You are on page 1of 4

Quê hương Tế Hanh

,
Tìm hiêu chung
Tá c giả
- Tế Hanh (1921-2009) tên - Hoàn cảnh sáng tác:
khai sinh là Trần Tế Hanh + 1939 (Năm Tế Hanh 18
- Sinh ra tại một làng chài tuổi)
ven biển ở Quảng Ngãi + Huế, nhớ nhà, nhớ quê
hương
Tá c phẩ m
- Thể loại
- Xuất xứ
+ 8 chữ, gieo vần ôm và
+ In trong tập Nghẹn
vần liền; ngắt nhịp 3/5
ngào (1939)
hoặc 3/2/3
+ In lại trong tập Hoa
niên (1945)

- Bố cục: 3 phần
P1 (2 câu đầu): Giới thiệu chung về làng quê
P2 (14 câu tiếp): Bức tranh lao động của làng chài
P3 (còn lại): Nỗi nhớ quê hương
,
Tìm hiêu chi tiế t
Giớ i thiệ u chung về là ng quê
- Nghề của làng: Chài lưới
- Vị trí của làng: Cửa sông gần biển
- Lời giới thiệu tự nhiên, mộc mạc, ngắn gọn

Bứ c tranh lao đ ộ ng củ a là ng chà i


a. Cảnh ra khơi
Thiên nhiên
- Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
- Báo hiệu chuyến ra khơi đầy hứa hẹn
- Thiên nhiên tươi đẹp, lí tưởng
- Miêu tả, liệt kê, tính từ
Con người; Những chàng trai miền biển
- Trai tráng
- Khỏe mạnh ra khơi
Con thuyền:
- So sánh: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con
tuấn mã
- Từ ngữ chọn lọc: hăng, phăng, vượt
- Khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền
→ Sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy
hấp dẫn
- Cánh buồm:
Cánh buồm / Mảnh hồn làng
cụ thể - hữu hình trừu tượng - vô tình
+ Rướn - nhân hóa

⇒ Sự so sánh mới lạ, độc đáo, kết hợp nghệ thuật nhân
hóa, bút pháp lãng mạn gợi ra một vẻ đẹp bay bổng
mang ý nghĩa lớn lao; nhà thơ vừa vẽ ra chính xác “cái
hình” vừa cảm nhận được “cái hồn của sự vật”
⇒ Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,
ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, bút pháp lãng mạn vẽ
nên khung cảnh thiên nhiên tươi sáng; bức tranh lao
động đầy hứng khởi và tràn đầy sức sống

b. Cảnh trở về
Bến đỗ:
- Nơi người trở về
- Nơi người đón đợi
- Nơi buôn bán
- Nơi thông tin
Không khí trở về:
Khắp dân làng → Ồn ào tấp nập → Từ láy giàu
giá trị biểu cảm → Không khí vui vẻ, rộn ràng
Kết quả của buổi đánh cá
Câu trong ngoặc kép → Cầu nguyện
Tính từ Cảm tạ trời - biển
Câu thơ thứ 13-14:
- Da ngăm rám nắng: Bút pháp tả thực
- Dáng vẻ rất siêng của người làng chài
- Vị xa xăm (vị của biển): Hình ảnh sáng tạo
độc đáo
Con thuyền:
- Nhân hóa, ẩn dụ con thuyền: Im, mỏi, trở
về, nằm, nghe…

→ Sự thư giãn của con thuyền + Sự im lặng nơi bến đỗ


→ Con thuyền đồng nhất với cuộc đời , số phận người
dân

⇒ Với sự cảm nhận tinh tế tài hoa, ngôn ngữ giàu giá trị
biểu cảm, bút pháp tả thực, kết hợp với bút pháp lãng
mạn, biện pháp nhân hóa, ẩn dụ tác giả đã vẽ lên được
bức tranh làng chài đầy ắp niềm vui, gợi ra cuộc sống
yên bình, ấm no.

You might also like