You are on page 1of 14

HÁ I

I. K NHẬN
NIỆM TH ỨC QUAN NIỆM CỦA NHẬN THỨC TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC.
duytâmchủquan: duytâmkháchquan: thuyếthoàinghi:
QUAN tất cả mọi cái đang tồn tại đều là phức mặc dù không phủ nhận khả năng nhận nghi ngờ tính chính xác của tri thức,
ĐIỂM tạp những cảm giác của con người. Do thức thế giới, song coi nhận thức cũng biến sự nghi ngờ thành một nguyên tắc
DUY đó, nhận thức theo họ chẳng qua là sự không phải là phản ánh hiện thực khách nhận thức, thậm chí chuyển thành nghi
TÂM nhận thức cảm giác, biểu tượng của con quan mà chỉ là sự tự nhận của ý niệm, tư ngờ sự tồn tại của bản thân thế giới
người tưởng tồn tại ở đâu đó ngoài con người bên ngoài

Trái với những nhà triết học duy tâm thì các nhà triết học
thuyếtkhôngthểbiết:
duy vật thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế
lại phủ nhận khả năng nhận thức thế giới. Đối với họ, thế N NIỆM
giới và coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quanQUAY
giới không thể biết được, lý trí của con người có tính chất DU VẬT
hạn chế và ngoài giới hạn của cảm giác ra, con người vào bộ óc người. Tuy nhiên, do hạn chế bởi tính siêu hình, SIÊU HÌNH
không thể biết được gì nữa. Quan điểm của thuyết hoài máy móc và trực quan nên chủ nghĩa duy vật trước C.Mác
nghi và thuyết không thể biết đã bị bác bỏ bởi thực tiễn đã không giải quyết được một cách thật sự khoa học
và sự phát triển của nhận thức loài người những vấn đề của lý luận nhận thức
VÍ DỤ : Pháp luậ t là công cụ Tuy phụ
do vật c thuộc vào vật
để nhà nước quản lý xã hộ i, h c
nhận th ất quyết định hất,
mọ i người dân nhậ n thức Nhận thức là quá trình ứ n
quá trìn c không đơn g hưng
được tầ m quan trọ ng của phản ánh tích cực, tự h iả
Trái lại phản ánh thụ đ n là
đó là qu ộng.
Nhận th ứ c là m ộ t q uá trình. Pháp luậ t, nếu vi phạ m sẽ bị giác, chủ động hiện ánh tích á tr
cực, chủình phản
thức
-Thứ nhấ t, x e m xé t n h
u
ận
á trình Nhà nước trừng phạ t.Do đó, thực khách quan vào động.
t đ ộ n g -q
là m ột h o ạ
nh nên tri người dân sẽ luôn sống và trong bộ óc người dựa
phản ánh hình thà t
thức về sự vậ tuân thủ theo Pháp luậ t trên cơ sở thực tiễn.
h a i, s ự vậ t h iệ n tượng
- Thứ
ng q uá trì nh v ậ n động phát VÍ DỤ: Chúng ta
tiế
tro
k h ô n g n g ừ n g n ên cũng
2. Quan điểm thức, hình thành p nhận tri
triển nê
n iệ m n h ậ n t hức là 1 quá của mình hoàn t n tri thức
qu a n
trình vô tận Mácxit về nhận o
thụ động. Một c àn không
hiều chúng ta
chủ động tìm kiế
thức m
lĩnh tri thức, tự g , chiếm
iác nhận
Nhận thức luôn thức
được đặt
trong mối quan
hệ
con người với th giữa
giữa chủ thể nhậ ế giới, Ự A
n th
khách quan nhậ ức và Ả I D iễn
n thức c PH ực t
thứ th
ận cơ sở
h
N ÊN
Các yếu tố vật chất như TR
não bộ và thế giới vật đây là luận điểm t
hen
chỉ chất khách quan cũng là chốt để phân biệt
Nhận thức là năng lực
ng quan niệm Mácxit
có ở con người nên khô nguồn gôc của nhận với
ũng quan điểm duy vậ
có chủ thể nhận thức c thức t
không có nhận thức. trước Mác về nhậ
n
thức
"Quan điểm về đời
nguyên tắc thừa Thực tiễn là tiêu
sống, về thực
nhận sự vật chuẩn để kiểm
NGUYÊN tra hình ảnh
tiễn phải là quản
khách quan tồn điểm thứ nhất và
tại bên ngoài và TẮC XÂY đúng, hình ảnh cơ bản nhất của
độc lập với ý DỰNG sai của cảm giác, lý luậ n về thực

thức con người LÝ LUẬN ý thức nói chung tiễn"

VÍ DỤ: Trong quá trình VÍ DỤ: Trong Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Cảm giác, tri công nghiệp hóa-hiện ở Việt Nam, nguyên tắc khách quan đòi
giác, ý thức nói đại hóa ở Việt Nam, hỏi con người trong hoạt động thực tiễn
chung là hình xuất phát từ việc tôn phải luôn xuất phát từ thực tế khách
ảnh của thế giới trọng các điều kiện tất quan, lấy khách quan làm cơ sở, phương
khách quan yếu để thực hiện công tiện hoạt động
nghiệp hóa
Phạm trù "thực
Hoạt động thực tiễn
tiễn" là một trong
trước hết là hoạt
những phạm trù động vật chất. Nhưng VÍ DỤ:
then chốt của không phải hoạt Thực tiễn của con người cơ
- Hoạt động gặt lúa
bản chia thành 3 hình thức:
nhận thức lý luận động vật chất nào - Hoạt động sản xuất vật của nông dân, công
duy vật thực tiễn của con người cũng chất ngân lao động trong
là thực tiễn - Hoạt động cải tạo chính trị- các nhà máy

xã hội
- Hoạt động bầu cử
- Hoạt động thực nghiệm
khoa học Đại biểu Quốc hội

Thực tiễn là phạm trù


triết học dùng để chỉ
toàn bộ hoạt động vật
chất có mục đích, mang
tính lịch sử-xã hội của Hoạt động thực tiễn
con người nhằm cải tạo có tính lịch sử-xã hội, Trong đó hoạt động
tự nhiên và xã hội nên trông mỗi giai Prototype:
sản xuất xã hội quan
đoạn lịch sử khác
trọng nhất vì sản
nhau thì hoạt động
xuất vật chất là nền
1. PHẠM TRÙ thực tiễn của con
người là khác nhau
tảng của sự tồn tại

THỰC TIỄN? và phát triển xã hội


Thực tiễn là cơ sở
của nhận thức

2. Vai trò thực


Bằng và thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới khách quan,
buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người nhận thức
Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức, vì
thế nó luôn thúc đẩy cho sự ra đời của các ngành khoa học.

tiễn đối với


Thực tiễn có tác dụng rèn luyện các giác quan của con người, làm cho chúng phát triển
tinh tế hơn, hòan thiện hơn, trên cơ sở đó giúp quá trình nhận thức của con người tốt
hơn.

nhận thức
Thực tiễn có tác dụng rèn luyện các giác quan của con người, làm cho chúng phát triển
tinh tế hơn, hòan thiện hơn, trên cơ sở đó giúp quá trình nhận thức của con người tốt
hơn.
VÍ DỤ: Mỗi lần nung nóng sắt, thanh sắt chuyển sang màu vàng rực. Từ đó con người
kết luận thanh sắt chuyển màu khi bị nung nóng
Thực tiễn là mục đích, động lúc của nhận
Nói tóm lại, thực tiễn vừa là cơ sở, mục

thức
đích, độ ng lực của nhậ n thức, đồ ng thời Nhận thức của con người ngay từ khi con người mới xuất hiện trên trái đất với tư
là tiêu chuẩn của chân lý. Nhậ n thức do cách là người đã bị quy định bởi những nhu cầu thực tiễn.
vậ y phải gắn liề n với thực tiễn. Cầ n tuân Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo
thực tiễn chứ không phải để trang trí, hay phục vụ cho những ý tưởng viển vông
thủ quan điểm thực tiễn trong hoạt Lòng say mê có thể thúc đẩy nhận thức của con người, nhưng chính yêu cầu của
độ ng thực tiễn mới là động lực thúc đẩy thật sự hoạt động của con người
VÍ DỤ: Để bảo vệ môi trường, nhiều người đã nghĩ ra các vật liệu thân thiện với môi
trường như cốc tài chế, ống hút giấy.... Nhằm mục đích bảo vệ môi trường

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý


Trong thực tiễn thì con người mới có thể kiểm nghiệm được chân lý
Bởi lẽ, chỉ có thực tiễn mới có thể vật chất hóa được tri thức, hiện thực hóa
được tư tưởng, qua đó mới khẳng định được chân lý hoặc phủ định một sai
lầm nào đó.
VÍ DỤ: Để chứng minh ánh sáng có bản chất là lưỡng tính sóng-hạt chì thì lập
luận logic là chưa đủ, còn cần phải kiểm tra qua thực nghiệm khoa học
CẢM GIÁC: Là hình thức đầu tiên của KHÁI NIỆM: Là hình thức cơ bản của
nhận thức ở giai đoạn trực quan sinh tư duy trừu tượng, phản ánh khái quát
động. Nó là kết quả của sự tác động trực
tiếp của khách thể nhận thức lên các Con đường Biện chứng những mối liên hệ bản chất, tất yếu
mang tính quy luật.
giác quan chủ thể VÍ DỤ: Khái niệm "sinh viên", "hình
VÍ DỤ: Khi ta nếm muối ta sẽ thấy vị vuồng",...
mặn, hay khi ta sờ vào lửa sẽ thấy nóng -Khái niệm được nảy sinh trên cơ sở

hoạt động thực tiễn và là kết quả của sự
khái quát hóa những tri thức

TRI GIÁC: Được hình thành trên cơ sở


của nhiều cảm giác. Tri giác là sự tác
động của nhiều khách thể lên nhiều giác Khái niệm PHÁN ĐOÁN Là hình thức của tư duy
quan của con người.
Trực quan sinh trực quan Tư duy trừu trừu tượng bằng cách liên kết các khái
VÍ DỤ: Tri giác về cái hộp có màu đỏ,
hình vuông, bề mặt thô ráp. có mùi
động sinh động và tượng niệm để khẳng định hay phủ định một

thơm của nước hoa,


tư duy trừu thuộc tính nào đó.


tượng VÍ DỤ: Lửa rất nóng, kim loại thì dẫn
điện

BIỂU TƯỢNG: Là hình thức cao nhất


của giai đoạn nhận thức cảm tính. Nó là
SUY LÝ: là sự kết hợp của các phán
hình ảnh về sự vật do tri giác đem lại
đoán đã biết làm tiền đề để rút ra một
nhưng được lưu giữ, tái hiện trong trí
phán đoán mới làm kết luận.
nhớ.
VÍ DỤ: Kim loại dẫn điện
VÍ DỤ: Ta nhớ được hình ảnh của bố
Sắt là kim loại -> Sắt dẫn điện.
mẹ,...

NÓI TÓM LẠI, NHẬN THỨC LÝ TÍNH HAY TƯ DUY TRỪU TƯỢNG PHẢN ÁNH SỰ VẬT
MỘT CÁCH KHÁI QUÁT, GIÁN TIẾP NHƯNG ĐÃ PHẢN ÁNH ĐƯỢC NHỮNG MỐI LIÊN
HỆ BẢN CHẤT, TẤT YẾU CỦA CÁC SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG

You might also like