You are on page 1of 98

Notes

Notes 1
Notes 2
Notes 3
Notes 4
CHƯƠNG 1

Notes 5
Notes 6
Phân phối của cải, mqh của con người với con người trong quá trình

Phần vô cũng nhỏ được hưởng thành quả của lượng gia tăng của cải vật
chất, đại bộ phận không được hưởng

có nên phát triển theo mô hình kinh tế đó không

Notes 7
political economy

giai đoạn đầu có tên, thuật ngữ

hơn 50 năm sau đã đặt nền móng lý thuyết đầu tiên, viết 3 cuốn sách về sự
tuần hoàn của hàng hóa tiền tệ và các vấn đề trong chính trị kinh tế, quan sát
thô sơ, cơ bản

vấn đề đầu tiên là giá cả

một thế kỷ sau (thế kỉ 18), người scotland, đưa môn ktct trở thành một môn
nghiên cứu riêng, xuất bản cuốn sách “của cải của các dân tộc”, bàn tay vô
hình

Notes 8
ktct chỉ học một phần trong tất cả các trường phái trên

Notes 9
cuốn sách “tư bản” của Mác

giải thích các vấn đề hiện thực diễn ra trong thế giới

các hiện tượng thay đổi nền kinh tế và các mối quan hệ

các tư tưởng kinh tế không phải các ra sau tốt hơn cái trước

Notes 10
nghiên cứu: các quan hệ kinh tế

mục đích: tìm ra các quy luật kinh tế

nhìn vào sự vận động của thế giới → nhận thức quy luật kinh tế → tham gia
nền kinh tế có hiệu quả hơn

phải nghiên cứu các quy luật kinh tế, mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế
(cá nhân, các hàng, doanh nghiệp, chính phủ

kinh tế ct mác-lênin nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản

môn học này nghiên cứu về tư bản chủ nghĩa

tác phẩm quan trọng nhất là “tư bản”, hoàn toàn nghiên cứu vào sự vận
động của cntb, bộc lộ ra bản chất của tư bản cn

từ những lỗ hổng, ptsx tư bản chủ nghĩa → hàm ý đưa nhân loại đến một
nền kinh tế mới hơn, tiến bộ hơn

mục đích: tìm ra những quy luật kinh tế trong thời kì tư bản chủ nghĩa

đề xuất xây dựng một chế độ xã hội mới → đáng để cống hiến, để sống hơn:
chủ nghĩa cộng sản

chế độ. thấp hơn: xã hội chủ nghĩa

điểm yếu lớn nhất: thu nhập: nhóm 20% thu nhập cao nhất chiếm đến 43%
của cải của xã hội → đại bộ phận còn lại (80%) chiếm 57% → phân phối của
cải vật chất không công bằng, không đồng đều, bất bình đẳng về thu nhập

Notes 11
50 sau nhóm 20% chiếm 52% thu nhập

80% còn lại chiêm chưa đến một nửa thu nhập

cntb có lợi cho nhóm có nhiều tài sản, tư liệu sản xuất → còn lại những ng
khác không được hưởng thành quả của sự tằng trưởng kinh tế

sử dụng tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng → mà chỉ một nhóm nhỏ mới
được hưởng lợi sự phát triển, sự tiến bộ của thể chế kinh tế, còn lại đại bộ
phận không được hưởng lợi ích nào

mác (ăng-ghen) đưa ra nd lý thuyết căn bản của ktct giữa 19

lenin (giữa 19-đầu 20) bảo vệ chủ nghĩa mác, chỉ ra 5 đặc điểm của chủ
nghĩa tư bản độc quyền,

- quan hệ sản xuất:

mác chia xã hội: cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng

cơ sở hạ tầng: cách thức con người tạo ra của cải vật chất, nền tảng,
phương thưucs sản xuất

kiến trúc thượng tầng: khái niệm, ý niệm của con người, quan điểm của con
người về pháp luật, đạo đức, đảng phái, tôn giáo, liên quan đến tư tưởng

Notes 12
quan hệ sản xuất: sở hữu (ai sở hữu tư liệu sản xuất), tổ chức sản xuất,
phân phối sản phẩn (ai là ng có quyền)

phương pháp trừu tượng hóa khoa học: loại bỏ các yếu tố không bản chất, giữ
lại các yếu tố cố định, bản chất, cốt lõi

Notes 13
CHƯƠNG 2

Notes 14
KHÁI NIỆM GIÁ TRỊ: khó → khác so với thông thường → nhầm lẫn (coi giá
trị là tiền, đắt, nhiều tiền)

sxhh là một kiểu tổ chức sản xuất (t/c tự cấp tự túc >< sản xuất hàng hóa)

khác nhau căn bản nhất là mục đích sản xuất

cụ thể, tự cấp tự túc: đáp ứng nhu cầu trực tiếp của người sản xuất, sp của
quả trình sx → phục vụ trực tiếp, trùng khớp sp tạo ra với nhu cầu → trình
độ, quy mô, mức độ ổn định trong sx (sử dụng ld thủ công, không có động
lực áp dụng công nghệ máy móc)

sx hàng hóa: trao đổi, mua bán → có nhu cầu tối ưu hóa hiệu quả sản xuất
→ có động lực áp dụng công nghệ máy móc → sản xuất ra để trao đổi mua
bán → dấu hiệu của sx hàng hóa là sự trao đổi mua bán

Notes 15
lịch sử: mục đích ban đầu là sản xuất phục vụ cho chính mình → sản xuất và
phục vụ cho nhu cầu của người khác

bước chuyển về mục đích sản xuất: cần hai điều kiện

có sự phân công lao động xã hội: mục đích, quy mô, trình độ sx phải
thay đổi → khái niệm: là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia các lực
lượng sx vào các ngành nghề khác nhau trong xã hội, trong nền sx
chuyên sx một hoặc một vài sp: phân công lao động chung, phân công ld
đặc thù (một ngày chia ra công đoạn)

phân công ld cá biệt (diễn ra trong nội bộ đơn vị sản xuất) >< phân công lao
động xã hội (thúc đẩy sự ra đời của sản xuất hàng hóa, diễn ra trên phạm vi
xã hội)

có ba lần pcld lớn

phân công lđ → quan hệ cung cầu → cung sp mình sx ra → cầu những sp, dịch
vụ khác

tăng năng suất lđ → tạo ra khối sp khổng lồ → dư thừa → nhu cầu trao đổi hàng
hóa

Notes 16
tập trung toàn bộ ld xh → sản xuất một ngành → chất lượng tăng
khó khăn, mặt trái: sự phụ thuộc giữa các chủ thể kinh tế → phụ thuộc vào người
khác trong sản xuất → quá trình sx của ng cung ứng trở lên mong manh hơn

nâng giá sp đầu vào → chi phí sx tăng lên → ảnh hưởng đến người sản xuất
khác

Notes 17
pcld rất quan trọng, song chưa đủ

độc lập với nhau trên phương diện sản xuất, phải trả lời được (sản xuất
cái gì, sx ntn, hao phí bn lđ)

chủ hãng 1 và hãng 2 mới là độc lập với nhau trên phương diện sản xuất,
công nhân A,B,C,D không độc lập
nn nào có sự tách biệt tương đối:

Notes 18
tư hữu về tư liệu sản xuất (tan ra của cộng sản nguyên thủy)

chiếm hữu thực tế và quyền sử dụng (quyền sử hữu pháp lý, chiếm hữu,
sử dụng, định đoạt có thể tách nhau ra, các quyền xuất hiện trên một
người, còn lại thuộc về người khác)

VD: có mảnh đất, chia thành 3 phần: chăm sóc cho mèo, rửa xe, bán đồ ăn
sáng (không có quyền sở hữu pháp lý, nhưng họ có quyền sử dụng và chiếm
hữu)

Notes 19
thời kì đầu phải có tư hữu → tách biệt tương đối về mặt kinh tế
về sau chỉ cần có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và định đoạt và chiếm hữu

tách biệt, tác động đến quyền sở hữu chi phối sản phẩm → chính là đk cho
sự trao đổi hàng hóa, muốn trao đổi thì ban đầu hai bên phải có quyền sở
hữu chi phối sản phẩm, nếu không thì không xảy ra hoạt động trao đổi →
muốn tiêu dùng sp của người khác → chỉ có trao đổi

Notes 20
lợi nhuận doanh nghiệp tăng → song tiền lương không thay đổi → nghèo đi
tương đối

nền sản xuất hàng hóa → quy luật kinh tế


hàng hóa là tế bào của nền sản xuất → ẩn sâu trong đó là các mối quan hệ xã
hội, các quy luật kinh tế
khái niệm → 3 điều kiện → phân biệt hàng hóa với sp của lđ, mọi hàng hóa đều
là sp lđ, song không phải mọi sp lđ đều là hàng hóa: không đưa ra thị trường,
không có sự trao đổi, không thỏa mãn được nhu cầu của cn (máy hỏng, đồ lỗi,..)

Notes 21
dầu mỏ → khi cn phát triển, lực lượng sx → cực kì có giá trị

chưa sd → quảng cáo → giá trị sử dụng tiềm năng → tiêu dùng, kiểm
nghiệm → giá trị sử dụng của hàng hóa

xã hội → là giá trị sd dành cho xã hội, gt này cho người khác, do người sd,
xã hội tiêu dùng đánh giá

Notes 22
sx cho người khác → phải ghi thời gian, (sp sx hết bn thời gian) -giá trị

giá trị hàng hóa không phải một đại lượng cố định

tđ theo thời gian và không gian, vì hao phí lđ là không cố định, ở mỗi không
gian và thời gian là khác nhau (trình độ máy móc công nghệ)

không gian (đồng bằng, miền núi)

thời gian

Notes 23
giá trị của hàng hóa biểu thị mqh giữa những người sx lđ: có đồng ý, trao đổi
giữa con người với con người → phân tích gt để biết được mqh giữa những
người sx.

VD: bán thanh long, mít → bị chặn ở cửa khẩu (TQ) → sp phải có một mức giá
trị (hao phí lđ) → hai người sx này đã đồng ý trao đổi hàng hóa cho nhau → nếu
hàng ứ động → k có sự trao đổi

đằng sau trao đổi vật chất (hàng hóa) → là sự trao đổi hao phí lao động
VD: 5 giờ dệt vải với 5g trồng mít

mua bất kì một hàng hóa nào đó, dùng hao phí lđ để đổi lấy hàng hóa → nếu
không mua thì không có mqh, hàng hóa trao tay → mqh được thiết lập

việc thiết lập được mqh → các người sx khác công nhận hao phí lđ của bạn
→ bạn tồn tại.

giá trị của hàng hóa phải được một công đồng thừa nhận

ng sx khác nhau có hao phí ld khác nhau → không tống nhất với giá trị hàng
hóa

hành vi trao đổi hàng hóa sẽ không thể diễn ra nếu có nhiều mức giá trị như
vậy → mất nhiều thời gian deal giá, nền trao đổi hàng hóa không hiệu quả.

giá trị của hàng hóa phải có cùng một mức giá trị, sd mức tg lđ chung của
toàn xh

Notes 24
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian ld trong điều kiện sx bình
thường, trình độ trung bình (máy móc, cường độ lao động)

không biết chính xác lượng giá trị hàng hóa - thời gian lđ xã hội cần thiết

dựa vào ai là người cung cấp đại bộ phận hàng hóa trên thị trường

5h là thời gian lđ xã hội cần thiết vì phần lớn sp được sx ở mức

Notes 25
lượng gt hàng hóa không cố định, lượng giá do thời gian lđ xã hội cần thiết tái
sản xuất ra hàng hóa đố quyết định

hao phí lao động phải như nhau mới trao đổi ngang nhau
trao đổi hợp lý, trao đổi ngang giá → sự trao đổi liên tục diễn ra, kinh doanh bền
vững → là trao đổi có lợi nhất

Notes 26
Thời gian ld xh cần thiết bị ảnh hưởng bởi:

Năng xuất lao động (tỉ lệ nghịch ) → lí do: năng suất lđ tăng lên → hao
phí lđ sản xuất ra một đơn vị hàng hóa giảm xuống → lượng giá trị giảm
xuống (thì mới tốt cho nhà sản xuất) muốn giá cả giảm xuống thì giá trị
phải giảm xuống

sản xuất hiệu quả nhấn mạnh vào 3 yếu tố màu xanh

quy mô phụ thuộc vào trình độ và pp

đk tự nhiên thay đổi vô cùng chậm

Notes 27
tăng mức độ hao phí lao động trong 1 đơn vị thời gian, chỉ ảnh hưởng tới
mức độ hao phí lđ bỏ ra → không làm thay đổi lượng giá trị của tđ hàng
hóa → làm thay đổi tổng giá trị của các hàng hóa

tăng cường độ lđ → tăng mức độ hao phí lđ lên trong 1 đơn vị → đi kèm
tăng hao phí lđ, số lượng sp tạo ra cũng tăng lên tương ứng.

VD: A → 10sp → A/10


2A → 20sp → A/10 (lượng hao phí lđ nằm trong 1 đv sp không đổi →
lượng giá trị hàng hóa không thay đổi)

tổng tăng cường độ lđ tăng tổng lượng hao phí lđ → tăng lượng tổng giá
trị các hàng hóa

một đơn vị → không thay đổi, xét tổng → tăng lên tương ứng.

Notes 28
Tính chất phức tạp của lđ

cùng một lượng lđ → quy đổi từ lđ phức tạp sang giản đơn

lđ phức tạp → nâng cao năng suất lđ lên → giảm lượng gt của hàng hóa
xuống

Giá trị hàng hóa là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng
hóa, có sản xuất hàng hóa thì mới có giá trị hàng hóa.

Notes 29
lđ cụ thể → giá trị sử dụng (làm thế nào để đẩy từ điểm A đến điểm B →

lđ trừu tượng → giá trị hàng hóa (tiêu hoa hết bn sức lao động, nhận biết thông
qua mệt)

5 yếu tố → tạo nên lđ cụ thể và giá trị sd của hàng hóa → chỉ cần thay đổi 1
trong 5 khâu → giá trị sử dụng sẽ thay đổi

Notes 30
không so sánh được quá trình lđ của một người đầu bếp với người thợ may
được

không thay đổi theo không gian thời gian, duy trì những pp làm xưa cũ truyền
thống

phát triển cùng chiều hướng với phát triển xã hội

lao động trừu tượng diễn ra bên trong cơ thể con người ( đồng hóa dị hóa, tiêu
hoa năng lượng )

Notes 31
tiêu hao bn lđ

là một phạm trù lịch sử do quá trình lđ trừu tượng thay đổi theo không gian và
thời gian

đồng nhất và giống nhau về chất → có thể so sánh lđ mệt hơn hay nhàn hơn, so
sánh được mặt trừu tượng

lao động cụ thể biểu thị tích chất tư nhân, trừu


mâu thuẫn: sp làm ra có thể không ăn khớp với nhu cầu xh, mức hao phí lao
động cá biệt của người sx có thể cao hơn phí lđ xã hội. vd: 3h sx ra gói bánh,
tgldxhct 2h → bị thiệt

lđ cụ thể gắn liền với ld trừu tượng, bất kì hành động nào cũng tiêu hao một
lượng năng lượng → trong bất cứ khâu nào cũng

tính tư nhân vì khi lđ cụ thể → xác định mục đích, do người sx quyết định
lđ trừu tượng gắn liền với lđ nên có xuất hiện qt tiêu hao sức lđ, quá trình tiêu
hao sức lđ không do người sx khai báo, việc quy định lượng gt của hàng háo là
do xã hội quy định (thời gian lđ xã hội cần thiết), được xh công nhận vì xh can
thiệp vào đánh giá mức độ hao phí lđ

Notes 32
nguồn gốc của tiền phát triển từ hình thái giá trị giản đơn → tiền do sx hàng hóa
quy định

Notes 33
pt trao đổi hàng hóa hiện vật:

1m2 vải = 5kg thóc


vật bên trái mang hình thái tương đối của giá trị

giá trị lđ của 1m2 vải là bn không rõ

5kg theca lượng giá trị là 5h → 1m2 lượng giá trị


thể hiện gt của 1 hàng hóa khác

chức năng của vật ngang giá như cái gương t/h lượng giá trị của hàng hóa đứng
đối diện với nó

3 hình thái ban đầu không phải tiền

các hình thái này đi nhanh hay chậm do sự phát triển của trao đổi và sx hàng
hóa quy định

các hàng hóa so vào vàng để bật lên lượng giá trị của mình

Notes 34
thực hiện hành vi mua bán → thiết lập mqh giữ những người sx hàng hóa với
nhau

bán áo → lấy tiền → mua bia, nhanh hơn thuận tiện hơn trao đổi trực tiếp

chức năng thước đo giá trị là chức năng quan trọng nhất : là lí do đầu tiên của
tiền, biểu thị lượng giá trị của hàng hóa, đo giá trị của các hàng hóa khác.

vd: có 1 có nhiều gt vd như ô tô

Notes 35
chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá: giá cả lên xuống không
tuân theo quy luật, không chứa hao phí lđ trong từng hàng hóa, không có giá
trị

Notes 36
hiểu thị trường, nền kinh tế thị trường

thị trường

tổng hòa của các mối quan hệ kinh tế: bao gồm nhiều mqh kinh tế có sự
liên kết với nhau, có ng mua và ng bán là đã có tt song có rất nhiều chủ
thể kt khác. → các mqh kinh tế giữa các chủ thể kinh tế với nhau.

VD: thanh toán cần thiết lập mqh với momo, zalo pay, thiết lập mqh với ngân
hàng, ngân hàng thiết lập mqh với ví momo, zalo pay → gồm nhiều mqh kt
tạo nên thị trường

xác định qua giá cả và sản lượng tt

giá cả là tín hiệu cho toàn thị trường, giá cả thay đổi làm thay đổi hành vi
của người bán, người mua và các chủ thể kinh tế khác.

số lượng hàng hóa, dịch vụ được trao đổi trên tt → quy mô của thị
trường

Notes 37
Notes 38
quan hệ trao đổi: thể hiện trong quan hệ cung, cầu, giá cả, hợp tác và cạnh
tranh giữa các chủ thể

hình thái cụ thể: siêu thị, chợ, hàng rong,...

đa dạng → có nhiều cách phân loại

có bn hàng hóa có bấy nhiêu tt

phạm vi, khu vực

vai trò pv sản xuất, phục vụ tiêu dùng, tt hàng hóa sức lao động, thị trường
bất động sản → luân chuyển trao đổi các yếu tố vốn; thị trường quần áo,

Notes 39
lương thực thực phẩm, hàng thiết yếu

cạnh tranh: nhiều ng bán và nhiều người mua, không ai (cá nhân) quyết định
được giá cả hàng hóa trên tt; đốc quyền: có ít người bán hoặc có ít người
mua, số lượng người bán hoặc ng mua ít → quyết định đến giá cả của tt. vd:
điện, xăng,...

tự do: giá cả do các mqh trên tt quyết định

điều tiết: có bên thứ ba ảnh hưởng tới giá cả trên tt

thực hiện giá trị: mua và bán trên tt, chứng minh được công nhận hao phí lđ
là người mua sẵn sàng mua không, người sx muốn bán hàng hóa của mình,
người mua muốn mua hàng hóa mình cần → thực hiện và đáp ứng nhu cầu

Notes 40
cơ bản của mình → thúc đẩy sx phát triển; một mặt giúp người bán thực hiện
được vai trò giá trị của hàng hóa, bán được sẽ có động lực mở rông sx kinh
doanh

kích thích sự sáng tạo: trong nền kt thị trường, có nhiều nền kt tham gia, có
sự cạnh tranh rất lớn → chủ thể kt cần sáng tạo, đưa hàng hóa ra thị trường
với chi phí lưu thông thấp nhất, giảm giá trị của hàng hóa

phân bổ nguồn lực hiệu quả: thể hiện tính ưu việt của tt so với các mô hình
kt khác, dựa vào giá cả, sự thay đổi của giá cả sẽ làm thay đổi mức độ quan
tâm của người sx, tiêu dùng đối với hàng hóa, người bán cân nhắc về số
lượng, quy mô → ảnh hưởng tới mức độ phân bổ nguồn lực.

mua bán trao đổi giữa các quốc gia → nền kinh tế có mqh mật thiết với nhau

kết nối các bộ phận của nền kinh tế

cơ chế tt phát triển đầy đủ, giá cả ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng và
sản xuất, giá cả trở thành tín hiệu

vai trò của tt do cơ chế thị trường quy định, cơ chế thị trượng bị bóp méo, thì
không thể thực hiện các vai trò của tt

nền kinh tế tt định hướng xhcn

nói đến tt là nói đến cơ chế tự điều chỉnh của tt

các hđ can thiệp vào cơ chế thị trường đều bóp méo tt

cơ chế tự điều chỉnh của các mức độ cực đoan này sang mức độ cực đoan
khác → không phù hợp

Notes 41
nền kinh tế tt >< nền kt chỉ huy

yếu tố làm cho nên kt thị trường có ưu thế cũng sẽ khiến xh những khuyết tật

cạnh tranh → sáng tạo → sx hiệu quả, song tăng sự bất ổn định của nền kt

phát huy được tiềm năng: tận dụng tốt đa các nguồn lực sx, cung cấp hh với
mức hiệu quả nhất về giá cả chất lượng → bộc lộ tiềm năng. song không
phải ai cũng sở hữu tư liệu sx, thiếu nguồn lực, người có nhiều từ liệu sx,
người k đủ nguồn lực → phân hóa giàu nghèo

người bán tìm cách thỏa mãn nhu cầu người mua, ng tiêu dung sd nhiều
hàng hóa chất lượng với giá cả phải chăng → nâng cao chất lượng cs, song
làm ô nhiễm mt, phân hóa xh, bất bình đẳng xã hội

Notes 42
chính sách quản lý khác.

nền kt vận hành dựa trên những quy luật kt

tất cả mọi hđ kinh tế đều chịu ảnh hưởng của quy luật giá trị

quy tắc nganh giá đảm bảo được cả lợi ích của cả người mua và người bán

giá cả hàng hóa xoay quanh cột giá trị

Notes 43
tình hình cung bằng cầu hiếm khi xảy ra

dựa vào tương quan giữa giá cả và giá trị

điều tiết sx, giá tăng → mở rông sx và ngược lại

lưu thông từ nơi hàng hóa có giá cả thấp đến nơi có hàng hóa có giá cả cao

phân hóa người sx, trong nề kt thị trưởng bảo đảm hao phí lđ cá biệt ≤ hao
phí lđ xã hội cần thiết → pt tương đối, và ngược lại, đáp ứng được các y/c
của quy luật giá trị sẽ giàu lên tương đối song ngược lại

luôn có hai mặt

khoa học kỹ thuật máy móc pt hơn → đẩy ng lđ chân tay ra khỏi thị trường lđ
→ thất nghiệp nhiều hơn

Notes 44
ng mua chịu ảnh hưởng ng bán và ngược lại, sự ảnh hưởng lẫn nhau bị tác động
bởi quy luật giá cả.

quan hệ cung cầu cũng bị ảnh hưởng do hành vi của ng tiêu dùng và sx khi bị
quy luật giá cả chi phối

dựa vào mqh cung cầu → biết được mối tương quan giữa giá trị và giá cả

khi giải thích các vđ kt ng ta thưởng sd quy luật cung cầu

song quy luật cung cầu chỉ là phản chiếu của quy luật giá cả

Notes 45
Notes 46
thất bại: ảnh hưởng ngoại lai, thông tin mất cân xứng, bất bình đẳng tt, độc
quyền, ..
CHƯƠNG 3

Notes 47
TƯ BẢN -tiền, không phải mọi đồng tiền là tư bản

có hai loại tiền phổ biến: tiền thông thường (H-T-H), tiền làm tư bản (T-H-T’) T’ là
tiền nhưng nhiều hơn so với T ban đầu.

tiền thông thường: tiền trong túi người tiêu dùng bình thường: mục đích mua các
giá trị sử dụng → sự vận động có giới hạn, đáp ứng đủ nhu cầu thì dừng lại, vận
động hạn chế
tiền tư bản: tiền nhà đầu tư, tiền của nhà tư bản, mục đích: lấy giá trị, bỏ tiền ra
để lấy nhiều tiền hơn → vận động không ngừng, liện tục (T đầu tiên được gọi là
tư bản) đồng tiền nào bỏ ra để kiếm được tiên về cơ bản được gọi là tư bản,

Notes 48
song tiền để mua vé sổ số, đánh đề trúng số không được gọi là tư bản, không
dựa vào đỏ đen. tư bản là một quá trình sản xuất

T’ là kết quả của T đầu tiền

nhưng T’ lại được dùng để đầu tư tiếp theo thì T’ lại là tư bản trong giai đoạn tiếp
theo...

Tư bản là mang lại giá trị thặng dư

Notes 49
VD: mua rẻ bán đắt có phải giá trị thặng dư không? → không, người mua bị thiệt
hại, người bán hưởng lợi song tổng lượng giá trị mà xã hội có được, tổng hàng
hóa vật chất trong xã hội không thay đổi

khi trao đổi hàng hóa thực hiện theo nt ngang giá

T-H-T’

làm sao để H vừa bằng T và T’ → không có


H phải bao gồm ít nhất hai hàng hóa

T -H1...H2-T’ giữa H1 và H2 là một cái gì đấy mà lượng giá trị tăng thêm

lí do duy nhất làm giá trị tăng thêm đó là quá trình lao động → sản sinh ra giá trị,
là quá trình độc đáo, duy nhất chỉ có ở con người

H1 là yếu tố đầu vào: tư liệu sx, sức lao động

H2 là kết quả của qt sx: gồm hai yếu tố trên cộng giá trị tăng thêm

nhà máy, xưởng, máy móc công nghệ chỉ hoạt động, không hề lao động →
không tạo ra giá trị

Mác định nghĩa sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất, trí tuệ và
tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được
người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị thặng dư nào đó.
Sức lao động là khả năng lao động của con người, là điều kiện tiên quyết
của mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã
hội. Nhưng sức lao động mới chỉ là khả năng lao động, còn lao động là sự
tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.

Notes 50
Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Cũng giống như mọi hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc
tính: giá trị và giá trị sử dụng.
–      Giá trị hàng hoá sức lao động

+ Giống như các hàng hoá khác, giá trị hàng hoá sức co động củng do thời gian
lao động xã hội cần thiết để xuất và tái sản xuất sức lao động quyết định.

+ Sức lao động chỉ tồn tại như năng lực sông của con người. Muốn tái sản xuất
ra năng lực đó, người công nhân phải tiêu dùng một lượng tư liệu sinh hoạt nhất
định để mặc, ở, học nghề. V.V.. Ngoài ra người lao động còn phải thoả mãn
những nhu cầu của gia đình và con cái anh nữa. Chỉ có như vậy, thì sức lao
động mới được sản xuất và tái sản xuất ra một cách liên tục.

Như vậy thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động sẽ
được quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu
sinh hoạt nuôi sống bản thân người công nhân và gia đình anh ta; hay nói cách
khác, giá trị hàng hoá sức lao động được đo gián tiếp rằng giá trị của những tư
liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra sức lao động.

+ Là hàng hoá đặc biệt, giá trị hàng hoá sức lao động khác với hàng hoá thông
thường ở chỗ nó còn bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử.

Yếu tố tinh thần: ngoài những nhu cầu về vật chất, người công nhân còn có
những nhu cầu về tinh thần, văn hoá…

Yếu tố lịch sử: nhu cầu của con người phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của mỗi
nước ở từng thời kỳ, đồng thời nó còn phụ thuộc cả vào điểu kiện địa lý, khí hậu
của nước đó.

+ Mặc dù bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử nhưng đối với mỗi một nước
nhất định và trong một thời kỳ nhất định, thì quy mô những tư liệu sinh hoạt cần
thiết cho người lao động là một đại lượng nhất định, do đó có thể xác định được
lượng giá trị hàng hoá sức lao động do những bộ phận sau đây hợp thành:

Một là, giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái sản
xuất sức lao động, duy trì đời sống của bản thân người công nhân;

Hai là, phí tổn đào tạo người công nhân;

Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái và
gia đình người công nhân.

–     Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động

Notes 51
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng
sức lao động, tức là quá trình lao động của người công nhân.

+ Quá trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hoá sức động khác với quá trình tiêu
dùng hàng hoá thông thường ở chỗ:

Đối với các hàng hóa thông thường, sau quá trình tiêu dùng hay sử dụng thì
cả giá trị lẫn giá trị sử dụng của nó đều tiêu biến mất theo thời gian.

Đối với hàng hoá sức lao động, quá trình tiêu dùng chính là quá trình sản
xuất ra một loại hàng hoá nào đó, đồng thời là quá trình tạo ra một giá trị mới
lớn hơn giá của bản thân hàng hoá sức lao động. Phần lớn hơn đó chính là
giá trị thặng dư mà nhà tư bản sẽ chiếm đoạt. Như vậy, giá trị sử dụng của
hàng hoá sức lao động có chất đặc biệt, nó là nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là
nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Đây chính là chìa
khoá để giải thích mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. Chính đặc
tính này đã làm cho sự xuất hiện của hàng hóa sức lao động trở thành điều
kiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư bản.

Tại sao sức lao động là hàng hóa đặc biệt

Hàng hoá slđ là một hàng hoá đặc biệt, nó tồn tại trong con người và người ta


chỉ có thể bán nó trong một khoản thời gian nhất định. … Vì thế giá trị và giá trị
sử dụng của nó khác với hàng hoá thông thường. -Giá trị của hàng hoá slđ cũng
do lượng lao động xh cần thiết để sx và tái sx ra slđ quyết định.

Phân biệt lao động và sức lao động

Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tác động, biến đổi các
vật chất tự nhiên thành những vật phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con
người.

Sức lao động là một khái niệm trọng yếu trong kinh tế chính trị Mác-xít. Mác định
nghĩa sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất, trí tuệ và tinh thần tồn tại
trong một cơ thể, trong một con người đang sống.

nhìn sức lđ nói đo là qt lao động → sai

lđ là quá trình vận dụng sức lao động của con người để tạo ra hàng hóa

sức ld là năng lực nằm bên trong con người → dùng sức lao động để mang
lại lợi ích cho ý chí cá nhân

Notes 52
ng bán sức lđ phải sở hữu sức lđ, năng lực của mình → không có hđồng lđ
giữa nô lệ và chủ nô → việc bán sức lđ có hiệu lực

ng lđ không có đủ tư liệu để thực hiện qt sản xuất, có đủ năng lực, song


không có máy móc nhà xưởng đất đai để thực hiện hành vi lao động, không
có điều kiện thực hiện quá trình sản xuất → mang sực lđ đi bán, buộc người
ta phải bán sức lđ

Notes 53
con người phải tiêu dùng hào hóa tiêu dùng thông thường: ăn cơm,..

năng lực lđ có thể tạo ra một lượng giá trị tương được với 100 triệu/ tháng →
không phải giá trị hàng hóa sức lđ

giá trị hàng hóa sực lđ: (lượng hao phí lđ bỏ ra để có hàng hóa đấy)

tư liệu bỏ ra để tái sx ra sức lđ

chi phí đào tạo người lđ ở trình độ nhất định: học cao hơn kiếm được
nhiều tiền hơn

giá trị những tư liệu sinh hoạt để nuôi sống người lđ và con cái ng lđ: slđ
phải luôn có mặt trên tt, người lđ bán sức lđ trong một khoảng tg nhất
định → cần có sức lđ tiềm năng để mua bán thay thế cho bộ phận sức lđ
cũ.

Notes 54
giá cả sức lđ là tiền công, tiền lương: là sự biểu hiện bên ngoài của gt, được
biểu hiện ra bằng tiền thì được gọi là tiền công, tiền lương trả cho ng lđ

-là công dụng của slđ → trong hồ sơ xin việc phải thể hiện được giá trị sử dụng

VD: TV, điện thoại → sau một thời gian bị suy giảm về gt sử dụng, song sức lđ
không bị ảnh hưởng bởi quá trình này

do có quá trình phục hồi slđ, kinh nghiệm, quan sát ngày càng mở rộng

tạo ra lượng gt vượt cả giá trị của chính nó → nhà tư bản hướng tới

nhà tư bản mua sức lđ theo giá trị của hàng hóa sức lao động

Notes 55
VD: bỏ ra 20 triệu → mong muốn ng lđ này phải tạo ra một lượng gt là 50 triệu,
phụ thuộc vào khả năng tạo ra phần giá trị tăng thêm → nhà tư bản nhắm tới, vì
sao chọn người lđ này mà không chọn ng khác

nhà tư bản không cần mua rẻ bán đắt → chỉ cần hưởng phần giá trị tăng
thêm thông qua quá trình vận dụng sức lđ vào quá trình sx

khi làm việc cho một cty → phải làm việc dưới sự kiểm soát của công ty

toàn bộ lượng sp mà bản thân tạo ra là thuộc về hà tư bản, không thuộc về


ng lđ → chỉ nhận được tiền công, tiền lương

Notes 56
slđ nằm bên trong cơ thể, thông thường sdụng lđ để làm việc theo ý chí của
bản thân

bán sức lđ bị chịu sự kiểm soát của cty, toàn bộ sp tạo ra, chứa hao phí lđ
của ta nhưng lại thuộc quyền sở hữu của nhà tư bản.

→ hai đặc điểm này không bình thường, nhưng do xh phát triển điều bt trở thành
bình thường hóa

Notes 57
Notes 58
→ quá trình này được gọi là bóc lột giá trị thặng dự, lấy phần giá trị tặng thêm

giá trị cũ: xuất hiện trước qt sản xuất

gt mới: kết thúc qt sản xuất mới xuất hiện

phần dôi ra sau khi trả tiền công bị nhà tư bản chiếm lấy: chiếm phần dôi ra là
bóc lột giá trị thặng dư (m)

Notes 59
lượng gt hàng hóa không thay đổi khi sinh ra trong lưu thông

quá trình sx kéo dài đến mức tạo ra lượng gt lớn hơn tiền công cần phải trả
(giá trị slđ) → quá trình sx ra giá trị thặng dư

nếu không đủ để bù đắp cho tiền công thì không được coi là qt sx ra giá trị
thặng dư

Notes 60
không phải toàn bộ, chỉ là phần dôi ra sau khi đã trả tiền công (giá trị sức lđ)
được gọi là giá trị thặng dự, phần này bị nhà tư bản chiếm không

sự chiếm không đấy được gọi là bóc lột giá trị thặng dư

nhờ có lưu thông thì qt sx thặng dự mới xuất hiện (đk cần thiết để tạo ra lợi
nhuận)

Notes 61
để tiến hành qt sx cần sự đóng góp của hai yếu tố: tư liệu sx (nhà tư bản),
slđộng ( người lao động, công nhân), yếu tố trực tiếp tạo ra giá trị thặng dự
là sức lao động còn tư liệu sản xuất chỉ là đk cần thiết, còn không hề trực
tiếp tạo ra

đi buôn không hề tạo ra giá trị thặng dư

nguồn gốc của giá trị thặng dư, không sinh ra trong lưu thông nhưng không
nằm ngoài lưu thông

tư bản chiếm lđ không công của công dân làm thuê, tư bản là một quan hệ
xh khăng khít (giữa người bóc lột và người bị bóc lột)

khuyến khích để đóng góp nhiều hơn cho tập thẻ. → song tạo ra nhiều lợi
nhuận hơn cho nhà tư bản

người chủ tư bản đã chiếm được một phần lao động không công rất lớn (mọi

Notes 62
bóc lột gt thặng dư

vi mô (doanh nghiệp) gắn với việc ng chủ lđ tìm mọi cách để khai thác
nặng lực của người lđ → có hiệu ứng tích cực vì ng lđ có việc làm, làm
những việc có cống hiến nl, khoa học kĩ thuật pt hơn

từ thuật ngữ sử dụng lao động → khai thác hiệu quả tiềm năng của ng
lđ, nếu không có năng lực, những người chủ không muốn thuê

dưới góc độ xã hội, đặt ra một vấn đề lớn, khi các nhà tư bản nắm trong
tay phần lớn các tư liệu sản xuất → muốn kiểm soát cả chính trị → ảnh
hưởng đến lợi ích của số đông, do phần lớn là người lđ, không được chú
ý lớn

họ tích lũy đất đai, đầu tư bất động sản → có lợi đầu cơ tích trữ → lợi ích
của nh người sx nông nghiệp bị ảnh hưởng, do không có khả năng sản
xuất

sử dụng những tư liệu sx ấy để thu lợi cho mình

Notes 63
lượng giá trị thặng dư nằm trong thay tư bản được phân chia như nào, ng ld
có hao phí lđ trong sp này nhưng không được sở hữu

đi song song với qua trình bóc lột thặng dư → doanh có đk để pt khcn, tạo ra
được nhiều của cải vc hơn, đảm bảo việc làm

mặt trái sự phân hóa xã hội, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng kinh tế

tốt cho ai, tốt cho cái gì, khi nào tốt

duy trì mqh trong nền kt: cho phép việc mua bán sức lđ, boc lột gt thặng dư
là bắt buộc xảy ra, chừng nào còn qh tư bản và lđ, vẫn còn thuê mướn sức
lđ (nhờ đây nền kt mới pt được), cho phép tư bản sd những năng lực lđ từ

Notes 64
nhưng ng khác → sx hiệu quả hơn, tạo ra nhiều của cải vc (không còn lựa
chọn nên hay không nên), bóc lột gt thặng dự là hệ quả của quan hệ tư bản -

cho phép các doanh nghiệp, tập hợp trong tay những ng công nhân cho
năng suất lđ cao → tạo ra gt thặng dư ngày càng lớn

cái hạn chế vạch ranh giới rõ, là sản phẩm của cntb, boc lột gt thặng dư là
xấu → ảnh hưởng tới nền kinh tế

Notes 65
27$ để sx bông thành sợi

3$ để mua slđ

24$ để mua tư liệu sx

bộ phận tư bản để mua sức đl → trực tiếp tạo ra gt thặng dư


những tư liệu sx → hoạt động của tư liệu sx không phải lđ, không thể tảoa thêm
gt thặng dư
các tư bản khác nhau tạo ra các giá trị khác nhau

tư bản bất biến: mua tư liệu lđ

tư bản khả biến: mua slđ

Notes 66
bấn biến không tao ra giá trị thặng dư, các giá trị có trong tư liệu lđ sẽ ngay
lập tức được cộng vào sp

không, máy móc dù hd như nào đi chăng nữa thì cũng chỉ là hđ, không hề có
lđ, máy móc không hao phí slđ, có máy móc hiện đại tạo ra nhiều giá trị
thặng dư hơn là do ng lđ tạo ra, máy móc chỉ cso chức năng hỗ trợ

việc sd máy móc có thu được gt thặng dư, nhưng nó chỉ giúp ng lđ tăng ns
lđ, người lđ tạo ra lượng lớn gt thặng dư

Notes 67
xác định cáu trúc lượng gt của hàng hóa

đầu tư c+v, thu được c+v+m → được lợi là m (bán hàng hóa theo đúng giá
trị), nhà tư bản chưa cần lừa đảo đã thu được gt thặng dư rồi

Notes 68
khi làm việc cho tư nhân, nhà tư bản sẽ trả tiền lương xứng đang, còn làm
cho nhà nước lương sẽ thấp hơn rất là nhiều, ai làm nhiều hưởng nhiều, làm
ít hưởng ít, sẵn sàng trả công theo sp trong các công tư nhân hết sức công
bằng → quan niệm chưa đúng, nhà tư bản trả công không hề xứng đáng, bởi
họ muốn có lãi

tiền công là giá cả của hàng hóa sức lđ chứ không phải qt lđ

lđ không phải hàng hóa, là quá trình tiêu sức lđ của cd

Notes 69
lượng giá trị mới giữa công nhân tạo ra và giá cả sức lđ → tiền công của ng
cn là giá cả sức lđ, không phải trả cho toàn bộ giá trị do sức lđ tạo ra.

trong việc bán sức lđ → việc mua bán đấy k phải việc mua bán qt lđ, tiền công là
tiêu biểu của mua bán sld, đặt ra tiền lương tối thiểu, giúp ng cn có thể tái sx sức
lđ của mình
y/c người lđ phải trả tiền lương đủ để cn có đủ tư liệu

tiền biến đổi ntnt để trở thành một lượng tiền lớn hơn

Notes 70
tb sản xuất, tư bản hàng hóa, tư bản

gia đoạn hai quan trọng nhất, có xuất hiện giá trị thặng dư, gđ duy nhất mà gt
của hàng hóa tăng thêm được sinh ra

gđ ba khá qt, bán hàng hóa trên thị trường, thu hồi vốn

liên tục không ngừng, vì xong giai đoạn 1 sẽ đến gđ 2

ngắt quãng, dừng lại để thực hiện chức năng của mình, từ tiền để mua máy
móc,

Notes 71
thể hiện mqh giữa các nhà tư bản với nhau trong việc phân chia giá trị thặng dư

giai cấp tư sản không phải g/c thuần nhất, gồm nhiều tầng lớn bên trong (tư bản
tiền tệ, cn, thương nghiệp)

Notes 72
chu chuyển là nói đến sự vđ liên tục không ngừng, k quan tâm tư bản đã dừng
lại ntn, nó chỉ qt đến việc tư bản lớn lên ntn

Notes 73
muốn thời gia chu chuyển ngắn hơn cang tốt → giá trị thặng dư sẽ càng thu
được nhiều ( tg sản xuất và tg lưu thông phải giảm xuống)

Notes 74
hai khoảng thời gian phải sự dụng cùng đơn vị khác nhau (ngày, tháng)

ngành có quy mô càng lớn thì tốc độ chu chuyển càng chậm

tốc độ chu chuyển tỉ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của tư bản

Notes 75
sự bóc lột kt này hoàn toàn hợp phát, phù hợp với quy tắc trao đổi ngang giá vì
ng lđ tự nguyện

ng công nhân hao phí lđ vào trong sp, giá trị của hàng hóa sức lđ, xem họ cần bn
để tái sản xuất ra sức lđ rồi trả cho họ

mục tiêu tăng BC

thứ nhất kéo dài ngày lđ, giữ nguyên tg lđ tất yếu

Notes 76
thứ hai tương đối giảm AB

m= m’/v

so sáng giữa phần thuộc về nhà tư bản và phần thuộc về người công nhân, thể
hiện trình độ bóc lột của tư bản

Notes 77
v. m’. m
không lđ nhưng, m’ phản ánh mức độ chiếm không giá trị thặng dư, nhà tư bản
không lao động nhưng vẫn nhận lại được

Notes 78
M phản ánh quy mô bóc lột

tăng m’ hoặc tăng M

Notes 79
một vài nhà tư bản cá biệt làm AB ngắn lại trong điều kiện AC không đổi (kim
ngạch)

gt thặng dư tuyệt đối chỉ cần qt đến tg lao động bị kéo dài hơn so với tg lđ tất
yếu

lượng gt mới tăng thêm mà không cần phải trả thêm cho ng lđ

Notes 80
y/c người cn làm thêm giờ, tăng cường độ lđ

việc kéo dài tg ld của ng cn vấp phải khó khăn rất lớn: giới hạn sinh lý ( cần một
khoảng tg phục vụ như cầu cá nhân), giới hạn tinh thần (k tăng trong tg dài đc),
so sánh lực lượng giữa nhà tư bản và ng cn (gây sức ép), giới hạn tự nhiên
(ngày 24h)

gắn với sự đấu tranh của ng cn với nhà tư bản ( phong trào cn)

lấy 1/5 là ngày quốc tế lđ → chống lại sản xuất gt thặng dư tuyệt đối

Notes 81
tg lđ, cường độ lđ vẫn giữ nguyên, không vướng phải sự phản đối của ng cn

mấu chốt nhất là giảm tg lđ tất yếu → giảm gt của hàng hóa sức lđ → giảm gt
của gt các tư liệu sinh hoạt của cn sử dụng → nâng cao năng suất xã hội (tất cả
các nhà tư bản cần phải thực hiện)

Notes 82
phần giá trị thặng dư trội hơn, đặt trong mối qh với gt thặng dư thông thường cảu
các nhà tư bản khác nhân được

Notes 83
vị thế cạnh tranh cảu doanh nghiệp, nhà sx tiến bộ nhất trên thị trường

mqh giữa các nhà tư bản trên tt với nhau


muốn gt thặng dư nhiều hơn so với các nhà tư bản khác

biến tướng của sx gt thặng dư tương đối


chỉ khác cách thức

áp dụng công nghệ mới sớm hơn, nâng cao trình dộ của ng cn lên

Notes 84
biến giá trị thặng dư thành tư bản, quá trình tình lũy tư bản

7/3 → 9

c/v càng tăng có ý nghĩa vai trò của slđ ngày càng giảm xuống, nhà tư bản đang
có xu hướng sử dụng máy móc thay cho slđ con người → vấn đề thất nghiệp,
đẩy ng lđ ra khỏi qt sản xuất → nghèo đói cho ng lđ

Notes 85
gộp tư bản cá biệt vào thành tư bản cá biệt lớn

gộm lại có thể nâng cao n suất nhanh hơn, dễ dàng hơn

khoảng cách giữ các nhà tư bản và cônng nhân ngày càng lớn, → nghèo đi
tương đối (thu nhập của họ giảm xuống tương đối so với các nhà tư bản),
đồng thời cũng là tuyệt đối (họ bị thất nghiệp, mức sống của họ bị giảm
xuống tuyệt đối)

Notes 86
m là khái niệm ẩn

Notes 87
lượng tư bản bất biến không tạo ra thêm một đơn vị gt nào cho nhà tư bản cả

3$ là sản phẩm riêng của sức lao động, nhưng các nhà tư bản k chấp nhận

bóp méo nguồn gốc của lợi nhuận

Notes 88
p’ là tỉ suất lợi nhuận

k là chi phí sx

phản ánh hiệu quả của sự đầu tư

Notes 89
tỉ suất lợi nhuận tỉ lê thuận với giá trị thặng dư

cấu tạo hữu cơ tỉ lệ nghịch với tỉ suất lợi nhuận

Notes 90
tốc độ chu chuyển tỉ lệ thuận với ...

Notes 91
Notes 92
Notes 93
Notes 94
Notes 95
Notes 96
nhà t

Notes 97
tiền → cho vay, người đi vay dùng tiền để bỏ lột giá trị thặng dư của người công
nhân (mua tư liệu sản xuất)

Notes 98

You might also like