Tâm Lí

You might also like

You are on page 1of 2

J.

Piaget -Tên trường phái: Nhận thức luận di truyền -Tư tưởng
chủ đạo: Chỉ có giáo dục mới có khả năng cứu xã hội của chúng
ta khỏi sự sụp đổ có thể xảy ra, dù là bạo lực hay dần dần -Đóng
góp: + Trẻ em suy nghĩ khác người lớn —> Đây là một cuộc
cách mạng vào thời điểm đó + Ông coi sự phát triển cấu trúc
nhận thức như một sự khác biệt của các quy định sinh học —>
Một sự phát triển vượt bậc và thú vị đối với cộng đồng tâm lí +
Công trình nghiên cứu về sự phát triển nhận thức của trẻ em +
Tạo ra một lý thuyết mô tả các giai đoạn mà trẻ em trải qua
trong quá trình phát triển trí thông minh và các quá trình suy
nghĩ chính thức -Hạn chế: Nhiều khía cạnh lý thuyết của ông
không còn được các nhà tâm lý học chính thống chấp nhận. Các
nhà tâm lý học phát triển ngày nay không xem sự phát triển diễn
ra theo từng giai đoạn và nhiều phát hiện thực nghiệm của
Piaget đã bị lật ngược bởi các nghiên cứu sau đó

J Watson -Tên trường phái: Trường phái tâm lý học về hành vi -


Tư tưởng chủ đạo: Thuyết hành vi -Đóng góp: +Động vật có
những hành vi cũng giống như con người +Tạp chí “Bình luận
tâm lý học” : Tâm lý học dưới con mắt của Nhà hành vi —>
Được coi là tuyên ngôn của tâm lý học hành vi +Ủng hộ việc
thừa nhận tâm lý học động vật và việc sử dụng động vật trong
các nghiên cứu tâm lý học +Những phương pháp và nguyên tắc
được gợi ý đối với tâm lý động vật là thích hợp cả trong nghiên
cứu hành vi con người +Tâm lý học hành vi đã đưa ra nhiều lập
luận có giá trị cho việc giáo dục, đào tạo con người -Hạn chế:
+Tâm lý học hành vi đã đồng hoá hành vi người và hành vi
động vật +Xoá bỏ mọi ranh giới có tính nguyên tắc giữa hành vi
con vật và con người +Chỉ để ý đến hành vi mà không tìm hiểu
nguyên nhân, nguồn gốc của hành vi ấy

Abraham Maslow
- tên trường phái:  trường phái tâm lý học lực lượng thứ ba 
- tư tưởng chủ đạo : nhân văn
_ đóng góp
Ông được thế giới biết đến qua mô hình nổi tiếng Tháp nhu
cầu và được coi là cha đẻ của tâm lý học nhân văn[1]
Tháp nhu cầu của Maslow là lý thuyết nền tảng có giá trị nhất
dưới góc nhìn tâm lý học.Việc ứng dụng của tháp nhu cầu
Maslow trong quản trị nhân sự mang một ý nghĩa lớn vì nó trở
thành một công cụ mang đầy giá trị giúp các nhà quản lý khai
thác, sử dụng mọi nguồn nhân lực một cách hiệu quả nhất.

Carl Ransom Rogers 


- Trường phái : lực lượng thứ ba
- Tư tưởng chủ đạo: nhân văn
-Là một trong số những người sáng lập nên tiếp cận nhân văn
(hay tiếp cận thân chủ trọng tâm) trong tâm lý học.
- là một trong những người sáng lập ra hoạt động nghiên cứu
tâm lý trị liệu và đã được vinh danh cho hoạt động nghiên cứu
tiên phong với Giải thưởng cho Những Cống hiến Khoa học Nổi
bật của Hiệp hội Tâm lý học Hoa kỳ vào năm 1956.

You might also like