You are on page 1of 71

XÉT NGHIỆM HÓA SINH

XÉT NGHIỆM TRONG BỆNH LÝ CƠ XƯƠNG


KHỚP
1.
KHÁI QUÁT
BỆNH LÝ CƠ XƯƠNG KHỚP
BỆNH CƠ XƯƠNG KHỚP

• Bệnh cơ xương khớp

– Bệnh của hệ thống cơ, xương và khớp/hệ vận động.

– Đau, sưng khớp, hạn chế vận động, yếu cơ, đau cơ hay các
biến dạng xương.

• Sự đa dạng

– 200 bệnh

– Nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật.

– Mọi lứa tuổi/giới (nữ>nam)


NGUYÊN NHÂN
CHẨN ĐOÁN

Dấu hiệu lâm sàng được xem là những tiêu chí


chính, có thể được kết hợp thành các thang
điểm.

Chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng


Cận lâm sàng chính trong các bệnh lý cơ xương
khớp

Xét nghiệm máu đa số sử dụng các xét nghiệm


thường quy để đánh giá chung, một số xét
nghiệm chuyên biệt (số lượng nhỏ)
2.
XÉT NGHIỆM HÓA SINH

BỆNH LÝ KHỚP
Các loại khớp trong cơ thể
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP

• Có trên 100 loại viêm khớp khác nhau

– Viêm khớp liên quan đến hiện tượng mòn và rách sụn
khớp (viêm xương khớp).
• Viêm khớp thoái hóa

– Viêm khớp liên quan đến hiện tượng đáp ứng miễn
dịch quá mức (viêm khớp dạng thấp).
• Viêm khớp dạng thấp.

• Viêm khớp trong Lupus ban đỏ.


CÁC LOẠI VIÊM KHỚP

• Các loại viêm khớp cụ thể, thường gặp:

– Viêm khớp thoái hoá: viêm khớp gây thoái hoá lớp sụn lót của
khớp hoặc mặc gai xương gây đau cứng hoặc mất chức năng
khớp.

– Viêm khớp dạng thấp: dạng bệnh tự miễn-hệ miễn dịch của cơ
thể chống loại các mô của chính cơ thể

– Bệnh Goute: Viêm khớp có sự tích tụ acid uric trong khớp

– Viêm khớp nhiễm trùng: vi trùng từ các vết thương gần khớp
hoặc do nhiễm trùng huyết xâm nhập vào khớp.

– Lao khớp: Viêm khớp do vi trùng lao gây ra.


Viêm khớp thoái hoá

• Cơ chế bệnh sinh


– Tình trạng lão hoá sụn khớp và các tổ chức quanh
xương khớp (cơ, dây chằng).
Viêm khớp thoái hoá
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp thoái hoá

• Nguyên nhân
– Di truyền
– Độ tuổi
– Cân nặngChế độ sinh hoạt
– Viêm nhiễm
– Stress
– Dị ứng thức ăn
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp thoái hoá

• Chẩn đoán
– Lâm sàng ACR đề ra 5 triệu chứng cơ bản
như sau:
• (1) Có gai xương ở rìa khớp (trên phim chụp
Xquang);
• (2) Dịch khớp là chất dịch đã bị thoái hóa;
• (3) Bệnh nhân là người trên 38 tuổi;
• (4) Bệnh nhân có triệu chứng cứng khớp không
quá 30 phút;
• (5) Khi cử động khớp có triệu chứng lục khục.
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp thoái hoá

• Chẩn đoán
– Hình ảnh học
• X-Quang

• MRI

• Siêu âm khớp

• Nội soi khớp


CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp dạng thấp

• Định nghĩa
– Bệnh lý tự miễn điển hình
– Mạn tính
– Biểu hiện
• Tại khớp, ngoài khớp
• Toàn thân
– viêm không đặc hiệu xảy ra ở các khớp gây tổn
thương màng hoạt dịch, sụn khớp và đầu xương dưới
sụn
Þ tình trạng dính và biến dạng khớp.
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp dạng thấp

• Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh

– Bệnh chưa rõ nguyên nhân, liên quan đến


• nhiễm khuẩn, cơ địa (nữ giới, trung niên, yếu tố HLA...) và
rối loạn đáp ứng miễn dịch.

– Cơ chế bệnh sinh


• lympho B, lympho T, đại thực bào…

• với sự tham gia của các tự kháng thể (anti CCP, RF…) và
các cytokines (TNFα, IL6, IL1…).
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp dạng thấp

• Chẩn đoán ACR (American college of rheumatology) 1987


– 1. Cứng khớp buổi sáng kéo dài trên 1 giờ.
– 2. Viêm ≥ 3/14 khớp: ngón gần, bàn ngón tay, cổ tay,
khuỷu, gối, cổ chân, bàn ngón chân (x 2).
– 3. Sưng ≥ 3 vị tri: ngón gần, bàn ngón tay, cổ tay.
– 4. Có tính chất đối xứng.
– 5. Hạt dưới da.
– 6. Yếu tố dạng thấp/anti CCP huyết thanh (kỹ thuật đạt độ
đặc hiệu 95%) dương tính
– 7. X quang điển hình (hình bào mòn, mất vôi thành dải).
• Thời gian diễn biến của bệnh phải ≥ 6 tuần.
• Chẩn đóan (+) ≥ 4/7 tiêu chuẩn.
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp dạng thấp
• Xét nghiệm yếu tố dạng thấp (RF-Rheumatoid)
– Bản chất
• Là globulin miễn dịch (thường là IgM) được cơ thể sản
xuất ra để chống lại đoạn Fc của các globulin miễn dịch
bị biến đổi thuộc typ IgG.
• Xuất hiện máu/dịch khớp.
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp dạng thấp

• Xét nghiệm yếu tố dạng thấp (RF-Rheumatoid)


– Phương pháp:
• Ngưng kết latex/hồng cầu
• Miễn dịch đo độ đục (định lượng).

• Bệnh phẩm:
• Serum
• Plasma (Li-/Na-heparin, Na2-/K2-/K3-EDTA) Máu
không vỡ hồng cầu.
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp dạng thấp

• Xét nghiệm yếu tố dạng thấp (RF-Rheumatoid)

– Biện luận
• (+)/50 – 95% viêm khớp dạng thấp

• Ngoài mô hoạt dịch


– Mô liên kết

– Bệnh lý tự miễn

– Nhiễm trùng mạn tính

– Kết hợp
• Công thức máu: RA thường kèm thiếu máu, tăng Vs

• ANA, anti-CCP, CRP


CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp dạng thấp

• Xét nghiệm yếu tố dạng thấp (RF-Rheumatoid)

– Kỹ thuật định tính/bán định lượng – ngưng kết latex


CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp dạng thấp

• Xét nghiệm yếu tố dạng thấp (RF-Rheumatoid)

Kỹ thuật định lượng – đo độ đục

– Xét nghiệm đo độ đục miễn dịch IgG bất hoạt bởi nhiệt gắn kết
latex (kháng nguyên) phản ứng với các kháng thể kháng RF
trong mẫu thử tạo nên phức hợp kháng nguyên/kháng thể, sau
khi kết tập sẽ được đo bằng phương pháp đo độ đục.
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp dạng thấp

• Xét nghiệm yếu tố dạng thấp


(RF-Rheumatoid)

– Các yếu tố ảnh hưởng


• Dương tính giả ở người già, tiêm ngừa, truyền máu.

• Bệnh nhân có globulin tủa lạnh/tăng lipid máu.

• Dương tính ở nhiều bệnh lý miễn dịch khác


CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp dạng thấp
• Xét nghiệm anti – CCP
– Bản chất: là tự kháng thể được sản xuất bởi hệ
thống miễn dịch, nó trực tiếp chống lại peptide
citrullinated vòng.
• .
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp dạng thấp

• Xét nghiệm anti – CCP


– Phương pháp xét nghiệm:ECLIA
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp dạng thấp

• Xét nghiệm anti – CCP


• Bệnh phẩm:
– Serum
– Plasma (Li-/Na-heparin, Na2-/K2-/K3-EDTA)
– Máu không vỡ hồng cầu.
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp dạng thấp

• Xét nghiệm anti – CCP


– Giá trị tham chiếu

• Giá trị của anti-CCP huyết tương người khỏe mạnh bình
thường là < 17 U/mL

• Các giá trị anti-CCP ≥ 17 U/mL được coi là (+) tính.


CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp dạng thấp

• Xét nghiệm anti – CCP


– Biện luận
RF
(+) (-)
• Nhiều khả năng bị viêm
• Giai đoạn sớm hoặc viêm
khớp dạng thấp và có
(+) khớp dạng thấp sẽ tiến
thể bệnh đang tiến triến
triển trong tương lai (95%).
nặng hơn.
Anti- • Ít có khả năng bệnh nhân
CCP bị viêm khớp dạng thấp.
• Có thể bị viêm khớp
Tuy nhiên, cần nhấn mạnh
(-) dạng thấp hoặc bị một
rằng, việc chẩn đoán viêm
số các viêm khác
khớp dạng thấp chủ yếu
dựa vào lâm sàng
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp/Lupus ban đỏ hệ thống

• Định nghĩa
– Lupus ban đỏ hệ thống là bệnh lý của mô liên kết có tổn thương
nhiều cơ quan do hệ thống miễn dịch của cơ thể bị rối loạn, đặc
trưng bởi sự có mặt của kháng thể kháng nhân và nhiều tự
kháng thể khác.
– Các cơ quan thường bị tổn thương bao gồm khớp, da, thận, tế
bào máu, tim, phổi, thần kinh…
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp/Lupus ban đỏ hệ thống

• Triệu cứng lâm sàng


– Đau cơ
– Viêm một/đa khớp
– Phát ban cánh bướm trên mặt
– Sốt, mệt mỏi dai dẳng
– Nhạy cảm với UV
– Tóc rụng, giảm cân
– Viêm, nhiễm tổn thương nhiều cơ quan (thận, phổi, tim, niêm
mạc, ..)
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp/Lupus ban đỏ hệ thống

• Định nghĩa
– Biểu hiện của SLE/hệ cơ xương khớp

• Đau hoặc viêm các khớp với biểu hiện tương tự trong bệnh
viêm khớp dạng thấp

• Song hiếm khi biến dạng khớp; đau cơ. Biến dạng khớp tay,
chân ở 10% bệnh nhân
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp/Lupus ban đỏ hệ thống

• Định nghĩa
– Một số marker miễn dịch/SLE

• Tế bào LE (còn gọi là tế bào Hargraves) dương tính ở 85%


số bệnh nhân có tổn thương đa hệ thống.

• Tự kháng thể SS-A (Ro).

• Kháng thể SS-B (La) tồn tại 50% số ca.

• Kháng thể kháng nhân ANA dương tính (> 95%).

• Kháng thể kháng nhân Ds DNA dương tính (60-80%).


CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp/Lupus ban đỏ hệ thống

• Xét nghiệm kháng thể kháng nhân


(antinuclear antibodies)
– Bản chất
• Một nhóm đa dạng các kháng thể có đích tác động là kháng
nguyên nhân và bào tương của tế bào.

Þ Tự kháng thể đặc hiệu chống lại chính bản thân nhân tế bào
của bệnh nhân.

• Ví dụ: kháng thể kháng RNA, DNA, histon, desoxy-


ribonucleoprotein hòa tan/không hòa tan, các kháng nguyên
hòa tan của nhân.
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp/Lupus ban đỏ hệ thống

• Xét nghiệm kháng thể kháng nhân


(antinuclear antibodies)
– Ý nghĩa của xét nghiệm
• Chẩn đoán, theo dõi bệnh lý mô liên kết, nhất là SLE

• ANA tầm soát => Tìm kiếm KT đặc hiệu/dựa trên lâm sàng.
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp/Lupus ban đỏ hệ thống

• Xét nghiệm kháng thể kháng nhân


(antinuclear antibodies)
– Phương pháp xét nghiệm
• Miễn dịch huỳnh quang gián tiếp (KHV huỳnh quang).

• ELISA
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp/Lupus ban đỏ hệ thống

• Xét nghiệm kháng thể kháng DNA


(anti - dsDNA antibody)
– Phương pháp xét nghiệm
• Miễn dịch huỳnh quang

• ELISA
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp/Lupus ban đỏ hệ thống

• Xét nghiệm kháng thể kháng DNA


(anti - dsDNA antibody)
– Giá trị tham chiếu

Âm tính Ranh giới Dương tính

ELISA <50 U/mL 50 – 60 U/mL >60 U/mL


CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp/Lupus ban đỏ hệ thống

• Xét nghiệm kháng thể kháng DNA


(anti - dsDNA antibody)
– Biện luận
• SLE

• Viêm cầu thận do lupus

• Viêm khớp dạng thấp

• Xơ cứng bì, Sjogren.


CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Bệnh Gout

• Đại cương
– Dạng viêm khớp được hình thành do sự kết đọng của
tinh thể muối urat trong khop, mo, dich co the.
– Triệu chứng:
• đau nhức, sưng đỏ, hạn chế vận động
– Vị trí thường gặp:
• bàn tay, bàn chân, mắt cá…
– Ảnh hưởng tới quá trình vận động, sinh hoạt
– Nguyên nhân gây bệnh:
• Rượu bia, thức uống có cồn.
• Thức ăn giàu chất đạm như: thịt bò, cá, hải sản….
• Thuốc: Một số loại thuốc lợi tiểu
• .....
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Bệnh Gout
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Bệnh Gout

• Chỉ số tham chiếu:

– Nồng độ acid uric trong máu


- Nam: 3,6 – 8,5 mg/dL hay 214 – 506 μmol/L
- Nữ: 2,3 – 6,6 mg/dL hay 137 – 393 μmol/L

– Nồng độ acid uric trong nước tiểu


- 250 – 1000 mg/24h hay 1,5 – 5,9 mmol/24h

– Nồng độ acid uric trong dịch khớp


- 2 – 6 mg/dL hay 0,1 – 0,3 mmol/L.

• Phương pháp: enzyme so màu

• Bệnh phẩm: serum, plasma, NT/24h


tiêu chuẩn nhận vào
B1
TEXT

v BN phải có ít nhất 1 đợt sưng đau khớp


ngoại biên

Tiêu chuẩn chẩn tiêu chuẩn vàng


đoán Gout
B2
TEXT

- soi dịch khớp có tinh thể urat trong dịch


khớp

TEXT

o lâm sàng
o
o cận lâm sàng
tổng điểm > = 8
--> Gout
Gout

Tinh thể urat trong mẫu dịch khớp

Tinh thể urat trong mẫu dịch khớp


CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp do liên cầu

• Viêm khớp do nhiễm khuẩn

– Viêm khớp nhiễm khuẩn hay viêm khớp sinh mủ (pyogenic/ suppurative
arthritis) là viêm khớp do vi khuẩn sinh mủ không đặc hiệu (không phải do
lao, phong, nấm, ký sinh trùng hay virus) gây nên

– Phân làm hai nhóm nguyên nhân chính theo tác nhân gây bệnh:
• Viêm khớp nhiễm khuẩn do lậu cầu lậu cầu khuẩn (N.gonorrhoeae), chiếm tới 70-75%
nhiễm khuẩn khớp ở người lớn dưới 40 tuổi.

• Viêm khớp nhiễm khuẩn không do lậu cầu: tụ cầu vàng (50-70% trường hợp), liên cầu
(20%), phế cầu... Vi khuẩn gram âm ít gặp hơn (15-20%): E.coli, thương hàn, trực
khuẩn mủ xanh, Haemophilus influenza; vi khuẩn kỵ khí chiếm khoảng 5% trường hợp.
Có khoảng 5-10% trường hợp nhiễm đồng thời nhiều loại vi khuẩn, đây là loại nhiễm
khuẩn khớp thường gặp sau chấn thương


CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp do liên cầu

• Đại cương

– Streptolysin - O là một enzym do vi khuẩn liên cầu tan máu bêta


nhóm A sản xuất ra.

– Để chống lại enzym ngoại lai này, cơ thể sẽ sản xuất ra kháng
thể chống lại enzym này.

– Các kháng thể xuất hiện 7-10 ngày sau nhiễm trùng do liên cầu
cấp và tiếp tục tăng lên trong vòng 2 đến 4 tuần.
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp do liên cầu

• Mục đích xét nghiệm

– Xác định nhiễm trùng tiến triển do liên cầu nhóm A gây nên.

– Xác định đau khớp/viêm cầu thận có phải do liên cầu (chẩn đoán
phân biệt)
CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp do liên cầu

• Phương pháp xét nghiệm

– Test nhanh (định tính)

– Miễn dịch đo độ đục ( định lượng )

• Thiết bị:

– AU 680, Cobas,…

• Bệnh phẩm:

– Serum hoặc Plasma (Li-/Na-heparin, Na2-/K2-/K3-EDTA)

– Không tiêu huyết


CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp do liên cầu

• Giá trị bình thường

– Người lớn: <160 đơn vị Todd/mL.

– 5-12 tuổi: <170 đơn vị Todd/mL.

– 2 - 5 tuổi: < 160 đơn vị Todd/mL.

– 0 - 2 tuổi: < 50 đơn vị Todd/mL.


CÁC LOẠI VIÊM KHỚP
Viêm khớp do liên cầu

• Giá trị sử dụng

– Kém nhạy do định lượng đơn độc chỉ giúp phát hiện được
75 đến 85% các trường hợp nhiễm trùng do liên cầu.

– Nhắc lại sau 10 đến 14 ngày

– Không giúp dự kiến có xảy ra các biến chứng sau đó.


BỆNH LOÃNG XƯƠNG

• Loãng xương (xương xốp) là bệnh mạn tính


kéo dài nhiều tháng năm, là tình trạng phổ
biến
BỆNH LOÃNG XƯƠNG

• Loãng xương là một tình trạng rối loạn chuyển


hóa của bộ xương, làm giảm sức mạnh của
xương
Þ làm tăng nguy cơ gãy xương
• Sức mạnh của xương được phản ánh thông
qua hai yếu tố:
– khối lượng xương
– chất lượng xương
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
• Là quá trình tự nhiên của cơ thể khối lượng xương đỉnh giảm,
lượng chất nền tạo xương và trọng lượng của một đơn vị thể
tích xương giảm.
• Lúc này các kết cấu xương giảm độ đặc, độ dày và tăng phần
xốp, thưa hơn, khi kiểm tra trên máy đo, sẽ thấy mật độ
xương giảm rõ rệt.
BỆNH LOÃNG XƯƠNG

• Nguyên nhân
– Chế độ dinh dưỡng không cung cấp đủ chất canxi.

– Cơ thể không hấp thu được canxi.

– Phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh: lượng estrogen


trong máu giảm và tăng hoạt tính của tế bào huỷ xương.

– Tiền sử bị còi xương khi nhỏ, ít vận động, béo phì.


BỆNH LOÃNG XƯƠNG

• Triệu chứng
– Tiến triển ít biểu hiện ở giai đoạn đầu.

– khi thiếu hụt canxi lớn, xương xuống cấp và triệu chứng
đau nhức rõ rệt (đau lưng, chân tay, khớp, mỏi bại hông),
dễ gãy xương, chuột rút.
BỆNH LOÃNG XƯƠNG

• Chẩn đoán

– Lâm sàng (biểu hiện khi đã có biến chứng)


• Đau xương, đau lưng cấp và mạn

• Biến dạng cột sống

• Đau ngực khó thở, chậm tiêu

• Gãy xương
BỆNH LOÃNG XƯƠNG

• Chẩn đoán

– Cận lâm sàng


• Xquang

• Đo khối lượng xương (BMD) bằng phương pháp đo hấp


phụ tia X năng lượng kép

•  Đo khối lượng xương ngoại vi

• Chụp CT hoặc MRI

• Định lượng marker huỷ xương và tạo xương


XÉT NGHIỆM TRONG LOÃNG
XƯƠNG
• Xét nghiệm:
– Beta-Crosslap: dấu ấn hủy xương
– P1NP: dấu ấn tạo xương.
– Osteocalcin, N-MID Osteocalcin: sản phẩm chuyển
hóa của Osteocalcin.
– PTH, calci, phosphate, vitamin D.
– Các enzym: ALP isoenzym , GGT…
– Sinh thiết xương: đánh giá tổn thương vi cấu trúc
xương.
• Chỉ hỗ trợ chẩn đoán, chủ yếu theo dõi điều trị và tiên
lượng.
Beta-Crosslap: dấu ấn hủy xương

­ Huûy xöông ­ Thoaùi hoùa collagen 1

­ Peptid ñaàu C taän

­  -CrossLaps
Beta-Crosslap: dấu ấn hủy xương

• Bản chất

– Beta- crosslaps là một phân mảnh của collagen loại 1


với cấu trúc β- isomerized C telopeptide được phát
hiện và ứng dụng trên lâm sàng lần đầu tiên năm
1998.

– Dấu ấn sinh học này được gọi là beta do được đồng


phân hóa với phân tử gồm 8 peptide gắn với đầu tận
cùng C-telopeptide ở vị trí liên kết chéo: Glu-LysAla-
His-beta-Asp-Gly-Gly-Arg
Beta-Crosslap: dấu ấn hủy xương

• Chỉ định

– Chẩn đoán: ung thư di căn xương, loãng xương,


cường tuyến cận giáp nguyên phát, bệnh lí loạn
dưỡng xương do thận

– Tiên lượng: đánh giá tỉ lệ mất xương ở phụ nữ mãn


kinh, dự đoán nguy cơ gãy xương.

– Theo dõi: loãng xương, ung thư di căn xương.


Beta-Crosslap: dấu ấn hủy xương

• Phương pháp xét nghiệm : điện hóa phát quang


– Bệnh phẩm: Huyết thanh hoặc huyết tương (chất
chống đông heparin, EDTA).
– Mẫu ổn định trong
• 24h/2 – 250C; 3 tháng/-200C; > 3 tháng/ - 700C.
Beta-Crosslap: dấu ấn hủy xương

• Giá trị tham chiếu


Procollagen type 1 Nterminal propeptide (PINP)

• Bản chất
– Procollagen type 1 có chứa nhóm tận cùng N-(amine)
và C-(carboxy). Các nhóm này (propeptide) được loại
bỏ nhờ các protease đặc hiệu trong quá trình chuyển
hóa procollagen tạo thành collagen để sau đó xâm
nhập vào tổ chức xương.
– Dấu ấn P1NP là chỉ số đặc hiệu đối với sự lắng đọng
collagen type 1 và vì vậy nó được xem là dấu ấn thật
sự của sự tạo xương.
Procollagen type 1 Nterminal propeptide (PINP)
PTH (PARATHORMON)
Hormon tuyến cận giáp

• Bản chất:
– PTH là hormon của tuyến cận giáp có vai trò trong
chuyển hóa canxi (tăng canxi máu).
– Xét nghiệm PTH thường được chỉ định trong một số
bênh như: Cường cận giáp, Loạn dưỡng xương, Suy
cận giáp…
• Phương pháp
– Điện hóa phát quang.
PTH (PARATHORMON)
Hormon tuyến cận giáp

• Biện luận:

– Trị số bình thường: 1.6 - 6.9 pmol/l.

– PTH máu tăng trong: Cường cận giáp, Loạn dưỡng


xương, có thai, loạn sản sinh dục nữ.

– PTH máu giảm trong: Suy cận giáp, Tăng Ca máu


không do tuyến cận giáp.
Một số bệnh lý ở cơ

• Viêm da cơ và viêm đa cơ

• Viêm cơ, áp xe cơ

• Loạn dưỡng cơ tiến triển


VIÊM CƠ, ÁP XE CƠ NHIỄM KHUẨN

• Xét nghiệm bilan viêm

– Xét nghiệm máu: tế bào máu ngoại vi có thể tăng


số lượng bạch cầu, tăng tỷ lệ bạch cầu đoạn
trung tính;

– tăng tốc độ máu lắng, tăng CRP, tăng fibrinogen,


tăng globulin. Procalcitonin máu có thể tăng trong
trường hợp nhiễm trùng nặng.

You might also like