You are on page 1of 54

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA DƯỢC
BỘ MÔN: XÁC SUẤT THỐNG KÊ Y HỌC

BÁO CÁO GIỮA KỲ

KHẢO SÁT VẤN ĐỀ TỰ HỌC



CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN

Nhóm thực hiện:


04

Giảng viên hướng dẫn: Bùi Anh Tú


Năm 2022
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA DƯỢC
BỘ MÔN: XÁC SUẤT THỐNG KÊ Y HỌC

BÁO CÁO GIỮA KỲ

KHẢO SÁT

Nhóm thực hiện:


04

Giảng viên hướng dẫn: Bùi Anh Tú


Năm 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong báo cáo này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác. Báo cáo này đã được đọc, chỉnh sửa và đồng thuận bởi tất cả các
thành viên của nhóm và giảng viên hướng dẫn.

Giáo viên hướng dẫn Đại diện nhóm nghiên cứu

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Xác nhận của Nhóm

Ngày 12 tháng 11 năm 2022


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Viết đầy đủ

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh


TGTD Thời gian tập thể dục
TGTH Thời gian tự học
KLBT Khối lượng bài tập
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Bảng liệt kê biến số............................................................


Bảng 2.1 Bảng một biến định tính ...................................................
Bảng 2.2 Hai biến định tính..............................................................
Bảng 2.2.a: Bảng Giới tính và Mức tự học..........................................
Bảng 2.2.b: Bảng Làm thêm và Mức tự học........................................
Bảng 2.2.c: Bảng Phân độ BMI và Mức tự học...................................
Bảng 2.2.d: Bảng Mức độ cận và Mức tự học.....................................
Bảng 2.2.e: Bảng Tập thể dục và Mức tự học.....................................
Bảng 2.2.f: Bảng Khối lượng bài tập và Mức tự học...........................
Bảng 2.2.1: Tính phần trăm theo cột...............................................
Bảng 2.2.1.1: Bảng Giới tính và Mức tự học.......................................
Bảng 2.2.1.2: Bảng Làm thêm và Mức tự học.....................................
Bảng 2.2.1.3: Bảng Phân độ BMI và Mức tự học...............................
Bảng 2.2.1.4: Bảng Mức độ cận và Mức tự học..................................
Bảng 2.2.1.5: Bảng Tập thể dục và Mức tự học..................................
Bảng 2.2.1.6: Bảng Khối lượng bài tập và Mức tự học.......................
Bảng 2.2.2: Tính phần trăm theo hàng............................................
Bảng 2.2.2.1: Bảng Giới tính và Mức tự học.......................................
Bảng 2.2.2.2: Bảng Làm thêm và Mức tự học.....................................
Bảng 2.2.2.3: Bảng Phân độ BMI và Mức tự học...............................
Bảng 2.2.2.4: Bảng Mức độ cận và Mức tự học..................................
Bảng 2.2.2.5: Bảng Tập thể dục và Mức tự học..................................
Bảng 2.2.2.6: Bảng Khối lượng bài tập và Mức tự học.......................
Bảng 2.3.1 Một biến định lượng.......................................................
Bảng 2.3.1.1: Bảng thống kê Chiều cao..............................................
Bảng 2.3.1.2: Bảng thống kê Cân nặng...............................................
Bảng 2.3.1.3: Bảng thống kê Độ cận...................................................
Bảng 2.3.1.4: Bảng thống kê Thời gian tự học....................................
Bảng 2.3.1.5: Bảng thống kê Thời gian tập thể dục............................
Bảng 2.3.1.6: Bảng thống kê BMI.......................................................
Bảng 2.4.2: Hai biến định lượng..........................................................................
Bảng 2.4.2.1: Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa BMI và Thời gian tự
học........................................................................................................
Bảng 2.4.2.2: Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa Độ cận thị và Thời gian
tự học...................................................................................................
Bảng 2.4.2.3: Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa Thời gian tập thể dục
và Thời gian tự học..............................................................................
Bảng 2.5.1 Một biến định tính và một biến định lượng..................
Bảng 2.5.1.1: Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa Giới tính và Thời gian
tự học...................................................................................................
Bảng 2.5.1.2: Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa Phân độ BMI và Thời
gian tự học...........................................................................................
Bảng 2.5.1.3: Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa Khối lượng bài tập và
Thời gian tự học...................................................................................
Bảng 2.5.1.4: Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa Mức độ cận và Thời
gian tự học...........................................................................................

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Một biến định tính.....................................................

Biểu đồ 2.1.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Giới tính...................

Biểu đồ 2.1.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Khối lượng bài tập...

Biểu đồ 2.1.3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Thời gian cần để
hoàn thành...........................................................................................

Biểu đồ 2.1.4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Làm thêm................

Biểu đồ 2.1.5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Phân độ BMI............

Biểu đồ 2.1.6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Mức độ cận thị........

Biểu đồ 2.1.7: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Mức tự học..............

Biểu đồ 2.1.8: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Tập thể dục.............

Biểu đồ 2.2.1: Tính phần trăm theo cột...........................................

Biểu đồ 2.2.1.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Giới tính với Mức
tự học...................................................................................................

Biểu đồ 2.2.1.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Làm thêm với
Mức tự học...........................................................................................

Biểu đồ 2.2.1.3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Phân độ BMI với
Mức tự học...........................................................................................

Biểu đồ 2.2.1.4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Mức độ cận với
Mức tự học...........................................................................................
Biểu đồ 2.2.1.5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Tập thể dục với
Mức tự học...........................................................................................

Biểu đồ 2.2.1.6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Khối lượng bài
tập với Mức tự học...............................................................................
Biểu đồ 2.2.2: Tính phần trăm theo hang........................................

Biểu đồ 2.2.2.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Giới tính với Mức
tự học...................................................................................................

Biểu đồ 2.2.2.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Làm thêm với
Mức tự học...........................................................................................

Biểu đồ 2.2.2.3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Phân bộ BMI với
Mức tự học...........................................................................................

Biểu đồ 2.2.2.4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Mức độ cận với
Mức tự học...........................................................................................

Biểu đồ 2.2.2.5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Tập thể dục với
Mức tự học...........................................................................................

Biểu đồ 2.2.2.6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Khối lượng bài
tập với Mức tự học...............................................................................
Biểu đồ 2.3.2 Một biến định lượng...................................................

Biểu đồ 2.3.2.1: Biểu đồ thể hiện Chiều cao.......................................

Biểu đồ 2.3.2.2: Biểu đồ thể hiện Cân nặng........................................

Biểu đồ 2.3.2.3: Biểu đồ thể hiện Độ cận............................................

Biểu đồ 2.3.2.4: Biểu đồ thể hiện Thời gian tự học............................

Biểu đồ 2.3.2.5: Biểu đồ thể hiện Thời gian tập thể dục.....................

Biểu đồ 2.3.2.6: Biểu đồ thể hiện BMI...............................................


Biểu đồ 2.4.1: Hai định lượng...........................................................

Biểu đồ 2.4.1.1: Biểu đồ thể hiện BMI và Thời gian tự học...............

Biểu đồ 2.4.1.2: Biểu đồ thể hiện Độ cận thị và Thời gian tự học......

Biểu đồ 2.4.1.3: Biểu đồ thể hiện Thời gian tập thể dục và Thời
gian tự học...........................................................................................
Biểu đồ 2.5.2 Một biến định tính và một biến định lượng..............

Biểu đồ 2.5.2.1: Biểu đồ thể hiện Giới tính và Thời gian tự học........

Biểu đồ 2.5.2.2: Biểu đồ thể hiện Phân độ BMI và Thời gian tự học
...........................................................................................................1

Biểu đồ 2.5.2.3: Biểu đồ thể hiện Khối lượng bài tập và Thời gian
tự học...................................................................................................

Biểu đồ 2.5.2.4: Biểu đồ thể hiện Mức độ cận và Thời gian tự học....
1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc lượng kiến thức ngày càng nhiều.
Để đáp ứng được nhu cầu học vấn của thời đại, mỗi người cần tìm cho mình những
phương pháp học tập phù hợp. Trong đó, việc tự học luôn được đề cao và khuyến
khích. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy là “về cách học phải lấy tự học làm cốt”,
“Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm và đề cao yếu
tố tự học” . Tư học giúp phát huy tính tự giác, tích cực ở người học. Đặc biệt, với hệ
thống học theo tín chỉ như hiện nay, việc tiếp thu kiến thức cũng chủ yếu đến từ
việc tự học. Tuy nhiên, có rất nhiều yếu tố khiến học sinh, sinh viên bị phân tâm,
ảnh hưởng đến hiệu quả của việc tự học.

Trong bản báo cáo này, nhóm 4 sẽ trình bày kết quả “Khảo sát thời gian tự học và
các yếu tố liên quan” của sinh viên lớp D22A Khoa Dược – Đại học Y Dược
TP.HCM bằng việc vận dụng các kiến thức về toán xác suất. Qua đó phản ánh thời
gian tự học và các yếu tố ảnh hưởng đến nó của tập thể sinh viên D22A đến từ khoa
Dược đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh.

Bài khảo sát của nhóm tiến hành điều tra trên 114 sinh viên ở lớp D22A Khoa Dược
thuộc Đại học Y Dược TP.HCM. Do thời gian, điều kiện, khả năng có hạn, bài báo
cáo của nhóm sẽ khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự đóng
góp của thầy giáo và các bạn để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.
2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu tổng quát

- Khảo sát và nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên.

Mục tiêu cụ thể

- Tìm hiểu về vấn đề tự học của sinh viên lớp D22A khoa Dược trường Đại học
Y Dược TP.HCM
- Tìm hiểu về những yếu tố có thể ảnh hưởng đến mức độ tự học của sinh
viên và mức độ ảnh hưởng của chúng.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1.1.1. Dân số mục tiêu

- 167 sinh viên lớp D22A khoa Dược Đại học Y Dược.

1.1.2. Dân số chọn mẫu

- 114 sinh viên lớp D22A khoa Dược Đại học Y Dược.

1.1.3. Cỡ mẫu

- 114 sinh viên trên tổng số 167 sinh viên lớp D22A khoa Dược Đại học Y
Dược.

1.1.4. Tiêu chuẩn chọn mẫu

1.1.4.1. Tiêu chuẩn chọn vào

- Tất cả sinh viên tham gia điền khảo sát

1.1.4.2. Tiêu chuẩn loại ra

- Những số liệu không thực tế.


- Những số liệu không đúng hình thức ( VD: sai đơn vị …)
3

1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.2.1. Thiết kế nghiên cứu:

- Phương pháp điều tra - phiếu hỏi để tìm hiểu về mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố khác đến mức độ tự học của sinh viên…
- Phương pháp xử lí dữ liệu bằng toán thống kê.

1.2.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu:

- 10/10/2022 - 12/11/2022

1.2.3. Địa điểm thực hiện nghiên cứu:

- khoa Dược trường Đại học Y Dược TP.HCM


4

1.2.3.1. Liệt kê các biến số

Bảng 1.1. Bảng liệt kê biến số


Phân loại Phương pháp thu
TT Biến số Định nghĩa
biến số thập
1 Giới tính Nam hoặc Nữ Định tính Khảo sát
2 Chiều cao Cm Định lượng    Khảo sát
3 Cân nặng Kg  Định lượng    Khảo sát
4 Độ cận Độ  Định lượng    Khảo sát
Thời gian tự
5 Phút Định lượng   Khảo sát
học
Khối lượng bài
6 Ít, Vừa đủ, Nhiều, Quá nhiều Định tính Khảo sát
tập
Thời gian cần Quá ít, Ít, Vừa đủ, Nhiều, Quá
7 Định tính Khảo sát
để hoàn thành nhiều
Thời gian tập
8 Phút Định lượng   Khảo sát
thể dục
9 Làm thêm Có hoặc Không Định tính Khảo sát
10 BMI Kg/m2 Định lượng   Khảo sát
Gầy (BMI<18.5),
11 Phân độ BMI Bình thường (18.5≤BMI<25), Định tính Khảo sát
Thừa cân (BMI≥25).
Bình thường ( Độ cận = 0),
Mức độ cận Nhẹ ( Độ cận < 3 Độ),
12 Định tính Khảo sát
thị Trung bình ( 3 ≤ Độ cận <6),
Nặng ( Độ cận ≥ 6)
A ( TGTH ≤60),
B ( 60 < TGTH ≤120 ),
13 Mức tự học Định tính Khảo sát
C ( 120< TGTH ≤180),
D (TGTH > 180)
14 Tập thể dục Có hoặc Không Định tính Khảo sát

1.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

1.3.1. Phương tiện thu thập số liệu

1.3.2. Quy trình thu thập số liệu

Chương II . KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


5

2.1 Một biến định tính

Bảng 2.1: Bảng một biến định tính

Biến số Nội dung Tần số Tỷ lệ %


Nam 43 37.72%
Giới tính
Nữ 71 62.28%
Ít 1 0.88%
Vừa đủ 39 34.21%
Khối lượng bài
tập Nhiều 65 57.02%

Quá nhiều 9 7.89%

Quá ít 2 1.75%
Ít 41 35.96%
Thời gian cần để
Vừa đủ 48 42.11%
hoàn thành
Nhiều 21 18.42%
Quá nhiều 2 1.75%
Có 13 11.40%
Làm thêm
Không 101 88.60%
Gầy (BMI<18.5) 30 26.32%
Phân độ BMI Bình thường (18.5≤
67 58.77%
BMI<25 ¿

Thừa cân (BMI≥ 25) 17 14.91%

Bình thường (Độ cận


27
= 0) 23.68%
Nhẹ (Độ cận < 3 độ) 27 23.68%
Mức độ cận thị
Trung bình (3
49 42.98%
≤ Độ cận< 6 ¿
Nặng (Độ cận ≥ 6) 11 9.65%
A (TGTH≤60) 19 16.67%
B (60<TGTH≤120) 46 40.35%
Mức tự học
C (120<TGTH≤180) 33 28.95%
D (TGTH>180) 16 14.04%
Có (TGTTD>10) 91 79.82%
Tập thể dục
Không (TGTTD≤10) 23 20.18%
6

2.1 Biểu đồ :

2.1.1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Giới tính:

Nhận xét: Biểu đồ cho thấy Tỉ

38% lệ phần trăm Nữ chiếm nhiều

62%
hơn tỉ lệ phần trăm (38%)

Nam Nữ

2.1.2 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Khối lượng bài tập

Nhận xét: Tỉ lệ phần trăm cho

8%1% rằng Khối lượng bài tập Nhiều


34%
chiếm phần lớn nhất (57%). Tỉ
57% lệ phần trăm cho rằng Khối
lượng bài tập Ít chiếm ít nhất
Ít Vừa đủ
Nhiều Quá nhiều (1%). Ngoài ra còn có một số
cho rằng Khối lượng bài tập Vừa
đủ (34%) và Quá nhiều (8%).

2.1.3 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Thời gian cần để


hoàn thành
7

Nhận xét: Đa số cho rằng Thời


gian cần để hoàn thành là Vừa 2%
2%
18%
đủ (42%), tiếp đến là Ít (36%). 36%

Một số nhỏ cho rằng Thời gian


cần để hoàn thành là Quá Ít hay 42%

Quá nhiều (2%), còn lại là Nhiều


(18%). Quá ít Ít Vừa đủ Nhiều Quá nhiều

2.1.4 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Làm thêm

Nhận xét: Số lượng tân sinh

11% viên D22A Không Làm thêm


chiếm 89%, Có Làm thêm
chiếm 11%.
89%

Có Không

2.1.5 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Phân độ BMI


8

0.70
0.60
0.50
0.40
0.30 0.59
0.20
0.26
0.10 0.15
0.00
Gầy Bình thường Thừa cân

Nhận xét: Tỉ lệ người Thừa cân chiếm ít nhất – gần 3/20, sau
đến Gầy – 0,26 và Bình thường – 0,59.

2.1.6 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Mức độ cận thị

Biểu đồ Mức cận thị Nhận xét: Mức độ cận thị nhiều
0.50
0.40 0.43
nhất ở Trung bình (43%), ít nhất
0.30
0.20 0.24 0.24 ở Nặng (10%), còn lại ở
0.10
0.10
0.00
Bình Nặng Nhẹ Trung mức Bình thường và Nhẹ (24%).
thường bình

2.1.7 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Mức tự học

Biểu đồ Mức tự học

A B C D
9

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ trên, ta thấy B chiếm tỷ lệ phần trăm
mức tự học nhiều nhất (40%). C chiếm tỷ lệ phần trăm mức tự học
cao hơn A và D nhưng ít hơn B (29%). Còn lại A (17%) và D chiếm tỷ
lệ ít nhất (14%).

2.1.8 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Tập thể dục

Biểu đồ Tập thể dục


0.90
0.80
0.70
0.60
0.50
0.40
0.30
0.20
0.10
0.00
Có Không

Nhận xét: Qua biểu đồ trên, ta thấy: Tỷ lệ có tập thể dục chiếm đến
0.8. Số còn lại nằm trong tỷ lệ không tập thể dục chiếm 0.2.

2.2 Biểu đồ thể hiện Hai biến định tính

- Bảng Giới tính và Mức tự học


Mức tự học
A B C D Tổng
Giới tính

Nam 10 22 8 3 43

Nữ 9 24 25 13 71

Tổng 19 46 33 16 114

- Bảng Làm thêm và Mức tự học


Mức tự học
A B C D Tổng
Làm thêm
10

Có 4 4 4 1 13

Không 15 42 29 15 101

Tổng 19 46 33 16 114

- Bảng Phân độ BMI và Mức tự học

Mức tự học
A B C D Tổng
Phân độ BMI
Bình thường 10 27 20 10 67

Gầy 6 11 10 3 30

Thừa cân 3 8 3 3 17

Tổng 19 46 33 16 114

- Bảng Mức độ cận và Mức tự học


Mức tự học
A B C D Tổng
Mức độ cận

Bình thường 3 15 6 3 27

Nặng 1 5 4 1 11

Nhẹ 6 9 8 4 27

Trung bình 9 17 15 8 49

Tổng 19 46 33 16 114

- Bảng Tập thể dục với Mức tự học


Mức tự học
A B C D Tổng
Tập thể dục
Có 14 35 29 13 91

Không 5 11 4 3 23
11

Tổng 19 46 33 16 114

- Bảng Khối lượng bài tập và Mức tự học


Mức tự học

Khối lượng
A B C D Tổng
bài tập
Ít 1 1
Nhiều 12 24 18 11 65
Quá nhiều 2 4 1 2 9
Vừa đủ 4 18 14 3 39
Tổng 19 46 33 16 114

2.2.1. Tính phần trăm theo cột

Bảng 2.2.1.1: Giới tính và Mức tự học


Mức tự học

A B C D Tổng
Giới tính

Nam 52,6% 47,8% 24,2% 18,8% 37,7%

Nữ 47,4% 52,2% 75,8% 81,3% 62,3%

Tổng 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0%

Biểu đồ 2.2.1.1:Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Giới tính và Mức


tự học
12

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ cột, ta thấy mức tự học của những sinh viên giới
tính nam giảm dần, những sinh viên giới tính nữ tăng dần. Mức tự học của
sinh viên giới tính nam cao nhất ở mức A (52,6%) và thấp nhất là ở mức D
(18,8%). Mức tự học của sinh viên giới tính nữ cao nhất ở mức D (81,3%) và
thấp nhất ở mức (47,4%).

Bảng 2.2.1.2: Làm thêm và Mức tự học

Mức tự học
A B C D Tổng
Làm thêm
Có 21,1% 8,7% 12,1% 6,3% 11,4%

Không 78,9% 91,3% 87,9% 93,8% 88,6%

Tổng 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0%

Biểu đồ 2.2.1.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Làm thêm và Mức
tự học
13

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Làm thêm và Mức tự học, ta
thấy tỉ lệ làm thêm và mức tự học tỉ lệ nghịch với nhau. Ở mức tự học A tỉ lệ sinh viên
làm thêm là 21,1%. Ở mức tự học B, tỉ lệ sinh viên làm thêm là 8,7%. Ở mức tự học C
tỉ lệ sinh viên làm thêm là 12.1%. Ở mức tự học D tỉ lệ sinh viên làm thêm là 6,3%. Tỉ
lệ sinh viên làm thêm cao nhất ở mức tự học A (21,1%) và thấp nhất ở mức tự học D
(6,3%).

Bảng 2.2.1.3: Phân độ BMI và Mức tự học


Mức tự học

Phân độ BMI
A B C D Tổng

Tổng 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0%

Biểu đồ 2.2.1.3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Phân độ BMI và


Mức tự học
14

Nhận xét:
Dựa vào biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Phân độ BMI với Mức tự học, ta thấy phân
độ BMI bình thường tăng đều còn phân độ BMI gầy và thừa cân không đồng đều. Ở
mức tự học A, phân độ BMI bình thường và thừa cân cao bằng nhau ( 52,6%), thấp
nhất là phân độ BMI gầy ( 31,6%) . Ở mức tự học B phân độ BMI bình thường chiếm
tỉ lệ cao nhất ( 58,7%) thấp nhất là phân độ BMI thừa cân (17,4%). Còn mức tự học C
và D, cao nhất ở phân độ BMI bình thường chiếm tỉ lệ lần lượt là 60,6% và 62,5%.
Thấp nhất là phân độ BMI thừa cân chiếm tỉ lệ lần lượng là 9,1% ở mức tự học C. Ở
mức tự học D phân độ BMI gầy và thừa cân chiếm tỷ lệ bằng nhau 18,8%.

Bảng 2.2.1.4: Mức độ cận và Mức tự học


Mức tự học
A B C D Tổng
Mức độ cận
Bình thường 15,8% 32,6% 18,2% 18,8% 23,7%
Nặng 5,3% 10,9% 12,1% 6,3% 9,6%
Nhẹ 31,6% 19,6% 24,2% 25,0% 23,7%
Trung bình 47,4% 37,0% 45,5% 50,0% 43,0%

Tổng 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0%


15

Biểu đồ 2.2.1.4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Mức độ cận và


Mức tự học

Nhận xét:
Dựa vào biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Mức độ cận và Mức tự học ta thấy ở bốn
mức tự học, mức độ cận Trung bình luôn chiếm tỉ lệ cao nhất lần lượt là 47,4%; 37%;
45,5%; 50% và mức độ cận nặng chiếm tỉ lệ thấp nhất lần lượt là: 5,3%; 10,9%;
12,1%; 6,3%. Bốn mức độ cận phân bố không đều ở các mức tự học. Riêng ở mức
Tự học B, mức độ cận Nhẹ cao hơn mức độ cận nặng, còn ở các mức tự học khác thì
ngược lại.

Bảng 2.2.1.5: Tập thể dục và Mức tự học

Mức tự học
A B C D Tổng
Tập thể dục
Có 73,7% 76,1% 87,9% 81,3% 79,8%

Không 26,3% 23,9% 12,1% 18,8% 20,2%


16

Tổng 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0%

Biểu đồ 2.2.1.5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Tập thể dục và
Mức tự học

Nhận xét:
Dựa vào biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Tập thể dục và Mức tự học ta thấy tỷ
lệ phần trăm tập thể dục ở mức tự học C (87,9%) chiếm tỷ lệ cao nhất và thấp
nhất là ở mức tự học A ( 73,7%).

Bảng 2.2.1.6 : Khối lượng bài tập và Mức tự học


Mức tự học

A B C D Tổng
Khối lượng bài tập
Ít 5,3% 0,0% 0,0% 0,0% 0,9%
Nhiều 63,2% 52,2% 54,5% 68,8% 57,0%
Quá nhiều 10,5% 8,7% 3,0% 12,5% 7,9%
17

Vừa đủ 21,1% 39,1% 42,4% 18,8% 34,2%

Tổng 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0%

Biểu đồ 2.2.1.6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Khối lượng bài tập
và Mức tự học

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ cột thể hiện Khối lượng bài tập và Mức
tự học ta thấy ở mỗi Mức tự học khác nhau, Khối lượng bài tập
nhiều luôn chiếm tỉ lệ cao nhất, cụ thể là 63,2%(A), 52,2%(B), 54,5%
(C), 68,8%(D) và Khối lượng bài tập ít chỉ chiếm 5,3%(A).

2.2.2. Tính phần trăm theo hàng

Bảng 2.2.2.1: Giới tính và Mức tự học

Mức tự học
A B C D Tổng
Giới tính
Nam 23,3% 51,2% 18,6% 7,0% 100,0%
18

Nữ 12,7% 33,8% 35,2% 18,3% 100,0%

Tổng 16,7% 40,4% 28,9% 14,0% 100,0%

Biểu đồ 2.2.2.1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Giới tính và Mức
tự học

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Giới tính và Mức tự học
ta thấy ở mức tự học B, giới tính nam chiếm tỉ lệ cao nhất là 51,2% và chiếm tỉ
lệ thấp nhất ở mức tự học D là 7%. Phần trăm tỉ lệ nữ chiếm tỉ lệ cao nhất ở
mức tự học C ( 35,2%) và thấp nhất là ở mức tự học A ( 12,7%) .

Bảng 2.2.2.2: Làm thêm và Mức tự học


Mức tự học
A B C D Tổng
Làm thêm


30,8% 30,8% 30,8% 7,7% 100,0%
19

Không
14,9% 41,6% 28,7% 14,9% 100,0%

Tổng
16,7% 40,4% 28,9% 14,0% 100,0%

Biểu đồ 2.2.2.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Làm thêm và Mức
tự học

Nhận xét:Dựa vào biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Làm thêm và Mức tự học ta
thấy tỷ lệ làm thêm ở mức tự học A,B,C cao bằng nhau (30,8%) và thấp nhất ở mức
tự học D (7,7%). Tỷ lệ không làm thêm ở mức tự học B cao nhất (41,6%) và thấp nhất
ở 2 mức tự học. A,D ( 14,9%).

Bảng 2.2.2.3: Phân độ BMI và Mức tự học

Mức tự học A B C D Tổng


20

Phân độ BMI
Bình thường 14,9% 40,3% 29,9% 14,9% 100,0%

Gầy 20,0% 36,7% 33,3% 10,0% 100,0%

Thừa cân 17,6% 47,1% 17,6% 17,6% 100,0%

Tổng 16,7% 40,4% 28,9% 14,0% 100,0%

Biểu đồ 2.2.2.3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Phân độ BMI và


Mức tự học

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Phân độ BMI và Mức tự học ta
thấy tỷ lệ phần trăm Phân độ BMI Bình thường cao nhất ở mức độ tự học B (40,3%)
và thấp nhất ở mức tự học A và D (14,9%), phân độ BMI gầy cao nhất ở mức tự học
B ( 36,7%), thấp nhất ở mức tự học D (10%) và phân độ BMI gầy cao nhất ở mức tự
học B (47,1%) và thấp nhất ở A,C,D (17,6%).

Bảng 2.2.2.4: Mức độ cận và Mức tự học

Mức tự học A B C D Tổng


21

Mức độ cận
Bình thường 11,1% 55,6% 22,2% 11,1% 100,0%

Nặng 9,1% 45,5% 36,4% 9,1% 100,0%

Nhẹ 22,2% 33,3% 29,6% 14,8% 100,0%

Trung bình 18,4% 34,7% 30,6% 16,3% 100,0%

Tổng 16,7% 40,4% 28,9% 14,0% 100,0%

Biểu đồ 2.2.2.4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Mức độ cận và


Mức tự học

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Làm thêm và Mức tự học ta
thấy tỷ lệ làm thêm ở mức tự học A,B,C cao bằng nhau (30,8%) và thấp nhất ở mức
tự học D (7,7%). Tỷ lệ không làm thêm ở mức tự học B cao nhất (41,6%) và thấp nhất
ở 2 mức tự học. A,D ( 14,9%).

Bảng 2.2.2.5: Tập thể dục và Mức tự học


Mức tự học
A B C D Tổng
Tập thể dục
22


15,4% 38,5% 31,9% 14,3% 100,0%

Không
21,7% 47,8% 17,4% 13,0% 100,0%

Tổng
16,7% 40,4% 28,9% 14,0% 100,0%

Biểu đồ 2.2.2.5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Tập thể dục và
Mức tự học

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy Mức tự học B luôn chiếm tỉ
lệ cao nhất và mức tự học D kiếm tỉ lệ thấp nhất. Ở nhóm có tập
thể dục mức tự học C chiếm tỉ lệ cao hơn A trong khi ở nhóm
Không tập thể dục thì ngược lại.

Bảng 2.2.2.6: Khối lượng bài tập và Mức tự học


23

Mức tự học
A B C D Tổng
Khối lượng
tự học
Ít 100,0% 0,0% 0,0% 0,0% 100,0%

Nhiều 18,5% 36,9% 27,7% 16,9% 100,0%

Quá nhiều 22,2% 44,4% 11,1% 22,2% 100,0%

Vừa đủ 10,3% 46,2% 35,9% 7,7% 100,0%

Tổng 16,7% 40,4% 28,9% 14,0% 100,0%

Biểu đồ 2.2.2.6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phần trăm Khối lượng bài tập
và Mức tự học

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ cột, ta thấy điều đặc biệt ở khối lượng
bài tập ít có tỉ lệ mức tự học đạt 100%. Với 3 khối lượng bài tập còn
lại, mức tự học B luôn chiếm tỉ lệ nhiều nhất. Mức tự học D ít nhất
ở khối lượng bài tập Nhiều và Vừa đủ trong khi mức tự học C khối
lượng bài tập Quá nhiều chiếm ít nhất.
24

2.3.1 Một biến định lượng


2.3.1.1: Bảng thống kê Chiều cao

Chiều cao (cm)

Mean 163,8508772
Standard Error 0,751981542
Median 164
Mode 165
Standard Deviation 8,028965765
Sample Variance 64,46429126
Kurtosis -0,645784376
Skewness 0,154057075
Range 35
Minimum 148
Maximum 183
Sum 18679
Count 114
25th percentile 157
50th percentile 164
75th percentile 170

2.3.1.2: Bảng thống kê Cân nặng

Cân nặng (kg)

Mean 57,81327434
Standard Error 1,441821339
Median 52
Mode 50
Standard
Deviation 15,32677107
Sample Variance 234,9099115
Kurtosis 3,230119259
Skewness 1,566100329
Range 85
Minimum 38
Maximum 123
25

Sum 6532,9
Count 113
25th percentile 47
50th percentile 52
75th percentile 67,25

2.3.1.3: Bảng thống kê Độ cận

Độ cận(D)

Mean 2,798230088
Standard Error 0,21756479
Median 3
Mode 0
Standard
Deviation 2,312745443
Sample Variance 5,348791482
Kurtosis -0,427533402
Skewness 0,405154257
Range 10
Minimum 0
Maximum 10
Sum 316,2
Count 113
25th percentile 0,4375
50th percentile 3
75th percentile 4,5

2.3.1.4: Bảng thống kê Thời gian tự học

thời gian tự học(phút)

Mean 137,6637168
Standard Error 6,12881387
Median 120
Mode 120
Standard
Deviation 65,1501851
Sample Variance 4244,546618
Kurtosis 1,054653555
Skewness 0,756126029
Range 354
Minimum 6
Maximum 360
Sum 15556
26

Count 113
25th percentile 112,5
50th percentile 120
75th percentile 180

2.3.1.5: Bảng thống kê Thời gian tập thể dục

Thời gian thể dục(phút)

Mean 30,57017544
Standard Error 2,850733877
Median 25
Mode 30
Standard
Deviation 30,43750868
Sample Variance 926,4419345
Kurtosis 6,402355534
Skewness 2,291869114
Range 180
Minimum 0
Maximum 180
Sum 3485
Count 114
25th percentile 15
50th percentile 25
75th percentile 30

2.3.1.6: Bảng thống kê BMI

MI(kg/m2)
Mean 21,21875
Standard Error 0,389533949
Median 20,1
Mode 19,1
Standard Deviation 4,122439828
Sample Variance 16,99451014
Kurtosis 4,751211906
27

Skewness 1,803435267
Range 24,4
Minimum 15,8
Maximum 40,2
Sum 2376,5
Count 112
25th percentile 18,35
50th percentile 20,1
75th percentile 23,2

2.3.2. Biểu đồ hộp

2.3.2.1: Biểu đồ thể hiện Chiều cao

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ hộp thể hiện chiều cao ta thấy:

Khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là 183-148=35, trong đó chiều
cao trung bình là 164cm, trung vị là 163,85. Dữ liệu có xu hướng đối xứng quanh
giá trị trung bình. Khoảng số phân tử là Q3-Q1=170-257=13.

2.3.2.2: Biểu đồ thể hiện Cân nặng


28

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ hộp thể hiện cân nặng, ta thấy:

Khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là 123-38= 85, trong đó cân
nặng trung bình là 52kg, trung vị là 57,72 .Dữ liệu có xu hướng lệch về phía trên giá
trị trung bình. Khoảng số phân tử Q3-Q1=67,25-47=20,25.

2.3.2.3: Biểu đồ thể hiện Độ cận


29

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ hộp thể hiện độ cận ta thấy :
Khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là 10-1=9, trong đó độ cận
trung bình là 3 độ và có trung vị là 2,8 độ, không có giá trị ngoại vi. Dữ liệu mang
xu hướng lệch về phía dưới giá trị trung bình. Khoảng số phân tử Q3-Q1=4,5-
0,4375= 4,0625.

2.3.2.4: Biểu đồ thể hiện Thời gian tự học

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ hộp thể hiện thời gian tự học ta thấy:
Dữ liệu dao động từ giá trị cao nhất là 360 phút và nhỏ nhất là 0 phút. Trong đó
khoảng thời gian tự học trung bình của sinh viên là 120 phút, trung vị là 137,87
phút. Dữ liệu có xu hướng lệch về phía trên giá trị trung bình, khoảng số phân tử là
Q3-Q1=180-90=90.

2.3.2.5: Biểu đồ thể hiện Thời gian tập thể dục


30

Nhận xét:Dựa vào biểu đồ hộp thể hiện thời gian tập thể dục ta thấy:
Khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là 180-0=180. Trong đó
khoảng thời gian tập thể dục trung bình của sinh viên là khoảng 20 phút , trung vị là
30,57 phút. Dữ liệu có xu hướng lệch về phía trên trung bình, khoảng số phân tử là
Q3-Q1= 30-15=15

2.3.2.6: Biểu đồ thể hiện BMI

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ hộp thể hiện BMI ta thấy:
BMI có giá trị lớn nhất là 40,2, giá trị nhỏ nhất là 15,8, khoảng cách giữa giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất là 24,4. Trong đó BMI trung bình là 20,1 và có trung vị là
31

21,2. Dữ liệu có xu hướng lệch về phía trên giá trị trung bình, khoảng số phân tử là
Q3-Q1=23,325-18,375= 4,95.

2.4 Hai biến định lượng

2.4.1. Biểu đồ phân tán

2.4.1.. Biểu đồ thể hiện BMI và Thời gian tự học


32

2.4.1.2. Biểu đồ thể hiện Độ cận thị và Thời gian tự học

2.4.1.3. Biểu đồ thể hiện Thời gian tập thể dục và Thời gian tự học
33

2.4.2. Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa hai biến định lượng

2.4.2.1 Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa BMI và Thời gian tự học

  Hệ số tương quan pearson

BMI-Thời gian tự học -0,19

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ, ta nhận thấy thời gian tự học tỉ lệ nghịch với BMI
với hệ số tương quan ở mức -0,19. Thời gian tự học cao nhất đạt ngưỡng 360
phút và thấp nhất ở khoảng tầm 6 phút. Còn ở BMI thấp nhất ở mức 17 Kg/m2 và
cao nhất ở 40,2 Kg/m2.

2.4.2.2 Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa Độ cận thị và Thời gian tự học

  Hệ số tương quan pearson


Độ cận thị-Thời gian tự học 0,07
Nhận xét: Biểu đồ phân tán cho thấy Độ cận thị tỉ lệ thuận với thời gian tự học,
tuy nhiên chúng không phụ thuộc nhiều đến nhau với hệ số tương quan là 0,07.
Thời gian tự học cao nhất đạt ngưỡng 360 phút và thấp nhất ở khoảng tầm 6
phút. Còn độ cận thị thấp nhất là 0 độ và cao nhất ở 10 độ.

2.4.2.3 Bảng tóm tắt mối liên hệ giữa Thời gian tập thể dục và Thời gian tự
học
34

  Hệ số tương quan pearson


TGTD-TGTH 0,09

Nhận xét: Biểu đồ phân tán cho ta thấy thời gian thể dục tỉ lệ thuận với thời gian
tự học, nhưng chúng không phụ thuộc quá nhiều vào nhau với hệ số tương quan là
0,09. Thời gian tự học cao nhất là 360 phút và thấp nhất ở khoảng tầm 6 phút. Còn
thời gian thể dục cao nhất là 180 phút và thấp nhất ở 0 phút.

2.5 Một biến định tính và một biến định lượng

2.5.1. Bảng tóm tắt

2.5.1.1 Giới tính và Thời gian tự học

  Thời gian tự học


  Nam Nữ

Mean 120 150.6479


Standard Error 8.217355 8.444471
Median 120 150
Mode 120 120
Standard Deviation 53.8848 71.15438
Sample Variance 2903.571 5062.946
Kurtosis 2.592611 0.479409
Skewness 0.992202 0.563269
Range 285 354
Minimum 15 6
Maximum 300 360
Sum 5160 10696
Count 43 71
25th percentile 90 120
50th percentile 120 150
75th percentile 135 180

2.5.1.2 Phân độ BMI và Thời gian tự học

  Thời gian tự học


  Gầy Bình thường Thừa cân

Mean 132 142.9253731 136.4705882


Standard Error 10.62852376 8.485929329 17.38282571
Median 120 120 120
Mode 120 120 120
35

Standard
Deviation 58.21482214 69.46032516 71.67122649
Sample Variance 3388.965517 4824.736771 5136.764706
Kurtosis 1.244550699 0.970344872 0.753668696
Skewness 0.723245543 0.779300216 0.698596688
Range 270 354 290
Minimum 30 6 10
Maximum 300 360 300
Sum 3960 9576 2320
Count 30 67 17
25th percentile 90 120 105
50th percentile 120 120 120
75th percentile 157.5 180 165

2.5.1.3 Khối lượng bài tập và Thời gian tự học

Thời gian tự học


  Ít Vừa đủ Nhiều Quá nhiều

Mean 60 137.3077 139.8615 150


Standard Error 0 8.928502 8.59729 30.82207
Median 60 120 120 120
Mode #N/A 120 120 120
Standard Deviation #DIV/0! 55.75848 69.31357 92.46621
Sample Variance #DIV/0! 3109.008 4804.371 8550
Kurtosis #DIV/0! 2.466598 0.726322 -0.32133
Skewness #DIV/0! 1.129487 0.543139 1.020897
Range 0 270 354 240
Minimum 60 30 6 60
Maximum 60 300 360 300
Sum 60 5355 9091 1350
Count 1 39 65 9
25th percentile 120 105 75
50th percentile 120 120 120
75th percentile   150 180 240

2.5.1.4 Mức độ cận và Thời gian tự học

Thời gian tự học


  Bình thường Nhẹ Trung bình Nặng

133.888888
Mean 9 142.8148148 141.122449 133.6363636
11.1207223 9.33966163
Standard Error 4 16.34048658 6 13.63636364
36

Median 120 120 120 120


Mode 120 120 120 120
57.7849683 65.3776314
Standard Deviation 2 84.90765891 5 45.22670169
3339.10256 4274.23469
Sample Variance 4 7209.310541 4 2045.454545
1.58115677
Kurtosis 9 0.826764528 0.06595531 2.90752
1.22918493 0.46697726
Skewness 2 0.748994353 1 0.962263406
Range 240 354 285 180
Minimum 60 6 15 60
Maximum 300 360 300 240
Sum 3615 3856 6915 1470
Count 27 27 49 11
25th percentile 90 120 105 120
50th percentile 120 120 120 120
75th percentile 180 180 180 150

2.5.2. Biểu đồ hộp so sánh

2.5.2.1: Giới tính và Thời gian tự học

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ trên, ta thấy TGTH giữa Nam và Nữ có sự chênh
lệch, Nam tập trung nhiều ở khoảng 90-135 phút, còn Nữ là 120-180 phút.
TGTH ở Nam không có tính đối xứng, ở Nữ có tính đối xứng( đối xứng tại 150
phút). Cả Nam và Nữ đều có 3 giá trị ngoại vi. TGTH cao nhất ở Nam là 300
phút, Nữ là 360 phút, thấp nhất ở Nam là 15 phút, Nữ là 6 phút.
37

2.5.2.2 Phân độ BMI và thời gian tự học

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ trên, ta thấy TGTH giữa các Phân độ BMI có sự
chênh lệch không nhiều, Gầy tập trung nhiều trong khoảng 90-157.5 phút, Bình
thường là 120-180 phút, Thừa cân là 105-165 phút. TGTH của Phân độ BMI tất
cả đều không có tính đối xứng. Gầy có 1 giá trị ngoại vi, Bình thường có 4 giá
trị, Thừa cân có 2 giá trị. TGTH cao nhất ở Gầy là 300 phút, Bình thường là 360
phút, Thừa cân là 300 phút. TGTH thấp nhất ở Gầy là 30 phút, Bình thường là 6
phút, Thừa cân là 10 phút.

2.5.2.3 Khối lượng bài tập và thời gian tự học


38

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ trên, ta thấy TGTH giữa các KLBT có sự chênh lệch đáng

kể, Ít có 1 giá trị là 60 phút,Vừa đủ tập trung nhiều trong khoảng 120-150 phút,
Nhiều là 105-180 phút, Quá nhiều là 75-240 phút. TGTH của KLBT tất cả đều
không có tính đối xứng. Vừa đủ có 4 giá trị ngoại vi, Nhiều có 2 giá trị, Quá nhiều
không có giá trị ngoại vi. TGTH cao nhất ở Vừa đủ là 300 phút, Nhiều là 360 phút,
Quá nhiều là 300 phút. TGTH thấp nhất ở Vừa đủ là 30 phút, Bình thường là 6 phút,
Quá nhiều là 60 phút.

2.5.2.4 Mức độ cận và thời gian tự học


39

Nhận xét: Dựa vào biểu đồ trên, ta thấy TGTH giữa các Mức độ cận có sự chênh
lệch, Bình thường tập trung nhiều trong khoảng 90-180 phút, Nhẹ là 120-180 phút,
Trung bình là 105-180 phút, Nặng là 120-150 phút. TGTH của Mức độ cận tất cả
đều không có tính đối xứng. Bình thường không có giá trị ngoại vi, Nhẹ có 3 giá trị,
Trung bình có 1 giá trị, Nặng có 2 giá trị. TGTH cao nhất ở Bình thường là 300
phút, Nhẹ là 360 phút, Trung bình là 300 phút, Nặng là 240 phút. TGTH thấp nhất ở
Bình thường là 60 phút, Nhẹ là 6 phút, Trung bình là 15 phút, Nặng là 60 phút.
40

HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU/DỰ ÁN

-
41

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

- KẾT LUẬN:

Qua kết quả khảo sát và tính toán số liệu của nhóm 04 cho thấy
sinh viên D22A khoa Dược trường Đại học Y Dược đều ý thức được
việc tự học là vô cùng quan trọng và tìm ra phương pháp học đúng
đắn cho mỗi cá nhân. Hơn nữa, các sinh viên cũng nhận thấy được
các vấn đề ảnh hưởng và tìm cách khắc phục đế mang lại hiệu quả
học tập tốt nhất. Bằng phương pháp thu thập số liệu trực tiếp,
nhóm 04 đã đưa ra được những phần trăm số liệu khảo sát với sai
số thấp nhất có thể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Theo Quyết định số 1579/QĐ-ĐHYD ngày 21/7/2022 “Về việc ban hành quy định
trích dẫn tài liệu và viết tài liệu tham khảo” của Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh
- https://www.academia.edu/40817598/B%C3%80I_TH%E1%BA%A2O_LU
%E1%BA%ACN_FILE_WORD_NH%C3%93M
-
PHỤ LỤC 1.
BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO TÌNH NGUYỆN VIÊN
VÀ ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU

(Nội dung bản đồng thuận - nếu có)


PHỤ LỤC 2.
BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
- https://umpedu.sharepoint.com/:x:/s/DCA2022_TONTHNGK/
ET4oJVtU78lAuriaU1jgJ1QBDIUftCtYmVtKyuytCVYTwQ?
fbclid=IwAR0OcoHx4B9M2aqO4oT8Jq2BeqvVWlcqbGkmPGcPFP3JQQHucBx
8IY7qTsI
PHỤ LỤC 3.
DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU

(Danh sách người tham gia nghiên cứu, viết tắt học tên như ví
dụ bên dưới)
STT Họ và tên Mã số SV Giới tính Năm sinh

1 Ninh Viết Tuấn Anh 5511226030 Nam 2004

2 Nguyễn Tuấn Anh 5511226028 Nam 2004

3 Nguyễn Thế Anh 5511226026 Nam 2004

4 Nguyễn Gia Bảo 5511226042 Nam 2004

5 Nguyễn Bảo Vân Anh 5511226021 Nữ 2004

6 Huỳnh Minh Anh 5511226016 Nữ 2004

7 Lưu Vũ Bảo Anh 5511226019 Nữ 2004

8 Huỳnh Thị Bảo Anh 5511226017 Nữ 2004

You might also like