You are on page 1of 97

MỤC LỤC

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 1
I. MỤC TIÊU ................................................................................................................... 1
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH ........................................................................................ 1
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành ...................................................1
2.2. Thực hành theo quy trình .....................................................................................1
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ .............................................................................................. 1
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH ....................................................................... 1
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH ...................................................................................... 2
5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song song .2
5.2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp .....4
5.3. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều dây quấn hỗn hợp.6
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: ĐẶC TÍNH CƠ CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ KHÁC ......................................................................................... 8
I. MỤC TIÊU ................................................................................................................... 8
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH ........................................................................................ 8
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành ...................................................8
2.2. Thực hành theo quy trình .....................................................................................8
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ .............................................................................................. 8
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH ....................................................................... 9
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH ...................................................................................... 9
5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ ba pha chạy ở
nguồn điện 1 pha .........................................................................................................9
5.2. Động cơ không đồng bộ 2 cấp tốc độ mạch Dahlander .....................................11
5.3. Động cơ không đồng bộ 2 cấp tốc độ có hai cuộn dây quấn riêng ....................13
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
BA PHA VỚI CÁC TẢI ĐỘNG ................................................................................. 15
I. MỤC TIÊU ................................................................................................................. 15
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH ...................................................................................... 15
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành .................................................15
2.2. Thực hành theo quy trình ...................................................................................15
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ ............................................................................................ 15
III. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ........................................................................................ 15
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH ..................................................................... 15
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH .................................................................................... 16
5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ 3 pha khởi
động sao và tam giác với tải "Bánh đà - Flywheel....................................................16
5.2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ 3 pha chuyển
đổi sao-tam giác với tải máy điện "Máy cán - Calender ...........................................18
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: ẢNH HƯỞNG CÁC THÔNG SỐ ĐẾN ĐẶC TÍNH CƠ
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ SONG SONG ..................................... 20
i
I. MỤC TIÊU ................................................................................................................. 20
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH ...................................................................................... 20
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành .................................................20
2.2. Thực hành theo quy trình ...................................................................................20
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ ............................................................................................ 20
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH ..................................................................... 20
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH .................................................................................... 21
5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song song
khi thay đổi điện áp ...................................................................................................21
5.2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song song
khi thay đổi điện trở ..................................................................................................23
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: ẢNH HƯỞNG CÁC THÔNG SỐ ĐẾN ĐẶC TÍNH CƠ
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ NỐI TIẾP ........................................... 26
I. MỤC TIÊU ................................................................................................................. 26
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH ...................................................................................... 26
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành .................................................26
2.2. Thực hành theo quy trình ...................................................................................26
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ ............................................................................................ 26
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH ..................................................................... 26
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH .................................................................................... 26
5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp khi
điện áp 180V .............................................................................................................27
5.2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp khi
điện áp 170V .............................................................................................................28
5.3. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp khi
điện áp 160V .............................................................................................................29
BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: ẢNH HƯỞNG CÁC THÔNG SỐ ĐẾN ĐẶC TÍNH CƠ
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU DÂY QUẤN HỖN HỢP ...................................... 31
I. MỤC TIÊU ................................................................................................................. 31
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH ...................................................................................... 31
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành .................................................31
2.2. Thực hành theo quy trình ...................................................................................31
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ ............................................................................................ 31
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH ..................................................................... 31
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH .................................................................................... 32
5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều dây quấn hỗn hợp
khi thay đổi điện áp ...................................................................................................32
5.2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều dây quấn hỗn hợp
khi thay đổi điện trở ..................................................................................................34
BÀI THỰC HÀNH SỐ 7: ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
ROTO LỒNG SÓC ..................................................................................................... 36

ii
I. MỤC TIÊU ................................................................................................................. 36
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH ...................................................................................... 36
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành .................................................36
2.2. Thực hành theo quy trình ...................................................................................36
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ ............................................................................................ 36
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH ..................................................................... 36
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH .................................................................................... 36
5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc
...................................................................................................................................36
5.2. Quy trình xây dựng các đường đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ
roto dây quấn khi thay đổi điện áp ............................................................................39
BÀI THỰC HÀNH SỐ 8: ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
ROTO DÂY QUẤN ..................................................................................................... 40
I. MỤC TIÊU ................................................................................................................. 40
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH ...................................................................................... 40
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành .................................................40
2.2. Thực hành theo quy trình ...................................................................................40
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ ............................................................................................ 40
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH ..................................................................... 40
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH .................................................................................... 41
5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto dây quấn
...................................................................................................................................41
5.2. Quy trình xây dựng các đường đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ
roto dây quấn khi thay đổi điện áp ............................................................................45
BÀI THỰC HÀNH SỐ 9: THIẾT KẾ, XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH CÁC
MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN .................................................................. 47
I. MỤC TIÊU ................................................................................................................. 47
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH ...................................................................................... 47
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành .................................................47
2.2. Thực hành theo quy trình ...................................................................................47
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ ............................................................................................ 47
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH ..................................................................... 47
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH .................................................................................... 47
BÀI THỰC HÀNH SỐ 10: TRUYỀN ĐỘNG BIẾN TẦN - ĐỘNG CƠ ................ 50
I. MỤC TIÊU ................................................................................................................. 50
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH ...................................................................................... 50
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành .................................................50
2.2. Thực hành theo quy trình ...................................................................................50
III. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ........................................................................................ 50
3.1. Cấu tạo chức năng của biến tần ..........................................................................50
3.2 Vận hành biến tần................................................................................................52

iii
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH ..................................................................... 56
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH .................................................................................... 56
5.1. Quy trình vận hành động cơ điện với tần số cài đặt trước .................................56
5.2. Quy trình vận hành động cơ điện với tần số thay đổi từ núm xoay ...................57
5.3. Quy trình vận hành khởi động và dừng động cơ bằng tiếp điểm .......................58
5.4. Quy trình cài đặt giới hạn tần số ngõ ra .............................................................58
5.5. Quy trình cài đặt thời gian tăng / giảm tốc.........................................................59
5.6. Quy trình cài đặt vận hành động cơ với nhiều cấp tốc độ ..................................60
BÀI THỰC HÀNH SỐ 11: TÌM HIỂU PLC LOGO! 230RCE SIEMENS ........... 61
I. MỤC TIÊU ................................................................................................................. 61
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH ...................................................................................... 61
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành .................................................61
2.2. Thực hành theo quy trình ...................................................................................61
III. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ........................................................................................ 61
3.1. Giới thiệu chung về Siemens LOGO! ................................................................61
3.2. Cách đấu nối dây vào và dây ra .........................................................................63
3.3. Các hàm chức năng cơ bản.................................................................................65
3.4. Lập trình trên LOGO! ........................................................................................69
3.2. Các trạng thái hãm của động cơ điện một chiều kích từ độc lập .......................69
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH ..................................................................... 69
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH .................................................................................... 70
5.1. Cài đặt phần mềm LOGO! Soft comfort 8.1 ......................................................70
5.2 Xây dựng hàm AND cơ bản ................................................................................72
5.3. Cách nạp chương trình trên phần mềm LOGO! Soft comfort 8.1 .....................74
BÀI THỰC HÀNH SỐ 12 THỰC HÀNH MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRÊN PLC
LOGO! .......................................................................................................................... 78
I. MỤC TIÊU ................................................................................................................. 78
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH ...................................................................................... 78
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành .................................................78
2.2. Thực hành theo quy trình ...................................................................................78
III. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ........................................................................................ 78
3.2. Các trạng thái hãm của động cơ điện một chiều kích từ độc lập .......................86
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH ..................................................................... 86
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH ..................................................................... 86
V. CÁC BƯỚC THỰC HÀNH ..................................................................................... 86
5.1. Mạch khởi động tuần tự 2 động cơ ....................................................................86
5.2 Mạch điều khiển động cơ khởi động sao tam giác ..............................................87
5.3 Mạch điều khiển động cơ 5 giây chạy, 5 giây dừng ...........................................88
5.4 Mạch điều khiển khởi động tuần tự 3 động cơ ...................................................90
5.5. Mạch điều khiển ba động cơ thực hiện 2 chế độ................................................92

iv
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập, nối
tiếp, hỗn hợp
- Xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song song
- Xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
- Xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều dây quấn hỗn hợp.
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành
1. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập
2. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
3. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều dây quấn hỗn hợp.
2.2. Thực hành theo quy trình
1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song song
2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
3. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều dây quấn hỗn hợp.
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ
Câu 1: Các sơ đồ nối dây của động cơ điện 1 chiều?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 2: Phương trình đặc tính cơ của động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập, song song?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 3: Phương trình đặc tính cơ của động cơ điện 1 chiều kích từ nối tiếp?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH
Yêu cầu thiết bị thực hành cho một nhóm thực hành:
TT Mô tả Số lượng Model
1 Phanh servo/ truyền động servo, 0.3 kW 1 cái CO3636-6V
2 Khớp nối, 300 W 1 cái SE2662-2A
3 Bảo vệ khớp, 300 W 1 cái SE2662-2B
4 Máy điện đa chức năng DC, 300 W 1 cái SE2672-3D
5 Tải đa năng cho các máy điện 300 W 1 cái CO3212-6W
6 Nguồn cho các máy điện 1 cái CO3212-5U
Đồng hồ số/tương tự, oát kế và đồng hồ
7 2 cái CO5127-1Z
hệ số công suất
8 Bộ dây đo an toàn, 4mm (23 chiếc) 1 bộ
1
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song song
Bước 1: Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ mạch trong hình 1.1

Hình 1.1 Sơ đồ mạch điện động cơ điện DC kích từ song song


Bước 2: Thiết lập các thông số thiết bị thí nghiệm như sau:
- Phanh Servo để ở chế độ PC (kết nối với máy tính)
- Bộ nguồn cung cấp DC: Mạch phần ứng kết nối với UA, Mạch kích từ kết nối
với UA.
Bước 3: Bật nguồn cho bộ thiết bị "Servo Machine Test Symtem"
Bước 4: Khởi động phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
và ấn RUN trên bộ Servo Machine Test Symtem
Bước 5: Chọn chế độ Torque Control cho phần mềm "ActiveServo" bằng cách
vào Settings -> Mode -> Torque Control
Bước 6: Cài đặt phần mềm "Active Servo" bằng cách kích vào biểu tượng
2
Cài đặt các thông số theo bảng:

Bước 7: Bật nguồn cung cấp 3 pha. Chú ý núm xoay để điều chỉnh điện áp 1
chiều để ở giá trị “0”
Bước 8: Ấn nút ON trên nguồn cung cấp 3 pha và điều chỉnh núm xoay để thiết
lập điện áp UA=220V
Bước 9: Kích vào đồ thị để lựa chọn các trục cần đo I, n và M
Bước 10: Ấn nút Start/stop
Bước 11: Ấn nút Output ramp để vẽ đồ thị
Bước 12: Ấn OFF sau khi vẽ đồ thị xong
Bước 13: Copy lại đồ thị từ phần mềm "ActiveServo".

3
Nhận xét về đường đặc tính cơ thu được so với lý thuyết:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
5.2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối
tiếp
Bước 1: Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ mạch trong hình 1.2

Hình 1.2 Sơ đồ mạch điện động cơ điện DC kích từ nối tiếp


Bước 2: Thiết lập các thông số thiết bị thí nghiệm như sau:
- Phanh Servo để ở chế độ PC (kết nối với máy tính)
- Bộ nguồn cung cấp DC: Mạch phần ứng kết nối với UA, Mạch kích từ kết nối
với UA.

4
Bước 3: Bật nguồn cho bộ thiết bị "Servo Machine Test Symtem"
Bước 4: Khởi động phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
và ấn RUN trên bộ Servo Machine Test Symtem
Bước 5: Chọn chế độ Speed Control cho phần mềm "ActiveServo" bằng cách
vào Settings -> Mode -> Speed Control
Bước 6: Cài đặt phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
Cài đặt các thông số theo bảng:

Bước 7: Bật nguồn cung cấp 3 pha. Chú ý núm xoay để điều chỉnh điện áp 1
chiều để ở giá trị “0”
Bước 8: Ấn nút ON trên nguồn cung cấp 3 pha và điều chỉnh núm xoay để thiết
lập điện áp UA=180V
Bước 9: Kích vào đồ thị để lựa chọn các trục cần đo I, n và M
Bước 10: Ấn nút Start/stop
Bước 11: Ấn nút Output ramp để vẽ đồ thị
Bước 12: Ấn OFF sau khi vẽ đồ thị xong
Bước 13: Copy lại đồ thị từ phần mềm "ActiveServo".

5
Nhận xét về đường đặc tính cơ thu được so với lý thuyết:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
5.3. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều dây quấn hỗn
hợp
Bước 1: Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ mạch trong hình 1.3

Hình 1.3 Sơ đồ mạch điện động cơ điện DC dây quấn hỗn hợp
Bước 2: Thiết lập các thông số thiết bị thí nghiệm như sau:
- Phanh Servo để ở chế độ PC (kết nối với máy tính)
- Bộ nguồn cung cấp DC: Mạch phần ứng kết nối với UA, Mạch kích từ kết nối
với UA.
Bước 3: Bật nguồn cho bộ thiết bị "Servo Machine Test Symtem"
Bước 4: Khởi động phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
và ấn RUN trên bộ Servo Machine Test Symtem
Bước 5: Chọn chế độ Torque Control cho phần mềm "ActiveServo" bằng cách
vào Settings -> Mode -> Torque Control
6
Bước 6: Cài đặt phần mềm "Active Servo" bằng cách kích vào biểu tượng
Cài đặt các thông số theo bảng:

Bước 7: Bật nguồn cung cấp 3 pha. Chú ý núm xoay để điều chỉnh điện áp 1
chiều để ở giá trị “0”
Bước 8: Ấn nút ON trên nguồn cung cấp 3 pha và điều chỉnh núm xoay để thiết
lập điện áp UA=220V
Bước 9: Kích vào đồ thị để lựa chọn các trục cần đo I, n và M
Bước 10: Ấn nút Start/stop
Bước 11: Ấn nút Output ramp để vẽ đồ thị
Bước 12: Ấn OFF sau khi vẽ đồ thị xong
Bước 13: Copy lại đồ thị từ phần mềm "ActiveServo".

Nhận xét về đường đặc tính cơ thu được so với lý thuyết:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
7
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2
ĐẶC TÍNH CƠ CỦA MỘT SỐ LOẠI ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ KHÁC

I. MỤC TIÊU
- Trình bày được đặc tính cơ của một số loại động cơ điện không đồng bộ 3 pha
chạy ở nguồn điện 1 pha, động cơ không đồng bộ 2 cấp tốc độ mạch Dahlander, động
cơ không đồng bộ 2 cấp tốc độ có hai cuộn dây quấn riêng
- Xây dựng được họ đường đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ ba pha chạy ở
nguồn điện 1 pha
- Xây dựng được họ đường đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 2 cấp tốc độ
mạch Dahlander
- Xây dựng được họ đường đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 2 cấp tốc độ
có hai cuộn dây quấn riêng
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành
1. Đặc tính cơ của một số loại động cơ điện không đồng bộ.
2.2. Thực hành theo quy trình
1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ ba pha chạy ở
nguồn điện 1 pha
2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ động cơ không đồng bộ 2 cấp tốc độ mạch
Dahlander
3. Quy trình xây dựng đặc tính cơ động cơ không đồng bộ 2 cấp tốc độ có hai
cuộn dây quấn riêng
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ
Câu 1: Cách đấu động cơ điện ba pha để có thể chạy ở nguồn điện 1 pha?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 2: Đặc tính cơ của động cơ điện ba pha khi chạy ở nguồn điện 1 pha?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 3: Sơ đồ nối dây của các động cơ có 2 cấp tốc độ?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 4: Giải thích nguyên lý hoạt động của động cơ 2 cấp tốc độ?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

8
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH
Yêu cầu thiết bị thực hành cho một nhóm thực hành:
TT Mô tả Số lượng Model
1 Bộ truyền động Servo /phanh servo 300 W 1 cái CO3636-6V
2 Khớp nối mềm 300 W 1 cái SE2662-2A
3 Bảo vệ khớp nối 300 W 1 cái SE2662-7B
4 Động cơ KĐB ba pha có ro tô lồng sóc 300 W 1 cái SE2672-3G
5 Động cơ KĐB ba pha 2 cấp tốc độ mạch
1 cái SE2672-3K
Dahlander
6 Động cơ KĐB ba pha 2 cấp tốc độ có hai cuộn
1 cái SE2672-3L
dây quấn riêng
7 Bộ chuyển đổi đóng/mở 4-cực 1 cái CO3212-1W
8 Bộ chuyển đổi sao/tam giác 1 cái CO3212-2D
9 Bộ nguồn cho máy điện 1 cái CO3212-5U
10 Đồng hồ số/tương tự, đo hệ số công suất và
1 cái CO5127-1Z
công suất
11 Bộ bù 1 cái CO3212-6X
12 Bộ cáp đo an toàn 4 mm (23 dây) 1 cái SO5148-1L
13 Cầu nối an toàn 19 mm/4 mm, màu đen 15 cái SO5126-9Y
14 Cầu nối an toàn 19 mm/4 mm, màu đen, có
5 cái SO5126-9R
đầu nối
15 Cầu nối an toàn 19 mm/4 mm, màu xanh 2 cái SO5126-9V
16 Cầu nối an toàn 19 mm/4 mm, màu xanh/vàng 2 cái SO5126-9W
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ ba pha chạy ở
nguồn điện 1 pha
Bước 1: Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ mạch trong hình 2.1:
Bước 2: Thiết lập các thông số thiết bị thí nghiệm như sau:
- Phanh Servo để ở chế độ PC (kết nối với máy tính)
Bước 3: Bật nguồn cho bộ thiết bị "Servo Machine Test Symtem"

Bước 4: Khởi động phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
Bước 5: Chọn chế độ Speed Control cho phần mềm "ActiveServo" bằng cách
vào Settings -> Mode -> Speed Control
Bước 6: Cài đặt phần mềm "Active Servo" bằng cách kích vào biểu tượng
Cài đặt các thông số theo bảng:

9
Bước 7: Bật nguồn cung cấp 3 pha.
Bước 8: Bật RUN trên bộ “Servo Machine Test Symtem”
Bước 9: Vặn bộ chuyển mạch sang vị trí 1
Bước 10: Ấn nút Start/stop

Hình 2.1 Sơ đồ mạch xây dựng đặc tính cơ động cơ không đồng bộ ba pha chạy ở
nguồn điện 1 pha
10
Bước 11: Ấn nút Output ramp để vẽ đồ thị
Bước 12: Ấn OFF sau khi vẽ đồ thị xong
Bước 13: Copy lại đồ thị từ phần mềm "ActiveServo".
Nhận xét về đường đặc tính cơ thu được so với lý thuyết:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
5.2. Động cơ không đồng bộ 2 cấp tốc độ mạch Dahlander
Bước 1: Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ mạch trong hình 2.2: (tốc độ thấp)
L1
L2
L3

N
PE

L1 L2 L3
UM
SERVO MACHINE
IM

TEST SYSTEM

L1 L2 L3

0 1

S1

1U 1V 1W

2U 2V 2W
M
Hình 2.2 Sơ đồ mạch xây dựng đặc tính cơ động cơ không đồng bộ chạy tốc độ thấp
11
Bước 9: Ấn nút Start/stop
Bước 10: Ấn nút Output ramp để vẽ đồ thị
Bước 11: Ấn OFF sau khi vẽ đồ thị xong
Bước 12: Chuyển đổi lại mức 0 và lắp mạch theo hình vẽ: (tốc độ cao)
L1
L2
L3

N
PE

L1 L2 L3
UM
SERVO MACHINE
IM

TEST SYSTEM

L1 L2 L3

0 1

S1

1U 1V 1W

2U 2V 2W
M

Hình 2.3 Sơ đồ mạch xây dựng đặc tính cơ động cơ không đồng bộ chạy tốc độ cao
Bước 13: Lặp lại từ bước 8.
12
Bước 14: Copy lại đồ thị từ phần mềm "ActiveServo".
5. 0

M[Nm]

4. 5

4. 0

3. 5

3. 0

2. 5

2. 0

1. 5

1. 0

0. 5

0. 0
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 2800 3000
n [rpm]

Nhận xét về đường đặc tính cơ thu được so với lý thuyết:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
5.3. Động cơ không đồng bộ 2 cấp tốc độ có hai cuộn dây quấn riêng
Bước 1: Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ mạch trong hình 2.2: (tốc độ thấp)
Bước 2: Thiết lập các thông số thiết bị thí nghiệm như sau:
- Phanh Servo để ở chế độ PC (kết nối với máy tính)
Bước 3: Bật nguồn cho bộ thiết bị "Servo Machine Test Symtem"
Bước 4: Khởi động phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
Bước 5: Dưới mục "View" => "Measured Value Display", chọn tất cả các biến
điện và cơ ngoại trừ độ trượt - slip
Bước 6: Bật RUN trên bộ “Servo Machine Test Symtem”
Bước 7: Bật nguồn cung cấp 3 pha
Bước 8: Chuyển mạch sang vị trí 1
Bước 9: Ấn nút Start/stop
Bước 10: Ấn nút Output ramp để vẽ đồ thị
Bước 11: Ấn OFF sau khi vẽ đồ thị xong
Bước 12: Chuyển đổi lại mức 0 và lắp mạch theo hình vẽ 2.3: (tốc độ cao)
Bước 13: Lặp lại từ bước 8.
Bước 14: Copy lại đồ thị từ phần mềm "ActiveServo".

13
5.0

M[Nm] 4.5

4.0

3.5

3.0

2.5

2.0

1.5

1.0

0.5

0.0
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 2800 3000
n [ rpm ]

Nhận xét về đường đặc tính cơ thu được so với lý thuyết:


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

14
BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ
KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA VỚI CÁC TẢI ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ 3 pha đối với các
tải động
- Xây dựng được họ đường đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 3 pha khởi
động sao và tam giác với tải "Bánh đà - Flywheel"
- Xây dựng được họ đường đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ 3 pha chuyển
đổi sao-tam giác với tải máy điện "Máy cán - Calender"
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành
1. Đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ với các tải động
2.2. Thực hành theo quy trình
1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ 3 pha khởi
động sao và tam giác với tải "Bánh đà - Flywheel"
2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ 3 pha chuyển
đổi sao-tam giác với tải máy điện "Máy cán – Calender”
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ
Câu 1: Đặc tính mômen của tải Bánh đà?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 2: Đặc tính mômen của tải Máy cán?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH
Yêu cầu thiết bị thực hành cho một nhóm thực hành:
TT Mô tả Số lượng Model
1 Bộ truyền động Servo /phanh servo 300 W 1 cái CO3636-6V
2 Khớp nối mềm 300 W 1 cái SE2662-2A
3 Bảo vệ khớp nối 300 W 1 cái SE2662-7B
4 Động cơ ba pha có ro tô lồng sóc 300 W 1 cái SE2672-3G
5 Bộ chuyển đổi đóng/mở 4-cực 1 cái CO3212-1W
6 Bộ chuyển đổi sao/tam giác 1 cái CO3212-2D
7 Bộ nguồn cho máy điện 1 cái CO3212-5U
8 Đồng hồ số/tương tự, đo hệ số công suất và
1 cái CO5127-1Z
công suất
15
9 Bộ bù 1 cái CO3212-6X
10 Bộ cáp đo an toàn 4 mm (23 dây) 1 cái SO5148-1L
11 Cầu nối an toàn 19 mm/4 mm, màu đen 15 cái SO5126-9Y
12 Cầu nối an toàn 19 mm/4 mm, màu đen, có
5 cái SO5126-9R
đầu nối
13 Cầu nối an toàn 19 mm/4 mm, màu xanh 2 cái SO5126-9V
14 Cầu nối an toàn 19 mm/4 mm, màu
2 cái SO5126-9W
xanh/vàng
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ 3 pha khởi
động sao và tam giác với tải "Bánh đà - Flywheel
Bước 1: Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ mạch trong hình:

Hình 3.1 Sơ đồ mạch điện động cơ điện không đồng bộ 3 pha với các tải động
16
Bước 2: Thiết lập các thông số thiết bị thí nghiệm như sau:
- Phanh Servo để ở chế độ PC (kết nối với máy tính)
Bước 3: Bật nguồn cho bộ thiết bị "Servo Machine Test Symtem"
Bước 4: Khởi động phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
Bước 5: Chọn Load Simulation bằng cách kích vào biểu tượng
Bước 6: Vào Setting -> Load -> Inertia wheel
Bước 7: Thiết lập các thông số trong mục Time Diagram :
- Tải máy điện: "Flywheel"
- Mô men quán tính: 100
- Thời gian đo:"50" (giây)
- Trigger: "Speed"
- Mức: "40"
- Kích hoạt dương - Posttrigger: "100%"
Bước 7: Bật RUN trên bộ “Servo Machine Test Symtem”
Bước 8: Chuyển mạch đấu nối hình sao
Bước 9: Ấn nút Scope Start/stop
Bước 10: Ấn nút Start/stop
Bước 11: Sau khi tốc độ đạt n1=500 rpm chuyển sang nối tam giác
Bước 12: Ấn OFF sau khi vẽ đồ thị xong
Bước 13: Copy lại đồ thị từ phần mềm "ActiveServo".
Bước 14: Lặp lại bước 11 với tốc độ n2=1000 rpm
Bước 15: Lặp lại bước 11 với tốc độ n3=2000 rpm

17
Nhận xét về đường đặc tính cơ thu được so với lý thuyết:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
5.2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ 3 pha
chuyển đổi sao-tam giác với tải máy điện "Máy cán - Calender
Bước 1: Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ mạch như hình 3.3
Bước 2: Thiết lập các thông số thiết bị thí nghiệm như sau:
- Phanh Servo để ở chế độ PC (kết nối với máy tính)
Bước 3: Bật nguồn cho bộ thiết bị "Servo Machine Test Symtem"
Bước 4: Khởi động phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng

Hình 3.2 Sơ đồ mạch điện động cơ điện không đồng bộ 3 pha với các tải động
Bước 5: Chọn Load Simulation bằng cách kích vào biểu tượng
18
Bước 6: Vào Setting -> Load -> Calender
Bước 7: Thiết lập các thông số trong mục Time Diagram :
- Tải cố định 1: "4" (Phép đo thứ nhất)
- Thời gian đo:"5" (giây)
- Trigger: "Speed"
- Mức: "40"
- Kích hoạt dương - Posttrigger: "100%"
Bước 7: Bật RUN trên bộ “Servo Machine Test Symtem”
Bước 8: Ấn nút Scope Start/stop
Bước 9: Ấn nút Start/stop
Bước 10: Ban đầu khởi động động cơ theo cấu hình sao và sau đó chuyển đổi
sang cấu hình tam giác sau 2 giây
Bước 11: Ấn OFF sau khi vẽ đồ thị xong
Bước 12: Copy lại đồ thị từ phần mềm "ActiveServo".
Bước 13: Lặp lại bước 7 với tải cố định 2: "8" (Phép đo thứ hai)

Nhận xét về đường đặc tính cơ thu được so với lý thuyết:


……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

19
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
ẢNH HƯỞNG CÁC THÔNG SỐ ĐẾN ĐẶC TÍNH CƠ
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ SONG SONG

I. MỤC TIÊU
- Trình bày được ảnh hưởng các thông số đặc tính cơ của động cơ điện một chiều
kích từ song song
- Xây dựng được họ đường đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song
song khi thay đổi điện áp.
- Xây dựng được họ đường đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song
song khi thay đổi điện trở.
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành
1. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song song.
2. Sự ảnh hưởng các thông số đến đặc tính cơ động cơ điện một chiều kích từ
song song.
2.2. Thực hành theo quy trình
1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song song
khi thay đổi điện áp
2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song song
khi thay đổi điện trở.
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ
Câu 1: Các sơ đồ nối dây của động cơ điện 1 chiều?
...........................................................................................................................................
Câu 2: Ảnh hưởng các thông số đến đặc tính cơ của động cơ điện 1 chiều kích từ song
song?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH
Yêu cầu thiết bị thực hành cho một nhóm thực hành:
TT Mô tả Số lượng Model
1 Phanh servo/ truyền động servo, 0.3 kW 1 cái CO3636-6V
2 Khớp nối, 300 W 1 cái SE2662-2A
3 Bảo vệ khớp, 300 W 1 cái SE2662-2B
4 Máy điện đa chức năng DC, 300 W 1 cái SE2672-3D
5 Tải đa năng cho các máy điện 300 W 1 cái CO3212-6W
6 Nguồn cho các máy điện 1 cái CO3212-5U
7 Đồng hồ số/tương tự, oát kế và đồng hồ 2 cái CO5127-1Z

20
hệ số công suất
8 Bộ dây đo an toàn, 4mm (23 chiếc) 1 bộ

V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH


5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song song
khi thay đổi điện áp
Bước 1: Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ mạch trong hình 4.1
Bước 2: Thiết lập các thông số thiết bị thí nghiệm như sau:
- Phanh Servo để ở chế độ PC (kết nối với máy tính)
- Bộ nguồn cung cấp DC: Mạch phần ứng kết nối với UA, Mạch kích từ kết nối
với UA.
Bước 3: Bật nguồn cho bộ thiết bị "Servo Machine Test Symtem"
Bước 4: Khởi động phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
và ấn RUN trên bộ Servo Machine Test Symtem

Hình 4.1 Sơ đồ mạch điện động cơ điện DC kích từ song song


Bước 5: Chọn chế độ Torque Control cho phần mềm "ActiveServo" bằng cách
vào Settings -> Mode -> Torque Control
21
Bước 6: Cài đặt phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
Cài đặt các thông số theo bảng:

Bước 7: Bật nguồn cung cấp 3 pha. Chú ý núm xoay để điều chỉnh điện áp 1
chiều để ở giá trị “0”
Bước 8: Ấn nút ON trên nguồn cung cấp 3 pha và điều chỉnh núm xoay để thiết
lập điện áp UA=220V
Bước 9: Kích vào đồ thị để lựa chọn các trục cần đo I, n và M
Bước 10: Ấn nút Start/stop
Bước 11: Ấn nút Output ramp để vẽ đồ thị
Bước 12: Ấn OFF sau khi vẽ đồ thị xong
Bước 13: Quay lại bước 7 thiết lập thông số UA có điện áp 190V. Và tiến hành
lặp lại lần lượt các bước 8 đến bước 10 để vẽ đặc tính cơ với UA = 190V
Bước 14: Quay lại bước 7 thiết lập thông số UA có điện áp 160V. Và tiến hành
lặp lại lần lượt các bước 8 đến bước 10 để vẽ đặc tính cơ với UA = 160V
Bước 15: Copy lại đồ thị từ phần mềm "ActiveServo". Vẽ các đặc tính cơ ứng
với các điện áp UA là 220V, 190V, 160V trên cùng một đồ thị.

22
Nhận xét về đồ thị thu được:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
5.2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ song song
khi thay đổi điện trở.
Bước 1: Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ mạch trong hình 4.2
Bước 2: Thiết lập các thông số thiết bị thí nghiệm như sau:
- Phanh Servo để ở chế độ PC (kết nối với máy tính)
- Bộ nguồn cung cấp DC: Mạch phần ứng kết nối với UA có điện áp 220V, Mạch
kích từ kết nối với UF có điện áp 220
- Chỉnh điện phần ứng Ra = 20Ω
0V - 250V
L+

L-

PE

L1 L2 L3
UM
IM

SERVO MACHINE
LEST SYSTEM
L1 L2 L3

R M
U
V T

A
I

A1

M
E2 E1

A2

Hình 4.2 Sơ đồ mạch điện động cơ điện DC kích từ độc lập


23
Bước 3: Bật nguồn cho bộ thiết bị "Servo Machine Test Symtem"
Bước 4: Khởi động phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
và ấn RUN trên bộ Servo Machine Test Symtem
Bước 5: Chọn chế độ Torque Control cho phần mềm "ActiveServo" bằng cách
vào Settings -> Mode -> Torque Control
Bước 6: Cài đặt phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
Cài đặt các thông số theo bảng:

Bước 7: Bật nguồn cung cấp 3 pha. Chú ý núm xoay để điều chỉnh điện áp 1
chiều để ở giá trị “0”
Bước 8: Ấn nút ON trên nguồn cung cấp 3 pha và điều chỉnh núm xoay để thiết
lập điện áp UA=220V
Bước 9: Kích vào đồ thị để lựa chọn các trục cần đo I, n và M
Bước 10: Ấn nút Start/stop
Bước 11: Ấn nút Output ramp để vẽ đồ thị
Bước 12: Ấn OFF sau khi vẽ đồ thị xong
Bước 13: Quay lại bước 2 thiết lập thông số Ra = 50Ω. Và tiến hành lặp lại lần
lượt các bước 3 đến bước 8 để vẽ đặc tính cơ với Ra = 50Ω
Bước 14: Quay lại bước 2 thiết lập thông số Ra = 100Ω. Và tiến hành lặp lại lần
lượt các bước 3 đến bước 8 để vẽ đặc tính cơ với Ra = 100Ω
Bước 15: Vẽ các đặc tính cơ ứng với các điện áp UF là 20Ω, 50Ω, 100Ω trên
cùng một đồ thị

24
Nhận xét về đồ thị thu được:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

25
BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN ÁP ĐẾN ĐẶC TÍNH CƠ
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ NỐI TIẾP

I. MỤC TIÊU
- Trình bày được ảnh hưởng của điện áp đến đặc tính cơ của động cơ điện một
chiều kích từ nối tiếp
- Xây dựng được họ đường đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối
tiếp khi thay đổi điện áp.
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành
1. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp.
2. Sự ảnh hưởng của điện áp đến đặc tính cơ động cơ điện một chiều kích từ nối
tiếp.
2.2. Thực hành theo quy trình
Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp khi
thay đổi điện áp.
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ
Câu 1: Các sơ đồ nối dây của động cơ điện 1 chiều?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 2: Ảnh hưởng của điện áp đến đặc tính cơ của động cơ điện 1 chiều kích từ nối
tiếp?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH
Yêu cầu thiết bị thực hành cho một nhóm thực hành:
TT Mô tả Số lượng Model
1 Phanh servo/ truyền động servo, 0.3 kW 1 cái CO3636-6V
2 Khớp nối, 300 W 1 cái SE2662-2A
3 Bảo vệ khớp, 300 W 1 cái SE2662-2B
4 Máy điện đa chức năng DC, 300 W 1 cái SE2672-3D
5 Tải đa năng cho các máy điện 300 W 1 cái CO3212-6W
6 Nguồn cho các máy điện 1 cái CO3212-5U
Đồng hồ số/tương tự, oát kế và đồng hồ
7 2 cái CO5127-1Z
hệ số công suất
8 Bộ dây đo an toàn, 4mm (23 chiếc) 1 bộ

V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH


26
5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
khi điện áp 180V
Bước 1: Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ mạch trong hình 5.1

Hình 5.1 Sơ đồ mạch điện động cơ điện DC kích từ nối tiếp


Bước 2: Thiết lập các thông số thiết bị thí nghiệm như sau:
- Phanh Servo để ở chế độ PC (kết nối với máy tính)
- Bộ nguồn cung cấp DC: Mạch phần ứng kết nối với UA, Mạch kích từ kết nối
với UA.
Bước 3: Bật nguồn cho bộ thiết bị "Servo Machine Test Symtem"
Bước 4: Khởi động phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
và ấn RUN trên bộ Servo Machine Test Symtem
Bước 5: Chọn chế độ Speed Control cho phần mềm "ActiveServo" bằng cách
vào Settings -> Mode -> Speed Control
Bước 6: Cài đặt phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
27
Cài đặt các thông số theo bảng:

Bước 7: Bật nguồn cung cấp 3 pha. Chú ý núm xoay để điều chỉnh điện áp 1
chiều để ở giá trị “0”
Bước 8: Ấn nút ON trên nguồn cung cấp 3 pha và điều chỉnh núm xoay để thiết
lập điện áp UA=180V
Bước 9: Kích vào đồ thị để lựa chọn các trục cần đo I,n và M
Bước 10: Ấn nút Start/stop
Bước 11: Ấn nút Output ramp để vẽ đồ thị
Bước 12: Ấn OFF sau khi vẽ đồ thị xong
Bước 13: Copy lại đồ thị từ phần mềm "ActiveServo". Vẽ các đặc tính cơ ứng
với điện áp UA là 180V trên đồ thị bên dưới.
5.2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
khi điện áp 170V
Bước 1: Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ mạch như hình 5.1
Bước 2: Thiết lập các thông số thiết bị thí nghiệm như sau:
- Phanh Servo để ở chế độ PC (kết nối với máy tính)
- Bộ nguồn cung cấp DC: Mạch phần ứng kết nối với UA, Mạch kích từ kết nối
với UA.
Bước 3: Bật nguồn cho bộ thiết bị "Servo Machine Test Symtem"
Bước 4: Khởi động phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
và ấn RUN trên bộ Servo Machine Test Symtem
Bước 5: Chọn chế độ Torque Control cho phần mềm "ActiveServo" bằng cách
vào Settings -> Mode -> Speed Control
Bước 6: Cài đặt phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
Cài đặt các thông số theo bảng:

28
Bước 7: Bật nguồn cung cấp 3 pha. Chú ý núm xoay để điều chỉnh điện áp 1
chiều để ở giá trị “0”
Bước 8: Ấn nút ON trên nguồn cung cấp 3 pha và điều chỉnh núm xoay để thiết
lập điện áp UA=170V
Bước 9: Kích vào đồ thị để lựa chọn các trục cần đo I,n và M
Bước 10: Ấn nút Start/stop
Bước 11: Ấn nút Output ramp để vẽ đồ thị
Bước 12: Ấn OFF sau khi vẽ đồ thị xong
Bước 13: Copy lại đồ thị từ phần mềm "ActiveServo". Vẽ các đặc tính cơ ứng
với điện áp UA là 170V trên đồ thị bên dưới.
5.3. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
khi điện áp 160V
Bước 1: Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ mạch như hình 5.1
Bước 2: Thiết lập các thông số thiết bị thí nghiệm như sau:
- Phanh Servo để ở chế độ PC (kết nối với máy tính)
- Bộ nguồn cung cấp DC: Mạch phần ứng kết nối với UA, Mạch kích từ kết nối
với UA.
Bước 3: Bật nguồn cho bộ thiết bị "Servo Machine Test Symtem"
Bước 4: Khởi động phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
và ấn RUN trên bộ Servo Machine Test Symtem
Bước 5: Chọn chế độ Torque Control cho phần mềm "ActiveServo" bằng cách
vào Settings -> Mode -> Speed Control
Bước 6: Cài đặt phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
Cài đặt các thông số theo bảng:

29
Bước 7: Bật nguồn cung cấp 3 pha. Chú ý núm xoay để điều chỉnh điện áp 1
chiều để ở giá trị “0”
Bước 8: Ấn nút ON trên nguồn cung cấp 3 pha và điều chỉnh núm xoay để thiết
lập điện áp UA=160V
Bước 9: Kích vào đồ thị để lựa chọn các trục cần đo I,n và M
Bước 10: Ấn nút Start/stop
Bước 11: Ấn nút Output ramp để vẽ đồ thị
Bước 12: Ấn OFF sau khi vẽ đồ thị xong
Bước 13: Copy lại đồ thị từ phần mềm "ActiveServo". Vẽ các đặc tính cơ ứng
với điện áp UA là 160V trên đồ thị bên dưới.
8 250 5,5
I/A

U/V

M/Nm

5,0
7

4,5
200

6
4,0

3,5
5
150

3,0

4
2,5

100
3 2,0

1,5
2

50
1,0

1
0,5

0 0 0,0
1600 1800 2000 2200 2400 2600 2800 3000
1/min

Nhận xét về đồ thị thu được:


……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

30
BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
ẢNH HƯỞNG CÁC THÔNG SỐ ĐẾN ĐẶC TÍNH CƠ
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU DÂY QUẤN HỖN HỢP

I. MỤC TIÊU
- Trình bày được ảnh hưởng các thông số đặc tính cơ của động cơ điện một chiều
dây quấn hỗn hợp
- Xây dựng được họ đường đặc tính cơ của động cơ điện một chiều dây quấn hỗn
hợp khi thay đổi điện áp.
- Xây dựng được họ đường đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ dây
quấn hỗn hợp khi thay đổi điện trở.
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành
1. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều dây quấn hỗn hợp.
2. Sự ảnh hưởng các thông số đến đặc tính cơ động cơ điện một chiều dây quấn
hỗn hợp.
2.2. Thực hành theo quy trình
1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều dây quấn hỗn hợp
khi thay đổi điện áp
2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều dây quấn hỗn hợp
khi thay đổi điện trở.
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ
Câu 1: Các sơ đồ nối dây của động cơ điện 1 chiều?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Câu 2: Ảnh hưởng các thông số đến đặc tính cơ của động cơ điện 1 chiều dây quấn
hỗn hợp?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH
Yêu cầu thiết bị thực hành cho một nhóm thực hành:
TT Mô tả Số lượng Model
1 Phanh servo/ truyền động servo, 0.3 kW 1 cái CO3636-6V
2 Khớp nối, 300 W 1 cái SE2662-2A
3 Bảo vệ khớp, 300 W 1 cái SE2662-2B
4 Máy điện đa chức năng DC, 300 W 1 cái SE2672-3D
5 Tải đa năng cho các máy điện 300 W 1 cái CO3212-6W
6 Nguồn cho các máy điện 1 cái CO3212-5U

31
Đồng hồ số/tương tự, oát kế và đồng hồ
7 2 cái CO5127-1Z
hệ số công suất
8 Bộ dây đo an toàn, 4mm (23 chiếc) 1 bộ

V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH


5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều dây quấn hỗn
hợp khi thay đổi điện áp
Bước 1: Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ mạch trong hình 6.1

Hình 6.1 Sơ đồ mạch điện động cơ điện DC dây quấn hỗn hợp
Bước 2: Thiết lập các thông số thiết bị thí nghiệm như sau:
- Phanh Servo để ở chế độ PC (kết nối với máy tính)
- Bộ nguồn cung cấp DC: Mạch phần ứng kết nối với UA, Mạch kích từ kết nối
với UA.
Bước 3: Bật nguồn cho bộ thiết bị "Servo Machine Test Symtem"
Bước 4: Khởi động phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
và ấn RUN trên bộ Servo Machine Test Symtem
Bước 5: Chọn chế độ Torque Control cho phần mềm "ActiveServo" bằng cách
vào Settings -> Mode -> Torque Control

32
Bước 6: Cài đặt phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
Cài đặt các thông số theo bảng:

Bước 7: Bật nguồn cung cấp 3 pha. Chú ý núm xoay để điều chỉnh điện áp 1
chiều để ở giá trị “0”
Bước 8: Ấn nút ON trên nguồn cung cấp 3 pha và điều chỉnh núm xoay để thiết
lập điện áp UA=220V
Bước 9: Kích vào đồ thị để lựa chọn các trục cần đo I, n và M
Bước 10: Ấn nút Start/stop
Bước 11: Ấn nút Output ramp để vẽ đồ thị
Bước 12: Ấn OFF sau khi vẽ đồ thị xong
Bước 13: Quay lại bước 7 thiết lập thông số UA có điện áp 190V. Và tiến hành
lặp lại lần lượt các bước 8 đến bước 10 để vẽ đặc tính cơ với UA = 190V
Bước 14: Quay lại bước 7 thiết lập thông số UA có điện áp 160V. Và tiến hành
lặp lại lần lượt các bước 8 đến bước 10 để vẽ đặc tính cơ với UA = 160V
Bước 15: Copy lại đồ thị từ phần mềm "ActiveServo". Vẽ các đặc tính cơ ứng
với các điện áp UA là 220V, 190V, 160V trên cùng một đồ thị.
10 250 3000
1/min
I/A

U/V

2500
8 200

7
2000

6 150

5 1500

4 100

1000
3

2 50
500

0 0 0
0,0 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5
M/Nm

33
Nhận xét về đồ thị thu được:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………5.
2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều dây quấn hỗn hợp
khi thay đổi điện trở.
Bước 1: Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ mạch trong hình 6.2
0V - 250V
L+

L-

PE

L1 L2 L3
UM
IM

SERVO MACHINE
LEST SYSTEM
L1 L2 L3

R M
U
V T
I

A A
T
I

A1

M
D2 D3 D1 E2 E1

A2

Hình 6.2 Sơ đồ mạch điện động cơ điện DC dây quấn hỗn hợp
Bước 2: Thiết lập các thông số thiết bị thí nghiệm như sau:
- Phanh Servo để ở chế độ PC (kết nối với máy tính)
- Bộ nguồn cung cấp DC: Mạch phần ứng kết nối với UA có điện áp 220V, Mạch
kích từ kết nối với UF có điện áp 220
- Chỉnh điện phần ứng Ra = 20Ω
Bước 3: Bật nguồn cho bộ thiết bị "Servo Machine Test Symtem"
Bước 4: Khởi động phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
và ấn RUN trên bộ Servo Machine Test Symtem
34
Bước 5: Chọn chế độ Torque Control cho phần mềm "ActiveServo" bằng cách
vào Settings -> Mode -> Torque Control
Bước 6: Cài đặt phần mềm "ActiveServo" bằng cách kích vào biểu tượng
Cài đặt các thông số theo bảng:

Bước 7: Bật nguồn cung cấp 3 pha. Chú ý núm xoay để điều chỉnh điện áp 1
chiều để ở giá trị “0”
Bước 8: Ấn nút ON trên nguồn cung cấp 3 pha và điều chỉnh núm xoay để thiết
lập điện áp UA=220V
Bước 9: Kích vào đồ thị để lựa chọn các trục cần đo I, n và M
Bước 10: Ấn nút Start/stop
Bước 11: Ấn nút Output ramp để vẽ đồ thị
Bước 12: Ấn OFF sau khi vẽ đồ thị xong
Bước 13: Quay lại bước 2 thiết lập thông số Ra = 30Ω. Và tiến hành lặp lại lần
lượt các bước 3 đến bước 8 để vẽ đặc tính cơ với Ra = 30Ω
Bước 14: Quay lại bước 2 thiết lập thông số Ra = 50Ω. Và tiến hành lặp lại lần
lượt các bước 3 đến bước 8 để vẽ đặc tính cơ với Ra = 50Ω
Bước 15: Vẽ các đặc tính cơ ứng với các điện áp UF là 20Ω, 30Ω, 50Ω trên cùng
một đồ thị
Nhận xét về đồ thị thu được:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

35
BÀI THỰC HÀNH SỐ 7
ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ROTO LỒNG SÓC

I. MỤC TIÊU
- Trình bày được đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc.
- Xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc.
- Xây dựng các đường đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc
khi thay đổi điện áp.
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành
1. Đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc.
2. Ảnh hưởng của các thông số đến đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ
roto lồng sóc.
3. Quy trình xây dựng các đường đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ
roto lồng sóc khi thay đổi điện áp.
2.2. Thực hành theo quy trình
1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc.
2. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc.
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ
Câu 1: Giải thích nguyên lý hoạt động động cơ không đồng bộ roto lồng sóc?
...........................................................................................................................................
Câu 2: Trình bày về đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ?
...........................................................................................................................................
Câu 3: Trình bày ảnh hưởng các thông số đến đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ
roto lồng sóc?
...........................................................................................................................................
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH
Yêu cầu thiết bị thực hành cho một nhóm thực hành:

TT Mô tả Số lượng Model
1 Nguồn cấp điện 1
2 Động lực kế 1
3 Bộ thu thập và xử lý dữ liệu 1
4 Động cơ không đồng bộ ba pha 1
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto lồng
sóc

36
Bước 1: Thiết lập thiết bị
- Nối động lực kế với động cơ không đồng bộ ba pha.
- Đưa công tắc điện về vị trí OFF, xoay núm điều khiển điện áp ngược chiều kim
đồng hồ về vị trí min. Bảo đảm nguồn cung cấp điện được nối với nguồn điện 3 pha.
- Nối cáp dẹt từ máy tính với module DAI.
- Nối LOW POWER INPUTS của DAI và động lực kế với đầu ra của nguồn
cung cấp 24V-AC.
- Công tắc nguồn 24V-AC để vị trí I.
- Khởi động phần mềm Metering.
- Thiết lập các phần điều khiển động lực kế như sau:
+ Công tắc MODE để vị trí DYN
+ Công tắc DISPLAY để vị trí TORQUE (M)
+ Công tắc LOAD CONTROL - MODE để vị trí MAN
+ Núm điều chỉnh LOAD CONTROL - MANUAL xoay về vị trí MIN
Bước 2: Đấu nối thiết bị thí nghiệm như sơ đồ hình 7.1.

Hình 7.1 Mạch điện thực hành xây dựng đặc tính cơ của ĐC KĐB roto lồng sóc
Bước 3: Trong cửa sổ Metering, mở các cửa sổ đo tốc độ n và momen xoắn M.
Bước 4: Bật nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp tăng dần điện áp lên đến U =
Uđm. Khi động cơ đã quay ổn định ta bắt đầu điều chỉnh núm LOAD CONTROL tăng
dần tải kỹ thuật Pm trên trục động cơ cho đến khi giá trị dòng điện động cơ đạt đến trị
số định mức thì dừng. Trong quá trình tăng tải đọc và ghi lại các số liệu đo được vào
bảng 1 (lấy ít nhất 7 trị số).

37
Bước 5: Ghi Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh điện áp về vị trí min, xoay núm
điều chỉnh tải về vị trí min, tháo gỡ các dây nối.
Bước 6: Từ kết quả đo được, xác định điện áp,dòng điện và công suất có tải như
sau:
U1− 2 + U 2−3 + U 3−1 I1 + I 2 + I 3
+ Điện áp và dòng điện : U1 = ; I1 =
3 3
P1
+ Công suất và cosφ : P1 = P1+ P3; cosϕ =
3.U1 I1

Bước 7: Ghi các kết quả thí nghiệm vào bảng


Bảng 7.1. Số liệu định mức của động cơ và động lực kế thí nghiệm

Động cơ không đồng bộ


Pđm Uđm Iđm nđm

Động cơ sơ cấp/Động lực kế


M n P (Prime Mover) P (Dynamometer)

Bảng 7.2. Thí nghiệm xác định đặc tính của động cơ không đồng bộ ba pha

T Kết quả đo
T U1-2 U2-3 U3-1 I1 I2 I3 P1 P3 T n
1
2
3
4
5
6
7

Bước 8: Vẽ đặc tính cơ T = f (n)

38
Nhận xét về đường đặc tính cơ thu được so với lý thuyết:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
5.2. Quy trình xây dựng các đường đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ
roto dây quấn khi thay đổi điện áp
Thực hiện các bước thực hành như mục 5.1 nhưng lần lượt thay đổi điện áp ở
bước 4 các giá trị 380V, 220V, 127V.
Ghi các giá trị đo được vào bảng
380 V 220 V 127V
TT
T n T n T n
1
2
3
4
5
6
7
Vẽ các đặc tính T = f (n) trên cùng một trục
Nhận xét về đường đặc tính cơ thu được so với lý thuyết:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

39
BÀI THỰC HÀNH SỐ 8
ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ROTO DÂY QUẤN

I. MỤC TIÊU
- Trình bày được đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto dây quấn
- Xây dựng các đường đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto dây quấn
khi thay đổi điện áp.
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành
1. Đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto dây quấn.
2. Ảnh hưởng của các thông số đến đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ
roto dây quấn.
2.2. Thực hành theo quy trình
1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto dây
quấn.
2. Quy trình xây dựng các đường đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ
roto dây quấn khi thay đổi điện áp.
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ
Câu 1: Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ roto dây quấn?
...........................................................................................................................................
Câu 2: Trình bày ảnh hưởng các thông số đến đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ
roto dây quấn?
...........................................................................................................................................
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH
Yêu cầu thiết bị thực hành cho một nhóm thực hành:
TT Mô tả Số lượng Model
1 Động cơ không đồng bộ roto dây quấn 3 pha 1 EM-3330-3B
2 Khối hãm điện từ 1 EM-3320-1A
3 Bộ điều khiển hãm 1 EM-3320-1N
4 Module nguồn cấp 3 pha 1 EM-3310-1B
5 Module khóa bảo vệ giới hạn dòng 3 cực 1 EM-3310-2A
Đồng hồ phân tích công suất kỹ thuật số hoặc EM-3310-3H
6 Ampekế AC kỹ thuật số, 1 EM-3310-3C
Đồng hồ đo hệ số công suất EM-3310-3F
7 Bộ cầu chì 1 EM-3310-5B
8 Bộ bù công suất phản kháng 1 EM-3310-4F
9 Khớp nối 2 EM-3390-2A

40
10 Thanh chắn khớp nối 2 EM-3390-2B
11 Thanh chắn đầu trục 1 EM-3390-2C
12 Bàn thí nghiệm 1 EM-3380-3A
Khung thí nghiệm hoặc EM-3380-2B
13 1
Khung thí nghiệm EM-3380-2A
14 Giá giữ đầu nối 1 EM-3390-1A
15 Bộ đầu nối 1 EM-3390-3A
16 Bộ phích cắm an toàn 1 EM-3390-4A
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
5.1. Quy trình xây dựng đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ roto dây
quấn
Bước 1: Đặt động cơ điện không đồng bộ roto dây quấn, khối hãm điện từ và
đồng bộ điều khiển hãm trên bàn thí nghiệm. Khớp nối giữa động cơ điện không đồng
bộ roto dây quấn với khối hãm điện từ sử dụng khớp nối. Cài đặt thanh chắn khớp nối
và thanh chắn đầu trục.
Hoàn thành bài tập này trong phòng thí nghiệm càng nhanh càng tốt để
tránh sự gia tăng nhiệt độ trong điều kiện tải.
Bước 2: Cài đặt các module cần thiết trong khung thí nghiệm. Xây dựng mạch
theo sơ đồ mạch trong hình 8.1 và sơ đồ đấu nối trong hình 8.2. Lưu ý: Các thiết bị
chuyển mạch nhiệt của động cơ điện không đồng bộ roto dây quấn và khối hãm điện từ
phải được kết nối với nhau.
Trước khi sử dụng bộ điều khiển hãm và khối hãm điện từ, trước tiên bạn phải
xác định cỡ màn hình hiển thị mômen xoắn bộ hãm điều khiển 0 kg-m bằng cách điều
chỉnh núm adj không nằm trên bảng điều khiển phía sau của khối hãm điện từ với
nguồn điện bật.
Bước 3: Tuần tự bật bộ điều khiển hãm, khối hãm điện từ, môdule khóa bảo vệ
giới hạn dòng 3 pha, nguồn cung cấp 3 pha.
Bước 4: Thao tác bộ điều khiển hãm hoạt động trong chế độ Model/Closed
Loop/Constant Torque mode và thiết lập T momen xoắn đầu ra 0 kg-m. Nếu điều khiển
không hoạt động bình thường, khởi động lại nó bằng cách nhấn nút Reset. Nếu roto bị khóa
bằng một mômen hãm nặng, thả hãm bằng cách nhấn nút ESC hoặc nút BACK.
Bước 5: Ghi dòng động cơ I được thể hiện các giá trị bằng đồng hồ phân tích
công suất kỹ thuật số và tốc độ động cơ N trong bảng 8.1.
Bước 6: Thao tác bộ điều khiển hãm nhả hãm, thả hãm bằng cách nhấn nút ESC
hoặc nút BACK trên bộ điều khiển hãm.
Bước 7: Lặp lại các bước 3 đến 6 cho thiết lập khác của mômen quay được liệt
kê trong bảng 8.1. Lưu ý: Dòng động cơ không được vượt quá 130% của giá trị tỷ lệ
1,4 x 1,3 =1,82 A.
41
Hình 8.1 Mạch điện thực hành xây dựng đặc tính cơ của ĐC KĐB roto dây quấn
42
Hình 8.2 Sơ đồ nối dây thực hành xây dựng đặc tính cơ của ĐC KĐB roto dây quấn
43
Bước 8: Tuần tự tắt nguồn cung cấp 3 pha, module khóa bảo vệ giới hạn dòng ba
pha, khối hãm điện từ và bộ điều khiển hãm.
Bảng 8.1 Các giá trị đo I và N
T (kg-m) 0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3
I (A)
n (rpn)
Bước 9: Vẽ các đường đặc tính cơ và đặc tính cơ điện
n (Rpm)

2500

2000

1500

1000

500

0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 T (kg-m)


Hình 8.3 Đồ thị đường đặc tính cơ n=f(T) của ĐC KĐB roto dây quấn
n (Rpm)

2500

2000

1500

1000

500

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 I (A)


Hình 8.4 Đồ thị đường đặc cơ điện n=f(I)của ĐC KĐB roto dây quấn
Nhận xét về đường đặc tính cơ thu được so với lý thuyết:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

44
5.2. Quy trình xây dựng các đường đặc tính cơ của động cơ điện không đồng bộ
roto dây quấn khi thay đổi điện áp
Bước 1: Đặt động cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc, khối hãm điện từ và
đồng bộ điều khiển hãm trên bàn thí nghiệm. Khớp nối giữa động cơ điện không đồng
bộ roto lồng sóc với khối hãm điện từ sử dụng khớp nối. Khóa an toàn sựa trên nền
tảng cơ học cùng với nhau sử dụng ốc vít Δ. Cài đặt thanh chắn khớp nối và thanh
chắn đầu trục. Kết nối điện tích hợp với bộ điều khiển hãm đến khối hãm điện từ sử
dụng cấp nguồn.
Hoàn thành bài tập này trong phòng thí nghiệm càng nhanh càng tốt để
tránh sự gia tăng nhiệt độ trong điều kiện tải.
Bước 2: Cài đặt các module cần thiết trong khung thí nghiệm. Xây dựng mạch
theo sơ đồ mạch trong hình 8.1 và sơ đồ đấu nối trong hình 8.2. Có người hướng dẫn
kiểm tra mạch của bạn hoàn thành. Lưu ý: Các thiết bị chuyển mạch nhiệt của động
cơ điện không đồng bộ roto lồng sóc và khối hãm điện từ phải được kết nối với nhau.
Trước khi sử dụng bộ điều khiển hãm và khối hãm điện từ, trước tiên bạn phải
xác định cỡ màn hình hiển thị mômen xoắn bộ hãm điều khiển 0 kg-m bằng cách điều
chỉnh núm adj không nằm trên bảng điều khiển phía sau của khối hãm điện từ với
nguồn điện bật. Nguồn ba pha điều ban đầu để ở giá min 0V.
Bước 3: Điều chỉnh điện áp nguồn ba pha đạt 220V
Bước 4: Tuần tự bật bộ điều khiển hãm, khối hãm điện từ, môdule khóa bảo vệ
giới hạn dòng 3 pha, nguồn cung cấp 3 pha. Động cơ sẽ bắt đầu vận hành trong đấu
nối hình Δ.
Bước 5: Thao tác bộ điều khiển hãm hoạt động trong chế độ Model/Closed
Loop/Constant Torque mode và thiết lập T momen xoắn đầu ra 0 kg-m. Nếu điều
khiển không hoạt động bình thường, khởi động lại nó bằng cách nhấn nút Reset. Nếu
roto bị khóa bằng một mômen hãm nặng, thả hãm bằng cách nhấn nút ESC hoặc nút
BACK.
Bước 6: Ghi tốc độ động cơ N vào bảng 8.2.
Bước 7: Thao tác bộ điều khiển hãm nhả hãm, thả hãm bằng cách nhấn nút ESC
hoặc nút BACK trên bộ điều khiển hãm.
Bước 8: Lặp lại các bước 3 đến 6 cho thiết lập khác của mômen quay được liệt
kê trong bảng 8.2. Lưu ý: Dòng động cơ không được vượt quá 130% của giá trị tỷ lệ
1,4 x 1,3 =1,82 A.
Bước 9: Tuần tự tắt nguồn cung cấp 3 pha, module khóa bảo vệ giới hạn dòng ba
pha, khối hãm điện từ và bộ điều khiển hãm.
Bảng 8.2 Các giá trị đo I và N (điện áp nguồn cug cấp cho động cơ 220V)

45
T (kg-m) 0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3
n (rpn)
Bước 10: Điều chỉnh điện áp nguồn ba pha đạt 200V và hoàn thành bảng 8.3
Bảng 8.3 Các giá trị đo I và N (điện áp nguồn cug cấp cho động cơ 200V)
T (kg-m) 0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3
n (rpn)
Bước 12: Điều chỉnh điện áp nguồn ba pha đạt 180V và hoàn thành bảng 8.4
Bảng 8.4 Các giá trị đo I và N (điện áp nguồn cug cấp cho động cơ 180V)
T (kg-m) 0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3
n (rpn)

Bước 13: Vẽ các đường đặc tính cơ trên cùng 1 trục với các điện áp phần ứng của
động cơ là 220V, 200V, 180V.
n (Rpm)

2500

2000

1500

1000

500

0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 T (kg-m)


Nhận xét về ảnh hưởng của điện áp đến dạng đường đặc tính cơ:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

46
BÀI THỰC HÀNH SỐ 9
THIẾT KẾ, XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG
CƠ ĐIỆN

I. MỤC TIÊU
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của các khí cụ điện, máy điện
- Giải thích được nguyên lý hoạt động của các mạch điều khiển động cơ điện
- Lắp đặt, vận hành được các mạch điều khiển theo yêu cầu.
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành
1. Các nguyên lý hoạt động của các khí cụ điện, máy điện.
2. Các nguyên lý hoạt động của các mạch điều khiển động cơ điện.
2.2. Thực hành theo quy trình
Thiết kế, xây dựng và vận hành các mạch điều khiển động cơ điện theo yêu cầu.
III. CÂU HỎI CHUẨN BỊ
Câu 1: Mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều bằng khởi động từ đơn?
...........................................................................................................................................
Câu 2: Mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều bằng khởi động từ đơn?
...........................................................................................................................................
Câu 3: Mạch tự động giới hạn hành trình và đổi chiều chuyển động?
...........................................................................................................................................
Câu 4: Mạch điện tự động đảo chiều quay động cơ ba pha bằng rơle thời gian ?
...........................................................................................................................................
Câu 5: mạch điều khiển khởi động động cơ ba pha roto lồng sóc bằng phương pháp
đổi nối Y→Δ ?
...........................................................................................................................................
Câu 6: Mạch điện chạy và ngừng máy theo thứ tự đã định?
...........................................................................................................................................
Câu 7: Mạch điện tự động đóng điện cho động cơ dự phòng khi động cơ chạy chính bị
sự cố quá tải?
...........................................................................................................................................
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH
Yêu cầu thiết bị thực hành cho một nhóm thực hành:
TT Mô tả Số lượng Model
Bộ thực hành các mạch điều khiển động cơ
1 1 cái
điện
2 Bộ dây đo an toàn, 4mm 1 bộ

V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH

47
Bước 1: Thiết kế mạch điều khiển (theo một trong các đề bên dưới).
Bước 2: Mô phỏng mạch điều khiển trên CADe Simulation.
Bước 3: Lắp đặt, vận hành và đánh giá kết quả.
Nhóm Sinh viên sẽ thiết kế, xây dựng và vận hành một trong các bài thực hành
sau:
Đề 1: Anh (chị) hãy sử dụng các thiết bị có sẵn trong phòng thí nghiệm, thiết kế
và vận hành mạch điều khiển tuần tự cho 3 băng tải (03 động cơ), hoạt động theo
nguyên lý sau:
- Chế độ khởi động: Khi ấn nút khởi động, Băng tải1 khởi động, sau 5 giây băng
tải 2 khởi động và sau 10 giây băng tải 3 khởi động.
- Chế độ dừng: Khi ấn nút OFF băng tải 3 dừng ngay, sau 5 giây băng tải 2 dừng
và sau 5 giây nữa băng tải 3 dừng lại.
Đề 2: Anh (chị) hãy dùng các thiết bị có sẵn trong phòng thí nghiệm, thiết kế và
vận hành mạch điện chạy theo nguyên lý sau:
- Động cơ Đ1 làm việc khi hết chu trình thuận dừng 3 giây sau đó chuyển sang
chu trình ngược, hết chu trình ngược thì dừng.
- Khi Đ1 dừng tại ví trí đổ bụi thì động cơ quạt hút được tự động khởi động làm
việc 30 giây thì dừng, Đ1 tiếp tục hoạt động như ban đầu.
Hệ thống đầy đủ các bảo vệ như quá tải ngắn mạch…
Đề 3: Anh (chị) hãy dùng các thiết bị có sẵn trong phòng thí nghiệm, thiết kế và
vận hành mạch điện chạy theo nguyên lý sau:
- Động cơ Đ1 khởi động sao, làm việc ở chế độ tam giác. Nếu động cơ không tự
chuyển động sang chế độ làm việc tam giác sau thời gian quy định thì sẽ tự dừng và
báo tín hiệu cho người vận hành.
- Động cơ Đ2 chạy sau 10 giây khi động cơ Đ1 khởi động xong và chạy theo chế
độ hết hành trình thuận sẽ chuyển sang hành trình ngược và dừng lại.
Đề 4: Anh (chị) hãy dùng các thiết bị có sẵn trong phòng thí nghiệm, thiết kế và
vận hành mạch điện chạy theo nguyên lý sau:
- Động cơ 1Đ khởi động trực tiếp, quay 1 chiều làm việc trước, khi dừng hãm
động năng.
- Động cơ 2Đ khởi động trực tiếp, tự động đảo chiều sau 10 giây. 2Đ chỉ
khởi động được sau khi 1Đ làm việc 5 giây.
- Khi dừng 2Đ, sau 5 giây mới dừng được 1Đ.
- Các động cơ được bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt và bảo vệ ngắn mạch bằng Át
tô mát.

48
Đề 5: Anh (chị) hãy dùng các thiết bị có sẵn trong phòng thí nghiệm, thiết kế và
vận hành mạch điện chạy theo nguyên lý sau:
- Ấn nút M1 ĐC M1 quay theo chiều kim đồng hồ, sau 10 giây ĐC M2 quay theo
chiều kim đồng hồ. Khi ấn nút D2 thì ĐC M2 dừng sau 5 giây ĐC M1 dừng.
- Khi hệ thống đang làm việc ấn nút D thì 2 ĐC dừng đồng thời.
- Động cơ được bảo vệ quá tải bằng rơle nhiệt RN (Khi một ĐC quá tải thì 2ĐC
M, M2 phải dừng).
Đề 6: Anh (chị) hãy dùng các thiết bị có sẵn trong phòng thí nghiệm, thiết kế và
vận hành mạch điện chạy theo nguyên lý sau:
Khi bấm nút mở máy động cơ Đ1 khởi động sao, làm việc ở chế độ tam giác. Sau
50 giây Đ1 dừng và Đ2 làm việc 5 giây dừng đóng Đ3 làm việc 30 giây.
Yêu cầu có mạch bảo vệ quá tải.

49
BÀI THỰC HÀNH SỐ 10
TRUYỀN ĐỘNG BIẾN TẦN - ĐỘNG CƠ

I. MỤC TIÊU
- Biết được cấu tạo, sơ đồ khối, chức năng của biến tần D700-SC
- Cài đặt được biến tần D700-SC để điều khiển ĐC KĐB: chạy, dừng, đổi chiều,
thay đổi tốc độ.
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành
1. Cấu tạo, sơ đồ khối, chức năng của biến tần D700-SC
2. Cách cài đặt được biến tần D700-SC để điều khiển ĐC KĐB
2.2. Thực hành theo quy trình
1. Quy trình cài đặt tần số vận hành cho động cơ điện
2. Quy trình thay đổi tần số từ con quay
3. Quy trình lắp đặt và vận hành bộ chỉnh lưu cầu ba pha - động cơ điện DC
4. Quy trình lắp đặt và vận hành bộ điều chỉnh xung áp - động cơ điện DC
5. Quy trình lắp đặt và vận hành bộ TRIAC - động cơ điện không đồng bộ
6. Quy trình lắp đặt và vận hành bộ biến tần - động cơ điện không đồng bộ
III. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
3.1. Cấu tạo chức năng của biến tần
3.1.1 Khái niệm biến tần
Biến tần là thiết bị dùng để biến đổi nguồn điện có tần số f1 cố định thành nguồn
điện có tần số fr thay đổi được nhờ các khóa bán dẫn.
Phân loại:
Biến tần được chia làm hai loại:
a) Biến tần trực tiếp
b) Biến tần gián tiếp: Biến tần nguồn dòng và biến tần nguồn áp.
3.1.2 Cấu trúc biến tần
id1 id2
Lf

S
Cf M
BCL Rb

50
+ Bộ chỉnh lưu: Có nhiều dạng khác nhau, mạch tia, mạch cầu một pha hoặc ba
pha. Thông thường ta gặp mạch cầu ba pha. Thông thường, bộ chỉnh lưu có dạng
không điều khiển, bao gồm các diode mắc dạng mạch cầu. Độ lớn điện áp và tần số áp
ra của bộ nghịch lưu còn có thể điều khiển thông qua phương pháp điều khiển xung
thực hiện trực tiếp ngay trên bộ nghịch lưu. Ở chế độ máy phát của tải (chẳng hạn khi
hãm động cơ không đồng bộ), năng lượng hãm được trả ngược về mạch một chiều và
nạp cho tụ lọc Cf. Năng lượng nạp về trên tụ làm điện áp nó tăng lên và có thể đạt giá
trị lớn có thể gây quá áp. Để loại bỏ hiện tượng quá điện áp trên tụ Cf, ta có thể đống
mạch xả điện áp trên tụ qua một điện trở mắc song song với tụ thông qua công tắc bán
dẫn S.
+ Mạch trung gian một chiều: Có chứa tụ lọc với điện dung khá lớn Cf (khoảng
vài ngàn ) mắc vào ngõ vào của bộ nghịch lưu. Điều này giúp cho mạch trung gian
hoạt động như nguồn điện áp. Tụ điện cùng với cuộn cảm Lf của mạch trung gian tạo
thành mạch nắn điện áp chỉnh lưu. Cuộn kháng Lf có tác dụng nắn dòng điện chỉnh
lưu. Trong nhiều trường hợp, cuộn kháng Lf không xuất hiện trong cấu trúc mạch và
tác dụng nắn mạch của nó có thể được thay thế bằng cảm kháng tản máy biến áp cấp
nguồn cho bộ chỉnh lưu. Do tác dụng của diode nghịch đảo bộ nghịch lưu, điện áp đặt
trên tụ chỉ có thể đạt các giá trị dương. Tụ điện còn thực hiện chức năng trao đổi năng
lượng ảo giữa tải của bộ nghịch lưu và mạch trung gian bằng cách cho phép dòng id2
thay đổi chiều nhanh không phụ thuộc vào chiều của dòng id1.
+ Bộ nghịch lưu áp:
Bộ nghịch lưu là thiêt bị biến đổi năng lượng điện một chiều thành năng lượng
điện xoay chiều.
Nghịch lưu có dạng một pha hoặc ba pha. Quá trình chuyển mạch của bộ nghịch
lưu áp thường là quá trình chuyển đổi cưỡng bức. Trong trường hợp đặc biệt bộ nghịch
lưu làm việc không có quá trình chuyền mạch hoặc với quá trình chuyền mạch phụ
thuộc bên ngoài. Từ đó ta có hai trường hợp bộ biến tẩn với quá trình chuyển mạch độc
lập và quá trình chuyển mạch phụ thuộc bên ngoài.
3.1.3 Lợi ích của việc sử dụng biến tần
Hệ truyền động biến tần - động cơ có thể điều chỉnh vô cấp tốc độ động cơ. Tức
là thông qua việc điều chỉnh tần số có thể điều chỉnh tốc độ động cơ thay đổi theo ý
muốn trong một dải rộng.
Với bộ biến tần bán dẫn ta có các tính năng thông minh, linh hoạt như là tự động
nhận dạng động cơ; tính năng điều khiển thông qua mạng; có thể thiết lập được 16 cấp
tốc độ; khống chế dòng khởi động động cơ giúp quá trình khởi động êm ái (mềm) nâng
cao độ bền kết cấu cơ khí; giảm thiểu chi phí lắp đặt, bảo trì; tiết kiệm không gian lẳp
đặt; các chế độ tiết kiệm năng lượng,...

51
3.2 Vận hành biến tần
3.2.1. Panel điều khiển

52
3.2.2. Sơ đồ tiếp điểm kết nối

53
3.3. Vận hành cơ bản
3.3.1. Cài đặt chế độ vận hành
Hoạt động Hiển thị
Màn hình lúc bật nguồn. Màn
hình hiển thị giám sát sẽ xuất
hiện.

Bấm nút trong


0.5s

Xoay núm tới 79-3

Thiết lập các thông số cơ bản trong 79-3

Bấm để lưu kết quả

Khi có dấu nháy xuất hiện, kết quả đã được


lưu
Màn hình hiển thị sau 3s

3.3.2. Xóa thông số / Xóa tất cả các thông số

Cài đặt “1” trong Pr.CL để xóa thông số, ALLC Xóa tất cả các thông số về giá trị ban
đầu.

54
Cài đặt Mô tả
0 Không thực hiện
1 Quay trở về thông số mặc định ban đầu

Hoạt động Hiển thị


Màn hình lúc bật nguồn. Màn
hình hiển thị giám sát sẽ xuất
hiện.

Bấm nút để chọn chế độ


vận hành PU
Bấm MODE đề vào chế độ cài
đặt thông số

Xoay nút cho tới khi xuất


hiện

Bấm nút SET để đọc giá trị hiện


tại, mặc định “0”

Xoay nút để chọn giá trị 1

Bâm để lưu giá trị

3.3.3. Thay đổi giá trị thông số thiết lập


Hoạt động Hiển thị
Màn hình lúc bật nguồn. Màn
hình hiển thị giám sát sẽ xuất
hiện.

Bấm nút để chọn chế độ


vận hành PU
Bấm MODE đề vào chế độ cài
đặt thông số

Xoay nút cho tới khi xuất


hiện

55
Bấm nút SET để đọc giá trị hiện
tại, mặc định “120.0”

Xoay nút để chọn giá trị


60.00 Hz

Bâm để lưu giá trị

• Xoay nút để đọc giá trị thông số khác


• Bấm để hiển thị giá trị cài đặt
• Bấm lần 2 để xem thông số kế
• Bấm lần 2 để quay về màn hình giám sát tần số

IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH


Yêu cầu thiết bị thực hành cho một nhóm thực hành:
TT Mô tả Số lượng Model
1 Bộ biến tần - động cơ 1 cái C3620G
2 Động cơ điện không đồng bộ 1 cái A4220
3 Bộ dây đo an toàn, 4mm 1 bộ

V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH


5.1. Quy trình vận hành động cơ điện với tần số cài đặt trước

Bước 1: Bấm nút trong 0.5s; Lúc đó màn hình sẽ hiển thị

Bước 2: Xoay để thiết lập:

Bước 3: Trong khi giá trị nhấp nháy, bấm SET để lưu giá trị

Bước 4: Xoay để hiển thị tần số cần thiết lập

56
Bước 5: Trong khi giá trị nhấp nháy, bấm SET để lưu giá trị
Bước 6: Bấm RUN để khởi động và động cơ sẽ được điều khiển đến tần số thiết
lập. Và ấn Stop để ngừng động cơ.
Thay đổi tần số của động cơ bằng cách:

Bước 7: Xoay để thay đổi tần số cần thiết lập lần lượt tại các giá trị 40 Hz,
50Hz, 60Hz.
Bước 9: Trong khi giá trị nhấp nháy, bấm SET để lưu giá trị
Bước 10: Bấm RUN để khởi động và quan sát sự thay đổi tốc độ của động cơ.
Và ấn Stop để ngừng động cơ. Quá trình lặp lại các bước 7 đến 10 cho đến hết các tần
số cần thiết lập.
Nhận xét sự thay đổi tốc độ của động cơ khi thay đổi tần số:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
5.2. Quy trình vận hành động cơ điện với tần số thay đổi từ núm xoay

Bước 1: Bấm nút để chọn chế độ vận hành PU

Bước 2: Bấm MODE đề vào chế độ cài đặt thông số

Bước 3: Xoay để thiết lập Pr.161


Bước 4: Trong khi giá trị nhấp nháy, bấm SET để lưu

Bước 5: Xoay để thiết lập Pr.161 giá trị 1


Bước 6: Trong khi giá trị nhấp nháy, bấm SET để lưu giá trị
Bước 7: Bấm MODE để về chế độ vận hành PU

và ấn RUN để khởi động và quan sát sự thay đổi tốc độ của động cơ.

57
Bước 8: Xoay để thay đổi tần số cần thiết lập và quan sát tốc độ của động
cơ.
Nhận xét sự thay đổi tốc độ của động cơ khi thay đổi tần số:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
5.3. Quy trình vận hành khởi động và dừng động cơ bằng tiếp điểm
Bước 1: Thay đổi thông số Pr.79 sang “3”, đèn hiển thị PU và EXT sáng

Bước 2: Bật công tắc khởi động (STR hay STF), đèn báo sáng trong quá trình
quay thuận, và nhấp nháy trong quá trình quay nghịch.
Động cơ quay tại tần số cài đặt trong chế độ thiết lập tần số trên pannel

Bước 3: Xoay để thay đổi tần số chạy bạn muốn thiết lập

Bước 4: Trong khi giá trị tần số đang nhấp nháy, bấm SET để lưu tần số.
Bước 5: Bật công tắc khởi động (STR hay STF) để vận hành động cơ.
Nhận xét sự thay đổi chiều quay của động cơ khi bật các công tắc STR và STF
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
5.4. Quy trình cài đặt giới hạn tần số ngõ ra
Điều khiển động cơ thông qua tần số giới hạn lớn nhất / nhỏ nhất, hiết lập tần số
lớn nhất 60Hz và nhỏ nhất 20hz

58
Bước 1: Thiết lập thông số Pr.161 ở giá trị “1”
Bước 2: Thiết lập thông số Pr.1 ở giá trị “60” (Thiết lập tần số lớn nhất 60Hz).
Bước 3: Thiết lập thông số Pr.2 ở giá trị “20” (Thiết lập tần số nhỏ nhất 20Hz).

Bước 4: Ấn RUN vận hành động cơ và xoay để thay đổi tần số.
Nhận xét về giới hạn điều chỉnh của núm xoay
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
5.5. Quy trình cài đặt thời gian tăng / giảm tốc
Cài đặt thời gian tăng và giảm tốc cho động cơ
Nếu tần số thay đổi tới 50Hz, nó hoạt động tại tần số 50Hz sau 5s
Nếu tần số thay đổi về 0Hz, nó sẽ dừng trong 2.5s

Pr. 20
(50Hz) Running
frequency
frequency (Hz)
Output

Time

Acceleration time Deceleration time


Pr. 7 Pr. 8
Bước 1: Thiết lập thông số Pr.50 ở giá trị “1” (Thiết lập tần số hoạt động 50Hz).
Bước 2: Thiết lập thông số Pr.7 ở giá trị “5s” (Thiết lập sau 5s động cơ sẽ đạt tốc
độ hoạt động ở 50Hz).
Bước 3: Thiết lập thông số Pr.8 ở giá trị “2.5s” (Thiết lập sau 2,5s động cơ
ngừng hoạt động).
Bước 4: Ấn RUN vận hành động cơ.
Nhận xét về hoạt động của động cơ:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
59
5.6. Quy trình cài đặt vận hành động cơ với nhiều cấp tốc độ

Bước 1: Thiết lập thông số Pr.79 ở giá trị “4”


Bước 2: Thiết lập thông số Pr.4 (RH) ở giá trị “50” (Tốc độ động cơ ứng với tần
số 50Hz).
Bước 3: Thiết lập thông số Pr.5 (RH) ở giá trị “30” (Tốc độ động cơ ứng với tần
số 30Hz).
Bước 4: Thiết lập thông số Pr.5 (RH) ở giá trị “10” (Tốc độ động cơ ứng với tần
số 10Hz).
Bước 5: Lần lượt bật các công tác RH, RM, RL.
Nhận xét tốc độ của động cơ mỗi lần bật công tác RH, RM, RL:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

60
BÀI THỰC HÀNH SỐ 11
TÌM HIỂU PLC LOGO! 230RCE SIEMENS

I. MỤC TIÊU
- Trình bày được các ứng dụng, chức năng trong dân dụng và công nghiệp của
LOGO!230RCE SIEMENS
- Trình bày được cấu tạo, sơ đồ chức năng của LC LOGO!230RCE SIEMENS
- Nắm vững được các hàm chức năng cơ bản của PLC LOGO!230RCE
SIEMENS
- Cài đặt và và nạp chương trình cho PLC LOGO!
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành
1. Ứng dụng, chức năng của PLC LOGO!230RCE SIEMENS
2. Cấu tạo và sơ đồ chức năng của PLC LOGO!230RCE SIEMENS
3. Cách cài đặt và nạp chương trình cho PLC LOGO!
2.2. Thực hành theo quy trình
1. Quy trình xây dựng cài đặt, thiết kế hàm cơ bản trên phần mềm LOGO! Soft
comfort 8.1
2. Quy trình xây dựng đặc tính đấu nối trên PLC LOGO!
3. Quy trình xây dựng nạp chương trình trên phần mềm Logo! Soft comfort 8.1
III. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
3.1. Giới thiệu chung về Siemens LOGO!
Trong quá trình thực hiện cơ khí hoá - hiện đại hoá các ngành công nghiệp nên
việc yêu cầu tự động hoá các dây chuyền sản xuất ngày càng tăng. Tuỳ theo yêu cầu
cụ thể trong tự động hoá công nghiệp đòi hỏi tính chính xác cao nên trong kỹ thuật
điều khiển có nhiều thay đổi về thiết bị cũng như thay đổi về phương pháp điều khiển.
Trong lĩnh vực điều khiển người ta có hai phương pháp điều khiển là: Phương
pháp điều khiển nối cứng và phương pháp điều khiển lập trình được.
Phương pháp điều khiển nối cứng:
+ Trong các hệ thống điều khiển nối cứng người ta chia ra làm hai loại: nối cứng
có tiếp điểm và nối cứng không tiếp điểm.
+ Điều khiển nối cứng có tiếp điểm: là dùng các khí cụ điện như contactor, relay,
cảm biến, các công tắc… các khí cụ này được nối lại với nhau thành một mạch điện cụ
thể để thực hiện một yêu cầu công nghệ nhất định.
+ Đối với nối cứng không tiếp điểm: là dùng các cổng logic cơ bản, các cổng
logic đa chức năng hay các mạch tuần tự (gọi chung là IC số), kết hợp với các bộ cảm
biến, đèn, công tắc… và chúng cũng được nối lại với nhau theo một sơ đồ logic cụ thể
để thực hiện một yêu cầu công nghệ nhất định. Các mạch điều khiển nối cứng sử dụng
61
các linh kiện điện tử công suất như SCR, Triac để thay thế các contactor trong mạch
động lực.
+ Trong hệ thống điều khiển nối cứng, các linh kiện hay khí cụ điện được nối
vĩnh viễn với nhau. Do đó khi muốn thay đổi lại nhiệm vụ điều khiển thì phải nối lại
toàn bộ mạch điện. Khi đó với các hệ thống phức tạp thì không hiệu quả và rất tốn
kém.
Phương pháp điều khiển lập trình được:
+ Đối với phương pháp điều khiển lập trình này thì ta có thể sử dụng những phần
mềm khác nhau với sự trợ giúp của máy tính hay các thiết bị có thể lập trình được trực
tiếp trên thiết bị có kết nối thiết bị ngoại vi như: LOGO!, EASY, ZEN. SYSWIN, CX-
PROGRAM…
+ Chương trình điều khiển được ghi trực tiếp vào bộ nhớ của bộ điều khiển hay
một máy tính. Để thay đổi chương trình điều khiển ta chỉ cần thay đổi nội dung bộ nhớ
của bộ điều khiển, phần nối dây bên ngoài không bị ảnh hưởng. Đây là ưu điểm lớn
nhất của bộ điều khiển lập trình được.
LOGO! là bộ điều khiển lập trình loại nhỏ đa chức năng của siemens, được chế
tạo với nhiều loại khác nhau để phù hợp cho từng ứng dụng cụ thể. Do đó nó được sử
dụng ở nhiều mức điện áp vào khác nhau như: 12VDC, 24VAC, 24VDC, 230VAC và
có ngõ ra số và ngõ ra relay.
3.1.1. Các ứng dụng trong dân dụng và công nghiệp của LOGO!
Các bộ điều khiển lập trình loại nhỏ nhờ có nhiều ưu điểm và các tính năng tích
hợp bên trong nên nó được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và trong dân dụng như:
- Trong công nghiệp: Điều khiển động cơ ; Máy công nghệ; Hệ thống bơm ; Hệ
thống nhiệt …
- Trong dân dụng: Chiếu sáng ; Bơm nước ; Hệ thống báo động ;Tưới tự động …
3.1.2. Ưu điểm và nhược điểm của LOGO!
Một thiết bị bất kì nào thì cũng có ưu điểm và nhược điểm tuỳ theo loại mà số
ưu, nhược điểm nhiều hay ít.
Ưu điểm:
+ Kích thước nhỏ, gọn, nhẹ.
+ Sử dụng nhiều cấp điện áp.
+ Tiết kiệm không gian và thời gian.
+ Giá thành rẻ.
+ Lập trình được trực tiếp trên thiết bị bằng các phím bấm và có màn hình giám
sát.
Nhược điểm:
+ Số ngõ vào, ra không nhiều nên không phù hợp cho điều khiển những yêu cầu
điều khiển phức tạp.
+ Ít chức năng tích hợp bên trong.

62
+ Bộ nhớ dung lượng nhỏ.
3.1.3. Các chức năng của LOGO!
Các chức năng thông dụng trong lập trình, loại có màn hình dùng cho vận hành
và hiển thị, bộ nguồn tích hợp bên trong, cổng giao tiếp và cáp nối với PC.
Các chức năng cơ bản thông dụng như: các hàm thời gian, tạo xung, các chức
năng On/Off …
Các bộ định thời trong ngày, tuần, tháng, năm.
Các vùng nhớ trung gian.
Các ngõ vào, ra có thể mở rộng tuỳ thuộc vào dạng LOGO!.
3.1.4. Ý nghĩa các ký hiệu in trên vỏ
- PLC LOGO! 230 RCE, tên gọi 230 RCE này có ý nghĩa như sau:230: Sử dụng
điện áp 115/230VAC; R: Ngõ ra là relay; C: Có bộ định thời 7 ngày trong tuần; E: Có
màn hình hiển thị và có cổng ethernet.
- PLC LOGO! 230 RCE còn có các ký hiệu sau: L: Nguồn dương đầu vào; N:
Nguồn trung tính; I: Giá trị đầu vào; Q: Giá trị đầu ra.
3.1.5. Bộ lập trình LOGO! siemens 230RC LOGO!

Hình 11.1. LOGO! siemens 230rce


Kích Thước:
Kích thước 84 x 103 x 76 mm., có 19 chức năng tích hợp bên trong (6 hàm cơ
bản, 13 hàm đặc biệt), có 8 ngõ vào và 4 ngõ ra, có 56 chức năng, có 4 bộ chốt trạng
thái.
Tích hợp bên trong kiểu duy trì nguồn trong 80 giờ khi mất nguồn cho LOGO!
230RCE.
Có 2 đầu vào 1KHz trên LOGO!, có 3 bộ đếm thời gian vận hành, khả năng nhớ
được tích hợp sẵn.
3.2. Cách đấu nối dây vào và dây ra
3.2.1. Đấu nối đầu vào

63
L

L1 N I1 I2 I3 I4 I5 I6 I7 I8

SIEMENS LOGO!

NO PROGRAM

Hình 11.2. Sơ đồ đấu dây đầu vào


Dây nối cho LOGO! được dùng loại có tiết diện 2 x 1.5 mm2 hay 1 x 2.5 mm2.
LOGO! đã được bảo vệ cách điện nên không cần dây nối đất.
Ngõ vào được ghi trên LOGO!, kết nối với tín hiệu điều khiển bên ngoài và kí
hiệu là I. Tuỳ theo dạng LOGO! mà số ngõ vào nhiều hay ít.
LOGO! 230RC dùng nguồn 115/230V, tần số 50Hz/60Hz. Điện áp có thể dao
động trong khoảng 85V đến 264V và dòng điện tiêu thụ là 26mA ở 230V.
LOGO! 230RC có ngõ vào ở mức "0" khi công tắc hở và và có điện áp nhỏ hơn
hoặc bằng 40VAC, ngõ ra ở mức "1" khi công tắc đóng và có điện áp lớn hơn hoặc
bằng 79VAC. Dòng điện ngõ vào lớn nhất là 0,24mA. Thời gian thay đổi trạng thái từ
"0" lên "1" hay từ "1" xuống "0" tối thiểu 50ms để LOGO! nhận biết được.
3.2.2. Đấu nối đầu ra
L

Q1 Q2 Q3 Q4

LOAD

N
Hình 11.3. Sơ đồ đấu dây đầu ra
Ngõ ra được chú thích trên LOGO!, có nhiệm vụ đóng ngắt, kết nối thiết bị điều
khiển bên ngoài và kí hiệu là Q.
LOGO! 230RC có ngõ ra là relay với các tiếp điểm của relay được cách ly với
nguồn nuôi và ngõ vào. Tải ở ngõ ra có thể là đèn, động cơ, contactor… mà có thể
dùng các nguồn điện áp cấp cho các tải khác nhau. Khi ngõ ra bằng "1" thì dòng điện
cực đại cho tải thuần trở là 8A và tải cuộn dây là 2A.
64
3.3. Các hàm chức năng cơ bản
3.3.1. Các đầu nối đây CO (CONNECTORS)
Các ngõ vào của LOGO! ký hiệu từ I1 đến I8. Các ngõ ra của LOGO! ký hiệu từ
Q1 đến Q4. Các đầu nối có thể sử dụng trong Menu Co là:
Ngõ vào (Inputs): I1 - I2 - I3 - I4 - I5 - I6 - I7 - I8.
Ngõ ra (Outputs): Q1 - Q2 - Q3 - Q4.
Mức thấp: lo (‘0’ hay OFF) Mức cao: hi ( ‘1’ hay ON)
Ngõ không nối: ‘X’
Khi ngõ vào của một khối luôn ở mức thấp thì chọn ‘lo’, nếu luôn ở mức cao thì
chọn ‘hi’, nếu ngõ đó không cần sử dụng thì chọn ‘X’
3.3.2. Chức năng các khối cơ bản GF ( GENERAL FUNCTIONS)
- Hàm AND
Hàm and: là mạch có các tiếp điểm thường mở mắc nối tiếp nhau.
Sơ đồ mạch Kí hiệu trên LOGO!

1
2 & Q
3
4
Bảng trạng thái
I1 I2 I3 I4 Q
0 0 0 0 0
0 0 0 1 0
0 0 1 0 0
0 0 1 1 0
0 1 0 0 0
0 1 0 1 0
0 1 1 0 0
0 1 1 1 0
1 0 0 0 0
1 0 0 1 0
1 0 1 0 0
1 0 1 1 0
1 1 0 0 0
1 1 0 1 0
1 1 1 0 0
1 1 1 1 1
Hình 11.4. Bảng trạng thái của hàm AND
Hàm and: có ngõ ra ở trạng thái "1" khi tất cả các ngõ vào được tác động lên mức
"1".

65
- Hàm OR
Hàm or: là mạch có các tiếp điểm thường mở mắc song song nhau.
Sơ đồ mạch Kí hiệu trên LOGO!

Bảng trạng thái


I1 I2 I3 I4 Q
0 0 0 0 0
0 0 0 1 1
0 0 1 0 1
0 0 1 1 1
0 1 0 0 1
0 1 0 1 1
0 1 1 0 1
0 1 1 1 1
1 0 0 0 1
1 0 0 1 1
1 0 1 0 1
1 0 1 1 1
1 1 0 0 1
1 1 0 1 1
1 1 1 0 1
1 1 1 1 1
Hình 11.5. Bảng trạng thái của hàm OR
Hàm or: có ngõ ra ở trạng thái "1" khi chỉ cần có một ngõ vào được tác động lên
mức "1".
- Hàm NOT
Sơ đồ mạch Kí hiệu trên LOGO!

1
1 Q

Bảng trạng thái


I1 I2
0 1
1 0
Hình 11.6. Bảng trạng thái hàm NOT
66
Hàm not: có ngõ ra ngược trạng thái với ngõ vào. khi ngõ vào ở mức "0" thì ngõ
ra ở mức "1" và ngược lại.
- Hàm NAND
Hàm nand: là mạch có các tiếp điểm thường đóng mắc song song nhau.
Sơ đồ mạch Kí hiệu trên LOGO!

1
2 & Q
3
4
Bảng trạng thái
I1 I2 I3 I4 Q
0 0 0 0 1
0 0 0 1 1
0 0 1 0 1
0 0 1 1 1
0 1 0 0 1
0 1 0 1 1
0 1 1 0 1
0 1 1 1 1
1 0 0 0 1
1 0 0 1 1
1 0 1 0 1
1 0 1 1 1
1 1 0 0 1
1 1 0 1 1
1 1 1 0 1
1 1 1 1 0
Hình 11.7. Bảng trạng thái hàm NAND
Hàm nand: có ngõ ra ở trạng thái "0" khi các ngõ vào được tác động lên mức "1".
- Hàm NOR
Hàm nor: là mạch có các tiếp điểm thường đóng mắc nối tiếp nhau.
Sơ đồ mạch Kí hiệu trên LOGO!

Bảng trạng thái

67
I1 I2 I3 I4 Q
0 0 0 0 1
0 0 0 1 0
0 0 1 0 0
0 0 1 1 0
0 1 0 0 0
0 1 0 1 0
0 1 1 0 0
0 1 1 1 0
1 0 0 0 0
1 0 0 1 0
1 0 1 0 0
1 0 1 1 0
1 1 0 0 0
1 1 0 1 0
1 1 1 0 0
1 1 1 1 0
Hình 11.8. Bảng trạng thái hàm NOR
Hàm nor: có ngõ ra ở trạng thái "1" khi các ngõ vào điều ở trạng thái "0".
- Hàm EXOR hay XOR
Hàm XOR
Hàm xor: là mạch có hai tiếp điểm nối ngược nhau mắc nối tiếp.
Sơ đồ mạch Kí hiệu trên LOGO!

1 =1
2 Q
3
4
Bảng trạng thái
I1 I2 I3
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 0
Hình 11.9. Bảng trạng thái hàm XOR
Hàm xor: có ngõ ra ở trạng thái "1" khi chỉ có một ngõ vào được tác động lên
mức "1".
- Hàm AND lấy cạnh xung lên

68
1
2 & Q
3
4
Đầu ra của hàm AND lấy cạnh xung lên bằng 1 trong 1 chu kỳ quét tại thời điểm
đầu tiên mà tất cả các đầu vào đều bằng 1.
- Hàm NAND lấy cạnh xung lên
1
2 & Q
3
4
Đầu ra của hàm NAND lấy cạnh xung lên bằng 1 trong 1 chu kỳ quét tại thời
điểm đầu tiên mà tất cả các đầu vào bằng 0.
3.4. Lập trình trên LOGO!
Có 2 cách lập trình cho Plc LOGO! 230 RCE: Lập trình bằng tay trực tiếp và lập
trình qua phần mềm
Ưu điểm của phần mềm LOGO! Soft comfort 8.1.
- Viết chương trình, sửa đổi dễ dàng.
- Có thể Download hay Upload chương trình.
- Cũng có thể chạy thử chương trình trên PC mà không cần qua LOGO! hoặc
kiểm tra trạng thái LOGO!
- Dùng Online.
- Đặc biệt có thể lập trình bằng dạng khối logic, dạng LAD mà nếu lập trình trực
tiếp trên LOGO! không làm được. Với ưu điểm này ta có thể viết chương trình phức
tạp.
- Dễ dàng kết nối với PC và LOGO! Thông qua Card hoặc Cap RS232 của
Siemens cho LOGO!. Chương trình tự động tìm cổng Com thích hợp để kết nối.
CÂU HỎI CHUẨN BỊ
Câu 1: Các ứng dụng của PLC LOGO!230RCE SIEMENS?
…………………………………………………………………………………….……
….…………………………………………………………………………………
Câu 2: Nêu nhưng hàm chức năng cơ bản của PLC LOGO!230RCE SIEMENS?
…………………………………………………………………………………….……
….………………………………………………………………………………………
Câu 3: Trình bày các bước nạp chương trình cho PLC LOGO!?
…………………………………………………………………………………….……
….………………………………………………………………………………………
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH
Yêu cầu thiết bị thực hành cho một nhóm thực hành:

69
TT Mô tả Số lượng Model
1 PLC LOGO!230RCE SIEMENS 1 cái
2 Máy tính thực hành 1 máy
3 Cáp nối 1 cái
4 Tài liệu thực hành 1 quyển
V. QUY TRÌNH THỰC HÀNH
5.1. Cài đặt phần mềm LOGO! Soft comfort 8.1
Bước 1: Download phần mềm:
+ Windows 32bit: https://goo.gl/HFz1lb
+ Windows 64bit: https://goo.gl/zbB1lq
Pass giải nén: www.qthang.net
Bước 2: Giải nén File vừa tải về.
Bước 3: Cài đặt file "1_SetupLOGO!SoftComfort7x.." (.. là x86 hoặc x64).

Bước 4: Mở phần mềm LOGO!Soft Comfort V7 (bắt buộc).

70
Bước 5: Tắt phần mềm LOGO!Soft Comfort V7.

Bước 6: Cài đặt file "2_Setup_upgrades_update_v8.1x.." đến finish để hoàn


thành cài đặt.

71
5.2 Xây dựng hàm AND cơ bản
Bước 1 : Khởi động phần mềm
Tạo 1 project mới : Chọn File→ chọn New → Chọn Function block diagram

Bước 2: Xây dựng hàm theo bảng trạng thái của hàm AND:
Sơ đồ thể hiện bằng tiếp điểm:

Sơ đồ bảng trạng thái:

72
Bước 3 : Phân tích mạch :
Mạch có 3 đầu vào : I1,I2,I3 và 1 đầu ra : Q.
Đâu ra bằng 1 khi đầu vào bằng 1, đầu ra bằng 0 khi bất kỳ đầu vào bằng 0.
Bước 4 : Lựa chọn các đầu vào :
Kích chuột trái ’Input’ để lựa chọn các đầu vào I1,I2,I3 tương ứng

Bước 5 : Lựa chọn cổng AND ở phần Basic function ’B001’ và đầu ra Output ‘Q1’

Bước 6: Chạy chương trình bằng phím nhấn “F3” hoặc kích vào biểu tượng
Kích chọn I1,I2,I3 để kiểm tra đầu ra của Q1

73
5.3. Cách nạp chương trình trên phần mềm LOGO! Soft comfort 8.1
Đầu tiền vào phần mềm LOGO! Soft comfort 8.1 thiết kế mạch điều khiển, sau
khi hoàn thành mạch tiến hành nạp vào PLC LOGO!:
- Kết nối máy tính với PlC LOGO! thông qua cổng ethernet, yêu cầu máy tính đã
có driver của LOGO!
Bước 1: Khởi động phần mềm LOGO! Soft comfort 8.1.

Bước 2: Tạo một vùng làm việc mới bằng cách nhấn vào File/New/Chọn ngôn
ngữ lập trình.
Ở đây ta có thể tùy chọn giữa dạng LAD và dạng khối logic. Trong tài liệu này
hướng dẫn lập trình bằng các khối logic.
74
Bước 3: Lập trình bằng cách kéo các khối logic từ vùng INSTRUCTION.

Bước 4: Sau khi lập trình xong, từ phần mềm LOGO! kích vào biểu tượng Start
LOGO!

75
Bước 5: Tiếp theo kích chuột vào biểu tượng sẽ hiện ra 1 dãy địa chỉ IP của
LOGO!

Bước 6: Nhấp chuột vào dãy IP vừa hiện ra rồi nhấn test nếu hiển thị như hình
dưới là đã kết nối thành công

Bước 7: Tiếp theo nhấp vào biểu tượng PC -> LOGO! và tiến hành các bước
giống như trên và nhấn OK ta sẽ được kết quả như hình dưới :

76
Bước 8: Kích vào OK ta sẽ nạp thành công dữ liệu vào PLC LOGO!

77
BÀI THỰC HÀNH SỐ 12
THỰC HÀNH MẠCH ĐIỀU KHIỂN TRÊN PLC LOGO!
I. MỤC TIÊU
- Tìm hiểu các khối logic, hàm đặc biệt của PLC LOGO!
- Xây dựng được các mạch điều khiển động cơ từ đơn giản đến phức tạp qua
PLC LOGO!
- Cài đặt và nạp chương trình chạy trên PLC LOGO!
II. NHIỆM VỤ THỰC HÀNH
2.1. Tìm hiểu kiến thức lý thuyết của bài thực hành
1. Tìm hiểu các khối logic, mạch nguyên lý của PLC LOGO!
2. Tìm hiểu cách xây dựng được các mạch điều khiển động cơ qua PLC LOGO!
2.2. Thực hành theo quy trình
1. Quy trình thực hành mạch khởi động tuần tự 2 động cơ
2. Quy trình thực hành mạch điều khiển động cơ khởi động sao tam giác
3. Quy trình thực hành mạch điều khiển động cơ 5 giây chạy, 5 giây dừng
4. Quy trình thực hành mạch điều khiển khởi động tuần tự 3 động cơ
5. Quy trình thực hành mạch điều khiển ba động cơ thực hiện 2 chế độ
III. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Các hàm đặc biệt SF của PLC LOGO! ( SPECIAL FUNCTIONS)
- Hàm On – Delay
Timer ON delay
Sơ đồ mạch Kí hiệu trên LOGO!

Trg
Q
T
Giản đồ thời gian
Trg
Q
T
Hình 12.1. Giản đồ thời gian hàm On delay
Trg (trigger): Là ngõ vào của mạch On delay.
T (timer): Là thời gian trể của mạch On delay.

78
Q: Là ngõ ra được cấp điện sau khoảng thời gian T, nếu ngõ vào Trg vẫn ở trạng
tháI "1".
Mô tả:
Khi trạng thái ngõ vào thay đổi từ "0" lên "1", thì thời gian Ta được tính (Ta là
khoảng thời gian hiện hành trong LOGO!).
Nếu trạng thái ngõ vào Trg duy trì ở mức "1" trong suốt thời gian T thì ngõ ra Q
lên mức "1" sau khi thời gian T đã hết.
Nếu ngõ vào Trg chuyển sang mức "0" trước khi thời gian T kết thúc thì timer bị
reset.
Ngõ vào Q bị reset về "0" nếu ngõ vào Trg = 0.
Nếu có sự cố mất nguồn thì timer bị reset.
- Hàm Off – Delay
Timer OFF delay
Sơ đồ mạch Kí hiệu trên LOGO!

Trg

R Q

Giản đồ thời gian:

Hình 12.2. Giản đồ thời gian hàm off delay


Trg: Ngõ vào của mạch Off delay. Timer được khởi động khi tín hiệu tại ngõ vào
Trg thay đổi từ "1" xuống "0".
R: Ngõ vào reset thời gian Off delay và set ngõ ra về "0".
T: Sau thời gian T ngõ ra chuyển từ "1" xuống "0".
Q: Ngõ ra Q = 1 khi ngõ vào Trg = 1 nhưng khi Trg = 0 thì ngõ ra Q vẫn duy trì
ở mức "1" cho đến khi hết thời gian đặt trước T.
Mô tả:
Khi trạng thái ngõ vào Trg thay đổi từ "0" lên "1" thì ngay lập tức ngõ ra Q=1.

79
Khi trạng thái ngõ vào Trg thay đổi từ "1" xuống "0" thì thời gian Ta trong
LOGO! bắt đầu được tính và ngõ ra vẫn được set. Khi giá trị Ta đạt được Ta = T thì
ngõ Q bị reset về "0".
Nếu ngõ vào Trg chuyển sang mức "1" một lần nữa thì thời gian Ta lại bắt đầu
được tính.
Ngõ vào R sẽ reset thời gian Ta và ngõ ra trước khi hết thời gian delay đặt trước
Ta.
Nếu có sự cố mất nguồn thì thời gian được tính bị reset.
- Hàm ON/OFF-DELAY
Ký hiệu
Trg
Q
T
Giản đồ thời gian
Trg

T
H

TL

Hình 12.3. Giản đồ thời gian hàm on/off delay


Khi trạng thái ngõ vào Trg thay đổi từ 0 lên 1 thì thời gian TH bắt đầu được tính.
Nếu trạng thái ngõ vào Trg vẫn duy trì bằng 1 trong suốt thời gian TH thì ngõ ra
Q = 1 sau khi thời gian TH kết thúc (có sự trì hoãn thời gian từ lúc ngõ vào bằng 1 đến
khi ngõ ra bằng1).
Nếu trạng thái ngõ vào Trg xuống 0 trước khi kết thúc thì thời gian TH thì thời
gian bị reset.
Khi ngõ vào Trg xuống 0 thì thời gian TL bắt đầu được tính.
Nếu trạng thái ngõ vào Trg duy trì ở mức 0 trong suốt thời gian TL thì ngõ ra Q
bị set về 0 khi thời gian TL kết thúc (có sự trì hoãn thời gian từ khi ngõ vào xuống 0
đến khi ngõ ra xuống 0).
Nếu trạng thái ngõ vào Trg xuống 0 trước khi kết thúc thời gian TL thì thời gian
bị reset.

80
Nếu có sự mất nguồn thì thời gian dã tính được bị reset.
- Rơ le xung ( Pulse – Relay)
Sơ đồ mạch Kí hiệu trên LOGO!

Giản đồ thời gian:

Hình 12.4. Giản đồ thời gian role xung


Trg: Ngõ vào khởi động tính thời gian delay.
R: Ngõ vào reset relay xung và set ngõ ra về "0".
Par: Thông số này để kích hoạt chức năng retentive.
Q: Q = 1 khi Trg được set và duy trì trạng thái cho đến khi hết thời gian T.
Mô tả:
Relay xung là loại relay được điều khiển ngõ Trg bằng trạng thái "1" dạng xung.
Mỗi lần ngõ Trg nhận một xung kích dương (từ "0" lên "1" rồi xuống "0") thì ngõ ra bị
đổi trạng thái một lần.
- Đồng hồ thời gian thực ( Real Time Clock=Time Switch )
Bộ định thời 7 ngày trong tuần (weekly timer)
Kí hiệu trên sơ đồ Kí hiệu trên LOGO!

Giản đồ thời gian:

Hình 12.5. Giản đồ thời gian hàm thời gian thực


No: Ngõ vào No dùng để set thời gian ngõ ra On hoặc Off cho mỗi ngõ ra trong
tuần(7 ngày). Cài đặt thông số dạng ngày giờ.
Q: Ngõ ra khi đạt giá trị đặt trước.
Mô tả:
Bộ định thời trong tuần có 3 kênh, mỗi một kênh có thể dùng để cài đặt thời gian
riêng biệt. Tại thời điểm đóng mạch bộ định thời sẽ kích hoạt ngõ ra của nó.

81
Tại thời điểm ngắt mạch bộ định thời sẽ ngắt ngõ ra. Nếu cài đặt thời gian đóng
mạch của kênh này mà trùng với thời gian ngắt mạch của kênh kia thì xét theo kênh ưu
tiên. Kênh 3 có mức ưu tiên cao hơn kênh 2, kênh 2 có mức ưu tiên cao hơn kênh 1.
Thời gian mở On và thời gian tắt Off có thể chọn từ 00.00 giờ đến 23.59 giờ.
Nếu không chọn thì không định thời gian mở và thời gian tắt.
- Bộ đếm lên/xuống (UP/DOWN COUNTER).
R
Cnt
Dir +/-
Par
Trong đó:
R: Ngõ vào R dùng reset bộ đếm và ngõ ra về "0".
Cnt: Bộ đếm, đếm sự thay đổi trạng thái tín hiệu, thay đổi từ "0" lên "1" tại ngõ
vào Cnt. Trạng thái tín hiệu thay đổi từ "1" xuống "0" không được đếm. Tần số đếm
lớn nhất tại ngõ vào là 5Hz.
Dir: Ngõ vào Dir cho phép xác định hướng đếm:
Dir = 0 đếm lên, Dir = 1 đếm xuống
Par: Ngõ vào đặt giá trị cho bộ đếm. Khi bộ đếm đạt tới giá trị này thì ngõ ra
được set.
Q: Ngõ ra được tác động khi bộ đếm đạt được giá trị đặt trước.
Tại mọi cạnh lên của tín hiệu ngõ vào Cnt giá trị bộ đếm sẽ tăng 1 hoặc giảm 1.
Nếu giá trị hiện hành của bộ đếm lớn hơn hoặc bằng giá trị đặt trước thì ngõ ra
được set bằng 1.
Có thể đặt giá trị bộ đếm từ 0 tới 999999.
- Rơ le chốt (LATCHING relay)
Sơ đồ mạch Kí hiệu trên LOGO!

Giản đồ thời gian:

Hình 12.6. Giản đồ thời gian rơ le chốt


Trg (S): Tín hiệu set ngõ ra Q lên "1".

82
R: Tín hiệu reset ngõ ra Q xuống "0". Nếu ngõ vào Trg và R đồng thời bằng "1"
thì ngõ ra Q bị reset.
Par: Ngõ vào này dùng để chọn chức năng retentive On hoặc Off.
Q: Q = 1 khi ngõ vào Trg = 1 và duy trì 1 cho tới khi ngõ vào R = 1.
- Mạch phát xung đồng hồ (PULSE generator)
Hàm phát xung đồng hồ
Sơ đồ mạch Kí hiệu trên LOGO!

Giản đồ thời gian:

Hình 12.7. Giản đồ thời gian mạch phát xung đồng hồ


En: Ngõ vào En cho phép tạo xung ở ngõ ra.
T: Thời gían để tạo một xung.
Mô tả:
Thông số T xác định độ rộng xung On và Off. Sử dụng ngõ vào En để kích hoạt
bộ phát xung. Bộ phát xung đặt ngõ ra lên "1" trong thời gian T và cứ như vậy cho tới
khi ngõ vào En = 0.
- Rơ le On – Delay có nhớ (RETENTIVE on delay)
Sơ đồ mạch Kí hiệu trên LOGO!

Giản đồ thời gian:

Hình 12.8. Giản đồ thời gian rơ le on delay


83
Trg(trigger): Là ngõ vào khởi động tính thời gian On delay.
R: Ngõ vào reset thời gian delay và set ngõ ra về "0".
T: Sau thời gian T ngõ ra được tác động lên "1".
Q: Ngõ ra Q = 1 khi hết thời gian đặt trước T.
Mô tả:
Khi trạng thái ngõ vào Trg thay đổi từ "0" lên "1" thì thời gian Ta được tính. Khi
thời gian Ta đạt bằng thời gian đặt trước T thì ngõ ra được tác động lên mức "1". Các
tín hiệu khác tại ngõ vào Trg không ảnh hưởng tới thời gian Ta. Ngõ ra Q và thời gian
Ta không bị reset về "0" cho tới khi trạng thái ngõ vào R chuyển từ "0" lên "1".
Nếu có sự cố mất nguồn thì thời gian đang tính bị reset.
- Hiển thị thông báo người dùng (MESSAGE TEXTS)
Kí hiệu trên LOGO!:

En: Khi trạng thái tín hiệu tại ngõ vào En thay đổi từ "0" lên "1" sẽ hiển thị text
thông báo.
P: Cấp ưu tiên của text thông báo ; Par: Là text thông báo ; Q: Có cùng trạng thái
với ngõ vào En.
Mô tả:
Nếu trạng thái tín hiệu tại ngõ vào thay đổi từ "0" lên "1" thì text thông báo sẽ
được hiển thị ở chế độ RUN.
Nếu trạng thái tín hiệu tại ngõ vào thay đổi từ "1" xuống "0" thì text thông không
hiển thị.
Nếu có nhiều thông báo được kích bằng tín hiệu tại ngõ vào En thì thông báo nào
có cấp ưu tiên cao nhất sẽ được hiển thị.
Giới hạn tối đa 5 thông báo.
- Công tắc hai chức năng (MULTIPLE – FUNCTION switch)
Kí hiệu trên LOGO!:

Giản đồ thời gian:

Hình 12.9. Giản đồ thời gian công tắc hai chức năng
84
Trg: Ngõ vào được đóng mạch nhờ ngõ vào Trg. Khi ngõ Q được đóng mạch, nó
có thể bị reset bằng tín hiệu Trg.
Par: Sau thời gian TH ngõ ra bị ngắt, TL là khoảng thời gian đặt cho ngõ vào để
kích hoạt chức năng đèn sáng.
Q: Ngõ ra được đóng mạch bằng tín hiệu tại ngõ vào Trg và ngắt mạch khi hết
thời gian đặt trước, phụ thuộc vào độ dài xung tại Trg hoặc bị reset khi có thêm một
xung tại ngõ vào Trg.
Mô tả:
Nếu trạng thái tín hiệu tại ngõ vào Trg thay đổi từ "0" lên "1", sẽ bắt đầu tính thời
gian hiện hành Ta và ngõ ra ở trạng thái "1".
Nếu thời gian Ta = TH ngõ ra Q bị reset về "0".
Nếu có sự cố mất nguồn thì thời gian tính được bị reset.
Nếu trạng thái tín hiệu thay đổi từ "0" lên "1" tại ngõ vào Trg và mức "1" duy trì
tối thiểu trong suốt thời gian TL thì chức năng đóng mạch đèn sáng liên tục được kích
hoạt và ngõ ra Q luôn bằng "1".
- Công tắc đèn bậc thềm (STAIRWELL LIGHT switch)
Kí hiệu trên LOGO!:

Giản đồ thời gian:

Hình 12.10. Giản đồ thời gian công tắc bậc thềm


Trg: Ngõ vào kích tính thời gian cho chức năng công tắc đèn cầu thang.
T: Sau khi thời gian T trôi qua sẽ ngắt mạch ngõ ra. Độ phân giải mặc định là
phút.
Q: Ngõ ra Q bị ngắt mạch khi hết thời gian T. Trước khi hết thời gian T 15s thì sẽ
có một tín hiệu cảnh báo ngõ ra chuyển từ "1" xuống "0".
Mô tả:
Nếu trạng thái tín hiệu tại ngõ vào Trg thay đổi từ "1" xuống "0" thì thời gian
hiện hành Ta bắt đầu được tính và ngõ ra ở trạng thái "1", 15s trước khi Ta = T ngõ ra
được set bằng "0" trong 1s.
Nếu thời gian Ta = T thì ngõ ra bị reset bằng "0".
Nếu có một tín hiệu tại ngõ vào trong thời gian Ta thì Ta bị reset.

85
CÂU HỎI CHUẨN BỊ
Câu 1: Giải thích các khối logic, mạch nguyên lý của PLC LOGO!?
………………………………………………………………………………………..…
…………………………………………………………………………………….. …...
Câu 2: Tìm hiểu về các mạch điều khiển động cơ?
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
IV. YÊU CẦU THIẾT BỊ THỰC HÀNH
STT THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG GHI CHÚ
1 PLC Logo 230 RCE 1
2 Aptomat 3 pha 1
3 Cầu chì 6A 4
4 Công tắc tơ 3
5 Rơ le nhiệt 3
6 Nút nhấn 3
7 Đèn báo 4
8 Vôn kế 1
9 Ampe Kế 1
10 Động cơ KĐB rotor lồng sóc 3
V. CÁC BƯỚC THỰC HÀNH
5.1. Mạch khởi động tuần tự 2 động cơ
Bước 1 : Lắp đặt mạch khởi động tuần tự 2 động cơ theo sơ đồ nguyên lý sau:

Hình 12.11: Sơ đồ nguyên lý khởi động tuần tự 2 động cơ


86
Ấn ON động cơ 1 hoạt động, sau 10s động cơ 2 hoạt động.
Ấn OFF cả 2 động cơ dừng.
Bước 2 : Phân tích hoạt động của mạch điều khiển:
Khi ấn ON sẽ tác động 1 xung vào khối RS1 làm cho khối này hoạt động, khối
RS1 này sẽ tác động đồng thời Q1 và T1 làm cho K1 có điện, động cơ 1 hoạt động.
Khối T1 sau 10s sẽ tác động vào Q2 làm cho K2 có điện, động cơ 2 hoạt động.
Khi ấn OFF cả 2 động cơ sẽ dừng hoạt động.
Bước 3 : Xây dựng mạch điều khiển :

Hình 12.12 Sơ đồ mạch điều khiển


Bước 4 : Nạp và chạy chương trình cho mạch điều khiển
5.2 Mạch điều khiển động cơ khởi động sao tam giác
Bước 1 : Lắp đặt mạch điều khiển động cơ khởi động sao tam giác

Hình 12.12. Sơ đồ mạch động lực khởi động sao – tam giác
87
Ấn ON để mạch LOGO hoạt động và đóng aptomat cấp nguồn 3 pha. Sau khi ấn ON
động cơ chạy theo kiểu sao và sau 5s động cơ chạy theo kiểu tam giác.
Bước 2 : Phân tích hoạt động của mạch điều khiển:
Sau khi ấn ON thì sẽ cấp tín hiệu vào RS1 làm nó hoạt động và đưa ra 3 tín hiệu,
1 cho Q1 làm Q1 hoạt động, 1 cho RS2 làm RS2 hoạt động truyền tín hiệu cho Q2 làm
nó hoạt động làm cho các khởi động từ K1 và K2 đóng lại và động cơ chạy theo kiểu
sao, 1 tín hiệu qua bộ timer T1 và T1 hoạt động sau 5s sẽ truyền tín hiệu về khối RS3.
RS3 hoạt động và sẽ truyền đi 2 tín hiệu 1 tín hiệu về chân R của khối RS2 làm RS2
đóng tín hiệu đang truyền ra làm Q2 ngừng hoạt động và làm khởi động từ K2 mở ra
ngắt mạch chạy sao, 1 tín hiệu về T2 và T2 sẽ đếm thời gian sau 0,5s thì Q3 hoạt động
làm khởi động từ K3 đóng lại. Kết hợp từ các khởi động từ K2 mở K3 đóng và K1
đóng nên động cơ chạy tam giác. Ấn OFF thì động cơ dừng hoạt động do tín hiệu từ
OFF truyền đi đến 2 chân R của 2 khối RS1 và RS2 nên khi OFF có tín hiệu thì sẽ tác
động và chân R của 2 khối RS làm RS ngừng hoạt động làm Q1 và Q3 ngừng hoạt
động dẫn đến khởi động từ K1 và K3 mở làm động cơ dừng hoạt động.
Bước 3: Xây dựng mạch điều khiển :

Hình 12.13. Sơ đồ điều khiển mạch khởi động sao – tam giác
Bước 4 : Nạp và chạy chương trình cho mạch điều khiển
5.3 Mạch điều khiển động cơ 5 giây chạy, 5 giây dừng
Bước 1 : Lắp đặt mạch điều khiển động cơ 5 giây chạy, 5 giây dừng

88
Hình 12.14. Sơ đồ mạch động lực 5s chạy, 5s dừng
Khi ta nhấn S1, động cơ hoạt động 5s. Sau 5s động cơ dừng và tiếp tục hoạt động
như vậy theo một chu kỳ. Nhấn S2, động cơ sẽ dừng.
Bước 2: Phân tích mạch điều khiển
Khi ta nhấn S1 sẽ tác động vào chân S khối B001 (RS1) làm cho nó có điện cấp
cho chân S khối B002 (RS2) để có điện cấp điện cho động cơ hoạt động. Khối B001
tác động vào chân Trg B003 (off-Delay) làm cho khối này hoạt động, sau 5s B003 sẽ
tác động vào chân 4 của B005 (OR) để khối B005 tác động vào chân R của B002 cho
động cơ dừng hoạt động. Đồng thời B003 cũng tác động vào chân Trg B006 (on-
Delay) để khối này hoạt động và sau 5s nó sẽ có điện tác động làm cho khối M1 có
điện kích xung vào B004 (OR), khối này tác động vào chân R của khối B003 làm cho
nó về trạng thái ban đầu bắt đầu hoạt động nên chưa kích xung cho khối B005 nên
động cơ hoạt động tiếp. Chương trình cứ lặp đi lặp lại theo một chu kỳ 5s mở 5s đóng
cho đến khi ta nhấn S2 kích vào chân R của B001 để ngắt khối này, và chân 1 của
B005 để khối này tác động ngắt B002 ngắt toàn bộ mạch.
Bước 3: Xây dựng mạch điều khiển

89
Hình 12.15. Mạch điều khiển động cơ 5s chạy, 5s dừng
Bước 4: Nạp và chạy chương trình cho mạch điều khiển
5.4 Mạch điều khiển khởi động tuần tự 3 động cơ
Bước 1 : Lắp đặt mạch điều khiển khởi động tuần tự 3 động cơ

Hình 12.16. Sơ đồ mạch động lực khởi động động cơ tuần tự


Khi nhấn S1, động cơ 1 hoạt động sau 5s động cơ 2 hoạt động và sau 5s tiếp theo
động cơ 3 hoạt động.
Nhấn S2, động cơ 3 dừng sau 5s động cơ 2 dừng và tiếp sau 5s động cơ 1 dừng.
Nhấn S3 cả 3 động cơ dừng hoạt động.

90
Bước 2: Phân tích mạch điều khiển
Khi nhấn S1 sẽ tác động vào chân S của khối B001 (RS1) để khối này tác động
cho Q1 có điện, động cơ 1 sẽ hoạt động. Khối B001 sẽ tác động vào chân Trg B003
(on-Delay1) sau 5s nó sẽ tác động vào chân S khối B004 (RS2) để khối này tác động
cho Q2 có điện, động cơ 2 hoạt động. Đồng thời khối B001 sẽ tác động chân Trg khối
B006 (on-Delay2) sau 5s tác dộng vào chân S B005 (RS3) làm cho động cơ 3 hoạt
động.
Nhấn S2 sẽ tác động vào chân S khối B007 (RS4) làm cho khối này hoạt động,
B007 sẽ tác động đồng thời chân 1 khối B011 (OR1), Trg B009 (on-Delay3) và Trg
B002 (on-Delay4). Khi khối B011 có tác động sẽ tác động cho chân R của khối B005
làm cho động cơ 3 dừng, B002 sau 5s sẽ tác động B010 (OR2) để ngắt B004 làm cho
động cơ 2 dừng, B009 sau 10s sẽ tác động B012 (OR3) để ngắt B001 làm cho động cơ
1 dừng hoạt động.
Nhấn S3 sẽ tác động đồng thời 3 khối B010, B011 và B012 để ngắt 3 khối B001,
B004 và B005 các động cơ sẽ dừng hoạt động.
Bước 3: Xây dựng mạch điều khiển

Hình 12.17. Sơ đồ mạch điều khiển khởi động tuần tự


Bước 4: Nạp và chạy chương trình cho mạch điều khiển

91
5.5. Mạch điều khiển ba động cơ thực hiện 2 chế độ

Bước 1 : Lắp đặt mạch điều khiển ba động cơ thực hiện 2 chế độ

Hình 12.18. Sơ đồ mạch động lực điều khiển 3 động cơ thực hiện 2 chế độ
Ở chế độ 1 khi nhấn S1 động cơ 1 có điện và chạy sau 10s động cơ 1 dừng và
động cơ 2 chạy, 10s tiếp theo động cơ 2 dừng và động cơ 3 chạy, 10s tiếp theo động cơ
3 dừng và động cơ 1 chạy và tiếp tục theo một vòng tuần hoàn cố định. Khi nhấn S2 cả
3 động cơ dừng lại
Ở chế độ 2 khi nhấn S3 thì quá trình các động cơ chạy cũng theo một vòng tuần
hoàn cố định với thời gian xen kẽ giữa các động cơ là 10s, nhưng thứ tự các động cơ
bắt đầu chạy có sự thay đổi, ở chế độ 2 động cơ 3 chạy thứ nhất tiếp theo đó là động
cơ 2 và sau cùng là động cơ 1.
Bước 2: Phân tích mạch điều khiển
Ở chế độ 1 khi nhấn S1 thì chân S của khối RS(B001) có điện và duy trì điện cho
các khối phía sau khối RS, lúc này chân S khối RS(B002) có tín hiệu và truyền tín
hiệu đến chấn thứ nhất khối OR(B015) đầu ra của khối B015 truyền tín hiệu tới Q1,
Q1 có điện động cơ 1 chạy. Trong lúc động cơ 1 đang chạy thì khối B008 được cấp tín
hiệu và đếm thời gian trong 10s , sau 10s thì đầu ra của B008 cấp tín hiệu đến chân
thứ 4 của khối OR(B012) và chân S của khối RS(B003), đầu ra của B012 được đưa tới
chân R của khối B002 lúc này B002 mất điện Q1 mất điện động cơ 1 dừng, đầu ra
của B003 được đưa tới chân thứ nhất của khối OR(B016), đầu ra của B016 cấp tín
92
hiệu cho Q2, động cơ 2 bắt đầu chạy. Khi động cơ 2 bắt đầu chạy thì bộ đếm thời gian
B009 có điện và lần lượt truyền tín hiệu tới đầu vào của B014 và chân S của B004, đầu
ra của cổng OR(B014) truyền tín hiệu tới chân R của B003, B003 mất điện kéo theo
Q2 mất điện động cơ 2 dừng, đầu ra của B004 truyền tới chân thứ nhất của B017, đầu
ra của B017 truyền tới Q3, động cơ 3 bắt đầu chạy. Trong lúc này đầu ra của B010 sau
khi đếm 10s thì cấp tín hiệu đến chân S của B004 động cơ 3 dừng và động cơ 1 tiếp
tục làm việc nhờ tín hiệu đầu ra của B010 đưa đến chân S của B002. Qúa trình làm
việc theo 1 trình tự tuần hoàn , để kết thúc chương trình ta nhấn S2.
Ở chế độ 2 nguyên lý cũng tương tự ở chế độ 1 chỉ khác thứ tự quay của các
động cơ.
Bước 3: Xây dựng mạch điều khiển:

Hình 12.19 Sơ đồ mạch điều khiển động cơ 2 chế độ


Bước 4: Nạp và chạy chương trình cho mạch điều khiển

93

You might also like