You are on page 1of 1

40 các bạn biết, số liệu này có ý nghĩa gì không đó chính là số cao tự tử Hàn Quốc mỗi ngày.

Các bản
thân mến với Hàn Quốc nói riêng và thế giới nói chung luôn phải đối mặt với 1 vấn đề xã hội vô cùng
nghiêm trọng nên là bất bình đẳng và phân tần xã hội 1 vấn đề không chỉ có ở Thời Phong kiến, trung cổ
mà chính trong xã hội chúng ta gọi là Văn Minh hiện đại , nó vẫn tồn tại trong ám ảnh Tâm Trí và đè
nặng lên tư duy phát triển của xã hội và bất bình đẳng phân tầng xã hội cũng chính là chủ đề hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu. Theo tìm hiểu . … bạn nghĩ đang ở trong xã hội này thì bất bình đẳng là gì . Ừ
mình nghĩ là bất bình đẳng xã hội là sự không ngang nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với nhóm cá
nhân khác nhau trong bộ phận nhiều xã hội . Ừ để mình bổ sung thêm nhé , trong xã hội học , theo
Macxit Bất Bình Đẳng bắt nguồn từ việc phân chia giai cấp trong xã hội, khi xã hội còn tồn tại giai cấp
thì vẫn tồn tại bất bình đẳng . vậy nên đấu tranh xóa bỏ bất bình đẳng là 1 viêc cực kỳ phức tạp về cả
mặt lý luận cũng như thực tiễn , tuy nhiên đó cũng là 1 tất yếu đáp ứng sự vận hành của xã hội . Vậy vì
sao việc đấu tranh chống bất bình đẳng xã hội lại quan trọng đến như vậy vậ . Bởi lẽ bất bình đẳng xã
hội chính là nguyên nhân vẫn đến phân tầng xã hội. Các nhà xã Hội học Mỹ quan niệm rằng xã hội hiện
tại thường được phân chia thành nhiều tầng lớp khác nhau, sự phân loại này dựa trên một số đăc trưng
như là mức thu nhập, mức độ giàu có, chủng tộc, nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi, phân vân, vậy thì dựa
vào đâu mà con người, có thể phân chia thành các tầng lớp xã hội như vậy. Bất kỳ 1 vấn đề xã hội nhà
cũng có tính 2 mặt của nó và phân tầng xã hôi cũng không ngoại lệ. Khi nói về măt tích cực của vấn đề
này, phân tầng xã hội tạo nên 1 môi trường cạnh tranh, đòi hỏi tính năng động của mỗi cá nhân, xã hội,
nếu không thay đổi ở bản thân thì sẽ luôn ở vị trí yếu thế và bị xã hội đào thải. Từ đó kích thí họ phải tìm
kiếm, khai thác, nắm bắt các cơ hội. Con người không ngừng hoàn thiện và phát huy thế mạnh của mình
để tăng cương vị thế của mình trong xã hôi trở thành tầng lớp cao hơn, đạt được nhiều thành tựu hơn .
Tuy nhiên , phân tầng xã hội cũng có rất nhiều mặt trái, mặt tiêu cực mà cho đến bây giờ vẫn để lại
cho nhân loại kinh hoàng. Những hình ảnh ấy được các nhà làm phim chú ý đến, và qua bàn tay nhà nào
có cách nào diễn tài ba, cái tác phẩm đã khắc họa những hình ảnh vô cùng rõ nét về mặt tiêu cực của
phân tầng xã hội điển hình là những bộ phim sau đây. Chị Dậu vì phải nộp thuế thân chồng chồng mà
buộc lòng phải bán đứt ruột cái tí nữa con gái đầu của chị và ổ chó mới đẻ chưa kịp mở mắt cho vợ
chồng Nghị Quế để lấy hai đồng nộp sưu, nhưng vừa đủ tiền nộp sưu cho chồng thì bọn cai trị trong làng
lại ép chị nộp cả tiềm sưu cho em trai anh Dậu với lý do chết ở năm ta nhưng lúc đó đó lịch năm tây đã
sang năm mới. Đoạn trích cho ta thấy sự phân tầng rõ rệt giữa hai tầng lớp, giai câp trong xã. Vợ chồng
nguyệt quế địa chủ độc ác, giữ một Số lượng tư liệu sản xuất . Lợi dụng sưu thuế để vơ vét của cảicủa
người nông dân khốn khổ vậy .Chị dậu anh dậu hay cái tí đại diện cho giai cấp nông dân không giành
được lợi ích, không nắm được tư liệu sản xuất nên đành phảo bị giai cấp địa chủ bóc lột . Nói về sự
thành công với những bộ phim xoay quanh sự phân tầng xã hội không thể bỏ qua các tác phẩm kinh điển
như Titanic . Ngoài mốt tình lãng mạn giữa Jack và Rose, Titanic còn vạch rõ mặt tiêu cực của phân tầng
xã hội đó là danh giới giàu nghèo khắc nghiệt vẫn còn tồn tại. Khi con tàu Titanic va phải một tảng băng
trôi người ta nháo nhào tranh nhau xuống thuyền cứu hộ. Để ngăn chặn sự hỗn loạn ngày càng gia tăng,
những thủy thủ đã khóa cửa nhanh chóng để ngăn những những người ở khoang hạng bar lên tàu, để
dành chỗ cho những người ở khoang hạng nhất trước. Khi con tàu dựng đứng gãy làm đôi hầu hết người
ở khoang hạng nhất đã lên thuyền cứu hộ còn đa phần người thuộc lớp bình dân đã thiệt mạng. Họ chết
không phải vì sự tấn công bên ngoài- mà là do cái lạnh của biển cả, vì chính sự bất bình đẳng xã hội đã
sinh ra phân tầng xã hội.

You might also like