vợ nhặt

You might also like

You are on page 1of 2

VỢ NHẶT

Đề 1: "Cái đói tràn đến từ lúc nào...Từng hồi thê thiết". Ptich khung cảnh, con
người, không gian ngày đói
- Miêu tả khung cảnh cái đói tràn đến xóm ngụ cư
- Miêu tả khung cảnh Tràng đưa vợ về

Ld1: Ptich đoạn truyện


- Miêu tả xóm ngụ cư và những con người trong nạn đói: Bức tranh thu nhỏ của nạn
đói
+ Câu văn mở đầu -> động từ mạnh -> gợi hoàn cảnh bao quát -> cái đói gây hiểm họa
khôn lường, đe dọa cuộc sống con người, gây ám ảnh thê lương
+ Hình ảnh người hành khất -> miêu tả hình ảnh người sắp chết đói -> từ láy lũ
lượt, dìu dắt, bồng bế -> cuộc chạy loạn tha hương, đi tìm sự sống mong manh
+ Sử dụng 2 lần nghệ thuật so sánh "bóng người với bóng ma" -> Gợi dáng vẻ vật vờ
mất hết sức sống -> cảm nhận dáng vẻ con người khi bị cái đói săn đuổi và thể hiện
cảm quan đặc biệt của cái đói (cảm nhận) -> cái đói "tràn đến" tàn phá khủng khiếp
đến mức cõi dương và cõi âm hòa vào nhau
- Người chết: So sánh người chết như ngả rạ -> con người bị đặt giữa mong manh của
sự sống và cái chết, bị cái chết dồn đuổi
- Mùi trong không gian: mùi gây của xác người, mùi hôi thối của rác rưởi, mùi khét
của đống rác ở nhà có người chết -> không gian ngày đói thật sợ hãi
-> Không gian nạn đói trải dài, phủ rộng từ làng quê đến các ngõ ngách, từ xóm
ngụ cư cho đến ngõ chợ, từ sáng đến chiều tối.
- "Ngã tư xóm chợ về chiều càng xơ xác" -> Miêu tả cái xơ xác, heo hút lạnh lẽo của
xóm chợ 0 có sức sống -> từ láy "xơ xác", "ngăn ngắt" đã miêu tả chính xác sức sống
đang tàn lụi
- Bóng tối bao trùm tất cả -> Chi tiết đắt giá khi không miêu tả ánh đèn. Ánh đèn
là dấu hiệu của sự sống cũng không xuất hiện. Ngõ quê sâu hun hút những gương mặt
tối, những gương mặt hốc hác, những ánh mắt tối sầm lại
+ Lần thứ 2 tác giả miêu tả bóng người như bóng ma -> âm dương sống chết lẫn lộn
-> cảm quan kinh hoàng về nạn đói
- Âm thanh chết chóc thảm thiết: tiếng quạ, tiếng khóc hờ
=> Suốt từ đầu đến cuối đoạn truyện KL chỉ nhắc đến tiếng trêu đùa của bọn trẻ,
nhưng ngay sau đó là khung cảnh tối tăm hiện lên. Mở đầu là cảnh người đói,người
chết, kết thúc là tiếng quạ gào => ám ảnh cái chết đang bủa vây sự sống con người
=> KL đã săn đuổi ráo riết những chi tiết giàu tính hiện thực để đưa vào tác phẩm
của mình -> tạo nên những trang văn hiện thực mang tính tố cáo và lòng thương cảm
sâu sắc
=> Kết quả của cái nhìn hiện thực thẳng thắn không né tránh, vừa thể hiện nỗi đau
xót từ trái tim nhân đạo đầy yêu thương đối với người nông dân

Ld2: Tràng đưa vợ về


- Câu văn gây sự chú ý đặc biệt vì đối lập giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ><
tràng đưa người đàn bà về với trạng thái rất vui
-> Tạo sự ngạc nhiên, chú ý và tò mò của người dân xóm ngụ cư
- Dáng vẻ của Tràng và người đàn bà được miêu tả chi tiết:
+ Tràng "phởn phơ": niềm vui 0 giấu đc trên khuôn mặt. Tràng tủm tỉm cười, nụ cười
hân hoan khó tả
+ Người đàn bà

Đề 2: bà lão cúi đầu nín lặng -> tich nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trong đoạn
trích
LD1: Bà lão hiểu chuyện
- "Bà lão cúi đầu nín lặng" -> Câu văn ngắn gọn miêu tả cảm động dáng vẻ đầy nội
tâm của người mẹ
+ trạng thái im lặng để giấu đi cảm xúc bất ngờ, không tin trước sự việc
+ cụm từ "cúi đầ nín lặng" vừa miêu tả sự tội nghiệp xót xa của người mẹ, vừa thể
hiện khoảng lặng chiều sâu tâm hồn của ng mẹ từng trải
Ld2: Nhiều cảm xúc xáo trộn trong mẹ khi con trai lấy vợ
- Xót thương: thương mình, thương con, thương người đàn bà
+ Câu cảm thán: lời than thở thật não nề
- Từ âu lo, người mẹ cảm thông sâu sắc
- Bà mẹ nghĩ đến bổn phận và trách nhiệm của mình

Ld3: Ng mẹ ưng thuận nàng dâu mới


- bà khẽ nhẹ đằng hắng 1 tiếng:

Đề 3: Sáng hôm sau


Ld1: tâm lí ngỡ ngàng của Tràng trước hạnh phúc mới
- thức dậy trong trạng thái êm ái
--> miêu tả tâm lí tinh tế
+ từ láy "êm ái, lơ lửng"

ld2: ngạc nhiên trước sự thay đổi của căn nhà

ld3: Tràng xúc động trước hình ảnh người thân yêu
-

You might also like