You are on page 1of 4

SO SÁNH IAS 16 VÀ VAS 03

Giống nhau:

 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản

Nguyên giá có thể xác định một cách đáng tin cậy

Có thời gian sử dụng lớn hơn một năm

Có hình thái vật chất cụ thể

Tiêu chí IAS 16 VAS 03


Khái niệm Chuẩn mực kế toán VAS 03 là các quy định
IAS16 là chuẩn mực về về tài sản cố định hữu
bất động sản, nhà xưởng hình.
và máy móc thiết bị
(Property, land &
equipment).
Ghi nhận tài sản cố  IAS 16 không qui định Nhưng VAS 3 lại có một
định hữu hình mức giá trị tối thiểu để tiêu chuẩn ghi nhận là có
ghi nhận TSCĐ hữu hình đủ tiêu chuẩn giá trị theo
bởi vì do hoàn cảnh kinh quy định hiện hành.
tế của mỗi nước là khác
nhau cộng thêm đồng
tiền tớnh giỏ của mỗi
nước là khác nhau dẫn
đến ngưỡng giá trị để ghi
nhận một tài sản là
TSCĐ là khác nhau. 
Xác định giá trị ban Tiêu chuẩn ghi nhận giá VAS 3 ghi nhận giá trị
đầu trị ban đầu IAS 16 như ban đầu như sau:
sau : “ các khoản chi phí phát
sinh như: Chi phí quản lý
“chi phí phát sinh cho hành chính, chi phí sản
một bất động sản, nhà xuất, chi phí chạy thử và
xưởng và dụng cụ được
các chi phí khác …nếu
ghi nhận là tài sản khi: không liên quan trực tiếp
đế việc mua sắm và đưa
tài sản vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng thì không
được tính vào nguyên giá
1. TSCĐ hữu hình. Các
Chắc chắn thu khoản lỗ ban dầu do máy
được lợi ích kinh móc không hoạt động
tế trong tương lai đúng như dự tính được
(future economic hạch toán vào chi phí sản
benefits) từ tài sản xuất kinh doanh trong
đó và kỳ.”39
2.
Nguyên giá của tài
sản đó có thể được
xác định một cách
đáng tin cậy”36

IAS 16 có đưa ra một số


ví dụ về các chi phí
không được ghi nhận vào
nguyên giá theo nguyên
tắc trên như sau :

“(a) các chi phí phát sinh


khi một tài sản có khả
năng hoạt động theo cách
đã được định trước
nhưng vẫn chưa được
đưa vào sử dụng hoặc
hoạt động dưới công
suất.

(b) khoản lỗ ban đầu như


những khoản lỗ phát sinh
khi nhu cầu cho sản
phẩm được sản xuất bằng
tài sản đó đang trogn giai
đoạn tích lũy.
(c) chi phí cho việc
chuyển địa điểm và tái cơ
cấu một phần hoặc toàn
bộ hoạt động của doanh
nghiệp.

Xác định nguyên giá Theo IAS 16 thì nguyên Theo VAS 3 thì nguyên
của tscd hh giá của TSCĐ hữu hình giá của TSCĐ hữu hình
gồm : bao gồm
Giỏ mua (trừ (-) các
1. khoản được chiết khấu
giá mua của nó, thương mại hoặc giảm
bao gồm thuế nhập giá), các khoản thuế
khẩu và các loại (không bao gồm các
thuế hàng hóa khoản thuế được hoàn
không được hoàn lại) và các chi phí liên
lại, trừ đi chiết quan trực tiếp đến việc
khấu thương mại đưa tài sản vào trạng thái
và các khoản giảm sẵn sàng sử dụng, như :
giá. chi phí chuẩn bị mặt
2. bằng; Chi phí vận chuyển
bất kỳ chi phí nào và bốc xếp ban đầu; Chi
có liên quan trực phí lắp đặt, chạy thử (trừ
tiếp đến việc đưa (-) các khoản thu hồi về
tài sản tới vị trí và sản phẩm, phế liệu do
vào trạng thái cần chạy thử); chi phí chuyên
thiết để nó có thể gia và các chi phí liên
hoạt động theo quan trực tiếp khỏc”40 
cách đã được định
trước.
3.
ước tính ban đầu
của chi phí cần
thiết để tháo dỡ, di
chuyển các tài sản
đó và khôi phục lại
mặt bằng nơi đặt
tài sản41

Xác định giá trị sau khi IAS 16 cho phép đơn vị VAS 3 chỉ cho phép sử
ghi nhận ban đầu nắm giữ tài sản được lựa dụng phương pháp giá
chọn giữa phương pháp gốc để xác định giá trị
giá gốc và phương pháp của tài sản sau ghi nhận
đánh giá lại. ban đầu.
Giá trị thanh lý của tài -Theo IAS 16, “giá trị Trong VAS 3 Giá trị
sản cố định ts hữu hình thanh lý của một tài sản thanh lý “là giá trị ước
là giá trị ước tính mà một tính có thể thu được khi
doanh nghiệp có thể thu hết thời hạn sử dụng hữu
hồi được tại thời điểm ích của tài sản, sau khi
hiện tại từ việc thanh lý trừ đi chi phí thanh lý
tài sản, trừ đi chi phí ước tính.’’73
thanh lý ước tính, giả
định là tài sản đã ở trong
tình trạng báo hiệu rằng
tài sản đã ở vào cuối thời
gian sử dụng của nó.”74
- IAS 16 cũng yêu cầu
rằng giá trị thanh lý của
tài sản không được vượt
quá giá trị còn lại của tài
sản. 
Sự giảm giá trih TSCD Theo 16 yêu cầu doanh VAS 3 không yêu cầu
HH nghiệp dù là sử dụng doanh nghiệp phải ước
phương pháp giá gốc hay tính sự giảm giá trị của
là phương pháp đánh giá tài sản
lại để ghi nhận giá trị của
TSCĐ hữu hình thì đều
phải ước tính sự giảm giá
trị của tài sản khi có
những dấu hiệu cho thấy
tài sản có khả năng giảm
giá trị.

You might also like