You are on page 1of 27

ĐỒ ÁN K3- NHÀ HÀNG

PORTFOLIO
GVHD: KTS. HỒ MỘNG LONG
SVTH: PHAN HẢI ANH– 20K4
MỤC LỤC
1. Vị trí, hiện trạng khu đất.
2. Bài toán thiết kế
3. Một số công trình tham khảo.
4. Ý tưởng.
5. Hồ sơ thiết kế.
6. Phối cảnh.
01 VỊ TRÍ, HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT.

• Vị trí khu đất: Quang Trung, tp. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
• Diện tích: 720m2.
• Hiện trạng: chưa được xây dựng.
• Khu đất có 3 mặt thoáng hướng Đông, Tây, Bắc, hướng Nam có các công trình nhà ở liền kề. nằm
ở trung tâm thành phố, giao thông thuận tiện.
• Các khu vực có thể tác động đến công trình:
1. Bãi đỗ xe.
2. Phố đi bộ TP. Uông Bí.
3. Sân vận động TP. Uông Bí.
4. Nhà thi đấu phường Quang Trung.
5. Trụ sở liên cơ quan TP
B

• ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN


1. Hướng nắng chủ đạo
- Hướng Nắng: Nắng gắt
hướng tây vào buổi
chiều, hướng tây không
được che chắn.

2. Hướng gió

- Gió Đông Nam tiếp xúc


với 2 mặt của khu đất
cần được tận dụng.
- Gió Đông Bắc: Ít bị ảnh
hưởng do được các công
trình đối diện che chắn.
• GIAO THÔNG

- Xung quanh khu đất chỉ có 1


tuyến đường giao thông chính
kết nối với khu đất là tuyến
đường-TrầnChỉPhú.có 1 tuyến đường
- Ngoài ra giao thông
có một chính
tuyến kết nối
đường
với với
nhỏ tiếp giáp khukhuđất
đất. là tuyến
đường Trần Phú.
- Ngoài ra có một tuyến
đường nhỏ tiếp giáp với
khu đất.
A

D
C B
• GIAO THÔNG

- xung quanh khu đất chỉ có 1


tuyến đường giao thông chính
kết nối với khu đất là tuyến
đường Trần Phú.
- ngoài ra có một tuyến đường
nhỏ tiếp giáp với khu đất.

• TIẾNG ỒN

- Trục đường Trần Phú(A): không quá ồn ào do mật độ giao thông không đông.
- Sân vận động TP(B), phố đi bộ(C), nhà thi đấu phường(D): gần với khu đất, thời gian ảnh sinh
hoạt hầu như lệch với múi giờ đón khách tuy nhiên vẫn cần tính toán đến các phương pháp để
chống tiếng ồn.
BÀI TOÁN THIẾT KẾ

• Đối tượng thiết kế: Chủ đầu tư có nhu cầu mở nhà hàng kinh doanh.
02
• Đối tượng phục vụ: người dân trên địa bàn, khách du lịch.
• Yêu cầu đưa ra:
- Không gian xanh tạo không khí trong lành khi khách hàng đến thưởng thức đồ ăn.
- Sự mới mẻ, riêng biệt hơn các nhà hàng trên địa bàn tạo sự hứng thú, thu hút người dân xung quanh
- Có những khu vực phòng ăn không gian đảm bảo sự riêng tư cho khách.
• Ý tưởng đề ra:
- Dựa trên khảo sát, hầu hết các nhà hàng trên địa bàn thành phố có xu hướng truyền thống, nên lựa chọn
nhà hàng có đặc trưng riêng thu hút khách hàng.
- Nhà hàng ẩm thực Nhật Bản: Sushi băng chuyền.
• Lý do chọn phong cách Nhật Bản:
- Do dịch COVID-19 nên nhu cầu đi du lịch tiếp xúc các nền văn hóa mới của người dân không được đáp
ứng nên 1 nhà hàng theo phòng cách Nhật Bản có thể được xét đến.
- Giúp khách hàng có thể tiếp cận với nền văn hóa Nhật
- Có thể học hỏi cách ăn uống khoa học của người Nhật.
Yanagikoji South Corner Restaurants.

- KTS: Rei Mitsui.


- Vị trí: TP. Setagaya, Nhật Bản.
- Diện tích: 756m2.
- Ý đồ của KTS: Khu đất thực hiện công trình thực ra là sự kết hợp riêng lẻ của 3 khu đất. KTS
muốn tận dụng 3 khu đất này để thể hiện đặc điểm truyền thống của khu vực. Nhà hàng gồm có
3 tầng. Một hành lang được đặt ở trung tâm tòa nhà như một con hẻm đi vào trong ngõ để tạo
điểm nhấn cho công trình.

03 CÁC CÔNG TRÌNH THAM KHẢO


- Cấu trúc chính là làm từ gỗ kết hợp với bê tông, gỗ được
xếp chồng lên nhau và bắt vít tạo thành các hệ cột và
dầm lớn.
- Gỗ trông có vẻ thô sơ nhưng lại thẩm mỹ tạo nên nét
riêng biệt trong các nhà hàng tại Nhật Bản ngoài ra còn
là nét truyền thống của địa phương.

- Nhà hàng gồm có 3 tầng.


- Mặt bằng được chia đơn
giản nhưng đầy đủ .
- Tầng 1 được chia làm 3
khu vực nhà hàng, các
phòng được ngăn cách
nhau bằng 1 hành lang và
các cửa kính chung nhau 1
nhà vệ sinh và kho, bên
cạnh là cầu thang.
- Khu vực tầng 2 tương tự
như tầng 1.
- Tầng 3 được bố trí cho văn
phòng quản lí gồm có 2
nhà vệ sinh chung và có
ban công
Takahara Seikichi Shokudo

- KTS: UID Architects.


- Vị trí: TP. Onomichi, Nhật Bản.
- Diện tích: 239m2.
- Công trình nhằm cải tạo chuyển đổi một ngôi nhà cũ thành một nhà hàng, được cải tạo và tu sửa,
mở rộng liên tục từ thời đại Minh Trị đến thời đại Taisho và Showa.
- Nhà hàng đã được cải tạo, các cột dầm cũ được bao
phủ bởi lớp vật liệu xây dựng mới.
- Bổ sung thêm các cột thép kết hợp với gỗ để mở rộng các
không gian phòng ăn.
- Kết hợp các lớp gỗ cũ và mới để khách hàng có thể cảm
nhận được sự thay đổi của gỗ theo thời gian.
- Vật liệu đa dạng và không gian độc đáo từ ba thời đại
trong quá khứ của Nhật Bản.
• Nhà hàng gồm có 2
tầng.
• Tầng 1: Bố trí nhiều
không gian để trồng
cây nhưng vẫn đầy
đủ công năng, không
gian sử dụng cho
khách hàng: lễ tân,
khu vực chờ, khu vực
bàn ăn riêng,
bếp,counter kitchen,
kho, wc…
• Tầng 2: gồm có các
phòng ăn riêng, khu
vực thông tầng, có
phòng bếp nhỏ,
phòng thay đồ cho
nhân viên,…
• Công trình có 2 cầu
thang riêng biệt:
phục vụ cho khách
và phục vụ cho nhân
viên.
04
Ý TƯỞNG


Từ khu đất chia làm 3 khu vực chính: khu vực đệm, khu vực khách, khu vực
nhân viên-hành chính.

Ngoài ra, để công trình không bị ảnh hưởng bởi các tác động xấu ở 2 hướng
chính là Tây và Bắc như bụi bẩn, nắng nóng,... Sử dụng giải pháp cấu trúc 2
lớp vỏ, giữa 2 lớp vỏ là lớp cây xanh.

KOMOREBI RESTAURANTS
komorebi - những tia nắng xuyên qua kẽ lá

Khu vực lớp đệm.


Khu vực cho khách

Khu vực nhân viên,


hành chính.

Tấm lam gỗ.


HỒ SƠ THIẾT KẾ 05

MẶT BẰNG TỔNG THỂ


MẶT BẰNG TẦNG 1
MẶT BẰNG TẦNG 2
MẶT ĐỨNG HƯỚNG TÂY

MẶT ĐỨNG HƯỚNG BẮC

Phía ngoài công trình, tạo khu vực vườn nhỏ xung quanh công trình dùng các viên đá,
cây cỏ kết hợp gợi cảm giác đồi núi mang nét Nhật Bản.
MẶT CẮT 1-1

MẶT CẮT A-A


0
PHỐI
6
CẢNH
PHỐI CẢNH NỘI THẤT PHÒNG ĂN RIÊNG
THANKS FOR ATTENTION
made by jeannechu.

You might also like