You are on page 1of 10

KHI CON TU HÚ

~Tố Hữu~
Các mục chính
 I . Giới thiệu tác giả - tác phẩm

II . Cảnh đất trời vào hè (6 câu thơ đầu)

III . Người tù cách mạng khao khát tự do, đau khổ vì bị giam
cầm (4 câu thơ cuối)

IV . Đánh giá đặc sắc nghệ thuật – kết luận


I. Giới thiệu tác giả tác phẩm

 Tác giả : Tố Hữu ( 1920 – 2002 )

+) Tên thật: Nguyễn Kim Thành

+) Quê quán: Thừa Thiên Huế

+) Đã từng đạt được nhiều giải thưởng trong suốt


quãng đời
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm

 Tác phẩm: Khi con tu hú

+) Được sáng tác vào tháng 7 năm 1939 tại nhà lao
Thừa Phủ, khi tác giả bị bắt giam

+) Trong tập “ Từ ấy”

+) Là bài thơ cách mạng tiêu biểu viết về niềm tin yêu
cuộc sống thiết tha và sự khao khát tự do mãnh liệt
của người chiến sĩ trong cảnh tù đày
II. Cảnh đất trời vào hè ( 6 câu đầu )
 “Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần”
- Tiếng chim tu hú trong tiềm thức con người Việt Nam
- âm thanh tiếng chim tu hú gọi bầy mở ra bức tranh TN
- Các tính từ “ đương chín “, “ngọt dần” : tạo ấn tượng về một
hành động đang diễn ra trước mắt
II. Cảnh đất trời vào hè ( 6 câu đầu )

 “Vườn râm dậy tiếng ve ngân


Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào”

- Sự kết hợp của các gam màu, hình ảnh tạo ấn tương về vùng
làng quê
- Động từ “đậy”, tính từ “đầy” gợi ra âm thanh, nắng tràn đầy
-> Tuy chỉ trong hồi ức tâm trí tác giả do đang chịu cảnh tù
ngục nhưng bức tranh thiên nhiên vẫn được miêu tả đẹp đẽ,
chân thực
=> 4 câu thơ đầu nói lên niềm yêu thiên nhiên,cuộc đời cùng
khát vọng tự do của tác giả
II. Cảnh đất trời vào hè ( 6 câu đầu )

 “Trời xanh càng rộng càng cao


Đôi con diều sáo lộn nhào từng không..”
- "Trời xanh" -> không gian lớn rộng
- Nhân hóa :“con diều sáo lộn nhào từng không”
-> Liên tưởng đến khát vọng nhà thơ
- Mùa hè tái hiện trong tâm trí người tù chân thật:
+) Màu sắc lúa chín, quả ngọt,..
+)Âm thanh tiếng ve, tiếng sáo diều,..
-> Miêu tả bức tranh TN bằng các từ ngữ hình ảnh giản dị,
quen thuộc
III. Người tù cách mạng khao khát tự do, đau khổ vì bị giam cầm (4
câu thơ cuối)
 "Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết mất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu."
III. Người tù cách mạng khao khát tự do, đau khổ vì bị giam cầm (4
câu thơ cuối)
 Trực tiếp bộc lộ cảm xúc, tâm trạng tác giả:
- nhịp thơ bị ngắt bất thường 3/3, 6/2
- hình ảnh đang vui tươi, đến đây bỗng trở nên mạnh mẽ,
dữ dội: "đập tan phòng, chết uất, ngột“
- cảm thán như "ôi, làm sao, thôi“
-> Như truyền đến tác giả sự uất hận, khao khát thoát cảnh
ngục tù
-> Tiếng tu hú tạo ra nghịch trạng trong
lòng người lính
IV. Đánh giá đặc sắc nghệ thuật – kết luận

 Kết hợp hài hòa các biện pháp NT :


+)Kết hợp trong không gian: gần-xa, cao-thấp
+)Thể thơ lục bát
+) Giọng điệu nhẹ nhàng hòa cùng không khí tươi vui sau đó mạnh mẽ dứt khoát
+) Sử dụng các loại từ, biện pháp tu từ mang đặc trưng thơ trữ tình nhưng vẫn thể hiện
khát khao tự do.

You might also like