You are on page 1of 16

TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DƯỢC

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN:

TƯ DUY SÁNG TẠO

Tên đề tài: NHIỆT KẾ DẠNG DÁN

Tên giảng viên: Th. S Phan Thị Thúy Phượng


Lớp: 21DDS3D
Tên SV: Nguyễn Thị Việt Anh

TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 5 năm 2022

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN:

TƯ DUY SÁNG TẠO

Tên đề tài: NHIỆT KẾ DẠNG DÁN

Tên giảng viên: Th. S Phan Thị Thúy Phượng


Lớp: 21DDS3D
Danh sách các thành viên trong nhóm: Nguyễn Thị Việt Anh
Nguyễn Thị Hồng Anh
Nguyễn Trần Minh Anh
Nguyễn Đức Anh
Nguyễn Thị Thanh Châm
Nguyễn Dương Đan Huy
Nguyễn Lan Phương
Võ Châu Kiều Chinh
Nguyễn Nhật Thảo Uyên
Phạm Lâm Nhất Huy
Phạm Thị Hường

2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………
Tổng điểm:……………..
TP.HCM, ngày ….tháng….năm……
GIẢNG VIÊN

3
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………. 5
NỘI DUNG CHÍNH……………………………………………………………
6
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………...6
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG……………………………..6
2.1. Phương pháp áp dụng……………………………………….6
2.1.1. Phương pháp đối tượng tiêu điểm…………………………...6
2.1.2. Phương pháp phân tích hình thái……………………………8
2.2. Các nguyên tắc áp dụng……………………………………10
2.3. Kết luận ý tưởng cuối cùng………………………………...11
3. TRÌNH BÀY SẢN PHẨM THIẾT KẾ HOÀN THIỆN……………..11
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………...12
4.1. Tóm tắt những nội dung làm được………………………...12
4.2. Những khó khan trong quá trình làm sản phẩm………….12
4.3. Hạn chế của sản phẩm………………………………………12
4.4. Đóng góp của sản phẩm thiết kế với cộng đồng…………...13
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….14
6. DANH SÁCH NHÓM VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA……15
STT MSSV HỌ VÀ TÊN LỚP KÝ TÊN
1 2100011535 Nguyễn Thị Việt Anh 21DDS3D
2 2100011805 Nguyễn Trần Minh Anh 21DDS3D
3 2100011669 Nguyễn Thị Thanh Châm 21DDS3D
4 2100011545 Nguyễn Đức Anh 21DDS3D
5 2100011544 Nguyễn Thị Hồng Anh 21DDS3D
6 2100011301 Nguyễn Nhật Thảo Uyên 21DDS3D
7 2100011534 Nguyễn Dương Đan Huy 21DDS3D
8 2100011565 Nguyễn Lan Phương 21DDS3D
9 2100011541 Phạm Lâm Nhất Huy 21DDS3D
10 2100011817 Phạm Thị Hường 21DDS3D
11 2100011012 Võ Châu Kiều Chinh 21DDS3D
4
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, khí hậu biến đổi liên tục theo chiều hướng xấu
do sự tác động của con người với thiên nhiên. Các loài virut dưới tình hình Trái
Đất nóng lên ngày càng xuất hiện nhiều và hoạt động mạnh mẽ tạo nên làn sóng
dịch bệnh gây ảnh hưởng lớn tới đời sống con người.
Các dịch bệnh xuất hiện gần đây như: dịch SARS năm 2003, sốt vàng da hay
gần đây nhất là SARS- CoV-2. Điểm chung của những dịch bệnh này là xuất hiện
triệu chứng sốt dai dẳng với nhiệt độ cao. Nắm bắt nhu cầu đó, nhóm sinh viên
chúng em cho ra đời sản phẩm nhiệt kế dạng dán với tính ứng dụng cao trong việc
phát hiện bệnh, giúp ích trong quá trình điều trị.
Là sinh viên Dược, nhóm sinh viên chúng em dưới sự hướng dẫn của Th. S
Phan Thị Thúy Phượng, đã tìm kiếm và sáng tạo sơ bộ về chiếc nhiệt kế dạng dán
nhỏ gọn, tiện lợi.
Vì kiến thức có hạn nên không tránh khỏi sai sót, nhóm sinh viên chúng em
rất mong nhận được sự góp ý từ cô.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 5 năm 2022


Nhóm sinh viên thực hiện

5
NỘI DUNG CHÍNH
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay tình hình COVID-19 đang diễn ra vô cùng phức tạp, virut đã càn
quét, gây ảnh hưởng về sức khỏe lần kinh tế của Việt Nam nói riêng và thế giới nói
chung. Hậu COVID cũng để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng như: hệ hô hấp bất
thường, rối loạn giấc ngủ, mau quên,…
Vì lí do đó, nhu cầu phòng bệnh ngày càng cao, ngoài các biện pháp như:
đeo khẩu trang, thực hiện tốt 5K, tập thể dục, bổ sung đầy đủ dưỡng chất thì việc
phát hiện bệnh sớm cũng vô cùng quan trọng. Để phát hiện bệnh sớm thì nhiệt độ
cơ thể là yếu tố không thể bỏ qua.
Nắm bắt nhu cầu đó, “nhiệt kế dạng dán” ra đời, với thiết kế nhỏ gọn, thao
tác sử dụng đơn giản nhóm chúng em mong muốn mang đến một sản phẩm quen
thuộc song không kém phần hữu ích, tiện lợi, có thể khắc phục tốt các nhược điểm
của các dòng nhiệt kế truyền thống.
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG
2.1.Phương pháp áp dụng:
Áp dụng theo trình tự hai phương pháp đối tượng tiêu điểm và phương pháp
phân tích hình thái.
2.1.1: Phương pháp đối tượng tiêu điểm
Đầu tiên, đối tượng tiêu điểm được chọn là nhiệt kế.
Sau đó ta chọn các đối tượng ngẫu nhiên: băng cá nhân, điện thoại, xe cứu
hỏa và miếng dán hạ sốt.
Tiếp theo, lập danh sách những dấu hiệu của các đối tượng ngẫu nhiên
Băng cá nhân Điện thoại Xe cứu hỏa Miếng dán hạ sốt
Keo dán Cảm ứng Đèn báo động Keo dán
Cầm máu Sử dụng pin Còi báo động Gel lạnh
Bảo vệ vết thương Có sim Vòi phun nước Hạ sốt
Kiểu dáng nhỏ gọn Lưu trữ hình ảnh Chữa cháy Trong suốt
Tạo cuộc gọi Bánh xe Hình chữ nhật
Màu đỏ

6
Tiếp đến, kết hợp những dấu hiệu trên với đối tượng tiêu điểm, ta có:
-Keo dán + Cảm ứng + Đèn báo động + Gel lạnh.
-Kiểu dáng nhỏ gọn + Đèn báo động + Keo dán.
-Bảo vệ vết thương + Gọi điện thoại + Đèn báo động + Trong suốt.
-Keo dán + Gọi điện thoại + Vòi phun nước + Hạ sốt.
-Cầm máu + Lưu trữ hình ảnh + Còi báo động + Hình chữ nhật.
Sau khi áp dụng phương pháp đối tượng tiêu điểm, ta thu được 5 mẫu thiết
kế:

Vi mạch + Kết nối không dây + Pin sạc + Còi Loa âm thanh + Tản nhiệt + Đèn đỏ báo động.
báo động + Điện tâm đồ.

Loa âm thanh + Kết nối không dây Kết nối không dây + Còi báo động
+ Vòi nước. + Đo thân nhiệt.

Loa âm thanh + Tạo cuộc gọi


+ Kết nối không dây.

7
8
Mẫu thiết kế đầu tiên: Keo dán + Cảm ứng + Đèn báo động + Gel lạnh là
mẫu thiết kế khả thi nhất vì nó phù hợp với nhu cầu sử dụng của người dùng:
- Giúp đưa ra nhiệt độ một cách nhanh chóng, chính xác đồng thời giúp
người bệnh hạ nhiệt tức thì bằng gel lạnh.
- Hình dáng, màu sắc bắt mắt phù hợp với thị hiếu.
- Giá thành hợp lí, phù hợp với mọi đối tượng người dùng.
- Kiểu dáng nhỏ gọn, tiện lợi dễ dàng mang theo bên người.
2.1.2: Phương pháp phân tích hình thái
Đối tượng tiêu điểm được chọn là nhiệt kế.
Các hình thái của nhiệt kế:
Vỏ nhiệt kế Chất cảm biến nhiệt Hình dáng Màu sắc
độ
A1: Thủy tinh B1: Thủy ngân C1: Hình tròn D1: màu xám bạc

A2: Nhựa B2 Rượu Màu C2: Hình chữ nhật D2: Màu trắng sữa
A3: Kim loại B3: Pentan C3: Hình cây bút D3: Trong suốt
A4: Cao su B4: Benzen toluen D4: Màu xanh dương

Tiếp theo, ta lập công thức hình thái của đối tượng xem xét:
- A4+B2+C2+D3 ( Cao su + Rượu màu + Hình chữ nhật + Trong suốt )
- A2+B3+C2+D2 ( Nhựa + Pentan + Hình chữ nhật + Màu trắng sữa)
- A3+B4+C1+D1 ( Kim loại + benzen toluen + Hình tròn + màu xám bạc)
- A2+B1+C2+D4 ( Nhựa + Thủy ngân + Hình chữ nhật + màu xanh dương )
- A3+B2+C1+D1 ( Kim loại + Rượu màu + Hình tròn + Màu xám bạc )
Sau khi áp dụng phương pháp phân tích hình thái, ta thu được 5 mẫu thiết kế:

9
A2 + B3 + C1 + D1

10
Mẫu thiết kế: A4+B2+C2+D3 là mẫu thiết kế khả thi nhất vì:
- Độ an toàn cao (khó bị vỡ).
- Thiết kế nhỏ gọn, tiện lợi.
- Dễ dàng sử dụng, phù hợp với nhu cầu người dùng.
- Nhỏ gọn, dễ dàng mang theo trong mọi trường hợp.
- Không có thành phần thủy ngân gây hại cho người dùng.
- Cho kết quả đo nhanh chóng.

Thông qua hai phương pháp trên, với 2 ý tưởng khả thi, nhóm chúng em kết
hợp 2 mẫu thiết kế để tạo thành ý tưởng “Nhiệt kế dạng dán”.
2.2.Các nguyên tắc áp dụng
Bên cạnh hai phương pháp kể trên, để đưa ra một ý tưởng hoàn chỉnh nhóm
chúng em áp dụng thêm nguyên tắc tách khỏi.
Nguyên tắc tách khỏi là tách những thành phần có hại ra khỏi đối tượng,
hoặc chỉ tách phần cần thiết ra khỏi đối tượng để loại bỏ yếu tố bất lợi hoặc tạo ra
tính chất mới.
Với ý tưởng “Nhiệt kế dạng dán”, nguyên tắc tách khỏi được áp dụng:
- Băng cá nhân, điện thoại, xe cứu hỏa, miếng dán hạ sốt chỉ được các chức
năng lần lượt là keo dán, cảm ứng, có đèn báo động, gel lạnh. Các chức năng còn
lại đều được tách khỏi.
-Chiếc nhiệt kế sau khi được lên ý tưởng không chỉ loại bỏ được các nhược
điểm của các loại nhiệt kế truyền thống: cồng kềnh, dễ rơi vỡ, chứa thủy ngân- một
chất gây hại mà đã trở thành một vật dụng y tế có chức năng tối ưu, nhỏ gọn, giúp
ích cho người dùng trong mọi trường hợp cần thiết.

Bộ vi mạch

Điện tâm đồ

Pin + Kết nối không dây

Còi báo động


11
2.3.Kết luận ý tưởng:
Công thức tạo ra sản phẩm:
- Phương pháp đối tượng tiêu điểm: Keo dán + Cảm ứng + Có đèn báo
động + Gel lạnh
- Phương pháp phân tích hình thái: A4 + B2 + C2 + D3
Sản phẩm cuối cùng sau khi kết hợp hai phương pháp đối tượng tiêu điểm và
phương pháp phân tích hình thái cùng với nguyên tắc tách khỏi, chúng em đưa ra
sản phẩm là: Nhiệt kế dạng dán.

3. TRÌNH BÀY SẢN PHẨM THIẾT KẾ HOÀN THIỆN

15 điện cực nhỏ Pin + kết nối không dây Điện tâm đồ

Bộ vi mạch
Còi báo động

12
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Tóm tắt những nội dung làm được
- Chọn đối tượng tiêu điểm: nhiệt kế.
- Xác định các bộ phận, chức năng chủ yếu của đối tượng và hình thái có thể
có của từng chức năng.
- Áp dụng phương pháp đối tượng, phân tích hình thái và nguyên tắc tách
khỏi
- Chọn các đối tượng khả thi nhất và phác họa
- Đưa ra ý tưởng cuối: “Nhiệt kế dạng dán”
Dựa trên hai phương pháp đối tượng tiêu điểm và phân tích hình thái cùng
nguyên tắc tách khỏi, đưa ra sản phẩm “Nhiệt kế dạng dán”, với ưu điểm vượt trội
và khả nặng ứng dụng mạnh mẽ:
-Keo dán: cố định nhiệt kế với bề mặt da, giúp ích trong quá trình đo nhiệt
độ được chính xác.
- Cảm ứng: thay đổi màu sắc theo nhiệt độ cơ thế giúp người dễ dàng nhận
biết tình trạng bệnh.
-Còi báo động không chỉ thông báo tình hình sức khỏe cho người bệnh mà
còn là tín hiệu nhờ giúp đỡ của bệnh nhân đối với những người xung quanh trong
trường hợp khẩn cấp.
-Gel lạnh giúp người bệnh hạ nhiệt tức thời trong thời gian ngắn, giúp ích
trong quá trình điều trị bệnh.
4.2.Những khó khăn trong quá trình làm sản phẩm
- Phát triển sản phẩm tốt song phải đi đôi với thương mại hóa.
- Gặp khó khăn trong việc thiết kế sản phẩm sao cho phù hợp với thị hiếu
- Khó khăn trong việc tìm hiểu nhu cầu người dùng
- Cản trở bởi những suy nghĩ “lối mòn”, không sáng tạo, thiếu tính ứng
dụng.
- Sự năng động trong việc tạo ra sản phẩm: Công nghệ luôn thay đổi, nhu
cầu, mong muốn của khách hàng cũng thay đổi, các đối thủ liên tục đưa ra sản
phẩm mới làm cho việc quyết định trong môi trường thay đổi liên tục rất khó khăn.
- Phát triển sản xuất và marketing một sản phẩm mới cần mức đầu tư lớn.
- Kĩ thuật chưa đủ tiên tiến khiến sản phẩm sản xuất ra có khả năng chưa đạt

13
yêu cầu.
4.3. Hạn chế của sản phẩm
- Sử dụng nguyên vật liệu tốt nhất và an toàn với môi trường nên sẽ có giá
thành cao.
- Do là nhiệt kế dán nên chỉ xài được 1 lần.
4.4. Đóng góp của sản phẩm thiết kế đối với cộng đồng
- Tiện lợi mang theo bên mình mỗi lúc cần thiết.
- Đo thân nhiệt chính xác và giúp che đậy vết thương.
- Thân thiện với môi trường.
- Thích hợp với mọi độ tuổi.

14
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] https://xetnghiemchuan.vn/10-dich-benh-dang-so-nhat-trong-lich-su-
loai-nguoi
[2] https://tamanhhospital.vn/di-chung-hau-covid-19/

15
6. DANH SÁCH NHÓM VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA
STT MSSV HỌ VÀ TÊN LỚP MỨC ĐỘ
THAM GIA
(%)
1 2100011535 Nguyễn Thị Việt Anh 21DDS3D 100%
2 2100011805 Nguyễn Trần Minh Anh 21DDS3D 90%
3 2100011669 Nguyễn Thị Thanh Châm 21DDS3D 100%
4 2100011545 Nguyễn Đức Anh 21DDS3D 40%
5 2100011544 Nguyễn Thị Hồng Anh 21DDS3D 100%
6 2100011301 Nguyễn Nhật Thảo Uyên 21DDS3D 85%
7 2100011534 Nguyễn Dương Đan Huy 21DDS3D 70%
8 2100011565 Nguyễn Lan Phương 21DDS3D 100%
9 2100011541 Phạm Lâm Nhất Huy 21DDS3D 70%
10 2100011817 Phạm Thị Hường 21DDS3D 30%
11 2100011012 Võ Châu Kiều Chinh 21DDS3D 0%

16

You might also like