You are on page 1of 2

Bài tập Hoá lý CLC Hoá dược

Bài 1
!
Hãy chứng minh trong những hàm sau, hàm nào là hàm riêng của toán tử !".
!
a. 𝑒 #$" b. cos 𝑘𝑥 c. k d. kx e. 𝑒 %&.(

Bài 2
!
Cho toán tử 𝐴( = −𝑖 !". Chứng minh rằng 𝐴( là toán tử Hermite, biết x nằm trong khoảng
[−∞, +∞].

Bài 3
! !
Cho các toán tử 𝑥1 = 𝑥 và 𝑢1 = !" và hàm 𝑓(𝑥) = 𝑒 %" . Hãy xác định hàm mới thu được khi
thực hiện phép nhân toán tử cho các trường hợp sau:
a. 𝑥1. 𝑢1
b. 𝑢1. 𝑥1

Bài 4
!"
Chứng minh rằng hàm 𝑓(𝑥) = 𝑒 )" là hàm riêng của toán tử 𝐴( = !" " . Xác định trị riêng của
toán tử.

Bài 5
!
Cho dao động tử điều hoà có hàm sóng ở trạng thái cơ bản là 𝜓 = 𝐴𝑒 %*" .
a. Hàm sóng này có phải là hàm riêng của động lượng và động năng không?
b. Xác định giá trị trung bình của toạ độ và động lượng của dao động tử điều hoà trên.

Bài 6.
Tính giá trị trung bình của động năng cho một vi hạt khi chuyển động được mô tả bằng một
hàm sóng Ψ có dạng:
Ψ = (cos 𝜒)𝑒 #$" + (sin 𝜒)𝑒 %#$" với 𝜒 là một tham số.

Bài 7
! !
= = − ℏ . ! và 𝑝̂ = −𝑖ℏ . . Hai toán tử này có thể có chung hàm riêng
Cho các toán tử: 𝐻 ,- ." ."
không?
Bài 8.
Áp dụng mô hình giếng thế một chiều để xác định năng lượng ra kJ.mol-1 cho phân tử
hexatriene (C6H8) với 6 electron pi ở trạng thái cơ bản, được giải toả đều trên toàn khung, biết
rằng khoảng cách trung bình giữa hai nguyên tử carbon trong mạch là 𝑙/%/ = 1,4 Å, độ dài
giếng thế tính theo công thức gần đúng 𝐿 = (𝑁 + 1)𝑙/%/ , ở đây N là số nguyên tử C trong
mạch.

Bài 8.
Xét 1 electron electron chuyển động trong giếng thế 2 chiều với độ rộng 𝐿" = 8,00 𝑛𝑚 và
𝐿0 = 5,00 𝑛𝑚. Đối với mô hình này, năng lượng được xác định theo biểu thức:
ℎ, 𝑛", 𝑛0,
𝐸= O + P
8𝑚 𝐿," 𝐿,1
2 số lượng tử nx và ny được xem là độc lập và nhận các giá trị nguyên.
a. Cho biết các số lượng tử nào được quy cho 3 mức năng lượng E được phép đầu tiên theo
thứ tự tăng dần của 3 mức năng lượng đó.
b. Tính độ dài bước sóng theo m khi chiếu ánh sáng để đưa electron từ trạng thái kích thích
thứ nhất lên trạng thái kích thích thứ hai.

Bài 9.
Từ một phổ thực nghiệm của phân tử CO, người ta thu được độ dài trung bình giữa hai vạch
hấp thụ quay liên tiếp là 3,8626 cm-1. Căn cứ vào giá trị này, hãy xác định momen quán tính
và độ dài liên kết của phân tử CO.

Bài 10.
Cho biết hằng số lực của phân tử Br2 là 240 Nm-1.
a. Tính tần số dao động cơ bản của phân tử này.
b. Tính năng lượng điểm không cho phân tử Br2.

Bài 11.
Giả sử phân tử HCl được xem như một hệ quay tử cứng. Giữa H và Cl có độ dài 𝑙 = 1,28 Å.
Hãy xác định giá trị năng lượng quay thấp nhất đối với phân tử này.

You might also like