You are on page 1of 2

TỰ LUẬN

Câu 1: VMTQ: cơ sở hình thành


- Điều kiện tự nhiên:
+Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn từ những cộng đồng nông
nghiệp khu vực dọc sông Hoàng Hà.
- Điều kiện xã hội:
+ Dân cư: Khoảng 400.000 năm TCN, người Vượn Bắc Kinh đã
sinh sống dọc theo bờ sông Fen (sông Phần), họ chính là tổ tiên
của người Hán ngày nay.
+ Xã hội:
* Ngưỡng Thiều và Long Sơn là hai phức hợp văn hóa đặt nền
móng cho triều đại nhà Thương và văn minh Trung Quốc.
* Cư dân đầu tiên của vùng châu thổ sông Hoàng Hà là người Hoa
Hạ
* Người Hán là dân tộc lớn nhất ở Trung Quốc ( chiếm 91.59%),
còn lại là 55 dân tộc trong đó nhiều nhất là dân tộc Choang

Câu 2: VMAC: cơ sở hình thành


- ĐKTN:
+ lãnh thổ: Đông Bắc Châu Phi
+ địa hình: tương đối khép kín, ít bị tấn công. Phía Bắc là biển địa
trung hải, phía Đông là Biển Đỏ. Phía Tây và Nam đc bao bọc bởi
các sa mạc lớn ( Sahara và Nubian ). Chỉ duy nhất phía Đông Bắc
là cửa ngõ để tiến vào AC thời cổ đại
+ sông ngòi: sông Nile cung cấp nguồn sống cho người AC. Nhờ
nguồn nước khổng lồ, AC mới có thể chống chịu đc với sức nóng ở
Châu Phi.
- ĐKXH:
+ dân cư: thổ dân Châu Phi đã chuyển từ săn bắt đánh cá sang
trồng trọt
+ xã hội: phân tầng khá rõ
 Đứng đầu và đc tôn sùng như 1 vị thần là Phraoh (vua)
 Ng AC dành sự tôn kính cho tầng lớp thầy tế ( tôn giáo ) và kinh
sư ( trí thức )
 Dưới đáy xh là nhân dân và nô lệ
Câu 3: VMÂĐ
Ng arian là gì?
=> là những ng chăn thả gia súc nói hệ ngôn ngữ Ấn – Âu
Tại sao ng arian lại xh ở ấn độ?
 Do biến đổi khí hậu và những xung đột về đất chăn thả, tính
hiếu chiến trong văn hóa chiến binh của ng Arian. Những người
du mục này đã bắt đầu di cư với số lượng lớn từ vùng đất quê
hương của họ vào thiên niên kỷ thứ 2 và 3TCN. Những đợt di
cư đầu tiên là về phía tây, vào tiểu á và sau cùng là châu Âu.
Những đợt di cư thứ 2 hướng về phía Đông tiến đến Iran và
thung lũng sông Ấn và có mặt ở Ấn Độ
? Ng arian xuất hiện đã làm thay đổi xã hội ,văn hoá ấn độ như thế
nào
- Khi tiến vào tiểu lục địa Ấn Độ, xã hội của người Aryan phân
thành 3 giai cấp: Chiến binh, tu sĩ, thứ dân.
-Từ những xung đột và sự chinh phục các dân tộc bản địa đã bổ
sung thêm 1 nhóm: chiến binh, tu sĩ, thứ dân, nô lệ hay nông dân.
- Sự biến đổi về cấu trúc xh cũng đồng nghĩa với việc đẳng cấp xh
thay đổi
- Qua nhiều thế kỷ, bốn varna( đẳng cấp xã hội) đã phát triển: tăng
lữ, chiến binh, thương nhân và nông dân. Giữa những nhóm này là
người không đẳng cấp và tiện dân người Dasas và những dân tộc
không phải người Aryan và nhóm di dân
-

You might also like