You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ngành đào tạo: Sư pham Anh

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trình độ đào tạo: Đại học


KHOA NGOẠI NGỮ Chương trình đào tạo: Sư phạm Anh

Đề cương chi tiết học phần


1. Tên học phần: PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY
Mã học phần: MATD430738
2. Tên Tiếng Anh: MATERIAL DEVELOPMENT
3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (3/0/6) (3 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
4. Giảng viên phụ trách môn học:
1/ GV phụ trách chính: TS. Đặng Tấn Tín
2/ Danh sách giảng viên cùng giảng dạy: TS. Nguyễn Vũ Thủy Tiên
5. Điều kiện tham gia học tập môn học:
Môn học tiên quyết: Viết Tiếng Anh biện luận
Môn học trước: Không
6. Mô tả môn học:
Học phần này được thiết kế nhằm hỗ trợ sinh viên ngành Sư phạm tiếng Anh trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM ý thức được tầm quan trọng của tài liệu giảng dạy trong chương
trình đào tạo, hoàn thiện kỹ năng khai thác tài liệu trong quá trình giảng dạy tiếng Anh. Sinh viên
có cơ hội lĩnh hội kiến thức và luyện tập kỹ năng đánh giá, phát triển tài liệu phục vụ cho mục
đích giảng dạy và học tập thông qua việc phân tích, thảo luận các loại hình tài liệu sử dụng trong
các bối cảnh khác nhau. Ngoài ra, sinh viên cũng phân tích kinh nghiệm từ khóa thực tập và từ đó
rút ra bài học cho việc sử dụng và phát triển tài liệu giảng dạy của bản thân. Khóa học giúp hoàn
thiện khả năng sử dụng tài liệu của các giáo viên tương lai nhằm tạo điều kiện tốt nhất để nâng
cao chất lượng và động lực học tập của người học.
7. Chuẩn đầu ra của môn học (CLOs)
CLOs Mô tả (Sau khi học xong môn học này, người học có thể) ELO(s) TĐNL
/PI(s)
CLO1 Hiểu được các thuật ngữ và khái niệm cơ bản về khai thác và
phát triển tài liệu giảng dạy và mối quan hệ giữa tài liệu giảng PI 7.1 3
dạy và phương pháp giảng dạy.
CLO2 Xác định và phân loại vai trò của tài liệu giảng dạy trong từng
PI 7.1 3
bối cảnh cụ thể.
CLO3 Đánh giá một số chương bài của các tài liệu giảng dạy tiếng
Anh phổ biến tại Việt Nam để đề xuất cách điều chỉnh và phát PI 5.4 4
triển tài liệu phù hợp với mục tiêu học tập và người học.
CLO4 Điều chỉnh và phát triển tài liệu giảng dạy phù hợp với bối
cảnh học tập cụ thể. PI 7.2 5

1
8. Nội dung chi tiết học phần theo tuần:
Trình
CĐR Phương Phương
độ
Tuần Nội dung học pháp dạy pháp
năng
phần học đánh giá
lực
The framework of materials and
methods
A/ Các nội dung và PPGD chính trên +Phương
+ Đàm thoại
lớp: (4)
+Thảo luận pháp vấn
W1 Nội Dung (ND) GD trên lớp:
nhóm đáp
123 The framework of materials and CLO1
+Dạy học nêu +Phương
methods CLO2 3
và giải quyết pháp
1 Current approaches to materials and vấn đề quan sát
methods
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) CLO1 Dạy học nêu Phương
Current approaches to materials and CLO2 3 và giải quyết pháp vấn
methods vấn đề đáp
Current approaches to materials and
methods
A/ Các nội dung và PPGD chính trên + Đàm thoại +Phương
lớp: (4) +Thảo luận pháp vấn
Nội Dung (ND) GD trên lớp: nhóm đáp
W2 Current approaches to materials and CLO1 +Dạy học nêu +Phương
2345 methods CLO2 3 và giải quyết pháp
vấn đề quan sát
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) CLO1 Dạy học nêu Phương
Selection of materials CLO2 3 và giải quyết pháp vấn
vấn đề đáp
W3 Current approaches to materials and
6 methods
Selection of materials
A/ Các nội dung và PPGD chính trên + Đàm thoại +Phương
lớp: (4) +Thảo luận pháp vấn
123 Nội Dung (ND) GD trên lớp: nhóm đáp
Selection of materials CLO2 3 +Dạy học nêu
+Phương
CLO3 4 và giải quyết
pháp
vấn đề
quan sát
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) CLO2 3 Dạy học nêu Phương
Selection of materials CLO3 4 và giải quyết pháp vấn
Evaluating materials vấn đề đáp
Selection of materials
W4 Evaluating materials
456 A/ Các nội dung và PPGD chính trên + Đàm thoại +Phương
lớp: (4) +Thảo luận pháp vấn
Nội Dung (ND) GD trên lớp: nhóm đáp
1 Evaluating materials CLO2 3 +Dạy học nêu +Phương
CLO3 4 và giải quyết pháp
vấn đề quan sát
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) CLO3 4 Dạy học nêu Phương
Evaluating materials CLO4 5 và giải quyết pháp vấn
vấn đề đáp
2
Evaluating materials
A/ Các nội dung và PPGD chính trên + Đàm thoại +Phương
lớp: (4) +Thảo luận pháp vấn
Nội Dung (ND) GD trên lớp nhóm đáp
W5 Adapting materials CLO3 4 +Dạy học nêu +Phương
2345 CLO4 5 và giải quyết pháp
vấn đề quan sát
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dạy học nêu Phương
Evaluating materials và giải quyết pháp vấn
Adapting materials vấn đề đáp
Evaluating materials
W6 Adapting materials
6 A/ Các nội dung và PPGD chính trên + Đàm thoại +Phương
lớp: (4) +Thảo luận pháp vấn
Nội Dung (ND) GD trên lớp CLO3 4 nhóm đáp
Adapting materials CLO4 5 +Dạy học nêu +Phương
và giải quyết pháp
123
vấn đề quan sát
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) CLO3 4 Dạy học nêu Phương
Adapting materials CLO4 5 và giải quyết pháp vấn
Designing materials vấn đề đáp
W7 Adapting materials
456 Designing materials
A/ Các nội dung và PPGD chính trên + Đàm thoại +Phương
lớp: (3) +Thảo luận pháp vấn
Nội Dung (ND) GD trên lớp CLO1 3 nhóm đáp
1 Adapting materials CLO2 4 +Dạy học nêu +Phương
Designing materials CLO3 và giải quyết pháp
vấn đề quan sát
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) CLO1 3 Dạy học nêu Phương
Associated learning variables CLO2 4 và giải quyết pháp vấn
CLO3 vấn đề đáp
W8 Designing materials
2345 A/ Các nội dung và PPGD chính trên + Đàm thoại +Phương
lớp: (3) +Thảo luận pháp vấn
Nội Dung (ND) GD trên lớp CLO1 3 nhóm đáp
Designing materials CLO2 4 +Dạy học nêu +Phương
CLO3 và giải quyết pháp
vấn đề quan sát
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) CLO1 3 Dạy học nêu Phương
Associated learning variables CLO2 4 và giải quyết pháp vấn
CLO3 vấn đề đáp
W9 Designing materials
6 Associated learning variables
A/ Các nội dung và PPGD chính trên + Đàm thoại +Phương
123 lớp: (3) +Thảo luận pháp vấn
Nội Dung (ND) GD trên lớp CLO1 3 nhóm đáp
Associated learning variables CLO2 4 +Dạy học nêu
+Phương
CLO3 và giải quyết
pháp
vấn đề
quan sát

3
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) CLO1 3 Dạy học nêu Phương
Associated learning variables CLO2 4 và giải quyết pháp vấn
CLO3 vấn đề đáp
W10 Associated learning variables
456 Technology in ELT
A/ Các nội dung và PPGD chính trên + Đàm thoại +Phương
lớp: (3) +Thảo luận pháp vấn
Nội Dung (ND) GD trên lớp CLO1 3 nhóm đáp
Associated learning variables CLO2 4 +Dạy học nêu +Phương
1 CLO3 và giải quyết pháp
vấn đề quan sát
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) CLO1 3 Dạy học nêu Phương
Technology in ELT CLO2 4 và giải quyết pháp vấn
CLO3 vấn đề đáp
W11 Technology in ELT
1234 A/ Các nội dung và PPGD chính trên + Đàm thoại +Phương
lớp: (3) +Thảo luận pháp vấn
Nội Dung (ND) GD trên lớp CLO1 3 nhóm đáp
Technology in ELT CLO2 4 +Dạy học nêu +Phương
CLO3 và giải quyết pháp
vấn đề quan sát
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) CLO1 3 Dạy học nêu Phương
Revision CLO2 4 và giải quyết pháp vấn
CLO3 vấn đề đáp

9. Phương pháp giảng dạy:


Khóa học kết hợp hình thức thuyết giảng và thảo luận nhóm với nguyên tắc lấy người học làm
trung tâm. Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu sinh viên giải thích chi tiết hơn về các nội dung môn học
nhằm giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức về phát triển tài liệu và thực hành giảng dạy ngôn ngữ.
Ngoài ra, sinh viên làm nhóm với nhiều bạn học khác nhau để học hỏi lẫn nhau và cải thiện kỹ
năng làm nhóm. Trong các buổi thảo luận, sinh viên được khuyến khích đưa ra các nhận xét
mang tính phản biện, các phản hồi dựa trên kinh nghiệm và quan điểm cá nhân.

10. Đánh giá sinh viên:


 Thang điểm: 10
 Kế hoạch kiểm tra/đánh giá:
Trong suốt khóa học, sinh viên được yêu cầu đọc tài liệu trước khi đến lớp để có thể nêu ý kiến,
quan điểm và đặt câu hỏi trong quá trình thảo luận. Các hình thức đánh giá sinh viên bao gồm 02
bài kiểm tra nhỏ, bài luận về đánh giá và phát triển tài liệu giảng dạy, và bài kiểm tra cuối kỳ.

Thời TĐN Tỉ
Công cụ
TT Nội dung điểm CLOs L PP đánh giá lệ
đánh giá
(%)
Đánh giá quá trình 50

1 Các thuật ngữ và CLO 1 3 Bài kiểm tra 5


khái niệm cơ bản Tuần 4 nhỏ 1
về khai thác và phát
triển tài liệu giảng

4
dạy và mối quan hệ
giữa tài liệu giảng
dạy và phương
pháp giảng dạy.

Vai trò của tài liệu Tuần 6 CLO 2 3


giảng dạy trong
Bài kiểm tra
2 từng bối cảnh cụ 5
nhỏ 2
thể

Đánh giá tài liệu Tuần CLO3 4 Phiếu chấm


3 Tiểu luận 20
giảng dạy 10 điểm
Phát triển tài liệu Tuần CLO4 5 Phiếu đánh
4 Tiểu luận 20
giảng dạy 12 giá
Thi cuối kỳ 50
CLO1, Phiếu chấm
Nội dung bao quát Bài kiểm tra
CLO2, điểm
tất cả chuẩn đầu ra 3, 4, 5 cuối kỳ 50
CLO3,
của học phần (Tự luận)
CLO4

CĐR Nội dung giảng dạy Hình thức kiểm tra


học Thuật ngữ và
phần khái niệm về Vai trò Đánh giá Phát triển Lần Lần Lần Lần Thi
của cuối
phát triển TLGD TLGD 1 2 3 4
TLGD kỳ
TLGD
CLO1 x x x
CLO2 x x X
CLO3 x x x
CLO4 x x x

Bài kiểm tra nhỏ


Hai bài kiểm tra nhỏ trên trang dạy học số nhằm kiểm tra kiến thức của người học về các thuật
ngữ và khái niệm sử dụng trong đánh giá, điều chỉnh và phát triển tài liệu giảng dạy tiếng Anh.
Sinh viên chỉ có thể thực hiện hai bài kiểm tra nhỏ này trong một thời gian nhất định nhưng có
thể xem lại vào cuối học kỳ. Sinh viên có thể làm bài nhiều lần, số lần làm bài không giới hạn và
điểm cuối cùng được hệ thống ghi nhận là điểm số nhất của sinh viên. Tuy nhiên, câu hỏi cho
một bài kiểm tra nhỏ trong mỗi lần sinh viên làm bài là khác nhau và sinh viên không được xem
đáp án. Hai lần làm bài liên tiếp của sinh viên cách nhau tối thiểu 10 phút. Sinh viên sẽ nhận
được thông báo về việc làm bài kiểm tra trên trang dạy học số trước 1 tuần.

Bài tập đánh giá và điều chỉnh tài liệu giảng dạy
Sinh viên thực hiện bài tập này trên trang dạy học số. Bài tập yêu cầu sinh viên xác định các vấn
đề của một mục bài trong một tài liệu giảng dạy cụ thể và đề xuất bản chỉnh sửa của mục bài đó.
Sinh viên có thể bắt đầu bằng cách tìm hiểu các giáo trình phổ biến đang được sử dụng trong các
khóa học tiếng Anh và chọn ra một phần nhỏ không phù hợp với môi trường học tập cụ thể. Sau
đó, sinh viên phân tích các vấn đề của mục bài đó theo các nguyên tắc thiết kế tài liệu và đề xuất
phương án cải thiện. Sinh viên nộp bài trên trang dạy học số để các sinh viên khác sẽ đưa ra
nhận xét mang tính phản biện. Mỗi sinh viên cần nhận xét bài làm của 06 bạn học. Các nhận xét
phải có tính hệ thống, có tính phản biện và dựa trên các nguyên tắc thiết kế tài liệu giảng dạy.
5
Giáo viên đánh giá nhận xét của sinh viên đối với bài làm của bạn học để tính điểm cho bài tập
này.

Bài tập phát triển tài liệu


Sinh viên thực hiện bài tập theo cặp và trình bày trên lớp. Bài trình bày cần nêu rõ bối cảnh học
tập liên quan đến mục bài trong giáo trình được chọn và phát triển mục bài đó theo hình thức
một hoạt động học tập hoặc một chuỗi hoạt động học tập phù hợp với mục tiêu bài học. Tài liệu
sau chỉnh sửa mà sinh viên đề xuất cần tuân theo các nguyên tắc thiết kế tài liệu giảng dạy. Sinh
viên cần cân nhắc các yếu tố liên quan đến đặc điểm của người học, giáo viên và cơ sở đào tạo
trong quá trình phát triển tài liệu. Mỗi bài thuyết trình không kéo dài quá 20 phút, trong đó sinh
viên thuyết trình trong 15 phút và trả lời câu hỏi thảo luận trong 5 phút. Sinh viên đăng ký
thuyết trình trên trang dạy học số.

Bài thi cuối kỳ


Đây là một bài thi trong vòng 60 phút và sinh viên không được phép sử dụng tài liệu. Bài thi
nhằm kiểm tra kiến thức của sinh viên về các thuật ngữ và khái niệm quan trọng về phát triển tài
liệu giảng dạy. Ngoài ra, sinh viên được yêu cầu phân tích và đánh giá cách thức sử dụng tài liệu
trong các bối cảnh học tập khác nhau cũng như điều chỉnh tài liệu và thiết kế hoạt động học tập
phù hợp với các tình huống học tập cụ thể. Tính phù hợp của tài liệu sau khi điều chỉnh cần được
phân tích một tình huống học tập cụ thể.

11. Tài liệu học tập


 Giáo trình chính:
McDonough, J., Shaw, C., & Masuhara, H. (2013). Materials and Methods in ELT: A
Teacher's Guide (3rd ed.). Oxford: Blackwell.

Tomlinson, B. (2014). Developing Materials for Language Teaching (2nd ed.). London:
Bloomsbury.
 Tài liệu tham khảo:
Azarnoosh, M., Zeraatpishe, M., Faravani, A., & Kargozari, H. R. (Eds.). (2016). Issues in
Materials Development. Sense Publisher.
Tomlinson, B. (Ed.). (2008). English Language Learning Materials: A Critical Review.
London: Continuum International Publishing Group.

12. Thông tin chung


Đạo đức khoa học:
Sinh viên phải tuân thủ nghiêm các quy định về Đạo đức khoa học của Nhà trường (số
1047/QĐ-ĐHSPKT ngày 14/3/2022). Nghiêm cấm bất kỳ hình thức đạo văn (sao chép) nào trong
quá trình học cũng như khi làm báo cáo hay thi cử. Mọi vi phạm về đạo đức khoa học của SV sẽ
được xử lý theo quy định.
Lưu ý thay đổi:
Các thông tin trong ĐCCT này có thể bị thay đổi trong quá trình giảng dạy tùy theo mục
đích của GV. SV cần cập nhật thường xuyên thông tin của lớp học phần đã đăng ký.
Quyền tác giả:

6
Toàn bộ nội dung giảng dạy, tài liệu học tập của môn học này được bảo vệ bởi quy định về
Sở hữu trí tuệ (số 934/QĐ-ĐHSPKT ngày 12/3/2020) của trường ĐH SPKT TPHCM. Nghiêm
cấm bất kỳ hình thức sao chép, chia sẻ mà chưa được sự cho phép của tác giả.

13. Ngày phê duyệt lần đầu


14. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn

TS. Đặng Tấn Tín Th.S. Đinh Thị Thanh Hằng TS. Đặng Tấn Tín
15. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: <ngày/tháng/năm> <người cập nhật ký và ghi rõ họ tên>

Tổ trưởng Bộ môn:
Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: <ngày/tháng/năm> <Đã đọc và thông qua>

You might also like