You are on page 1of 16

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

1. Các phương pháp phục hồi chức năng y học gồm, NGOẠI TRỪ:
A. Vật lý trị liệu và chăm sóc điều dưỡng
B. Dạy nghề, Tạo Công Ăn Việc Làm
C. Ngôn ngữ trị liệu, hoạt động trị liệu, Giải Trí
D. Tâm lý trị liệu, tư vấn đồng đẳng
2. Ưu điểm của phục hồi chức năng tại bệnh viện:
A. Nhieu phuong tin ky thuat cao, giai quyet dugc cac truong hop nang
B. Giai quyet duoe nhieu benh nhan
C. Giai quyet dugc tinh trang thieu nhan luc y to
D. Thich hop voi dieu kin song cua benh nhan
3. Ưu điểm của phục hồi chức năng tại nhà là:
A. Thích hợp với điều kiện sống của bệnh nhân.
B. Giải quyết được nhiều bệnh nhân
C. Giải quyết được tình trạng thiếu nhân lực y tế.
D. Giảm tình trạng quá tải tại bệnh viện.
4. Vật lý trị liệu là
A. Môn khoa học nghiên cứu ứng dụng các yếu tố hóa học để phòng và chữa bệnh.
B. Môn khoa học nghiên cứu ứng dụng các yếu tố vật lý để phòng và chữa bệnh.
C. Môn khoa học nghiên cứu ứng dụng các yếu tố sinh học để chữa bệnh.
D. Cả 3 ý trên đều đúng
5. Ưu Điểm của Phục Hồi Chức Năng dựa vào cộng đồng:
A. Giải quyết được nhiều bệnh nhân và phù hợp với điều kiện sống của họ
B. Giải quyết được nhiều ca bệnh nặng
C. Có nhiều phương tiện kỹ thuật cao
D. Có nhiều nhân lực trình độ cao.
6. Vai trò của điều dưỡng trong phục hồi chức năng, Ngoại Trừ
A. Chăm sóc tòan diện, giáo dục sức khoẽ cho bệnh nhân
B. Hướng dẫn bệnh nhân và người thân cách tập cho bệnh nhân đi lại
C. Hướng dẫn bệnh nhân cách tự chăm sóc
D. Hướng dẫn người thân, người chăm nuôi cách chăm sóc cho bệnh nhân.
7. Mục tiêu của phục hồi chức năng, NGOẠI TRỪ
A. Tổ chức các buổi huấn luyện cho cộng đồng về cách tiếp nhận người tàn tật.
B. Hoàn lại tối đa tinh thần thực thể, nghề nghiệp, ngăn ngừa thương tật thứ cấp.
C. Làm thay đổi thái độ của xã hội, làm cho người tàn tật chấp nhận khuyết tật của mình
và giúp người tàn tật tái hòa nhập cộng đồng.
D. Động viên toàn xã hội có ý thức phòng ngừa tàn tật
8. Tàn tật là:
A. là tình trạng bệnh ảnh hưởng đến cơ thể người bệnh
B. là tình trạng người bệnh không được phục hồi chức năng
C. là tình trạng người bệnh không hợp tác trong phục hồi chức năng
D. Là tình trạng khiếm khuyết, giảm chức năng, làm cản trở, ảnh hưởng đến vai trò của
người bệnh trong xã hội.
9. Những việc làm để phòng ngừa khiếm khuyết, Ngoại Trừ:
A. Phòng ngừa giảm chức năng
B. Tiêm vaccine
C. Phục hồi chức năng sớm
D. Dạy nghề, tìm việc làm cho người khuyết tật
10. Một người bán hang tạp hóa bị nói ngọng, tình trạng của người này là:
A. Khiếm Khuyết
B. Bệnh
C. Giảm khả năng
D. A và C
E. tất cả
11. Một em bé bị dị tật bàn chân khèo, tình trạng em bé này là:
A. Bệnh
B. Khiếm khuyết
C. Tàn tật
D. Tất cả đều đúng
12. Khiếm khuyết là:
A. Thiếu nhân 1ực phục hồi chức năng
B. Thiếu hụt cấu trúc giải phẩu, chức năng sinh lý
C. Thiếu phương tiện và kỹ thuật phục hồi chức năng.
D. Cả ba ý trên đều đúng
13. Nguyên nhân của khiếm khuyết là:
A. Do bẩm sinh, bệnh, tai nạn, tuổi cao
B. Do lây nhiễm từ người khác
C. Do thượng đế trừng phạt
D. Cả ba ý trên đều đúng
14. Phòng ngừa giảm chức năng, Ngoại Trừ
A. Triển khai chương trình nói không với bệnh tật
B. Phát triển khiếm khuyết sớm, điều trị bệnh đúng và sớm
C. Phục hồi chức năng sớm
D. Đào tạo nghề, tìm công ăn việc làm cho người khuyết tật
15. Phòng ngừa khiếm khuyết, Ngoại trừ
A. Tiêm chủng đầy đủ, phòng bệnh, phòng thương tích.
B.. Cung cấp nước sạch, đãm bảo dinh dưỡng.
C. Nâng cao ý thức cộng đồng.
D. Làm sạch môi trường tự nhiên và xã hội.
16. Giãm chức năng
A. Là thiếu hụt về cấu trúc giải phẫu
B. Là mật hay thiếu hụt một hay nhiều chức năng do khiếm khuyết gây nên
C. Là giảm vai trò của người bệnh trong xã hội
D. Là tình trạng người bệnh phải sống phụ thuộc người khác.
17. Nguyên Tắc của Phục Hồi Chức Năng, Ngoại trừ
A. Đánh giá cao khả năng của người tàn tật.
B. Phục hồi tối đa các chức năng
C. Tạo việc làm, giúp người tàn tật tham gia lao động
D. Công nhận, khuyến khích sự độc lập, long tự trọng, khẳng định, vươn lên.
18. Một người bị thái hóa khớp, tình trạng của người này là:
A. Khiếm khuyết
B. Giảm khả năng
C. Tàn tật
D. Bệnh
19. Nguyên nhân của tàn tật là: Ngoại Trừ
A. Tiến bộ của xã hội
B. Phát triển của xã hội
C. Sự kém phát triển của xã hội
D. Thái độ của xã hội
20. Một người bị thoái hóa cột sống, không đi lại được, tình trạng của người này,
Ngoại Trừ:
A. Khiếm khuyết
B. Giảm khả năng
C. Tàn Tật
D. Tất cả đều đúng.
21. Mục đích của PHCN cho người khó khan về vận động
A. Tái rèn luyện các cơ bị liệt, mất chức năng.
B. Phục hồi tầm vận động của khớp
C. Tăng cường sức mạnh của cơ
D. Tất cả các câu trên đều đúng
22. Vận động trị liệu gồm, Ngoại Trừ
A. Tập kéo dãn
B. Tập kháng trở
C. Tập chống đẩy
D. Tập chủ động
23. Biểu hiện của khó khan về vận động ở trẻ em:
A. La hét, phá phách
B. Không bú
C. Ngủ ít
D. Dễ bị kích thích
24. Một người bị sứt môi, hở hàm ếch, tình trạng người này là:
A. Khiếm khuyết
B. Bệnh
C. Giảm khả năng
D. A và C
E. A, B và C đều đúng.
25. Nguyên nhân của khó khan về vận động, Ngoại Trừ
A. Môi trường không thích hợp
B. Tổn thương rễ sau của thần kinh tủy sống
C. Bại liệt, bại não
D. Di chứng sau chấn thương cột sống có liệt tủy
26. Khó khan về vận động là do bất thường:
A. Thần kinh trung ương, cơ, xương.
B. Hệ cơ, xương
C. Thần kinh, cơ, xương
D. Thần kinh ngoại biên, cơ, xương
27. Một trong những biện pháp quan trọng để phòng loét tì đè là:
A. Thay đổi tư thế liên tục, ít nhất 2 giờ/lần
B. Đặt người khuyết tật nằm ở nơi có nhiều ánh sang để phòng thiếu vitamin D
C. Tăng cường Vitamin và nước để đảm bảo đủ khối lượng tuần hoàn giúp cho nuôi
dưỡng mô tốt
D. Vận động thụ động tại giường.
28. Nên tập phục hồi cho người khó khan vận động vào lúc nào?
A. Ngay sau khi phục hồi các chức năng khác, càng sớm càng tốt
B. Ngay sau khi bệnh nhân qua được giai đoạn nguy hiểm, càng sớm càng tốt
C. Khi không có các chống chỉ định về vận động, gắn sức, càng sớm càng tốt
D. Ngay sau khi bệnh nhân còn đang ở bệnh viện, càng sớm càng tốt
29. Tập vận động tại giường cho bệnh nhân là tập:
A. Thụ động và chủ động
B. Thụ động
C. Chủ động
D. Thụ động có trợ giúp
30. Mục đích của PHCN khó khăn vì vận động:
A. Bệnh nhân tự chăm sóc mình
B. Tránh teo cơ
C. Tránh cứng khớp
D. Tăng cường sức mạnh của cơ
31. Tập chủ động có trợ giúp nghĩa là:
A. BN tự tập dưới sự hướng dẫn của nhân viên y tế
B. BN chủ động các tư thế phù hợp với khả năng hiện có của mình
C. Người trợ giúp hỗ trợ một phần lực và động tác cùng với bệnh nhân trong khi thực
hiện động tác
D. BN tự làm theo sau khi nhìn người hướng dẫn làm mẫu
32. Co Rút là do
A. Chấn thương dẫn đến mất cảm giác nên không có đáp ứng vận động.
B. Không vận động một phần hay toàn bộ cơ thể trong 1 thời gian dài.
C. Nằm lâu bất động
D. Không đeo nẹp, di chuyển sai tư thế
33. Đối với bệnh nhân liệt toàn thân, cần xoay trở 2 giờ/lần để:
A. Phòng ngừa loét ép, dễ vệ sinh, bệnh nhân đỡ mỏi...
B. Tránh teo cơ, cúng khớp
C. Phòng ngừa loét ép, tránh teo cơ, cứng khớp
D. A và B đúng
34. Bệnh nhân bị xuất huyết vùng bán cầu não phải, nguy cơ liệt
A. 2 chi trên
B. Tứ chi
C. 1/2 người bên phải
D. 1/2 người bên trái
35. Phục hồi chức năng cho người liệt tủy là:
A. Phục hồi chức năng bàng quang
B. Phục hồi chức năng vận động
C. Phòng loét ép di tỳ đè
D. Tất cả các biện pháp trên.
36. Bệnh nhân bị xuất huyết vùng bán cầu não bên trái, bệnh nhân có nguy cơ:
A. Giảm trương lực Cơ bên trái
B. Giảm trương lực Cơ bên phải
C. Tăng trương lực Cơ bên phải
D. Tăng trương lực Cơ bên trái
37. Biểu hiện của bệnh nhân bị tang trương lực cơ bên trái:
A. Chân tay bên trái nhão, chùng
B. Chân tay bên phải co cứng
C. Chân tay bên phải nhão, chùng
D. Chân tay bên trái co cứng
38. Phục hồi chức năng cho trẻ dị tật bàn chân khoèo bắt đầu từ:
A. Khi trẻ tập đi
B. Khi trẻ tập đứng
C. Ngay khi trẻ mới sinh
D. Khi trẻ bắt đầu đi học
39. Biểu hiện của bệnh nhân bị giảm trương lực cơ bên phải:
A. Đầu bị nghiên về phái phải
B. Đầu bị nghiên về phái trái
C. Có lúc nghiêng trái, có lúc nghiêng phải
D. Đầu không bị nghiên bên nào
40. Khi BN nằm ngửa, vị trí dễ xãy ra loét tì đè là:
A. Gót chân, cùng cụt, lưng, vai, vùng chẩm
B. Ụ ngồi, gai chậu trước trên, cùng cụt
C. Gai chậu sau trên, vai, gối, vùng chẩm
D. Mắt cá chân ngoài, cùng cụt, lưng
41. Khi BN nằm nghiêng, vị trí dễ xảy ra loét tì đè:
A. Vai, gai chậu sau trên, mặt ngoài gối, mắt cá chân trong, mu bàn chân
B. Vai, cùng cụt, lưng, mặt ngoài gối, mắt cá chân ngoài
C. Vai, gai chậu trước trên, mặt ngoài gối, mắt cá chân ngoài
D. Vai, cùng cụt, ụ ngồi, mu, mặt ngoài gối, mắt cá chân ngoài
42. Phục hồi chức năng cho bệnh nhân bại não là:
A. Đeo nẹp chỉnh hình
B. Tập vận động xoa bóp
C. Giáo dục đặc biệt
D. PHCN đặc biệt, bao gồm vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu, nẹp chỉnh
hình và dụng cụ trợ giúp
43. Vị trí chêm lót gối khi bệnh nhân nằm nghiêng bên liệt:
A. Đầu, chân bên liệt, vai và lưng bên lành
B. Đầu, chân bên lành, vai và lưng bên liệt
C. Đầu, vai bên lành, chân và lưng bên liệt
D. Đầu, lưng bên lành, chân và vai bên liệt
44. Vị trí đứng của kỹ thuật viên khi tập phục hồi khớp gối cho bệnh nhân:
A. Đối bên với chân tập
B. Đứng phía trên đầu
C. Đứng phía dưới chân
D. Cùng bên với chân tập
45. Lưu ý khi giúp bệnh nhân di chuyển bằng xe lăn:
A. Khi xuống dốc, mặt bệnh nhân hướng ra sau
B. Khi xuống dốc, mặt bệnh nhân hướng về trước
C. Khi lên dốc, mặt bệnh nhân hướng ra sau
D. Mặt bệnh nhân luôn hướng về trước
46. Người khó khan về học nghĩa là:
A. Không đi học được
B. Chậm phát triển trí tuệ
C. Không hiểu được ngôn ngữ
D. Khó khan khi tiếp nhận kiến thức phổ thông
47. Trẻ bị bại não, sẽ có nguy cơ
A. Khó khăn về học, khó khăn về vận động
B. Khó khăn về giao tiếp, khó khăn về ăn uống
C. Khó khăn đi lại. khó khăn nói
D. Khó khăn khi đi học, khó khăn khi tự chăm sóc bản thân
48. Trẻ chậm phát triển trí tuệ là tình trạng trẻ:
A. Có trí tuệ dưới mức trung bình
B. Không có khả năng tư duy
C. Trẻ đần độn
D. Trẻ bị Down
49. Về phân loại mức độ chậm phát triển trí tuệ, trẻ có IQ = 40 thuộc loại:
A. Nhẹ
B. Trung bình
C. Nặng
D. Không có khả năng phục hồi
50. Trẻ có khả năng giao tiếp bằng lời nói nhưng chậm hơn so với bạn cùng tuổi,
tình
trạng trẻ này ở mức:
A. Trung bình
B. Nặng
C. Bình thường
D. Nhẹ
51. Trẻ không thể đi học được, gặp trong mức độ nào của phân loại chậm phát
triển trí tuệ?
A. Trung bình và nặng
B. Nhẹ và trung bình
C. Nặng và rất nặng
D. Trung bình, nặng và rất nặng
52. Thiếu kỹ năng xử lý các vấn đề, khó khăn khi định hướng. Là những biểu hiện
của:
A. Vấn đề vận động
B. Vấn đề tâm lý - xã hội
C. Vấn đề nhận thức
D. Tất cả các câu trên đều đúng
53. Down là yếu tố nguy cơ gây trẻ chậm phát triển trí tuệ:
A. Chuyển hoá
B. Nhiễm trùng
C. Di truyền
D. Dinh dưỡng
54. Phòng ngừa chậm phát triển trí tuệ ở trẻ em, NGOẠI TRỪ
A. Bà mẹ khi mang thai cần ăn uống, tiêm phòng đầy đủ
B. Tầm sóat các yếu tố nguy cơ khi mang thai
C. Điều trị kịp thời các bệnh di truyền trước khi mang thai
D. Hạn chế các tai biến sản khoa bằng cách trang bị đầy đủ, thao tác đúng kỹ thuật...
55. Suy Dinh dưỡng bào thai là yếu tố nguy cơ trẻ chậm phát triển trí tuệ:
A. Trong sinh
B. Trước sinh
C. Sau sinh
D. Trước và sau sinh
56. Kích thích trẻ nghe bằng cách:
A. Nói chuyện với trẻ
B. Hát ru
C. Bắt chước tiếng con vật
D. Tất cả các câu trên
57. Trẻ nói ngọng là yếu tố nguy cơ chậm phát triển trí tuệ:
A. Nhẹ
B. Trung bình
C. Bình thường
D. Nặng
58. Cách giao tiếp với người khó khăn về nghe:
A. Nói to, rõ
B. Gọi tên họ khi nói. Nếu họ không nhìn, đặt tay lên vai để họ chú ý
C. Tránh dùng từ địa phương
D. Âm giọng mềm mại, dễ nghe
59. Người khó khăn về nghe – nói là người
A. Nghe kém hoặc điếc hoàn toàn
B. không hiểu người khác nói gì
C. nói ngọng hoặc không nói được
D. A và C đều đúng.
60. Thời điểm PHCN cho trẻ khó khăn về nghe - nhìn
A. Ngay những năm đầu sau sinh
B. Khoảng 12 tháng sau Sinh
C. Khi trẻ bắt đầu học nói
D. Ngay những tuần đầu sau sinh
61. Khi huấn luyện người có khó khăn về nghe - nói, ta nên bắt chước theo giọng
của
trẻ để thể hiện sự đồng cảm
A. Đúng
B. Sai
62. PHCN cho người có khó khăn về nói là:
A. Hướng dẫn học biết cách đọc hình miệng
B. Huấn luyện ngôn ngữ ra dấu
C. Hướng dẫn mọi biện pháp để giúp người đó giao tiếp với người khác
D. Hướng dẫn họ sử dụng tranh ảnh để giao tiếp
63. Thông qua việc tập cho trẻ cách tự mặc quần áo là ta PHCN về:
A. Vận động thô
B. Vận động tinh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
64. Tập PHCN cho trẻ chậm phát triển trí tuệ nên:
A. Đưa trẻ đến cơ sở PHCN
B. Đưa trẻ đến bệnh viện
C. Để trẻ ở nhà
D. PHCN dựa vào cộng đồng.
65. PHCN cho người chậm phát triển trí tuệ là:
A. Điều trị bằng Hocmon thay thế
B. Điều trị bằng Nội tiết thay thế
C. Huấn luyện giao tiếp và điều chỉnh hành vi
D. Huấn luyện các kỹ năng sống và điều chỉnh hành vi
66. Tự kỷ là một biểu hiện của chậm phát triển trí tuệ:
A. Đúng
B. Sai
67. Nguyên nhân chuyển hóa dẫn đến trẻ chậm phát triển trí tuệ:
A. Mẹ bị nhiễm virus cúm trong 3 tháng đầu mang thai
B. Me bị suy giáp trong thời kì mang thai
C. Mẹ mang thai bị bệnh tiểu đường
D. Chế độ ăn thiếu muối trong thời kì mang thai
68. Trẻ mắc hội chứng Down là do bị nhiễm virus ngay từ khi mới sinh:
A. Đúng
B. Sai
69. Chọn câu sai khi nói về bệnh phong:
A. Không phải là bệnh di truyền
B. Thường để lại di chứng tàn tật
C. Có tính chất lây lan mạnh
D. Là bệnh nhiễm trùng
70. Các dấu hiệu để phát hiện bệnh phong, NGOẠI TRỪ
A. Mất hoặc giảm cảm giác ở da
B. Ngứa ngáy do tăng tiết histamine ở một số mảng da
C. Thay đổi màu sắc da
D. Tìm thấy trực khuẩn phong trong mảng da mất cảm giác
71. Những việc nên làm để đề phòng di chứng của bệnh phong, NGOẠI TRỪ
A. Đeo kính râm để tránh bụi, ánh sáng
B. Sử dụng các vật có tay cầm được bọc lót cách nhiệt
C. Không nên gãi tránh gây lỡ loét
D. Không đưa tay gần bếp lửa, nước sôi, nước nóng...
72. PHCN cho người mất cảm giác chủ yếu là:
A. Uống thuốc
B. Ngăn ngừa co rút
C. Ngăn ngừa tổn thương tại vùng mất cảm giác
D. Tất cả câu trên đều đúng
73. PHCN cho người có hành vi xa lại thực chất là:
A. Động viên họ thực hiện vai trò của mình trong xã hội
B. Đãm bảo cho người bệnh uống thuốc đầy đủ, đúng liều, đúng thời gian
C. Thay đổi quan niệm, cách cư xử của cộng đồng và xã hội đối với người bệnh
D. Tất cả câu trên đều đúng
74. Người có hành vi xa lại là:
A. Người bị rối loạn thần kinh
B. Người gặp khó khăn về vận động, tri giác, nhận thức kém theo sự rối loạn chức năng
của não bộ và tổn thương thực thể ở một hoặc một vài cơ quan trong cơ thể mà thần
kinh đó chi phối.
C. Người có những hành vi không giống với những người khác
D. Người có những biến đổi bất thường về lời nói, cảm xúc, hành vi, tác phong do hoạt
động của não bộ bị rối loạn gây nên
75. Phần lớn người có hành vi xa lạ không thể điều trị tại cộng đồng mà phải vào
viện
A. Đúng
B. Sai
76. Nguyên nhân của người có hành vi xa lạ, NGOẠI TRỪ
A. Nhiễm trùng, nhiễm độc
B. Yếu tố di truyền
C. Sang chấn sản khoa
D. Chấn thương tâm lý
77. Các biểu hiện của người có hành vi xa lạ, NGOẠI TRỪ
A. Đau đầu, mất ngủ
B. Căng thẳng, lo âu
C. Ảo ảnh, ảo giác
D. lên cơn kích động hoặc ủ rũ, tránh giao tiếp
78. Biện pháp chính để PHCN cho người động kinh là:
A. Cho họ uống thuốc động kinh đều đặn và đủ liều
B. Hướng dẫn họ các kỹ năng tự chăm sóc
C. Hướng dẫn gia đình họ cách xử trí khi họ lên cơn động kinh
D. Tất cả câu trên đều đúng
79. Người mắc chứng động kinh không nên tham gia lao động
A. Đúng
B. Sai
80. Khi người đang trong cơn động kinh, thành viên trong gia đình cần phải
A. Đưa đi bệnh viện cấp cứu ngay
B. Uống thuốc cắt cơn ngay
C. Đặt bệnh nhân vào nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo và đợi cơn động kinh qua
khỏi
D. Giữ chặt người động kinh không cho vùng vẫy để tránh các tổn thương do cử động
bất thường.

You might also like