You are on page 1of 36

Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

-MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 SỐ LIỆU ĐỀ BÀI....................................................................................2


1.1 Bảng số liệu.........................................................................................................2
1.2 Bảng quan hệ lưu lượng và mực nước hạ lưu Q = f(Zhl)......................................2
CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN THIẾT BỊ CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN........................3
2.1 Lựa chọn thiết bị của nhà máy thủy điện.............................................................3
2.1.1 Chọn số tổ máy (z)........................................................................................3
2.1.2 Chọn kiểu tuabin...........................................................................................3
2.1.3 Vẽ đường đặc tính tổng hợp chính của tuabin...............................................4
2.1.4 Xác định các thông số cơ bản của tuabin.......................................................5
2.1.5 Xác định hệ số tỷ tốc ns...............................................................................26
2.1.6 Xác định tốc độ quay lồng và lực dọc trục...................................................26
2.1.7 Chọn cao trình đặt BXCT của tuabin...........................................................27
2.2 Tính toán xác định buồng tuabin........................................................................28
2.2.1 Chọn kết cấu các kích thước cơ bản của buồng tuabin................................28
2.2.2 Tính toán thủy động xác định kích thước buồng tuabin...............................28
2.3 Chọn ống hút.....................................................................................................31
2.4 Chọn thiết bị điều chỉnh tuabin..........................................................................33
2.4.1 Chọn thiết bị dầu áp lực...............................................................................33
2.4.2 Chọn máy điều tốc.......................................................................................34
2.5 Chọn máy phát điện...........................................................................................35
2.5.1 Xác định các thông số cơ bản của máy phát điện........................................35
2.5.2 Xác định các kích thước cơ bản của MPĐ...................................................35
2.6 Chọn máy làm nguội..........................................................................................37
2.7 Chọn máy biến áp..............................................................................................37
2.8 Chọn thiết bị nâng.............................................................................................38
CHƯƠNG 3 KẾT CẤU CỦA NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN...........................................40
3.1 Chọn loại và kết cấu NMTĐ..............................................................................40
3.2 Nhà máy thủy điện.............................................................................................40
3.2.1 Phần dưới nước của NMTĐ.........................................................................40
3.2.2 Phần trên khô của NMTĐ............................................................................40

1
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

3.2.3 Hệ thống cột, cửa sổ, cửa ra vào và cầu thang.............................................41


3.2.4 Hệ thống thông gió, chiếu sáng...................................................................42

2
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

CHƯƠNG 1 SỐ LIỆU ĐỀ BÀI

1.1 Bảng số liệu

MNDBT Pđb Qlũtk MNC Vtb Vc QTĐmax Nlm Hmax Hmin Htt Hbq
(m) (%) (m3/s) (m) (tr.m3) (tr.m3) (m3/s) (mW) (m) (m) (m) (m)

59.9
440 90 1500 222 6156 5106 3759.1 1239 45.32 41.2 36.61
7

1.2 Bảng quan hệ lưu lượng và mực nước hạ lưu Q = f(Zhl)

Zhl(m) 380 382 384 386 388 390 392 394 396 398 400
Q(m3/s) 0 400 800 1600 4000 6400 9600 1440 20000 2800 40000
0 0

Đồ thị Q = f(Zhl)

3
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

Zhl (m)
45000

40000

35000

30000

25000

20000

15000

10000

5000

0
375 380 385 390 395 400 405

4
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN THIẾT BỊ CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN

2.1 Lựa chọn thiết bị của nhà máy thủy điện


2.1.1 Chọn số tổ máy (z)
Theo đề bài Nlm = 1239 (mW)
Chọn 2 phương án tổ máy là 12 hoặc 14.
Công suất của tổ máy: Ntm = Nlm/z, (KW)
Phương án 1
N lm 1239
N tm= = =103.25 (MW)
Z 12
Phương án 2
N lm 1239
N tm= = =88.5 (MW)
Z 14

2.1.2 Chọn kiểu tuabin


N tm 103.25
 Công suất tuabin : NTB12 = ❑ = 0.98 =105.36(MW)
mf
N tm 88.5
 NTB14 = ❑ = 0.98 =90.3 (MW)
mf

mf : hiệu suất máy phát điện, sơ bộ lấy mf = 0.98


 Chọn kiểu tuabin:
Phạm vi cột nước làm việc: Hmax  Hmin = 59.9735.61 (m)
Dựa vào phạm vi sử dụng cột nước và công suất tuabin tra biểu đồ phạm vi sử dụng
các hệ loại tua bin ta chọn loại
 Tuabin CQ60/642-46

5
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

2.1.3 Vẽ đường đặc tính tổng hợp chính của tuabin


 Đường đặc tính tổng hợp chính của Tuabin CQ60/642-46:

2.1.4 Xác định các thông số cơ bản của tuabin


1. Tuabin CQ50/642-46 (phương án 12 tổ máy)

 Công thức xác định đường kính tuabin:

D1 =
√ N TB
9.81.❑TB . Q ln . H TT . √ H TT
' (m)

Giả thiết điểm làm việc của tuabin tại A’ (1250l/s; 110);
 ❑TB: Hiệu suất tuabin tai điểm tính toán ❑TB =0.85.
' '
 Q ln : Lưu lượng quy dẫn tính toán lấy Qln =1000 m3/s (900-1050)
 Htt: Cột nước tính toán Htt = 41.2 m.
 NTB: Công suất tuabin NTB = 105.36 MW.

= > D1 =
√ 105.36 x 1000000
9.81∗0.85∗1000∗41.2∗√ 41.2
= 6.9

Dựa vào bảng 6-4 (tr.70 [3]), quy chuẩn ta được:

{ D 1 a=6.7 m
D 1 b=7.1 m

 Xác định tốc độ quay đồng bộ của tuabin


 Công thức xác định tốc độ quay đồng bộ:

6
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

n'1
ln
√ H bq
n=
D1
Trong đó:
 n’1Mln : tốc độ quay quy dẫn lợi nhất 110 vg/phút
 Hbq: cột nước bình quân của TTĐ, Hbq = 45.32m

Thay số ta có kết quả:


Số vòng quay tính Số vòng quay quy
D1
toán ntt (vg/ph) chuẩn nqc (vg/ph)
n1a 107.1
D1a 6.7 na 110.5
n2a 115.4
n1b 100
D1b 7.1 nb 104.3
n2b 107.1

Vậy có 4 phương án:

PA D1(m) n(vg/ph)
1 6.7 107.1
2 6.7 115.4
3 7.1 100
4 7.1 107.1

 Xác định hiệu suất tua bin theo từng phương án


 Xác định độ hiệu chỉnh hiệu suất :
 = Tmax - mmax
Trong đó:

√ √
D1 M 10 H M
5

 Tmax = 1-( 1-mmax) D 1T


×
HT

 HTT<150m nên bỏ qua ảnh hưởng của cột nước √


10 HM
HT
 D1m = 0.46m là đường kính của tua bin mô hình.
 D1T: đường kính tua bin thực.
Thay số được kết quả trong bảng sau:

D1 Tmax  √❑Tmax /❑Mmax


D1a = 6.7 (m) 0.941 0.04 1.02
D1b = 7.3 (m) 0.942 0.041 1.02

7
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

Do √❑Tmax /❑Mmax <1.03 nên bỏ qua giá trị hiệu chinh n1 và Q1 trong tính toán.
' '

 Vẽ đường n’1M ứng với Hmin trên ĐTTHC theo công thức
nD
n'1M = 1 T
√ H min
 Vẽ đường n’1M ứng với Hmax trên ĐTTHC theo công thức
nD 1T
n'1M =
√ H max
 Vẽ đường hạn chế công suất domáy phát điện (đường AB):

{
NT
Q' 1 MA = 2
9.81 D ∗H TT∗√ H
1
Điểm A TT

nD 1
n' 1 MA =
√ H TT

{
NT
Q' 1 MB= 2
9.81 D ∗H max∗ √ H max
1
Điểm B nD 1
n ' 1 MB=
√ H max

{
NT
Q' 1 MC =
9.81 D ∗H min∗√ H min
2
1
Điểm C nD 1
n' 1 MB =
√ H min
Trong đó:
 NTB, D1T, n ứng với phương án tính toán
Kết quả tính toán trong bảng:
n(vg/ A B
PA D1(m) Hmin Hmax
ph) Q1'mA(l/s) n1'mA(vg/ph) Q1'mB(l/s) n1'mB(vg/ph)
1 6.7 107.1 1064.4 111.8 606 92.7
2 6.7 115.4 1064.4 120.5 606 99.8
35.6 59.97
3 7.1 100 947.8 110.6 539.7 91.7
4 7.1 107.1 947.8 118.5 539.7 98.2

 Vẽ đường hạn chế công suất do tua bin (đường AC)


Từ A vẽ đường song song với đường đồng độ mở cánh hướng dòng a0 gần nhất, cắt
đường ’1m (Hmin) tại C.
 Vẽ đường giới hạn công suất nhỏ nhất ứng với lưu lượng 0.6QTB
 Lựa chọn phương án:
 Thể hiện 4 vùng làm việc này lên hình đường ĐTTHC của kiểu tua bin chọn.
 Xác định hiệu suất bình quân của tua bin của từng phương pháp theo công thức :

8
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

n
η i +ηi +1
∑( 2
). ΔS i
i=1
ηbq = n
∑ ΔS i
i =1

Trong đó: Si là phần diện tích nằm giữa 2 đường đồng hiệu suất i và i+1 nằm
trong vùng làm việc của tua bin trên đường ĐTTHC.
 Kết quả tính toán trong bảng tính
bảng tính hiệu suất trung bình phương án 1
∩b
∆S ∩ ∩tb ∆S×∩tb q
89.8
430.4 89.5 89.65 38585.36
337.9 89 89.25 30157.58
267.5 88 88.5 23673.75
165.6 87 87.5 14490.00
112 86 86.5 9688.00
88
96.96 85 85.5 8290.08
94.15 84 84.5 7955.68
68.61 83 83.5 5728.94
25.15 82 82.5 2074.88
140644.2
tổng 1598.27 5

9
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

bảng tính hiệu suất trung bình phương án 2


∆S ∩ ∩tb ∆S×∩tb ∩bq
89.8
122.2 89.5 89.65 10955.23
272.4 89 89.25 24311.70
387.7 88 88.5 34311.45
210.3 87 87.5 18401.25
126.5 86 86.5 10942.25
87.3
115.1 85 85.5 9841.05
102 84 84.5 8619.00
86.6 83 83.5 7231.10
57.3 82 82.5 4727.25
19.7 81 81.5 1605.55
6.4 80 80.5 515.20
tổng 1506.2 131461.03

10
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

bảng tính hiệu suất trung bình phương án 3


∆S ∩ ∩tb ∆S×∩tb ∩bq
89.8
270 89.5 89.65 24205.50
207.1 89 89.25 18483.68
234 88 88.5 20709.00
167.3 87 87.5 14638.75
112.9 86 86.5 9765.85 87.7
96.6 85 85.5 8259.30
94.9 84 84.5 8019.05
66.4 83 83.5 5544.40
20.8 82 82.5 1716.00
tổng 1270 111341.53

11
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

bảng tính hiệu suất trung bình phương án 4


∆S ∩ ∩tb ∆S×∩tb ∩bq
89.8
112.6 89.5 89.65 10094.59
233.4 89 89.25 20830.95
316.9 88 88.5 28045.65
194.8 87 87.5 17045.00
121.7 86 86.5 10527.05
87.2
110.5 85 85.5 9447.75
102 84 84.5 8619.00
83.37 83 83.5 6961.40
49.9 82 82.5 4116.75
15 81 81.5 1222.50
tổng 1340.17 116910.64

12
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

2. Tuabin CQ60/642-46 (phương án 14 tổ máy)

 Công thức xác định đường kính tuabin:

D1 =
√ N TB
9.81.❑TB . Q ln . H TT . √ H TT
' ,m

Giả thiết điểm làm việc của tuabin tại A’ (1100l/s; 110);
 ❑TB: Hiệu suất tuabin tai điểm tính toán ❑TB =0.85.
' '
 Q ln : Lưu lượng quy dẫn tính toán lấy Qln =1250 m 3/s
 HTT: Cột nước tính toán HTT = 34.3m.
 NTB: Công suất tuabin NTB = 63.8 MW.

= > D1=
√ 88.5 x 1000000
9.81∗0.85∗1000∗41.2∗√ 41.2
= 6.34 (m)

Dựa vào bảng 6-4 (tr.70 [3]), quy chuẩn ta được:

{ D 1 a=6.3 m
D 1 b=6.7 m

 Xác định tốc độ quay đồng bộ của tuabin


 Công thức xác định tốc độ quay đồng bộ:
n'1
ln
√ H bq
n=
D1
Trong đó:
 n’1Mln : tốc độ quay quy dẫn lợi nhất 110 vg/phút
 Hbq: cột nước bình quân của TTĐ, Hbq = 45.32 m

Thay số ta có kết quả:


Số vòng quay tính Số vòng quay quy
D1
toán ntt (vg/ph) chuẩn nqc (vg/ph)
n1a 115.4
D1a 6.3 na 117.5
n2a 120
n1b 107.1
D1b 6.7 nb 110.5
n2b 115.4

13
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

Vậy có 4 phương án:


PA D1(m) n(vg/ph)
5 6.3 115.4
6 6.3 120
7 6.7 107.1
8 6.7 115.4

 Xác định hiệu suất tua bin theo từng phương án


 Xác định độ hiệu chỉnh hiệu suất :
 = Tmax - mmax
Trong đó:

 Tmax = 1-( 1-mmax) D √ √


D1 M 10 H M
5

1T
×
HT

 HTT<150m nên bỏ qua ảnh hưởng của cột nước √


10 HM
HT
 D1m = 0.46m là đường kính của tua bin mô hình.
 D1T: đường kính tua bin thực.
Thay số được kết quả trong bảng sau:

D1 Tmax  √❑Tmax /❑Mmax


D1a = 6.3 (m) 0.939 0.038 1.02
D1b = 6.7 (m) 0.939 0.038 1.02

Do √❑Tmax /❑Mmax <1.03 nên bỏ qua giá trị hiệu chinh n1 và Q1 trong tính toán.
' '

 Vẽ đường n’1M ứng với Hmin trên ĐTTHC theo công thức
nD
n'1M = 1 T
√ H min
 Vẽ đường n’1M ứng với Hmax trên ĐTTHC theo công thức
nD 1T
n'1M =
√ H max
 Vẽ đường hạn chế công suất domáy phát điện (đường AB):

{
NT
Q' 1 MA = 2
9.81 D ∗H TT∗√ H
1
Điểm A TT

nD 1
n' 1 MA =
√ H TT

14
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

{
NT
Q' 1 MB= 2
9.81 D ∗H max∗√ H max
1
Điểm B nD 1
n ' 1 MB=
√ H max
Trong đó:
 NTB, D1T, n ứng với phương án tính toán
Kết quả tính toán trong bảng:
n(vg/ Hma A B
PA D1(m) Hmin
ph) x Q1'mA(l/s) n1'mA(vg/ph) Q1'mB(l/s) n1'mB(vg/ph)
5 6.3 115.4 1011.2 113.3 575.8 93.9
6 6.3 120 35.6 1011.2 117.8 575.8 97.6
59.97
7 6.7 107.1 1 894 111.8 509.1 92.7
8 6.7 115.4 894 120.5 509.1 99.8

 Vẽ đường hạn chế công suất do tua bin (đường AC)


Từ A vẽ đường song song với đường đồng độ mở cánh hướng dòng a0 gần nhất, cắt
đường ’1m (Hmin) tại C.
 Vẽ đường giới hạn công suất nhỏ nhất ứng với lưu lượng 0.6QTB
 Lựa chọn phương án:
 Thể hiện 4 vùng làm việc này lên hình đường ĐTTHC của kiểu tua bin chọn.
 Xác định hiệu suất bình quân của tua bin của từng phương pháp theo công thức :
n
η i +ηi +1
∑( 2
). ΔS i
i=1
ηbq = n
∑ ΔS i
i =1

Trong đó: Si là phần diện tích nằm giữa 2 đường đồng hiệu suất i và i+1 nằm
trong vùng làm việc của tua bin trên đường ĐTTHC.
 Kết quả tính toán trong bảng tính

15
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

bảng tính hiệu suất trung bình phương án 5

∆S ∩ ∩tb ∆S×∩tb ∩bq


89.8
344.7 89.5 89.65 30902.36
249.4 89 89.25 22258.95
263.5 88 88.5 23319.75
167.2 87 87.5 14630.00
112.8 86 86.5 9757.20 87.8
97.4 85 85.5 8327.70
94.9 84 84.5 8019.05
68.5 83 83.5 5719.75
24.5 82 82.5 2021.25
tổng 1422.9 124956.01

16
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

bảng tính hiệu suất trung bình phương án 6


∆S ∩ ∩tb ∆S×∩tb ∩bq
89.8
251.9 89.5 89.65 22582.84
326.9 89 89.25 29175.83
342.7 88 88.5 30328.95
188.7 87 87.5 16511.25
119.3 86 86.5 10319.45
87.6
108.2 85 85.5 9251.10
98.5 84 84.5 8323.25
81.7 83 83.5 6821.95
47.3 82 82.5 3902.25
13.1 81 81.5 1067.65
tổng 1578.3 138284.51

17
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

bảng tính hiệu suất trung bình phương án 7

∆S ∩ ∩tb ∆S×∩tb ∩bq


89.8
170.5 89.5 89.65 15285.33
206.4 89 89.25 18421.20
231.8 88 88.5 20514.30
171.3 87 87.5 14988.75
117.3 86 86.5 10146.45 87.4
101 85 85.5 8635.50
98.5 84 84.5 8323.25
70.6 83 83.5 5895.10
25.5 82 82.5 2103.75
tổng 1192.9 104313.63

18
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

bảng tính hiệu suất trung bình phương án 8


∆S ∩ ∩tb ∆S×∩tb ∩bq
89.8
13.2 89.5 89.65 1183.38
171.6 89 89.25 15315.30
303.3 88 88.5 26842.05
213.3 87 87.5 18663.75
127.8 86 86.5 11054.70
116.1 85 85.5 9926.55 86.4
102.7 84 84.5 8678.15
87.3 83 83.5 7289.55
58.3 82 82.5 4809.75
20.4 81 81.5 1662.60
7.2 80 80.5 579.60
tổng 1221.2 106005.38

19
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

3. Kết luận:

 Qua so sánh kết quả tính hiệu suất trung bình của 8 phương án ta chọn tuabin
CQ60/642-46 ( phương án 1 )
 Các thông số:
 Số tổ máy: 12 tổ
 Đường kính BXCT: D1 = 6.7 m
 Số vòng quay: n = 107.1 vg/ph
 Hiệu suất bình quân: bq = 86.4 %
2.1.5 Xác định hệ số tỷ tốc ns
 Theo quy phạm Nga:
1.167∗n √ N 1.167∗107.1∗√ 105.36∗10
3
v
Ns= = =388.7 ( )
5
4
5
4
phút
H 41.2

Theo bảng 2.6 (trang29 [3]) suy ra 388.7 thuộc nhóm 300-400, tuabin thuộc nhóm tỷ
tốc chậm
2.1.6 Xác định tốc độ quay lồng và lực dọc trục
1. Tốc độ quay lồng:
'
Il . √ H max
n
nl =
D1

Trong đó:
 Hmax, D1: Cột nước lớn nhất và đường kính BXCT của Tua bin.
 n’1l : Số vòng quay lồng quy dẫn được lấy từ đường đặc tính quay lồng
của tua bin. Với tuabin CQ lấy bằng 2no = 110x2 = 220 (vg/ph).
n' Il∗√ H max 220∗√59.97
 nl = = =254.3 vg/ph
D1 6.7

2. Áp lực nước tác dụng dọc trục Tua bin

 Lực dọc trục được xác định theo công thức:


K∗π 2 0.49∗π 2
P= ∗D 1∗H max = ∗6.7 ∗59.97=1036(T )
4 4

Trong đó:
 K là hệ số lực dọc trục, xác định theo hình 6-8 ( tr. 82 [3]) căn cứ vào
hệ số tỉ tốc ns = 388.7 suy ra K = 0.49

20
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

2.1.7 Chọn cao trình đặt BXCT của tuabin


Cao trình đặt BXCT của tuabin gọi tắt là cao trình đặt tuabin dược xác định theo điều
kiện làm việc của tuabin không xảy ra hiện tượng khí thực trong bất kì tổ hợp cột
nước, MNHL và công suất tuabin.
 Công thức xác định T:
T = [Hs] + Zhl
Trong đó:
 [Hs] : Chiều cao hút tính toán cho phép.
[Hs] = 10 - T/900 - K..HTT
 Sơ bộ lấy T = Zhl(Q)
N TB 105.36∗10
3
Q= = = 306.7 m3/s
9,81.❑T . H TT 9,81 x 0.85 x 41.2

Tra trên đồ thị quan hệ Zhl = f(Q):


 Q = f(Zhl) = >Zhl = 381.5 m
 K = 1.1  1.3 chọn K = 1.3
 : Hệ số khí thực lấy tại điểm tính toán (NT,HTT)
 = 0.33
 HTT = 41.2 m

381.5
 [Hs] = 10 – −1.3∗0.33∗41.2 = -8.1(m)
900

Chọn Hs  [Hs] = > Hs = -8.5 m


Vậy cao trình đặt BXCT của tuabin là:
T = -8.5+ 381.5 = 373m
 T = 373 m

21
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

2.2 Tính toán xác định buồng tuabin


2.2.1 Chọn kết cấu các kích thước cơ bản của buồng tuabin
Buồng tua bin có nhiệm vụ đưa nước vào bánh xe công tác sau khi dẫn nước vào bộ
phận hướng dòng sao cho tổn thất thuỷ lực ở buồng vào bộ phận hướng dòng bé nhất.
Nó phụ thuộc kích thước và kiểu tua bin và vào cột nước.
Buồng tua bin lớn thì tổn thất thuỷ lực bé nhưng giá thành xây dựng lại cao. Kích
thước buồng ảnh hưởng tới kích thước tổ máy.
Căn cứ vào cột nước Htt = 41.2 (m) và loại tua bin CQ60 ta chọn buồng tua bin bằng
bê tông tiết diện đa giác, trần bằng (n = 0).

Da
ai D1

bo

bi

10°

Một số kích thước cơ bản buồng xoắn bê tông trần bằng


Các kich thước cơ bản:
 Góc ôm max = 255o
 Chiều rộng buồng Bb theo bảng 3,trang 18[4] có
Bb = 2.721D1 = 2.721 x 6.7 = 18.2 (m)
 Chiều cao bộ phận hướng dòng theo bảng 3,trang 18[4] có:
bo = 0.35D1 = 0.35 x 6.7 = 2.345 (m)
2.2.2 Tính toán thủy động xác định kích thước buồng tuabin
 Loại buồng xoắn hình thang, trần bằng.
 Chọn lưu lượng tính toán: trong đồ án thiết kế sơ bộ chọn QT ứng với NTmax khi
tuabin làm việc với cột nước tính toán.
Qtđ max 3759.1
QT = = =313.3(m3/s).
n 12

22
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

 Tính toán thủy động buồng tuabin dựa theo điều kiện:
 Lưu lượng được phân bố đều theo chu vi của BPHD
Lưu lượng tại các tiết diện ngang ứng với góc  của buồng xoắn là Q
xác định theo công thức:
Q = QT./360(m3/s)
 Tiết diện của buồng tuabin tại các vị trí ứng với góc :
F = Q/ V(m2)
 Diện tích tiết diện của buồng tuabin tại tiết diện vào là:
FV = Qmax/V0 = (QT. max)/(360.V0) (m2)
Trong đó: V0: vận tốc trung bình tại tiết diện vào, tra bảng 4 (trang 19 [4]).
V0 = 5.67 m/s
 Việc tính toán thủy động xác định kích thước buồng tuabin tiến hành theo quy
luật vận tốc trung bình trong các tiết diện không đổi Vo = constant
 D1 = 6.7 m tra bảng 3-1 (máy thủy lực): Da = 10.277 m, Do = 8.35 m
QT∗max 313.3∗255 m3
 Qmax = = =222( )
360 360 s
Qmax 222
 Fv = V = 5..67 = 39.2 (m2).
0

 Góc nghiêng  = 10o 12o chọn  = 10o.


Bảng tính toán kích thước tại các góc :
Bảng tính toán kích thước buồng xoắn tại các tiết diện
STT Góc ôm φ Qφ F a b c R
1 240 208.867 36.837 4.86 8.21 3.82 10.00
2 225 195.813 34.535 4.47 7.73 3.51 9.60
3 210 182.758 32.233 4.29 7.52 3.37 9.43
4 195 169.704 29.930 4.10 7.30 3.23 9.24
5 180 156.650 27.628 3.91 7.06 3.08 9.05
6 165 143.596 25.326 3.71 6.82 2.92 8.85
7 150 130.542 23.023 3.50 6.57 2.76 8.64
8 135 117.488 20.721 3.28 6.31 2.59 8.42
9 120 104.433 18.419 3.05 6.03 2.40 8.19
10 105 91.379 16.116 2.81 5.74 2.21 7.95
11 90 78.325 13.814 2.55 5.42 2.01 7.69
12 75 65.271 11.512 2.27 5.08 1.78 7.40
13 60 52.217 9.209 1.96 4.71 1.54 7.10
14 45 39.163 6.907 1.61 4.29 1.27 6.75
15 30 26.108 4.605 1.21 3.81 0.95 6.35
16 15 13.054 2.302 0.72 3.21 0.56 5.86
17 0 0.000 0.000 0.00 2.35 0.00 5.14

23
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

Buồng xoắn bê tông trần bằng thiết kế

24
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

2.3 Chọn ống hút


Với CQ60. Theo bảng 3-4 trang 46 [3], ta chọn ống hút cong kiểu 4A, ta có các kích
thước chính:
Kiểu Kích thước ống hút
ống D1 h L B5 D4 h4 h0 L1 h5
CQ hút 1 1.92 3.5 2.2 1,1 1,1 0,55 1,42 1,0
4A 6.7 12.864 23.45 14.74 7.37 7.37 3.685 9.514 6.7

D1

D3
h3
D4
h
R7
11°30'
R6 h4
h5
h6

L1
L

B5

25
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

2.4 Chọn thiết bị điều chỉnh tuabin


2.4.1 Chọn thiết bị dầu áp lực.
 Thiết bị dầu áp lực có nhiệm vụ cung cấp dầu áp lực cho tủ điều chỉnh tốc độ tua
bin. Thiết bị dầu áp lực bao gồm: bình chứa dầu áp lực, thùng dầu, bơm dầu, rơle
điều khiển và các phụ kiện khác. Thiết bị dầu áp lực thường được chế tạo với kết
cấu giống nhau nhưng kích thước khác nhau dựa theo dung tích bình chứa dầu. Để
chọn được thiết bị dầu áp lực đảm bảo được yêu cầu đề ra. Ta cần xác định dung
tích bình chứa dầu áp lực dựa trên dung tích xilanh của động cơ tiếp lực hệ thống
điều chỉnh tua bin
 Các bước tính toán:
 Năng lực làm việc của động cơ tiếp lực BPHD được xác định theo công
thức:

26
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

AHD = kHD..Hmax.bo.D12 (kG.m)


Trong đó:
  : dung trọng của nước,  = 1000 kG/m3
 Hmax: cột nước làm việc lớn nhất, Hmax = 59.97m
 bo : chiều cao của bộ phận hướng dòng, bo = 2.345m
 D1 : đường kính BXCT, D1 = 6.7m.
 kHD : hệ số kinh nghiệm ( 0.045- 0.05), với tua bin cánh quay kHD = 0,045
Thay các giá trị trên vào công thức trên được: AHD = 284.08 x 103 kGm.
 Năng lực làm việc của động cơ tiếp lực xác định theo công thức:
ABX = kBX.. Hmax.(D12– dB2) (kG.m)
Trong đó:
 kBX : hệ số kinh nghệm với tuabin CQ kBX = 0.050.06 chọn kBX = 0.05
 dB: đường kính bầu BXCT (m).tra bảng 6.1, trang 69 [3] có:
dB/D1 = 0.47 = >dB = 0.47x6.7 = 3.149m
Thay số ta có:
ABX = 0.05x1000x59.971x(6.72 – 3.1492) = 104.868x103 kGm.
 Dung tích xi lanh động cơ tiếp lực được xác định theo công thức:

V = A/P (m3)
Trong đó:
 A: năng lực làm việc của động cơ tiếp lực, A = 284.08 x103kG.m
 P : áp suất làm việc của bình chứa dầu áp lực, p = 40kG/cm2 = 4.105kG/m2
Thay số vào được: V = 0.71m3
 Dung tích bình chứa dầu áp lực được tính như sau:
VBL = (18  20)VHD + ( 4 4.5) Vbx.
Trong đó:
 VHD : Dung tích động cơ tiếp lực của bộ phận hướng dòng.
 VBX : Dung tích động cơ của bánh xe công tác dùng động cơ tiếp lực.
2
bx
π ×d ×S bx
V bx =
4

dbx = ( 0.3  0.45) D1 = > dbx = 0.4 x 6.7 = 2.63(m).


Sbx = ( 0.12  0.16) dbx = > Sbx = 0.14 x 2.63 = 0.375(m)
Thay số Vbx = 2.037(m3).
Vbl = 18 x 0.71 + 4 x 2.037 = 20.928(m3).

27
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

Quy chuẩn theo bảng 6 trang 24 [4] chọn kiểu thiết bị dầu áp lực MHY16/1-40-16.2-2
Các kích thước cơ bản (cm) và trọng lượng G(T)
Kiểu thiết bị
Bình dầu áp lực Thùng dầu
dầu áp lực
D H1 h1 G H L B A G
MHY25/2-40-
228 400 80 17.8 262 450 324 200 33
32-3

2.4.2 Chọn máy điều tốc.


Máy điều tốc có nhiệm vụ điều chỉnh tốc độ quay của tua bin và điều khiển, khống
chế chế độ làm việc của tua bin.
Máy điều tốc loại lớn thường có một số kích thước tiêu chuẩn. Các kích thước này
phụ thuộc vào kích thước van điều phối chính. Khi chọn cần phải xét đến lượng dầu
qua van điều phối chính đến động cơ tiếp lực phải đảm bảo pittông động cơ tiếp lực
chuyển dịch với tốc độ cần phải có. Đường kính van điều phối chính thường lấy bằng
đường kính ống dẫn dầu vào van điều phối động cơ tiếp lực:

Trong đó:
d V = d o=
√ 4 .V H
Td .π .v

 VH : Tổng dung tích động cơ tiếp lực VH = 0.71(m3)


 Td :Thời gian đóng BPHD, xác định theo điều kiện điều chỉnh đảm bảo Td = 5(s)
 v : Vận tốc dầu chảy trong ống, lấy v = 48(m/s). Chọn v = 8m/s.
Thay số ta tính được: dV = 0,15(m). Quy chuẩn được dv = 150mm
Vậy ta chọn máy điều tốc điều chỉnh kép PK–150 có đường kính van điều phối do =
150 (mm).
2.5 Chọn máy phát điện
2.5.1 Xác định các thông số cơ bản của máy phát điện.
 Xác định công suất biểu kiến (công suất toàn phần) của máy phát điện:
NT 103250
S= = = 123949.6(KVA)
cos .❑mf 0.85 ×0.98
Trong đó:
 NT: Công suất của máy phát điện
 mf: Hiệu suất của máy phát (mf = 98%)
 cos = 0,85: Hệ số công suất
 Điện áp của máy phát điện được lấy theo giá trị S:

28
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

Với S = 123.95 (50150)MVA thì điện áp Stato U = 13.8(KV).


 Tần suất dòng điện f: Tần suất dòng điện của máy phát điện xoay chiều 3 pha ở
nước ta quy định là f = 50Hz
 Số vòng quay của máy phát điện ( n ) phụ thuộc vào số vòng quay của tua bin, do
máy phát điện nối đồng trục với tua bin do đó số vòng quay của tua bin cũng chính
là số vòng quay của máy phát điện, có: n = 107.1vg/ph.
 Số cặp cực của MPĐ là p = 60f/n = 60x50/107.1 = 28cặp
2.5.2 Xác định các kích thước cơ bản của MPĐ.
Căn cứ vào số vòng quay n = 107.1(vg/ph) và công suất biểu kiến S = 123949.6
(KVA). Trong bảng tra các loại máy phát điện chế tạo sẵn không có kiểu máy phát
điện nào có công suất phù hợp với yêu cầu. Do đó ta chọn máy phát điện gần với yêu
cầu nhất, máy phát điện CB900/220-48 có các thông số kỹ thuật như sau:
Đường kính
Tần Công suất Trọng lượng T
môme Stato
số Số hiệu
Biểu n đà
Mã hiệu quay, cực Hữu suất D D
kiến GD2 Rô Toàn
n 2p công nmf (trong (ngoài
S, (Tm2) to bộ
vg/ph P,MW ) )
MVA

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

CB900/
125 48 90 72 97.2 20000 845 1030 440 950
220-48

Do máy phát điện này có các thông số không khớp với các thông số thiết kế. Do đó ta
phải tiến hành thiết kế máy phát điện mới xuất phát từ máy phát điện kiểu
CB900/220-48 có các thông số như sau:
 Chiều dài của thanh thép hoạt động:
¿
¿ nS 125 ×123949.6
l a=l a ¿ =220 × =353.6 (cm)=3536mm
n S 107.1× 90000
Quy chuẩn trị số trên ta có: la =3000mm.
 Đường kính ngoài của thanh thép hoạt động
Da = Dst/(1.07  1.1) = 900/(1.07  1.1) = 830(cm)
 Đường kính ngoài của rôto Di
Di = Da – (0.50.6) = 8.3 – (0.50.6) = 7.7 7.8(m)
Quy chuẩn Di = 9m

29
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

 Chiều cao của stato hst = la + (1.0 – 1.035)s


Trong đó : s = .Di/ 2p là khoảng cách giữa các cực từ rôto, p là số đối cực của MPĐ.
Thay số tính toán, chọn hst = 3+1x(3.14x9/48) = 3.59
1. Chọn kiểu máy phát điện
La 3
Di
Ta có = 9 = 0.3 > 0.15. Sơ bộ chọn máy phát điện kiểu treo.
2. Tính sơ bộ các kích thước khác của MPĐ

Đơn
Các kích thước Công thức Giá trị
vị
Đường kính máy kích thích do = (0.3 - 0.4)Di m 3
Chiều cao máy kích thích ho = 0.5la m 1.5
Đường kính vỏ máy ngoài
Dv = 1.10Dst m 9.9
MPĐ
Đưòng kính dầm sao trên Ddt = Dst m 9
Đường kính dầm sao dưới Ddd = Dg + 0.4 m 9.4
Chiều cao dầm sao trên h1 = 0.25 Di m 2.25
Chiều cao dầm sao dưới h2 = 0.12Dg m 1.08
Đường kính hầm (giếng)
Dtr < Dg < Dng m 9
tuabin

3. Các đặc tính cơ học của MPĐ

 Mômen đà:
GD =5. D i . l a=5 × 9 ×3=32805(T.m2)
2 3.5 3.5

2.6 Chọn máy làm nguội.


 Máy phát điện có công suất S > 4000(KVA) nên ta sử dụng hệ thống làm nguội
tuần hoàn không khí.
 Lượng nhiệt do máy phát điện toả ra
Q = (1- mf).Nmf. 860 (Kcal.h)
Trong đó:
 Nmf : công suất máy phát điện, Nmf = 105360 (KW0
 mf = 0,98 - Hiệu suất máy phát điện
 860: Dung lượng nhiệt của 1 KWh
Thay các giá trị trên vào công thức trên ta được: Q = 1812192(Kcal.h)
 Lưu lượng không khí cần có để làm nguội máy phát điện:

30
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

Q L=Q ׿ ¿ (m3 /s ¿
Trong đó:

 = là hệ số giãn nở vì nhiệt của không khí;


o o
 t1 : Nhiệt độ cao nhất cho phép trong máy phát điện, lấy t1 = 65o;
o o
 t 2 : Nhiệt độ không khí lạnh đưa vào máy, lấy t 2 = 25o;
 0,306: Lượng nhiệt cần để đốt nóng 1m3 không khí ở 0oC lên 1oC, dưới
áp suất 1 at ;
 3600: Số giây quy đổi từ 1 giờ.
 Lưu lượng không khí cần có để làm nguội là: Q L =
47.07(m3/s)
Ta chọn kiểu máy làm nguội CB1500-200/88 có các thông số ở bảng
Kích thước Lưu Lưu Số Đường
Diện tích Trọng Số
lượng lượng ống kính
không khí lượng lượng
Sâu Rộng Cao không nước làm ống
đi qua máy
(mm) (mm) (mm) khí lạnh dẫn
(mm2) (kg)
(m3/s) (m3/s) (mm)
450 1670 2585 2400x1440 7.5 71 172 133.5 1475 12

2.7 Chọn máy biến áp.


Nhiệm vụ của MBA làm tăng điện áp của MPĐ lên điện áp cao của đường dây tải
điện. Cấp điện áp của đường dây phụ thuộc vào công suất và khoảng cách truyền tải
cũng như điện áp của hệ thống nơi chúng được đấu nối.
Chọn MBA phụ thuộc vào sơ đồ nối điện. Chọn sơ đồ khối, nghĩa là một máy phát nối
với một máy biến áp. Với 12 tổ máy ta chọn 12 MBA.
Dựa vào công suất S = 123.95(MVA) và cấp điện áp U = 13.8 (KV) ta chọn 12 MBA
mã hiệu ТДЦ có các thông số chính sau:
Điện áp cuộn dây, Kích thước lớn nhất,
Dung Trọng lượng T
mã KV m
lượng
hiệu Cao Toàn
MVA Hạ áp L B H Dầu
áp bộ
10.5;13.
 ТДЦ 125 120 8 4.7 7 23 133
8
2.8 Chọn thiết bị nâng.
Thiết bị nâng được chọn là cầu trục trong nhà máy phục vụ cho việc lắp ráp và sửa
chữa các tổ máy. Để chọn cầu trục cần dựa vào trọng lượng thiết bi tháo dời nặng

31
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

nhất, và kết cấu tháo dời của thiết bị. Trong nhà máy thuỷ điện thường là bộ phận
Rôto của máy phát điện và trục. Roto MPĐ có trọng lượng là 480 tấn.
Chọn 1 cầu trục có sức nâng 450(T) trong tính toán tải trọng sẽ lấy tăng lên 10% do sẽ
có thêm dầm liên kết 2 cầu trục. Các kích thước cơ bản được lấy trong catalog cầu
trục. Nhịp 21m
Để cầu trục di chuyển tải trọng và làm giảm chiều cao nhà máy, ta bố trí trục tổ máy
lệch về một bên.

Tải trọng Chiều cao Vận tốc m/ph Áp lực bánh Trọng
nâng,T nâng,m Nâng Chuyển xe ,T lượng, T
móc móc móc móc móc móc Xe Cần Xe Cần
P1 P2
chính phụ chính phụ chính phụ tời trục tời trục
450 100 33 55 1 4.9 5 40 82.5 74 186 397

Kích thước cơ bản mm Kích thước xác định vị trímóc trục mm

H B1 F Lt T l B h h1 L1 L2 L3 L4 l
800 150 25 750 275 707 1415 77 45 430 240 420 230 110
0 0 0 0 0 5 0 5 0 0 0 0 0 0

32
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

21

2.3 4.3
4.2 2.4

33
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

CHƯƠNG 3 KẾT CẤU CỦA NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN

3.1 Chọn loại và kết cấu NMTĐ


Với cột nước Hmax = 59.79 (m), vậy ta chọn kiểu nhà máy sau đập.
3.2 Nhà máy thủy điện
3.2.1 Phần dưới nước của NMTĐ
1. Cửa lấy nước

 Kích thước cửa lấy nước cần chọn để đảm bảo v = ( 12)m/s. Dạng trần CLN có
dạng chảy bao elip và phải nằm dưới MNC ít nhất là 1m ( và lớn hơn 3v2/2g) để
tránh không khí lọt vào đường dẫn.
 Kích thước phần dưới nước nhà máy
 Phần dưới nước của NmTĐ có kích thước phụ thuộc vào buông tua bin,
ống hút, đường ống dẫn vào Tuabin ...
 Ngoài ra nó phải đủ diện tích để bố trí các thiết bị cho vận hành và bão
dưỡng các thiết bị khác nhau trong NMTĐ
 Cao trình đặt tua bin : TB = 373 (m), lấy đối với mặt phẳng đi qua trục
ngang cánh quay.
 Cao trình MNHLmin HLmin = 381.5(m) ;
 Cao trình MNHLmax tra trên đồ thị quan hệ Zhl = f(Q)
HLmax = f(Qlũ) = 388.9(m).
 Chiều dày tấm đáy trên nền đá lấy = 0.5 2(m).chọn 2m
 Chiều rộng B của khối tổ máy cũng là khoảng cách giữa 2 tổ máy theo
thiết kế chọn B1 = 21.8 (m)
 Chiều dày L phụ thuộc vào chiều dài ống hút và khoảng cách từ van
trước tuabin đến trục tổ máy. Chiều dày tối thiểu giữa 2 buồng tuabin kế
cận phải đảm bảo điều kiện bền do áp lực nước gây ra khi 1 buồng
tuabin không có nước, không nhỏ hơn 2m.
3.2.2 Phần trên khô của NMTĐ
1. Sàn gian máy.

 Sàn gian máy là nơi bố trí máy phát điện, các tủ điều khiển hệ thống nồi dầu áp lực
phục vụ vận hành NMTĐ.
 Cao trình sàn gian máy phụ thuộc vào cao trình đặt TB, chiều cao khối tổ máy và
MNHLmax. Chọn cao trình sàn gian máy cao hơn MNHLmax . Vậy cao trình sàn gian
máy là 391.9(m).
 Chiều dài sàn gian máy được xác định nhờ việc chọn trong tổ hợp của chiều dài
khoang tổ máy phần dưới nước và chiều dài khoang tổ máy phần trên khô.

34
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

 Chiều rộng gian máy phụ thuộc nhịp của cần trục cầu, ở đây L = 21(m), đủ bố trí
các thiết bị và tổ máy.
2. Sàn lắp máy

 Chiều rộng gian máy phụ thuộc nhịp của cần trục cầu, ở đây L = 21(m), đủ bố trí
các thiết bị và tổ máy.
 Là nơi dùng để lắp ráp và sửa chữa các thiết bị của nhà máy thuỷ điện. Bố trí sàn
lắp máy ở đầu hồi NmTĐ nơi có đường giao thông đi vào
 Cao trình sàn lắp máy bằng cao trình sàn gian máy. Để lợi dụng cầu trục của gian
máy, lấy chiều rộng sàn lắp máy bằng chiều rộng gian máy. Chiều dài sàn lắp máy
LSLm = (11,2)LSGm = 21(m)
3. Các phòng phục vụ.

 Các phòng phục vụ của nhà máy thuỷ điện được bố trí trong và ngoài nhà máy ở
các cao trình khác nhau, được chia làm 3 nhóm chính:
 Nhóm 1: Gồm các phòng sản xuất, đảm bảo sự trực tiếp sự làm việc
bình thường của nhà máy: phòng khí nén, phòng cấp nước kỹ thuật,
phòng ắc qui, phòng cung cấp điện tự dùng, phòng thí ngiệm điện cao
áp...
 Nhóm 2: gồm các phòng thao tác phục vụ: phòng điều khiển, phòng
thiết bị phân phối điện năng, phòng phân phối điện tự dùng, phòng
thông tin liên lạc...
 Nhóm 3: gồm các phòng ít liên quan đến hoạt động trực tiếp của nhà
máy, đó là các phòng quản lý hành chính.
 Diện tích các phòng được lấy theo yêu cầu sử dụng và theo các quy định của qui
phạm.
3.2.3 Hệ thống cột, cửa sổ, cửa ra vào và cầu thang.
 Bước cột lấy bằng chiều dài của gian máy, giữa sàn lắp máy và gian máy có khe
lún, tại đây bố trí cột đôi nằm ở hai bên khe lún. Cột được làm bằng bê tông cốt
thép, kích thước 1.5x1.5(m).
 Hệ thống cửa sổ được bố trí thành hai dãy ở phần tường ở cả bên trên lẫn bên dưới
dầm cầu trục.
 Giữa các phòng và các tầng được thông với nhau bởi cửa ra vào và cầu thang.
 Tường nhà máy được xây bằng gạch dày 22(cm), chủ yếu để bao che chứ không có
tác dụng chịu lực.

35
Đồ án Nhà máy thủy điện Đề số: 42

3.2.4 Hệ thống thông gió, chiếu sáng.


 Ngoài phần thông gió, chiếu sáng tự nhiên do hệ thống cửa sổ ở nhà máy thuỷ
điện, ta cần phải bố trí hệ thống thông gió, chiếu sáng nhân tạo để đảm bảo sự hoạt
động bình thường và an toàn cho nhà máy thuỷ điện.
 Phần thông gió, chiếu sáng nhân tạo cần được tính toán theo quy định của quy
phạm. Trong phạm vi đồ án này không trình bày.

36

You might also like