You are on page 1of 51

TS.

Nguyễn Thu hà
BM CHÍNH SÁCH VÀ KINH TẾ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
§ Hiểu khái niệm về chi phí, phân loại chi phí

§ Hiểu các bước trong quy trình tính toán chi phí
cho một dự án hoặc dịch vụ (y tế)
§ Phạm Trí Dũng, Nguyễn Thanh Hương (2002). Những
vấn đề cơ bản của Kinh tế y tế
§ Andrew Creese, David Parker (1994). Cost analysis in
primary health care
§ WilliamN. Zelman, Michael McCue, Alan Millikan,
Noah Glick (2007). Financial Management of health
care organization
§ ArthornRiewpaiboon. Introduction to cost analysis in
healthcare
§ Khái niệm chi phí
§ Phân loại chi phí
§ Quy trình tính toán chi phí
§ Phương pháp tính chi phí theo hoạt động
§Chi phí?
§Giá?
§Giá trị?
§Chi tiêu?
QUAN ĐIỂM CHI PHÍ?
(AI CHỊU CHI PHÍ?)
Người
cung cấp
dịch vụ

Người
Toàn bộ
sử dụng
xã hội dịch vụ
Chi
phí

Cơ quan
Hệ thống
chi trả
y tế (BHYT)
CHI PHÍ DỊCH VỤ Y TẾ
o Chi phí: Toàn bộ nguồn lực (thường quy
ra tiền) để tạo ra (để có được) một sản
phẩm hay dịch vụ nào đó
o Chi phí dịch vụ y tế
• Lương bác sỹ, điều dưỡng, cán bộ hỗ trợ trực tiếp tham
gia cung cấp dịch vụ
• Thuốc, dịch truyền, hóa chất, vật tư tiêu hao (bông,
băng, cồn, gạc…)
• Điện, nước, vật tư văn phòng
• Khấu hao trang thiết bị, máy móc
• Quản lý hành chính, tài chính, phục vụ…
(1) Chi phí kinh tế & Chi phí kế toán
(2) Chi phí đầu tư & Chi phí thường xuyên
(3) Chi phí trực tiếp & Chi phí gián tiếp
(4) Chi phí hữu hình & Chi phí vô hình
(5) Chi phí cố định & Chi phí biến đổi
§ Chi phí Kinh tế là giá trị của các yếu tố đầu vào, kể cả
những gì thuộc quyền sở hữu của đơn vị, bao gồm
những khoản đã thanh toán và chi phí vô hình, để tạo ra
hàng hóa và dịch vụ
Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi phí cơ hội
§ Chi phí kế toán là giá trị của các yếu tố đầu vào không
thuộc quyền sở hữu của mình mà đơn vị phải trả, nói
cách khác là những khoản mà đơn vị thực tế phải bỏ tiền
ra để chi trả
§ Chi phí cơ hội là những gì chúng ta phải chấp nhận hi
sinh để đạt được mục tiêu đề ra, hay giá trị của “phần lợi
ích tốt nhất” trong các lợi ích bị “bỏ qua” để thực hiện
theo phương án mình lựa chọn
Nếu lựa chọn làm theo phương án A, không thể làm
theo phương án B
Chi phí cơ hội của việc thực hiện phương án A
chính là giá trị lợi ích bị “bỏ qua” của phương án B
§ Ví dụ: Trong một nghiên cứu về chi phí tại Trạm
Y tế xã X, người ta thu được kết quả về chi phí
cho trạm trưởng Trạm Y tế như sau:
§ Hàng năm TYT trả cho trạm trưởng 18.000.000đ tiền
lương, 3.000.000đ tiền công tác phí khác
§ Do anh ta chưa có gia đình và sống xa nhà nên trạm y
tế cho anh ta ở nhờ một phòng. Tiền thuê phòng ở
tương đương trong khu vực là: 6.000.000đ/năm
§ Câu hỏi:
§ Chi phí kế toán là bao nhiêu?
§ Chi phí cơ hội là bao nhiêu?
§ Chi phí kinh tế là bao nhiêu?
Chi phí đầu tư là những mục chi phí thường phải
trả một lần, ngay từ khi bắt đầu một dự án hay
một can thiệp y tế. Đó thường là các khoản chi
phí lớn, và có giá trị sử dụng trên một năm.
Ví dụ: chi phí đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản
cố định: xe cộ, máy móc, trang thiết bị khác (cả tiền thuế,
kho bãi, thuê phương tiện vận chuyển và chi phí lắp
đặt...), chi phí đào tạo ban đầu...
Chi phí thường xuyên là những chi phí xảy
ra nhiều lần, lặp đi lặp lại trong một năm hoặc
nhiều năm.
Ví dụ: chi lương, thưởng, phụ cấp cho cán bộ; chi duy tu
bảo dưỡng, sửa chữa trang thiết bị; mua phụ tùng, vật tư
thay thế, thuốc men...
§ Là cách phân loại chi phí theo tính chất của hoạt
động
§ Chi phí trực tiếp: chi phí cho đầu vào để trực
tiếp tạo ra hay duy trì một hoạt động sản xuất
nào đó
§ Ví dụ: Lương cho nhân viên thực hiện can thiệp y tế
§ Chi phí gián tiếp: chi phí cho các nguồn lực
không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất
§ Ví dụ: Chi phí điện nước, nhân viên văn phòng2
§ Chi phí hữu hình
§ Chi phí vô hình: là các chi phí khó đo lường
Ví dụ như:
§ Lo lắng, đau đớn của bệnh nhân
§ Lo lắng, đau đớn của người nhà bệnh nhân
§ Đau thương, mất mát do tử vong gây ra
§ Tổng chi phí (Total costs - TC): Là tổng giá trị thị
trường của toàn bộ nguồn lực sử dụng để sản
xuất ra một loại hàng hoá/dịch vụ nào đó.
§ Tổng chi phí bao gồm chi phí cố định (fixed costs
– FC) và tổng chi phí biến đổi (total variable
costs – TVC).
TC = FC + TVC
§ Lànhững chi phí không phụ thuộc
mức độ sản xuất hay doanh số bán
hàng, gồm những khoản mà doanh
nghiệp phải thanh toán cho dù
không sản xuất hay cung cấp sản
phẩm/dịch vụ nào.
§ Ví dụ: tiền thuê mặt bằng sản xuất, tiền
khấu hao, lương cho thư ký, bảo vệ...)

§ Mức sản xuất = 0 nhưng chi phí cố


định > 0
§ Là chi phí phụ thuộc sản
lượng hoặc doanh số bán
hàng
§ Vídụ: tiền mua nguyên vật
liệu, tiền lương cho công
nhân trực tiếp sản xuất

§ Khi mức sản xuất = 0 thì


chi phí biến đổi = 0
§ Chi
phí cận biên là lượng chi phí tăng thêm để sản xuất
thêm một đơn vị sản phẩm.

Chi phí cận biên MC = (∆ TC)/(∆ Q)


§ Chiphí cận biên và chi phí cố định có mối quan hệ như
thế nào?
§ Chi phí trung bình (hay chi phí đơn vị): Tổng chi phí cho 1 đơn vị
sản phẩm
= Tổng chi phí (TC)/tổng sản phẩm (Q)
= (Tổng chi phí cố định + Tổng chi phí biến đổi)/Q
§ Lợi thế kinh tế nhờ quy mô (Economies of Scale) quyết định quy
mô của can thiệp cần triển khai

24
Q FC VC TC ATC MC
0 15 0
1 15 2
2 15 4 TC/Q
3 15 6
4 15 8
5 15 10
(∆ TC)/(∆ Q)
6 15 12
7 15 14
8 15 17
9 15 21
10 15 26
11 15 32
12 15 39
13 15 47
14 15 56
2515 15 66
Q FC VC TC ATC MC
0 15 0 15
1 15 2 17 17.00 2
2 15 4 19 9.50 2
3 15 6 21 7.00 2
4 15 8 23 5.75 2
5 15 10 25 5.00 2
6 15 12 27 4.50 2
7 15 14 29 4.14 2
8 15 17 32 4.00 3
9 15 21 36 4.00 4
10 15 26 41 4.10 5
11 15 32 47 4.27 6
12 15 39 54 4.50 7
13 15 47 62 4.77 8
14 15 56 71 5.07 9
81
2615 15 66 5.40 10
Chi phí

CP trực tiếp CP gián tiếp CP vô hình


Do giảm năng suất lao động Đau đớn, lo lắng…

CP trực tiếp không dành cho y tế CP trực tiếp dành cho y tế


VD. Chi tiền túi của hộ gia đình

CP cố định CP biến đổi


VD. Vắc-xin, vật tư tiêu
hao

CP đầu tư CP vận hành


Để bắt đầu dịch vụ Để duy trì dịch vụ
VD. Phòng tư vấn VD. Điện, nước, điện thoại

27 Nguồn: HiTap, 2013


Phân loại chi phí?
Đầu tư Thường xuyên
Cố định

Biến đổi

Lương nhân viên Điện, nước


Phòng mổ
Thuốc
Bước 1: Xác định – Identification
Bước 2: Đo lường – Measurement
Bước 3: Định giá - Valuation
§ Nguyên tắc: đúng, đủ và không tính đúp
§ Yêu cầu có sự hiểu biết nhất định về các nguồn lực cần thiết
để có thể thực hiện 1 dịch vụ/dự án
§ Để tránh bỏ sót chi phí, lựa chọn và áp dụng thống nhất 1
phương pháp tính toán chi phí
Lưu ý: Căn cứ vào mục đích phân tích/tính toán chi phí mà
xác định rõ góc độ xem xét chi phí, từ đó liệt kê đầy đủ các
khoản mục chi phí
§ Một số khoản mục chi phí không cần thiết cũng có thể bị loại
bỏ, không cần tính toán đến
§ Đo lường: sử dụng đơn vị tự nhiên thích hợp để
xác định số lượng nguồn lực/đầu vào đã sử dụng
§ Ví dụ: Nhân lực: phút, giờ
Bơm, kim tiêm: cái/chiếc
§ Nguồn số liệu:
• Hồi cứu: Các điều tra; Hệ thống số liệu thứ cấp

• Tiến cứu: Phiếu điều tra; Nhật ký chi phí


§ Địnhgiá: xác định chi phí đơn vị (đơn giá) cho mỗi khoản
mục nguồn lực/đầu vào
Ví dụ:
Chi phí cho 1 phút của y tá = ?
§ Phương pháp tính toán chi phí với đối tượng chính
là từng hoạt động hay quy trình.

§ Phù hợp hơn cho công ty/đơn vị mà hoạt động


chính là bán và cung cấp dịch vụ
§ Tổng chi phí cho mỗi hoạt động = Chi phí nguyên
vật liệu tiêu hao + chi phí trang thiết bị + chi phí
nhân công + chi phí chung phân bổ
Các bước thực hiện:
§ Xác định quy trình để thực hiện hoạt động

§ Thu thập số liệu liên quan về nguyên vật liệu,


trang thiết bị, nhân công và chi phí chung trực tiếp
phân bổ cho từng hoạt động
§ Tính chi phí dựa trên số liệu thu thập được
Giá mua máy siêu âm=100 triệu đồng

Thời hạn sử dụng =10 năm

Khấu hao hàng năm =100/10=10 triệu đồng


Khấu hao hàng năm = Giá mua * Hệ số khấu hao

Hệ số khấu hao (đơn giản) =1/thời hạn sử dụng


Tên tài sản Giá mua /xây Thời hạn sử CPKH đơn giản
dựng dụng

Phòng học 500 triệu 30 năm

Máy tính 25 triệu 10 năm

Máy siêu âm 290 triệu 10 năm

Giường bệnh 120 nghìn 5 năm


Anh chị sẽ được thưởng 10 triệu
đồng. Anh chị muốn nhận vào thời
điểm nào?

§ 2023

§ 2033

§
§ Thỏa dụng
§ Chắc chắn
§ Cơ hội đầu tư
§ Lạm phát
Là phương pháp điều chỉnh giá trị tiền tệ
trong tương lai về thời điểm hiện tại

F
P = -----------
(1 + r)n

§ Pv là giá trị tại thời điểm hiện tại


§ Fn là giá trị tại thời điểm n (thường là năm n)
§ r là tỉ lệ chiết khấu (lãi suất hàng năm)
§ a là khoảng cách thời gian từ thời điểm hiện tại đến thời
điểm n (thường là số năm)
§ Nếu bạn có 10 triệu trong hiện tại. Nếu
lãi suất ngân hàng là 7.5%, tính giá trị
của 10 triệu đồng trong hiện tại về giá trị
năm 2030?
Quy giá trị của 10 triệu đồng vào
năm 2030 về giá trị của năm hiện
tại nếu lãi suất (lạm phát dự
kiến)=5%
Hãy quan sát bảng dự kiến chi phí của từng phòng khám sau
đây và cho biết đầu tư vào khu vực nông thôn hay thành thị
có hiệu quả hơn về kinh tế. Giả định rang đến cuối năm thứ
3, cả 2 phòng khám đều có cùng tổng thu; chi phí vào cuối
năm và dự kiến lạm phát =5%/năm
Phòng khám A Phòng khám B

1 5 triệu 15 triệu
2 10 triệu 10 triệu
3 15 triệu 4 triệu
§ Giátrị tiền tệ có thể thay đổi hàng năm có thể là do
lạm phát hoặc giảm phát
§ Đối với việc tính toán chi phí cho một hoạt động kéo
dài trong nhiều năm cần điều chỉnh giá trị chi phí về
một thời điểm
§ Thường dựa vào chỉ số giá tiêu dùng
§ Thường được sử dụng trong đánh giá hiệu quả hoạt
động
§
2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

100 104.3 107.6 115.9 125.5 134.9 146.3 179.6 192.0


= 50.000 *192/125.5 = 76.494 đồng
Năm Phòng khám A Phòng khám B

2005 7 triệu 22 triệu

2006 10 triệu 12 triệu

2007 15 triệu 15 triệu

2008 17 triệu 18 triệu

2009 27 triệu 9 triệu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
125.5 134.9 146.3 179.6 192.0

Chi phí của phòng khám nào cao hơn?

You might also like