You are on page 1of 2

BẢNG TRẺ NHỎ 3: BẢNG KIỂM PHÁT TRIỂN (Kiểm tra những năng lực phát triển lúc

trẻ 4 tuổi)
Bảng kiểm này được sử dụng với mục đích kiểm tra những vấn đề trên phương diện giáo dục, không có tính chất chẩn đoán mang tính y học.
Thực trạng trong quá trình kiểm tra (ghi lại những phản ứng của trẻ với người kiểm tra, cách trẻ hợp tác
Họ tên.: Nguyễn Trung Kiên Ngày kiểm tra:21/1/2019 Người kiểm tra: Hà Thị Như Quỳnh trong các bài tập).
Giới tính: nam Ngày sinh:16/8/2014
Địa chỉ: Đông Anh, Hà Nội Tuổi: 4 tuổi, 5 tháng, 5 ngày Cho phép quay băng: Có  

Chưa đạt Manh nha Đạt


Đánh dấu✓ vào những lựa chọn phù hợp dưới đây. Ghi chép chi tiết những đặc trưng trong phản ứng của trẻ
(-3;5) (3;6-4;0) (4;0-)
A. Tư thế - di chuyển - vận động toàn thân
1. Nhảy lò cò
(1) Nhảy lò cò được cự li 2m với chân trái hoặc chân phải làm trụ và quay trở lại tư thế chân không chạm đất Chân phải làm trụ nhảy được (4) bước, chân trái làm trụ nhảy được (2,3 bước)
(2) Nhảy lò có lên phía trước ít nhất 5 bước với chân trái hoặc chân phải làm trụ. Chưa giữ nguyên tư thế co một chân để nhảy quay đầu lại Hạ chân xuống ở giữa chừng, khi chưa đến điểm quay đầy
(3) Chưa nhảy lò cò tiến lên phía trước được, hoặc nhảy tiến lên phía trước được nhưng chỉ được 2,3 bước với chân trái hoặc chân phải làm trụ v
B. Vận động tinh
2. Nắm xòe hai bàn tay luân phiên
2. Nắm xòecần
(1)Không hainhìn
bànmẫu
tay luân phiên
lần nữa mà tự mình nắm xòe luân phiên được 5 lần trở lên. Vừa nhìn mẫu vừa làm theo được trên 5 lần
(2) Nếu cho xem mẫu thì có thể thực hiện được nắm xòe luân phiên ít nhất 5 lần cùng mẫu. v
(3 Kể cả vừa nhìn mẫu vừa làm hay làm một mình thì hai tay của trẻ đều xòe hoặc nắm đồng thời
3. Sao chép chiếc cổng
(1) Không cần cho xem cách làm mà trẻ vẫn xếp được cái cổng v Trẻ tự thực hiện
(2) Nếu cho xem cách làm thì có thể xếp được cái cổng
(3) Dù cho xem cách làm cùng chưa xếp được cái cổng
C. Lĩnh vực nhận thức – thích ứng
4. Sao chép hình vuông
(1) Tất cả các góc đều vuông, phải là hình vuông có cạnh dài dài hơn cạnh ngắn dưới 1,5 lần (đúng ít nhất 1/3 lần thử)
(2) Trẻ đã ý thức vẽ được hình vuông nhưng các góc vẫn tròn hay các đường thẳng còn cong, hoặc cạnh dài dài hơn cạnh ngắn nhiều hơn 1.5 lần
(3) Tất cả các góc không vuông mà thành đường tròn v
4. So sánh nặng nhẹ
(1) Không cần hướng dẫn so sánh, trẻ biết tự đưa lên tay để so sánh và đưa được đúng khối gỗ nặng (không cần làm mẫu trẻ cùng đưa được ít nhất 2/3 lần) v
(2) Sau khi được hướng dẫn so sánh, trẻ đưa đúng được khối nặng (sau khi làm mẫu trẻ đưa đúng được 2/2 lầ)
(3) Sau khi được hướng dẫn so sành trẻ vẫn không đưa lại được khối nặng. hoặc là sau khi được làm mẫu trẻ đưa đúng được một lần
D. Ngôn ngữ - xã hội
6. Nhắc lại 4 số Thực hiện thử tập nhắc lại 2 số “5,8” trước khi vào bài tập nhắc lại 4 số 6. Nhắc lại 4 số
(1) Nhắc lại đúng cả 4 số.(2 trong 3 câu) v 4739 ( ) + -
(2) Nhắc lại được 4 số, nhưng bị nhầm về thứ tự (ví dụ: 4739→4379、2854→2845), hoặc chỉ nhắc đúng được 1/3 câu 2854 (      ) + -
(3) Không nhắc lại đúng cả 4 số.
7. Đếm số tương ứng với từng đồ vật đến 10 7. Đếm từ 1 đến 10 đồ vật
(1) Có thể dùng ngón tay để đếm từng đồ vật, đếm được đến10. v
(2) Bắt đầu biết đếm từng đồ vật nhưng bị lẫn giữa chừng (đếm từng đồ vật được từ 4 – 9).
(3) Chưa dùng ngón tay để đếm từng đồ vật (hình tròn) được, chỉ đếm được đến 3.
8. Hiểu ngôn ngữ I: hiểu tình huống giả định “Nếu …thì”
Trời mưa “Nếu con đang đi trên đường đến trường mà trời đổ mưa, thì con sẽ làm gì?”
8. Hiểu ngôn ngữ I: hiểu tình huống giả định “Nếu….thì”
Cháy nhà “Nếu con nhìn thấy nhà của mình bị cháy, thì con sẽ làm gì?”
Hỏng xe “Nếu con đi đến trường, ngồi lên xe và xe bị nổ lốp, thì con sẽ làm gì?”
(1) Hiểu được tình huống giả định, trả lời đúng (đúng ít nhất 2/3 câu). Trời mưa ( ) + -
(2) Bắt đầu hiểu được tình huống giả định, trả lời đúng (đúng 1/3 câu). Cháy nhà ( ) + -
(3) Chưa trả lời được theo các tình huống giả định, chỉ trả lời mang tính liên tưởng và theo trải nghiệm của bản thân. v Hỏng xe ( ) + -
3 1 4
8 8 8

You might also like