You are on page 1of 3

Bài tập: Người ta lồng một hòn bi có lỗ xuyên suốt và có khối lượng 𝑚 vào một que sắt AB

nghiêng góc 𝛼 so với phương ngang. Lúc đầu bi đứng yên. Gia tốc trọng trường là 𝑔⃗.
1. Cho que tịnh tiến trong mặt phẳng thẳng đứng chứa nó với gia tốc 𝑎⃗0 có phương nằm
ngang, hướng sang trái như hình bên. Giả sử không có ma sát giữa bi và que. Hãy tính:
a) Gia tốc 𝑎 của bi đối với que; 𝐵
b) Phản lực 𝑁 của que lên bi;
c) Tìm điều kiện để bi:
- Chuyển động về phía đầu A; 𝑎⃗0
𝑔⃗
- Chuyển động về phía đầu B;
- Đứng yên. 𝛼
2. Cũng hỏi như trên nhưng gia tốc 𝑎⃗ hướng sang phải. 𝐴
0
3. Hỏi như câu 1 nhưng cho biết 𝑎0 = 2𝑔 (𝑔 là độ lớn gia tốc trọng trường) và có ma sát giữa
1
bi và que với hệ số ma sát nghỉ bằng hệ số ma sát trượt và bằng 𝜇 = .
3
Bài giải:
1. Ta xét bài toán trong hệ quy chiếu gắn với que sắt AB là hệ quy chiếu phi quán tính. Chọn hệ
trục tọa độ 𝑂𝑥𝑦 gắn với que như hình bên.
Bi chịu tác dụng của trọng lực 𝑃⃗⃗ = 𝑚𝑔⃗, phản lực 𝑁
⃗⃗ của que (𝑁
⃗⃗ vuông góc với 𝐴𝐵 do không có
ma sát) và lực quán tính 𝐹⃗qt = −𝑚𝑎⃗0 ngược chiều với 𝑎⃗0 . Bi chuyển động với gia tốc 𝑎⃗ so với
que.
Áp dụng định luật 2 Newton cho bi ta được
𝑚𝑔⃗ + 𝑁⃗⃗ − 𝑚𝑎⃗0 = 𝑚𝑎⃗. (∗) 𝑁⃗⃗ 𝐵
Chiếu (*) lên hai trục 𝑂𝑥, 𝑂𝑦 ta được 𝛼 ⃗
𝐹qt
−𝑚𝑔sin𝛼 + 𝑚𝑎0 cos𝛼 = 𝑚𝑎, (1) 𝑦 𝑎⃗0 𝛼
−𝑚𝑔cos𝛼 + 𝑁 − 𝑚𝑎0 sin𝛼 = 0. (2)
a) Từ (1) ta tính được gia tốc của bi so với que là 𝑥 𝑃⃗⃗
𝛼
𝑎 = 𝑎0 cos𝛼 − 𝑔sin𝛼. 𝑂𝐴
b) Từ (2) ta tính được phản lực của que lên bi là
𝑁 = 𝑚(𝑔cos𝛼 + 𝑎0 sin𝛼).
Ta thấy 𝑁 > 0 nên chiều của 𝑁 ⃗⃗ trùng với chiều dương của trục 𝑂𝑦, tức là 𝑁⃗⃗ hướng chếch lên
trên.
c) Bi đi về phía đầu 𝐴, 𝑎 < 0, nếu
𝑎0
𝑎0 cos𝛼 − 𝑔sin𝛼 < 0 hay tan𝛼 > .
𝑔
Bi đi về phía đầu 𝐵, 𝑎 > 0, nếu
𝑎0
𝑎0 cos𝛼 − 𝑔sin𝛼 > 0 hay tan𝛼 < .
𝑔
Bi đi đứng yên, 𝑎 = 0, nếu
𝑎0
𝑎0 cos𝛼 − 𝑔sin𝛼 = 0 hay tan𝛼 = .
𝑔

1
2. Các lực tác dụng lên bi được biểu diễn như hình bên. Cũng
áp dụng định 2 Newton cho bi ta được ⃗⃗
𝑁 𝐵
𝑚𝑔⃗ + 𝑁⃗⃗ − 𝑚𝑎⃗0 = 𝑚𝑎⃗. (∗∗)
𝐹⃗qt
Chiếu (**) lên hai trục 𝑂𝑥, 𝑂𝑦 ta được 𝛼
𝑦 𝛼
−𝑚𝑔sin𝛼 − 𝑚𝑎0 cos𝛼 = 𝑚𝑎, (3)
−𝑚𝑔cos𝛼 + 𝑁 + 𝑚𝑎0 sin𝛼 = 0. (4) 𝑥 𝑎⃗0 𝑃⃗⃗
Từ (3) ta tính được gia tốc của bi so với que là 𝛼
𝑂𝐴
𝑎 = −𝑎0 cos𝛼 − 𝑔sin𝛼.
Ta thấy 𝑎 < 0 nên suy ra bi chuyển động về phía đầu 𝐴.
Từ (4) ta tính được phản lực của que lên bi là
𝑁 = 𝑚(𝑔cos𝛼 − 𝑎0 sin𝛼).
𝑔
⃗⃗ hướng chếch lên trên.
Nếu tan𝛼 < 𝑎 nghĩa là góc 𝛼 đủ nhỏ hoặc 𝑎0 đủ nhỏ thì 𝑁 > 0, tức là 𝑁
0
𝑔
⃗⃗ hướng chếch xuống
Nếu tan𝛼 > 𝑎 nghĩa là góc 𝛼 đủ lớn hoặc 𝑎0 đủ lớn thì 𝑁 < 0, tức là 𝑁
0
dưới.
𝑔
Nếu tan𝛼 = 𝑎 thì 𝑁 = 0, tức là không có lực tương tác giữa bi và que. Khi đó theo phương
0

thẳng đứng chỉ có trọng lực 𝑃⃗⃗ = 𝑚𝑔⃗ tác dụng lên bi nên bi rơi tự do theo phương thẳng đứng.
3. Trước hết ta xét trường hợp bi trượt trên que. Ngoài ba lực ⃗⃗ 𝐵
𝑁
đã nói ở trên, bi còn chịu tác dụng thêm bởi lực ma sát 𝐹⃗ms có độ 𝛼 ⃗
𝑁 𝐹⃗ms 𝐹qt
lớn 𝐹ms = 𝜇𝑁 = 3 , có chiều ngược với chiều của vectơ vận tốc
𝑦 𝑎⃗0 𝛼
của bi và cũng ngược chiều với vectơ gia tốc 𝑎⃗ của bi vì vận tốc
đầu của bi bằng không. 𝑥 𝑃⃗⃗
𝛼
Cũng áp dụng định 2 Newton cho bi ta được 𝑂𝐴
𝑚𝑔⃗ + 𝑁 ⃗⃗ − 𝑚𝑎⃗0 + 𝐹⃗ms = 𝑚𝑎⃗. (∗∗∗)
Chiếu (***) lên hai trục 𝑂𝑥, 𝑂𝑦, chú ý đề cho 𝑎0 = 2𝑔 ta được
𝑁
−𝑚𝑔sin𝛼 + 2𝑚𝑔cos𝛼 ± = 𝑚𝑎 (5)
3
lấy dấu + nếu 𝑎 < 0 (bi chuyển động về đầu 𝐴), lấy dấu – nếu 𝑎 > 0 (bi chuyển động về đầu 𝐵),
−𝑚𝑔cos𝛼 − 2𝑚𝑔sin𝛼 + 𝑁 = 0. (6)
Trường hợp 𝑎 < 0, bi chuyển động về đầu 𝐴, (5) lấy dấu + và (6) cho ta
𝑁 = (cos𝛼 + 2sin𝛼)𝑚𝑔, (7)
1
𝑎 = (7cos𝛼 − sin𝛼)𝑔 (8)
3
với điều kiện để 𝑎 < 0 là 7cos𝛼 − sin𝛼 < 0 hay tan𝛼 > 7 hay 82o < 𝛼 < 90o .
Trường hợp 𝑎 > 0, bi chuyển động về đầu 𝐵, (5) lấy dấu - và (6) cho ta
𝑁 = (cos𝛼 + 2sin𝛼)𝑚𝑔, (7)

2
5
𝑎 = (cos𝛼 − sin𝛼)𝑔 (8)
3
với điều kiện để 𝑎 > 0 là cos𝛼 − sin𝛼 > 0 hay tan𝛼 < 1 hay 0o < 𝛼 < 45o .
Những kết quả này có thể dự đoán một cách định tính. Que đi sang trái thì lực quán tính có xu
hướng kéo bi đi lên, trọng lực (và lực ma sát) chống lại xu hướng ấy. Nếu góc 𝛼 đủ lớn thì trọng
lực thắng, bi đi xuống. Còn nếu 𝛼 đủ nhỏ thì lực quán tính thắng, bi đi lên.
Trường hợp 45o ≤ 𝛼 ≤ 82o thì 𝑎 = 0, bi đứng yên đối với que. Tùy theo giá trị của 𝛼 ∈
[45o ; 82o ] mà lực ma sát bây giờ là lực ma nghỉ 𝐹⃗msn tự điều chỉnh độ lớn và hướng để đảm bảo
𝑎0 2𝑔
bi cân bằng. Đặc biệt, lực ma sát không có (𝐹msn = 0) khi tan𝛼 = = = 2 hay 𝛼 = 63,43o .
𝑔 𝑔

You might also like