You are on page 1of 5

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT

ĐÁP ÁN ĐỀ THI CƠ ỨNG DỤNG HỌC KỲ 212 – ĐỀ 212-1


Ngày thi: 18/05/2022

Bài Kết quả Điểm


a. Vẽ các biểu đồ nội lực cho dầm ABCD 1,5Đ
 Phản lực liên kết tại A và C: Ay  qa; RC  7 qa 0,5Đ
 Biểu đồ lực cắt Qy: Hình 1 0,5Đ
 Biều đồ moment uốn Mx: Hình 1 0,5Đ

Hình 1. Biểu đồ nội lực

b. Hãy xác định cường độ cực đại qmax của tải trọng để dầm thỏa điều kiện 1,5Đ
bền theo thuyết bền von-Mises?
 Các điểm nguy hiểm tại lớp biên, lớp trung hòa và lớp trung gian trên 0,25Đ
MCN bên phải tại C với các thành phần nội lực:
M xC  6qa 2 ; Q yC  4 qa
 Cường độ cực đại qmax của tải trọng để dầm thỏa điều kiện bền theo
thuyết bền von-Mises:
 Điều kiện bền cho các điểm nguy hiểm nằm ở lớp biên trên MCN 0,5Đ
nguy hiểm:
 max 
6qa 2
    q 
 .Wx
Wx 6a 2
Với    20kN / cm 2 ;Wx  118cm3 ; a  25cm : q  0,629  kN / cm 
Chọn qmax  0, 625  kN / cm 
 Kiểm tra điều kiện bền cho các điểm nguy hiểm nằm ở lớp trung 0,25Đ
hòa trên MCN tại C:
4qa.S x
- Ứng suất tiếp cực trị:  max  .
J x .d
 
Với: q  0,625  kN / cm  ; a  25cm; S x  67 cm3 ; J x  945 cm 4 ; d  0.5cm , ta  
có:  max  8,86  kN / cm2  (1)
   11,547
- Ứng suất tiếp cho phép:   
3
 kN / cm  (2)
2

- Từ (1) và (2):  max    . Vậy những điểm nguy hiểm nằm ở


lớp trung hòa trên MCN tại C thỏa điều kiện bền theo thuyết
bền von-Mises.
 Kiểm tra điều kiện bền cho những điểm nguy hiểm ở lớp trung 0,5Đ
gian trên MCN tại C
S xD  S x  0,5d  0,5h  t   53,93 cm3
2
 
6qa 2  h 
N  
  t   17,93 kN / cm
Jx  2 
2

QyA S xD
N 
J x .d

 7,133 kN / cm2 

  eqv   N2  3 N2  21, 77 kN / cm 2    
 Điểm nguy hiểm ở lớp trung gian không thỏa điều kiện bền
theo TB von-Mises.
Cần tính lại điều kiện của q:
6qa 2  h 
N  
  t   28, 7 q kN / cm
Jx  2 
2

QyA S xD
N 
J x .d

 11, 41q kN / cm2 

  eqv   N2  3 N2  34,84q kN / cm 2    
 q  0, 574  kN / cm 
Chọn qmax  0, 574  kN / cm 
c. Biết thanh CE có mặt cắt ngang hình vuông cạnh l  5cm . Hãy tính 1,0Đ
độ lớn ứng suất pháp phân bố trong thanh CE? Thanh CE có đảm bảo điều
kiện bền?

Hình 2. BĐNL Nz
 Biểu đồ nội lực dọc trục cho thanh CE (hình 2). 0,5Đ
 Ứng suất pháp (Có thể tính bằng độ lớn): 0,25Đ
N z 7 qa

l 2 
 2  4 kN / cm 2
l

  
  4 kN / cm2    : Thanh CE đảm bảo điều kiện bền. 0,25Đ

a. Vẽ các biểu đồ nội lực cho trục 2,0Đ


 Phản lực liên kết tại các ổ: 0,5Đ
Ax  667, 67  N  ; Ay  550  N  ; Dx  667, 67  N  ; D y  550  N 
 Vẽ các biểu đồ nội lực:

0,5Đ

Hình 3. Các biểu đồ lực cắt cho trục

2.

1,0Đ

Hình 4. Các biểu đồ moment uốn và xoắn cho trục


b. Vị trí mặt cắt nguy hiểm và đường kính D của mặt cắt nguy hiểm 1,5Đ
theo thuyết bền von-Mises
 Dựa vào biểu đồ nội lực, MCN tại B (MC phải) và MCN tại C (MC
trái) là các MCN nguy hiểm với:
M td _ max M tdB  M tdC  54, 07  kN .cm  0,5Đ
 Điều kiện bền cho các điểm nguy hiểm:
M 10M td _ max 1Đ
  td max3     D  3  37, 8  mm 
0,1D  
Chọn D = 40mm.

3 Xác định ứng suất tương đương theo các thuyết bền 1,0Đ
18 8 
Tensor ứng suất trong mặt phẳng xy: T    kN / cm
2

 8 5
 Các ứng suất chính:
 1  21,8  kN / cm 2  ; 2  1, 2  kN / cm2  ; 3  0  kN / cm 2 
a. Ứng suất tương đương theo thuyết bền Tresca:
 eqv
Tresca
 21,8  kN / cm2  0,5Đ
b. Ứng suất tương đương theo thuyết bền von-Mises:
0,5Đ
 eqv
von  Mises
 21, 2  kN / cm2 
4 Xác định các moment quán tính chính trung tâm của mặt cắt. 1,5Đ

Hình 5. Mô hình mặt cắt ngang


 Tọa độ trọng tâm C của MCN: 0,5Đ

xC  0; yC 

 a / 2.  a / 4 2
 a 5
 cm
2a  a / 4
2 2
14 14
 Gọi CXY là hệ trục quán tính chính trung tâm:
a.  2a    a / 2 4 a 2 a 2 
3

Jx 
12
  
  374,35 cm 4 
 12 4 4

0,5Đ
2 2
 a  7a
JX  Jx    .
 14  4

 368, 77 cm 4 
3 0,5Đ
2a.a a4
JY 
12

12.16

 100,9 cm4 

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CÁN BỘ RA ĐỀ

PGS. TS. VŨ CÔNG HÒA ThS. NGUYỄN THÁI HIỀN

You might also like