You are on page 1of 25

Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

KỲ THI TỐT NGHIỆP QUỐC GIA 2022

CÂU HỎI TRỌNG TÂM 7+ (CHỐNG LIỆT)

Câu 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần số dao
động của vật là
A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz
C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz. D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.
Hướng dẫn giải
2 2
→T= = = 0,5s
 4
Ta có  = 4 rad/s
1
→ f = = 2Hz
T
→Đáp án B.
Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt) cm. Li độ và vận tốc của vật ở thời
điểm t = 0,25 (s) là
A. x = –1 cm; v = 4π cm/s. B. x = –2 cm; v = 0 cm/s.
C. x = 1 cm; v = 4π cm/s. D. x = 2 cm; v = 0 cm/s.
Hướng dẫn giải
Tại thời điểm t = 0,25 s
x = 2cos(4πt) cm = 2cos(4π.0,25) cm = -2 cm.
v = −Asin(t+) = - 8 sin(4 t) = - 8 sin(4.0, 25) = 0 cm/s

Vật ở Biên âm, v = 0 cm/s.


→Đáp án B.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2πt – π/6) cm. Vận tốc của vật khi có li
độ x = 3 cm là
A. v = 25,13 cm/s. B. v = ± 25,13 cm/s. C. v = ± 12,56 cm/s D. v = 12,56 cm/s.
Hướng dẫn giải

1 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

v2 v2
x + 2 = A → 3 + 2 = 52 → v = 25,13 cm/s
2 2 2

 4
→Đáp án B.
Câu 4: Vật dao động điều hòa biết trong một phút vật thực hiện được 120 dao động, trong một chu kỳ
vật đi đươc 16 cm, viết phương trình dao động của vật biết t = 0 vật đi qua li độ x = -2 theo chiều
dương.
A. x = 8cos(4t - 2/3) cm B. x = 4cos(4t - 2/3) cm
C. x = 4cos(4t + 2/3) cm D. x = 16cos(4t - 2/3) cm
Hướng dẫn giải
2
Vật thực hiện 120 dao động trong 1 phút, T = 0,5s →  = = 4 rad/s
T
Quãng đường vật đi được trong 1 chu kỳ là: 4A = 16 cm → A = 4 cm.
1 
Tại t = 0, x = A cos  → −2 = 4 cos  → cos= − →=
2 3
Vật theo chiều dương, lấy pha âm nên  = − / 3

• Chú ý: Chiều dương: v > 0, pha < 0 Chiều âm: v < 0 , pha > 0 ( −  Pha   )
→Đáp án B.
Câu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo
chiều dương. Sau 1/8T, vật sẽ đi qua vị trí :

A. 0 B. A/2 C. A/ 2 D. A

Hướng dẫn giải :

Ban đầu vật ở vị trí CB theo chiều dương như hình vẽ.
Sau thời gian T/8 vật đi được 1/8 vòng tròn, tức là đi được
góc 45 như hình vẽ.
0

Li độ của vật khi đó là : x = A/ 2

→Đáp án C

Câu 6: Vật dao động với phương trình x = 5cos(4t + /6) cm. Tìm thời điểm vật đi qua vị trí biên
dương lần thứ 4 kể từ thời điểm ban đầu.
A. 1,69s B. 1.82s C. 2s D. 1,96s
Hướng dẫn giải:

2 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

Pha ban đầu của vật là π/6


Chu kỳ dao động T = 0,5s
11 11
Thời điểm đầu tiên vật đi qua biên dương là: t1 = T= s
12 24
Cứ sau thời điểm t1 một chu kỳ vật lại đi qua biên dương
Thời điểm vật đi qua biên dương lần thứ 4 là:
t 4 = t1 + 3T = 1,96s
→ Đáp án D
Câu 7: Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(2t +  ) cm. Xác định số lần vật đi qua vị
6
trí x = 2,5cm trong một giây đầu tiên?
A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
Hướng dẫn giải:
Chu kỳ dao động T = 1s
Vật đi qua vị trí có li độ x = 2,5cm ứng với vị trí góc π/3 và – π/3
như hình vẽ
Trong t = 1s = 1T vật đi được một vòng tròn. Vậy nó đi qua vị trí
x = 2,5cm hai lần.
→ Đáp ánB


Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4t + ) cm. Tính quãng đường vật đi
3
được sau 1 s kể từ thời điểm ban đầu.
A. 24 cm B. 60 cm C. 48 cm D. 64 cm
Hướng dẫn giải:
Chu kỳ dao động: T = 0,5s
Mỗi chu kỳ vật đi được quãng đường 4A
Sau 1s = 2T vật đi được quãng đường: S = 2.4A = 8A = 8.6 = 48cm
→ Đáp án C
Câu 9: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2t + /4) cm. Tốc độ trung bình của
vật trong khoảng thời gian từ t= 2s đến t = 4,875s là:
A. 7,45m/s B. 8,14cm/s C. 7,16cm/s D. 7,86cm/s
Hướng dẫn giải:

3 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

Chu kỳ dao động T = 1s


Thời điểm t1 = 2s = 2T vật trở về trạng thái ban đầu ứng với
góc π/4 có li độ x = 2 cm
Thời điểm t2 = 4,875s = 4T + 7T/8 vật đi thêm được so với thời
đểm t1 = 2s hai vòng và 7/8 vòng nữa, tới vị trí biên dương.
Quãng đường vật đi được là:
A 2
S = 2.4A + + 3A = 23,4 cm
2
S 23, 4
Tốc độ trung bình: v = = = 8,14cm / s
t 4,875 − 2
→ Đáp án B

Câu 10: Một con lắc lò xo (m = 1 kg) dao động điều hoà trên phương ngang. Khi vật có vận tốc v =
10 cm/s thì thế năng bằng 3 động năng. Năng lượng dao động của vật là:
A. 0,03 J. B. 0,00125 J. C. 0,04 J. D. 0,02 J.
Hướng dẫn giải
1 1
Thế năng bằng 3 lần động năng: Wt = 3W → W = đ đ
W → W = 4.Wđ = 4. mv 2 = 0, 02 J
4 2
→Đáp án D.
Câu 11: Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng. Vật có khối lượng m = 0,2kg. Trong 20s con lắc thực
hiện được 50 dao động. Tính độ cứng của lò xo. Lấy 2 = 10 .
A. 60(N/m) B. 40(N/m) C. 50(N/m) D. 55(N/m)
Hướng dẫn giải
20
Trong 20s thực hiện 50 dao động → T = = 0, 4 s
50

m 42 .m 4.10.0, 2
T = 2 →k = = = 50 N/m
k T2 0, 42
→Đáp án C.
Câu 12: Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k. Một đầu gắn với vật nhỏ có khối lượng
m, đầu còn lại được gắn cố định vào giá sao cho vật dao động điều hòa theo phương ngang. Trong quá
trình dao động chiều dài cực đại và chiều dài cực tiểu của lò xo lần lượt là 40 cm và 30 cm. Tính biên
độ A của vật dao động ?
A. 5cm. B. 4 cm. C. 35 cm. D. 30 cm.
Hướng dẫn giải

4 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

lmax + lmin
= 35cm l0 =
lmax = lcb + A l0 =0 lmax = l0 + A 2
Ta có ⎯⎯
→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯

lmin = lcb − A lmin = l0 − A l −l
A = max min = 5cm
2
→Đáp án A.
Câu 13: Một vật có khối lượng 1kg dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(πt) cm. Lấy 2 = 10
. Độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s kể từ lúc bắt dầu dao động là
A. 2N B. 1N C. 0,5N D. 0 N
Hướng dẫn giải
Tại thời điểm 0,5s: x = 10cos(.0,5) = 0 cm

Độ lớn lực kéo về F = k.x = 0 N


→Đáp án D.
Câu 14: Con lắc đơn dao động điều hòa có chu kỳ T = 2s, chiều dài con lắc l = 1m, tìm gia tốc trọng
trường tại nơi thực hiện thí nghiệm?
A. 10m/s2 B. 9,80m/s2 C. 9,87m/s2 D. 9,82m/s2
Hướng dẫn giải

4 2 4 2
T = 2 → g = 2 = 2 = 9,87 m/s2
g T 2

→Đáp án C.
Câu 15: Một con lắc đơn dao động nhỏ ở nơi có g =  2 =10 m/s2 với chu kì T = 2s trên quĩ đạo dài
24cm. Tần số góc và biên độ góc có giá trị bằng:
A.  = 2 rad/s; α0 = 0,24 rad B. = rad/s; α0 = 0,12 rad
C. = rad/s; α0 = 0,24 rad D.  = 2 rad/s; α0 = 0,12 rad
Hướng dẫn giải
2
Chu kỳ T = 2s →  = =  rad/s
T

g g 10
Chiều dài dây treo m  = → = =
2 2
L 24
Quĩ đạo dài L = 2S0 → S0 = = = 12 cm = 0,12 m
2 2
S0 0,12
Biên độ góc 0 = = = 0,12 rad
1
→Đáp án B.

5 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 100 cm, vật có khối lượng 50 g dao động ở nơi có gia
tốc trọng trường g = 9,81 m/s2 với biên độ góc 300. Khi li độ góc là 80 thì tốc độ của vật và lực căng
sợi dây là
A. 1,65 m/s và 0,71 N. B. 1,56 m/s và 0,61 N.
C. 1,56 m/s và 0,71 N. D. 1,65 m/s và 0,61 N.
Hướng dẫn giải

 v = 2gl ( cos  − cos  max ) = 2.9,8.1. ( cos8 − cos 30 ) = 1,56 ( m / s )




T = mg ( 3cos  − 2cos  max ) = 0, 05.9,81. ( 3cos8 − 2cos 30 ) = 0, 61( N )

→Đáp án B.
Câu 17: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 0,05 kg treo vào đầu một sợi dây dài 1
m, ở nơi có gia tốc trọng trường 9,81 m/s2. Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động theo phương thẳng đứng
với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là 300. Tốc độ của vật và lực căng dây khi qua vị trí
cân bằng là
A. 1,62 m/s và 0,62 N. B. 2,63 m/s và 0,62 N.
C. 4,12 m/s và 1,34 N. D. 0,412 m/s và 13,4 N.
Hướng dẫn giải

vmax = 2gl (1 − cos  max ) = 1, 62 ( m / s )




Tmax = mg ( 3 − 2cos  max ) = 0, 05.9,81. ( 3 − 2cos30 ) = 0, 62 ( N )

→Đáp án A.
Câu 18: Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo có độ cứng 40 N/m, vật nhỏ có khối lượng 100 g. Hệ số
ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Ban đầu giữ cho vật sao cho bị nén 5 cm rồi thả
nhẹ, con lắc dao động tắt dần. Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả vật đến lúc gia tốc của nó đổi
chiều lần thứ 3 là
A. 18,5 cm B. 19,0 cm C. 21,0 cm D. 12,5 cm
Hướng dẫn giải
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng tạm
mg
l0 = = 5mm
k

Gia tốc của vật sẽ đổi chiều tại các vị trí cân bằng này. Từ
hình vẽ ta có quãng đường đi được của vật là

S = 2A1 + 2A2 + A3  S = 2 (5 − 0,5) + 2 (5 − 3.0,5) + 4 − 5.0,5 = 18,5cm

6 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

→Đáp án A.

Câu 19: Một chất điểm dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với
tần số f. Chu kì của dao động là:
1 2 1
A. B. C. 2f D.
2f f f

Hướng dẫn giải


Vật sẽ dao động với tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức
→Đáp án D.
Câu 20: Một chiếc xe chuyển động đều trên một đoạn đường mà cứ 20 m trên đường lại có một rảnh
nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe trên lò xo giảm xóc là 2 s. Chiếc xe bị xóc mạnh nhất
khi tốc độ của xe là
A. 54 km/h B. 36 km/h C. 8 km/h D. 12 km/h
Hướng dẫn giải
Chiếc xe xóc mạnh nhất khi chu kì xóc (bị cưỡng bức do đi qua các rãnh) đúng bằng chu kì dao động
S
riêng của xe t = = 2  v = 10 m/s = 36 km/h
v

→Đáp án B.
Câu 21: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một
ngoại lực cưỡng bức, tuần hoàn F = F0 cos t , tần số góc ω thay đổi được. Khi thay đổi tần số đến
giá trị ω1 và 3ω1 thì biên độ dao động của hai con lắc đều bằng A1. Khi tần số góc bằng 2ω1 thì biên
độ dao động của con lắc là A2. So sánh A1 và A2 ta có

A. A1 = A 2 B. A1  A 2 C. A1  A 2 D. A1 = 2A 2

Hướng dẫn giải


Đồ thị dao động cưỡng bức như hình vẽ
Với giá trị tần số nằm trong khoảng hai giá trị cho cùng một biên độ thì biên độ
ứng với tần số đó luôn lớn hơn A1  A 2

→Đáp án C.
7 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

 
Câu 22: Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động thành phần x1 = 6cos  t +  cm và
 3
x 2 = 6cos ( t ) cm:

 
A. x = 3cos ( t ) cm B. x = 3cos  t +  cm
 2

   
C. x = 6 3 cos  t +  cm D. x = 3 3 cos  t +  cm
 6  2
Hướng dẫn giải
+ Chuyển máy tính về số phức Mode → 2 (Nhớ để máy ở chế độ Rad)

+ Nhập kết quả: 6 + 60
3

+ Xuất kết quả Shift → 2 → 3 →= (Nếu máy 580 thì bấm OPTN  1)

 
Phương trình dao động tổng hợp x = 6 3 cos  t +  cm
 6
→Đáp án C.

Câu 23: Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos ( t + )


. Phương trình vận tốc dao động là
 
A. v = −40sin  4t −  cm/s
 2

B. v = −40sin ( 4t ) cm/s

C. v = −40sin 10t −  cm / s
2
 
D. v = −5 sin  t  cm/s
2 
Hướng dẫn giải

8 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

+ Từ hình vẽ ta thu được:


A = 10cm
A = 10cm 
  
T = 4s
−1
 = 2 rad.s
Tại thời điểm t = 0 vật đang ở vị trí biên dương, vật
phương trình li độ của dao động là
   
x = 10cos  t   v = x = −5 sin  t  cm/s
2  2 
→Đáp án D.

Câu 24: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2
m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8 s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
A. 2,5 m/s. B. 1,25 m/s. C. 3,2 m/s. D. 3 m/s.
Hướng dẫn giải
+ Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng một bước sóng λ = 2 m.
+ 6 ngọn sóng đi qua trong 8 s ứng với 5T = 8  T = 1, 6 s.


Vận tốc truyền sóng v = = 1, 25 m/s.
T

→Đáp án B.
Câu 25: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 9cos ( 2t − 4x ) (trong đó x tính
bằng mét và t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng:
A. 50 cm/s. B. 1,0 m/s. C. 25 cm/s. D. 1,5 m/s.
Hướng dẫn giải
+ Từ phương trình sóng, ta có:

 = 2
 T = 1 
 2   v = = 0,5 m/s.
 = 4  = 0,5 T


→Đáp án A.
Câu 26: Một sóng ngang có chu kì 0,025 s, lan truyền trên mặt nước với vận tốc 1,5 m/s. Hai điểm
M và N trên phương truyền sóng và cách nhau một đoạn 0,625 cm thì dao động lệch pha nhau một
góc:
   2
A. rad. B. rad. C. rad. D. rad.
4 3 6 3

Hướng dẫn giải

9 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

2x 2x 
+ Độ lệch pha giữa hai điểm M, N:  = = = rad.
 vT 3

→Đáp án B.
Câu 27: Mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 12 cm dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 4cos40πt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s, coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Xét
điểm M ở mặt chất lỏng, lần lượt cách A và B những khoảng 16 cm và 30 cm. Điểm M nằm trên
A. vân cực tiểu giao thoa thứ 4. B. vân cực tiểu giao thoa thứ 2.
C. vân cực đại giao thoa bậc 3. D. vân cực đại giao thoa bậc 2.
Hướng dẫn giải
2v
Bước sóng của sóng  = = 4 cm.

CĐ: d 2 − d1 = k
1
Do 2 nguồn cùng pha nên CT: d 2 − d1 = (k + )
2

d 2 − d1 30 − 16
Xét tỉ số = = 3,5  k=3. M là cực tiểu thứ 4.
 4

→Đáp án A.
Câu 28: Giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn sóng tại A và B có phương trình lần lượt là
u A = A cos100t; u B = A cos100t. Một điểm M trên mặt nước (MA = 3 cm, MB = 4 cm) nằm trên
cực tiểu giữa M và đường trung trực của AB có hai cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng:
A. 20 cm/s. B. 25 cm/s. C. 33,3 cm/s. D. 16,7 cm/s.
Hướng dẫn giải
+ M là một cực tiểu giao thoa, giữa M và trung trực AB có hai dãy cực đại → M thuộc cực tiểu ứng
với k = 2.

v ( MB − MA ) f = 20
Ta có MB − MA = ( 2 + 0,5)  v = cm/s.
f 2,5
→Đáp án A.
Câu 29: Thực hiện giao thoa với hai nguồn A,B cùng pha và cách nhau 25 cm. Gọi I là trung điểm
của AB. Điểm M thuộc AB và cách I một đoạn 4 cm nằm trên một vân cực đại, giữa M và I còn có 3
điểm cực đại khác. Số đường cực đại giữa hai nguồn A,B bằng:
A. 13. B. 19. C. 23. D. 25.

10 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

Hướng dẫn giải


+ Giao thoa với hai nguồn cùng pha → Trung điểm I của AB là một cực đại giao thoa ứng với k = 0.
+ M là một cực đại, giữa M và I có 3 cực đại nữa, vậy M là cực đại ứng với k = 4.
Trên đoạn thẳng nối hai nguồn khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp là nửa bước sóng MI = 2λ → λ
= 2 cm.
AB AB
+ Số cực đại trên AB: − k  −12,5  k  12,5  có 25 điểm.
 

→Đáp án D.
Câu 30: Một dây AB nằm ngang dài ℓ = 2 m, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung dao động
với tần số 50 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 50 m/s. Cho biết có sóng dừng trên dây. Số nút trên
dây là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Hướng dẫn giải

v
Bước sóng:  = = 1m
f

Vì dây 2 đầu cố định nên để có sóng dừng thì: l = k = k = 4
2
=>Số nút trên dây = k +1 = 5

→Đáp án B.

Câu 31: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo ra sóng dừng trên
dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Vận tốc truyền
sóng trên dây đó bằng:
A. 75 m/s. B. 300 m/s. C. 225 m/s. D. 7,5 m/s.
Hướng dẫn giải
+ Hai tần số liên tiếp trên dây cho sóng dừng, tương ứng với sóng dừng hình thành trên dây với n và
n + 1 bó sóng. Ta có:
 v  v
 l = n fn = n
 2f n 
 2l v
   f n +1 − f n = = f 0 = 200 − 150 = 50 Hz → v = 75 m s.
l = ( n + 1) v f = ( n + 1) v 2l

 2f n +1 

n +1
2l

11 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

với f 0 là tần số nhỏ nhất gây ra sóng dừng trên dây (tương ứng với một bó sóng).

→Đáp án A.

Câu 32: Tại một điểm trong môi trường truyền âm có cường độ âm là I W/m2. Để tại đó mức cường
độ âm tăng thêm 20 dB thì cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 20.I W/m2. B. I + 20 W/m2. C. I + 100 W/m2. D. 100.I W/m2.
Hướng dẫn giải

 I
 L = log
 I0 I
+ Ta có   2 = log  I = 100I .
L = 2 + L = log I I

 I0

→Đáp án D.

Câu 33: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10–5 W/m2. Biết cường độ âm
chuẩn là I0 = 10–12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 50 dB. B. 60 dB. C. 70 dB. D. 80 dB.
Hướng dẫn giải

I
+ Mức cường độ âm tại điểm đó L = log = 7B = 70dB .
I0
→Đáp án C.

Câu 34: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin u
truyền qua theochiều dương của trục Ox . Tại thời điểm t0 , Q
một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần x
tử dây tại M và Q dao động lệch pha nhau O

  M
A. rad B. rad
4 3
C.  rad D. 2 rad
Hướng dẫn

xQM = 3 x 3
+ Từ đồ thị, ta có  →  MQ = 2 QM = 2 =  rad → Đáp án A
 = 6  6

12 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

Câu 35: Lúc t = 0, đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ A ,
chu kì T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm
đầu tiên để M cách O 12cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ không đổi.

A. 0,5s B. 1s C. 2s D. 2,5s

Hướng dẫn giải:

Bước sóng  = 6cm

Điểm M cách O 12cm = 2 dao động cùng pha với O

Sóng truyền từ O tới M mất thời gian là t = 2T = 2s

Vậy thời điểm đầu tiên M bắt đầu dao động cùng trạng thái ban đầu với O chính là t = 2s
→ Chọn đáp án C

Câu 36: Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22 cm với đầu B tự do. Tần số dao động của dây là 50
Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có
A. 6 nút ; 6 bụng. B. 4 nút ; 4 bụng. C. 8 nút ; 8 bụng. D. 6 nút ; 4 bụng.
Hướng dẫn giải:

v
= = 8cm
f

= (2k − 1). = 22  k = 6  Có 6 nút và 6 bụng.
4
→ Chọn đáp án A

Câu 37: Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức
u = 220cos100t V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu một mạch điện là:
A. 110 V. B. 220 V. C. 220 2 V. D. 110 2 V.
Hướng dẫn giải

220
+ Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U = = 110 2
2

→Đáp án D.

10−3
Câu 38: Đặt điện áp u = U 0 cos100t V ( t tính bằng s) vào hai đầu tụ điện có điện dung C = F

. Dung kháng của tụ điện là:

13 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

A. 15  . B. 10  . C. 50  . D. 0,1  .
Hướng dẫn giải

1
+ Dung kháng của tụ điện ZC = = 10 Ω.
C

→Đáp án B.

Câu 39: Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn:

A. có pha ban đầu bằng 0. B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch góc .
2
 
C. có pha ban đầu bằng − . D. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc .
2 2

Hướng dẫn giải

+ Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần sẽ trễ pha so với điện áp hai đầu
mạch một góc 0,5π.
→Đáp án B.

Câu 40: Đặt điện áp u L = U0 cos ( u t + u ) vào hai đầu đoạn mạch AB chỉ có điện trở thuần R thì
biểu thức dùng điện trong mạch là i = I0 cos ( i t + i ) ta có:

U0 
A. u  i . B. R = . C. u − i = . D. u = i = 0.
I0 2

Hướng dẫn giải

U0
+ Ta có Z = R = .
I0

→Đáp án B.

Câu 41: Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều là i = 2cos100t A. Tần số của
dòng điện là bao nhiêu?
A. 100 rad/s. B. 100 Hz. C. 50 rad/s. D. 50 Hz.
Hướng dẫn giải

+ Tần số của dòng điện là f = 50 Hz.


→Đáp án D.

14 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

1
Câu 42: Cho đoạn mạch chứa hai phần tử R = 100  và L = H được mắc vào đoạn mạch có biểu

thức điện áp u = U0cos (100 t )V . Tổng trở của đoạn mạch có giá trị:

A. 100  B. 200  C. 100 2  D. 100 3 

Hướng dẫn giải

1
Z L =  L = 100 = 100  → Z = R 2 + Z L2 = 100 2 

→Đáp án C.

1
Câu 43: Cho đoạn mạch chứa hai phần tử R = 100 3  và L = H được mắc vào đoạn mạch có biểu

thức điện áp u = 200 2cos (100 t )V . Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị:

A. 1 A B. 2 A C. 2A D. 4 A

Hướng dẫn giải

1
Z L =  L = 100 = 100  → Z = R 2 + Z L2 = 200 

U 200
→I = = =1A
Z 200

→Đáp án A.

Câu 44: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, với cuộn dây thuần cảm, một điện áp
 
u = 200 2 cos 100t −  V. Biết R = 100  , L = 2 H, C = 1 mF. Biểu thức cường độ trong
 4  10

mạch là:

   
A. i = 2cos 100t −  A. B. i = 2 cos 100t −  A.
 2  2

C. i = 2cos (100t − 45,8) A. D. i = 1,32cos (100t −1,9 ) A.

Hướng dẫn giải

15 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

Sử dụng Casio, ta có
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch

u 200 2 − 450  
i= = = 2 − 90  i = 2 cos 100t −  A.
Z 100 + ( 200 − 100 ) i  2

→Đáp án A.

Câu 45: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 10Ω và tụ điện có điện dung
 
C = 10−4 F mắc nối tiếp. Dòng điện chạy qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos 100t +  ( A ) . Biểu
2
  4
thức điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức như thế nào?

   
A. u = −80 2 cos 100t −  ( V ) B. u = 80 2 cos 100t +  ( V )
 2  4

   
C. u = −80 2 cos 100t +  ( V ) D. u = 80 2 cos 100t −  ( V )
 2  4
Hướng dẫn giải

+ Điện dung của tụ điện ZC = 1 = 50 .


C

 
→ Phức hóa u = iZ = 2 245 (10 − 50) i  u = 80 2 cos 100t −  V.
 4
→Đáp án D.

Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R
nối tiếp với cuộn thuần cảm L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số công suất
của mạch có giá trị:
A. 0,8 . B. 0,7. C. 0,6. D. 0,9.
Hướng dẫn giải

UR U 2 − U L2
+ Hệ số công suất của mạch cos  = = = 0, 6.
U U
→Đáp án C.

16 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

 
Câu 47: Cho điện áp hai đầu đọan mạch là u AB = 120 2 cos 100t −  V và cường độ dòng điện
 4
 
qua mạch là i = 3 2 cos 100t +  A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
 12 
A. P = 120 W. B. P=100W. C. P=180W. D. P=50W.
Hướng dẫn giải

+ Công suất tiêu thụ của mạch P = UI cos  = 180 W.

→Đáp án C.

Câu 48: Đặt điện áp u = U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100  , cuộn
1
thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết  = . Tổng trở của đoạn
LC
mạch này bằng:

A. 200  . B. 100  . C. 150  . D. 50  .


Hướng dẫn giải

1
+ Khi  =  mạch xảy ra cộng hưởng → Z = R = 100 Ω.
LC
→Đáp án B.

Câu 49: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220 V và
2
tần số thay đổi được. Biết điện trở có giá trị R = 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H . Thay

đổi giá trị của tần số để mạch xảy ra cộng hưởng. Công suất tiêu thụ của mạch lúc này là
A. 242 W. B. 182 W. C. 121 W. D. 363 W.
Hướng dẫn giải

U 2 2202
+ Công suất tiêu thụ của mạch khi xảy ra cộng hưởng P = = = 242 W.
R 200
→Đáp án A.

Câu 50: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay
chiều mà máyphát ra là 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C. 750 vòng/ phút D. 500 vòng/phút.

17 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

Hướng dẫn giải

60f 60.50
+ Tốc độ quay của roto n = = = 750 vòng/phút.
p 4
→Đáp án C.

Câu 51: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam
và 10 cực bắc). Rô to quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 5 Hz. B. 30 Hz. C. 300 Hz. D. 50 Hz.
Hướng dẫn giải

pn 10.300
+ Tần số của suất điện động f = = = 50 Hz
60 60

→Đáp án D.

Câu 52: Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 200 vòng dây. Khi máy biến áp hoạt động
người ta đo được điện áp hiệu dụng trên hai đầu dây của cuộn thứ cấp là 100 V. Nếu quấn thêm vào
cuộn thứ cấp thêm 10 vòng dây thì điện áp hiệu dụng đo được trên cuộn thứ cấp là 120 V. Điện áp hiệu
dụng trên hai đầu cuộn sơ cấp là
A. 200 V B. 400 V C. 250 V D. 300 V
Hướng dẫn giải

U2 N2
Ta có =
U1 N1

100 N 2
 U = 200
 100 N2
Theo bài ra ta có  1 → = → N 2 = 50vong
120 = N 2 + 10 120 N 2 + 10

 U1 200

U2 .N1 100.200
→ U1 = = = 400V
N2 50

Câu 53: Điện năng ở một trạm phát điện khi được truyền đi dưới điện áp 20 kV (ở đầu đường dây
tải) thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện là 80%. Coi công suất truyền đi là không đổi. Khi tăng
điện áp đường dây lên đến 50 kV thì hiệu suất truyền tải điện là:
A. 92,4%. B. 98,6%. C. 96,8%. D. 94,2%.

18 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

Hướng dẫn giải

P PR PR
+ Hiệu suất truyền tải điện H = 1 − = 1 − 2  U2 =
P U 1− H
2
 U1  1 − H 2
Lập tỉ số   =  H 2 = 0,968 .
 U 2  1 − H1
→Đáp án C.

Câu 54: Khi tăng điện áp ở nơi truyền đi lên 50 lần còn các đại lượng khác không đổi thì công suất
hao phí trên đường dây sẽ:
A. giảm 50 lần. B. tăng 50 lần. C. tăng 2500 lần. D. giảm 2500 lần.
Hướng dẫn giải

P2 R
+ Hao phí trong quá trình truyền tải P = 2 → tăng U lên 50 lần thì công suất hao phí giảm
U cos2 
2500 lần
→Đáp án D.

Câu 55: Cho mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 2pF.
Lấy 2 = 10 . Tần số dao động f của mạch là

A. 1,5 MHz B. 25 Hz C. 10 Hz D. 2,5 MHz

Hướng dẫn giải

Tần số dao động của mạch:

1 1 1
f= = = −7
= 2,5.106 Hz = 2,5MHz .
2 LC 2 2.10 .2.10
−3 −12 4.10

→Đáp án D.

Câu 56: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên
một bản tụ điện là 4 2C và cường độ dòng điện cực đại là 0,5 2A . Thời gian ngắn nhất để điện
tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến một nửa giá trị cực đại là:
8 16 2 4
A. s B. s C. s D. s
3 3 3 3

19 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

Hướng dẫn giải

2 2
+ Ta có T = = Q0 = 1,6.10−5 s.
 I0

Khoảng thời gia ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ cực đại đến một nửa giá trị cực đại là
T 8
t = = μs.
6 3

→Đáp án A.

Câu 57: Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Biết cường độ điện
trường cực đại là 10 (V/m) và cảm ứng từ cực đại là 0,15 (T). Tại điểm A có sóng truyền về hướng
Bắc theo phương nằm ngang, ở một thời điểm nào đó khi cường độ điện trường là 4 (V/m) và đang có
hướng Đông thì véc tơ cảm ứng từ có hướng và độ lớn là:

A. Hướng xuống 0,06 (T) B. Hướng xuống 0,075 (T)

C. Hướng lên 0,075 (T) D. Hướng lên 0,06 (T)

Hướng dẫn giải

e b e.B 4.0,15
Vì E và B dao động cùng pha cùng tần số nên ta có = b= 0 = = 0,06T
E0 B0 E0 10

Dùng quy tắc bàn tay phải ta xác định được chiều của B hướng xuống.

→Đáp án A.

Câu 58: Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe Young. Biết khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,6μm. Khoảng vân bằng:
A. 1,2 mm. B. 3.10-6 m. C. 12 mm. D. 0,3 mm.
Hướng dẫn giải

D 2.0, 6.10−6
+ Khoảng vân giao thoa i = = = 1, 2 mm.
a 1.10−3
→Đáp án A.

Câu 59: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 6m , khoảng
cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m.

20 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm
lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là:
A. 6. B. 3. C. 8. D. 2.
Hướng dẫn giải

D 1,5.0,6.10−6
+ Khoảng vân giao thoa i = = = 1,8 mm.
a 0,5.10−3

x M 6,84
Xét tỉ số = = 3,8 = k M
i 1,8

x N −4, 64
Xét tỉ số = = −2,57 = k N
i 1,8
→ Trên MN có 6 vân sáng ứng với k = 0, 3,  2,  1.

→Đáp án A.

Câu 60: Trong thí nghiệm Young bằng ánh sáng trắng ( có bước sóng từ 0,45μm đến 0,75μm),
khoảng cách từ nguồn đến màn là 2m. Khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng
tại M cách vân trung tâm 4mm là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Hướng dẫn giải

Tại vị trí x = 4 có vân sáng tức là: 4 = k.i


λ.D λ.2 4
4.10−3 = k . = k. −3
= k .λ.103 = λ = .10−6
a 2.10 k
0, 45 μm  λ  0, 75 μm

4
= 0, 45   0, 75  8,8  k  5,3  k = 6, 7,8
k

Vậy có 3 bức xạ
→Đáp án A.

Câu 61: Năng lượng tới thiểu để bứt êlectron ra khỏi kim loại 3,05eV. Kim loại này có giới hạn
quang điện là

A. 0, 656m. B. 0, 407m. C. 0, 38m. D. 0, 72m.

21 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

Hướng dẫn giải

hc
Giới hạn quang điện  o =  0, 407 ( m ) .
A

Chú ý: đổi công thoát từ eV qua J

→Đáp án C.

Câu 62: Cho: 1eV = 1,6.10-19 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên
tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng En
= - 13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4340 μm. B. 0,4860 μm. C. 0,0974 μm. D. 0,6563 μm.
Hướng dẫn giải

hc
Chuyển mức năng lượng sẽ phát ra bước sóng  = = E m − E n = −0,85 + 13, 6 = 12, 75 eV

6,625.10−34.3.108
→ = −19
= 9,74.10−8 m = 0,0974 m.
12,75.1,6.10
→Đáp án C.

Câu 63: Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng của các trạng thái dừng được xác định theo công
13, 6
thức E n = − eV, n nguyên dương. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích và làm
n2
cho nó phát ra tối đa 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất của các bức xạ trên là
A. 36,72 B. 79,5 C. 13,5 D. 42,67
Hướng dẫn giải

Công thức tính số bức xạ tối đa mà nguyên tử có thể phát ra:

n ( n − 1)
N= = 10  n = 5
2
Từ mức n = 5, bước sóng dài nhất ứng với năng lượng thấp nhất: chuyển từ n = 5 về n = 4. Ngược
lại, bước sóng ngắn nhất ứng với năng lượng thấp nhất: chuyển từ n = 5 vè n = 1.

 hc 13, 6  −13, 6 
E 5 − E 4 =  − 2 − 2 
=
hc 
= E cao − E thap  
max  E − E1
 max = 5 =
5  1   max = 128  42,67
 E − E = hc  min E5 − E 4 13, 6  −13, 6  min 3
− 2 − 2 
 5 1
 min 5  4 

22 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

→Đáp án D.

235
Câu 64: Trong hạt nhân của đồng vị phóng xạ 92 U có
A. 92 prôtôn và tổng số prôtôn và electron là 235.
B. 92 electron và tổng số prôtôn và electron là 235.
C. 92 prôtôn và 235 nơtrôn.
D. 92 prôtôn và tổng số prôtôn với nơtrôn là 235.
Hướng dẫn giải

Từ kí hiệu của hạt nhân cho biết số khối A của hạt nhân bằng 235, số điện tích hạt nhân là Z bằng 92
nên hạt nhân có số proton bằng đúng số điện tích hạt nhân nên hạt nhân có 92 proton và tổng số proton
và số nơtron bằng số khối và bằng 235.
→Đáp án D.

Câu 65: Xác định năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt 1T biết m T = 3,016u ,
3

m P = 1,0073u , m n = 1,0087u ?

A. Wlk = 6,8MeV; Wlkr = 2, 27 MeV / nuclon B. Wlk = 2,7 MeV; Wlkr = 8,1MeV / nuclon

C. Wlk = 8,1MeV; Wlkr = 24,3MeV / nuclon D. Wlk = 8,1MeV; Wlkr = 2,7 MeV / nuclon

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức


Wlk = m.c2 =  Zmp + ( A − Z) mn − m c2 = 0,0087 ( uc2 ) = 8,1MeV

Wlk
Wlkr = = 2, 7 MeV
A
→Đáp án D.

Câu 66: Hạt nhân


16
8 O có năng lượng liên kết riêng của O16 là 8MeV/nuclôn. Biết m P = 1,0073u ,
m n = 1,0087u . Khối lượng của hạt 168 O là:
A. 15,9906u B. 16,0000u C. 16,0023u D. 15,9036u
Hướng dẫn giải

23 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

Wlk
Từ Wr =  Wlk = Wr .A = ( m0 − m ) c 2
A

 m = m0 − Wr .A / c2 = ZmP + ( A − Z) mn − Wr .A / 931,5 = 15,9906u


→Đáp án A.

Câu 67: Cho phản ứng hạt nhân:


226
88 Ra →86222 Rn +24 He + X . X ở đây có thể là
A. Tia α B. Tia  C. Tia β+ D. Tia β−

Hướng dẫn giải

Ta thấy số điện tích và số khối được bảo toàn nên hạt X không mang điện
Vậy X chỉ có thể là tia 

→Đáp án B.

Câu 68: Cho phản ứng hạt nhân: 1T + 1 D → 2 He + X. biết rằng độ hụt của khối lượng hạt nhân T, D
3 2 4

và He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u=931,5 MeV/c2 . Năng lượng tỏa ra của sắp
xỉ bằng.
A. 15,017 MeV. B.200,025 MeV. C. 21,076 MeV. D. 17, 499 MeV.

Hướng dẫn giải

Phương trình phản ứng


3
1 T +12 D →24 He +10 X suy ra X là nơtron.

(
Năng lượng của phản ứng: E = mHe − ( mD + mT ) c
2
)
 E = ( 0,030382 − ( 0,00249 + 0,009106)) .931,5 = 17,499MeV.

→Đáp án D.

227
Câu 69: Hạt nhân 90Th là phóng xạ α có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân

A. 4,38.10-7 s–1 B. 0,038 s–1 C. 26,4 s–1 D. 0,0016 s–1
Hướng dẫn giải:

ln 2 ln 2
Hằng số phóng xạ :  = = = 4,38.10−7 s −1
T 18,3.86400

24 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /
Thầy Vũ Tuấn Anh Gửi tặng 2k4 thân yêu, chúc các em thi tốt!

→ Chọn đáp án A

Câu 70: Chất phóng xạ pôlôni 210 Po phóng ra tia α và biến đổi thành chì 206 Pb .Cho biết chu kì bán
rã của Po là 138 ngày, khối lượng Poloni ban đầu là 200g. Xác định khối lượng chất rắn còn lại sau
552 ngày
A. 12,5 g B. 184 g C. 196,5 g D. 200 g
Hướng dẫn giải:

t 552
− −
Khối lượng chất Poloni còn lại : m = m0 2 T
= 200.2 138
= 12,5 g

Khối lượng chất Poloni bị phân rã : m = m0 − m = 200 − 12,5 = 187,5g

Phương trình phóng xạ : Po →  + Pb . Ta thấy tỷ lệ số mol của Poloni và Pb là 1 :1 vì vậy

187,5 187,5
→ nPb = nPo = → mPb = .206 = 184 g
210 210

Khối lượng chất rắn còn lại : khối lượng Poloni chưa bị phóng xạ và Pb mới được tạo ta.

→ mCR = 12,5 + 184 = 196,5 g

→ Chọn đáp án C

25 | h t t ps : / / w w w . f a c e b o o k . c o m / v a t l y t h a y V u T u a n A n h /

You might also like