You are on page 1of 62

AN TOÀN

QUÁ TRÌNH

PHẦN 2: ĐỘC TỐ
Bộ môn chế biến dầu khí
Tranhaiung@gmail.com
Độc chất học quan tâm sự phơi
nhiễm của công nhân!!!:
thời gian phơi nhiễm
nồng độ chất độc
Cần phải quan tâm
• Con đường xâm nhập cơ thể của độc tố
• Ảnh hưởng của độc tố đến cơ thể
• Con đường thải loại độc tố trong cơ thể
• Phương pháp ngăn ngừa và giảm nhiễm độc
cho cơ thể
Độc tố là gì?
Quan điểm ban đầu
• Độc tố là chất độc
Paracelcus
• Tất cả các chất đều là chất độc, không có chất
nào là không độc. Liều lượng quyết định một
chất là chất độc hay là thuốc chữa bệnh.
Quan điểm cơ bản về độc tố
• Không có chất vô hại, chỉ có các phương thức
vô hại để sử dụng các chất
Độc tố là gì?
Quan điểm ngày nay
• Độc tố được định nghĩa đầy đủ hơn bằng các
nghiên cứu định tính và định lượng của những
tác dụng có hại đối với cơ thể.
• Độc tố có thể có tính hoá học hay vật lý
• Độc tố vật lý: bụi, sợi, tiếng ồn, phóng xạ…Ví
dụ sợi amiang có thể gây bệnh phổi và ung
thư
Độc tố là gì?
• Độc tính của một chất là tính chất của một
chất mô tả ảnh hưởng của nó đối với cơ thể.
Không thể thay đổi

• Nguy cơ độc: khả năng gây nguy hại cho cơ


thể khi phơi nhiễm do quá trình vận chuyển và
các tác nhân vật lý.
Có thể giảm bằng biện pháp an toàn
Cách chất độc đi vào cơ thể
• Sau khi chất độc đi vào cơ thể, nó sẽ đi vào
máu và dần dần bị loại trừ hoặc nó sẽ chuyển
đến một cơ quan nào đó
• Sự phá hoại xảy ra tại cơ quan tích tụ độc
chất.
• Quan điểm sai thường gặp: Sự phá hoại xảy ra
tại cơ quan có nồng độ độc chất cao nhất?!?
• Các hoá chất ăn mòn gây hại các cơ quan mà
không cần bị hấp thụ hoặc vận chuyển qua
máu
Cách chất độc đi vào cơ thể
• Ăn uống: từ miệng vào đến dạ dày
• Hô hấp: từ miệng hoặc mũi vào phổi
• Tiêm chích: qua các vết cắt vào da
• Hấp thụ qua da
• Hô hấp và hấp thụ qua da là quan trọng nhất đối
với công nghiệp
• Hô hấp: dễ định lượng nhất bằng cách đo nồng
độ các chất trong khí
• Tiêm chích, hô hấp và hấp thụ qua da thường gây
ra sự xâm nhập độc chất vào máu
• Ăn uống: độc chất thường bị biến đổi và thải loại
qua mật
Cách chất độc đi vào cơ thể

thông khí mặt nạ tủ hút


Cách chất độc đi vào cơ thể

vết cắt qua da

nồng độ cao, tg gây ra thì nhỏ


hô hấp

đặc biệt, phenol hấp thụ qua


da nhưng tốc độ rất nhanh
tiêu hóa

nồng độ thấp, tg tương đối dài

da
Cách chất độc đi vào cơ thể

Bộ máy tiêu hoá


• Đóng vai trò lớn nhất trong quá trình độc chất
xâm nhập cơ thể qua đường tiêu hoá, qua
thức ăn hoặc thức uống
• Những phần tử trong không khí (rắn hoặc
lỏng) có thể nằm lại ở cơ quan hô hấp trên và
bị nuốt vào dạ dày.
Cách chất độc đi vào cơ thể

Bộ máy tiêu hoá


Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ và độ chọn lọc
hấp thu độc tố:
• loại hoá chất, phân tử lượng, khối lượng và
hình dạng phân tử,
• tính axit, khả năng dễ bị tấn công bởi quá
trình tiêu hoá,
• tốc độ di chuyển trong cơ quan tiêu hoá…
Cách chất độc đi vào cơ thể

Da
• Đóng vai trò quan trọng trong quá trình độc
chất xâm nhập cơ thể qua đường hấp thụ
hoặc tiêm chích
• Tiêm chích bao gồm hấp thụ qua vết cắt và
tiêm chích cơ học qua các vết chích dưới da.
• Da có lớp bên ngoài gọi là lớp biểu bì là những
tế bào khô, chết giúp ngăn cản sự xâm nhập
của độc chất.
Cách chất độc đi vào cơ thể

• Da
• Hấp thụ có thể qua nang tóc, tuyến mồ hôi,
tuy nhiên có thể bỏ qua.
• Tính chất hấp thụ của da thay đổi theo vị trí
trên cơ thể và độ ẩm ướt. Độ ẩm ướt cao làm
tăng tính xâm nhập và hấp thụ.
Cách chất độc đi vào cơ thể

Da
• Hầu hết hoá chất không thể hấp thụ dễ dàng qua
da.
• Một số ít hoá chất có tính thẩm thấu qua da rất
mạnh, ví dụ phenol, chỉ cần diện tích da rất nhỏ
cũng có thể xâm nhập qua da lượng đủ để gây tử
vong.
• Lớp da của lòng bàn tay dày hơn nhiều so với các
phần khác. Tuy nhiên lớp da này có thể bị rỗ, xốp
do sự hấp thụ của các độc chất hoạt tính cao.
Cách chất độc đi vào cơ thể

Bộ máy hô hấp
• Đóng vai trò lớn trong quá trình độc chất xâm
nhập cơ thể qua đường hô hấp.
• Một người bình thường cần 250ml oxy và thải
200ml carbonic (# 8 lít không khí) / phút
• Chỉ một lượng nhỏ không khí sử dụng trong
trao đổi hô hấp, khi gắng sức lượng này tăng
mạnh
Cách chất độc đi vào cơ thể

Bộ máy hô hấp
• Đường hô hấp trên dễ bị nhiễm độc chất tan
trong nước, tan hoặc phản ứng với nước trong
lớp dịch nhầy tạo axit hay baz.
• Đường hô hấp dưới bị độc chất bít kín (vật lý)
hoặc phản ứng với thành phế nang tạo chất
gây ăn mòn hoặc độc. Ví dụ: khí phosgen phản
ứng với nước trong phế nang tạo HCl và CO
Cách chất độc đi vào cơ thể

• Bộ máy hô hấp
• Độc chất đối với đường hô hấp trên: halogen
(HCl, HBr), oxit (oxit nito, oxit lưu huỳnh, oxit
natri) và hydroxit (amoniac, bụi natri, hydroxit
kali)
• Độc chất đối với đường hô hấp dưới:
monomer (ví dụ acrylonitril), halogen (clo,
brom, iod), và các chất khác (H2S, phosgene,
methyl cyanid, acrolein, bụi amiang, silica, bồ
hóng…)
Cách chất độc đi vào cơ thể

• Bộ máy hô hấp

• Bụi và chất không tan khác tác động mạnh hệ


hô hấp. Phần tử > 5m bị lọc ở đường hô hấp
trên, từ 2-5µm vào đến cuống phổi, < 1µm
vào đến phế nang.
Cơ quan sinh học triệt tiêu độc chất
thế nào?
Độc chất bị làm giảm hoạt tính hoặc mất hoạt
tính bằng các con đường:
• bài tiết: qua thận, gan, phổi và các cơ quan
khác
• khử độc: thay đổi về mặt hoá học thành các
chất ít độc hơn qua chuyển hoá sinh học.
• lưu trữ trong mô mỡ
Cơ quan sinh học triệt tiêu độc chất
thế nào?
• Thận là cơ quan chính để bài tiết của cơ thể.
• Thận bài tiết các chất xâm nhập cơ thể qua
đường tiêu hoá, hô hấp, tiêm chích và hấp thụ
qua da.
• Độc chất bị trích xuất bởi thận qua máu và bài
tiết ra ngoài bởi nước tiểu.
Cơ quan sinh học triệt tiêu độc chất
thế nào?

• Độc chất xâm nhập qua đường tiêu hoá bị bài


tiết bởi gan.
• Nếu độc chất có phân tử lượng > 300 sẽ bị gan
bài tiết qua mật
• Độc chất có khối lượng phân tử nhỏ hơn sẽ đi
vào máu và bị bài tiết qua thận.
Cơ quan sinh học triệt tiêu độc chất
thế nào?
• Hệ tiêu hoá có xu hướng tiêu độc nhiều loại
chất, trong khi các chất xâm nhập qua đường
hô hấp, tiêm chích hoặc hấp thụ qua da xuất
hiện trong máu và không đổi.
• Phổi cũng là cơ quan thải bỏ các chất, đặc biệt
với những chất dễ bay hơi. Ví dụ cloroform và
rượu bị bài tiết một phần bởi đường hô hấp
• Các con đường khác để bài tiết là da (qua mồ
hôi), tóc, và móng, tuy nhiên rất nhỏ so với
các con đường khác như gan, thận và phổi.
Cơ quan sinh học triệt tiêu độc chất
thế nào?
• Gan là cơ quan chính trong quá trình khử độc
nhờ chuyển hoá sinh học độc chất thành chất
không hoặc ít độc hơn
• Quá trình chuyển hoá sinh học cũng có thể xảy
ra trong máu, thành hệ tiêu hoá, da, thận, và
các cơ quan khác
Cơ quan sinh học triệt tiêu độc chất
thế nào?

• Cơ chế tiêu độc cuối cùng là tồn trữ chủ yếu


trong mỡ, nhưng cũng có thể trong xương,
máu, gan và thận.
• Quá trình tồn trữ có thể gây hại sau này nếu
nguồn cung thực phẩm giảm hoặc mỡ bị
chuyển hoá. Khi đó độc chất sẽ đi vào máu.
Ảnh hưởng của độc chất với cơ quan
sinh học

Khi tiếp xúc nhiều với nguồn độc chất, các


cơ quan như gan, thận, phổi có thể bị
giảm chức năng bài tiết làm tình trạng
nhiễm độc càng trầm trọng!!!
Ảnh hưởng của độc chất với cơ quan
sinh học
• Các đáp ứng khác nhau của chất độc
• Đáp ứng không thuận nghịch
- Carcinogen gây ung thư
- Mutagen gây đột biến
- Chất ảnh hưởng đến sinh sản
- Teratogen gây quái thai
Ảnh hưởng của độc chất với cơ quan
sinh học
• Các đáp ứng khác nhau của chất độc
• Đáp ứng có thuận nghịch hoặc không
- Dermatotoxic ảnh hưởng da
- Hemotoxic ảnh hưởng máu
- Hepatoxic ảnh hưởng gan
- Nephrotoxic ảnh hưởng thận
- Neurotoxic ảnh hưởng thần kinh
- Pulmonotoxic ảnh hưởng phổi
Ảnh hưởng của độc chất với cơ quan
sinh học
• Phải phát hiện vấn đề khi có phơi nhiễm với
độc chất!!!
• Phát hiện bằng các xét nghiệm y khoa
• Xét nghiệm chức năng phổi bằng spirometer
(Phế dung kế)
- FVC (force vital capacity) lít
- FEV1 (force expired volume) lít/giây
- FEV 25%-75%
- Tỷ lệ FEV1 /FVC
Ảnh hưởng của độc chất với cơ quan
sinh học
• Hệ thần kinh: xét nghiệm tình trạng tâm thần,
chức năng thần kinh sọ, phản xạ hệ thống vận
động, hệ thống xúc giác
• Những thay đổi ở cấu trúc da, màu sắc da,
mạch máu, bề ngoài của tóc và móng: triệu
chứng của nhiễm độc
• Xét nghiệm máu
• Xét nghiệm gan và thận: số lượng và thành
phần nước tiểu, máu
Nghiên cứu độc chất học

• Trước khi nghiên cứu phải xác định được:


- Loại chất độc: hóa học hay vật lý
- Cơ quan bị ảnh hưởng
- Ảnh hưởng hoặc đáp ứng cần giám sát
- Phạm vi liều lượng (mg/kg), chất lơ lửng (ppm
hoặc mg/m3)
- Thời gian nghiên cứu: cấp tính hoặc mạn tính
Quan hệ giữa liều lượng – đáp ứng

• Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ trên:


tuổi tác, giới tính, chế độ ăn, sức khoẻ tổng
quát, và các yếu tố khác
• Biểu đồ chung biểu hiện mối quan hệ giữa số
lượng mẫu bị ảnh hưởng với mức độ khác
nhau tuân theo phân bố Gauss
Quan hệ giữa liều lượng – đáp ứng
Hàm phân bố Gaussian
Quan hệ giữa liều lượng – đáp ứng
Quan hệ giữa liều lượng – đáp ứng
Quan hệ giữa liều lượng – đáp ứng
Quan hệ giữa liều lượng – đáp ứng
Quan hệ giữa liều lượng – đáp ứng

này là pt số người
Quan hệ giữa liều lượng – đáp ứng

sai số
Quan hệ giữa liều lượng – đáp ứng
Quan hệ tuyến tính

bỏ qua những đoạn phi tuyến -> xem


phần còn lại là tuyến tính -> nội suy
đc
Quan hệ giữa liều lượng – đáp ứng

ED: liều lượng gây ra tác động


TD: liều lượng gây ra độc tính
LD: liều lượng gây chết người

ED50: liều lượng để 50% số mẫu


bị tác động
LD sẽ lớn hơn nhiều so với ED
và TD
Các mô hình biểu diễn quan hệ giữa
liều lượng – đáp ứng
• Sử dụng probit (Probability Unit) cho phép
biểu diễn mối quan hệ giữa hậu quả và phần
trăm bị tác động tốt hơn

• Mối quan hệ giữa xác suất P và Probit Y

%
Các mô hình biểu diễn quan hệ giữa
liều lượng – đáp ứng
Các mô hình biểu diễn quan hệ giữa
liều lượng – đáp ứng
ví dụ tra bảng được: Y=4.61 khi P=35%

34.5%

35%

Y: probit
Các mô hình biểu diễn quan hệ giữa
liều lượng – đáp ứng
Các mô hình biểu diễn quan hệ giữa
liều lượng – đáp ứng
• Mối quan hệ giữa probit Y và nguyên nhân V
biến số tác động

V
Các mô hình biểu diễn quan hệ giữa
liều lượng – đáp ứng
Các mô hình biểu diễn quan hệ giữa
liều lượng – đáp ứng
Các mô hình biểu diễn quan hệ giữa
liều lượng – đáp ứng

đưa về Y <--
Các mô hình biểu diễn quan hệ giữa
liều lượng – đáp ứng

Y
Các mô hình biểu diễn quan hệ giữa
liều lượng – đáp ứng
Các mô hình biểu diễn quan hệ giữa
liều lượng – đáp ứng

k1 k2
Độ độc tương đối

1 gallon = 4 quart = 8 pint = 128 ounce = 256 table spoon = 768 teaspoon = 3785.41 ml
ở nồng độ thấp thì B độc hơn A (10%)
ở nồng độ cao A độc hơn B (50%)
Độ độc tương đối
TD càng thấp @ nồng độ nào đó thì chất đó càng độc

đồ thị mức độ ddap ứng và hàm lượng


Các giá trị ngưỡng giới hạn

tb theo tg dài

mức độ trần - cao nhất


Các giá trị ngưỡng giới hạn

• TLV-TWA: trung bình theo thời gian 8 giờ/ngày


hoặc 40 giờ / tuần. Công nhân tiếp xúc hàng
ngày mà không không có tác động xấu
• TLV-STEL: công nhân phơi nhiễm đến 15 phút
liên tục mà không bị
Kích thích sinh học đến mức không chịu nổi
Thay đổi mô mãn tính hoặc không thể hồi phục
Tình trạng mê man, không thể tự thóat nạn
• TLV-C: nồng độ trần, không nên vượt quá,
ngay cả tiếp xúc tức thời
Các giá trị ngưỡng giới hạn

1ml / 1m3
• Chuyển đổi giữa ppm và mg/m3
OSHA PEL > or = TLV-TWA
Các giá trị ngưỡng giới hạn
giới hạn phơi
nhiễm lâu dài
8. Các giá trị ngưỡng giới hạn
8. Các giá trị ngưỡng giới hạn
8. Các giá trị ngưỡng giới hạn
8. Các giá trị ngưỡng giới hạn

You might also like