You are on page 1of 6

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp


- Tên doanh nghiệp: Nestlé
- Trụ sở: Vevey, Vaud, Thụy Sỹ
- Website: https://www.nestle.com/
- Hình ảnh doanh nghiệp:

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp:


- Giai đoạn 1866-1905: Lịch sử của Nestlé khởi đầu từ năm 1866,
khi công ty sữa đặc Anglo-Swiss khánh thành nhà máy sữa đặc
Châu Âu đầu tiên tại Thụy Sỹ. Cùng lúc đó, dược sĩ Henry Nestlé
phát triển thành công một loại thực phẩm dành cho trẻ em không
thể nuôi được bằng sữa mẹ, và trong năm 1905 công ty mà ông ấy
thành lập sát nhập với công ty Anglo-Swiss, tiền thân là Tập Đoàn
Nestlé hiện nay.
- Giai đoạn 1905-1913: Năm 1905, công ty Nestlé & Ango Swiss có
hơn 20 nhà máy, và bắt đầu sử dụng các công ty con ở nước ngoài
để bắt đầu xây dựng mạng lưới kinh doanh trải rộng từ Châu Phi,
Châu Á, Châu Mĩ La-tinh và Úc. Khi Thế Chiến Thứ I đến gần, lợi
nhuận của công ty bước sang giai đoạn hưng thịnh hay còn gọi là
Thời Đại Hoàn Kim, và trở thành một công ty sữa toàn cầu.
- Giai đoạn 1914-1918: Chiến tranh bùng nổ vào năm 1914 dẫn đến
nhu cầu về sữa đặc và sô-cô-la tăng cao, nhưng sự thiếu hụt nguồn
nguyên liệu thô và hạn chế giao thương giữa các quốc gia cản trở
sản xuất của Nestlé và Ango-Swiss. Để giải quyết vấn đề này, công
ty mua lại các cơ sở chế biến tại Hoa Kỳ và Úc, và vào cuối cuộc
chiến công ty có 40 nhà máy.
- Giai đoạn: 1919-1938: Sau chiến tranh nhu cầu của quân đội về
sữa lon suy giảm, dẫn đến một cuộc khủng hoảng lớn cho Nestlé &
Ango Swiss vào năm 1921. Công ty hồi phục, nhưng tiếp tục bị một
cú sốc từ Sự Sụp Đổ của thị trường Phố Wall 1929, làm giảm sức
mua của người tiêu dùng. Tuy nhiên, thời kì này cũng có nhiều
chuyển biến tốt: đội ngũ lãnh đạo công ty được chuyên nghiệp hóa,
nghiên cứu được tập trung và những sản phẩm tiên phong như cà
phê Nescafe được ra mắt.
- Giai đoạn 1939-1947: Sự bùng nổ của Thế Chiến Thứ II năm 1939
ảnh hưởng đến hầu hết các thị trường, nhưng Nestlé & Ango
Swiss tiếp tục hoạt động trong hoàn cảnh khó khăn đó, cung ứng
hàng hóa cho cả dân sự và quân sự. Trong năm 1947, công ty bổ
sung thêm súp và gia vị Maggi vào danh sách sản phẩm của mình,
với tên gọi Nestlé Alimentana.
- Giai đoạn 1948-1959: Giai đoạn hậu chiến đánh dấu sự tăng
trưởng thịnh vượng, người dân tại Mỹ và Châu Âu tiêu tiền mua
các loại máy giúp cuộc sống đơn giản hơn, ví dụ như tủ lạnh và tủ
đông. Họ cũng yêu thích thực phẩm tiện lợi, và Nestlé Alimentana
- Giai đoạn 1960-1980: Việc mua lại giúp Nestlé gia nhập vào những
lĩnh vực mới tăng trưởng như thực phẩm đông lạnh và giúp mở
rộng các ngành kinh doanh truyền thống như sữa, cà phê và thức
ăn đóng hộp. Vào những năm 1970 công ty đa dạng hóa sang dược
phẩm và mỹ phẩm.
- Giai đoạn 1981-2005: Trong nhiều năm tăng trưởng, Nestlé loại bỏ
các thương hiệu không tạo ra lợi nhuận và đẩy mạnh các thương
hiệu đáp ứng các mối quan tâm đang tăng lên của người tiêu dùng,
theo đúng với tham vọng “Dinh Dưỡng, Sức Khỏe và Sống Vui
Khỏe” mới của mình. Công ty mở rộng tại Mỹ, Đông Âu và Châu
Á, và nhắm đến sự dẫn đầu về nước, kem và thức ăn cho thú nuôi.
- Giai đoạn 2006-nay: Nestlé nêu rõ chương trình Tạo Giá Trị
Chung của mình tiếp cận với việc kinh doanh lần đầu tiên, và ra
mắt Nestlé Cocoa Plan và Nescafé Plan nhằm phát triển hơn nữa
nguồn cung ứng ổn định trong ngành ca cao và cà phê. Trong khi
củng cố vị trí của mình trong những phân khúc truyền thống, sữa
công thức và thức ăn đông lạnh, Nestlé còn tiếp tục đẩy mạnh tập
trung vào dinh dưỡng y tế.
1.3. Danh mục sản phẩm:
- Bánh kẹo
- Cà phê
- Kem
- Bánh ăn sáng ngũ cốc
- Nước uống đóng chai
- Sản phẩm dinh dưỡng y học
- Sữa nước Nestlé và sữa chua Nestlé Yogu
- Sản phẩm dinh dưỡng công thức
- Thực phẩm
- Thực phẩm cho trẻ nhỏ
- Thức uống
1.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
1.5. Vai trò bộ phận marketing trong doanh nghiệp:
- Bộ phận truyền thông đóng vai trò quan trọng trong hoạt động
của Nestlé. Công việc đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa các phòng
ban, bộ phận nhằm hiểu những mối quan tâm của họ, góp phần
định hình hoạt động truyền thông của Công ty.
- Đội ngũ truyền thông giúp Công ty đạt được các mục tiêu kinh
doanh của mình bằng cách xây dựng và thực hiện các chương
trình truyền thông cả bên trong và bên ngoài. Đồng thời đưa ra
những tư vấn, lên kế hoạch, chiến lược nhằm đảm bảo thông tin
nhất quán và đáng tin cậy được chuyển đến các bên liên quan
trong Công ty.
- Bộ phận truyền thông đóng vai trò là tiếng nói của Công ty với bên
ngoài; chịu trách nhiệm liên lạc với các đơn vị truyền thông trực
tuyến, phát sóng và in ấn.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA

DOANH NGHIỆP

2.1. Môi trường bên trong:

2.1.1 Nguồn nhân lực:

2.1.2 Nguồn lực tài chính

2.1.3. Nguồn lực marketing

2.1.4 Cơ sở vật chất

2.1.5. Hình ảnh doanh nghiệp

2.2. Môi trường bên ngoài

2.2.1. Môi trường vi mô

2.2.1.1 Khách hàng


2.2.1.2. Nhà cung cấp
2.2.1.3. Đối thủ cạnh tranh
2.2.1.4 Trung gian marketing
2.2.1.5. Công chúng
2.2.2 Môi trường vĩ mô

2.2.1.1 Kinh tế:


2.2.1.2. Chính trị
2.2.1.3. Văn hóa – xã hội
2.2.1.4 Nhân khẩu học
2.2.1.5. Công nghệ

2.3. Mô hình SWOT

CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC MARKETING 4PS CHO SẢN PHẨM……

3.1. Chiến lược sản phẩm

- Tên sản phẩm

- Đặc điểm, lợi ích, công dụng

- Khách hàng mục tiêu

- Bao bì sản phẩm

- Cấp độ sản phẩm

- Vòng đời sản phẩm

- Định vị sản phẩm

- Sản phẩm cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp

3.2. Chiến lược giá

- Phương pháp định giá của sản phẩm

- Các chiến lược giá mà sản phẩm áp dụng

- So sánh giá với giá sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trực tiếp

3.3. Chiến lược phân phối

- Kiểu kênh phân phối

- Đặc điểm của trung gian phân phối


3.4. Chiến lược xúc tiến

- Quảng cáo

- PR

- Khuyến mại

- Bán hàng cá nhân

- Marketing trực tiếp

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG

4.1 Điểm mạnh của chiến lược marketing mix

4.2. Điểm yếu của chiến lược marketing mix

4.3 Đề xuất ý tưởng

You might also like