You are on page 1of 24

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN
MỤC LỤC
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................2
2. Giới thiệu chung về đất nước Singapore..................................................................3
2.1 Dân số của Singapore:........................................................................................................3
2.2 Diện tích của Singapore:....................................................................................................3
2.3 Quốc kỳ Singapore:.............................................................................................................3
2.4 Văn hoá và con người của Singapore:...........................................................................4
3. Văn hóa đàm phán của Singapore............................................................................6
3.1 Cách giao tiếp........................................................................................................................6
3.1.1 Chào hỏi và giao tiếp....................................................................................6
3.1.2 Hành động, cử chỉ và thói quen...................................................................7
3.2 Những đặc trưng đàm phán của Singapore, và sự khác biệt về văn hóa với
Việt Nam..............................................................................................................................................7
3.2.1 Màu sắc và phục trang.................................................................................7
3.2.2 Tác phong cá nhân.......................................................................................8
3.2.3 Những đặc trưng đàm phán........................................................................8
3.2.4 Sự khác biệt với văn hóa Việt Nam...........................................................10
3.3 Những lưu ý và những điều cần tránh khi đàm phán với Singapore...............11
4. Mối quan hệ của Singapore với Việt Nam trong đàm phán kinh doanh.............12
4.1 Quan hệ giữa Việt Nam và Singapore.........................................................................12
4.2 Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Singapore.................................................12
4.3 Thực trạng mối quan hệ ngày nay giữa Việt Nam và Singapore trong kinh
doanh..................................................................................................................................................14
4.4 Việt Nam có những chuyến thăm tại Singapore để củng cố mối quan hệ:.....15
5. Gợi ý cho doanh nghiệp Việt Nam khi làm ăn với Singapore..............................16
5.1 Trong công việc...................................................................................................................16
5.2 Quà tặng................................................................................................................................17
5.3 Trang phục...........................................................................................................................17
5.4 Ăn uống..................................................................................................................................18
1. Lý do chọn đề tài

Đất nước Singapore là một trong những quốc gia phát triển nhất ở châu Á, được xếp
hạng thứ 9 về Chỉ số phát triển con người của Liên hợp quốc và có GDP bình quân đầu
người cao thứ 7 trên thế giới. Ngoài ra, Singapore cũng được Tổ chức Minh bạch Quốc
tế coi là quốc gia khó chịu nhất ở châu Á và là quốc gia khó trị thứ năm trên toàn thế giới.
Singapore được xếp hạng cao trong các chỉ số xã hội quan trọng: giáo dục, y tế, chất
lượng cuộc sống, an toàn cá nhân và nhà ở, với tỷ lệ sở hữu nhà là 91%. Người Singapore
được hưởng một trong những tuổi thọ dài nhất thế giới và một trong những tỷ lệ tử vong
trẻ sơ sinh thấp nhất thế giới.

Về mặt kinh tế

Khác với thiên nhiên phong phú ở Việt Nam, Singapore là một quốc gia không có tài
nguyên, chỉ có ít than, chì, nham thạch, đất sét; không có nước ngọt; đất canh tác khan
hiếm, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau và cây ăn quả…Mọi tài nguyên, nguyên liệu đều
phải nhập khẩu, bao gồm cả nước ngọt. Do đó Singapore tập trung vào công nghiệp, giao
thương và dịch vụ.

Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu
Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế
biến và lắp ráp máy móc tinh vi.

Nền kinh tế chủ yếu dựa vào buôn bán và dịch vụ (chiếm 40% thu nhập quốc dân).

Là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức.

Về mặt chính trị

Chính quyền Singapore được biết đến như là một nhà điều hành kinh tế thành công và
hầu như không có lũng đoạn chính trị. Tuy nhiên, nó cũng bị phê phán vì nhiều chiêu trò
không bình đẳng trong bầu cử và vi phạm quyền tự do ngôn luận.

Về mặt ngôn ngữ

Singapore có bốn ngôn ngữ chính thức: tiếng Anh, tiếng Malay, tiếng Quan Thoại và
tiếng Tamil. Trong đó, tiếng Malay được công nhận là ngôn ngữ quốc gia. Tiếng Anh là
ngôn ngữ chung và ngôn ngữ chính được sử dụng trong kinh doanh, chính phủ, luật pháp
và giáo dục.

Về quan hệ quốc tế
Chính sách đối ngoại của Singapore đã được thiết kế để đảm bảo một sự cân bằng
trong khu vực. Singapore là một thành viên sáng lập của ASEAN vào năm 1967 và kể từ
đó đến nay, Singapore đã làm việc chăm chỉ để duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các nước
láng giềng trong khu vực.

2. Giới thiệu chung về đất nước Singapore

Singapore còn có tên gọi khác là Quốc đảo Sư Tử. Sở dĩ có cái tên này chính là do
chữ Singapore xuất phát từ chữ Singapura trong tiếng Malaysia.

Xét theo nguồn gốc chữ Phạn, Singapura được ghép bởi 2 từ là Siga (Sư tử) và
Pura ( Thành phố). Do đó mà đất nước này có tên gọi khác là Quốc đảo Sư Tử.

2.1 Dân số của Singapore

Dân số hiện tại của Singapore là 5.974.979 người vào ngày 03/03/2023 theo số
liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Singapore hiện chiếm 0,07% dân số thế giới.
Singapore đang đứng thứ 114 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng
lãnh thổ. Mật độ dân số của Singapore là 8.536 người/km2. Với tổng diện tích đất là 700
km2. 100,00% dân số sống ở thành thị (5.943.551 người vào năm 2019). Độ tuổi trung
bình ở Singapore là 43,6 tuổi.

2.2 Diện tích của Singapore

Diện tích của Singapore chỉ rơi vào khoảng 700 km2, trong đó phần đất liền là 682,7
km2.

Nếu so sánh với các nước trong cùng khu vực Đông Nam Á thì diện tích đất nước
Singapore chính là nhỏ nhất. Tuy nhiên hiện nay Singapore đang áp dụng rất nhiều những
chính sách cải tạo đất đai để có thể mở rộng diện tích đất nước của mình.

Diện tích nước Singapore hiện nay đang là tập hợp của 63 hòn đảo trong đó có 1
đảo chính chiếm diện tích lớn nhất và các đảo phụ nhỏ hơn. Tính theo chiều dọc thì đất
nước Singapore kéo dài từ vĩ độ 1o09′ cho đến vĩ độ 1o29′ Bắc chỉ cách đường xích đạo
có 137 km nên Singapore mang đậm những đặc trưng của kiểu khí hậu nhiệt đới. Còn về
chiều ngang thì kéo dài từ kinh độ 104o36′ đến kinh độ 104o24′ Đông.

Làm một phép so sánh nhỏ với Việt Nam chúng ta với diện tích lên đến 331.212
km2 hay với Trung Quốc là 9.597.000 km2 thì thực sự đất nước Singapore vô cùng nhỏ
bé.

2.3 Quốc kỳ Singapore:


Quốc kỳ Singapore được thiết kế bằng 2
hình chữ nhật bằng nhau có màu đỏ và trắng đặt
nằm song song với nhau. Cờ Singapore được chia
theo tỷ lệ chiều cao băng 2/3 chiều dài và góc bên
trái của lá cờ Sing này là hình ảnh trăng lưỡi liềm
trắng quy về hướng 5 sao trắng năm cánh.

Lá cờ Singgapore

Lá cờ Singapore được hoàn thành trong 2 tháng bởi một ủy ban được đứng đầu bởi
Toh Chin Chye. Lúc này, ông muốn quốc kỳ hoàn toàn được làm từ màu đỏ. Tuy nhiên
Nội các đã không đông ý vì cho rằng màu đỏ được xem là một điểm tập hợp của chủ
nghĩa cộng sản.

Còn về biểu tượng trăng lưỡi liềm và ngôi sao trên quốc kỳ Singapore, theo như
thủ tướng Lý Quang Diệu thì lúc đó dân cư người Hoa muốn có năm sao. Nhưng mà
những người Hồi giáo lại muốn có trăng lưỡi liềm. Sau đó 2 biểu tượng này được kết hợp
lại là cho ra đời hình ảnh lá cờ Singapore ngày nay.

Ý nghĩa của cờ Singapore:

• Màu đỏ bên trên quốc kỳ của Singapore biểu tượng cho mối tình anh em, tình cảm
giữa người và người, giữa các dân tộc trên thế giới và là biểu tượng cho sự bình đẳng
của con người..

• Màu trắng ở bên dưới quốc kỳ Singapore biểu tượng cho sự trong sạch, tinh khôi
vĩnh viễn không bị nhơ bẩn.

• Hình ảnh trăng lưỡi liềm trên lá cờ Singapore biểu tượng cho sự trẻ trung, đang
trên đường phát triển của một quốc gia.

• Năm ngôi sao nhỏ cạnh mặt trăng của cờ Singapore tượng trưng năm lý tưởng của
quốc Singapore: Dân chủ, bình đẳng, hòa bình, phát triển và công lý.

2.4 Văn hoá và con người của Singapore:

Văn hoá tôn giáo

Các tôn giáo chính ở Singapore là


Hồi Giáo, Phật giáo, Lão Giáo, Thiên Chúa
Giáo, Ấn Giáo, Độc Thần Giáo và Do Thái

Hình 1 NNhà thờ Hồi giáo St Andrew’s


Giáo. Đạo Islam là đạo chính ở Singapore, đạo này cấm uống rượu, cấm ăn thịt lợn và
các thức ăn chế biến từ lợn.

Tuy đa dạng tôn giáo nhưng Singapore không vì thế mà trở nên bất đồng trong
quan điểm chính trị. Sự hòa hợp giữa các dân tộc, tôn giáo đã biến nơi đây thành quốc gia
có nền chính trị ổn định, an toàn nhất thế giới.

Tín ngưỡng trong văn hóa Singapore khá tương đồng với văn hóa ở Việt Nam.
Vào đầu năm mới, người dân nơi đây cũng kiêng quét dọn nhà cửa và làm vỡ đồ đạc.
Ngoài ra, người Singapore còn tin rằng số 6, 8, 9 là con số may mắn. 4, 7, 13, 37 là
những con số tiêu cực, không may mắn. Văn hóa nơi đây còn ghét màu đen, tím vì quan
niệm đây là màu sắc thể hiện sự xui xẻo, tang tóc. Ngược lại, hồng và đỏ được xem là
màu của sự may mắn. Màu xanh là biểu trưng cho thiên nhiên. Họ còn quan niệm khăn
tay là biểu hiện của chia ly, gương vỡ là báo hiệu của điều không may mắn.

Văn hoá giao tiếp của người Singapore

Chính phủ Singapore công nhận 4 ngôn ngữ chính được sử dụng phổ biến nhất
bao gồm tiếng Malay (được sử dụng bởi Malaysia, Indonesia), tiếng Trung, tiếng Tamil
(cho cộng đồng người Ấn), và tiếng Anh. Tiếng Malay được công nhận là ngôn ngữ quốc
gia và lý do để chính phủ công nhận 4 kiểu ngôn ngữ cũng là vì sự đa dạng sắc tộc và văn
hoá. Không phải tự nhiên Singapore được đánh giá là đất nước sạch nhất thế giới, vì
chính tính cách ưa sạch sẽ, ngăn nắp đã ăn sâu vào trong tiềm thức con người họ.

Một số lưu ý cho bạn khi tiếp xúc với người Singapore là hãy tùy người mà nên
lựa lời trong giao tiếp, tuyệt đối tránh bàn luận về các vấn đề cấm kỵ như tôn giáo và kỳ
thị chủng tộc. Người Malay sẽ không thích bạn chỉ ngón trỏ vào mặt họ khi đang nói
chuyện. Hoặc khi đang ngồi cùng bàn với người Trung Quốc, bạn không nên đặt đũa
ngang bát cơm khi chưa ăn xong nhé.

Một trong những điều ấn tượng về con người Singapore chính là họ đã xây dựng
bức tượng Chủ Tịch Hồ Chí Minh tại bảo tàng Các nền văn minh Châu Á. Bất kỳ người
dân Việt Nam nào khi đến đây sẽ thêm quý mến nơi đây hơn. Ngoài những nét văn hoá
đặc trưng của người Singapore thì con người cũng là yếu tố giữ chân mình lâu hơn. Tuy
Singapore là quốc gia có nền văn hoá giao thoa giữa Đông và Tây nhưng con người
Singapore rất gắn kết với nhau. Nếu bạn có dịp tiếp xúc với người dân bản địa, bạn sẽ
thấy người họ thật sự thân thiện, hòa đồng, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.

Nếu bạn muốn tặng quà cho người Singapore, bạn nên tránh tặng các vật như:
đồng hồ, khăn tay, hay ô.

Người dân Singaproe không hưởng ứng việc hút thuốc lá. Nếu bạn hút thuốc lá ở
những nơi công cộng như rạp chiếu phim, thang máy, trên những Phương tiện giao thông
như xe bus, tàu điện ngầm., thì bạn có thể sẽ bị phạt đến 500 SGD. Tại các nơi khác, nếu
bạn muốn hút thuốc, bạn phải hỏi ý kiến và được sự đồng ý của người khác.

3. Văn hóa đàm phán của Singapore


3.1 Cách giao tiếp
3.1.1 Chào hỏi và giao tiếp

Người Singapore có thể hỏi những câu hỏi riêng tư về hôn nhân hay thu nhập. Bạn
có thể từ chối trả lời một cách lịch sự và nếu không trả lời những câu hỏi như vậy của
người Singapore thì mỗi quan hệ có thể bị phá vỡ.

Khi nói chuyện và trong giao tiếp, người ta tuyệt đổi cấm kỵ bản luận sự được mất
và chính trị hoặc sự tranh giành xô xát chủng tộc, thị phi tôn giáo... nhưng có thể bản
những kinh nghiệm du lịch, cũng có thể về những nơi nổi tiếng, ở các nơi mà bản thân dã
đi qua. Chủ để được người dân Singapore bản tới nhiều nhất là về những món ăn sơn hảo
hai vị và khách sạn, nhà hàng.

Ở đất nước Singapore, người phụ nữ nếu mang huyết thống Ấn Độ sẽ săm nốt đỏ
trên trán. Nam giới thì dùng dây lưng màu trắng. Khi gặp nhau, họ sẽ chắp tay trước
ngực, củi đầu để chào hỏi, Và khi vào một ngôi nhà ở Singapore, cởi dép là để thể hiện
phép lịch sự tối thiểu

Người Singapore rất thân thiện bởi văn hóa của họ có sự giao thoa giữa châu Á và
châu Âu. Trong cuộc sống giao tiếp hằng ngày, người Singapore sẽ bắt tay nhau thay cho
lời chào, nếu gặp những người lớn tuổi họ sẽ cúi đầu chào lễ phép để thể hiện sự tôn
trọng đối với đối phương. Việc chảo hỏi này khá giống với người Việt Nam. Tuy nhiên
Singapore vì là một quốc gia đa chủng tộc, đa văn hóa. Singapore có một bộ phận không
nhỏ người Hồi giáo. Những người Hồi Giáo thường dùng tay phải để ăn cơm, làm các
hoạt động tích cực thì tay trái của họ thường được dùng để làm những việc khác. Vậy nên
trong những điều kiêng kỵ trong văn hóa Singapore đó chính là bạn không được dùng tay
trái để bắt tay hay tặng quà cho người khác. Với họ việc bạn dùng tay trái để bắt tay hay
tặng quả là thể hiện thái độ không tôn trọng, bất hợp tác và coi thưởng. Việc bắt tay trái
trong văn hóa của họ lại là một điều tối kỵ.

3.1.2 Hành động, cử chỉ và thói quen

Trong giao tiếp ứng xử, người dân Singapore thể hiện sự tức giận bằng cách chống
tay vào sườn. Ngoài ra, họ cũng không dùng ngón tay trỏ, ngón tay giữa chi vào người
khác hay nắm chặt tay. Đó là biểu hiện của sự vô lễ.

Không được ngồi bắt chéo chân khi ngồi đối diện với người lớn tuổi hơn hoặc có thứ
bậc cao hơn. "Mặt mũi ảm đạm" (mất sổ gạo) hay mất tự chủ nơi công cộng sẽ có hậu
quả tiêu cục trong xã hội Singapore. Người Singapore có thói quen đi chân không vào
nhà.

Một thói quen thể hiện văn hóa trong ăn uống khác là sử dụng đũa. Trong khi ăn, hãy
tránh đặt dũa trên bát hoặc lên đĩa thức ăn. Nếu ngừng ăn thì phải đặt dũa trên giá hoặc
đĩa dựng xương.

Singapore nổi tiếng là một đất nước trong lãnh và sạch sẽ. Ý thức bảo vệ môi trưởng
của người dân cực kỳ cao, vì thế bạn tuyệt đối không nên vứt rác bừa bãi để tránh bị phạt
nặng và ánh nhìn không thiện cảm của người dân Singapore. Kể cả vấn đề hủi thuốc lá,
bạn chỉ được hút ở một số ít nơi có biển báo.

Đến các đền chùa Singapore, bạn nên mặc trang phục lịch sự, đến các nhà thời Ấn Độ
giáo và Hồi giáo hãy cởi bỏ giày dép bên ngoài.

3.2 Những đặc trưng đàm phán của Singapore, và sự khác biệt về văn hóa với
Việt Nam

Những điều cấm kỵ cần lưu ý khi bước vào bản đảm phản

3.2.1 Màu sắc và phục trang

Màu đen và màu tím đối với người Singapore là điểu cấm kỵ, biểu hiện cho sự kém
may mắn. Họ thích máu đỏ, hồng vì nó biểu hiện cho sự trang nghiêm, nhiệt huyết, vui
vẻ, dũng cảm và là biểu hiện của sự khoan dung. Người Singapore rất kỵ sử dụng các số
4, 7, 13, 37, 69 vì với họ, đây là các con số không may mắn, nhất là số 7. Ngoài ra, bạn
nên tránh dùng số 4 vì dây là con số chết chóc.
Trong hoạt động đàm phán, hãy mắc áo sơ mi trắng, quần dải và thắt cả vật. Khi đến
các cơ quan chính phủ, nên mặc côm lẻ và áo khoác.

Phần lớn người dân Singapore không thích những người đàn ông tóc dài hay rầu ria
rậm rạp. Tại các nơi công cộng, có các biển báo ghi rằng " Không chào đón những người
đàn ông tóc tại luộm thuộm.

Ngoài ra, người Singapore rất nghiêm khắc đối với những người nam ăn mặc theo
phong cách hippie với mái tóc dài. Người tộc dải, ăn mặc như cao bồi và mang dép lê
thậm chí còn bị cấm bước chân vào đất nước này.

3.2.2 Tác phong cá nhân

Người Singapore rất hạn chế hút thuốc lá. Việc hút thuốc là cấm tuyệt đối trong thang
máy, phương tiện công cộng, rạp chiếu phim và các cơ quan chính phủ.

Trong kinh doanh, không nên sử dụng các cử chỉ hay ký hiệu trong đạo Phật. Việc sử
dụng cụm từ hay đẩu hiệu, ký hiệu trong tôn giáo bị cấm tuyệt đối. Không được chỉ ngôn
trò và người khác; dấm vào bản tay hoặc nắm bản tay, cho ngón cái vào giữa ngón trỏ và
ngón giữa được cho là hành động rất thô tục. Ngoại trừ bắt tay, không nên có bất kỷ động
chạm nào với họ. Quan trọng nhất là không bao giờ chạm vào đầu của một ai đó, thậm
chí là với một đứa trẻ.

3.2.3 Những đặc trưng đàm phán


Phong cách làm việc

Địa vị và quyền lực: Khoảng cách quyền lực sẽ không có hoặc rất ít tồn tại trong
những công ty tầm cỡ quốc tế tại Singapore. Họ có sự công bằng trong việc nêu ra ý kiến

Tỉnh cá nhân và tập thể: Hầu hết người Singapore và các công ty địa phương đều
xem trọng tinh thần tập thể - một người vì mọi người. Tuân thủ nguyên tắc: Người
Singapore luôn luân theo những nguyên tắc được vạch ra sẵn. Thời gian làm việc: 5 ngày
một tuần tương đương 40-45 giờ làm việc mỗi tuần với 30 – 60 phút thời gian nghỉ trưa

Giữ thể diện cho nhau: Người Singapore rất xem trọng thể diện. Trong kinh
doanh, tránh những trường hợp hoặc những câu nói xúc phạm đến họ để dẫn đến những
hậu quả đáng tiếc.

Người đại diện


Mối quan hệ cá nhân bạn xây dựng ở Singapore thường được coi là quan trọng
hơn công ty bạn đại diện. Mối quan hệ với mỗi thành viên trong nhóm là điều cần thiết để
tiến hành kinh doanh. Các đối tác Singapore của bạn phải thực sự thích, cảm thấy thoải
mái và tin tưởng bạn.

Tốc độ đàm phán

Các cuộc đàm phán, thỏa thuận ở Singapore thưởng diễn ra với tốc độ chậm.
Người Singapore không thích tranh luận nên đôi khi những thỏa thuận bằng miệng chưa
chắc đã đạt được sự đồng thuận. Họ thường sẽ yêu cầu một số chuyến đi trong một
khoảng thời gian 1 tháng

Trả giá, thỏa thuận và hợp đồng

Người Singapore thưởng rất chắc về giá cả và thời hạn hợp đồng, họ thích phong
cách đảm phán thẳng thắn. Thế nên khi làm ăn với người Singapore phái chuẩn bị
phương ấn nhượng bộ mà không khiến cho doanh nghiệp của mình bị thiệt thời

Ra quyết định

Người Singapore thưởng đưa ra quyết định với sự nhất trí của các cổ đông liên
quan sau khi đã bản bạc kỹ lưỡng, quả trình này có thể kéo dài. Vì vậy, để có thể gây anh
hương tới quyết định đảm phán, bạn phải gây dựng mối quan hệ mật thiết với các cố
đông.

Danh thiếp

Người Singapore rất coi trọng danh thiếp. Khi bắt đầu gặp gỡ, người Singapore
thưởng nhiệt tinh trao đổi danh thiếp bằng hai tay và xem danh thiếp một cách cẩn thận
và tôn kinh là phép lịch sự tối thiểu khi làm việc với doanh nhân Singapore. Danh thiếp
nên được in bằng tiếng Anh. Do tỉ lệ dân kinh doanh Singapore là người Trung quốc cao
nên mặt sau danh thiếp nên dịch sang tiếng Trung quốc. Màu vàng là mẫu ưu chuộng trên
danh thiếp đối với người Trung quốc.

Thế mạnh của mối quan hệ và tình cảm trong công việc

Văn hoả kinh doanh của Singapore không nhạy cảm với những thông tin “ngoài
lẻ” và thưởng rất vị chủng. Người Singapore thường có niềm tin cố hữu về những người
cùng dân tộc vì doanh nhân Singapore thường có khuynh hướng để tình cảm lẫn ít việc ra
quyết định và giải quyết vấn đề hơn là công ty mà bạn đại diện. Người Singapore thường
có khuynh hướng để tỉnh cảm lấn át trong công việc
Người Singapore thường có khuynh hướng để tình cảm lấn át trong công việc Xây
dựng quan hệ với từng thành viên trong nhóm làm việc rất quan trọng trong việc kinh
doanh tại Singapore.

Lịch sự là phần không thể thiếu trong quan hệ kinh doanh thành công tại
Singapore. Tuy nhiên lịch sự không có ảnh hưởng tới việc quyết định kinh doanh của
người Singapore mà là bạn hàng Singapore phải cảm thấy thoải mái khi làm việc với bạn.
Thưởng câu trả lời là “Vâng, nhưng, “Chương trình kế hoạch không cho phép tôi..."
thường ám chỉ sự từ chối. Câu trả lời “có thể” đồng nghĩa với “đồng ý”.

Tuổi tác và thâm niên

Tuổi tác và thảm niên được kinh trọng trong văn hoả kinh doanh Singapore. Nếu
bạn là thành viên của một đoàn đại biểu thì thành viên quan trọng nhất phải được giới
thiệu đầu tiên. Lòng trung thành là thế mạnh của nhân viên người Singapore. Hoạt động
theo nhóm hơn là cả nhân là ưu thế trong văn hoá kinh doanh Singapore. Tuy nhiên
người nhiều tuổi nhất thường được chỉ định làm lãnh đạo.

3.2.4 Sự khác biệt với văn hóa Việt Nam

Singapore Việt Nam


Hồi Giáo, Lão Giáo, Phật Phật giáo, Công giáo, Tin
Giáo, Thiên Chúa Giáo, Ấn Lành, Hồi giáo, Cao Đài,
Tôn giáo
Giáo, Độc Thần Giáo, và Hoà Hảo.
Do Thái Giáo
Sự pha trộn giữa công thức Sự pha trộn của gia vị và
chế biến của người Hoa, thói quen ăn uống của người
Ẩm thực
Malay, Ấn Độ, Peranalean Việt và các dân tộc Việt
Nam
Ngôn ngữ Tiếng Malay Tiếng Việt
Người Hoa, người MÃ LAI, Có 54 dân tộc anh em
Dân tộc người ẤN, người ÂU – Á,
Người Peranakan
Theo các cấp độ: tiểu học Theo các cấp độ: tiêu học 5
( 6 năm ), giáo dục trung năm, THCS 4 năm , THPT
Giáo dục học (4-5 năm ) , Giáo dụ dự 3 năm, Giáo dục nghề
bị đại học (2-3 năm), giáo nghiệp, Đại học
dục sau trung học.
Các phong tục tập quán Dùng tay phải trong các Tục ăn trầu, Tết Nguyên
giao dịch xã hội. Cởi bỏ Đán, Hút thuốc lào,đưa ông
giày dép trước khi bước vào Táo về trời, tục xông đất,
nhà riêng hoặc nơi thờ cúng, phong tục mừng tuổi và các
Không dùng đũa tùy tiện lễ hội.
trong phong tục tập quán
của Singapore
Trong giao tiếp, đàm phán Trong giao tiếp, đàm phán ít
giỏi trong việc giao tiếp, tự có khả năng đặt mình vào
tin và có nhiều kinh nghiệm. người khác, không có thói
Văn hóa đàm phán Làm việc nhóm ưu tiên quen và kinh nghiệm quan
hằng đầu. Ưu tiên tính tập hệ với bên ngoài. Không
thể giỏi giao tiếp. Làm việc
nhóm không đạt kết quả cao

3.3 Những lưu ý và những điều cần tránh khi đàm phán với Singapore

Các cuộc đàm phán, thỏa thuận ở Singapore thường diễn ra với tốc độ chậm Người
Singapore không thích tranh luận nên dài khi những thau thuận bằng miệng chưa chắc đã
đạt được sự đồng thuận. Bên cạnh theo, người Singapore thường rất chắc về giá cả và
thời hạn hợp đồng. Thế nên khi làm ăn với người Singapore phải chuẩn bị phương án
nhượng bộ mà không khiến cho doanh nghiệp sau mình bị thiệt thôi.

Trong các hoạt động đàm phán, hãy mặc áo sơ mi trắng, quần dài và thật cả vật. Khi
đến các cơ quan chính phủ, nên mặc còm lễ và áo khoác. Ở Singapore phần lớn dân
chúng không thích những người đàn ông tóc dài hay râu ria rậm rạp.

Trong kinh doanh, không nên sử dụng các cụ chỉ hay ký hiệu trong đạo Phật. Việc Sử
dụng cụm từ hay cầu hiệu, ký hiệu trong tôn giáo họ tắm tuyệt đối. Ngoại trụ bắt tay,
không nên có bất kỳ động chạm nào với họ. Quan trọng nhất là không bao giờ chạm vào
đầu của một ai đó, thậm chỉ là với một đứa trẻ.

Người Singapore nói chung rất coi trọng vấn đề thời gian. Trễ giờ sẽ tạo một ấn tượng
xấu đối với họ. Nếu vì một nguyên nhân nào đỏ mã bạn đi trễ, bạn phải thông báo trước
cho bên liên quan như là thể hiện sự tôn trọng

Tuổi tác và thăm niên được kinh trong trong văn hóa kinh doanh Singapore. Nếu bạn
là thành viên của một khoản đại biểu, thì thành viên quan trọng nhất phải được giải thiếu
đầu tiên.

Khi ngồi nói chuyện với đối tác không nên ngồi chéo chân. Ra hiệu vậy tay nên xây
bằng tay phải với lòng bàn tay hướng xuống đất, các ngón tay hướng ra và vẫy lai.
Danh thiếp được trao đổi vào lúc bắt đầu cuộc gặp gỡ, ngay sau khi giới thiệu. Trao
nhân danh thiếp nên bằng hai tay. Xem danh thiếp của đối tác một cách cẩn thận cung
kính. Không bao giờ được dùng tay trái khi trạch đấu danh thiếp. Danh thiếp nên được in
bằng tiếng Anh in nổi là tốt nhất. Do tỉ lệ doanh nhân Singapore là người Trung Quốc cao
nên mặt sau danh thiếp bên dịch sang tiếng Trung. Màu vàng là màu tra chuộng trên danh
thiệp đối với người Hoa, Người Singapore rất nhiệt tình khi được trao đổi danh thiệp.

4. Mối quan hệ của Singapore với Việt Nam trong đàm phán kinh doanh
4.1 Quan hệ giữa Việt Nam và Singapore

Singapore và Việt Nam bắt đầu quan hệ thương mại trong thế kỷ 19. Do có chính sách
chống cộng của Singapore, Singapore đã ủng hộ Việt Nam Cộng hòa trước khi Việt Nam
thống nhất đất nước.

Singapore cũng bắt đầu quan hệ ngoại giao chính thức với Bắc Việt Nam vào ngày 1
tháng 8 năm 1973. Sau khi Việt Nam thống nhất, Singapore bắt đầu để cải thiện quan hệ
với nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Singapore và Việt Nam giữ mối quan hệ song phương tuyệt vời và đa diện, và cả hai
nước là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

4.2 Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Singapore


Quan hệ chính trị tốt đẹp

Việt Nam và Singapore chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973. Sau khi
nâng tầm quan hệ lên Đối tác chiến lược năm 2013, quan hệ giữa hai nước ngày càng
phát triển sâu rộng và đạt hiệu quả cao. Trải qua nửa thế kỷ, quan hệ Việt Nam và
Singapore càng trở nên gắn bó, với độ tin cậy cao và hợp tác giữa hai nước thu được
nhiều kết quả tích cực.

Hai nước có quan hệ chính trị tốt đẹp, hợp tác trên kênh Đảng và Nhà nước không
ngừng được mở rộng. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vừa qua, hoạt động trao đổi đoàn
và tiếp xúc cấp cao, các cấp được duy trì một cách linh hoạt, các cơ chế hợp tác song
phương phát huy hiệu quả, góp phần giữ vững đà phát triển quan hệ, cũng như định
hướng hợp tác trên các lĩnh vực.

Hợp tác kinh tế là điểm sáng giữa quan hệ Việt Nam và Singapore

Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Singapore với những thành tựu đạt được trong thời
gian qua là điểm sáng tiêu biểu tại khu vực Đông Nam Á. Về thương mại, dù chịu ảnh
hưởng đại dịch, tổng kim ngạch thương mại giữa hai nước vẫn đạt 8,3 tỷ USD năm 2021,
tăng 23,3% so với năm 2020.

Trong nhiều năm qua, Singapore luôn nằm trong nhóm những nhà đầu tư hàng đầu
vào Việt Nam. Singapore hiện là nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN; đứng
thứ 2/140 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Tính đến tháng 2/2022,
Singapore có 2.860 dự án đầu tư tại Việt Nam còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký đạt
66 tỷ USD. Quy mô đầu tư bình quân một dự án của Singapore là trên 23 triệu USD, cao
hơn mức đầu tư trung bình là 11,9 triệu USD/dự án. Singapore hiện có các dự án đầu tư
tại 51 tỉnh, thành phố của Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế
tạo, kinh doanh bất động sản, sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa.

Việt Nam cũng có 118 dự án đầu tư vào Singapore còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký
là 498 triệu USD, tập trung vào các lĩnh vực: khoa học công nghệ, bán buôn bán lẻ; sửa
chữa ô-tô, xe máy, thông tin truyền thông; công nghiệp chế biến, chế tạo; hoạt động hành
chính và dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh bất động sản.

Các khu công nghiệp Việt Nam-


Singapore (VSIP) là biểu tượng hợp
tác kinh tế giữa hai nước, góp phần
quan trọng vào phục hồi và phát triển
kinh tế-xã hội của Việt Nam.
Singapore đứng thứ 3/70 trong số các
quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu
tư vào các khu công nghiệp tại Việt
Nam. Lũy kế đến cuối năm 2021, các
khu công nghiệp trên cả nước thu hút
được 588 dự án sản xuất kinh doanh
của các nhà đầu tư Singapore với tổng
vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 19,3 tỷ
Hình 2 Các khu công nghiệp Việt Nam-Singapore (VSIP) là biểu
tượng hợp tác kinh tế giữa hai nước. USD.

Tính đến cuối năm 2021, các nhà đầu tư Singapore đã tham gia đầu tư xây dựng kết
cấu hạ tầng cho 13 khu công nghiệp ở Việt Nam, với tổng diện tích khoảng 7.517 ha. Các
khu công nghiệp có vốn đầu tư của các nhà đầu tư Singapore đều đi vào hoạt động, với tỷ
lệ lấp đầy cao, thu hút được gần 1.000 dự án, trong đó khoảng hơn 80% là dự án đầu tư
nước ngoài, tạo việc làm cho gần 300.000 lao động trực tiếp.
4.3 Thực trạng mối quan hệ ngày nay giữa Việt Nam và Singapore trong kinh
doanh.
Kim ngạch xuất khẩu sang Singapore tháng 1 năm 2023 đạt 288,5 triệu USD

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu
hàng hóa sang thị trường Singapore trong tháng 1/2023 đạt 288,5 triệu USD, giảm 20,5%
so với tháng trước đó và giảm 20,6% so với tháng 1/2022.

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu
hàng hóa sang thị trường Singapore trong tháng 1/2023 đạt 288,5 triệu USD, giảm 20,5%
so với tháng trước đó và giảm 20,6% so với tháng 1/2022.

Nhiều mặt hàng xuất khẩu nhóm “tỷ USD” giảm khá mạnh

Trong tháng 1 em khẩu là nhóm máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 74,4
triệu USD, giảm 45,1% so với tháng trước đó, chiếm 25,7% tỷ trọng xuất khẩu. Đứng thứ
hai là nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ đạt 42,4 triệu USD, giảm 28,8% so với
tháng trước đó và chiếm 14,7% tỷ trọng.

Một số mặt hàng có trị giá xuất khẩu tăng khá trong tháng 1 năm 2023 so với trước
đó: Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh tăng 363,1%; phương tiện vận tải và phụ tùng
tăng 103,1%; điện thoại các loại và linh kiện tăng 35,1%; chất dẻo nguyên liệu tăng
18,8%; sản phẩm từ cao su tăng 106,4%.

Singapore là đất nước có nền kinh tế phát triển thuộc nhóm năng động bậc nhất tại
khu vực châu Á -Thái Bình Dương, có vai trò quan trọng trong hợp tác thương mại với
Việt Nam. Nhu cầu tìm kiếm, mở rộng thị trường cung ứng nguyên liệu thay thế thị
trường Trung Quốc của Singapore là rất lớn. Việt Nam chính là một trong những thị
trường trọng tâm giúp Singapore bù đắp sự thiếu hụt hàng hóa, nhất là các sản phẩm về
nông sản, thủy sản, thực phẩm và xây dựng.

Số liệu xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Singapore tháng 1 năm 2023
(Tính toán số liệu công bố ngày 11/2 của TCHQ)

Mặt hàng Tháng 1/2023 So với tháng +/- so với tháng Tỷ trọng
12/2022 (%) 1/2022 (%) (%)
Tổng KNXK 288.559.885 -20,45 -20,61 100
(USD)
Máy vi tính, sản 74.432.015 -45,14 -16,08 25,79
phẩm điện tử
&linh kiện
Máy móc, thiết 42.473.883 -28,84 -24,21 14,72
bị, dụng cụ, phụ
tùng khác
Thủy tinh và các 32.678.025 363,17 -20,64 11,32
sản phẩm từ thủy
tinh
Phương tiện vận 31.423.746 103,1 262,13 10,89
tải và phụ tùng
Điện thoại các 18.180.39 35,18 23,23 6,3
loại và linh kiện

 Việt Nam xuất khẩu sang Singapore, các mặt


hàng chế biến, chế tạo như máy vi tính, sản
phẩm điện tử và linh kiện, phương tiện vận
tải và phụ tùng; điện thoại các loại và linh
kiện; thủy tinh và các sản phẩm thủy
tinh.Nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore
cũng chủ yếu là các mặt hàng chế biến, chế
tạo bao gồm: máy vi tính, sản phẩm điện tử
và linh kiện; phương tiện vận tải phụ tùng;
điện thoại các loại và linh kiện.
 Cùng với hợp tác về thương mại, một điểm sáng khác trong hợp tác kinh tế giữa Việt
Nam và Singapore là đầu tư. Tính đến tháng 02/2022, Singapore đầu tư tại Việt Nam
với 2.860 dự án còn hiệu lực, tổng số vốn đăng ký đạt 66 tỷ USD, là nhà đầu tư lớn
nhất của Việt Nam trong ASEAN, và đứng thứ 2/140 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu
tư tại Việt Nam. Đáng chú ý, trong năm 2021, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư
trên 10,7 tỷ USD, chiếm 34,4% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Điều này cho thấy,
các nhà đầu tư Singpore rất quan tâm đến thị trường 100 triệu dân của Việt Nam, cũng
như các lợi thế bổ sung của hai nước.
4.4 Việt Nam có những chuyến thăm tại Singapore để củng cố mối quan hệ:

Chuyến thăm Singapore của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chắc chắn sẽ
đặt dấu mốc mới, đưa quan hệ giữa hai nước ngày càng đi vào chiều sâu hiệu quả trên cơ
sở gắn kết lợi ích hợp tác bình đẳng, cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau.

Nguyên Đại sứ Việt Nam tại Singapore


Nguyễn Đức Hùng đã đưa ra nhận định trên khi
trao đổi với Báo Điện tử Chính phủ trước
chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa Singapore của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh
Chính từ ngày 8-10/2/2023.

Ý nghĩa của chuyến thăm:


Hình 3 Ông Nguyễn Đức Hùng-nguyên Đại sứ Việt
Nam tại Singapore

+ Chuyến thăm Singapore của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chắc chắn sẽ
đặt dấu mốc mới đưa quan hệ giữa hai nước ngày càng đi vào chiều sâu hiệu quả trên cơ
sở gắn kết lợi ích hợp tác bình đẳng, cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau. Đây là hoạt động
có ý nghĩa thiết thực nhất để tiến tới kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 10
năm thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược trong năm 2023.

+ Quan hệ Việt Nam – Singapore góp phần liên kết chặt chẽ và phát triển năng động
cộng đồng ASEAN

+ Mở ra nhiều triển vọng hợp tác giữa Việt Nam – Singapore trong thời gian sắp tới

5. Gợi ý cho doanh nghiệp Việt Nam khi làm ăn với Singapore
5.1 Trong công việc

Khi có cuộc hẹn với đối tác người Singapore, doanh nghiệp Việt Nam nên đi đúng giờ
đã hẹn hoặc có thể đến sớm hơn , vì họ đều coi trọng sự đúng giờ, nếu chẳng may đến trễ
thì cần phải gọi điện thông báo trước. Bên cạnh đó, trong các cuộc gặp mặt thì với người
gốc Mã Lai cần tránh hẹn gặp vào thứ Sáu hoặc trong tháng Ramadan (tháng ăn chay của
người Hồi giáo).

Các cuộc đàm phán, thỏa thuận ở Singapore thường diễn ra với tốc độ chậm.Người
Singapore không thích tranh luận nên đôi khi những thỏa thuận bằng miệng chưa chắc đã
đạt được sự đồng thuận. Bên cạnh đó, người Singapore thường rất chắc về giá cả và thời
hạn hợp đồng. Thế nên khi làm ăn với người Singapore phải chuẩn bị phương án nhượng
bộ mà không khiến cho doanh nghiệp của mình bị thiệt thòi.

Danh thiếp nên được in bằng tiếng Anh. Do tỉ lệ dân kinh doanh Singapore là người
Trung quốc cao nên mặt sau danh thiếp nên dịch sang tiếng Trung quốc. Màu vàng là
màu ưu chuộng trên danh thiếp đối với người Trung quốc. Danh thiếp nên được trao đổi
với mọi công ty liên kết kinh doanh mà bạn gặp phải sau khi giới thiệu.Trao đổi với cả
hai tay, nếu nhận được danh thiếp của họ, bạn nên nghiên cứu nó một lúc, giao tiếp bằng
mắt với bạn, và sau đó cẩn thận đặt nó trên một chiếc bàn gần đóhoặc trong một hộp
đựng thẻ hoặc túi, điều đó thể hiện sự tôn trọng đối với họ, lưu ýkhông được viết vào
danh thiếp của ai đó!
Không nên sử dụng các cử chỉ hay ký hiệu trong đạo Phật. Việc sử dụng cụm từhay
dấu hiệu, ký hiệu trong tôn giáo bị cấm tuyệt đối. Ngoại trừ bắt tay, không nên có bất kỳ
động chạm nào với họ. Quan trọng nhất là không bao giờ chạm vào đầu của một ai đó,
thậm chí là với một đứa trẻ.

Khi nói chuyện với đối tác, không ngồi chéo chân

Tránh nhắc các con số "4", "7", "13", "37", và "69", vì nó là những con số tiêu cựcvà
không may mắn, họ ghét và kỵ nhất con số "7"

5.2 Quà tặng

Văn hóa tặng quà không được khuyến khích tại đảo quốc sư tử, nhất là với
nhữngngười làm trong Nhà nước vì dễ bị coi là nhận hối lộ. Tuy nhiên, nếu tặng quà để
thay cho lời cảm ơn thì vẫn được chấp nhận. Đối với người gốc Trung tại Singapore thì
số8 tượng trưng cho may mắn vì có nghĩa là thịnh vượng còn số 4 là điềm rủi vì có nghĩa
là chết. Vì vậy, khi chọn một món quà có liên quan đến số thì hãy chọn số 8 và tránh số
4. Ngoài ra cũng không nên tặng đồng hồ vì cũng mang ý nghĩa chết chóc

Người gốc Mã Lai thì thích màu xanh lá cây nên có thể chọn giấy gói quà màunày.
Đồng thời cần tránh các sản phẩm từ da lợn và rượu vì những hàng hóa này tráiv ới
phong tục của người Hồi giáo. Tương tự, với người Singapore gốc Ấn Độ, không nên
tặng các món đồ bằng da bò cũng như tránh màu đen và trắng bị cho là khôngmay mắn.

Không được dùng tay trái để bắt tay hay tặng quà cho người khác. Những vật được
coi là kị không nên tặng nhau: đồng hồ là điềm tang tóc, khăn tay là điềm chia ly,chiếc dù
là điềm rủi ro.

5.3 Trang phục


Khi đi đàm phán nên mặc áo sơ mi trắng, quần dài và thắt cà vạt. Khi đến các cơquan
chính phủ, nên mặc côm lê và áo khoác. Ở Singapore phần lớn dân chúng không thích
những người đàn ông tóc dài hay râu ria rậm rạp, nên ăn mặc tươm tất, gọn gàng khi đàm
phán.

Người Singapore quan niệm màu đen là màu không may mắn, màu tím cũng là màu
họ không thích, Doanh nghiệp cần tránh mặc những màu này khi đi đàm phán.

5.4 Ăn uống
Khi ăn cơm không được đặt đũa lên trên bát hoặc đặt lên đĩa thức ăn. Khi không ăn
nữa cũng không được đặt lung tung mà phải đặt trên giá, đĩa tương ớt hoặc đặt trên đĩa
đựng xương. Nếu là nhân viên hàng hải, người làm nghề cá hoặc những người thích chèo
thuyền, khi ăn cơm không được lật con cá, bởi vì việc đó đồng nghĩa với việc lật con tàu
lật thuyền, do đó phải tách con cá đó ra, ăn từ trên xuống dưới

Câu hỏi trắc nghiệm

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Vì sao Singapore được mệnh danh là đảo quốc sư tử?

A. Quốc gia này có nhiều sư tử

B. Vì đây là môi trường sống lí tưởng cho sư tử

C. Tên gọi gắn liền với truyền thuyết liên quan đến sư tử

D. Singapore có khu bảo tồn sư tử lớn nhất Đông Nam Á

Câu 2: Ngôn ngữ nào được công nhận là chữ quốc ngữ ở Singapore ?

A. Tiếng Anh

B. Tiếng Malay

C. Tiếng Quan Thoại

D. Tiếng Tamil

Câu 3: Đây là quốc hoa của Singapore, vậy loài hoa này có tên là gì?
A. Hoa loa kèn

B. Hoa muồng hoàng yến

C. Hoa lan Vanda Miss Joaquim

D. Hoa dâm bụt

Câu 4: Có bao nhiêu bức tượng Merlion ở Công viên Sư tử biển Merlion?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5: Câu nào dưới đây không đúng khi nói về nước Singapore?

A. Khu bảo tồn thiên nhiên Bukit Timah của nước Singapore có nhiều loài cây
hơn toàn bộ lục địa Bắc Mỹ

B. Những tòa nhà ở Singapore có giới hạn độ cao là 280 m

C. Singapore có bể bơi vô cực cao nhất trên thế giới

D. Ngôn ngữ quốc gia của Singapore là Malay

Câu 1: Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và singapore được kí kết vào năm nào?

A. 1992

B. 1982

C. 1972

D. 1962

Câu 2: Singapore họ kị những con số nào

A. 4, 7, 13, 37, 69

B. 4, 6, 8, 15, 17
C. 2, 5 13, 37, 79

D. 13,7, 69, 27,3

Câu 3: Người gốc Mã Lai ở Singapore thích mà gì?

A. Đỏ

B. Xanh dương

C. Tím

D. Xanh lá

Câu 4: Người Singapore gốc Ấn độ thì họ kỵ quà làm bằng những vậy liệu nào?

A. Vải

B. Da bò

C. Da cá sấu

D. Bông
Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Singapore đứng thứ mấy trong top những nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam trong
ASEAN?

A. Singapore hiện là nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN (đáp án đúng)

B. Singapore hiện là nhà đầu tư lớn thứ 2 của Việt Nam trong ASEAN

C. Singapore hiện là nhà đầu tư lớn thứ 3 của Việt Nam trong ASEAN

D. Singapore hiện là nhà đầu tư lớn thứ 4 của Việt Nam trong ASEAN

Câu 2: Việt Nam và Singapore chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao năm bao
nhiêu?

A. 1970

B. 1971

C. 1972

D. 1973 (đáp án đúng)

Câu 3: Việt Nam có các dự án đầu tư vào Singapore thuộc các lĩnh vực nào?

A. Khoa học công nghệ, bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô-tô, xe máy, thông tin truyền
thông; công nghiệp chế biến

B. Chế tạo; hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh bất động
sản.

C. Cả A và B

D. Không có đáp án đúng

Câu 4 Các khu công nghiệp Việt Nam-Singapore viết tắt là gì?

A. VSIP (đáp án đúng)

B.VCIP

C.VOIP

D.VIIP
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Vì sao Singapore được mệnh danh là đảo quốc sư tử?


A. Quốc gia này có nhiều sư tử.
B. Vì đây là môi trường sống lý tưởng cho sư tử.
C. Tên gọi gắn liền với truyền thuyết liên quan đến sư tử.
D. Singapore có khu bảo tồn sư tử lớn nhất Đông Nam Á.

Câu 2: Singapore có bao nhiêu hòn đảo xung quanh đảo chính?

A. 1

B. 20

C. 52

D. 63

Câu 3. Câu nào dưới đây không đúng khi nói về Singapore?
A. Khu bảo tồn thiên nhiên Bukit Timah của Singapore có nhiều loài cây hơn toàn bộ lục
địa Bắc Mỹ
B. Các tòa nhà ở Singapore có giới hạn độ cao là 280 m
C. Ngôn ngữ quốc gia của Singapore là tiếng Anh
D. Singapore có bể bơi vô cực cao nhất thế giới

Câu 4: Đâu là những con số tiêu cực, không may mắn của đất nước Singapore
A. 7, 8, 13, 21

B. 4, 7, 13, 37

C. 4, 7, 13, 30

D. 3, 8, 13, 17

You might also like