You are on page 1of 23

Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022

Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng

NỘI DUNG
1. Mô hình phản lực liên kết
2. Điều kiện cân bằng của hệ

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

Bậc tự do của vật (dof – degree of freedom)


Là số thông số độc lập xác định chuyển động của vật hoặc là đại
lượng đặc trưng cho mức độ tự do của vật thể.
y dof1 vat  3  dof n vat tu do  3  n
A B
 dof n vat tu do co R rang buoc  3  n  R
C dof 2 D  3  n  R n : là số vật
 R : là số ràng buộc
x dof3 D  6  n  R
Phân loại tính chất cơ hệ dựa vào bậc tự do
dof  0 : hệ tĩnh định (hệ cân bằng với mọi loại tải tác động)
dof  0 : hệ động
dof  0 : hệ siêu tĩnh (=-1 siêu tĩnh bậc 1; -2 siêu tĩnh bậc 2)

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 1
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

1. Liên kết dây

Số ràng buộc R=1


Dây luôn căng nên phản lực liên kết dây (lực căng dây) luôn hướng
từ vật thể hướng đến dây.

Bỏ qua khối
lượng dây
Không bỏ qua
khối lượng dây

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

2. Liên kết tựa nhẵn

Số ràng buộc R=1


Lực tiếp xúc là lực nén và luôn vuông góc với bề mặt tiếp xúc.

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 2
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

3. Liên kết tựa nhám

Số ràng buộc R=2


Khi bề mặt tựa nhám có lực tiếp tuyến với bề mặt F (lực ma
sát) và lực pháp tuyến với bề mặt N để tạo ra phản lực tổng R.

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

4. Liên kết con lăn

Số ràng buộc R=1


Liên kết con lăn có một lực nén pháp tuyến vào bề mặt con lăn.

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 3
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

5. Liên kết trược dẫn hướng

Số ràng buộc R=1


Liên kết trượt dẫn hướng có một lực pháp tuyến với bề mặt trượt.

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

5. Liên kết khớp bản lề

Số ràng buộc R=2


Liên kết khớp bản lề có 2 phản lực liên kết theo phương x Rx và
theo phương y Ry, sẽ tạp ra phản lực liên kết tổng R hợp với
phương ngang một góc theta

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 4
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

Khớp bản lề nội


Số ràng buộc R=2
Ax ' A
A Giải phóng Ay
liên kết Ay '
A Ax

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

Phản lực liên kết thanh

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 5
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

2. Phản lực liên kết bản lề cầu (khớp cầu)


Số ràng buộc R=3

Mô hình liên kết trong lý thuyết

Fz

Fy
Fx
Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

3. Phản lực liên kết ngàm

Số ràng buộc R2D=3


Mô hình liên kết trong lý thuyết

Số ràng buộc R3D=6

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 6
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

Một số loại liên kết đặc biệt trong hai chiều


(1) (2)

(3) (4)

(5)

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

Một số loại liên kết đặc biệt trong ba chiều

(1) (2)

(3) (4)

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 7
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

Ví dụ: Phân tích phản lực liên kết

Ay F3 F2 F1
MA
Ax mg

NA
M
By

P mg
Bx

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

P
Ay
By
Ax

P
mg

Ay By
Bx

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 8
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 9
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

Phân tích lực tác dụng vào thanh AB biết khối lượng của
thanh AB là 95 kg trên một mét chiều dài

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


1. Mô hình phản lực liên kết

Code matlab
clear all
clc
format short
syms AX AY T x
RA=[AX AY 0];
PAB=[0 -4.66 0];
rC=[2.5-0.12 0 0];
PD=[0 -10 0];
rD=[5-x-0.12 0 0];
TB=[-T*cos(25*pi/180) T*sin(25*pi/180) 0];
rB=[5-0.12 0.25 0];
R=eval(RA+PAB+PD+TB)
MA=eval(cross(rC,PAB)+cross(rD,PD)+cross(rB,TB))
re=solve(R,MA,[AX AY T])
eval(re.AX)
eval(re.AY)
eval(subs(re.T,x,1.5))

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 10
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

(Hệ 6 phương trình)

 Fkx  0

 Fky  0
     Fkz  0
Hệ cân bằng tĩnh  FR  0  M R  0  
 mx ( Fk )  0
O

 my ( Fk )  0

 mz ( Fk )  0
Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Hệ lực đặc biệt


1. Hệ lực phẳng  Fkx  0

Dạng 1  Fky  0
A là điểm bất kì
trong mặt phẳng
 m (F )  0
 A k
 Fka  0 A và B là hai điểm bất

Dạng 2  mA ( Fk )  0 kì trong mặt phẳng
 m (F )  0 không trùng nhau
 B k
 mA ( Fk )  0

Dạng 3   mB ( Fk )  0
A, B, C không
thẳng hàng
 m (F )  0
 C k
Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 11
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

2. Hệ lực đồng quy z F1


Trong ba chiều
F3
 Fkx  0

 Fky  0
 F 0 F2 y
 kz x
Trong hai chiều
y F1
 Fkx  0

 Fky  0 F3 F2

x
Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Định lý bổ sung
Nếu vật rắn tự do mà cân bằng dưới tác dụng của ba lực
không song song nằm trên cùng một mặt phẳng, thì
đường tác dụng của chúng cắt nhau tại một điểm

Chứng minh

F1 R

F2

F3

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 12
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

N A NB
B

A P

NC B

RA C

A P

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Quả cầu nhẵn có khối lượng 50kg, tính phản lực tại A và B

mass 50kg

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 13
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Ví dụ: Cho mô hình mối nối của cầu, tìm ẩn số lực C và T


Điều kiện cân bằng của hệ lực đồng quy
Cách 1 (chiếu lên hệ trục Oxy)
 Fx  8  T cos 30o  C sin 20o  16  0

 Fy  T sin 40  C cos 20  3  0
o o

T  9, 09kN

C  3, 03kN
Cách 2 (chiếu lên hệ trục Ox’y’)
 Fx '  T  8cos 40o  16 cos 40o  3sin 40o  C sin 20o  0

 Fy '  C sin 20  3cos 40  8sin 40  16sin 40  0
o o o o

Chỉ còn 1 ẩn ở phương trình 2!!

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

3. Hệ lực song song z F3


Trong ba chiều

 Fkz  0

 M Ox  0 O.
 M 0 y
 Oy F1 F2
x
Trong hai chiều a F3
 Fka  0
 O.
 M O  0

F1 F2

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 14
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Tính phản lực liên kết tại A và B, biết thanh AC nặng 12 kg

0,5 m 2,5 m

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 15
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Xe đạp nặng 8 kg, tính phản lực liên kết tại A và B

0,4 m 0,8 m

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Ví dụ: Cho một thanh dầm nặng 100kg và kích thước như hình vẽ,
nối sợi dây vào điểm C và kéo một lực P
sao cho đầu B di chuyển lên độ cao 3m
so với mặt đất. Tính lực kéo P và phản
lực của mặt đất lên dầm tại điểm A.
Điều kiện cân bằng của hệ lực song song
 Fy  P  R  100 * 9,81  0

 M A  P (6 cos  )  100 * 9,81(4 cos  )  0
3
Lưu ý: sin      22o
8
 R  327 N

 P  654 N

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 16
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Hệ cơ xương nâng vật nặng 2kg, tính lực căng cơ CD và


khớp tại B

m1  2 kg m2  1, 2 kg

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Động cơ nặng 310 kg, tính phản lực tại C và áp suất thủy
lực đường kính 5 cm cần thiết để giữ động cơ đứng yên.

3,2 m

0,8 m

1,4 m

0,3 m

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 17
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Code matlab
clc R=RC+VSBA+P
clear all MC=cross(rB,VSBA)+cross(rD,P)
syms CX CY SBA alpha re=solve(R,MC,[CX,CY,SBA])
%alpha=30; %eval(re.CX)
m=310;g=9.81; %eval(re.CY)
RC=[CX CY 0]; %eval(subs(re.SBA,alpha,80))
rA=[0.3 -1.4 0]; ra=linspace(0,90,1000);
rB=[0.8*cos(alpha*pi/180) rsba=subs(re.SBA,alpha,ra);
0.8*sin(alpha*pi/180) 0]; %plot(ra,rsba)
BA=rA-rB; [M,I]=min(rsba);
nBA=BA/norm(BA); alphaMin=ra(I)
VSBA=SBA*nBA; SBAMin=eval(M)
P=[0 -m*g 0];
rD=[(0.8+3.2)*cos(alpha*pi/180)
(0.8+3.2)*sin(alpha*pi/180) 0]

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Ví dụ: Tìm phản lực liên kết

C
100N 100N

Giải phóng liên kết, điều kiện cân bằng


Ay
 Fkx  Ax  T sin 30o  0  Ax  50 N
Ax  
A
 Fky  Ay  100  T cos 30  0   Ay  187 N
o

T T  100 N
 M A  100  0.5  T  0.5  0
100N

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 18
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Ví dụ: Tìm phản lực liên kết

Điều kiện cân bằng của hệ  Ay  320 N


 Fkx   Bx  600cos 45o  0 
  Bx  424 N

 Fky  By  Ay  200  100  600sin 45  0  B  405 N
o
 y
 M  100  2  600sin 45o  5  600 cos 45o  0.2  A  7  0
 B y

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Ví dụ: Tìm phản lực liên kết

Điều kiện cân bằng của hệ


 Fkx  Ax  N B sin 30o  0  Ax  100 N
 
 Fky  Ay  60  N B cos 30  0   Ay  233N
o

 M  90  60 1  N  0.75  0  N B  200 N


 A B

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 19
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Ví dụ: Tìm phản lực liên kết


F1
F3 F2
B D 
A C

c
a a b a a

Hóa rắn vật, xét ADC cân bằng


By F1
Ay F3 F2 Cy
B D 
A C Ba phương trình bốn ẩn !!!
Bx
c
a a b a a

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Xét thanh CD cân bằng


Dy  Fkx  Dx  F1 cos   0 C y  1.52kN
F1 
Cy    Dx  3.5kN
D   Fky  Dy  C y  F1 sin   0
C  M  C  a  F sin   (a  c)  0  Dy  4.55kN
Dx c  D y 1

a
Xét thanh AD cân bằng
Ay F3 By
F2
B D Dx
A
Bx
a a b a Dy

 Fkx  Bx  Dx  0  Ay  3.09kN
 
  Bx  3.5kN
 Fky  Ay  By  Dy  F2  F3  0
 M  B  2a  D  (3a  b)  F  (2a  b)  F  a  0 
 By  23.5kN
 A y y 2 3

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 20
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Ví dụ: Tìm phản lực liên kết

q AB  BD  2 BC  2a  2m
q  10 KN / m
B M M  qa 2
A F  2qa
45o F
C
Tìm phản lực liên kết tại A và D.

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Phân tích: 4 ẩn mà ta chỉ có 3 phương trình nên không giải nguyên


vật được mà phải TÁCH VẬT
+Xét thanh BD cân bằng:
By
Bx  Fx  Bx  F  0
  Bx  20( KN )
B  Fy  N D  B y  0 
  B y  17, 07( KN )
M 
 a 2  N  17, 07( KN )
 M B   M  F 2  N D a 2  0  D
F
C
ND
 Fx  Ax  Bx  0
D 
+Xét thanh AB cân bằng:  Fy  Ay  B y  q 2a  0
q  M  M  B 2a  2qa 2  0
Ay  A A y
MA B
A  Ax  20( KN )
Ax Bx 
By   Ay  2,93( KN )
 M  14,14( KN .m)
 A

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 21
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Ví dụ Cho cơ cấu có liên kết chịu lực như hình vẽ. Thanh CD tựa lên
thanh AB tại B, biết AB=BC=2BD=2a, F=qa.
1) Hệ có luôn cân bằng với mọi loại tải tác động hay không? Vì sao?
2) Tìm phản lực liên kết tại A và C trong các trường hợp sau đây
a) Với M = qa2.
b) Với M = 3qa2.

F D

M
A q B

45o
C

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

* Tính bậc tự do của hệ


dof  3  n  R  3  2  3  2  0,5  dof  0, 5  0
Bậc tự do của cơ hệ dương nên hệ không luôn cân bằng với mọi
loại tải tác động
* Để khảo sát sự cân bằng của hệ thì thanh CD phải cân bằng
Để thanh CD cân bằng thì phản lực tại NB>0
F D +Xét thanh CD cân bằng:
NB
 2  3 M
 Fx  Cx  F  N B 0  N B  4 2 F  2a
M  2 
 2  Fa  M 2
B  Fy  C y  N B 0  C x 
4a
 2 
Cy 
 3a 2 3Fa  M 2
45o  M C   M  F  N B 2a  0 C y  
Cx  2  4a
C

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 22
Trường Đại học Bách Khoa 21/09/2022
Bài giảng Cơ học Lý thuyết

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

3 M 3 2 2
* Để thanh CD luôn tựa vào thanh AB  N B  2F  0 M  qa
4 2a 2
a) Với M = qa2 nên thanh CD luôn tựa vào thanh AB
* Xét thanh AB cân bằng
 2  3 2
Ay  Fx  Ax  N B 0  Ax  qa
MA 2  4

 2  (5  2)
  Ay  
 Fy  Ay  q.2a  N B
A Ax q B 0 qa
2  4

NB   1 2 2
2
 M A  M A  q.2a.a  N B 2a  0  M A   2 qa
 2 

b) Với M = 3qa2 nên thanh CD không tựa vào thanh AB nên NB=0
Ay  Fx  Ax  0  Ax  0
MA  
 Fy  Ay  q.2a  0   Ay  2qa
Ax q B  M  M  q.2a.a  0  M  2qa 2
 A
A
A  A

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

CHƯƠNG 2 Phản lực liên kết, điều kiện cân bằng


2. Điều kiện cân bằng của hệ

Ví dụ: Tìm phản lực liên kết

Cho P1=P2=P3
1.Tìm phản lực liên kết tại A và D.
2.Tìm ứng lực thanh BC, FE, FC.

Bằng cách viết 3 phương trình cân bằng Vậy làm sao để tìm ứng
cho khung ta sẽ tìm được PLLK A và D
!!!EASY!!! lực trong thanh ??

Bài giảng Cơ học lý thuyết – TS. Nguyễn Duy Khương

Giảng viên: TS. Nguyễn Duy Khương


(ndkhuong@hcmut.edu.vn) 23

You might also like