You are on page 1of 1

Bài 1.

Trong R3 cho các hệ vector:

A = {α1 = (1, 2, 0), α2 = (1, 1, 1), α3 = (1, 3, 2)},


B = {β1 = (1, −1, 1), β2 = (3, 2, −5), β3 = (−2, −1, 1)}.

a. Chứng minh rằng A và B là các cơ sở của R3 .

b. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ A sang B.

c. Xét tích vô hướng trong R3 :

⟨x, y⟩ = x1 y1 + x2 y2 + x3 y3 , ∀x = (x1 , x2 , x3 ), y = (y1 , y2 , y3 ) ∈ R3 .

Xây dựng một cơ sở trực chuẩn từ hệ A theo phương pháp trực giao hóa Gram-Schmidt.

Bài 2. Tìm số chiều và một cơ sở của không gian nghiệm của hệ pttt sau:
 ( x + 2x − 3x + x − 4x = 0 
 1 2 3 4 6 
W = (x1 , x2 , x3 , x4 , x5 , x6 ) ∈ R6 : −2x1 − 3x2 − 5x4 + 3x5 = 0 .
−x1 − 3x2 + 8x3 − 2x5 + 7x6 = 0
 

Bài 3. Cho ma trận  


2 −1 −1
A= 1 0 −1 
−1 1 2
Chéo hóa ma trận A rồi tính A2023 .
Bài 4. Trong không gian R3 với cơ sở chính tắc

β0 = {e1 = (1, 0, 0), e2 = (0, 1, 0), e3 = (0, 0, 1)},

cho dạng toàn phương

H(x) = 3x21 + 13x22 + mx23 − 12x1 x2 − 6x1 x3 + 6x2 x3 , m ∈ R.

a. Sử dụng phương pháp Sylvester, tìm m để H là dạng toàn phương xác định dương.

b. Với m = 5, hãy đưa H về dạng chính tắc và tìm 1 cơ sở ứng với dạng chính tắc đó.

You might also like