You are on page 1of 3

2/80.

Những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài ca dao là:
- Câu thơ: gồm 4 câu thơ, 2 câu lục và 2 câu bát xen kẽ nhau
- Gieo vần:
 Từ thứ 6 câu lục (1) hiệp vần với từ thứ 6 câu bát (2) → ngần - gần (vần
"ân")
 Từ thứ 8 câu bát (2) hiệp vần với từ thứ 6 câu lục (3) và từ thứ 6 câu bát (4)
→ xa - hoa - là (âm "a")
- Ngắt nhịp: các câu thơ ngắt nhịp chẵn:
Sông Tô/ nước chảy/ trong ngần
Con thuyền buồm trắng/ chạy gần/ chạy xa
Thon thon/ hai mũi chèo hoa
Lướt qua lướt lại/ như là/ bướm bay.
- Thanh điệu:
Sông Tô (B) nước chảy (T) trong ngần (B)
Con thuyền (B) buồm trắng (T) chạy gần (B) chạy xa (B)
Thon thon (B) hai mũi (T) chèo hoa (B)
Lướt qua (B) lướt lại (T)  như là (B) bướm bay (B) .
- Ngôn ngữ: giản dị, mộc mạc nhưng giàu sức gợi, sức tả (thuyền buồm trắng, mũi chèo
hoa...)
- Nghệ thuật:
 Biện pháp nhân hóa: con thuyền chạy gần chạy xa
 Biện pháp so sánh: lướt qua lướt lại - bướm bay
 Từ láy gợi hình: thon thon
 Điệp từ: chạy, lướt

4/80.Kinh nghiệm em có được khi viết và trình bày về cảm xúc của bài thơ lục bát: Khi
viết cần phải thực hiện qua bốn bước để đảm bảo nội dung bài viết, bài nói:
 Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
 Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
 Bước 3: Viết đoạn
 Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

5/80.- Hình ảnh quê hương trong tâm trí em, là nơi em sinh ra và lớn lên, nơi em cất
tiếng khóc chào đời, được cùng bố ẹm, ông bà sống vui vẻ
- Quê hương có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi con người. Đó là nơi nuôi dưỡng,
chăm sóc, nâng đỡ từng bước chân trên con đường trưởng thành.
- Để quê hương ngày càng đẹp hơn, em có thể:
 Học hành chăm chỉ, để giúp xây dựng quê hương
 Sáng tác thơ, ca, tranh vẽ, video... về vẻ đẹp quê hương
 Trồng nhiều cây xanh, tham gia các chương trình bảo vệ môi trường để giữ
gìn thiên nhiên quê hương...

1. Những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật “tôi” trong đoạn này là lời của ai? Điều
này giúp em biết được gì về tính cách nhân vật?

Trả lời:

Chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật “tôi” là lời của chính nhân vật Dế Mèn. 

=> Điều này giúp em hiểu rằng Dế Mèn là một nhân vật có tính cách tự tin về vẻ bề
ngoài và sức mạnh của mình.

2. Qua cách nhân vật “tôi” tự miêu tả hành động của mình ở đoạn này, em biết thêm
điều gì ở đặc điểm nhân vật?

Trả lời:

Nhân vật có đặc điểm: Kiêu căng, tự phụ, hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu.

3. Những từ ngữ “hung hăng”, “hống hách”, “ngu dại”, “ân hận” cho thấy nhân vật “tôi”
có thái độ và đánh giá như thế nào về trải nghiệm sắp kể ra dưới đây?

Trả lời:

Những từ ngữ trên cho thấy nhân vật có thái độ ân hận, hối lỗi và tự đánh giá đó là sự
ngu ngốc, dại dột về những sự việc mình đã trải qua.

4. Việc Dế Choắt muốn đào một cái ngách sang nhà nhân vật “tôi” phòng khi có kẻ nào
bắt nạt cho thấy Dế Choắt suy nghĩ, đánh giá như thế nào về nhân vật “tôi”?

Trả lời:

Việc Dế Choắt muốn đào cái ngách sang nhà nhân vật “tôi” phòng khi có kẻ nào bắt nạt
cho thấy Dế Choắt tự được ý thức được sức khoẻ của bản thân và nghĩ rằng Dế Mèn
là người hàng xóm tốt bụng, có thể chia sẻ và giúp đỡ được mình khi hoạn nạn.

5. Cụm từ “đứa ích kỉ” thể hiện sự nhận thức của ai? Tự nhận thức về điều gì?

Trả lời:

“Đứa ích kỉ” là sự tự nhận thực của Dế Mèn. 


Chú tự nhận thức được sự ích kỉ, chỉ nghĩ đến lợi ích và thoả mãn được thú vui của
bản thân mà không nghĩ đến hậu quả việc mình đã gây ra.

You might also like