You are on page 1of 4

Marketing 4P Của Nestle Đã Đánh Bại Các Đối Thủ Cạnh Trang

Như Thế Nào?


Nestle, một trong những tập đoàn lớn nhất thế giới trong ngành công nghiệp
thực phẩm và đồ uống, đã tạo ra những chiến lược marketing 4P đáng kinh ngạc
để tạo nên sự thành công đáng kể. Với việc tận dụng hiệu quả các yếu tố Sản
phẩm, Giá cả, Địa điểm và Quảng cáo, Nestle đã vươn lên trở thành một cái tên
không thể thiếu trong ngành này. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá sâu
hơn về chiến lược marketing 4P của Nestle và tại sao nó đáng chú ý. Hãy cùng
Zdigital khám phá thôi nào
1. Tổng Quan Về Doanh Nghiệp Nestle:
1.1 Nguồn gốc và doanh ngiệp của Nestle
Nestle là doanh nghiệp thực phẩm với giải khát lớn nhất toàn cầu, có trụ sở
chính ở bang Vevey, quốc gia Thụy Sĩ. Các sản phẩm nổi bậc hiện nay của
doanh nghiệp Nestlé bao gồm như: nước khoáng, thực phẩm cho trẻ, các loại
cà phê và các loại sản phẩm từ sữa.
Vào khoangrnhungwx năm 1860, dược sĩ Henri Nestlé đã phát minh ra một
loại thức ăn cho những trẻ sơ sinh không thể được nuôi bằng sữa mẹ. Thành
công đầu tiên của ông là đã cứu sống một đứa bé sinh non không thể được
nuôi bằng sữa mẹ hay những thực phẩm thay thế thông thường khác. Giá trị
của sản phẩm mới này nhanh chóng được công nhận kể từ sau khi công thức
mới của Nestlé đã cứu sống đứa bé sinh non. Từ đó, sữa bột Farine Lactée
Henrie Nestlé đã được bày bán rộng rãi tại Châu Âu.

1.2 Quá trình phát triển Nestle ở VN


Văn phòng kinh doanh đầu tiên của Nestlé tại Sài Gòn được thành lập từ năm
1912. Dưới đây là những cột mốc ghi lại sự phát triển nhanh chóng của công
ty tại Việt Nam:
1992: Công ty La Vie, một liên doanh giữa Perrier Vittel thuộc Nestlé và
một công ty thương mại Long An được thành lập
1993: Nestlé chính thức trở lại Việt Nam và mở văn phòng đại diện tại
TP.HCM
1995: Nestlé Việt Nam ra đời. Chính thức khởi công xây dựng nhà máy Đồng
Nai
2002: Đưa vào hoạt động nhà máy thứ hai của La Vie tại Hưng Yên
2007: Lựa chọn Dielthem là nhà phân phối chính thức cho các sản phẩm sô cô
la và bánh kẹo
2008: Thành lập Bộ phận Dinh dưỡng Đặc biệt
2011: Tháng 8 xây dựng nhà máy Trị An, tháng 11 mua lại nhà máy Bình An
(Gannon) tại Đồng Nai
2013: Nestlé Việt Nam khánh thành nhà máy NESCAFÉ mới tại Khu công
nghiệm Amata, Đồng Nai
2013: Văn phòng chính của Nestlé Việt Nam chuyển về địa điểm mới tại Lầu
5, Tòa nhà Empress Tower, Quận 1 từ tháng 9
10/2014: Nestlé khánh thành phân xưởng sản xuất trị giá 37 triệu đô la Mỹ tại
nhà máy Nestlé Bình An
Nestlé có chiến lược marketing đa dạng sản phẩm toàn cầu. Ngoài ra, Nestlé
Việt Nam đã được vinh danh là Doanh Nghiệp Bền Vững Nhất Việt Nam năm
2021 trong lĩnh vực sản xuất.
2. Thực trạng chiến lược Marketing của doanh nghiệp Nestle:
Chiến lược marketing của Nestle là “mang từng sản phẩm đến với từng gia
đình”, mỗi sản phẩm mà hãng tạo ra ứng với nhu cầu của từng người trong một
gia đình. Nestle cũng có chiến lược định giá sản phẩm thấp và điều chỉnh giá
bán nếu hãng tự nhận thấy mức giá đó chưa phù hợp.
Nestle cũng là một trong những công ty trong ngành tiêu dùng nhanh nổi tiếng
toàn cầu. Cùng với các sản phẩm của mình, Nestle cũng có chiến lược
marketing 4P để giúp họ đạt được mục tiêu kinh doanh của mình. Chiến lược
marketing 4P của Nestle bao gồm:
2.1Chiến Lược Marketing Sản Phẩm (Product):
Nestle là công ty chuyên về các mặt hàng FMCG, đây cũng là nganh chủ yếu
của doanh nghiệp liên quan đến doanh nghiệp, đồ dung mỗi ngày cho mỗi người
trong từng gia đình. Chiến lược Marketing của Nestle chủ yếu chính là “mang
từng sản phẩm đến với từng gia đình”, mỗi sản phẩm mà do Nestle tạo ra tương
ứng với nhu cầu của mỗi người trong một gia đình, điển hình như:
Các sản phẩm từ sữa: Có nhiều các sản phẩm sữa như sữa Nestle, Nestle slim và
Nestle mỗi ngày.v.v.v..
Sô-cô-la: Là một trong những phân đoạn thống trị nhất cho Nestle là sôcôla. Nó
có các sản phẩm phổ biến như Kitkat, Munch, Éclairs, Polo và Milky Bar. Nó
cũng đi kèm với sô cô la Alpino để nhắm mục tiêu phân khúc quà tặng
Đồ uống: Tất cả các bạn đều biết về Nescafe. Đây là thương hiệu cà phê lớn
nhất thế giới. Nó thuộc sở hữu của Nestle. Nó có kênh phân phối trong nước
cũng như trên toàn thế giới.
Sẵn sàng để nấu các loại thực phẩm: Nestle đã đưa ra nhiều sẵn sàng để nấu các
loại thực phẩm cùng với các sản phẩm của nestle giúp nấu ăn như Maggi
masala. Sẵn sàng để nấu mì. Maggi một trong những hit lớn nhất cho Nestle đã
trở thành một thương hiệu riêng của mình với các sản phẩm khác nhau như
Maggi Pasta, nước sốt Maggi và nhiều hơn nữa.
2.2 Chiến Lược Marketing Giá (Price):
Nestle là một trong những doanh nghiệp hàng đầu thế giới về sản xuất thực
phẩm và đồ uống. Nestle còn sử dụng chiến lược phát triển sản phẩm mới đa
dạng với giá cả cạnh tranh. Họ cũng xác định đối thủ và sản phẩm cạnh tranh để
có thể đưa ra các giải pháp phù hợp.
2.3 Chiến Lược Marketing Địa Điểm (Place) của Nestle:
Doanh nghiệp Nestle là tập hợp và mua lại các công ty địa phương, đồng thời
thành lập một nhóm các nhà quản lý khu vực tự trị, những người am hiểu văn
hóa của thị trường địa phương hơn người Mỹ hoặc người châu Âu.
2.4 Chiến Lược Marketing Quảng Cáo (Promotion):
Công ty Nestle tập trung vào quảng cáo dựa trên các yếu tố thương hiệu sản
phẩm. Sự hiện diện mạnh mẽ của Maggi và Nescafe đã dẫn đến mức độ bán
hàng và thúc đẩy quảng cáo rất cao.
Bên cạnh những chiến lược đã kể trên thì Nestle đã áp dụng những chiến lược
khác tùy vào những đối thủ cạnh tranh mà Nestle đối đầu. Nestle còn sử dụng
chiến lược phát triển sản phẩm mới đa dạng với giá cả cạnh tranh. Họ cũng xác
định đối thủ và sản phẩm cạnh tranh để có thể đưa ra các giải pháp phù hợp
như:
 Khuyến mãi: Mua 1 tặng 1 hay mua sữa tích thẻ đổi quà…
 Marketing trực tiếp: Cho mọi người dùng thử các sản phẩm mới và nêu
nhận xét để khảo sát các khách hàng…
 Truyền hình thương mại điện tử (TV commercial): đăng các quảng
cáo trên Youtube, các kênh truyên hình chính thống…
 Báo & tạp chí (Magazine Advertising): Công ty Nestle sẽ cho ra mắt
dòng sản phẩm mới trên tạp chí Công Thương.
 Sự kiện cộng đồng (public event): Công ty Nestle có chương trình
“HÀNH TRÌNH NĂNG ĐỘNG: NGÀY HỘI ĐI BỘ MILO vào năm
2022”.
 Quảng cáo trực tuyến (online advertising): Công ty sẽ quảng cáo các
sản phẩm thông qua kênh Youtube chính thức của doanh nghiệp.
 Mạng xã hội (Social networking): Bên cạnh các trang website chính
thức của Nestle và Nescafe thì thương hiệu còn thiết lập thêm các trang
website liên kết khác nhằm truyền bá thông tin đến cho khách hàng.
3. Kết luận của Marketing 4P Của Nestle:
Chiến lược marketing của Nescafé đã dành được rất nhiều thành công vang dội,
giúp gia tăng doanh thu cũng như là thị phần trong nước. Nestle biết cách thấu
hiểu khách hàng của chính mình, định giá linh hoạt cho các dòng sản phẩm,
cũng như là phân phối thương mại mở rộng để cho khách hàng của công ty tiếp
cận được sảm phẩm một cách dễ hơn
Bên cạnh đó thì phương thức truyền thông sáng tạo của Nestle cũng rất sáng tạo
khẳng định được vị thế thương hiệu quốc dân trong nhiều lĩnh vực, đồng thời thì
trang thông tin của doanh nghiệp cung cấp thông tin cũng rất nhanh chóng và
tiện ích cho khách hàng.

You might also like