You are on page 1of 6

PHẦN I: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ / HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

1. Chấm điểm nhóm

Nội dung đánh giá Điểm


Phần
đánh giá

Hình Trình bày đúng mẫu. 1


thức

Trình bày không đúng mẫu. 0

Phần
Giới thiệu chung về nội dung của bài báo cáo. 0.5
mở đầu
Không giới thiệu 0
1. Quyển Trình bày đúng, đủ ít nhất hai ứng dụng của chủ 2
báo cáo đề 1.
(7 điểm)
Trình bày thiếu, còn sai sót trong chủ đề 1. 1

Trình bày đúng, đủ ít nhất hai ứng dụng của chủ 2


Nội đề 2.
Nội
dung
dung Trình bày thiếu, còn sai sót trong chủ đề 2. 1
báo cáo Các bài toán có ứng dụng và ý nghĩa trong thực
1
tiễn

Ít ứng dụng
0.5
Phần Tóm tắt các kết quả đã đạt được. 0.5
kết luận

Không có phần kết luận. 0


Slide bài thuyết trình đẹp, rõ ràng, tóm tắt đủ nội dung. 1
2. Thuyết Slide
trình Slide chưa đủ nội dung. 0.5
(2 điểm)
Thuyết trình mạch lạc, đầy đủ, đúng trọng tâm. 1
Trình
bày 0.5
thuyết Thuyết trình không đầy đủ nội dung, trình bày qua loa.
trình
3. Hỏi đáp Câu 1 Trả lời đúng. 0.5
(1 điểm) Trả lời sai. 0

Câu 2 Trả lời đúng. 0.5

Trả lời sai. 0

2. Điểm từng sinh viên


Điểm mỗi sinh viên dựa vào công thức:
Điểm sinh viên = Hệ số điểm cá nhân x Điểm bài báo cáo nhóm
(Điểm được làm tròn theo qui tắc làm tròn số)
* Nguyên tắc chung của tính hệ số điểm cá nhân
- Thành viên đóng góp càng nhiều, có hệ số càng cao.
- Thành viên không đóng góp (hoàn toàn không tham gia) có hệ số bằng 0.
- Tổng số quỹ điểm cần phải được tôn trọng. Ví dụ như: nhóm có 10 người, trong đó có 9
người tham gia, 1 người không tham gia. Điểm bài báo cáo được 8 điểm, thì tổng số quỹ
điểm tối đa mà nhóm có là 8 x 9 = 72 điểm. Nhóm không thể chia điểm cho các thành viên
vượt quá 72 điểm này. Hoặc nhóm có 10 người và cả 10 người tham gia. Điểm bài báo cáo
được 8 điểm, thì tổng số quỹ điểm tối đa mà nhóm có là 8 x 10 = 80 điểm. Nhóm không
thể chia điểm cho các thành viên vượt quá 80 điểm này.
* Phương pháp xác định hệ số cá nhân
Bước 1. Lập bảng đánh giá tiêu chí làm việc nhóm (5 tiêu chí)
Từng thành viên của nhóm lần lượt đánh giá bản thân và những người khác trong nhóm của
mình (điểm mỗi tiêu chí từ 0 đến 10).
Giả sử đây là phiếu đánh giá của: …A…thuộc nhóm ….1…gồm 5 thành viên.
Bước 2: Tổng điểm đánh giá của các thành viên và qui đổi ra hệ số cá nhân

Tên TĐ = Tổng điểm được đánh giá bởi tất cả các Điểm trung bình Hệ số cá nhân
thành thành viên trong nhóm = TĐ/(5xsố thành (dựa vào bảng
viên viên) qui đổi)
A TĐA(A)+TĐB(A)+TĐC(A)+TĐD(A)+TĐE(A)
B
C
D
E

* Bảng qui đổi ra hệ số cá nhân

Điểm trung
[9;10] [8;9) [7;8) [6-7) [5-6)
bình
Hệ số cá 1.2 1 0.8 0.6 0.4
nhân

PHẦN II: YÊU CẦU SẢN PHẨM

Quyển báo cáo được hoàn thành theo đúng mẫu đính kèm dưới đây.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
──────── * ───────

BÁO CÁO NHÓM


HỌC PHẦN: TOÁN KỸ THUẬT BS6004

TÊN CHỦ ĐỀ>

Sinh viên thực hiện : <Tên nhóm trưởng>


<Tên thành viên>
<Tên thành viên>
<Tên thành viên>
<Tên thành viên>
<Tên thành viên>

Tên lớp : <ví dụ: 2020DHTTMT01>

Giáo viên hướng dẫn :

Hà Nội, tháng năm


YÊU CẦU CỦA BÁO CÁO
Bố cục của báo cáo cần có đầy đủ các phần sau đây:
- Trang bìa: Tên Trường, Khoa, tên Học phần, tên Chủ đề báo cáo, danh sách các sinh viên
trong nhóm, tên lớp, giáo viên hướng dẫn, tháng năm hoàn thành (theo mẫu).
- Bảng đánh giá tiêu chí làm việc nhóm, tổng điểm đánh giá của các thành viên và qui
đổi ra hệ số cá nhân
- Mục lục
- Phần mở đầu: Giới thiệu bao quát về nội dung của bài báo cáo.
- Phần nội dung báo cáo: Trình bày hai nội dung của báo cáo.
- Phần kết luận: Tóm tắt các kết quả đã đạt được.
- Tài liệu tham khảo: Liệt kê danh mục các tài liệu tham khảo được sử dụng khi thực hiện
bài Báo cáo nhóm.

Yêu cầu: Khổ A4, Font: Times New Roman, cỡ chữ (font size) 13, cách dòng (Lines
spacing) 1,5, căn lề trái 3cm, phải 2,5cm, trên 2,5cm, dưới 2,5cm, bài Báo cáo nhóm tối
thiểu 10 trang , chỉ in 1 mặt.

PHẦN III. CÁC CHỦ ĐỀ


Các nhóm chọn 2 trong 3 chủ đề sau đây, các ứng dụng chủ yếu liên quan đến ứng dụng
trong khoa học kĩ thuật..

Chủ đề 1: Một số ứng dụng của giải tích hàm một biến Chủ
đề 2: Một số ứng dụng của cực trị hàm nhiều biến
Chủ đề 3: Một số ứng dụng của tích phân hàm nhiều biến

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CỰC TRỊ HÀM NHIỀU BIẾN & MỘT SỐ
ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
Lê Quyết Thắng
Nguyễn Sinh Thành
Nguyễn Xuân Thành
Nguyễn Ngọc Thao
Hoàng Xuân Thưởng
Dương Quang Trung
Nguyễn Quang Trung
Nguyễn Đức Tú
Đinh Khắc Tuân
Nguyễn Văn Tùng
Nguyễn Hoàng Vân
Nguyễn Anh Vinh
Trần Thế Vinh

You might also like