You are on page 1of 27

5/15/2023

Một bé trai 4 tuổi có tiền sử chảy nước mũi, ho có đàm và


thở khò khè 2 ngày. Trẻ có sốt và chán ăn, trẻ không có
bệnh lý về tim phổi và được chủng ngừa đầy đủ theo lịch.
Qua thăm khám: trẻ sốt 39.60C, xung huyết mũi, nước mũi
trong, thở 22 lần/phút, nghe phổi có ran ẩm ở 2 phế trường.
1. Chẩn đoán có khả năng nhất là gì?
2. Bước đánh giá tiếp theo là gì?

[Case Files] Eugene C. Toy et al. - Pediatrics (2015, McGraw-Hill)

1 2

Tóm tắt: trẻ mới biết đi có triệu chứng ho, sốt và khám thấy
có bất thường ở ngực.
 Chẩn đoán có khả năng nhất: Viêm phổi
 Bước đánh giá tiếp theo:
 X quang ngực thẳng
 Đo độ bão hòa oxy (SpO2)
 Công thức máu, cấy máu…
 Lấy dịch nước mũi làm PCR tìm virus đường hô hấp…

[Case Files] Eugene C. Toy et al. - Pediatrics (2015, McGraw-Hill)

3 4
5/15/2023

 Gánh nặng toàn cầu của VP trẻ em đã giảm trong 10


năm qua, dù dân số trẻ em toàn cầu tăng từ 605 triệu
(2000) đến 664 triệu (2015).
 Giảm tần suất VP 25%: ở các nước thu nhập TB-thấp từ
0,29 đợt/trẻ/năm (2000) còn 0,22 đợt/trẻ/năm (2010).
 Giảm tử vong do VP từ 1,8 triệu (2000) còn 900,000
(năm 2013).
Chỉ 15 quốc gia chiếm hơn 3/4 các trường
hợp viêm phổi trên toàn cầu
Le Roux DM, Zar HJ. Community-acquired pneumonia in children — a changing spectrum of
disease. Pediatr Radiol (2017) 47:1392–1398

15 quốc gia có số cas viêm phổi cao nhất (11/2016)


5 6

Nguyên nhân tử
vong ở trẻ em
dưới 5 tuổi năm
2015

Tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi do viêm phổi


năm 2015
WHO and Maternal and Child Epidemiology Estimation Group (MCEE) estimates 2015

7 8
5/15/2023

Tử vong do Viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi / năm,


nhiều hơn tử vong của (HIV/AIDS + Sốt rét + Sởi) Việt Nam:
 99% xảy ra ở các nước có mức thu nhập TB & thấp  2 triệu cas VP / năm (thứ 15 thế giới)
 4,808 trẻ < 5 tuổi chết do ARI (chiếm 14% tử vong
chung ở trẻ < 5 tuổi).

UNICEF analysis based on cause of death estimates from WHO and Maternal and Child
Epidemiology Estimation Group (MCEE) estimates 2015

9 10

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM TIỀN GIANG

 Viêm phổi là viêm nhu mô phổi

 Theo Tổ chức Y tế Thế giới


(WHO) viêm phổi bao gồm
viêm phế quản, viêm phế quản
phổi, viêm phổi thùy, áp xe
phổi.
ThS.BS. NGUYỄN THÀNH NAM

Kim, H. T. (2006). Giáo trình Nhi khoa. Đại học Y Dược TP.HCM, NXB Y học
WHO (2013). Hospital care for children - Guidelines for the management of common childhood illnesses.
Second edition, WHO, pp.76-87

11 12
5/15/2023

 Hoàn cảnh kinh tế – xã hội thấp.


 Môi trường sống đông đúc, kém vệ sinh.
 Cha, mẹ hút thuốc lá, khói bụi trong nhà.
 Sinh non tháng, sinh nhẹ cân, suy dinh dưỡng, sởi, KHÔNG DO VI
VI SINH
thiếu vitamin A. SINH

 Thời tiết: lạnh.


 Không biết cách chăm sóc trẻ

Kim, H. T. (2006). Giáo trình Nhi khoa. Đại học Y Dược TP.HCM, NXB Y học Kim, H. T. (2006). Giáo trình Nhi khoa. Đại học Y Dược TP.HCM, NXB Y học
Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch (2015), Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch (2015), Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học
MD, R. M. K., et al. (2015). Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier MD, R. M. K., et al. (2015). Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier

13 14

 Virus chiếm 80 – 85% nguyên nhân gây viêm phổi

 Virus đường hô hấp: virus hô hấp hợp bào


(RSV), á cúm; Adenovirus…

MD, R. M. K., et al. (2021). Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier Kim, H. T. (2006). Giáo trình Nhi khoa. Đại học Y Dược TP.HCM, NXB Y học
Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch (2015), Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học
MD, R. M. K., et al. (2015). Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier

15 16
5/15/2023

17 18

Trẻ nằm viện kéo dài hoặc suy giảm miễn dịch:
 Klebsiella.
 Pseudomonas.
 E. coli. Viêm phổi bệnh viện?
 Serratia marcescens.
 Candida albicans. Viêm phổi kéo dài?
 Pneumocystic carinii (AIDS). Viêm phổi tái phát?

Kim, H. T. (2006). Giáo trình Nhi khoa. Đại học Y Dược TP.HCM, NXB Y học
Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch (2015), Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học
MD, R. M. K., et al. (2015). Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier

19 20
5/15/2023

Viêm phổi bệnh viện hay viêm phổi mắc phải tại bệnh
viện (HAP): là viêm phổi xảy ra sau khi nhập viện 48 giờ trở
lên và không ủ bệnh tại thời điểm nhập viện.
Viêm phổi kéo dài: là tình trạng viêm phổi với các triệu
chứng lâm sàng và tổn thương viêm phổi trên X-quang kéo dài
từ 30 ngày trở lên, mặc dù đã được điều trị liệu trình kháng
sinh tối thiểu 10 ngày.
Viêm phổi tái phát: có từ 2 đợt viêm phổi trở lên trong một
năm hoặc từ 3 đợt viêm phổi trở lên ở bất kỳ thời điểm nào;
giữa các đợt viêm phổi ở trẻ không có triệu chứng lâm sàng và
tổn thương viêm phổi trên phim chụp X-quang

Jain et al. NEJM 2015 ; 372: 835-45

21 22

Không do vi sinh
 Hít, sặc: thức ăn, dịch vị, dị vật, dầu hôi.
 Quá mẫn.
 Thuốc, chất phóng xạ.

Kim, H. T. (2006). Giáo trình Nhi khoa. Đại học Y Dược TP.HCM, NXB Y học
Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch (2015), Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học
MD, R. M. K., et al. (2015). Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier

23 24
5/15/2023

 Hội chứng nhiễm trùng


 Thở nhanh
 Dấu hiệu suy hô hấp: co lõm ngực, phập phồng cánh
mũi, co kéo gian sườn, tím trung ương…
 Ran phổi: ran nổ, ẩm
 Trẻ < 2 tháng: thở không đều, cơn ngưng thở, rên rỉ

Kim, H. T. (2006). Giáo trình Nhi khoa. Đại học Y Dược TP.HCM, NXB Y học
MD, R. M. K., et al. (2015). Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier

25 26

 Bé trai 18th đến khám vì ho, khó thở, sốt. Bệnh 4 ngày,
ho, sổ mũi sau đó sốt bỏ bú
Ngưỡng thở nhanh theo tuổi
Sơ sinh đến < 2 tháng tuổi ≥ 60 nhịp/phút  Khám thấy: môi hồng
≥ 2 tháng đến < 12 tháng ≥ 50 nhịp/phút nhiệt độ : 38, 50C.
≥ 12 tháng đến < 5 tuổi ≥ 40 nhịp/phút NT: 46 lần/ph
≥ 5 tuổi ≥ 30 nhịp/phút co lõm ngực
phổi ran ẩm 2 bên.

Diễm, P. H. N. (2018). Cập nhật điều trị nhiễm trùng hô hấp cấp trẻ em, Đại học Y Dược TP.HCM

27 28
5/15/2023

29 30

DẤU HIỆU NGUY HIỂM TOÀN THÂN

Có Không

VP rất nặng/ CO LÕM NGỰC


Bệnh rất nặng
Có Không

VP nặng THỞ NHANH

Có Không
Diễm, P. H. N. (2018). Cập nhật điều trị nhiễm trùng
hô hấp cấp trẻ em, Đại học Y Dược TP.HCM

VP VHHT

31 32
5/15/2023

• 1 . Laøm theá naøo ñeå bieát laø treû bò NTHHC?


• HO < 30 NGAØY
• 2 . Laøm theá naøo ñeå sôùm bieát treû bò Vieâm phoåi ? X quang phoåi:  xaùc ñònh, xaùc ñònh NN, ñoä naëng
• THÔÛ NHANH
VP thuyø, thaâm nhieãm phoåi, VP moâ keõ
• 3 . Khi naøo caàn cho treû nhaäp vieän ?
• THÔÛ CO LOÕM LOÀNG NGÖÏC CTM : Baïch caàu > 15000/mm3 vôùi öu theá ña nhaân
• 4 . Khi naøo caàn ñöa treû ñi BV caáp cöùu ngay ?
• KHI COÙ ÍT NHAÁT 1 DAÁU HIEÄU NGUY HIEÅM
TOAØN THAÂN, HOAËC TÍM TAÙI

Diễm, P. H. N. (2018). Cập nhật điều trị nhiễm trùng hô hấp cấp trẻ em, Đại học Y Dược TP.HCM

33 34

Viêm phổi tròn

Viêm phổi, siêu vi


Bang, M. T. L. (2018). Bài giảng X quang ngực trẻ em, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Bang, M. T. L. (2018). Bài giảng X quang ngực trẻ em, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

35 36
5/15/2023

 Đông đặc phổi thùy


trên
 Dấu hiệu khí phế quản
đồ

Xẹp phổi Đông đặc phổi

Bang, M. T. L. (2018). Bài giảng X quang ngực trẻ em, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bang, M. T. L. (2018). Bài giảng X quang ngực trẻ em, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

37 38

• Tổn thương phế


nang, nhiều vùng,
hai bên phổi
Viêm phổi mô kẻ • Staphylococcal
Pneumonia

Bang, M. T. L. (2018). Bài giảng X quang ngực trẻ em, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

39 40
5/15/2023

Xeùt nghieäm ñaøm:


Ho khaïc: treû > 10 tuoåi, deã ngoaïi nhieãm VT thöôøng truù
Huùt dòch khí quaûn (NTA: nasotracheal aspiration)
Chlamydia Pneumonitis chaát löôïng toát : coù teá baøo truï
< 10 TBBM
> 25 BCÑN/quang truôøng

Noäi soi vaø röõa PQ: hieäu quaû, xaâm laán, deã bieán chöùng

Diễm, P. H. N. (2018). Cập nhật điều trị nhiễm trùng hô hấp cấp trẻ em, Đại học Y Dược TP.HCM

41 42

Caáy maùu:
 (+) 3-11% ôû beänh nhi caáp cöùu VP
 (+) 25% VP do H.I.
 (+) 30% VP do tuï caàu
Xaùc ñònh khaùng nguyeân vi khuaån
 Ñieän di mieãn dòch ñoái löu
 Ngöng keát haït latex : tìm KN pheá caàu hoaëc HI
trong hthanh vaø nöôùc tieåu.
Sinh thieát phoåi muø hay choïc huùt qua da: Ít laøm, coù
nhieàu bieán chöùng.
Diễm, P. H. N. (2018). Cập nhật điều trị nhiễm trùng hô hấp cấp trẻ em, Đại học Y Dược TP.HCM Diễm, P. H. N. (2018). Cập nhật điều trị nhiễm trùng hô hấp cấp trẻ em, Đại học Y Dược TP.HCM

43 44
5/15/2023

Diễm, P. H. N. (2018). Cập nhật điều trị nhiễm trùng hô hấp cấp trẻ em, Đại học Y Dược TP.HCM Diễm, P. H. N. (2018). Cập nhật điều trị nhiễm trùng hô hấp cấp trẻ em, Đại học Y Dược TP.HCM

45 46

Diễm, P. H. N. (2020). Cập nhật điều trị nhiễm trùng hô hấp cấp trẻ em, Đại học Y Dược TP.HCM

47 48
5/15/2023

49 50

Trẻ < 2 tuổi

Viêm tiểu phế quản


1.Dày thành phế quản
2.Mờ rốn phổi
3.Ứ khí phổi
4.Xẹp phổi

51 52
5/15/2023

Viêm xẹp hoàn toàn phổi


Hình ảnh XQ hen/ suyễn:
trái
• Ứ khí
Khí phế quản đồ (+)
• Vòm hoành dẹt
NN: dị vật PQ chính trái
• Dày quanh phế quản

Bang, M. T. L. (2018). Bài giảng X quang ngực trẻ em, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

53 54

Tuyến ức

U nguyên bào thần kinh


Neuroblastoma
55 56
5/15/2023

57 58

Có bằng chứng nhiễm khuẩn: khi có ít nhất một trong các bằng
Kháng sinh là gì?
chứng sau:
Kháng sinh là loại thuốc được sử dụng để tiêu diệt hoặc • Có ổ nhiễm khuẩn. Trước khi chỉ định KS cần phải khám toàn diện đề tìm
ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn trong cơ thể.
và xác định ổ nhiễm khuẩn.
Chỉ định? • Kết quả soi trực tiếp hoặc Multiplex PCR hoặc test nhanh kháng thể IgM
trong huyết thanh dương tính với vi khuẩn.
• Sốt kèm > 1 tiêu chuẩn:
- Tăng bạch cầu, tăng bạch cầu đa nhân
- Tăng CRP hoặc tăng procalcitonin > 1 pg/L.

59 60
5/15/2023

Cơ địa người bệnh có chống chỉ định với loại KS nào?


- Dị ứng
- Cơ địa suy gan, suy thận
• Kháng sinh cần tránh trong suy thận: cephalothin,
aminoglycosid, vancomycin, amphotericin B
• Kháng sinh cần tránh trong suy gan: erythromycin,
clindamycin, cloramphenicol, rifampicin

61 62

Có cần phối hợp kháng sinh hay không? Chỉ định phối hợp KS:
Ưu tiên dùng một KS do phối hợp KS sẽ tàng tác dụng phụ • Nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn
hoặc tạo ra phối hợp đối kháng làm giảm tác dụng và tăng giá • Nhiễm khuẩn bệnh viện
thành điều trị. • Giảm bạch cầu hạt
• Nghi nhiễm vi khuẩn đa kháng.
Yếu tố nguy cơ nhiễm vi khuẩn đa kháng:
- Nằm khoa Hồi sức
- Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm
- Lọc máu liên tục
- Dinh dưỡng tĩnh mạch
- Điều trị KS kéo dài
- Suy giảm miễn dịch, giảm bạch cầu hạt, điều trị corticoid
63 64
5/15/2023

Tiêu chuẩn ngưng KS: Thời gian điều trị kháng sinh theo bệnh lý
- Lâm sàng cài thiện tốt, tỉnh táo, ăn uống tốt Bệnh lý nhiễm khuẩn Thời gian điều trị kháng sinh
 Viêm họng, viêm amidan  5-7 ngày
- Hết sốt > 48 giờ  Viêm phổi cộng đồng  5-10 ngày
 Viêm phổi bệnh viện  14 ngày
- Bạch cầu bình thường  Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng  4-6 tuần
 Tiêu chảy do nhiễm vi khuẩn  5 ngày
- CRP trở về bình thường hoặc procalcitonin < 0,25 pg/L  Viêm phúc mạc nguyên phát  7-10 ngày
 Nhiễm trùng tiểu hoặc viêm bàng quang  5-7 ngày
- Vi sinh (-)  Viêm đài bể thận cấp  10-14 ngày
 Viêm mô tế bào  5-7 ngày
- Đủ thời gian theo phác đồ  Viêm khớp nhiễm trùng  3-4 tuần
 Viêm tủy xương  4-6 tuần
 Nhiễm khuẩn huyết  7-14 ngày
 Viêm màng não mủ  10-21 ngày

65 66

 Theo cấu trúc phân tử (lipid, peptid, nucleosid)


 Theo hoạt phổ:
Hẹp: chỉ tác dụng trên một loại vi khuẩn (nhóm
kháng lao, kháng nấm, kháng siêu vi)
Giới hạn: chỉ tác dụng trên vi trùng gram (+)
(nhóm macrolides, nhóm synergistine)
Rộng: tác dụng trên vi trùng gram (-) & gram (+)
 Theo cơ chế tác dụng: trên thành TB, ức chế STH
protein, ức chế DNA.

67 68
5/15/2023

69 70

71 72
5/15/2023

 Viêm phổi nặng hoặc rất nặng


 Viêm phổi thất bại điều trị ngoại trú sau 48-72 giờ
 Viêm phổi có biến chứng
 Viêm phổi kèm bệnh nặng (TBS, TCC, thiếu máu… )
 Viêm phổi có dấu hiệu nặng về LS hoặc CLS
 Viêm phổi : sốt > 7 ngày/ ho kéo dài 1 tháng
 Viêm phổi trẻ < 2 tháng
 Viêm phổi nghi S.aureus, Streptococcus nhóm A
 Cơ địa nguy cơ nặng: SDD, SGMD
 Gia đình xin nhập viện
Polin, R. A. (2016). Pediatric Secrets, Elsevier.

73 74

 Theo kinh nghiệm Vi khuẩn điển hình


Amoxicillin
Amoxicillin – clavunalate
 Chọn KS dựa vào tuổi trừ khi có yếu tố DT và LS khác Mẫn cảm PNC không phải type 1 Cefdinir
gợi ý tác nhân đặc hiệu < 5 tuổi Levofloxacin
Mẫn cảm PNC type 1 Clindamycin
 KS theo kinh nghiệm VP nghi do vi trùng: Macrolide
+ Trẻ 6th – 5t bao phủ Streptococcus pneumonia Cộng đồng có tỷ lệ phế cầu Levofloxacin
kháng PNC cao Linezolide
+ Trẻ ≥ 5t bao phủ VK không điển hình

75 76
5/15/2023

Macrolide
M. pneumoniae,
Doxycycline (> 8t)
C. pneumoniae
Levofloxacin
Vi khuẩn điển hình Amoxicillin
Cefdinir
Mẫn cảm PNC không phải type 1
≥ 5 tuổi Cefpodoxime
Levofloxacin
Mẫn cảm PNC type 1 Clindamycin
Macrolide
Cộng đồng có tỷ lệ phế cầu kháng Levofloxacin
PNC cao Linezolide

77 78

 Lựa chọn kháng sinh:


VP do VK điển hình? Không điển hình?
 KS theo kinh nghiệm: dựa vào tuổi trừ khi có yếu tố
Chỉ định thở oxy? Chỉ định nhập ICU?
DT và LS khác gợi ý tác nhân đặc hiệu
Câu hỏi đặt ra
 KS theo kinh nghiệm VP nghi do vi trùng phải bao phủ trước khi Lần đầu hay tái phát?
quyết định KS
Streptococcus pneumonia ???
Biến chứng (TDMP, abcess, hoại tử…)
 Khi có kết quả vi sinh thì chọn KS theo tác nhân
Cơ địa: VP hít (TNDDTQ), SDD, SGMD…
 Chuyển KS đường uống: hết sốt / 24-48h và có thể uống

79 80
5/15/2023

VP không điển hình VP điển hình


 Khởi phát từ từ  Khởi phát cấp tính
 Ớn lạnh, nhức đầu đau họng  Mệt mõi, khó thở, đau ngực
 Sốt nhẹ  Sốt cao
 Ho dai dẵng, không đàm  Ho đàm
 Có hoặc không có ran  Ran phổi, giảm phế âm

81 82

Không cần KS vì đa số do virus KS phổ rộng tăng nguy cơ


1-6 Vi khuẩn (không phải Clamydia Ceftriaxone VP nhẹ
( trừ khi nghi ngờ VKKĐH) kháng thuốc sau này
tháng trachomatis, Stapylococcus aureus) Cefotaxime
Vùng kháng PNC thấp:
Ampicillin
 Ampicillin
Vi khuẩn không biến chứng (không Penicillin
Vùng kháng PNC cao: Phối hợp C3 + Macrolides
>6 phải Stapylococcus aureus) Ceftriaxone >6
 Cefotaxime  Giảm thời gian nằm viện
tháng Cefotaxime tháng
 Ceftriaxone ngắn hơn so với C3 đơn thuần
M. pneumoniae, Macrolide Stap.aureus/MRSA
C. pneumoniae Levofloxacin  Vancomycin

83 84
5/15/2023

 Tím trung ương


 Rối loạn tri giác và cải thiện sau thở oxy
 Cánh mũi phập phồng
 Thở rên
 Bỏ bú do khó thở
 SpO2 < 90%
 Đầu gật gù theo nhịp thở
 Thở co lõm ngực nặng
 Thở nhanh ≥ 70 l/ph trẻ nhỏ; ≥ 50 l/ph trẻ lớn

85 86

Ceftriaxone, Cefotaxime
VP nặng
Phối hợp: Macrolides
Vancomycin
Phối hợp: Ceftriaxone, Cefotaxime
Phối hợp: Macrolides
VP nặng cần nhập ICU
Phối hợp: thuốc kháng virus (nếu có chỉ định)
Linezolide: Có thể thay thế vancomycin điều trị
S. pneuniae kháng  lactam và MRSA

87 88
5/15/2023

Clindamycin (MRSA)
Vancomycin (Dị ứng Clindamycin hoặc
VP hít mắc phải cộng
S.aureus kháng Clindamycin)
đồng
Phối hợp: Ceftriaxone, Cefotaxime
Ampicillin – sulbactam

VP hít mắc phải trong Meropenem


BV Piperacillin – tazobactam

89 90

Ceftriaxone, Cefotaxime
VP biến chứng (tràn
Phối hợp: Clindamycin, Vancomycin
dịch, VP hoại tử, áp
(Vancomycin khi dị ứng Clindamycin hoặc
xe phổi)
S.aureus kháng Clindamycin) 14 – 21 ngày
Uptodate 2023

Clindamycin
Áp xe phổi mủ thối
Phối hợp: Meropenem
(nhiều VT ái khí +
Chọn lựa khác: Tienem hay Ticar/Clavu
yếm khí)
Hạ bậc ĐT: Clindamycin uống hay Amox/clavu

91 92
5/15/2023

Cefepim
VP / SDD nặng, Phối hợp: Amikacin hay Tobramycin
giảm BC hạt, Hay: Meropenem + Tobramycin
SGMD Phối hợp: Vancomycin nếu nghi S.aureus
Phối hợp: kháng nấm nếu sau 48-72 giờ không đáp ứng

93 94

Liều dùng kháng sinh


Kháng sinh Liều dùng

Penicillin 200.000 U/kg/ng, chia 4-6 cử chích trong 7-10 ngày.

Amoxicillin 90/kg/day chia 3 lần

Aminoglycoside Oxacillin/Nafcillin 150mg/kg/ng chia chích 4 cử trong 14-21 ngày


VP bệnh viện Phối hợp: Meropenem, Ceftazidime, Cefepim,
Cefuroxime 30mg/kg/ng uống 2 cử,
Clindamycin, Piperacillin – tazobactam
Ceftriaxone 100 kg/ng chích 1 lần.

Cefotaxime 200 mg/kg/ng chích 3-4 lần trong 7-10 ngày.

Azithromycin 10mg/kg/ng uống 1 lần trong 3-5 ngày.

Erythromycin 50mg/kg/ng uống 4 lần trong 5-7 ngày.

Vancomycin 40-60mg/kg/ng chích 4 lần .

Gentamycin 5 -7.5 mg/kg/ng chích 1 lần trong 3 ngày.

95 96
5/15/2023

97 98

99 100
5/15/2023

 VT khaùng thuoác ñang ñieàu trò


 Lao phoåi: nghó ñeán lao phoåi khi toån thöông thaâm nhieãm
phoåi keùo daøi, coù keøm haïch roán phoåi , ñaõ ñieàu trò KS
thöôøng > 10 ngaøy khoâng giaûm
 Do sieâu vi: beänh SARS, cuùm gaø, caùc virus khaùc… thöôøng
raàm roä vaø thaønh dòch
 Cô ñòa ñaëc bieät:
+ Suy giaûm MD, haäu sôûi, SDD
+ Cao aùp phoåi, TBS
+ Dò taät baåm sinh taïi phoåi, dò vaät
+ Traøo ngöôïc daï daøy thöïc quaûn
+ Cô ñòa taêng ñaùp öùng mieãn dòch.
Kim, H. T. (2006). Giáo trình Nhi khoa. Đại học Y Dược TP.HCM, NXB Y học

101 102

103 104
5/15/2023

Tiếng Anh
1. John S. Bradley, M., et al. (2018). Nelson's Pediatric Antimicrobial Therapy, American Academy of Pediatrics
2. John S. Bradley, M., et al. (2015). Nelson's Pediatric Antimicrobial Therapy, American Academy of Pediatrics
3. Kendig’s Disorders of the Respiratory tract in children. (2012) W B Saunders Company, Philadelphia
4. MD, R. M. K., et al. (2015). Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier.
5. NCBI (2017). "Community acquired pneumonia in children." accessed on 17 Aug 2018, from
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/28255071.
6. Polin, R. A. (2016). Pediatric Secrets, Elsevier.
7. Seema Jain, M. D., et al. (2015). "Community-Acquired Pneumonia Requiring Hospitalization among U.S. Children."
The New England Journal of Medicine: 835-845.
8. Thomas M File, J., MD, et al. (2018). "Antibiotic studies for the treatment of community-acquired pneumonia in
adults." Uptodate.
9. Toy, E. C., et al. (2015). Case Files Pediatrics, McGraw-Hill Medical.
10.William J Barson, M., et al. (2018). "Pneumonia in children." Uptodate.
11.WHO (1991), Technical bases for WHO recommendations on the management of
pneumonia in children at the first-level health facilities. Programme for the Control of Acute Respiratory Infections.
12.WHO (2013). Hospital care for children - Guidelines for the management of common childhood illnesses. Second
edition, WHO, pp.76-87

Tiếng Việt
1. Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch (2015), Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học.
2. Bang, M. T. L. (2018). Bài giảng X quang ngực trẻ em, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.
3. Diễm, P. H. N. (2018). Cập nhật điều trị nhiễm trùng hô hấp cấp trẻ em, Đại học Y Dược TP.HCM.
4. Kim, H. T. (2006). Giáo trình Nhi khoa. Đại học Y Dược TP.HCM, NXB Y học.
5. Tuấn, T.A. (2013), “Viêm phổi”. Phác đồ điều trị nhi khoa 2013, nhà xuất bản Y học, tr.752 – 56.

105 106

CẢM ƠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

107

You might also like