You are on page 1of 2

ĐOÀN PHÚ TÀI – 2153010470 – NHÓM 10 C2 – LỚP YC K47

STT HỌ VÀ TÊN MSSV


1 Đoàn Phú Tài 2153010470
2 Nguyễn Thạch Khương Bâng 2153010708
3 Trần Phương Minh Quân 2153010469
4 Trần Phúc Duy 2153010747
5 Nguyễn Anh Tú 2153010176
6 Nguyễn Hoàng Khang 2153010748
7 Nguyễn Tấn Lực 2153010807
8 Nguyễn Huỳnh Phát 2153010468
9 Lê Anh Tuấn 2153010672
10 Nguyễn Thanh Thuận 2153010172

CHƯƠNG 7 - SINH LÝ HỆ HÔ HẤP


TRAO ĐỔI KHÍ TẠI PHỔI
1. Tìm hiểu cơ chế bệnh sinh của phù phổi cấp và giải thích nguyên nhân gây
khó thở trong trường hợp này.
 Phù phổi cấp hay còn gọi là ngạt thở cấp, đây là dạng bệnh cấp tính, ứ
quá nhiều dịch trong khoảng kẽ và trong lòng phế nang dẫn đến suy hô
hấp. 
 Nguyên nhân gây bệnh rất đa dạng, tùy từng nguyên nhân mà mức độ
nguy hiểm và tiến triển của bệnh có thể khác nhau. Việc điều trị cũng
cần dựa trên nguyên nhân để thực hiện.
 Những nguyên nhân gây phù phổi cấp được chia thành 2 nhóm là phù
phổi cấp huyết động và phù phổi cấp tổn thương với đặc trưng bệnh
khác nhau.
 Nguyên nhân phù phổi cấp huyết động
 Tăng áp lực mao mạch phổi hay áp lực động mạch phổi: do
nguồn gốc tim (suy thất trái, hẹp van 2 lá , rối loạn nhịp....),
nguyên nhân ngoài tim (nhồi máu phổi, phù phổi do độ cao).
 Giảm áp lực keo huyết tương.
 Suy tuần hoàn bạch mạch.
 Tăng áp lực khoảng kẽ.
 Do tăng gánh thể tích.
 Phù phổi cấp lâm sàng tương ứng với giai đoạn phế nang cuối cùng, gây
ra đặc trưng bệnh là suy tim trái, suy hô hấp.
2. Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy thở (có thể trình bày bằng hình
ảnh minh họa đơn giản). Ý nghĩa của khoảng chết sinh lý khi cho bệnh
nhân thở máy?
 Nguyên tắc hoạt động của máy thở
ĐOÀN PHÚ TÀI – 2153010470 – NHÓM 10 C2 – LỚP YC K47

 Khoảng chết sinh lý là một phần của cây phế quản mà không tham gia
trao đổi khí. Nó bao gồm:
 Khoảng chết giải phẫu (hầu họng, khí quản và đường thở)
 Khoảng chết phế nang (tức là, phế nang được thông khí nhưng
không tưới máu)
 Khoảng chết sinh lý cũng có thể là kết quả của shunt hoặc giảm
thông khí/tưới máu (V/Q) nếu bệnh nhân không thể tăng thông
khí phút một cách thích hợp. Khoảnh chết sinh lý bình thường
khoảng 30 đến 40% thể tích thông khí nhưng tăng lên 50% ở
những bệnh nhân đã đặt nội khí quản và > 70% trong thuyên tắc
phổi lớn, khí phế thũng nặng và cơn hen. Vì vậy, đối với bất kỳ
thông khí phút nào, thì khoảng chết càng lớn, càng giảm thải trừ
CO2.

You might also like