You are on page 1of 3

Đề cương ôn tập sinh

I.Tự luận:
1. Nêu sự khác nhau về cấu trúc và chức năng của phân tử DNA và phân tử ARN
ADN ARN
Cấu - Có 2 mạch xoắn đều quanh một -Có 1 mạch đơn.
tạo trục. -Khối lượng và kích thước nhỏ hơn.
- Có khối lượng và kích thước -Đường ribose.
lớn hơn. -Bazơ nitơ: A, U, G, C.
- Đường deoxyribose.
- Bazơ nitơ: A, T, G, C.
Chức - Lưu giữ và truyền đạt thông tin-Truyền đạt thông tin di truyền từ
năng di truyền nhánh ra tế bào, tham gia tổng hợp
prôtêin.
-Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để
tổng hợp prôtêin.
-Cấu tạo nên ribôxôm.
2. Phân biệt các loại ARN về cấu trúc và chức năng
Cấu trúc Chức năng
mARN Là một mạch pôliribônuclêôtit (gồm hàng Dùng làm khuôn để tổng
trăm đến hàng nghìn đơn phân) sao chép hợp protein ở ribosome.
đúng một đoạn mạch ADN nhưng trong đó
U thay cho T.
tARN Là một mạch pôliribônuclêôtit (80 – 100 đơn Làm nhiệm vụ vận
phân) quấn trở lại ở một đầu, có đoạn các chuyển amino acid đến
cặp bazơ liên kết theo NTBS. Một phân tử ribosome và tiến hành
tARN có một đầu mang axit amin, một đầu dịch mã.
mang bộ ba đối mã và đầu mút tự do.

rARN Là một mạch poliribônuclêôtit chứa hàng Tham gia vào cấu tạo nên
nghìn đơn phân trong đó 70% số ribosome, nơi tiến hành
ribônuclêôtit có liên kết bổ sung. tổng hợp protein.
3. Tại sao khi tìm kiếm sự sống trong vũ trụ, các nhà thiên văn học lại tìm kiếm ở những hành
tinh có dấu vết của nước
Khi tìm kiếm sự sống trong vũ trụ, các nhà thiên văn học lại tìm kiếm ở những hành tinh có dấu
vết của nước vì:
- Nước đóng vai trò vô cùng quan trọng trong tế bào đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống, nước là
dung môi, là môi trường cho các phản ứng, hoạt động trao đổi trao đổi chất trong cơ thể.
- Có thể nói nước là dung môi của sự sống, nguồn gốc của sự sống.
4. Tại sao hàng ngày chúng ta cần phải uống đủ nước
- Nước có vai trò quan trọng đối với cấu tạo và sự hoạt động chức năng của cơ thể.
Cơ thể luôn phải duy trì một mức cân bằng nước ổn định, nếu thiếu nước cơ thể
không thể hoạt động sống bình thường.
- Trong khi đó, lượng nước khi lấy vào cơ thể sẽ được tế bào sử dụng hoặc đào thải
ra ngoài bởi các hoạt động bài tiết qua nước tiểu, phân, mồ hôi,… dẫn đến tình
trạng thiếu hụt nước trong cơ thể. Bởi vậy, để đảm bảo cân bằng nước ổn định,
chúng ta cần uống đủ nước mỗi ngày.
5. Tại sao các sinh vật nhỏ có thể đi trên mặt nước
-Mỗi phân tử nước đều chịu lực tác động từ các phân tử nước xung quanh theo mọi
hướng (lực hút phân tử) trừ các phân tử nằm ở bề mặt. Do không có phân tử nước
nào nằm ở phía ngoài chúng chịu lực hút vào phía trong mạnh hơn, điều này tạo ra
sức căng bề mặt biến mọi bề mặt nước thành một “màng căng” vô hình.
-Trong khi đó, một số côn trùng như gọng vó hay nhện bè có trọng lượng rất nhỏ.
Vì vậy, lực do chân của côn trùng tác động lên lớp “màng căng” thấp hơn so với
sức căng bề mặt.
-Bên cạnh đó, côn trùng luôn mở rộng chân khi đi trên mặt nước nên trọng lượng
của chúng được chia nhỏ và phân tán tới mỗi chân. Nhờ đó, chân của chúng không
bị chìm xuống nước mà chỉ tạo ra “vết lún” trên bề mặt cho phép côn trùng di
chuyển được trên mặt nước.
6.
2.4080
a. tổng số nu là: N= 3.4 A ∘ =2400 (nu)

b. ta có: A=T=600 (nu)


Lại có: 2A +2G= 2400
Hay 2.600+2G=2400
 G=T=600
c. khối lượng của phân tử ADN:
M=N.300=2400.300=720000(đvC)
d. liên hết hidro : H=2A +2G=2.600+3.600=3000

You might also like