You are on page 1of 15

3/11/2023

Chương 3: Các phần tử trong hệ thống thủy lực


3.1 Bể dầu
Chương 3: 3.2 Bình trích chứa
3.3 Van đảo chiều

Các phần tử trong hệ thống thủy lực 3.4 Van áp suất


3.5 Van tiết lưu

Hydraulic systems components 3.6 Bộ ổn tốc


3.7 Van một chiều
3.8 Xử lý dầu - Bộ lọc dầu

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 1 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 2

1 2

3.1 Bể dầu 3.1 Bể dầu


3.1.1Chức năng
- Chứa dầu cung cấp cho hệ thống, và nhận dầu hồi lưu về.
- Giải tỏa nhiệt sinh ra trong quá trình làm việc của hệ thống thủy lực.
- Lắng đọng các chất cặn bã sinh ra trong quá trình làm việc.
- Tách nước lẫn trong dầu.
3.1.2 Thành phần và kết cấu bể dầu

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 3 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 4

3 4
3/11/2023

3.2 Bình trích chứa 3.2 Bình trích chứa


3.2.1. Chức năng
Bình trích chứa có chức năng chính để điều hòa năng lượng trong hệ thống thủy lực
3.2.2. Phân loại bình trích chứa
a) Bình trích chứa trọng vật:

Piston accumulators Bladder accumulators


Diaphragm accumulators Bellows accumulator
b) Bình trích chứa lò xo:

c) Bình trích chứa thủy khí:

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 5 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 6

5 6

3.2 Bình trích chứa 3.2 Bình trích chứa


3.2.3. Ứng dụng

1- Valve nạp khí


2- Vỏ bình
3- Túi cao su
4- Valve nấm chống trào ngược (túi cao su)
5- Cổ bình (nối với đường dầu).
3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 7 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 8

7 8
3/11/2023

3.2 Bình trích chứa 3.2 Bình trích chứa


Bình tích áp để giảm "sốc" do áp suất thủy lực
Bình tích để bù áp suất: Bình tích áp làm nguồn dự phòng khi nguồn cấp

chính bị sự cố:
Các công dụng nổi bật của bình tích áp thủy lực:
- Tích năng lượng thủy lực.
- Là nguồn cấp và đảm bảo hoạt động hệ thủy lực khi có sự cố.
- Tạo sự cân bằng giữa lực sinh ra và tải trọng của hệ.
Bình tích áp làm ổn định áp suất làm việc - Bổ sung rò rỉ.
- Bổ sung lưu lượng chất lỏng làm việc.
- Giảm lượng bọt tạo ra bởi máy bơm.
- Ngăn ngừa va chạm thủy lực.
- Giảm rung xóc.
- Tăng tuổi thọ máy bơm.

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 9 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 10

9 10

3.3 Van đảo chiều 3.3 Van đảo chiều


Van đảo chiều thủy lực gồm 2 bộ phận chính: thân van và nòng van
Nòng van thủy lực thường có 2 dạng dịch chuyển:
- Dạng tịnh tiến
- Dạng xoay

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 11 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 12

11 12
3/11/2023

3.3 Van đảo chiều 3.4 Van áp suất


Van 2/2 tác động tay gạt Chức năng: Van áp suất là tên gọi của nhóm van được điều khiển bởi tín hiệu áp
suất. Van có 2 chức năng chính: điều chỉnh và ổn định áp suất của hệ thống thủy lực.
- Van tràn (Pressure relief valve)
Van 3/2 tác động tay gạt - Van giảm áp (Pressure-reducing valve)
3.3.1 Van tràn (Pressure relief valve)
Chức năng: dùng để thiết lập áp suất làm việc của hệ thống thủy lực, khống chế
Van 4/2, 5/2 tác động tay gạt sự tăng áp suất quá trị số qui định.
Tùy vào mục đích sử dụng, van tràn có chức năng của một van an toàn (Safety
valve), hoặc van cản (Counter balance valve).

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 13 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 14

13 14

3.4 Van áp suất 3.4 Van áp suất

3.3.1 Van tràn (Pressure relief valve) 3.3.1.1 Van tràn điều khiển trực tiếp (Direct-acting relief valve)

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 15 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 16

15 16
3/11/2023

3.4 Van áp suất 3.4 Van áp suất


3.3.1.2 Van tràn điều khiển gián tiếp (Pilot-operated relief valve) 3.3.1.3 Ứng dụng van tràn

Counterbalance valve là sự kết hợp giữa van một chiều và van áp suất có điều khiển.
Dầu thủy lực được cấp vào cơ cấu qua van một chiều; dầu ra khỏi cơ cấu qua van áp suất.

Counterbalance valve còn có tên khác là Overcenter valve được sử dụng trong
các hệ thống thủy lực để chống lại tải bị động (dưới tác dụng của trọng lực), ví dụ như trên
tời nâng hàng của xe cẩu, các cơ cấu nâng...
3.3.1.3 Ứng dụng van tràn
- Van an toàn (Safety vavle)
- Van cản (Counter-balance vavle), dùng kết hợp van một chiều
- Giới hạn áp suất trong hệ thống (System pressure limit)

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 17 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 18

17 18

3.4 Van áp suất 3.4 Van áp suất


3.3.1.3 Ứng dụng van tràn 3.3.1.3 Ứng dụng van tràn

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 19 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 20

19 20
3/11/2023

3.4 Van áp suất 3.4 Van áp suất


Counterbalance valve đóng vai trò như một cái 3.3.2 Van giảm áp (Pressure-reducing/regulator valve)
phanh thủy lực cho các cơ cấu chuyển động.
Van giảm áp bao hàm cả chức năng giảm áp suất đầu ra (thấp hơn áp suất đầu vào
van) và ổn định áp suất này kể cả khi có thay đổi áp suất dầu vào van, nghĩa là ở đầu ra của
van giảm áp, áp suất luôn duy trì ở mức cố định và có giá trị nhỏ hơn áp suất đầu vào.

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 21 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 22

21 22

3.5 Van tiết lưu (Flow control valve) 3.5 Van tiết lưu (Flow control valve)
3.5.1 Nguyên lý làm việc 3.5.2. Phân loại van tiết lưu
Thông thường phân van tiết lưu thành 2 loại :
- Van tiết lưu một chiều (One-way flow control valve)
- Van tiết lưu hai chiều (Two-way flow control valve)

Trong đó:
α hệ số lưu lượng
ρ khối lượng riêng lưu chất [kg/m3]
A tiết diện ngang của tiết lưu [m2] Tiết diện tròn: A = π D2 / 4
∆P chênh áp trước và sau van tiết lưu [N/m2] ∆P = P1 - P2
Trong thực tế thường có 2 dạng điều chỉnh khe hở tiết lưu:
- Van tiết lưu điều chỉnh dọc trục.
- Van tiết lưu điều chỉnh quanh trục.
3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 23 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 24

23 24
3/11/2023

3.5 Van tiết lưu (Flow control valve) 3.6 Bộ ổn tốc


3.5.3. Sự phụ thuộc tải trọng, áp suất và lưu lượng qua van tiết lưu 3.6.1. Chức năng:
Nếu gọi ∆P là tổn thất áp suất hoặc chênh lệch áp suất qua van tiết lưu (∆P = P1 – P2), kết Muốn cho vận tốc cơ cấu chấp hành được ổn định, duy trì được trị số đã điều chỉnh,
hợp công thức Torricelli ta nhận thấy: trong các mạch thủy lực
3.6.2. Kết cấu bộ ổn tốc:
Bộ ổn tốc gồm 2 phần tử chính (hình 3.29) : van tiết lưu hai chiều (1) và van
giảm áp (2). Xét điều kiện cân bằng trên nòng van giảm áp khi làm việc:
Nhận xét:
- Đặc trưng cơ bản của bộ ổn tốc khi hoạt động là hiệu áp suất ∆P qua van tiết lưu là
không đổi khi tải trọng thay đổi.
- Thật vậy theo công thức Torricelli: với một tiết diện A xác định, khi hiệu áp ∆P cố
định, thì lưu lượng qua van sẽ không đổi, điều này làm vận tốc dịch chuyển của cơ cấu chấp
hành cũng không đổi.

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 25 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 26

25 26

3.6 Bộ ổn tốc 3.6 Bộ ổn tốc

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 27 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 28

27 28
3/11/2023

3.6 Bộ ổn tốc 3.6 Bộ ổn tốc


Để thấy rõ hơn quan hệ giữa độ giảm áp (tổn thất áp suất) ∆P với lưu lượng dòng chảy Q bộ
ổn tốc ta có thể tham khảo 2 sơ đồ dưới đây.

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 29 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 30

29 30

3.7 Van chặn 3.7 Van chặn


3.7.1 Van một chiều không điều khiển được hướng chặn (NonReturn valve) 3.7.1.2 Ứng dụng
Dựa vào tính năng và kết cấu của các van thuộc nhóm này, người ta chia ra các loại
van này như sau:
3.7.1.1 Nguyên lý

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 31 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 32

31 32
3/11/2023

3.7 Van chặn 3.7 Van chặn


3.7.2 Van một chiều điều khiển được hướng chặn (Piloted non-Return valve) 3.7.2 Van một chiều điều khiển được hướng chặn (Piloted non-Return valve)
3.7.2.1 Nguyên lý 3.7.2.1 Nguyên lý. Theo đó, khi không có tín hiệu tác động ngoài X đây là van một chiều có
Nguyên lý hoạt động của van này thể hiện trên. Theo đó, khi không có tín hiệu tác chiều từ A qua B. Khi có tín hiệu tác động X, dòng chảy theo chiều ngược lại từ B qua A.
động ngoài X đây là van một chiều có chiều từ A qua B. Khi có tín hiệu tác động X, dòng
chảy theo chiều ngược lại từ B qua A.

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 33 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 34

33 34

3.7 Van chặn 3.7 Van chặn


3.7.2.2 Ứng dụng van một chiều điều khiển được hướng chặn 3.7.3 Van một chiều tác động khóa lẫn (Piloted douple non-return valve)
3.7.3.1 Nguyên lý: Nguyên lý hoạt động của van một chiều tác động khóa lẫn. Chiều dòng
chảy từ A1 qua B1 hoặc từ A2 qua B2 tương tự như van 1 chiều. Nhưng khi dầu chảy từ
B2 về A2 thì phải có tín hiệu A1hoặc khi dầu chảy từ B1 về A1 thì phải có tín hiệu A2

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 35 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 36

35 36
3/11/2023

3.7 Van chặn 3.8 Xử lý dầu - Bộ lọc dầu


3.7.3.2 Ứng dụng van một chiều tác động khóa lẫn 3.8.1 Chức năng
Mạch ứng để nâng, hạ tải trọng m. Khi dùng van này, tải trọng m sẽ giữ ở vị trí
Loại bỏ các chất bẩn, cặn, tạp chất phát sinh trong dầu để không làm chúng xâm nhập
chính xác và an toàn khi van đảo chiều ở vị trí trung gian.
vào các phần tử, cơ cấu trong hệ thống thủy lực.
3.8.2 Phân loại bộ lọc
Dựa vào kích thước các hạt tạp chất mà bộ lọc có thể lọc được bộ lọc thành 4 loại :
- Bộ lọc thô: có thể lọc được các hạt cặn đến 0,1 mm
- Bộ lọc trung bình: có thể lọc được các hạt cặn đến 0,01 mm
- Bộ lọc tinh: có thể lọc được các hạt cặn đến 0,005 mm
- Bộ lọc đặc biệt: có thể lọc được các hạt cặn đến 0,001 mm

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 37 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 38

37 38

3.8 Xử lý dầu - Bộ lọc dầu 3.8 Xử lý dầu - Bộ lọc dầu

3.8.2 Phân loại bộ lọc


Dựa vào kết cấu lớp lọc, phân bộ lọc thành các loại:
- Bộ lọc lưới: gồm một khung cứng có các lưới đồng bao quanh.
- Bộ lọc bằng sợi thủy tinh: lưới lọc cấu tạo từ các sợi thủy tinh.

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 39 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 40

39 40
3/11/2023

3.8 Xử lý dầu - Bộ lọc dầu 3.8 Xử lý dầu - Bộ lọc dầu


3.8.3 Lắp đặt bộ lọc
Thành phần lớn nhất của dầu thủy lực là dầu khoáng được thêm phụ gia để đạt một

số tiêu chuẩn đặc biệt.

Dầu thủy lực chống mài mòn (Antiwear hydraulic fluid) là lượng dầu thủy lực lớn

nhất được sử dụng chiếm khoảng 80%.

Dầu chống cháy (fire-resistant fluid) chỉ khoảng 5% tổng thị trường dầu công

nghiệp.

Dầu chống cháy được phân loại thành dầu nền nước (high water-base fluid), nhũ

tương nước trong dầu, glycol và phosphate ester.


3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 41 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 42

41 42

3.8 Xử lý dầu 3.8 Xử lý dầu


3.8.1 Phân loại dầu thủy lực 3.8.2 Kiểm tra chất lượng dầu thủy lực
- Dầu khoáng thủy lực  Nếu nhìn thấy màu sắc của dầu thủy lực nhạt đi chúng ta nên kiểm tra xem dầu có bị
Các chỉ tiêu chất lượng thường phân tích của dầu thủy lực -
- Dầu nhờn. HYDRAULIC OIL
- Dầu thủy lực chống cháy 1 ASTM color ASTM D1500-07
pha trộn với dầu tái sinh không.
- Các loại dầu tổng hợp 2 Kinematics Viscosity @40oC ASTM D445-09

Kinematics Viscosity
Hydrocarbons 3
@100oC
ASTM D445-09
Ester hữu cơ. 4 Viscosity Index ASTM D2270-04
- Nếu màu của dầu thủy lực đậm hơn, thậm chí bắt đầu chuyển sang đen điều này thể hiện
Polyglycol 5 Flash Point by Open Cup ASTM D92-05a dầu đã bị biến chất hoặc bị nhiễm tạp chất, cũng có thể loại dầu thay không đúng chủng
Phosphate Ester 6 Water by Distillation ASTM D95 – 05e1
7
Water content by
ASTM D6304 – 07 loại, dầu hoạt động ở nhiệt độ quá cao và trong thời gian dài chưa được thay thế.
Coulometric KFC
8 Density @15oC ASTM D4052-96(2002)e1
9 Sulfated Ash content ASTM D874-07
10 Pour Point ASTM D97-09 - Nếu màu của dầu thủy lực đậm hơn nữa và không còn trong suốt mà có vẩn đục, chứng tỏ
11 Total Base Number ASTM D4739-08
12 Total Acid Number ASTM D974-08
dầu đã bị keo và oxy hóa nặng, không thể sử dụng được nữa.
13 Pentane Insolubles ASTM D893-05a (Method A)

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 43 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 44

43 44
3/11/2023

3.8 Xử lý dầu 3.8 Xử lý dầu


3.8.2 Kiểm tra chất lượng dầu thủy lực 3.8.2 Kiểm tra chất lượng dầu thủy lực

- Nếu màu sắc của dầu không thay đổi nhiều lắm nhưng có vẩn đục và không trong suốt,
đây có khả năng trong dầu thủy lực có lẫn nước, ít nhất là chứa 0,03% nước, lúc cần
thiết phải tiến hành kiểm tra thành phần nước.

- Lưu ý: Có một số dầu thủy lực loại cao cấp lúc mới đổ vào trong bể chứa dầu khi mới
nhìn qua tưởng như có vẩn đục, nhưng trải qua một quá trình vận hành màu dầu sẽ trở nên
trong suốt và không bị mất đi tính năng vốn có, thì vẫn được coi là bình thường

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 45 3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 46

45 46

3.3 Van đảo chiều 2.3.3 Điều khiển vận tốc xy lanh (Speed control of a cylinder)

Van 2/2 tác động tay gạt


a) Các phương pháp ĐK tốc độ xy lanh

• Tiết lưu đường vào (Meter-in ) • Tiết lưu đường ra (Meter-out)

Van 2/2 tác động tay gạt Controlled Controlled


Flow Flow

Flow Control “Meter-in” Flow Control “Meter-out”

3/11/2023 Lê Duy Tuấn - IUH 47

47 48
3/11/2023

Các phương pháp ĐK tốc độ xy lanh b) Tốc độ di chuyển của xy lanh (Speed of cylinders)

d
Extend velocity V A = π.D2/4
• Dùng van tiết lưu rẽ nhánh (Bleed off) D
Retract velocity v
a = π.(D2 – d2)/4

QE , QR qE , qR
Metered flow
QE Lưu lượng cấp vào xilanh cho hành trình đi ra của piston.
qE Lưu lượng ra khỏi xi lanh cho hành trình đi ra của piston.
QR Lưu lượng ra khỏi xilanh cho hành trình rút về của piston.
Excess
qR Lưu lượng cấp vào xilanh cho hành trình rút về của piston
flow
Tốc độ hành trình đi ra:
V = QE/A = qE/a Khi piston đi ra, lượng chất lỏng ra khỏi xilanh nhỏ
qE = QE . a /A hơn lượng chất lỏng cấp vào xilanh.
• Ngoài ra trong thực tế người ta có thể dùng phương pháp hiệu quả hơn đó là
Tốc độ hành trình đi về:
điều chỉnh lưu lượng của bơm cấp cho xi lanh.
v = qR/a = QR/A Khi piston đi về, lượng chất lỏng ra khỏi xilanh
QR = qR . A /a lớn hơn lượng chất lỏng cấp vào xilanh.

49 50

Ví dụ 3.3: (Ex 3.5, P.77) Trường hợp 1: Không dùng tiết lưu

Một xy lanh thủy lực có lực đẩy ở hành trình đi ra là 100kN, hành trình a) Xác định đường kính xi lanh (D)
FE=100kN
rút về 10kN. Ảnh hưởng của việc dùng các phương pháp tiết lưu để điều FR=10kN
chỉnh vận tốc đi ra của piston được xem xét. Trong tất cả các trường hợp Áp suất lớn nhất có thể cấp cho xi lanh:
vận tốc rút về của piston là 5 m/ph ứng với lưu lượng lớn nhất của máy 160 – 3 – 2 = 155 bar
bơm. Giả thiết rằng áp suất lớn nhất của máy bơm là 160 bar. Các tổn thất Áp suất cản trong buồng phải xi lanh là
áp suất qua các phần tử của HT được cho: 2 bar (do nhánh B bị tổn thất 2bar). ∆P=2bar
- Bộ lọc: 3 bar. - Van đảo chiều (mỗi nhánh): 2 bar
Theo tỉ lệ diện tích (2:1) nên cần áp
- Van tiết lưu (ĐK lưu lượng):10 bar - Van tiết lưu (van 1 chiều): 3 bar
suất cân bằng 1 bar ở buồng trái xilanh
Hãy xác định: ∆P=3bar
ở hành trình đi ra của piston. Vậy áp
a) Tính chọn xy lanh (tỉ lệ diện tích giữa 2 mặt chịu áp piston là 2:1) suất lớn nhất cho hành trình đi ra: 160bar Maximum
b) Áp suất của hệ thống.
c) Hiệu suất của hệ thống 155 – 1 = 154 bar
3
Trương ứng với các trường hợp: Diện tích piston: A = F = 100 x105 = 0.00649 m2
Trường hợp 1: Không dùng tiết lưu P 154 x10
Trường hợp 2: Tiết lưu ngõ vào (Meter in) với vận tốc đi ra 0,5 m/ph Đường kính piston: D=90,9mm  Chọn theo TC: D=100mm, d=70mm
Trường hợp 3: Tiết lưu ngõ ra (Meter out) với vận tốc đi ra 0,5 m/ph (Kiểm chứng lại tỉ lệ diện tích: A/a = 7,85.10-3/4.10-3 ≈ 2)

51 52
3/11/2023

b) Áp suất của bơm c) Hiệu suất hệ thống (η)

Áp suất do tải ở hành trình đi F 100 x10 3


Hiệu suất của HT chính là tỉ lệ giữa năng lượng tác động lên tải và
PE = = =12,7.106 N/m 2  127bar
ra: A 7,85x10-3 tổng năng lượng tác động vào lưu chất, cụ thể:
Áp suất do tải ở hành trình đi F 10 x103
về: PR = = = 2,5.106 N/m 2  25bar 𝜂 =
𝐿ư𝑢 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ấ𝑝 𝑐ℎ𝑜 𝑥𝑖𝑙𝑎𝑛ℎ x Á𝑝 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡á𝑐 độ𝑛𝑔 𝑙ê𝑛 𝑡ả𝑖
a 4x10-3 𝐿ư𝑢 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑏ơ𝑚 x Á𝑝 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑏ơ𝑚
Áp suất của bơm ở hành trình đi ra (từ bơm đến cửa xả T ):
Áp suất tổn thất qua bộ lọc : 3 bar Lưu lượng bơm (hành trình đi về với vận tốc v =5 m/ph):
Áp suất tổn thất qua van đảo chiều (P  A) : 2 bar qv = a x v = 4.10-3 (m2) x 5 (m/ph) = 20 lít /ph
Áp suất do tải trọng : 127 bar Vận tốc di chuyển piston (hành trình đi ra):
Áp suất cản (van đảo chiều B T ) : 2 bar x ½ = 1 bar VE = qv / A = 20.10-3 (m3/ph)/7,85.10-3 (m2) = 2,55 m /ph
Do vậy áp suất cần thiết của bơm cho hành trình đi ra: 133 bar
20 x 127
Áp suất của bơm ở hành trình rút về (tương tự hành trình ra): Hiệu suất của HT ở hành trình đi ra : E = x100 = 95,4%
20 x 133
3 + 2 + 25 + (2bar x 2) = 34 bar
20 x 25
Áp suất cài đặt cho van tràn: 133 bar + 10% x 133 = 146 bar Hiệu suất của HT ở hành trình đi về : R = x100 = 73,5%
20 x 34

53 54

Trường hợp 2: Dùng mạch ‘Meter in’ với VE=0,5m/ph Dùng mạch ‘Meter in’ với VE=0,5m/ph

Từ trường hợp 1 ta được: FE=100kN


Hiệu suất của hệ thống ở hành trình đi ra :
- Diện tích tác động piston FR=10kN
∆P=10bar
buồng trái: 7,85.10-3 m2 (Flow control) 3,93 x 127
buồng phải: 4.10-3 m2 E = x100 = 15,9%
- Áp suất có tải lúc đi ra: 127 bar
∆P =3bar 20 x 157
(Check valve)
- Áp suất có tải lúc đi về: 25 bar Hiệu suất của hệ thống ở hành trình rút về:
- Lưu lượng bơm: 20 lít/ph
∆P=2bar
20 x 25
Lưu lượng của bơm để piston ra với v=0,5m/ph: R = x100 = 62,5%
20 x 40
Q =A x v =7,85.10-3 x 0,5 = 3,93 lít /ph ∆P=3bar
Áp suất yêu cầu của bơm ở hành trình đi ra: Nhận xét :
160bar Maximum
3 + 2 + 10 + 127 + (2bar x ½) = 143 bar Áp suất cài đặt cho bơm tràn (157 bar) gần bằng với áp suất cực đại của bơm (160
Áp suất yêu cầu của bơm ở hành trình rút về: bar), do vậy trong thực tế ta có thể hoặc chọn bơm có áp suất cao hơn, hoặc chọn xi
lanh có đường kính lớn hơn. Nếu chọn theo cách 2, áp suất làm việc có thể thấp hơn
3 +2 +25 +(3bar x 2)+(2bar x 2) = 40 bar nhưng lưu lượng bơm phải cao hơn để đạt vận tốc yêu cầu.
Áp suất cài đặt cho van tràn:
143 + 10% = 157 bar ≈ Pmax (160 bar)

55 56
3/11/2023

Trường hợp 3: Dùng mạch ‘Meter Out’ với VE =0,5m/ph Nhận xét:

Các thông số về xi lanh, tải trọng, lưu lượng - Như đã tính toán ở trường hợp 2 & 3, lưu lượng cần thiết của bơm để piston đi ra
FE=100kN với vận tốc 0,5m/ph là 3,93 lít/ph. Trong khi bơm hoạt động theo yêu cầu vận tốc rút
và bơm như các trường hợp trên.
FR=10kN về 5m/ph đã tính ở trường hợp 1 có lưu lượng 20 lít/ph, như vậy lượng chất lỏng 20–
Tại nhánh nối cửa xả của van đảo chiều: 3,93 = 16,07 lít/ph sẽ phải chảy qua van tràn tại áp suất 152 bar.
∆P=10bar
Áp suất yêu cầu của bơm ở hành trình đi ra: (Flow control)

3+2+127+(10bar x ½)+(2bar x ½) = 138 bar ∆P =3bar


(Check valve)
Áp suất yêu cầu của bơm ở hành trình rút về:
- Trong cả 2 trường hợp dùng mạch tiết lưu ‘Meter in’ / ‘Meter out’, ở hành trình đi
3 +2 +3 +25 +(2bar x 2) = 37 bar ∆P=2bar ra của xi lanh (mang tải lớn) có hiệu suất khá thấp (dưới 20 %). Trường hợp 1, không
Áp suất cài đặt cho van tràn: dùng tiết lưu nên mạch có hiệu suất cao hơn. Năng lượng tổn thất qua van tiết lưu
138 + 10% = 152 bar và van tràn sẽ làm lưu chất nóng lên gây bất lợi cho hệ thống.
∆P=3bar
Hiệu suất của HT ở hành trình đi ra:
3,93 x 127 160bar Maximum
E = x100 = 16, 4%
20 x 152
- Hiệu suất của mạch ‘Meter out’ và mạch ‘Meter in’ tương đương, nhưng mạch
Hiệu suất của HT ở hành trình rút về: ‘Meter out’ sẽ tránh được xu hướng tự di chuyển của piston do tải trọng.
20 x 25
R = x100 = 67, 6%
20 x 37

57 58

You might also like