You are on page 1of 4

3/31/2016

VI KHUẨN GÂY BỆNH


NGOÀI DA
STAPHYLOCOCCUS AUREUS

ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM


• Không sinh bào tử
• Tụ cầu khuẩn Gram dương
• Đề kháng tốt với nhiệt độ, áp suất thẩm thấu, tiết catalase,
• Tạo khuẩn lạc màu vàng  Tụ cầu vàng
β-lactamase
• Khả năng huyết giải β hoặc γ

• Sống cộng sinh ở da, mũi họng

ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM


Kháng nguyên Độc tố - Enzym
• S.aureus sản xuất polysaccharide A, S.albus sản xuất
• Staphylosin: Ngoại độc tố hoại tử mô  loét
polysaccharide B • Leucocidin: tiêu diệt bạch cầu
• Acid teichoic
• Exfoliatin: ngoại độc tố gây tróc da  vết bỏng
• Chỉ một số chủng có thể sản xuất kháng nguyên nang
• Enterotoxin: ngoại độc tố gây ngộ độc thức ăn
mucoid • Độc tố gây sốc

1
3/31/2016

ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC


Độc tố - Enzym • Chỉ gây bệnh khi vượt qua lớp da bị tổn thương 
• Coagulase: gây đông đặc fibrin  che chở vi khuẩn vết thương có mủ, hoại tử mô, nhiễm khuẩn huyết…
• Fibrionlysin: làm tan máu đông thành hạt nhỏ  nghẽn • Tổn thương trên da, niêm mạc
mạch
- Hội chứng bỏng da (Ritter): da đỏ, nhăn, dễ vỡ,
• Hyaluronidase
nhám và tróc da
• Catalase: chống lại tác động của H2O2
- Bệnh chốc lở: vết phồng rỉ nước vàng, tổn thương
• β-lactamase: thủy phân vòng lactam  đề kháng kháng
nông
sinh penicillin

BỆNH HỌC BỆNH HỌC


• Hội chứng sốc do độc tố

- Gây sốt nhanh, nôn, tiêu chảy, đau họng, đau cơ,

phát ban và tróc da ở lòng bàn tay, bàn chân


- Huyết áp tăng, sốt, trụy tim

BỆNH HỌC CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ


• Viêm tai – mũi – họng
Chẩn đoán
• Nhiễm khuẩn huyết
• Cấy trên thạch máu
• Ngộ độc thức ăn
• Nhuộm Gram quan sát
• Viêm ruột cấp tính thường gặp ở bệnh nhân uống

kháng sinh phổ rộng trong thời gian dài


Điều trị
• Pencillin G, cephalosporin, vancomycin (MRSA)

2
3/31/2016

ĐẶC ĐIỂM
• Còn gọi là vi khuẩn Hansen

• Trực khuẩn

- Không ăn màu thuốc


nhuộm Gram
VI KHUẨN PHONG
- Không nuôi cấy được
MYCOBACTERIUM LEPRAE
- Sinh sản chậm

BỆNH PHONG BỆNH PHONG


Đường lây truyền Triệu chứng
- Là tổn thương mạn tính ở biểu mô và dây thần kinh
- Tiếp xúc với chất tiết từ vết thương bệnh nhân,
- Tiến triển: Nhẹ (tổn thương ở da, chậm)  Ác tính (u, củ,
dịch tiết nước mũi…
mất cảm giác)  Tổn thương nặng (rụng đốt chi, tổn
- Lây truyền chậm
thương thần kinh)
- Mỗi người bệnh thải 108 vi khuẩn/ngày
- Gồm 2 dạng
- Phong củ

- Phong u

BỆNH PHONG BỆNH PHONG


Triệu chứng Triệu chứng

- Dạng nhẹ (phong củ): xuất hiện các mảng da nâu có

gờ hoặc sần, không nhạy cảm, rối loạn thần kinh


nhẹ
- Dạng nặng (phong u): tạo u cứng, lở ở da và các cơ

quan, co rút cơ, gây rụng đốt, bị biến dạng, tổn


thương thần kinh gây mất cảm giác

3
3/31/2016

BỆNH PHONG CHẨN ĐOÁN


Triệu chứng
- Bệnh phẩm: dịch mũi, dịch vết thương, sinh thiết da

- Kỹ thuật
- Nhuộm kháng acid – cồn và tìm vi khuẩn nội bào

- Phản ứng lepromin

ĐIỀU TRỊ TỔNG KẾT


Hình dạng, sắp
Nhóm Tên khoa học Gram Tác hại
xếp
• Phối hợp thuốc Trực khuẩn Thương hàn
Salmonella -
VK đường
• Theo phác đồ chuẩn 1
ruột
Shigella Trực khuẩn - Lỵ
Vibrio cholerae Phẩy khuẩn - Tả
• Thuốc: rifampicin, dapson, sulfon, clofazimin Neisseria gonorrhoeae Song cầu - Lậu
VK đường
2
sinh dục
• Chủng ngừa bằng vaccin BCG nhưng hiệu quả Treponema pallidum Xoắn khuẩn Giang mai
Hô hấp, ngoài
Streptococcus Liên cầu +
không ổn định da
Mycobacterium tuberculosis Trực khuẩn Lao
VK đường Corynerbacterium diphtheriae Trực khuẩn Bạch hầu
3 +
hô hấp
Neisseria meningitidis Song cầu - Viêm não tủy
Pneumococcus pneumoniae Song cầu Bệnh đường
+
hô hấp dưới
Mycobacterium leprae Trực khuẩn Phong
4 VK ngoài da
Staphylococcus aureus Tụ cầu + Ngoài da

HẾT

You might also like