You are on page 1of 7

HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ 

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO VÀ THI VẤN ĐÁP


“HÀNH ĐỘNG VÌ CỘNG ĐỒNG”
Quản trị stress và xung đột cho học sinh 12

I. Phân tích, đánh giá của cộng đồng 


Đối tượng: Học sinh 12 
Địa điểm: Trường THPT Hòa Vang
Đặc điểm tích cực Đặc điểm tiêu cực
Giá trị Quản trị Stress và xung đột là những Chưa hiểu tường tận cũng như lợi ích
phương pháp cần thiết cho học sinh của quản trị stress và xung đột đem
lớp 12, Giúp các bạn giải quyết được đến. 
phần nào những khó khăn mà các bạn Chưa có người chỉ dẫn, định hướng.
đang gặp phải trong giai đoạn này 
Giao Kết nối các cá nhân trong lớp,  xã hội Các bạn còn ngại ngùng, chưa phát huy
tiếp/ với nhau, chia sẻ chân thật cảm xúc hết thế mạnh bản thân. Phần khác do
truyền nhằm giải quyết gỡ bỏ thắc mắc, cải môi trường học tập cấp 3 chưa tạo
thông thiện các mối quan hệ. nhiều cơ hội làm việc nhóm. 
Khi gặp khó khăn dễ sinh tâm lý chán
nản, mất động lực.
Sáng Ở giai đoạn phát triển , các em thường Việc chịu nhiều áp lực từ học tập, xã
tạo và có bản tính tò mò, khám phá cũng như hội, gia đình vô tình khiến các bạn dễ
đổi mới khả năng tư duy sáng tạo tốt. Các em cảm thấy chán nản, luôn mệt mỏi bên
sẽ va chạm nhiều điều hay, kiến thức cạnh đó còn làm các bạn không thể suy
lạ điều đó kích thích bộ óc, hay tạo tâm nghĩ, hạn chế sự tập trung, trí nhớ giảm
lý thoải mái vui vẻ. sút.

Stress Stress sinh ra từ những áp lực, thử Có thể thấy vấn đề của học sinh lớp 12
thách, nếu các em có thể vượt qua điều là dễ rơi vào trạng thái căng thẳng mệt
đó thì giúp phát triển bản thân, tạo mỏi sinh ra từ nhiều nguyên nhân khiến
nhiều động lực, kích thích tính tò mò các em gặp phải các vấn đề về tâm lý
với mọi thứ xung quanh ảnh hưởng đến sức khỏe
Khi đó việc học tập, sinh hoạt hàng ngày
sẽ bị ảnh hưởng nặng nề.

Quyền Dưới áp lực stress, những học sinh đạt Gây áp lực trong quá trình học tập của
lực & sự được thành tích học tập hay có sự cố các bạn học sinh. Từ đó áp lực stress từ
ảnh gắng sẽ được đánh giá, ghi nhận và nhiều phía trở nên căng thẳng hơn dễ
hưởng khen thưởng. Từ đó có sự ảnh hưởng dẫn đến sự xung đột. Việc áp lực học
đến các thành viên khác trong lớp cũng hành, thi cử ngày một nặng thêm báo
cố gắng trong học tập. động một thực trạng về việc suy nghĩ
tiêu cực của các bạn học sinh.
Xung Stress và xung đột là điều thường xảy Giáo dục của chúng ta còn quá nặng về
đột ra trong cuộc sống. Việc stress hay thành tích thi cử, đỗ đạt. Nhiều học sinh
xung đột có thể giúp bản thân sáng học theo kiểu đối phó, cố nhào nặn để
tạo hơn và giải quyết vấn đề một cách phù hợp với các kỳ thi.
nhanh hơn. Điều này, luôn thúc đẩy Cứ mỗi lần như thế sẽ mất dần kiến
các bạn học sinh phải tiến bộ hằng thức, stress điểm số trở nên lớn hơn, có
ngày. thể gây ra xung đột.

Động Với sự phát triển của xã hội hiện nay Học sinh luôn cảm thấy sợ khi đối mặt
lực stress và xung đột thường đi cùng với stress hay xung đột, sợ mắc lỗi và
hoặc kéo theo những bước đột phá luôn cảm lo lắng căng thẳng dẫn đến
trong việc phát triển bản thân. Những luôn nghĩ mình không thể học được,
điều này góp phần tăng động lực cố chấp nhận với thực tại không có sự cố
gắng học tập để hướng tới một tương gắng. Thêm vào đó ảnh hưởng từ bạn
lai tốt hơn. bè, những người xung quanh và cha mẹ
không động viên cũng dẫn đến học sinh
không có động lực.

Làm Những căng thẳng từ trong các mối Xung đột hoặc stress là những thứ khó
việc quan hệ giữa các bạn học sinh luôn tránh khỏi khi làm việc trong nhóm. Các
nhóm trong trạng thái sẵn sàng trong môi bạn học sinh có thể xung đột vì hàng tá
trường làm việc, học tập chuyên lý do từ lợi ích, bất đồng quan điểm, sự
nghiệp. Stress và xung đột ở mức độ ganh tị… Nhưng cuối cùng, gốc rễ của
vừa phải có thể có thêm năng lượng, hầu hết các cuộc xung đột đều sinh ra do
sự tập trung và động lực để phấn đấu. giao tiếp kém hoặc không đủ khả năng
Không có nó, thường sẽ không có kiểm soát cảm xúc của bản thân. 
được sự nỗ lực hết mình và dễ dàng Khi làm việc nhóm không phải ai cũng
phạm sai lầm. chủ động và hết mình với công việc,
không ít những cá nhân lười nhác và đùn
đẩy công việc hoặc trách nhiệm cho
người khác. Áp lực sẽ đè nặng lên các
thành viên còn lại trong nhóm dẫn đến
tress lớn hơn. Như vậy sẽ trở kéo thành
tích của nhóm đi xuống.
II. Mục tiêu của kế hoạch hành động
Mục tiêu cần đạt được Các cách thức tác động, các yếu tố hành
(Duy trì và Phát triển các yếu tố tích động cần triển khai 
cực / Khắc phục các yếu tố tiêu cực)

Giá trị Giải quyết, hỗ trợ khắc phục nâng cao Truyền đạt giá trị thông qua nội dung của
khả năng quản trị stress và giải quyết buổi Workshop tư vấn tâm lý trực tiếp tại
xung đột cho các em học sinh lớp 12, Trường THPT Hòa Vang
giúp các em có được tâm lý thoải mái, Tác động trực tiếp tới phụ huynh và các
tạo ra một môi trường sống và học tập em học sinh về nguyên nhân, cách giải
thuận lợi.  quyết của stress và xung đột.
Tiếp cận và hướng dẫn các em có cái
nhìn tổng quan về stress cũng như
xung đột, từ đó có hướng giải quyết
phù hợp.
 

Giao Nâng cao kỹ năng truyền đạt và tiếp Tương tác trả lời câu hỏi của phụ huynh
tiếp/ nhận thông tin  và các em học sinh.
truyền Cải thiện vấn đề giao tiếp của các em Tổ chức Teambuilding nhóm với các trò
thông với các đối tượng xung quanh mình chơi vui nhộn giữa phụ huynh và học sinh.
như bố mẹ, bạn bè…

Sáng Đổi mới cách nhìn nhận và suy nghĩ Đưa ra một số tình huống thực tế bắt
tạo và của các em học sinh về stress, xung nguồn stress và xung đột bao gồm cả tích
đổi mới đột. Không phải stress và xung đột nào cực và tiêu cực. 
cũng mang lại tác động tiêu cực.   Đề xuất các hướng giải pháp phù hợp với
từng cá nhân, từng đối tượng. 
Kết hợp 2 giai đoạn Tư vấn thông qua
Workshop và Trải nghiệm thực tế thông
qua hoạt động Teambuilding. 

Stress Giải quyết áp lực stress từ học tập Đem lại các em sự vui vẻ, thú vị trong
cũng như các yếu tố khác, tạo môi suốt chương trình, tạo môi trường thoải
trường học tập thuận lợi, thoải mái cho mái để các em tự chia sẻ và đối mặt với
các bạn học sinh 12.  stress của bản thân.
Kết hợp vào các trò chơi Teambuilding
giúp các em giải toả tâm lý áp lực, có tinh
thần thoải mái. 
Quyền Thấy được tầm quan trọng của stress Kết hợp Workshop với chuyên gia cùng
lực & và xung đột. Để từ đó  khuyến khích các tấm gương học tập tốt từ đó cung cấp
ảnh các bạn học sinh khắc phục những khó các phương pháp và có thể tạo động lực
hưởng khăn mà các bạn đang gặp phải. thúc đẩy các bạn học sinh 
Xung đột Giúp các em biết cách quản trị stress Để tránh việc stress về học hành, thi cử,
và hạn chế xảy ra các xung đột trong áp lực từ gia đình gây nên những xung đột
quá trình học tập. Biết cách giải quyết không mong muốn của học sinh thì cần
stress và xung đột khi nó xảy ra. đưa ra những phương pháp học tập hiệu
quả để nâng cao điểm số của các bạn học
sinh và khuyến khích sự cảm thông từ bố
mẹ học sinh, không nên quá đè nặng vào
điểm số.
Động Giúp các bạn học sinh trường THPT Đưa ra những cột mốc quan trọng trong
lực Hòa Vang cố gắng phấn đấu và không việc học để các bạn học sinh có thể tự lên
bỏ cuộc giữa chừng. Vì chúng ta cần kế hoạch cho việc học của mình và quản
thời gian để các bạn có thể tiếp thu và lý thời gian học cũng như giải trí tốt hơn.
hiểu được vấn đề mình đang gặp phải Nó mang lại kết quả học tập tốt từ đó sẽ
để biết cách giải quyết chúng. tạo được lòng tin của bố mẹ và hạn chế
xảy ra xung đột.
Làm Stress từ việc học hành, thi cử, áp lực Trong tất cả các mối quan hệ đều cần sự
việc từ gia đình hay những xung đột chia sẻ và cảm thông. Đôi khi trong nhóm
nhóm thường xuyên xảy ra đối với mỗi bạn làm việc có những thành viên không quan
học sinh. Khi làm việc nhóm, được tâm đến kết quả của nhóm mà đùn đẩy
tiếp xúc với nhiều người có thể giúp công việc, không chịu hoàn thành công
các bạn vui vẻ hơn, có thể chia sẻ việc dẫn tới xung đột trong nhóm. Vấn đề
những tâm sự của mình cho các thành trong nhóm không có sự thống nhất, stress
viên khác để nhẹ nhõm hơn cũng như về thời gian cũng như gây nên nhiều xung
nhận được các lời động viên khích lệ đột giữa các thành viên nhóm. Đưa ra lịch
của họ để trở nên tích cực hơn. trình cụ thể cho từng người với từng công
việc cụ thể để khắc phục tình trạng này.

III. Kế hoạch hành động vì cộng đồng 


1. Tên hành động vì xã hội: 
 Dự án trao truyền kiến thức, kỹ năng về quản trị stress và xung đột cho học sinh lớp 12
với tên dự án: “HÀNH TRANG TỚI TƯƠNG LAI”
2. Thời gian, địa điểm
 Thời gian: 02 - 03 - 2022
 Địa điểm: Trường THPT Hòa Vang (101 Ông Ích Đường, Khuê Trung, Cẩm Lệ, Đà
Nẵng)
3. Đối tượng hưởng lợi
Cộng đồng mà nhóm hướng đến là nhóm học sinh lớp 12 tại trường THPT Hòa Vang là
người hưởng lợi trực tiếp và các bậc phụ huynh sinh sống ở địa bàn thành phố Đà Nẵng sẽ là
người hưởng lợi gián tiếp.
4. Mục tiêu, tầm nhìn của dự án
4.1. Mục tiêu chung
Hỗ trợ, tư vấn và giúp cho các bạn học sinh lớp 12 Trường THPT Hòa Vang nhìn nhận được
những nguyên nhân của stress và xung đột mà họ đang gặp phải. Từ đó giúp các bạn có được
thái độ tích cực hơn trong vấn đề và tìm cho mình những phương pháp phù hợp để giải quyết
những vấn đề đó. 

4.2. Tầm nhìn


Tạo điều kiện cho các bạn học sinh 12 tại trường THPT Hòa Vang có cơ hội chia sẻ những khó
khăn của bản thân và trải nghiệm các phương pháp để giải quyết stress và xung đột.

I. NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC TRUYỀN TẢI TỚI CỘNG ĐỒNG


1. Kế hoạch cho chương trình Workshop 
 Địa điểm: khuôn viên trường THPT Hòa Vang
 Thời gian tổ chức: 7h00 - 11h00 ngày 24/02/2022  
 Khách mời: Diễn giả TS.Lê Thẩm Dương và các cựu học sinh trường THPT Hòa Vang.
 Người tham gia: Giáo viên, phụ huynh, học sinh lớp 12 trường THPT Hòa Vang.
ST Thời Nội dung Kết quả đạt được dự kiến
T gian

1 7h00 - Học sinh, phụ huynh và thầy cô giáo, Ổn định được chỗ ngồi
7h30 khách mời ổn định chỗ ngồi.

2 7h30 - Xem văn nghệ mở màn gồm 1 tiết mục Tạo không khí sôi động cho buổi
7h45 nhảy và 1 tiết mục múa đến từ Đội Văn Workshop
Nghệ trường THPT Hòa Vang.

3 7h45 - MC tuyên bố mục tiêu của Workshop Người tham gia thấu hiểu được
8h00 và giới thiệu các đối tác tài trợ. những mục tiêu của chương trình

4 8h00 - Hiệu trưởng của trường THPT Hòa


8h15 Vang lên phát biểu và giới thiệu diễn
giả cùng các cựu học sinh của trường.

5 8h15 -  Mời diễn giả trao đổi, chia sẻ chuyên Các bạn học sinh nắm bắt được các
9h15 môn và kinh nghiệm đồng thời chia sẻ nội dung mà diễn giả trao đổi. Tạo
một số phương pháp để quản trị stress được sự tương tác tốt giữa diễn giả
và xung đột trong việc học. với học sinh và phụ huynh
Diễn giả đưa ra các tình huống và trao
đổi phương pháp giải quyết cùng các
bạn học sinh

6 9h15 - Mời anh chị cựu học sinh chia sẻ Các bạn học sinh hiểu và tiếp thu
9h45 những kinh nghiệm thực tế về phương cho mình những kinh nghiệm từ
pháp học tập, cách giải tỏa áp lực hay các anh chị cựu học sinh
gặp phải và những cách xử lý xung đột.

7 9h45 - Học sinh đặt câu hỏi cho diễn giả và Không khí trao đổi sôi nổi có sự
10h30 anh chị để được giải đáp những thắc tương tác cao
mắc.

8 10h30  MC kết thúc chương trình

Phân bổ nguồn lực

ST Tên thành Chức vụ Phân công nhiệm vụ


T viên
 Đóng góp ý tưởng.
1 Đậu Thị Thuỳ Nhóm  Khảo sát nhu cầu.
Dung trưởng  Liên hệ, làm việc với nhà trường.
 Điều phối và lãnh đạo chương trình.
 Chuẩn bị nội dung bài tuyên truyền và là người dẫn
chương trình cho buổi tuyên truyền.
 Tổng hợp bản word
 Hỗ trợ chuẩn bị và dọn dẹp.

 Đóng góp ý tưởng.


2 Đỗ Lê Đan Thành  Khảo sát nhu cầu.
Quỳnh viên  Liên hệ, làm việc với nhà trường.
 Chuẩn bị bản word
 Hỗ trợ chuẩn bị quà cho phần trò chơi. 
 Lên timeline buổi chơi và kế hoạch trò chơi
 Hỗ trợ chuẩn bị và dọn dẹp.

 Đóng góp ý tưởng.


3 Phạm Thị Thành  Khảo sát nhu cầu
Diệu Huế viên  Hỗ trợ chuẩn bị nội dung bài tuyên truyền và hoạt
náo phần trò chơi.
 Chuẩn bị bản word.
 Lên timeline buổi chơi và kế hoạch trò chơi
 Hỗ trợ chuẩn bị và dọn dẹp.

 Đóng góp ý tưởng.


4 Trần Thuỳ Thành  Khảo sát nhu cầu
Dung viên  Hỗ trợ chuẩn bị nội dung bài tuyên truyền.
 Lập kế hoạch cho chương trình Workshop chia sẻ và
trao đổi về quản trị stress và xung đột 
 Lên kịch bản chương trình (nội dung; slide; phần câu
hỏi tương tác)
 Chuẩn bị slide để trình chiếu.
 Hỗ trợ chuẩn bị và dọn dẹp.

 Đóng góp ý tưởng.


5 Nguyễn Mạnh Thành  Khảo sát nhu cầu
Phúc viên  Hỗ trợ chuẩn bị nội dung bài tuyên truyền.
 Lập kế hoạch cho chương trình Workshop chia sẻ và
trao đổi về quản trị stress và xung đột 
 Lên kịch bản chương trình (nội dung; slide; phần câu
hỏi tương tác)
 Chuẩn bị slide để trình chiếu.
 Hỗ trợ chuẩn bị và dọn dẹp.

You might also like