You are on page 1of 19

6/5/2021

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT


 Gọi tên các alkylhalogenid
 Trình bày được một số phương pháp điều chế
alkylhalogenid
 Trình bày được hóa tính của alkylhalogenid.

1
6/5/2021

CẤU TẠO – DANH PHÁP


Thay thế một hay nhiều nguyên tử hydro của hydrocarbon
bằng một hay nhiều nguyên tử halogen thu được dẫn xuất
halogen.

CẤU TẠO – DANH PHÁP


Tên IUPAC: Vị trí halogen + tên halogen (o) + tên
hydrocarbon

2
6/5/2021

CẤU TẠO – DANH PHÁP


Tên thông thường: Gốc hydrocarbon + tên halogenid

ĐIỀU CHẾ
1. Halogen hóa alkan
Phản ứng xảy ra theo cơ chế gốc tự do, có xúc tác ánh sáng
hoặc ở nhiệt độ cao, thường thu được hỗn hợp sản phẩm.

3
6/5/2021

ĐIỀU CHẾ
1. Halogen hóa alkan

ĐIỀU CHẾ
2. Cộng hợp X2, HX vào alken
Alken cộng dễ dàng với Br2, Cl2 tạo hợp chất vic-Dihalogenid.
Phản ứng tiến hành trong dung môi trơ CCl4, ở điều kiện nhiệt
độ thường hoặc thấp hơn.

Alken cộng hợp HX tạo dẫn xuất halogen

4
6/5/2021

ĐIỀU CHẾ
Để brom hóa nguyên tử Halyl của alken có thể sử dụng tác
nhân N-Bromosuccinimid (NBS)

ĐIỀU CHẾ

10

5
6/5/2021

ĐIỀU CHẾ
3. Từ alcol

11

ĐIỀU CHẾ
Tùy thuộc vào bậc của alcol, tác nhân, dung môi mà phản
ứng có thể xảy ra theo cơ chế SN1 hoặc SN2.
Cơ chế SN1 qua trung gian carbocation. Sản phẩm thu được
bao gồm hỗn hợp 2 đối phân (hỗn hợp racemic), có thể có
sản phẩm tách loại nước tạo alken và sản phẩm chuyển vị.

12

6
6/5/2021

ĐIỀU CHẾ

13

ĐIỀU CHẾ
Khi dùng tác chất phosphor halogenid hoặc thionylclorid,
phản ứng xảy ra theo cơ chế SN2 thu được sản phẩm có sự
nghịch đảo cấu hình.

14

7
6/5/2021

ĐIỀU CHẾ
4. Điều chế hợp chất monohalogenoaren
Thực hiện phản ứng thế ái điện tử giữa halogen và aren hoặc
đun nóng với muối diazoni (Phản ứng Sandmeyer)

15

HÓA TÍNH
1. Phản ứng thế ái nhân

16

8
6/5/2021

HÓA TÍNH
Khả năng phản ứng:
Phụ thuộc bản chất của halogen: RI > RBr > RCl > RF
Phụ thuộc đặc điểm của gốc hydrocarbon:

17

HÓA TÍNH
Từ hợp chất thế ái nhân tạo ra nhiều hợp chất có các nhóm chức
khác nhau (vd amin).

18

9
6/5/2021

HÓA TÍNH
Hóa lập thể của phản ứng thế ái nhân:
Phản ứng SN2:

Khả năng phản ứng: bậc 1 > bậc 2 > bậc 3


Ảnh hưởng dung môi: Không hoặc ít phân cực. Tốt nhất sử
dụng dung môi phi proton nhằm tránh sự solvat hóa của
dung môi làm giảm độ mạnh của tác nhân thân hạch.

19

HÓA TÍNH

20

10
6/5/2021

HÓA TÍNH
Hóa lập thể của phản ứng thế ái nhân:
Phản ứng SN1:

Khả năng phản ứng: bậc 3 > bậc 2 > bậc 1


21

HÓA TÍNH
Ảnh hưởng dung môi: Dung môi phân cực hữu proton, hỗ trợ
hình thành carbocation trung gian.

22

11
6/5/2021

HÓA TÍNH
Phản ứng thế ái nhân của hợp chất halogenoaren
Sự thế xảy ra khó khăn, đòi hỏi nhiệt độ cao và áp suất

23

HÓA TÍNH
2. Phản ứng tách loại hydro halogenid HX
Dưới tác dụng của base mạnh như KOH, NaOH, EtONa… và
đun nóng mạnh RX trong dung môi alcol, có sự tách nguyên tử
halogen X, cùng nguyên tử Hβ tạo thành alken.

n-Propyl clorur

Propilen

isopropyl clorur
24

12
6/5/2021

HÓA TÍNH
Phản ứng thường xảy ra theo cơ chế tách E2 gồm 1 giai đoạn.
Chỉ những dẫn xuất halogen bậc 3 có thể tạo carbocation bền
mới tách theo cơ chế E1 tương tự alcol.

Phản ứng xảy ra với biệt tính lập thể cao: hai nhóm bị loại H– và
X– ở vị trí đối song, phản ứng tách kiểu TRANS (kiểu ANTI).
Độ phản ứng của halogen: I > Br> Cl> F
25

HÓA TÍNH
 Định hướng phản ứng: Trường hợp có nhiều vị trí Hβ sẽ có
nhiều hướng tách dẫn đến nhiều sản phẩm đồng phân alken
được tạo thành.
 Quy tắc SAITZEV: Trong phản ứng tách nucleophil, nhóm X bị
tách ra cùng với proton ở nguyên tử carbon β có bậc cao
nhất, tạo ra alken có 2 nguyên tử carbon nối đôi mang nhiều
nhóm thế alkyl nhất.

2-Metylbut-2-en

2-Bromo-2-metylbutan 2-Metylbuten
26

13
6/5/2021

HÓA TÍNH

27

HÓA TÍNH

3. Phản ứng với kim loại


Các dẫn xuất halogen mạch thẳng cũng như vòng thơm đều
tác dụng với natri kim loại tạo thành hydrocarbon.

Dẫn xuất halogen tác dụng với kim loại tạo thành hợp chất
cơ kim.

28

14
6/5/2021

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT


 Nêu được cấu tạo của hợp chất cơ kim
 Biết phương pháp điều chế hợp chất cơ kim
 Trình bày được hóa tính của hợp chất cơ Magnesi
(Thuốc thử Grignard)

30

15
6/5/2021

CẤU TẠO – DANH PHÁP


Hợp chất cơ kim là những hợp chất hữu cơ có nguyên tử
kim loại liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon trong gốc
hydrocarbon.

31

CẤU TẠO – DANH PHÁP


Các kim loại trong trường hợp này thiếu điện tử

Tên gọi: Tên gốc hữu cơ + tên kim loại + halogenid (nếu có)
(CH3)3CLi: t-butyllithi
(CH3CH2)2Mg: Diethylmagnesi
CH3CH2MgBr: Ethylmagnesi bromid

32

16
6/5/2021

ĐIỀU CHẾ
1. Phản ứng giữa alkyl halogenid với kim loại
Sử dụng để điều chế hợp chất cơ lithi và cơ magnesi.
Dung môi: diethyl ether hoặc THF

2. Thay kim loại vào liên kết C-H

33

HÓA TÍNH
1. Tác dụng với hợp chất có hydro linh động
Hợp chất cơ kim rất dễ tác dụng với hợp chất có hydro linh
động (H2O, acid, alcol,…) tạo hydrocarbon.

34

17
6/5/2021

HÓA TÍNH
2. Phản ứng với O2, CO2, epoxyd
Hợp chất cơ kim rất dễ phản ứng với O2

Tác dụng với epoxyd và thủy phân cho alcol bậc 1.

Tác dụng với CO2 và thủy phân cho acid carboxylic.

35

HÓA TÍNH
3. Phản ứng với hợp chất carbonyl

36

18
6/5/2021

HÓA TÍNH
3. Phản ứng với hợp chất carbonyl

37

HÓA TÍNH
3. Phản ứng với hợp chất carbonyl

38

19

You might also like