You are on page 1of 13

BÀI 8

CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HUẤN LUYỆN THỂ LỰC

GVC.TS Nguyễn Nam Hải 1


1. Khái niệm

• Huấn luyện thể lực: là quá trình sư phạm nhằm phát


triển và giáo dục các tố chất thể lực (nhanh, mạnh,
bền, khéo, dẻo) cho VĐV.
– Phát triển tố chất thể lực, bản chất là tăng cường
và mở rộng khả năng giới hạn của các tố chất thể
lực trong thực tiễn hoạt động thể thao.
– Giáo dục tố chất thể lực nhằm biến các tố chất đó
vào thực tiễn ý thức của VĐV.

GVC.TS Nguyễn Nam Hải 2


• Huấn luyện thể lực không ngừng liên quan tới sự
xuất hiện một loạt các phẩm chất và thuộc tính tâm
lý.
– Sự tương hỗ trong biểu hiện cụ thể của các quá
trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý với kết quả
giải quyết các nhiệm vụ khác nhau của công tác
HLTL, hoàn thiện các quá trình đó một các có chủ
đích, giáo dục các thuộc tính cần thiết và điều
khiển hợp lý các trạng thái của VĐV chính là cơ sở
tâm lý của HLTL nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả
của HLTL.

GVC.TS Nguyễn Nam Hải 3


• Cấu trúc tâm lý của HLTL là sự tổng hợp các kiến
thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn pá mức độ nhất
định của việc tiếp thu các tố chất thể lực của VĐV. Sự
tổng hợp bao gồm các khái niệm, biểu tượng về các
tố chất thể lực cũng như tri giác chuyên môn về các
tố chất đó (bản chất tâm lý của HLTL).
– Khái niệm vế tố chất TL: là sự tách biệt bởi một số
nhất định các tri giác có dấu hiệu khác nhau của
một tố chất thể lực. Việc tiếp thu là do sử dụng hệ
thống các thuật ngữ TT chuyên môn.
– Biểu tượng về các tố chất TL: là hình ảnh được
nhớ lại về các thành phần của mỗi tố chất TL (hình
ảnh sức mạnh cần, nắm, bóp, nhịp độ, nhịp điệu..)
GVC.TS Nguyễn Nam Hải 4
GVC.TS Nguyễn Nam Hải 5
GVC.TS Nguyễn Nam Hải 6
2. Đặc điểm tâm lý và tri giác chuyên môn
của các tố chất thể lực
• 2.1 Tố chất sức mạnh: là sự pá tổng hợp mọi nỗ lực cơ bắp
của VĐV được phát triển trong điều kiện giải quyết nhiệm
vụ hành động cụ thể.
• Biểu hiện sức mạnh gồm:
– Nỗ lực tối đa và tối thiểu
– Nỗ lực định hướng và phân biệt
– Nỗ lực phân phối đều và bộc phát
• Nỗ lực cơ bắp tối đa xuất hiện khi VĐV biểu hiện hoàn toàn
khả năng sức lực của mình. Việc điều khiển có ý thức là khó
vì bị hạn chế bởi trạng thái chức năng của VĐV.

GVC.TS Nguyễn Nam Hải 7


– Nỗ lực cơ bắp phân phối là sự nỗ lực trong đó chỉ pá
một phần nhất định nỗ lực giới hạn (1/4, ½, ¾ sức
mạnh tối đa)
– Nỗ lực cơ bắp định hướng là nỗ lực đòi hỏi sự phân
biệt chính xác. Nó đảm bảo chính xác các hành động
(ném, nâng…)
• Tri giác chuyên môn của tố chất sức mạnh biểu hiện
dưới dạng cảm giác sức mạnh. Nội dung của nó pá toàn
bộ nỗ lực cơ bắp được gia tăng và khả năng biểu hiện
những nỗ lực đó có tính đến điều kiện môi trường sử
dụng chúng.
• Hình thành tri giác chuyên môn của TCTL thông qua việc
sử dụng rộng rãi các bài tập tâm lý dưới dạng nhiệm vụ
với yêu cầu tái lập chính xác sự nỗ lực cơ bắp
GVC.TS Nguyễn Nam Hải 8
• 2.2 Tố chất sức bền: Phản ánh sự tổng hợp độ lớn và
thời gian của mọi nỗ lực cơ bắp và ý chí của VĐV
được phát triển trong điều kiện các hành động vận
động kéo dài.
• Cấu trúc tâm lý của tố chất sức bền không biểu hiện
rõ nét vì nó được xác định bởi sự biểu hiện tổng hợp
nỗ lực cơ bắp phải sinh ra.
• Tri giác chuyên môn thể hiện dưới dạng cảm giác sức
bền-tốc độ, sức bền mạnh, sức bền-mạnh-tốc độ.
– Trong mỗi môn thể thao tri giác chuyên môn của
tố chất sức bền lại có cấu trúc tâm lý riêng.

GVC.TS Nguyễn Nam Hải 9


• 2.3 Tố chất sức nhanh pá sự tổng hợp các biểu hiện
trong quá trình giải quyết nhiệm vụ hành động cụ thể.
Những biểu hiện này được thực hiện dưới dạng tốc độ
pứ VĐ của VĐV.
• Nhịp độ động tác biểu hiện ở hành vi VĐ với sự luân
phiên có qui luật giữa khoảng thời gian nhất định của
động tác.
• Nhịp điệu động tác được xác định bởi sự luân phiên,
phối hợp nhịp nhàng giữa các hành vi VĐ riêng lẻ hay
giữa các yếu tố hợp thành hành vi VĐ.
• Tri giác chuyên môn bao gồm cảm giác tốc độ động tác,
cảm giác nhịp độ, nhịp diệu, cảm giác thời gian của động
tác được thực hiện. Đơn vị cấu trúc của nhóm tri giác
chuyên môn được cụ thể hóa bằng hình thức của hành
động VĐ trong từng môn TT.
GVC.TS Nguyễn Nam Hải 10
• 2.4 Tố chất khéo léo: Phản ánh độ chính xác cao
trong việc tái lập các tham số thời gian, không gian,
sức manh trong quá trình thực hiện động tác và hành
động cho trước. Biểu hiện của nó thông qua động tác
là VĐV tiến hành với độ chính xác cao về sức mạnh
thi đấu, đánh giá thời gian và dấu hiệu không gian
của động tác.
• Đối tượng nhận thức: là sự biểu hiện tổng hợp định
lượng về tốc độ qui định, nhịp độ, nhịp điệu, biên độ
cần thiết, hướng và hình thức động tác. Cần phải
phân tích tất cả các biểu hiện về cấu trúc tâm lý, tri
giác chuyên môn của tố chất này.

GVC.TS Nguyễn Nam Hải 11


3. Sự tác động tương hỗ giữa các tố chất TL

• Tất cả các tố chất thể lực của VĐV đều có quan hệ


hữu cơ với nhau và nằm trong sự tác động tương hỗ
không ngừng. Cơ sở của nó là cơ chế toàn vẹn tất cả
các biểu hiện tâm lý của VĐV.
• Sự tác động tương hỗ giữa các tố chất thể lực được
thể hiện dưới dạng chuyễn hóa. Thực tiễn đã chứng
minh sự nỗ lực cơ bắp được tiếp thu sâu sẽ làm tăng
tốc độ chính xác thực hiện các hoạt động của VĐV,
nói các khác là phát triển sức bền của VĐV đó.

GVC.TS Nguyễn Nam Hải 12


• Trình độ điều khiển có ý thức cao các biểu hiện tố
chất sức mạnh và tốc độ sẽ tạo ra tố chất khéo léo.
Trên cơ sở này các biểu hiện tố đa của tất cả các tố
chất thể lực của VĐV được mở rộng và phát triển.

GVC.TS Nguyễn Nam Hải 13

You might also like