You are on page 1of 13

2.1.

Khái quát bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh:

Thành lập năm 1926, tiền thân là Nhà thƣơng Hà Tĩnh. Qua những đổi thay gắn với bao gian khó, nỗ lực
để phát triển, năm 1976 hai tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An sát nhập thành tỉnh Nghệ Tĩnh, lúc này bệnh viện
đƣợc mang tên Bệnh viện II Nghệ Tĩnh. Năm 1991 chia tách tỉnh thành 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đến
năm 1993, tên gọi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh ra đời, đánh dấu bƣớc ngoặt của quá trình phát triển
mới. Hiện tai bệnh viện hiện có 7 phòng và 25 khoa 500 giường bệnh, số biên chế hiện có 685 người. Sau
hơn 88 năm xây dựng và phát triển, Bệnh viện Hà Tĩnh đã phát triển vƣợt bậc, từng bƣớc trở thành một
trung tâm y tế chuyên sâu có hạ tầng cơ sở ngày một khang trang, thiết bị y tế hiện đại đồng bộ.

Bảng 1: Tình hình thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn từ năm 2009 đến 2013

Các chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013

l.Giường kế hoạch 980 980 980 1370 1400

2. Giường thực hiện 916,7 972,4 1045 1463 1687

3. Tỷ lệ sử dụng giường 93,5% 99,2% 106,6% 106,7% 120,5%

4. Số bệnh nhân vào viện 22.989 26.787 29.986 44,148 52.501

5. Số bệnh nhân ra viện 22.205 26.043 7.584 42.407 51.886

6. Số ngày điều trị TB 13,5 12,2 11,7 12,4 12,04

7. Số bệnh nhân tử vong 354 344 283 468 459

8. Tỷ lệ tử vong 1,6% 1,3% 0,9% 1,09% 0,9%

9. Số lần khám bệnh 198.645 224.287 240.260 295,663 344.171

10. Số lần xét nghiệm 981.042 1.157.983 1.476.845 1.677.098 2.485.495

11. Số lần chiếu XQ 27.033 23.664 17.992 14.262 19.387

12. Số lần chụp XQ 48.353 56.462 57.985 82.990 128.581

13. Số trung, đại phẫu 2.138 2.466 3.113 4115 4.878

Thực trạng việc khai thác các nguồn tài chính phục vụ hoạt động của Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh.
Nguồn kinh phí NSNN cấp không ngừng tăng. Riêng đối với Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh, từ năm 2008 đến
nay đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc để phát triển thành Trung tâm y tế chuyên sâu kỹ thuật
cao, quy mô bệnh viện không ngừng mở rộng. Từ bệnh viện 350 giƣờng bệnh năm 2008 đã tăng thành
500 giƣờng kế hoạch năm 2013.

NGUỒN KINH PHÍ NSNN

Bảng 2.3: Kinh phí NSNN cấp cho Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh từ năm 2008-2013

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013


Nội dung

1. Kinh phí sự nghiệp


(KPTX) cho hoạt động 24.747 24.464 34.757,7 44.160,5 47.017 48.679
chi thường xuyên

2. Kinh phí XDCB 6.450 8.470 12.378 2.680 3.287 5.023,6

3.Chương trình MTQG


6.163,2 6.057 3.661,5 4.706,6 3.172 3.117

Tổng cộng 37.360,2 38.911 50.797,2 51.547,1 53.476 56.819,6


Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính của BVHT từ năm 2008 đến 2013

Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn kinh phí do NSNN cấp


Năm Tổng NSNN
Chi thường xuyên Chi XDCB Chi CTMTQG
cấp
Tổng số % Tổng số % Tổng số %

2008 37.360,2 24.747 62,4 6.450 17,26 6.136,2 16,50

2009 35.911 24.464 67,97 5.470 15,20 6.057 16,83

2010 50.797,2 34.757,7 68,42 12.378 24,37 3.661,5 7,21

2011 51.547,1 44.160,5 85,67 2.680 5,20 4.706,6 9,13

2012 53.476 47.017 87,92 3.287 6,15 3.172 5,93

2013 56.819,6 48.679 85,67 5.023,6 8,84 3.117 5,49

Nguồn kinh phí thƣờng xuyên ( KPTX) do NSNN cấp cho Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh hàng năm tăng. Kinh
phí sự nghiệp tăng do giƣờng bệnh kế oạch tăng. Đặc biệt từ năm 2008 khi dự án “Cải tạo và nâng cấp
Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh” và Dự án “Nâng cấp Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh” bằng vốn ODA không hoàn lại
của Chính phủ Nhật Bản kết thúc, số giƣờng bệnh tăng lên 500 giƣờng đã làm cho kinh phí thƣờng
xuyên tăng từ 34,7 tỷ đồng năm 2012 lên 44,1 tỷ đồng năm 2013. Và tăng ổn định cho đến nay.

Về kinh phí xây dựng cơ bản, đây là kinh phí nằm trong “ Dự án cải tạo và nâng cấp Bệnh viện tỉnh Hà
Tĩnh”. Năm 2013 là năm kết thúc nên kinh phí xây dựng cơ bản có tăng hơn hẳn so với năm 2008 và năm
2009. Từ năm 2010 đến nay, bệnh viện đang thực hiện “ Dự án đầu tƣ bổ sung hoàn chỉnh Bệnh viện tỉnh
Hà Tĩnh” nên nguồn kinh phí này giảm hẳn so với năm 2000 và tăng chậm lại. Dự án bổ sung đƣợc Bộ y
tế phê duyệt thực hiện từ năm 2008 đến năm 2013 với tổng vốn dự án đầu tƣ là 350 tỷ đồng. Tuy nhiên
cho đến nay tiến độ thực hiện dự án còn chậm do nhiều nguyên nhân chủ quan cũng nhƣ khách quan.

Tuy nhiên cần nói thêm rằng, tuy chi cho XDCB những năm gần đây có tỷ trọng giảm nhƣng vẫn là
nguồn bao cấp khá lớn cho bệnh viện. nguồn kinh phí này tập trung chủ yếu cho xây dựng cơ sở hạ tầng:
cải tạo, xây mới nhà cửa; mua sắm các trang thiết bị chuyên dùng… Đây chính là nguồn đầu tư của
Nhà nƣớc cho Bệnh viện và Bệnh viện là ngƣời khai thác và sử dụng. Việc thu hồi giá trị các tài
sản này nhƣ hiện nay ở nƣớc ta là chƣa đƣợc thực hiện trong giá viện phí mà do Nhà nƣớc bao
cấp hoàn toàn. Vấn đề này sẽ đƣợc bàn kỹ ở phần sau.

Riêng kinh phí NSNN cho hoạt động chƣơng trình mục tiêu quốc gia có xu hƣớng giảm dần từ năm 1998
đến nay. Kinh phí này tập trung vào Mục tiêu phòng chống phong. Mục tiêu này bắt đầu từ năm 1996 và
đang đi vào giai đoạn kết thúc vào năm 2005 khi đã loại trừ bệnh phong trên toàn quốc. Do vậy nguồn
kinh phí này có xu hƣớng giảm dần và chuyển thành kinh phí thƣờng xuyên sau năm 2005.

Nhìn chung trong tổng nguồn kinh phí NSNN thì kinh phí thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn: từ 60- 85%
tổng kinh phí NSNN cấp. Riêng kinh phí XDCB và chƣơng trình mục tiêu quốc gia nằm trong các dự án
lớn và giải ngân qua các năm nên phụ thuộc nhiều vào kế hoạch và tiến độ thực hiện dự án.

Mặc dù NSNN cấp cho chi thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn song mới chỉ đáp ứng khoảng 40% nhu cầu.
Theo kế hoạch, chi phí cho một giƣờng bệnh khoảng 50 triệu đồng/năm thì kinh phí thƣờng xuyên mới
đáp ứng khoảng 20 đến 25 triệu/năm, chiếm 40 – 45% nhu cầu. Số còn lại Bệnh viện phải bổ sung từ
nguồn kinh phí khác mà chủ yếu là thu viện phí và BHYT.
Bảng 2.5: Nguồn thu viện phí và BHYT của BVHT từ năm 2008 đến nay
Đơn vị: triệu đông
Năm/ Nội dung

2008 2009 2010 2011 2012 2013

Viện phí 14.851,1 25.551,3 33.894,1 43.735,4 64.915,9 66.265,8

Thu BHYT 11.741,8 13.798,7 18.050,7 25.774,6 36.877,8 39.076,6

Tổng cộng 25.592,9 39.350 52.944,8 69.510 101.793,7 52.641,2

Nguồn thu từ viện phí và bảo hiểm y tế đã tăng nhanh qua các năm. Theo niên giám thống kê y tế
2000: trong giai đoạn 1990 – 1995, nguồn thu này chiếm từ 5 %– 7% thì dến năm 2000 đã tăng lên
15,69% so với chi NSNN cho y tế. Theo báo cáo của Bộ y tế năm 2002, chi từ nguồn thu viện phí và
BHYT cho chăm sóc sức khỏe và điều trị tại các bệnh viện trên cả nƣớc so với khoản ngân sách phân bố
cho các bệnh viện công tăng từ 10% năm 1991 lên đến 58,2% năm 2002 Nguồn thu viện phí và BHYT
của Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh không ngừng tăng trong những năm qua và trở thành nguồn kinh phí chủ yếu
cho hoạt động thƣờng xuyên của bệnh viện: chiếm khoảng 50-60% tổng kinh phí hoạt động của Bệnh
viện.

Qua bảng số liệu ta thấy, số tiền thu từ viện phí và BHYT của Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh năm sau cao hơn
năm trƣớc khoảng 13% - 15%. Đặc biệt là từ năm 2002 tới nay, nguồn thu này có tốc độ tăng khá lớn. So
với năm 2008, số thu viện phí và BHYT năm 2013 đã tăng 32,3 triệu (khoảng 46,4%). Nguyên nhân
chính là do năm 2013 là những năm đầu Bệnh viện có quy mô mở rộng lên 500 giƣờng bệnh. Dự án đầu
tƣ nâng cấp cải tạo Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh về cơ bản đã kết thúc, trang thiết bị và cơ sở vật chất đƣợc
nâng cấp với nhiều máy móc mới, công nghệ y học hiện đại. Số bệnh nhân đến khám, điều trị và xét
nghiệm tăng lên rõ rệt.

Nguyên nhân làm tăng viện phí ?

Thêm nữa, có một số dịch vụ y tế trong khám chữa bệnh đã bắt đầu đƣa vào sử dụng công nghệ hiện đại
nên mức giá dịch vụ cao. Đồng thời Bệnh viện đã tổ chức thu viện phí đồng bộ, sử dụng tin học trong
việc quản lý viện phí tới từng giƣờng bệnh theo từng ngày điều trị và từng dịch vụ sử dụng. Chính các
yếu tố này đã làm cho nguồn thu từ viện phí tăng đáng kể.

Ngay trong 6 tháng đầu năm 2013, mặc dù do nhiều nguyên nhân khách quan: dịch bệnh…nhƣng tổng số
thu viện phí và BHYT là 52,6 triệu (bằng 51,7% so với năm 2012) và đạt 50,1% kế hạch năm 2003.
Nguồn thu viện phí và BHYT đã góp phần không nhỏ vào việc cải thiện chất lƣợng dịch vụ, đáp
ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, đồng thời góp phần nâng cao đời sống công nhân viên
trong bệnh viện. Bệnh viện cần duy trì tốc độ tăng thu nhƣ hiện nay. Trên thực tế cho đến nay, bệnh viện
không ngừng củng cố, hoàn thiện và phát triển hệ thống quản lý thu viện phí theo hƣớng thu đúng, thu dủ
nhằm đảm bảo công bằng hiệu quả.
Nhìn chung đây là nguồn tài chính không liên tục, không chủ động. Nguồn viện trợ đƣợc hình thành
thông qua quan hệ hợp tác quốc tế của bệnh viện, các tổ hức quốc tế có thể viện trợ bằng tiền hoặc hiện
vật. Hàng năm Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh nhận đƣợc khoản tài trợ khá lớn bao gồm cả tiền và hiện vật dƣới
dạng cấp máy móc, đào tạo nghiên cứu, sinh hoạt khoa học… Ngoài ra còn chƣa kể đến các loại hàng
xách tay cho các cá nhân công tác trong bệnh viện để nâng cao trình độ chuyên môn và phục vụ khám
chữa.

Mặc dù nguồn vốn viện trợ cho Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh hằng năm khá lớn: 5 – 7 tỷ đồng nhƣng không
hoàn toàn chi tại Bệnh viện mà Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh là đầu mối trung chuyển nguồn vốn viện trợ tới
các địa bàn trong toàn tỉnh với khoảng mƣời dự án mỗi năm với nhiều tổ chức tài trợ: Tổ chức y tế thế
giới WHO, Hội chống phong Hà lan, Đức, Hàn quốc… Số chi tiêu tại Bệnh viện hàng năm từ các Dự án
chỉ chiếm từ 25% - 35%.

Bảng 2.6: Nguồn kinh phí viện trợ của BVHT từ năm 2009 đến 2013
Năm
Nhóm 2009 2010 2011 2012 2013

T.số % T.số % T. số % T. số % T. số %

Tổng số viện
8.733,7 100 7.539,2 100 5.143,6 100 7.475,5 100 8.639,2 100
trợ

Chi tại bệnh


2.356,8 26,9 2.066,6 27,4 1.925,4 36,4 2.616,4 35,0 2.981,1 34,5
viện

Chi tại địa


6.416,9 73,1 5.472,6 72,6 3.218,2 63,6 4.859,1 65,0 5.568,1 65,5
phương

Rõ ràng nguồn viện trợ của Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh hàng năm khá lớn song chủ yếu chi
tiêu tại các địa phương. Mức chi tiêu và sử dụng của nguồn vốn này dựa vào khung Dự
án mà nhà tài trợ phê duyệt. Tuy nhiên cần phải nói rằng Bệnh viện còn bỏ ngỏ việc khai
thác nguồn vốn này. Với tầm vóc, uy tín của Bệnh viện cùng với đội ngũ giáo sư, bác sỹ
của Bệnh viện như hiện nay, Bệnh viện còn rất nhiều tiềm năng trong việc kêu gọi tài trợ,
đầu tư từ nước ngoài. Đặc biệt là dưới hình thức tài trợ cho nghiên cứu khoa học, đào tạo
nâng cao kiến thức...
Ngoài ra, Bệnh viện còn có nguồn thu khác. Nguồn thu khác này được tổng hợp từ nhiều
dịch vụ thu khác nhau: thu người nhà bệnh nhân ở lại Bệnh viện; thu từ thuốc, vật tư
khuyến mại; kiểm nghiệm. Nguồn thu này tuy không lớn nhưng cũng không ngừng tăng
trong những năm qua và được bổ sung vào kinh phí hoạt động thường xuyên của Bệnh
viện. Có thể nói đây là nguồn thu còn nhiều tiềm năng. Khi Bệnh viện thực hiện khoán
thì cần tận dụng và tăng cường thu từ nguồn này, đặc biệt là từ các dịch vụ phi y tế bổ trợ
cho công tác khám chữa bệnh.

Bảng 2.7: Nguồn thu khác của BVTHT từ năm 2009 đến 2013
Đơn vị: triệu đông

Năm Nội dung 2009 2010 2011 2012 2013

Thu người nhà BN ở lại 1.092,3 1.639,9


Thuốc, VT khuyến mãi 298,3 625,4 879,5 391,8 654,6

Khác 865,7 1.006,4 1.011,5 433,5 -

Tổng cộng 1.164,0 1.631,8 1.891,0 1.917,6 2.294,5

NGUỒN CHI sử dung nguồn tài chính do NSNN cấp

Nội dung sử dụng nguồn tài chính do NSNN cấp cho Bệnh viện hàng năm chủ yếu tập trung cho các
khoản chi thƣờng xuyên, trực tiếp gắn với công tác khám chữa bệnh theo quy chế chuyên môn hiện
hành

Chi cho con người- thuộc nhóm chi I (từ mục 100 đến mục 106 ) chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản
chi, từ 35% - 40% tổng chi trong kinh phí thƣờng xuyên do NSNN cấp cho Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh.

Chi quản lý hành chính- thuộc nhóm chi II (từ mục 109 đến 116 và mục 134) đang có xu hƣớng tăng
nhanh và chiếm tỷ trọng từ 20% - 35%. Xu hƣớng chung chi quản lý phải ngày càng giảm nhƣng do là
Bệnh viện lớn với nhiều máy móc hiện đại, kỹ thuật cao đòi hỏi luôn đƣợc bảo dƣỡng, sửa chữa.

Mặt khác do quy mô mở rộng nên nhu cầu sử dụng điện, nƣớc … của Bệnh viện rất lớn và ngày càng
tăng. Vì vậy Bệnh viện cần có biện pháp để tiết kiệm hơn trong các khoản chi này, tránh sử dụng lãng phí,
tùy tiện.

Chi cho nghiệp vụ chuyên môn- thuộc nhóm chi III (mục 119) : là khoản chi quan trọng nhất ảnh hƣởng
đến chất lƣợng khám chữa bệnh. Khoản chi này chiếm tỷ trọng từ 13% - 33%. Trong đó chủ yếu chi mua
thuốc, vật tƣ chuyên môn (chiếm 85 – 95% tổng chi cho nghiệp vụ chuyên môn). Ngoài ra là các khoản
chi khác : mua sắm trang thiết bị chuyên môn nhƣng không phải là tài sản cố định), mua bán, in ấn tài
liệu chuyên môn, chi cho nghiên cứu đề tài…

Chi mua sắm tài sản cố định- thuộc nhóm chi VI (mục 118,144 và 145): Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh đƣợc
quan tâm, ƣu tiên đầu tƣ về cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc y học hiện đại. Số kinh phí đầu tƣ cho
nâng cấp, sửa chữa lớn và mua sắm mới TSCĐ hàng năm không ngừng tăng lên và chiếm từ 14– 20%
tổng chi NSNN.
Bảng 2.8: Nội dung và tỷ trọng các khoản chi từ nguồn NSNN

Năm 2009 2010 2011 2012 2013

Nhóm Tổng % Tổng % Tổng % Tổng % Tổng %


chi số số số số số

I 8.760 35,45 10.223 41,73 13.296 38,92 16.510 36,94 17.683 37,58

II 5.879 23,79 6.092 24,87 6.427 18,81 12.642 28,29 15.181 32,26

III 6.528 26,41 3.204 13,08 11.553 33.82 9.320 20,85 6.196 13,17

IV 3.547 14,35 4.978 20,32 2.886 8,45 6.220 13,92 7.992 16,98
Tổng 24.714 24.497 34.162 44.692 47.052
100 100 100 100 100

Nguồn chi sử dung Nguồn viện phí, BHYT và thu khác

Ngoài nguồn NSNN cấp hàng năm, Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh còn được bổ sung một khoản
kinh phí hoạt động khá lớn từ nguồn thu viện phí, BHYT và thu khác (thu từ thuốc
khuyến mại, dịch vụ.). Theo quy định hiện hành của Nhà nước, nguồn thu viện phí và
BHYT tại các bệnh viện công được phân bố và sử dụng như sau :
• 70% sử dụng cho cơ sở khám, chữa bệnh, để bổ sung kinh phí mua thuốc, dịch
truyền máu, hóa chất, phim X quang, vật tư, dụng cụ y tế kể cả quần áo chăn màn,
giường chiếu và vật tư mau hỏng rẻ tiền phục vụ cho người bệnh kịp thời.
• 25 - 28% khen thưởng cho cán bộ nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao trong
việc phục vụ khám chữa bệnh.
• 2 - 5% chuyển cơ quan chủ quản để thành lập quỹ hỗ trợ cho các Bệnh viện không
có điều kiện thu viện phí và khen thưởng cho điều trị, cá nhân có thành tích trong khám
chữa bệnh.
• Riêng với nguồn thu khác, theo quy định hiện nay Bệnh viện được phép bổ xung
toàn bộ vào nguồn kinh phí hoạt động mà chưa phải đóng thuế hay một khoản phí nào
khác.
Với Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh, sau khi nộp Bộ Y tế 3% tổng thu viện phí và BHYT,
kinh phí còn lại được sử dụng như sau :

Nguồn viện phí và BHYT đƣợc Bệnh viện chi theo đúng quy định của Nhà nƣớc : chủ yếu chi cho bệnh
nhân và một phần để khen thƣởng cho ngƣời lao động.

Kiểm tra nguồn chi của bệnh viên có đáp ứng


Bảng 2.9: Nội dung và tỷ trọng các khoản chi viện phí, BHYT và thu khác
Nam 2009 2013
2010 2011 2012

Tong Tong Tong Tong


Nhóm sô % sô % Tong sô % sô % sô %

I 7.827 24,5 10.865 27,8 17.742 22,67 15.276 21,8 22.303 21,65

II 1.761 5,5 1.672 4,02 1.617 3,1 2.218 3,1 1.874 1,8

III 21.267 66,7 26.484 67,8 38.436 74,2 52.562 75,0 78.858 76,53
IV 988 3,1 - - - - - - - -

Tong 31.843 39.021 51.795 70.056 103.035


100 100 100 100 100

Chi cho con người- Nhóm chi I : chiếm khoảng 21-22% tổng kinh phí. Trong nhóm chi này, bệnh viện
dùng để chi khen thƣởng cho con ngƣời là chủ yếu. Chi nghiệp vụ chuyên môn

- Nhóm chi III : chiếm 3/4 kinh phí. Trong đó sử dụng chủ yếu cho mua thuốc, hoá chất, vật tƣ tiêu hao
phục vụ trực tiếp cho ngƣời bệnh. Tỷ trọng nhóm này không ngừng tăng lên : từ 66,7% năm 1998 đã tăng
lên 76,53% tổng số chi năm 2002. Trong khi nhóm chi III có xu hƣớng tăng thì chi cho nhóm IV- Chi
mua sắm TSCĐ lại bằng không. Mặc dù đây là nhóm chi quyết định sự phát triển của bệnh viện nhƣng
bệnh viện lại không trích ra một tỷ lệ nào trong nguồn kinh phí đang có xu hƣớng chiếm ƣu thế này để
mua mới, nâng cấp TSCĐ. Tình trạng này không chỉ riêng ở Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh mà là đặc điểm
chung của các bệnh viện ở Việt Nam. Do Nhà nƣớc quản lý mang tính thu nộp nên hầu nhƣ các bệnh
viện không tự tích luỹ, đầu tƣ, thu bao nhiêu chi dùng hết bấy nhiêu. Đầu tƣ phát triển bệnh viện hoàn
toàn dựa vào Nhà nƣớc, phụ thuộc vào kinh phí Nhà nƣớc cấp. Chính cơ chế quản lý này không tạo điều
kiện cũng nhƣ khuyến khích các bệnh viện chủ động đầu tƣ, tự phát triển mà chỉ trông chờ vào kinh phí
Nhà nƣớc cấp. Và chính điều này làm cho hệ thống bệnh viện công nƣớc ta chậm phát triển, sử dụng
kinh phí không hiệu quả cũng nhƣ những tiêu cực trong việc phân phối nguồn kinh phí của Nhà nƣớc.
2.2.3.3. Nguồn viện trợ Các khoản chi từ nguồn viện trợ căn cứ vào nội dung Dự án đƣợc nhà tài trợ phê
duyệt. Nhìn chung các khoản chi này của Bệnh viện đã thực hiện theo đúng nội dung, tiến độ của Dự án
theo yêu cầu của nhà tài trợ. Vì vậy uy tín của Bệnh viện với các tổ chức quốc tế không ngừng tăng lên.

1/ Đánh giá việc khai thác và sử dụng nguồn tài chính tại Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh

2.2.4. Đánh giá việc khai thác và sử dụng nguồn tài chính tại Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh Nhƣ trên đã phân
tích, ta thấy ở Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh có đầy đủ các loại hình nguồn kinh phí: nguồn NSNN cấp, nguồn
viện phí, BHYT, nguồn viện trợ và thu khác. Song tỷ trọng các nguồn kinh phí này cũng nhƣ tỷ trọng các
nhóm chi hàng năm không giống nhau. Tình hình khai thác và sử dụng các nguồn tài chính này của Bệnh
viện phụ thuộc rất lớn vào việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn. Bảng 2.10: Tình hình tài chính của
BVTHT qua một số chỉ tiêu đánh giá tài chính.

Tình hình tài chính của BVTHT qua một số chỉ tiêu đánh giá tài chính

2009 2010 2011 2012 2013


Năm
Nội dung
T.số % T.số % T.số % T.số % T.số %
52.504 65.446 88.594 115.588 151.105
I. Tổng kinh phí 100 100 100 100 100

24.747 47,1 24.464 46,8 34.758 39,2 44.160 38,2 47.017 31,1
1. NSNN cấp
(KFTX)

2. VF + BHYT 26.593 50,7 39.350 51,1 51.945 58,6 69.510 60,1 101.794 67,4
1.164 2,2 1.632 2,1 1.891 2,2 1.918 1,2 2.294 1,5
3. Nguồn khác
(không tính KF viện
trợ)

II. Chi 56.558 100 63.518 100 85.958 100 114.748 100 150.087 100

1. Nhóm I 16.587 29,3 21.087 32,2 22.038 29,1 31.786 27,7 39.986 26,6

2. Nhóm II 7.640 13,5 7.764 12,2 8.044 9,4 14.860 12,9 17.055 11,4

3. Nhóm III 27.795 49,2 29.688 46,7 49.990 58,2 61.882 53,9 85.053 56,7

4. Nhóm IV 4.535 8,0 4.979 7,9 2.886 3,3 6.220 5,5 7.992 5,3

III. Nộp BYT 467 1.180 1.558 2.010 2.973

IV. Một số chỉ tiêu chi tiết

1. Tiền
0 0 0 0 7.674
4.575 3.704 6.613 9.759 13.280
2. Vật tư hàng hoá
tồn kho

3. Nợ phải thu 1.299 1.477 1.024 1.318 3.993

4. Nợ phải trả 1.975 5.312 4.312 2.788 13.889


2.2.4.1Kinh phí NSNN cấp Xét trong tổng nguồn kinh phí thƣờng xuyên đƣợc phép chi tiêu tại Bệnh
viện ta thấy: tỷ trọng nguồn kinh phí do NSNN cấp đang có xu hƣớng giảm dần trong tổng kinh phí của
Bệnh viện. Đây cũng là xu hƣớng trong điều kiện NSNN còn hạn hẹp lại phải phân bố cho nhiều lĩnh
vực, mục tiêu khác… Cho đến nay nguồn NSNN cấp chỉ đáp ứng khoảng 31,1% nhu cầu. Tuy nhiên, nếu
xét tổng nguồn NSNN cấp thì nguồn kinh phí này hiện vẫn đang bao cấp tới 70% chi phí cho Bệnh viện.
Ngoài kinh phí thƣờng xuyên. Bệnh viện còn đƣợc Nhà nƣớc cấp kinh phí để cải tạo, nâng cấp thông qua
các dự án xây dựng. Nhƣ đã nói ở trên, đây là nguồn kinh phí chính trong việc phát triển cơ sở hạ tầng,
đổi mới trang thiết bị của Bệnh viện. Nhà nƣớc là ngƣời đầu tƣ còn Bệnh viện khai thác và sử dụng.
Việc thu hồi giá trị nguồn đầu tƣ này ở nƣớc ta hiện nay chƣa tính vào trong giá thành viện phí mà do
Nhà nƣớc bao cấp hoàn toàn.

2.2.4.2Nguồn viện phí và BHYT Trong khi nguồn kinh phí thƣờng xuyên do Nhà nƣớc cấp hàng năm
giảm thì nguồn thu từ viện phí và BHYT tăng lên rõ rệt cả về tuyệt đối lẫn tƣơng đối. So với năm 2008
thu viện phí + BHYT năm 2010 đã tăng 75,2 tỷ 47 đồng gấp 3,8 lần. Đây trở thành nguồn kinh phí chủ
yếu cho hoạt động chuyên môn của Bệnh viện. Số thu viện phí + BHYT tăng chứng tỏ uy tín Bệnh viện
ngày càng cao. Số bệnh nhân đến khám và điều trị ngày càng đông. Số xét nghiệm và các dịch vụ y tế
khác cũng tăng đáng kể.

Nguồn thu viện phí và BHYT tăng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong chi tiêu thƣờng xuyên của
Bệnh viện nhƣng chƣa đảm bảo “ Thu đúng, thu đủ ”. Cụ thể là : Thứ nhất, giá viện phí hiện đang áp
dụng ở nƣớc ta không phải là giá tính đủ mà chỉ là một phần viện phí. Theo Mark, cấu thành nên giá trị
của sản phẩm gồm : C1 + C2 + V + M Các sản phẩm của y tế là các sản phẩm mang tính dịch vụ. Do đó
giá thành của các dịch vụ y tế cũng phải bao gồm các yếu tố trên. Trong đó : C1 gồm : Nhà xƣởng, thiết
bị máy móc (gọi chung là TSCĐ) C2 – Chi phí trực tiếp gồm : Thuốc (chiếm 50-55%) ; Phim ; Máu ;
Dịch ; Vật tƣ tiêu hao ; Khấu hao TSCĐ ; Một phần tiền công V gồm : Chi phí đào tạo ; Lƣơng M : giá
trị thặng dƣ ( biểu hiện ra lợi nhuận) Hiện nay ở Việt Nam mới chỉ tính một phần viện phí trong khoản
C2- chi phí trực tiếp nhƣng cũng không đủ. Giá viện phí hiện nay chỉ gồm thuốc, phim, máu, dịch truyền
còn vật tƣ tiêu hao, khấu hao TSCĐ và một phần tiền công chƣa tính trong giá viện phí mà do Nhà nƣớc
bao cấp. Trong khi đó, tại các nƣớc có nền kinh tế phát triển, thậm chí tại ngay các bệnh viện nƣớc ngoài
tại Việt Nam đều áp dụng mức giá viện phí tính đủ nên mức viện phí này khá cao so với giá viện phí của
nƣớc ta. Xét trên khía cạnh hiệu quả tổng hợp của nền kinh tế thì mức giá viện phí nhƣ hiện nay không
những không hiệu quả về kinh tế mà còn gây mất công bằng trong chăm sóc sức khoẻ. Ngƣời bệnh chỉ
phải nộp một phần nhỏ trong tổng chi phí sử dụng dịch vụ y tế còn lại do Nhà nƣớc bao cấp. Điều
này là không phù hợp trong điều kiện nguồn NSNN hạn hẹp. Hơn nữa không khuyến khích ngƣời lao
động phát huy hết năng lực vì mức thù lao thấp. Mặt khác, xét trên khía cạnh công bằng, hiệu quả
trong chăm sóc sức khoẻ thì mức giá viện phí hiện nay cũng không phù hợp. Theo nhiều nghiên cứu
của các chuyên gia trong và ngoài nƣớc thì mức thu viện phí ở Việt Nam là cao mặc dù mới chỉ tính
một phần chi phí. Trong khi đó, dù là ngƣời giàu hay nghèo thì khi sử dụng các dịch vụ y tế đều
chịu cùng một mức giá. Rõ ràng gánh nặng về giá dịch vụ y tế đổ lên vai ngƣời nghèo gây ra bất công
bằng. Chính điều này không chỉ gây ra mất công bằng trong chăm sóc sức khoẻ mà còn tạo ra “ Bẫy
nghèo đói ” ảnh hƣởng đến chính sách phát triển kinh tế xã hội khác nhƣ chính sách xóa đói giảm
nghèo…

Thứ hai, xét về phía Bệnh viện, tổng thu tăng nhƣng chƣa đảm bảo thu “Đủ”. Nói đủ ở đây không phải
là thu đủ các chi phí cho giá dịch vụ y tế mà hiện nay theo quy định của Nhà nƣớc, giá thu mới chỉ bao
gồm một phần viện phí. Chƣa đủ ở đây có nghĩa là: vẫn còn có hiện tƣợng thất thoát trong quá trình thu.
Thất thu trong khám chữa bệnh ngoại trú, đặc biệt là các dịch vụ khám và xét nghiệm. Một báo cáo
đây nhất của Bệnh viện chỉ ra rằng: giữa con số thống kê và con số thực thu từ hoạt động khám, xét
nghiệm chênh lệch nhau khá lớn. Số thực thu chỉ bằng 60% con số thống kê, nhƣ vậy Bệnh viện thất thu
khoảng 40% chỉ riêng trong khám và xét nghiệm ban đầu. Cho đến nay, Bệnh viện đã có kế hoạch triển
khai hệ thống thu phí đồng bộ, kết hợp các phòng ban chức năng và sử dụng hệ thống nối mạng nội bộ để
quản lý việc thu phí. Tuy nhiên hệ thống này đang ở giai đoạn thí điểm còn nhiều trục trặc. Vì vậy Bệnh
viện phải nỗ lực có các giải pháp khác để tận thu nguồn kinh phí này.

Thất thu trong điều trị nội trú, đó là những sai lệch khi áp giá vào phơi thanh toán để tính chi phí :
có những thuốc không có trong khung bảo hiểm, trong phơi là thuốc ngoại nhƣng lại tính giá thuốc
nội… Nguyên nhân chính của việc thất thu này là do không phân rõ trách nhiệm cho từng cá nhân .
Nguyên nhân sâu sa của vấn đề chính là do cơ chế quản lý bệnh viện công hiện nay. Ngoài ra còn phải kể
đến hiện tƣợng “thất thu ngầm”. Sau khi Pháp lệnh hành nghề y dƣợc tƣ nhân ra đời năm 1996, hệ thống
y tế tƣ nhân ở Việt Nam bao gồm : phòng khám, bệnh viện của rƣ nhân, các hiệu thuốc tƣ nhân… phát
triển khá mạnh mẽ trong đó chủ yếu là các cơ sở khám chữa bệnh và cơ sở dƣợc tƣ nhân quy mô nhỏ.
Các cơ sở này trở thành đối thủ cạnh tranh của các bệnh viện công. Tuy nhiên, có những bệnh viện,
phòng khám tƣ cạnh tranh không lành mạnh đã thông đồng với các bác sỹ trong bệnh viện công để bác sỹ
chỉ bệnh nhân ra khám ở phòng khám của mình hoặc các bác sỹ kê đơn thuốc theo yêu cầu của cửa hàng
dƣợc… Cũng cần phải nói thêm rằng có một phần đáng kể dịch vụ y tế tƣ nhân do chính các thày thuốc
công làm việc ngoài giờ. Hiện ở nƣớc ta chƣa có con số thống kê chính thức số lƣợng các dịch kiểu này
là bao nhiêu. Và chính các bác sỹ đó cũng kéo khách hàng của bệnh viện thành khách hàng riêng của
mình.

2.2.4.3Nguồn thu khác Riêng nguồn thu khác đƣợc phép bổ sung quỹ hoạt động của Bệnh viện hàng năm
có tăng nhƣng tỷ trọng vẫn giảm trong tổng kinh phí sử dụng của Bệnh viện. Nguồn thu này của Bệnh
viện có tiềm năng lớn tuy nhiên mới chỉ khai thác ở phần nào. Mặc dù Bệnh viện xây dựng hệ thống phục
vụ khép kín ừ A – Z : Bệnh viện đã có nhà ăn phục vụ cán bộ công nhân viên, nhà ăn cho bệnh nhân với
tiêu chuẩn ăn kiêng theo phác đồ điều trị… Song nhìn chung các dịch vụ này vẫn chƣa phát huy đƣợc
hiệu quả và chƣa mang tính thƣơng mại, mới chỉ mang tính chất thử nghiệm ban đầu. Các dịch vụ kinh
doanh thuốc tân dƣợc hiện giao cho tƣ nhân quản lý mà chƣa đƣa vào trong phần thu dịch vụ sản xuất
kinh doanh.

Về chi Cùng với sự tăng lên của tổng nguồn kinh phí, tổng chi cũng tăng lên theo từng năm, tỷ trọng các
nhóm chi cũng có sự thay đổi. Theo ý kiến của một số chuyên gia y tế thì tỷ lệ bốn nhóm chi nên cân đối
nhƣ sau : · Nhóm I- chi cho con ngƣời : không quá 20% · Nhóm II- chi quản lý : không quá 10-15% ·
Nhóm III- chi ngiệp vụ chuyên môn : không quá 50% nhƣng không dƣới 45% ( trong đó thuốc không
quá 50% nhóm chuyên môn) · Nhóm IV- sửa chữa và mua sắm TSCĐ : trên 20% vì đây là nhóm duy trì
và phát triển Bệnh viện. Nếu so sánh với chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu của Bệnh viện Ha Tinh còn chƣa hợp
lý : Nhóm chi I- Chi cho con người : mặc dù tỷ trọng giảm nhƣng vẫn chiếm tới trên 1/4 tổng kinh phí. Vì
vậy yêu cầu đặt ra là Bệnh viện cần có kế hoạch sắp xếp lại nhân sự theo hƣớng tinh giảm biên chế.
Nhóm II- Nhóm chi cho quản lý : ở mức 10 – 13% là hợp lý. Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh rằng cần có
quy chế sử dụng tiết kiệm, hợp lý các khoản chi cho mục này : điện, nƣớc, văn phòng phẩm, xăng xe…
51 Nhóm III – chi nghiệp vụ chuyên môn : chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi từ 49 – 58%. Đây là nhóm
chi tƣơng đối lớn, trong đó chi cho mua thuốc là chủ yếu : chiếm 85-90% tỷ trọng nhóm III mà chƣa
đƣợc sử dụng cho những nội dung khác nhƣ: mua trang thiết bị chuyên môn, sách, tài liệu chuyên môn,
chi cho các đề tài nghiên cứu khoa học… Đặc biệt nhóm IV- chi mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ, mặc dù
có tăng nhƣng tỷ trọng còn rất nhỏ, khoảng 5,5% tổng chi. Các thiết bị có giá trị đã đƣợc mua sắm trong
Dự án nâng cấp Bệnh viện Ha Tinh song Bệnh viện vẫn có nhu cầu lớn trang bị các máy móc, TSCĐ
thông dụng. Song kinh phí thƣờng xuyên do NSNN cấp còn hạn chế trong khi đó theo quy định thì nguồn
thu viện phí và BHYT lại không trích tỷ lệ ra để đầu tƣ vào mua sắm TSCĐ . Do vậy tỷ trọng mục chi
này còn rất nhỏ và so với nhu cầu phát triển Bệnh viện thì nguồn vốn này mới chỉ đáp ứng đƣợc một
phần nhu cầu. Nói tóm lại, có đƣợc những kết quả trên đây là do Bệnh viện đã đƣợc sự quan tâm đầu tƣ
đặc biệt của Nhà nƣớc cũng nhƣ sự nỗ lực không ngừng của chính Bệnh viện. Thứ nhất, nhằm xây dựng
Bệnh viện trở thành cơ sở y tế đa khoa chuyên sâu, Nhà nƣớc đã đầu tƣ xây dựng nâng cấp Bệnh viện từ
350giƣờng bệnh lên 500 giƣờng bệnh nhƣ hiện nay. Bệnh viện có cơ sở vật chất khang trang, đƣợc trang
bị máy móc thiết bị y tế hiện đại, công nghệ tiên tiến. Theo nhiều ý kiến của các chuyên gia y tế trong và
ngoài nƣớc thì Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh đƣợc đánh giá là ngang hàng với một số bệnh viện có tiếng trong
khu vực. Thứ hai, cùng với cơ sở vật chất khang trang, hiện đại với đội ngũ giáo sƣ, bác sỹ có uy tín, kinh
nghiệm, đội ngũ nhân viên hết lòng chăm sóc bệnh nhân, uy tín Bênh viện tăng lên không ngừng. Số bệnh
nhân đến khám và điều trị ngày một đông và luôn vƣợt mức kế hoạch cũng nhƣ quy mô Bệnh viện. Do
vậy nguồn thu 52 viện phí và BHYT cũng tăng lên đáng kể. Hơn nữa, uy tín của Bệnh viện đối với các tổ
chức y tế trên thế giới cũng không ngừng tăng lên.

Thứ ba, Bệnh viện đã mạnh dạn áp dụng tin học vào trong quản lý. Bệnh viện đã áp dụng phần mềm vào
quản lý viện phí cả nội và ngoại trú. Tránh tình trạng thu thiếu, thu sai cho bệnh nhân và đảm bảo nhanh
chóng thuận lợi. Đã giảm các hiện tƣợng bệnh nhân trốn viện, thiếu tiền khi thanh toán do nhắc nhở bệnh
nhân thanh toán đúng đợt điều trị. Hiện Bệnh viện đã đƣa vào triển khai hệ thống thanh toán nối mạng
nội bộ để tạo thuận lợi cho bệnh nhân ở bất kì khoa nào, tầng nào đều có thể thanh toán viện phí ở điểm
thu viện phí gần nhất, thuận lợi nhất cho mình. Tuy nhiên, Bệnh viện đứng trƣớc nhiều khó khăn thách
thức đòi hỏi phải có sự thay đổi trong việc quản lý Bệnh viện nói chung và quản lý tài chính nói riêng. Đó
là :

Thứ nhất, nguồn kinh phí thƣờng xuyên do NSNN cấp hàng năm có tỷ trọng giảm dần, chỉ đáp ứng 30 –
40% nhu cầu của Bệnh viện trong khi Bệnh viện luôn đối mặt với tình trạng quá tải bệnh nhân. Chi cho
giƣờng bệnh từ nguồn NSNN thấp. NSNN chủ yếu là chi cho con ngƣời và các hoạt động phí, còn chi
cho bệnh nhân chủ yếu lấy từ nguồn thu viện phí và BHYT thu đƣợc. Hơn nữa nguồn NSNN cấp chƣa có
chiến lƣợc, định hƣớng, mục tiêu, phƣơng pháp, biện pháp tổ chức thực hiện và quản lý kế hoạch theo
những mục tiêu phát triển của Bệnh viện trong dài hạn mà việc cân đối ngân sách cho Bệnh viện phụ
thuộc vào khả năng thu và cơ cấu chi của NSNN.

Thứ hai, mặc dù đã ứng dụng tin học hóa trong quản lý song vẫn còn thất thu lớn. Bệnh viện vẫn chƣa
thu hết nguồn thu từ khám chữa bệnh cũng nhƣ tận dụng khai thác các nguồn thu khác. Bệnh viện có uy
tín với các tổ chức y tế thế giới song chƣa tận dụng đƣợc nguồn tài trợ. Đội ngũ 53 cán bộ công nhân
viên nhất là nhân viên kế toán tài chính có trình độ, năng lực tiếp cận nhanh cái mới song mới chỉ là kế
toán tài chính thông thƣờng, mà chƣa có con mắt kế toán của nhà kế toán quản trị. Việc phân tích lập kế
hoạch còn nhiều hạn chế. Thứ ba, hoạt động thƣờng xuyên của Bệnh viện hiện nay phụ thuộc chủ yếu
vào nguồn thu viện phí và BHYT. Song bảng giá viện phí đƣợc Bộ Y tế quy định từ năm 1994 đến nay đã
trải qua nhiều năm vẫn không thay đổi trong khi đó mức giá chung tăng khoảng 23%. Thêm nữa giá viện
phí hiện nay nhƣ đã phân tích ở trên chỉ bao gồm một phần rất nhỏ trong tổng giá thành dịch vụ đang gây
ra nhiều bất cập xét cả về mặt hiệu quả kinh tế lẫn công bằng trong chăm sóc sức khoẻ. Bệnh viện có
hàng loạt những dịch vụ mới không có trong biểu giá quy định nhất là các dịch vụ sử dụng kỹ thuật cao
gây khó khăn trong việc định giá thu dịch vụ y tế. Thứ tư, cơ sở quản lý của Nhà nƣớc hiện hành chủ yếu
mang tính khai thác (thu nộp) mà chƣa kích thích tăng trƣởng, nuôi dƣỡng và phát triển nguồn thu. Bởi
theo quy định hiện hành nguồn thu viện phí dùng để tăng cƣờng khả năng cung cấp vật tƣ tiêu hao, trang
thiết bị y tế, thƣởng cho cán bộ công nhân viên và nộp cấp trên mà chƣa đƣợc tiết kiệm cho hoạt động
XDCB. Ngoài ra, mối quan hệ giữa các bộ ngành còn nhiều điều chƣa thống nhất từ khâu lập kế hoạch
phân phối, cấp phát và kiểm tra quyết toán. Đặc biệt là chƣa có hệ thống tiêu chuẩn cũng nhƣ phƣơng
pháp, để đánh giá hiệu quả sử dụng các đồng vốn chi tiêu trong bệnh viện. Thứ năm, mặc dù đã có văn
bản quy định việc thực hiện cơ chế khoán chi, song lại chƣa có quy định, quy chế rõ ràng cho Bệnh viện,
đó là quy định về hóa đơn chứng từ phần nộp thuế và phần không phải nộp thuế, các quy chế vay và sử
dụng vốn vay từ ngân hàng, các tổ chức quốc tế và cá nhân… 54 Thứ sáu, do cơ chế quản lý trong suốt
thời gian qua đã tạo cho Bệnh viện quen với việc đƣợc NSNN bao cấp mà chƣa chủ động trong việc tự
thu lấy mà chi. Khi chuyển sang cơ chế tài chính mới đƣợc tự chủ về tài chính một mặt tạo tiền đề cho
Bệnh viện phát triển nhƣng mặt khác cũng đặt Bệnh viện trƣớc nhiều bỡ ngỡ, và không ít khó khăn cần
giải quyết. Thông qua việc phân tích các kết quả đạt đƣợc của BVHT, nội dung chƣơng cũng đã vạch ra
những điểm yếu, điểm mạnh, những thuận lợi và những khó khăn, trong việc quản lý tài chính Bệnh viện
hiện nay từ đó có cái nhìn tổng quát về Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh và có các giải pháp hữu hiệu để khắc phục
.thực trạng này

You might also like