You are on page 1of 6

Số phách (để trống):…………… Số phách (để trống):…………………

TÊN HỌC PHẦN: = Thông tin cá nhân sinh viên:


………………………………. =
=
Họ tên sinh viên:
=
Điểm bài thi sau thống nhất: = ………………………………….
C Ngày sinh: …………………………..

Bằng số:………………………… …..
T
Bằng chữ: ..…………………….. Mã sinh viên:
P ……………………………
H
Á Lớp tín chỉ:
C ……………………………..
Cán bộ chấm thi 1 H
SBD:
(ký ghi rõ họ tên)
= …………………………………….
= Chủ đề số: …………..
=
……………………
…………………………………….. =
=
=
Cán bộ chấm thi 2
=
(ký ghi rõ họ tên) =
=
=
=
……………………………………
… C

T

P
H
Á
1
C
H
=
=
=
=
=

2
Tên chủ đề: Lễ hội Lam Kinh

BÀI LÀM:
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài

 Cơ sở lý luận:
 Cơ sở thực tiễn:

1.2. Ý nghĩa, mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nhằm góp phần khảo cứu, điều tra và đánh giá thực trạng lễ hội Lam
Kinh. Từ đó hướng tới việc bảo tồn và phát huy các giá trị của lễ hội Lam
Kinh.

Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp triển giá trị văn hóa đối với lễ hội
Lam Kinh; để nơi đây trở thành điểm nhấn, nét đặc sắc của nền văn hóa Việt
Nam.

Với ý nghĩ đó; việc khai thác, nghiên cứu lễ hội Lam Sơn đóng vai trò rất
quan trọng. Nó không chỉ giúp bảo tồn, giáo dục về lịch sử truyền thống mà
còn có vị trí không nhỏ trong việc phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa.

1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

Khảo sát, nghiên cứu cụ thể về lễ hội Lam Kinh; đồng thời đưa ra
những giải pháp nhằm phát huy và bảo tồn các giá trị văn hóa lễ hội Lam
Kinh

1.4. Đối tượng nghiên cứu


Đề tài tập trung nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến lễ hội Lam
Kinh trong thời đại xã hội với nhiều bất động hiện nay.

3
Đối tượng cụ thể trong nghiên cứu là nguồn gốc lịch sử, các quy trình
tổ chức lễ hội và giá trị lịch sử, văn hóa của lễ hội Lam Kinh – Thanh Hóa với
việc phát triển du lịch văn hóa.
1.5. Phạm vi nghiên cứu
Lễ hội Lam Sơn – Thanh Hóa
1.6. Bố cục bài nghiên cứu
Khóa luận gồm 3 phần: mở đầu, nội dung và kết luận.
Phần 1: MỞ ĐẦU
Phân 2: NỘI DUNG
Trong phần nội dung sẽ có 4 chương chính như sau:
Chương 1: Nguồn gốc của lễ hội
Chương 2: Quy trình tổ chức lễ hội
Chương 3: Những giá trị văn hóa của lễ hội
Chương 4: Một số đề xuất nhằm phát huy giá trị văn hóa của lễ hội
Phần 3: KẾT LUẬN
2. NỘI DUNG
2.1. Nguồn gốc của lễ hội
Vào mùa Xuân Mậu Tuất năm 1418, tại Lam Sơn, nay thuộc huyện
Thọ Xuân, Thanh Hóa; Lê Lợi dựng cờ nghĩa, mở đầu một thời kỷ kháng
chiến mới nhằm đánh đuổi quân Minh xâm lược ra khỏi đất nước Việt Nam.
Trước sau dưới cờ nghĩa, Lê Lợi đã tập hợp được nhiều hào kiệt như: Nguyễn
Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn Linh, Lê Nhân Chủ, Trịnh Khả, Lê Lai, Lê
Thạch, Lê Khôi v.v..
Nghĩa quân đánh quân Minh theo chiến lược do Nguyễn Trãi vạch ra
trong Bình Ngô sách : Chiến lược đánh vào lòng người. Bằng tài thao lược
của mình, Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành nhiều thắng lợi
khiến quân Minh khiếp sợ Trong gần 10 năm khởi nghĩa, với tài nhìn xa trông
rộng, cùng trí tuệ sáng suốt nhạy bén, Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn dẹp tan quân nhà Minh. Từ khi nghĩa quân Lam sơn chỉ có vài ba
chục quân với lực lượng yếu mỏng đến khi nghĩa quân lớn mạnh, giành thế
4
thượng phong, tháng 12 năm 1427, Lê Lợi đã lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn
giành chiến thắng tại Chi Lăng, Xương Giang, Cầu Trạm… Quân Minh phải
khiếp sợ rút 30 vạn tàn quân về nước.
Sau thắng lợi, vào năm 1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu
là Thuận Thiên, xưng là Lê Thái Tổ, tên nước là Đại Việt, đóng đô ở Thăng
Long, mở ra triều đại nhà Hậu Lê huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
2 năm sau, Lê Thái Tổ đã đổi tên vùng đất Lam Sơn thành Lam Kinh hay còn
được gọi là Tây Kinh.
Khởi nguồn lễ hội Lam Kinh bắt đầu từ khi vua Lê Thái Tổ băng hà
vào hà vào ngày 22 tháng 8 (âm lịch) năm Quý Sửu (năm 1433) và được đưa
về an táng ngay tại vùng đất Lam Kinh năm 1433. Vua Trần Nhân Tông đã
cho xây dựng khu điện miếu, lăng tẩm ở Lam Kinh một cách quy mô, tranng
nghiêm, bề thế. Đặc biệt, là việc tổ chức lễ hội Lam Kinh, với diễn xướng “vũ
khúc Bình Ngô” – là lời ngợi ca công lao của các thế hệ công thần nhà Lê -
trong sự nghiệp chấn hưng đất nước. Hằng năm, ở địa phương, người ta vẫn
tổ chức lễ hội để tưởng nhớ công ơn của các vị anh hùng dân tộc này.
2.2. Quy trình tổ chức của lễ hội
Quy trình tổ chức gồm 2 phần: phần lễ và phần hội.
2.2.1. Phần lễ

2.3. Những giá trị văn hóa của lễ hội

2.4. Một số đề xuất nhằm phát huy giá trị văn hóa của lễ hội
3. KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1. Văn, T. (1968). 550 năm ngày Khởi nghĩa Lam Sơn.
2. THANH, T. D. C. X. KHÔNG GIAN LỊCH SỬ-VĂN HÓA LAM
KINH. TRỊNH VĂN ANH-ĐỖ THỊ HẰNG, 42.
5
3. Mai, T. (2012). Lễ họi Lam Kinh qua thời gian và lịch sử.
4.

You might also like