You are on page 1of 35

HỘI NGHỊ Y HỌC LIÊN NGÀNH

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƠI NHIỄM Ô NHIỄM


KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG LÊN TRẺ EM
THÔNG QUA CARBON TRONG ĐÀM

Báo cáo viên: Ths.Bs.Trần Lệ Linh

v Trần Lệ Linh1, Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng2, Huỳnh Trung Sơn1, Nguyễn Nhật Quỳnh1,
Nguyễn Như Vinh1, Trịnh Hoàng Kim Tú3, Đỗ Đức Minh3, Phạm Lê An1

v 1Trung tâm đào tạo Bác sĩ gia đình, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
v 2Đại học Queensland, Úc
v 3Trung tâm Y Sinh Học Phân tử, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
NỘI DUNG

1 MỞ ĐẦU

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

2
MỞ ĐẦU

Gia tăng trên TG: 97% QG thu nhập thấp có


chất lượng không khí (CLKK) vượt mức WHO
TG: 7 triệu tử vong/năm
Việt Nam: EPI*:Top 11 xấu nhất. AQI**:
21/106 xấu nhất. 60.000 tử vong/năm
Ô NHIỄM
TPHCM: CLKK mức trung bình: ảnh hưởng
KHÔNG KHÍ
đến đối tượng dễ tổn thương
DO GIAO
THÔNG
(ONKKGT) Trẻ em: dễ bị tổn thương vì thể chất và hệ
thống miễn dịch chưa phát triển hoàn thiện

Tác động lên hệ hô hấp, tuần hoàn, thần kinh,


miễn dịch của trẻ

Trần Hương (2016) "Quốc gia có không khí sạch nhất thế giới năm 2016". Tạp chí môi trường - Tổng cục môi trường..
*EPI (Environmental Performance Index): chỉ số năng lực quản lý môi trường 3
**AQI (Air Quality Index): Chỉ số chất lượng không khí
ĐẶT VẤN ĐỀ

vHiện nay chỉ có thể đánh giá ảnh hưởng của phơi nhiễm ONKK qua các thiết
bị đo môi trường và cá nhân.

vCarbon đen trong đại thực bào từ đàm: Chất chỉ dấu sinh học của ONKK
từ bụi mịn (PM)

vĐây là NC đầu tiên tại VN tiến hành đánh giá mức độ ONKK thông qua
carbon trong ĐTB..

LÍ DO THỰC HIỆN
NGHIÊN CỨU
ĐẶT VẤN ĐỀ

Trẻ 13-14 tuổi:

vISSAC* công bố các NC về ảnh hưởng của ONKK lên trẻ

vBảng câu hỏi sử dụng trong NC đã được các NC trên TG


áp dụng và đã được nhóm tác giả ở VN chuẩn hóa**

*Tổ chức toàn cầu nghiên cứu về hen phế quản và dị ứng ở trẻ em
**Hong. Le. T. C. H., Dang. T. N., Ware. R., Phung. D, Thai. P. K, P. D. Sly, et al. (2021) "Using the health beliefs model to explore children's attitudes and beliefs on
air pollution". Public Health, 196, 4-9. 5
NỘI DUNG

1 MỞ ĐẦU

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

6
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Trẻ 13-14 tuổi:

1. Xác định tỉ lệ các triệu chứng liên quan đến hô hấp của trẻ khi phơi
nhiễm ONKKGT.

2. Khảo sát mối liên quan giữa các yếu tố có liên quan đến phơi nhiễm
ONKKGT và carbon trong đàm.

7
NỘI DUNG

1 MỞ ĐẦU

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

8
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ONKK

1. GIÁN TIẾP:

*TRẠM QUAN TRẮC TẠI ĐỊA PHƯƠNG

*THIẾT BỊ ĐEO CÁ NHÂN

2. TRỰC TIẾP: THÔNG QUA CHỈ SỐ SINH HỌC CÁ NHÂN

*CHỈ DẤU SINH HỌC TRONG NƯỚC TIỂU

*CARBON TRONG ĐÀM

9
TRẠM QUAN TRẮC TẠI ĐỊA PHƯƠNG

https://www.iqair.com/vi/world-air-quality 10
THIẾT BỊ ĐO CÁ NHÂN

11
CARBON TRONG ĐÀM

Đại thực bào chứa carbon với lượng khác nhau xuất hiện khi tăng TRAP. Chức năng phổi thấp với sự gia tăng đại thực bào carbon.

Kulkarni N, Pierse N, Rushton L, Grigg J (2006) "Carbon in airway macrophages and lung function in children". N Engl J Med, 355 (1), 21-30.
12
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

v Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang mô tả

v Thời gian nghiên cứu


• Thời gian: 9/2021 đến 9/2024
• Địa điểm: Phòng khám đa khoa CHAC – TP.HCM

13
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

DÂN SỐ MỤC TIÊU DÂN SỐ CHỌN MẪU

Trẻ 13-14 tuổi tại 2 trường THCS TPHCM:


Trẻ em
AN LẠC VÀ LÊ MINH XUÂN

14
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

vNC được thông qua bởi Sở Giáo Dục và Sở Y tế.

vChọn 1 trường thuộc nội thành và 1 trường thuộc ngoại


thành là trường An Lạc và trường Lê Minh Xuân.

vChọn mẫu cụm: tại mỗi trường học chọn ngẫu nhiên 1
lớp, mỗi lớp sẽ được lấy 40 học sinh đưa vào NC.

15
Tiêu chuẩn nhận vào Tiêu chuẩn loại ra

• Mắc các bệnh lý NT cấp tính


(hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu...)
§ Trẻ 13-14 tuổi trong 3 tháng
§ Sống ít nhất 6 tháng • CNHH giảm: FEV1 < 1 lít hoặc
trẻ sau khi phun thuốc giãn
tại TP.HCM
phế quản với FEV1 dưới 80%
giá trị dự đoán.
• Trẻ có bất kỳ phản ứng phụ
khó chịu gì trong quá trình lấy
đàm và muốn rút khỏi NC.

16
CÁC BƯỚC THU THẬP SỐ LIỆU

Bước 1: Chọn đối tượng NC


- Chọn đối tượng thỏa tiêu chuẩn nhận bệnh và loại trừ
- Giải thích mục đích nghiên cứu cho người giám hộ và trẻ
- Ký biên bản tham gia nghiên cứu
- Thu thập các thông tin bảng câu hỏi về các triệu chứng liên quan đến
hô hấp, các yếu tố phơi nhiễm ONKKGT
CÁC BƯỚC THU THẬP SỐ LIỆU

Bước 2: TIẾN HÀNH THU THẬP ĐÀM BẰNG PP


HO KHẠC ĐÀM BẰNG KÍCH THÍCH

- BS thăm khám
- Lấy đàm bằng PP kích thích : 400 mcg Salbutamol qua bình xịt định liều, trẻ được
lấy đàm sau phun khí dung nước muối ưu trương 3%, 5 phút, 10 phút, tối đa 3 lần
- Mẫu đạt chuẩn: 1-2 ml
CÁC BƯỚC THU THẬP SỐ LIỆU

Bước 3: XỬ LÝ MẪU ĐÀM

- Mẫu đàm sau thu thập 4 giờ, đưa về TTYSHPT – Trường ĐHYD
TP.HCM
- Mẫu được loại bỏ phần nước bọt, phần TB được nhuộm bằng thuốc
nhuộm Hemacolor
- Mẫu đàm đạt chuẩn: ít nhất 50 ĐTB và màu nhuộm thấy rõ carbon
đen trong ĐTB
CÁC BƯỚC THU THẬP SỐ LIỆU

Bước 4: PHÂN TÍCH CARBON TRONG ĐTB

- Vật kính 40: phân biệt các TB


- Vật kính 100: chọn ra 50 ĐTB
- Phân tích carbon trong mỗi ĐTB bằng Phần mềm ImageJ (Viện sức khỏe quốc gia
Hoa Kỳ- NIH)
BẢNG CÂU HỎI
1. Đặc điểm chung: tuổi, giới, chiều cao, cân nặng

2. Triệu chứng liên quan đến hô hấp: Khò khè, khò khè trong 12 tháng, ho, bất
thường mũi họng khi thăm khám (viêm mũi họng, viêm amydan mạn, viêm mũi dị ứng),
chàm, dị ứng

3. Các yếu tố liên quan đến phơi nhiễm giao thông: phương tiện di chuyển
cá nhân/giao thông, thời gian phơi nhiễm ngoài đường
4. Các yếu tố liên quan đến phơi nhiễm khác: hút thuốc lá, gia đình có người hút
thuốc lá
5. Loại khẩu trang sử dụng, tần suất sử dụng

21
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

§ Xử lí bằng phần mềm thống kê SPSS 25

§ Dùng thống kê mô tả và thống kê phân tích

§ Tương quan hồi quy đơn biến để tìm mối liên quan giữa lượng
carbon trong ĐTB và các yếu tố phơi nhiễm

§ Nhận định sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05

22
NỘI DUNG

1 MỞ ĐẦU

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

23
CÁC TRIỆU CHỨNG HÔ HẤP
Triệu chứng hô hấp N = 30
Tần số (%)
Khò khè 11 (36,7)
Khò khè trong 12 tháng qua 6 (20)
Ho 8 (26,7)
Bất thường mũi họng khi thăm khám (viêm 16 (53)
mũi họng, viêm amydan mạn, viêm mũi dị
ứng)
Ban dị ứng 1 (3,3)
Chàm 1 (3,3)

24
CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHƠI NHIỄM ONKK
Đặc điểm N=30
Tần số (%)
Phương tiện di chuyển cá nhân (xe máy, 26 (86)
xe đạp, đi bộ)
Phương tiện công cộng (xe buýt, ô tô) 4 (16)

Có hút thuốc lá 2 (6,7)


Gia đình có người hút thuốc lá gần trẻ 14 (46,7)

Loại khẩu trang:


Nylon, giấy 21 (70)
Khác (N95, N97, 3D, 4D..) 9 (30)

Mức độ đeo khẩu trang:


Luôn luôn 27 (90)
Khác (thỉnh thoảng, hiếm khi, không đeo) 3 (10)

Thời gian phơi nhiễm ngoài đường Trung vị (Khoảng tứ


(phút/ngày) phân vị)
25
40,0 (20,0 – 63,8)
CARBON TRONG ĐTB

26
CARBON TRONG ĐTB
Hình
HÌNHảnh
ẢNHcarbon đen trong
CARBON TRONG ĐTB
ĐTB(Hình 1) ở vật kính 100:
A: Bình thường B: Carbon trong ĐTB (mũi tên)

A B

Trung vị (Khoảng tứ phân vị)

Hàm lượng carbon trong 50 ĐTB (µm2) 0,294 (0,149 – 1,092)

27
Mối liên quan giữa các yếu tố phơi nhiễm và
Carbon trong ĐTB
Hệ số tương quan p
Khò khè (có/không) 0,17 0,55
Khò khè trong 12 tháng vừa qua (có/không) 0,22 0,55
Ho (có/không) -0,07 0,87
Bất thường mũi họng khi thăm khám (viêm mũi họng, -0.31 0,31
viêm amydan mạn, viêm mũi dị ứng)
Phương tiên giao thông cá nhân (xe máy, xe đạp, đi bộ/xe -0,17 0,54
buýt, ô tô)
Thời gian phơi nhiễm ngoài đường (phút/ngày) 0,011 <0,01
Hút thuốc lá (có/không) -0,13 0,83
Gia đình hút thuốc lá (có/không) 0,04 0,90
Khẩu trang nylon và các loại khác (N95, N97, 3D, 4D..) -0,08 0,82
Mức độ đeo khẩu trang (luôn luôn và khác) -0,34 0,25
28
NỘI DUNG

1 MỞ ĐẦU

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

5 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

29
KẾT LUẬN

§ Tỉ lệ lấy đàm thành công ở trẻ là 37,5 %


§ 53% có bệnh lý hô hấp trên

§ 87% trẻ được di chuyển đến trường bằng phương tiện cá nhân.
70% trẻ sử dụng khẩu trang giấy hoặc nylon với 90% trẻ luôn
luôn đeo khẩu trang.

§ Có mối tương quan thuận giữa nồng độ carbon trong đại thực
bào và thời gian phơi nhiễm ONKKGT (R=0,01, p <0,001).
30
ĐIỂM MẠNH CỦA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam khảo sát carbon trong
đại thực bào và đánh giá tương quan giữa carbon và các
yếu tố phơi nhiễm ONKK

31
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

§ Kỹ thuật mới được triển khai vẫn chưa được tiến hành
thuần thục nên cỡ mẫu thu thập trong nghiên cứu còn
thấp

§ Tỉ lệ lấy đàm thành công vẫn chưa cao

32
HƯỚNG NGHIÊN CỨU

vNC vẫn đang tiếp tục tiến hành

vĐánh giá mối liên quan giữa các cytokine (IL-8, TNF-𝛼, INF-𝛼),
carbon trong đàm và các yếu tố liên quan đến phơi nhiễm ONKK

vTiến hành trên đối tượng trẻ hen phế quản

33
TÀI TRỢ

§ Tác giả Trần Lệ Linh được tài trợ bởi Chương trình học bổng
đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trong nước của Quỹ Đổi mới sáng tạo
Vingroup (VINIF), mã số VINIF.2022.TS066.

34
Thank you for listening

35

You might also like