You are on page 1of 1

BÀI 11: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM BÀI 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN

BÀI 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Câu 1. Nêu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế của khu vực.
1.Chính sách dân số. 1. Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay (HDHSTH) Bài 13: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO, KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ, VĂN HÓA * Thuận lợi:
a.Tình hình dân số ở nước ta hiện nay. (HDHSTH) * Tài nguyên nước ta rất đa dạng và phong phú về chủng loại 1. Chính sách giáo dục và đào tạo. + Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc, thuận lợi cho việc phát triển một
+ Quy mô dân số lớn : + Khoáng sản phng phú về chủng loại: than, sắt, dầu, đồng, bôxít.. - Chính sách giáo dục và đào tạo: Là những chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng và nền nông nghiệp nhiệt đới.
+ Tốc độ gia tăng dân số nhanh: + Đất đai màu mỡ phát triển các phẩm chất và năng lực cho mỗi công dân (đạo đức, tư tưởng, sức khỏe và nghề nghiệp). + Đông Nam Á có lợi thế về biển. Các nước trong khu vực (trừ Lào) đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các
+ Kết quả giảm sinh chưa vững chắc, đã chững lại từ năm 2000 trở lại đây + Rừng nhiều động thực vệt quý: hổ, báo, tê giác.. lim, sến... * Vai trò của giáo dục và đào tạo: ngành kinh tế biển cũng như thương mại, hàng hải.
+ Mật độ dân số đông : + Biển nhiều nguồn lợi thủy sản, phong cảnh đẹp... - Giữ gìn, phát triển, truyền bá văn minh nhân loại. + Nằm trong vành đai sinh khoáng nên có nhiều loại khoáng sản; vùng thềm lục địa giàu dầu khí, là nguồn
+ Phân bố chưa hợp lý : * Môi trường đất, nước, không khí dồi dào... - Điều kiện để Phát huy nguồn lực con người. nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế.
b. Mục tiêu và phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách dân số. * Những điều đáng lo ngại hiện nay là: - Động lực thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH. + Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn.
* Khó khăn: chịu ảnh hưởng nặng nề của các thiên tai như: động đất, sóng thần, bão, lũ lụt..
* Mục tiêu: - Về tài nguyên: Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt, diện tích rừng, đất canh tác bị thu hẹp, chất lượng đất bị suy a. Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo. - Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào
- Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số. giảm, động, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, bình quân đầu người thấp. - Nâng cao dân trí. tạo.
Câu 2. Khí hậu Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế ?
- Sớm ổn định qui mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lý. - Môi trường: Đất, nước, không khí ô nhiễm nghiêm trọng ... - Đào tạo nhân lực. - Mở rộng quy mô giáo dục. * Thuận lợi: Lượng bức xạ lớn, nhiệt độ cao quanh năm độ ẩm dồi dào, lượng mưa phong phú: trồng lúa nước và phát
- Nâng cao chất lượng người dân nhằm phát huy nguồn nhân lực cho đất nước. 2. Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. - Bồi dưỡng nhân tài. - Ưu tiên đầu tư cho giáo dục. triển nông sản nhiệt đới khác ( cây công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi, thủy sản).
*Phương hướng: a. Mục tiêu - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. * Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm cũng là điều kiện để sâu bệnh phát triển mạnh, nóng lắm mưa nhiều làm cho một số cây
- Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lý. - Sử dụng hợp lý tài nguyên - Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục. trồng vật nuôi không thích nghi được. Nhiều loại sâu bệnh phát triển mạnh,gia cầm nhiễm bệnh chết hàng loạt.
- Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục, huy động toàn xã hội tham gia công tác dân số, kế hoạch - Bảo vệ môi trường - Tăng cường hợp tác quốc tế.
hoá gia đình. - Bảo tồn đa dạng sinh học b. Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục Câu 3. Hãy làm rõ những trở ngại từ các đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế trong khu vực.
- Dân số đông, mật độ dân số cao, trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng tới vấn đề việc làm
- Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình. - Từng bước nâng cao chất lượng môi trường và đào tạo.
và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Nhà nước cần phải có quan tâm và đầu tư đúng mức. - Góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững 2. Chính sách khoa học và công nghệ - Lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao còn hạn chế, gây khó khăn trong việc phát triển các ngành công
2.Chính sách giải quyết việc làm. - Nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. * Vai trò: nghiệp đòi hỏi trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.
a. Tình hình việc làm ở nước ta hiện nay. b. Phương hướng biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên môi trường - Tăng sức cạnh tranh - Phân bố dân cư không đều, dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ của các sống lớn, vùng ven biển và một số
- Thiếu việc làm ở thành thị và nông thôn + Tăng cường công tác quản lý nhà nước. - Động lực thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH đất nước… vùng đất đỏ badan, gây sức ép lên tài nguyên đất, khó khăn trong việc giải quyết việc làm, trong khi ở miền núi giàu tài
- Tình trạng thất nghiệp, thu nhập thấp. + Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền ý thức, trách nhiệm cho mọi người dân. a. Nhiệm vụ của khoa học và công nghệ: nguyên nhưng lại thiếu lao động để khai thác.
- Dân số trong độ tuổi lao động cao + Coi trọng công tác nghiên cứu KH-CN, mở rộng hợp tác quốc tế. - Giải đáp kịp thời những vấn đề lý luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra. - Các quốc gia Đông Nam Á có nhiều dân tộc. Một số dân tộc phân bố không theo biên giới quốc gia, điều này gây không
ít khó khăn trong quản lí, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi nước.
- Chất lượng nguồn nhân lực thấp. + Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường. - Cung cấp những luận cứ khoa học cho việc đưa ra những chủ trương đường lối chính sách của Đảng và nhà
- Sinh viên tốt nghiệp thiếu việc làm + Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. nước.
Câu 4. Đặc điểm biển và khoáng sản của khu vực Đông Nam Á đã mang lại những thuận lợi như thế nào cho sự phát
- Số người lao động di chuyển từ nông thôn ra thành thị kiếm việc làm ngày càng tăng. + Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí rác thải - Đổi mới và năng cao trình độ công nghệ cho toàn bộ nền kinh tế quóc dân. triển kinh tế- xã hội của khu vực ?
b. Mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách giải quyết việc làm. 3) Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường. - Nâng cao trình độ quản lý, hiệu quả hoạt động của khoa học công nghệ. * Thuận lợi:
* Mục tiêu: - Chấp hành luật, chính sách bảo vệ TN&MT. b. Phương hướng cơ bản của chính sách khoa học và công nghệ: - Vị trí địa lí:
- Tập trung sức giải quyết việc làm ở thành thị và nông thôn. - Tích cực tham gia các hoạt động ở địa phương. - Đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước về khoa học và công nghệ. + Nằm ở đông nam châu Á. Khu vực Đông Nam Á là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam,
- Phát triển nguồn nhân lực - Động viên người khác chống các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên, môi trường. - Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ. từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và Úc. Là cửa ngõ để vào lục địa
- Mở rộng thị trường lao động - Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ. Á rộng lớn => Thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán quốc tế.
- Sông ngòi:
- Giảm tỉ lệ thất nghiệp - Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm. + Hệ thống sông ngòi dày đặc: sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, sông I-ra-oa-đi,... tạo nên những vùng đồng
- Tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo 3.Chính sách văn hóa bằng châu thổ màu mỡ , lưu lượng nước lớn, lượng phù sa lớn => thuận lợi cho sự quần cư, phát triển nông nghiệp, giao
* Phương hướng * Vai trò của văn hóa thông vận tải .
- Thúc đẩy sản xuất và dịch vụ. - Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội - Khí hậu:
- Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề. - Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội + Gió mùa nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động - thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động - Văn hóa khơi dậy tiềm năng, phát huy sức sáng tạo của con người => Thuận lợi phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và các loại cây ăn quả nhiệt đới.
- Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn. - Tạo ra sự phát triển hài hòa giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần - Biển:
+ Tất cả các nước Đông Nam Á đều có biển bao quanh (trừ Lào) => thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển: khai
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách dân số và giải quyêt việc làm. a. Nhiệm vụ của văn hóa: thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.
- Chấp hành chính sách dân số, pháp luật về dân số. - Xây dựng nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Tài nguyên thiên nhiên:
- Chấp hành chính sách giải quyết việc làm và pháp luật về việc làm. - Xây dựng con người Việt nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, đao đức, thể chất, năng lực sáng + Hệ sinh vật phong phú, với nhiều loại động thực vật quý hiếm. Tài nguyên khoáng sản phong phú, số lượng lớn =>
- Động viên người thân chấp hành và đấu tranh chống lại những hành vi vi phạm chính sách dân số và giải tạo. Thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp và công nghiệp.
quyết việc làm. b. Phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. * Khó khăn:
- Có ý thức vươn lên, định hướng nghề nghiệp đúng đắn, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của đất nước. - Làm cho chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của - Địa hình bị chia cắt mạnh không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.
nhân dân - Nằm ở trung tâm của đường giao thông quốc tế nên thường xuyên bị các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.
- Thiên tai thường xuyên xảy ra: bão, sóng thần, động đất,…
- Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa dân tộc
- Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
- Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của nhân dân.
4. Trách nhiệm công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa.
- Tin tưởng và chấp hành đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
- Thường xuyên nâng cao trình độ học vấn, coi trọng việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Ra sức trau dồi phẩm chất đạo đức, chiếm lĩnh kiến thức khoa học – kỹ thuật hiện đại.
- Có quan hệ tốt đẹp với mọi người, biết phê phán thói hư tật xấu.

-Những nét chính về phong trào Đông du của Phan Bội Châu b.Giống nhau:
• Năm 1904 ông cùng một số người khác lập duy tân hội nhằm đánh đuổi TDP giành độc lập thiết lập một -Động cơ: Đều xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân.
chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. - Mục tiêu: Đều có chung mục tiêu làm cách mạng để cứu nước, cứu dân, kết hợp giữa việc giành độc lập dân tộc với
• Từ 1905-1908 Ông sang Nhật cầu viện tổ chức phòng chào Đông Du đưa thanh niên sang Nhật học tập để xây dựng một xã hội tiến bộ theo hướng tư bản chủ nghĩa
chuẩn bị lực lượng chống Pháp song Pháp cấu kết với chính phủ Nhật Bản đàn áp phong trào. - Thành phần xuất thân:Hai ông đều là trí thức phong kiến ưu tú,là những sĩ phu tư sản hóa.
•Tháng 6-1912 Ông cùng các đồng chí của mình lập ra Việt Nam Quang Phục hội với mục đích “đánh đuổi - Về tư tưởng chính trị :Đều theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
giặc Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập cộng hòa Dân Quốc Việt Nam” chủ trương đánh Pháp bằng bạo lực - Biện pháp giành độc lập: không hạn chế trong đấu tranh vũ trang như phong trào Cần vương mà kết hợp nhiều biện
pháp: đoàn kết dân tộc, chuẩn bị thực lực, học tập ,vận động sự giúp đỡ bên ngoài, cải cách đất nước.
quân sự lập ra quân phục Quân xong chỉ tổ chức được một vài cuộc bạo động lẻ tẻ.
- Đều thất bại nhưng đã góp phần cổ vũ mạnh mẽ lòng yêu nước của nhân dân, chuẩn bị điều kiện cho phong trào đấu
• Năm 1913 ông bị bắt và giam ở nhà tù Quảng Đông hoạt động của Việt Nam Quang Phục hội nói riêng và tranh ở giai đoạn sau.
cách mạng Việt Nam nói chung gặp khó khăn. -Đều hướng ra nước ngoài để học hỏi kinh nghiệm tìm ra con đường cứu nước giải phóng dân tộc.
- Những hoạt động của Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX (cuôc van động duy tân): - Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân.
+Hoạt động: -Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng này đều thất bại.
• năm 1906 Phan châu Trinh cùng một số sĩ phu yêu nước tiến bộ khởi xướng cuộc vận động duy tân ở c.Nguyên nhân khác nhau:
Trung Kì. - Do có sự khác nhau về truyền thống gia đình, quê hương của người đại diện và đề xướng hai xu hướng: Nghệ
• về kinh tế: Cổ động việc chấn hưng thực nghiệp, lập hộ kinh doanh phát triển các nghề thủ công nghiệp An, Quê hương của Phan Bội Châu có truyền thống đấu tranh vũ trang từ lâu. Quảng Nam với cửa biền Hội An,
(mở lò rèn, xưởng mộc), làm vườn. thành phố Đà Nẵng quê hương Phan Châu Trinh có truyền thống giao lưu buôn bán.
• về giáo dục: Mở các trường học theo lối mới dạy chữ Quốc ngữ, môn học mới. - Do mức độ tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đến người đại diện và đề xướng hai xu hướng
• về văn hóa: Vận động cải cách về trang phục theo kiểu Âu hóa, lên án mạnh mẽ những hủ tục phong kiến. có sự khác nhau: Nghệ An, Quê hương của Phan Bội Châu không phải là trung tâm khai thác thuộc địa của Pháp.
• năm 1908 diễn ra phong chào chống sưu thuế do ảnh hưởng của phong trào. Quảng Nam với cửa biền Hội An, thành phố Đà Nẵng quê hương Phan Châu Trinh là một trong những trung tâm
• Pháp thẳng tay đàn áp phong trào. Năm 1908 Phan Châu Trinh bị bắt và bị đày ở Côn Đảo. Năm 1911,PCT khai thác thuộc địa của Pháp.
- Đón nhận những luồng tư tưởng bên ngoài khác nhau.
bị đưa sang Pháp.
+ Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng của tấm gương tự cường Nhật Bản, nảy sinh tư tưởng dựa vào Nhật đánh Pháp.
2. Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chủ trương cứu nước của Phan bội châu và Phan châu Trinh + Phan Châu Trinh ảnh hưởng tư tưởng cải cách của Khang hữu Vi và Lương Khải Siêu ở Trung Quốc nên chủ trương
đầu thế kỷ 20. dựa vào Pháp để canh tân đất nước.
a. Sự khác nhau : - Khả năng nhận biết những vấn đề mà thực tiễn cách mạng Việt nam đặt ra cho mỗi ông khác nhau: Phan Bội
Châu nhìn thấy mâu thuẫn dân tộc, Phan Châu Trinh nhìn thấy mâu thuẫn giai cấp.
Nội dung Phan Bội Châu Phan Châu Trinh
so sánh
Chủ Chống đế quốc, giành độc lập dân tộc bằng bạo Chống chế độ phong kiến, giành tự do dân chủ
trương động, bằng đấu tranh vũ trang. bằng phương pháp cải cách ôn hòa(dựa vào
cứu nước Dựa vào nhân dân trong nước và cả cầu viện Pháp)
(xu nước ngoài (Nhật).
hướng)
Mục tiêu Giải phóng dân tộc (cứu nước để cứu dân). Giải phóng giai cấp: khai dân trí, chấn dân
trước mắt khí, hậu dân sinh (cứu dân đế cứu nước).
Phương Bí mật, bất hợp pháp, có tổ chức (Hội Duy tân, Công khai, hợp pháp, không xây dựng các tổ
thức hoạt Việt Nam Quang phục hội). chức chính trị mà chỉ kêu gọi, hô hào.
động

Lựa chọn Thời gian đầu chủ trương thiết lập chế độ quân Từ bỏ quân chủ, thiết lập nền dân chủ cộng
thể chế chủ lập hiến. hòa.
chính trị
Cơ sở xã Phong trào Đông du dựa vào tầng lớp trên trong xã Phong trào Duy tân lại lấy nông dân, nhất là nông dân
hội hội Việt Nam lúc đó làm lực lượng nghèo làm cơ sở xã hội.
Kẻ thù Thực dân Pháp Chế độ phong kiến
Đồng Dựa vào Nhật Dựa vào Pháp
minh
- Phan Bội Châu: Chủ trương vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức
bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến.
- Phan Châu Trinh: gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, chủ trương cứu nước bằng phương pháp nâng
cao dân trí, dân quyền. Vạch trần chế độ vua quan phong kiến thối nát, đòi Pháp sửa đổi chính sách cai trị
thuộc địa.
Kết luận: Phong trào dân tộc- dân chủ của tầng lớp sỹ phu Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều không
thành công nhưng đã tạo đà cho những cuộc vận động cách mạng mới.

You might also like