You are on page 1of 4

khi con tu hú

~,

`
Tô Huu

,
Tìm hiêu chung
Tá c giả - Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành
- Quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã
Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa
Thiên - Huế.
- Thơ: Cách mạng và kháng chiến

a. Hoàn cảnh sáng tác Tá c phẩ m


- Tháng 7/1939 khi bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phú
(Huế)
b. Xuất xứ
- In trong tập Từ ấy - tập thơ đầu tiên của ông
c. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp miêu tả
d. Thể thơ: thơ lục bát
e. Bố cục: - P1 (6 câu đầu): Bức tranh mùa hè
- P2 (Còn lại): Tâm trạng người chiến sĩ
Nhan đ ề
→ Nhan đề lạ độc đáo:
- Về cấu trúc:
+ Vế phụ của một câu (trạng ngữ), mà các dòng
và cả bài thơ là thành phần chính
- Về ý nghĩa:
+ Nhan đề mở, gợi mạch cảm xúc toàn bài
+ Cách nói nửa chừng gây tò mò

,
Tìm hiêu chi tiế t
Bứ c tranh thiê n nhiê n mù a hè
ÂM THANH:
- Tiếng chim tu hú gọi bầy
- Tiếng ve ngân trong vườn
- Tiếng sáo diều trên đồng quê

⇒ Rộn ràng, tưng bừng, tràn đầy niềm vui và sự sống


MÀU SẮC:
- Màu vàng của lúa chiêm đang chín, bắp
- Màu của trái cây đang chín
- Đầy sân nắng đào
- Trời xanh

⇒ Tươi sáng, rực rỡ


KHÔNG GIAN:
- Trời xanh càng rộng càng cao
- Diều sáo lộn nhào từng không
⇒ Khoáng đạt, mềm mại
HƯƠNG VỊ:
- Lúa chiêm đang chín
- Trái cây ngọt dần

⇒ Hương vị ngọt ngào lan tỏa


⇒ Giọng điệu tươi vui, hình ảnh giản dị, trong sáng,
biện pháp liệt kê
⇒ Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, rực rỡ và tràn trề
nhựa sống
Tâm hồn trẻ trung, thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống,

lòng khát khao tự do mãnh liệt

Tâ m trạ ng ngườ i tù cá ch mạ ng
Thế giới bên ngoài x Trong tù
-Không gian rộng lớn -Không gian chật hẹp
-Cuộc sống tự do -Cuộc sống mất tự do

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

⇒ Đánh thức âm thanh rộn rã của mùa hè

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

⇒ Thôi thúc người tù phải hành động


⇒ Đau khổ, u uất, ngột ngạt
⇒ Niềm khao khát cháy bỏng muốn trốn thoát khỏi tù
ngục, trở về sống tự do ở bên ngoài của người tù
cách mạng

Tiế ng tu hú
Đầu bài:
- Tiếng gọi bầy, báo hiệu mùa hè
- Mở ra khung cảnh mùa hè đẹp rộn ràng, tươi
vui
Cuối bài
- Tiếng kêu khắc khoải, da diết
- Gợi niềm chua xót, đau khổ và thôi thúc
khao khát tự do của người tù cách mạng

You might also like