You are on page 1of 1

CP

Nếu như nhà văn Ngô Tất Tố thành công với nhân vật chị Dâu, Kim Lân gây tiếng vang với
nhân vật ông Hai, thì không thể không nhắc tới sự thành công của Nam Cao trong việc khắc họa
hình ảnh Chí Phèo trong kiệt tác cùng tên. Quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo là diễn biến
chính làm nên một bước ngoặt lớn đầy kịch tính về cuộc đời và tâm lý nhân vật. Qua đó ta thấy
được hiện thực được phơi bày một cách chân thực và đầy bi kịch, cùng tài năng và tấm lòng của
tác giả Nam Cao.
Tóm lại, có thể nói đọan văn viết về quá trình hồi sinh của Chí Phèo trong tác phẩm là một trong
những đọan văn thể hiện sâu sắc ý nghĩa nhân văn và giá trị nhân đạo của tác phẩm. Đồng thời
ông còn khẳng định sức sống bất diệt của sự lương thiện,khát khao hạnh phúc, bản tính mạnh
mẽ của con người. Từ đó, nhà văn kêu gọi mọi người hãy luôn tin vào bản chất tốt đẹp của
mình và cùng nhau xây đắp phần Người để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

CNTT
[Nếu …] Cảnh cho chữ là một chi tiết vô cùng đắt giá, đã tạo nên đỉnh điểm thăng hoa của cái
đẹp nghệ thuật. NT đã dẫn dắt người đọc thấy được vẻ đẹp và sự chiến thắng của cái thiện nơi
ngục tù tối tăm nhất, cho người đọc thấy được một cảnh tượng “xưa nay chưa từng có”.
Khép lại trang văn giàu sức cảm, nhà văn NT đã để lại cho độc giả những chiêm nghiệm sâu sắc
về cảnh cho chữ của HC. Bao nhiêu sự dồn nén cảm xúc được hóa giải, những mâu thuẫn cuối
cùng đã có lời giải đáp. “Thời gian hủy hoại lâu đài, nhưng lại làm giàu những vần thơ”(Jorge
Luis Borges), đúng vậy, dù như thế nào thì ông đã để lại cho đời những hạt giống của cái đẹp,
nghệ thuật chân chính cũng như tìm được người phát huy giá trị bền vững đó.

You might also like