You are on page 1of 3

Đề lẻ

câu 6:
Tóm tắt:
n = 200, m(số phần tử mang đặc tính A) = 70, γ = 0,97 => ước lượng tham số p = ?

Gọi p là tỉ lệ người sử dụng smartphone tầm trung ở Hà Nội


Đây là bài toán ước lượng p.
70
Ta có f 0 = 200 = 0,35 => n f 0(1 - f 0) = 200x0,35 x0,65= 45,5 > 20 nên khoảng tin
cậy của p là:
(f 0 – uα .
√ f 0 ( 1−f 0 ) ; f +u . √ f 0 ( 1−f 0 ) )
0 α
2 √n 2 √n
Với γ = 0,97 => α = 1 – 0,97 = 0,03
 u α2 ¿u 0 ,01 5 = 2,17
Vậy khoảng tin cậy của p là:
√0 , 35 x 0 , 65 ; 0,35 – 2 ,17 . √0,35 x 0,65
(0,35–2,17. ) = (0,2768; 0,4232)
√2 00 √200
CÂU 7:
Gọi X là số hồng cầu nam giới sau một chế độ ăn bồi dưỡng ( đvi: tỉ/ml)
=> X N(a; σ 2)
Ta có dãy thống kê dưới dạng điểm như sau:
X 4,2 4,6 5 5,4 5,8
m 10 18 35 25 13

Ta có:
1
x= (4,2*10+4,6*18+5*35+5,4*25+5,8*13) = 5,0515
101

1
s2 = 101 (4,22*10+4,62*18+52*35+5,42*25+5,82*13) - 5,05152 = 0,2112

s=
√n √101 . √0 ,2112 ≈
.s = 0,4619
√ n−1 √101−1
a. đây là bài toán ước lượng a.
Do n = 101 > 30 và σ chưa biết nên khoảng tin cậy của a là:
s s
( x – ua/2. √ n ; x + ua/2. √ n )
Với γ = 0,95 ta có α = 1 – γ = 0,05
 ua/2 = u0,025 = 1,96
Vậy khoảng tin cậy của a là:
0 , 4619 0 , 4619
(5,0515– 1,96. √ 101 ; 5,0515+1,96. √ 101 ) = (4,9614 ; 5,1416) (đvt: tỉ/ml)
b. Ta có X N(a; σ 2) và đây là bài toán ước lượng σ 2(phương sai).
Do a chưa biết nên khoảng tin cậy của σ 2 là:
2 2
ns ns
( x2α (n−1) ; x 2 α (n−1) )
1−
2 2
Với γ = 0,95 ta có α = 1 – γ = 0,05
2 2
x 0,025(100) =129,561; x 0,975(100) = 74,222
Vậy khoảng tin cậy của độ phân tán σ 2 là:

101 x 0,2112
( 129 ,561 ; ¿ ) ≈(0,1646 ; 0 , 2874)
c. a0 = 5, n = 101, α = 0,05

Ta có bài toán kiểm định:


- Giả thuyết H0: a = 5
- Đối thuyết H1: a > 5
- Mức ý nghĩa: α = 0,05
Do n = 101 > 30 và σ chưa biết nên miền bác bỏ H0 là:
( X −a 0)√ n
W = {G = : G ≥ uα }
S

Với uα = u0 , 05 = 1,64
Ta có:
(5,0 515−5) ❑√101
Gqs = = 1,1205 không thuộc W
0 , 4619
Vậy ta chưa có cơ sở bác bỏ H0 nên tạm thời chấp nhận H0, tức là nhận định sai.
CÂU 8:

Gọi X1, X2 lần lượt là doanh thu trong ngày do bán loại sản phẩm đó ở đại lý thứ
nhất và đại lý thứ hai (đơn vị: triệu đồng).
Ta có: X 1 N (a 1 ; σ 12), X 2 N ¿).
n1 = 36 x 1 = 8,4 s1 = 0,7
n2 = 41 x 2 = 8 s2 = 0,5

Ta có bài toán kiểm định:

{
Giả thuyết H 0 : a1=a2
Đối thuyết H 1 : a1> a2
Mức ý nghĩa :α =0,025
Do n1 + n2 – 2 = 75 > 30 và σ 1,σ 2 chưa biết nên miền bác bỏ H0 là:
W=¿
Với uα =u 0,02=2 , 05
Ta có:

8,4−8
≈ ≈ 2,8493∈ W
Gqs
√ 0 , 72 0 , 52
36
+
41
Vậy ta bác bỏ H0 và chấp nhận H1, tức là doanh thu trung bình trong ngày do bán
loại sp đó ở đại lý thứ nhất cao hơn doanh thu trung bình trong ngày do bán loại sp
đó ở đại lý thứ hai.
b.
Ta có bài toán kiểm định:

{
Giả thuyết H 0 :σ 21=σ 22
2 2
Đối thuyết H 1 σ 1> σ 2
Mức ý nghĩa :α =0,05
 Do X 1 N ¿, X 2 N ¿) và a1, a2 chưa biết nên miền bác bỏ H0 là:

{ }
2
S1
W = F= 2 : F ≥ f α (n1−1 , n2−1)
S2
1 1
ta có: f α ( n1−1 , n2−1 )=f 0,95 ( 35 , 4 0 )= f = ≈ 0 , 5747
0,05 (4 0 , 35) 1, 74
2
0 ,7
Fqs = 2
=1,96∈ W
0 ,5
Vậy ta bác bỏ H0 và chấp nhận H1, tức là doanh thu trong ngày do bán loại sp đó ở
đại lý thứ hai đồng đều hơn doanh thu trong ngày do bán loại sp đó ở đại lý thứ
nhất.

You might also like