Scỉlnìonella và Escherichia coli Bảng 4. Đặc điểm hình thái của Salmonella trên môi
Cho chế phẩm vào khoảng 100 ml mồi trường lỏng trường lựa chọn /
lactose, ủ. Kiểm tra nếu mọc, lắc nhẹ nhàng. Lấy Iml
cho vào mệt ống chứa sẵn 1 0 ml hỗn hợp môi trường Môi trường Mô tả khuẩn lạc
lỏng selenit - cystin và môi trường lỏng tetrathionat, Thạch xanh Khuẩn lạc không màu hoặc màu
trộn đều, ủ trong 1 8 - 2 4 giờ. Phần còn lại của môi briliant hồng nhạt tới trắng đục, nhỏ, rõ
trường lactose sẽ dùng để tìm Escherichia c o li. nét (thường bao quanh bằng một
Tim Saỉmonelìa: Lấy một quai cấy từ canh thang vùng màu hồng tới đỏ)
selenit cystin và tetrathionat ria lên mặt, môi trường
Thạch Xylose - Khuẩn lạc màu đỏ, có thể chấm
thạch Xanh Briliant, môi trường thạch bismuth Sulfit
lysin- esoxycholat đen ở trung tâm
trong các đĩa Petri. Đậy đĩa, lật ngược, ủ kiểm tra, nếu
không thấy có khuẩn lạc dạng như mô tả ở bảng 4, chế Thạch bismuth Khuẩn lạc màu đen hoặc màu
phẩm không chứa các nòi Salnioỉìeỉla. Sulfit xanh
Nếu thấy khủẩn lạc gồm những trực khuẩn hình gậy,
Gram âm phù hợp với mô tả ờ bảng 4, thực hiện tiếp theo màu đen ở phần dựng đứng do sinh H2S: Chế
bằng cách chuyển khuẩn lạc nghi ngờ riêng biệt sang phẩm không thấy có các nòi Salmonella.
ống thạch - sắt - ba đường( nghiêng). Trước tiên cấy Tim Escherichia coli:
ria trên mặt thạch nghiêng, sau cấy sâu xuống phần Cấy ria một quai cấy từ môi trường lactose đã có vi
đứng của thạch, ủ. Nếu kiểm tra không thấy các môi khuẩn mọc ở trên bề mặt môi trường thạch Mac
trường bị kiềm hoá (màu đỏ) phần nghiêng và acid hoá Conkey. Đậy nắp, lật ngược hộp, ủ kiểm tra nếu không
(màu vàng) phần dựng đứng, có hoặc không có kèm có khuẩn lạc phù hợp vơi mô tả ở bảng 5, chế phẩm
không có Esclìerichia coli. Nếu có khuẩn lạc phù hợp hoặc không có nội bào tử); phản ứng catalase âm tính
với mô tả ờ bảng 5 thì chuyển khuẩn lạc nghi ngờ lên tức là có Cỉostrĩdiiiìv spp. Nếu cần so sánh sự phát
mặt thạch Eosin - xanh methylen Levine trong các đĩa triển của khuẩn lạc trên hai đĩa và dung thử nghiệm
Petri. Nếu nhiều khuẩn lạc nghi ngò, chia đĩa thành catalase để loại trừ những nòi Bacillus spp kỵ khí và
4 phần, mỗi phần cấy một loại khuẩn lạc lựa chọn.
hiếu khí có phản ứng catalase dươiig tính. Thử nghiệm
Đậy đĩa, lật ngược, ủ. Kiểm tra, nếu không có những
này cũng được dùng để phân biệt những khuẩn lạc
khuẩn lạc thể hiện cả hai đạc tính ánh kim dưới ánh
cùng dạng trên thạch hoặc bằng cách chuyển vi khuẩn
sáng phản chiếu, và màu đen xuất hiện ở ánh sáng
truyền qua, mẫu chế phẩm khôn^ có Eschericììia coli. lên trên phiến kính và nhỏ dung dich nước oxy già
Kết hợp các phản ứng thử nghiêm sinh hoá và đặc loãng, nếu thấy có sủi bọt nghĩa là phản ứng catalase
điểm nuôi cấy để kết luận sự có mặt của Escherichia dương tính,
coìi trong chế phẩm. Đém Closĩridiimì perỊrĩììịịerìs
Tạo mẫu thử như mô tả ở mục “ chuẩn bị thí nghiệm” .
Bảng 5. Đặc điểm hình thái của Eschericlìia coìi trên Pha loãng bằng dung dịch đệm pepton - natri clorid có
thạch Mac Conkey pH 7,0 đến các dung dịch chế phẩm có nồng độ 10 ^
10‘\ Tiến hành xác định tổng số vi khuẩn giống như
xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí sống lại được mục
Đặc điểm hình Khuẩn lạc màu đỏ gạch, có thể “ tiến hành” . Mỗi lần chuyển 1 ml đã làm đồng đều sang
thái khuảilạc có vùng mật kết tủa bao quanh một ống chứa sẵn 9 ml môi trường số 26 và một ống nhỏ
Durham. Lắc nhẹ nhàng và đem ủ ở 46 ± 0,5^t trong
Khuộm Gram Trực khuẩn Gram âm
khoảng 24 đến 48 giờ.
Đếm tổng s ổ nấm, mốc, và m en Các ống có màu đen (sắt Sulfit) và sinh hơi trong ống
Dùng phương pháp đĩa thạch tương tự như đếm tổng Durham (ít nhất 1/10 thể tích) là có Clostridium
số vi khuẩn hiếu khí, nhưng môi trường được sử dụng perfri^ens. Tính lượng Clostridium perfrin^ens theo
là mồi trưònơ thạch Sabouraud hoặc môi trường thạch bảng 1 mục “ tiến hành” .
- khoai tây- glucose, ủ các đĩa ở nhiệt độ ở 2 0 - 25^t, Những nòi vi khuẩn dùng để kiểm tra:
theo dõi trong 5 ngày. Phương pháp 1: Cìostridium sporo^enes ATCC 19404
Tìm Closíricìia vàN C T C 532.
Thử nghiệm thứ nhất dùng cho những sản phẩm đòi Phươiig pháp 2: CìostìicìiiiỴìì perfnugens ATCC 13124
hỏi không có Clostridia. Thử nghiệm thứ hai là một vàN C T C 6 125.
thử nghiêm bán định lượng đối với Cìostĩidiuìiì Nếu cần, phối hợp với Cìostĩìdỉum perfringens để
peĩýriniịens qui định với những sản phẩm có tiêu kiểm trạ các điều kiện nhạy cảm và kỵ khí.
chuẩn về số lượng Clỡstricliỉỉm per/ringens. Lặp lại thí nghiệm
Thử nghiệm tìm Clostriclia Một kết quả nghi ngờ cần được thử nghiệm lại sẽ
Chuẩn bị mẫu thử như trong mục “ chuẩn bị thí được thực hiện đúng như qui định trên một lượng chế
nghiêm” . Lấy hai mẫu để kiểm tra khoảng 1 g (ml) phẩm tăng gấp đôi.
mỗi mẫu, cho vào hai bình đã chứa sẵn 1 0 0 ml môi
Yêu cầu giói hạn nhiễm khuẩn
trường số 24. Một mẫu đem đun nóng tới 80°c trong
Nếu không có chỉ dẫn trong chuyên luận riêng thì giới
1 0 phút rồi làm lạnh ngay, ủ cả hai mẫu ở điều kiện
hạn nhiễm khuẩn cho các loại thuốc trong quá trình
kỵ khí ở 35 - 37°c trong 48 giờ. Sau khi ủ từ mỗi bình
sản xuất không tiệt khuẩn như sau:
cấy chuyển sang một ống môi trường số 25 đã thêm
gentamycin và tiếp tục ủ ở 35 - 37^c trong 48 giờ. Nếu
không thấy có vi khuẩn mọc, mẫu thử đạt yêu cầu. Khi
thấy vi khuẩn mọc, chọn một khuẩn lạc điển hình cấy
chuvển sang môi trường số 25 không có gentamycin
và ủ ở hai điều kiện kỵ khí và hiếu khí. Khi chỉ thấy
mọc ở điều kiện kỵ khí, trực khuẩn Gram dương, (có
chuyển sang môi trường số 25 không có gentamycin
thấy vi khuẩn mọc, chọn một khuẩn lạc điển hình cấy
Bảng 6. Yêu cầu giới hạn nhiễm khuẩn

Mức Loại chế phẩm Yêu cầu


Các chế phẩm dùng cho bỏng và các vết Không có các vi khuẩn có thể sống lại trong 1 g (ml)
loét sâu mẫu thử
Các chế phẩm dùng tại chỗ như chữa Tổng số vi khuẩn hiếu khí không quá 100 trong 1 g (ml)
xưng tấy, tổn thương, và các màng nhầy Mẫu thử phải khồng có Enterohacteria, Pseudoìiìonas
(mũi, họng, tai, âm đạo ...) a e r i iỊ ịì ĩ ĩO s a , Staphyìococcỉis aureus, nấm và mốc trong
1 g (ml)
Các chế phẩm dùng tại chỗ cho da như Tổng số vi khuẩn hiếu khí không quá 500 trong ỉ g (ml)
kem bôi, nước thơm, dầu, dung dịch, Mẫu thử phải không có Enterohacteria, Pseiidomorias
bôt... aeruí^ịnosa, Staphylococciis aiireus, nấm và mốc trong
1 g ___________________ __________
Các chế phẩm dùng uống; qua trực Tổng số vi khuẩn hiếu khí không quá 10^ trong 1 g (ml),
tràng; thấm qua da. Tổng số Enteroharĩeria không quá 500 trong 1 g (ml)
Nấm và mốc khồng quá 100 troiig 1 g (ml)
Mẫu không có Escherichia coìi, Pseiulomonas
aeruginosa, Staphylococcus aureus. _________ _____
Các chế phẩm có chứa các nguyên liệu Tổng số vi khuẩn hiếu khí sống lại được 5.10"^ trong
có nguồn gốc thực vật, động vật không 1 g (ml)
thể xử lí theo qui trình làm giảm lượng Nấm và mốc không quá 500 trong 1 g (ml)
vi khuẩn Tổng số Eiìĩerobacteria không quá 500 trong Ig (inl)
Mẫu không có Escherichia coH, Pseudomonas aeni^ỉììosa,
Staphylococcus aureus ____ _____________ _

10.8 THỬ v ô KHUẨN (hoặc chai, lọ, bình ...), đựng chế phẩm bằng một chất
sát khuẩn thích hợp. Sau đó lấy một lượng chế phẩm
Qui định chung
đủ dùng theo qui định, cấy trực tiếp vào môi trường
Kỹ thuật này áp dụng để thử vô khuẩn nhằm phát hiện (nếu theỏ phương pháp cấy trực tiếp) hoặc theo
sự có mặt của vi khuẩn, nấm mốc và nấm men trong phưoìig pháp màng lọc: Đem chế phẩm sau khi đã
các nguyên liệu chế phẩm và dụng cụ mà theo tiêu được hoà loãng thích hợp lọc qua màng lọc, rồi cắt
chuẩn riêng cần phải vô khuẩn. Thử vô khuẩn phải các màng lọc thành miếng nhỏ đem nhúng vào môi
được tiến hành trong buồng hoặc trong lồng kính thổi trường, ú môi trường đã cấy chế phẩm hoặc cấy màng
khí vô khuẩn để tránh ô nhiễm. Trong quá trình thử, lọc trong thời gian qui định.
mẫu không được tiếp xúc với các tác nhân có ảnh
hưởng đến vi khuẩn, nấm mốc, nấm men (như: tía tử Chuẩn bị môi trưòTig và dung mỏi
ngoại, chất sát trùng, nhiệt độ cao ...). Cáe dụng cụ, Môi trưòng để phát hiện vi khuẩn hiếu khí và ky khí
dung môi, môi trường nuôi cấy phải được diệt khuẩn Môi trường thioglycolat có thạch (dùng cho tHử
trước khi dùng. nghiệm những chế phẩm lỏng vă trong).
Môi trường thioglycolat không có thạch (dùng cho thử
Phưong pháp thử
nghiệm những chế phẩm đặc hoặc đặc sền sệt dạng
Nguyên tắc
cao).
Nếu vi khuẩn, nấm mốc, nấm men được Cấy vào môi
trường có chất dinh dưỡng và nước, được giữ ở điều Môi trưòng Soybean - casein (để phát hiện vi khuẩn
kiện nhiệt độ thích hợp thì chúng sẽ phát triển. Sự có hiếu khí và nấm mốc)
mặt của chúng làm cho môi trườiig biến đổi trạng thái Cả hai loại môi trường trên phải được pha chế và kiểm
từ trong sang đục, hoặc có cặn lắng ở đáy môi trường, tra chất lượng theo đúng qui định ở mục "Cách pha chế
hoặc thay đổi màu sắc môi trường. và kiểm tra chất lượng các môi trường" trước khi dùng.
Chọn một trong hai phương pháp thử thường dùng là Dung môi dùng đểhoà loãng
phương pháp màng lọc hoặc phương pháp cấy trực Khi những chế phẩm thử không ở dạng đung dịch
tiếp. Khi tiến hành thử phải làm sạch bề ngoài của ống lỏng, cần hoà loãng để thử nghiệm. Chỉ được dùng làm
dung môi hoà loãng là một chất lỏng bất kỳ không có Tiến hành thử theo phưotig pháp màng lọc
tính kháng khuẩn và không tác động đến độ xốp của Dụng cụ
màng lọc. Thường dùng các dung môi sau đây: Các dụng cụ dùng trong thử nghiệm phải đảm bảo vô
Dung mồi A: Hoà tan I g pepton vào nước cho vừa đủ khuẩn.
1 lít. Lọc (hoặc ly tâm) cho trong. Điều chỉnh pH bằng Bộ lọc gồm: Phễu lọc, giá đỡ màng lọc, bình hứng, và
7,1 ± 0,2. Đựng vào nhiều bình, mỗi bình khoảng các phụ kiện để ghép nối; hệ thống hút chân không.
100 ml. Hấp ở 121° c tro n g i S - 20 phút. Màng lọc: Thường dùng loại có đưcmg kính lỗ lọc
Dung môi B: Như dung môi A, nhưng thêm 1 ml khoảng 0,2 - 0,45 |im.
polysorbat 80 cho 1 lít dung môi, dùng để hoà loãng Các ống nghiêm hoặc các bình đựng môi trưèỉng.
những chế phẩm thử có lecithin. Kéo cắt màng lọc.
Chất nhũ hoá isopropyl myrìstat Lượng chế phẩm cần dùng cho một lần thử nghiệm
Dùng cho những cliế phẩm dạng dầu hay dung dịch dầu. Tuỳ theo từng loại mẫu thử, lấy số lượng thích hợp
theo qui định ở bảng 1 .
Bảng 1.

Số Loại mẫu thử Lượng tối thiểu chế phẩm cần lấy
thứ tư
1 Dung dịch thuốc tiêm có chứa trong một đơn vị
đóng gói:
Dưới 1 ml Toàn bộ một đơn vị đóng gói
Có từ 1 đến ít hơn 4 ml 1 / 2 đơn vị đóng gói
Có từ 4 đến ít hơn 20 ml 2 ml
Có từ 20 đến 100 ml 2 - 1 0 ml
Lớn hcín 100 ml 1 / 2 đơn vị đóng gói

2 Dung dịch thuốc nhỏ mắt và các chế phẩm lỏng 5 - 10 ml của dung dịch đã hoà loãng đến 10 lần
không tiêm (tt/tt) bằng dung môi thích hợp (nêu ở mục Dung
môi dùng để hoà loãng)
3 Những chế phẩm là chất rắn, dịch treo, nhũ 0,5 - 1 g chế phẩm đã được hoà loãng thành dung
dịch, kem, hoặc thuốc mỡ. dịch với tí lệ 1 % (kl/tt) bằng dung môi thích hợp
(nêu ở mục Dung môi dùng để hoà loãng ).

Kỹ thuật thử Các dụng cụ dùng cho thử nghiệm đều phải đảm bảo
Dùng dung môi A (mục chuẩn bị môi trường và dung vô khuẩn mới được sử dụng vào thử nghiệm. Dụng cụ
môi) vừa đủ để thâin ướt màng lọc. Rót lên màng lọc dùng cho phương pháp cấy trực tiếp gồm; Bơm tiêm,
một lưọng chế phẩm cần thử như qui định ở bảng 1 . pipet, các ống nghiệm hoặc các bình đựng môi trường.
Dùng máy hút chân không để rút ngắn thời gian lọc. Rửa Lưọng chế phẩm cần dùng để thử nghiệm
màng lọc ít nhất 3 lần, mỗi lần dùng 100 ml dung môi Tuỳ theo từng loại mẫu thử, lấy lượng chế phẩm thích
ửiích họp, vô khuẩn. Lấy màng lọc ra khỏi giá đỡ trong hợp theo qui định ở bảng 2 .
phễu lọc. Dùng kéo cắt màng lọc thành 2 phần, nhúng Kỹ thuật thử
chìm mỗi phần vào một loại môi trường (mục a; b). Nếu Dùng bơm tiêm hoặc pipet lấy chế phẩm cấy vào hai
không có chỉ dẫn trong chuyên luận riêng, ủ môi trường loại môi trường theo số liệu ở bảng 2. Nếu chế phẩm
thyoglycolat ở 30°c đến 35°c và ủ môi trưèmg soybean là chất rắn thì cấy trực tiếp vào môi trường và chú ý
- casein ở 20°c đến 25°c ít nhất 7 ngày. lắc để chế phẩm phân tán đều trong môi trưèmg. Nếu
Nếu mẫu thử là dụng cụ (bộ dây truyền, túi lọc máu...) không có chỉ dẫn ở chuyên luận riêng thì ủ môi trường
thì dùng 100 ml dung môi B cho chảy qua dụng cụ. phát hiện vi khuẩn ở 30°c - 35°G ; ủ môi trường phát
Hứng lấy dung môi, rót lên màng lọc đã được thấm hiện nấm mốc ở 20°c - 25°c, thời gian ít nhất 14 ngày;
ướt bằng dung môi A, rồi làm tiếp theo kỹ thuật ghi ở thường xuyên theo dõi các môi trưcmg đã cấy. Nếu chế
(mục kỹ thuật thử). phẩm làm đục môi trưcmg, để có thể dễ dàng quan sát
Tiến hành thử theo phương pháp cấy trực tiếp sự mọc của vi khuẩn, sau khi ủ môi trường 3 - 7 ngày
Dụng cụ: nên chuyển một phần nhỏ môi trường này sang một
Bảng 2
SỐ Loại mẫu thử Lượng tối thiểu Thể tích tối thiểu Ghi chú
thứ tư chế phẩm cần lấy môi trường cần lây
1 Chế phẩm lă chất lỏng chứa Nếu chế phẩm là
trong một đơn vị đóng gói loại: dầu hay dung dịch
Dướĩ 1 ml Toàn bộ đơn vị đóng gói 15 ml dầu phải thêm vào
Từ 1 ml đến 5 ml ‘ 1 / 2 đơn vi đóng gói 15 ml môi trường 1%
Từ 5 ml đến 20 mỉ 2 ml 2 0 ml polyethoxy- ethanol
Từ 20 ml đến 50 ml 5 ml 40 ml hoặc 1 % polysorbat
Từ 50 ml đến 100 ml 1 0 ml 80 ml để nhũ hoá.

2 Chế phẩm là chất rắn, thuốc Nếu mẫu thử là


mỡ hay kem, chứa trong một thuốc mỡ hay kem
đơn vị đóng gói loại: thì cần hoà loãng
Dưới 50 mg Toàn bộ 1 đon vị đóng gói 40 ml với dung môi B
Từ 50 mg đến 200 mg 1/2 khối lượng của 80 ml theo tỷ lệ 1 / 1 0
1 đơn vị đóng gói (kt/tt) trước khi cấy
Lớn hơn 200 mg 1 0 0 mg 80 ml vào môi trường.

loạt môi trường mới cùng loại. Tiếp tục ủ các ống môi Cách pha chế và kiểm tra chất Iưọng các môi trưòng
trường đã cấy lại ít nhất 7 ngày. Môi trường đểphát hiện các vi khuẩn hiếu khí và kỵ ỉdií
Trường hợp mẫu thử là băng, gạc, chỉ khâu phẫu thuật: Môi trườnỊị thioíịlycolal:
Nếu kích thước và hình dạng cho phép, nhúng toàn bộ Dùng cho thử nghiệm những chế phẩmlỏng và trong
chế phẩm vào 100 ml môi trường tương ứng. Khi chế L - Cystin 0,50 g
phẩm là dụng cụ (dây truyền, ống lọc máu, ...) thì Natri clorid 2,50 g
dùng dung môi A hoặc B (mục chuẩn bị môi trường và Dextrose (Q H iiO J 5,50 g
dung môi) cho chảy qua để thu được ít nhất 15 ml dịch Thạch bột (có độ ẩm nhỏ hơn 15%) 0,75 g
rửa, mang cấy vào ít nhất 1 0 0 ml mỗi loại mồi trưcrng Cao men bìa (có khả năng tan trong nước) 5,00 g
luiôi cấy. Ú và đọc kết quả như đã ghi ở trên. Natri thioglycolat 0,50 g
(hoặc acid thioglycolic 0,3 g )
Theo dõi và đánh giá kết quả
Resazurin (dung dịch 1 % mới pha) 10 ml
Trong suốt thời gian ủ, hàng ngày phải quan sát các
Nước cất 1000 ml
môi trường đã cấy màng lọc hoặc chế phẩm.
pH sau khi tiệt khuẩn: 7,1 ±0 ,2
Nếu không thấy có vi khuẩn, nấm mốc mọc trong suốt
Trộn tất cả các thành phần theo thứ tự đã ghi ở trên
thời gian qui định, chế phẩm được coi là đạt tiêu
(trừ resazurin và thioglycolat) trong cối nghiền, them
chuẩn vô khuẩn.
vào một ít nước nóng, trộn kỹ, chuyển sang dụng cụ
Nếu có từ 1 trở lên trong số các môi trường nuôi cấy,
thích hợp. Tliênn số nước còn lại, đun hỗn hợp cách
có vị khuẩn hoặc nấm mốc mọc, cần phải;
thuỷ sôi đến khi tạo thành dung dịch trong. Tliêm
Rà soát lại qui trình thử. natri thioglycolat, dùng dung dịch natri hydroxyd 1 N
Thử lại các chế phẩm nghi ngờ. điểu chỉnh sao cho môi trường sau khi tiệt khuẩn có
Giữ lại các môi trường có vi khuẩn, nấm mốc mọc. pH 7,1 ± 0,2. Đun nóng lại dung dịch (tránh đun sôi).
Tiến hành phân lập, so sánh vi khuẩn hoặc nấm trên Lọc (nếu cần) qua giấy lọc đã thấm ướt, rồi thêm dung
môi trường cấy lại với vi khuẩn hoặc nấm đã mọc ở dịch resazurin trộn đều. Đóng vào các ống nghiệm
môi trường cũ. (hoặc bình) thích hợp, đem hấp vô khuẩn ở 1 2 1 °c
Nếu trên tiêu bản phân lập, vi khuẩn (hoặc nấm mốc) trong 18 - 20 phút. Lấy ra làm n g u ộ i nhanh tới 25°c,
giống với tiêu bản làm lần đẩu, chế phẩm được coi là tiếp tục bảo quản ở nhiệt độ 20 - 30°G, tránh ánh sáng.
không đạt tiêu chuẩn vô khuẩn. Nếu 1/3 thể tích phía trên của ống (hoặc bình) môi
Nếu trên tiêu bản phân lập, vi khuẩn (hoặc nấm mốc) trường có màu hồng, môi trường sẽ không thích hợp
khác biệt so với lần thí nghiệm đầu tiên, cần thực hiện để thử nghiệm. Có thể phục hồi lại môi trường bằng
phép thử lặp lại với số lượng mẫu gấp đôi. Nếu không cách đun cách thưỷ cho mất màu rồi làm lạnh đột
phát hiện thấy vi khuẩn (hoặc nấm mốc), chế phẩm ngột. Nhưng chi’ sử dụng môi trường đã phục hổi này
được coi là đạt tiêu chuẩn vô khuẩn. Nếu vẫn thấy vi một lần, không dùng môi trưòmg phục hồi lần 2. Các
khuẩn (hoặc nấm) mọc ở lần lặp lại này, chế phẩm môi trường thioglycolat lỏng chỉ dùng trong khoảng
được coi là không đạt tiêu chuẩn vô khuẩn. 3 tuần.
Mồi ĩriỉúỉì^ ílìioí^lycolat kììôìì^ có ĩìiụcìì Loại vi khuẩn hiếu khí có nha bào dùng Bacillus
Dùng cho thử nghiệm những chế phẩm đục hoặc đặc suhtiỉis ATCC 6633.
sền sệt dạng cao. Loại vị khuẩn kỵ khí dùng Clostridiunì sporo^enes
L. Cystin 0,50 g ATCC 11437.
Natri cỊorid 2,50 g Loại nấm dùng Candida albicans ATCC 10231.
Dextrose (Q H 12O6) 5,50 g Mỗi loại chùng chỉ thị được cấy vào loại môi trường
tương ứng, rồi mang ủ ở nhiệt độ thích hợp cho từng
Cao men bia (có khả năng tan trong nước) 5,00 g
loại ít nhất 7 ngày. Trên mỗi loại môi trường, sau thời
Casein pancreatic 15,0 g
gian ủ đều phải thấy vi khuẩn mọc tốt.
Natri thioglycolat 0,50 2: c) Kiểìiì tra túc ức c h ế ở c h ế plìẩiv maỉì^ thử:
(hoặc acid thioglycolic 0,3 g ) Một số chế phẩm do yêu cầu của sản xuất hoặc ở
Resazurin (dung dịch 1 % mới pha) 1 0 ml những chế phẩm mới người ta đã cho thêm chất bảo
Nước cất 1000 inl quản. Chế phẩm có ảnh hưởng đến sự phát triển của vi
pH sau khi tiệt khuẩn: 7, ĩ± 0,2 khuẩn, nấm mốc, nên cần phải kiểm tra tác dụng ức
Cho tất cả các thành phần trên vào một dụngcụthích chế của chúng đối với vi khuẩn nấm mốc.
hợp, đun cách thuỷ, khuấy đều đến khi thành dung Đối với vi khỉiẩĩì kỵ khí
dịch, dùng dung dịch natri hydroxyd 1 N điều chỉnh Dùng 4 ống môi trường phát hiện vi khuẩn kỵ khí. Hai
để cho pH sau khi tiệt khuẩn đạt 7,1 ± 0,2. Có thể lọc ống dùng làm chứng chỉ cấy vào mỗi ống chứng này
1 0 0 nha bào vi khuẩn kỵ khí Cìosĩrídiuìiì sporo^enes
(nếu cần). Phân ehia vào các ống nghiệm (hoặc bình),
ATCC 114 37 (khoảng 0,1 ml nhũ dịch nha bào đã pha
thích hợp. Hấp tiệt khuẩn 12 l^c trong khoảng 1 8 - 2 0
loãng thích hợp). Hai ống còn lại cấy vào mỗi ống một
phút. Sau khi tiệt khuẩn đem làm nguội nhanh tới
lượng bằng nhau chế phẩm cần kiểm tra, rồi cũng cấy
25^C, mổi trường không được đun nóng trở lại.
vào mỗi ống 100 nha bào Cìostridiunì sporogenes
Môi trường phát hiện vi khuẩn hiếu khí và nấm ATCC 114 37. Đem ủ tất cả các ống ở 30 - 35 °c ít nhất
M ôi ĩnỉờn^^ Soyhecm - caseiìì 7 ngày.
Casein pancreatic 17,0 g Đối với vi khuẩn hiếu khí
Bột papaic soybean 3,0 g Dùng 4 ống môi trường phăt hiện vị khuẩn hiếu khí.
Natri clorid 5,0 g Hai ống dùng làm chứng chỉ cấy vào mỗi ống chứng
Dinatri hydrophosphat (Na2HP0 4 ) 2,5 g này 100 tế bào vi khuẩn hiếu khí Staphylococcus
aureus ATCC 12228 (khoảng 0,1 ml nhũ dịch tế bào
Dextrose (Q H 12O6.2 H2O) 2,5 g
đã pha loãng thích hợp). Hai ống còn lại cấy vào mỗi
Nước cất 1000 ml
ống một lượng bằng nhau chế phẩm cần kiểm tra, và
pH sau khi tiệt khuẩn; 7,3 ± 0,2 cũng cấy vào mỗi ống 100 tế bào Staphyìococcus
Hoà tan tất cả các chất rắn trong nước, đunnóng nhẹ aureus ATCC 12228. Đem ủ tất cả các ống ở 30 -
để cho tan hoàn toàn. Để nguội ở nhiệt độ phòng. 35^Cít nhất 7 ngày.
Dùng dung dịch natri hydroxyd 0,1N để điều chỉnh Đối với nâm mốc
(nếu cần) để cho pH sau khi tiệt khuẩn khoảng 7,1 đến Dùng 4 ống môi trường phát hiện nấm, mốc. Hai ống
7,5. Lọc (nếu cần) để cho môi trường trong. Phân chia dùng làm chứng chỉ cấy vào mỗi ống chứng này 100 tế
^'ào những dụng cụ thích hợp, hấp tiệt khuẩn ở 1 2 1° c bào nấm Canclitìa ưlhicans ATCC 10 231. Hai ống
trong khoảng 20 phút. dùng kiểm tra, cấy vào mỗi ống 100 tế bào nấm
Candida albicans ATCC 10231 và một lượng chế
Kiểm tra chất ỉưọng môi trường phẩm bằng nhau. Đem ủ tất cả các ống ở 20 - 25^c ít
ư) Độ vô khuẩn: nhất 7 ngày.
Lấy ngẫu nhiên một vài ốríg (hoặc bình) môi trường Đánh giíi kết quà:
mới sản xuất, đem ủ ở nhiệt độ 30 - 35°c trong 4 ngày Nếu trong thời gian ủ, vi khuẩn, nấm mốc mọc tốt, (dễ
đối với những loại môi trường dùng nuôi cấy vi khuẩn dàng và phong phú), đối với từng loại, mọc giống nhau
hiếu khí và kỵ khí. ú ở nhiệt độ 2 0 - 2 5°c trong ít giữa ống kiểm tra và ống chứng: Chế phẩm không có
nhất 7 ngày đối với những loại môi trường đùng nuôi tác dụng ức chế.
cấy vi khuẩn, nấm mốc. Các loại môi trường phải Nếu trên các ống môi trường có cấy chế phẩm, vi
không được có vi khuẩn, nấm mốe mọc. khuẩn, nấm, mốc mọc yếu, chậm phát triển hoặc
h) Khá nâng dinh dưỡng: không phát triển so với ống chứng vẫn mọc tốt:
Cấy vào môi trường dùng để thí nghiệm khoảng 100 tế Chế phẩm có tác dụng ức chế. Phải loại bỏ tác
bào sống của những loại vi khuẩn sau: dụng này.
Loại hiếu khí dùng Staphỵlocởcciis aureus ATCC Tác dụng ức chế của chế phẩm có thể loại bỏ được
12228. một cách có kết quả bằng cách cấy truyền nhắc lại
trên một loạt môi trường mới hoặc lọc qua màng lọc Chuẩn bị cấy truyền
vi khuẩn. Lấy từ môi trường gốc mới mọc của từng chủng chỉ
thị, cấy vi khuẩn lên trên bề mặt thạch trypton - soya;
Nấm cấy trên thạch Sabouràud.
10.9 XÁC Đ ỊNH H IỆU Q U Ả K H ÁNG K H UẨN Vi khuẩn ií ở 30 - 35®c trong 1 8 - 2 4 giờ
C ỦA C H Ấ T b Ằo QUẤn Candida aỉhicans ủ ở 20 - 25®c trong 48 giờ
Aspergiỉlus niger ủ ở 20 - 2 5 °c trong 7 ngày đến khi
Một chế phẩm dược không có hoạt tính kháng khuẩn,
đạt được lượng bào tử thích hợp.
khi sản xuất những dạng thuốc nước ngưòi ta có thể
Có thể cần môi trưòng phụ sau khi phục hồi hay trưóc khi
thêm vào một số chất bảo quản kháng khuẩn để tránh
vi sinh vật ở trạng thái thích hợp của nó, nhưng số môi
sự phát triển hoặc hạn chế vi sinh vật lây nhiễm xẩy ra
trường phụ cần duy trì ở mức nhỏ nhất.
với sản phẩm trong điều kiện sử dụng và bảo quẳn là
Dùng dung dịch vô khuẩn natri clorid 0,9% để găt vi
đối với loại thuốc nhiều liều, nếu không sẽ gây nguy
khuẩn và nấm Candiíla alhicans. Dùng nước pepton
hiểm cho bênh nhân do dùng thuốc kém chất lượng.
0 , 1 % để láng và chuyển vi khuẩn đã mọc trên bề mặt
Những chất bảo quản kháng sinh vật phải không được
vào bình thích hợp. Thêm lượng dung dịch thích hợp
dùng như là để thay thế cho thực hành sản xuất tốt.
để tạo ra nhũ dịch vi sinh vật cố khoảng 1 0 ® tế bào/ml.
Hiệu quả của một chất bảo quản kháng khuẩn có thể
Aspergilỉus nÌỊịer được gặt bằng dung dịch vô khuẩn
tăng lên hoặc giảm đi bởi những tác động liên quan natri clorid 0,9% và polysorbat 80 0,05% để điều
đến chế phẩm hoặc đến sử dụng đổ chứa và nút đậy.
chỉnh số lượng bào tử trong khoảng 10* bào tử/ml
Hoạt tính kháng khuẩn của chế phẩm ở trong đồ chứa bằng cách thêm đung dịch dùng để gặt.
khi kiểm tra giai đoạn cuối đòi hỏi vi sinh vật phải Chuyển ngay một mẫu thích hợp từ mỗi nhũ dịch và
sống để chắc chắn rằng hoạt động sống không bị cản xác định số khuẩn lạc hình thành từ Iml nhũ dịch
trở bơi tồn trữ. Việc kiểm tra như vậy được thực hiệii bằng cách đếm trên đĩa hoặc trên màng lọc. Giá trị
trên những mẫu trực tiếp lấy khỏi đồ chứa, mang thử. này phục vụ để xác định lượng tế bào hoặc nha bào
Trong quá trình sản xuất một chế phẩm dược, có thể mang cấy truyền và đưèíng cơ sở dùng trong thử
thêm vào một hoặc nhiều chất bảo quản thích hợp để nghiệm; nhũ dịch nên dùng ngay.
tránh hiệu quả phụ GÓ thể tạo nên từ nhiễm vi sinh vật
hoặc phát sinh trong khi bảo quản vằ sử dụng chế Q uy trình thử nghiệm
phẩm. Hiệu quả của hoạt tính kháng vi sinh vật của Dùng môi trường thạch nuôi cấy gốc để đếm vi sinh
chất bảo quản có thể phát hiện được bằng thử nghiệm. vật có khả năng sống trong các sản phẩm đã cấy
Thử nghiệm chế phẩm ở bao gói cuối cùng bằng cách truyền.
cấy một số vi khuẩn chỉ thị thích họfp theo quy định; Cấy vào mỗi lô sản phẩm để kiểm tra vói các chủng
giữ chế phẩm và cấy truyền ở nhiệt độ thích hợp; lấy chỉ thị; thưòng cấy truyền từ 1 0 ^ - 1 0 ® tế bào/g (ml)
các mẫu từ vật chứa ở các giai đoạn đặc trưng và đếm của chế phẩm; thể tích nhũ dịch mang cây truyển
các vi sinh vật trong các mẫu đó. không được vượt quá 1 % thể tích sản phẩm; trộn cẩn
Đặc tính bảo quản của chất bảo quản là thích hợp nếu thận để phân tán đều.
trong các điều kiện thử nghiệm có dấu hiệu giảm hoặc Giữ sản phẩm đã cấy truyển ở 20 - 25“c , tránh ánh
không tăng về số lượng và các vi sinh vật chỉ thị trong sáng. Chuyển một mẫu thích hợp từ mỗi đơn vị đóng
chế phẩm đã được cấy truyền sau thời gian và nhiệt độ gói những lượng đại diện 1 g hoặc 1 ml và xác định số
đã được qui định. vi sinh vật có khả năng sống, bằng cách đếm trẽn dĩa
hoặc trên màng lọc tại không giờ và khoảng thời gian
C hủng chỉ thị
tương đương nhau đối với sản phẩm. Kiểm tra chắc
Aspergilìus niíỊeì' ATCC 16404
chắn mọi khả năng kháng vi sinh vật còn lại của chất
candida aìhicans ATCC 10231
bảo quản và phải loại bỏ chúng bằng cách hoà loãng,
E scheri(iĩiacoỉiA T C C S739
hay lọc hoặc bằng cách sử dụng chất khử hoạt tính đặc
Pseudomonas aeniginosa ATCC 9027
biệt. Khi dùng cách pha loãng sẽ làm giảm tính nhạy
Staphyìococcus auréus NCTC 10788; ATCC 6538
Thưòng dùng nhũĩig nòi đơn và những nòi vi sinh vật trong việc tìm kiếm một số nhỏ vi sinh vật có khả
đã được chấp nhận có thể dùng để kiểm tra sự lây năng sống.
nhiễm đối với chế phẩm. Thí dụ như Escherichia coỉi Khi dùng chất làm mất hoạt đặc biệt, cần sử dụng
(ATCC 8739, CIP 53.126; N Q M B 8545) được dùng những cách kiểm tra tương ứng để biết khả năng phát
với các chế phẩm uống và Zygosaccharomyces roiLxii triển của chủng chỉ thị.
(NCYC 381; IP 2021.92) được dùng với các chế phẩm Quy trình có giá trị để kiểm tra, phát hiện khả năng
có nồng độ đường cao. giảm số vi sinh vật theo cách đếm vi khuẩn sống.
Tiêu chuẩn Hai phương pháp thường được sử dụng trong kiểm
Chất bảo quản có tác dụng trong mẫu kiểm tra nếu: nghiệm là phương pháp tấm kính phẳng dùng môi
a. Nồng độ của vi khuẩn có khả năng sống không lớn trường thạch và phương pháp ống nghiệm dùng môi
hơn 0,1% ở ngày thử thứ 14 so với nồng độ ban đầu. trường lỏng.
b. Nồng độ nấm, mốc còn bằng hoặc thấp hơn nồng độ Phương pháp thứ nhất dựa vào sự khuếch tán của
gốc suốt trong 14 ngày đầu. kháng sinh từ chỗ chứa qua lớp thạch đặc ò hộp Petri
c. Nồng độ của mỗi loại vi sinh vật còn bằng hoặc hoặc tấm kính vào khoảng phát triển của vi sinh vật
thấp hơn nồng độ gốc (mức đã chọn để thử) suốt trong tạo ra một vòng ức chế hoàn toàn xung quanh nơi chứa
28 ngày thử. (ống trụ, lỗ thạch) dung dịch kháng sinh.
M ôi trường Phưoíng pháp ống nghiệm dựa vào độ đục của canh
Thạch trvpton soya khuẩn, biết được sự ức chế phát triển của vi khuẩn gây
Pancreatic casein 15,0 g ra bởi một loạt dung dịch kháng sinh trong môi trường
Papaic đậu tương 5.0 g lỏng là môi trường thích hợp đối với sự phát triển của
Natri clorid 5.0 g vi sinh vật khi không có kháng sinh.
Thạch 15,Og PhưoTig tiện và dụng cụ
Nước 1 0 0 0 ml Tất cả các dụng cụ phải được làm sạch hoàn toàn trước
Hoà tan các thành phần trong nước, lọc, điểu chỉnh để và sau mỗi lần thí nghiệm. Những dụng cụ thuỷ tinh
có pH sau khi tiệt khuẩn là 7,1 đến 7,,5. Tiệt khuẩn và những đồ đựng khác dùng trong thí nghiệm phải
trong nồi hấp ở 12l“c trong 15 phút. được loại hết vi khuẩn và chất ảnh hưởng. Các dụng cụ
T hạch Sahouniud dùng để giữ và chuyển chủng chi’ thị cần làm sạch cẩn
D- Glucose monohydrat 40.0 g thận và tiệt trùng bằng sức nóng khô hoặc hơi nước ở
Pepton 10.0 g điều kiện thích hợp.
Thạch 15 ,0 g Kiểm tra nhiệt độ: Khi nuôi cấy một chủng chỉ thị và
Nưác 1 0 0 0 ml chế tạo nhũ dịch tiêm chủng, cần kiểm tra nhiệt độ
Hoà tan các thành phần trong nước, điều chỉnh để cho trong từng giai đoạn ở nơi làm thí nghiệm. Đối với
pH sau khi tiệt khuẩn là 5,4 đến 5,8. Tiệt khuẩn trong phương pháp ống nghiệm, cần kiểm tra chặt chẽ buồng
nồi hấp ở 1 2 l°c trong 15 phút. điều khiển nhiệt độ sao cho bầu không khí hoặc nước
luôn chuyển quanh ống nghiệm và phải đạt nhiệt độ
cần thiết. Do nước có khả năng hấp thụ nhiệt lớn nên
10.10 XÁC ĐỊNH H O Ạ T L ực TH UỐ C KHÁNG thuận lợi hơn là không khí.
SINH BẰNG PHƯƠNG PH ÁP TH Ử VI SINH VẬT Máy đo quang phổ; Được dùng để đo sự truyền qua
Hoạt lực kháng sinh được thể hiện bằng khả năng ức hoặc hấp thụ trong khoảng dải tần khá hẹp, do đó cần
chế một loại chủng chỉ thị nào đó, ở điều kiện thích một máy đo quang thích hợp với bước sóng của nguồn
hợp. Việc giảm hoạt tính sinh học của kháng sinh sáng có thể thay đổi hoặc được giới hạn bằng cách sử
được thể hiện một cách tinh vi trên chủng chỉ thị, vì dụng kính lọc 650 nm hoặc 580 nm để đo nhũ dịch
vậy phương pháp vi sinh vật thường giữ một vai trò nuôi cấy đã pha chế có đậm độ theo yêu cầu, và dùng
quan trọng trong việc xem xét khả năng mất hoạt lực kính lọc 530 nm để đo độ hấp thụ ánh sáng ở phương
của kháng sinh, nhất là những loại kháng sinh có cấu pháp ống nghiệm. Cuối cùng các ống nghiệm phải
trúc phức tạp, hoặc thành phần gồm một hỗn hợp được sắp xếp đủ chỗ, hoặc dùng một tế bào hỗ trợ lắp
kháng sinh cùng họ mà mức độ hoạt lực chênh lệch với một ống dẫn thuận tiện cho việc thay đổi nhanh
nhau không lớn lắm. khối lượng ở cốc được bất động với phân tích dòng
Phương pháp vi sinh vật xác định hoạt lực của một chảy. Đặt dụng cụ ở điểm hấp thụ số không với canh
kháng sinh bằng cách so sánh sự ức chế phát triển của thang chưa ủ được chế tạo như làm một mẫu thử
một loại vi sinh vật (được gọi là chủng chỉ thị) bởi nghiệm và thêm ngay vào đó fonnaldehyd.
những độ pha loãng đã biết của kháng sinh mang thử Dụng cụ dùng cho phương pháp tấm kính phang:
(chưa biết rõ hoạt lực) với sự ức chế bởi nồng độ đã Dùng các tấm kính hoặc các đĩa Petri bằng thuỷ tinh
biết của kháng sinh đối ehiếu (chất chuẩn đã biết rõ hoặc plastic, đạt tiêu chuẩn bằng phẳng. Đĩa Petri có
hoạt lực). hai loại, cỡ nhỏ đưcmg kính 1 0 0 mưi, cỡ lớn đường
Thử nghiệm thường phải dùng phân tích thông kê để kính lón hơn 160 mm. Các khay thí nghiệm đã được
đánh giá những số liệu thu được, tức là kiểm tra hai tiêu chuẩn hoá, bằng kính hoặc plastic với kích thước
đường đáp ứng - liều lượng thu được bởi chất chuẩn và 25 X 25 cm (loại vuông) hoặc 28,8 X 19,8 cm (loại chữ
chất thử phải chứng tỏ lặ thẳng và song song ở mức nhật). Có thể sử dụng những chất liệu thích hợp đạt
cho phép. tiêu chuẩn bằng phẳng.
ông trụ bằng thép không ri, bằng thuỷ tinh, hoặc bằng Dextrose monohydrat 1,0 g.
sứ, có kích thước như sau: Đưòmg kính ngoài 8,0 mm; Dikali hydrophosphat (K2HPO4) 3,58 g
đường kính trong 6,0 miTi; cao 10,0 mm. Kali dihydrophosphat (KH2PO4) 1-32 g
Nguyên liệu dùng làm ống trụ phải là loại trơ, riêng Natri clorid 3,5 g
đối vưi kháng sinh nhạy cảm vơi ánh sáng phải dùng Nước cất 1000 ml
nguyên liệu có pha màu nâu. Khi dùng phải làm sạch pH: 6,0 đến 7,0
cẩn thận, loại hết cặn khử khuẩn. Đối khi rửa bằng Môi trường s ố 4:
acid như dung dịch aeid nitric 2 M, hoặc acid Giống như môi trường số 2 nhưng có pH là 7,0
SLilíocromic.
đến 8 ,0 .
Dụng cụ dùng cho phương pháp ống nghiệm: Dùng
Môi trườìì^ s ố 5:
các ống nơhiệm loại 16 X 125 mm hoặc 18 X 150 min
Giống như môi trường số Ị; nhưng có pH là 7,8
bằng thuý tinh có cùng chiều dài, đường kính và độ
đến 8 ,0 .
dày, bề mặt phải không có vết sước, không dây bẩn.
Môi trưíyn^ sốố:
Khi dùng phải sạch hoàn toàn để loại bỏ tất cả các
Casein pancreatic 17,0 g
kháng sinh còn sót lại và các vết của dung dịch dùng
Bột đậu tương papaic 3,0 g
làm sạch, tiệt khuẩn dụng cụ trước khi dùng.
Natri clorid 5,0 g
Mỏi trường, dung môi và chất pha loãng Dextrose monohydrat 2,5 g
Yêu cầu phải dùng các chất đạt từ mức tinh khiết hoá
Dikali hydrophosphat (K0HPO4) 2,5 g
học trở lên để pha chế.
Thạch 15 ,0 g
M ôi trưòng PolysorbatSO 10,0 ml
Dưới đây là công thức môi trường cần thiết dùng cho Nước C ấ t 1000 mỉ
kiểm nghiệm kháng sinh. Các loại môi trường này có
pH: 7,0 đến 7,3
thể được thay thế bằng môi trường khô tưong úĩig hoặc
bằng một loại môi trưòng thúc đẩy vi sinh vật phát Chú ý: Polysorbat 80 được thêm vào một lượng dung
triển tốt hơn mà cùng cho một đường đáp ứng tưong dịch n ó n g của các thành phần khác trước khi thêm
tự. Pha môi trườiìg bằng cách hoà tan thành phần trong nước vừa đủ dung tích cần thiết.
công thức vào nước cho vừa đủ một lít. Dùng dung Môi trườni' s ố 7:
dịch acid hydrocloric 1 N hoặc dung dịch natri Pepton khô 9,4 g
hydroxyd 1 N để điểu chỉnh môi trường sao cho sau Cao men bia 4,7 g
khi tiệt khuẩn dưới áp suất tirơng ứng ở 121"C trong Cao thịt 2,4 g
15 phút có pH như ghi trong công thức. Thời gian cần Dextrose monohydrat 10,0 g
cho việc tiệt khuẩn có thể kéo dài tới 30 phút đối với Natri clorid 10,0 g
những môi trường có thể tích lớn hơn 500 ml. Thạch 20,0 g
Môi trường sô 'ỉ : Nước cất 1000 mỉ
Pepton khô 6,0 g pH :6,0±G ,2
Casein pancreatic 4,0 g
Cao men bia 3,0 g Dung môi và chất pha loăng
Dextrose monohydrat 1 ,0 g Dung môi và chất pha loãng dùng trong thí nghiệm
Thạch 20,0 g phải không ảnh hưởng đến sự phát triển của vi sinh
Nước cất 1000 ml vật. Chúng được dùng để pha các dung dịch theo yêu
'pH: 6,0 đến 7,0 cầu trong từng thí nghiệm. Các loại dung môi như
Môi trường s ố 2: nước vô khuẩn, acid hydrocloric, ethanol,
Pepton khô 6,0 g dimethylformamid và các dung dịch đệm có dải pH
Cao men bia 3,0 g khác nhau hoặc các loại khác tuỳ thuộc vào từng
Cao thịt 1,5 g kháng sinh riêng biệt (bảng 2 ).
Thạch’ 20,0 g Các dung dịch phosphat được chế tạo bằng cách hoà
Nước cất 1000 ml tan lượng dikali hydrophosphat và kali
pH: 6,0 đến 7,0 dihydrophosphat (theo bảng 1 ) vào trong nước vừa đủ
Môi tn(ờng s ố 3: để được 1000 ml. Sau đó điều chỉnh với acid
Pepton khô 5,0 g phosphoric 18 N hoặc hatriìiydroxyd 18 N đến pH cần
Cao men bia 1,5 g thiết. Giá trị pH chỉ ra trong bảng là pH của dung dịch
Cao thịt 1,5 g sau khi đã tiệt khuẩn.
Bảng 1. bình Roux) của môi trường số 1 ịSaccharomyces
Số Dikali Kali .^pH cerevicae dùng môi trường số 8 ; Streptococcus /aeciiini
dung hydrophosphat dihydrophosphat điều chỉnh dùng môi trưcnig số 3) ủ ở 32 - 35“c trong 24 giờ (riêng
dịch &H P04fe) KH,rc»4 (g) đến với Klehsiella ¡meiimoniae va StreptOí Occiis faeáiiiỉi ủ ở
đêm 37°C) với Saccharomyces cerevisiae ủ ở 30°c. Thu vl
1 2 ,0 8 ,0 6 ,0 ± 0 ,1 khuẩn đã phát triển trên bể mặt môi trường bằng nước
2 16,73 .0,523 8,0 ± 0 ,1 muối sinh lý, rồi hoà loãng với cùng một chất hoà
3 0 13,61 4,5 ± 0 ,1 loãng tới độ đục thích hợp để được liểu đáp ứng tương
4 2 0 ,0 80,0 6 ,0 ± 0 ,1 ứng thích hợp trong phưong pháp đo độ đục, hoặc để
5 35,0 0 10,5 + 0,1 tạo ra vùng ức chế có ranh giới rõ ràng thuận lợi khi
6 13,6 4,0 7,0 ± 0,2 đo trong phương pháp tấm kính phẳng.
Chất đối chiếu và đon vị Thí dụ: Với lớp 1 cm sẽ có 50% ánh sáng truyền qua ở
Chất được dùng đối chiếu là những chất đối chiếu bước sóng 650 nm, hoặc cho vòng vô khuẩn có đường
chuẩn sinh học quốc tế hoặc chế phẩm đối chiếu sinh kính 13 mm, cốc đo độ hấp thụ sẽ cho 25% ánh sáng
học quốc tế. Một chất đối chiếu có thể được thay bởi truyền qua ở bước sóng 580 nm.
một chất chuẩn tương ứng dùng cho kháng sinh. Các Nhũ dịch vi khuẩn chế tạo như trên đem bảo quản ở
chế phẩm thích hợp khác (hiệu lực của chúng được nhiệt độ dưới 4“c có thể sử dụng trong 2 tuần.
xác định theo những chất đối chiếu tương ứng) có thể Chế tạo nhũ dịch nha bào
được dùng. B aàllus cereus
Hoạt lực của một kháng sinh được thể hiện bằng đơii Bacilỉus pumiìus
vị quốc tế. Một đơn vị quốc tế là hoạt lực đặc biệt Bacillus siihtilis
chứa trong một lượng (tính theo cân nặng) của chuẩn Cho chủng vi khuẩn mọc qua đêm trên ống thạch
sinh học quốc tế tựơng ứng hoặc chế phẩm đối chiếu nghiêng môi trường số 1 ở 37“c (riêng với Bacillus
sinh học quốc tế mà Hội đồng chuyên gia của Tổ chức cereus nuôi ở 30“C). Thu vi khuẩn đã phát triển trên
y tế thế giới về chuẩn sinh học qua từng thời gian chi' mặt thạch bằng nước muối sinh lý, rồi chuyển sang
dẫn số lượng chính xác tưoíig đưoTig mà một đơn vị một bề mặt thạch rộng hơn (như trong bình Roux) của
chấp nhận dùng làm chuẩn quốc tế. Trong một vài môi trường số 1 , trong môi trường này đã thêm vào
trưòng hợp, định nghĩa số đcm vị quốc tế có thể bao dung dịch 0 ,0 0 1 % (kl/tt) mangan sulfat (MnS0 4 ) để
gồm một tổng lượng của một vài nguyên liệu vì thực tế giúp thúc đẩy sự hình thành nha bào. Nhũ dịch vi sinh
khó cân một Iượiig nhỏ dù chính xác cùa chất chuẩn vật được trải cho phủ kín bề mặt môi trường bằng
sinh học quốc tế hoặc chất đối chiếu sinh học quốc tế. cách cho vào bề mặt thạch một vài viên bi thuỷ tinh
Hoạt lực của một vài chất kháng sinh có thể được biểu vô trùng. Đem ủ ở 37 °c (riêng với Bacillus cereus ủ ở
thị bằng ịxg. jag hoạt lực không nhất thiết tương ứng 30°C) trong 7 ngày. Dùng nước cất vô khuẩn rửa vi
với khối lượng của chất kháng sinh vì nó không thể khuẩn đã mọc (chủ yếu là nha bào) đem hoà loãng tới
bao hàm toàn bộ thực thể hoá học tinh khiết riêng của nồng độ thích hợp, thí dụ khoảng 1 0 ’ - 1 0 ® nha bào
từng kháng sinh đó. trong Iml, đun cách thủy nhũ dịch nha bào ở nhiệt độ
Chủng chỉ thị và dịch cấy truyền 70°c trong 30 phút. Dùng test phiến kính để kiểm tra
Các chủng chỉ thị dùng phải nhạy cảm, phù hợp với khả năng sống của nha bào. Xác định lượng nhũ dịch
từng kháng sinh, theo qui định ở bảng 2 . nha bào để cho vào 1 0 0 ml môi trưòíng định lượng để
tạo được vùng ức chế rõ ràng sắc nét. Nhũ dịch nha
C h ế tạo dịch cấy truyền bào có thể giữ lâu ở nhiệt độ 4°c.
Chế tạo nhũ dịch vi khuẩn không có nha bào
Escherichia coli Các loại thử nghiệm
Kìehsiella pneumoniae (không tạo v ỏ ) Thử nghiệm hai liều và ba liều.
Micrococcus ìuteus Phương pháp khuếch tán
Saccharomyces cerevisiae Pha dung dịch chuẩn và dung dịch thử: Dung dịch
Staphylococcus aureus chuẩn nồng độ đã biết và dung dịch thử được coi như
Staphylococcus epidermidis xấp xỉ nồng độ dung dịch chuẩn. Các dung dịch chuẩn
Streptococcus fa e d um và thử này ban đầu được pha vào dung môi thích hợp
Dùng chủng chỉ thị mới phát triển trên thạch nghiêng để được những dung dịch gốc. Sau đem pha loãng
sau 24 giờ, cấy truyền lại lên mặt một ống thạch bằng đung môi hoặc dung dịch đệm vô khuẩn đến
nghiêng khác hoặc một bể mặt thạch rộng (như trong nồng độ thích hợp, có pH thích hợp cho từng loại
kháng sinh (bảng 2). Để xác định hiệu lực của kháng trên mặt thạch phải sao cho khi vùng ức chế tạo thành
sinh, dùng ba liều khác nhau của chuẩn (S|, Sọ, S3) bởi các nồng đô không bị trùm lên nhau,
mang so sánh với ba liều khác nhau của thử (U|, Dùng pipet nhó vào ống trụ, hoặc lỗ thạch một lượng
U3) có hoạt lực được coi như dung dịch chuẩn. Nồng bằng nhau các dung dịch kháng sinh. Nếu dùng các
độ được pha theo cấp số nhân, thí dụ pha một loạt độ khoanh giấy phải tiêu chuẩn hoá trước thể tích chính
pha loãng theo tỷ lệ 2 : 1 hoặc 4 : I . khi mà quan hệ xác chất lỏng cho mỗi khoanh giấy. Giữ hộp petri
giữa logarit nồng độ kháng sinh và đường kính vùng hoặc khay ở nhiệt độ phòng trong khoảng 1 - 4 giờ tuỳ
irc chế đã chỉ ra gần như thẳng với hệ số đã dùng thi theo đặc tính của mỗi kháng sinh. Đối với những
phép thử có thể được sử dụng thường xuyên bằng cách kháng sinh nhạy cảm với nhiệt độ, phải được giữ ở
chỉ dùng hai nồng độ chuẩn (S,, s,) và hai nồng độ thử "hiệt độ 4°c để sự khuếch tán của kháng sinh vào môi
( ư „ u .) - Thử nghiệm hai liều. f g i t h i ể u
Chuẩn hi cấy truyền hiệu quả của sự biến đổi theo thờigian giữa các dung
/- 'l thử nghiêm
Các - ” có thế tiên u' u^
hành - những
trên U-. đĩa oPetri <Jich khác nhau. Đối với. .'colistin
. . . . và , colistin
,r
1 . 1 / 1' 1 i _ „1 ^ - u - .. r» ^ : ĩ - suiTom ethat natn nên đê 2 - 4 ữìờ ớ n hiệt đ ộ p h ò n e
hoặc tấm kính bằng phẳng. Đố vào hộp Petri hoặc tấm " ". " l ^ ^ ^ f \ • r
, . \ 1 Ị ^ ^ - ... v' _ , , , _ ‘ _ trước khi ú. Các hộp Petri hoăc khay sau thời 2Ìan đẽ
kính phắng môi trường thích hợp đã cấy truyên chủng ^ V1 ’V *1 L
.1 ' 1 • 1 _ _1 _ _ 1 1 ^
1
.... X. ^ khuêch tán, lĩiang ú ớ nhiệt độ thích hợp cho từng
chỉ th thích hợp cho từng kháng sinh. Lớp môi trường , " _ , ; ., ! _ 7i_r _ “ ĩ 17 * i
1 I

. 4.
XT1 I -
'| .V o ^ kháng sinh nêng (báng 2). Nhiệt độ ú phai được kiêm
này thườiig có độ dày 3 4 mm (riêng với r Vỹ, i r i Y 1- 1
1 ^ 1- 1 ó _ * T'^': ''
-

amphotericin B nystatin đô dày là 1 - 2 mm, đôi với /


I
để khoảng nhiệt độ chênh lệch so với quy định chi
r
I U 7 n • ^
rp , .i / V" 7 -
*
r " _•! V II „• L o ũ trong khoang ± 0,5 c. Thời gian ủ thườiig kéo dài
bleomycin, mithramycin độ dày 2 - 3 mm). Thạch ^I J ’ lu ru uL. ^ i “l I 1 ' í
11 * X' 4 1 . i7 1
dinh dưõng có thể đươc đổ thành môí lớp hoàc hai lớp
1 1 6 - 1 8 giờ. Dùng dụng cụ thích hợp đo đường kính
r / t-'^ u '• ; 7 rr t / ; u ^ u "
' J 7.
. ' X 1~ vùng ứ che tạo bới các nông độ khác nhau cua chuăn
(gém " í" ™ "“"6 «lộ nhũ ; r » : ¡Ị
dịch Cấy vào môi trường sao cho tạo được vùng ức chê J
sắc nét nhất tương ứng với cácliềulượngcủa kháng TmỈ! tocm hoơt ỉưc
Hoạ^t lực của kháng sinh mang thử được tính ra phần
"ĨV.t tram so với kh án g sinh= Antiiog
chủng Cho lOOml mỏi trường Ịà thích h^^. Kh nhũPhần trăm hoạnực
chuẩn t L 7 cô n g th ử c:
(2,0 +^
dịch chủng là loại không có nha bào, thưòfng phải cấy Xrong đó •
vào môi trưỜHg thạch đã đun chảy hoàn toàn và để ^ . ___
Tc r T l" _ . '/ / _ ,r Đối với phương pháp 3 liều lượng
nguội đến 45 - 50°c. Trường hợp nhũ dịchchủng là * ‘ ^^
nha bào, nhiệt độ cho phép khi cấy tối đa là 65 - 70°c. _ ^ ' - 3 ' ~V I 2 3JJ
Dùng một lượng thích hợp môi trường đã cấy chủng 3 1(5,+u , ) - (S| + U| )]
chỉ thị, rót một cách vô khuẩn vàođĩa petri hoặc khay
kính (trên đĩa thạch hoặc khay đã có thạchnền hoặc phương pháp 2 liêu lượng
không tuỳ theo yêu cầu) để được một lớp môi trường + Uị ) - (S| + Sị)
có độ dày thích hợp, dàn trải nhanh và đậy nắp ngay. ^ (S-I+Uo) - (S| + U| )
Trong khi đơi thach đông đăc, đăt khay kính hoăc hôp , ;
petri trên một tâm kính để tạo một mặt phẳng giúp choA U3là tổng đường kính ứng vói các nồng độ từ
môi trường L-ên khay hoặc hộp có độ dày đồng nhất. íhấp đên cao của dung dịch kháng sinh mang thử; s
Những môl trư0.ig đã chuẩn bị được để khô ở nhiệt độ 5, ^3, là tổng đường kính ứng với các nồng độ từ thấp
phòng 30 phút trưóc khi sử dụng (riêng đối vói coiistin f ^
và coiistin sulfomethat natri, đia petri hoặc khay kính ^ loãng kê tiêp nhau.
đã cấy tmyền phải để ở tủ lạnh 4°c trong vài g iờ ). Hoạt lực^ủa mẫu mang thử đưọc tinh theo công thức sau:
Tiêh ìicinhtìiư' ‘ P hẩn trăm h o ạt lực X h o ạt lực g iả địiĩh c ủ a m ẫu m a n g th ử
Đối với thử nghiệm 3 liều, dùng 6 ống trụ vô khuẩn
đặt lên mặt thạch đã cấy truyền trong một hộp petri Phương pháp đo độ đục
(với thử nghiệm 2 liều dùng 4 ống trụ cho mỗi hộp). Pha dungíìỊch chuẩn Víi dung dịch thử
Vị trí của các ống trụ trong hộp có thể tháy thế bằng Dung dịch chuẩn và dung dịch thử được pha trong
cách; Dùng dụng cụ đục lỗ đã tiệt khuẩn, đục vào môi dung môi thíeh hợp và được pha loãng bằng dung
trường thạch để tạo ra những lỗ thạch đường kính 6 - 8 dịch đệm phosphat có pH thích hợp cho từng kháng
mm (hoặc thay bằng những khoanh giấy tẩm kháng sinh theo chỉ dẫn ở bảng 2. Để đảm bảo giá trị hiệu lực
sinh). Đối với khay kính, các dung dịch chuẩn và thử của phép thử, làm thử nghiệm 3 liểu là thích hợp. Pha
được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên nếu khay là hình chữ song song những độ hoà loãng gổm 3 liều chuẩn (S|,
nhật. V iệc bố trí ống trụ, lỗ khoan, hoặc khoanh.giấy S3, S3) và 3 liều thử (U|, ư ,, u ,).
Cỉìểtạo CUỈÌỈÌ thaiiAị đ ể cấy íru yên đều cách tâm khoảng 2,8 cm. Dùng 12 hộp Petri đc
Để có được một độ đục thích hợp dùng được ngay ở xây dựng đườiig chuẩn, mang chia làm 4 nhóm, mỗi
dịch cấy truyền, pha dịch cấy truyền như mô tả ở phần nhóm 3 hộp. Dung dịch có nồng độ trung gian được
chế tạo nhũ dịch cấy truyền rồi dùng ngay. Chủng chỉ lấy làm nồng độ kiểm tra dùng hiệu chỉnh các giá trị
thị và điều kiện thử nghiệm của từng kháng sinh sử đo được ở mỗi nhóm. Đổ đầy dung dịch kiểm tra vào
dụng trong phương pháp này được ghi trong bảng 2 . 3 ống trụ, bố trí xen kẽ trong mỗi hộp Petri. Các ống
Tiến hành trụ cồn lại được đổ đầy dung dịch có nồng độ của một
Các ống nghiệm được xếp thành tùng nhóm, mỏi nhóm. Sau khi ủ các hộp ở nhiệt độ thích hợp 32 -
nhóm 3 - 5 ống, thêm vào mỗi ống 1 ml dung dịch của 35^C (theo chỉ dẫn bảng 2 ) khoảng 16 - 18 giờ sẽ đo
từng độ pha loãng của dung dịch chuẩn hoặc dung được 9 giá trị đường kính vòng vô khuẩn của nồng độ
dịch thử. Đặt các ống nghiệm vào giá ống nghiệm theo kiểm tra theo nhóm. Tổng số cả 4 nhóm sẽ đo được 36
quy tắc ngẫu nhiên hoặc theo hình vuông latinh. Trong giá trị đường kính vòng vô khuẩn ở nồng độ kiểm tra.
mỗi giá có 2 ống dùng kiểm tra không được có kháng Độ chính xác của mỏi kết quả đó là ± 0,1 mm.
sinh, một ống chứa 1 ml dịch pha loãng, còn ống kia Ccu h tính
chứa 1 ml dịch pha loãng và 0,5 ml dung dịch Giá trị trung bình các đường kính vòng vô khuẩn ở
formaldehyđ 1 2 %(tt/tt). mỗi nồng độ là a, b, d, e; giá trị trung bình các đườnơ
Thêm vào mỗi ống 9 ml canh thang đã cấy truyền. Đặt kính vòng vô khuẩn ở nồng độ kiểm tra của mỗi nhóm
giá đã chuẩn bị xong ngay vào tron2: tủ ấm hoặc cách 3 hộp (9 kết quả) là Q„ Qj, Q và giá trị trung bình
thuỷ, giữ ở nhiệt độ thích hợp, khống chế nhiệt độ ở các đường kính vòng vô khuẩn của nồng độ kiểm tra ở
mức sai số ± 0,5^t so với nhiệt độ cần ủ (theo bảng 2) tất cả 12 hộp (ký hiệu là C), gồm 36 kết quả .
trong 3 - 4 giờ. Sau khi ủ, làm ngừng sự phát triển của So sánh giá trị trung bình của các đường kính vòng vô
vi khuẩn bằng cách thêm vào mỗi ống 0,5 ml dung khuẩn ở nồng độ kiểm tra của mỗi nhóm với ơịấ trị
dịch formaldehyd 1 2 % (tt/tt) trừ ống kiểm tra đã thêm trung bình của các đường kính vòng vô khuẩn ở nồng
formaldehyci 12% trước. Lấy từng giá ống nghiệm độ kiểm tra của 12 hộp (C). Hiệu của chúng (C - c , ;
khỏi nơi ủ, mang xác định độ truyền qua hoặc độ hấp V. V ... ) là số hiệu chỉnh dùng để điều chỉnh giá trị
thụ của mỗi dung dịch với máy đo quang ở 530 nm. trung bình của các đường kính vòng vô khuẩn ở nồng
T ính kết quà độ mỗi nhóm. Cộng đại số giá trị hiệu chỉnh đạt được
Kết quả thử nghiệm được tính theo phương pháp vào giá trị trung bình của đường kính vòng vô khuẩn ở
“ Phân tích thống kê kết quả xét nghiệm sinh học - mổ nồng độ của mỗi nhóm ta được các giá trị trung bình
hình bố trí thí nghiêm ba mức liều” phụ lục 1 0 . 1 . của các đường kính vòng vô khuẩn đã hiệu chỉnh của
Phưong pháp đưòng chuẩn mỗi nồng độ là a, b, d, e.
Hoà tan một lưọng cân chính xác chất đối chiếu hoặc Thí dụ: Giá trị trung bình của đường kính 36 vòng vô
c h ấ t ch u ẩ n sinh h ọ c c ủ a m ộ t k h á n g sin h đ ã c h o , có th ể khuẩn ở nồng độ kiểm tra tính được là 19,2 mm; giá
phải làm khô trước theo chỉ dẫn của bảng trong dung trị trung bình của đường kính vòng vô khuẩn ở nồng
môi quy định. Hoà loãng thành một loạt 5 dung dịch độ kiểm tra của nhóm nồng độ a là = 19,Vmm. Số
chuẩn theo yêu cầu. Các dung dịch được pha theo hiệu chỉnh là 19,2 - 19,0 = 0,2 mm. Giá trị tking bình
nồng độ táng ở tỷ lệ 1: 1,25 với những chất pha loãng của đường kính vòng vô khuẩn ở nồng độ của nhóm là
theo chỉ dẫn. 17,9 mm. Vậy giá trị trung bình của đường kính vòng
Tiến lỉành vô khuẩn ở nồng độ của nhóm sau khi đã hiệu chính là
Khi tiến hành xây dựng đường chuẩn, khảo sát trên ít a = 17 ,9 -f 0,2 = 18,1 mm.
nhất 12 hộp Petri. Khi xác định hàm lượng của một Trên hai chu kỳ giấy bán logarit vẽ đưc«ig chuẩn qua
kháng sinh dùng ít nhất 3 hộp Petri. Đổ vào mỗi hộp các điểm giá trị trung bình đã hiệu chỉnh. Trên trục
Petri 21 ml môi trường đã đun chảy, đợi thạch đông tung (chia theo thang logarit) lấy nồng độ kháng sinh
cứng lại tạo thành lớp có độ dày đồng đều và một bề bằng |Lig hoặc đơn vị hoạt lực trong ml. Trên trục
mặt bằng phẳng để làm nền. (Riêng với amphotericin B, hoành (chia theo thang số học) lấỹ giá trị đường kính
nystatin thì không dùng lớp nền). Đối với bleomycin, vòng ức chế. Như vậy đườiig chuẩn được vẽ qua điểm
cycloserin, mithramycin hoặc mytomycin dùng 1 0 ml tương ứng với giá trị đường kính vòng ức chế cao nhất
làm lớp nền. Lớp nuôi cấy dùng 4 ml cho mỗi hộp, và thấp nhất tính được bằng phương trình sau:
được đổ và láng đều sau khi lớp nền đã đông cứng, đặt
lên mặt thạch trong đĩa 6 ống trụ bằng thép không rỉ 3a.+ 2b -f c - e
hoặc những ống bằng chất liệu khác như đã quy định ở
phần dụng cụ. Các ống trụ tạo thành một hình lục giác
vr, r- »0 r' t-- «Ti
r^. r-i (^i c^. CT', rô
ÍỤ
<o- ^
r^.

r<s 04
r-i CM m ir-. »n
|-= r^< r<-i n-i rñ r<s (^,

(N 20^ Ỉ2
>
•6 Ó (N o (N ^I ç>
s o' o' (N
II
CN

»n »n I *n »0 •
yr, m ó
x: 5 Q Ó ri (N o 2 2 s - s - 1 B iT, o'
Ö o'
õH i
^ vT s
~ ÎË > -, oN o o oc VO
•^3 —I KT,
^1's (N Õ- < — o o' o' o' o'

c . |- g‘9 :

u
-
fcp i Q Q
(N
Q Q Q
r—
Q Q Q
r«~i r«-^.
Iz Û
CM
Q Q Q Q
(N (N

s s ^ s
E o o o o
o' o' ó o
‘Ç
E (N —
I)
—£
<-> y y
_o
y

Æ
oc
îô
oc oc
ce (N
Ç
cDÜ 1) Q Q Q2 Q Q Q Q g Ễ i 4) ë0) Q
Q "p T3 -B T3 i S s
Q Q i= i= Jc ir
T3 •o T5
z 'Õ
¿ <Ü < < <

CD<o- m c«". r^i


> Ì8 Ì8
'Cd
Ồ 1c
ct)

II
a-
<N CN <N (N (N (N »n
ictí
‘Õ z g c8 c8 c8 ■g ẵ ■«
£
D- 'S ir; — m tN (N (N (N CN CN (N <N cs >n
§1 Ì8 Ì8 Ì8
íH 'S 'í8 s s
Æ
c
CD CQ CQ OQ
Ç W) Q
'Cd

bO 1 ^
It '«o c < <
5 'S
íi¿
c t> oc
oc
* c à\r«-, Ç ờ^, c
b>
òcs , . K ôç -b
T3 =CN = ÕÌ = iẵ
Ü Iy
<(L)- y i 2 Is Ö
Ü I
I Ih
12 o
W j
ị ị< ị< 5 i<
c b ỉj Ï
'<(D ?ç ặc ễsj s
‘-6 o 6 Ỗ
o
Ü ặ t I
/Cd <ẵ co
>
S’ ço W j Ci) çp ço C
i) y) 5cP ồcí)
rC
u
E o .g
ñ'St ‘§ç S o
ç
JZ
ç
•§
c
o
y:
ç
‘§ Æ
Æ ‘9 S
ç c
o o ‘2
y:
s u

^D
ü
<N
c
P.5
'ÜÖ
S -s •S X

c

"îS
•S
"Ơ u
12 ü
£cd

I B I
< < Ớ
t+s

t
Ớ Ớ
-R
Ố u I I S

n
<p
ü
r- ON t- o \ m ỉ> r^ ít; OS O' r- r- r- r- r-
rn r^i r<~i C-; f^. c^, à", rn rô ro 0“í r~, f^, Ò-, 0~, r<~, rn
r-
r<~.
lo r- in r' rí r-- iTi m (N r^ r- ir, in in ÍT . i/~, ‘O
rñ Ỡ -. rñ c<~i C^é í^. r^i n-. r<~i ỉ^i r«-. r^i r<s r^i r<~.

O »Ti s oc
r4 o (N 'ít O CN| O O
1 04 1 o (T) <N
1 • ir; i ir. •
m */“/ in ư-i •
o >r^ (N ON O o oĩ 04 OĨ O OI
VJD (N Ó
Ó

O IT', o — ■T3 6*
O Si

(N o'

<N fN (N (N (N (N <N
Q Q 'I
z Q Q Q Q û Iz Q Q

e
o o o
S o" o' o'
u Ụ
•S •£ g ç
ON r-i 0‘J 'ë
5
04 'P
5
<N (N Ề -2 I
JZ 'I
_o
Q Q Q z Q Ễ d Q Q •£
(D Q Q o o z 2 Q
’S T5 'O "p
Q i:
Td -o
'5 ‘Ũ
< <

r~i (Ti
'S s 'Ä

in to w-, ir. m m oc (N — <N iTi (N ^


'Ổ? Ì8 'Ổ? c8 co co

«Ti io »n «ri »Tí it ; oc fN| (N (N ư-, (N

CQ CQ CŨ Cù

^^. ^ ?c t\ '— oc —
0C ĩ^
5c K. ệK
^ Ì; ÒN '< õ^
rỏ
^
vO ò<
K
^^Í3Ò\
^
rộ
^'O rv 5
ÍT*
^ ÒCÍ2ÕNb
'
^ ? rỉ ^ õ-i S ũ 'Ì "■ p S^

li ễJ sW i iáÌ ỵ i Ẽ i sS
I ì ặ 1. I h ö s I ễ
'< 5 V.; < > '< V-! J
á
ICs Q Oổ O Cs¿^ CIJ Q ÍIÍ < C Qfá C Q^
-ẵ
CO
i
5
>.

c|
CÍJ 5 ọp tb tij cp
ÇP
0 ỈJ cp

xI:
Ç C Ç C ç
‘§ *5 <5 'ô ‘S ‘5
Ũ 'ũ Níí íi¿: Ná

CQ
c c c c c .s
'Õ ‘Õ 'Õ c 'Õ 'o
>-» u
sCƠ c c 'í^ ^ E
cCƠ
1 II
ỹ B :2 s -o 3
o
o
c >%
Z o
y >>
o
E
i5 I
L; Đường kính vòng vô khuẩn tính cho nồng độ thấp
nhất của đường chuẩn.
H: Đường kính vòng vô khuẩn tính cho nồng độ cao
nhất của đường chuẩn.
C: Đường kính trung bình của 36 kết quả của nồng độ
kiểm tra.
a, b, d, và e: Những giá trị đường kính trung bình đã
hiệu chính cho từng dung dịch còn lại xếp theo thứ tự
từ nồng độ thấp nhất tới nồng độ cao nhất.
Ba hộp Petri dùng cho mẫu thử nghiệm ciĩng được tiến
hành đồng thời trong khi xây dựng đưòfiig chuẩn.
Trong ba hộp này nhỏ xen kẽ giữa nồng độ trung gian
của diihg dịch chuẩn với nồng độ của chế phẩm thử đã
pha loãng với dung dịch đệm thích hợp để có nồng độ
tương đương nồng độ trung gian của chuẩn.
Sau khi đo đường kính các vòng vô khuẩn của chế
phẩm, tính trung bình hiệu chinh theo giá trị đường
kính nồng độ trung gian sẽ được đường kính của chế
phẩm thử. Trên trục hoành ứng với giá trị đường kính
vừa tìm được cùa chế phẩm, kẻ đitòíig vuông góc với
trục hoành cắt đường đường chuẩn vừa vẽ được tại một
điểm và từ điểm này trên đường chuẩn hạ vuông góc
với trục tung sẽ tìm được giá trị nồng độ ứng với
đưòng kính của chế phẩm mang thử.
Hoạt lực của chế phẩm được tính ra phần trăm so với
chuẩn theo công thức sau:

Hoạt lực tìm thấy của chế phẩm X 100


. — _____' _____ ^___________________
Hoạt lực tìm thấy ở nồng độ trung gian
trang bị thông gió để cho nhiệt độ đều khắp khối cần
tiệt khuẩn.
T iệt khuẩn bằng cách lọc
Có thể áp dụng phương pháp này cho thuốc và chế
P H Ụ L Ụ C 11
phẩm nào không bền vững ở nhiệt độ cao. Cho chảy
dung dịch thuốc qua màng có khả năng giữ lại vi
khuẩn với lỗ xốp có đường kính 0 , 2 2 I^m hoặc bé hơn.
11.1 CÁC PH Ư Ơ NG PH Á P TIỆT K H UẨN Cần có biện pháp để tránh hao hụt thuốc do hấp thụ
Tiệt khuẩn là quá trình làm cho một vật, một chế vào màng lọc, và để tránh không có tạp chất từ màng
phẩm không còn có vi sinh vật sống được. Có thể diệt thôi ra.
vi sinh vật bằng các phương pháp vật lý, hoá học hay Hiện nay dùng các màng lọc thuộc các loại sau:
bằng phương pháp lọc. Khi lựa chọn phương pháp tiệt acetat celulose, nitrat celulose, fluorocarbonat, các
khuẩn phải nghĩ tới ảnh hưỏng của phưomg pháp đến polyme acrylic, polycarbonat, polyester, polivinyl
tính chất, độ bền, chất lượng của các chất cần được tiệt clorid và cả các màng kim loại. Một bộ màng lọc phải
khuẩn và phải đạt kết quả là toàn khối được tiệt khuẩn. được kiểm tra về tính toàn vẹn của màng và hiệu lực
Các chất được coi là vô khuẩn nếu đạt ỹêu cầu về thử lọc trước và sau khi dùng.
vô khuẩn. T iệt khuẩn bằng bức xạ
Mức độ nhiễm khuẩn của đối tượng cần tiệt khuẩn ảnh Có thể tiệt khuẩn một số vật liệu, chế phẩm trong bao
hưởng đến hiệu quả của phương pháp tiệt khuẩn, vậy gói hoàn chỉnh bằng bức xạ ion hoá. Hiện nay dùng
cần chú ý đến các điểm sau: 2 loại nguồn bức xạ vào việc tiệt khuẩn này.
Phải kiểm tra điều kiện làm việc, sản xuất, không cho Các nguyên tố phóng xạ phát ra tia y; hay dùng nhất là
các vi sinh vật xâm nhập và phát triển vào các sản 0,60.
phẩm. Các máy gia tốc electron phát ra tia y,
Cần có những biện pháp thích hợp để giảm đến tối Cần kiểm tra đều đặn liều lượng chiều xạ để bảo đảm
thiểu sự lây nhiễm vi sinh vật gây hại vào các vật tính hiệu quả của "liều tiệt khuẩn" và đáp ứng bản chất
phẩm trựóc khi tiệt khuẩn. của đối tượng cần tiệt khuẩn trong đồ bao gói.
Tiệt khuẩn bằng hơi nước bâo hoà trong nồi hấp Tiệt khuẩn bằng khí ethylen oxyd
Phươiig pháp này áp dụng cho các dịch nước, vật liệu Hiệu quả tiệt khuẩn của phương pháp này liên quan
phẫu thuật. Các dung dịch nước được phân phối vào đến nồng độ khí ethylen oxyd, độ ẩm, nhiệt độ và
những đồ đựng kín. Đa số dung dịch tiêm thường được thời gian.
tiệt khuẩn ơ nhiệt độ 121°c trong 15 phút. Sau đây là Bất lợi của ethylen oxyd là dễ nổ.
1 số cách phối hợp nhiệt độ và thời gian tiệt khuẩn
trong phương pháp dùng hơi nước bão hoà trong nồi
hấp. 11.2 CH Ỉ THỊ SINH H Ọ C DỪNG C H O TIỆT
Nhiệt độ Thời gian tiệt khuẩn KHUẨN
n 5 -1 1 8 °c 30 phút Các chỉ thị sinh học là những chế phẩm vi sinh vật đặc
121 - 124°c 15 phút biệt có tính đề kháng cao, ổn định đối với một hoặc
12 6 - 129°c 10 phút nhiều qui trình tiệt khuẩn và đã được tiêu chuẩn hoá.
13 4 - 138‘^C 3 phút Chỉ thị sinh học được dùng để:
Khi đạt được nhiệt độ cần để tiệt khuẩn thì phải đuổi Kiểm tra một qui trình tiệt khuẩn,
hết không khí ra khỏi nồi hấp để có hơi nước bão hoà Chứng minh một qui trình tiệt khuẩn có giá trị đối với
và nhiệt độ đồng đều trong nổi. chế phẩm, dụng cụ, nguyên liệu và các phần đã đóng
T iệt khuẩn bằng nhiệt độ khô gói mang tiệt khuẩn.
Áp dụng phương pháp này cho các chế phẩm không Có hai cách dùng chỉ thị sinh học; Cách thứ nhất,
nước, các bột thuốc, bông băng gạc, thường tiến hành ở những vi khuẩn (nha bào) được thêm vào vật mang
1 80°c trong ít nhất 30 phút (khoanh giấy, băng giấy lọc, thuỷ tinh hoặc nhựa ...),
1 70°c trong ít nhất 1 giờ đóng gói để bảo quản, và dùng những đóng gói riêng
160°c trong ít nhất 2 giờ thích hợp này làm chỉ thị sinh học. Cách thứ hai, thêm
Có thể tiến hành ở nhiệt độ và thời gian khác, nếu qua một ít bào tử vào ngay sản phẩm (hoặc các đơn vị
thử nghiệm thấy có kết quả. giống như sản phẩm) mang tiệt khuẩn.
Thiết bị dùng để tiệt khuẩn khô (lò, tủ sấy), cần có Vật mang phải không có hiệu quả bất lợi đối với bào
tử sống. Nếu nguyên liệu để tiệt khuẩn là chất lỏng và chỉ thị và số lượng bào tử sống qua kỳ hạn đề kháng là
không khả thi khi thêm vào một chỉ thị sinh hoc thì có điều rất quan trọng.
thể thêm bào tử sống vào sản phẩm mô phỏng nhưng Những chỉ thị sinh học dùng cho tiệt khuẩn:
tính đề kháng của sản phẩm mô phỏng đối với qui T iệt khuẩn bằng hoi nước
trình tiệt khuẩn không được khác so với sản phẩm Bào tử Bacillus stearothermophilus Ncrc 10007;
mang tiệt khuẩn. ATCC 7953 hoặc Clostridium sporogenen NCTC
Các điều kiện khống chế khi chọn chỉ thị sinh học: 8594; ATCC 7955. Sô' lượng bào tử sống phải lón hofn
Nòi thử nghiệm phải bềri vững và không gây bệnh. 10^ cho vật mang. Trị số D ở 1 2 1 ° c cho bào tử
Sự đề kháng của nòi thử nghiệm ở qui trình thực hành Bacillus stearothermophiliis NCTC 10007 lớn hơn 1,5
phải được so sánh kỹ càng với sự để kháng của tất cả các phút và Clostridium sporogeties NCTC 8594 khoảng
nòi vi khuẩn có thể lây nhiễm cho sản phẩm bao gồm 0 , 8 phút nhưng để đánh giá chất lượng phải kiểm tra
những hệ vi khuẩn xung quanh môi trường sản xuất. trị số D trong chất lỏng mà chỉ thị được cho vào.
Nòi thử nghiệm phải dễ dàng nuôi cấy.
T iệt khuẩn khô
Một chỉ thị sinh học dùng để kiểm tra một qui trình
Bào tử Bac illus suhtilis (yar. niger N Q M B 8058 ;
tiệt khuẩn có thể không thích hợp để đánh giá các chu
ATCC 9372) lượng bào tử sống phải lớn hơn 10^ ở vật
kỳ tiệt khuẩn mà chúng chi' cần thiết cho từng áp dụng
mang và trị số D ở 160°c phải khoảng 5 tới 10 phút.
cụ thể. Phải xác định số lượng vi khuẩn thử nghiệm
Tiệt khuẩn khô ở nhiệt độ lớn hơn 220°G thường dùng
sống sót qua quá' trình tiệt khuẩn, liên quan tới khả
để tiệt khuẩn loại bỏ pyrogen ở dụng cụ thuỷ tinh.
năng gâý chết đã định của qui trình.
Trong trường hợp này nội độc tố kháng nhiệt được
Chỉ thị sinh học phải ghi rõ tên nòi vi khuẩn dùng làm
dùng thay thế cho chỉ thị sinh học.
vi khuẩn đối chiếu, số hiệu nòi theo sưu tập gốc, số
bào tử sống cho mỗi vật mang và trị số D. Trị số D là Tiệt khuẩn bằng phóng xạ
tham số tiệt khuẩn (thời hạn hoặc liều hấp thụ) làm Bào tử Bacillus pumihìs NC TC 10327; ATCC 27142
giảm số lượng vi khuẩn sống tới 1 0 % số lượng vi có thể dùng liều cao nhất 25kGy. Mỗi Vật mang chứa
khuẩn gốc. Trong trường hợp tiệt khuẩn bằng hơi nước 10^ tới 10^ bào tử sống và trị số D khoảng 3kGy.
trị số D biểu diễn thời gian bằng phút ở nhiệt độ qui Mỗi khi tiệt khuẩn băng phóng xạ đều phải dùng chí
định thí dụ Dpi chỉ số dưới là nhiệt độ tiệt khuẩn. thị sinh học để kiểm tra hiệu quả phóng xạ đã thiết
Trong trường hợp tiệt khuẩn bằng phóng xạ trị số D lập.
biểu diễn liều hấp thụ và chỉ số dưới thường dùng là Tiệt khuẩn bằng ethylen oxyd
chỉ số log thí dụ D|0. Trong trường hợp tiệt khuẩn bằng Bacillus suhtilis var. niger NCTC 10073; ATCC 9372.
ethylen oxyd trị số D thời gian tính bằng phút và chỉ ơ iế tạo nhũ dịch bào tử gốc của các vi khuẩn yêu cầu
dưới những điều kiện tiệt khuẩn qui định chính xác có triển khai qui trình chính xác gồm khối lưcmg nuôi
ý nghĩa. cấy, gặt và duy trì nhũ dịch bào tử. Nhũ dịch gốc phải
Những chỉ thị sinh học mà tất cả những thông báo trên chứa phần lớn bào tử chưa nẩy mầm được giữ trong
nhãn về số bào tử hoặc mô tả phương pháp tiệt khuẩn chất lỏng không dinh dưỡng.
dùng chỉ thị không rõ ràng đều không thích hợp, trừ
khi người sử dụng xác định được tính chất đề kháng đã
yêu cầu và tổng số bào tử trên vật mang với sự chính
xác cần thiết ở điều kiện tiệt khuẩn của người sử dụng.
Chọn chỉ thị sinh học yêu cầu đúng giới hạn số lượng
đã cho để nhận biết vê sức đề kháng của chỉ thị đối với
qui trình tiệt khuẩn, khi dùng trong thực hành chỉ thị
cho biết một qui trình tiệt khuẩn không được chấp
nhận vì vượt quá lưọíig vi khuẩn trong hoặc trên sản
phẩm.
Chỉ thị nên đặt ở những vị trí được xem là có thể khi
tiệt khuẩn ít chịu ảnh hưởng nhất. Chú ý tại những nơi
đặt chỉ thị cần tạo cho chỉ thf một vị trí thẳng đứng
hoặc nằm ngang để chắc chắn có sự thâm nhập tối đa
tới đáy khi tiệt khuẩn. Dùng chỉ thị sinh học phải đếm
bào tử sống ban đầu và bào tử đề kháng đối với qui
trình tiệt khuẩn. Vì vậy biết số lượng bào tử sống có ở
Độ bền hoá họG cửa đồ đựng thuỷ tinh đối với thuốc
được biểu thị bằng độ bền với nước, ví dụ độ bền đối
với việc giải phóng những chất kim loại tan trong nước
dưới những điều kiện được mô tả của việc tiếp xúc với
PHỤ LỤC 12 nước của mặt trong bình hay thuỷ tinh tán bột. Độ bển
với nước được đánh giá bằng chuẩn độ kiềm giải
phóng ra.
ĐỔ ĐỰNG Tuỳ theo độ bền với nước mà đồ đựng thuỷ tinh được
phân cấp như sau:
Đổ đựng thuốc phải được chọn lọc cẩn thận để khi Đổ đựng thuỷ tinh cấp I: Là thuỷ tinh trung tính có độ
đem dùng không được ảnh hưởiig tới bản chất của bền với nước cao do thành phần hoá học của thuỷ tinh.
thuốc như trong vận chuyển, bảo quản dù chỉ là thời Đồ đựng thuỷ tinh cấp II: Thường là thuỷ tinh kiểm và
gian ngắn. Việc bịt kín cũng là một phần của đồ đựng. có độ bền với nước cao do đã xử lý bề mặt thích hợp.
Những yêu cầu chung về đồ đụtig của nhiều kiểu mẫu
Đồ đựng thuỷ tinh cấp III: Thường là thuỷ tinh kiềm,
đã được ghi trong mục những quy định chung. Chương
chỉ có độ bền với nước vừa phải.
này cung cấp những yêu cầu đặc biệt, hướng dẫn,
Đồ đựng thuỷ tinh cấp IV: Thưòng là thuỷ tinh kiềm,
thông tin và cung cấp những tiêu chuẩn đối với những
có độ bền với nước thấp.
nguyên liệu chính dùng để sản xuất những đồ đựng
Nhà sản xuất thuốc phải chịu trách nhiệĩĩi chọn những
thuốc như thuỷ tinh, kim loại và chất dẻo.
đồ đựng thích hợp cho từng loại thuốc khác nhau.
Đồ đựng thuỷ tinh cấp I nói chung thích hợp với tất cả
những chế phẩm tiêm, máu và những sản phẩm của
12.1 Đ ổ ĐỤ N G B ẰNG T H UỶ TINH D Ù N G CHO
máu.
CH Ế PH Ẩ M DƯỢC
Đồ đựng thuỷ tinh cấp II nói chung thích hợp cho
Đồ đựng thuỷ tinh dùng cho thuốc là vật dùng mà mặt những chế phẩm có tính acid hay trung tính dùng để
trong của chúng tiếp xúc trực tiếp với thuốc. tiêm.
Có nhiều loại đồ đựng thuỷ tinh: Đồ đựng thuỷ tinh cấp III nói chung thích hợp cho
Ông tiêm rỗng: Là loại có thành mỏng, thường miệng những chế phẩm không có nước dùng để tiêm, những
ống hẹp để dễ hàn kín bằng cách đốt nóng chảy, sau bột dùng để tiêm và những chế phẩm không dùng để
khi đã đóng đủ thuốc. Muốn lấy thuốc ra phải bẻ đầu tiêm.
ống. Thuốc ở trong chỉ lấy ra một lần. Đồ đựng thuỷ tinh cấp IV nói chung thích hợp cho
Chai, lọ, bơm tiêm ỉà loại đồ đựng có thành tương đối những chế phẩm rắn không dùng để tiêm và cho một
dày và được đóng kín bằng một nút thích hợp. Nút có số chế phẩm lỏng hay mềrn không dùng để tiêm.
thể là thuỷ tinh hoặc cao su, đôi khi là chất dẻo. Có thể dùng thuỷ tinh màu hay không màu cho những
Những chất đựng ở trong có thể được lấy ra một hay chế phẩm không dùng để tiêm. Chế phẩm dùng để
nhiều lần. tiêm thường được đóng vào đồ đựng thuỷ tinh không
Đồ đựng máu người và những sản phẩm của máu: Là màu, nhưng thuỷ tinh màu lại được dùng cho những
những đồ đựng hình trụ, có thành dày nhiều hoặc dày chất nhạy cảm với ánh sáng. Những đồ đựng thuỷ tinh
ít, có dung tích khác nhau và là những thuỷ tinh trung cho chế phẩm lỏng và cho những bột để tiêm theo quy
tính, trong, không màu. định phải đảm bảo cho việc quan sát kiểm tra được
Chất lượng của thuỷ tinh: những thuốc đựng ở bên trong. ^
Thuỷ tinh không inàu thì rất trong ở phổ khả kiến. Những đồ đựng thuỷ tinh cho chế phẩm không được
Thuỷ tinh màu là có thêm một lượng nhỏ oxyđ kim đem dùng lại, trừ đồ đựng thuỷ tinh cấp I. Những đồ
loại mà sự lựa chọn tuỳ thuộc vào sự hấp thụ quang đã dùng để đựng máu và những sản phẩm máu thi
phổ người ta mong muốn. không được dùng lại.
Thuỷ tinh trung tính chứa một lượng đáng kể oxyd Mặt trong của đồ đựng thiiỷ tinh để đóng thuốc có thể
boric, nhôm hay oxyd kim loại kiềm thổ. Do thành được xử lý đặc biệt để cải thiện độ bền đối với nước,
phần của chúng nên thuỷ tinh trung tính có độ bền với tạo ra tính không thấm nước, v.v... Mặt ngoài cũng có
nhiệt cao và độ bền với nước rất cao. thể được xử lý để làm giảm độ ma sát và tăng khả
Thuỷ tinh kiềm chứa oxyd kim loại kiềm, chủ yếu là năng chống sự mài mòn, nhưng không để nhiễm bẩn
natri oxyd và oxyd kim loại kiềm thổ, chủ yếu là calci mặt trong. Khi những bình thuỷ tinh có những bộ phận
oxyd. Do những thành phần của chúng nên thuỷ tinh không phải thuỷ tinh thì chỉ áp dụng những thử
kiềm có độ bền với nước vừa phải. nghiệm đối với phần thuỷ tinh của đồ đimg.
Tuỳ theo mục đích sử dụng, chất lượng của đồ đựng hydrocloric 0,0 IM dùng để trung hoà lượng kiềm do
thuỷ tinh được xác định bằng một hoặc nhiều phép thử bao bì thuỷ tinh nhả vào nước là hiệu số giữa kết quả
quy định ở phụ lục 1 2 .2 . của mẫu thử và mẫu trắng và được gọi là độ bền đối
với nước của mặt trong đồ đựng, được quy định theo
100 ml dung dịch sau khi hấp, đem định lượng. Giới
12.2 Đ ộ BỂN ĐỐ I VỚI NƯỚC CỦA M ẶT hạn quy định cho thử độ bển đối với nước của đồ đựng
T RO NG ĐỔ ĐỰNG thuỷ tinh đựng thuốc không được vượt giới hạn quy
định ở bảng 2.
Phép thử áp dụng cho đổ đựng mới, chưa qua sử dụng.
Số lượng mẫu thử nghiệm và thể tích dung dịch cần Bảng 2. Giới hạn quy định cho thử độ bền đối với nước
lấy để định lượng phụ thuộc vào dung tích của đồ của đồ đựng thuỷ tinh
đựng, theo chi’ dẫn ở bảng 1.
Thể tích dun g dịch
Bảng I. Số lượng mẫu và thể tích dung dịch cần Ịấy để Dung tích của acid hydrocloric 0,cIIM tính cho
định lưọiig đồ đựng (ml) 100ml dung dịc 1 thử (ml)
Thuỷ tinh cấp I Thuỷ tinh
Dung tích quy Thể tích dung
hoăc II cấp III
định của đồ Số lượng mẫu dịch để định
đựng (ml) lượng (ml)
Đến 1 2,0 20,0
Đến 5 ít nhất 10 50,0
Trên 1 đến 2 1,8 17,6
Trên 2 đến 5 13 13,2
Trên 5 đến 30 ít nhất 5 50,0
Trên 30 ít nhất 3 100,0 Trên 5 đến 10 1,0 10,2
Trên 10 đến 20 0,80 8,1
Phưong pháp thử
Trên 20 đến 50 0,60 6,1
Rửa sạch mẫu ngay trước khi thử nghiệm bằng cách
Trên 50 đến 100 0,50 4,8
súc với nước cất không có carbon dioxyd (TT) ít nhất
3 lần. Đổ hết nước rửa ra và đóng đầy đồ đựng bằng Trên 100 đến 200 0,40 3,8
nước cất không có khí carbon dioxyd. Với chai, lọ thì Trên 200 đến 500 0,30 2,9
đậy kín miệng bằng một đĩa thuỷ tinh trung tính hoặc Trên 500 0,20 2,2
giấy nhôm mà trước đó đã rửa sạch bằng nước cất
không có khí carbon dioxyd. Với ống thì hàn kín bằng Ghi chú: Lượng nước đóng đủ vào đồ đựng thuỷ tinh
đèn gas. Đặt đồ đựng đã đóng đầy nước cất trên vào khi thử nghiệm như sau:
Với chai, lọ; Đóng đến 90% dung tích tràn đầy.
khay của nồi hấp, các khay không được chạm vào
Với ống: Đóng đến vai của ống.
nước trong nồi và nước của nồi hấp phải là nước cất.
Đậy chặt nắp nồi hấp. Phân biệt thuỷ tinh cấp I và cấp II
Điều chỉnh nhiệt độ của nồi như sau: Số lượng mẫu thử nghiệm và thể tích dung dịch cần
Để ở 100°c trong 10 phút cho khí trong nồi thoát ra lấy để định lượng theo chỉ dẫn ở bảng 1
hết qua van xả. Phương pháp thử
Nâng nhiệt độ từ 100°c lên 121°c trong 20 phút. Súc sạch đồ đựng 2 lần với nước cất (TT), sau đó đóng
Duy trì nhiệt độ 121 ± l°c trong 60 phút. đầy dung dịch acid hydrofluoric 4% (tt/tt) và để yên
Hạ nhiệt độ từ 121°c xuống 100°c trong khoảng 40 10 phút ở nhiệt độ phòng rồi đổ đi, súc lại đồ đựng
phút, thông hơi để tránh chân không. bằng nước cất (TT) ít nhất 5 lần.
Lấy mẫu thử ra khỏi nồi hấp rồi theo các thao tác Tiến hành ngay thử nghiệm độ bền đối với nước của
chung và làm nguội nhanh mẫu bằng nước thưòỉng. mặt trong đồ đựng. Kết quả thu được đem so sánh theo
Thời gian tiến hành định lượng trong vòng 60 phút sau bảng 2. Mẫu thuỷ tinh đã xử lý với acid hydrofluoric
khi lấy ra khỏi nồi hấp. Lấy dung dịch ra khỏi đồ đựng đạt cấp độ:
và trộn lẫn với nhau. Cho vào một bình nón một lượng Thuỷ tinh eấp I: Nếu thể tích dung dịch acid hydrocloric
dung dịch đã chỉ dẫn ở bảng 1. Cho vào bình nón thứ 2 0,0 IM định lượng không vượt quá quy định cho phép
một lượng nước cất không có carbon dioxyd tương thuỷ tinh cấp I hoặc cấp n, ghi tại bảng 2.
đưoìig lượng dung dịch ở bình 1. Thêm vào mỗi bình Thuỷ tinh cấp II: Nếu lượng thể tích dung dịch acid
0,05 ml dung dịch đỏ methyl (CT) cho mỗi 25 ml hydrodoric 0,01M định lượng vượt quá qui định cho
dung dịch thử. Định lưcmg bằng dung dịch acid thuỷ tinh cấp I hoặc cấp II, nhưng không vượt quá
hydrocloric 0,0 IM cho tới khi chuyển sang màu dung dịch qui định cho thuỷ tinh cấp III, ghi tại
tương đương với màu của mẫu trắng. Số ml acid bảng 2.
Giói hạn arsen Quan sát giấy lọc dưới ánh sáng xiên bằng một kính
Áp dụng cho đồ đựng thuỷ tinh đựng thuốc tiêm dung hiển vi có kẻ những ô vuông có cạnh 1 mm, mỗi cạnh
môi là nước. lại được chia nhỏ thành 0 , 2 mm và ghi (a) các tiểu
Những ống thuỷ tinh phải thử nghiệm như sau: Tiến phân kim loại dài từ Imm trở lên, (b) số tiểu phân từ
hành thử trên những ống đã được rửa 5 lần với nước 0,5 mm đến 1 mm, (c) số tiểu phân từ 0,2 mm đến
vừa mới cất. Chuẩn bị một dung dịch thử như trong 0,5 mm.
thử nghiệm "Độ bền đối với nước" với một số ống Tiến hành tiếp 2 lần quan sát nữa với giấy lọc ở 2 vị trí
thích hợp để tạo ra 50 ml. khác, sao cho ánh sáng đến từ chiểu khác nhau và tính
Dùng ống hút để lấy 10 ml dung dịch thử từ lưọng số trung bình của những tiểu phân kim loại đếm được
đựng trong những ống hợp lại cho vào một bình, thêm trong 3 thị trưèmg đã quy định. Ghi điểm cho mỗi tiểu
1 0 ml acid nitric và làm bay hơi cho tới khô trên cách phân kim loại phát hiện được trên giấy lọc theo cách
thuỷ. Làm khô cắn trong tủ sấy ở 130°c trong 30 phút. dưới đây và cộng tất cả những điểm lại.
Để nguội, thêm vào cắn 10,0 ml hydrazin molybdat Tiểu phân từ 1 mm trở lên 50 điểm
(TT) lắc để hoà tan và đun 20 phút trên cách thuỷ có Tiểu phân từ 0,5 mm đến dưới 1 mm 10 điểm
ống sinh hàn ngược. Để nguội tới nhiệt độ phòng. Xác Tiểu phân từ 0,2 mm đến dưới 0,5 mm 2 điểm
định độ hấp thụ của dung dịch ở bước sóng cực đại Tiểu phân dưới 0,2 mm 0 điểm
khoảng 840 nm (Phụ lục 3.1) và dùng mẫu trắng là Lô ống đạt yêu cầu nếu tất cả điểm cộng lại dưới 100
10,0 rnl hydrazin molybdat (TT). điểm; nếu trên 150 điểm thì lô thử không đạt. Nếu
Độ hấp thụ của dung dịch thử không được vượt quá độ tổng số điểm 100 - 150 thì thử lại trên 50 ống khác và
hấp thụ của dung địch chuẩn được chuẩn bị bằng cách lô thử đạt yêu cầu nếu tổng cộng tất cả số điểm trong
dù Ig 0 , 1 ml dung dịch arsen mẫu ( 1 0 phần triệu) thay 2 lần thử phải ít hơn 150 điểm.
cho dung dịch thử.
Thuốc thử hydrazin molybdat;
Hoà tan 0,1 g amoni molybdat vào 10 ml nước có chứa 12.4 ĐỔ ĐỤN G VÀ N ÚT BẰNG C H Â T DẺO
1,5 ml acid sulfuric. Pha loãng thành 90 ml với nước, Đồ đựng bằng chất dẻo dùng cho chế phẩm dược được
thêm 1 ml dung dịch hydrazin sulfat 0,15% và thêm làm bằng chất dẻo, có thể tiếp xúc thẳng với thuốc.
nước vừa đủ 1 0 0 ml. Nút là một phần của đồ đựng. Nguyên liệu dùng cho
đồ đựng thuốc được làm từ một hay nhiểu polyme và
có thể thêm vào một số chất, những nguyên liệu này
12.3 ĐỔ ĐỰNG B Ằ N G K IM L O Ạ I D Ù N G CHO không được có thành phần có thể chiết ra một lượng
T H U Ố C M ổ TR A M Ắ T làm giảm hoạt lực và sự ổn định hoặc làm tăng độc
Đồ đựng ống kim loại phải đạt yêu cầu thử về những tính của thuốc.
Thường dùng những polyme như polyethylen (loại tỷ
tiểu phân kim loại.
trọng thấp hoặc cao), polypropylen, polyvinyl clorid,
Từ một lô đem thử, lấy 50 ống, đem rửa từng ống bằng
polyethylen terephtalat và ethylenvinyl ạcetat copolyme.
một dụng cụ thích hợp, ví dụ máy rung hoặc máy thổi.
Những chất phụ gia thêm vào chất dẻo khi sản xuất để
Đóng đầy các ống với một chất mỡ làm nền cho thuốc
tạo ra vật phẩm đạt mục đích sử dụng. Những chất phụ
mỡ mắt thích hợp đã được đun chảy, đầu hở của mỗi
gia thêm vào có thể là chất chống oxy hoá, chất ổn
ống được làm kín bằng cách gấp lại hai lần và để
định, chất làm dẻo, chất làm bóng, chất màu. Những
những ống đã đóng đầy qua đêm ở nhiệt độ 1 5°c đến
chất giảm tĩnh điện, những chất giải phóng khuôn chỉ
20”C.
có thể dùng cho đồ đựng thuốc dùng ngoài khi được
Dùng một dụng cụ lọc vi khuẩn bằng kim loại với một
phép. Những nguyên liệu lànn chất phụ gia nào được
giấy lọc có lỗ xốp thích hợp, kích thước 4,25 cm đã phép dùng phải mô tả đặc tính và được ghi trong
được làm nóng bằng một phưotìg pháp thích hợp để có Dược điển; những chất phụ gia khác cũng có thể được
nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy của chất nền. Mở dùng nếu được cơ quan có thẩm quyển cho phép trong
nắp của những ống đã nguội, dùng một lực nén đồng từng trưòng hợp
đều bóp vào đầu kín cửa ống được dốc ngược sao cho Để chọn một đồ đựng bằng chất dẻo thích hợp và để
bóp hết chất ở trong qua đầu ống hở với thời gian có thể đánh glá được khả năng rủi ro thì cần phải biết
không ít han 20 giây. Tập hợp chất đã lấy ra của đầy đủ về công-lhức sản xuất của chất dẻo đó, bao
50 ống vào phễu lọc nóng, hút chân không để lọc. Sau gồm tất cả những nguyên liệu cho thêm vào trong quá
khi lọc xong, rửa thành phễu và giấy lồc liên tiếp trình sản xuất đồ đựng. Đồ đựng bằng chất dẻo được
3 lần, mỗi lần 30 ml cloroform, để giấy lọc khô, sau lựa chọn cho bất kỳ một chế phẩm đặc biệt nào cũng
đó đặt giấy vào giữa 2 tấm kính để quan sát. phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Khi những hoạt chất cúa thuốc tiếp xúc với vật liệu 20 cm^ Rửa những mảnh đó cho hết những chất ở bên
chất dẻo thì sự hấp thụ của thuốc lên bề mặt chất dẻo, ngoài bằng cách lắc chúng ít nhất 2 lần riêng biệt với
thuốc ngấm vào trong chất dẻo phẳi không đáng kể. nước cất, 30 giây một lần; sau đó để ráo hết nước.
Nguyên liệu chất dẻo không được tạo ra một lượng Chọn những phần đã cắt và đã rửa của mẫu thử với
chất đủ để làm ảnh hưởng đến sự bền vững của thuốc điện tích bề mặt tổng cộng là 1250 cm" cho vào một
đựng ở trong hoặc tạo ra khả năng gây độc. bình (vừa mới được làm sạch với hỗn hợp acid cromic
Để kiểm tra sự tương hợp của đồ đựng và chất đựng ở và rửa nhiều lần với nước cất) và thêm 250 ml nước
trong; đảm bảo không có sự thay đổi có hại đến chất cất. Đậy bình bằng một cốc và hấp ở 1 2 1 ° c trong 30
lượng chế phẩm thì phải thực hiện nhiều phép thử khác phút. Làm một mẫu trắng để so sánh, dùng 250 ml
nhau như: Kiểm tra không có sự thay đổi về tính chất nước cất. Để nguội rồi quan sát nước chiết, nước chiết
lý học; xác định chất bị mất và chất được thêm do sự phải không mầu, không đục.
thấm hút, phát hiện sự thay đổi pH; đánh giá về những Cán không bay hoi
thay đổi gây ra bởi ánh sáng; những thử nghiệm hoá Bốc hơi 100 ml nước chiết từ phép thử ” Độ trong của
học; và những thử nghiêm sinh học cần thiết Những nước chiết "tới khô, sấy ở 105°c tới khối lượng không
đồ đựng sản xuất hàng loạt phải phù hợp với mẫu vật
đổi. Cắn không được nhiều hơn 12,5 mg.
về mọi phương diện. Nó phải đảm bảo không có thay
đổi về thành phần, về phương pháp sản xuất và quan 12.4.2 ĐỒ ĐỤNG BẰNG CHAT DẺO DÙNG CHO CHẾ PHẨM
TÍÊM
trọng hơn là không dùng nguyên liệu phế loại. Những
mẫu ỉấy từ sản xuất phải được kiểm tra để đảm bảo Những yêu Cầu chung
phù hợp với vật mẫu. Quy trình thử nghiệm hoá học, Nguyên liệu:
sinh học mô tả dưới đây được áp dụng cho đồ đựng Chỉ những chất dẻo tinh khiết (thực tế không màu)
bằng chất dẻo dùng cho chế phẩm dược. Phải thấy mới được dùng làm nguyên liệu để chế tạo những đồ
rằng những thử nghiệm này chưa đủ để xác định độ an đựng cho thuốc tiêm. Có thể cho thêm những chất phụ
toàn hoặc sự thích hợp của đồ đựng bằng chất dẻo cho gia để chống oxy hoá, làm bóng, làm mềm, ổn định
việc sản xuất mà cần thiết phải xem xét kết quả những nhưng không được dùng các chất để tạo màu.
thử nghiệm kết hợp với những thông tin ở trên. Nếu Đặc điểm:
có rủi ro, người sản xuất phải thừa nhận những quy Đồ đựng phâi trong để có thể kiểm tra bằng mắt
định của đồ đựng và sẽ xem lại nếu thành phần của thường các chất chứa bên trong. Đồ đựng đã đóng
chất dẻo hoặc chất lượng của thành phần bị hư hoặc thuốc cố thể tiệt khuẩn được bằng nhiệt hay bất kỳ
việc xử lý quy trình bị thay đổi. phương pháp nào khác mà không có đấu hiệu bị co lại,
méo mó, phai màu, mất độ trong, rạn nứt, chảy dính
12.4.1. ĐỒ ĐỤNG BẰNG CHAT DẺO DÙNG CHO NHŨNG
CHẾ PHẨM KHÔNG PHẢI THUỐC TIÊM hoặc bất kỳ sự hư hỏng nào khác. Đồ đựng có kích
thước, hình dáng, kiểu mẫu thích hợp cho việc sử dụng
Độ kín
(có thể thêm các nút gắn, dây treo khi truyền).
Đóng đầy 10 bình với nước, đậy bình bằng những nút
thích hợp, lộn ngược bình và giữ ở nhiệt độ phòng Nhũng thử nghiệm về tính chất của đồ đựng
trong 24 giờ. Bất cứ bình nào cũng không có hiện Thử độ kín, độ gấp uốn
tượng rò rỉ. Phải đáp ứng những thử nghiệm trong chuyên luận:
Độ gấp uốn "Đồ đựng chất dẻo cho những chế phẩm không phải
Phép thử này áp dụng cho những đồ dựng có thể bóp thuốc tiêm".
để lấy những chất đựng ở trong ra. Khi bóp ống phải Độ trong của đồ đựng
lấy ra ít nhất 90% lượng chửa danh định với tốc độ Cho một thể tích hỗn dịch đục chuẩn bằng dung tích
chảy qui định ở nhiệt độ phòng. qui định vào 5 đồ đựng. Độ đục của hỗn dịch khi nhìn
Những thử nghiệm sau đây là để áp dụng cho những qua đồ đựng phải đục hơn so với nước cất đựng trong
đồ đựng dùng để đóng những chất lỏng để uống. đổ đựng tương ứng.
Độ trong của nước chiết Hỗn dịch đục chuẩn: Hoă tan 1,0 g hydrazin sulfat
Chọn những phần không có nhãn , không có vết in và trong một ít nước, thêm nước vừa đủ 1 0 0 ml, để yên
không dát mỏng từ những đồ đựng thích hợp theo cách trong 6 giờ. Thêm 25,0 mĩ dung dịch hexamin 10%
lấy tự nhiên để cho đủ diện tích tổng công của mẫu vào 25 ml dung dịch này và để yên trong 24 giờ. Pha
yêu cầu và phải tính diện tích của cả hai mặt. cắt loãng hỗn dịch đục chuẩn để có độ hấp thụ ở bước
những phần này thành những miếng hẹp và dài, để sóng khoảng 640 nm là 0,37 đến 0,43 (pha loãng
không có mảnh nào có diện tích tổng cộng lớn hơn khoảng 16 lần).
Độ ngấnị hoi nước dung dịch aciđ hydrocloric 1 M. Lọc nếu cần, thêm
Cho nước vào đổ đựng theo dung tích qui định và hàn nước để được 25 ml (dung dịch A).
kín bằng một miếng polyethylen, nhôm mỏng hay một Thêm 1,2 ml thioacetamid (TT) vào một hỗn hợp gồm
cách khác thích hợp. Cân chính xác mỗi bình và để 10 ml dung dịch A và 2 ml đệm acetat pH 3,5, trộn
yên (không phủ gì ở trên) trong 14 ngày ở độ ẩm ngay và để yện trong 2 phút. Nếu dung dịch tạo thành
tương đối 60 ± 5% và ở nhiệt độ trong khoảng 20°c có màu vàng, màu phải không đượe đậm hơn màu
và 25'"C. Cân lại các bình. Khối lượng giảm đi không vàng thu được bằng cách dùng 1 0 ml dung dịch
được vượt quá 0 ,2 %. cadmium chuẩn (10 phần triệu Ccỉ) thay cho dung
Những đồ đựng bằng chất dẻo polyvinyl clorid (PVC) dịch A; nếu là màu nâu phải không được đậm hơn màu
dùng cho thuốc tiêm (tiêm truyền tĩnh mạch) phải đạt nâu thu được bằng cách dùng một hỗn hợp 5 ml dung
thêm những phép thử sau: dịch chì chuẩn (10 phần triệu Pb) và 5 ml nước thay
Chất dỉ (2 - ethylhexyl) phthalat chiết được: Không cho dung dịch A.
quá 0 ,0 1 0 % (kl/tt).
Thiếc
Dùng một ống cấp, kim hoặc bộ phận nối thích hợp.
Thêm 5 ml dung dịch acid sulfuric 20%, 1 ml dung
Cho vào đồ đựng một thể tích dung môi chiết bằng
dịch natri dodecyl sulfat 1 % (kl/tt) và 1 ml kẽm
khoảng một nửa dung tích. Hút hết không khí ra và
dithiol (TT) vào 10 ml dung dịch A trong phép thử
hàn kín ống cấp. Đặt đồ đựng theo hướng nằm ngang
kim loại nặng. Để nóng trong nồi cách thuỷ đúng
vào một nồi cách thuỷ và giữ nhiệt độ ở 36 - 38°c
1 phút. Làm nguội và để yên 30 phút. Nếu dung dịch
trong 60 ± 1 phút, không lắc. Lấy bình ra khỏi nồi
tạo thành có màu đỏ thì không được đậm hơn màu đỏ
cách thuỷ, đảo ngược bình cẩn thận 1 0 lần và chuyển
thu được bằng cách dùng 1 0 ml dung dịch thiếc chuẩn
dị :h chứa ở trong sang một bình thuỷ tinh. Đo ngay độ
(5 phần triệu Sn) thay cho dung dịch A.
hấp thụ ở bước sóng cực đại khoảng 272 nm (Phụ lục
3.1). Tính phần trâm của di (2 - ethylhexyl) phthalat Kẽm
theo đường chuẩn. Lấy 1 ml đung dịch A trong phép thử kim loại nặng,
Dung môi chiết; Ethanol đã pha loãng để có tỷ trọng thêm nước vừa đủ 100 ml. Lấy 10 ml dung dịch thu
tương đối từ 0,9373 đến 0,9378 và đun ấm tới 37°c được, thêm 5 ml dung dịch đệm acetat pH 4,4 và 1 ml
trong một bình có nút kín. dung dịch natri thiosulfat 0,1 M, 5 ml dung dịch
Đường chuẩn di (2 - ethylhexyl) phtalat: Pha 5 dung dịch dithizon 0,001% (kl/tt) trong cloroform. Lắc và để yên
chuẩn có chứa 0,020%; 0,010%; 0,0050%; 0,0020%; 2 phút. Màu tím trong lớp cloroform không được đậm
0 ,0 0 1 0 % (kl/tt) di ( 2 - ethylhexyl) phtalat trong dung hơn màu thu được bằng cách dùng hỗn hợp 2 ml dung
môi chiết. Đo độ hấp thu trong cùng điều kiện. dịch kẽm chuẩn (10 phần triệu Zn) và 8 ml nước thay
cho dung dịch thử. Tiến hành một mẫu trắng kiểm tra
Những thử nghiệm vể chất liệu của đồ đựng
dùng 10 ml nước thay cho 10 ml dung dịch thử. Thử
Dùng phần đồ đựng không có nhãn, không có vết in
nghiệm không có giá trị nếu lớp cloroform thu được
hoặc không bị dát mỏng.
trong mẫu trắng có màu xanh lục.
Bari
Cắn nung
Làm ẩm 2 g mẫu thử với acid hydrocloric và nung Lấy 5 g đồ đựng đã cắt nhỏ cho vào một chén nung
trong một chén bạch kim. Hoà tan cắn trong 10 ml thích hợp đã cân bì. Nung ở 800 ± 2 5°c tới khối
dung dịch acid hydrocloric 1 M, lọc và thêm 1 ml lượng không đổi. Để chén nung cho nguội trong bình
dung dịch acid sulfuric 1 M vào dịch lọc. Độ đục hút ẩm sau mỗi lần nung, lượng cắn không được quá
không lớn hơn hỗn dịch đục chuẩn gồm có 1 ml dung 0 , 1%.
dịch acid sulfuric 1 M và một hỗn hợp 10 ml dung
dịch bari chuẩn (10 phần triệu Ba) và 10 ml dung dịch T h ử n g h iệm trên d ịch chiết
acid hydrocloric 1 M. T h ử nghiệm hoá lý
Kim loại nặng Những thử nghiệm sau dây thực hiện trên dịch chiết từ
Cho 2,5 g mẫu thử vào một bình đáy tròn, cổ dài, thêm đồ đựng là chất dẻo, lượng chất dẻo tính theo diện tích
2 0 ml acid sulfuric và đốt thành than khoảng 1 0 phút. bề mặt và chiết ở nhiệt độ qui định. Mẫu chất dẻo
Thêm nước oxy già (100 thể tích) từng giọt vào dung đồng đều về chất liệu được cắt thành những miếng dài
dịch nổng tới khi hết màu, đun nóng sau mỗi lần thêm khoảng 5 cm và rộng khoảng 3 cm. Cho mỗi 20,0 ml
cho tới khi có khói trắng bay lên. Để nguội, dùng dung môi chiết, lượng chất dẻo tương đương 1 2 0 cm"
1 0 ml nước cất để chuyển hết cắn từ bình sang đĩa diên tích bề mặt (tính cả 2 mặt). Chuyển mẫu đã chia
bach kim và bốc hơi đến khô. Hoà tan cắn vào 1 ml nhỏ vào một bình thuỷ tinh hình trụ dung tích 250 ml
có nút mài, thêm khoảng 150 ml nước tinh khiết. Lắc acetic 1 M hay dung dịch amoniac 5 M. Pha loãng với
khoảng 30 giây, gạn bỏ nước và rửa lại một lần nữa. nước để thành 35 ml và trộn đều.
Cho vào bình chiết một lượng mẫu đã chuẩn bị có diện Cho vào mỗi ống 10 nril dung dịch dihydrosulfit vừa
tích bề mặt khoảng 1200 cm' nếu bề dày của mẫu là mới pha, thêm nước thành 50 ml và trộn đều. Trong 10
0,5 mm hoặc mỏng hơn, hoặc 600 em' nếu bề dày lớn phút, nếu dịch chiết có màu nâu thì không được đậm
hơn 0,5 mm. Thêm 200 ml nước tinh khiết và chiết hơn màu trong ống chuẩn.
nóng trong nồi cách thuỷ ở 70°c trong 24 giờ hoặc Dung lượĩĩg đệm
trong nồi hấp ở 12rc trong 30 phút. Làm nguội Lấy 20 ml dịch chiết đem chuẩn độ với dung dịch acid
nhưng không dưới 20”C. Lấy 20,0 ml dịch chiết vào hydrocloric 0,01 M hay dung dịch natri hydroxyd
một bình thích hợp để dùng cho phép thử đung lượng 0,01 M tới pH 7,0 xác định bằng điện thế (Phụ lục
đệm. Gạn ngay dịch chiết còn lại vào một bình sạch vắ 6.12). Song song chuẩn độ với 20 ml mẫu trắng. Nếu
đậy kín. Dùng nước tinh khiết để làm mẫu trắng trong mẫu thử và mẫu trắng dùng cùng dung dịch chuẩn độ
những phép thử sau: thì hiệu của hai thể tích đã dùng ở trên không vượt quá
Đ ộ ỉronịỊ \'ù ìvảii sắc 10,0 ml, nếu dùng hai dung dịch chuẩn độ khác loại
Dịch chiết phải không màu (Phụ lục 5.17) và trong cho mẫu thử hay mẫu trắng thì tổng số thể tích không
(Phụ lục 5.12). lớn hơn 10,0 ml.
Đ ộ hấp thụ ánh sảng Những chất hị oxy hoá
Lọc dịch chiết nếu cần và dịch lọc có độ hấp thụ ánh Cho 20,0 ml dịch chiết vào một bình thuỷ tinh nút
sáng không quá 0,08 trong khoảng bước sóng từ 220 mài, thêm 20,0 ml dung dịch kali permanganat 0,002 M
đến 240 nm và không quá 0,05 trong khoảng bước và 1 ml dung dịch acid sulfuric 10% (kl/kl), đun sôi
sóng 240 đến 360 nm (Phụ lục 3.1). Dùng nước để làm 3 phút. Để nguội, thêm 0,1 g kali iodid, lắc trộn đều và
mẫu trắng. để yên 10 phút trong tối. Chuẩn độ bằng dung dịch
natri thiosulfat 0,01 M. Dùng 0,25 ml dung dịch hồ
Cứ mỗi 20 ml dịch chiết và mẫu trắng cho thêm 1 ml tinh bột cho vào khoảng cuối chuẩn đô làm chỉ thị
dung dịch kali clorid 0,1% (kl/tt), xác định pH của màu. Song song làm mẫu trắng, hiệu số giữa hai lần
dung dịch (Phụ lục 5.9). Hiệu số pH của hai dung dịch định lượng không khác nhau quá 1,0 ml.
không được lớii hơn 1,5.
Chất không hay hơi
Những thử nghiệm sinh học
Cho 50,0 ml dịch chiết vào một chén nung thích hợp Những thử nghiêm sau đây được xây dựng để đánh giá
đã cân bì và được làm sạeh bằng acid. Bốc hơi trên đáp ứng sinh học của động vật với những vật liệu là
cách thuỷ cho tới khô và sấy cắn ở 105°c trong 1 giờ. chất dẻo hay polyme khác bằng cách tiêm hay nhỏ
Song song làm mẫu trắng. Hiệu số giữa cắn của dịch giọt dịch chiết từ mẫu cần thử cho động vật thí
chiết và mẫu trắng không được vượt quá 15 mg. nghiệm.
Lượng mẫu thử được lấy theo diện tích xác định cho
Ghi chú: Nếu là cắn dầu thì kiểm tra lại quá trình bay
hơi, giai đoạn làm khô, và giảm nhiệt nếu dầu có xu từng loại để chiết. Khi diện tích bề mặt không xác
hướiig bám vào thành của chén nung. định được thì dùng 0,2 g mẫu thử cho mỗi ml dịch
Cắn nun^ chiết. Để tránh nhiễm khuẩn và các chất lạ, cẩn thận
(Không cần phải làm thử nghiệm này nếu kết quả thử trọng khi chuẩn bị các mẫu thử để tiêm hay nhỏ giọt.
nghiệm cắn không bay hơi không vượt quá 5 mg): Thử nghiệm áp dụng cho các loại nhựa hoặc polyme ở
Tiến hành như với chất không bay hơi thu được từ mẫu trạng thái để sử dụng. Nếu các nguyên liệu được rửa
thử và mẫu trắng, nhưng cho thêm cùng một lượng hoặc tiệt khuẩn trước khi tạo sản phẩm cuối cùng, mẫu
acid sulfuric vào mỗi chén nung. Hiệu số giữa cắn thử được chuẩn bị với cùng qui trình rửa và tiệt khuẩn.
nung của mẫu thử và mẫu trắng không vượt quá 15 mg, Mẫu dùng để tiêm được qui định là dịch chiết từ mẫu
Kim ìoụi nặng cần thử. Mẫu trắng là dung môi đã dùng để chiết được
Dịch chiết có thể lọc nếu cần, lấy 20,0 ml cho vào xử lý trong cùng điều kiện và qui trình với mẫu thử.
1 trong 2 ống Nessler, điều chỉnh pH tôi khoảng giữa Mẫu đối chiếu âm tính là mẫu không cho phản ứng
3,0 và 4,0 với dung dịch acid acetic 1 M hay dung trong cùng điều kiện thử.
dịch amoniac 5 M pha loãng với nước để thành 35 ml a. Thử nghiệm tiêm toàn thân
và trộn đểu. Cho vào ống Nessler kia 2,0 ml dung dịch Thử nghiệm này được xây dựng để đánh giá đáp ứng
chì chuẩn (1 phần triệu Pb) và 20 ml nước. Điểu chỉnh toàn thân của chuột nhắt với dịch chiết của mẫu cần
pH vào khoảng giữa 3,0 và 4,0 với dung dịch acid thử sau khi tiêm.
Động vật thí nghiệm: Chuột nhắt trắng khoẻ mạnh, Dung dịch natri clorid tiêm: Dùng dung dịch natri
cùng nguồn gốc, cân nặng 1 8 - 2 2 g, chưa dùng vào thí clorid 0,9% trong nước để pha thuốc tiêm, vô Khuẩn và
nghiệm trước đó. Chuột được cho ăn, uống nước bình không có chất gây sốt.
thường. Ethanol 5% trong dung dịch natri clorid tiêm 0,9%.
Dụng cụ: Polyethylẹn glycól 400.
Nồi hấp: Dùng nồi hấp có khả năng duy trì nhiệt độ ở Dầu thực vật: Dùng dầu vừng, dầu lạc hay dầu hạt
1 2 r c ± 2"C, có thêm hệ thống nước làm lạnh để làm bông mới tinh chế và phải đạt thêm các yêu cầu sau:
nguội bình đựng mẫu thử đến khoảng 20 °c ngay sau Dùng 3 thỏ thí nghiệm theo qui định phép thử tiêm
khi hấp. trong da. Tiêm trong da 0,2 ml vào mỗi điểm, tiêm
Tủ sấy; Có khả năng duy trì nhiệt độ ở 50“C hoặc 10 điểm trên mỗi thỏ. Quan sát chỗ tiêm sau 24, 48 và
70“C ± 2°c. 72 giờ sau khi tiêm, không được có điểm nào có phản
Dụng cụ chiết: Dùng dụng cụ thuỷ tinh loại I như các ứng dưới dạng vết đỏ hay phồng có đường kính lớii
ống nghiệm hay các ống nuôi cấy có nắp xoáy. hơn 0,5 cm.
Chuẩn hị (lụng cụ: Rửa sạch các dụng cụ thuỷ tinh Chuẩn hị niãu thử: Chọn và cắt mẫu thử thành những
bằng hỗn hợp acid croiĩiic hoặc acid nitric nóng nếu mảnh nhỏ theo kích thước hướng dãn trong bảng 3.
cần, súc rữa kỹ với nước cho sạch. Rửa các dụng cụ để Loại bỏ những vật lạ như xơ vải và những mảnh vụn
cắt bằng phương pháp thích hợp (ví dụ: Rửa lần lượt quá nhỏ bằng cách; Cho vào ống đong 100 ml nút mài
với aceton và dicloromethan) trước khi dùng để cắt có chia vạch, thêm 70 ml nước cất tiêm. Lắc trong
mẫu. khoảng 30 giây, gạn bỏ nước, làm lại một lần nữa. Với
Tất cả các dụng cụ khác được rửa với chất tẩy rửa phần mẫu dùng chiết với dung môị là dầu thực vật,
thích hợp rồi tráng kỹ bằng nước. Làm khô và tiệt làm khô mẫu thử bằng cách sấy ở nhiệt độ không quá
khuẩn các dụng cụ dùng để chiết bom và kim tiêm 50°c.
bằng phương pháp thích hợp. Ghi chú: Không lau mẫu bằng khăn khô/ẩm hoặc rửa
Dung môi chiết: bằng dung môi hữu cơ.
Bảng 3.

Dạng chất dẻo Bề dày Lưọtig mẫu cho mỗi 20 ml dung môi chiết Chia nhỏ thành
Film hay tờ < 0,5 mm Diện tích bề mặt ( cả hai mặt) tương đương 120 cm" Những miếng khoảng
0,5 -1 mm Diện tích bề mặt (cả hai mặt) tương ứng 60 cm" 5 X 0,3 cm
< 0,5 mm Chiều dài (cm) = 120 cmV tổng chu vi của ID và OD
ống (thành ống) Những miếng khoảng
0,5 -1 mm Chiều dài (cm) = 60 cmV tổng chu vi của ID và OD 5xO,3cm
(thành ống)
Phiến mỏng, > 1 mm Diện tích bể mặt tổng cộng tưomg ứng 60 cm" (tổng Những miếng lónhơn
ống và những bề mặt tiếp xúc) khoảng 5 X0,3 cm
kiểu khuôn
: D: Đường kính trong
OD: Đưòmg kính ngoài

Chuẩn bị dịch chiết: Cho lượng mẫu thử cần thiết đã nhiệt độ 20“C - 30°c, nhưng không dùng để thử nếu để
chuẩn bị vào dụng cụ chiết, thêm 2 0 ml dung môi quá 24 giờ.
chiết. Chuẩn bị như vậy với từng loại dung môi theo Ghi chú: Trong khi chiết, không được làm thay đổi
yêu cầu phép thử. Song song chuẩn bị một mẫu trắng những tính chất lý, hoá học của mẫu thử, ví dụ như
2 0 ml cho mỗi loại dung môi và xử lý trong cùng điều làm chảy miếng nhựa để giảm diện tíeh bế mặt mậu
kiện. Chiết nóng trong nồi hấp ở 12 T C trong 60 phút thử, có thể cho phép các mảnh dính nhẹ vào nhau. Nên
hoặc 70°c trong 24 giờ, hoặc 50°c trong 72 giờ tuỳ cho từng mảnh nhỏ đã rửa sạch vào dung môi chiết.
thuộc vào ỉoại chất dẻo đem thử. Để đủ thời gian cho Nếu dùng các ống nuôi cấy để chiết với dầu thực vật
chất lỏng trong ống chiết đạt đến nhiệt độ qui định. trong nồi hấp thì phải dán kín mép quanh nút với băng
Làm nguội ngay đến nhiệt độ phòng nhưng không dính tốt để ngăn hơi nước không vào trong dịch chiết.
dưới 20°G, lắc mạnh và gạn ngay mỗi dịch chiết vào Tiến hành:
một bình khô đã tiệt khuẩn. Bảo quản các dịch chiết ở Lắc mạnh dịch chiết trước mỗi lần lấy tiêm để đảm
bảo chất chiết được phân bố đều. Chú ý không lấy các của nhóm tiêm mẫu thử có phản ứng sinh học lớn hơn
tiểu phân nhìn thấy được để tiêm tĩnh mạch. đáng kể sọ với nhóm tiêm mẫu trắng thì mẫu thử đạt
Dùng 5 chuột cho một nhóm, mỗi nhóm thử với một yêu cầu. Nểu có 2 chuột hoặc nhiểu hơn bị chết, hoặc
dịch chiết của mẫu thử hoặc mẫu trắng. Liều tiêm và có 2 chuột hoặc nhiều hon có biểu hiện bất thường như
đưcmg tiêm theo hướng dẫn ở bảng 4. Riêng dịch chiết co giật, suy nhược hoặc giảm cân (> 2 g) thì mẫu thử
với dung môi polyethylen glycol và mẫu trắng tưcíng không đạt yêu cầu.
ứng cần pha loãng với 4,1 thể tích natri clorid tiêm Nếu có một chuột bị chết hoặc có dấu hiệu phản ứng
0 ,9 % để được dung dịch có nồng độ khoảng 2 0 0 mg sinh học thì thử lại trên 10 chuột khác. Vóì lần thử lại,
polyethylen glycol trong 1 ml. mẫu thử đạt yêu cầu nếu tất cả 1 0 chuột đều sống và
Quan sát tất cả các chuột ngay sau khi tiêm, sau 4 giờ, không có biểu hiện sinh hợc khác nhau đáng kể so với
và ít nhất vào các thời điểm 24, 48 và 72 giờ sau khi nhóm chứng.
tiêm. Nếu trong thời gian theo dõi không có chuột nào
Bảng 4.
Dịch chiết hay mẫu trắng Liều cho 1 kg Đường tiêm Tốc độ JJ.1 cho 1 giây
Dung dịch natri clorid tiêm 0,9% 50 ml TM 10 0

Dung dịch 5% (tt/tt) của ethanol trong dung 50 ml TM 100

dich tiêm natri clorid


Polyethylenglycol 400 lOg TMB
Dầu thưc vât 50 ml TMB
TM : Tĩnh mạch
TMB: Trong màng bụng
h. Thử nghiệm chát gáy sốt trên một thỏ có thể tiêm một vài loại dịch chiết hoặc
dịch chiết của vài mẫu khác nếu các kết quả không
Thử nghiệm này được qui định cho các đồ đựng bằng
ảnh hưcmg lẫn nhau. Lắc mạnh mỗi dịch chiết trước
chất dẻo đùng cho thuốc tiêm truyền. Dùng dung môi
khi lấy để tiêm. Mẫu dịch chiết với polyethylen glycol
chiết là dung dịch natri clorid tiêm 0,9% không có
400 và mẫu trắng tưofng ứng, cần pha loãng với dung
chất gây sốt và tiến hành qui trình chiết như hướng
dịch natri clorid tiêm 0,9% để có nồng độ khoảng 1 2 0
dẫn trong phép thử tiêm toàn thân. Các dụng cụ chiết
mg polyethylen glycol trong 1 ml.
phải đảm bảo không có chất gây sốt.
Tiến hành theo thử nghiệm chất gây sốt (Phụ lục Bảng 5.
10.5). Tiêm 10 ml dịch chiết cho 1 kg thỏ. Dịch chiết Số vị trí (cho mỗi Liều cho mỗi
Thử nghiệm tiêm trong da
hay mẫu thỏ) vỊtn(ịal)
Thử nghiệm này được xây dựng để đánh giá phản ứng
trắng
tại chỗ của thỏ với dịch chiết mẫu thử sau khi tiêm vào
trong da. Mẫu thử 5 200

Động vật thí nghiệm: Qiọn thỏ trắng, da mỏng, có thể Mẫu trắng 5 20
cắt lông thật ngắn và da không bị tổn thưcmg hoặc bị Quan sát các ehỗ tiêm để phát hiện các phản ứng của
kích ứng do cọ sát. Trong thời gian theo dõi, tránh tiếp mô như ban đỏ, phù nề hoặc hoại tử. Có thể lau nhẹ
xúc vào những chỗ tiêm trừ khi cần phân biệt giữa nốt bằng ethanol loãng để dễ quan sát và đánh giá kết quả.
phù nề với vết dầu đọng. Quan sát tất cả các động vật thí nghiệm tại các thời
Ghi chú: những thỏ mới dùng cho các phép thử không điểm 24, 48 và 72 giờ sau khi tiêm. Chấm điểm tất cả
liên quan như thử chất gây sốt, hoặc thỏ đã nghỉ một các chỗ tiêm của mẫu trấng và mẫu thử theo thang
thời gian sau lần thử trước có thể dùng vào phép thử điểm qui định trong bảng 6 .
này nếu da sạch và không bị tổn thương. Không kể những vết nề không phải viêm.
Tiến hành: Trong ngày thí nghiệm, cắt lông trên phần Trong thời gian theo dõi, nếu cần có thể cắt lại lông
lưng thỏ về cả hai bên sống lưng một khoảng đủ rộng thỏ để dễ quan sát. Tính điểm ban đỏ và phù nề trung
để thử. Tránh gây kích ứng và làm tổn thương da. Nếu bình cho mẫu trắng và mẫu thử ở mỗi lần chấm điểm
cần có thể lau nhẹ đa bằng ethanol loãng và để khở (24, 48 và 72 giờ) cho mỗi thỏ. Sau 72 giòi; cộng tất cả
trước khi tiêm. Mỗi loại dịch chiết cần thử trên 2 thỏ, các điểm ban đỏ và phù nề cho riêng mẫu thử và mẫu
một bên tiêm dịch chiết và một bên tiêm mẫu trắng trắng. Chia tổng số điểm từng loại cho 12 (2 thỏ X 3
theo như hướng dẫn trong bảng 5. Để tránh lãng phí, lần ghi điểm X 2 loại điểm) để xác định điểm trung
Bảng 6 - Dun^ môi chiết:
a. Dung dịch natri clorid tiêm 0,9%.
Ban đỏ và tạo thành vẩy Ghi điểm b. Dầu thực vật
Không có ban đỏ 0 ĐộiiịỊ vật thí nghiệm: Chọn những thỏ trắng khoẻ
Ban đỏ rất nhẹ (vừa đủ nhận thấy) mạnh, mắt không bị kích ứng và thời gian ngắn trước
Baii đỏ nhận thấy rõ đó chưa dùng để thử kích ứng mắt. Nhà chăn nuôi phải
Ban đỏ vừa phải tói đậm không có chứa mùn cưa, vỏ bào hay những vật liệu
TPI JL2 4 / ? \ A ^ ^
Ban đỏ đậm (sắc đỏ) tới tạo thành khác có thể làm kích ứng mắt thỏ. Kiểm tra cả hai mắt
vẩy nhẹ______ ________________ thỏ trước khi thử và chỉ dùng những thỏ nào có mắt
Tạo thành phù né * Ghi điểm không bị kích ứng để thí nghiêm.
Không có phù nể 0 Để thử sự thích ứng của mắt thỏ với thử nghiệm, dùng
Phù nề rất nhẹ (vừa đủ nhận thấy) một thỏ và tiến hành thử theo qui trình dưới đây:
V 1_ ^ „1
/ ^ • V
Phù nể nhẹ (viển phù nể nổi rõ) Nhỏ 100 |J,1 nước cất vô kh.uẩn để tiêm vào một mắt
Phù nề vừa phải (phù nề cao khoảng của thỏ. Mắt thỏ được coi là thích ứng nếu không nhận
Im m )______ ____________ ______ thấy sự khác nhau có ý nghĩa giữa hai mắt.
Phù nể nặng (phù nề cao trên Imm Qui trình thử: Dùng 3 thỏ trắng cho mỗi dịch chiết
và lan rộng hơn khoẩng tiếp xúc) đem thử. Nhốt thỏ ở nơi chắc chắn nhưng cần nhẹ
nhàng và yên tĩnh. Kéo nhẹ và hạ mi mắt dưòíi xa con
bình chung với mỗi mẫu thử và mẫu trắng tưcmg ứng. ngươi để làm thành một hốc lõm và nhỏ khoảng 1 0 0 |ul
Phép thử đạt yêu cầu nếu hiệu số giữa điểm trung bình nước cất tiệt khuẩn để tiêm, giữ mi mắt khoảng
của mẫu thử và mẫu trắng tương ứng nhỏ hơn hoặc 30 giây. Nhỏ vào mắt kia 100 |J,1 dịch chiết mẫu thử đã
bằng 1. Nếu ở bất kỳ lần ghi điểm nào đó, điểm phản chuẩn bị theo chi’ dẫn ở thử nghiệm tiêm toàn thân.
ứng trung bình cửa mẫu thử nghi ngờ cao hofn mẫu Quan sát mắt thỏ vào các thời điểm 24, 48, 72 giờ sau
trắng, làm lại thêm trên 3 thỏ khác. Phép thử đạt yêu khi nhỏ mẫu thử và mẫu trắng. Phép thử đạt yêu cầu
cầu nếu điểm trung bình giữa mẫu thử và mẫu trắng nếu dịch chiết của mẫu thử chứng tỏ không có kích
khác nhau nhỏ hofn hoặc bằng 1 ,0 . ứng đáng kể trong quá trình theo dõi so với mẫu trắng
12.4.3 ĐỒ ĐỤNG BẰNG CHẤT DẺO DÙNG CHO CHẾ PHẨM và mắt thỏ thích ứng với thử nghiệm. Nếu có hiện
NHỎ MẮT tượng kích ứng với mắt nhỏ nước cất tiệt khuẩn để
tiêm hoặc mắt thỏ không thích ứng với thử nghiệm thì
Chất dẻo làm đồ đựng cho các chế phẩm nhỏ mắt được
làm lại thí nghiệm với 3 thỏ khác. Trong lần thử lại, tất
chế từ hỗn hợp các polypropylen và polyethylen.
cả các thỏ phải đạt yêu cầu thử nghiệm.
Ngoài ra còn có thêm các chất phụ gia để làm dẻo, ổn
định, chống oxy hoá, làm bóng, tạo màu. Để đánh giá
sự phù hợp của các loại đồ đựng này, cần phải tiến 12.5 BỘ D Â Y T R U Y Ể N DỊCH
hành những thử nghiệm đặc hiệu về công thức, qui
trình làm sậch, môi trường tiếp xúc, chất kết dính, sự Bộ dây truyền dịch dùng để dẫn các chế phẩm như
hấp thụ và tính thấm của các chất bảo quản. thuốc tiêm thể tích lớn, máu và các chế phẩm từ máu
Chất dẻo dùng làm đồ đựng cho chế phẩm nhỏ mắt qua đường tĩnh mạch hoặc đứờng khác thích hợp trong
phải đáp ứng những thử nghiệm sau: điều trị và đinh dưỡng.
Bộ dây truyền dịch có phần chính là một ống dẫn hình
T hử độ kín, độ gấp uốn, độ trong của dịch chiết,
trụ bằng chất dẻo gắn chặt với các bộ phận khác: kim
cắn không bay hơi
chọc nút chai, bầu đếm giọt, màng lọc máu, khoá (bộ
Phải đáp ứng những thử nghiệm qui định cho đồ đựng
phận điểu chỉnh lưu lượng chảy), kim tiêm, màng lọc
bằng chất dẻo dùng cho chế phẩm không phải thuốc
không khí. Y cụ này được sản xuất với các kích cỡ
tiêm.
khác nhau theo yêu cầu của trị liệu.
T hử nghiệm tiêm toàn thân, tiêm trong da Vật liệu dùng để chế tạo ra bộ dây truyền dịch thường
Phải đáp ứng những thử nghiệm qui định cho đồ đựng gồm nhựa dẻo như polyvinyl clorid (PVC),
bằng chất dẻp dùng cho thuốc tiêm. ethylenvinyl acetat (EVA) và kim loại không gỉ.
T hử độ kích ứng m ắt Những vật liệu này phải là loại dùng cho y tế. Vật liệu
Thử nghiệm này để đánh giá đáp ứng khi nhỏ dịch dùng làm ống dẫn, bầu đếm giọt phải là loại trong
chiết của mẫu thử vào mắt thỏ. suốt.
Việc thiết kế và chọn vật liệu cho sản phẩm phải thêm 1 ml dung dịch acid sulfuric IM (TT), 20 ml
không ảnh hưởng tới chất lượng của dịch được dẫn dung dịch kali pemnanganat 0,002 M (CĐ). Đun sôi
truyền, đặc biệt không làm ly huyết khi truyền mẩu, 3 phút, sau đó làm nguội nhanh. Thêm 1 g kali iodid
cũng như an toàn trong sử dụng. (TT), chuẩn độ bằng dung dịch natri thiosulfat 0,01 M
Bộ dây truyền dịch phải sản xuất, đóng gói yô khuẩn, (CĐ), dùng 0,25 ml dung dịch hồ tinh bột (CT) làm
sử dụng một lần, không tái chế dùng lại. chỉ thị. Song song làm mẫu trắng với 20 ml nước cất
Bộ dây truyền dịch đã tiệt khuẩn phải đáp ứng các pha tiêm. Lượng dung dịch natri thiosulfat 0,01 M (CĐ)
phép thử sau; dùng cho mẫu thử không lớn hơn quá 2,0 ml so với
Chuẩn bị dung dịch thử nghiêm (dung dịch T): Thiết lượng dùng cho mẫu trắng,
lập một hệ thống quay vòng khép kín gồm 3 bộ dây Phần tử la
truyền dịch (được nối liền với nhau) và một bình thuỷ ¿ ¿ “ g đầy dung dịch natri lauryl Sulfat trong nước có
tinh borosilicat dung tích 300 ml. Lắp một bộ phận „¿„g ¿ộ 00J% trước qua phễu thuỷ
cấp và điều chỉnh nhiệt vào bình. Rót 250 ml nước cất xốp (ị) = 10 -16 ^im và íàm nóng đến 37“c vào bộ
pha tiêm vào bình và điều nhiệt ở 37 ± l°c. Cho nước dây truyên dịch qua đường vào thông thường. Thu
lưu thông trong hệ thống qua các bộ dây theo chiều sẽ dịch từ đường ra thông thường và quan sát Dung
được dùng để truyền dịch thành một vòng khép kín phải trong suốt và thực tế không có các tiểu phân
(nước từ bình - qua dây - trớ lại bình) VỚI tốc độ 1000 hoặc sợi khi quan sát bằng mắt thường (coi các tiểu
ml/giờ trong 2 giờ. Trong quá trình chiêt rửa có thê bằng hoặc lớn hơn
dùng một kiểu nhu động thích hợp để đẩy nước 50 có thể quan sát được bằng măt thường),
lưu thông dễ dàng, nhưng không ảnh hưởng tới kết quả
các thử nghiệm sau đó. Thu toàn bộ dịch và để nguội Tôc độ dòng chảy
(dung dịch T) truyền dịch ở độ cao 1 m.
Gho 50 ml một dung dịch có độ nhót bằng 3 mPa.s
Độ trong và inàu sắc dung dịch (dung dịch 3,3% (kl/tt) của polyethylen glycol 4000
Dung dịch T phải trong suốt (Phụ lục 5.12) và không trong nước ở 20°c là thích hợp) chảy qua bộ dây với
màu (Phụ lục 5.17, phương pháp 2). khoá để ở trạng thái mở hoàn toàn. Thời gian chảy hết
Đ" h-"' th h •' lượng dung dịch thử nghiệm phải không quá 90 giây.
Đo độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch T trongkhoảng từ Độ bền áp lực
230 đến 250 nm và trong khoảng từ 251 đến 360 nm Bịt kín một đầu của bộ dây truyền dịch, kể cả ống
(Phụ lục 3.1). Độ hấp thụ đọc được là không quá 0,3 thông khí (nếu có). Mở các khoá. Gắn đầu kia của bộ
tại bất kỳ bước sóng nào trong khoảng từ 230 - 250 dây với đầu ống thoát khí của một máy nén khí có thể
nm, và không quá 0,15 tại bất kỳ bước sóng nào trong điều chỉnh áp suất. Nhúng chìm bộ dây vào một thùng
khoảng từ 251- 360 nm. nuớc ờ 20 - 23°c. Nén khí vàọ dây với áp suất 100 kPa
trong 1 phút. Không được có bọt khí thoát ra từ
Giói hạn acid - kiềm ^ 6 V Y
Lấy 25 ml dung dịch T, thêm 0 ,15 ml dung dịch chứa 9 ây-
0,1% (kl/tt) xanh bromothymol, 0,02% (kl/tt) đỏ Độ trong suốt của dây truyền dịch
methyl và 0,2% (kl/tt) phenolphtalein trong ethanol Pha hỗn dịch mẫu; trộn đều 25 ml dung dịch hydrazin
96% (TT). Màu của dung dịch phải chuyển sang xanh siilfat 1% (kl/tt) trong nước (đã pha sau 4 - 6 giờ) với
khi thêm không quá 0,5 ml dung dịchnatri hydroxyd một dung dịch có chứa 2,5 g hexamin (TT) trong 25,0 ml
0,01 M (CĐ). Lấy 25 ml dung dịch T, thêm 0,2 ml nước và để yên trong 24 giờ. Hỗn dịch này phải được
dung dịch da cam methyl (CT). Dung dịch phải bắt bảo quản trong bình thuỷ tinh có bề mặt trong thật
đầu chuyển màu khi thêm không quá 0,5 mi dung dịch nhẵn. Nó ổn định trong vòng 2 tháng. Trước khi dùng
acid hydrocloric 0,01 M (CĐ). lắc đều rồi lấy 15 ml hỗn dịch này pha loãng với nước
r-' kh' h‘ h • cất tới định mức 1000 ml, thu được hỗn dịch chuẩn.
Căn không bay Í101 ^ dịch chuẩn 8 lẩÌi để thử các bộ dây
Bốc hơi 50 ml dung d ch T đến khô trên cách thuỷ và " » r" _ 7 -T ___*7 ” .T r ”l
•. . 0^0^ o
J-I, ,■>, >
T truyén dich co đườna kính nsoai cua ong dân nho
“f L “ , “ÿ f 2^ ■ i l 57m ; plia loâng h l dich c h l 16 lin dể thử c L z
fLương
° ! ' * can
, ^ ^
'"..'Tthu
u ." đươc

i
^
I của
I mâu
_
1 *
ÎJûJ 'ü:
thứ không lơn hơn quá ,
. - ; ^
day m y^ i n d ch ^c<i ^đưỉm g idnb nỉ -go àiu cửa ến g d in
__ u u
băng hoặc lớn hơn 5 mm. Cho hôn dịch chuân đã pha
1,5 m 2 so với lương cãn thu được cua mâu trăng. 1 - ^ ‘2 _ _ •>V_- 11
^ ^ ^ ^ loãng chảy qua bộ dây cần thử. Độ đục và các bọt khí
Chất khử của hỗn dịch chuẩn đã pha loãng phải được nhận biết
Phép thử này được tiến hành trong vòng 4 giờ kể từ rõ bằng mắt thường khi so sánh với bộ dây khác cùng
khi chuẩn bị dung dịch T. Lấy 20 ml dung dịch T, lô đã đóng đầy nước cất.
Độ vỏ khuẩn một bơm tiêm (bằng polyethylen hoặc polypropylen)
Tiến hành phép thử vô khuẩn (Phụ lục 10.8) với các có dung tích 50 ml với khí ethylen oxyd, giư cho khí
chi’ dẫn thêm sau: tiếp xúc với mặt trong của bcím tiêm khoảng 3 phút rồi
Nếu bộ dây truyền dịch quy định chỉ mặttrong là vô đẩy hết khí ra khỏi bơm tiêm. Làm đầy lại bcfm tiêm
khuẩn; Cho 50 ml dung môi A (được chuẩn bị theo chí với 5Ọ ml khí ethylen oxyd khác. Lắp một kim tiêm
dẫn ở phụ lục 1 0 .8 ) chảy qua bộ dây truyền dịch và (loại dùng để tiêm dưới da) vào bơm tiêm, đẩy bớt khí
thu lấy toàn bộ lượng dung môi này để thử. Tiến hành ra khỏi bcím tiêm đến khi thể tích khí trong bơm tiêm
thử theo phương pháp màng lọc. còn 25 ml. Tiêm từ từ lượng khí trong bơm tiêm này
Nếu bộ dây truyển dịch quy định cả mặt trong và mặt vào lọ đã chuẩn bị trên. Lắc nhẹ nhàng, tránh không
ngoài vô khuẩn: Mở đồ bao gói bằng các dụng cụ tiệt cho kim tiêm tiếp xúc với dirhethylacetamid trong lọ.
khuẩn. Nếu dùng phương pháp màng lọc để thử: đặt Cân lại khối lượng lọ. Sự tăng khối lượng lọ chính là
bộ dây vào một đồ đựng vô khuẩn thích hợp có chứa lượng khí ethylen oxyd đã được hoà tan. Từ sự tăng
sẵn một lượng dung môi A đủ để làm ngập bộ dây và khối lượng này (khoảng 45 - 60 mg), tính toán nồng
ngâm rửa bộ dây trong 10 phút. Nếu dùng phương độ chính xác của dung dịch khí ethylen oxyd trong
pháp cấy trực tiếp để thử: Đặt cả bộ dây vào trong một dimethylacetamid (khoảng I g/lít).
đồ đựng vô khuẩn thích hợp có chứa sẵn một lượng Các dung dịch chuẩn từ 1 đến 7; Chuẩn bị 7 lọ (cùng
môi trưcmg đủ để ngâm chìm toàn bộ bộ dây đem thử. loại như đã dùng để chuẩn bị dung dịch thử), đánh
Bộ dây truyền dịch phải vô khuẩn. số từ 1 đến 7, trong mỗi lọ đã có sẵn 150 ml
Chất gây sốt dimethylacetamid (TT). Lần lượt cho vào các lọ, theo
Nối kết liên tiếp 5 bộ dây truyền dịch với nhau. Cho íhứ tự từ 1 đến 7, các thể tích chính xác dung dịch
chảy qua hệ thong nấy 250 ml dung dịch natri clorid ^huẩn gốc sau: 0; 0,05; 0,10; 0,20; 0,50; 1 ,00 và 2,00 ml
0,9% vô khuẩn, không có chất gây sốt với tốc độ chảy ứng với khoảng 0; 50; 100; 200; 500; 1000 yà
không quá 10 ml/phút. Hứng dich rửa vào một đồ 2000 ^g ethylen oxyd). Đậy nút các lọ và cột cho chắc
đựng không có chất gây sốt và dùng dung dịch thu chăn. Đặt các lọ ớ 69 - 7 1 c trong 16 giờ. Dùng khí
được để tiến hành thử chất gây sốt với liều 1 0 ml/kg nóng thu được từ các lọ để tiêm vào cột.
thể trọng thỏ (Phụ Tục 10.5). Tiến hành:
Bộ đây truyền dịch không được chứa chất gây sốt. Xây dựng đường cong chuân; Lân lượt tiêm riêng biệt
1 ml khí nóng thu đươc từ các lo đưng dung dich
Ethylen ọxyd từ 1 đến 7 vào cột và xây dựng đường cong
Nếu trêii nhãn chỉ ra là bộ dây truyền dịch được tiệt ^ ^
khuẩn bằng ethylen oxyd thì dư lượng chất này không lượng ethylen oxyd có trong mỗi lọ tương ứng.
vượt quá 0,001%. Tiêm 1 ml khí nóng thu đươc từ lô đưng dung dich
T i^ hành sắc ký khí (Phụ lục 4.2).
Điêu kiện sac ky: Ị^ý dung dich thử và căn cứ vào đường cong
Cột: Thép không gỉ (1 5m X 6,4 mm) nhồi diatomid ¿ được xây dựng ở trên, tính ra lượng ethylen
silan hoá đựợc bao với 30% (kl/kl) polyethylen glycol oxydcó tron^ mẫu thử.
Cần kiểm tra để đảm bảo rằng không có ảnh hưcmg
Khímang: Helivớitôcđộdòng20m l/phút. của các pic khác lên pic của ethylen oxyd bằng một
Detector: lon hoá ngọn lưa. ^ trong hai cách sau: 1 ) Tiến hành sắc ký môt dung dich
Nhiệt độ vận hành: Cột ở 40°C; buồng tiêm ở 100 C; dung dich thử quý định ở tr¿i,
detector ữ 150 c . nhưng thay bộ dây truyền dịch cần thử bằng một bộ
Dung dịch thử: bộ dây tmyến dịch ra khỏị đồ bao " ¡ỹ 4 " ^ : 2 ) Tiến hành quy
gói và cân. Cắt dây thành từng đoạn dài không quá t¿ ;h sắc ký theo quy định ở trén/nhung dùng cột thép
1 cm và^bỏ vào một lọ thụỷ tinh dung t í^ 2 5 0 - 500 ml mm) nhồi diatornid silan hoá được
í bäo với 2 0 % (kl/kO tnscyanoethoxy^^^^^
bang một nút thích hợp va cột nut thật chăc chăn. Đặt h ^tđ'' ''t60°c
lọ ở 69 - 7 1 ° c trong 1 6 giờ. Dùng khí nóng thu được từ
lọ để tiêm vào cột. Đóng gói, bảo quản
Dung dịch chuẩn gốc: Tiến hành trong hút như sau: Mỗi bộ dây truyền dịch được đóng trong bao bì kín
chuyển 50 ml dimethylacetamid (TT) vào một lọ thuỷ thích hợp, duy trì được trạng thái vô khuẩn. Nhãn dán
tinh dung tích 50 ml, nút lọ lại và cột nút chắc chắn, đứng quy cách và ghi rõ kỹ thuật vô khuẩn trong sản
Cân khối lượng lọ (chính xác đến 0,1 mg). Làm đầy xuất. Bảo quản nơi khô ráo, mát và tránh va chạm.
12.6 NÚT CAO SU DỦN G CH O CH AI Đ ự N G nứớc cất, tiếp tục làm lặp lại đến khi nước dùng đun
DUNG DỊCH T IÊM T R U Y Ể N sôi không còn đục hay có màu.
Cho Cắc nút cào su đã rửa sạch vào bình thuỷ tinh có
Nút cao su dùng cho chai đựng dung dịch tiêm truyển nniệng rộng, thêm 200 ml nước đối với lOỌ cni' diện
được làm từ các vật liệu được tạo thành do sự lưu hoá tích bề mặt của nút và cân bình. Đậy bình bằng giấy
các chất hữu cơ cao phân tử (các elastomer) cũng với nhôm đã được rửa sạch. Hấp ờ 120°c trong 30 phut, để
các phụ gia thích hợp. Gác elastomer được tạo thành từ nguội, thêm nước đến bằng khối lượng ban đầu. Lắc
các hợp chất tự nhiên hay tổng hỢp bằng phương pháp đều, để lắng và gạn lấy phần dung dịch bên trên (dung
khuẩn hợp hay ngưng tụ. Tuỳ theo đặc tírih cần có của dịch A). Lắc dung địch A trước khi thực hiện mỗi
thành phẩm sau cùng mà người ta lựa chọn chất nào là phép thử.
thành phần chính cùng với các phụ gia thích hợp như Dung dịch A không được đục hơn mẫu chuẩn (Phụ
chất lưu hoá, chất xúc tác, chất ổn định, chất nhuộm lục 5.12) ’ '
màu.
Nút cao su được chọn để dùng cho chai đựng dung M ặu sác của dịch chiết từ nút
dịch tiêm phải đạt một số yêu cầu nhưng không được Dung dịch A không được eó mầu đậm hơn mẫu trắng
hấp phụ dung dịch thuốc cũng như không được nhả tạp (nước Cất hấp trong cùng điều kiện trong chai thuỷ
chất vào thuốc, có đô đàn hồi tốt, bảo đảm đậy kín tinh trung tính)
chai thuốc, cho phép kim xuyên qua mà không rơi ra Giới hạn acid - kiềm
các mảnh vụn làm bẩn chế phẩm thuốc, khi rút kim ra Cho 20 ml dung dịch A vào bình nón, thêm 0,1 ml
lỗ thủng phải kín ngay không để không khí lọt vào, dung dịch xanh bromothymol (CT) Dùng không quá
thành phần của nút phải ổn định trong suốt thời gian 0,3 ml đung dịch nạtri hydroxyd 0,0 IM hay 0,8 ml
bảo quản và sử dụng thuốc. dung dịch acid hydrocloric 0,0 IM để chuyển màu dịch
Độ bền của nút chiết dần dần sang xanh hay vàng.
Lấy 12 chai đựng dịch truyền rửa sạch, sấy khô. Cho Giới hạn kim loại nặng
vào mỗi chai một lượng nước bằng dung tích của chai Lấy 12 ml dung dịch A cho vào ống nghiệm, thêm
trừ đi 4 ml (nước trưóc khi đóng vào chai phải lọc qua 2 ml dung dịch đệm acetat pH 3,5 lắc đều. Thêm
phễu lọc với màng lọc 0,5 |j,m). Đậy chai bằng nút cần 1,2 ml thuốc thử thioacetamid (TT). Để yên trong
kiểm tra. Đóng nắp nhôm bên ngoài. Sử dụng kim 2 phút. Màu được tạo thành không được đậm hơn mẫu
tiêm có đường kính 0,8 mm, dài 40 mm được bôi trơn, chuẩn làm trong cùng điều kiện, thay 12 ml dung dịch
gắn vào một bơm tiêm sạch chứa đầy nước. A bằng 10 ml dung dịch chì chuẩn (2 phần triệu) và
Đâm kim vào nút chai, bcfm vào chai 1 ml nước và hút 2 ml dung dịch A.
ra 1 ml không khí. Tiến hành 4 lần trên mỗi nút, rhỗi
Giới hạn chất khử
lần đâm ở một vị trí khác nhau. Mỗi kim chỉ sử dụng
Lấy 20 ml dung dịch A (mới được điểu chế trong vòng
cho một nút. Nếu kim bị cùn cần phải thay kim mới.
4 giờ), thêm 1 ml dung dịch acid sulfuric 1 M và 20 ml
Đếm các mảnh cao su rơị ra có thể thấy đượe bằng
dung dịch kali permanganat 0,002 M. Đun sôi 3 phút.
mắt thường. Tổng số mảnh cao su đếm được ở 12 chai
Làm nguội. Thêm Ig kali iodid và chuẩn độ bằng dung
không được quá 5.
dịch natri thiosulfat 0,01 M. ƠIỈ thị hồ tinh bột
Cho nưóc vào 2/3 chai dịch truyền sạch. Đậy nút cần
Tiến hành song song với mẫu trắng (thay 2Ọ ml dung
thử. Đóng nắp nhôm bên ngoài. Sau khi hấp ở 120°c
dịch A bằng 20 ml nước cất đã được hấp trong bình
trong 20 phút, nút không được biến dạng hay chảy
thuỷ tinh trung tính đậy bằng màng nhôm).
dính.
Thể tích dung dịch natri thiosulfat 0,0IM sử dụng cho
Độ kín của nút mẫu thử không được vượt quá 3 ml so với mẫu trắng.
Cho nước theo đúng dung tích vào 5 chai dịch truyền.
Giới hạn cắn khô
Đậy chai bằng nút cần thử. Đóng nắp nhôm bên ngoài,
Làm bay hơi trên cách thuỷ 50 ml dung dịch A đến
hấp ở 120°c trong 30 phút, Nhúng các chai vào dung
cắn, sấy cắn ở 100°c đến 105°c đến khối lượng không
dịch xanh methylen 0,1% (CT) trong 1 giờ ở áp suất
đổi. Lượng cắn khô không được quá 2,0 mg.
650 mmHg. Khi áp suất trở lại bình thường dung dịch
không được thấm vào bên trong chai. Giới hạn am oni
Độ đục của dịch chiết từ nút; Kiềm hoá 5 ml dung dịch A bằng dung dịch natri
Lấy thêm một số nút cao su tương ứng với diện tích bề hydroxyd 2 M, pha loãng bằng nước cất đến 15 mỉ
mặt 100 cm" cho vào bình thuỷ tinh, thêm nước cất thêm 0,3 ml thuốc thử Nẹssler, để yên 30 giây. Màu
đến ngập nút, đun sôi 5 phút rồi đem rửa lại nút bằng được tạo thành không được đậm hơn mẫu chuẩn. Mẫu
chuẩn gồm 1 0 ml dung dịch chuẩn amoni ( 1 phần
triệu N H J một thể tích dung dịch natri hydroxyd 2 M
bằng thể tích đã cho vào mẫu thử và 0,3 ml thuốc thử
Nessler.
Giói hạn su líĩd dễ bay hoi
Cho nút (có thể cắt nếu cần) với diện tích bề mặt từ
1 9 - 2 1 em' vào bình nón và thêm 50 ml dung dịch
acid citric 2%. Đặt giấy tẩm chì acetat lên trên miệng
bình và giữ giấy bằng cách úp một cốc có mỏ lên
miệng bình. Hấp ở 12 r c trong 30 phút, màu đen hiện
lên giấy không được đậm hcm màu của giấy tẩm chì
acetat đặt trên miệng bình của mẫu chuẩn (gồm
0,154 mg natri sulfid và 50 mỉ dung dịch acid citric
2%).
Độ hấp thụ ánh sáng
Lấy dung dịch A (mới được điều chế trong vòng 4 giờ)
đem đo độ hấp thụ ánh sáng trong dải sóng từ 2 2 0 đến
360 nm. Trước khi đo dung dịch được lọc qua phễu
với màng lọc 0,5 |j.m. Độ hấp thu ánh sáng không vượt
quá 0 ,2 .
G iói hạn kẽm hoà tan
Không được quá 5 ụg kẽm trong 1 ml dung dịch A.
Cách xác định như sau: Lấy 10 ml dung dịch A cho
vào bình định mức 100 ml, thêm 0,5 ml dung dịch
acid hydrocloric 0,1 M, thêm nước cất đến vạch. Lắc
đều. Đo quang phổ hấp thụ nguyên tử ở 2 14 nm, dùng
một dung dịch chuẩn được pha như sau: Lấy 10 ml
dung dịch 0 , 1 % (tt/tt) của dung dịch kẽm cho vào bình
định mức 100 mỉ, thêm 0,5 ml dung dịch acid
hydrocloric 0,1 M thêm nước cất đến vạch.
Dung dịch kẽm: Hoà tan 2,500 g kẽm trong 20 ml acid
hydrocloric 5 M, thêm nưóc cất vừa đủ 500 ml. Dung
dịch kẽm chứa 5 mg kẽm trong 1 ml.
PHỤ LỤC 13

BẢNG NGUYÊN TỬ LƯỢNG CÁC NGUYÊN TÔ


Theo tài liệu của Liên đoàn quốc tế về hoá học thuần tuý và ứng dụng xuất bản năm 1989 (Pure App.Chem.
1991, 63 , 978.)
Tên nguyên tố * Ký hiệu Nguyên tử số Nguyên tử lương
Argon Ar 18 39,948
Arsen As 33 74,9216
Bạc (Argentum) Ag 47 107,8682
Bari Ba 56 137,327
Beryll Be 4 9,0122
Bismuth Bi 83 208,9804
Boi- B 5 10,811
Brom Br 35 79,904
Cadmi Cd 48 112,411
Cesi Cs 55 132,9054
Calci Ca 20 40,078
Carbon c 6 12,011
Ceri Ce 58 140,115
Chi (Plumbum) Pb 82 207,2
Clor CI 17 35,4527
Crom Cr 24 51,9961
Cobalt Co 27 58,9332
Đồng (Cuprum) Cu 29 63,546
Pysprosi Dy 66 162,50
EÌ^bi Er 68 167,26
Europi Eu 63 151,965
Fluor F 9 18,9984
Gadolini Gd 64 157,25
Gali Ga 31 69,723
German i Ge 32 72,61
Hafni Hf 72 178,49
Heli He 2 4,0026
Holmi Ho 67 163,9303
Hydrogen H 1 1,0079
Indi In 49 114,82
lod I 53 126,9045
Iridi Ir 77 192,22
Kali K 19 39,0983
Kẽm (Zincum) Zn 30 65,39
Krypton Kr 36 83,80
Lanthan La 57 138,9055
Lithi Li 3 6,941
Luteti Lu 71 174,967
Lưu huỳnh (Sulfur) s 16 32,066
Magnesi Mg 12 24,3050
Mangan Mn 25 54,9381
Molybden Mo 42 95,94
Natri Na 11 22,9898
Neodymi Nd 60 144,24
Neon Ne 10 20,1797
Tên nguyên tố * Ký hiệu Nguyên tử số Nguyên tử lượng
Nhôm (Aluminium) AI 13 26,9815
Nickel (Niccolum) Ni 28 58,6934
Niobi Nb 41 92,9064
Nitrogen N 7 14,0067
Osmi Os 76 190,2
Oxygen o 8 15,9994
Paladi Pd 46 106,42
Phosphor p 15 30,9738
Platin Pt 78 195,08
Prasodymi Pr 59 140,9077
Rheni Re 75 186,207
Rhodi Rh 45 102,9055
Rubidi Rb 37 85,4678 .
Rutheni Ru 44 101,07
Samari Sm 62 150,36
Sất (Iron) Fe 26 55,847
Scandi Sc 21 44,9559
Selen Se 34 78,96
Silic (Silicium) Si 14 28,0855
Stibi (Stibium) Sb 51 121,7 57
Stronti Sr 38 87,62
Tantal Ta 73 180,9479
Techneti Tc 43 (97)
Telur Te 52 127,60
Terbi Tb 65 158,9253
Thali TI 81 204,3833
Thiếc (Stanium) Sn 50 118 ,70
Thori Th 90 232,0381
Thuli Tm 69 168,9342
Thuỷ ngân (Hydragyrum) Hg 80 200,59
Titan Ti , 22 47,88
Uran ư 92 238,0289
Vanadi V 23 50,9415
Vàng (Aurum) Au 79 196,9665
Wolfram w 74 183,85
Xenon Xe 54 13 1,2 9
Yterbi Yb 70 173,04
Ytri Y 39 88,9059
Zircon i
---- ^ ----------- Zn
-------- 40 91,224
^— -

Các nguyên tố không có thành phần đồng vị đặc trưng trên trái đất thì không được ghi trong bảng này.
c. 2 ml hỗn dịch pha loãng II + 2 ml dung dịch NaCl
0,85% = 1 /2 0 .0 0 0 (III)
d. 2 ml hỗn dịch pha loãng II + 6 ml dung dịch NaCl
0,85% = 1/40.000 (IV)
PHỤ LỰC 14 e. 2 ml hỗn dịch pha loãng II + 14 ml dung dịch NaCl
0,85% = 1/80.000 (V)
f. 2 ml hỗn dịch pha loãng II + 30 ml dung dịch NaCl
14.1 XÁG ĐỊNH ĐỘ SỐNG CỦA VACGIN BCG 0,85% = 1/ 160.000 (VI)
Lắc đều hỗn dịch mỗi độ pha trong 20 giây, cấy vào
Xác định độ sống của vaccin BCG đượe tiến hành môi trưòfng Lowenstein - Jensen 0 ,1 ml/ống, 2 độ pha
theo phương pháp sau; đầu mỗi độ pha loãng cấy lên 5 ống môi trường,' độ
Hoàn nguyên 5 mg vaccin BCG vào 5 ml dung dịch pha thứ 3 cấy lên 10 ống môi trưòfng Lowenstein-
Sauton loãng 1/4, vô khuẩn. Đây là hỗn dịch cơ bản Jensen. ủ 37“C trong 28 ngày, đếm số khuẩn lạc mọc
(1 mg vaccin BCG/1 ml). Sau khi hoàn nguyên, hỗn trên các ống môi trưèmg.
dịch này phải giữ ở 4°c trong thời gian tối thiểu 15 Đếm độ sống: Vaccin tươi (trước khi đông khô) từ 3
phút, sau đó pha theo công thức sau: độ pha loãng cuối IV, V,VI, vaccin BCG đông khô giữ
a. 1 ml hỗn dịch cơ bản + 99 ml dung dịch NaCl ở 4°c từ 3 độ pha loãng III, IV, V; vaccin BCG đông
0,85% =1/100 (I) khô giữ ở 37°c từ 3 độ pha loãng II, III, IV. Số đơn vị
b. 1 ml hỗn dịch pha loãng I + 99 ml dung dịch NaCl sống trong 1 ml vaccin đirợc tính theo 1 trong 4 công
0,85% = l/lò.oỏo (II) thứcởbảngl.

Bảng 1
S'1'1' Điều kiện xác định C ô n g thức tính

1 2co ầ. X i + X 2 + 2X 3 ^x-x(x^+X2+2X?.)
V 2 ^ ’
dọ co .X i
' 2 X i + X 2 + 2 X 3 > 2cù > X 2 + 2X 3
V 2.(0 + X i -(X2+2X3)

do C0.X 2
3 X 2 + 2X 3 > 2co > 2X 3 ^ X ^
V 2 .CO + X 2- 2X 3
4 2X3>2® V
xX ,

Trong đó : X 3: Số khuải lạc trung bình mọc từ độ pha thứ 3


XI : Số khuẩn lạc trung bìnhỊ mọc từ độ pha thứ 1 d: Độ pha loãng
X 2: Số khuẩn lạc trung bình mọc từ độ pha thứ 2 v: Thể tích hỗn dịch cấy trên một ống
co: Hằng số tưofiig đương với số lượng tối ưu khuẩn
lạc có thể đếm được trên một ống môi trường.

Tiến hành kiểm tra độ sống ở tất cả các lô vaccin. Giới Nếu lần kiểm tra thứ 2 độ sống vẫn không đạt thì phải
hạn cho phép đối với số lượng đơn vị sống là từ 1 triệu huỷ bỏ lô vaccin BCG đó. Kiểm tra độ sống của
đến 6 triệu trong 1 mg vaccin BCG. Những lô vaccin vaccin BCG phải tiến hành song song với mẫu chuẩn.
BCG có độ sống không đảm bảo với giới hạn cho phép Kiểm tra tính ổn định nhiệt của vaccin BCG bằng
ở lần kiểm tra thứ nhất phải kiểm tra lại. cách đếm độ sống của lô vaccin này sau khi ủ ở 4°c và
37°C/28 ngày. Tính tỷ lệ % số đơn vị sống BCG mọc ở
37'’C so v ầ ở 4 °C .

„ . Số ĐVS/mg vaccin BCG ở 4° C/28 ngày , ^


Tỉ lệ % ổn định nhiệt = —---- — --------- ———— n ^ 100(%)
Số ĐVS/mg vaccin BCG ở 37 C/28 ngày

Trong đó: ĐVS là đcfn vị sống.


14.2 XÁC ĐỊNH ĐỘ CHÂN KHÔNG CỦA VACCIN Đối vói thành phần ho gà
BCG Dùng ít nhất 10 chuột có trọng lượng 14 - 16 g, cùng
giới (nếu có cả 2 giới cần phân chia đều trong các
Vaccin BCG được đông khô và hàn kín trong điều kiện
nhóm) cho mỗi mẫu vaccin thử và cho nhóm chứng.
chân không với độ chân không 0,001 mmHg.
Chuột được ăn uống đầy đủ trước khi tiêm 2 giờ và
Kiểm tra độ chân không trong các ống vaccin BCG
trong suốt thời gian thí nghiệm. Tổng trọng lượng
đông khô không sớm hơii 2 tháng sau khi hàn ống.
được xác định ngay trước lúc tiêm. Mỗi chuột được
Khi kiểm tra chân không, được phép dùng những ống
tiêm vào phúc mạc 0,5 ml dung dịch chứa tối thiểu
vaccin phát ra ánh sáng màu tím nhạt đến trắng xanh
nửa liều đơn vaccin cho người. Nhóm chứng được tiêm
và loại bỏ những ống vaccin không phát ra ánh sáng
0,5 ml nước muối sinh lý (tốt nhất chứa cùng hàm
hoặc phát ra ánh sáng màu đỏ hình tên lửa. Trước khi
lượng chất bảo quản như có trong dung dịch tiêm cho
phân phát vaccin phải kiểm tra độ chân không (do đơn
nhóm thí nghiêm). Tổng trọng lượng các nhóm chuột
vị sản xuất kiểin tra). Nếu phát hiện thấy quá 5% số
được xác định lại vào 72 giờ và 7 ngày sau tiêm.
ống không còn chân không thì lô vaccin này phải lưu Vaccin đạt yêu cầu nếu đạt cả 3 tiêu chuẩn sau:
lại thêm 1 tháng nữa, sau đó kiểm tra chân không lại. Sau 72 giờ tổng trọng lượng chuột không ít hơn trước tiêm.
Nêu vẫn có hơn 1% số ống không đạt yêu cầu chân Sau 7 ngày trọng lượng trung bình mỗi chuột không ít
không thì lô vaccin đó phải bỏ đi. Những số liệu kiểm hơn 60 % so với nhóm chứng.
tra này phải ghi vào hồ sơ của lô vaccin. Chuột chết không quá 5 %.

Tính an toàn không đặc hiệu (Độc tính bất thường)


14 3 XÁC Đ ỊN H ĐỘ PH Â N T Á N CỦA VAC CIN Thử trên chuột nhắt và chuột lang. Tiêm vào ổ bụng
BCG cho 5 chuột nhắt có trọng lượng 17 - 22 g mỗi con một
Vaccin BCG đông khô được hoàn nguyên trong nước nửa liều tiêm cho người và 2 chuột lang có trọng lượng
muối sình lý vô khuẩn để có đậm độ 1 mg/ml. Đo mật 250 - 350 g mỗi con một liều tiêm cho người nhưng
độ quang của hỗn dịch vaccin ở 2 bước sóng 434 nm không quá 1 ml. Vaccin được coi là không có độc tính
và 630 nm sau đó tính theo công thức: bất thường nếu súc vật thí nghiệm sống trong thời gian
Lg 0À,| - Lg OẢ 2 ít nhất 7 ngày và không chi ra dấu hiệu nhiễm độc.
Độ phân tán = —--------------------
ỉ gX. - ì g X,
14.5 K IỂM TR A Đ Ậ M ĐỘ VI K H U Ẩ N HO GÀ
Trong đó;
BẰNG B ộ SOI ĐỘ ĐỤC
OA-i: Mật độ quang của hỗn dịch vi khuẩn đo được ở
bước sóng 434 nm (lọc màu xanh lam) N guyên tắc
0 X2'. Mật độ quang của hỗn dịch vi khuẩn đo được ở Thực tế một hỗn dịch vi khuẩn ho gà có đậm độ 10 tỷ / ml,
bước sóng 630 nm (lọc màu đỏ) tương ứng với 1 0 lOƯ (đơn vị độ đục quốc tế) khi nhìn
ở công thức này mẫu số luôn là một hằng số và bằng bằng mắt thườiig.
0 ,1618. Trong quá trình sản xuất vaccin ho gà, mỗi lần gặt
Tiêu chuẩn; Đô phân tán cho phép là > 0,9. sinh khối cần xác định độ đục nước cốt không muộn
hơn 2 tuần sau gặt.
Độ đục nước cốt ho gà được xác định bằng cách so
14.4 K IỂM TRA T ÍN H A N T O À N V A C CIN DTP sánh với ống mẫu chuẩn quốc tế hoặc quốc gia.
Tính an toàn đặc hiệu Có thể sử dụng bộ so độ đục để xác định số vi khuẩn
của hỗn dịch B. pertussis 18323 trong thử nghiệm
Đ ôỉ vói thành phẩn bạch hầu và uốn ván công hiệu vaccin ho gà.
Chọn 5 chuột lang, có trọng lượng 250g - 350 g tiêm
dưới da một lượng vaccin tương đương với ít nhất Cách tiến hành
5 liều đơii cho ngirời. Theo dõi chuột hàng ngày. Pha loãng nước cốt trong nước muối sinh lý cho đến
Vaccin đạt yêu Gầu nếu không có chuột lang nào chỉ ra khi soi bằng mắt thường thấy tương đương với ống
dấu hiệu liệt uốn ván hoặc triệu chứng nhiễm độc bạch chuẩn 10 lOU.
hầu và ít nhất 80 % chuột sống trong thời gian 6 tuần. Tính độ đục của mẫu thử bằng cách nhân vởi số lần
Nếu có chuột chết phải mổ để kiểm tra phủ tạng về pha loãng.
dấu hiệu nhiễm độc bạch hầu (tuyến thượng thận đỏ).
14.6 KIỂM TRA ĐỘC TÍNH BÂT THƯỜNG Khi làm việc trong buồng vô khuẩn phải bảo đảm vô
CỦA VACCIN BAI LIÊT UỐNG khuẩn trang bị và con người, hạn chế đến mức tối
V thiểu các chuyển động và nói chuyện.
Độc tính bất thường (an toàn chung) được kiêm tra Xrước khi đem ống tiêm hoặc lọ vào buồng vô khuẩn
trên chuột nhắt trắng, chuột lang và thỏ. Các động vật pỊ^^i kiểm tra độ chân không, độ kín. Sau đó ống tiêm,
thử nghiệm phải khoẻ mạnh và tăng trọng bình thường Ịọ được khử khuẩn bằng dung dịch nước oxy già
trong thời gian cách ly ít nhất là 5 ngày trước khi tiêm. 2 - 3% hoặc ethanol 70%.
Phưoìig pháp tiến hành dụng cụ vô khuẩn. Mỗi mẫu kiểm tra
Lấy 5 ml vaccin đã pha ìoãng 1/25 với nước muối sinh "ing một ống hút và cấy sâu vào môi
lý vô khuẩn, tiêm dưới da cho thỏ nặng từ 2,5 - 3 kg. trường nhưng không được bơm khí vào. Những ống
Mỗi lô vaccin tiêm 2 thỏ. “ khi dùng phải ngâm vào dung
T c „ 1 „L 1 - dịch nước khử khuấn, sau đó xử lý tiếp.
Lấy 0,5 ml vaccin đã pha loang như trên tiêm vào ‘ * , , t » 1 t
' mạc
phúc L. cho 1 1lang
u chuột . - từ 250 - 'inn
nặng 300 g. Mỗi lô Trưóc
V . , ,
khi cấy những sản phấm the long phải
^ được lắc kỹ,
, ^ ^ ' Vi Vi khuân gây nhiêm có thê lăng xuống đáy, Sán phâm
v a ccin tiêm 2 ch u ột lang. , ' ; f ;r , r. , > , V
. 1- u .^
Lấy 0,5 ml vaccin đã pha loãne như trên tiêm vào
- khô phải hoà tan bâng nước hổi chinh kèm theo và theo
^ ,Z . ,
, . _ 1__ 1/^ io 1 A/r-; đúng chí dân ghi ớ nhãn và sau đó cấy lên môi trường nụôi
phúc mạc cho chuột nhãt trãng nạng từ 16 -18 g. Môi . 1 1U i y. - ¿ỉl\ 7 1 1 í :? 1
* 7“ , Ị ,: % cấy. Tính vô khuấn của nước hồi chỉnh được kiếnn tra
lôvaccintiêm 10 chuôt nhăt trăng. ,/ /" ^ . 1 lon l ĩ ’ ^
*. T , V ^ ^ bănecáchcay z r n iv ao zo n g th io m yco la tz O m l uớnhiêt
Đồng thời tiêm cho 1 thỏ, 1 chuôt lang và 5 chuôt nhất ^7 oÂoTi V ^ VA ¿ ôn
, 1. , . .. 7:7 1 . .. __ T *7: độ 30 - 36°c và 2 ml vào 2 ống SCD roi ủ ở nhiệt độ 20 -
í í / Í .T Í . ^ S -C trong vòng 14 „gỉTy ctag V« các n,íu kiím tK M i
VƠI vaccin e o ic iu iìg . kiểm tra tính vô khuẩn cùa nưóc hổi chỉnh trước và sau khi
Tiêu chuẩn cho phép làm. Nếu khi hoà tan các sản phẩm khô, phải sử dụng một
Toàn bộ súc vật thí nghiệmvà đối chứng phải được vài chai nước thì mỗi chai nước đều phải kiểm tra tương tự
theo dõi hàng ngày. Cân trọng lượng của súc vật vào như trên.
các ngày: Trước khi tiêm, ngày thứ 3 và ngày thứ 7 Trước khi tiến hành kiểm tra tính vô khuẩn của một
sau khi tiêm. Thử nghiệm đạt yêu cầu nếu súc vật thử chế phẩm, phải xác định xem chế phẩm đó có chứa
nghiệm khỏe mạnh, tăng trọng bình thường. Nếu có các chất có khả năng diệt khuẩn hoặc ức chế sự phát
dù một súc vật thử nghiệm bị ốm hoặc chết thì phải triển cùa vi sinh vật không hoặc có chứa chất bảo quản
thử lại lần thứ 2 với số lượiig vaccin đem thử và số súc
có tính chất như trên hay không. Trong trường hợp này
vật thí nghiệm gấp đôi. phải có biện pháp thích hợp để làm mất tác dụng các
chất ức chế như dùng một lượng lớn môi trường để pha
loãng hoặc lọc qua màng lọc.
14.7 KIỂM TRA TÍNH v ô KHUẨN á p d ụ n g a. Kiem tra vô khuẩn bán thành phẩm cuối cùng phải cấy
CHO CÁC CHẾ PHẨM VACCIN VÀ SINH thành 3 mẫu, mỗi mẫu không ít hơn 2 ml vào mỗi ống
PH ẨM môi trường và ũ ở nhiệt độ 30 - 37“C và 20 - 25°C.
b. Kiểm t
Quy định chung không được ít hơn 2 ml vào 2 ống môi trưòíig
Để đề phòng lây nhiễm trong quátrình sản xuất và thioglycolat và ủ ở nhiệt độ 30 - 36°c để phát hiện vi
kiểm định, phải tuân thủ các quy chế về vô khuẩn. khuẩn hiếu khí và kị khí, 2 ml vào 2 ống môi trường
Kiểm tra vô khuẩn phải tiến hành trong phòng thiết kế SCD và ủ ở nhiệt độ 20 - 25”C để phát hiện nấm.
đặc biệt và phải có phòng trung gian. Đối với các chế phẩm không làm đục môi trường nuôi
Người phụ trách kiểm tra vô khuẩn phải có kiến thức cấy (globulin miễn dịch, dị nguyên gây bệnh và không
đầy đủ về lý thuyết và thực hành. gây bệnh, các kháng huyết thanh, các dung dịch hồi
Kiểm tra vô khuẩn chỉ được phép dùng các nguyên chỉnh...) theo dõi trongvòng 14ngày ở các nhiệt độ
liệu, chai, bình... đã được xử lý vô khuẩn. như đã nêu trên.
Để kiểm tra tính vô khuẩn của vaccin và sinh phẩm, Đối với các chế phẩm làm đục môi trường nuôi cấy
môi trường được dùng là môi trường chuyên biệt như (những chế phẩm có chất hấp phụ, sinh khối, tế bào
thioglycolat và SoybeanCasein Digest (SCD) dạng não...) cũng tiến hành như trên, nhưng trong khoảng
nước. Thành phần và yêu cầu chất lượng của môi 2 - 5 ngày phải cấy chuyển ít nhất 1 ml sang 2 ống
trường được ghi trong phụ lục 14.13 và 14.8. thioglycolat khác. Cả ống môi trường cấy lần đầu cũng
như ống môi trường cấy chuyển phải ủ ở nhiệt độ
Cách lấy mẫu và số lượng mẫu lấy (Phụ lục 14.14). 3go^ và 20 - 25°c, tổng số thk gian theo dõi ít
3 0 _

Tiến hành kiểm tra tính vô khuẩn nhất là 14 ngày. Những ống cấy lần đầu phải giữ cho
hết thời gian kiểm tra vô khuẩn. phải được lưu lại cho đến khi hết hạn sử dụng của lô
c. Kiểm tra vô khuẩn để phát hiện Mycoplasma. chế phẩm đó và phải sẩn sàng cung cấp đầy đủ cho eơ
Đối với các vaccin virus được sản xuất bằng cách nuôi cấy quan Kiểm định quốc gia khi cần thanh tra.
virus trên tế bào nuôi hoặc mô động vật, phải kiểm tra sự Đối với mỗi thử nghiệm kiểm tra vô khuẩn phải ghi lại
có mặt của Mycopìasma trong dịch nuôi cấy tế bào, Việc toàn bộ các .thông số về tên gọi, lô số của loại chế
kiểm tra các môi trưòng đặc biệt dùng cho tímg chế phẩm phẩm, số lượng mẫu lấy kiểm tra, số lượng môi
riêng biệt do cơ quan Kiểm định quốc gia quy định. trường, loại môi trường dùng để kiểm tra, nhiệt độ
d. Kiểm tra vô khuẩn để phát hiện virus. theo dõi, ngày thực hiện, ngày đọc kết quả, thời gian
Việc kiểm tra sự có mặt của virus ngoại lai trong chế theo dõi và kết luận, tên và chức vụ người kiểm định.
phẩm được tiến hành theo một phương pháp đặc biệt
đối với từng loại chế phẩm riêng biệt và theo những
14.8 M Ô I TRƯỜNG DÙN G Đ Ể PH ÁT H IỆN VI
quy định riêng của cơ quan Kiểm định quốc gia.
K H UẨN HIẾU K H Í, K Ỵ K H Í VÀ N Â M
e. Kiểm tra các vi sinh vật đặc biệt
Việc kiểm tra sự bất hoạt hoàn toàn của các vi sinh vật Quy định chung
trong một vaccin bất hoạt và các thử nghiệm bổ sung Môi trường nuôi cấy dùng để kiểm tra vô khuẩn phải
để kiểm tra sự có mặt của các vi sinh vật ngoại lai do cơ quan Kiểm định quốc gia quy định. Môi trường
trong các loại chế phẩm này phải được thực hiện một này phải bảo đảm sự phát triển tốt cho phần lớn các
cách đặc biệt theo những tiêu chuẩn riêng của từng loại vi sinh vật hiếu khí, kị khí thường có trong không
loại chế phẩm. Đọc kết quả cuối cùng bằng cách quan khí của cơ sở sản xuất.
sá^. đại thể, trong trường hợp có nhiễm khuẩn phải Để kiểm tra tính vô khuẩn của các sinh phẩm phải
kiểm tra vi thể toàn bộ nuôi cấy trong 14 ngày theo dùng môi trường thióglycolat dạng nước. Thành phần
dõi. của môi trưcmg được mô tả trong phần tiếp theo. Mỗi
loại môi trường thioglycolat mới được điều chế phải
Đánh giá
được kiểm tra vể tính vô khuẩn, khả năng làm cho vi
Thành phẩm cuối cùng được coi là vô khuẩn nếu sinh vật phát triển và tính trung hoà.
không có một ống môi trường nào bị nhiễm. Để kiểm tra tính vô khuẩn của các chế phẩm không có
Trường hợp bị nhiễm dù chỉ một ống, phải kiểm tra lại chất bảo quản thimerosal mới pha trong vòng 2 tuần lễ
bằng mẫu lưu, kiểm tra mỗi mẫu như quy định đã nêu kể từ ngày pha chế- Môi trường sau khi sản xuất phải
trên. Trường hợp bị nhiễm, phải làm đồ phiến nhuộm bảo quản ở nhiệt độ phòng (20 - 30^C) và tránh ánh
Gram soi kính hiển vi để phát hiện vi khuẩn Gram sáng.
dương hay Gram âm. Nếu không bị nhiễm ở lần kiểm Để kiểm tra sinh phẩm có chứa thimerosal có thể dùng
tra thứ hai thì chế phẩm được coi là vô khuẩn. Khi bị môi trường thioglycolat mới pha từ 1 đến 3 ngày, kể từ
nhiễm ở lần kiểm tra thứ hai dù chỉ 1 ống và nhiễm ngày sản xuất.
cùng loại vi khuẩn như lần thứ nhất thì lô chế phẩm đó Thời hạn sử dụng cụ thể của môi trưòmg thioglycolat
không đạt yêu cầu về vô khuẩn, phải huỷ bỏ. Nếu ở được xác định bằng cách kiểm tra tính chất trung hoà
lần kiểm tra thứ nhất và thứ 2 phát hiện thấy các loại của môi trường sau 1, 2, 3 ngày.
vi khuẩn khác nhau, phải tiến hành kiểm tra lẫn thứ 3,
T hành phần và cách pha ch ế mồi trưòtig
ở lần kiểm tra thứ 3 nếu không bị nhiễm, chế phẩm
thỉoglycolat lỏng
được coi là vô khuẩn. Nếu trong trường hợp này phát
Thành phần:
hiện thấy bị nhiễm dù chỉ một ống, không phụ thuộc
L - Gystin 0,50 g
vào loại vi khuẩn, chế phẩm coi như không đạt yêu
Natri clorid 2,50 g
cầu về vô khuẩn.
Glucose (C6Hị2 0 6 .H2 0 ) 5,50 g
Lập hồ so Thạch (agar) 0,75 g
Phải ghi chép đầy đủ toàn bộ các bước tiến hành kiểm Chiết xuất men (tan trong nước) 5,00 g
tra vô khuẩn bao gồm nhiệt độ và thời gian ủ, toàn bộ Casein thuỷ phân bằng men tụy 15,00 g
thông số có liên quan tới mẫu kiểm tra lấy từ các giai Nước cất 1000,0 ml
đoạn của quá trình sản xuất của lô chế phẩm nào đó. Thioglycolat natri 0,50 g
Mẫu ghi chép kiểm tra vô khuẩn phải thống nhất và do Resazurin natri (dung dịch 0,01% mới pha) 1,00 mỉ
cơ quan Kiểm định quốc gia quy định. Toàn bộ các pH cuối cùrig 7,0 - 7,2 (sau khi hấp ở 121°G từ 18 - 20 phút)
ghi chép tay trong khi tiến hành kiểm tra phải lưu lại Cách pha chế:
không loại trừ một thông số nào. Những số liệu này Cho lần lượt 6 thành phần đầu vào cốc. Khuấy trong
khoảng 1 lít nước nóng, cho phần nước còn lại, sau đó như không an toàn. Nếu xác định chuột lang chết vì
đun cách thuỷ cốc đựng mối trường, chú ý để cho những nguyên nhân khác không phải lao thì phải xem
L-cystin được tan hoàn toàn. Cho thioglycolat nâtri, xét lại ĩígiĩởn cung cấp chuột, hoặcA^à kiểm tra quy
tiếp đó cho dung dịch natri hydroxyd 1 N sao cho khi trình sản xuất với sự xác nhận của cơ quan Kiểm định
hấp pH phải là 7,0 - 7,2. Đun nóng lại, không được quốc gia. Nếu phát hiện thấy chuột có biểu hiện của
đun sôi, nếu cần, lọc qua giấy lọc ướt, sau đó cho thêm bệnh lao tiến triển thì lô vaccin đó phải huỷ bỏ và phải
resazurin natri. Phân chia vào ống nghiệm thích hợp đình chỉ sản xuất các lô vaccin tiếp theo. Toàn bộ
tuỳ theo yêu cầu. Sấy ướt ở 121°c trong thời gian từ vaccin trong kho phải giữ lại để tiến hành thanh tra và
1 8 -2 0 phút. Khi lấy từ lò sấy ướt ra, làm lạnh ngay tìm ra nguyên nhân. Việc sản xuất chỉ được tiếp tục
dưới vòi nước lạnh cho tới 25°c. Bảo quản ở nhiệt độ khi có sự chấp thuận của cơ quan Kiểm định quốc gia.
từ 20 - 30°c, tránh ánh sáng. Nếu quá 1/3 phần trên
ống môi trường đổi thành màu hổng, không nên dùng
hoặc nếu dùng phải hấp hơi nước lại một lần nữa. Môi 14.10 ĐIỆN DI MIỄN DỊCH Đ ố l VỚI HUYẾT
trường bảo quản quá 3 tuần không dùng được. THANH MIỄN DỊCH
Yêu cầu về chất lưọiig của môi trưòng nuôi cấy Điện di miễn dịch được dùng trong kiểm định chất
Môi trường thioglycolat sau khi điều chế phải đạt các lượng huyết thanh miễn dịch.
yêu cầu sau: Có thể tiến hành điện di miễn dịch theo các phương
Tính vô khuẩn: Pliải vô khuẩn. pháp khác nhau. Dưới đây trình bày phương pháp điện
Tính chất pluỉĩ triển: Phải bảo đảm cho ch ủ n g di miễn dịch đối lưu của Lang và Haan.
Alcali^enes /eacalis 415 phát triển chậm nhất sau 48 Nguyên lý
giờ và không thấp hơn độ pha loãng 1/10 000 000 và Dưới tác động của điện trường và trong mội trường gel
chủng Cỉostriđium ììovyi (oedematiens) 198 không agarose, kháng nguyên tích điện âm từ giếng ở phía
thấp hơn ở độ pha 1/1000 000. cực âm và kháng thể tích điện dương từ giếng ở phía
Tính chất truìì^ hoà: Phải bảo đảm cho chủng cực dương sẽ di chuyển ngược chiều nhau, khi gặp
Alcaỉi^enes feacalis 4 Ỉ5 phát triển chậm nhất vào nhau sẽ hình thành đường tủa có thể nhìn thấy được.
ngày thứ 5 trong môi trường có thimerosal ở nồng độ
1/10 000 và không thấp hơn độ pha 1/100 000 (Phụ Vật liệu và thiết bị
Phiến kính.
lục 14.13).
Thạch 3% trong nước cất.
Agarose 1,5% trong đệm barbital pH 8,4.
14.9 PHÁT HIỆN MYCOBACTERIA GÂY BỆNH Huyết thanh miễn dịch thử nghiệm.
(An toàn đặc hiệu) Kháng kháng huyết thanh đặc hiệu loài.
Máy điện di, nguồn điện.
Dùng ít nhất 6chuột lang cùng giổd có phản ứng âm tính Các dung dịch rửa, nhuộm, tẩy,v.v.,.
với tuberculin, trọng lượng 250 - 400 g/con.Tiêm dưới da
Tiến hành
hoặc tiêm bắp cho mỗi chuột một liều vaccin tương
Đổ thạch nển 3% lên phiến kính.
đương với ít nhất 50 liều tiêm trong da cho người. Sau
Đổ agarose 1,5% lên trên thạch nền.
khi tiêm vaccin, phải theo dõi chuột lang ít nhất là 6tuần.
Sau khi agarose đông, đục 2 giếng có đường kính
Cuối thời kỳ theo dõi, tất cả chuột lang đều phải được
3mm, khoảng cách giữa 2 giếng là 4 - 5 mm.
mổ, kiểm tra đại thể các phủ tạng xem có các dấu hiệu Nhỏ huyết thanh thử nghiệm vào giếng thứ nhất và kháng
của bệnh lao tiến triển không. Mặt khác, trong thời kỳ kháng huyết thanh đặc hiệu loài vào giếng thứ hai.
theo dõi nếu có chuột nào chết cũng phải mổ kiểm tra Đặt phiến kính vào máy điện di.
như trên. Nếu sau 6tuần theo dõi chuột đều khoẻ mạnh, Tiếii hành điện di ở 10 v/cm từ 10 đến 60 phút tuỳ thử
tăng cân; hoặc không có biểu hiện bệnh lao tiến triển và nghiệm.
ít nhất có 2/3 số chuột sống sót cho đến hết thời gian Ngừng điện di, quan sát kết quả
theo dõi thì lô vaccin BCG đó được Goi là không bị Để dễ quan sát đường tủa Cần:
nhiễm Mycohacteria gây bệnh. Loại protein không tủa bằng cảch ngâm phiến kính
Trong vòng 42 ngày theo dõi, nếu có 1 chuột chết phải trong đệm PBS.
mổ và xác định nguyên nhân không phải chết do lao. Phủ giấy lọc Whatman lên phiến kính và sấy ở 37®c
Nếu có 2 chuột chết cũng phải mổ để xác định và phải đến khô.
lặp lại thí nghiệm với 6chuột lang khác. Trong lần thử Nhuộm với xanh Coomasic trong 20 phút.
nghiệm thứ 2 này cũng phải làm như vậy nhưng nếu Tẩy màu, rửa với nước cất, để khô.
có hơn 1/3 số chuột lang chết thì lô vaccin BCG đó coi Nhận định kết quả.
14.11 K IÉ M TR A TÍNH AN T O ÀN CH UNG nghiệm phải làm ấm lên khoảng 37 °c và tiêm vào tĩnh
VA C CIN V À SIN H PH Ẩ M mạch tai. Ghi và đọc nhiệt độ ít nhất 3 lần trong vòng
3 giờ với khoảng cách giữa 2 lần không quá 60 phút.
Kiểm tra tính an toàn chung được tiến hành trên chuột
Nhiệt độ cao nhất của thỏ được ghi nhận trong vòng
nhắt và chuột lang.
3 giờ sau khị tiêm được coi là nhiệt độ “ tối đa” . Hiệu
Trên chuột lang số giữa nhiệt.
Chuột lang dùng để kiểm tra cân nặng khoảng 350 g, Tiêu chuẩn đánh giá
không có các biểu hiện bệnh lý, khoẻ mạnh và tăng Nhiệt độ chênh lệch của 1 thỏ phải < 0°6.
trọng bình thường trong thời gian cách ly ít nhất là Tổng nhiệt độ chênh lệch của 3 thỏ phải < 1°3.
5 ngày. Mỗi thử nghiệm dùng 2 chuột lang để kiểm Thử nghiệm không đạt khi tổng nhiệt độ chênh lệch
tra. Tiêm 5 ml mẫu thử vào màng bụng mỗi chuột và của 3 thỏ > 2“4.
theọ dõi trong thời gian ít nhất là 7 ngày. Thử nghiệm Nếu tổng nhiệt độ chênh lệch của 3 thỏ nằm trong
đạt yêu cầu nếu chuột khoẻ mạnh, tăng trọng bình khoảng > 1°3 đến 2“4 thì thử nghiệm cần làm lại trên
thường. 3 thỏ khác.
Tổng nhiệt độ chênh lệch (cộng dồn) của 6 íhỏ
Trên chuột nhắt phải < 3°0.
Chuột nhắt dùng để kiểm tra có 5 tuần tuổi, không có Thử nghiệm không đạt khi tổng nhiệt độ chênh lệch
các biểu hiện bệnh lý, khoẻ mạnh và tăng trọng bình của 6 thỏ > 4° 1 .
thường trong thời gian cách ly ít nhất là 5 ngày. Mỗi
Nếu tổng nhiệt độ chênh lệch của 6 thỏ nằm trong
thử nghiệm dùng 2 chuột để kiểm tra. Tiêm 0,5 ml
khoảng > 3°c đến 4“ 1 thì thử nghiệm cần làm lại lần
mí.u thử vàọ màng bụng mỗi chuột và theo dõi trong
cuối cùng trên thỏ khác.
thời gian ít nhất là 7 ngày. Thử nghiệm đạt yêu cầu
Tổng số nhiệt độ chênh lệch (cộng dồn) của 9 thỏ
nếu chuột khỏe mạnh và tăng trọng bình thường.
phải < 4°9.
Thử nghiệm không đạt khi tổng nhiệt độ của
14.12 K IỂM T RA C H Ấ T G ÂY SỐ T TRO NG 9 th ỏ > 4 °9 .
V A C C IN VÀ SINH PH Ẩ M

Chất gây sốt được tiến hành kiểm tra bằng cách tiêm 14.13 K IỂM TRA CH ÂT LƯỢNG M Ô I TRƯ Ờ NG
mẫu thử vào tĩnh mạch thỏ và đo nhiệt độ sau khi T H IO G L Y C O L A T
tiêm.
K iểm tra tính vô khuẩn
Yêu cầu về thỏ dùng đế thử Để kiểm tra tính vô khuẩn của một loạt môi trường
Dùng thỏ cân nặng ít nhất là 1,5 kg. Những thỏ đã thioglycolat, sau khi hấp khử trùng lấy ít nhất 2 % số
dùng rồi có thể dùng lại sau 3 ngày hoặc hơn kể từ lần ống ủ trong tủ ấm 37°c. Đọc kết quả sau 48 giờ bằng
thử nghiệm trừớc, trừ những thỏ có phản ứng dương cách xem tất cả các ống môi trường. Trong trường hợp
tính ở thử nghiệm trước, hoặc dùng lại để tiêm cùng bị nhiễm khuẩn (đục), toàn bộ loạt môi trường đó phải
một loại sinh phẩm như ở thử nghiệm trước. Không bỏ đi.
dùng thỏ có thân nhiệt > 39,8°c. Cách ly thỏ 2 ngày
K iểm tra tính tăng sinh
trước khi tiến hành thử nghiệm ở nhiệt độ 20 - 25°c.
Để kiểm tra tính chất này của môi trường người ta
D ụng cụ dùng những chủng như sau:
Nhiệt kế dùng để đo thân nhiệt thỏ phải có độ phân \{\é\ì}ứiv. Aìcaligeftes ỷeacalis A\5
chia tới 0,1°C. Bơm kim tiêm phải khử khuẩn ở 250°c Kỵ khí: Clostridium novyi ịoedematiens) 198.
trong ít nhất 30 phút trước khi dùng.
Các chủng gốc: Alcaligenes /eacaìis 4 15 nhận từ
Cách tiến hành Viện Lister (Luân đôn) vào năm 1946. Trực khuẩn
Không cho thỏ ăn rnà chỉ cho uống nước trong vòng Gram âm di động, hiếu khí tuyệt đối, không gây bệnh
16 giờ trước khi tiêm và cho đến khi kết thúc thử cho người và động vật.
nghiệm. Không nên giữ thỏ quá chặt. Clostrỉdium novyi (oedematiens) 198: Phân lập được
Đưa nhiệt kế hoặc một dụng cụ ghi nhiệt độ nào khác vào năm 1930. Trực khuẩn loại to, Gram dương, tạo
vào hậu môn thỏ với độ sâu cố định từ 6 - 9 cm. Đọc nha bào. Nha bào có hình bầu dục. K ỵ khí tuyệt đối.
nhiệt độ sau thời gian cần thiết. Nhiệt độ “ ban đầu” Không gây bệnh cho chuột lang và chuột nhắt. Chủng
của thỏ đo khoảng 15 phút trước khi tiêm. Mẫu thử kiểm tra do Viện kiểm định quốc gia cấp phát theo
yêu cầu và có lý lịch chủng kèm theo. Không được nha bào được giữ trên môi trường thạch mềm và cấy
phép thay đổi những chủng đã quy định để kiểm tra vào 2 - 3 ống môi trường Tarozzi, mỗi ống 1 ml. Một
chất lượng môi trường. ống chủng dạng nha bào Clostridium novyi
('oéTí/É’maí/éfm'j 198 dùng cho 2 - 3 cấy chuyển.
Giữ chủng và chuẩn bị chủng kiểm ữa để cấy vào
môi trường thioglycolat Chú thích
Alcaliíịenes/eacalis 415 a) Sau khi mở ống đông khô phải kiểm tra lại đặc tính
Mở ống chủng đông khô Alcaligenes ỷeacaìis 415, của chủng phù hợp với lý lịch chủng kèm theo.
dùng một ống hút vô khuẩn cho thêm khoảng 0,15ml b) Nếu trường hợp ở môi trường thạch nghiêng không
canh thang Hottzinger, hút trộn thật đều cho đến khi thấy mọc có thể cấy từ canh thang Hottzinger sang
có được một hỗn dịch đồng nhất chuyển sang một thạch nghiêng Hottzinger khác.
ống canh thang Hottzinger khác và một ống thạch K iểm tra tính trung hoà
nghiêng Hottzinger, ủ nuôi cấy trong 24 giờ ở 37°c. Để xác định tính chất này của môi trường thioglycolat,
Sau 48 giờ đọc kết quả. người ta dùng chủng để kiểm tra Aỉcaìigenes feacalis
Clostridium novyi (oeclenratiens) 198 415, đặc điểm, cách bảo quản và chuẩn bị chủng để
Mở ống chủng đông khô, dùng một ống hút vô khuẩn cấy vào môi trường thioglycolat đã mô tả ở phần trên.
cho thêm (khoảng 1 ml) môi trường Tarozzi (đã đun Dung dịch nước muối sinh lý vô khuẩn 0,85% phân
cách thuỷ lại), trộn đều và chuyển sang hai ống cùng chia vào 3 ống nghiệm, ống thứ nhất 8 ml nước muối
loại môi trưòng (chủng chuyển sang phải cấy tận đáy sinh lý và 1 ml thimerosal, (dung dịch thimerosal nồng
ống môi trường). Nuôi cấy được ủ ở nhiệt độ 37°c, độ 1/1000), còn 2 ống khác 9 ml nước muối sinh lý và
48 giờ. Chủng nhận được ở cả hai ống đem chuyển Iml dung dịch thimerosal. Trộn đều 2 ống , sau đó hút
sang hai chai vô khuẩn có dung tích 20 - 30 ml (không bỏ đi 1 ml từ mỗi ống để cho ống còn lại là 9 ml
hút miếng thịt băm) và ly tâm 3000 vòng/phút trong Để tiến hành pha loãng chủng kiểm tra Aìcaligenes
20 phút. Sau đó dùng pipet hút bỏ nước nổi và cho feacalis 415 với nồng độ thimerosal cần thiết, dùng
thêm vào sinh khối thu được một ít dung dịch pha chủng pha loãng ở 1/100 000 có được theo phương
loãng, trộn và chuyển sang ống nghiệm để đo độ đục pháp đã mô tẳ ờ phần trên (xem phần xác định tính
tương ứng với 10 đơn vị. tăng sinh). Từ độ pha loãng này (1/100 000) lấy 1 ml
Sau khi đo độ đục, lấy 10 - 15 ống môi trường dinh chủng cho vào ống thứ nhất trong 3 ống eó thimerosal.
dưỡng đã được đun sôi để đuổi khí, cấy vào ống Iml Trộn đều hỗn dịch như vậy ta có được độ pha loãng
để có được chủng ở dạng nha bào. (Để kiểm tra độ chủng 1/1 000000với nồng độ thimerosal i /10 000.
thuần chủng ở tất cả các ống cấy chuyển nên cấy kiểm Từ độ pha loãng này, hút 1 ml sang ống thứ hai có
tra trên thạch nghiêng Hottzinger) sau đó ủ nuôi cấy nước muối sinh lý và thimerosal, ta có được độ pha
48 giờ ở 37"C, dùng pipet trộn đều ống môi trường đã loãng 1/100000 000 cũng với nồng độ thimerosal như
cấy chủng làm tiêu bản rồi nhuộm bằng dung dịch thế ( 1/10 000).
1 tím gentian 1% trong 30 giây, soi kính và xác định Tương tự ta có được độ pha loãng 1/100 000 000
số lượng nha bào (M) tính bằng % theo công thức: (cũng với nồng độ thimerosal 1/10 000)^
Để đánh giá khả năng trung hoà thimerosal của mồi
M = — 100% trường thioglỵcolat người ta dùng 3 độ pha 10 ®, 10 ’,
N
Trong đó:
10* có thimerosal.
Từ mỗi độ pha, bắt đầu từ độ pha cuối cùng cấy vào
n: Số nha bào có trong 3 - 5 kính trường.
3 ống môi trường thioglycolat (cấy sâu pipet vào trong
N: Tổng số (không ít hơn 100) tế bào (trực khuẩn và
môi trưcmg) mỗi ống 0,5 ml và đem ủ ở nhiệt độ 37°c.
nha bào) trong 3 - 5 kính trường.
Đọc kết quả sau 2 -5 ngày.
Đậy nút cao su lên các ống môi trường cấy chủng có ít
nhất là 5% nha bào và bảo quản ở nhiệt độ 4°Cđêh 8°c. Cách đọc kết quả
Trong trường hợp cần thiết (kiểm tra thường kỳ) cần Khi thời gian ủ nuôi cấy kết thúc, tiến hành xem xét
phải có một số lượng lớn ống chủng, phải giữ một số các ống môi trường đã cấy chủng. Kết quả kiểm tra
lưọtig lớn ống chủng cấy chuyển ở dạng nha bào sang ghi vào sổ theo dõi riêng và trả lòi kết quả về chất
môi trường Tarozzi ( 5 - 6 ống) ủ ở nhiệt độ 37°c trong lượng của môi trường thioglycolat.
48 giờ sau đó tiến hành tạo nha bào như phưcng pháp Môi trưòng được coi là tốt về tính tăng sinh nếu chậm
đã nêu ở trên. nhất là 48 giờ ủ nuôi cấy chủng kiểm tra:
Để có chủng làm việc Clostrídium novyi a. Alcaligenes feacalis 415 phải phát triển ở độ pha
(oedematiens) 198, dùng pipet trộn đểu chủng ở dạng 1/10 000 000. Nếu ở độ pha 1/10 000 000 không phát
triển nhưng ở độ pha 1 / 1 0 0 0 0 0 0 0 0 có chủng phát tra trong trường hợp thành phần đông khô bị nhiễm.
triển thì kết quả được coi là dương tính (vi khuẩn phát , _ s s , , -ĩ
V 1 N Lấy máu thành phấm
K 1" A PM- “ nl> phỉm đàm bảo đại diên cho cả
,'n c L ° " ^ T - í z tó ihanh phim c ín k iím ĩr L Mầu lâ ỉ kiểm ,m p h rb aô

’’í í i “" f l - pta ‘/1 “ » 0 “ “ " “ “í" đóng ống' Nếu m á Ịô Ihành phẩm chi đựng trong
phát .riển kít quả đuọc coi là dưong tính (vi khuẩn sau duy „himg lại ¿*„8 lỉlm „hiỂu ĩín,
2 4 g iồ ở dạng những khuỉii lạc hình c íu riêng biệt, sau ,hi¡Sy ^ 5ị |ịị„ (gọ i l Ị I aón g ống) phii là
48 giờ làm đục môi trường và đang lan toả có những đại diện cho toàn bộ quá trình đóng ống.
vùng trong suốt rõ rệt ở phần trên như cột môi trường). Số lượng mẫu cần lấy để kiểm tra do cơ quan Kiểm
Môi trưòng thioglycolat được coi là tốt về tính trung định quoc gia quy định.
hoà nếu chậm nhất là 5 ngày ủ nuôi cấy, phải nhìn Công thức số lượng mẫu cần lấy để kiểm tra theo quy
thấy rõ chủng y tế thế giứi là 0 ,4 V N ; N íà số
môi
môi trườnp.
trường. Những
Những loai
loại môi
môi trưòm?
trường thioglvcoìat
thioglycolat không
không íK A .^ i.í ^ » ^ành /
1 14 1 phẩm đó. Đối71 với/1 lô thành
1 t .1 V 1 ,
l ọ
ịJ l Ấ C L l l l \J-KJm
tvy . Ỉ C . ẲẴ I i-W VV Ivy CỈ KXỈ Ỉ Ỉ I

đạt
đạt về
về tính
tính chất
chất trung
trung Ị«|( nhưng đạt vể tính tăng sinh
hoà ’ phẩm có ít hơn 100 ống thV phải lấy 10% Số ống để
có thể dùng để kiểm tra vô khuẩn những sinh vật phẩm kilm tra
không chứa thimerosal.
Sô'lượng mẫu lấy
Mỗi giai đoạn phải lấy một mẫu và chia thành 2 phần:
14 .14 PHƯƠNG PH ÁP L Ấ Y M Ẫ ư v à l ư u MẪU Mẫu dùng để thử nghiệm (đủ 3 lần thử) và mẫu lưu.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu cho tnẫu
các loại sinh phẩm sau đây: Đối với một loạt thành phẩm phải lấy thêm mẫu và
Các loai vaccin làm từ vi khuẩnhoặc virus, dùng để phải lưu một sô lượng mâu này cho đến khi hết hạn sử
phòng bệnh cho người và gia súc. dụng. Phải ghi nhãn cẩn thận số lô và tên sinh phẩm.
Các dung dịch dùng để hồi chỉnh các sinh phẩm chế Đối với cơ sở sản xuất phải lưu một số lượng mẫu để
tạo dưới dạng đông khô. thế tiến hành kiểm tra vô khuẩn lại khi cần thiết.
N guyên tắc Sổ Un kiểm định
Phải lấy mẫu ở công đoạn sản xuất, với số lượng đủ kiểm tra phải bảo đảm kiểm định cho 3 cấp như sau:
tính cách đại diện. s ! '! í í " " í
Các mẫu lấy phải trong điều kiên vô khuẩn bằng ^ u ■ ' •
, J . 1, ‘ Kiẽm định cua cợquan Kiếm đ nh quốc gia.
những dụtig cụ đã vô khuấn. ‘ ‘ ‘ ^ ‘ 3 \ TT 7 , v.
Sô mẫu cần thiết để kiểm tra tính vô khuẩn là tổng sô
Cách lấy mẫu mẫu được kiểm tra ở những giai đoạn khác nhau
Mẫu được lấy trong các giai đoạn sau: (Kiểm định sản xuất, kiểm định địa phương, kiểm định

Lấy mẫu bán thành phẩm cuối cùng ' .u u • »'U - U'
^ ; ■ , ' s Khi căn thiẽt tuy theo tính Chat cua quy trình công nghê
Lấy ít nhất 6 ml bán thành phẩm cuối cùng để kiểm , ■ , ly , 1, ^ ù“ „ 1 i ' » ' lu
^ ~ \ ^ ” ,, . , " sản xuăt của từng loai chế phẫm khác nhau và tuy theo
t l t í tính chất đóng ống mà có thể lấy thêm mẫu để bảo đảm
bình chứa bán thành phẩm cuối cùng Mẫu bá^ chó việc kiểm tra vô khuẩn,
phẩm cuối cùng phải được chia thành 3 phần để cấy ¿“ ị
vào 3 Ống (mỗi phần không ít Hơn 2 ml) theo yêu cầu ¿ị sô' ống phải chuyển
mô tả ở phần tiến hành kiểm tra tính vô khuẩn, mục a, '^ịạ „gyyên nhân và khi
phụ lục 14.7. ỊỊ^ịậ-Ị Ịgjj thứ nhất lên môi trường nuôi cấy
Lấy mẩu trong quá trình đóng ống (không ít hơn 2 ml); số tiêu bản phải kiểm tra và số
Để kiểm tra tinh vô khuẩn lây ít nhất một mẫuđầu, mẫu cấy có thể không bằng nhau,
giữa và cuối quá trình đóng ống. Đểkiểm tra có thể Trong trường hợp khi lượng sinh phẩm có trong 1 ống
ỉấy mẫu vào Ống nghiệm riêng hoặc vào chai lọ dùng bằng hoặc lớn hơn 2 ml thì số tiêu bản phải kiểm tra
để đóng s Ì,ĩp Ì.Đ Ố W Ớ i quá trình đóng ống mà sau đó
J„h phỉi đông khô w phải ìĩy míi. g â ^ T lín r ‘ ''
(í±ô n g ĩt h * ¿ v à lưu m ỉu đ l i hết thòi gian kiểm m k iỉm tra (xem bảng 1).
thành phần đông khô. Những mẫu này sẽ được kiểm
Bảng 1.
Lượng sinh phẩm GÓtrong 1 ống
Số ống có 0,5 ml 1 -1 ,5 ml 2 ml và nhiều hơn
trong một Số lưọng mẫu kiểm tra Số lượng mẫu kiểm ừa Số lượng mẫu kiểm tra
lô Tổn,gsố Sản xuất KĐĐP TỔD;gsố Sản xuất KĐĐP Tổng số Sản xuất KĐĐP
M Ô M Ô M Ô M Ô M Ô M Ô M Ô M Ô M Ô
501 - 1000 4 16 2 8 2 8 6 12 3 6 3 6 12 12 6 6 6 6
1001 -2000 6 24 3 12 3 12 8 16 4 8 4 8 18 18 9 9 9 9
2001 -3000 6 24 3 12 3 12 10 20 4 10 5 10 22 22 11 11 11 11
3001 -4000 6 24 3 12 3 12 12 24 6 12 6 12 26 26 13 13 13 13
4001 -5000 8 32 4 16 4 16 14 28 7 14 7 14 28 28 14 14 14 14
5001-6000 8 32 4 16 4 16 16 32 8 16 8 16 32 32 16 16 15 15
6001 -7000 8 32 4 16 4 16 16 32 8 16 8 16 34 34 17 17 17 17
7001 -8000 10 40 5 20 5 20 18 36 9 18 9 18 36 36 18 18 18 18
8001 -9000 10 40 5 20 5 20 20 40 10 20 10 20 38 38 19 19 19 19
9001 - 10000 10 40 5 20 5 20 20 40 10 20 10 20 4Q 40 20 20 20 20
Số lượng ống cần lấy để kiểm tra vô khuẩn tuỳ thuộc Xử lý mẫu
vào tổng số ống của mỗi lô và lượng sinh phẩm có Các mẫu kiểm định phải bảo quản theo những quy định
trong ống. phù hợp cho tùng loại sinh phẩm và phải được tiến hành
Ghi chú: Trong trường hợp đóng ống không trùng với kiểm định ngay. Nếu chưa kiểm định được, nhất thiết mẫu
các loại đã ghi ở đây thì phải tính theo công thức phải được báo quản ở nhiệt độ quy định.
đã cho. Các mẫuT<iêm định phải kèm theo phiếu ghi rõ ràng câc
Số ống có trong một lô nhiều hơn 10000 thì số lượng yêu cầu kiểm định và chi tiết như sau:
mẫu lấy kiểm tra giống như số ống có trong một lô từ Tên sản phẩm.
9001 - 10000 ống. Ngày sản xuất.
M: Mẫu. Khối lượng sản xuất.
Ô: Ống Sốlô. ’
KĐĐP: Kiểm định địa phương Yêu cầu kiểm định.
Cách tiến hành cụ thể Khối lượng lấy mẫu.
Nếu sinh phẩm được đóng gói trong bao bì như hộp Ngày lấy mẫu.
cứng, hòm gỗ hoặc bìa cứng, chai, lọ trong bảng dưới Nơi gửi lấy mẫu.
đây gọi là đem vị bao gói phải tiến hành lấy mẫu thẹo Phương pháp lưu mẫu
quy định sau: Người đóng gói để lưu mẫu. Tại cơ quan kiểm định quốc gia chi’ lưu mẫu sinh
Nhiệt độ bảo quản trong thời gian lưu m,ẵu. phẩm ở dạng thành phẩm cuối cùng, mẫu lưu phải
Thời gian lưu mẫu tuỳ thuộc vào loại sinh phẩm và được bảo quản ít nhất đến hết thòi gian sử dụng.
hạn dùng của sinh phẩm. Mẫu lưu do phòng kiểm định cấp 2 nằm ngay tại viện
Số lượng đơn vị bao gói Số lượng mẫu lấy sản xuất lấy cùng một lúc với mẫu để kiểm định và gửi
cho cơ quan kiểm định và gửi cho cơ quan Kiểm định
Từ 1 đến 3 1 quốc gia bảo quản đúng nhiệt độ quy định trong suốt
Lớn hcm 3 đến 10 2 quá trình vận chuyển (trong trường hợp viện sản xuất
Lớn hofn 10 đến 20 3 ở cách xa cơ quan kiểm định).
Lófn hơn 20 10% số hòm Các mẫu lưu của từng sinh phẩm phải được đóng gói
cẩn thận, gắn si (hoặc có băng bảo đảm) ngoài bao bì
Nếu các sinh phẩm trong hòm được đóng gói trong phải ghi rõ các chi tiết sau:
những gói hoặc hộp nhỏ, lấy 10% số lượng bao gồm Tên sinh phẩm.
gói hoặc hộp trong hòm, sau đó tập trung lại, trộn đều, Sốlô.
rồi lấy để kiểm định 4 lần (3 lần kiểm định, một lần để Số lượng lưu mẫu.
lưu mẫu). Ngày lưu mẫu.
14.15 XÁC Đ ỊN H H IỆU GIÁ CỦA H UYẾT Pha mẫu chứng: Cho vào 3 ống nghiệm lần Iưọt
TH ANH K H Á N G Đ Ộ C T ố BẠCH HẨU 1,0 ml dung dịch độc tố bạch hầu chứa 30 Lr/ml.
0 , 8 ml; 1 , 0 ml và 1 , 2 ml dung dịch kháng độc tố bạch
Hiệu giá kháng độc tố bạch hầu được xác định bằng hầu chuẩn chứa 1 , 0 đvqt/ml.
cách so sánh khả năng trung hoà một lượng cố định Nước muối sinh lý vừa đủ 3,0 ml.
độc tố bạch hầu của kháng độc tố bạch hầu thử Lắc đếu các ống, để yên ở 37° c trong 90 phút, tránh
nghiệm và kháng độc tố bạch hầu chuẩn thông qua ánh sáng.
test da thỏ. Tiêm 0,1 ml trong da dọc hai bên sống lưng thỏ. Một
Xác định liều dộc tố bạch hầu thử nghiệm (Lr/30) bên tiêm kháng độc tố bạch hầu thử nghiệm và bên kia
Lr/30 là lượng độc tố bạch hầu nhỏ nhất sau khi trung kháng độc tố bạch hầu chuẩn. Dùng 2 thỏ trắng cho
hoà với 1/30 đcrti vị quốc tế (đvqt) kháng độc tố bạch mỗi lần thử nghiêm.
hầu chuẩn gây phản ứng Shick trên da thỏ thử nghiệm Theo dõi thỏ trong 48 giờ.
trong 48 giờ. Cách tính hiệu giá
Pha kháng độc tố bạch hầu chuẩn với nước muối sinh Thử nghiệm chí có giá trị khi hỗn dịch của mẫu chứng
lý để có dung dịch kháng độc tố bạch hầu chứa chứa 1 , 0 ml dung dịch kháng độc tố bạch hầu chuẩn
l ,0 đvqt/ml. tạo phản ứng Shick với đưcíng kính từ 12 - 15 mm.
Pha độc tố bạch hầu với dung dịch pepton 1 % để có Hỗn dịch nào chứa lượng kháng độc tố bạch hầu thử
dung dịch độc tố bạch hầu chứa khoảng 1,0 Lf/ml. nghiệm lớn nhất tạo phản ứng Shick với đường kính
Trong một dãy ống nghiệm, lần lượt cho vào mỗi ống: 1 2 - 1 5 mm được coi là có chứa 1,0 đvqt/ml.
1 . 0 ml dung dịch kháng độc tố bạch hầu chuẩn chứa Hiệu giá kháng độc tố bạch hầu thử nghiệm đường
l, 0 đvqt/ml kính:
Một thể tích thay đổi dung dịch độc tố bạch hầu (1,0 xN )
(0 , 8 ml; 0 , 9 ml ; 1 , 0 ml; 1 , 1 ml; 1 , 2 ml v.v... tuỳ vào HG (đvqt/ml) =
V
độc tính của độc tố bạch hầu). Trong đó:
Nước muối sinh lý vừa đủ 3,0 ml. 1,0: Số đvqt có trong 1,0 ml dung dịch kháng độc tố bạch
Lắc đểu các ống, để yên ở 37°c trong 90 phút, tránh hầu chuẩn.
ánh sáng. N; Số lần pha loãng kháng độc tố bạch hầu thử
Tiêm 0,1 ml trong da thô. nghiệm.
Theo dõi thỏ thử nghiêm 48 giờ. V: Thể tích dung dịch kháng độc tố bạch hầu thử
Cách xác định: Đo đường kính quầng đỏ do phản ứng nghiệnn có trong hỗn dịch tạo phản ứng Shick với
Shick gây ra trên da thỏ. Độ pha nào của độc tố bạch đường kính 1 2 - 1 5 mm.
hầu tạo phản ứng Shick với đường kính từ 12 - 15 mm
sẽ có chứa 30 Lr/30 trong 3,0 ml hay Lr/30 trong 0,1 ml.
14.16 XÁC ĐỊNH H IỆ y G IÁ CỦA H UYẾT
Xác định hiệu giá kháng độc tố bạch hầu thử TH ANH K H ÁNG ĐỘC T ố U Ô N VÁN
nghiệm
Là xác định số đơn vị quốc tế kháng độc tố bạch hầu Hiệu giá kháng độc tố uốn ván được xác định bằng
có trong 1 ml. cách so sánh mức độ bảo vệ giữa liều kháng độc tố
uốn ván thử nghiệm và liều kháng độc tố uốn ván
Pha kháng độc tố bạch hầu chuẩn với nước muối sinh
chuẩn đối với chuột nhắt trắng có trọng lượng 16 - 18g
lý để có dung dịch kháng độc tố bạch hầu chứa
sau khi đã trung hoà một lượng cố định độc tố
l,Ođvqt/ml.
uốn ván.
Pha độc tố bạch hầu với dung'dịch pepton 1% để có
dung dịch độc tố bạch hầu chứa 30 Lr/ntil. Xác định liều độc tố uốn ván thử nghiệm (LVIO)
Pha kháng độc tố bạch hầu thử nghiệm với nước muối L 7 10 là lượng độc tố uốn ván nhỏ nhất sau khi trung
hoà với 0 , 1 đơn vị quốc tế (đvqt) của kháng độc tố uốn
sinh lý để có dung dịch kháng độc tố bạch hầu 1/500
ván chuẩn đủ để gây chết một chuột nhắt trong vòng
hoặc 1/700 (tuỳ theo hiệu giá có thể có được của
96 giờ.
kháng độc tố bạch hầu thử nghiệm).
Pha kháng độc tố uốn ván chuẩn với nước muối sinh lý
Trong một dãy ống nghiệm, lần lượt cho vào mỗi ống: để có dung dịch kháng độc tố chứa 0,5 đvqt/ml.
1.0 ml dung dịch độc tố bạch hầu chứa 30 Lr/ml. Pha độc tố uốn ván với dung dịch pepton 1 % để có
Một thể tíeh thay đổi của dung dịch kháng độc tố bạch dung địch độc tố chứa 3 - 5 Lf/ml.
hầu thử nghiệm đã pha loãng 1/500 hoặc 1/700 (ví dụ; Trong một dãy ống nghiệm, lần lượt cho vào mỗi ống ;
0,8 ml; 0,9 ml; 1,0 ml; 1,1 ml; 1,2 ml.v. V ...) 2 , 0 ml dung dịch kháng độc tố uốn ván chuẩn chứa

Nước muối sinh lý vừa đủ 3,0 ml. 0,5đvqt/ml.


Một thể tích thay đổi dung dịch độc tố uốn ván (ví dụ; Trong đó:
0,075 ml; 0,1 ml; 0,125 ml; 0,150 ml; 0,175 ml; 0,200 ml; N: Số lần pha loãng kháng độc tố uốn ván thử nghiệm
0,225 ml; 0,25 ml vv... tuỳ theo độc tính của độc tố 0,5: SỐ đvqt có trong 1 ml dung dịch kháng độc tố uốn
uốn ván). ván chuẩn dùng trong thử nghiệm.
Nước muối sinh lý vừa đủ 5 ml.
Lắc đều các ống, để yến ở 37° c trong 45 phứt, tránh
ánh sáng. 14.17 XÁC ĐỊNH H IỆU G IÁ CỦA H UYẾT
Tiêm 0,5 ml dưới da cho mỗi chuột nhắt, dùng 6chuột TH ANH K H ÁNG DẠI
cho mỗi độ pha. Hiệu giá huyết thanh kháng dại được xác định dựa trên
Theo dõi chuột trong 96 giờ. nguyên lý của phản ứng trung hoà in vivo của một liều
Cíích xác định: Hỗn dịch nào mà sau khi tiêm gây cố định virus thử thách vód các độ pha Ịoãng khác nhau
chết chuột trong vòng 96 giờ sẽ có chứa lượng độc tố của huyết thanh kháng dại.
10 LVIO trong 5 ml hay L710 trong 0,5 ml (một liểu
Xác định hiệu giá của chủng virus thử thách
tiêm/ 1 chuột).
Chủng virus thử thách được dùng trong thử nghiệm
Xác định hiệu giá kháng độc tô uốn ván thử xác định hiệu giá huyết thanh kháng dại là chủng CVS
nghiệm (Challenge virus strain), được giữ ở dạng hỗn dịch
Là xác định số đofn vị quốc tế kháng độc tố uốn ván có 20% não, bảo quản đông băng sâu (- 70“C).
trong 1 ml. Làm tan băng nhanh ống đựng 20% não dưới vòi nước
Pha kháng độc tố uốn ván chuẩn với nước muối sinh lý chảy.
để có dung dịch kháng độc tố chứa 0,5 đvqt /ml. Pha loãng bậc 10 với dung dịch huyết thanh ngựa
Pha độc tố uốn ván với dung dịch pepton 1% để có thường 2% (đã bất hoạt 30 phút ở 56°C) để có nồng độ
dung dịch độc tốchứa 5 L7l0/ml. từ 2 X 10■^ 2 X 10-^ vv... đến 2 X 10'1 ,
Pha kháng độc tố uốn ván thử nghiệm với nước muối Trong một dãy ống nghiệm, lần lượt cho vào mỗi ống:
sinh lý để có các độ pha 1/1200; 1/1300; 1/1400; 0,5 ml hỗn dịch virus của mỗi độ pha loãng, từ 2 X 10'^
1/1500; 1/1600 vv... tuỳ theo hiệu giá có thể có được đến 2 x l 0-l'
của kháng độc tố uốn ván thử nghiệm. 0,5 ml dung dịch huyết thanh ngựa thường 20%.
Trong một dãy ống nghiệm, lần lượt cho vào mỗi ống: Lắc đều các ống, để yên ở 37°c trong 90 phút.
2.0 ml dung dịch độc tố uốn ván chứa 5 L7l0/ml. Các ống được giữ trong nước đá suốt quá trình tiêm.
2.0 dung dịch kháng độc tố uốn ván thử nghiệm ở mỗi Tiêm 0,03 ml vào não của mỗi cỊiuột nhắt, dùng
độ pha loãng. 10 chuột có trọng lượng 14 - 16 g cho mỗi độ pha.
Nước muối sinh lý vừa đủ 5 ml. Theo dõi và ghi chép số chuột bị chết từ ngày thứ
Pha mẫu chứng; Cho vào 3 ống thử nghiệm lần lượt 6đến ngày thứ 20.
2.0 dung dịch độc tố uốn ván chứa 5 L7lO/ml. Tính.LDso theo phương pháp Spearman - Kaber.
1.8 ml; 2,0 ml và 2,2 ml dung dịch kháng độc tố uốn
Xác định hiệu giá huyết thanh kháng dại
ván chuẩn chứa 0,5 đvqt/ml.
Nước muối sinh lý vừa đủ 5 ml. Pha loãng huyết thanh kháng dại chuẩn quốc tế, huyết
Lắc đều các ống, để yên ở 37°c trong 45 phút, tránh thanh khán^ dại thử niỊhiệm và trun^ hoà với virus thử
ánh sáng. thách
Tiêm 0,5 ml dưới da cho mỗi chuột nhắt, dùng 6chuột Pha huyết thanh kháng dại chuẩn quốc tế với nước
cho mỗi độ pha. muối sinh lý để có dung dịch huyết thanh kháng dại
Theo dõi chuột trong 96 giờ. chuẩn chứa 10 đơn vị quốc tế (đvqt)/ml.
Pha huyết thanh kháng dại thử nghiệm với nước muối
Cách tính hiệu giá
sinh lý để có dung dịch huyết thanh kháng dại thử
Thử nghiệm chỉ có giá trị khi mẫu chứng có chứa
nghiệm chứa khoảng 10 đvqt/ml. '
1.8 ml và 2,0 ml dung dịch kháng độc tô' uốn ván
Pha loãng bậc 5 hai dung dịch trên với huyết thanh
chuẩn gây chết chuột trong vòng 96 giờ và mẫu có
ngựa thường 2% để có các độ pha 1/5; 1/25; 1/125;
chứa 2,2 ml dung dịch kháng độc tố uốn ván chuẩn thì
1/625 và 1AI 25.
không gây chết chuột trong thời gian theo dõi.
Dung dịch nào có chứa lượng kháng độc tố uốn ván Pha hỗn dịch virus thử thách đã biết hiệu giá với huyết
thử nghiệm lớn nhất không bảo vệ được chuột trong thanh ngựa thường 2% để có 150 LD5(/0,03 ml.
thời gian 96 giờ sẽ có chứa 0,5 đvqt/ml Trong một dãy các ống nghiệm; lần lượt cho vào mỗi
Hiệu giá kháng độc tố uốn ván thử nghiệm được tính; ống:
HG (đvqt/ml) = 0,5 X N 0,5 ml huyết thanh kháng dại đã pha loãng.
0,5 ml hỗn dịch virus thử thách có chứa 150 hoá hoàn toàn, dung dịcK mất màu, cho nưởc cất vào
LD5o/0,03ml. đủ 10 ml thu được dung dịch A.
Lắc đều các ống nghiệm và để yên ở 37°c trong Lấy 1 ml dung dịch A, 8,5 ml nước cất 2 lần, 0,5 ml
90 phút. thuốc thử Nessler. Được mẫu thử.
Giữ các ống trong nước đá suốt quá trình tiêm. a. Song son^ tiến hành làm mẫu trẳiiiỊ íỊồm: 9,5 Mì!
Tiêm 0,03 ml vào não mỗi chuột nhắt, dùng 10 chuột nước cất 2 lần, 0,5 ml thuốc thửNessler:
có trọng lượng 14 - 16 g cho mỗi độ pha của kháng Đem so màu trên máy so màu quang phổ với kính lọc
huyết thanh. màu xanh lam (bước sóng từ 395 nm đến 405 nm).
Theo dõi và ghi số chuột chết từ ngày thứ 6 đến ngày Lượng protein toàn phần trong chế phẩm được tính
thứ 20. theo công thức sau (g%):
]ủíc định sỐLD ị:/) của chủng virus thử nghiệm: a x 1 0 0 x 6 ,2 5 X 10 . a X 6,25
Từ hỗn dịch virus pha để thử thách chứa 150 x= — -----— ------- - = —— —
LD5o/0,03 ml đã nêu ở trên, được xẽm là 10° để từ đó 1,0 X 0,2 X 1000.000 200
pha loãng bậc 10 thành 3 độ pha 10', 10'và 10‘\ Trong đó:
Trong một dãy ống nghiệm, lần lượt cho vào mỗi ống: a; Lưcmg nitơ tìm được trên đường chuẩn (|ig)
0,5 ml hỗn dịch virus từ mỗi độ pha. 6,25: Chỉ số chuyển đổi nitơ thành protein.
0,5 ml dung dịch huyết thanh ngựa thường 20%. 10: Độ pha loãng dung dịch VÔ cơ ỉioá.
Lắc đều các ống và để yên ở 37°c trong 90 phút. 100: Chuyển thành phần trăm
Giữ trong nước đá. 1,0: Lượng mẫu thử đem so màu (ml).
Tiêm 0,03 ml vào não của mỗi chuột nhắt, dùng 10 0,2: lượng mẫu thử đem vô cơ hoá (ml)
chuột cho mỗi độ pha. i 000000: Hệ số chuyển |j,g thành g.
Theo dõi và ghi số chuột chết từ ngày thứ 6 đến ngày b. Song song dipií’ đườn^ị chuẩn
thứ 20. Hút dung dịch chuẩn; Dung dịch amoni sulfat có hẵm
Cách tính kết quả lượng 0,05 fig nitơ/ml vào các ống nghiệm theo thứ tự
Thử nghiệm chỉ có giá trị khi số LDjo để trung hoà sau: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7 ml. Cho nước cất
huyết thanh kháng dại là 100 - 300 LD50 trong vừa đủ 9,5 ml và 0,5 ml thuốc thử Nessler. Lắc đều và
0,03 ml. đem so màu trên máy so màu quang phổ với kính lọc
Tính ED50 của huyết thanh kháng dại theo phương màu xanh lam (bước sóng từ 395 nm đến 405 nm).
pháp Spearman - Kaber. Vẽ đường cong chuẩn.
Hiệu giá huyết thanh kháng dại được tính ra đơn vị Tiêu cấuẩn cho phép
quốc tế trong Iml và bằng antilog (ED50 HT chuẩn - Theo chuyên luận riêng*
EĐ50 HT thử nghiêm) X 2 X N .
Trong đó:
2: Số đơn vị quốc tế có trong 1 ml huyết thanh kháng 14.19 T H Ử N G H IỆ M N H Â N D Ạ N G T H ÀNH
dại chuẩn dùng trong thử nghiệm. PH ẦN BẠCH H ẦU - U ố N VÁN - HO GÀ
N: Số lần, pha loãng huyết thanh kháng dại thử TRO NG V AC CIN D T P
nghiệm.
Chuẩn bị
Vaccin DTP hấp phụ được tách gel bằng cách cho
14.18 XÁC ĐỊNH NITROGEN TOÀN PHAN CỦA thêm natri citrat (QH, 07Na3. 2H2O ) với nồng độ 5% ủ
VAC CIN VÀ SINH PH Ẩ M B A N G TH UỐ C T H Ử ở 37® c trong 48 giờ. Sau đó ly tâm 2000 vòng/ phút
N ESSLER .trong 15phút. Nước nổi được dùng để nhận dạng thành
phần bạch hầu và uốn ván, cặn ly tâm dụng để nhận
N guyên tác dạng thành phần ho gà có trong vaccin.
Phương pháp dựa vào tính chất của thuốc thử Nessler
cho phản ứng màu vói ion arnoni (NHí'^) được tạo Nhận dạng thành phần bạch hầu và uốn ván
thành sau khi vô cơ hoá các chất protein. Tiến hành
Phương pháp tiến hành 5 ống nghiệm có đường kính 10 mm, đánh số thứ tự từ
Cho 0,2 mr chế phẩm và 0,2 ml dung dịch acid
1 đến 5 dùng để kiểm tra sự có mặt của thành phần
bạch hầu.
sulfuric đậm đặe vào một ống thuỷ tinh và đem đốt
trên bếp cật. Để tăng tốc độ phản ứng thỉnh thoảng cho 5 ống nghiệm khác có đưồỉng kính 10 mm, đánh số thứ
vài giọt dung dịch oxy già (H2O2) đậm đặc vào ống tự từ 6 đến 10 dùng để kiểm tra sự có mặt của thành
đốt sau khi làm nguội. Khi chế phẩm đã được vô cơ phần uốn ván.
Cho vào mỗi ống 2 ml nước nổi. Lần lượt cho vào các phải được lưu lại trongthời gian 10năm để làm
ống từ 1 đến 5 một lượng kháng huyết thanh chuẩn bằng chứng,
bạch hầu chứa 2Ọ0 lU/ml, và các ống từ 6 đến 10 cho Số khỉ
kháng huyết thanh uốn ván theo sơ đồ sau: Vaccin thử vàmẫu ehuẩn đồngtyp cần thửnghiệm
Ông số 1: 0,18 mỉ Ong số 6; 0,08 ml song song với số lượng khỉ bằng nhau. Phân chia ngẫu
Ống số 2:0 19 ml ống số 7: 0,09 ml nhiên nhóm khỉ sẽ được tiêm vaccin thử hoặc mẫu
Ống số 3: 0,20 ml ống số 8; 0,10 ml chuẩn. Phải đạt được ít nhất 11 khỉ dương tính cho
X 1 /<__ n 11 „ 1 vaccin thử và ít nhất 11 khỉ dươne tính cho mẫu chuẩn
Ong SỐ4; 0,21 ml Ong s ố 9: 0,11 ml ^ ' r ,r ' 7 “
đôi với typ 1 và typ 2 (khi dưcmg tính là khí có những
W , V ^ , , , ,
, ^
Ông số 5: 0,22 ml Ong số 10: 0,12 ml tổn thương thần kinh đặc hiệu cho virus bại liệt ở hệ
Đậy các ống nghiêm bằng giấy parafin. Lắc đều và đặt thần kinh trung ương). Đối với typ 3 phải có ít nhất 18
vào nồi cách thuỷ ở nhiệt độ 45 °c. Quan sát liên tục khỉ dưong tính cho vaccin thử và 18 khỉ dương tính
dưới ánh đèn, khi thấy hiện tượng lên bông, ghi nhận cho mẫu chuẩn. Có thể tiêm một lúc nhiều lô vaccin
ống lên bông đầu tiên và thời gian lên bông (Kf). bán thành phẩm mà chỉ cần 1 mẫu chuẩn đồng typ.
»r» - í'. _ >
I I Để có thể có được 11 và 18 khỉ dưcmg tính thường là
Nhận định kết quả ,õ s õnTŨTI *
, ' • , 7‘ 7 , , , . , , , tiêm 12 và 20 khỉ tương ứng.
^ 'S .'’ ■ tóng team in hydroclorid hoặc „hitag
ván đuoc tinh bằng công thức: “h u íc gây mé phi. h i khác.
X ml huyết thanh X Sô đơn vị huyết thanh/ml
L f / m l = -----------— -------- —— — — ---- ------------- — H àm Iưọng virus của vaccin thử và m ẫu chuẩn
Số ml nước nổi trong liều tiêm
Hàm lưẹmg virus của vaccin thử và mẫu cHuẩn đồng
Ví dụ: Ống số 3 lên bông đầu tiên có nghĩa là hàm typ tiêm cho khỉ phải càng^ống nhau càng tốt và nằm
lượng Lf/ml của thành phần bạch hẩu có tròng 1 ml trong khoảng 10^'^ - 10*’^ CQDjo/O,! ml; Chỉ tiêm một
vaccin thử là; nông độ.
0,20 ưil huyết thanh X 200 l ư / ml Theo dõi khỉ
—— — - —20 Lf/ ml j
, , , ^ triệu chứng nghi do virus bại liệt hoặc các virus khác.
Tương tự nếu thấy ống sô 8 lên bông có nghĩa là hàm J¿ “g 24 giờ và chết trứớc 11 ngày sau
^ tiêm cần phải giải phâu để xác định xVm có p h i c M
vaccin thử là: 10 Líyml. _ ^ do virus í hay không? ^
Trong thí dụ trên hiện tượng lên bông xảy ra chứng tỏ những khỉ chết do những nguyên nhân không
trong mẫu thử nghiêm có chứa giải độc bạch hầu và phải virus bại liệt thì không tính vào kết quả nhưng
uốn ván. vẫn phải ghi vào phiếu theo dõi.
Nhán dang thành phần ho gà Những khỉ liệt nặng hoặc hấp hối và tất cả những khỉ
^ sống qua eiai đoạn theo dõi đều phải giải phẫu đại thể
Cặn của vaccin sau khi ly tâm được ngưng kết trên ‘6 é V
pliiến kính với kháng huyết thanh đặc hiệu typ 1,2,3-
Hiện tượng ngưng kết xảy ra chứng tỏ trong mẫu thử Số các tiêu bản phải đánh giá
nghiệm cổ chứa VI khuẩn ho gà kiểm tra tổ chức
■ học ít nhất các vùng sau:
Tuỷ sống: Vùng phình lưng, vùng phình cổ.
14.20 T h ử NGHỊỆM PHÁT HIỆN ĐỘC TÍNH Phần trên và phần dưới của hành tuỷ.
THẦN KINH TỔN D ư TRONG VACCIN BẠI Não giữa (mesocephalon).
LIỆT UỐNG Cầu não, tiểu não.
, Đồi thị.
Khỉ dùng để thử nghiệm eó trọng lượng khổng dưới Vùng vận động của vỗ não
1,5 kg. Dùng khỉ loài Macaca hoặc Cercopithecus. Tiêu bản cắt mỏng 8 - 15 lam và nhuộm gallocyanin
Hỗn dịch bán thành phẩm đã lọc phải thử song song nhuôm Nissl
với chế phẩm chuẩn bằng cách tiêm vào vùng thắt SốtÌêu h L t ấ M ể u ph ắi kiểm tra như sau:
lưng của tuỷ sống. Trước khi tiêm phải lấy máu khỉ và 12 tiêu bản đại diện cho vùng phình lưng
kiểm tra để chứng tỏ huyết thanh của chúng không 10 tiêu bản đại diên cho vùng phình cổ
chứa kháng thể trung hoà đối vởi từng typ virus bại 2 tiêu bản vùng hành tuỷ
liệt. Những tiêu bản tổ chức học khi đã đọc xong cẩn I tiêu bản vùng cầu nẵo và tiểu não
1 tiêu bản não giũa. Xác định hiệu giấ virus trong vaccin bán thành phẩm
Đồi thị phải và trái mỗi bên 1 tiêu bản. (đơn typ).
Vỏ não bán cầu phải và trái mỗi bên 1 tiêu bản. Xác định hiệu giá virus trong vaccin thành phẩm
Cho điểm hoạt tính virus trên tiêu bản (tam liên).
Dùilg phương pháp cho điểm theo mức độ tổn thương
Xác định hiệu giá virus trong vaccin bán thành
để đánh giá hoạt tính của virus trong từng nửa tiêu
phẩm (đoìi typ)
bản. Kiểu tổn thương như là thâm nhiễm tế bào hoặc
phá huỷ tế bào thần kinh đều quan trọng, các tổn Nguyên tắc
thương được cho điểm như sau: Công hiệu của vaccin phòng bại liệt uống được xác
Điểm 1: Chỉ có thâm nhiễm tế bào (điểm này không định bởi liều gây huỷ hoại 50% tế bào cảm thụ Hep -
đủ để tính là khỉ dương tính). 2 Cincinnati (CCID50) trong phương pháp vi lượng.
Điểm 2: Thâm nhiễm tế bào và có huỷ hoại nơron tối
thiểu. Phưong pháp tiến hành
Điểm 3: Thâm nhiễm tế bào với huỷ hoại nhiều nơron. Vật ìiệu:
Điểm 4: Hủy hoại nhiều nơron có hoặc không có thâm Trypsin 0,25%
nhiễm tế bào. Môi trường nuôi cấy và duy trì tế bào.
Ghi điểm và báo cáo theo biểu mẫu chuẩn. Vaccin bán thành phẩm cần thử
Khỉ có tổn thương nơi*on nhưng không có vết tiêm vẫn Vaccin mẫu chuẩn đơn giá
được coi là khỉ (+). Phiến nhựa 96 giếng đáy bằng và các loại dụng cụ vô
Khỉ có vết tiêm trên tiêu bản nhimg không có tổii khuẩn khác
thương nơron là khỉ (-). Tế bào H ep- 2 (Cincinnati)
Tiêu bản có tổn thương do tiêm nhưng không có tổn Pipet các loại.
thương virus đặc hiệu thì không tính điểm.
Tiến hành:
Đọc và cho điểm từng nửa tiêu bẳn (NTB) của vùng
Pha loãng bậc 10 mẫu chuẩn và vaccin cần thử từ 1 0 '
thắt lưng (L); cổ (C); não (B).
đến 1 0 '^bằng môi trường duy trì.
Điểm tổn thượng của từng con khỉ dương tính được
tính như sau: Cho 0,1 ml các đậm độ virus vào mỗi giếng của phiến
Tổng số điểm L Tổng số điểm c Tổng số điểm B nhựa, mỗi đậm độ dùng từ 8 đến 10 giếng.
----------- + ------------- ---- + -----— -------- Cho 0,1 ml hỗn địch tế bào chứa l.io"^ tế bào Hep-2
Tổng số NTB Tổng số NTB Tổng số NTB vào mỗi giếng.
LS = Đậy nắp phiến nhựa để ở tủ CO 2 nhiệt độ 36°c trong
7 ngày.
Đánh giá thử nghiệm độc tính thần kỉnh
Theo dối
Dựa trên hoạt tính ở vùng phình lưng và mức độ lan
Theo dõi sự huỷ hoại của tế bào từ ngày thứ 3 đến
truyền lên vùng phình cổ và não, so sánh hoạt tính
ngày thứ 7.
giữa vaccin thử và mẫu chuẩn.
Việc xuất xưởng hoặc huỷ bỏ vaccin dựa trên điểm Tính kết quả
tổng thể của toàn bộ súc vật thử nghiệm. Những khỉ có Đọc kết quả cuối cùng vào ngày thứ 7 và xử lý số liệu
hoạt tính cao khác thường hoặc ở vùng thắt lưng hoặc theo phương pháp thống kê Reed - Muench hoặc
ở mức độ lan truyền đều phải tính đến trong đánh giá Karber.
cuối cùng. Thí nghiệm có giá trị nếu hiệu giá của vaccin mẫu
Bán thành phẩm đã lọc đạt tiêu chuẩn nếu số khỉ chuẩn sai số trong vòng 0,51ogjo so với hiệu giá
dương tính đạt yêu cầu và không có khác biệt đáng kể
đã biết.
về lâm sàng cũng như tổ chức học giữa virus vaccin
thử và mẫu chuẩn. Công thức Karher:

1 m n rr log(-) của bậc pha loãng thấp


14.21 XÁC Đ ỊN H CÔ NG HIỆU CỦA VACCIN nhất dùng trong phản ứng
BẠI LIỆT UỐ NG

Xác định công hiệu (hiệu giá ) của vaccin bại liệt uống . Tổng số % huỷ hoại ở các nống độ Q5 ) X hệ số
gồm 2 nội dung: ^ 10 0 ’ pha loãng
Xác định hiệu giá của vaccin bại liệt uống trong hỗn dịch này vào toàn bộ các giếng của cả 4 phiến.
thành phẩm tam liên Nồng độ nàỵ thường đảm bảo tế bào sẽ mọc thành
Nguyên tắc: Vaccin bại liệt uống tam liên bao gồm 1 lớp trên phiến trong vòng 2 -3 ngày.
3 typ virus bại liệt sống giảm độc do đó cần xác định Đậy nắp phiến rồi cho vào tủ ấm CO2. Trong trường
hiệu giá của từng typ thành phần (typ 1, typ 2, typ 3) họp để ở tủ ấm thường thì dán kín bằng màng dán
và hiệu giá tổng cả 3 typ (typ 1+ typ 2 + typ 3). Muốn phiến (microtest film),
chuẩn độ hiệu giá của từng typ phải dùng kháng huyết ủ ở 36°c trong 7 ngày.
thanh (KHT) đặc hiệu để trung hoà 2 typ còn lại. Hiệu
giá của vaccin Sabin được tính bằng lượng virus Sabin Theo dối và tính kết quả
gây huỷ hoại 50% tế bào cảm thụ trong 1 liều dùng Theo dõi sự huỷ hoại củ a tế bào và tính kết quả nhLí‘đã
cho người CCID^q/O,! inl (CCID50: Cell Culture trình bày ở phần “theo dõi” và “tính kết quả”. Tế bào ở
Infective Dose). các giếng chứng huyết thanh và chứng tế bào phải phát
triển tốt.
Phưong pháp tiến hành Vaccin thành phẩm coi như đạt yêu cầu nếu:
Vật lìệìi: Typ ì có ít nhất 10'-"TCID50/0,1 ml
Môi trường nuôi cấy và duy trì tế bào. Typ 2 có ít nhất 10-^'' TCID50/0,1 ml
Trypsin 0,25% Typ 3 có ít nhất 1 0 'TCID 50/0,1 ml
Vaccin mẫu chuẩn tam liên. Gììì chú: Toán bộ qui trình xác định công hiệu của
Vaccin thành phẩm tam liên cần thử. vaccin bại liệt uống phải được tiến hành trong điều
Phiến nhựa 96 giếng đáy bằng và các dụng cụ vô kiên vô khuẩn.
khuẩn khác.
Tế bào Hep - 2 (Cincinnati).
Kháng huyết thanh polio typ 1,2,3 pha theo hiệu giá. 14.22 XÁC ĐỊNH CÔNG HIỆU CỦA GIẢI ĐỘC
Pipet các loại. TỐ UỐN VÁN HOẶC THÀNH PHẦN ÚỐN VAN
Tiến hủìììi TRONG VACCIN DTP
Pha loãng bậc 0,5 logio vaccin mẫu ehuẩn và vaccin
Công hiệu của giải độc tố uốn ván hoặc thành phần
thử bằng môi trường duy trì.
uốn ván trong vaccin DTP được xác định bằng phương
Pha hỗn dịch kháng huyết thanh số 1 chứa kháng pháp so sánh liều hữu hiệu 50% (ED50) của vaccin
huyết thanh typ 2 và typ 3. chuẩn và vaccin thử. Kết quả được tính theo phương
Pha hỗn dịch kháng huyết thanh số 2 chứa kháng pháp probit analysis.
huyết thanh typ 1 và typ 3.
Pha hỗn dịch kháng huyết thanh số 3 chứa kháng Pha vaccin gây miễn dịch
huyết thanh typ 1 và typ 2 . Pha vaccin chuẩn
Cho 0,05 ml/ giếng hỗn dịch huyết thanh số I vào Lấy một ống vaccin mẫu chuẩn quốc gia, tuỳ theo số
phiến số 1 (xác định hiệu giá typ 1). đơn vị ghi trên nhãn pha trong nước muối sinh lý để có
Cho 0,05 ml/ giếng hỗn dịch huyết thanh số 2 vào ít nhất 4 độ pha loãng bậc 2 tương úng với 10 IU/ 0,5 ml;
phiến số 2 (xác định hiệu giá typ 2). 5 IU/0,5 ral; 2,5 IU/0,5*ml; ỉ ,25 IU/0,5 mỉ.
Cho 0,05 ml/ giếng hỗn dịch huyết thanh số 3 vào Cách pha như sau:
phiến s ố 3 (xác định hiêu g iá typ 3). Ví dụ: Vaccin chuẩn quốc gia chứa 360 IU/ ống được
Cho 0,05 mỉ/ giếng môi trường duy trì vào tất cả các hoàn nguyên trong 9 ml nước muối sinh lý ( NMSL)
giếng của phiến số 4 (xác định hiệu giá tổng). để có dung dịch (*) chứa 40 lU/ml.
Cho 0,05 ml của từng độ pha loãng vaccin vào các dãy A =1/2 = 9 ml (*) +9m lN M SL
tương ứng của cả 4 phiến, mỗi độ pha loãng gây nhiễm
B = l/4 = 9 mĩ (A) + 9 mlNMSL
8 giếng. Bắt đầu gây nhiễm từ độ pha loãng cao nhất.
C = l /8 = 9 mỉ (B) +9m lN M SL
Thêm 0,05 ml môi trường duy trì vào các giếng chứng
huyết thanh (SC - serum control) và chứng tế bào D = 1/16= 9,ml (C) +9m lN M SL
(CC - cell control). Pha vaccin thủ
Đậy nắp phiến cho vào tủ ấm CO2. Trong trường hợp Cho giải độc tố uốn ván :
để tủ ấm thường thì gói kín trong giấy bạc hoặc trong A =1/15 = 2ml (*) +28mlNM SL
túi ni lông. B = l/30 = lOml (A )+ 1 0 m lN M S L
ủ ở nhiệt độ 36°c tròng vòng 3 giờ để virus và kháng C = l/6 0 = 10 ml (B) + lOmlNMSL
huyết thanh đặc hiệu kết hợp với nhau. ơiLiải bị hỗn D = 1/120= 10 ml (C) + lOmlNMSL
dịch tếbào Hep - 2 nồng độ 1 - 2 X IơVl ml rồi cho 0,1 ml Cho thành phần uốn ván trong vaccin DTP :
A - 1 / 2 5 = 1 ml (*) + 24 ml NMSL 14^23 XÁ C ĐỊNH CÔNG HIÊU CỦA G IẢ I ĐỘC
B - 1 / 5 0 - 10 ml (A) + lO m lN M SL TỐ BẠCH HẨU HOẶC THÀNH PHẨN BẠCH
c = 1 / 1 0 0 - 10 ml (B) + lO m lN M SL HẦU TRO N G V A C C IN DTP
D = 1/200 = 10 ml (C) + 10 ml NMSL Công hiệu của giải độc tố hoặc thành phần bạch hầu
Tiêm m iễn dịch trong vaccin DTP được xác định bằng 1 trong 2
Mỗi độ pha của vacGÌn mẫu chuẩn hoặc thử được tiêm phương pháp: Trung hoà độc tố trên chuột lang hoặc
dưới da ít nhất cho 16 chuột có trọng lượiig 14 g - 16 g, chuẩn độ huyết thanh chuột nhắt trên tếbào Vero.
mỗi con 0,5 ml. Dùng chuột cùng giống, nếu không Phưong pháp trung hoà độc tô trên chuột lang
phải chia đều số chuột đực cái vào các nhóm và
Vật liệu
nhốt riêng. Vaccin mẫu chuẩn quốc gia và vaccin DTP thử.
Tiêm thủ thách chuột đã miễn dịch Chuột lang có trọng lượng 250 - 350 g.
Độc tố bạch hầu chuẩn
Xác định liều độc t ố th ử thách Nước muối sinh lý.
Chỉ sử dụng độc tố có ít nhất 10.000 LD 50/ Lf. Độc tố Dụng cụ vô khuẩn để pha vaccin và tiêm chuột.
được pha loãng để có cáe độ pha ví dụ như; 0,0004 Lf/
Pha vaccin m ẫu chuẩn và vaccin D TP th ử
ml; 0,0002 Lf/ ml; 0,0001 Lf/ ml và 0,00005 Lf/ ml. Pha vaccin mẫu chuẩn
Mỗi độ pha tiêm cho một nhóm chuột gồm 5 con, mỗi Lấy 1 ống vaccin mẫu chuẩn quốc gia, tuỳ theo số đơn
con có trọng lượng khoảng 16 g. vị ghi trên nhãn pha thành ít nhất 3 độ pha bậc 2
Theo dõi chuột trong 96 giờ, ghi lại số chuột còn sống (nhưng không quá 5 độ pha) trong nước muối sinh lý
trong mỗi độ pha. Tính liều LD50 bằng phương pháp để có các độ pha tương ứng với 10 IU/ ml; 5 IU/ ml và
Reed Muench. 2,5 lU/ml.
Cách pha như sau:
Tiêm th ử thách
Ví dụ vaccin mẫu chuẩn quốc gia đông khô RD5 chứa
Sau 28 ngày toàn bộ chuột đã miễn dịch được tiêm
180 IU được hoàn nguyên trong 18 ml nước muối sinh
dưới da 0,5 ml với liều độc tố thử thách chứa 50 LD 50.
lý-
Từ dung dịch độc tố thử thách pha thành 3 độ pha A = 1/18 = 1 ống chuẩn + 18 ml NMSL
1/25; 1/50 và 1/100. Mỗi độ pha tiêm cho 5 chuột B = 1/36 = 9 mĩ A + 9 ml NMSL
chứng có trọng lượng khoảng 16 g. c = 1/72= 9 ml B + 9m lN M SL
Theo dõi chuột Pha vaccin DTP thử
Theo dõi qhuột thử thách hàng ngày trong 5 ngày. Ghi A = 1 / 2 0 = 1 ml vaccin + 19 m lN M S L
lại số chuột còn sống trong mỗi độ pha miễn dịch. B = 1/40 = 9 ml A + 9 ml NMSL
c = 1/ 8 0 = 9m lB + 9 ml NMSL
Tính kết quả
Dựa vào số chuột sống sót trong mỗi độ. pha, công Tiêm m iễn dịch
hiệu được xác định bằng phương pháp Probit analysis. Chọn chuột lang khoẻ mạnh có trọng lượng 250 - 350 g
cùng giới, nếu không chia đều số chuột đực và cái vào
Tiêu chuẩn chấp thuận các nhóm và nhốt riêng. Mỗi nhóm 15 con cho một độ
Vaccin uốn ván đạt yêu cầu công hiệu nếu có không ít pha. Tiêm dưới da cho mỗi chuột 1 ml vaccin của 1 độ
hơn 40 IU trong lliều đơn vaccin cho người với điều pha tươiig ứng với vaccin chuẩn hoặc vaccin thử.
kiện 9 5 % khoảng tin cậy của công hiệu tìm được nằm
trong giới hạn 50% - 200%, trừ khi giới hạn dưới của D ung dịch thử thách
95% khoảng tin cậy là 40 IU trong liều đon vaccin Độc tố bạch hầu chuẩn đông khô đã xác định được
LD50 được pha trong dung dịch Jensen để có ít nhất
cho người.
50LD5o/ml. Dung dịch này dùng để thử thách cho
Tiêu chuẩn cồng hiệu ọủa thành phần uốn ván trong
nhóm chuột miễn dịch-. Pha loãng để có dung dịch
vacciii DTP là 60 IU trong 1 liều đơn cho người với
chứa 1 LD 50, dùng tiêm cho nhóm chuột chứng.
điều kiện 95% khoảng tin cậy của thử nghiệm nằm
trong khoảng 50% - 200%. Nếu khoảng tin cậy lớn Tiêm th ử thách
hơn 50 - 200%, thì giới hạn dưới của công hiệu phải Sau 4 tuần, toàn bộ chuột lang đã tiêm miễn dịch được
lớii hơn 60 IU. tiêm thử thách dưới da với độc tố bạch hầu vợi liều
50 LD ^o/ mì, nhóm chứng 4 con có trọng lượỉig 250 - Mỗi độ pha của vaccin mẫu chuẩn và vaccin thử tiêm
300 g được tiêm với liều 1 LD 50/ 1TÌI, mồi con í rnl. cho 10 Ghuệl nhắt có trọng lượng 12 - 14 g. Mỗi con
Theo dõi chuột hàng ngày, ghi lại số chuột sống và 0,5 mỉ, tiêm duới da. Sau 5 tuần lấy máu tim bằng
chết trong mỗi độ pha. bơm tiêm loại 1 ml vô khuẩn. Tách huyết thanh, bất
hoạt ở 56^C trong 30 phút. Sau đó giữ ở - 20^c cho
Tính kết quả đến khi chuẩn độ huyết thanh trên tế bào.
Dựa vào số chuột sống sót vào ngày thứ 5 trong mỗi
độ pha, cồng hiệu vaccin được xác định bằng phương Chuẩn bị tế bào Vero và tìm liều độc tố ức chế tế bào
pháp probit analysis. LrllOMO
Chuẩn bị môi trường 199.
Tiêu chuẩn chấp thuận Môi trường 199 bột khô hoà tan trong nước cất 2 lần.
V a c c in đ ạ t y êu cầu về CÔ112; h iệ u b ạ c h h ầ u n ếu c ó Điều chỉnh để có pH 7 - 7,2 bằng dung dịch natri
không ít hon 30 IU trong một liều đơn vaccin cho bicarbonat. Môi trường nuôi cấy tế bào có chứa
người với điều kiện 95% k hoản g tin cậy củ a cô n g h iệu penicilin và streptomycin và 5 - 7% huyết thanh bào
tìm được nằm trong giới hạn từ 50% đến 200%, trừ khi thai bê.
giới hạn cận dưới của 95% khoảng tin cậy của công Nuôi tế bào Vero;
hiệu > 30 IU trong liều đơn vaccin cho người. Tế bào Vero giữ trong nitrogen lỏng được lấy ra và
Chuẩn độ huyết thanh chuột nhát trên tế bào Vero làm tan nhanh dưới vòi nước. Ly tâm loại bỏ nước nổi.
Cặn được hoà trong môi trường nuôi cấy và nuôi trong
Vật liệu chai nhựa ở 37^t. Sau 5 - 6 ngày, tế bào mọc thành
Chuột nhắt trắng 12 - 14 g. Số lượng 40 con cho mỗi một lóp, dùng dung dịch trypsin 0,25% tách tế bào.
loạt vaccin. Hỗn dịch tế bào dùng để chuẩn độ có số lượng là
Vaccin mẫu chuẩn bạch hầu quốc gia . 2.5 X 10 7ml.
Huyết thanh chuẩn bạch hầu 10 lU/ml .
Tim liều độc tố bạch hầu ức chế tế bào Lrì 10.000
Độc tố bạch hầu chuẩn 1000 Lf/ống .
Độc tố bạch hầu đông khô (1000 Lf/ống) được hoàn
Môi trường nuôi cấy tế bào 199 có 5 - 7% huyết thanh
nguyên trong 20 ml đệm PBS. Pha loãng tiếp thành
bào thai bê.
nhiều nồng độ khác nhau trong môi trường 199. Từ
Trypsin 0,25%. các độ pha này pha loãng bậc 2 trên phiến nhựa nuôi
Vaccin thử DTP. tế bào. Giữ lại 50 )Lil độc tố pha loãng trên phiến.
Phiến nuồi tế bào đáy bằng 96 giếng và các dụng cụ Trung hoà với 0,001 lư / 50 |l1 huyết thanh kháng độc
vô khuẩn khác. tố bạch hầu chuẩn, ủ phiến 1 giờ ở nhiệt độ phòng để
Pipet các loại. trung hoà. Thêm 50 \xì hỗn dịch tế bào có chứa
Màng dán phiến. 2.5 X 10 V rnl vào tất cả các giếng. Lắc kỹ và dán kín
Tế bào Vero. phiến bằng màng dán phiến và để ở 3T ^ c trong
5 -6 ngày.
Pha vaccin mẫu chuẩn và thử
£>ọc kết quả: Liều Lr/10.000 là liềii có nồng độ độc tố
Pha vaccin ỉvổu chuẩn
thấp nhất mà vẫn gây ức chế tế bào mọc.
Ví dụ: Vaccin mẫu chuẩn quốc gia chứa 6 8 8 IU được
hoàn nguyên trong 8 ml nước muối sinh lýđểcó hỗn Chuẩn độ kháng thể kháng bạch hầu trên tế bào
dịch (* ) chứa 88 lU/ml. Tiếp tục pha loãngbậc 2 để Vero
có 4 độ pha A - B - c - D. Tiến hành:
Cách pha như sau:
A =1/2 = 8 ml (* ) + 8 ml NMSL
B =1/4 = 8 ml A + 8 mlNMSL
c = 1/8 8ml B + 8m lN M S L
D = 1/16 = 8ml c +8mlNMSL
Pha vaccin DTP thủ
Cách pha như sau:
A = 1/5 = 4m l vaccin +16 ml NMSL
B ::.1/10 = 8 ml A + 8 mlNMSL
c = 1/20 = 8ml B + 8ml NMSL
D = 1/40 = 8ml c +8 ml NMSL
Tiêm miễn dịch và thu thập huyết thanh
Cho vào tất cả các g iến g của phiến 50 ỊLiI môi trường B - 1/80 = 2,5 ml A 4- ỈOml NMSL
199. Trừ giếng A 11 v à 12. Riêng giếng G 11, G 12, H 11, c = 1/400 =0 ,5 ml B -+ 1 2 ml NMSL
H 12 cho 100 |UL
Vaccin D TP thử
Mỗi phiến dùng để chuẩn độ 8 huyết thanh của 1 độ
A = 1/10 = 2m\ vaccin thử + 18 ml NMSL
phavaccin.
B = l / 50 = 2,5 ml dung dịch A + 1 0 m l N M S L
Lấy 8 mẫu huyết thanh chuột miễn địch của mỗi độ
c = 1/250 = 0,5 m l dung dỊGh B + 1 2 m l N M S L
pha vaccin cho lần lượt vào các giếng từ AI - HI mỗi
giếng 50 )ll1. Pha loãng bậc 2 đến dãy số 10. Tiêm mỉẻn dịch
Cách pha chứng huyết thanh chuẩn: Chọn chuột nhắt trắng có trọng lượng 10 - 14 g. Dùng
Huyết thanh chuẩn kháng bạch hầu có 10 IU/ ml pha chuột cùng giới, nếu không phải chia đều số chuột
thành 0,08 IU/ml. đực, cái vào các nhóm và nhốt riêng.
Cho 50 |li1 huyết thanh này vào các giếng A 11, A 12 Mỗi độ pha tiêm cho một nhóm chuột, mỗi nhóm
và B I ụ B 12. Từ B 11 và B 12 pha loãng bậc 2 xuống 20 - 22 con. Tiêm 0,5 ml vào phúc mạc. Bốn nhóm
c ll,c 12vàD 11, D 12. chuột khác, mỗi nhóm 1 0 - 1 2 con, được nuôi song
Pha độc tố ehuẩn để có liều Lr/10.000. Cho 50 ịỉi độc song với nhóm chuột miễn dịch dùng để kiểm chứng
tố vào tất cả các giếng trừ giếng G 1 1, G 12, H 1 1 ,
độc lực của chủng thử thách.
H 12 (chứng tế bào)
Lắc phiến và ủ 1 giờ ở nhiệt độ phòng. Cho thêm vào Tiêm thủ thách
các giếng 50 |,l1 hỗn dịch tế bào có nồng độ 2,5 X lOV ml. Sau 1 4 - 1 7 ngày gây miễn dịch, chuột được thử thách
Dán kín phiến bằng màng dán phiến và để ở 37^c với chủng B. períussis 18323. Chủng thử thách được
trong 5 - 6 ngày. Đọc kết quả. pha trong dung dịch casein acid. LD50 của chủng thử
Cãcìi đọc vù tính kết cỊuâ thách phải nằm trong khoảng 10 0 - 10 0 0 vi
Dựa vào việc đổi màu để phân biệt giếng “ âm tính“ và khuẩn (vk).
“ dương tính” .
Cách pha dung dịch casein acid
Căn cứ vào số giếng dương tính, tính kết quả theo
phương pháp probit analysis hoặc parallel line. Hoà tan 10 g bột casein acid trong 1000 ml nước cất
Tiêu chucỉii cìuíp thuận 2 lần, cho thêm 2,3 g natri clorid. Điều chỉnh pH bằng
Vaccin đạt yêu cầu về công hiệu bạch hầu nếu có dung dịch natri hydroxyd hoạc acid hydrocloric loãng
không ít hơn 30 IU trong một liều đơii vaccin cho để có pH 7 - 7,2. Sấy ướt 120 trong 30 phút.
người với điều kiện 95% khoảng tin cậy của công hiệu Dung dịch casein acid phải được kiểm tra an toàn bằng
tìm được nằm trong giới hạn từ 50% đến 200%, trừ cách tiêm vào não cho 5 chuột nhắt, mỗi con 0,02 ml.
khi giới hạn cận dưới của 95 % khoảng tin cậy của Theo dõi 3 ngày, toàn bộ chuột thí nghiệm phải sống.
công hiệu > 30 IU trong liều đơn vaccin cho người. Nếu có 1 chuột chết phải pha lại dung dịch.
Cách pha hỗn dịch vi khuẩn đ ể kiểm tra liều LDỹ(, và
14.24 X Á C ĐỊNH CÔNG HIỆU THÀNH PHẤN đ ể th ử thách
HO GÀ TRO N G V A C C IN DTP Chủng B. Pertussis 18323 được cấy truyền đời 2 hoặc
đời 3 trên môi trường Bordet - Gengou có chứa 30%
Công hiệu của vaccin ho gà trong vaccin DTP được
máu cừu hoặc ngựa, canh trùng 2 0 - 2 2 giờ được dùng
xác định bằng cách so sánh liều hữu hiệu 50% (ED 50)
để pha thành hỗn dịch thử thách. Canh trùng vị khuẩn
của vaccin chuẩn với vaccin thử. Kết quả được tính
này có thể bảo quản trong nitrogen lỏng dùng cho
bằng phương pháp probit analysis.
những lần thử thách sau. Trong khi pha cũng như
Pha vaccin chuẩn và vaccin thử trong khi tiêm thử thách, hỗn dịch vi khuẩn phải giữ
Vaccin chuẩn trong đá lạnh. Thời gian bắt đầu pha đến khi tiêm
Lấy một ống vaccin chuẩn tuỳ theo số đơn vị ghi trên xong hỗn dịch vi khuẩn thử thách không được quá
nhãn, dùng nướe muối sinh lý pha thành ít nhất 3 độ 150 phút. Gặt vi khuẩn trong dung dịch casein acid. Sử
pha bậc 5 tương đương với: 1 lU/ml; 0,2 IƯ/ml và dụng ống chuẩn quốc tế 10 lOU để tính số vi khuẩn
0,04 IU/mĩ. trang hỗn dịch gặt khi so bằng mắt thườiig. Pha loãng
V í dụ: VacGÌn mẫu chuẩn ho gà quốc gia chứa 16 để có nồng độ là 10 X 10 ^ vi khuẩn/ml. (*)
IU/ống, tiến hắnh pha như sau: Các độ pha loãng tiếp theo được pha theo sơ đồ dưới
A = 1/16 = ỉ ống mẫu chuẩn + 16 ml NMSL đây trong dung dịch casein acid:
Độ pha tương ứng với hỗn dịch chứa 10.000 vk ; 2000 vk;
A = 2 ml (*) + 2ml casein = 5x 10%k/ ml 400vk và SŨvk.
B = 1ml A + 1 ml Ccisein = 5x 10%k /2m l Độ pha hỗn dịch chứa 80 vi khuẩn sẽ được cấy ít nhất
c = 1ml B + 9 ml casein = 5 x 10"vk/0,02m l trên 2 dĩa thạch Bordet - Gengou sau khi pha xong hỗn
D = 1ml c + 9 ml casein = 5x 10'vk/0,02ml dịch và sau khi kết thúc tiêm thử thách, ủ đĩa thạch ở
E - ị ml D + 4 ml casein = 100.000v k / 0,02ml 36 ± l“c trong 3 - 4 ngày, đếm số khuẩn lạc mọc.
F = 1mlE + Ọmlcasein = 10.000vk / 0,02ml Thông thường số khuẩn lạc đạt khoảng 30%.
G = 1ml F + 4 ml casein = 2000 v k /0,02 ml Theo dõi chuột hàng ngày, chuột chết trong 72 giờ đầu
sau tiêm không được tính. Vào ngày thứ 14 ghi lại. số
H = 1ml G + 4 ml casein = 400 vk/0,02ml
chuột sống sót trong mỗi độ pha.
I =1 ml H + 4 ml casein = 80 vk / 0,02ml
Tính kết quả
Tiêm thử thách
Dựa vào số chuột sống sót trong mỗi nhóm chứng,
Sau 14 - 17 ngày, toàn bộ chuột đã miễn dịch được
dùng phương pháp Reed Muench để tính LD50 của
tiêm thử thách vào não, mỗi con 0,02 ml hỗn dịch
chủng thử thách.
chứa 100.000 vi khuẩn (độ pha E) bằng 1 bơm tiêm
Xem ví dụ dưới đây (bảng 1):
bán tự động Hamilton. Nhóm chuột đối chứng, mỗi
nhóm 10 con được tiêm với các độ pha F, G, H và I
Báng 1

Số Sô' Số Số Số tích lũy Tổng số % chết


Vi khuẩn Chuôt Sống Chết Sống Chết
10.000 10 1 9 1 22 23 95
2.000(B) 10 3 7 4 13 17 76(b)
400(A) 10 6 4 10 6 16 37(a)
80 10 8 2 8 2 20 10
Tlieo thí dụ trên, LD,0nằm trong khoảng giữa 2 liều 2000 14.25 XÁC ĐỊNH PORMALDEHYD T ự DO
và 400 vi khuẩn, số % chuột chết tương úng với liều sát TRONG VACCIN VÀ SINH PHẨM
trên 50% là 76%, số % chuột chết tương ứng liều sát dưới Nguyên lý
50% là 37%.
Phương pháp dựa trên phản ứng tạo thành chất màu
Tính LD,0theo công thức sau ; chinol dưới tác dụng của thuốc thử íuchsin và aldehyd
5 0 -a hoà tan trong nước.
Log LD50 = Log A [- -] X log 5
b-a
Trong đó: Phưotig pháp tiến hành
A: Liều gây chết vừa sát dưới 50% (trong thí dụ trên là Lấy Iml tiêu bản, cho nước cất vừa đủ 5ml, thêm vào
400) đó Iml thuốc thử íuchsin acid trộn đều, đậy ống
a: % chết tương ứng vói A ( trong thí dụ trên là 37%). nghiệm bằng nút cao su và đợi 1 giờ. Đo mật độ quang
B: Liều gây chết vừa sát trên 50% (trong thí dụ trên là học của dung dịch bằng kính lọc màu tím than (bước
2000). sóng 400 ± 5 nm).
b; % chết tương ứng với B (trong thí dụ trên là 76%). Song song tiến hành làm mẫu trắng (thay I ml mẫu
thử là 1 ml nước cất).
Thay bằng con số cụ thể là: Kết quả xác định được bằng cách so màu của dung
5 0 -3 7
Log LD,0= Log 400 [- -] X log 5 dịch tiêu bản vói dung dịch chuẩn có mật độ quang
7 6 -3 7 học gần nhau nhất.
LD,0= 680 vi khuẩn Cách (ìựnịỊ đườiiỊỊ chuẩn
Dùng phương pháp probit analysis để tính công hiệu Lấy Iml dung dịch íormaldehyd chuẩn 1% và cho
của vaccin. nưóc cất vừa đủ 100 ml (dung dịch 0,01%). Lấy 0,5;
Vaccin đạt yêu cầu nếu công hiệu không ít hơn 4 IU 1,0; 2,0; 3,0; 4,0 ml durig dịch chuẩn formaldehyd
trong 1 liều đơn vaccin cho người và giới hạn dưới của 0,01% cho vào các ống nghiệm và cho nước cất vừa đủ
95% khoảng tin cậy của công hiệu tìm được không ít 5 ml, thêm Iml dung dịch thuốc thử fuchsin acid, đợi
hơn 2 IU. 1 giờ, sau đó tiến hành phân tích như đã mô tả ở trên.
Cúcb pha ditn^ dich /onnalcìehycl chuẩn ỉ % Trong đó:
Trước khi pha tjến hành xác định sơ bộ hàm lượng A; Lượng ml dung dịch amoni sulfocyanid 0,01 N
formaldehyd có trong dung dịch formaldehyd (dung dùng để chuẩn độ mẫu trắng.
dịch phải chứa không ít hơn 37% formaldehyd). Cân B: Lượng ml dung dịch amoni sulfocyanid 0,01 N
ig dung dịch formaldehyd 40% (cân chính xác, trong dùng để chuẩn đô mẫu thử.
trường hợp dung dịch chứa ít hơn 40% formaldehyd
K; Hệ số điều chỉnh của dung dịch amoni sulfcx:yanid
thì phải tính toán lại cho thíeh hợp) và cho vào một
0,01 N.
bình định mức 1 0 0 ml, cho nước cất vừa đủ tới vạch
(dung dịch 1%). Khi dùng pha loãng 100 lần. 0,585: Lượng natri cỉorid tương ứng với 1 ml dung
dịch amoni sulfocyanid 0,01 N (mg).
Cảch pha thuốc tìiửịìichsỉn acid
0,2: Số ml dung dịch mẫu thử đem kiểm tra.
Hoà tan 0,2 g fuchsin kiềm vào 120 ml nước cất đã
đun sôi, để nguội. Hoà 2 g natri S u lfit (TT) vào 20 ml
nước cất và trộn vào dung dịch trên, thêm 2 ml acid
14.27 XÁC ĐỊNH H ÀM LƯỢNG N H Ô M (AL
hydrocloric (TT). Gho nước cất vừa đủ 200 ml và chờ
TRO NG VAC CIN VÀ SINH PH ẨM
ít nhất 1 giờ mới đem sử dụng. Dung dịch này phải
luồn luôn mới. Nguyên tác
Tiêu chuẩn cho phép
Phương pháp dựa trên phản ứng tạo thành phức chất
của một lượng thừa dung dịch muối natri của acid
Hàm lượng formaldehyd tồn dư trong vaccin không
ethylen diamin tetra acetic (EDTA) với ion nhốm
được lớn hơn 0,02%. Trừ những quy định khác.
(Ar^^) và sau đó chuẩn độ lượng thừa EDTA bằng
dung dịch đồng sulfat 0,01 M.

14.26 XÁC ĐỊNH H ÀM LƯỢ NG N ATRI CLO RID Phương pháp tiến hành
VỚI s ự c ó M ẶT CỦA PR O T E IN Lấy 1 ml acid sulfuric đậm đặc (TT), 6 giọt acid nitric
đậm đặc (TT) và 3 ml tiêu bản thử cho vào 1 bình nón
N guyên tác cho đến khi thấy khói trắng dày đặc thoát ra.
Phương pháp dựa trên phản ứng của ion Q ' với một Tiếp tục đun nóng và thêm vài giọt acid nitric đậm đặc
lượng bạc nitrat thừa. (TT) cho đến khi dung dịch trong bình mất màu. Để
Protein trong tiêu bản được oxy hoá bằng kali nguội bình.
permanganat trong môi trường acid. Thận trọng thêm 10 ml nước cất. Nếu dung dịch còn
Xác định lượng bạc nitrat thừa bằng dung dịch amoni đục, tiếp tục đun cho đến khi trong.
sulfocyanid . Thêm dung dịch natri hydroxyd 50% (TT) vào bình
Phưong pháp tiến hành cho đến khi dung dịch có màu đỏ vàng (dùng dung
Hút 0,2 ml tiêu bản vào một bình nón dung tích 50 ml. dịch da cam methyl (CT) làm chỉ thị).
Thêm 5 ml dung dịch bạc nitrat 0,01 N. Nếu dung dịch đục, hoà tan tủa bằng cách thêm dung
Thêm ] ml acid nitric đậm đặc. dịch acid sulfuric 1 M (TT). Gho thêm chính xác vào
Thận trọng đun trên bếp có lưới amian đến khi sôi. bình 25 ml dung dịch dinatri diethylen diamin tetra
Thêm từng giọt dung dịch bão hoà kaĩi permanganat acetat 0,01 M (CĐ) và 10 ml đung dịch đệm acetat
cho đến khi có màu tím. pH 4,4 (có chứa 6 8 g natri acetat (TT); 38,5 g amoni
Tiếp tục đun sôi trong 5 phút. acetat (TT); 125 m l acid acetic (TT) và nưỚG vừa đủ
Thêm một ít đường glucose bột để khử màu. 500 ml). Đem đun sôi nhẹ trong 3 phút.
Trên đáy bình xuất hiện tủa trắng như bông. Thêm 1 mỉ dung dịch chỉ thị màu pyridylazonaphtol
Làm nguội. 0,1% trong ethanol 95% (TT).
Thêm 0,5 ml dung dịch phèn sắt amoni bão hoà. Khi còn nóng chuẩn độ ngay dung dịch dinatri
Chuẩn độ bạc thừa bằng dung dịch amoni sulfocyanid diethylen diamin tetraacetat thừa bằng dung dịch đồng
0,01 N cho đến khi có màu hồng. sulfat 0,01 M (CĐ) cho đến khi xuất hiện màu nâu tía,
Song song tiến hành làm mẫu trắng (thay mẫu thử được A ml dung dịch đồng sulfat 0,01 M.
bằng nước cất). Song song tiến hành làm mẫu trắng (thay tiêu bản thử
Lượng natri clorid có trong tiêu bản tính bằng mg %
bằng nước cất) được B ml dung dịch đồng sulfat
theo công thức:
0,01 M.
l ml dung dịch dinatri diethylen diamin tetraacetat
(A-B)x K x 0 ,585x100 (CĐ) 0,01 M tương đương với 0,2698 mg
X
0,2 Lượng nhôm X (Ar'^'^ mg/ml) trong tiêu bản được tính
theo công thức sau:
B -A (ditizon).
x =- X 0,2689 Cách tiến hành: Rửa các bình gạn bằng acid nitric
Thể tích mẫu thử đậm đặc trang bằng nưóc và nước cất.
Tiéu chuẩn cho phép Cho tiêu ban kiểm tra và dung dịch thimerosal chuẩn
Hàm lượng trong vaccin không được quá 0,01% một lượng ngang nhau, ít hơn 10 ml vào 2 bình
1,25 mg/Ar^^^Aiều đùng cho người, nếu không có quy gạn riêng biệt, thêm vừa đủ 10 ml với dung dịch
đinh khác. amoni acetat 1% pH 6,0 (TT).
Thêm 10 ml dung dịch ditizon 0,01% (TT) trong
cloroform mới pha vào các bình gạn và lắc mạnh
14.28 XÁC ĐỊNH H ÀM LƯỢNG PH ENO L 45 giây.
TRO NG VACCIN VÀ SINH PH Ẩ M Cẩn thận tách lớp cloroform ra.
Chỉnh máy ở các điểm 0 và 100% ở bước sóng
N guyên tác 490 nm bằng dung dịch ditizon pha loãng và đo phổ
Phương pháp dựa trên nguyên tắc của thuốc thử Folin của các dung dịch kiểm tra ở các bước sóng từ 470 đến
cho phản ứng màu với phenol. 250 nm, vẽ đồ trị trên giấy bán - logarit và xác định
nồng độ thimerosal có trong mẫu kiểm tra.
PhưoTig pháp tiến hành
Ly tâm vaccin với vận tốc 3.000 vòng/phút trong Phưoiig pháp hoá học
15 phút. Bỏ cặn,' lấy 1 ml nước ở phía trên cho vào Nguyên tắc: Dựa vào phản ứng giải phóng ion thuỷ
bình định mức 100 ml và cho nước cất vừa đủ 100 ml, ngân tự do từ thimerosal, kết hợp với ditizon thành
lắc đều. ditizon - thuỷ ngân được xác định bằng phưoíng pháp
Lấy 0,5 ml dung dịch tiêu bản trên, thêm 9 ml nước so màu.
cất; 0,5 ml thuốc thử Folin (TT) pha loãng 2 lần; 2 ml Cách tiến hành: Làm song song 2 mẫu trong 2 bình
dung dịch natri carbonat 20% (TT). Lắc đều. Đun nút mài có dung tích 100 ml.
cách thuỷ sôi 1 phút. Làm nguội. Bình 1: Cho 0,2 ml dung dịch vaccin thử (mẫu thử).
Song song tiến hành xây dựng đườiig chuẩn. Bình 2: Cho 0,2 ml nước cất (mẫu chứng).
Hút dung dịch phenol chuẩn 1: 1000 (TT) vào các ống Cho vào mỗi bình 1,2 ml dung dịch acid sulfuric đậm
nghiệm với lượng như sau: 0,1 ml; 0,2 ml; 0,3 ml; đặc (TT), pha loãng 2 lần tính theo thể tích (khi có
0,4 ml; 0,5 ml; 0,6 ml; 0,7 ml; 0,8 ml; 0,9 ml; I ml. nhôm hydroxyd trong vaccin, bình 1 phải đun nhẹ
Thêm nước cất vừa đủ 9,5 ml. Thêm 0,5 ml thuốc thử trong cách thuỷ cho đến khi tan hết).
Folin pha loãng 2 lần; 2 ml dung dịch natri carbonat Thêm vào mỗi bình 5 ml dung dịch kali permanganat
20% (TT). Lắc đều. Đun cách thuỷ sôi 1 phút. Làm 5% (IT), lắc đều và để yên 1 giờ.'
nguội. Loại bỏ kali permanganat thừa bằng cách thêm 1,5 ml
Song song tiến hành làm mẫu trắng (dùng nước cất dung dịch hydroxylamin clorid 10% (TT) thêm 30 rnl
thay dung dịch sinh phẩm). nước cất 2 lần, 5 ml dung dịch acid acetic 6M (TT) và
Đem so màu trên máy quang phổ với bước sóng trộn đểu. Dùng buret thêm chi'nh xác vào mỗi bình
310 nm. 1 ml dung dịch 0,001% ditizon (TT) và lắc 30 giây.
Chuyển toàn bộ dung dịch thử của từng bình vào mỗi
Tiêu chuẩn cho phép bình lắng gạn riêng biệt.
Hàm lượng phenol trong chế phẩm (sản phẩm cuối Tách lớp cloroform qua 1 lớp bông đã luộc và sấy khô
cùng) không quá 0,12 g/ỉít. Trừ những quy định khác. vào các ống nghiệm.
Đo mật quang học ở bước sóng có kính lọc màu da
cam (580 nm ± 10 nm) hoặc kính lọc đỏ (597 nm ±
14.29 XÁC Đ ỊN H H ÀM LƯỢNG GHÂT BẲỌ
Q U Ả N T H IM E R O SA L TR O N G V A C C IN VÀ
10 nm).
Hàm lượng thimerosal (|j,g/ml) có trong vaccin thử
SIN H PH ẨM
được tính theo công thức:
Tuỳ theo khả năng hiện có về thiết bị và hoá chất tại
cơ sở để chọn 1 trong 3 phương pháp sau đây. _ axioo _ _
x = - ———^— = axlO,l
PhưoBg pháp đo quang phổ 0,2x49,55
Phương pháp đo quang phổ còn được Goi như một
phương pháp trọng tài. Hàm lưọĩig chất bảo quản Trong đó:
thimerosal được xác định bằng phương pháp đo quang a: Lượng thuỷ ngân (|j,g) tìm theo đường chuẩn.
phổ với sự tham gia của diphenylthiocarbazon 0,2; Số ml dung dịch vaccin thử.
49,55: Hàm lượng thuỷ ngân có trong 100 phần của VỊ trí độ các độ pha phải đánh dấu cẩn thận, ủ kín
thimerosal. trong 48 giờ ở nhiệt độ 39^c
Ghi chú Đo đường kính vùng bị ức chế của vaccin kiểm tra.
a) Cách dựng đường chuổìì về Ìượìĩg tìuiỷ ngân Nồng độ thimerosal có trong vaccin kiểm tra được
Cân chính xác 0,5 g thuỷ ngân kim loại, hoà vào 15 ml biểu thị bằng nồng độ dung dịch thimerosal chuẩn có
acid nitric đậm đặc (TT) và thêm nước cất vừa đủ đường kính tương đương.
500 ml, sẽ được dung dịch thuỷ ngân có hàm lượng j j .y pj^^p
T
1 mg/ml (cách
r .1
xác định hàm lượns thuỷ ngân như sau; rn,
T- 1 •> r . ,T
/ , _ , ^
Theo quy đ nh trong chuyên luận riêng.
Lấy 10 ml dung dịch thuỷ ngân trên (1 mg/ĩĩil), thêm
10 giọt dung dịch 10% phèn sắt amoni và chuẩn độ từ
từ với dung dịch amoni sulfocyanid 0,01 N cho đến 1 4 3 0 L ự c VACCIN DẠI
khi xuất hiện màu dá cam). THEO PHƯƠNG PHÁP HABEL
1 ml dung dịch amoni sulfoeyanid 0,01 N tương
đương với 0,001003 g thuỷ ngân. Gây miễn dịch cho chuột nhắt trắng với một độ pha
Lấy 5 bình nút mài có dung tích 100 ml để tiến hành vaccin. Sau 14 ngày thử thách bằng chủng thử
song song 5 thí nghiệm với 5 mẫu: 0,4 ml, 0,6 ml, "hau.
0,8 ml, 1,0 ml, 1,2 ml dung dịch thuỷ ngân chuẩn trên. Nguyên vật liệu
Thêm vào mỗi bình 1,2 ml dung dịch acid sulfuric Chuột nhắt trắng 4 - 6tuần tuổi, trọng lượng 11 - 14 g.
đậm đặc (TT) đã pha loãng 2 lần theo thể tích, 3,0 ml Vaccin dại thử nghiệm.
nước cất 2 lần (nếu không có nước cất 2 lần thì sử Chúng CVS.
dụng nước xử lý ditizon như sau: Cho vào mỗi bình Huyết thanh ngựa thưcnig.
gan 10 ml dung dich ditizon (TT) (0,01g ditizon/1 lít Nước cất 2 lần vô khuẩn.
nước), sau đó tách'phần cloroform ra. Nước muối sinh lý 0,85%.
Nếu màu của ditizon thay đổi thì làmđi làmlại vài lần Phưotig pháp tiến hành
í i v í í i ’ ‘Ĩ " ! Pha vaccin và gáy miễn dịch
5 ml dung dịch 0^0 natn clond (TT), 5 ml dung dịch J T g "g “1 “ 3
acid acetic 6 M (TT) và titìi hành tiếp tục như đối với ^ 1 39 g
mẫu kiểm tra ghi ở phần trên. ^ Ị ạ ' J^ggy trong điều kiện lạnh.
Các kết quả thu được cho phép lập một đường chuẩn Tiêm miễn dịch cho 60 chuột, mỗi chuột 0,25 ml vào
về thuỷ ngân. phúc mạc. Tiêm 6 mũi, mỗi mũicách nhau 1 ngày.
b) Cách pha dung dịch ditizon 0,001% Song song nuôi 1 lô chuột đối chứnggồm 40 con. Đến
Cân chính xác 10 mg ditizon hoà tan vào clorofomn ngày thứ 14 kể từ khi tiêm miễn dịch mũiđầu tiên thì
(TT) vừa đủ 1000 ml. tiến hành tiêm thử thách.
Bảo quản dung dịch ở chỗ tối 4 - 8° c trong vòng một Pha chủng CVS và thử thách
tháng. Trước khi dùng pha loãng 10 lần. Hỗn dịch 20% chủng CVS bảo quản ở nhiệt độ - 70°c
Phưong pháp vi sinh vật được làm tan nhanh dưói vòi nước.

V

1
- ^ nu
r r.
U' A . ^
1
vU' u
Nguyên tắc: Phương p h áp dựa trên sự hình thành vòng
! ^ 7:
V ., !:
u '
! t
r
Pha loãng từ 10 đến 10' bằng dung dich huyết thanh
, no X li 11 r
ngựa 2% ( 98 ml nước cất 2 lần vô khuẩn + 2 ml huyết
1 . 1'
ức ch ê k hán g khuẩn đươc tao bởi d u n g d ich th im erosal ■1 _ " ,1 V _ ì 1 _ ’ c/r 0/^ _ or. l ĩ
, , , , ‘ ;• ■ . \ , thanh ngựa thườiig đã bất hoạt 56 c trong 30 phút).
chuẩnvàthimerosalcótrongvaccinvàsauđósosánh Tiê “ vào não7huột môi côn 0,03 ml.
đưòiig kinh của vòng ức chế 1" chuột miễn dịch, tiêm các độ pha: 10=,
Cách tiến hành'. Đổ thạch thường dày 4 mm lên một lO“' lO'-^ 10'" 10 '
phiến hình chữ nhật trong một khay kim loại. Khay Đối với lô chủột đối chứng, tiêm các độ pha: 10 ’,I0■^
này phải đặt ở một chỗ thật bằng phẳng. 10'^.
Đục trên mặt thạch các lỗ tròn có đường kính 8 mm,
khoảng cách giữa các 16 ít nhất là 30 mm. t i „ g à y 2 lô
Cấy chủng Staphyìoccoccus lên mặt thặch sao cho các yà ahi kết quả đầy đủ
vi khuân mọc đều sau 48 giờ. Những chuột chết trước ngày thứ5 sau ngày thửthách
Cho vào từng lỗ 100 ịx\ dung dịch thimerosal chuẩn không được tính trong kết quả.
chứa I g thimerosal/lít ở các độ pha loãng: 1/2,5; 1/5; Những chuột chết, liệt do dại sau ngày thứ 5được coi
1/10; 1/20; 1/40; 1/80 và 1/100 của vaccin kiểm tra như chết vì bệnh dại.
vào các lỗ khác nhau. Đọc kết quả cuối cùng vào ngày thứ 14 sau khi tiêm
thử thách. Kết quả được tính theo phưofng pháp Reed- Trong đó:
Muench. A: Độ pha loãng của CVS gây chết chuột ngay sát
LD 50 bảo vệ = LD 50 của chuột đối chứng - LD 50 của dưới 50%.
chuột nìiễn dịch. à; % chuột chết ngay sát dưới 50%,
Trong đó LD 50 của chuột đối chứng và chuột miễn b: % chuột chết ngay sát trên 50%.
dịch được tính theo công thức: k; log bậc pha loãng.
5 0 -a
logLDso = log A ----------X k
b-a

Ví dụ tính kết quả theo phương pháp Reed- Muench:

Độ pha CVS Chuột chứng Tổng số tích luỹ Số% chuôtchết


Sống Chết Sống Chết
1 0 -' 0 10 0 17 17/17=100
1 0 -' 4 6 4 7 7/11 = 64
1 0 -' 9 1 13 1 1/14 = 7

50% - 7% 43
LD 50 — = 0,75
64% - 7% 57
JL
LD đối
/J_xíịqI C chứng —
JU1 UÍỈUỈỈ^ = 7- 0,75=
/“ \J^ /Ü*—6,25
Từ đó; Log ( 50% của độ pha loãng cuối cùng) = - 6,25
v à 50% của độ pha loãng cuối cùng (hiệu giá L D 5 0 ) =

2. Lô chuột miễn dịch.

Độ pha CVS Chuôt miễn dich Tổng số tích luỹ Số % chuôt chết
Sống Chết Sống Chết
1 0 -' 4 6 4 20 20/24 = 83,83
10 - 5 5 9 14 14/23 = 61
1 0 -^ 3 7 12 9 9/21 = 4 3
1 0 -" 8 2 20 2 2/22 = 9
10 ' 10 0 30 0 0

50%-43% được Tổ chức y tế thế giới chính thức công nhận để


= 0,39 kiểm tra công hiệu vaccin dại bất hoạt. Công hiệu
61%-43% 18 vaccin dại được xác định bằng cách so sánh liều hữu
Từ đó: Log (50% của độ pha loãng cuối cùng) = -2,61 hiệu bảo vệ chuột chống lại liều gây chết của virus dại
và 50% của độ pha loãng cuối cùng = với một vaccin dại mẫu đã biết trước công hiệu
Vậy: (lU/ml). Thử nghiệm được tiến hành song song
LD 50 bảo vệ = 6,25 - 2,61 = 3,64. 2 vaccin (mẫu thử và mẫu chuẩn), sau 14 ngày thử
Vaccin bảo vệ được; IO'^'^^'LDso. thách với cùng 1 liều chủng virus thử thách CVS.
Tính ra bằng: 4 364 LD 50. Nguyên vật !iệu
Lấy tròn: 4 400 LD 50 bảo vệ. Chuột nhắt trắng 4 - 5 tuần tuổi, trọng lượng 11 - 15 g.
K ết luận Vaccin dại mẫu chuẩn.
Theo tiêu chuẩn LD 50 bảo vệ tối thiểu phải bằng 10 0 0 , Vaccin dại mẫu thử.
vậy vaccin đạt yêu cầu về hiệu lực. Nước muối sinh lý 0,85% vô khuẩn.
Nước cất 2 lần vô khuẩn.
Huyết thanh ngựa thường.
14.31 XÁC ĐỊNH H IỆU L ực V A C CIN DẠI Chủng virus thử thách CVS ( hiệu giá từ 10'* đến lO'^).
TH EO PHƯƠNG PH Ẩ P NIH
Phương pbáp tiến hành
N guyên ỉý Pha vaccin vả gây miễn dịch.
Thử nghiệm NĨH (National Institutes of Health - USA) Pha vaccin mẫu chuẩn bềng nước cất 2 lần vô khuẩn
đệ’ có được độ pha có chứa 1 lU/ml. Phân chia vào các Tính kết quả
ống 1 lượng vaccin đủ dùng cho một lần pha tiêm Hiệu giá chủng thử thách CVS tính theo phương pháp
miễn dịch. Bảo quản ở - 20°c. Reed-Muench.
Pha vaccin thử: Nếu là vaccin đông khô phải hoàn Công hiệu (EDjũ) tính theo chương trình Probit
nguyên bằng nước hồi chỉnh cho tới nồng độ liều tiêm Analysis của Tổ chức y tế thế giới.
cho người. Tiêu chuẩn quy định tối thiểu về công hiệu > 1,3
Vaccin mẫu chuẩn và vaccin thử được pha loãng bậc lU/ml.
5 bằng nước muối sinh lý để có được các độ pha sau:
Độ pha loãng Ký hiệu
3 ml A + 12 ml nước muối 0,85% 1/5 B 14.32 XÁC ĐỊNH N IT R O G EN T R O N G VACCIN
3 ml B + 12 ml nước muối 0,85% 1/25 c DẠI FLUENZALIDA B ANG THUỐC TH Ử
3 ml c + 12 ml nước muối 0,85% 1/125 D N ESSLER
3 ml D + 12 ml nước muối 0,85% 1/625 E
Nguyên tác
Ghi chú: A là vaccin chưa pha loãng.
Phương pháp dựa vào tính chất của thuốc thử Nessler
Mỗi độ pha được gây miễn dịch cho ít nhất 16 chuột.
cho phản ứng màu với ion amoni (NH4)'^ được tạo
Mỗi chuột tiêm 0,5 ml vào phúc mạc. Tiêm 2 mũi vào
thành sau khi vô cơ hoá các chất protein.
ngày 0 và ngày 7.
Nhóm chuột đối chứng gồm 40 con được nuôi song Phưotig pháp tiến hành
song trong cùng điều kiện với nhóm chuột miễn dịch. Cho 1 ml chế phẩm và 1 ml dung dịch acid
Chuột đối chứng được dùng để chuẩn độ hiệu giá tricloracetic 20% (TT) vào 1 ống ly tâm 10 ml, để ở
chủng virus thử thách, mỗi độ pha loãng tiêm nhiệt độ 4 đến 8°c trong 10 đến 12 giờ. Sau đó li tâm
1 0 chuột. loại bỏ nước nổi, thêm vào cặn 0 , 2 ml acid sulfuric
Pha chùn^ CVS Víì thửtlìủch. đậm đặc (TT) và đem vô cơ hoá trên bếp cát cho đến
Nhóm chuột miễn dịch được tiêm thử thách với liều khi dung dịch mất màu. Thỉnh thoảng thêm vài giọt
trong khoảng từ 10 đến 100 LDjo Thưòng dùng liều dung dịch oxy già đậm đặc (TT). Sau khi dung dịch
thử thách có chứa 25 LD 50 mất màu cho nước cất vừa đủ 1 0 ml và lấy mẫu thử
Ví dụ : sau 5 lần chuẩn độ hiệu giá chủng CVS là đun sôi như sau:
ịq-6.81 y ậ y 25 LDsophải dùng độ 1 , 0 ml dung dịch đã vô cơ hoá.

pha đậm đặc hơn 1,4 log tức là độ pha 10'^ ''. 8,5 ml nước cất 2 lần.
0,5 ml thuốc thử nessler.
Cách pha:
Trộn đểu. Đem so màu trên máy quang phổ với bước
Dùng huyết thanh ngựa 2% pha hỗn dịch CVS 20%
sóng từ 395 - 405 nm.
để có được hỗn dịch 10% ( hỗn dịch A). Sau đó pha Lượng nitơ protein trong chế phẩm được tính bằng
tiếp; mg/ml theo công thức sau;
Độ pha loãng Ký hiệu
0,3 ml A + 2,7 ml huyết thanh 2% 10'" B a x 10 X 6,25
X = = a X 0,0625
0,3 ml B + 2,7 ml huyết thanh 2% lO'^ c
1 ,0 x 1 ,0 x 10 0 0
0,3 ml c + 2,7 ml huyết thanh 2% 10-^ D Trong đó:
l m l D + 24ml huyết thanh 2% 10" E
a: Lượng nitrogen tìm được trên đưòng chuẩn (|j.g).
Lấy độ pha E tiêm cho tất cả nhóm chuột miễn dịch,
10; Độ pha loãng dung dịch vô cơ hoá.
mỗi chuột tiêm 0,03 ml vào não.
6,25: Hệ số chuyển đổi nitrogen thành protein.
Để chuẩn độ hiệu giá chủng CVS thử thách thực tế
trong thử nghiệm, tiếp tục pha loãng bậc 1 0 từ hỗn 1,0; Lượng tiêu bản đem so màu (ml).
dịch E (10 để có cac độ pha 10 ’ -\ Mỗi 1000: Đơn vị chuyển đổi Ịj,g thành mg.
độ pha chủng CVS tiêm vào não cho 10 chuột, mỗi
chuột 0,03 ml.
Theo dõi và đọc kết quử. 14.33 XÁC ĐỊNH pH CỦA V A C C IN VÀ SINH
Sau khi tiêm thử thách theo dõi các nhóm chuột trong PH Ẩ M
vòng 14 ngày. Những chuột liệt hoặc chết sau ngày
pH của vaccin và sinh phẩm được xác định bằng máy
thứ 5 mới được tính vào kết quả. Những chuột có dấu
đo pH với điện cực thủy tinh.
hiệu co giật, liệt, rối loạn vận động được coi như chết
vì bệnh dại. Cần ghi chép kết quả hàng ngày. Đọc kết Số lượng mẫu tối thiểu để kiểm tra pH cho mỗi loại
quả cuối cùng vào ngày thứ i4 Sáu tiêm thử thách. chế phẩm sinh học là 2 0 ml được để ở nhiệt độ phòng
trước khi đo.
Tiêu chuẩn pH được qui định cho từng ĩoại chế phẩm
sinh học riêng biệt.

14.34 XÁC Đ ỊN H H À M LƯỢNG PRO TEIN


TỌ ÀN PH ẦN CỦA V A C C IN VÀ SINH PH ẨM
BẰNG PHƯƠNG PH Á P L O W R Y

Nguyên tắc
Hàm lượng protein được xác định bằng cách định
lượng protein có trong mẫu sau khi tủa với acid
tricloracetic nóng bằng phương pháp Lowry.
Phương pháp tiến hành
Pha loãng mẫu nếu cần thiết để chỉnh hàm lượng
protein của mẫu trong khoảng 20 - 120 lag/ml.
Thêm 1 ml dung dịch acid tricloracetic 10% (TT) vào
một ống nghiệm có chứa 1 ml mẫu thử. Đun nóng ở
80°c trong nồi cách thuỷ trong 15 phút. Làm nguội.
Sau đó thêm I ml nhôm hydroxyd và lắc đều. Ly tâm
ở tốc độ 3.500 vòng/ phút trong 30 phút, loại bỏ nước.
Thêm vào tủa 2 ml dung dịch acid tricloracetic 5%
(TT). Lắc kỹ và ly tâm lại một lần nữa.
Thêm 2 ml dung dịch Alkalin vào mỗi ống nghiêm đã
có tủa, ủ ở nhiệt độ phòng (25*^0) qua đêm để hoà tan
tủa. Thêm 2,5 ml nước cất và 0,5 ml thuốc thử Folin
(pha loãng 1/2) ủ ở 37”c trong 30 phút. Ly tâm với tốc
độ 3.500 vòng/ phút trong 30 phút. Đo mật độ quang ở
bước sóng 750 nm trên quang phổ kế.
Song song tiến hành dựng đường chuẩn với dung dịch
protein chuẩn (dung dịch albumin chuẩn ở cấc nồng
độ 25 ụg - 50 Ịig - 100 ụg/ml). Dựng đường chuẩn.
Dựa vào hàm lượng protein tìm được trên đường chuẩn
tính ra hàm lượng protein có trong mẫu thử.
Song song tiến hành thử nghiệm với mẫu trắng, thay
vào I ml mẫu thử là 1 ml nước cất.
Cách pha cỉung dịch Aỉkalin
Dung dịch 2% đổng sulfat pentahydrat: Hoà tan 2 g
đồng sulfat pentahydrat vào 100 ml nước
Dung dịch natri tartrat 4%: Hoà tan 4 g natri tạrtrat
vào 100 ml nước
Trộn lẫn 2 dung dịch trên được dung dịch A
Hoà 0,8 g natri hydroxyd và 4 g natri carbonat vào
lOOml nước được dung dịch B
Trộn 100 ml dung dịch B và 1 ml dung dịch A được
dung dịch Alkalin.

You might also like