You are on page 1of 27

Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

1.1. Khái niệm chung

 Sơ đồ nối điện là tập hợp tất cả những thiết bị điện chính


như MF, MBA, đường dây, MC, thanh góp, các thiết bị
thao tác,... được nối với nhau theo một sơ đồ nhất định.
1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA TBA  Phân loại:

TS. Nguyễn Thị Hoài Thu


Bộ môn Hệ thống điện
Số thanh góp
• Sơ đồ 1 TG
• Sơ đồ 2 TG
} Không phân đoạn
Có phân đoạn

• Mỗi mạch nối với TG qua 1 MC


Đại học Bách Khoa Hà Nội Số máy cắt • Mỗi mạch nối với TG qua nhiều MC
thu.nguyenthihoai@hust.edu.vn
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

1 2

1.2.1. Sơ đồ 1 hệ thống TG không phân đoạn

D1 D3 D2

CLD2
 Tất cả các mạch đều
nối với 1 TG
MCD2
 1 MC + 2 DCL 
CLTGD2
số thiết bị là ít nhất
1.2. Sơ đồ 1 hệ thống TG CLTGN1
 Đơn giản, rẻ tiền, dễ
MCN1
tháo lắp, sửa chữa
CLN1

N1  DCL chỉ đóng mở khi


không có dòng điện
 Thao tác khi NM
 Ưu điểm, nhược điểm,
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN
ứng dụng @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

3 4

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

1.2.2. Sơ đồ 1 hệ thống TG phân đoạn 1.2.2. Sơ đồ 1 hệ thống TG phân đoạn


D2 D1 D2 D1 D2
D1 D1 D2 D1 D2

N1 N2 N1 N2 N1 N2

N1 N2 N1 N2
Có thể dùng DCL hoặc MC để phân đoạn.
Chỉ phân đoạn khi có 2 mạch nguồn trở lên Dùng 1 DCL phân đoạn: Dùng 2 DCL phân đoạn: Có
Số phân đoạn phụ thuộc vào: số lượng, công suất nguồn, phụ tải Nhược điểm: Sửa DCLPĐ thể dùng cho hộ loại 2 với điều
thì mất điện toàn bộ kiện 2 đường dây lấy từ 2 nguồn

@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

5 6

1.2.2. Sơ đồ 1 hệ thống TG phân đoạn 1.2.2. Sơ đồ 1 hệ thống TG phân đoạn

D1 D2 D2
D1 Phân đoạn bằng MC phân đoạn:
MCPĐ có thể mở hoặc đóng khi làm
việc bình thường
Vận hành độc lập (CLPĐ mở)

Vận hành song song (CLPĐ đóng) Ứng dụng: dùng nhiều trong
NMĐ&TBA vì cấu trúc, vận hành
N1 N2 N2
đơn giản, độ tin cậy tương đối cao
N1
thường dùng khi số nguồn và số ĐD
Dùng 2 DCL phân đoạn nối với mỗi phân đoạn không lớn

@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

7 8

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

1.2.2. Sơ đồ 1 hệ thống TG phân đoạn 1.2.3. Sơ đồ 1 hệ thống TG có TG vòng


D2 D1 D2
D1 D1 D2 D1 D2
CLvD2

CLD2 CLv1

MCD2 MCv2
CLTGD2 CLv2

N1 N2 N1 N2 N1 N2

Nhược điểm chung của 3 sơ đồ này là khi sửa chữa 1 MC của 1 mạch
nào đó  phụ tải của nó bị mất điện trong suốt thời gian sửa chữa.

N1 N2
Bình thường MCV và các DCL liên quan
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN
đến MCV đều mở  TGV không có điện @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

9 10

1.2.3. Sơ đồ 1 hệ thống TG có TG vòng

CLv1
CLv1 CLv3
MCv1
MCv1 MCv2
CLv2 CLv4 CLv2 CLv3

Dùng MCV riêng Giảm số MC nhưng Dùng 1 MC chung 1.3. Sơ đồ 2 hệ thống TG


cho từng PĐ  giá mạch MCV có cấu cho cả PĐ và vòng
thành cao trúc phức tạp  cấu trúc phức tạp

Nhược điểm chung của sơ đồ 1 TG là khi sửa chữa 1 phân đoạn TG nào
đó  các mạch nối với nó bị mất điện trong suốt thời gian sửa chữa.

@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

11 12

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

1.3.1. Sơ đồ 2 hệ thống TG có 1MC/mạch 1.3.1. Sơ đồ 2 hệ thống TG có 1MC/mạch


D1 D2 D3 D4 D1 D2 D3 D4
CL13 CL13
MC1 MC1
CL12 CL11 CL12 CL11
TG 2 TG 2
TG 1 TG 1
CLN2 CLN1 CLN2 CLN1
MCN MCN

- 1 TG làm việc, 1 TG dự phòng: Khi có sự cố trên TG làm việc  mất


Mỗi mạch nối với TG qua 1 MC nhưng có 2 DCL
điện toàn bộ các mạch cho đến khi chúng được chuyển sang TG còn lại
Khi làm việc bình thường: mỗi mạch chỉ nối với 1 TG
- Cả 2 TG làm việc: MCn làm nhiệm vụ giống MCPĐ trong sơ đồ 1 TG
khi làm việc bình thường  áp dụng trong hầu hết HTĐ
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

13 14

1.3.1. Sơ đồ 2 hệ thống TG có 1MC/mạch 1.3.1. Sơ đồ 2 hệ thống TG có 1MC/mạch


D1 D2 D3 D4 D2 D3
D1
TGV
CL13
CL13
MC1
MC1
CL12 CL CL12 CL11
TG 2 11
TG 2
TG 1
TG 1
CLN2 CLN1 CLpđ CLN2 CLN1
CLpđ CLN2 CLN1
MCN MCN
MCpđ MCN

Phân đoạn TG Sử dụng TG vòng


@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

15 16

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

1.3.2. Sơ đồ 2 hệ thống TG có nhiều MC/mạch 1.3.2. Sơ đồ 2 hệ thống TG có nhiều MC/mạch

Sơ đồ 2 MC/mạch TG 1 D1 D2 TG 1

D1 D2
CL11 CL13
MC11 MC12
CL12 CL14
TG 2
TG 1

TG 2
TG 2

Sơ đồ 3 MC / 2mạch Sơ đồ 4 MC / 3mạch
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

17 18

1.4.1. Sơ đồ đa giác

Sơ đồ tam giác

1.4. Các sơ đồ khác

@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

19 20

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

1.4.1. Sơ đồ đa giác 1.4.1. Sơ đồ đa giác

Sơ đồ tứ giác Sơ đồ đa giác

• Trong thực tế dùng đa giác 8 cạnh là tối đa


• Số mạch = số MC
• Độ tin cậy cao.
• Nhược điểm: khó phát triển
• Thường dùng trong các NMTĐ vì khi xây
dựng NMTĐ đã tính hết công suất

@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

21 22

1.4.2. Sơ đồ cầu 1.4.2. Sơ đồ cầu

Sơ đồ cầu trong Sơ đồ cầu ngoài


• Đặt MC về phía đường dây • Thường dùng khi 2 ĐD chiều dài
D1 D2 D1 D2
ngắn, ít sự cố trong khi thường xuyên
• Không đặt MC về phía MBA
phải đóng cắt MBA khi phụ tải lớn và
• 4 mạch/ 3 MC  rẻ tiền hơn
nhỏ
• Thường dùng khi 2 ĐD làm việc
• Đặt MC về phía MBA
song song, chiều dài lớn, hay sự
• Không đặt MC về phía ĐD
cố trên đường dây trong khi ít phải • Nhược điểm: thao tác đóng cắt ĐD
B1 B2
B1 B2 đóng mở MBA. phức tạp. Khi NM trên ĐD thì 1 MBA
• Nhược điểm: hỏng 1 MBA coi bị mất điện cho đến khi tách được ĐD
như hỏng cả đường dây. sự cố ra khỏi lưới và đóng lại MC

@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

23 24

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

1.4.2. Sơ đồ cầu 1.4.2. Sơ đồ cầu


Ưu điểm sơ đồ cầu: Cấu trúc đơn giản, rẻ tiền, thích hợp trong 1 số
• Khi 2 ĐD chiều dài lớn, MBA thường xuyên phải đóng cắt
trường hợp  khi số mạch đến 5 vẫn có thể dùng sơ đồ cầu gọi là sơ đồ
 dùng sơ đồ tứ giác hoặc sơ đồ 1 TG có phân đoạn
cầu mở rộng

D1 D2

N1 N2

Sơ đồ cầu mở rộng
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

25 26

2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực

 Là một thiết bị điện từ tĩnh.


 Làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng
2. MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC
điện từ.
 Thực hiện nhiệm vụ biến đổi điện năng từ
TS. Nguyễn Thị Hoài Thu
cấp điện áp này sang cấp điện áp khác cho
Bộ môn Hệ thống điện
Đại học Bách Khoa Hà Nội phù hợp với yêu cầu truyền tải và phân
thu.nguyenthihoai@hust.edu.vn phối năng lượng điện.
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

27 28

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực 2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực

Phân loại Phân loại


• MBA hai cuộn dây. • Máy biến áp 1 pha (O)
• MBA ba cuộn dây - MBA tự ngẫu. SỐ PHA
• Máy biến áp 3 pha (T)
SỐ CUỘN DÂY • MBA đặc biệt có cuộn dây phân chia
(P) (MBA có nhiều cuộn dây ở cùng
cấp điện áp) Trong thực tế người ta cố gắng chọn MBA ba pha vì tổn
thất trong MBA ba pha bé hơn trong tổ 3 MBA một pha có
cùng công suất từ (12 - 15) %, kích thước, trọng lượng, giá
thành cũng giảm. Vì vậy khi không chọn được MBA 3 pha
C
mới chọn tổ 3 MBA 1 pha.
H H Khi dùng nhiều MBA 1 pha  có 1 pha dự trữ.
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

29 30

2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực 2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực

Phân loại Phân loại


• MBA tăng áp CÁCH ĐIỆN VÀ PP • Máy biến áp kiểu khô.
NHIỆM VỤ LÀM MÁT • Máy biến áp kiểu dầu.
• MBA giảm áp

Chất làm mát Ký hiệu Tuần hoàn Ký hiệu


MBA khô: MBA công Dầu biến áp hoặc chất lỏng tổng
O Tự nhiên N
suất nhỏ, dùng ở nơi hợp có điểm cháy ≤300oC

U 1dm kđm >1  hạ áp chật hẹp, chống cháy Các chất lỏng tổng hợp khác L
Cưỡng bức
gián tiếp
F

k dm  nổ, làm mát bằng không


Khí có điểm cháy >300oC G
Cưỡng bức
D
U 2dm kđm <1  tăng áp khí trực tiếp
4 chữ cái: 2 chữ cái đầu
Không khí (MBA khô) A
 chất làm mát & pp
MBA dầu: các cuộn tuần hoàn bên trong
Nước W MBA; 2 chữ cái sau 
dây đặt trong dầu bên ngoài MBA.

@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

31 32

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực 2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực

Phân loại Phân loại


CÁCH ĐIỆN VÀ PP • Máy biến áp kiểu khô. PP ĐIỀU CHỈNH • Máy biến áp thường.
LÀM MÁT • Máy biến áp kiểu dầu. ĐIỆN ÁP • Máy biến áp điều áp dưới tải.

Chất làm mát Ký hiệu Tuần hoàn Ký hiệu Máy biến áp thường: Việc thay
Dầu biến áp hoặc chất lỏng tổng đổi đầu phân áp được tiến hành
Ví dụ: O Tự nhiên N
hợp có điểm cháy ≤300oC khi không có điện, thường được
Các chất lỏng tổng hợp khác L
Cưỡng bức
F tiến hành theo mùa hay trong
ONAN (Kí hiệu Nga là M) gián tiếp
một khoảng thời gian lớn
Cưỡng bức
Khí có điểm cháy >300oC G D
ONAF (kí hiệu Nga là Д) trực tiếp
Máy biến áp diều áp dưới tải
4 chữ cái: 2 chữ cái đầu
Không khí (MBA khô) A
 chất làm mát & pp
(H): có thể thực hiện việc đổi
OFAF (ДЦ) tuần hoàn bên trong đầu phân áp một cách liên tục
Nước W MBA; 2 chữ cái sau  khi MBA đang làm việc nhờ bộ
bên ngoài MBA.
OFWF (Ц) phận đổi đặc biệt.
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

33 34

2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực 2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực

 Điện áp định mức U = Uđm Công suất và tuổi thọ định mức
 Công suất S = Sđm ∆P và ∆A Các cuộn dây và lõi Cách điện
trong MBA thép bị nung nóng của MBA
Các thông số
đặc trưng  Tổn thất công suất ∆Po, ∆PN
- Tuổi thọ của máy biến áp T là thời gian lớn nhất mà
 Điện áp ngắn mạch UN% MBA có thể làm việc được

 Dòng không tải Io% - Tuổi thọ định mức của máy biến áp Tđm là thời gian
có thể làm việc với công suất lớn nhất ở nhiệt độ môi
 Tổ nối dây trường nhất định (Tđm= 20-25 năm)
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

35 36

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực 2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực

Công suất và tuổi thọ định mức Đối với tất cả các MBA, Sđm cho trong sổ tay kỹ thuật là công
suất định mức của cuộn cao áp SCđm=Sđm.
Công suất định mức Sđm là công suất có thể liên
MBA hai cuộn dây: Sđm là công suất của mỗi cuộn dây.
tục chạy qua MBA trong khoảng thời gian phục vụ MBA ba cuộn dây:
định mức của nó Tđm ở điều kiện nhiệt độ định  100/100/100 là loại có công suất của mỗi cuộn dây
mức của môi trường làm việc. đều bằng Sđm.
 100/100/66,7 là loại có công suất của hai cuộn dây
Công suất định mức được nhà máy chế tạo qui bằng Sđm và công suất của cuộn thứ ba bằng 66,7% Sđm.

định trong lý lịch MBA. MBA tự ngẫu: Sđm là công suất của một trong hai đầu sơ hoặc
thứ cấp mà hai đầu này có liên hệ tự ngẫu với nhau, công suất
này còn gọi là công suất xuyên.
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

37 38

2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực 2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực

Điện áp định mức Dòng điện định mức


Điện áp định mức của máy biến áp là điện áp của các cuộn dây
khi không tải được qui định trong lý lịch máy biến áp . Dòng điện định mức là dòng điện của các cuộn dây được nhà
U1dm máy chế tạo qui định, với dòng điện này thì máy biến áp làm
Tỉ số biến áp: kdm 
U 2dm việc lâu dài mà không bị quá tải (khi nhiệt độ môi trường làm
việc định mức)
Làm việc bình thường  k ≠ kđm
Khả năng thay đổi tỉ số biến đổi  điều chỉnh điện áp khi phụ tải S đm
thay đổi
I đm 
3U đm
Điều chỉnh điện áp thường được thực hiện bằng cách thay đổi số
vòng dây của cuộn dây ở phía cao áp có dòng điện nhỏ
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

39 40

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực 2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực

Tổn thất công suất tác dụng Điện áp ngắn mạch


ΔP  ΔPo  ΔPN S Điện áp ngắn mạch là điện áp có tần số định mức khi đặt vào cuộn
a dây sơ cấp của MBA, ngắn mạch cuộn dây thứ hai thì dòng điện
ΔPN  a .ΔPNdm
2
Sdm
trong cuộn dây sơ cấp bằng Iđm.
Tổn thất không tải ∆Po : gồm tổn thất do từ trễ và dòng điện xoáy Ý nghĩa: Điện áp ngắn mạch đặc trưng cho điện áp rơi trên tổng trở
trong lõi thép, tổn hao trong điện môi. Tổn hao này không phụ các cuộn dây MBA và được dùng để xác định tổng trở các cuộn dây
thuộc vào phụ tải S của MBA. MBA.
Điện áp ngắn mạch thường được biểu diễn dưới dạng phần trăm so
Tổn thất ngắn mạch ∆PN : Tổn hao đồng trong các cuộn dây MBA. với Uđm, ký hiệu là UN%:
Tổn hao này tỉ lệ với bình phương của phụ tải S.
UN
UN %  .100 [%]
U đm
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

41 42

2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực 2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực

Dòng điện không tải Tổ nối dây


Dòng điện không tải là dòng điện chạy trong cuộn dây thứ nhất
của MBA khi cuộn dây thứ hai để hở mạch và điện áp đặt vào
Tổ nối dây của MBA biểu thị cách nối dây của
cuộn dây thứ nhất là định mức (U1đm).
các cuộn dây ở cùng cấp điện áp và vị trí các
Ý nghĩa: đặc trưng cho tổn hao không tải của MBA, phụ thuộc vector tương ứng của điện áp sơ cấp và thứ cấp
tính chất từ, chất lượng cũng như cấu trúc lắp ghép của lõi thép. (góc lệch pha)
I0 % biểu thị bằng phần trăm so với dòng điện định mức Iđm :
I0
Io %  .100 [%]
I đm
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

43 44

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực 2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực

Trong các MBA ba pha các cuộn dây có


Tổ nối dây thể nối lại với nhau theo các cách sau:
Tổ nối dây
Kí hiệu góc lệch pha
Nối sao (Y) Nối tam giác () Nối zigzag (Z)
A B C A B C A B C  Để chỉ góc lệch pha giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp  qui ước
góc lệch pha giữa điện áp dây của cuộn dây sơ cấp và điện áp dây
X Y Z của cuộn dây thứ cấp
X Y Z
X Y Z  Góc lệch pha biến thiên từ 00 đến 3600.
A A
A,
Y B,  Thực tế người ta lấy đơn vị 300
Z
C B  Tổ đấu dây có thứ tự từ 0 đến 11
X, B
C
C
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

45 46

2.1. Các đặc trưng cơ bản của MBA điện lực 2.2. Khả năng quá tải của máy biến áp

Tổ nối dây Sđm  Tđm


Thực tế vận hành  phụ tải MBA thay đổi
Kí hiệu góc lệch pha


S < Sđm  hao mòn cách điện nhỏ hơn  tuổi thọ tăng
 Dùng kim đồng hồ để biểu thị góc lệch pha:
S > Sđm  hao mòn cách điện lớn hơn  tuổi thọ giảm
 Kim phút biểu thị vectơ điện áp dây sơ cấp và được đặt
cố định ở con số 12.  Xác định công suất mà MBA có thể tải được và thời gian làm
việc cho phép tương ứng sao cho tuổi thọ của MBA vẫn là định mức.
 Kim giờ biểu thị vectơ điện áp dây thứ cấp tương ứng
với các vị trí 1,2, ... 12.
Quá tải bình thường
Quá tải
 Kim giờ chỉ giờ n nào đó  góc lệch pha là φ = n.30o
Quá tải sự cố
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

47 48

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

2.2. Khả năng quá tải của máy biến áp 2.2. Khả năng quá tải của máy biến áp

Quá tải bình thường Quá tải sự cố


S cp
Mức độ cho phép quá tải kcp 2 
S dm  Là quá tải cho phép MBA làm việc trong điều kiện sự cố
• Thời gian quá tải t mà không gây hư hỏng chúng
S1
• Hệ số phụ tải ban đầu k1  khi làm việc non tải
S dm  Ít khi xảy ra, là trường hợp hiếm xảy ra trong vận hành
• Hệ thống làm mát
• Nhiệt độ môi trường θ0  Quy định được phép quá tải 40% (kqtsc = 1,4), không quá 5
• Hằng số phát nóng τ ngày đêm, mỗi ngày không quá 6h và k1 trước lúc sự cố
• Công suất định mức của MBA, Sđm không quá 0,93

 Xây dựng các đồ thị kcp2 = f(k1,t)


@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

49 50

2.3. Máy biến áp tự ngẫu 2.3. Máy biến áp tự ngẫu

Cấu tạo và nguyên lý làm việc TH công suất từ CA sang TA Cấu tạo và nguyên lý làm việc TH công suất từ CA sang TA
C C
 Dựa trên nguyên lý cảm ứng IC  TO vừa thuộc cao, vừa thuộc trung IC
điện từ. In W1 -Wch  TO gọi là cuộn chung Wchung In W1 -Wch
Uc IT Uc IT
 Thực hiện nhiệm vụ truyền T  CT nối tiếp  cuộn nối tiếp Wnt T
tải điện năng từ cấp điện áp
này sang cấp điện áp khác. Ich Wch UT UC UC Ich Wch UT
uo  U T  uo WT  WT
WC WC
 Gồm 1 cuộn dây ở giữa lấy ra 1 đầu U C WC
O =  kC T O
U T WT
 Ngoài quan hệ về từ còn có quan hệ trực tiếp về điện giữa
phía cao và phía trung. SC  U C I C bỏ qua ΔS
U C IT WC
U C IC  UT IT = =  k C T
ST  U T IT trong MBA U T I C WT
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

51 52

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

2.3. Máy biến áp tự ngẫu 2.3. Máy biến áp tự ngẫu

Cấu tạo và nguyên lý làm việc TH công suất từ CA sang TA Cấu tạo và nguyên lý làm việc TH công suất từ CA sang TA
C C
WC I C  WT I T ST  U T I T  U T ( I ch  I C )
IC IC
In W1 -Wch In W1 -Wch
Giả thiết cosφC = cosφT
IT
 U T I ch  U T I C IT
Uc Uc
Ich = IT – IC = IT – In T T
UTIC  công suất điện
Ich Wch UT Ich Wch UT
trực tiếp từ UC sang UT
WC I C  WT I C  WT I C  WT IT  0
O
UTIch  công suất từ O
Wn I n  Wch I ch (công suất biến áp)
Phương trình sức từ động của MBA TN
 S = SBA + Sđ
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

53 54

2.3. Máy biến áp tự ngẫu 2.3. Máy biến áp tự ngẫu


3 pha
Cấu tạo và nguyên lý làm việc MBA TN Công suất tính toán TH công suất từ CA sang TA
tổ 3 MBA 1 pha C
MBA TN mỗi pha gồm 1 cuộn A  Công suất định mức (công IC
dây  không dùng trong HTĐ. IC suất xuyên)  công suất giới In W1 -Wch
IT IT
Y/Y  điện áp sơ cấp sin hạn có thể truyền từ CA sang Uc
T
nhưng điện áp thứ cấp méo TA hoặc ngược lại
Ich
Ich Wch UT
Khử sóng điều hòa bậc cao O  Công suất tính toán (công
bằng cách dùng thêm cuộn B suất mẫu)  công suất để thiết
dây phụ nối tam giác C O
kế các phần tử trong MBATN
mang tải  nối với MFĐ, …
MBATN cũng có 3 cấp Hạ áp  cuộn dây Δ
không mang tải  cuộn dây bù
điện áp: UC, UT, UH
Trung áp, cao áp  nối sao và có cùng điểm TT O
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

55 56

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

2.3. Máy biến áp tự ngẫu 2.3. Máy biến áp tự ngẫu

Công suất tính toán TH công suất từ CA sang TA Công suất tính toán TH công suất từ CA sang TA

 Xác định công suất truyền qua các cuộn C C


UCdm UTdm
dây khi truyền tải Sđm từ CA sang TA: IC Hệ số có lợi α IC
UCdm
In W1 -Wch In W1 -Wch
 Công suất truyền qua cuộn dây nối tiếp:
Uc IT Stt = αSđm Uc IT
Sn  3Unt In  3(UCdm  UTdm )ICdm
T T
 α chỉ ra công suất tính toán chiếm bao
UTdm U Ich Wch UT Ich Wch UT
 3(1  )UCdm ICdm  Sdm (1  Tdm ) nhiêu phần công suất định mức.
UCdm UCdm
 α càng nhỏ (UTđm/UCđm càng lớn) thì
 Công suất truyền qua cuộn dây chung: O Stt càng nhỏ O
Sch  3Uch Ich  3UTdm (ITdm  ICdm ) Sn  Sch  αSdm  Mặc dù tải công suất từ cao sang trung là Sđm nhưng công suất tính
ICdm U UTdm toán để thiết kế cuộn dây nối tiếp, cuộn dây chung, kích
 3UTdm ITdm (1  )  Sdm (1  Tdm ) α 1
ITdm UCdm UCdm thước mạch từ là Stt.
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

57 58

2.3. Máy biến áp tự ngẫu 2.3. Máy biến áp tự ngẫu

Công suất tính toán TH công suất từ CA sang TA Các chế độ làm việc
C  Chế độ tự ngẫu: Công suất truyền: CA TA
 Cuộn HA nối  chế tạo với công suất IC TA
như sau: Int
 Chế độ biến áp: Công suất truyền: HA
Stt/3  SđmH  Stt IT UH
T CA
Uc
 Không tải: cuộn hạ áp chỉ dùng để UT  Chế độ liên hợp:
khử sóng điều hòa bậc cao  công Ich HA HA
suất xác định theo yêu cầu ổn định  Chế độ liên hợp A: Công suất truyền: TA
CA CA
động, ổn định nhiệt khi ngắn mạch
O
 Khi nối với MFĐ, thanh góp điện áp MF, máy bù đồng bộ, cung cấp điện HA HA
 Chế độ liên hợp B: Công suất truyền: CA
cho phụ tải  cuộn HA được chọn bằng công suất tính toán Stt. TA TA
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

59 60

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

2.3. Máy biến áp tự ngẫu 2.3. Máy biến áp tự ngẫu

So sánh tổn thất công suất giữa MBATN và MBA 3 cuộn dây So sánh tổn thất công suất giữa MBATN và MBA 3 cuộn dây
C Tải công suất C T&H C

Wn WHT Wn WHT
MBA 3 cuộn dây MBATN
ΔPC ΔPn T
ΔPΣ3 > ΔPΣTN T
ΔPT ΔPch Wch Wch
ΔPh3 ΔPhTN
O  Tổn thất công suất trong MBATN O
ΔPthép3 ΔPthépTN
C C

} }
WC Wn nhỏ khi truyền tải công suất giữa CA
WT Wch WH3 WH3
Sđm αSđm và TA  có thể dùng MBATN chỉ để
Wh3 WhTN
Lõi thép3 Lõi thép TN WC liên lạc giữa 2 cấp điện áp cao và trung WC
WT WT

O O
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

61 62

2.3. Máy biến áp tự ngẫu 2.3. Máy biến áp tự ngẫu

Ưu điểm Nhược điểm


 Liên lạc về điện giữa cao và trung  Sóng quá
 Các cuộn dây và mạch từ của MBATN tính toán chế tạo theo Stt  Y
điện áp (khí quyển, nội bộ) có thể truyền từ bên
tiêu hao vật liệu, kích thước, giá thành, trọng lượng nhỏ hơn so với mạng này sang mạng kia, nhất là trường hợp 1 
MBA 3 pha ba cuộn dây có cùng Sđm. phía bị hở mạch, do có sóng phản xạ  có thể
gây quá điện áp lớn
 Tổn thất công suất ( tổn thất điện năng) trong MBATN nói chung  CSV ở phía CA và TA của MBATN
nhỏ hơn so với MBA 3 cuộn dây (cùng Sđm ), nhất là khi tải công U A
suất từ CA sang TA và ngược lại.  Chỉ dùng MBATN trong trường hợp ở mạng
điện áp cao và trung có TT trực tiếp nối đất. U a
 Điện kháng của phía cao và trung trong MBATN nhỏ hơn so với

Uc
 Do XC-T bé nên IN trong mạng cao và trung áp U C
MBA thường  tổn thất công suất phản kháng và tổn thất điện áp
U b U B
sẽ lớn hơn nhiều so với trường hợp dùng
nhỏ, dễ điều chỉnh điện áp hơn.
MBA ba cuộn dây.
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

63 64

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

2.3. Máy biến áp tự ngẫu

Nhược điểm
 Vì MBA tự ngẫu luôn luôn làm việc với mạng trung tính trực
tiếp nối đất nên IN rất lớn . 3. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
 Nếu dùng MBA tự ngẫu để làm nhiệm vụ tăng áp từ HA sang TA
CỦA ĐIỂM TRUNG TÍNH
và CA thì không có lợi vì lúc này phải chọn Sđm của MBATN :
SđmTN  SH / α TS. Nguyễn Thị Hoài Thu
Và lúc này tổn thất công suất có thể không nhỏ hơn so với TS. Nguyễn Thị Hoài Thu
MBA 3 cuộn dây. BộBộ môn
môn HệHệ thống
thống điện
điện
Trường
Viện Điện, đạiĐại
trường họchọc
Bách Khoa
Bách Hà Hà
Khoa NộiNội
thu.nguyenthihoai@hust.edu.vn
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

65 66

Chế độ làm việc của điểm trung tính 3.1. Mạng điện 3 pha trung tính cách điện
a) Tình trạng làm việc bình thường
Điểm trung tính IFA IptA
A IFA IptA
A Đường dây
UA Đất
UA trên không
- Cách điện đối với đất Z Z
UC UB Z UC Z
+ Nối đất qua cuộn dập I IptB O UB IFB IptB
O B FB Z B Z
C C Điện dung phân bố đều
hồ quang
IFC IptC IFC C ICB IptC dọc theo đường dây
- Nối đất trực tiếp hoặc ICC ICA
qua R, x nhỏ Sơ đồ thay thế mạng điện 3 pha
Sơ đồ mạng điện thay thế Để đơn giản
Định nghĩa: Trong hệ thống điện ba pha, điểm  điện dung của ba
trung tính là điểm nối chung của ba cuộn dây ba Giả thiết Hệ thống điện áp pha đối với đất đối
pha, điện áp dây, xứng và tập trung ở
pha nối hình sao trong các máy phát điện hay máy mạng điện
dòng điện tải, dòng giữa đường dây
biến áp của hệ thống. 3 pha đối xứng điện nguồn đối xứng
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

67 68

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

3.1. Mạng điện 3 pha trung tính cách điện 3.1. Mạng điện 3 pha trung tính cách điện
a) Tình trạng làm việc bình thường b) Khi có một pha chạm đất
I’FA I’ptA Pha C chạm đất trực tiếp
A
Nhận xét:
UA
U’A
Z
Điện áp, dòng điện
U’C
• Dòng điện dung có ảnh O U’B I’FB
Z không đối xứng
C I’ptB Z
ICA hưởng làm giảm góc lệch I’
FC
B
pha φ giữa điện áp và dòng I’CB I’ptC  'A , U
U  'B , U
C' '
, UO
IFA I’C
FA IptA điện trong các máy phát  C I’CA
– điện áp pha, TT – đất
tác dụng tốt là nâng cao hệ số I'CA ,ICB
'
, ICC
'
ICA ptA (I’CA+I’CB)
công suất cosφ của máy phát.
– dòng điện điện dung

{
UC UB  'A =U
U  'A 1 +U
 'A2 +U
 'A0
TT Thuận U'A1 =U 'B1 =U'C1 =U1
 'B =U
U  'B1 +U
 'B2 +U
 'B0
• Tổng dòng điện điện dung TT Nghịch U'A2 =U 'B2 =UC2
'
=U 2
bằng 0  'C =U
C' ' '
Đồ thị véctơ U 1 +U C 2 +U C 0
TT Không U'A0 =U 'B0 =UC0
'
=U 0
TT Thuận
TT Nghịch
TT Không
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

69 70

3.1. Mạng điện 3 pha trung tính cách điện 3.1. Mạng điện 3 pha trung tính cách điện
b) Khi có một pha chạm đất b) Khi có một pha chạm đất

{
 'A =U
U A U
C Pha C chạm đất trực tiếp Pha C chạm đất trực tiếp
I '0 =I 'C =3I C0
 'B =U
U B C
U A’ A’
 C =U
U ' C C 0
U Dòng điện điện dung
UA UA
chạm đất phụ thuộc: điện
U 'A =U 'B = 3U A  3U B = 3U p =U d U’A U’A
áp , tần số và điện dung C
-I’C O’ -I’C O’
U0 U0
Với f = 50Hz  công thức
I 'CA =jωCU
 'A =jωCU
 CA I’CA U’B
kinh nghiệm tính Ic: I’CA U’B
B’ B’
C’ C’
I 'CB =jωCU
 'B =jωCU
 CB UB
• Với đường dây trên không UB
UC I’C UC I’C
I 'CC =jωCU
 'C =0 U d .l
IC  (A)
Ud là điện áp dây của mạng điện [kV]
I'C =  (I'CA +ICB
'
) I'CA =I'CB = 3IC0 350
l là tổng chiều dài của các đường dây
U d .l nối vào cấp điện áp đang xét [km]
I'0 =I'CA +I'CB +I'CC =  IC
'
I '0 =I 'C =3I C0 • Với đường dây cáp IC  (A)
10
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

71 72

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

3.1. Mạng điện 3 pha trung tính cách điện 3.1. Mạng điện 3 pha trung tính cách điện
b) Khi có một pha chạm đất
Ưu điểm:
Nhận xét: Pha C chạm đất trực tiếp
• Khi chạm đất, điện áp của pha A’ Dòng điện điện dung sau khi chạm đất rất nhỏ so
bị chạm đất bằng 0, còn điện UA
áp của hai pha kia tăng lên 3 với dòng phụ tải và điện áp dây không thay đổi
U’A
lần và bằng điện áp dây
-I’C
U0 O’  mạng điện vẫn cho phép làm việc bình thường
• Điện áp dây trước và sau khi
chạm đất không thay đổi. I’CA U’B nếu các phụ tải đều nối vào điện áp dây (cho phép
B’
C’
UB làm việc không quá 2h)
• Điện áp của điểm trung UC I’C
tính tăng từ 0 đến Up  tăng tính liên tục cung cấp điện cho các hộ tiêu
• Dòng điện dung chạm đất bằng 3 lần dòng điện thụ và không gây nguy hiểm cho người, thiết bị
dung các pha lúc làm việc bình thường
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

73 74

3.1. Mạng điện 3 pha trung tính cách điện 3.1. Mạng điện 3 pha trung tính cách điện

Nhược điểm: Nhược điểm (tiếp)


Sau khi chạm đất  điện áp của các pha còn lại tăng lên Dòng điện điện dung sẽ sinh hồ quang  có thể đốt
bằng điện áp dây  Cách điện của các thiết bị phải được cháy cách điện tại chỗ chạm đất  ngắn mạch giữa các
thiết kế chế tạo theo điện áp dây  tăng giá thành thiết pha. Hồ quang cháy chập chờn + mạng điện là một mạch
bị và mạng điện vòng dao động L-C  quá điện áp, làm cho điện áp các
 TT cách điện đối với đất: cấp điện áp từ 35 kV trở lại pha tăng lên đến 2,5 - 3 lần điện áp pha định mức 
chọc thủng cách điện và dẫn đến ngắn mạch nhiều pha,
Khi chạm đất một pha thì xác suất sự cố cách điện của
mặc dù nó đã được thiết kế theo điện áp dây.
hai pha không hư hỏng sẽ tăng  dễ xảy ra ngắn mạch
nhiều pha chạm đất.
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

75 76

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

3.1. Mạng điện 3 pha trung tính cách điện 3.2. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất qua cuộn
dập hồ quang
Nhược điểm (tiếp)
Cuộn dập hồ quang Arc Suppression Coils
EGE ASC
Trong mạng TT cách điện với đất nhất thiết phải có thiết bị
báo tín hiệu chạm đất 1 pha để nhân viên vận hành biết, tìm
cách sửa chữa hay thậm chí cắt luôn phần tử hư hỏng.
Quy trình kỹ thuật vận hành quy định mạng điện có thể làm
việc với trung tính cách điện đối với đất - nếu dòng điện
chạm đất một pha nằm trong giới hạn sau:  Là một cuộn dây điện cảm có lõi thép, được đặt trong thùng chứa đầy
- Đối với mạng 6  10kV : IC  2030A , t  2h dầu máy biến áp; trông bề ngoài gần giống máy biến áp điện lực 1 pha.
- Đối với mạng 15  20kV : IC  15A, t  2h  Cuộn dây có điện trở rất bé có giá trị không đáng kể so với điện
- Đối với mạng 35kV : IC  10A, t  1h kháng. Điện kháng của cuộn dây có thể thay đổi được bằng cách thay đổi
- Máy phát : IC  5A, t  0.5h số vòng dây hoặc thay đổi khe hở của lõi thép
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

77 78

3.2. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất qua cuộn 3.2. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất qua cuộn
dập hồ quang dập hồ quang
A IptA A IptA Pha C chạm đất trực tiếp
UA UA . . .

UB UB I  IL  IC
O IptB O IptB
C UC B UC C UC B UC
IL IL
I  I L  I C
IL ICB ICA IptC IL ICB ICA IptC
CDHQ IL IC CDHQ IL IC
∆I C IC IL ∆I C IC IL

IL = IC  ∆I =0: bù đủ
Làm việc bình thường  trong CDHQ không có dòng điện.
. .
IL < IC  ∆I <0: bù thiếu
Khi pha C bị chạm đất trực tiếp: Uo=UC, IC nhanh pha hơn UC
. . . . . IL > IC  ∆I >0: bù thừa
90o, IL chậm pha hơn UC 90o  I  IL  IC I  I L  I C

@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

79 80

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

3.2. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất qua cuộn 3.2. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất qua cuộn
dập hồ quang dập hồ quang
Ưu điểm: Nhược điểm:

Khi chạm đất một pha sẽ không xuất hiện hồ quang Thiết kế cách điện các thiết bị với điện áp dây.
chập chờn, và cho phép tiếp tục làm việc trong một
Dòng điện chạm đất trong mạng nhỏ  thường
khoảng thời gian nếu các thiết bị được thiết kế với
không có bảo vệ cắt một pha khi chạm đất  Cần
điện áp dây.
thường xuyên kiểm tra tình trạng cách điện của
 Nâng cao tính liên tục cung cấp điện, tránh
mạng và cần có thiết bị báo tín hiệu khi chạm đất
được quá điện áp lớn.
một pha.

@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

81 82

3.2. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất qua cuộn 3.3. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất trực tiếp
dập hồ quang
A
MC
Điều kiện chọn CDHQ: UA
O UB
C UC B
IN IN
Uđmhq ≥ Uđmp Cuộn dập HQ cần chịu được IN

điện áp pha của mạng


Ưu điểm
IL > IC Thực hiện điều kiện quá bù cho
 Tránh được quá điện áp lớn trong mạng.
mạng.
 Cách điện của đường dây và thiết bị theo
điện áp pha  giảm đáng kể giá thành mạng
điện và thiết bị.
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

83 84

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

3.3. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất trực tiếp 3.3. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất trực tiếp
Nhược điểm Nhược điểm
 Dòng điện ngắn mạch lớn  ảnh hưởng đến sự
 Khi ngắn mạch một pha N(1) thiết bị bảo vệ rơle sẽ
làm việc của các thiết bị và gây nhiễu với các
tác động cắt mạch điện  việc cung cấp điện bị
đường dây thông tin ở gần
ngưng trệ  độ tin cậy cung cấp điện giảm xuống.
 Cần dùng thiết bị RL có thời gian tác động nhỏ 
 Dòng điện ngắn mạch một pha rất lớn  nguy đắt tiền
hiểm với người  để đảm bảo an toàn cần thiết bị
 Dòng ngắn mạch 1 pha có thể lớn hơn dòng ngắn
nối đất phức tạp và đắt tiền.
mạch 3 pha  cần giảm dòng ngắn mạch 1 pha.

@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

85 86

3.3. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất trực tiếp 3.3. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất trực tiếp
a. Nối đất điểm TT qua 1 điện trở nhỏ
Giảm dòng ngắn mạch 1 pha
Ưu điểm

Tăng tổng trở thứ Giảm được dòng điện NM đối với đất Rđ
tự không của mạng  giảm được tác động cơ
nhiệt với các thiết bị Nhược điểm
Nối đất qua Nối đất qua 1 Giảm bớt số  giảm được tác động gây • Tổn thất công

1 điện trở điện kháng nhỏ điểm TT nối đất nhiễu với đường dây thông tin suất trên điện trở
 quá điện áp nội bộ trong • Khả năng hạn
mạng giảm nhanh hơn chế dòng NM kém
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

87 88

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

3.3. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất trực tiếp 3.3. Mạng điện 3 pha trung tính nối đất trực tiếp
b. Nối đất điểm TT qua 1 điện kháng nhỏ c. Giảm bớt số điểm TT nối đất trực tiếp

Ưu điểm
Nối đất điểm trung tính
Cuộn dây có điện trở nhỏ nên xđ qua dao cách ly
giảm được tổn thất công suất.

Nhược điểm Tùy theo phương thức vận hành của


Khi cắt ngắn mạch nối đất có thể có quá điện áp mạng, điểm trung tính có thể được
do hiện tượng cộng hưởng giữa L và C. nối đất hoặc không

@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

89 90

4.1. Máy cắt điện


 Khái niệm: Máy cắt điện cao áp là một loại khí cụ điện dùng để đóng,
dẫn liên tục và cắt dòng điện khi làm việc bình thường và khi bị sự cố.

 Phân loại:
 Máy cắt luôn có buồng dập hồ quang để có Uct > Uph
4. Máy cắt và dao cách ly  Môi chất dập hồ quang  có độ bền điện cao, áp suất lớn, nhiệt độ
thấp, chia được hồ quang thành các tia nhỏ  giảm quá trình ion hóa,
tăng cường khử ion
TS. Nguyễn Thị Hoài Thu
 Nguyên lý dập hồ quang (trừ máy cắt chân không): dựa trên chuyển
Bộ môn Hệ thống điện động tương đối giữa hồ quang và môi trường dập hồ quang
Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoặc: sử dụng năng lượng hồ quang  tạo ra hoặc hỗ trợ chuyển động
thu.nguyenthihoai@hust.edu.vn của môi chất dập hồ quang (phương pháp dập hồ quang phụ thuộc dòng
điện)
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

91 92

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

4.1. Máy cắt điện 4.1. Máy cắt điện


 Phân loại:  Máy cắt dầu:
 Nhiều dầu:

LOẠI
MÁY CẮT

MÁY CẮT MÁY CẮT MÁY CẮT MÁY CẮT


DẦU KHÔNG KHÍ SF6 CHÂN KHÔNG

@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

93 94

4.1. Máy cắt điện 4.1. Máy cắt điện


 Máy cắt dầu:  Máy cắt dầu:
 Nhiều dầu:  Ít dầu:
- Dầu làm nhiệm vụ cách điện + dập
hồ quang
- Khi cắt, năng lượng hồ quang nung https://www.electrical4u.com/oil-circuit-breaker-
bulk-and-minimum-oil-circuit-breaker/
nóng lớp dầu lân cận  phân tách
dầu thành khí có áp suất lớn  dập
tắt hồ quang  hiệu quả dập hồ
quang phụ thuộc dòng điện

{ sinh khí
dập hồ quang
tc lớn, khí thoát ra
ngoài mang theo cả dầu
Dễ sinh cháy nổ, trọng lượng kích thước lớn
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

95 96

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

4.1. Máy cắt điện 4.1. Máy cắt điện


 Máy cắt dầu:  Máy cắt không khí:
 Ít dầu:
- Dầu làm nhiệm vụ dập hồ quang

@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

97 98

4.1. Máy cắt điện 4.1. Máy cắt điện


 Máy cắt không khí:  Máy cắt SF6:
- Có thể chế tạo ở mọi cấp điện áp
- Cần có bình nén khí, áp suất cao
8-30 atm)
- Khi cắt, các đầu tiếp xúc mở ra,
không khí nén thổi vào hồ quang
 hồ quang bị dập tắt  dòng
môi chất dập hồ quang không
phu thuộc dòng điện

@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

99 100

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

4.1. Máy cắt điện 4.1. Máy cắt điện


 Máy cắt SF6:  Máy cắt chân không:
(1) (2) (3) (4)
- SF6 có độ bền điện môi
cao, dẫn nhiệt tốt, độ bền
điện môi phục hồi nhanh.
- Chế tạo cho các trạm CA
và TA
- Khi cắt mạch, hồ quang
làm phân giải 1 lượng nhỏ
Circuit breaker Moving contact Arcing contact Circuit breaker
SF6, sau đó kết hợp lại closed separation separation open  Tiếp điểm đặt trong chân không
gần như hoàn toàn với p = 10-7 - 10-11 bar

 Khi cắt  hồ quang, vật liệu tiếp điểm bốc hơi  hồ quang chạy trong
plasma hơi kim loại  dòng gần 0 thì hồ quang bị dập tắt, hơi kim loại
mất tính dẫn điện  khe hở bị khử ion, độ bền điện được phục hồi nhanh
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

101 102

4.1. Máy cắt điện 4.2. Dao cách ly


 Bộ truyền động: dùng để đóng, mở và duy trì MC ở vị trí đóng

{
Bộ tích trữ năng lượng
Bộ điều khiển
Bộ truyền năng lượng

Truyền động kiểu lò xo

Theo nguyên lý làm việc Truyền động kiểu khí nén


Truyền động kiểu thủy lực

Truyền động kiểu lò xo thủy lực

@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

103 104

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khóa đào tạo lý thuyết phần điện trong trạm biến áp cho PTC1

4.2. Dao cách ly 4.2. Dao cách ly

 Dao cách ly là một thiết bị đóng mở cơ khí để đóng cắt các mạch  Phân loại
điện khi không có dòng điện hay cho phép đóng cắt dòng điện nhỏ.

 Nhiệm vụ: Theo chiều


Theo số dao nối
Theo vị trí đặt Theo số pha chuyển động
 Tạo khoảng cách an toàn trông thấy được để đảm bảo an toàn đất
của lưỡi dao
cho nhân viên sửa chữa các thiết bị điện.
 Đóng cắt dòng không tải của các đường dây ngắn và MBA nhỏ DCL trong Không có DCL kiểu
DCL 3 pha
nhà dao nối đất thẳng đứng
 Đóng cắt dòng phụ tải nhỏ 10-15A
 Đóng cắt dòng điện làm việc trong các mạch máy biến điện áp
 Đóng cắt mạch điện có độ lệch điện áp ≤ 2% Uđm DCl ngoài DCL có 1 DCL kiểu
DCL 1 pha
trời dao nối đất nằm ngang
 Đóng cắt các mạch điện song song
(khi 1 dao đang ở vị trí đóng)
DCL có 2
 Đóng cắt dòng điện không cân bằng ở trung tính MBA và các dao nối đất
cuộn dây dập hồ quang (nối đất điểm TT)
@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

105 106

4.2. Dao cách ly 4.2. Dao cách ly

DCL 3 trụ
- 1 trụ quay
- Nhiều trụ, kích thước lớn  đắt
tiền, nặng nề

DCL 2 trụ quay


- Thường dùng cho TB ngoài trời
- Lợi về chiều cao, đòi hỏi chiều
ngang  đặt lệch dao các pha
- Cả 2 trụ phải nối với bộ truyền
động để quay

DCL kiểu nằm ngang


@Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN
DCL kiểu thẳng đứng @Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường ĐH Bách Khoa HN

107 108

Nguyễn Thị Hoài Thu, Viện Điện, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

You might also like